Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

ngu van 9 tu chon tuan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.22 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 11 : 


<b>Bài 11 - Tiết 51 - Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá</b>
Soạn : ... ( Huy
Cn)


Dạy : ...


<b>A/ Mục tiêu: Qua tiÕt häc, HS</b>


- Thấy và hiểu đợc sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ và cảm
hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu
màu sắc lãng mn trong bi th


- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật( hình ảnh,
ngôn ngữ, âm điệu) vừa cổ kính vừa mới mẻ, lÃng mạn


<b>B/ Chuẩn bị :</b>


- GV: ảnh chân dung tác giả Huy CËn ; B¶ng phơ.


- HS: Đọc kĩ văn bản và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK.
<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1) ổn định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số:</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (5 phút)</b></i>


? Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe khơng
kính ”


cđa Ph¹m TiÕn Dt ?



? Bài thơ có sự kết hợp của các phơng thức biểu đạt nào ? Hãy nêu
những


vẻ đẹp của những ngời lính lái xe trong bài thơ ?
<i><b>3) Bài mới : (34 phút)</b></i>


- GV giíi thiƯu bµi (1 phót)


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b> I) T×m hiĨu chung : (5 phót)</b>
- GV yêu cầu HS nêu vài nét khái
quát về tác giả.


- Cho HS quan sát ảnh chân dung tác
giả, bổ sung thêm một số thông tin
<b> GV chốt lại:</b>


<i> 1- Tác giả:</i>


<i> - Tên thật là Cï Huy CËn ( </i>
<i>1919-2005)</i>


<i> Quª: Hµ TÜnh</i>


<i> - Là nhà thơ lớn của phong trào”</i>
<i>Thơ mới và nền thơ hiện đại</i>”


<i>2- T¸c phÈm:</i>



? Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá ”
đ-ợc sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
<b>  GV chốt li:</b>


<i> Bài thơ sáng tác năm 1958 trong</i>
<i>chuyến đi thực tế ở vùng biển Quảng</i>
<i>Ninh, in trong tËp th¬ Trời mỗi</i>
<i>ngày lại sáng .</i>


<b> II) §äc- hiĨu VB : (28 phót)</b>
<i><b> 1- Đọc- tìm hiểu chú thích:</b></i>


* HS dựa vào phần chú thích () trả
lời:


* HS quan sát, nghe.


* HS tự ghi những thông tin cơ bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV hớng dẫn đọc và đọc 1 đoạn:
giọng đọc sôi nổi, hào hứng, vui tơi
thể hiện niềm vui của những ngời lao
động mới.


- GV nhận xét phần đọc của HS sau
đó hớng dẫn tìm hiểu chú thích, nhất
là các chú thích về các lồi cá.


<i><b> 2- Bè cơc:</b></i>



- GV dựa vào câu hỏi 1- phần
“Đọc-hiểu VB ” để hớng dẫn cho HS tìm
bố cục.


- GV yêu cầu HS nêu thời gian và
không gian đợc miờu t trong bi th.


<i><b> 3- Tìm hiểu văn bản:</b></i>
<i> a. Cảnh ra khơi:</i>


? Thi im ra khi ca đồn thuyền
đánh cá đợc nói tới trong lời thơ nào?
? Trong lời thơ đó, khơng gian và
thời gian đã đợc hình tợng hố nh thế
nào?


? Bằng cách nào nhà thơ đã sáng tạo
ra các hình ảnh đó ?


? Từ đó có thể hình dung về một
cảnh tợng thiên nhiên nh thế nào ?
<b>  GV chốt:</b>


<i> Bằng một trí tởng tợng và liên tởng</i>
<i>phong phú qua các hình ảnh so sánh</i>
<i>độc đáo, tác giả đã làm nổi bật vẻ</i>
<i>đẹp kì vĩ tráng lệ của cảnh biển đêm.</i>
? Trong khổ thơ đầu có sự đối lập
hoạt động của thiên nhiên với hoạt


động của con ngời. Nêu ý nghĩa của
sự đối lập này ?


? Tiếng hát ở câu thơ thứ t diễn tả
điều gì ?


<b> GV chốt:</b>


<i> i lp với sự nghỉ ngơi của vũ trụ,</i>
<i>khí thế của những con ngời ra khơi</i>
<i>đánh cá mạnh mẽ, vui tơi, lạc quan,</i>


* HS nghe.


* 2 HS đọc tiếp đến hết bi.


* HS tự tìm hiểu chú thích về các loài


* HS thảo luận, xác định:
Bài thơ có thể chia làm 3 phần
- Khổ 1+2: Cảnh ra khơi
- Khổ 36: Cảnh đánh cá
- Khổ 7: Cảnh trở về
* HS xác định:


- Thời gian: Từ lúc hoàng hôn bình
minh.


- Không gian: rộng lớn, bao la với


mặt trời, biển, trăng, sao, mây, gió.
* HS đọc khổ 1+2.


* HS xác định qua các từ ngữ ở hai
<i>câu thơ đầu: Mặt trời xuống biển...</i>
<i> Sóng cài then, đêm sập cửa</i>
* HS phát hiện:


<i> Mặt trời - nh hòn lửa</i>


<i> Sóng - then cài cửa của biển</i>
Bằng trí tởng tợng và liên tởng
* HS trả lời:


Cảnh biển cả kì vĩ tráng lệ nh thần
thoại


* HS thảo luận, phát biểu:


Lm ni bật t thế lao động, tinh thần
lao động hăng say của những ngời
dân chài


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>yêu lao động.</i>
<i>b. Cảnh đánh cá:</i>


- GV yêu cầu HS đọc từ khổ thơ thứ
3 khổ 6.


- Trong phần VB tiếp theo, nhà thơ


tập trung miêu tả hoạt động trên biển.
Sự miêu tả nhằm vào những đối tợng
chủ yếu nào ?


? Những câu thơ miêu tả về cá nào
mà em cho là độc đáo và mới lạ ?


? Có gì đặc sắc trong nghệ thuật
miêu tả các loài cá của nhà thơ ở
những câu thơ này? ( ngơn ngữ, hình
ảnh ) ?


? Theo em, sự sáng tạo đó đã mang
lại hiệu quả gì cho thơ Huy Cận khi
viết về biển ?


<b>  GV chèt l¹i:</b>


<i> Tác giả dùng một ngơn ngữ đặc sắc,</i>
<i>hình ảnh độc đáo, mới lạ tạo đợc</i>
<i>những hình ảnh đặc biệt sinh động</i>
<i>và mới lạ về cá biển. Từ đó dựng lên</i>
<i>bức tranh thơ đầy màu sắc kì ảo về</i>
<i>biển.</i>


? Để viết đợc những câu thơ nh thế,
nhà thơ cần vận dụng những năng lực
nghệ thuật gì ?


? Bức tranh lao động trong khung


cảnh biển đêm đó đợc tác giả miêu tả
nh thế nào ?


- GV yêu cầu HS nhận xét về cách
miêu tả của nhà thơ về ảnh đánh cá
đêm trên biển. ( bút pháp, ngôn ngữ,
hình ảnh )


* HS đọc diễn cảm các khổ thơ.


* HS ph¸t hiƯn:


Cá và thuyền đánh cá.


* HS ph¸t hiƯn:


<i>- Cá thu biển đơng nh đồn thoi</i>
<i>- Cá song lấp lánh đuốc đen hồng</i>
<i> Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé</i>
<i>- Vẩy bạc, đuôi vàng loé rạng đông</i>
 hình ảnh, ngơn ngữ độc đáo, đặc
sắc


( đại từ “em”, tính từ, động từ đa
dạng)


* HS th¶o luËn, tr¶ lêi:


- Tạo đợc những hình ảnh sinh động
về các lồi cá bin.



- Vẽ nên một bức tranh đầy màu sắc
kì ảo vỊ biĨn.


* HS ph¸t hiƯn :
- Trùc tiÕp quan s¸t


- Trí tởng tợng dồi dào, phong phú
- Tình u thiên nhiên, đất nớc
* HS phát hiện qua các câu thơ.
<i>- Thuyền ta lái gió...</i>


<i> Lớt giữa mây cao...</i>
<i> Ra đậu dặm xa...</i>
<i> Dàn đan....</i>
<i>- Ta hát bài ca...</i>
<i> Gõ thuyền đã có...</i>


<i>- Sao mờ kéo lới kịp trời sáng</i>
<i> Ta kéo xoăn tay...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Qua đó em hình dung về cảnh
đánh cá đêm trên biển nh thế nào?
<b>  GV chốt:</b>


<i> Bút pháp lãng mạn đã giúp cho tác</i>
<i>giả phát hiện đợc những vẻ đẹp của</i>
<i>cảnh đánh cá giữa biển đêm. Con</i>
<i>thuyền đánh cá vốn nhỏ bé trớc biển</i>
<i>cả bao la đã trở thành con thuyền kì</i>


<i>vĩ, khổng lồ, hồ nhập với kích thớc</i>
<i>rộng lớn của thiên nhiên, vũ trụ và</i>
<i>cơng việc lao động nặng nhọc của</i>
<i>ngời đánh cá đã thành bài ca đầy</i>
<i>niềm vui, nhịp nhàng cùng thiên</i>
<i>nhiên.</i>


? Theo em, từ bức tranh thơ về cảnh
đánh cá đêm này, nhà thơ đã thể hiện
cách nhìn nh thế nào về mối quan hệ
giữa thiên nhiên và con ngời trong
cuộc sống của chúng ta ?


 Cảnh lao động khẩn trơng, miệt
mài, nặng nhọc nhng hiệu quả, tràn
đầy tinh thần lạc quan.


* HS nghe, tự ghi.


* HS thảo luận nhóm, phát biểu:
+ Thiªn nhiªn thèng nhất, hoà hợp
với con ngời


+ Con ngời lao đơng làm chủ thiên
nhiên cuộc sống.


<i><b>4) Cđng cè: (3 phót) </b></i>


? Qua hai cảnh: ra khơi và đánh cá vừa đợc tìm hiểu, em thấy có gì
độc



đáo trong bút pháp nghệ thuật của nhà thơ Huy Cận ?
<i><b>5) HD về nhà: (2 phút)</b></i>


- Học thuộc lòng bài thơ , nắm chắc những đặc sắc trong bút
pháp nghệ


thuËt cña Huy CËn.


- Xem tiếp khổ thơ còn lại, so sánh với khổ thơ đầu tiên để phát
hiện


những điểm giống và khác nhau trong cách miêu tả thiên
nhiên,


đoàn thuyền của tác giả


<b> Chun bị kĩ VB: Bếp lửa</b>“ ” (Tự học có hớng dẫn)
...
<b>Bài 11 - Tiết 52 - Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá (tiếp </b>
theo)


( Huy CËn)
BÕp löa (Tù häc cã híng dÉn )
So¹n : ... ( Bằng Việt )


Dạy : ...


<b>A/ Mục tiêu: Qua tiÕt häc, HS cã thÓ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cảm nhận đợc tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình: ngời
cháu, ngời bà giàu tình thơng, đức hi sinh trong bài “ Bếp lửa ”.


- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả cảm xúc thông qua hồi tởng kết hợp miêu tả
tự sự, bình luận của tác giả trong bài thơ.


- GD tình thơng yêu gia đình, ngời thân, quê hơng.


- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích tác phẩm thơ trữ tình.
<b>B/ Chuẩn bị:</b>


- GV: ảnh chân dung tác giả Bằng Việt ; B¶ng phơ .


- HS: §äc kĩ văn bản Bếp lửa và soạn bài theo hƯ thèng c©u hái
ë SGK.


<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1) ổn định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số:</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (4 phút)</b></i>


? Đọc thuộc lịng, diễn cảm những khổ thơ nói về cảnh đánh cá
trên biển


đêm. Bút pháp nghệ thuật trong những khổ thơ này có gì đặc sắc
?


<i><b>3) Bµi míi : (34 phót)</b></i>


- GV giíi thiƯu néi dung tiÕt häc (1 phót)



Phần thứ nhất: Tìm hiểu tiếp VB “ Đoàn thuyền đánh cá ” của Huy Cận.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A/ Đoàn thuyền đánh cá :</b>
( tiếp )


<i><b>3) T×m hiĨu VB :</b></i>


<i> c) Cảnh trở về của đoàn thuyền:</i>
? Cảnh trở về của đoàn thuyền đợc
miêu tả bằng những chi tiết nào ? đó
là khoảng thời gian nào ?


? Có gì đặc biệt trong nghệ thuật
diễn tả cảnh trở về của đoàn thuyền
so với khổ thơ đầu ?


? T¸c dơng cđa những biện pháp này
?


- GV yêu cầu HS so sánh hai câu hát
ở khổ đầu vµ khỉ ci qua hai tõ
“cïng ”,


“với” để thấy đợc âm hởng hào hùng
của khổ cuối.


<b>  GV chèt:</b>



<i> Bằng những hình ảnh đặc sắc kết</i>
<i>hợp với một cảm xúc mạnh mẽ, tác</i>
<i>giả làm nổi bật vẻ đẹp huy hoàng của</i>
<i>thiên nhiên và con ngời lao động</i>


* HS đọc khổ cuối bài thơ.
* HS phát hiện:


<i>- Câu hát căng buồm...</i>
<i> Đoàn thuyền chạy đua...</i>
<i> Mặt trời đội biển...</i>


 C¶nh bình minh rực rỡ, tơi sáng
* HS thảo luận, phát biểu:


- Có sự lặp lại các hình ảnh và cấu
trúc câu.


- Dùng biện pháp nhân hoá:


Khc ho m nột một khung cảnh
thiên nhiên đẹp và vẻ đẹp của thành
quả lao động của những ngời dân
chài sau một đêm lao động


* HS nghe, trình bày cảm nhận về
cách dùng hai quan hệ từ “ cùng”, “
với” để thấy đợc sự khác nhau ở hai
câu thơ.



* HS nghe, tù ghi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> 4) Tổng kết: ( ghi nhớ: SGK - )</b></i>
- GV cho HS tổng kết những nét đặc
sắc về NT và nội dung của bài thơ.


- GV bổ sung và cho HS đọc (ghi
nhớ).


<b> III) LuyÖn tËp:</b>


- GV gợi ý về những điểm đặc sắc
cần bình giảng trong khổ thơ đầu và
khổ cuối của bài thơ để HS về nhà
làm tốt bài tập 1- SGK.


VD: mặt trời, câu hát, sóng, đêm
(khổ đầu).


mỈt trời, câu hát, đoàn thuyền,
mắt cá


(khổ cuèi).


<b> B/ “ BÕp löa ” - ( B»ng ViÖt ).</b>
( Tù häc cã híng dÉn )


<b> I) Híng dÉn t×m hiĨu chung : </b>
(vÒ tác giả, tác phẩm)



- GV nờu cỏc yờu cu, câu hỏi gợi ý
để HS tự học.


? H·y nªu những thông tin cơ bản về
tác giả Bằng Việt ?


? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ ?
<b> II) Hớng dẫn đọc- hiểu VB:</b>


<i><b>1) Hớng dẫn đọc và tìm hiểu chú</b></i>
<i><b>thích</b></i>


- GV hớng dẫn đọc: giọng tình cảm,
chậm rãi và lắng đọng, xúc động, bồi
hồi.


- GV đọc 1 đoạn sau đó nhận xét
giọng đọc của HS.


- GV híng dÉn t×m hiĨu chó thÝch:
kiĨm tra mét sè tõ cã trong chó thÝch:
KiĨm tra tõ “®inh ninh ”, hái nghÜa
cđa tõ “Êp iu ”.


<i><b> 2) Hớng dẫn tìm hiểu thể thơ và bố</b></i>
<i><b>cục:</b></i>


- GV yêu cầu HS xác định thể thơ và
bố cục dựa vào câu hỏi 1- phần


“Đọc- hiểu VB ”.


- NT: nhiều hình ảnh độc đáo, bút
pháp lãng mạn, cách gieo vần linh
hoạt, giọng điệu khoẻ khoắn, hào
hùng.


- ND: Vẻ đẹp của thiên nhiên và tinh
thần lao động hăng say của ngời dân
chài.


* HS đọc (ghi nhớ).


* HS nghe gỵi ý, vỊ nhµ lµm:


* HS dùa vµo chú thích () tóm tắt
những nÐt chÝnh vỊ tiĨu sư, con ngêi,
sù nghiƯp cđa nhµ thơ và hoàn cảnh
sáng tác bài thơ.


* HS nghe, c VB theo yêu cầu của
GV


* HS gi¶i nghÜa tõ theo yêu cầu.


* HS thảo luận nhanh và trả lời:
- ThĨ th¬ míi 8 tiÕng xen 7 tiếng;
vần chân, liền.


- Bố cục: 4 đoạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> 3) Hớng dẫn tìm hiểu bài thơ theo</b></i>
<i><b>bố côc.</b></i>


<i> a) Bếp lửa gợi nỗi nhớ thơng bà.</i>
- GV gợi dẫn bằng các câu hỏi để HS
phát hiện NT và ND chính của khổ
thơ.


<b>  GV chèt:</b>


- NT: c¸c tõ l¸y “chên vên ”, “ Êp iu
”; các từ ngữ đa nghĩa nắng ma .
- ND: đoạn thơ đầu hé mở tình bà
cháu gắn liền với bếp lửa bền bỉ, sâu
nặng.


<i> b) Hồi tởng những kỉ niệm tuổi thơ</i>
<i>sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền</i>
<i>với bếp lửa.</i>


- GV s dng cõu hỏi 2- SGK để
h-ớng dẫn HS tìm hiểu về những kỉ
niện tuổi ấu thơ của ngời cháu khi
sống bên bà.


- GV yêu cầu HS chỉ ra sự kết hợp
giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự, bình
luận trong bài thơ và tác dụng của sự
kết hợp ấy.



<i> c) Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà:</i>


<i>Đoạn2: 4 khổ tiếp  hồi tởng những</i>
kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình
ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa.
<i>Đoạn 3: khổ tiếp theo  Suy ngẫm về</i>
bà và cuộc đời bà.


<i>Đoạn 4: khổ cuối  ngời cháu đã </i>
tr-ởng thành đi xa nhng khụng nguụi
nh v b.


* HS phát hiện, phân tích, rút ra nội
dung chính.


* HS phát hiện, trả lời:


- Kỉ niệm tuổi ấu thơ: lên 4 tuổi
Khói, nạn đói, những vất vả, gian nan
trong đói nghèo


- Thêi niªn thiÕu: 8 năm ròng


Tu hú kêu, bà kể chuyện, dạy cháu
làm, chăm cháu học...


- Những năm giặc xâm chiếm
Dựng lại túp lều, bà lại nhen lửa
* HS chỉ ra sự kết hợp này:



- Biểu cảm: thể hiện tình cảm, cảm
xúc về bà.


- Tự sự: kể lại nhữg kỉ niệm
- Miêu tả : bếp lửa, tiếng tu hú


- Nghị luận: những suy ngẫm về bà
và bếp lửa


Tỏc dng: din t cụ thể sinh động và
sâu sắc những kỉ niệm về bà và tình
bà cháu.


* HS phát hiện qua suy ngh: cn
thy c:


Bếp lửa thậy giản dị, b×nh thêng
nh-ng cịnh-ng thËt cao quý, k× diệu và
thiêng liêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV gợi dẫn để HS phát hiện những
suy ngẫm của tác giả về bà và cuộc
đời bà qua các điệp từ” nhóm” và câu
thơ “ Ơi kì lạ và thiờng liờng- bp
la


<i> d) Tự cảm của ngời cháu:</i>


? Trở về thời hiện tại, tác giả muốn


nói gì với bà ? Câu thơ kết bài có ý
nghĩa gì ?


<i><b>4) Hớng dẫn tổng kết và luyện tập:</b></i>
- GV híng dÉn HS tù tỉng kÕt NT vµ
ND cđa bài thơ.


- GV b sung thờm cõu hi HS
m rng suy ngh


? Bài thơ Bếp lửa sâu hơn ý nghĩa
nói về tình bà cháu còn có ý nghĩa
gì ?


- GV hớng dẫn HS luyện tập ở nhà:
thay bài tập ở SGK bằng bài tập: Em
có cảm nghĩ gì về nhan đề bài thơ “
Bếp lửa”


lửa, truyền lửa, ngời tạo nên tuổi thơ
ấu của cháu. Bếp lửa trở thành một
mảnh tâm hồn- phần không thể thiếu
trong cuộc đời cháu.


* HS suy luận, khái quát, phát biểu:
Cần thấy đợc:


Nhà thơ muốn hỏi bà, nhắc bà việc
nhóm bếp để nói cái ý khơng baogiờ
qn q khứ, khơng bao giờ qn


đ-ợc hình ảnh bà với bếp lửa của một
thời thơ ấu, nghèo kh, gian nan m
m ỏp ngha tỡnh.


Câu thơ më ra mét nỗi nhớ cội
nguồn, tình yêu thơng, sâu nặng của
cháu với bà.


* HS dựa vào mục (ghi nhớ).


* HS tự suy ngẫm và trả lời:


* HS ghhi bài tập để về nhà làm:


<i><b>4) Cñng cè : (4 phót) </b></i>


? Từ hai bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận và “ Bếp
lửa”


của Bằng Việt, em rút ra đợc những kinh nghiệm nào khi làm
văn


miêu tả và biểu cảm?


( Khi miêu tả, ngoài quan sát cần phải có trí tởng tợng, liên tởng;
muốn


biểu cảm sâu sắc cần phải có cảm xúc mÃnh liệt, tấm lòng sâu sắc,
chân thật.



Cần kết hợp với các yếu tố khác nh tự sự, nghị luận.)
<b>5) HD về nhà : (2 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Lµm phần luyện tập ở hai bài thơ theo yêu cầu của SGK và GV
: yêu


cầu viết thành đoạn, bài cụ thể


 Xem lại nội dung kiến thức phần VH trung đại có liên quan
đến bài


kiểm tra để giờ sau trả bài.




<b>---Bµi 11 - TiÕt 53- TiÕng ViƯt: Tỉng kÕt vỊ tõ vùng (TiÕp </b>
theo)


So¹n : ...


<b>D¹y : ... </b>
<b>A/ Mơc tiªu: Qua tiÕt häc, HS cã thÓ:</b>


- Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp
6 lớp 9


(Tõ tỵng thanh, tỵng hình; một số biện pháp tu từ từ vựng....)
- Rèn luyện kĩ năng phát hiện, cảm thụ.


<b>B/ Chuẩn bị:</b>



- GV: M¸y chiÕu, phiÕu häc tËp


- HS: Ôn lại các kiến thức cơ bản về từ vựng theo các yêu cầu của
mục 1 ở


các mục lớn + mỗi em 1 giấy trong, một bút bảng trắng.
<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1) ổn định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số:</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (Kết hợp khi tổng kết)</b></i>


<i><b>3) Bµi míi : (38 phót)</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b> I) Tõ tỵng thanh và từ tợng</b>
<b>hình:</b>


(18 phót)
<i><b> 1) LÝ thuyÕt:</b></i>


- GV cho HS ôn lại khái niệm từ
t-ợng thanh và từ tt-ợng hình


<i><b> 2) Bài tập:</b></i>


- GV hớng dẫn HS lµm bµi tËp 2:
Cho HS tìm và ghi ra giÊy trong
theo nhãm bµn



- GV thu 1 số phiếu đa lên máy
chiếu cho cả lớp quan sát và chữa
bài.


* 1 HS nhắc lại khái niệm từ tợng thanh
và từ tợng hình.


* HS thảo luận, tìm theo nhóm bàn.


* HS quan sát, nhận xét và sửa chữa, bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b> Bài 3 :</b></i>


- GV chiếu bài tập lên máy chiếu,
gọi một HS lên bảng gạch dới các
từ tợng hình và nêu giá trị của
chúng trong đoạn trích.


- GV nhận xét chung và nêu yêu
cầu cần đạt.


 Các từ tợng hình là: lốm đốm, lê
thê, lống thống, lồ lộ.


 Tác dụng: mô tả đám mây một
cách cụ thể và sống động.


<b> II) Mét sè biÖn ph¸p tu tõ tõ</b>


<b>vùng:</b>


(20 phót)
<i><b>1) LÝ thuyÕt:</b></i>


- GV cho HS ôn lại các khái niệm
: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, nói quá,
nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi
chữ


<i><b> 2) Bµi tËp:</b></i>


- Híng dÉn HS lµm bµi tËp 2: chia
líp thµnh 5 nhóm, yêu cầu mỗi
nhóm thực hiện một phần theo yêu
cầu của bài tập


- GV có thể gợi ý cho một số
nhóm về nội dung, ý nghĩa của các
câu thơ để HS xác định biện pháp
tu từ đợc sử dụng cho đúng.


<i> * VD a: Sự việc Kiều bán mình</i>
cứu gia đình.


<i> * VD b: Tiếng đàn của Kiều khi</i>
gảy cho Kim Trọng nghe.


<i> * VD d: Gác kinh ( nơi Kiều bị</i>
Hoạn Th bắt ra chép kinh); viện


sách (nơi phòng đọc sách của Thúc
Sinh ).


- GV thu phiếu của các nhóm, đa
lên máy chiếu để chữa bài.


- GV nhận xét chung và đa đáp án
từng phần.


<i><b>Bµi tËp 3:</b></i>


- GV hớng dẫn HS làm bài tập 3:
Cách thức nh đối với bài tập 2
(Đáp án ở SGV )


* 1 HS lên bảng xác định từ tợng hình
và nêu giá trị. Các HS khác quan sát,
nhận xột.


* 1 số HS trình bày lại các khái niệm
theo yêu cầu của GV.


* HS lm theo nhóm: trao đổi, thảo
luận, ghi ra giấy trong sau ú np phiu
cho GV.


* HS quan sát kết quả của nhóm mình
và nhóm bạn; các nhóm nhận xét chéo
nhau



* HS quan sát trên máy chiếu, tự ghi
kết quả vào vë.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nêu giá trị của các từ tợng hình, tợng thanh và các biện pháp tu từ từ
vựng


trong khi nãi hc viÕt.
<i><b>5) HD vỊ nhµ : (3 phót)</b></i>


- Học thuộc, nắm chắc các kiến thức lí thuyết về từ vựng đã đợc tổng kết
trong


tiÕt häc.


- Làm hoàn thiện các bài tập ở SGK đã chữa vào vở và bài tập bổ sun
trong SBT.


<b> - Xem trớc nội dung và yêu cầu của tiết : Tổng kết về từ vựng </b>“ ”
( Luyện tập tổng hợp- SGK tr158 160) để tuần sau học.


……….


<b>Bµi 11 - Tiết 54 - Tập làm văn : Tập làm thơ tám chữ </b>
So¹n : ...


<b>D¹y :... </b>
<b>A/ Mơc tiªu: Qua tiÕt häc, HS cã thĨ :</b>



- Nắm đợc đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám
chữ.


- Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự
hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.


<b>B/ ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Mét số đoạn thơ, bài thơ tám chữ (su tầm).


- HS: Thực hiện trớc các yêu cầu của mục I, II, III ra vở nháp.
<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1) ổn định tổ chức: ( 1 phút): KT sĩ số:</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: ( 3 phút)</b></i>


- Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS theo yêu cầu.
<i><b>3) Bài mới : (35 phót)</b></i>


- GV dÉn vµo bài: nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học


<b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b> I) NhËn diƯn thĨ th¬ tám chữ</b>
(10<sub> )</sub>


- GV hng dẫn HS nhận diện thể thơ
tám chữ: hớng dẫn HS đọc 3 đoạn
thơ ở SGK và trả lời câu hỏi để nhận
diện thể thơ tám chữ.



Yêu cầu: đọc đúng nhịp, đúng loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

c©u.


? Hãy nêu nhận xét về số chữ trong
mỗi dịng ở các đoạn thơ trên. ?
? Tìm những chữ có chức năng gieo
vần ở mỗi đoạn. Vận dụng kiến thức
về vần chân, vần lng, vần liền, vần
cách đã học để nhận xét về cách gieo
vần của từng đoạn ?


? NhËn xÐt vỊ c¸ch ngắt nhịp ở mỗi
đoạn ?


? Nh vy nhn din thể thơ tám
chữ cần căn cứ vào những dấu hiệu
nào ?


<b> GV bổ sung, chốt lại:</b>
<i> - Mỗi dòng có tám chữ.</i>


<i> - Gm nhiu on di, s cõu khụng</i>
<i>hn nh.</i>


<i> - Gieo vần chân, có thể là vần liền</i>
<i>hoặc cách.</i>


<i> - Cách ngắt nhịp linh hoạt, đa d¹ng.</i>


<b> II) Lun tËp nhËn diƯn thĨ thơ</b>
<b>tám chữ (12 phút)</b>


- GV hớng dẫn luyện tập điền từ, sửa
vần trong thơ tám chữ.


<i><b> * Bµi tËp 1+2: Phân lớp thành 2</b></i>
nhóm , mỗi nhóm thực hiện một bài
tập.


<b> Lu ý: c¸ch gieo vần liền hoặc</b>
cách.


- GV nhận xét chung và nêu yêu cầu
cần đạt.


<i> Bµi 1: các từ cần điền theo thứ tự là :</i>
ca hát , ngày qua , bát ngát ,
“ mu«n hoa ”.


<i> Bài 2: “cũng mất ”, “ tuần hoàn ”, </i>
“ đất trời ”


<i><b> * Bµi 3:</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc kĩ đoạn thơ bị
chép sai câu thứ ba trong bài “ Tựu
trờng ” của Huy Cận để giúp các em
chỉ ra đợc chỗ sai và biết cách sửa .
- GV yêu cầu HS chỉ ra vì sao hai


chữ ú li sai.


* HS thảo luận, trả lời các câu hỏi:
- Mỗi dòng gồm tám chữ.


a) tan- ngàn; míi- géi; bõng- rõng;
g¾t- mËt.


b) về- nghe; học- nhọc; bà- xa.
c) ngát- hát; non- son; đứng- dựng;
tiên-nhiên.


- Các đoạn thơ đều gieo vần chân
nh-ng ở đoạn a, b là vần liền còn đoạn c
là vần cỏch.


- Cách ngắt nhịp đa dạng, linh hoạt
( 2/3/3; 3/2/3; 3/3/2 )


* HS khái quát lại các đặc điểm về số
chữ trong câu, cách gieo vần, ngắt
nhịp.


* HS tự ghi những ý chính và đọc
mục (ghi nhớ) để khắc sâu kiến thức.


* HS lµm theo nhãm, thảo luận, điền
từ thích hợp vào chỗ trống.


* Đại diện các nhóm trình bày kết


quả ®iỊn tõ. C¸c HS kh¸c theo dâi,
nhËn xÐt


* HS tự ghi đáp án vào vở.


* HS đọc thầm đoạn thơ.


* HS nêu cảm nhận về vần và thanh
điệu, chỉ ra đợc câu thơ thứ ba bị
chép sai ở từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> III) Thực hành làm thơ tám chữ </b>
(13 phót)


- GV híng dÉn HS thực hành làm
thơ tám chữ.


1) Hớng dẫn HS tìm những từ thích
hợp


(ỳng thanh, đúng vần) để điền vào
chỗ trống trong khổ thơ ở bài “ Tra
hè ” của Anh Thơ.


<i><b> * GV gợi ý: Từ điền vào chỗ trống ở</b></i>
dòng thứ ba phải mang thanh bằng.
Từ điền vào chỗ trống ở cuối dòng
thứ t phải có khn âm (a) để hiệp
vần với chữ



“ xa ” cuèi dßng thø hai vµ mang
thanh b»ng.


- GV nhận xét chung, nếu HS tìm
cha đúng, GV đa ra hai từ cần điền là
“ vờn”, “ qua”


2) Hớng dẫn HS làm thêm câu cuối
cho khổ thơ còn thiếu một câu c
nờu trong SGK.


Yêu cầu: câu phải có tám chữ, chữ
cuối phải có khuôn âm ơng hoặc
a mang thanh bằng.


Sau khi HS trình bày, GV có thể đa
ra một số câu thơ có thể làm thêm.
<i><b> VD:</b></i>


<i> - Bóng ai kia thấp thoáng giữa màn</i>
<i>sơng.</i>


<i> - Thoang thoảng hơng bay dịu ngọt</i>
<i>quanh ta.</i>


<i> - Thuở đến trờng thơng biết mấy là</i>
<i>thơng.</i>


3) Đọc, bình bài thơ đã chuẩn bị ở
nhà:



- Hớng dẫn HS trao đổi theo nhóm
về các bài thơ theo thể thơ tám chữ
đã làm ở nhà để chọn bài của nhóm
mình sẽ trình bày trớc lớp.


- Tổ chức cho cả lớp tham gia nhận


* HS nêu c¸ch sưa: thay tõ “rén r· ”
b»ng hai tõ “vµo trêng ”.


 HS đọc lại đoạn thơ sau khi đã
chữa.


* HS thảo luận, tìm các từ thích hợp
và đa ra các phơng án tìm đợc.


* HS thảo luận đa ra các câu thơ làm
thêm đáp ứng yêu cầu.


* HS ghi một số câu vào vở để làm t
liệu


* HS trao đổi theo nhóm ( tổ) và lựa
chọn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

xét, đánh giá các bài thơ đã đọc,
bình.


- GV nhận xét, đánh giá chung kết


quả đạt đợc của từng nhóm.


<i><b>4) Cđng cè : (3 phót)</b></i>


- GV đọc một số đoạn thơ, bài thơ tám chữ tiêu biểu mà mình
su tầm


đợc cho HS nghe
<i><b>5) HD về nhà : (3 phút)</b></i>


- Ghi nhớ những kiến thức cơ bản về thể thơ tám chữ đã đợc
tìm hiểu


trong tiÕt häc


- Su tầm và chép vào vở một bài thơ tám chữ mà em thích
Đọc và tìm hiểu trớc tiết TLV :


<b> “ LuyÖn tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tè nghÞ </b>
<b>luËn”</b>




……….


<b>Bµi 11 - TiÕt 55 : Trả bài kiểm tra Văn </b>
Soạn : ...


<b>D¹y : ... </b>
<b>A/ Mơc tiêu: Qua tiết trả bài, HS có thể:</b>



- Cng cố lại nhận thức về các truyện trung đại đã học: từ giá trị nội dung t
tởng đến hình thức thể loại, bố cục, lối kể chuyện. Từ đó nhận rõ đợc u nhợc
điểm trong bài viết của mình để có ý thức sửa chữa, khắc phục.


- Rèn kĩ năng sửa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài làm của bạn.
<b>B/ Chuẩn bị :</b>


- GV: Bài kiểm tra đã chấm và sửa lỗi của HS
- HS: Ôn lại kiến thức về truyện trung đại


<b>C/ Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1) ổn định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số:</b></i> 9: 9: 9:
<i><b>2) KT bài cũ: (3 phút) - GV trả bài cho HS</b></i>


<i><b>3) Bµi míi : (35 phót)</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b> I) Đề bài : (10 phót )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV nêu yêu cầu và biểu điểm của
đề bài (nh tiết 48 tuần 10 )


<b> II) NhËn xÐt : (10 phót)</b>


- GV gäi mét vµi HS tù nhËn xÐt bµi
lµm cđa mình.



- GV nhận xét chung:
<i><b> 1- u điểm:</b></i>


- Đa số HS làm đúng toàn bộ phần
trắc nghiệm chứng tỏ việc nắm kiến
thức về thời gian ra đời, nội dung,
nghệ thuật chính của các tác phẩm
VH trung đại tơng đối tốt


- Một số em có những hiểu biết tốt
về tài năng và dụng ý nghệ thuật của
Nguyễn Du thể hiện qua t¸c phÈm “
Trun KiỊu” nãi chung và đoạn
trích Chị em Thuý Kiều nói riêng.
<i><b> 2- Nhợc điểm:</b></i>


- Nhiều em chép đoạn thơ cha chính
xác: cịn sai từ, sai chính tả nhiều
- Nhiều em cịn có cách hiểu cha
chính xác về những hình tợng nghệ
thuật ớc lệ mà Nguyễn Du sử dụng
trong đoạn trích; kĩ năng viết đoạn để
trình bày quan điểm của mình cịn
yếu


- Mét sè em chữ viết và cách trình
bày còn cẩu thả


<b> III) Chữa bài : (15 phút )</b>



- GV hớng dẫn cho HS tự chữa các
lỗi trong bài làm của mình: chú ý vào
lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt


- GV gäi mét vµi HS kiểm tra về
việc chữa lỗi.


* HS nghe, đối chiếu với bài làm của
mình và trên cơ sở điểm số đã chấm
của GV.


* Một số HS tự nhận xét bài làm của
mình theo yêu cầu của đề bài và dựa
vào lời nhận xét của GV


* HS nghe để phát huy hoặc rút kinh
nghiệm.


* HS tự chữa các lỗi trong bài làm
của mình. Có thể trao đổi để cựng
cha vi bn.


* Một số HS nêu lỗi sai và c¸ch sưa.


<i><b>4) Cđng cè : (4 phót)</b></i>


- GV gọi điểm và ghi vµo sỉ.


- Cho HS nhắc lại những nét chính về nghệ thuật và néi dung
cđa c¸c



tác phẩm VH trung đại.
<i><b>5) HD về nhà :(2 phút)</b></i>


- Tự ôn tập và ghi nhớ các kiến thức cơ bản của phần VH trung đại đã
học.


- Đọc kĩ VB và soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK đối với VB :
<b> “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ “ - Nguyễn Khoa </b>
Điềm


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×