Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giao an My thuat 6 Quang Ngai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: / / . . . Ngày dạy: / / . . . .


<b>Bài 1:</b> <b>Vẽ trang trí.</b>


Chép hoạ tiết trang trí dân tộc.


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Học sinh nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi.
- Học sinh vẽ được một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích.


<b>II/ Đồ dùng:</b>


1. GV: - Hình MH trong ĐDDH MT 6.


- Phô tô một số hoạ tiết in trong SGK.
- Các bước chép hoạ tiết dân tộc.


- Một số bài chép hoạ tiết T2<sub> dân tộc năm trước.</sub>
2. HS: - Chì, màu, tẩy, SGK, vở thực hành.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


1. ổn định - Kiểm tra sỹ số.


- Kiểm tra đồ dùng học tập


- LT báo cáo
2. Giới thiệu - Giới thiệu sơ qua về kết cấu chương



trình MT ở THCS


- Lắng nghe
3. Bài mới


a/ <b>HĐ1: Hướng</b>


<b>dẫn học sinh</b>
<b>quan sát, nhận</b>
<b>xét</b>


- Giới thiệu một số hoạ tiết trang trí ở
trong các chương trình kiến trúc (đình
chùa) hoạ tiết ở trong các trang phục
dân tộc....


+ Kể tên hoạ tiết?


+ HT này được TT ở đâu?
+ Bố cục? (đ. xứng, xen, lặp)
+ Hình vẽ (Hoa lá, chim)


+ Đường nét (mềm, khoẻ khoắn)


- Giới thiệu một số vật phẩm có T2<sub> đẹp</sub>
bằng hoạ tiết dân tộc: Bình, đĩa, thổ


3 - 4 em đứng dậy
trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trị</b>


cẩm...


- Tóm tắt: Hoạ tiết dân tộc rất đa dạng,
thường là các hình hoa lá, chim thú,
sóng nước, mây....


- Lắng nghe


b/ HĐ2: <b>Hướng</b>
<b>dẫn học sinh</b>
<b>cách vẽ hoạ tiết</b>


- Treo hình minh hoạ cách vẽ.


Giới thiệu:


B1: Ước lượng để vẽ K. hình chung.
B2: Kẻ các đường trục và đánh dấu các
điểm chính.


B3: Vẽ phác bằng các nét đơn giản.
B4: Chỉnh sửa + vẽ màu.


- Minh hoạ nhanh trên bảng cho học
sinh thấy được cách thức chép hoạ tiết
T2<sub> dân tộc.</sub>



- Quan sát và ghi
nhớ các bước tiến
hành


- Quan sát


c/ HĐ 3<b>: Hướng</b>
<b>dẫn học sinh</b>
<b>thực hành.</b>


- Cho các em chọn và chép lại 1 hoạ tiết
tuỳ thích.


- Quan sát, hướng dẫn để giúp các em
thực hiện đạt kết quả tốt hơn.


- Học sinh làm bài


4. <b>Củng cố:</b> - Chọn 3 - 4 bài đẹp để cả lớp quan sát,


GV nhận xét + cho điểm
5. <b>Dặn dò, giao</b>


<b>bài tập về nhà:</b>


- Nhắc học sinh về nhà chép thêm 1 - 2
hoạ tiết dân tộc khác.


- Chuẩn bị bài và ĐDHT cho giờ sau.



Ghi nhớ để thực
hiện ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 2:Thường thức mỹ thuật</b>


Sơ lược về mỹ thuật Việt Nam thời đại cổ


<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Học sinh được củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại.
- Học sinh hiểu thêm giá trị thẩm mỹ của người Việt cổ thông qua các sản
phẩm mĩ thuật.


- Học sinh trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


1. GV: - Tranh ảnh, hình vẽ liên quan đến bài.
- Tranh trong bộ đồ dùng dạy học MT 6.


2. HS: - Sưu tầm các bài viết, các hình ảnh về MTVN thời cổ đại in trên báo chí.
- SGK, vở ghi.


III/ Ti n trình d y v h cế ạ à ọ


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


1. <b>ổn định tổ</b>
<b>chức</b>



2<b>. Kiểm tra bài</b>
<b>cũ</b>


- Chấm bài tập.


- Nhận xét ý thức học bài ở nhà.
b. HĐ 2: <b>Tìm</b>


<b>hiểu hình mặt</b>


<b>người</b> <b>(vách</b>


<b>hang Đồng Nội)</b>


- Treo T quan: hình khắc mặt người trên
vách hang Đồng Nội.


(?) Em có nhận xét gì về bức tranh này?
+ 3 mặt người diễn tả 3 nhân vật trong 1
gia đình là người cha, người mẹ và
người con.


+ Hình ảnh người cha: Mặt to, vng
chữ điền quai hàm bạnh, lông mày rậm
 là người đàn ơng có sức mạnh  là
trụ cột gia đình.


+ Hình ảnh người mẹ: Mặt thanh tú đậm
chất nữ giới.



+ Hình ảnh người con: Mặt bầu bĩnh,
ánh mắt nhìn ngộ nghĩng.


(?) Em có cảm nhận gì về nét khắc?
(?) Bố cục 3 khuôn mặt thế nào?


- 1 em trả lời.


- Lắng nghe giáo
viên giải thích.
- Ghi nhớ.


- Nét khắc rõ ràng,
khoẻ khoắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


c/ HĐ3: <b>Một vài</b>
<b>nét về mỹ thuật</b>
<b>thời kỳ đồ đồng.</b>


- Lưu ý HS: Sự xuất hiện của kim loại
thay cho đồ đá, đồng, sau đó là sắt 
thay đổi cơ bản hình thái xã hội.


-Con người đã tạo ra các cơng cụ bằng
kim loại ( rìu, dao găm,giáo,mũi tên…)
được trang trí bằng những hoa văn hình
chữ S hoặc các hình kỉ hà nằm ngang…
-Thạp Đào thịnh ( Yên Bái) được trang


trí nhiều hoạ tiết đẹp.


-Trống đồng Đơng Sơn là đỉnh cao nghệ
thuật của thời kì này.(gv phân tích)


Ngày soạn: / / . . . Ngày dạy: / / . . . .
<b>Tuần thứ 3 - tiết 3</b>


<b>Bài 3: Vẽ theo mẫu.</b>


Sơ lược về luật xa gần.


<b>I/ Mục tiêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Trên cơ sở nắm bắt tốt luật xa gần để áp dụng vào các bài học có hiệu quả (vẽ
tranh, vẽ theo mẫu).


<b>III/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Một số tranh phong cảnh thể hiện rõ phối cảnh xa gần.
- Hình minh hoạ về điểm tụ.


Tranh minh hoạ trong đồ dùng dạy học MT 6.
III/ Ti n trình d y - h c.ế ạ ọ


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


1. <b>ổn định tổ chức</b>


2<b>. Kiểm tra bài cũ</b> (?) Mơ tả về hình khắc mặt người trên



vách hang Đồng Nội?


- Nhận xét câu trả lời, cho điểm.


- 1 em trả lời.


a. HĐ1: <b>Quan sát</b>
<b>nhận xét.</b>


- Treo T quan: Phong cảnh vùng đồng
bằng và phong cảnh biển.


- Quan sát.


* <b>Đường tầm mắt</b> (?) 2 bức tranh này tả cảnh vật gì?


(Tìm trong 2 bức tranh có cảnh vật gì
giống nhau)?


- Đều có một đường thẳng chạy ngang
bức tranh.


- Đường ranh giới giữa bầu trời và
đồng cỏ ở bức tranh 1 và đường ranh
giới giữa bầu trời và mặt nước ở tranh
2.


- Nêu khái quát định nghĩa về đường
tầm mắt:



+ Là một đường thẳng nằm ngang với
tầm mắt người quan sát, phân chia mặt
đất với bầu trời hay mặt nước với bầu
trờ, gọi là đường chân rời hay đường
tầm mắt.


(?) Trong tranh, ĐTM có vị trí như thế
nào.


+ ĐTM có thể ở cao khi vị trí của
người quan sát ngồi trên cao.


+ ĐTM có thể ở dưới thấp do người


HS trả lời.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trị</b>


quan sát ở vị trí thấp.


(?) Tác dụng của đường tầm mắt đối
với bài học?


+ Vẽ nhà cửa, cây cối, đồ đạc và con
người được thuận mắt hơn.


- 1 em trả lời.



b/ HĐ2: <b>Điểm tụ:</b> - Treo Tquan: (Phô tô H5/81 - SGK)


- Các đường song song với mặt đất khi
hướng về chiều sâu, càng xa càng thu
hẹp và cuối cùng tụ lại 1 điểm  đó là
điểm tụ.


Là định hướng cho bài vẽ theo mẫu


- Quan sát hình vẽ.


- Vẽ hình vào vở.


- Lắng nghe, ghi
chép.


Ngày soạn: / / . . . Ngày dạy: / / . . . .
<b>Tuần 4 - Tiết 4</b>


<b>Bài 4: Vẽ theo mẫu</b>


cách vẽ theo mẫu.


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu được khái niệm vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ.
- Vận dụng những hiểu biết về phương pháp chung vào bài vẽ.


- Hình thành ở học sinh cách nhìn, cách làm việc khoa học.



<b>II/ Chuẩn bị đồ dùng.</b>


- Đồ dùng dạy học MT 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Một số vật mẫu (lọ hoa, quả, hộp phấn, ...).
HS: SGK, vở thực hành, chì, tẩy.


III/ Ti n trình d y - h c.ế ạ ọ


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


1. <b>ổn định lớp</b>


2<b>. Kiểm tra bài</b>
<b>cũ</b>


- Nêu tác dụng của đường tầm mắt và
điểm tụ?


- Thu vở bài tập, chấm bài tập vẽ hình
hộp theo phối cảnh xa gần.


- Nhận xét ý thức học bài


- 1 em lên trả lời
- 1 bàn (cử đại diện
lên nộp vở bài tập).
3. Bài mới.


a/ HĐ 1: <b>Tìm</b>


<b>hiểu khái niệm</b>
<b>VTM</b>


Ghi bảng


- Đặt 1 vật mẫu lên bàn: 1cái ca, 1 cái
chai. u cầu học sinh quan sát.


- Vẽ mơ hình phỏng theo (trên bảng)


+ Vẽ chi tiết quai ca trước và dừng lại.
+ Vẽ từng đồ vật: vẽ quả trước và
dừng lại.


(?) Thầy đã vẽ cái gì trước?


(?) Vẽ riêng từng đồ vật, từng bộ phận
như vậy có đúng khơng?


- Nhận xét chung:


+ Vẽ trước từng chi tiết, từng đồ vật
như vậy là không đúng.


- Yêu cầu học sinh quan sát H 1/SGK
(?)Đây là hình vẽ cái gì?


(?) VS các hình vẽ này lại khơng giống
nhau?



Đồng thời cầm cái ca ở các vị trí để
minh hoạ


- Ghi đầu bài vào vở
- Quan sát mẫu
- Quan sát cách vẽ


- 1 em trả lời


- Lắng nghe, ghi nhớ


+ Cái ca.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trị</b>


 Các hình vẽ cái ca đều đúng hình
ảnh nhìn thấy.


(?) Vậy thế nào là vẽ theo mẫu.


+ Là vẽ mô phỏng lại mẫu bày trước
mặt bằng hình vẽ thơng qua suy nghĩ,
cảm xúc của mỗi người để diễn tả
được đặc điểm, cấu tạo, hình dáng,
đậm nhạt và màu sắc của mẫu.


+ Suy nghĩ về câu
hỏi.


+ Lắng nghe, ghi chép


khái niệm vẽ theo
mẫu.


b. HĐ 2: <b>Tìm</b>
<b>hiểu cách vẽ theo</b>
<b>mẫu</b>


c. HĐ 3: <b>Hướng</b>
<b>dẫn thực hành.</b>


- GV hướng dẫn:


+ Trước hết phải quan sát mẫu để xác
định nhanh chóng tỷ lệ các bộ phận, tỷ
lệ giữa chiều ngang so với chiều cao
để dựng khung hình.


+ Dựng đường trục để vẽ cho cho cân
đối các bộ phận 2 bên.


+ Phân chia, đánh dấu các bộ phận.


+ Phân chia, đánh dấu các bộ phận.
+ Phác hình đơn giản, sơ lược.


- Cho các em nhìn mẫu (cái ca) và tiến
hành vẽ.


- Hướng dẫn các em vẽ theo các bước.



- Lắng nghe, ghi nhớ.


- Theo dõi để ghi nhớ
cách vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


4. <b>Đánh giá kết</b>
<b>quả</b>


- Chọn 1 số bài vẽ đã hoàn thiện cho
cả lớp xem và gọi học sinh nhận xét.
- Đánh giá chất lượng bài vẽ, cho
điểm.


- Quan sát nhận xét bài
của bạn


5. <b>Dặn dị:</b> - Về hồn thiện tiếp bài


<b>Tuần 5. Tiết 5.</b>
<b>Bài 5: Vẽ tranh</b>


Cách vẽ tranh đề tài.


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu kỹ hơn thể loại tranh đề tài.
- Củng cố cách vẽ tranh đề tài đã học ở lớp dưới.



- Biết cách vẽ tranh đề tài và vẽ được 1 tranh về đề tài cho trước.


<b>II/ Chuẩn bị đồ dùng.</b>


- Tranh vẽ của hoạ sỹ, thiếu nhi về các đề tài.
- Tranh vẽ theo mẫu, chân dung, phong cảnh.
- Hình minh hoạ cách vẽ tranh đề tài.


Một số bài vẽ thuộc thể loại tranh đề tài của HọC SINH.
III/ Ti n trình d y - h c.ế ạ ọ


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


1. <b>ổn định</b>
<b>tổ chức</b>


2. <b>Kiểm tra</b>


<b>bài cũ</b>


(?) Nêu các bước tiến hành bài vẽ theo
mẫu.


- Chấm vở thực hành.


- Nhận xét ý thức học bài ở nhà.


- 1 em trả lời.


a/ HĐ1:



<b>Hướng dẫn</b>
<b>HS tìm</b>
<b>hiểu về</b>
<b>tranh đề tài</b>


- Treo T. quan: Tranh về các thể loại, hỏi
HS:


(?) Những tranh trên diễn tả về hình ảnh gì?
(?) Theo em, tranh nào là tranh vẽ theo đề


+ Tranh 1: Vẽ về
học tập.


+ Tranh 2: Lao
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tài?


(?) Vậy vẽ theo đề tài là tranh vẽ những gì?
+ Là tranh vẽ theo một đề tài cho trước, chủ
yếu diễn tả các hoạt động của con người và
cảnh vật thiên nhiên  gọi là tranh đề tài.
(?) Em hãy lấy một số ví dụ về đề tài quen
thuộc với cuộc sống quanh em?


Chú ý: Đề tài có thể cho trước hoặc đề tài
có thể tuỳ chọn theo ý thích.



+ Tranh 4: Phong
cảnh.


+ Tranh vẽ về lao
động và học tập.
+ 1 em trả lời.


- Đề tài học
tập.


- Đề tài lao
động.


- Đề tài vui chơi.
- Đề tài phong
cảnh.


- Đề tài S.H G.
đình


b/ HĐ2<b>:</b>
<b>Hướng dẫn</b>
<b>HS cách vẽ</b>
<b>đề tài.</b>


- Treo hình minh hoạ các bước:


+ B1: Suy nghĩ về hình ảnh có liên quan
đến đề tài mình vẽ.



+ B2: Phân mảng chính phụ (minh hoạ
nhanh trên bảng).


+ B3: Vẽ phác hình vào mảng.


+ B4: Chỉnh sửa, vẽ chi tiết + vẽ màu.


- Quan sát hình
MH.


- Lắng nghe, ghi
chép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

c/ HĐ3:


<b>Thực hành:</b>


- Cho HS chọn một trong các đề tài các em
đã kể để vẽ.


- Theo dõi hướng dẫn các em vẽ đúng theo
trình tự các bước.


- Góp ý về bố cục và sửa hình.


- Tự chọn đề tài u
thích để vẽ.


4. <b>Đánh giá</b>



<b>kết quả</b>


- Giới thiệu và chấm bài cho HS


<b>5. Dặn dò:</b> - Tập vẽ về đề tài S. hoạt gia đình ở nhà


Ngày soạn: / / . . . Ngày dạy: / / . . . .
<b>Tuần 6. Tiết 6.</b>


<b>Bài 6: Vẽ trang trí</b>


Cách sắp xếp bố cục trong trang trí.
I/ Mục tiêu.


- Học sinh thấy được vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.


- Học sinh phân biệt đợpc sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng
dụng.


- Học sinh biết cách làm bài vẽ trang trí.
II/ Đồ dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Một số bài vẽ trang trí của HS năm trước.
III/ Tiến trình dạy - học.


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


1<b>. ổn định tổ</b>
<b>chức</b>



<b>2. Kiểm tra bài</b>
<b>cũ</b>


- Chấm bài tập về nhà.
- Nhận xét ý thức tự học.


<b>3. Bài mới</b>


a/ HĐ1: <b>Hướng</b>
<b>dẫn học sinh</b>
<b>quan sát, nhận</b>
<b>xét.</b>


- Cho học sinh xem 1 số đồ dùng: Tách
trà, đĩa, chén, áo,...


(?) Vẻ đẹp của những đồ dùng này thể
hiện ở các yếu tố nào?


(?) Người ta đã trang trí cho chiếc cốc
(cái áo/đĩa/tách trà) này như thế nào?
+ Họ đã sử dụng hoạ tiết là những bông
hoa (cái lá, con vật, hình trịn) xếp xen
kẽ nhau và lặp đi lặp lại tạo nên những
hình thức trang trí khác nhau.


- Giới thiệu nguyên tắc trang trí trên 1
số đồ vật (chỉ vào hoạ tiết ở cốc, cái áo,
cái đĩa...)



- Cho học sinh quan sát bài trang trí
hình cơ bản: Hình vng và hình trịn.
- Giới thiệu: Hình vng, hình trịn,
hình chữ nhật là những hình cơ bản.
Phải nắm được cách trang trí hình cơ
bản thì mới có thể làm trang trí ứng
dụng được.




Quan sát đồ vật.
- 1 em trả lời:
+Đẹp ở hình dáng.
+ Đẹp ở màu sắc.
+ Đẹp ở hình trang
trí.


- 1 - 2 em trả lời.
- theo dõi.


- Quan sát, lắng
nghe.


- Quan sát.
- Lắng nghe.
b/HĐ2: <b>Hướng</b>


<b>dẫn học sinh làm</b>
<b>bài trang trí các</b>
<b>hình cơ bản.</b>



- Treo hình minh hoạ cách trang trí hình
cơ bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trị</b>


(B1: Phân chia mảng chính, phụ).


u cầu: + Mảng chính ở giữa, mảng
phụ ở xung quanh.


+ Mảng chính có diện tích lớn hơn
mảng phụ và màu sắc nổi bật hơn mảng
phụ.


- Vẽ hoạ tiết ở mảng chính trước, mảng
phụ sau.


- Cần vẽ hoạ tiết cho cân đối, hình
giống nhau thì tô màu giống nhau.


c/HĐ3:


<b>Thực hành</b>


- Gợi ý để học sinh làm bài theo đúng
các bước, vẽ hoạ tiết cân đối và tơ màu
theo ý thích.


- học sinh làm bài.



4. <b>Đánh giá kết</b>
<b>quả </b>


- Nhận xét và cho điểm 1 số bài.


- Cho học sinh nhắc lại các nguyên tắc
trang trí.


- học sinh rả lời.


5. <b>Bài tập về nhà</b> - làm bài tập theo SGK và chuẩn bị bài


sau.


<b>Tuần 7. Tiết 7.</b>
<b>Bài 7: Vẽ theo mẫu</b>


mẫu dạng hình hộp và hình cầu
I/ Mục tiêu.


- Học biết được cấu trúc của hình hộp, hình cầu và sự thay đổi hình dáng,
kích thước của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau.


- Học sinh biết cách vẽ hình hộp, hình cầu và vận dụng vào vẽ đồ vật có
dạng tương đương.


- Học sinh dựng hình gần đúng với mẫu.
II/ Đồ dùng.



- Mẫu: - Hình hộp.
- Hình cầu


Thạch cao hoặc bọc giấy kroky tráng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


1. <b>ổn định tổ</b>
<b>chức</b>


2. <b>Kiểm tra bài</b>
<b>cũ</b>


(?) Nêu các bước tiến hành bài vẽ theo
mẫu?


- Nhận xét, cho điểm


- 1 em trả lời.


3. <b>Bài mới</b> - Trong đời sống hằng ngày, có rất
nhiều đồ vật có hình dạng và cấu tạo
khác nhau như: Cái hộp, cái ti vi, cái
tủ, hay nhỏ bé như quả cam, quả táo,...
chúng ta muốn vẽ được phải tìm hiểu
được cấu tạo chung của chúng.


Xét về hình khối, ta quy những vật đó
về 3 dạng khối cơ bản là: Khối hộp,
khối trụ, khối cầu



 cho học sinh xem mẫu.


VD: Cái ti vi, cái bàn  khối hộp, cái
hộp sữa, cái phích,...  khối cầu.
 Muốn vẽ được những đồ vật ở thực
tế ta phải tìm hiểu cách vẽ các khối cơ
bản.


- Lắng nghe giáo viên
giới thiệu.


- Quan sát mẫu.


* Ghi bảng. Bài 7: VTM: mẫu dạng HV và HC - Ghi đầu bài.
a/HĐ1: <b>Hướng</b>


<b>dẫn học sinh</b>
<b>quan sát, nhận</b>
<b>xét.</b>


- Các mặt của hình hộp.
- Các góc nhìn của hình hộp.
- Vị trí so với hình cầu.


- Bề ngang của hình cầu so 1 mặt HH.
- Khung hình chung/ riêng


- Quan sát và nhận xét
mẫu theo gợi ý của


giáo viên  Tìm K.
hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


- Minh hoạ nhanh trên bảng các bước.


c/ HĐ3:


<b>Thực hành</b>


Cho học sinh nhìn mẫu và dựng hình.
- Quan sát, ddẫn học sinh dựng đúng
theo các bước


- Quan sát mẫu, tiến
hành dựng hình.


4<b>. Đánh giá kết</b>


<b>quả </b>


Chọn 1 số bài tương đối sát mẫu để
cho lớp xem và nhận xét.


- Nhận xét, cho điểm.


- Quan sát và nhận xét
bài của bạn.



5. <b>Dặn dò, giao</b>
<b>bài tập</b>


- Đọc trước bài 8 trang trí mĩ thuật


<b>Tuần 8. Tiết 8.</b>


<b>Bài 8: thường thức mỹ thuật</b>


sơ lược về mĩ thuật thời lý


<b>I/ Mục tiêu.</b>


-Học sinh hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời lý.
- Học sinh nhận thứcđúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân
trọng, yêu quý những di sản của cha ông để lại và tự hào về bản sắc độc đáo của
nghệ thuật dân tộc.


<b>II/ Đồ dùng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

III/ Ti n trình d y - h c.ế ạ ọ


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


1. <b>ổn định tổ</b>
<b>chức</b>


2<b>. Kiểm tra bài</b>
<b>cũ</b>



(?) Nêu 1 số thành tựu của MT Việt
Nam thời cổ đại?


- Nhận xét, cho điểm.


- Học sinh trả lời.


* HĐ1: <b>Hướng</b>
<b>dẫn tìm hiểu vài</b>
<b>nét về BCLS</b>
<b>thời Lý.</b>


- Gọi 1 học sinh đọc phần 1.


(?) Xã hội thời Lý vào thời điểm đó có
những nét gì đặc biệt?


- Vua Lý dời đô từ Hoa Lư (NB) vầ Hà
Nội, đổi tên thành Đại La  thành
Thăng Long.


- Vua Lý Thánh Tông đặt tên nước là
Đại Việt.


- Giặc tống xâm lược chiếm thành.
Kết luận: - Đất nước ổn định, cường
thịnh, ngoại thương phát triển, ý thức
dân tộc trưởng thành tạo điều kiện xây
dựng nền văn hố nghệ thuật đắc sắc
phát triển tồn diện.



- 1 em đọc.


- Học sinh trả lời.


* HĐ2: <b>Tìm hiểu</b>
<b>kết quả MT thời</b>
<b>Lý.</b>


- Cho học sinh quan sát 1 số hình ảnh về
MT thời Lý (các hình ảnh MH in trong
SGK).


(?) MT thời Lý phát triển ở những thể
loại nào?


(?) Loại hình nghệ thuật nào phát triển
mạnh hơn.


(?) Kiến trúc gì phát triển?


- Quan sát.


- Kiến trúc, điêu
khắc và trang trí,
gốm.


- Nghệ thuật kiến
trúc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


KTCĐ và KTPG
<i>1/ Nghệ thuật</i>


<i>kiến trúc.</i>


<i>a/ Kiến trúc cung</i>
<i>đình.</i>


- Kiến trúc thành thăng long có quy mô
to lớn và tráng lệ.


- Bao gồm 2 lớp: Hoàng thành và kinh
thành.


- 1 số điện lớn: Điện Săn Nguyên, Tạp
Hiền, Giảng võ, Trường Xuân, Thiên
An, Thiên Khánh,...


- Cho học sinh quan sát 1 số hình ảnh về
Văn Miếu - Quốc Tử Giám.


- Lắng nghe ghi
nhớ các chi tiết về
thành Thăng Long.


<i>b/ Kiến trúc phật</i>
<i>giáo.</i>



(?) Kiến trúc phật giáo thường xây dựng
những công trình gì?


(?) Kể tên 1 số cơng trình kiến trúc phật
giáo của thời Lý?


+ Chùa: Chùa một cột, chùa phật tích,
chùa Dạm, chùa Hương Lãng, chùa
Long Đại...


+ Tháp: Tháp phật tích, tháp Chương
Sơn, tháp Báo Thiên.


- Xây dựng đình
đến chùa tháp.
- Học sinh kể dựa
trên cơ sở đọc tài
liệu trong SGK.


<i>2/ Tìm hiểu nghệ</i>
<i>thuật điêu khắc</i>
<i>và trang trí:</i>


<i>a/ Tượng:</i> - Cho học sinh quan sát hình ảnh 1 số
pho tượng.


+ Tượng A di dà, tượng thú, tượng
người chim, tượng kim cương,...


(?) Đặc điểm của các pho tượng thời


Lý?


- Học sinh trả lời:
có kiến thức tương
đối lớn


<i>b/ Chạm khắc:</i> -Cho học sinh quan sát hình chạm khắc
rồng và sư tử.


(?) Hình ảnh trên các bức chạm khắc là
gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


(?) Nét đẹp của rồng thời Lý?


Kết luận: Hình rồng thời Lý là hình
tượng tiêu biểu cho nghệ thuật trang trí


câu.


- Mềm mại, liền
cành diễn tả rất chi
tiết.


<i>3. Nghệ thuật</i>
<i>gốm:</i>


* Giới thiệu:



- Chiếu hình ảnh về đồ gốm thời Lý
(MH gồm bình gốm và đĩa gốm)


(?) Nêu tên các địa danh gốm thời Lý.
(?) Các thể loại gốm?


Hoa văn trang trí trên gốm đa dạng:
mây sóng nước, hoa lá, con vật,...


- Thăng Long, Bát
tràng, Thổ hà.


- Gốm men ngọc,
men da lươn, men
trắng ngà.


<i>4. Đặc diểm của</i>
<i>MT thời Lý</i>


- Giới thiệu sơ lược lại 1 số thành tựu.
Đặt câu hỏi:


(?) MT thời Lý có đặc điểm gì?


- MT thời Lý dung dị, mềm mại, đơn
hậu, mang đậm dấu ấn thời đại.


- Suy nghĩ trả lời.


<i>4. Đánh giá kết</i>


<i>quả:</i>


(?) Nêu tóm tắt và phát triển của MT
thời Lý.


- Nhớ lại các kiến
thức đã học để trả
lời tóm tắt.


<i>5. Dặn dị:</i> - Nhắc học sinh chuẩn bị bài kiểm tra 1
tiết


<b>Tuần 9. Tiết 9.</b>
<b>Bài 9: vẽ tranh</b>


đề tài học tập (bài kiểm tra 1 tiết)


<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Học sinh thể hiện được tình cảm yêu mến thầy cô giáo, bạn bè, trường lớp
học qua tranh vẽ.


- Luyện cho học sinh khả năng tìm BC theo nội dung chủ đề.
- Học sinh vẽ được tranh về đề tài học tập.


<b>II/ Đồ dùng.</b>


- Hình gợi ý cách vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

III/ Ti n trình d y - h c.ế ạ ọ



<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


1. <b>ổn định tổ chức</b> Nhắc học sinh chuẩn bị đồ dùng để làm


bài kiểm tra.


- Lấy đồ dùng,
ghi tên lớp vào
BKT.


2. <b>Hướng dẫn làm</b>


<b>bài:</b>


- Nêu câu hỏi giúp học sinh nhớ lại cách
vẽ tranh: Hãy nêu các bước vẽ tranh.
- Treo Tquan các bước tiến hành.
- Giảng giải từng bước.


- Gợi ý về đề tài: Chúng ta có thể vẽ về
những gì?


+ Học nhóm, học ơn, học ở nhà, học
chính,...


(?) Quang cảnh diễn ra việc học đó như
thế nào?


- Cho học sinh tham khảo các bài vẽ về


đề tài học tập của học sinh năm trước.
- Dành thời gian làm cho học sinh
khoảng 35'.


- Cuối giờ thu bài.


- Nhắc học sinh chuẩn bị màu sắc cho
bài sau.


học sinh trả lời.
- Quan sát.
- Học sinh kể.


- học sinh suy
nghĩ trả lời.


- Quan sát.
- HS làm bài


Thứ……, ngày …..tháng……năm……….


<b>Tuần 10 - Tiết 10.</b>
<b>Bài 10: vẽ trang trí</b>


màu sắc


<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Học sinh biết phân biệt và cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc.
- Vận dụng vào các bài vẽ có hiệu quả.



- u thích vẽ màu, vẽ tranh


<b>II/ Đồ dùng.</b>


- Tranh minh hoạ bảng màu: màu cơ bản, màu nhị hợp, màu tam hợp, màu
nóng lạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


<b>1. ổn định tổ chức</b> Nhắc học sinh chuẩn bị đồ dùng.


<b>2. Bài cũ</b> - Trả bài kiểm tra, nhận xét, nhắc nhở.


<b>3. Bài mới:</b> - Giới thiệu.


* HĐ1: <b>Tìm hiểu</b>
<b>màu trong thiên</b>
<b>nhiên</b>


+ Màu sắc là một yếu tố quan trọng
trong mĩ thuật, hiểu biết về màu sẽ giúp
cho người vẽ sử dụng nó một cách dễ
dàng và có hiệu quả.


- Treo Tquan: Hình ảnh màu cỏ cây hoa
lá.


(?)Em có nhận xét gì về bức tranh (ảnh)
này?



(?) Kể tên những màu em nhìn thấy
trong tranh.


(?) Ngồi cuộc sống cịn có những màu
gì.


- Vậy là còn rất nhiều màu mà con
người không thể kể hết được. Màu sắc
làm cho cuộc sống của chúng ta thêm
đẹp.


- Lắng nghe.


- Quan sát.


- MS rất đẹp,
nhiều màu


- Học sinh kể.
- Học sinh kể.


* HĐ2: <b>Tìm hiểu</b>
<b>về màu cơ bản,</b>


<b>màunhị hợp</b>


Giới thiệu: Trong muôn vàn màu như
vậy thì sẽ có những màu là màu gốc và
từ những màu gốc đó có thể pha tạo ra


thành các màu khác. Màu gốc còn gọi là
màu cơ bản: Đỏ, vàng, lam.


Đỏ Vàng Lam


- Lắng nghe, ghi
nhớ.


- Kẻ các ô vuông
và tô.


đỏ vàng lam
<i>b/ Màu nhị hợp</i> Đỏ + vàng  cam.


Đỏ + lam  tím.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Nội dung</b> <b>HĐ của thày</b> <b>HĐ của trò</b>


Lam + vàng  lục.
<i>c/ Màu tam hợp</i> Đỏ + cam  đỏ cam.


Vàng + cam  Vàng cam.
Vàng + lục  Xanh non.
Lam + lục  Xanh già.
Đỏ + tím  Huyết dụ.
Lam + tím  Chàm.


Kẻ ơ tơ màu tam
hợp.



* HĐ3: <b>Tìm hiểu</b>
<b>về màu nóng, lạnh</b>


- Giới thiệu: Có những bài khi tham gia
vào một bức tranh khiến ta nhìn vào sẽ
có 1 cảm giác ấm nóng hoặc lạnh lẽo,
mát mẻ, ta gọi đó là gam màu: gam
nóng, gam lạnh.


+ Gam nóng: Đỏ, vàng, cam, huyết dụ.
+ Gam lạnh: Xanh non, xanh cây, lam,
tím.


- Lắng nghe ghi
chép


Kẻ ơ


Gam nóng:
Gam lạnh:
4. <b>Củng cố</b> - Nhắc lại một số kiến thức về màu:


Màu cơ bản, màu nhị hợp, tam hợp,
màu nóng lạnh.


- Lắng nghe, ghi
nhớ


5<b>. Dặn dò</b> - Nhắc HS tập pha màu nhị hợp, tam



hợp


Bài 11: Vẽ trang trí
Màu sắc trong trang trí
I. Mục tiêu bài học:


- Học sinh hiểu được tác dụng của màu sắc đối với trang trí và đời sống


- Nhận biết được cách sử dụng màu sắc khác trong một số ngành trang trí ứng dụng
- Học sinh làm được bài trang trí màu sắc hoặc xé, dán giấy màu.


II. Chuẩn bị
1. Giáo viên


- ảnh màu về cỏ cây hoa lá


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Một số đồ vật có trang trí
- Màu vẽ


2. Học sinh


- Giấy thủ công, kéo, hồ, màu vẽ, SGK, vở thực hành
III. Tiến hành dạy – học


Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động


của trò


<b>1. ổn định TC</b>



- KT sỹ số - Lớp trưởng


báo cáo
- KT đồ dùng học tập - Cả lớp lấy


đồ dùng ra


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


Kể tên 3 màu cơ bản, cho biết cách pha
màu nhị hợp ? VD?


- 1 học sinh
lên trả lời
- Thu vở của 1 bàn chấm bài tập về nhà - 1 HS mang


vở lên
- Nhận xét, cho điểm


<b>3.Bài mới</b> Ghi đầu bài


<b>* </b><i><b>HĐ1</b>: <b>Quan sát,</b></i>
<i><b>nhận xét</b></i>


- Ghi bảng tên bài Quan sát


- Treo DDDH + Hình ảnh nhà cửa, trang
trí ấn lốt (sách, báo) khăn, thổ cẩm...


- Sơn màu


vàng, kẻ màu


nâu.
? Em hãy nhận xét màu sắc ở hình ảnh


ngơi nhà. - Nhiều màu,tươi tắn.


? Nhận xét về màu sắc của bìa sách Có 3 màu:
Vàng, đỏ,
nâu, rất tỷ


mỷ.
? màu sắc ở khăn thổ cẩm


Nhấn mạnh: Vai trò của màu sắc là làm
đẹp sản phẩm.


Nhắc lại kiển thức về màu sắc ở bài trước
và cho HS thực hành.


Nghe


<b>* </b><i><b>HĐ 2: Hướng</b></i>
<i><b>dẫn HS thực hành</b></i>


- Cho HS xem các bài vẽ màu và nêu lên
cách sử dụng màu ở các bài trang trí hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

vng, tròn, đường diềm... nói về sự
phong phú khi sử dụng màu.



- Nêu yêu cầu thực hành


Cách 1: Phát các bài trang trí cơ bản đã
phơ tơ nét để HS tô màu.


Tiến hành
làm bài tập
Cách 2: Sử dụng giấy màu cắt hoặc xé


dán tranh (phong cảnh, chân dung, tĩnh
vật...)


- Quan sát hướng dẫn HS trong khi thực
hành.


* <i><b>HĐ 3: Đánh giá</b></i>
<i><b>kết quả học tập</b></i>


- Treo một số bài làm của HS, gọi một số
em nhận xét.


Đứng dậy
nhận xét
(1-3 em)
- Kết luận và chấm điểm


- Cho HS về nhà tiếp tục hoàn thiện bài
- Đọc và chuẩn bị bài sau.



Bài12: Thường thức mỹ thuật
Một số cơng trình tiêu biểu


của mỹ thuật thời lý
I. Mục tiêu bài học


- HS hiểu biết thêm về nghệ thuật đặc biệt là mỹ thuật thời lý đã học ở bài 8
- Nhận thức được một số vẻ đẹp của cơng trình mỹ thuật thời lý


- HS biết trân trọng và u q cơng trình mà cha ông đã để lại
II. Chuẩn bị


1. Giáo viên


- Nghiên cứu hình ảnh trong SGK và bộ đồ dùng trong mỹ thuật 6
- Sưu tầm thêm tranh ảnh về mỹ thuật có liên quan đến bài


- Phong to một số chi tiết điển hình của cơng trình mỹ thuật
2. Học sinh


- SGK, vở ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động
của trò


1. ổn định tổ chức


Kiểm tra sỹ số - Lớp trưởng


báo cáo



- Kiểm tra đồ dùng học tập - HS lấy đồ
dùng để lên
bàn


2. Kiểm tra bài cũ


- Thu bài của 2 bàn để chấm - Đại diện lên
nộp bài


- Cho HS xem một số bài tốt, nhắc nhở
HS còn thiếu bài.


- Nghe


3. Bài mới Ghi bảng:


- Bài 12 thường thức mỹ thuật một số
cơng trình tiêu biểu MT của thời lý.


HS ghi đầu
bài


* HĐ1: Tìm hiểu
cơng trình kiến trúc


chùa một cột (HN)


- Treo tranh (ảnh) về chùa Một cột
? Thời lý, đạo gì phát triển



? Kiến trúc gì phát triển mạnh


Giới thiệu: Chùa một cột cịn có tên là
Diên Hựu được XD năm 1049 tại thủ đô
HN.


- Cho HS thảo luận, GV phát câu hỏi cho
4 nhóm.


+ Nhóm 1: Cho biết tên gọi khác của chùa
một cột., năm XD, địa điểm, chất liệu.
+ Nhóm 2: Giới thiệu qua đặc điểm của
ngôi chùa


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Nhóm 4: Ys nghĩa ngơi chùa


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Giáo viên tổng kết: Ngơi chùa có kết cấu
hình vng, mỗ chiều rộng 3m2 đặt trên
một cột đá lớn( 1,25 m) Chùa giống như
một đóa sen nở trên cột đá giữa hồ Linh
Chiểu ( hình vng) xung quanh hồ cóa
lan can và hành lang tường có vẽ tranh.
Bố cục được quy tụ về một điểm tọng tâm
của chùa với các nét cong mềm mại của
mái,... tạo sự hài hòa lung linh trong
không gain yên ả.


Nghe ghi
chép một số


ý chính


* HĐ2: Tìm hiểu tác
phẩm điêu khắc


tương Adi đà


- Treo ảnh (phóng to) pho tương Adi đà


- Phát câu hỏi thảo luận (chia loqứp thưo
dãy)


D trong: Diễn tả hình dáng chung


D ngồi: phân tích vẻ đẹp về đường nét Thảo luận
trong 3 phút


- Cho hs trình bầy Đại diện 2


dãy trình bày
- GV: nhận xét, tổng kết: Pho tượng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

* HĐ3: Nghệ thuật
trang trí: Con rồng


Treo tranh minh họa: hình rồng phóng to


Giới thiệu: Rồng thời Lý luôn được thể
hiểntong dáng dấp hiền hòa, mềm mại,
khơng cóa cặp sừng trên đầuvà l có


dạng hình chữ S (Một biểu tượng cầu
mưa của ngư dân nông nghiệp)


Nghe và
quan sát


- Thân rồng dai, tròn lẳn.,uốn khúc mềm
mại, thon dần từ đầu xuống đuôi; nhịp
nhàng theo kiểu cắt túi


- Rồng thời Lý chỉ được khắc ở di tích có
liên quan trực tiếp đến vua như ở Kinh
đô, một số chùa mà Vua đã qua hoặc cư
trú lại như: Chùa Phật Tích, Chùa Dạm,
Chùa Long D


Ghi chép


* HĐ4:nghệ thuật
gốm


- Cùng với nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc
và trạm trổ. Nghệ thuật gốm thời Lýđã
phát triển mạnh và đạt đếna đỉnh cao như
có các trung tâm lớn, nổi tiếng (Thăng
Long, Bát Tràng- Thổ Hà...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Chế tác được các men gốm quý
hiếm như ; men ngọc, men rạn,
trắng ngà, da lươn



Ghi chép


? Nêu đắc điểm của gốm thời kỳ này? Một hs trả lời
(dựa vào sgk)
? Hình dáng?


* HĐ5: Đánh giá kết
quả học tập


- Đặt câu hỏi để hs củng cố lại kiến thức.


- Nhận xét giờ học Ghi nhớ,


thực hiện
- Dặn dò, giao nhiệm vụ về nhà


Bài 13: Vẽ tranh


Đề tài bộ đội
I/Mục tiêu:


- Học sinh thể hiện tình cảm yêu quý anh bộ đội qua tranh vẽ
- Hs hiểu được nội dung đề tài Bộ Đội


- Hs vẽ được 1 tranh về đề tài bộ đội
II/ Đồ dùng


1 GV:- Bộ tranh về đề tài bộ đội( các binh chủng)
- Hình minh họa cách vẽ



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

III/ Ti n trình d y h cế ạ ọ


Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của


trò
1 ổn định - Kiểm tra sĩ số, kiềm tra đồ dùng học tập + Chùa một cột


2 Kiểm tra bài


? Mỹ thuật thời Lý có những cơng trình
tiêu biểu nào


+Tượng Adi đà


+ Con rồng


Nhận xét cho điểm + Gốm


3 Bài mới Ghi đầu bài lên bảng Ghi đầu bài vào
vở


HĐ1 - Treo tranh tham quan: Hình ảnh về các
binh chủng bộ đội, chân dung các chú bộ
đội


Quan sát


a) Hướng dẫn


học sinh tìm
hiểu nội dung đề


tài


/ Em cho biết những tranh này vẽ gì + Các chú bộ đội
đang hành quân/
chú bộ đội đang
canh gácở Hải
đảo/ chân dung
chú bộ đội.


? Khung cảnh là những gì? Rừng núi / biển/
? Trang phục các chú bộ đội ra sao? Quần áo màu


xanh lá
? Các chú bộ đội thường mang theo bên


mình những gì?


+ Súng/ ba lơ/ lá
ngụy trang,...
? Dáng vẻ của các chú bộ đội thế nào? + Khỏe khoắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

? Vẽ về đề tài chú bộ đội là vẽ những gì + Một em trả lời


b) HĐ2: Hướng
dẫn hs vẽ tranh


? Em nào hãy cho biết các bước tiến hành


một bài vé tranh theo đề tài mà ta đã học


B1 : Xác định nội
dung đề tài


B2 : Phân
mảngC/P


B3 : Phác hình
Treo TQ đã vẽ. B4 : Chỉnh sửa,


vẽ màu
Minh họa trực tiếp theo từng bước trên


bảng và giảng giả cho hs hiểu


Theo dõi


c) HĐ3: Hướng
dẫn hs thực


hành


- Nhắc lại một số chủ đề về đề tài bộ đội
mà hs có thể vẽ.


? Em sẽ vẽ về nội dung gì? (hỏi 2-3 em)


- Cho hs thực hành Vẽ bài vào vở



d) HĐ4: Đánh
giá kết quả học


tập


- Chọn một số bài vẽ đẹp để giới thiệu
cho cả lớp cùng xem.


Quan sát


- Nhắc hs làm tiếp bài
- Chuẩn bị cho bài sau


<b> B</b>ài 14: Vẽ trang trí


Trang trí đường diềm


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- học sinh hiểu cái đẹp của trantg trí đường diềm và ứng dụng của đường diềm
vào đời sống


- Học sinh biết trang trí đường diềm theo trình tự và bước đầu tập tơ màu theo hồ
sắc nóng lạnh.


- Học sinh biết vẽ và tơ mầu được một đường diềm theo ý mình


<b>II Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Giáo viên: Một số đồ vật trang trí đường diềm


- Bài vẽ trang trí đường diềm ( theo gam nóng/lạnh)
-Bài vẽ của học sinh


Học sinh:


- Vở thực hành, chì thươc, màu...
2. Phương pháp dạy học


Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập


<b>III, Tiến trình dạy học</b>


Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh


1.ổn định tổ chức


2.Kiểm tra bài cũ Thu, chấm bài tổ 1
- Nhận xét


3. Bài mới Ghi đề bài lên bảng


Cho hs quan sát một số đồ dùng(bát,
khăn, áo...)


? Em có nhận xét gì về hình thức
trang trí trên những đồ vật này?


+ Đều được
trang trí bằng


các đường diềm
?Vị trí trang trí ở đâu + Miệng bát, gấu


áo, viền cạnh
khăn


? tác dụng của việc sử dụng đường
diềm vào trang trí


+ Làm đẹp đồ
vật gia đình làm
phong phú thêm
cho cuộc sống
- treo trực quan: bài trang trí


đường diềm


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

? chúng ta đã từng học trang trí
đường diềm ở lớp 4 vậy trang trí
đường diềm có mấy nguyên tắc


Nguyên tắc lặp,
sen kẽ, đối sứng
? nguyên tắc lạp là gì, đối xứng là gì?


xen kẽ là gì?


Một em trả lời
Hoạ tiết thường được sử dụng là



những hình gì


Một em trả lời
? em có nhận xét gì về mầu săc trong


các bài trang trí đường diềm này?


*Hoạt đơng 2: hướng
dẫn học sinh cách vẽ


- Treo trực quan các bươc, giảng giải
cho hs rõ các bước


Theo dõi
+ Bước 1: Kẻ 2 đường thẳng song


song và chia cách khoảng cách đều
nhau


+B2: vẽ hoạ tiết vào các ô đã chia
+B3: chỉnh sửa cho cân đồi


+ B4 tô màu


- Lấy VD cụ thể để minh hoạ cho Hs
trực tiếp trên bảng


Theo dõi


* Hoạt động 3:


Hướng dẫn Hs cách


thực hành


- Cho hs xem một số bài trang trí
đường diềm của Hs năm trước


? Bài nào đep/ chưa đẹp/ vì sao?
Hướng dẫn các em làm bài tập trên
vở thực hành kích thước( 20X4)Cm


Tập chung làm
bài


- Góp ý cho Hs về cách chọn hoạ tiết,
cách tô mầu


Hoạt động4: củng cố Trưng bày một số bài vẽ đẹpđể cho hs
xem, giáo viên gọi Hs nhận xét về các
bài


Quan sát


Cho điểm các bài được trình bày
Nêu câu hỏi để củng cố kiến thức cho
Hs


? Các bước trang trí đường diềm như
thế nào



Một em trả lời
?Khi tơ màu ta chú ý điều gì Một em trả lời
4, Dặn dò, giao bài


tập về nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Bài 15: Vẽ theo mẫu


Mẫu dạng hình trụ hoặc hình cầu
I Mục tiêu:


- Học sinh biết được cấu tạo của mẫu, biết bố cục bài vẽthế nào là hợp lý, đẹp
- HS biết cách vẽ hình và vẽ đượ hình gần với mẫu


II. Đồ dùng dạy học


1 Giáo viên: -Mẫu: - khối trụ và khối cầu
- Hình minh hoạ cách vẽ


- bài vẽ của học sinh năm trước
III Tiến trình dạy học


Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS


1.ổn định tổ chức


2 Kiểm tra bài sũ ? Thu và chấm bài thực hành của
tổ 2


3. Bài mới: Ghi đầu bài Ghi đầu bài



*Hoạt động 1
hướng dẫn Hs quan


sat, nhận xét


Bày mẫu lên bục Quan sát


? Mẫu có mấy đồ vật?


Vị trí vật mẫu được sắp xếp như
thế nào


2 đồ vật khối trụ và
khối cầu, khối trụ ở
sau, khối cầu ở trước
? Ước lượng và cho biết khối hình


chung của 2 vật mẫu?


Khối hình chung là
hình chữ nhật đứng
? Nêu nhận xét về tỉ lệ giữa hai vật Một em trả lời
*Hoạt động 2:


hướng dẫn cách vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

? Kể tên các bước thực hiện Một em kể các bước
- Vẽ phác khối hình chung trên



bảng


Theo dõi
? tiếp theo ta phải làm gì Một em trả lời
Đánh dấu các điểm, phác hình


dáng của từng vật mẫu


- Chỉnh sửa hình cho sát mẫu


? Độ đậm nhạt của mẫu NTN Một em trả lời
* Hoạt động3:


Thực hành


Quan sát, uốn nắn cho Hs - HS làm bài
*Hoạt động 4:


Củng cố


Trưng bày và chấm bài của một số
em


4 Dặn dò giao bài
tập về nhà


- Nhắc hs về tự đặt mẫu để vẽ


Bài 16: Vẽ theo mẫu
Mẫu dạng hình trụ và hình cầu



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

I/ Mục tiêu:


- Giúp hs nhận biét được sự thay đổi của ánh sáng trên vật mẫu
- Diễn tả được hình khối của vật mẫu bằng cách lên đậm nhạt
II/ Đồ dùng


- Vật mẫu( như bài 15)
- Trãnh minh hoạ cách vẽ


- Một số bài vẽ của hs năm trước
III/ Tiến trình dạy học


D a trên c s b i 15 ã d ng hình,giáo viên hự ơ ở à đ ự ướng d n lên ẫ đậm nh tạ


Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1, HĐ1: Quan sát
nhận xét


? Nhìn mẫu để xác định hướng
chiếu của ánh sáng


- từ trái qua phải


? Phân biệt đậm nhạt trên mẫu : Quan sát
- mảng đậm


- Mảng trung gian
- Mảng sáng



- Ngồi ra cịn có độ đậm nhạt
- Dựa vào mẫu để đánh dấu và
phác mảng đậm nhạtở hình
trụ,hình cầu và đậm nhạt ở nền.


Theo dõi giáo viên
minh hoạ trên bảng


2. HĐ2: Cách vẽ - Trình bầy trực quan minh hoạ các
bước vẽ đậm nhạt


Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Dùng nétchì đan cài vào nhau
theo hướng cong của vật mẫu
+ Vẽ mảng đậm trước , từ đó để so
sánhđể tìm ra các độ khác nhau của
mẫu


+ Sử dụng khéo léo độ ấn chì:
Mảng đậm ấn chì mạnh hơn


+ Khơng nên di, mài chì để tạo độ
đậm


+ Vẽ đậm nhạt cả phần nền để tả
không gian


3. HĐ3: Thực hành - Cho hs vẽ đậm nhạt - học sinh làm bài



4.HĐ4: Đánh giá
kết quả


- Chọn một số bài tiêu biểu để hs
quan sát


5 Dặn dị giao bài
tậpvề nhà


- Hồn thiện tiếp bài.Chuẩnbị đồ
dùng cho bài sau


Bài 17: Vẽ tranh


Đề tài tự do


<b>I Mục tiêu</b>


- Hs phát huy tính tưởng tượng sáng tạo để tìm các đề tài theo ý thích


- Rèn luyện cho hs kỹ năng thể hiện mộ bài vẽ theo đúng nội dung, kíchthước tự
chọn


<b>II/ Đồ dùng</b>


1 GV: Tìm chọn một số tranh về thể loại
Bộ tranh về đề tài tự do trong bộ ĐDDHMT 6
2. HS: Giấy A4, sgk, chì, màu, tẩy



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. ổn đinh tổ chức - KT sĩ số - Lớp trưởng báo


cqáo


- KT đồ dùng - Cả lớp lấy đồ


dùng
2. Hướngdẫn hs


làm bài KT học kỳ
1


- Ghi đầu bài trên bảng


“ Hãy vẽ một bức tranh theo đề tài
mà em thích”


- Chuẩn bị giấy
kiểm tra


- u cầu:Khnkhổ giấy A4, A3
chất liệu: Bút sáp, bút dạ, xédán
Gợi ý để hs tự chọn thể loại tranh
- Để có kết quả trung thực, giáo viên
chỉ cần giới thiệu qua một số bức
tranhvà nhắc nhở những yêu cầu của
bài


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×