Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.83 KB, 118 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 81:</b>

<b> ach</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Đọc được: ach, cuốn sách, từ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết được: ach, cuốn sách


- Luyện nĩi từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ƯD phần luyện nói .
2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<i>Hoạt động GV</i> <i>Hoạt động HS</i>


<i><b>Tieát 1</b></i>


<b>1. KTBC :- Học vần hôm trước các em</b>
được bài gì?


- Viết bảng con: Tổ 1: cá diếc
Tổ 2: cái lược
Tổ 3: thước kẻ
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


- Hôm nay chúng ta học 2 vần mới.


<i><b>b. Dạy vần ach</b></i>


<i><b>* Giới thiệu vần:</b></i>


- Viết vần ach: Phát âm.
<i><b>* Nhận diện vần:</b></i>


+ Vần ach được tạo nên từ những âm
nào?


- Nhận xét, bổ sung.
<i>* Đánh vần :</i>


- Hướng dẫn đánh vần: a - ch - ăch
- Giới thiệu tiếng:


+ Yêu cầu hs lấy âm s đặt vào trước vần
ach, dấu sắc đặt trên ach để tạo tiếng
mới.


+ Nhận xét.


- Học sinh nêu tên bài trước.


- Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv.
- Đọc từ trên bảng con.


- 2 hs đọc câu ứng dụng.


- Lắng nghe



- Phát âm.


+ Vần ach được tạo nên từ âm a và ch.
- Phân tích vần.


- So sánh vần ach với ac
- Ghép vần ach


- Laéng nghe.


- Đánh vần và đọc trơn.
<i>- Ghép tiếng sách</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Hướng dẫn hs đánh vần:
+ GV theo dõi, chỉnh sữa.


<i>+ GV nhận xét và ghi tiếng mắc lên</i>
bảng.


<i>+ Giới thiệu từ: sách giáo khoa</i>
<i>- Giới thiệu sách giáo khoa</i>
<i><b>c. Hướng dẫn viết bảng con:</b></i>
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
- Theo dõi, uốn nắn.


- GV nhận xét và sửa sai.
<i><b>d. Đọc từ ứng dụng:</b></i>
- Giới thiệu từ ứng dụng:



+ Giải thích từ.
- Nhận xét.


<b> 3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần</b>
mới học


<i><b>Tiết 2</b></i>


<b>1. Luyện đọc:</b>


* Đọc vần, tiếng, từ:
- GV nhận xét.


* Luyện đọc câu:


- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng:


- GV nhận xét.
<b>2. Luyện nói: </b>


+ Trong tranh vẽ gì?


- Phân tích tiếng


- Đọc lại bài trên bảng.
- Đọc trơn từ.


- Quan sát.



- Quan sát, lắng nghe.


- Viết bảng con: ach, sách giáo khoa.
- Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn từ ứng dụng.


- Đọc toàn bảng.


4 - 6 hs thực hiện


- Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng.


- Thảo luận nhóm về nội dung tranh.
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu.
- Đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn toàn câu.


- Quan sát một số bộ sách, vở được giữ gìn
sạch đẹp của các bạn trong lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Em đã làm gì để giữ gìn sách vở?
<b>3. Luyện viết:</b>


- GV hướng dẫn học sinh viết trên vở tập
viết.


- Theo dõi và sữa sai.
- Chấm điểm một số vở.
- Nhận xét cách viết.


<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>


- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang vần
mới học.


- Tồn lớp thực hiện.


<i><b>BÀI 82</b></i>

<i><b> ich - êch</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


.- Đọc đúng vần ich, êch tiếng lịch, ếch. các từ ứng dụng và câu ứng dụng sgk.
- Viết đúng được các vần, các từ tờ lịch, con ếch.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Chúng em đi du lịch.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: Tranh minh hoạ từ khố, từ câu ứng dụng, phần luyện nói,(SGK)bảng phụ ,.
HS: Sách tiếng việt 1 tập 1


Bộ ghép chữ tiếng việt .
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<i>Hoạt động GV</i> <i>Hoạt động HS</i>


<i><b>Tiết 1:</b></i>


<b>1. KTBC :- Học vần hơm trước các em</b>
được bài gì?


- Viết bảng con: Tổ 1: tách trà


Tổ 2: vách đá
Tổ 3: sách vở
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


- Hôm nay chúng ta học 2 vần mới.
<i><b>b. Dạy vần ich</b></i>


- Học sinh nêu tên bài trước.


- Viết vào bảng con theo yêu cầu của
gv.


- Đọc từ trên bảng con.
- 2 hs đọc câu ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>* Giới thiệu vần:</b></i>


- Viết vần ich: Phát âm.
<i><b>* Nhận diện vần:</b></i>


+ Vần ich được tạo nên từ những âm
nào?


<i>* Đánh vần :</i>


- Hướng dẫn đánh vần i- ch - ich
- Giới thiệu tiếng:



+ Yêu cầu hs lấy âm l đặt vào trước vần
ich, dẫu nặng đặt dưới i để tạo tiếng mới.
+ Nhận xét.


+ Hướng dẫn hs đánh vần:
+ GV theo dõi, chỉnh sữa.


<i>+ GV nhận xét và ghi tiếng lịch lên</i>
bảng.


<i>+ Giới thiệu từ tờ lịch </i>
<i>- Giới thiệu tờ lịch </i>


<i><b>c. Dạy vần êch: Tương tự</b></i>
<i><b>d. Hướng dẫn viết bảng con:</b></i>
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
- Theo dõi, uốn nắn.


- GV nhận xét và sửa sai.
<i><b>e. Đọc từ ứng dụng:</b></i>
- Giới thiệu từ ứng dụng:


+ Giải thích từ.
- Nhận xét.


<b> 3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần</b>
mới học



<i><b>Tiết 2</b></i>


<b>1. Luyện đọc:</b>


- Phát aâm.


+ Vần ich được tạo nên từ âm i và ch.
- Phân tích vần.


- So sánh vần ich với ach
- Ghép vần ich


- Laéng nghe.


- Đánh vần và đọc trơn.


- Ghép tiếng lịch


- Đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Phân tích tiếng


- Đọc lại bài trên bảng.
- Đọc trơn từ.


- Quan sát.


- Quan sát, lắng nghe.


- Viết bảng con: ich, êch, tờ lịch, con
ếch



- Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn từ ứng dụng.


- Đọc toàn bảng.
- 4 - 6 hs thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Đọc vần, tiếng, từ:
- GV nhận xét.


* Luyện đọc câu:


- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng:


- GV nhận xét.
<b>2. Luyện nói: </b>


+ Trong tranh vẽ gì?


+ Ai đã được đi du lịch với bố mẹ hoặc
nhà trường?


+ Khi đi du lịch các bạn thường mang
những gì?


+ Kể tên những chuyến du lịch mà em
đã được đi?


<b>3. Luyện viết:</b>



- GV hướng dẫn học sinh viết trên vở tập
viết.


- Theo dõi và sữa sai.
- Chấm điểm một số vở.
- Nhận xét cách viết.
<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>


- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang vần
mới học.


<b>5. Nhận xét tiết học:</b>


- Tun dương những hs học tốt.
- Đọc lại bài ở nhà.


- Thảo luận nhóm về nội dung tranh.
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu.
- Đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn tồn câu.


- Luyện nói tự nhiên theo gợi ý của gv.


- Toàn lớp thực hiện.


- CN 10 em


- Lắng nghe.


<i>BÀI 83: ÔN TẬP</i>




<b>I. Mục tiêu :</b>


- Đọc các vần từ ngữ câu ứng dụng từ bài 77 đến 83.
-Viết được các vần,từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến 83.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<i>Hoạt động GV</i> <i>Hoạt động HS</i>


<i><b>Tiết 1:</b></i>


<b>1. KTBC :- Học vần hơm trước các em</b>
được học âm gì?


- Viết bảng con: Tổ 1: mái tóc
Tổ 2: sáng tác
Tổ 3: lạnh buốt
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: Ghi tựa</b></i>


- Gọi học sinh nhắc lại các vần đã học
trong tuần qua.


- Ghi những vần hs nêu lên góc bảng.
- GV gắn bảng ơ đã đươcï phóng to.


<i><b>b. Ôn tập</b></i>


<i>* Các vần đã học.</i>


<i>* Ghép chữ thành vần.</i>


- GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
<i>* Đọc từ ngữ ứng dụng:</i>


- Gọi học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng
kết hợp phân tích một số từ. GV chỉnh
sữa phát âm cho học sinh.


<i>* Tập viết từ ngữ ứng dụng:</i>


- Yêu cầu học sinh viết bảng con (1 em
viết bảng lớp): cá sấu


- GV chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu thanh
và chỗ nối giữa các chữ trong từ cho học
sinh.


<i><b>c. Củng cố tiết 1: </b></i>
- NX tieát 1.


<i><b>Tieát 2</b></i>


<b>3. Luyện tập:</b>
<i><b>a. Luyện đọc:</b></i>



- Học sinh nêu tên bài trước.


- Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv.
- Đọc tiếng trên bảng con.


- Đọc câu ứng dụng


- Học sinh nhắc lại các vần đã học trong
tuần qua.


- Kiểm tra và nhận xét.


- 3, 4 em lên bảng chỉ và đọc các âm ở
Bảng ôn.


- 1 em đọc âm , 1 em lên bảng chỉ.


- 2 em lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc âm.
- Học sinh ghép vần từ âm ở cột dọc với
lần lượt các âm ở dòng ngang.


- Đọc trơn các vần.


- Đọc từ ứng dụng.


- Viết bảng con từ ngữ: chót vót, bát ngát.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>* Ôn tiết 1</i>



- GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
<i>* Đọc câu ứng dụng</i>


- GV treo tranh


- Giới thiệu câu ứng dụng.


- GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh
giúp học sinh đọc trơn tiếng .


- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
<i><b>b. Luyện viết:</b></i>


- Yêu cầu học sinh tập viết các từ ngữ
còn lại của bài trong vở Tập viết.


<i><b>c. Kể chuyện: Anh chàng ngốc và con</b></i>
ngỗng vàng


- GV kể lại một cách diễn cảm có kèm
theo tranh minh hoạ (câu chuyện SGV)
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm
cử 4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa kể
đúng tình tiết thể hiện ở mỗi tranh.
Nhóm nào có tất cả 4 người kể đúng là
nhóm đó chiến thắng.


<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>


- Yêu cầu học sinh tìm chữ và tiếng


trong một đoạn văn bất kì.


- Lần lượt đọc các tiếng trong Bảng ơn và
các từ ngữ ứng dụng (CN, nhóm, lớp).
- Nhận xét nội dung tranh.


- 2 - 4 em đọc


- Đọc câu ứng dụng (CN, nhóm, lớp).


- Học sinh tập các từ ngữ cịn lại của bài
trong vở Tập viết.


- Theo dõi và lắng nghe.


- Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua với
nhau


- Các tổ thảo luận nội dung để nêu ra ý
nghĩa của câu chuyện


<i>BAØI 84:</i>

<i><b>op - ap</b></i>



<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


Đọc được op, ap, họp nhóm, múa sạp, từ và đoạn thơ ứng dụng.
-Viết được op, ap, họp nhóm, múa sạp.


-Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề :chĩp núi, ngọn cây, tháp chuơng.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ƯD phần luyện nói .
2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Tiết 1</b></i>


<b>1. KTBC :- Học vần hơm trước các</b>
em được bài gì?


- Viết bảng con: Tổ 1: lộc non
Tổ 2: bước đi
Tổ 3: lem luốc
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


- Hôm nay chúng ta học 2 vần mới.
<i><b>b. Dạy vần op</b></i>


<i><b>* Giới thiệu vần:</b></i>


- Viết vần op: Phát âm.
<i><b>* Nhận diện vần:</b></i>


+ Vần op được tạo nên từ những âm
nào?



.


<i>* Đánh vần :</i>


- Hướng dẫn đánh vần: o - p - op
- Giới thiệu tiếng:


+ Yêu cầu hs lấy âm h đặt vào trước
vần op, dấu nặng đặt dưới o để tạo
tiếng mới.


+ Nhận xét.


+ Hướng dẫn hs đánh vần:
+ GV theo dõi, chỉnh sữa.


<i>+ GV nhận xét và ghi tiếng họp lên</i>
bảng.


<i>+ Giới thiệu từ: họp nhóm</i>
<i>- Giới thiệu tranh họp nhóm</i>
<i><b>c. Dạy vần ap :Tương tự</b></i>
<i><b>d. Hướng dẫn viết bảng con:</b></i>
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.


- Học sinh nêu tên bài trước.


- Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv.
- Đọc từ trên bảng con.



- 2 hs đọc câu ứng dụng.


- Lắng nghe


- Phát âm.


+ Vần op được tạo nên từ âm o và p.
- Phân tích vần.


- So sánh vần op với oc
- Ghép vần op


- Laéng nghe.


- Đánh vần và đọc trơn.


- Ghép tiếng họp


- Đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Phân tích tiếng


- Đọc lại bài trên bảng.
- Đọc trơn từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Theo dõi, uốn nắn.
- GV nhận xét và sửa sai.
<i><b>e. Đọc từ ứng dụng:</b></i>
- Giới thiệu từ ứng dụng:



+ Giải thích từ.
- Nhận xét.


<b> 3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang</b>
vần mới học


<i><b>Tiết 2</b></i>


<b>1. Luyện đọc:</b>


* Đọc vần, tiếng, từ:
- GV nhận xét.


* Luyện đọc câu:


- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng:


<b>2. Luyeän nói: </b>


+ Trong tranh vẽ gì?
- Gợi ý:


- Giới thiệu chóp núi, ngọn cây, tháp
chng là nơi như thế nào so với núi,
cây, tháp chng.


<b>3. Luyện viết:</b>


- GV hướng dẫn học sinh viết trên vở


tập viết.


- Theo dõi và sữa sai.
- Chấm điểm một số vở.
- Nhận xét cách viết.
<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>


- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang vần
mới học.


<b>5. Nhận xét tiết học:</b>


- Tun dương những hs học tốt.


- Quan sát, lắng nghe.


- Viết bảng con: op, ap, họp nhóm, múa
sạp


- Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn từ ứng dụng.


- Đọc toàn bảng.
- 4 - 6 hs thực hiện


- Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng.
- Thảo luận nhóm về nội dung tranh.
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu.
- Đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn toàn câu.



- Quan sát tranh và chỉ đâu là chóp núi,
ngọn cây, tháp chng qua hình ảnh.
- Chỉ các điển đó trên hình ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Đọc lại bài ở nhà.


<b>BÀI 85: </b>

<b>ăp - âp</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc được ăp,âp,cải bắp,cá mập,từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được ăp,âp,cải bắp,cá mập.


- Luyện nói từ 2-4 câu: chủ đề trong cặp sách của em.
<b>II : </b> Ñ<b> ồ dùng dạy học</b>


1. GV: tranh minh hoạ từ khố, câu ƯD phần luyện nói .(SGK)
2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<i>Hoạt động GV</i> <i>Hoạt động HS</i>


<i><b>Tieát 1</b></i>


<b>1. KTBC :- Học vần hôm trước các em</b>
được bài gì?


- Viết bảng con: Tổ 1: hội họp


Tổ 2: con cọp
Tổ 3: dây cáp
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


- Hôm nay chúng ta học 2 vần mới.
<i><b>b. Dạy vần ăp</b></i>


<i><b>* Giới thiệu vần:</b></i>


- Viết vần ăp: Phát âm.
<i><b>* Nhận diện vaàn:</b></i>


+ Vần ăp được tạo nên từ những âm nào?
<i>* Đánh vần :</i>


- Hướng dẫn đánh vần: ă - p - ăp
- Giới thiệu tiếng:


<i>+ GV nhận xét và ghi tiếng bắp lên bảng.</i>
<i>+ Giới thiệu từ: cải bắp</i>


<i>- Giới thiệu tranh cải bắp</i>
<i><b>c. Dạy vần ăp :Tương tự</b></i>
<i><b>d. Hướng dẫn viết bảng con:</b></i>


- Học sinh nêu tên bài trước.



- Viết vào bảng con theo yêu cầu cuûa
gv.


- Đọc từ trên bảng con.
- 2 hs đọc câu ứng dụng.
Lắng nghe


- Phát âm.


+ Vần ăp được tạo nên từ âm ă và p.
- Phân tích vần.


- So sánh vần ăp với op
- Ghép vần ăp


- Laéng nghe.


- Đánh vần và đọc trơn.
Ghép tiếng bắp


- Đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Phân tích tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
- Theo dõi, uốn nắn.


- GV nhận xét và sửa sai.
<i><b>e. Đọc từ ứng dụng:</b></i>
- Giới thiệu từ ứng dụng:



+ Giải thích từ.


<b> 3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần</b>
mới học


<i><b>Tieát 2</b></i>


<b>1. Luyện đọc:</b>


* Đọc vần, tiếng, từ:
- GV nhận xét.


* Luyện đọc câu:


- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng:
<b>2. Luyện nói: </b>


+ Trong tranh vẽ gì?
- Gợi ý:


- Quan sát tranh và giới thiệu trong cặp
sách của bạn có những đồ dùng gì?


<b>3. Luyện viết:</b>


- GV hướng dẫn học sinh viết trên vở tập
viết.


- Theo dõi và sữa sai.


- Chấm điểm một số vở.
- Nhận xét cách viết.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang vần mới
học.


<b>5. Nhận xét tiết học:</b>


- Tun dương những hs học tốt.
- Đọc lại bài ở nhà.


- Quan sát.


- Viết bảng con: ăp, âp, bắp cải, cá
mập


- Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn từ ứng dụng.


- Đọc toàn bảng.
- 4 - 6 hs thực hiện


- Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng.
- Thảo luận nhóm về nội dung tranh.
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu.
- Đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn toàn câu.


- Giới thiệu trong cặp sách của mình có


những đồ dùng gì với các bạn trong
nhóm.


- Đại diện các nhóm lên giới thiệu với
các bạn trong lớp.


- Toàn lớp thực hiện.


- CN 10 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b>



<b> Bài 86 : ôp - ơp</b>


<b>Mục tiêu: </b>


c c : ôp , ơp ,hộp sữa ,lớp học ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
Viết được: ôp ,ơp , hộp sữa , lớp học .


Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Các bn lp em .
<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


1. GV: tranh minh hoạ từ khố, câu ƯD phần luyện nói .
2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt


<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>


Thầy Trò
1. ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài cũ


3. Giảng bài mới :
* TiÕt 1 : a. GT bµi :
b. Dạy vần
* «p


+ GV giới thiệu vần mới ôp và viết
lên bảng vần : ôp




- ViÕt b¶ng : hép


- Cho HS xem : hép sữa
- Viết bảng : hộp sữa
<b>**ơp</b>


- Giới thiệu vần mới và viết lên
bảng : ơp


- Nhận xét


- Cho HS so sánh vần ôp với ơp


- HS hát 1 bài


-1em c vn v cõu ƯD bài: 85
- Nhận xét .


- Đánh vần , đọc trơn , phân tích vần có :
ơp âm ô đứng trớc , âm p đứng sau



- Viết vào bảng con: ôp


- Vit thờm ch h vào trớc vần ôp và dấu
nặng để tạo thành tiếng mới : hộp


- Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng :
hộp


- Quan sát hộp sữa


- Đọc trơn : ôp , hộp , hộp sữa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nêu yêu cầu




- ViÕt b¶ng : líp


- Cho HS quan sát tranh và hỏi tranh
vẽ gì ?


- Viết bảng : lớp học
- Dạy từ và câu ứng dụng
- Viết 4 từ mới lên bảng


* tèp ca , hợp tác
* bánh xốp lợp nhà.
* TiÕt 2



a. Luyn c SGK


- Cho HS quan sát và nhËn xÐt c¸c
bøc tranh sè 1 , 2, 3, vẽ gì ?


b. HD viết : ôp , ơp


- Viết mẫu trên bảng lớp ( lu ý nét
nối từ ô , ơ sang p )


- HD viết từ :hợp sữa , lớp học .
c. Luyện nói theo chủ đề : Các bạn
lớp em


* Tranh vẽ gì ?


- HÃy kể về các bạn trong lớp em ?
- Tên của bạn là gì ?


- NhËn xÐt


d. HD lµm vë BTTV ( nÕu có )


- So sánh ôp với ơp


* gièng nhau : kÕt thóc b»ng p


* kh¸c nhau : ôp bắt đầu = ô còn ơp bắt
đầu = ơ



- Vit thờm l vào vần ơp và dấu sắc để
đ-ợc tiếng mới : lớp


- Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng
:lớp .


- Quan s¸t tranh - vÏ líp häc
- §äc tr¬n :¬p , líp , líp häc


- Đọc thầm và phát hiện rồi gạch chân các
tiếng có vần mới trên bảng .


- Đọc trơn tiếng , trơn từ .
- Nêu - nhận xét


- Tìm tiếng mới : tốp ,xốp , hợp , lợp.


- Đọc trơn câu thơ ƯD
- Đọc toàn bài trong SGK
- Viết bảng con - sửa lỗi
- Viết vào vở tập viết


- Kể trớc lớp về các bạn của em .
- HS thùc hiƯn ( nÕu cã )


4. Cđng cè , dặn dò :


a. Thi viết tiếng có vần : ôp , ¬p
b. GV nhËn xÐt giê häc .



c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài


<b> Bài 87: </b>

<b>ep - êp</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


c được : ep , êp , cá chép , đèn xếp, từ và đoạn thơ ứng dụng .
Viết được : ep , êp , cá chép , đèn xếp .


Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Xp hng vo lp .
<b>II. Thiết bị dạy häc:</b>


1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ƯD phần luyện nói .
2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giảng bài mới :
* Tiết 1 : a. GT bài :
b. Dạy vần
* ep


+ GV giíi thiƯu vÇn míi và viết lên
bảng vần : ep




- ViÕt b¶ng : chÐp


- Cho HS xem : con cá chép
- Viết bảng : cá chép



- Giới thiệu vần mới và viết lên bảng
- Nhận xét


- Cho HS so sánh vần ep với êp
- Nêu yêu cầu




- ViÕt b¶ng : xÕp


- Cho HS quan sát tranh và hỏi tranh
vẽ gì ?


- Viết bảng : đèn xếp
- Dạy từ và câu ứng dụng
- Viết 4 từ mới lên bảng
* lễ phép gạo nếp


* xinh đẹp bếp lửa.
* Tiết 2 : Luyện tập .


a . Luyện đọc SGK


- Cho HS quan s¸t và nhận xét các
bức tranh số 1 , 2, 3, vÏ g× ?


b. HD viÕt :


- ViÕt mẫu trên bảng lớp ( lu ý nét


nối từ sang sang )


- HD viết từ : cá chép , đèn xếp .
c . Luyện nói theo chủ đề : xếp hàng
ra vào lớp .


* Tranh 1 , 2 , 3 vÏ g× ?
- NhËn xÐt


d. HD lµm vë BTTV ( nÕu cã )


- HS hát 1 bài


-1em c vn v câu ƯD bài:86
- Nhận xét .


- Đánh vần , đọc trơn , phân tích vần ep có :
âm e đứng trớc , âm p đứng sau


- ViÕt vào bảng con: ep


- Vit thờm ch ch vào trớc vần ep và dấu
sắc để tạo thành tiếng mới : chép


- Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng :
chép


- Quan s¸t con cá chép .


- Đọc trơn : ep , chép , cá chép .



* Đánh vần cá nhân , nhóm , líp :


vần êp ( có âm ê đứng trớc âm p đứng sau )
- Viết vào bng con :ờp


- So sánh ep với êp


* giống nhau : kÕt thóc b»ng p


* kh¸c nhau : ep bắt đầu = e còn êp bắt
đầu = ê


- Vit thờm x vo vần êp và dấu sắc để đợc
tiếng mới : xếp


- Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng :
xếp .


- Quan sát tranh đèn xếp
- Đọc trơn : êp , xp , ốn xp


- Đọc thầm và phát hiện rồi gạch chân các
tiếng có vần mới trên bảng .


- Đọc trơn tiếng , trơn từ .
- Nêu - nhËn xÐt


- Tìm tiếng mới : phép , đẹp , nếp , bếp
- Đọc trơn câu th D



- Đọc toàn bài trong SGK
- Viết bảng con - sửa lỗi
- Viết vào vở tập viÕt


- KĨ tríc líp vỊ viƯc xÕp hµng ra vµo líp .
- HS thùc hiƯn ( nÕu cã )


4. Cđng cố , dặn dò :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b. GV nhËn xÐt giờ học .
c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài


<b>Bài 88: ip - up</b>


<b>Mục tiêu: </b>


Đọc được : ip , up , bắt nhịp , búp sen ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
Viết được : ip , up , bắt nhịp , búp sen .


Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề : Giúp đỡ cha mẹ .
<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


1. GV: tranh minh ho t khố, câu ƯD phần luyện nói .
2. HS : SGK - vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt


<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>


Thầy Trị
1. ổn định tổ chức



2. KiĨm tra bµi cũ
3. Giảng bài mới :
* Tiết 1 : a. GT bµi :
b. Dạy vần
* ip


+ GV giíi thiệu vần mới và viết lên
bảng vần : ip




- ViÕt b¶ng : nhÞp


- Cho HS QS động tác bắt nhịp.
- Viết bng : bt nhp


<b>** up</b>


- Giới thiệu vần mới và viết lên
bảng : up


- Nhận xét


- Cho HS so sánh vần ip với up
- Nêu yêu cầu




- Viết bảng : mập



- Cho HS quan sát tranh và hỏi tranh
vẽ gì ?


- ViÕt b¶ng : bóp sen


- HS hát 1 bài


-1em c vn v câu ƯD bài: 87
- Nhận xét .


- Đánh vần , đọc trơn , phân tích vần
ip có : âm i đứng trớc , âm p đứng
sau


- Viết vào bảng con: ip


- Vit thờm ch nh vào trớc vần ip và
dấu nặng để tạo thành tiếng mới :
nhịp


- Đánh vần , đọc trơn và phân tích
tiếng : nhịp


- Quan sát


- Đọc trơn : ip , nhịp , bắt nhÞp


* Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp :
vần up ( có âm u đứng trớc âm p
ng sau )



- Viết vào bảng con :up
- So s¸nh ip víi up


* gièng nhau : kÕt thóc b»ng p
* kh¸c nhau : ip bắt đầu = i còn
up bắt đầu = u


- Vit thờm b vo vn up để đợc
tiếng mới : búp


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Dạy từ và câu ứng dụng
- Viết 4 từ mới lên bảng


* nhân dịp chụp đèn .
* đuổi kịp giúp đỡ
* Tiết 2 :


a . Luyn c SGK


- Cho HS quan sát và nhận xét các
bức tranh số 1 , 2, 3, vẽ gì ?


b. HD viÕt : ip , up


- ViÕt mÉu trên bảng lớp ( lu ý nét
nối từ i , u sang p )


- HD viết từ : bắt nhịp , búp sen .
c . Luyện nói theo chủ đề : giúp đỡ


cha mẹ .


* Tranh 1 , 2 , 3 vÏ g× ?
- NhËn xÐt


d. HD lµm vë BTTV ( nÕu cã )


- Quan sát tranh


- Đọc trơn : up , bup , búp sen
- Đọc thầm và phát hiện rồi gạch
chân các tiếng có vần mới trên bảng :
dịp , kịp , chụp , giúp .


- Đọc trơn tiếng , trơn từ .
- Nêu - nhận xét


- Đọc thầm 2 câu ƯD. Tìm tiếng mới
: nhịp


- Đọc trơn câu thơ ƯD
- Đọc toàn bài trong SGK
- Viết bảng con - sửa lỗi
- Viết vào vở tập viết
- Thảo luận nhóm .


- Kể trớc lớp về các bạn trong thanh
đang làm g× ?


- HS thùc hiƯn ( nÕu cã )


4. Cđng cố , dặn dò :


a. Thi viÕt tiÕng cã vÇn : ip , up
b. GV nhËn xÐt giê häc .


c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài


<b>Bài 89: iêp , ơp</b>


<b>Mục tiêu: </b>


c c : iêp , ươp , tấm liếp , giàn mướp ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
Viết được : iêp , ươp , tấm liếp , giàn mướp .


Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề : Nghề nghiệp ca cha m .
<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


1. GV: tranh minh hoạ từ khố, câu ƯD phần luyện nói .
2. HS : SGK - vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt


<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>


Thầy Trò
1. ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài cũ
3. Giảng bài mới :


* TiÕt 1 : a. GT bµi :
b. Dạy vần


* iªp


+ GV giới thiệu vần mới và viết lên
bảng vần : iªp




- ViÕt b¶ng : liÕp
- Cho HS xem tranh
- ViÕt b¶ng : tÊm liÕp
<b>¬p </b>


<b> </b>


- Giíi thiƯu vần mới và viết lên
bảng : ơp


- HS hát 1 bµi


-1em đọc vần và câu ƯD bài: 88
- Nhận xét .


- Đánh vần , đọc trơn , phân tích vần iêp
có : âm iê đứng trớc , âm p đứng sau
- Viết vào bảng con: iêp


- Viết thêm chữ l vào trớc vần iêp và dấu
sắc để tạo thành tiếng mới : liếp


- Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng :


liếp


- Quan s¸t tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Cho HS so sánh vần iêp với ơp
- Nêu yêu cầu




- Viết bảng : mập


- Cho HS quan sát tranh và hỏi tranh
vẽ gì ?


- Viết bảng : giàn mớp .
- Dạy từ và câu ứng dụng
- Viết 4 từ mới lên bảng
* rau diÕp íp c¸


* tÕp nèi nêm nỵp
* TiÕt 2 :


a . Luyện đọc SGK


- Cho HS quan sát và nhận xét các
bức tranh số 1 , 2, 3, vÏ g× ?


b. HD viÕt : iêp , ơp


- Viết mẫu trên bảng lớp ( lu ý nÐt


nèi tõ sang sang )


- HD viết từ : tấm liếp , giàn mớp .
c . Luyện nói theo chủ đề : nghề
nghiệp của cha mẹ .


* Tranh 1 , 2 , 3 vẽ gì ?
- Nhận xét


- Viết vào bảng con :ơp
- So sánh iêp với ơp


* gièng nhau : kÕt thóc b»ng p


* kh¸c nhau : iêp bắt đầu = iê còn ơp
bắt đầu = ơ


- Vit thờm m vào vần ơp để đợc tiếng
mới : mơp


- Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng :
mớp .


- Quan sát tranh


- Đọc trơn : ơp , mớp , giàn mớp


- Đọc thầm và phát hiện rồi gạch chân các
tiếng có vần mới trên bảng .



diếp , tiêp , ớp , nợp
- Đọc trơn tiếng , trơn từ .
- Nêu - nhận xét


- Đọc thầm 2 câu ƯD. Tìm tiếng mới :
c-ớp


- Đọc trơn câu thơ ƯD
- Đọc toàn bài trong SGK
- Viết bảng con - sửa lỗi
- Viết vào vở tập viÕt
- KĨ tríc líp vỊ


- Th¶o ln - thi nhau kĨ vỊ c«ng viƯc cđa
cha mĐ


4. Cđng cè , dặn dò :


a. Thi viết tiếng có vần : iêp , ¬p
b. GV nhËn xÐt giê häc .


c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài


<b> Bài 90 : ôn tập </b>


<b>Mục tiêu: </b>


c c các vần , từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90 .
Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90 .


Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Ngỗng và tép .


<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


1. GV: tranh minh ho : ấp trứng ( bài 15 SGk trang 33)
2. HS : SGK - vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt


<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>


Thầy Trị
1. ổn định tổ chức


2. KiĨm tra bµi cũ
3. Giảng bài mới :


- HS hát 1 bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* TiÕt 1 : a. GT bµi :
b. Ôn tập
*


+ GV giới thiệu bảng ôn
- Đọc vần , HS viết vào vở bài tập .
- Chia theo dãy , mỗi dãy viết 1 vần
- Nhận xét 12 vần có gì giống nhau .
- Cho HS luyện đọc 12 vn .


b. Đọc từ ngữ ứng dụng .
- Viết từ mới lên bảng .


y ắp đón tiếp ấp trứng
- Cho HS đọc thầm từ và tìm tiếng có


chứa vần vừa ôn tập: ắp , tiếp , ấp.
- Cho HS luyện đọc toàn bài trên
bảng .


*TiÕt 2:


a. Luyện đọc


- Cho HS quan sát và nhận xét bức
tranh sè 2 vÏ g× ?


- Luyện đọc câu ứng dụng rồi tìm
tiếng chứa vần vừa ơn : chép , tép ,
đẹp


- Cho HS đọc trơn các câu ứng dụng .
- Đọc trơn toàn bài SGK .


b. Lun viÕt :


- HD viết từ : đón tiếp , ấp trứng
- Cho HS viết vở tp vit .


c . Kể chuyện Ngỗng và Tép .
* GT tªn trun , tranh minh häa .
* KĨ theo ®o¹n .


- Híng dÉn häc sinh kĨ .


- Nêu ý nhĩa của chuyện : Ca ngợi


tình cảm của vợ chồng nhà Ngỗng đã
sẵn sàng hi sinh vì nhau .


- ViÕt vµo vë


- Viết theo dãy , mỗi dãy 1 vần .
- Các vần giống nhau l u kt thỳc
bng p


- Đọc từ ngữ ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa ôn
- Đọc toàn bài trên bảng .


- Quan sát tranh 2 SGK
- Đọc câu ứng dụng .


- Đọc các tiếng chứa vần vừa ôn .
- Đọc trơn câu ứng dụng .


- Đọc trơn toàn bài .


- Vit vo v : ún tiếp , ấp trứng .
- Quan sát tranh minh họa .


- Th¶o ln nhãm , kĨ theo tranh
minh häa .


- Nhắc lại ý nghĩa của truyện
4. Củng cố , dặn dò :



a. Thi viết tiếng có vần vừa ôn
b. GV nhận xét giờ học .


c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài


<b> Bài 91</b>

<b>: </b>

<b>oa - oe</b>



<b>Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề : Sức khoẻ là vốn quý nhất .
<b>II. ThiÕt bÞ d¹y häc:</b>


1. GV: tranh minh hoạ từ khố, câu ƯD phần luyện nói .
2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt


<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>


Thầy Trò
1. ổn nh t chc


2. Kiểm tra bài cũ
3. Giảng bµi míi :
* TiÕt 1 : a. GT bµi :
b. Dạy vần
*oa


+ GV giíi thiƯu vÇn míi và viết lên
bảng vần : oa





- ViÕt b¶ng : häa


- Cho HS xem tranh häa sÜ .
- Häa sÜ lµ ngêi lµm nghề gì ?
- Viết bảng : họa sĩ


<b> oe </b>


- Giới thiệu vần mới và viết lên
bảng : oe


- Nhận xét


- Cho HS so sánh vần oa với oe
- Nêu yêu cầu




- Viết bảng : xòe


- Cho HS quan sát tranh và hỏi tranh
vẽ gì ?


- Viết bảng : múa xòe
- Dạy từ và câu ứng dụng
- Viết 4 từ mới lên bảng


*sách gi¸o khoa chÝch chòe
* hòa bình m¹nh kháe


* TiÕt 2 :


a . Luyn c SGK


- Cho HS quan sát và nhËn xÐt c¸c
bøc tranh sè 1 , 2, 3, vÏ g× ?


b. HD viÕt :


- ViÕt mÉu trên bảng lớp ( lu ý nét
nối o từ sang e vµ a )


- HD viết từ : họa sĩ , múa xòe .
c . Luyện nói theo chủ đề : Sức khỏe


- HS hát 1 bài


-1em c vn v cõu D bi:90
- Nhận xét .


- Đánh vần , đọc trơn , phân tích vần có oa :
âm o đứng trớc , âm a đứng sau


- ViÕt vào bảng con: oa


- Vit thờm ch h vào trớc vần oa và dấu
nặng để tạo thành tiếng mới :họa


- Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng :
họa



- Quan sát tranh .
- Vẽ tranh .


- Đọc trơn : oa , họa , họa sĩ .
* Đánh vần cá nhân , nhãm , líp :


vần oe ( có âm o đứng trớc âm e đứng sau )
- Viết vào bảng con : oe


- So s¸nh oa với oe


* giống nhau : bắt đầu b»ng o


* kh¸c nhau : oa kÕt thóc = a cßn oe
kÕt thóc = e


- Viết thêm x vào vần oe và dấu huyền để
đ-ợc tiếng mới : xòe


- Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng xịe .
- Quan sát tranh


- Đọc trơn : oe , xòe , múa xòe .


- Đọc thầm và phát hiện rồi gạch chân các
tiếng có vần mới trên bảng .


- Đọc trơn tiếng , trơn từ .
- Nêu - nhận xét



- Đọc thầm 2 câu ƯD. Tìm tiếng mới : xòe ,
khoe


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

là vốn quý nhÊt .


* Tranh 1 , 2 , 3 vÏ g× ?


- Các bạn trai trong bức tranh đang
làm gì ?


- Hµng ngµy em tËp thĨ dơc vµo lóc
nµo ?


- Tập thể dục đều có ích gì cho cơ
thể ?


d. HD lµm vë BTTV ( nÕu cã )


- Em tập thể dục vào buổi sáng .
- Cơ thể khỏe mạnh .


- Thực hiện nếu có .


4. Củng cố , dặn dò :


a. Thi viÕt tiÕng cã vÇn : oa , oe
b. GV nhËn xÐt giê häc .


c. DỈn dò : về nhà ôn lại bài



<b> Bài 92 : oai - oay</b>


<b>Mục tiêu: </b>


Đọc được : oai, oay, điện thoại , gió xốy ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
Viết được : oai, oay, điện thoại, gió xốy .


Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Ghế u, gh xoay, gh ta.
<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ƯD phần luyện nói .
2. HS : SGK - vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt


<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>


Thầy Trò
1. ổn định tổ chc


2. Kiểm tra bài cũ
3. Giảng bài mới :
* TiÕt 1 : a. GT bài :
b. Dạy vÇn
* oai


+ GV giới thiệu vần mới và viết lên
bảng vần : oai




- Viết bảng : thoại



- Cho HS xem : điện thoại thật
- Viết bảng : điện thoại


* oay


- Giới thiệu vần mới và viết lên
bảng : oay


- Nhận xét


- HS hát 1 bài


-1em đọc vần và câu ƯD bài: 91
- Nhận xét .


- Đánh vần , đọc trơn , phân tích vần
có oai : âm o đứng trớc , âm i ng
cui


- Viết vào bảng con: oai


- Vit thêm chữ th vào trớc vần oai
và dấu nặng để tạo thành tiếng mới :
thoại


- Đánh vần , đọc trơn và phân tích
ting : thoi


- Quan sát điện thoại



- c trơn : oai , thoại , điện thoại .
* Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp :
vần oay ( có âm o đứng trớc âm y
đứng cuối cùng )


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Cho HS so sánh vần oai với oay
- Nêu yêu cầu




- Viết bảng : xoáy


- Cho HS quan sát tranh và hỏi tranh
vẽ gì ?


- Viết bảng : gió xoáy
- Dạy từ và câu ứng dụng
- Viết 4 từ mới lên bảng
* quả xoài hÝ ho¸y


* khoai lang loay hoay
* TiÕt 2 : LuyÖn tËp .


a . Luyện đọc SGK


- Cho HS quan sát và nhận xét các
bức tranh số 1 , 2, 3, vÏ g× ?


b. HD viÕt : oai , oay


- Viết mẫu trên bảng lớp


- HD viết từ : điện thoại , gió xốy .
c . Luyện nói theo chủ đề : ghế đẩu ,
ghế xoay , ghế tựa .


* Quan s¸t tranh và tìm từng loại ghế
d. HD làm vở BTTV ( nÕu cã )


- So s¸nh oai víi oay


* giống nhau : bắt đầu bằng o


* khác nhau : oai kÕt thóc = i cßn
oay kÕt thóc = y


- Viết thêm x vào vần oay và dấu
sắc để đợc tiếng mới : xoáy .
- Đánh vần , đọc trơn và phân tích
tiếng : xoỏy .


- Quan sát tranh


- Đọc trơn : oay xoáy gió xoáy
- Đọc thầm và phát hiện rồi gạch
chân các tiếng có vần mới trên bảng .
xoài , khoai , hoáy , hoay loay


- Đọc trơn tiếng , trơn từ .
- Nêu - nhận xét



- Đọc thầm 2 câu ƯD. Tìm tiếng mới
: khoai


- Đọc trơn câu thơ ƯD
- Đọc toàn bài trong SGK
- Viết bảng con - sửa lỗi


- Viết vào vở tập viết: điện thoại , gió
xoáy


- Kể trớc lớp về các loại ghế mà em
biết .


- HS thực hiện ( nếu có )
4. Củng cố , dặn dò :


a. Thi viÕt tiÕng cã vÇn : oai , oay
b. GV nhËn xÐt giê häc.


c. DỈn dò : về nhà ôn lại bài


<b> </b>



<b> Bài 93: oan- oăn </b>


<b>Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Con ngoan, trũ gii .
<b>II. Thiết bị dạy học:</b>



1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ƯD phần luyện nói .
2. HS : SGK - vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt


<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>


Thầy Trò
1. ổn định tổ chc


2. Kiểm tra bài cũ
3. Giảng bài mới :
* TiÕt 1 : a. GT bài :
b. Dạy vÇn
* oan


+ GV giới thiệu vần mới và viết lên
bảng vần : oan




- ViÕt b¶ng : khoan


- Cho HS xem tranh minh họa
- Viết bảng : giàn khoan


<b>** oăn</b>


- Giới thiệu vần mới và viết lên
bảng : oăn


- Nhận xét



- Cho HS so sánh vần oan với oăn
- Nêu yêu cầu


- Viết bảng : xoăn


- Cho HS quan sát tranh và hỏi tranh
vẽ gì ?


- Viết bảng : tóc xoăn
- Dạy từ và câu ứng dụng
- Viết 4 từ mới lên bảng


* bÐ ngoan kháe khoắn
* học toán xo¾n thõng .
* TiÕt 2 : LuyÖn tËp .


a . Luyện đọc SGK


- Cho HS quan s¸t và nhận xét các
bức tranh số 1 , 2, 3, vÏ g× ?


b. HD viÕt : oan , oăn


- Viết mẫu trên bảng lớp : oan , oăn
- HD viÕt tõ :.


c . Luyện nói theo chủ đề : Con
ngoan trị giỏi .



* ë líp c¸c bạn đang làm gì ?
- ở nhà bạn đang làm gì ?


- HS hát 1 bài


-1em c vn v câu ƯD bài: 92
- Nhận xét .


- Đánh vần , đọc trơn , phân tích vần
có : oan


- Viết vào bảng con: oan


- Vit thêm chữ kh vào trớc vần oan
và để tạo thành tiếng mới :khoan
- Đánh vần , đọc trơn và phân tích
tiếng : khoan


- Quan sát


- Đọc trơn : oan , khoan , giàn khoan
* Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp :
vần oay


- Viết vào bảng con :oăn
- So sánh oan với oăn


* ging nhau : kết thúc bằng n
- Viết thêm x vào vần oăn để đợc
tiếng mới : xoăn



- Đánh vần , đọc trơn và phân tích
ting : xon.


- Quan sát tranh


- Đọc trơn : oăn , xoăn , tóc xoăn
- Đọc thầm và phát hiện rồi gạch
chân các tiếng có vần mới trên bảng .
ngoan , toán , khoắn , xoắn .


- Đọc trơn tiếng , trơn từ .
- Nêu - nhận xét


- Đọc thầm 2 câu ƯD. T×m tiÕng míi
: ngoan


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Ngời HS thế nào sẽ đợc khen là con
ngoan trị giỏi ?


- Nªu tên những bạn Con ngoan trò
giỏi


d. HD làm vở BTTV ( nÕu cã )


- KĨ tríc líp về việc làm của các bạn
- HS thực hiện ( nếu có )


4. Củng cố , dặn dò :



a. Thi viết tiếng có vần : oan , oăn
b. GV nhËn xÐt giờ học .


c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài


<b>Bài 94: oang , oăng </b>


<b>Mục tiêu: </b>


Đọc được : oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng; từ và đoạn thơ ứng dụng.
Viết được : oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.


Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Áo choàng, áo len, áo sơ mi.
<b>II. ThiÕt bị dạy học:</b>


1. GV: tranh minh ho t khoỏ, cõu ƯD phần luyện nói .
2. HS : SGK - vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt


<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>


Thầy Trò
1. ổn định tổ chức


2. KiĨm tra bµi cị
3. Giảng bài mới :
* Tiết 1 : a. GT bµi :
b. Dạy vần
* oang


+ GV giới thiệu vần mới và viết lên
bảng vần : oang





- ViÕt b¶ng : hoang


- Cho HS xem tranh minh häa
- ViÕt b¶ng :


- Giíi thiệu vần mới và viết lên
bảng : oăng


- Nhận xét


- Cho HS so sánh vần oang với oăng
- Nêu yêu cầu


- Viết bảng : hoẵng


- Cho HS quan sát tranh và hỏi tranh
vẽ gì ?


- Viết bảng : con hoẵng .
- Dạy từ và câu ứng dụng
- Viết 4 từ mới lên bảng


- HS hát 1 bài


-1em đọc vần và câu ƯD bài: 93
- Nhận xét .



- Đánh vần , đọc trơn , phân tích vần
cú :oang


- Ghộp vào bảng con: oang


- Vit thêm chữ h vào trớc vần oang
để tạo thành tiếng mới : hoang


- Đánh vần , đọc trơn và phân tích
tiếng : hoang


- Quan sát


- Đọc trơn : oang , hoang, vỡ hoang
* Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp :
vần oăng


- Viết vào bảng con :oăng
- So sánh oang với oăng


* ging nhau : kt thỳc bng ng
- Viết thêm h vào vần oăng và dấu
ngã để đợc tiếng mới : hoẵng .
- Đánh vần , đọc trơn và phân tích
tiếng : hoẵng .


- Quan s¸t tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

* oang oang liÕn tho¾ng
* ãa choµng dµi ngo½ng .


* TiÕt 2 : LuyÖn tËp .


a . Luyện đọc SGK


- Cho HS luyện đọc vần , từ khóa , từ
ứng dụng .


b. HD viÕt :


- ViÕt mÉu trên bảng lớp oang , oăng
- HD viết từ trong vë tËp viÕt


c . Luyện nói theo chủ đề : áo choàng
, áo len , áo sơ mi


- Cho HS quan sát tranh SGK
d. HD làm vở BTTV ( nếu có )


chân các tiếng có vần mới trên bảng .
choàng , thoắng , ngoẵng , oang
- Đọc trơn tiếng , trơn từ .


- Nêu - nhận xét


- Đọc thầm 2 câu ƯD. Tìm tiếng mới
.


- Đọc trơn câu thơ ƯD
- Đọc toàn bài trong SGK
- Viết bảng con - sửa lỗi


- Viết vào vở tập viết


- Kể trớc lớp về các loại áo mà em
biết


- HS thực hiện ( nếu có )
4. Củng cố , dặn dò :


a. Thi viÕt tiÕng cã vÇn :
b. GV nhận xét giờ học .
c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài


Chửa In



<b> TUAN 23: </b>


<b>TIEÁNG VIỆT OANH - OACH</b>
I/ MỤC TIEÂU:


- Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, thu hoạch.
II/ CHUẨN BỊ:


- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, truyện kể: Nhà máy, cửa hàng, thu hoạch.
III/ HOẠT ĐỘÏNG DẠY HỌC:


1.Kiểm tra bài cũ: -HS đọc bài oang, oăng
- Viết bảng con: áo choàng, luyến thoắng.


-GV nhận xét


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Tieát 1 :</b>


2.Bài mới:(1’)Giới thiệu vần
oanh,oach


<b>HĐ.1 :(25’)a/ Dạy vần: oang</b>


- Nhận diện vần: vần oan h được
tạo nên từ oavà nh.


- So sánh oanh với oang.


-Quan sát


- giống: đều có âm oa


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Caøi :oanh


-Đánh vần : o – a – nh - oanh / oanh
<b>- Tiếng khoá: doanhï</b>


Phân tích tiếng : doanhï
Cài : doanhï


Đánh vần: dờøø – oanh – doanh/
doanh ï



<b>Từ ngữ: doanh trại</b>
<b>b/ Dạy vần: oach ( tương tự)</b>
So sánh: oach với oanh.
* / Giải lao. 2’


c/. Đọc từ ứng dụng:


<b> khoanh tay kế hoạch</b>
<b> mới toanh loạch soạch</b>
-Đọc mẫu, giảng từ, hướng dẫn
đọc


- Tìm tiếng có vần mới ngồi bài
HĐ.2:(10’) Hướng dẫn viết bảng con
:


+Viết mẫu:


oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
HĐ.3 :(2’) Củng cố, dặn dò
Đọc lại toàn bài trên bảng
<b>Tiết 2 :</b>


HĐ.1 :(15’) a/Luyện đọc :
- Đọc bài bảng lớp
- Đọc Câu ứng dụng


Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- Tìm tiếng có âm mới học ?


- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng :
<i><b> Chúng em tích cực thu gom giấy </b></i>
<i><b>vụn...</b></i>


<i><b> -Đọc SGK</b></i>


HĐ,2:10’) Luyện nói :


Phát triển lời nói theo nội dung:
<i><b> Nhà máy, cửa hàng, thu </b></i>
<i><b>hoạch.</b></i>


H. Em thấy dùng để làm gì?
H.Doanh trại quân đội là nơi ai ở?
H. Em đã được đến thăm doanh
doanh trại chưa?


H.Cửa hàng là nơi trao đổi mua bán
nh


- Caøi: oanh


Đánh vần đồng thanh, nhóm, cá
nhân


-tiếng doanh có âm d đứng
trước....


- caøi: doanhï



-Đánh vần ( cá nhân – đồng
thanh)


-Lớp đọc


- Đọc trơn từ ngữ khoá


- Giống nhau: bắt đầu bằng âm
oa


- Khác: oach kết thúc bằng âm
ch.


-Đọc thầm


- Gạch chân tiếng có vần mới
- Đọc (Cá nhân – đồng thanh)
HS tìm


HS quan sát


- viết trên không bằng ngón
trỏ


- Viết baûng con :


Đọc lại bài tiết 1


( cá nhân – đồng thanh)
Thảo luận và trả lời :


- hoạch


Đọc câu ứng dụng
( Cá nhân – đồng thanh)


Đọc SGK ( cá nhân – đồng thanh)
Quan sát và Thảo luận nhóm
đơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

gì?


HĐ.3:(10’) Viết vở tập viết
HD viết – cách cầm bút
Chấm- nhận xét


HĐ,4 :(2’) Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học


Về xem trước bài: oat, oăt.


Các nhóm bổ sung
-HS viết vào vở


oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.


<b>TIẾNG VIỆT OAT - OĂT</b>
I/ MỤC TIÊU:


- Đọc được : oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt; Từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.



- Luyện nói 2 -4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình .
II/ CHUẨN BỊ:


- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, luyện nói: Phim hoạt hình .
III/ HOẠT ĐỘÏNG DẠY HỌC:


1.Kiểm tra bài cũ: -HS đọc bài :ơn tập
- Viết bảng con: đón tiếp, ấp trứng.
-GV nhận xét


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Tieát 1 :</b>


2.Bài mới:(1’)Giới thiệu vần oat, oăt
H


Đ .1<b> :(25’)a/ Dạy vần: oat</b>


- Nhận diện vần vần oat được tạo nên
từ oa và t


- So sánh oat với oang
- Cài :oang


-Đánh vần : o – a – oang / oang
<b>- Tiếng khoá: hoạt</b>


Phân tích tiếng : hoạt


Cài : hoạt


Đánh vần: hờøø – oat – hoat - nặng –
hoat/ hoạtï


-Quan sát


- giống: đều có âm oa


- Khác: oang kết thúc bằng âm ng
- Cài: oang


Đánh vần đồng thanh, nhóm, cá
nhân


-tiếng hoạt ï có âm h đứng trước....
- cài: hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Từ ngữ: hoạ sĩ</b>


<b>b/ Dạy vần: oăt ( tương tự)</b>
So sánh: oăt với oat.
* / Giải lao. 2’


c/. Đọc từ ứng dụng:


<b> lưu lốt chích ch</b>
<b> đoạt giải nhọn hoắt</b>
-Đọc mẫu, giảng từ, hướng dẫn đọc
- Tìm tiếng có vần mới ngoài bài


HĐ.2:(10’) Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu:


oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
HĐ.3 :(2’) Củng cố, dặn dị
Đọc lại tồn bài trên bảng
<b>Tiết 2 :</b>


HĐ.1 :(15’) a/Luyện đọc :
- Đọc bài bảng lớp


- Đọc Câu ứng dụng


Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- Tìm tiếng có âm mới học ?
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng :
<i><b>Thoắt một cái,Sóc bơng đã leo lên....</b></i>


-Đọc SGK


HĐ,2:10’) Luyện nói :


Phát triển lời nói theo nội dung:
<b> Phim hoạt hình .</b>


H. Em thấy cảnh gì ở trong tranh?
H. Trong cảnh đó em thấy những gì?
H. Có ai ở trong cảnh? Họ đang làm gì?
HĐ.3:(10’) Viết vở tập viết



HD viết – cách cầm bút
Chấm- nhận xét


HĐ,4 :(2’) Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học


Về xem trước bài: ơn tập.


-Lớp đọc


- Đọc trơn từ ngữ khố


- Giống nhau: bắt đầu bằng âm oa
- Khác: oăt kết thúc bằng âm e.
-Đọc thầm


- Gạch chân tiếng có vần mới
- Đọc (Cá nhân – đồng thanh)
HS tìm


HS quan sát


- viết trên không bằng ngón trỏ
- Viết bảng con :


Đọc lại bài tiết 1


( cá nhân – đồng thanh)
Thảo luận và trả lời :


- thoắt, hoạt


Đọc câu ứng dụng


( Cá nhân – đồng thanh)


Đọc SGK ( cá nhân – đồng thanh)
Quan sát và Thảo luận nhóm đơi


Đại diện nhóm trả lời
Các nhóm bổ sung
-HS viết vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>TIẾNG VIỆT </b> <b>ÔN TẬP</b>
I/ MỤC TIÊU:


- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97.
- Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97


- Nghe hiểu và kể được đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chú gà trống khôn ngoan.
II/ CHUẨN BỊ:


- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, truyện kể: Chú gà trống khôn ngoan.
III/ HOẠT ĐỘÏNG DẠY HỌC:


1.Kiểm tra bài cũ: -HS đọc bài oat, oăt
- Viết bảng con: lưu loát, chỗ ngoặt.
-GV nhận xét


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



2.Bài mới:(2’) ơn tập


HĐ.1:(33’) a/ Ơân các vần vừa học
GV ghi các vần vừa học trong tuần
b/ Ghép âm thành vần .


Ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang
của bảng ơn


* Giải lao


c/ Đọc từ ngữ ứng dụng.


<b> Khoa học, ngoan ngỗn, khai hoang.</b>
- Tìm tiếng có vần mới


d/ HD viết bảng :


GV viết mẫu: ngoan ngoãn, khai hoang.
Sửa sai cho học sinh


-HS đọc lại toàn bài
Tiết 2
HĐ.1(10’) Luyện đọc.
-Đọc bài bảng lớp


- Đọc câu ứng dụng: Hoa đào ưa rét
Lấm tấm mưa bay...
- Đọc bài sgk



HĐ.2(13’) Kể chuyện :


<b>Chú gà trống khôn ngoan.</b>


<b> GV kể toàn bộ câu chuyện kèm theo </b>
tranh minh hoạ


- Hướng dẫn HS kể chuyện


+ HS khá giỏi kể được 2-3 đoạn truyện


- Đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân
-HS ghép và đọc các chữ


- Đọc nhóm, cá nhân, cả lớp
- HS tìm


Quan sát GV viết
- HS viết bảng con


Đọc theo hướng dẫn của GV
- Đọc nhóm, cá nhân, cả lớp


-HS chú ý lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

theo tranh.


H.Con cáo nhìn lên cây thấy gì?
H. Cáo đã nói gì với gà trống?


H. Gà trống đã nói gì với cáo?


H.Nghe gà trống nói xong cáo đã làm gì?
HĐ.3(7’)Luyện viết.


- Hướng dẫn viết
- Chấm bài, nhận xét


- HĐ.4 :(2’) Củng cố – dặn dò.
- - Nhận xét lớp học


- Đọc lại bài , xem trước bài sau


Tranh 1: ... thấy con gà trống.
Tranh 2: .... anh đang nghó gì thế.
Tranh 3:Có hai con chó săn đang....
Tranh 4: Cáo cụp đuôi chạy thẳng...


- HS viết vở tập viết


<b> </b>


<b>TIẾNG VIỆT :</b> <b> - UYA </b>


<b> I/ MỤC TIÊU :</b>


- Đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya; từ và các câu ứng dụng Viết được: uơ, uya, huơ
vòi, đêm khuya.


- Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề : Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya..


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Tranh minh hoạ các từ khoá: huơ vòi, đêm khuya.


- Tranh minh hoạ phần luyện nói: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
1.Kiểm tra bài cũ : ( 5’) - Đọc và viết : xum xuê, khuy áo .


Nhaän xét bài cũ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b> Tieát 1 :</b>


2.Bài mới:(1’)Giới thiệu vần: uơ, uya
H


Đ .1<b> :(25’)a/ Dạy vần: .</b>


- Nhận diện vần: vần uơ được tạo nên
từ u và ơ


- So sánh uơ vớ uy.
- Cài: uơ


-Đánh vần u – ơ - uơ / uơ
<b>- Tiếng khố: huơ</b>


-Quan sát


- giống: Đều có âm u



- Khác: uơ có âm u đứng trước.
- Cài: uơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Phân tích tiếng: h
Cài: huô


Đánh vần: hờ– uơ – huơ / huơ
<b>Từ ngữ: huơ vòi</b>


<b>b/ Dạy vần: uya ( tương tự)</b>
So sánh : uya với uơ
* / Giải lao. 2’


c/. Đọc từ ứng dụng:


<b> thuở xưa giấy pơ - luya </b>
<b> huơ tay phéc – mơ - tuya </b>
-Đọc mẫu, giảng từ, hướng dẫn đọc
- Tìm tiếng có vần mới ngồi bài
HĐ.2:(10’) Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu : uơ, uya,huơ vòi, đêm
khuya.


HĐ.3 :(2’) Củng cố, dặn dị
Đọc lại tồn bài trên bảng
<b> Tiết 2 :</b>


HĐ.1 :(15’) a/Luyện đọc :
- Đọc bài bảng lớp



- Đọc Câu ứng dụng


Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- Tìm tiếng có âm mới học ?
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng :
<i><b> Nơi ấy ngơi sao khuya </b></i>


<i><b>Soi vào trong giấc ngủ....</b></i>
<b> -Đọc SGK</b>


HĐ,2:10’) Luyện nói :


<b>Phát triển lời nói theo nội dung : </b>
<b> Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.. </b>
- Cảnh trong tranh là cảnh của buổi
nào trong ngày?


- Trong tranh em thấy các con vật
đang làm gì ?


- Sáng mai, chiều tối em thường làm
gì?


HĐ.3:(10’) Viết vở tập viết


-tiếng huơ có âm h đứng trước...
- cài: huơ


-Đánh vần ( cá nhân – đồng thanh)


-Lớp đọc


- Đánh vần, đọc trơn từ ngữ khoá
- Giống nhau: bắt đầu bằng âm u
- Khác: uya kết thúc bằng âm a
-Đọc thầm


- Gạch chân tiếng có vần mới
- Đọc (Cá nhân – đồng thanh)
HS tìm


HS quan sát


- viết trên không bằng ngón trỏ
- Viết bảng con :


Đọc lại bài tiết 1


( cá nhân – đồng thanh)
Thảo luận và trả lời :
- khuya


Đọc câu ứng dụng


( Cá nhân – đồng thanh)


Đọc SGK ( cá nhân – đồng thanh)
Quan sát và Thảo luận nhóm đơi
Đại diện nhóm trả lời



- Cảnh buổi sớm, buổi chiều, đêm
khuya


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

HD viết – cách cầm bút
Chấm- nhận xét


HĐ,4 :(2’) Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học


Về xem trước bài uân, un.


-HS viết vào vở:


, uya,h vòi, đêm khuya.


TUẦN 23


<b>TIẾNG VIỆT OANH - OACH</b>
I/ MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, thu hoạch.
II/ CHUẨN BỊ:


- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, truyện kể: Nhà máy, cửa hàng, thu hoạch.
III/ HOẠT ĐỘÏNG DẠY HỌC:


1.Kiểm tra bài cũ: -HS đọc bài oang, oăng


- Viết bảng con: áo choàng, luyến thoắng.
-GV nhận xét


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Tieát 1 :</b>


2.Bài mới:(1’)Giới thiệu vần oanh,oach
H


Đ .1<b> :(25’)a/ Dạy vần: oang</b>


- Nhận diện vần: vần oan h được tạo nên từ
oavà nh.


- So sánh oanh với oang.
- Cài :oanh


-Đánh vần : o – a – nh - oanh / oanh
<b>- Tiếng khố: doanhï</b>


Phân tích tiếng : doanhï
Caøi : doanhï


Đánh vần: dờøø – oanh – doanh/ doanh ï
<b>Từ ngữ: doanh trại</b>


<b>b/ Dạy vần: oach ( tương tự)</b>
So sánh: oach với oanh.
* / Giải lao. 2’



c/. Đọc từ ứng dụng:


<b> khoanh tay kế hoạch</b>
<b> mới toanh loạch soạch</b>
-Đọc mẫu, giảng từ, hướng dẫn đọc
- Tìm tiếng có vần mới ngồi bài
HĐ.2:(10’) Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu:


oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
HĐ.3 :(2’) Củng cố, dặn dị


Đọc lại tồn bài trên bảng


-Quan sát


- giống: đều có âm oa


- Khác: oanh kết thúc bằng âm nh
- Cài: oanh


Đánh vần đồng thanh, nhóm, cá nhân
-tiếng doanh có âm d đứng trước....
- cài: doanhï


-Đánh vần ( cá nhân – đồng thanh)
-Lớp đọc


- Đọc trơn từ ngữ khoá



- Giống nhau: bắt đầu bằng âm oa
- Khác: oach kết thúc bằng âm ch.
-Đọc thầm


- Gạch chân tiếng có vần mới
- Đọc (Cá nhân – đồng thanh)
HS tìm


HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Tieát 2 :</b>


HĐ.1 :(15’) a/Luyện đọc :
- Đọc bài bảng lớp


- Đọc Câu ứng dụng


Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- Tìm tiếng có âm mới học ?
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng :


<i><b> Chúng em tích cực thu gom giấy vụn...</b></i>
<i><b> -Đọc SGK</b></i>


HĐ,2:10’) Luyện nói :


Phát triển lời nói theo nội dung:
<i><b> Nhà máy, cửa hàng, thu hoạch.</b></i>
H. Em thấy dùng để làm gì?



H.Doanh trại quân đội là nơi ai ở?


H. Em đã được đến thăm doanh doanh trại
chưa?


H.Cửa hàng là nơi trao đổi mua bán gì?
HĐ.3:(10’) Viết vở tập viết


HD viết – cách cầm bút
Chấm- nhận xét


HĐ,4 :(2’) Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học


Về xem trước bài: oat, oăt.


Đọc lại bài tiết 1


( cá nhân – đồng thanh)
Thảo luận và trả lời :
- hoạch


Đọc câu ứng dụng


( Cá nhân – đồng thanh)


Đọc SGK ( cá nhân – đồng thanh)
Quan sát và Thảo luận nhóm đơi



Đại diện nhóm trả lời
Các nhóm bổ sung
-HS viết vào vở


oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.


<b>TIẾNG VIỆT OAT - OĂT</b>
I/ MỤC TIÊU:


- Đọc được : oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt; Từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.


- Luyện nói 2 -4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình .
II/ CHUẨN BỊ:


- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, luyện nói: Phim hoạt hình .
III/ HOẠT ĐỘÏNG DẠY HỌC:


1.Kiểm tra bài cũ: -HS đọc bài :ôn tập
- Viết bảng con: đón tiếp, ấp trứng.
-GV nhận xét


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

2.Bài mới:(1’)Giới thiệu vần oat, oăt
H


Đ .1<b> :(25’)a/ Dạy vần: oat</b>


- Nhận diện vần vần oat được tạo nên


từ oa và t


- So sánh oat với oang
- Cài :oang


-Đánh vần : o – a – oang / oang
<b>- Tiếng khố: hoạt</b>


Phân tích tiếng : hoạt
Cài : hoạt


Đánh vần: hờøø – oat – hoat - nặng –
hoat/ hoạtï


<b>Từ ngữ: hoạ sĩ</b>


<b>b/ Dạy vần: oăt ( tương tự)</b>
So sánh: oăt với oat.
* / Giải lao. 2’


c/. Đọc từ ứng dụng:


<b> lưu lốt chích ch</b>
<b> đoạt giải nhọn hoắt</b>
-Đọc mẫu, giảng từ, hướng dẫn đọc
- Tìm tiếng có vần mới ngoài bài
HĐ.2:(10’) Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu:


oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.


HĐ.3 :(2’) Củng cố, dặn dị
Đọc lại tồn bài trên bảng
<b>Tiết 2 :</b>


HĐ.1 :(15’) a/Luyện đọc :
- Đọc bài bảng lớp


- Đọc Câu ứng dụng


Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- Tìm tiếng có âm mới học ?
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng :
<i><b>Thoắt một cái,Sóc bơng đã leo lên....</b></i>


-Đọc SGK


-Quan sát


- giống: đều có âm oa


- Khác: oang kết thúc bằng âm ng
- Cài: oang


Đánh vần đồng thanh, nhóm, cá nhân
-tiếng hoạt ï có âm h đứng trước....
- cài: hoạt


-Đánh vần ( cá nhân – đồng thanh)
-Lớp đọc



- Đọc trơn từ ngữ khoá


- Giống nhau: bắt đầu bằng âm oa
- Khác: oăt kết thúc bằng âm e.
-Đọc thầm


- Gạch chân tiếng có vần mới
- Đọc (Cá nhân – đồng thanh)
HS tìm


HS quan sát


- viết trên không bằng ngón trỏ
- Viết bảng con :


Đọc lại bài tiết 1


( cá nhân – đồng thanh)
Thảo luận và trả lời :
- thoắt, hoạt


Đọc câu ứng dụng


( Cá nhân – đồng thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

HĐ,2:10’) Luyện nói :


Phát triển lời nói theo nội dung:
<b> Phim hoạt hình .</b>



H. Em thấy cảnh gì ở trong tranh?
H. Trong cảnh đó em thấy những gì?
H. Có ai ở trong cảnh? Họ đang làm gì?
HĐ.3:(10’) Viết vở tập viết


HD viết – cách cầm bút
Chấm- nhận xét


HĐ,4 :(2’) Củng cố, dặn dị
Nhận xét giờ học


Về xem trước bài: ơn tập.


Quan sát và Thảo luận nhóm đôi


Đại diện nhóm trả lời
Các nhóm bổ sung
-HS viết vào vở


oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.


<b>TIẾNG VIỆT </b> <b>ÔN TẬP</b>
I/ MỤC TIÊU:


- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97.
- Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97


- Nghe hiểu và kể được đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chú gà trống khôn ngoan.
II/ CHUẨN BỊ:



- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, truyện kể: Chú gà trống khôn ngoan.
III/ HOẠT ĐỘÏNG DẠY HỌC:


1.Kiểm tra bài cũ: -HS đọc bài oat, oăt
- Viết bảng con: lưu loát, chỗ ngoặt.
-GV nhận xét


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


2.Bài mới:(2’) ơn tập


HĐ.1:(33’) a/ Ơân các vần vừa học
GV ghi các vần vừa học trong tuần
b/ Ghép âm thành vần .


Ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dịng ngang
của bảng ơn


* Giải lao


c/ Đọc từ ngữ ứng dụng.


<b> Khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang.</b>
- Tìm tiếng có vần mới


d/ HD viết bảng :


GV viết mẫu: ngoan ngoãn, khai hoang.



- Đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân
-HS ghép và đọc các chữ


- Đọc nhóm, cá nhân, cả lớp
- HS tìm


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Sửa sai cho học sinh
-HS đọc lại toàn bài
Tiết 2
HĐ.1(10’) Luyện đọc.
-Đọc bài bảng lớp


- Đọc câu ứng dụng: Hoa đào ưa rét
Lấm tấm mưa bay...
- Đọc bài sgk


HÑ.2(13’) Kể chuyện :


<b>Chú gà trống khôn ngoan.</b>


<b> GV kể toàn bộ câu chuyện kèm theo </b>
tranh minh hoạ


- Hướng dẫn HS kể chuyện


+ HS khá giỏi kể được 2-3 đoạn truyện
theo tranh.


H.Con cáo nhìn lên cây thấy gì?
H. Cáo đã nói gì với gà trống?


H. Gà trống đã nói gì với cáo?


H.Nghe gà trống nói xong cáo đã làm gì?
HĐ.3(7’)Luyện viết.


- Hướng dẫn viết
- Chấm bài, nhận xét


- HĐ.4 :(2’) Củng cố – dặn dò.
- - Nhận xét lớp học


- Đọc lại bài , xem trước bài sau


- HS viết bảng con


Đọc theo hướng dẫn của GV
- Đọc nhóm, cá nhân, cả lớp


-HS chú ý laéng nghe


- HS kể chuỵên theo nội dung từng
tranh


Tranh 1: ... thấy con gà trống.
Tranh 2: .... anh đang nghó gì thế.
Tranh 3:Có hai con chó săn


đang....


Tranh 4: Cáo cụp đuôi chạy


thẳng...


- HS viết vở tập viết


<b> TIẾNG VIỆT : UÊ - UY</b> <b> </b>
<b> I/ MỤC TIÊU :</b>


- Đọc được: uê, uy, uê, uy, bông huệ, huy hiệu; từ và các câu ứng dụng
- Viết được: , uy, bơng huệ, huy hiệu.


- Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề : Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Tranh minh hoạ các từ khoá: uê, uy, bông huệ, huy hiệu.


- Tranh minh hoạ phần luyện nói: Tàu hoả, tàu thuỷ, ơ tơ, máy bay.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b> Tiết 1 :</b>


2.Bài mới:(1’)Giới thiệu vần: uê, uy.
H


Đ .1<b> :(25’)a/ Dạy vần: uê.</b>


- Nhận diện vần: vần uê được tạo nên từ u và
ê



- So sánh uê vớ uơ.
- Cài: uê


-Đánh vần u – ê - uê /
<b>- Tiếng khố: huệ</b>


Phân tích tiếng: huệ
Cài: hueä


Đánh vần: hờ – uê – huê- nặng- huệ
<b>Từ ngữ: bông huệ</b>


<b>b/ Dạy vần: uy ( tương tự)</b>
So sánh : uy với uê


* / Giaûi lao. 2’


c/. Đọc từ ứng dụng:


<b> cây vạn tuế tàu thuỷ </b>
<b> xum xuê khuy áo</b>


-Đọc mẫu, giảng từ, hướng dẫn đọc
- Tìm tiếng có vần mới ngoài bài
HĐ.2:(10’) Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu : uê, uy, bông huệ, huy hiệu.
HĐ.3 :(2’) Củng cố, dặn dị


Đọc lại tồn bài trên bảng
<b> Tiết 2 :</b>



HĐ.1 :(15’) a/Luyện đọc :
- Đọc bài bảng lớp


- Đọc Câu ứng dụng


Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- Tìm tiếng có âm mới học ?
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng :
<i><b> Cỏ mọc xanh chân đê</b></i>


<i><b>Dâu xum xuê nương bãi...</b></i>
<b> -Đọc SGK</b>


-Quan sát


- giống: Đều có âm u


- Khác: uê có âm u đứng trước
- Cài: uê


Đánh vần đồng thanh, nhóm, cá nhân
-tiếng khoan có âm h đứng trước...
- cài: huệ


-Đánh vần ( cá nhân – đồng thanh)
-Lớp đọc


- Đánh vần, đọc trơn từ ngữ khoá
- Giống nhau: bắt đầu bằng âm u


- Khác: uy kết thúc bằng âm y
-Đọc thầm


- Gạch chân tiếng có vần mới
- Đọc (Cá nhân – đồng thanh)
HS tìm


HS quan sát


- viết trên không bằng ngón trỏ
- Viết bảng con :


Đọc lại bài tiết 1


( cá nhân – đồng thanh)
Thảo luận và trả lời :
- xuê


Đọc câu ứng dụng


( Cá nhân – đồng thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

HĐ,2:10’) Luyện nói :


<b>Phát triển lời nói theo nội dung : </b>
<b> Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay. </b>
- Em thấy gì trong tranh?


- Tàu thuỷ chạy trên đường nào ?



- Em đã được đi ô tô, tàu thuỷ, tàu hoả, máy bay
chưa?


- Em đã đi phương tiện đó khi nào?
HĐ.3:(10’) Viết vở tập viết


HD viết – cách cầm bút
Chấm- nhận xét


HĐ,4 :(2’) Củng cố, dặn dị
Nhận xét giờ học


Về xem trước bài uơ, uya.


Quan sát và Thảo luận nhóm đơi
Đại diện nhóm trả lời


-Chóp núi là nơi cao nhất của ngọn núi
- HS tự trả lời


Các nhóm bổ sung
-HS viết vào vở:


uê, uy, bông huệ, huy hiệu.



<b> </b>


<b>TIẾNG VIỆT :</b> <b> - UYA </b>



<b> I/ MỤC TIÊU :</b>


- Đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya; từ và các câu ứng dụng
- Viết được: uơ, uya, huơ vịi, đêm khuya.


- Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề : Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya..
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Tranh minh hoạ các từ khoá: huơ vòi, đêm khuya.


- Tranh minh hoạ phần luyện nói: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
1.Kiểm tra bài cũ : ( 5’) - Đọc và viết : xum x, khuy áo .


Nhận xét bài cũ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b> Tieát 1 :</b>


2.Bài mới:(1’)Giới thiệu vần: uơ, uya
H


Đ .1<b> :(25’)a/ Dạy vần: .</b>


- Nhận diện vần: vần uơ được tạo nên từ u
và ơ


- So sánh uơ vớ uy.
- Cài: uơ



-Đánh vần u – ơ - uơ / uơ
<b>- Tiếng khố: huơ</b>


-Quan sát


- giống: Đều có âm u


- Khác: uơ có âm u đứng trước.
- Cài: uơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Phân tích tiếng: h
Cài: h


Đánh vần: hờ– uơ – huơ / huơ
<b>Từ ngữ: huơ vòi</b>


<b>b/ Dạy vần: uya ( tương tự)</b>
So sánh : uya với uơ
* / Giải lao. 2’


c/. Đọc từ ứng dụng:


<b> thuở xưa giấy pơ - luya </b>
<b> huơ tay phéc – mơ - tuya </b>
-Đọc mẫu, giảng từ, hướng dẫn đọc


- Tìm tiếng có vần mới ngồi bài
HĐ.2:(10’) Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu : uơ, uya,huơ vòi, đêm khuya.
HĐ.3 :(2’) Củng cố, dặn dị



Đọc lại tồn bài trên bảng
<b> Tiết 2 :</b>


HĐ.1 :(15’) a/Luyện đọc :
- Đọc bài bảng lớp


- Đọc Câu ứng dụng


Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- Tìm tiếng có âm mới học ?
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng :
<i><b> Nơi ấy ngôi sao khuya </b></i>


<i><b>Soi vào trong giấc ngủ....</b></i>
<b> -Đọc SGK</b>


HĐ,2:10’) Luyện nói :


<b>Phát triển lời nói theo nội dung : </b>
<b> Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.. </b>
- Cảnh trong tranh là cảnh của buổi nào
trong ngày?


- Trong tranh em thấy các con vật đang làm
gì ?


- Sáng mai, chiều tối em thường làm gì?
HĐ.3:(10’) Viết vở tập viết



HD viết – cách cầm bút
Chấm- nhận xét


-tiếng huơ có âm h đứng trước...
- cài: huơ


-Đánh vần ( cá nhân – đồng thanh)
-Lớp đọc


- Đánh vần, đọc trơn từ ngữ khoá
- Giống nhau: bắt đầu bằng âm u
- Khác: uya kết thúc bằng âm a
-Đọc thầm


- Gạch chân tiếng có vần mới
- Đọc (Cá nhân – đồng thanh)
HS tìm


HS quan sát


- viết trên không bằng ngón trỏ
- Viết bảng con :


Đọc lại bài tiết 1


( cá nhân – đồng thanh)
Thảo luận và trả lời :
- khuya


Đọc câu ứng dụng



( Cá nhân – đồng thanh)


Đọc SGK ( cá nhân – đồng thanh)
Quan sát và Thảo luận nhóm đơi
Đại diện nhóm trả lời


- Cảnh buổi sớm, buổi chiều, đêm khuya
- HS tự trả lời


Các nhóm bổ sung


-HS viết vào vở:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

HĐ,4 :(2’) Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

24


<b>HỌC VẦN</b>


<b>Baøi 100 : UÂN – UYÊN</b>
<b>I/ Mục tiêu </b>


- HS đọc và viết được : uân , uyênt , mùa xuân , bóng chuyền . ( HS TBY đọc , viết được vần
mới , đánh vần chậm tiếng , từ khoá .). ( HS KK nhận biết đọc được các âm có trong các vần
mới .)


- Đọc được từ và câu ứng dụng .( HS TBY tìm được tiếng chứa vần mới trong bài )
- Hiểu nghĩa: 1 từ ứng dụng (huân chương ), hiểu được nghĩa câu ứng dụng .



- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện .( HSY nói được một vài ý )
<b>II/ Đồ dùng dạy - học </b>


Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nói SGK ; Bộ chữ học TV
<b>III/ Các hoạt động dạy - học </b>


<b>1. Kiểm tra </b>


- Yêu cầu HS đọc , viết uơ , thuở xưa
Uya , đêm khuya .
- Yêu cầu HS đọc từ ngữ ứng dụng , câu ứng
dụng


- Nhận xét cho điểm


<b> 2. Bài mới </b>


<b>* HĐ1</b> : Giới thiệu bài


<b>* HĐ2</b> : Dạy vần
*Vần uân
+ Nhận diện vần


- Yêu cầu HS phân tích vần uân


- GV cài bảng , yêu cầu HS cài bảng vần uân
+ Đánh vần


- GV đánh vần hdẫn HS




+ Tiếng và từ khoá
- Yêu cầu HS cài bảng : xuân
- GV đánh vần hdẫn HS


- GV giới thiệu từ khoá : mùa xuân
- GV hdẫn HS đọc trơn tiếng và từ khoá
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS


- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
* Vần uyên


( Hướng dẫn tương tự trên )


- Yêu cầu HS so sánh vần uân vàn uyên


-3HS viết trên bảng lớp , cả lớp viết vào bảng con .
-1HS nhìn sách đọc câu ứng dụng


- 1 HS phân tích , cả lớp phát âm
- HS cài bảng , nhìn bảng phát âm
- HS đánh vần


- HS đánh vần cá nhân , tổ , lớp .
- HS KK đọc âm


- HS cài bảng , phát âm
- HS phân tích



- HS đánh vần cá nhân , lớp
- HS đánh vần (đọc trơn )
- HS luyện đọc theo nhóm , lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

* Đọc từ ứng dụng


- GV giới thiệu , đọc giải thích nghĩa từ :



* Viết


- GV viết mẫu , nêu quy trình hdẫn HS viết
- Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS
- Yêu cầu HS đọc lại bài


<b>* HĐ3</b>: Luyện tập
* Luyện đọc


Luyện đọc lại bài học ở tiết 1


- GV hỏi lại HS nghĩa từ ứng dụng


* Đọc câu ứng dụng


- GV cho HS đọc câu ứng dụng
- GV nhận xét hỉnh sửa lỗi cho HS


- GV đọc mẫu , giải thích nghĩa ( nội dung )
câu ứng dụng



- Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới
trong từ và


câu trong bài


* Luyện viết


- GV hdẫn , yêu cầu HS viết bài vào vở
- GV quan sát uốn nắn HS


- Chấm tập , nhận xét


<b>* HĐ4</b> : Luyện nói
- Gọi HS nêu chủ đề


- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK
- GV gợi ý cho HS nói .


- GV liên hệ giáo dục HS


<b>3. Củng cố - dặn dò </b>


- GV chỉ bảng hoặc chỉ sách cho HS theo dõi
và đọc bài


- Yêu cầu HS cài tiếng có chứa vần mới
- Dặn HS ôn lại bài , xem trước bài 101
- Nhận xét tiết học



- HSTB đánh vần


- HS tìm tiếng chứa vần mới , phân tích
- HSY đánh vần một vài tiếng


- HS nhắc lại nghĩa từ
- HS tập viết vào bảng con


1
- HS đọc cá nhân .


- HS lần lượt phát âm : uân , uyên , mùa xuân ,
bóng chuyền


- HSTBY đánh vần các vần , đánh vần chậm một
số tiếng .


- HSKG đọc các từ ngữ ứng dụng


- HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK
- HSG đọc trơn


- HSTB đánh vần từng tiếng


- HSTB tièm được tiếng có vần mới trong câu .
- 2- 3 HS đọc câu ứng dụng


- HS nhắc lại nội dung câu vừa đọc


- HS viết bài vào vở tập viết



- HS đọc tên bài luyện nói : Chúng em thích đọc
truyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>HỌC VẦN</b>


<b>Bài 101 : UÂT – UYÊT</b>
<b>I/ Mục tiêu </b>


- HS đọc và viết được : uât , uyêt, sản xuất . ( HS TBY đọc , viết được vần mới , đánh vần
chậm tiếng , từ khoá .). ( HS KK nhận biết đọc được các âm có trong các vần mới .)


- Đọc được từ và câu ứng dụng .( HS TBY tìm được tiếng chứa vần mới trong bài )
- Hiểu nghĩa: 4 từ ứng dụng , hiểu được nghĩa câu ứng dụng .


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp .( HSY nói được một vài ý )
<b>II/ Đồ dùng dạy - học </b>


Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nói SGK ; Bộ chữ học TV
<b>III/ Các hoạt động dạy - học </b>


<b>1. Kiểm tra </b>


- Yêu cầu HS đọc , viết uân , mùa xuân
uyên , bóng chuyền .
- Yêu cầu HS đọc từ ngữ ứng dụng , câu ứng dụng
- Nhận xét cho điểm


<b> 2. Bài mới </b>



<b>* HĐ1</b> : Giới thiệu bài


<b>* HĐ2</b> : Dạy vần
*Vần uât
+ Nhận diện vần


- Yêu cầu HS phân tích vần uât


- GV cài bảng , yêu cầu HS cài bảng vần uât
+ Đánh vần


- GV đánh vần hdẫn HS


+ Tiếng và từ khoá


- Yêu cầu HS cài bảng : xuất
- GV đánh vần hdẫn HS


- GV giới thiệu từ khoá : sản xuất
- GV hdẫn HS đọc trơn tiếng và từ khoá
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS


- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
* Vần uyêt


( Hướng dẫn tương tự trên )


- Yêu cầu HS so sánh vần uât vàn uyêt
* Đọc từ ứng dụng



- GV giới thiệu , đọc giải thích nghĩa từ :


-3HS viết trên bảng lớp , cả lớp viết vào
bảng con .


-1HS nhìn sách đọc câu ứng dụng


- 1 HS phân tích , cả lớp phát âm
- HS cài bảng , nhìn bảng phát âm
- HS đánh vần


- HS đánh vần cá nhân , tổ , lớp .
- HS KK đọc âm


- HS cài bảng , phát âm
- HS phân tích


- HS đánh vần cá nhân , lớp
- HS đánh vần (đọc trơn )
- HS luyện đọc theo nhóm , lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>


* Viết


- GV viết mẫu , nêu quy trình hdẫn HS viết
- Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS
- Yêu cầu HS đọc lại bài


<b>* HĐ3</b>: Luyện tập




* Luyện đọc


Luyện đọc lại bài học ở tiết 1


- GV hỏi lại HS nghĩa từ ứng dụng


* Đọc câu ứng dụng


- GV cho HS đọc câu ứng dụng
- GV nhận xét hỉnh sửa lỗi cho HS


- GV đọc mẫu , giải thích nghĩa ( nội dung ) câu ứng
dụng


- u cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới trong từ


câu trong bài


* Luyện viết


- GV hdẫn , yêu cầu HS viết bài vào vở
- GV quan sát uốn nắn HS


- Chấm tập , nhận xét


<b>* HĐ4</b> : Luyện nói ( GDBVMT )


- Gọi HS nêu chủ đề


- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK
- GV gợi ý cho HS nói .


- GV liên hệ giáo dục HS


<b>3. Củng cố - dặn dò </b>


- GV chỉ bảng hoặc chỉ sách cho HS theo dõi và đọc
bài


- Yêu cầu HS cài tiếng có chứa vần mới
- Dặn HS ôn lại bài , xem trước bài 102
- Nhận xét tiết học


- HS tìm tiếng chứa vần mới , phân tích
- HSY đánh vần một vài tiếng


- HS nhắc lại nghĩa từ
- HS tập viết vào bảng con



- HS đọc cá nhân . 5


- HS lần lượt phát âm : uât , uyêt , sản xuất
, duyệt binh


- HSTBY đánh vần các vần , đánh vần


chậm một số tiếng .


- HSKG đọc các từ ngữ ứng dụng
- HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng
dụng SGK


- HSG đọc trơn


- HSTB đánh vần từng tiếng


- HSTB tièm được tiếng có vần mới trong
câu .


- 2- 3 HS đọc câu ứng dụng


- HS nhắc lại nội dung câu vừa đọc


- HS viết bài vào vở tập viết


- HS đọc tên bài luyện nói : Đất nước ta
tuyệt đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>HỌC VẦN</b>


<b>Bài 102 : UYNH – UYCH </b>
<b>I/ Mục tiêu </b>


- HS đọc và viết được :uynh , uych , phụ huynh , ngã huỵch . ( HS TBY đọc , viết được vần
mới , đánh vần chậm tiếng , từ khoá .). ( HS KK nhận biết đọc được các âm có trong các vần
mới .)



- Đọc được từ và câu ứng dụng .( HS TBY tìm được tiếng chứa vần mới trong bài )


- Hiểu nghĩa: 2 từ ứng dụng ( luýnh quýnh , huỳnh huỵch ), hiểu được nghĩa câu ứng dụng .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: đèn dầu , đèn điện , đèn huỳnh quang .( HSY nói được
một vài ý )


<b>II/ Đồ dùng dạy - học </b>


Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nói SGK ; Bộ chữ học TV
<b>III/ Các hoạt động dạy - học </b>


<b>1. Kiểm tra </b>


- Yêu cầu HS đọc , viết uât , sản xuất
uyêt , tuyệt đẹp .


- Yêu cầu HS đọc từ ngữ ứng dụng , câu ứng dụng
- Nhận xét cho điểm


<b> 2. Bài mới </b>


<b>* HĐ1</b> : Giới thiệu bài


<b>* HĐ2</b> : Dạy vần
*Vần uynh
+ Nhận diện vần


- Yêu cầu HS phân tích vần uynh



- GV cài bảng , yêu cầu HS cài bảng vần uynh
+ Đánh vần


- GV đánh vần hdẫn HS


+ Tiếng và từ khoá


- Yêu cầu HS cài bảng : huynh
- GV đánh vần hdẫn HS


- GV giới thiệu từ khoá : phụ huynh
- GV hdẫn HS đọc trơn tiếng và từ khoá
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS


- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
* Vần uych


( Hướng dẫn tương tự trên )


-3HS viết trên bảng lớp , cả lớp viết
vào bảng con .


-1HS nhìn sách đọc câu ứng dụng


- 1 HS phân tích , cả lớp phát âm
- HS cài bảng , nhìn bảng phát âm
- HS đánh vần


- HS đánh vần cá nhân , tổ , lớp .


- HS KK đọc âm


- HS cài bảng , phát âm
- HS phân tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Yêu cầu HS so sánh vần uynh và uych
* Đọc từ ứng dụng


- GV giới thiệu , đọc giải thích nghĩa từ :



* Viết


- GV viết mẫu , nêu quy trình hdẫn HS viết


- Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS
- Yêu cầu HS đọc lại bài


<b>* HĐ3</b>: Luyện tập
* Luyện đọc


Luyện đọc lại bài học ở tiết 1


- GV hỏi lại HS nghĩa từ ứng dụng


* Đọc câu ứng dụng


- GV cho HS đọc câu ứng dụng
- GV nhận xét hỉnh sửa lỗi cho HS



- GV đọc mẫu , giải thích nghĩa ( nội dung ) câu ứng
dụng


- u cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới trong từ và
câu trong bài




* Luyện viết


- GV hdẫn , yêu cầu HS viết bài vào vở
- GV quan sát uốn nắn HS


- Chấm tập , nhận xét


<b>* HĐ4</b> : Luyện nói - Gọi HS nêu chủ đề
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK


- GV giới thiệu cho HS biết từng loại đèn có trong
tranh .


- GV liên hệ giáo dục HS


<b>3. Củng cố - dặn dò </b>


- GV chỉ bảng hoặc chỉ sách cho HS theo dõi và đọc bài
- Yêu cầu HS cài tiếng có chứa vần mới


- Dặn HS ơn lại bài , xem trước bài 103
- Nhận xét tiết học



- HSKG đọc trơn
- HSTB đánh vần


- HS tìm tiếng chứa vần mới , phân tích
- HSY đánh vần một vài tiếng


- HS nhắc lại nghĩa từ
- HS tập viết vào bảng con


- HS đọc cá nhân


- HS lần lượt phát âm : uynh , uych ,
phụ huynh , ngã huỵch


- HSTBY đánh vần các vần , đánh vần
chậm một số tiếng .


- HSKG đọc các từ ngữ ứng dụng
- HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng
dụng SGK


- HSG đọc trơn


- HSTB đánh vần từng tiếng


- HSTB tièm được tiếng có vần mới
trong câu .
- 2- 3 HS đọc câu ứng dụng



- HS nhắc lại nội dung câu vừa đọc


- HS viết bài vào vở tập viết


- HS đọc tên bài luyện nói : đèn dầu ,
đèn điện , đèn huỳnh quang


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>HỌC VẦN </b>
<b>Bài 90 : ÔN TẬP</b>
<b>I/ Mục tiêu </b>


- HS đọc viết một cách chắc chắn các vần uê , uy , uya , uân , uyên , uât , uyêt , uynh , uych .
( HSTBY đọc được 1/3 số vần ôn ) .


- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài .
- Hiểu nghĩa 3 từ ngữ và câu ứng dụng .


- Nghe hiểu và kể lại được câu chuyện : Truyện kể mãi không thôi . (HSTBY nhớ , kể được
tên các nhân vật có trong truyện và kể được một vài ý )


- HS KK đọc được các âm , nhận biết các vần có trong từ và câu
<b>II/ Đồ dùng dạy - học </b>


Bảng ơn SGK phóng to
Tranh minh hoạ SGK


<b>III/ Các hoạt động dạy - học </b>
<b>1. Kiểm tra </b>



- Yêu cầu HS dọc , viết uynh , phụ huynh
.uych , khuỳnh tay
- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng
- Nhận xét , cho điểm


<b>2. Bài mới </b>


<b>* HĐ1:</b> Giới thiệu bài


- Yêu cầu HS nêu những vần vừa học trong tuần
- GV ghi phần trái bảng


- GV cho HS xem bảng ôn


<b>*HĐ2:</b> Ôn tập


+ Các vần vừa học


- Yêu cầu HS nêu các vần vừa học
- GV đọc âm


+ Ghép chữ thành vần




+ Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV đọc , giải thích nghĩa từ
- Gv chỉnh sửa phát âm cho HS



+ Tập viết từ ngữ ứng dụng


- 2 HS đọc , viết trên bảng lớp , cả lớp
viết vào bảng con , đọc Đ T


- 2 HS đọc từ , 1 HS nhìn sách đọc câu
ứng dụng


- HS nêu cá nhân


- HS chỉ chữ


- HS chỉ chữ và đọc âm


- HS lần lượt ghép chữ ở cột dọc với chữ
ở dòng ngang .


- HS đọc các vần ghép được : cá nhân ,
tổ , lớp ( HSTBY đánh vần 1/3 số vần
trong bảng ôn )


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- GV viết mẫu , nêu quy trình hdẫn HS viết : hoà
thuậ , luyện tập


- Nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS
* Luyện tập


+ Luyện đọc


- Nhắc lại bài ôn tiết 1



- GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng


- GV đọc , giải thích nội dung :


- Gv chỉnh sửa phát âm , khuyến khích HS đọc trơn
.- GV đọc lại bài


+ Luyện viết


- Hdẫn HS viết bài vào vở
- Gv quan sát uốn nắn HS


<b>* HĐ3</b> : Kể chuyện


- Gọi HS đọc tên câu chuyện


- GV kể chuyện diễn cảm toàn bộ câu chuyện .
- GV kể lần 1 không kèm theo tranh để HS nhớ
được nội dung câu chuyện .


- GV kể lại lần 2 theo tranh để HS ghi nhớ
- GV nêu một vài câu hỏi tập trung sự chú ý của
HS .


- Yêu cầu HS kể chuyện theo đoạn .


- GV gợi ý để HS kể chuyện : mỗi nhóm kể theo nội
dung của 1 tranh (đoạn ).



3. Củng cố - dặn dò


- GV chỉ bảng ôn cho HS theo dõi đọc theo
- Dặn HS ôn lại bài


- Nhận xét tiết học


- HS tập viết vào bảng con


- HS lần lượt đọc các vần trong bảng ôn
và các từ ngữ ứng dụng theo : nhóm ,
bàn , cá nhân . ( HSTBY đọc như yêu
cầu bên trên )


- HS đọc Đ T , cá nhân


- HS viết bài vào vở


- HS đọc tên câu chuyện : Truyện kể
mãi không thôi


- HS lắng nghe , quan sát ghi nhớ .
- HS thảo luận , cử đại diện kể


(HSTBY kể tên các nhân vật có trong
truyện , kể được một vài ý nhỏ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Tuần 25




Tập đọc
<b>Trờng em</b>


( 2 tiÕt)
I.Môc tiªu :


- HS đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ:cơ giáo,dạy em.điều hay mái trịng .
- Hiểu nội dung bài:Ngơi trờng là nơi gắn bó ,thân thiết với bạn học sinh.
Trả lời đợc câu hỏi 1,2 SGK


II.ChuÈn bÞ


SGKTV 1/2, VBTTV 1/2,
III Các HĐ dạy- học chủ yếu:


Hot ng của GV Hoạt động của HS


1.Bµi cị:
2. Bµi míi:


Hoạt ng 1: Luyn c


Đọc mẫu Đọc thầm


Luyn c ting, t ngữ dễ
lẫn: cô giáo, dạy em, rất yêu, mái
trờng, điều hay


§äc CN- TT



khi đọc kết hợp phân tích tiếng
Giải nghĩa từ khó: Ngơi nhà


thø hai


( trờng học giống nh một ngơi
nhà vì ở đó có những ngời rất gần
gũi, thân yêu); Thân thiết( rất gần
gũi, rất thân)


- Luyện đọc câu Nối tiếp đọc từng cõu


Sửa phát âm


- Luyn c on, bi Tng nhúm 3 HS (mỗi HS 1 đoạn ) nối tiếp nhau đọc.
Cá nhân đọc cả bài


Đọc đồng thanh
Hoạt động 2: Ôn vần ai, ay


Tìm tiếng trong bài có vần ai,


vần ay hay, dạy, hai, mái


Đọc các tiếng: hai, mái, hay, dạy
Phân tích tiếng hai, hay


Tìm tiếng ngoài bài có vần ai,


vần ay 2 HS đọc từ mẫu trong SGK: con nai, máy bay.



Viết tiếng có vần ai, vần ay ra bảng con.
Đọc các tiếng vừa tìm đợc.


Nãi c©u chøa tiÕng cã vÇn ai,


vần ay Đọc câu mẫu trong SGKDựa vào các từ ngữ vừa tìm đợc nói câu chứa tiếng có
vần ai, vần ay.


Líp nhËn xÐt
GV nhËn xÐt chung và sửa câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Tiết 2


Hot ng 3: Tìm hiểu bài và luyện
đọc


2HS đọc câu văn thứ nhất
Trong bài trờng học đợc gọi là gì? Trờng học là ngôi nhà thứ hai


3 HS nối tiếp nhau đọc các câu cịn lại. Sau đó nhiều
em tiếp nối nhau nói tiếp: Trờng học là ngơi nhà thứ hai
vì: ở trờng có cơ giáo hiền nh mẹ…


§äc diƠn cảm lại bài văn


2, 3 HS c li bi vn
* Luyn núi: Hi nhau v trng, lp


Nêu yêu cầu của bµi lun nãi trong SGK



2 HS khá, giỏi đóng vai hỏi đáp theo mẫu trong sách, sau
đó hỏi đáp theo câu hỏi các em tự nghĩ ra


Lần lợt HS từng cặp lên hỏi - đáp trớc lớp theo câu hỏi t
ngh ra.


GV nhận xét , chốt lại những ý kiÕn c¸c
em ph¸t biĨu vỊ trêng, líp.


3.Củng cố – dn dũ:
- Nhn xột gi hc.
Tp c


<b>Tặng Cháu</b>



( 2 tiÕt)
I.Mơc tiªu:


- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó, các tiếng có thanh hỏi.
- Ơn vần ao, au: tìm đợc tiếng, nói đợc câu có vần ao, vần au.


- HiĨu néi dung bµi.
II.Chn bị


SGKTV 1/2, VBTTV 1/2, Bảng nam châm.
III Các HĐ dạy- häc chñ yÕu:


Hoạt động của GV Hoạt động củaHS



1.Bài cũ: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
Tr-ờng em và tr li cõu hi.


- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:


Hot ng 1: Luyn c


Đọc mẫu Đọc thầm


Luyn c ting, từ ngữ dễ lẫn: tặng


cháu, lòng yêu, gọi là, nớc non Đọc CN- TTkhi đọc kết hợp phân tích tiếng
Giải nghĩa từ khó: nớc non


- Luyện đọc câu Nối tip c tng dũng th


Sửa phát âm


- Luyn c on, bài Từng nhóm 2 H (mỗi H 2 dịng thơ )
nối tiếp nhau đọc.


Cá nhân đọc cả bài
Nhận xét cho điểm


Đọc đồng thanh
Hoạt động 2 : Ôn vần ao, au


Tìm tiếng trong bài có vần au cháu, sau



Đọc các tiếng: cháu, sau
Phân tích tiếng cháu
Tìm tiếng ngoài bài cã vÇn ao, vÇn


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

ViÕt tiÕng cã vần ao, vần au ra bảng
con.


c cỏc ting va tỡm c.


Nói câu chứa tiếng có vần ao, vần au Đọc câu mẫu trong SGK: Sao sáng
trên bầu trời. Các bạn học sinh rủ
nhau đi học.


Da vo cỏc từ ngữ vừa tìm đợc nói
câu chứa tiếng có vần ao, vần au.
Lớp nhận xét


GV nhËn xÐt chung vµ sưa c©u cho
HS.


Tiết 2
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài


2, 3 HS đọc 2 dòng thơ đầu
Bác Hồ tặng vở cho ai? Tặng vở cho bạn học sinh.


Bác mong bạn nhỏ làm điều gì? 3 HS đọc 2 dịng thơ cịn lạiBác mong bạn nhỏ ra cơng học tập
mai sau giỳp nc non nh.


Đọc diễn cảm lại bài thơ: giọng nhẹ


nhàng


2, 3 HS c li bi th
* Học thuộc lòng bài thơ


Cho HS đọc thuộc lòng bài th ti
lp theo


cách xoá dần chữ chỉ giữ lại chữ đầu


dũng Thi hc thuc lũng bi th.1 s HS đọc trớc lớp.
* Hát các bài hát về Bác Hồ


Chia lớp thành 3 nhóm theo 3 tổ và
cho HS thi hát các bài hát về Bác
Hồ, tổ nào tìm và hát đợc nhiều hơn
tổ đó sẽ thắng.


HS trao đổi và tìm bài hát


các tổ nêu tên bài hát và hát trớc lớp
GV nhận xét tuyên dơng i chin


thắng.


3.Củng cố dặn dò:


- Nhận xét giờ học, biểu dơng
những HS học tốt.



- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài
sau: Cái nhÃn vở.


<b> C¸i Nh·n vë </b>
( 2 tiÕt)


I, Mục đích u cầu


- Đọc trơn toàn bài phát âm đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen.
- Ơn các vần ang, ac. Tìm đợc các tiếng có vần ang, ac


- Hiểu đợc từ ngữ trong bài: nắn nót, ngay ngắn
- Biết viết nhãn vở hiểu tác dụng của nhãn vở
- -Tự làm và trang trí c mt nhón v


II, Đồ dùng dạy học


Bỳt mu trang trí nhãn vở
III, Các hoạt động dạy và học


Hoạt động của GV Hoạt động củaHS


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

lêi c©u hỏi.


- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:


Hot ng 1: Luyn c


Đọc mẫu Đọc thầm



Luyn c ting, t ng : quyển vở, trang


trí, nắn nót, ngay ngắn Đọc CN- TTkhi đọc kết hợp phân tích tiếng
Giải nghĩa từ khó: nắn nót ( viết cẩn thận


cho đẹp); ngay ngắn ( viết rất thẳng hàng,
đẹp mắt )


- Luyện c cõu Ni tip c tng cõu


Sửa phát âm


- Luyn c on, bi
on1: 3 cõu u


Đoạn 2: câu còn lại


HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.


Nhận xét cho điểm Cá nhân đọc cả bài


Đọc đồng thanh
Hoạt động 2: Ôn vn ang, ac


Tìm tiếng trong bài có vần ang giang, trang


Đọc các tiếng: giang, trang
Phân tích tiếng trang



Tỡm ting ngoi bài có vần ang, vần ac 2 HS đọc từ mẫu trong SGK: cái bảng, con
hạc, bản nhạc


Viết tiếng có vần ang, vần ac ra bảng con.
Đọc các tiếng vừa tìm đợc.


Đọc các tiếng vừa tìm đợc
Lớp nhận xét sửa sai
Tiết 2


Hoạt động 3: Tìm hiểu bài


3 HS đọc đoạn 1 v tr li cõu hi


Bạn Giang viết những gì lên nhÃn vở? Bạn viết tên trờng, tên lớp, họ và tên của em
vào nhÃn vở


B bn Giang khen bạn ấy thế nào? 3 HS đọc câu văn còn lại và trả lời câu hỏiBố bạn khen bạn đã tự viết đợc nhãn vở.
Nhãn vở có tác dụng gì? Giúp ta biết đó là quyển voẻ gì. Biết đợc đó


là vở của mình khơng nhầm với bạn khác…
2, 3 HS đọc lại bài văn


Híng dÉn HS tù lµm nh·n vë vµ trang trÝ
mét nh·n vë


Cho HS quan s¸t mÉu trang trÝ tring SGK


HS tù trang trÝ nh·n vë



Các nhóm tự tìm ra những nhãn vở đợc
trang trí đẹp


Tuyên dơng những HS trang trí nhón v
p.


3.Củng cố dặn dò:


<b>TUN 26</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các TN: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng; biết nghỉ hơi dài
khi gặp dấu chấm.


- Ơn các vần: an, at tìm được các tiếng có vần an, at.
- Hiểu các TN trong bài: rám nắng, xương xương.


- Nói lại được ý nghĩa và tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đơi bàn tay mẹ; hiểu tấm lòng yêu
quý, biết ơn mẹ của bạn.


- Trả lời được các câu hỏi theo tranh; nói về sự chăm sóc của bố mẹ với em.
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>


- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Bộ chữ hoặc bảng nam châm.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
I. Ổn định lớp:


II. Bài cũ:



- Kt nhãn vở cả lớp tự làm. Chấm điểm một số nhãn vở, dán lên bảng những nhãn vở được
xếp hạng cao nhất.


- Yêu cầu những HS làm nhãn vở đẹp đọc nội dung nhẫn vở của mình, kiêtm tra 2 HS viết
bảng lớp.


- Cả lớp viết bảng con các từ theo lời đọc của GV: hàng ngày, làm việc, gánh nước, nấu
cơm, rám nắng.


III. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:


a. GV (hoặc 1 HS khá, giỏi) đọc
mẫu toàn văn: giọng chậm rãi, nhẹ
nhàng, tình cảm.


b. Luyện đọc: Luyện đọc tiếng,
TN kết hợp giải nghĩa từ: rám nắng: da
bị làm cho đen lại; xương xương: bàn
tay gầy.


- Luyện đọc câu:


- Luyện đọc đoạn, bài:


3. Ôn các vần: an, at.



a. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK,


HS đọc tiếng, từ khó: làm việc, lại
đi chợ, nấu cơm; bàn tay, yêu nhất, làm
việc rám nắng.


HS đọc trơn, nhẩm từng chữ ở câu
thứ nhất; tiếp tục với các câu. Sau đó
các em HS tự đứng lên đọc tiếp nối
nhau.


Từng nhóm 3 HS, tiếp nối nhau
đọc (Xem mỗi lần xuống dịng là 1
đoạn). Các nhóm thi xem nhóm nào
đọc to, rõ, đúng.


Cn thi đọc cả bài; các bàn, nhóm,
tổ thi đọc đt. Cả lớp và GV nhận xét.


HS đọc đt cả bài 1 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

b. GV nêu u cầu 2 trong SGK.
Tìm tiếng ngồi bài có vần an, at.


GV tổ chức trị chơi.


HS đọc mẫu trong SGK: mỏ than,
bát cơm.



HS thi tìm đúng, nhanh, nhiều
những tiếng mà em biết có vần an, at.


Cả lớp nhận xét, tính điểm.
Tiết 2


4. Luyện đọc: Kết hợp tìm hiểu
bài đọc và Luyện nói.


a. Tìm hiểu bài đọc.


GV đọc câu hỏi 1: Bàn tay mẹ
làm những việc gì cho chị, em Bình ?


b. Luyện nói: (Trả lời câu hỏi
theo tranh)


GV nêu yêu cầu của BT.


GV u cầu các em nói câu đầy
đủ, khơng nói rút gọn


GV yêu cầu cao hơn.


2 HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ
đầu, cả lớp đọc thầm lại, trả lời câu
hỏi. Mẹ đi chợ, nấu cơm, tấm cho em
bé, giặt một chậu tả lót đầy.


1 HS đọc yêu cầu 2.



Nhiều HS đọc câu văn diễn tả tình
cảm của Bình với đơi bàn tay mẹ (Bình
u lắm đơi bàn tay rám nắng, các
ngán tay gầy gầy, xương xương của
mẹ)


2-3 HS thi đọc diễn cảm tồn bài
văn.


2 HS nhìn tranh1: đứng tại chỗ:
thực hành hỏi đáp theo mẫu.


Ai nấu cơm cho bạn ăn ? mẹ tôi
nấu cơm cho tôi ăn.


3 cặp HS cầm sách, đứng tại chỗ
thực hành hỏi đáp theo gợi ý dưới
tranh.


HS tự hỏi đáp (lặp lại những cau
hỏi trong SGK nhưng khơng nhìn sách
hoặc hỏi thêm những câu khơng có
trong sách.


5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV nhận xét, tuyên dương.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. Chuẩn bị bài mới.



Tập đọc:

<b>Cái bống.</b>



<b>A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu S (sảy), ch (cho), tr (trơn); có
vần ang (bang), anh (gánh); các TN: khéo sảy, khéo sàng; biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ (bằng
khoảng thời gian phát âm một tiếng, như là sau dấu chấm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Hiểu được tình cảm yêu mẹ, sự hiếu thảo của Bống, một cô bé ngoan ngỗn, chăm chỉ,
ln biết giúp đỡ mẹ.


- Biết kể đơn giản những việc em thường làm giúp đỡ bố mẹ theo gợi ý bằng tranh vẽ.
- Học thuộc lòng bài đồng dao: Cái Bống.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>


- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ: HVBD (GV)
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:


- Kiểm tra 2-3 HS đọc bài: Bàn tay mẹ; trả lời các câu hỏi 1,2 trong SGK.
III. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Giới thiệu bài:



Bố mẹ hàng ngày vất vả, bận rộn
đi làm để ni nấng, chăm sóc các em.
Các em ở nhà có biết giúp đỡ bố mẹ
những công việc nhỏ trong nhà


không ? Bài đồng dao Cái bống các em
học hôm nay sẽ cho các em biết bạn
Bống hiếu thảo, ngoan ngoãn biết giúp
mẹ như thế nào?


2. Luyện đọc:


a. GV đọc mẫu toàn bài: giọng
chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.


b. Luyện đọc: Luyện đọc tiếng,
TN kết hợp giải nghĩa từ: Bóng bang,
khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng.


Giảng từ: đường trơn (đường bị
ướt nước mưa, dễ ngã); gánh đồ (gánh
giúp mẹ); mưa ròng (mưa nhiều, kéo
dài)


- Luyện đọc câu:


- Luyện đọc cả bài:


3. Ôn các vần: anh, ach.



a. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK,


HS hát bài: Cái Bống.


HS khá đọc - lớp đọc thầm.
Tìm tiếng, từ dễ lẫn.


HS đọc tiếng, từ khó.


HS đọc trơn, mỗi em đọc nhẩm
từng chữ ở câu thứ nhất; tiếp tục với
các câu. HS đọc tiếp nối nhau từng
dòng thơ.


Thi đọc cả bài: CN hoặc đọc đt
theo đơn vị bàn, nhóm, tổ.


Cả lớp và GV nhận xét.
HS đọc đt cả bài 1 lần.


HS thi tìm nhanh tiếng trong bài có
vần: anh (gánh);


2 HS nhàn tranh, đọc mẫu trong
SGK; từng CN thi nói đúng, nhanh,
nhiều câu chứa tiếng có vần: anh, ach.


Bé chạy rất nhanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

GV nói: vần cần ơn là: anh, ach.


b. GV nêu yêu cầu 2 trong SGK.


Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:


a. Tìm hiểu bài đọc.


GV đọc câu hỏi 1: Bống đã làm
gì giúp mẹ nấu cơm?


Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ
về ?


GV đọc diễn cảm bài thơ.
b. Học thuộc lòng (ở lớp)


Gv có thể xố dần bảng, chỉ giữ
những tiếng đầu dịng.


c. Luyện nói:


GV nêu u cầu của bài.


1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm lại 2 dòng đầu bài Đồng dao; trả
lời câu hỏi: Bống sảy, sàng gạo cho mẹ
nấu cơm


1 HS đọc 2 dòng cuối bài Đồng
dao, trả lời câu hỏi: Bống chạy ra gánh


đỡ mẹ.


2-3 HS đọc lại.


HS tự nhẩm từng câu thi xem em
nào. Bàn nào thuộc bài nhanh.


HS quan sát tranh minh họa.
Một vài HS đóng vai người hỏi,
những HS khác lần lượt trả lời câu hỏi.
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:


- GV nhận xét tiết học, yêu cầu về học thuộc bài.
- Chuẩn bị bài mới cho tiết sau.


<b>TUẦN 27</b>


Tập đọc:

<b>Hoa Ngọc Lan</b>



<b>A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu: v (vỏ), d (dãy), l (lan, lá, lấp
ló), n (nụ); có phụ âm cuối: t (ngát); các TN: Hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp; biết
nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy.


- Ơn các vần: ăm, ăp; tìm được các tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp
- Hiểu các TN trong bài: lấp ló, ngan ngát.


- Nhắc lại đựơc các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan, hương lan. Hiểu được tình cảm yêu mến
cây ngọc lan của em bé.



- Gọi đúng tên các loài hoa trong ảnh (theo yêu cầu luyện nói).
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>


- Tranh minh hoạ bài đọc.


- Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ: HVBD (GV)
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:


- 2 HS đọc bài: Vẽ Ngựa; sau đó 1 em trả lời các câu hỏi 1,2 trong SGK.
- Em thứ hai trả lời câu hỏi: “Em bé trong truyện đáng cười ở điểm nào?”


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:


2. Hd HS Luyện đọc:


a. GV đọc diễn cảm bài văn:
giọng tả chậm rãi, nhẹ nhàng.


b. HS Luyện đọc:
- Luyện đọc tiếng, TN.
- GV giảng nghĩa từ khó
- Luyện đọc câu.


- Luyện đọc đoạn, bài: GV chia
bài văn thành 3 đoạn.



c. Ôn các vần: ăm, ăp.


GV nêu yêu cầu 1 trong SGK
(tìm tiếng trong bài có vần ăp). Vần
cần ơn là vần ăm, vần ăp.


GV nêu yêu cầu 2 trong SGK;
nhắc HS nói thành câu trọn nghĩa.


HS đọc trong sự phân biệt các
tiếng có âm, vần, dấu thanh đối lập.


HS tự đọc nhẩm, đọc tiếp nối.
Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau thi
đọc.


Thi đọc cả bài giữa các CN, thi đọc
đt theo bàn.


HS đọc đt cả bài 1 lần.
HS tìm nhanh: khắp


1 HS nhìn tranh, đọc mẫu trong
SGK.


HS thi nói câu có tiếng chứa vần
ăm, ăp.


Tiết 2


4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:


a. Tìm hiểu bài đọc.


GV đọc diễn cảm bài văn.
b. Luyện nói:


1 HS đọc bài văn, cả lớp đọc thầm
lại và trả lời câu hỏi.


2 - 3 HS đọc lại.
1 HS đọc yêu cầu bài.


Từng cặp (hoặc bàn) trao đổi
nhanh về tên các loài hoa trong ảnh -
Thi kể đúng các loài hoa - Cả lớp nhận
xét.


5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:


- GV nhận xét tiết học, tuyên dương; yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bị bài mới cho tiết sau: Ai dậy sớm.


Tập đọc:

<b>Ai dậy sớm</b>



<b>A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
1 HS đọc trơn toàn bài thơ: cụ thể:


- Phát âm đúng các TN: Dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón.
- Đạt tốc độ đọc tối thiểu từ: 25 -30 tiếng/phút.



Ôn các vần ươn, ương. Cụ thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có các vần trên.
- Hiểu các TN trong bài thơ: vừng đông, đất trời.


- Hiểu nội dung bài: Cảnh buổi sáng rất đẹp. Ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp ấy.
- Biết hỏi đáp TN, hồn nhiên về những việc làm buổi sáng. Học thuộc lòng bài thơ.
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>


- Tranh minh hoạ nội dung bài dạy.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
I. Ổn định lớp:


II. Bài cũ:


- 2 HS đọc bài: Hoa ngọc lan, trả lời các câu hỏi 1,2 trong SGK.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - GV nhận xét.


III. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Giới thiệu bài:
2. Hd HS Luyện đọc:


a. GV đọc diễn cảm bài thơ:
giọng nhẹ nhàng, vui tươi.


b. HS Luyện đọc:


- Luyện đọc tiếng, TN.


- GV giảng nghĩa từ : vừng đông
(lúc mặt trời mới mọc); đất trời (mặt
đất và bầu trời)


- Luyện đọc câu.
- Luyện đọc đoạn, bài.


3. Ôn các vần: ươn, ương


a. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK.
b. GV nêu yêu cầu 2 trong SGK


HS luyện đọc: dậy sớm, ra vườn,
ngát hương, lên đồi, đất trời, chờ đón.
Tiếp nối nhau đọc từng dịng thơ.
HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ,
sau đó thi đọc cả bài - lớp nhận xét.


HS đọc đt cả bài.


Thi tìm nhanh tiếng trong bài có
vần ươn, ương.


2 HS nhìn tranh nói theo 2 mẫu câu
trong SGK.


HS thi theo nhóm tiếp sức.
<b>Tiết 2</b>



4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a. Tìm hiểu bài đọc.


GV đọc diễn cảm bài thơ. Sau đó
mời 2,3 HS đọc lại.


b. Học thuộc lịng bài thơ tại lớp
c. Luyện nói: (hỏi nhau về những
việc làm buổi sáng)


GV nêu yêu cầu của bài.


GV nhắc HS kể những việc mình
đã làm khơng giống tranh minh họa.


1 HS đọc bài thơ, cả lớp đọc thầm
lại và trả lời câu hỏi.


HS tự nhẩm thuộc từng câu thơ.


HS quan sát tranh minh họa nhỏ
trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:


- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt; yêu cầu về nhà tiếp tục học thuộc
bài thơ.


- Chuẩn bị bài mới cho tiết sau: Mưu chú sẻ.



Tập đọc:

<b>Mưu chú sẻ</b>



<b>A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- HS đọc trơn tồn bài đúng các tiếng có phụ âm đầu n, l: nén (sợ), lễ (phép); v,x: vuốt
(râu), xoa (mép) … có phụ âm cuối t (mặt, vuốt, vụt); c (tức); các TN: chộp, hoảng lắm, sạch sẽ,
tức giận …


- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.


- Ơn các vần n, ng; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần n, ng.


- Hiểu các TN trong bài: chộp, lễ phép; hiểu sự thông minh, nhanh trí của sẻ đã khiến chú
tự cứu được mình thoát (chết) nạn.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>
- Tranh minh hoạ nội dung bài dạy.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
I. Ổn định lớp:


II. Bài cũ:


2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Ai dậy sớm và trả lời từng ý của câu trong SGK.
III. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Giới thiệu bài:
2. Hd HS Luyện đọc:



a. GV đọc diễn cảm bài văn.
b. HS Luyện đọc:


- Luyện đọc câu.
- Luyện đọc đoạn, bài.


GV chia tạm bài làm 2 đọan để
hd HS luyện đọc.


3. Ơn các vần: n, ng.


- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK.
- GV nêu yêu cầu 2 trong SGK


- GV nêu yêu cầu 3 trong SGK


HS luyện đọc tiếng, từ: hoảng lắm,
nén sợ, lễ phép, sạch sẽ.


Tiếp nối nhau đọc từng câu văn.
Từng nhóm 3 HS - mỗi em 1 đoạn
tiếp nối nhau thi đọc.


Thi đọc cả bài giữa các CN hoặc
đọc đt theo đơn vị bàn hay nhóm.


HS tìm nhanh (muộn)


1 HS nhìn tranh đọc mẫu câu trong


SGK.


HS thi tiếp sức. Mỗi CN tự đặt câu,
sau đó lần lượt tiếp nối nhau nói nhanh
những tiếng các em tìm được. Cả lớp
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:


a. HS đọc thầm đoạn 1 và 2 của
bài văn, trả lời câu hỏi.


b. HS đọc thầm đoạn cuối, trả lời
câu hỏi.


GV đọc diễn cảm lại bài văn - Hd
HS đọc.


1 HS đọc các thẻ từ - đọc cả mẫu.
2-3 HS lên bảng thi xếp đúng,
nhanh các thẻ từ.


Cả lớp làm bài tập.


Từng HS làm bài trên bảng, đọc
kết quả bài làm.


Cả lớp nhận xét.
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:



- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt; yêu cầu về nhà đọc lại bài văn.
- Chuẩn bị bài mới cho tiết sau: Mẹ và cô.


<b>Tập đọc.</b>


<b>Ngôi nhà</b>



<b>I . Mục tiêu.</b>


<b>- Giúp học sinh ôn tập lại các vần : oan, oat häc sinh t×m tõ míi, tiÕng míi.</b>


- Học sinh luyện đọc trơn cả bài,các tiếng khó phát âm :Lảnh lót, xao xuyến,hàng xoan,thơm
phức


- Học sinh hiểu nội dung của bài, Tình cảm của bạn nhỏ đối với nơi mình ở , nh yêu đất nớc.
- Ơn các tiếng có vần iêu, u.


- Tìm đợc tiếng, nói đợc câu có vần iêu, yêu.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- SGK - phấn màu - bảng lớp
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<i><b>A.Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Đọc bài: Mu chú Sẻ và trả lời câu hỏi.
-Viết bảng con: hoảng lắm, tức giận,.
<i><b>B. Hoạt động2: Bài mới Tiết 1.</b></i>
<i><b>1.Hớng dẫn luyện đọc:</b></i>


<i><b>a.Gv đọc mẫu: Gịong đọc nhẹ nhàng, tình cảm.</b></i>


b.H/s luyện đọc:


<i><b>* Luyện đọc tiếng từ khó phát âm: </b></i>
-Lảnh lót, xao xuyến, hng xoan, thm
phc.


- Gv gạch chân. Nhận xét, sửa, giải nghĩa
một số từ khó : xao xuyến, thơm phøc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>*Luyện đọc câu: Gv chỉ bảng.</b></i>
- Bài thơ có mấy khổ thơ?
* Luyện đọc cả bài.


- Gv nhận xét,sửa sai.
<b>* Giải lao.</b>


<i><b> 2.Ôn các vần: iêu, yêu</b></i>


<b>- Tìm tiếng trong bài có vần iêu, yêu.</b>
- Đọc từ. Gv đa tranh nảy từ.


<b>- Tìm tiếng ngoài bài có tiếng chứa vần iêu, </b>
<b>yêu?</b>


<b>- H/s nói câu chứa vần iêu, yêu.</b>


<b>- Gv tổ chức h/s thi nói câu chứa vần : iêu, </b>
<b>yêu.</b>


- 3 khổ thơ...



- H/s thi c cả bài: cá nhân, nhóm,lớp.
-Đọc nối tiếp.


- H/s t×m


- H/s đọc phân tích.
- H/s tìm


- H/s đọc mẫu cõu SGK.


<i><b> Tiết 2:</b></i>
<i><b>3.Tìm hiểu bài và luyện nói:</b></i>


<i><b>a. Tìm hiĨu bµi:</b></i>


- Gv đọc diễn cảm bài thơ.Hớng dẫn h/s nghỉ hơi sau mỗi dòng
<i><b>thơ.-b. H/s thi đọc diễn cảm bài thơ. Học thuộc lịng bài thơ.</b></i>


<i>c. Luyện nói: Nói về ngơi nhà em mơ ớc.</i>
-Bạn hãy nói về ngơi nhà bạn đang ở?
- Bạn thích ngơi nhà đó khơng?Vì sao?
ấou này bạn mơ ớc có một ngơi nhà nh
thế nào?


-Hằng ngày bạn làm gì để ngơi nhà ca
bn sch , p?


- Gv tuyên dơng.



- H/s luyn nói theo nhóm đơi.
-Gọi nhóm hai bạn khá lên trình bày
-Gọi tiếp từng cặp lên trình bày.
Nhận xét, bổ sung.


<i><b>4.Củng cố, dặn dò:</b></i>
- H/s đọc lại bài học.
- Nhận xét tiết học.


<i><b>Tập đọc</b></i>



<b> Quµ cđa bè</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>-- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng. bước</b>
đầu biết nghỉ hởi cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.


- Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu em. Trả lời được
câu hỏi 1, 2 (SGK). Học thuộc lòng một khổ thơ của bi th.


- Đọc 2 khổ thơ đầu, bạn mhỏ nhìn thÊy
g×?


Nghe thhÊy g×?
Ngưi thÊy g×?


Y/c h/s đọc những câu thơ nói về tình u
ngơI nhà của bạn nhỏ gắn với tình u
đất nớc.



-Hµng xoan tríc ngõ, hoa xoan nở nh
mây từng chùm.


-Tiếng chim đầu hồi lảnh lót.


-Mùi rơm rạ lợp trên mái nhà, phơi trên
sân thơm phức.


Em yêu ngôI nhà,


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


1.KTBC : Hỏi bài trước.


Gọi 2 học sinh đọc thuộc lịng 1 khổ thơ trong
bài: “Ngơi nhà” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong
SGK.


Gọi 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng
con: xao xuyến,lảnh lót, thơm phức, trước ngỏ.
GV nhận xét chung.


<i>2.Bài mới:.</i>


 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:



+ Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng chậm rãi tình
cảm nhấn giọng ở khổ thơ thứ hai khi đọc các từ
<i>ngữ: nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời</i>
<i>chúc, nghìn cái hơn). Tóm tắt nội dung bài.</i>


+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần
1.


+ <i>Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:</i>


Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc
trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các
nhóm đã nêu.


Lần nào: (l¹ n), về phép: (về ¹ dề), ln ln:
(n ¹ ng), vững vàng: (âm v và dấu ngã)
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa
từ.


<i>Các em hiểu như thế nào là vững vàng ? thế nào</i>
<i>là đảo xa ?</i>


<i>Luyện đọc câu:</i>


Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất (dòng thứ
nhất). Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp.
+ <i>Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:</i>


Đọc nối tiếp từng khổ thơ.



Học sinh nêu tên bài trước.


2 học sinh đọc bài và trả lời câu
hỏi:


Học sinh viết bảng con và bảng
lớp.


Laéng nghe.


Lắng nghe và theo dõi đọc thầm
trên bảng.


Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó
đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm
khác bổ sung.


Vài em đọc các từ trên bảng.


Vững vàng: có nghĩa là chắc chắn.
Đảo xa: Vùng đất ở giữa biển, xa
đất liền.


Học sinh nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Thi đọc cả bài thơ.


Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.



Luyện tập:
<i>Ôn vần oan, oat.</i>


Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1:


Tìm tiếng trong bài có vần oan ?
Bài tập 2:


Nói câu chứa tiếng có mang vần oan, oat ?


Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:


Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.


Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
1. Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu ?
2. Bố gửi cho bạn những quà gì ?


Nhận xét học sinh trả lời.


Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2 học sinh đọc
lại.


HTL cả bài thơ: Tổ chức cho các em thi đọc
HTL theo bàn, nhóm … .



<i> Thực hành luyện nói:</i>


Chủ đề: Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố.


Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ


Đọc nối tiếp 3 em, đọc cả bài thơ.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc
bài thơ.


2 em, lớp đồng thanh.


Nghỉ giữa tiết


ngoan.


Đọc câu mẫu trong bài (Chúng
em vui liên hoan. Chúng em thích
hoạt động.)


Học sinh thi nói câu có chứa tiếng
mang vần oan oat.


Bạn Hiền học giỏi mơn tốn.
Bạn Hoa đoạt giải nhất viết chữ
đẹp cấp huyện., …


2 em.



Quà của bố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nói về
nghề nghiệp của bố mình.


Gọi 2 học sinh thực hành hỏi đáp theo mẫu SGK.
Tổ chức cho các em đóng vai theo cặp để hỏi
đáp về nghề nghiệp của bố mình..


5.Củng cố:


Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã
học.


6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều
lần, xem bài mới.


học giỏi và rất nhiều cái hôn.


Học sinh lắng nghe và đọc lại bài
thơ.


Học sinh tự nhẩm và đọc thi giữa
các nhóm.


Học sinh luyện nói theo gợi ý của
giáo viên:


Hỏi: Bố bạn làm nghề gì?
Đáp: Bố mình là bác sĩ.



<i>Bố bạn cớ phải là thợ xây không?</i>
<i>Lớn lên bạn có thích theo nghề</i>
<i>của bố không?</i>


<i>Bố bạn là phi công à? Bố bạn</i>
<i>thường có ở nhà khơng? Bạn có</i>
<i>muốn trở thành phi cơng như bố</i>
<i>mình khơng?</i>


Học sinh nêu tên bài và đọc lại
bài 2 em.


Thực hành ở nh.


<b>Tp c.</b>



<b>Vì bây giờ mẹ mới về</b>

<b>.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. H/s c trơn cả bài: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>3. Hiểu từ ngữ trong bài: Nhận biết đợc câu hỏi, đọc đúng các câu hỏi.</b></i>
- Hiểu đợc nội dung bài: cậu bé làm nng, m v mi khúc.


- Nói năng hồn nhiên theo yêu cầu luyện nói.


<b>II. dựng: Tranh SGK, chộp sn bi tập đọc lên bảng.</b>
<i><b>III. Hoạt động dạy học. Tiết 1.</b></i>



<i><b>A.Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Yêu cầu h/s đọc thuộc lòng bài thơ :
Qùa ca b.


- Trả lời câu hỏi SGK.
- Gv nhận xét, ghi điểm.


- Đọc CN.
- H/s trả lời.


<i><b>B. Hot ng2: Bi mới : Giới thiệu bài: Cho h/s xem tranh-> giới thiệu. </b></i>
<i><b>1.Hớng dẫn luyện đọc:</b></i>


<i><b>a.Gv đọc mẫu: </b></i>
b.H/s luyện đọc:


- Yêu cầu h/s tìm số câu trong bài? - Gv
đánh dấu số cõu.


<i><b>* Luyn c ting, t:</b></i>


<b>- Tìm tiếng có âm oa, ¨t; t/h.</b>


- Gv gạch chân. Y/c h/s đọc các từ ngữ
đó.


<i><b>*Luyện đọc câu:</b></i>


- Yêu cầu h/s đọc CN. Sửa phát âm.


<i><b>*Luyện đọc đoạn, cả bài.</b></i>


- Yêu cầu h/s đọc CN.Lu ý h/s nghỉ hơi.
- Gv nhận xét,sửa sai.


<b>* Gi¶i lao.</b>


<i><b> 2.Ôn các vần: t, c</b></i>


- Gv đa 2 vần trên.Giới thiệu vần ôn.
<i><b>- Tìm tiếng trong bài có vần t, c</b></i>
- Đọc từ. Gv đa tranh .


<i><b>- Tìm tiếng ngoài bài có vần chứa vần t, c</b></i>
<i><b>- Gv tổ chức h/s thi nói câu chứa vần : t, c</b></i>


- H/s nªu.


<i><b>- H/s tìm: T1: oa, T2: ăt,T3:t/ h.</b></i>
- CN h/s đọc,kết hợp phân tích.
- Lớp đọc đồng thanh.


- H/s theo hình thức nối tiếp.
- H/s luyện đọc theo đoạn.


- H/s thi đọc cả bài: CN, nhóm, lớp.


- H/s đọc, so sánh.
- H/s đọc phân tích.
- H/s đọc mẫu câu SGK.


<i><b>- H/s nói câu chứa vần t, c</b></i>
<i><b>* Tiểu kết: Gọi h/s đọc bài ( CN - ĐT)</b></i>


<i><b> TiÕt 2:</b></i>
<i><b>3.T×m hiểu bài và luyện nói:</b></i>


<i><b>a. Tìm hiểu bài:</b></i>


<i><b>- H/s c thầm bài, đánh dấu số câu.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Lóc nào câu bé mới khóc?Vì sao?
- Tìm các câu hỏi trong bài?


+ Câu hái viÕt nh thÕ nµo?
+ Đọc nh thế nào?


- Mẹ về cậu mới oà khóc.Vì cậu làm
nũng mẹ.


- H/s trả lời.


- u câu viết hoa, cuối câu có dấu hỏi,
đọc cao giọng ở cuối câu.


<i> Gv tiểu kết: Cởu bé làm nũng mẹ….</i>
<i><b>b. Luyện đọc SGK.</b></i>


- Gv đọc mẫu lần 2. - H/s luyện đọc đoạn .


- H/s thi đọc cả bài( CN, nhúm)- T


<i><b>c. Luyn núi: </b></i>


- Nêu yêu cầu cđa bµi lun nãi.
- H/s lun nãi theo tranh, ngoµi.
- Gv sửa cho h/s nói thành câu.


- L1: Luyện TL theo tranh.
L2: Liên hệ.


<i><b>4.Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Cng cố: + Gọi h/s đọc bài : CN
+ Nêu nội dung bài.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


<i><b>TUẦN 29</b></i>



<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>ĐẦM SEN</b></i>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại.
Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần en, oen; nói về sen theo
mẫu ở tranh.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>



-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.KTBC: Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Vì</b>
bây giờ mẹ mới về” và trả lời các câu hỏi
SGK.


- Cả lớp viết bảng con: cắt bánh, đứt tay, hốt
hoảng.


<b>2.Bài mới:</b>


- GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút
tựa bài ghi bảng.


<b>* Hoạt động 1 : </b>Hướng dẫn học sinh luyện
đọc:


- Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi,
khoan thai). Tóm tắt nội dung bài:


- Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn.


<i><b>*Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:</b></i>


- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ


khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các
từ ngữ các nhóm đã nêu.


Xanh mát (x ¹ x), xoè ra (oe ¹ eo, ra: r),
ngan ngát (an ¹ ang), thanh khiết (iêt ¹
iêc)


- HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
<i>Các em hiểu như thế nào là đài sen?</i>


<i>Nhị là bộ phận nào của hoa?</i>
<i>Thanh khiết có nghóa là gì?</i>


<i>Ngan ngát là mùi thơm như thế nào?</i>


<i><b>*Luyện đọc câu:</b></i>


- Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi
em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất,
tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi
1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác
tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại.


- Học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi
trong SGK.


- Viết bảng con: cắt bánh, đứt tay, hốt
hoảng.


- Nhắc tựa.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm.


- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại
diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.


- Đài sen: Bộ phận phía ngồi cùng của
hoa sen.


- Nhị: Bộ phận sinh sản của hoa.
Thanh khiết: Trong sạch.


Ngan ngát: Mùi thơm dịu, nhẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>*Luyện đọc đoạn và bài: (theo 3 đoạn)</b></i>


- Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
Đọc cả bài.


<b>* Hoạt động 2 : </b> Luyện tập:
- Ơn các vần en, oen.


- Giáo viên treo bảng yêu cầu:


<b>Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần en?</b>
<b>Bài tập 2: Tìm tiếng ngồi bài có vần en,</b>
oen?



<b>Bài tập 3: Nói câu có chứa tiếng mang vần</b>
en hoặc oen?


- Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu
để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa.
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận
xét.


<b>3.Cuûng cố tiết 1:</b>


<b>Tiết 2</b>
<b>4.Tìm hiểu bài và luyện nói:</b>


- Hỏi bài mới học.


- Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và
trả lời các câu hỏi:


- Khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào?
- Đọc câu văn tả hương sen?


- Nhận xét học sinh trả lời.
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.


- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài
văn.


<b>* Hoạt động 2 : </b><i><b> Luyện nói: Nói về sen.</b></i>
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.



- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ:
Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp
học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói.


- Nhận xét chung về khâu luyện nói.
<b>5.Củng cố:</b>


- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nội dung bài đã
học.


<b>6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài</b>
nhiều lần, xem bài mới.


- Các học sinh khác theo dõi và nhận xét
bạn đọc.


- Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các
nhóm.


Sen.


- Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy
các tiếng có vần en, vần oen ngồi bài,
trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và
ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó
thắng.


- Đọc mẫu câu trong bài (Truyện Dế Mèn
phiêu lưu ký rất hay. Lan nhoẻn miệng
cười).



Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa
tiếng tiếp sức.


2 em.


- Cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen và
nhuỵ vàng.


- Hương sen ngan ngát, thanh khiết.
- Học sinh rèn đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của
giáo viên.


- Học sinh khác nhận xét bạn nói về sen.
- Nhiều học sinh khác luyện nói theo đề
tài về hoa sen.


- Nhắc tên bài, đọc bài và nội dung bài.
1 học sinh.


- Thực hành ở nhà.


<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>
<i><b>MỜI VÀO.</b></i>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng phương ngữ dễ phát âm sai:


kiễng chân, soạn sửa, thuyền buồm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ
thơ. Đọc 30 tiếng/1phút.


- Hiểu nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK)


- Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu.


+ HS khá, giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ong, oong. Biết hỏi đáp
theo mẫu ở câu hỏi 2.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bộ chữ của GV và học sinh.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.KTBC: Hỏi bài trước.</b>


- Gọi 2 học sinh đọc bài: “Đầm sen” và trả
lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.


- GV nhận xét chung.
<b>2.Bài mới:</b>


* GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút
tựa bài ghi bảng.



<i>- Hôm nay chúng ta học bài thơ “Mời vào”</i>
<i>kể về ngôi nhà hiếu khách niềm nở đón</i>
<i>những người bạn tốt đến chơi. Chúng ta hãy</i>


- Học sinh nêu tên bài trước.


2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>xem người bạn tốt ấy là ai? Họ rủ nhau</i>
<i>cùng làm những công việc gì nhé!</i>


<b>* Hoạt động 1 : </b> Hướng dẫn học sinh luyện
đọc:


- Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng vui, tinh
nghịch hợp với nhịp thơ ngắn, chậm rãi ở
các đọan đối thoại; trả dài hơn ở 10 dịng
thơ cuối). Tóm tắt nội dung bài.


- Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn.


<i><b>*Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:</b></i>


- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ
khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các
từ ngữ các nhóm đã nêu.


- Kiễng chân: (iêng ¹ iên), soạn sửa: (s ¹ x),
buồm thuyền: (n ¹ ng)



- HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
<i>- Các em hiểu thế nào là kiễng chân?</i>


<i>Soạn sửa nghĩa là gì?</i>


<i><b>*Luyện đọc câu:</b></i>


- Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất (dòng thứ
nhất). Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối
tiếp.


<i><b>*Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:</b></i>


- Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Thi đọc cả bài thơ.


- Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
- Đọc đồng thanh cả bài.


<b>* Hoạt động 2 : </b> Luyện tập:
<i>Ơn vần ong, oong.</i>


- Giáo viên treo bảng yêu cầu:


<b>Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ong?</b>
<b>Bài tập 2: Tìm tiếng ngồi bài có vần ong,</b>
oong?


- Laéng nghe.



- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm.


- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại
diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.


- Vài em đọc các từ trên bảng.
- Kiễng chân: Nhấc chân cao lên.


- Soạn sửa: Chuẩn bị (ở đây ý nói chuẩn bị
mọi điều kiện để đón trăng lên …)


- Học sinh nhắc lại.


- Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.


- Đọc nối tiếp 4 em, đọc cả bài thơ.


- 2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ.
- 2 em, lớp đồng thanh.


Trong.


- Đọc từ mẫu trong bài:
chong chóng, xoong canh.


- Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng
con, thi đua giữa các nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận
xét.



<b>3.Củng cố tiết 1:</b>


Tiết 2
<b>4.Tìm hiểu bài và luyện nói:</b>


- Hỏi bài mới học.


- Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Những ai đã đến gõ cửa ngơi nhà?


- Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì?
- Nhận xét học sinh trả lời.


- Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2 học sinh
đọc lại.


- HTL cả bài thơ: Tổ chức cho các em thi đọc
HTL theo bàn, nhóm ….


<i><b>*Thực hành luyện nói:</b></i>


- Chủ đề: Nói về những con vật em yêu thích
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học
sinh nói về những con vật em yêu thích.
- Gọi 2 học sinh thực hành hỏi đáp theo mẫu
SGK.


- Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.


<b>5.Củng cố:</b>


- Hỏi tên bài, nêu lại nội dung bài đã học.
<b>6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài</b>
nhiều lần, xem bài mới.


- Mời vào.


- Thỏ, Nai, Gió.


- Soạn sửa đón trăng lên, quạt mát thêm hơi
biển cả, reo hoa lá, đẩy thuyền buồm, đi
khắp nơi làm việc tốt.


- Học sinh lắng nghe và đọc lại bài thơ.


- Học sinh tự nhẩm và đọc thi giữa các
nhóm.


- Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo
viên. Ví dụ:


- Tơi có ni một con sáo. Tơi rất u nó vì
nó hót rất hay. Tơi thường bắt châu chấu
cho nó ăn.


- Nhiều học sinh khác luyện nói.


- Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài.
- Thực hành ở nhà.



<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>
<i><b>CHÚ CƠNG</b></i>


<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi
trưởng thành.


- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)


+ HS khá, giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần oc, ooc. Biết hát về con
công.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bộ chữ của GV và học sinh.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.KTBC: Hỏi bài trước.</b>


- Gọi 2 học sinh đọc bài: “Mời vào” và trả lời
các câu hỏi SGK.


- Gọi 3 học sinh viết bảng, lớp viết bảng con
các từ sau: kiễng chân, soạn sửa, buồm
thuyền.



- GV nhận xét chung.
<b>2.Bài mới:</b>


- GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút
tựa bài ghi bảng.


<b>* Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh luyện
đọc:


- Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi,
nhấn giọng các từ ngữ tả vẽ đẹp độc đáo của
đi cơng)


- Tóm tắt nội dung bài:


- Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn.


<i><b>*Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:</b></i>


- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ
khó đọc trong bài, giáo viên


gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Nâu gạch: (n ¹ l), rẻ quạt (rẻ ¹ rẽ)


Rực rỡ: (ưt ¹ ưc, rỡ ¹ rở), lóng lánh (âm l,
vần ong, anh)


Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải


nghĩa từ.


Các em hiểu như thế nào là nâu gạch?
Rực rỡ có nghĩa thế nào?


- Học sinh nêu tên bài trước.


2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Học sinh viết bảng, lớp viết bảng con
các từ sau: kiễng chân, soạn sửa, buồm
thuyền.


- Nhắc tựa.


- Laéng nghe.


- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên
bảng.


- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc,
đại diện nhóm nêu, các


nhóm khác bổ sung.


5, 6 em đọc các từ trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>*Luyện đọc câu:</b></i>


- Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự
đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục


với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc
từng câu.


- Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.


<i><b>*Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn</b></i>


<i>để luyện cho học sinh)</i>


<b>Đoạn 1: Từ đầu đến “Rẻ quạt”</b>
<b>Đoạn 2: Phần còn lại.</b>


- Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức
thi giữa các nhóm.


- Giáo viên đọc diễn cảm lại cả bài.
- Đọc đồng thanh cả bài.


<b>* Hoạt động 2 : </b>Luyện tập:
Ôn các vần oc, ooc:


- Giáo viên treo bảng yêu cầu:


<b>Bài tập 1:Tìm tiếng trong bài có vần oc?</b>
<b>Bài tập 2:Tìm tiếng ngồi bài có vần oc,</b>
ooc?


- Giáo viên nêu tranh bài tập 3:


- Nói câu chứa tiếng có mang vần oc hoặc


ooc.


- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận
xét.


<b>3.Củng cố tieát 1:</b>


<b>Tiết 2</b>
<b>* Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài và luyện</b>
<b>đọc:</b>


- Hỏi bài mới học.


- Gọi học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm và
trả câu hỏi:


- Lúc mới chào đời chú cơng xó bộ lơng màu
gì, chú đã biết làm động tác gì?


- Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối
tiếp các câu còn lại.


- Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.


- 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc
trước lớp. Cả lớp bình chọn xem bạn
nào đọc hay nhất, tuyên dương bạn đọc
hay nhất.


1 học sinh đọc lại bài, lớp đọc đồng


thanh cả bài.


Ngoïc.


- Thi đua theo nhóm tìm và ghi vào
bảng con, trong thời gian 1 phút, nhóm
nào tìm và ghi đúng nhiều từ thì thắng
cuộc.


- Đọc mẫu câu trong bài.
Con cóc là câu ơng giời.
Bé mặc quần sc.


- Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần lượt
nói nhanh câu của mình. Học sinh khác
nhận xét.


2 em đọc lại bài.


Con coâng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Đọc những câu văn tả vẽ đẹp của đuôi công
trống sau hai, ba năm.


- Nhận xét học sinh trả lời.


- Giáo viên đọc diễn cảm lại bài văn.


<i><b>*Luyện nói: Hát bài hát về con công.</b></i>



- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
minh hoạ và hát bài hát: Tập tầm vơng con
cơng hay múa …. Hát tập thể nhóm và lớp.
<b>5.Củng cố:</b>


- Hỏi tên bài, đọc bài, nêu nội dung bài đã
học.


<b>6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài</b>
nhiều lần, xem bài mới.


nhỏ xíu thành hình rẻ quạt.


<b>2. Đi lớn thành … đính hàng trăm</b>
viên ngọc.


- Học sinh đọc lại bài văn.


- Quan sát tranh và hát bài hát: Tập
tầm vông con công hay múa.


- Nhóm hát, lớp hát.


- Nêu tên bài và nội dung bài học.
- Thực hành ở nhà.


<i>TUẦN 30</i>


<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>
<i><b>CHUYỆN Ở LỚP</b></i>



<b>I.Mục tiêu</b>


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bơi bẩn, vuốt tóc. Bước
đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.


- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé dẵ ngoan như thế nào?
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)


+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uôc, uôt; kể được
chuyện ở lớp con học như thế nào.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc


- Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
III.Các hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.OÅn định </b>
<b>2.KTBC </b>


Các em đã học bài gì?


- GV gọi HS đọc bài, kết hợp trả lời câu hỏi:
-Lúc mới chào đời, chú cơng có bộ lơng ntn?
-Sau 2, 3 năm đi cơng có màu sắc ntn?



Lớp hát
Chú cơng
Đọc: 4 HS
Màu nâu gạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

GV nhận xét
<b>3.Bài mới </b>


- GV giới thiệu – ghi tựa


- Hướng dẫn học sinh luyện đọc:


- GV đọc diễn cảm bài văn: đọc giọng hồn nhiên
các câu tơ ghi lời em bé kể cho mẹ nghe chuyện ở
lớp.Đọc giọng dịu dàng, âu yếm các câu thơ ghi lời
của mẹ.


* Luyện đọc tiếng, từ: GV gạch chân lần lượt các
từ sau:ở lớp, đứng dậy, trêu, vuốt tóc, bơi bẩn, …
- GV viết lên bảng những từ HS đưa ra


- GV nhận xét sau đó đưa ra lời giải thích cuối
cùng.


* Luyện đọc câu:


- GV yêu cầu HS đọc từng dòng thơ
* Luyện đọc đoạn, bài


- GV gọi HS đọc khổ 1


- GV gọi HS đọc khổ 2
- GV gọi HS đọc khổ 3


- GV cho HS đọc từ, dòng thơ bất kỳ.
- GV cho học sinh đọc nối tiếp dòng thơ
- GV cho học sinh đọc nối tiếp khổ
- GV cho học sinh đọc cả bài.


<b>* Hoạt động 2 : </b>Ơn các vần c, t


- GV nêu yêu cầu 1 SGK (Tìm tiếng trong bài có
vần uôt)


- GV nêu u cầu 2 SGK (Tìm tiếng ngồi bài có
vần t, c)


<b>4.Củng cố, dặn do Cơ vừa dạy bài gì?</b>


<b>TIẾT 2</b>
<b>1.Ổn định </b>


<b>2.KTBC Ở tiết 1 học bài gì?</b>


<b>3.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói </b>
<b>* Hoạt động 1 : Luyện đọc</b>


- GV yêu cầu HS mở SGK để đọc bài


maøu



- HS lắng nghe và nhắc lại tựa
bài


- HS theo dõi


1 số HS luyện đọc


- HS nói những từ trong bài các
em chưa hiểu


- 1 số HS giải nghóa. HS lắng
nghe


1 số HS đọc
1 số HS đọc
1 số HS đọc
1 số HS đọc
1 số HS đọc
Từng dãy HS đọc
Từng bàn thi đọc.
3 HS – đồng thanh


- HS thi tìm nhanh (vuốt)
- HS tìm rồi viết vào bảng con:
- Cuốc đất, cái cuốc, bắt buộc, trói
buộc, buộc lịng; tuốt lúa, nuốt
cơm, sáng suốt, suốt ngày, tuột
dây, vuốt mặt, …


- Lớp hát


- Chuyện ở lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- GV gọi HS đọc nối tiếp dòng thơ
- GV gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ
- GV gọi HS đọc cả bài


- GV nhận xét - ghi điểm


<b>* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài</b>
- GV gọi HS đọc khổ 1, 2


-Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp?
- GV goiHS đọc khổ thơ 3


-Mẹ nói gì với bạn nhỏ?


- GV đọc lại bài thơ


<b>* Hoạt động 3 : Luyện nói: Hãy kể với cha mẹ,</b>
hôm nay ở lớp em đã ngoan thế nào?


- GV yêu cầu 2 nhóm, mỗi nhóm 2 HS, dựa theo
tranh thực hiện hỏi – đáp: Bạn nhỏ làm được việc
gì ngoan?


- GV cho HS đóng vai mẹ và em bé trò chuyện
theo dề tài trên


Mẹ: -Con kể xem ở lớp đã ngoan thế nào?



Con: -Mẹ ơi hôm nay con làm trực nhật, lau bảng
sạch, cô giáo khen con trực nhật giỏi.


<b>4.Củng cố, dặn dò</b>
- Vừa học bài gì?
- GV GDTT


- GV nhận xét tiết học


- 1 số HS đọc (1 hs đọc 1 dòng)
- 1 số HS đọc (1 hs đọc 1 khổ)
- 2 HS đọc – đồng thanh


1- 2 HS đọc


- Bạn Hoa không học bài,
bạn Hùng trêu con, bạn Mai
tay đầy mực


2 – 3 HS đọc


- Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ
kể. Mẹ chỉ nghe bạn nhỏ kể
chuyện của mình và là chuyện
ngoan ngoãn.


1 – 2 HS đọc
1 HS đọc yêu cầu


- BaÏn nhỏ đã nhặt rác ở lớp vứt


vào thùng rác.Bạn đã giúp bạn
Tuấn (Nam, Tùng) đeo cặp.Bạn đã
dỗ 1 em bé đang khóc.


- 1 HS đóng vai mẹ, 1 HS đóng
vai em con


- HS nhận xét, bình chọn những
nhóm nói hay – tun dương


Chuyện ở lớp


<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>MÈO CON ĐI HOÏC</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bước đầu biết
nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Đọc 30 tiếng/1phút.


- Hiểu nội dung bài: Mèo con lười học, kiếm cớ nghỉ ở nhà; cừu doạ cắt đuôi khiến mèo
sợ phải đi học.


- Trả lời được câu hỏi 2 (SGK)


+ HS khá, giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ưu, ươu. Biết hỏi đáp
theo tranh ở câu hỏi 2.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc



- Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
III.Các hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.Ổn định</b>
<b>2.KTBC </b>


- Các em đã học bài gì?


- GV gọi HS đọc bài, kết hợp trả lời câu hỏi:
-Bạn nhỏ kể cho mẹnghe chuyện gì ở lớp?
-Mẹ nói gì với bạn nhỏ?


GV nhận xét
<b>3.Bài mới </b>


- GV giới thiệu – ghi tựa


<b>* Hoạt đợng 1 : </b> Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm bài văn: đọc giọng hồn nhiên,
nghịch ngợm


* Luyện đọc tiếng, từ: GV gạch chân lần lượt các từ
sau:bèn, con, buồn bực, kiếm cớ, be tống, cái đi,
cừu, …


- GV viết lên bảng những từ HS đưa ra



- GV nhận xét sau đó đưa ra lời giải thích cuối
cùng.


+Buồn bực: Buồn và khó chịu
+Kiếm cớ: Tìm lí do


+Be tống: Kêu ầm ĩ
* Luyện đọc câu


- GV yêu cầu HS đọc từng dòng thơ
<b>* Luyện đọc đoạn, bài</b>


- GV gọi HS đọc 4 dòng đầu
- GV gọi HS đọc 6 dòng sau


Lớp hát
Chuyện ở lớp
Đọc: 4 HS


- HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài


- HS theo doõi


- 1 số HS luyện đọc


- HS nói những từ trong bài các em
chưa hiểu


- 1 số HS giải nghóa
- HS lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- GV cho HS đọc từ, dòng thơ bất kỳ.
- GV cho học sinh đọc nối tiếp dòng thơ
- GV cho học sinh đọc nối tiếp khổ


- GV cho học sinh đọc cả bài theo cách phân vai
<b>* Hoạt đợng 2 : </b>Ơn các vần c, t


- GV nêu yêu cầu 1 SGK (Tìm tiếng trong bài có
vần ưu)


- GV nêu u cầu 2 SGK (Tìm tiếng ngồi bài có
vần ưu, ươu)


- GV u cầu 3 SGK (Tìm tiếng có vần ưu, ươu)
Mẫu:- Cây lựu vừa bói quả.


- Đàn hươu uống nước suối


<b>4.Củng cố dặn dị Cơ vừa dạy bài gì?</b>


<b>TIẾT 2</b>
<b>1.Ổn định </b>


<b>2.KTBC Ở tiết 1 học bài gì?</b>


<b>3.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói </b>
<b>* Hoạt đợng 1: Luyện đọc</b>


- GV yêu cầu HS mở SGK để đọc bài


- GV gọi HS đọc nối tiếp dòng thơ
- GV gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ
- GV gọi HS đọc cả bài


- GV nhận xét - ghi điểm
<b>* Hoạt đợng 2: Tìm hiểu bài</b>
- GV gọi HS đọc 4 dịng đầu
-Mèo kiếm cớ gì để trốn học?
- GV gọi HS đọc 6 dịng sau


-Cừu nói gì khiến mèo vội xin đi học ngay?
- GV đọc lại bài thơ


<b>* Hoạt đợng 3 : Luyện nói: Vì sao bạn thích đi</b>
học


- GV yêu cầu yêu cầu HS dựa theo tranh thực hiện
hỏi – đáp


1 số HS đọc
1 số HS đọc


- Từng dãy HS đọc
- Từng bàn thi đọc.


- 3 HS đọc theo cách phân vai –
đồng thanh


- HS thi tìm nhanh (cừu)



- HS tìm rồi viết vào bảng con:
- Cưu mang, cứu mạng, bưu cục,
bưu tá, về hưu khứu giác, mưu trí;
bướu cổ, hươu cao cổ, sừng hươu,
chim khứu, …


- 2 HS nói theo mẫu
- HS thi đặt câu
- Mèo con đi học


- Lớp hát


- Mèo con đi học


- HS thực hiện. HS đọc thầm
- 1 số HS đọc (1 hs đọc 1 dòng)
- 1 số HS đọc (1 hs đọc 1 khổ)
- 2 HS đọc – đồng thanh


1- 2 HS đọc


Mèo kêu đuôi ốm
2 – 3 HS đọc


- Muốn nghỉ học thì phải cắt đi
1 – 2 HS đọc


1 HS đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Hỏi: Vì sao bạn Hà thích đi học?



- GV u cầu HS luân phiên hỏi nhau theo đề tài


<b>4.Củng cố, dặn dị</b>
- Vừa học bài gì?
- GV GDTT


- GV nhận xét tiết học


thực tế của từng em)
Mèo con đi học


<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>NGƯỜI BẠN TỐT</b></i>


<b>I.Muïc tiêu</b>


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn, ngượng
nghịu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Đọc 30 tiếng/1phút.


- Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên
và chân thành.


- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)


+ HS khá, giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uc, ut. Biết kể về một
người bạn tốt của em.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>



- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III.Các hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.Ổn định </b>
<b>2.KTBC </b>


- Các em đã học bài gì?


- GV gọi HS đọc bài trong SGK kết hợp đọc
bài kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK


-Mèo con kiếm cớ gì để trốn học?
-Vì sao mèo con lại đồng ý xin đi học?
- GV nhận xét


<b>3.Bài mới </b>


- GV giới thiệu – ghi tựa


<b>* Hoạt động 1 : </b>Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- GV đọc mẫu bài văn: Chú ý đổi giọng khi đọc
đoạn đối thoại


Lớp hát


Mèo con đi học
Đọc: 6 HS



Mèo kêu đi ốm
Mèo con sợ bị cắt đi


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- GV đánh số thứ tự vào đầu câu
<b>* Luyện đọc tiếng, từ</b>


- GV yêu cầu HS tìm những tiếng khó đọc
- GV gạch chân những tiếng do HS tìm được
(liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu,)


<b>* Luyện đọc câu:</b>


- GV yêu cầu HS đọc câu thứ nhất
- Tiếp tục với các câu còn lại
- GV h/d cách ngắt nghỉ
<b>*Luyện đọc đoạn, bài</b>
- GV gọi HS đọc câu bất kỳ


- GV gọi HS nối tiếp câu (mỗi em đọc 1 câu)
<b>*Luyện đọc đoạn, bài</b>


- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV gọi HS đọc cả bài


- GV cho HS đọc từ, câu bất kỳ
<b>* Hoạt động 2 : </b>Ơn các vần: ut, uc



- GV nêu yêu cầu 1 SGK (Tìm tiếng trong bài
có vần ut, uc)


- GV nêu yêu cầu 2SGK (Nói câu chứa tiếng có
vần en, oen)


Mẫu: Hai con trâu húc nhau.


Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.


<b>TIẾT 2</b>
<b>1.Ổn định</b>


<b>2.KTBC</b>


- GV hỏi: Ở tiết 1 các` em học bài gì?
<b>3.Bài mới</b>


<b>* Hoạt động 1 :Luyện đọc</b>


- GV yêu cầu HS đọc thầm bài
- GV gọi HS đọc nối tiếp câu
- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV nhận xét – ghi điểm
- GV gọi HS đọc cả bài


<b>* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài</b>
- GV gọi HS đọc đoạn 1


-Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà?


- GV gọi HS đọc đoạn 2


-Bạn nào giúp cúc sửa lại dây đeo cặp?
- GV gọi HS đọc cả bài


mấy câu.
- HS theo dõi
1 số HS tìm


1 số HS luyện đọc


1 số HS luyện đọc
1 số HS luyện đọc


2 – 3 HS đọc


- Từng dãy, bàn đọc nối tiếp


- Từng dãy, bàn đọc nối tiếp
Đọc: 3 HS – đồng thanh
1 số HS đọc


1 HS tìm nhanh (Cúc, bút)
2 HS nói theo mẫu


- Các nhóm thi nói (tiếp sức), nhóm
nào nói được nhiều câu thì thắng
cuộc.


Lớp hát



Người bạn tốt
- HS đọc thầm


1 số HS đọc (mỗi HS đọc 1 câu)
1 số HS đọc (mỗi HS đọc 1 đoạn)
Đọc: 3 HS – đồng thanh


- 2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

-Em hiểu như thế nào là người bạn tốt?
<b>* Hoạt động 1 : Luyện nói</b>


- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài (Nói về người
bạn tốt)


- GV gắn tranh lên bảng


- GV gọi HS kể về người bạn tốt


<b>4.Củng cố, dặn dò </b>
- Vừa học bài gì?
- GV GDTT


- GV nhận xét tiết học


- Về nhà học bài. Chuẩn bị b


Hà tự đến giúp Cúc
- 2 HS đọc



- Là người sẵn sàng giúp đỡ bạn


- HS quan saùt


- HS dựa theo gợi ý trong SGK trao
đổi, kể với nhau về người bạn tốt
-Trời mưa, Tùng rủ Tuấn cùng khoác
áo mưa đi về.


-Hải ốm, Hoa đến thăm và mang theo
vở đã chép bài giúp bạn.


-Tùng có chuối.Tùng mời Quân cùng
ăn.


-Phương giúp Liên học ôn. - Hai bạn
đều được điểm 10.


1 số HS liên hệ bản thân kể về người
bạn tốt


- Người bạn tốtđ


<i><b>TUẦN 31</b></i>


<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>
<i><b>NGƯỠNG CỬA</b></i>


<b>I.Mục tiêu</b>



- Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu
biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Đọc 30 tiếng/phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)


+ HS khá, giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăt, ăc. Biết hỏi đáp
theo tranh minh hoạ.


+ HTL 1 khổ thơ.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>
Tranh minh hoạ bài tập đọc


Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
III.Các hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.Ổn định</b>
<b>2.KTBC</b>


- Các em đã học bài gì?


- GV gọi HS đọc bài trong SGK, kết hợp trả lời câu
hỏi:


-Ai đã giúp Hà khi bạn bị gãy bút chì?
-Em hiểu thế nào là người bạn tốt?
- GV nhận xét



<b>3.Bài mới</b>


- GV giới thiệu – ghi tựa


<b>* Hoạt động 1 :</b> Hướng dẫn học sinh luyện đọc:


- GV đọc diễn cảm bài văn: đọc giọng tha thiết, trìu
mến


* Luyện đọc tiếng, từ: GV gạch chân lần lượt các từ
sau: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, di men,…
- GV viết lên bảng những từ HS đưa ra


- GV nhận xét, sau đó đưa ra lời giải thích cuối cùng.
* Luyện đọc câu:


- GV yêu cầu HS đọc từng dòng thơ
* Luyện đọc đoạn, bài


- GV gọi HS đọc khổ 1
- GV gọi HS đọc khổ 2
- GV gọi HS đọc khổ 3


- GV cho HS đọc từ, dòng thơ bất kỳ.
- GV cho học sinh đọc nối tiếp dòng thơ
- GV cho học sinh đọc nối tiếp khổ
- GV cho học sinh đọc cả bài.


<b>* Hoạt động 2 :</b>Ôn các vần ăt, ăc



- GV nêu yêu cầu 1 SGK (Tìm tiếng trong bài có vần
ăt)


- GV nêu u cầu 2 SGK (Nhìn tranh, nói câu chứa


Lớp hát


Người bạn tốt
Đọc: 4 HS
Nụ đã giúp Hà


Là người sẵn sàng giúp đỡ
bạn


- HS lắng nghe và nhắc lại
tựa bài


- HS theo dõi
1 số HS luyện đọc


- HS nói những từ trong bài
các em chưa hiểu


1 số HS giải nghóa
- HS lắng nghe


1 số HS đọc
1 số HS đọc
1 số HS đọc


1 số HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

tiếng có vần ăt, ăc)
<b>4.Củng co,á dặn dị</b>
- Cơ vừa dạy bài gì?


TIẾT 2
<b>1.Ổn định</b>


<b>2.KTBC</b>


- Ở tiết 1 học bài gì?


<b>3.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói</b>
<b>* Hoạt động 1 : Luyện đọc</b>


- GV yêu cầu HS mở SGK để đọc bài
- GV gọi HS đọc nối tiếp dòng thơ
- GV gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ
- GV gọi HS đọc cả bài


- GV nhận xét - ghi điểm
<b>* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài</b>
- GV gọi HS đọc khổ 1


-Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?
- GV gọi HS đọc khổ thơ 2 và 3


-Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?
- GV đọc lại bài thơ



<b>* Hoạt động 3 : Luyện nói: GV cho HS nhìn tranh thực</b>
hiện nói – trả lời


- GV gợi ý:


- Bước qua ngưỡng cửa, bạn Ngà đi đến trường.
-Từ ngưỡng cửa, bạn Hà ra gặp bạn.


-Từ ngưỡng cửa, bạn Nam đi đá bóng.
<b>4.Củng cố, dặn dị</b>


- Vừa học bài gì?
- GV GDTT


- GV nhận xét tiết học


- HS thi tìm nhanh (dắt)


HS thi tìm nhanh – đúng
-nhiều


- Ngưỡng cửa
Lớp hát
Ngưỡng cửa


- HS thực hiện đọc thầm


- 1 số HS đọc (1 hs đọc 1
dòng)



- 1 số HS đọc (1 hs đọc 1 khổ)
- 2 HS đọc – đồng thanh


1- 2 HS đọc


- Mẹ dắt bé tập đi men
ngưỡng cửa


2 – 3 HS đọc


- Đi đến trường và đi xa hơn
nữa


1 – 2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>
<i><b>KỂ CHO BÉ NGHE</b></i>


<b>I.Muïc tiêu:</b>


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay trịn,
nấu cơm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở mỗi dòng thơ, khổ thơ. Đọc 30 tiếng/1phút.


- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài
đồng.


- Trả lời được câu hỏi 2 (SGK)


+ HS khá, giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươc, ươt. Biết hỏi đáp


theo mẫu ở câu hỏi 2.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
III.Các hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.Ổn định</b>
<b>2.KTBC</b>


- Các em đã học bài gì?


- GV gọi HS đọc bài trong SGK, kết hợp trả lời
câu hỏi: -Em bé qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?
- GV nhận xét


<b>3.Bài mới</b>


- GV giới thiệu – ghi tựa


<b>* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc:</b>
- GV đọc diễn cảm bài văn: đọc giọng vui,, tinh
nghịch, nghỉ hơi lâu sau các câu chẵn (2, 4, …)
* Luyện đọc tiếng, từ: GV gạch chân lần lượt các
từ sau: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, nấu cơm,
quay trịn


- GV viết lên bảng những từ HS đưa ra



- GV nhận xét, sau đó đưa ra lời giải thích cuối
cùng.


* Luyện đọc câu:


- GV yêu cầu HS đọc từng dòng thơ
* Luyện đọc đoạn, bài


- GV gọi HS đọc khổ 1
- GV gọi HS đọc khổ 2


Lớp hát
Ngưỡng cửa
Đọc: 4 HS


- HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài
- HS theo dõi


1 số HS luyện đọc


- HS nói những từ trong bài các
em chưa hiểu


1 số HS giải nghóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- GV gọi HS đọc khổ 3


- GV cho HS đọc từ, dòng thơ bất kỳ.
- GV cho học sinh đọc nối tiếp dòng thơ


- GV cho học sinh đọc nối tiếp khổ
- GV cho học sinh đọc cả bài.


<b>* Hoạt động 2 : Ôn các vần ăt, ăc</b>


- GV nêu yêu cầu 1 SGK (Tìm tiếng trong bài có
vần ươc)


- GV nêu u cầu 2 SGK (Tìm tiếng ngồi bài có
vần ươc, ươt)


<b>4.Củng cố</b>


- Cơ vừa dạy bài gì?
<b>5.Dặn dị</b>


TIẾT 2
<b>1.Ổn định</b>


<b>2.KTBC</b>


Ở tiết 1 học bài gì?


<b>3.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói</b>
<b>* Hoạt động 1 : Luyện đọc</b>


- GV yêu cầu HS mở SGK để đọc bài
- GV gọi HS đọc nối tiếp dòng thơ
- GV gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ
- GV gọi HS đọc cả bài



- GV nhận xét - ghi điểm
<b>* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài</b>
- GV gọi HS đọc bài


-Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì?


- GV cho HS đọc theo cách đối – đáp.
- GV đọc lại bài thơ


- GV cho HS hỏi đáp theo bài thơ (dựa theo lối
thơ đối đáp). VD:


-H: Con gì hay kêu ầm ó?


1 số HS đọc
1 số HS đọc
Từng dãy HS đọc
Từng bàn thi đọc.
3 HS – đồng thanh


- HS thi tìm nhanh (nước)


- 3 HS thi tìm nhanh – đúng –
nhiều, HS nào tìm được nhanh –
nhiều thì thắng.


-thước kẻ, bước đi, dây cước, cây
đước, hài hước, tước vỏ,



-rét mướt, ướt lướt thướt, khóc
sướt mướt, ẩm ướt, …


Kể cho bé nghe


Lớp hát


Kể cho beù nghe


- HS đọc thầm


1 số HS đọc (1 hs đọc 1 dòng)
1 số HS đọc (1 hs đọc 1 khổ)
- 2 HS đọc – đồng thanh


1- 2 HS đọc


cái máy cày: nó làm việc thay cho
con trâu nhưng người ta dùng sắt
để chế tạo nên nên gọi là trâu sắt
1 HS đọc các dòng thơ số lẻ, 1 HS
đọc các dòng thơ số chẵn


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

-T: Con vịt bầu.


<b>* Hoạt động 3: Luyện nói</b>


- GV cho HS hỏi – đáp theo nội dung bài (dựa vào
trang 113 trong SGK): Về những con vật em biết
<b>4.Củng cố</b>



- Vừa học bài gì?
- GV GDTT
<b>5.Dặn dị</b>


- GV nhận xét tiết học


1 soẫ HS thực hin hỏi đáp
- Keơ cho bé nghe


<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>HAI CHỊ EM</b></i>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồm. Bước
đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Đọc 30 tiếng/1phút.


- Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn
chán vì khơng có người cùng chơi.


- Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK)


+ HS khá, giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần et, oet. Biết nói theo
tranh minh hoạ.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>
Tranh minh hoạ bài tập đọc



Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
III.Các hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.Ổn định</b>
<b>2.KTBC</b>


- Các em đã học bì gì?


- GV gọi HS đọc bài trong SGK kết hợp đọc bài
kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK


-Con chó, cái cối xay lúa có đặc điểm gì đáng ngộ
nghĩnh?


GV nhận xét
<b>3.Bài mới</b>


- GV giới thiệu – ghi tựa


<b>* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc:</b>
- GV đọc mẫu bài văn: Giọng cậu em khó chịu,


Lớp hát


Kể cho bé nghe
Đọc: 6 HS


- HS laéng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

đành hanh


- GV đánh số thứ tự vào đầu câu
<b>* Luyện đọc tiếng, từ</b>


- GV yêu cầu HS tìm những tiếng khó đọc


- GV gạch chân những tiếng do HS tìm được: vui
vẻ, mọt lát, hét lên, dây cót, buồn, …


<b>* Luyện đọc câu:</b>


- GV yêu cầu HS đọc câu thứ nhất
Tiếp tục với các câu còn lại


- GV h/d cách ngắt nghỉ
<b>*Luyện đọc đoạn, bài</b>
- GV gọi HS đọc câu bất kỳ


- GV gọi HS nối tiếp câu (mỗi em đọc 1 câu)
*Luyện đọc đoạn, bài


- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV gọi HS đọc cả bài


- GV cho HS đọc từ, câu bất kỳ
<b>* Hoạt động 2 : Ơn các vần: ut, uc</b>


- GV nêu yêu cầu 1 SGK (Tìm tiếng trong bài có


vần et)


- GV nêu u cầu 2 SGK (Tìm tiếng ngồi bài có
vần et, oet)


- GV nêu yêu cầu 3 SGK (Điền et hay oet)


-Ngày tết, ở miền Nam, nhà nào cũng có bánh
t..ét..


-Chim gõ kiến kh..oét.. thân cây tìm tổ kiến.


TIẾT 2
<b>1.Ổn định</b>


<b>2.KTBC</b>


- GV hỏi: Ở tiết 1 các`em học bài gì?
<b>3.Bài mới</b>


<b>* Hoạt động 1 : Luyện đọc</b>
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài
- GV gọi HS đọc nối tiếp câu
- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV nhận xét – ghi điểm
- GV gọi HS đọc cả bài


<b>* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài</b>
- GV gọi HS đọc đoạn 1



-Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bơng?


bài có mấy câu.
- HS theo dõi


- 1 số HS tìm


- 1 số HS luyện đọc


- 1 số HS luyện đọc
- 1 số HS luyện đọc


2 – 3 HS đọc


- Từng dãy, bàn đọc nối tiếp
- Từng dãy, bàn đọc nối tiếp
- Đọc: 3 HS – đồng thanh
- 1 số HS đọc


- 1 HS tìm nhanh (hét)


- HS tìm rồøi viết vào bảng con:
Sấm sét, xét duyệt, nát bét,
bánh tét; xoèn xoẹt, láo toét, đục
khoét, nhão nht,


- HS theo dõi
- 2 HS lên điền


- Lớp hát


- Hai chị em
- HS đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- GV gọi HS đọc đoạn 2


-Cậu em làm gì khi chị lên day cót chiếc ơ tơ?
- GV gọi HS đọc đoạn 3


-Vì sao cậu em cảm thấy buồn chán khi chơi 1
mình?


- GV gọi HS đọc cả bài
<b>* Hoạt động 2 : Luyện nói</b>


- GV gọi HS nêu yêu cầu (Em thường chơi với anh,
chị những trị chơi gì?)


- GV chia lớp thành 4 nhóm


<b>4.Củng cố</b>


- Vừa học bài gì?
- GV GDTT
<b>5.Dặn dị</b>


- GV nhận xét tiết học


- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.


- Đọc: 3 HS – đồng thanh


- 2 HS đọc


- Cậu nói chị đừng động vào con
gấu bơng của em


- 2 HS đọc


- Chi hãy chơi đồ chơi của chị ấy
- 2 HS đọc


- Vì khơng có người cùng chơi.
Đó là hậu quả của thói ích kỷ
- 3 HS – đồng thanh


- Các nhóm ngồi vòng quanh,
lần lượt từng người kể những trị
chơi với anh, chị của mình


- Hai chị em


<i>TUẦN 32</i>


<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>
<i><b>HỒ GƯƠM</b></i>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu
biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.



- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)


+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươm, ươp; tìm đọc được
những câu văn tả cảnh đẹp theo các bức ảnh.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


<b>-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.</b>
-Bộ chữ của GV và học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Hai chị</b>


em” và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét KTBC.


<b>2.Bài mới:</b>


 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa
bài ghi bảng.


<b>* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc:</b>
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc chậm, trìu
mến, ngắt nghỉ rõ sau dấu chấm, dấu phẩy). Tóm
tắt nội dung bài:


+ Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần
1.



* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:


- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc
trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các
nhóm đã nêu: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum
xuê.


+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa
từ.


* Luyện đọc câu:


- Gọi học sinh đọc trơn câu thơ theo cách đọc nối
tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các
em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại
cho đến hết bài thơ.


+ Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn)
+ Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
- Đọc cả bài.


<b>* Hoạt động 2 : Luyện tập:</b>
 Ôn các vần ươm, ươp.


- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1: Tìm tiếng trong
bài có vần ươm?


Bài tập 2:Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần
ươm, ươp ?



- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.


- 3 học sinh đọc bài và trả lời các
câu hỏi trong SGK.


- Nhắc tựa.


- Laéng nghe.


- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm
trên bảng.


- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó
đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm
khác bổ sung.


5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
- Học sinh lần lượt đọc các câu
theo yêu cầu của giáo viên.


- Các học sinh khác theo dõi và
nhận xét bạn đọc.


- Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn
giữa các nhóm.


- 2 em, lớp đồng thanh.


- Gươm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

3.Củng cố tiết 1:


Tiết 2
<b>* Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài và luyện nói:</b>


- Hỏi bài mới học.


- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và
trả lời các câu hỏi:


- Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu ?


- Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm như thế
nào?


- Gọi học sinh đọc đoạn 2.


- Giới thiệu bức ảnh minh hoạ bài Hồ Gươm.
- Gọi học sinh đọc cả bài văn.


<b>Nhìn ảnh tìm câu văn tả cảnh</b>
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.


- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: - Qua
tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh
tìm câu văn tả cảnh (bức tranh 1, bức tranh 2, bức
tranh 3).


- Nhận xét chung phần tìm câu văn tả cảnh của
học sinh.



<b>5.Củng cố:</b>


- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã
học.


<b>6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều</b>
lần, xem bài mới.


phút, nhóm nào tìm và ghi đúng
được nhiều câu nhóm đó thắng.


2 em.


- Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội.


- Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ
Gươm như chiếc gương hình bầu
dục, khổng lồ, sáng long lanh.


- Học sinh quan sát tranh SGK.
- 2 em đọc cả bài.


- Học sinh tìm câu văn theo hướng
dẫn của giáo viên.


- Nhaéc tên bài và nội dung bài
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>LŨY TRE.</b></i>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm; bước đầu
biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.


- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của luỹ tre vào những lúc khác nhau trong ngày.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)


+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần iêng, yêng; biết hỏi –
đáp theo mẫu về loài cây.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.


III.Các hoạt động dạy học:


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.KTBC : Hỏi bài trước.</b>


Gọi 2 học sinh đọc bài: “Hồ Gươm” và trả lời câu
hỏi 1 và 2 trong SGK.


GV nhận xét chung.
<b>2.Bài mới:</b>



 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa
bài ghi bảng.


<b>* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện</b>
<b>đọc:</b>


+ Đọc mẫu bài thơ lần 1 (nhấn giọng các từ ngữ:
sớm mai, rì rào, cong, kéo, trưa, nắng, nằm, nhai,
bần thần, đầy). Tóm tắt nội dung bài.


+ Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần
1.


+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:


- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc
trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các
nhóm đã nêu: Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
- Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:


Luyện đọc câu:


- Gọi em đầu bàn đọc hai dòng thơ (dòng thứ nhất
và dòng thứ hai). Các em sau tự đứng dậy đọc các
dòng thơ nối tiếp (mỗi em 2 dòng thơ cho trọn 1


Học sinh nêu tên bài trước.


2 học sinh đọc bài và trả lời câu
hỏi:



- Nhắc tựa.


- Laéng nghe.


- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm
trên bảng.


- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó
đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm
khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

ý).


+ Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:


Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dòng
thơ)


- Thi đọc cả bài thơ.


- Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
- Đọc đồng thanh cả bài.


- Luyện tập:
<b>Ôn vần iêng:</b>


- Giáo viên yêu cầu Bài tập 1:
- Tìm tiếng trong bài có vần iêng ?



<b>Bài tập 2:Tìm tiếng ngồi bài có vần iêng ?</b>


<b>Bài tập 3: Điền vần iêng hoặc yêng ?</b>


Gọi học sinh đọc 2 câu chưa hoàn thành trong bài
Cho học sinh thi tìm và điền vào chỗ trống vần
iêng hoặc yêng để thành các câu hoàn chỉnh.


Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
<b>3.Củng cố tiết 1:</b>


<b>Tiết 2</b>
<b>* Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài và luyện nói:</b>
- Hỏi bài mới học.


- Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm?
- Đọc những câu thơ tả luỹ tre buổi trưa?
<b>* Hoạt động 2 : Thực hành luyện nói:</b>
Đề tài: Hỏi đáp về các lồi cây.


Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ
và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp về
các loài cây vẽ trong SGK.


- Đọc nối tiếp 2 em.


- Mỗi nhóm cử đại diện 1 học sinh
đọc thi đua giữa các nhóm.



- 2 em, lớp đồng thanh.


- Tiếng.


- Các nhóm thi tìm tiếng và ghi
vào bảng con, thi đua giữa các
nhóm.


Iêng: bay liệng, của riêng, chiêng
trống,


- Các từ cần điền: chiêng (cồng
chiêng), yểng (chim yểng)


- 2 em đọc lại bài thơ.


- Luyõ tre xanh rì rào. Ngọn tre
cong gọng vó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.


<b>5.Củng coá:</b>


- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã
học.


<b>6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều</b>
lần, xem bài mới.


- Học sinh luyện nói theo hướng


dẫn của giáo viên.


- Học sinh nêu tên bài và đọc lại
bài 2 em.


- Thực hành ở nhà.


<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>
<i><b>SAU CƠN MƯA</b></i>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng
rực, mặt trời, quây quanh, vườn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Tốc độ cần
đạt: 30 tiếng/phút.


- Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào.
- Trả lời câu hỏi 1 (SGK)


+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ây, uây; biết hỏi – đáp
theo mẫu trò chuyện về mưa.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.


III.Các hoạt động dạy học:


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>



<b>1.KTBC : Hỏi bài trước.</b>


Gọi học sinh đọc bài: “Luỹ tre” và trả lời các câu
hỏi 1 và 2 trong SGK.


GV nhận xét chung.
<b>2.Bài mới:</b>


 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa
bài ghi bảng.


<b>* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc:</b>


Học sinh nêu tên bài trước.


Học sinh đọc bài và trả lời câu
hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm đều, tươi
vui)


+ Tóm tắt nội dung baøi:


+ Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần
1.


+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:


Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc


trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các
nhóm đã nêu: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn
nhơ, mặt trời, quây quanh, sáng rực.


- Cho học sinh ghép bảng từ: quây quanh, nhởn
nhơ.


- Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
+ Luyện đọc câu:


- Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc
nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các
câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.


+ Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để
luyện cho học sinh)


Đoạn 1: Từ đầu đến “Mặt trời”.
Đoạn 2: Phần còn lại:


- Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi
giữa các nhóm.


- Đọc cả bài.
- Luyện tập:


<b>* Hoạt động 2: Ơn các vần ây, y:</b>
+ Tìm tiếng trong bài có vần ây ?
+ Tìm tiếng ngồi bài có vần ây, uây ?
- Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập.


- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
<b>3.Củng cố tiết 1:</b>


<b>Tiết 2</b>
<b>* Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài và luyện nói</b>
- Hỏi bài mới học.


- Laéng nghe.


- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm
trên bảng.


- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó
đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm
khác bổ sung.


- Ghép bảng từ: quây quanh, nhởn
nhơ.


- 5, 6 em đọc các từ trên bảng.


- Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc
nối tiếp các câu còn lại.


Các em thi đọc nối tiếp câu theo
dãy.


- Thi đọc cá nhân, 4 nhóm, mỗi
nhóm cử 1 bạn để thi đọc đoạn 1.
- Lớp theo dõi và nhận xét.



2 em.
Maây.


- Đọc các từ trong bài: xây nhà,
khuấy bột


Các nhóm thi đua tìm và ghi vào
bảng con tiếng ngồi bài có vần
ây, y.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu
hỏi:


1. Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi thế nào?
+ Những đoá râm bụt?


+ Bầu trời?


+ Mấy đám mây bông?


2. Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào ?
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.


<b>* Hoạt động 2 : Luyện nói:</b>


<i><b>Đề tài: Trị chuyện về mưa.</b></i>


- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ
và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao


đổi với nhau, hỏi chuyện nhau về mưa.


- Nhận xét phần luyện nói của học sinh.


<b>5.Củng coá:</b>


- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã
học.


<b>6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều</b>
lần, xem bài mới.


+ Thêm đỏ chót.


+ Xanh bóng như vừa được giội
rửa.


+ Sáng rực lên.


+ Gà mẹ mừng rỡ … trong vườn.
- 2 học sinh đọc lại bài văn.


- Học sinh luyện nói theo hướng
dẫn của giáo viên và theo mẫu
SGK.


- Nêu tên bài và nội dung bài học.
- 1 học sinh đọc lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b> </b>

<i>TUẦN 33</i>


<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>
<i><b>CÂY BÀNG</b></i>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi
chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ dấu chấm câu. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.


- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc
điểm riêng.


- Trả lời câu hỏi 1 (SGK)


+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần oang, oac; kể tên những
cây được trồng ở sân trường em.


<i><b>GDBVMT (gián tiếp): Qua nét đẹp của cây bàng, GV liên tưởng giáo dục ý</b></i>
<i><b>thức BVMT: chăm sóc và bảo vệ cây cối (tìm hiểu bài); qua cây trồng ở sân</b></i>
<i><b>trường, GV liên hệ về ý thức BVMT: thêm yêu quý trường lớp (luyện nói).</b></i>


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HS</b></i>


<b>1.KTBC: Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Sau</b>


cơn mưa” và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Cả lớp viết bảng con: râm bụt, nhởn nhơ,
vây quanh.


GV nhận xét chung.
<b>2.Bài mới:</b>


- GV giới thiệu tranh, bài và rút tựa bài.
<b>* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện</b>
đọc:


- Đọc mẫu bài văn. Tóm tắt nội dung bài.
- Đọc mẫu lần 2, đọc nhanh hơn.


<i><b>*Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:</b></i>


- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ
khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các
từ ngữ các nhóm đã nêu.


sừng sững (s ¹ x), khẳng khiu (iu ¹ iêu), trụi
lá (tr ¹ ch), chi chít (it ¹ ich)


<i>Các em hiểu như thế nào là trụi lá? thế nào</i>
<i>là khẳng khiu?</i>


- Học sinh nêu tên bài trước.


- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Học sinh viết bảng con và bảng lớp.


- Nhắc tựa.


- Laéng nghe.


- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên
bảng.


- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại
diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng kết hợp giải
nghĩa từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i><b>*Luyện đọc câu:</b></i>


- GV đọc mẫu và chỉ bảng từng câu.


- GV rèn cho HS đọc nối tiếp đến hết bài.
- GV chú ý rèn HS ngắt giọng đúng nhịp
thơ.


<i><b>* Luyện đọc khổ thơ và cả bài thơ:</b></i>


- Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Thi đọc cả bài thơ.


- Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
- Đọc đồng thanh cả bài.


<i><b>* Hoạt động 2 : Luyện tập: Ôn vần oang,</b></i>
<i>oac.</i>



- GV cho HS tìm các tiếng trong bài có vần
oang, oac.


- GV cho HS tìm các tiếng ngồi bài có vần
oang, oac.


- GV cho HS đọc từ mẫu.


- GV cho HS luyện viết các từ oang, oac vào
vở bài tập. Tìm câu có chứa vần iêng, yêng.
GV cho HS nói câu mẫu trong SGK.


<b>3. Củng cố:</b>


Trị chơi: Tìm tiếng có các vần đang học
trong đoạn văn.


- Nhaän xét, tuyên dương.


<b>Tiết 2</b>
<b>* Hoạt động 1:Luyện đọc,tìm hiểu bài</b>


- GV cho HS đọc bài văn.


- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời


+ Vào mùa đông, cây bàng thay đổi như thế
nào?



+ Vào mùa xuân, … như thế nào?
+ Vào mùa hè, … như thế nào?
+ Vào mùa thu, … như thế nào?


<i><b>+ Theo em, cây bàng đẹp nhất vào mùa</b></i>
<i><b>nào? Để có cây bàng đẹp nhất vào mùa</b></i>
<i><b>thu, nó phải được ni dưỡng và bảo vệ</b></i>
<i><b>ở những mùa nào?</b></i>


<i><b>GV kết hợp giáo dục HS ý thức bảo vệ</b></i>


- Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.


- Đọc nối tiếp 3 em, đọc cả bài thơ.
- 2 em thuộc đại diện dãy thi đọc.
- 2 em, lớp đồng thanh.


- Tiếng khoang, khoác
- Đọc câu mẫu trong bài.


- Học sinh thi nói câu có chứa tiếng mang
vần oang, oac.


Bé ngồi trong khoang thuyền; Chú bộ đội
khốc ba lơ trên vai


- HS chơi tích cực


- HS thực hiên.



- Cây bàng khẳng khiu, trụi lá.


- Cành trên, cành dưới chi chít lộc non.
- Tán lá xanh um che mát 1 khoảng sân
- Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.


<i><b>- HS trả lời.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b>cây cối, BVMT thiên nhiên.</b></i>


- GV giới thiệu tranh minh họa về Cây bàng
- GV tổ chức cho HS thực hành luyện nói.
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài.


- GV cho HS thực hành luyện nói theo suy
nghĩ.


- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn người
nói hay nhất


<i><b>+ GV liên hệ về ý thức BVMT, giúp HS</b></i>
<i><b>thêm yêu quý trường lớp.</b></i>


<b>* Củng cố: - GV cho HS đọc SGK.</b>
- GV biểu dương những HS ngoan.
- Nhận xét, khen thưởng.


<b>* Dặn dò: - Về nhà đọc lại SGK.</b>


- Làm bài tập Tiếng Việt – Chuẩn bị bài Đi


học. - Nhận xét tiết học


- HS quan sát.
- HS thực hiện.


- Kể tên những cây trồng trong sân
trường em.


- HS trả lời.


<i><b>- HS lắng nghe.</b></i>


- HS đọc.


<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>ĐI HỌC.</b></i>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Bước
đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.


- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp.
Ngôi trường rất đáng yêu và cô giáo hát rất hay.


- Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)


+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăn, ăng; tìm đọc được
câu thơ ứng với nội dung tranh; hát bài hát Đi học.



<i><b>GDBVMT (gián tiếp): Từ câu “Đường đến trường có những cảnh gì đẹp?” GV</b></i>
<i><b>nhấn mạnh ý có tác dụng GDBVMT: Đường đến trường có cảnh thiên nhiên</b></i>
<i><b>thật đẹp đẽ, hấp dẫn (hương rừng thơm, nước suối trong, cọ x ơ che mát),</b></i>
<i><b>hơn nữa cịn gắn bó thân thiết với HS (suối thì thầm như trị chuyện, cọ xoè ô</b></i>
<i><b>che nắng làm râm mát cả con đường bạn đi học hằng ngày) – phần tìm hiểu</b></i>
<i><b>bài.</b></i>


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

-Bộ chữ của GV và học sinh.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.KTBC: Hỏi bài trước.</b>


- Gọi 2 học sinh đọc bài: “Cây bàng” và trả
lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.


GV nhận xét chung.
<b>2.Bài mới:</b>


- GV giới thiệu tranh, bài và rút tựa bài.
<b>* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện</b>
đọc:


- Đọc mẫu bài thơ lần 1.
Tóm tắt nội dung bài.


- Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn.



<i><b>* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:</b></i>


- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ
khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các
từ ngữ các nhóm đã nêu.


Lên nương: (ên ¹ ênh), tới lớp: (ơp ¹ ơp),
hương rừng: (ươn ¹ ương)


<i><b>* Luyện đọc câu:</b></i>


Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất (dòng thứ
nhất). Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối
tiếp.


<i><b>* Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:</b></i>


- Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Thi đọc cả bài thơ.


- Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
- Đọc đồng thanh cả bài.


<i><b>* Hoạt động 2 :Luyện tập: Ôn vần ong,</b></i>
<i>oong.</i>


Giáo viên treo bảng yêu cầu:


<b>Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ăng?</b>


<b>Bài tập 2: Tìm tiếng ngồi bài có vần ăn,</b>
ăng?


Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
<b>3.Củng cố tiết 1:</b>


<b>Tiết 2</b>
<b>* Hoạt động 1 :Tìm hiểu bài và luyện nói:</b>


- Học sinh nêu tên bài trước.


2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:


- Nhắc tựa.
Lắng nghe.


- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm.


-Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc,
đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ
sung.


Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải
nghĩa từ.


- Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.


- Đọc nối tiếp 4 em, đọc cả bài thơ.
- 2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài
thơ.



2 em, lớp đồng thanh.


- HS thực hiện.


- Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào
bảng con, thi đua giữa các nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Hỏi bài mới học.


- Hôm nay em tới trường cùng với ai?


- Đường đến trường (trong bài thơ) có những
cảnh gì đẹp?


<i><b>- Nhận xét học sinh trả lời. GV kết hợp</b></i>


<i><b>giáo dục HS sự liên quan mật thiết giữa</b></i>
<i><b>con người và môi trường</b></i>


- Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2 HS đọc
lại.


HTL cả bài thơ: Tổ chức cho các em thi đọc
HTL theo bàn, nhóm ….


<i><b>* Hoạt động 3 :Thực hành luyện hát:</b></i>


GV hướng dẫn HS tập hát từng câu theo
hình thức.



Nhận xét và uốn nắn, sửa sai.
<b>5.Củng cố:</b>


- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung
bài đã học.


<b>6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài</b>
nhiều lần, xem bài mới.


- Mời vào.


- Hôm nay em đến trường với …


- Đường đến trường có cảnh thiên
nhiên đẹp đẽ, hấp dẫn (hương rừng
thơm, nước suối trong, cọ xoè ô râm
mát), hơn nữa còn gắn bó thân thiết
với bạn HS (suối thầm thì như trị
chuyện, cọ x ơ che nắng làm râm mát
cả con đường bạn đi học hằng ngày)
- Học sinh lắng nghe và đọc lại bài thơ.
- Học sinh tự nhẩm và đọc thi giữa các
nhóm.


- Học sinh luyện hát theo gợi ý của giáo
viên.


HS 1 Hôm qua em tới trường.
Lớp Mẹ dắt tay từng bước.



- Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2
em.


- Thực hành ở nhà.


<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>
<i><b>NĨI DỐI HẠI THÂN</b></i>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bỗng, giã vờ, kêu tống, tích tắc, hốt hoảng.
Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.


- Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Không nên nói dối làm mất lịng tin của người
khác, sẽ có lúc làm hại tới bản thân.


- Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK)


+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần it, uyt; nói được lời
khuyên chú bé chăn cừu.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>1.KTBC : Hỏi bài trước.</b>


- Gọi học sinh đọc bài: “Đi học” và trả lời
các câu hỏi 1 và 2 trong SGK.



GV nhận xét chung.
<b>2.Bài mới:</b>


- GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút
tựa bài ghi bảng.


<b>* Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh luyện</b>
đọc:


+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chú bé
chăn cừu hốt hoảng. Đoạn kể các bác nông
dân đến cứu chú bé được đọc gấp gáp. Đoạn
chú bé gào xin moi người cứu giúp đọc nhanh
căng thẳng.


+ Tóm tắt nội dung baøi:


+ Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn
lần 1.


+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:


- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ
khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các
từ ngữ các nhóm đã nêu: bỗng, giả vờ, kêu
toáng, tức tối, hốt hoảng.


- Cho học sinh ghép bảng từ: kêu toáng, giả
vờ.



- Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải
nghĩa từ.


* Luyện đọc câu:


- Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự
đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục
với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc
từng câu.


- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:


- Nhắc tựa.


- Laéng nghe.


- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên
bảng.


- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc,
đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ
sung.


- Ghép bảng từ: kêu tống, giả vờ.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.


- Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối
tiếp các câu còn lại.


- Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.



- Thi đọc cá nhân, 4 nhóm, mỗi nhóm
cử 1 bạn để thi đọc đoạn 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

* Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để
luyện cho học sinh)


Đoạn 1: Từ đầu đến “họ chẳng thấy sói đâu”.
Đoạn 2: Phần còn lại:


- Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức
thi giữa các nhóm.


- Đọc cả bài.


<b>* Hoạt động 2 :Luyện tập: Ôn các vần it,</b>
<b>uyt:</b>


- Tìm tiếng trong bài có vần it?
- Tìm tiếng ngồi bài có vần it, uyt?


- Điền miệng và đọc các câu ghi dưới tranh?
- Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập.
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận
xét.


<b>3.Củng cố tiết 1:</b>


<b>Tiết 2</b>
<b>* Hoạt động 1 :Tìm hiểu bài và luyện</b>


<b>nói:</b>


- Hỏi bài mới học.


- Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và
trả câu hỏi:


- Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy
tới giúp?


- Khi sói đến thật chú kêu cứu có ai đến giúp
không? Sự việc kết thúc ra sao?


+ Giáo viên kết luận: Câu chuyện chú bé
chăn cừu nói dối mọi người đã dẫn tới hậu
quả: đàn cừu của chú đã bị sói ăn thịt. Câu
chuyện khun ta khơng được nói dối. Nói
dối có ngày hại đến thân.


- Thịt.


- Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng
con tiếng ngồi bài có vần it, uyt.


It: quả mít, mù mịt, bưng bít, …


Uyt: xe buýt, huýt còi, quả quýt,


Mít chín thơm phức. Xe buýt đầy
khách.



- 2 em đọc lại bài.


- Các bác nơng dân làm việc quanh đó
chạy tới giúp chú bé đánh sói nhưng họ
chẳng thấy sói đâu cả.


- Không ai đến cứu. Kết cuộc bầy cừu
của chú bị sói ăn thịt hết.


- Nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.


<b>* Hoạt động 2 :Luyện nói:</b>


<i><b>Đề tài: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu.</b></i>


- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để
học sinh trao đổi với nhau, nói lời khuyên
chú bé chăn cừu.


Nhận xét phần luyện nói của học sinh.


<b>5.Củng cố:</b>


Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài
đã học.



<b>6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài</b>
nhiều lần, xem bài mới. Kể lại câu chuyện
trên cho bố mẹ nghe.


- Học sinh luyện nói theo hướng dẫn
của giáo viên tìm câu lời khun để nói
với chú bé chăn cừu.


+ Cậu khơng nên nói dối, vì nối dối
làm mất lịng tin với mọi người.


+ Nói dối làm mất uy tín của mình.
-Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài và nhắc lại lời
khuyên về việc khơng nói dối.


Thực hành ở nhà.


<i>TUẦN 34</i>


<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>
<i><b>BÁC ĐƯA THƯ</b></i>


<b>I.Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần
yêu mến và chăm sóc bác.


- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)



+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần inh, uynh; nói lời chào
hỏi của Minh với bác đưa thư.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>
Tranh minh hoạ bài tập đọc


Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
III.Các hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.KTBC : Gọi học sinh đọc đoạn 2 bài tập đọc</b>
“Nói dối hại thân” và trả lời các câu hỏi: Khi sói
đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp chú khơng?
Sự việc kết thúc ra sao?


Nhận xét KTBC.
<b>2.Bài mới:</b>


- GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài
ghi bảng.


<b>* Hoạt động 1 :Hướng dẫn học sinh luyện đọc:</b>
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc vui). Tóm tắt
nội dung bài:


+ Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:


+ Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó


đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các
nhóm đã nêu: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ
phép.


+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa
từ.


* Luyện đọc câu:


- Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp,
học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em
khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho
đến hết bài.


Cần luyện đọc kĩ các câu: 1, 4, 5 và câu 8.


* Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn)


+ Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
+ Đọc cả bài.


<b>- 2 học sinh đọc bài và trả lời:</b>
<b>Không ai đến giúp chú bé cả.</b>
<b>Bầy cừu của chú bị sói ăn thịt</b>
<b>hết.</b>


- Nhắc tựa.


- Lắng nghe.



- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm
trên bảng.


- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó
đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm
khác bổ sung.


5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.


- Học sinh lần lượt đọc các câu nối
tiếp theo yêu cầu của giáo viên.
- Các học sinh khác theo dõi và
nhận xét bạn đọc.


- Luyện đọc diễn cảm các câu: 1,
4, 5 và câu 8.


- Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn
giữa các nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>* Hoạt động 2 :Luyện tập:</b>
1. Ơn các vần inh, uynh.


Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1:
Tìm tiếng trong bài có vần inh?
Bài tập 2:


Tìm tiếng ngồi bài có vần inh, uynh?


Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.


<b>3.Củng cố tiết 1:</b>


<b>Tiết 2</b>
<b>* Hoạt động 1 :Tìm hiểu bài và luyện nói:</b>


- Hỏi bài mới học.


- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và
trả lời các câu hỏi:


- Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì?


- Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh muốn
làm gì?


<b>* Hoạt động 2 :Luyện nói:</b>


Đề tài: Nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư.
- Giáo viên tổ chức cho từng nhóm 2 học sinh
đóng vai bác đưa thư và vai Minh để thực hiện
cuộc gặp gỡ ban đầu và lúc Minh mời bác đưa thư
uống nước (Minh nói thế nào ? bác đưa thư trả lời
ra sao ?)


- Tuyên dương nhóm hoạt động tốt.


Minh.


- Học sinh đọc từ trong SGK “tủ
kính, chạy huỳnh huỵch”



- Các nhóm thi đua tìm và ghi vào
giấy các từ có chứa tiếng mang
vần inh, vần uynh, trong thời gian
2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng
được nhiều tiếng nhóm đó thắng.


Inh:xinh xinh, hình ảnh, cái kính,


Uynh: phụ huynh, khuyønh tay, …


2 em.


- Chạy vào nhà khoe với mẹ ngay.


- Chạy vào nhà rót nước mát lạnh
mời bác uống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>5.Củng cố:</b>


- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã
học.


<b>6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều</b>
lần, xem bài mới. Kể lại trị chơi đóng vai cho bố
mẹ nghe.


- Cháu chào bác ạ. Bác cám ơn
cháu, cháu ngoan nhĩ ! Cháu mời
bác uống nước cho đỡ mệt. Bác


cám ơn cháu. …


- Nhắc tên bài và nội dung bài
học.


1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.


<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>
<i><b>LÀM ANH</b></i>


<b>I.Mục tiêu</b>


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng. Bước
đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.


- Hiểu nội dung bài: Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em.
- Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)


+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ia, uya; kể về anh (chị,
em) của em.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>
Tranh minh hoạ bài tập đọc


Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
III.Các hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>



<b>1.KTBC : Hỏi bài trước.</b>


- Gọi 2 học sinh đọc bài: “Bác đưa thư” và trả lời
câu hỏi 1 và 2 trong SGK.


- GV nhận xét chung.
<b>2.Bài mới:</b>


* GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài
ghi bảng.


<b>* Hoạt đợng 1 : Hướng dẫn học sinh luyện</b>
<b>đọc:</b>


+ Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng đọc dịu dàng, âu
yếm). Tóm tắt nội dung bài.


- Học sinh nêu tên bài trước.


2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:


- Nhắc tựa.


- Laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

+ Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:


Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc
trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các


nhóm đã nêu: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu
dàng.


Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
* Luyện đọc câu:


Gọi em đầu bàn đọc 2 dòng thơ (dòng thơ thứ
nhất và dòng thơ thứ hai) Các em sau tự đứng dậy
đọc hai dòng thơ nối tiếp.


+ Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:


- Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dòng
thơ)


- Thi đọc cả bài thơ.


- Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
- Đọc đồng thanh cả bài.


<b>* Hoạt đợng 2 : Luyện tập: Ơn vần ia, uya:</b>
1. Tìm tiếng trong bài có vần ia?


2. Tìm tiếng ngồi bài có vần ia, uya?
- Gọi học sinh đọc lại bài, nhận xét.
<b>3.Củng cố tiết 1:</b>


<b>Tiết 2</b>
<b>* Hoạt đợng 1 : Tìm hiểu bài và luyện nói:</b>
- Hỏi bài mới học.



- Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
1. Làm anh phải làm gì?


+ khi em bé khóc ?
+ khi em bé ngã ?


+ khi mẹ cho q bánh ?
+ khi có đồ chơi đẹp ?


2. Muốn làm anh phải có tình cảm gì với em
bé?


<b>* Hoạt đợng 2 : Thực hành luyện nói:</b>
Đề tài: Kể về anh (chị, em) của em.


trên bảng.


- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó
đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm
khác bổ sung.


-Vài em đọc các từ trên bảng: người
lớn, dỗ dành, dịu dàng.


- Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ
bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn
bên phải.


- 4 học sinh đọc theo 4 khổ thơ, mỗi


em đọc mỗi khổ thơ.


- 2 học sinh thi đọc cả bài thơ.
- Lớp đồng thanh.


Chia


- Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào
bảng con, thi đua giữa các nhóm.


Ia: tia chớp, tia sangs, tỉa ngô, …
Uya: đêm khuya, khuya khoắt, …


2 em đọc lại bài thơ.
- Anh phải dỗ dành.


- Anh phaûi nâng dịu dàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ
và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh kể cho nhau
nghe về anh chị em của mình (theo nhóm 3 học
sinh)


Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.


<b>5.Củng cố:</b>


- Hỏi tên bài, gọi đọc bài.


<b>6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều</b>


lần, xem bài mới.


- Học sinh quan sát tranh và thực
hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh nêu tên bài và đọc lại
bài.


Thực hành ở nhà.


<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>NGƯỜI TRỒNG NA</b></i>


<b>I.Muïc tiêu</b>


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. Bước đầu
biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.


- Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên
công ơn của người đã trồng.


- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)


+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần oai, oay; kể về ơng (bà)
của em.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


Tranh minh hoạ bài tập đọc



Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
III.Các hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.KTBC : Hỏi bài trước.</b>


Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ em thích
trong bài: “Làm anh” trả lời các câu hỏi trong
SGK.


GV nhận xét chung.
<b>2.Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

* GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài
ghi bảng.


<b>* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc:</b>
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (chú ý đổi giọng khi đọc
đọan đối thoại)


+ Tóm tắt nội dung bài:


+ Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
<b>* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:</b>


- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc
trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các
nhóm đã nêu: lúi húi, ngồi vườn, trồng na, ra
quả.



- Cho học sinh ghép bảng từ: ngoài vườn, ra quả.
- Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
<b>* Luyện đọc câu:</b>


- Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc
nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các
câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện
đọc lời người hàng xóm và lời cụ già


<b>* Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để</b>
luyện cho học sinh)


- Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn đối thoại rồi tổ
chức thi giữa các nhóm.


- Luyện học sinh đọc cả bài. Khi đọc chú ý lời
người hàng xóm vui vẻ, xởi lởi lời cụ già tin tưởng.
<b>* Hoạt động 2 : Luyện tập: Ôn các vần oai, oay:</b>
- Tìm tiếng trong bài có vần oai?


- Tìm tiếng ngồi bài có vần oai, oay?


- Điền tiếng có vần oai hoặc oay?


- Nhắc tựa.


- Laéng nghe.


- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm


trên bảng.


- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó
đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm
khác bổ sung.


- Ghép bảng từ: ngoài vườn, ra
quả.


5, 6 em đọc các từ trên bảng.


- Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc
nối tiếp các câu cịn lại.


- Các em thi đọc nối tiếp câu theo
dãy.


- Từng cặp 2 học sinh, một em đọc
lời người hàng xóm, một em đọc
lời cụ già.


- Các em luyện đọc, thi đọc giữa
các nhóm.


2 học sinh đọc lại cả bài văn.


- Ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập.
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.


<b>3.Củng cố tiết 1:</b>


<b>Tiết 2</b>
<b>* Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài và luyện nói:</b>


- Hỏi bài mới học.


- Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu
hỏi:


- Thấy cụ già trồng na người hàng xóm khuyên cụ
điều gì?


- Cụ trả lời thế nào?


- Bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi trong bài?


- Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.


 Hoạt động 2 : Luyện nói:


<i><b>Đề tài: Kể về ơng bà của em.</b></i>


- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ
và đọc các câu dưới tranh, gợi ý bằng hệ thống
câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, theo nhóm
3 học sinh, kể cho nhau nghe về ơng bà của mình


Nhận xét phần luyện nói của học sinh.



<b>5.Củng coá:</b>


- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã


Oai: củ khoai, phá hoại, …


Oay: hí hốy, loay hoay, …


Điền vào chỗ trống:


Bác sĩ nói chuyện điện thoại.
Diễn viên múa xoay người.


- 2 em đọc lại bài.


- Nên trồng chuối vì trồng chuối
nhanh có quả còn trồng na lâu có
quả.


- Con cháu cụ ăn na sẽ khơng
qn ơn người trồng.


- Có 2 câu hỏi, người ta dùng dấu
chấm hỏi để kết thúc câu hỏi.
- Cụ ơi, cụ nhiều tuổi sao cịn
trồng na?


- Cụ trồng chuối có phải hơn
không?



- 2 học sinh đọc lại bài văn.


- Học sinh luyện nói theo hướng
dẫn của giáo viên.


Ơng tớ rất hiền.


Ơng tớ kể chuyện rất hay.
Ông tớ rất thương con cháu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

học.


<b>Nhận xét dặn dị: Về nhà đọc lại bài nhiều lần,</b>
xem bài mới. Kể lại câu chuyện trên cho bố mẹ
nghe.


1 học sinh đọc lại.


Thực hành ở nhà.


<i><b>TUAÀN 35</b></i>



<b>TẬP ĐỌC</b>



<i><b>ANH HÙNG BIỂN CẢ</b></i>


<b>I.Mục tiêu</b>


<b>- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nhanh vun vút, săn lùng, bờ biển, nhảy</b>
<b>dù. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.</b>



- Hiểu nội dung bài: Cá heo là con vật thông minh, là bạn của người. Cá heo đã nhiều
lần giúp người thoát nạn trên biển.


- Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK)


+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ân, uân; hỏi nhau về cá
heo theo nội dung bài.


<i><b>GDMT (trực tiếp): HS nâng cao ý thức BVMT: Yêu quý và bảo vệ cá heo – lồi</b></i>
<i><b>động vật có ích (nội dung bài và noội dung luyện nói)</b></i>


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>
Tranh minh hoạ bài tập đọc


Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
III.Các hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.Ổn định </b>
<b>2.KTBC </b>


- Các em đã học bài gì?


- GV gọi HS đọc bài trong SGK, kết hợp trả lời
câu hỏi:


- GV nhận xét
<b>3.Bài mới </b>



GV giới thiệu – ghi tựa: Anh hùng biển cả


<b>* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc:</b>
GV đọc diễn cảm bài văn.


* Luyện đọc tiếng, từ: thật nhanh, săn lùng, bờ
biển, nhảy dù, …


- Lớp hát


- Người trồng na
- 2 HS đọc .


- HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài


- HS theo doõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

GV nhận xét, sau đó đưa ra lời giải thích cuối
cùng.


<b>* Luyện đọc câu:</b>


- GV đọc mẫu và chỉ bảng từng câu.
- GV rèn cho HS đọc từng câu nối tiếp.


- GV rèn cho HS ngắt giọng đúng sau dấu câu, cao
giọng ờ các câu hỏi.


<b>* Luyện đọc đoạn, bài</b>



- GV cho HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
- GV cho HS thi đua đọc cả bài


- GV cho HS đọc các câu hỏi.


- GV cho học sinh đọc nối tiếp câu
- GV cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
- GV cho học sinh đọc cả bài.


<b>* Hoạt động 2 : Ôn các vần uân, ân</b>


- GV nêu yêu cầu 1 SGK (Tìm tiếng trong bài có
vần uân, aân)


- GV nêu yêu cầu 2 SGK (Nhìn tranh, nói câu
chứa tiếng có vần n, ân)


<b>4.Củng cố</b>


- Cơ vừa dạy bài gì?
<b>5.Dặn dị </b>


<b>TIẾT 2</b>
<b>1.Ổn định </b>


<b>2.KTBC </b>


Ở tiết 1 học bài gì?



<b>* Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài đọc và luyện nói </b>
<b>* Luyện đọc</b>


- GV yêu cầu HS mở SGK để đọc bài
- GV gọi HS đọc nối tiếp câu


- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV gọi HS đọc cả bài


- GV nhận xét - ghi điểm
<b>* Tìm hiểu bài</b>


<i><b>+ Cá heo sống ở biển hay ở hồ?</b></i>
<i><b>+ Cá heo đẻ trứng hay đẻ con?</b></i>
<i><b>+ Cá heo thông minh như thế nào?</b></i>


<i><b>+ Con cá heo trong bài đã cứu sống được ai?</b></i>
<i><b>GV nhắc nhở: Yêu quý và bảo vệ cá heo –</b></i>


- 1 số HS giải nghóa


1 số HS thực hiện.
- HS thực hiện.


- HS xung phong đọc.


- 1 số HS đọc
- Từng dãy HS đọc
- Từng bàn thi đọc.
- 3 HS – đồng thanh



- HS thi tìm nhanh


- HS thi tìm nhanh – đúng - nhiều
- Anh hùng biển cả


- Lớp hát


- Anh hùng biển cả


- HS thực hiện đọc thầm
- 1 số HS đọc


- 1 số HS đọc


- 2 HS đọc – đồng thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i><b>loài động vật có ích</b></i>


GV đọc lại bài đọc


<b>* Hoạt động 2 : </b>Luyện nói: GV cho HS nhìn tranh
thực hiện nói – trả lời


<i><b>GV nhắc nhở HS thể hiện được tình cảm yêu</b></i>
<i><b>quý và bảo vệ cá heo – loài động vật có ích</b></i>


- GV và cả lớp bình chọn người nói hay nhất.
<b>4.Củng cố, dặn dị </b>



- Vừa học bài gì?
- GV GDTT


- GV nhận xét tiết học


1 – 2 HS đọc


1 số nhóm thực hiện nói – trả lời:


- Anh hùng biển cả


<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>



<i><b>Ò . . . Ó . . . O . . .</b></i>



<b>I.Muïc tiêu</b>


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng từ ngữ: trứng cuốc, uốn câu, con trâu. Bước đầu biết nghỉ
hơi ở chỗ ngắt dòng thơ, khổ thơ. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.


- Hiểu nội dung bài: Tiếng gà gáy báo hiệu mọi người một ngày mới đang đến, muôn
vật đang lớn lên, đơm bông, kết trái.


- Trả lời câu hỏi 1 (SGK)


+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần oăt, oăc; nói được các
con vật em biết; trả lời được câu hỏi 2.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>
Tranh minh hoạ bài tập đọc



Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
III.Các hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.KTBC : Hỏi bài trước.</b>


- Gọi 2 học sinh đọc bài: “Anh hùng biển cả” và
trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.


- Học sinh nêu tên bài trước.


2 học sinh đọc bài và trả lời câu
hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

GV nhận xét chung.
<b>2.Bài mới:</b>


* GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài
ghi bảng.


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc:</b>
+ Đọc mẫu bài thơ lần 1 (nhịp điệu thơ nhanh,
mạnh). Tóm tắt nội dung bài.


+ Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần
1.


* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:



- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc
trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các
nhóm đã nêu: Quả na, trứng cuốc, uốn câu, con
trâu.


- Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
<b>* Luyện đọc câu:</b>


- Luyện đọc các dòng thơ tự do: nghỉ hơi khi hết ý
thơ (nghỉ hơi sau các dòng thứ 2, 7, 10, 13, 15, 17,
19, 22, 25, 28, 30)


+ Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:


+ Đoạn 1: Từ đầu đến “thơm lừng trứng cuốc.”
+ Đoạn 2: Phần còn lại.


- Thi đọc cả bài thơ.


- Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Luyện tập:


<b>* Hoạt động 2: Ơn vần oăt, oăc:</b>
- Tìm tiếng trong bài có vần oăt?


- Thi nói câu chứa tiếng có vần oăt, oăc?


Câu 2: Canh gác bờ biển, dẫn tàu
thuyền ra vào các cảng, săn lùng


tàu thuyền giặc.


- Nhắc tựa.


- Laéng nghe.


- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm
trên bảng.


- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó
đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm
khác bổ sung.


- Vài em đọc các từ trên bảng:
Quả na, trứng cuốc, uốn câu, con
trâu.


- Học sinh đọc tự do theo hướng
dẫn của giáo viên. Luyện nghỉ hơi
sau các dòng thơ thứ 2, 7, 10, 13,
15, 17, 19, 22, 25, 28, 30.


- 2 học sinh đọc đoạn 1
- 2 học sinh đọc đoạn 2


- 2 học sinh thi đọc cả bài thơ.


- Hoaét.


- Đọc mẫu câu trong bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
<b>3.Củng cố tiết 1:</b>


<b>Tiết 2</b>
<b>* Hoạt động 1: </b>Tìm hiểu bài và luyện nói:


- Hỏi bài mới học.


- Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Gà gáy vào lúc nào trong ngày ?


- Tiếng gà gáy làm muôn vật đổi thay thế nào ?


- Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài thơ.
<b>* Hoạt động 2 Thực hành luyện nói:</b>
<b>Đề tài: Nói về các con vật em biết.</b>


- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ,
từng nhóm 3 học sinh kể lại, giới thiệu cho nhau
nghe về các con vật nuôi trong nhà và các con vật
theo tranh vẽ trong SGK.


- Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.


<b>5.Củng cố:</b>


Luyện học thuộc lòng bài thơ.


<b>6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều</b>


lần, xem bài mới.


nhoùm.


Oăt: Măng nhọn hoắt.
Bà đi thoăn thoắt.
Oăc: người này lạ hoắc.
Bé ngoặc tay.


- Gà gáy vào buổi sáng sớm là
chính.


- Tiếng gà gáy làm:


+ quả na, buồng chuối chóng
chín, hàng tre mọc măng nhanh
hơn.


+ hạt đậu nảy mầm nhanh, bơng
lúa chóng chín, đàn sao chạy trốn,
ông mặt trời nhô lên rữa mặt.
- 2 em đọc lại bài thơ.


- Học sinh quan sát tranh và thực
hiện theo hướng dẫn của giáo
viên.


Nhà tơi có ni con chó, đàn gà.
Nhà bạn nuôi những con vật nào ?
(nuôi lợn, vịt, …)



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i><b>TIẾNG VIỆT</b></i>
<i><b>ÔN TẬP</b></i>


<b>I.Mục tiêu</b>


<b>GV chọn bài Gửi lời chào lớp 1.</b>


<b>- Đọc trơn cả bài Gửi lời chào lớp 1, bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ,</b>
khỏ thơ. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.


+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần anh, ach.


- Hiểu nội dung bài: Chia tay lớp 1, bạn nhỏ lưu luyến bao kỉ niệm thân
thương và cơ giáo kính mến.


<b>Tập chép: Quyển sách mới</b>


- Chép lại và trình bày đúng bài Quyển sách mới; tìm tiếng trong bài có vần anh,
ach; điền vần anh hoặc ach vào chỗ trống.


- Bài tập 2, 3 (SGK)
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc
động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.Ổn định </b>


<b>2.KTBC </b>


- Các em đã học bài gì?


- GV gọi HS đọc bài trong SGK kết hợp đọc bài
kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK


-Con chó, cái cối xay lúa có đặc điểm gì đáng ngộ
nghĩnh?


GV nhận xét
<b>3.Bài mới</b>


* GV giới thiệu – ghi tựa


<b>* Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- GV đọc mẫu bài thơ: Giọng tha thiết lưu luyến kỉ
niệm với cô giáo.


- GV đánh số thứ tự vào đầu câu
<b>* Luyện đọc tiếng, từ</b>


- GV u cầu HS tìm những tiếng khó đọc


- GV gạch chân những tiếng do HS tìm được: vui
vẻ, mọt lát, hét lên, dây cót, buồn, …


* Luyện đọc câu:


- GV yêu cầu HS đọc câu thứ nhất


- Tiếp tục với các câu còn lại


- Lớp hát


- Kể cho bé nghe
- Đọc: 6 HS


- HS laéng nghe


- HS theo dõi để nhận biết xem
bài thơ có mấy câu.


- HS theo dõi


- 1 số HS tìm


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

- GV h/d cách ngắt nghỉ
* Luyện đọc đoạn, bài
- GV gọi HS đọc câu bất kỳ


- GV gọi HS nối tiếp câu (mỗi em đọc 1 câu)
*Luyện đọc đoạn, bài


- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV gọi HS đọc cả bài


- GV cho HS đọc từ, câu bất kỳ
<b>* Hoạt động 2: </b>Ơn các vần: et, oet


- GV nêu yêu cầu 1 SGK (Tìm tiếng trong bài có


vần et)


- GV nêu u cầu 2 SGK (Tìm tiếng ngồi bài có
vần et, oet)


- GV nêu yêu cầu 3 SGK (Điền et hay oet)


-Ngày tết, ở miền Nam, nhà nào cũng có bánh
t..ét..


-Chim gõ kiến kh..oét.. thân cây tìm tổ kiến.
<b>3.Củng cố tiết 1:</b>


TIẾT 2
<b>1.Ổn định</b>


<b>2.KTBC</b>


GV hỏi: Ở tiết 1 các em học bài gì?
<b>3.Bài mới</b>


- GV yêu cầu HS đọc thầm bài
- GV gọi HS đọc nối tiếp câu
- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV nhận xét – ghi điểm
- GV gọi HS đọc cả bài
* Tìm hiểu bài


- GV gọi HS đọc đoạn 1



- Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông?
GV gọi HS đọc đoạn 2


- Cậu em làm gì khi chị lên day cót chiếc ơ tơ?
GV gọi HS đọc đoạn 3


- Vì sao cậu em cảm thấy buồn chán khi chơi 1
mình?


- 1 số HS luyện đọc
- 1 số HS luyện đọc


- 2 – 3 HS đọc


- Từng dãy, bàn đọc nối tiếp


- Từng dãy, bàn đọc nối tiếp
- Đọc: 3 HS – đồng thanh
- 1 số HS đọc


- 1 HS tìm nhanh (hét)


- HS tìm rồøi viết vào bảng con:
Sấm sét, xét duyệt, nát bét, bánh
tét; xoèn xoẹt, láo toét, đục kht,
nhão nht,


- HS theo dõi
- 2 HS lên điền



- Lớp hát
- Hai chị em
- HS đọc thầm


- 1 số HS đọc (mỗi HS đọc 1 câu)
- 1 số HS đọc (mỗi HS đọc 1 đoạn)
- Đọc: 3 HS – đồng thanh


- 2 HS đọc


+ Cậu nói chị đừng động vào con
gấu bông của em


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- Gọi HS đọc cả bài


<b>* Hoạt động 2: Luyện nói</b>


- GV gọi HS nêu yêu cầu (Em thường chơi với anh,
chị những trị chơi gì?)


GV chia lớp thành 4 nhóm
<b>4.Củng cố </b>


- Vừa học bài gì?
GV GDTT


<b>5.Dặn dò </b>


- GV nhận xét tiết học



- Về nhà học bài. Chuẩn bị b


Chi hãy chơi đồ chơi của chị ấy
- 2 HS đọc


- Vì khơng có người cùng chơi. Đó
là hậu quả của thói ích kỷ


- 3 HS – đồng thanh


- Các nhóm ngồi vòng quanh, lần
lượt từng người kể những trò chơi
với anh, chị của mình


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×