Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

BAI 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.88 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN</b>



<b>VỀ HỘI CHỮ THẬP ĐỎ VIỆT NAM</b>



<b>Nội dung bài này gồm các vấn đề sau:</b>


<b>1. Quan điểm của Đảng về công tác nhân đạo và phát huy </b>
<b>vai trò nòng cốt của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam trong các hoạt </b>
<b>động nhân đạo, từ thiện.</b>


<b>2. Một số nét cơ bản về lịch sử xây dựng và phát triển của </b>
<b>Hội Chữ thập đỏ Việt Nam.</b>


<b>3. Tôn chỉ, mục đích, tính chất và nhiệm vụ của Hội Chữ </b>
<b>thập đỏ Việt Nam.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG TÁC NHÂN ĐẠO VÀ PHÁT HUY </b>
<b>VAI TRÒ NÒNG CỐT CỦA HỘI CHỮ THẬP ĐỎ VIỆT NAM</b>


<b>Trong suốt quá trình xây dựng và phát triển, Hội Chữ thập đỏ </b>
<b>Việt Nam luôn nhận được sự quan tâm của Bác Hồ, sự lãnh đạo, chỉ </b>
<b>đạo của Đảng. Ban Bí thư Trung ương Đảng (khố VI) đã ban hành </b>
<i><b>Chỉ thị 14 về "Củng cố tổ chức, phát huy vai trị tích cực của Hội Chữ </b></i>


<i><b>thập đỏ Việt Nam" (7/9/1987); Bộ Chính trị (khố VIII) đã ban hành </b></i>


<b>Thông tri số 01, ngày 20/9/1996 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng </b>
<b>đối với Hội Chữ thập đỏ Việt Nam và một số văn bản quan trọng </b>
<b>khác. Thông qua các văn bản trên đây, Đảng ta đã xác định rõ những </b>
<b>quan điểm cơ bản đối với công tác nhân đạo và phát huy vai trò </b>
<b>nòng cốt của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam trong các hoạt động nhân </b>


<b>đạo, từ thiện, đó là:</b>


<b>1. Cơng tác nhân đạo là bộ phận quan trọng trong công tác dân </b>
<b>vận của Đảng, gắn bó mật thiết với q trình phát triển kinh tế - xã </b>
<b>hội, tham gia thực hiện chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước </b>
<b>đối với công tác nhân đạo và phát huy vai trò nòng cốt của Hội Chữ </b>
<b>thập đỏ Việt Nam trong hoạt động nhân đạo, từ thiện nhằm đảm bảo </b>
<b>cho các hoạt động này được thực hiện đúng mục đích, đúng đối </b>
<b>tượng, không chồng chéo, công bằng và mang lại hiệu quả thiết </b>
<b>thực.</b>


<b>4. Phát triển tổ chức Hội Chữ thập đỏ Việt Nam về mọi mặt, đủ </b>
<b>sức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ hoạt động nhân đạo, từ thiện trong </b>
<b>giai đoạn mới, phù hợp với yêu cầu cải cách hành chính ở Việt Nam, </b>
<b>đồng thời, phát triển mạnh mẽ các hình thức quần chúng tham gia </b>
<b>công tác nhân đạo, phù hợp với luật pháp và mục đích, ngun tắc </b>
<b>của cơng tác nhân đạo. </b>


<b>5. Nhà nước có chính sách tạo điều kiện và khuyến khích mọi </b>
<b>người dân, mọi các tổ chức tham gia hoạt động nhân đạo; hỗ trợ và </b>
<b>tạo điều kiện để Hội Chữ thập đỏ Việt Nam thực hiện tốt chức năng, </b>
<b>nhiệm vụ của mình, phát huy vai trị nòng cốt trong các hoạt động </b>
<b>chữ thập đỏ được quy định trong Luật hoạt động chữ thập đỏ.</b>


<b>Việc thực hiện nghiêm chỉnh các quan điểm trên đây khơng chỉ </b>
<b>góp phần phát triển mạnh mẽ tổ chức Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, mà </b>
<i><b>còn thúc đẩy mạnh mẽ phong trào "Người người làm việc thiện, nhà </b></i>



<i><b>nhà làm việc thiện, ngành ngành làm việc thiện" trong cả nước; đoàn </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN </b>
<b>CỦA HỘI CHỮ THẬP ĐỎ VIỆT NAM</b>


<b>1. Vài nét về sự ra đời của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Sự ra đời của tổ chức nhân đạo chuyên nghiệp là đòi hỏi của </b>
<b>sự phát triển xã hội và nguyện vọng của quần chúng. Năm 1946 </b>
<b>nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ vừa giành được hịa </b>
<b>bình, độc lập, nhưng thực dân Pháp tiếp tục gây hấn, buộc nhân dân </b>
<b>ta phải đứng lên chiến đấu. Ngày 6/1/1946, một nhóm học viên trong </b>
<b>lớp nữ cứu thương do bà Nguyễn Thị Thịnh dẫn đầu báo cáo Bác Hồ </b>
<b>về nguyện vọng lập ban cứu trợ và chính Bác đã gợi ý thành lập </b>
<b>ngay ban Hồng thập tự. Bác nhận làm Chủ tịch danh dự của Hội </b>
<b>(trong suốt cuộc đời cách mạng của mình, Bác Hồ chỉ nhận làm Chủ </b>
<b>tịch danh dự duy nhất Hội Hồng thập tự Việt Nam).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Các giai đoạn lịch sử phát triển của tổ chức Hội</b>


<i><b>2.1. Giai đoạn 1946 - 1954:</b></i>


<b>Nhiệm vụ chính của Hội trong giai đoạn này là: a) Cùng ngành Y </b>
<b>tế, Quân y cứu chữa thương, bệnh binh và săn sóc nạn nhân chiến </b>
<b>tranh; b) Thực hiện các công tác góp phần cải thiện đời sống và sức </b>
<b>khỏe đồng bào (đặc biệt là đồng bào di cư do chiến tranh) và c) Chủ </b>
<b>trì trong cơng tác tun truyền về nhân quyền của Chính phủ ta đối </b>
<b>với tù, hàng binh. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>2.2. Giai đoạn 1955 - 1975:</b></i>



<i><b>Với tinh thần: “Tất cả vì miền Nam ruột thịt", "Tất cả cho tiền tuyến", "Tất cả </b></i>


<i><b>vì sự thống nhất đất nước”, Hội tập trung vào 4 nhiệm vụ: a) Tham gia chăm </b></i>


<b>sóc sức khỏe đồng bào; b) Cùng các bộ, ngành, đồn thể diệt giặc đói, giặc </b>
<b>dốt; c) Tổ chức hồi hương, đoàn tụ cho Việt kiều và d) Mở rộng quan hệ hợp </b>
<b>tác quốc tế nhằm tranh thủ sự ủng hộ chia sẻ của các nước về vật chất, tinh </b>
<b>thần cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta. Một số sự </b>
<b>kiện lịch sử:</b>


<b>- Năm 1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Nhà nước ta đã gửi Cơng hàm </b>
<b>chính thức xin gia nhập các Công ước Giơ-ne-vơ và Uỷ ban Chữ thập đỏ </b>
<b>quốc tế chính thức cơng nhận Hội Hồng thập tự Việt Nam là thành viên ngày </b>
<b>01 tháng 11 năm 1957; Hiệp hội Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế </b>
<b>chính thức công nhận Hội Hồng thập tự Việt Nam là thành viên ngày 04 </b>
<b>tháng 11 năm 1957.</b>


<b>- Năm 1961, Hội Hồng thập tự Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam ra đời.</b>
<b>- Năm 1965: Đại hội Hội Hồng thập tự Việt Nam lần thứ 3. Tại Đại hội này, Hội </b>
<b>Hồng thập tự Việt Nam được đổi tên thành Hội Chữ thập đỏ Việt Nam.</b>


<b>- Tháng 7 năm 1976, Hội nghị thống nhất Hội Chữ thập đỏ hai miền thành Hội </b>
<b>Chữ thập đỏ Việt Nam.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>2.3. Giai đoạn 1976 - 1987:</b></i>


<b>Đây là giai đoạn nước ta vừa có hồ bình, vừa có chiến tranh (chiến </b>
<b>tranh Biên giới Tây Nam, Biên giới phía Bắc). Trong giai đoạn này, </b>
<b>toàn Hội tập trung thực hiện 4 nhiệm vụ, đó là: a) Phục vụ chiến đấu, </b>


<b>tham gia cứu chữa thương bệnh binh và nhân dân bị thương trong </b>
<b>chiến tranh; b) Tham gia xây dựng đất nước, đẩy mạnh các hoạt </b>
<b>động tham gia chăm sóc sức khoẻ nhân dân, chăm lo các gia đình </b>
<b>thương binh, liệt sỹ, những người khuyết tật và các đối tượng khó </b>
<b>khăn khác; c) Đẩy mạnh công tác đối ngoại, kêu gọi sự ủng hộ của </b>
<b>bạn bè quốc tế đối với sự nghiệp nhân đạo ở Việt Nam và d) Tổ chức </b>
<b>hoạt động tìm kiếm tin tức thân nhân sau chiến tranh, giúp đồn tụ </b>
<b>gia đình.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>2.4. Giai đoạn từ 1987-2007:</b></i>


<b>Trong giai đoạn này, thực hiện Chỉ thị 14 của Ban Bí thư Trung ương Đảng </b>
<i><b>(khố VI) về "Củng cố tổ chức, phát huy tác dụng tích cực của Hội Chữ thập </b></i>


<i><b>đỏ Việt Nam", tồn Hội tập trung thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:</b></i>


<b>- Tích cực tham gia thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho </b>
<b>nhân dân với các hoạt động tuyên truyền, phổ biến rộng rãi những kiến thức </b>
<b>y học thường thức trong hội viên và nhân dân; vận động hội viên tham gia </b>
<b>tích cực phong trào vệ sinh, bảo vệ môi trường, phòng bệnh, phòng và </b>
<b>chống dịch, các bệnh xã hội, săn sóc người bệnh tại nhà; thực hiện kế </b>
<b>hoạch hoá gia đình; thực hiện ni trồng và sử dụng cây thuốc Nam ở cơ </b>
<b>sở; hiến máu cứu người; tổ chức sơ cứu, cấp cứu ban đầu kịp thời, tại chỗ </b>
<b>khi xảy ra tai nạn.</b>


<b>- Tham gia thực hiện chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước thông qua </b>
<b>vận động cán bộ, hội viên phát huy truyền thống nhân đạo, tích cực tham </b>
<b>gia chăm sóc, giúp đỡ thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, những người </b>
<b>về hưu hoặc mất sức lao động, những trẻ mồ côi, những người già cô đơn, </b>
<b>những người tàn tật gặp khó khăn trong cuộc sống, đồn kết thương u, </b>


<b>giúp đỡ nhau khi có thiên tai, dịch hoạ, tìm kiếm tin tức người thân và gia </b>
<b>đình bị mất liên lạc. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>- Phát triển mạnh mẽ tổ chức Hội và các phong trào của Hội trong cả nước, </b>
<b>theo đó: Hội Chữ thập đỏ Việt Nam được tổ chức theo hệ thống 4 cấp: Trung </b>
<b>ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cơ sở; nâng cao chất lượng hoạt động của tổ </b>
<b>chức Hội, bảo đảm hoạt động Hội thiết thực, hiệu quả, tránh hình thức. Chỉ </b>
<b>tiêu xây dựng Hội khi đó là từng bước tiến tới cứ 3-5 gia đình, nơi phong </b>
<b>trào khá thì mỗi gia đình có 1 hội viên hoạt động cho Hội. Ban Chấp hành </b>
<b>các cấp Hội gồm cán bộ Hội và đại biểu các ngành, đoàn thể liên quan; ở xã, </b>
<b>phường phấn đấu có cán bộ chuyên trách, nửa chuyên trách.</b>


<b>- Tăng cường mối quan hệ hợp tác của Hội Chữ thập đỏ với các ngành, </b>
<b>đoàn thể, nhất là với ngành Y tế và ngành Lao động, Thương binh và Xã hội, </b>
<b>với Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, ngành Giáo dục.</b>


<i><b>Một số sự kiện trong giai đoạn này: </b></i>


<b>- Ngày 07/9/1997, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá VI) đã ra Chỉ thị số: </b>
<i><b>14/CT-TW về "Củng cố tổ chức, phát huy tác dụng tích cực của Hội Chữ thập </b></i>


<i><b>đỏ Việt Nam”.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>- Ngày 09/6/1998, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số: </b>
<b>105/1998/QĐ-TTG cho phép Hội Chữ thập đỏ Việt Nam thành lập Quỹ Bảo trợ </b>
<b>nạn nhân chất độc da cam trực thuộc Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, tạo thêm </b>
<b>nguồn lực phục vụ các hoạt động chăm sóc các nạn nhân chất độc da cam.</b>
<b>- Tháng 11/1998, Hội nghị Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế tổ chức </b>
<b>tại Hà Nội (do Hội Chữ thập đỏ Việt Nam đồng chủ trì cùng Hiệp hội và Uỷ </b>
<b>ban Chữ thập đỏ quốc tế), với 128 đại biểu. Hội nghị đã ra “Tuyên bố Hà </b>


<b>Nội” kêu gọi các hội quốc gia và các tổ chức trong Phong trào Chữ thập đỏ, </b>
<b>Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế ủng hộ nạn nhân chất độc da cam/dioxin ở Việt </b>
<b>Nam.</b>


<b>Trong giai đoạn này, Chính phủ cũng ban hành nhiều văn bản quan trọng, </b>
<b>góp phần tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động nhân đạo, tạo </b>
<b>điều kiện cho Hội Chữ thập đỏ Việt Nam thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ </b>
<b>của mình. Nhiều phong trào do Hội khởi xướng và tổ chức thực hiện đã có </b>
<b>sức lan toả sâu rộng trở thành phong trào của nhân dân, như: phong trào: </b>
<i><b>“Người người làm việc thiện, nhà nhà làm việc thiện, ngành ngành làm việc </b></i>


<i><b>thiện” (năm 1992); phong trào “Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da </b></i>
<i><b>cam” (năm 1999); "Tháng hành động vì nạn nhân chất độc da cam” (năm </b></i>


<i><b>2004); các đợt vận động ủng hộ nhân dân các nước bị thiên tai, thảm </b></i>
<b>hoạ(1)... </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>2.5. Giai đoạn từ 2007 đến nay:</b></i>


<i><b>Trong giai đoạn này, toàn Hội tập trung thực hiện 7 nhiệm vụ được </b></i>
<i><b>quy định trong Luật hoạt động Chữ thập đỏ, đó là: cứu trợ khẩn cấp </b></i>
<i><b>và trợ giúp nhân đạo; chăm sóc sức khoẻ; sơ cấp cứu ban đầu; hiến </b></i>
<i><b>máu nhân đạo, hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác; tìm kiếm </b></i>
<i><b>tin tức thân nhân thất lạc do chiến tranh, thiên tai, thảm họa; tuyên </b></i>
<i><b>truyền các giá trị nhân đạo; tham gia phòng ngừa, ứng phó thảm </b></i>
<i><b>họa. Cùng với các hoạt động đó, Hội tiếp tục đẩy mạnh cơng tác phát </b></i>
<i><b>triển tổ chức, công tác đối ngoại, công tác dự án và các nhiệm vụ </b></i>
<i><b>quan trọng khác. Một số sự kiện trong giai đoạn này gồm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>- Ngày 3/6/2008, Luật hoạt động Chữ thập đỏ được Quốc hội thông </b>


<b>qua với số phiếu 92,7%; Luật có hiệu lực thi hành từ 01/01/2009. Sự </b>
<b>ra đời của Luật hoạt động chữ thập đỏ góp phần tăng cường quản lý </b>
<b>nhà nước đối với hoạt động nhân đạo, từ thiện; tạo hành lang pháp </b>
<b>lý quan trọng cho Hội phát triển, phấn đấu giữ vai trò nòng cốt trong </b>
<b>các hoạt động nhân đạo, từ thiện.</b>


<b>- Ngày 26/2/2008, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Ban Chỉ </b>
<b>đạo Quốc gia vận động hiến máu tình nguyện (QĐ số: 235/QĐ-TTg), </b>
<b>Chủ tịch Hội là Phó trưởng ban thường trực, Văn phòng Ban Chỉ đạo </b>
<b>đặt tại Hội Chữ thập đỏ Việt Nam. Việc ra đời Ban Chỉ đạo góp phần </b>
<b>thúc đẩy phong trào hiến máu tình nguyện trong các tầng lớp nhân </b>
<b>dân, đồng thời khẳng định vai trò nòng cốt của Hội Chữ thập đỏ </b>
<b>trong hoạt động này.</b>


<b>Từ sau Đại hội toàn quốc lần thứ VIII (tháng 6/2007) đến nay, công </b>
<b>tác Hội và phong trào Chữ thập đỏ được triển khai toàn diện, gắn với </b>
<b>đối tượng, bám sát địa bàn, huy động được sự tham gia của nhiều tổ </b>
<b>chức, cá nhân và đông đảo nhân dân, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, </b>
<b>được các cấp uỷ Đảng, chính quyền và xã hội ghi nhận, góp phần </b>
<b>tích cực chăm lo cho các đối tượng khó khăn trong xã hội, thiết thực </b>
<b>thực hiện chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước[1].</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III. TƠN CHỈ, MỤC ĐÍCH, TÍNH CHẤT VÀ NHIỆM VỤ CỦA HỘI</b>
<b>1. Tơn chỉ, mục đích của Hội</b>


<i><b>a) Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là tổ chức xã hội nhân đạo của quần </b></i>
<i><b>chúng. Hội tập hợp mọi người Việt Nam, không phân biệt thành phần </b></i>
<i><b>dân tộc, tôn giáo, nam nữ…để làm công tác nhân đạo. </b></i>


<i><b>b) Hội vận động các cá nhân, tổ chức cùng tham gia các phong trào </b></i>


<i><b>tương thân tương ái, hoạt động nhân đạo phát triển, nâng cao tình </b></i>
<i><b>nhân ái, phục vụ đời sống, sức khoẻ nhân dân trong đó ưu tiên </b></i>
<i><b>những người khó khăn nhất. </b></i>


<i><b>c) Mục đích cao cả của Hội là nhân đạo, hồ bình, hữu nghị, góp </b></i>
<i><b>phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, </b></i>
<i><b>dân chủ, văn minh.</b></i>


<i><b>d) Hội là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thành viên của </b></i>
<i><b>phong trào Chữ thập đỏ - Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2. Tính chất tổ chức và hoạt động của Hội</b>


<i><b>a) Tính hệ thống, dựa vào cộng đồng, theo đó Hội là một trong số rất </b></i>
<b>ít hội được tổ chức ở 4 cấp, hoạt động trong phạm vi toàn quốc, gắn </b>
<b>bó chặt chẽ với cộng đồng, dựa vào cộng đồng với lực lượng và </b>
<b>nguồn lực tại chỗ, đảm bảo sự trợ giúp dành cho các đối tượng </b>
<b>nhanh nhạy, kịp thời, thiết thực, hiệu quả. </b>


<i><b>b) Tính chuyên nghiệp, theo đó sự trợ giúp của Hội dành cho đối </b></i>
<b>tượng là một q trình bài bản, có tính phát triển bền vững, gắn bó </b>
<b>với người hưởng lợi.</b>


<i><b>c) Tính xã hội, quần chúng sâu rộng, theo đó Hội tập hợp đông đảo </b></i>
<b>cán bộ, hội viên không phân biệt thành phần dân tộc, tôn giáo, nam </b>
<b>nữ, phấn đấu vì mục tiêu nhân đạo, đồng thời thơng qua hoạt động </b>
<b>của mình, Hội vận động các tổ chức, cá nhân và nhân dân cùng tham </b>
<b>gia các hoạt động nhân đạo.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3. Nhiệm vụ của Hội</b>



<i><b>a) Tuyên truyền vận động cán bộ, hội viên, thanh, thiếu niên Chữ </b></i>
<b>thập đỏ, người tình nguyện Chữ thập đỏ và các tầng lớp nhân dân </b>
<b>trong và ngoài nước tham gia các hoạt động nhân đạo của Hội, các </b>
<b>chương trình xã hội của Nhà nước, giúp đỡ những người khó khăn </b>
<b>vươn lên trong cuộc sống.</b>


<i><b>b) Tham gia hoạt động chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân, </b></i>
<b>sơ cấp cứu ban đầu; vận động hiến máu tình nguyện; trồng và sử </b>
<b>dụng cây thuốc Nam; tham gia phong trào vệ sinh phịng bệnh, bảo </b>
<b>vệ mơi trường; phịng chống dịch và các tệ nạn xã hội.</b>


<b>c) Tham gia cùng Hiệp hội Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, </b>
<b>Uỷ ban Chữ thập đỏ quốc tế và Hội Chữ thập đỏ/Trăng lưỡi liềm đỏ </b>
<b>các nước đấu tranh bảo vệ hoà bình thế giới, tăng cường quan hệ </b>
<b>hợp tác, phát triển vì hồ bình, hữu nghị giữa các dân tộc và sự tiến </b>
<b>bộ trên thế giới; tuyên truyền và thúc đẩy thực hiện các Công ước </b>
<b>Giơ-ne-vơ; Nghị định thư bổ sung năm 1977; 7 nguyên tắc cơ bản và </b>
<b>các Nghị quyết của Phong trào Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc </b>
<b>tế.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>4. Công tác Hội và phong trào Chữ thập đỏ trong thời gian tới</b>


<b>Trong giai đoạn phát triển đất nước hiện nay, cùng với việc phát huy </b>
<b>cao độ tinh thần tương thân, tương ái, Đảng và Nhà nước tiếp tục </b>
<b>đẩy nhanh việc thực hiện các mục tiêu xố đói, giảm nghèo, hỗ trợ </b>
<b>những đối tượng khó khăn vươn lên trong cuộc sống. Tuy nhiên, do </b>
<b>hậu quả của chiến tranh cịn nặng nề; tình hình thiên tai, thảm hoạ </b>
<b>diễn biến phức tạp do biến đổi khí hậu tồn cầu; sự bùng phát của </b>
<b>các loại bệnh dịch; do ảnh hưởng mặt trái của kinh tế thị trường và </b>


<b>suy thoái kinh tế, đối tượng cần được trợ giúp còn nhiều, trải đều </b>
<b>trên diện rộng ở khắp các vùng miền trong cả nước, đòi hỏi rất cao </b>
<b>ở các hoạt động nhân đạo, từ thiện và phát huy vai trò nòng cốt của </b>
<b>Hội Chữ thập đỏ Việt Nam với trách nhiệm của tổ chức nhân đạo </b>
<b>chuyên nghiệp trong lĩnh vực hoạt động quan trọng này.</b>


<i><b>4.1. Mục tiêu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>4.2. Một số giải pháp cơ bản</b></i>


<b>a) Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về Hội và hoạt động của Hội </b>
<b>Chữ thập đỏ Việt Nam; tuyên truyền về Luật hoạt động Chữ thập đỏ và các </b>
<b>văn bản liên quan đến hoạt động Chữ thập đỏ; tuyên truyền về cuộc vận </b>
<i><b>động và kết quả thực hiện cuộc vận động "Mỗi tổ chức, mỗi cá nhân gắn với </b></i>


<i><b>một địa chỉ nhân đạo", phong trào "Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc </b></i>
<i><b>da cam", tháng hành động "Vì nạn nhân chất độc da cam" và các mơ hình, </b></i>


<b>điển hình trong công tác Hội và phong trào Chữ thập đỏ; tuyên truyền về </b>
<b>Phong trào Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, về Luật nhân đạo quốc </b>
<b>tế và các nguyên tắc cơ bản của Phong trào.</b>


<b>b) Tổ chức thực hiện có hiệu quả 7 hoạt động được quy định trong Luật </b>
<b>hoạt động chữ thập đỏ, đó là: cứu trợ khẩn cấp và trợ giúp nhân đạo; chăm </b>
<i><b>sóc sức khoẻ; sơ cấp cứu ban đầu; hiến máu nhân đạo, hiến mơ, bộ phận </b></i>
<b>cơ thể người và hiến xác; tìm kiếm tin tức thân nhân thất lạc do chiến tranh, </b>
<b>thiên tai, thảm họa; tuyên truyền các giá trị nhân đạo; tham gia phịng ngừa, </b>
<b>ứng phó thảm họa, góp phần xố đói, giảm nghèo, giúp đỡ thiết thực, hiệu </b>
<b>quả, bền vững các đối tượng khó khăn nhất trong xã hội vươn lên trong </b>
<b>cuộc sống.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>d) Củng cố tổ chức, thúc đẩy phong trào và các hoạt động thanh </b>
<b>thiếu niên, tình nguyện viên Chữ thập đỏ. Hội cần thường xuyên nắm </b>
<b>chắc lực lượng thanh thiếu niên Chữ thập đỏ trong trường học và </b>
<b>địa bàn dân cư về số lượng và chất lượng; xác định vấn đề bức xúc </b>
<b>đặt ra trong công tác quản lý thanh thiếu niên Chữ thập đỏ để tìm </b>
<b>giải pháp khắc phục. Củng cố và phát triển các Đội Thanh niên Chữ </b>
<b>thập đỏ xung kích; gắn hoạt động của Đội với các hoạt động Chữ </b>
<b>thập đỏ; tổ chức cho thanh thiếu niên Chữ thập đỏ hưởng ứng và </b>
<i><b>đăng ký tham gia cuộc vận động "Mỗi tổ chức, mỗi cá nhân gắn với </b></i>


<i><b>một địa chỉ nhân đạo", trợ giúp các đối tượng khó khăn tại địa bàn </b></i>


<b>dân cư hoặc trong trường học.</b>


<b>e) Vận động xây dựng quỹ hoạt động Chữ thập đỏ, trong đó chú </b>
<b>trọng vận động thành lập Hội đồng bảo trợ hoạt động Chữ thập đỏ ở </b>
<b>các cấp (gồm các doanh nhân, đại diện cho các cơ quan, tổ chức và </b>
<b>những người có uy tín tại cộng đồng), tạo điều kiện và hỗ trợ các tổ </b>
<b>chức, cá nhân tham gia các hoạt động nhân đạo cùng với các địa chỉ </b>
<b>nhân đạo cụ thể do cấp Hội cung cấp và vai trò cầu nối của Hội Chữ </b>
<b>thập đỏ Việt Nam. Tổ chức các hoạt động dịch vụ trong khuôn khổ </b>
<b>pháp luật cho phép.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>h) Củng cố và phát triển tổ chức Hội, hội viên ở địa bàn dân cư, đủ sức làm </b>
<b>nịng cốt trong các hoạt động nhân đạo, lơi cuốn được đông đảo các tầng </b>
<b>lớp nhân dân tham gia; mở rộng việc phát triển tổ chức Hội và hội viên trong </b>
<b>các trường học, cơ quan dân-chính-đảng, trong các doanh nghiệp...Tập </b>
<b>trung phát triển lực lượng tình nguyện viên Chữ thập đỏ. Chăm lo xây dựng </b>
<b>đội ngũ cán bộ Hội; kiện toàn tổ chức bộ máy của Hội ở các cấp; chủ động </b>


<b>tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền địa phương chăm lo chính sách cán bộ </b>
<b>Hội; mở rộng các hình thức giao lưu, hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm giữa các </b>
<b>địa phương cho đội ngũ cán bộ, hội viên Chữ thập đỏ.</b>


<b>i) Đổi mới công tác chỉ đạo cơng tác Hội, theo đó tiếp tục tập trung cho cơ </b>
<b>sở; giảm bớt hành chính trong chỉ đạo; đổi mới công tác thông tin trong hệ </b>
<b>thống; từng bước sử dụng các phương tiện hiện đại trong cơng tác chỉ đạo </b>
<b>(tin học hố công tác thông tin, giao lưu trực tuyến...); đổi mới cách ban </b>
<b>hành các chủ trương công tác của Hội; đổi mới công tác thi đua, khen </b>
<b>thưởng của Hội.</b>


<b>k) Nâng cao năng lực tham mưu cho cấp uỷ Đảng, chính quyền lãnh đạo, </b>
<b>quản lý công tác nhân đạo, đảm bảo các hoạt động nhân đạo, từ thiện được </b>
<b>tiến hành đúng mục đích, khơng chồng chéo, đạt hiệu quả cao.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×