Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bài giảng Giao an day them toan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.4 KB, 10 trang )

Giáo án dạy thêm
Ngy son :
Ngày dạy :
NG TRUNG BèNH CA TAM GIC CA HèNH
THANG
1.Mc tiờu:
- Nắm đợc định nghĩa về đờng trung bình của tam giác, của hình thang.
- Biết vẽ đờng trung bình của tam giác, của hình thang, biết vận dụng các định lí để tính độ
dài đoạn thẳng.
- Rèn đức tính cẩn thận, chính xác trong lập luận chứng minh.
2 . Chuẩn bị
- SGK, giỏo ỏn.
- SGK, SBT, SGV Toỏn 7.
3. Ni dung
a. lý thuyết
*Hoạt động1: Đờng trung bình của tam giác
hoạt động nội dung
GV: Cho ABC , DE// BC, DA = DB ta
rút ra nhận xét gì về vị trí điểm E?
HS: E là trung điểm của AC.
GV: Thế nào là đờng trung bình của tam
giác?
HS: Nêu đ/n nh ở SGK.
GV: DE là đờng trung bình của ABC
GV: Đờng trung bình của tam giác có các
tính chất nào?
HS:
GV: ABC có AD = DB, AE = EC ta suy
ra đợc điều gì?
1. Đ ờng trung bình của tam giác


-Định lí: SGK
- Định nghĩa: SGK
* Tính chất
-Định lí 2:SGK
GV : Đinh Văn Cơng Trờng THCS Mộc Bắc
1
B
C
D
E
A
B
C
D
E
A
Giáo án dạy thêm
HS: DE // EC, DE =
2
1
BC
GT ABC, AD = DB, AE = EC
KL DE // EC, DE =
2
1
BC
* Hoạt động2: Đờng trung bình của hình thang
hoạt động nội dung

GV: Đờng thẳng đi qua trung điểm một cạnh

bên và song song với hai đáy thì nh thế nào
với cạnh bên thứ 2 ?
HS:
HS: Đọc định lý trong SGK.
GV: Ta gọi EF là đờng trung bình của hình
thang vậy đờng trung bình của hình thang là
đờng nh thế nào?
HS: Đọc định nghĩa trong Sgk.
GV: Nêu tính chất đờng trung binhd của
hình thang.
HS:

2. Đ ờng trung bình của hình thang.
Định lí 3. (Sgk)

* Định nghĩa: Đờng trung bình của hình
thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai
cạnh bên của hình thang.
* Định lí 4. (Sgk)

EF là đờng trung bình của tam giác thì
EF // DC //AB và EF =
2
1
(AB + DC).
b. luyện tập
* Hot ng 3: ng trung bỡnh ca tam giỏc.
HOT NG NI DUNG
GV: Cho HS lm bi tp sau:
Cho tam giỏc ABC , im D thuc cnh

AC sao cho AD =
2
1
DC. Gi M l trung
im ca BC I l giao im ca BD v
AM. Chng minh rng AI = IM.
HS:
Bi 1: Cho tam giỏc ABC , im D thuc
cnh AC sao cho AD =
2
1
DC. Gi M l
trung im ca BC I l giao im ca BD
v AM. Chng minh rng AI = IM.
Gii:
GV : Đinh Văn Cơng Trờng THCS Mộc Bắc
2
Gi¸o ¸n d¹y thªm
GV: Yêu cầu HS vẽ hình ở bảng.
HS: Vẽ hình ở bảng
GV: Hướng dẫn cho HS chứng minh bằng
cách lấy thêm trung điểm E của DC.
∆BDC có BM = MC, DE = EC nên ta
suy ra điều gì?
HS: BD // ME
GV: Xét ∆AME để suy ra điều cần chứng
minh.
HS: Trình bày.
GV: Cho HS làm bài tập 2: Cho ∆ABC ,
các đường trung tuyến BD, CE cắt nhau ở

G. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm GB,
GC. CMR: DE // IK, DE = IK.
HS:
GV: Vẽ hình ghi GT, KL bài toán.
HS:
GV: Nêu hướng CM bài toán trên?
HS:
GV: ED có là đường trung bình của ∆ABC
không? Vì sao?
HS: ED là đường trung bình của ∆ABC
GV: Ta có ED // BC, ED =
2
1
BC vậy để
CM: IK // ED, IK = ED ta cần CM điều
gì?
HS: Ta CM: IK // BC, IK =
2
1
BC.
GV: Yêu cầu HS trình bày

I
D
E
C
M
B
A
Gọi E là trung điểm của DC.

Vì ∆BDC có BM = MC, DE = EC
nên BD // ME, suy ra DI // EM.
Do ∆AME có AD = DE, DI // EM
nên AI = IM
Bài 2:
Giải

G
E
I
D
C
K
B
A
Vì ∆ABC có AE = EB, AD = DC nên ED
là đường trung bình, do đó ED // BC, ED
=
2
1
BC.
Tương tụ: IK // BC, IK =
2
1
BC.
Suy ra: IK // ED, IK = ED
* Hoạt động 4: Chia đa thức cho đơn thức
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
GV: Cho HS làm bài tập 37/SBT.
HS: Đọc đề bài, vẽ hình ghi GT, KL.

GV: Làm thế nào để tính được MI?
HS: Ta CM: MI là đường trung bình của
∆ABC để suy ra MI.
GV: Yêu cầu HS chứng minh MI là đường
trung bình của ∆ABC, MK là đường trung
bình của ∆ADC.
HS: Chứng minh ở bảng.
GV: MI là đường trung bình của ∆ABC,
MK là đường trung bình của ∆ADC nên ta
Bài 3:

N
M
I
D
C
K
B
A
Vì MN là đường trung bình của hình thang
ABCD nên MN // AB //CD. ∆ADC có
MA = MD, MK // DC nên AK = KC, MK
GV : §inh V¨n C¬ng Trêng THCS Méc B¾c
3
Gi¸o ¸n d¹y thªm
suy ra điều gì?
HS: MK =
2
1
DC = 7(cm).

MI =
2
1
AB = 3(cm).
GV: Tính IK, KN?
HS:
là đường trung bình.
Do đó : MK =
2
1
DC = 7(cm).
Tương tự: MI =
2
1
AB = 3(cm).
KN =
2
1
AB = 3(cm).
Ta có: IK = MK – MI = 7 – 3 = 4(cm)
4. Rót kinh nghiÖm :
DuyÖt ngµy :
GV : §inh V¨n C¬ng Trêng THCS Méc B¾c
4
Giáo án dạy thêm
giảI PHƯƠNG TRìNH BậC NHấT MộT ẩN
A-Mục tiêu :
- HS nắm chắc khái niệm phơng trình bậc nhất một ẩn.
- Hiểu và vd thành thạo hai q/tắc chuyển vế, q/tắc nhân để giải ph/trình bậc nhất một ẩn.
B-nôi dung:

*kiến thức:
Dạng tổng quát phơng trình bậc nhất một ẩn: ax + b = 0 ( a,b

R; a
0

)
* phơng trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất :
x =
b
a

* bài tập:
Bài 1:
Xác định đúng sai trong các khẳng định sau:
a/ Pt : x
2
5x+6=0 có nghiệm x=-2.
b/ pt ; x
2
+ 5 = 0 có tập nghiệm S =

c/ Pt : 0x = 0 có một nghiệm x = 0.
d/ Pt :
1 1
2
1 1x x
=
+
là pt một ẩn.

e/ Pt : ax + b =0 là pt bậc nhất một ẩn.
f/ x =
3
là nghiệm pt :x
2
= 3.
Bài 2:
Cho phơng trình : (m-1)x + m =0.(1)
a/ Tìm ĐK của m để pt (1) là pt bậc nhất một ẩn.
b/ Tìm ĐK của m để pt (1) có nghiệm x = -5.
c/ Tìm ĐK của m để phtr (1) vô nghiệm.
Bài 3:
GV : Đinh Văn Cơng Trờng THCS Mộc Bắc
5

×