Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

giao an tuan 34 lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.39 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 3</b>


<i>Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2010</i>
<b>Tập đọc - Kể chuyện</b>


<b>ChiÕc ¸o len</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>A. Tập đọc</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:


- Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm do phơng ngữ : lạnh buốt, lất phất,
phụng phịu, ... Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ


- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngời dẫn chuyện. Biết nhấn giọng ở
những từ ngữ gợi tả, gợi cảm : lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu:


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
- Nắm đợc diễn biến câu chuyện


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Anh em phải biết nhỡng nhịn, thơng u, quan
tâm đến nhau


<b>B. KĨ chun</b>


- Rèn kĩ năng nói: dựa vào gợi ý trong SGK, HS biết nhập vai kể lại đợc từng
đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan, biết thay đổi giọng kể phù hợp với
ND, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt



- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá
lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn


<b>II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc, </b>


Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len
HS : SGK


III. Các hoạt động dạy hc ch yu
<b>1. Kim tra bi c</b>


- Đọc bài Cô giáo tí hon


- Những cử chỉ nào của " cô giáo "
Bé làm em thích thú ?


- Tỡm nhng hình ảnh ngộ nghĩnh,
đáng yêu của đám " học trũ " ?
<b>2. Bi mi:</b>


<i><b>HĐ 1. Giới thiệu chủ điểm vµ bµi </b></i>
<i><b>häc</b></i>


- GV giíi thiƯu vµ cho HS QS chđ
®iĨm


<i><b>HĐ2. Luyện đọc</b></i>


a. GV đọc tồn bài



- GV HD giọng đọc, cách đọc
b. HD HS luyện đọc, kết hợp gii
ngha t


* Đọc từng câu


- HD HS luyn c từ khó
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV nhắc HS ngh hi ỳng


- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm


<i><b>HĐ3. HD tìm hiểu bài</b></i>


- Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và


- 2 HS đọc bài
- HS tả lời


- NhËn xÐt b¹n


- HS QS


+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
+ HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài


+ 2 nhóm tiếp nối nhau dọc ĐT đoạn 1 và 4
- 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4



+ HS đọc thầm đoạn 1


- áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để
đội, ấm ơi là ấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tiện lợi nh thế nào?
- Vì sao Lan dỗi mẹ?


- Anh Tuấn nói với mẹ những gì?


- Vì sao Lan ân hận?


- Tìm một tên khác cho truyện?


<i><b>H4. Luyện đọc lại</b></i>


- Vì mẹ nói rằng khơng thể mua chiếc áo
đắt tiền nh vậy


+ HS đọc thầm đoạn 3


- Mẹ hÃy dành hết tiền mua áo cho em Lan.
Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm.
Nếu lạnh con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ë
bªn trong.


+ HS đọc thầm đoạn 4
- HS phát biểu


+ HS đọc thầm toàn bài


- HS phát biểu


+ 2 HS tiếp nối nhau đọc lại toàn bài
- 4 em thành 1 nhóm tự phân vai
- 3 nhóm thi đọc truyện theo vai


- Cả lớp bình chọn, nhận xét nhóm c hay
<b>K chuyn</b>


1. GV nêu nhiệm vụ


- Kể từng đoạn câu chuyện " Chiếc áo
len " theo lời của Lan


2. HD HS kể từng đoạn câu chuyện
theo gợi ý


a. Giúp HS nắm đợc nhiệm vụ
- Đọc lại yêu cầu và gợi ý
b. Kể mẫu đoạn 1


- GV treo bảng phụ
c. Từng cặp HS tập kể
d. HS kể trớc líp


1 HS đọc lại


- 1 HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1, lớp đọc
thầm



- 1, 2 HS kĨ mÉu
+ HS kĨ theo cỈp


+ HS nèi nhau kể 4 đoạn câu chuyện
- Cả lớp và GV nhận xét


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ?
- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện

<i><b>_Toán</b></i>



<b>Tiết 11:</b>

<i><b>Ôn tập về hình học</b></i>


<b>A. Mục tiêu: Giúp HS</b>


- ễn tp, củng cố về đờng gấp khúc và tính độ dài đờng gấp khúc, về chu vi
hình tam giác, hình t giỏc


- Củng cố, nhận dạng hình vuông, hình tứ giác , hình tam giác qua bài "Đếm hình
và vẽ hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>H ca thy</i>
1- n nh


2- Kiểm tra:


Nêu cách tính chu vi tam giác?
- Nhận xét, cho điểm



3- Bài mới:
Bài 1:


-? ng gp khỳc ABCD gồm mấy đoạn
thẳng? Muốn tính độ dài đờng gấp khỳc,
ta lm th no?


Bài 3: Treo bảng phụ


( HD : ghi số vào hình rồi đếm )
Bài 4: Treo bng ph


- Gợi ý HS kẻ theo nhiều cách khác nhau


<b>3- Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Củng cố: Nêu cách tính chu vi hình tam
giác, hình chữ nhật , đờng gấp khúc
2. Dặn dị: Ơn lại bài


<i>H§ của trò</i>
-Hai HS nêu.


- Hs nêu
- Làm vở


Bài giải


<i> dài đờng gấp khúc ABCD là:</i>


<i>34 + 12 + 40 = 86( cm)</i>


<i>Đáp số: 86cm</i>
- Làm miệng


+ Hình bên có 5 hình vuông và 6 hình tam
giác


- HS chia 2 đội thi kẻ
a) Ba hình tam giác


b) Hai h×nh tứ giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Toán ( Tăng)</i>


Ôn luyện



<b>A. Mục tiêu: </b>


- Cđng cè cho häc sinh b¶ng nh©n, chia 2,3,4,5.


- Rèn kỹ năng giải tốn có liên quan đến phép nhân hoặc phép chia
<b>B- Đồ dùng dạy học: Vở toán </b>


<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động ca trũ</i>


1/ Tổ chức:



2/ Luyện tập- Thực hành:
Bài 1: Ôn các bảng nhân


- Hỏi thêm: VD: 3 x 6 = 18.
VËy 6 x 3 =?


<i>- Khắc sâu: Khi ta đổi chỗ các thừa số </i>
<i>thì tích khơng thay đổi.</i>


Bµi 2: Ôn các bảng chia.


- Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và
phép chia?


Bài 3:Tính


- Nêu thứ tự thùc hiÖn phÐp tÝnh?


- Chấm bài, nhận xét
3/ Các hoạt ng ni tip:


+ Củng cố: Trò chơi" Ai nhanh hơn"


+ Dặn dò: Ôn lại bảng nhân và bảng chia


- Hát


- HS c ni tip


( Đọc cá nhân, bàn, dÃy)


- 3 x 6 = 18 VËy 6 x 3 = 18=>
3 x 6 = 6 x 3


- HS đọc đồng thanh
- Thi đọc nối tiếp
- Đọc theo nhóm


- PhÐp chia lµ phép tính ngợc của phép
nhân


- Làm vở


21 : 3 + 124 = 7 + 124
= 131
5 x 9 + 322 = 45 + 322
= 367
40 : 2 + 0 = 20 + 0
= 20


+ HS 1: Nªu phÐp tÝnh của phép nhân
( hoặc phép chia)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Tiếng việt ( tăng )</i>


Luyn c : Chic ỏo len



<b>I. Mục tiªu </b>


- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi



<b>II. §å dïng GV : SGK</b>
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc phân vai bài : Chiếc áo len
<b>2. Bài mới</b>


a. H§1: §äc tiÕng


- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc cõu


- Đọc đoạn


- Đọc cả bài


b. H 2 : c hiểu


- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
c. HĐ 3 : đọc phân vai


- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai


- HS đọc bài



- Nhận xét bạn đọc


- HS theo dâi


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp
luyện đọc từ khó


+ Đọc nối tiếp từng đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1
+ 2 HS đọc cả bài


- HS tr¶ lêi


- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi dọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
- V nh luyn c tip


<i>_____________________________________________________________</i>
<i>Thứ ba ngày15 tháng 9 năm 2009</i>


<i>Toán</i>



<b>Tiết 12: </b>

Ôn tập về giải toán


<b>A. Mục tiêu: </b>


- Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn , Ýt h¬n


- Giới thiệu, bổ sung bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị ( tìm phần
nhiều hơn hoặc ít hn )


<b>B- Đồ dùng dạy học: </b>


GV : Hình vẽ 12 quả cam ( nh bài 3 )
HS : SGK


C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>ổn định</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

giác, tứ giác?
<b>3- Bài mới:</b>
<b>Bài 1:</b>


- c ? Tóm tắt?


- Muốn tìm số cây đội Hai ta làm ntn?
<b>Bi 2: ( HD tng t bi 1)</b>


-Chấm-chữa bài
<b>Bài 3:</b>


<b>a-Treo hình vẽ và HD HS :</b>


?Hàng trên có mấy quả cam?
?Hàng dới có mấy quả cam?


?Hàng trên nhiều hơn hàng dới mấy quả
cam? Vì sao?


<b>b-Tơng tự:</b>
<b>Bài 4:</b>


- c ? Túm tắt?- Bài tập yêu cầu gì?
- Bài tập hỏi gì?


HD: "Nhẹ hơn" coi nh là "ít hơn"


<b> D- Cỏc hot động nối tiếp:</b>


<b>1.Củng cố: Nêu cách giải bài toán hơn </b>
kộm nhau mt s n v


<b>2. Dặn dò: Ôn lại bài</b>


-Hai HS nêu.


- Làm phiếu HT- 1 Hs chữa bài
<i>Bài gi¶i</i>


<i>Số cây đội Hai trồng đợc là:</i>
<i>230 + 90 = 320( cõy)</i>


<i>Đáp số: 320 cây</i>


- Làm vở- 1 HS chữa bài


- 7 quả cam
- 5 quả cam


<i>Bài giải</i>


<i>Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng </i>
<i>dới là:</i>


<i>7 - 5 = 2( qu¶)</i>


<i> Đáp số: 2 quả</i>
- Làm vở


<i>Bài giải</i>


<i>Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là:</i>
<i>50 - 35 =15( kg)</i>


<i> Đáp số: 15 kg</i>


<i> ______________________________________</i>
<i>Tp c</i>


Quạt cho bà ngđ



<b>I. Mơc tiªu</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :



- Chú đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ảnh hởng của phơng ngữ : lặng, lim
dim,...


- Biết cách ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng
thơ và giữa các khổ thơ


+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng từ mới ( thiu thiu ) đợc giải nghĩa ở sau
bài đọc


- Hiểu tình cảm yêu thơng, hiếu thảo của bạn nhỏ rong bài thơ đối với bà
- Học thuộc lòng bài thơ


<b>II. Đồ dùng GV : tranh minh hoạ bài TĐ, bảng phụ viết khổ thơ cần HD luyện </b>
đọc


HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt đọng của trò
A. Kiểm tra bài cũ


- Kể lại câu chuyện : Chiếc áo len


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. Bµi míi


1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )


2. Luyện đọc


a GV đọc bài thơ : giọng dịu dàng tình
cảm


b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng dòng thơ


- GV HD HS đọc đúng từ đọc dễ sai
* Đọc từng khổ thơ trớc lớp


- GV nhắc HS ngắt hơi đúng các khổ
thơ


- Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Bốn nhóm đọc tiếp nối 4 khổ th
3. HD tỡm hiu bi


- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ?
- Cảnh vật trong nhà, ngoài vờn nh thế
nào ?


- Bà mơ thấy gì ?


- Vì sao có thể đoán bà mơ nh vậy ?
- Qua bài thơ em thấy tình cảm của
cháu với bà nh thế nào ?


4. HTL bài thơ



- GV HD HS häc thuéc tõng khæ


- HS nghe


- HS nối tiếp nhau, mỗi em đọc 2 dòng
thơ


- HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ


- HS đọc theo nhóm


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- HS thực hiện


- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ
- Bạn quạt cho bà ngủ


- Mọi vật đều im lặng nh đang ngủ,
ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tờng...
- Bà mơ thấy cháu quạt hơng thơm tới
- HS trao đổi nhóm, trả lời


- Ch¸u rất hiếu thảo, yêu thơng, chăm
sóc bà


- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ


- 4 HS đại diện 4 nhóm nối nhau đọc 4
khổ thơ



- 2, 3 HS thi HTL bài thơ
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL


_____________________________________


<i>Chính tả ( Nghe - viết )</i>


Chiếc áo len



<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rèn kĩ năng viết chính tả :


- Nghe - viết chính xác đoạn 4 ( 63 chữ ) của bài Chiếc áo len


- Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc dấu
thanh dƠ lÉn ( ch/tr hc thanh hái/thanh ng· )


+ Ôn bảng chữ :


- in ỳng 9 ch v tờn chữ vào ô trống trong bảng chữ ( học thêm tên chữ
do hai chữ cái ghép lại : kh )


- Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ



<b>II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT2, bảng phụ kẻ bảng ch÷</b>
HS : VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : xào rau, sà xuống, xinh xẻo,
ngày sinh.


<b>B. Bài mới</b>
1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC cđa tiÕt d¹y
2. HD HS nghe - viÕt :


a. HD chuẩn bị


- Vì sao Lan ân hận ?


- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết
hoa ?


- Li Lan mun nói với mẹ đợc đặt
trong dấu câu gì ?


+ GV đọc : nằm, cuộn trịn, chăn bơng,
xin lỗi


b. Viết bài
- GV đọc bài


c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. HD HS làm BT chính tả
<i>* Bài tập 2 ( 22 )</i>


- Đọc yêu cầu BT


<i>* Bài tập 3 ( 22 )</i>
- Đọc yêu cầu BT


- GV khuyn khớch HS c thuc ti lp


- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viÕt b¶ng
con


- 1, 2 HS đọc đoạn 4 của bài chiếc áo
len


- Vì em đã làm cho mẹ phải lo buồn,
làm cho anh phải nhờng phần mình cho
em


- Những chữ đầu đoạn, đầu câu, tên
riêng


- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
- HS viết bảng con



- HS viết bài vào vở


+ Điền vào chỗ trồng ch/tr
- 1 HS lên bảng


- Cả lớp làm vào VBT
- Đổi vở cho bạn, nhận xét


+ Viết vào vở những chữ và tên chữ còn
thiếu trong bảng


- 1 số HS lµm mÉu
- HS lµm bµi vµo VBT


- Nhiều HS đọc 9 chữ và tên chữ
<b>3 Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- GV khen nh÷ng em cã ý thøc häc tèt


<i><b> Thø t ngày 15 tháng 9 năm 2010</b></i>


<i>Toán</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A. Mơc tiªu: </b>


- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12
- Củng cố biểu tợng về thời gian( chủ yếu là về thời điểm )
- Bớc đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế ĐS
<b>B- Đồ dùng dạy học: </b>



-Mặt đồng hồ; đồng hồ để bàn; đồng hồ điện tử
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


1- ổn định
2- Kiểm tra:
- Đồ dùng học tập
3- Bài mới:


a-Hoạt động 1: Ôn tập


- Một ngày có bao nhiêu giờ?
- Đọc các giờ trong ngày?
- GV giới thiệu vạch chia phút.
b-HĐ 2: Thực hành


Bài 1:


- Nêu vị trí kim ngắn?
- Nêu vị trí kim dài?


- Nêu giờ , phút tơng ứng?
Bài 2:


- GV đọc số giờ và phút
Bài 3:


- §ång hå A chØ mÊy giê?


- §ång hå B chØ mÊy giê?
- §ång hå C chØ mÊy giê?
Bµi 4:


- Hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian?


<b>3- Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Củng cố: Một ngày có bao nhiêu giờ
-Một ngày bắt đầu từ my gi n my
gi


2. Dặn dò: Ôn lại bài


- Hát


- 24 gi
- HS c


- Đọc và nêu vị trÝ cđa 2 kim
- §ång hå A chØ 4 giê 5 phót
- §ång hå B chØ 4 giê 10 phót
- §ång hå C chØ 4 giê 25 phót


- HS thực hành quay kim trên đồng hồ
- Nhận xét bạn


- 5 giê 20 phót
- 9 giê 15 phót
- 12 giê 35 phút


+ Làm miệng


- Đồng hồ A và B chỉ cùng 1 thời gian
- Đồng hồ C và G


- Đồng hồ D và E
- HS nêu


<i>Luyện từ và câu</i>


So sánh. Dấu chÊm



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Tìm đợc những hình ảnh so sánh trong các câu thơ câu văn. Nhận biết các
từ chỉ sự so sánh trong những câu đó


- Ơn luyện về dấu chấm, điềm đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn
văn cha dánh dấu chấm


<b>II. §å dïng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HS : VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Lµm lại BT1, BT2 tiết LT&C tuần 2


<b>2. Bài mới</b>


a. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD làm BT


<i>* Bài tập 1 ( 24 )</i>
- Đọc yêu cầu bài tập


- GV nhận xét
<i>* Bài tập 2 ( 25 )</i>
- Đọc yêu cầu bài tập


- GV cht li lời giải đúng
<i>* Bài tập 3 ( 25 )</i>


- §äc yêu cầu bài tập


- GV nhận xét bài làm của HS


- 2 HS lên bảng làm


+ Tìm các hình ảnh so sánh trong những
câu thơ câu văn


- HS c ln lt tng cõu th


- 4 HS lên bảng làm, HS làm bài vào
VBT



- Nhận xét bài của bạn


+ Ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong các
câu trên


- HS viết ra nháp những từ chỉ sự so
sánh


- 4 em lên bảng làm


- Nhận xét bài làm của bạn
- HS làm bài vào VBT


+ Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và
viết hoa những chữ đầu c©u


- HS trao đổi thao cặp
- HS làm bài vào VBT
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- Khen những em làm bài tốt


<i>Tập viết</i>


Ôn chữ hoa B



<b>I. Mục tiêu</b>



+ Củng cố cách viết chữ hoa B thông qua bài tập ứng dụng
- Viết tên riêng ( bố Hạ ) bằng chữ cỡ nhỏ


<i>- Viết câu tục ngữ : Bầu ơi thơng lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhng </i>
<i>chung một giàn bằng cỡ chữ nhỏ.</i>


<b>II. §å dïng</b>


GV : MÉu ch÷ viÕt hoa B, ch÷ Bè Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li
HS : Vë TV


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : Âu Lạc, Ăn quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. Bµi míi</b>
a. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD viết trên bảng con


<i>* Luyện viết chữ hoa</i>


- Tìm các chữ hoa có trong bài


- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng


chữ


<i>* Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )</i>
- Đọc từ ứng dụng


- GV gii thiệu địa danh Bố Hạ
<i>* Luyện viết câu ứng dụng</i>
- Đọc câu ứng dụng


- GV gióp HS hiĨu ND c©u tục ngữ
c. HD viết vào vở TV


- GV nêu yêu cầu viết
d. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS


- B, H, T


- HS tập viết chữ B, H, T tên bảng con
- Bố Hạ


- HS tập viết Bố Hạ trên bảng con
Bầu ơi thơng lấy bí cùng / Tuy rằng
khác giống nhng chung một giàn
- HS viết Bầu, Tuy trên bảng con
- HS viết bài vào vở TV


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>



- GV nhận xét giờ học
- Khen những em viết đẹp


<b> </b>


<i><b>Tự nhiên và xà hội</b></i>


<b>Bài 5 </b>

: Bệnh lao phổi


<b>I. Mục tiêu</b>


- Sau bi học : HS nêu nguyên nhân, đờng lây bệnh và tác hại của bệnh lao
phổi


- Nêu đợc những việc nên và khơng nên làm để đề phịng bệnh lao phổi.
- Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về đờng hô hấp
để đợc i khỏm v cha bnh kp thi


- Tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệnh
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : H×nh vÏ trong SGK trang 12, 13
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kể tên một số bệnh đờng hụ hp thng


gp ?


<b>2. Bài mới</b>


a. HĐ1 : Làm việc với SGK


- Viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản
và viªm phỉi.


<i>* Mục tiêu : Nêu ngun nhân, đờng lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi</i>
<i>* Cách tiến hành :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì ?
- Bệnh lao phổi có biểu hiện nh thế nào
- Bệnh lao phổi có thể lây từ ngời bệnh
sang ngời lành bằng con đờng nào ?
- Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với
sức khoẻ của bản thân ngời bệnh và
những ngi sung quanh ?


<b>+ Bớc 2 : làm việc cả lớp</b>
b. HĐ2 : Thảo luận nhóm


- Phõn cụng hai bn đọc lời thoại giữa
bác sĩ và bệnh nhân


+ Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung góp ý
<i>* Mục tiêu : Nêu đợc những việc nên làm và khơng nên làm để phịng bệnh lao </i>
phổi



* Cách tiến hành


<b>+ Bớc 1 : Thảo luận nhóm</b>


- Kể ra những việc làm và hoàn cảnh
khiến ta dễ m¾c bƯnh lao phỉi


- Nêu những việc làm và hồn cảnh giúp
chúng ta có thể phịng tránh đợc bệnh
lao phi


- Tại sao không nên khạc nhổ bừa bÃi ?
<b>+ Bớc 2 : Làm việc cả lớp</b>


<b>+ Bớc 3 : Liªn hƯ</b>


- Em và gia đình cần làm gì để phịng
tránh bệnh lao phổi ?


- HS QS h×nh vÏ trang 13 theo nhóm, trả
lời


- Đại diện nhóm lên trình bày
- HS trả lời


<b>* GVKL : Lao l mt bnh truền nhiễm do vi khuẩn lao gay ra. Ngày nay, khơng </b>
chỉ có thuốc chữ khỏi bệnh lao mà cịn có thuốc tiêm phịng lao. Trẻ em đợc tiêm
phịng lao có thể khơng bị mắc bệnh này trong suốt cuộc đời.



c. H§ 3 : §ãng vai


<i>* Mục tiêu : Biết nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh đờng </i>
hô hấp để đợc đi khám và chữa bệnh kịp thời


<i>* C¸ch tiÕn hµnh : </i>


<b>+ Bíc 1 : NhËn nhiƯm vơ vµ chn bÞ </b>
trong nhãm


- GV nêu tình huống nếu bị 1 trong các
bệnh đờng hơ hấp, em sẽ nó gì với bố
mẹ để bố meh đa đi khám bệnh ?


- Khi đợc đa đi khám bệnh, em sẽ nói gì
với bác sĩ ?


<b>+ Bíc 2 : Tr×nh diƠn</b>


- Mỗi nhóm nhận 1 trong 2 tình huống
trên thảo lun, úng vai trong nhúm


- Các nhóm lên trình bµy tríc líp


<b>* GVKL : Khi bị sốt, mệt mỏi, chúng ta cần phải nói ngay với bố mẹ để đợc đa đi </b>
khám bệnh kịp thời. Khi đến gặp bác sĩ, chúng ta phải nói rõ xem mình bị đau ở
đâu để bác sĩ chuẩn đoán đúng bệnh, nếu có bệnh phải uống thuốc đủ liều theo đơn
của bỏc s.


<b>3 Củng cố, dặn dò</b>



- GV nhận xét tiết häc


- Khen nh÷ng HS cã ý thøc häc tèt



<i>Tiếng việt ( tăng )</i>


Chú sẻ và bông hoa bằng lăng



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Rốn k nng c thnh ting :


- Chú ý các từ ngữ : bằng lăng, sẻ non, ....


- c ỳng cỏc kiu câu ( câu cảm, câu hỏi ). Phân biệt đợc lời dẫn chuyện
và lời nhân vật bé thơ


+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- HiĨu nghÜa c¸c tõ khó : bằng lăng, chúc ( xuống )


- Nm c cốt chuyện và vẻ đẹp của câu chuyện : tình cảm đẹp đẽ, cảm
động mà bông hoa bằng lăng và sẻ non dành cho bé Thơ.


<b>II. §å dïng</b>


GV : Tranh minh hoạ bài đọc, 1 cành hoa bằng lăng
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>



Hoạt động của thầy Hoạt động ca trũ
<b>A. Kim tra bi c</b>


- Đọc thuộc lòng bài thơ : Quạt cho bà
ngủ


- Trả lời câu hỏi về ND bài thơ
<b>B. Bài mới</b>


<i>1. Gii thiu bi</i>
- GV giới thiệu
<i>2. Luyện đọc</i>


a. GV đọc toàn bài ( HD HS giọng đọc )
b. HD HS luyện đọc kết hợp gii ngha
t


* Đọc từng câu


- HD HS luyn c từ khó
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV nhắc HS ngh hi ỳng


- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm


<i>3. HD HS tìm hiểu bài</i>


- Truyện có những nhân vật nào ?



- Bng lng để dành bơng hoa cuối cùng
cho ai ?


- Vì sao Bằng lăng phải để dành một
bông hoa cho bé Thơ ?


- Vì sao bé Thơ nghĩ là mùa hoa đã qua
?


- Sẻ non đã làm gì để giúp hai bn
ca mỡnh ?


- Mỗi ngời bạn của bé Thơ có điều gì tốt
?


<i>4. Luyn c li</i>


- GV đọc lại 2 đoạn văn


- 2, 3 HS đọc bài
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét bạn


- HS theo dâi SGK


+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
+ HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài


+ 2 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT


- Cả lớp đồng thanh toàn bài
- Bằng lăng, bé Thơ, sẻ non
+ 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1
- Cho bé Thơ


- Vì bé Thơ bị ốm phải nằm viện
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 2


- Békhông nhìn thấy bông hoa nào trên
cây


- Nú bay về phía cành bằng lăng mảnh
mai, đáp xuống làm cho cành hoa chao
qua chao lại, bông hoa chúc hẳn xuống,
lọt vào khuôn cửa nơi bé Thơ đang nằm
và bé đã nhìn thấy bơng hoa


- HS ph¸t biĨu


- 4, 5 HS thi đoạn 2 đoạn văn
- 1 HS đọc cả bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HD HS giọng đọc, cách ngắt nghỉ
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học
- Về nhà luyện đọc thêm


_______________________________________



<i><b>_Toán( tăng)</b></i>


Ôn luyện



<b>A. Mục tiêu: </b>


- Củng cố về tính độ dài đờng gấp khúc, tính chu vi tam giác, tứ giác .


- Củng cố về giải bài tốn "nhiều hơn", "ít hơn", "hơn kém nhau 1 số đơn vị.
<b>B- Đồ dùng dạy học: </b>


GV : Néi dung
HS : Vë BT to¸n


<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động ca trũ</i>


1- n nh


2- Luyện tập- Thực hành
Bài 1:


- Đờng gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn
thẳng?


- Mun tớnh dài đờng gấp khúc, ta
làm thế nào?


- HS gi¶i bài toán



Bài 3: Treo bảng phụ


( HD : ghi s vào hình rồi đếm )
Bài 4: Treo bảng phụ


- Gỵi ý HS kẻ theo nhiều cách khác
nhau


2. Dặn dò:


- Ôn lại các bảng nhân, chia 2,3,4,5.


- Hát


- Đờng gấp khúc ABCD gồm 4 đoạn
thẳng


- Tớnh tng di cỏc on thng


Bài giải


<i> di ng gp khỳc ABCD l:</i>
<i>28 + 12 +60 = 100( cm)</i>


<i>Đáp số:100cm</i>
- Làm miệng


+ Hình bên có 5 hình vuông và 6 hình
tam gi¸c



- HS chia 2 đội thi kẻ
a) Ba hình tam giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i> Thø sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010</i>
<i>Toán</i>


<b>Tiết 15</b>

: Luyện tập


<b>A. Mơc tiªu: </b>


- Củng cố cách xem giờ ( chính xác đến 5 phút)


- Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị ( qua hình ảnh cụ thể)


- Ôn tập củng cố phép nhân trong bảng; so sánh giá trị số của 2 biểu thức
đơn giản, gii toỏn cú li vn.


<b>B- Đồ dùng dạy học: </b>


GV : Mơ hình mặt đồng hồ. Bảng phụ chép bài 3- Phiếu HT
HS : SGK


<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trũ</i>


1- n nh
2- Bi mi:
Bi 1:



- BT yêu cầu g×?


- GV quay kim đồng hồ
Bài 2:


- Đọc đề?


-ChÊm - chữa bài




Bài 3: Treo bảng phụ


- Hỡnh no đã khoanh vào1/3 số quả
cam?


- Hình nào đã khoanh vào 1/2 số bơng
hoa?


Bµi 4: HD HS tÝnh theo 2 c¸ch:
C¸ch 1: TÝnh KQ 2 vÕ råi so s¸nh
C¸ch 2:


.Hai tÝch cã mét tæng sè b»ng nhau,
tÝch nào có thừa số thứ hai lớn hơn sẽ
lớn h¬n


.Hai thơng có SBC bằng nhau, thơng
nào có số chia lớn hơn thì bé hơn
<b>3- Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Củng cố: 1 của 6 bằng mấy?
2


2. Dặn dò: Ôn lại bài


Hát


- Xem ng h v c gi trờn ng h
- HS đọc số giờ trên đồng hồ theo các
hình A, B, C, D


- Đọc tóm tắt - nêu bài toán
- Làm bài vào vở


<i>Bài giải</i>


<i>Tất cả bốn thuyền có sè ngêi lµ:</i>
<i>5 x 4 = 20( ngêi)</i>


<i> Đáp số: 20 ngời</i>
- Nêu miệng


+ Hình 1
+ Hình 4


- Làm bài vào phiếu HT
4 x 7 > 4 x 6
4 x 5 = 5 x 4
16 : 4 < 16 : 2



- B»ng 3


_______________________________
<i>Tập làm văn</i>


K v gia ỡnh. in vo giy t in sẵn



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Rèn kĩ năng nói : Kể đợc một cách đơn giản về gia đình với một ngời bạn mới
quen


- Rèn kĩ năng viết : Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu
<b>II. Đồ dùng GV : Mẫu đơn xin nghỉ học phô tô phát cho HS</b>


HS : VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc lại đơn xin vào đội Thiếu niên
Tiền phong H Chớ Minh


<b>2. Bài mới</b>
a. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD HS làm BT


<i>* Bài tập 1 ( miệng )</i>


- Đọc yêu cầu bài tập


- GV nhận xét
<i>* Bài tập 2 </i>


- Đọc yêu cầu bµi tËp


- GV chÊm mét sè bµi, nhËn xÐt


- 2, 3 HS đọc


+ Kể về gia đình em với một ngời bạn
en mới quen


- HS kể về gia đình theo bàn
- Đại diện mỗi nhóm thi kể


+ Dựa vào mẫu, viết một lá đơn xin nghỉ
học


- Một HS đọc mẫu đơn, nói về trình tự
của lá đơn


- 2, 3 HS làm miệng bài tập
- GV phát mẫu đơn cho tng HS
- HS vit dn


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc



- Nhắc HS nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần


<i>Đạo c:</i>


<b>Tiết 3:</b>

Giữ lời hứa (

tiết 1

)



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu: Thế nào là giữ lời hứa.


- Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời.


- HS có thái độ quý trọng những ngời biết giữ lời hứa và khơng đồng tình với
những ngời hay thất ha.


<b>II. Tài liệu và phơng tiện:</b>


- Tranh minh ho; Chic vòng bạc.
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


<i><b>1. Hoạt động 1: Thảo luận truyện: Chiếc vòng bạc.</b></i>


a. Mục tiêu: HS biết đợc thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
b. Tiến hành


- GV kÓ chun cêi (võa kĨ võa minh ho¹ b»ng tranh ):
ChiÕc vòng bạc


- HS chú ý nghe và


quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Th¶o ln c¶ líp:


+ Bác hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm ? - Bác tặng em, chiếc
vịng bạc ...


+ Em bÐ vµ mäi ngêi trong truyện cảm thấy thế nào
tr-ớc việc làm của Bác?


- Bác là ngời dữ lời
hứa ....


+ Việc làm của Bác thể hiện điều gì ?


+ Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì? - HS nêu
- Thế nào giữ lời hứa ?


- Ngi gi li ha đợc mọi ngời đánh giá nh thế nào?
c. Kết luận: Tuy bận nhiều công việc nhng Bác hồ
không quên lời hứa với một em bé, dù đã qua một thời
gian dài. Việc làm Bác khiến mọi ngời rất cảm động và
kính phục.


- Qua câu chuyện trên chúng ta thấy cần phải giữ đúng
lời hứa – giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình nói...
<i><b>2. Hoạt động 2: Xử lý tình huống.</b></i>


a. Mục tiêu: HS biết đợc vì sao cần phải giữ lời hứa và
cần làm gì nếu khơng thể giữ lời hứa với ngời khác.


b. Tíên hành:


- GV chia lớp thành các nhóm .


- C¸c nhãm nhËn
nhiƯm vơ


+ N1: tình huống 1
+ N2: Tình huống 2
- GV quan sát, HD thêm cho nhóm nào còn lúng túng.


- Đại diện các nhóm
lên trình bày kết quả
thảo luận.


- GV hỏi: - Nhóm khác nhận xét.


- GV hái: - Nhãm kh¸c nhËn xÐt.


+ Theo em Tiến sẽ nghĩ khi khơng thấy Tân sáng nhà
mình học nh đã hứa ?


- Häc sinh tr¶ lêi
+ H»ng sÏ nghĩ gì khi Thanh không dám trả lại rách


truyện ?


- Học sinh trả lời
+ Cần phải làm gì khi khơng thể thực hiện đợc điều



mình đã hứa với ngời khác?


- Häc sinh nªu


c. KÕt luËn:


- TH1: Tân sang nha học nh đã hứa hoặc tìm cách báo
cho bạn là xem phim xong sẽ sang học cùng bạn, để
bạn khi ch.


- TH2: Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi
bạn.


- Tiến và Hằng sẽ cảm thấy không vui, không hài lòng ,
không thích; có thể mất lòng tin khi ựan không giữ lời
hứa với mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

träng ngêi kh¸c....


<i><b>3. Hoạt động 3: Tự liên hệ.</b></i>


a. Mục tiêu: Học sinh biết tự đánh giá việc giữ lời hứa
của bản thân.


b. TiÕn hµnh:
- Gv hái:


+ Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì khơng?
+ Em có thực hiện đợc điều đã hứa ?



+ Em cảm thấy thế nào, khi thực hiện đợc điều đã hứa?
- GV nhận xét, khen những HS đã biết giữ lời hứa.
- Nhắc nhở các em nhớ thực hiện hng ngy.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học
- HD học sinh thực hành.


<i>Tự nhiên và xà hội</i>


<b> Bài 6 </b>

: Máu và cơ quan tuần hoàn


<b>I. Mục tiêu</b>


- Sau bài học HS có khả năng trình bày sơ lợc về cơ cấu và chức năng của
máu


- Nờu c chc nng ca cơ quan tuần hoàn
- Kể đợc tên các bộ phận của cơ quan tuần hồn
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Hình vẽ trang 14, 15, tiết lợn hoặc tiết gà chống đông để trong ống
thuỷ tinh


HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</i>
<b>1. Kiểm tra bài c</b>



- Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì ?
- BƯnh lao phỉi cã biĨu hiƯn nh thÕ
nµo ?


<b>2. Bài mới</b>


a. HĐ1 : QS và thảo luận


- HS trả lêi


<b>* Mục tiêu : trình bày đợc sơ lợc về thành phần của máu và chức năng của huyết </b>
cầu đỏ. Nêu đợc chức năng của cơ quan tuần hoàn


<b>* Cách tiến hành : </b>


<b>+ Bớc 1 : Làm việc theo nhãm</b>


- Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ
cha Khi bị đứt tay hoặc trầy da bạn nhìn
thấy gì ở vết thơng ?


- Theo bạn, khi máu bị chảy ra khỏi cơ
thể, máu là chất lỏng hay là đặc ?


- QS máu đã đợc chống đông trong ống
nghiệm bạn thấy máu đợc chia làm mấy
phần ? Đó là những phần nào ?


- QS huyết cầu đỏ ở H3, bạn thấy huyết
cầu đỏ có hình dạng nh thế nào ? Nó có



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

chức năng gì ?


- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ
thể có tên là gì ?


<b>+ Bớc 2 : Làm việc cả lớp</b>


- Đại diện từng nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung


<b>* GVKL : Máu là một chất lỏng màu đỏ gồm hai thành phần là huyết tơng và </b>
huyết cầu, còn gọi là các tế bào máu


- Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ. Huyết cầu đỏ có
dạng nh cái đĩa, lõm hai mặt. Nó có chức năng mang khí ơ-xi đi ni cơ thể.


- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thế đợc gọi là cơ quan tuần hoàn
b. HĐ2 : Làm việc với SGK


<i>* Mục tiêu : Kể đợc tên các bộ phạn của cơ quan tuần hồn</i>
<i>* Cách tiến hành</i>


<b>+ Bíc 1 : Làm việc theo cặp</b>
<b>+ Bớc 2 : Làm viƯc c¶ líp</b>


- HS QS H4, 1 em hái 1 em trả lời
- 1 số cặp HS lên trình bày KQ thảo
luận



<b>* GVKL : Cơ quan tuần hàn gồm có : tim và các mạch máu</b>
c. HĐ3 : Chơi trò chơi tiếp sức


<i>* Mc tiờu :Hiu c mch mỏu đi tới mọi cơ quan của cơ thể</i>
<i>* Cách tiến hành : </i>


<b>+ Bíc 1 : GV HD HS ch¬i</b>
<b>+ Bíc 2 : </b>


- GV kết luận và tuyên dơng đội thắng


- HS chia làm 2 đội có số ngời bng
nhau


- HS chơi trò chơi


<b> * GVKL : Nh có các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận cảu cơ thể để tất cả </b>
các cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh dỡng và ơ-xi để hoạt động. Đồng thời, máu
cũng có chức năng chuyên chở khí các-bo-níc và chất thải của các cơ quan trong
cơ thể đến phổi và thận để thải chúng ra ngoi.


<b>3 Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- Khen những HS có ý thức học tốt


<i>Sinh hoạt :</i>


Sơ kết tuần




<b>I. Mục tiêu</b>


- HS thy c nhng u khuyết điểm của mình
- Nhận thấy kết quả của mình trong tháng


- GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động
<b>II Nội dung sinh hoạt</b>


<i>1 GV nhận xét u điểm :</i>
- Đi học đều đúng giờ


- Có ý thức xây dựng đơi bạn cùng tiến :,…
- Giữ gìn v sinh chung


- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kÕt víi b¹n bÌ
- Thùc hiƯn tèt nỊ nÕp líp


- Trong líp chó ý nghe gi¶ng : ,
- Cha chó ý nghe giảng :


2. GV nhận xét tồn tại



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Quên vở ,bảng con :Chinh .Mạnh
3. HS bổ xung


4 .Vui văn nghệ


5. Đề ra phơng hớng tuÇn sau:



Khắc phục tồn tại ,phát huy u điểm.
Đôn đốc thu các khoản quỹ


Tuần 4


<i>Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010</i>



<i>Tp c - Kể chuyện</i>


Ngêi mÑ



<b>I. Mục tiêu</b>
<i>A. Tập đọc</i>


+ Rèn kĩ nng c thnh ting :


- Chú ý các từ ngữ : hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, là ch·, l¹nh
lÏo,....


- Biết đọc phân biệt lời ngời kể chuyện với giọng các nhân vật ( bà mẹ, Thần
Đêm Tối, bụi gai, hồ nớc, Thần Chết ) Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản


+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Hiểu từ ngữ trong chuyện, đặc biệt là từ chú giải ( mấy đêm rằm, thiếp đi,
khẩn khoản, lã chã )


- HiĨu néi dung c©u chun : Ngời mẹ rất yêu con. Vì con, ngời mẹ có thể
làm tất cả



<i>B. Kể chuyện :</i>


+ Rèn kĩ năng nói :


- Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai trong giọng điệu phù
hợp với từng nhân vật


+ Rèn kĩ năng nghe :


- Tp trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai, nhận xét, dánh giá đúng
cách kể của mỗi bạn


<b>II. §å dïng</b>


- GV : Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết đoạn văn cần HD, 1 vài đạo cụ
để dựng lại câu chuyện theo vai


HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</i>
<b>A. Kiểm tra bi c</b>


- Đọc lại chuyện : Chú sẻ và bông hoa
bằng lăng, trả lời câu hỏi về nội dung
chÝnh cđa trun


<b>B. Bài mới</b>
1. Giới thiệu bài


2. Luyện đọc


- 2, 3 HS đọc lại truyện
- Trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

a. GV đọc toàn bài


- GV gợi ý cho HS cách đọc


b. HD HS luyện đọc, kết hp gii ngha
t


<i>* Đọc từng câu</i>


- Chỳ ý cỏc từ khó đọc
<i>* Đọc từng đoạn trớc lớp</i>


- Gi¶i nghÜa các từ chú giải cuối bài
<i>* Đọc từng đoạn trong nhãm</i>


<i>* Các nhóm thi đọc</i>
3. HD tìm hiểu bài


- Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1
- Ngời mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đờng
cho bà ?


- Bà mẹ đã làm gì để hồ nớc chỉ đờng
cho bà ?



- Thái độ của thần chết thế nào khi thấy
ngời mẹ ?


- Ngêi mĐ tr¶ lêi nh thÕ nµo ?


- Nêu nội dung câu chuyện
4. Luyện đọc lại


- GV đọc lại đoạn 4
- HD HS đọc phân vai


- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn
đọc tốt nhất


- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của
chuyện


- HS đọc nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhúm
- i din nhúm thi c


+ Đọc thầm đoạn 1
- HS kÓ


+1HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc
thầm


- Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai,


ôm ghì bụi gai vào lịng sởi ấm, làm nó
đâm chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa
đông buốt giá


+ Cả lớp đọc thầm đoạn 3


- Bà mẹ làm theo u cầu của hồ nớc,
khóc đến nỗi đơi mắt theo dịng lệ rơi
xuống hồ, hố thành hai hòn ngọc
+ 1, 2 HS đọc đoạn 4


- Ngạc nhiên khơng hiểu vì sao ngời mẹ
có thể tìm đến tận nơi mình ở


- Ngời mẹ trả lời vì bà là mẹ - ngời mẹ
có thể làm tất cả vì con, và bà địi thần
chết trả con cho mình


+ HS đọc thầm tồn bài


- Ngời mẹ có thể làm tất cả vì con
1-2 em đọc đoạn 4


Cả lớp luyện đọc theo vai
- HS đọc phân vai theo nhóm


KĨ chun
1. GV nªu nhiƯm vơ


2. HD HS dựng lại câu chuyện theo vai


- GV HD HS nói lời nhân vật mình
đóng theo trí nhớ khơng nhìn sách, có
thể kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ....
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn
nhóm dựng lại chuyện hay nht


- HS tự lập nhóm và phân vai
Thực hành lun trong nhãm
- Thi dùng l¹i chun theo vai


<b>3. Cđng cố, dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

( Ngi m rt yờu con, rất dũng cảm. Ngời mẹ có thể làm tất cả vì con. Ngời mẹ có
thể hy sinh bản thân cho con đợc sống ).


- Em rút ra bài học gì cho mình?


( Bit ơn mẹ em sẽ chăm ngoan, học giỏi để mẹ vui lòng_
- Về nhà tập kể chuyện cho ngời thân nghe


________________________________________
<b> </b>


<i><b> To¸n</b></i>


<b>TiÕt 16</b>

: Lun tËp chung


<b>A. Mơc tiªu: </b>


- Củng cố cách tính cộng trừ các số có ba chữ số cách tính nhân chia trong
bảng đã học.



<i>- Củng cố cách, giải tốn có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém </i>
<i>nhau1số đơn vị )</i>


<b>B- §å dïng d¹y häc: </b>


GV : VÏ mÉu bµi 5 ( giÊy to )
HS : SGK


<b>C -Các hoạt động dạy học chủ yếú</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động ca trũ</i>


1- n nh
2- Bi mi


Bài 1: Đặt tính råi tÝnh


- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hin
phộp tớnh?


Bài 2: Tìm x


- X là thành phần nào của phép tính?
- Muốn tìm thừa số ta làm ntn?
- Muốn tìm SBC ta làm ntn?


Bài 3: Tính


- Nêu thứ tự thực hiện biểu thức?


- Chấm chữa bài.


Bi 4: Giải tốn
- Đọc đề? Tóm tắt?


- ChÊm bµi, nhËn xÐt


<b>3- Cỏc hot ng ni tip:</b>
1.Cng c:


Hát


- Làm bài vào phiÕu HT
415 356 162
+ - +
415 156 370
830 200 532
- HS trả lời


- HS làm bài vào vở
- 2 HS chữa bài
a) X x 4 = 32
X = 32 : 4
X = 8
b) X : 8 = 4
X = 4 x 8
X = 32


- Nêu và tính vào vở
- Đổi vở- KT



- Làm bài vào vở - 1 HS chữa bài
Bài giải


<i>Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ </i>
<i>nhất số dầu là:</i>


<i>160 - 125 = 35( l)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Đọc bảng nhân, chia2, 3, 4, 5?


2. Dn dũ: ễn li bi . - HS c


<i>Toán (tăng)</i>


Ôn luyện



<b>A. Mục tiêu: </b>


- Củng cố cho học sinh bảng nhân, chia 2,3,4,5.


- Rèn kỹ năng giải toán có liên quan đến phép nhân hoặc phép chia
<b>B- Đồ dùng dạy học: Vở toán </b>


<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trũ</i>


1/ Tổ chức:



2/ Luyện tập- Thực hành:
Bài 1: Ôn các bảng nhân


- Hỏi thêm: VD: 3 x 6 = 18.
VËy 6 x 3 =?


<i>- Khắc sâu: Khi ta đổi chỗ các thừa số </i>
<i>thì tích khơng thay đổi.</i>


Bµi 2: Ôn các bảng chia.


- Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và
phép chia?


Bài 3:Tính


- Nêu thứ tự thực hiÖn phÐp tÝnh?


- Chấm bài, nhận xét
4/ Các hoạt động ni tip:


+ Củng cố: Trò chơi" Ai nhanh hơn"


+ Dặn dò: Ôn lại bảng nhân và bảng chia


- Hát


- HS c ni tip


( Đọc cá nhân, bàn, dÃy)


- 3 x 6 = 18 VËy 6 x 3 = 18=>
3 x 6 = 6 x 3


- HS đọc đồng thanh
- Thi đọc nối tiếp
- Đọc theo nhóm


- PhÐp chia lµ phÐp tính ngợc của phép
nhân


- Làm vở


21 : 3 + 124 = 7 + 124
= 131
5 x 9 + 322 = 45 + 322
= 367
40 : 2 + 0 = 20 + 0
= 20


+ HS 1: Nªu phÐp tÝnh cđa phép nhân
( hoặc phép chia)


+ HS 2: Nêu KQ


<i> Tiếng Việt ( tăng )</i>


Luyện đọc : Ngời mẹ



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi



<b>II. §å dïng GV : SGK</b>
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt động ca trũ</i>
<b>1. Kim tra bi c</b>


- Đọc phân vai bài : Ngời mẹ
<b>2. Bài mới</b>


a. HĐ1: Đọc tiếng


- GV c mu, HD ging c
- c cõu


- Đọc đoạn


- Đọc cả bµi


b. HĐ 2 : đọc hiểu


- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
c. HĐ 3 : đọc phân vai


- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai


- 6 HS đọc bài


- Nhận xét bạn đọc


- HS theo dâi


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kt hp
luyn c t khú


+ Đọc nối tiếp 4 đoạn


- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 2 HS đọc cả bài


- HS tr¶ lêi


- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
- V nh luyn c tip


<i>Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010</i>
<i><b> Toán</b></i>


<b>Tiết 17 </b>

: Kiểm tra


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiểm tra Kỹ năng thực hiện phép cộng , phép trừ (có nhớ 1 lần) các sè cã 3
ch÷ sè.


- Tìm thành phần cha biết của phép tính.
- Giải bài tốn đơn về ý nghĩa phép tính
- Kỹ năng tính độ dài đờng gấp khúc.
<b>B- Đồ dựng: </b>


GV : Đề bài


HS : Giấy kiểm tra
<b>C -Đề kiĨm tra :</b>


Bµi 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Bµi 2 : T×m x:


x - 234 = 673 726 + x = 882
Bµi3 :


Mỗi hộp có 4 cái cốc . Hỏi 8 hộp cốc nh thế có bao nhiêu cái cốc ?
Bµi 4 :


Tính độ dài đờng gấp khúc ABCD?




B D
35cm 25cm



40cm
C




A


-Đờng gấp khúc ABCD có độ dài là mấy m ?
<b> D-Cách tiến hành :</b>


-GV chép đề lên bảng -HS làm bài vào giấy KT - Thu bài
*-Cách đánh giá :


Câu 1 ( 4 điểm ) : Mỗi phép tính đúng 1 điểm


Câu 2 (1điểm ) : Mỗi phép tính đúng đợc 0,5điểm
Câu 3 ( 2,5 điểm ) : - Lời giải đúng : 1điểm


- Phép tính đúng : 1điểm
- Đáp số đúng : 0,5 điểm
Câu 4 ( 2,5 điểm ) : - Câu lời giải đúng : 1điểm
- Viết phép tính đúng : 1 điểm
<i> - Đổi 100cm = 1 m đợc 0,5 im .</i>


<i>Tp c</i>


Ông ngoại




<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rốn k nng c thnh ting :


- Chú ý các từ ngữ : cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng, ....


- c đúng các kiểu câu. Phân biệt đợc lời dẫn chuyện và lời nhân vật
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ mới trong bµi ( loang lỉ )


- Nắm đợc nội dung của bài, hiểu đợc tính cảm ơng cháu rất sâu nặng. Ông
hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông - ngời thầy đầu tiên của cháu
trớc ngỡng cửa trờng tiểu học


<b>II §å dïng</b>


GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết đoạn văn HD luyện
đọc


HS : SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- ĐTL bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )


2. Luyện đọc


a. GV đọc bài với giọng chậm rãi, dịu
dàng


b. HD HS luyện đọc, kết hp gii ngha
t


* Đọc từng câu


- Chú ý từ ngữ có âm đầu l / n
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV chia bài làm 4 đoạn


. Đ1 : từ đầu ...cây hè phố
. Đ2 : tiếp ...xem trờng thế
nào


. Đ3 : tiếp ...của tôi sau này
. Đ4 : còn lại


- Gii ngha r chỳ gii cui bi
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài
3. HD HS tìm hiểu bài


- Thành phố sắp vo thu cú gỡ p ?


- Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi
học nh thế nào ?



- Tỡm hình ảnh đẹp mà em thích trong
đoạn ơng dẫn cháu đến thăm trờng
- Vì sao bạn nhỏ gọi ơng ngoại là ngời
thầy đầu tiên ?


4. Luyện đọc lại


- GV đọc diễn cảm 1 đoạn văn
- HD HS đọc đúng chú ý cách ngắt
giọng, nhấn giọng


- 2, 3 HS đọc bài


- HS theo dõi SGK, QS tranh minh hoạ
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài


- HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài


- HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- HS đọc


+ HS c thm on 1


- Không khí mát dịu mỗi sáng, trời
xanh ngắt trên cao, xanh nh dòng sông
trong, trôi lặng lé giữa những ngọn cây
hè phố



+ 1 HS c thnh ting on 2


- Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn bút, HD
bạn cách bọc vở, dán nhÃn, pha mực,
dạy bạn những chữ cái đầu tiên


+ 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3
- HS phát biểu


+ 1 HS c cõu cui


- Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên


- 3, 4 HS thi c din cảm đoạn văn
- 2 HS thi đọc cả bài


<b>3. Cñng cố, dặn dò</b>


- Em thấy tình cảm của hai ông cháu trong bài văn nh thế nào ? ( bạn nhỏ
trong bài văn có một ngời ông hết lòng yêu cháu, chăm lo cho cháu. Bạn nhỏ mÃi
biết ơn ông ngời thầy đầu tiên


<i>Chính tả ( Nghe - viết )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rèn kĩ năng viÕt chÝnh t¶ :


- Nghe - viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Ngời mẹ ( 62


tiếng). Biết viết hoa chữ cái đầu câu và các tên riêng. Viết đúng các dấu câu : dấu
chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm


- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc vần dễ lẫn : d/gi/r hoc
õn/õng


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Bảng phụ viết ND BT 2
HS : Vë chÝnh t¶, VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : ngắc ngứ, ngoặc kép, trung
thnh, chỳc tng,...


<b>B. Bài mới</b>
1. Giới thiệu bài


- GV nêu M§, YC cđa tiÕt häc
2. HD nghe - viÕt


<i>a. HD HS chuẩn bị</i>
- Đoạn văn có mấy câu ?


- Tỡm các tên riêng trong bài chính tả
- Các tên riêng ấy đợc viết nh thế nào ?


- Những dấu câu nào đợc dùng trong
đoạn văn ?


<i>b. GV đọc cho HS viết bài</i>
- GV uốn nắn t thế ngồi cho HS
c. Chấm, chữa bài


- GV chÊm 5, 7 bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. HD HS lµm BT chÝnh tả
<i>* Bài tập 2 ( lựa chọn )</i>
- Đọc yêu cầu BT


<i>* Bài tập 3 ( lựa chọn )</i>
- Đọc yêu cầu BT phần a


- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con


- Nhận xét bạn


- 2, 3 HS đọc đoạn viết, cả lớp theo dõi
- 4 câu


- Thần chết, Thần Đêm Tối
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng
- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy
+ HS viết bài vào vở



- Điền vào chỗ trống d hay r
- HS làm bài vào VBT


- 1 HS lên bảng lµm


- HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét bài ca bn


- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng
r/d/gi cã nghÜa...


- HS lµm bµi vµo VBT


- 3, 4 HS lên viết nhanh sau đó đọc kết
quả


<b>IV. Cđng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét giờ học


- Nhắc những HS còn viết sai chính tả về nhà sửa lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Tiết 18 : </b>

Bảng nhân 6


<b>A. Mục tiêu: </b>


- Tự lập và học thuộc bảng nhân 6.


<i>- Củng cố ýnghĩa phép nhânvà giải bài toán bằng phép nhân</i>
<b>B- Đồ dùng dạy học: </b>



GV : Các tấm bìa , mỗi tấm có 6 chấm tròn
HS : SGK


<b> C -Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i>Hoạt động của trị</i>
1- ổn định


2- Bµi mới:


a .HĐ 1 : Lập bảng nhân 6


- Ly 1 tấm bìa: Có 6 chấm trịn lấy 1
lần đợc mấy chấm trịn? Viết ntn?
- Lấy 2 tấm bìa: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm
có 6 chấm trịn, 6 chấm tròn đợc lấy
mấy lần? Viết ntn?


- Tơng tự với các phép tính khác để
hồn thành bảng nhân 6.


- Hai tích liền nhau trong bảng nhân 6
hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
-Đọc bảng nhân 6 ( đọc xuôi ,ngợc )
-Che 1 số kq yêu cầu HS đọc


b .H§ 2 : Thực hành
Bài 1:Tính nhẩm
Bài 2:



- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?


- Chấm bài, nhận xét


Bi 3: Treo bng phụ
- Dãy số có đặc điểm gì ?


- ChÊm, ch÷a bµi
Bµi 4:YC HS tù lµm


<b>3- Các hoạt động nối tiếp:</b>
1.Trị chơi : Truyền điện
2. Dặn dị: Ơn lại bảng nhõn 6


- Hát


- Nêu và viết phép nhân
6 x 1 = 6


6 x 2 = 12
6 x 3 = 18
6 x 4 = 24
...
6 x 10 = 60
- 6 đơn vị


Cả lớp đọc - cá nhân đọc


Nªu miƯng kq


- HS trả lời


- Làm bài vào vở


<i>Bài giải</i>


<i>Năm thùng có số dầu là:</i>
<i>6 x 5 = 30( l)</i>


<i> Đáp số: 30 lít dầu.</i>
- Mỗi số đứng liền nhau hơn kém nhau
6 đơn v


- Làm phiếu HT
- 1 em lên bảng làm


6 12 18 24 30 38 42 48 54 60


- HS chơi để ôn lại bảng nhõn 6


<i>Luyện từ và câu</i>


T ng v gia ỡnh. ễn tập câu : Ai là gì ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Mở rộng vốn từ về gia đình


- TiÕp tơc «n kiểu câu : Ai ( cái gì, con gì ) - là gì ?
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Bảng phụ viết BT 2


HS : VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hot ng ca trũ
<b>A. Kim tra bi c</b>


- Làm lại BT 1 và 3 tiết LT&C tuần 3
<b>B. Bài mới</b>


1. Giíi thiƯu bµi ( GV giíi thiƯu )
2. HD lµm BT


<i>* Bài tập 1 ( 33 )</i>
- Đọc yêu cầu BT


- GV nhËn xÐt
<i>* Bµi tËp 2 ( 33 )</i>
- Đọc yêu cầu BT


- GV nhận xét
<i>* Bài tập 3 ( 33 )</i>
- Đọc yêu cầu bài tập


- GV nhận xÐt


- HS lµm miƯng


- Tìm những từ chỉ gộp những ngời
trong gia đình



- 1 HS đọc mẫu


- HS trao đổi theo cặp, viết ra nháp
những từ tìm đợc


- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp làm bài vào VBT


+ Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau thành
nhóm


- 1 HS làm mẫu


- HS làm việc theo cặp


- 1 vài HS trình bày kết quả trên lớp
- Cả lớp lµm bµi vµo VBT


+ Dựa vào ND bài tập đọc tuần 3, 4 đặt
câu theo mẫu Ai là gì ? để nói về ...
- 1 HS làm mẫu nói về bạn Tuấn trong
chuyện Chiếc áo len


- HS trao đổi theo cặp nói về các nhân
vật cịn lại


- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
- Cả lớp làm bài vào VBT



<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- GV nhắc HS về nhà HTL 6 thành ngữ, tục ngữ ở BT2


<i>Tập viết</i>


Ôn chữ hoa C



<b>I. Mục tiêu</b>


+ Củng cố cách viết chữ hoa C thông qua bài tập ứng dụng
- Viết tên riêng Cửu Long, bằng chữ cỡ nhỏ


<i><b>- Viết câu ca dao Công cha nh núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ nh nớc trong </b></i>


<i><b>nguồn chảy ra bằng chữ cỡ nhỏ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GV : Mẫu chữ viết hoa C, tên riêng Cửu Long và câu ca dao viết trên dòng
kẻ ô li


HS : Vë TV


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : Bố H, Bu


<b>B. Bi mi</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD viết trên bảng con


<i>a. Luyện viết chữ hoa</i>


- Tìm các chữ hoa có trong bài


- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách
viết từng ch÷


<i>b. Luyện viết từ ứng dụng</i>
- HS đọc từ ứng dng


- GV giới thiệu : Cửu Long là dòng sông
lớn nhÊt níc ta, ch¶y qua nhiỊu tØnh ë
Nam Bé


<i>c. Luyện viết câu ứng dụng</i>
- Đọc câu ứng dụng


- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ca dao :
công ơn cđa cha mĐ rÊt lín lao


3. HD viÕt vµo vë TV
- GV nêu yêu cầu bài viết
4. Chấm, chữa bài



- GV chÊm 5, 7 bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS


- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con


- C, L, T, S, N


- HS tập viết vào bảng con
- Cửu Long


- HS tập viết trên bảng con


Công cha nh núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra
- HS tập viết bảng con chữ : Công, Thái
Sơn, Nghĩa


- HS viết bài vào vở


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xÐt giê häc


- Biểu dơng những HS viết bài đúng, p. V nh hc thuc cõu ng dng


<i>Tự nhiên và x· héi</i>


<b>Bài 7 : </b>

Hoạt động tuần hoàn



<b>I. Mục tiêu</b>


- Sau bài học HS biết thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch
đập


- Chỉ đợc đờng đi của máu trong sơ đồ vịng tn hồn lớn và vịng tuần
hồn nhỏ


<b>II. §å dïng</b>


GV : Hình vẽ trong SGK, sơ đồ 2 vịng tuần hồn, các phiếu rời ghi tên các
loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn


HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Máu gồm những thành phần nào ?
- Cơ quan tuần hoàn gồm những gì ?
<b>2. Bài mới</b>


a. HĐ1 : Thực hành


- HS tr¶ lêi


<i>* Mục tiêu : Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập</i>
<i>* Cách tiến hành : </i>



<b>+ Bớc 1 : Làm việc cả lớp</b>


- GV HD HS : áp tai vào ngực của bạn
để nghe tim đập và đếm số nhịp đập của
tim trong 1 phút


- Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay
phải lên cổ tay trái của mình hoặc của
bạn đếm số nhịp mạch đập trong 1 phút
<b>+ Bớc 2 : làm việc theo cặp</b>


<b>+ Bíc 3 : lµm viƯc c¶ líp</b>


- Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào
ngực của bạn mình ?


- Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay
mình hoặc tay bạn, em cm thy gỡ ?


- 1 số HS lên làm mẫu


- Từng cặp HS thực hành nh HD
- HS trả lêi c©u hái


<b>* GVKL : Tim ln đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu </b>
không lu thông đợc trong các mạch máu, cơ thể s cht.


b. HĐ2 : Làm việc với SGK


<i>* Mc tiờu : Chỉ đợc đờng đi của máu trên sơ đồ vịng tuần hồn lớn và vịng tuần </i>


hồn nhỏ


<i>* C¸ch tiÕn hµnh</i>


<b>+ Bíc 1 : Lµm viƯc theo nhãm</b>
- GV gỵi ý :


. Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao
mạch trên sơ đồ. Nêu chức năng của
từng loại mạch máu


. Chỉ và nó đờng đi của máu trong vịng
tuần hồn nhỏ. Vịng tuần hồn nhỏ có
chức năng gì ?


. Chỉ và nói đờng đi của vịng tuần hồn
lớn. Vịng tuần hồn lớn có chức năng gỡ
?


<b>+ Bớc 2 : Làm việc cả lớp</b>


- HS làm việc theo nhóm nhỏ, trả lời
theo gợi ý của GV


- Đại diện nhóm lên chỉ vào sơ đồ và trả
lời câu hỏi


- C¸c nhãm kh¸c bỉ sung


<b>* GVKL : Tim ln co bóp để đẩy máu vào 2 vịng tuần hồn. Vịng tuần hồn lớn</b>


: đa máu chứa nhiều khí ơ-xi và chất dinh dỡng từ tim đi nuôi các cơ quan của cơ
thể, đồng thời nhận khí các-bo-níc và chất thải của các cơ quan rồi trở về tim..
Vịng tuần hồn nhỏ : đa máu từ tim đến phổi lấy khí ơ-xi và thải khí cỏc-bo-nớc
ri tr v tim


c. HĐ3 : Chơi trò chơi ghép chữ vào hình


<i>* Mc tiờu : Cng c kin thức đã học về hai vịng tuần hồn</i>
<i>* Cách tiến hành</i>


<b>+ Bớc 1 : GV phát mỗi nhóm một bộ đồ</b>
chơi gồm sơ đồ hai vịng tuần hồn +
phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của
2 vòng tuần hồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>+ Bíc 2 : C¸c nhãm chơi</b> - Nhóm nào song trớc dán sản phẩm của
mình lên trớc


- Nhận xét khen nhóm bạn
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài


<i>Tiếng Việt ( tăng )</i>


ễn t ng v gia ỡnh.


ễn tập câu ai, là gì ?



<b>I. Mơc tiªu</b>



- Củng cố cho HS vốn từ về gia đình


- TiÕp tơc «n kiểu câu : Ai ( cái gì, con gì ) - là gì ?
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Bảng phụ viết BT
HS : VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV kiĨm tra vở BT1 LT&C tuần 4
- Nhận xét


<b>2. Bài mới</b>
* Bµi 1


- Em hãy tìm các từ chỉ gộp những ngời
trong gia đình


- GV nhËn xÐt
* Bµi 2


- Dựa theo ND bài TĐ tuần 3, tuần 4 đặt
câu theo mẫu ai là gì ?


- GV nhËn xÐt



- HS lÊy vở


+ HS trao i nhúm
- Nhiu em phỏt biu


ông bà, «ng cha, cha «ng, cha chó, chó
b¸c, cha anh, chú dì, cô chú, cậu mợ,...
- Nhận xét bạn


+ HS trao đổi theo cặp


- TiÕp nèi nhau ph¸t biĨu ý kiÕn
- HS lµm bµi vµo vë


. Tn lµ anh cđa Lan


. Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan
. Bà mẹ là ngời rất yêu thơng con
. Sẻ non là ngời bạn tốt


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài


<i>Toán ( tăng)</i>


Luyện tập




<b>A. Mục tiªu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Củng cố cách, giải tốn có lời văn (liên quan đến so sánh hai s hn kộm
nhau1s n v )


<b>B- Đồ dùng dạy häc: </b>


GV : B¶ng phơ- PhiÕu HT
HS : Vë


<b>C -Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<i>HĐ của thầy</i>


1- ổn định
2- Luyn tp:


Bài 1: Đặt tính rồi tính


- Nờu cỏch đặt tính và thứ tự thực hiện
phép tính?


Bµi 2: Tìm x


- X là thành phần nào của phép tính?
- Muốn tìm thừa số ta làm ntn?
- Muốn tìm SBC ta làm ntn?


Bài 3: Tính


- Nêu thứ tự thực hiện biểu thức?


-Chấm chữa bài.


Bi 4: Gii toỏn
- c ? Túm tắt?


- ChÊm bµi, nhËn xÐt


<b>3- Các hoạt động nối tiếp:</b>
1.Củng c:


- Đọc bảng nhân, chia2, 3, 4, 5?
2. Dặn dò: Ôn lại bài .


<i>HĐ của trò</i>
-Hát


-Làm bài vào phiếu HT
415 356 162
+ - +
415 156 370
830 200 532
Làm bài vào vở- 2HS chữa bài
a) X x 4 = 32


X = 32 : 4
X = 8
b) X : 8 = 4
X = 4 x 8
X = 32



- Nêu và tính vào vở
- Đổi vở- KT


-Làm bài vào vở - 1 HS chữa bài


Bài giải


<i>Ngày thứ hai bán nhiều hơn ngày thứ nhÊt </i>
<i>lµ:</i>


<i>234 - 211 = 23( l) </i>
<i>Đáp số: 35 lít dầu</i>


- HS c


<i><b>Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010</b></i>


<i>Toán</i>


<i><b>Tiết 20</b></i>

<i><b> : </b></i>

Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số


<i><b>(không nhớ )</b></i>



<b>A. Mục tiêu: </b>


- HS bit đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số

với số có một chữ


số(khơng nhớ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>B- Đồ dùng dạy học : </b>


GV : Bảng phụ - PhiÕu HT


HS : SGK


<i>C -Các hoạt động dạy học chủ yếu</i>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


1. Tỉ chøc:
2. Kiểm tra:


- Đọc bảng nhân 6?
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:


a) HĐ 1: HD HS Thực hiện phép nhân:
- Ghi bảng: 12 x 3 = ?


- Nêu cách tìm tÝch?


- HD đặt tính và nhân theo cột dọc nh
SGK


b) HĐ 2: Thực hành:
Bài 1: Tính


Bài 2:


- Nờu cỏch đặt tính và thứ tự thực hiện
phép tính?


- ChÊm bài, chữa bài


Bài 3:


- c ?


- BT cho biết gì?
- BT yêu cầu gì?


- Chấm bài, nhận xét.


<b>3- Cỏc hoạt động nối tiếp:</b>
1. Củng cố:


- Ôn các bảng nhân t 2 n 6
2. Dn dũ:


- Ôn lại bài


- Hỏt
-3 HS đọc


12 + 12 + 12 = 36 12


12 x 3 = 36 x


3


36


- HS làm phiếu HT- 3 HS chữa bài
- Làm phiếu HT


- HS nêu và thực hiện
32 11 42 13


x x x x


3 6 2 3


96 66 84 39
- Lµm vë - 1 HS chữa bài trên bảng
- 1 hộp có 12 bút


- 4 hộp có ? bút


<i>Bài giải</i>


<i>Cả bốn hộp có số bút chì màu là:</i>
<i>12 x 4 = 48( bút chì)</i>


<i> Đáp số: 48 bút chì màu.</i>


- HS thi c


<i>Tập làm văn</i>


Nghe k : Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Rèn kĩ năng nói : nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi. Nhớ ND câu chuyện,
kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên



- Rèn kĩ năng viết ( điền vào giấy tờ in sẵn ) điền đúng ND vào mẫu điện
báo


<b>II. §å dïng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
<b>A. Kim tra bi c</b>


- Làm lại BT 1, 2 tiết LTVC tuần 3
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm BT


<i>* Bài tập 1 ( 36 )</i>
- Đọc yêu cầu BT
- GV kĨ chun lÇn 1


- Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé ?
- Cậu bé trả lời mẹ nh thế nào ?
- Vì sao cậu bé nghĩ nh vậy ?
- GV k ln 2


- Chuyện này buồn cời ở điểm nào ?



<i>* Bài tập 2 ( 36 )</i>
- Đọc yêu cầu BT


- Tình huống cần viết điện báo là gì ?


- Yêu cầu của bài là gì ?


- HS làm


- Nhận xét bài làm của bạn


+ Nghe k li cõu chuyện: Dại gì mà đổi
- HS QS tranh minh hoạ, c thm gi ý
- HS nghe


- Vì cậu rất nghịch


- Mẹ sẽ chẳng đổi đợc đâu


- Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa
con ngoan lấy một đứa con nghịch
ngợm


- HS tập kể lại ND câu chuyện
- Truyện buồn cời vì cậu bé nghịch
ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không
ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một
đứa con nghịch ngợm


+ Em đợc đi chơi xa. Đến nơi em muốn


gửi điện báo...


- Em đợc đi chơi xa đến nhà cô chú ở
tỉnh khác...


- Dựa vào mẫu điện báo viết vào vở họ,
tên, địa chỉ ngời gửi, ngời nhận và ND
bu in...


- 2 HS nhìn mẫu điện báo trong SGK,
làm miệng. Nhận xét bạn


- Cả lớp viết vào vở
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- V nh kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi cho ngời thân nghe. Nhớ cách điền
ND điện báo để thực hành khi cn gi in bỏo.


<i>Tự nhiên và xà hội</i>


<b>Bài 8 : </b>

Vệ sinh cơ quan tuần hoàn


<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biết so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm
việc nặng nhọc với lúc cơ thể đợc nghỉ ngơi, th giãn


- Nêu các vieẹc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan
tuần hoàn



- Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bo v c quan tun
hon


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Hình vÏ trong SGK
HS : SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Chỉ và nói đờng đi của máu trong vịng
tuần hồn nhỏ và vịng tuần hồn lớn
trên sơ đồ


<b>B. Bµi míi</b>


<b>a. HĐ1 : Chơi trị chi vn ng</b>


- 2, 3 HS lên bảng chỉ
- Nhận xÐt b¹n


<i>* Mục tiêu : So sánh đợc mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hay làm </i>
việc nặng nhọc với lúc cơ thể đợc nghỉe ngi, th gión


<i>* Cách tiến hành : </i>
<b>+ Bớc 1 : </b>


- Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch


của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi
yên kh«ng ?


<b>+ Bớc 2 : GV cho HS chơi trị chơi đòi </b>
hỏi vận động nhiều


- So sánh nhịp đập của tim và mạch khi
vận động mạnh với khi vận đọng nhẹ
hoặc khi nghỉ ngơi


- HS ch¬i trò chơi : Con thỏ ăn cỏ, uống
nớc, vào hang


- Nhận xét sự thay đổi nhịp đập của tim
sau mi trũ chi


- HS chơi trò chơi
- HS thảo luËn tr¶ lêi


<b>* GVKL : Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và </b>
mạch nhanh hơn bình thờng. Vì vậy, lao đọng và vui chơi rất có lợi cho hoạt động
của tim mạch. Tuy nhiên nếu lao động hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt,
có hại cho sc kho


<b>b. HĐ2 : Thảo luận nhóm</b>


<i>* Mc tiờu : Nêu đợc các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh </i>
cơ quan tuần hồn. Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để
bảo vệ cơ quan tun hon



<i>* Cách tiến hành</i>


<b>+ Bớc 1 : Thảo luận nhãm</b>


- Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch ?
Tại sao không nên luyện tập và lao
động quỏ sc ?


- Những cảm súc nào dới đây có thể làm
cho tim đập nhanh hơn


. Khi vui quá


. Lỳc hồi hộp, súc động mạnh
. Lúc tức giận


. Th gi·n


- Tại sao chúng ta không nên mặc quần
áo, đi dầy dép quá chật


- K tờn mt s thc ăn, đồ uống...
giúp bảo vệ tim mạch và tên những thức
ăn, đồ uống... làm tăng huyết áp, gây s
va ng mch


<b>+ Bớc 2 : Làm việc cả lớp</b>


- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi



- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung


<b>* GVKL : Tập thể dục thể thao, ... có lợi cho tim mạch. Tuy nhiên, vận động hoặc </b>
lao động q sức sẽ khơng có lợi cho sức khoẻ...


<b>3. Cđng cố, dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Sinh hoạt </i>


Sơ kết tuần



<b>I. Mơc tiªu</b>


- HS thấy đợc những u khuyết điểm của mình trong tuần 4
- Nhận thấy kết quả của mình trong tháng


- GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động
<b>II Nội dung sinh hoạt</b>


<i>1 GV nhËn xÐt u ®iĨm :</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×