ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------------------------
NGUYỄN THỊ HẢI ĐĂNG
QUẢNG BÁ, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT
ĐỜN CA TÀI TỬ TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH
(Khảo sát các Đài PT-TH Cà Mau, Bạc Liêu, An Giang năm 2018 – 2019)
LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC
Cà Mau – 2020
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------------------------
NGUYỄN THỊ HẢI ĐĂNG
QUẢNG BÁ, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT
ĐỜN CA TÀI TỬ TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH
(Khảo sát các Đài PT-TH Cà Mau, Bạc Liêu, An Giang năm 2018 – 2019)
Chuyên ngành: Báo chí học theo hướng Ứng dụng
Mã số : 8320101.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ
Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn
thạc sĩ khoa học
PGS.TS Vũ Quang Hào
Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS Nguyễn Ngọc Oanh
Cà Mau-2020
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi, dưới sự
hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Ngọc Oanh, không sao chép của ai,
do tôi tự nghiên cứu và thực hiện. Luận văn có sử dụng, phát triển và kế thừa
những tài liệu từ các sách, giáo trình .... liên quan đến đề tài như đã trình bày
trong phần tài liệu tham khảo. Các số liệu và những kết quả trong luận văn là
trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ một cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Hải Đăng
LỜI CẢM ƠN
Sau gần hai năm học tập và nghiên cứu, học viên lớp Thạc sĩ báo chí
theo hướng ứng dụng tại Cà Mau bắt đầu bước vào giai đoạn hoàn thành luận
văn tốt nghiệp. Đây là tiền đề quan trọng nhằm trang bị cho các học viên
những kỹ năng nghiên cứu, những kiến thức quý báu.
Trong thời gian học tập và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được rất
nhiều sự hỗ trợ nhiệt tình của quý thầy cơ Viện đào tạo báo chí và truyền
thơng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ( ĐHQGHN) và Học
viện Báo chí và Tun truyền.
Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy cơ đã tận tình chỉ dạy và trang bị
cho tôi cũng như các học viên những kiến thức cần thiết trong suốt thời gian
ngồi trên ghế giảng đường, làm nền tảng quan trọng cho tơi có thể hồn thành
được bài luận văn.
Đặc biệt tơi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Oanh –
người thầy đã tận tình giúp đỡ, định hướng cách tư duy và cách làm việc khoa
học. Đó là những góp ý hết sức q báu khơng chỉ trong q trình thực hiện
luận văn này mà còn là hành trang tiếp bước cho tơi trong q trình học tập và
cơng tác sau này.
Tôi cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến bạn bè và đồng nghiệp tại
Đài PTTH Cà Mau, Bạc Liêu, An Giang, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch các
tỉnh: Cà Mau, An Giang và Bạc Liêu, đã sẵn sàng giúp đỡ để tơi có điều kiện
tham gia hồn thành chương trình đào tạo, cũng như cung cấp tư liệu để tơi
phát triển trong q trình viết luận văn.
Trong q trình thực hiện, luận văn khơng tránh khỏi những hạn chế và
thiếu sót nhất định. Tơi rất mong nhận được sự đóng góp chân thành của hội
đồng khoa học để luận văn được hoàn thiện hơn.
Cà Mau, tháng 10 năm 2020
Nguyễn Thị Hải Đăng
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 5
1. Tính cấp thiết của Đề tài ............................................................................... 5
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến Đề tài ................................................... 6
3. Mục đích, nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu.............................................. 10
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 11
5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 11
6.
nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ....................................................... 13
7. Kết cấu của luận văn ................................................................................... 14
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢNG BÁ, BẢO
TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ - DI SẢN VĂN
HÓA PHI VẬT THỂ ĐẠI DIỆN CỦA NHÂN LOẠI TRÊN SÓNG
TRUYỀN HÌNH. ........................................................................................... 15
1.1. Một số khái niệm cơ bản........................................................................ 15
1.1.1. Di sản văn hóa phi vật thể .................................................................... 15
1.1.2. Nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam bộ ........................................................ 17
1.1.3. Quảng bá và Bảo tồn trên sóng truyền hình ......................................... 20
1.1.4. Báo chí truyền hình ............................................................................... 22
1.2. Hoạt động Đờn ca tài tử tại các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu và An Giang. 27
1.2.1. Hoạt động Đờn ca tài tử tại Cà Mau .................................................... 27
1.2.2. Hoạt động Đờn ca tài tử tại Bạc Liêu ................................................... 28
1.2.3. Hoạt động ĐCTT tại An Giang ............................................................. 29
1.3. Vai trị của báo chí Truyền hình với việc Quảng bá, bảo tồn và phát
huy nghệ thuật Đờn ca tài tử........................................................................ 31
1.4. Tính cấp thiết và nhu cầu cần phải quảng bá ĐCTT trên sóng truyền
hình trong thời đại số. ................................................................................... 36
1
Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC QUẢNG BÁ, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY
NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ TRÊN SÓNG TRUYỀN HÌNH............ 38
2.1. Tồn cảnh quảng bá, bảo tồn và phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử
trên sóng truyền hình. ................................................................................... 38
2.1.1. Chương trình của Đài PT-TH Cà Mau ................................................. 40
2.1.2. Chương trình của đài PT-TH Bạc Liêu................................................. 41
2.1.3. Chương trình của Đài PT-TH An Giang .............................................. 43
2.2. Khái quát thực trạng quảng bá, bảo tồn và phát huy nghệ thuật Đờn
ca tài tử trên sóng truyền hình ..................................................................... 44
2.2.1. Thành công trong quảng bá, bảo tồn và phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử... 44
2.2.2. Những hạn chế trong quảng bá, bảo tồn và phát huy nghệ thuật ĐCTT.... 48
2.2.3. Những nguyên nhân của hạn chế .......................................................... 58
Chƣơng 3: XU HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ QUẢNG BÁ, BẢO TỒN
VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ TRÊN SĨNG
TRUYỀN HÌNH ............................................................................................ 64
3.1. Xu hƣớng quảng bá, bảo tồn và phát huy bộ môn nghệ thuật Đờn ca
tài tử trên sóng truyền hình.......................................................................... 64
3.2. Những giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao vai trị của truyền hình
trong cơng tác Quảng bá, bảo tồn và phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử. ...... 67
3.2.1. Phương thức quảng bá, bảo tồn và phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử
trên sóng truyền hình ...................................................................................... 67
3.2.2. Những giải pháp nhằm nâng cao vai trị của truyền hình trong cơng tác
Quảng bá, bảo tồn và phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử............................... 69
3.2.3. Những khuyến nghị đến Lãnh đạo cơ quan báo chí ............................. 79
3.3. Đề xuất những mơ hình thực hiện chƣơng trình ................................ 81
KẾT LUẬN .................................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 94
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 99
2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BTV
: Biên tập viên
CLB
: Câu lạc bộ
ĐCTT
: Đờn ca Tài tử
ĐBSCL
: Đồng bằng sông Cửu Long
ĐHKHXH&NV
: Trường Đại h c hoa h c ã hội và Nhân văn
ĐHQGHN
: Đại h c Quốc gia Hà nội
NB
: Nhà báo
Nxb
: Nhà xuất bản
PTTH
: Phát thanh Truyền hình
TS
: Tiến sĩ
PGS.TS
: Phó giáo sư. tiến sĩ
PV
: Phóng viên
3
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Mức độ khán giả xem Đài Cà Mau: ............................................... 49
Biểu đồ2.1. Mức độ khán giả xem đài Cà Mau .............................................. 50
Bảng 2.2: Mức độ khán giả biết về nghệ thuật ĐCTT .................................... 52
Biểu đồ2.2. Mức độ khán giả biết về nghệ thuật ĐCTT ................................. 52
Bảng 2.3: Mức độ khán giả xem các chương trình ĐCTT trên sóng truyền
hình Đài Cà Mau ............................................................................................. 53
Bảng 2.4: Mức độ đánh giá về chất lượng chương trình ĐCTT ..................... 55
4
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Đề tài
Văn hóa có vị trí và vai trị đặc biệt đối với sự phát triển của mỗi quốc
gia. Việt Nam – Đất nước bốn ngàn năm Văn hiến, đã khẳng định sức mạnh
của mình thơng qua hai cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ nhưng đầy vinh
quang, và cũng khẳng định sức mạnh của mình thơng qua nền văn hóa tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Mỗi vùng miền trên đất nước Việt Nam, đều chứa đựng trong đó những
giá trị văn hóa khơng gì thay thế được. Và khi nhắc đến giá trị văn hóa đặc
trưng của vùng đất Nam bộ, người ta sẽ nghĩ đến nghệ thuật Đờn ca Tài tử.
Loại hình nghệ thuật được hình thành và phát triển hàng trăm năm qua, được
Unessco công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Những năm qua, bằng vai trị và chức năng của mình, Báo chí truyền
hình đặc biệt là tại các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, An Giang, đã góp phần quảng
bá và bảo tồn những giá trị của nghệ thuật Đờn ca Tài tử. Các chương trình
truyền hình ln được xem là cầu nối giúp nghệ thuật Đờn ca tài tử đến với
công chúng và đưa công chúng trở lại với nghệ thuật truyền thống.
Thế nhưng, xét thấy trong thời gian qua, vấn đề quảng bá và bảo tồn
nghệ thuật ĐCTT trên sóng truyền hình chỉ dừng lại ở cấp độ tuyên truyền.
Các đài thơng tin về nghệ thuật ĐCTT với nhiều hình thức khác nhau từ đưa
tin, phóng sự đến những chương trình văn nghệ - giải trí. Thơng qua số lượng,
chất lượng chương trình, sự quảng bá và bảo tồn hiệu quả chưa cao, khi mà
lượng khán giả quan tâm đến chương trình ngày càng ít đi, đặc biệt là giới trẻ.
Nhiều bạn trẻ chạy theo công nghệ, trào lưu giải trí mới, quay lưng với văn
5
hóa nghệ thuật truyền thống, dẫn đến một thực trạng những người càng trẻ
càng không biết về Đờn ca tài tử.
Người dân tại các địa phương biết đến nghệ thuật ĐCTT, xem ĐCTT là
văn hóa của vùng đất phương Nam nhất là những người lớn tuổi, nhưng mọi
việc chỉ có thế. Câu lạc bộ ĐCTT có hoạt động nhưng chỉ với sự tham gia của
các thành viên các câu lạc bộ, cịn người dân thì lại thờ ơ và hầu như không
quan tâm.
Đối với vấn đề quảng bá và bảo tồn nghệ thuật ĐCTT, tác giả cịn có sự
trăn trở đến từ đội ngũ làm báo. Thông qua các đề tài, luận án, các cơng trình
khoa học đóng góp cho báo chí nước nhà thì số lượng đề tài về Di sản văn hóa
phi vật thể chiếm tỉ lệ rất khiêm tốn so với các đề tài thời sự chính luận, đặc
biệt đề tài về nghệ thuật Đờn ca tài tử hầu như khơng được đề cập đến. Điển
hình như lớp Cao học Báo chí K17 KTT với 79 đề tài và khơng có đề tài liên
quan. Lớp thạc sĩ Báo chí 2018 theo hướng ứng dụng tại Cà Mau, đăng ký 54
đề tài nhưng đề tài liên quan đến văn hóa phi vật thể chưa đến 3 đề tài.
Người dân địa phương thờ ơ, chương trình ĐCTT khơng cịn sức hút
với khán giả, báo chí truyền hình chỉ làm theo hình thức tun truyền, đề tài
về ĐCTT khơng có sự quan tâm đối với các nhà báo, vậy vấn đề quảng bá và
bảo tồn nghệ thuật ĐCTT sau này sẽ như thế nào, những điều mà báo chí
truyền hình đã làm trong thời gian qua liệu đã “ đủ” để đưa nghệ thuật ĐCTT
trở lại với cuộc sống, tiếp tục phát triển, lan tỏa, xứng đáng với vị trí, vai trị
trong đời sống văn hóa tinh thần của người Nam bộ?
Bằng những trăn trở đó, tơi đã chọn vấn đề: Quảng bá, bảo tồn và phát
huy nghệ thuật Đờn ca Tài tử trên sóng Truyền hình làm đề tài nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến Đề tài
Vấn đề Quảng bá, bảo tồn và phát huy nghệ thuật ĐCTT không chỉ
nhận được sự quan tâm của người Việt Nam mà còn được những nhà nghiên
6
cứu, những người yêu âm nhạc dân gian trên thế giới quan tâm. Bởi đây chính
là loại hình âm nhạc được Unessco vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại
diện của nhân loại.
Tác giả Alexander M. Cannon đã có có bài viết: From Nameless to
Nomenclature: Creating Music Genre in Southern Vietnam. [51]. Bài viết này
đã đưa ra những nét rất thú vị của nghệ thuật ĐCTT. Nhạc cụ, giai điệu, điệu
thức là những đặc trưng của dòng âm nhạc, nhưng theo tác giả trong ĐCTT,
người nhạc sĩ chính là người định ra dịng nhạc.
Cơng trình nghiên cứu “ Đờn ca Tài tử Nam Bộ”, [17] của tác giả Lâm
Tường Vân (2003). Cơng trình này đã giúp cho các bạn trẻ có thêm những tài
liệu quý giá về nghệ thuật ĐCTT, trong đó giới thiệu đến đọc giả đầy đủ
những bài bản, điệu thức của ĐCTT.
Với tình yêu nghệ thuật cổ truyền, nhà nghiên cứu Nguyễn Lê Tuyên Giảng viên của trường Đại học Quốc gia Úc và Nguyễn Đức Hiệp đã kế thừa
và tiếp cận các nguồn tài liệu đáng tin cậy để cung cấp thêm nhiều thơng tin
bổ ích cho đọc giả về những loại hình văn hoá dân tộc đặc sắc trong cuốn: Hát
Bội, Đờn ca tài tử và cải lương cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, (2013).[28].
Cuốn “Đờn Ca Tài Tử Nam Bộ” của tác giả Võ Trường Kỳ (2013) [48]
giúp đọc giả hiểu thêm về Đất và người Nam bộ xưa, nguồn gốc phát sinh
dòng âm nhạc Tài tử Nam bộ, quá trình hình thành hệ thống bài bản ĐCTT
Nam bộ, cũng như giá trị nghệ thuật của ĐCTT. Qua đó đưa ra hướng Bảo tồn
và phát triển giá trị nghệ thuật của ĐCTT.
Đề án “Bảo vệ và phát huy giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ tỉnh
Cà Mau giai đoạn 2015-2020” [34] của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cà
Mau đã khái quát quá trình hình thành, phát triển cũng như thực trạng ĐCTT
tại Cà Mau. Qua đó cho thấy vị trí, vai trị của ĐCTT trong đời sống văn hóa
7
tinh thần ở Cà Mau, những giải pháp cụ thể trong vấn đề Bảo tồn và phát huy
giá trị nghệ thuật ĐCTT Nam bộ.
Ở phạm vi nghiên cứu hẹp hơn, một số luận văn cũng đề cấp đến những
vấn đề bảo tồn và phát huy những Di sản văn hóa, nghệ thuật ĐCTT.
Luận văn thạc sĩ: Khai thác các giá trị văn hóa nghệ thuật của đờn ca tài
tử Nam Bộ - Việt Nam phục vụ phát triển du lịch [33] của tác giả: Phan Võ
Thu Tâm (năm 2015) cung cấp nhiều tài liệu cho việc nghiên cứu ĐCTT cũng
như những giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác kinh doanh du lịch dựa vào
nghệ thuật ĐCTT.
Luận văn của thạc sĩ Lê Vũ Điệp (2007) “ Vấn đề bảo tồn và phát huy
Di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam trên Báo chí: khảo sát những di sản
văn hóa phi vật thể đã được cơng nhận và đang được đề cử công nhận của
Unesco tại Việt Nam”, [23]. Luận văn nghiên cứu nhận thức và quan điểm
trong hội nhập tồn cầu về di sản văn hóa, đặc biệt là quan điểm của Đảng và
Nhà nước Việt nam về vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể.
Những đề nghị cũng như phương hướng bảo tồn và phát huy.
Luận văn: Phương thức Bảo tồn, phát huy và truyền bá các di sản văn
hóa phi vật thể âm nhạc của đài Tiếng nói Việt Nam [29] – Tác giả Nguyễn
Quang Vinh (2014), đề cấp đến thực trạng các phương thức bảo tồn, phát huy
và truyền bá các di sản văn hóa phi vật thể của âm nhạc Việt Nam. Từ đó đưa
ra những giải pháp hiệu quả và phù hợp với thực tiễn.
Tác giả Huỳnh Cơng Tín, có bài viết đăng trên tạp chí Phát triển
KH&CN, (năm 2015) với nhan đề: Bản tồn và Phát huy Đờn ca tài tử ở miền
Tây Nam Bộ [13]. Theo tác giả Huỳnh Cơng Tín, ở Nam bộ, có nhiều di sản
văn hóa của người Kinh cần được bảo tồn như ca vọng cổ, cải lương, Đờn ca
tài tử...Theo tác giả bài viết này, ĐCTT được Unessco công nhận là Di sản
văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là một tin vui thế nhưng, để bảo tồn
8
và phát huy di sản văn hóa này nói riêng và di sản thuộc lĩnh vực ca nhạc cổ
nói chung trước tình hình kinh tế xã hội hiện nay là điều không dễ cho các địa
phương. Bài viết đề cập đến thực trạng ĐCTT chưa có chiến lược truyền nghề,
nặng tính bao cấp, hội diễn phong trào, khơng phát huy được hiệu quả kinh
tế....Từ đó đưa ra những ý kiến đề xuất trong việc bảo tồn và phát huy nghệ
thuật ĐCTT.
Tác giả Trương Quốc Bình với bài viết: “Bảo vệ và phát huy giá trị kho
tàng di sản văn hóa phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững ở Việt Nam”
(2016).[45]. Bài viết nêu lên tính cấp thiết trong việc bảo vệ và phát huy
những giá trị văn hóa vơ giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, trong đó có
những di sản văn hóa vật thể và Di sản văn hóa phi vật thể. Tác giả đề cao
việc đổi mới các hoạt động quản lý bảo vệ và phát huy kho tàng di sản trong
tình hình mới có vai trò hết sức quan trọng tham gia vào sự phát triển bền
vững của quốc gia, dân tộc.
Ngồi ra cịn có nhiều sách, giáo trình liên quan đến bộ mơn nghệ thuật
Đờn ca tài tử và những sách, giáo trình, đề tài liên quan đến nghiệp vụ Báo
chí truyền hình. Đặc biệt có nhiều bài báo về quảng bá, bảo tồn và phát huy
nghệ thuật ĐCTT Nam Bộ.
Có thể nói, những cơng trình, nghiên cứu, những bài viết này đã có
những đóng góp đáng kể trong q trình bảo tồn và phát huy giá trị Di sản
văn hóa phi vật thể nói chung và nghệ thuật của ĐCTT nói riêng. Và đây cũng
là nguồn cứ liệu phong phú giúp tác giả luận văn có cái nhìn thực tế và cụ thể
hơn về Báo chí truyền hình, về bộ mơn nghệ thuật ĐCTT cũng như việc
quảng bá và bảo tồn nghệ thuật ĐCTT. Tuy nhiên chưa có đề tài nào nghiên
cứu về Quảng bá, bảo tồn và phát huy nghệ thuật ĐCTT trên sóng truyền hình.
Bởi thế, đề tài nghiên cứu “ Quảng bá, bảo tồn và phát huy nghệ thuật Đờn ca
tài tử trên sóng truyền hình, khảo sát các đài PT-TH Cà Mau, Bạc Liêu và An
9
Giang, giai đoạn 2018 - 2019 sẽ không bị trùng lập với các cơng trình nghiên
cứu khác và có giá trị khoa học và thực tiễn riêng.
3. Mục đích, nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Thơng qua việc khảo sát, phân tích luận văn đưa ra những nhận định về
thành công và hạn chế của các Đài truyền hình trong việc thực hiện chức năng
quảng bá và bảo tồn nghệ thuật ĐCTT Nam bộ. Từ đó, đề xuất giải pháp, kiến
nghị để các cơ quan báo chí nâng cao chất lượng và hiệu quả trong quảng bá
và bảo tồn nghệ thuật ĐCTT trên sóng truyền hình.
Luận văn cũng mong muốn mang lại những giá trị thông tin về ĐCTT,
về vấn đề Quảng bá, bảo tồn và phát huy nghệ thuật ĐCTT trên sóng truyền
hình. Cũng như đóng góp thêm những giá trị thực tiễn đối với người làm báo
trong những đề tài về nghệ thuật ĐCTT. Cách tiếp cận, cách quảng bá và bảo
tồn, để vừa có thể đưa ĐCTT đến với cuộc sống thường nhật, vừa giữ được
giá trị của loại hình âm nhạc dân tộc.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được những mục đích nghiên cứu nêu trên, tác giả thực hiện những
nhiệm vụ sau đây:
- Nghiên cứu, hệ thống hóa cơ sở lý luận về nghệ thuật ĐCTT trên truyền
hình, vai trị của báo chí truyền hình với quảng bá và bảo tồn nghệ thuật
ĐCTT. Trong đó, tìm hiểu và làm rõ các khái niệm liên quan như: Quảng bá
và bảo tồn, nghệ thuật ĐCTT, Báo chí truyền hình....
- Luận văn thực hiện khảo sát thực tế, phân tích đánh giá, nhận xét bước
đầu về quảng bá và bảo tồn nghệ thuật ĐCTT thơng qua các chương trình
Đờn ca tài tử trên sóng truyền hình của đài PTTH Cà Mau, có khảo sát thêm
hai đài Bạc Liêu, An Giang ( giai đoạn 2018 – 2019) để thấy rõ những thành
10
công và hạn chế trong việc quảng bá và bảo tồn nghệ thuật ĐCTT của báo chí
truyền hình.
- Sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, phỏng vấn sâu đối với nhà báo,
nghệ nhân ĐCTT, công chúng ( thiếu nhi, thanh niên, trung niên và người cao
tuổi)... để làm rõ hơn về các vấn đề nêu ra trong mục đích nghiên cứu.
- Từ đó Luận văn sẽ nêu lên những kiến nghị, đề xuất các giải pháp để
nâng cao vai trị của truyền hình trong quảng bá và bảo tồn nghệ thuật ĐCTT,
góp phần cùng với tỉnh nhà trong việc quảng bá và bảo tồn những giá trị văn
hóa truyền thống.
4. Đối tƣợng v
hạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề quảng bá
và bảo tồn nghệ thuật Đờn ca tài tử trên sóng truyền hình Đài PT-TH Cà Mau.
-
Phạm vi nghiên cứu của Luận văn là các chương trình Đờn ca tài tử
phát trên sóng truyền hình Đài PT-TH Cà Mau, ý nghĩa của nó trong việc góp
phần quảng bá và bảo tồn nghệ thuật Đờn ca tài tử.
Trong quá trình thực hiện, sẽ có sự tham khảo, so sánh thêm từ các
chương trình ĐCTT của Đài PT-TH: Bạc Liêu và An Giang để có cái nhìn
tồn diện hơn.
Thời gian khảo sát: 2018-2019
5. Phƣơng há nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Phương pháp nghiên cứu
tài liệu nhằm mục đích có được những nền tảng lý thuyết, số liệu về các vấn
đề liên quan đến đề tài nghiên cứu, từ đó so sánh đối chiếu vào hoạt động
thực tiễn. Luận văn tìm hiểu và phân tích những thơng tin có liên quan từ các
nguồn tài liệu: sách chuyên ngành, bài báo, cơng trình nghiên cứu…), thơng
11
tin trên các website chính thức của các dự án, bộ ban ngành liên quan…
- Phương pháp phân tích thơng điệp: Phương pháp khảo sát thống kê
để hệ thống các tác phẩm được thực hiện có yếu tố từ nguồn tin chính thống
trong thời gian thực hiện khảo sát. Từ những chương trình đã phát sóng, tác
giả sẽ dựa vào nguồn nội dung và hình thức thể hiện đi sâu, phân tích. Từ đó
rút ra những nhận định, nhận xét và đánh giá cá nhân mang tính khoa học.
- Phương pháp nghiên cứu điều tra xã hội h c: sử dụng bảng hỏi để thu
thập thông tin. Qua điều tra xã hội học, tác giả sẽ khảo sát được mức độ của
công chúng biết về nghệ thuật ĐCTT, sự quan tâm của cơng chúng dành cho
truyền hình Cà Mau và các chương trình có liên quan đến nghệ thuật ĐCTT
trên sóng truyền hình, lấy ý kiến của cơng chúng về chất lượng các chương
trình ĐCTT trên sóng truyền hình. Qua khảo sát, xu hướng quan tâm đến hình
thức tiếp cận của công chúng đối với truyền thông đối với từng đối tượng
khác nhau, thiếu nhi, thanh niên, trung niên và người cao tuổi để từ đó tác giả
sẽ đưa ra những giải pháp thật sự phù hợp.
Nghiên cứu trực tiếp đối tượng thụ hưởng chương trình. Dự kiến sẽ
phát 200 phiếu hỏi cho đối tượng ở khu vực Cà Mau. Các đối tượng này được
chia làm 4 nhóm: Nhóm thiếu nhi, Nhóm thanh niên, Nhóm trung niên, Nhóm
người cao tuổi.
- Phương pháp phỏng vấn sâu: Thực hiện các cuộc phỏng vấn với chủ
nhiệm chương trình truyền hình về ĐCTT, những nghệ nhân am hiểu về bộ
môn nghệ thuật ĐCTT ...để có thêm thơng tin, cứ liệu đánh giá phân tích cho
đề tài. Thông qua phỏng vấn các chuyên gia, nhà báo, đạo diễn, biên tập... tác
giả sẽ tìm hiểu và học hỏi những khái niệm có liên quan đến những vấn đề
được đề cập trong luận văn nhằm đưa ra những nội dung chính xác về nghệ
thuật ĐCTT. Bên cạnh đó, tác giả cũng tìm hiểu và lấy thơng tin về chương
trình ĐCTT, sự thay đổi về nội dung và hình thức của các chương trình ĐCTT
12
( Tài tử cải lương ) theo từng năm, những thuận lợi và khó khăn của những
người thực hiện những chương trình này. Vai trị và những đóng góp của các
chương tình ĐCTT trong quảng bá và bảo tồn nghệ thuật ĐCTT tại địa
phương mà chủ yếu tại Cà Mau, An Giang và Bạc Liêu. Qua đó đảm bảo
được cái nhìn đúng đắn và tồn diện nhất về việc quảng bá và bảo tồn nghệ
thuật ĐCTT trên sóng truyền hình.
6.
ngh a l luận v thực tiễn của đề t i
u n
Đề tài này sẽ làm rõ một số lý luận về vai trị của báo chí nói chung
và báo truyền hình nói riêng đối với vấn đề quảng bá và bảo tồn nghệ thuật
ĐCTT. Đồng thời, luận văn còn xác định đặc điểm và phương thức sản xuất
mới, áp dụng cho các chương trình truyền hình dành cho bộ mơn nghệ thuật
ĐCTT. Qua đó, góp phần thu hút khán giả và tạo được sự kết nối giữa khán
giả với Bộ mơn nghệ thuật ĐCTT. Từ đó góp phần đưa ĐCTT đến gần hơn
nữa với đời sống xã hội trong thời đại số.
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần bổ sung, làm phong phú hơn về vai trị
của báo chí truyền hình với văn hóa. Tầm quan trọng của truyền hình trong
việc quảng bá và bảo tồn di sản văn hóa, đặc biệt là nghệ thuật Đờn ca tài tử
Nam bộ.
t
t
Thông qua việc tìm hiểu, phân tích, đánh giá những ưu điểm và hạn chế
của các chương trình ĐCTT trên sóng truyền hình, ý nghĩa của các chương
trình này trong thực tiễn đời sống xã hội, luận văn cung cấp tài liệu tham khảo
có cơ sở khoa học, góp phần giúp phóng viên, nhà báo có thêm kiến thức vai
trị của truyền hình với đời sống văn hóa, những kiến thức trong sản xuất
những chương trình ĐCTT.
13
Đối với các cơ quan báo chí, luận văn có ý nghĩa trong việc tham khảo
các giải pháp để nâng cao chất lượng những chương trình góp phần bảo tồn di
sản văn hóa phi vật thể.
Kết quả nghiên cứu cũng có thể giúp các nhà lãnh đạo, quản lý báo chí
tham khảo trong q trình lãnh đạo cơ quan báo chí. Khơng chỉ cơ quan báo
chí, mà cả những cơ quan văn hóa phụ trách về mảng di sản văn hóa mà cụ
thể là nghệ thuật ĐCTT q trình hoạch định chiến lược, xây dựng những đề
án về quảng bá, bảo tồn và phát huy ĐCTT, vì đây là một vấn đề cấp thiết và
mang tính lâu dài.
7.
ết cấu của luận văn
Ngoài các phần: Phần Mở đầu, Phần kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục,
Luận văn được chia làm ba chương như sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về Quảng bá, bảo tồn và phát huy nghệ
thuật Đờn ca tài tử - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại trên
sóng truyền hình.
- Chương 2: Thực trạng việc quảng bá, bảo tồn và phát huy nghệ thuật Đờn ca
tài tử trên sóng truyền hình.
- Chương 3: Xu hướng và giải pháp để quảng bá, bảo tồn và phát huy nghệ
thuật Đờn ca tài tử trên sóng truyền hình.
Nội dung luận văn sẽ được trình bày cụ thể theo kết cấu nêu trên.
14
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢNG BÁ, BẢO
TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ - DI SẢN VĂN
HÓA PHI VẬT THỂ ĐẠI DIỆN CỦA NHÂN LOẠI TRÊN SĨNG
TRUYỀN HÌNH.
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Di sả vă
ó p
v t thể
Theo quan điểm của Unessco, Di sản văn hóa phi vật thể là những sản
phẩm khi hình thể vơ hình có giá trị đặc biệt về cách mặt phân hóa lịch sử do một
cộng đồng văn hóa xã hội nào đã tạo cho nó được lưu truyền và biến tấu theo các
phương thức truyền khẩu mơ phỏng và bắt chước. Có thể kể đến các loại hình văn
nghệ dân gian, âm nhạc, Ca Múa, sân khấu, lễ hội phong tục tập quán....
Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO cho rằng:
“ Di sản văn hóa phi vật thể được hiểu là các tập quán, các hình thức thể hiện,
biểu đạt, tri thức, kỹ năng – cũng như những công cụ, đồ vật, đồ tạo tác và các
khơng gian văn hóa có liên quan – mà các cộng đồng, các nhóm người và
trong một số trường hợp là các cá nhân, công nhận là một phần di sản văn hóa
của họ. Được chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác, di sản văn hóa phi
vật thể được các cộng đồng và các nhóm người khơng ngừng tái tạo để thích
nghi với mơi trường, với mối quan hệ qua lại giữa cộng đồng với tự nhiên và
lịch sử của họ, đồng thời hình thành trong họ một ý thức về bản sắc và sự kế
tục, qua đó khích lệ sự tơn trọng đối với sự đa dạng văn hóa và tính sáng tạo
của con người”.[47, Điều 2]
Luật Di sản Văn hóa của Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thơng qua ngày 21 tháng 6 năm 2001 nhìn nhận: “ Di sản văn hóa
quy định tại luật này bao gồm Di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật
thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử văn hóa và khoa học được
15
lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác ở nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam”.[ 14, Điều 1]. Và tại điều 4 khoản 1 trong điều luật này định nghĩa:
“Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần, có giá trị lịch sử văn hóa
khoa học được lưu truyền bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng miệng,
truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác bao gồm
tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền
miệng, diễn xướng dân ca, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ
cơng truyền thống, tri thức về y dược học cổ truyền, về văn hóa ẩm thực, về
văn hóa truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác”. [14, Điều 4]
Tuyên bố về các kiệt tác di sản truyền miệng và vơ hình của nhân loại,
được thơng qua tại Paris năm 1989 cũng đưa ra nhiều nhận định, định nghĩa
về Di sản văn hóa phi vật thể. Di sản văn hóa phi vật thể (Intangible cultural
heritage) chính là sự sáng tạo dựa trên tính truyền thống của một cộng đồng
văn hóa. Nó được thể hiện bởi một nhóm hoặc cá nhân và phản ảnh được bản
sắc văn hóa của cộng đồng đó. Những giá trị văn hóa đó được lưu truyền thơng
qua phương thức truyền miệng, mơ phỏng hay nhiều hình thức khác với sự đa
dạng và sáng tạo, đó có thể là ngôn ngữ, văn học, âm nhạc, phong tục,…
Chúng ta có thể hiểu một cách khái quát rằng, văn hóa phi vật thể
khơng hẳn tồn tại dưới dạng vật chất - những cái cụ thể mà chúng ta có thể
nhìn thấy được mà nó tiềm ẩn bên trong tâm hồn của cả một dân tộc. Trãi qua
những biến cố, thăng trầm của cuộc sống, những giá trị văn hóa phi vật thể
được hình thành từ tập tính hành vi của con người, thông qua các hoạt động
sản xuất, giao tiếp xã hội. Từ đó hình thành nên một hệ hoạt động tư tưởng,
văn hóa, nghệ thuật được lưu truyền bao thế hệ.
Qua đây, có thể xác định một vài dạng thức của Di sản văn hóa phi vật
thể: các hình thức diễn xướng và trình diễn (ca múa, nhạc, sân khấu nghệ
thuật); Nghi lễ, tín ngưỡng tơn giáo, phong tục, lễ hội ...
16
1.1.2. Nghệ thu t Đờn ca Tài tử Nam bộ
ĐCTT Nam bộ là loại hình nghệ thuật dân gian được hình thành từ
những sinh hoạt của người dân Nam bộ. Thông qua tiếng đàn, lời ca, họ gửi
gắm tâm tư, tình cảm của mình. Theo ghi chép tư liệu từ nhiều nhà nghiên
cứu âm nhạc dân tộc cổ truyền thì hoạt động đờn ca tài tử là dòng nhạc dân
gian được hình thành ở Nam bộ từ cuối thế kỷ XIX. Tên “đờn ca tài tử” cũng
có nhiều cách gọi khác nhau tuỳ theo từng nơi, từng vùng, có người gọi là
“Đờn hoặc Đàn ca tài tử”, người khác thì gọi là “Âm nhạc tài tử”, cũng có
người gọi là “Ca nhạc tài tử”. Còn thuật ngữ “tài tử” được hiểu theo nghĩa ở
trong Nam bộ là những người có tài đàn ca, dùng lời ca, tiếng đờn của mình
để góp vui, điều quan trọng là gửi gắm, giải bày tâm trạng chứ khơng phải để
hành nghề, tìm kế sinh nhai.
Theo nhiều tài liệu và những thông tin truyền miệng qua các nghệ nhân
thì những người chơi nhạc tài tử xuất hiện từ năm 1890 ở miền Đông Nam Bộ.
Những nhóm tài tử này sinh hoạt chủ yếu phục vụ trong các dịp cưới gả, Tân
gia, đám giỗ...Đờn ca Tài tử khơng có q trình hình thành cụ thể, chỉ biết
rằng, những ngón đờn, lời ca, bài bản, điệu thức được truyền từ người này đến
người kia, quá trình ấy hình thành nên nhóm tài tử biểu diễn, sau đó bắt chước
thành ra trào lưu. Ca nhạc tài tử là tên theo cách gọi của người xưa, nó thể
hiện những khí chất của dân tài tử. Đó chính là họ đàn, họ ca, họ biểu diễn tất
cả đều trên sự ngẫu hứng, không tập trước, không cường điệu, biểu diễn tùy
hứng, tự do đàn hát, họ xem Đàn ca tài tử là nghệ thuật chứ không phải một
nghề để kiếm sống.
Những bài bản trong nghệ thuật ĐCTT có 20 bài bản tổ, được chia ra
làm 4 bộ mơn, đó là: Bắc, Hạ, Nam, n. Từng bộ mơn với từng tính nhạc
khác nhau.
17
+ Vui tươi thì có 6 bản Bắc: Lưu thủy trường, Phú lục, Bình bán chấn,
Cổ bản, Xuân tình và Tây Thi.
+ Hùng hồn thì có 7 bản Hạ: Xàng xê, Ngũ đối Thượng, Ngũ đối Hạ,
Long đăng, Long ngâm, Vạn giá và Tiểu khúc.
+ Trầm, buồn man mác có 3 bản Nam: Nam Xuân, Nam Ai, Nam Đảo
( đảo ngũ cung)
+ Hiền hịa, buồn não có 4 bản n: Tứ đại Oán, Giang Nam, Phụng
hoàng và Phụng cầu
Ngoài 20 bài bản tổ có thêm nhiều bản nhạc cải tiến, Cổ nhạc canh tân
và Dân ca Nam bộ đã được Đờn ca tài tử Nam bộ và Sân khấu cải lương sử
dụng.
Có thể nói, Đờn ca tài tử Nam bộ là kết quả của sự hội tụ những tinh
hoa âm nhạc từ nhiều vùng, miền khác nhau, từ nhạc lễ trong cung đình, đến
nghệ thuật ca Huế, đến các làn điệu dân ca, các bài bản mới của những nhạc
quan Triều đình trong thời gian bơn tẩu.
Đề cập đến sự ra đời của nghệ thuật ĐCTT, phải nhắc đến Nhạc lễ,
Nhạc thính phịng Huế ( mà tiền thân là nhạc Cung đình), đây là điểm khởi
phát của nhạc tài tử trên nền tảng văn nghệ Dân gian Nam bộ. Các thế hệ
người Việt từ Bắc Bộ Trung Bộ vào Nam khai hoang, mở cõi không chỉ mang
theo những nét văn hóa đời sống vật chất và tinh thần của quê hương mà cịn
có cả những giá trị văn hóa phi vật thể từ lễ nghi, phong tục tập quán, tín
ngưỡng cho đến các hoạt động văn nghệ dân gian. Trên vùng đất mới, theo
thời gian hình thành nên một mơi trường tự nhiên, môi trường xã hội mới
mang nét văn hóa đặc trưng và đầy sáng tạo của cộng đồng các dân tộc Việt
Nam ở Nam Bộ. Từ các bản ca Huế, các nhạc sĩ, nghệ nhân đã cải tiến những
giai điệu âm nhạc và lời ca cho phù hợp với tâm trạng ly hương vào miền đất
lạ, có nhiều sắc tộc cùng chung sống. Sự sáng tạo độc đáo ấy còn tạo thuận lợi
18
cho các giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống được kế thừa và phát triển
thành các giá trị mới, trong đó có nghệ thuật ĐCTT Nam Bộ.
Đến khoảng cuối thế kỷ XIX, ĐCTT Nam bộ đã tách ra khỏi sự ảnh
hưởng của ca Huế để hình thành nên nghệ thuật ĐCTT Nam bộ, từ đó hồn
chỉnh nhạc mục ĐCTT Nam bộ rặt. Theo những tài liệu ghi chép thì những
nghệ nhân miền Đông và miền Tây Nam bộ đã góp cơng rất lớn trong việc
hình thành dịng nhạc tài tử Nam bộ: Nghệ nhân Nguyễn Quang Đại ( Ba Đợi)
– người Huế vào ngụ ở Long An. Ông là quan nhạc của triều đình nhà
Nguyễn. Nhiều học trị xuất sắc đã được ông truyền dạy: Lại Văn Thới ( Sáu
Thới), Nhạc sĩ Hai Biểu, Chín Kỳ; Tại Vĩnh Long thì có ơng Trần Văn Quờn
( Kinh Lịch Quờn); Tại Bạc Liêu có ơng Lê Tài Khí hay cịn gọi là Nhạc Khị.
Nhạc Khị đã đào tạo nhiều lứa học trị xuất sắc, trong đó có nghệ nhân Cao
Văn Lầu, soạn giả Trịnh Thiên Tư, soạn giả đạo diễn Mộng Vân, nhạc sĩ Ba
Chột, nhạc sĩ Mười Khói, nhà sư Nguyệt Chiếu...cùng nhiều nghệ nhân ở Tiền
Giang, Vĩnh Long....
Phong trào Đờn ca tài tử ở Nam bộ thời điểm bấy giờ đã có sự hồn
chỉnh và hệ thống hơn. Những bài ca tài tử phong phú cùng những nghệ nhân,
tài tử tâm huyết đã trãi qua cùng đất nước những năm tháng kháng chiến
trường kỳ, cùng đất nước đón mùa xuân rực rỡ, mùa xuân của sự tự do.
Những tưởng khó khăn của thời kỳ đầu đất nước thống nhất, sẽ làm hoạt động
Đờn ca tài tử chựng lại, vì khi ấy mọi người đang chung tay xây dựng đất
nước, xây dựng nền kinh tế mới. Thế nhưng trong gian khổ, phong trào Đờn
ca tài tử tiếp tục nở rộ, những bài ca, tiếng đàn, một lần nữa cổ vũ tinh thần
dân tộc. Từ tinh thần tự phát của những nghệ nhân cùng với những kiến thức
tài tử cịn sót lại sau chiến tranh các nghệ nhân miền nam đã tiếp tục làm sống
lại phong trào Đờn ca tài tử.
19
Trãi qua thời gian, nhạc tài tử Nam Bộ không ngừng phát triển, trở
thành một bộ mơn nghệ thuật hồn thiện cả về tính bác học và tính dân gian.
ĐCTT được xây dựng từ nền tảng nghệ thuật không chỉ bằng trí tuệ mà cịn
bằng những tình cảm và là cả một q trình lao động sáng tạo khơng ngừng
của người dân Nam Bộ. Thơng qua q trình cải biên, sáng tác và truyền bá
của những nghệ nhân, đội ngũ tài tử, ĐCTT trở thành dòng âm nhạc đặc trưng
và đại diện cho văn hóa dân gian Nam bộ.
1.1.3. Quảng bá và Bảo tồn trên sóng truyền hình
* Quảng bá
Theo nghĩa Hán Việt, Quảng bá là từ ghép của Quảng cáo và truyền bá.
Theo Hiệp hội quảng cáo Mỹ (American Advertising Association)
“Quảng cáo là hoạt động truyền bá thông tin, trong đó nói rõ ý đồ của chủ
quảng cáo, tuyên truyền hàng hoá, dịch vụ của chủ quảng cáo trên cơ sở có
thu phí quảng cáo, khơng trực tiếp nhằm cơng kích người khác”.
Cịn theo tác giả Philip Kotler, trong cuốn sách “Marketing căn bản”
[53, tr 376], ông định nghĩa: “Quảng cáo là những hình thức truyền thơng
khơng trực tiếp, được thực hiện thông qua những phương tiện truyền tin phải
trả tiền và xác định rõ nguồn kinh phí”. Hay “Quảng cáo là một hình thức
trình bày gián tiếp và khuyếch trương ý tưởng, hàng hoá hay dịch vụ được
người bảo trợ nhất định trả tiền” trong giáo trình “Quản trị Marketing”
(Marketing Management). [54, tr 678]
Còn Truyền bá theo từ điển tiếng Việt, đó chính là phổ biến rộng rãi
cho nhiều người, nhiều nơi. Quảng bá theo tiếng Anh ( publicize) có nghĩa là
làm cho cái gì đó phổ biến, được nhiều người biết đến.
20
Như vậy, có thể hiểu rằng quảng bá chính là hoạt động truyền bá thông
tin một cách rộng rãi thông qua các phương tiện truyền tin.
* Bảo tồn
Theo từ điển tiếng Việt, Bảo tồn tức là gìn giữ ( cái có ý nghĩa thuộc tài
sản chung), khơng để bị mất, tổn thất. Điều này hiểu rằng bảo tồn chính là những
hoạt động cần thiết nhằm đảm bảo sự tồn tại lâu dài và ổn định của di sản.
Hiến chương Quốc tế về Bảo tồn và Trùng tu Di tích và Di chỉ (1964)
[11] – ( Đại hội Quốc tế lần thứ hai các Kiến trúc sư và Kỹ thuật gia về Di
tích lịch sử, Venice, 1964, được ICOMOS chấp nhận năm 1965):
Tại Điều 4: “ điều chủ yếu đối với bảo tồn di tích là làm cho di tích đó
được duy trì lâu bền”
Tại Điều 6, có đoạn: “ Việc bảo tồn một di tích bao hàm bảo tồn một
khung cảnh nằm trong phạm vi liên quan tới di tích. Khi hãy cịn một khung
cảnh truyền thống thì khung cảnh đó phải được bảo vệ. Khơng một cơng trình
xây dựng gì mới, một sự phá huỷ hoặc sửa sang nào mà làm biến đổi mối
tương quan giữa khối hình và màu sắc được phép tiến hành”.
Bảo tồn các di sản văn hóa đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu trên
những quan điểm khác nhau, tùy vào từng di sản cụ thể. Bảo tồn di sản văn
hóa chính là nỗ lực làm sao để di sản được gìn giữ theo dạng thức vốn có ban
đầu. Dựa vào mỗi loại hình di sản mà chúng ta chọn cách bảo tồn sao cho phù
hợp và đạt hiệu quả cao nhất. Từ đó, các nhà khoa học đưa ra những quan
điểm khác nhau trong bảo tồn di sản văn hóa, đó là: quan điểm Bảo tồn
nguyên vẹn, Bảo tồn trên cơ sở kế thừa và Bảo tồn phát triển.
- Quan điểm bảo tồn nguyên vẹn: Theo Gregory J.Ashworth, quan điểm này
bắt đầu phát triển từ những năm 50 của thế kỷ XIX, được sự ủng hộ của nhiều
học giả. Tên của quan điểm cũng đã thể hiện rất rõ phương châm mà quan
21