Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giao an 5tuan 3cktknchi in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.82 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ hai , ngày 13 tháng 9 năm 2010</b>


<i><b>Mĩ thuật</b></i>


<b>( GV mĩ thuật dạy)</b>
<i><b>Toán</b></i>


<b>Luyện tập</b>



<b>I ./ Mục tiêu :</b>
Giúp học sinh:


- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số .
<i>Bài tập cần làm : Bài 1( 2 ý đầu ) ; bµi 2 ( a,d ) ; bµi 3 .</i>


<b>Ii ./ chuẩn bị :</b>


- GV : Bảng phụ, phiếu häc t©p.


- HS : SGK.


<b>Iii ./ các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<i><b>hoạt động của thầy</b></i> <i><b>hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1. </b></i>

<i><b>ổ</b></i>

<i><b>n định tổ chức</b></i>

<i><b>:</b></i>


- Kiểm tra sĩ số lớp .

<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>



- Nêu cách chuyển đổi hỗn số
thành phân số?



- Chữa bài tập về nhà.
- GV đánh giá cho điểm.

<i><b>3. Bài mới : </b></i>



a. <i> Giíi thiƯu bµi:</i>


b. <i>Híng dÉn lun tËp:</i>


<b>Bµi 1:</b>


- u cầu HS làm bài vào vở.
- Gv nhận xét, đánh giá.


- Nêu cách chuyển đổi hỗn số
thành phân s?


<b>Bài 2:</b>


- GV ghi bảng


10
9


3 và


10
9
2



- Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm
cách so sánh 2 hỗn số


Gv nhận xét từng cách so sánh mà


- HS hát tập thể .


- 2 học sinh nêu .
- 2 học sinh chữa bài
Lớp nhận xét


- Học sinh lắng nghe .


- Chuyển các hỗn số sau thành phân số.
- 2 HS lên bảng, cả líp lµm vµo vë bµi tËp.


3 13 4 49


2 ; 5


5 5 5 9


3 75 7 127


9 ; 12


8 8 10 10


 



 


- 2 Häc sinh nêu.
- So sánh các hỗn số.


- Học sinh th¶o luËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hs đa ra  để thuận tiện bài tập
chỉ yêu cầu các em đổi hỗn số về
phân số rồi so sánh nh so sánh 2
phõn s


<b>Bài 3</b>


- Gọi HS lên bảng làm.


- GV nhận xét, cho điểm

<i><b>4. Củng cố :</b></i>



- Nêu cách chuyển hỗn số thành
phân số?


- Nêu cách so sánh các hỗn số?

<i><b>5. Dặn dò: </b></i>



- Làm bài tập trong VBT
- Chuẩn bị bài sau.


+ Cách 1: Chuyển 2 hỗn số thành phân số rồi
so sánh



3 9 39; 2 9 29
10 10 10 10


ta cã 39 29 3 9 2 9
10  10  10  10


+ C¸ch 2: So sánh từng phần của hỗn số.
Phần nguyªn: 3>2 nªn 3 9 2 9


10  10
Häc sinh làm phần còn lại


10
1
5 và


10
9


2 vì 5 > 2


10
9
2
10
1
5 

10


4
3 vµ


5
2


3 ta cã


10
34
10


4


3 và


5
17
5
2
3

5
2
3
10
4
3
5
17


10
34




- Hc sinh c yờu cu


- Chuyển thành hỗn số rồi tính.
- Học sinh làm, 1 học sinh làm bảng


6
17
6
8
9
3
4
2
3
3
1
1
2
1


1  


21
23


21
33
56
7
11
3
8
7
4
1
3
2


2      


14
4
3
21
8
4
21
3
8
4
1
5
3
2



2 <sub>1</sub> <sub>1</sub>


7
8



<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


- Nhận xét bài làm của bạn.
- 2 HS nêu


<i><b>Tp c</b></i>


<b>Lòng dân</b>



( <i>Nguyễn Văn Xe</i> )
<b>I ./ Mơc tiªu :</b>


- Đọc đúng các tiếng từ khó, biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi
giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. (HS khá,
giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai thể hiện đợc tính cách nhân vật)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hiểu nội dung ý nghĩa : <i>Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để</i>
<i>lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng</i>. (Trả lời đợc các cõu hi 1,2,3)


<b>Ii ./ chuẩn bị :</b>



1- Giáo viên: Su tÇm mét sè tranh minh häa SGK
2- HS : ¤n bµi cị, xem tríc bµi.


<b>Iii ./ các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<i><b>hoạt động của thầy</b></i> <i><b>hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1. </b></i>

<i><b>ổ</b></i>

<i><b>n định tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>



- Kiểm tra học thuộc lòng bài Sắc mầu
em yêu"


? Em thích hình ảnh nào trong 4 khổ
thơ đầu? Vì sao?


? Tại sao bạn nhỏ nói "Em yêu tất cả,
sắc mầu Việt Nam"


- Giỏo viờn ỏnh giỏ, cho điểm

<i><b>3. Bài mới : </b></i>



a)<i> Giíi thiƯu bµi</i>


<b>b</b>.<i>Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.</i>
 Luyện đọc


- GV đọc mẫu chú ý đọc đúng ngữ điệu
phù hợp với tính cách của từng nhân vật.


Phân biệt nhân vật lời nhân vật.
? Đoạn kịch này chia nh thế nào?


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp
- Gv theo dõi, sửa lỗi cho HS.
- Gọi HS đọc chú giải.


- Gv giảng nghĩa một số từ ngữ khó.
- Luyện đọc theo cặp.


 T×m hiểu bài


- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4.


? Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào thêi
gian nµo?


? Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
? Dì Năm nghĩ cách gì để cứu chú ?


- HS 1 đọc 4 khổ thơ đầu, trả lời câu
hỏi.


Lớp theo dõi, nhận xét
- HS 2 : c 4 kh th cui.


- HS 3 : Đọc toàn bài, nêu nội dung bài
thơ.


- Lớp nhận xét



Học sinh lắng nghe.


- 1 Hs đọc lời giới thiệu, cảnh trí, thời gian/
- Học sinh lắng nghe.


- Đoạn 1: Anh chị kia/ thằng này là con.
- Đoạn 2: Chồng chị à?... Rục rịch tao bắn
- Đoạn 3: Tiếp... đùm bọc lấy nhau.


+ 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn kịch (lần 1)
+ Học sinh đọc nối tiếp lần 2.


- HS đọc chú giải
- HS theo dõi


- 2 Học sinh cùng bàn luyện đọc theo cặp .


- Các nhóm thảo luận,cử đại diện trả lời.
- Một ngôi nhà nông thôn Nam Bộ trong
kháng chiến.


- Bị địch rợt bắt. Chú chạy vô nhà dì
Năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Qua việc đó em thấy dì năm là ngời
nh thế nào?


? Chi tiÕt nµo trong đoạn kịch làm em
thích thú nhất? Vì sao?



? Nội dung chính của đoạn kịch là gì?
- GV nhËn xÐt phÇn lµm viƯc cđa HS,
khen.


<i>c) Hớng dẫn Hs đọc diễn cảm</i>


- Gọi 5 HS đọc phân vai.
? Nêu cách đọc đoạn kịch.
- GV đọc mẫu.


- Luyện đọc nhóm 5


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
Gv nhận xét, khen ngợi.


<i><b>4. Cđng cè :</b></i>



- Nªu néi dung chÝnh cđa bµi ?
- NhËn xÐt giê häc.


<i><b>5. Dặn dò: </b></i>



- Luyn c din cm.
- Chun bị bài sau.


- Mét sè HS tr¶ lêi . Ví dụ:


- Dì Năm nhận chú cán bộ là chồng
Dì dũng cảm.



- Ca ngi dỡ Nm dũng cảm mu trí để
lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng


- Nhóm 5 đọc bài.
Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nêu.


- HS theo dõi.
- HS luyện đọc.


- 3 nhúm thi c, lp bỡnh chn.


- HS nêu.


<i><b>Địa lí</b></i>


<b>khí hậu</b>



<b>I ./ Mơc tiªu :</b>


- Nêu đợc một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam.


- Nhận biết ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hởng
tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hởng tiêu
cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán,…


- Chỉ ranh giới khí hậu Nam - Bắc (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lợc đồ).
- Nhận xét đợc bảng số liệu khí hậu ở mức độ dơn giản.



<b>Ii ./ chn bÞ :</b>


1- Giáo viên: + Bản đồ địa lý Việt Nam.


+ Bản đồ khí hậu Việt Nam , Quả địa cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Iii ./ các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò </b></i>


<i><b>1. </b></i>

<i><b>ổ</b></i>

<i><b>n định tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>



-Kiểm tra 3 học sinh theo nội dung :
? Trình bày đặc điểm chính của địa
hình nớc ta?


? Nêu tên và chỉ một số dãy núi và đồng
bằng trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt
Nam?


? KĨ tªn mét sè loại khoáng sản của
n-ớc ta và cho biết chúng có ở đâu?


- 3 học sinh trả lời - mỗi em một câu.
- Lớp nhận xét .


<i><b>3. Bài mới : </b></i>



a.<i> Giới thiệu bài: Ghi đầu bài</i>



b. <i>Phát triển bài</i>


Hoạt động 1<i>:</i> Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Chia nhóm học sinh: yêu cầu thảo


luËn nhãm theo néi dung gi¸o viên
yêu cầu. Viết kết quả vào giấy.


? Vit Nam nằm trong đới khí hậu
nào?


? Điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới là
gì?


? Việt Nam nằm gần hay xa biển?
? Gió mùa có hoạt động trên lãnh thổ
Việt Nam hay khơng?


- Häc sinh l¾ng nghe


- Häc sinh thảo luận nhóm 4 trả lời câu
hỏi.


+ Nhiệt đới
+ Nóng
+ Gần biển


+ Có gió mùa hoạt động
? Thay đổi của gió mùa và biển => khớ



hậu Việt Nam nh thế nào?


?Nêu hớng gió tháng 1 và tháng 7?


- Yờu cu 2 nhúm ch v trí của Việt
Nam trên địa cầu. Mỗi nhóm trình bày
1 ý.


- Giáo viên nhận xét tuyên dơng nhóm tốt.
- Giáo viên tóm tắt, kết luận


+ Cú ma nhiu => gió ma thay đổi theo
mùa.


- Gió tháng 1 đổi theo hớng Đơng Bắc.
Gió tháng 7 đổi theo hớng Tõy Nam,
ụng Nam.


Đại diện 2 nhóm trình bày.


- Líp theo dâi, nhËn xÐt, bỉ sung


Hoạt động 2<i>: <b>Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau.</b></i>
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm


đơi: quan sát lợc đồ khí hậu, trả lời
câu hỏi


? Chỉ trên lợc đồ ranh giới khí hậu


giữa hai miền Nam - Bắc?


? Nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ của
tháng 1 và tháng 7 ở hai miền Nam - Bc


- Học sinh nêu lại.


- Hc sinh quan sát lợc đồ, thảo luận
nhóm và trả lời.


- Häc sinh chØ d·y B¹ch M·


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? ở miền Bắc có hớng gió nào hoạt
động? ảnh hởng của hớng gió đó =>
khí hậu miền Bắc?


? Miền Nam có ảnh hớng gió nào hoạt
động? ảnh hởng của hớng gió ú =>
khớ hu min Nam?


- Yêu cầu chỉ miền khí hậu có gió mùa +
miền khí hậu nóng quanh năm.


Giáo viên tóm tắt => kết luận.


- Thỏng 7 nhit trung bình ở Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh tơng đơng nhau.
- Miền Bắc tháng 1 gió mùa đơng Bắc
=> tạo ra khí hậu mùa đơng trời lạnh ít
ma.



Tháng 7 gió mùa đơng Nam tạo khí hậu
mùa hạ, trời nóng, nhiều ma.


- Tháng 1 gió đơng Nam, tháng 7 gió Tây
Nam => khí hậu nóng quanh năm có 1
mùa khơ, 1 mùa ma.


- Học sinh chỉ que trên lợc đồ


 Hoạt động 3<i>: <b>ả</b><b>nh hởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất.</b></i>
? Khí hậu nớc ta có giúp gì cho sự phát


triĨn c©y trång?


? Vào mùa ma khí hậu nớc ta thờng xảy
ra hiện tợng gì? Có hại gì với đời sống
và sản xuất?


? Mïa kh« kÐo dài gây hại gì cho sản
xuất?


- Giỏo viờn a tranh ảnh về bão, lũ lụt.
- Giáo viên kết luận: ảnh hởng của khí
hậu => đời sống và sản xuất => nội
dung bài.


- Nóng, ma giúp cho cây phát triển xanh
tốt.



- Xảy ra bÃo, lũ lụt, gây thiệt hại về ngời
và của


- Lm hạn hán, thiếu nớc cho đời sống và
sản xuất.


Häc sinh quan sát


<i><b>4. Củng cố :</b></i>



- Nêu nội dung chính của bài?
- Nhận xét giờ học.


<i><b>5. Dặn dò: </b></i>



- Chuẩn bị bài sau: <i>Sông ngòi.</i>


Học sinh nêu.


<i><b>Khoa học</b></i>


<b>Cn lm gỡ cả mẹ và em bé đều khoẻ ?</b>



<b>I ./ Môc tiªu :</b>


- Nêu đợc những việc nên làm và khơng nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
- Ln có ý thức giúp đỡ phụ nữ mang thai.


<b>Ii ./ chuẩn bị :</b>



1- Giáo viên: Hình minh häa trang 12-13 (SGK)
2- Häc sinh: Xem tríc bµi.


<b>Iii ./ các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<i><b>hoạt động của thầy</b></i> <i><b>hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1. </b></i>

<i><b>ổ</b></i>

<i><b>n định tổ chức</b></i>

<i><b>:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



? Cơ thể của mỗi con ngời đợc hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thành nh thế nào?


? HÃy mô tả khái quát quá trình thu
tinh?


? HÃy mô tả một vài giai đoạn phát triển
của thai nhi?


- GV nhận xét cho điểm.

<i><b>3. Bài mới : </b></i>



a.<i>Gii thiu - Ghi bi.</i>


b.<i>Phát triển bài :</i>


<i>Hot ng 1:</i> Phụ nữ có thai nên
và khơng nên làm gì ?



- Chia nhãm 4: yêu cầu Hs thảo luận
tìm ra những việc mà phụ nữ có thai nên
làm và không nên làm?


- Gv nhận xét bổ sung, ghi ý chính lên
bảng


Lớp nhận xét


- C¸c nhãm quan s¸t tranh SGK thảo
luận tìm câu trả lời viết vào phiếu.


- Nhóm lµm xong sím dán phiếu lên
bảng trình bày trớc líp.


- C¸c nhãm kh¸c bæ sung ý kiến cho
nhóm bạn.


<i><b>Nên</b></i>


- n nhiu thc n chứa đạm, tơm, cá,
thịt lợn, thịt gà, thịt bị, trứng, ốc, cua.
- Ăn nhiều hoa quả ranh xanh


- ¡ dÇu thùc vËt, võng l¹c.


- Ăn đủ chất bột đờng, gạo, mì, ngơ.
- Đi khám thai định kỳ.


- Vận động vừa phi.



- Cú nhng hot ng gii trớ


Luôn tạo kh«ng khÝ tinh thần vui vẻ
thoải mái.


- Làm việc nhẹ nhàn.


<i><b>Không nên</b></i>
- Cáu gắt
- Hút thuốc là.


- Ăn kiêng quá mức.
- Uống rợu, cà phê.


- Sử dụng ma tuý và các chất kích thích.
- Ăn quá cay, quá mặn.


- Làm việc nặng.


- Tip xỳc trc tip vi phõn bón, thuốc
trừ sâu các hố chất độc hại.


- TiÕp xóc víi ©m thanh qu¸ to, quá
mạnh


- Ung thuc ba bói
- Yờu cầu học sinh đọc mục cần biết


(T12)



- GV rót ra kÕt luËn.


 <i>Hoạt động 2:</i> Trách nhiệm của mọi
thành viên trong gia đình với phụ nữ có
thai


- u cầu học sinh trao đổi nhóm đơi để
trả lời


? Các thành viên trong gia đình đang
làm gì?


- 2 học sinh đọc


- 2 Hs thảo luận để trả lời câu hỏi.
Hs quan sát kỹ hình 5,6,7 (13).


- Ngời chồng giúp đỡ vợ việc nặng, gắp
thức ăn cho vợ, quạt cho vợ, động viên, an
ủi, chăm sóc vợ từng việc nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

?Việc làm đó có ý nghĩa gì đối với ngời
phụ nữ mang thai?


- Gv kÕt ln


 <i><b>Hoạt động 3</b>:</i> Trị chơi đóng vai
- Chia lp thnh nhúm, giao mi nhúm
mt tỡnh hung.



- Yêu cầu các nhóm trình diễn trớc lớp.
- Gv nhận xét, khen, rót ra kÕt ln.

<i><b>4. Cđng cè :</b></i>



? Phụ nữ có thai cần làm những việc gì?
để thai nhi phát triển bình thờng và
khoẻ/


? T¹i sao nãi: Chăm sóc sức khoẻ cho
ngời mẹ và thai nhi là trách nhiệm của
mọi ngời?


<i><b>5. Dặn dò: </b></i>



- Học thuộc mục bạn cần biết
- Chuẩn bị bài sau:


<i>T lỳc mi sinh đến tuổi dậy thì</i>


năng và lứa tuổi của mình, nhặt rau, lau
nhà, lấy quần áo, bóp chân tay, ngoan
ngỗn, học giỏi để mẹ vui lịng...


- Những việc làm đó ảnh hởng trực tiếp
đến ngời mẹ và thai nhi. Nếu ngời mẹ
khoẻ mạnh, vui vẻ, em bé phát triển tốt,
khoẻ mạnh.


- Hs nhắc lại những việc làm mà ngời


thân trong gia đình làm để chăm sóc phụ
nữ cú thai.


Hs lắng nghe


- Nhóm thảo luận tìm cách giải quyết,
chọn vai và diễn trong nhóm, sửa chữa
cho nhau.


- 4 nhóm cử đại diện lên trình diễn.


- Mọi ngời đều có trách nhiệm quan tâm
chăm sóc giúp đỡ phụ nữ có thai


- HS theo dâi.


<i><b>ThĨ dơc</b></i>


<b>đội hình đội ngũ. Trị chơi “Bỏ khăn”</b>



<b>I ./ Mơc tiªu :</b>


- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: cách chào, báo


cỏokhi bắt đầu và kết thỳc giờ học, cỏch xin phộp ra, vào lớp. Yờu cầu thực hiện đợc


động tác và cách báo cáo (to rõ đủ nội dung báo cáo).Tập hợp hàng däc , dãng
hµng , dµn hµng , dån hµng , động tác quay phải, trái sau đúng hướng, thành thạo,


đều đẹp, đúng với khẩu lệnh



-Trò chơi “Bỏ khăn ”.Yêu cầu biết cách chơi đúng luật và hào hứng trong khi chơi,
tập trung chú ý, phản xạ nhanh.


- Giáo dục HS yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao.


LÊy chøng cø cña nhËn xÐt tõ sè thø tù 1- 10 .
<b>Ii ./ Đồ dùng và phơng tiện:</b>


<b> - Sân tập, còi, 1 chiếc khăn tay.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>phơng pháp</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: 6- 10 phút</b>


- Tập hợp lớp.


- Giỏo viờn ph biến nhiệm vụ, yêu cầu
bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục.
- HS khởi động.


<b> 2. Phần cơ bản: </b>18 - 22 phút
a. Đội hình đội ngũ:


- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm
số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải,
quay trái, sau, dàn hàng, dồn hng.


- Lần 1: Giáo viên điều khiển lớp tập.
Giáo viên quan sát, nhận xét, sửa chữa


cho những học sinh tập còn sai.


- Lần 2 - 3 : Yêu c©u HS tËp theo tỉ.
Giáo viên bao quát, sửa sai cho HS.
Biểu dơng một số em tập tốt.


- Thi trình diễn giữa các tổ.


<i><b>Trũ chi vn ng: B khn</b></i>
- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học
sinh theo đội hình chơi, giải thích cách
chơi và quy nh chi.


- Tổ chức cho HS tham gia trò chơi.
- Giáo viên quan sát, biểu dơng.


<b>3. Phần kết thúc</b>: 4- 6 phút


- Cho học sinh chạy thành vòng tròn lớn,
tập trung.


- Giáo viên nhận xét giờ học, giao bài về
nhà.


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
X


- Xoay khíp cỉ tay, cỉ ch©n.



- Học sinh chơi Đứng tại chỗ vỗ tay
nhau.


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
X


- Häc sinh tËp dới sự điều khiển của
giáo viên.


- HS tập theo sự điều khiển của tổ trởng
- Các tổ thi ®ua tr×nh diƠn.


- Tập cả lớp để củng cố.
- HS theo dừi.


- Cả lớp cùng chơi dới sự điều khiển của
cán sự lớp.


<b>Thứ ba, ngày 14 tháng 9 năm 2010 </b>


<i><b>Tiếng Anh</b></i>


<b>( GV ngoại ngữ dạy)</b>


<i><b>Chính tả</b></i>

(

nhớ viết)


<b>Th gửi các học sinh</b>




<b>I ./ Mục tiêu :</b>


<b>-Viết đúng CT,trình bày đúng hình thức đoạn văn xi</b>


- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mơ hình cấu tạo
vần(BT2).Biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính


<b>Ii ./ chn bÞ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2- Häc sinh: Vë bµi tËp.


<b>Iii ./ các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<i><b>hoạt động của thầy</b></i> <i><b>hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1. </b></i>

<i><b>ổ</b></i>

<i><b>n định tổ chức</b></i>

<i><b>:</b></i>


- Kiểm tra sĩ số lớp .

<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>



- Cho câu thơ: Trăm nghìn cảnh đẹp, dành
cho em ngoan.


? H·y chÐp vÇn của các tiếng có trong câu
thơ vào mô hình cấu tạo vần?


? Phn vn ca ting gm nhng b phn nào?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá


<i><b>3. Bµi míi : </b></i>




<b>a</b>. <i>Giới thiệu bài.</i>


<b>b. </b><i>Hớng dẫn viết chính tả</i>


<i>Trao đổi về nội dung đoạn viết</i>


- Gọi 2 học sinh đọc thuộc lịng đoạn viết.
? Câu nói đó của Bác thể hiện những điều gì?


 <i>Híng dÉn viÕt tõ khã</i>


? Đoạn văn nào có từ nào khó viết?


<i>Viết chính t¶</i>


- GV đọc bài viết lần 1.
- GV đọc bài viết lần 2.


Giáo viên nhắc nhở học sinh viết.
- GV c bi vit ln 3.


<i>Thu bài chấm</i>


- Giáo viên chÊm 7 - 10 bµi.
- NhËn xÐt bµi cđa HS


c. <i> Hớng dẫn làm bài tập chính tả</i>


<b>Bài 2:</b>



Yờu cầu học sinh đọc yêu cầu và mẫu của bài tập
Yêu cầu học sinh tự làm bài tập


- HS hát tập thể .


- 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở
Nhận xét bài của bạn


- õm m, õm chớnh, âm cuối


- Häc sinh nghe


- Líp theo dâi ghi nhí


- Niềm tin của Ngời đối với các
cháu thiếu nhi - chủ nhân của đất
n-ớc.


- YÕu hÌn, kiÕn thiÕt, vinh quang.
- HS theo dâi.


- Häc sinh viết bài
- HS soát lỗi.


- HS theo dõi.


- 1 hc sinh đọc, lớp đọc thầm
- 1 em lên làm bảng, lp lm v.



Tiếng


Vần


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Em</b> <b>e</b> <b>m</b>


<b>yêu</b> <b>yê</b> <b>u</b>


<b>màu</b> <b>a</b> <b>u</b>


<b>tÝm</b> <b>i</b> <b>m</b>


<b>hoa</b> <b>o</b> <b>a</b>


<b>cµ</b> <b>a</b>


<b>hoa</b> <b>o</b> <b>a</b>


<b>sim</b> <b>i</b> <b>m</b>


- Giáo viên chữa bài, nhận xét


<b>Bài 3:</b>


- Yờu cu học sinh đọc yêu cầu bài tập
? Dựa vào mô hình cấu tạo vần. Hãy cho biết
khi viết dấu thanh đợc đặt ở đâu?


=>KL: Dấu thanh đợc đặt ở âm chính. Dấu
nặng đặt dới âm chính, các dấu khác t


trờn õm chớnh.


<i><b>4. Củng cố :</b></i>



- Giáo viên tóm tắt nội dung bài.


- Nờu quy tc ỏnh du thanh trong tiếng

<i><b>5. Dặn dò: </b></i>



- Chuẩn bị bài sau: Nghe viết: <i>Anh bộ đội</i>
<i>Cụ Hồ gốc Bỉ.</i>


- Nhận xét bài của bạn
- 1 em đọc


- Dấu thanh đợc đặt õm chớnh ca
vn.


- Học sinh nhắc lại.


- 2 học sinh nêu


- Học sinh chuẩn bị bài sau.


<i><b>Toán</b></i>


<b>Luyện tập chung</b>



<b>I ./ Mục tiêu :</b>
Biết chuyển:



- Phân số thành phân số thập phân.
- Hỗn số thành phân số.


- S o từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có ai tên đơn vị thành số đo có một tờn
n v.


<i> Bài tập cần làm : Bài 1; bài 2 ( 2 hỗn số đầu ) ; bài 3 ; bài 4 .</i>


<b>Ii ./ chuẩn bị :</b>


1- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
2- Học sinh: Xem trớc bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>hoạt động của thầy</b></i> <i><b>hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1. </b></i>

<i><b>ổ</b></i>

<i><b>n định tổ chức</b></i>

<i><b>:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- Yêu cầu học sinh lên bảng chữa bài. chữa
bài.


- GV nhận xét, đánh giá


<i><b>3. Bµi míi : </b></i>


a<i>. Giíi thiƯu bµi: </i>


b<i>. Thùc hµnh</i>


<b>Bµi 1:</b>



- Gọi HS đọc đề


? Những phân số nh thế nào thì gọi là phân
số thËp ph©n?


? Nêu cách viết phân số đã cho thành phõn
s thp phõn?


- Yêu cầu học sinh tự làm bài
Giáo viên nhận xét cho điểm


<b>Bài 2:</b>


- Nêu yêu cầu của bài tập?


- Có thể chuyển 1 hỗn số thành 1 phân số
nh thế nào?


Giỏo viờn ỏnh giỏ


<b>Bài 3:</b>


- Nêu yêu cầu của bài toán


- Yờu cu HS nhn xột đánh giá.
- GV chốt lời giải đúng.


<b>Bµi 4:</b>



- 2 Häc sinh chữa bài, lớp nhận xét.


4
4
16
4
9
4
7
4
1
2
4
3


1 


21
29
21
49
21
78
3
7
7
26
3
1
2


7
5


3      


28
243
7
27
4
9
7
6
3
4
1


2 <i>x</i>  <i>x</i>


200
657
25
9
x
8
73
9
25
:
8


73
9
7
2
:
8
1


9


- Hc sinh c


- Những phân số có mẫu số là 10, 100...
gọi là các phân sè thËp ph©n.


- Trớc hết ta tìm 1 số nhân với mẫu số
(hoặc mẫu số chia cho số đó) để có mẫu
số là 10, 100... sau đó nhân (chia) cả TS
và MS với số đó để đợc phân số thập
phân bằng phân s ó cho


- 2 HS lên bảng, lớp làm vở bµi tËp


100
25
3
:
300
3
:


75
300
75
;
10
2
7
:
70
7
:
14
70
14




1000
46
2
500
2
23
500
23
;
100
44
4

25
4
11
25
11




<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


- Học sinh đọc đề


- Chuyển các hỗn số thành phân số:
- Nhân phần nguyên với mẫu số rồi
cộng với tử số của phần phân số ta đợc
tử số của phân số. Còn mẫu số là mẫu
số của phần phân số.


Häc sinh lµm bµi trên bảng, lớp làm vở


10
21
10
1
2
;


4
23
4
3
5
;
7
31
7
3
4
;
5
42
5
2


8


- Hc sinh đọc đề


Viết phân số vào chỗ chấm để thể hiện
quan hệ giữa các đơn vị đo.


3 häc sinh lµm bài trên bảng, lớp làm vở
<i>m</i>
<i>dm</i>
<i>kg</i>
<i>g</i>
<i>m</i>


<i>dm</i>
10
3
3
;
1000
1
1
;
10
1


1


<i>kg</i>
<i>g</i>


1000
8


8 ; <i>phút</i> <i>giờ</i>


60
6


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Giáo viên ghi b¶ng 5m7dm = ?m


- Hớng dẫn học sinh chuyển số đo có 2 tên
đơn vị thành số đo 1 tên vit di dng hn
s.



- Giáo viên nhận xét chữa bài


<b>Bài 5:</b>


- Giáo viên chấm bài, nhận xét.


<i><b>4. Củng cố :</b></i>



- Giáo viên tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<i><b>5. Dặn dò: </b></i>



- Chuẩn bị bài sau: <i>Luyện tËp chung</i>


- Häc sinh thảo luận nhóm tìm cách
làm.


- Học sinh nêu cách làm: m


10
7
7dm
(m)
10
57
10
7
10


50
m
10
7
5m


5m7dm    


hc
(m)
107
5
10m7
5m
5m7dm
  
<i>m</i>
<i>dm</i>
<i>m</i>
<i>dm</i>
<i>m</i>
10
3
2
10
3
2
3


2   



<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>dm</i>
<i>m</i>
100
53
1
100
53
1
53


1  


<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>cm</i>
<i>m</i>
100
37
4
100
37
4
37


4



- 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở
a) 3m= 300cm.


Sợi dây dài là: 300 + 37 = 327 (cm)
b) 3m = 30dm; 27cm = 2dm+ <i>dm</i>


10
7


Sỵi dây dài là: ( )


10
7
32
10
7
2


30 <i>dm</i>


c) ( )


100
27
27<i>cm</i> <i>m</i>


Sợi dây dài là: (<i>m</i>)


100


27
3
100


27
3


- Häc sinh nhËn xét bài trên bảng, tự
kiểm tra bài của mình


<i><b>Luyện từ và câu</b></i>


<b>Mở rộng vốn từ: </b>

<i><b>nhân dân</b></i>



<b>I ./ Mục tiêu :</b>


- Xếp đợc từ ngữ cho trớc về chủ điểm <i>Nhân dân</i> vào nhóm thích hợp (BT1).
- Nắm đợc một số thành ngữ, tục ngữ ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngời Việt
Nam (BT2).


- Hiểu nghiã từ <i>đồng bào</i>, tìm đợc một số từ bắt đầu bằng tiếng <i>đồng</i>, đặt đợc câu
với một từ có tiếng <i>đồng</i> vừa tìm đợc (BT3).


- TÝch cùc ho¸ vèn tõ cđa HS : tìm từ, sử dụng từ.
<b>Ii ./ chuẩn bị :</b>


1- Giáo viên: Bút dạ một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại làm bài 1, 3b.
Giấy khổ to ghi đáp áp bài tập 3b.


2- Học sinh: Xem trớc bài, SGK, VBT


<b>Iii ./ các hoạt động dạy học :</b>–


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>1. </b></i>

<i><b>ổ</b></i>

<i><b>n định tổ chức</b></i>

<i><b>:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- KiÓm tra học sinh làm bài tập 3.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.

<i><b>3. Bài mới : </b></i>



<b>a. </b><i>Giới thiệu bài: Ghi đầu bài</i>


<b>b. </b><i>Hớng dẫn học sinh làm bài tập.</i>


<b>Bi 1</b>:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Giáo viên giải nghĩa t: tiu thng


- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 tự
làm bài


- Giáo viên nhận xét - cho điểm cặp làm bài
tốt.


- Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa một số
từ.


? Tiểu thơng là gì?


? Chủ tiệm là những ngời nh thế nào?
? Tại sao thợ điện, thợ cơ khí xếp vào


nhóm công nhân?


? Tại sao thợ cày, thợ cấy xếp vào nhóm
nông dân?


? Trí thức là những ngời nh thế nào?
? Doanh nhân là gì?


<b>Bài 2</b>:


- Chia 4 nhóm thảo luận theo yêu cầu
+ Đọc kỹ các câu tục ngữ, thành ngữ.
+ Tìm hiểu nghĩa các câu TN-TN
+ Học thuộc các câu TN-TN
- Giáo viên nhận xét


- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn văn
mình viết.


Líp nhËn xÐt.


Häc sinh l¾ng nghe.


- Học sinh đọc đọc yêu cầu bài tập.
- HS theo dõi.


- Häc sinh th¶o luËn nhóm 2 cùng làm bài.
- Đại diện một vài cặp trình bày bài.
Lớp nhận xét - tính điểm.



Lớp sửa chữa.


a) Cơng nhân: thợ điện - thợ cơ khí.
b) Nơng dân: thợ cấy - thợ cày.
c) Doanh nhân: tiểu thơng, chủ tiệm.
d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ.
e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kỹ s.
g) Học sinh: HS tiểu học, HS trung hc


- Ngời buôn bán nhỏ


- Ngời chủ cửa hµng kinh doanh


- Ngời lao động chân tay, làm việc ăn
l-ơng


- Ngời làm việc trên đồng ruộng, sống
bằng nghề làm ruộng


- Là những ngời lao động trí óc, có tri
thức chuyên môn


- Những ngời làm nghề kinh doanh
Học sinh đọc yêu cầu bài tập


- C¸c nhãm th¶o luËn theo nội dung
giáo viên hớng dẫn


- Đại diện mỗi nhóm, trình bày một câu
tục ngữ hoặc thành ngữ



Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Yêu cÇu häc sinh thuéc lòngcác câu
thành ngữ, tục ngữ.


<b>Bài 3:</b>


- u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi
để trả lời câu hỏi.


? Vì sao ngời Việt Nam ta gọi là ng
bo?


? Đồng bào có nghĩa là gì?


Chia 4 nhúm: yờu cầu HS tìm từ có tiếng
đồng mà có nghĩa là cùng


- Yêu cầu 10 học sinh giải nghĩa một từ,
đặt câu với từ mình giải nghĩa.


<i><b>4. Cđng cè :</b></i>


- NhËn xét giờ học.

<i><b>5. Dặn dò: </b></i>



- Học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở
bài 2 .


- Chuẩn bị bài sau:



<i>Luyn tp v t ng ngha.</i>


khó, ngại khổ.


+ <i>Dám nghĩ dám làm</i>: phẩm chất của
ngời Việt Nam mạnh dạn, táo bạo nhiều
sáng kiến trong công việc và dám thực
hiện sáng kiến đó.


+ <i>Mn ngời nh một</i>: đồn kết thống
nhất trong ý chí và hành động.


+ <i>Trọng nghĩa khinh tài</i>: ln coi trọng
tình cảm và đạo lý, coi nhẹ tiền bạc.
+ <i>Uống nớc nhớ nguồn</i>: biết ơn ngời
đem lại điều tốt lành cho mình.


Học sinh đọc (3 em)


- 2 học sinh đọc nối tiếp chuyện: Con rồng
cháu tiên.


- Học sinh thảo luận nhóm đơi.


+ Vì cùng sinh ra từ bọc trăm trứng...
+ Nh÷ng ngêi gièng nòi, dân tộc, Tổ
quốc cã quan hƯ mËt thiÕt nh rt thÞt
- Häc sinh thảo luận, tìm từ viết vào giấy
khổ to.



- Đại diện nhóm trình bày.


<i><b>Khoa học</b></i>


<b>T lỳc mi sinh n tui dy thì</b>



<b>I ./ Mơc tiªu :</b>


<b> </b>- Nêu đợc các giai đoạn phát triển của con ngời từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu đợc một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
<b>Ii ./ chun b :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Su tầm ảnh chụp bản thân lúc nhỏ hoặc ảnh trẻ em ở các lứa tuổi
2- Học sinh: xem trớc bài, su tầm ảnh.


<b>Iii ./ các hoạt động dạy học :</b>–


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1. </b></i>

<i><b>ổ</b></i>

<i><b>n định tổ chức</b></i>

<i><b>:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Kiểm tra 3 HS.


? Phụ nữ có thai cần làm gì để mình và
thai nhi đều khoẻ?


? T¹i sao nãi: chăm sóc sức khoẻ của
ngời mẹ và thai nhi là trách nhiệm của
mọi ngêi?



? Cần phải làm gì để mẹ v bộ u
kho?


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


- 3 học sinh trả lời.


Lớp nhận xét


<i><b>3. Bài mới : </b></i>



<b>a</b><i>. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài</i>


<b>b. </b><i>Phát triển bài</i>


Hot ng 1: <i><b>Su tầm và gii</b></i>
<i><b>thiu nh.</b></i>


- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị ảnh của
học sinh.


- Yêu cầu một số học sinh giới thiệu lu
loát, rõ ràng


- Giáo viên nhận xét khen ngợi học sinh
giới thiệu hay lu loát, rõ ràng.


Hot ng 2<i>: <b>Các giai đoạn phát</b></i>
<i><b>triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.</b></i>


- Giáo viên tổ chức trị chơi


“Ai nhanh ai đúng”


- Chia nhãm phỉ biÕn lt ch¬i.


- Cách chơi: các thành viên đọc thông tin
quan sát tranh => thảo luận => dán lứa
tuổi ứng với tranh và thông tin vào giấy.
Nhóm nào nhanh, đúng => thắng cuộc
- Giáo viên nêu đáp án đúng, khen nhóm
thắng cuộc. Yêu cầu học sinh nêu đặc
điểm của từng lứa tuổi.


- Häc sinh l¾ng nghe


- Häc sinh trng bày trớc mặt.


- 5 =>7 hc sinh ni tip nhau giới thiệu
bức ảnh mà mình mang đến lớp.


- Häc sinh chơi trong nhóm ghi kết quả
của nhóm vào giấy nộp cho giáo viên
- Nhóm làm nhanh trình bày, nhóm khác
theo dõi bổ sung.


- 3 học sinh trình bày.


<b>Lứa tuổi</b> <b>ảnh minh họa</b> <b>Đặc điểm nổi bật</b>



Dới 3 tuổi 2


- Phụ thuộc hoàn toàn vào bố mẹ, lớn lên khá
nhanh (giai đoạn sơ sinh) => cuối tuổi này tự đi,
chạy, xúc cơm, chơi, chào hỏi mọi ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

nói và suy nghĩ bắt đầu phát triển.
Từ 6=>10


tuổi 3


- Chiu cao tiếp tục tăng: hoạt động học tập ngày
càng tăng, trí nhớ, suy nghĩ ngày càng phát triển.
- Giáo viên kết luận


 Hoạt động 3: <i><b>Đặc điểm và tầm</b></i>
<i><b>quan trọng của tuổi dậy thì đối với</b></i>
<i><b>cuộc đời của mỗi con ngời</b></i>


Yêu cầu học sinh đọc SGK trang 15.
Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp
với từng nội dung.


? Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào?
? Bạn có biết tuổi dậy thì là gì khơng?
? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan
trọng đặc biệt i vi cuc i mi con
ngi?


- Gọi HS trình bày.



Giáo viªn nhËn xÐt rót ra kÕt ln.


<i><b>4. Cđng cè :</b></i>



- GV hƯ thèng néi dung bµi.
- NhËn xÐt giê häc.


<i><b>5. Dặn dò: </b></i>



- Hc thuc v ghi nh c im nổi bật
của giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh =>
dy thỡ.


- Chuẩn bị bài sau.


Tui v thnh niờn n tuổi già”


- Học sinh đọc thông tin trao đổi thảo
luận và trả lời.


- Con gái: bắt đầu từ 10 15 tuổi.
Con trai: bắt dầu từ 13 17 tuổi.


- Là tuổi mà con ngời phát triển nhanh về
chiều cao, cân nặng.


Cơ quan sinh dơc ph¸t triĨn, con g¸i cã
kinh nguyÖt, con trai cã hiƯn tỵng xt
tinh.



Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ, khả năng
hồ nhập cộng đồng.


Cơ thể có nhiều thay đổi về tâm sinh lý.


- HS theo dõi.


<b>Thứ t , ngày 15 tháng 9 năm 2010 </b>


<i><b>Lịch sử</b></i>


<b>Cuộc phản công ở kinh thành huế</b>



<b>I ./ Mục tiêu :</b>


- Sau bài học HS có thể:


- Tng thut lại đợc sơ lợc cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết
và một số quan lại yêu nớc tổ chức.


- Biết tên một số ngời lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vơng:
Pạm Bành- Đinh Cơng Tráng, Nguyến Thiện Thuật, Phan Đình Phùng.


- Nêu tên một số đờng phố, trờng học, liên đội thiếu niên tiền phong,…ở địa ph
-ơng mang tên những nhân vt núi trờn.


- Biết trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nớc, bất khuất của dân tộc ta.
<b>Ii ./ chuÈn bÞ :</b>



- GV : + Lợc đồ kinh thành Huế năm 1885.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- HS : SGK, VBT


<b>III. các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>hoạt động của thầy</b></i> <i><b>hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1. </b></i>

<i><b>ổ</b></i>

<i><b>n định tổ chức</b></i>

<i><b>:</b></i>


- Kiểm tra sĩ số lớp .

<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>



- Nêu những canh tân đất nớc của
NguyễnTrờng Tộ?


- GV nhËn xÐt, d¸nh gi¸.

<i><b>3. Bài mới : </b></i>



a. <i>Giới thiệu bài.</i>


b.<i> Phát triển bài:</i>


Hoạt động 1: Ngời đại diện phái
<i><b>chủ chiến.</b></i>


- Giáo viên trình bày 1 số nét chính về
tình hình nớc ta sau khi triều đình nhà
Nguyễn kí với Pháp hiệp ớc Pa-tơ-nốt.
- Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập cho
học sinh.



? Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái
độ nh thế nào đối với thực dân Pháp?
? Phân biệt điểm khác nhau về chủ
ch-ơng của phái chủ chiến và phái chủ hồ
trong triều đình nhà Nguyễn?


? Tơn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị
chống Pháp?


 Hoạt động 2: Nguyên nhân, diễn
<i><b>biến và ý nghĩa của cuộc phản cơng</b></i>
<i><b>ở kinh thành Huế.</b></i>


? Têng tht l¹i cuộc phản công ở Kinh
thành Huế?


+ Cuc phn cụng diễn ra khi nào?
+ Ai là ngời lãnh đạo?


+ Tinh thần phản công của quân ta nh]
thế nào?


+ Vì sao cuộc phản công thất bại?


? ý nghĩa của cuộc phản công ở Kinh
thành Huế?


Hot động 3: <i><b>Tôn Thất Thuyết,</b></i>
<i><b>vua Hàm Nghi và phong trào Cần </b></i>


<i><b>V-ng.</b></i>


- HS hát tập thể .
- HS trả lời


- Làm việc cả lớp


- HS theo dõi.


- ...chia hành 2 phái :


+ Phái chủ hòa : chủ trơng thơng thuyết
với thực dân Pháp


+ Phỏi ch chin, i din là Tôn Thất
Thuyết, chủ trơng cùng nhân dân tiếp
tục chiến đấu chống thực dân Pháp...
+ Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ
kháng chiến.


- Hoạt động nhóm: Các nhóm thảo luận
các nhiệm vụ học tập.


- Tờng thuật lại diễn biến theo: Thời
gian, hành động của Pháp, tinh thần
quyết tâm chống Pháp của phái chủ
chiến.


+ Điều này thể hiện lòng yêu nớc của
một bộ phận quan lại trong triều đình


Nguyễn, khích lệ nhân dõn u tranh
chng Phỏp.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Sau khi cuộc phản công ở kinh thành
Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết ó lm
gỡ?


- Giáo viên nhấn mạnh thêm:


+ Tụn Tht Thuyết quyết định đa vua
Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng núi
Quảng Trị. Tại căn cứ kháng chiến , ông
lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu
Cần Vơng kêu gội nhân dân cả nớc đứng
ra giúp vua.


<i><b>4. Cñng cè :</b></i>



- Giáo viên nhấn mạnh những kiến thức
cơ bản của bài.


<i><b>5. Dặn dò: </b></i>



- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.


- ... da vua Hm Nghi và đoàn tùy tùng
lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục


kháng chiến.


- HS theo dâi.


- HS theo dâi.


<b>To¸n</b>


<b>Lun tËp chung</b>



<b>I ./ Mục tiêu :</b>
Biết:


- Cộng, trừ phân số, hỗn số .


- Chuyn cỏc s o cú hai tờn đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Giải bài tốn tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.


<i> Bµi tËp cần làm : Bài 1( a, b ) ; bài 2 ( a,b ) ; bài 4( 3 số đo : 1,3,4 ) ; bài 5 .</i>


<b>Ii ./ chuẩn bị :</b>


1- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài. Phấn màu.
2- Häc sinh: s¸ch gi¸o khoa .


<b>Iii ./ các hoạt động dạy học :</b>–


<i><b>hoạt động của thầy</b></i> <i><b>hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1. </b></i>

<i><b>ổ</b></i>

<i><b>n định tổ chức</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 2 học sinh chữa bài.
Giáo viên nhận xột cho im.


- Học sinh chữa bài, lớp nhận xét.


28
21
56
42
48
54
63
42





<i>x</i> ;


9
7
1
72
15
35
28


<i>x</i>
<i>x</i>



27
8
9
16
72
15
35
28




 <i>x</i> <i>x</i>


<i><b>3. Bµi míi : </b></i>



<i>a. Giíi thiƯu bài: </i>
<i>b. Thực hành</i>


Học sinh lắng nghe.


<b>Bài 1:</b>


- Nờu yêu cầu của đề


- Nêu cách quy đồng mẫu số của các
phân số


Chú ý: Tìm mẫu số chung bé nhất để quy
đồng



- Học sinh c


- Học sinh trả lời. 2 HS lên bảng, lớp
làm vở bài tập


a)


90
151
90
81
90
70
10


9
9
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

24
41
24
21
24
20
8
7
6
5






5
7
10
14
10
3
10
5
10
6
10
3
2
1
5
3








<b>Bài 2</b>:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài



Chú ý: nếu kết quả cha phải là phân số
tối giản =>Rút gọn về phân số tối giản.


- Giáo viên nhận xét cho điểm


- Hc sinh c


- 2 học sinh làm bảng, lớp làm vë


40
9
40
16
40
25
5
2
8
5




20
7
20
15
20
22


4
3
10
11
4
3
10
1


1      


3
1
6
2
6
5
6
7
6
5
6
3
6
4
6
5
2
1
3


2










- Häc sinh nhËn xét


<b>Bài 3:</b>


- Nêu yêu cầu của bài toán


Hc sinh c đề


- Khoanh vào chữ cái cho kết quả đúng.
- Học sinh làm bài, 1 vài em nêu kết quả


?
4
1
8
3


A


9
7
 ; B


4
3
; C


8
5
; D


12
4


<b>Bài 4:</b>


- Nêu yêu cầu của bài


- Giáo viên hớng dẫn làm bài


Hc sinh c yờu cu.


- 2 học sinh làm trên bảng, líp lµm vë
<i>dm</i>


<i>m</i>5


9 9<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>



10
5
9
10
5
9
10
5



<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>dm</i>
<i>m</i>
10
3
7
10
3
7
3


7   


<i>dm</i>
<i>dm</i>
<i>dm</i>


<i>cm</i>
<i>dm</i>
10
9
8
10
9
8
9


8   


<i>cm</i>
<i>cm</i>
<i>cm</i>
<i>mm</i>
<i>cm</i>
10
5
12
10
5
12
5


12   


<b>Bµi 5:</b>


- Giáo viên vẽ tóm tắt sơ đồ


Em hiểu


10
3


quãng đờng AB dài 12km l
nh th no?


- Giáo viên hớng dẫn học sinh yếu, trung
bình làm bài.


Bit nu chia quóng ng AB thnh 10
phn bằng nhau thì 3 phần dài 12km.
Hãy tính độ dài một phần


Biết quãng đờng AB chia thành 10 phần
bằng nhau. Mỗi phần 4km. Vậy quãng
đờng AB dài bao nhiêu km?


Gi¸o viên nhận xét cho điểm


Hc sinh c


- Học sinh thảo luận trả lời (QuÃng
đ-ờng AB chia thành 10 phần bằng nhau
thì 3 phần dài 12 km


- Học sinh làm vở bài tập
Giải
Một phần dài là:



12: 3 = 4 (km)
Quãng đờng AB dài là


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>4. Cñng cố :</b></i>



- Giáo viên tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ học.


<i><b>5. Dặn dò: </b></i>



- Về nhà làm bài 4 (2,4)


- Học sinh nêu lại nội dung bài


- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
<i><b>Tiếng Anh</b></i>


<b>( GV ngoại ngữ dạy)</b>
<i><b>Kể chuyện</b></i>


<b>K chuyn c chng kin hoc tham gia</b>



<b>I ./ Mơc tiªu :</b>


- Kể đợc một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc đợc biết qua truyền hình,
phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về ngời có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng,
đất nớc.


- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu truyện đã kể.


- Kể chuyện tự nhiên, chân thật.


<b>Ii ./ chuẩn bị :</b>


- GV : SGK, bảng phụ.


- HS : SGK, nhớ lại dợc một câu chuyện về ngời có việc làm tốt...
<b>Iii ./ các hoạt động dạy học :</b>–


<i><b>hoạt động của thầy</b></i> <i><b>hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1. </b></i>

<i><b>ổ</b></i>

<i><b>n định tổ chức</b></i>

<i><b>:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- KiÓm tra học sinh kể chuyện.
- Giáo viên nhận xét, cho ®iÓm.


- 1 häc sinh kĨ chun vỊ anh hùng
hoặc doanh nhân.


Lớp nhận xét.

<i><b>3. Bài mới : </b></i>



a. <i>Giới thiệu bài.</i>


b.<i> Phát triển bài.</i>


<i>Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài</i>


- GV ghi bi.


? Đề bài yêu cầu gì?


- Giáo viên gạch chân từ trọng tâm.
? Yêu cầu của đề bài là kể về việc làm gì?
? Theo em, thế nào là việc làm tt?


? Nhân vật chính em kể trong câu chuyện
là ai?


? Theo em viƯc nh thÕ nµo gäi lµ viƯc tèt?
Gãp phần xây dựng quê hơng?


- 2 hc sinh c to đề bài


- Kể một việc làm tốt góp phần xây
dựng quê hơng đất nớc.


- Việc làm tốt góp phần xây dựng quê
h-ơng, đất nớc.


- Là việc làm mang lại lợi ích cho nhiều
ngời, cho cộng đồng.


- Những ngời sống xung quanh em,
những ngời có việc làm thiết thực cho
quê hơng đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Giáo viên lu ý học sinh: chuyện em kể
không phải là chuyện đã đọc trên sách báo
mà phải là chuyện em tận mắt chứng kiến


hoặc thấy trên ti vi, phim ảnh hoặc câu
chuyện của chính em


 Híng dÉn HS kĨ chun


- Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị
chuyện đã giao từ tiết trớc.


- NhËn xÐt häc sinh chuÈn bÞ tèt ở nhà.
- Yêu cầu HS nêu tên câu chuyện mình
sẽ kể.


- Giáo viên chỉ cho học sinh lu ý về hai
cách kể chuyện.


+ Kể chuyện có mở đầu, diễn biÕn, kÕt
thóc.


+ Giíi thiƯu ngêi cã viƯc lµm tèt.


Ngời ấy là ai? Ngời ấy có lời nói, hành
động gì đẹp? Em nghĩ gì về lời nói hoặc
hành động của ngời y?


Thực hành kể chuyện.
- Kể theo cặp.


- Giỏo viờn đến từng nhóm nghe học sinh
kể , uốn nắn.



- Tỉ chøc cho häc sinh kĨ chun tríc líp.


- GV nhËn xét, tuyên dơng HS kể hay.


- Xõy dng ng, ng điện.


- Trồng cây xanh, làm vệ sinh đờng làng.


- Tæ trởng báo cáo việc chuẩn bị bài của
các bạn.


- Mt số em giới thiệu đề tài câu chuyện
mình chọn kể.


- Học sinh viết nháp dàn ý câu chuyện
định kể.


- Tõng cỈp häc sinh kĨ chun cđa
m×nh cho bạn nghe, nêu suy nghĩa của
mình về nhân vật.


- Mét vµi em thi kĨ tríc líp


- Häc sinh kể xong tự nêu suy nghĩ của
mình về nhân vật hoặc trả lời câu
chuyện.


- Lớp nghe bình chọn câu chuyện có nội
dung hay, bạn kể hay nhÊt.



<i><b>4. Cđng cè :</b></i>


- NhËn xÐt giê häc.

<i><b>5. DỈn dò: </b></i>



- Dặn kể lại chuyện cho ngời thân nghe.
- Bài sau: kể chuyện theo tranh.


- Chuẩn bị bài :Tiếng vÜ cÇm ë MÜ Lai


<i><b>KÜ thuËt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Häc sinh biết cách thêu dấu nhân.


- Thờu c mi thờu dấu nhân. Các mũi thêu tơng đối đều nhau. Thêu đợc ít nhất
năm dấu nhân. Đờng thêu có thể bị dúm .


- Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành
đính khuy.


- Víi HS khÐo tay:


+ Thêu đợc ít nhất tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đờng thêu ít bị dúm.
+ Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản .


<b>Ii ./ chn bÞ :</b>


- GV : + Mẫu thêu dấu nhân.


+ Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
- HS: + Bộ khâu- thêu lớp 5.



<b>Iii ./ cỏc hot ng dạy </b>–<b> học :</b>


<i><b>hoạt động của thầy</b></i> <i><b>hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1. </b></i>

<i><b>ổ</b></i>

<i><b>n định tổ chức</b></i>

<i><b>:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- Kiểm tra sản phẩm <i>đính khuy 2 lỗ.</i>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét, đánh giá.

<i><b>3. Bi mi : </b></i>



a. <i>Giới thiệu bài</i>


b. <i>Phát triển bài.</i>


Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu một số mẫu thêu
dấu nhân.


? ThÕ nµo lµ thêu dấu nhân?


? ứng dụng của thêu dấu nhân.


Hot động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ
thuật.


? Học sinh đọc mục II sgk 20, 21.


? Nêu quy trình thêu dấu nhõn.


- Giáo viên bao quát chốt lại.


- Hc sinh c ghi nhớ sgk (23)


- GV lµm mÉu vµ híng dÉn HS thao tác
thêu theo quy trình thêu.


- Gọi học sinh lên làm thử.


- Giáo viên giao việc cho học sinh.


- HS trng bày sản phẩm.
Lớp quan sát, nhận xét.


- Học sinh quan s¸t- nhËn xÐt.


- Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo
thành các mũi thêu giống nh giống nhân
nối nhau liên tiếp.


- Thªu trên các sản phẩm may mặc nh
váy, áo, vỏ gối, khăn ăn, khăn trải
bàn, ...


- Hc sinh đọc bài.


1. Vạch dấu đờng thêu dấu nhân.
2. Thêu dấu nhân theo đờng vạch dấu.


a) Bắt đầu thêu.


b) Thêu mũi thứ nhất.
c) Thêu mũi thứ hai.
d) Thêu các mũi tiếp theo.
e) Kết thúc đờng thêu.


- 2 đến 3 học sinh nối tiếp nhau đọc.
- Học sinh theo dõi.


- Học sinh lên: + vạch dấu đờng thêu.
+ căng vải vào khung.
+ thêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.


 Hoạt động 3 : Đánh giá


- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của
HS trong tiết hc.


- Tuyên dơng HS có ý thức học tập tốt.

<i><b>4. Củng cố :</b></i>



- Nhắc lại quy trình thêu dấu nhân?

<i><b>5. Dặn dò: </b></i>



- Chuẩn bị bài sau : <i>Thêu dấu nh©n</i> (TiÕt
2)



- Giữ trật tự, bảo vệ đồ dùng khi thực
hành.


- HS theo dâi, rót kinh nghiƯm.


- 2 HS nh¾c lại.


<b>Thứ năm, ngày 16 tháng 9 năm 2010 </b>


<i><b>Toán</b></i>


<b>Luyện tập chung</b>



<b>I ./ Mục tiêu :</b>
BiÕt:


- Nh©n, chia hai ph©n sè.


- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị
đo.


<i> Bài tập cần làm : Bài 1; bài 2; bài 3 .</i>


<b>Ii ./ chuẩn bị :</b>


1- Giáo viên: Vẽ hình bài 4 vào bảng phụ.
2- Học sinh: Xem trớc bài, SGK .


<b>Iii ./ các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1. </b></i>

<i><b>ổ</b></i>

<i><b>n định tổ chức</b></i>

<i><b>:</b></i>


- Kiểm tra sĩ số lớp .

<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Yêu cầu học sinh chữa bài.
Giáo viên nhận xét cho điểm.


- HS h¸t tËp thĨ .


- 2 học sinh chữa bài 4 (2, 4).
- Lớp nhËn xÐt .


<i><b>3. Bµi míi : </b></i>



<i>a. Giíi thiƯu bµi: </i>
<i>b. Hớng dẫn luyện tập</i>


Học sinh lắng nghe.


<b>Bài 1:</b>


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.


- Muốn nhân 2 phân số ta làm nh thế
nào?


- Muốn chia 2 phân số ta lµm nh thÕ


- Học sinh đọc đề.



- 3 häc sinh làm bảng, lớp làm vở.


45
28
5
4
9
7




<i>x</i> ;


20
153
5


17
4
9
5
2
3
4
1


2 <i>x</i> <i>x</i> 


35


8
7
8
5
1
8
7
:
5
1



 <i>x</i>


10
9
20
18
4
3
5
6
3
4
:
5
6
3
1
1


:
5
1


1   <i>x</i>  


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

nào?


- Muốn thực hiện các phép tính với
hỗn số ta làm nh thế nào?


Giáo viên nhận xét cho điểm


- Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
Bài 2:


- Nêu yêu cầu của bài toán
Yêu cầu giải thích rõ ràng


Giỏo viờn nhn xột, ỏnh giỏ


- Hc sinh c


- Tìm thành phần cha biết của phép tính
Học sinh làm bảng, lớp làm vở.


8
5
4


1


<i>x</i>
10
1
5
3


<i>x</i>
)
(
4
1
8
5
<i>SH</i>
<i>T</i>
<i>SH</i>


<i>x</i>    ;
)
(
5
3
10
1
<i>ST</i>
<i>H</i>


<i>SBT</i>
<i>x</i>   


<i>x</i> x


11
6
7
2

4
1
2
3
: 
<i>x</i>
7
2
:
11
6


<i>x</i> (<i>TS</i> <i>T</i>  <i>TS</i>)
2
3
4
1
<i>x</i>
<i>x</i>


11
21

<i>x</i>
Häc sinh nhËn xÐt


<b>Bµi 3</b>:


- Yêu cầu HS làm nhóm đơi.
- Giáo viên nhân xét


- Häc sinh th¶o luận, làm bài.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vë.


<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>cm</i>
<i>m</i>
100
15
2
100
15
2
15


2   


<i>m</i>


<i>m</i>
<i>m</i>
<i>cm</i>
<i>m</i>
100
75
1
100
75
1
75


1   


<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>cm</i>
<i>m</i>
100
36
5
100
36
5
36


5   


<i>m</i>


<i>m</i>
<i>m</i>
<i>cm</i>
<i>m</i>
100
8
8
100
8
8
8


8


<b>Bài 4:</b>


<b>- </b>Giáo viên treo bảng phụ có sẵn hình
vẽ của bài tập.


- Lm th no tính đợc diện tích cịn
lại?


- Tríc hÕt ta cÇn tÝnh những gì?


- Yêu cầu học sinh tính.


- Hc sinh c đề quan sát hình vẽ.


- Học sinh chỉ phần cịn lại sau khi đã làm
nhà và đào ao (1 HS chỉ)



- Lấy tổng diện tích đất - ( diện tích nhà +
diện tích ao).


- Diện tích mảnh đất.
- Diện tích nhà.
- Diện tích ao.
-Học sinh làm nháp.
Diện tích mảnh đất l:


50 x 40 = 2000(m2<sub>).</sub>
8
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Giáo viên nhận xét


Diện tích ngôi nhà là:


20 x 10 = 200 (m2<sub>)</sub>


DiƯn tÝch ao lµ:


20x20 = 400 (m2<sub>)</sub>


Diện tích đất cịn lại là:


2000 - (200 +400) = 1400 (m2<sub>)</sub>


VËy khoanh vµo B


<i><b>4. Củng cố :</b></i>



- Giáo viên tóm tắt nội dung bài.
- Nêu lại nội dung bài học?

<i><b>5. Dặn dò: </b></i>



Bài về nhà:


8
9
2
1
4
3






<i>x</i> ;


2
1
1
:
3
2
7
1
:



<i>x</i>


- Học sinh nêu


<i><b>Tp c</b></i>


<b>Lòng dân ( </b>

phần 2

<b>)</b>



( Theo <i>Nguyễn Văn Xe)</i>


<b>I ./ Mục tiêu :</b>


- c ỳng các tiếng ,từ khó , đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, các câu kể, câu
cầu khiến, câu cảm trong vở kịch.


- Biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc linh hoạt, phù hợp với tính cách của
từng nhân vật và tình huống trong đoạn kịch . (HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm
vở kịch theo vai, thể hiện đợc tính các nhân vật).


- Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu
trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.


<b>Ii ./ chuÈn bÞ :</b>


1- Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK. Phấn màu.
2- Học sinh: luyện đọc phần 1, xem trớc phần 2.


<b>Iii ./ các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1. </b></i>

<i><b>ổ</b></i>

<i><b>n định tổ chức</b></i>

<i><b>:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bi c:</b></i>



- Yêu cầu học sinh phân vai đoạn kịch


<i>Lòng dân</i> phần 1.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


- Hc sinh đọc nhóm 5.
Lớp theo dõi, nhận xét.

<i><b>3. Bài mới : </b></i>



a<i>. Giíi thiƯu bµi </i>


b. <i>Hớng dẫn học sinh luyện đọc và</i>
<i>tìm hiểu bài.</i>


 Luyện đọc<i>.</i>


- Gọi 1 HS đọc phần 2 vở kịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

? Có thể chia phần 2 vở kịch nh thế nào?


- Đọc nối tiếp.


- Yờu cu hc sinh c phn chú giải
Giáo viên kết hợp giải nghĩa một số t



- 1 hc sinh khỏ c.


+ Đoạn 1: Từ đầu.... cản lại.
+ Đoạn 2: Tiếp.... cha thấy
+ Đoạn 3: Còn lại.


- Hc sinh c ni tiếp hết vở kịch (2 lợt)
Học sinh đọc


- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp
Giáo viên đọc mẫu


- Học sinh đọc theo cặp (2 vòng)


- Học sinh theo dõi cách đọc của giáo
viên


 <i>Tìm hiểu bài</i>


- Ghi nội dung câu hỏi trên bảng. Yêu
cầu học sinh thảo luận nhóm 4 tìm câu
trả lời


- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
thảo luận .


? An đã làm cho bọn giặc mừng hụt
nh thế no?



? Những chi tiết nào cho thấy dì Năm
ứng xử rÊt th«ng minh?


? Vì sao vở kịch lại đặt tên l Lũng
dõn


? Nội dung chính của vở kịch là gì?


- Học sinh thảo luận nhóm


Đại diện nhóm trình bày


- Giặc hỏi: ông Êy cã ph¶i tÝa mày
không? An trả lêi “hỉng ph¶i tÝa” làm
chúng hí hửng =>tởng An sợ => khai thật.
An thông minh làm chúng tẽn tò: Cháu
kêu bằng ba, hỉng ph¶i tÝa”


- Dì vờ hỏi đồng chí cán bộ để giấy tờ chỗ
nào rồi nói tên, tuổi của chồng, bố chồng
để chú cán bộ biết mà nói theo.


- Vở kịch thể hiện tấm lòng của ngời dân
đối với cách mạng. Ngời dân tin yêu cách
mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ
cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững
chắc nhất của cách mạng.


- Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm mu trí
để lừa giặc cứu cán bộ, tấm lòng son sắt


của ngời dân Nam Bộ đối với cách mạng.
c.<i><b>Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm.</b></i>


- Yêu cầu học sinh vào cách đọc phân
vai của một nhóm nêu cách đọc.


Giáo viên nhận xét hớng dẫn cách đọc
- Tổ chức cho học sinh đóng kịch nhóm 6
- Yêu cu 3 nhúm úng kch.


- GV nhận xét, tuyên dơng.


- Nhóm 5 học sinh đọc đoạn kịch theo
phân vai.


Lớp theo dõi nhận xét cách đọc.


- Học sinh đóng kịch, 1 học sinh nhắc lời
nhân vật (nếu bạn quên).


- 3 nhóm thi diễn xuất, cả lớp theo
dõi,bình chọn nhóm đóng kịch hay nhất,
bạn đóng đạt nhất.


<i><b>4. Cđng cè :</b></i>



- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung đoạn
kịch.


- Nhận xét giờ học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>5. Dặn dò: </b></i>



- Tập đóng vai đoạn kịch ở nhà.


- ChuÈn bị bài sau: Những con sếu
bằng giấy


<i><b>Âm nhạc</b></i>


<b>( GV âm nhạc dạy )</b>


<i><b>Tập làm văn</b></i>


<b>Luyện tập tả cảnh</b>



<b>I ./ Mục tiêu :</b>


- Tỡm c nhng du hiu báo cơn ma sắp đến, những từ ngữ tả cơn ma, tả cây
cối, con vật, bầu trời trong bài văn <i>Ma rào</i>; từ đó nắm đợc cách quan sát và chọn lọc
chi tiết trong một bài văn miêu tả .


- Lập đợc dàn ý bài văn miêu tả cơn ma .
<b>Ii ./ chuẩn bị :</b>


1- Giáo viên: Bút chì, giấy khổ to để 2 - 3 em lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả
cảnh ma làm mẫu để cả lớp cùng phân tích.


2- Học sinh: Chuẩn bị những ghi chép khi quan sát một cơn ma.
<b>Iii ./ các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>



<i><b>Hoạt động của thầy </b></i> <i><b>Hoạt động của trò </b></i>


<i><b>1. </b></i>

<i><b>ổ</b></i>

<i><b>n định tổ chức</b></i>

<i><b>:</b></i>


<i><b>2. Kim tra bi c:</b></i>



-Yêu cầu 5 học sinh mang vở kiểm tra
việc lập báo cáo thống kê về số ngời ở
nơi em ở?


- Giáo viên nhận xét.


- Học sinh mang vë kiĨm tra.


<i><b>3. Bµi míi : </b></i>



<b>a.</b><i> Giíi thiƯu bài: Ghi đầu bài</i>


<b>b</b><i>. Hớng dẫn luyện tập.</i>


<b>Bài 1:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc và tự làm bài.
Giáo viên nhận xét chốt ý đúng


? Những dấu hiệu nào báo cỏo cn ma
sp n?


? Tìm những từ ngữ miêu tả tiếng ma và



- Mt hc sinh c yờu cu.


- Đọc thầm bài ma rào - làm bài cá nhân
- Học sinh nªu ý kiÕn, líp nhËn xÐt.


- Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy
trời, tản ra từng nằm nhỏ rồi san đều
trên một nền đen xám xịt.


- Gió: thổi giật => đổi mát lạnh, nhuốm
hơi nớc. Ma xuống, gió càng thêm
mạnh mặc sức điên đảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

hạt ma từ lúc bt u n kt thỳc?


? Tìm những từ tả cây cối, con vật, bầu
trời trong và sau trận ma?


? Tác giả quan sát cơn ma bằng giác
quan nào?


- Giáo viên giảng


- Đồm độp, đập bùng bùng vào lòng lá
chuối git tranh .


Hạt ma: những giọt nớc lăn xuống tuôn
rào rào, ma xiên xuống, lao vào bụi cây;
hạt ma giọt ng·, giät bay, to¶ bụi nớc
trắng xoá.



- Trong ma: lỏ đào, lá na, lá sói vẫy run rẩy.
- Con gà trống ớt lớt thớt, ngật ngỡng
tìm chỗ trú.


- Vßm trời tối thẫm vang lên một hồi ục
ục ì ầm nh÷ng tiÕng sÊm.


- Sau trận ma: trời rạng dần.
- Chim chào mào hót râm ran.
- Phía đơng một mảng trời trong vắt
- Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vũm
lỏ bi lp lỏnh.


- Bằng mắt, tai mũi, cảm giác cđa lµn da


<b>Bµi 2:</b>


- u cầu học sinh ghi chép v cn ma
m hc sinh ó quan sỏt?


- Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý
bài văn miêu tả cơn ma?


- Giáo viên hớng dẫn.
? Phần mở bài cần nêu gì?


? Em tả cơn ma theo trình tự nào?


? Những cảnh vật nào thờng gặp trong ma?


? Kết thúc nêu ý gì?


Giáo viên nhận xét, tuyên dơng học sinh
quan s¸t tèt, dïng tõ hay


- Học sinh đọc yêu cầu.


- 3 học sinh đọc thành tiếng bài của
mình trớc lớp.


Häc sinh nèi tiÕp tr¶ lêi.


- Giới thiệu địa điểm quan sát cơn ma
hay dấu hiu bỏo ma sp n


- Thời gian, miêu tả từng cảnh vật trong
ma.


- Mây, gió, bầu trời, ma, con vật, cây
cối, con ngời, chim muông.


- Cảm xúc của mình hoặc cảnh vật tơi
sáng sau cơn ma.


<i><b>4. Củng cố :</b></i>


Nhận xét tiết học.

<i><b>5. Dặn dò: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Chuẩn bị bài sau.



<b>Thứ sáu, ngày 17 tháng 9 năm 2010 </b>


<i><b>Toán</b></i>


<b>ôn tập về giải toán</b>



<b>I ./ Mục tiêu :</b>


Lm đợc các bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.


<i> Bài tập cần làm : Bài 1.</i>


<b>Ii ./ chuẩn bị :</b>


1- Giáo viên: Bảng phụ.
2- Học sinh: Xem tríc bµi.


<b>Iii ./ các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<i><b>hoạt động của thầy</b></i> <i><b>hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1. </b></i>

<i><b>ổ</b></i>

<i><b>n định tổ chức</b></i>

<i><b>:</b></i>


- Kiểm tra sĩ số lớp .

<i><b>2. Kim tra bi c :</b></i>



- Gọi học sinh chữa bài tập về nhà.
Giáo viên nhận xét cho điểm.

<i><b>3. Bài mới : </b></i>



<i>a. Giới thiệu bài</i>


<i>b. Phát triển bài.</i>


<i>Lý thut</i>


* <i><b>Bài tốn về tìm hai số khi biết tng</b></i>
<i><b>v t s ca hai s ú.</b></i>


Bài toán 1: Tổng 2 sè lµ 121
TØ sè 2 sè lµ


6
5
Tìm hai số đó.
Sơ đồ:


* Bài tốn về tìm hai số khi biết hiệu
<i><b>và tỉ số của hai s ú.</b></i>


Bài toán 2:
HiÖu 2 sè: 192
TØ 2 sè:


5
3


Tìm 2 số đó?
Sơ đồ:


- HS hát tập thể .



- 2 Học sinh chữa bài, líp nhËn xÐt.


- Học sinh đọc đề bài và vẽ s .
Bi gii


Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 (phÇn)
Sè bÐ lµ:


121 : 11 x 5 = 55
Sè lín lµ:


121 - 55 = 66


Đáp số: 55 và 66


Bài giải


Hai số phần bằng nhau là:
5 - 3 = 2 (phần)
Số bé là: (192 : 2) x 3 = 288
Số lớn là: 288 +192 = 480


Đáp số: Số lớn: 480
Sè bÐ: 288


- 2 học sinh nhắc lại cách tính.


- Hc sinh c yờu cầu bài , tóm tắt và



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Nêu cách giải bài toán?


<i>Thực hành.</i>


<b>Bài 1:</b> Làm cá nhân.


<b>Bài 2:</b>


<b>Bài 3:</b> Làm vở bài tập + vở.
- Giáo viên hớng dẫn.


Ta cú s :


<i><b>4. Cñng cè :</b></i>



- GV cùng HS hệ thống bài học.

<i><b>5. Dặn dò: </b></i>



- Hoàn thiện VBT
- Chuẩn bị bài sau


bày bài giải trên bảng.
Giải


Tổng số phần bằng nhau là:
7 + 9 = 16 (phần)
Số thứ nhất là:


80 : 16 x 7 = 35
Sè thø hai lµ :



80 – 35 = 45


Đáp số : 35 và 45
- Học sinh đọc yờu cu v v s


trình bày trên bảng.
Giải


Hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2 (phần)
Số lít nớc mắm loại I là:


12 : 2 x 3 = 18 (lít)
Số lít nớc mắm loại II là:


18 - 12 = 6 (lít)


Đáp số: 18 lít và 6 lít.
- Làm tơng tự bài 2.


Giải


Nửa chu vi hình chữ nhật là:
120 : 2 = 60 (m)
Tæng sè phÇn b»ng nhau:


5 + 7 = 12 (phÇn)
ChiỊu réng lµ:



60 : 12 x 5 = 25 (m)
ChiỊu dµi:


60 – 25 = 35 (m)
DiÖn tÝch vên:


35 x 25 = 875 (m2<sub>)</sub>


Diện tích lối đi là:


875 x 25 = 35 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: a) 35 x 25m.
b) 35 m2<sub>.</sub>


- HƯ thèng néi dung bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Lun từ và câu</b></i>


<b>Luyn tp v t ng ngha</b>



<b>I ./ Mục tiªu :</b>


- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của
một số tục ngữ (BT2).


- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài <i>Sắc màu em yêu</i>, viết đợc một đoạn văn miêu
tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3). (HS khá, giỏi biết dùng nhiều từ đồng
nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3)



<b>Ii ./ chuÈn bị :</b>


- GV : Bảng phụ, phiếu học tập.


- HS : SGK, VBT .


<b>Iii ./ các hoạt động dạy </b>– <b> học :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1. </b></i>

<i><b>ổ</b></i>

<i><b>n định tổ chức</b></i>

<i><b>:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- Yêu cầu học sinh tìm 3 từ có tiếng đồng
nghĩa là “cùng”. Đặt câu với từ tìm đợc.
- Yêu cầu học sinh đọc các câu thành
ngữ, tục ngữ ở bài tp 2. Nờu ngha ca
cỏc t ú?


Giáo viên nhận xét, cho điểm


- 3 học sinh làm bảng.
Lớp nhận xét.


- 2 Học sinh nối tiếp nhau đọc.
- 2- học sinh nêu từ có tiếng đồng.
Mỗi em 5 từ.


Líp nhËn xét.

<i><b>3. Bài mới : </b></i>




a. <i>Giới thiệu bài: Ghi đầu bµi</i>


b. <i>Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.</i>


<b>Bµi 1:</b>


- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp,
giáo viên đánh số thứ tự vào các ơ trống.
-u cầu học sinh tìm từ thích hợp trong
ngoặc điền vào.


- Học sinh đọc bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Giáo viên nhận xét lời giải đúng


? Các từ: xách, đeo, khiêng, kẹp, vác
cùng có nghĩa chung là gì?


? Tại sao không nói: Bạn Lệ vác trên vai
chiếc ba lô con cóc?


Lớp nhận xét


1-2 hc sinh đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
- Mang một vật nào đó đến nơi khác
(vị trí khác).


- Vì: <i>đeo</i> là mang một vật nào đó kiểu
dễ tháo cởi, <i>vác</i> nghĩa là chuyển vật


nặng hoặc cồng kềnh bằng cách đặt lên
vai. Chiếc ba lơ con cóc nhẹ nên dùng từ
đeo là phù hợp.


<b>Bµi 2:</b>


- Chia nhãm 4 học sinh thảo luận và làm
bài.


( cội là gốc )
- Gọi nhóm trình bày.


- Yờu cu học sinh đọc thuộc lịng các
câu tục ngữ.


- Gi¸o viªn nhËn xÐt.


- Học sinh đọc yêu cầu.


- Học sinh thảo luận chọn 1 ý giải thích
đúng ý nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ.
- Nghĩa chung: gắn bó với quê hơng là
tình cảm tự nhiên.


- Học sinh đọc thuộc cả 3 câu.


<b>Bµi 3:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng đoạn
thơ “Sắc màu em yêu”.



? Em chọn khổ thơ nào để miêu tả khổ
thơ có màu sắc và sự vật nào?


? Tìm từ đồng nghĩa của màu xanh?


- Chọn các sự vật ứng với mỗi màu sắc để
viết mt on vn miờu t?


- Yêu cầu học sinh viết bài.


- Giáo viên nhận xét, sửa chữa lỗi câu từ.


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- 8 học sinh đọc nối tiếp thuộc lòng.
- Em thích khổ thơ 2. ở đây có rất
nhiều sự vật màu xanh: cánh đồng,
rừng núi, nớc bin, bu tri.


- Xanh mợt, xanh non, xanh rì, xanh
mát, xanh thÉm.


- 2 häc sinh viÕt vµo giÊy khỉ to, líp
viÕt vµo vë.


- Thiên nhiên có mn màu, mn sắc
nhng em thích nhất là màu xanh. Bởi
màu xanh là màu của hồ bình, màu
của sự sống. Cánh đồng lúa đang thì
con gái xanh mợt, luống rau mẹ trồng


xanh non trông thật ngon mắt. Con
m-ơng dẫn dòng nớc xanh mát vào tới
cho đồng ruộng. Lũy tre xanh rì bao
bọc lấy làng xóm quê hơng. Xa xa, dãy
núi xanh thẫm. Cảnh vật q hơng thật
thanh bình.


<i><b>4. Cđng cè :</b></i>


- NhËn xét giờ học.

<i><b>5. Dặn dò: </b></i>



- Viết lại đoạn văn bài tập 3.


- Chuẩn bị bài sau: <i> Từ trái nghĩa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Tập làm văn</b></i>


<b>Luyện tập tả cảnh</b>



<b>I ./ Mục tiêu :</b>
Giúp học sinh.


- Hoàn chỉnh các đoạn văn trong bài tả quang cảnh sau cơn ma cho phù hợp với nội
dung chính của mỗi đoạn.


- Vit c on văn trong bài văn tả cơn ma một cách chân thực, tự nhiên dựa vào
dàn ý đã lập.


<b>Ii ./ chuÈn bị :</b>



1- Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn ma (bài tập 1).
2- Học sinh: Dàn ý bài văn miêu tả cơn ma.


<b>Iii ./ các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1. </b></i>

<i><b>ổ</b></i>

<i><b>n định tổ chức</b></i>

<i><b>:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- Gi¸o viên chấm điểm dàn ý bài văn
miêu tả một cơn ma của 2 - 3 học sinh.
- Giáo viên khen học sinh làm tốt, cho
điểm.


- Học sinh đem bµi kiĨm tra.


<i><b>3. Bµi míi : </b></i>



<i><b>a.</b>. Giíi thiƯu bµi: Ghi đầu bài</i>


<b>b. </b><i>Hớng dẫn học sinh làm bài tập.</i>


Học sinh lắng nghe


<b>Bài 1:</b>


- Gi HS c yờu cu bi tp.


? Đề văn mà Quỳnh Liên làm gì?



- Yờu cầu học sinh thảo luận để xác định
nội dung chính ca mi on?


Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến?


? Em có thể viết thêm gì vào đoạn văn


- 1 học sinh đọc yêu cầu


- 5 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn văn
cha hoàn chỉnh.


- Tả quang cảnh sau cơn ma.
- Học sinh trao đổi nhóm đơi.


- C¸c nhãm nối tiếp nhau phát biểu.
Lớp nhận xét.


+ Đoạn 1: Giới thiệu cơn ma rào, ào
ạt, tới rồi tạnh ngay.


+ Đoạn 2: ánh nắng và các con vật
sau cơn ma.


+ Đoạn 3: Cay cối sau cơn ma.


+ Đoạn 4: Đờng phố và con ngời sau
cơn ma.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

của bạn Quỳnh Liên?


- Yêu cầu học sinh tự làm bài


- Yờu cu 4 em dán bài lên bảng và đọc đoạn
văn


- Giáo viên nhận xét sửa chữa
- Yêu cầu các học sinh khác đọc


Nhận xét cho điểm HS viết đạt yêu cầu


- Đ2: viết thêm các chi tiết miêu tả chị
gà mái tơ, đàn gà con, chú mèo khoang
sau cơn ma.


- Đ3: viết thêm câu văn miêu tả một
số cây, hoa sau c¬n ma.


- Đ4: viết thêm câu tả hoạt động của
con ngời trên đờng phố.


- 4 em viết giấy khổ to, lớp làm vở
- 4 học sinh đọc đoạn văn.


Líp nhËn xÐt bỉ sung ý kiÕn cho tõng
b¹n


- 8 học sinh nối tiếp nhau đọc từng
đoạn của bài văn



<b>Bµi 2:</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu


? Em chọn đoạn văn nào để vit?


Yêu cầu học sinh tự làm bài


- Giỏo viờn gi ý: đọc lại dàn ý bài văn tả
cơn ma mỡnh ó lp vit


- Yêu cầu học sinh trình bày bài
Giáo viên nhận xét, sửa chữa


- Yờu cu cỏc bn trong lp c bi


Giáo viên nhận xét cho điểm các bạn học
sinh viết tốt


- Hc sinh c yờu cu của bài tập
- Học sinh nối tiếp nhau ý kiến.


+ Em viết đoạn văn tả quang cảnh trớc
khi cơn ma đến.


+ Em viết đoạn văn tả cảnh cơn ma
+ Em tả hoạt động của con ngời sau cơn
ma



- 2 HS viÕt giÊy khỉ to, HS viÕt vµo vë
- 2 HS dán giấy (bài) lên bảng, từng học
sinh trình bày.


Lp nhn xét, sửa chữa cho bạn
- 5-7 em đọc bài viết của mình


<i><b>4. Cđng cè :</b></i>


- NhËn xÐt tiÕt häc.

<i><b>5. DỈn dß: </b></i>



- Viết lại đoạn văn trong bài văn tả cơn
ma (nếu cha đạt).


- Quan sát trờng học và ghi li iu quan
sỏt c.


- Chuẩn bị bài sau:


<i>Luyện tập tả cảnh</i>




- Học sinh yếu làm lại
- Học sinh làm


<i><b>o đức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>I ./ Mơc tiªu :</b>



- BiÕt thÕ nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận lỗi và sữa ch÷a


- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.


- Đồng tình với những hành vi đúng, không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm,
đổ lỗi cho ngời khác…


<i>* LÊy chøng cø cña nhËn xÐt tõ sè thø tù 1- 18 .</i>


<b>Ii ./ tµi liƯu và phơng tiện :</b>


- GV : Bài tập 1 viết sẵn trên giấy khổ to, thẻ màu.


- HS : SGK, VBT.


<b>Iii ./ các hoạt động dạy </b>– <b> học :</b>


<i><b>HOAẽT ẹỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOAẽT ẹỘNG CỦA TROỉ</b></i>

<i><b>1. </b></i>

<i><b>ổ</b></i>

<i><b>n định tổ chức</b></i>

<i><b>:</b></i>



<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>



- Hãy nêu những điểm bạn thấy mình đã
xứng đáng là HS lớp 5?


<i><b>3. Bµi míi : </b></i>



a.<i>Giới thiệu bài</i>



b. <i>Phát triển bài.</i>


 Hoạt động 1 : <i><b>Tìm hiểu “Chuyện</b></i>


<i><b>của bạn Đức”</b></i>


- Cho HS đọc truyện “Chuyện của bạn
Đức”


- Đức đã gây ra chuyện gì?


- Sau khi gây chuyện, Đức cảm thấy như
thế nào?


- Theo em, Đức nên giải quyết việc này
như thế nào cho tốt? Vì sao?


- Mỗi người phải có suy nghĩ và hành
động như thế nào về việc mình đã làm?
- GV nhận xét, kết luận .


 Hoạt động 2 : <i><b>Thế nào là người</b></i>


<i><b>sống có trách nhiệm ?</b></i>


GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm.


+ Phát phiếu bài tập,yêu cầu HS thảo
luận để làm phiếu.



- HS nêu


- Một HS đọc to - lớp đọc thầm theo.
- Lớp đọc thầm, tìm hiểu và trả lời các
câu hỏi trong SGK :


- Đức sút bóng trúng bà Doan đang
gánh hàng làm bà ngã, đổ hàng…


- Đức cảm thấy cần phải chịu trách
nhiệm việc mình đã làm…


- Đến gặp bà Doan, xin lỗi…


- Có trách nhiệm về việc mình đã
làm…


- HS rút ra ghi nhớ.


- 2 HS đọc mục “Ghi nhớ” trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Câu 1 :


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


- Yêu cầu nhóm thảo luận và báo cáo kết
quả .


- GV nhận xét, đánh giá.


Câu 2


- Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu:


+ Em không suy nghĩ kỹ trước khi làm
một việc gì đó?


+ Em khơng dám chịu trách nhiệm về
việc làm của mình?


- GV nhận xét câu trả lời của các nhóm.
Đưa ra kết quả đúng.


- GV đưa ra câu hỏi tổng quát : Điều gì
sẽ xảy ra nếu chúng ta có những hành
động vô trách nhiệm ?


 Hoạt động 3 : <i><b>Liên hệ bản thân</b></i>


- Yêu cầu HS kể về một viêc làm mà em
đã thành công (không thành công) và
nêu lý do dẫn đến sự thành công ( không
thành cơng) đó.


- Em rút ra được điều gì từ những câu
chuyện của bạn ?


GV nhận xét, kết luận


<i><b>4. Cñng cố :</b></i>




- Nhn xột tit hc


<i><b>5. Dặn dò: </b></i>



- Xem trước bài tập 3.


Đáp án:


+ a, b, d, g: là những biểu hiện của
người sống có trách nhiệm…


- Đại diện nhóm trả lời, lớp theo dõi,
nhận xét .


- Một số HS nêu ý kiến.


- 5- 6 HS trình bày trước lớp câu


chuyện của mình.
- HS nêu ý kiến.


- HS lắng nghe.


<i><b>ThĨ dơc</b></i>


<b>đội hình đội ngũ- trị chơi: </b>

<i><b>“đua ngựa”</b></i>



<b>I ./ Mơc tiªu :</b>



- Củng cố nâng cao kĩ thuật đội hình đội ngũ.
- Biết trị chi ua nga


<b>ii. Đồ dùng và phơng tiện :</b>
- Sân bÃi.


- 1 còi, 4 con ngựa gỗ, 4 lá cờ.


<b>III ./ Nội dung và phơng pháp :</b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>phơng pháp</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: </b>6 - 10 phút
- Tập hợp lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Giới thiệu nội dung, yêu cầu vµ nhiƯm
vơ cđa giê häc.


- u cầu HS khởi động.
- Kiểm tra bài cũ:


Kiểm tra động tác quay phải, quay trái,
quay đằng sau.


- NhËn xÐt, cho ®iĨm.


<b>2. Phần cơ bản: </b>18 - 22 phút
a. Đội hình đội ngũ.


- Ơn tập: hàng ngang, dóng hàng, điểm


số, i u vũng phi, trỏi.


- Giáo viên cho lớp tập 1 lợt.


- Giáo viên khen gợi, tuyên dơng tổ tập
tèt.


- Cho HS lun tËp theo tỉ.


- GV bao qu¸t, sưa sai cho tõng HS (nÕu
cã)


- Thi tr×nh diƠn.


GV cùng HS nhận xét, tuyên dơng tổ
trình diễn đẹp, ỳng k thut.


b. Trò chơi:Đua ngựa


<b>- GV </b>tp hp lp theo đội hình chơi.
- Phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho HS tham gia trị chơi.


<b>3. PhÇn kết thúc: </b>4- 6 phút
- Thả lỏng:


- Nhận xét. Dặn vỊ tËp lun.


x x x x x x x x x
X



- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khíp
gèi, vai.


- KiĨm tra 5 HS.


x x x x x


- HS tËp theo sù ®iỊu khiĨn cđa GV.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


X


- C¸c tỉ lun tËp theo sự điều khiển
của tổ trởng.


- Trình diễn giữa c¸c tỉ.


x x x x x x x x
X


x x x x x x x x


- HS theo dõi.


- Cả lớp cùng chơi dới sự hớng dÉn cña
GV.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×