Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Giao an Ngu van 10 ki 2 HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.47 KB, 80 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngµy soạn: 22/02/2010


Ngày giảng: 24/02/2010


Tiết 73. Làm văn


Tr bi vit s 5
ra bi s 6
<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


Gióp HS.


Củng cố thêm những kiến thức và kĩ năng về văn thuyết minh (đặc biệt là
về tính chuẩn xác, hấp dẫn của kiểu văn bản này), cũng ánh sáng các kĩ năng
cơ bản khác nh lập dàn ý hay diễn đạt.


Tự đánh giá đợc những u điểm - nhợc điểm trong bài làm của mình về cả
hai mặt: vốn tri thức và trình độ làm văn.


<b>B. Ph¬ng pháp + phơng tiện:</b>
<i><b>1. Phơng pháp:</b></i>


Phát vấn + giảng giải.
<i><b>2. Phơng tiện:</b></i>


Gi¸o ¸n + Bài làm của học sinh
<b>C. Tiến trình lên líp:</b>


<i><b>1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



Kh«ng.
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<i>? Bµi viÕt số 5 yêu cầu</i>
<i>những gì?</i>


Hs trả lời.


<i>? phn thõn bi, ta nờn</i>
<i>thuyt minh nh thế nào về</i>
<i>con đờng ngày ngày đến </i>
<i>tr-ờng?</i>


Hs tr¶ lêi.


Gv nhËn xét u, nhợc
điểm trên bài lµm cđa Hs.


- Nêu những u điểm. Đọc
một bài làm c.


<b>I. Trả bài viết số 5:</b>
<i><b>1. Yêu cầu bài làm:</b></i>


- Trả lời trắc nghiệm 12 câu (Đáp án: Xem
bài ở tiÕt 64. 65).


- Phần tự thuật: thuyết minh về con đờng
ngày ngày đến trờng.



- Làm đúng kiểu bài. Giới thiệu đầy đủ về
con đờng ngày ngày đến trờng. Trình bày rõ
ràng, trong sáng.


<b>Thân bài.</b>
Cần nêu đợc các ý sau đây:


+ Nêu đặc điểm của con đờng nói chung.
+ Đặc điểm riêng của con đờng đến trờng
của học sinh, đặc biệt là con đờng ngày ngày
bản thân mình đi học: độ dài, cấu tạo mặt
đ-ờng, hai bên đờng...


+ ấn tợng của bản thân về con đờng ấy: gắn
bó, thời gian đi học trên con đờng ấy ...


+ Nếu phải xa con đờng ấy có thấy nhớ hay
cảm giác gì? (hụt hẫng, bâng khuâng ...).


+ ý nghĩa của con đờng trong cuộc đời của
bản thân ...


<i><b>2. NhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh:</b></i>
<i>2.1. ¦u ®iĨm:</i>


- Đa số đều nắm đợc đặc điểm về con đờng
ngày ngày đi học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV dẫn những tồn tại
trên bài làm cña Hs.



Yêu cầu học sinh sửa lại
cho đúng.


Gäi kÐt qu¶ vào sổ
điểm.


GV cho Hs chộp bi s
6 v gii hn thi gian lm.


những yêu cầu về bµi lµm.


- Có bài tạo đợc ấn tợng về hiểu bài.


- Một số bài đã trả lời đầy đủ và tơng đối
chính xác các câu hỏi phần trắc nghiệm.


VD: Bài của Hơng Lan, Liên, Thoa ...
<i>2.2. Nhợc điểm:</i>


+ Nhiu bài cha trả lời chính xác và đầy đủ
phần trắc nghiệm. Bỏ qua một số câu hỏi phần
đọc thêm.


+ Nhiều bài cha làm đúng kiểu văn thuyết
minh.


+ Giới thiệu cha đầy đủ về đặc điểm con
ờng đi học, đặc biệt là quang cảnh hai bên
đ-ờng.



+ Cha tạo đợc ấn tợng cho mọi ngời về con
đờng riêng của mình.


+ Nhiều bài diễn đạt cịn sơ sài. Trình bày
bẩn, diễn đạt cịn lủng củng, từ ngữ thiếu chính
xác.


VD: Bµi cđa ChiÕn, Tµi, Tiến, Tuấn, Tơi,
Vân...


<i>2.3. Kết quả:</i>
Giỏi : 0
Khá : 4
TB : 26
YÕu : 10
KÐm : 3


<b>II. Bµi viÕt sè 6: (vỊ nhµ).</b>


Thuyết minh về con ngời và cuộc đời, thơ
văn Nguyễn Trãi.


<i><b>4. Cñng cè - NhËn xÐt:</b></i>


- HƯ thèng néi dung: Theo yªu cầu bài học.
- Nhận xét chung.


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn: 23/02/
Ngày giảng: 25/02/2010
Tiết 74. 75. Tiếng việt.<i><b> </b></i>


Những yều cầu về sử dụng tiếng việt
<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


Giúp HS.


- Nắm đợc những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt ở các phơng diện: phát
âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản và phẩm chất chức năng ngơn
ngữ.


- Vận dụng đợc những u cầu đó vào việc sử dụng tiếng Việt, phân tích
đợc sự đúng sai, sửa chữa đợc những lỗi khi dùng tiếng Việt.


- Có thái độ cầu tiến, có ý thức vơn tới cái đúng trong khi nói và viết, có ý
thức giữ gìn sự trong sỏng ca ting Vit.


<b>B. Phơng pháp + phơng tiện:</b>
<i><b>1. Phơng pháp:</b></i>


Phát vấn.
<i><b>2. Ph¬ng tiƯn:</b></i>


Sgk . Sgv NV 10 (T2) + Giáo án.
<b>C. Tiến trình lên líp:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



CH: Chữ quốc ngữ ra đời nh thế nào? Sử dụng chữ quốc ngữ có thuận lợi
gì?


<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


Giới thiệu bài: Sử dụng tiếng Việt nh thế nào cho đúng, cho hay. Đó là
một yêu cầu rất quan trọng. Vậy có những yêu cầu nào khi sử dụng tiếng
Việt, chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>? HÃy phát hiện lỗi về</i>
<i>phát âm và chữ viết</i>
<i>(chính tả) và chữa lại. </i>


Hs phát hiện.


<i>? Đọc đoạn hội thoại và</i>
<i>phân tích sự khác biƯt?</i>


Hs tr¶ lêi.


GV chốt: Về ngữ
âm,chữ viết cần phát âm
theo âm thanh chuẩn của
TV, viết đúng theo quy
tắc hiện hành của ch
vit,ct.


Y/c c VD.



<i>? Phát hiện và chữa lỗi</i>
<i>về từ ngữ trong câu?</i>


Hs trả lời.


<i>? La chọn những câu</i>
<i>dùng từ đúng.</i>


Hs tr¶ lêi.


GV chốt: Cần dùng từ
ngữ đúng ý hình thức v
cu to, ý ngha,c im
NP trong TV.


<i>? Phát hiện và chữa lỗi</i>
<i>về ngữ pháp trong câu?</i>


Hs trả lời.


<i>? La chn những câu văn</i>
<i>đúng.</i>


Y/c Hs đọc ví dụ.
Cho Hs đọc đoạn văn.
<i>? Phân tích lỗi và chữa</i>
<i>lại.</i>


Hs tr¶ lêi.



<b>tiÕng ViƯt.</b>


<i><b>1. VỊ ngữ âm và chữ viết:</b></i>
a.


- gic -> git: núi vit sai phụ âm cuối.
- dáo -> ráo: nói viết sai phụ âm đầu.
- lẽ, đỗi -> lẻ, đổi: nối sai thanh iu.
b.


dng mờ -> nhng mà
bẩu -> bảo


mờ -> mà.


<i><b>2. Về từ ngữ:</b></i>
a.


=> chút lt - >chút; truyn tụng -> truyền thụ,
truyền đạt; mắc và chết -> mắc các bệnh truyền
nhiễm và chết vì các bệnh truyền nhiễm; pha
chế, điều trị -> điều trị bằng những thứ thuốc tra
mắt đặc biệt mà khoa dợc đã pha chế.


b.


- Câu đúng: 2, 3,4.


- Câu (1) sai "yếu điểm" ->sửa: điểm yếu.
- Câu (5) sai "linh ng" -> sinh ng.



<i><b>3. Về ngữ pháp:</b></i>
a.


- VD1: (Häc giê tù chän - tiÕt 17)
- VD2:


+ Sai: Cả câu mới chỉ là một cụm danh từ dài
đợc phát triển dài, cha đủ các thành phần chính.


+ Chữa: tạo cho cõu cú hai thnh phn
chớnh.


. Thêm chủ ngữ: Đó là lòng tin tởng sâu ...
và xung kích, những líp ngêi sÏ tiÕp bíc hä.


. Thêm từ làm vị ngữ: Lòng tin tởng ...,
những lớp ngời sẽ tiếp bớc họ, đã đợc biểu hiện
trong tác phẩm.


b.


- Câu đúng : 2.3.4


- Câu sai : 1 (không phân biệt rõ thành phần
phụ đầu câu với CN).


c.


+ Sai: ở sự liên kết giữa các câu: các câu lộn


xộn, thiếu liên kết lô gíc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV tiÓu kÕt: theo ghi
nhí Sgk. 67.


Gọi HS đọc ví d.


<i>? Phân tích và chữa lại</i>
<i>những từ dùng không phù</i>
<i>hợp với phong cách ngôn</i>
<i>ngữ.</i>


<i>? Nhận xét về các từ</i>
<i>ngữ thuộc ngôn ngữ nói</i>
<i>trong P/c ngôn ngữ sinh</i>
<i>ho¹t ë VD.</i>


<i>Những từ ngữ và cách</i>
<i>nói nh trên có thể sử dung</i>
<i>trong một lá đơn đề nghị</i>
<i>đợc khơng? Vì sao?</i>


Hs tr¶ lêi.


Gọi một học sinh đọc to
phần ghi nhớ.


<i>? Trong câu tục ngữ, từ</i>
<i>"đúng và quỳ" đợc sử</i>
<i>dụng nh thế nào? phân</i>


<i>tích giá trị của việc sử</i>
<i>dụng các từ đó trong câu.</i>


Hs tr¶ lêi.


<i>? Phân tích hiệu quả</i>
<i>biểu đạt của việc dùng ẩn</i>
<i>dụ và so sánh.</i>


Hs tr¶ lêi.


Gọi Hs đọc VD.


? Phân tích giá trị của
phép điệp, phép đối của
nhịp điệu.


Hs tr¶ lêi.


GV chèt: CÇn sư dơng


VD: Thuý Kiều và Thuý Vân ... Viên ngoại.
Họ sống yên ấm dới một mái nhà, hoà thuận và
hạnh phúc cùng cha mẹ. Họ đều có những nét
xinh đẹp tuyệt vời. Thuý Kiều là một thiếu nữ tài
sắc ven toàn. Vẻ đẹp của nàng hoa cũng phải
ghen, liễu cũng phải hờn. Cịn Th Vân có nét
đẹp đoan trang, thuỳ mị. Về tài thì Thuý Kiều
hơn hẳn Thuý Vân. Thế nhng, ngời đâu có đợc
hởng hạnh phúc.



<i><b>4. Về phong cách ngôn ngữ:</b></i>
a.


VD1: Hoàng hôn ( chiều tà - dïng trong
phong c¸ch nghệ thuật) -> buổi chiều (Văn bản
hành chính).


VD2: hết sức là -> vô cùng.


b. Trong lêi tho¹i cđa chÝ PhÌo cã nhiỊu từ
thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ
sinh hoạt.


- Các từ xng hô: Bẩm, cụ, con.


- Thnh ng: trời tru đất diệt, một thớc cắm
dùi khơng có.


- Tõ thuộc khẩu ngữ: sinh ra, có dám nói gian,
quả, về làng nớc, chả làm gì nên ăn ...


-> Cỏc t ngữ trên không thể dùng trong một
lá đơn đề nghị, dù mục đích lời nói của chí Phèo
là khẩn cầu giống mục đích của một đơn đề
nghị.


<b>* ghi nhí:</b>


Sgk . 67.



<b>II. Sử dụng hay, đạt kết quả giao tiếp cao.</b>
<i><b>1.</b></i>


Từ " đúng và quỳ" đợc dùng theo nghĩa
chuyển, không chỉ t thế của thân thế, mà chỉ khí
phách kiên cờng, dũng mãnh của con ngời khi
phải chết (chết đứng), và sự hèn nhát, quỵ luỵ
của những kẻ sống luồn cúi, nịnh hót (sống quỳ)
=> dùng theo phép ẩn dụ. Vì thế câu văn có tính
hình tợng và biểu cảm so với cách nói trực tiếp,
khơng dùng hình ảnh " chết vinh cịn hơn sống
nhục".


<i><b>2.</b></i>


+ Èn dơ <i>"chiÕc n«i xanh"</i> chỉ cây cối xanh
mát bao quanh con ngời.


+ So sánh <i>"đó là cái máy điều hồ khí hậu"</i>
mang tính hình tợng cụ thể.


<i><b>3.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ngơn ngữ sao cho đạt đợc
tính nghệ thuật để có hiệu
quả giao tiếp cao. Muốn thế
cần vận dụng linh hoạt, sáng
tạo ngơn ngữ theo các phơng
thức chuẩn hố, các phép tu


từ.


Y/c Hs đọc ghi nhớ.
<i>? chọn những từ ngữ viết</i>
<i>đúng.</i>


Hs tr¶ lêi.


H/s đọc nhẩm bài tập và
phân tích cách dùng từ.


Y/c học sinh đọc đoạn văn.
<i>? Phân tích lỗi của đoạn văn</i>
<i>và chữa lại.</i>


Hs tr¶ lêi.


Y/c häc sinh lµm bµi tËp
4,5.


<b>*GHI NHí:</b>


Sgk. 68.
<b>III. Lun tËp:</b>


<i><b>Bµi tËp 1:</b></i>


-> Bàng hồng, chất phác, bàng quan, lãng mạn,
hu trí, uống rợu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp dẽ,
chặt chẽ.



<i><b>Bµi tËp 2:</b></i>


- Từ "lớp" đúng hơn vì nó chỉ sự phân biệt ngời
theo tuổi tác, thế hệ (từ "hạng" chỉ sự phân biệt
theo chất lợng tốt /xấu).


- Từ "sẽ" có sắc thái nhẹ nhàng, thanh thản,
thích hợp với quan niệm về cái chết của Bác (đi
gặp các vị đàn anh), cịn từ "phải" thì nặng nề,
chỉ sự bắt buộc.


<i><b>Bµi tËp 3:</b></i>


Đoạn văn có các câu đều nói về tình cảm của
con ngời trong ca dao, nhng cú li sau.


- ý câu đầu ( nói về tình yêu nam nữ) và những
câu sau (nãi vỊ nh÷ng tình cảm khác) không
nhất qu¸n.


- Quan hệ thay thế của đại từ "họ" ở câu 2 và
câu 3 không rõ.


- Một số từ ngữ diễn đạt cha rõ.


Chữa lại: Trong ca dao Việt Nam, những bài về
tình yêu nam nữ là nhiều nhất, nhng có cả những
bài thể hiện tình cảm khác. Những con ngời
trong ca dao yêu gia đình ... sâu sắc.



<i><b>Bµi tËp 4&5:</b></i>


Hs tù lµm.


<i><b>4. Cđng cè - NhËn xét:</b></i>


- Hệ thống nội dung: theo yêu cầu bài học.
- Nhận xét chung.


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày soạn : 1/03/2010
Ngày giảng: 03/03/2010
Tiết 76. Làm văn


Tóm tắt văn bản thuyết minh
<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


Giúp HS.


- Túm tắt đợc một văn bản thuyết minh có nội dung đơn giản về một sản
vật, một danh lam thắng cảnh, một hiện tợng văn học.


- Thích thú đọc và viết văn thuyết minh trong nhà trờng cũng nh theo yêu
cầu ca cuc sng.


<b>B. Phơng pháp + Phơng tiện:</b>
<i><b>1. Phơng pháp:</b></i>



Pht vn + Nêu vấn đề.
<i><b>2. Phơng tiện:</b></i>


Sgk . Sgv NV (T2) + Giáo án.
<b>C. Tiến trình lên líp:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


CH: §Ĩ cã thĨ viết tốt một đoạn văn thuyết minh, ta cần phải làm gì?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


Giới thiệu bài: Trong thực tế, để thuận tiện trong việc dễ nắm đợc nội
dung trong một văn bản thuyết minh dài, ngời ta thờng tóm tắt nội dung văn
bản. Song khơng phải ai cũng biết cách tóm tắt văn bản thuyết minh. Vậy
tóm tắt nh thế nào là đúng, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.


Y/c Hs đọc nhẩm mục I.
<i>? Mục đích, yêu cầu của</i>


<b>I. Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản thuyết</b>
<b>minh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>việc tóm tắt văn bản</i>
<i>thuyết minh là gì?</i>


Hs trả lời.


Gi 2 Hs đọc toàn bộ
văn bản?



? <i>Văn bản nhà sàn</i>
<i>"Thuyết minh về đối tợng</i>
<i>nào? Đại ý của văn bản</i>
<i>gì?</i>


Hs tr¶ lêi.


<i>? Cã thÓ chia văn bản</i>
<i>thành mấy phần? í chính</i>
<i>của mỗi đoạn là gì?</i>


Hs trả lời.


<i>? Viết văn bản tóm tắt</i>
<i>khoảng 10 câu?</i>


GV và lớp nhận xét, bổ
xung.


GV c bn túm tắt Sgk .
75.


Gọi Hs đọc ghi nhớ.
Y /c Hs đọc văn bản.
<i>? Xác định đối tợng của</i>
<i>văn bản thuyết minh?</i>


Hs trả lời.



<i>? Tìm bố cục của văn</i>
<i>bản.</i>


Hs trả lời.


<i>? HÃy tóm tắt văn bản.</i>
Hs trả lời.


Hs chun bị bài ở nhà.
<i>? Xác định văn bản</i>


+ Mục đích: Giúp ngời đọc (ngời nghe) tiết kiệm
thời gian, dễ hiểu, dễ nhớ nhng iu c bn.


+ Yêu cầu: ngắn gọn, rành mạch và sát với toàn
văn.


<b>II. Cách tóm tắt một văn bản thuyết minh:</b>
<b>1.</b>


Văn bản : Nhà sàn.


a. Đối tợng thuyết minh: Ngôi nhà sàn - một công
trình xây dựng dân dụng gần gũi, quen thuộc của
phần lớn c dân miền núi nớc ta và một số dân tộc các
nớc Đông Nam .


Đại ý: Giới thiệu ngôi nhà sàn Việt Nam về các
mặt: nguần gốc, vật liệu, cấu trúc, công dụng, ý nghĩa
văn hoá - xà hội ...



b. Bố cục văn bản: gồm 3 phÇn.


+ Mở bài ("Nhà sàn ... cộng đồng"): Giới thiệu
khái quát về nhà sàn và mục đích sử dụng của nú.


+Thân bài (" Toàn bộ nhà sàn ... là nhà sàn"): Giới
thiệu cụ thể các mặt khác nhau của nhà sàn


- Nguyên vật liệu xây dựng.
- Cờu trúc từng bộ phận.
- Nguần gốc hình thành.
- Sự tiện lợi.


+ Kết bài (còn lại) : ý nghĩa sử dụng và ý nghĩa
văn hoá - du lịch của nhà sàn.


c. Tóm tắt:


Hs tãm t¾t
2.


* Ghi nhí:


Sgk . 70.
<b>II. Lun tËp :</b>


<b> Bµi tËp 1:</b>


VB . Sgk . 71.



a. Đối tợng: Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Nhật
Bản Ma - su - ô Ba - sô và những đặc điểm ca th
hai - c.


b. Bố cục : 2 đoạn.


- Đoạn 1 (" Ma -su - « Ba - s« ... 1902") : Tóm tắt
tiểu sử và sự nghiệp của Ba - sô.


+ tiểu sử.
+ Tác phẩm.


- on 2. (cũn li) : Những đặc điểm về nội dung
và nghệ thuật của th hai c:


+ Đặc điểm nội dung.
+ Đặc điểm nghệ thuËt.
c. Tãm t¾t:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>thuyết minh về vấn đề gì?</i>
<i>So với các văn bản, dơi </i>
<i>t-ợng và nội dung của tác</i>
<i>giả có gì khỏc?</i>


Hs trả lời.


<i>? Tìm bố cục của văn</i>
<i>bản này?</i>



Hs trả lời.


Yêu cầu học sinh về nhà
tóm tắt văn bản.


a. + Đối tợng : Giới thiệu danh lam thắng cảnh đền
Ngọc Sơn ở thủ đô Hà Nội.


+ Sự khác biệt của văn bản này so với văn bản
"Nhà sàn".


Các mặt


So sánh Nhà sàn Đền Ngọc Sơn.
Đối tợng Công trình kiến trúc Danh lam thắng


cảnh
Cách


thuyết
minh


Giời thiệu nguyên
vật liệu, cấu tạo,
công dụng, nguần
gốc, ý nghĩa.


Va giới thiệu
kiến trúc vừa ca
ngợi vẻ đẹp nên


thơ, đồng thời bày
tỏ tình yêu và
niềm tự hoà với di
sản văn hố của
dân tộc


b. Bè cơc: 3 đoạn.


- on 1 (" n Ngc Sn ... bài thơ trữ tình"): Vị trí
và đạo đức bao trùm của kiến trúc đền Ngọc Sơn.


- Đoạn 2 (" Huyền thoại ... cái thiện"): giới thiệu cụ
thể về quá trình xây dựng , tôn tạo, quy mô kiến trúc.
Một danh thắng vừa mang dấu ấn tâm linh vừa thể
hiện tình yêu cái đẹp và cái thiện của ngời Hà Nội.


- Đoạn 3 (cịn lại) :Nhấn mạnh vẻ đẹp trữ tình, thơ
mộng, cổ kính, khởi nguồn cảm hứng khơng vơi cạn
của n Ngc Sn.


c. Tóm tắt văn bản:


Häc sinh tù tãm t¾t.
<i><b>4. Cđng cè- NhËn xÐt:</b></i>


- HÖ thèng néi dung: Theo yêu cầu.
- Nhận xét chung.


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>



Học bài. Làm bài tập còn lại.


Soạn bài <i>" Hồi trống Cổ Thành</i> ".


Ngày soạn : 2/03/2010
Ngày giảng: 4/03/2010
Tiết 77.Đọc- Hiểu




<b>Văn bản</b>


Hồi trống cổ thành
(Trích hồi 28- Tam quốc diễn nghĩa)
<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hiểu đợc tính cách bội trực, ngay thẳng của Trơng Phi cũng nh
tình nghĩa " vờn đào " cao đẹp của ba anh em kết nghĩa. Một biểu hiện riêng
biệt của lòng trung nghĩa.


Hồi trống đã gieo vào lòng ngời đọc âm vang chiến trận hào hùng.
<b>B. Phơng pháp + phơng tiện:</b>


1. ph¬ng ph¸p:


Ph¸t vÊn + Gợi mở.
<i><b>2. Phơng tiện:</b></i>


Sgk . SgV NV 10 (T2) + Giáo viên.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>



<i><b>1. n nh t chc: Kiểm tra sĩ số.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Không.
<b>3. Bài mới:</b>


Giới thiệu bài : Trên đời, đã có ai rơi vào cảnh tình ngay lí gian,
khơng biết thanh minh nh thế nào để tỏ tấm lòng của mình; đã có ai, trong
hồn cảnh ngặt nghèo thúc bách đã lấy máu mình, mạng mình, lấy cái sống
và cái chết để làm tin ..., mỗi lần đọc "Tam quốc diễn nghĩa" hẳn phải giở
đến hồi thứ 28 để thêm một lần nghe âm vang " hồi trống cổ thành".


Y/c hc c tiu dn.


<i>? Nêu những nét chính về</i>
<i>tác giả La Quán Trung?</i>


Hs tả lời.


<i>? "Tam quốc diễn nghĩa"</i>
<i>có nguần gốc từ đâu?</i>


Hs trả lời.


<i>? HÃy tóm tắt cốt truyện?</i>


Hs tóm tắt.


<i>? Nêu giá trị của tác</i>


<i>phẩm "Tam qc diƠn</i>
<i>nghÜa" vỊ néi dung và nghệ</i>
<i>thuật?</i>


Hs trả lời.


GV nhấn mạnh.


<b>I. Tìm hiểu tác giả - Tác phẩm:</b>


<i><b>1. Tác giả:</b></i>


- La Quỏn Trung (1330 - 1400) tên La Bản. Là
ngời tính tình cơ độc, lẻ loi, thích mình ngao du đây
đó.


- Là ngời đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trờng
phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh - Thanh (TQ).


<i><b>2. T¸c phÈm:</b></i>


a. "Tam quốc diễn nghĩa".


* Nguần gốc và quá trình hình thành:


- Căn cứ vào lịch sử, các truyện kể DG, kịch DG.
Sáng tạo "Tam quốc diễn nghĩa" gồm 240 tiết.


- Thời Thanh, Mao Tôn Cơng nhuận sắc, chỉnh lí,
viết lời bình ... thành 120 hồi.



* Nội dung:


Sgk . 74.
* Giá trị:


- Nội dung t tëng:


+ Phơi bày cục diện chính trị - xã hội Trung Hoa
cổ đại. Vạch trần bản chất tàn bạo, giả dối cả giai
cấp thống trị, phản ánh cuộc sống loạn li- bi thảm
của nhân dân và thể hiện ớc mơ về việc xuất hiện
những ông vua hiền, tớng giỏi.


+ Là kho tàng kinh nghiệm về chiến lợc, chiến
thuật. Đề cao lßng thủ chung sèng chÕt cã nhau
cña 3 anh em Lu - Quan - Trờng.


- Nghệ thuật:


+ Có giá trị lịch sử, quân sự.


+ Có giá trị văn học ( NT kể chuyện, xây dựng
các nhân vật đặc sắc, chọn lọc nhiều chi tiết li kì,
hứng thú ...)


b. Văn bản " Hồi trống cổ thành".
Hs đọc đoạn trích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Gọi Hs đọc văn bản. Kết


hợp giải nghĩa từ khó.


<i>? Đoạn trích thuộc phần</i>
<i>nào của tác phẩm? Nó đề</i>
<i>cập đến việc gì?</i>


Hs tr¶ lêi.


<i>? Nêu những lí do dần tới</i>
<i>hành động quyết liệt của </i>
<i>ơng Phi. Lập trờng của </i>
<i>Tr-ơng Phi thể hiện qua lời</i>
<i>thoại nào?</i>


Hs tr¶ lêi.


<i>?Trơng Phi đã hành động nh</i>
<i>thế nào? Những chi tiết nào cho</i>
<i>thấy cách hành động củaTrơng</i>
<i>Phi? </i>


Hs tr¶ lêi.


Gv theo dâi vµ chØnh sưa
cho Hs.


<i>? Đặc điểm nào trong tính</i>
<i>cách của Trơng Phi đợc bộc</i>
<i>lộ ở đây?</i>



Hs tr¶ lêi.


<i>? Sù nãng nảy này cho</i>
<i>thấy điều gì ở Trơng Phi?</i>
<i>Đây có phải là do cá tính</i>
<i>gàn dở không?</i>


Hs trả lời.


<i>? Tình huống Sái Dơng</i>
<i>kéo qn đến có ảnh hởng</i>
<i>gì đến cách suy nghĩ của </i>
<i>Tr-ơng Phi? TrTr-ơng Phi đa ra</i>
<i>giải pháp gì?</i>


Hs tr¶ lêi.


Kể về việc chém đầu Sái Dơng ở Cổ Thành của
Quan Vũ để giải toả sự nghi ngờ của Trơng Phi về
lòng trung nghĩa của Quan Vũ khi nằm trong tay
To Thỏo.


<b>II. Đọc - Hiểu:</b>


<i><b>1. Nhân vật Tr¬ng Phi:</b></i>


-> LÝ do :


+ Coi Quan Cơng là kẻ phản bội, khơng giữ lời thề
kết nghĩa vờn đào vì Quan Cơng cớp mất Cổ Thành


của mình.


LËp trêng : "Trung thần thà chịu chết không chịu
nhục. Có lẽ đâu trơng phụ lại thờ hai chủ".


-> Hnh ng: Khụng tr lời Tôn Càn mà lập tức
hành động ngay -> diễn ra dồn dập, tức thì, khơng
chậm trễ:


+ Nghe xong: "ch¼ng nãi ch¼ng r»ng", "LËp tức
mặc áo giáp", "vác mâu lên ngựa", "dẫn 100 quân",
"đi t¾t ra cưa B¾c".


+ Biểu hiện: "mắt trợn trịn xoe, râu hùm vểnh
ng-ợc", "hò hét ánh sáng sấm, múa xà mâu chạy lại",
"hăm hở xông lại", "thẳng cánh đánh trng".


+ xng hô : mày - tao.
+ Lập luận:


Bỏ anh
Hàng Tµo


Đợc phong hầu tứ tớc.
Mày: Đến đây đánh lừa tao


Nói dối đấy
Đâu có bụng tơt


Lại đây tất là để bắt ta đó.




+ Hành động cụ thể: Hai lần xông vào đâm Quan
Công; ra điều kiện buộc Quan Công phải chứng
minh lòng trung nghĩa.


=> Là con ngời bộc trực, nóng nảy, có lập trờng
nhất quán. Trơng Phi còn là ngời kiên định thể hiện
qua suy nghĩ đơn giản với cá tính nống nảy; gạt bỏ
mọi lời khuyên, bất chấp lời can của Tôn Càn và hai
phu nhõn.


-> Sự nóng nảy không phải là cá tính gàn giở bởi:


+ Trơng Phi ấm ức từ lâu khi biết tin Quan Công ở trong
doanh trại Tào. Đối với Trơng Phi, việc bội nghĩa còn nghiêm
trọng hơn kẻ thù.


+ Trơng Phi cơng trực, thẳng thắn , kiên định với quan
niệm :Trung thần không thờ 2 chủ.


+ Trơng Phi cần phải xác định rõ thực h.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>?Quan Công bị bắt vào</i>
<i>tình huống bị hiểu nhầm.</i>
<i>Điều đó có đúng khơng?</i>
<i>Chỉ ra các tình huống hiểu</i>
<i>nhầm đó.</i>


<i>? Hồi trống mà Trơng Phi</i>


<i>đánh có ý nghĩa gì trong</i>
<i>việc giải toả các hiểu</i>
<i>nhầm ?</i>


<i>? Em căn cứ vào đâu để,</i>
<i>biện minh cho lòng trung</i>
<i>tín của Quan Cơng?</i>


<i>? H·y nhËn xÐt vỊ c¸ch kĨ</i>
<i>chun cđa t¸c giả qua</i>
<i>đoạn trích?</i>


Gv nờu lại các đặc điểm
của 2 nhân vật.


Gọi 2 Hs đọc ghi nhớ.
GV nêu vấn đề: Nếu Sái
Dơng hoặc bất kỳ 1 đối thủ
nào không xuất hiện thỡ
sao?


<b>2. Nhân vật Quan Công :</b>


- Tình huống: bị hiểu nhầm bởi chính ngời em kết
nghĩa:


+ Hiểu nhầm 1: Quan Công đang ở trong doanh
trại Tào -> phản béi.


+ Hiểu nhầm 2. Quan Công đến Cổ thành là đẻ


bắt Trơng Phi (vì dẫn theo "1 tốn qn mã").


- ý nghÜa håi trèng:


+ Mang ý nghĩa thách thức : đặt Quan Công vào
thử thách đặc biệt (đối mặt với cái chết).


+ Lµ håi trèng min oan.
+ Lµ håi trèng ®oµn tơ.


=> Là ngời mang vẻ đẹp trung tín


. Giữ lời hứa và cũng là điều kiện đặt ra để tự bảo
vệ: hàng Hán chứ không hàng Tào, biết tin anh ở
đâu thì đi ngay.


. Tạm hàng để bảo vệ hai chị dâu.


. Chấp nhận điều kiện Trơng Phi đa ra để chứng
minh tình cảm trung nghĩa, để thanh toán mọi sự
hiểu nhầm.


. Thái độ bình tĩnh, khơn khéo cầu cứu hai chị
dâu; ôn tồn, không cố chp.


3. Nghệ thuật:


- Tác giả không kể nhiều mà nhờng lêi cho nh©n
vËt.



- Để nhân vật đối thoại với nhau, từ đó các tính
cách


- Dùng hình thức dồn nén hành động thông qua
các động tác liên tiếp để diễn tả tính cách của Trơng
Phi.


<b>III. KÕt luËn:</b>
<b> * Ghi nhí:</b>
Sgk . 79.
<b>IV. LuyÖn tËp:</b>


Hs trao đổi và phát biểu.
<b>4. Củng cố - Nhật xét:</b>


- HÖ thèng néi dung : Theo bài học.
- Nhận xét chung.


<b>5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày soạn : 08. 3. 2010
Ngày giảng: 10. 3.2010

Tiết 78.Đọc thêm



<b> </b>


Tào tháo uống rợu luận anh hùng
<b>(Trích håi 21- Tam quèc diÔn nghÜa)</b>


A. Mục tiêu cần đạt:


Giúp Hs:


Hiểu đợc từ quan niệm đối lập về anh hùng đến tính cách đối lập
giữa Tào Tháo (gian hùng) và Lu Bị (anh hùng) qua ngịi bút kể chuyện giàn
kịch tính, hấp dẫn của tác gi.


B. Phơng pháp + Phơng tiện:
1. Phơng pháp:


Phát vấn.
2. Phơng tiện.


Sgk NV 10 (T2) + Gi¸o án.
C. Tiến trình lên lớp:


1. n nh t chc: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:


CH: Gi¶ng gi¶i ý nghÜa håi trống nơi Cổ Thành.
3. Bài mới:


Giới thiệu bài: " Luận anh hùng" là một hồi đặc sắc, độc đáo của
"Tam quốc diễn nghĩa" . Chỉ qua một tiệc rợu nhở với mỏ, khi trời nổi cơn
giơng gió, hai ngời bàn luận về anh hùng trong thiên hạ, ngời đọc đợc thởng
thức bao điều thú vị về tính cách con ngời, về quan niệm anh hùng của những
anh hùng và gian hùng thời cổ trung đại Trung Hoa.


<i>?Khi phải nơng nhờ</i>
<i>Tào Tháo, Lu Bị có tâm</i>
<i>trạng nh thế nào ? Qua</i>


<i>đó bộc lộ tính cách gì?</i>


Hs tr¶ lêi.


? Theo em, ví sao Lu Bị
lại sợ đến vậy?


GV: Lu Bị đữ diễn màn
kịch thành công trớc kẻ
thù sut i ca mỡnh.


<b>1. Tâm trạng và tính cách của L u BÞ.</b>


- Phải nơng nhờ Tào Tháo ở Hứa Đơ, sợ Tào
Tháo nghi ngờ sẽ tìm cách cản trở hoặc hãm hại
->Lu phải bày kế để che mắt : Làm vờn chăm
chỉ; giấu cả hai em.


- Khi Tào Tháo đột ngột cho mời -> giật mình,
io lắng. Trớc câu hỏi nắn gân của Tháo :"Huyền
Đức ... lớn lao đấy nhỉ" ->sợ tái mặt.


- Trớc những câu hỏi của Tháo về anh hùng
thiên hạ -> một mực tỏ ra không biết, đa ra hết
ngời này đến ngời khác để Tào nhận xét, đánh
giá.


Đến lúc Tào chỉ vào Lu và y nói "Anh hùng
thiên hạ ... Tháo mà thơi" -> sợ đến mức rụng rời
chân tay luống cuống, đánh rơi cả chiếc thìa


đang cầm.


Hs tù th¶o luËn.


=> TÝnh cách Lu Bị : trầm tĩnh, khôn ngoan,
khéo che đây tâm trạng, tình cảm thật của mình
trớc kẻ thù kiên trì nhẫn nại thực hiện chí lớn
phò vua giúp nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

? ViƯc Th¸o chơi ngửa
bài với Lucó dụng ý gì?


Hs tr¶ lêi.


? chØ ra tÝnh c¸ch kh¸c
nhau cđa Lu Bị và Tào
Tháo?


-> ú l mt k gian hựng: L mt nh chính
trị, qn sự tài ba lỗi lạc, thơng minh có trí dũng
cảm hơn đời; nhà thơ, nhà văn hố xuất sắc,
nh-ng đồnh-ng thời cũnh-ng là một tên trùm quân phiệt đa
nghi, nham hiểm tàn bạo với triết lí sống vơ
cùng ích kỉ, cá nhân : "Thà ta phụ ngời ... phụ
ta".


-Mục đích: Tím cách dó xét, dụ hàng, thu
phục về dới trớng mình => màn kịch.


- Cách nhìn nhận về anh hùng chứng tỏ: Là


ngời có cái nhìn sắc sảo, thơng minh về thời thế
và con ngời. Theo Tháo anh hùng chủ yếu là tài
năng phải hơn đời, tung hồnh thiên hạ cho phỉ
trí làm trai, thoả nguyện bậc đại trợng phu.


=> Những bình luận về anh hùng đều đúng và
đúng với cả tơng lại.


- Dơng ý:


+ Thử nắn gân, dị xét tâm trạng thật của Lu Bị
để liệu cách c xử.


+ Thẻ hiện bản lĩnh và sự đại lợng, bao dung
biết ngời hiền của mình.


Với Lu Bị: tự tin đến tự cao tự đại; coi thờng
Lu chử quan.


<b>3 Sự khác nhau về tính cách giữa Tháo và Bị:</b>
Hs lập sơ đồ theo bảng.


Tào Tháo(gian hùng) Lu Bị (anh hùng).
- Đang có quyền thế, có đất,có quân ,


đang thắng, lợi dung vua Hán để
khống chế ch hầu.


-Tự tin, đấy bản lĩnh , thơng minh,
sắc sảo, hiểu mình, hiểu ngời.



- Chủ quan, đắc chí, coi thờng ngời
khác.


- BÞ Lu bÞ Lõa, qua mỈt mát cách
không nguan, nhẹ nhàng.


- ang thua, mt t, mất quân, phải
sống nhờ kẻ thù nơim hang hùm nọc
rắn vo cùng nguy hiểm.( Huyền Đức
từng nhận mật chiến của vua Hán
quyết diệt Tháo đề lậplại cơ đồ nhà
Hán)


- Lo lắng, sợ hãi, cố che giấu ý nghĩa,
tình cảm thạt của mình trơc Tào.
- Khơn ngoan, linh hoạt che giấu đợc
hành động sơ suất của mình.


? Em có nhận xét gì về
nghệ thuật ở đoạn trÝch?


Hs tr¶ lêi.


<b>4. NghƯ tht kĨ chun:</b>


-> Hấp dẫn: nh một trị chơi trí tuệ mà ẩn chứa
đầy hiểm nguy khơng lờng hết đợc. Một kẻ cố
tìm, quyết tìm và khơng tìm đợc: một ngời cố
trốn và trốn thốt.



+ ViƯc tạo hình ảnh, tình huống rất khéo, rất
tự nhiên, mơ chín, uống rợu, bàn luận về các anh
hùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Câu kết thật giản dị, ngắn gọn, đã lộn trái tâm
địa và ý định thực của Tào với Lu, ngầm ca ngợi
tài của Lu có phần cao hơn Tào.


<b>4. Cđng cè - NhËn xÐt:</b>


- Hệ thống nội dung: Theo yêu cầu của bài học.
- NhËn xÐt chung.


<b>5. DỈn dò:</b>


Học bài. Soạn bài " Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ".


Ngày soạn : 09. 3. 2010
Ngày giảng: 11. 3.2010
Tiết 79. 80. Đọc - hiĨu.


<b> </b>


T×nh cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ
<b>A. Mục tiêu bài häc:</b>


Gióp Hs.


Hiểu đợc nỗi đau khổ của ngời chinh phụ bắt nguần từ cảnh cô đơn khi


ngời chinh phụ phải ra trận vắng nhà. Qua đó nắm đợc ý nghĩa đề cao hạnh
phúc lứa đôi của tác phẩm.


Về nghệ thuật, nắm đợc nghệ thuật miêu tả nội tâm của on trớch.
<b>B. Phng phỏp - Phng tin:</b>


<b>1. Phơng pháp:</b>


Phát vấn.
<b>2. Phơng tiện:</b>


- Giáo viên : Sgk. Sgv NV10(T2) + Giáo án.
- Học sinh : Sgk NV10(T2) + Bài soạn.
<b>C. Tiến trình lên lớp :</b>


<b>1. n nh t chc: Kim tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


CH: chØ ra sù kh¸c nhau trong tính cách của Tào Tháo và Lu Bị qua
chơng " Tào Tháo uống rợu luận anh hùng".


<b>3. Bài mới:</b>


Giới thiệu bài: Nh chúng ta đã biết, "chinh phụ ngâm" là tác phẩm
thể hiện nỗi đau khổ của ngời chinh phụ có chồng đi chinh chiến ở nơi xa.
Để hiểu rõ hơn nữa nỗi đau khổ này mà ngời chinh phụ phải gánh chịu,
chúng ta cùng tìm hiểu doạn trích "Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ".
Gọi Hs đọc tiểu dẫn Sgk.


? Nêu những nét chính về



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

tác giả và dịch giả của tác
phẩm " Chinh phơ
ng©m".?


? Tác phẩm " Chinh phụ
ngâm" nêu lên vấn đề gì?
Chỉ ra những nét nghệ
thuật của tác phẩm?


Gv đọc, hớng dẫn và gọi
Hs đọc. Kết hợp giải
nghĩa từ khó.


? Nêu vị trí va fđại ý đoạn
trích.


? Những sắc thái cung bậc
của nỗi cơ đơn trong lịng
ngời chinh phụ đã hiện ra
nh thế nào theo từng phần
đoạn trích? Từ đó, hãy chỉ
ra sự tình của đoạn trích.


Gv cho Hs thảo luận và
phát biểu.


- Đặng Trần Côn sống khoảng nửa đầu TK
XVII . Sinh tại làng Mọc - Thanh Trì (nay Thanh
xuân Hà Nội ).



Ngoài " Chinh phụ ngâm", Đặng Trần Côn còn
làm thơ và phú chữ Hán.


- Dịch gi¶: 4 b¶n dÞch cđa nhiỊu ngêi. Bản
dịch hiện hành có 2 ý kiến.


+ Do Đoàn thị Điểm (1705 - 1758), ngời Văn
Giang (Hng Yên). Là ngời thơng minh, xinh
đẹp, có tài thơ nơm. Sáng tác cịn lại: Truyền kì
tân phả.


+ Phậm Huy ích (1750 - 1822), Sự Dụ Am đỗ
tiến sĩ năm 26 tuổi. Còn lại sáng tác: Dụ Am văn
tập, Dụ Am ngâm lục.


<i><b>2. T¸c phÈm : "Chinh phơ ng©m".</b></i>
* Néi dung:


-> Nói lên sự ốn ghét chiến tranh phong
kiến phi nghĩa, đặc biệt thể hiện tâm trạng khao
khát tình u, hạnh phúc lứa đơi.


* NghƯ tht:


- Tác phẩm đợc viết bằng chữ Hán, đợc dịch ra
chữ Nôm gồm 478 câu thơ.


Ngâm: Thể thơ trữ tình dài hơi để ngâm nga
than vãn nhằm bộc lộ tâm trạng buồn phiền, đau


xót triền miên, day dứt.


- Bản dịch: thể thơ song thất lục bát: chữ Nôm.
Âm điệu buồn, da diết. Ngôn ngữ t cnh ng
tỡnh c sc.


<i><b>3. Văn bản:</b></i>


Hs đọc.


- Trích từ câu 193 - 216 trong tác phẩm, viết về
tình cảnh và tâm trạng ngời chinh phụ phải sống
cô đơn buồn khổ trong thời gian ngời chồng đi
đánh trận, khơng có tin tức, khơng rõ ngày trở
về.


<b>II. §äc - hiĨu: </b>


<b>1. Mạch tự tình của đoạn trích:</b>


+ on 1 "Từ đầu ...khá thơng": Nỗi bồn chồn
ngóng trơng trong tình cảnh lẻ loi, cơ đơn của
ngời chinh phụ.


+ Đoạn 2 ("Gà eo óc ... biển xa"): Cảm giác về
thời gian chờ đợi mòn mỏi của ngời chinh phụ.


+ Đoạn 3 ("Hơng gợng ... ngại chùng"): Nỗi
gắng gợng để thoát khỏi sự bủa vây của cảm
giác cô đơn.



+ Đoạn 4(Còn lại): Niềm mong ớc gửi tấm
lòng thơng nhớ của ngời chinh phụ đến cho
chồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

? Theo dõi mạch sự tình,
em thấy tác giả khúc
ngâm đã sử dụng cách
miêu tả tâm trạng nh thế
nào? Qua đó cho biết tâm
trạng của ngời chinh phụ
hiện lên qua đoạn trích?


- Tác giả đặc biệt thành
công ở việc tả nội tâm qua
ngoại cảnh. Hãy chỉ ra
diều đó?


- Hình ảnh ngọn đèn, hoa
đèn gợi cho em liên tởng
đến những hình ảnh biểu
tợng nào?


- Nỗi nhớ chồng của
ng-ời chinh phụ đợc diễn tả
ra sao?


còn ngọn đèn mờ tỏ. Nhớ chồng, chinh phụ
ngóng cả 5 canh đến khi gà eo óc gáy sáng, chờ
dằng dặc cả ngày dài phất phơ tàn hoe rủ bóng


thời gian cơ hồ đằng đẵng. Chinh phụ gắng gợng
làm những công việc nữ hàng ngày nhng đều
khơng thốt khỏi cảm giác lo lắng, phấp phỏng.
Ngời chinh phụ nảy ra ý định nhờ ngọn gió đồng
cảm nỗi nhớ và sự chờ đợi thuỷ chung đến cho
chồng. Cảnh vật buồn bã còn lòng ngời thì đau
đớn ( thiết tha lịng).


<b>2. T©m trạng, tình cảnh cđa ngêi chinh</b>
<b>phơ:</b>


-> Đợc diễn tả một cách tài tình qua nghƯ
tht thĨ hiƯn:


+ Tả tâm trạng qua hành động lặp đi lặp lại
của chinh phụ: Nhớ chồng, mong ngóng hết
đứng lại ngồi, hết đi ngoại hiên lại vào trong
phịng, cuốn rèm lên để trơng tin chim thớc báo
rồi lại rủ rèm xuống -> thời gian trôi đi triền
miên, nhàm chán, tù túng, quẩn quanh: "Dạo
hiên vắng ... biết chăng".


+ Sự lặp lại đều đặn của thời gian chờ đợi:
ngày đằng đẵng, tối buồn buồn, đêm gà gáy,
ngày bóng h -> Tất cả trơi đi đơn điệu trong
vòng tròn của sự thơng nhớ, chờ đợi.


+ Tả nội tâm qua ngoại cảnh:


. Ngi chinh phụ đối diện vớingọn đèn khi


đêm tối cô quạnh và khát khao sự đồng cảm,
chia sẻ. Đèn đã cạn, ngọn đèn đã hoá thành lửa
mà vẫn vị võ một bóng ngời in hình vào bức
rèm kia.


. Nàng muốn giãi bày tâm trạng, nàng tin rằng
chỉ có đèn biết tâm sự mình. Nhng rồi nàng phủ
nhận đèn có biết cũng ánh sáng khơng, bởi đèn
khơng sao chia sẻ đợc tấm lịng này.


" Đèn có biết ... mà thôi".


-> S lỏy i lỏy lại từ "tri, bi" (biết , đau) cực
tả cảm giác cô đơn và sự khát khao đợc đồng
cảm của chinh ph trong em vng.


=>


Đèn thơng nhớ ai.


Mà đèn không tắt. (Ca dao).
. Ngời về chic búng 5 canh


Kẻ đi muôn dặm một mình xa .x«i (trun
KiỊu)


. Chun " Ngời con gái Nam Xơng"


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Để thoát khỏi sự bủa
vây của cảm giác cô đơn,


ngời chinh phụ đã cú
nhng hnh ng gỡ?


? Qua việc tìm hiểu trên, hày:
- Hình dung diễn biến tâm
trạng cđa ngêi chinh phơ
trong đoạn trích?


- Chỉ ra các biện pháp nghệ
thuật biểu hiện tâm trạng.
- Nêu ý nghĩa t tởng của đoạn
trích.


Gi Hs đọc ghi nhớ Sgk.


" Nhí chµng ... b»ng trêi"
råi lặn vào nội tâm:


"Nỗi nhớ chàng ... tha lòng".
Tất cả để lại một cảm giác đau đớn.
+ Hành động gắng gợng:


" Hơng gợng đốt ... phím loạn ngại
chùng".


. Cố gắng quay về nếp cũ, duy trì một đời sống
bình thờng giống ánh sáng lúc chồng còn ở nhà:
đốt hơng, soi gơng, đánh đàn.


. Hành động đều khơng xố đợc sự chi phối


của nỗi nhớ: Gợng đốt hơng nhng hồn ngời nh
tan theo hơng. Gợng soi gơng nhng nớc mắt tuôn
rơi trớc gơng đầy đau khổ. Gợng ôm đàn mà run,
mà đau. Cây đàn gảy là đàn cầm, đàn sắt. Dây
đàn run rẩy, đau đớn là dây loan phợng, uyên
-ơng => mối quyết tâm lo lắng duy nhất hớng về
ngời chinh phụ và khát khao tình vợ chồng sum
họp ánh sánh loan phợng có đơi, nh sắt cầm kéo
sắt.


<b>III. KÕt ln:</b>


1. Diễn biến tâm trạng.


Cụ n bun rầu đau xót nhớ thơng
-khát khao - cô đơn - buồn rầu.


2. Các biện pháp NT: Cử chỉ, hành động lắp đi
lập lại; điệp từ, điệp ngữ vịng trịn, hình ảnh
thiên nhiên, so sánh ẩn dụ tợng trng, ớc lệ, câu
hỏi từ ... chuyển lời kể tự nhiên, khéo léo.


3. ý nghÜa t tëng:


+ Đống cảm với khát khao hạnh phúc lứa đôi
của ngời phụ nữ - giá trị nhân văn nhân đạo của
khúc ngâm.


+ Gián tiếp lên án chiến tranh phong kiến chia
rẽ tình cảm gia đình, gây nên bao tấm bi kịch


tinh thần cho con ngời.


*ghi nhí.
Sgk - 88.
<b>4. Cñng cè - NhËn xÐt:</b>


- HƯ thèng néi dung: Theo yªu cầu bài học.
- Nhận xét chung.


<b>5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ngày soạn : 15. 3. 2010
Ngày giảng: 17. 3.2010
Tiết 81. Làm văn.


Lập dàn ý bài văn nghị luận


<b>A. Mục Tiêu bµi häc.</b>
Gióp Hs.


- Nắm đợc tác dụng của việc lập dàn ý và cách thức lập dàn ý bài văn nghị
luận.


- Lập đợc dàn ý cho bài văn nghị luận.


- Có hình thức và dần dần hình thành thói quen lập dàn ý trớc khi viết bài
văn nghi luận trong nhà trờng cũng nh ngoài cuộc sống.


<b>B. Phơng pháp + Phơng tiện:</b>
<b>1. Phơng pháp:</b>



Phát vấn + Diễn giảng.
<b>2. Phơng tiện:</b>


- Giáo viên: Sgk. SgV NV 10 (T2) + Giáo án.
- Häc sinh : Sgk. NV10 (T2) + Bài tập.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. n nh t chc: Kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài c:</b>


Không.
<b>3. Bài mới:</b>


Giới thiệu bài: Muốn làm đợc bài văn nghi luận thật tốt ngoài việc
nắm kĩ yêu cầu đề và yêu cầu bài làm thì một khâu vơ cùng quan trọng chính
là việc lập dàn ý. Để làm tơt u cầu này, chúng ta cùng tìm hiểu bài "Lập
dàn ý cho bài văn nghị luận".


Gọi Hs đọc phần I.


? H·y tãm tắt nội dung:
Dàn ý là gì? Dàn ý bài văn


<b>I. Tác dụng của việc lËp dµn ý:</b>


+ Dàn ý: Hệ thống ý đợc sắp xếp theo một trật tự
nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

nghÞ luËn là gì? Vai trò của


việc lập dàn ý trong bài văn
nghị luận?


Gv nhấn mạnh.


Y/c Hs đọc đề bài.


? Bài văn yêu cầu làm sáng
tỏ vấn đề gì? Xác định kiểu
bài cụ thể.


Cho Hs lµm viƯc theo
nhãm.


? Căn cứ vào đề bài, yêu
cầu của bài văn, cho biết:
- Sách là gì?


- Sách có tác dụng ntn ?
- Thái độ với sách và việc
đọc sách nh thế nào?


? §Ĩ triĨn khai từng luận
điểm trên, cÇn cơ thĨ hoá
bằng những luận cứ ntn?
Hs tự xây dùng hƯ thèng
ln cø theo gỵi ý,Sgk-90.
Gv cho Hs báo cáo kết quả.
Nhận xét, bổ xung và nhấn
mạnh.



? Hãy sắp xếp các luận
điểm, luận cứ đã xác định ở
trên.


- Nêu mở bài nh thế nào?
Làm thế nào để nêu đợc vấn
đề và phơng hớng nêu luận
điểm cho tồn bài.


- S¾p xếp các luận điểm
theo trình tự nào cho hợp lí?
Sắp xếp c¸c luËn cø cho
từng luận điểm ra sao? Cần
triển khai ln ®iĨm, ln


ln ®iĨm, ln cø.


+ Tác dụng: Đóng vai trị vơ cùng quan trọng,
không thể thiếu trớc, trong và sau khi viết bài văn
nghị luận ( gíup bài viết đúng trọng tâm, mạch lạc;
ngời viết chủ động đợc thời gian, tránh đợc việc
triển khai lạc ý thiếu ý, mất cân đối ... )


<b>II. Cách lập dàn ý bài văn nghị luận:</b>
Hs đọc.


<b>1. Tìm ý cho bài văn .</b>
a. Xác định luận đề:



+ Luận đề ( vấn đề): Vai trò và tác dụng của sách
trong đời sống tinh thần của con ngời.


+ Kiểu bài nghị luận: Giải thích và bình luận
thuộc nghị luận một vấn đề văn hoá - xã hội.


b. Xác định các luận điểm:
-> 3 lun im:


+ Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con ngời
(ghi lại những nhận thức , tình cảm con ngời về tự
nhiên, xà hội, bản thân ...)


+ Sách mở rông những chân trời mới ( cung cấp
thông tin, tri thức nhiều mặt cho ngời đọc..)


+ Thái độ đúng đắn với sách và việc đọc sách.
c. Tìm luận c cho cỏc lun im:


+ Với luận điểm 1:


- Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con ngời.
- Sách là kho tàng tri thức.


- Sách giúp ta vợt qua thời gian, không gian.
+ Với luận điểm 2:


- Sách giúp ta hiểu biết về mọi lĩnh vực tự nhiên
và xà hội, vợt qua mọi thời gian, không gian.



- S¸ch gióp tù hoàn thiện bản thân mình (cách
sống, tinh thần, tình cảm, øng xö ... ).


- Sách - ngời thầy vĩ đại, ngời bạn tâm tình.
+ Vời luận điểm 3:


- Yêu quý, trân trọng sách, tích cực đọc sách.
- Biết cách chọn sách tốt, sách hay, sách phù hợp
vời bản thân để đọc; phê phán sách có hại.


- Biết cách đọc sách có hiệu quả.
- Học và làm theo sách.


<b>2. LËp dµn ý:</b>


a. Mở bài: Nêu vấn đề. Có thể triển khai theo cách
sau:


+ Giới thiệu câu văn của M. Go - rơ - ki, dẫn vào
vai trò của sách đồi với con ngời.


+ Có thể liên hệ từ bài " phơng pháp đọc sách"
của Chu Quang Tiềm ( học ở lớp 9).


+ Có thể nêu thực tế nhiều bạn trẻ hiện nay khơng
thích đọc sách, mà ham xem tivi, trị chơi điẹn tử,
máy tính ... dẫn đến vấn đề cần bàn.


b. Thân bài :



+ Cú th giữ nguyên cách sắp xếp trên, có thể
thay đổi trật tự vị trí từng luận điểm hoặc luận cứ
nhng phải lí giải lí do thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

cø ntn?


- Kết bài theo kiểu đóng
hay mở? Khẳng định nội
dung nào ? Mở ra những nội
dung nào cho ngời đọc?


Gọi Hs đọc ghi nhớ.
Gọi Hs đọc đề bài.
? Hãy:


- Bỉ xung c¸c ý còn thiều.
- Lập dàn ý cho bài văn.


Cho Hs lµm bµi tËp 2 ë
nhµ.


+ Cha viÕt thành lời văn
c. Kết bài:


+ Túm tt nhng lun in chính đã trình bày ở
thân bài.


+ Trở lại vấn đề m bi.


+ Nhấn mạnh một trong những luận cứ trong ln


®iĨm 3.


+ Mở ra vấn đề mới xoay quanh vấn đề nghị luận.


<b>* Ghi nhí:</b>


Sgk . 91.
<b>III. Luyện tập:</b>
Bài tập 1:
Hs c.


a. Bổ sung các luận điểm chÝnh:


+ Mối quan hệ giữa tài và đức ở mỗi con ngời.
+ Việc rèn luyện tài, đức đối với mỗi con ngời.
b. Lập dàn ý:


- Mở bài: Giới thiệu câu nói của Bác Hồ ( Bác nói
vậy nhằm mục đích gỡ?).


- Thân bài:


. Gii thớch khỏi nim ti, c.


. Giải thích mối quan hệ giữa tài và đức.


. Giải thích mi quan hệ giữa tài và đức trong
mỗi con ngời.


. Việc rèn luyện tài đức.


- Kết bài:


. ý nghÜa lời dạy của Bác.


. Vic rốn luyn ti, c ca bản thân.
<b>Bài tập 2:</b>


Hs lµm ë nhµ.
<b>4. Cđng cè - NhËn xÐt:</b>


- HƯ thống nội dung: Theo yêu cầu bài học.
- Nhận xét chung.


<b>5. Dặn dò:</b>


Học bài. Hoàn thành bài tập 2. Soạn bài " Truyện Kiều".


Ngày soạn : 15. 3. 2010
Ngày giảng: 17. 3.2010
<b> Tiết 82. Đọc văn. </b>


<b>Truyện kiều</b>
<b> Phần một:</b>


Tác giả
<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nm đợc rõ một số nét chính về hồn cảnh xã hội và tiểu sử Nguyễn Du
có ảnh hởng đến sáng tác của ơng.



- Nắm đợc một số đặc điểm chính trong sự nghiệp sáng tác và những đặc
trng cơ bản về nội dung và nghệ thuật trong các tác phẩm của Nguỹên Du.


- Nắm đợc một số đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện
Kiều qua cỏc on trớch.


<b>B. Phơng pháp + Phơng tiện:</b>
<b>1. Phơng pháp:</b>


Ph¸t vÊn + Thuyết trình.
<b>2. Phơng tiện:</b>


- Giáo viên: Sgk. Sgv NV 10 (T2) + Giáo ¸n.
- Häc sinh: Sgk NV10(T2) + Bài soạn.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


CH: Tình cảnh và tâm trạng của ngời chinh phụ đợc biểu hiện nh thế nào
trong đoạn trích " Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ".?


<b>3. Bµi míi:</b>


Giíi thiƯu bµi : Sinh thời, Nguyễn Du từng gửi tâm sự qua thơ rằng.
" Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa


Ngi i ai khóc Tố Nh Chăng?".


Và hơm nay một lần nữa chúng ta lại tri ân với Nguyễn Du, gửi tới Nguyễn


Du - Đại thi hào dân tộc lòng ngỡng mộ, trân trọng những giá trị ông để lai
cho hậu thế mà không cần đến 300 năm lẻ nh ngày nào thi hào khóc cho
ng-ời, cho đời.


Y/ cầu Hs Báo cáo kết
quả của việc trình bày ở
nhà.


? Nờu những nét chính về
con ngời, gia đình của
Nguyễn Du?


Cuộc đời Nguyễn Du có
thể chia làm mấy đoạn?
Tóm tắt những nét chính
trong tứng giai đoạn đã
ảnh hởng đến sự nghiệp
thơ của Nguyễn Du?
Gv cho Hs bổ sung những
nét còn thiếu và nhấn
mạnh.


<b>I. Cuộc đời:</b>


- Nguyễn Du (1765 -1820) , Tên chữ Tố Nh,
hiệu Thanh Hiên. Sinh ra trong gia đình quan lại
có danh vọng, có học vấn cao.


Quê cha Hà Tĩnh - nơi núi Hồng, Sông Lam;
quê mẹ Kinh Bắc hào hoa, cái nôi Quan Họ; sinh


ra lớn lên ở kinh thành Thăng Long nghìn năm
văn hiến; quê vợ đồng lúa Thái Bình.


- Cuộc đời:


+ Thời thơ ấu và niên thiếu: sống sung túc và
hoà hoa trong một gia đình phong kiến quyền
quý thời Lê - Trịnh -> có dịp hiểu biết về cuộc
sống phong lu, xa hoa của giới quý tộc Phong
kiến, thân phận đau khổ của ca nhi, kĩ nữ. Nhng
gặp bất hạnh lớn: cha mẹ mất sớm ( cha: lúc 10
tuổi; mẹ 13 tuổi).


+ Thời thanh niên : Năm 1783 thi đỗ Tam
tr-ờng và nhận chức quan nhỏ ở Thái Ngun.


Sau đó trải qua tình cảnh khốn đốn. Lịch sử có
nhiều biến cố: quân Tây Sơn kéo ra Bắc đánh tan
quân Thanh xâm lợc, lật đổ triều Lê - Trịnh. Gần
15 năm sống chật vật ở quê vợ và quê cha là dịp
để Nguyễn Du thấu hiẻu khốn khó, nghèo đói
của nhân dân và nắm vững lời ăn tiếng nói của
nhân dân ta (1789 - 1802).


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

? Dựa vào Sgk, kể tên các
tập thơ chữ Hán của
Nguyễn Du, tóm tắt giá trị
của thơ chữ Hán Nguyễn
Du?



? Túm tt đặc điểm trong
các sáng tác bằng chữ
Nôm của Nguyễn Du?


? Xét về nội dung, nét nổi
trong sáng tác của
Nguyễn Du là gì? Điều đó
biểu hiện nh thế nào?
Gv dẫn các ví dụ minh
họa.


Năm 1802, Nguyễn ánh đánh bại triều Tây Sơn
-> Lập nhà Nguyễn; Nguyễn Du ra làm quan
cho triều Nguyễn giữ chức Tri huyện, Tri phủ,
Đông các điện học sĩ. 1813, đi chánh sứ Trung
Quốc. Năm 1820 , chuẩn bị đi Trung Quốc lần 2
thì mất (18. 9. 1820).


-> Năm 1965 đợc công nhận là danh nhõn vn
hoỏ th gii.


<b>II. Sự nghiệp văn học:</b>
<b>1. Các sáng tác chính:</b>
a. Sáng tác bằng chữ Hán.


-> Gồm 249 bài, 3 tập: Thanh Hiên thi tập (78
bài) viết trớc khi làm quan triều Nguyễn; Nam
trung tạp ngâm (40 bài) viết thời gian làm quan
ở Huế, Quảng Bình và Bắc hành tạp lục (131
bài) viết thời gian đi sứ.



Th hin trc tip t tởng, tình cảm, nhân cách
của nhà thơ qua "Bắc hành tạp lục", đã:


+ Phê phán chế độ phong kiến Trung Hoa chà
đạp cuộc sống con ngời.


+ Ca ngợi, đồng cảm với những ngời anh
hùng, ngệ sĩ tài hoa, cao thựng Trung Hoa.


+ Cảm thông với những thân phận nghèo khổ,
ngời phụ nữ tài hoa bạc mệnh; nhiều đặc điểm
t-ơng đồng với cảm hứng sỏng tỏc Truyn Kiu.


b. Sáng tác bằng chữ Nôm;


- Truyện Kiều ( Đoạn trờng tân thanh - 3254
câu thơ lục bát ): bắt nguần từ Kim Vân Kiều
truyện (Trung Quốc) song nó thể hiện một sáng
tạo tuyệt vời của Nguyễn Du.


- Văn chiêu hồn, viết bằng thơ song thất lục
bát, thể hiện tấm lòng nhân ái mênh mông của
Nguyễn Du h¬ng tíi những linh hồn bơ vơ,
không nơi nơng tựa, nhất là phụ nữ và trẻ em.


<b>2. Mt vi c im v ni dung v ngh</b>
<b>thut ca th vn Nguyn Du.</b>


a. Đặc điểm nội dung:



-> Sáng tác của Nguyễn Du là tiếng nói của
cảm xóc, cđa t×nh ngêi.


+ Thể hiện tình cảm chân thành, cảm thông
sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống và con
ng-ời, đặc biệt là những con ngời nhỏ bé những số
phận bất hạnh, những phụ nữ tài hoa bạc mệnh.


+ Triết lí về cuộc đời và con ngời có sức khái
quát cao và thấm đẫm cảm xúc: số phận đàn bà.


+ Khái quát bản chất tàn bạo của chế độ
phong kiến, bọn vua chúa tàn bạo, bất công chà
đạp lên quyền sống con ngời, dù là ở Việt Nam
hay Trung Quốc (phản chiêu hồn, Sở kiến hành,
Truyện Kiều).


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

? Dùa vµo Sgk, nêu
những nét chÝnh vỊ nghƯ
tht trong th¬ Ngun
Du?


? Vì sao Nguyễn Du đợc
gọi là đại thi hào dân tộc,
thiên tài dân tộc, danh
nhân văn hoá Thế Giới.
Gọi Hs đọc ghi nhớ.


nhan đa truân, tài hoa bạc mệnh với tấm lịng và


cái nhìn nhân đạo sâu sắc.


+ Đề cao quyền sống con ngời, đồng cảm và
ngợi ca tình u lứa đơi tự do, khát vọng tự do và
hạnh phúc của con ngời ( mối tỡnh Kim - Kiu,
nhõn vt T Hi).


b. Đặc sắc nghệ thuật:


- Sử dụng thành công nhiều thể thơ ca Trung
Quốc nh : ngũ ngôn, thất ngôn, ca, hành ...


- a thể thơ lục bát lên đỉnh cao, có khả năng
chuyển tải nội dung tự sự và trữ tình to lớn ca
th loi truyn th.


- Việt hoá nhiều yếu tố ngôn ngữ nớc ngoài.
- Vân dụng sáng tạo và thành công lời ăn tiếng
nói dân gian.


<b> * ghi nhí:</b>
Sgk .96.
<b>4. Cđng cè - NhËn xÐt:</b>


- HƯ thống nội dung: Theo yêu cầu bài học.
- Nhận xét chung.


<b>5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Ngày soạn : 22. 3. 2010


Ngày giảng: 24. 3.2010
Tiết 85: Tiếng Việt.


Phong C¸ch ngôn ngữ nghệ thuật.
<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


- Nắm đợc khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật và phongcách ngơn ngữ nghệ
thuật với đặc trng cơ bản của nó.


- Có kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngông ngữ
nghệ thuật.


<b>B. Phơng pháp + Phợng tiện:</b>
<b>1. Phơng pháp:</b>


Đa ngữ liệu + phân tích + so sánh.
<b>2. Phơng tiÖn:</b>


Sgk . Sgv NV10 (T2) + Giáo án.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. n ng tổ chức: kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu hỏi : <i>Nêu những yêu cầu cơ bản khi sử dụng tiếng Việt.</i>
<b>3. Bài míi:</b>



Giớ thiệu bài : Ngơn ngữ khơng chỉ dùng trong giao tiếp sinh hoạt hàng
ngày. Nó đợc vận dụng sáng tạo để biểu tả suy nghĩ, tình cảm của con ngời.
Đó chính là việc ta đã sử dụng ngơn ngữ mang tính nghệ thuật. Vậy phong
cách ngơn ngữ nghệ thuật là gì?


Y/c Hs tìm hiểu mục I.
? Theo em, ngôn ngữ nghệ
thuật thờng đợc sử dụng
trong các loại văn bản nào?


? Mục đích của bài ca dao
về cây sen trong Sgk có
phải là cung cấp những kiến
thức về cây sen (nơi sinh
sống, cấu tạo, hơng vị ...)
hay có mục đích gí cao
hơn?


? Qua tìm hiểu trên, hÃy
cho biết ngôn ngữ nghệ
thuật là gì?


Gi Hs c ghi nh.


? Trong bµi ca dao về cây


<b>I. Ngôn ngữ nghệ thuật:</b>


- Phạm vi sử dụng: Ngôn ngữ nghệ thuật thờng đợc
dùng trong các loại văn bản văn học nh:



+ Tù sù: trun, tiĨu thut, bót kÝ, kÝ sù, phãng
sù.


+Th¬: ca dao, vè, thơ.


+ Sân khấu: kịch, chèo , Tuồng ...


Ngoại ra cũng sử dụng sáng tạo các loại văn bản
khác ( chính luận, báo chí ...); và cả trong lời nói
hàng ngµy.


VD:


-> Mục đích chính khơng phải là cung cấp hiểu
biết về cây sen (đó là nhân vật của bài sinh vật học,
hay của mục giải thích về sen trong từ điển). Bài ca
dao tuy có nói đến nơi sinh sống, các bộ phận của
cây sen, nhng mục đích chính là xây dựng hình tợng
cây sen và bộc lộ t tởng thẩm mĩ ( cái đẹp có thể tồn
tại và bảo tồn trong mơi trờng của cái sấu).


- Kh¸i niƯm:


<i><b>* ghi nhí.</b></i>
Sgk . 98.


<b>II. Phong c¸ch ngôn ngữ nghệ thuật:</b>


<i><b>1. Tính hình tợng:</b></i>



VD:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

sen đợc biểu hiện thông qua
cách thức nồ? ( Nói trực
tiếp hay thơng qua hình?)
? Để tạo nên tính hình tợng,
cá nhà văn, nhà thơ thờng
sử dụng những biện pháp
nghệ thuật gì? cho VD.
ở bài ca dao về cây sen, tác
giả dân gian đã sử dụng
biện pháp NT gì?


Hs trao đổi và tìm các VD
cụ thể.


? Hãy so sánh bài ca dao
với mục từ trong từ điển:
Sen . Cây mọc ở nớc, lá to
tròn, hoa mầu hồng hay
trắng, nhị vàng, hơng thơm
nhẹ, hạt dùng để ăn. Đầm
sen, mứt sen, chè ớp sen.
(Từ điển tiếng Việt NSB
khao học xã hội. HN 1988.
Tr 885). So với từ điển thì
bài cao dao, ngồi nội dung
phản ánh hiện thực cón có
những ý nghĩa nào?



? Qua việc tìm hiểu VD, em
hiểu gì về hình tợng trong
phong cách ngôn ngữ v/c?
? so sánh 2 cách diễn t
trong 2 VD.


VD1- Em thơng mình nhiều
lắm.


- Qua đình ngả nón trơng
đình. Đình bao nhiêu
ngói ,em thơng mình bấy
nhiêu (Ca dao).


VD2:


+ Bọn giặc Minh đã tàn sát
dã man nhân dân ta, giết hại
cả trẻ em.


+ Nớng dân đen trên ngọn
lửa hung tàn. Vùi con đỏ
d-ới hầm tai vạ.


(Bình Ngơ đại cáo)


thể hiện qua những hình ảnh cụ thể về là, về bông,
về nhị, về trạng thái đan xen ... Hơn nữa, những hình
ảnh cụ thể đó cịn tạo nên hình tợng chung về cây


sen để làm thành một tớn hiu thm m cho cỏi p.


-> Các nhà văn nhà thơ thờng sử dụng các biện
pháp Nghệ thuật nh so sánh, nhân hoá, hoán dụ, nói
quá, nói giảm, dối , ®iƯp ...


VD: Xem Sgk - 99.


+ ẩn dụ: "Ngày ngày mặt trời ... một mặt trời
trong lăng rất đỏ"


(Viếng lăng Bác).
+ Hoán dụ:


" áo tràm đa buổi phân li


Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay".
(Việt bắc của Tố Hữu)
+ So sánh:


" Công cha nh núi Thái Sơn


Nghĩa mẹ nh nớc trong nguần chảy ra"
+ Điệp:


" Cùng trông lại mà cùng ...
Thấy xanh xanh ... hơn ai"
...


- Bài ca dao: phép điệp ( 2 câu giữa)



-> Ngoi ni dung phn ánh hiện thực ( nơi sing
sống cấu tạo lá, bông , nhị), bài ca dao còn thể hiện
vẻ đẹp bên ngoài và cả phong cach thanh cao của
cây sen ( chẳng hơi tanh mùi bùn) Bài ca dao cịn có
ý nghĩa cao cả hơn Ca ngợi vẻ đẹp bên ngoài và
phẩm chất bên trong của những thực thể biết giữ gìn
vẻ đẹp ngay cả trong mơi trờng của cái xấu xa. So
với từ điển thì bài cao dao có tính đa nghĩa tính hình
tợng, tính biểu cảm.


=> Tính hình tợng là thuộc tính quan trọng nhất
của ngơn ngữ nghệ thuật. Tính hình tợng chính là từ
trong tác phẩm thờng chứa đựng 2 bình diện nghĩa.
Thứ nhất: nghĩa cơ sở ( nghĩa trong vốn nghĩa
chung). Thứ hai: nghĩa hình tợng - thẩm mĩ, nghĩa
trong tác phẩm cụ thể, trong ngữ cảnh nhất định.


<i><b>2. TÝnh trun c¶m:</b></i>


VD1.


- Cách 1: Có nói lên đợc tình cảm nhng khơng gợi
đợc cho ngời nghe cảm giác đợc một thứ tình cảm
sâu nặng từ nhân vật em danh cho nhân vật "anh"
-tởng nh không thật.


- Cách 2: Gợi cho ta thấy một tình cảm chân
thành sâu đậm mà "em" dành cho "anh". Tác động
đến ngời nghe một thứ tình cảm dành cho ngời thân


cũng chân thành.


VD2.


+ Cách 1: Chỉ gợi cho ngời đọc nhận thức đợc tội
ác mà giặc Minh gây cho nhân dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

? Qua VD trên, em hiểu gì về
tính truyền cảm của phong
cách ngôn ngữ nghệ thuật?
Y/c Hs đọc mục II.3 - Sgk.
? Tính cá thể hố thể hiện trong
tác phẩm văn học ở những
ph-ơng diện nào?


Gv nhấn mạnh lại những đặc
trng chủ yếu của phong cách
ngôn ngữ nghệ thuật. Gọi Hs
đọc ghi nhớ.


? Lựa chọn những từ ngữ trong
ngoặc để đa vào chỗ trống
trong các câu văn, câu thơ và
giải thích lí do lựa chọn từ đó.
? So sánh " hình tợng mùa thu"
ở trong 3 kh th.


- Bài " Thu vịnh".
- Bài " Tiếng thu".
- Bài " Đát nớc".



=> Tớnh truyn cm th hiện ở sự bộc lộ cảm xúc
trong ngôn ngữ nghệ thuật, đồng thời khơi gợi cảm
xúc ở ngời đọc, cùng cảm xúc (cùng vui, buồn, yêu
thích ... ) với ngời viết. Là đặc trng ngôn ngữ của tất
cả các thể loại văn học.


<i><b>3. TÝnh c¸ thĨ:</b></i>


Hs đọc.


+ Thể hiện ở khả năng vân dụng các phơng tiện
diễn đạt chung ( ngữ âm, từ vựng, cú pháp, tu từ ...)
của cộng đồng vào việc xây dựng hình tợng nghệ
thuật của mỗi nhà văn, nhà th.


+ ở vẻ riêng trong lời nói của từng nhân vật trong
tác phẩm nghệ thuật. VD: Lời nói của chị Dëu kh¸c
lêi nãi cđa lÝ Trëng.


+ở nét riêng trong cách diễn đạt từng sự vật, từng
hình ảnh, từng tình huống khác nhau trong tác
phẩm.


VD: Trong truyện Kiều ở những tình huống khác
nhau, "trăng" cũng có những bô mặt khác nhau.


+ Vầng trăng vằng .... song song.
+ Tuần trăng khuyết, dĩa dầu hao



Mặt ngơ ngẩn mặt, lòng ngao ngán lòng
+ Vầng trăng ai xẻ làm ... dỈm trêng.
*ghi nhí:


Sgk - 101.
<b>III. Lun tËp:</b>


<b>Bµi tËp 3:</b>


a. Tõ " canh cánh" : thờng trực và day dứt, trăn trở,
băn khoăn.


b.


- rắc: hành động đáng căm giận.
- giết: hành vi tội ác mù qng.
Bài tập 4:


* Gièng nhau:


- §Ịu lÊy cảm hứng từ mùa thu.


- Đều xây dựng thành công " hình tợng mùa thu".
* Khác nhau:


+ Sử dụng các từ ngữ, hình ảnh khác nhau


. Thơ Nguyễn khuyến: từ ngữ tính từ, hình ảnh
đặc trng (trời thu, trucm gió, mặt nớc, búng
trng ... ).



. Thơ Lu Trọng L: Lá vàng, nai vàng


. Thơ Nguyễn Đình Thi: gió thổi, rừng tre, trời
thu mặc áo, tiếng nói cời ...


+ Nhịp điệu khác nhau:


- on 1: nh nhng, thoỏng óng ...
- on 2: bun.


- Đoạn 3: phơi phới, dồn dËp.


+ Các tác giả ở thời đại khác nhau, tâm trạng khác
nhau, dấu ấn cá nhân khác nhau.


<b>4. Cñng cè - Nhận xét:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>5. Dặn dò:</b>


Học bài . Làm bài tập còn lại.


Ngày soạn : 16. 3. 2010
Ngày giảng : 18.3.2010


Truyện kiều


Phần hai: các đoạn trích
Tiết 83. Đọc văn.



Trao duyờn
( Trớch Truyn Kiu ).
<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


Gióp Hs:


- Hiểu đợc tình u sâu nặng và bi kịch của kiều qua đoạn trích. Đối với
Kiều, tình và hiếu thống nhất chặt chẽ.


- Nắm đợc nghệ thuật miêu tả nội tâm mhâm vật trong đoạn trích.
<b>B. Phơng pháp + Phơng tiện:</b>


1. Ph¬ng ph¸p:


Nêu vấn đề + phỏt vn .
<i><b>2. Phng tin:</b></i>


- Giáo viên : Sgk . Sgv .NV10 (T2) + Gi¸o ¸n.
- Häc sinh: Sgk. NV10 (T2) + Bài soạn.
<b>C. Tiến trình lªn líp:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<b> CH: Nêu một số đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ Nguyễn</b>
Du?


<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


Giới thiệu bài: Giá trị tiêu biểu của Truyện Kiều là cảm hứng nhân văn


của Nguyễn Du trong việc thể hiện tiếng nói ca ngợi những giá trị phẩm chất
đẹp đẽ, đồng tình với những khát vọng giải phóng và đồng cảm với số phận
bi kịch của con ngời, tiếng nói lên án những thể lực bạo tàn. Để hiểu đợc cụ
thể một trong những nội dung đó, chúng ta cùng tìm đoạn trích "<i>Trao</i>
<i>duyên".</i>


Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Gọi Hs đọc tiểu dẫn Sgk.


? Hãy xác định vị trí của
đoạn trớch trong tỏc phm?


<b>I.Tìm hiểu chung.</b>
<i><b>1. Vị trí đoạn trích:</b></i>


-> Thuộc phần "Gia biến" từ câu 723 đến 756
trong Truyện Kiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

? Theo em, đoạn trích có
thể chia làm mấy phần? Nêu
đại ý từng phần.


Gv đọc. Hớng dẫn Hs đọc
đoạn trích. Giải thích từ khó.
Yêu cầu Hs đọc thầm 12 câu
đầu.


? Mở đầu đoạn " trao duyên"
là lời của Thuý Kiều nhờ cạy
Thuý Vân. Chị nhờ em là


việc thơng thờng, bình thờng,
khơng khách sáo. Nhng lời
cậy nhờ của Kiều đối với
Thuý Vân ở đây có đấu hiệu
khác thờng, đặc biệt. Tìm và
phân tích sự khác thờng ấy?
(Gợi ý : Cậy nghĩa là gì? có
thể thay chữ "cậy" bằng các
từ đồng nghĩa khác nh: nhờ,
mong ... đợc khơng? chịu có
nghĩa là gì? Vì sao Kiều lại
nói là chịu lời? Là chị, thế
mà Kiều phải lậy, tha Thuy
Vân? Vì sao vậy?)


? §»ng sau những khác
th-êng trong lêi nhê cËy cđa
Th KiỊu, hÃy cho biết
hoàn cảnh và tâm trạng Kiều
lúc này?


?


Sau li mở đầu, Thuý Kiều
đã nói với Th Vân những
gì? Nhận xét về cách nói ấy
của Kiều?


Gv chốt: Cách nói của Kiều
là vừa dựa vào tình cảm chị


em vừa nêu các lí lẽ đánh vào


phải bán mình cho Mã Giám Sinh để cứu cha
và em. Khi việc bán mình đã xong, Kiều nghĩ
đến Kim Trọng. để trả nghĩa cho chàng Kim,
Kiều đã trao duyên cho em là Thuý Vân, nhờ
em thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng.
<i><b>2. Bố cục:</b></i>


-> 3 phÇn.


+ Phần 1(12 câu): Thuý Kiều nhờ cậy, thuyết
phục Thuý Vân thay mình kết duyên với Kim
Trọng.


+ Phần 2 (14 câu tiếp): Thuý Kiều trao kỉ vật
cho Thuý Vân và dặn dò chuyện sau này.
+ Phần 3 ( 8 câu còn lại): Kiều trở về với thực
tại đau xót khi nhớ tíi Kim Träng.


II. Đọc hiểu:
Hs đọc.


1. Th KiỊu nhê cËy, thut phơc Th Vân
thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng.


" Cậy em, em ... hãy còn thơm lây".
-> Mở đầu, Kiều yêu cầu khẩn thiết, ân cần
đối với em, nàng hy vọng đặt cả niềm tin ở
em.



" CËy em, em cã ... sÏ tha".


+ "Cậy" là nhờ giúp đỡ. Sở dĩ Kiều khơng
nói "nhờ", mong bởi là từ "cậy" ngồi ý nghĩa
nhờ vả, cịn mang hàm nghĩa gửi gắm, tin
t-ởng (tin cậy); trông nom, hi vọng (trông cậy).
Vả lại, sự nhờ vả này lớn lao, là một miễn
c-ỡng, bao hàm cả sự biết ơn. Các từ khác
không có đợc hàm nghĩa này.


+ Kiều khơng nói "nhận lời" bới nhận có
phần nào tự nguyện, có thể nhận mà khơng
làm, cịn "chịu lời" là nài ép, bắt phải nhận,
khơng nhận khơng đợc.


+ Chị nhờ em là chuyện bình thờng nhng
Th Kiều phải "lạy tha" ... Đó chính là việc
Kiều lấy "lễ" đối xử với em.


-> Hoàn cảnh đặc biệt: Kiều đang cầu xin
Thuý Vân một cách tha thiết. Kiều đang nài
ép Vân "phải" nhận những gì mà Kiều sắp
nói.


Lúc này Kiều đang rất khẩn thiết, hi vọng.
-> Thuý Kiều đã tâm sự, bộc lộ, thừa nhận
tình yêu với Kim Trọng: "Kể từ khi gặp
chàng kim - Khi ngày quạt ớc "khi đêm chén
thề" - hạnh phúc đang em đềm, kéo dài. Thế


m " Sự đâuà sóng gió bất kì" - tai hoạ ập đến
quá đột ngột, phá đi tất cả. Nó đặt Kiều vào
tình cảnh bi đát, dang dở -> tâm trạng đau
đớn, xót xa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

nhận thức của Thuý Vân. Nó
thể hiện sự thông minh, kh«n
khÐo cđa KiỊu.


? Sau lời đề nghị thiết tha,
Kiều chủ động tiến xa hơn
một bớc khi trao lại cho
Thuý Vân những kỉ vật
thiêng liêng của mối tình
giữa mình với Kim Trọng.
Đó là những kỉ vật nào?
Gv nêu vần đề: Có ý kiến
cho rằng: Tuy trao kỉ vật cho
Thuý Vân nhng trong lời nói
Kiều vẫn đang rất muốn giữ
lại những kỉ vật cho mình,
khẳng định sự hiện diện sở
hữu của mình trong mỗi kỉ
vật. Tức là Kiều đang mâu
thuẫn giữa hành động và lời
nói, lí trí và tình cảm. Em có
đồng ý với ý kiến khơng?
Chứng minh.


?T¹i sao Thuý Kiều lại mâu


thuẫn với chính m×nh nh
vËy? Trong mâu thuẫn này
em nhận ra điều gì trong tâm
t tình cảm Thuý Kiều?


? Cúng với việc trao kỉ vật
cho Thuý Vân, Kiều còn
muốn nhắn gửi những việc
sau này("mai sau").Kiều đã
dặn dò Vân những gì? Và
Kiều lại một lần nữa chìm
đắm trong mõu thun gỡ?


? Qua đây cho em hiĨu g×
vỊ Th KiỊu?


non","thịt nát xơng mòn", "ngậm cời chín
suối" để tăng sức thuyết phục.


=> Thuý Kiều đặt thuý Vân vào tình huống
bất khả kháng phải chấp nhận vic ni duyờn.


2. Thuý Kiều trao kỉ vật và dặn dò em:
"Chiếc vành víi bøc tê m©y,
... ngêi th¸c oan".


- Kỉ vật Kiều trao lại cho Vân: chiếc vành,
bức tờ mây, phím đàn, mảnh hơng nguyền.


"ChiÕc vµnh víi bøc ... ngµy xa"


Hs th¶o luËn theo 4 nhãm.


-> Đúng là Kiều đang mâu thuẫn giữa hành
động và lời nói, lí trí và tình cảm. Kiều trao
lại cho Vân những kỉ vật thiêng liêng là
"chiếc vành với bức tờ mây" nhng lại nói
"Dun này thì giữ vật này của chung" trao
"Phím đàn với mảnh hơng nguyền ngày xa"
nhng laị có phần níu kéo khi tởng tợng: Kim
Trọng "Xót ngời mệnh bạc ắt lòng chẳng
quyên".


=> Đây không thuần tuý là hành động trao
kỉ vật mà thực chất Kiều đang phải chia li,
vĩnh biệt với mối tình đầu đẹp đẽ, lãng mạn,
với nhiều kỉ niệm khơng thể nào quyên.


- Tâm trạng Kiều: chất chứa bao đau đớn
giằng xé, chua chát. Kiều đang luyến tiếc
mối tình đầu tơi đẹp đang thổn thức, xót xa.
Bởi kỉ vật có thể là chung nhng tình u của
con ngời khó lịng mà chia xẻ nh "Con tm
n thỏc vn cũn vng t".


- Lời dặn dò: Sau này khi em và chàng Kim
nên duyên vợ chồng, nếu một ngày kia hồn
chị trở về thì em hÃy "rới" một chén nớc làm
phép giải oan cho chị.


"Dạ đài cách mặt ...


... ngời thác oan".


Kiều tiếp tục chìm đằm trong những mâu
thuẫn tâm lí phức tạp. Kỉ vật đã trao nhng
hồn Kiều vẫn còn vơng chặt với tiếng tơ
/phím đàn, với mùi hơng của mảnh trầm.


Hồn của Kiều khi về còn "mang nặng lời
thề" và vẫn nguyện "nát thân bồ liễu" để đền
trả món nợ tình.


=>Kiều nuối tiếc đến xót xa những kỉ niện
hạnh phúc của mối tình đầu. Trong Kiều,
khát vọng hạnh phúc, niềm hi vọng dù mong
manh về sự sum họp, hội ng vn ang chỏy
bng.


Tình cảm, tình yêu Kiều dành cho Kim
Trọng là hết sức sâu sắc, m·nh liÖt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Gv : Sau khi dỈn dòem,
Thuý Kiều as quyên hẳn em
đang ngồi bên mình, nàng
quay về vời lòng mình.


? Vởy, Thuý Kiều đang ở
tâm trạng gì?


Gv: Kim Trọng đợc nhắc
đến hai lần trong một câu


thơ, cùng với những thán từ
chỉ sự đau đớn tuyệt vọng
"ôi, hỡi" và cách ngắt nhịp
3/3 đọc lên nh tiếng nấc,câu
dới nh tiếng than dài.


? Theo em, tại sao Thuý
Kiều lại gọi Kim Trọng? Qua
đó cho ta thấy tấm lịng gì
của Kiều với Kim Trng?


? HÃy chỉ ra những nét thành
công vỊ mỈt néi dung của
đoạn trích?


Gi ý: Hành động trao
duyên hay chính là sự "trả
nghĩa" Kim Trọng của Kiều
đã giúp ta hiểu đợc điều gì về
tình yêu trong quan niệm
truyền thống và rút ra bài học
nào sâu sắc về tình u chân
chính? Tác giả Nguyễn Du
muốn ngợi ca, tôn vinh vẻ
đẹp nào ở Kiều? Tác giả còn
tố cáo ai?


? Ngoài sự thành công về
nội dung, đoạn trích còn
thành công ở mặt nào của



chung thuỷ.


3. Th KiỊu híng về tình yêu vµ Kim
Träng:


" B©y giê tr©m g·y ...
... từ đây".


-> Kiều ở tâm trạng tột cùng đau đớn, nàng ý
thức rõ cái hiện hữu, cái bây giờ của mình:
trâm gãy bình tan, tơ duyên ngắn ngủi, phận
bạc, nớc chảy hoa trơi ... và càng xót xa hơn
khi cái hiện hữu "bây giờ" ấy đợc đặt trong
nỗi nhớ "muôn vàn ái ân" ngày xa.


-> Khi bi kịch của nàng Kiều càng sâu sắc,
khi ý thức đợc về cái hiện tại nhng nàng vẫn
khơng thơi khao khát tình u "kể làm sao
xiết" và vẫn thốt lên tiếng kêu xé lòng.


"Ôi Kim Lang. Hỡi Kim Lang
Th«i th«i ... tõ ®©y"


-> Nàng gọi Kim Trọng bởi Kim Trọng là
ngời duy nhất có thể cảm thông sâu sắc nỗi
đau đớn của Kiều và trong cuộc trao dun
này, trái tim Kiều bao giờ cũng có hình bóng
của chàng.



Nàng thơng cho Kim Trọng hơn cả bản thân
Kiều khơng đổ lỗi cho hịan cảnh mà tự nhận
trách nhiệm về mình. Trong đau thơng, Thuý
Kiều vẫn hiện lên với vẻ đẹp nhân cách cao
thợng, vị tha.


III. Tæng kÕt:
1. Néi dung:


+ Đoạn trích cho thấy thái độ thiết tha của
Kiều đối với tình yêu. Thể hiện một quan
niệm truyền thống về tình yêu: sự thống nhất
giữa hai mặt tình và nghĩa.


Đa ra bài học đúng đắn, sâu sắc vè tình u:
Tình u chân chính khơng có chỗ cho cái vị
kỉ mà cần lịng vị tha, đức hy sinh; u khơng
chỉ vì mình mà cịn vì hạnh phúc của ngời
mình u.


+ Ngợi ca, tơn vinh vẻ đẹp tâm hồn, nhân
cách của Thuý Kiều. Đó là ngời con gái sống
có hiếu, có nghĩa, có tình. Đồng thời cho thấy
đức hi sinh, lịng vị tha, sự chung tình.


+ Khắc hoạ thành cơng một điển hình về
kiếp "hồng nhan bạc mệnh" trong xã hội
phong kiến. Là lời lên án, tố cáo những thế
lực đen tối, tàn ác đã hãn hại con ngời.



+ Thể hiện gia trị nhân đạo sâu sắc.
2. Giá trị nghệ thuật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

nghệ thuật? dần dần chuyển thành lời độc thoại nội tâm.
- Thể hiện sự điêu luyện, tinh xảo trong việc
lựa chọn và sử dụng ngơn ngữ của Nguyễn
Du.


<b>4. Cđng cè - Nhận xét:</b>


- Hệ thống nội dung: Theo yêu cầu bài học.
- Nhận xét chung.


<b>5. Dặn dò:</b>


Học bài. Thuộc thơ. Soạn bài "Nỗi thơng mình"
Ngày soạn : 22 . 3. 2010
Ngày giảng: 24. 03. 2010


Tiết 84: Đọc văn
<b>Văn bản.</b>


Ni thng mỡnh
(Trích Truyện Kiều)
<b>A. Mục đích - Yêu cầu:</b>


Gióp Hs.


- Hiểu đợc Kiều, một thiếu nữ tài sắc, tâm hồn trong trắng đã bị xã hội
phong kiến đẩy vào cảnh ngộ nghiệt ngã - buộc phải chấp nhận thân phận kĩ


nữ tiếp khách làng chơi. Qua đó thấy đợc chủ nghĩa nhân văn sâu sắc của tác
giả: thông cảm, trân trọng đối với nhân vật.


- Hiểu đợc rằng Kiều có ý thức rất cao về phẩm giá bản thân.


- Nắm đợc nghệ thuật ngôn từ của Nguyễn Du trong việc miêu tả tình
cảnh nhân vật cũng nh ni tõm nhõn vt.


<b>B. Phơng pháp + Phơng tiện:</b>
<b>1. Phơng pháp:</b>


Gợi mở + Phát vấn.
<b>2. Phơng tiện:</b>


- Giáo viên: Sgk . Sgv NV 10 (T2) + Gio¸ ¸n .
- Häc sinh: Sgv . NV 10 (T2) + Bài soạn.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


CH: NhËn xÐt vÒ tâm trạng Thuý Kiều và phong cách con ngời qua đoạn
trích "Trao duyên".


<b>3. Bài mới:</b>


Gii thiệu bài: Đơng thời và nhiều thập kỉ sau, không phải ngời đọc nào
cũng đồng cảm thơng xót nàng Kiều, nhất là đoạn đời mà nàng phải làm kĩ
nữ. Nguyễn Công Chứ từng lên án: "Đoạn trờng cho đáng kiếp tà dâm". Tản
Đà cũng viết: Đôi hàng nớc mắt, đôi làn sóng. Nửa đám ma chồng, nửa tiệc


quan".


§äc ®o¹n trÝch, chóng ta cïng kiĨm nghiƯm ý kiÕn cđa hai ông.
? Căn cứ vµo tiĨu dÉn


Sgk, nêu vị trí của đoạn
trích.


Gv nhấn mạnh.


I. Tìm hiểu chung:
1. Vị trí:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

? Căn cứ vào Sgk, nêu bố
cục đoạn trích.


Gv hớng dẫn Hs đọc
đoạn trích. Kết hợp giải
thích từ khó.


?Đọc 4 câu thơ đầu và
cho biết tác giả đã sử
dụng bút pháp tả thực hay
ớc lệ để tả cảnh sống
trong chốn lầu xanh của
Thuý Kiều? Việc sử dụng
bút pháp nh vậy có tác
dụng nh thế nào trong
việc thể hiện cảnh ngộ
của Thuý Kiều?



Yêu cầu Hs đọc đoạn 2.
? Sau những cuộc vui,
Thuý Kiều hiện lên với
tâm trạng nh thế nào?
(Chú ý từ "giật mình",
"thơng mình".


Gv gi¶nh gi¶i.


?Qua 2 câu thơ "Mặc
ng-ời ... xuân là gì?"cho ta
cảm nhận gì về thùc tÕ
cđa KiỊu?


Trích từ câu 1229 đến câu 1248 thuộc phần
hai trong Truyện Kiều.


Sau đoạn này, Kiều đã gặp đợc Thúc Sinh.
Cảm vì tài, yêu vì sắc, thơng vì cảnh ngộ, Thúc
Sinh đã chuộc nàng ra khỏi lầu xanh và ly lm
l.


2. Bố cục:
-> 2 phần:


+ 4 câu đầu: Cảnh lầu xanh


+ Nỗi lòng Thuý Kiều (16 câu còn lại).
II. §äc - HiÓu:



Hs đọc.


1. Hoàn cảnh sống nơi lầu xanh của Thuý Kiều:
4 câu ®Çu.


"BiÕt bao bím lả ong lơi.
... tối tìm Trờng Khanh".


-> Tảc giả sử dụng bút pháp ớc lệ. Đó là những
hình ảnh "bớm lả ong lơi, cuộc say, trận cời" ...
những điển tÝch ¸nh s¸ng "l¸ giã cµnh chim,
Tèng Ngäc, Trêng Khanh ..."


=> Cảnh lầu xanh: Khơng khí tấp nập, lả lơi,
trăng gió . Với những ái ân cợt nhả, những "cuộc
say đầy tháng trận cời suốt đêm. Nghệ thuật ớoc
lệgiúp ngời đọc hình dung ra khơng khí tập nập,
lả lơi trong nhà chứa, giữ đợc vẻ thanh nhã cho
lời thơ, phần nào bảo toàn vẻ đẹp của nàng Kiều
dù trong cảnh ngộ éo le, nhơ nhớp.


2. Nồi lòng Thuý Kiều: 16 câu còn lại.
Hs đọc .


-> Đợc miêu tả "khi tỉnh rợu lúc tàn canh". Thời
điểm cuộc say và trận cời để múa vui cho ngời
trong cái tấp nập đến đi của cảnh dập dìu đã qua.
+ Kiều "giật mình", từ đối diện với lịng mình,
với những chứng tích cịn sốt lại của cuộc sống


nhơ nhớp đang bầy trớc mắt, không thể trốn
tránh. Đây là lúc Kiều hớng vào bên trong con
ngời mình, đau xót vì sự tàn phá thản hại hình
hài và nhân cách của mình.


" Giật mình, mình lại thơng mình xót xa".
+ Đằng sau đó là cảm giác "tê tái" và "xót xa"
cho thân phận mình bị vùi dập.


+ Ngời đau đớn trớc sự đổi ngơi bậc, thây đổi gí
trị con ngời: Kiều hồi tởng lại quá khứ tơi đẹp
trái với thực tế phũ phàng đang đay nghiến.


"Khi sao phong gÊm rđ lµ.


Giờ sao tan tác nh hoa giữa đờng".


-> Hai câu thơ có sự đối lập : "ngời" chỉ khách
làng chơi, ở đây chỉ số nhiều; mình là số ít,
khách thì nhiều cịn Kiều thì chỉ có một.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

? Chính trong thực tế phũ
phàng đó, Thuý Kiều đa
hồi tởng lại những cảnh
gì? Cảnh đó đợc miêu tả
ra sao?


? Trong cảnh sinh hoạt
ấy, thái độ của Kiều ra
sao?



?Em cã nhËn xÐt g× vỊ
nghƯ thuật của tác giả
trong ®o¹n trÝch.


Gv nhÊn m¹nh.


? Đoạn trích đã thành
công ở điểm nào về nội
dung biểu hiện?


Gọi Hs đọc ghi nhớ.


. . . cờ dới hoa".
+ Có đủ phong, hoa, tuyết, nguyệt.
+ Ngời vui chơi cú cm, kỡ, thi, ho,.


=> Tâm trạng Kiều: Buồn vô hạn, nàng thờ ơ
với tất cả. Đằng sau cảnh là nồi buồn, nỗi đau, là
cái "vui gợng kẻo là" rÊt téi nghiÖp.


" Vui lµ vui . . . víi ai".
III. Kết luận:


1. Nghệ thuật:


- Nghệ thuật trần thuật tài tình: Trần thuật ở
ngôi thứ 3 nhng dùng lời kể nửa trực tiếp làm
cho lời văn trở thành đa nghĩa: Vừa là lời tác giả
vừa là lời nhân vật.



- Sử dụng tài tình các dạng đối xng khỏc
nhau.


+ Đối hình ảnh: bớm lả/ ong lơi; lá gió/ cánh
chim; bớm chán /ong trờng, ma Sở / mây Tần,
gió tựa / hoa ...


+ Đối xứng giữa hai vế trong câu: cuộc say/
trận cời ...; sớm đa... /tối tìm ..., khi tỉnh.../ lúc
tàn...


+ i xng v đối lập giữa hai vế câu: Khi sao
phong gấm rủ là / Giờ sao tan tác nh hoa giữa
đ-ờng.


+ §èi lËp trong nhãm c©u : 4 c©u ci.
- VỊ ng«n tõ:


+ Sư dơng hàng loạt các cụm từ đan xen:
(những thành ng÷).


+ Kết hợp với những câu thơ có tiẻu đối.


+ Điệp cụm từ cảm thán : kkkkhi sao, giờ sao,
mặt sao, thÊu sao ...


2. Néi dung:


Đoạn trích đã thành cơng trong việc miêu tả


cảnh sống hoạn lạc nơi lầu xanh ... và nồi đau
xót tủi nhục đến ê chề, tê tái của Thuý Kiều.


* GI NHí:


SGK . 108.
<b>4. Cđng cè - NhËn xÐt</b>


- HƯ thống nội dung: Theo yêu cầu bài học.
- Nhận xét chung


<b>5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Ngày soạn : 29.3.2010
Ngày giảng: 31.3.2010
Tiết 87: Làm văn


Lập luận rong văn nghị luận



<b>a. Mc tiêu cần đạt:</b>
Giúp Hs:


- Củng cố và nâng cao hiểu biết về yêu cầu và cách thức xây dựng lập
luận đã học ở THCS : khái niệm về lập luận, cách xác định lập luận, tìm
kiếm luận cứ và sử dụng các phơng pháp lập luận.


- Xây dựng đợc lập luận trong bài nghị luận.
<b>B. Phơng phỏp + phng tin:</b>


<b>1. Phơng pháp:</b>



Phát vấn.
<b>2. Phơng tiện:</b>


- Giáo viên : Sgk. Sgv NV 10 (T2) + Gi¸o ¸n.
- Häc sinh: Sgk NV 10 (T2) + Bµi tËp.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. n nh t chc: Kim tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


CH: Nêu cách lập dàn ý trong bài văn nghị luận.
<b>3. Bài mới:</b>


Gi Hs đọc văn bản Sgk.
109


? Kết luận (mục đích) của
lập lun l gỡ?


<b>I. Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận.</b>
Văn bản:


Hs đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

? Để dẫn tới kết luận đó,
tác giả đã đa ra những lí lẽ
hoặc dẫn chứng (luận cứ)
nào?



? H·y cho biÕt thÕ nµo lµ
mét lËp luËn?


Gọi Hs đọc văn bản Sgk.110.
? Bài văn nghị luận trên bàn về
vấn đề gì? Quan điểm của tác
giả về vấn đề đó nh thế nào?


? Bài văn có bao nhiêu luận
điểm? Tìm cỏc lun im ú.


Y/c chú ý 2 văn bản ở mục I,II.
? Tìm các luận cứ cho mỗi luận
điểm ?


? cho biết đâu là luận cứ lí lẽ, đâu
là b»ng chøng thùc tÕ.


? Xác định và phân tích các
ph-ơng pháp lập luận đợc vận dụng
ở hai ngữ liệu trên.


? Em đã đợc học những phơng
pháp lập luận nào khác?


Gv chốt lại và gọi 2 Hs đọc ghi
nhớ.


Y/c Hs đọc văn bản Sgk. 111
? Tìm và phân tích các luận


điểm, luận cứ và phơng pháp lập
luận trong văn bản.


b.


+ Ch©n lÝ tỉng quát: Ngời dùng bình giỏi là ngời
biết xét thời thế.


+ Suy ra hai hệ quả:


. Đợc thời có thế thì biến mất thành còn hoá nhỏ
thành lớn.


. MÊt thêi kh«ng thế thì ngợc lại mạnh thành
yếu, yếu thành nguy.


+ Vµ hai dÉn chứng: bọn Vơng Thông (trong
thành Đông Quan):


. Không dõ thời thế.
. Đối trá.


+ Kết luận: Chúng thất bại.


c. Kỏi nim lp lun: Đa ra các lí lẽ, dẫn chứng,
dẫn dắt ngời nghe (đọc) đến kết luận.


<b>II. Cách xây dựng lập luận:</b>
<b>1. Xác định luận điểm:</b>
Văn bản: CHữ TA.



a. Luận điểm: Vấn đề sử dụng tiếng nớc ngồi trên
báo chí, quảng cáo.


Quan điểm tác: Khi nào thật cần thiết mới mới
dùng tiếng nớc ngồi, khi bình thờng thì phải dùng
tiếng mẹ đẻ->thể hiện thái độ tự trọng - đảm bảo
quyền lợi đợc thơng tin của ngời đọc.


b. Ln ®iĨm: 2.


- TiÕng nớc ngoài (Tiếng anh) đang lấn lớt tiếng
Việt trên các bảng hiệu, quảng cáo ...


- Mt s trng hp, ting nớc ngồi đợc đa vào
báo chí một cách khơng cần thiết, gây thiệt thịi cho
ngời đọc.


<b>2. T×m ln cø: </b>


a. Văn bản (1) có 3 luận cứ.
Văn bản (2) có 6 luận cứ.
b.


- Văn bản mục I có 3 luận cứ là lí lẽ.


- Văn bản mơc II1 cã 6 ln cø lµ dÉn chøng
thùc tÕ.


<b>3. Lựa chọn phơng pháp lập luận.</b>


a.


- Vn bn (I) :din dịch và quan hệ - nhân quả
- Văn bản(II): Bằng dẫn chứng thực tế để quy nạp;
bằng so sánh đối lập giữa Việt Nam và Hàn Quốc
trong các lĩnh vực: sử dụng quảng cáo, trên các báo
chí.


b.


-> tổng hợp - phân tích - tổng hợp; phản đề; giả
thiết, địn bảy, đặt câu hỏi ...


<b>* ghi nhí:</b>


Sgk . 111
Hs đọc.
<b>IV. Luyện tập:</b>
<b>Bài tập 1:</b>


+ Luận đề: Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học
trung đại Việt Nam từ TK X -> XIX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

? Tìm luận cứ làm sáng tỏ luận
điểm.


- Đọc sách đem lại cho ta nhiều
điều bổ ích.


- Môi trờng đang bị ô nhiễm


nặng nề.


- VHDG là những tác phÈm
NghƯ tht trun miƯng.


+ Ln cø:


- lí lẽ: Lòng thơng ngời; lên án , tố cáo những thế
lực tàn bạo chà đạp con ngời; khẳng định, đề cao
con ngời.


- Thực tế: Liệt kê hàng loạt tác phẩm văn học
Trung đại Việt Nam từ văn học phật giáo thời lí ->
các tác phẩm giai đoạn văn học TK XVII - XIX.


+ Phơng pháp: diễn dịch:
<b>Bài tập 2:</b>


Hs làm việc theo nhóm.
a.


- Lí lẽ:


+ Nâng cao hiểu biết toàn diện.
+ Giúp khám phá chính bản thân.
+ Chắp cánh ớc mơ, sáng tạo.


+ Giỳp sng tt hơn, ứng sử tốt hơn, diễn đạt tốt
hơn.



- DÉn chøng:


+ Một số tấm gơng đọc sách, làm theo sách.
+ Với bn thõn


b.
- Lí lẽ:


. Đất đai bi sói mòn, sa mạc hoá.
. Không khí bị ô nhiễm.


. Nhiều nguần nớc bị ô nhiễm nặng.


. Cuộc sống của con ngời và muon vật bị đe doạ,
ảnh hởng nặng nề.


- Dẫn chứng:
. Trªn thÕ giíi.
. ë ViƯt Nam.
c.


Hs tù lµm
<b>4. Cđng cè - NhËn xÐt:</b>


- HƯ thèng néi dung: Theo bµi häc.
- NhËn xÐt chung.


<b>5. Dặn dò:</b>


Học bài. Làm các bài tập còn lại.


Soạn bài " Chí khí anh hùng".


Ngày soạn : 3 . 4. 07
Ngày giảng: 5. 4. 07


Tiết 86: Đọc văn. <b> </b>
<b>V¡N B¶N</b>


chÝ khÝ anh hïng



( T

rÝch Truyện Kiều)


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


Giúp Hs.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Thấy đợc nghệ thuật tả ngời anh hùng trong đoạn trớch.
<b>B. Phng phỏp + Phng tin:</b>


<b>1. Phơng pháp:</b>


Phát vấn.
<b>2. Phơng tiện:</b>


- Giáo viên: Sgk. Sgv NV 10(T2) + Giáo án.
- Học sinh: Sgk. NV10(T2) + Bài soạn.
<b>C. Tiến trình lªn líp:</b>


<b>1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



CH: <i>- Chỉ ra tâm trạng của Thuý Kiều trong đoạn trích" Nỗi thơng mình"</i>
<i> - Phân tích giá trị phép đối xứng và phép điệp trong đoạn trích.</i>
<b>3. Bài mới:</b>


Giới thiệu bài: Nừu Từ Hải của Thanh Tâm Tài Nhân trong "Kim Vân
Kiều truyện" là một nho sinh h hỏng, một nhà buôn, nhà s, một tơng cớp thô
bạo thì Từ Hải của Nguyễn Du là một bậc đại trợng phu anh hùng cái thế,
một tráng sĩ anh hùng tung hồnh thiên hạ, vừa có chí khi phi thờng vừa có
tâm hồn khống đạt. Một phần chí khí ấy đợc thể hiện trong buổi chia tay với
Thuý Kiều để chàng ra đi vì nghiệp lớn.


? Căn cứ vào tiểu dÉn
Sgk, cho biÕt vị trí đoạn
trích trong t¸c phÈm
Trun KiỊu?


Gv đọc, hớng dẫn Hs
đọc. Kết hợp giải thích từ
khó.


? Đọc đoạn trích, hãy chỉ
ra các hình ảnh không
gian trong đoạn trích.
Nhận xet về đặc điểm và
hiệu quả của chúng trong
việc thể hiện "hùng tâm
tráng chi" của nhân vật.


? Chú ý vào 4 câu đầu
đoạn, nhận xét về hành


động của Từ Hải lúc ra
đi? ( Cần hiểu nh thế nào
về ý nghĩa của từ "thoắt
cái, thẳng rong").


I . Vị trí đoạn trích:


-> Sau khi thoỏt khi nh Hon Th, Thuý Kiều
lại bị bọnn Bạc Hà, Bạc Hạnh lừa bán vào lầu
xanh lần hai. Nhng tại đây, Kiều gặp Từ Hải
-nàng đợc Từ Hải đa ra khỏi thanh lâu, lấy làm
vợ.


Nhng Từ Hải là con ngời phóng túng, hoài bão
lớn lao, nên đã từ biệt Thuý Kiều để lên đờng lập
nghiệp. Đoạn trích từ câu 2213 đến 2230 thuc
phn hai " Gia bin v lu lc".


II Đọc văn:


Hs đọc.


1. Tính cách và chí khí anh hùng của Từ Hải:
- Khơng gian: to rộng, khống đạt. Đó là biển
rộng trời cao "4 phơng" lồng lộng, "4 bể" tung
hồnh thoả chí tang bồng vùng vẫy của con ngời
" chọc trời khuấy nớc" => nâng tầm vóc con
ng-ời sánh ngang vũ trụ, chắp cánh cho những ớc
mơ, khát vọng lớn lao, phi thờng của ngời cháng
chí.



" Từ Hải là ngời của 4 phơng" (Hồi Thanh)
-> Những hình ảnh vũ trụ gắn với ngời anh
hùng cho thấy khát vọng tự do, khát khao đợc
vùng vẫy giữa trời cao đất rộng ở Từ Hải đã trở
thành sức mạnh vô cùng vô tận của tự nhiên,
khơng gì cản đợc,


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

? Lời đối thoại của Kiều
và Từ Hải lúc tiễn biệt
giúp em hình dung đợc
những nét đẹp gì về hình
ảnh Từ Hải lúc lên đờng
và nhận ra những nét đẹp
gì trong con ngời T Hi?


Gv nhấn mạnh và tiểu kết


Cho Hs th¶o luËn theo
nhãm.


? Giai thoại về truyện
Kiều kể Từ Đức khi đọc
đến đoạn Nguyễn Du viết
về Từ Hải đã đòi phạt tác
giả 300 roi. Đoạn trích "
chí khí anh hùng" liệu có
cho em biết đợc phần nào
lí do của việc địi trị tội ấy
khơng?



+ Thoắt cái: Là sự giục giã của "động lòng 4
phơng". Và nhay lập tức con ngời đã ở t thế lên
đờng "Thanh gơm yên ngựa lên đờng thẳng
rong". Một thanh gơm, một yên ngựa và một khí
phách phi thờng, con ngời ấy bắt đầu sự nghiệp
lớn của mình.


+ Thẳng rong: là đi liền một mạch, chỉ có một
hớng khơng bị chi phối bởi bất cứ điều gì, đã
quyết lời là dứt áo, ra đi khơng vớng bận thế nhi


- Tính cách, chí khí: Thể hiện trong lời đối đáp
với Thuý Kiều.


+ Trách Kiều: Chúng ta đã hiểu nhau rồi " tâm
phúc tơng tri", " sao cha thốt khỏi nừ nhi thờng
tình, nghĩa là, Từ muốn động viên Kiều hãy vợt
lên nhằm thoát khỏi "nừ nhi thờng tình" để xứng
đáng là vợ của một đấng anh hùng -> con ngời
rất tự tin.


+ Ra đi với một niềm tin sắt đá. Hen sớm
muộn cũng chỉ một năm sẽ trở về với "mời vạn
tinh binh ... rợp đờng" - một cỏ đồ lớn, trong
cảnh chiến thắng hào hùng cùng sức mạnh long
trời lở đất:


" Baogiê mêi v¹n ...



... nµng nghÜ gia"


=> Với tất cả những gì mình có, Từ mang đến
cho Kiều khát vọng về cơng bằng chính nghĩa.
Bởi vậy, việc ngóng trơng của Kiều khơng chỉ là
tình cảm thờng tình của ngời vợ chờ chồng mà
cịn là sự dõi theo hi vọng vào một sự nghiệp
lớn.


" C¸nh hång bay bỉng tut vêi


Đã mòn con mắt phơng trời đăm đăm".
2. Thái độ, tình cảm và cách thể hiện của nhà
thơ:


+ Trong quan niệm chính thống của giai cấp
phong kiến: Từ Hải chỉ có thể là giặc. Bởi Từ
Hải là kẻ dám dấy binh khởi nghĩa chống lại
triều đình, chống lại vua, dù đó là một triều đình
thối nát với bọn quan lại "giá áo túi cơm".


+ Trong t¸c phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân:
Từ Hải chỉ có thể là một tên có nét tớng cớp,
từng đi thi trợt, đi buôn, thích kết giao với những
giang hồ hiệp khách - Từ Hải rất trần trụi và tầm
thờng.


+ Trong cách miêu tả của Nguyễn Du ở đoạn
trích: Từ Hải không phải là giặc cỏ, không phải
là hảo hán lục lâm mà là ngời anh hùng. Nguyễn


Du coi nhân vật của mình là trợng phu, là mặt
phi thờng, là lòng 4 phơng, là cánh chim băng
v-ợt gió:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Gv sơ kết: Từ Hải là giấc
mơ lớn của Nguyễn Du vè
tự do và công lí.


? Hỡnh tng anh hựng T
Hi trong đoạn trích đợc
Nguyễn Du miêu tả là:
A. H.tg con ngời thực.
B. H/tg con ngời vũ trụ.
C. H/tg con ngời ớc lệ
D. ý kiến khác


Gọi Hs đọc ghi nhớ.


hoành tráng để ca ngợi, để thể hiện cuộc lên
đ-ờng thực hiện sự nghiệp lớn của Từ đầy chí khí,
hồi bão và quyết tâm, kì vọng vào cái thời hạn
chống chầy một năm để làm nên sự kiện phi
th-ờng rung trời chuyển đất.


+ Gắn với thời đại Nguyễn Du: Từ Hải là hình
tợng mang bóng dáng của những ngời anh hùng
nông dân khởi nghĩa trong thế kỉ với bao phen
thay đổi sơn hà, thay bậc đổi ngôi.


III. KÕt luËn:



Hs thảo luận, trao đổi.
Đáp án: B + C.


* GHI NHí:
Sgk . 114.
<b>4. Cđng cè - NhËn xÐt:</b>


- HƯ thống nội dung: Theo yêu cầu bài học.
- Nhận xét chung.


<b>5. Dặn dò:</b>


Học bài. Thuộc thơ. Soạn " Thề nguyền".


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Tiết 86: §äc thªm


ThỊ ngun



(T

rÝch Trun KiỊu)


<b>A. Mơc tiªu bµi häc:</b>


Giúp học sinh có ấn tợng sâu sắc về những hình ảnh đẹp và nắm đợc tài
nghệ của Nguyễn Du trong việc sử dụng ngụn ng dõn tc.


<b>B. Phơng pháp + Phơng tiện:</b>
<i><b>1. Phơng pháp:</b></i>


Nờu vn
<i><b>2. Phng tin:</b></i>



- Giáo viên: Sgk. Sgv NV10 (T2) + Gi¸o ¸n.
- Häc sinh: Sgk NV10(T2) + bài soạn.


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. n nh t chức : Kiểm tra sĩ số.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


CH: - Tõ Hải hiện lên nh thế nào qua đoạn trích " ChÝ khÝ anh hïng"?
- NhËn xÐt vỊ nghƯ tht cđa Ngun Du th«ng qua đoạn trích.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


Giới thiệu bài: Đỉnh cao của mối tình say đắm và thuỷ chung của Thuý
Kiều và Kim Trọng chính là đoạn thơ kể về đêm thề nguyện của hai ngời.
Đây cũng là đỉnh cao của nghệ thuật tả cảnh tả tình của Nguyễn Du.


<b>Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
Gv nêu câu hỏi: Căn cứ vào


tiểu dẫn, xác định vị trí và b
cc on trớch?


- Hs trả lời.
Gv nhấn mạnh.


Gv cho Hs đọc đoạn trích. Giải
thích những từ khó.


? Căn cứ vào mạch của văn
bản, hãy xác định bố cục và


đại ý của đoạn trích?


- Hs tr¶ lêi.


Gv gọi Hs đọc đoạn trích từ
câu 1- 14.


- Hs đọc.


? Đọc 2 câu đầu của đoạn
trích, anh (chị) hình dung gì về
hình ảnh Thuý Kiều lúc bấy
giờ? Điều gì đã thơi thúc nàng
hành động nh vậy?


- Hs trả lời.


Gv: " Hình ảnh nàng xăm xăm
băng lối vờn khuya một mình


<b>I. Tìm hiểu chung.</b>
<i><b>1. Vị trí:</b></i>


-> Trớch từ câu 431 đến câu 452 thuộc phần
1 " Gặp gỡ và đính ớc" kể về việc Thuý
Kiều tìm gặp Kim Trọng để tâm sự. Chiều
tà nàng quay về nhà, đợc tin cả nhà sang
bên ngoại cha về, Kiều liền quay trở lại gặp
Kim Trọng. Hai ngời đã làm lễ thề nguyền.
<i><b>2. B cc:</b></i>



-> 2 phần.


+ Đoạn 1 ( 14 câu đầu): Kiều quay trở lại
nhà Kim Trọng.


+ Đoạn 2 ( 8 câu cuối): Cuộc thề nguyền
Kim - Kiều.


<b>II. Đọc thêm.</b>


<i><b>1. Hình ảnh Kiều quay trở lại nhà Kim</b></i>
<i><b>Träng.</b></i>


- Cách đến: rất khẩn trơng, dứt khoát, táo
bạo, mạnh mẽ, bất ngờ, bất chấp mọi quan
niệm hà khắc của lễ giáo phong kiến.


<i>" Cưa ngoµi véi ...mét mình"</i>
-> Điều khiến nàng làm vậy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

bấy giờ đây có thể làm cho
lắm kẻ ngơ ngác, phân vân"
( Hoài Thanh).


? Anh ( chị) cảm nhận gì về
khơng gian khi Kiều đến với
Kim Trọng?


- Hs tr¶ lêi.



Gv yêu cầu Hs đọc 8 câu cuối.
- Hs đọc.


? Tám câu cuối đoạn trích,
Nguyễn Du đa ta về với cuộc
thề nguyền của đôi trai gái yêu
nhau thời phong kiến. Anh
( chị) hình dung gì về cuộc thề
nguyền ấy?


- Hs thảo luận theo nhóm bàn
và trả lời.


? on trớch này, Nguyễn Du
đã thành công trong việc sử
dụng ngôn ngữ nh thế nào?
- Hs trả lời.


khoăn về một sự tan vỡ: nàng lo lắng, sợ
cha mẹ về sẽ trách mắng về hành động táo
tợn này. Nhng sâu hơn, Kiều nghe theo
tiếng gọi của tình yêu, của con tim. Nàng
nh tranh đua với thời gian, với định mệnh
đang ám ảnh từ buổi chiều đi hội đạp thanh,
nhất là lời báo mộng của Đạm Tiên.


=> Thuý Kiều là ngời rất chủ động xây
dựng tơng lai với ngời yêu.



- Không gian: thơ mộng và thiêng liêng.
+ Kim Trọng đang thiu thiu, mơ màng dới
ánh trăng nhặt tha, ngọn đèn hiu hắt, tiếng
bớc chân khe khẽ, êm nhẹ của ngời yêu
bằng hình ảnh ớc lệ: giấc hoè, bóng trăng
xế, hoa lê, giấc mộng đêm xuõn ...


+ Tâm trạng bâng khuâng, bàng hoàng, nửa
tỉnh nửa mê, khó tin là sự thực của chàng
Kim; kể cả Kiều.


<i><b>2. Cuộc thề nguyền Kim - Kiều.</b></i>
- Địa điểm: tại nhµ Kim Träng.


- Thời gian: giữa một đêm trăng sáng.
- Khơng gian:


+ Trong nhà: " đài sen nối sáp lị đào thêm
hơng", nghĩa là trên án thờ, nến đã đợc
thắp, hơng đã đợc đốt. Dới ánh sáng của
ngọn nến, Kiều và Kim viết lời thề vào tờ
giấy ( tiên thề) và dùng con dao quý cắt tóc
thề.


<i>" Tiên thề cùng ... vàng chia đôi"</i>
+ Trên bầu trời, vầng trăng sáng vằng vặc
đang chứng giám cho cuộc thề nguyền.
Kim - Kiều cùng cất tiếng nói thề nguyền
gắn bó với nhau hết đời:



<i>" Vừng trăng vằng vặc ... song song"</i>
=> Lời thề nguyền rất thiêng liêng. Đẹp mà
cô đơn gắn bó mà khơng hứa hẹn. Cuộc thề
nguyền khơng có con ngời và xã hội chứng
giám, chỉ có 1 ngọn nến và 1 vầng trng
sỏng xa xụi, lnh lo.


<i><b>3. Nghệ thuật đoạn trích.</b></i>


- Vận dụng những từ ngữ, cách nói quen
thuộc của ngời bình dân Việt Nam 1 cách
rất nghệ thuật: <i>xăm xăm, băng lối vờn</i>
<i>khuya, khoảng vắng đêm trờng, trổ đờng</i>
<i>tìm hoa, rõ mặt đơi ta ....</i>


- Sư dơng nhiỊu tõ H¸n ViƯt, nhiỊu ®iĨn
tÝch, ®iĨn cè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

cơn bão tố sắp tràn đến vùi dập tình yêu của
họ nên mọi chuyện rất vội vàng.


<b>4. Cđng cè - NhËn xÐt:</b>


- HƯ thèng néi dung: Theo yêu cầu bài học.
- Nhận xét chung.


<b>5. Dặn dò:</b>


Học bài. Thuộc thơ. Soạn bài làm văn.



Ngày soạn: 29.3.2010
Ngày giảng: 31.3.2010
Tiết 88. Làm văn


Trả bài viết số 6
<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


Gióp HS.


- Củng cố thêm những kiến thức và kĩ năng về văn thuyết minh (đặc biệt
là về tính chuẩn xác, hấp dẫn của kiểu văn bản này), cũng ánh sáng các kĩ
năng cơ bản khác nh lập dàn ý hay diễn đạt.


- Tự đánh giá đợc những u điểm - nhợc điểm trong bài làm của mình về
cả hai mặt: vốn tri thức v trỡnh lm vn.


<b>B. Phơng pháp + phơng tiện:</b>
<i><b>1. Phơng pháp:</b></i>


Phát vấn + giảng giải.
<i><b>2. Phơng tiện:</b></i>


Giáo án + Bài làm của học sinh
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. n nh t chức: Kiểm tra sĩ số.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài c:</b></i>


Không.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>



? Bµi viÕt sè 6 yêu cầu
những gì?


- Hs trả lêi.


? ở phần thân bài, ta nên
thuyết minh nh thế nào về
con ngời và cuộc đời, sự
nghiệp thơ văn của Nguyễn
Trãi?


- Hs trar lêi.


<b>I. Yêu cầu đề bài và bài làm:</b>


- Thuyết minh về con ngời và cuộc đời, sự
nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi.


- Làm đúng kiểu bài. Giới thiệu đầy đủ về
con ngời và cuộc đời, sự nghiệp thơ văn của
Nguyễn Trãi . Trình bày rõ ràng, trong sáng.


Thân bài.
Cần nêu đợc các ý sau đây:
<i><b>1. Cuộc đời Nguyễn Trãi.</b></i>
- Q qn, gia đình, dịng họ.
- Thời đại: mang tính bi hùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Gv nhận xét u, nhợc điểm


trên bài làm của Hs.


- Nêu những u điểm. Đọc
một bài làm đợc.


- GV dÉn nh÷ng tồn tại
trên bài làm của Hs.


Yờu cầu học sinh sửa li
cho ỳng.


Gọi kết quả vào sổ điểm.


thơ văn của Nguyễn trÃi.


<i><b>2. Sự nghiệp thơ văn của Nguyễn TrÃi.</b></i>
+ Những tác phẩm chính.


+ Nguyễn TrÃi - nhà văn chÝnh ln kiƯt
xt.


+ Ngun Tr·i - nhà thơ trữ tình sâu sắc.
<i><b>3. Đánh giá chung:</b></i>


-> Là 1 nhân vật lịch sử vĩ đại ở thế kỉ XV.
+ Một con ngời anh hùng toàn tài hiếm có.
+ Có một nỗi oan thảm khốc trong lịch sử.
+ Để lại 1 sự nghiệp thơ văn đồ sộ.


<b>II. NhËn xét bài làm của học sinh:</b>


<i><b>1. Ưu điểm:</b></i>


- a s đều nắm đợc về con ngời và cuộc
đời, sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi.


- Một số bài làm đã thuyết minh đợc đầy đủ
những yêu cầu về bài làm.


- Có bài tạo đợc ấn tợng về hiểu bài.
- Trình by rừ rng, mch lc.


VD: Bài của
<i><b>2. Nhợc ®iÓm:</b></i>


+ Nhiều bài cha làm đúng kiểu văn thuyết
minh.


+ Giới thiệu cha đầy đủ về đặc điểm con con
ngời và cuộc đời, sự nghiệp thơ văn của
Nguyễn Trãi.


+ Cha tạo đợc ấn tợng cho mọi ngời về con
tác gai Nguyễn Trãi.


+ Nhiều bài diễn đạt cịn sơ sài. Trình bày
bẩn, diễn đạt cịn lủng cng, t ng thiu chớnh
xỏc.


<i><b>VD: Bài của </b></i>
<i><b>3. Kết quả:</b></i>


Giỏi : 0
Kh¸ : 7
TB : 44
YÕu : 25
KÐm : 4
<i><b>4. Cñng cè - Nhận xét:</b></i>


- Hệ thống nội dung: Theo yêu cầu bài học.
- Nhận xét chung.


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


Tiếp tục ôn luyện về kiểu bài.


Ngày soạn: 30.03.2010


Ngày giảng: 01.04.2010
Tiết 89.90. Làm văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>
Giúp HS.


- Nhận biết các têu chí của 1 văn bản văn học theo quan niệm hiện nay.
Hiểu rõ quá trình biến chuyển từ văn bản văn học đến tác phẩm văn học
trong tâm trí ngời đọc.


- Biết rõ các tầng của cấu trúc văn bản văn học và mối quan hệ giữa các
tầng đó.



- Hiểu văn bản là một chỉnh thể không hề đơn giản, phải đi sâu tỡm hiu
mi thy rừ hm ngha ca nú.


<b>B. Phơng pháp + phơng tiện:</b>
<i><b>1. Phơng pháp:</b></i>


Phát vấn + Gợi mở.
<i><b>2. Phơng tiện:</b></i>


- Giáo viên: Sgk. Sgv NV10 (T2) + Giáo án.
<i><b> - Học sinh: Sgk NV10(T2) + bài soạn.</b></i>


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. n nh t chc: Kiểm tra sĩ số.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Không.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


Gii thiu bi mi: Vn bản văn học là gì? Nó khác với văn bản khơng
văn học ở những điểm nào? Bằng cách gì để nhận biết đúng và sâu 1 văn bản
văn học ... Đó là những câu hỏi rất cơ bản cần đợc giải đáp.


<b>Hoạt động của Gv và Hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
Gv yêu cầu Hs tìm hiểu dữ


liƯu.


- Hs c thm.



<i>? Trong các văn bản, văn bản</i>
<i>nào thuộc văn bản văn học, văn</i>
<i>bản nào thuộc văn bản phi văn</i>
<i>học? Vì sao? </i>


1. Chiu di ụ; 2. Hịch tớng
sĩ; 3. Bên quê; 4. Sang thu; 5. Tôi
và chúng ta; 6. Thông tin về ngày
Trái Đất năm 2000; 7. Tinh thần
yêu nớc cảu nhân dân ta; 8. Động
Phong Nha.


- Hs tr¶ lêi.


<i>? Mục đích của Truyện Kiều,</i>
<i>truyện Lặng lẽ Sa pa là gì? Từ đó</i>
<i>có thể chỉ ra tiêu chí thứ nhất của</i>
<i>văn bản văn học là gì?</i>


- Hs tr¶ lêi.


? <i>Nhận xét lời văn của bài</i>
<i>Sang thu và bài " Bài toán dân</i>
<i>số"; từ đó rút ra tiêu chí thứ 2 của</i>


<b>I Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn</b>
<b>học.</b>


<i>VD.</i>



+ Văn bản văn học: 1,2,3,4,5.


+ văn bản phi văn học: 6,7,8 ( văn bản
nhật dụng).


-> Cỏc vn bản 1,2 vốn đợc viết ra
nhằm mục đích chính trị nhng vẫn là văn
bản văn học vì quan niệm thời kì trung
đại: văn -sử - triết bất phân.


Theo nghĩa rộng: Văn bản sử dụng
nghệ thuật ngôn từ.


Theo nghĩa hẹp: sáng tác nghệ thuật
đợc xây dựng bằng h cấu,sáng tạo.


<i>- Tiêu chí 1:</i> Văn bản văn học còn gọi
là văn bản nghệ thuật, văn bản văn
ch-ơng. Văn bản văn học đị sâu phản ánh
hiện thực khách quan, khám phá thế giới
tình cảm, t tởng, thoả mãn nhu cầu hớng
thiện và thẩm mĩ cu con


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>văn bản văn học?</i>
- Hs tr¶ lêi.


<i>? Gọi tên thể loại các văn bản</i>
<i>đã dẫn và từ đó khái qt tiêu</i> chí
<i>thứ 3 của văn ban văn học?</i>



- Hs tr¶ lêi.


Gv yêu cầu: <i>? Đọc 1 văn bản</i>
<i>văn học, đầu tiên, chúng ta tiếp</i>
<i>xúc với cái gì? Những âm thanh</i>
<i>trong các từ: loắt choắt, xắc,</i>
<i>thoăn thoắtm, nghênh nghênh</i>
<i>( Bài Lợm) gợi cho ngời đọc điều</i>
<i>gì?</i>


- Hs tr¶ lêi.


Gv gọi Hs đọc bài ca dao, khổ
thơ của Nguyễn Trãi, 2 câu của
Mãn Giác.


- Hs đọc.


<i>? Theo anh ( chÞ):</i>


<i>+ Các tác giả, bằng ngôn từ</i>
<i>nghệ thuật đã xây dựng những</i>
<i>hình tợng ( hình ảnh) gì?</i>


<i>+ Các hình tợng ấy có giống</i>
<i>hệt nh sự thật ngồi đời khơng?</i>
<i>Vì sao?</i>


<i>+ VËy tÇng thø 2 trong văn</i>


<i>bản văn học là gì? Phát hiện nó</i>
<i>có khó khăn không?</i>


- Hs tr¶ lêi.


? <i>Trở lại với bài ca dao "</i>
<i>Trong đầm gì đẹp bằng sen" và</i>
<i>bài thơ " Tùng". Nhà thơ ca ngợi</i>
<i>vẻ đẹp của sen trong đầm, của</i>
<i>cây tùng chống lại gió tuyết mùa</i>
<i>đơng cịn nhằm mục đích gì kín</i>
<i>đáo hơn?</i>


- Hs tr¶ lêi.


mang tÝnh thÈm mÜ cao: trau cht, biĨu
c¶m, gợi cảm, hàm súc, đa nghĩa ...


<i>- Tiờu chí 3:</i> Mỗi văn bản văn học
đều thuộc một thể loại nhất định, tuân
theo những quy ớc, cách thức của thể
loại đó.


<b>II. Cấu trúc của văn bản văn học.</b>
<i><b>1. Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ</b></i>
<i><b>nghĩa.</b></i>


+ Ngôn từ ( từ ngữ) là bớc thứ nhất
cần hiểu đúng khi đọc văn bản văn học.



+ Hiểu ngôn từ là hiểu các nghĩa (
t-ờng minh, hàm ẩn) của từ ngữ; là hiểu
các âm thanh đợc gợi ra khi đọc, khi
phát âm.


<i>VD:</i> Gợi cho ngời đọc hình dung 1
con ngời nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, thụng
minh.


<i><b>2. Tầng hình tợng.</b></i>


<i> VD: </i>Bài ca dao, khổ thơ của Nguyễn
TrÃi, 2 câu của MÃn Gi¸c.


+ Tác giả dùng ngơn từ nghệ thuật để
xây dựng các hình tợng văn học.


+ Hình tợng văn học có thể là hình
ảnh thiên nhiên: hoa sen, cành mai, cây
tùng, con cá song ...; sự vật: những chiếc
ơ tơ khơng kính ... ; và đặc biệt, trung
tâm là con ngời: anh thanh niên ( Lặng
lẽ Sa pa), Phơng Định ( Những ngôi sao
xa xôi), Chị Dậu ( Tắt đèn) ...


+ Hình tợng văn học do tác giả sáng
tạo ra khơng hồn tồn giống hệt sự thật
ngồi đời, nhằm gửi gắm tình ý sâu kín
của mỡnh vi ngi c, vi cuc i.



<i><b>3. Tầng hàm nghĩa.</b></i>
VD:


+ Bài ca dao: Ca ngợi vr đẹp trong
sạch, tinh khiết cao quý, trong sạch của
sen trong đầm, tác giả muốn ca ngợi chí
khí giữ vững sự trong sạch của con ngời.
Ngời có bản lĩnh thờng giữ vững phẩm
chất của mình trong hồn cảnh không
thuận lợi. Câu <i>" Gần bùn mà chẳng hơi</i>
<i>tanh mùi bùn"</i> khơng chỉ nói đến phẩm
chất của cây sen mà cịn nói đến phẩm
chất cao q của con ngời => nghĩa hàm
ẩn của hình tợng, tầng nghĩa sâu kín của
văn bản văn học ( tầng nghĩa thứ hai).


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Gv: Khi phát hiện tầng nghĩa
thứ 2 của văn bản văn học, tâm
hồn và trí tuệ của họ sẽ đợc giàu
có, phong phú hơn, ý nghĩa
hơn.Nhng không phải là việc đơn
giản.


<i>? Theo anh ( chị), khi nào thì</i>
<i>1 văn bản văn học trở thành một</i>
<i>tác phẩm sống động? Ngời đọc</i>
<i>phải đọc văn bản văn học nh thế</i>
<i>nào mới có ích, có ý nghĩa?</i>


- Hs tr¶ lêi.



Gọi Hs đọc ghi nhớ Sgk.
- Hs đọc.


Gv cho Hs luyện tập.
Yêu cầu đọc các văn bản.
<i>? Hãy tìm 2 đoạn có cấu trúc (</i>
<i>cách tổ chức) câu, hình tợng tơng</i>
<i>tự nhau của bài </i>Nơi dựa<i>?</i>


- Hs làm việc cá nhân và trả
lời.


<i>? Nhng hỡnh tng ( ngi đàn</i>
<i>bà - em bé, ngời chiến sĩ - bà cụ</i>
<i>già) gợi lên những suy nghĩ gì về</i>
<i>nơi dựa trong cuộc sống?</i>


- Hs tr¶ lêi.


ngầm bày tỏ niềm tự hào, tự tin của bản
thân trớc cuộc đời. Miễn là có tài, có ý
chí sẽ đợc dấng minh qn duang tới đẻ
góp sức cho nớc, cho đời. đó là tâm sự
đau đáu của Nguyến Trãi.


<b>III. Từ văn bản đến tác phẩm văn</b>
<b>học.</b>


- Văn bản văn học cứ để trên giá sách,


trong kho, trong th viện, khơng ai đọc
thì chỉ là văn bản chết với những kí hiệu
vơ hồn.


- Nếu văn bản văn học đợc con ngời
tìm đọc, hiểu đợc tầng nghĩa sâu xa của
nó thì đã trở thành tác phẩm văn học
sống động, có linh hồn, có ích, có ý
nghĩa đối với ngời đọc, hoàn thành tâm
nguyện của tác giả.


- Muốn tiếp nhận đầy đủ và sâu sắc,
muốn cảm thơng đợc tâm tình của nhà
văn thì cần phải học tập, suy nghĩ để
nâng cao trình độ, để biết cách đọc,
chuyển văn bản văn học trở thành vốn
liếng tinh thần của bản thân.


<i><b>* Ghi nhí:</b></i>


Sgk - 121
<b>IV. Lun tËp.</b>
<i><b>Bµi tËp 1.</b></i>


a. CÊu trúc 2 đoạn tơng tự nhau:


- Cõu u l cõu hỏi của nhà thơ về 1
hiện tợng nhìn thấy trên đờng.


- Ba câu tiếp tả kĩ 2 nhân vật: nét mặt,


đơi mơi, cái miệng, cử chỉ ...


- C©u ci võa là câu hỏi vừa là nỗi
băn khoăn, suy nghĩ về nơi dựa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Gv yêu cầu Hs làm các bài tập
còn lại ở nhà.


chống quân thù.


=> Tầng hàm nghĩa: sống với hi vọng
vào tơng lai, nhớ ơn quá khứ ... là những
tình cảm làm nên phẩm giá, nhân văn
của con ngời.


<i><b>Bài tập 2,3.</b></i>
Hs làm ở nhµ.


<i><b>4. Cđng cè - NhËn xÐt:</b></i>


- HƯ thèng néi dung: Theo yêu cầu bài học.
- Nhận xét chung.


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


Häc bµi, lµm bµi tập còn lại. Soạn bài <i>" Thực hành các phé tu từ"</i>


Ngày soạn: 08/04/2010
Ngày giảng: 10/04/2010
Tiết 91. Tiếng ViÖt



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>
Giúp HS.


- Củng cố và nâng cao kiến thức về phép điệp và phép đối trong việc sử
dụng ting Vit.


- Có kĩ năng nhận diện, phân tích cấu tạo và tác dụng của 2 phép tu từ
trên và có kĩ năng sử dụng chúng khi cần thiết.


- Thy đợc vẻ đẹp của tiếng Việt để yêu quý, tôn trọng và giữ gìn sự trong
sáng của tiếng Việt.


<b>B. Ph¬ng pháp + phơng tiện:</b>
<i><b>1. Phơng pháp:</b></i>


Phát vấn + Gợi mở.
<i><b>2. Phơng tiện:</b></i>


- Giáo viên: Sgk. Sgv NV10 (T2) + Giáo án.
<i><b> - Học sinh: Sgk NV10(T2) + bài soạn.</b></i>


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. n nh t chc: Kiểm tra sĩ số.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Không.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>



<b>Hot ng ca Thy và Trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
Y/cầu Hs đọc dữ liệu.


? ở ngữ liệu (1), "nụ tầm xuân" đợc
lặp lại. Nếu thử thay thế bằng " hoa
tầm xuân" hay "hoa cây này" thì
câu thơ này nh thế nào?


? ở ngữ liệu(1) (4 câu cuối), vì sao
có sự lặp lại ở hai câu sau? Nếu
khơng lặp lại nh thế thì sự so sánh
đã rõ ý cha? Cách lặp này có giống
với "nụ tầm xuân" ở cõu trờn
khụng?


? Trong các câu ở ngữ liệu (2), việc
lặp từ có phải là phép điệp tu từ
không? Việc lặp từ ở những câu có
tác dụng gì?


? Phỏt biểu định nghĩa về phép
điệp:


<b>I. Lun tËp vỊ phÐp ®iƯp.</b>
1.


a. + Lặp lại " nụ tầm xuân" ở ngữ liệu 1 là
phép điệp từ ngữ.


Nu thay th thỡ: "n" khỏc "hoa", do đó " nụ


tầm xuân" khác " hoa tầm xuõn".


" Nụ tầm xuân" và " hoa cây này" thì hoàn
toàn xa lạ.


Hỡnh nh thay đổi thì ý nghĩa sẽ thay đổi
thành thanh bằng ( hoa) thì âm thanh, nhịp
điệu cũng thay đổi.


+ Việc lặp lại các cụm từ " chim vào lồng, cá
cắn câu" vừa để cho sự so sánh ở câu trên đợc
rõ nghĩa, vừa để diễn tả trạng thái quẩn
quanh, không có cách giải quyết, khơng có
cách giải quyết.


Nếu khơng lặp lại thì chứ rõ ý " khơng thể
thốt đợc".


Cách lặp lại từ " nụ tầm xuân" nói đến sự
phát triển của sự vật, sự việc theo quy luật;
cách lặp lại ở 2 câu này tơ đậm tính bi kịch
của tình thế " mắc câu" và " vào lồng".


b.


ở ngữ liệu 2, việc lặp lại từ không hẳn là
phép điệp. Những từ ngữ đợc lặp lại đều cần
thiết đối với việc biểu đạt nội dung của từng
vế và nếu không lặp lại thì khơng thể thay thế
bằng những từ ngữ nào khác.



c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Y/ cầu Hs đọc ngữ liệu.


? ở ngữ liệu (1),(2), cách sắp xếp
từ ngữ có gì đặc biệt? Vị trí của
các danh từ (chim, ngời, tổ,
tông ...), các tính từ (đói, rách ,
sạch, thơm...), các động từ (có,
diệt, trừ ...) tạo thế cân đối nh thế
nào?


? Trong ngữ liệu 3,4 có những cách
đối khác nhau nh thế nào?


? T×m 1 sè vÝ dơ.


? Phát biểu định nghĩa về phép đối.


Gọi Hs đọc ngữ liệu.


? Phép đối trong tục ngữ có tác gì?
Vì sao ngời ta khơng thể thay đợc
những từ trong đó? phép đối phải
dựa vào những biện pháp ngôn ngữ
nào đi kèm ( vần, từ, câu)?


? vì sao tục ngữ ngắn mà khái quát
đợc hiện tợng rộng, ngời không


học mà cũng nhớ, không cố ý ghi
lại mà vẫn đợc lu truyền?


VỊ nhµ.


1- Tìm mỗi kiểu đối một ví dụ.
2- Ra một vế đối cho các bạn cùng
đối, kiểu nh:


Tết đến, cả nhà vui nh tết.


GV hớng dẫn: vế đối cần có 7
tiếng, chia 2 phần: phần đầu có 2
tiếng (danh - động từ) theo quan hệ


tõ.


D¹ng: cách quÃng, nối tiếp, chuyển tiếp (lặp
vòng).


2.


Học sinh tự làm.
<b>II. Luyện tập về phép đối:</b>
1.


a.Trong ngữ liệu (1;2), sự sắp xếp từ ngữ tạo
nên sự đối xứng giữa 2 vế của mỗi câu. Từ
ngữ của mỗi vế đối ứng với nhau về số lợng
tiếng (3-3,6-6,7-7), về từ loại (danh- danh,


động- động, tính- tính, phụ từ- phụ từ), về
nghĩa của mỗi cặp từ ngữ( gần nghĩa, trái
nghĩa, cùng trờng nghĩa).


b. Trong ngữ liệu (3;4), những các đối khác
nhau ở(3) có đối giữa các vế của một dịng
thơ( khuân trăng đầy đặn/nét ngài nở nang,
mây thua nớc tóc/ huyết nhờng mầu da), đó
là hiểu đối; cịn ở(4) có phép đối giữa hai
dòng thơ : dong trên và dòng dới.


c.


Häc sinh tù t×m.


d. Định nghĩa: phép đối là biện pháp tạo nên
những câu văn, câu thơ có hai vế đối sứng
giữa những từ ngữ tơng ứng về số lợng tiếng,
về từ loại và nghĩa của các tiếng, các từ và cả
về kết cấu ngữ pháp và nhịp điệu của mỗi vế.
2.


a. phép đối trong tục ngữ có nhiều tác dụng:
nên sự tơng đồng hay sự tơng phản của các sự
vật, hiện tợng, từ đó nhấn mạnh những nhận
định, kết luận hay kinh nghiệm, quy luật
trong tự nhiên và xã hội.


phép đối trong tục ngữ thờng đi kèm những
biện pháp ngôn ngữ khác nh vần, điệp( từ


ngữ, kết cấu ngữ pháp), dùng từ gần nghĩa,
trái nghĩa hay cùng trờng nghĩa.


b. Tục ngữ thờng ngắn mà có sức khái quát vì
sử dụng phép đối. Các vế đối thờng nêu
những sự vật, hiện tợng hoặc tơng tự, hoặc
trái ngợc nhng cùng một phạm trù, hay có sự
giống nhau nào đó. Qua đó nêu nhận định
hay quy luật khái quát.


3.
a.


- Kiểu 1: đối giữa hai vế câu của một câu,
một dòng thơ: Mai cốt cách/tuyết tinh thần.
- Kiểu 2: đối giữa hai câu, hai dòng.


Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới
ăn gan.


Ngày xem ống khói cháy đen sì, muốn ra cắn
cổ.


( Nguyễn Đình Chiểu)
b.


VD:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

C- V, phÇn sau 5 tiÕng theo quan



hệ C- V - bổ. Xuân về, mọi nẻo đẹp nh Xuân


<b>4. Cñng cè - NhËn xét:</b>


- Hệ thống nội dung: Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung chính.
- Nhận xét chung.


<b>5. Dặn dò:</b>


Học bài. Làm bài tập còn lại. Soạn bài "Nội dung và hình thức của văn bản
văn học".


Ngày soạn: 12/04/2010


Ngày giảng: 14/04/2010


Tiết 92. LLVH


Nội dung và hình thức của
văn bản văn học


<b>A. Mc tiờu cn t.</b>
Giỳp Hs.


- Hiểu và bớc đầu biết vận dụng các khái niệm nội dung và hình thức khi
phân tích văn bản văn häc.


- ThÊy râ mèi quan hƯ cđa néi dung vµ hình thức trong văn bản văn học.
<b>B. Phơng pháp + Phơng tiện:</b>



<i>1. Phơng pháp:</i>


Nêu vấn đề + Phát vấn.
<i><b>2. Phơng tiện:</b></i>


Sgk . Sgv NV 10 (T2) + Gi¸o ¸n.
<b>C. TiÕn trình lên lớp:</b>


<i><b>1. n nh t chc</b>:</i> Kim tra sĩ số.
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Câu hỏi: <i>Một văn bản văn häc cã cÊu tróc nh thÕ nµo?</i>
<i><b>3. bµi míi:</b></i>


Gv yêu cầu Hs đọc nhẩm
phần 1 Sgk-127,128.


Hs đọc nhẩm.


<i>? VÒ néi dung, văn bản văn</i>
<i>học gồm khía cạnh nào?</i>


<i>? Hóy xỏc định đề tài của</i>
<i>các tác phẩm: Những ngôi sao</i>
<i>xa xôi, Bài thơ về tiểu đội xe</i>
<i>khơng kính, Lão hạc ... và phát</i>
<i>biểu về khái niệm đề tài?</i>


Hs tr¶ lêi.



<b> I. Các khái niệm của nội dung và hình</b>
<b>thức trong văn bản văn học.</b>


<i><b>1. Khái niệm về nội dung:</b></i>


-> Đề tài, chủ đề, t tởng và cm hng
ngh thut.


<i>a. Đề tài:</i>
VD:


+ Nhng ngụi sao xa xụi , Bài thơ ... đề
tài chiến tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>ng-? Dựa vào Sgk, chỉ ra chủ</i>
<i>đề của tác phẩm " Đồng chí,</i>
<i>Viếng lăng Bác ..." và phát</i>
<i>biểu khái niệm về chủ đề.</i>
<i>Theo anh (chị), chủ đề cuae</i>
<i>tác phẩm có phụ thuộc vào độ</i>
<i>dài ngắn của tác phẩm khơng?</i>


Hs tr¶ lêi.


<i>? Hãy cho biết, viết tác</i>
<i>phẩm Đồng chí, Lão Hạc ...</i>
<i>tác giả muốn nói lên điều gì?</i>
<i>Qua đó, anh chị hiểu thêm gì</i>
<i>về t tởng trong văn bản văn</i>
<i>học?</i>



Hs tr¶ lời.


<i>? Điều gì khiến tác giả viết</i>
<i>LÃo Hạc, Viếng lăng Bác ...Và</i>
<i>cho biếtcảm hứng nghệ thuật</i>
<i>của tác phẩm văn học là gì?</i>


Hs tr¶ lêi.


Gv u cầu Hs đọc.
Hs đọc.


<i>? VỊ hình thức, tác phẩm</i>
<i>văn học gồm những khía cạnh</i>
<i>nào? Anh (chị) hiểu gì về ngôn</i>
<i>từ trong văn bản văn học?</i>


Hs trả lời.


<i>? Kết cấu của văn bản văn</i>
<i>học là gì?</i>


i, khonh khc,ỳc, xã hội, thời đại.


Lựa chọn đề tài là bớc đầu thể hiện
khuynh hớng và ý đồ sáng tác của nhà văn


<i>b. Chủ đề:</i>
VD:



+ Đồng chớ: tỡnh ng chớ trong gian kh
chin tranh.


+ Viếng Lăng Bác: Lòng kính yêu lÃnh tụ
sâu sắc.


-> Khỏi nim: Ch đề là vấn đề chủ yếu,
búc xúc nhất nổi lên từ đề tài, buộc tác giả
phải thể hiện, bày tỏ thái độ, có ý kiến đánh
giá.


Chủ đề khơng phụ thuộc vào độ dài ngắn
của văn bản. Có tác phẩm nhỏ, ngắn, đề tài
hẹp, nhng chủ đề lớn. Có tác phẩm dài, đồ
sộ, li kì ... nhng chủ đề lại nhỏ.


<i>c. T tởng:</i>
VD:


+ Đồng chí: ca ngợi tình cảm giai cấp của
những ngời chiến sĩ cuộc sống trong chiÕn
tranh.


+ Lão Hạc: Nhận thức sâu sắc và đồng
cảm vời ngời nông dân nghèo mà đầy tự
trọng.


-> Khái niệm: Là ý kiến tác giả trớc chủ
đề. Nghĩa là sự lí giải, nhận thức, tâm sự,


trao đổi, nhắn gửi của tác giả với ngời đọc
về chủ đề trong tác phẩm, là linh hồn của
tác phm.


<i>d. Cảm hứng nghệ thuật:</i>
VD:


+ LÃo Hạc: cảm thơng về cuộc sống ngời
nông dân trớc CMT8.


+ Ving lng Bỏc: lũng kính u vơ bờ đối
với Bác.


-> K/n: Là nội dung tình cảm của tác phẩm
văn học, là trạng thái tâm hồn, cảm xúc đợc
thể hiện sâu sắc, chân thật, mãnh liệt,
truyền cảm và hấp dẫn ngời c.


<i><b>2. Khái niệm về hình thức.</b></i>
-> Ngôn từ, kết cấu, thể loại.
<i>a. Ngôn từ.</i>


- Là vật liệu, công cụ, lớp vỏ đầu tiên của
tác phẩm văn học.


- Là từ ngữ, câu, đoạn, hình ảnh, giọng
điệu của nhà văn trong tác phẩm.


- Chọn lọc, biểu cảm, hàm xúc, đa nghĩa.
VD: Ngôn ng÷ phong phó, linh ho¹t, dÝ


dám, tinh tế của Tô Hoài; giàu cảm xúc,
giản dị, tinh tế của Thạch Lam ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Hs trả lêi.


<i>? Thể loại trong văn bản</i>
<i>văn học đợc thể hiện nh thế</i>
<i>nào?</i>


Hs tr¶ lêi.


Gv gọi Hs đọc Sgk-129.
Hs đọc.


<i>? Nội dung và hình thức có</i>
<i>giá trị nh htÕ nµo trong văn</i>
<i>bản văn học?</i>


Hs trả lời.


Gi Hs c ghi nhớ.
Hs đọc.


Cho Hs đọc văn bản " Mẹ
và quả".


Hs đọc.


<i>? Phân tích t tởng của bài</i>
<i>thơ?</i>



Hs hoàn chỉnh bài lµm.


+ Là sự sắp xếp, tổ chức các thành tố của
văn bản thành 1 đơn vị thống nhất chặt chẽ,
hoàn chỉnh, có ý nghĩa ...


+ Bè cơc lµ biĨu hiƯn bên ngoài của kết cấu
( chia chơng, đoạn, hồi, phân cảnh, phần,
khổ ...).


+ Cã nhiỊu kiĨu kÕt cÊu: theo thêi gian,
theo kh«ng gian, đầu cuối tơng ứng, mở
theo dòng suy nghĩ, tâm lí, theo sự việc ...


<i>c. Thể loại.</i>


- Những nguyên tắc tổ chức hình thức văn
bản phù hợp với nội dung.


- Cỏc loại cơ bản: tự sự, trữ tình, kịch.
- Các thể: thơ, truyện, kí, các thể kịch.
- Mỗi thể loại đợc thể hiện đổi mới theo
thời đại và mang sắc thái cá nhân nhà văn.


<b>II. ý nghÜa quan träng của nội dung và</b>
<b>hình thức văn bản văn học.</b>


- Néi dung cã giá trị là nội dung t tởng
nhân văn sâu sắc, hớng con ngời tới


chân-thiện-mĩ và tự do, dân chủ.


- Hình thức có giá trị là hình thức phù hợp
với nội dung. Hình thức cần mới mẻ, hấp
dẫn, có tÝnh nghƯ tht cao.


=> Nội dung và hình thức khơng thể tách
rời mà thống nhất chặt chẽ trong tác phẩm
văn học. Nội dung t tởng cao đẹp biểu hiện
trong hình thức hoàn mĩ. Những tcá phẩm
văn học u tú đã t s thng nht y.


Tuy vậy, có nhiều văn bản còn cha phù hợp
giữa nội dung và hình thức.


<i>* Ghi nhớ.</i>
Sgk - 129.
<b>III. Luyện tập.</b>
<i><b>Bài tập 2.</b></i>


- Ca ngợi công lao và tình cảm của ngời mẹ
- ngời trồng cây, chăm quả - ngời sinh con,
nuôi con - ngời mẹ Tỉ qc.


- Băn khoăn lo lắng, sợ rằng mình khơng
xứng với sự trơng đợi, mong mỏi của lịng
mẹ.


- ý thức đền đáp công ơn của mẹ, của Tổ
quốc.



<b>4. Cđng cè - NhËn xÐt:</b>


- HƯ thèng nội dung: Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung chính.
- Nhận xét chung.


<b>5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Ngày soạn: 12/04/2010


Ngày giảng: 14/04/2010


Tiết 93. Làm văn


Cỏc thao tác nghị luận
<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


Gióp Hs.


- Cđng cè và nâng cao hiểu biết về các thao tác nghị luận thờng gặp: phân
tích, tổng hợp, diễn dịch và so sánh, quy nạp.


- Nhận diện chính xác các thao tác trên trong các văn bản nghị luận.


- Vn dng cỏc thao tác đó một cách hợp lí và sáng tạo để tạo lập đợc
những văn bản nghị luận có sức thuyết phục đối với ngời đọc (ngời nghe).
<b>B. Phơng pháp + Phng tin:</b>


<i>1. Phơng pháp:</i>



Nêu vấn đề + Phát vấn + So sánh.
<i><b>2. Phơng tiện:</b></i>


Sgk . Sgv NV 10 (T2) + Giáo án.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. n nh t chức</b>:</i> Kiểm tra sĩ số.
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Câu hỏi: <i>Trong văn bản nghị luận, cách xây dựng lập luận đợc biểu</i>
<i>hiện nh thế nào?</i>


<i><b>3. bµi míi:</b></i>


<b>Hoạt động của Thầy và Trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
Gv yêu cầu Hs đọc và lựa chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

cách trả lời. Cho ví dụ.
Hs đọc và cho VD.


<i>? Hãy thử định nghĩa theo</i>
<i>cách hiểu của bản thân về thao</i>
<i>tác nghị luận? Cho ví dụ.</i>


Hs tr¶ lêi.


<i>? Nhớ lại kiến thức đã học ở</i>
<i>THCS và điền từ đúng vào chỗ</i>
<i>trống.</i>



Hs nhớ lại và điền thông tin.
Gv gọi Hs đọc lại văn bản
"Trích diễm thi tập"


Hs đọc.


<i>? Thao anh (chị), tác giả sử</i>
<i>dụng thao tác phân tích hay</i>
<i>diễn dịch? Vì sao?</i>


Hs trả lời.


<i>? Từ việc tìm hiểu trên, chỉ ra</i>
<i>sự khác nhau giữa phân tích và</i>
<i>diễn dịch.</i>


Hs trả lời.


Gv gi Hs c phn kết kuận
của Hồng Đức Lơng.


<i>? Kết luận này có đợc là nhờ</i>
<i>tác giả đã tổng hợp hay quy</i>
<i>nạp? Thao tác đó giúp gì cho</i>
<i>quá trình lập luận?</i>


+ Cách trả lời thứ 3 đúng.


+ Cả 3 cách đều giải thích "thao tác" là
việc, việc làm, việc những thao tác đó.


VD: các thao tác làm bánh, xây nhà, chạy
thi ...


+ "Thao tác" đợc sử dụng trong nhiều
lĩnh vực khác nhau: KHTN, KHXH, tâm
lí, s phm ...


<i><b>2. Thao tác nghị luận.</b></i>


+ Thao tác sử dụng trong văn bản nghị
luận, khi viết văn nghị luận.


+ Đó là phơng pháp t duy, trừu tợng.
<i>VD:</i> phân tích, tổng hợp, diễn dịch và so
sánh, quy nạp.


<b>II. Một số thao tác nghị luận cụ thể.</b>
<i><b>1. Ôn lại các thao tác phân tích, tổng</b></i>
<i><b>hợp, diễn dịch và quy nạp.</b></i>


<b>a. </b>


(1): Tổng hợp.
(2): Phân tích.
(3): Quy nạp.
(4): Diễn dịch.
<b>b.</b>


VD1: on vn s dụng thao tác phân
tích: phân chia nguyên nhân thơ văn cổ


không lu truyền hết trên đời (vấn đề lớn)
thành 4 vấn đề nhỏ, cụ thể - 4 lí do khác
nhau để làm rõ.


VD2: KÕt hỵp 2 thao t¸c.


+ Trong 2 vế câu 1: phân tích ngun
khí thành 2 mặt: thịnh, suy để làm rõ ý vế
đầu: hiền tài là nguyên khí quốc gia.


+ Câu 2 trong quan hệ với câu 1: sử
dụng thao tác diễn dịch từ tiêu đề "hiền tài
là nguyên khí quốc gia" suy ra (vì vậy)
việc các thánh đế minh vơng đều làm việc
đầu tiên là bồi dỡng nhân ti, kộn chn k
s.


Phân tích Diễn dịch
Từ sự vật, hiện


t-ợng, vấn đề, phân
chia (tách bóc)
nhỏ để tiếp tục
xem xét đấnh giá.


Từ một tiêu đề,
vấn đề ...suy ra
(diễn ra) những kết
luận, ý kiến về vấn
đề, cái riêng (sự


vật, hiện tợng ...)
<b>c. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Hs tr¶ lêi.


Gv yêu cầu đọc đoạn văn Hịch
tớng sĩ.


Hs đọc.


<i>? Trong đoạn trích có sử dụng</i>
<i>thao tác tổng hợp (hay quy nạp)</i>
<i>giống với trờng hợp trên không?</i>
<i>Vì sao?</i>


<i>Qua ú rút ra sự khác nhau</i>
<i>giữa thao tác tổng hợp và quy</i>
<i>nạp?</i>


Hs tr¶ lêi.


Cho Hs đọc nhận định.
Hs đọc.


<i>? Những nhận định đó đúng</i>
<i>hay khơng đúng?</i>


Hs xác định.


<i>? Hs đọc lại đoạn trích và cho</i>


<i>biết tác giả phải dùng thao tác</i>
<i>nào? Câu văn đợc viết nhằm</i>
<i>nhấn mạnh đến sự khác nhau</i>
<i>hay giống nhau?</i>


Hs tr¶ lêi.


Gv yêu cầu Hs đọc văn bản.
Hs đọc.


<i>? Đoạn văn có cùng mục đích</i>
<i>nhấn mạnh sự khác nhau (hoặc</i>
<i>giống nhau) nh câu trên không?</i>


<i>Từ đó suy ra: Thao tác so</i>
<i>sánh gồm mấy loại chính?</i>


Hs tr¶ lêi.


+ VD2: Thao tác quy nạp: Từ nhiều dẫn
chứng cụ thể khác nhau, tác giả suy ra
nguyên lí chung, phổ biến: Đời nào cũng
có bậc trung thần nghĩa sĩ. Kết luận trở
nên đáng tin cậy, đầy sức mạnh thuyết
phục vì đợc quy nạp, rút ra từ nhiều thực
tế khỏc nhau.


Tổng hợp Quy nạp
Kết luận rót ra



từ kết quả phân
tích, là sự tổng hợp
các phần, các mặt,
nhân tố của 1 hiện
tợng, sự vật, vấn
đề. Nhận xét bao
quát, toàn diện.


Từ nhiều sự vật,
hiện tợng, vấn
đề ... riêng lẻ, khác
nhau, suy ra
nguyên lí, kết luận
chung. Kết luận trở
nên vững chắc,
đáng tin, thuyết
phục.


<b>d.</b>


+ d1: Chỉ đúng với điều kiện: tiền đề
diễn dịch phải đúng, chân thực; cách suy
luận, diễn dịch phải đúng, chính xác, hợp
lí; kết luận sẽ đúng, tất yếu, khơng thể bác
bỏ, không cần chứng minh.


+ d2: đúng, khi các dẫn chứng quy nạp
đã có cần và đủ (phong phú, toàn diện,
tiêu biểu). Cha đúng, khi các dẫn chứng
quy nạp cịn thiếu, phiến diện; khi đó kết


luận sẽ cha đủ sức khái quát, thuyết phục
(Kết luận non, vội), cần tiếp tục chứng
minh, tỡm thờm dn chng.


+ d3: Đúng, vì sau phân tích, cần phải
tổng hợp thì quá trình phân tích mới thực
sự hoàn thành vững chắc.


<i><b>2. Thao tác so sánh.</b></i>
<b>a. </b>


-> Thao tác so sánh. Mục đích nhấn
mạnh sự giống nhau: tuy những sự việc ấy
khác nhau nơi làm nhng đều giống nhau
nơi lòng nồng nàn yêu nớc.


<b>b.</b>


+ So sánh nhấn mạnh sự khác nhau, sự
hơn kém.


+ So sánh là thao tác t duy, thao tác
nghị luận, là đối chiếu từ 2 sự vật trở lên
với nhau dựa trên những căn cứ xác định
để tìm ra sự giống nhau, khác, hơn kém,
ngang bằng để nhân xét, đánh giá sự vật,
vấn đề chớnh xỏc, rừ rng, thuyt phc.


+ Các loại so sánh:



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>? Có ngời hồi nghi tác dụng</i>
<i>của so sánh, vì " mọi sự so sánh</i>
<i>đều khập khiễng", Anh (chị) có</i>
<i>tán thành ý kiến đó khơng? Vì</i>
<i>sao?</i>


Hs tr¶ lêi.


<i>? Để so sánh đúng cách thì ta</i>
<i>cần phải chú ý những điều gì?</i>
<i>Hãy chọn câu trả đúng trong</i>
<i>cỏc cõu - Sgk.134.</i>


Hs trả lời và lựa chọn.


Gv gọi 2 Hs đọc ghi nhớ.
Hs đọc.


Gọi Hs đọc đoạn văn.
Hs đọc.


<i>? Tác giả muốn chứng minh</i>
<i>điều gì? Để làm rõ điều chứng</i>
<i>minh, tác giả đã sử dụng những</i>
<i>thao tác nghị luận nào chủ yếu?</i>


Hs tr¶ lêi.


- So sánh tơng phản (những sự vật, hiện
tợng, vấn đề tơng phản); tìm ra sự khác


nhau.


<b>c.</b>


-> Mọi sự so sánh đều khập khiễng.
Nh-ng khơNh-ng có so sánh thì khó có thể nhận
diện bản chất sự vật, hiện tợng, vấn đề
một cách rõ ràng, xác định vì khơng đợc
xem xét, đối chiếu cùng các sự vật khác.
Bởi vậy, không chỉ trong cuộc sống, trong
sáng tác nghệ thuật mà trong văn nghị
luận cũng rất cần đến so sánh nh một
ph-ơng pháp t duy rất có hiệu quả và khoa
học.


c1. Đúng. Nếu khơng có mối liên quan
về 1 phơng diện nào đó thì khơng cịn cơ
sở để so sánh, nếu cứ so sánh thì rất vu vơ,
chẳng đem lại điều gì bổ ích.


c2. Khơng chính xác, vì đã hoàn toàn
t-ơng đồng hay tt-ơng phản thì khơng cần
phải so sánh nữa.


c3. Đúng, vì đó chính là cơ sở khoa học
làm căn cứ vững chắc cho sự so sánh.


c4. Đúng, vì đó chính là mục đích và
yêu cầu làm nên giá trị của so sánh.



<i><b>* Ghi nhí.</b></i>
Sgk - 124.
<b>III. Lun tËp.</b>
<i><b>Bµi tËp 1.</b></i>


+ Những điều tác giả muốn chứng minh
- kết luận: Thơ văn Nguyễn Trãi đã tiếp
thu nhiều thành tựu của văn hoá dân gian,
VHDG.


+ Những thao tác đã sử dụng:


- Phân tích ( chia sự tiếp thu VHDG
thành các mặt: chất liệu và thể loại: củ
khoai, quả ổi; tục ngữ, thành ngữ, ca
dao ...; tác dụng của dân ca, dân nhạc: ông
chài, chú chăn trâu (phân tích nhiều tầng
bậc). Vấn đề đợc phân chia, làm rõ, cụ thể
hơn, cặn kẽ hơn.


- Quy nạp: câu cuối. Vấn đề đợc suy ra,
kết luận có cơ sở toàn diện, vững chắc,
mang tầm vóc mới cao hơn.


<b>4. Cđng cè - NhËn xÐt:</b>


- HƯ thèng néi dung: Yªu cầu Hs nhắc lại nội dung chính.
- Nhận xét chung.


<b>5. Dặn dò:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Ngày soạn: 13/04/2010


Ngày giảng: 15/04/2010


Tit 95.96.97.
Tổng kết phần văn học
<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


Gióp Hs.


- Nắm lại tồn bộ những kiến thức cơ bản của chơng trình văn học lớp 10,
từ VHDG đến văn học viết, từ văn học Việt Nam đến VHNN.


- Có năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ, từ sự kiện văn học đến
tác giả, tác phẩm văn học, từ ngơn ngữ đến hình tợng văn học.


- Biết vận dụng những kiến thức đã học để tiếp thu những kiến thức sẽ
học trong chơng trình vn hc lp 11.


<b>B. Phơng pháp + Phơng tiện:</b>
<i>1. Phơng pháp:</i>


Nờu vấn đề + Phát vấn + So sánh.
<i><b>2. Phơng tiện:</b></i>


Sgk . Sgv NV 10 (T2) + Gi¸o ¸n.
<b>C. TiÕn trình lên lớp:</b>


<i><b>1. n nh t chc</b>:</i> Kim tra s s.


<i><b>2. Kim tra bi c:</b></i>


Không
<i><b>3. bài mới:</b></i>


<b>Hot ng ca Thầy và Trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i>? VHVN bao gồm mấy bộ</i>


<i>phận? Đó là những bộ phận</i>
<i>nào? Khái quát những c im</i>


<b>I. Khái quát về văn học Việt Nam.</b>


-> gồm 2 bộ phận: Văn học DG và văn
học viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>trun thèng cđa văn học Việt</i>
<i>Nam.</i>


Hs trả lời.


<i>? So sánh những đặc điểm</i>
<i>riêng khác nhau cơ bản giữa</i>
<i>VHDG và Vn hc vit?</i>


Hs so sánh.


- ảnh hởng truyền thống dân tộc và tiếp
thu tinh hoa văn hoá, văn học của nhân
loại.



- Hai ni dung ln xuyờn sut: yờu nc
v nhõn o.


* Đặc điểm riêng.


c im Vn học dân gian Văn học viết
Thời điểm ra đời Ra đời sớm, từ khi cha có<sub>chữ viết.</sub> Ra đời khi cha có ch<sub>vit.</sub>


Tác giả Sáng tác tập thể. Sáng tác cá nhân
Hình thức lu truyền Truyền miệng Chữ viết


Hình thức tån t¹i


Gắn liền với những hoạt
động khác nhau trong đời
sống cộng đồng (gắn với
môi trờng diễn xớng).


Cố định thành văn bản
viết, mang tính độc lập
của một tác phẩm văn
học.


Vai trß, vị trí Vai trò nền tảng của vănhọc dân tộc. Nâng cao và kết tinhthành những thành tùu
nghÖ thuËt.


<i>? Nêu và giải thích ngắn</i>
<i>gọn những đặc trng chủ yếu</i>
<i>của VHDG. Sắp xếp các tác</i>


<i>phẩm VHDG đã học theo thể</i>
<i>loại. Từ đó trình bày những</i>
<i>giá trị cơ bản của VHDG?</i>


Hs tr¶ lêi.


<i>? Văn học viết chia làm</i>
<i>mấy thời kì phát triển? Những</i>
<i>đặc điểm chung của văn học</i>
<i>viết Việt Nam. Những đặc</i>
<i>điểm riêng của văn học trung</i>
<i>đại Vn và văn hc hin i VN</i>
<i>l gỡ?</i>


Hs trả lời.


<i><b>1. Văn học dân gian.</b></i>


+ Những đặc trng cơ bản: Tác phẩm nghệ
thuật ngôn từ truyền miệng; sáng tác, tồn
tại, lu truyền tập thể; gắn bó với những sinh
hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
+ Thể loi (12 loi).


Tự sự dân


gian Trữ tình dângian Sân khấudân gian
Thần thoại,


Sử thi, Cổ


tích, Trun
th¬, Trun
cêi, Trun
ngơ ng«n,


Ca dao - dân
ca; Tục ngữ;
Câu đố.


ChÌo
Tng


Móa rối
(n-ớc, cạn)


+ Giá trị của văn học dân gian: giá trị nhận
thức, giá trị giáo dục và giá trị thẩm mĩ.
<i><b>2. Văn học viết.</b></i>


- Thi kỡ phỏt triển: Văn học trung đại Vn
từ thế kỉ X -> Thế kỉ XIX và văn học VN
hiện đại từ thế k XX -> nay.


- Đặc điểm chung:


+ Thể hiện t tởng, tình cảm con ngời VN
trong 5 mối quan hệ đa dạng: với thế giới tự
nhiên, với quốc gia, với dân tộc, với xà hội
và bản thân.



+ Hai nội dung cảm hứng lớn và xuyên suốt
là yêu nớc và nhân tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

học nớc ngoài.
- Đặc điểm riêng:


c điểm Văn học việt nam từ thếkỉ X- Hết thế kỉ XIX (văn
học trung đại)


Văn học việt nam từ đầu
thế kỉ XX đến nay (văn


học hiện đại)
Chữ viết Chữ Hán và chữ Nôm Chủ yếu là chữ quốc ngữ
Thể loại - Thể loại tiếp thu từ Trung


Quèc: c¸o, hịch, phú, thơ
Đ-ờng luật, truyền kì, tiểu thuyết
chơng hồi ...


- Thể loại sáng tạo trên cơ sở
tiếp thu: thơ Đờng luật viết
bằng chữ Nôm.


- Thể loại văn học dân tộc:
truyện thơ, ngâm khóc, h¸t
nãi ...


- Thể loại tiếp biến từ văn


học trung đại: Thơ Đờng luật,
câu đối ...


- Thể loại văn học hiện đại:
thơ tự do, truyện ngắn, tiểu
thuyết, phóng sự, phê bình,
kịch nói ...


TiÕp thu tõ


n-ớc ngồi. Tiếp thu văn hoá, văn họcTrung Quốc. Bên cạnh việc tiếp nhận anhehởng của văn học Trung
Quốc, văn học hiện đại đã
mở rộng tiếp thu văn hoá,
văn học phơng Tây, văn học
Nga- Xô viết, văn học
Mĩ-latinh ...


Gv yêu cầu Hs nhớ lại đặc
điểm lịch sử và và đặc điểm
văn học ( nội dung và nghệ
thuật) của từng giai đoạn.


Gv yyêu cầu Hs tổng hợp
theo Sgk-148,149 và phân
tích các tác phẩm để chứng
minh.


<i><b>3. Văn học trung i.</b></i>


* Hai thành phần văn học chữ Hán và chữ


Nôm.


* Tin trỡnh: Trải qua các triều đại Phong
kiến Việt Nam: Ngô-Đinh-Tiền Lê- Lí-
Trần-Hồ- Hởu0 Lê-Mạc-Trịnh-Nguyễn-Tây
Sn-Nguyn.


* Giai đoạn: 4


+ T TK X n ht TK XIV.
+ Từ TK XV đến hết TK XVIII.
+ Từ TK XVIII đến nửa đầu TK XIX.
+ Nửa cuối TK XIX.


* Néi dung: 2 néi dung lín xuyªn st.


- u nớc: với những biểu hiện phong phú, đa
dạng, vừa p/á truyền thống yêu nớc bất khuất
của dân tộc, vừa chịu tác động của t tởng
"trung qn ái quốc". VD: Tỏ lịng, Phú sơng
Bạch Đằng, Cáo bình Ngơ...


- Nhân đạo: chịu ảnh hởng t tởng nhân đạo
trong VHDG, trong phần tích cực của các
nho giáo: Nho, Phật, Lão.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Chinh phụ ngâm ...


* Hệ thống thể loại, chữ viết, tác giả và tác
phẩm tiêu biểu.



Tỏc gi Tỏc phm Th loi Ch<sub>vit</sub> Triu<sub>i</sub> Ni dung Ngh thut
Nguyn


TrÃi bình NgôĐại cáo (TNĐL)Cáo Hán HậuLê


Tổng kết 10
năm chống
quân Minh,
tuyên cáo
hoà bình.


áng thiên
cổg văn.


Nguyễn
TrÃi


Bảo kính
cảnh giới.


Thơ
Đ-ờng


luật. Nôm


Hậu


Bi ca cnh


p thiên
nhiên và c/s,
mơ ớc dân
giàu, nc
mnh.


Việt hoá thơ
Đờng luật.


Ngô Sĩ
Liên


Hng Đạo
Vơng
(ĐVSKTT)


Sử biên


niên. Hán HậuLê


Ca ngợi


phm cht
cao p ca
Trn Quc
Tun.


Kể chuyện
lịch sử, chân
thật, giản dị.



... ... ... ... ... ... ...


<i>? Hãy so sánh để rút ra vài nhận xét về sự</i>
<i>giống nhau và khác nhau về ni dung, hỡnh</i>
<i>thc ca cỏc s thi?</i>


Hs trả lời.


<b>II. Văn häc níc ngoµi.</b>
<i><b>1. Sư thi.</b></i>


Sử thi đặc điểm riêng đặc điểm chung
Đăm Săn


(ViƯt Nam) - Kh¸t väng chinh phơc thiênnhiên, xoá bỏ những tập tục
lạc hậu vì sự hùng mạnh cña
bé téc.


- Con ngời hành động.


- Chủ đề: Hớng tới những vấn
đề chung của cả cộng đồng. Cả
3 sử thi đều là bức tranh rộng
lớn phản ánh hiện thực đời
sống và t tởng con ngời thời cổ
đại.


- Nhân vật: Tiêu biểu cho sức
mạnh, lí tởng của cộng đồng;


ca ngợi những con ngời với
nhỡng đạo đức cao cả, với sức
mạnh, tài năng, trí tuệ thơng
minh, lịng quả cảm đấu tranh
chinh phục thiên nhiên, chiến
thắng cái ác vì chân-thiện-mĩ.
- Ngơn ngữ: mang vẻ đẹp trang
trọng, hình tợng nghệ thuật với
vẻ đẹp kì vĩ, mĩ lệ, huyền ảo,
với trí tởng tợng phong phỳ,
bay bng.


Ô-đi-xê


(Hi Lp) - Biu tng cho sức mạnh trítuệ và tinh thần trong chinh
phục thiên nhiên để khai sáng
văn hoá, mở rộng giao lu văn
hoá.


- Khắc hạo nhân vật qua hành
động.



Ra-ma-ya-na


( Ên §é)


- Chiến đấu chống cái ác, cái
xấu, vì cái thiện, cái đẹp; đề
cao danh dự và bổn phận; tình


yêu tha thiết với con ngời, với
cuộc đời, với thiên nhiên.
- Con ngời đợc miêu tả v tõm
linh, tớnh cỏch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>giữa thơ Đờng (Trung Quốc) và thơ Hai-c</i>
<i>(Nhật Bản)?</i>


Hs so sánh.


Th ng Th Hai-c


- Nội dung: phong phú, đa dạng, p/á
trung thực, toàn diện cuộc sống xã
hội và đời sống tình cảm của con
ng-ời; nổi bật lên là những đề tài quen
thuộc về thiên nhiên, chiến tranh,
tình yêu, tình bạn, ngời phụ nữ.


- Nghệ thuật: Hai thể chính là Cổ
phong (Cổ thể), Đờng luật (Cận thể)
với ngôn ngữ đơn giản mà tinh luyện,
thanh luật hài hoà, cấu tứ độc đáo, rất
hàm súc, giàu sức gợi.


- Nội dung: Ghi lại phong cảnh với
vài sự vật cụ thể, ở một thời điểm
nhất định trong hiện tại, từ đó khơi
gợi một cảm xúc, suy t sâu sắc nào
đó.



- Nghệ thuật: Gợi là chủ yếu, sự mơ
hồ dành cho một khoảng không to
lớn cho trí tởng tợng của ngời đọc.
Ngôn ngữ rất cô đọng, cả bài chỉ trên
dới 17 âm tiết trong khoảng mấy từ.
Tứ thơ hàm súc v giu sc gi.


Gv: Y/cầu Hs trả lời các câu
hỏi theo Sgk-149.


( Theo bảng).


c. Về " Tam quốc diễn nghĩa".
Sgk - 149.


<b>III. Lí luận văn học.</b>


Văn bản văn học


Tiêu chÝ chđ u CÊu tróc C¸c u tè<sub>néi dung</sub> C¸c yếu tố<sub>hình thức</sub>
+ Phản ánh, kh¸m ph¸ thÕ


giíi tình cảm, t tởng, thoả
mÃn nhu cầu thẩm mĩ của
con ngời.


+ Đợc xây dựng bằng ngôn
từ nghệ thuật có hình tợng,
có thẩm mĩ cao.



+ Đợc viết theo một thể loại
nhất định với những qui c
ngh thut.


- Tầng
ngôn
từ.
- Tầng
hình
tợng.
- Tàng
hàm
nghĩa.


- Đề tài.
- Chủ đề.
- T tởng.
- Cảm
hứng
nghệ
thuật.


- Ngôn từ.
- Kết cấu.
-Thể loại.


Ngi c


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

chng minh.


Hs lựa chọn.


<b>4. Cñng cè - NhËn xÐt:</b>


- Hệ thống nội dung: Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung chính.
- Nhận xét chung.


<b>5. Dặn dò:</b>


Học bài. . Soạn bài <i>"ôn tập phần tiếng Việt".</i>


Ngày soạn: 19/04/2010


Ngày giảng: 21/04/2010


Tiết 97.98.


ôn tập tiếng việt
<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


Gióp Hs.


- Củng cố, hệ thống hố những kiến thức cơ bản đã học trong năm về
tiếng Việt.


- Luyện tập để nâng cao kĩ năng về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và
phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, các yêu cầu về sử dụng tiếng Việt.


<b>B. Ph¬ng pháp + Phơng tiện:</b>
<i>1. Phơng pháp:</i>



Nêu vấn đề + Phát vấn + So sánh.
<i><b>2. Phơng tiện:</b></i>


Sgk . Sgv NV 10 (T2) + Giáo án.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. n nh tổ chức</b>:</i> Kiểm tra sĩ số.
<i><b>2. Kiểm tra bài c:</b></i>


Không
<i><b>3. bài mới:</b></i>


<b>Hot ng ca Thy v Trũ</b> <b>Ni dung cần đạt</b>
<i>? HĐGT là gì? Có những yếu tố</i>


<i>giao tiÕp nµo? Trong HĐGT có</i>
<i>những quá trình nào?</i>


Hs lập bảng theo sự hớng dẫn của
GV.


<b>Câu 1.</b>


Khái niệm Các nhân tố Các quá trình


HGT l H tip xỳc
v trao đổi thông tin
giữa mọi ngời trong xã
hội, đợc tiến hành chủ


yếu bằng phơng tiện
ngơn ngữ (nói hoặc
viết) nhằm thực hiện
những mục đích về
nhận thức, về tình cảm,
về hành động ...


- Nh©n vËt giao tiÕp:
ngêi nãi (viÕt) hc
ng-êi nghe.


- Hồn cảnh giao tiếp.
- Nội dung giao tiếp.
- Mục đích giao tiếp.
- Phơng tiện và cách
thức giao tiếp.


- Quá trình tạo lập
(sản sinh) văn b¶n do
ngêi nãi (viÕt) thùc
hiƯn.


- Q trình lĩnh hội
văn bản do ngời nghe
(đọc) thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>? Hãy lập bảng so sánh đặc điểm</i>
<i>ngôn ngữ núi v ngụn ng vit?</i>


Hs trả lời theo bảng.



<b>Câu 2: Đặc điểm ngôn ngữ nói và</b>
ngôn ngữ viết


Hoàn cảnh và điều


kin s dng Cỏc yu t ph tr c im ch yuv t v cõu


Ngôn ngữ
nói


- Dùng trong giao
tiếp hàng ngày,
trong đó ngời
nói-ngời nghe tiếp xúc
trực tiếp với nhau,
đổi vai trong giao
tiếp; có điều kiện để
chỉnh sửa.


- Ngêi nãi Ýt cã ®iỊu
kiƯn lùa chän, gät
giịa gi÷a phơng tiện
ngôn ngữ. Ngời
nghe ít có điều kiện
suy ngẫm, phân
tích.


- Ngữ điệu.
- âm thanh.


- Giọng điệu.
- Phơng tiện bổ
trợ: nét mặt, ánh
mắt, cử chỉ, ®iƯu
bé ...


- Từ ngữ: mang tính
khẩu ngữ, từ địa
phơng, tiếng lóng,
biệt ngữ, trợ từ,
thán từ, từ ngữ đa
đẩy, chêm xen ...
- Câu: câu tỉnh lợc,
thậm chí 1 từ, nhiều
câu nói nhiều khi
r-ờm rà, nhiều yếu t
d tha, trựng
lp ...


Ngôn ngữ
viết


- Th hiện bằng chữ
viết trong văn bản,
đợc tiếp nhận bằng
thị giác.


- Ngời đọc-ngời viết
phải biết kí hiệu chữ
viết, các quy tắc


chính tả, quy tắc tổ
chức tổ chức văn
bản.


- Có điều kiện suy
ngẫm, lựa chọn, gọt
giũa. Ngời đọc có
điều kiện đọc lại,
phân tích, nghiền
ngẫm, lĩnh hội ->
Tồn tại lâu dài,
trong khơng gian
rộng lớn.


- HƯ thống dấu
câu.


- Kí hiệu văn tự.
- Hình ảnh minh
hoạ.


- Bng biu, s đồ.


- Tõ ng÷: cã ®iỊu
kiƯn lùa chän thay
thÕ -> cã tÝnh chuÈn
x¸c. Tõ ngữ phù
hợp với từng phong
cách.



Trỏnh dùng khẩu
ngữ, từ ngữ địa
ph-ơng, ting lúng,
ting tc.


- Câu: câu dài, câu
nhiều thành phần
đ-ợc tổ chức mạch
lạc, chặt chẽ.


<i>? Vn bn cú nhng c im</i>
<i>c bn no?</i>


Hs trả lời.


<b>Câu 3.</b>


* K/n: Vn bản là sản phẩm đợc tạo ra
trong HĐGT bằng ngôn ngữ, thờng bao
gồm nhiều câu.


* Đặc điểm.


- Mi vn bn tp trung nht quỏn vo 1
chủ đề và khai thác chur đề đó 1 cách trọn
vẹn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Gv yêu cầu Hs điền tên các
loại văn bản theo sơ đồ.



- Mỗi văn bản nhằm thực hiện một mục
đích giao tiếp nhất định.


- Mỗi văn bản có dấu hiệu hình thức biểu
hiện tính hồn chỉnh về nội dung: thờng
mở đầu bằng một tiêu đề và có dấu hiệu
kết thúc thích hợp với từng thể loại văn
bản.


* Các loại văn bản:
Văn bản


sinh
hoạt
(th, nhật
kí)


GV: Lp bng ghi các đặc điểm cơ
bản cho thấy các đặc trng của phong
cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong
cách ngôn ngữ ngh thut.


Hs lập và ghi tóm tắt ý.


Câu 4:


Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách ngôn ngữ nghƯ
tht


- Tính cụ thể: có địa điểm, thời


gian, ngời nói-ngời nghe cụ thể; có
nội dung, cách nói ngơn ngữ cụ thể,
bộc lộ đầy đủ đặc điểm cá nhân.


- TÝnh c¶m xóc: viƯc bộc lộ tình
cảm qua giäng nãi (thân mật, gần
gũi, suồng sÃ) củng cố và phát triển
mối quan hệ cá nhân.


- Tớnh cỏ thể: qua lời nói cho thấy
đợc phần nào trí tuệ, tâm hồn, thái độ
sống, nghề nghiệp, nguồn gốc, sở
thích ... thậm chí thấy đợc bản chất
của mỗi ngời.


- Tính hình tợng: ngôn ngữ trong
văn bản nghệ thuật thờng sử dụng với
mật độ dày, tần số cao những biện
pháp tu từ ngữ nghĩa: so sánh, ẩn dụ,
hốn dụ, nhân hố, nói q, điệp ...->
có tính đa nghĩa.


- Tính truyền cảm: lời nói chứa
đựng yếu tố tình cảm, thể hiện ở sự
lựa chọn các yếu tố ngơn ngữ: từ ngữ,
câu, cách nói, giọng điệu ... -> tạo ra
sự hoà đồng giao cảm, cuốn hút, gợi
cmả xúc cho ngời đọc.


- Tính cá thể hoá: thể hiện một


giọng nói riêng, một phong cách
riêng, không dễ bắt chớc, pha trộn
(dùng từ, đặt câu, sử dụng hình
ảnh ...). Biểu hiện ở lời nói nhân vật
trong tác phẩm, ở nét riêng trong
cánh diễn đạt sự việc, hình ảnh, tỡnh
hung.


Nghệ
thuật
( thơ,
truyện,
kịch)


Khoa
học
(luận
văn,
an,Sgk)


Hnh
chớnh
( đơn từ,
văn bản,
NQ


chÝnh
luËn (
xluËn,
lêi kªu


gäi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>? Trình bày khái qu¸t vỊ ngn</i>
<i>gèc, quan hệ họ hàng, lịch sử phát</i>
<i>triển của tiếng Việt?</i>


Hs lập bảng.


<b>Câu 5.</b>


a. Lịch sử phát triển của tiêng Việt.


Thời kì dựng
nớc


Thời Bắc
thuộc và
chống Bắc


thuộc


Thi kỡ độc


lập tự chủ Thời kì Phápthuộc Từ sau CMT8đến nay


a. Nguån


gèc: Cã


nguồn gốc rất


lâu đời cùng
với quá trình
tồn tại và
phát triển của
dân tộc Việt
Thuộc ngôn
ngữ Nam á,
dịng
Mơn-Khơme.
b. Quan hệ
họ hàng: Họ
ngôn ngữ
Nam á->
dịng
Mơn-khơme->
nhánh Việt
Mờng-> tiếng
Việt và tiếng
Mờng.


- Mét sè lỵng
lín tõ gèc
H¸n du nhËp
vµ trë thµnh
bé phËn cđa
tiÕng ViƯt.
- TiÕng ViƯt


vay mợn



tiếng Hán
bằng cách
Việt hoá về


ngữ âm,


nghĩa và


phm vi sử
dụng. Ngồi
ra cịn bằng
cách: rút gọn,
đảo vị trí yếu
tố, đổi yếu tố,
mở rộng hoặc


thun hĐp


nghÜa ...


- Việc học
ngơn ngữ
Hán đợc đẩy
mạnh.


- Vay mợn
yếu tố văn tự
Hán tạo ra
chữ Nôm để
ghi lại tiếng


Việt.


- Tiếng Hán
mất địa vị
thống trị,
tiếng Việt bị


chÌn Ðp,


tiếng Pháp
chiếm địa vị
chủ yếu trong
mọi lĩnh vực.
- Tiếng Việt
vẫn tỏ rõ tính
năng động,
chủ động và
tiếp tục tìm
cách phát
triển.


- Tiếng Viết
có bớc phát
triển, đặc biệt
là xây dựng
một hệ thống
thuật ngữ
khoa học.
- Ting Vit
tr thnh



ngôn ngữ


quc gia, c
s dụng rộng
rãi trong tất
cả các lĩnh
vực của i
sng.


Gv cho Hs lập bảng so sánh. b. Chữ viết.


Chữ Việt cổ Chữ Nôm Chữ quốc ngữ


T xa xa, ngời Việt
đã có chữ viết riêng
trơng nh <i>"đàn nịng nọc</i>
<i>đang bơi".</i>


Hệ thống chữ ghi
âm, dùng chữ Hán và bộ
phận Hán đợc cấu tạo
để ghi âm tiếng Việt
theo nguyên tắc ghi âm
tiết, trên cơ sở cách đọc
chữ Hán của ngời Việt.


Xuất hiện khoảng đầu
thế kỉ XVIII do giáo sĩ
phơng Tây dùng bộ


phận chữ cái La-tinh để
ghi âm tiếng Việt nhằm
phục vụ việc truyền o
-> ch quc ng.


Gv yêu cầu Hs tãm t¾t lại những
yêu cầu cơ bản.


Hs tóm tắt.


<b>Câu 6. Yêu cầu vỊ sư dơng tiÕng</b>
ViƯt.


VỊ ngữ âm - chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

chuẩn.


- Cn vit ỳng
chớnh tả và các
qui định về chữ
viết.


thanh và cấu tạo
của từ.


- Dùng đúng
nghĩa của từ.


- Dùng đúng đặc
điểm ngữ pháp


của từ.


- Dïng tõ phï
hỵp víi phong
cách nôn ngữ.


ngữ pháp.


- Cõu cn đúng
về quan hệ ý
ngha.


- Câu cần có dấu
câu thích hợp.


- Các câu có liên
kết.


- Đoạn-văn bản
có kết cấu chặt
chẽ, mach lạc.


các yếu tố ngôn
ngữ thích hợp với
phong cách ngôn
ngữ của toàn văn
bản.


<i>? Trong những câu sau, câu nào</i>
<i>cho là đúng?</i>



Hs lùa chän.


<b>C©u 7.</b>


Câu sai Câu đúng Nguyên nhân


- Muốn chiến thắng đòi
hỏi ta phải chủ động
tiến công.


- Đợc tham quan danh
lam thắng cảnh làm
chúng ta thêm yêu đất
nớc.


- Qua hoạt động thực
tiễn nên ta rút ra đợc
những kinh nghiệm quý
báu.


- Muốn chiến thắng, ta
phải chủ động tiến
công.


- Đợc tham quan danh
lam thắng cảnh, chúng
ta càng thêm yêu đất
n-ớc.



- Qua hoạt động thực
tiễn, ta rút ra đợc những
kinh nghiệm quý báu.


- Thừa từ " đòi hỏi",
thiếu dấu phẩy ngăn
cách thành phần câu.
- Thừa từ " làm", thiếu
dấu phẩy.


- Thõa tõ " nªn", thiÕu
dÊu phÈy.


<i><b>4. Cđng cè - NhËn xÐt:</b></i>


- HƯ thống nội dung: Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung chính.
- Nhận xét chung.


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Ngày soạn:
Ngày giảng:
TiÕt 100.101.




Kiểm tra cuối năm



<b>( Bi viết số 7)</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>



Gióp Hs.


- Củng cốvà đánh giá việc học tập bộ mơn ở kì 2.


- Ôn tập, củng cố những hiểu biết và kĩ năng viết bài văn nghị luận về lập
luận, các phơng pháp nghị luận,lập dàn ý.


- Vn dng c nhng hiu v kĩ năng trên vào viậc viết bài nghị luận xã
hội về đề tài gần gũi trong nhà trơng hoặc cuộc sng.


<b>B. Phơng pháp + Phơng tiện:</b>
<i>1. Phơng pháp:</i>


Nêu vấn đề + Phát vấn + So sánh.
<i><b>2. Phơng tiện:</b></i>


Sgk . Sgv NV 10 (T2) + Giáo án.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức</b>:</i> Kiểm tra sĩ số.
<i><b>2. Kiểm tra bi c:</b></i>


Không
<i><b>3. bài mới:</b></i>


<i><b> bi</b></i>


Dõn tc ta có truyền thống <i>" Tơn s trọng đạo"</i>. Theo anh ( chị),
truyền thống ấy đợc nối tiếp nh thế no trong thc t hin nay.



<i><b>Dàn ý - Thang điểm</b></i>
<b>I. Mở bài:</b> 1,5 điểm


- Nc ta cú nn vn hin, có lịch sử lâu đời, có nhiều truyền thống tốt đẹp.
- Tôn s trọng đạo là một truyền thống tốt đẹp đã có từ nghìn năm.


- Thái đọ của chungd ta hôm nay với truyền thống ấy.
<b>II. Thân bài:</b> 6,0 điểm


<i><b>1. Giải thích truyền thống tơn s trọng đạo: 2,5 điểm.</b></i>
+ Tơn s là thế nào?


- KÝnh thÇy, q mÕn thÇy.


- Theo quan niệm xa: Nghe lời thầy dạy bảo, nhớ ơn thầy, chăm lo khi thầy
già yếu, cúng gi sau khi thy qua i.


- Thầy ở đây trớc hết là dạy chữ -> mở rộng: thầy dạy nghề.
+ Đạo là gì?


- Trc ht l o Nho (ngha gc).


- Mở rộng: đó là việc học hành, chữ nghĩa, kiến thức.
- Đạo cịn là đạo đức, đạo lí của con ngời.


+ Vì sao phải tơn s trọng đạo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Có trọng đạo thì con ngời mới trở nên tốt đẹp, gia đình mới hồ thuận, xã
hội mới yên ổn, đát nớc mới thịnh vợng.



- Không trọng đạo, con ngời thành xấu xa, gia đình rối loạn, xã hội sa đoạ,
đất nớc suy vong.


+ Tôn s và trọng đạo:


- Trọng đạo thì phải tơn s, đó là lịng biết ơn đối với ngời có cơng.
<i>" Muốn sang thỡ bc cu Kiu</i>


<i>Muốn con hay chữ thì yêu lấy thÇy"</i>


- Thầy giáo khơng chỉ dạy chữ nghĩa, kiến thức mà cịn dạy đạo lí. Thầy là
ngời mẫu mực về đạo đức. Tôn s là trọng đạo của thầy.


- Tơn sơ thì phải trọng đạo: Kính thầyphải chăm lo học hành, giữ cái đạo mà
thầy dạy, mở mang cái đạo của thầy, làm vẻ vang cho thầy.


<i><b>2. B×nh ln: 3,5 ®iĨm.</b></i>


+ Tơn s trọng đạo là một truyền thống.


- Từ xa, nhân dân ta rất quý trọng việc học hành. Ngời dân cho con đi học
nhiều khi khơng vì mục đích tiến thân cho con mà " có dăm ba chữ để làm
ngời".


- Thầy giáo đợc cả xã hội quý trọng, đợc đặt vào vị trí cao nhất: Quân-S-Phụ.
- Qua các thời kì lịch sử, nhân dân ta sẵn sàng chịu cực khổ, thậm chí hi sinh
tính mạng để trọng đạo. Tơn s trọng đạo đã trở thành một truyền thống tốt
đẹp của dân tộc.



+ Truyền thống cần đợc giữ gìn và bổ sung.


- Phải hiểu theo nghĩa rộng: Kiến thức và đạo lí của con ngời đối với Tổ
quốc, nhân dân. Trọng đạo bây giờ là chăm học, nắm vững kiến thức đồng
thời tu dỡng đạo đức để phục phụ nhân dân, Tổ quốc.


- Không câu nệ đến mức thầy bảo sao chỉ biết làm vậy, nhng phải biết vâng
lời dạy dỗ, tơn trọng thầy trong lớp cũng nh ngồi nhà trờng, biết ơn thầy và
cách đền ơn tốt nhất là trở thành ngời có đức có tài.


- Truyền thống quý báu trên càng cần đợc đặc biệt đề cao lúc này vì ngời đi
học cha thực sự coi trọng việc học, những lợi ích vật chất làm xói mịn đạo
đức của nhiều ngời; vị trí xã hội của ngời thầy bị giảm sút; những thái độ sai
với thầy giáo vẫn đang cịn.


<b>III. KÕt bµi: 1,5 ®iĨm.</b>


- Sự sa sút của truyền thống Tơn s trọng đạo chỉ là một khủng khoảng nhất
thời.


- Truyền thống đó sẽ đợc khơi phục một cách đúng đắn, có tác động tích cực
thúc đẩy sự phát triển của đất nớc. Mỗi ngời phải có ý thức góp phần khụi
phc truyn thng ú.


Trình bày: 1,0 điểm.
<i><b>4. Củng cố - NhËn xÐt:</b></i>


- HƯ thèng néi dung: Yªu cầu Hs nhắc lại nội dung chính.
- Nhận xét chung.



<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Ngày soạn: 20/04/2010
Ngày giảng: 22/04/2010


Tiết 99.100. Làm văn


LuyÖn tập viết đoạn văn nghị luận



<b>A. Mc tiờu cn t.</b>
Giỳp Hs.


- Ôn tập và củng cố cách viết đoạn văn nghÞ luËn.


- Viết đợc các đoạn văn nghị luận phù hợp với vị trí và chức năng của
chúng trong bài vn ngh lun.


<b>B. Phơng pháp + Phơng tiện:</b>
<i>1. Phơng pháp:</i>


Nờu vn đề + Phát vấn + So sánh.
<i><b>2. Phơng tiện:</b></i>


Sgk . Sgv NV 10 (T2) + Giáo án.
<b>C. Tiến trình lªn líp:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức</b>:</i> Kiểm tra sĩ s.
<i><b>2. Kim tra bi c:</b></i>



Không
<i><b>3. bài mới:</b></i>


<b>Hot ng ca Thy và Trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
Gv chép đề lên bảng.


Gọi Hs đọc thầm dàn ý
Sgk-140,141.


Hs đọc.


<i>? Hãy chọn một mục nhỏ</i>
<i>trong dàn bài trên để viết thành</i>
<i>một, hai đoạn vn ngn</i> ( trong
25 phỳt).


Yêu cầu: Làm việc nghiêm


<i><b>Đề bài: </b></i>


" Sách mở rộng trớc mắt tôi những chân
trời mới" (Go-rơ-ki).


+ Phát triển, lựa chọn các thao tác nghị
luận để viết đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

tóc.


Gv: Viết xong, hãy trao đổi
cho nhua đọc và nhận xét, đánh


giá.


Hs trao đổi bài cho nhau, đọc
và nhận xét bài của bạn, sửa lại.


Gv nhËn xÐt, cunh cÊp bµi
tham khảo Sgv-133,134,135 và
một số đoạn tham khảo.


Yêu cầu Hs nhận xét và chỉ
ra sự thành công của đoạn văn.


Hs nhận xét.


+ Vit ỳng b cc chung.


+ Sắp xếp các luận cứ phù hợp, làm nổi
bật ý.


+ Tạo sự liên kết với đoạn văn trớc và
sau nã.


VD:


<b>1. Vai trò của sách từ xa đến nay trong</b>
đợi sống tinh thần của con ngời. Trích dẫn
câu của Go-rơ-ki.


" <i>Từ xa đến nay, trong đời sống tinh</i>
<i>thần của con ngời, sách đã, đang và sẽ</i>


<i>vẫn chiếm một vị trí đặc biệt khó có gì</i>
<i>thay thế đợc. Lê-nin từng viết rằng:</i>
<i>"Không có sách thì khơng có tri thức;</i>
<i>khơng có tri thức thì sẽ khơng có </i>
<i>CNCS-mùa xuân tơng lai của nhân loại". Đỗ</i>
<i>Phủ - thi thánh Trung Hoa đời Đờng - có</i>
<i>2 câu thơ:</i>


<i>§äc sách vỡ vạn quyển</i>
<i>Hạ bút nh có thần.</i>


<i>Cũn M.Go-rơ-ki - nhà văn Nga nổi</i>
<i>tiếng, một trong những con mọt sách vĩ</i>
<i>đại và đáng yêu cũng viết: Sách mở rộng</i>
<i>trớc mắt tôi những chân trời mi".</i>


<b>2. </b>ý " Sách là sản phẩm của văn minh
<i>trí tuệ"</i> ( ý đầu tiên trong ý lớn 1: Sách là
sản phẩm tinh thần kì diệu của con ngời).


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i>bác học lừng danh nhất đầu thế kỉ XX có</i>
<i>lẽ cũng khơng thể hình dung nổi thế hệ</i>
<i>con cháu đang say sa đọc sách qua</i>
<i>computer".</i>


<i><b>4. Cñng cè - NhËn xÐt:</b></i>


- Hệ thống nội dung: Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung chính.
- Nhận xét chung.



<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


Học bài. Tiếp tục luyện tập viết đoạn văn nghị luận.


Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 103: Làm văn


Vit qung cỏo
<b>A. Mc tiờu cn t.</b>


Giúp Hs.


- Ôn tập và củng cố cách viết đoạn văn nghị luận.


- Vit c cỏc đoạn văn nghị luận phù hợp với vị trí và chc nng ca
chỳng trong bi vn ngh lun.


<b>B. Phơng pháp + Phơng tiện:</b>
<i>1. Phơng pháp:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Sgk . Sgv NV 10 (T2) + Giáo án.
<b>C. Tiến trình lên líp:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức</b>:</i> Kiểm tra sĩ số.
<i><b>2. Kim tra bi c:</b></i>


Không
<i><b>3. bài mới:</b></i>



Yờu cu hc sinh đọc
hai văn bản quảng cáo.


<i>? C¸c văn bản trên</i>
<i>quảng cáo điều gì?</i>


Hs tr¶ lêi.


<i>? Em thờng gặp các</i>
<i>văn bản đó ở đâu? Kể</i>
<i>tên một vài văn bản</i>
<i>cùng loại.</i>


Hs tr¶ lêi.


<i> ? Theo em văn bản</i>
<i>quảng cáo là gì?</i>


Hs trả lời.


<i> ? to s hp dn</i>
<i>hai văn bản trên đợc</i>
<i>trình bầy nh thế nào?</i>
<i>Nhận xét cách sử dụng</i>
<i>từ ngữ, viết câu trong</i>
<i>văn bản trên.</i>


Hs tr¶ lêi.


Yêu cầu học sinh


đọc hai văn bản
SGK-143.


<i>? Theo em, các quảng</i>
<i>cáo sau đây có mặt nào</i>
<i>cha đạt yêu cầu?</i>


Hs tr¶ lêi.


<i>? Từ kết quả trên hãy</i>
<i>nêu một số yêu cầu của</i>
<i>văn bản quảng cáo về</i>
<i>các mặt:nội dung thơng</i>
<i>tin, tính đủ hấp dẫn,</i>
<i>tinh thuyết phục.</i>


Hs tr¶ lêi.


<i>? Dựa vào </i>


<b>VD-I.Vai trò và yêu cầu chung của văn bản</b>
<b>quảng cáo.</b>


<b> 1. Vn bn qung cỏo trong i sng:</b>
VD:


Học sinh c.


Văn bản1: quảng cáo về sản phẩm máy tính.
Văn bản2: quảng cáo về dịch vụ khám và chữa


bệnh.


-> Văn bản quảng cáo trên áp phích, pa nô,
báo, tờ rơi, đài phát thanh, đài truyền hình.


Quảng cáo về sữa, kem đánh răng, bột giặt,
tua du lịch, nhà hàng...


-> Khái niệm: Văn bản quảng cáo là văn bản
thông tin về một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thu
hút và thuyết phục khách hàng tin vào chất lợng,
lợi ích, sự tiện lợi của sản phẩm, dịch vụ mà bạn
ham thích mua hàng và sử dụng dịch vụ đó.


<i><b>2. Yêu cầu chung của văn bản quảng cáo:</b></i>
a.Học sinh trao đổi.


- Cách trình bày: ngắn gọn, thơng tin đầy đủ,
tạo sự hấp dẫn, rõ ràng.


- Sử dụng từ: từ ngữ chính xác, mang tính
khẳng định chắc chắn về nội dung quảng cáo.


- Sử dụng câu: ngứn gọn, là những câu đặc
biệt...


b.


+ Quảng cáo1(nớc uống giải khát): dài dòng
mà vẫn khơng nêu đợc tính u việt của sản phẩm.



+ Quảng cáo1 (kem làm trắng da): tâng bấc
quá đáng, phi thực tế, sử dụng từ ngữ thiếu thận
trọng, khiến ngời nghe bực bội và nghi nghờ sản
phẩm.


=> Yªu cÇu:


- Nội dung thơng tin: ngắn gọn, độc đáo, đầy
đủ.


- Tính hấp dẫn: gây đợc ấn tợng.


- Tính thuyết phục: trung thực, thể hiện đợc
tính u việt của sản phẩm, tôn trọng pháp luật và
thuần phong mỹ tục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i>Sgk.144, viÕt qu¶ng cáo</i>
<i>cho sản phẩm dầu gội</i>
<i>đầu mà anh (chị) thờng</i>
<i>sử dụng?</i>


Hs lm vic cá nhân.
GV cung cấp các bớc
để quảng cáo sản phẩm.


Khi viết có thể vẽ
tranh, hình thức trình
bày đẹp, hấp dẫn.



Gọi Hs đọc ghi nhớ.
Hs đọc.


GV cho Hs đọc văn
bản.


Hs đọc


<i>? H·y ph©n tÝch tÝnh</i>
<i>sóc tích, hấp dẫn và tác</i>
<i>dụng kích tích tâm lí </i>
<i>ng-ời mua hµng cđa các</i>
<i>quảng cá trên.</i>


Hs phân tích.


+ Rau đợc trồng trên đất rau truyền thống,
khơng bị pha tạp các hố chất độc hại.


+ Rau đợc tới bằng nớc sạch(nớc lã), không sử
dụng thuốc diệt cỏ hoặc các loại thuốc kích thích
tăng trởng.


+ Rau đợc bảo quản sạch bằng các phơng tiện
chuyên dùng, khơng dùng các phơng tiện có phân
súc vật hoặc hố cht c hi.


<i><b>* Bớc 2: Các phẩm chất rau sạch.</b></i>


+ Có tác dụng tốt cho sức khoẻ: giải nhiệt, điều


hồ tiêu hố, chống táo bón, chống xơ vữa động
mạch ...


+ Tạo cảm giác hng phấn cho bữa ăn.


<i><b>* Bc 3: Thông báo các chủng loại và giá cả.</b></i>
+ Chủng loại phong phú, đáp ứng mọi khẩu vị.
+ Giá cả hợp lí, phù hợp với sức mua của thị
tr-ờng.


<i><b>* Ghi nhí.</b></i>
Sgk - 144.
<b>III. Lun tËp.</b>
<i><b>Bµi 1.</b></i>


- Cả 3 văn bản quảng cáo đều viết rất ngắn gọn
nhng đầy đủ nội dung cần quảng cáo.


- Từng quảng cáo đều nêu đợc phẩm chất ( đặc
tính) vợt trội của sản phẩm.


a. Chiếc xe không những là sản phmmr vợt trội
( sang trọng, tinh tế, mạnh mẽ, quyến rũ) mà còn
là ngời bạn đáng tin cậy.


b. Sữa tắm đặc biệt, thơm ngát hơng hoa là bí
quyết làm đẹp.


c. Sự thơng minh, tự động hố làm cho máy
ảnh vơ cùng tiện lợi, dễ sử dụng. Cách viết hấp


dẫn.


- Sử dụng linh hoạt nhiều kiểu câu khác nhau
với độ dài ngắn khác nhau một cách thích hợp.
<i><b>4. Củng cố - Nhận xột:</b></i>


- Hệ thống nội dung: Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung chính.
- Nhận xét chung.


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Ngày soạn: 19/04/2010
Ngày giảng: 21/04/2010
Tiết 98: Làm văn


ụn tp phn lm vn
<b>A. Mc tiờu cn t.</b>


Giúp Hs.


- Nắm đợc những nội dung cơ bản của chơng trình làm văn 10, qua đó
thấy đợc sự kế thừa và phát triển của các nội dung so với chơng trình tập làm
văn ở THCS.


- Chn bÞ tèt cho viƯc häc tiếp ở các lớp 11, 12.
<b>B. Phơng pháp + Phơng tiện:</b>


<i>1. Phơng pháp:</i>


Nêu vấn đề + Phát vấn + So sánh.


<i><b>2. Phơng tiện:</b></i>


Sgk . Sgv NV 10 (T2) + Gi¸o án.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. n nh t chc</b>:</i> Kim tra s s.
<i><b>2. Kim tra bi c:</b></i>


Không
<i><b>3. bài mới:</b></i>


<b>Hot động của Thầy và Trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i>? Cho bit c im riờng v </i>


<i>mối quan hệ giữa các kiểu bài tự </i>
<i>sự, thuyết minh, nghị luận?</i>


Hs trả lời.


<b>I. LÝ thut.</b>
<i><b>1. </b></i>


a. Mèi quan hƯ.


- Tự sự: có sử dụng các yếu tố miêu tả,
biểu cảm, thuyết minh, nghị luận; ngồi
ra, tự sự cịn có thể kết hợp với miêu tả
nội tâm, đối thoại và độc thoại nội tâm.
- Thuyết minh: có sử dụng các yếu tố
miêu tả, nghị luận.



- NghÞ ln: cã sư dơng các miêu tả,
biểu cảm, thuyết minh.


b. Đặc điểm riêng.


Tự sù Thut minh nghÞ ln


- Trình bày các sự việc
( sự kiện) có quan hệ
nhân quả dẫn đến kết
cục, biểu lộ ý nghĩa.


- Mục đích: biểu hiện
con ngời, quy luật đời
sống, bày tỏ thái độ,
tình cảm.


- Trình bày thuộc
tính, cấu tạo, nguyên
nhân, kÕt qu¶; tÝnh cã
Ých hoặc có hại cđa sù
vËt, hiƯn tỵng.


- Mục đích: giúp ngời
đọc có tri thức khách
quan và có thái độ đúng
đắn đối với chúng.


- Trình bày t tởng,


quan điểm đối với tự
nhiên, xã hội, con ngời
và tác phẩm văn học
bằng các luận điểm,
luận cứ và cách lập
luận.


- Mục đích: thuyết
phục mọi ngời tin theo
cái đúng, cái tốt, từ b
cỏi sai, cỏi xu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>trong văn bản tự sự là gì? Vận</i>
<i>dụng vào bài viết nh thế nào?</i>


Hs trả lời.


<i>? Trình bày cách lập dàn ý,</i>
<i>viết đoạn văn tự sự có sử dụng</i>
<i>các yếu tố miêu tả và biểu cảm?</i>


Hs trả lời.


<i>? Trình bày các phơng pháp</i>
<i>thuyết minh phổ biến nhất?</i>


Hs trả lời.


<i>? Lm th no để viết đợc bài</i>
<i>văn thuyết minh chuẩn xác và</i>


<i>hấp dẫn?</i>


Hs tr¶ lêi.


a. Sự việc là " cái xảy ra đợc nhận thức
có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những
cái xảy ra khác". Sự việc tiêu biểu là
những sự việc quan trọng góp phần làm
nên cốt truyện.


b. Sự việc và chi tiết tiêu biểu có vai trị
dẫn dắt câu chuyện, tơ đậm đặc điểm tính
cách nhân vật, tạo sự hấp dẫn, nhấn mạnh
ý nghĩa của văn bản. Vì vậy, lựa chọn đợc
sự việc và chi tiết tiêu biểu là khâu quan
trọng trong q trình viết hoặc kể lại một
câu chuyện.


<i><b>3.</b></i>


a. C¸ch lËp dµn ý.


+ Xác định đề tài: Kể về việc gì, chuyện
gì.


+ Dù kiÕn cèt trun:
Sù viƯc 1.


Sù viƯc 2 ...
+ Dàn ý:


Mở bài.


Thân bài: các sự việc
Kết bài.


b. Cách lập: Trong một văn bản, các yếu
tố miêu tả và biểu cảm luôn đan xen vào
nhau, hỗ trợ nhau. Khi tìm hiểu văn bản tự
sự thì chúng ta phải tập trung vào các yếu
tố tự sự và lớt qua các yếu tố miêu tả, biểu
cảm; còn khi tìm hiểu văn bản miêu tả,
biểu cảm thì ngợc lại.


<i><b>4. </b></i>


Các phơng pháp thuyết minh phổ biến
nhất: định nghĩa, chú thích, phân tích,
phân loại, liệt kê, giảng giải nguyên nhân
kết quả, nêu ví dụ, so sánh, dùng số liệu ...


<i><b>5.</b></i>


a. u cầu về tính chuẩn xác.
- Tìm hiểu thấu đáo trớc khi viết.


- Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo,
tìm đợc tài liệu có giá trị của các chuyên
gia, các nhà khoa học có tên tuổi, của các
cơ quan có thẩm quyền ... về vấn đề
thuyết minh.



- Chú ý đến thời gian xut bn ca cỏc
ti liu.


b. Yêu cầu về tính hÊp dÉn.


+ Đa ra những chi tiết cụ thể, sinh động,
những con số chính xác để bài văn khơng
trừu tợng, mơ hồ.


+ So sánh để làm nổi bật sự khác biệt,
khắc sâu vào trí nhớ ngời đọc, ngời nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>? Trình bày cách lập dàn ý và</i>
<i>viết các đoạn văn thuyết minh?</i>


Hs trả lời.


<i>? Trình bµy vỊ cÊu tạo của</i>
<i>một lập luận, các thao tác nghị</i>
<i>luận và cách lập dàn ý bài văn</i>
<i>nghị luận?</i>


Hs trả lời.


<i>? Trình bày yêu cầu và cách</i>
<i>thức tóm tắt văn bản tự sự, văn</i>
<i>bản thuyết minh?</i>


Hs trả lời.



<i>? Nêu đặc điểm cách vit k</i>


văn.


+ Khi cn, nờn phi hợp nhiều loại kiến
thức để đối tợng cần thuyết minh đợc soi
rọi từ nhiều mặt.


<i><b>6.</b></i>


a. Yªu cầu viết một đoạn văn thuyết
minh:


- Xỏc nh ch ca on.


- Sử dụng hợp lí các phơng pháp thuyết
minh.


- Các câu trong đoạn văn phải đảm bảo
tính liên kết về hình thức và nội dung.


- Dùng từ ngữ, đặt cõu trong sỏng, ỳng
phong cỏch ngụn ng vit.


b. Yêu cầu lËp dµn ý.


- Mở bài: giới thiệu về đối tợng thuyết
minh.



- Thân bài: cung cấp các đặc điểm, tính
chất, số liệu, phẩm chất về đối tợng.


- Kết bài: vai trò, ý nghĩa của đối tợng
đối với đời sống con ngời.


<i><b>7. </b></i>


a. Cấu tạo của lập luận.
- Luận điểm.


- Các luận cứ.


- Các phơng pháp lập luận.


b. Cỏc phơng pháp lập luận: quy nạp,
diễn dịch, phản đề, loại suy, nguỵ biện.


<i><b>8. </b></i>


a. Văn bản tự sự: Tóm tắt bằng 2 cách:
theo cốt truyện, theo nhân vật chính. Dù
tóm tắt bằng cách nào cũng phải tôn trọng
nội dung cơ bản của tác phẩm, toả mãn
những yêu cầu cơ bản của một văn bản và
đáp ứng đợc mục đích tóm tắt.


Tóm tắt dựa theo nhân vật chính cần:
- Xác định mục đích túm tt.



- Đọc văn bản.


- Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của
mình.


- Kim tra v sa cha vn bản tóm tắt
cho phù hợp với mục đích và u cầu.


b. Văn bản thuyết minh: Tóm tắt để
hiểu, nắm đợc nội dung chính của văn bản
đó. Bản tóm tắt phải rõ ràng, chính xác so
với nội dung vn bn gc.


Khi tóm tắt cần:


- Xỏc nh mc ớch, yờu cu túm tt.
- c vn bn.


- Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>hoạch cá nhân và quảng cáo?</i>
Hs trả lời.


Lập kế hoạch cá nhân Quảng cáo


- Lp k hoch cỏ nhõn giỳp ta chủ
động tiến hành công việc đạt kết quả.
- Để lập kế hoạch cá nhân cần nắm
đợc yêu cầu nội dung công việc và


quỹ thời gian.


- Bản kế hoạch cá nhân cần thể hiện
rõ mục tiêu, nội dung, cách thức và
thời thời gian để tiến hành hồn
thành cơng việc.


- Lời văn cần ngắn gọn, súc tích,
thể hiện dới dạng đề mục lớn, nhỏ
khác nhau, cần thiết có thể kẻ bảng.


- Quảng cáo là loại văn bản thông
tin nhằm thuyết phục khách hàng về
chất lợng, lợi ích, sự tiện dụng ... của
sản phẩm, dịch vụ để kích thích nhu
cầu mua hàng hoặc sử dng dch v
ú.


-Văn bản quảng cáo cần ngắn gọn,
súc tích, hấp dẫn, tạo ấn tợng; trung
thực, tôn träng ph¸p luËt và thuần
phong mĩ tục.


- vit vn bn quảng cáo: chọn
nội dung độc đáo, gây ấn tợng ...
trình bày theo kiểu quy nạp hoặc so
sánh; sử dụng từ ngữ khẳng định
tuyệt đối.


<i>? Nêu hình thức trình bày một</i>


<i>vấn đề?</i>


Hs tr¶ lêi.


Gv cho Hs làm bài tập 2 tại lớp.
Hs tự làm.


<i><b>10.</b></i>


- Trớc khi trình bày cần tìm hiểu, suy
nghĩ, nghiền ngẫm để "thuộc" đối tợng;
sau đó chuẩn bị đề tài, đề cơng cho bài
nói. Khi trình bày cần tuân thủ trình tự:
khởi đầu, diễn biến (lần lợt các nội
dung), kết thúc (nói lời cảm ơn).


- Để trình bày có hiệu quả, cần bảo đảm
các yêu cầu của giao tiếp khẩu ngữ về
nội dung, âm thanh lời nói, ngữ điệu, cử
chỉ, ánh mắt, điệu bộ, cảm xúc ... để lơi
cuốn ngời nghe.


<b>II. Lun tËp.</b>
<b>2.</b>


<i><b>4. Cđng cè - NhËn xÐt:</b></i>


- HƯ thèng néi dung: Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung chính.
- Nhận xét chung.



<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tiết 105. Làm văn




Trả bài làm văn số 7
Hớng dẫn học trong hè
<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


Gióp HS.


- Đánh giá đúng những u điểm, nhợc điểm trong bi vit ca mỡnh.


- Biết cách sửa chữa các lỗi trong bài văn, nắm chắc hơn cách viết bài văn
nghị luận.


- Có thói quen xem lại và hoàn chỉnh bài viết của mình.
<b>B. Phơng pháp + phơng tiện:</b>


<i><b>1. Phơng pháp:</b></i>


Ph¸t vÊn + Giảng giải.
<i><b>2. Phơng tiện:</b></i>


Giáo án + Bài làm của học sinh
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>



<i><b>1. n nh t chc: Kiểm tra sĩ số.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Không.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>? Bài viÕt sè 5 yêu cầu</i>
<i>những gì?</i>


Hs trả lời.


<i>? phn thân bài, ta nên</i>
<i>thuyết minh nh thế nào về</i>
<i>con đờng ngày ngày đến </i>
<i>tr-ờng?</i>


Hs tr¶ lêi.


Gv nhËn xÐt u, nhợc
điểm trên bài làm của Hs.


- Nờu nhng u im. c
mt bi lm c.


<b>I. Trả bài viết số 7:</b>
<b>1. Yêu cầu bài làm:</b>


- Hiu th no v v truyền thống tôn s trọng
đạo khi đặt vào thời đại ngày nay.



- Làm đúng kiểu bài. Giải thích đợc thế nào
là " tơn s trọng đạo", vì sao phải làm vậy. Thực
tế vấn đề đó hiện nay nh thế nào. Trình bày rõ
ràng, trong sáng.


Thân bài.
Cần nêu đợc các ý sau đây:


<i>1. Giải thích truyền thống tơn s trọng đạo.</i>
+ Tụn s l th no?


+ Đạo là gì?


+ Vỡ sao phải tôn s trọng đạo?


+ Mối quan hệ giữa tôn s và trọng đạo:
<i>2. Bình luận.</i>


+ Tơn s trọng đạo là một truyền thống.
+ Truyền thống cần đợc giữ gìn và bổ sung.
<b>2. Nhận xét bài làm của học sinh:</b>


<i><b>2.1. ¦u ®iĨm:</b></i>


- Đa số đều hiểu đợc truyền thống tôn s
trọng đạo là gì.


- Một số bài làm đã có sự đầu t, chuẩn bị, có
mở rộng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- GV dẫn những tồn tại
trên bài làm cña Hs.


Yêu cầu học sinh sửa lại
cho đúng.


Gäi kÕt qu¶ vào sổ
điểm.


GV hớng dẫn học hè cho
Hs.


- Một số bài trình bày tơng đối khoa hc,
ỳng yờu cu.


VD: Bài của ...
<i><b>2.2. Nhợc ®iÓm:</b></i>


+ Nhiều bài cha làm đúng kiểu văn nghị
luận.


+ Nhiều bài còn hiểu sai vấn đề, hiểu cha
thấu đáo, đầy đủ nội dung. Bỏ qua phần liên hệ
thực tế vấn đè với xã hội ngày nay.


+ LuËn cø không rõ ràng, thiếu chính xác.
+ Nghèo nàn về luận cø.


+ Nhiều bài diễn đạt còn sơ sài, lạc ý. Trình


bày bẩn, diễn đạt cịn lủng củng, từ ngữ thiếu
chính xỏc.


VD: Bài của ...
<i><b>2.3. Kết quả:</b></i>
Giỏi :
Kh¸ :
TB :
YÕu :
KÐm :


<b>II. Híng dÉn häc trong hÌ.</b>


- Tóm tắt lại tồn bộ nội dung đã học về bộ
môn trong năm học.


- Viết một số đề bài trong Sgk về kiểu bài
nghị luận.


- Tự rèn luyện kĩ năng diến đạt, lĩ năng trình
bày bài văn.


- Tìm hiểu một số văn bản ngồi Sgk cú liờn
quan n chng trỡnh.


- Nghiên cứu trớc chơng trình Ngữ văn lớp
11.


<i><b>4. Củng cố - Nhận xét:</b></i>



- Hệ thống nội dung: Theo yêu cầu bài học.
- Nhận xét chung.


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


Ôn luyện theo yêu cầu nh trên.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×