Tải bản đầy đủ (.doc) (260 trang)

giao an L3 tuan 14rat dep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1008.11 KB, 260 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2007
<b>TOÁN :(T1)</b>


<b>ĐỌC,VIẾT,SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ</b>
<b> A: Mục tiêu : </b>


Giúp học sinh ôn tập củng cố cách đọc ,viết ,so sánh các số có ba chữ số .
<b> B: Các hoạt động dạy học : </b>


1:Ổn định lớp :
2: Kiểm tra bài cũ :
3 :Bài mới :


a:Giới thiệu bài :
b: Luyện tập :


<b> Bài 1: Học sinh tự ghi chữ hoặc viết số thích hợp vào chỗ chấm .</b>


Đọc số Viết số


Một trăm sáu mươi
Một trăm sáu mươi mốt


Ba trăm sáu mươi tư
Ba trăm linh bảy


Năm trăm năm mươi lăm


160
161
364


307
555
<b> Bài 2:Học sinh tự điền số thích hợp vào ơ trống sẽ được dãy số .</b>


310 311 312 313 314 315 316 317 318 319


b:


400 399 398 397 396 395 394 393 392 391


<b> Bài 3: lần lượt mỗi em lên điền một phép tính .</b>
303 < 330 30 + 100 < 131
615 > 516 410 - 10 < 400 +1
199 < 200 243 = 200 + 40 +3


<b> Bài 4: Yêu cầu H/S chỉ ra được số lớn nhất là 735 hoặc có thể khoanh vào số lớn</b>
nhất .


375, 421, 573, 241, 735, 142,
<b> Bài 5: Cho H/S tự làm vào vở </b>
a: theo thứ tự từ bé đến lớn .
126, 241, 425, 519,537,830
b:Theo thứ tự từ lớn đến bé.
830, 53,519,425,241, 126.


<b> 3.Củng cố: Nhấn mạnh cách làm các dạng toán trên.</b>


<b> 4. Dặn dò: Về nhà làm bài ở vở bài tập và chuẩn bị tiết học sau.</b>
...***...



<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI (T1)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP.</b>
<b> A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng:</b>


- Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra.
- Chỉ và nói tên các bộ phận của các cơ quan hô hấp trên sơ đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> B. Đồ dùng dạy học: </b>


Các hình trong SGK trang 4,5
<b> C: Các hoạt động dạy học :</b>
1: Ổn định lớp :


2: Kiểm tra bài cũ :


Kiểm tra sách vở của h/s.
3: Bài mới :


a : Giới thiệu bài : Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
b: Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu .


Mục tiêu : H/S nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu
và thở ra hết sức .


+ Cách tiến hành :


Giáo viên gọi 1em lên thực hành động tác thở sâu như hình 1 để cả lớp quan sát
,sau đó giáo viên yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ đặt một tay lên ngực và cùng thực
hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức .



- Giáo viên hướng dẫn học sinh vừa làm vừa theo dõi cử động phồng lên xẹp
xuống của lồng ngực khi các em hít vào và thở ra để trả lời câu hỏi theo gợi ý
sau .


H: Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức ?.
H :So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra bình thường và khi thở sâu ?


H: Nêu ích lợi của việc thở sâu ?


Kết luận : khi ta thở lồng ngực phồng lên ,xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp
.Cử động hô hấp gồm hai động tác .Hít vào và thở ra .khi hít vào thật sâu thì phổi
phồng lên để nhận nhiều khơng khí ,lồng ngực sẽ nở to ra .Khi thở ra hết sức lồng
ngực xẹp xuống đẩy khơng khí từ phổi ra ngồi .


c : Hoạt động 2: Làm việc với SGK.


Mục tiêu : Chỉ trên sơ đồ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp


Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của khơng khí khi ta hít vào và thở ra .
Hiểu được vai trị của hoạt động thở đối với sự sống của con người .


+ Cách tiến hành :


Bước 1: Làm việc theo cặp .


Kết luận :Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và mơi
trường bên ngồi


Cơ quan hơ hấp gồm:mũi ,khí quản ,phế quản và hai lá phổi .


Mũi,phế quản ,khí quản là đường dẫn khí


Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí .


Liên hệ thực tế : Cho h/s thảo luận nhóm đơi
Điều gì sẽ xãy ra nếu có dị vật làm tắc đường thở?


Giáo dục h/s :tránh không để dị vật như thức ăn ,nước uống vật nhỏ ... rơi vào
đường thở .


Giáo viên giúp học sinh hiểu : người bình thường có thể nhịn ăn được vài ngày
thậm chí lâu hơn nhưng không thể nhịn thở quá 3 phút . Hoạt động thở bị ngừng
trên 5 phút cơ thể sẽ bị chết .Bởi vậy .Khi bị dị vật làm tắc đường thở cần phải cấp
cứu ngay kịp thời


<b> C: Củng cố dặn dò : về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài “Nên thở như thế</b>
nào”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TẬP ĐỌC -KỂ CHUYỆN ( T1-2 ) </b>
<b> CẬU BÉ THÔNG MINH .</b>
<b> A.. Mục tiêu : </b>


<b> Tập đọc .</b>


<b> 1: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :</b>


Đọc trơi chảy tồn bài .Đọc đúng các từ ngữ có âm ,vần, thanh h/s địa phương dễ
phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phuương .:hạ lệnh , làng, vùng
,nọ, nộp, lo sợ ,làm ,lạ ...bình tĩnh, xin sửa ,đuổi đi, bật cười ,mâm cỗ



Ngắt nghĩ hơi sau các dấu chấm ,dấu phẩy ,giữa các cụm từ .


Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (cậu bé, nhà vua )
<b> 2: Rèn kỹ năng đọc hiểu :</b>


Đọc thầm nhanh hơn lớp hai .


Hiểu nghĩa các từ ngữ khó đọc chú giải cuối bài .


Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện (ca ngợi sự thơng minh ,tài trí của cậu bé)
<b> Kể chuyện :</b>


1: Rèn kỹ năng nói :


Dựa vào trí nhớ và tranh ,kể lại được từng đoạn của câu chuyện .


Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với
nội dung .


2: Rèn kỹ năng nghe :


- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện .


- Biết nhận xét ,đánh giá lời kể của bạn ,kể tiếp được lời kể của bạn .
<b> B:Đồ dùng dạy học :</b>


-Tranh minh họa bài đọc và truyện kể trong sách giáo khoa.
- Bảng viết sẵn câu ,đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc .
<b> C: Các hoạt động dạy học :</b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<b> Tập đọc : </b>


<b> 1:Bài cũ :kiểm tra sách vở ,đồ</b>
dùng của h/s.


<b> 2:Bài mới :</b>
a: giới thiệu bài :
b: Luyện đọc :


Giáo viên đọc mẫu toàn bài.


Giáo viênhướng dẫn các em phát
âm đúng các từ khó .


Hướng dẫn học sinh biết đọc giọng
cảm xúc ,thay đổi giọng đọc phù
hợp với nội dung bài




Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa các
từ khó ở cuối bài .


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


Học sinh tiếp từng câu.


Học sinh luyện đọc các từ khó.CN+ ĐT.
Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn (lần một )


Học sinh luyện đọc ngắt nghỉ.


Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn lần hai .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



c. Tìm hiểu bài.


H: Nhà vua tìm ra kế gì để tìm ra
người tài ?


H:Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe
lệnh của nhà vua ?


H:Cậu bé đã làm cách nào để vua
thấy lệnh của ngài là vơ lí?


H: Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé
yêu cầu điều gì


H: Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ?
H:Câu chuyện này nói lên điều gì?
d. Luyện đọc lại:


Giáo viên đọc mẫu đoạn hai.


Giáo viên và học sinh nhận xét bình
chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.



Lớp đọc đồng thanh.


H/Sđọc thầm đoạn 1 và trả lời .


Nhà vua lệnh cho mỗi làng trong vùng
phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng .
Vì gà trống khơng đẻ trứng được .
H/S đọc thầm đoạn 2.


Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lý
(bố đẻ em bé )từ đó làm cho vua phải thừa
nhận lệnh của ngài cũng vơ lí .


H/S đọc thầm đoạn 3.


Cậu u cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn
chiếc kim thành một con dao thật sắc để
xẻ thịt chim .


Cậu bé yêu cầu một việc vua không làm
nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua .
Câu chuyện này ca ngợi tài trí của cậu bé.


Học sinh các nhóm thi đọc theo phân vai
( cậu bé, người dẫn chuyện, nhà vua.)


<b>KỂ CHUYỆN:</b>


1.Giáo viên nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ quan sát 3
tranh minh họa 3 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện.



2.Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh:


a. Học sinh quan sát 3 tranh minh họa 3 đoạn của câu chuyện ,nhẩm kể chuyện .
b.Giáo viên mời học sinh tiếp nối nhau quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện
.


G/V đặt câu hỏi gợi ý
H. Quân lính đang làm gì ?


H. Trước mặt vua cậu bé đang làm gì?


H.Thái độ của nhà vua như thế nào ?
H. Cậu bé yêu cầu sứ giã điều gì ?


Lính đang đọc lệnh vua.Mỗi làng
phải nộp một con gà trống biết đẻ
trứng .


Cậu khóc ầm ĩ và bảo .Bố cậu mới
đẻ em bé, bắt cậu đi xin sữa cho
em,cậu xin không được nên bị bố
đuổi đi.


Nhà vua giận giữ quát vì cho là cậu
bé láo ,dám đùa với vua .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

H. Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao ? Vua biết đã tìm được người tài nên
trọng thưởng cho cậu bé gửi cậu
vào trường học để rèn luyện. . .


C.Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp và học sinh nhận xét từng em kể.
<b> 3. Củng cố dặn dò : </b>


Trong mỗi câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao?


Giáo viên động viên khen ngợi những ưu điểm tiến bộ của lớp .
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .


Chuẩn bị bài: “Hai bàn tay em”


...***...


Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2007
<b>THỂ DỤC ( T1)</b>


<b>GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH</b>
<b>TRỊ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”</b>
<b> A.. Mục tiêu :</b>


- Phổ biến một số quy định khi tập luyện, yêu cầu học sinh hiểu và tập luyện
đúng .


- Giới thiệu chương trình mơn học .u cầu học sinh biết được điểm cơ bản của
chương trình .Có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực .


- Trị chơi “Nhanh lên bạn ơi” yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia vào trò
chơi tương đối chủ động .


<b> B.Địa điểm -phương tiện :</b>



- Địa điểm chọn nơi thoáng mát , vệ sinh sạch sẽ sân tập bảo đảm an toàn tập luyện
.


- Chuẩn bị còi ,kẻ sân cho trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


<b>- Giáo viên tập trung lớp theo hàng dọc .Cho học</b>
sinh quay sang phải để nghe phổ biến nội dung
yêu cầu của bài học .


Giậm chân tại chỗ ,vỗ tay theo nhịp và hát .


Tập bài thể dục phát triển chung ,mỗi động tác 2-8
nhịp .


<b> 2. Phần cơ bản : Phân công tổ nhóm tập</b>
luyện .Chọn cán sự mơn học


Nhắc lại nội dung tập luyện và phổ biến nội quy
yêu cầu môn học .


Những nội quy tập luyện ở lớp dưới cần được tiếp
tục củng cố và hoàn thiện .


Chỉnh đốn trang phục ,vệ sinh tập luyện .
Trị chơi “Nhanh lên bạn ơi”


Ơn lại một số động tác ĐHĐN đã học ở lớp 2.



<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


Lớp xếp thành 3 hàng dọc


Lớp tập bài thể dục phát
triển chung .


Các tổ tập luyện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Phần kết thúc : Đi thường theo nhịp 1-2và hát .</b>
Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài .


Giáo viên nhận xét giờ học .


.


.


...***...




<b> CHÍNH TẢ : ( T1 )</b>


<b>(TẬP CHÉP)CẬU BÉ THÔNG MINH .</b>


<b> A. Mục tiêu: </b>



- Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài “Cậu bé thông minh”


- Từ đoạn chép mẫu trên bảng của giáo viên Củng cố cách trình bày một đoạn
văn .Chữ đầu câu viết hoa ,chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào một ô,kết thúc câu
đặt dấu chấm ,lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm ,xuống dòng gạch đầu
dòng .


- Viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm,vần dễ lẫn lộn do ảnh hưởng của
phương ngữ l/n an/ang


- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ơ trống trong bảng .Thuộc lòng tên
10 chữ đầu trong bảng .


<i><b>A. Phương tiện dạy học</b></i><b> :</b>


- Bảng lớp viết sẵn nội dung đoạn văn học sinh cần chép .Nội dung bài tập 2a.
- Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3.


Vở bài tập


<b>C. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


1.Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.



a. Giới thiệu bài. Trong giờ chính tả
hơm nay cô sẽ hướng dẫn các em
chép lại đúng một đoạn trong bài tập
đọc mới học.


b. Hướng dẫn học sinh tập chép.
+ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng.
H. Đoạn này chép từ bài nào?
H. Tên bài viết ở vị trí nào?


2 em đọc đoạn viết trên bảng.


Đoạn này chép từ bài. Cậu bé thông
minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

H. Đoạn chép có mấy câu?
H. Cuối mỗi câu có dấu gì?
H. Chữ đầu câu viết như thế nào?
+ Luyện viết từ khó.


Giáo viên đọc cho học sinh viết.
+ Viết bài.


Giáo viên quan sát uốn nắn.
+ Chấm chữa bài.


Giáo viên đọc cho học sinh chữa bài.


Giáo viên thu 5-7 bài chấm và nhận


xét chung.


c. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2.


Điền vào chỗ trống l/n, an/ ang.


Đoạn chép có ba câu.
Cuối mỗi câu có dấu chấm.
Chữ cái đầu câu phải viết hoa.


2 em lên bảng viết.
Lớp viết vào bảng con.


Học sinh nhìn bảng viết bài vào vở.


Học sinh đổi vở cho nhau dò lại bài và
ghi số lỗi ra lề vở.


Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- Hạ lệnh, nộp bài, hơm nọ.
Đàng hồng, đàn ơng, sáng lống.
Bài 3. Điền chữ và tên chữ còn thiếu.


Giáo viên mở bảng phụ đã kể sẵn bảng chữ, nêu yêu cầu của bài tập.
Viết vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu.


Số T T
1
2


3
4
5


CHỮ
a
ă
â
b
c


TÊN CHỮ
a
á




SỐ T T
6
7
8
9
10


CHỮ
ch


d
đ


e
ê


TÊN CHỮ
Xê hát



Đê
E
Ê
H/S học thuộc thứ tự của 10 chữ và tên chữ tại lớp.


<b>D: Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học .</b>
Về nhà học thuộc thứ tự của 10 chữ và tên chữ đã học .
Chuẩn bị bài: Chơi chuyền .




...***...
<b>TOÁN : ( T2 )</b>


<b>CỘNG TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (KHƠNG NHỚ )</b>


<b> A. Mục tiêu : </b>


-Giúp học sinh :ôn tập củng cố cách tính cộng ,trừ các số có ba chữ số.
-Củng cố giải bài tốn (Có lời văn )về nhiều hơn ít hơn.


<b> B . Các hoạt động dạy học . </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1.Ổn định lớp :


2.Bài cũ : Giáo viên đọc các
số .


3. Bài mới :


a. Giới thiệu bài :Cộng trừ các
số có ba chữ số (không nhớ)
b. Luyện tập :


Bài 1: Giáo viên lần lượt gọi
từng em lên tự đọc hoặc ghi
ngay kết quả .


Bài 2 :


Giáo viên hỏi để củng cố
cách đặt tính, cách cộng ,cách
trừ số có 3 chữ số.


Bài 3:


Gọi học sinh đọc đề tốn.
H; Bài tốn cho biết gì?
H.Bài tốn hỏi gì?


Bài 4; Gọi học sinh đọc đề
toán .



2em lên bảng viết 760, 324,615, 834,
1 em lên bảng làm .500 +50 +5 =555


500 +50= 550.
500 +5 =505.


Học sinh tự đọc hoặc ghi ngay kết quả vào sau
phép tính .


a ;400 +300 =700. b ;500 +40 =540
700 -300 =400. 540 -40 =500.
700 - 400 =300 540 - 500 =40
c ; 100 + 20 + 4 =124
300 + 60 + 7 =367
800 + 10 +5 815.


Học sinh làm bảng con- 2 em lên bảmg làm.
Đặt tính rồi tính.


768


416
352




221




511
732



619


201
418




351


44
395


Một em đọc bài toán.


Một em lên bảng giải, lớp làm vào vở.
Tóm tắt bài tốn:


Khối lớp 1:



Khối lớp 2: 32 HS


? hs
Bài giải.


Số học sinh khối lớp 2 là:
245 - 32 = 213( học sinh).
Đáp số: 213 học sinh.


1HS đọc bài toán, học sinh thảo luận theo cặp.
1 em lên bảng giải.


Tóm tắt 200 đồng


Phong bì:
Tem thư:
Giải.


? đồng
Gía tiền một tem thư là.


245 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 5: Giáo viên gọi học sinh
đọc yêu cầu bàI


200 + 600 = 800(đồng)


Đáp số: 800 đồng
Một em đọc yêu cầu bài .



Học sinh thảo luận theo cặp .
Hai em lên bảng giải.(thi đua).


315 + 40 =355 355 -40 = 315
40 + 315 = 355 355 -315 = 40


<b> C: Củng cố dặn dò : Nhấn mạnh cách làm các dạng toán trên .</b>
Về nhà làm các bài vào vở bài tập.Chuẩn bị bài “Luyện tập”.


...***...
<b>TẬP ĐỌC : ( T3 )</b>
<b>HAI BÀN TAY EM.</b>
<b> A :Mục tiêu. </b>


1; Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:


- Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của
phương ngữ, từ có âm đầu n/l ; nằm ngủ ,cạnh lòng .


- Các từ mới : siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ.


- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các câu thơ.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu :


Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc.
Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ.(Hai bàn tay rất đẹp,rất có ích
và đáng yêu)



3. Học thuộc lòng bài thơ.
<b> B. Phương tiện dạy học.</b>


Tranh minh họa bài đọc trong sgk


Bảng phụ viết những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh luyện đọc và học thuộc
lòng.


<b> C. Các hoạt động dạy học . </b>
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1: Ổn định lớp:


2: Kiểm tra bài cũ:


GV gọi 3em đọc lại bài “Cậu bé
thông minh”và trả lời câu hỏi.


3: Bài mới:


a. Giới thiệu bài: Để các em biết
được hai bàn tay đáng quí, đáng yêu
và cần thiết như thế nào đói với
chúng ta .Hơm nay các em sẽ tập
đọc một bài thơ “Hai bàn tay em”.
b . Luyện đọc:


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của câu
chuyện “Cậu bé thông minh”



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GVđọc mẫu toàn bài .


G/V hướng dẫn các em phát âm
đúng các từ khó.


Giáoviên hướng dẫn đọc ngắt nghĩ
đúng ở mỗi câu thơ .khổ thơ.


G/V hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa
các từ khó ở cuối bài.


c . Tìm hiểu bài:


H1;Hai bàn tay của bé được so sánh
với gì?


Cho h/s quan sát hình 1.


Giáo viên;Hình ảnh so sánh rất
đúng và rất đẹp.


H2: Hai bàn tay thân thiết với bé
như thế nào?


Cho h/s xem tranh 2.


Buổi sáng tay giúp bé đánh răng,
chải tóc.



Cho h/s xem tranh 3.


Khi bé học bài bàn tay siêng năng
làm cho những hàng chữ nở hoa
trên giấy.


Cho h/s xem tranh 4.


Những khi một mình một mình bé
tâm sự với đơi bàn tay như với bạn
H3: Em thích nhất khổ thơ nào?Vì
sao?.


Giáo viên:Qua bài thơ “Hai bàn tay
em”chúng ta thấy được hai bàn tay
rất đẹp, rất cần thiết giúp ích được
rất nhiều việc đáng quí và đáng yêu
d. Luyện đọc lại:


G/V treo bảng phụ đã viết sẵn hai
khổ thơ đầu.


Giáo viên xóa dần các từ,cụm từ và
cho đến hết bài.


Giáo viên nhận xét và ghi điểm.


Học sinh đọc nối tiếp từng câu.
Học sinh luyện phát âm các từ khó.
Học sinh tiếp từng khổ thơ(lần 1)



Học sinh đọc nối tiếp từng khổ
thơ(lần2)


Học sinh luyện đọc trong nhóm.
Các nhóm thi đọc.


Lớp đọc đồng thanh.
Lớp đọc thầm khổ thơ 1.


Hai bàn tay của bé được so sánh với
những nụ hoa hồng, những ngón tay
xinh xinh như những cánh hoa.


Một em đọc các khổ thơ còn lại .
H/S thảo luận theo cặp câu hỏi.


Học sinh trả lời.


Học sinh luyện đọc thuộc lòng .


Học sinh thi đọc thuộc lịng cả khổ thơ
theo hình thức bốc thăm.(Đọc nối tiếp)
Hai em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Liên hệ giáo dục h/s:Yêu quí giữ gìn hai bàn tay của mình vì nó rất đẹp,rất có ích
và đáng u.


Về nhà đọc thuộc lịng bài thơ và chuẩn bị bài “ Đơn xin vào Đội”.
***





Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2007.


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI:( T2)</b>
<b>NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO?</b>
<b> A . Mục tiêu: </b>


Sau bài học học sinh có khả năng .


-Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.


-Nói được ích lợi của việc hít thở khơng khí có nhiều khí các-bơ nícnhiều khói,bụi
đối với sức khỏe con người.


<b> B . Phương tiện dạy học: </b>
- Các hình trong SGK trang 6,7.
- Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm.
<b> C . Các hoạt động dạy học : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp :


2.Kiểm tra bài cũ:


H: Thế nào gọi là cơ quan hơ hấp?


H: Cơ quan hơ hấp gồm có gì?
3 . Bài mới:



a : Giới thiệu bài: Nên thở như thế nào?
Hoạt động 1 :


Thảo luận nhóm:


Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy gương ra
soi để quan sát phía trong của lỗ mũi mình
và trả lời câu hỏi.


H : Các em nhìn thấy gì trong mũi?


H : Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra từ
hai lỗ mũi?


H : Hằng ngày dùng khăn sạch lau phía
trong mũi em thấy ở khăn có gì?


H :Tại sao thở bằng mũi tốt hơn bằng
miệng?


<b>HOẠT ĐÔNG HỌC</b>


Cơ quan hô hấp là là cơ quan
thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ
thể và mơi trường bên ngồi.
Cơ quan hơ hấp gồm có mũi, khí
quản, phế quản.


Các em nhìn thấy trong mũi có


lơng mũi.


Hằng ngày dùng khăn sạch lau
phía trong mũi em thấy ở khăn có
chất nhầy.


Hai em trả lời.


G/Vgiảng: trong lỗ mũi có nhiều lơng để cản bớt bụi trong khơng khí khi ta hít
vào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Kết luận: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khỏe .Vì vậy chúng ta nên
thở bằng mũi .


Hoạt động 2 : Làm việc với SGK.
Bước 1: Làm việc theo cặp.


Hai học sinh cùng quan sát các hình 3,4,5trang 7 SGKvà thảo luận theo gọi ý sau.
H :Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành?


H : Bức tranh nào thể hện khơng khí nhiều khói bụi?


H :Khi được thở ở nơi khơng khí trong lành bạn cảm thấy thế nào?
H : Nêu cảm giáccủa bạn khi phải thở không khí có nhiều khói bụi?
Bước 2 :Làm việc cả lớp .


Giáo viên chỉ định một học sinh lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp trước cả
lớp.


Giáo viên nêu yêu cầu, cả lớp cùng suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.


H : Thở khơng khí trong lành có lợi gì?


H:Thở khơng khí có nhiều khói bụi có hại gì?


Kết luận:Khơng khí trong lành là khơng khí chứa nhiều ơ xi, ít khí các-bơ-níc và
khói,bụi.Khí ơ xi cần cho hoạt động sống của cơ thể.Vì vậy thở khơng khí trong
lành sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh.


Khơng khí chứa nhiều khí các-bơ-níc,khói bụi là khơng khí bị ơ nhiễm .Vì vậy thở
khơng khí bị ơ nhiễm sẽ có hại cho sức khỏe.


4: Củng cố dặn dò:


H:Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.?
Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài “ Vệ sinh hô hấp.”


………..******………..


<b> TOÁN: (T 3 )</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>A.Mục tiêu: </b>


<b>- Giúp Học sinh củng cố kĩ năng tính cộng,trừ (khơng nhớ) các số có 3chữ số.</b>
- Củng cố ơn tập bài tốn về “tìm x”giải tốn có lời văn.


<b>B. Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1: Ổn địng lớp:



2:Kiểm tra bài cũ:
1 học sinh lên bảng làm.
3.Bài mới:


a. Giới thiệu bài: Luyện tập
Bài 1: Gọi 1 em đọc yêu cầu
bài toán.


Giao viên hỏi để củng cố
cách đặt tính và cách cộng,
trừ số có ba chữ số.


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


200 + 400 = 600 + 200 =
600 - 400 =


1 em đọc . 3 em lên bảng làm.
Lớp làm vào bảng con.


729


405
324



889




128
761



647


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu
H: Muốn tìm số bị trừ chưa
biết ta làm thế nào?


H: Muốn tìm số hạng chưa
biết ta làm thế nào?


Bài 3:Gọi H/S đọc đề tốn
H: Bài tốn cho biết gì?
H: Bài tốn hỏi gì?


Bài 4: Gọi 1em đọc u cầu
của bài.


1 em đọc. 2em lên bảng làm.
Lớp làm vào bảng con.


X - 125 = 344 x + 125 = 266
X = 344 +125 x = 266 -125
X = 469 x = 141



1 em đọc đề tốn.


H/S thảo luận theo nhóm.


1 em lên tóm tăt bài tốn và giải.
Tóm tắt :


Có 285 người. nam: 140 người.
Nữ : ? người.
Bài giải:


Số học sinh nữ có trong đội đồng diẽn là
285 - 140 = 145 (người)
Đáp số: 145 người.


1 em đọc. H/S thảo luận nhóm để xếp hình con
cá.


D: Củng cố dặn dị:


Nhấn mạnh cách làm các dạng toán trên.


Về nhà làm các bài ở vở bài tập toán.và chuẩn bị bài “Cộng các số có 3 chữ số
(có nhớ một lần)”.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU:( T1 )</b>
<b>ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT - SO SÁNH.</b>
<b> A : Mục tiêu: Ôn về các từ chỉ sự vật.</b>



- Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ,so sánh.
<b> B : Phương tiện dạy học: </b>


Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu trong bài tập 1.


Bảng lớp viết sẵn các câu văn, câu thơ trong bài tập 2.


Tranh minh họa cảnh biển xanh bình yên,một chiếc vòng ngọc thạch ,giúp
h/s hiểu câu văn của bài tập 2b.


Tranh minh họa một cánh diều giống như dấu ắ.
<b> C:Các hoạt động dạy học :</b>


<b>HOẠT ĐỘNGDẠY</b>
1: Ổn định lớp:


2: Kiểm tra bài cũ:
3: Bài mới:


a : Giới thiệu bài:Tiết học này sẽ
giúp các em mở rộng vốn từ, biết
cách dùng từ, biết nói thành câu
gãy gọn.


b :Hướng dẫn làm bài tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài 1 : G ọi h/s đọc yêu cầu bài.
G/V lưu ý : Người hay bộ phận
của người cũng là sự vật.



G/V và h/s nhận xét chốt lại lời
giải đúng.


Lời giải: Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai
Bài 2: Gọi H/S đọc yêu cầu bài
H1: Hai bàn tay của bé được so
sánh với cái gì?
G/V và h/s nhận xét chốt lại lời
giải đúng.


G/V và h/s nhận xét chốt lại lời
giải đúng.


H; Vì sao hai bàn tay của em
được so sánh với hoa đầu cành.
H; Vì sao nói mặt biển như một
tấm thảm khổng lồ ?Mặt biển và
tấm thảm có gì giống nhau?
H : Màu ngọc thạch là màu như
thế nào?


G/V cho h/s xem một chiếc vòng
ngọc thạch.


G/V giảng: Khi gió lặng khơng có
giơng bão, mặt biển phẳng lặng,
sáng trong như một tấm thảm


khổng lồ bằng ngọc thạch.


Cho HS xem tranh minh họa cảnh
biển lúc bình minh.


H vì sao cánh diều được so sánh
với dấu ă.


H vì sao dấu hỏi được so sánh với
vành tai nhỏ?


GV viết lên bảng một dấu hỏi rất
to giúp HS thấy sự giống nhau
đó.


1 em đọc yêu cầu .


1 em lên làm mẫu.Tìm các từ ngữ chỉ sự vật
ở dịng thơ 1.


Lớp làm vào vở bài tập.


Một em đọc yêu cầu bài
1 em làm mẫu giải bài tập 2a.


Hai bàn tay của bé được so sánh với hoa đầu
cành.


Lớp trao đổi theo cặp.



3 em lên bảng gạch dưới những sự vật được
so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn.
b, Mặt biển được so sánh với tấm thảm
khổng lồ bằng ngọc thạch.


c ,Cánh diều được so sánh với dấu ắ.
d , Dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ.
Vì hai bàn tay của em bé nhỏ, xinh như một
bông hoa


Mặt biển và tấm thảm giống nhau là đều,
phẳng, êm, đẹp.


Màu ngọc thạch là màu xanh biếc ,sáng
trong.


Vì cánh diều gần giống dấu ă.


Vì dấu hỏi cong cong, nở rộng ở phía trên rồi
nhỏ dần chẳng khác gì một vành tai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Lớp chữa bài trong vở bài tập.
Bài tập 3:


GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
H ,Em thích hình anh so sánh nào ở
bài tập 2? Vì sao?


VD, Em thích hình ảnh so sánh A ,vì
hai bàn ay em bé được ví với những


bơng hoa là rất đúng.


1 em đọc yêu cầu bài tập.


4.Củng cố dặn dò:


-Tuyên dương những em học tốt.


- Về nhà quan sát các vật xung quanh,xem chúng có thể so sánh được với những
gì?


<b>TẬPVIẾT: (T1)</b>
<b>ƠN CHỮ HOA A</b>
<b> A. Mục tiêu: </b>


- Củng cố cách viết chữ hoa A ( viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định
thông qua bài tậpứng dụng.


- Viết tên riêng(Vừ A Dính) bằng chữ cỡ nhỏ .


- Viết câu ứng dụng( Anh em...đỡ đần) bằng chữ cỡ nhỏ.
<b>B. Phương tiện dạy học:</b>


- Mẫu chữ viết hoa A .


Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dịng kẻ ơ li.
Vở tập viết 3, bảng con ,phấn.


<b> C. Các hoạt động dạy học.</b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:


G/V kiểm tra vở tập viết và đồ dùng
học tập của h/s.


3. Bài mới:
a .Giới thiệu bài:


b .Hướng dẫn h/s viết vào bảng con.
+ Luyện viết chữ hoa:


GV viết kết hợp nhắc lại cách viết
từng chữ.


+ .H/S viết từ ứng dụng: (tên riêng)
G/V giới thiệu: Vừ A Dính là một
thiếu niên người dân tộc H mông anh
dũng hy sinh trong kháng chiến
chống thực dân Pháp để bảo vệ cán
bộ cách mạng.


+.Luyện viết câu ứng dụng:


HS Tìm chữ hoa có trong tên riêng
V,A,D.


HS viết từng chữ(A, V, D) trên bảng con.


H/S đọc từ ứng dụng : Vừ A Dính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

G/V giúp h/s hiểu nội dung câu tục ng:Anh em thân thiết gắn bó với nhau như
chân với tay, lúc nào cũng phải yêu thương đùm bọc nhau.


c: Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
G/V nêu yêu cầu .


Viết chữ A một dòng cỡ nhỏ.
Viết chữ V, D một dòng cỡ nhỏ.
Viết câu tục ngữ 1 lần.


G/V nhắc nhỡ h/sngồi viết đúng tư
thế,viết đúng nét,độ cao và khoảng
cách giữa các chữ.


Trình bày câu tục ngữ đúng theo
mẫu.


d. Chấm chữa bài:


G/V thu 5--7 bài chấm và nhận xét.


H/S tập viết trên bảng con các chữ Anh,
Rách


H/S viết bài vào vở tập viết.


4.Củng cố dặn dò:



- Những em viết chưa xong về nhà viết tiếp,và viết phần ở nhà.Học thuộc câu ứng
dụng.


Chuẩn bị bài 2.


<b>THỦ CƠNG:( T1)</b>


<b>GẤP TÀU THỦY CĨ 2 ỐNG KHĨI.</b>
<b> A .Mục tiêu: </b>


- Học sinh biết cách gấp tàu thủy 2 ống khói.


- Gấp được tàu thủy 2 ống khói đúng quy trình kỹ thuật.
<b> B.Phương tiện dạy học: </b>


- Mẫu tàu thủy có 2 ống khói được gấp bằng giấy có kích thước lớn.
- Tranh quy trình gấp.


<b> C .Các hoạt động dạy học:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1.Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:


Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
3. Bài mới:


a .Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên
bảng.



<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


Hoạt động 1. G/V giới thiệu mẫu tàu thủy có 2 ống khói được gấp bằng giấy.
G/V giải thích: Tàu thủy có 2 ống khói giống nhau ở giữa tàumỗi bên thành tàu có
2 hình tam giác giống nhau ,mũi tàu thẳng đứng.


G/V giải thích: Hình mẫu chỉ là đồ chơi được gấp giống như tàu thủy trong thực
tế, tàu thủy được làm bằng sắt,thép và có cấu tạo phức tạp hơn nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

đến khi trở lại hình vngban đầu.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.


Bước 1. Gấp cắt tờ giấy hình vng.


Cách cắt và gấp h/s đã học ở lớp 1-2. G/V gọi ý để h/s nhớ lại cách làm và gọi h/s
lên bảng thực hiện.


Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vng.


Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau để lấy điểm o và hai đường dấu gấp
giữa hình vng .


Mở tờ giấy ra (hình 2)


Bước 3. Gấp thành tàu thủy 2 ống khói.


Đặt tờ giấy hình vng lên bàn, mặt kẻ ơ ở phía trên.Gấp lần lượt 4 đỉnh của hình
vng vào sao cho 4 đỉnh tiếp giáp nhau ở điểm o và các cạnh gấp vào phải nằm
đúng đường dấu gấp giữa (hình 3 )



Lật hình 3 ra mặt sau và tiếp tục lần lượt gấp 4 đỉnh của hình vng vào điểm
O được hình 4.


Lật hình 4 ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt 4 đỉnh của hình 4 vào điểm o được
hình 5.


Lật hình 5 ra mặt sau được hình 6.


Trên hình 6 có 4 ơ vng. Mỗi ơ vng có 2 tam giác, cho ngón tay trỏ vào khe
giữa của một hình vng và dùng ngón cái đẩy ơ vng đó lên.


Cũng làm như vậy với ô vuông đối diện được 2 ống khói của tàu thủy(hình 7)
Lồng 2 ngón tay trỏ vào phía dưới 2 ơ vng cịn lại để kéo sang hai phía.Đồng
thời dùng ngón cái và ngón giữa của hai tay ép vào sẽ được tàu thủy 2 ống khói
như hình 8.


Gọi 2 em lên bảng thao tác lại các bước gấp tàu thủy 2 ống khói -Lớp quan sát
G/Vsữa chữa uốn nắn những thao tác h/s thực hiện chưa đúng và nhận xét.


4.Củng cố dặn dò:


Về nhà tập gấp lại nhiều lần cho thành thạo để tiết sau trình bày sản phẩm.


Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2007


<b>THỂ DỤC:(T2)</b>


<b>ƠN MỘT SỐ KỸ NĂNG ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.</b>
<b>TRỊ CHƠI: “NHÓM 3 NHÓM 7”</b>



<b> A. Mục tiêu:</b>


Ôn một số kỹ năng ĐHĐN đã học ở lớp 1,2, yêu cầu thực hiện động tác nhanh
chóng, trật tự theo đúng đội hình tập luyện.


Chơi tro chơi “ Nhóm 3, nhóm 7” các em đã học ở lớp 2, yêu cầu biết cách chơi
Và cùng tham gia chơi đúng luật.


<b> B .Địa điểm - phương tiện.</b>


-Địa diểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị cịi, chuẩn bíân cho TC.


<b> C. Các hoạt động dạy học . </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

G/V chỉ dẫn giúp đỡ lớp trưởng tập hợp, báo cáo
sau đó phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 2,3
phút.


- Nhắc nhỡ h/s thực hiện nội quy chỉnh đốn
trang phục và nội quy nơi tập luyện.


- Vừa giậm chân tại chỗ vừa đếm theo nhịp 1-2.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự


nhiên.ở sân trường 40m- 50m.
- Chơi trị chơi:Làm theo hiệu lệnh.



<i>2. Phần cơ bản:</i>


Ơn tập hợp hàng dọc,quay phải, quay
trái,đứng nghiêm đứng nghĩ, dồn hàng cách
báo cáo xin phép ra vào lớp.


G/V nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu vừa
nhắc lại động tác để h/s nắm chắc.


G/V hô cho h/s tập - G/V kiểm tra uốn nắn
động tác cho h/s.


Khi ôn cách chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp
chia lớp thành nhóm nhỏ để tập. Cho thi đua giữa
các nhóm.


Chơi trị chơi “Nhóm 3 nhóm 7”


G/V nêu tên trị chơi,nhắc lại cách chơi, sau đó
cho h/s chơi thử 1-2 lần.Sau một số lần chơi em
nào thắng được biểu dương.


3.Phần kết thúc:


Đứng xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát.
G/V cùng h/s hệ thống bài và nhận xét.


Về nhà ôn động tác đi hai tay chống hông.(dang
ngang)



Kết thúc tiết học giáo viên hô “giải tán”cả
lớp hô đồng thanh “khỏe”


H/S chỉnh đốn trang phục.
Lớp xếp thành 3 hàng dọc


Ôn lại các động tác đã học.


H/S tập các động tác.


Cả lớp chơi trò chơi.


Lớp xếp thành vòng tròn.




<b>TOÁN; (T4)</b>


<b>CỘNG CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (CÓ NHỚ 1 LẦN)</b>


<b> A Mục tiêu:- Giúp h/s trên cơ sở phép cộng không nhớ, biết cách thực hiện phép</b>
cộng các số có 3 chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục,hàng trăm.)


Củng cố ơn lại cách tính độ dài đường gấp khúc,đơn vị tiền Việt Nam (đồng).
<b> B .Phương tiện dạy học: </b>


<b> C .Các hoạt động dạy học:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp.



2.Bài cũ:


- G/V gọi 2 em lên bảng làm
3.Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

a. Giới thiệu bài:Ghi đầu bài lên
bảng.


b.Giới thiệu phép cộng 435 +127..


G/V nêu phép tính 435 +127 =? Cho h/s đặt tính dọc rồi hướng dẫn thực hiện tính.
Nhận xét: 5 +7 =12 (qua10) viết 2 đơn vị ở dưới thẳng cột đơn vị và nhớ 1 chục
sang hàng chục.


Thực hiện phép tính như SGK,lưu ý nhớ 1 chục vào tổng các chục.Chẳng hạn
“3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 (nhớ)bằng 6,viết 6.”viết 6 ở dưới thẳng cột hàng chục


c. Giới thiệu phép cộng 256 + 162


Thực hiện tương tự như trên. Lưu ý:Ở hàng đơn vị khơng có nhớ, ở hàng chục có
5 cộng 6 bằng 11viết 1 nhớ 1.Như vậy có nhớ 1 trăm sang hàng trăm.Ở


Hàng trăm có 2cộng 1 bằng 3 thêm 1 bằng 4 viết 4.
c. Thực hành:


Bài 1:G/V yêu cầu h/s vận dụng trực
tiếp cách tính như phần lý thuyết để


tính kết quả.


Bài 2: G/V gọi h/s lên bảng làm.


Bài 3:G/V gọi h/s lên bảng làm.


Bài 4: G/V gọi h/s đọc yêu cầu bài.


Bài 5: Tính nhẩm.


3 em lên bảng làm.Lớp làm vào bảng
con
381

125
256


585

168
417


764

209
555



3 em lên bảng làm. Lớp làm vào vở.


438

182
256


813

361
452


459

283
166


2 em lên bảng làm. Lớp làm vào vở.


652

417
235


326


70
256


380

47
333


20
4

360
60


1 em đọc yêu cầu bài.H/S thảo luận theo
cặp.


1 em lên giải. Lớp làm vào vở.
Bài giải:


Độ dài đường gấp khúc A B C là:
126 + 137 = 263(cm)


Đáp số: 263 cm.
H/S tự nhẩm rồi ghi kết quả vào chỗ
chấm.



500 đồng =200 đồng + 300 đồng.
500 đồng =400 đồng + 100 đồng.
500 đồng = 0 đồng +500 đồng .


<i>1. Củng cố dặn dị</i> :


- Nhấn mạnh cách cộng số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần)


Về nhà làm các bài ở vở bài tập.Chuẩn bị bài “Luyện tập.”


<b>MỸ THUẬT: ( T1)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- H/S tiếp xúc làm quen với tranh của họa sĩ về đề tài môi trường.
-Biết cách mơ tả nhận xét hình ảnh màu sắc trong tranh.


-Có ý thức bảo vệ môi trường.
<b> B. Phương tiện dạy học : </b>


- Tranh của họa sỹ vẽ cúng đề tài.


- Học sinh sưu tầm tranh ảnh về môi trường.
- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, bút màu.
<b> C. Các hoạt động dạy học.</b>


1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3. Bài mới:



a. Giới thiệu bài: Thường thức mỹ thuật.
b. Hoạt động 1. Xem tranh.


Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi về tìm hiểu nội dung tranh.
H, Tranh vẽ hoạt động gì?


H, Những hình ảnh chính,hình ảnh phụ trong tranh?


H, Hình dáng động tác của các hình ảnh chính như thế nào? ở đâu?
H, Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh?


GV nhấn mạnh: Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp đẽ, để yêu thích
cái đẹp.


Xem tranh cần cónhững nhận xét của riêng mình.
c. Hoạt động 2 . Nhận xét đánh giá.


Nhận xét chung giờ học.


- Khen ngợi những học sinh và các nhóm có ý kiến nhận xét hay, phù hợp với nội
dung của tranh.


4.


Củng cố dặn dò :


- Chuẩn bị cho bài học sau.( Tìm và xem những đồ vật có trang trí đường diềm).


<b>TẬP LÀM VĂN: (T1)</b>



<b>NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG</b>
<b>ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.</b>
<b> A: Mục tiêu: </b>


-Rèn luyện kĩ năng nói: Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội TNTP Hồ
Chí Minh.


- Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
<b> B. Phương tiện dạy học.</b>


<b> C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:


b. Hướng dẫn làm bài tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

G/V Tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh tập
hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng 5 - 9
sinh hoạt trong các sao nhi đồng lẫn thiếu
niên 9 - 15 tuổi sinh hoạt trng các chi đội
TNTP.


G/V Nhận xét.



H, Đội thành lập ngày nào? ở đâu?


H, Những Đội viên đầu tiên của Đội là ai?


H, Đội được mang tên Bác Hồ Khi nào?


Bài 2:


G/V Giúp hs nêu hình thức của mẫu đơn
xin cấp thẻ đọc sách ( Gồm các phần).
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.(Cộng hòa xã
hội....)


+Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
+ Tên đơn.


+ Địa chỉ gửi đơn.


+ Họ,tên,ngày sinh,địa chỉ,lớp,trường của
người viết đơn.


+Nguyện vọng và lời hứa.


+Tên và chữ kícủa người làm đơn.
G/V và h/s nhận xét.


HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm thi nói về tổ chức
Đội.



15/5/1941 Tại Pác Pó Cao Bằng.
Tên gọi lúc đầu là Đội nhi đông cứu
quốc.


Lúc đầu đội chỉ có 5 đội viên với
người đội trưởng anh hùng là Nông
Văn Dền ( Kim Đồng). Bốn đội viên
khác là: Nông Văn Thàn ( Cao Sơn),
Lý Văn Tịnh ( Thanh Minh ), Lý
Thị Mỳ ( Thủy Tiên) Lý Thị Xậu
( Thanh Thủy).


Tên gọi lúc đầu Đội Nhi Đồng cứu
quốc (15/5/1941) Đội thiếu niên
tháng 8 (15/5/1951), Đội thiếu niên
tiền phong (2/1956), Đội thiếu niên


tiên phong Hồ Chí


Minh(30/1/1970).


H/S làm vào vở bài tập.
3 em đọc lại bài viết.


4. Củng cố dặn dị: Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn.
Về nhà học bài và chuẩn bị tiết học sau.


...***...


Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2007.


<b>TOÁN: (T5)</b>


<b>LUYỆN TẬP.</b>
<b> A.Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> B.Phương tiện dạy học : </b>
<b> C. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1.Ổn định lớp:


2. Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng
đặt tính và tính.


2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:Ghi đầu bài
lên bảng.


b. Luyện tập:


Bài 1: Lần lượt gọi từng em
lên bảng làm.


Bài 2: Cho h/s làm bài vào vở.


H. Nhắc lại cách đặt tính và
cách cộng số có ba chữ số.
Bài 3. Cho h/s nêu thành bài
toán rồi giải.



Cho lớp làm vào phiếu bài tập.


Bài 4: Tính nhẩm


Bài 5: Vẽ theo mẫu.


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
2 em lên bảng làm phép tính cộng.


315
237

241
483


H/S lên bảng làm.-Lớp làm vào bảng con.


487

120
367


789

302
487



7
15

72
85


183

75
108

Lớp làm bài vào vở .


492

125
367


617

130
487


151

58


93


671

503
168

3 em nhắc lại.


H/S nêu bài tốn.


Ví dụ: Có hai thùng đựng dầu hỏa.Thùng thứ
nhất có 125 lít. Thùng thứ hai có 135 lít.Hỏi cả
hai thùng có bao nhiêu lít dầu hỏa.


Bài giải:


Cả hai thùng đựng được số dầu là.
125 + 135 = 260 (lít)


Đáp số: 260 lít.
Lần lượt mỗi em nêu một kết quả.


a. 310 + 40 = 350 b.400 + 5 = 450
150 + 250 = 400 305 + 45 = 350
450 -150 = 300 515 -15 = 500
c. 100 - 50 = 50


950 - 50 = 900


515 - 415 = 100


H/S lên bảng vẽ theo mẫu.Lớp vẽ vào giấy
nháp.


Củng cố dặn dị:


- Nhấn mạnh cách cộng số có ba chữ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> ĐẠO ĐỨC (T1)</b>
<b>KÍNH YÊU BÁC HỒ</b>
<b> A.Mục tiêu: </b>


-H/S biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có cơng lao to lớn đối với đất nước, với dân
tộc.


- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.


- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lịng kính yêu Bác Hồ.H/S ghi nhớ và làm theo năm
điều Bác Hồ dạy.


- H/S có tình cảm và biết ơn Bác Hồ.
<b> B. Phương tiện dạy học: </b>


- Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh,băng hình về Bác Hồ.
<b> C. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY.</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


1. Ổn dịnh lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hoạt động 1. Thảo luận nhóm.
G/V giao nhiệm vụ cho các nhóm
quan sát các bức ảnh, tìm hiểu nội
dung và đặt tên cho từng ảnh.


H. Em còn biết gì thêm về Bác Hồ?
.


H. Bác Hồ sinh ngày, tháng, năm
nào?


H. Quê Bác ở đâu?


H. Bác Hồ cịn có những tên gọi nào
khác?


H. Tình cảm giữa Bác Hồ và các
cháu thiếu nhi như thế nào?


H. Bác đã có cơng lao to lớn như thế
nào đối với đất nước ta,dân tộc ta?
c. Hoạt động 2:Kể chuyện các cháu
vào đây với Bác.



g/v kể cho tất cả h/s cùng nghe.
H.Qua câu chuyện em thấy tình cảm
giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi
như thế nào?


H. Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ
lịng kính yêu Bác Hồ?


Giáo viên kết luận: Các cháu thiếu
nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác cũng


Bác Hồ quê ở Kim Liên - Nam
Đàn-Nghệ An.


Bác Hồ sinh ngày 19/5 1890


Bác Hồ cịn có tên gọi khác là Nguyễn
Quấc. Nguyễn Tất Thành.


Bác Hồ rất yêu thương các cháu thiếu
nhi.


Bác Hồ đã có cơng giữ nước.


Qua câu chuyện em thấy Bác Hồ rất yêu
thương các cháu thiếu nhi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

rất yêu quý quan tâm đến các cháu
H.thiếu nhi.Để tỏ lịng kính u Bác
Hồ,thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện


tốt 5 điều Bác Hồ dạy.


B. Hoạt động 3 :Tìm hiểu về 5 điều
Bác Hồ dạy.


G/V ghi bảng 5 điều Bác Hồ dạy.
G/V chia nhóm và u cầu mỗi nhóm
tìm một biểu hiện cụ thể của một
trong năm điều Bác Hồ dạy


Lần lượt mỗi em đọc một điều.
H/S các nhóm tìm hiểu cụ thể.


Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả


4.Củng cố dặn dò:


- Về nhà thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.


- Sưu tầm các bài thơ bài hát, tranh ảnh, truyện về Bác Hồ, truyện Bác Hồ với thiếu
nhi.


.


...***...
<b> CHÍNH TẢ (T2)</b>


<b>(NGHE VIẾT) CHƠI CHUYỀN</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>



-Rèn kỹ năng viết chính tả.


- Nghe -viết chính xác bài thơ chơi chuyền.


-Từ đoạn viết, củng cố cách trình bày một bài thơ, chữ đầu các dòng thơ viết hoa,
viết bài thơ ở giữa trang vở.


- Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/oa.Tìm đúng các tiếng có âm đầu l/n hoặc
an/ang theo nghĩa đã cho.


<b> B. Phương tiện dạy học: </b>


-Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2.
<b> C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1.Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:
G/V đọc cho h/s viết.
G/V và h/s nhận xét.


3.Bài mới:


<i>a. Giới thiệu bài:</i>


<i>b. Hướng dẫn nghe - viết:</i>


+ Hướng dẫn h/s chuẩn bị:
G/V đọc bài thơ một lần.


H.Khổ thơ1 nói điều gì?


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


3em lên bảng viết- Lớp viết vào bảng
con.(dân làng, làn gió, tiếng đàn,
đàng hồng).


2 em đọc thuộc lòng đúng thứ tự 10
tên chữ đã học ở tiết trước.


1 em đọc lại -lớp đọc thầm.
Lớp đọc thầm khổ thơ 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

H.Khổ thơ 2 nói lên điều gì?


H. Mỗi dịng thơ có mấy chữ?


H. Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như
thế nào?


H. Những câu thơ nào trong bài đặt
trong ngoặc kép? Vì sao?


H. Nên bắt đầu viết từ ô nào trong
vở .


+ Luyện viết bảng con:
G/V đọc các từ khó.
+Viết bài:



G/V đọc cho h/s viết bài vào vở.
Mỗi dòng thơ đọc 2 lần.


G/V theo dõi uốn nắn.
+ Chấm -chữa bài:


G/Vthu 5-7 vở chấm và nhận xét.
c.Hướng dẫn h/s làm bài tập:
Bài 2:G/V nêu yêu cầu của bài tập.
G/V mở bảng phụ gọi h/s lên bảng
điền.


G/V và h/s nhận xét - sữa chữa
những từ viết sai.


Lời giải: ngọt ngào, mèo kêu ngoao
ngoao,ngao ngán.


Bài 3. gọi h/s đọc yêu cầu bài.
G/V nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Lành, nổi, liềm.


H/S đọc thầm khổ thơ 2


Khổ thơ 2 nói lên chơi chuyền giúp
các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức
dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công
việc trong dây chuyền nhà máy.
Mỗi dịng thơ có 3 chữ.



Chữ đầu mỗi dịng phải viết hoa.
Các câu: Chuyền chuyền một
...hai,hai đôi được đặt trong ngoặc
kép vì đó là những câu các bạn nói
khi chơi trị chơi.


Viết tên bài thơ ở chính giữa trang vở
và chia làm đôi viết như SGK.


Lần lượt từng em lên bảng viết -Lớp
viết vào bảng con.


H/S viết bài vào vở.


H/S tự đổi vở cho nhau chữa lỗi bằng
bút chì ra lề vở.


2 em lên bảng điền - Lớp làm giấy
nháp.


Lớp làm vào vở bài tập.
1 em đọc yêu cầu bài.
Lớp làm vào bảng con.


4.Củng cố dặn dò:


- Về nhà luyện viết lại những chữ dể viết sai.và chuẩn bị tiết học sau.
...***...



<b>ÂM NHẠC: (T1)</b>


<b>HỌC HÁT BÀI QUỐC CA VIỆT NAM.(LỜI 1)</b>
<b> A .Mục tiêu: </b>


H/S hiểu quốc ca Việt Nam là bài hát nghi lễ của nhà nước.Quốc ca Việt Nam
được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ.


H/S hát đúng lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Băng nhạc bài hát Quốc ca Việt Nam, máy nghe.
Nhạc cụ quen dùng.


<b>D. Các hoạt động dạy học:</b>
1.Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.


b. Hoạt động 1: Dạy hát bài Quốc ca Việt Nam (lời 1)


G/V giới thiệu: Quốc ca là bài hát trong lễ chào cờ. Khi hát hoặc cử nhạc Quốc ca
phải đứng nghiêm trang và hướng nhìn Quốc kỳ.


Giới thiệu hình ảnh Quốc kỳ và lễ chào cờ.
Tập đọc lời ca - Dùng bảng phụ chép lời bài hát.
+ Dạy hát: Dạy từng câu hát nối tiếp đến hết bài.



Trong bài hát có những tiếng ngân 3 phách hoặc ngân và nghĩ đến 3 phách.
G/V cần đếm phách cho h/shát đều.


Chú ý hát đúng những chỗ có dấu chấm đơi.


G/V hướng dẫn kỹ hai tiếng cuối hai câu câu hát dễ lẫncao độ với nhau.
“ Đường vinh quang xây xát quân thù.


Vì nhân dân chiến đấu khơng ngừng”


<i>c. Hoạt động 2</i> :Trả lời câu hỏi.


H. Bài Quốc ca được sáng tác năm nào? ( Năm 1944 )


H. Ai là tác giả của bài Quốc ca Việt Nam? ( Nhạc sỹ Văn Cao)


H. Khi chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam chúng ta phải có thái độ nhưu thế nào?
( Thái độ nghiêm trang)


4. Củng cố dặn dò:


Cho lớp hát lại bài Quốc ca hai lần.


Về nhà tập hát thuộc bài hát và chuẩn bị tiết học sau
.


*  *
<i><b> </b></i>


<b>SINH HOẠT. ( T1 )</b>


<b>NHẬN XÉT TUẦN 1.</b>
<b> A.Mục tiêu. </b>


- Qua tiết sinh hoạt học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình củng như của lớp
để khắc phục trong tuần tới.


<b> B. Các hoạt động.</b>


NỘI DUNG SINH HOẠT.


Lớp trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần.
Giáo viên tổng kết lại.


1. Ưu điểm.


<i> Đi học chuyên cần, học bài và làm bài đầy đủ. </i>


Thực hiện đồng phục tốt, đeo bảng tên nghiêm túc.
- Vệ sinh các nhân, vệ sinh lớp học sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Thực hiện tốt ATGT- ANHĐ.


<i>2. Tồn tại. </i>


- Vẫn còn 2 em chưa có vở bài tập tốn.
- Nghỉ học khơng có lí do ( em Sĩ.)


+ Trong tuần đề nghị tuyên dương một số em có tinh thần học tập tốt.
Tuyên dương: Linh, Hịa, Trí.( Chăm chỉ học tập. )



+ Phê bình: Chánh, Thật, Tuấn. (Chưa chịu khó học bài, không làm bài tập ở nhà).
<b> C. Kế hoạch tuần 2. </b>


Đi học chuyê cần, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học sạch sẽ.


- Xếp hàng ra vào lớp, xếp hàng thể dục giữa giờ nghiêm túc.
- Thực hiện đồng phục, thực hiện đeo bảng tên nghiêm túc.
- Đảm bảo tốt ATGT- ANHĐ.


<b> Đ. Cho lớp vui văn nghệ cuối tuần. </b>
<i><b>`</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>TUẦN 2</b>


Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2007.
<i><b>TỐN: (T 6)</b></i>


<i><b>TRỪ CÁC SỐ CĨ 3 CHỮ SỐ (CÓ NHỚ 1 LẦN)</b></i>


<i><b> A.Mục tiêu</b><b> : </b></i>


<i> -Giúp h/s biết cách tính trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc</i>


<i>hàng trăm )</i>


<i> - Vận dụng vào giải tốn có lời văn về phép trừ.</i>
<i><b> B. Phương tiện dạy học:</b></i>


<i><b> C. Các hoạt động dạy học:</b></i>



<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i> 1.Ổn định lớp:</i>
<i> 2. Kiểm tra bài cũ: </i>


<i>Gọi h/s lên bảng đặt tính rồi tính.</i>
<i> 3. Bài mới:</i>


<i> a. Giới thiệu bài:</i>


<i> b. Giới thiệu phép trừ:432 - 215.</i>
<i> G/V nêu phép tính 432 -215= ?</i>
<i> Hướng dẫn thực hiện: 2 không trừ</i>
<i>được 5 ta lấy 12 trừ đi 5 bằng 7, viết</i>
<i>7 nhớ1.1 thêm 1 bằng 2,3 trừ 2 bằng</i>
<i>1,viết 1. 4 trừ 2 bằng 2,viết 2.</i>


<i> Kết quả: 432 -215 = 217.</i>


<i> c. Giới thiệu phép trừ: 627 - 143. </i>
<i>Hướng dẫn thực hiện tương tự như</i>
<i>trên.</i>


<i>Lưu ý:Ở hàng đơn vị 7 trừ 3 bằng 4 (</i>
<i>không nhớ) nhưng ở hàng chục 2</i>
<i>không trừ được 4, lấy 12 trừ 4 được</i>
<i>8 (có nhớ ở hàng trăm)</i>


<i> d.Thực hành:</i>



<i> Bài 1: Gọi 1 em đọc yêu cầu của</i>
<i>bài.</i>


<i>Lưu ý: Phép trừ này có nhớ 1 lần ở</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<i>2 em lên bảng làm.</i>


232


421
653


<i> </i>


242


632
874


<i> </i>


<i>-Cho h/s đặt tính dọc vào bảng con rồi</i>
<i>hướng dẫn thực hiện.</i>



217


215
432


<i> </i>


<i>1 em đọc lại cách tính phép trừ trên. </i>
<i> H/S nhận xét sự khác nhau giữa phép</i>
<i>trừ này và phép trừ đã học trước.(Phép</i>
<i>trừ này có nhớ ở hàng chục)</i>


<i>- H/S thực hiện vào bảng con.</i>


484


143
627


<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>hàng chục.</i>


<i>Bài 2:Gọi h/s lên bảng làm. Lớp làm</i>
<i>vào vở.</i>



<i>Bài 3:gọi h/s đọc bài toán.</i>
<i>H. Bài toán cho biết gì?</i>
<i>H.Bài tốn hỏi gì?</i>


<i>Bài 4:Cho h/s nêu bài tốn rồi giải</i>
<i>vào phiếu bài tập</i>


<i>.</i>


<i> </i>


414


127
541


<i> </i>


308


114
422


<i> </i>



349


215
564


<i>- 3 em lên bảng làm bài.</i>


184


443
627


<i> </i>


495


251
746


<i> </i>


349



160
555


<i>- 1 em đọc bài tốn.</i>


<i>- Bình và Hoa sưu tầm được tất cả 335</i>
<i>con tem.Trong đó Bình sưu tầm đựoc</i>
<i>128 con tem.</i>


<i>- Hỏi Hoa sưu tầm được bao nhiêu con</i>
<i>tem.</i>


<i>- H/s thảo luận theo cặp.</i>


<i>-1 em lên bảng giải. Lớp làm vào vở.</i>
<i> Tóm tắt:</i>


<i> ? tem</i>
<i> Bài giải:</i>


<i> Số tem Hoa sưu tầm đượ là:</i>
<i>335 - 128 =207(con tem)</i>


<i>Đáp số:207 con tem.</i>


<i>Bài toán: Có một đoạn dây dài 243 cm.</i>
<i>Người ta cắt đi 27 cm. Hỏi đoạn dây còn</i>
<i>lại bao nhiêu xăng ti mét.</i>



<i>Cho lớp làm bài vào phiếu bài tập.</i>
<i> Bài giải:</i>


<i> Đoạn dây còn lại là.</i>
<i>243 - 27 = 216 (cm)</i>
<i> Đáp số: 216 cm. </i>


<i>4.Củng cố dặn dò:</i>


<i> Nhấn mạnh cách trừ số có 3 chữ số.(có nhớ 1 lần)</i>


<i>Về nhà làm các bài vào vở bài tập.và chuẩn bị bài “Luyện tập”</i>
<i> ...***...</i>


<i><b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ( T3)</b></i>
<i><b>VỆ SINH HÔ HẤP</b></i>


<i><b> A. Mục tiêu:</b></i>


<i> Sau bài học học sinh biết. </i>


<i>- Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng.</i>


<i>- Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.</i>
<i>- Giữ sạch mũi, họng.</i>


335 tem


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b> B.Phương tiện dạy học:</b></i>
<i> Các hình trong SGK trang 8,9</i>



<i><b> C. Các hoạt động dạy học:</b></i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i>1.Ổn định lớp:</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>H.Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở</i>
<i>bằng miệng?</i>


<i>H. Thở khơng khí trong lành có lợi</i>
<i>gì?</i>


<i>H, Thở khơng khí có nhiều khói bụi</i>
<i>có hại gì?</i>


<i>3. Bài mới:</i>


<i>a, Giới thiệu bài: Vệ sinh hô hấp.</i>
<i>b, Hoạt động 1: Thảo luận theo</i>
<i>nhóm.</i>


<i>Bước 1: Làm việc theo nhóm.</i>


<i>Cho hs quan sát các hình 1, 2, 3 SGK</i>
<i>trang 8 thảo luận và trả lời các câu</i>
<i>hỏi.</i>


<i>Nhóm 1+2. Tập thở sâu vào buổi</i>
<i>sáng có lợi gì?</i>



<i>Nhóm 3+4. Hằng ngày chúng ta nên</i>
<i>làm gì để giữ sạch mũi họng?</i>


<i>Bước 2. Làm việc cả lớp.</i>


<i>Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo</i>
<i>kết quả.</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<i>-Thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng</i>
<i>vì. Trong mũi có lơng mũi giúp cản bớt</i>
<i>bụi, làm khơng khí vào phổi sạch hơn. </i>
<i>- Thở khơng khí trong lành có lợi vì.Khi</i>
<i>hít vào, khi hít vào khí ơ xi có trong</i>
<i>khơng khí sẽ thấm vào máu ở phổi để đi</i>
<i>ni cơ thể. </i>


<i>-Thở khơng khí có nhiều khói bụi có hại</i>
<i>cho sưc khỏe.</i>


<i>- Học sinh hảo luận theo nhóm. </i>


<i>- HS quan sát các hình và thảo luận các</i>
<i>câu hỏi.</i>


<i>- Đại diện các nhóm lên trả lời các câu</i>
<i>hỏi.</i>



<i> +Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi cho</i>
<i>sức khỏe vì:Buổi sáng sớm có khơng khí</i>
<i>trong lành, ít khói, bụi.Sau một đêm nằm</i>
<i>ngủ, hoạt động cơ thể cần được vận</i>
<i>động để mạch máu lưu thơng, hít thở</i>
<i>khơng khí trong lành và hơ hấp sâu để</i>
<i>tống được nhiều khí Các-bơ-níc ra ngồi</i>
<i>và hít được nhiều khí ơ xy vào phổi.</i>
<i>+Hằng ngày cần lau sạch mũi và súc</i>
<i>miệng bằng nước muối pha loãng để</i>
<i>tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ</i>
<i>quan hô hấp.</i>


<i>- 2 em ngồi cạnh nhau cùng quan sát các</i>
<i>hình ở trong SGK và trả lời câu hỏi.</i>
<i>H. Chỉ và nói tên các việc nên và không</i>
<i>nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan</i>
<i>hơ hấp?</i>


<i>H. Hình này vẽ gì?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>G/V và hs nhận xết bổ sung.</i>


<i>G/V nhắc nhỡ h/s nên có thói quen</i>
<i>tập thể dục buổi sáng và có ý thức</i>
<i>giữ vệ sinh mũi, họng.</i>


<i>c.Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.</i>
<i>Bước 1. Làm việc theo cặp</i>



<i>- Trong lúc học sinh làm việc giáo</i>
<i>viên theo dõi và giúp đỡ học sinh đặt</i>
<i>thêm một số câu hỏi.</i>


<i>Bước 2: Làm việc cả lớp. </i>


<i>Gọi học sinh lên trình bày và phân</i>
<i>tích các bức tranh.</i>


<i>G/V nhận xét bổ sung.</i>
<i> *Liên hệ thực tế: </i>


<i>-H. Nơi em đang sinh sống khơng khí</i>
<i>ở đó như thế nào? </i>


<i>H. Em sẽ làm gì để góp phần giữ</i>
<i>cho bầu khơng kí ln trong lành.</i>


<i>Tại sao?</i>


<i>- Lần lượt mỗi em lên trình bày và phân</i>
<i>tích một bức tranh.</i>


<i>- H/S tự liên hệ thực tế trong cuộc sống</i>
<i>và kể ra những việc nên làm và có thể</i>
<i>làm được để bảo vệ cơ quan hô hấp.</i>
<i> Nêu những việc các em có thể làm ở nhà</i>
<i>và xung quanh khu vực nơi các em sống</i>
<i>để bảo vệ cho bầu không khí ln trong</i>
<i>lành.</i>



<i>- Từng cặp học sinh trao đổi với nhau.</i>


<i>Phân tích từng bức tranh.</i>


<i>Lần lượt từng em lên phân tích từng bức</i>
<i>tranh. </i>


<i>Học sinh tự liên hệ. </i>


<i> Kết luận: Khơng nên ở trong phịng có người hút thuốc lá, thuốc lào vì: </i>
<i> -Trong khói thuốc có nhiều chất độc.</i>


<i> - Khơng chơi đùa ở nơi có nhiều khói bụi.Khi quét dọn làm vệ sinh lớp học,nhà ở</i>
<i>cần phải đeo khẩu trang. </i>


<i> - Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng như sàn nhà để đảm bảo khơng khí ln</i>
<i>ln trong sạch.</i>


<i> - Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ xóm, khơng vứt rác bừa bãi.</i>
<i> 4. Củng cố dặn dò: </i>


<i> Về nhà thực hiện theo những điều đã học và chuẩn bị bài “Phòng bệnh đường hô</i>
<i>hấp”.</i>


<i> ...***...</i>


<i><b>TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:(T5+6)</b></i>
<i><b>AI CÓ LỖI .</b></i>



<i><b> A.Mục tiêu:</b></i>


<i><b>TẬP ĐỌC.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i> - Đọc trôi chảy cả bài: đọc đúng.</i>


<i>+ Các từ ngữ có vần khó: khuỷu tay, nghuệch ra.</i>


<i>+ Các từ ngữ dễ pháp âm sai và viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: nắn nót,</i>
<i>nổi dận, phần thưởng, trả thù, cổng.</i>


<i>+ Các từ phên âm tên người nước ngồi. Cơ - rét - ti, En - ri - cô...</i>


<i>- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.</i>


<i>- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật( nhân vật “ tôi” [En ri </i>
<i>-cô] Cô -rét - ti bố của En - ri - cô.</i>


<i> 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:</i>


<i>- Nắm được nghĩa của ác từ mới: kiêu căng, hối hận, can đảm.</i>


<i>- Nắm được diễn biến của câu chuyện, phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn,</i>
<i>dũng cảm nhận lỗi khi trót đối xử với bạn khơng tốt.</i>


<i><b>KỂ CHUYỆN:</b></i>


<i>1. Rèn kỹ năng nói:</i>


<i> - Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lai từng đoạn của câu chuyện theo lời của</i>


<i>mình. Biết phối hợp lờ kể với điệu bộ nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội</i>
<i>dung.</i>


<i> 2. Rèn kỹ năng nghe:</i>


<i> - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.</i>


<i> - Biết nhận xét,đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.</i>


<i><b>B. Phương tiện dạy học:</b></i>


<i> - Tranh minh họa bài đọc và truyện kể trong SGK.</i>


<i> - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.</i>


<i><b>C. Các hoạt động dạy học:</b></i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i>Tập đọc:</i>
<i>1. Ôn định lớp:</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>Gọi học sinh đọc lại bài “ Đơn xin</i>
<i>vào Đội.”</i>


<i>3. Bài mới:</i>


<i>a, Giới thiệu bài: Cô rét ti và En </i>
<i>-ri - cơ vì một chuyện nhỏ mà cáu</i>
<i>giận nhau. Điều gì khiến hai bạn</i>


<i>sớm làm lành với nhau, giữ được</i>
<i>tình bạn? Đọc truyện này các em sẽ</i>
<i>hiểu điều đó.</i>


<i>b. Luyện đọc:</i>


<i> G/V đọc mẫu tồn bài.</i>


<i> G/V hướng dẫn đọc đúng các từ khó.</i>
<i>G/Vđưa bảng phụ và hướng dẫn đọc</i>
<i>ngắt nghĩ ở câu văn dài.</i>


<i> Hướng dẫn h/s hiểu nghĩa các từ</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<i>- 2 em đọc bài “ Đơn xin vào Đội”và</i>
<i>nêu nhận xết về cách trình bày lá đơn.</i>


<i>-H/S đọc nối tiếp từng câu.</i>


<i>-H/S luyện đọc đúng các từ khó.CN+</i>
<i>ĐT.</i>


<i>-H/S đọc nối tiếp từng đoạn (lần 1)</i>
<i>-H/S luyện đọc ngắt nghĩ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>khó.</i>


<i> c.Tìm hiểu bài:</i>



<i>H1. Hai bạn nhỏ trong truyện tên là</i>
<i>gì?</i>


<i>H2. Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?</i>


<i>H3.Vì sao En-ri-cơ hối hận, muốn</i>
<i>xin lỗi Cô- rét- ti?</i>


<i>H4. Hai bạn đã làm lành với nhau ra</i>
<i>sao?</i>


<i>H5. Em đốn Cơ- rét- ti nghĩ gì khi</i>
<i>chủ động làm lành với bạn?Hãy nói</i>
<i>một câu ý nghĩ của Cơ- rét- ti?</i>


<i>H6. Bố đã trách mắng En- ri- cô như</i>
<i>thế nào?</i>


<i>H7. Lời trách mắng của bố có đúng</i>
<i>khơng?</i>


<i>H8. Theo em mỗi bạn có điểm gì</i>
<i>đáng khen?</i>


<i>-Các nhóm thi đọc.</i>
<i> -Lớp đọc đồng thanh.</i>


<i>- Lớp đọc thầm đoạn 1+2.</i>



<i>- Hai bạn nhỏ tên là En-ri-cô và </i>
<i>Cô-rét-ti.</i>


<i>- Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào </i>
<i>En-ri-cô làm En- En-ri-cô viết hỏng.En -En-ri-cô</i>
<i>giận bạn để trả thù đã đẩy Cô-rét-ti làm</i>
<i>hỏng hết trang viết của Cô-rét-ti.</i>


<i>- Lớp đọc thầm đọan 3.</i>


<i>- Sau cơn giận En-ri- cơ bình tĩnh lai,</i>
<i>nghĩ là Cô- rét- ti không cố ý chạm vào</i>
<i>khuỷu tay mình, nhìn thấy vai áo bạn sứt</i>
<i>chỉ, cậu thấy thương bạn, muốn xin lỗi</i>
<i>bạn nhưng không đủ can đảm.</i>


<i>- Lớp đọc thầm đoạn 4.</i>


<i>- Tan học thấy Cô- rét- ti đi theo</i>
<i>mìnhEn- ri- cô nghĩ là bạn định đánh</i>
<i>mình nên rút thước cầm tay. Nhưng </i>
<i>Cô-rét-ti cười hiền hậu đề nghị “Ta lại thân</i>
<i>nhau như trước đi”khiến En- ri- cô ngạc</i>
<i>nhiên rồi vui mừng ơm chầm lấy bạn vì</i>
<i>cậu ta rất muốn làm lành với bạn.</i>


<i>H/S tự do phát biểu ý kiến của mình.</i>
<i>Ví dụ:</i>


<i>- Tại mình vơ ý, mình phải làm lành</i>



<i>với En-ri- cô. </i>


<i>- En-ri- cô là bạn của mình, khơng thể</i>


<i>để mất tình bạn.</i>


<i>- Chắc En- ri- cơ tưởng mình chơi xấu</i>


<i>bạn ấy.</i>


<i>- En- ri- cơ rất tốt, cậu ấy tưởng mình</i>


<i>chơi xấu cậu ấy, mình phải chủ đôngj</i>
<i>làm lành.</i>


<i>H/S đọc thầm đoạn 5.</i>


<i>-Bố mắng En- ri- cơ là người có lỗi, đã</i>
<i>khơng chủ động xin lỗi bạn, lại giơ</i>
<i>thước định đánh bạn.</i>


<i>- Lời trách mắng của bố rất đúng vì</i>
<i>người có lỗi phải xin lỗi trước, En- </i>
<i>ri-cô đã không đủ can đảm để xin lỗi bạn.</i>




<i>-- En--ri-- cô đáng khen vì cậu biết ân</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>H9. Em hãy nêu nội dung của câu</i>
<i>chuyện?.</i>


<i>d.Luyện đọc lại:</i>
<i>G/V đọc mẫu đoạn 3.</i>
<i>G/V nhận xét ghi điểm.</i>


<i>lành, cậu cảm động ôm chầm lấy</i>
<i>bạn.</i>


<i>- Cô- rét- ti đáng khen vì cậu biết quý</i>


<i>trọng tình bạn và rất độ lượng nên đã</i>
<i>chủ động làm lành với bạn.</i>


<i> Qua câu chuyện trên cho chúng ta phải </i>
<i>biết hai bạn nhỏ biết nhường nhịn bạn, </i>
<i>nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi </i>
<i>trót đối xử khơng tốt với bạn.</i>


<i>Hai nhóm ( mỗi nhóm 3 em) đọc theo </i>
<i>cách phân vai. </i>


<i> 1 em đọc lại cả bài.</i>


<i><b>Kể chuyện:</b></i>


<i> 1.G/V nêu nhiệm vụ: </i>


<i> Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ thi kể lại lần lượt 5 đoạn của câu</i>


<i>chuyện bằng lời của em dựa vào trí nhớ và 5 tranh minh họa.</i>


<i> 2. Hướng dẫn kể:</i>


<i> - G/V nhắc h/s : Câu chuyện vốn được kể theo lời của En- ri- cô để hiểu yêu cầu</i>
<i>kể bằng lời của em, các em cần đọc ví dụ về cách kể trong SGK.</i>


<i> - Lớp đọc thầm bài trong sách giáo khoa và quan sát tranh minh họa. </i>
<i> - Từng học sinh tập kể cho nhau nghe. </i>


<i> - Lần lượt 5 em nối tiếp nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa </i>
<i> - G/V và h/s nhận xét bình chọn người kể tốt nhất theo các yêu cầu sau.</i>


<i> Về nội dung: Kể có đúng yêu cầu chuyển lời của En-ri- cô thành lời của mình</i>
<i>khơng?</i>


<i> Về cách diễn đạt: Nói đã thành câu chưa?Dùng từ có thích hợp khơng?</i>


<i> Về cách thể hiện: Gịng kể có thích hợp khơng?Có tự nhiên không? Đã biết phối</i>
<i>hợp lời kể với điệu bộ nét mặt chưa?</i>


<i> 4.Củng cố dặn dò: </i>


<i> H. Em học được điều gì qua câu chuyện này?</i>


<i> H. Em hãy nêu sự khác nhau giữa kể chuyện và tập đọc?</i>


<i> Về nhà đọc lại bài tập đọc và kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.</i>
<i> Chuẩn bị bài “ Khi mẹ vắng nhà”.</i>



<i> ...***...</i>


<i> Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2007.</i>
<i><b> THỂ DỤC: (T3) </b></i>


<i><b> ÔN ĐI ĐỀU. TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”</b></i>


<i> </i>


<i><b> A. Mục tiêu:</b></i>


<i> - Ôn đi đều theo 1-4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng</i>
<i>nhịp hô của giáo viên.</i>


<i> - Chơi trò chơi “ Kết bạn”yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ</i>
<i>động.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i> - Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.</i>
<i> - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi “Kết bạn.</i>


<i><b> C. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i> 1.Phần mở đầu:</i>


<i> - Giáo viên giúp đỡ cán sự lớp tập hợp báo cáo,</i>
<i>phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.</i>


<i>- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. </i>



<i> - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân</i>
<i>trường 40-50m. </i>


<i>- Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”.</i>
<i>2. Phần cơ bản:</i>


<i>- Tập đi đều theo một hàng dọc 6-8phút. </i>


<i>- Cho lớp đi thường theo nhịp rồi đi đều theo</i>
<i>nhịp 1-2.</i>


<i>G/V nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu vừa</i>
<i>nêu tóm tắt lại động tác và cho h/s tập theo.</i>
<i>G/V hơ cho h/s tập. </i>


<i> Chơi trị chơi “Kết bạn”.</i>


<i> - G/V phổ biến lại nội dung, cách chơi sau đó</i>
<i>lớp chơi dưới sự điều khiển của lớp trưởng.</i>
<i> 3.Phần kết thúc:</i>


<i>- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát </i>
<i>1-2 phút. </i>


<i>G/V và h/s hệ thống bàivà nhận xét.</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<i>- Cả lớp giậm chân tại chỗ và</i>


<i>đếm theo nhịp.</i>


<i>- Lớp xếp thành 1 hàng dọc.</i>


<i>- Lớp đi theo một hàng dọc.</i>


<i>H/S tập các động tác.</i>


<i>H/S xếp thành vòng tròn.</i>
<i> </i>


<i> ...***...</i>
<i><b> CHÍNH TẢ: (T3)</b></i>


<i><b> ( NGHE VIẾT) AI CÓ LỖI. </b></i>
<i><b> A. Mục tiêu:</b></i>


<i> + Rèn kỹ năng viết chính tả.</i>


<i> - Nghe viết chính xác đoạn 3 của bài “Ai Có Lỗi”.</i>
<i> - Chú ý viết đúng tên riêng người nước ngồi.</i>


<i> - Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uêch, uyu, nhớ cách viết những tiếng có âm</i>
<i>vần dễ lẫn do phương ngữ s/x , ăn/ăng. </i>


<i><b> B.Phương tiện dạy học:</b></i>


<i> -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.</i>
<i> - Vở bài tập.</i>



<i><b> C. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i>1.Ổn định lớp:</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>- G/V đọc các từ rồi gọi học sinh lên</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>bảng viết. </i>


<i> 3.Bài mới: </i>
<i>a. Giới thiệu bài:</i>


<i>b. Hướng dẫn nghe viết:</i>
<i>+ Hướng dẫn h/s chuẩn bị: </i>


<i>- G/V đọc đoạn văn cần viết một lần.</i>
<i>- G/V hướng dẫn h/s nhận xét. </i>


<i>H1.Đoạn văn nói điều gì?</i>


<i>H2. Tìm tên riêng trong bài viết</i>
<i>chính tả?</i>


<i>H3. Nhận xé về cách viết tên riêng</i>
<i>nói trên?</i>



<i>G/V: Đây là tên riêng của người</i>
<i>nước ngồi có cách viết đặc biệt.</i>
<i>+ Luyện viết chữ khó:</i>


<i>G/V đọc các từ khó.</i>


<i>G/V và h/s nhận xét sữa sai.</i>
<i>+ Viết bài: </i>


<i> G/Vvừa đọc bài vừa quan sát lớp.</i>
<i> +Chấm chữa bài:</i>


<i>G/V đọc lại cho h/s soát lỗi</i>


<i>G/V thu 5-7 bài chấm và nhận xét.</i>
<i> c.Hướng dẫn học sinh làm bài tập.</i>
<i>bài tập: </i>


<i> Bài 2: Gọi h/s đọc yêu cầucủa bài.</i>
<i>Cho h/s chơi trò chơi tiếp sức.</i>


<i>G/V và h/s nhận xét. </i>
<i>Lời giải:</i>


<i>- nghuệch ngoạc, rỗng tuếch, tuệch</i>


<i>toạc, khuếch khoác, trống huếch</i>
<i>trống hoác. </i>


<i>Khuỷu tay, khuỷu chân, ngã nguỵu,</i>


<i>khúc khuỷu..</i>


<i>vào bảng con.(ngọt ngào, ngao ngán, cái</i>
<i>đàn, đàng hoàng, hạng nhất.) </i>


<i>- 2 em đọc lại đoạn văn. </i>


<i>-En-ri- cơ ân hận khi bìmh tĩnh lại, nhìn</i>
<i>vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn</i>
<i>nhưng không đủ can đảm.</i>


<i>-Tên riêng trong bài chính tả-Cơ- rét- ti. </i>
<i>- Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch</i>
<i>nối giữa các chữ.</i>


<i>-Lần lượt từng em lên bảng viết. </i>


<i>- Lớp viết vào bảng con.(Cô- rét- ti,</i>
<i>khuỷu tay, sứt chỉ, vác củi, can đảm.)</i>
<i>- H/S viết bài vào vở.</i>


<i>- H/S đổi vở cho nhau rà lại bài và sửa</i>
<i>lỗi ra lề.</i>


<i>- 1.em đọc yêu cầu của bài.</i>
<i>(3 nhóm) chơi trị chơi tiếp sức. </i>


<i>- H/S mỗi nhóm tiếp nối nhau lên viết</i>
<i>bảng các từ các tiếng có vần uêch, uyu . </i>
<i> - H/S cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết</i>


<i>quả.</i>


<i> </i>


<i> 4.Củng cố dặn dò:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i> Về nhà viết lại những chữ hay sai lỗi chính tả và chuẩn bị bài sau.</i>
<i> ...***... </i>
<i><b> TOÁN: ( T7)</b></i>


<i><b> LUYỆN TẬP)</b></i>


<i><b> A.Mục tiêu: Giúp h/s .</b></i>


<i> - Rèn kỹ năng tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần hoặc khơng có nhớ).</i>
<i> - Vận dụng vào giải tốn có lời văn về phép cộng, phép trừ. </i>


<i><b> B. Phương tiện dạy học:</b></i>
<i><b> C. Các hoạt động dạy học</b><b> : </b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i> 1.Ổn định lớp:</i>
<i> 2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i> G/V gọi 2 em lên bảng đặt tính rồi</i>
<i>tính.</i>


<i> 3.Bài mới: </i>



<i> a. Giới thiệu bài: Luyện tập. </i>
<i> b. Luyện tập:</i>


<i> Bài 1: Gọi h/s lên bảng làm, lớp làm</i>
<i>vào bảng con.</i>


<i>G/V hỏi để củng cố cách đặt tính,</i>
<i>cách cộng số có 3 chữ số. </i>


<i>Bài 2: Gọi h/s lên bảng làm lớp làm</i>
<i>vào bảng con.</i>


<i>Bài 3: Gọi học snh lên bảng làm.</i>


<i>Bài 4: Gọi h/s nêu bài toán( theo tóm</i>
<i>tắt) rồi giải.</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<i>2 em lên bảng làm bài.</i>
<i> </i>
991

459
532

<i> </i>
232

451


683


<i>Lần lượt từng em lên bảng làm mỗi em</i>
<i>làm một phép tính.</i>


242

325
567

<i> </i>
340

528
868

<i> </i>
329

58

387

<i> </i>
25

75
100



<i>- 2 em lên bảng làm.Lớp làm bài vào</i>
<i>bảng con.</i>
224

318
542

<i> </i>
409

251
660


<i> Số bị trừ</i> <i> 950</i>


<i> Số trừ</i> <i> 215</i>


<i> Hiệu</i> <i><b> 735</b></i>


<i>- 2 em nêu bài toán.</i>
<i>- Lớp làm bài vào vở.</i>


<i>Bài giải:</i>


<i>Cả 2 ngày bán được số gạo là:</i>
<i>415 + 325 = 740(kg)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Bài 5: Gọi h/s đọc đề toán.</i>


<i>H. Bài toán cho biết gì?</i>
<i>H. Bài tốn hỏi gì?</i>


<i>- Khối lớp 3 có tất cả 165 học sinh, trong</i>
<i>đó có 84 học sinh nữ.</i>


<i>- Hỏi khối lớp 3 có bao nhiêu học sinh</i>
<i>nam.</i>


<i>Học sinh thảo luận theo cặp.</i>
<i>1em lên bảng giải.</i>


<i> Bài giải:</i>


<i>Khối lớp 3 có số học sinh nam là.</i>
<i>165 - 84 = 81(học sinh).</i>


<i>Đáp số: 81 học sinh.</i>
<i> 4. Củng cố dặn dò:</i>


<i> Nhấn mạnh cách tính cộng , trừ các số có 3 chữ số.</i>
<i> Về nhà làm các bài vào vở bài tập. </i>


<i> ...***... </i>
<i> </i>


<i><b> TẬP ĐỌC: ( T6) </b></i>
<i><b> CƠ GIÁO TÍ HON.</b></i>


<i><b> A. Mục tiêu:</b></i>



<i> 1. Rèn kỹ năng dọc thành tiếng. </i>


<i> Đọc trôi chãy cả bài, chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai.( bắt chước, khoan</i>
<i>thai, khúc khích, tỉnh khơ, ngọng líu, núng níng. )</i>


<i> Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: ( Khoan thai, khúc khích, tĩnh khơ, trâm bầu, núng</i>
<i>nính.)</i>


<i> Hiểu nội dung bài: Bài vă tả trò choai lớp học rất ngộ nghỉnh của mấy chị em.</i>
<i>Qua trò chơi này có thể thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, ước mơ trở thành cô giáo. </i>
<i><b> B. Phương tiện dạy học</b><b> : </b></i>


<i> - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.</i>


<i> - Bảng phụ viết sẵn đoạn vă cần hướng dẫn học sinh luyện đọc. </i>
<i><b> C. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i> 1.Ổn định lớp: </i>
<i> 2. Kiểm tra bài cũ: </i>


<i> Gọi 2m đọc lại bài “Ai có lỗi”và trả</i>
<i>lời câu hỏi.</i>


<i>H. Hai bạn nhỏ trong truyện tên là</i>
<i>gì?.</i>


<i> H. Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? </i>


<i> 3. Bài mới:</i>


<i> a. Giới thiệu bài: </i>
<i> b. Luyện đọc: </i>


<i> G/V đọc mẫu toàn bài.</i>


<i> G/V hướng dẫn đọc đúng các từ khó.</i>
<i>Hướng dẫn đọc ngắt nghĩ hơi sau</i>
<i>dấu phẩy,dấu chấm và ở câu văn dài.</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<i>2 em đọc lại bài “Ai có lỗi” và trả</i>
<i>lời câu hỏi.</i>


<i>H/S đọc nối tiếp từng câu.</i>


<i>H/S luyện đọc đúng các từ khó.</i>
<i>CN+ĐT.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i> Hướng dẫn h/s hiểu nghĩa các từ</i>
<i>khó.( khoan thai, khúc khích, tỉnh</i>
<i>khơ, trâm bầu, núng nính.)</i>


<i> c. Tìm hiểu bài:</i>


<i>H1. Truyện có những nhân vật nào?</i>
<i>H2. Các bạn nhỏ trong bài chơi trị</i>
<i>chơi gì?</i>



<i>H3. Những cử chỉ nào của cơ giáo</i>
<i>“bé” làm em thích thú?</i>


<i>H4. Tìm những hình ảnh ngộ nghỉnh,</i>
<i>đáng yêu của đám học trị?</i>


<i>H5. Em hãy nêu nội dung chính của</i>
<i>bài?</i>


<i>d..Luyện đọc lại:</i>
<i>G/V đọc mẫu đoạn 1.</i>
<i>G/V nhận xét ghi điểm.</i>


<i>H/S đọc nối tiếp từng đoạn (lần 2) </i>


<i>H/S luyện dọc trong nhóm. </i>
<i>Các nhóm thi đọc.</i>


<i>Lớp đọc ĐT.</i>


<i>Lớp đọc thầm đoạn 1.</i>


<i>- Truyện có những nhân vật bé và ba</i>
<i>đứa em Hiển, Anh, Thanh.</i>


<i>- Các bạn nhỏ chơi trò chơi lớp học,</i>
<i>bé đóng vai cơ giáo, các em của em</i>
<i>bé đóng vai học trò. </i>



<i>Lớp đọc thầm cả bài.</i>


<i>-Bé ra vẽ người lớn, kẹp lại tóc, thả</i>
<i>ống quần xuống, lấy nón của má đội</i>
<i>lên đầu. </i>


<i>- Bé bắt chước cô giáo vào lớp, đi</i>
<i>khoan thai vào lớp treo nón, mặt tỉnh</i>
<i>khơ đưa mắt nhìn đám học sinh. </i>
<i>- Bé bắt chước cô giáo dạy học, bẻ</i>
<i>nhánh trâm bàu làm thước,nhịp nhịp</i>
<i>cái thước đánh vần từng tiếng. </i>


<i>-Làm y hệt các học trị thật đứng dậy</i>
<i>khúc khích cười chào cơ, ríu rít đánh</i>
<i>vần theo cô.</i>


<i>- Mỗi người một vẻ trong rất ngộ</i>
<i>nghỉnh, đáng yêu thằng Hiển ngọng</i>
<i>líu, cái Anh hai má núng nính ngồi</i>
<i>gọn trịn như củ khoai bao giờ cũng</i>
<i>dành phần đọc xong trước, cái Thanh</i>
<i>mở to mắt nhìn bảng vừa đọc vừa</i>
<i>mân mê mớ tóc mai.</i>


<i> Bài văn tả trị chơi lớp học rất ngộ</i>
<i>nghỉnh của mấy chị em. Qua trò chơi</i>
<i>này có thể thấy các bạn nhỏ u cơ</i>
<i>giáo, ước mơ trở thành cô giáo. </i>
<i>3 em đọc lại đoạn 1.</i>



<i>2 em đọc lại toàn bài.</i>
<i> 4.Củng cố dặn dị: </i>


<i> Các em có thích chơi trị chơi lớp học không?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i> </i>


<i> Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2007.</i>


<i><b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI: (T4)</b></i>
<i><b>PHỊNG BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP</b></i>


<i><b> A. Mục tiêu:</b></i>


<i> Sau bài học học sinh có thể. </i>


<i>- Kể lên được một số bệnh đường hô hấp thường gặp.</i>


<i>- Nêu đựợc nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hơ hấp.</i>
<i>- Có ý thức phịng bệnh đường hô hấp.</i>


<i><b> B. Phương tiện dạy học:</b></i>


<i>- Các hình trong SGK trang10, 11.</i>


<i><b> C. Các hoạt động dạy học</b><b> : </b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>



<i>1.Ổn định lớp.</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ.</i>


<i>H. Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi</i>
<i>gì?</i>


<i>H. Hằng ngày chúng ta nên làm gì để</i>
<i>giữ sạch mũi họng?</i>


<i>3.Bài mới:</i>
<i>a.Giớ thiệu bài: </i>


<i> + Hoạt động 1. Động não</i>


<i>- Yêu cầu học sinh nhắclại các bộ</i>


<i>phận của cơ quan hô hấp đã học</i>
<i>ở bài trước.</i>


<i>- Mỗi em kể tên một bệnh hô hấp</i>


<i>mà các em biết.</i>


<i>- Giúp h/s hiểu: Tất cả các bộ phận</i>


<i>của cơ quan hơ hấp đều có thể bị</i>
<i>bệnh, những bệnh đường hô hấp</i>
<i>thường gặp là: Bệnh viêm mũi,</i>
<i>viêm họng, viêm phế quản, viêm</i>
<i>phổi.</i>



<i>+ Hoạt động 2. Làm việc theo cặp.</i>


<i>- Cho học sinh quan sát và trao đổi</i>


<i>với nhau về nội dung các hình 1 </i>
<i>-6 SGK trang 10.</i>


<i>+Hoạt động 3.. làm việc cả lớp.</i>
<i>G/V giúp học sinh hiểu: Người bệnh</i>
<i>viêm phổi , viêm phế quản thường bị</i>
<i>ho, sốt; Đặc biệt trẻ em nếu không</i>
<i>chữa trị kịp thời để q nặng có thể</i>
<i>bị chết do khơng thở được .</i>


<i>- Thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức</i>
<i>khỏe. Vì sáng sớm sau một đêm cây cối</i>
<i>hít khí các bơ níc và thải khí ơ xi làm bầu</i>
<i>cho khơng khí trong lành. </i>


<i>- Hằng ngày chúng ta nên thường xuyên</i>
<i>rửa sạch mũi họng, mang khẩu trang khi</i>
<i>đi ra đường để giữ sạch mũi họng.</i>


<i>3 em nhắc. ( Các bộ phận của cơ quan</i>
<i>hơ hấp gồm. Mũi,khí quản, hai lá phổi,</i>
<i>phế quản.) </i>


<i>- Một số bệnh hô hấp làsổ mũi, ho, đau</i>
<i>họng, sốt...</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>- Cho học sinh thảo luận sách giáo</i>


<i>khoa.</i>


<i>H. Chúng ta cần làm gì để phịng</i>
<i>bệnh đường hơ hấp?</i>


<i>H. Liên hệ xem các em đã có ý thức</i>
<i>phịng bệnh đường hô hấp chưa?</i>
<i>* Kết luận:</i>


<i>Các bệnh đường hô hấp thường gặp</i>
<i>là: Viêm họng, viêm phế quản, viêm</i>
<i>phổi.</i>


<i>Nguyên nhân chính: Do bị nhiễm</i>
<i>lạnh, nhiễm trùng, hoặc biến chứng,</i>
<i>cảm, các bệnh truyền nhiễm.( cúm,</i>
<i>sởi).</i>


<i>Cách đề phòng: Giữ ấm cơ thể, giữ</i>
<i>vệ sinh mũi họng, giữ nơi ở đủ ấm,</i>
<i>thống khí, tránh gió lùa, ăn uống</i>
<i>đủ chất, luyện tập thể dục thường</i>
<i>xuyên.</i>


<i>Hoạt động 4 Chơi trò chơi “ Bác</i>
<i>sỹ”.</i>



<i>Bước 1: Hướng dẫn học sinh cách</i>
<i>chơi: </i>


<i>- 1 em đóng vai bệnh nhân và 1em</i>
<i>đóng vai bác sỹ. yêu cầu em đóng</i>
<i>vai bệnh nhân kể được một số biểu</i>
<i>hiện của bệnh viêm đường hơ hấp.</i>
<i>Học sinh đóng vai bác sĩ nêu đựơc</i>
<i>tên của bệnh.</i>


<i>Bước 2. Tổ chức cho học sinh chơi.</i>


<i>- Cần đề phịng bệnh đường hơ hấp bằng</i>
<i>cách mặc đủ ấm không để lạnh cổ, ngực,</i>
<i>hai bàn chân, ăn đủ chất và không uống</i>
<i>đồ uống quá lạnh.</i>


<i>- Liên hệ xem trong lớp các em trong lớp</i>
<i>có ý thức phịng bệnh đường hơ hấp. </i>


<i>- </i>


<i>- 3 cặp học sinh lên chơi trò chơi bác sĩ. </i>
<i> 4.Củng cố dặn dò:</i>


<i> Về nhà học bài, thực hiện những điều đã học và chuẩ bị bài “ Bệnh lao phổi”</i>


<i><b> ...***...</b></i>


<i><b>TỐN (T8)</b></i>



<i><b>ƠN TẬP CÁC BẢNG NHÂN</b></i>
<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>


<i> - Giúp học sinh củng cố các bảng nhân đã học( 2, 3, 4, 5).</i>
<i>- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm.</i>


<i>- Củng cố cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠTĐỘNG HỌC</b></i>


<i>1. Ôn định lớp.</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>
<i>3. Bài mới: </i>


<i>a. Giới thiệu bài: Ôn tập các bảmg</i>
<i>nhân.</i>


<i>b. Ôn tập các bảng nhân:</i>
<i>Bài 1:Tính nhẩm.</i>


<i>- Gọi h/s đọc yêu cầu bài.</i>


<i> c.Giới thiệu nhân nhẩm với số trịn</i>
<i>trăm.</i>


<i>Cho học sinh tính nhẩm theo mẫu:</i>
<i> 200 x 3 = ?</i>


<i>Nhẩm: 2 trăm x 3 = 6 trăm.</i>


<i> Viết 200 x 3 = 600 </i>


<i>Bài 2. Gọi học sinh đọc yêu cầu bài</i>
<i>và làm bài.</i>


<i>Bài 3. Gọi h/s đọc yêu cầu bài tốn.</i>
<i>H. Bài tốn cho biết gì? </i>


<i>H. Bài tốn hỏi gì?</i>


<i>Cho h/s thảo luận theo nhóm đơi.</i>


<i>- 4em lên bảng đọc thuộc lòng bảng</i>
<i>nhân 2, 3, 4, 5.</i>


<i>- 1 em đọc yêu cầu của bài - </i>


<i>- Học sinh tự điền nhanh kết quả của</i>
<i>phép phép tính.</i>


<i>3 x 4 = 12 2 x 6 = 12</i>
<i>3 x 7 = 21 2 x8 = 16 </i>
<i>3 x 5 = 15 2 x 4 = 8</i>
<i>3 x 8 = 24 2 x 9 = 18</i>
<i>4 x 3 = 12 5 x 6 = 12</i>
<i>4 x 7 = 28 5 x 4 = 20</i>
<i>4 x 9 = 36 5 x 7 = 35</i>
<i>4 x 4 = 16 5 x 9 = 45 </i>
<i>Liên hệ: 3 x 4 = 12; 4 x 3 = 12.</i>
<i>Vậy 3 x 4 = 4 x 3.</i>



<i>- H/S tự nhẩm các phép tính cịn lại.</i>
<i>( nêu miệng cách nhẩm chỉ cần viết</i>
<i>ngay kết quả.)</i>


<i>200 x 2 = 400 300 x 2 = 600</i>
<i>200 x 4 = 800 400 x 2 = 800</i>
<i>100 x 5 = 500 500 x 1 = 500</i>
<i>- 1 em đọc yêu cầu bài.</i>


<i>- 2 em lên bảng tính giá trị biểu thức</i>
<i>theo mẫu -lớp làm vào bảng con.</i>
<i>a. 5 x 5 + 18 = 25 + 18 </i>


<i> = 43</i>
<i>b. 5 x 7 - 26 = 35 -26 </i>
<i> = 9 </i>
<i> - 1em đọc bài tốn. </i>


<i>- Có 8 cái bàn, mỗi bàn xếp 4 cái</i>
<i>ghế. </i>


<i>- Hỏi trong phịng ăn có bao nhiêu</i>
<i>cái ghế.</i>


<i>H/S thảo luận nhóm sau đó 1 em lên</i>
<i>bảng giải.Lớp làm bài vào vở.</i>


<i>Bài giải:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài</i>
<i>toán.</i>


<i>8 x 4 = 32 ( cái ghế)</i>
<i>Đáp số: 32cái ghế.</i>
<i>- 1em đọc yêu cầu bài toán.</i>
<i>- 2 em trả lời miệng. </i>


<i> Chu vi hình tam giác ABC là.300</i>
<i>cm.</i>


<i> 4.Củng cố dặn dò: </i>


<i>Cho lớp chơi trò chơi tiếp sức.( 2 tổ, mỗi tổ 4 em thi đọc tiếp sức bảng nhân 2,</i>
<i>3, 4, 5.)</i>


<i>Về nhà học thuộc lòng bảng nhân 2, 3, 4, 5. và làm bài vào vở bài tập.</i>
<i> Chuẩn bị bài: “Ôn tập các bảng chia”</i>


<i> ...***...</i>
<i> </i>


<i><b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( T2 )</b></i>
<i><b>TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI :</b></i>
<i><b>ÔN TẬP CÂU. - AI LÀ GÌ?.</b></i>


<i><b> A. Mục tiêu:</b></i>


<i> - Mở rộng vốn từ về trẻ em, tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình</i>
<i>cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.</i>



<i> - Ôn tập kiểu câu . Ai ( cái gì, con gì) là gì? </i>
<i><b> B. Phương tiện dạy học: </b></i>


<i> - Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1.</i>


<i> - Bảng phụ viết theo hàng ngang 3 câu văn ở bài tập 2. </i>


<i><b> C. Các hoạt động dạy học: </b></i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i> 1.Ổn định lớp:</i>
<i> 2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i> Gọi học sinh lên làm lại bài 1,2 ở</i>
<i>tuần trước. </i>


<i> </i>


<i> 3.Bài mới: </i>


<i> a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên</i>
<i>bảng.</i>


<i> b. Hướng dẫn làm bài tập:</i>


<i> Bài 1: Gọi h/s đọc yêu cầu của bài.</i>


<i>-G/V dán lên bảng 2 tờ giấy khổ to.</i>
<i>G/V lấy bài của nhóm thắng làm</i>



<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<i>- 2 em lên làm bài. </i>


<i> Sân nhà em sáng quá </i>
<i> Nhờ ánh trăng sáng ngời</i>
<i> Trăng tròn như cái đĩa </i>
<i> Lơ lững mà không rơi.</i>


<i>- 2 em đọc yêu cầu của bài. </i>
<i>- H/S làm bài vào vở bài tập. - </i>


<i>- Học sinh thảo luận nhóm để hoàn chỉnh</i>
<i>bài.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>chuẩn, viết bổ sung từ để hoàn chỉnh</i>
<i>bảng kết quả. </i>


<i>+Chỉ trẻ em: Thiếu nhi, thiếu niên,</i>
<i>nhi đồng, trẻ nhỏ, trẻ em, trẻ con.</i>
<i>+ Chỉ tính nết của trẻ em: Ngoan</i>
<i>ngỗn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành,</i>
<i>thật thà. </i>


<i>+ Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc</i>
<i>của người lớn đối với trẻ em: Chăm</i>
<i>chút, lo lắng, thưng yêu, yêu quý, quý</i>
<i>mến, quan tâm, nâng đỡ, nâng niu,</i>
<i>chăm sóc, chăm bẵm. </i>



<i> Bài 2: Gọi h/s đọc yêu cầu bài. </i>
<i> Gọi 1 em làm câu a để làm mẫu</i>
<i>trước lớp.</i>


<i>G/V treo bảng phụ và gọi học sinh</i>
<i>lên bảng làm bài.</i>


<i>Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời</i>
<i>câu hỏi . Ai, cái gì, con gì?</i>


<i>Bài 3. Gọi h/s đọc yêu cầu bài.</i>


<i>- 1 em đọc yêu càu bài. </i>
<i>- 1em làm câu a. </i>


<i>- Bộ phận câu trả lời câu hỏi.Ai ( cái</i>


<i>gì, con gì?) Là thiếu nhi.</i>


<i>- Bộ phận câu trả lời câu hỏi. là gì?.</i>


<i>Là măng non đất nước.</i>
<i>- 2 em lên bảng làm bài. </i>
<i>- Lớp làm vào vở bài tập.</i>


<i>a.Thiếu nhi là măng non đất nước.</i>
<i>b. Chúng ta là học sinh tiểu học. </i>
<i>c. Chích bơng là bạn của trẻ em. </i>
<i>- 1em đọc yêu cầu bài.</i>



<i>-Lớp làm bài vào vở bài tập. </i>


<i>a.Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng</i>
<i>quê Việt Nam? </i>


<i>b. Ai là những chủ nhân của tương lai</i>
<i>đất nước.? </i>


<i>c. Đội TNTP Hồ CHí Minh là gì? </i>
<i> 4.Củng cố dặn dị: </i>


<i> -Nhắc nhỡ học sinh ghi nhớ những từ vừa học. </i>
<i> - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết học sau.</i>


<i> ...***...</i>
<i><b> TẬP VIẾT: (T 2) </b></i>


<i><b> ÔN CHỮ HOA Ă Â.</b></i>


<i><b> A. Mục tiêu :</b></i>


<i> - Củng cố cách viết các chữ viết hoa Ă, Â ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ</i>
<i>đúng quy định.)thông qua bài tập ứng dụng. </i>


<i> - Viết tên riêng ÂU LẠC bằng chữ cỡ nhỏ. </i>


<i> - Viết câu ứng dụng (Ăn quả nhớ kẻ trồng cây . Ăn khoai nhớ kẻ cho giây mà</i>
<i>trồng. ) bằng chữ cở nhỏ.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i> - Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L.</i>


<i> - Các chữ ÂU LẠC và câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ ly.</i>
<i><b> C. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i>1. Ổn định lớp:</i>
<i> 2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>- Giáo viên đọc rồi gọi học sinh lên</i>
<i>bảng viết. </i>


<i>- Giáo viên kiểm tra một số bài ở</i>
<i>nhà của h/s.</i>


<i>- G/V và h/s nhận xét bài trên bảng. </i>
<i> 3.Bài mới:</i>


<i> a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên</i>
<i>bảng. </i>


<i> b. Hướng dẫn viết trên bảng con:</i>
<i> + Luyện viết chữ hoa:</i>


<i>H. Tìm các chữ hoa có trong bài?</i>
<i>G/V viết mẫu kết hợp nhắc lại cách</i>
<i>viết từng chữ. </i>


<i> Gọi học sinh lên bảng viết.</i>


<i>+ Luyện viết từ ứng dụng:</i>
<i>Gọi học sinh đọc từ ứng dụng.</i>


<i> Giáo viên giới thiệu: Âu Lạc là tên</i>
<i>nước ta thời cổ có vua An Dương</i>
<i>Vương đóng đô ở Cổ Loa ( Nay</i>
<i>thuộc huyện Đông Anh Hà Nội)</i>
<i>+ Luyện viết câu ứng dụng:</i>
<i>- Gọi h/s đọc câu ứng dụng.</i>


<i>G/V giúp h/s hiểu nội dung câu tục</i>
<i>ngữ.</i>


<i>+ Luyện viết trên bảng con. </i>


<i> G/V vừa đọc và gọi h/s lên bảng</i>
<i>viết.</i>


<i>c . Luyện viết vào vở tập viết:</i>


<i> G/V vừa viết mẫu vừa nêu cách viết.</i>
<i> Trong quá trình học sinh viết bài</i>
<i>giáo viên bao quát lớp và uốn nắn</i>
<i>cho những em viết chậm. </i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<i>2.em lên bảng viết.VỪ A DÍNH.</i>


<i>- Các chữ hoa có trong bài là Ă Â L. </i>


<i>- 2em lên bảng viết - </i>


<i>- Lớp viết vào bảng con. Ă, Â, L.</i>
<i>- 2.em đọc từ ứng dụng </i>


<i>- 2em đọc câu ứng dụng. “Ăn quả</i>
<i>nhớ kẻ trồng cây.Ăn khoai nhớ kẻ</i>
<i>cho giây mà trồng”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>d. Chấm chữa bài :</i>


<i>- G/V thu 5-7 bài chấm và nhận xét. </i>
<i> 4.Củng cố dặn dò: </i>


<i> - Về nhà luyện viết thêm phần ở nhà và học thuộc câu tục ngữ.</i>
<i> - Chuẩn bị tiết học sau. </i>


<i> ...***...</i>
<i><b> THỦ CÔNG: (T2) </b></i>


<i><b> GẤP TÀU THỦY CÓ HAI ỐNG KHÓI (TT).</b></i>


<i><b> A. Mục tiêu: </b></i>


<i> - H/S biết cách gấp tàu thủy có 2 ống khói. </i>


<i> - Gấp được tàu thủy 2 ống khói đng quy trình kỹ thuật. </i>
<i> - u thích gấp hình. </i>


<i><b> B. Phương tiện dạy học:</b></i>



<i> - Mẫu tàu thủy 2 ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để h/s cả lớp</i>
<i>đủ quan sát đủ quan sát được.</i>


<i> - Tranh quá trình gấp tàu thủy 2 ống khói. </i>
<i> - Giấy nháp, giấy thủ công. </i>


<i><b> C. Các hoạt động dạy học :</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i> 1.Ổn định lớp:</i>
<i> 2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. </i>
<i>3.Bài mới:</i>


<i> a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên</i>
<i>bảng. </i>


<i> Giới thiệu bài và nêu mục đích bài</i>
<i>học.</i>


<i>- G/V giới thiệu mẫu tàu thủy có 2</i>
<i>ống khói. </i>


<i>- Tàu thủy có 2 ống khói giống nhau</i>
<i>ở giữa tàu, mỗi bên thành tàu có 2</i>
<i>hình tam giác giống nhau., mũi tàu</i>
<i>thẳng đứng. </i>



<i>G/V giải thích: Hình mẫu chỉ là đồ</i>
<i>chơi được gấp giống như tàu thủy,</i>
<i>trong thực tế tàu thủy được làm bằng</i>
<i>sắt, thép và có cấu tạo phức tạp hơn</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>nhiều. </i>


<i>H. Tàu thủy được dùng để làm gì?</i>
<i>Hoạt động 3:H/S thực hành gấp tàu</i>
<i>thủy có 2 ống khói. </i>


<i>- G/V nêu yêu cầu và hỏi.</i>


<i>H. Muốn gấp tàu thủy có 2 ống khói</i>
<i>ta thực qua mấy bước?</i>


<i>- G/V treo tranh đã trang trí lên bảng</i>
<i>và gợi ý:</i>


<i> Sau khi gấp xong dán vào vở, dùng</i>
<i>bút màu để trang trí xung quanh cho</i>
<i>đẹp. </i>


<i>- G/V quan sát và nhắc nhỡ chung. </i>
<i>- Tổ chức cho h/s trưng bày sản</i>
<i>phẩm. </i>



<i>Giáo viên và học sinh nhận xét và</i>
<i>ghi điểm.</i>


<i>Tàu thủy được dùng để chuyên chở</i>
<i>người và hàng hóa trên sơng, trên</i>
<i>biển. </i>


<i>- H/S thực hành gấp tàu thủy có 2</i>
<i>ống khói. </i>


<i>Muốn gấp tàu thủy có hai ống khói ta</i>
<i>thực hiện qua 3 bước.</i>


<i>Bước 1. Gấp tờ giấy hình vng. </i>
<i>Bước 2. Gấp lấy điểm giữa và hai</i>
<i>đường dấu gấp giữa hình vng. </i>
<i>Bước 3. Gấp thành tàu thủy có 2 ống</i>
<i>khói. </i>


<i>- H/S thực hành gấp theo nhóm. </i>
<i>- H/S trưng bày sản phẩm theo nhóm.</i>


<i>3. Củng cố dặn dị : </i>


<i>- Về nhà tập gấp lại cho thành thạo hơn và chuẩn bị tiết học sau.</i>


<i> ...***...</i>


<i> Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2007</i>
<i> </i>



<i><b>THỂ DỤC: ( T4)</b></i>


<i><b>ÔN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG</b></i>
<i><b>VẬN ĐỘNG CƠ BẢN.</b></i>


<i><b>TRÒ CHƠI “ TÌM NGƯỜI CHỈ HUY”</b></i>


<i><b> A. Mục tiêu:</b></i>


<i> - Ôn đi đều 1-4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu</i>
<i>cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. </i>


<i> - Học trị chơi “ Tìm người chỉ huy” u cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham</i>
<i>gia vào trò chơi. </i>


<i><b> B. Địa điểm - phương tiện</b><b> : </b></i>


<i> - Trên sân trường, vệ sinh nơi tập sạch sẽ, bảo đảm an toàn trong tập luyện.</i>
<i><b> C. Các hoạt động dạy học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>1. Phần mở đầu: </i>


<i>- G/V phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.</i>
<i>- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. </i>


<i>- Giậm chân tại chỗ và đếm theo nhịp. </i>
<i>- Trò chơi “ Có chúng em”.</i>


<i>- Chạy chậm xung quanh sân tập. 80-100m.</i>


<i>2. Phần cơ bản: </i>


<i>- Ôn đi đều theo 1- 4 hàng dọc. </i>


<i>Lần đầu giáo viên hô cho lớp tập, lần sau cán sự</i>
<i>lớp điều khiển. - giáo viên uốn nắn. </i>


<i>- Ôn phối hợp đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh</i>
<i>chuyển sang chạy. </i>


<i>-Cho lớp tập theo đội hình 2- 4 hàng dọc. </i>
<i>- Học trị chơi “ Tìm người chỉ huy”</i>


<i>-G/V nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi sau</i>
<i>đó cho lớp chơi thử 1-2 lần rồi chơi chính thức ,</i>
<i>sau một số lần thì đổi vị trí người chơi. </i>


<i>- Trị chơi”Chạy tiếp sức”. </i>


<i>3. Phần kết thúc: </i>


<i>- Đi thường theo nhịp và hát. </i>


<i>- Giáo viên và học sinh hệ thống bài. </i>
<i>- G/V nhận xét và giao bài tập văn nghệ.</i>
<i> Nhận xét tiết học.</i>


<i>Lớp xếp thành 3 hàng dọc.</i>
<i>- Lớp xếp thành 1 vòng tròn.</i>
<i>-Lớp xếp thành 4 hàng dọc.</i>


<i>-Lớp xếp thành 1 hàng dọc.</i>
<i>Lớp xếp thành 4 hàng dọc.</i>
<i>- Học sinh chơi trò chơi.</i>


<i>Lớp xếp thành 1 hàng dọc. </i>


<i> </i>
<i> </i>


<i> ...***...</i>


<i><b>TỐN: (T9)</b></i>


<i><b>ƠN TẬP CÁC BẢNG CHIA.</b></i>


<i><b> A. Mục tiêu:</b></i>


<i> - Ôn các bảng chia 2,3, 4, 5,.</i>


<i> - Biết tính nhẩm thương của các số trịn trăm khi chia cho 2, 3, 4, ( phép chia hết)</i>


<i><b> B. Phương tiện dạy học</b><b> : </b></i>


<i><b> C. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i>1.Ổn định lớp: </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>



<i>- Giáo viên gọi học sinh lên bảng</i>
<i>làm bài.</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<i>- 3 em lên bảng làm bài.</i>
<i>5 x 3 + 15 = 15 + 15 </i>
<i> = 30</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>- Giáo viên gọi h/s lên bảng đọc</i>
<i>bảng nhân 2, 3, 4, 5.</i>


<i> 3.Bài mới: </i>


<i> a. Giới thiệu bài: G/V ghi đầu bài</i>
<i>lên bảng. </i>


<i> b. Ôn tập các bảng chia:</i>


<i>Gọi 4 em lên bảng đọc bảng chia.</i>
<i>Bài 1. Tính nhẩm.</i>


<i>- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.Rồi</i>
<i>sau đó mỗi em trả lời một phép tính. </i>


<i>Bài 2.Tính nhẩm. </i>


<i>- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán.</i>
<i> - Gọi 1 em làm lại bài mẫu.</i>



<i>Bài 3. Gọi h/s đọc yêu cầu bài toán.</i>
<i>H. Bài toán cho biết gì? </i>


<i>H. Bài tốn hỏi gì? </i>


<i>Gọi học sinh lên bảng giải bài toán </i>
<i>-Lớp làm bài vào vở. </i>


<i>Bài 4. trị chơi. Thi giải nhanh nối</i>
<i>phép tính đúng với kết quả.</i>


<i>- 4 em lên bảng đọc bảng nhân.</i>


<i>- 4 em lên bảng đọc bảng chia.</i>


<i>2,3,4,5.</i>


<i>- 2 em đọc yêu cầu bài.</i>


<i>- Mỗi em đọc kết quả một phép tính.</i>
<i>3 x 4 = 12 2 x 5 = 10</i>
<i>12 : 3 = 4 10 : 2 = 5 </i>
<i>12 : 4 = 3 10 : 5 = 2. </i>
<i>5 x 3 = 15 4 x 2 = 8</i>
<i>15 : 5 = 3 8 : 4 = 2</i>
<i>15 : 3 = 5 8 : 2 = 4 </i>
<i>-1em đọc yêu cầu bài toán. </i>
<i>- 1 em làm lại bài mẫu. </i>


<i>- 2 em đọc kết quả của các phép tính.</i>


<i>400 : 2 = 200 800 : 2 = 400</i>
<i>600 : 3 = 200 300 : 3 = 100</i>
<i>400 : 4 = 100 800 : 4 = 200</i>
<i>- 1 em đọc bài toán. </i>


<i>- Bài toán cho biết có 24 cái cốc</i>
<i>được xếp vào 4 hộp.</i>


<i>- Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu cái cốc. </i>
<i>1 em lên bảng giải. </i>


<i> Bài giải: </i>


<i> Trong mỗi hộp có số cái cốc là.</i>
<i> 24 : 4 = 6 ( cái cốc)</i>
<i> Đáp số: 24 cái</i>
<i>cốc.</i>


<i>2 nhóm thi đua tiếp sức nối kết quả</i>
<i>đúng.</i>


<i>3. Củng cố dặn dò :</i>


<i> - Nhấn mạnh cách làm các dạng toán trên. </i>


<i> - Về nhà học thuộc lòng các bảng chia 2,3,4,5. và làm các bài vào vở bài tập. </i>
<i> ...***...</i>


<i> </i>



<i><b> MỸ THUẬT: ( T 2) </b></i>
<i><b> VẼ TRANG TRÍ : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b> A. Mục tiêu:</b></i>


<i> - H/S tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản. </i>
<i> - Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm. </i>


<i> - Học sinh thấy được vẽ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm. </i>
<i><b> B. Phương tiện dạy học:</b></i>


<i> - Một vài đồ vật có trang trí đường diềm. </i>


<i> - Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh. </i>
<i> - Hình gợi ý cách vẽ.</i>


<i><b> C. Các hoạt động dạy học:</b></i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i> 1. Ổn định lớp.</i>


<i> 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự</i>
<i>chuẩn bị của h/s. </i>


<i> 3. Bài mới:</i>


<i> a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên</i>
<i>bảng. </i>


<i> + Hoạt động 1. Quan sát nhận xét. </i>


<i>- Giới thiệu đường diềm và tác dụng</i>
<i>của chúng ( Những họa tiết hình hoa,</i>
<i>lá cành đều được sắp xếp nhắc lại</i>
<i>xen kẽ, lặp đi lặp lại nối tiếp kéo dài</i>
<i>thành đường diềm.Đường diềm trang</i>
<i>trí để đồ vật đẹp hơn. ) </i>


<i>- Cho h/s xem 2 mẫu đường diềm đã</i>
<i>chuẩn bị ( đường diềm chưa hoàn</i>
<i>chỉnh và đường diềm đã hồn chỉnh)</i>
<i>H. Em có nhận xét gì về hai đường</i>
<i>diềm này? </i>


<i>H. Có những họa tiết nào ở đường</i>
<i>diềm?</i>


<i>H. Các họa tiết được sắp xếp như thế</i>
<i>nào?</i>


<i>H. Đường diềm chưa hồn chỉnh cịn</i>
<i>thiếu họa tiết gì?</i>


<i>H. Những màu nào được vẽ trên</i>
<i>đường diềm?</i>


<i>Sau khi h/s trả lời g/v bổ sung và nêu</i>
<i>yêu cầu của bài học này là vẽ tiếp</i>
<i>họa tiết và vẽ màu hoàn chỉnh đường</i>
<i>diềm.</i>



<i>+ Hoạt động 2: Cách vẽ họa tiết.</i>
<i> - Cho h/s quan sát hình ở vở bài tập</i>
<i>và chỉ cho h/s những họa tiết đã có</i>
<i>đường diềm để ghi nhớ và vẽ tiếp ở</i>
<i>phần thực hành.</i>


<i>+ Hoạt động 3. Thực hành.</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<i>- Học sinh quan sát và nhận xét. </i>


<i> H/S quan sát nhận xét.</i>
<i>Học sinh trả lời. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>- Yêu cầu học sinh vẽ tiếp họa tiết</i>
<i>vào đường diềm phần thực hành ở vở</i>
<i>bài tập. vẽ họa tiết đều, cân đối.</i>
<i>Chọn màu sắc thích hợp, họa tiết</i>
<i>giống nhau vẽ cùng màu, màu ở</i>
<i>đường diềm có đậm, có nhạt.</i>


<i>+ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.</i>
<i> G/V gợi ý để h/s nhận xét, xếp loại</i>
<i>bài vẽ. </i>


<i>- Học sinh vẽ tiếp họa tiết vào đường</i>


<i>diềm phần bài tập. </i>



<i> 4.Củng cố dặn dò:</i>


<i> Về nhà tập vẽ và tô màu lại cho đẹp hơn và chuẩn bị bài “vẽ theo mẫu - Vẽ quả”</i>
<i> ...***...</i>


<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> TẬP LÀM VĂN: ( T2) </b></i>
<i><b> VIẾT ĐƠN</b></i>


<i><b> A. Mục tiêu:</b></i>


<i> - Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc “ Đơn xin vào đội”mỗi học sinh viết được</i>
<i>một lá đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh.</i>


<i><b> B. Phương tiện dạy học:</b></i>
<i><b> C. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i>1. Ổn định lớp:</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>- G/V kiểm tra vở bài tập của 5 em. </i>


<i>H. Cho biết những điều em biết về Đội TNTP?</i>
<i>3. Bài mới: </i>


<i>a. Gới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.</i>


<i>b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:</i>


<i>G/V : Các em cần viết đơn xin vào Đội theo mẫu</i>
<i>đơn đã học trong tiết tập đọc nhưng có những nội</i>
<i>dung khơng thể viết hồn tồn theo mẫu. </i>


<i>H. Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu? Phần</i>
<i>nào khơng nhất thiết phải viết theo mẫu?Vì sao?</i>
<i>G/V chốt lại. Lá đơn phải trình bày theo mẫu. </i>


<i>- Mở đầu đơn phải viết tên Đội (Đội TNTP Hồ</i>


<i>CHí Minh).</i>


<i>- Địa điểm ngày, tháng, năm viết đơn. </i>
<i>- Tên của đơn: Đơn xin vào Đội. </i>
<i>- Tên người hoặc tổ chức nhận đơn. </i>


<i>- Họ, tên và ngày tháng, năm sinh của người</i>


<i>viết đơn. </i>


<i>- Người viết là của học sinh lớp nào?</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>- Trình bày lý do viết đơn. </i>


<i>- Lời hứa của người viết đơn khi đạt nguyện</i>



<i>vọng. </i>


<i>- Chữ ký và họ, tên của người viết đơn. </i>


<i>+ Trong các nội dung trên thì phần lý đo viết đơn</i>
<i>bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung</i>
<i>không cần viết khuôn mẫu. Vì mỗi người có một</i>
<i>lý do, nguyện vọng và lời hứa riêng. </i>


<i>Giáo viên và học sinh nhận xét. </i>


<i>- Đơn viết có đúng mẫu khơng.( Trình tự lá</i>


<i>đơn, nội dung đơn, bạn đã ký tên trong đơn</i>
<i>chưa?)</i>


<i>- Cách diễn đạt trong lá đơn (Dùng từ đặt câu.)</i>
<i>- Lá đơn viết có chân thực, thể hiện hiểu biết về</i>


<i>Đội, tình cảm của người viết và nguyện vọng</i>
<i>tha thiết, muốn được vào Đội hay không.?</i>
<i>Giáo viên cho điểm khen ngợi những em viết</i>
<i>được những lá đơn đúng là của mình.</i>


<i>H/S viết đơn vào vở bài tập. </i>
<i>3 em đọc lại bài của mình.</i>


<i> 4. Củng cố dặn dị: </i>


<i> - Giáo viên nêu nhận xét về tiết học và nhấn mạnh những điều mới biết. </i>


<i> - Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn.</i>


<i> - Các em nên nhớ một mẫu viết đơn. </i>


<i> ...***...</i>
<i> </i>


<i> Thứ 6 ngày 21 tháng 9 năm 2007</i>


<i><b> TOÁN:(T10) </b></i>
<i><b> LUYỆN TẬP. </b></i>


<i><b> A. Mục tiêu:</b></i>


<i> . -Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân nhận biết số</i>
<i>phần bằng nhau của đơn vị, giải tốn có lời văn. </i>


<i> - Rèn kỹ năng xếp ghép hình đơn giản. </i>


<i><b>B. P hương tiện dạy học:</b></i>
<i><b>C. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i>1. Ổn định lớp:</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>Gọi học sinh lên bảng làm bài tập1b.</i>
<i>3. Bài mới: </i>



<i>a. Giới thiệu bài: Luyện tập. </i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<i>3 em lên bảng làm bài. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>b. Thực hành:</i>
<i>Bài 1: Tính. </i>


<i>- Gọi học sinh lên bảng làm.</i>


<i>Bài 2. Gọi học sinh đọc yêu cầu của</i>
<i>bài. </i>


<i>H. Đã khoanh vào một phần mấy</i>
<i>trong hình a? </i>


<i>H. Đã khoanh vào một phần mấy số</i>
<i>con vịt ở hình b?</i>


<i>Bài 3. Gọi học sinh đọc đề bài.</i>
<i>H. Bài tốn cho biết gì? </i>
<i>H. Bài tốn hỏi gì?</i>


<i>Gọi học sinh lên bảng giải bài tốn.</i>


<i> Bài 4. trị chơi:2 nhóm, mỗi nhóm 3</i>
<i>em lên thi xếp các hình tam giác</i>
<i>thành cái mũ. </i>



<i>- 3 em lên bảng làm </i>
<i>-Lớp làm vào bảng con. </i>


<i> a ;5 x 3 + 132 = 15 + 132</i>
<i> = 147.</i>
<i> b ; 32 : 4 + 106 = 8 + 106</i>
<i> = 114. </i>
<i> c ; 20 x 3 : 2 = 60 : 2 </i>
<i> = 30. </i>
<i>2 em đọc yêu cầu của bài. </i>


<i>- Có 4 cột khoanh vào 1 cột. Vậy đã</i>
<i>khoanh vào ¼ số con vịt ở hình a.</i>


<i>- Có 3 hàng đã khoanh vào 1 hàng. Vậy</i>
<i>đã khoanh vào 1/3 số con vịt ở hình b.</i>
<i>1 em đọc đề bài. </i>


<i>- Bài toán cho biết mỗi bàn có 2 học</i>
<i>sinh. </i>


<i>- Hỏi 4 bàn có bao nhiêu học sinh.</i>
<i>- 1 em lên bảng giải bài toán.</i>
<i> - Lớp làm bài vào vở. </i>


<i>Bài giải:</i>


<i>Số học sinh ở bốn bàn là.</i>
<i>2 x 4 = 8 ( học sinh)</i>
<i> Đáp số: 8 học sinh.</i>


<i>2 nhóm lên thi xếp hình cái mũ. </i>


<i> 4. Củng cố dặn dò: </i>


<i> - Nhấn mạnh cách làm các dạng toán trên. </i>


<i> - Về nhà làm các bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài “ Ơn tập về hình học”.</i>
<i> ...***...</i>


<i><b> ĐẠO ĐỨC: ( T2 ) </b></i>
<i><b> KÍNH YÊU BÁC HỒ. </b></i>
<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>


<i> - Củng cố lại kiến thức đã học ở tiết 1. </i>


<i><b>B. Phương tiện dạy học: </b></i>


<i>- Tranh ảnh về Bác Hồ và về Bác Hồ với thiếu nhi.</i>
<i>- Bài thơ, bài hát,truyện về Bác Hồ với thiếu nhi. </i>


<i><b>C. Các hoạt động dạy học</b><b> : </b></i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i>1. Ổn dịnh lớp:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i>2. Kiểm tra bài cũ: </i>


<i>H. Bác Hồ sinh ngày tháng năm</i>
<i>nào?</i>



<i>H. Quê Bác ở đâu?</i>


<i>H. Tình cảm giữa Bác Hồ và các</i>
<i>cháu thiếu nhi như thế nào?</i>


<i>H. Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ</i>
<i>lịng kính u Bác Hồ?</i>


<i>3. Bài mới:</i>


<i>a. Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đầu</i>
<i>bài lên bảng. </i>


<i>1. Khởi động: H/S hát tập thể bài hát</i>
<i>“ Tiếng chim trong vườn Bác”. Nhạc</i>
<i>và lời của Hàn Ngọc Bích. </i>


<i>2. Hoạt động 1: Học sinh tự liên hệ. </i>
<i>- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và trao</i>
<i>đổi với bạn ngồi bên cạnh. </i>


<i>H. Em đã thực hiện điều nào trong 5</i>
<i>điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi</i>
<i>đồng, và thực hiện như thế nào?</i>
<i>H. Còn điều nào em chưa thực hiện</i>
<i>tốt? Vì sao? Em dự định sẽ làm gì</i>
<i>trong thời gian tới?</i>


<i>3. Hoạt động 3: </i>



<i> H/S trình bày, giới thiệu những tư</i>
<i>liệu, tranh ảnh,bài báo, câu chuyện,</i>
<i>bài thơ, bài hát, ca dao...đã sưu tâm</i>
<i>được về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu</i>
<i>nhi và các tấm gương cháu ngoan</i>
<i>Bác Hồ.</i>


<i>GV khen học sinh, những nhóm đã</i>
<i>sưu tầm được nhiều tư liệu tốt và</i>
<i>giới thiệu hay.</i>


<i>4.Trị chơi: Phóng viên </i>


<i>Bác Hồ sinh vào ngày 19- 5- 1890.</i>


<i>Quê Bác ở xã Kim Liên Nam Đàn </i>
<i>-Nghệ An.</i>


<i>- Bác Hồ rất yêu quý các cháu thiếu nhi.</i>
<i>- Thiếu nhi cần phải chăm chỉ học tập,</i>
<i>vâng lời cha mẹ và cô giáo để tỏ lịng</i>
<i>kính u Bác Hồ.</i>


<i>Lớp hát bài “ Tiếng chim trong vườn</i>
<i>Bác.” </i>


<i>- 2 em trả lời. </i>


<i>- H/S tự liên hệ theo từng cặp để trả lời</i>
<i>các câu hỏi.</i>



<i>- Nhóm học sinh trình bày kết quả sưu</i>
<i>tầm được( hát kể chuyện đọc thơ).</i>


<i>- Lớp thảo luận và nhận xét kết quả sưu</i>
<i>tầm của các bạn.</i>


<i>- Một số học sinh lần lượt đóng vai</i>
<i>phóng viên và phỏng vấn các bạn trong</i>
<i>lớp về Bác Hồ,về Bác Hồ và thiếu nhi.</i>
<i> Củng cố dặn dò:</i>


<i> - Lớp đọc đồng thanh câu thơ:( Tháp mười đẹp nhất bông sen</i>
<i> Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ).</i>


<i>- Về nhà thực hiện tốt những điều đã học.</i>


<i> ...***...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>CHÍNH TẢ: (T4)</b></i>


<i><b>( NGHE VIẾT) CƠ GIÁO TÍ HON</b></i>


<i><b> A. Mục tiêu:</b></i>


<i> - Rèn kỹ năng viết chính tả.</i>


<i> - Nghe viết chính xác đoạn văn 55 tiéng trong bài “Cơ giáo tí hon”.</i>


<i> - Biết phân biệt s/x ( hoặc ăn/ ăng) tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng</i>


<i>đã cho có âm đầu là s/x (ăn/ ăng).</i>


<i><b> B. Phương tiện dạy học:</b></i>


<i> - 5 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a. </i>
<i><b> C. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i>1.Ổn định lớp:</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>Giáo viên đọc một số từ khó rồi gọi</i>
<i>học sinh lên bảng viết.</i>


<i>3. Bài mới:</i>


<i>a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên</i>
<i>bảng.</i>


<i>b. Hướng dẫn nghe viết.</i>
<i>+ Hướng dẫn chuẩn bị. </i>


<i>Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần.</i>


<i>Giáo viên giúp học sinh nắm vững</i>
<i>đoạn văn. </i>


<i>H. Đoạn văn có mấy câu? </i>



<i>H. Chữ cái đầu mỗi câu viết như thế</i>
<i>nào?</i>


<i>H. Chữ cái đầu đoạn vết như thế</i>
<i>nào?</i>


<i>H. Tìm tên riêng trong đoạn văn? </i>
<i>H. Cần viết tên riêng như thế nào?</i>
<i>+ Luyện viết chữ khó:</i>


<i> Giáo viên đọc cho học sinh viết.</i>
<i>+ Viết bài:</i>


<i> Giáo viên đọc bài cho h/s viết.</i>
<i>Giáo viên vừa đọc vừa bao quát lớp.</i>
<i> + Chấm - chữa bài:</i>


<i>- Giáo viên đọc cho học sinh dò lại</i>
<i>bài. </i>


<i>Giáo viên thu 5-7 bài chấm và nhận</i>
<i>xét. </i>


<i>c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. </i>
<i>Gọi học sinh lên bảng làm bài 2a. </i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<i>- 2 em lên bảng viết. </i>
<i>- Lớp viết vào bảng con. </i>



<i>- 2 em đọc lại, lớp đọc thầm theo. </i>
<i>- Đoạn văn có 5 câu. </i>


<i>- Chữ cái đầu mỗi câu phải viết hoa.</i>
<i>- Chữ đầu đoạn viết lùi vào 1ô. </i>
<i>- Tên riêng trong đoạn văn là.(Bé)</i>
<i>- Tên riêng phải viết hoa.</i>


<i> Lần lượt mỗi em lên bảng viết một từ. </i>
<i>-Lớp viết vào bảng con.</i>


<i>- H/S viết bài vào vở.</i>


<i>- H/S đổi vở cho nhau dò lại bài và ghi</i>
<i>lỗi ra lề vở.</i>


<i>1 em lên bảng làm - Lớp làm vào vở bài</i>
<i>tập.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>+ sét: sấm sét, lưỡi tầm sét, đất sét. </i>
<i>+ xào: xào rau, rau xào, xào xáo. </i>
<i>+ sào: sào phơi áo, một sào đất.</i>


<i>+ xinh: xinh đẹp, xinh tươi, xinh xẻo,</i>
<i>xinh xắn. </i>


<i>+ sinh: ngày sinh, khai sinh, sinh ra,</i>
<i>sinh sống. </i>



<i>4. Củng cố dặn dò :</i>


<i> -Tuyên dương những em viết sai ít lỗi chính tả.</i>


<i> - Về nhà luyện viết những chữ hay viết sai. Và chuẩn bị tiết học sau.</i>
<i> ...***...</i>


<i><b>ÂM NHẠC ( T2 )</b></i>


<i><b>HỌC HÁT BÀI QUẤC CA VIỆT NAM ( LỜI 2.)</b></i>
<i><b> A. Mục tiêu. </b></i>


<i><b> - Học sinh hát đúng bài “ Quốc ca Việt Nam.”( Lời 2.) </b></i>


<i><b> - Hát đúng lời 2 và cả bài “ Quốc ca Việt Nam.”Thể hiện tính chất hùng mạnh, </b></i>


<i>nghiêm trang. </i>


<i><b> B. Phương tiện dạy học.</b></i>


<i><b> - Băng nhạc và máy nghe nhạc.</b></i>


<i><b> C. Các hoạt động dạy học. </b></i>


<i>HOẠT ĐỘNG DẠY</i> <i>HOẠT ĐỘNG HỌC.</i>


<i>1.Ổn định lớp:</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i> Gọi học sinh hát lại bài “ Quốc ca</i>


<i>Việt Nam” lời 1. </i>


<i> 3. Bài mới:</i>


<i>a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên</i>
<i>bảng.</i>


<i>b. Hoạt động 1. Học hát bài “ Quốc ca</i>
<i>Việt Nam” ( Lời 2.) </i>


<i>- Cho học sinh nghe lại băng nhạc bài</i>
<i>“ Quốc ca Việt Nam.” </i>


<i>- Ôn lại lời 1. </i>
<i>- Tập đọc lời ca. </i>


<i>- Cho học sinh đọc đồng thanh lời 2</i>
<i>của bài hát sau đó giải thích các từ</i>
<i>khó. </i>


<i>- Dạy từng câu hát nối tiếp đến hết bài.</i>
<i>- Chia lớp thành 4 nhóm lần lượt ơn</i>
<i>luyện lời 2. </i>


<i>- Cho học sinh hát lời 1 nối tiếp sang</i>
<i>lời 2. </i>


<i>2 em lên hát lại bài “ Quốc ca Việt </i>
<i>Nam”.</i>



<i>Học sinh nghe băng nhạc bai Quốc ca </i>
<i>Việt Nam.</i>


<i>- Học sinh ôn lại lời 1. </i>
<i>- Cả lớp đọc lời ca.</i>


<i>- Lớp đọc đồng thanh lời 2 của bài </i>


<i>hát. </i>


<i>- Học sinh hát từng câu nối tiếp. </i>
<i>- Các nhóm ơn luyện lời 2. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>c. Hoạt động 2. Học sinh đứng hát bài</i>
<i>“ Quốc ca Việt Nam.” Với tư thế</i>
<i>nghiêm trang như khi chào cờ. </i>


<i>4. Củng cố dặn dò. </i>


<i> Cho 2 em lên thi hát cả bài. </i>


<i>- Giáo viên và học sinh nhận xét. Bình </i>
<i>chọn bạn hát hay và đúng nhất. </i>


<i>- Về nhà tập hát lại cho thật thuộc và </i>
<i>chuẩn bị tiết học sau. </i>


<i> </i>


<i> ...***...</i>



<i><b>SINH HOẠT (T2)</b></i>
<i><b>NHẬN XÉT TUẦN 2.</b></i>


<i><b>A. Mục tiêu: Qua tiết sinh hoạt học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của</b></i>


<i>mình trong tuần cũng như của lớp để khắc phục trong tuần tới.</i>
<i><b> B. Nội dung sinh hoạt:</b></i>


<i> - Lớp trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần.</i>
<i> - Ý kiến của học sinh.</i>


<i> - Giáo viên tổng kết lại.</i>


<i> * Ưu điểm: Đi học chuyên cần, học bài và làm bài đầy đủ. </i>


<i>- Vệ sinh lớp học sạch sẽ, thực hiện đồng phục tốt, không ăn quà vặt.</i>
<i> - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc. Thể dục giữa giờ tương đối đều. </i>
<i> * Tồn tại. </i>


<i> - Một số em đi học còn hay quên đồ dùng học tập và bảng con. </i>
<i> - Có em đi học chưa chuyên cần. ( em Sĩ) </i>


<i> + Tuyên dương. </i>
<i> + Phê bình. </i>


<i> C. Kế hoạch tuần 3. </i>


<i> - Cần phát huy những mặt đạt được trong tuần. </i>
<i> + Cho lớp vui văn nghệ cuối tuần. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i> TUẦN 3. </i>


<i> Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2007.</i>


<i><b>TỐN (T11)</b></i>


<i><b>ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC</b></i>
<i><b>A. Mục tiêu: Giúp học sinh :</b></i>


<i>- Ôn tập củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về tính chu vi</i>
<i>hình tam giác, hình tứ giác.</i>


<i>- Củng cố nhận dạng hình vng, hình tứ giác hình tam giác,qua bài( đếm hình và</i>
<i>vẽ hình).</i>


<i><b> B. Phương tiện dạy học:</b></i>


<i><b> C. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i>1. Ôn định lớp:</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: </i>


<i>- Gọi học sinh lên bảng làm bài.</i>


<i>3. Bài mới:</i>


<i>a.Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên</i>


<i>bảng.</i>


<i> b, Thực hành:</i>


<i>Bài1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài</i>
<i>toán.</i>


<i>- Gọi học sinh lên bảng làm bài.</i>


<i>H. Muốn tinh độ dài đường gấp khúc</i>
<i>ta làm thế nào?</i>


<i>- Giáo viên cho học sinh biết: Chu vi</i>
<i>hình tam giác cũng là độ dài đường</i>
<i>gấp khúc khép kín.</i>


<i>H. Muốn tính chu vi hình tam giác ta</i>
<i>làm thết nào?</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<i>- 3 học sinh lên bảng làm.</i>
<i>4 x 7 + 222 = 28 + 222 </i>
<i> = 250</i>


<i>40 : 5 + 405 = 8 + 405</i>
<i> = 413</i>
<i>200 x 2 : 2 = 400 : 2</i>
<i> = 200</i>
<i>- 1em đọc yêu cầu bài.</i>



<i>- 2em lên bảng làm lớp làm vào vở.</i>
<i>a , Bài giải:</i>


<i>Độ dài đường gấp khúc ABCD là.</i>
<i>34 + 12 + 40 = 86(cm).</i>


<i> Đáp số: 86 cm.</i>
<i>b , Chu vi hình tam giác MNP là.</i>
<i>34 + 12 + 40 = 86(cm).</i>


<i> Đáp số: 86 cm.</i>


<i>- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta</i>
<i>tính tổng độ dài các đoạn thẳng của</i>
<i>đường gấp khúc đó.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>Bài 2: 1em đọc yêu cầu bài.</i>


<i>Bài 3: Cho học sinh tự đếm và trả lời</i>
<i>câu hỏi.</i>


<i>H, Có bao nhiêu hình vng?</i>
<i>H, Có bao nhieu hình tam giác?</i>
<i>Bài 4: Giáo viên vẽ sẵn hình lên</i>
<i>bảng phụ.</i>


<i>cạnh rồi giải bài toán.</i>
<i>- Lớp làm vào bảng con.</i>



<i>Bài giải:</i>


<i>Chu vi hình chữ nhật ABCD là:</i>
<i>3 + 2 + 3 + 2 = 10(cm).</i>


<i>Đáp số: 10 cm.</i>
<i>-Có 5 hình vng.</i>


<i>- Có 6 hình tam giác.</i>
<i>- 2em lên bảng vẽ.</i>
<i>a , 3 hình tam giác.</i>
<i>b, 2 hình tứ giác</i>
<i>4. Củng cố dặn dò:</i>


<i> - Nhấn mạnh cách làm các dạng tóan trên. </i>


<i> - Về nhà làm các bài ở vở bài tập và chuẩn bị bài( Ôn tập về giải toán).</i>
<i> ...***...</i>
<i><b> TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ( T5) </b></i>


<i><b> BỆNH LAO PHỔI.</b></i>
<i><b>A. Mục tiêu: Sau bài học sinh biết.</b></i>


<i> - Nêu nguyên nhân đường lây bệnh và tác hại của đường lao phổi. </i>


<i> - Nêu được những việc nên làm và khơng nên làm để đề phịng bệnh lao phổi. </i>
<i> - Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô hấp để</i>
<i>được đi khám và chữa bệnh kịp thời. </i>


<i> - Tuân theo các chỉ dẫn của bác sỹ khi bị bệnh. </i>


<i><b> B. Phương tiện dạy học: </b></i>


<i><b> C. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i>1. Ổn định lớp: </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: </i>


<i>H. Kể tên các bệnh thường gặp ở</i>
<i>đường hô hấp?</i>


<i>H. Nêu nguyên nhân và cách đề</i>
<i>phịng các bệnh ở đường hơ hấp?</i>


<i>3. Bài mới: </i>


<i>a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên</i>
<i>bảng. </i>


<i>b. Làm việc với sách giáo khoa. </i>
<i> Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ. </i>
<i> - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<i>- Các bệnh thường gặp ở đường hô hấp</i>
<i>là </i>


<i>Viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. </i>


<i>- Nguyên nhân. Do bị nhiễm lạnh, nhiễm</i>
<i>trùng hoặc biến chứng của các bệnh</i>
<i>truyền nhiễm ( cúm, sởi.)</i>


<i>- Cách dề phòng. Giữ ấm cơ thể, giữ vệ</i>
<i>sinh mũi, họng, giữ nơi ở đủ ấm, thống</i>
<i>khí, tránh gió lùa, an uống đủ chất, tập</i>
<i>thể dục thường xuyên. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>nhỏ. </i>


<i>- Giáo viên phân công 2 bạn đọc lời</i>
<i>đối thoại giữa bác sỹ và bệnh nhân. </i>
<i>Các nhóm cùng thảo luận các câu</i>
<i>hỏi. </i>


<i>Nhóm 1: Nguyên nhân gây ra bệnh</i>
<i>lao phổi là gì?</i>


<i>Nhóm 2: Bệnh lao phổi có biểu hiện</i>
<i>như thế nào?</i>


<i>Nhóm 3: Bệnh lao phổi có thể lây từ</i>
<i>người bệnh sang người lành bằng</i>
<i>con đường nào?</i>


<i>Nhóm 4: Bệnh lao phổi gây ra tác</i>
<i>hại gì đối với sức khỏe của bản thân</i>
<i>người bệnh và những người xung</i>
<i>quanh?</i>



<i>C. Hoạt động 2: Thảo luận theo</i>
<i>nhóm nhỏ. </i>


<i>Bước 1. Thảo luận theo nhóm nhỏ. </i>
<i>H. Kể ra những việc làm và hoàn</i>
<i>cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi?</i>
<i>H. Nêu những việc làm và hoàn cảnh</i>
<i>giúp chúng ta có thể phòng tránh</i>
<i>được bệnh lao phổi?</i>


<i>H. Tại sao không nên khạc nhổ bừa</i>
<i>bãi?</i>


<i>Bước 2: Làm việc cả lớp. </i>


<i>- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày</i>
<i>kết quả.</i>


<i>1,2,3,4,5.SGK.</i>


<i>- Bệnh lao phổi là bệnh do vi khuẩn lao</i>
<i>gây ra. Những người ăn uống thiếu thốn,</i>
<i>làm việc quá sức.</i>


<i>- Bệnh lao phổi thường có biểu hiện</i>
<i>người bệnh thường ăn không thấy ngon,</i>
<i>người gầy đi và hay sốt nhẹ vào buổi</i>
<i>chiều. Nếu bệnh nặng người bệnh có thể</i>
<i>ho ra máu và có thể bị chết, nếu khơng</i>


<i>được chữa trị kịp thời. </i>


<i>- Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh</i>
<i>sang người lành bằng con đường hô hấp.</i>
<i>- Người mắc bệnh lao phổi sức khỏe</i>
<i>giảm sút, tốn kém tiền của để chữa bệnh</i>
<i>và còn dễ làm lây cho những người trong</i>
<i>gia đình và những người xung quanh.</i>
<i>Nếu khơng có ý thức giữ gìn vệ sinh như</i>
<i>dùng chung đồ dùng cá nhân hoặc có</i>
<i>thói quen khạc nhổ bừa bãi. </i>


<i>- Học sinh quan sát các hình ở SGKvà</i>
<i>trả lời câu hỏi. </i>


<i>Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. </i>
<i>* Những việc làm và hoàn cảnh dễ làm</i>
<i>ta mắc bệnh lao phổi là người hút thuốc</i>
<i>lá và người thường xun hít phải khói</i>
<i>thuốc lá do người khác hút. </i>


<i>* Người thường xuyên phải lao động</i>
<i>nặng nhọc quá sức và ăn uống không đủ</i>
<i>chất dinh dưỡng. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i>Bước 3: liên hệ. </i>


<i>H. Em và gia đình cần làm gì để</i>
<i>phịng tránh bệnh lao phổi?</i>



<i>+ Kết luận : Lao là một bệnh truyền</i>
<i>nhiễm do vi khuẩn lao gây ra. Ngày</i>
<i>nay không chỉ có thuốc chữa khỏi</i>
<i>bệnh lao mà cịn có thuốc tiêm phịng</i>
<i>lao. Trẻ em được tiêm phịng lao có</i>
<i>thể không bị mắc bệnh này trong</i>
<i>suốt cuộc đời. </i>


<i> D. Hoạt động 3: Đóng vai. </i>


<i>Bước 1: Nhận nhiệm vụ và chuẩn bị</i>
<i>trong nhóm. Giáo viên nêu 2 tình</i>
<i>huống. </i>


<i>+ Nếu bị một trong những các bệnh</i>
<i>đường hơ hấp em sẽ nói gì với bố mẹ</i>
<i>để đưa đi khám bệnh? </i>


<i>+ Khi được đưa đi khám bệnh em sẽ</i>
<i>nói gì với bác sỹ?</i>


<i>chội, ẩm thấp, tối tăm khơng có ánh sáng</i>
<i>hoặc ít có mặt trời chiếu sáng cũng dễ bị</i>
<i>lao phổi. </i>


<i>* Tiêm phòng bệnh lao cho trẻ em mới</i>
<i>sinh, làm việc và nghĩ ngơi điều độ vừa</i>
<i>sức, nhà ở sạch sẽ, thoáng đãng, luôn</i>
<i>được mặt trời chiếu sáng. </i>



<i>* Không nên khạc nhổ bừa bãi vì trong</i>
<i>nước bọt và đờm của người bệnh chứa</i>
<i>rất nhiều vi khuẩn lao và các mầm bệnh</i>
<i>khác. Nếu khạc nhổ bừa bãi các vi khuẩn</i>
<i>lao và mầm bệnh khác sẽ bay vào khơng</i>
<i>khí, làm ô nhiễm không khí và người</i>
<i>khác có thể nhiễm bệnh qua đường hơ</i>
<i>hấp. </i>


<i>- Em và gia đình cần tiêm phòng, ăn ở</i>
<i>sạch sẽ, thường xuyên tập luyện thể dục</i>
<i>thể thao để phòng tránh bệnh lao phổi. </i>


<i>- Các nhóm nhận nhiệm vụ. </i>
<i>- Học sinh đóng vai. </i>


<i>- Học sinh đóng vai. </i>


<i> Kết luận: Khi bị sốt, mệt mỏi chúng ta cần phải nói ngay với bố mẹ để được đưa</i>
<i>đi khám bệnh kịp thời. Khi đén gặp bác sỹ chúng ta phải nói rõ xem mình bị đau ở</i>
<i>đâu để bác sỹ chẩn đốn đúng bệnh. Nếu có bệnh phải uống thuốc đủ liều theo đơn</i>
<i>của bác sỹ. </i>


<i>5. Củng cố dặn dò : </i>


<i>- về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. </i>


<i>...***...</i>


<i><b> TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: ( T9-10) </b></i>


<i><b> CHIẾC ÁO LEN. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i> - Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai do phương ngữ : lất phất, bối rối,</i>
<i>phụng phịu....</i>


<i> - Biết nghĩ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. </i>


<i> - Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Biết nhấn giọng ở</i>
<i>những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ,</i>
<i>thì thào...</i>


<i> - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. </i>
<i> - Nắm được diễn biến câu chuyện. </i>


<i> - Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm</i>
<i>đến nhau. </i>


<i><b> Kể chuyện. </b></i>


<i>- Rèn kỹ năng nói: Dựa vào gợi ý sách giáo khoa, học sinh biết nhập vai kể lại</i>


<i>được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan, biết thay đổi giọng</i>
<i>kể phù hợp với nội dung. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. </i>


<i>- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp</i>


<i>được lời kể của bạn. </i>
<i><b> B. Phương tiện dạy học:</b></i>
<i> - Tranh minh họa truyện đọc. </i>



<i> - Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện. “ Chiếc áo len”.</i>
<i><b> C. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i><b> Tập đọc: </b></i>
<i>1. Ổn định lớp: </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>- Gọi học sinh lên đọc lại bài “Cơ</i>
<i>giáo tí hon”và trả lời câu hỏi. </i>


<i>H. Những cử chỉ nào của cơ giáo bé</i>
<i>làm em thích thú?</i>


<i>H. Tìm những hình ảnh ngộ nghỉnh</i>
<i>đáng u của đám học trị?</i>


<i>3. Bài mới: </i>


<i>a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên</i>
<i>bảng.</i>


<i>b. Luyện đọc: </i>


<i>- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.</i>


<i>- Giáo viên hướng dẫn học sinh</i>
<i>luyện đọc các từ khó.</i>



<i>- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc</i>
<i>ngắt nghĩ ở câu văn dài, và ngắt hơi</i>
<i>sau dấu phẩy, nghĩ hơi sau dấu</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<i>- 2 em lên đọc lại bài và trả lời câu hỏi. </i>
<i>- Những cử chỉ của cô giáo bé làm em</i>
<i>thích thú là bé kẹp lại tóc, thả ống quần</i>
<i>xuống,lấy nón của má đội lên đầu, bé bắt</i>
<i>chước cơ giáo vào lớp, đi khoan thai vào</i>
<i>lớp treo nón, mặt tỉnh khơ dưa mắt nhìn</i>
<i>đám học sinh. Bé bắt chước cô giáo dạy</i>
<i>học. Bẻ nhánh trâm bầu làm thước, nhịp</i>
<i>nhịp cái thước đánh vần từng tiếng. </i>


<i>- Học sinh đọc nối tiếp từng câu. </i>


<i>- Học sinh luyện đọc các từ khó.CN+</i>
<i>ĐT.</i>


<i>- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn ( lần</i>
<i>1)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>chấm. </i>


<i>- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu</i>
<i>nghĩa các từ khó. </i>


<i>C. Tìm hiểu bài:</i>



<i>H. Chiếc áo len của bạn Hịa đẹp và</i>
<i>tiện lợi như thế nào?</i>


<i>H. Vì sao Lan dỗi mẹ? </i>


<i>H. Anh Tuấn nói với mẹ những gì?</i>


<i>H. Vì sao Lan ân hận? </i>


<i>H. Tìm một tên khác cho truyện?</i>
<i>d. Luyện đọc lại:</i>


<i>Giáo viên đọc mẫu một đoạn. </i>


<i>- Giáo viên nhận xét ghi điểm. </i>
<i><b> Kể chuyện:</b></i>


<i>1. G/V nêu nhiệm vụ: Dựa vào các</i>
<i>gợi ý trong sách giáo khoa kể từng</i>
<i>đoạn câu chuyện theo lời kể của Lan.</i>
<i>2. Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn</i>
<i>của câu chuyện theo gợi ý:</i>


<i>Giáo viên giải thích 2 ý trong yêu</i>
<i>cầu. </i>


<i>* Giáo viên kể mẫu đoạn 1. </i>


<i>- Giáo viên mở bảng phụ đã viết sẵn</i>


<i>gợi ý kể từng đoạn trong sách giáo</i>
<i>khoa. </i>


<i>- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn ( lần</i>
<i>2)</i>


<i>- Học sinh luyện đọc trong nhóm. </i>
<i>- Các nhóm thi đọc. </i>


<i>- Lớp đọc đồng thanh. </i>
<i>- Lớp đọc thầm đoạn 1.</i>


<i>Chiếc áo len của Hịa màu vàng có dây</i>
<i>kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm. </i>
<i>Lớp đọc thầm đoạn 2,3. </i>


<i>- Lan dỗi mẹ vì mẹ nói rằng khơng thể</i>
<i>mua chiếc áo đắt tiền như vậy. </i>


<i>- Anh Tuấn nói với mẹ. Mẹ hãy giành hết</i>
<i>tiền mua áo cho em Lan, con khơng cần</i>
<i>thêm áo, vì con khỏe lắm. Nếu lạnh con</i>
<i>sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong. </i>


<i>- Lan ân hận vì Lan đã làm cho mẹ</i>


<i>buồn. </i>


<i>- Vì Lan thấy mình ích kỹ, chỉ biết nghĩ</i>



<i>đến mình khơng nghĩ đến anh. </i>


<i>- Vì cảm động trước tấm lòng yêu</i>


<i>thương của mẹ và sự nhường nhịn độ</i>
<i>lượng của anh.</i>


<i>Mẹ và hai con.</i>
<i>Cô bé ngoan. </i>
<i>Cô bé biết ân hận. </i>


<i>- Học sinh luyện đọc đoạn giáo viên vừa</i>
<i>đọc. </i>


<i>- Học sinh thảo luận nhóm tự phân vai</i>
<i>người dẫn chuyện, Lan, Tuấn, mẹ đẻ đọc</i>
<i>chuyện. </i>


<i>- 1 em đọc đề bài và gợi ý.</i>
<i> - Lớp đọc thầm theo. </i>


<i>- 1 em đọc 3 gợi ý kể đoạn 1. ( Chiéc áo</i>
<i>đẹp)</i>


<i>- 2 em nhìn gợi ý kể mẫu đoạn 1 theo lời</i>
<i>của Lan </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>Giáo viên và học sinh nhận xét bình</i>
<i>chọn bạn kể hay nhất. </i>



<i>lớp các đoạn 1,2,3,4.</i>


<i> 4. Củng cố dặn dò:</i>


<i> H. Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì?</i>


<i> - Về nhà tập kể lại câu chuyện này cho mọi người cùng nghe. </i>
<i> - Chuẩn bị bài học sau.</i>


<i> ...***...</i>


<i> Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm2007.</i>


<i><b>THỂ DỤC:(T5)</b></i>


<i><b>TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ.</b></i>
<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>


<i> - Ơn tập,tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, quay phải , quay trái, yêu cầu</i>
<i>học sinh thực hiện thuần thục những kỹ năng này ở mức độ tương đối chủ động.</i>
<i>- Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.</i>
<i>- Chơi trị chơi “ Tìm người chỉ huy”, u cầu biết cách chơi và tham gia chơi.</i>


<i><b>B. Địa điểm phươg tiện</b><b> : </b></i>


<i>- Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn tập luyện.</i>
<i>- Chuẩn bị cịi, kẻ sân cho trò chơi.</i>


<i><b>C. Các họa động dạy học:</b></i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>



<i>1. Phần mở đầu:</i>


<i>- Cán sự lớp tập hợp, báo cáo, giáo</i>
<i>viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ</i>
<i>học.</i>


<i>Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp,</i>
<i>chạy chậm một vòng xung quanh</i>
<i>sân.</i>


<i>* Trò chơi: Chạy tiếp sức.</i>
<i>2. Phần cơ bản: </i>


<i>- Ôn tập hợp đội hình hàng dọc,</i>
<i>dóng hàng, quay phải, trái.</i>


<i>- Cán sự lớp hơ cho lớp tập,giáoviên</i>
<i>uốn nắn nhắc nhở.</i>


<i>-Học tập hợp hàng ngang, dóng</i>
<i>hàng.</i>


<i>Giáo viên giới thiệu làm mẫu trước</i>
<i>một lần, sau đó học sinh tập theo</i>
<i>động tác mẫu của giáo viên .Sau khi</i>
<i>các em tập động tác lẻ giáo viên</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>
<i>- Cán sự lớp báo cáo.</i>



<i>- Lớp xếp 3 hàng dọc.</i>
<i>- Chạy vòng trịn.</i>


<i>- Xếp 3 hàng dọc.</i>
<i>- Cán sự lớp hơ.</i>


<i>- Lớp xếp 3 hàng ngang.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>mới cho tập phối hợp.</i>


<i>Học sinh tập theo tổ, cách tập hợp</i>
<i>hàng ngang, sau đó thi đua giữa các</i>
<i>tổ.</i>


<i>Chơi trị chơi: Tìm người chỉ huy.</i>
<i>Giáo viên nhắc tên tròchơi và cách</i>
<i>chơi, sau đó cho cả lớp chơi. Sau</i>
<i>một số lần thì đổi vị trí người chơi. </i>
<i>u cầu học sinh tham gia chơi tích</i>
<i>cực.</i>


<i>3. Phần kết thúc:</i>
<i>- Đi thường theo nhịp.</i>


<i>- Giáo viên cùng học sinh hệ thống</i>
<i>bài.</i>


<i>- Giáo viên nhận xét giao bài tập về</i>
<i>nhà.</i>



<i>- Lớp xếp vòng tròn.</i>


<i>Đi vòng tròn sau đi 1 hàng về 3 hàng</i>
<i>dọc.</i>


<i>Đội hình 3 hàng dọc.</i>


<i> ...***...</i>


<i><b>CHÍNH TẢ: (T5)</b></i>


<i><b>( NGHE VIẾT).CHIẾC ÁO LEN.</b></i>
<i><b>A. Mục tiêu: </b></i>


<i> - Rèn kỹ năng viết chính tả. </i>


<i> - Nghe viết chính xác đoạn 4 của bài “Chiếc áo len”. </i>


<i> - Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (</i>
<i>tr/ch hoặc thanh hỏi thanh ngã.)</i>


<i> - Ôn bảng chữ. </i>


<i> - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ (Học thêm tên chữ do</i>
<i>hai chữ cái ghép lại kh)</i>


<i> - Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ. </i>
<i><b> B. Phương tiện dạy học:</b></i>



<i> - Bảng lớp viết 2 nội dung bài tập 2. </i>


<i> - Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3. </i>
<i><b> - Vở bài tâp. </b></i>


<i><b> C. Các hoạt động dạy học: </b></i>


<i>HOẠT ĐỘNG DẠY</i>
<i>1. Ổn định lớp:</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: </i>


<i>-Giáo viên đọc rồi gọi học sinh lên</i>
<i>bảng viết. </i>


<i>2. Bài mới:</i>


<i>a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên</i>
<i>bảng. </i>


<i>b. Hướng dẫn nghe viết: </i>


<i>HOẠT ĐỘNG HỌC</i>
<i>- 2 em lên bảng viết.</i>


<i> - Lớp viết vào bảng con. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>Giáo viên đọc đoạn 4 của bài. “</i>
<i>Chiếc áo len”. </i>



<i>H. Vì sao Lan ân hận?</i>


<i>H. Những chữ nào trong đoạn văn</i>
<i>cần phải viết hoa?</i>


<i>H. Lời Lan muốn nói với mẹ được</i>
<i>đặt trong dấu câu gì? </i>


<i>c. Luyện viết chữ khó:</i>


<i> - Giáo viên đọc cho học sinh viết</i>
<i>vào bảng con. </i>


<i>d. Viết bài: </i>


<i> Giáo viên đọc bài cho học sinh viết</i>
<i>bài vào vở.</i>


<i> - Giáo viên bao quát và uốn nắn cho</i>
<i>những em viết còn chậm.</i>


<i>đ. Chấm chữa bài:</i>


<i>- Giáo viên đọc lại cho học sinh soát</i>
<i>lỗi. </i>


<i>- Giáo viên thu 5-7 vở chấm và nhận</i>
<i>xét chung.</i>


<i>e. Bài tập: </i>



<i>Bài 2a:Gọi học sinh lên bảng làm. </i>
<i>Bài 3.</i>


<i>- Giáo viên và học sinh nhận xét bài</i>
<i>trên bảng.</i>


<i>STT</i> <i>CHỮ</i> <i>TÊN CHỮ</i>


<i>1</i> <i> g</i> <i> giê</i>


<i>2</i> <i> gh</i> <i> Giê- hát</i>


<i>3</i> <i> gi</i> <i> Giê -i</i>


<i>4</i> <i> h</i> <i> hát</i>


<i>5</i> <i> i</i> <i> i</i>


<i>6</i> <i> k</i> <i> ca</i>


<i>7</i> <i> kh</i> <i> Ca hát</i>


<i>8</i> <i> l </i> <i> En - lờ</i>


<i>9</i> <i> m </i> <i> Em - mờ</i>


<i>- 2 em đọc lại. </i>


<i>-Lan ân hận vì em đã làm cho mẹ buồn,</i>


<i>làm cho anh phải nhường phần mình cho</i>
<i>em.</i>


<i>-Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng</i>
<i>của người cần phải viết hoa. </i>


<i>- Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt</i>
<i>trong dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.</i>
<i>- Học sinh viết vào bảng con.(Ấm áp, xin</i>
<i>lỗi, xấu hổ, vờ ngủ.)</i>


<i>- Học sinh viết bài vào vở.</i>


<i>- Học sinh đổi vở cho nhau dò lại bài và</i>
<i>sửa lỗi. </i>


<i>- 3 em lên bảng làm.</i>


<i>- Lớp làm bài vào vở bài tập.</i>
<i>(Cuộn tròn, chân thật, chậm trễ.)</i>
<i>- 1 em làm mẫu.</i>


<i> - Lớp làm bài vào vở bài tập. </i>


<i>- Học sinh nhìn bảng lớp đọc 9 chữ và</i>
<i>tên chữ sau đó chữa bài trong vở bài tâp.</i>


<i> 4. Củng cố dặn dò:</i>


<i> - Kiểm tra một số em đọc thuộc lòng chữ và tên chữ đã học. </i>


<i> - Về nhà học thuộc lòng theo đúng thứ tự tên của 19 chữ đã học. </i>
<i> ...***...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN.</b></i>


<i><b> A. Mục tiêu: . </b></i>


<i> - Củng cố về cách giải bài toán về “ Hơn kém nhau một số đơn vị”. Tìm phần</i>
<i>nhiều hơn hoặc ít hơn. </i>


<i><b> B. Phương tiện dạy học:</b></i>
<i><b> C. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i>1. Ổn định lớp: </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>Bài 2. Gọi học sinh lên bảng giải. </i>


<i>3 Bài mới: </i>


<i>a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài lên</i>
<i>bảng.</i>


<i>Bài 1: Gọi học sinh đọc đề tốn. </i>
<i>H. Bài tốn cho biết gì? </i>


<i>H. Bài tốn hỏi gì? </i>



<i>- Gọi 1 em lên bảng tóm tắt bài</i>
<i>tốn và giải. </i>


<i>Bài 2. Gọi học sinh đọc đề tốn. </i>
<i>H. Bài tốn cho biết gì? </i>


<i>H. Bài tốn hỏi gì?</i>


<i>- Gọi học sinh lên bảng tóm tắt và</i>
<i>giải bài tốn. </i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<i>- 2 em lên bảng giải. </i>
<i> Bài giải: </i>


<i>a. Chu vi hình tứ giác ABCD là. </i>
<i> 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm )</i>
<i> Đáp số: 10 cm</i>


<i>b. Chu vi hình chữ nhật MNPQ là. </i>
<i> 3 + 2 + 3 + 2 = 10 ( cm)</i>
<i> Đáp số: 10 cm </i>


<i>- Bài toán cho biết đội một trồng được 320</i>
<i>cây. Đội hai trồng nhiều hơn 90 cây. </i>


<i> - Hỏi đội hai trồng được bao nhiêu cây. </i>
<i>- 1 em lên bảng tóm tắt bài tốn và giải. - </i>
<i>--- Lớp làm vào bảng con.</i>



<i> Tóm tắt:</i>
<i> Đội 1:</i>


<i> Đội </i>


<i> </i>


<i> Bài giải:</i>
<i>Số cây đội hai trồng được là.</i>
<i> 230 + 90 = 320 ( Cây) </i>
<i> Đáp số: 320 cây. </i>
<i>- 1 em đọc đề toán. </i>


<i>- Bài toán cho biết buổi sáng bán được 635</i>
<i>lít xăng.. Buổi chiều bán được ít hơn 128 lít</i>
<i>xăng. </i>


<i>- Buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu</i>
<i>lít xăng. </i>


<i>- 1 em lên tóm tắt bài toán và giải.</i>
<i> - Lớp làm vào vở. </i>


<i> Tóm tắt: </i>


230 cây


? cây



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>Bài 3a. . Gọi 1 em đọc đề tốn. </i>
<i>H. Hàng trên có mấy quả cam?</i>
<i>H. Hàng dưới có mấy quả cam?</i>
<i>H. Hàng trên nhiều hơn hàng dưới</i>
<i>mấy quả cam?</i>


<i>Bài 3b. Cho h/s dựa vào bài tập</i>
<i>trên và giải. </i>


<i>Bài 4: Gọi 1 em đọc đề tốn. </i>
<i>H. Bài tốn cho biết gì?</i>
<i>H. Bài tốn hỏi gì?</i>


<i>H. Muốn biết bao ngơ nhẹ hơn bao</i>
<i>gạo bao nhiêu ki lơ gam thì ta làm</i>
<i>phép tính gì?</i>


<i> Buổi sáng:</i>
<i> Buổi chiều: </i>


<i>Bài giải:</i>


<i>Buổi chiều cửa hàng bán được là.</i>
<i>635 - 128 = 507 ( lít xăng)</i>


<i>Đáp số: 507 lít xăng.</i>
<i>- 1 em đọc đề tốn. </i>


<i>- Hàng trên có 7 quả cam. </i>
<i>- Hàng dưới có 5 quả cam. </i>



<i>- Hàng trên nhiều hơn hàng dưới 2 quả</i>
<i>cam. </i>


<i>- 1 em lên bảng giải bài toán.</i>
<i>- Lớp làm bài vào vở. </i>


<i>Bài giải:</i>


<i>Số cam hàng trên nhiều hơn số cam hàng</i>
<i>dưới là.</i>


<i>7 - 5 = 2 ( quả)</i>


<i> Đáp số: 2 quả cam.</i>
<i>- 1 em lên bảng tóm tắt và giải bài toán. </i>
<i> Tóm tắt:</i>


<i>Nữ:</i>


<i>Nam: ? bạn</i>


<i> Bài giải:</i>


<i> Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là.</i>
<i> 19 - 16 = 3 (bạn)</i>


<i> Đáp số: 3 bạn. </i>
<i>- 1 em đọc đề toán. </i>



<i>- Bàitoán cho biết bao gạo nặng 50 kg, bao</i>
<i>ngô nặng 35 kg. </i>


<i>- Bài tốn hỏi bao ngơ nhẹ hơn bao gạo</i>
<i>bao nhiêu kg. </i>


<i>- Ta làm phép tính trừ. Lấy 50 - 35 = 15 </i>
<i> 4. Củng cố dặn dò: </i>


<i> - Nhấn mạnh cách làm các dạng toán trên. </i>


<i> - Về nhà làm các bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài “ Xem đồng hồ”.</i>
<i> ...***...</i>


19 bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>TẬP ĐỌC:( T9 )</b></i>
<i><b>QUẠT CHO BÀ NGỦ.</b></i>
<i><b> A. Mục tiêu: </b></i>


<i> - Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ. Chích</i>
<i>chịe, vẫy, quạt. ..</i>


<i> - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghĩ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa</i>
<i>các khổ thơ. </i>


<i> - Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới.( thiu thiu) được giải nghĩa sau bài</i>
<i>tập đọc. </i>


<i> - Hiểu tình cảm yêu thương hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. </i>


<i> - Học thuộc lòng cả bài. </i>


<i><b> B. Phương tiện dạy học:</b></i>


<i> - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. </i>


<i> - Bảng viết những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh luyện đọc và học thuộc lòng.</i>


<i><b> C. Các hoạt động dạy học:</b></i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i>1. Ổn định lớp:</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>- Gọi 2 em lên bảng đọc lại bài</i>
<i>“Chiếc áo len”và trả lời câu hỏi.</i>
<i>H. Chiếc áo len của bạn Hịa đẹp và</i>
<i>tiện lợi như thế nào? </i>


<i>H. Vì sao Lan dỗi mẹ? </i>
<i>3. Bài mới </i>


<i>a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên</i>
<i>bảng. </i>


<i>b. Luyện đọc: </i>


<i>- Giáo viên đọc mẫu bài thơ với</i>
<i>giọng dịu dàng.</i>



<i>- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc các</i>
<i>từ khó. </i>


<i>- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc</i>
<i>ngắt nhịp đúng các khổ thơ sau. </i>
<i> Ơi / chú gà ơi// </i>
<i> Chim đừng hót nữa/</i>
<i> Bà tơi ốm rồi/</i>
<i> Lặng/ cho bà ngủ//</i>
<i> Hoa cam hoa khế/</i>
<i> Chín lặng trong vườn/</i>
<i> Bà mơ tay cháu/</i>


<i> Quạt đầy hương thơm//.</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<i>- 2 em đọc bài.</i>


<i>- Chiếc áo len của bạn Hịa đẹp và tiện</i>
<i>lợi áo màu vàng có dây kéo ở giữa, có</i>
<i>mũ để đội, ấm ơi là ấm.</i>


<i>- Lan dỗi mẹ vì mẹ nói rằng khơng thể</i>
<i>mua chiếc áo đắt tiền như vậy. </i>


<i>- Học sinh đọc nối tiếp từng câu. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>- Giáo viên hướng dẫn giải nghĩa các</i>
<i>từ khó.</i>



<i>H. Đặt câu với từ thiu thiu.</i>


<i>c. Tìm hiểu bài:</i>


<i>H. Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm</i>
<i>gì? </i>


<i>H. Cảnh vật trong nhà ngồi vườn</i>
<i>như thế nào? </i>


<i>H. Bà mơ thấy gì?</i>


<i>H. Vì sao có thể đoán bà mơ như</i>
<i>vậy?</i>


<i>H. Qua bài thơ em thấy tình cảm của</i>
<i>cháu với bà như thế nào?</i>


<i>d. Luyện đọc lại:</i>


<i>- Giáo viên xóa dần bảng.</i>
<i>- Giáo viên nhận xét ghi điểm. </i>


<i>- Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ ( lần</i>
<i>2) </i>


<i>- Em bé đang thiu thiu ngủ bổng chồng</i>
<i>dậy vì tiếng động chói tai ngồi phố. </i>
<i>- Học sinh luyện đọc trong nhóm.</i>


<i>- Các nhóm thi đọc. </i>


<i>- Lớp đọc đồng thanh. </i>
<i>- Lớp đọc thầm bài thơ. </i>


<i>- Bạn nhỏ trong bài thơ đang quạt cho</i>
<i>bà ngủ. </i>


<i>- Trong nhà ngoài vườn mọi vật đều im</i>
<i>lặng như đang ngủ. Ngấn nắng ngủ thiu</i>
<i>thiu, trên tường cốc chén nằm im, hoa</i>
<i>cam hoa khế ngồi vườn chín lặng lẽ, chỉ</i>
<i>có một chú chích chịe đang hót. </i>


<i>- Bà mơ thấy cháu đang quạt hương</i>
<i>thơm tới. </i>


<i>- Vì cháu đã quạt cho bà rất lâu trước</i>
<i>khi bà ngủ thiếp đi nên bà mơ thấy cháu</i>
<i>ngồi quạt. Vì trong giấc ngủ bà vẫn ngữi</i>
<i>thấy hương thơm của hoa cam, hoa khế..</i>
<i>Vì bà yêu cháu và yêu ngôi nhà của</i>
<i>mình.</i>


<i>Qua bài thơ cho thấy tình cảm yêu</i>
<i>thương hiếu thảo chăm sóc của bạn nhỏ</i>
<i>đối với bà. </i>


<i>- Học sinh luyện đọc thuộc lòng bài thơ.</i>
<i>- Học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ</i>


<i>ngay tại lớp. </i>


<i><b> 4. Củng cố dặn dò:</b></i>


<i> - Về nhà luyện đọc thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài “Chú sẽ và bông hoa bằng</i>
<i>lăng”.</i>


<i> ...***...</i>
<i> Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2007. </i>


<i><b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ( T6)</b></i>
<i><b>MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN.</b></i>
<i><b> A. Mục tiêu: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i> - Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu.</i>
<i> - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.</i>


<i> - Kể được các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.</i>


<i><b>B. Phươngtiện dạy học:</b></i>


<i> Tranh vẽ trong sách giáo khoa. </i>


<i><b>B. Các hoạt động dạy học</b><b> :</b></i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i>1.Ổn định lớp:</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ.</i>


<i>H1. Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi?</i>


<i>H2. Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào?</i>
<i>H3. Bệnh lao phổi có thể lây từ người này qua</i>
<i>người khác bằng con đường nào?</i>


<i>3. Bài mới:</i>


<i>a, Giới thệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.</i>
<i> Hoạt động 1: Quan sát, và thảo luận.</i>
<i>Bước 1: Làm việc theo nhóm.</i>


<i>- Các nhóm quan sát H1,2,3, Trang 14 SGK và</i>
<i>kết hợp quan sát ống máu đã được chống đơng</i>
<i>đem đến lớp.</i>


<i>Nhóm 1. Bạn đã bị đứt tay hay trầy da chưa?</i>
<i>Khi bị đứt tay hay trầy da bạn thấy gì ở vết</i>
<i>thương?</i>


<i>Nhóm 2. Theo bạn khi máu mới chảy ra khỏi</i>
<i>cơ thể máu là chất lỏng hay đặc?</i>


<i>Nhóm 3. Quan sát máu đã được chống đông</i>
<i>trông ống nghiệm hoặc ở H2 bạn thấy máu</i>
<i>được chia làm mấy phần? Đó là những phần</i>
<i>nào?</i>


<i>Nhóm 4. Quan sát huyết cầu đỏ ở H3 bạn</i>
<i>thấy huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào?</i>
<i>Nó có chức năng gì?</i>



<i>Nhóm 5. Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ</i>
<i>thể có tên là gì?</i>


<i>Bước 2: Làm việc cả lớp. </i>


<i> - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<i>- Nguyên nhân gây ra bệnh lao</i>
<i>phổi là một bệnh truyền nhiễm</i>
<i>do một loại vi khuẩn gây ra. </i>
<i>- Bệnh lao phổi có biểu hiện</i>
<i>người mệt mỏi, ăn không ngon,</i>
<i>gầy đi và sốt nhẹ về chiều. </i>
<i>- Bệnh lao phổi có thể lây từ</i>
<i>người này qua người khác qua</i>
<i>đường hô hấp. </i>


<i>- Học sinh quan sát các hình</i>
<i>trang 14. </i>


<i>- Em đã bị đứt tay. Khi bị đứt</i>
<i>tay em thấy có một ít nước màu</i>
<i>vàng chảy ra. </i>


<i>- Khi máu mới chảy ra máu là</i>
<i>một chất lỏng màu đỏ. </i>


<i>- Máu được chia làm hai phần.</i>


<i>Đó là huyết tương và huyết</i>
<i>cầu. </i>


<i>- Huyết cầu đỏ có dạng như</i>
<i>cái đĩa lõm hai mặt.</i>


<i>- Cơ quan vận chuyển máu đi</i>
<i>khắp cơ thể được gọi là cơ</i>
<i>quan tuần hồn. </i>


<i>- Đại diện các nhóm lên báo</i>
<i>cáo kết quả của nhóm mình. </i>
<i>* Kết luận: Máu là một chất lỏng màu đỏ gồm hai thành phần là huyết tương và </i>
<i>huyết cầu( còn gọi là các tế bào máu).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i> - Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn.</i>


<i>* Giáo viên giảng thêm. Ngoài huyết cầu đỏ cịn có các loại huyết cầu khác là </i>
<i>huyết cầu trắng. Huyết cầu trắng có chức năng tiêu diệt vi trùng xâm nhập vào cơ </i>
<i>thể giúp cơ thể phòng chống bệnh .</i>


<i>Hoạt động 2: Làm việc với SGK</i>
<i>Bước 1: Làm việc theo cặp.</i>


<i>- Học sinh quan sát H4 lần lượt một bạn hỏi một bạn trả lời.</i>
<i>- H. Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu ?</i>
<i>- H. Dựa vào hình vẽ mơ tả vị trí của tim trong lồng ngực.</i>


<i>Bước 2: Làm việc cả lớp.</i>



<i> - Một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận.</i>
<i> Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức.</i>


<i> Bước 1: Giáo viên nói tên trị chơi và hướng dấn cách chơi.</i>
<i>- Học sinh chơi như hướng dẫn</i>


<i>- Kết thúc trò chơi giáo viên nhận xét kết luận và tuyên dương đội chiến thắng.</i>
<i>* Kết luận: Nhờ có các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể, tất cả cơ </i>
<i>quan cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ơ xy để hoạt động. Đồng thời máu có chức </i>
<i>năng chun chở khí các- bơ - níc và chất thải của các cơ quan trong cơ thể đến </i>
<i>phổi và thận để thải chúng ra ngoài.</i>


<i> 4. Củng cố dặn dò:</i>


<i> - Học sinh nhắc lại tên bộ phận của cơ quan tuần hoàn.</i>
<i> -Cơ quan tuần hoàn có chức năng gì?</i>


<i> - Về nhà học bài và chuẩn bị bài ( Hoạt động tuần hoàn).</i>


<i> ...***...</i>
<i> </i>


<i><b>TOÁN (T13)</b></i>
<i><b>XEM ĐỒNG HỒ</b></i>
<i><b>A. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b></i>


<i>- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số tư 1- 12.</i>
<i>- Củng cố biểu tượng về thời gian( chủ yếu là thời điểm).</i>


<i>- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày.</i>


<i><b>B. Phương tiện dạy học:</b></i>


<i><b> Đồng hồ bàn, đồng hồ điện tử.</b></i>
<i><b>C. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i>HOẠT ĐỘNG DẠY</i>
<i>1. Ổn định lớp:</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>- Gọi học sinh lên bảng giải bài tập</i>
<i>3.VBT.</i>


<i>HOẠT ĐỘNG HỌC</i>
<i>- 1 em lên bảng giải. </i>


<i> Bài giải.</i>


<i>a. 85 + 92 = 177 ( học sinh)</i>


<i>b. Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh</i>
<i>nam là. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>3. Bài mới: </i>


<i>a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên</i>
<i>bảng. </i>


<i>b. Giáo viên giúp học sinh xem đồng</i>
<i>hồ phút. </i>



<i>- Giáo viên củng cố: Kim ngắn chỉ</i>
<i>giờ, kim dài chỉ phút. Khi xem giờ</i>
<i>cần quan sát kỹ vị trí các kim đồng</i>
<i>hồ. </i>


<i>c. Thực hành:</i>


<i> - Hướng dẫn học sinh làm bài 1 vào</i>
<i>ý đầu. </i>


<i>-H. Nêu vị trí kim ngắn ?</i>
<i>-H. Nêu vị trí kim dài?</i>
<i> Nêu giờ, phút tương ứng . </i>


<i>Bài 2. Cho học sinh thực hành trên</i>
<i>mặt đồng hồ. </i>


<i>Bài 3. Giáo viên giới thiệu cho học</i>
<i>sinh đây là hình vẽ các mặt hiện số</i>
<i>của đồng hồ điện tử, dấu hai chấm</i>
<i>ngăn cách số chỉ giờ và chỉ phút. </i>
<i>H. Đồng hồ A chỉ mấy giờ?</i>
<i>H. Đồng hồ B chỉ mấy giờ?</i>
<i>H. Đồng hồ C chỉ mấy giờ?</i>
<i>H. Đồng hồ D chỉ mấy giờ?</i>
<i>H. Đồng hồ E chỉ mấy giờ?</i>
<i>H. Đồng hồ G chỉ mấy giờ? </i>


<i>Bài 4. Cho học sinh tự quan sát hình</i>


<i>vẽ SGK mặt hiện số trên đồng hồ</i>
<i>điện tử rồi chọn các đồng hồ chỉ</i>
<i>cùng giờ. </i>


<i> Đáp số: a. 177 học sinh. </i>
<i> b. 7 học sinh.</i>


<i>- Học sinh mở SGK nhìn vào tranh vẽ</i>
<i>( trong khung bài học) để nêu các thời</i>
<i>điểm.(SGK) </i>


<i>- Học sinh trả lời câu hỏi của bài tập. </i>
<i>- Học sinh nêu vị trí của kim ngắn.</i>
<i>- Học sinh nêu vị trí của kim dài. </i>
<i>- Học sinh nêu giờ phút tương ứng. </i>
<i>- Học sinh thực hành trên mặt đồng hồ. </i>
<i>- Học sinh kiểm tra chéo rồi chữa bài. </i>


<i>- Học sinh quan sát các mặt đồng hồ.</i>


<i>- Đồng hồ A chỉ 5 giờ 20 phút. </i>
<i>- Đồng hồ B chỉ 9 giờ 15 phút. </i>


<i>- Đồng hồ C chỉ 12 giờ 35 phút. ( hoặc 1</i>
<i>giờ kém 25 phút)</i>


<i>- Đồng hồ D chỉ 2 giờ 5 phút. </i>


<i>- Đồng hồ E chỉ 5 giờ 30 phút ( hoặc 5</i>
<i>giờ rưỡi)</i>



<i>- Đồng hồ G chỉ 1 giờ 5 phút ( hoặc 10</i>
<i>giờ kém 5 phút)</i>


<i>Đồng hồ A và B chỉ cùng giờ. </i>
<i>Đồng hồ C và G chỉ cùng giờ. </i>
<i> 4. Củng cố dặn dò: </i>


<i> - Giáo viên nhắc lại cách xem đồng hồ và đọc số trên mặt đồng hồ. </i>
<i> - Nhắc nhỡ học sinh làm việc đúng giờ. </i>


<i> - Về nhà làm các bài vào vở bài tập. </i>


<i> ...***...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b> A. Mục tiêu:</b></i>


<i> - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ</i>
<i>chỉ sự so sánh trong những câu đó. </i>


<i>- Ơn luyện về dấu chấm - Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn</i>
<i>chưa đánh dấu chấm. </i>


<i><b> B. Phương tiện dạy học:</b></i>
<i><b> C. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i>1. Ổn định lớp: </i>
<i> 2. Kiểm tra bài cũ:</i>



<i>- Gọi học sinh lên bảng làm. </i>
<i>- Thiếu nhi là măng non của</i>
<i>đất nước. </i>


<i>H. Ai là măng non của đất</i>
<i>nước?</i>


<i>H. Chúng em là gì? </i>
<i> 3. Bài mới: </i>


<i> a. Gới thiệu bài: Ghi đầu</i>
<i>bài lên bảng. </i>


<i> b. Hướng dẫn học sinh làm</i>
<i>bài tập. </i>


<i>Bài 1. Gọi học sinh đọc yêu</i>
<i>cầu. </i>


<i>Bài 2. Gọi học sinh đọc yêu</i>
<i>cầu của bài và viết ra những</i>
<i>từ chỉ sự so sánh. </i>


<i>Bài 3. Gọi học sinh đọc yêu</i>
<i>cầu bài.</i>


<i>- Cho lớp đọc kỹ câu văn để</i>
<i>điền đấu đúng . </i>



<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<i>- Chúng em. </i>


<i>- Là măng non của đất nước. </i>


<i>- 1 em đọc yêu cầu bài. </i>


<i>- Học sinh trao đổi theo cặp rồi lên thi làm</i>
<i>đúng, làm nhanh. </i>


<i>a. Mắt hiền sáng tựa vì sao. </i>


<i> Bác nhìn cuối tận Cà Mau cuối trời. </i>
<i>b. Em yêu nhà em </i>


<i> Hàng xoan trước ngõ. </i>
<i> Hoa xao xuyến nở </i>
<i> Như mây từng chùm. </i>
<i>c. Mùa đông </i>


<i>Trời là cái tủ ướp lạnh </i>
<i> Mùa hè </i>


<i>Trời là cái bếp lò nung. </i>


<i>d. Những đêm trăng sáng, dịng sơng là một</i>
<i>đường trăng lung linh dát vàng. </i>


<i>- 1 em đọc yêu cầu bài. </i>



<i>- Lớp đọc thầm các câu thơ, câu văn. </i>


<i>- 1 em lên bảng viết ra những từ chỉ sự so sánh. </i>
<i> + tựa - như - là - là - là. </i>


<i>- 1 em đọc yêu cầu bài.</i>


<i>- Lớp đọc thầm đoạn văn để chấm câu cho đúng</i>
<i>(mỗi câu phải nối trọn ý)viết hoa những chữ đầu</i>
<i>câu. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>- Giáo viên và học sinh nhận</i>


<i>xét và chốt lại lời giải đúng. </i> <i>+ Ơng tơi vốn là thợ gị hàn vào loại giỏi. Cólần, chính mắt tơi đã thấy ông tán đinh đồng.</i>
<i>Chiếc búa trong tay ông hoa lên nhát nghiêng,</i>
<i>nhát thẳng nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy</i>
<i>trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng. Ông</i>
<i>là niềm tự hào của cả gia đình tơi. </i>


<i>- Lớp chữa bài vào vở bài tập. </i>
<i>4. Củng cố dặn dò:</i>


<i>- 1 em nhắc lại nội dung vừa học. </i>


<i> - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết học sau. </i>


<i> ...***...</i>


<i><b> </b></i>



<i><b>TẬP VIẾT: ( T3 )</b></i>
<i><b>ÔN CHỮ VIẾT HOA B.</b></i>
<i><b> A. Mục tiêu:</b></i>


<i> - Củng cố cách viết chữ hoa B thông qua bài tập ứng dụng. </i>
<i> - Viết tên riêng (Bố Hạ) bằng chữ cỡ nhỏ. </i>


<i> - Viết câu tục ngữ : Bầu ơi thương lấy bí cùng </i>


<i> Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. ( bằng chữ cỡ nhỏ).</i>


<i><b>B. Phương tiện dạy học</b><b> : </b></i>


<i> Mẫu chữ B , Bố Hạ. </i>


<i><b>C. Các hoạt động dạy học: </b></i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i>1 Ổn định lớp: </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: </i>


<i>Gọi học sinh lên bảng viết . G/V thu một số vở</i>
<i>tập viết kiểm tra bài ở nhà của học sinh. </i>
<i>3. Bài mới: </i>


<i>a. Gới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. </i>
<i>b. Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con.</i>
<i>+ Luyện viết chữ hoa.</i>



<i>H. Tìm các chữ hoa có trong bài?</i>


<i>- Giáo viên viết mẫu kết hợp nhắc lại cách</i>
<i>viết từng chữ. </i>


<i>+ Luyện viết từ ứng dụng. ( tên riêng)</i>


<i>- Giáo viên giới thiệu địa danh Bố Hạ là một</i>
<i>xã ở huyện Yên Thế - Bắc Giang nơi có giống</i>
<i>cam nổi tiếng. </i>


<i>+ Luyện viết câu ứng dụng.</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<i>- 2 em lên bảng viết. </i>
<i> Âu Lạc, Ăn quả.</i>


<i>- B, H, T. </i>


<i>- 2 em lên bảng viết ,lớp viết vào</i>
<i>bảng con. B, H, T. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>-Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu</i>
<i>tục ngữ.Bầu và bí là những cây khác nhau</i>
<i>mọc trên cùng một giàn. Khuyên bầu thương</i>
<i>bí là khuyên người trong một nước phải yêu</i>
<i>thương đùm bọc lẫn nhau. </i>


<i>C. Hướng dẫn viết vào vở tập viết.</i>


<i>- Giáo viên nêu yêu cầu. </i>


<i> Viết chữ B một dòng. </i>
<i> Viết chữ H, T một dòng. </i>


<i> Viết tên riêng Bố Hạ hai dòng. </i>
<i> Viết câu tục ngữ 1 lần.</i>


<i>- Giáo viên bao quát lớp và uốn nắn cho</i>
<i>những em viết chậm. </i>


<i>D. Chấm chữa bài: </i>


<i>- Giáo viên thu 5 -7 bài chấm và nhận xét. </i>


<i>- 2 em lên bảng viết. Lớp viết</i>
<i>vào bảng con. Bầu, Tuy. </i>


<i>- Học sinh viết bài vào vở. </i>


<i>4. Củng cố dặn dò: </i>


<i>Những em viết chưa xong về nhà tiếp tục viết và luyện viết thêm phần ở nhà. </i>
<i> Về nhà học thuộc câu tục ngữ và chuẩn bị tiết học sau. </i>


<i> ...***...</i>


<i><b>THỦ CÔNG: ( T3 )</b></i>
<i><b>GẤP CON ẾCH.</b></i>
<i><b> A. Mục tiêu: </b></i>



<i>- Học sinh biết gấp con ếch. </i>


<i>- Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kỹ thuật. </i>
<i>- Hứng thú với giờ học gấp hình. </i>


<i><b>B. Phương tiện dạy học: </b></i>


<i>- Giấy màu, kéo, hồ dán. </i>


<i><b>C. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i>1. Ổn định lớp: </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</i>
<i>3. Bài mới:</i>


<i>a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.</i>


<i>b. Hoạt động 1. Giáo viên hướng dãn học sinh</i>
<i>quan sát và nhận xét. </i>


<i>- Giáo viên giới thiệu mẫu con ếch gấp bằng</i>
<i>giấy. </i>


<i>H. Con ếch gồm có mấy phần?</i>
<i>H. Nêu cấu tạo phần đầu?</i>



<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<i>- Học sinh quan sát. </i>


<i>- Con ếch gồm có 3 phần</i>
<i>đầu, thân, chân.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>H. Thân của nó như thế nào?</i>


<i>H. Ếch có mấy chân?Cấu tạo của nó?</i>


<i>- Giáo viên liên hệ thực tế về hình dạng và ích</i>
<i>lợi của con ếch. </i>


<i>c. Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu. </i>
<i>Bước 1. Gấp cắt tờ giấy hình vng. </i>
<i>Bước 2. Gấp tạo 2 chân trước con ếch. </i>


<i>Bước 3. Gấp tạo 2 chân sauvà thân con ếch. </i>
<i>-Cách làm ếch nhảy. </i>


<i>- Giáo viên hướng dẫn cách gấp ếch 2 lần. </i>
<i>- Tổ chức cho học sinh gấp con ếch. </i>


<i>- Thân của nó phình rộng</i>
<i>dần về phía sau. </i>


<i>- Ếch có 4 chân, 2 chân</i>
<i>trước ngắn và nhỏ hơn 2</i>


<i>chân sau. </i>


<i>Cho 1 em lên mở hình con</i>
<i>ếch ra cho đến khi trở về tờ</i>
<i>giấy hình vng. </i>


<i>Cả lớp quan sát. </i>


<i>- Học sinh lấy tờ giấy hình</i>
<i>chữ nhật và thực hiện gấp</i>
<i>cắt hình vng như đã học</i>
<i>ở tiết trước. </i>


<i>- 2 em lên gấp con ếch. </i>
<i>4.Củng cố dặn dò:</i>


<i> - Về nhà tiếp tục tập gấp con ếch. </i>


<i> - Chuẩn bị dụng cụ học tập để tiết sau tập gấp con ếch thành thạo hơn.</i>


<i> ...***...</i>
<i> Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2007.</i>


<i><b>THỂ DỤC: ( T6 )</b></i>
<i><b>ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ</b></i>
<i><b>(TRỊ CHƠI) TÌM NGƯỜI CHỈ HUY.</b></i>
<i><b> A. Mục tiêu. </b></i>


<i> Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương</i>
<i>đối đúng. </i>



<i> Ôn động tác đi đều từ 1- 4 hàng dọc đi theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện</i>
<i>động tác tương đối chính xác. </i>


<i> Trị chơi “ Tìm người chỉ huy” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách</i>
<i>tương đối chủ động. </i>


<i><b> B. Phương tiện dạy học. </b></i>


<i>- Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, bảo dảm an tồn tập luyện. </i>
<i>- Chuẩn bị cịi và kẻ sân cho trò chơi. </i>


<i><b>C. Các hoạt động dạy học. </b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i>1. Phần mở đầu. </i>


<i>- Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu</i>
<i>cầu giờ học. </i>


<i>- Đứng tại chỗ vừa xoay các khớp vừa đếm to</i>
<i>theo nhịp. </i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>- Chạy chậm một vòng xung quanh sân. </i>
<i>- Chơi trò chơi . Chui qua hầm. </i>


<i>- Giáo viên hướng dẫn cách chơi. </i>


<i>2. Phần cơ bản. </i>


<i>- Ơn tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số. </i>
<i>- Ôn đi đều theo 1-4 hàng dọc theo vạch kẻ</i>
<i>thẳng.</i>


<i>- Trị chơi. Tìm người chỉ huy.</i>
<i>3. Phần kết thúc. </i>


<i>- Đi thường theo nhịp và hát. </i>
<i>- Giáo viên hệ thống bài. </i>


<i>- Giáo viên nhận xét và dặn dò bài về nhà.</i>


<i>- 4 hàng dọc quay mặt vào</i>
<i>nhau. </i>


<i>- Lớp xếp thành 3 hàng</i>
<i>ngang. </i>


<i>- 3 hàng dọc lần lượt đi từng</i>
<i>hàng.</i>


<i>-Lớp xếp vịng trịn giáo viên</i>
<i>hướng dẫn cách chơi. </i>


<i>- Đội hình 3 hàng dọc. </i>


<i> ...***...</i>



<i><b>TOÁN: ( T14)</b></i>


<i><b>XEM ĐỒNG HỒ. ( tiếp theo)</b></i>
<i><b> A. Mục tiêu: Giúp học sinh. </b></i>


<i> - Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1- 12, rồi đọc theo 2 cách</i>
<i>chẳng hạn 8 giờ 35 phút hoặc “ 9 giờ kém 25 phút”.</i>


<i>- Tiếp tục củng cố về thời gian và hiểu biết thời điểm àm các công việc hàng ngày</i>
<i>của học sinh.</i>


<i><b>B. Phương tiện dạy học:</b></i>
<i><b>C. Các hoạtđộng day học:</b></i>


<i><b>HOẠT DẠY HỌC</b></i>


<i>1. Ổn định lớp:</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>-Gọi học sinh lên bảng làm bài. </i>
<i>3. Bài mới:</i>


<i>a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. </i>


<i>b. Hướng dẫn học sinh cách xem đồng hồ. và</i>
<i>nêu thời điểm theo 2 cách. </i>


<i>- Cho học sinh quan sát đồng hồ thứ nhất trong</i>
<i>khung rồi nêu. Các kim đồng hồ chỉ 8 giờ 35</i>
<i>phút. </i>



<i>- Giáo viên hướng dẫn một cách đọc giờ phút</i>
<i>nữa. Chẳng hạn các kim đồng hồ đang chỉ 8 giờ</i>
<i>35 phút em thử nghĩ xem cịn thiếu bao nhiêu</i>
<i>phút nữa thì đến 9 giờ?</i>


<i>- 25 phút nữa nên các kim đồng hồ chỉ 9 giờ kém</i>
<i>25 phút. </i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<i>- 2 em lên bảng làm bài 1-4</i>
<i>vở bài tập. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i>- Tương tự hướng dẫn cách đọc các đồng hồ</i>
<i>tiếp theo. Bằng 2 cách. </i>


<i><b>* Lưu ý học sinh. Thơng thường ta chỉ nói giờ,</b></i>
<i>phút 1 trong 2 cách. Nếu kim dài chưa vượt quá</i>
<i>số 6 ( theo chiều thuận) thì nói theo cách chẳng</i>
<i>hạn 9 giờ kém 5 phút.</i>


<i>c. Thực hành: </i>


<i>Bài 1. Cho học sinh quan sát mẫu để hiểu yêu</i>
<i>cầu của bài là đọc theo 2 cách. </i>


<i>Bài 2. Cho học sinh thực hành trên mặt đồng hồ.</i>
<i>a. 3 giờ 15 phút.</i>



<i>b. 9 giờkém 10 phút. </i>
<i>c. 4 giờ kém 5 phút. </i>


<i>Bài 3. Cho học sinh chọn các mặt đồng hồ</i>
<i>tương ứng.</i>


<i>Bài 4. Học sinh quan sát hình a. và nêu thời</i>
<i>điểm tương ứng trên mặt đồng hồ rồi trả lời câu</i>
<i>hỏi. </i>


<i>H. Bạn Minh thức dậy lúc mấy giờ? </i>
<i>H. Bạn Minh rửa mặt lúc mấy giờ?</i>
<i>H. Bạn Minh ăn sáng lúc mấy giờ? </i>
<i>H. Bạn Minh tới trường lúc mấy giờ? </i>


<i>H. Lúc mấy giờ bạn Minh bắt đầu đi từ trường</i>
<i>tới nhà? </i>


<i>H. Minh về đến nhà lúc mấy giờ? </i>


<i>- Giáo viên nhận xét cách trả lời của từng em. </i>


<i>-Học sinh lần lượt trả lời theo</i>
<i>từng đồng hồ. </i>


<i>B. 12 giờ 40 phút.</i>


<i> Hoặc 1 giờ kém 20 phút. </i>
<i>C. 2 giờ kém 35 phút.</i>
<i>Hoặc 3 giờ kém 25 phút. </i>


<i>D. 5 giờ kém 50 phút. </i>
<i>Hoặc 6 giờ kém 10 phút. </i>
<i>- Gọi một số em nêu vị trí kim</i>
<i>phút trong từng trường hợp</i>
<i>tương ứng. </i>


<i>Từng em so sánh với bài làm</i>
<i>của mình.</i>


<i>- Học sinh thảo luận nhóm. </i>
<i>Trị chơi: Nối mặt đồng hồ và</i>
<i>thời gian tương ứng như</i>
<i>SGK.</i>


<i>- Học sinh quan sát hình a.</i>
<i>-Bạn Minh thức dậy lúc 6 giờ</i>
<i>15 hoặc 7 giờ kém 45.</i>


<i>- Bạn Minh rửa mặt đánh</i>
<i>răng lúc 6 giờ rưỡi hoặc 7</i>
<i>giờ kém 30 phút.</i>


<i>- Bạn Minh ăn sáng lúc 6 giờ</i>
<i>45 phút hoặc 7 giờ kém 15</i>
<i>phút.</i>


<i>- Bạn Minh tới trường lúc 7</i>
<i>giờ 25 phút hoặc 8 giờ kém</i>
<i>35 phút. </i>



<i>- Minh bắt đầu đi từ trường</i>
<i>tới nhà lúc 11 giờ. </i>


<i>- Minh về đến nhà lúc 11 giờ</i>
<i>20 phút. </i>


<i>4. Củng cố dặn dò:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i> ...***...</i>


<i><b> MỸ THUẬT: ( T3) </b></i>
<i><b> VẼ THEO MẪU - VẼ QUẢ. </b></i>
<i><b>A. Mục tiêu</b><b> : </b></i>


<i> - Học sinh biết phân biệt màu sắc, hình dáng một vài loại quả. </i>


<i> - Biết cách vẽ và vẽ được hình một vài loại quả và tơ màu theo ý thích. </i>
<i> - Cảm nhận vẽ đẹp của các loại quả. </i>


<i><b> B. Phương tiện dạy học:</b></i>


<i><b> - Chuẩn bị 1 quả cam. </b></i>
<i><b> C. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i>1.Ổn định lớp:</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: </i>


<i>- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. </i>


<i>3. Bài mới:</i>


<i>a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. </i>
<i>b. Hoạt động 1. Quan sát nhận xét. </i>


<i>- Giáo viên giới thiệu một vài loại quả và đặt</i>
<i>câu hỏi. </i>


<i>H. Tên các loại quả?</i>


<i>H. Đặc điểm, hình dáng ( quả trịn hay dài cân</i>
<i>đối hay không cân đối)?</i>


<i>H. Tỷ lệ chung và tỷ lệ từng bộ phận ( phần</i>
<i>nào to, phần nào nhỏ)?</i>


<i>H. Màu sắc của các loại quả?</i>


<i>- Giáo viên tóm tắt những đặc điểm và hình</i>
<i>dáng, màu sắc của một số loại quả và nêu yêu</i>
<i>cầu mục đích bài vẽ quả. </i>


<i>c. Hoạt động 2. Cách vẽ quả. </i>
<i>-Giáo viên hướng dẫn từng bước. </i>


<i>- So sánh ước lượng tỉ lệ, chiều cao, chiều</i>
<i>ngang của quả để vẽ hình dáng chung cho vừa</i>
<i>với phần giấy. </i>


<i> - Vẽ phác hình quả. </i>



<i>- Sửa hình cho giống quả mẫu. </i>
<i> - Vẽ màu theo ý thích. </i>


<i>d.Hoạt động 3. Thực hành.</i>


<i>*Lưu ý: Ước lượng chiều cao, chiều ngang để</i>
<i>vẽ hình vào giấy cho cân đối.</i>


<i>- Giáo viên theo dõi, nhắc nhỡ chung. </i>
<i>d. Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá. </i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b></i>


<i>- Học sinh quan sát và nhận</i>
<i>xét. </i>


<i>- Học sinh nêu tên các loại</i>
<i>quả.</i>


<i>- Học sinh nêu tỷ lệ từng bộ</i>
<i>phận. </i>


<i>- Học sinh nêu màu sắc từng</i>
<i>loại quả. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i>- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét đánh giá.</i>
<i>bài vẽ của mình và của bạn.</i>


<i>- Giáo viên nhận xét xếp loại bài vẽ. </i>



<i>- Học sinh vừa vẽ vừa vừa so</i>
<i>sánh để điều chỉnh hình cho</i>
<i>giống mẫu. </i>


<i> 4. Củng cố dặn dò: </i>


<i> - Về nhà tập vẽ lại cho thành thạo và chuẩn bị tiết học sau. </i>
<i> </i>


<i>...***...</i>


<i><b>TẬP LÀM VĂN. ( T3 ) KỂ VỀ GIA ĐÌNH.</b></i>
<i><b>ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.</b></i>
<i><b>A. Mục tiêu. </b></i>


<i>- Rèn kỹ năng nói. Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới</i>
<i>quen. </i>


<i>- Rèn kỹ năng viết. Biết viết một lá đơn xin nghĩ học đúng mẫu. </i>


<i><b>B. Phương tiẹn dạy học. </b></i>
<i><b> -Vở bài tập. </b></i>


<i><b>C. Các hoạt động dạy học</b><b> . </b></i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i>1. Ổn định lớp. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ. </i>



<i>- Gọi học sinh đọc lại Đơn xin vào Đội</i>
<i>TNTP Hồ Chí Minh .</i>


<i>3. Bài mới. </i>


<i>a. Gới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng. </i>
<i>b. Hướng dẫn học sinh làm bài. </i>


<i>- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. </i>
<i>- Giáo viên giúp học sinh nắm vững</i>
<i>yêu cầu của bài tập. Kể về ga đình cho</i>
<i>một người bạn mới ( mới đến lớp, mới</i>
<i>quen.) </i>


<i>- Các em chỉ cần nói 5- 7 câu giới thiệu</i>
<i>về gia đình của em. </i>


<i>Ví dụ. Gia đình tớ gồm có ơng bà, bố</i>
<i>mẹ, tớ và em của tớ. Ông bà tớ đã già</i>
<i>rồi nên chỉ trơng nhà, bố mẹ tớ thì đi</i>
<i>làm ngày hai buổi. Cịn tớ và em của tớ</i>
<i>ngồi giờ học bài cũng giúp được bố</i>
<i>mẹ một ít việc như nấu cơm, quét</i>
<i>nhà...Bố mẹ tớ hiền lắm. Gia đình tớ</i>
<i>lúc nào cũng vui. </i>


<i>- Giáo viên và học sinh nhận xét</i>
<i>chung. </i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>



<i>- 2 em đọc . </i>


<i>- 2 em đọc yêu cầu của bài.</i>


<i>- Học sinh kể về gia đình theo nhóm</i>
<i>nhỏ. </i>


<i>- Đại diện các nhóm lên thi kể. </i>


<i>1 em đọc mẫu đơn sau đó nói về trình</i>
<i>tự của lá đơn. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>Bài 2. Giáo viên nêu yêu cầu. </i>


<i>- Gọi học sinh nêu miệng bài tập. </i>
<i>Lưu ý. Chú ý mục lý do nghỉ học cần</i>
<i>điền đúng sự thật. </i>


<i>- Giáo viên thu một số vở chấm và</i>
<i>nhận xét. </i>


<i>hội...)</i>


<i>- Địa điểm ngày tháng năm viết đơn....</i>
<i>( Plei Ku ngày....)</i>


<i>-Tên của đơn...( ĐƠN XIN PHÉP</i>
<i>NGHỈ HỌC)</i>



<i>- Tên của người nhận đơn. ( Cô giáo,</i>
<i>thầy giáo chủ nhiệm lớp - Trường tiểu</i>
<i>học ...)</i>


<i>- Họ và tên người viết đơn...( Tên em</i>
<i>là...)</i>


<i>- Người viết là học sinh lớp nào? ...</i>
<i>( Học sinh lớp...)</i>


<i>- Lý do viết đơn ...( em làm đơn này</i>
<i>xin phép cô cho em nghỉ học buổi...)</i>
<i>- Lí do nghỉ học...( Nêu lí do...) </i>


<i>- Lời hứa của người viết đơn...( Em</i>
<i>xin hứa...) </i>


<i>- Ý kiến của gia đình học sinh. ...</i>
<i>- Chữ kí của học sinh. </i>


<i>- 3 em làm miệng bài tập. </i>


<i>- Học sinh làm bài vào vở bài tập. </i>


<i>6. Củng cố dặn dò . </i>


<i> - Các em cần nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần. </i>
<i> - Về nhà tập viết lại đơn và chuẩn bị tiết học sau. </i>


<i> ...***...</i>



<i><b>TOÁN. ( T15 )</b></i>
<i><b>LUYỆN TẬP.</b></i>
<i><b> A.. Mục tiêu. . </b></i>


<i>- Củng cố cách xem giờ, chính xác đến 5 phút. </i>
<i>- Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị. </i>


<i>- Ôn tập củng cố phép nhân trong bảng so sánh giá trị của hai biểu thức đơn giản,</i>
<i>giải tốn có lời văn. </i>


<i><b>B. Phương tiện dạy học. </b></i>
<i><b>C. Các hoạt động dạy học. </b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i>1.Ổn định lớp. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ. </i>


<i>- Gọi 2em đọc kết quả bài 4. </i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i>2. Bài mới. </i>


<i>a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên</i>
<i>bảng. </i>


<i>b. Thực hành. </i>



<i>Bài 1. Cho học sinh xem đồng hồ rồi</i>
<i>nêu giờ đúng tương ứng. </i>


<i>- Giáo viên dùng mơ hình đồng hồ</i>
<i>vặn kim theo giờ để học sinh tập đọc</i>
<i>giờ tại lớp. </i>


<i>Bài 2. Cho học sinh nhìn vào tóm tắt</i>
<i>bài tốn rồi đặt đề toán và tự giải.</i>


<i>Bài 3. Yêu cầu học sinh chỉ ra được</i>
<i>đã khoanh vào 1/3 số quả cam trong</i>
<i>hình nào? </i>


<i>Bài 4. u cầu học sinh tính kết quả</i>
<i>rồi mới điền dấu. > < = .</i>


<i>Có thể nói. 4 lấy 7 lần lớn hơn 4 lấy</i>
<i>6 lần. </i>


<i> 4 x 5 = 5 x 4 vì đổi chỗ các thừa số</i>
<i>trong một tích thì tích không thay</i>
<i>đổi. 16 : 4 < 16 : 2 . 16 chia làm 4</i>
<i>phần thì bé hơn 16 chia làm 2 phần. </i>


<i>- Học sinh xem đồng hồ và nêu giờ đúng.</i>
<i>a. 6giờ 15 phút. </i>


<i>b. 2 giờ rưỡi. </i>



<i>c. 9 giờ kém 5 phút. </i>


<i>- 2 em đọc đề toán và giải. </i>
<i>- Lớp làm bài vào vở. </i>
<i> Bài tốn. </i>


<i>Trên sơng có 4 chiếc thuyền. Mỗi thuyền</i>
<i>chở 5 người. Hỏi 4 thuyền chở tất cả bao</i>
<i>nhiêu người?</i>


<i> Bài giải. </i>


<i> 4 thuyền chở số người là. </i>
<i> 4 x 5 = 20 ( người)</i>
<i> Đáp số. 20 người. </i>


<i>- Đã khoanh vào 1/3 số quả cam ở hình</i>
<i>1. ( Vì có 3 hàng khoanh vào 1 hàng.)</i>
<i>4 x 7 >4 x 6 ; 4 x 5 = 5 x 4 </i>


<i> 28</i>


<i>16 : 4 < 16 : 2 </i>


<i> 4. Củng cố dặn dò.</i>


<i>. - GV nhắc lại cách so sánh giá trị của 2 biểu thức. </i>


<i>- Về nhà làm các bài vào vở bài tập và chuẩn bị tiết học sau. </i>



<i> ...***...</i>


<i><b>ĐẠO ĐỨC ( T 3 )</b></i>
<i><b>GIỮ LỜI HỨA.</b></i>
<i><b>A. Mục tiêu. HS hiểu. </b></i>


<i>- Thế nào là giữ lời hứa. </i>
<i>- Vì sao phải giữ lời hứa. </i>


<i>- Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. </i>


<i>- Học sinh có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình</i>
<i>với những người hay thất hứa. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>C. Các hoạt động dạy học. </b></i>


<i>HOẠT ĐỘNG DẠY </i>
<i>1. Ổn định lớp. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ. </i>


<i>H. Em đã thực hiện được những điều nào trong</i>
<i>5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng? </i>


<i>H. Những điều nào em chưa thực hiện được?</i>
<i>Vì sao? </i>


<i>H. Em dự định sẽ làm gì trong thời gian tới? </i>
<i>3. Bài mới. </i>


<i>a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng. </i>



<i>b. Hoạt động 1. Thảo luận chuyện “Chiếc vòng</i>
<i>bạc.” </i>


<i>- Giáo viên kể chuyện ( vừa kể vừa minh họa</i>
<i>bằng tranh. ) </i>


<i>H. Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai</i>
<i>năm đi xa?</i>


<i>H. Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy</i>
<i>thế nào trước việc làm của Bác? </i>


<i>H. Việc làm của Bác thể hiện điều gì? </i>
<i>H. Thế nào là giữ lời hứa? </i>


<i>H. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người</i>
<i>đánh giá như thế nào? </i>


<i>HOẠT ĐỘNG HỌC</i>
<i>- 3 em lên trả lời. </i>
<i>- 3 em lên trả lời. </i>


<i>- Em sẽ thực hiện tốt 5 điều</i>
<i>Bác Hồ dạy thiếu niên nh</i>
<i>đồng.</i>


<i>- Bác từ từ mở túi lấy ra một</i>
<i>chiếc vòng bạc mới tinh trao</i>
<i>cho em bé.</i>



<i>- Em bé và mọi người cảm</i>
<i>động rơi nước mắt. </i>


<i>- Việc làm của Bác thể hiện</i>
<i>giữ đúng lời hứa. </i>


<i>- Giữ lời hứa là lời nói phải đi</i>
<i>đơi với việc làm. </i>


<i>- Người biết giữ lời hứa sẽ</i>
<i>được mọi người yêu mến và</i>
<i>quý trọng. </i>


<i>- 2 em kể lại chuyện. </i>
<i>- Lớp thảo luận. </i>


<i><b>Kết luân. Tuy rất nhiều công việc nhưng Bác Hồ không quên lời hứa với một em</b></i>


<i>bé, dù đã qua một thời gian dài. Việc làm của Bác khiến mọi người rất cảm đọng</i>
<i>và kính phục. </i>


<i> - Qua câu chuyện trên chúng ta cần phải giữ đúng lời hứa. Giữ lời hứa là thực</i>
<i>hiện đúng điều mình đã nói đã hứa hẹn với người khác. Người biết giữ lời hứa sẽ</i>
<i>được mọi người quý trọng, tin cậy và noi theo. </i>


<i>c. Hoạt động 2.Xử lí tình huống. </i>
<i>-Giáo viên chia lớp thành các nhóm</i>
<i>nhỏ và giao mỗi nhóm xử lí một</i>
<i>tronh hai tình huống sau. </i>



<i>Tình huống 1. Tân hẹn chiều chủ</i>
<i>nhật sang nhà bạn giúp Tiến học</i>
<i>toán. Nhưng khi Tân vừa chuẩn bị đi</i>
<i>thì trên ti vi chiếu phim hoạt hình rất</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i>thế nào trong tình huống đó? Nếu là</i>
<i>Tân em sẽ chọn cách ứng xử nào ?</i>
<i>Vì sao? </i>


<i>Tình huống 2. Hằng có quyển truyện</i>
<i>mới. Thanh mượn bạn đem về nhà</i>
<i>xem và hứa sẽ giữ gìn cẩn thận.</i>
<i>Nhưng về nhà Thanh sơ ý để em bé</i>
<i>nghịch làm rách truyện. Theo em</i>
<i>Thanh có thể làm cách gì? Nếu là</i>
<i>Thanh em có thể chọn cách nào ? Vì</i>
<i>sao? </i>


<i>hoặc tìm cách báo cho bạn, xem phim</i>
<i>xong sẽ sang học cùng bạn, để bạn khỏi</i>
<i>chờ. </i>


<i>Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng</i>
<i>và xin lỗi bạn. Tiến và Hằng cảm thấy</i>
<i>khơng vui, khơng hài lịng, khơng thích</i>
<i>có thể mất lịng tin khi bạn khơng giữ</i>
<i>đúng lời hứa với mình. </i>


<i><b>Kết luận</b><b> . Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng và tơn trọng người khác. </b></i>



<i> Vì một lí do nào đó, em khơng thực hiện được lời hứa với người khác, em cần</i>
<i>phải xin lỗi họ và giải thích rõ lí do. </i>


<i> d. Hoạt động 3. Tự liên hệ. </i>


<i>H. Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì khơng? </i>
<i>H. Em có thực hiện được điều đã hứa khơng ? Vì sao? </i>
<i>H. Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được? </i>


<i>4. Củng cố dặn dò. </i>


<i> - Thực hiện lời hứa với bạn bè, với mọi người. </i>


<i> - Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa với bạn bè trong lớp, trong trường. </i>
<i> ...***...</i>




<i><b>-CHÍNH TẢ: ( T6 )</b></i>
<i><b>( TẬP CHÉP.) CHỊ EM.</b></i>


<i> </i>


<i><b>A. Mục tiêu. Rèn kỹ năng viết chính tả.</b></i>


<i>- Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát “ Chị em” 56 chữ. </i>
<i>- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ ch, ăc/ oăc. </i>


<i><b> B. Phương tiện dạy học. </b></i>



<i><b> C. Các hoạt động dạy học. </b></i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i>


<i>1. Ổn định lớp. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ. </i>


<i>- Giáo viên đọc rồi gọi học sinh lên bảng</i>
<i>viết. </i>


<i>- Gọi học sinh lên bảng đọc đúng chữ và tên</i>
<i>chữ đã học. </i>


<i>3. Bài mới. </i>


<i> a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng. </i>
<i> b. Hướng dẫn tập chép. </i>


<i>- Giáo viên đọc bài thơ trên bảng phụ. </i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<i>- 2 em lên bảng viết, lớp viết vào</i>
<i>bảng con. ( trăng tròn, chậm trễ,</i>
<i>thước kẻ, vẻ đẹp, thi đỗ. )</i>


<i>- 3 em lên bảng đọc đúng thứ tự</i>
<i>19 chữ và tên chữ đã học. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i>H. Người chị trong bài thơ làm những việc</i>


<i>gì? </i>


<i>H. Bài thơ viết theo thể thơ gì? </i>


<i>H. Cách trình bày bài thơ lục bát như thế</i>
<i>nào? </i>


<i>H. Những chữ nào trong bài phải viết hoa? </i>
<i>c. Luyện viết chữ khó. </i>


<i>- Giáo viên đọc các từ khó.</i>
<i>d. Chép bài. </i>


<i>đ. Chấm chữa bài. </i>


<i>- Giáo viênnhìn bảng phụ đọc lại bài chính</i>
<i>tả.</i>


<i>- Giáo viên thu 5 -7 bài chấm và nhận xét</i>
<i>chung. </i>


<i>e. Hướng dẫn làm bài tập. </i>


<i>Bài 2.Gọi học sinh lên bảng làm bài. </i>


<i>Bài 3b. </i>


<i>b. Chứa tiếng có thanh hoặc hỏi thanh ngã</i>
<i>có nghĩa như sau? </i>



<i>Trái nghĩa với đóng ? </i>
<i>Cùng nghĩa với vỡ? </i>


<i>Bộ phận ở trên mặt dùng để thở và ngửi?</i>


<i>SGK. </i>


<i>- Chị trải chiếu, buông màn, ru</i>
<i>em ngủ, chị quét sạch thềm, chị</i>
<i>đuổi gà không cho đuổi vườn rau,</i>
<i>chị ngủ cùng em. </i>


<i>- Bài thơ viết theo thể thơ lục bát,</i>
<i>dòng trên 6 chữ, dịng dưới 8</i>
<i>chữ.</i>


<i>- Cách trình bàybài thơ lục bát</i>
<i>chữ đầu của dòng 6 chữ viết cách</i>
<i>lề vở 2 ô, chữ đầu của dịng 8</i>
<i>chữ viết cách lề vở 1 ơ. </i>


<i>- Các chữ đầu dòng bài thơ phải</i>
<i>viết hoa. . </i>


<i> -2 em lên bảng viết - Lớp viết</i>
<i>vào bảng con. ( trải chiếu, luống</i>
<i>rau, ngoan, hát ru. )</i>


<i>- Học sinh nhìn SGK chép bài</i>
<i>vào vở.</i>



<i>-Học sinh đổi vở cho nhau dò lại</i>
<i>bài và sửa lỗi. </i>


<i>- 2 em lên bảng làm bài,lớp làm</i>
<i>bài vào vở bài tập. ( đọc ngắc</i>
<i>ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc</i>
<i>đơn.)</i>


<i>- Học sinh đọc yêu cầu của bài. </i>
<i>- Lớp làm vào bảng con.</i>


<i>- Trái nghĩa với đóng là mở. </i>
<i>- Cùng nghĩa với vở là bể. </i>


<i>- Bộ phận ở trên mặt dùng để thở</i>
<i>và ngửi là mũi. </i>


<i>4. Củng cố dặn dò. </i>


<i> - Những em viết sai nhiều lỗi về nhà luyện viết lại và chuẩn bị bài “ Người mẹ”.</i>
<i> ...***...</i>


<i><b>ÂM NHẠC ( T3 )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i><b>A. Mục tiêu. </b></i>


<i><b>- Học sinh biết bài hát, tác giả và nội dung bài. </b></i>
<i><b>- Học sinh hát đúng thuộc lời 1.</b></i>



<i><b>- Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cơ giáo và yeu q </b></i>


<i>bạn bè. </i>


<i><b>B. Phương tiện dạy học</b><b> . </b></i>
<i><b>C. Các hoạt động dạy học.</b></i>


<i>HOẠT ĐỘNG DẠY.</i> <i>HOẠT ĐỘNG HỌC.</i>


<i>1. Ổn định lớp. </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ. </i>


<i>- Cho cả lớp hát lại bài Quốc ca Việt </i>
<i>Nam. </i>


<i>3. Bài mới. </i>


<i>a. Giới thiệu bài. Bài ca đi học ( lời 1.)</i>
<i>b. Hoạt động 1. Dạy hát bài. Bài ca đi </i>
<i>học. </i>


<i>- Cho lớp đọc đồng thanh lời 1. </i>
<i>- Dạy hát từng câu đến hết bài. </i>
<i>- Giáo viên hát mẫu. </i>


<i>- Cho lớp hát lần 2. </i>


<i>- Chia lớp thành 4 nhóm lần lượt mỗi </i>
<i>nhóm hát 1 câu nối tiếp nhau chính xác</i>
<i>nhịp nhàng. </i>



<i>c. Hoạt động 2. Hát kết hợp gõ đệm. </i>
<i>- Thể hiện đúng tính chất của bài hát </i>
<i>hành khúc. Hát rõ ràng nhấn vào </i>
<i>phách mạnh ở đầu nhịp 2-4. với tốc độ </i>
<i>vừa phải. </i>


<i>Bình minh dâng lên trên ánh trên giọt </i>
<i> x x </i>
<i>sương long lanh.</i>


<i> x</i>


<i>- Chia thành 2 nhóm một nhóm hát một</i>
<i>nhóm gõ đệm theo phách. </i>


<i>- Lớp hát lại bài hát. Quốc ca Việt </i>
<i>Nam. </i>


<i>- Lớp đọc đồng thanh lời 1 của bài hát.</i>
<i>- Học sinh hát theo. </i>


<i>- Mõi nhóm hát một câu. </i>


<i>- Học sinh hát và kết hợp gõ đệm. </i>


<i>- 2 nhóm hát và gõ đệm theo phách. </i>
<i>- Cả lớp hát và gõ đệm theo tiết tấu. </i>


<i>4. Củng cố dặn dò . </i>



<i>- Em hãy nhắc lại tên của bài hát và tên tác giả?. </i>
<i>- Nội dung bài hát nói gì? </i>


<i>- Giáo dục học sinh tình cảm gắn bó với mái trường u thầy cô và bạn bè. </i>


<i> ...***...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b> - Qua tiết sinh hoạt học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của mình cũng như</b></i>


<i>của lớp để khắc phục trong tuần tới. </i>


<i><b> B. Nội dung sinh hoạt. </b></i>


<i><b> - Lớp trưởng nhận xét các hoạt đọng trong tuần. </b></i>
<i><b> - Ý kiến của học sinh. </b></i>


<i><b> - Giáo viên tổng kết lại. </b></i>
<i><b> 1. Ưu điểm. </b></i>


<i><b>- Đi học chuyên cần, học bài và làm bài đầy đủ.</b></i>
<i><b>- Vệ sinh lớp học sạch sẽ, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. </b></i>
<i><b>- Thực hiện đồng phục tốt, mang bảng tên nghiêm túc. </b></i>
<i><b>- Khơng ăn q vặt. </b></i>


<i><b>- Đảm bảo tốt an tồn giao thông và an ninh học đường. </b></i>
<i><b>2. Tồn tại. </b></i>


<i><b>- Một vài em đi học còn quên vở bài tập, dụng cụ học tập. </b></i>
<i><b> + Tuyên dương: </b></i>



<i> + Phê bình: </i>


<i><b> C. Kế hoạch tuần 4. </b></i>


<i> - Đi học chuyên cần, học bài và làm bài đầy đủ.</i>
<i> - Vệ sinh lớp học sạch sẽ, thực hiện đồng phục tốt.</i>


<i> - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, thể dục giữa giờ nhanh nhẹn. </i>
<i> - Không ăn quà vặt. Vệ sinh lớp học sạch sẽ.</i>


<i> - Đảm bảo tốt an tồn giao thơng, an ninh học đường. </i>
<i>* Cho lớp vui văn nghệ cuối tuần. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2007.


<b>TOÁN.( T16 )</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG.</b>


<b>A. Mục tiêu. Giúp học sinh. </b>


- Ôn tập củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân chia trong
bảng đã học.


- Củng cố cách giải tốn có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau
bao nhiêu đơn vị)


<b>B. Phương tiện dạy học. </b>
<b>C. Các hoạt động dạy học. </b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


- Gọi học sinh lên bảng giải bài 2.


3. Bài mới


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Thực hành.


Bài 1. Đặt tính rồi tính.


Bài 2. Tìm x.


- Gọi 2 em lên bảng làm bài.


Yêu cầu học sinh nắm được quan hệ
giữa các thành phần và kết quả của
các phép tính về tìm x.


H. Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm
thế nào?


H. Muốn tìm số bị chia chưa biết ta
làm thế nào?



<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


- 2 em lên bảng giải.


3 x 5 < 3 x 6 20 : 4 > 20 : 5
3 x 5 > 3 x 4 20 : 4 < 20 : 2.


- 3 em lên bảng đặt tính rồi tính.


830


415
415




200


156
356



666


432


234


526


126
652



532


370
162




483


245
728


- 2 em lên bảng làm.
- Lớp làm vào bảng con.



a. X x 4 = 32 b. X : 8 = 4
X = 32 : 4 X = 4 x 8
X = 8 X = 32


- Muốn tìm thừa só chưa biết ta lấy tích
chia cho thừa số đã biết.


- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta thương
nhân với số chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Bài 3. Tính.


- Gọi học sinh lên bảng làm.


Bài 4. Gọi hs đọc yêu cầu của bài.


Bài 5. Cho lớp vẽ hình vào vở theo
đúng mẫu trong SGK.


- Lớp làm bài vào vở.
5 x 9 + 27 = 45 + 27
= 72
80 : 2 - 13 = 40 - 13
= 27.


- 2 em đọc yêu cầu bài.
- 1 em lên bảng giải.
- Lớp làm bài vào vở.
Bài giải.



Số lít dầu thùng thứ hai nhiều hơn thùng
thứ nhất là.


160 - 125 = 35 ( lít )


Đáp số. 35 lít.
- Lớp vẽ hình vào vở.


4.Củng cố dặn dò.


<b> - Giáo viên nhắc lại nội dung ôn tập. </b>
- Về nhà làm các bài tập vào vở bài tập.


...***...


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI. ( T7 )</b>
<b>HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN.</b>


<b>A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết. </b>


- Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.


- Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vịng tuần hồn lớn và vịng tuần hồn
nhỏ.


<b>B. Phương tiện dạy học. </b>


- Các hình trong sách giáo khoa.
<b>C. Các hoạt động dạy học. </b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY.</b>
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


H. Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

H. Cơ quan tuần hồn có chức năng gì?


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động 1. Thực hành.


Bước 1. Làm việc cả lớp.


- Hướng dẫn học sinh áp tai vào ngực của bạn để
nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim trong 1
phút.


- Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên
cổ tay trái của mình. ( phía dưới ngón cái) đếm số
nhịp đập trong 1 phút.


Bước 2. Làm việc theo cặp.
Bước 3. Làm việc cả lớp.


H. Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực


của bạn mình.


H. Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay mình em
cảm thấy gì?


mạch máu.


Cơ quan tuần hồn có chức
năng đem máu đến mọi bộ
phận của cơ thể để tất cả các
cơ quan của cơ thể có đủ
chất dinh dưỡng và ơ-xi dể
hoạt động. Đồng thời máu
cũng có chức năng chun
chở khí các- bơ níc và chất
thải của các cơ quan trong
cơ thể đến phổi và thận để
thải chúng ra ngoài.


- Hai em ngồi cạnh nhau áp
ngực để đếm nhịp tim trong
1 phút.


- 3 em lên làm mẫu.


- Từng học sinh thực hành
theo hướng dẫn trên.


- Khi áp tai vào ngực của
bạn mình em nghe từng nhịp


đập của tim


3 em trả lời.


Kết luận. Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu
không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.


c. Hoạt động 2. Làm việc với sách giáo khoa.
Bước 1. Làm việc theo nhóm.


Nhóm 1-2: Chỉ động mạch, tỉnh mạch và mao
mạch trên sơ đồ hình 3 trang 17. Nêu chức năng
của từng loại mạch máu?


Nhóm 3-4: Chỉ và nói đường đi của máu trong
vịng tuần hồn lớn? Vịng tuần hồn lớn có chức
năng gì?


Bước 2. Làm việc cả lớp.


Đại diện các nhóm lên chỉ sơ
đồ và trình bày phần trả lời
câu hỏi.


<b>Kết luận. Tim ln co bóp để đẩy máu vào 2 vịng tuần hồn.</b>


-Vịng tuần hồn lớn đưa máu chứa nhiều ô xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi
các cơ quan của cơ thể đồng thời nhận khí các- bơ - níc và chất thải của các cơ
quan rồi trở về tim.



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

d. Hoạt động 3. Chơi trò chơi ghép chữ vào hình. ( 2 nhóm mỗi nhóm 3 em lên
chơi trò chơi. )


4. Củng cố dặn dò.


Về nhà học bài và chuẩn bị tiết học sau.


...***...


<b>TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN. ( T10- 11. )</b>
<b>NGƯỜI MẸ.</b>


<b>A. Mục tiêu. </b>


<b> Tập đọc. </b>


-Chú ý các từ. hớt hãi, thiếp đi, áo choàng, lã chã, lạnh lẽo...


-Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật ( bà mẹ, thần đêm tối,
bui gai, hồ nước, thần chết.)


- Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.


- Hiểu từ ngữ trong truyện đặc biệt các từ chú giải. ( mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn
khoản, lả chả.)


- Hiểu nội dung câu chuyện . Người mẹ rất yêu con vì con người mẹ có thể làm tất
cả.


<b> Kể chuyện. </b>



Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp
với từng nhân vật.


- Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai, nhận xét đánh giá
đúng cách kể của mỗi bạn.


<b> B. Phương tiện dạy học. </b>


Tranh vẽ trong sách giáo khoa.
<b>C.Các hoạt động dạy học. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<b> Tập đọc. </b>


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


- Gọi học sinh đọc lại bài “Quạt cho
bà ngủ”. và trả lời câu hỏi.


H. Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm
gì?


H. Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn
như thế nào?


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên


bảng.


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


2 em đọc lại bài.


- Bạn nhỏ trong bài thơ đang quạt cho bà
ngủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

b. Luyện đọc.


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.


- Giáo viên hướng dẫn đọc đúng các
từ khó.


- Giáo viên hướng dẫn đọc ngắt nghĩ
ở câu văn dài.


Hướng đẫn học sinh hiểu nghĩa các
từ khó.


c. Tìm hiểu bài.


H. Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn
1?


H. Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ
đường cho bà?



H. Người mẹ đã làm gì để hồ nước
chỉ đường cho bà?


H. Thái độ của thần chết như thế nào
khi thấy người mẹ?


H. Người mẹ trả lòi như thế nào?


H. Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung
câu chuyện?


H. Nêu nội dung bài?


d. Luyện đọc lại.
G/V đọc mẫu đoạn 4.


G/V và học sinh nhận xét bình chọn
bạn đọc hay nhất.


- Học sinh đọc nối tiếp từng câu.


- Học sinh luyện đọc các từ khó CN+
ĐT.


- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. ( lần
1)


- Học sinh luyện đọc ngắt nghỉ.


- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn (lần2 )


- Học sinh luyện đọc trong nhóm.


- Các nhóm thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh.
- 2 em kể .


Bà mẹ chấp nhận u cầu của bụi gai, ơm
ghì bụi gai vào lịng để sưởi ấm nó , làm
nó đâm chồi nảy lộc và nở hoa giữa mùa
đông buốt giá.


Làm theo u cầu của hồ nước, khóc đến
nỗi đơi mắt theo dịng lệ rơi xuống hồ
hóa thành hai hịn ngọc.


Ngạc nhiên khơng hiểu vì sao người mẹ
có thể tìm đến nơi mình ở.


Vì bà là mẹ - người mẹ có thể làm tất cả
vì con và bà địi thần chết trả con cho
mình.


Cả 3 ý đều đúng nhưng đúng nhất là ý 3.
Người mẹ có thẻ làm tất cả vì con.


Qua bài văn chúng ta thấy người mẹ rất
u con, vì con người mẹ có thể làm tất
cả.


H/Stự phân vai theo nhóm đọc diễn cảm


đoạn 4.


<b> Kể chuyện. </b>
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ.
Giáo viên kể 1 lần.


2. Hướng đẫn học sinh dựng lại câu chuyện theo vai.


G/V nhắc học sinh. Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ khơng nhìn sách,
có thể kèm với động tác, cử chỉ, điệu bộ như là đóng một màn kịch nhỏ.


Học sinh tự lập nhóm và phân vai.


Học sinh thi dựng lại câu chuyện theo vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

H. Qua truyện đọc này em hiểu gì về tấm lòng người mẹ? ( Người mẹ rất yêu con,
rất dủng cảm. Người mẹ có thể làm tất cả vì con. Người mẹ có thể hi sinh bản thân
để cho con được sống.


Về nhà tập kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe. Và chuẩn bị bài học sau.
...***...


Thứ ngày tháng năm 2007.
<b>THỂ DỤC. ( T7 )</b>


<b>ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ</b>
<b>TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG.”</b>


<b>A. Mục tiêu. </b>



- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điể số, quay phải, quay trái. Yêu cầu thực
hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác.


- Học trị chơi “ Thi xếp hàng” yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
<b> B. Phương tiện dạy học. </b>


- Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, bảo dảm an tồn tập luyện.
- Chuẩn bị cịi, kẻ sân cho trò chơi “ Thi xếp hàng”


<b>C.Các hoạt động dạy học . </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Phần mở đầu.


G/V nhận lớp, cán sự điều khiển lớp.
G/V phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát.
Chạy trên địa hình tự nhiên 100 - 200 m


Ơn đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, điể số
từ 1 cho đến hết theo tổ.


2. Phần cơ bản.


Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay
phải, quay trái.


Giáo viên hô cho học sinh tập.
Học sinh tập theo tổ.



Học trò chơi “ Thi xếp hàng nhanh”
Cho học sinh học tập luyện vần điệu.


Giáo viên hướng dẫn cách chơi. Học sinh thi đua
giữa các tổ.


Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
3. Phần kết thúc.


Đi thường theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng.
Giáo viên hệ thống bài học.


Về nhà chơi lại trò chơi cho thành thạo.


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
Xếp thành 3 hàng dọc.


Chạy từng hàng.
Xếp 3 hàng dọc.


Xếp 3 hàng dọc.
Chia 4 tổ.


Xếp 3 hàng dọc.


Chạy vịng trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>CHÍNH TẢ. ( T7)</b>
<b>( NGHE VIẾT )NGƯỜI MẸ.</b>



<b> A. Mục tiêu. Rèn kỹ năng viết chính tả. </b>


- Nghe viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện “ Người mẹ” (62 tiếng) .
Biết viết hoa các chữ đầu câu và các tên riêng. Viết đúng các dấu câu, dấu chấm,
dấu phẩy, dấu hai chấm.


- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc vần dể lẫn r, d, gi. Hoặc ân/ âng.
<b> B. Phương tiện dạy học. </b>


<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


G/V đọc rồi gọi học sinh lên bảng
viết.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hướng dẫn nghe viết.
Giáo viên đọc đoạn văn.


H. Đoạn văn có mấy câu?


H. Tìm các tên riêng trong bài chính
tả?



H. Các tên riêng ấy được viết như thế
nào?


H. Những đấu câu nào được dùng
trong đoạn văn?


c. Luyện viết.


G/V đọc rồi gọi hs lên bảng viết.


d. Viết bài.


G/V đọc cho hs viết bài vào vở.
Đ. Hướng đẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2b.


G/V và học sinh nhận xét chốt lại lời
giải đúng.


+ Là viên phấn trắng viết những
hàng chữ trên bảng đen.


Bài 3b.


G/V và học sinh nhận xét chốt lại lời


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


3 em lên bảng viết.- Lớp viết vào bảng


con. ( ngắc ngứ, ngoặc kép, mở cửa, đổ
vỡ. )


2 em đọc lại đoạn văn sẽ viết.


Học sinh quan sát đoạn văn và trả lời câu
hỏi.


Đoạn văn có 4 câu.
Thần chết, thần đêm tối.


Viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng.
Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm.


Lần lượt từng em lên bảng viết. - Lớp
viết vào bảng con. ( vượt qua giành lại,
ngạc nhiên, hiểu rằng. )


H/S viết bài vào vở.


3 em lên bảng làm bài. - Lớp làm vào
bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

giải đúng.


+ Thân thể, vâng lời, cái cân.
4. Củng cố dặn dò.


Những em viết sai nhiều lỗi về nhà viết lại bài chính tả.
Học thuộc câu đố và chuẩn bị tiết học sau.



...***...


<b>TOÁN. ( T 17 )</b>
<b>KIỂM TRA.</b>


<b>TẬP ĐỌC. (T12)</b>
<b>ÔNG NGOẠI.</b>
<b> A. Mục tiêu. </b>


Chú ý các từ ngữ. Cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, nhường chỗ, xanh ngắt...
Đọc đúng các kiểu câu, phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ mới trong bài. ( loang lỗ.)


Nắm được nội dung của bài, hiểu được tình cảm ơng cháu rất sâu nặng. Ơng hết
lịng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông. Người thầy đầu tiên của cháu
trước ngưỡng cửa trường tiểu học.


<b> B. Phương tiện dạy học. </b>


Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.
<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi học sinh đọc lại bài “ Người
mẹ” và trả lời câu hỏi.



H. Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ
đường cho bà?


H. Người mẹ đã làm gì để hồ nước
chỉ đường cho bà?


H. Thái độ của thần chết như thế nào
khi thấy người mẹ?


3. Bài mới


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Luyện đọc.


G/V đọc mẫu với giọng chậm rãi,


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


3 em đọc lại bài và trả lời câu hỏi.


Bà mẹ chấp nhận u cầu của bụi gai.
Ơm ghì bụi gai vào lịng để sưởi ấm cho
nó, làm nó đâm chồi, nảy lộc và nở hoa
giữa mùa đông buốt giá.


Làm theo yêu cầu của hồ nước khóc đến
nỗi đơi mắt theo dịng lệ rơi xuống hồ,


hóa thành hai hòn ngọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

dịu dàng.


G/V hướng dẫn đọc đúng các từ khó.
G/V hướng đẫn học sinh đọc ngắt
nghĩ ở câu văn dài và ngắt nghĩ sau
dấu chấm, dấu phẩy.


Hướng đẫn học sinh hiểu nghĩa các
từ khó.


c. Tìm hiểu bài.


H. Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?


H. Ơng ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị
đi học như thế nào?


H. Tìm một hình ảnh đẹp mà ơng
thích trong đoạn ông dẫn cháu đến
trường?


H. Vì sao bạn nhỏ gọi ơng ngoại là
ngườ thầy đầu tiên?


H. Em hãy nêu nội dung bài?


d. Luyện đọc lại.



G/V đọc mẫu đoạn văn.


G/V và học sinh nhận xét và ghi
điểm.


H/S đọc nối tiếp từng câu.


H/S luyện đọc các từ khó CN+ ĐT.
H/S đọc nối tiếp từng đoạn ( lần 1 )
H/S luyện đọc ngắt nghĩ.


H/S đọc nối tiếp từng đoạn ( lần 2 )


Luyện đọc trong nhóm.
Các nhóm thi đọc.
Lớp đọc đồng thanh.


Khơng khí mát dịu mỗi sáng, trời xanh
ngắt trên cao, xanh như dịng sơng trong,
trơi lặng lẽ giữa những ngọn cây, hè phố.
Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn bút, hướng
dẫn bạn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực,
dạy bạn những chữ cái đầu tiên.


- Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên
chiếc xe đạp cũ đèo bạn nhỏ tới trường.
- Ông dẫn bạn nhỏ lang thang khắp các
căn lớp trống, trong cái vắng lạng của
ngơi trường cuối hè.



- Ơng nhấc bổng bạn nhỏ trên tay cho gõ
thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống
trường.


Vì ơng dạy cháu những chữ cái đầu tiên,
ông là người đầu tiên dẫn bạn đến trường
học, nhấc bổng bạn trên tay, cho bạn gõ
thử vào chiếc trống trường, nghe tiếng
trống trường đầu tiên.


Qua bài văn ho ta thấy tình cảm của ơng
cháu rất sâu nặng. Ơng hết lịng chăm lo
cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông
người thầy đầu tiên của cháu trước
ngưỡng cửa trường tiểu học.


4 em thi đọc diễn cảm đoạn văn.
1 em đọc lại cả bài.


4. Củng cố dặn dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Về nhà luyện đọc bài văn và chuẩn bị tiết học sau.


...***...


Thứ ngày tháng năm 2007.


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI. ( T8 )</b>
<b>VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN.</b>
<b> </b>



<b>A. Mục tiêu. Sau bài học học sinh biêt. </b>


- So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng
nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi thư giản.


- Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần
hoàn.


- Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
<b> B. Phương tiện dạy học. </b>


Hình vẽ trong sách giáo khoa trang 18, 19.
<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


H. Động mạch, tỉnh mạch, mao mạch có chức
nang gì?


H. Vịng tuần hồn lớn, vịng tuần hồn nhỏ có
chức năng gì?


2. Bài mới.


a. Gới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động 1. Trò chơi vận động.



Bước 1. Lưu ý nhận xét sự thay đổi nhịp đập
của tim sau mỗi trò chơi.


Lúc đầu giáo viên cho học sinh chơi trò chơi
đòi hỏi sự vận động ít.


H. Các em cảm thấy nhịp tim và mạch của
mình nhanh hơn lúc ta ngồi yên không?


Bước 2. Cho học sinh chơi trò chơi đòi hỏi sự


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


Vòng tuần hoàn lớn đưa máu
chứa nhiều ô xi và chất dinh
dưỡng từ tim đi nuôi các cơ
quan của cơ thể đồng thời nhận
khí các- bơ - níc và chất thải
của các cơ quan rồi trở về tim.
Vịng tuần hồn nhỏ đưa máu
từ tim đến phổi lấy khí ơ xi và
thải khí các - bơ - níc rồi trở về
tim.


Cả lớp cùng tham gia trị chơi.
Nhịp tim và mạch nhanh hơn
một tí.


Học sinh chơi trò chơi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

vận động nhiều.


H. So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận
động mạnh và khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ
ngơi.


kiến.


<b> Kết luận. Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và</b>
mạch đập nhanh hơn bình thường. vì vậy lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt
động của tim, mạch. Tuy nhiên nếu lao động hoặc hoạt động quá sức tim có thể bị
mệt, có hại cho sức khỏe.


c. Hoạt động 2. Thảo luận nhóm.
H. Hoạt động nào có lợi cho tim mạch?


H. Tại sao khơng nên luyện tập và lao động quá
sức?


H. Theo bạn những trạng thái cảm xúc nào
dưới đây có thể làm cho tim đập mạnh hơn?
+ Khi quá vui.


+ Lúc hồi hộp.
+ Lúc tức giận.
+ Thư giản.


H. Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi
dày dép quá chật.?



H. Kể tên một số thức ăn, đồ uống ...giúp bảo
vẹ tim mạch và tên những thưc ăn, đồ uống
...làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạc?


Hoạt động có lợi cho tim mạch
là tập thể dục thể thao đều đặn.
Không nên luyện tập và lao
động quá sức vì làm cho tim sẽ
bị mệt, có hại cho sức khỏe.
Trạng thái cảm xúc làm cho
tim đập mạnh hơn là.


Lúc hồi hộp, lúc tức giận.


Không nên mặc quần áo, đi
giày dép quá chtj vì như vậy
ảnh hưởng đến cơ quan tuần
hoàn.


Kết luận. Tập thể dục, thể thao, đi bộ ...có lợi cho tim mạch. Tuy nhiên vận động
hoặc lao động quá sức sẽ khơng có lợi cho tim mạch.


Cuộc sống vui vẽ, thoải mái, tránh những xúc động mạnh hay tức giận ...sẽ giúp cơ
quan tuần hoàn hoạt động vừa phải, nhịp nhàng tránh được tăng huyết áp và những
cơn co thắt tim đột ngột có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.


Các loai thức ăn . Các loại rau, các loại quả, thịt bò, thịt gà, thịt lợn cá, lạc, vừng,
đều có lợi cho tim mạch.



Các thức ăn chứa nhiều chất béo như mỡ động vật, các chất kích thích như rượu,
thuốc lá, ma túy,...làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch.


4. Củng cố dặn dò.


Về nhà thực hiện theo những điều đã học. Và chuẩn bị bài “ Phòng bệnh tim
mạch”.


...***...


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>A. Mục tiêu. Giúp học sinh. </b>


- Tự lập được và học thuộc bảng nhân 6.
- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán.
<b> B. Phương tiện dạy học. </b>


<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi học sinh lên bảng làm bài 3.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng.
b. Lập bảng nhân 6.


Một số nhân với 1 thì quy ước bằng


chính số đó.


Chẳng hạn. 6 x 1 = 6 7 x 1 = 7...
Giáo viên nêu. 6 chấm tròn được lấy 1
lần bằng 6 chấm tròn.


6 được lấy 1 lần bằng 6. Viết thành 6 x 1
= 6 .


Đọc 6 x 1 = 6.


Tìm kết quả phép nhân một số với một số
khác. ( Số thứ hai khác không và khác
1. )bằng cách chuyển về tính tổng của cá
số hạng bằng nhau.


Chẳng hạn. 6 x 2 = 6 + 6 = 12.
6 x 3 = 6 + 6 + 6 = 18.
Hướng dẫn học sinh lập các công thức.
6 x 1 = 6 6 x 2 = 12.


Cho học sinh quan sát một tấm bìa có 6
chấm trịn.


H. Có 6 chấm trịn được lấy 1 lần ta có
mấy chấm tròn?


Giáo viên nêu. 6 được lấy 1 lần ta viết. 6
x 1 = 6.



Có 2 tấm bìa. Mỗi tấm bìa có 6 chấm
trịn. 6 chấm trịn được lấy 2 lần.


Giáo viên nêu. 6 được lấy 2 lần ta viết
thành phép nhân nào?


Hướng dẫn học sinh chuyển 6 x 2 thành
phép cộng 6 + 6 rồi gọi học sinh nêu kết


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>
1 em lên bảng làm bài.


Bài giải.


Số hàng đội đồng diễn xếp được là.
45 : 5 = 9 ( hàng)


Đáp số. 9 hàng.


Ta có 6 chấm trịn.
Học sinh đọc. 6 x 1 = 6.


Ta viết thành phép nhân.
6 x 2.


Học sinh nêu kết quả.6 x 2 = 6 + 6 =
12.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

quả.



Vậy 6 x 2 ta viết 6 x 2 = 12. thẳng cột
với 6 x 1 = 6.


Giáo viên nêu vấn đề. Làm thế nào để
tìm được 6 x 3 bằng bao nhiêu?


H. Muốn tìm tích 6 x 3 thì ta chuyển 6 x
3 = 6 + 6 + 6 rồi tính tổng 6 + 6 + 6 trên
bảng có 6 x 3 = 18. viết 6 x 3 = 18. ở vị
trí thảng cột với 6 x 1.


Hướng dẫn học sinh lập các cơng thức
cịn lại của bảng nhân 6. 6 x 4 , 6 x 5, 6
x 6...6 x 10.


Chú ý. Nếu học sinh nêu nhận xét chẳng
hạn nếu biết 6 x 3 = 18 mà 6 x 3 + 6 = 18
+ 6 = 24.


Trong bảng nhân 6 mỗi tích tiếp liền sau
đều bằng tích tiếp liền trước cộng thêm
6. Vậy 6 x 4 = 24. Tương tự 6 x 5 = 30....
c. Thực hành.


Bài 1. Tính nhẩm.


Bài 2. Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
H. Bài toán cho biết gì?


H. Bài tốn hỏi gì?



Bài 3. Gọi học sinh lên bảng làm bài.


Học sinh đọc 6 x 1 = 6,
6 x 2 = 12 6 x 3 = 18.


Học sinh đọc 6 x 4 = 24
6 x 5 = 30....6 x 10 = 60.


Lần lượt mỗi em nêu một phép tính.
6 x 4 = 24 6 x 1 = 6.


6 x 6 = 36 6 x 3 = 18
6 x 8 = 48 6 x 5 = 30
6 x 9 = 54 6 x 10 = 60
6 x 2 = 12 0 x 6 = 0
6 x 7 = 42 6 x 0 = 0.
1 em đọc yêu cầu bài.
Mỗi thùng có 6 lit dầu.


Hỏi 5 thùng có bao nhiêu lít dầu.
1 em lên bảng ghi tóm tắt và giải bài
toán. - Lớp làm vào vở.


Tóm tắt.


Mỗi thùng : 6 lít dầu.
5 thùng : ? lít dầu.
Bài giải.



5 thùng đựng được số dầu là.
6 x 5 = 30 ( lít )


Đáp số. 30 lit dầu.


1 em lên bảng làm bài.- Lớp làm
Bài vào vở bài tập.


6 12 18 24 30


36 42 48 54 60


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

4. Củng cố dặn dò.


Cho học sinh chơi trò chơi chuyền điện đọc bảng nhân 6.
Cho lớp đọc lại bảng nhân 6.


Về nhà học thuộc bảng nhân 6 và làm các bài vào vở bài tập.


...***...


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU. ( T4 )</b>
<b>TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH</b>
<b>ƠN TẬP CÂU. AI LÀ GÌ.</b>


<b> A. Mục tiêu:</b>


- Mở rộng vốn từ về gia đình.


- Tiếp tục ôn tập kiểu câu: Ai ( cái gì, con gì? ) là cái gì?


<b> B. Phương tiện dạy học:</b>


<b> C. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp:


2. Bài cũ:


2 em làm bài tập 1,3 SGK.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:


b. Hướng dẫn làm bài tập.


Bài 1: Tìm nhũng từ ngữ, những từ chỉ
gộp trong gia đình?


Giáo viên chỉ những từ mẫu giúp học
sinh hiểu thế nào là từ gộp. (chỉ 2
người).


- cho học sinh tìm thêm.


- Cho học sinh trao dổi theo cặp rồi
viết nhanh ra giấy nháp những từ
ngữ vừa tìm được.


- 3 em đọc những từ vừa tìm được.
- Lớp làm bài tạp theo lời giải đúng



vào vở bài tập.
Bài tập 2:


Xếp các tục ngữ thành ngữ sau vào các
nhóm thích hợp.


2 em trình bày trên bảng, lớp nêu cách
hiểu từng thành ngữ - tục ngữ.


Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải
đúng.


Bài tập 3:


Lớp đọc thầm nội dung bài.


- Giáo viênlam mẫu: Nói về bạn Tuấn


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


- Chú bác, bác chú.... Cha con, mẹ
con,ơng cháu chú thím...


Ơng bà, ơng cha, cha chú, chú bác...
* Cha mẹ đối với con cái.


Con có cha như nhà có nóc.
Con có mẹ như măng ấp bẹ.



* Con cháu đối với ông bà cha mẹ.
Con hiền cháu thảo.


Con cái khôn ngoan vẻ vang cha mẹ.
* Anh chị em đối với nhau.


Chị ngã em nâng.


Anh em như thể chân tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

trong truyện “ Chiếc áo len”.
VD: Tuấn là anh của Lan.


Học sinh tự đặt câu hỏi theo mẫu:
Ai là gì? Để nói về.


Tuấn là người anh biết nhường nhịn.
Tuấn là đứa con ngoan.


Tuấn là đứa con hiếu thảo.
3.Củng cố dặn dò:


Về nhà học thuộc lòng 6 thành ngữ, tục ngữ trong bài tập ha2
Tiếp tục đặt câu theo mẫu Ai là gì?


...***...


Thứ ngày tháng năm 2007
<b>TẬP VIẾT: ( T4)</b>



<b>ÔN CHỮ HOA </b><i><b>C</b></i>
<b> A. Mục tiêu:</b>


Củng cố cách viết chữ hoa C thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng Cửu Long bằng cỡ chữ nhỏ.


- Viết câu ca dao cỡ chữ nhỏ.
<b>B. Phương tiện dạy học:</b>
<b>C. Ccác hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:


3 em lên bảng viết - lớp viết bảng
con.


G/V kiểm tra vở viết ở nhà của học
sinh.


3. Bài mới:
a . Giới thiệu bài:


b . Hướng dẫn viết bảng con.
* Luyện viết chữ hoa:


- Học sinh tìm các chữ hoa có trong
bài.



G/V viết mẫu kết hợp nhắc lại từng
chữ.


- Học sinh tập viết các chữ vào
bảng con.


* Luyện viết từ ứng dụng.
- học sinh đọc từ ứng dụng.


-G/V giới thiệu: Cửu Long là tên
một con sông lớn nhất nước ta chảy
qua nhiều tỉng ở Nam Bộ.


- Học sinh tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng.


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>B</b></i>

<i>ố </i>

<i><b>H</b></i>

<i>ạ </i>


<i><b>C L S N</b></i>


<i><b>C S N</b></i>
<i><b> Cửu Long</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- G/V giúp học sinh hiểu nội dung
câu ca dao.(Công ơn cha mẹ rất lớn
lao).


- Học sinh viết bảng con.



c . Hướng dẫn học sinh viết vào vở
tậpviết .


- G/V nêu yêu cầu .
- Viết chữ <i><b>C một dòng.</b></i>
- Viết chữ <i><b>L N một dòng.</b></i>


- Viết tên riêng <i><b>Cửu Long 2 dòng.</b></i>


- Viết câu ca dao 1 lần.
d. Chấm chữa bài.


Giáo viên thu 5 - 7 bài chấm và
nhận xét.


<i><b>C</b></i>

<i>ông,</i>

<i><b> Th</b></i>

<i>ái</i>

<i><b> S</b></i>

<i>ơn</i>



<i><b>C C C C</b></i>



<i><b>L N L N </b></i>


<i><b> C</b></i>

<i>ửu</i>

<i><b>L</b></i>

<i>ong</i>



<i><b> C</b></i>

<i>ửu</i>

<i><b>L</b></i>

<i>ong</i>



<i><b>C</b></i>

<i>ông cha như núi </i>

<i><b>Thái Sơn</b></i>



<i><b>N</b></i>

<i>ghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra</i>


4. Củng cố dặn dò.



Về nhà luyện viết thêmphần ở nhà và chuẩn bị tiết học sau.


...***...
<b>THỦ CÔNG. ( T4 )</b>


<b>GẤP CON ẾCH. ( TT)</b>


<b>A. Mục tiêu. Học sinh biết gấp con ếch. </b>


- Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kỹ thuật.
- Hứng thú với giờ học gấp hình.


<b> B. Phương tiện dạy học. </b>


-Kéo, bút màu đen, hồ dán, giấy màu.
<b> C. Các hoạt động dạy học . </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động 3. Thực hành gấp con ếch.


Gọi học sinh lên bảng nhắc lại và thực hiện các


thao tác gấp con ếch đã học ở tiết 1 và nhận
xét.


- Giáo viên treo tranh quy trình gấp con ếch lên


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

bảng để nhắc lại các bước gấp con ếch.
- Bước 1. Gấp cắt tờ giấy hình vng.
- Bước 2. Gấp tạo 2 chân trước con ếch.
- Bước 3. Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp
con ếch theo nhóm.


Giáo viên quan sát uốn nắn cho những nhóm
cịn lúng túng.


Tổ chức cho học sinh trong nhóm thi xem ếch
của ai nhảy nhanh hơn, xa hơn.


Các nhóm thực hành gấp con
ếch.


Các nhóm thi xem ếch của
nhóm nào nhảy nhanh hơn, xa
hơn.


4. Củng cố dặn dò.


Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ và kết quả học tập của học sinh.


Về nhà tập gấp lại nhiều lần cho thành thạo và chuẩn bị tiết học sau.


...***...


Thứ ngày tháng năm 2007.


<b>TOÁN. ( T19 )</b>
<b>LUYỆN TẬP.</b>


<b> A. Mục tiêu. Giúp học sinh. </b>
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6.


- Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức và giải tốn.
<b> B. Phương tiện dạy học. </b>


<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng
nhân 6.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.



b. Thực hành.
Bài 1a. Tính nhẩm.


Bài 1b. Tính nhẩm.


Giáo viên và học sinh nhận xét đặc
điểm của từng cột phép tính để thấy.
Chẳng hạn. 6 x 2 = 12 2 x 6 = 12.
Bài 2. Tính.


Gọi học sinh lên bảng làm bài.


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


3 em đọc thuộc lòng bảng nhân 6.


Lần lượt mỗi em nêu 1 kết quả.
6 x 5 = 30 6 x 10 = 60 6 x 2 = 12
6 x 7 = 42 6 x 8 = 48 6 x 3 = 18
6 x 9 = 54 6 x 6 = 36 6 x 4 = 24
Lần lượt mỗi em nêu 1 kết quả.
6 x 2 = 12 3 x 6 = 18 6 x 5 = 30
2 x 6 = 12 6 x 3 = 18 5 x 6 = 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Bài 3. Gọi học sinh đọc đề toán.
H. Bài tốn cho biết gì?


H. Bài tốn hỏi gì?


Bài 4. Viết tiếp số thích hơp vào chỗ


chấm.


Gọi học sinh lên bảng làm.


Bài 5. Cho học sinh tự xếp hình theo
mẫu.


con.


a. 6 x 9 + 6 = 54 + 6
= 60.


b. 6 x 5 + 29 = 30 + 29
= 59.
c. 6 x 6 + 6 = 36 + 6
= 42.
1 em đọc đề toán.


Mỗi học sinh mua 6 quyển vở.


Hỏi 4 học sinh mua bao nhiêu quyển vở.
1 em lên bảng ghi tóm tắt và giải bài toán
- Lớp làm bài vào vở bài tập.


Tóm tắt.


Mỗi học sinh : 6 quyển vở.
4 học sinh : ? quyển vở.
Bài giải.



4 học sinh mua số vở là.
6 x 4 = 24 ( quyển vở )


Đáp số. 24 quyển vở.


2 em lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở
bài tập.


a. 12, 18, 24,30, 36, 42, 48.
b. 18, 21, 24, 27, 30, 33, 36.
Học sinh xếp hình theo mẫu.


4. Củng cố dặn dò.


Nhấn mạnh cách làm các dạng toán trên.
Về nhà làm các bài vào vở bài tập.


...***...


<b>TẬP LÀM VĂN. ( T4 )</b>
<b>NGHE KỂ - DẠI GÌ MÀ ĐỔI.</b>
<b>A. Mục tiêu. </b>


- Rèn kỹ năng nói. Nghe kể câu chuyện “ Dại gì mà đổi” nhớ nội dung câu chuyện,
kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên.


- Rèn kỹ năng viết. Đièn vào giấy tờ in sẵn, điền đúng nội dung vào mẫu điện
báo.



<b> B. Phương tiện dạy học. </b>


- Tranh minh họa truyện “ Dại gì mà đổi”
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Mẫu điện báo phô tô phát cho học sinh.
<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

1 Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi học sinh lên kể về gia đình của
mình.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hướng đẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1. Gọi học sinh đọc yêu cầu của


bài và các câu hỏi gợi ý.
Giáo viên kể chuyện lần 1.
H. Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé?
H. Cậu bé trả lời như thế nào?
H. Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?


Giáo viên kể lần 2.
Giáo viên và học sinh nhận xét.
H. Truyện này buồn cười ở điểm



nào?


Giáo viên và học sinh nhận xét và
bình chọn bạn kể hay nhất.
Bài 2. Gọi học sinh đọc yêu cầu của


bài và mẫu điện báo.


H. Tình huống cần biết điện báo là
gì?


Trước khi em đến, ông bà, bố mẹ lo
lắng nhắc em đến nơi phải gửi điện
về ngay. Đên nơi em gửi điện báo tin
cho gia đình biết để mọi người ở nhà


yên tâm.


H. Yêu cầu của bài là gì?


1 em lên kể về gia đình của mình cho lớp nghe.
1 em đọc đơn xin phép nghỉ học.


1 em đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý.


Lớp quan sát tranh minh họa trong sách giáo khoa.
Mẹ dọa đổi cậu bé vì cậu rất nghịch.


Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu.



Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy
một đứa con nghịch ngợm.


Gọi học sinh khá- giỏi kể.
Gọi 5 em lên thi kể.


Cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai
muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch


ngợm.


2 em đọc yêu cầu và mẫu điện báo.


Em được đi chơi xa, đến nhà cô, chú ở tỉnh khác, đi
nghỉ mát ở ngoài biển.


Yêu cầu của bài là dựa vào mẫu điện báo trong sách
giáo khoa em chỉ viết vào vở họ, tên, địa chỉ người gửi,


người nhận và nội dung bức điện.


Giáo viên hướng dẫn. điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
Chú ý giải thích rõ các phần.


+ Họ và tên địa chỉ người nhận.: Cần viết chính xác cụ thể.


+ Nội dung: Ghi thật vắn tắt nhưng đủ ý để người nhận điện hiểu.


+ Họ tên địa chỉ người gửi: ( điện thoại)) cần thì ghi ( nếu khơng cần thì khơng


ghi)


+ Họ tên địa chỉ người gửi ( dòng dưới) ghi dầy đủ, rõ ràng.
2 em nhìn mẫu điện báo trong sách giáo khoa làm miệng.
Giáo viên và học sinh nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

4. Củng cố dặn dò.


Về nhà kể lại câu chuyện “ Dại gì mà đổi “ cho mọi người cùng nghe.
Ghi nhớ cách điền nội dung điện báo để thực hành khi cần gửi điện báo.
...***...


<b>MỸ THUẬT. ( T4 )</b>


<b>VẼ TRANH- ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM.</b>


<b> A. Mục tiêu. </b>


- Học sinh biết tìm chọn nội dung phù hợp.
- Vẽ được tranh về đề tài trường em.


- Học sinh thêm yêu mến trường, lớp.


<b> B. Phương tiện dạy học. Tranh vẽ về đề tài trường em. </b>
<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1 Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn


bị của học sinh.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hoạt động 1. Tìm, chọn nội dung
đề tài.


Giáo viên sử dụng tranh của học sinh
và hỏi.


H. Đề tài về nhà trường có thể vẽ
những gì?


H. Các hình ảnh nào thể hiện được
nội dung trong tranh?


H. Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu
như thế nào đẻ rõ được nội dung?
c. Cách vẽ tranh.


Gợi ý học sinh chọn nội dung phù
hợp với khả năng của mình.


Chọn hình ảnh chính, phụ để làm nổi
rõ nội dung cho bức tranh.


Cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ sao


cho cân đối.


Vẽ màu theo ý thích.
d. Hoạt động 3. Thực hành.


Giáo viên quan sát uốn nắn chung.
Giáo viên gợi ý học sinh tìm hình
dáng, động tác của các hình ảnh
chính trong tranh và tìm hình ảnh vẽ


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


Đề tài về nhà trường có thể vẽ giờ
học trên lớp, giờ ra chơi.


Các hình ảnh thể hiện nội dung trong
tranh là nhà, cây, người, vườn hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

cho phù hợp.


đ. Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá.
Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét,
xếp loại một số bài vẽ.


Tuyên dương những em có bài vẽ
đẹp.


4. Củng cố dặn dò.


Về nhà vẽ lại bài vẽ cho đẹp hơn và chuẩn bị tiết học sau. “ Quan sát các loại quả”


...***...


<b>CHÍNH TẢ. ( T8 )( NGHE VIẾT.)</b>
<b>ƠNG NGOẠI.</b>


<b> A. Mục tiêu. </b>


- Nghe- viết trình bày đúng đoạn văn trong bài “ Ông ngoại”


- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( oay ) làm đuúng các bài tập
phân biệt các tiếng có âm đầu r/ gi/ d và ân/ âng.


<b> B. Phương tiện dạy học. Vở bài tập. </b>
<b> C. Các hoạt động dạy học . </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi học sinh lên bảng viết.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hướng dẫn học sinh nghe viết.
Giáo viên đọc đoạn văn.


H. Đoạn văn gồm mấy câu?



H. Những chữ nào trong bài viết hoa?
c. Luyện viết.


Giáo viên đọc cho học sinh viết.


d. Viết bài.


Giáo viên đọc cho học sinh viết.
đ. Chấm chữa bài.


Giáo viên đọc cho hoc sinh dò lại bài.
Giáo viên thu 5 - 7bài chấm và nhận xét.
e. Bài tập.


Bài 2. Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm bài theo nhóm.


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


3 em lên bảng viết.- Lớp viết
vào bảng con. ( nhân dân,
dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng
lên. )


2 em đọc lại đoạn văn.
Đoạn văn gồm 3 câu.


Các chữ đầu câu, đầu đoạn
phải viết hoa.



Lần lượt từng em lên bảng
viết. - Lớp viết vào bảng
con. (nhấc bổng, gõ thử,
loang lỗ, trong trẻo. )


Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh đổi vở cho nhau dị
lại bài và sữa lỗi ra ngồi lề
vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Giáo viên và học sinh nhận xét chốt lại lời
giải đúng.


Bài 3b. Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Giáo viên và học sinh nhận xét chốt lại lời
giải đúng. ( sân, nâng, chuyên cần. )


Học sinh làm bài theo nhóm.
( mỗi nhóm 4 em) thi viết
tiếng có vần oay.


Xoay, nước xoáy, xoáy,
khoáy, ngoáy, ngoáy tai,
ngúng ngoảy, tí tốy, tốy
lên, hí hốy, nhí nhốy, loay
hoay, ngọ ngoạy, nghí
ngốy.


1 em đọc yêu cầu của bài.
3 em lên thi giải nhanh bài


tập.


4. Củng cố dặn dò.


Về nhà đọc lại bài tập 2, 3. Xem lại bài chính tả và chuẩn bị tiết học sau.
...***...




Thứ ngày tháng năm 2007.
<b>THỂ DỤC. ( T8 )</b>


<b>ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT. </b>
<b> TRÒ CHƠI. “THI XẾP HÀNG.”</b>
<b>A. M ục tiêu. </b>


- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác
ở mức tương đối chính xác.


- Học đi vượt chướng ngại vật ( thấp) yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện
được động tác ở mức cơ bản đúng.


- Chơi trò chơi “ Thi xếp hàng” yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách chủ động.
<b> B. Phương tiện dạy học. </b>


- Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.


- Chuẩn bị còi, dụng cụ cho học động tác đi vượt chướng ngại vật, kẻ sân cho trò
chơi “ Thi xếp hàng.”



<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<b>1. Phần mở đầu. </b>


Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học.


Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa
hình tự nhiên ở sân trường 100 - 120 m.
Chơi trò chơi. Chạy đổi chỗ vỗ tay vào
nhau.


<b>2. Phần cơ bản. </b>


Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số.


Cả lớp tập hợp 1 lần hàng ngang để làm
mẫu sau đó chia tổ để tập luyện.


Giáo viên quan sát và nhắc nhỡ. Lần cuối
tập hợp lớp lại cho một tổ lên thực hiện
-Lớp nhận xét.


Học động tác ‘ Đi vượt chướng ngại vật
thấp”


Giáo viên nêu tên động tác sau đó vừa làm


mẫu vừa giải thích động tác và cho học
sinh tập bắt chước.


Giáo viên chỉ dẩn cho học sinh cách đi,
cách bật nhảy để vượt qua chướng ngại
vật.


Chơi trò chơi “ Thi xếp hàng.”


Giáo viên nêu tên trò chơi , - nhắc lại cách
chơi rồi cho cả lớp chơi.


<b>3. Phần kết thúc. </b>


Đi chậm theo vòng tròn vỗ tay và hát.
Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài và
nhận xét.


Về nhà ôn động tác :” đi vượt chướng ngại
vật”


Chạy theo hàng dọc.
Học sinh chơi trò chơi.


Lớp xếp thành 3 hàng ngang.
Học sinh tập theo 4 tổ.


1 tổ lên tập.


Tập theo hàng ngang - Học sinh


tập thuần thục các động tác lẻ
mới tập theo hàng dọc.


Lớp xếp thành vòng tròn.




...***...


<b>ĐẠO ĐỨC. ( T4 )</b>
<b>GIỮ LỜI HỨA. ( TT )</b>
<b> A. Mục tiêu. </b>


- Học sinh biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa, khơng đồng
tình với những hành vi khơng giữ lời hứa.


<b> B. Phương tiện dạy học . </b>


Mỗi học sinh có 3 thẻ ( đỏ, xanh, vàng.)
<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1 Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


H. Thế nào là giữ lời hứa?


H. Người biết giữ lời hứa sẽ được



<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


Là thực hiện đúng lời mình đã nói, đã
hứa hện với người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

mọi người đánh giá như thế nào?
3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hoạt động 1. Thảo luận theo nhóm
2 người.


Giáo viên phát phiếu học tập và yêu
cầu học sinh làm bài tập trong phiếu.


c.Hoạt động 2. Đóng vai.


H. Em có đồng tình với cách ứng xử
của nhóm vừa trình bày khơng? Vì
sao?


h. Theo em có cách giải quyết nào
tốt hơn không?


d. Hoạt động 3. Bày tỏ ý kiến.


Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiên ở
bài tập 6.



người quý trọng, tin cậy và noi theo.


Học sinh làm bài tập trong phiếu.
Việc làm a, d là giữ đúng lời hứa.
Việc làm b, c là không giữ đúng lời
hứa.


Học sinh chuẩn bị theo nhóm nhỏ và
đống vai.


Các nhóm lên đống vai
Lớp trao đổi thảo luận


Em cần xin lỗi bạn giải thích lí do và
khun bạn khơng nên làm điều sai
trái.


Học sinh bày tỏ thái độ đồng tình hay
khơng đồng tình hoặc lưỡng lự bằng
cách giơ phiếu.


Đồng tình với các ý kiến b, d, đ.
Khơng đồng tình với các ý kiến a, c,
e.


Kêt luận chung.


Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa
sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng.



4. Củng cố dặn dò.


Thực hiện giữ đúng lời hứa. Và chuẩn bị bài học sau.


<b>ÂM NHẠC. ( T4 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>TUẦN 5</b>
<b>TOÁN. ( T20 )</b>


<b>NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ </b>


<b>VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ.)</b>


<b> A. Mục tiêu. Giúp học sinh. </b>


- Biết đặt tính rồi tính. Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. ( không nhớ.)
- Củng cố về ý nghĩa của phép nhân.


<b> B. Phương tiện dạy học. </b>
<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


Bài 2. Gọi học sinh lên bảng làm.


Bài 3.



Gọi hoc sinh đọc bảng nhân 6.
3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hướng dẫn học sinh thực hiện
phép nhân.


Giáo viên viết lên bảng. 12 x 3 = ?
rồi yêu cầu học sinh tìm kết quả của
phép nhân.


Hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính.
Chú ý. Khi đặt tính viết thừa số 12 ở
1 dòng, thừa số 3 ở dòng dưới sao
cho 3 thẳng cột với 2 , viết dấu nhân
ở giữa hai dòng trên rồi kẻ vạch
ngang.


Khi tính phải lấy 3 nhân lần lượt với
từng chữ số của thừa số 12, kể từ
phải sang trái. Các chữ số ở tích nên
viết sao cho 6 thẳng cột với 3 và 2 , 3
thẳng cột với 1.


c. Thực hành.


Bài 1. Gọi học sinh lên bảng làm.



<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


1 em lên bảng làm bài.
6 x 4 + 30 = 24 + 30
= 54.


1 em lên bảng làm bài.
Bài giải.


Số học sinh 5 nhóm có là.
6 x 5 = 30 ( học sinh.)
Đáp số. 30 học sinh.
4 em đọc bảng nhân 6.


Học sinh nêu cách tìm tích. 12 + 12 +
12 = 36. Vậy 12 x 3 = 36.


2 em nêu lại cách nhân


3 em nhắc lại cách thực hiện.
Lớp đọc cách nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Bài 2. Gọi học sinh lên bảng làm.


Bài 3. Gọi học sinh đọc đề tốn.
H. Bài tốn cho biết gì?


H. Bài tốn hỏi gì?



48


2
24
<i>x</i>



88


4
22
<i>x</i>



55


5
11
<i>x</i>



99


3
33
<i>x</i>



80


4
20
<i>x</i>


2 em lên bảng làm- Lớp làm vào vở.
.


96


3
32
<i>x</i>


.
66


6
11
<i>x</i>


.
84


2


42
<i>x</i>


.


39


3
13
<i>x</i>


1 em đọc đề tốn.


Mỗi hộp có 12 bút chì màu.
Hỏi 4 hộp có bao nhiêu bút chì.
1 em lên bảng giải. - Lớp làm bài vào
vở.


Tóm tắt.


Mỗi hộp : 12 bút màu.
4 hộp : ? bút màu.
Bài giải.


Cả 4 hộp có số bút chì màu là.
12 x 4 = 48 ( bút chì màu. )
Đáp số. 48 bút chì màu.
4. Củng cố dặn dị.



- Nhấn mạnh cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Về nhà làm các bài vào vở bài tập.


<b>SINH HOẠT . ( T4 )</b>
<b>NHẬN XÉT TUẦN 4.</b>




TUẦN 5.


Thứ ngày tháng năm 2007.


<b>TOÁN. ( T21 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ)</b>


<b> A. Mục tiêu. Giúp học sinh. </b>


- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ )
- Củng cố về giải tốn và tìm số bị chia chưa biết.


<b> B. Phương tiện dạy học . </b>
<b>C. Các hoạtđộng dạy học:</b>


HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ:


2 em lên bảng giải bài2 vở bài tập



1 em lên bảng giải bài 3


3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài :


b, Giới thiệu nhân số có 2 chữ số với số có
1 chữ số.


- Giáo viên nêu và viết phép nhân lên
bảng. 26 x 3 = ?


- 1 em lên bảng đặt tính.


Hưỡng dẫn học sinh tính (nhân từ phải qua
trái).3 nhân 6 bằng 18 viết 8 thẳng cột với
6 và 3) nhớ1, 3 nhân 2 bằng 6thêm 1là 7
viết 7( bên trái 8) vậy học sinh nên và
viết.


2 em lên lại cách nhân.
Làm tương tự với phép nhân
54 x 6 = ?


c, thực hành:


Bài 1 lần lượt từng em lên bảng làm - lớp
làm vào bảng con.


HOẠT ĐỘNG HỌC



64

2
32
<i>x</i>
.
88
4
22
<i>x</i>
.
99
3
33
<i>x</i>
.
60
6
10
<i>x</i>
Bài giải:
Số khăn mặt 4 tá là.
12 x 4 = 48 ( khăn )
Đáp số: 48 khăn


3
26
<i>x</i>
78



3
26
<i>x</i>


26 x 3 = 78


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Bà 2: 1 em đọc đề tốn
H. Bài tốn cho biết gì?
H. Bài tốn hỏi gì?


- Một em lên giải - lớp làm vào vở.


Bài 3: 2 em lên bảng lam - lớp làm vào vở.
-H. Muốn tìm số bị chia chưa biết thì ta
làm thế nào?


35 x 2 = 70 (m)


Đáp số : 70 m
X : 6 = 12


X =12 x 6
X = 72
X : 4 = 23
X = 23 x 4
X = 92


- HS trả lời : Muốn tìm số bị chia
chưa biết ta lấy thương nhân với


chia.


4. Củng cố dặn dị:


- Nhấn mạnh cách làm các dạng tốn trên
- Về nhà làm bài tập toán ở vở BT /27.


...***...


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI. ( T9 )</b>
<b>PHÒNG BỆNH TIM MẠCH.</b>


<b> A. Mục tiêu. Sau bài học học sinh biết. </b>
- Kể được tên một số bệnh về tim.


- Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.
- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.


<b> B. Phương tiện dạy học. </b>


- Các hình trong sách giáo khoa trang 20, 21.
<b> C. Các hoạt động dạy học . </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


H. Kể tên một số việc nên làm và
không nên làm để bảo vệ giữ vệ sinh


cơ quan tuần hoàn?


3.Bài mới:


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hoạt động 1. Động não.


H. Kể tên một số bệnh tim mach mà
em biết?


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


-Một số việc nên làm: Tập luyện thể
dục thể thao, học tập, làm việc, vui
chơi vừa sức, sống vui vẻ tránh xúc
động mạnh hay tức giận.


-Một số việc không nên làm: Không
tập luyện và lao động quá sức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

c. Hoạt động 2. Đóng vai.
Bước 1. Làm việc cá nhân.


Bước 2. Làm việc theo nhóm.


H. Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh
thấp tim?



H. Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế
nào?


H. Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim
là gì?


Bước 3. Làm việc cả lớp.


Giáo viên và học sinh nhận xét.
d. Hoạt động 3. Thảo luận nhóm.
Bước 1. Làm việc theo cặp.


Bước 2. Làm việc cả lớp.
H. Hình 4 thể hiện điều gì?


H. Hình 5 thể hiện điều gì?


H. Hình 6 thể hiện điều gì?


Học sinh quan sát các hình 1,2,3,sách
giáo khoa và đọc các lời hỏi - đáp của
các nhân vật trong bài.


Lần lượt 3 nhóm lên đóng vai.


Ở lứa tuổi trẻ em thường hay bị bệnh
thấp tim.


Bệnh thấp tim để lại những di chứng
nặng nề cho van tim, cuối cùng gây


suy tim.


Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là
do bị viêm họng, viêm a mi đan kéo
dài, do thấp khớp cấp không được
chữa trị kịp thời dứt điểm.


Các nhóm xung phong đóng vai dựa
theo các nhân vật trong các hình 1, 2,
3sách giáo khoa.


3 nhóm thi đóng vai. Mỗi nhóm đóng
1 cảnh.


Học sinh quan sát các hình 4,5,6và
chỉ vào từng tranh và nói với nhau về
nội dug và ý nghĩa của các việc làm
để đề phòng bệnh thấp tim.


Cứ mỗi cặp 2 em nói với nhau về nội
dung từng tranh.


Các cặp lên trình bày kết quả.


Hình 4 thể hiện một số bạn đang súc
miệng bằng nước muối trước khi đi
ngủ để phịng bệnh viêm họng.


Hình 5 thể hiện nội dung giữ ấm cổ,
ngực, tay và bàn chân để phịng bệnh


cảm lạnh, viêm khớp cấp tính.


Hình 6 thể hiện nội dung ăn, uống
đầy đủ, cơ thể khỏe mạnh, có sức đề
kháng, chống bệnh tật nói chung và
bệnh thấp tim nói riêng.


4. Củng cố dặn dị.


-Về nhà thực hiện phòng bệnh tim mach như bài đã học và chuẩn bị bài “ Hoạt
động bài tiết nước tiểu.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b> A. Mục tiêu . </b>
<b> Tập đọc. </b>


- Chú ý các từ dễ phát âm sai và viết sai: thủ lỉnh. Ngập ngừng, lỗ hổng, buồn bã. ..
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giơ,
nghiêm trọng, quả quyết.


- Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói với em. Khi mắc lỗi phải biết nhận
lỗi và sữa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.


Kể chuyện.


- Rèn kỹ năng nói. Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong sách giáo khoa
kể lại được câu chuyện.


- Rèn kỹ năng nghe . Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xet đánh giá đúng


lời kể của bạn.


<b>B. Phương tiện dạy học. </b>


Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
<b>C. Các hoạt động dạy học. . </b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<b> Tập đọc </b>


1 Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi học sinh đọc lại bài “ Ông ngoại”
H. Ông ngoai giúp bạn nhỏ chuẩn bị
đi học như thế nào?


H. Vì sao bạn nhỏ gọi ơng ngoai là
người thầy đầu tiên?


3.Bài mới.


a. Giới thiệu chủ điểm và bài học.
Ghi đầu bài lên bảng.


b. Luyện đọc.


Giáo viên đọc mẫu toàn bài.



Giáo viên hướng đẫn đọc đúng các từ
khó. ( quả trám, cậu lính, thủ lỉnh,
viên tướng)


Giáo viên hướng dẫn đọc ngắt nghỉ
đúng ở câu văn dài.


Hướng dẫn giải nghĩa các từ khó.
( nứa tép, ơ quả trám, thủ lỉnh, hoa
mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết)


c. Tìm hiểu bài.


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


2 em đọc lại bài và trả lời câu hỏi.
Ơng ngoại dẫn tơi đi mua vở, chọn
bút, hướng dẫn tơi cách bọc vở, dán
nhãn, pha mực. Vì trước ngưỡng cửa
của trường tiểu học tơi đã may mắn
có ơng ngoại thầy giáo đầu tiên của
tôi.


Học sinh quan sát tranh minh họa chủ
điểm và tranh minh họa bài học trong
sách giáo khoa.


Học sinh đọc nối tiếp từng câu.
Học sinh luyện đọc các từ khó CN+
ĐT.



Học sinh đọc nối tiếp đoạn ( lần 1)
Học sinh luyện đọc ngắt nghỉ.
Học sinh đọc nối tiếp đoạn ( lần 2)


Học sinh luyện đọc trong nhóm.
Các nhóm thi đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

H. Các bạn nhỏ trong truyện chơi trị
chơi gì? Ở đâu?


H. Vì sao chú lính nhỏ quyết định
chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
H. Việc leo rào của các bạn khác đã
gây hậu quả gì?


H. Thầy giáo chờ mong điều gì ở học
sinh trong lớp?


H. Vì sao chú lính nhỏ “ run lên” khi
nghe thầy giáo hỏi?


H. Phản ứng của chú lính như thế nào
khi nghe lệnh “ về thôi” của viên
tướng?


H. Thái độ của các bạn ra sao trước
hành động của chú lính nhỏ?


H. Ai là người lính dũng cảm trong


truyện này? Vì sao?


H. Nêu nội dung bài.


d. Luyện đọc lại.


Giáo viên đọc mẫu đoạn 4.


Giáo viên nhận xét và ghi điểm.


Lớp đọc thầm đoạn 1.


Các bạn chơi trò chơi đánh trận giả
trong vườn trường.


Lớp đọc thầm đoạn 2.


Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn
trường.


Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên
luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên
chú lính nhỏ.


Lớp đọc thầm đoạn 3.


Thầy mong học sinh dũng cảm, nhận
khuyết điểm.


Vì chú sợ hãi/ Vì chú đang suy nghĩ


rất căng thảng nhận hay khơng nhận
lỗi. / Vì chú quyết định nhận lỗi.
Lớp đọc thầm đoạn 4.


Chú nói “ Nhưng như vậy là hèn” rồi
quả quyết bước về phía vườn trường.
Mọi người sững nhìn chú rồi bước
nhanh theo chú như bước theo một
người chỉ huy dũng cảm.


Chú lính là người dũng cảm. Chú lính
đã chui qua lỗ hổng dưới chân hàng
rào.


Câu chuyện muốn nói với em. Khi
mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữ lỗi.
Người dám nhận lỗi và sữa lỗi là
người dũng cảm.


5 em thi đọc đoạn văn.


Học sinh tự phân vai ( người dẫn
chuyên, viên tướng, chú lính nhỏ,
thầy giáo)


Học sinh đọc lại chuyện theo phân
vai.


1 em đọc lại cả bài.
KỂ CHUYỆN.



1. Giáo viên nêu nhiệm vụ. Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa 4 đoạn của câu
chuyện trong sách giáo khoa tập kể lại câu chuyện.


2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo tranh.
Học sinh nhìn tranh kể lại 4 đoạn của câu chuyện.
*Giáo viên gợi ý.


Tranh 1. Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ có thái độ ra sao?
Tranh 2. Cả tốp vượt rào bằng cách nào? Kết quả ra sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Tranh 4. Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ ra lệnh ra sao? Câu chuyện kết
thúc như thế nào?


2 em kể lại toàn bộ câu chuyện.
Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò.


Câu chuyện trên khuyên em hiểu điều gì?( Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi, nguời
dám nhận lỗi, dám sữa chữa khuyết điểm của mình là người dũng cảm.


Về nhà kể lại câu chuyện này cho mọi người cùng nghe và chuẩn bị bài học sau.


Thứ ngày tháng năm 2007.
<b>THỂ DỤC. ( T9 )</b>


<b>ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP.</b>
<b>A. Mục tiêu. </b>


-Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái. Yêu cầu biết


cách và thực hiện được động tác tương đối chính xác.


-Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối
đúng.


-Chơi trò chơi “ Thi xếp hàng” yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
<b>B. Phương tiện dạy học. </b>


Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, bảo dảm an tồn tập luyện.


Chuẩn bị cịi, kẻ sân , dụng cụ tập đi vượt chướng ngại vật và trò chơi vận động.
<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>


1 Phần mở đầu. Giáo viên phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học.


Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
Trị chơi “ Có chúng em”.


Chạy chậm theo vòng tròn rộng.


2. Phần cơ bản. Ơn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, quay phải, quay trái.


Giáo viên hô lần đầu sau đó lớp trưởng điều
khiển.


Ôn: Đi vượt chướng ngại vật . Mỗi động tác


vượt chướng ngại vật thực hiện 2 - 3 lần. Sau đó
tập theo 2 - 4 hàng dọc. tập theo dịng nước chảy
em nọ cách em kia 3 - 4 m.


Trò chơi “ Thi xếp hàng”


Giáo viên phổ biến lại cách chơi.


Học sinh chơi dưới sự điều khiển của lớp
trưởng.


3. Phần kết thúc. Đi thường theo nhịp và hát.
Giáo viên và học sinh hệ thống bài.


Giáo viên nhận xét giờ tập luyện.


Về nhà ôn luyện đi vượt chướng ngại vật.


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>
Lớp xếp thành 3 hàng dọc.


Lớp xếp thành 1 vòng
tròn.


Lớp xếp thành 3 hàng
ngang.


Lớp xếp thành 3 hàng
ngang.



</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>CHÍNH TẢ. ( T 9 )</b>
<b>NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM.</b>
<b>A. Mục tiêu. </b>


Nghe viết chính xác một đoạn trong bài “ Người lính dũng cảm”.


Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn en/ eng.


Ôn bảng chũe cái. Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( hoặc
thêm tên những chữ do 2 chữ cái ghép lại ng, ngh, nh ,ph.


Thuộc lồng tên 9 chữ trong bảng.
<i><b>C. Phương tiện dạy học.</b></i>
Bảng lớp ghi nội dung bài 2b.


Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ bài 3.
<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>


HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi học sinh lên bảng viết.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hướng dẫn học sinh nghe viết.


Giáo viên đọc bài chính tả.


H. Đoạn văn này kể chuyện gì?


H. Đoạn văn trên có mấy câu?


H. Nhữnh chữ nào trong đoạn được
viết hoa?


H. Lời các nhân vật được đánh giá
bằng những dấu gì?


c. Luyện viết.


Giáo viên đọc cho học sinh viết.


d. Viết bài.


Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
vào vở.


Giáo viên đọc lại học sinh soát lại bài
và sửa lỗi.


đ. Chấm chữa bài.


HOẠT ĐỘNG HỌC.


2 em lên bảng viết. loay hoay, gió
xốy, nhẫn nại, nâng niu.



2 em đọc thuộc lồng tên 19 chữ đã
học.


1 em đọc lại bài chính tả.


Lớp tan học, chú lính nhỏ rủ viên
tướng ra vườn suqả hàng rào, viên
tướng khơng nghe. Chú nói “ Nhưng
như vậy là hèn” và quả quyết bước về
phía trường các bạn nhìn chú ngạc
nhiên rồi bước nhanh theo chú.
Đoạn văn trên có 6 câu.


Các chữ đầu câu và tên riêng.


Lời các nhân vật được viết sau dấu
hai chấm. xuống dòng gạch đầu dòng.
2 em lên bảng viết. - Lớp viết vào
bảng con. ( quả quyết, vườn trường,
viên tướng, sững lại, khoát tay)


Học sinh viết bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Giáo viên thu 5 - 7 bài chấm và nhận
xét chung.


e. Hướng dẫn làm bài tập.


Bài 2b. Gọi học sinh lên bảng làm


bài.


Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải
đúng.


Bài 3. Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
Lớp làm bài vào vở bài tập.


2 em lên bảng làm bài.


Tháp mười đẹp nhất bông sen.
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
1 em đọc yêu cầu bài.
Lớp làm bài vào vở bài tập.


Học sinh nôi tiếp nhau lên bảng điền
9 chữ và tên chữ.


Học sinh nhìn bảng đọc 9 chữ và tên
9 chữ đã điền đầy đủ.


Học sinh luyện đọc ngay tại lớp 9 chữ và tên chữ.
Lớp viết bài vào vở.


2 em đọc thuộc lòng theo thứ tự 28 tên chữ đã học.
4. Củng cố dặn dò.


Về nhà học thuộc lồng thứ tự 28 chữ cái đã học và chuẩn bị tiết học sau.


<b>TOÁN ( T 22 )</b>


<b>LUYỆN TẬP.</b>
<b>A. Mục tiêu. </b>


Củng cố cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ)
Ơn tập về thời gian ( xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày.


<b> B. Phương tiện dạy học. </b>
<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp.


2 Kiểm tra bài cũ.


Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Thực hành.


Bài 1.Gọi học sinh lên bảng làm.


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


1 em lên giải.
Bài giải.



5 phút Hoa đi được số mét là.
54 x 5 = 270 ( m )


Đáp số. 270 m.


Lần lượt từng em lên bảng làm. - Lớp
làm bài vào bảng con.


98


2

49
x




108


4

27
x




342



6
57
x


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Bài 2.Đặt tính rồi tính.


Gọi học sinh lên bảng làm bài.


Bài 3. Gọi học sinh đọc đề tốn.
H. Bài tốn cho biết gì?


H. Bài tốn hỏi gì?


Bài 4. Cho học sinh thực hành quay
kim đồng hồ.


Bài 5. Cho học sinh chơi trị chơi.
Thi nối nhanh 2 phép nhân có kết quả
bằng nhau.
90

5

18
x

192

3



64
x


4 em lên bảng làm bài. - Lớp làm bài
vào vở.
76

2

38
x


162

6

27
x

212

4

53
x

225



5

45
x
1 em đọc đề.


Mỗi ngày có 24 giờ.


Hỏi 6 ngày có bao nhiêu giờ.


1 em lên bảng tóm tắt bài toán và
giải.


Lớp làm bài vào vở.
Bài giải.


6 ngày có số giờ là.
24 x 6 = 144 ( giờ )
Dáp số. 144 giờ.


Cho nhiều em thực hành quay kim
đồng hồ để đồng hồ chỉ.


a, 3 giờ 10 phút.
b. 8 giờ 20 phút.
c. 6 giờ 45 phút.
d. 11 giờ 35 phút.
Học sinh lên thi nối.



5. Củng cố dặn dò .


- Nhấn mạnh cách làm các dạng toán trên.
-Về nhà làm các bài vào vở bài tập.


<b>TẬP ĐỌC. ( T )</b>
<b>CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT.</b>
<b>A. M ục tiêu.</b>


Chú ý các từ ngữ. tan học, dõng dạc, hoàn toàn, mũ sắt, để ý, ẩu thế.


Ngắt nghỉ hoi đúng sau các dấu câu, dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm
than, dấu hai chấm ( đặc biệt nghỉ hơi đúng ở đoạn chấm câu sai.)


Đọc đúng các kiểu câu ( câu kể, câu hỏi, câu cảm.)


Đọc phân biệt được lời dẫn chuyện và liừi các nhân vật ( Bác chữ a, đám đông,
dấu chấm.)


Hiểu nội dung bài . Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung
( được thể hiện dưới hình thức khôi hài.)Đặt dấu câu sai lạc nội dung khiến câu và
đoạn văn rất buồn cười.


Hiểu cách tổ chức một cuộc họp ( là yêu cầu chính.)
<b>B. Phương tiện dạy học . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>C. Các hoạt động dạy hoc. </b>
HOẠT ĐỘNG DẠY



1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi học sinh đọc lại bài” Người lính
dũng cảm” và trả lời câu hỏi.


H. Các bạn nhỏ trong truyện chơi trị
chơi gì ở đâu?


H. Vì sao chú lính nhỏ quyết định
chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Luyện đọc.


Giáo viên đọc mẫu toàn bài.


Hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ
khó.


Hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ ở
câu văn dài.


Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa các
từ khó.


c.Tìm hiểu bài.



H. Các chữ cái và dấu câu họp bàn
việc gì?


H. Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ
bạn Hồng.


Giáo viên chia lớp thành các nhóm
và phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy yêu
cầu các nhóm đọc thầm lại đoạn văn
trao đổi tìm những câu trong bài thể
hiện đúng diễn biến của cuộc họp
theo các ý. A, b, c, d.


Giáo viên nhận xét kết luận bài làm
đúng.


HOẠT ĐỘNG HOC.


2 em đọc lại bài.


Các bạn nhỏ chơi trò chơi đánh trận
trong vườn trường.


Chú lính sợ làm đỏ hàng rào vườn
trường.


Học sinh đọc nối tiếp từng câu.
Học sinh luyện đọc các từ khó. ( tan
học, dõng dạc, hoàn toàn, mũ sắt, đẻ


ý, ẩu thế.)


Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn( lần
1)


Học sinh luyện đọc ngắt nghỉ.


Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn ( lần
2)


Học sinh luyện đọc trong nhóm.
Các nhóm thi đọc.


Lớp đọc đồng thanh.
Lớp đọc thầm đoạn 1.


Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn
này không biết dùng dấu chấm câu
nên đã viết những câu văn rất kỳ
quặc.


Giao cho anh dấu chấm yêu cầu
Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng
định chấm câu.


1 em đọc yêu cầu 3.


Đại diện các nhóm lên báo cáo kết
quả làm bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

b. Nêu tình hình của lớp: Hồnh hồn tồn khơng biết chấm câu có đoạn văn em
viết thế này. “ Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi dày
da trên trán lấm tấm mồ hôi.”


c. Nêu ngun nhân dẫn đến tình hình đó: Tất cả là do Hoàng chẳng bao giờ để ý
đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào cậu ta chấm chỗ ấy.


d. Nêu cách giải quyết: Từ nay mỗi khi Hoàng định đặt dấu chấm câu ,Hoàng
phải đọc lại câu văn một lần nữa.


e. Giao việc cho mọi người: Anh dấu chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn
một lần nữa truước khi Hoàng điịnh chấm câu.


d. Luyện đọc lại.
Giáo viên đọc cả bài.


Giáo viên và học sinh nhận xét và ghi
điểm.


Học sinh tự phân vai đọc lại truyện.


4. Củng cố dặn dò.


Giáo viên nhấn mạnh vai trò của dấu chấm câu. ( Giúp ngắt các câu văn rành
mạch, rõ từng ý. )


Về nhà đọc lại bài văn, ghi nhớ diễn biến cuộc họp, trật tự, tổ chức một cuộc họp
để thực hành tổ chưc một cuộc họp tổ trong tiết tập làm văn tới.


Thứ ngày tháng năm 2007.


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI. ( T 10 )</b>


<b>HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU.</b>
<b>A. Mục tiêu. Sau bài học học sinh biết. </b>


- Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng.
- Giải thích tại sao hằng ngày mỗi người cần uống đủ nước.


<b>B. Phương tiện dạy học.</b>


Các hình trong SGK. Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to.
<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


H. Kể tên một số bệnh về tim mạch?
H. Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim
ở trẻ em?


H. Nêu cách đề phòng bệnh thấp tim?


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hoạt động 1. Quan sát và thảo


luận.


Bước 1. Làm việc theo cặp.


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


Bệnh thấp tim...


Do bị viêm họng, viêm a- mi đan kéo
dài, do thấp khớp cấp không được
chữa trị kịp thời dứt điểm.


Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống
đủ chất, vệ sinh cá nhân và rèn luyện
cơ thể hằng ngày để không bị các
bệnh nêu trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Bước 2. Làm việc cả lớp.


Giáo viên treo hình phóng to và gọi
học sinh lên chỉ và nói tên các bộ
phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?
c. Hoạt động 2. Thảo luận.


Bước 1. Làm việc cá nhân.
Bước 2. Làm việc theo nhóm.


Giáo viên chia lớp thành các nhóm
và phát phiếu giao việc.



Nhóm 1. Nước tiểu được tạo thành ở
đâu? Trong nước tiểu có chất gì?
Nhóm 2. Nước tiểu được đưa xuống
bóng đái bằng đường nào? Trước khi
thải ra ngồi nước tiểu được chứa ở
đâu?


Nhóm 3. Mỗi ngày, mỗi người thải ra
ngồi bao nhiêu lít nuớc tiểu?


Bước 3. Làm việc cả lớp.


Giáo viên và học sinh nhận xét. .


2 em lên chỉ và nêu. Cơ quan bài tiết
nước tiểu gồm có hai quả thận, hai
ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống
đái.


Học sinh quan sát hình 2. đọc các câu
hỏi và trả lời.


Nước tiểu được tạo thành ở thận.
Trong nước tiểu có chất thải đọc hại.
Nước tiểu được đưa xuống bóng đái
qua ống dẫn nước tiểu. Trước khi thải
ra ngồi nước tiểu được chứa ở bóng
đái.


Mỗi ngày, mỗi người thải ra ngồi 1


lít - 1,5 lít nước tiểu.


Học sinh ở mỗi nhóm xung phong đặt
câu hỏi - Học sinh nhóm khác trả lời.
4. Củng cố dặn dò.


Về nhà xem lại bài “ Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu” và chuẩn bị tiết học sau.


<b>TOÁN. ( 23 )</b>
<b>BẢNG CHIA 6.</b>
<b>A. Mục tiêu: Giúp học sinh. </b>


- Dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và học thuộc lòng bảng chia 6.


- Thực hành chia trong phạm vi 6 và giải tốn có lời văn. ( về chia thành 6 phần
bằng nhau và chia theo nhóm 6.)


<b>B. Phương tiện dạy học. </b>


Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn.
<b>C. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi học sinh lên bảng làm bài.


3. Bài mới.



a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


1 em lên bảng làm bài.
Bài giải.


Xe máy chạy trong hai giờ là.
37 x 2 = 74 ( km )


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

b. Hướng dẫn học sinh lập bảng chia
6.


Giáo viên đính 1 tấm bìa ( có 6 chấm
trịn)


H. 6 lấy 1 lần bằng mấy?


Giáo viên viết lên bảng 6 x 1 = 6.
Giáo viên chỉ lên tấm bia có 6 chấm
trịn và hỏi. “ Lấy 6 chấm trịn chia
thành các nhóm , mỗi nhóm có 6
chấm trịn thì được mấy nhóm?
Giáo viên chỉ vào phép nhân và phép
chia ở trên bảng và gọi học sinh đọc.
Giáo viên làm tương tự với 6 x 2. 6 x
3 ...



Khi đã có bảng chia 6 nên dùng
nhiều hình thức khác nhau để giúp
học sinh ghi nhớ bảng chia 6 ngay
trong tiết học.


c.Thực hành.
Bài 1. Tính nhẩm.


Bài 2. Tính nhẩm.


Bài 3. Gọi học sinh đọc đề tốn.
H. Bài tốn cho biết gì?


H. Bài tốn hỏi gì?


Bài 4. Gọi học sinh đọc đề tốn.


6 lấy 1 lần bằng 6.


6 chấm tròn chia thành mỗi nhom có
6 chấm trịn thì được 1 nhóm . 6 chia
6 được 1.


Học sinh đọc 6 nhân 1 bằng 6. 6 chia
6 bằng 1.


Lần lượt mỗi em đọc kết quả 1 phép
tính.


42 : 6 = 7 24 : 6 = 4


54 : 6 = 9 36 : 6 = 6
12 : 6 = 2 6 : 6 = 1
48 : 6 = 8 30 : 5 = 6
18 : 6 = 3 30 : 6 = 5
60 : 6 = 10 30 : 3 = 10
Lần lượt mỗi em đọc kết quả 1 phép
tính.


6 x 4 = 24 6 x 5 = 30
24 : 6 = 4 30 : 6 = 5
24 : 4 = 6 30 : 5 = 6
6 x 2 = 12 6 x 1 = 6
12 : 6 = 2 6 : 6 = 1
12 : 2 = 2 6 : 1 = 6
1 em đọc đề toán.


Sợi dây đồng dài 48 cm, được cắt
thành 6 đoạn bằng nhau.


Hỏi mỗi đoạn dài mấy xăng ti mét.
1 em lên tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

H. Bài toán cho biết gì?


H. Bài tốn hỏi gì?


Sợi dây đồng dài 48 cm, được cắt
thành các đoạn bằng nhau. Mỗi đoạn
dài 6 cm.



Hỏi cắt được mấy đoạn.


1 em lên tóm tắt và giải bài tốn.
Bài giải.


Số đoạn dây có là.
48 : 6 = 8 ( đoạn)
Đáp số. 8 đoạn.
4. Củng cố dặn dò. 3 em lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia 6.


Về nhà làm các bài tập ở vở bài tập.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU. ( T5)</b>
<b>SO SÁNH.</b>


<b>A. Mục tiêu. </b>


- Nắm được một kiểu so sánh mới. So sánh hơn, kém.
- Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn, kém.


- Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh.
<b> B. Phương tiện dạy học. </b>


- Bảng lớp viết 3 khổ thơ bài tập 1.
- Bảng phụ viết khổ thơ ở bài tập 3.
<b>C. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp.



2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi học sinh lên đặt câu theo mẫu. Ai
là gì?


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


Bài 1. Gọi học sinh đọc nội dung bài.


Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải
đúng.


Giáo viên giúp học sinh phân biệt hai
loại so sánh. ( so sánh ngang bằng và
so sánh hơn kém. )


Hình ảnh so sánh.
a. Cháu khỏe hơn
ơng nhiều.


Ơng là buổi trời
chiều.


Cháu là ngày rạng


Kiểu so sánh


Hơn kém.
Ngang bằng.
Ngang bằng.


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


2 em lên đặt câu theo mẫu.


Ví dụ. Bạn Tuấn biết nhuờng nhịn
em.


Bạn nhỏ rất yêu quý bà.


2 em đọc nội dung bài.
Lớp làm bài ra giấy nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

sáng.


b. Trăng khuya sáng
hơn đèn.


c. Những ngôi sao
thức, chẳng bằng
mẹ đã thức vì chúng
con.


Mẹ là ngọn gió của
con suốt đời.


Hơn kém.



Hơn kém.
Ngang bằng.
<b>Bài 2. Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.</b>


Bài 3. Gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài.


Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải
đúng.


Bài 4. Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
Giáo viên nhắc. Có thể tìm nhiều từ
so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch
nối.


Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải
đúng.


*Qủa dừa( như, là,như là, tựa, tựa
như, tựa như là, như thể)đàn lợn con
nằm trên cao.


* Tàu dừa( như, là, như là, tựa, tựa
như là, như thể.)chiếc lược chải vào
mây xanh.


1 em đọc yêu cầu bài.


Học sinh tìm những từ so sánh trong


các khổ thơ.


3 em lên bảng gạch dưới các từ so
sánh trong mỗi khổ thơ. Lớp làm bài
vào vở bài tập.


Câu.a. Hơn, là, là.
Câu b. Hơn.


Câu c. Chẳng bằng, là.
1 em đọc yêu cầu của bài.


1 em lên bảng gạch dưới những sự
vật được so sánh với nhau.


Qủa dừa - đàn lợn con nằm trên cao.
Tàu dừa chiếclược chải vào mây
xanh.


1 em đọc yêu cầu bài.
Lớp làm bài vào vở bài tập.


2 em lên bảng điền nhanh các từ so
sánh.


4.Củng cố dặn dò. Gọi học sinh nhắc lại nội dung vừa học. ( So sánh ngang bằng ,
so sánh hơn kem, các từ so sánh)


Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết học sau.



<b>TẬP VIẾT. ( T5 )</b>
<b>ÔN CHỮ HOA C ( TT)</b>
<b> A. Mục tiêu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

- Viết câu ứng dụng ( Chim khôn kêu tiếng rảnh rang. Người khơn ăn nói dịu dàng
dễ nghe.)bằng cỡ chữ nhỏ.


<b> B. Phương tiện dạy học . </b>


Mẫu chữ viết hoa Ch. Tên riêng Chu Văn An và câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ li.
<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
Gọi học sinh lên bảng viết.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng
con.


+ Luyện viết chữ hoa.



H. Tìm các chữ hoa có trong bài?
Giáo viên viết mẫu kết hợp nhắc lại
cách viết từng chữ.


+ Luyện viết trên bảng con.
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
+ Luyện viết từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc từ ứng dụng.


Giáo viên giới thiệu. Chu Văn An là
một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. Sinh
năm 1922. Mất năm 1370. Ơng có
nhiều học trị giỏi, nhiều người sau
này trở thành có ích cho đất nước.
Học sinh tập viết trên bảng con.
+ Luyện viết câu ứng dụng.
Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
c. Hướng dẫn viết bài vào vở.
Giáo viên nêu yêu cầu bài viết.
Viết chữ Ch 1 dòng.


Viết chữ V, A một dòng.
Viết từ ứng dụng 2 dòng.
Viết câu tục ngữ 1 lần.
d. Chấm chữa bài.


Giáo viên thu 5 - 7 bài chấm và nhận
xét chung.



<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


2 em lên bảng viết. Cửu Long, Công.


Ch, V, A, N.


2 em lên bảng viết.


Lớp viết vào bảng con. Ch, V, A.
2 em đọc từ ứng dụng. Chu Văn An.


2 em lên bảng viết. Lớp viết vào bảng
con. Chu Văn An


Học sinh đọc câu ứng dụng.
Học sinh viết trên bảng con.
Chim, Người.


Học sinh viết bài vào vở.


4. Củng cố dặn dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>



<b>THỦ CÔNG. ( T5 )</b>


<b>GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG.</b>
<b> A. Mục tiêu . </b>


- Học sinh biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.



- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cơ đỏ sao vàng đúng quy trình kỹ
thuật.


u thíc sản phẩm gấp, cắt, dán.
<b> B. Phương tiện dạy học. </b>


- Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công.
- Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng và giấy nháp.
- Keo thủ cơng, hồ dán, bút chì, thước kẻ.


- Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn
bị của học sinh.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh
quan sát và nhận xét.


Giáo viên giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao
vàng dể học sinh rút ra nhận xét.



Giáo viên gợi ý tỉ lệ chiều dài, chiều
rộng của lá cờ.


Chiều rộng lá cờ bằng 2/3 chiều dài
lá cờ.


c. Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn
mẫu.


Bước 1. Gấp giấy để cắt ngôi sao
vàng 5 cánh.


Giáo viên vừa làm mẫu vừa hướng
dẫn.


Bước 2. Cắt ngôi sao vàng 5 cánh.
Giáo viên vừa cắt mẫu vừa hướng
dẫn.


Bước 3. Dán ngôi sao vàng 5 cánh.
Giáo viên vừa dán và hướng dẫn.


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


Lá cờ hình chữ nhật màu đỏ trên có
ngơi sao màu vàng.


Ngơi sao vàng có 5 cánh bằng nhau.
Ngơi sao được dán ở chính giữa hình


chữ nhật màu đỏ, một cánh của ngôi
sao hương thẳng lên cạnh dài phía
trên của hình chữ nhật.


Học sinh quan sát và gấp theo giáo
viên.


Học sinh quan sát và cắt theo giáo
viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

4. Củng cố dặn dò.


3 em nhắc lại và và thực hiện các thao tác gấp, cắt...


Về nhà tập gấp, cắt dán ngôi sao 5 cánh cho thành thạo và chuẩn bị tiết học sau.


Thứ ngày tháng năm 2007.
<i><b> TOÁN. ( T24 )</b></i>


<b> LUYỆN TẬP. </b>
<b> A. Mục tiêu. Giúp học sinh. </b>


- Củng cố về cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6.


- Nhận biết 1/6 của một hình chữ nhật trong một số trường hợp đơn giản.
<b> B. Phương tiện dạy học. </b>


<b> C. Các hoạt động dạy học . </b>
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp.



2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi học sinh lên đọc bảng chia 6.
Bài 3. VBT.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng.
b. Thực hành.


Bài 1. Tính nhẩm.


Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nhận
ra được phép nhân và phép chia liên
quan với nhau.


Bài 2. Tính nhẩm.


Gọi học sinh đọc kết quả của các phép
tính.


Bài 3. Gọi học sinh đọc đề bài.
H. Bài toán cho biết gì?


Bài tốn hỏi gì?


<b>HOẠT ĐỘNG HOC.</b>


3 em lên đọc bảng chia 6.


1 em lên bảng làm bài tập.
Bài giải.


Mỗi túi đựng được số kg muối là.
30 : 6 = 5 ( kg )


Đáp số. 5 kg.


Lần lượt mỗi em đọc kết quả của 2
phép tính.


a 6 x 6 = 36 6 x 7 = 42
36 : 6 = 6 42 : 6 = 7
6 x 7 = 42 6 x 8 = 48
42 : 6 = 7 48 : 6 = 8
b. 24 : 6 = 4 18 : 6 = 3
6 x 4 = 24 6 x 3 = 18
60 : 6 = 10 6 : 6 = 1
6 x 10 = 60 6 x 1 = 6.
Mỗi học sinh đọc kết quả của 1
phép tính.


16 : 4 = 4 18 : 3 = 6 24 : 6 = 4
16 : 2 = 8 18 : 6 = 18 24 : 4 = 6
12 : 6 = 2 15 : 5 = 3 35 : 5 = 7
1 em đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

Bài 4. đã tô màu vào 1/6 hình nào.
Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.



Bài giải.


May mỗi bộ quần áo hết số vải là.
18 : 6 = 3 ( m)


Đáp số. 3 m.
1 em đọc yêu cầu của bài.
2 em lên trả lời câu hỏi.


Đã tô màu vào 1/6 của hình 2 và
hình 3.


4. Củng cố dặn dị.


Nhấn mạnh cách làm các dạng tốn trên.


Về nhà tiếp tục học thuộc bảng chia 6 và làm các bài tập trong vở bài tập.


<b>TẬP LÀM VĂN. ( T5)</b>
<b>TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP.</b>
<b> A. Mục tiêu. </b>


Học sinh biết tổ chức một cuộc họp tổ cụ thể.
Xác định được rõ nội dung cuộc họp.


Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học.
<b> B. Phương tiện dạy học. </b>


<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY.</b>


1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi học sinh kể lại câu chuyện “ Dại
gì mà đổi”.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hướng dẫn làm bài tập.


+ Giáo viên giúp học sinh xác định
yeu cầu của bài tập.


H. Bài “ Cuộc họp của chữ viết” đã
cho các em biêt để tổ chức tốt một
cuộc họp các em phải chú ý những
gì?


Cho lớp lànm việc theo tổ.


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


1 em lên kể.


2 em đọc lại bức điện báo gia đình.



1 em đọc yêu cầu của bài và gợi ý nội
dung cuộc họp.


-Xác dịnh rõ nội dung họp bàn về ván
đề gì. ( giúp nhau học tập, chuẩn bị
các tiết mục văn nghệ chào mừng
ngày 20/ 11, trang trí lớp học, giữ vệ
sinh chung.


- Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc
họp.


- Nêu mục đích cuộc họp.
- Nêu tình hình của lớp.


- Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình
đó.


Nêu cách giải quyết.
- Giao việc cho mọi người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

Giáo viên và học sinh nhận xét bình
chọn tổ làm việc có hiệu quả nhất.


Từng tổ thi tổ chức cuộc họp.


4. Củng cố dặn dò.


Giáo viên nhận xét tuyên dương các tổ và cá nhân làm tốt bài thực hành.



Nhắc học sinh cần có ý thức rèn luyên khả năng tổ chức cuộc họp. Dây là năng lực
cần có từ tuổi học sinh.


***


<b>MỸ THUẬT. ( T5 )</b>


<b>TẬP NẶN TẠO DÁNG - NẶN QUẢ.</b>
<b> A. Mục tiêu. </b>


Học sinh nhận biết hình khối của một số quả.
Nặn được một quả gần giống với mẫu.


<b> B. Phương tiện dạy học. </b>
Tranh ảnh một số quả, đất nặn.
<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động 1. Quan sát nhận xét.


Giáo viên giới thiệu quả, tên quả, đặc
điểm, màu sắc, hình dáng.



c. Hoạt động 2. Cách nặn quả.


Hướng dẫn học sinh nhào, bóp đát nặn
cho dẻo, mềm.


Nặn thành khối có dáng của trước.
Nắn gọt dần cho giống với quả mẫu.
Sữa lại hồn chỉnh và gắn dính các chi tiết
( cuống lá.)


d. Hoạt động 3. Thực hành.


Giáo viên đắt quả ở vị trí như vẽ theo
mẫu.


d. Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá.


Giáo viên nhận xét và đưa ra những bài
nặn đẹp để tuyên dương.


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


Học sinh quan sát và nhận xét.


Học sinh nhào, bóp đát nặn.
Học sinh tập nặn.


Học sinh thực hành nặn.



4. Củng có dặn dò.


Về nhà tập nặn lại cho đẹp hơn và chuẩn bị tiết học sau.


<b>CHÍNH TẢ. ( T10 ) TẬP CHÉP.</b>
<b>MÙA THU CỦA EM.</b>
<b>A. Mục tiêu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

Từ bài chép củng cố cách trình bày bài thơ thể thơ 4 chữ. Chữ đầu các dòng thơ
viết hoa.


Tất cả các chữ đầu dồng thơ viết cách lề vở 2 ơ li.


Ơn luyện vần khó- vần oam. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ
lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương l/n, en/ eng.


<b> B. Phương tiện dạy học. </b>


Giấy khổ to chép sẵn bài chính tả.
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Gọi học sinh lên đọc thuộc lòng 28
tên chữ đã học.



3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hướng dẫn học sinh tập chép.
+ Hướng dẫn chuẩn bị.


Giáo viên đọc bài thơ trên bảng.
H. Bài thơ viết theo thể thơ nào?
H. Tên bài viết ở vị trí nào?


H. Những chữ nào trong bài viết hoa?
H. Các chữ đầu câu viết như thế nào?
+ Luyện viết vào bảng con.


Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Giáo viên nhận xét sữa sai.
c. Viết bài.


Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở.
d. Chấm chữa bài.


Giáo viên thu 5 - 7 bài chấm và nhận
xét.


đ. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2. Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.



Giáo viên và học sinh nhận xét và
chốt lại lời giải đúng.


Bài 3b. Cho học sinh làm bài vào vở
bài tập sau đó lên trình bày kết quả.


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


2 em lên bảng viết. bông sen, cái
xẻng, chen chúc, đèn sáng.


2 em lên đọc.


2 em đọc lại.


Bài thơ viết theo thể thơ 4 chữ.
Tên bài viết giữa trang giấy.


Viết hoa các chữ đầu dòng, tên riêng.
Các chữ đầu câu cần viết lùi vào 2 ô
so với lề vở.


Lần lượt từng em lên bảng viết lớp
viết vào bảng con. ( oàm, oạp, là,
rước, lá.


Học sinh nhìn sách chép bài vào vở.


1 em đọc yêu cầu.



1 em lên bảng điền - Lớp làm bài vào
vở bài tập.


<i>a. Sóng vỗ ồm oạp.</i>
<i>b. Mèo ngoạm miếng thịt.</i>
<i>c. Đừng nhai nhồm nhồm. </i>


Chứa tiếng có vần en hoặc eng có
nghĩa như sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

Giáo viên và học sinh nhận xet chôt
lại lời giải đúng.


<i>thổi hơi vào.(Kèn.)</i>


+ Vật bằng sắt, gõ vào thì phát ra
<i>tiếng kêu để báo hiệu.(Kẻng.)</i>


+ Vật đuqngj coqm cho mỗi nguqqì
<i>trong bữa ăn. (Chén.)</i>


4. Củng cố dặn dò.


Về nhà luyện viết những chữ viết sai và chuẩn bị tiết học sau.


Thứ ngày tháng năm 2007.
<b>THỂ DỤC. ( T 10 )</b>


<b>TRÒ CHƠI- MÈO ĐUỔI CHUỘT.</b>
<b> A. Mục tiêu. </b>



- Tiếp tục ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu biết và thực hiện
đuợc động tác tương đối chính xác.


- Ơn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối
đúng.


- Học trò chơi “ Mèo đuổi chuột” yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia
vào trò chơi.


<b> B. Phương tiện dạy học. </b>


- Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ bảo đảm an toàn tập luyện.


- Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi vượt chướng ngại vật
thấp và trò chơi.


<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Phần mở đầu.


Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
Chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình xung
quanh sân tập.


Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
Chơi trò chơi “ Qua đường lội”
2. Phần cơ bản.



Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
Ôn vượt chướng ngại vật thấp.


Cho học sinh xoay khớp cổ chân một số lần sau đó
mới đi.


Học trị chơi “ Mèo đuổi chuột”


Giáo viên nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi và
luật chơi.


3. Phần kết thúc.
Đứng vỗ tay và hát.


Giáo viên và học sinh hệ thống bài và nhận xét.
Về nhà ôn đi đều và ôn đi vượt chướng ngại vật.


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>
Lớp xếp thành 3 hàng.
Lớp chạy thành 1 hàng
dọc.


Lớp giậm chân tại chỗ.
Lớp chơi trò chơi.
Lớp tập theo tổ.


Lớp xếp thành 3 hàng
dọc.


Lớp xếp thành 1 hàng


dọc.


<b>ĐẠO ĐỨC. ( T5 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b> A. Mục tiêu. Học sinh hiểu. </b>


- Thế nào là tự làm lấy việc của mình.
- Ichs lợi của việc tự làm lấy việc của mình.


- Tùy theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện cơng việc của
mình.


- Biết cách tự làm lấy cơng việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở
trường, ở nhà.


- Học sinh có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
<b> A. phương tiện dạy học . </b>


- Tranh minh họa tình huống.
<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1.Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


H. Thế nào là giữ lời hứa?
H. Vì sao phải giữ lời hứa?
3. Bài mới.



a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động 1. Xử lí tình huống.


Giáo viên nêu tình huống sau ch học sinh tìm
cách giải quyết.


+ Gặp bài tốn khó Đai loay hoay mãi mà vẫn
chưa giải được. Thấy vậy An đưa bài đã giải sẵn
cho bạn chép.


H. Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
Giáo viên kết luân. Trong cuộc sống ai cũng có
cơng việc của mình và mỗi người phải tự làm lấy
việc của mình.


c. Hoạt động 2. Thảo luận nhóm.


Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm
thảo luận.


Điền đúng những từ. Tiến bộ, bản thân, cố gắng,
làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống trong các câu
văn cho thích hợp.


d. Hoạt động 3. Xử lí tình huống.


Giáo viên nêu tình huống cho học sinh xử lí.
+ Khi Việt đang cắt hoa giấy chuẩn bị cho cuộc
thi “ Hái hoa dân chủ” tuần tới của lớp thì Dũng
đến chơi. Dũng bảo Việt. Tớ khéo tay đẻ tớ làm


cho. Cồn cậu giỏi tốn thì cậu làm bài hộ tớ.


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


3 em lên tì cách giải
quyết của mình.


Học sinh thảo luận phân
tích và lựa chọn cách
ứng xử đúng.


Ví dụ. Bạn tự làm lấy bài
mà không nên chép bài
của bạn vì đó là nhiệm
vụ của Đại.


a. Tự làm lấy việc của
mình là cố gắng làm lấy
cơng việc của bản thân
mà không dựa dẫm vào
người khác.


Tự làm lấy việc của
mình giúp cho em mau
tiến bộ và không làm
phiền người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

H. Nếu là Việt em có đồng ý với đề nghị của


Dũng khơng? Vì sao? Dề nghị của Dũng là sai.Hai bạn tự làm lấy việc


của mình.


4. Củng cố dặn dò.


Về nhà thực hiện tự làm lấy việc của mình.


Sưu tầm những tấm gương tự làm lấy việc của mình.


<b>TỐN. ( 25 )</b>


<b>TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ.</b>
<b> A. Mục tiêu. Giúp học sinh. </b>


Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các
bài tập có nội dung thực tế.


<b> B. Phương tiện dạy học. </b>
<b> 12 que tính. </b>


<b> C. Các hoạt động dạy học . </b>
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi học sinh lên đọc thuộc lòng bảng
chia 6.


3. Bài mới.



a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hướng dẫn học sinh tìm một trong
các phần bằng nhau của một số.
Giáo viên nêu bài tốn.


H. Làm thế nào để tìm 1/3 của 12 cái
kẹo.?


Giáo viên dùng sơ đồ để minh họa.


Kết thúc hoạt động này học sinh nêu
được.


Cho học sinh tự nêu bài tốn.


H. Muốn tìm 1/4 của 12 cái kẹo thì
ta làm như thế nào?


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


3 em lên đoc bảng chia 6.


1 em lên giải bài tập 3 trong vở bài
tập.


Bài giải.


Mỗi can có số dầu lạc là.


30 : 6 = 5 ( lít )
Đáp số. 5 lít.


1 em nêu lại bài toán.


Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần
bằng nhau. Mỗi phần là 1/3 số kẹo
cần tìm.


Học sinh nêu. Muốn tìm được 1/3 của
12 cái kẹo ta chia 12 cái kẹo thành 3
phần bằng nhau. Mỗi phần bằng nhau
đó là 1/3 số kẹo.


Học sinh tự nêu bài giải của bài toán
như SGK.


Ta lấy 12 cái kẹo chia thành 4 phần
bằng nhau. 12 : 4 = 3 ( cái kẹo)


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

c. Thực hành.


Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ
chấm.


Bài 2. Gọi học sinh đọc đề bài.
H. Bài tốn cho biết gì?


H. Bài tốn hỏi gì?



1/4 của số kẹo.)


4 em lên bảng làm bài. Lớp làm bài
vào bảng con.


a. 1/2 của 8 kg là 8 : 2 = 4 kg.
b. 1/4 của 24 lít là 24 : 4 = 6 lít.
c. 1/5 của 35 m là 35 : 5 = 7 m.
d. 1/6 của 54 phút là 54 : 6 = 9 phút.
1 em đọc đề bài.


Có 40 mét vải xanh. Đã bán đi 1/5 số
vải đó.


Hỏi cửa hàng cịn lại bao nhiêu mét
vải.


1 em lên tóm tắt bài tốn và giải.
Lớp làm bài vào vở.


Bài giải.


Cửa hàng đã bán đi số vải xanh là.
40 : 5 = 8 ( m )


Đáp số. 8 m.
4. Củng có dặn dị.


Giáo viên nhấn mạnh. Khi cần xác định một phần mấy của một số các em cần sử
dụng phép chia.



Thứ ngày tháng năm 2007.
<b>TOÁN. ( T26 )</b>


<b>LUYỆN TẬP.</b>
<b> A. Mục tiêu. Giúp học sinh. </b>


- Thực hành tìm một trong các phần bằng nhau của một số.


- Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
<b> B. Phương tiện dạy học. </b>


<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>
HOẠT ĐỘNG DẠY


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Thực hành.


Bài 1. Gọi học sinh lên bảng làm.


HOẠT ĐỘNG HỌC.


1 em lên giải bài 3 trong vở bài tập.


Bài giải.


Số táo cửa hàng đã bán được là.
42 : 6 = 7 ( kg )
Đáp số. 7 kg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

Bài 2. Gọi học sinh đọc đề bài.
H. Bài toán cho biết gì?


H. Bài tốn hỏi gì?


Bài 3. Gọi học sinh đọc đề bài.
H. Bài toán cho biết gì?


H. Bài tốn hỏi gì?


Bài 4.Đã tơ màu 1/5 số ơ vng của
hình nào?


a. Tìm 1/2 của 12 cm là 12 : 2 = 6
cm.


- Tìm 1/2 của 18 kg là 18 : 2 = 9 kg.
-Tìm 1/2 của 10 lít là 10 : 2 = 5 lít.
b. Tìm 1/6 của 24 m là 24 : 6 = 4 m.
- Tìm 1/6 của 30 giờ là 30 : 6 = 5 giờ.
- Tìm 1/6 của 54 ngày là 54 : 6 = 9
ngày.


1 em đọc đề bài.



Vân làm được 30 bông hoa. Vân tặng
bạn 1/6 số bông hoa đó.


Vân tặng bạn bao nhiêu bơng hoa.
1 em lên giải bài toán. Lớp làm bài
vào vở.


Bài giải.


Vân tặng bạn số bông hoa là.
30 : 6 = 5 ( bông hoa.)
Đáp số. 5 bơng hoa.
Có 28 học sinh đang tập bơi, ¼ là học
sinh lớp 3A.


Hỏi có bao nhiêu học sinh lớp 3A
đang tập bơi.


1 em lên bảng giải bài toán.
Bài giải.


Lớp 3A có số học sinh đang tập bơi
là.


28 : 4 = 7 ( học sinh.)
Đáp số. 7 học sinh.
2 em lên trả lời miệng.


Đã tô màu vào 1/5 số ô vng của


hình 2 và hình 4.


4. Củng cố dặn dị.


Nhấn mạnh cách làm các dạng tốn trên.
Về nhà làm các bài vào vở bài tập.


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI. ( T11 )</b>


<b>VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU.</b>
<b> A. Mục tiêu . Sau bài học hoc sinh biết. </b>


- Nêu ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
<b> B. Phương tiện dạy học. </b>


Các hình trong sách giáo khoa trang 24, 25.
<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

H. Nước tiểu được tạo thành ở đâu?
H. Trong nước tiểu có chất gì?
3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.



b. Hoạt động 1. Thảo luận cả lớp.
Bước 1. Học sinh thảo luận cặp câu
hỏi.


H. Tại sao chúng ta phải giữ vệ sinh
cơ quan bài tiết nước tiểu?


Bước 2. Gọi một số cặp lên trình bày
kết quả.


Giáo viên nhận xét và đưa ra kết
luận. ( Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết
nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.)
c. Hoạt động 2. Quan sát và thảo
luận.


Bước 1. Làm việc theo cặp.


Bước 2. Làm việc cả lớp.


H. Chúng ta phải làm gì để giữ vệ
sinh bộ phận bên ngồi của cơ quan
bài tiết nước tiểu?


H. Tại sao hằng ngày chúng ta cần
uóng đủ nước?


Cho học sinh liên hệ xem các em có
thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay


quần áo, có uống đủ lượng nước và
khơng nhịn đi tiểu không?


Nước tiểu được tạo thành ở thận.
Trong nước tiểucó chất a mơ ni ăc.


Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan
bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không hôi
hám, không ngứa ngáy, không bị
nhiễm trùng.


3 em đại diện cho 3 cặp lên trình bày
kết quả.


Từng cặp học sinh quan sát các hình
2, 3, 4, 5. trang 25 và nói xem các
bạn trong hình đang làm gì?


Lần lượt từng em lên trả loèi câu hỏi.
Giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ
quan bài tiết nước tiểu là phải tám rữa
thường xuyên, lau khô người trước
khi mặc quần áo, hằng ngày phải thay
quần áo, đặc biệt là quần áo lót.
Chúng ta cần uống đủ nước để bù
nước cho quá trình mất nước do việc
thải nước tiểu ra hằng ngày, để tránh
bệnh sỏi thận.



Học sinh tự liên hệ.


4. Củng cố dặn dò. Vận dụng bài học cho bản thân.


Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học “ Cơ quan thần kinh”


<b>TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN. ( T )</b>
<b>BÀI TẬP LÀM VĂN.</b>
<b> A. Mục tiêu. </b>


<b> Tập đọc. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

- Biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” với lời người mẹ.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài ( khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn
ngủn.)


- Đọc thầm khá nhanh, nắm được các chi tiết quan trọng và diễn biến của câu
chuyện. Từ câu chuyện hiểu lời khun. Lời nói của học sinh phải đi đơi với việc
làm. Đã nối thì phải cố làm cho được điều muốn nói.


<b> Kể chuyện. </b>


- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện.
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình.


<b>B. Phương tiện dạy học. </b>


- Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi học sinh đọc lại bài “ Cuộc họp
của chữ viết”


H. Các chữ cái và dấu câu họp bàn
việc gì?


H. Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ
bạn Hồng?


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Luyện đọc.


Giáo viên đọc mẫu toàn bài.


Giáo viên hướng dẫn đọc đúng các từ
khó.


Giáo viên hướng dẫn đọc ngắt nghỉ ở
câu văn dài.



Giáo viên hướng dẫn hiểu nghĩa các
từ khó.


c. Tìm hiểu bài.


H. Nhân vật xưng tôi trong truyện
này là ai?


H. Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào?
H. Vì sao Cơ - li - a thấy khó viết bài
tập làm văn?


H. Thấy các bạn viết nhiều Cô - li - a


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


3 em đọc lại bài.


Họp bàn tìm cách giúp đỡ em Hoàng.


Học sinh đọc nối tiếp từng câu.
Học sinh luyện đọc các từ khó.
Học sinh đọc nối tiếp đoạn ( lần 1 )
Học sinh luyện đọc đúng.


Học sinh đọc nối tiếp đoạn ( lần 2)
Học sinh luyện đọc trong nhóm.
Các nhóm thi đọc.


Lớp đọc đồng thanh.


Lớp đọc thầm đoạn 1,2.


Nhân vật xưng tôi trong truyện này là
Cô- li - a.


Đề văn em đã làm gì để giúp đỡ mẹ.
Vì thỉnh thoảng Cơ - li - a mới làm
một vài việc lặt vặt.


Lớp đọc thầm đoạn 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

làm cách gì để bài viết dài ra?


H. Vì sao khi mẹ bảo Cơ - li -a giặt
quần áo lúc dầu Cô - li - a ngạc
nhiên?


H. Vì sao sau đó Cơ - li - a vui vẻ
làm theo lời mẹ?


H. Em hãy nêu nội dung chính của
bài?


d. . Luyện đọc lại.


Giáo viên đọc mẫu đoạn 3, 4 và
hướng dẫn cách đọc.


Giáo viên nhận xét và ghi điểm.



thoảng mới làm và kể ra những việc
mình chưa bao giờ làm như giặt áo
lót, áo sơ mi và quần.


Lớp đọc thầm đoạn 4.


Cô - li - a ngạc nhiên vì chưa bao giờ
phải giặt quần áo, lần dầu mẹ bảo bạn
làm việc này.


Vì nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong
bài tập làm văn.


Bài đọc giúp em hiểu ra lời nói phải
đi đơi với việc làm. Những điều em
đã nói tốt về mình phải cố gắng làm
cho bằng được.


Học sinh luyện đọc đoạn 3,4.
2 em đọc lại cả bài.


Kể chuyện.


1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện các em sẽ sắp xếp lại 4 tranh
theo đúng thứ tự trong câu chuyện bài tập làm văn. Sau đó chọn kể một đoạn của
câu chuyện bằng lời của em.


2. Hướng dẫn kể chuyện:


a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện:



Học sinh quan sát lần lượt 4 tranh đã đánh số. Thứ tự sắp xếp lại các tranh bằng
cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh.


Học sinh phát biểu. Giáo viên và học sinh nhận xét khẳng định trật tự đúng của
các tranh là 3,4,2,1.


b. Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em.
1 em đọc yêu cầu của chuyện và mẫu.


Kể một đoạn của câu chuyện theo lời của em.
1 em kể mẫu 3 câu.


Từng cạp học sinh tập kể.


3 em thi kể nối tiếp đoạn bất kỳ của câu chuyện.
Giáo viên và học sinh nhận xét.


4. Củng cố dặn dị.


H. Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này khơng? Vì sao? ( Dù chưa giúp mẹ
được nhiều việc, bạn nhỏ vẫn là một học trị ngoan vì bạn muốn giúp mẹ, bạn
không muốn trở thành một người nói dối, bạn vui vẻ làm cơng việc mình đã kể
trong bài tập làm văn.)


Về nhà kể lại câu chuyện này cho người thân cùng nghe và chuẩn bị tiết học sau.


Thứ ngày tháng năm 2007.
<b>THỂ DỤC. ( T11)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.


Ơn động tác đi vượt chướng ngại vật. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột” yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi đúng
luật.


<b>B. Phương tiện dạy học. </b>


Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ bảo đảm an toàn tập luyện.


Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi vượt chướng ngại vật và
trò chơi.


<b>C. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Phần mở đầu.


Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
Chơi trò chơi “ Chui qua hầm”


2. Phần cơ bản.


Ôn đi vượt chướng ngại vật. Trước khi đi cho học
sinh dứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
dầu gối, hông, vai. ...một số lần sau đó mới tập.
Chơi trị chơi “ Mèo đuổi chuột”



Giáo viên nêu lại cách chơi. Học sinh cơi dưới sự
điều khiển của lớp trưởng.


3. Phần kết thúc.


Đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu.
Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài và nhận xét.
Về nhà ôn đi đều và đi vượt chướng ngại vật.


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>
Lớp xếp thành 3 hàng
ngang.


Học sinh chơi dưới sự
của điều khiển của giáo
viên.


Xếp đội hình hàng dọc
như dòng nước chảy.
Lớp xếp thành vòng tròn
rộng.


Lớp xếp thành một vòng
tròn.


<b> CHÍNH TẢ. ( T11 ) NGHE VIẾT. </b>
<b> BÀI TẬP LÀM VĂN. </b>


<b>A. Mục tiêu. </b>



- Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện bài tập làm văn. Biết viết hoa tên
riêng người nước ngoài.


- Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo. Phân biệt cách viết một số tiếng có
âm dầu hoặc thanh dễ lân ( s/x , dấu hỏi/ dấu ngã. )


<b> B. Phương tiện dạy học. </b>


Bảng lớp viết nội dung bài tập 2, 3a.
<b> C. Các hoạt động dạy học . </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b>
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi học sinh lên bảng viết vần có vần
oam.


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

Giáo viên đọc rồi gọi học sinh lên
bảng viết.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hướng dẫn học sinh viết chính tả.
Giáo viên đọc nội dung truyện “ Bài
tập làm văn”



H. Tìm tên riêng trong bài chính tả?
H. Tên riêng trong bài chính tả được
viết như thế nào?


+ Luyện viết vào bảng con.


Giáo viên đọc rồi gọi học sinh lên
bảng viết.


+ Viết bài.


Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
vào vở.


Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài.
+ Chấm bài.


Giáo viên thu 5-7 bài chấm và nhận
xét.


c. Hướng dẫn làm bài tập.


Bài 2. Gọi học sinh lên bảng thi làm.
Giáo viên và học sinh nhận xét và ghi
lại kết quả đúng. (khoeo chân, người
lẻo khoẻo, nghéo tay)


Bài 3. Học sinh làm bài vào vở bài tập.
a. Điền vào chỗ tróng s hay x.



2 em lên bảng viết. Lớp viết vào
bảng con. ( cái xẻng, thổi kèn, lời
khen, dế mèn.)


2 em đọc lại.


Tên riêng trong bài chính tả Cơ- li
-a.


Tên riêng trong bài chính tả được
viết chữ hoa chữ cái dầu tiên, đặt
gạch nối giữa các tiếng.


2 em lên bảng viết. Lớp viết vào
bảng con. ( Làm văn, Cô- li-a, lúng
túng, ngạc nhiên.)


Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh dò lại bài và sửa lỗi.


3 em lên bảng thi làm nhanh sau đó
đọc kết quả.


Lớp chữ bài vào vở bài tập.


3 em lên bảng thi làm.
Giàu đôi con mắt, đôi tay.


<i>Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm</i>


tìm.


Hai con mắt mở ta nhìn.


<i>Cho sâu cho sáng mà tin cuộc đời. </i>
4. Củng có dặn dị.


Về nhà đọc lại bài chính tả và chuẩn bị bài “ Nhớ lại buổi dầu đi học”


<b>TỐN. ( T27 )</b>


<b>CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.</b>
<b>A. Mục tiêu. Giúp học sinh. </b>


-Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chia hết ở tất
cả các lượt chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>B. Phương tiện dạy học. </b>
<b>C. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY.</b>
1.Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi học sinh lên bảng làm bài.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên


bảng.


b. Hướng dẫn học sinh thực hiện
phép chia 96 : 3.


Giáo viên viết phép chia 96 : 3 lên
bảng.


Giáo viên hướng dẫn cách tiến hành.
Đặt tính.


9 chia 3 được 3. viết 3.


3 nhân 3 bằng 9. 9 trừ 9 bằng 0.
Hạ 6, 6 chia 3 được 2. viết 2.
2 nhân 3 bằng 6. 6 trừ 6 bằng 0.
c. Thực hành.


Bài 1. Tính.


Gọi học sinh lên bảng làm.


Bài 2. Gọi học sinh lên bảng làm bài.


Bài 3. Gọi học sinh đọc đề tốn.
H. Bài tốn cho biết gì?


H. Bài tốn hỏi gì?


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>



3 em lên bảng làm.
69 : 3, 86 : 2, 24 : 2.


1 emlên bảng tóm tắt bài tốn và giải.
Bài giải.


Quầy hàng đã bán được số nho là.
16 : 4 = 4 ( kg )
Đáp số. 4 kg.


Học sinh nêu nhận xét số có hai chữ
số ( 96 ) cho số có một chữ số ( 3 )


2 em nêu lại cách chia.


4 em lên bảng làm bài.
Lớp làm vào bảng con.


48: 4. 84 : 2. 66 : 6. 36 : 3.
2 em lên bảng làm bài.


Lớp làm bài vào vở.


a. Tìm 1/3 của 69 kg, 36 m, 93 l.
69 kg : 3 = 23 kg.


36m : 3 = 12m.
93 l : 3 = 31 l.



b. Tìm 1/2 của 24 giờ, 48 phút, 44
ngày.


24 giờ : 2 = 12 giờ.
48 phút 2 = 24 phút.
44 ngày : 2 = 22 ngày.
1 em đọc đề toán.


Mệ hái được 36 quả cam. Mệ biếu bà
1/3 số quả cam đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Số cam mẹ biếu bà là.
36 : 3 = 12 ( quả )


Đáp số. 12 quả.
4.Củng cố dặn dò. Giáo viên nhắc lại cách thực hiện phép chia trên.


Về nhà làm các bài tập ở vở bài tập và chuẩn bị bài “ Luyện tập”


<b>TẬP ĐỌC. ( T )</b>


<b>NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC.</b>


<b> A. Mục tiêu. Chú ý các từ ngữ . Buổi dầu, náo nức, mơn man, tựu trường, nảy nở,</b>
mỉm cười, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng.


- Biết đọc bài văn với giọng hồi tưởng, nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Náo nức, mơn man, quang đãng.


- Hiểu nội dung bài. Bài văn là những hồi tưởng đẹp dễ của nhà văn Thanh Tịnh về


buổi dầu tiên tới trường.


- Học thuộc lòng một đọa văn.
<b> B. Phương tiện dạy học . </b>


- Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.
<b>C. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi học sinh lên bảng đọc bài và trả
lời câu hỏi.


H. Nhân vật xưng tôi trong truyện
này là ai?


H. Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào?
H. Vì sao Cơ- li - a thấy khó viết tập
làm văn?


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Luyện đọc.



Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
Giáo viên hướng dẫn đọc đúng các từ
khó.


Hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ
đúng ở câu văn dài.


Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa các
từ khó.


c. Tìm hiểu bài.


H. Điều gì gợi tác giả nhớ những kỷ
niêm của buổi tựu trường?


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


3 em lên bảng đọc lại bài “ Bài tập
làm văn.”


Nhân vật trong truyện này là Cơ- li- a
Đề văn. Em đã làm gì giúp mẹ.
Vì thỉnh thoảng Cơ-li-a mới làm một
vài việc lặt vặt.


Học sinh đọc nối tiếp từng câu.
Học sinh luyện đọc các từ khó. CN+
ĐT.


Học sinh đọc nối tiếp từng câu.(lần 1)


Học sinh đọc nối tiếp từng câu (lần 2)
Học sinh luyện đọc trong nhóm.
Các nhóm thi đọc.


Lớp đọc đồng thanh.
Lớp đọc thầm đoạn 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

H. Trong ngày đến trường đầu tiên vì
sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay
đổi lớn?


H. Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ
ngỡ rụt rè của đám học trò mới tựu
trường?


H. Em hãy nêu nội dung bài?


d. Luyện đọc lại.


Giáo viên đọc mẫu đoạn 1và hướng
dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn văn
với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, đầy
cảm xúc, nhấn giọng những từ gợi
cảm, gợi tả.


Giáo viên nhận xét và ghi điểm.


niệm của buổi tựu trường.
Lớp đọc thầm đoạn 2.



Vì tác giả là ( cậu bé ngày xưa )lần
đầu trở thành học trò được mẹ đưa
đến trường. Cậu rất bỡ ngỡ, nên thấy
những cảnh quen thuộc thuộc hàng
ngày như cũng thay đổi. Vì cạu bé
lần đầu đi học, thấy rất lạ nên nhìn
mọi vật quanh mình cũng thấy khác
trước. Cậu bé trở thành học trị, được
mẹ nắn tay dẫn dến trường. Cậu thấy
mình rất quan trọng nên cảm thấy
mọi vật xung quanh cũng thay đổi vì
mình đã đi học.


Lớp đọc thầm đoạn 3.


Đám học trò bỡ ngỡ đứng nép bên
người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ
như con chim nhìn quãng trời rộng
mn bay nhưng cịn ngập ngừng e
sợ, thèm vụng và ước ao được mạnh
dạn như học trò cũ đã quen lớp, quen
thầy.


Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ
của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu
tiên tới trường.


Học sinh luyện đọc thuộc lòng đoạn 1
CN+ ĐT.



Học sinh thi đọc thuộc lòng.


4. Củng cố dặn dò.


Về nhà luyện đọc một đoạn trong bài và chuẩn bị tiết học sau.


Thứ ngày tháng năm 2007.
<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI. ( T12)</b>


<b>CƠ QUAN THẦN KINH.</b>
<b> A. Mục tiêu. Sau bài học học sinh biết. </b>


- Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Nêu vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh và các giác quan.


<b> B. Phương tiện dạy học. </b>


- Các hình trong sách giáo khoa trang 26, 27.
- Hình cơ quan thần kinh phóng to.


<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


H. Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ
quan bài tiết nước tiểu?


H. Nêu cách đề phòng một số bệnh ở
cơ quan bài tiết nước tiểu?



3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hoạt động 1. Quan sát.
Bước 1. Làm việc theo nhóm.


Nhóm 1. Chỉ và nói tên các bộ phận
của cơ quan thần kinh trên sơ đồ?
Nhóm 2. Trong các cơ quan đó cơ
quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ? Cơ
quan nào được bảo vệ bởi cột sống.?
Nhóm 3. Chỉ vị trí của bộ não, tủy
sống trên cơ thể mình?


Bước 2. Làm việc cả lớp.


Giáo viên treo hình cơ quan thần
kinh phóng to và yêu cầu học sinh
lên bảng chr các bọ phận của cơ quan
thần kinh?


Giáo viên chỉ vào hình và giảng. Từ
não và tủy có các dây thần kinh tỏa đi
khắp nơi cơ thể. Từ các cơ quan bên
trong ( tuần hồn, hơ hấp, bài tiết.) và
các cơ quan bên ngoài ( mắt, mũi, tai,
lưỡi, da... Cơ thể lại có các dây thần


kinh đi về tủy sống và não.


*Kết luận. Cơ quan thần kinh gồm có
bộ não ( nằm trong hộp sọ) tủy sống (
nằm trong cột sống) và các dây thần
kinh.


c. Hoạt động 2. Thảo luận.
Bước 1. Chơi trò chơi.


Cho lớp chơi trò chơi đòi hỏi phản
ứng nhanh, nhạy của người chơi.
H. Các em đã sử dụng những giác
quan nào để chơi trò chơi?


Bước 2. Thảo luận nhóm.


Nhóm 1. Não và tủy sống có vai trị


Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
để cơ quan bài tiết nước tiểu khơng bị
nhiễm trùng.


Cách đề phịng là thường xuyên tắm
rửa sạch sẽ, thay quần áo đặc biệt là
quần áo lót. Hằng ngày cần uống đủ
lượng nước và khơng nhịn đi tiểu.


Nhóm trưởng điều khiển các bạn
quan sát sơ đồ cơ quan thần kinh ở


hình 1 và hình 2 trang 26, 27.


2 em lên quan sát và chỉ trên sơ đồ.
Não được bảo vệ bởi hộp sọ, tủy sống
được bảo vệ bởi cột sống.


3 em lên chỉ trên cơ thể mình.


Học sinh quan sát hình.


Học sinh chơi trò chơi “ Con thỏ,
uống nước, ăn cỏ, vào hang.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

gì?


Nhóm 2. Nêu vai trị của các dây thần
kinh và các giác quan?


Nhóm 3. Điều gì sẽ xảy ra nếu não
hoặc tủy sống, các dây thần kinh hay
một trong các giác quan bị hỏng?
Bước 3. Làm việc cả lớp.


Giáo viên nhận xét.


kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ
thể.


Một số dây thần kinh dẫn luồng thần
kinh nhận được từ các cơ quan của cơ


thể về não hoặc tủy sống. Một số dây
thần kinh khác lại dẫn luồng thần
kinh từ não hoặc tủy sống dến các cơ
quan.


Đại diện các nhóm lên báo cáo kết
quả của nhóm mình.


4.Củng cố dặn dị.


- Về nhà ơn lại bài và chuẩn bị bài “ Hoạt động thần kinh”.


<b>TOÁN. ( T28)</b>
<b>LUYỆN TẬP.</b>
<b> A. Mục tiêu. Giúp học sinh. </b>


- Củng cố các kỹ năng thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. (
Chia hết ở các lượt chia) Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.


Tự giải bài tốn tìm một rong các phần bằng nhau của một số.
<b> B. Phương tiện dạy học. </b>


<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


2 em lên bảng đặt tính rồi tính.



3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Thực hành.


Bài 1a. Đặt tính rồi tính.
Gọi học sinh lên bảng làm bài.
Bài 1b. Đặt tính rồi tính ( theo mẫu)


Bài 2. Gọi học sinh lên bảng làm bài.


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


2 em lên bảng làm.
96 : 3. 86 : 2.


1 em lên bảng giải bài 3 vở bài tập.
Bài giải.


Một nửa ngày có số giờ là.
24 : 2 = 12 ( giờ )


Đáp số. 12 giờ.


4 em lên bảng làm bài. Lớp làm phép
tính vào bảng con.


48 : 2 84 : 4 55 : 5 96 : 3


4 em lên bảng làm bài.Lớp làm bài
vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

Bài 3. Gọi học sinh đọc đề bài.
H. Bài tốn cho biết gì?


H. Bài tốn hỏi gì?


vào vở.


1/4 của 20 cm là 20 cm: 4 = 5 cm
1/4 của 40 km là 40 km: 4 = 10 km.
1/4 của 80 kg là 80kg : 4 = 20 kg.
1 em đọc đề bài.


Có 84 trang đã đọc 1/2 số trang đó.
Hỏi My đã đọc bao nhiêu trang.
Học sinh thảo luận theo cặp sau đó
gọi 1 em lên bảng giải bài tốn.


Bài giải.


Số trang My đã đọc là.
84 : 4 = 42 ( trang )
Đáp số 42 trang.
4. Củng cố dặn dò.


Nhấn mạnh cách làm các dạng toán trên.


Về nhà làm các bài vào vở bài tập và chuẩn bị tiết học sau.



<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU. ( T6 )</b>


<b> TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC - DẤU PHẨY. </b>
<b> A. Mục tiêu. </b>


- Mở rông vốn từ về trường học qua bài tập giải ô chữ.
- Ôn tập về dấu phẩy ( đặt giữa các thành phần đồng chức.)
<b> B. Phương tiện dạy học. Vở bài tập. </b>


<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi 2 em lên trả lời miệng bài 2,3.
3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hướng dẫn làm bài tập.


Bài 1. Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
Giáo viên ghi bảng nhắc lại từng
bước thực hiện bài tập.


Bước 1. Dựa theo lời gợi ý các em
phải đốn từ đó là từ gì?



H. Được học .tiếp lên lớp trên gồm 2
tiếng bắt đầu bằng chữ l?


Giáo viên hỏi cứ lần lượt ch đến hết
bài.


Giáo viên nhắc các em viết chữ in
hoa. Mỗi ô trống ghi một chữ cái.
Sau khi điền đúng 11 từ vào ô trống
theo hàng ngang em sẽ đọc để biết từ


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


2 em lên trả lời.


2 em đọc yêu cầu bài.


Lên lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

mới ở cột dọc.


Giáo viên và học sinh nhận xét sửa
chữa.


Bài 2. Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.


Học sinh làm vào vở bài tập theo lời
giải đúng.



1 em đọc yêu cầu bài.


3 em lên bảng làm bài. Lớp làm bài
vào vở bài tập.


a. Ông em, bố em, chú em đều là thợ
mỏ.


b. Các bạn mới được kết nạp vào Đội
đều là con ngoan, trò giỏi.


c. Nhiệm vụ của Đội viên là thực
hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo
điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội.
4. Củng cố dặn dị.


Về nhà tìm và giải các ơ chữ trên những tờ báo hoặc tạp chí dành cho thiếu nhi.
Chuẩn bị tiết học sau.


<b>TẬP VIẾT. ( T6 )</b>
<b>ÔN CHỮ HOA D, Đ.</b>


<b> A. Mục tiêu: Củng cố cách viết các chữ viết hoa D,Đ thông qua bài tập ứng dụng .</b>
-Viết tên riêng( Kim Đồng) bằng cỡ chữ nhỏ.


- Viết câu ứng dụng. “ Dao có mài mới sắc. Người có học mới khơn” bằng cỡ chữ
nhỏ.


<b> B. Phương tiện dạy học: </b>
- Mẫu chữ viết hoa D, Đ.



- Tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ.
<b> C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY.</b>
1.Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


Giáo viên thu một số vở kiểm tra bài
viết ở nghà của học sinh.


Giáo viên đọc rồi gọi học sinh lên
bảng viết.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng
con.


+ Luyện viết chữ hoa.


H. Tìm các chữ hoa có trong bài?
Giáo viên viết mẫu kết hợp nhắc lại
cách viết.


+ Luyện viết.



Giáo viên đọc cho học sinh viết.
+ Luyện viết từ ứng dụng.


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


2 em lên bảng viết. Lớp viết vào bảng
con. ( Chu Văv An, chim.)


Các chữ hoa có trong bài. K.D,Đ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

Gọi học sinh đọc từ ứng dụng.


+ Luyện viết câu ứng dụng.


Giáo viên giúp học sinh hiểu nội
dung câu tục ngữ . Con người phải
chăm học mới khôn ngoan trưởng
thành.


Giáo viên đọc cho học sinh viết.
c.Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
Viết chữ D một dòng.


Viết chữ D,K một dòng. Viết từ Kim
Đồng 2 dòng.


Viết câu ứng dụng 1 lần.
d. Chấm chữa bài.



Giáo viên thu 5-7 bài chấm và nhận
xét chung.


2 em đọc từ ứng dụng.


2 em nói những điều em đã biết về
anh Kim Đồng là một trong những
Đội viên đầu tiên của Đội TNTP. Tên
thật là Nông Văn Dền quê ở bản Nà
mạ - Hà Quảng- Cao Bằng. Hi sinh
năm 1943 lúc 15 tuổi.


Học sinh luyện viết trên bảng con.
Kim Đồng.


2 em đọc câu ứng dụng.


2 em lên bảng viết. Lớp viết vào bảng
con từ ứng dụng.


Học sinh viết bài vào vở.


4.Củng cố dặn dò.


Những em viết chưa xong về nhà viết tiếp và viết phần ở nhà. Học thuộc câu ứng
dụng và chuẩn bị tiết học sau.


<b>THỦ CÔNG ( T6 )</b>


<b>GẤP CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH</b>


<b>VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG. ( T2)</b>
<b>A. Mục tiêu. </b>


- Củng cố lại cách gấp, cắt dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
Giáo dục học sinh yêu thích sản phẩm gấp, cắt dán.


<b> B. Phương tiện dạy học. </b>
- Giấy màu, kéo, hồ dán.
<b> C. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY.</b>
1.Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên
bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

b. Hoạt động 3. Học sinh thực hành
gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh và lá
cờ đỏ sao vàng.


Gọi học sinh nhắc lại và thực hiện
các bước gấp, cắt ngôi sao năm cánh.
Giáo viên nhận xét và trao tranh quy
trình gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh.
Bước 1. Gấp giấy để cát ngôi sao


năm cánh.


Bước 2. Cắt ngôi sao vàng năm cánh.
Bước 3. Dán ngôi sao vàng năm cánh
vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ
sao vàng.


Giáo viên tổ chức cho học sinh thực
hành gấp, cắt dán lá cờ đỏ sao vàng.
Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng
bày sản phẩm.


3 em nhắc lại và thực hiện các bước
gấp.


Học sinh thực hành gấp giấy để cắt
ngôi sao vàng năm cánh.


Học sinh cắt ngôi sao.


Học sinh thực hành dán ngôi sao.


Học sinh thực hành gấp, cắt, dán ngôi
sao vàng 5 cánh.


4. Củng cố dặn dò.


Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của học sinh.
Chuẩn bị tiết học sau. “ Gấp cắt dán bông hoa”



Thứ ngày tháng năm 2007.
<b>TOÁN.( T29 )</b>


<b>PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ.</b>
A. Mục tiêu. Giúp học sinh.


- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
- Nhận biết số dư phải bé hơn số chia.


B. Phương tiện dạy học.


Các tấm bìa có chấm trịn như SGK.
C. Các hoạt động dạy học.


HOẠT ĐỘNG DẠY.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi học sinh lên bảng làm.
Bài 3 VBT.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hướng dẫn học sinh nhận biết
phép chia hết và phép chia có dư.
Giáo viên viết lên bảng 2 phép chia



HOẠT ĐỘNG HỌC.


3 em lên bảng đặt tính rồi tính.
68 : 2. 69 : 3. 44 : 4.
1 em lên bảng giải.


Bài giải.


My đi từ nhà đến trường hết số phút
là.


60 : 3 = 20 ( phút )
Đáp số. 20 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

rồi gọi 2 em lên bảng làm.


Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh
nhận ra đặc điểm của từng phép chia.
Chẳng hạn.


8 chia 2 được 4 và khơng cịn thừa.
9 chia 2 được 4 cịn thừa 1.


Cho học sinh kiểm tra lại bằng mơ
hình. 8 chấm trịn chia thành 2 phần
bằng nhau, mỗi phần có 4 chấm trịn,
khơng cịn chấm trịn nào.


Lấy 9 chấm trịn chia thành 2 phần
bằng nhau mỗi phần có 4 chấm tròn


còn thừa 1 chấm tròn.


+ Giáo viên nêu. 8 chia 2 được 4
khơng cịn thừa. Ta nói. 8 chia 2 là
phép chia hết. và viết 8 : 2 = 4.
9 chia 2 được 4 còn thừa 1. Ta nói 9 :
2 là phép chia có dư.


Lưu ý. Trong phép chia số dư phải bé
hơn số chia.


C.Thực hành.


Bài 1a. Tính rồi viết theo mẫu.
Gọi học sinh lên bảng làm bài.


Bài 1b. Gọi học sinh lên bảng làm
bài.


Bài 1c.


Bài 2. Điền Đ vào phép tính đúng, S
vào phép tính sai.


Cho học sinh thảo luận theo nhóm.
Bài 3. Đã khoanh vào 1/2 số ơ tơ
trong hình nào?


8 : 2 9 : 2.



8 : 2 = 4.


9 : 2 = 4 ( dư 1 )
8 : 2 = 4.


9 : 2 = 4 ( dư 1 )


3 em lên bảng làm. Lớp làm vào bảng
con.


20 : 5 15 : 3 24 : 5
3 em lên bảng làm bài.
19 : 3 29 : 6 19 : 4


4 em lên bảng làm bài. Lớp làm bài
vào bảng con.


20 : 3 28 : 4 46 : 5 42 : 6
Học sinh thảo luận theo nhóm.


Đại diện các nhóm lên báo cáo kết
quả.


1 em lên trả lời miệng.


Đã khoanh vào 1/2số ô tô trong hình
a.


4. Củng cố dặn dị.



Nhấn mạnh cách làm các dạng toán trên.


Về nhà làm các bài tập vào vở bài tập. Và chuẩn bị tiết học sau.


TẬP LÀM VĂN. ( T6 )
KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC.
A. Mục tiêu. Rèn kỹ năng nói.


- Học sinh kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

B. Phương tiện dạy học. Vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học.


HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


H. Để tổ chức tốt một cuộc họp cần
phải chú ý những gì?


H. Nêu vai trò của người điều khiển
cuộc họp?


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1. Giáo viên nêu yêu cầu cần nhớ


lại buổi đầu em đi học để lời kể chân
thật. Không nhất thiết phải kể ngày
tựu trường.


Giáo viên gợi ý. Cần nói rõ buổi đầu
em đến lớp là buổi sáng hay buổi
chiều.? Thời tiết thế nào? Ai dẫn em
tới trường? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra
sao?Buổi học đã kết thúc như thế
nào? Cảm xúc của em về buổi học
đó?


Bài 2. Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
Giáo viên nhắc học sinh viết giản dị
chân thật những điều em vừa kể.
Giáo viên và học sinh nhận xét.


HOẠT ĐỘNG HỌC.


Phải xác định rõ nội dung cuộc họp
và nắm được trình tự trong cuộc họp.
Người điều khiển cuộc họp phải nêu
mục đích cuộc họp rõ ràng, dẫn dắt
cuộc họp theo trình tụe hợp lý, làm
cho cả tổ sôi nổi phát biểu, giao việc
rõ ràng.


2 em kể mẫu.


Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe


về buổi đầu đi học.


4 em thi kể trước lớp.


1 em đọc yêu cầu bài.
Học sinh viết bài vào vở.


5 em lên đọc bài viết của mình. .
4. Củng cố dặn dị.


Em nào chưa hoàn thành bài viết ở lớp về nhà viết tiếp và chuẩn bị tiết học sau.


MỸ THUẬT. ( T6 )


VẼ TRANG TRÍ- VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VNG.
A. Mục tiêu.


- Học sinh biết thêm về trang trí hình vng.
- Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào hình vng.


- Cảm nhận được vẽ đẹp của hình vng khi được trang trí.
B. Phương tiện dạy học.


- Một số bài vẽ hình vng đã trang trí của học sinh lớp trước.
- Khăn vng, gạch hoa.


- Thước, bút chì, màu vẽ.
C. Các hoạt động dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng.
b. Quan sát mẫu và nhận xét.


Cho học sinh xem một số đồ vật dạng hình
vng có trang trí các bài trang trí có hình
vng và gợi ý để học sinh nhận xét.


Sự khác nhau về cách trang trí ở các hình.
Vng.


Họa tiết chính, họa tiết phụ.


Họa tiết phụ ở các góc giống và khác nhau.
Đậm nhạt và màu họa tiết.


c. Hoạt động 1. Cách vẽ họa tiết và vẽ màu.
Giáo viien giới thiệu cách vẽ họa tiết và vẽ
màu.


Giới thiệu cách vẽ họa tiết.


Quan sát hình a để nhận ra các họa tiết và tìm
cách vẽ tiếp.


Dựa vào các đường trục dể vẽ cho đều. ( hb)


Vẽ họa tiết vào các góc và xung quanh sau để
hồn thành bài vẽ.


Gợi ý học sinh vẽ màu. Chọn màu cho họa tiết
chính, họa tiết phụ và màu nền.


Nên vẽ màu vào họa tiết chính hoặc nền trước.
Vẽ màu họa tiết phụ sau.


d. Hoạt động 2. Thực hành.


Hướng dẫn học sinh vẽ màu vào bài vẽ.
đ. Hoạt động 3. Nhận xét đánh giá.


Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ.


Học sinh quan sát và nhận
xét.


Học sinh vẽ bài vào vở.
Học sinh tìm ra các bài vẽ
đẹp theo ý mình và xếp
loại.


4. Củng cố dặn dò.


Những em chưa hoàn thành bài vẽ về nhà vẽ tiếp.
Sưu tầm các hình vng trang trí. Chuẩn bị bài học sau.


CHÍNH TẢ. ( T12 ) NGHE VIẾT.


NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC.
A.Mục tiêu.


- Rèn kỹ năng viết đuúng chính tả.


- Nghe viết trình bày đúng một đoạn vă trong bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học”Biết
viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu, ghi đúng các dấu câu.


- Phân biệt được cặp vần khó eo/ oeo. Phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu
hoặc vần dễ lẫn s/x, ươn/ ương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

Nội dung bài tập 2,3.
C. Các hoạt động dạy học.


HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


Giáo viên đọc cho học sinh lên bảng
viết.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hướng dẫn nghe viết.


+ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.


Giáo viên đọc đoạn chính tả.
+ Luyện viết vào bảng con.
Giáo viên đọc cho học sinh viết.


+ Viết bài.


Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.
Giáo viên đọc lại cho học sinh dò lại
bài và sửa lỗi.


+ Chấm chữa bài.


Giáo viên thu 5-7 bài chấm và nhận
xét chung.


c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2. Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải
đúng.


Nhà ngèo, đường ngoằn ngoèo, cười
ngặt nghẽo, ngoẹo đầu.


Bài 3a. Gọi học sinh lên bảng làm
bài.


2 em lên bảng viết. ( lẻo khoẻo, bổng
nhiên, nũng nịu, khỏe khoắn.)


2 em đọc lại.



2 em lên bảng viết bài.Lớp viết vào
bảng con.( bở ngỡ, nép, quãng trời,
ngập ngừng. )


Học sinh viết bài vào vở.


Học sinh đổi vở cho nhau dò lại bài
và sửa lỗi.


Lớp làm bài vào vở bài tập.
2 em lên bảng điền vần eo/ oeo.


2 em lên bảng làm bài. Lớp làm bài
vào vở. ( siêng năng, xa xiết. )


4. Củng cố dặn dò.


Về nhà luyện viết lại bài chính tả và chuẩn bị tiết học sau.


Thứ ngày tháng năm 2007
THỂ DỤC. ( T12)


ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI-. TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT”
A. Mục tiêu.


Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng yêu cầu biết và thực hiện được động
tác tương đối chính xác.


Học động tác đi chuyển hướng phải, trái.Yêu cầu biết cách và thực hiện động tác ở


mức tương đối đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

B. Phương tiện dạy học.


Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.


Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi chuyển hướng phải, trái.
C. Các hoạt động dạy học.


HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.


1. Phần mở đầu.


Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
Chơi trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”
2. Phần cơ bản.


Tiếp tục ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
Tập theo tổ. Giáo viên phát lệnh tổ nào tập
nhanh, dóng hàng thẳng sẽ được biểu dương.
Học đi chuyển hướng phải, trái.


Giáo viên nêu tên làm mẫu và giải thích động
tác sau đó học sinh bắt chước và làm theo.
Cho học sinh ôn tập đi đường thẳng trước rồi
mới đi chuyển hướng.



Học sinh tập với hình thức thi đua trò chơi.
Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”


Giáo viên nhắc lại nội dung cách chơi trò
chơi.


Học sinh chơi trò chơi dưới sự điều khiển của
lớp trưởng.


3. Phần kết thúc.


Cả lớp đi chậm theo vòng tròn vỗ tay và hát.
Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài và nhận
xét.


Về nhà ôn đi chuyển hướng phải, trái.


Lớp xếp 3 hàng dọc.


Lớp xếp 3 hàng ngang.
Mỗi tổ xếp 1 hàng.


Đội hình 2-4 hàng dọc.
Đi thành hàng dọc.


Đội hình xếp vịng trịn.


Đội hình xếp vịng tròn.


ĐẠO ĐỨC. ( T6 )



TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH. ( TT)
A. Mục tiêu.


- Học sinh tự nhận xét về những công việc mà mình đã tựnlàm hoặc chưa tự làm.
Học sinh thực hiện được một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong
việc tự làm lấy việc của mình qua trị chơi. Biết bày tỏ thái độ của mình về các ý
kiến liên quan.


B. Phương tiện dạy học.


Phiếu bài tập cá nhân hoặc vở bài tập .
C. Các hoạt động dạy học.


HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

mình?


H. Nêu ích lợi của việc tự làm lấy
việc của mình?


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hoạt động 1. Liên hệ thực tế.


H. Các em đã từng tự làm lấy việc gì
của mình ?


H. Các em đã thực hiện việc đó như
thế nào?


H. Em cảm thấy như thế nào sau khi
hồn thành cơng việc?


c. Hoạt động 2. Đóng vai.


Giáo viên kết luận. Nếu có mặt ở đó
các em cần khuyên Hạnh nên tự quét
nhà vì đó là cơng việc mà Hạnh đã
được giao.


Xn nên tự làm trực nhật lớp và cho
bạn mượn đồ chơi.


làm lấy công việc của bản thân mà
không dựa dẫm vào người khác.
Tự làm lấy việc của mình giúp em
mau tiến bộ và không làm phiền
người khác.


2 em lên trả lời.
2 em lên trả lời.
2 em lên trả lời.


Nhóm 1,2 xử lý tình huống1.


Nhóm 3,4 xử lý tình huống 2.


4. Củng cố dặn dò.


Về nhà thực hiện những điều đã học và chuẩn bị tiết học sau.


TOÁN. ( T30 )
LUYỆN TẬP.
A. Mục tiêu.


Giúp học sinh cũng cố nhận biết về phép chia hết, chia có dư và đặc điểm của số
dư.


B. Phương tiện dạy học.
C. Các hoạt động dạy học.


HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


Giáo viên viết lên bảng rồi gọi học
sinh lên bảng làm.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Thực hành.



Bài 1. Gọi học sinh lên bảng làm bài.


Bài 2. Đặt tính rồi tính.


3 em lên bảng làm.


25 : 5 30 : 4 38 : 5.


4 em lên bảng làm bài. Lớp làm bài
vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

Bài 3. Gọi học sinh đọc đề tốn.
H. Bài tốn cho biết gì?


H. Bài tốn hỏi gì?


Bài 4. Cho lớp chơi trị chơi.


H. Vì sao khoanh vào ý b là đúng.?


Lớp làm vào bảng con.


a. 24 : 6 30 : 5 15 : 3 20 : 4
b. 32 : 5 34 : 6 20 : 3 27 : 4
1 em đọc đề tốn.


Có 27 học sinh trong đó có 1/3 số học
sinh là học sinh giỏi.



Hỏi có bao nhiêu học sinh giỏi.
1 em lên giải bài toán. Lớp làm bài
vào vở.


Bài giải.


Số học sinh giỏi của lớp đó là.
27 : 3 = 9 ( Học sinh.)
Đáp số. 9 học sinh.
2 em đại diện cho 2 nhóm lên thi
khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
Kết quả là khoanh vào ý b.


Vì trong phép chia có dư với số chia
là 3 thì số ư chỉ có thể là 1 hoặc 2.
( Vì trong phép chia có dư số dư bé
hơn số chia) do đó số dư lớn nhất là
2.


4. Củng cố dặn dò.


Về nhà làm các bài vào vở bài tập và chuẩn bị tiết học sau.


SINH HOẠT ( T6 ) NHẬN XÉT TUẦN 6.
TUẦN 7


Thứ ngày tháng năm 2007.
TOÁN. ( T31)



BẢNG NHÂN 7.
A. Mục tiêu. Giúp học sinh.


- Tự lập được và học thuộc bảng nhân 7.


- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân.
B. Phương tiện dạy học.


Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 chấm trịn.
C. Các hoạt động dạy học


HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi học sinh lên bảng đặt tính rồi
tính.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hướng dẫn học sinh lập bảng nhân


3 em lên bảng làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

7.



Hướng dẫn học sinh lập các công
thức. 7 x 1 = 7. 7 x 2 = 14. 7 x 3 = 21
Cho học sinh quan sát 1 tấm bìa có 7
chấm trịn và hỏi.


H.7 chấm trịn được lấy mấy lần?
H. Có mấy chấm tròn?


Cho học sinh nêu phép nhân tương
ứng.


Cho học sinh quan sát 2 tấm bìa mỗi
tấm bìa có 7 chấm tròn.


H. 7được lấy mấy lần?


H. Viết thành phép nhân như thế
nào?


H. 7 x 2 = ? ( 14 ) vì sao?


Cho học sinh quan sát 3 tấm bìa. Mỗi
tấm bìa có 3 chấm tròn.


H. 7 được lấy mấy lần?


H. Viết thành phép nhân như thế
nào?


H. 7 x 3 = ? ( 21 ) Vì sao?



H. Cịn cách nào để tính tích 7 x 3 =?
H. Hai tích liên tiếp nhau hơn kém
nhau bao nhiêu đơn vị?


H. Muốn tìm tích liền sau ta làm thế
nào?


Giáo viên xóa dần bảng.
c. Thực hành.


Bài 1. Tính nhẩm.


H. Phép tính nào khơng có trong
bảng nhân 7 ?


H. Tính kết quả của 7 x 0 bằng cách
nào?


Bài 2. Gọi học sinh đọc đề toán.
H. Bài tốn cho biết gì?


7 chấm trịn được lấy 1 lần.
Có 7 chấm trịn.


Phépnhân tương ứng7 x 1 = 7.
3 em nắc lại 7 x 1 = 7.


7 được lấy 2 lần.
7 x 2 .



Vì 7 x 2 = 7 + 7 = 14.
2 em đọc 7 x 2 = 14.
Học sinh quan sát.
7 được lấy 3 lần.


Viết thành phép nhân 7 x 3.
Vì 7 x 3 = 7 + 7 + 7 = 21.
Học sinh đọc. 7 x 3 = 21.
7 x 2 + 7 = 21.


Hai tích liên tiếp nhau hơn kém nhau
7 đơn vị.


Muốn tìm tích liền sau ta lấy tíc liền
trước cộng thêm 7.


Học sinh tự lập các cơng thức cịn lại
rồi nêu miệng.


Học sinh luyện đọc thuộc lòng bảng
nhân 7.


Lần lượt mỗi em nêu một kết quả.
7 x 3 = 21 7 x 8 = 56


7 x 5 = 35 7 x 6 = 42
7 x 7 = 49 7 x 4 = 28.
7 x 2 = 14 7 x 1 = 7
7 x 10 = 70 0 x 7 = 0


7 x 9 = 63 7 x 0 = 7.


Phép tính khơng có trong bảng nhân
7.là phép tính 7 x 0, 0 x 7.


Bất kỳ số nào nhân với 0 cũng bằng
0. Vậy nên 7 x 0 = 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

H. Bài tốn hỏi gì?


Bài 3. Đếm thêm 7 rồi viết số thích
hợp vào ô trống.


H. Nêu đặc điểm của dãy số này?


Hỏi 4 tuần lễ có bao nhiêu ngày.
1 em lên bảng giải bài toán. Lớp làm
bài vào vở.


Bài giải.


4 tuần lễ có số ngày là.
7 x 4 = 28 ( ngày )
Đáp số. 28 ngày.
2 em lên bảng làm bài. Lớp làm bài
vào vở bài tập.


7 14 21 <b>28</b> <b>35</b>


42 <b>49</b> <b>56</b> 63 <b>70</b>



Đếm từ 7 đến 70 là kết quả của bảng
nhân 7 vừa học.


4. Củng cố dặn dò.


Gọi học sinh xung phong đọc thuộc lòng bảng nhân 7.


Về nhà làm các bài tập ở vở bài tập và học thuộc bảng nhân 7.


TỰ NHIÊN XÃ HỘI. ( T13 )
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH.
A. Mục tiêu. Sau bài học học sinh có khả năng.
- Phân tích được các hoạt động phản xạ.


- Nêu được vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
- Thực hành một số phản xạ.


B. Phương tiện dạy học.
Các hình trang 27, 28.
C. Các hoạt động dạy học.


HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


H.. Nêu tên các cơ quan thần kinh?
3. Bài mới.



a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hoạt động 1. Làm việc với sách
giáo khoa.


Bước 1. Làm việc theo nhóm.


Nhóm 1. Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta
chạm vào vật nóng?


Nhóm 2. Bộ phận nào của cơ quan
thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại
khi chạm vào vật nóng?


Nhóm 3.Hiện tượng tay vừa chạm
vào vật nóng dã rụt ngay lại dược gọi


Coe quan thần kinh gồm não, tủy
sống, các dây thần kinh.


Học sinh quan sát các hình 1a,b và
đọc mục bạn cần biêt để trả lời câu
hỏi.


Khi tay ta chạm vào vật nóng lập tức
rụt lại.


Tủy sống đã điều khiển tay rụt lại khi
chạm vào vật nóng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

là gì?


Nhóm 4. Phản xạ gọi là gì?


Bước 2. Làm việc cả lớp.
Giáo viên và lớp nhận xét.
Hoạt động 2. Trò chơi.


Cho học sinh chơi trò chơi thử phản
xạ đầu gối và phản ứng nhanh.


Bước 1. Giáo viên tiến hành phản xạ
đầu gối.


Bước 2. Cho các nhóm làm thử.
Bước 3. Các nhóm lên làm thực hành
thử phản xạ.


xạ.


Trong cuộc sống gặp một kích thích
bất ngờ từ bên ngồi, cơ thể tự động
phản ứng lại rất nhanh những phản
ứng như thế được gọi là phản xạ. Tủy
sống là trung ương thần kinh điều
khiển phản xạ này.


Đại diện các nhóm lên báo cáo kết
quả của nhóm mình.



Học sinh thực hành thử phản xạ đầu
gối theo nhóm.


Đại diện các nhóm lên thự hành.
4. Củng cố dặn dò.


Về nhà học bài và chuẩn bị tiết học sau. “ Hoạt động thần kinh”


TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN. ( T )
TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG.
A. Mục tiêu. Tập đọc.


1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.


- Chú ý các từ ngữ. dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo,
khuỵu xuống, xuýt xoa, xuỵch tới.


- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. Bước đầu biết thay đổi
giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn.


2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.Cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương.
- Nắm được cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói. Khơng được chơi bón dưới
lịng đường vì dễ gây tai nạn, phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ quy
tắc chung của cộng đồng.


Kể chuyện.



1. Rèn kỹ năng nói. Học sinh biết nhập vai một nhân vật, kể lại một đoạn của câu
chuyện.


2. Rèn kỹ năng nghe.
B. Phương tiện dạy học.


Tranh minh họa truyện trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học.


HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

đoạn trong bài “ Nhớ lại buổi đầu đi
học.”


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Luyện đọc.


Giáo viên đọc mẫu toàn bài.


Hướng dẫn học sinh luyện đọc các từ
khó.


Hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ ở


câu văn dài, đọc phân biệt lời dẫn
chuyện với lời các nhân vật.


Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa các
từ khó.


c. Tìm hiểu bài.


H. Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu?
H. Vì sao trận bóng phải tạm dừng
lần đầu?


H. Chuyện gì khiến trận bóng phải
dừng hẳn?


H. Thái độ của các bạn nhỏ như thế
nào khi tai nạn xảy ra ?


H. Tìm những chi tiết cho thấy quang
rất ân hận trước tai nạn do mình gây
ra?


H. Câu chuyện muốn nói với em điều
gì?


Học sinh đọc nối tiếp từng câu.
Học sinh luyện đọc các từ khó. ( dẫn
bóng, ngần ngừ, khung thành, sững
lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống,
xuýt xoa, xuỵch tới.)



Học sinh đọc nối tiếp từng đọan
( lần1)


Học sinh luyện đọc ngắt nghỉ.


Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn ( lần
2.)


Học sinh luyện đọc từng đoạn trong
nhóm.


Các nhóm thi đọc.
Lớp đọc đồng thanh.


Lớp đọc thầm đoạn 1.


Các bạn nhỏ chơi bóng ở dưới lịng
đường.


Vì Long mãi đá bóng st tơng phải
xe gắn máy may mà bác đi xe dừng
lại kịp, bác nổi nóng khiến cả bọn
chạy tán loạn.


Lớp đọc thầm đoạn 2.


Quang suýt bóng lệch lên vỉa hè đập
vào đầu một cụ già qua đường, làm
cậu lảo đảo ôm đầu khuỵu xuống.


Cả bon hoảng loạn bỏ chạy.
Lớp đọc thầm đoạn 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

c.Luyện đọc lại.
Giáo viên đọc lại bài.


Giáo viên và học sinh bình cọn cá
nhân đọc hay nhất.


Kể chuyện.


1. Giáo viên nêu nhiệm vụ. Mỗi em
sẽ nhập vai một nhân vật trong câu
chuyện. Kể lại một đoạn của câu
chuyện.


H. Câu chuyện vốn được kể theo lời
của ai?


H. Có thể kể lại từng đoạn của câu
chuyện theolời của những nhân vật
nào?


Giáo viên và học sinh bình chọn bạn
kể hay nhất.


2 tốp học sinh ( mỗi tốp 4 em ) phân
vai ( người dẫn chuyện, bác đứng
tuổi, Quang.) thi đọc toàn truyện theo
vai.



4 em lên nhập vai 4 nhân vật.


Câu chuyện vốn được kể theo lời của
người dẫn chuyện.


Kể đoạn 1 theo lời Quang, Vũ, Long,
bác đi xe máy.


Kể đoạn 2. Theo lời Quang, Vũ,
Long, cụ già, bác đứng tuổi.


Kể đọan 3. Theo lời Quang, ơng cụ,
bác đứng tuổi, bác xích lơ.


1 em lên kể mẫu 1 đoạn theo lời 1
nhân vật.


3 em lên thi kể


3. Củng cố dặn dị.


H. Em có nhận xét gì về nhân vật Quang? ( Quang có lõi vì làm cụ già bị thương
nặng)


Nhắc học sinh nhớ lời khuyên của câu chuyện .


Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe và chuẩn bị bài “ Lừa và
ngựa”.



Thứ ngày tháng năm 2007.
THỂ DỤC. ( T13 )


ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI.
A. Mục tiêu.


- Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.


- Ơn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở
mức tương đối đúng.


- Chơi trò chơi. “ Mèo đuổi chuột” yêu cầu biết cách chơi.
B. Phương tiện dạy học.


- Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.


- Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi chuyển hướng và chơi
trò chơi.


C. Các hoạt động dạy học.


HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

-Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân
tập.


Trò chơi. Làm theo hiệu lệnh.


- Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa hát và vỗ tay


theo nhịp.


-Khởi động xoay khớp cổ chân, cổ tay đầu gối,
khớp hông, khớp vai.


2. Phần cơ bản.


- Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Chơi
trò chơi “ Mèo đuổi chuột”


- Giáo viên phổ biến lại nội dung, cách chơi.
- Học sinh chơi dưới sự điều khiển của lớp
trưởng.


3. Phần kết thúc.


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


- Giáo viên và học sinh củng cố bài và nhận xét
lớp.


Xếp thành 3 hàng dọc.


Tập theo hình thức nước
chảy.


Xếp vòng tròn.


Lớp xếp vòng tròn.



CHÍNH TẢ. T 13 ) TẬP CHÉP.
TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG.
A. Mục tiêu. Rèn kỹ năng viêt chính tả.


- Chép lại cính xác một đoạn trong truyện “ Trận bóng dưới lòng đường”


- Từ đoạn chép mẫu trên bảng của giáo viên, củng cố cách trình bày một đoạn văn.
Chữ đầu câu viết hoa và lùi vào 1 ô, lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm,
xuống dòng, gạch đầu dòng.


- Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các âm đầu hoặc vần dễ lẫn. tr/ ch
hoặc iên/ iêng.


B. Phương tiện dạy học.


Bảng lớp viết sẵn bài tập chép.
C. Các hoạt động dạy học.


HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


Giáo viên đọc rồi gọi học sinh lên
bảng viết.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.



b. Hướng dẫn học sinh tập chép.
Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng .
H. Những đoạn nào trong đoạn chép
viết hoa ?


H. Lời các nhân vật được đặt sau


2 em lên bảng viết.Lớp viết vào bảng
con. ( nhà ngèo, ngoẹo đầu, cái
gương, vườn rau. )


2 em nhìn bảng đọc lại.


Các chữ đầu câu , đầu đoạn, tên riêng
của người phải viết hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

những dấu câu gì?
+ Luyện viết.


Giáo viên đọc các từ khó cho học
sinh viết.


+ Viết bài.


Giáo viên bao quát lớp.
+ Chấm chữa bài.


Giáo viên thu 5-7 bài chấm và nhận
xét chung.



c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2. Giáo viên đọc yêu cầu bài tập.


Bài 3. Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.


chấm. xuống dòng gạch đầu dòng.
2 em lên bảng viết. Lớp viết vào bảng
con. ( xích lơ, q quắt, bổng, lưng
cịng.)


Học sinh nhìn sách chép bài vào vở.


2 em đọc lại.


2 em lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
Trên trời có giếng nước trong.


Con kiến chẳng lọt con ong chẳng
vào.


(Là quả dừa. )
1 em đọc yêu cầu bài.
Lớp làm bài vào vở bài tập.


Học sinh nối tiếp nhau lên điền chữ
và tên chữ.


Số thứ tự Chữ Tên chữ



1 q quy


2 r e- rờ


3 s ét - sì


4 t tê


5 th Tê - hát


6 tr t - e - rờ


7 u u


8 ư ư


9 v vê


10 x Ích- xì


11 y I dài.


Học sinh luyện đọc thuộc lòng bảng
chữ và tên chữ tại lớp.


4. củng cố dặn dò.


Về nhà học thuộc 39 tên chữ và chuẩn bị tiết học sau.


TOÁN. ( T 32 )


LUYỆN TẬP.
A. Mục tiêu. Giúp học sinh.


- Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 7 để làm tính, giải bài tập.
- Nhận biết về tính chất giao hốn của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
B. Phương tiện dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi học sinh lên đọc thuộc lòng bảng
nhân 7.


1 em lên giải bài tập 3 vở bài tập.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Thực hành.
Bài 1a. Tính nhẩm.


Gọi học sinh lên bảng trả lời miệng.


Giáo viên lưu ý cho học sinh thấy.
Trong phép nhân khi ta thay đỏi các
thừa số thì tích không thay đổi.



Bài 2a. Gọi học sinh lên bảng làm.


Lưu ý. Thực hiện từ trái sang phải.


Bài 3. Gọi học sinh đọc đề bài.
H. Bài toán cho biết gì?


H. Bài tốn hỏi gì?


3 em lên đọc thuộc lòng bảng nhân
7.


1 em lên giải.
Bài giải.


Số học sinh đó có là.
7 x 5 = 35. ( Học sinh. )
Đáp số 35 học sinh.


Lần lượt mỗi em trả lời 1 phép tính.
a.7 x 1 = 7 7 x 8 = 56


7 x 2 = 14 7 x 9 = 63
7 x 3 = 21 7 x 7 = 49
7 x 6 = 42 7 x 5 = 35
7 x 4 = 28 0 x 7 = 0
7 x 0 = 0 7 x 10 = 70
b. 7 x 2 = 14 4 x 7 = 28
2 x 7 = 14 7 x 4 = 28




7 x 6 = 42 3 x 7 = 21
6 x 7 = 42 7 x 3 = 21
5 x 7 = 35


7 x 5 = 35


2 học sinh lên bảng làm. Lớp làm vào
bảng con.


a. 7 x 5 + 15 = 35 + 15
= 50
7 x 9 + 17 = 63 + 17
= 80.
1 em đọc đề bài.
Mỗi lọ có 7 bơng hoa.
5 lọ có bao nhiêu bơng hoa.


1 em lên bảng giải. Lớp làm bài vào
vở bài tập.


Bài giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

Bài 4. Cho học sinh làm bài vào
phiếu bài tập.


Bài 5. Viết tiếp số thích hợp nào vào
chỗ chấm.



Cho học sinh thảo luận theo nhóm.


2 em lên bảng làm. Lớp làm bài vào
phiếu bài tập.


a. 7 x 4 = 28 ( ô vuông )
b. 4 x 7 = 28 ( ô vuông )
7 x 4 = 4 x 7 = 28 .


2 em đại diện của 2 nhóm lên điền và
nêu đặc điểm của dãy số.


<b>a. 14, 21, 28, 35, 42.</b>
<b>b. 56, 49, 42, 35, 28.</b>
4.Củng cố dạn dị. Nhấn mạnh cách làm các dạng tốn trên.


Về nhà làm các bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài “ Gấp một số lên nhiều lần.”


TẬP ĐỌC. ( T )


A. Mục tiêu. Chú ý các từ ngữ. Bận, chảy, vẩy gió, làm lửa, thổi nấu, vui, nhỏ.
- Biết đọc bài thơ với giọng vui, phấn khởi, khẩn trương thể hiện sự bận rộn của
mọi vật, mọi người.


- Hiểu nội dung bài. Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những cơng
viêc có ích đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.


- Học thuọc lịng bài thơ.
B. Phương tiện dạy học.



- Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa..
C. Các hoạt động dạy học.


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC.


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi học sinh lên bảng đọc lại bài “
Trận bóng dưới lịng đường”


H. Chuyện gì khiến trận bóng dừng
hẳn?


H. Thái độ của các bạn như thế nào
khi tai nạn xảy ra ?


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Luyện đọc.
Giáo viên đọc bài.


Hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ
khó.


Hướng dẫn học sinh đọc ngắt nhỉ hơi
ở giữa các dòng thơ.



Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa các
từ khó. ( Sơng Hồng, vào mùa, đánh
thù. )


2 em lên bảng đọc.


Quang sút bóng lệch lên vỉa hè, đập
vào đầu một cụ già...


Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy.


Học sinh đọc nối tiếp từng câu.
Học sinh luyện đọc các từ khó. ( bận,
chảy, vẫy gió, làm lửa, thổi nấu, vui,
nhỏ.)


Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. ( lần
1. )


Học sinh đọc nối tiếp đoạn ( lần 2. )


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

c. Tìm hiểu bài.


H. Mọi vật, mọi người xung quanh bé
bận những việc gì?


H. Bé bận những việc gì?


H. Vì sao mọi vật, mọi người bận mà


vui?


Giáo viên chốt lại. Mọi ngưpừi, mọi
vật trong cộng đồng xung quanh ta
đều hoạt động, đều làm việc. Sự bận
rộn của mọi người, mọi vật làm cho
cuộc đời thêm vui.


H. Em có bận rộn không ? Em
thường bận rộn với những cơng việc
gì? Em có thấy bận mà vui không?
d. Luyện đọc lại.


Giáo viên đọc diễn came bài thơ.


Giáo viên nhận xét và ghi điểm.


Lớp đọc đồng thanh.
Lớp đọc thầm khổ thơ 1,2.


Trời thu bận xanh. Sông Hồng bận
chảy.Mẹ bận hát ru. Bà bận thổi nấu.
Bé bận bú, bận ngủ bận chơi, tâp
khóc, cười, nhìn ánh sáng.


Lớp đọc thầm đoạn 3.


-Vì những cơng việc có ích ln
mang lại niềm vui.



- Vì bận rộn luôn chân, luôn tay con
người sẽ khỏe mạnh hơn.


- Vì làm được việc tốt người ta thấy
hài lịng về mình.


- Vì nhờ lao động, con người thấy
mình có ích, được mọi người yêu
mến.


3 em lên trả lời.


1 em đọc lại bài thơ.


Học sinh luyện đọc thuộc lòng.


Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ
thơ. - Cả bài.


4. Củng cố dạn dò.


Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài “ Các en nhỏ và cụ già”


Thứ ngày tháng năm 2007.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI. ( T 14 )
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH. ( TT )
A. Mục tiêu. Sau bài học học sinh biết.


- Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
- Nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.


B. Phương tiện dạy học.


Các hình trong sách giáo khoa trang 30, 31.
C. Các hoạt động dạy học.


HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.


1 Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


H. Điều gì xảy ra khi tay ta chạm vào
vật nóng?


H. Hiên tượng tay chạm vào vật nóng
đã rụt ngay lại được gọi là gì?


3. Bài mới.


Khi tay ta chạm vào vật nóng tay ta
sẽ rụt lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hoạt động 1. Làm việc với sách
giáo khoa.


Bước 1. Làm việc theo nhóm.


Nhóm 1. Khi bất ngờ giẫm phải đinh


Nam đã có phản ứng như thế nào?
Nhóm 2. Hoạt động này do não hay
tủy sống trực tiếp điều khiển?


Nhóm 3. Sau khi đã rút đinh ra khỏi
dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu?
Việc làm đó có tác dụng gì?


Nhóm 4. Theo bạn não hay tủy sống
đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và
khiến Nam ra quyết định là không
vứt đinh ra đường?


Bước 2. Làm việc cả lớp.
c. Hoạt động 2. Thảo luận.
Bước 1. Làm việc cá nhân.


Bước 2. Làm việc theo cặp.


Bước 3. Làm việc cả lớp.


H. Theo em bộ phận nào của cơ quan
thần kinh giúp ta học và ghi nhớ
những điều đã học?


H. Vai trò của não trong hoạt động
thần kinh là gì?


Trị chơi. Thử trí nhớ.



Học sinh quan sát khay trên trong
một thời gian ngắn sau đó che lại.


Học sinh quan sát hình 1 sách giáo
khoa trang 30.


Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã
co ngay chân giẫm phải đinh lên.
. Hoạt động này do túyống trực tiếp
điều khiển.


. Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép,
Nam vứt chiếc đinh đó vào thùng rác.
Việc làm đó giúp cho những người đi
đường khác không giẫm phải đinh
giống Nam.


Não đã điều khiển hoạt động suy nghĩ
và khiến Nam ra quyết định là khơng
vứt đinh ra đường?


Đại diện các nhóm lên báo cáo kết
quả của nhóm mình.


1 em đọc


Ví dụ về hoat động viết chính tả ở
hình 2. suy nghĩ ra một ví dụ khác và
tập phân tích ví dụ mới do mình nghĩ
ra để thấy rõ vai trò của não trong


việc điều khiển, phối hợp các cơ quan
khác cùng nhau hoạt động trong một
lúc.


2 em lần lượt nói với nhau về kết quả
làm việc cá nhân, đồng thời góp ý
cho nhau để cùng hồn thiện những
ví dụ mới của nhóm.


4 em lên trình bày ví dụ của cá nhân
để chưnứg tỏ vai trò của não trong
việc điều khiển phối hợp mọi hoạt
động của cơ thể.


Não không cỉ điều khiển phối hợp
mọi hoạt động của cơ thể mà còn
giúp chúng ta học và ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

Giáo viên và học sih nhận xét.


(Ai viết hoặc nói nhiều vật nhất là
thắng cuộc. )


4. Củng cố dặn dị.


Về nhà ơn lại bài và chuẩn bị tiết học sau. “ Vệ sinh thần kinh.”


TOÁN ( T33 )


GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN.


A. Mục tiêu.


- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần ( bằng cách nhân số đó với số lần.)
- Phân biệt niều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần.


B. Phương tiện dạy học.


Một số sơ đồ như trong sách giáo khoa.
B. Phương tiện dạy học.


Các hình trong sách giáo khoa trang 30, 31.
C. Các hoạt động dạy học.


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC.


1 Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng
bảng nhân 7.


1 em lên giải bài tập 4 vở bài tập.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hướng dẫn học sinh thực hiện gấp
một số lên nhiều lần.


Giáo viên nêu tên bài toán và hướng


dẫn học sinh nêu tóm tắt bằng sơ đồ
đoạn thẳng.


Cho học sinh nêu phép tính tìm độ dài
của đoạn thẳng CD.


Cho học sinh chuyển từ tổng.


H. Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm thế
nào?


H. Muốn gấp 4 kg lên 2 lần ta làm thế
nào?


H. Muốn gấp một số lên nhiều lần ta


3 em lên đọc thuộc lòng bảng nhân
7.


1 em lên bảng làm bài.
Bài giải.


Một chục túi đựng được số ngô là.
7 x 10 = 70 ( kg )


Đáp số. 70 kg.


Học sih nêu tóm tắt bài tốn.


Vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm. Học


sinh trao dổi ý kiến để tìm cách vễ
đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn
thẳng AB.


Học sinh nêu phép tính. 2 x 3 = 6
(cm)


Học sinh chuyển từ tổng. 2 + 2 + 2
= 6 ( cm)sang 2 x 3 = 6 cm.


1 em lên giải bài toán.


Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta lấy 2cm
nhân với 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

làm thế nào?
c. Thực hành.


Bài 1. Gọi học sinh đọc đề toán.
H. Bài toán cho biết gì


H. Bài tốn hỏi gì?


Bài 2. . Gọi học sinh đọc đề toán.
H. Bài toán cho biết gì


H. Bài tốn hỏi gì?


Gọi học sinh lên bảng tóm tắt và giải
bài tốn.



kg nhân với 2.


. Muốn gấp một số lên nhiều lần ta
lấy số đó nhân với số lần.


3em đọc lại.
2 em đọc đề toán.


Em 6 tuổi, tuổi chi gấp 2 lần tuổi
em.


Hỏi chị bao nhiêu tuổi.


1 em lên bảng nêu tóm tắt và giải
bài tốn.


Tóm tắt.


Bài giải.
Tuổi của chị là.
6 x 2 = 12 ( tuổi. )
Đáp số. 12 tuổi.
1 em đọc đề toán.


Con hái được 7 quả cam. Mẹ hái
được gấp 5 lần số cam của con.
Mẹ hái được bao nhiêu quả cam.
1 em lên tóm tắt và giải bài tốn.
Tóm tắt.



Bài giải.


Số quả cam mẹ hái được là.
7 x 5 = 35 ( quả cam )


Đáp số. 35 quả cam.
Bài 3. Gọi học sinh lên bảng điền.


Số đã cho 3 6 4 7 5 0


Nhiều hơn số đã


cho 5 đơn vị. 8 11 9 12 10 5


Gấp 5 lần số đã
cho.


15 30 20 35 25 0


4. Củng cố dặn dò.


Nhấn mạnh cách làm các dạng toán trên.


Về nhà làm các bài vào vở bài tập và chuẩn bị tiết học sau.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU. ( T7 )


ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG - TRẠNG THÁI - SO SÁNH.
A. Mục tiêu.



- Nắm được một kiểu so sánh. So sánh sự vật với con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

B. Phương tiện dạy học.
4 băng giấy ở bài tập 1.
C. Các hoạt động dạy học.


HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.


1 Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi 3em lên bảng thêm dấu phẩy vào
chỗ thích hợp.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hướng dẫn làm bài tập.


Bài 1. Gọi học sinh đọc nội dung bài.
Giáo viên và học sinh nhận xét và
chốt lại lời giải đúng.


a. Trẻ em như búp trên cành.
b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ.


c. Cây pơ- mu im như người lính


canh.


d. Bà như quả ngọt chín rồi.


Bài 2. . Gọi học sinh đọc nội dung
bài.


H. Các em cần tìm các từ ngữ chỉ
hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ
ở đoạn văn nào?


H. Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của
Quang và các bạn khi vơ tình gây ra
tai nạncho cụ già ở đoạn nào?


Giáo viên nhắc học sinh. Các từ chỉ
hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ
là những từ ngữ chỉ hoạt động chạm
vào quả bóng làm cho nó chuyển
động.


a.Các từ ngữ chỉ hog chơi bóng của
các bạn nhỏ. ?


b. Chỉ thái đọ của Quang và của các
bạn khi vơ tình gây ra tai nạn cho cụ
già?


Bài 3. Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.



3 em lên bảng làm bài.


<b>Bà em, mẹ em và chú em đều là công</b>
nhân xưởng gỗ.


<b>Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em, đều</b>
xinh xắn dễ thương và rất khéo tay.
<b>Bộ đội ta trung với nước, hiếu với</b>
dân.


1 em đọc nội dung bài.


4 em lên bảng làm bài.Lớp làm bài
vào vở bài tập.


Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt
động chơi bóng của các bạn nhỏ ở
đoạn văn 1 và gần hết đoạn 2.


Các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và
các bạn khi vơ tình gây ra tai nạncho
cụ già ở đoạn 2 và đoạn 3.


Lớp đọc thầm đoạn văn trao đổi theo
cặp để lam bài.


1 em lên bảng viết kết quả.


( Cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng,
chơi bóng, sút, bóng. )



.( Hoảng sợ, sợ tái người. )


1 em đọc yêu cầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

Giáo viên giải thích: Trong bài viết
kể lại buổi đầu đi học của em các em
liệt kê lại những từu chỉ hoạt động
trạng thái.


Giáo viên và học sinh nhận xét và
chốt lại lời giải đúng.


tuần 6.


2 em khá giỏi đọc lại bài viết của
mình.


Lớp làm bài vào vở bài tập.
4 em đọc từng câu trong bài.


4. Củng cố dặn dò.


H. Nhắc lại nội dung vừa học?


Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết học sau.


TẬP VIẾT. ( T7 ) ÔN CHỮ HOA . E, Ê.
A. Mục tiêu.



- Củng có cách viết các chữ hoa E, Ê.
- Viết tên riêng Ê-đê bằng chữ cỡ nhỏ.


- Viết câu ứng dụng. “ Êm thuận anh hịa là nhà có phúc.”bằng chữ cỡ nhỏ.
B. Phương tiện dạy học.


- Mẫu chữ viết hoa E,Ê.
C. Các hoạt động dạy học.


HOẠT ĐỌNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.


1 Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
Giáo viên đọc cho học sinh lên bảng
viết.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hướng dẫn viết bảng con.
+ Luyện viết chữ hoa.


H. Tìm các chữ hoa có trong bài?


+ Luyện viết từ ứng dụng.



Giáo viên giới thiệu. Ê- đê là một dân
tộc thiểu số có trên 270.000 người
sống chủ yếu các tỉnh Đắc Lắc và
Phú Yên, Khánh Hòa.


Giáo viên hướng dẫn học sinh khi
viết, viết một dấu gạch nối giữa hai
chữ Ê và đê. Trong tên riêng.


+ Luyện viết từ ứng dụng.


+ Luyện viết câu ứng dụng.


2 em lên bảng viết. Kim Đồng, Dao.


Các chữ hoa có trong bài là E,Ê.
Học sinh luyện viết trên bảng con.
E,Ê.


2 em đọc từ ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

Giáo viên giúp học sinh hiểu nội
dung câu tục ngữ. Anh em yêu
thương nhau, sống hòa thuận là hạnh
phúc lớn của gia đình.


c. Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài để học
sinh viết bài vào vở.



d. Chấm chữa bài.


Giáo viên thu 5-7 bài chấm và nhận
xét.


Học sinh đọc câu ứng dụng “ Em
thuận anh hòa là nhà có phúc.”


Học sinh tập viết trên bảng con.( E,
Ê, Em. )


Học sinh viết bài vào vở.


4. Củg cố dặn dò.


Giáo viên tuyên dương những em viết đúng và đẹp.
Về nhà luyện viết phần ở nhà và chuẩn bị tiết học sau.


THỦ CÔNG. ( T7 )


GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA. (T1 )
A. Mục tiêu.


Học sinh biết ứng dụng cách gấp, cắt dán ngôi sao 5 cánh để cắt được ngôi sao 5
cánh.


Biết các gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh.


Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng quy trình kỹ thuật.
Trang trí được những bơng hoa theo ý thích.



B. Phương tiện dạy học.
Kéo, hồ dán, giấy màu.
C. Các hoạt động dạy học.


HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.


1 Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng.


b. Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát và
nhận xét.


Giáo viên giới thiệu một số bông hoa 5 cánh, 4
cánh, 8 cánh được cắt, gấp từ giấy màu.


H. Các bơng hoa có màu sắc như thế nào?
H.Các cánh của bơng hoa có giống nhau không?
H. Khoảng cách giữa các cánh như thế nào?


H. Muốn cắt bông hoa 5 cánh ta dựa vào bài học
nào?


Cho học sinh nhắc lại cách gấp, cắt ngôi sao 5



Học sinh quan sát và
nhận xét.


Các bơng hoa có màu
sắc rất đẹp.


Các cánh của bơng hoa
có giống nhau.


. Khoảng cách giữa các
cánh đều nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

cánh.


Giáo viên hướng dẫn cách cắt bơng hoa 5 cánh.Từ
đó hướng dẫn học sinh cách cắt bông hoa 4 cánh.
Giáo viên liên hệ thực tế. Trong cuộc sống có rất
nhiều loại hoa. Màu sắc, hình dáng, cánh hoa khác
nhau.


c. Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Gọi 2 em lên bảng gấp, cắt ngôi sao 5 cánh.
1. Gấp cắt bông hoa 5 cánh.


Giáo viên hướng dẫn mẫu. Cắt tờ giấy hình vng
có cạnh 6 ơ.


- Gấp giấy để vẽ đường cong.


Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông


hoa 5 cánh.


2. Gấp cắt bông hoa 5 cánh, 8 cánh.


+Hướng dẫn cách cát, gấp bơng hoa 4 cánh.


-Cắt tờ giấy hình vng có kích thước to, nhỏ khác
nhau.


-Gấp tờ giấy hình vng thành 4 phần bằng nhau,
tiếp tuịc gấp đơi ta được 8 phần bằng nhau. - Vẽ
đường cong. Dùng kéo cắt theo đường cong để
được bông hoa 4 cánh.


+ Hướng dẫn cắt bông hoa 8 cánh.


Gấp thành 8 phần bằng nhau để được 16 phần bằng
nhau, sau đó cắt lượn theo đường cong được bơng
hoa 8 cánh.


3. Dán các hình bơng hoa.


Hướng dẫn dán các hình bơng hoa vào phần trưng
bày sản phẩm.


2 em lên bảng gấp, cắt
ngôi sao 5 cánh.


Học sinh quan sát và
gấp theo.



Học sinh quan sát.


Học sinh quan sát và
làm theo.


5. Củng cố dặn dò. Về nhà tập gấp và cắt bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh và
chuẩn bị dụng cụ để tiết sau thực hành.


Thứ ngày tháng năm 2007.
TOÁN. (T34 )


LUYỆN TẬP.
A. Mục tiêu. Giúp học sinh.


- Củng cố và vận dụng về gấp một số lên nhiều lần và về nhân số có hai chữ số với
số có một chữ số.


B. Phương tiện dạy học.
C. Các hoạt động dạy học.


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC.


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi 1 em lên bảng giải bài 2 vở bài
tập.


1 em lên bảng giải.


Bài giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Thực hành.


Bài 1. Viết ( theo mẫu.)


Gọi học sinh lên bảng làm bài.


Bài 2. Tính.


Gọi học sinh lên bảng làm bài.


Bài 3. Gọi học sinh đọc đề bài.
H. Bài toán cho biết gì?


H. Bài tốn hỏi gì?


Bài 4. Học sinh tự làm rồi tự đổi vở
cho nhau chữa bài.


7 x 5 = 35 ( tuổi)
Đáp số 35 tuổi.


Mỗi em lên bảng làm 1 phép tính.
Lớp làm bài vào vở.



4 gấp 6 lần bằng 24.
5 gấp 8 lần bằng 40.
7 gấp 9 lần bằng 63.
7 gấp 5 lần bằng 35
.6 gấp 7 lần bằng 42
4 gấp 10lần bằng 40.


Mỗi em lên bảng làm 1 phép tính.
Lớp làm bài vào bảng con.


72
6
12
<i>x</i>



98


7
14
<i>x</i>



210


6
35
<i>x</i>




203


7
29
<i>x</i>


264
6
44
<i>x</i>


1 em đọc đề bài.


Có 6 bạn nam số bạn nữ gấp 3 lần số
bạn nam.


Có tất cả bao nhiêu bạn nữ.


1 em lên bảng tóm tắt bài tốn và giải
bài toán.


Tóm tắt.


Bài giải.
Số bạn nữ có là.
6 x 3 = 18 ( bạn. )
Đáp số 18 bạn.
a.Vẽ đọan thẳng AB dài 6 cm.



b. Vẽ đoạn thẳng CD dài dài gấp đôi
đoạn thẳng AB.


c. Vễ đoạn thẳng MNdài bằng 1/3
đoạn thẳng AB.


4. Củng cố dặn dò. Nhấn mạnh cách làm các dạng toán trên.


Về nhà làm các bài vào vở bài tập và chuẩn bị tiết học sau. “Bảng chia 7”


TẬP LÀM VĂN. ( T7 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

A. Mục tiêu. Rèn kỹ năng nghe và nói. Nghe kể câu chuyện “Khơng nỡ nhìn”nhớ
nội dung truyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng.


- Tiếp tục rèn tổ chức cuuộc họp. Biết cùng các bạn trong tổ mình tở chức cuộc
họp trao đổi một vấn dề liên quan tới trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng.
B. Phương tiện dạy học.


Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
C. Các hoạt động dạy học.


HOẠT ĐỘN DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC.


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi học sinh lên bảng đọc lại bài viết
kể về buổi đầu đi học của mình.
3. Bài mới.



a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1. Gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài.


Giáo viên kể lần 1.


H. Anh thanh niên làm gì trên chuyến
xe buýt?


H. Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều
gì?


H. Anh trả lời thế nào?
Giáo viên kể lần 2.


H. Em có nhận xét gì về anh thanh
niên?


Giáo viên chốt lại. Anh thanh niên
trên tuyến xe buýt đông khách không
biết nhường chỗ cho người già, phụ
nữ lai che mặt và giải thích rất buồn
cười là khơng nỡ nhìn cụ già và phụ
nữ phải đứng.


Giáo viên nhắc học sinh cần có nếp


sống văn minh nơi cơng cộng. Banl
trai phải biết nhường chỗ cho bạn
gái, nam giới khỏe mạnh phải biết
nhường chỗ cho người già yếu.
Giáo viên và học sinh nhận xét và


3 em lên đọc lại bài viết của mình.


1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh quan sát tranh minh họa và
đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý.


Anh ngồi hai tay ôm mặt.


Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh cháu
nhức đầu à? Có cần xoa đầu khơng?
Anh trả lời cháu khơng nỡ ngồi nhìn
các cụ già và phụ nữ phải đứng.
1 em lên kể lại câu chuyện.
Từng cặp học sinh tập kể.
4 em mhìn vào gợi ý và thi kể.


Anh thanh niên rất ngốc, khơng hiểu
rằng nếu khơng muốn ngồi nhìn các
cụ già và phụ nữ phải đứng thì anh
đứng lên nhường chỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

bình chọn bạn kể hay nhất.


Bài 2. Gọi học sinh đọc yêu cầu và


gọi ý về nội dung họp.


Giáo viên nhắc học sinh.


- Cần chọn nội dung họp là vấn dề
được cả tổ quan tâm.


- Chọn tổ trưởng là học sinh chưa
được chọn đóng vai tổ trưởng lần
trước.


1 học sinh đọc yêu cầu và gọi ý về
nội dung họp.


1 em đọc trình tự 5 bước tổ chức
cuộc họp viết trên bảng lớp.


Quan tâm tôn trọng luật đi đường,
bảo vệ của cơng, giúp đỡ người có
hồn cảnh khó khăn.


Từng tổ làm việc nhanh theo trình tự
Chỉ định người đóng vai tổ trưởng.
Giáo viên theo dõi và hướng dẫn các
tổ họp.


4. Củng cố dặn dò.


Nhớ cách tổ chức điều khiển cuộc họp để tổ chức tốt các cuộc họp của tổ, của lớp.
Chuẩn bị tiết tập làm văn tuần 8 “ Kể về một người hàng xóm mà em quý mến”



MỸ THUẬT. ( T7 )
VỄ THEO MẪU- VỄ CÁI CA.
A. Mục tiêu.


- Tạo cho học sinh có thói quen quan sát, nhận xét về hình dáng các đồ vật xung
quanh.


- Biết cách vễ và vẽ được cái chai gần giống mẫu.
B. Phương tiện dạy học.


Một số cái chai.


C. Các hoạt động dạy học.


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC.


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động 1. Quan sát nhận xét.


Giáo viên giới thiệu mẫu vễ và gợi ý cho học
sinh quan sát nhận xét về hình dáng màu sắc
cái chai.



Các phần chính của cái chai.( miệng, cổ, vai,
thân và đáy chai.)


Chai thường được làm bằng thủy tinh có thể
là màu trắng đục, màu xanh đâm hoặc màu
nâu


Cho học sinh quan sát một vài cái chai để
các em thấy rõ hơn về hình dáng khác nhau
của chúng.


c. Hoạt động 2. Cách vẽ cái chai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

Cho học sinh làm việc theo nhóm.


d. Hoạt động 3. Thực hành.


Giáo viên quan sát và gợi ý cho từng nhóm,
từng học sinh


Giáo viên giới thiệu bài vẽ đẹp.
Giáo viên giới thiệu bài vẽ đẹp


Chỉ ra nhưng lõi điển hình mà nhiều học sinh
thương hay mắc phải dể các em khác rút
kinh nghiệm.


e. Hoat động 4: Nhận xét đánh giá.
- GV gợi ý học sinh nhận xét.



h.; Bài nào có bố cục đẹp hơn? Và bố cục
chưa đẹp?


Từng nhóm học sinh chọn
mẫu và vẽ.


- Vẽ phác khung hình của
chai và đường trục.


Học sinh quan sát mẫu để so
sánh tỷ lệ các phần chính của
chai. ( cổ, vai, thân.)


- Vễ phác nét mờ hình dáng
chai.


Sữa những chi tiết cho cân
đối.


- Học sinh quan sát và vẽ


Học sinh tìm các bài mà mình
thích.


Củng cố dặn dị:


-Về nhà quan sát và nhận xét hình dáng một số loại chai. Quan at người thân ông
bà cha mẹ chuận bị cho bài 8 vẽ chân dung.


CHÍNH TẢ:( N- V) (T14)


BẬN.


A. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng viết chính tả.


- Nghe, viết chính xác, trình báy đúng các khổ 2,3 của bài thơ “ Bận”.


- Ôn luyện vần khó en /oen, làm đúng các bài tập phân biệt tiếng bắt đầu bằng vần
tr/ch hoặc vần iên /iêng.


B. Phương tiện dạy học:


Bảng lớp viết nội dung bài tập 2.
C. Các hoạt động dạy học:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


2 Em lên bảng viết - lớp viết vào
bảng con.


- 1 em lên đọc thuộc lòng tên 11 chữ
cuối bảng.


3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:


b. Hướng dẫn học sinh nghe viết:



Giếng nước, khiêng, viết phấn thiên
nhiên.


1 em lên đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

- Giáo viên đọc khổ thơ 2,3 một lần.
H: Bài thơ viết theo khổ thơ gì?
H: Những chữ nào cần viết hoa?
H: Nên bắt đầu viết từ ô nào trong
vở?


- HS tập viết bảng con các từ khó.
* GV đọc hs viết bài vào vở


GV đọc lại - HS soát lỗi.
* Chấm chữa bài


- GV thu 5-7 bài chấm nhận xét
c. Hưỡng dẫn học sinh làm bài chính
tả.


Bài 2: 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm ài .


- - 2 em lên bảng thi giải.


- GV - HS nhận xét chốt lại lời giải
đúng


- 5 em đọc lại kết quả.


- Lớp làm vào vở bài tập.


Bài 3: HS trao đổi theo cặp ,2 đội
mỗi đội 6 em thi tiếp sức - GV- HS
bình chọn đội thắng cuộc


- 2 em đọc lại kết quả đúng
- Lớp làm bài vào vở bài tập.


- Thơ 4 chữ.


- Các chữ đầu mỗi dịng thơ


- Viết lùi vào 2ơ từ lề vở để bài thơ
nằm vào khoảng giữa trang.


Thổi nấu, khóc cười, biết chăng, ánh
sáng.


Nhang nhẹn


Nhoẻn miệng cừời,
Sắt hoen gỉ, hèn nhát.


HS trao đổi theo cặp.


2 em đọc lại kết quả.


Kiên
Kiêng



Kiên cường, kiên nhẫn, kiên trung , kiên định...
Ăn kiêng, kiêng nể, kiêng dè, kiêng cự...


Miến


Miếng Miến gà, thái miếg...Miếng ăn, miếng trầu, miếng bánh, nước miếng..
Tiến


Tiếng


Tiến lên, tiên tiến, tiến bộ, cấp tiến, tiến triển
Nỏi tiếng, danh tiếng, tiếng nói,tiếng kêu.
6. Củng cố dặn dò:


- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại các bài tập.


- Chuẩn bị bài “ các em nhỏ và cụ già.


--***


---Thứ ngày tháng năm 2007
THỂ DỤC (T14)


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

A. Mục tiêu: Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
- Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác .


-Ơn động tác di chuyển hướng phải trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức
cơ bản đúng.



- Chơi trò chơi: “ Đứng ngồi theo lệnh” yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật.
B. Địa điểm phương tiện:


- Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.


- Kẻ vạch và chuẩn bị một số cột mốc để tập đi chuyển hướng và chơi trò chơi.
C. Các hoạt động dạy học:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. Phần mở đầu:


GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
-Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh
sân trường.


-Trò chơi “ Qua đường bộ”


- Thực hiện một số động tác rèn luyện thân
thể cơ bản.


- Đứng kiểng gót hai tay chống hông, dang
ngang, đứng đưa một chân ra trước, đứng đưa
một chân ra sau, đứng đua một chân sang
ngang.


- Đi kiểng gót hai tay chống hơng.


2.Phần cơ bản:



- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
- Ơn động tác di chuyển hướng phải, trái.
- Chơi trị chơi “Đứng ngồi theo lệnh”.


- Khigiáo viên hơ ngồi thì các em phải nhanh
chóng ngồi xuống, nếu GV hơ đứng thì các
em em phải nhanh chóng đứng lên.


-A thực hiện sai phải nhảy lò cò một vòng
xung quanh các bạn.


3. Phần kết thúc:


- Đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa hât.
- GV cùng học sinh hệ thống băi vă nhận xĩt.
-về nhẵn tập câc nội dung đội hình đội ngũ
vă rền luyện kỹ năng.


Lớp xếp thành 3 hàng dọc.
Lớp xếp thành 1 hàng dọc.


Lớp xếp thành 3 hàng ngang.


Lớp xếp thành 3 hàng dọc.


3hàng ngang.


Lớp xếp thành 3 hàng ngang.



Xếp vòng tròn.


Lớp xếp thành 3 hàng ngang.


ĐẠO ĐỨC. ( T7 )


QUAN TÂM CHĂM SĨC ƠNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM.
A. Mục tiêu. Học sinh hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ anh chị em trong gia
đình.


- Học sinh biết yêu quý quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình.
B. Phương tiện dạy học.


Vở bài tập đạo đức lớp 3.
C. Các hoạt động dạy học.


HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


H. Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
H. Tự làm lấy việc của mình có lợi gì?
3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng.
Cho học sinh hát bài “ Cả nhà thương nhau.”



b. Hoạt động 1. Học sinh kể về sự quan tâm quan
tâm chăm sóc của ơng bà cha mẹ giành cho mình.
Giáo viên nêu yêu cầu. Hãy nhớ lại và kể cho các
bạn trong nhóm nghe về việc mình đã được ơng
bà, cha mẹ u thương quan tâm chăm sóc yêu
thương như thế nào?


Thảo luận cả lớp.


H. Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi
người trong gia đình giành cho em?


H. Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn
chúng ta?


Học sinh trao đổi với
nhau trong nhóm nhỏ.
4 em lên kể trước lớp.


4 em lên kể trước lớp.
Những bạnnhỏ sống
thiệt thòi hơn chúng ta
phải sống thiếu tình
cảm và sự chăm sóc của
cha mẹ.


Kết luận. Mỗi người chúng ta đều có một gia đình và được ơng bà, cha mẹ, anh
chị em yêu thương, quan tâm chăm sóc. Đó là quyền mà mọi tre em được hưởng.
Song cũng còn những bạn nhỏ thiệt thòi sống thiếu sự yêu thương và sự chăm sóc
của ơng bà, cha mẹ. Vì vậy chúng ta cần thông cảm chia sẻ với các bạn. Các bạn đó


có quyền được xã hội và mọi người xung quanh cảm thông, hỗ trợ và giúp đỡ.


c. Hoạt động 2. Kể chuyện. “Bó hoa
đẹp nhất”


Giáo viên kể chuyện “ Bó hoa đẹp
nhất” có sử dụng tranh minh họa.
d. Hoạt động nhóm. Giáo viên giao
phiếu bài tập cho các nhóm.


Nhóm 1,2. Chị em Ly đã làm gì nhân
dịp sinh nhật mẹ?


Nhóm 3,4. Vì sao Ly lại nói rằng bó
hoa mà chị em Ly tặng mẹ đó là bó
hoa đẹp nhất


Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo


Học sinh thảo lận nhóm.


Con cháu có bổn phận quan tâm,
chăm sóc ơng bà, cha mẹ và những
người thân trong gia đình.


Sự quan tâm, chăm sóc của các em sẽ
mang lại niềm vui, hạnh phúc cho
ông bà, cha mẹ và mọi người trong
gia đình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

kết quả.


đ. Hoạt động 3. Đánh giá hành vi. quả. Cho học sinh đọc từng tình huống sau
đó nhận xét các tình huống.


4. Củng cố dặn dò.


H.Các em có làm được những việc như bạn Hương, Phong, Hồngđẫ làm để thể
hiện sự quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ khơng?


H. Ngồi những việc đó ra các em cịn có thể làm được những việc nào khác?
Về nhà sưu tầm tranh ảnh, bài thơ ...về tình cảm gia đình, về sự quan tâm chăm
sóc giữa những người thân trong gia đình.


ÂM NHẠC. ( T7 )
HỌC HÁT BÀI GÀ GÁY.


TOÁN. ( T35 )
BẢNG CHIA 7.
A. Mục tiêu. Giúp học sinh.


Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 va học thuộc bảng chia 7.


Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán ( Về chia thành 7 phần bằng nhau và
chia theo nhóm 7. )


B. Phương tiện dạy học.


Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn.
C. Các hoạt động dạy học.



HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.


1.Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi học sinh lên bảng làm bài.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hướng dẫn học sinh lâp bảng chia
7.


Giáo viên lấy 1 tấm bìa có 7 chấm
tròn.


H. 7 lấy 1 lần bằng mấy?


Giáo viên viết lên bảng 7 x 1 = 7.
+Giáo viên chỉ vào tấm bìa có 7
chấm tròn và hỏi. Lấy 7 chấm tròn
chia thành các nhóm. Mỗi nhóm có 7
chấm trịn thì được mấy nhóm?
7 chia 7 được 1. Giáo viên viết lên


1 em lên giải bài tập 3.
Bài giải.



Số cây quýt trong vườn có là.
16 x 4 = 64 ( cây )


Đáp số. 64 cây.


7 lấy 1 lần bằng 7.


7 chấm tròn tròn chia thành các nhóm
mỗi nhóm 7 chấm tịn thì được 1
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

bảng. 7 : 7 = 1.


+Giáo viên lấy 2 tấm bìa ( mỗi tấm
có 7 tấm trịn.)


H. 7 lấy 2 lần bằng mấy?


Giáo viên viết lên bảng 7 x 2 = 14.
Giáo viên chỉ vào 2 tấm bìa mỗi tấm
bìa có 7 chấm trịn.


H. Lấy 14 chấm trịn chia thành các
nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm trịn thì
được mấy nhóm?


Giáo viên viết lên bảng 14 chia 7
được 2.



Giáo viên làm tương tự với các phép
tín. 7 x 3 = 21. 21 : 7 =3.và
các phép tính cịn lại.


Giáo viên xóa dần các phép tính.
c. Thực hành.


Bài 1. Tính nhẩm.


Gọi học sinh đọc kết quả từng phép
tính.


Giáo viên nhận xét, lưu ý phép tính.
0 : 7 = ... 42 : 7 và 42 : 6.


Bài 2. Tính nhẩm.


-Giáo viên hướng dẫn để học sinh
nhận ra mối quan hệ giữa phép nhân
và phép chia ở từng cột. Sau đó gọi
học sinh nêu kết quả theo từng cột.
-Gọi học sinh nhận xét kết quả bạn
nêu.


* Lưu ý. Lấy tích chia cho thừa số
này thì được thừa số kia.


Bài 3. Gọi học sinh đọc đề.
H. Bài tốn cho biết gì?
H. Bài tốn hỏi gì?



Bài 4. . Gọi học sinh đọc đề.
H. Bài tốn cho biết gì?


7 lấy 2 lần bằng 14.


14 chấm trịn chia thành các nhóm,
mỗi nhóm có 7 chấm trịn thì được 2
nhóm.


Học sinh đọc bảng chia 7( CN+ ĐT.)
Mỗi em đọc 1kết quả 1 phép tính.
28: 7= 4. 21 : 7 = 3.
14 : 7 = 2. 63 : 7 =9
49 : 7 =7 7 : 7 = 1
70 : 7 = 10 42 : 7 =6
56 : 7 = 8 42 : 6 = 7
35 : 7 = 5 0 : 7 = 0
7 x 5 = 35 7 x 2 = 14


35 : 7 = 5 14 : 2 = 7
35 : 5 =7 14 : 7 = 2.
7 x 6 = 42 7 x 4 = 28.
42 : 7 = 6 28 : 7 = 4
42 : 6 = 7 28 : 4 = 7.
1 em đọc đề.


Có 56 học sinh, xếp đều thành 7
hàng.



Mỗi hàng có bao nhiêu học sinh.
1 em lên bảng giải bài toán. Lớp làm
bài vào vở.


Bài giải.


Mỗi hàng có số học sinh là.
56 : 7 = 8 ( học sinh. )
Đáp số. 8 học sinh.
1 em đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

H. Bài tốn hỏi gì? Hỏi xếp xếp được bao nhiêu hàng.
1 em lên bảng giải bài toán. Lớp làm
bài vào vở.


Bài giải.


56 học sinh xếp được số hàng là.
56 : 7 = 8 ( hàng. )
Đáp số. 8 hàng.
4. Củng cố dặn dò.


- Gọi học sinh xung phong đọc thuộc lòng bảng nhân 7.
- Về nhà làm các bài vào vở bài tập. Và chuẩn bị tiết học sau.


SINH HOẠT. (T7 )
NHẬN XÉT TUẦN 7.


Thứ ngày tháng năm 2007.
TOÁN. ( T36 )


LUYỆN TẬP.
A. Mục tiêu. Giúp học sinh.


Củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài tốn liên quan đến bảng
chia 7.


B. Phương tiện dạy học.
C. Các hoạt động dạy học.


HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.


1.Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi học sinh lên bảng đọc chia 7.
1 em lên bảng giải bài 3 vở bài tập.


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Thực hành.
Bài 1. Tính nhẩm.


Lần lượt gọi học sinh đọc kết quả
từng phép tính.


Giáo viên lưu ý học sinh . Lấy tích
chia cho thừa số này thì được thừa số


kia.


3 em đọc thuọc lòng bảng chia 7.
1 em lên giải.


Bài giải.


Số lít dầu mỗi can có là.
35 : 7 = 5 ( lít dầu )
Đáp số . 5 lít dầu.


Lần lượt mỗi học sinh đọc kết quả 2
phép tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

Bài 2. Tính.


Gọi học sinh lên bảng làm bài.


Bài 3. Gọi học sinh đọc đề tốn.
H. Bài tốn cho biết gì?


H. Bài tốn hỏi gì?


Bài 4. Tìm 1/7 số con mèo trong mỗi
hình sau.


Cho học sinh đếm số con mèo trong
mỗi hình rồi chia cho 7 được 1/7 số
con mèo.



63 : 7 = 9 35 : 5 = 7
14 : 7 = 2 35 : 7 = 5
28 : 7 = 4 18 : 2 = 6
42 : 6 = 7 27 : 3 = 9
42 : 7 = 6 56 : 7 = 6
Mỗi em lên bảng làm một phép tính.
Lớp làm bài vào bảng con.


1 em đọc đề tốn.


Có 35 học sinh chia thành các nhóm.
Mỗi nhóm có 7 học sinh.


Hỏi chia được bao nhiêu nhóm.
1 em lên bảng giải bài toán. Lớp làm
bài vào vở.


Bài giải.


35 học sinh chia được số nhóm là.
35 : 7 = 5 ( nhóm )


Đáp số. 5 nhóm.


Học sinh đếm.


Có 21 con mèo. 1/7 số con mèo là
21 : 7 = 3 con.


Có 14 con mèo. 1/7 số con mèo là


14 : 7 = 2 con.


4. Củng cố dặn dò.


Nhấn mạnh cách làm các dạng toán trên.


Về nhà làm các bài vào vở bài tập và chuẩn bị tiết học sau. “ Giảm đi một số lần.”


TỰ NHIÊN XÃ HỘI ( T 15 )
VỆ SINH THẦN KINH. .
A. Mục tiêu. Sau bài học học học sinh có khả năng.


- Nêu được một số việc nên làm và kgông nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
- Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh.
- Kể tên một số thức ăn, dồ uống...nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan
thần kinh.


B. Phương tiện dạy học.


Các hình trong sách giáo khoa trang 32, 3. - Phiếu bài tập.
C. Các hoạt động dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

1.Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


H. Vai trị của não trong hoạt động
thần kinh là gì?


3. Bài mới.



a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hoạt động 1. Quan sát và thảo
luận.


Bước 1. Làm việc theo nhóm.


Bước 2. Làm việc cả lớp.


Gọi học sinh lên trình bày trước lớp.
Giáo viên và học sinh nhận xét. Chốt
lại lời giải đúng.


Não không chỉ điều khiển phối hợp
mọi hoạt động của cơ thể mà còn
giúp chúng ta học và ghi nhớ.


Nhóm trưởng điều khiển các bạn
trong nhóm cùng quan sát các hình
đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình
nhằm nêu rõ nhân vật trong mỗi hình
đang làm gì? Việc làm đó có lợi hay
có hại đối với cơ quan thần kinh?
-Các nhóm ghi kết quả vào phiếu bài
tập.


Mỗi học sinh nói một hình.


Hình Việc làm Tại sáoao việclàm đó là có



lợi Tại sao việclàm đólàcó hại
1 Một bạn nhỏ


đang ngủ


Khi ngủ cơ qua thần kinh
được nghỉ ngơi


2 Các bạn đang
chơi trên bãi
biển.


Cơ thể được nghỉ ngơi thần


kinh được thư giản. Nếu phơi nắng quálâu dễ bị ốm.
3. Một bạn đang


thức đến 11
giờ đêm để đọc
sách.


Thức quá khuya để
đọc sách làm thần
kinh bị mệt.


4 Chơi trò chơi
điện tử.


Nếu chỉ chơi trong chốc lát


thì có tác dụng gải trí.


Nếu chơi quá lâu mắt
quá mỏi thần kinh bị
mệt.


5. Xem biểu diễn
văn nghệ.


Giúp giải trí,thần kinh thư
giản.


6. Bố mẹ chăm
sóc bạn nhỏ
trước khi đi
học.


Khi được bố mẹ quan tâm,
chăm sóc trẻ em luôn cảm
thấy mình dược an toàn
trong sự che chở, tình yêu
của gia đình,điều đó có lợi
cho thần kinh.


7. Một bạn nhỏ
đang bị bó


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

hoặc người lớn


đánh. hoặc oán giận thùhằn. Điều đó khơng


cố lợi cho thần kinh.
c. Hoạt động 2. Đóng vai.


Bước 1. Tổ chức.


Giáo viên chia lớp thành 4 tổ. Giáo
viên phát phiếu cho 4 tổ và yêu cầu
mỗi tổ ghi một trạng thái tâm lý.
( Tức giận, sợ hãi, lo lắng.)


Bước 2. Thực hành.
Bước 3. Trình diễn.


d. Hoạt động 3. Làm việc với sách
giáo khoa.


Bước 1. Làm việc theo cặp.


H. Chỉ và nói tên những thức ăn, đồ
uống...nếu đưa vào cơ thể sẽ ây hại
cho cơ quan thần kinh?


Bước 2. Làm việc cả lớp.


Gọi một số học sinh lên trình bày
trước lớp.


H. Trong số các thứ gây hại đối với
cơ quan thần kinh những thứ nào
tuyệt đối phải tránh xa?



H. Kể thêm những tác hại khác do
ma túy gây ra đối với sức khỏe người
nghiện ma túy?


Các em tập diễn đạt vễ mặt của người
có trạng thái tâm ls như được ghi
trong phiếu.


Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực
hiện theo yêu cầu trên.


Mỗi nhóm cử một bạn lên trình diễn.


Học sinh quan sát hình trong sách
giáo khoa và trả lời câu hỏi.


Những thức ăn, đồ uống...nếu đưa
vào cơ thể sẽ ây hại cho cơ quan thần
kinh là cà phe, ma túy, rượu, thuốc lá.


Trong số các thứ gây hại đối với cơ
quan thần kinh những thứ tuyệt đối
phải tránh xa là ma túy.


4. Củng cố dặn dò. ‘


Về nhà học bài và chuẩn bị tiết học sau.


TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN.( T )


CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ.
A. Mục tiêu. Tập đọc.


-Chú ý các từ ngữ. Sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi.
- Đọc đúng các kiểu câu. Câu kể, câu hỏi.


- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.( đám trẻ. Ông cụ.)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện ( sấu, u sầu, nghẹn ngào.)


- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện mọi người trong cộng đồng phải
quan tâm đén nhau. Sự quan tâm sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho
mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.


Kể chuyện.


1. Rèn kỹ năng nói. Biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kẻ lai được toàn bộ
câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

B. Phương tiện dạy học.


Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.
C. Các hoạt động dạy học.




HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.


Tập đọc.
1.Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.



Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ “
Bận.”


3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Luyện đọc.


Giáo viên đọc mẫu toàn bài.


Hướng dẫn học sinh luyện đọc các từ
khó.


Hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ ở
câu văn dài.


Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa các
từ khó.


c.Tìm hiểu bài.


H. Các bạn nhỏ đi đâu?


H. Điều gì gặp trên đường khiến các
bạn nhỏ phải dừng lại?


H. Các em quan tâm đến ơng cụ như


thế nào?


H. Vì sao các bạn quan tâm đến ơng
cụ như vậy?


H. Ơng cụ gặp chuyện gì buồn?
H. Vì sao trị chuyện với các bạn nhỏ
ơng cụ thấy lịg nhẹ hơn?


4 em lên đọc.


Học sinh đọc nối tiếp từng câu.
Học sinh luyện đọc các từ khó.
Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
(lần1)


Học sinh luyện đọc ngắt nghỉ.


Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn ( lần
2.)


Học sinh luyện đọc trong nhóm.
Các nhóm thi đọc.


Lớp đọc đồng thanh.
Lớp đọc thầm đoạn 1, 2.


Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc
dạo chơi vui vẻ.



Các bạn gặp một cụ già đang ngồi
ven đường, vẻ mệt mỏi,cặp mắt lọ vẻ
u sầu.


Các bạn băn khoăn và trao dổi với
nhau. Có bạn đốn cụ bị ốm, có bạn
đốn cụ bị mất cái gì đó. Cuối cùng
cả tốp đến tận nơi hỏi thăm ơng cụ.
Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan,
nhân hậu, các bạn muốn giúp đỡ ông
cụ.


Lớp đọc thầm đoạn 3,4.


Cụ bà bị ốm nặng đang nằm trong
bẹnh viện, rất khó qua khỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

H. Em hẫy nêu nội dung truyện?


d. Luyện đọc.


-Giáo viên đọc mẫu đoạn 2,3 và
hướng dẫn cách đọc truyện theo vai.
-Giáo viên và học sinh nhận xét và
bình chọn bạn đọc hay nhất.


- “Những đứa trẻ tốt bụng”Vì các bạn
trong truyện thật tốt bụng, giàu tình
thương người.



- Các bạn nhỏ dã chia sẽ với ông cụ
nỗi bn làm cụ cảm thấy lịng nhẹ
hơn. Vì vậy em đặt tên truyện là “
Chia sẽ.”


Ông cụ đã cảm ơn các bạn nhỏ đã
quan tâm tới cụ làm lòng cụ ấm lại.
Em đặt tten khác cho truyện là “ Cảm
ơn các cháu.”


Con người phải biết yêu thương nhau
quan tâm đến nhau. Sự quan tâm sẵn
sàng chia sẽ của những người xung
quanh làm cho những người cảm thấy
những lo lắng buồn phiền dịu bớt, và
cuọc sống đẹp hơn.


Học sinh luyện đọc theo vai.


Kể chuyện.


1. Giáo viên nêu nhiệm vụ. Vừa rồi các em dã thi đọc truyện. Các em nhỏ và cụ
già.” Theo cách phân vai trong 4 em đóng 4 bạn nhỏ trong truyện. Sang phần
kể chuyện các em sẽ thực hiện một nhiệm vụ mới, tưởng tượng mình là một
bạn nhỏ trong truyện và kể lại tồn bô câu chuyện theo lời của bạn.


2. Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện theo lời 1 bạn nhỏ.


1 em kể mẫu 1đọa của câu chuyện. Trước khi kể các em cần nói rõ em đóng vai
bạn nào?



Ví dụ. Đoạn 1. ( Kể theo lời một bạn nhỏ.)


- Chiều hôm ấy tôi và mấy ban cùng lớp trở về sau một cuộc dạo chơi thú vị. Bầu
trời lúc ấy thật đẹp. Mặt trời đỏ ói đang lùi dần về chân núi phía tây. Một đàn
sếu đang sãi rộng cánh bay trên cao. Còn dưới mặt dất chúng tơi trêu chọc nhau
nói cười ríu rít.


- Từng cặp học sinh tập kể theo lời nhân vật.
- 2 em thi kể trước lớp.


- 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện.


Giáo viên và học sinh bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Củng cố dặn dò.


Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác, sẵn lòng
giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong truyện chưa?


Về nhà tập kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe.
Chuẩn bị bài “ Tiếng ru.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

THỂ DỤC. ( T15 )


ÔN.ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI- TRÁI.
TRỊ CHƠI. CHIM VỀ TỔ.
A. Mục tiêu.


Ơn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức
tương đối chính xác.



Học trò chơi. Chim về tổ. yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi theo đúng luật.
B. Phương tiện dạy học.


Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an tồn tập luyện.


Chuẩn bị cịi, kẻ đường đi, vạch chuẩn bị và vạch xuất phát cho đi chuyển hướng.
Vễ các ơ hoặc vịng trnf ho trị chơi.


C. Các hoạt động dạy học.


HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.


1. Phần mở đầu.


Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân
tập.


Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ.”


2. Phần cơ bản.


Ơn đi chuyển hướng phải trái.
Học trị chơi. “Chim về tổ.”


Giáo viên nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách
chơi và nội dung chơi.



3. Phần kết thúc.


Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


Giáo viên và học sinh hệ thống bài và nhận xét.
Về nhà on đội hình đội ngũ và rèn luyện tư thế
cơ bản.


Xếp đội hình thành 3 hàng
dọc.


Đội hình xếp 3 hàng ọc.


Tập theo 4 tổ sau đó tập
hợp lớp lại. Tập 3 lần.


Đội hình xếp vịng trịn.


CHÍNH TẢ. ( T15 )


( NGHE VIẾT ) CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ.
A. Mục tiêu. Rèn kỹ năng viết chính tả.


- Nghe viết chính xác. Trình bày đúng đoạn 4 của câu chuyện các em nhỏ và cụ
già.


- Làm đúng bài tập chính tả, Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng /d/gi hoặc uôn/
uông. Theo nhgiã đã cho.


B. Phương tiện dạy học.


Bảng phụ viết sẵn bài tập 2b.
C. Các hoạt động dạy học.


HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


Giáo viên đọc cho học sinh viết. 2 em lên bảng viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Hướng dẫn học sinh nghe viết.
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 4 của
truyện.


H. Đoạn này kể chuyện gì?


H. Đoạn văn trên có mấy câu?


H. Những chữ nào trong đoạn phải
viết hoa?


H. Lời ông cụ được đánh dấu bằng
những dấu gì?


+ Luyện viết vào bảng con.


Giáo viên đọc cho học sinh viết.


+Viết bài.


Giáo viên đọc lại bài viết.


Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
vào vở.


Giáo viên đọc lại cho học sinh soát
lại bài và sữa lỗi.


+Chấm - chữa bài.


Giáo viên thu 5-7 bài chấm và nhận
xét.


c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2b.


Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.


Giáo viên và học sinh nhận xét chốt
lại lời giải đúng.


( Buồn, buồng, chuông.)


hèn nhát, trung kiên, kiêng nể.)


2 em đọc lại.



Đoạn này kể chuyện cụ già nói với
các bạn hỏ lý do khiến cụ buồn. Bà
cụ ốm nặng phải nằm viện khó qua
khỏi, cụ cảm ơn lịng tốt của các bạn,
các bạn làm cho cụ cảm thấy lịng
nhẹ hơn.


Đoạn văn trên có 7 câu.
Các chữ đầu câu phải viết hoa.


Lời ông cụ được đánh dấu bằng
những dấu hai chấm, xuống dịng
gạch đầu dịng, viết lùi vào 1 ơ.
2 em lên bảng viết. Lớp viết vò bảng
con.( ngừng lại, nghẹn ngào, xe
buýt.)


Học sinh chép bài vào vở.


Học sinh đổi vở cho nhau dò lại bài
và sữa lỗi.


1 em đọc yêu cầu bài.


Lần lượt từng em lên bản làm bài.
Lớp làm bài vào bảng con.


4. Củng cố dặn dò.



Về nhà viết lại những chữ hay viết sai và chuẩn bị bài “ Tiếng ru.”


<b> TOÁN. ( T37 ) </b>
<b> GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN.</b>
A. Mục tiêu. Giúp học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị.
B. Phương tiện dạy học.


C. Các hoạt động dạy học.


HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi 1 em lên bảng làm bài tập 3 vở
bài tập.


Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b.Hướng dẫn học sinh cách giảm một
số đi nhiều lần.


Hướng dẫn học sih sắp xếp các con
gà như hình vẽ sách giáo khoa.



H. Hàng trên có mấy con gà?


H. Số gà hàng dưới so với số gà hàng
trên như thế nào?


Giáo viên ghi bảng.6 : 3 = 2 con.


Giáo viên hướng dẫn học sinh tương
tự như trên.( Độ dài đoạn thẳng AB
và CD) như sách giáo khoa.


H. Muốn giảm 8 cm đi 4 lần ta làm
thế nào?


H. Muốn giảm 10kg đi 5 lần ta làm
thế nào?


H. Muốn giảm một số đi nhiều lần ta
làm thế nào?


c. Thực hành.


Bài 1. Gọi học sinh lên bảng làm.


Bài 2b.Gọi học sinh đọc đề toán.
H.Bài toán cho biết gì?


1 em lên bảng làm bài.
Bài giải.



Số cây bưởi trong vườn là.
63 : 7 = 9 ( cây )


Đáp số . 9 cây.


Hàng trên có 6 con gà?


Số gà ở hàngtrên giảm đi 3 lần thì
được số con gà ở hàng dưới.


Học sinh đọc Hàng trên 6 con. Hàng
dưới 6 : 3 = 2 con.


Số con gà ở hàng trên giảm đi 3 lần thì
được số con gà ở hàng dưới.


Ta lấy 8 : 4 = 2.
Ta lấy 10 : 5 = 2.


Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia
số đó cho số lần.


5 em đọc lại.


4 em lên bảng làm bài.Lớp làm bài
vào bảng con.


Số
đã
cho



12 48 36


Giảm
4 lần.


12:4=3 48:4=12 36:4=9
Giảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

H. Bài toán hỏi gì?


Bài 3. Gọi học sinh đọc u cầu bài
tốn.


Cho học sinh phân biệt sự khác nhau
giữa câu a và câu b.


máy giảm đi 5 lần.


Làm bằng máy hết bao nhiêu giờ.
1em lên bảng giải bài toán.
Lớp làm bài vào bảng con.
Bài giải.


Thời gian làm cơng việc đó bằng máy
là.


30 : 5 = 6 ( giờ.)
Đáp số. 6 giờ.



2 em lên bảng làm bài.
Lớp làm bài vào vở.
Bài giải.
a. Đoạn thẳng CD là.
8 : 4 = 2 cm.


b. Đoạn thẳng MN có độ dài là.
8 - 4 = 4 cm


4. Củng cố dặn dò.


H. Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?( Ta chia số đó cho số lần.)
Về nhà làm các bài vào vở bài tập và chuẩn bị tiết học sau.


TẬP ĐỌC .( T )
TIẾNG RU.
A. Mục tiêu.


- Đọc đúng các từ ngữ. Làm mật, yêu nước, mùa vàng, nhân gian, đốm lửa.


- Nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ dài hơn mỗi dịng
thơ. Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm tha thiết.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài. Đồng chí, nhân gian, bồi.


- Hiểu điều bài thơ muốn nói với em. Con người sống giữa cộng đồng phải yêu
thương anh em, bạn bè, đồng chí.


B. Phương tiện dạy học.
C. Các hoạt động dạy học.



HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi học sinh lên kể lại câu chuyện “
Các em nhỏ và cụ già.”


H. Câu chuyện muốn nói với em điều
gì?


Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.


b. Luyện đọc.


Giáo viên đọc mẫu bài thơ.


2 em lên kể lại câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

Hướng dẫn học sinh luyện đọc các từ
khó.


Hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ
hơi ở cuối câu thơ và cuối các khổ
thơ.



Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa các
từ khó.( Đồng chí, nhân gian, bồi.)


c. Tìm hiểu bài.


H. Con ong, con cáo, con cá, con
chim yêu những gì Vì sao?


H. Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi
câu thơ trong mỗi khổ thơ?


H.Vì sao núi không che đất thấp?
Biển không chê sông nhỏ?


H. Câu lục bát nào trong khổ thơ nói
lên ý chính của cả bài thơ?


H. Bài thơ khuyên chúng ta điều gì?


d. Luyện đoc thuộc lịng bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ và
hướng dẫn học sinh luyện đọc thuộc


Học sinh luyện đọc các từ khó. ( làm
mật, yêu nước, vàng, nhân gian, đốm
lửa.)


Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ
( lần 1)



Học sinh luyện đọc ngắt nghỉ.


Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ
( lần 2)


Học sinh luyện đọc trong nhóm.
Các nhóm thi đọc.


Lớp đọc đồng thanh.
Lớp đọc thầm khổ thơ 1.


Con ong u hoa vì có mật ngọt giúp
ong làm mật.


Con cá yêu nước vì có nước cá mới
bơi lội được, mới sống được, khơng
có nước cá sẽ chết.


Con chim u trời vì có bầu trời cao
rộng chim mới thả sức tung cánh hót
ca, bay lượn.


Lớp đọc thầm đoạn 2.


- Một thân lúa chín chẳng nên mùa
vàng.( Một thân lúa chín khơng làm
nên mùa lúa chín.)


- Một người đâu phải nhân gian,
Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi.


( Một người không phải là cả lồi
người, sống một mình giống như một
đốm luẻađang tàn lụi.)


Lớp đọc thầm đoạn cuối.


-Núi khơng chê đất thấp vì núi nhờ có
đất bồi mà cao.


-Biển không chê sông nhỏ vì biển
nhờ có nước mn dịng sơng mà
đầy.


Lớp đọc thầm đoạn 1.


Con người muốn sống con ơi.
Phải yêu đồng chí yêu người anh em.
Bài thơ khuyên con người sống giữa
cộng đồng phải yêu thương anh em,
bạn bè, đồng chí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

lịng bài thơ ngay tại lớp.


Giáo viên nhận xét và ghi điểm. Học sinh xung phong đọc thuộc lòngbài thơ.
4. Củng cố dặn dị.


H. Nhắc lại điều bài thơ muốn nói?


Về nhà luyện đọc thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị tiết học sau.



Thứ ngày tháng năm 2007.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI. ( T 16 )
VỆ SINH THẦN KINH (TT)
A. Mục tiêu. Sau bài học học sinh có khả năng.


- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe.


- Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và
vui chơi...một cách hợp lý.


B. Phương tiện dạy học.


Các hình trong sách giáo khoa trang 34, 35.
C. Các hoạt động dạy học.


HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


H. Nêu những việc nên làm để giữ vệ
sinh thần kinh?


H. Kể tên một số thức ăn đồ uống
gây hại đối với cơ quan thần kinh?
3.Bài mới.


a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên
bảng.



b. Hoạt động 1. Thảo luận.
Bước 1. Làm việc theo cặp.


H. Theo bạn khi ngủ những cơ quan
nào được nghỉ ngơi?


H. Có khi nào bạn ngủ ít khơng?Nêu
cảm giác của bạn ngay sau đêm hơm
đó?


H. Nêu những điều kiện để có giấc
ngủ tốt?


H. Hằng ngày bạn đi ngủ và thức dậy
lúc mấy giờ?


H. Bạn đã làm những việc gì trong cả
ngày?


Bước 2. Làm việc cả lớp.


Gọi học sinh trình bày kết quả trước


Những việc nên làm để giữ vệ sinh
thần kinh là thường xuyên tập luyện
thể dục thể thao, làm việc vừa sức...
Một số thức ăn đồ uống gây hại đối
với cơ quan thần kinh là thuốc lá,
rượu, ma túy.



Khi ngủ những cơ quan thần kinh
được nghỉ ngơi, đặc biệt là bộ não
được ngỉ ngơi tốt nhất.


2 em lên trả lời.


Những điều kiện để có giấc ngủ tốt là
sạch sẽ, thống mát, yên tĩnh.


2 em lên trả lời.
2 em lên trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

lớp.


c. Hoạt động 2. Thực hành lập thời
gian biểu cá nhân hằng ngày.


Bước 1. Hướng dẫn cả lớp.


Giáo viên. Thời gian biểu là một
bảng trong đó có các mụcthời gian
bao gồm các buổi trong ngày và các
giờ trong từng buổi. Công việc và
hoạt động của cá nhân cần phải làm
trong một ngày từ việc ngủ dậy, làm
vệ sinh cá nhân, ăn uống, đi học, học
bài, vui chơi, làm việc, giúp đỡ gia
đình.


Bước 2. Làm việc cá nhân.


Bước 3. Làm việc theo cặp.


Bước 4. Làm việc cả lớp.


Gọi một số học sinh lên giới thiệu
thời gan biểu của mình trước lớp.
H. Tại sao chúng ta phải lập thời gian
biểu?


H. Sinh hoạt và học tập theo thời
gian biểu có lợi gì?


Học sinh thực hành lập thời gian biểu
cá nhân hàng ngày của mình.


Học sinh kẻ và và viết vào thời gian
biểu cá nân theo mẫu sách giáo khoa.
Từng cặp học sinh trao đổi thịi gian
biểu của mình với bạn ngồi bên cạnh
và góp ý cho nhau để hồn thiện.
3 em lên giới thiệu.


Lập thời gian biểu để làm việc, học
tập và nghỉ ngơi khoa học đúng giờ
giấc.


Sinh hoạt và học tập theo thời gian
biểu có lợi giúp chúng ta sinh hoạt và
làm việc một cách khoa học. Vừa bảo
vệ được hệ thần kinh vừa giúp nâng


cao hiệu quả cơng việc học tập.


3. Củng cố dặn dị.


Gọi 2 em đọc mục bạn cần biết trang 35 sách giáo khoa.
Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị tiết học sau.


TOÁN. ( T38 )
LUYỆN TẬP.
A. Mục tiêu. Giúp học sinh.


- Củng cố về giảm đi một số lần và ứng dụng để giải các bài tập đơn giản.
- Bước đầu liên hệ giữa giảm đi một số lần và tím số phần của một số.
B. Phương tiện dạy học.


C. Các hoạt động dạy học.


HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập. 1 em lên bảng làm bài 1 VBT.
Bài giải.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×