Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giao an lop 5tuan 19 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.25 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 19</b>


<b> Tập đọc: Tiết 37</b>
<b> NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT</b>


<b>TGDK 40 phút</b>
<b>I/. Mục tiêu:</b>


-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân
vật(anh Thành, anh Lê).


-Hiểu nội dung: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước Nguyễn Tất
Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.


<b>II/. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .</b>
<b>III/. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1/. Bài cũ: Nhận xét bài thi học kỳ. 5’</b>


<b>2/. Bài mới: . Giới thiệu bài : Giới thiệu chủ điểm: </b><i>Người công dân</i>


<i><b> *Giới thiệu bài: Người công dân số Một.2’</b></i>
a) Luyện đọc:


- 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật. - 1 HS đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch.
-GV chia thành 3 đoạn:


+ Đoạn 1 : Từ đầu đến <i>Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì ?</i>


+ Đoạn 2 : Từ <i>Anh Lê này ! </i>đến<i> không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa</i>.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.



-HS đọc nối tiếp lần 1: luyện đọc từ khó: <i>Phắc – tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú</i>
<i>Lãng Sa.</i>


-HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
-HS Luyện đọc theo cặp. -GV đọc mẫu vở kịch.
b) Tìm hiểu bài:


Câu 1 : <i>Tìm việc làm ở Sài Gịn.</i>


Câu 2 : <i>Các câu nói của anh Thành trong đoạn kịch này đều trực tiếp hoặc</i>
<i>gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu dân, cứu nước: Chúng ta là đồng bào. Cùng</i>
<i>máu đỏ, da vàng với nhau... khơng; Vì...nước Việt; </i>


Câu 3: <i>Anh Lê gặp anh Thành báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành.</i>
<i>Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê rõ nhất là hai lần đối</i>
<i>thoại. Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này để làm gì? Anh Thành đáp: Anh học</i>
<i>trường Sa-xơ-lu Lơ-ba... thì... nước nào.</i>


<i><b>c/. Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b></i>


-GV h.dẫn hs luyện đọc đoạn 2 của đoạn kịch. GV đọc mẫu.
- HS đọc lại đoạn kịch.HS luyện đọc theo nhóm đôi.


-Một vài cặp HS thi đọc diễn cảm. -GV nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại ý nghĩa của trích đoạn kịch</b>


-Nhận xét tiết học.
<b>Phần bổ sung :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Toán: Tiết 91</b>


<b> </b> <b>DIỆN TÍCH HÌNH THANG</b>
<b> TGDK 40 phút</b>


<b> I/. Mục tiêu : Giúp HS:</b>


- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình
thang để giải các bài tập có liên quan.


-Làm bài tập 1a,2a. HSKG làm bài 3.
<b>II/. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng học toán.</b>
<b>III/. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1/. Bài cũ:</b>


-Gọi HS lên bảng làm bài tập 3.
-GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2/. Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động 1. Hình thành cơng thức tính diện tích hình thang:</b></i>
-GV hướng dẫn hs tính diện tích hình thang ABCD đã cho.
-HS xác định trung điểm M của cạnh BC.


-Cắt rời hình tam giác ABM sau đó ghép lại để được hình tam giác ADK.
-HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK
vừa tạo thành.


-HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.


-HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố.
-HS thao tác lại trên bộ đồ dùng học tốn.
-Rút ra cơng thức tính diện tích hình thang.


-GV kết luận và ghi cơng thức tính diện tích hình thang lên bảng.
<i><b>Hoạt động 2. Thực hành</b></i>


<i>Bài 1a:</i>HS đọc đề bài.


- cả lớp làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.


Diện tích hình thang là: (12 + 8) x 5 : 2 = 50 (cm2<sub>) </sub>
Đáp số: 50cm2


<i>Bài 2a:</i>HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang.


Cả lớp làm vào vở. GV thu vở chấm, nhận xét, chữa bài:
Diện tích hình thang là:


(4 + 9) x 5 : 2 = 32,5 (cm2<sub>)</sub>
Đáp số: 32,5cm2


<i>Bài 3:</i> HS KG


<b>3/. Củng cố, dặn dò:</b>


-TC tiếp sức: Điền đúng (Đ), sai(S) vào ô trống
-Về nhà chuẩn bị tiết sau luyện tập.



-Nhận xét tiết học.
<b>Phần bổ sung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Địa lý: </b> <b>Tiết 19</b>


<b> </b>

<b>CHÂU Á</b>


<b> TGDK 40 phút</b>
<b>I/.</b>


<b> Mục tiêu : HS biết:</b>


- Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ,
châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: TháI Bình Dương, Đại
Tây Dương, Ấn Độ Dương. Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á: Ở bán cầu Bắc,
trải dài từ cực Bắc tới quá xích đạo, 3 phía giáp biển và đại dương. Có diện tích
lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. Nêu được một số đặc điểm về địa hình,
khí hậu của chấu Á: 3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất
thế giới. Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ơn đới, hàn đới. Sử dụng quả địa
cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á. Đọc tên và
chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu á trên bản
đồ(lược đồ).HSKG ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu á (b đ trống).


<b>II/. Chuẩn bị: Bản đồ tự nhiên Châu Á. Quả địa cầu.</b>
Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên của Châu Á.
<b>III/. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>1/. Bài cũ: nhận xét bài thi học kỳ.</b>
<b> 2/. Bài mới: </b>



<i><b>Hoạt động 1: Vị trí địa lý và giới hạn:Làm việc theo nhóm 3:</b></i>


-HS quan sát hình SGK: +Đọc tên 6 châu lục và 4 đại dương. Nhận biết
chung về Châu Á. +Nhận xét giới hạn các phía của Châu Á. Nhận xét vị trí địa lý
của Châu Á. -Đại diện nhóm trình bày -nhận xét -bổ sung .


<i><b>Hoạt động 2: Llàm việc theo cặp.</b></i>


-GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu về diện tích các Châu để nhận biết
diện tích Châu Á -Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày.


-GV kết luận: Châu Á có d.tích lớn nhất trong các Châu lục trên thế giới.
<i><b>Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên: Làm việc cá nhân.</b></i>


-HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi:


+Quan sát các ảnh trong hình 2 rồi tìm trên hình 3 các chữ a, b, c, d, e, cho
biết các cảnh thiên nhiên đó được chụp ở những khu vực nào của châu Á?


-GV kết luận: <i>Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp</i>.
<i><b>Hoạt động 4: Làm việc cá nhân.</b></i>


-HS nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng và ghi lại trên giấy; đọc thầm tên các
dãy núi, đồng bằng. -HS lên đọc tên các dãy núi, đồng bằng.


-GV kết luận: Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao
nguyên chiếm phần lớn diện tích.


<b>3/. Củng cố, dặn dị: -HS nhắc lại những kiến thức đã học.</b>



-Nhắc HS chuẩn bị: Xem trước tranh ảnh tiết sau tiếp tục tìm hiểu về châu á.
-Nhận xét tiết học.


<b>Phần bổ sung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Toán:</b>

<b> </b>

<b>Tiết 92</b>


<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>
<b> TGDK 40 phút</b>
<b>I/.</b>


<b> Mục tiêu : </b>


- Biết tính diện tích hình thang.


- Làm bài tập 1, bài 3a. HSKG làm thêm bài 3b, 2.
<b>II/. Chuẩn bị:bảng phụ</b>


<b>III/. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>1/. Bài cũ: </b>


-Nêu cơng thức tính S hình thang.
-GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2/. Bài mới:</b>


<i><b>Bài 1: HS đọc đề.</b></i>


- HS nhắc lại cơng thức tính diện tích hình thang.
-Cả lớp làm vở



- 1 HS lên làm bảng phụ, nhận xét.
a/ S = (14 + 6) x 7 : 2 = 70(cm2<sub>)</sub>


b/S = (<sub>3</sub>2 + 1<sub>2</sub> ) x <sub>9</sub>4 : 2 = <sub>20</sub>7 (m2<sub>)</sub>
c/S = (2,8 + 1,8) x 0,5 : 2 = 1,15 (m2<sub>)</sub>


<i><b>Bài 3: </b></i>HS đọc đề bài.
-GV cho HS Làm miệng


a)Đúng .Vì: Độ dài đáy đều bằng nhau: 3cm, đáy còn lại là DC chung, chiều
cao cùng bằng chiều rộng của hình chữ nhật.


<i><b> Bài 2: HSKG </b></i>
<b>3/. Củng cố, dặn dò:</b>


-Về nhà chuẩn bị tiết sau luyện tập tiếp.
-Nhận xét tiết học.


<b>Phần bổ sung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Chính tả: Tiết 19</b>


<b> </b>

<b>NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC</b>



<b> TGDK 40 phút</b>
<b>I/. </b>


<b> Mục tiêu : </b>



- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm được
bài tập 2, 3a. bài <i>Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực</i>.


<b>II/. Chuẩn bị: bảng phụ</b>
<b>III/. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>1/. Bài cũ: nhận xét bài thi học kỳ.</b>
<b>2/. Bài mới: </b>


<i><b>Hoạt động 1</b> . Hướng dẫn HS nghe - viết:</i>


-GV đọc bài chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
? Bài chính tả cho em biết điều gì?


-HS đọc thầm đoạn văn, tìm từ ngữ có âm, vần, thanh dễ viết sai:. <i>Nguyễn</i>
<i>Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, chài lưới, nổi dậy, khẳng</i>
<i>khái.</i>


-Luyện viết các chữ khó vào bảng con.
-GV đọc bài cho HS viết bài chính tả .
-GV đọc bài cho HS sốt lỗi .


-chấm chữa 1 số bài; nêu nhận xét chung.


<i> <b>Hoạt động</b></i> <i><b>2</b> . Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:</i>
<i>Bài 1 HS đọc đề bài.</i>


-HS đọc thầm nội dung bài tập.


-GV chia lớp thành 4 nhóm. Gọi 3 nhóm lên bảng chơi trị chơi “tiếp sức”.
-HS điền chữ cái cuối cùng.



-Đại diện nhóm đọc lại bài thơ đã điền chữ hoàn chỉnh.
-HS và GV nhận xét kết quả bài làm cùa mỗi nhóm.


<i>Bài 3a: HS đọc đề.</i>


-HS làm tương tự bài 2.
<b>3/. Củng cố, dặn dò: </b>


-Ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết chính tả.
-Nhận xét tiết học:


<b>Phần bổ sung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Lịch sử: </b> <b> Tiết 19</b>


<b> </b>

<b>CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ</b>



<b> TGDK 40 phút</b>


<b>I. Mục tiêu: </b> - Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ:


Chiến dịch diễn ra trọng 3 đợt tấn công; đợt ba: ta tấn công và tiêu diệt cứ
điểm đồi A1 và khu trug tâm chỉ huy của địch. Gày 7-5-1954, Bộ chỉ huy tập
đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch két thúc thắng lợi. Biết tinh thần chiến đấu anh
dũng của bộ đội ta trong chiế dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân
mình lấp lỗ châu mai.


<b>II/. Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ chiến dịch Điện</b>
Biên Phủ phóng to. Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ.



<b>III/. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>1/. Bài cũ: nhận xét bài thi học kỳ.</b>
<b>2/. Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm</b></i>
-GV nêu câu hỏi, HS thảo luận nhóm 4.


+Nhóm 1: HS chỉ ra chứng cử đã khẳng định rằng “Tập đoàn cứ điểm
Điện Biên Phủ” là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đơng
Dương trong những năm 1953-1954.


+Nhóm 2: Tóm tắt những mốc thưịi gian quan trọng trong chiến dịch
Điện Biên Phủ.


+Nhóm 3: Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện
Biên Phủ.


+Nhóm 4: Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.-GV nhận xét và bổ sung.
<i><b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm</b></i>


GV chia HS lớp thành 2 dãy -thảo luận nhóm 3.
+ Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ.
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả


<i><b>Hoạt động 3: Làm việc cả lớp</b></i>


-GV cho HS quan sát ảnh tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ.



-HS tìm đọc một số câu thơ hoặc bài hát về chiến thắng Điện Biên Phủ. -HS
kể về những tấm gương chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trong chiến
dịch Điện Biên Phủ.


<b> 3/. Củng cố, dặn dò: Đọc ghi nhớ. -Nhận xét tiết học:</b>
<b>Phần bổ sung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Tập đọc: Tiết 38</b>
<b> NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Tiếp)</b>
<b> TGDK 40 phút</b>


<b>I/.</b>


<b> Mục tiêu : HSKG iết đọc phân vai đoạn kịch.</b>


<b> - Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác</b>
giả.


-Hiểu nội dung của phần 2: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm
đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lịng u nước, tầm nhìn xa và quyết
tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.


<b>II/. Chuẩn bị: bảng phụ</b>
<b>III/. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>1/. Bài cũ: HS phân vai anh Thành, anh Lê, đọc diễn cảm đoạn kịch ở phần 1.</b>
1 HS nêu nội dung. GV Nhận xét, ghi điểm


<b>2/. Bài mới:</b>



<i>* Luyện đọc: </i>Một HS đọc đoạn kịch.


-GV Chia đoạn kịch thành 2 đoạn nhỏ: Đoạn 1: Từ đầu đến <i>say sóng nữa.</i>


Đoạn 2: Phần còn lại.


-HS đọc nối tiếp lần 1 –luyện đọc từ khó: La-tut-sơ Tơ-rê-vin, A-lê hấp.
-HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.


-HS luyện đọc theo cặp. -GV đọc mẫu vở kịch.


<i>* Tìm hiểu bài: </i>HS đọc lướt từng đoạn trả lời câu hỏi trong SGK .


Câu 1 : <i>Anh Lê có tâm lý tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ, vì cảm thấy mình</i>
<i>yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược.</i>


Câu 2 : <i>Lời nói: Để giành lại non song... có lực. Tơi... về cứu dân mình... Cử</i>
<i>chỉ: Xoè hai bàn tay ra: “Tiền đây chứ đâu?” Lời nói: Làm thân nơ lệ. Được</i>
<i>khơng anh. Sẽ có... anh ạ.</i>


<i>* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm</i>


4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn kịch theo cách phân vai: anh Thành, anh Lê,
anh Mai, người dẫn truyện.


GV hướng dẫn HS thể hiện đúng lời các nhân vật.


GV đọc mẫu – HS luyện đọc theo cặp, thi đọc trước lớp.
<b>3/. Củng cố, dặn dò: </b>



-Nêu nội dung đoạn kịch.
-GV nhận xét tiết học.
<b>Phần bổ sung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Toán:</b>

<b> Tiết 93</b>


<b> </b> <b> </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b> TGDK 40 phút</b>
<b>I/. </b>


<b> Mục tiêu : Biết:</b>


- Tính diện tích hình tam giác vng, hình thang. Giải tốn liên quan đến
diện tích và tỉ số phần trăm. Làm bài 1,2. HSKG làm thêm bài 3.


<b>II/. Chuẩn bị: bảng phụ, Thước, ê ke.</b>
III/.<b> Các hoạt động dạy học : </b>


<b>1. Bài cũ: học sinh lên bảng làm bài 1c. Nhận xét, ghi điểm.</b>
<b>2/. Bài mới: </b>


<i><b>Bài 1: HS đọc đề. </b></i>


-cả lớp làm vở - 1 HS lên làm bảng phụ, nhận xét.
-GV cho hs nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác .


a/ S = 3 x 4 : 2 = 6(m2<sub>)</sub>



b/S = <sub>5</sub>2 x <sub>6</sub>1 : 2 = <sub>30</sub>1 (dm2<sub>)</sub>
<i><b>Bài 2</b>: </i>HS đọc đề bài.


-cả lớp làm vở - 1 HS lên làm bảng phụ, nhận xét.
-GV cho hs nhắc lại cách tính diện tích hình thang, hình tam giác.
Diện tích hình thang ABED :


( 1,6 + 2,5 )x 1,2 :2 = 2,46 (dm2<sub>)</sub>
Diện tích hình tam giác BEC :


1,3 x 1,2 : 2 = 0,78 (dm2<sub>) </sub>


Diện tích hình thang ABED lớn hơn diện tích hình tam giác BEC :
2,46 – 0,78 = 1,68 (dm2<sub>)</sub>


Đáp số: 1,68dm2
<i><b>Bài 3: HSKG </b></i>


<i> </i>


<b>3/. Củng cố, dặn dò:</b>


-Về nhà đọc trước bài hình trịn, đường trịn.
- Nhận xét tiết học.


<b>Phần bổ sung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> Luyện từ và câu: </b> <b>Tiết 37</b>
<b> </b>

<b>CÂU GHÉP</b>




<b> TGDK 40 phút</b>
<b>I/.</b>


<b> Mục tiêu : HSKG làm được bài 2.</b>


-Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế
câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt
chẽ với ý của những vế câu khác. .


Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép, thêm
được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.


<b>II/. Chuẩn bị: bảng phụ</b>
<b>III/. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>1/. Bài cũ: nhận xét bài thi học kỳ.</b>
<b>2/. Bài mới: </b>


<i><b>a) Phần nhận xét:</b></i>


-HS đọc bài tập – nêu yêu cầu.


-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Đoàn Giỏi.
-HS lần lượt thực hiện từng yêu cầu của GV:


<i>+</i> Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn; xác định chủ ngữ (CN); vị ngữ
(VN) trong từng câu.


<i>+</i> Xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: Câu đơn, câu ghép.


<i>+</i> Có thể tách mỗi cụm C-V trong các câu ghép trên thành một câu đơn được


khơng? Vì sao?


-GV chốt lại: Phần ghi nhớ. -HS đọc ghi nhớ SGK.
<i><b>b) Luyện tập</b></i>


<i>Bài 1: </i>


-HS đọc nội dung yêu cầu bài tập.
-GV nhắc HS chú ý:


+ Bài tập này nêu 2 yêu cầu: Tìm câu ghép trong đoạn văn, sau đó xác định
<i><b>các vế câu trong từng câu ghép.</b></i>


-HS làm bài theo nhóm đơi -1 nhóm làm bảng phụ -nhận xét .


<i>Bài 2:HSKG</i>
<i>Bài 3:</i>


-HS đọc yêu câu của bài tập - tự làm bài vào vở.
-HS nối tiếp nhau trình bày bài làm .


<b>3/. Củng cố, dặn dò: </b>


-HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.


<b>Phần bổ sung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Toán:</b> <b> Tiết 95</b>
<b> </b>

<b>CHU VI HÌNH TRỊN </b>




<b> TGDK 40 phút</b>


<b>I/.</b>


<b> Mục tiêu: </b>


<b>-</b>Biết quy tắc tính chu vi hình trịn và vận dụng để giải bài tốn có yếu tố
thực tế về chu vi hình trịn.


-Làm bài 1(a,b), 2c,3 .HSKG làm thêm các phần còn lại .
<b>II/. Chuẩn bị: Thước, com pa, bút chì, bảng phụ.</b>


<b>III/. Các hoạt động dạy học : </b>


<b> 1/. Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập một số em. Nhận xét.</b>
<b>2/. Bài mới: </b>


<i><b>Hoạt động 1. Giới thiệu cơng thức tính chu vi hình trịn.</b></i>
-GV giới thiệu cơng thức tính chu vi hình trịn.


-HS nhắc lại cách tính chu vi hình trịn và nhẩm thuộc lịng .
-HS tập vận dụng các cơng thức qua các ví dụ.


<i><b>Hoạt động 2. Thực hành.</b></i>


<i><b>Bài 1(a,b): Vận dụng trực tiếp cơng thức tinh chu vi hình trịn.</b></i>
Củng cố kĩ năng làm tính nhân các số thập phân.


-HS đọc đề



-HS vận dụng cơng thức tinh chu vi hình trịn tự làm.
-1 hs làm bảng phụ -nhận xét .


a/ C = 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm )
b/ C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm )
-GV nhận xét, kết luận.
<i><b>Bài 2: Tương tự bài 1.</b></i>


<i><b>c/ C = </b></i>1<sub>2</sub> x 1<sub>2</sub> x 3,14 = 0,785(m2<sub>)</sub>
<i><b>Bài 3: HSKG </b></i>


<b>3/. Củng cố, dặn dò: </b>


-Về nhà chuẩn bị tiết sau luyện tập.
-Nhận xét tiết học.


<b>Phần bổ sung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> Tập làm văn </b> <b> Tiết 38</b>
<b> LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>


<i><b>(Dựng đoạn kết bài) </b></i>
<b>TGDK 40 phút</b>
<b>I/. Mục tiêu: HSKG làm được bài tâp 3.</b>


- Nhận biết được 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua 2 đoạn
kết bài trong SGK.


- Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của bài 2..


<b>II/. Chuẩn bị: bảng phụ.</b>


<b>III/. Các hoạt động dạy học: </b>
<i><b>1/. Bài cũ:</b></i>


- HS đọc các đoạn mở bài đã được viết lại.
- GV nhận xét.


<i><b>2/. Bài mới: </b></i>
<i><b>Bài 1</b><b> :</b><b> </b></i>


-HS đọc nội dung bài tập.


-Cả lớp đọc thầm lại hai đoạn văn, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.


-HS nối tiếp nhau phát biểu - chỉ ra sự khác nhau của kết bài 1 và kết bài 2.
-GV nhận xét, kết luận.


<i><b>Bài 2:</b></i>


-GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
-HS nói tên đề bài đã chọn.


-HS viết đoạn kết bài.


-HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết. Mỗi em đều nói rõ đoạn kết bài của mình
viết theo kiểu mở rộng hoặc khơng mở rộng.


-Cả lớp và GV nhận xét, góp ý.
<i><b>3/. Củng cố, dặn dò: </b></i>



-HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu bài trong bài văn tả người.
-Nhận xét tiết học.


<b>Phần bổ sung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>SINH HOẠT </b>


<b> TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG</b>
1.Đánh giá hoạt động trong tuần qua.


- Các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình trong tuần qua. Lớp
trưởng nhận xét chung.


- Các thành viên trong lớp nêu ý kiến.


GV giải quyết thắc mắc và nhận xét, kết luận:
+ Tuần qua lớp học tập tương đối tốt.


+ Tập thể dục giữa giờ, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp nghiêm
túc.


+ Vệ sinh sạch sẽ.


+Nhiều bạn có dấu hiệu tiến bộ: Duy ,Lộc ,Lượng ,…
<i><b>+Thực hiện tốt an toàn giao thong.</b></i>


<i><b>2- Kế hoạch tuần tới:</b></i>


- Tiếp tục duy trì những mặt tốt trong tuần qua.



- Thực hiện tốt nội quy trường lớp ,đi học chuyên cần .
-Lễ phép với thầy cơ .


-Chăm chỉ học tập ,hồn thành tốt cơng việc ở nhà .
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ .


<b>3- Sinh hoạt chủ điểm :Tìm hiểu về truyền thống văn hóa quê hương . </b>
-GV tổ chức cho hs tìm hiểu về truyền thống văn hóa q hương .


cho hs kể một số nghề truyền thống của người dân phường Phú Hài :
+yêu nước ,là một trong những quê hương cách mạng


+đánh cá
+làm mắm
+làm muối


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> </b>
<b> </b>


<b> Khoa học: Tiết 37</b>
<b> </b>

<b>DUNG DỊCH</b>



TGDK 35phút
<b>I/. Mục tiêu: HS biết.</b>


-Nêu một số ví dụ về dung dịch.


-Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
II/.



<b> Chuẩn bị : Hình SGK trang 76; 77. Đường, nước sôi, một ly thuỷ tinh.</b>
<b>III/. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>1/. Bài cũ: Thế nào là hỗn hợp, cho ví dụ. Nhận xét, ghi điểm.</b>
<b> 2/. Bài mới:</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”</b></i>


<i>Mục tiêu</i>: + Giúp HS biết cách tạo ra dung dịch.
+Kể tên được một số dung dịch.


-GV cho HS làm việc theo nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày - nhận xét.
-HS phát biểu dung dịch là gì? Kể tên một số dung dịch khác?


GV kết luận: Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc
hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch.


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành.</b></i>


<i>Mục tiêu</i>: HS nêu được cách tách các chất trong dung dịch


-HS Làm việc nhóm 6 Đại diện một số nhóm trình bày kết quả, bổ sung.
-GV kết luận: Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách cách chưng
cất.


Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất để tạo ra nước cất
dùng cho ngành y tế.


<i><b>Hoạt động 3 :Trò chơi “Đố bạn”</b></i>



Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp chưng
cất.


Để làm ra muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm
muối. Dưới ánh năng mặt trời nước sẽ bay hơi và còn lại muối.


<b>3/. Củng cố, dặn dò:</b>


-Chuẩn bị đọc trước bài sau: Sự biến đổi hoá học.
-Nhận xét tiết học.


<b>Phần bổ sung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> Kể chuyện: </b> <b>Tiết 19</b>


<b> </b> <b>CHIẾC ĐỒNG HỒ</b> TGDK 35phút
<b>I/. Mục tiêu:</b>


+ kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong
SGK ;kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện .


+ Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện .
<b>II/. Chuẩn bị:</b>


Tranh minh hoạ truyện trong SGK
<b>III/. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>1/. Bài cũ: Không kiểm tra.</b>
<b> 2/. Bài mới :</b>



<i><b>a) GV kể chuyện.</b></i>
-GV kể lần 1. HS nghe.


-GV kể lần 2. Vừa kể vừa yêu cầu HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ
trong SGK.


<i><b>b. Hướng dẫn HS kể chuyện: </b></i>
-Một HS đọc đề bài.


-HS kể chuyện theo cặp.


-HS kể chuyện theo tranh sau đó kể lại tồn bộ câu chuyện:


<i>Tranh 1: Được tin Trung ương rút bớt một số người đi học lớp tiếp quản</i>
<i>Thủ đô, các cán bộ đang dự hội nghị bàn tán sôi nổi. Ai nấy đều háo hức muốn</i>
<i>đi.</i>


<i>Tranh 2: Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị. Các đại biểu ùa ra đón</i>
<i>Bác.</i>


<i>Tranh 3: Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác bổng rút</i>
<i>trong túi áo ra một chiếc đồng hồ quả quýt. Bác mượn câu chuyện về chiếc đồng</i>
<i>hồ để đã thông tư tưởng cán bộ một cách hóm hỉnh.</i>


<i>Tranh 4: Câu chuyện về chiếc đồng hồ của Bác khiến cho ai nấy đều thấm</i>
<i>thía.</i>


HS trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. Thi kể chuyện trước lớp.
HS kể xong, nói điều có thể rút ra từ câu chuyện



Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất.
<b>3/. Củng cố, dặn dò: </b>


-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-GV nhận xét tiết học


<b>Phần bổ sung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> Toán:</b> <b> Tiết 94 </b>
<b> </b>

<b>HÌNH TRỊN - ĐƯỜNG TRÒN</b>



<b> TGDK 40phút</b>
<b>I/. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


-Nhận biết được hình trịn, đường trịn và các yếu tố của hình trịn .
-Biết sử dụng com pa để vẽ hình trịn.


-Làm bài tâp 1 ,2 .HSKG làm thêm bài 3.


<b>II/. Chuẩn bị: bảng phụ và bộ đồ dùng dạy học toán. thước kẻ, com pa.</b>
<b>III/. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>1/. Bài cũ: Gọi HS nhắc lại các ghi nhớ về hình thang, hình tam giác.</b>
<b> 2/. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu về hình trịn, đường trịn.</b>


-GV đưa ra một tấm bìa hình trịn và nói: Đây là hình trịn.



Dùng com pa vẽ trên bảng một hình trịn rồi nói: Đầu chì của com pa vạch ra
một đường tròn.


- HS dùng com pa vẽ trên giấy một hình trịn.


-GV giới thiệu cách tạo dựng một bán kính hình trịn. VD: Lấy một điểm A
trên đường tròn, nối tâm O với điểm A, đoạn thẳng OA là bán kính của hình trịn.


-HS tìm tịi phát hiện đặc điểm: “Tất cả bán kính của một hình trịn đều bằng
nhau”.


-GV giới thiệu tiếp về cách tạo dựng một đường kính của hình trịn.


- HS nhắc lại đặc điểm: “Trong một hình trịn, đường kính dài gấp 2 lần bán
kính”.


<b>b. Thực hành.</b>


Bài 1: Rèn kĩ năng sử dụng com pa để vẽ hình trịn. -cá nhân
Bài 2: Tương tự bài 1


Bài 3: HSKG : Rèn kĩ năng vẽ phối hợp đường tròn và hai nữa đường tròn.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


Về nhà dùng com pa để vẽ hình trịn cho quen tay.
-GV nhận xét tiết học


<b>Phần bổ sung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> Tập làm văn: Tiết 37</b>


<b> LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>


<i><b>(Dựng đoạn mở bài) </b></i>
<b>TGDK 40phút </b>
<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được 2 kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) qua 2 đoạn mở bài
trong SGK.


- Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở bài 2..
<b>II/. Chuẩn bị: </b>


Bảng phụ viết kiến thức đã học (từ lớp 4) về hai kiểu mở bài.
<b>III/. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>1/. Bài cũ:Nhận xét bài thi học kì.</b>
<b>2/. Bài mới : </b>


Bài 1:


-Hai HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng nội dung bài tập 1
-HS đọc thầm hai đoạn văn,


-HS suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu - chỉ ra sự khác nhau của hai cách mở
bài a và mở bài b.


-Cả lớp và GV nhận xét
Bài 2:


-GV nêu yêu cầu bài tập 2



-Viết 2 đoạn mở bài cho đề văn đã chọn. GV nhắc HS: cần viết một mở bài
theo kiểu trực tiếp.


-HS nói tên đề bài đã chọn.
-HS viết các đoạn mở bài


-Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn viết. Mỗi em đều nói rõ đoạn mở bài của
mình theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp.


-Cả lớp và HS nhận xét, chấm điểm đoạn viết hay.
<b>3/. Củng cố, dặn dò: </b>


-HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài trong bài văn tả người.
-GV nhận xét tiết học.


<b>Phần bổ sung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>




Khoa học: Tiết 38


<b>SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC(Tiết 1)</b>


<b>TGDK 40phút </b>


<b>I/. Mục tiêu: HS biết:</b>


-Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoa học xảy ra do tác dụng của nhite65
hoặc ánh sáng .



<b>II/. Chuẩn bị: Hình SGK trang 78; 79; 80; 81</b>


Đường, giấy nháp, phiếu học tập ,Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn
<b>III/. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>1/. Bài cũ: Nhận xét bài thi học kì.</b>
<b>2/. Bài mới: </b>


<b>a. Hoạt động 1: Thí nghiệm</b>


<i>Mục tiêu</i>: Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác
Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học


-GV cho HS làm việc theo nhóm 4 ,Ghi kết quả vào phiếu học tập
-Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc - nhận xét –bổ sung .


-GV Kết luận: Hiện tượng này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm
kể trên gọi là sự biến đổi hố học. Nói cách khác, sự biến đổi hố học là sự biến
đổi từ chất này thành chất khác.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận</b>


<i>Mục tiêu</i>: HS phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lý học
-Làm việc theo nhóm 5- Quan sát các hình trong SGK trang 79 và thảo luận
+Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học ? Tại sao bạn kết luận như vậy?
+Trường hợp nào có sự biến đổi lý học ? Tại sao bạn kết luận như vậy?
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác bổ sung.


-GV kết luận: sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hố


học.


-GV nhắc HS khơng được đến gần các hố vơi đang tơi vì nó toả nhiệt, có thể
gây bỏng, rất nguy hiểm.


<b>3/. Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị đọc trước bài sau: </b><i>Sự biến đổi hoá học (TT)</i>


-Nhận xét tiết học.
<b>Phần bổ sung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> Luyện từ và câu: </b> <b> Tiết 38</b>
<b> CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP</b>


<b>TGDK 40phút </b>
<b>I/. Mục tiêu:</b>


<b>- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ, và nối các vế câu</b>
ghép không dùng từ nối.


-Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn ;viết được đoạn văn theo yêu cầu
của bài tập 2.


<b>II/. Chuẩn bị: Bảng phụ </b>
<b>III/. Các hoạt động dạy học : </b>


1/. Bài cũ:HS nêu ghi nhớ -GV nhận xét, ghi điểm.
<b> 2/. Bài mới: </b>


<i><b>* Phần nhận xét.</b></i>



-2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT1, 2 -Cả lớp theo dõi SGK


-HS đọc lại các câu văn, đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế
câu ghép; gạch dưới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.


-GV dán giấy đã viết sẵn 4 câu ghép. Mỗi em phân tích 1 câu.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung chốt lại lời giải đúng.


-HS đọc nội dung ghi nhớ SGK
<i><b>* Phần luyện tập</b></i>


<i>Bài 1:-</i>HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tạp.


-Cả lớp đọc thầm lại các câu văn, tự làm bài -1 hs làm bảng phụ -nhận xét .
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.


<i>Bài 2:</i> HS đọc yêu cầu bài 2


-GV nhắc HS chú ý: Đoạn văn tả ngoại hình một
nhất câu ghép. Các em hãy viết đoạn văn một
cách kiểm tra lại., nếu thấy trong đoạn chưa có câu
ghép thì sửa


-HS viết đoạn văn - Nhiều HS nối tiếp nhau
<b>3/. Củng cố, dặn dò:</b>


-HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách
GV nhận xét tiết học.


<b>Phần bổ sung :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> Luyện từ và câu: </b> <b> Tiết 40</b>


<b> CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ</b>
<b>TGDK 40phút </b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


<b>- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ.</b>


-Nhận biết được các quan hệ từ ,cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu
ghép ,biết cách dung quan hệ từ để nối các vế câu ghép .


-HSKG giải thích lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở bài tập 2
.II/. Chuẩn bị: Bảng phụ


<b>III/. Các hoạt động dạy học : </b>


1/. Bài cũ:HS nêu ghi nhớ -GV nhận xét, ghi điểm.
<b> 2/. Bài mới: </b>


<i><b>* Phần nhận xét.</b></i>


-2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT1, 2 ,3 -Cả lớp theo dõi SGK


-HS đọc lại các câu văn, đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế
câu ghép; gạch dưới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.


-GV dán giấy đã viết sẵn 3 câu ghép. Mỗi em phân tích 1 câu.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung chốt lại lời giải đúng.



-HS đọc nội dung ghi nhớ SGK
<i><b>* Phần luyện tập</b></i>


<i>Bài 1:-</i>HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tạp.


-Cả lớp đọc thầm lại các câu văn, tự làm bài -1 hs làm bảng phụ -nhận xét .
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.


<i> Bài 2:-</i>HS đọc yêu cầu bài tạp.


-HS thực hiện theo nhóm đơi -trình bày -nhận xét .


<i> Bài 3:-</i>HS đọc yêu cầu bài tạp.


-GV cho HS thi đua theo dãy –nhận xét


<b>3/. Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ .</b>
-GV nhận xét tiết học.


<b>Phần bổ sung :</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×