Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.01 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TuÇn 7 :
<b>Bài 7- Tiết 31 :Văn bản: Kiều ở lầu Ngng Bích</b>
Soạn : ... ( " Trun KiỊu "- Ngun Du )
D¹y : ...
<b>A/ Mơc tiªu: Qua tiÕt häc, HS cã thĨ :</b>
- Thấy đợc qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thơng nhớ của Kiều,
cảm nhận đợc tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng..
- Thấy đợc NT miêu tả nội tâm nhân vật của ND; diễn biến tâm trạng đợc thể
hiện qua ngôn ngữ độc thoại và NT tả cảnh, ngụ tình, NT miêu tả nhân vật.
- Rèn kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình qua việc miêu tả cảnh vật
thiên nhiên, độc thoại nội tâm, NT sử dụng điệp từ, điệp cấu trúc câu đem lại
hiệu quả cao.
<b>B/ ChuÈn bÞ :</b>
- GV: Tác phẩm Truyện Kiều ; Bảng phụ , phiếu học tập .
- HS: Đọc kĩ đoạn trích, tìm hiểu vị trí đoạn trích ; Soạn bài.
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>
<i><b>1) ổn định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số :</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (4 phút)</b></i>
- §äc thuộc lòng, diễn cảm 4 câu đầu và 6 câu cuối VB " Cảnh ngày
xuân" ?
- Vì sao nói ở 6 câu thơ cuối cảnh đã nhuốm màu tâm trạng ?
<i><b>3) Bài mới : ( 37 phút) - GV giới thiệu bài (1 phút)</b></i>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>I) T×m hiĨu chung : (2 phót)</b>
? Dựa theo diễn biến của cốt truyện,
hãy xác định vị trí của đoạn trích ?
<b> GV cht :</b>
<i>Đoạn trích nằm ở phần hai của tác</i>
<i>phẩm.</i>
<b>II) Đọc - hiĨu VB : (28 phót)</b>
<i><b>1) §äc, t×m hiĨu chó thÝch:</b></i>
- GV u cầu HS tự nêu cách đọc.
- GV định hớng cách đọc: giọng
<b>chậm buồn, nhấn mạnh các từ: bẽ</b>
<b>bàng, buồn trông.</b>
- GV đọc mẫu một lần.
- Yêu cầu HS nêu và giải nghĩa một
<b>số từ khó: khố xn, sân Lai, gốc</b>
<b>tử GV tích hợp với phơng thức</b>
<b>chuyển nghĩa của từ đối với từ xuân.</b>
<i><b>2) Bố cục đoạn trích:</b></i>
? Dùa vµo néi dung cã thĨ chia VB
thµnh mấy đoạn ? Nêu nội dung
<i><b>3) Tìm hiểu VB:</b></i>
<i>a) Sáu câu thơ đầu:</i>
- GV giải thÝch mét sè tõ khã.
<b>VD: Ngng BÝch vµ nội dung cả câu</b>
* HS da theo chỳ thớch trong SGK
để trả lời: nằm ở phần 2 của tác phẩm
HS nói rõ, cụ thể hồn cảnh Kiều
phải ra ở lầu Ngng Bích.
* HS Tự nêu cách đọc.
* HS nghe.
* 2 HS đọc VB.
* HS Nêu và giải nghĩa các từ khó
theo yêu cầu của GV.
* HS thảo luận nêu bố cục của đoạn
trích
- 6 câu đầu: khung cảnh lầu Ngng
Bích
- 8 câu tiếp: Nỗi nhớ những ngời thân
của Kiều.
thơ đầu.
? Trong cnh ngộ ấy, Kiều đã cảm
nhận phong cảnh xung quanh nh thế
nào ?
? Không gian đợc mở ra trớc mắt
Kiều nh thế nào ?
? Hình ảnh " mây sớm đèn khuya "
gợi ý nghĩa nào của thời gian ? Tâm
trạng của con ngời đợc thể hiện qua
h/ả đó nh thế nào ?
? Vậy nét đặc sắc của 6 cõu th u
ny l gỡ ?
<b> GV chốt lạị :</b>
<i>Nhà thơ đã kết hợp tả cảnh và tâm</i>
<i>trạng làm nổi bật một bức tranh</i>
<i>thiên nhiên mênh mông, hoang vắng</i>
<i>và hồn cảnh cơ đơn, tội nghiệp của</i>
<i>Kiều.</i>
<i>b) T¸m câu thơ tiếp:</i>
? Trong cnh ng ca mỡnh, Kiu ó
nh tới ai ? Nàng nhớ ai trớc, ai sau ?
- GV dïng phiÕu häc tËp cho HS so
s¸nh nghƯ tht dùng từ ngữ, hình
ảnh của tác giả khi thể hiện hai nỗi
nhớ ngời thân cđa KiỊu.
- GV bổ sung thêm: Nỗi nhớ ngời
thân đợc bộc lộ qua ngôn ngữ độc
thoại nội tâm.
*1 HS đọc diễn cảm 6 câu thơ đầu.
* HS phát hiện và có thể tr li:
núi xa, trăng gÇn nh cïng ë chung
trên một bầu trời.
* HS phát hiện:
Thiên nhiên cao rộng, hoang sơ, lạnh
lẽo, thiếu vắng cuộc sống của con
ng-ời
* HS thảo luận, trả lời:
- Gợi vòng tuần hoàn khÐp kÝn cña
thêi gian.
- Con ngêi bị giam hÃm trong vòng
- Tâm trạng: cô đơn,buồn tủi, chán
chờng trớc tình cảnh ộo le.
* HS khái quát lại:
Kt hp gia tả cảnh và tâm trạng
làm nổi bật hồn cảnh cơ đơn, tội
nghiệp của Kiều.
* 1 HS đọc 8 câu thơ tiếp.
* Thảo luận nhóm, trả lời:
- Nhớ cha mẹ, ngời yêu.
- Nhớ ngời yêu trớc, cha mẹ sau.
- Nhớ nh thế là hợp lí vì nàng coi nh
đã làm tròn bổn phận với cha mẹ khi
gia đình bị vu oan. Cịn với KT, lúc
nào nàng cũng cảm thấy nh có tội, có
lỗi vì đã phụ bạc chàng.
* Thảo luận nhóm theo câu hỏi ở
phiếu học tập. Sau đó cử đại diện trả
lời:
<b>- Với KT: Dùng từ tởng liên tởng, </b>
t-ởng tợng, hình dung. Cịn với cha mẹ
<b>thì dùng từ xót thơng nhớ, xót xa.</b>
-Với KT gợi hình ảnh" dới nguyệt
? Em có nhận xét gì về tấm lòng của
Kiều qua nỗi nhớ thơng của nàng ?
<b> GV chốt lại :</b>
<i>Tác giả sử dụng ngôn ngữ độc thoại</i>
<i>nội tâm để bộc lộ nỗi lịng tởng nhớ</i>
<i>ngời u, xót thơng cha mẹ của nàng</i>
<i>Kiều. Qua đó cho thấy Kiều là con</i>
<i>ngời có tấm lịng vị tha, nhân hậu,</i>
<i>thuỷ chung, hiếu tho.</i>
<i>c) Tám câu cuối:</i>
? Cú nhng cảnh nào đợc gợi tả ở
đây ?
? Mỗi cảnh đợc diễn tả bằng một cặp
thơ lục bát gợi liên tởng đến thân
phận và nỗi buồn riêng của nàng
Kiều. Hãy lí giải điều ny trờn tng
nột cnh ?
? Việc lặp lại 4 lần cụm từ " buồn
trông " có tác dụng gì ?
<b> GV chốt lại :</b>
<i>Vi bỳt phỏp tả cảnh ngụ tình đặc</i>
<i>sắc; biện pháp điệp từ ngữ, cấu trúc</i>
<i>câu; sử dụng các hình ảnh mang ý</i>
<i>nghĩa ẩn dụ… tác giả diễn tả đợc</i>
<i>tâm trạng buồn đau và một số phận</i>
<i>bơ vơ, lạc lõng, bị đe doạ của nàng</i>
<i>Kiều.</i>
<i><b>4) Tổng kết: ( ghi nhớ: SGK - )</b></i>
- GV hớng dẫn HS tổng kết NT và
ND của VB và cho HS đọc mục “ghi
nhớ ”
<b> III) LuyÖn tËp</b>
- GV híng dÉn HS vỊ nhµ lµm bµi
tËp 1- SGK
Gợi ý: Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
là mợn cảnh vật để gửi gắm ( ngụ)
* HS Rót ra nhận xét:
Kiều là ngời con gái chung thuỷ với
ngời yêu, hiếu thảo với cha mẹ và có
tấm lòng vị tha.
* HS đọc 8 câu cuối:
* HS phát hiện:
- Cánh buồm thấp thống
- Cánh hoa trơi man mác
- Nội cỏ, chân mây, mặt đất
- Sóng và gió biển
* Th¶o ln nhóm, mỗi nhóm một ý.
* Đại diện các nhóm trả lêi:
- C¸nh buåm, c¸nh hoath©n phËn
nhá bÐ, ch×m nỉi, KiỊu buồn thơng
cho cảnh ngộ bơ vơ của mình nơi dất
khách quê ngời.
- Mt t cuc sng n iu, vơ vị,
gợi nỗi buồn trống vắng.
- Sóng gió biển sóng gió cuộc đời,
gợi sự lo sợ.
* Th¶o ln nhãm, trả lời:
Tô đậm, nhấn mạnh nỗi buồn cứ càng
lúc càng dâng mÃi trong lòng Kiều
hoà cùng cảnh vật càng lúc càng
mênh mông, vắng vẻ, dữ dội h¬n.
* HS khái quát lại những đặc sắc về
NT và ND. Sau đó đọc mục (ghi
nhớ ).
tâm trạng. Cảnh không chỉ đơn thuần
là bức tranh thiên nhiên mà còn là
bức tranh tâm trạng. Cảnh ở đây là
phơng tiện miêu tả cịn tâm trạng là
mục đích miêu tả
Yêu cầu HS về nhà phân tích nghệ
thuật tả cảnh ngụ tình trong 8 câu thơ
cuối.
<i><b>4) Củng cố : (3 phót )</b></i>
<i> ? Trong các đoạn trích đã học: Chị em Thuý Kiều, Kiều ỏ lầu </i>
<i>Ng-ng Bích, </i>
<i> Nguyễn Du đã xây dựng các nhân vật bằng những bút pháp nghệ</i>
thuật
khác nhau nh thế nào?
<i><b>5) HD vỊ nhµ: (1 phót )</b></i>
- Học thuộc ghi nhớ để nắm giá trị NT và ND của VB đã học
- Làm phần LT- SGK tr 96 và bài tập bổ sung SBT
- Học thuộc lòng đoạn thơ
- Soạn VB MÃ Giám Sinh mua KiÒu”
………..
<b>Bµi 6 - TiÕt 32 : Tập làm văn</b>
<b>Soạn :... Miêu tả trong văn bản tự </b>
<b>sự </b>
<b>D¹y : ... </b>
<b>A/ Mơc tiªu: Qua tiÕt häc, HS cã thĨ :</b>
- Thấy đợc vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con
ngời trong VB tự sự.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phơng thức biểu đạt trong VB.
<b>B/ Chuẩn bị :</b>
- GV: B¶ng phơ .
- HS: Đọc và tìm hiĨu tríc néi dung tiÕt häc.
Ôn lại kiểu VB tự sự có kết hợp với miêutả và biểu cảm ở
lớp 8.
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>
<i><b>1) ổn định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số:</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (3 phút)</b></i>
? ở lớp 8, em đã đợc học, tìm hiểu về VB tự sự có kết hợp với miêu tả và
biểu
cảm. HÃy nêu vai trò và ý nghĩa của yếu tố miêu tả trong VB tù sù
<i><b>3) Bµi míi : (37 phót)</b></i>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>I/ T×m hiĨu u tè miªu t¶ trong</b>
<b>VB tù sù : ( 22 phót )</b>
<i>1) VÝ dơ:</i>
<i>2) NhËn xÐt:</i>
? Đoạn trích kể về trận đánh nào ?
Trong trận đánh đó, Quang Trung đã
làm gì ? xuất hiện nh thế nào ?
- Cho HS nhận xét xem các sự việc
chính bạn nêu lên đã đầy đủ cha ?
- GV yêu cầu HS nối các sự việc ấy
thành một đoạn văn và nêu vấn đề :
? Nếu chỉ kể các sự việc diễn ra nh
thế thì câu chuyện có sinh động
không ? Tại sao ?
- Cho HS so sánh các sự việc chính
mà bạn đã nêu với đoạn trích để rút
ra nhận xét: nhờ những yếu tố nào
mà trận đánh đợc tái hiện lại một
cách sinh động
- Cho HS chỉ ra các chi tiết miêu tả
trong đoạn trích
? Các chi tiết miêu tả đó nhằm thể
hiện những đối tợng nào ?
Từ việc tìm hiểu VD cho HS rút ra
nhận xét: Yếu tố miêu tả có vai trị
nh thế nào đối với VB tự sự ?
<b> GV chèt l¹i :</b>
<i>Trong VB tự sự, yếu tố miêu tả làm</i>
<i>cho câu chuyện trở nên hấp dẫn,</i>
<i>sinh động.</i>
<i>3) Kết luận: ( ghi nhớ: SGK - )</i>
- GV chỉ định 1 HS đọc chậm, rõ
mục (ghi nhớ ).
<b>II/ LuyÖn tËp : (15 phút )</b>
<i>1) Bài tập 1:</i>
- GV chia lớp thành các nhóm, giao
cho từng nhóm thực hiện yêu cầu của
bài tập ë 1 VB cơ thĨ.
- GV nhận xét chung và nêu yêu cầu
cần đạt. Lu ý giá trị của những yếu tố
miêu tả ấy trong việc thể hiện nội
<i>2) Bµi tËp 3:</i>
-GV cho HS thời gian chuẩn bị yêu
cầu của bài tËp.
- GV nhận xét chung và có thể động
viên cho điểm nếu HS trình bày tốt.
* HS trao đổi, thảo luận và trả lời:
- Đoạn trích kể về trận đánh đồn
Ngọc Hồi.
HS thuật lại các sự việc theo SGK
* HS nhận xét: đầy đủ
* HS nối các sự việc thành đoạn và
rút ra nhận xÐt :
Khơng sinh động vì chỉ đơn giản kể
lại các sự việc đó là gì, chứ cha làm
rõ sự việc đó diễn ra nh thế nào.
* HS so sánh để có thể rút ra nhận
xét:
Nhờ có yếu tố miêu tả mà trận đánh
đợc tái hiện lại một cách sinh động,
hấp dn
* HS chỉ ra các chi tiết miêu tả trong
đoạn văn.
i tng: cnh vt, con ngi, hnh
ng ca con ngời
* HS rót ra nhËn xÐt:
ýếu tố miêu tả trong VB tự sự làm
cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi
cảm, sinh động.
* 1 HS đọc mục (ghi nhớ):
* HS đọc yêu cầu ca bi tp:
* HS lm vic theo nhúm:
* Đại diện các nhóm trả lời yêu cầu.
Các nhóm khác nhận xét, bỉ sung.
* HS chuẩn bị ra vở nháp. Sau đó đại
diện một vài HS trình bày trớc lớp;
các HS khác lắng nghe, nhận xét.
<i>3) Bài tập 2:</i>
- GV sử dụng thời gian còn lại híng
dÉn HS vỊ nhµ lµm bµi tËp 2.
nhµ lµm.
<i><b>4) Cđng cè : (3 phót)</b></i>
- GV dïng b¶ng phơ
? Trong VB tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật,
con ngời
và sự việc trở nên sinh động cần sử dụng kết hợp với những yếu tố
nào?
A. Miêu tả C. Thuyết minh
B. BiĨu c¶m D. NghÞ ln
<i><b>5) HD vỊ nhµ: (1 phót)</b></i>
- Học thuộc phần (ghi nhớ ) để nắm kiến thức cơ bản của tiết học.
- Làm bài tập 2, SGK và bài tập bổ sung trong SBT.
- Ôn lại kiểu VB tự sự có kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả để viết bài
TLV
sè 2 t¹i líp.
……….
<b>Bµi 7- TiÕt 33 : TiÕng ViƯt: Trau dåi vèn tõ</b>
So¹n : ...
Dạy : ...
<b>A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thĨ :</b>
- Thấy đợc vai trị của việc trau dồi vốn từ trong nói, viết và phát triển các
năng lc t duy, giao tip.
- Rèn luyện kĩ năng mở rộng vốn từ và chính xác hoá vốn từ trong giao tiếp
và viết VB.
<b>B/ Chuẩn bị :</b>
- GV: B¶ng phơ
- HS: Đọc và tìm hiểu trớc nội dung tiết học, nhất là các ý kiến ở
mục I, II.
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>
<i><b>1) ổn định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số :</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (4 phút) - GV dùng bảng phụ :</b></i>
<i> Câu 1: Nhận định nào nói đúng đặc điểm của thuật ngữ ?</i>
A. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm
B. Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
<i> Câu 2: Những từ đợc gạch chân ( hoặc in đậm ) sau đây có đợc coi là </i>
thuật ngữ
không ? Vì sao ?
Em là ai, cô gái hay nàng tiªn?
Em cã ti hay không có tuổi?
<b> Mái tóc em đây hay là mây là suối ?</b>
<i><b>3) Bµi míi: (35 phót)</b></i>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>I/ Rèn luyện để nắm vững nghĩa</b>
<b>của từ và cách dùng từ : (13 phút )</b>
<i>1) Ví dụ:</i>
<i>2) NhËn xÐt:</i>
- GV hớng dẫn HS thảo luận câu hỏi
trong SGK: Tìm hiểu ý kiến của cố
thủ tớng Phạm Văn Đồng.
? Em hiểu ý kiến của cố thủ tớng
PVĐ nh thế nào qua đoạn trích đó ?
( PVĐ đề cập đến mấy vấn đề qua
đoạn trích đó )
- GV híng dÉn HS t×m hiĨu VD 2 ë
mơc I ( dïng b¶ng phơ ).
- GV u cầu HS xác định lỗi trong
những câu đã cho: chia lớp thành 3
- GV yêu cầu HS giải thích vì sao có
những lỗi này, v× "tiÕng ta nghÌo "
hay v× ngêi viÕt "kh«ng biÕt dïng
tiÕng ta ".
? Nh vậy để "biết dùng tiếng ta " thì
cần phải làm gì ?
? Qua t×m hiĨu 2 VD, em cã rót ra
nhận xét gì ?
<b> GV chốt lại :</b>
<i>Muốn sử dụng tèt TV cÇn:</i>
<i>Khơng ngừng trau dồi ngơn ngữ của</i>
<i>mình thông qua việc rèn luyện để</i>
<i>nắm đợc đầy đủ và chính xác nghĩa</i>
<i>của từ và</i>
<i>c¸ch dïng tõ.</i>
* HS đọc đoạn văn ở mục I. 1- SGK.
* HS trao đổi, thảo luận và trả lời;
cần làm rõ hai ý:
- Tiếng Việt là một ngôn ngữ có khả
năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu din
t ca ngi Vit.
- Muốn phát huy tốt khả năng của TV
mỗi cá nhân phải không ngừng trau
dồi ngôn ngữ của mình.
* HS Quan sát VD ở bảng phụ :
* HS thảo luận, xác định lỗi theo
nhúm:
* Đại diện các nhóm trình bày:
Cn lm rõ: cả 3 câu đều mắc lỗi
dùng từ
a) Thừa từ " đẹp" vì "thắng cảnh "
đã có nghĩa là cảnh đẹp.
b) Sai từ "dự đốn " vì "dự đốn " có
nghĩa là "đốn trớc tình hình, sự việc
nào đó có thể xảy ra trong tơng lai ".
Từ dùng đúng là "phỏng đốn " hoặc
"ớc tính ".
c) Sai tõ "đẩy mạnh " vì "đẩy mạnh
" có nghÜa lµ "thúc đẩy cho phát
* HS trao đổi, gii thớch:
nguyên nhân là do ngêi viÕt kh«ng
biÕt dïng tiÕng ta.
* HS ph¸t biĨu:
Phải nắm đợcđầy đủ và chính xác
nghĩa của từ và cách dùng từ.
* HS rót ra nhËn xÐt:
Cần trau dồi vốn từ của mình bằng
cách rèn luyện để nắm đợc đầy đủ và
chính xác nghĩa của từ.
<i>3) KÕt luËn : (ghi nhí 1: </i>
-SGK )
- GV chỉ định 1 HS đọc (ghi
nhớ1-SGK)
- GV cho HS vận dụng kiến thức làm
bài tập 1, 3- SGK phần LT.
- GV chia líp thµnh 2 nhãm, mỗi
nhóm thực hiện 1 bài.
- GV gi i din các nhóm trả lời. Sau
đó nhận xét chung và nêu yêu cầu cần
đạt.
<b>II/ Rèn luyện để làm tăng vốn từ :</b>
(7’ <sub>)</sub>
<i>1) VÝ dơ:</i>
<i>2) NhËn xÐt:</i>
- GV híng dÉn HS tìm hiểu ý kiến
nhà văn Tô Hoài.
? Em hiểu ý kiến nhà văn Tô Hoài
nh thế nào ?
- GV yêu cầu HS so sánh hình thức
trau dồi vốn từ đã đợc nêu trong phần
I và hình thức trau dồi vốn từ của
Nguyễn Du qua đoạn văn phân tích
của Tơ Hồi để rút ra nhận xét.
<b> GV chèt l¹i :</b>
<i> Rèn luyện để biết thêm những từ cha</i>
<i>biết, làm tăng vốn từ là việc làm </i>
<i>th-ờng xuyên để trau dồi vốn từ</i>
<i>3) Kết luận : (ghi nhớ 2: SGK - )</i>
- GV hƯ thèng ho¸ kiÕn thức cả bài
và chuyển sang hớng dẫn HS làm các
bài tËp ë mơc III.
<b>III/ Lun tËp : (12 phót )</b>
<i>1) Bµi tËp 2:</i>
- GV phân nhóm cho HS thảo luận
* HS đọc thầm yêu cầu của 2 bài tập:
* HS thảo luận làm theo nhóm đã
phân cơng.
* HS Cử đại diện trả lời và nhận xét,
bổ sung.
<b>Bµi 1- Nhóm 1:</b>
" Hậu quả " là (b )
" Đoạt " là ( a )
" Tinh tú " lµ ( b )
<b>Bµi 3- nhãm 2:</b>
a. Sai từ "im lặng " "yên tĩnh "
b. Sai từ "thành lập " "thiết lập "
c. Sai từ "cảm xúc " "cảm động "
* HS đọc VD mục II:
* HS th¶o ln, ph¸t biĨu:
Nhà văn Tơ Hồi phân tích q trình
trau dồi vốn từ của đại thi hào
Nguyễn Du bằng cách học lời ăn,
tiếng nói ca nhõn dõn.
* HS thảo luận, so sánh:
<i>Phn I: Trau dồi vốn từ thơng qua</i>
q trình rèn luyện để biết đầy đủ và
chính xác nghĩa và cách dùng của từ
( đã biết nhng có thể cha biết rõ)
Việc trau dồi vốn từ mà Tơ Hồi đề
cập đến đợc thực hiện theo hình thức
học hỏi để biết thêm những từ mà
mình cha biết
* 1 HS đọc (ghi nhớ 2)
* HS đọc yêu cầu của bài tập:
* HS làm việc theo các nhóm c
phõn cụng.
nhóm yêu cầu của bài tập 2: chia lớp
thành các nhóm, mỗi nhóm thực hiện
yêu cầu của bài tËp ë mét sè tõ ë
phiÕu häc tËp.
- GV nhận xét chung kết quả thảo
luận, làm bài tập và nêu đáp án chính
xác.
<i>2) Bµi tËp 4:</i>
- GV cho HS th¶o luËn chung yêu
cầu của bài tập.
- GV cú thể gợi ý: ý kiến của Chế
Lan Viên nói về vấn đề gì ?
<i>3) Bµi tËp 5, 6, 7:</i>
- GV chia nhãm (3 nhãm), mỗi nhóm
thực hiện một bài tập.
- GV nhn xột chung và nêu yêu cầu
cần đạt
<i>4) Bµi tËp 8:</i>
- GV chia lớp thành các nhóm: 3
nhóm lên thi, 1 nhóm làm giám
khảo; trong thời gian 3 phút, nhóm
nào tìm ra đợc nhiều từ nhất sẽ thắng.
- GV cùng ban giám khảo chấm điểm
từng nhóm: khen ngợi các nhóm làm
tốt
<i>5) Bµi tËp 9:</i>
- GV híng dÉn HS vỊ nhµ lµm.
* 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và
giải thích u cầu "bình luận".
" Bình luận'': bày tỏ, khẳng định ý
kiến, quan điểm của mình về một vấn
đề nào đó.
* HS th¶o ln, tr¶ lêi:
Chế Lan Viên muốn nói: TV của
chúng ta là một ngôn ngữ trong sáng
và giàu đẹp. Điều đó đợc thể hiện qua
ngơn ngữ của ngời nơng dân. Muốn
giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của
ngơn ngữ dân tộc thì phải học tập lời
ăn, tiếng nói của họ.
* HS làm theo nhóm và cử đại diện
trình bày.
* HS trong nhãm cã thĨ nhËn xÐt, bỉ
sung cho hoµn thiƯn.
* HS thi theo nhóm, lần lợt từng ngời
trong nhóm lên viết ra bảng các từ
ghép, láy tìm đợc trong vịng 3 phút.
<i><b>4) Cđng cè : (3 phót)</b></i>
- GV dïng b¶ng phơ
? Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trớc hết chúng ta phải làm gì ?
A. Phải hiểu đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng từ
B. Phải biết sử dụng thành thạo các câu chia theo mục đích nói
C. Phải nắm đợc các từ có chung nét nghĩa
D. Phải nắm chắc các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu
( HS lựa chọn đáp án đúng là A )
<i><b>5) HD vỊ nhµ : (2 phót)</b></i>
<b> ChuÈn bÞ kÜ néi dung tiÕt TV: Tỉng kÕt vỊ tõ vùng (c¸c mơc I, II, III, </b>
IV )
theo yêu cầu của SGK ra vë.
………..
<b>TiÕt 34, 35 - Tập làm văn : Viết bài tập làm văn số 2</b>
Soạn : ...
Dạy : ...
<b>A/ Mục tiêu: Qua 2 tiết viết bài, HS cã thÓ :</b>
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự
- Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày.
<b>B/ Chuẩn bị :</b>
- GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm
- HS: Ôn tập kĩ kiểu bài tự sự có kết hợp với biểu cảm và miêu
tả
Phơng tiện để viết bài.
<b>C/ Hoạt động trên lớp :</b>
<i><b>1) ổn định tổ chức : (1 phút ): KT sĩ số: </b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (2 phút ): KT phơng tiện làm bài của HS.</b></i>
<i><b>3) bµI Míi : ViÕt bµi (84 phót )</b></i>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt độngcủa HS</b>
- GV ghi đề bài lên bảng
<b>Đề bài: Trong giấc mơ, em đợc gặp</b>
cô bé bán diêm ( nhân vật trong
<b>truyện Cô bé bán diêm của An- </b>
đéc-xen ). Em hãy kể lại cuộc gặp gỡ đầy
xúc động đó.
- GV yêu cầu HS thực hiện các thao
tác: Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý
* HS ghi đề bài vào giấy làm bài.
* HS tiến hành làm bài: Thực hiện
các thao tác nh GV hớng dẫn. Chú ý
đến yêu cầu của bài TLV là tự sự kết
hợp sử dụng yếu tố miêu tả.
<i><b>4) Cđng cè: (3 phót )</b></i>
- GV thu bµi vµ nhËn xÐt vỊ 2 tiÕt lµm bµi.
+ Sù chuÈn bÞ
+ Tinh thần, thái độ, ý thức làm bài của HS
<i><b>5) HD về nhà: (1 phút)</b></i>
<b> Yêu cầu và biểu điểm cho đề bài TLV.</b>
<i><b>1) Yêu cầu:</b></i>
Đây là một đề TLV thuộc kiểu bài tự sự. HS biết vận dụng các kiến thức về
VB tự sự đã học ở lớp 6, 8, 9 để viết đợc một VB tự sự có sử dụng yếu tố biểu
cảm và nhất là các yếu tố miêu tả. Kể lại đợc cuộc gặp gỡ đầy xúc động với
một nhân vật văn học có cuộc đời đầy bất hạnh và đã phải chết một cách
th-ơng tâm
- Nhân vật chính của câu chuyện này là cô bé bán diêm
- Diễn đạt mạch lạc, dùng từ, viết câu chính xác
- Bố cục rõ 3 phần
Cô thÓ :
<i> a) Më bài : Kể lại ( kết hợp với tả ) về hoàn cảnh của cuộc gặp gỡ </i>
giữa nhân
vật " tôi" và cô bé bán diêm.
<i> b) Thân bài: Phần chính cđa c©u chun.</i>
- Có thể là cuộc trị chuyện của nhân vật " tôi" với cô bé bán diêm.
- Có thể nhân vật " tôi" chứng kiến một cuộc sống mới trên thiên đờng
của cô
bé bán diêm và kể về c/ s đó.
- Có thể nhân vật " tôi" chứng kiến một hành động cao đẹp mà cô bé
bán diêm
làm và kể lại.
- Có thể nhân vật " tôi" chứng kiến nỗi bất hạnh mới mà cô bé bán diêm
gặp
ph¶i.
<i> c) Kết bài: Kết thúc của câu chuyện ( hoặc cuộc gặp gỡ ); có thể nêu </i>
cảm nghĩ
suy ngÉm cña ngêi viÕt.
<i><b>2) Biểu điểm:</b></i>
- Mở bài: (2 điểm )
- Thân bài: (5 điểm )
- Kết bài: (2 điểm )
- Trình bày: (1 ®iÓm )
( ChØ cho ®iÓm tèi ®a khi biÕt kết hợp các yếu tố kể với miêu tả, biểu cảm
làm cho câu chuyện tự nhiên, hợp lí ) .