Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

GAN CHIEU L2 TUAN 1834 NA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.75 KB, 56 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 18 (LỚP 2) </b>


LUYỆN -LTVC:
<b>ÔN TẬP(Tiết 5+6)</b>
I.MỤC TIÊU:Giúp HS củng cố về:


-Kĩ năng tìm từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ ngữ đó.
-Rèn kĩ năng nói trong các tình huống khác nhau.
-kĩ năng kể chuyện theo tranh và viết tin nhắn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Các tranh vẽ trong vở bài tập trang 77,78,79.
-Phiếu học tập ghi nội dung bài 2, trang 78 VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1.Kiểm ttra bài cũ:


-Kể tên một số hoạt động mà em biết?


-Đặt câu với một từ chỉ hoạt động mà em vừa
tìm được.


2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:


b.Hướng đẫn làm bài tập:
*Bài 1:


-Gọi HS nêu yêu cầu của bài.



-GV treo tranh và hướng dẫn HS làm bài tập
theo nhóm đơi.


-Gọi một số HS trình bày đồng thời gọi HS
khác nhận xét bài bạn.


-Từ chỉ hoạt động trong các câu các em vừa
đặt, trả lời cho câu hỏi nào đã học.


-GVkết luận: Trong câu từ chỉ hoạt động trả
lời cho câu hỏi đang làm gì.


*Bài 2:


-Yêu cầu HS nêu nội dung bài .


-GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS hoàn
thành phiếu.


-Gọi HS lần lượt nối tiếp nhau đọc kết quả
từng yêu cầu của GV.


-Gọi HS nhận xét, bổ sung bài bạn.


-Khi nói những lời trên chúng ta cần chú ý
diều gì?


-GV kết luận: Khi nói lời mời hoặc yêu cầu,
đề nghị người khác làm một việc gì đó chúng


ta phải nói với thái độ lịch sự, lễ phép với
người lớn tuổi.


2HS làn lượt trả lời câu hỏi.


-HS lắng nghe.


-1HS nêu yêu cầu.


-HS quan sát và lắng nghe.


-4-5 HS trình bày, nhận xét bài của nhau.
-HS trả lời.


-HS lắng nghe.


-1HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào phiếu.


-5-6 HS trình bày.Mỗi HS trình bày một
phần.


-HS nhận xét bổ sung bài bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

*Bài 3:/Trang 79 VBT
-Gọi HS nêu yêu cầu bài.


-GV treo tranh và yêu cầu từng cặp HS kể
chuyện theo tranh.



-Khi kể chuyện cần chú ý điều gì?


-Hãy đặt tên cho câu chuyện mà em vừa kể?
-GV kết luận:Khi kể chuyện các em kể theo
lời của mình nhưng nội dung chính của câu
chuyện thì khơng đươc thay đổi.


*Bài 4:/trang 79 VBT
-Gọi 1 hs nêu yêu cầu


-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.


-GV chấm một số vở HS.Gọi HS đọc bài làm
của mình.HS khác nhận xét.


GV kết luận: khi viết tin nhắn chỉ ghi ngắn
gọn và phải đầy đủ nội dung,thời gian, địa
điểm.


3.Củng cố, dặn dò:


-Về nhà xem lại bài để chuẩn bị kiểm tra
HKI.


Nhận xét tiết học .


-1HS nêu yêu cầu .


-HS quan sát tranh và kể chuyện theo
nhóm đơi.



-HS nêu ý kiến
-HSlắng nghe.


-1HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào vở.


-HS đọc bài của mình, nhận xét bài bạn.
-Lắng nghe.


Lắng nghe.




<b>LUYỆN HÁT NHẠC : (LỚP 2)</b>
<b>ÔN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


-Ôn lời và một số động tác phụ hoạ của các bài hát đã được học.
-Học sinh tập biểu diển để rền luyện tính mạnh dạn, tự tin.


-HS yêu thích ca hát.


<b> II.CHUẨN BỊ: Một số nhạc cụ quen dùng.</b>
<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: </b>


Hoạt động dạy Hoạt động học
<b> 1.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Từ đầu năm đến giờ,chúng ta đã học


những bài hát nào rồi?


-Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> 2.Bài mới:</b>
<b> a.Giới thiệu bài:</b>


<b> b.Hoạt động 1:Ôn các bài hát đã học:</b>
-Thật là hay -Xoè hoa -Múa vui


-Chúc mừng sinh nhật


-Cộc cách tùng cheng -Chiến sĩ tí hon
Ôn hát thuộc lời ca kết hợp gõ đệm theo
bài hát.


*Ôn hát kết hợp trị chơi gõ nhạc cụ theo
nhóm, tổ.


*Ôn lời các bài hát kết hợp vận động một
số động tác phụ hoạ.


<b> c.Hoạt động 2: Tập biểu diễn các bài</b>
<b>hát đã học.</b>


- Gọi HS xung phong lên biểu diễn các bài
hát đã học: nhóm , cá nhân.


-GV chú ý gọi những HS hay rụt rè, thiếu


tự tin để các em tập tính mạnh dạn trước
đám đông.


-Gọi HS dưới lớp nhận xét bạn biểu diễn.
-GV nhận xét, tuyên dương.


<b> 3.Củng cố, dặn dò:</b>


-Dặn HS về nhà tập biểu diễn các bài hát
đã học cho người thân và bạn bè xem.


-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra HKI.
-GV nhận xét tiết học.


-HSlắng nghe.


-HS tiến hành ôn tập các bài hát đã học
theo hướng dẫn của GV.


- Nhiều HS xung phong lên biểu diễn.


-HS nhận xét phần biểu diễn của bạn.


-HS lắng nghe.


LUYỆN TN-XH:


<b>BÀI 18: VỆ SINH LỚP HỌC</b>
<b>I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:</b>



-HS biết thế nào là trường học sạch đẹp.


-Biết một số công việc đơn giản nên làm và không nên làm để giữ cho trường học sạch đẹp.
-Vẽ được 1 bức tranh về trường học sạch đẹp.


-Có ý thức giữ cho trường lớp sạch đẹp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:


-Bộ đồ dùng mĩ thuật :giấy vẽ,màu ,bút chì, tẩy...


-Một số dụng cụ để làm vệ sinh lớp học: khăn lau, chổi đót,xúc rác,sọt rác....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> 1.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Theo em làm thế nào để trường học sạch
đẹp?


-Em dã làm gì để giữ cho trường học sạch
đẹp?


-GV nhận xét ,tuyên dương.
<b> 2.Bài mới:</b>


<b> a.Giới thiệu bài:</b>


<b> b.Hướng dẫn làm bài tập:</b>
*Bài 1:


-Gv ghi nội dung bài lên bảng và gọi 1 HS


đọc yêu cầu của bài.


-Yêu cầu HS làm bài vào vở.


-Gọi 2 HS lên bảng lần lượt làm 2 phần của
bài tập.


-Gọi HS dưới lớp nhận xét,bổ sung sau
từng phần bạn làm trên bảng.


<i> -Sau bài tập em rút ra nhận xét gì?</i>


-GV kết luận: Để giữ trường lớp sạch đẹp
các em cần biết một số công việc nên làm
như:thường xun qt dọn phịng học, sân
trường; nhặt rác và khơng vứt rác bừa bãi ;đổ
rác đúng nơi quy định...Không nên vẽ bậy lên
tường; không vứt rác bừa bãi...


*Bài 2:


-GV ghi yêu cầu lên bảng và gọi 1 hs nêu
yêu cầu.


-Yêu cầu HS thực hành vẽ một ngơi trường
sach đẹp theo ý thích theo nhóm 4.


-Tổ chức cho HS trưng bày sẩn phẩm và
bình chọn tranh có nội dung rõ nhất và đẹp
nhất.



*Bài 3:


-GV hướng dẫn cho HS thực hành làm vệ
sinh lớp học.


-Các tổ làm việc theo sự phân công của GV.
-GV theo dõi HS làm việc để nhắc nhở
thêm.


-GVcho các tổ đánh giá chéo kết quả làm
việc của nhau.


-GV nhận xét về kết quả làm việc của HS.
<b> 3.Củng cố, dặn dò:</b>


-2 HS lần lượt trả lời.


-1HS nêu yêu cầu bài.
-HS làm bài vào vở.


-HS lần lượt chữa bài và nhận xét, bổ sung
bài cho nhau.


-1-2HS nêu nhận xét.
-HS lắng nghe.


-1HS nêu yêu cầu.


-HS thực hành vẽ bài theo nhóm 4 em.



-Các nhóm trưng bày sản phẩm và bình
chọn bài vẽ đẹp.


-Cả lớp lắng nghe nhiệm vụ.
-HS làm việc theo tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> -Để trường lớp sạch đẹp chúng ta cần phải</i>
<i>làm gì?</i>


-GV nhắc HS ghi nhớ bầi học và nhớ thực
hiện tốt những điều đã được học.


-Dặn HS xem trước bài 19 để tiết sau học.
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những em
thực hành tốt.


-HS nêu bài học.
-HS lắng nghe.


TUẦN 19(LỚP 2)
LUYỆN -LTVC:
<b> TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA</b>
I.MỤC TIÊU: Giúp HS cũng cố :


-Biết kể tên các tháng trong năm và các tháng đó thuộc các mùa nào trong năm.


-Xếp được các ý theo lời bà đất trong “Chuyện bốn mùa” phù hợp với từng mùa trong năm .
<i> -Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào?</i>



<i> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</i>


-Phiếu to ghi nội dung bài tập 2 cho HS làm bài theo nhóm4.
-Giấy khổ tơ ghi u cầu bài 2.


III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
<i><b> </b></i>


Hoạt động dạy Hoạt động học
<b> 1.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Hãy kể tên các tháng trong năm.


-Mùa đông bắt đầu từ mùa nào và kết thúc
vào mùa nào?


-GV nhận xét ,ghi điểm.
<b> 2.Bài mới:</b>


<b> a.Giới thiệu bài:</b>


<b> b.Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b> *Bài 1:(miệng)</b>


-GV ghi đề bài và gọi Hs nêu yêu cầu bài.
-Gọi 1 HS làm mẫu theo gợi ý của GV:
Mùa xuân có những mùa nào? mùa xuân bắt
đâù từ mùa nào và kết thúc và mùa nào?
-u cầu HS làm bài theo nhóm đơi.



-Gọi từng cặp HS đứng dậy tự hỏi và trả lời
về một mùa.HS khác nhận xét, bổ sung.
-Tháng giêng ta thường gọi là tháng gì?
<i> -GVkết luận :Đây chỉ là cách chia mùa theo </i>
lịch và chỉ phù hợp với miền Bắc.Trên thực
tế, thời tiết mỗi vùng mỗi khác.VD: miền


-2HS trả lời.


-1HS nêu yêu cầu.


-1 HS làm mẫu cùng GV.


-HS làm bài theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trung và miền Nam chỉ có 2 mùa rõ rệt: mùa
khô và mùa mưa.Miền trung và đặc biệt là
tỉnh Quảng Trị mình do chịu ảnh hưởng của
gió Tây Nam(cịn được gọi là gió Lào) nên
mùa khơ được kéo dài và nóng rất khó chịu.
<b> *Bài 2:(Phiếu học tập)</b>


-GV chia lớp thành nhóm 4 em. Pháy phiếu
và yêu cầu HS hoàn thành phiếu.


-Gọi 1 HS nêu yêu cầu trong phiếu.


-1nhóm làm nhanh nhất lên dán phiếu trên
bảng.Cả lớp theo dõi nhận xét, chốt bài.



<b> *Bài 3:</b>


-GV ghi yêu cầu và gọi HS nêu yêu cầu trên.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.


-Gọi 1hs lên bảng chửa bài ,GVchấm vở 1
tổ HS.


-Gọi HS nhận xét cùng GV.


-Qua bài này em rút ra bài học gì?


<i> -Kết luận: Khi trả lời câu hỏi phải đầy đủ cả</i>
câu,khi viết phải có thêm dấu chấm ở cuối
câu.


<b> 3.củng cố, dặn dò:</b>


-Tổ chức cho hs chơi trò chơi: “nói nhanh,
nói đúng”


-Nhận xét, dặn dị.






-1HS nêu yêu cầu.


-1 nhóm làm nhanh dán bài lên bảng.Cả


lớp nhận xét.


Đáp án:M.xuân:(b); M.hạ : (a)
M.thu :(c,e) M.đông: (d)
-1HS nêu yêu cầu.


-HS làm bài vào vở.


-HS nhận xét
-HS nêu .
-HS lắng nghe.


-HS tham gia trò chơi.


LUYỆN HÁT NHẠC :


<b>TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG</b>
<b>I.MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


<b>-Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.</b>


<b>-Hát kết hợp múa phụ hoạ một số động tác đơn giản.</b>
<b>-HS yêu thích ca hát.</b>


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Nhạc cụ quen dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hoạt động dạy Hoạt động học
<b> 1.Kiểm tra bài cũ :</b>



-Gọi 1-2 HS lên hát lại bài hát “Trên con
đường đến trường”


-Nhận xét ,tuyên dương.
<b> 2.Bài mới:</b>


a.Giới thiệu bài:


b.Hoạt động 1:Ôn tập bài hát “Trên con
đường đến trường”


-GV bắt cho cả lớp hát lại tồn bài:
+Lần 1 hát khơng vỗ tay;


+Lần 2 hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.


-Tổ chức cho HS hát nối tiếp theo nhóm, tổ.
-Hát kết hợp gõ đệm.


+Cả lớp hát cả bài 1 lượt;


+Các tổ thi nhau hát và vổ tay theo nhịp.
+HS tự nhận xét phần trình bày của nhau.
c.Hoạt động 2:Hát kết hợp với múa đơn
giản.


-GV vừa hát vừa thực hiện mẫu một vài
động tác múa phụ hoạ đơn giản.


-Yêu cầu cả lớp đứng dậy và tập từng động


tác theo sự hướng dẫn của GV.


-Yêu cầu cả lớp tự hát và tự biểu diễn.
-GV theo dõi, nhận xét.


-Gọi một số nhóm và cá nhân lên biểu diễn.
-Sau mỗi lần nhóm, cá nhân lên biểu diễn,
gọi HS dưới lớp nhận xét.


-GV nhận xét ,tun dương.


<b> 3.Củng cố,dặn dị: -Về nhà ơn lại bài hát</b>
và biểu diễn cho người thân xem.


-Nhận xét tiết học


-1-2 HS lên trình bày.


-Cả lớp hát 2 lượt theo sự hướng dẫn của
GV.


-HS hát nối tiếp theo nhóm,tổ.
-HS hát kết hợp vỗ tay.


-HS thi hát theo tổ và nhận xét lẫn nhau.


-HS theo dõi.


-Cả lớp thực hiện theo GV.
-Cả lớp tự thực hiện



-HS lần lượt lên biểu diễn :nhóm, cá nhân.
-HS nhận xét lẫn nhau.


-Lắng nghe.





Luyện TN-XH: BÀI 19:
<b> ĐƯỜNG GIAO THÔNG</b>
I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về kiến thức đã học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Biết đọc tên các biển báo đơn giản, thường gặp.
-Có ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:


-Phiếu học tập ghi nội dung bài tập 1,dành cho mỗi HS.
-Phiếu học tập bài 3,đủ cho HS thảo luận nhóm đơi.
-2Phiếu bài tập 3 phóng to để HS chơi trò chơi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


Hoạt động dạy Hoạt động học
<b> 1.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Có những loại đường giao thông nào?


-Em hãy kể tên một số loại phương tiện giao
thông mà em biết.



-Gọi HS cùng GV nhận xét, tuyên dương.
<b> 2Bài mới:</b>


<b> a.Giới thiệu bài:</b>


<b> b.Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>
<b> *Bài 1:</b>


-GV phát phiếu cho từng HS và yêu cầu 1
em đọc nội dung trong phiếu.


-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu.


-Gọi 1-2 HS đọc kết quả,HS khác nhận xét,
bổ sung.


<i><b> ?/ vậy những phương tiện GT nào có thể</b></i>
<i>chạy trên đường bộ?</i>


-GV kết luận: Đường bộ chỉ dành cho các
phương tiện như:các loại xe ôtô, xe đạp, xe
máy.


<b>*Bài 2:</b>


<b> -GV ghi yêu cầu lên bảng và gọi HS nhắc</b>
lại.


-Yêu cầu HS làm bài vào vở.



-Gọi 1HS lên bảng chữa bài, GV thu và
chấm 7-10 bài HS.


-Gọi HS nhận xét,bổ sung nếu có.


?/Qua bài tập này em rút ra nhận xét gì?
GV kết luận: Có 4 loại đường GT là: đường
bộ, đường sắt, đường không và đường
thuỷ(đường sông và đường biển).tuỳ từng loại
đường GT mà có những loại phương tiện GT
phù hợp.


*HS liên hệ:


<i> -Em đã có điều kiện tham gia những loại</i>


-2HS trả lời câu hỏi.


-2HS nhận xét.


-1HS nêu yêu cầu bài.
-HS làm bài vào phiếu.


-1-2 HS nêu kết quả,HS khác nhận xét, bổ
sung.


-HS nêu.


-HS lắng nghe.



-1HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào vở.


-1HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét.


-HS nêu nhận xét.
-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>phương tiện GT nào rồi?</i>


<i> -Các loại phương tiện GT đó đi trên loại</i>
<i>đường GT nào?</i>


<i><b> *Bài 3:</b></i>


-GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đơi.
-GV phát phiếu cho các nhóm và gọi 1em
đọc yêu cầu trong phiếu.


-GV tổ chức cho HS chữa bài bằng trò chơi
“tiếp sức”giữa 2 đội(mỗi đội 6 em )


-GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương đội
thắng cuộc.


-Qua bài này em rút ra điều gì?


-GV kết luận:Hiểu được các biển báo GTđơn
giản và thực hiện đúng theo biển báo hướng
dẫn trên đường khi tham gia GT.



-HS liên hệ:


<i> +Hãy kể tên các biển báo GT em gặp trên</i>
<i>đường từ nhà đến trường.</i>


<i> +Em đã thực hiện đúng luật lệ ATGT chưa?</i>
<i> -GV nhận xét tuyên dương những em có ý</i>
thức tham gia GT tốt.


<b> 3.Củng cố, dặn dò:</b>


-Qua bài học này em rút ra bài học gì cho
bản thân mình?


-Dặn Hs phải có ý thức khi tham gia GT để
đảm bảo an tồn cho mình và cho người khác.
-Chuẩn bị bài 20 tiết sau học.


-Nhận xét tiết học.




-1HS nêu yêu cầu.


-2 đội tham gia chữa bài bằng trò chơi
“Tiếp sức”


-Cả lớp cùng GV nhận xét.
-HS nêu.



-HS lắng nghe.


-HS liên hệ


-HS nêu bài học.
-HS lắng nghe.


LUYỆN -LTVC:
TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT
I.MỤC TIÊU:


-Cũng cố mở rộng vốn từ về thời tiết.


-Biết dùng các cụm từ:nóng bức, ấm áp, giá lạnh, mưa phùn gió bấc, se se lạnh ,oi nồng để
chỉ thời tiết của từng mùa.


<i>-Biết thay cụm từ Khi nào bằng các cụm từ khác như:bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy </i>
<i>giờ...trong các câu hỏi.</i>


_biết chọn dấu chấm, dấu chấm than để điền vào các câu đã cho.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:


-Phiếu bài tập 1 và 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:


-Mỗi năm có mấy mùa và mấy tháng?
-Mùa đơng có đặc điểm gì khác với mùa hè?


-Nhận xét,ghi điểm.


2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:


b.Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1:


-Gv ghi yêu cầu lên bảng và gọi HS nhắc lại.
-Yêu cầu HS làm từng phần vào bảng con,
1HS lên bảng làm bài.


-HS cùng GV nhận xét chốt lời giải đúng.
-1-2 HS đọc lại bài đã hồn thành.


<i>--Qua bài tập này em có nhận xét gì?</i>
<i><b>-Kết luận:Mỗi mùa đều có các từ ngữ chỉ </b></i>
<i>đặc điểm thời tiết riêng của mùa đó.</i>
*Bài 2:


-GV ghi yêu cầu và gọi HS nhắc lại.
-Gọi 1 HS làm mẫu phần a) cùng GV.


-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đơi vào giấy
nháp.Sau đó gọi lần lượt từng HS đọc bài .
-Nhận xét và chốt lời giải đúng.


<i>-Bài tập này giúp em biết điều gì?</i>


<i><b>-Kết luận:Cách sử dụng và cách thay thế các</b></i>


<i>từ để hỏi trong câu.</i>


*Bài 3:-HS nêu yêu cầu và làm bài vào vở.
-Gọi HS chữa bài và nhận xét.


3.Củng cố,dặn dò: Dặn HS về nhà xem lại
bài và chuẩn bị bài hôm sau.


-Nhận xét tiết học.


2HS trả lời câu hỏi.


-Lắng nghe.


1HS nêu:Các từ ngữ chỉ đặc điểm thời
<i>tiết sau: nống bức, ấm áp, giá lạnh, mưa</i>
<i>phùn gió bấc, se se lạnh, oi nồng thuộc </i>
mùa nào trong năm(mùa xuân, mùa hạ,
mùa thu , mùa đông)?


-HS nêu
- Lắng nghe.


-1HS nhắc lại yêu cầu.
-1HSlàm mẫu.


-HS làm bài theo nhóm đơi và chữa bài.


-HS nêu.
-Lắng nghe.



-HS nêu yêu cầu và làm bài vào vở.
-1HS chữa bài trên bảng.


_Lắng nghe.


LUYỆN HÁT NHẠC :


<b>LUYỆN:TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG</b>
<b>I.MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


<b>-Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.</b>


<b>-Hát kết hợp múa phụ hoạ một số động tác đơn giản.</b>
<b>-HS yêu thích ca hát.</b>


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Nhạc cụ quen dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động dạy Hoạt động học
<b> 1.Kiểm tra bài cũ :</b>


-Gọi 1-2 HS lên hát lại bài hát “Trên con
đường đến trường”


-Nhận xét ,tuyên dương.
<b> 2.Bài mới:</b>



a.Giới thiệu bài:


b.Hoạt động 1:Ôn tập bài hát “Trên con
đường đến trường”


-GV bắt cho cả lớp hát lại toàn bài 1-2
lần.


-Tổ chức cho HS hát nối tiếp theo nhóm,
tổ.


-Hát kết hợp gõ đệm.
+Cả lớp hát cả bài 1 lượt;


+Các tổ thi nhau hát và vổ tay theo nhịp.
+HS tự nhận xét phần trình bày của nhau.
c.Hoạt động 2:Hát kết hợp với múa đơn
giản.


-GV vừa hát vừa thực hiện mẫu một vài
động tác múa phụ hoạ đơn giản.


-Yêu cầu cả lớp đứng dậy và tập từng
động tác theo sự hướng dẫn của GV.


-Yêu cầu cả lớp tự hát và tự biểu diễn vài
lần. -GV theo dõi, nhận xét.


-Gọi một số nhóm và cá nhân lên biểu
diễn.



-Sau mỗi lần nhóm, cá nhân lên biểu
diễn, gọi HS dưới lớp nhận xét.


-GV nhận xét ,tuyên dương.


<b> 3.Củng cố,dặn dò: -Về nhà ôn lại bài hát</b>
và biểu diễn cho người thân xem.


-Nhận xét tiết học


-1-2 HS lên trình bày.


-Cả lớp hát 2 lượt theo sự hướng dẫn của
GV.


-HS hát nối tiếp theo nhóm,tổ.
-HS hát kết hợp vỗ tay.


-HS thi hát theo tổ và nhận xét lẫn nhau.


-HS theo dõi.


-Cả lớp thực hiện theo GV.
-Cả lớp tự thực hiện


-HS lần lượt lên biểu diễn :nhóm, cá nhân.
-HS nhận xét lẫn nhau.


-Lắng nghe.



LUYỆN TN-XH:


<b>AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG</b>
I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Chấp hành tốt những quy định về trật tự an tồn giao thơng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Phiếu học tập ghi nội dung bài tập 1 cho từng HS .
-1tờ giấy khổ to ghi nội dung bài tập 1.


Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:


-Hãy nêu những quy định khi đang đi xe?
-Hãy nêu những quy định khi ra khỏi xe?
-Gọi HS nhận xét cùng GV;ghi điểm.
2.Bài mới:


a.Giới thiệu bài:


b.Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1:


-Gọi HS nêu yêu cầu.


-GV phát phiếu và yêu cầu HS nối các ô cho phù
hợp.Gọi 1HS lên bảng chữa bài .



-Cả lớp cùng GV nhận xét chốt lời giải đúng.
-1-2HS đọc lại các kết quả vừa nối.


<i> -Vậy em đã thực hiện các quy định đó như thế </i>
<i>nào rồi? </i>


-GV nhận xét , tuyên dương hoặc nhắc nhở thêm
HS nếu cần.


<i>-Qua bài tập này giúp em cũng cố điều gì?</i>


<i><b>-Kết luận:Các quy định khi đợi và đi các phương </b></i>
<i>tiện giao thông để đảm bảo an toàn.</i>


*Bài 2:


-Gọi 1HS nêu yêu câù.


-Yêu cầu HS làm bài vào vở.


-1HS lên bảng chữa bài.GV chấm vở học sinh(1
tổ)


- Gọi HS nhận xét và nêu kết quả khác nếu có.
-GV nhận xét,ghi điểm.


3.Củng cố, dặn dò:


-VN xem lại bài và nhớ thực hiện tốt những điều
đã học.



-Nhận xét tiết học.




-2 HS trả lời câu hỏi.
-Hs nhận xét.


-Lắng nghe.


-1HS nêu yêu cầu.


-HS làm bài vào phiếu và chữa bài.


-Nhiều HS liên hệ.
-Lắng nghe.


-1HS nêu yêu cầu .
-HS làm bài vào vở.


-3-4 HS nêu kết quả của mình.


-Lắng nghe.


THỨ NĂM:(TUẦN 21)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Biết kể tên các loài chim trong tự nhiên .


-Biết gọi tên các loại chim theo hình dáng;theo tiếng kêu; theo cách kiếm ăn.


<b>-Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu?</b>


<b> II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>
-Phiếu bài tập 1.


-Tờ giấy khổ to ghi nội dung bài tập1 ,bài 2.
<i><b> III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b></i>


Hoạt động dạy Hoạt động học
<b> 1.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Hãy kể tên các loài chim mà em biết?
<b> -1HS lên bảng viết 1 câu có cụm từ ở đâu?</b>
-Nhận xét, ghi điểm.


<b> 2.Bài mới:</b>
<b> a.Giới thiệu bài:</b>


<b> b.Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b> *Bài 1:</b>


-GV treo phiếu to bài 1,gọi 1 HS nêu yêu cầu.
-Phát phiếu và yêu cầu HS hoàn thành .


Gọi 1HS lên bảng chữa bài ,sau đó cả lớp cùng
nhận xét.


<i>-Bài tập này giúp các em củng cố điều gì?</i>


<i><b> -Kết luận:Cách gọi tên các lồi chim theo hình </b></i>


<i>dáng, theo tiếng kêu hoặc theo cách kiếm ăn.</i>
<b>*Bài 2:-Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu.</b>


-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đơi .


-Gọi lần lượt từng HS nối tiếp đọc kết quả và
cùng nhận xét, chốt lời giải đúng.


<b>*Bài 3:</b>


-Yêu cầu 1HS nêu yêu cầu bài.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.


-Gọi 1HS lên bảng chữa bài.Gọi HS nhận xét.
<i>-Qua bài 2 và 3 giúp em củng cố điều gì?</i>
<i><b> -Kết luận:Cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi </b></i>
<i><b>có cụm từ ở đâu?</b></i>


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


-VN xem lại bài , tập đặt câu hỏi và trả lời câu
hỏi có cụm từ ở đâu?


-Nhận xét tiết học.


-2HS .


-Lắng nghe.


-1HS nêu yêu cầu.


-HS làm bài vào phiếu.


-1HS chữa bài và cả lớp nhận xét.
- HS nêu.


-Lắng nghe.


-1HS nêu yêu cầu.


-Lần lượt nhiều HS nêu kết quả.


-1HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào vở.


-1HS chữa bài và cùng nhận xét.
-HS nêu.


-Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I.MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


<b>-Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.</b>


<b>-Hát kết hợp múa phụ hoạ một số động tác đơn giản.</b>
<b>-HS yêu thích ca hát.</b>


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Nhạc cụ quen dùng.


-Một vài động tác phụ hoạ đơn giản.


III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động dạy Hoạt động học
<b> 1.Kiểm tra bài cũ :</b>


-Gọi 1-2 HS lên hát lại bài hát “Hoa lá
mùa xuân”.


-Nhận xét ,tuyên dương.
<b> 2.Bài mới:</b>


a.Giới thiệu bài:


b.Hoạt động 1:Ôn tập bài hát “ Hoa lá
muà xuân”


-GV bắt cho cả lớp hát lại toàn bài 1-2 lần.
-Tổ chức cho HS hát nối tiếp theo nhóm,
tổ.


-Hát kết hợp gõ đệm.
+Cả lớp hát cả bài 1 lượt;


+Các tổ thi nhau hát và vổ tay theo nhịp.
+HS tự nhận xét phần trình bày của nhau.
c.Hoạt động 2:Hát kết hợp với múa đơn
giản.


-GV vừa hát vừa thực hiện mẫu một vài
động tác múa phụ hoạ đơn giản.



-Yêu cầu cả lớp đứng dậy và tập từng
động tác theo sự hướng dẫn của GV.


-Yêu cầu cả lớp tự hát và tự biểu diễn vài
lần.


-GV theo dõi, nhận xét.


-Gọi một số nhóm và cá nhân lên biểu
diễn.


-Sau mỗi lần nhóm, cá nhân lên biểu
diễn, gọi HS dưới lớp nhận xét.


-GV nhận xét ,tuyên dương.
<b> 3.Củng cố,dặn dò:</b>


-Về nhà ôn lại bài hát và biểu diễn cho
người thân xem.


-Nhận xét tiết học


-1-2 HS lên trình bày.


-Cả lớp hát 2 lượt theo sự hướng dẫn của
GV.


-HS hát nối tiếp theo nhóm,tổ.
-HS hát kết hợp vỗ tay.



-HS thi hát theo tổ và nhận xét lẫn nhau.


-HS theo dõi.


-Cả lớp thực hiện theo GV.
-Cả lớp tự thực hiện


-HS lần lượt lên biểu diễn :nhóm, cá nhân.
-HS nhận xét lẫn nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

LUYỆN TN-XH:


<b>CUỘC SỐNG XUNG QUANH</b>
I.MỤC TIÊU:Giúp HS củng cố về:


-Kể tên một số nghề nghiệp và nói về hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương.
- HS có ý thức gắn bó và yêu thương quê hương mình.


II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Phiếu bài tập 2.


-1 tờ giấy khổ to ghi nội dung bài tập 2.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kiểm tra bài cũ:


-Hãy kể tên một số nghề nghiệp ở địa phương em ?


-Nhận xét và tuyên dương .


2.Bài mới:


a.Giới thiệu bài:


b.Hướng dẫn làm baì tập:
*Bài 1:


-Gọi 1HS nêu yêu cầu.


-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi( Hỏi và trả
lời về chổ ở gia đình của nhau)


-Gọi từng cặp HS đứng lên tự hỏi và trả lời với
nhau.


-GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương.
<i> -Bài 1 giúp các em củng cố điều gì?</i>


<i><b> -Kết luận:Biết cách hỏi về chổ ở của người khác </b></i>
<i>và giới thiệu về chổ ở của mình.</i>


*Bài 2:


-GV gắn phiếu to lên bảng.
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu.


-Yêu cầu HS đánh x dấu vào phiếu học tập.
-Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.



-Cả lớp cùng GV nhận xét chốt kết quả đúng


-Hãy kể về các hoạt động sinh sống của người dân
ở địa phương em?


-Ngoài những nghề trên em cịn biết những nghề
nghiệp nào khác khơng?


<i> -Bài này giúp em hiểu thêm điều gì?</i>


<i><b> -Kết luận: Trong cuộc sống có rất nhiều nghề </b></i>
<i>nghiệp khác nhau, mỗi nghề có một cách làm việc </i>
<i>riêng.Mỗi người đều chọn cho mình một cơng việc </i>
<i>trong xã hội tuỳ vào điều kiện và năng lực cuả </i>


-2HS lần lượt kể.
-HS nhận xét.


-Lắng nghe.


-1HS nêu yêu cầu.


-HS làm bài theo nhóm đơi.


-Từng cặp HS trình bày các nhóm khác
nhận xét.


-1-2 HS nêu.
-Lắng nghe.



-1HS nêu yêu cầu.


-HS làm bài cá nhân vào phiếu.
-1HS lên bảng chữa bài.


- HS nhận xét.


- 3-5 Hs liên hệ và nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>mình.</i>


3.Cũng cố, dặn dị:
-VN xem lại bài .
-Nhận xét tiết học.


(TUẦN 22)


LUYỆN -LTVC:


<b>TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓCTRẢ LỜI CÂU HỎI:Ở ĐÂU?</b>
I.MỤC TIÊU:Giúp HS củng cố:


-Biết kể về các loài chim trong tự nhiên .


-Biết viết một đoạn văn ngắn (3-4 câu) kể về một loài chim.
<b>-Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu?</b>


<b> II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Phiếu bài tập 1.</b>


-Tờ giấy khổ to ghi nội dung bài tập 2.


III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


Hoạt động dạy Hoạt động học
<b> 1.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Hãy kể tên các loài chim mà em biết?
<b> -1HS lên bảng viết 1 câu có cụm từ ở đâu?</b>
-Nhận xét, ghi điểm.


<b> 2.Bài mới:</b>
<b> a.Giới thiệu bài:</b>


<b> b.Hướng dẫn làm bài tập:</b>


<i><b> *Bài 1:-Gọi 1 HS nêu yêu cầu:Hãy kể về một số loài</b></i>
<i><b>chim mà em biết</b></i>


-Phát phiếu và yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi .
Gọi lần lượt từng HS kể về lồi chim mà em biết ,sau
đó cả lớp cùng nhận xét.


<i>-Bài tập này giúp các em củng cố điều gì?</i>
<i><b> -Kết luận:Trong thiên nhiên có rất nhiều lồi </b></i>
<i>chim.Mỗi loại có hình dáng, đặc điểm và cách kiếm </i>
<i>ăn riêng. </i>


<b>*Bài 2:-Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu:TLCH: Ở đâu?</b>
-u cầu HS làm bài theo nhóm đơi :1 em hỏi, 1em


trả lời.


-Gọi lần lượt từng nhóm HS nối tiếp đọc kết quả ; cả
lớp cùng nhận xét, chốt lời giải đúng.


<b>*Bài 3: -Yêu cầu 1HS nêu yêu cầu bài.</b>
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.


-Gọi 1HS lên bảng chữa bài.Gọi HS nhận xét.


-2HS .


-Lắng nghe.


-1HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào phiếu.


-5-7HS chữa bài và cả lớp nhận xét.
- HS nêu.


-Lắng nghe.


-1HS nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>-Qua bài 2 và 3 giúp em củng cố điều gì?</i>


<i><b> -Kết luận:Cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi có cụm</b></i>
<i><b>từ ở đâu?</b></i>


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>



-VN xem lại bài , tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi có
cụm từ ở đâu?


-Nhận xét tiết học. 7


-1HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào vở.


-1HS chữa bài và cùng nhận xét.
-HS nêu.


-Lắng nghe.


<b>LUYỆN HÁT NHẠC :</b>
<b>ÔN TẬP BÀI HÁT ĐÃ HỌC</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


-Ôn lời và một số động tác phụ hoạ của các bài hát đã được học.
-Học sinh tập biểu diển để rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin.


-HS yêu thích ca hát.


<b> II.CHUẨN BỊ: Một số nhạc cụ quen dùng.</b>
<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: </b>


Hoạt động dạy Hoạt động học
<b> 1.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Tiết trước chúng ta đã học bài hát nào ?


-Gọi 1-2 HS hát lại bài :


<i>a)Trên con đường đến trường </i>
<i>b)Hoa lá mùa xuân</i>


-Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.


<b> 2.Bài mới:</b>
<b> a.Giới thiệu bài:</b>


<b> b.Hoạt động 1:Ôn các bài hát đã học:</b>
<i> *Trên con đường đến trường </i>


<i>*Hoa lá mùa xuân</i>


Ôn hát thuộc lời ca kết hợp gõ đệm theo bài
hát.


*Ơn hát kết hợp trị chơi gõ nhạc cụ theo
nhóm, tổ.


*Ơn lời các bài hát kết hợp vận động một số
động tác phụ hoạ.


<b> c.Hoạt động 2: Tập biểu diễn các bài</b>
<b>hát đã học.</b>


- Gọi HS xung phong lên biểu diễn các bài
hát đã học: nhóm , cá nhân.



-GV chú ý gọi những HS hay rụt rè, thiếu
tự tin để các em tập tính mạnh dạn trước


-1-2 HS hát
-HS nhận xét.


-HS lắng nghe.


-HS tiến hành ôn tập các bài hát đã học
theo hướng dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

đám đông.


-Gọi HS dưới lớp nhận xét bạn biểu diễn.
-GV nhận xét, tuyên dương.


<b> 3.Củng cố, dặn dò:</b>


-Dặn HS về nhà tập biểu diễn các bài hát
đã học cho người thân và bạn bè xem.


-GV nhận xét tiết học.


-HS nhận xét phần biểu diễn của bạn.
-HS lắng nghe.


LUYỆN TN-XH:


<b>CUỘC SỐNG XUNG QUANH</b>


I.MỤC TIÊU:Giúp HS củng cố về:


-Biết viết một đoạn văn ngắn(4-5 câu) nói về hoạt động sinh sống của người dân ở địa
phương mình đang sống.


-Vẽ quang cảnh nơi mình sống.


- HS có ý thức gắn bó và yêu thương quê hương mình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:


-Phiếu bài tập 2.


-1 tờ giấy khổ to ghi nội dung bài tập 2.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kiểm tra bài cũ:


-Hãy kể tên một số nghề nghiệp ở địa phương em ?
-Nhận xét và tuyên dương .


2.Bài mới:


a.Giới thiệu bài:


b.Hướng dẫn làm baì tập:


*Bài 1: Viết một đoạn văn ngắn (4-5câu) nói về
hoạt động sinh sống ở địa phương em.



-Gọi 1HS nêu yêu cầu.


-Yêu cầu HS làm bài vào giấy nháp.
-Gọi 5-7 em đọc bài của mình.


-GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương.
<i> -Bài 1 giúp các em củng cố điều gì?</i>


<i><b> -Kết luận:Biết cách kể hay giới thiệu về chổ ở </b></i>
<i>của mình .</i>


*Bài 2:


-Gọi 1 HS nêu yêu cầu.


-Yêu cầu HS vẽ theo ý thích về quang cảnh nơi
mình đang sống.


-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.


-2HS lần lượt kể.
-HS nhận xét.


-Lắng nghe.


-1HS nêu yêu cầu.


-HS làm bài tvào giấy nháp.



-5-7HS trình bày ,HS khác nhận xét.
-1-2 HS nêu.


-Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Cả lớp cùng GV nhận xét và bình chon bức tranh
đẹp nhất theo ý thích.


3.Cũng cố, dặn dị:


-Để q hương nhày càng tươi đẹp thì chúng ta
phải làm gì ?


<i><b> -Kết luận: Chúng ta phải biết yêu q hương và </b></i>
<i>gắn bó tình cảm với q hương.Biết giữ gìn vệ sinh</i>
<i>xung quanh cuộc sống chúng ta để có mơi trường </i>
<i>xanh-sạch-đẹp.Chúng ta phải biết cố gắng học tập </i>
<i>để sau này lớn lên trở thànhngười tài giỏi và xây </i>
<i>dựng quê hương ngày càng giàu đẹp hơn.</i>


-VN xem lại bài .
-Nhận xét tiết học.


-HStrưng bày sản phẩm.


- HS nhận xét và bình chọn bức tranh
đẹp nhất.


- 3-5 Hs liên hệ và nêu.



-Lắng nghe.


(TUẦN 23)
LUYỆN -LTVC:


<b>TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ</b>
<b> TRẢ LỜI CÂU HỎI:NHƯ THẾ NÀO?</b>


I.MỤC TIÊU:Giúp HS củng cố:


<b>-Biết phân loại các loài thú trong tự nhiên theo 2 nhóm:thú dữ, nguy hiểm và thú khơng</b>
<b>nguy hiểm.</b>


<b>-Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu?</b>
<b>-Có ý thức bảo vệ các loại thú trong thiên nhiên.</b>


<b> II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Phiếu bài tập 1,3(HS làm theo nhóm 4)</b>
-Tờ giấy khổ to ghi nội dung bài tập 3.


-Vở bài tập Tiếng Việt 2 tập 2.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


Hoạt động dạy Hoạt động học
<b> 1.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Hãy kể tên các loài thú mà em biết?


<b> -1HS lên bảng viết 1 câu có cụm từ như thế nào?</b>
-Nhận xét, ghi điểm.



<b> 2.Bài mới:</b>
<b> a.Giới thiệu bài:</b>


b.Hướng dẫn làm bài tập:


*Bài 1:-Viết tên các con vật dưới đây vào chỗ trống theo
nhóm thích hợp: (hổ, báo, gấu, lợn lịi, chó sói, sư tử, thỏ,
ngựa vằn, bị rừng , khỉ, vượn, tê giác, sóc, chồn, cáo,
hươu)


Thú dữ, nguy hiểm Thú không nguy hiểm
M: hổ...


...


M:thỏ...
...


-2HS .


-Lắng nghe.


-1HS nêu yêu cầu.


-HS làm bài vào phiếu theo nhóm
4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Phát phiếu và yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.


<i>-Ngồi những lồi thú trên em cịn biết thêm những lồi </i>


<i>thú nào khác nữa?</i>


<i> -Bài tập này giúp các em củng cố điều gì?</i>


<i><b> -Kết luận:Trong thiên nhiên có rất nhiều lồi thú.Các lồi</b></i>
<i>thú được chia làm 2 nhóm chính:nhóm thú dữ,nguy hiểm </i>
<i>và nhóm thú không nguy hiểm.</i>


<b>*Bài 2:-Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm dưới đây rồi ghi </b>
<b>vào chỗ trống: VD: Trâu cày rất khoẻ.</b>


M:Trâu cày như thế nào?


-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đơi : 1 em nêu câu kể ,1
em đặt câu hỏi và ghi vào chỗ trống.


-Gọi lần lượt từng nhóm HS nối tiếp đọc kết quả ; cả lớp
cùng nhận xét, chốt lời giải đúng.


<b>*Bài 3: -Dựa vào hiểu biết của em về các con vật, trả lời </b>
những câu hỏi sau:


<i>Thỏ chạy như thế nào?</i>


<i>Sóc chuyền cành này sang cành khác như thế nào?</i>
<i>Gấu đi như thế nào?</i>


<i>Voi kéo gỗ như thế nào?</i>
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.



-Gọi 1HS lên bảng chữa bài.Gọi HS nhận xét.
<i>-Qua bài 2 và 3 giúp em củng cố điều gì?</i>


<i><b> -Kết luận:Cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi có cụm từ </b></i>
<i><b>như thế nào?</b></i>


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


-VN xem lại bài , tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi có cụm
từ như thế nào?


-Nhận xét tiết học.


- HS nêu.
-Lắng nghe.


-1HS nêu u cầu.


-HS làm việc theo nhóm đơi.
-Lần lượt nhiều HS nêu kết quả.
-1HS nêu yêu cầu.


-HS làm bài vào vở.


-1HS chữa bài và cùng nhận xét.
-HS nêu.


-Lắng nghe.


<b>LUYỆN MỸ THUẬT:</b>



<i><b> VTT: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM</b></i>
I. Mục tiêu:


- HS nhận biết được đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí
- Biết cách trang trí đường diềm đơn giản


- Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1’


7’


15’


5’


<b>1. Giới thiệu bài: trực tiếp</b>
<b> 2.HĐ 1</b> :Ơn bài cũ


<i><b>* Cách trang trí đường diềm.</b></i>


- Họa tiết giống nhau cần vẽ bằng nhau.


- Họa tiết được nhắc lại, xen kẻ hoặc nối tiếp
nhau…


- Muốn vẽ trang trí đường diềm đẹp cần vẽ 2


đường thẳng bằng nhau và cách đều nhau sau
đó chia từng ơ đều nhau để vẽ họa tiết.


<i><b>*Cách vẽ màu ở đường diềm:</b></i>


+ Màu ở đường diềm vẽ theo ý thích (có đậm,
có nhạt)


+ Họa tiết giống nhau được vẽ cùng 1 màu và
cùng độ đậm nhạt


+ Màu ở họa tiết cần khác nhau ở nền


<i>-Trong cuộc sống người ta vận dụng trang trí</i>
<i>đường diềm để làm gì?</i>


<b>3.HĐ 2: Thực hành</b>


- GV gợi ý hs tìm ra cách vẽ hình có thể.
+ Vẽ 1 họa tiếp sau đó vẽ tiếp kéo dài


+ Vẽ xen kẻ hai họa tiết hoặc ngược lại với
nhau.GV gợi ý vẽ màu.


-HS thực hành vẽ .


<b>4.HĐ 4: Trưng bày sản phẩm</b>


-HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và đánh giá
nhận xét sản phẩm của nhau.



-HS bình chọn sản phẩm đẹp nhất.
-GV nhận xét , tuyên dương.


- HS lần lượt nêu cách trang trí.


-2-3HS trả lời:


+ Đường diềm dùng để trang trí nhiều
đồ vật.


+ Trang trí đường diềm làm cho mọi vật
thêm đẹp.


- HS tiến hành vẽ theo các bước




<b> IV. Củng cố, dặn dị: 1’</b>


Tìm đường diềm trang trí ở đồ vật
Sưu tầm tranh ảnh về mẹ và cô giáo.


LuyệnTự nhiên – xã hội
ôn tập về xã hội
I. Mục tiêu: Sau bài học hs củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Kể với bạn bè về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh.
- Yêu quý trường học và gia đình của mình.



II. Đồ dùng dạy học:


Tranh sưu tầm về chủ đề xã hội
III. Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>35’ *1: Tổ chức cho học sinh chơi trò</b>
<b>chơi hái hoa dân chủ.</b>


* Nội dung hoa:


<i>1. Kể những việc thường làm của</i>
<i>những người thân trong gia đình ?</i>
<i>2. Kể tên các đồ dùng trong gia đình ?</i>
<i>3. Hãy nói về cách bảo quản và sử</i>
<i>dụng 1 trong các đồ dùng trong gia</i>
<i>đình bạn.</i>


<i>4. Hãy kể về ngơi trường của bạn ?</i>
<i>5. Bạn nên và không nên làm những</i>
<i>việc gì để góp phần giữ gìn mơi trường</i>
<i>xung quanh nhà và trường học ?</i>


<i>6. Kể tên các loại đường giao thông và</i>
<i>phương tiện giao thơng có ở địa</i>
<i>phương bạn ?</i>


<i>7. Bạn sống ở huyện nào ?</i>
* Cách tiến hành:



- GV y/c từng hs lên hái hoa và đọc to
câu hỏi của mình, suy nghĩ 5 phút sau
trả lời.


- Ai trả lời đúng được chỉ 1 bạn khác
lên hái hoa, hoạt động hái hoa cứ tiếp
tục như vậy cho đến bạn cuối cùng.
* Kết luận: Cuộc sống xung quanh ta
mn hình mn vẽ, chúng ta cần biết
bảo vệ nó, phải biết giữ gìn vệ sinh
chung.


<b>2.Củng cố, dặn dò: 2’</b>


-Học bài và xem tiếp bài tiết sau.


-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
học tập tốt.


- HS chuẩn bị cây cắm hoa.


-HS lắng nghe phổ biến cách chơi.


*HS tiến hành chơi :


- Lớp trưởng lên hái hoa trước
- Các hs khác lần lượt thực hiện.


- HS lắng nghe.



<i><b>      </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

LUYỆN -LTVC:


<b>TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ (t2)</b>
<b> IMỤC TIÊU:Giúp HS củng cố:</b>


-Biết nói về đặc điểm của một số loài thú trong tự nhiên.
-Biết điềndấu chấm hoặc dấu phẩy vào ơ trống .


-Có ý thức bảo vệ các loài thú trong thiên nhiên.


<b> II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Phiếu bài tập 1, 2. -Vở bài tập tiếng Việt 2, tập 2.</b>
-Tranh vẽ phóng to các con vật trong VBT t23.


-Tờ giấy khổ to ghi nội dung bài tập 3.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


Hoạt động dạy Hoạt động học
<b> 1.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> -2HS lên bảng viết 2câu có cụm từ như thế nào?</b>
-Nhận xét, ghi điểm.


<b> 2.Bài mới:</b>
<b> a.Giới thiệu bài:</b>


<b> b.Hướng dẫn làm bài tập:</b>



<b> *Bài 1:-Chọn cho mỗi con vật trong tranh một từ chỉ</b>
<i>đúng đặc điểm của nó (tị mị, nhút nhát, dữ tợn , tinh </i>
<i>ranh, hiền lành, nhanh nhẹn) rồi viết vào chỗ trống:</i>
Cáo...Sóc...Gấu...Nai...
Thỏ...Hổ...
-Phát phiếu và yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi .
Gọi lần lượt từng HS chữa bài,sau đó cả lớp cùng
nhận xét.


<i><b> *Bài 2:-Hãy chọn và viết tên các con vật thích hợp </b></i>
vào mỗi chỗ trống:


-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đơi :1 em hỏi, 1em
trả lời.


-Gọi lần lượt từng nhóm HS nối tiếp đọc kết quả ; cả
lớp cùng nhận xét, chốt lời giải đúng.


<i>-Qua bài 1và 2giúp em củng cố điều gì?</i>


<i><b> -Kết luận:Trong thiên nhiên có rất nhiều lồi </b></i>


<i>thú.Mỗi loại có hình dáng, đặc điểm và cách kiếm ăn </i>
<i>riêng. </i>


<b>*Bài 3: -Yêu cầu 1HS nêu yêu cầu bài.</b>
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.


-Gọi 1HS lên bảng chữa bài.Gọi HS nhận xét.
<i><b> 3.Củng cố, dặn dò:</b></i>



-VN xem lại bài và sưu tầm thêm về tài liệu nói về
các loài thú.


-Nhận xét tiết học.


-2HS .


-Lắng nghe.


-1HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào phiếu.


-5-7HS chữa bài và cả lớp nhận xét.
- HS nêu.


-Lắng nghe.


-1HS nêu yêu cầu.


-HS làm việc theo nhóm đơi.
-Lần lượt nhiều HS nêu kết quả.


-1HS nêu u cầu.
-HS làm bài vào vở.


-1HS chữa bài và cùng nhận xét.
-HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

10



<b>LUYỆN HÁT NHẠC</b>


<i><b> ÔN BÀI HÁT :CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Ôn lời của các bài hát đã học:Chú chim nhỏ dễ thương.
-HS yêu thích ca hát.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>-Nhạc cụ gõ .</b>


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: </b>


Hoạt động dạy Hoạt động học
<b> 1.Kiểm tra bài cũ:</b>


<i> -Gọi 2 HS hát lại bài Chú chim nhỏ dễ thương.</i>
-Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.


-GV nhận xét.
<b> 2.Bài mới:</b>
<b> a.Giới thiệu bài:</b>


<b> b.Hoạt động 1:Ôn bài hát đã học:</b>


Ôn hát thuộc lời ca kết hợp gõ đệm theo bài hát.
*Ôn hát kết hợp trị chơi gõ nhạc cụ theo nhóm,


tổ.


*Ôn lời các bài hát kết hợp vận động một số
động tác phụ hoạ.


<b> c.Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát đã học.</b>
- Gọi HS xung phong lên biểu diễn các bài hát
đã học: nhóm , cá nhân.


-GV chú ý gọi những HS hay rụt rè, thiếu tự tin
để các em tập tính mạnh dạn trước đám đông.
-Gọi HS dưới lớp nhận xét bạn biểu diễn.
-GV nhận xét, tuyên dương.


<b> </b>


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


-Dặn HS về nhà tập biểu diễn các bài hát đã học
cho người thân và bạn bè xem.


-GV nhận xét tiết học.


-2 HS lên hát.
-HS nhận xét.
-HS lắng nghe.


-HS tiến hành ôn tập các bài hát đã
học theo hướng dẫn của GV.



- Nhiều HS xung phong lên biểu diễn.


-HS nhận xét phần biểu diễn của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>LUYỆN TNXH:</b>


<b>CÂY XANH SỐNG Ở ĐÂU ?</b>
I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS củng cố :


-Cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
-Thích sưu tầm và có ý thức bảo vệ cây cối.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-Các hình vẽ phóng to trong VBT TNXH lớp 2.
-Phiếu bài tập 1,2.


-VBT TNXH lớp 2.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:


-Cây xanh sống ở đâu?


-Lấy 2 ví dụ cây xanh sống ở trên cạn.
-Lấy 2ví dụ cây xanh sống ở dưới nước?
-Nhận xét, ghi điểm.



2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:


b.Hướng dẫn làm bài tập:


<b>*Bài 1:Nối các hình với ơ chữ cho phù hợp.</b>
-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu.


-Gọi 1HS lên chữa bài trên bảng, cả lớp nhận xét.
*Bài 2:Viết chữ a,b,c vào ơ trống dưới mỗi hình
cho phù hợp với lời ghi chú.


a)Cây mọc trên núi cao.
b)Cây mọc trên vách đá.
c)Cây mọc trên sa mạc.


-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu.


-Gọi 1HS lên chữa bài trên bảng, cả lớp nhận xét.
<i>-Qua bài tập 1,2 giúp em củng cố điều gì?</i>


<i>-Cây xanh có thể sống ở những đâu?</i>


<b>*Kết luận: Cây xanh có thể sống ở khắp nơi: </b>
<b>trên cạn, dưới nước.</b>


-Hãy kể tên những cây sống ở trên cạn mà em biết.
-Hẫy kể tên những cây sống ở dưới nước mà em
biết.



-GV nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố, dặn dò:


-Cây xanh ở xung quanh gia đình em sống ở trên
cạn hay ở dưới nước?


-Để bảo vệ cây xanh chúng ta phải làm gì?
-Nhận xét tiết học.


-2-3 HS nêu.HS khác nhận xét.


-H làm bài vào phiếu .
-1HS lên bảng chữa bài.


-H làm bài vào phiếu .
-1HS lên bảng chữa bài.


-1-2 HS nêu bài học.
-Lắng nghe.


-Nhiều HS thi nhau kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>-Chúng ta cần phải chăm sóc và bảo vệ cây xanh vì cây xanh có rất nhiều ích lợi: làm </b></i>
<i><b>bóng mát,làm gỗ,làm thuốc,làm thức ăn,..và làm cho bầu khơng khí trở nên trong lành </b></i>
<i><b>hơn và có nhiều sức khoẻ hơn.</b></i>


-Nhận xét tiết học.


(TUẦN 25)
<b>LUYỆN -LTVC:</b>



<b>TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN (T1)</b>
<b> IMỤC TIÊU:Giúp HS củng cố:</b>


-Mở rộng vốn từ về sông biển.


<b>-Bước đầu biết đặt câu hỏi với cụm từ vì sao? .</b>
-Có ý thức bảo vệ và yêu thiên nhiên.


<b> II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Phiếu bài tập 2. </b>
-Vở bài tập tiếng Việt 2, tập 2.


III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


Hoạt động dạy Hoạt động học
<b> 1.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> -2HS lên bảng viết 2câu có cụm từ Vì sao?</b>
-Nhận xét, ghi điểm.


<b> 2.Bài mới:</b>
<b> a.Giới thiệu bài:</b>


<b> b.Hướng dẫn làm bài tập:</b>


<b> *Bài 1:-Điền vào chỗ trống những từ có tiếng biển: </b>
M:Tàu biển, biển cả...
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi .


-Gọi lần lượt từng HS nối tiếp nhau nêu , cả lớp cùng


nhận xét.


<b>*Bài 2:-Nối các từ ở cột A với lời giải nghĩa phù hợp</b>
ở cột B:


-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu bài tập .


-Gọi 1 HS chữa bài trên bảng ; cả lớp cùng nhận xét,
chốt lời giải đúng.


*Bài 3:Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau:


-2HS .


-Lắng nghe.


-1HS nêu yêu cầu.


-HS làm bài theo nhóm đơi.


-5-7HS chữa bài và cả lớp nhận xét:
<i>biển xanh, biển lớn, biển đen, biển chết,</i>
<i>biển động, biển đỏ, cát biển, bờ biển, </i>
<i>nước biển, sóng biển, chim biển....</i>
- HS làm bài vào phiếu .


-1 HS lên bảng chữa bài;Cả lớp cùng
GV nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>“Không được bơi ở đoạn sơng này vì có nước xốy.”</b></i>


-Gọi lần lượt đặt câu của mình, cả lớp và GV nhận
xét.


<i>-Qua bài 1,2,3 giúp em củng cố điều gì?</i>
<i><b> -Kết luận:Mở rộng vốn từ về sông biển.</b></i>


<b>*Bài 4: Dựa vào cách giải thích trong truyện Sơn </b>
<b>Tinh ,Thuỷ Tinh để trả lời các câu hỏi có cụm từ Vì </b>
<b>sao?</b>


-Yêu cầu HS làm bài vào vở.


-Gọi 1HS lên bảng chữa bài.Gọi HS nhận xét.
<i><b> 3.Củng cố, dặn dò:</b></i>


-VN xem lại bài và tập đặt câu và trả lời câu hỏi có
<b>cụm từ Vì sao?</b>


-Nhận xét tiết học.


- Lần lượt HS đặt câu.
-HS nêu.


-1HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào vở.


-1HS chữa bài và cùng nhận xét.
-HS nêu.


-Lắng nghe.



<b>LUYỆN- HÁT NHẠC :</b>
<b>ÔN BA BÀI HÁT ĐÃ HỌC</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


-Ôn lời và một số động tác phụ hoạ của các bài hát đã được học.
-Học sinh tập biểu diển để rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin.


-HS yêu thích ca hát.


<b> II.CHUẨN BỊ: Một số nhạc cụ quen dùng.</b>
<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: </b>


Hoạt động dạy Hoạt động học
<b> 1.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Gọi 3 HS hát lần lượt 3 bài hát đã học:
<i>Trên con đường đến trường</i>


<i>Hoa lá mùa xuân</i>


<i>Chú chim nhỏ dễ thương</i>


-Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.


<b> 2.Bài mới:</b>
<b> a.Giới thiệu bài:</b>


<b> b.Hoạt động 1:Ôn các bài hát đã học:</b>


<i> Trên con đường đến trường</i>


<i>Hoa lá mùa xuân</i>


<i>Chú chim nhỏ dễ thương</i>


Ôn hát thuộc lời ca kết hợp gõ đệm theo bài
hát.


*Ôn hát kết hợp trò chơi gõ nhạc cụ theo


-3HS lên hát.
-HS nhận xét.


-HSlắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

nhóm, tổ.


*Ơn lời các bài hát kết hợp vận động một
số động tác phụ hoạ.


<b> c.Hoạt động 2: Tập biểu diễn các bài</b>
<b>hát đã học.</b>


- Gọi HS xung phong lên biểu diễn các bài
hát đã học: nhóm , cá nhân.


-GV chú ý gọi những HS hay rụt rè, thiếu
tự tin để các em tập tính mạnh dạn trước
đám đơng.



-Gọi HS dưới lớp nhận xét bạn biểu diễn.
-GV nhận xét, tuyên dương.


<b> 3.Củng cố, dặn dò:</b>


-Dặn HS về nhà tập biểu diễn các bài hát
đã học cho người thân và bạn bè xem.


-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra HKI.
-GV nhận xét tiết học.


- Nhiều HS xung phong lên biểu diễn.


-HS nhận xét phần biểu diễn của bạn.


-HS lắng nghe.


<b>LUYỆN TNXH:</b>


<b>MỘT SỐ LOẠI CÂY SỐNG TRÊN CẠN</b>
<b>I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:</b>


-Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống trên cạn.


-Hình thành kĩ năng quan sát , nhận xét, mơ tả về các loại cây ssống trên cạn.
-Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh.


II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:



-Một số loại cây như:cây mít, cây chuối, cây lạc, cây hồ tiêu, cây bạc hà....(nếu có)
-Các hình vẽ về: cây mít, cây chuối, cây lạc, cây hồ tiêu, cây bạc hà.


-Phiếu bài tập 1.


III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kiểm tra bài cũ:


-Hãy kể tên một số loại cây sống trên cạn mà
em biết?


-Nêu ích lợi của: cây tre, cây sắn, cây bưởi...
-Nhận xét, ghi điểm.


2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Luyện tập:


*Bài 1: GV treo băng giấy khổ to ghi nội
dung và ảnh bài 1 lên bảng .


-2HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-1HS nêu yêu cầu.


-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu .
-Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.


<i>-Nêu ích lợi của các cây trên?</i>
-Nhận xét,tuyên dương.


<i>*Bài 2:Viết tên các cây sống trên cạn mà em </i>
<i>biết và nói về ích lợi của những cây đó.</i>
-u cầu HS làm bài vào giấy nháp.


-Gọi 4-6 em đọc bài viết của mình.HS khác
cùng GV nhận xét.


<i>-Ở gia đình em có những cây sống trên cạn </i>
<i>nào? Chúng có ích lợi gì?</i>


<i>-Cây xanh có rất nhiều ích lợi , vậy chúng ta </i>
<i>phải làm gì để bảo vệ các cây xanh đó?</i>
<i><b>_Kết luận: Mỗi cây xanh đều có ích lợi </b></i>
<i><b>riêng, chúng ta cần phải biết chăm sóc </b></i>
<i><b>,khơng ngắt lá, bẻ cành hoặc nhổ các cây </b></i>
<i><b>xanh.</b></i>


-HS làm bài vào phiếu.
-1HS lên bảng chữa bài.
-Nhiều HS nêu.


-HS làm bài vào giấy nháp.


-4-6 em đọc bài của mình,HS khác nhận xét.
-Nhiều HS liên hệ.


-Lắng nghe.



3.Củng cố,dặn dò:


-Qua bài học này giúp em củng cố điều gì?


(TUẦN 26)
<b>LUYỆN -LTVC:</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ SƠNG BIỂN (T2)</b>
<b> IMỤC TIÊU:Giúp HS củng cố:</b>


-Mở rộng vốn từ về sông biển(Các loài cá, các con vật sống dưới nước).
-Luyện tập về dấu phẩy.


-Có ý thức bảo vệ các lồi cá và yêu thiên nhiên.


<b> II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Phiếu bài tập 1, 2. </b>
-Vở bài tập tiếng Việt 2, tập 2.


III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


Hoạt động dạy Hoạt động học
<b> 1.Kiểm tra bài cũ:</b>


-2HS kể tên các loài cá sống ở nước ngọt?
-2HS kể tên các loài cá sống ở nước mặn?
-Nhận xét, ghi điểm.


<b> 2.Bài mới:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> a.Giới thiệu bài:</b>


<b> b.Hướng dẫn làm bài tập:</b>


<b> *Bài 1:-Ghi tên các lồi cá vào chỗ trống thích hợp:</b>
Cá nước mặn(cá biển) Cá nước ngọt(cá ở sông,


ao,hồ)
M: cá nục,...


...


M:cá chép,...
...
-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập.


-Gọi lần lượt từng HS nối tiếp nhau nêu , cả lớp cùng
nhận xét.


-1HS lên bảng chữa lại bài.


<i><b> *Bài 2:-Viết tên các con vật trong ảnh và các con </b></i>
<i>vật khác sống ở dưới nước mà em biết.</i>


-Yêu cầu 3 nhóm HS thi tiếp sức:mỗi em viết nhanh
tên 1 con vật sống dưới nước rồi chuyển phấn cho
bạn khác.Sau 5 phút ,HS cuối cùng thay nhóm đọc
kết quả.Cả lớp cùng GV nhận xét.


<i>-Qua bài 1,2, giúp em củng cố điều gì?</i>



<i><b> -Kết luận:Mở rộng vốn từ về sơng biển(các lồi </b></i>
<i>cá,các lồi vật sống dưới nước).</i>


*Bài 3: (VBT T31)


-Yêu cầu HS làm bài vào vở.1HS làm vào giấy khổ to
và dán lên bảng chữa bài.


<i><b>-Bài 3 giúp em củng cố điều gì?(Luyện tập về cách </b></i>
<b>ghi dấu phẩy)</b>


<i><b> 3.Củng cố, dặn dò:</b></i>


-Nhận xét tiết học. 12


-Lắng nghe.


-1HS nêu yêu cầu.


-HS làm bài vào phiếu.


-5-7HS chữa bài và cả lớp nhận xét.
- 1HS lên bảng chữa lại bài.


-3 nhóm HS lên bảng chữa bài tiếp
sức;Cả lớp cùng GV nhận xét.


-1HS nêu .
-HS lắng nghe.


-1HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào vở.


-1HS chữa bài và cùng nhận xét.
-HS nêu.


-Lắng nghe.


<b>LUYỆN THỦ CƠNG:</b>
<b>LÀM DÂY XÚC XÍCH</b>
IMỤC TIÊU: Giúp HS rèn kĩ năng về:


-Biết cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ cơng .
-Làm được dây xúc xích để trang trí.


Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:


-Giấy màu nhiều loại, thước, bút chì, kéo.
-Dây xúc xích mẫu.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Nhận xét về việc chuẩn bị.
2.Bài mới:


a.Giới thiệu bài:


b.Thực hành:


-Gọi 1-2 HS nêu lại quy trình làm dây xúc
xích bằng giấy thủ công:


+B1:Cắt thành các nan giấy.


+B2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích.
-HS thực hành làm dây xúc xích theo các
bước.


-GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp lúng
túng.Động viên các em làm dây xúc xích dài
và bằng nhiều màu sắc khác nhau để trang trí
ở góc học tập,trong gia đình.


-. Trưng bày sản phẩm.


-GV hướng dẫn HS nhận xét các sản
phẩm,bình chọn sản phẩm đẹp nhất.


3.Nhận xét, dặn dò:


-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kĩ
năng thực hành và sản phẩm của HS.


-Dặn HS chuẩn bị DDHT tiết sau: giấy
màu,bút chì, bút màu, kéo, hồ dán để tiết sau
<b>học bài: Làm đồng hồ đeo tay.</b>



-1-2 HS nêu lại quy trình.


-HS thực hành.


-HS trưng bày sản phẩm và nhận xét, bình
chọn sản phẩm đẹp nhất.


-Lắng nghe.


<b>LUYỆN TNXH:</b>


<b>MỘT SỐ LOẠI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC</b>
I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:


-Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống ở dưới nước.


-Phân biệt được nhóm cây sống trơi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở
đáy nước.


-Hình thành kĩ năng quan sát để nhận xét và mơ tả.
-Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây.


II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


-Tranh ảnh chụp hoặc các hình vẽ phóng to (VBT T24)
-Sưu tầm tranh ảnh một số loại cây sống dưới nước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


Hoạt động dạy Hoạt động học



1.Kiểm tra bài cũ:


-Hãy kể tên một số loại cây sống dưới nước mà em
biết? Nêu ích lợi của chúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:


a.Giới thiệu bài:
b.Luyện tập:


*Bài 1: GV treo băng giấy khổ to ghi nội dung và
ảnh bài 1 lên bảng .


-1HS nêu yêu cầu.


-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu .
-Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.


<i>-Trong các cây trên cây nào sống trôi nổi trên mặt </i>
<i>nước, cây nào có rễ cắm sâu dướ ibùn, đáy ao hồ ?</i>
-Nhận xét,tuyên dương.


<i>*Bài 2:Viết tên các cây sốngdưới nước mà em biết </i>
<i>và nói về ích lợi của những cây đó.</i>


-Yêu cầu HS làm bài vào giấy nháp.


-Gọi 4-6 em đọc bài viết của mình.HS khác cùng
GV nhận xét.



<i>-Ở gia đình em có những cây sống dưới nước nào? </i>
<i>Chúng có ích lợi gì?</i>


<i>-Cây xanh có rất nhiều ích lợi , vậy chúng ta phải </i>
<i>làm gì để bảo vệ các cây xanh đó?</i>


<i><b>_Kết luận: Mỗi cây xanh đều có ích lợi riêng, chúng</b></i>
<i><b>ta cần phải biết chăm sóc ,khơng ngắt lá, bẻ cành </b></i>
<i><b>hoặc nhổ các cây xanh.</b></i>


-1HS nêu yêu cầu
-HS làm bài vào phiếu.
-1HS lên bảng chữa bài.
-Nhiều HS nêu.


<b>*Lục bình, rong sống trơi nổi trên </b>
<b>mặt nước;cây sen có rễ cắm sâu vào </b>
<b>bùn ở đáy nước.</b>


-HS làm bài vào giấy nháp.


-4-6 em đọc bài của mình,HS khác nhận
xét.


-Nhiều HS liên hệ.


-Lắng nghe.
3.Củng cố,dặn dò:



<i><b>-Qua bài học này giúp em củng cố điều gì?Chúng ta cần phải chăm sóc và bảo vệ cây xanh </b></i>
<i><b>vì cây xanh có rất nhiều ích lợi: làm bóng mát,làm gỗ,làm thuốc,làm thức ăn,..và làm cho </b></i>
<i><b>bầu khơng khí trở nên trong lành hơn và có nhiều sức khoẻ hơn.</b></i>


-Nhận xét tiết học.


(TUẦN 27)
<b>LUYỆN -LTVC:</b>
<b>ÔN LUYỆN TIẾT 4+5</b>
I.MỤC TIÊU:


<b>-Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?</b>
-Ôn cách đáp lời khẳng định.


-Viết được một đoạn văn ngắn(3-4 câu) về một loài chim hoặc gia cầm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-Phiếu bài tập 1,2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Hoạt động dạy Hoạt động học
<b>1.Ôn tập</b>


<b>a.Giới thiệu bài:</b>
<b>b.Luyện tập:</b>


<b>*Bài 1:Làm phiếu theo nhóm 2.</b>
-u cầu HSlàm bài theo nhóm đơi.


-Gọi 2 nhóm đại diện trả lời,nhóm khác nhận xét,
bổ sung.



<b>*Bài 2: Làm vào phiếu cá nhân.</b>


-Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào phiếu.


-Gọi HS đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu.
-Gọi HS khác nhận xét,bổ sung.


-Qua bài 1,2 giúp em củng cố điều gì?


-Kết luận: Củng cố cách đặt và trả lời câu hỏi
<b>Như thế nào?</b>


<b>*Bài 3: miệng</b>


<b>-GV nêu từng tình huống rồi gọi lần lượt từng HS </b>
nêu lời đáp của mình.


-Gv nhận xét, tuyên dương.
-Bài 3 giúp em củng cố điều gì?


<b>-Kết luận: Ôn cách đáp lời khẳng định.</b>
<b>*Bài 4: Viết vào vở</b>


-Yêu cầu HS :Viết một đoạn văn ngắn (3-4 câu) về
một loài chim hoạc gia cầm (gà, vịt, ngổng...)mà
em biết.


-GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề và làm bài vào vở.
-Gọi 4-6 em đọc bài viết của mình.



-Gọi HS khác nhận xét cùng GV.Ghi điểm.
<b>2.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học</b>
-Ôn lại bài để chuẩn bị kiểm tra GK .II


-1HS nêu yêu cầu.


-HS làm bài theo nhóm đơi.


-Đại diện nhóm trình bày và nhận xét.
-1HS nêu u cầu.


-HS làm bài vào phiếu cá nhân.


-Nhiều HS nối tiếp trình bày và nhận xét.


-1-2 HS nêu.
-Lắng nghe.


-1HS nêu yêu cầu.
-Lần lượt nhiều Hs nêu.


-1Hs nêu yêu cầu.
-Hs làm bài vào vở.


-4-6 em đọc bài viết của mình.
-HS nhận xét bài bạn.


<b>LUYỆN HÁT NHẠC : </b>
<b>ÔN BA BÀI HÁT ĐÃ HỌC</b>


<b> I. MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng:</b>


-Ôn lời và một số động tác phụ hoạ của các bài hát đã được học.
-Học sinh tập biểu diển để rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin.


-HS yêu thích ca hát.


<b> II.CHUẨN BỊ: Một số nhạc cụ quen dùng.</b>
<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b> 1.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Gọi 3 HS hát lần lượt 3 bài hát đã học:
<i>Hoa lá mùa xn</i>


<i>Chú chim nhỏ dễ thương</i>
<i>Chim chích bơng</i>


-Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.


<b> 2.Bài mới:</b>
<b> a.Giới thiệu bài:</b>


<b> b.Hoạt động 1:Ôn các bài hát đã học:</b>
<i> Hoa lá mùa xn</i>


<i>Chú chim nhỏ dễ thương</i>
<i>Chim chích bơng</i>



Ơn hát thuộc lời ca kết hợp gõ đệm theo bài
hát.


*Ơn hát kết hợp trị chơi gõ nhạc cụ theo
nhóm, tổ.


*Ơn lời các bài hát kết hợp vận động một
số động tác phụ hoạ.


<b> c.Hoạt động 2: Tập biểu diễn các bài</b>
<b>hát đã học.</b>


- Gọi HS xung phong lên biểu diễn các bài
hát đã học: nhóm , cá nhân.


-GV chú ý gọi những HS hay rụt rè, thiếu
tự tin để các em tập tính mạnh dạn trước
đám đơng.


-Gọi HS dưới lớp nhận xét bạn biểu diễn.
-GV nhận xét, tuyên dương.


<b> 3.Củng cố, dặn dò:</b>


-Dặn HS về nhà tập biểu diễn các bài hát
đã học cho người thân và bạn bè xem.


-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra HKI.
-GV nhận xét tiết học.



-3HS lên hát.
-HS nhận xét.


-HSlắng nghe.


-HS tiến hành ôn tập các bài hát đã học
theo hướng dẫn của GV.


- Nhiều HS xung phong lên biểu diễn.


-HS nhận xét phần biểu diễn của bạn.


-HS lắng nghe.


<b>LUYỆN TNXH:</b>


<b>LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU?</b>
I.MỤC TIÊU:Giúp hs củng cố về:


-Lồi vật có thể sống ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước và trên khơng.
-Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-Các hình vẽ VBT T25 phóng to.
-Phiếu bài tập 2 trắc nghiệm.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


3.Củng cố,dặn dò: -1-2 HS nêu lại bài học.


-Nhận xét tiết học. -Dặn học sinh xem lại bài và chuẩn bị bài sau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI</b>
<i>I.MỤC TIÊU:Giúp HS củng cố:</i>


-Mở rộng vốn từ về cây cối.


-Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì?
-Ơn luyện cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.


-Biết chăm sóc và bảo vệ cây cối.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-Phiếu bài tập 1,2.


-2 tờ giấy khổ to ghi nội dung bài tập 1,2.
-Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập 2.


<i><b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b></i>


Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:


-Hãy kể tên một số loại cây mà em biết?
-Em biết những cây ăn quả nào?


-Em biết những loại cây bóng mát nào?
-nhận xét, ghi điểm.


2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Luyện tập:



*Bài 1: làm phiếu cá nhân


<b>-Yêu cầu HS nêu đề bài: Viết tên những </b>
<b>lồi cây mà em biết vào từng nhóm cho </b>
<b>phù hợp:</b>


-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu.


-Tổ chức cho HS chữa bài bằng trò chơi “
tiếp sức” giữa 3 tổ(mỗi tổ 3 em)


-Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.


<i>-Ở gia đình em có những loại cây nào? </i>
<i>Cây đó thuộc nhóm cây nào?</i>


<i>-Các loại cây cối có ích lợi gì?</i>


<i>-Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ </i>
<i>các loại cây đó?</i>


<i>-Bài 1 giúp em củng cố điều gì?</i>


<b>-KL:Mở rộng vốn từ về cây cối.</b>
*Bài 2:làm vào vở


-3HS trả lời câu hỏi.
-3HS nhận xét.



-1HS nêu yêu cầu.


-HS làm vào phiếu cá nhân.


-HS chữa bài bằng trò chơi “ tiếp sức” giữa 3 tổ
<i><b>(mỗi tổ 3 em)</b></i>


Cây
LT,TP
Cây ăn
quả
Cây
lấy gỗ
Cây
bóng
mát
Cây
hoa
lúa, ngơ,
khoai,sắn,
lạc,vừng,
đỗ tương,
đỗ xanh,
bí đao, bí
đỏ,dưa
gang, dưa
chuột,rau
cải, su
hào...
Cam,


quýt,
bưởi,
chanh,
ổi, na,
mận.
đào,vải ,
măng
cụt,nhãn,
lê,xồi...
xoan,
lim,
gụ, sến
,táu,
chị,
pơ-lu,
thơng,
tre, xà
cừ,
tràm,
Mít,..
Bàng,
phượng
vĩ,xà
cừ, si,
bằng
lăng,đa,
Thơng,
Mít,
Tre,
...

Cúc,
mai,
đào,
lay
ơn,
hồng,
đồng
tiền,
thược
dược,
....
-Nhiều HS liên hệ và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-GV treo giấy khổ to ghi nội dung bài 2.
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu: Điền dấu chấm,
dấu phẩy vào ô trống.


-Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài và chép lại
đoạn văn vào vở cho đúng.


-Gọi 1HS lên bảng chữa bài; cả lớp và gv
nhận xét.


3. Củng cố, dặn dị:


<i>-Tiết học hơm nay giúp các em củng cố </i>
<i>điều gì?</i>


-Về nhà sưu tầm tranh ảnh về cây cối.
-Nhậ xét tiết học.



-1HS nêu yêu cầu.


-HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở.
<b>Đáp án: , . ,</b>


-1HS khác nhận xét bài bạn.


-1-2 HS nêu.
-Lắng nghe.


LUYỆN THỦ CÔNG:
<b>LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY</b>
I.MỤC TIÊU: Giúp HS rèn luyện kĩ năng:


- HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
-Làm được đồng hồ đeo tay bằng giấy.


-Thích làm đồ chơi , yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-Các loại giấy màu ,kéo, hồ dán, bút chì.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kiểm tra bài cũ:


-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét .



2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
*Thực hành:


-Gọi 2 HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo
tay, HS khác nhận xét.


.B1:Cắt thành các nan giấy
B2: Làm mặt đồng hồ
B3: Gài dâyđeo đồng hồ.


-Yêu cầu HS làm đồng hồ theo các bước trên.
-GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 4.
-GV nhắc nhở Hs: nếp gấp phải phẳng, sát,miết
kĩ, khi gài dây đeo có thẻ bóp nhẹ.


*Trưng bày sản phẩm.


-HS bỏ đồ dùng đã chuẩn bị lên bàn.


-2 HS nhắc lại các bước làm đồng hồ đeo
tay.


-HS thực hành làm đồng hồ đeo tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm.



-GV hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm của nhau.
-u cầu HS bình chọn nhóm có nhiều sản phẩm
đẹp; đồng hồ đẹp nhất.


3.Nhận xét,dặn dị:


-nhận xét về tinh thần học tập, kĩ năng thực hành
và sự chuẩn bị của HS.


-Dặn HS chuẩn bị ĐDDH để tiết sau học tiếp
bài :Làm đồng hồ đeo tay.


-HS nhận xét và bình chọn sản phẩm của
nhau.


-Lắng nghe.


LUYỆN TN-XH:


<b>MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN</b>
I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố:


-Nói tên và nêu ích lợi của một số con vật sống trên cạn.
-Hình thành kĩ năng quan sát, mô tả.


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-1 tơ giấy khổ to dán tranh và ghi nội dung bài tập 1(VBT T26)
-Phiếu bài tập1,2



III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kiểm tra bài cũ:


-Lồi vật có thể sống được ở đâu?
-Hãy kể tên một số loài vật mà em biết?
-Nhận xét, tuyên dương.


2.Bài mới:
a.giới thiệu bài:
b.Luyện tập:


*Bài 1:làm phiếu nhóm đơi


--HS làm vào phiếu , sau đó gọi lần lượt
nhiều HS nêu kết quả (mỗi HS làm 1 tranh
trong phiếu)


-1HS khác lên chữa lại bài.


<i>-Ngồi ra em cịn biết những động vật nào </i>
<i>sống ở trên cạn nữa?</i>


<i>-Vì sao chúng ta cần bảo vệ các loài động </i>
<i>vật?</i>


<i>-Các loại động vật này có ích lợi gì?</i>



<i>-Để bảo vệ các động vật em cần phải làm gì?</i>
<i>-Qua bài này giúp em củng cố điều gì?</i>


-2-3 HS trả lời câu hỏi.


-HS làm vào phiếu .


-Nhiều HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
-1HS chữa lại bài trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>-KL: Động vật nào cũng có ích cho chúng </b>
<b>ta; vì vậy cần phải chăm sóc và bảo vệ </b>
<b>chúng.</b>


*Bài 2: làm miệng


-Yêu cầu HS tự làm bài vào giấy nháp.
-Gọi lần lượt nhiều HS nêu kết quả,HS khác
nhận xét và bổ sung.


- Một số động vật ni được gọi là gì?


<b>-KL: Một số động vật nuôi được gọi là gia </b>
<b>súc.</b>


3.Củng cố, dặn dò:


-Bài học này giúp em củng cố điều gì ?


-VN sưu tầm tranh ảnh về động vật sống trên


cạn.


-Nhận xét tiết học.


-Lắng nghe


-HS làm bài vào giấy nháp.
-Nhiều HS nêu kết quả
-HS nêu


-Lắng nghe


(TUẦN 29)
<b>LUYỆN -LTVC:</b>
<b>TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI</b>
<i>I.MỤC TIÊU:Giúp HS củng cố:</i>


-Mở rộng vốn từ về cây cối:Biết kể tên các bộ phận của cây và miêu tả các bộ phận đó.
-Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì?


-Biết chăm sóc và bảo vệ cây cối.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-Phiếu bài tập 1,2.


-2 tờ giấy khổ to ghi nội dung bài tập 1,2.
-Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập 2.


III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:


-Hãy kể tên một số loại cây mà em biết?
-Em biết những cây ăn quả nào?


-Em biết những loại cây bóng mát nào?
-nhận xét, ghi điểm.


2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Luyện tập:
*Bài 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>-Yêu cầu HS nêu đề bài: Viết tên các bộ phận </b>
<b>của một cây ăn quả.</b>


<i><b>-Nhà em có trồng cây ăn quả nào?</b></i>


<i>-Hãy kể tên các bộ phận của cây ăn quả đó?</i>
-Yêu cầu HS làm bài và chữa bài bằng miệng.
-Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.


*Bài 2:làm vào phiếu theo nhóm đơi.
-GV treo giấy khổ to ghi nội dung bài 2.
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu


<i>-GV hướng dẫn: Dựa vào đặc điểm của các bộ </i>
<i>phận của cây ở bài tập 1, dựa vào cách quan sát </i>
<i>các em hãy mơ tả về màu sắc, hình dáng, kích </i>


<i>thước... của cây cối.</i>


-Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài theo nhóm đơi.
-Gọi đại diện 3 nhóm HS trình bày(mỗi nhóm
trình bày một bộ phận của cây) ; cả lớp và
GVnhận xét.


<i>-Bài1,2 giúp em củng cố điều gì?</i>


<b>-KL:Mở rộng vốn từ về cây cối: kể tên và miêu </b>
<b>tả các đặc điểm của cây cối.</b>


*Bài 3: làm vào vở
-1HS nêu yêu cầu.


-2HS ngồi cùng bàn thay phiên nhau hỏi và trả lời.
-Ghi kết quả vào vở.


-Gọi 3-4 HS đọc kết quả.Cả lớp và GV nhận xét.
<i>-Ở nhà em thường làm gì để chăm sóc cho cây?</i>
<i>-Các loại cây cối có ích lợi gì?</i>


3. Củng cố, dặn dị:


<i>-Tiết học hơm nay giúp các em củng cố điều gì?</i>
-Về nhà sưu tầm tranh ảnh về cây cối.


-Nhậnxét tiết học.


-1HS nêu yêu cầu.



-Nhiều HS liên hệ và trả lời câu hỏi.


-HS làm chữa bài bằng miệng .
-1HS nêu yêu cầu.


-HS làm bài theo nhóm đơi.
-Lắng nghe.


-3HS đại diện 3 nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét và bổ sung.


-1-2 HS nêu.
-Lắng nghe


-HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở.


-3-4 HS đọc kết quả, HS khác nhận xét bài
bạn.


-nhiều HS liên hệ .


<b>Mở rộng vốn từ về cây cối: kể tên và miêu </b>
<b>tả các đặc điểm của cây cối.Biết hỏi và trả </b>
<b>lời câu hỏi có cụm từ để làm gì?</b>


LUYỆN THỦ CƠNG:


<b>HỒN THÀNH SẢN PHẨM LÀM VỊNG ĐEO TAY</b>
I.MỤC TIÊU: Giúp HS rèn luyện kĩ năng:



- HS biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy.
-Làm được vòng đeo tay bằng giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-Các loại giấy màu ,kéo, hồ dán, bút chì.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kiểm tra bài cũ:


-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét .


2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
*Thực hành:


-Gọi 2 HS nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay,
HS khác nhận xét.


.B1:Cắt thành các nan giấy
B2: Nối các nan giấy
B3:Xếp các nan giấy


B4 Gài các nan giấy thành vòng đeo tay.
-Yêu cầu HS làm vòng theo các bước trên.
-GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 4.
-GV nhắc nhở Hs: nếp gấp phải phẳng, sát,miết


kĩ, khi gài dây đeo có thẻ bóp nhẹ.


*Trưng bày sản phẩm.


-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm.


-GV hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm của nhau.
-u cầu HS bình chọn nhóm có nhiều sản phẩm
đẹp; vịng đeo tay đẹp nhất.


3.Nhận xét,dặn dò:


-Nhận xét về tinh thần học tập, kĩ năng thực
hành và sự chuẩn bị của HS.


-Dặn HS chuẩn bị ĐDDH để tiết sau học tiếp
bài :Làm vòng đeo tay tiếp.


-HS bỏ đồ dùng đã chuẩn bị lên bàn.


-2 HS nhắc lại các bước làm vòng đeo tay.


-HS thực hành làm vòng đeo tay.


-HS trưng bày sản phẩm theo tổ.


-HS nhận xét và bình chọn sản phẩm của
nhau.



-Lắng nghe.


LUYỆN TN-XH:


<b>MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC</b>
I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố:


-Nói tên và nêu ích lợi của một số con vật sống dưới nước.
-Hình thành kĩ năng quan sát, mơ tả.


-u q các lồi vật sống dưới nước và có ý thức bảo vệ chúng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-1 tơ giấy khổ to dán tranh và ghi nội dung bài tập 1(VBT T27)
-Phiếu bài tập1,2


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:


-Lồi vật có thể sống được ở đâu?


-Hãy kể tên một số loài vật sống dưới nước
mà em biết?


-Nhận xét, tuyên dương.
2.Bài mới:


a.giới thiệu bài:
b.Luyện tập:



*Bài 1:làm phiếu nhóm đơi


--HS làm vào phiếu , sau đó gọi lần lượt
nhiều HS nêu kết quả (mỗi HS làm 1 tranh
trong phiếu)


-1HS khác lên chữa lại bài.


<i>-Ngồi ra em cịn biết những động vật nào </i>
<i>sống ở dưới nước nữa?</i>


<i>-Vì sao chúng ta cần bảo vệ các loài động vật</i>
<i>dưới nước?</i>


<i>-Các loại động vật này có ích lợi gì?</i>


<i>-Để bảo vệ các động vật chúng ta cần phải </i>
<i>làm gì?</i>


<i>-Qua bài này giúp em củng cố điều gì?</i>
<b>-KL: Động vật nào cũng có ích cho chúng </b>
<b>ta; vì vậy cần phải chăm sóc và bảo vệ </b>
<b>chúng.</b>


*Bài 2: làm miệng


-Yêu cầu HS tự làm bài vào giấy nháp.
-Gọi lần lượt nhiều HS nêu kết quả,HS khác
nhận xét và bổ sung.



<i>- Trong bài tập 1,con vật nào sống ở nước </i>
<i>ngọt?</i>


<i>-Ngoài ra em còn biết những con vật nào </i>
<i>sống ở nước ngọt nữa ?</i>


<i>- Trong bài tập 1,con vật nào sống ở nước </i>
<i>mặn?</i>


<i>-Ngồi ra em cịn biết những con vật nào </i>
<i>sống ở nước mặn nữa ?</i>


3.Củng cố, dặn dò:


<i>-Bài học này giúp em củng cố điều gì ?</i>


-VN sưu tầm tranh ảnh về động vật sống trên
cạn.


-2-3 HS trả lời câu hỏi.


-HS làm vào phiếu .


-Nhiều HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
-1HS chữa lại bài trên bảng.


-Nhiều HS liên hệ và trả lời.


<b>-Ích lợi: nguồn thức ăn, làm cảnh, làm </b>
<b>thuốc, làm trang sức...</b>



<b>-Cần bảo vệ chúng, không đánh bắt bừa </b>
<b>bãi.</b>


-Lắng nghe


-HSlàm bài vào giấy nháp.
-Nhiều HS nêu kết quả
-HS nêu


-cá quả, cá chép, ốc, tôm.


-cá trắm, cá rô, cá mè, cá trê, lươn, ếch, cá
lấu, chạch, hến, ba ba,...


-cá ngừ, cá ngựa, trai, ốc, mực, tôm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

-Nhận xét tiết học.


<b>LUYỆN -LTVC:(TUẦN 30)</b>
<b>TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ</b>
<i>I.MỤC TIÊU:Giúp HS củng cố:</i>


-Mở rộng vốn từ về Bác Hồ :Biết nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi,thiếu nhi với
Bác Hồ.


-Biết đặt câu với từ vừa tìm được và dựa vào tranh để ghi lại hoạt động của thiếu nhi kỉ
niệm ngày sinh của Bác Hồ.


-Biết yêu quý và kính trọng Bác Hồ.


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-Phiếu bài tập 1,2.


-2 tờ giấy khổ to ghi nội dung bài tập 1,2.
-Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập 2.


III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:


<i>-Hãy tìm một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác </i>
<i>Hồ với thiếu nhi.</i>


<i>-Hãy tìm một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác </i>
<i>Hồ với thiếu nhi.</i>


-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:


a.Giới thiệu bài:
b.Luyện tập:


*Bài 1: làm vào phiếu theo nhóm đơi.
<b>-u cầu HS nêu đề bài: Tìm các từ ngữ</b>


<i><b>-Từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ với Thiếu </b></i>
<i>nhi.</i>



<i><b>-Từ ngữ nói lên tình cảm của Thiếu nhi với Bác </b></i>
<i>Hồ.</i>


-Yêu cầu HS làm bài và chữa bài bằng miệng.
-Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.


-GV :


*Bài 2:làm miệng
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu


<i>-GV hướng dẫn: Dựa vào các từ ngữ vừa tìm </i>
<i>được ở bài 1, ta có thể đặt ít nhất là hai câu nói </i>
<i>lên tình cảm của thiếu nhi với Bác, hoặc của Bác </i>


-3HS trả lời câu hỏi.
-3HS nhận xét.


-1HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài nhóm 2.


<i>*thương yêu, yêu thương, mến yêu , thương </i>
<i>nhớ, yêu, ...</i>


<i>*biết ơn, nhớ ơn, quý mến, thương nhớ, </i>
<i>thưong yêu, , kính yêu, kính trọng, kính mến,</i>
<i>yêu mến, yêu thương, ...</i>


-HS nối tiếp nhau đọc kết quả;chữa bài bằng
miệng .



-1HS nêu yêu cầu.
-Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>với Thiếu nhi.</i>


-Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân.


-Gọi lần lượt nhiều HS nối tiếp nhau đặt câu ; cả
lớp và GVnhận xét.


<i>-Bài1,2 giúp em củng cố điều gì?</i>


<b>-KL:Mở rộng vốn từ về Bác Hồ: Biết tìm từ </b>
<b>ngữ và đặt câu nói lên tình cảm của Bác Hồ với</b>
<b>Thiếu nhi, thiếu nhi với Bác Hồ.</b>


*Bài 3: làm vào vở
-1HS nêu yêu cầu.


-Yêu cầu HS làm bài vào vở.


-Gọi 3-4 HS đọc kết quả.Cả lớp và GV nhận xét.
<i>-Ở trường em, thường tổ chức những hoạt động </i>
<i>nào để kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ?</i>


<i>-Để tỏ lòng nhớ ơn Bác Hồ các em phải làm gì?</i>
<i>-GV kết luận:</i>


3. Củng cố, dặn dị:



<i>-Tiết học hơm nay giúp các em củng cố điều gì?</i>
-Về nhà sưu tầm tranh ảnh về cây cối.


-Nhậnxét tiết học.


-1-2 HS nêu.
-Lắng nghe


-HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở.


-3-4 HS đọc kết quả, HS khác nhận xét bài
bạn.


-nhiều HS liên hệ .


<b>ÔN BÀI HÁT :</b>
<b>BẮC KIM THANG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Ôn lời của các bài hát đã học: Bắc kim thang.
-HS yêu thích ca hát.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>-Nhạc cụ gõ .</b>


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: </b>


Hoạt động dạy Hoạt động học
<b> 1.Kiểm tra bài cũ:</b>



<i> -Gọi 2 HS hát lại bài Bắc kim thang.</i>
-Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.


<b> 2.Bài mới:</b>
<b> a.Giới thiệu bài:</b>


<b> b.Hoạt động 1:Ôn bài hát đã học:</b>


Ôn hát thuộc lời ca kết hợp gõ đệm theo bài hát.
*Ơn hát kết hợp trị chơi gõ nhạc cụ theo nhóm,
tổ.


*Ơn lời các bài hát kết hợp vận động một số


-2 HS lên hát.
-HS nhận xét.
-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

động tác phụ hoạ.


<b> c.Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát đã học.</b>
- Gọi HS xung phong lên biểu diễn các bài hát
đã học: nhóm , cá nhân.


-GV chú ý gọi những HS hay rụt rè, thiếu tự tin
để các em tập tính mạnh dạn trước đám đơng.
-Gọi HS dưới lớp nhận xét bạn biểu diễn.
-GV nhận xét, tuyên dương.



<b> </b>


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


-Dặn HS về nhà tập biểu diễn các bài hát đã học
cho người thân và bạn bè xem.


-GV nhận xét tiết học.


- Nhiều HS xung phong lên biểu diễn.


-HS nhận xét phần biểu diễn của bạn.


-HS lắng nghe.


<b>LUYỆN TNXH:</b>


<b>NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT</b>
I. Mục tiêu: Giúp HS học sinh có thể:


- Nhớ lại những kiến thức đã học về các cây cối và các con vật.


- Biết được những cây cối và con vật vừa sống được ở nước vừa sống được ở cạn.
- Có ý thức bảo vệ cây cối và con vật.


II. Đồ dùng dạy học:


-Tranh ảnh ởVBT trang 28,29.
-Phiếu học tập dùng cho bài 1.


-Phiếu bài tập 2.


III. Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động dạy Hoạt động học


5/


1/


10/


1.Bài cũ:


-Kể tên một số con vật sống trên cạn mà
em biết.


-kể tên một số con vật sống dưới nước mà
em biết.


-Vậy có những con vật nào sống được cả
trên cạn và dưới nước?


2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:


b.Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1:


3-4 HS trả lời câu hỏi



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>-Bài 1 yêu cầu gì? </i>


-GV cho HS quan sát các bức tranh.
-Các bức tranh trên chụp những gì?


-GV yêu cầu HS làm bài vào phiếu theo
nhóm đơi.


-Gọi 1HS lên bảng chữa bài, HS khác
nhận xét.


bảng sau:


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


Hình Tên cây/ con vật sống trên cạn Sống dưới nước Vừa sống dưới nước vừa
sống trên cạn


1 con ếch x


2 cây dừa x


3 con vẹt x


4 cây súng x


5 cây lúa x


6 con voi x



7 san hơ,sao biển x
-Ngồi những con vật trong tranh, em còn biết
những con vật nào nữa và chúng sống ở đâu?
-Ngoài những cây cối trong tranh, em cịn biết
những cây cơi nào nữa và chúng sống ở đâu?
-Bài tập này giúp em củng cố được điều gì?
*Bài 2:


-Bài này yêu cầu chúng ta làm gì?


-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu cá nhận.
-Gọi HS nêu kết quả để chữa bài.


-Vậy cây cối và các con vật có thể sống được
ở những đâu?


-Cây cối có ích lợi gì?
-Các con vật có ích lợi gì?


-Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ cây cối và
các con vật?


-Gv kết luận lại các ý kiến trên.
3.Củng cố, dặn dò:


-Trò chơi: Tiếp sức (4 phút)


Các đội chơi thi viết nhanh tên các cây cối và
con vật theo nhóm:



trên cạn dưới nước trên cạn và dưới nước


-Nhận xét ,tuyên dương.


-Nhiều HS liên hệ và lần lượt nêu


-Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời
đúng nhất.


-sống được ở trên cạn và dưới nước.


-Bảo vệ môi trường xanh-sạch-đẹp; bóng
mát, lấy gỗ, làm cảnh, trang trí nhà cửa, làm
thuốc, làm lương thực, thức ăn,..


-Làm thức ăn, làm vật trang trí(ngà voi,san
hơ,..), làm các vật dụng(lông cừu,da trâu, da
voi, lông vịt,..); làm thuốc,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà xem lại bài và có ý thức bảo
về cây cối và vật ni.


<b>LUYỆN -LTVC:(TUẦN 31)</b>
<b>TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ</b>
I. Mục tiêu:


- Mở rộng vối từ : Từ ngữ về Bác Hồ



- Tiép tục luyện tập về cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học: -Phiếu bài tập1.


-Bảng phụ (giấy khổ to) viết sẳn nội dung bài tập 1 , 3.
III. Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động dạy Hoạt động học


5/


1/


8/


8/


10/


1: Kiểm tra bài cũ:


- Hãy tìm những từ ngữ ca ngợi về Bác
Hồ.


-Đặt câu với một từ ca ngợi về Bác Hồ.
- GV nhận xét, ghi điểm.


2: Bài mới


a. Giới thiệu trực tiếp.


b. H ớng dẫn làm bài tập .
*Bài 1: làm vào phiếu.


- GV y/c hs đọc yêu cầu của bài, học
sinh làm vào phiếu.


-Gọi 1 HS lên chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
-2-3 HS đọc lại đoạn văn vừa hoàn
thành.


GV: Bác Hồ là vị lãnh tụ tài ba và lỗi
lạc, là người cha già của dân tộc Việt
Nam.Bác sống rất giãn dị, gần gũi,
quan tâm đến mọi người: từ người già
đến trẻ em Là một tấm gương sáng cho
mọi thế hệ con cháu trên tồn thế giới
học tập và noi theo.


<i>-Để tỏ lịng kính u Bác Hồ các em</i>
<i>phải làm gì?</i>


*Bài 2: trị chơi tiếp sức


- GV nhắc hs: Các em đã học một số


- 2HS tìm từ ngữ.
-2HS đặt câu.


- HS làm vào phiếu.


- 1HS lên bảng chữa bài.
-HS khác nhận xét.


<i>Bác Hồ sống rất giãn dị. Bữa cơm của Bác</i>
<i>đạm bạc như bữa cơm của mọi người dân.</i>
<i>Bác thích hoa huệ, loài hoa trắng tinh khiết.</i>
<i>Nhà Bác ở là một ngôi nhà sàn khuất trong</i>
<i>vườn phủ chủ tịch. Đường vào nhà trồng hai</i>
<i>hàng râm bụt, hàng cây gợi nhớ hình ảnh</i>
<i>miền Trung quê Bác. Sau giờ làm việc, Bác tự</i>
<i>tay chăm sóc cây, cho cá ăn.</i>


- 1 hs đọc yêu cầu của bài


- Ba nhóm lên bảng thi đua nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

5/


bài thơ bài hát về Bác. Có thể tìm các
từ ngữ ca ngợi Bác trong các bài thơ ..
đó.


GV chia lớp thành ba nhóm, chơi trị
chơi tiếp sức.


- GV nhận xét ,chốt kết quả và tuyên
dương nhóm thắng cuộc.


-Gọi 2-3 HS nhắc lại các từ vừa tìm
được.



-Hãy đặt ít nhất 2 câu với từ vừa tìm
được.


<i>-Qua bài 1, 2 giúp em củng cố điều gì?</i>
*Bài 3: (Viết)


- GV y/c hs nêu yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.


- GV chấm một số bài , nhận xét giải
bài.


3.Củng cố ,dặn dò:


<i>-Qua tiết học này giúp em củng cố điều</i>
<i>gì?</i>


-Nhận xét tiết học.


<b>-Dặn HS về nhà xem lại bài tập, ghi </b>
<b>nhớ những từ đã học.</b>


<i>Từ ngữ ca ngợi Bác Hồ: Sáng suốt, tài ba, lỗi</i>
<i>lạc, tài giỏi, có chí lớn, giàu nghị lực, u </i>
<i>n-ước thương dân,giản dị, thông minh hơn</i>
<i>người, vĩ đại, hiền lành, nhân hậu, giàu lòng</i>
<i>nhân ái.……</i>


-2-3 HS nhắc lại các từ trên.



- Mỗi hs đặt ít nhất 2 câu với 2 từ vừa tìm
được.


HS làm bài vào vở.


-1HS lên bảng chữa bài; HS khác nhận xét.
<b>Một hôm , Bác Hồ đến thăm một ngôi</b>
chùa.Lệ thường ai vào chùa cũng phải bỏ
dép.Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi cả dép
vào.Bác không đồng ý. Đến thềm chùa, Bác
cởi dép bỏ ngoài như mọi người, xong mới
bước vào.


<b>LUYỆN THỦ CÔNG:</b>
<b>LÀM CON BƯỚM</b>
I. Mục tiêu: Giúp hs biết cách làm con bướm bằng giấy.
- Làm được con bướm.


- Thích làm đồ chơi, rèn luyện đơi tay khéo léo cho hs.
II. Đồ dùng dạy học:


-Mẫu, quy trình làm con bướm có hình vẽ minh họa cho từng bước.
-Hai tờ giấy thủ công,kéo, hồ dán.


III. Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động dạy Hoạt động học


5’



1’


5’


1.Bài cũ:


-Tiết thủ công trước chúng ta học bài gì?
-Làm con bướm bằng giấy có mấy bước ?
-Nhận xét, ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

15’


4’


2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:


b.Ôn lại các bước làm con bướm:


-Gọi 1-2 HS nêu lại các bước làm con bướm
bằng giấy.


-GV nhắc lại các bước cho cả lớp nắm lại
cách làm con bướm.


<i><b>* Bước 1: Cắt giấy.</b></i>


- Cắt 1 tờ giấy hình vng có cạnh 14 ơ
- Cắt 1 tờ giấy hình vng có cạnh 10 ơ


- Cắt 1 tờ giấy hình chữ nhật màu dài 12 ô,
rộng gần nữa ô để làm râu bướm.


<i><b>* Bước 2: Gấp cánh bướm.</b></i>
<i><b>* Bước 3: Buộc thân bướm.</b></i>


- Chú ý: sau khi buộc mở rộng các nếp gấp
của cánh bướm cho đẹp.


<i><b>* Bước 4: Làm râu bướm.</b></i>


- Gấp đôi tờ giấy làm râu bướm mặt kẻ ơ ra
ngồi đường bút chì vuốt cơng mặt kẻ ô của
2 đầu nan râu bướm.


- dán râu vào thân ta được con bướm hoàn
chỉnh.


c.Thực hành:


-Yêu cầu HS thực hành làm bài theo nhóm 4.
-Tổ chức cho các nhóm trình bày sản phẩm.
-Các nhóm quan sát và bình chọn sản phẩm
đẹp nhất, tổ có nhiều sản phẩm đẹp nhất.
3.Củng cố, dặn dò:


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà làm các sản phẩm bằng giấy
đã học và cùng chơi với các bạn và anh chị


em trong nhà.


-1-2 HS nêu các bước làm con bướm.
- Cả lớp theo dõi.


-Thực hành theo nhóm 4.


-Các nhóm trưng bày sản phẩm.
-HS bình chon sản phẩm


-Lắng nghe.


<b>LUYỆN TNXH: BÀI 31:</b>
<b>MẶT TRỜI</b>


I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể:


- Khái qt về hình dạng, đặc điểm và vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
- HS có ý thức: đi nắng ln đội mũ nón, khơng nhìn trực tiếp vào mặt trời


II. Đồ dùng dạy học:


-Hình vẽ ở sgk . –Phiếu bài tập 2. –VBT TNXH 2
III. Các hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

5/


13/


10/



2’


1.Bài cũ:


-Mặt trời có hình dáng như thế nào?
-Mặt trời có màu gì?


-Mặt trời có ích lợi gì với con người , động
vật và thực vật?


-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:


<b>a. Bài 1: Vẽ mặt trời và tô màu.</b>


* Mục tiêu: HS có khả năng khái qt về
hình dáng, đặc điểm của mặt trời.


* Cách tiến hành:


- Bước 1: vẽ và tô màu mặt trời vào giấy A4


- Bước 2: Làm việc cả lớp.


+ GV y/c hs giới thiệu về tranh của mình
và trả lời các câu hỏi:


<i>? Tại sao em vẽ mặt trời như vậy?</i>
<i>? Theo các em mặt trời hình gì?</i>



<i>? Tại sao khi nắng các em phải đội mũ?</i>
-Tổ chức cho HS bình chọn bài vẽ đẹp
<i>nhất.</i>


<b>b.Bài 2: Chọn từ ngữ trong khung để</b>
<b>điền vào chỗ trống cho thích hợp:</b>


<b>-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu .</b>
-1HS lên chữa bài; HS nhận xét.
+ GV chốt lại đáp án.


<i>? Hãy nêu vai trò của mặt trời đối với mọi</i>
<i>người trên trái đất.</i>


<i>-GV gợi ý cho hs tưởng tượng, nếu khơng</i>
<i>có mặt trời chiếu sáng và tạo nhiệt thì trái</i>
<i>đất của chúng ta sẽ ra sao?</i>


3. Củng cố, dặn dò:


-Dặn HS học bài cũ, xem lại bài.
-Nhận xét tiết học.


50


- HS vẽ và trang trí theo ý tởng tợng của các
em.


- HS trả lời, nhận xét, bổ sung



-HS làm bài vào phiếu.


-HS chữa bài và đọc lại bài làm đã hồn
chỉnh.


<i>* Kết luận: Mặt trời trịn giống như quả</i>
<i>bóng lửa khổng lồ, chiếu sáng và sởi ấm</i>
<i>cho trái đất. Mặt trời ở rất xa trái đất. Khi</i>
<i>nắng cần đội mủ nón khơng bao giời được</i>
<i>nhìn thẳng vào mặt trời vì ánh sáng của mặt</i>
<i>trời có thể làm hỏng mắt.</i>


- HS tự do trả lời: Nếu khơng có mặt trời thì
chỉ có đêm tối, lạnh lẻo và khơng có sự
sống…


-Lắng nghe.


<b>LUYỆN -LTVC: (TUẦN 32)</b>
<b>TỪ TRÁI NGHĨA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

-HS hiểu thế nào là từ trái nghĩa và tìm được một số cặp từ trái nghĩa .
-Tiếp tục củng cố về cách đặt dấu chấm, dấu phẩy.


-Biết vận dụng các cặp từ trái nghĩa trong câu khi nói hoặc viết.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:


-18 Phiếu bài tập 1 .



-1giấy khổ to ghi nội dung bài tập 1.
-VBT 2-Tập 2.


<i><b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b></i>


Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ:


- Hãy nêu 3 cặp từ trái nghĩa mà em biết.
- Đặt 2 câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa.
- Nhận xét, ghi điểm.


2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:


b.Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: (VBT-T60)


<i>-Bài 1 yêu cầu ta làm gì?</i>
<i>-Thế nào là cặp từ trái nghĩa?</i>


-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu bài tập cá nhân.
-3 nhóm (nhóm 3 em) thi chữa bài tiếp sức.
-Nhận xét , chọn nhóm thắng cuộc.


-Yêu cầu cả lớp đọc lại các cặp từ trái nghĩa trên.
<i>*Hãy đặt câu với từng cặp từ vừa tìm được.</i>
-Gọi HS nối tiếp đặt câu.


<i>*Qua bài tập này giúp em củng cố được điều gì?</i>


*Bài 2:


<i>-Bài 2 yêu cầu ta phải làm những gì?</i>


<i>-Làm thế nào để điền được dấu chấm và dấu phẩy </i>
<i>cho đúng?</i>


-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Gọi 1 HS lên chữa bài trên bảng.
-GV thu và chấm 5-7 bài của HS.
-Nhậm xét, ghi điểm.


<i>-Qua bài này giúp em củng cố điều gì?</i>
3.Củng cố, dặn dị:


<i>-Trị chơi: GV nêu 1 từ bất kì và chỉ vào trúng ai </i>
<i>thì người đó phải nêu được 1 từ có nghĩa trái </i>
<i>ngược với từ mà cơ đưa ra.Ai nói được thì đúng , </i>
<i>cịn ai nói khơng được thì sai.</i>


-Dặn HS xem lại bài và ghi nhớ bài học.
-Nhận xét tiết học.


-2-3 HS nêu và đặt câu.


-HS khác nhận xét phần trả lời của bạn.


<i>-Viết vào chỗ trống các từ cho dưới đây</i>
<i>thành từng cặp từ có nghĩa trái ngược </i>
<i>nhau(từ trái nghĩa)</i>



-HS làm bài vào phiếu và chữa bài bằng
trò chơi tiếp sức(3 đội )


-HS đọc đồng thanh.
-HS nối tiếp nhau đặt câu.


<b>-KL: Mở rộng vốn từ về từ trái nghĩa.</b>
<i>-Chọn dấu chấm hoặc dấu phẩy điền </i>
<i>vào mỗi ô trống trong đoạn văn sau.</i>
-Dựa vào cách đặt câu, diễn đạt xong 1
ý thì đặt dấu chấm; còn dấu phẩy dùng
để ngắt các ý trong câu.


-HS làm bài vào vở, 1HS lên chữa bài
trên bảng.


-Củng cố cách đặt dấu chấm và dấu
phẩy trong câu.


-HS chú ý và tham gia tích cực vào trị
chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

LUYỆN HÁT NHẠC:
<b>ƠN 2 BÀI HÁT :</b>


<b>BẮC KIM THANG,CHÚ ẾCH CON</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Ôn lời của các bài hát đã học: Bắc kim thang; chú ếch con.


-HS yêu thích ca hát và mạnh dạn trước đám đông.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>-Nhạc cụ gõ .</b>


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: </b>


Hoạt động dạy Hoạt động học
<b> 1.Kiểm tra bài cũ:</b>


<i> -Gọi 2 HS hát lại bài Bắc kim thang;Chú ếch</i>
<i>con.</i>


-Gọi HS khác nhận xét.
-GV nhận xét.


<b> 2.Bài mới:</b>
<b> a.Giới thiệu bài:</b>


<b> b.Hoạt động 1:Ôn bài hát đã học:</b>


Ôn hát thuộc lời ca kết hợp gõ đệm theo bài hát.
*Ơn hát kết hợp trị chơi gõ nhạc cụ theo nhóm,
tổ.


*Ơn lời các bài hát kết hợp vận động một số
động tác phụ hoạ.


<b> c.Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát đã học.</b>
- Gọi HS xung phong lên biểu diễn các bài hát


đã học: nhóm , cá nhân.


-GV chú ý gọi những HS hay rụt rè, thiếu tự tin
để các em tập tính mạnh dạn trước đám đơng.
-Gọi HS dưới lớp nhận xét bạn biểu diễn.
-GV nhận xét, tuyên dương.


<b> 3.Củng cố, dặn dò:</b>


-Dặn HS về nhà tập biểu diễn các bài hát đã
họccho người thân và bạn bè xem.


-GV nhận xét tiết học.


-2 HS lên hát.
-HS nhận xét.
-HS lắng nghe.


-HS tiến hành ôn tập các bài hát đã
học theo hướng dẫn của GV.


- Nhiều HS xung phong lên biểu diễn.


-HS nhận xét phần biểu diễn của bạn.


-HS lắng nghe.


<b>LUYỆN TNXH:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:



-Biết nhận định có 4 phương hướng chính trong tự nhiên.


-Biết phương mặt trời mọc và phương mặt trời lặn trong tự nhiên.


- HS có ý thức: đi nắng ln đội mũ nón, khơng nhìn trực tiếp vào mặt trời.Bước đầu HS biết
nhận định phương hướng của một số nơi chốn.


II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:


-Phiếu bài tập 1 đủ cho HS cả lớp.
-VBT TN-XH 2.


-Chuẩn bị sân trường đã dọn vệ sinh.
<i><b> III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b></i>


Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ:


-Trong tự nhiên có những phương hướng nào?
-Mặt trời mọc vào buổi nào và lặn vào buổi nào?
-Nhận xét,tuyên dương.


2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:


b.Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: làm phiếu cá nhân
<i>-Bài yêu cầu ta làm gì?</i>



-Yêu cầu HS hoàn thành phiếu.
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả.


<i>-Ngoài 2 phương hướng này cịn có phương hướng </i>
<i>nào nữa?</i>


<i>-Bài này giúp em nắm được điều gì ?</i>


<b>-KL: Phương hướng mặt trời mọc và mặt trời </b>
<b>lặn và các phương hướng trong tự nhiên.</b>
*Bài 2: thực hành theo nhóm đơi.


-Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK.


<i>-Vậy hãy chỉ phương mặt trời mọc trong thực tế?</i>
-Yêu cầu HS đứng giống như hình trong SGK và
nêu tên các phương hướng : Trước mặt, sau lưng,
bên tay phải của mình , bên tay trái của mình đang
đứng.


-Gọi nhiều HS nối tiếp nêu kết quả.GV chốt bài.
3.Củng cố, dặn dò:


<i>-Trò chơi: GV nêu một số địa điểm, địa danh ở địa </i>
<i>phương và yêu cầu HS nêu vị trí đó thuộc phương </i>
<i>hướng nào trong thực tế.Ai nói đúng sẽ được khen, </i>
<i>ai nói sai sẽ khơng được khen.</i>


-Qua trị chơi này giúp em củng cố điều gì đã học?
-Dặn HS xem lại bài và biết vận dụng vào cuộc



-2-3 HS trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét.


-Điền từ đúng vào chỗ ...để các câu sau đủ
nghĩa.


<i>-Kết quả: Buổi sáng, mặt trời mọc ở </i>
<i>phương Đông. Buổi chiều, mặt trời lặn ở </i>
<i>phương Tây.</i>


-HS lần lượt trả lời câu hỏi.


-HS quan sát hình trong SGK.


-2-3 HS lần lượt chỉ phương mặt trời mọc.
-HS thực hành theo nhóm 2.


-Lần lượt nối tiếp nhau nêu kết quả.
-Cả lớp tham gia chơi sôi nổi.


<i>-VD: +G: Chợ Cam Lộ ở phương nào?</i>
<i> H: Phương Đông.</i>


<i> +G: UBND xã ở phương nào?</i>
<i> H: ở phương Tây</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

sống.


-Nhận xét tiết học.



-2-3 HS nêu bài học.
-Lắng nghe.


<b> </b>


<b>LUYỆN MĨ THUẬT:</b>
<b>VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC</b>
I. Mục tiêu: Giúp hs biết cách vẽ cái bình đựng nước


- Vẽ được cá… bình đựng nước theo ý thích.
- Thích vẽ , rèn luyện đơi tay khéo léo cho hs.
II. Đồ dùng dạy học:


-Mẫu, quy trình vẽ minh họa cho từng bước.
-Giấy vẽ A4.


III. Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động dạy Hoạt động học


5’


1’


5’


15’


4’



1.Bài cũ:


-Tiết mĩ thuật trước chúng ta học bài gì?
-Vẽ cái bình đựng nước có mấy bước ?
-Nhận xét, ghi điểm.


2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Ôn lại các bước vẽ:


-Gọi 1-2 HS nêu lại các bước vẽ bình đựng
nước.


-GV nhắc lại các bước cho cả lớp nắm lại
cách vẽ bình đựng nước:.


<i><b>* Bước 1: Phác khung hình chung</b></i>


<i><b>* Bước 2:Tìm các điểm chính: miệng, đáy ,</b></i>
<i><b>quai... </b></i>


<i><b>* Bước 3: Vẽ phác hình</b></i>
<i><b>* Bước 4: Vẽ chi tiết</b></i>


<i><b>*Bước 5: vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.</b></i>
c.Thực hành:


-Yêu cầu HS thực hành làm bài theo nhóm 4.
-Tổ chức cho các nhóm trình bày sản phẩm.


-Các nhóm quan sát và bình chọn sản phẩm
đẹp nhất, tổ có nhiều sản phẩm đẹp nhất.
3.Củng cố, dặn dị:


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà làm các sản phẩm bằng giấy
đã học và cùng chơi với các bạn và anh chị
em trong nhà.


- 2HS trả câu hỏi.


-1-2 HS nêu các bước vẽ.
- Cả lớp theo dõi.


-Thực hành theo nhóm 4.


-Các nhóm trưng bày sản phẩm.
-HS bình chon sản phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>LUYỆN TNXH:</b>


<b>MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO</b>
I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:


-Biết vị trí, hình dạng ,đặc điểm và vai trị của mặt trăng và các vì sao.
-Biết thời gian mặt trăng và các vì sao chiếu sáng trên trái đất.


-Yêu thiên nhiên, cuộc sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:



-Giấy A4 để HS vẽ mặt trăng và các vì sao.


-Phiếu bài tập1 .


-3 tờ giấy khổ to ghi nội dung bài 1.
-VBT TNXH2.


<i><b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b></i>


Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ:


-Mặt trời và các vì sao xuất hiện vào lúc nào?
-Mặt trăng và các vì sao có hình dạng , màu
như thế nào?


2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:


b.Hướng dẫn làm bài tập:


<b>*Bài 1( B2 VBT) làm phiếu cá nhân</b>
-GV phát phiếu và gọi 1HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu.


-Tổ chức cho HS chữa bài bằng trò chơi:
“Tiếp sức” giữa 3 đội.


-Nhận xét, chốt kết quả.



-2-3 HS đọc lại bài đã hoàn thành.


<i>-Em thấy Mặt trăng và các vì sao có ích lợi </i>
<i>gì?</i>


<i>-Khi nào thì Mặt trăng trịn , khi nào thì Mặt </i>
<i>trăng khuyết? </i>


-GV: Để biết được vì sao Mặt trăng khi trịn


-2-3 HS trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét.


-Chọn từ trong khung để điền vào chỗ trống
cho thích hợp.


-HS làm bài vào phiếu.


-3đội (mỗi đội 3 em) chữa bài bằng trò chơi
tiếp sức.


-Kết quả:


<i> a.Nhìn lên bầu trời vào những đêm quang </i>
<i>mây, ta có thể nhìn thấy Mặt Trăng và các vì </i>
<i>sao.</i>


<i> b.Vào đêm rằm Trung thu,Mặt Trăng có </i>
<i>hình trịn.</i>



<i> c.Các ngơi sao trên bầu trời cũng giống như</i>
<i>Mặt Trời. Đó là những quả bóng lửa khổng </i>
<i>lồ.Chúng ở rất xa , rất xa Trái Đất.</i>


-Nhiều HS tham gia trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

khi khuyết, lên các lớp trên ta sẽ tìm hiểu.
<i>-Qua bài này giúp em khắc sâu điều gì đã </i>
<i>học?</i>


<b>*Bài 2: Thực hành theo nhóm</b>
<i>-Mặt trăng và các vì sao có hình gì?</i>


<i>-Khi nào thì ta nhìn thấy Mặt trăng và các vì </i>
<i>sao xuất hiện?</i>


<b>-Yêu cầu HS vẽ lại mặt trăng và các vì sao </b>
theo nhóm 4.


-Các nhóm trưng bày sản phẩm và bình chọn
tranh đẹp nhất.


3.Củng cố, dặn dò:


<i>-Sau tiết học này em củng cố được điều gì?</i>
-Dặn HS xem lại bài.


-Nhận xét tiết học.



-1-2 HS nêu .


- HS trả lời.


-HS vẽ theo nhóm 4.
-HS trưng bày sản phẩm.


-2-3 HS nêu bài học.
-Lắng nghe.


<b> </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×