Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GA4 2buoingay CKTKNTuan33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.28 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo viên: Cao Thị Lập
<b>Tiết 5:</b>


<b>SINH HOẠT</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>


- Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể
lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới.


- Rèn thói quen phê và tự phê cho HS.


- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Thầy: Phương hướng tuần tới.
- Trò: ý kiến xây dựng.


<b>III. Nội dung sinh hoạt.</b>
1. Ổn định tổ chức
2. Nội dung sinh hoạt:


a) Lớp trưởng lên nhận xét chung:
Ý kiến của các HS trong lớp
b) Giáo viên đánh giá:
* Đạo đức:


Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào
trường. Giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động như: Hồng, Hạnh, Nguyên, Hà, Chung.
* Học tập:


Đa số các em đi học đều, đúng giờ. Một số em đã có ý thức học tập tốt có ý


thức học bài, làm bài đầy đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ
viết: Hạnh, Ngun, Hồng, Hịa


Bên cạnh đó một số em còn chưa chú ý học bài và làm bài, đọc viết còn yếu,
còn chưa tự giác học như Cường, Kiết, Đoan.


* Các hoạt động khác:


Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh
sạch sẽ gọn gàng.


Mặc đồng phục đúng ngày quy định.
Có ý thức chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình.


Chấp hành tốt luật an tồn giao thơng, an tồn trường học.
Tham gia các hoạt động Đội sôi nổi


* Phương hướng tuần tới:


Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể.
Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính tốn, rèn chữ giữ vở.
Tiếp tục đợt thi đua đến 30/4.


Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, do Đội đề ra.
Tích cực chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, vườn thuốc nam.


<b>TUẦN 33</b>


<i>Thứ hai, ngày 26 tháng 4 năm 2010</i>



BUỔI SÁNG


<b>Tiết 1: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giáo viên: Cao Thị Lập
<b>Tiết 2: Tốn:</b>


<b>ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Giúp các em ơn tập củng cố kỹ năng thực hiện phép chia và phép nhân phân
số.


- Rèn kỹ năng tính tốn.


- Giáo dục các em có ý thức chăm chỉ trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra (3’)


20
19
20
4
20


15
5
1
4
3





2. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài


b, Tìm hiểu bài
Lớp làm bài vào bảng con
HS trình bày bài trên
bảng


HS nhận xét


HS đọc yêu cầu của bài
Lớp thực hiện vào vở
HS trình bày bài trên
bảng


HS nhận xét


Lớp làm bài vào vở
HS trình bày bài trên
bảng



HS nhận xét


Bài 1/168


a)2 4 8 ; 8 2: 24 4; 8 4: 2; 4 2 8
3 7 21 21 3427 21 73 7 3 21


b) 3 2 6 ; 6 3: 2; 6 : 2 6 3 ; 2 3 6
11 11 11 11 11 22 11 11 11


c) 4 2 8; 8 2: 56 4; 8: 4 8 2; 2 4 8


7 7 7 7 14 7 28 7 7 7


       


<i>Bài 2/168: Tìm x</i>
a) 
7
2
<i>x = </i>
3
2
<i> x = </i>
7
2
:
3
2



<i> x = </i>
3
7


b) :
5
2
<i>x = </i>
3
1
<i> x = </i>
3
1
:
5
2

x =
5
6


c) x : 
11


7


22


<i> x = 22</i>


11
7


<i> x = 14</i>
Bài 4/169


Bài giải
a) Chu vi tờ giấy là:


 4 = (m)
Diện tích tờ giấy đó là:


25
4
5
2
5
2


 (m2)


Đáp số: a) 4


25 m


2



3.Củng cố - Dặn dò: (4’)


Chuẩn bị bài: Ôn các phép tính với số phân số (tiếp theo)
<b>Tiết 3: Tập đọc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giáo viên: Cao Thị Lập
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Biết đọc trơi chảy, đọc diễn cảm bài văn với giọng vui đầy bất ngờ, hào
hứng, phân biệt lời các nhân vật.


- Hiểu nghĩa câu chuyện. Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống
của vương quốc u buồn thay đổi thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.


- Giáo dục các em thói quen sống vui vẻ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Bảng phụ.
Trò: Đọc bài


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Kiểm tra (3’)


HS đọc bài: Ngắm trăng – Không đề và trả lời câu hỏi SGK.
3. Bài mới (28’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc tồn bài.



- Bài chia làm mấy đoạn?


HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần.
GV đọc mẫu.


HS đọc thầm đoạn 1


- Cậu bé phát hiện ra những chuyện
buồn cười ở đâu?


- Vì sao những chuyện ấy lại buồn cười?
- Bí mật của tiếng cười là gì?


- Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở
vương quốc u buồn như thế nào?




HS đọc nối tiếp theo đoạn.


HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm
từ cần nhấn giọng.


HS đọc theo nhóm.
HS thi đọc


1. Luyện đọc
3 đoạn.


xuất hiện, chuyện buồn, thốt khỏi.


Cịn những … bánh xe.


2. Tìm hiểu bài


Xung quanh cậu
Chuyện bất ngờ trái ngược tự nhiên.
Nhìn thẳng vào sự thật.
Tiếng cười như có phép màu
3. Luyện đọc diễn cảm


Tiếng cười … tàn lụi


Dễ lây, phép màu, tươi tỉnh, rạng rỡ,bắt
đầu nở, bắt đầu hót, nhảy múa, reo vang,
thoát khỏi, tàn lụi.


3. Củng cố - dặn dò (4’)
Nêu ý nghĩa của bài?


Xem trước bài: Con chim chiền chiện
<b>Tiết 4: Đạo đức:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 5: Khoa học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giáo viên: Cao Thị Lập


BUỔI CHIỀU


<b>Tiết 1: Tập làm văn(T):</b>



<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI </b>
<b>TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- HS ôn lại kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
- Thực hành viết mở bài, kết bài cho phần thân bài để hoàn chỉnh cho bài văn
miêu tả con vật.


- Rèn kỹ viết văn.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập
Trò: Sưu tầm tranh ảnh.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra (3')


Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả?
2. Bài mới (28')


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HĐ nhóm đơi


- HS đọc và tìm đoạn mở bài,
đoạn kết bài.


- HS nêu cách mở bài, cách kết
bài.



HS đọc yêu cầu của bài
HS viết bài vào vở.
HS đọc bài trước lớp.
HS viết bài vào vở.
HS Đọc bài trước lớp.


Bài 1/141


a) Mở bài: Mùa xuân … mùa công múa.
Kết bài: Quả không ngoa … rừng xanh.


b) Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sắc,
sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa của
công múa. (Mở bài gián tiếp)


Quả khơng ngoa người ta ví chim cơng là nghệ sĩ
múa của rừng xanh. (Kết bài mở rộng)


c)


- Mở bài trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa.
- Kết bài không mở rộng: Chiếc ô màu sắc đẹp
đến kỳ ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xn
ấm áp.


Bài 2/142


Trong gia đình em có biết bao nhiêu là con vật.
Mỗi khi chúng nhìn thấy em chúng đều vui


mừng. Nhưng em thích hơn cả vẫn là con chó.
Bài 3/142


Con chó vừa là người bạn của em vừa là vệ sĩ
bảo vệ giấc ngủ bình yên cho mọi người.


3. Củng cố - dặn dị (4’)


Có mấy loại mở bài là những loại mở bài nào?
Xem trước bài: Miêu tả con vật


<b>Tiết 2: Toán (T): </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giáo viên: Cao Thị Lập
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Giúp các em ôn tập củng cố kỹ năng thực hiện phép chia và phép nhân phân
số.


- Rèn kỹ năng tính tốn.


- Giáo dục các em có ý thức chăm chỉ trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra



2. Bài mới (31’)
a, Giới thiệu bài


b, Tìm hiểu bài
HS đọc yêu cầu của bài
Lớp làm bài vào vở nháp
HS trình bày bài trên
bảng phụ


HS nhận xét


Lớp làm bài vào vở
HS trình bày bài trên
bảng


HS nhận xét


Bài 3/168 Tính:


a) 1


3
7
7
3




 b) 
7


3
:
7
3


1
c) 2 1 9 18 1 ;


3 6 11 198 11    c)


2 3 4 1
2 3 4 5 5


 

  


Bài 4/169


Bài giải
b) Số ô vuông An cắt được là:



25


2
:
5
2



5 (ơ vng)
c) Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là:


4 4 1
:


25 55 (m)


Đáp số: b) 5 ô vuông; c)1


5 m


3.Củng cố - Dặn dò: (4’)


Chuẩn bị bài: Ôn các phép tính với số phân số (tiếp theo)
<b>Tiết 3: Tin học: </b>


<b>Bài 3: GÕ CÁC CHỮ Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Kiến thức: Cách gõ tiếng Việt, phần mềm gõ tiếng Việt VIETKEY
- Kĩ năng: biết cách gõ chữ ă, â, ê, ô, ư, đ


- Thái độ: nghiêm túc, tò mò.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Thầy: SGK
- Trò: SGK


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


1. Ổn định tổ chức (1’):
2. Kiểm tra bài cũ (5’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Giáo viên: Cao Thị Lập


- Để gõ chữ hoa ta dùng phím nào?
3. Nội dung (29’)


GV giới thiệu muốn gõ các chữ
ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ em gõ liên tiếp
hai chữ theo quy tắc ở bảng sau:


- Để gõ hai từ đêm trăng, em gõ
như thế nào?


- Muốn gõ các chữ Â, Ă, Ê, Ơ,
Ơ, Ư, Đ em cần dùng phím gì?
Nêu ví dụ?


- GV giới thiệu bảng quy tắc gõ
chữ hoa.


Theo kiểu gõ Vni em gõ liên
tiếp một chữ và một số theo quy
tắc ở báng sau:


- Muốn gõ các chữ Â, Ă, Ê, Ô,
Ơ, Ư, Đ em gõ như thế nào?
Nêu ví dụ?



1. Gõ kiểu Telex


<i>a) Cách gõ các chữ thơng thường:</i>
<b>Để có chữ Em gõ</b>


ă aw


â aa


ê ee


ơ oo


ơ ow


ư uw


đ dd


Ví dụ: Để gõ hai từ đêm trăng, em gõ như sau:
ddeem trawng.


<i>b) Cách gõ chữ hoa:</i>


Ví dụ gõ từ sau: ĐÊM TRĂNG
Capslock (DDEEM TRAWNG)


<b>Để có chữ Em gõ</b>


Ă AW



 AA


Ê EE


Ô OO


Ơ OW


Ư UW


Đ DD


2. Gõ kiểu Vni (Giới thiệu cho HS biết)
a) Cách gõ chữ ă, â, ê, ô, ơ, đ, ư


<b>Để có</b>


<b>chữ</b> <b>Em gõ</b>


ă a8


â a6


ê e6


ô o6


ơ o7



ư u7


đ d8


Ví dụ: đêm trăng--> d8e6m tra8ng
b) Gõ các chữ viết hoa


<b>Để có chữ Em gõ</b>


Ă A8


 A6


Ê E6


Ô O6


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Giáo viên: Cao Thị Lập


Ư U7


Đ D9


ví dụ: MƯA XUÂN-->MU7A XUA6N


<i>Chú ý : Khi gõ các chữ ở cột bên phải của bảng </i>
trên em nhấn giữ phím Shift để gõ chữ và thả
phím Shift để gõ phím số.


3. Củng cố - Dặn dò (5’)



- Nêu lại quy tắc gõ các chữ ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ theo kiểu gõ Telex?
- Chuẩn bị bài sau thực hành - mang SGK.


<i>Thứ ba, ngày 27 tháng 4 năm 2010</i>


BUỔI SÁNG


<b>Tiết 1: Mĩ thuật:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 2: Âm nhạc:</b>


(Giáo viên dạy chun)
<b>Tiết 3: Tốn:</b>


<b>ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Giúp các em ôn tập củng cố kỹ năng phối hợp bốn phép tính với phân số để
tính giá trị của biểu thức và giải bài tốn có lời văn.


- Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức.
- Rèn kỹ năng tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Bảng phụ
Trị: Bảng con.



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra (3’)


24
22
24


4
24
18
6
1
4
3








2. Bài mới (28')


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS viết bài vào vở


HS chữa bài trên bảng
HS làm bảng con
HS nhận xét



Lớp làm bài vào vở


Bài 1/169 Tính:
a) 6 5 3 3;


11 11 7 7


 


  


 


  c)


6 4 2 5


: ;


7 7 5 7
 


 


 


 


Bài 2/169 Tính:


b) 2 3 4 1: 2;


3 4 5 5  


Bài 3/169


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Giáo viên: Cao Thị Lập
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét


Số vải may quần áo là:


5
4


 20 = 16 (m)
Số vải để may túi là:


20 – 16 = 4 (m)
Số túi may được là:


4 :


3
2


= 6 (túi)


Đáp số: 6 túi
3.Củng cố - Dặn dò: (4’)



- Chuẩn bị bài: Ơn các phép tính với số phân số (tiếp theo)
<b>Tiết 4: Luyện từ và câu: </b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Mở rộng về hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan yêu đời trong đó có từ
Hán Việt.


- Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, yêu đời trong các
từ đó có từ Hán Việt.


- Rèn thói quen sử dụng câu chính xác.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Tranh


Trị: Vở bài tập Tiếng Việt
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra: (3’)


Trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu trả lời cho những câu hỏi nào?
2. Bài mới : (32’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài


Bài 1/145: HS làm bài tập vào phiếu



<b>Câu</b> <b>Nghĩa</b>


Tình hình đội tuyển rất lạc quan. <sub>Luôn tin tưởng ở tương lai</sub>
Chú ấy sống rất lạc quan.


Lạc quan là liều thuốc bổ. Có trriển vọng tốt đẹp
HS chơi trò chơi “Ai nhanh


hơn”


HS nhận xét.


HS làm bài theo nhóm.
HS đọc kết quả.


HS nhận xét.


Bài 2/146


a) Những từ có tiếng lạc có nghĩa là “vui, mừng”:
lạc quan, lạc thú.


b) Những từ trong đó có tiềng lạc nghĩa là “rớt lại,
sai”: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.


Bài 3/146


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giáo viên: Cao Thị Lập
HS thảo luận nhóm đơi.


HS làm miệng.


HS nhận xét.


Bài 4/146


a) Con sơng có khúc thẳng, khúc lượn, khúc sâu,
khúc nơng. Con người ta có lúc sướng, lúc khổ.
+ Khun: Gặp khó khăn là chuyện thường tình,
khơng nên buồn phiền nản chí.


b) Con kiến rất nhỏ bé mỗi lần chỉ tha được ít mồi
nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ.


+ Nhiều cái nhỏ ghép lại sẽ thành cái lớn, kiên trì
nhẫn lại sẽ thành cơng.


3. Củng cố - dặn dò:(4’)


Xem trước bài: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
<b>Tiết 5: Chính tả (Nhớ - viết):</b>


<b>NGẮM TRĂNG. KHƠNG ĐỀ</b>
<b>I. Mục đích u cầu</b>


- Nhớ viết đúng chính tả, trình bầy đúng hai bài thơ Ngắm trăng – Không đề.
- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả


- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có vần và âm đầu dễ lẫn.
<b>II. Chuẩn bị </b>



Thầy: Bảng phụ.
Trò: Vở nháp


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra (3’)


HS viết bảng con: ra đường, gương mặt, dưới bánh xe
2. Bài mới (28')


a) Giới thiệu bài.


b) Hướng d n tìm hi u b i.ẫ ể à


HS đọc bài viết
- Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn
cảnh nào?


HS viết từ khó


- Bài viết thuộc thể loại văn nào?
HS tự viết bài.


GV chấm điểm nhận xét.
HS đọc yêu cầu


Lớp làm bài vào vở nháp
HS làm bài trên bảng
Lớp thống nhất kết quả



Khi Bác đang bị giam trong nhà lao.
rượu, cảnh đẹp, bương


Bài 3/145:


a) - Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu
bằng âm tr: trịn trịa, trắng trio, trơ trẽn, trùng
trình.


- Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu
bằng âm ch: <b>chông chênh, chống chếnh,</b>
chong chóng, chói chang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Giáo viên: Cao Thị Lập


BUỔI CHIỀU


<b>Tiết 1: Tốn (T):</b>


<b>ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Giúp các em ơn tập củng cố kỹ năng phối hợp bốn phép tính với phân số để
tính giá trị của biểu thức và giải bài tốn có lời văn.


- Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức.
- Rèn kỹ năng tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra


2. Bài mới (31')


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS viết bài vào vở


HS chữa bài trên bảng


HS làm bảng con
HS nhận xét


Lớp làm bài vào bảng con
HS nhận xét.


Bài 1/169 Tính:


b) 3 7 3 2 21 6 1


5 9  5 9 45 45 3


d) 8 2: 7 2: 88 77 11
15 11 15 11 30  30 2


Bài 2/169 Tính:


a)2 3 4 2;


3 4 5 5
 




  c) 70
1
8
7
6
5


4
3
2
1











;
d)



3
1
4
3
:
6
5
4
3
5
2







Bài 4/169
Ý D là ý đúng.
3.Củng cố - Dặn dò: (4’)


- Chuẩn bị bài: Ơn các phép tính với số phân số (tiếp theo)
<b>Tiết 2: Luyện từ và câu (T):</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Mở rộng về hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan yêu đời trong đó có từ
Hán Việt.



- Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, yêu đời trong các
từ đó có từ Hán Việt.


- Rèn thói quen sử dụng câu chính xác.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Giáo viên: Cao Thị Lập
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra: (3’)


Trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu trả lời cho những câu hỏi nào?
2. Bài mới : (32’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS chơi trò chơi “Ai nhanh
hơn”


HS nhận xét.


HS làm bài theo nhóm.
HS đọc kết quả.


HS nhận xét.


HS thảo luận nhóm đơi.


HS làm miệng.


HS nhận xét.


Bài 2/146


a) Những từ có tiếng lạc có nghĩa là “vui, mừng”:
lạc quan, lạc thú.


b) Những từ trong đó có tiềng lạc nghĩa là “rớt lại,
sai”: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.


Bài 3/146


a) Quan có nghĩa là “quan lại”: quan quân
b) Quan có nghĩa là “nhìn xem”: lạc quan
c) Quan có nghĩa là “liên hệ gắn bó”: quan hệ,
quan tâm.


Bài 4/146


a) Con sơng có khúc thẳng, khúc lượn, khúc sâu,
khúc nơng. Con người ta có lúc sướng, lúc khổ.
+ Khuyên: Gặp khó khăn là chuyện thường tình,
khơng nên buồn phiền nản chí.


b) Con kiến rất nhỏ bé mỗi lần chỉ tha được ít mồi
nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ.


+ Nhiều cái nhỏ ghép lại sẽ thành cái lớn, kiên trì


nhẫn lại sẽ thành cơng.


3. Củng cố - dặn dị:(4’)


Xem trước bài: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
<b>Tiết 3: Tập đọc - Chính tả (T):</b>


<b>NGẮM TRĂNG. KHƠNG ĐỀ</b>
<b>I. Mục đích u cầu</b>


- Nhớ viết đúng chính tả, trình bầy đúng hai bài thơ Ngắm trăng – Không đề.
- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả


- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có vần và âm đầu dễ lẫn.
<b>II. Chuẩn bị </b>


Thầy: Bảng phụ.
Trò: Vở nháp


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra (3’)


HS viết bảng con: ra đường, gương mặt, dưới bánh xe
2. Bài mới (28')


a) Giới thiệu bài.


b) Hướng d n tìm hi u b i.ẫ ể à


HS đọc bài viết



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Giáo viên: Cao Thị Lập
cảnh nào?
HS viết từ khó


- Bài viết thuộc thể loại văn nào?
HS tự viết bài.


GV chấm điểm nhận xét.
HS đọc yêu cầu


Lớp làm bài vào vở nháp
HS làm bài trên bảng
Lớp thống nhất kết quả


rượu, cảnh đẹp, bương


Bài 3/145:


a) - Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu
bằng âm tr: trịn trịa, trắng trio, trơ trẽn, trùng
trình.


- Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu
bằng âm ch: <b>chông chênh, chống chếnh,</b>
chong chóng, chói chang.


3. Củng cố - dặn dị (4’)
Giáo viên nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau



<i>Thứ tư, ngày 28 tháng 4 năm 2010</i>


BUỔI SÁNG


<b>Tiết 1: Tốn:</b>


<b>ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Giúp các em ơn tập củng cố kỹ năng tính cộng, tính trừ, nhân, chia các phân
số và giải bài tốn có lời văn .


- Rèn kỹ năng tính tốn.


- Giáo dục ý thức ơn tập trong học tốn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra (3’)


32
7
4
:
8
7





2. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài


b, Tìm hiểu bài
HS đọc yêu cầu bài 1.
Lớp làm bảng con.


HS trình bày bài trên bảng lớp.
HS nhận xét.


Lớp thực hiện bài vào vở.
HS trình bày bài trên bảng.
HS nhận xét.


Bài 1/170 Tính tổng, hiệu, tích, thương:


4 2 28 10 38
;


57 353535


4 2 28 10 18
5 735  3535
4 2 8


;



5 7 35


4 2 28 14
:


5 7 10 5


Bài 3/170


a) 2 5 3 19 3 29;
3 2 4 6  4 12


2 1 1 2 3 6 3
:


5 2 3 10 1 10    5


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Giáo viên: Cao Thị Lập
HS đọc đề bài.


Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?


Lớp làm bài vào vở nháp.


HS đổi nháp chấm bài theo đáp
án.


Bài 4/170



Bài giải


Sau hai giờ số nước ở bể có là.


5
4
5
2
5
2




 (bể)


Đáp số:


5
4


bể
3.Củng cố - Dặn dị: (4’)


- Chuẩn bị bài: Ơn tập về đại lượng
<b>Tiết 2: Tập đọc:</b>


<b>CON CHIM CHIỀN CHIỆN</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Đọc trơi chảy lưu lốt tồn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ giọng hồn


nhiên vui tươi, tràn đầy tình yêu cuộc sống.


- Hiểu: Hai bài thơ ca ngọi cuộc sống thanh bình, ấm no hạnh phúc. Qua hình
ảnh con chim chiền chiện.


- Giáo dục lịng u quê hương đất nước.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Bảng phụ
Trò: Đọc trước bài
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra: (3’)


HS đọc bài: Vương quốc vắng nụ cười phần II trả lời câu hỏi trong SGK
2. Bài mới: (28’)


a, Giới thiệu bài


b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc tồn bài.


HS đọc nối tiếp 3 lần.


- Khi đọc bài thơ ta phải đọc như thế
nào?


GV đọc mẫu.


HS đọc thầm toàn bài



- Con chim chiền chiện bay giữa
khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
- Từ ngữ nào nói lên điều đó?
- Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ nên
hình ảnh con chim chiền chiện tự do
bay lượn giữa không gian cao rộng?
- Những câu thơ nào nói lên tiếng hót
của con chim chiền chiện?


- Tiếng hót của con chim chiền chiện
gợi cho em cảm giác gì?


1. Luyện đọc


chiền chiện, biết mỏi, biến mất
2. Tìm hiểu bài


- Bay lượn giữa đồng lúa rất cao, rộng
+ Vút cao


Cánh đập trời xanh, cao vút
Khúc hát ngọt ngào


Tiếng hót long lanh.


Cuộc sống thanh bình hạnh phúc ấm no,
tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Giáo viên: Cao Thị Lập


HS đọc nối tiếp theo đoạn.


HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm
từ cần nhấn giọng.


HS đọc theo nhóm.
HS học thuộc bài
GV kiểm tra


HS đọc khổ 1


Con chim chiền chiện, bay
Lòng đầy yêu mến, ngọt ngào


3. Củng cố - dặn dò(4’)
Nêu ý nghĩa của bài?


Đọc trước bài: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
<b>Tiết 3: Lịch sử:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 4: Kĩ thuật:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)


BUỔI CHIỀU


<b>Tiết 1: Mĩ thuật (T):</b>


(Giáo viên dạy chuyên)


<b>Tiết 2: Âm nhạc (T):</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 3: Thể dục:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)


<i>Thứ năm, ngày 29 tháng 4 năm 2010</i>


BUỔI SÁNG


<b>Tiết 1: Thể dục:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 2: Tập làm văn:</b>


<b>MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả
con vật. Bài viết đúng yêu cầu của đề, có đày đủ ba phần (Mở bài, thân bài, kết bài).


- Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật.
- Rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ để viết văn.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


Thầy: Bảng phụ


Trò: VBT Tiếng Việt, vở nháp
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Giáo viên: Cao Thị Lập
2. Bài mới (31')


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc đề bài.


HS nêu yêu cầu của đề.


- Bài văn tả con vật gồm mấy
phần là những phần nào?
HS đọc dàn bài trên bảng.
HS viết bài vào vở.


GV thu bài về chấm.


<b>Đề bài: Tả con vật mà em yêu thích.</b>


I. Mở bài : Giới thiệu con vật sẽ tả.
II. Thân bài : Tả hình dáng, tả thói quen.


III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật.
3. Củng cố - dặn dò (4’)


GV nhận xét tiết học.


Xem trước bài: Điền vào giấy tờ in sẵn.
<b>Tiết 3: Tốn:</b>



<b>ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG</b>
<b>I. Mục đích u cầu</b>


- Giúp các em ôn tập, củng cố các đơn vị đo đại lượng và bảng đơn vị đo khối
lượng.


- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài tốn có liên
quan.


- Giáo dục u thích mơn học
<b>II. Chuẩn bị</b>


Thầy: Bảng phụ
Trị: Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1- Kiểm tra: (3’)


5
4
2
5
2





2. Bài mới (30’)


a, Giới thiệu bài


b, Tìm hiểu bài
HS đọc đề toán


HS làm bài trên bảng con.
HS nhận xét.


Lớp làm bài vào phiếu
HS nhận xét.


Lớp làm bài vào phiếu
HS trình bày bài trên bảng.


Bài 1/170
1 yến = 10 kg
1 tạ = 100 kg


1 tấn = 1000 kg


1 tạ = 10 yến
1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 100 yến
Bài 2/171


a) 10 yến = 100 kg
50 kg = 5 yến
b) 5 tạ = 50 yến
30 yến = 3 tạ
c) 32 tấn = 320 tạ
230 tạ = 23 tấn



2
1


yến = 5 kg
1 yến 8 kg = 18 kg
1 500 kg = 150 tạ
7 tạ 20 kg = 720 kg
4 000 kg = 4 tấn
3 tấn 25 kg = 3 025 kg
Bài 3/171


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Giáo viên: Cao Thị Lập
HS nhận xét.


Lớp làm bài vào vở.


HS thực hiện bài trên bảng,
HS nêu nhận xét.
Lớp làm bài vào vở.


HS trình bày bài trên bảng.
HS nhận xét.


5 kg 3g < 5 035 g 12 500g = 12 kg 500g
Bài 4/170


Bài giải


Cá và rau cân nặng là:



1 kg 700g + 300 g = 1 kg 1000 g = 2 kg
Đáp số: 2 kg
Bài 5/171


Bài giải
Ơ tơ chở gạo là:
32  50 = 1 600 kg = 16 tạ


Đáp số: 6 tạ.
3. Củng cố - dặn dò: (4’)


Nêu các đơn vị đo độ dài đã học?


Xem trước bài: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo)
<b>Tiết 4: Luyện từ và câu: </b>


<b>THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu
hỏi nào?


- Nhận biết trạng ngữ mục đích cho câu.


- Tự giác học tập sử dụng các trạng ngữ chính xác.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Bảng phụ


Trò: Vở bài tập Tiếng Việt


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


1. Kiểm tra ( 3’)


Tìm 3 từ ngữ thuộc chủ đề: Lạc quan - Yêu đời
2. Bài mới (28’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc yêu cầu 1, 2
HS tìm trạng ngữ.


- Trạng ngữ trả lời câu hỏi gì?
HS đặt câu hỏi cho trạng ngữ
- Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì
cho câu?


HS đọc ghi nhớ.
HS đọc yêu cầu
Lớp làm bài vào vở


HS làm bài trên bảng phụ
HS nhận xét


I. Nhận xét


<i>Để dẹp nỗi bực mình, cáo bèn nói:</i>
- Nho cịn xanh lắm.


- Trạng ngữ trả lời câu hỏi Để làm gì?



- Nêu mục đích tiến hành sự việc nêu trong câu
II. Ghi nhớ: SGK/140


III. Luyện tập
Bài 1/150


a) Để tiêm phòng dich cho trẻ em, …
b) Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng!


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Giáo viên: Cao Thị Lập
HS làm bài vào vở


Các em đọc bài làm của mình.
HS nhận xét


Bài 2/151


a) Để tưới nước cho đồng ruộng, …
b) Vì danh dự của lớp, …


c) Để thân thể khoẻ mạnh, …
Bài 3/151


a) Để mài cho răng chuột mòn đi, chuột gặm
các đồ vật cứng.


b) Để tìm kiếm thức ăn, lợn rừng phải dũi đất.
3. Củng cố - dặn dò: (4’)



Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi gì?
Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Lạc quan - Yêu đời
<b>Tiết 5: Kể chuyện:</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe,
đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về tinh thần lạc quan yêu đời.


- Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.


- Chăm chú nghe bạn kể nhận xét lời kể của bạn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: Bảng phụ


Trò: Sưu tầm truyện sách, báo
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


1. Kiểm tra (3')


HS kể câu chuyện : Khát vọng sống.
2. Bài mới (28’)


a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Hs đọc đề bài.


Hãy nêu chủ đề câu chuyện kể.


HS đọc nối tiếp gợi ý 1, 2, 3.
HS giới thiệu chuyện kể.
HS kể chuyện theo cặp.
HS thi kể chuyện.


- Câu chuyện bạn kể có những nhân vật
nào?


- Nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS nhận xét đánh giá


<b>Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã </b>
được nghe, được đọc về tinh thần lạc
quan yêu đời.


Giôn bị bỏ rơi trong khi bị đau chân;
ăn cỏ, quả và lá cây.
Nhân vật có tính lạc quan u đời.
Câu chuyện có đầu, có đi rõ ràng.
Giọng kể phù hợp.


3. Củng cố - dặn dò: (4’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Giáo viên: Cao Thị Lập


BUỔI CHIỀU


<b>Tiết 1: Hoat động tập thể:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)


<b>Tiết 2: Thể dục (T):</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 3: Tin học: </b>


<b>Bài 3: GÕ CÁC CHỮ Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Kiến thức: Cách gõ tiếng Việt, phần mềm gõ tiếng Việt VIETKEY
- Kĩ năng: biết cách gõ chữ ă, â, ê, ô, ư, đ; mở phần mềm VIETKEY
- Thái độ: nghiêm túc, tò mò.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Thầy: SGK, kiểm tra phịng máy tính
- Trò: SGK


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
1. Ổn định tổ chức (5’):


- HS xếp hàng lên phịng máy tính.


- Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh tương ứng với số máy tính.
2. Kiểm tra bài cũ (5’)


- Nêu lại quy tắc gõ các chữ ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ theo kiểu gõ Telex?
3. Nội dung (25’)


- HS nêu yêu cầu bài 1
- HS thực hành



- GV quan sát, giúp đỡ
- Nhận xét - đánh giá
- HS nêu yêu cầu bài 2
- Hướng dẫn HS thực hiện
- HS thực hành


- Nhận xét - đánh giá


Bài 1/ 82 : Gõ các từ sau:
Trung Thu


Lên nương
Cô Tiên
Mưa xuân
Thăng Long
Âu Cơ


Bài 2/ 82 : Gõ các từ ở bài trên băng chữ
hoa:


TRUNG THU
LÊN NƯƠNG
CƠ TIÊN
MƯA XN
THĂNG LONG
ÂU CƠ


3. Củng cố - Dặn dị (5’)



- Nêu lại quy tắc gõ các chữ ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ theo kiểu gõ Telex?
- Chuẩn bị bài sau.


<i>Thứ sáu, ngày 30 tháng 4 năm 2010</i>
<b>Tiết 1: Địa lí:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Giáo viên: Cao Thị Lập
<b>Tiết 2: Khoa học:</b>


(Giáo viên dạy chuyên)
<b>Tiết 3: Tốn :</b>


<b>ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
- Rèn kỹ năng chuyển đỏi các đơn vị đo thời gian.


- Giáo dục các em có ý thức chăm chỉ trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị</b>


Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con,


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Kiểm tra (3’)


- Nêu các đơn vị đo thời gian đã học?
2. Bài mới (32’)



a, Giới thiệu bài


b, Tìm hi u b iể à


Lớp làm bài vào bảng con
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét


HS đọc yêu cầu của bài.
Lớp thực hiện vào vở.
HS trình bày bài trên bảng
phụ.


HS nhận xét.


HS đọc yêu cầu của bài
Lớp làm bài vào bảng con.
HS trình bày bài trên bảng
phụ.


HS nhận xét.


Lớp làm bài vào vở
HS trình bày bài bằng


Bài 1/171 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:


1 giờ = 60 phút
1 năm = 12 tháng
1 giờ = 360 giây



1 năm = 12 tháng
1 thế kỷ = 100 năm


1 năm không nhuận = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
Bài 2/171 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:


a) 5 giờ = 300 phút
420 giây = 7 phút
b) 4 phút = 24 giây
2 giờ = 720 giây
c) 5 thế kỷ = 500 năm
12 thế kỷ = 1200 năm


3 giờ 15 phút = 195 phút


2
1


giờ = 30 phút
3 phút 25 giây = 205 giây


10
1


phút = 6 giây


20
1



thế kỷ = 5 năm
2 000 năm = 20 thế kỷ


Bài 3/172


5 giờ 20 phút > 300 phút ;


3
1


giờ = 20 phút
495 giây = 8 phút 15 giây ;


5
1


phút <


3
1


phút
Bài 4/172


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Giáo viên: Cao Thị Lập
miệng.


HS nhận xét



HS làm bài vào bảng con.


Bài 5/172


Khoảng thời gian dài nhất là 20 phút.
3.Củng cố - dặn dị: (4’)


Xem trước bài: Ơn tập về đại lượng (tiếp theo)
<b>Tiết 4: Tập làm văn: </b>


<b>ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- HS yêu cầu của thư chuyển tiền.
- Điền nội dung cần thiết vào mẫu thư.
- Rèn kỹ viết văn.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập
Trò: Xem trước bài
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra (3')


GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
2. Bài mới (28')


a, Giới thiệu bài


b, Tìm hiểu bài
HS đọc bài tập.


- HS đọc mẫu thư chuyển tiền.
- GV hướng dẫn HS cách làm
- HS làm bài.
HS nhận xét chữa bài trên
bảng.


HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm bài tập.


HS chữa bài.
HS nhận xét.


Bài 1/152


+ Mặt trước của bứ thư:
Ngày 2 tháng 5 năm 2008
Họ tên địa chỉ người gửi: Trần Thị Hà


Số tiền gửi: Ba triệu đồng chẵn


Họ và tên người nhận: Vũ Thu Ngọc (Phần này
viết cả vào bên phải, bên trái)


+ Mặt sau


Viết vào phần dành riêng để viết thư.
Bài 2/152



+ Người nhận tiền viết.


- Số chứng minh thư của mình.
- Ghi rõ họ tên đại chỉ của mình.


- Kiểm tra lại số tiền được lĩnh.
- Ký nhận.
3. Củng cố - dặn dò (4’)


GV nhận xét tiết học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×