Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

giao an toan7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.46 KB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 2/1/10


Ngày giảng:4/1/10(7a2) 5/1/10 (7a1)


<b>TiÕt 41: Thu thập số liệu thống kê,tần số</b>
<b>I.Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức


-Học sinh nắm đợc cách thu thập số liệu thống kê ban đầu ,dấu hiệu ,tần số của mỗi giá trị
2. kĩ năng


: rèn cách tính , khả năng thu thập thong tin
3. tư duy


-RÌn c¸ch t duy lô gích
4. thỏi


Nghiờm tỳc trong hc tp


<b>II. chuẩn bị của thầy và trò</b>


- Chun b ca thy: Son bi chu đáo
- Chuẩn bị của trò: Đọc trớc bài


<b>III. ph ơng pháp dạy học</b>
<b>m thoi, hot ng nhúm</b>
<b>IV. Tiến trình bài dạy</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>kim tra trong giờ học</b></i>


2. Bµi míi


<i><b> Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b> Ghi bng</b></i>
Hot ng 1: gii thiu bi


-Giáo viên giới thiệu chơng bài
-Thu thập số liệu ....


Hc sinh c các số liệu có trong bảng 1
Giáo viên giới thiệu các số liệu cần quan
tâm trong bảng


Trong xóm nhà em ở có bao nhiêu gia
đình .Số con của các gia đình là bao nhiêu ?
Hs: trả lời


Dấu hiệu <i>b</i><sub>1</sub> cho biết những điều gì .Giáo
viên giới thiệu các dấu hiệu và các đơn vị
điều tra


1) Thu thập số liệu,bảng số liệu thóng
kê ban ®Çu


Ví dụ :Điều tra số cây trồng của mỗi
lớp trong dịp phát động tết trồng cây
Bảng 1:SGK


-Thu thập số liệu ,vấn đề quan tâm
-Các số liệu trong bảng đợc gọi là bảng
số liệu thống kê ban đầu



?1)Điều tra số con của các gia đình
trong xóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hs: lắng nghe


Số cây trồng của mỗi lớp là bao nhiêu .Bao
nhiêu lớp có số cây trồng giống nhau
Lớp 7A và lớp 8D trồng đợc bao nhiêu
Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ?


?4)Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu
giá trị .Tần số ? Hãy đọc các giá trị đó
?5)Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong cột
cây trồng,nêu cụ thể .


?6)Có bao nhiêu lớp trồng đợc cùng một số
cây


Hoạt động 2: khái nim


Giáo viên giới thiệu khái niệm tần số
Giáo viên giới thiệu khái niệm số các giá trị
Giáo viên nêu chú ý trong sách giáo khoa
?7)Trong các giá trị cuả <i>b</i><sub>1</sub> có bao nhiêu giá
trị khác nhau ?


BT2:Học sinh thảo luận nhóm trả lời các
câu hỏi SGK



a)Du hiu ,đơn vị điều tra <i>b</i><sub>1</sub>
?2)Nội dung điều tra


Vấn đề ,hiện tợng ngời điều tra quan
tâm gọi là dấu hiu X,Y


1


<i>b</i>:X :Số cây trồng của mỗi lớp


b là giá trị của ,dÃy giá trị của dấu hiệu
(X)


Lp 7A trồngđợc35 cây ;.Lớp 8D trồng
đợc 50 cây <i>b</i><sub>1</sub>


Mỗi đơn vị điều tra có một số liệu đợc
gọi là giá trị của dấu hiệu (x)


Các giá trị của dấu hiệu (x) bằng đơn vị
điều tra


?4)học sinh c


3)Tần số của mỗi giá trị
28;30;35;40cây


Có 8 lớp trång 30 c©y


Số lần xuất hiện của một giá trị trong


dãy giá trị của dấu hiệu đợc gọi l tn
s (n)


N:Số các giá trị
Chú ý :Sgk


-Khụng phải mọi giá trị đều là số
-Bảng số liệu cú th l <i>b</i><sub>3</sub>


b)Có 5 giá trị khác nhau
c)


1 2 3 4 5


1 2 3 4 5


17; 18; 19; 20; 21


1; 3; 3; 2; 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


    


  


<i>3. Củng cố:</i>



<i>-Dấu hiệu thống kê là gì?</i>
<i>-Giá trị của các dấu hiệu là gì ?</i>
<i>-Tần số là gì ?ký hiƯu nh thÕ nµo?</i>
<i>-Bµi tËp1?</i>


<i> 4.. Híng dÉn vỊ nhµ:</i>


- Häc thuéc lý thuyÕt
-Bµi tËp vỊ nhµ 3,4-Sgk
-Híng dÉn 4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b)Sè c¸c giá trị khác nhau là 5


Ngy son: 4/1/10


Ngy ging:6/1/10(7a1,7a2)


TiÕt 42: thu thËp sè liÖu thống kê tần số(t2)


<b>I.Mục tiêu bài học</b>


1 Kin thc:


Vận dụng lý thut vµo bµi tËp cơ thĨ
2. Kĩ năng:


-RÌn kỹ năng tính toán và t duy
- Rèn kỹ năng tổng hợp và trình bày
3. T duy:



Rốn t duy logic


<b>II.chuẩn bị của thầy và trò</b>


- Chun b caThy:Son bài chu đáo


- Chuẩn bị củaTrò: Đọc trớc bài và làm các bài tập đợc giao


<b>III ph ¬ng pháp dạy học</b>


Dm thoi, hot ng nhúm


<b>IV. tiến trình bài dạy</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>- Làm bài tập 1</b></i>
2. Bi mới


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1: cha bi tp


-Giải bài tập 3


-Hc sinh c yờu cầu của bài toán
-Học sinh quan sát bảng năm và bảng sáu
-Nhận xét các dấu hiệu ghi ở bảng .Du
hiu iu tra l gỡ ?


-Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ở cả hai
bảng



-Tn s mỗi giá trị đó là bao nhiêu .
-Học sinh quan sát tính và trả lời ở cả hai
bảng


Hoạt ng 2: luyn tp
-Giải bài tập 4


-Nêu dấu hiệu điều tra ?


1. Cha bi tp


Bài 3:Thời gian chạy của 40 học sinh ở lớp
ghi trong <i>b</i><sub>5,6</sub>(50m)


a) Thời gian chạy(Giây) của 40 học
sinh nam và nữ cự ly 50m


b) Có 40 giá trị của dấu hiệu


1 2 3 4 5


, , , ,


1 2 3 4


8,3; 8, 4; 8,5; 8,7; 8,8


8,7; 9,0; 9, 2; 9,3



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


    


   


c) 1<sub>,</sub> 2<sub>,</sub> 3<sub>,</sub> 4 <sub>,</sub> 5


1 2 3 4


2; 3; 8; 5; 2


3; 5; 7; 5


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


    


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Số các giá trị của dấu hiệu ?


-Cỏc giá trị khác nhau của dấu hiệu ?
-Tần số tơng ứng của các dấu hiệu đó là
bao nhiêu ?



Gi¶i bµi tËp 1 –Sbt


-Quan sát bảng số liệu thống kê ban đầu
.Xác định giá trị tơng ứng khác nhau và tần
số tơng ứng ?


a) Khèi lỵng cđa tõng hép chÌ tÝnh
b»ng gam cđa 30 hép


b) Sè c¸c giá trị khác nhau của dấu
hiệu là 5


c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu :


1 2 3 4


1 2 3 4 5


98; 99; 100; 101


3; 4; 16; 4; 3


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


 





Bài tập1:


a)Thu thập số lợng thống kê


b)Số lợng nữ trong mỗi lớp của trờng
THCS


1 1 3 3


2 2 4 4


14 2; 16 2


15 1; 17 3


<i>x</i> <i>n</i> <i>x</i> <i>n</i>


<i>x</i> <i>n</i> <i>x</i> <i>n</i>


     


     


<i><b>3. Cñng cè</b></i>


-Cách xác định dấu hiệu thống kê nh thế nào?
-Tìm tần số tơng ứng của các dấu hiệu


-Bµi tËp 2 -SBT
<i><b> 4. Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>



- Học thuộc lý thuyết .Xem lại các bài tập đã chữa
-Bài tập về nhà :Bài số3 + Sách bài tập


-§äc trớc bài Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
...


Ngày soan: 9/1/10


Ngày giảng:11/1/10 (7a2)12/1/10(7a1)


<b>Tiết 43: bảng ''tần số'' các giá trị của dấu hiệu </b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


1. kin thc- Học sinh hiểu đợc bảng ''Tần số'' là một hình thức thu gọn có mục
đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị
của dấu hiệu đợc dễ dng hn.


2. Kĩ năng- Học sinh biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và
biết cách nhận xét.


3. T duy- Hc sinh bit liờn hệ với thực tế của bài tốn.
4. tháI độ :


Nghiªm túc trong học tập


<b>II. Chuẩn bị</b> của thầy và trò


- Chuẩn bị của thầy: bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ , bảng phụ ghi nội


dung bài tập 5, 6 tr11 SGK)


- Chuẩn bị của trò: thíc th¼ng.


Bảng phụ 1: Nhiệt độ trung bình của huyện Bỡnh Giang (n v tớnh l 0<sub>C)</sub>


Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995


Nhit trung


bình hàng năm 21 22 21 23 22 21


a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu.
b) Tìm tần số của các giá trị khác nhau.


<b>III. ph ơng pháp dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>IV. tiến trìng bài dạy</b>
<i><b>1.. Kiểm tra bài cũ: (6') </b></i>


- Giáo viên treo bảng phụ 1, học sinh lên bảng làm.
<i><b>2.Bài mới</b></i>


<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bng</b>


HĐ1: nghiên cứu về bảng tần số


- Giáo viên cho học sinh quan sát bảng
5.



? Liu cú thể tìm đợc một cách trình bày
gọn hơn, hợp lí hơn để dễ nhận xét hay
không  ta học bi hụm nay


- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Giáo viên nêu ra cách gọi.


? Bảng tần số có cấu trúc nh thế nào.
- Học sinh: Bảng tần số gồm 2 dòng:
. Dòng 1: ghi các giá trị của dấu hiệu (x)
. Dòng 2: ghi các tần số tơng ứng (n)
? Quan sát bảng 5 và bảng 6, lập bảng
tần số ứng với 2 bảng trên.


- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở.


? Nhìn vào bảng 8 rút ra nhận xét.
- Học sinh trả lời.


HĐ2: chú ý


- Giỏo viên cho học sinh đọc phần đóng
khung trong SGK.


1. Lập bảng ''tần số'' (15')
?1


Giá trị (x) 98 99 100 101 102



TÇn sè (n) 3 4 16 4 3


- Ngời ta gọi là bảng phân phối thực nghiệm
của dấu hiệu hay bảng tần số.


Nhận xét:


- Có 4 giá trị khác nhau từ 28; 30; 35; 50. Giá
trị nhá nhÊt lµ 28; lín nhÊt lµ 50.


- Có 2 lớp trồng đợc 28 cây, 8 lớp trồng đợc 30
cây.


2. Chó ý: (6')


- Cã thĨ chun b¶ng tần số dạng ngang thành
bảng dọc.


- Bảng tần số giúp ta quan sát, nhận xét về sự
phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi
cho việc tính toán sau này.


<i><b>3. Củng cố: (15')</b></i>


- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 5 (tr11-SGK); gọi học sinh lên thống kê và điền
vào bảng.


- Yờu cu hc sinh làm bài tập 6 (tr11-SGK)
a) Dấu hiệu: số con của mỗi gia đình.


b) Bảng tần số:


Số con của mỗi gia đình (x) 0 1 2 3 4


TÇn sè 2 4 17 5 2 N = 5


c) Số con của mỗi gia đình trong thơn chủ yếu ở khoảng 2  3 con. Số gia đình
đơng con chiếm xấp xỉ 16,7 %


<i><b>4. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b><b> : (2')</b></i>


- Học theo SGK, chú ý cách lập bảng tần số.
- Làm bài tập 7, 8, 9 tr11-12 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày soạn: 11/1/10


Ngày giảng: 13/1/10/(7a1,7a2)


<b>Tiết 44 : luyện tập</b>
<b> I. Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức- Củng cố cho học sinh cách lập bàn tần số


2. Kĩ năng- Rèn kĩ năng xác định tần số của giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác
định dấu hiệu.


- Thấy đợc vai trị của tốn học vào đời sống.
3. T duy : rèn t duy liên tởng áp dụng thực tế
4. Thái độ : rèn thái độ ham hc hi



<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò</b>


Chuẩn bị của thầy: máy chiếu, giấy trong ghi bài 8, 9, bài tập 6, 7 tr4 SBT, thớc
thẳng.


Chuẩn bị của trò: giấy trong, bút dạ, thớc thẳng.


<b>III. ph ơng pháp dạy học</b>


Hot ng nhúm


<b>IV. tiến trình bài dạy</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (5') </b></i>


- Học sinh lên bảng làm bài tập 7 tr11-SGK.
<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bng</b>


HĐ 1: Chữa bài tập


- Giỏo viờn đa đề bài lên máy chiếu.


- Học sinh đọc đề bài, cả lớp làm bài theo nhóm.
- Giáo viên thu bài của các nhóm đa lên máy chiếu.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.


H§2: Lun tËp


- Giáo viên đa đề lên máy chiếu.


- Học sinh đọc đề bi.


- Cả lớp làm bài


- 1 học sinh lên bảng lµm.


- Giáo viên đa nội dung bài tập 7 lên mỏy chiu.
- Hc sinh c bi.


- Cả lớp làm bài theo nhóm


- Giáo viên thu giấy trong của các nhóm.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhióm.


I. Chữa bài tập
Bài tập 8 (tr12-SGK)


a) Du hiu: s im đạt đợc sau mỗi lần bắn của
một xạ thủ.


- Xạ thủ bắn: 30 phút
b) Bảng tần số:


Số điểm (x) 7 8 9 10


Số lần bắn (n) 3 9 10 8 N


Nhận xét:


- Điểm số thấp nhất là 7


- Điểm số cao nhất là 10
Số điểm 8 và 9 chiếm tØ lƯ cao.
Bµi tËp 9 (tr12-SGK)


a) DÊu hiƯu: thêi gian giải một bài toán của mỗi
học sinh.


- Số các giá trị: 35
b) Bảng tần số:


T. gian


(x) 3 4 5 6 7 8 9 10


TS (n) 1 3 3 4 5 11 3 5 35


* NhËn xÐt:


- Thời gian giải một bài toán nhanh nhất 3'
- Thời gian giải một bài toán chậm nhất 10'
- Số bạn giải một bài tốn từ 7 đến 10' chiếm tỉ lệ
cao.


Bµi tËp 7 (SBT)
Cho b¶ng sè liƯu


110 120 115 120 125


115 130 125 115 125



115 125 125 120 120


110 130 120 125 120


120 110 120 125 115


120 110 115 125 115


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>3. Củng cố: (3')</b></i>


- Học sinh nhắc lại cách lập bảng tần số, cách nhận xét.
<i><b>4. H</b><b> ớng dẫn häc ë nhµ</b><b> : (2')</b></i>


- Làm lại bài tập 8,9 (tr12-SGK)
- Làm các bài tập 4; 5; 6 (tr4-SBT)
- c trc bi tp 3: Biu .


Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>Tit 45: Biểu đồ</b>
<b>I. mục tiêu bài học</b>


1. KiÕn thøc:


- Học sinh hiểu đợc ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tơng
ng.


2. Kĩ năng:



-Bit cỏch dng biu on thng t bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời
gian.


- Biết đọc các biểu đồ đơn giản.
3. T duy:


rèn t duy sáng tạo, logíc
4. TháI độ:


rèn tháI độ ham học hỏi


<b>II. </b>


<b> CHN BÞ CđA THầY Và TRò</b>


Chuẩn bị của thầy: Bảng phụ ghi bảng tần số bài 8 (tr12-SGK), bảng phụ hình 1;2 tr13;
14; thớc thẳng.


Chuẩn bị của trò: thớc thẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

0 28 30 35 50
8


7


3
2


n



x


<b>đàm thoại. hoạt động nhóm nhỏ</b>
<b>IV. tin trỡnh bi dy</b>


1. Kiểm tra bài cũ tần số là gì?
2. Bài mới:


<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bng</b>


Hot động 1: biểu đồ đoạn thẳng


- Giáo viên giới thiệu ngoài bảng số liệu
thống kê ban đầu, bảng tần số, ngời ta còn
dùng biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về
giá trị của dấu hiệu và tần số.
(2')


- Giáo viên đa bảng phụ ghi nội dung hình 1
- SGK


- Học sinh chú ý quan sát.
? Biểu đồ ghi các đại lợng nào.


- Học sinh: Biểu đồ ghi các giá trị của x -
trục hoành và tần số - trục tung.


? Quan sát biểu đồ xác định tần số của các
giá trị 28; 30; 35; 50.



- Häc sinh tr¶ lêi.


- Giáo viên : ngời ta gọi ú l biu on
thng.


- Yêu cầu học sinh lµm ?1.
- Häc sinh lµm bµi.


? Để dựng đợc biểu đồ ta phải biết đợc điều
gì.


- Học sinh: ta phải lập đợc bảng tần số.
? Nhìn vào biểu đồ đoạn thẳng ta biết đợc
điều gì.


- Học sinh: ta biết đợc giới thiệu của dấu
hiệu và các tần số của chúng.


? Để vẽ đợc biểu đồ ta phải làm những gì.
- Học sinh nêu ra cách làm.


- Giáo viên đa ra bảng tần số bài tập 8, yêu
cầu học sinh lập biểu đồ đoạn thẳng.
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng làm.
Hoạt động 2: chỳ ý


- Giáo viên treo bảng phụ hình 2 và nªu ra
chó ý.


<b>1. Biểu đồ đoạn thẳng (20')</b>



?1


Gọi là biểu đồ đoạn thẳng.


* Để dựng biểu đồ về đoạn thẳng ta phi
xỏc nh:


- Lập bảng tần số.


- Dng cỏc trc toạ độ (trục hoành ứng với
giá trị của dấu hiệu, trục tung ứng với tần
số)


- Vẽ các điểm có toạ độ đã cho.
- Vẽ các đoạn thẳng.


<b>2. Chó ý (5')</b>


Ngồi ra ta có thể dùng biểu đồ hình chữ
nhật (thay đoạn thẳng bằng hình chữ nhật)
<i><b>3. Củng cố: (15')</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Bµi tËp 11(tr14-SGK) (H×nh 2)


<i><b>4. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b><b> : (2')</b></i>


- Học theo SGK, nắm đợc cách biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng
- Làm bài tập 8, 9, 10 tr5-SBT; đọc bài đọc thêm tr15; 16



...
Ngµy soạn:


Ngày giảng:


Tiết 46 : luyện tập


<b>I. mục tiêu bài häc</b>


1. Kiến thức: - Học sinh nẵm chắc đợc cách biểu diễn giá trị của dấu hiệu và tần số bằng
biểu đồ.


2. Kĩ năng: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc biểu diễn bằng biểu đồ.
- Học sinh biết đọc biểu đồ ở dạng đơn giản.


3. T duy:


rèn t duy sáng tạo, logíc
4. TháI độ:


rèn tháI độ ham hc hi


<b>II. </b>


<b> CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò</b>


Chuẩn bị của thầy: - Giáo viên: máy chiếu, giÊy trong ghi néi dung bµi 12, 13 - tr14, 15 -
SGK, bài tập 8-SBT; thớc thẳng, phấn màu.



Chuẩn bị của trò: thớc thẳng, bút dạ.


<b>III. ph ng phỏp dạy học</b>
<b>đàm thoại. hoạt động nhóm nhỏ</b>
<b>IV. tiến trình bài dạy</b>


1.Kiểm tra bài cũ :? Nêu các bớc để vẽ biểu đồ hình cột. (học sinh đứng tại chỗ trả lời)
2.Bài mới:


<b>Hoạt động của thày, trò</b> <b>Ghi bảng</b>


H1


10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
12


10


8
7
6



4


2
1


n


0 x


H2


4
3
2
1
17


5
4


2


n


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hoạt động 1: chữa bài tập
- Giáo viên đa nội dung bài tập
12 lên máy chiếu.


- Học sinh đọc đề bài.



- Cả lớp hoạt động theo nhóm.
- Giáo viên thu giấy trong của
các nhóm đa lên máy chiu.


Hot ng 2: luyn tp


- Giáo viên đa nội dung bài tập
13 lên máy chiếu.


- Học sinh quan sát hình vẽ và
trả lời câu hỏi SGK.


- Yêu cầu học sinh trả lời miệng
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Giáo viên đa nội dung bài toán
lên máy chiếu.


- Học sinh suy nghĩ làm bài.
- Giáo viên cùng học sinh chữa
bài.


- Giáo viên yêu cầu học sinh lên
bảng làm.


- Cả lớp làm bài vào vở.


I. Chữa bài tập


Bài tập 12 (tr14-SGK)


a) Bảng tần số


x 17 18 20 28 30 31 32 25


n 1 3 1 2 1 2 1 1 N=12


b) Biểu đồ đoạn thẳng


II. Lun tËp


Bµi tập 13 (tr15-SGK)


a) Năm 1921 số dân nớc ta là 16 triệu ngời


b) Năm 1999-1921=78 năm dân số nớc ta tăng 60 triệu
ngời .


c) T nm 1980 n 1999 dân số nớc ta tăng 76 - 54 =
22 triu ngi


Bài tập 8 (tr5-SBT)
a) Nhận xét:


- Số điểm thấp nhất là 2 điểm.
- Số điểm cao nhất là 10 điểm.


- Trong lớp các bài chủ yếu ở điểm 5; 6; 7; 8
b) Bảng tần số


x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10



n 0 1 3 3 5 6 8 4 2 1 N


<i><b>3. Cñng cè: (5')</b></i>


- Học sinh nhác lại các bớc biểu diễn giá trị của biến lợng và tần số theo biểu đồ
đoạn thẳng.


<i><b>4. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b><b> : (2')</b></i>


- Làm lại bài tập 12 (tr14-SGK)
- Làm bài tập 9, 10 (tr5; 6-SGK)
- Đọc Bài 4: Số trung bình cộng


0 x


n
3
2
1


32
31
30
28


20 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày soạn:
Ngày giảng:



Tiết 47: số trung bình cộng


<b>I. mục tiêu bài học</b>


1. KiÕn thøc:


- Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung
bình cộng để làm ''đại diện'' cho một dấu hiệu trong một số trờng hợp để so sánh khi tìm
hiểu những dấu hiệu cùng loại.


2. KÜ năng:


- Bit tỡm mt ca du hiu, hiu c mốt của dấu hiệu.
- Bớc đầu thấy đợc ý nghĩa thực tế của mốt.


3. T duy:


rèn t duy sáng tạo, logíc
4. TháI độ:


rèn tháI độ ham học hỏi


<b>II. </b>


<b> CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò</b>


Chuẩn bị của thầy: máy chiếu, giấy trong ghi nội dung bài toán trang 17-SGK; vÝ dơ
tr19-SGK; bµi 15 tr20 tr19-SGK; thíc thẳng.



Chuẩn bị của trò: bảng phụ, thớc thẳng, bút dạ.


<b>III. ph ơng pháp dạy học</b>
<b>đàm thoại. hoạt động nhóm nhỏ</b>
<b>IV. tiến trình bài dạy</b>


1.KiĨm tra bµi cị : kiĨm tra trong tiÕt häc
2.Bµi míi:


<b>Hoạt động của thày, trị</b> <b>Ghi bảng</b>


Hoạt động 1: số trung bình cộng
Đặt vấn đề: Giáo viên u cầu học
sinh thống kê điểm mơn tốn HKI ca
t mỡnh lờn giy trong.


- Cả lớp làm việc theo tổ


? Để ky xem tổ nào làm bài thi tốt hơn
em có thể làm nh thế nào.


- Học sinh: tính số trung bình cộng để
tính điểm TB của tổ.


? TÝnh sè trung b×nh céng.


- Học sinh tính theo quy tắc đã học ở
tiểu học.


- Gi¸o viên đa máy chiếu bài toán tr17


lên màn hình.


- Học sinh quan sát đề bài.
- Yêu cầu học sinh lm ?1


- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm ?2.
- Học sinh làm theo hớng dẫn của giáo


1. Số trung bình cộng của dấu hiệu (20')
a) Bài toán


?1


Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra.
?2


Điểm số


(x) Tần số(n) Các tích(x.n)
2


3
4
5
6
7
8
9
10



3
2
3
3
8
9
9
2
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

viên.


? Lập bảng tần số.


- 1 học sinh lên bảng làm (lập theo
bảng dọc)


? Nhân số điểm với tần số của nó.
- Giáo viên bổ sung thêm hai cột vào
bảng tần sè.


? Tính tổng các tích vừa tìm đợc.
? Chia tổng đó cho số các giá trị.


 Ta đợc số TB kí hiệu <i><sub>X</sub></i>
- Học sinh đọc kết quả của <i><sub>X</sub></i> .
- Học sinh đọc chú ý trong SGK.
? Nêu các bớc tìm số trung bình cộng
của dấu hiệu.



- 3 học sinh nhắc lại


- Giáo viên tiếp tục cho học sinh làm ?
3


- Cả lớp làm bài theo nhóm vào giấy
trong.


- Giáo viên thu giấy trong của các
nhóm.


- Cả lớp nhận xét bài làm của các
nhóm và trả lời ?4


Hot ng 2: ý ngha ca s trung bình
cộng


? Để so sánh khả năng học tốn của 2
bạn trong năm học ta căn cứ vào đâu.
- Học sinh: căn cứ vào điểm TB của 2
bạn đó.


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú ý
trong SGK.


- Học sinh đọc ý nghĩa của số trung
bình cộng trong SGK.


Hoạt động 3: mốt của dấu hiệu
- Giáo viên đa ví dụ bảng 22 lên máy


chiếu.


- Học sinh đọc ví dụ.


? Cì dÐp nµo mµ cưa hµng b¸n nhiỊu
nhÊt.


- Học sinh: cỡ dép 39 bán đợc 184 đơi.
? Có nhận xét gì về tần số của giỏ tr
39


- Giá trị 39 có tần số lớn nhất.


Tần số lớn nhất của giá trị gọi lµ
mèt.


- Học sinh đọc khái niệm trong SGK.


250
40
6,25


<i>X</i>
<i>X</i>





N=40 Tỉng:250



* Chó ý: SGK
b) C«ng thøc:


1 1 2 2 ... <i>k</i> <i>k</i>


<i>x n</i> <i>x n</i> <i>x n</i>


<i>X</i>


<i>N</i>


  


?3 267 6,68
40


<i>X </i> 


?4


2. ý nghÜa cđa sè trung b×nh céng. (5')


* Chó ý: SGK


3. Mèt cđa dÊu hiƯu. (5')


* Khái niệm: SGK
<i><b>3. Củng cố: (5')</b></i>



- Bài tập 15 (tr20-SGK)


Giáo viên đa nội dung bài tập lên màn hình, học sinh làm việc theo nhóm vào giấy
trong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tuổi thọ (x) Số bóng đèn (n) Các tích x.n
1150


1160
1170
1180
1190


5
8
12
18
7


5750
9280
1040
21240


8330


N = 50 Tæng: 58640 <sub>58640</sub>


1172,8
50



<i>X </i> 


c) <i>M </i><sub>0</sub> 1180


<i><b>4. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b><b> : (2')</b></i>
- Học theo SGK


- Làm các bài tập 14; 16; 17 (tr20-SGK)
- Làm bài tập 11; 12; 13 (tr6-SBT)


Ngày soạn:
Ngày giảng:


TiÕt 48: luyÖn tËp


<b>I. mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức: - Hớng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bớc
và ý nghĩa của các kí hiệu)


2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng lập bảng, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
3. T duy:


rèn t duy sáng tạo, logíc
4. TháI độ:


rèn tháI độ ham hc hi


<b>II. </b>



<b> CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò</b>


Chuẩn bị của thầy: máy chiếu, bảng phụ ghi nội dung bài tập 18; 19 (tr21; 22-SGK)
Chuẩn bị của trò: bảng phụ, thớc thẳng, bút dạ.


<b>III. ph ơng pháp dạy học</b>


m thoi. hot ng nhúm nh, lm vic cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1.KiĨm tra bµi cị : - Học sinh 1: Nêu các bớc tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Viết
công thức và giải thích các kí hiệu; làm bài tập 17a (ĐS: <i><sub>X</sub></i> =7,68)


- Học sinh 2: Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng? Thế nào là mốt của dấu hiệu. (ĐS: <i>M</i><sub>0</sub>


= 8)
2.Bµi míi:


<b>Hoạt động của thày, trị</b> <b>Ghi bảng</b>


Hoạt động 1: chữa bài tập


- Giáo viên đa bài tập lên màn hình
- Học sinh quan sát đề bài.


? Nêu sự khác nhau của bảng này với
bảng đã biết.


- Häc sinh: trong cột giá trị ngời ta
ghép theo từng lớp.



- Giáo viên: ngời ta gọi là bảng phân
phối ghép lớp.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh nh
SGK.


- Học sinh độc lập tính tốn và đọc
kết quả.


- Giáo viên đa lời giải mẫu lên màn
hình.


- Học sinh quan sát lời giải trên màn
hình.


Hot ng 2: Luyện tập


- Giáo viên đa bài tập lên máy chiếu
- Hc sinh quan sỏt bi.


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm và làm
bài vào giấy trong.


- Giáo viên thu giấy trong của các
nhóm và đa lên máy chiếu.


- Cả lớp nhận xét bài làm của các
nhóm.



1. Chữa bµi tËp
Bµi tËp 18 (tr21-SGK)


ChiỊu


cao x n x.n


105
110-120
121-131
132-142
143-153
155
105
115
126
137
148
155
1
7
35
45
11
1
105
805
4410
6165


1628
155 13268
100
132,68
<i>X</i>
<i>X</i>


100 13268


2. Luyện tập


Bài tập 9 (tr23-SGK)
Cân


nặng
(x)


Tần số


(n) Tích x.n
16
16,5
17
17,5
18
18,5
19
19,5
20


20,5
21
21,5
23,5
24
25
28
15
6
9
12
12
16
10
15
5
17
1
9
1
1
1
1
2
2
96
148,5
204
210
288

185
285
97,5
340
20,5
189
21,5
23,5
24
25
56
30

2243,5


18,7


120



<i>X </i>



N=120 2243,5
<i><b>3. Củng cố: (5')</b></i>


- Học sinh nhắc lại các bớc tính <i><sub>X</sub></i> và công thức tính <i><sub>X</sub></i>
- Giáo viên đa bài tập lên máy chiếu:


im thi hc kớ mụn toán của lớp 7A đợc ghi trong bảng sau:
6


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

8
5
5



7
5
5


7
5
8


7
9
8


4
8
5


10
9
9


8
7
7


7
9
5


3


9
5
a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?


b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiƯu.
c) T×m mèt cđa dÊu hiƯu.


<i><b>4. H</b><b> íng dÉn häc ở nhà</b><b> : (2')</b></i>


- Ôn lại kiến thức trong chơng


- Ôn tập chơng III, làm 4 câu hỏi ôn tập chơng tr22-SGK.
- Làm bài tập 20 (tr23-SGK); bài tập 14(tr7-SBT)


Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tiết 49: ôn tập



<b>I. mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức: - Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong
ch-ơng.


- Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chơng.


2. Kĩ năng: - Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chơng nh: dấu hiệu, tần số, bảng tần
số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ


3. T duy:



rèn t duy sáng tạo, logíc
4. TháI độ:


rèn tháI độ ham học hỏi, nghiêm túc trong học tp


<b>II. </b>


<b> CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò</b>


Chuẩn bị của thầy: thớc thẳng.


Chuẩn bị của trò: thớc thẳng, bút dạ. thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ nội dung:


<b>III. ph ơng pháp dạy học</b>


m thoi. hot ng nhúm nh, lm vic cỏ nhõn


<b>IV. tiến trình bài dạy</b>


1.Kiểm tra bµi cị : kiĨm tra trong tiÕt häc
2.Bµi míi:


<b>Hoạt động của thày, trị</b> <b>Ghi bảng</b>


Hoạt động 1: ơn tập lí thuyết


? Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm những
cơng việc gì.



- Häc sinh: + Thu thËp sè liƯu
+ LËp b¶ng sè liƯu


? Làm thế nào để đánh giá đợc những dấu hiệu đó.
- Học sinh: + Lập bảng tần số


+ T×m <i><sub>X</sub></i> , mèt cđa dấu hiệu.


? Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần
làm gì.


- Hc sinh: Lp biu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Giáo viên đa bảng phụ lên bảng.
- Học sinh quan sát.


? Tần số của một gía trị là gì, có nhận xét gì về tổng
các tần số; bảng tần số gồm những cột nào.


- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên.
? Để tÝnh sè <i><sub>X</sub></i> ta lµm nh thÕ nµo.


- Häc sinh tr¶ lêi.


? Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu.
? Ngời ta dùng biểu đồ làm gì.


? Thống kên có ý nghĩa gì trong đời sống.


Hoạt động2: bài tập


? Đề bài yêu cầu gì.
- Học sinh :


+ LËp bảng tần số.


+ Dng biu on thng
+ Tỡm <i><sub>X</sub></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
- 3 học sinh lên bảng làm


+ Hc sinh 1: Lp bảng tần số.
+ Học sinh 2: Dựng biểu đồ.


+ Häc sinh 3: Tính giá trị trung bình cộng của dấu
hiÖu.


- Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong
dãy giá trị của dấu hiệu.


- Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị điều tra
(N)


1 1 2 2 ... <i>k</i> <i>k</i>


<i>x n</i> <i>x n</i> <i>x n</i>


<i>X</i>


<i>N</i>



  


- Mèt cña dÊu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất
trong bảng tần số, kí hiệu là <i>M</i><sub>0</sub>


- Thng kờ giỳp chúng ta biết đợc tình hình các
hoạt động, diễn biến của hiện tợng. Từ đó dự đốn
đợc các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con
ng-ời ngy cng tút hn.


II. Ôn tập bài tập (25')
Bài tập 20 (tr23-SGK)
a) Bảng tần số


Năng


xuất (x) Tần sè(n) C¸c tÝchx.n
20
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9


6
4
1
20
75
210
315
240
180
50
1090
35
31


<i>X </i> 


N=31 Tỉng


=1090
b) Dựng biểu đồ




<i><b>3. Cñng cè: (')</b></i>


<i><b>4. H</b><b> ớng dẫn học ở nhà</b><b> : (2')</b></i>


- Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chơng và các câu hỏi ôn tập tr22 -
SGK



- Làm lại các dạng bài tập của chơng.
- Chuẩn bị tiết sau kiÓm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

TiÕt 50: kiĨm tra 1 tiÕt


<b>I. mơc tiªu bµi häc</b>


1. Kiến thức: đánh giá kết quả đạt đợc trong q trình học tập để từ đó có biện pháp giảng
dạy tốt phù hợp với học sinh


2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng cơ bản giảI mộtbài toán liên quan đến: dấu hiệu, tần số, bảng
tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ


3. T duy:


rèn t duy sáng tạo, logíc
4. TháI độ:


rèn tháI độ ham học hỏi, nghiêm túc trong học tập


<b>II. </b>


<b> CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò</b>


Chuẩn bị của thầy: Đề bài


Chuẩn bị của trò: thớc thẳng, bài cũ


<b>III. ph ơng pháp dạy học</b>



làm việc cá nhân


<b>IV. tiến trình bài dạy</b>


Giỏo viờn nờu ố bi


<b>Câu1: (3 ®iÓm)</b>


<b>a) Điền vào chỗ (…) sau để đợc phát biểu đúng:</b>


Số lần xuất hiện của ……….. đợc
gọi là tần số của giá trị đó.


<b>b) Kết quả thống kê số từ dùng sai trong các bài văn của học sinh lớp 7 đợc </b>
<b>cho trong bảng sau:</b>


Sè tõ sai cña mét bµi 0 1 2 3 4 5 6 7 8


Sè bµi cã tõ sai 6 12 0 6 5 4 2 0 5


<b>Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu tr li ỳng sau:</b>


* Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là:


A. 36 B. 40 C.38


<b>* Số các giá trị khác của dấu hiệu thống kê là:</b>


A. 8 B. 40 C.9



<b>Câu 2: (7 điểm)</b>


S cõn nng ca 20 bạn (tính trịn đến kg) trong một lớp đợc ghi lại nh sau:


32 36 30 32 36 28 30 31 28 32


32 30 32 31 45 28 31 31 32 31


a, Dấu hiệu ở đây là gì?


b, Lập bảng tần sè” vµ nhËn xÐt.


c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng


<b>I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 Điểm) .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 1: Điểm thi giải toán nhanh của 10 học sinh lớp 7A (tính theo phút) được cho</b>


bởi bảng sau:


4 6 7 8 7 9 6 10 7 9


a) Số các giá trị của dấu hiệu là: A. 4 B. 7 C.9 D.10


b) Tần số của giá trị 7 là: A. 2 B. 3 C. 4


D. 5


<b>Câu 2: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập ( tính theo phút ) của 30 em học</b>



sinh và ghi lại được bảng sau:


Thời gian (x) 5 7 8 9 10 14


Tần số (n) 4 3 8 8 4 3 N = 30


a) Dấu hiệu ở đây là:


A. Thời gian làm bài tập của mỗi học sinh C. Số học sinh làm được bài


B. Số học sinh D. Thời gian tính theo


phút


b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 6 B.7 C.8
D. 9


<b>Câu 3: Điểm kiểm tra mơn tốn học kỳ I của học sinh tổ 2 lớp 9A được cho bởi bảng </b>


sau;


Điểm (x) 5 6 8 10


Tần số (n) 2 3 4 1 N = 10


a) Tìm số trung bình cộng: A.6 B.7 C.8 D.9
b) Mốt của dấu hiệu là: A. 2 B.4 C.6 D.8


<b>II TỰ LUẬN:(7 Điểm)</b>



Thời gian giải một bài tốn (tính theo phút) của 35 học sinh được ghi trong bảng sau:


3 10 7 8 10 9 6 4 8 7 8 10 9 5 8 4 10 5


8 8 6 6 8 8 8 7 6 10 5 8 7 8 4 7 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

4) Tìm mốt của dấu hiệu?
5) Vẽ biểu đồ?


<b>đáp án kiểm tra chơng III ( s 1)</b>


Tiết 50 Đại số lớp 7


<b>Câu1: (3 điểm)</b>


<b>a) Điền vào chỗ ( ợc (1 ®iĨm)) ®</b>


<i><b>Số lần xuất hiện của Một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu đợc gọi là tần số</b></i>
của giá trị đó.


<b>b) Khoanh trịn đúng mỗi ý c 1im:</b>


* Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là: B


<b>* Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là: C</b>
<b>Câu 2: (7 điểm)</b>


a, Dấu hiệu là số cân nặng của mỗi bạn (1 điểm)



b,


Số cân (x) 28 30 31 32 36 45


<i>1,5 điểm</i>


Tần số (n) 3 3 5 6 2 1 N = 20


NhËn xÐt:


- Ngêi nhÑ nhÊt: 28 kg


- Ngời nặng nhất: 45kg (0,25 điểm)
- Nói chung số cân nặng của các bạn vào khoảng từ 30kg đến 32kg (0,25 điểm)
C, Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu:


28.3 + 30.3 + 31.5 + 32.6 + 36.2 + 45.1


X = (0,5 ®iĨm)


20


84 + 90 + 155 + 192 + 72 + 45


X = (0,5 ®iÓm)


20


X = 31,9(kg) n (0,5 ®iĨm)



Mo = 32 (0,5 ®iĨm) 6


d, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng đúng: 5


- Vẽ trục đúng: 0,5 điểm
- Mỗi cột đúng 0,25 điểm 3


2


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM(đề số 2)</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)</b>


Đề số 2


<b>Câu1</b> <b>Câu2</b> <b>Câu3</b>


<b>a</b> <b>b</b> <b>a</b> <b>b</b> <b>a</b> <b>b</b>


D B A A B D


<b>II.Tự luận</b>


<b>1. Gía trị ở đây là thời gian giảI 1 bài toán của 1 lớp</b>
<b>Số các giá trị là: 35</b>


<b>2. </b>



<b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>1</b> <b>3</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>11</b> <b>3</b> <b>5</b> <b>N=35</b>


<b>NhËn xÐt: sè hs lµm trong 3 phót lµ 1 sè hs lµm trong 8 phút là 11</b>
<b>3. số trung bình cộng</b>


X = 3.1 4.3 5.3 6.4 7.5 8.11 9.3 10.5
35


      


=7,257
4. nmMèt cña dÊu hiƯu lµ: 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2. Hớng dẫn về nhà
ôn lại bài đọc trc bi mi


Ngày soạn:
Ngày giảng:




<b>Tiết 51: Biểu thức đại số</b>


<b>I. mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số.
- Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

rèn t duy sáng tạo, logíc


4. TháI độ:


rèn tháI độ ham học hỏi, nghiêm túc trong học tập


<b>II. </b>


<b> CHUÈN Bị CủA THầY Và TRò</b>


Chuẩn bị của thầy: thớc thẳng.bài soạn, máy chiếu


Chuẩn bị của trò: thớc thẳng, bút dạ. thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ nội dung:


<b>III. ph ơng pháp dạy học</b>


m thoi. hot ng nhúm nh, lm vic cỏ nhõn


<b>IV. tiến trình bài dạy</b>


1.Kiểm tra bài cũ : kiĨm tra trong tiÕt häc
2.Bµi míi:


<b>Hoạt động của thày, trò</b> <b>Ghi bảng</b>


Hoạt động 1: nhắc lại biểu thức đại số
- Giáo viên giới thiệu qua về nội dung của
chơng.


? ở lớp dới ta đã học về biểu thức, lấy ví dụ
về biểu thức.



- 3 học sinh đứng tại chỗ lấy ví dụ.
- Yêu cầu học sinh làm ví dụ tr24-SGK.
- 1 học sinh đọc ví dụ.


- Học sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Học sinh lên bảng làm.
Hoạt động2: kháI niệm


- Học sinh đọc bài toán và làm bài.


- Ngời ta dùng chữ a thay ca mt s no
ú.


- Yêu cầu học sinh lµm ?2


- Cả lớp thảo luận theo nhóm, đại diện
nhóm lên trình bày.


- Nhứng biểu thức a + 2; a(a + 2) là những
biểu thức đại số.


- Yªu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ trong
SGK tr25


? Lấy ví dụ về biểu thức đại số.


- 2 học sinh lên bảng viết, mỗi học sinh viết
2 ví dụ về biểu thức đại số.



- C¶ líp nhËn xÐt bài làm của các bạn.
- Giáo viên c học sinh làm ?3


- 2 học sinh lên bảng làm bài.


- Ngi ta gọi các chữ đại diện cho các số là
biến số (biến)


? Tìm các biến trong các biểu thức trên.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.


- Yêu cầu hc sinh c chỳ ý tr25-SGK.


(2')


1. Nhắc lại về biểu thøc (5')


VÝ dơ: BiĨu thøc sè biĨu thị chu vi hình
chữ nhật là: 2(5 + 8) (cm)


?1


3(3 + 2) cm2<sub>.</sub>


2. Khái niệm về biểu thức đại số (25')
<i>Bài toán:</i>


2(5 + a)
?2



Gäi a lµ chiỊu réng cđa HCN


 chiỊu dµi cđa HCN lµ a + 2 (cm)


 BiĨu thøc biĨu thÞ diƯn tÝch: a(a + 2)


?3


a) Qng đờng đi đợc sau x (h) của 1 ô tô
đi với vận tốc 30 km/h là : 30.x (km)
b) Tổng quãng đờng đi đợc của ngời đó là:
5x + 35y (km)


<i><b>3. Cñng cè: (11')</b></i>


- 2 häc sinh lên bảng làm bài tập 1 và bài tập 2 tr26-SGK
Bµi tËp 1


a) Tỉng cđa x vµ y: x + y
b) TÝch cđa x vµ y: xy


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bài tập 2: Biểu thức biểu thị diện tích hình thang ( ).


2


<i>a</i><i>b h</i>


Bài tập 3: học sinh đứng tại chỗ làm bài


- Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em cha biết.


<i><b>4. H</b><b> ớng dẫn học ở nhà</b><b> : (1')</b></i>


- Nẵm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số.
- Làm bài tập 4, 5 tr27-SGK


- Làm bài tập 1  5 (tr9, 10-SBT)
- c trc bi 2


<b>Ngày soạn;</b>
<b>Ngày giảng;</b>


Tit52:

<b>Giỏ tr ca một biểu thức đại số</b>


<b>I. mục tiêu bài học</b>


1. KiÕn thức: -Hs biết cách tính giá trị của một BTĐS, biết cách trình bày lời giải của
dạng toán này.


2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng tính giá trị của mét biĨu thøc.
-RÌn tÝnh cÈn thËn trong tÝnh to¸n.


3. T duy:


rèn t duy sáng tạo, logíc
4. TháI độ:


rèn tháI độ ham học hỏi, nghiêm túc trong học tập


<b>II. </b>


<b> CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò</b>



Chuẩn bị của thầy: thớc thẳng.bài soạn, máy chiếu


Chun b ca trũ: thc thẳng, bút dạ, phấn màu, bảng phụ nội dung, -HS: ễn tp cỏc kt v
BTS ó hc.


<b>III. ph ơng pháp d¹y häc</b>


đàm thoại. hoạt động nhóm nhỏ, làm việc cá nhõn


<b>IV. tiến trình bài dạy</b>


1.Kiểm tra bài cũ :


? HS:Lấy VD về BTĐS? Chữa BT 4 (SGK.T27).
2.Bài mới:


<b>Hot ng của thày và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


S`Hoạt động 1: giá tr
-Gv y.cu hs tỡm hiu VD1.
-Hs c VD1.


-Gọi hs lên bảng làm.
-1 hs lên bảng làm.


<b>1. Giỏ tr ca mt biu thức đại số.(14’)</b>
<i><b>*VD1: Cho bt: 2m+n. Hãy thay m=9, n=0,5</b></i>
vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.



BL


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Gv: 18,5 là giá trị của biểu thức 3m+n
tại m=9, n=0,5.


?Muốn tính giá trị của BT ta làm ntn?
-Hs: Ta thay giá trị của biến vào BT rồi
tính.


-Gv nêu VD 2.


-Lớp trao đổi làm theo bàn, mỗi nửa làm
1 ý ca VD 2.


-Gọi hs lên bảng trình bày.


-2 hs lên bảng làm, mỗi em làm 1 ý.
- Yêu cầu hs nhËn xÐt, bæ sung.
-Häc sinh nhËn xÐt, bæ sung.
- Gv chốt bài.


-Gv tổng kết lại cách tính giá trị BT và
cách trình bày.


-Hs c cỏch tớnh trong SGK T28.
-Cho hs trao đổi làm ?1.


-Hs trao đổi theo bàn ?1.
-Gọi hs lên bảng trình bày.
-2 hs lên bảng trỡnh by.



- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.
-Học sinh nhËn xÐt, bỉ sung.
- Gv chèt bµi.


-Cho hs làm việc cá nhân ?2 1phút.
-Gọi hs đọc kq chn.


- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.
-Học sinh nhËn xÐt, bæ sung.
- Gv chèt kq.


2.9 + 0,5 = 18,5.


<i>Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức tại m=9,</i>
<i>n=0,5.</i>


<i><b>*VD2</b></i><b>: Tính giá trị của biểu thức: 3x</b>2<sub>-5x+1</sub>
tại x=-1 và x= 1/2.


BL


-Thay x=-1 vào BT ta có: 3.(-1)2<sub>-5.(-1)+1 = 9.</sub>


Vậy giá trị của biểu thức 3x2<sub>-5x+1tại x=-1</sub>


là 9.


-Thay x= 1/2 vào BT ta có: 3.(1/2)2<sub>-5.(1/2) +1</sub>
= 3.1/4-5/2+1 =-3/4.



Vậy giá trị của BT 3x2<sub>-5x+1 tại x=1/2 là -3/4.</sub>
<i>*Cách tính GTBT: (SGK .T28).</i>


<b>2. áp dụng.(8).</b>


?1.


Tính giá trị biểu thức 3x2<sub>-9x tại x=1 và x=1/3.</sub>
BL


-Thay x=1 vào BT ta có: 3.(1)2<sub> -9.1 = -6.</sub>
Vậy giá trị của BT tại x=1 là -6.


-Thay x=1/3 vào BT ta có:3.(1/3)2 <sub>-9.1/3=-8/3.</sub>
Vậy giá trị của BT tại x=1/3 là -8/3.


?2.


<i><b>IV/ Củng cố:(14 ).</b></i>


?Muốn tính giá trị của BT ta làm
ntn?


-Y.cu hs tìm hiểu BT 6 (SGK).
-Hs đọc và tìm hiểu BT.


-Gv nêu BT nên bảng phụ.


-Hs phát biểu.



<b>BT6 (SGK T28).Tính giá trị của BT tại x=3, y=4 và </b>


z=5 rồi điền vào ô trống.
N: x2<sub> = 3</sub>2<sub>=9.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Cho hs trao đổi theo nhóm bàn,
mỗi bàn làm 1 ý ri lờn in vo
bng ph.


?Đọc tên của nhà toán học?


-Hs: Nhà toán học: Lê Văn
Thiêm.


- Yêu cầu hs nhËn xÐt, bæ sung.
-Häc sinh nhËn xÐt, bæ sung.
- Gv chốt bài và nói thêm về nhà
toán học Lê Văn Thiêm.


-Y.cu hs tỡm hiu BT7.
-Hs c v tỡm hiu BT7.


?Với BT có 2 biến ta tính giá trị
ntn?


-Hs: ta thay giá trị của 2 biến vào
B.thức rồi tính.


-Gọi 2 hs lên bảng làm.


-Hs cả lớp cùng làm.


- Yêu cÇu hs nhËn xÐt, bỉ sung.
-Häc sinh nhËn xÐt, bỉ sung.
- Gv chèt bµi.


¡: 1/2(xy+z) =1/2(3.4+5)=17/2 =8,5.
L: x2<sub>-y</sub>2<sub>=3</sub>2<sub>-4</sub>2<sub>=-7.</sub>


£: 2z2<sub>+1=2.5</sub>2<sub>+1= 51.</sub>
H: x2<sub>+y</sub>2<sub>=3</sub>2<sub>+4</sub>2<sub>=25.</sub>
V: z2<sub>-1=5</sub>2<sub>-1=24.</sub>
I: 2(y+z) = 2(4+5)= 18.


M:

<i>x</i>

2

<sub></sub>

<i>y</i>

2

<sub></sub>

3

2

<sub></sub>

4

2

<sub></sub>

25 5

<sub></sub>


VËy:


-7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5


L £ V ¡ N T H I £ M


<b>BT 7(SGK).</b>


TÝnh gi¸ trị của BT tại m=-1 và n=2.
BL


a) Thay m=-1 vµ n=-2 vµo BT ta cã:
3.(-1) – 2.2 = (-3) - 4 = -7.


VËy G.trị của BT tại m=-1 và n=2 là: -7.


b) Thay m=-1 vµ n=-2 vµo BT ta cã:
7.(-1) +2.2 - 6 = (-7) +4 - 6 = -9.


VËy G.trÞ cđa BT tại m=-1 và n=2 là: -9.


<i><b>V/ H</b><b> ớng dẫn: </b><b> (1</b></i>’<sub>).</sub>


- Cần nắm chắc cách tính giá trị biểu thức và cách trình bày dạng tốn này.
-Làm BT đầy đủ, xem kỹ các BT đã chữa.


-BTVN: BT 8+9 (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tit53: n thc



<b>I. mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức: - Nhận biết đợc một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.


- Nhận biết đợc đơn thức thu gọn. Nhận biết đợc phần hệ số phần biến của đơn thức.
2. Kĩ năng : - Biết nhân 2 đơn thức. Viết đơn thức ở dạng cha thu gọn thành đơn thức thu
gọn..


-RÌn tÝnh cÈn thËn trong tÝnh to¸n.
3. T duy:


rèn t duy sáng tạo, logíc
4. TháI độ:



rèn tháI độ ham học hỏi, nghiêm túc trong học tp


<b>II. </b>


<b> CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò</b>


Chuẩn bị của thầy: thớc thẳng.bài soạn, máy chiếu


Chuẩn bị của trò: thớc thẳng, bút dạ, phấn màu, bảng phụ


<b>III. ph ơng pháp dạy học</b>


m thoi. hot ng nhúm nh, lm vic cỏ nhõn


<b>IV. tiến trình bài dạy</b>


1.Kim tra bài cũ : ? Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong
biểu thức đã cho, ta làm thế nào ?


- Lµm bµi tËp 9 - tr29 SGK.
2.Bµi míi:


<b>Hoạt động của thày, trị</b> <b>Ghi bảng</b>


Hoạt động 1: tìm hiểu đơn thức


- Giáo viên đa ?1 lên máy chiếu, bổ sung
thêm 9; 3



6; x; y


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo yêu
cầu của SGK.


- Hc sinh hot ng theo nhúm, lm vo
giy trong.


- Giáo viên thu giấy trong cđa mét sè nhãm.
- Häc sinh nhËn xÐt bµi làm của bạn.


- GV: cỏc biu thc nh cõu a gọi là đơn
thức.


? Thế nào là đơn thức.
- 3 học sinh trả lời.
? Lấy ví dụ về đơn thức.


- 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên thông báo.


- Yêu cầu học sinh làm ?2


- Giỏo viờn đa bài 10-tr32 lên máy chiếu.
- Học sinh đứng tại ch lm.


<b>1. Đơn thức (10')</b>


?1



<i>* Định nghÜa: SGK</i>
VÝ dô: 2x2<sub>y; </sub>3


5; x; y ...


- Số 0 gọi là đơn thức khơng.
?2


<i>Bµi tËp 10-tr32 SGK</i>


Bạn Bình viết sai 1 ví dụ (5-x)x2<sub> đây khơng</sub>
phải là đơn thức.


<b>2. §¬n thøc thu gän (10')</b>


Xét đơn thức 10x6<sub>y</sub>3


 Gọi là đơn thức thu gọn
10: là hệ số của đơn thức.
x6<sub>y</sub>3<sub>: là phần biến của đơn thức.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Hoạt động 2: đơn thức thu gọn


? Trong đơn thức trên gồm có mấy biến ?
Các biến có mặt bao nhiêu lần và đợc viết
dới dạng no.


- Đơn thức gồm 2 biến:
+ Mỗi biến có mặt mét lÇn.



+ Các biến đợc viết dới dạng luỹ thừa.
- Giáo viên nêu ra phần hệ số.


? Thế nào là đơn thức thu gọn.
- 3 học sinh trả lời.


? Đơn thức thu gọn gồm mấy phần.
- Gồm 2 phần: hệ số và phần biến.
? Lấy ví dụ về đơn thức thu gọn.


- 3 häc sinh lÊy vÝ dơ vµ chØ ra phÇn hƯ sè,
phÇn biÕn.


- Giáo viên u cầu học sinh đọc chú ý.
- 1 học sinh đọc.


Hoạt động 3: bậc của đơn thức


? Quan sát ở câu hỏi 1, nêu những đơn thức
thu gọn.


- Học sinh: 4xy2<sub>; 2x</sub>2<sub>y; -2y; 9</sub>
? Xác định số mũ của các biến.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? Tính tổng số mũ của các biến.
? Thế nào là bậc của đơn thức.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Giáo viên thông báo
- Học sinh chú ý theo dõi.



Cho đơn thức 10x6<sub>y</sub>3
Tổng số mũ: 6 + 3 = 9


Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho.
* Định nghĩa: SGK


- Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0.
- Số 0 đợc coi là đơn thức khơng có bậc.
= 18x3<sub>y</sub>5<sub>.</sub>


<i><b>3. Củng cố: (5') nhắc lại kiến thức đã học</b></i>
<i><b>4. H</b><b> ớng dẫn học ở nhà</b><b> : (2')</b></i>


- Häc theo SGK.


- Làm các bài tập 14; 15; 16; 17; 18 (tr11, 12-SBT)
- Đọc trớc bài ''Đơn thức đồng dạng''


Ngµy soạn:
Ngày giảng:


Tit54: n thc(tip)



<b>I. mục tiêu bài học</b>


1. Kin thc: - Nhận biết đợc một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.


- Nhận biết đợc đơn thức thu gọn. Nhận biết đợc phần hệ số phần biến của đơn thức.
2. Kĩ năng : - Biết nhân 2 đơn thức. Viết đơn thức ở dạng cha thu gọn thành đơn thức thu
gọn. Làm đợc các bài tập đơn giản



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

3. T duy:


rèn t duy sáng tạo, logíc
4. TháI độ:


rèn tháI độ ham học hỏi, nghiêm túc trong hc tp


<b>II. </b>


<b> CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò</b>


Chuẩn bị của thầy: thớc thẳng.bài soạn, máy chiếu


Chuẩn bị của trò: thớc thẳng, bút dạ, phấn màu, bảng phụ


<b>III. ph ơng pháp dạy học</b>


m thoi. hot ng nhúm nh, lm vic cỏ nhõn


<b>IV. tiến trình bài d¹y</b>


1.Kiểm tra bài cũ : thế nào là đơn thức
2.Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Ghi bng
Hot ng 1: nhõn hai n thc


- Giáo viên cho biĨu thøc
A = 32<sub>.16</sub>7



B = 34<sub>. 16</sub>6


- Häc sinh lªn bảng thực hiện phép tính A.B
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài


- 1 học sinh lên bảng làm.


? Muốn nhân 2 đơn thức ta làm nh thế nào.
- 2 học sinh trả lời.


Hoạt động 2: luyện tập
Gv: nêu bi tp


y/c (2 học sinh lên bảng làm)
hs: dới líp quan s¸t nhËn xÐt


<b>4. Nhân hai đơn thức (6')</b>


<i>Ví dụ: Cho hai đơn thức: A=2x</i>2<sub>y; B=9xy</sub>4<sub>.</sub>
Tìm tích của 2 đơn thức A và B.


Ta cã: A.B =(2x2<sub>y).( 9xy</sub>4<sub>)</sub>
= (2.9).(x2<sub>.x).(y.y</sub>4<sub>)</sub>


<i>5. Lun tËp</i>
Bài 11:


Biểu thức b) 9x2<sub>yz; c)15,5 ; là đơn thức </sub>


<i>Bµi tËp 13-tr32 SGK </i>


a)




 



 


 


 


 


 


 


 
 


2 3


2 3 3 4


1


2


3


1 2


.2 . . .


3 3


<i>x y</i> <i>xy</i>


<i>x x</i> <i>y y</i> <i>x y</i>


b)


2 2 2 3 2


9<i>x y</i>;9<i>x y</i> ; 9 <i>x y</i> ...



3. củng cố:


nhắc lai kiến thức cũ
4. hớng dẫn về nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ngày soạn:


Ngày giảng;



<b>Tit 55: n thc ng dng</b>


<b>I. mục tiêu bài học</b>



1. Kiến thức: - Học sinh nắm đợc khái niệm 2 đơn thức đồng dạng, nhận biết đợc các đơn
thức đồng dạng


2. Kĩ năng : - Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
- Rèn kĩ năng cộng trừ đơn thức.


-RÌn tÝnh cÈn thËn trong tÝnh to¸n.
3. T duy:


rèn t duy sáng tạo, logíc
4. TháI độ:


rèn tháI độ ham học hỏi, nghiêm túc trong học tập


<b>II. </b>


<b> CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò</b>


Chuẩn bị của thầy: thớc thẳng.bài soạn, máy chiếu


Chuẩn bị của trò: thớc thẳng, bút dạ, phấn màu, bảng phụ


<b>III. ph ơng pháp dạy học</b>


m thoi. hot ng nhúm nh, lm vic cỏ nhõn


<b>IV. tiến trình bài dạy</b>


1.Kim tra bi cũ : - Học sinh 1: đơn thức là gì ? Lấy ví dụ 1 đơn thức thu gọn có bậc là 4
với các biến là x, y, z.



- Học sinh 2: Tính giá trị đơn thức 5x2<sub>y</sub>2<sub> tại x = -1; y = 1.</sub>
2.Bài mới:


<b>Hoạt động của thày, trò</b> <b>Ghi bảng</b>


Hoạt động 1: đơn thức đồng dạng
- Giáo viên đa ?1 lên máy chiếu.


- Học sinh hoạt động theo nhóm, viết ra


<b>1. Đơn thức đồng dạng (10')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

giấy trong.


- Giáo viên thu giấy trong của 3 nhóm đa
lên máy chiếu.


- Học sinh theo dâi vµ nhËn xÐt


 Các đơn thức của phần a là đơn thức
đồng dạng.


? Thế nào là đơn thc ng dng.
- 3 hc sinh phỏt biu.


- Giáo viên đa nội dung ?2 lên máy
chiếu.


- Hc sinh lm bài: bạn Phúc nói đúng.


Hoạt động 2: cộng trừ các n thc ng
dng


- Giáo viên cho học sinh tự nghiên cứu
SGK.


- Học sinh nghiên cứu SGK khoảng 3' rồi
trả lời câu hỏi của giáo viên.


? cng tr các đơn thức đồng dạng ta
làm nh thế nào.


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3
- Cả lớp làm bài ra giấy trong.


- Giáo viên thu 3 bài của học sinh đa lên
máy chiếu.


- Cả lớp theo dõi và nhận xét.


- Giáo viên đa nội dung bài tập lên màn
hình.


- Học sinh nghiên cứu bài toán.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm bài vµo vë.


- Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có hệ
số khác 0 và có cùng phần biến.



* Chó ý: SGK
?2


<b>2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng (15')</b>


- Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng, ta
cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ
nguyên phần biến.


?3


3 3 3


3 3


( ) (5 ) ( 7 )
1 5 ( 7)


<i>xy</i> <i>xy</i> <i>xy</i>


<i>xy</i> <i>xy</i>


  
 <sub></sub>   <sub></sub> 


<i>Bµi tËp 16 (tr34-SGK)</i>


TÝnh tỉng 25xy2<sub>; 55xy</sub>2<sub> vµ 75xy</sub>2<sub>.</sub>
(25 xy2<sub>) + (55 xy</sub>2<sub>) + (75 xy</sub>2<sub>) = 155 xy</sub>2



<i><b>IV. Cñng cố: (10')</b></i>


<i>Bài tập 17 - tr35 SGK (cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng)</i>
Thay x = 1; y = -1 vµo biĨu thøc ta cã:


<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b><b> : (2')</b></i>


- Nắm vững thế nào là 2 đơn thức đồng dạng


- Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- Làm cỏc bi 19, 20, 21, 22 - tr12 SBT.


Ngày soạn:


Ngày giảng;



<b>Tiết 56 : luyện tập</b>


<b>I. mục tiêu bài học</b>


1. Kin thức: - Học sinh đợc củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn
thức đồng dạng.


2. Kĩ năng : - Học sinh đợc rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các
đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.


- Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
- Rèn kĩ năng cộng trừ đơn thức.
-Rèn tính cẩn thận trong tính tốn.
3. T duy:


rèn t duy sáng tạo, logíc


4. TháI độ:


rèn tháI độ ham học hỏi, nghiêm túc trong học tập


<b>II. </b>


<b> CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò</b>


Chuẩn bị của thầy: thớc thẳng.bài soạn, máy chiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>III. ph ơng pháp d¹y häc</b>


đàm thoại. hoạt động nhóm nhỏ, làm việc cá nhõn


<b>IV. tiến trình bài dạy</b>


1.Kim tra bi c : a) Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ?
b) Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay khơng ? Vì sao.


2 2


2


2 2


2 2


* vµ


-3 3



3
* 2 vµ


4
* 0,5 vµ 0,5x
* - 5x vµ 3xy


<i>x y</i> <i>x y</i>


<i>xy</i> <i>xy</i>


<i>x</i>


<i>yz</i> <i>z</i>


2.Bµi lun tËp


<b>Hoạt động của thày, trị</b> <b>Ghi bảng</b>


- Học sinh đứng tại chỗ đọc đầu bài.
? Muốn tính đợc giá trị của biểu thức
tại


x = 0,5; y = 1 ta lµm nh thÕ nµo.
- Ta thay các giá trị x = 0,5; y = 1 vào
biểu thức rồi thực hiện phép tính.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm
bài.



- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


? Còn có cách tính nào nhanh hơn
không.


- HS: i 0,5 = 1


2


- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu
bài và hoạt động theo nhóm.


- Các nhóm làm bài vào giấy.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- u cầu học sinh đọc đề bài.


? Để tính tích các đơn thức ta làm nh
thế nào.


- HS:


+ Nhân các hệ số với nhau
+ Nhân phần biến với nhau.
? Thế nào là bậc của đơn thức.
- Là tổng số mũ của các biến.
? Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên
bng lm.


- Lớp nhận xét.



<b>Bài tập 19 (tr36-SGK)</b>


Tính giá trị biÓu thøc: 16x2<sub>y</sub>5<sub>-2x</sub>3<sub>y</sub>2
. Thay x = 0,5; y = -1 vµo biĨu thøc ta cã:


2 5 3 2


16(0,5) .( 1) 2.(0,5) .( 1)
16.0,25.( 1) 2.0,125.1


4 0,25
4,25


  


  


 



. Thay x = 1


2; y = -1 vµo biĨu thøc ta cã:


2 3


5 2


1 1



16. .( 1) 2. .( 1)


2 2


1 1


16. .( 1) 2. .1


4 8


16 1 17


4,25
4 4 4


   


  


   


   


  


 


   



<b>Bµi tËp 20 (tr36-SGK)</b>


Viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức
-2x2<sub>y rồi tính tổng của cả 4 đơn thức ú.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Giáo viên đa ra bảng phụ nội dung
bài tập.


- Học sinh điền vào ô trống.
(Câu c học sinh có nhiều cách làm
khác)




4 2


4 2


4 2 5 3


12 5


) vµ


15 9


12 5


15 9



12 5 4


. . .


15 9 9


<i>a</i> <i>x y</i> <i>xy</i>


<i>x y</i> <i>xy</i>


<i>x x</i> <i>y y</i> <i>x y</i>


   

   
   


 


<sub></sub> <sub></sub>




Đơn thức có bậc 8




2 4


2 4 2 5



1 2


) - .


7 5


1 2 2


. .


7 5 35


<i>b</i> <i>x y</i> <i>xy</i>


<i>x x</i> <i>y y</i> <i>x y</i>


   




   


  




<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub>





Đơn thức bËc 8
<i><b>IV. Cñng cè: (3')</b></i>


- Học sinh nhắc lại: thế nào là 2 đơn thức đồng dạng, qui tắc cộng trừ đơn thức
đồng dạng.


<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b><b> : (2')</b></i>


- Ơn lại các phép tốn của đơn thức.
- Làm các bài 19-23 (tr12, 13 SBT)
- Đọc trc bi a thc.




Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>Tiết 57 :đa thức</b>


<b>I. mục tiêu bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2. Kĩ năng : - Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
-Rèn tính cẩn thận trong tính toán.


3. T duy:


rèn t duy sáng tạo, logíc
4. TháI độ:



rèn tháI độ ham học hỏi, nghiêm túc trong học tập


<b>II. </b>


<b> CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò</b>


Chuẩn bị của thầy: thớc thẳng.bài soạn, máy chiếu


Chuẩn bị của trò: thớc thẳng, bút dạ, phấn màu, bảng phụ


<b>III. ph ơng pháp dạy học</b>


m thoi. hot ng nhúm nh, lm vic cỏ nhõn


<b>IV. tiến trình bài dạy</b>


1.Kiểm tra bài cũ : Bài tập : Viết biểu thức biểu thị số tiền mua
a) 5 kg gµ vµ 7 kg gan


b) 2 kg gà và 3 kg gan


Biết rằng, giá gà là x (đ/kg); giá ngan là y (đ/kg)
2. Bài mới


<b>Hot ng ca thày, trị</b> <b>Ghi bảng</b>


Hoạt đơng 1: đa thức


- Sau khi 2 học sinh làm bài
xong, giáo viên đa ra đó là các


đa thức.


- Häc sinh chó ý theo dâi.
? LÊy vÝ dơ vỊ ®a thøc.
- 3 häc sinh lấy ví dụ.
? Thế nào là đa thức.


- Giáo viên giới thiệu về hạng tử.
- Học sinh chú ý theo dõi.
? Tìm các hạng tử của đa thức
trên.


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm
?1


- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả
lớp làm vào vở


- Giỏo viên nêu ra chú ý.
Hoạt động 2: thu gọn đa thức
- Giáo viên đa ra đa thức.
? Tìm các hạng tử của đa thức.
- HS: có 7 hạng tử.


? Tìm các hạng tử đồng dạng với
nhau.


- HS: hạng tử đồng dạng: 2


<i>x y</i>vµ



2


<i>x y</i>;


-3xy vµ xy; -3 vµ 5


? áp dụng tính chất kết hợp và
giao hốn, em hãy cộng các hạng
tử đồng dạng đó lại.


- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp
làm bài vào vở.


<b>1. Đa thức (5')</b>


<i>Ví dụ:</i>
2 2
2 2
1
2
5
3 7
3


<i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i> <i>x</i>


 



  


- Ta có thể kí hiệu các đa thức bằng các chữ c¸i inh
hoa.


VÝ dơ:


P = <sub>3</sub> 2 2 5 <sub>7</sub>


3


<i>x</i>  <i>y</i>  <i>xy</i>  <i>x</i>


?1


<i>* Chó ý: SGK </i>


<b>2. Thu gän ®a thøc. (12')</b>


XÐt ®a thøc:


2 2 1


3 3 3 5


2


<i>N</i> <i>x y</i>  <i>xy</i>  <i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i> 



2 2


2


1


( 3 ) ( 3 ) ( 3 5)
2


1


4 2 2


2


<i>N</i> <i>x y</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>xy</i> <i>x</i>


<i>N</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i>


        


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

? Cịn có hạng tử đồng dạng nữa
khơng.


- Häc sinh tr¶ lêi.


 gọi là đa thức thu gọn
? Thu gọn đa thức là gì.


- L cng cỏc hng t ng dng


li vi nhau.


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm
?2


- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên
bảng làm.


Hot đơng 4:bậc của đa thức
? Tìm bậc của các hạng tử có
trong đa thức trên.


- HS: h¹ng tư x2<sub>y</sub>5<sub> cã bËc 7</sub>
h¹ng tư -xy4<sub> cã bËc 5</sub>
h¹ng tư y6<sub> cã bËc 6</sub>
h¹ng tư 1 cã bËc 0
? BËc cđa đa thức là gì.
- Là bậc cao nhất của hạng tử.
- Giáo viên cho hslàm ?3
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
(học sinh có thể không đa về
dạng thu gọn - giáo viên phải
sửa)
?2


2 2
2 2
2
1



5 3 5


2
1 1 2 1
3 2 3 4


1


5 3 5


2


1 2 1 1


3 3 2 4


11 1 1


5 3 4


<i>Q</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>xy</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x y</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>xy</i> <i>xy</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i>



    
   
 
<sub></sub>  <sub></sub>  
 
   
 <sub></sub>  <sub></sub><sub></sub>  <sub></sub>
   
   


<b>3. BËc cđa ®a thøc (10')</b>


Cho ®a thøc


2 5 4 6 <sub>1</sub>


<i>M</i> <i>x y</i>  <i>xy</i> <i>y</i> 
 bËc cđa ®a thøc M lµ 7


?3


5 3 2 5


5 5 3 2


1 3


3 3 2


2 4



1 3


( 3 3 ) 2


2 4


<i>Q</i> <i>x</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i>


<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x y</i> <i>xy</i>


    
     
3 2
1 3
2
2 4


<i>Q</i>  <i>x y</i>  <i>xy</i> 


Đa thức Q có bậc là 4
3.Củng cố: nhắc lại liến thức đã học


4.Híng dÉn về nhà


chuẩn bị tiết sau luyện tập
Ngày soạn:


Ngày giảng:



<b>Tiết 58 :đa thức</b>


<b>I. mục tiêu bài học</b>


1. Kin thc: - Hc sinh nhận biết đợc đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. Hiểu thế
nào là đa thức thu gọn, bậc của đa thức làm một số bài tp


2. Kĩ năng : - Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
-Rèn tính cẩn thận trong tính to¸n.


3. T duy:


rèn t duy sáng tạo, logíc
4. TháI độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>II. </b>


<b> CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò</b>


Chuẩn bị của thầy: thớc thẳng.bài soạn, máy chiếu


Chuẩn bị của trò: thớc thẳng, bút dạ, phấn màu, bảng phụ


<b>III. ph ơng pháp dạy học</b>


m thoi. hot ng nhúm nh, lm vic cỏ nhõn


<b>IV. tiến trình bài dạy</b>


1.Kiểm tra bài cũ : thế nào là bậc của ®a thøc
2. Bµi míi



Hoạt động của thầy và trị Nội dung


Hoạt động1: Chữa bài tập
Gv: nêu bài tập


1 hs đọc bi


Một hs làm bảng, lớp làm nháp nhận xét


Hot động 2: luyện tập
Gv: nêu bài tập


1 hs đọc bài


Một hs làm bảng, lớp làm nháp nhận xét
Gv: nhận xét chốt kiến thức


1. Chữa bài tập
Bài tập 24 (tr38-SGK)


a) Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là 5x +
8y


5x + 8y là một đa thức.


b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho lµ:
(10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y


120x + 150y lµ một đa thức.


Bài tập 25 (tr38-SGK) (2 học sinh lên
bảng làm)


a) <sub>3</sub> 2 1 <sub>1 2</sub> 2


2


<i>x</i>  <i>x</i>   <i>x</i> <i>x</i> b)


2 3 3 3 2


3<i>x</i> 7<i>x</i>  3<i>x</i> 6<i>x</i>  3<i>x</i>


2 2


2


1
(3 ) (2 ) 1


2
3


2 1


4


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>



    


  


2 2 3 3 3


3


(3 3 ) (7 3 6 )
10


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


    




§a thøc cã bËc 2 §a
thøc cã bËc 3


3.Củng cố: nhắc lại liến thức đã học
4.Hớng dn v nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>Tiết 59:cộng trừ đa thức</b>



<b>I. mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức: - Học sinh biết cộng trừ đa thức.


2. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thøc, chun vÕ ®a thøc.
3. T duy:


rèn t duy sáng tạo, logíc
4. TháI độ:


rèn tháI độ ham học hỏi, nghiêm túc trong học tập


<b>II. </b>


<b> CHN BÞ CđA THầY Và TRò</b>


Chuẩn bị của thầy: thớc thẳng.bài soạn, máy chiếu


Chuẩn bị của trò: thớc thẳng, bút dạ, phấn màu, bảng phụ


<b>III. ph ơng pháp dạy học</b>


m thoi. hoạt động nhóm nhỏ, làm việc cá nhân


<b>IV. tiÕn tr×nh bài dạy</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ : - Học sinh 1: thu gän ®a thøc:</b>


2 2 2 2



1 1 1


5


3 2 3


<i>P</i>  <i>x y</i> <i>xy</i>  <i>xy</i> <i>xy</i>  <i>xy</i> <i>x y</i>


2. Bài mới


<i><b>III. Tiến trình bài giảng:</b></i>


<b>Hot ng của thày, trò</b> <b>Ghi bảng</b>


Hoạt động 1: cộng hai đa thức
- Giáo viên đa nội dung ví dụ .


- Học sinh tự đọc SGK và lên bảng
làm bài.


? Em h¸y giải thích các bớc làm của
em?


- HS: + B du ngoặc (đằng trớc có
dấu''+'' )


+ ¸p dơng tÝnh chÊt giao hoán và kết
hợp.


+ Thu gn cỏc hng t ng dng.



<b>1. Céng 2 ®a thøc (10')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Yêu cầu học sinh làm ?1.


- Học sinh thảo luận theo nhóm bàn
và làm bài ra giấy nháp.


- Gọi hs lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét.


- Giáo viên nêu bài toán.
- Học sinh ghi bài


Hot ng 2: trừ hai đa thức


- Giáo viên nêu ra để trừ 2 đa thức
P-Q ta làm nh sau:


- Häc sinh chó ý theo dâi


? Theo em làm tiếp nh thế nào để có P
- Q


- HS: bá dÊu ngc rßi thu gän đa
thức.


? Nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc.
- Häc sinh nh¾c lại qui tắc bỏ dấu
ngoặc.



- 1 học sinh lên bảng làm bài.


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
theo nhóm bàn.


- Các nhóm thảo luận và làm bài ra
giấy nháp.


- Gọi hs lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xÐt.


2
2
2 2
2 2
2 2
2


5 5 3
1
4 5


2


1
(5 5 3) ( 4 5 )


2
1



5 5 3 4 5


2
1
(5 4 ) (5 5 ) ( 3 )


2
1


10 3


2


<i>M</i> <i>x y</i> <i>x</i>


<i>N</i> <i>xyz</i> <i>x y</i> <i>x</i>


<i>M N</i> <i>x y</i> <i>x</i> <i>xyz</i> <i>x y</i> <i>x</i>


<i>x y</i> <i>x</i> <i>xyz</i> <i>x y</i> <i>x</i>


<i>x y</i> <i>x y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>xyz</i>


<i>x y</i> <i>x</i> <i>xyz</i>


  
   
       
      


       
   


Ta nãi: §a thøc x2<sub>y + 10x +xyz - 3</sub>

1



2



là tổng của
hai đa thức M và N.


?1


<b>2. Trõ hai ®a thøc (13')</b>


Cho 2 ®a thøc:


2 2


2 2


2 2 2


2


2 2 2 2


2 2


5 4 5 3
1



4 5


2


(5 4 5 3) ( 4
1


5 )
2


1


5 4 5 3 4 5


2
1


9 5 2


2


<i>P</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i>


<i>Q xyz</i> <i>x y xy</i> <i>x</i>


<i>P Q</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>xyz</i> <i>x y</i>


<i>xy</i> <i>x</i>



<i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>xyz</i> <i>x y xy</i> <i>x</i>


<i>x y</i> <i>xy</i> <i>xyz</i>


   
    
       
  
        

?2
<i><b>IV. Củng cố: (10')</b></i>


- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài tập 29(tr40-SGK)
a) (<i>x</i><i>y</i>) ( <i>x</i> <i>y</i>) <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>  <i>y</i> 2<i>x</i>


b) (<i>x</i><i>y</i>) ( <i>x</i> <i>y</i>) <i>x</i> <i>y</i>  <i>x</i><i>y</i> 2<i>y</i>


<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b><b> : (2')</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Ngµy soạn:
Ngày giảng:


<b>Tiết 60: luyện tập</b>


<b>I. mục tiêu bài học</b>


1. Kin thức: - Vận dụng kiến thức đã học vào bài tập cụ thể.
2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng tính tốn, trình bày


3. T duy:



rèn t duy sáng tạo, logíc
4. TháI độ:


rèn tháI độ ham học hỏi, nghiêm túc trong hc tp


<b>II. </b>


<b> CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò</b>


Chuẩn bị của thầy: thớc thẳng.bài soạn, máy chiếu


Chuẩn bị của trò: thớc thẳng, bút dạ, phấn màu, bảng phụ


<b>III. ph ơng pháp dạy học</b>


m thoi. hot ng nhúm nh, lm vic cỏ nhõn


<b>IV. tiến trình bài dạy</b>


1.Kiểm tra bài cũ : - BT 32
<i><b>2</b></i>. Bài mới:


Hot động 1: chữa bài tập
- HS đọc yêu cầu bài 34 SGK.


- Thùc hiƯn tỉng hai ®a thøc P + Q ?


- Tơng tự thực hiện tổng hai đa thức M +
N?



Hoạt động 2: Luyện tập


- Xác định các hạng tử của đac thức M;
N?


- Thùc hiÖn: M + N ?
M - N?
- Nêu yêu cầu BT 36 SGK.


- Tính giá trị của đa thức tại x = 5 ; y =


I. Chữa bµi tËp
Bµi 34.


a. P = x2<sub>y + xy</sub>2<sub> - 5x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> + x</sub>3
Q = 3xy2<sub> - x</sub>2<sub>y + x</sub>2<sub>y</sub>2


P + Q = x2<sub>y + xy</sub>2<sub> - 5x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> + x</sub>3<sub> + 3xy</sub>2<sub> - x</sub>2<sub>y +</sub>
x2<sub>y</sub>2<sub> = x</sub>3<sub> - 4x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> + 4xy</sub>2


b.


M = x3<sub> + xy + y</sub>2<sub> - x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> - 2</sub>
N = x2<sub>y</sub>2<sub> + 5 - y</sub>2


M + N = x3<sub> + xy + y</sub>2<sub> - x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> - 2 + x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> + 5 - y</sub>2
= x3<sub> + xy + 3</sub>


II. LuyÖn tËp


Bµi 35.


M = x2<sub> - 2xy + y</sub>2
N = y2<sub> + 2xy + x</sub>2<sub> + 1</sub>
M + N = 2x2<sub> + 2y</sub>2<sub> + 1</sub>
M - N = - 4xy - 1


Bài 36. Tính giá trị của đa thức.
a. x2<sub> + 2xy - 3x</sub>3<sub> + 2y</sub>3<sub> + 3x</sub>3<sub> - y</sub>3<sub>.</sub>
T¹i x = 5 ; y = 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

4?


- TÝnh giá trị của đa thức tại x = -1 ; y =
-1?


- Học sinh thảo luận theo đơn vị nhóm đa
ra đáp án bài 37. Các đa thức thoả mãn?
- Đọc các hạng tử của đa thức : A ;B
- Tỡm a thc C = A + B?


- Tìm đa thøc C /C = B - A?
- HS thùc hiÖn tÝnh.


= 64 + 40 + 16 = 120


b. xy - x2<sub>y</sub>2<sub> + x</sub>4<sub>y</sub>4<sub> - x</sub>6<sub>y</sub>6<sub> + x</sub>8<sub>y</sub>8
T¹i x = -1 ; y = -1.


= ( -1)( -1) - ( -1)2<sub>(-1)</sub>2<sub> + ( -1)</sub>4<sub>(-1)</sub>4<sub> - ( -1)</sub>6<sub>(-1)</sub>6


+ ( -1)8<sub>(-1)</sub>8<sub> = 1 - 1 + 1 - 1 + 1 = -.</sub>


Bµi 37.


Đa thức bậc 3 với 2 biến có 3 hạng tö
Q = xy2<sub> - x</sub>2<sub> - y</sub>2


Q' = x2<sub>y + x</sub>2<sub> + y</sub>
Bµi 38


A = x2<sub> - 2y + xy + 1</sub>
B = x2<sub> + y - x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> - 1</sub>
T×m C/ C = A + B


C = A + B = x2<sub> - 2y + xy + 1 + x</sub>2<sub> + y - x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> </sub>
-1.


= 2x2<sub> - x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> - y + xy</sub>


T×m C/ C + A = B -> C = B - A


C = B - A = x2<sub> + y - x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> - 1 - x</sub>2<sub> - 2y - xy - 1</sub>
= - x2<sub>y</sub>2<sub> + 3y - xy - 2</sub>


<i><b>4. Cñng cè:</b></i>


- Cộng và trừ hai đa thức cần chú ý gì?
- Xác định bậc của đa thức căn cứ vào đâu?
<i><b>5. Hớng dẫn về nhà:</b></i>



- Xem lại các BT đã chữa.
- BTVN: 29; 30; 31 SBT


Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>Tiết 61: đa thức một biến</b>


<b>I. mục tiêu bµi häc</b>


1. Kiến thức: - Học sinh nắm đợc khái niệm đa thức một biến.
- Biết cách sắp xếp một a thc, h s ca a thc.


2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng tính toán, trình bày
3. T duy:


rốn t duy sáng tạo, logíc
4. TháI độ:


rèn tháI độ ham học hỏi, nghiêm túc trong học tập


<b>II. </b>


<b> CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò</b>


Chuẩn bị của thầy: thớc thẳng.bài soạn, máy chiếu


Chuẩn bị của trò: thớc thẳng, bút dạ, phấn màu, bảng phụ


<b>III. ph ơng pháp dạy học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>IV. tiến trình bài dạy</b>


1.Kiểm tra bµi cị : - BT 32
<i><b>2</b></i>. Bµi míi:


Hoạt động 1:đa thức một biến
- HS quan sát tranh vẽ phần I.
- Đọc các hạng tử của đa thức A; B.
- Có mấy biến tham gia ở mỗi đa thức?
- GV giới thiệu đa thức một biến A(y);
B(x)


A(-1); B(2) cã ý nghÜa g×?
- TÝnh A(5) = …………..


- TÝnh B(2) = ………..


- Xác định bậc của A(y)?
B(x)


Hoạt động 2:sắp xếp một đa thức


- S¾p xÕp các đa thức theo luỹ thừa giảm,
tăng nh thế nào?


- GV làm mẫu học sinh tự làm theo yêu
cầu ngợc l¹i?


- HS đọc chú ý SGK.
?3. HS làm theo nhóm.


?4. HS làm theo nhóm.


- Nêu nhận xét SGK?
- Chú ý xác định hệ số.


- Xác định hệ số của số hạng nh thế nào?
- Xác định hệ số các hạng tử P(x)?


- Tỉ chøc thi viÕt ®a thøc mét biÕn víi


1. §a thøc mét biÕn.
A = 7y2<sub> - 3y + </sub>1


2


B = 2x5<sub> - 3x + 7x</sub>3<sub> + 4x</sub>5<sub> + </sub>1
2
A, B là đa thức một biến.


* Mi s c coi là đa thức một biến.
* Kí hiệu A(y); B(x)…………
A(-1) giá trị của đa thức tại y = -1
B(2) giá trị của đa thức tại x = 2
A(5) = 7.55<sub> - 3.5 + </sub>1


2 = 175 - 15 +
1
2
= 1601



2


B(2) = 2.25<sub> - 3.2 + 7.2</sub>3<sub> + 4. 2</sub>5<sub> + </sub>1
2
= 64 - 6 + 56 + 128 + 1


2
= 2421


2


?2. A(y) cã bËc 2.
B(x) cã bËc 5


là số mũ lớn nhất của biến đó.
2. Sắp xếp một đa thc.


Sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa tăng hoặc
giảm ( ®a thu gän)


VD: P(x) = 2x4<sub> + x</sub>3<sub> - 6x</sub>2<sub> + 6x + 3</sub>
hc P(x) = 3 + 6x - 6x2<sub> + x</sub>3<sub> + 2x</sub>4
Chý ý: SGK


A(y) = 1


2 - 3y + 7y
2


B(x) = 1



2 - 3x + 7x
3<sub> + 7x</sub>5
NX: SGK


Chó ý : a2<sub> + bx + c ( a, b, c: h»ng)</sub>
3. HÖ sè:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

nội dung nh SGK theo đơn vị tổ.
- GV nhận xét đánh giá xếp thứ tự.
- Thu gon, sắp xếp, xác định bậc?


1


2 lµ hƯ sè tù do.
Chó ý:


P(x) = 6x5<sub> + â</sub>4<sub> + 7x</sub>3<sub> + â</sub>2<sub> - 3x + </sub>1
2
HƯ sè l thõa bËc 4, 2 lµ 0


Thi về đích nhanh nhất.
Chia lớp thành 4 tổ thi viết
VD: A = x7<sub> + 2x</sub>6<sub> + 2x + 1</sub>
B = x6<sub> - 4x</sub>5<sub> + 4</sub>


C = y7<sub> - 5y</sub>6<sub> + 2y</sub>4<sub> + 5</sub>
BT 39 SGK


<i><b>4. Cñng cè:</b></i>



- Thế nào là đa thức một biến?
- Sắp xếp đa thức nh thế nào?
- Xác định hệ số của các hạng tử.
<i><b>5. Hớng dẫn về nhà:</b></i>


- Häc thuéc lý thuyÕt.
- BTVN: 40; 41; 42 SGK
Ngày soạn:


Ngày giảng:


<b>Tiết 62: cộng và trừ đa thức một biến</b>


<b>I. mục tiêu bài học</b>


1. Kin thc: - Học sinh cộng đợc hai đa thức một biến.
- Hoc sinh tr c hai a thc 1 bin.


2. Kĩ năng :


- Rèn kĩ năng tính toán, trình bày
3. T duy:


rèn t duy sáng tạo, logíc
4. TháI độ:


rèn tháI độ ham học hỏi, nghiêm túc trong học tập


<b>II. </b>



<b> CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò</b>


Chuẩn bị của thầy: thớc thẳng.bài soạn, máy chiếu


Chuẩn bị của trò: thớc thẳng, bút dạ, phấn màu, bảng phụ


<b>III. ph ơng pháp dạy học</b>


m thoi. hot ng nhúm nh, lm vic cỏ nhõn


<b>IV. tiến trình bài dạy</b>


1.Kiểm tra bài cũ : - BT 41 SGK.
<i><b>2</b></i>. Bµi míi:


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


Hoạt động 1: Cộng đa thức một biến
- Xác định các hạng tử của P(x) và Q(x)?


- Làm nh cộng hai đa thức một biến đã học.


1. Céng hai ®a thøc mét biÕn.
VD: P(x) = 2x5<sub> + 5x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> - x - 1</sub>
Q(x) = - x4<sub> + x</sub>3<sub> + 5x + 2</sub>


C¸ch 1.


P(x) + Q(x) = 2x5<sub> + 5x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> - x - 1 + (- x</sub>4<sub> +</sub>
x3<sub> + 5x + 2)</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- ViÕt các hạng tử theo cột rồi cộng theo
cột.


Hot động 2: Trừ đa thức một biến


- Viết trừ hai đa thức theo nh đa thức nhiều
biến đã học.


- Chú ý bỏ ngoặc có dấu trừ đằng trớc.


- Viết các hạng tử theo cột sau đó trừ theo
cột.


- Cã mÊy c¸ch céng trõ hai ®a thøc mét
biÕn?


- H·y céng M(x) + N(x)?


- H·y trõ M(x) - N(x)?


- Làm theo BT 44 SGK. Các nhóm thực
hiện rồi đa ra đáp án của mình.


C¸ch 2.


P(x) = 2x5<sub> + 5x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> - x - 1</sub>
+


Q(x) = - x4<sub> + x</sub>3<sub> + 5x + 2</sub>



P(x) + Q(x) = 2x5<sub> + 4x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> + 4x + 1</sub>
2. Trõ hai ®a thøc mét biÕn.


VD:
C¸ch 1.


P(x) - Q(x) = 2x5<sub> + 5x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> - x - 1 - (- x</sub>4<sub> +</sub>
x3<sub> + 5x + 2) = 2x</sub>5<sub> + 5x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> - x - 1 + x</sub>4<sub> - x</sub>3
- 5x - 2


= 2x5<sub> + 6x</sub>4<sub> - 2x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> - 6x - 3</sub>
C¸ch 2.


P(x) = 2x5<sub> + 5x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> - x - 1</sub>


-Q(x) = - x4<sub> + x</sub>3<sub> + 5x + 2</sub>


P(x) - Q(x) = 2x5<sub> + 6x</sub>4<sub> - 2x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> - 6x - 3</sub>
Chó ý SGK


?1.


M(x) = x4<sub> + 5x</sub>3<sub> - x</sub>2<sub> + x - 0,5</sub>
+


N(x) = 3x4<sub> - 5x</sub>2<sub> - x - 2,5</sub>


M(x) + N(x) = 4x4<sub> + 5x</sub>3<sub> - 6x</sub>2<sub> - 3</sub>


M(x) = x4<sub> + 5x</sub>3<sub> - x</sub>2<sub> + x - 0,5</sub>
-


N(x) = 3x4<sub> - 5x</sub>2<sub> - x - 2,5</sub>


M(x) - N(x) = -3x4<sub> + 5x</sub>3<sub> + 4x</sub>2<sub> + 2x + 2</sub>
BT 44: SGK


P(x) + Q(x) = 9x4<sub> - 7x</sub>3<sub> + 2x</sub>2<sub> - 5x - 1</sub>
P(x) - Q(x) = 7x4<sub> - 3x</sub>3<sub> + 5x + </sub>1


3
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


- Nêu cách cộng hai đa thức một biến.
- Nêu cách trừ hai đa thức hai biến.
- BT 46.


<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>
- Häc thc lý thut.


- Xem lại các bài tập đã chữa.
- BTVN: 45; 47; 48 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Có thể tính: P(x) - Q(x) đợc kết qủa rồi trừ H(x)
hoặc P(x) - ( Q(x) + H(x) )


...


Ngày soạn:


Ngày giảng:


<b>Tiết 63: luyện tập</b>


<b>I. mục tiêu bài học</b>


1. Kin thc: - Hc sinh cộng đợc hai đa thức một biến.


- Hoc sinh trừ đợc hai đa thức 1 biến. - Vận dụng lý thuyết vào bài tập cụ thể
2. Kĩ năng :


- Rèn kĩ năng tính toán, trình bày
3. T duy:


rốn t duy sáng tạo, logíc
4. TháI độ:


rèn tháI độ ham học hỏi, nghiêm túc trong học tập


<b>II. </b>


<b> CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò</b>


Chuẩn bị của thầy: thớc thẳng.bài soạn, máy chiếu


Chuẩn bị của trò: thớc thẳng, bút dạ, phấn màu, bảng phụ


<b>III. ph ơng pháp d¹y häc</b>


đàm thoại. hoạt động nhóm nhỏ, làm việc cá nhõn



<b>IV. tiến trình bài dạy</b>


1.Kiểm tra bài cũ : - Bµi tËp 45/46.
<i><b>2</b></i>. Bµi míi:


Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: chữa bài tập


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 49.
- Xác định xem đa thức đã thu gọn cha?
Thu gọn?


- C¸c hạng tử của đa thức có bậc là?


Hot ng2: Luyn tp


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập số
46?


Thu gọn các đa thức M, N.


- Tính tổng của các đa thức trên theo hai
cách.


- Tính hiệu các đa thức N - M.


1. Chữa bài tập


Bài 49. Tìm bậc cđa ®a thøc.
M = x2<sub> - 2xy + 5x</sub>2<sub> - 1</sub>


N = x2<sub>y</sub>2<sub> - y</sub>2<sub> + 5x</sub>2<sub> - 3x</sub>2<sub>y + 5</sub>
§a thøc M cã bËc 2.


§a thøc N cã bËc 4.
2.Lun tËp


Bµi 50(46).


a. N = 15y3<sub> + 5y</sub>2<sub> - y</sub>5<sub> - 5y</sub>2<sub> - 4y</sub>3<sub> - 2y = -y</sub>5<sub> +</sub>
11y3<sub> - 2y.</sub>


M = y2<sub> + y</sub>3<sub> - 3y + 1 - y</sub>2<sub> + y</sub>5<sub> - y</sub>3<sub> + 7y</sub>5<sub> =</sub>
8y5<sub> + y</sub>3<sub> - 3y.</sub>


b. M + N = -y5<sub> + 11y</sub>3<sub> - 2y + 8y</sub>5<sub> + y</sub>3<sub> - 3y =</sub>
7y5<sub> + 12y</sub>3<sub> - 5y.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Tr¶ lêi.


- Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ để thảo luận
rồi trả lời câu hỏi SGK?


- Đại diện các nhóm trả lời và nhận xét.


- Tính giá trị của đa thức P(x) tại:
+ x = - 1?


+ x = 0?
+ x = 4?



- TÝnh hiÖu P(x) - Q(x)
Q(x) - P(x)


-9y5<sub> + 10y</sub>3<sub> + y.</sub>
Bµi 51(46).


Cho häc sinh lµm theo nhãm?
P(x) = - x6<sub> + x</sub>4<sub> - 4x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> - 5</sub>
Q(x) = 2x5<sub> - x</sub>4<sub> - x</sub>3<sub> + x - 1</sub>


P(x) + Q(x) = - x6<sub> + 2x</sub>5<sub> - 5x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> + x - 6</sub>
P(x) - Q(x) = - x6<sub> - 2x</sub>5<sub> + 2x</sub>4<sub> - 3x</sub>3<sub> x</sub>2<sub> - x - 4</sub>
Bài 52(46).


Tính giá trị P(x) = x2<sub> - 2x - 8</sub>


P(-1) = ( -1)2<sub> - 2(-1) - 8 = 1+ 2 - 8 = 5</sub>
P(0) = 02<sub> - 2.0 - 8 = -8</sub>


P(4) = 42<sub> - 2.4 - 8 = 16 - 8 - 8 = 0</sub>
Bµi 53 (46).


P(x) - Q(x) = 8x5<sub> - 3x</sub>4<sub> - 3x</sub>2<sub> + x</sub>2<sub> - 5</sub>
Q(x) - P(x) = - 8x5<sub> + 3x</sub>4<sub> + 3x</sub>2<sub> - x</sub>2<sub> + 5</sub>
Các hệ đối với nhau.


<i><b>4. Cñng cè:</b></i>


- Nêu cách giải các bài tập đã chữa.



- P(x) = 3 + x2<sub> + 5x</sub>3<sub> - 4x</sub>4<sub>; Q(x) = -3 - x</sub>2<sub> - 5x</sub>3<sub> + 4x</sub>4
TÝnh P(x) - Q(x)


Q(x) - P(x)


<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>


- Xem lại các bài tập ó cha.
- BTVN: 39, 40, 41 ( SBT).
Ngy son:


Ngày giảng:


<b>Tiết 64: nghiệm của đa thức một biến</b>


<b>I. mục tiêu bài häc</b>


1. Kiến thức: - Nắm đợc định nghĩa về nghiệm của đa thức và thơng qua các ví dụ biểu
diện nghiệm biết đợc đa thức có nghiệm, vơ nghiệm, vụ s nghim.


2. Kĩ năng :


- Rèn kĩ năng tính toán, trình bày
3. T duy:


rốn t duy sỏng to, logíc
4. TháI độ:


rèn tháI độ ham học hỏi, nghiêm túc trong hc tp


<b>II. </b>



<b> CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Chuẩn bị của trò: thớc thẳng, bút dạ, phấn màu, bảng phụ


<b>III. ph ơng pháp dạy học</b>


m thoi. hot ng nhúm nh, lm vic cỏ nhõn


<b>IV. tiến trình bài dạy</b>


1.Kiểm tra bài cũ : Bµi tËp 39 SBT.
<i><b>2</b></i>. Bµi míi:


Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: nghiệm của a thc mt bin


- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài toán.
- Bài toán yêu cầu tính gì?


- Đô F và độ C có liên hệ với nhautheo
công thức nào?


- F(32) = 5.32 160 ?


9  9 


- x = a <=> P(X) = 0 cã nghÜa g×?


- Víi giá trị x = a thoả mÃn P(X) = 0 thì gọi


là gì?


Hot ng 2: vớ d


- x = 1


2 thì P(x) = ?
- x = -1; x = 1 thì P(x = ?
- Tìm x để G(x) = x2<sub> + 1 = 0</sub>
có giá trị của x? giải thích?


- Giáo viên chốt cho học sinh chú ý (SGK).
- x = -2; x = 0; x = 2 cã ph¶i là nghiệm của
x2<sub> - 4x không?</sub>


- Học sinh làm?2 theo nhãm?


-Các nhóm thảo luận để rút ra giá trị của x.


1. Nghiệm của đa thức một biến
* Bài toán


C = 5


9 (F - 32)


- Nớc đóng băng ở bao nhiêu độ F?
- Nớc đóng băng ở 00<sub>C nên:</sub>


5



9 (F - 32) = 0
-> F 32


Vậy nớc đóng băng ở 320<sub>F.</sub>
* Xét đa thức P(x) = 5 100


9<i>x </i> 0


P(32) = 0 ta nãi x = 32 lµ mét nghiƯm cđa
BPT.


- Nếu x = a <-> P(x) = 0 thì x = a là nghiệm
của đa thức đó KN: SGK.


2. VÝ dơ.
a. x = 1


2 lµ nghiƯm cđa pt : 2x = 1
b. x = -1; x = 1 là nghiệm của Q(x)
= x2<sub> - 1 vì Q(-1) = 0; Q(1) = 0.</sub>


c. §a thøc Gx) = x2<sub> không có nghiệm vì tại</sub>
x= a ta luôn có G(x) = a2<sub> = 1 </sub><sub></sub><sub> 0 + 1 > 0</sub>
- Chó ý ( SGK).


? 1. x = -2 lµ nghiƯm cđa x3<sub> - 4x</sub>
x = 0 lµ nghiƯm cđa x3<sub> -4x</sub>
x = 2 lµ nghiƯm cđa x3<sub> - 4x</sub>



2. 1
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò
chơi.ơ]\


3 là nghiệm của Q(x) = x2<sub> - 2x - 3</sub>
-1 lµ nghiƯm cđa Q(x) = x2<sub> - 2x - 3</sub>
Tổ chức chơi trò chơi


0; 1 là nghiệm của P(x)
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


- Thế nào là nghiệm của đa thức?
- làm bài tập 54 ( SGK).


<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>
- Häc thc lý thut.
- BTVN: 55, 56.
- ôn tập chơng IV.


Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>Tiết 65: nghiệm của đa thức một biếN(TIP)</b>


<b>I. mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức: - Củng có khái niệm nghiệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức.
- Củng có cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức không.
2. Kĩ năng :



- Rèn kĩ năng tính toán, trình bày
3. T duy:


rốn t duy sỏng to, logíc
4. TháI độ:


rèn tháI độ ham học hỏi, nghiêm túc trong hc tp


<b>II. </b>


<b> CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò</b>


Chuẩn bị của thầy: thớc thẳng.bài soạn, máy chiếu


Chuẩn bị của trò: thớc thẳng, bút dạ, phấn màu, bảng phụ


<b>III. ph ơng pháp dạy học</b>


m thoi. hot ng nhúm nh, lm vic cỏ nhõn


<b>IV. tiến trình bài dạy</b>


1.Kiểm tra bài cũ : Bài tập 55/48sgk
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>Hot động của thày, trò</b> <b>Ghi bảng</b>


Hoạt động 1: chữa bài tp



- Yêu cầu học sinh làm bài tập 43 -
SBT


? Nhắc lại cách chứng minh x = a là
nghiệm của P(x)


- Ta phải xét P(a)


+ Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm.
+ Nếu P(a) 0 thì a không là
nghiệm.


Hot ng 2: Luyn tp
C lp lm bi.


- 2 học sinh trình bày trên bảng.


<b>I. chữa bài tập</b>


<b>Bài tập 43 (tr15-SBT)</b>


Cho t f(x)= x2<sub> - 4x -5. chứng tỏ rằng </sub>
x = -1; x = 5 là nghiệm của đa thức đó.
Bg


. 2


( 1) ( 1) 4.( 1) 5 1 4 5 0


<i>f </i>         



 x = -1 lµ nghiƯm cđa f(x)


. 2


(5) 5 4.5 5 25 20 5 0


<i>f</i>       


 x = 5 lµ nghiƯm của đa thức f(x)


<b>II. Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

? Nêu cách tìm nghiệm của P(x).
- Cho P(x) = 0 sau tìm x.


- 2 học sinh lên bảng làm phần a, b
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Giáo viên hớng dẫn phần c
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 49
- Giáo viên hớng dẫn:


x2<sub> + 2x + 2 = (x + 1)</sub>2<sub> + 1</sub>


? So s¸nh (x + 1)2<sub> víi 0, (x + 1)</sub>2<sub> + 1 </sub>
víi 0.


? VËy đa thức có nghiệm không.
- Cho học sinh thảo luận nhóm.


- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Giáo viên bổ sung:


a) 0; 1
b) 0; 1; -1


Tìm nghiệm của các đa thøc sau:


) 2 10 0
2 10


5


<i>a</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


 
 
 




VËy x = -5 là nghiệm của đa thức.


1
) 3 0


2


1
3


2
1 1 1


.
2 3 6


<i>b</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


 
 


  


VËy nghiÖm của đa thức là x = 1/6


2


) . .1 ( 1) 0
0


1


<i>c x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x x</i>



<i>x</i>
<i>x</i>


     



 





VËy x = 0; x = 1 là 2 nghiệm của đa thức.


<b>Bài tập 49 (tr16-SBT)</b>


Chøng tá r»ng ®a thøc x2<sub> + 2x + 2 không có </sub>
nghiệm.


Bg:


Vì x2<sub> + 2x + 2 = (x + 1)</sub>2<sub> + 1</sub>
Mµ (x + 1)2 <sub></sub><sub> 0 </sub>


x R và 1 > 0


nên (x + 1)2<sub> + 1 > 0 </sub><sub></sub><sub>x </sub><sub></sub><sub>R </sub><sub></sub> <sub> đa thức trên </sub>
không có nghiệm.


<b>Bài tập 50</b>



em tỡm c s m:


a) Bình phơng của nó bằng chính nó.
b) Lập phơng của nã b»ng chÝnh nã.
<i><b>IV. Cñng cè: (1)</b></i>


-Gv tổng kết và khắc sâu cho HS các dạng BT đã làm.
<i><b>V. H</b><b> ng dn hc nh</b><b> : (2')</b></i>


- Làm lại các bài tập trên.


- Làm bài tập 45; 46; 47; 48 (tr16-SBT)


Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>Tiết 66: ôn tập chơng IV</b>


<b>I. mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức: - Ôn lại kiến thức cơ bản của chơng.
2. Kĩ năng :


- Rèn kĩ năng tính toán, trình bày
3. T duy:


rốn t duy sỏng to, logớc
4. TháI độ:



rèn tháI độ ham học hỏi, nghiêm túc trong hc tp


<b>II. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Chuẩn bị của thầy: thớc thẳng.bài soạn, máy chiếu


Chuẩn bị của trò: thớc thẳng, bút dạ, phấn màu, bảng phụ


<b>III. ph ơng pháp d¹y häc</b>


đàm thoại. hoạt động nhóm nhỏ, làm việc cá nhõn


<b>IV. tiến trình bài dạy</b>


1.Kiểm tra bài cũ : kiểm tra trong tiÕt häc
<i><b>2</b></i>. Bµi míi:


Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng


Hoạt động 1: ơn lý thuyết


- 4 häc sinh lần lợt trả lời 4 câu hỏi SGK
tr49


- Cho học sinh nhận xét câu trả lời
Hoạt động 2: ôn bài tập


- Tổ chức cho học sinh thảo luận trong
nhóm nhỏ dựa trên bảng chính và nháp.
a) đúng



b) sai
c) sai
d) sai
e) ỳng.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh tranh luËn.
- Cã thÓ lu ý:


+ Khái niệm đơn thc ng dng.
+ (xy)2<sub> = x</sub>2<sub>y</sub>2


- Yêu cầu học sinh làm bài tập 58.
- Giáo viên lu ý:


+ Thứ tự các phép tính.
+ Sử dụng dấu ngoặc


- Cả lớp nhận xét bài trên bảng.


- Yêu cầu học sinh làm bài tập 61
- 1 học sinh lên bảng trình bày.


- Học sinh khá chỉ dẫn cho học sinh TB,
yếu.


1. Trả lời các câu hỏi ôn tập (6')


2. Giải bµi tËp



Bài tập 1: chọn câu đúng, sai (5')
a) 3


4 là đơn thức


b) 1 4


4<i>x y</i>


 là đơn thức bậc 4
c) 1 2 2 1


4<i>x yz </i> là đơn thức


d) x3<sub> + x</sub>2<sub> lµ ®a thøc bËc 5</sub>
e) 1 2 2


4<i>x</i> <i>y</i> lµ ®a thøc bËc 2


Bài tập 2: đánh dấu x vào ô mà em chọn hai
đơn thức đồng dạng. (5')


a) x2<sub> vµ x</sub>3
b) xy vµ -5xy
c) (xy)2<sub> vµ x</sub>2<sub>y</sub>2
d) (xy)2<sub> vµ xy</sub>2
e) 5x3<sub> vµ 5x</sub>4


Bµi tËp 58 (SGK) (8')



Tính giá trị mỗi biểu thức tại x = 1; y = 1; z
= -2


2


2


2 (5 3 )


2.1.( 1) 5.1 .( 1) 3.1 ( 2)
( 2).( 5 3 2)


( 2).0
0


<i>A</i> <i>xy</i> <i>x y</i> <i>x</i> <i>z</i>


<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>


  


 


  <sub></sub>     <sub></sub>
    


 




</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

3 2 2


3 2 2


2 3 2


3 4 2


1


) .( 2 )
4


1


.( 2)
4


1
.( 2)
4


1
2


<i>a</i> <i>xy</i> <i>x yz</i>


<i>xy</i> <i>x yz</i>



<i>xx y yz</i>
<i>x y z</i>


 

 
 


 


 



Cã hÖ sè -1/4; cã bậc 9
<i><b>IV. Củng cố: (2')</b></i>


- Nêu các dạng toán cơ bản của chơng.
<i><b>V. H</b><b> ớng dẫn học ở nhà</b><b> : (3')</b></i>


- Lµm bµi tËp 59, 60, 62 (SGK-50)
- Lµm bài tập: tìm nghiệm


G(x) = <i>x</i> 1 2<i>x</i>  4


A(x) = x2<sub> - 4x</sub>


HD: Cho <i>x</i> 1 2<i>x</i> 4 = 0



1 2 4 3


1 2 4


1 4 2 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   


 


    <sub></sub>  <sub></sub>


 




Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>Tit 67: ụn tp cui nm môn đại số</b>


<b>I. mục tiêu bài học</b>


1. KiÕn thøc:



- Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số.
2. Kĩ năng :


- Rèn kĩ năng tính toán, trình bày
3. T duy:


rèn t duy sáng tạo, logíc
4. TháI độ:


rèn tháI độ ham học hỏi, nghiêm túc trong học tập


<b>II. </b>


<b> CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò</b>


Chuẩn bị của thầy: thớc thẳng.bài soạn, máy chiếu


Chuẩn bị của trò: thớc thẳng, bút dạ, phấn màu, bảng phụ


<b>III. ph ơng pháp dạy học</b>


m thoi. hot ng nhúm nh, lm vic cỏ nhõn


<b>IV. tiến trình bài dạy</b>


1.Kiểm tra bài cũ :


- KiÓm tra vë ghi 5 häc sinh


<b>Hoạt động của thày, trò</b> <b>Ghi bảng</b>



BT1: a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4);
B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ.
b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

hµm sè y = -2x.


- Häc sinh biĨu diƠn vµo vë.


- Học sinh thay toạ độ các điểm vào
đẳng thức.


BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ
thị qua I(2; 5)


b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm đợc.
- Học sinh làm việc cá nhân, sau đó
giáo viên thống nhất cả lớp.


BT3: Cho hµm sè y = x + 4


a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6)
điểm nào thuộc đồ thị hàm số.


b) Cho điểm M, N có hồnh độ 2; 4,
xác nh to im M, N


- Câu a yêu cầu học sinh làm việc
nhóm.



- Câu b giáo viên gợi ý.




b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x


 4 = -2.(-2)


 4 = 4 (đúng)


Vậy B thuộc đồ thị hàm số.


<b>Bµi tËp 2</b>


a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax


 5 = a.2  a = 5/2
VËy y = 5


2x


b)


<b>Bµi tËp 3</b>


b) M có hồnh độ <i>x <sub>M</sub></i> 2


V× <i>y<sub>M</sub></i> <i>x<sub>M</sub></i> 4
2 4



6 (2;6)
<i>M</i>


<i>M</i>


<i>y</i>


<i>y</i> <i>M</i>


  
  


<i><b>IV. Cñng cè: ('2)</b></i>


-Gv củng cố và khắc sâu cho HS các dạng BT đã làm.
<i><b>V. H</b><b> ớng dẫn học ở nhà</b><b> : (2')</b></i>


- Làm bài tập 5, 6 phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89
HD: cách giải tơng tự các bài tập đã chữa.


...
<b> TiÕt 68 - 69: </b>

<b>kiĨm tra häc kú ii</b>



<i><b>Ngµy kiĨm tra:</b></i>



y


x



-5


3
4


-2 0


A


B


C


5
2


1


y


x


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×