Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

Chung cư cao cấp diamond tower tp đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.35 MB, 154 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

CHUNG CƯ CAO CẤP DIAMOND TOWER

SVTH: BÙI VĂN BÁU
MSSV: 110120256
LỚP: 12X1C

GVHD: ThS. VƯƠNG LÊ THẮNG
ThS. PHAN QUANG VINH

Đà Nẵng – Năm 2017


Contents
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC. ...................................................................... 5
1.1. Mục đích đầu tư: ..................................................................................................5
1.2. Vị trí, địa điểm xây dựng cơng trình ....................................................................5
1.3. Điều kiện địa chất thủy văn. .................................................................................6
Địa chất thuỷ văn : ........................................................................................6
1.4. Hình thức đầu tư ...................................................................................................6
1.5. Quy mô đầu tư ......................................................................................................6
1.6. Các giải pháp thiết kế: ..........................................................................................6
Giải quy hoạch tổng mặt bằng: .....................................................................6
1.7. Giải pháp thiết kế kiến trúc ..................................................................................7
Giải pháp mặt bằng .......................................................................................7
Giải pháp mặt đứng: .....................................................................................7
Giải pháp mặt cắt ..........................................................................................7
1.8. Giải pháp kết cấu ..................................................................................................8


Chương 2: THIẾT KẾ SÀN TẦNG 3 ................................................................................. 9
2.1. Bố trí hệ lưới dầm & phân chia ơ sàn – mặt bằng dầm sàn tầng 3 ......................9
2.2. Sơ bộ chọn chiều dày sàn .....................................................................................9
2.3. Xác định tải trọng ...............................................................................................10
Xác định tĩnh tải:.........................................................................................10
2.4. Xác định hoạt tải ................................................................................................ 11
2.5. Tổng tải trọng tác dụng: .....................................................................................12
Hình 2.4 Momen theo phương cạnh ngắn và cạnh dài. ..................................................... 13
Hình 2.5 Lý thút bố trí cốt thép sàn ............................................................................... 14
2.6. Tính toán cốt thép...............................................................................................14
Hình 2.6 Vị trí cốt thép ...................................................................................................... 14
2.7. Bố trí cốt thép sàn ..............................................................................................16
Chương 3: TÍNH TỐN DẦM PHỤ GIỮA TRỤC 3 & 4 ............................................... 16
3.1. Sơ bộ tiết diện dầm: ...........................................................................................16
Hình 3.1 Dầm liên tục 3 nhịp ............................................................................................ 16
3.2. Số liệu tính toán: ................................................................................................ 17
3.3. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm: .................................................................17
Tĩnh tải: .......................................................................................................17
Hình 3.2 Tải trọng do ơ sàn truyền vào ............................................................................. 17
Hoạt tải:.......................................................................................................18
3.4. Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm phụ nằm giữa trục 3 và 4: .............................18
Tĩnh tải: ( Đơn vị tính KN/m) .....................................................................18
Hoạt tải: ( Đơn vị tính KN/m) ....................................................................19
Chương 4: TÍNH TỐN CẦU THANG ........................................................................... 21
4.1. Cấu tạo cầu thang ...............................................................................................21


4.2. Mặt bằng cầu thang ............................................................................................21
4.3. Xác định tải trọng và tính toán bản thang ..........................................................22
Tải trọng ......................................................................................................22

4.4. Tính toán bản thang:...........................................................................................24
Sơ đồ tính toán: ...........................................................................................24
Tính cốt thép ...............................................................................................24
Kiểm tra lại trường hợp 2 đầu gối cố định..................................................25
4.5. Xác định tải trọng, tính toán dầm chiếu nghỉ .....................................................25
Xác định tải trọng .......................................................................................25
Tính toán cốt thép dọc: ..............................................................................26
Tính toán cốt đai : .......................................................................................26
4.6. Xác định tải trọng, tính toán dầm chiếu tới:.......................................................28
Xác định tải trọng .......................................................................................28
Tính toán cốt thép chịu dọc ........................................................................28
Tính toán cốt đai : .......................................................................................28
Chương 5: SƠ BỘ TIẾT DIỆN VÀ TÍNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CƠNG
TRÌNH ............................................................................................................................... 30
5.1. Sơ bộ kích thước các tiết diện của khung ..........................................................30
Sơ bộ tiết diện dầm .....................................................................................30
Sơ bộ tiết diện cột .......................................................................................30
Tiết diện vách thang máy: ...........................................................................31
5.2. Tải trọng tác dụng lên cơng trình. ......................................................................31
Cơ sở lý thút. ...........................................................................................31
Tải trọng thẳng đứng...................................................................................32
Tải trọng gió................................................................................................34
5.3. Tính toán gió động .............................................................................................39
Tính toán gió động theo phương X .............................................................39
Tính toán gió động theo phương Y .....................................................................41
5.4. Tổ hợp tải trọng ..................................................................................................43
Chương 6: TÍNH TỐN KHUNG TRỤC 3 ..................................................................... 45
6.1. Sơ đồ khung trục B.............................................................................................45
6.2. Tổ hợp nội lực ....................................................................................................45
6.3. Vật liệu ...............................................................................................................46

6.4. Trình tự và phương pháp tính toán cột khung trục B .........................................46
Chiều dài tính toán cột ................................................................................46
Độ mảnh của cột .........................................................................................47
Moment trong cột........................................................................................47
Tiết diện chịu nén của cột ...........................................................................47
Phương pháp tính toán ................................................................................47
6.5. Bố trí cốt thép .....................................................................................................51


Bố trí cốt thép dọc.......................................................................................52
Bố trí cốt thép đai........................................................................................52
6.6. Tính toán dầm khung trục B...............................................................................53
Vật liệu ........................................................................................................53
Lý thuyết tính toán ......................................................................................53
Chương 7: THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC B ........................................................... 60
7.1. Giới thiệu cơng trình ..........................................................................................60
7.2. Điều kiện địa chất cơng trình .............................................................................60
Địa tầng .......................................................................................................60
Đánh giá điều kiện địa chất: .......................................................................60
7.3. Đánh giá điều kiện địa chất thủy văn: ................................................................ 63
7.4. Lựa chọn giải pháp nền móng: ...........................................................................63
7.5. Thiết kế móng khung trục B...............................................................................64
Xác định các tải trọng truyền xuống móng trục 2(Móng M2)....................64
Thiết kế móng M2 ......................................................................................65
Xác định diện tích đáy đài: .........................................................................67
Xác định số lượng cọc ................................................................................67
Bố trí cọc trong móng .................................................................................68
Kiểm tra chiều sâu chơn đài ........................................................................68
Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cột .............................................................69
Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng cọc và kiểm tra lún cho móng ..................70

7.6. Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc: ..................................................................74
Tính toán chọc thủng: .................................................................................74
Tính toán chọc thủng trên tiết diện nghiêng 450 .........................................75
7.7. Xác định các tải trọng truyền xuống móng M1: ................................................77
7.8. Thiết kế móng trục 1 (Móng M1) ......................................................................79
Chọn kích thước cọc ...................................................................................79
Tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi: ................................................79
Xác định diện tích đáy đài,số lượng cọc, bố trí cọc trong đài: ...................81
Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng cọc và kiểm tra lún cho móng ..................84
Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc: ..........................................................88
Chương 8: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC
CÔNG TÁC CHỦ YẾU PHẦN NGẦM. .......................................................................... 92
8.1. Trình tự thi cơng phần ngầm .............................................................................92


Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC.
1.1. Mục đích đầu tư:
- Xuất phát từ mục tiêu phương hướng xây dựng đất nước trong thời kỳ đổi mới,
báo cáo chính trị của Ban chấp hành TW Đảng khóa VII tại Đại hội đại biểu lần
thứ VIII của Đảng, đã định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị đến năm
2020, trong đó cho phép huy động mọi nguồn vốn để cải tạo và xây dựng đô thị
trên cơ sở coi trọng việc giữ gìn trật tự, kỷ cương, tăng cường kiểm soát sự phát
triển đô thị theo đúng quy hoạch và pháp luật, tận dụng tối đa đất trống, đất hiện
có sử dụng nhưng lãng phí kém hiệu quả trong đô thị.
- Một trong những lĩnh vực ưu tiên đầu tư phát triển đô thị là phát triển nhà ở đô
thị, đảm bảo cải tạo và xây dựng nhà ở, nâng chỉ tiêu bình quân lên 8m2 sàn /người
sau năm 2010; thỏa mãn nhu cầu đa dạng của các đối tượng xã hội, trong đó đặc
biệt quan tâm giải quyết nhà ở cho các đối tượng chính sách và thanh toán các khu
nhà ổ chuột trong đô thị. Việc phát tiển nhà ở đô thị thực hiện theo các dự án kinh
doanh hoặc trợ gíup của các tổ chức trong và ngoài nước.

- Hoà nhập với sự phát triển mang tính tất yếu của đất nước, ngành xây dựng
ngày càng giữ vai trò thiết yếu trong chiến lược xây dựng đất nước. Vốn đầu tư
xây dựng xây dựng cơ bản chiếm rất lớn trong ngân sách nhà nước (40-50%), kể
cả đầu tư nước ngoài.Trong những năm gần đây, cùng với chính sách mở cửa nền
kinh tế, mức sống của người dân ngày càng được nâng cao kéo theo nhiều nhu cầu
ăn ở, nghỉ ngơi, giải trí ở một mức cao hơn, tiện nghi hơn. Mặt khác một số
thương nhân, khách nước ngồi vào Đà Nẵng cơng tác, du lịch, học tập,…cũng
cần nhu cầu ăn ở, giải trí thích hợp. Chung cư cao cấp Diamond Tower nằm trên
giao lộ Nguyễn Văn Linh và Hàm Nghi được xây dựng để đáp ứng những nhu cầu
bức xúc đó.
1.2. Vị trí, địa điểm xây dựng cơng trình
- Chung cư cao cấp Diamond Tower sẽ được xây dựng tại số 10 đường Hàm
Nghi, thành phố Đà Nẵng trên diện tích khu đất 1700m2, cụm cơng trình được
quy hoạch một cách chặt chẽ, nhằm khắc phục các ảnh hưởng tự nhiên khắc
nghiệt, đồng thời tận dụng các điều kiện tự nhiên tốt như ánh sáng, gió, tầm nhìn,
cảnh quan cao ráo và bằng phẳng, có tứ cận như sau :
Đông giáp : Đường Hàm Nghi.
Tây giáp

: Khu dân cư.

Nam giáp

: Đường Nguyễn Văn Linh.

Bắc giáp

: Khu dân cư



1.3. Điều kiện địa chất thủy văn.
Địa chất thuỷ văn :
+ Lớp 1: Sét pha,dày 7.7mm.
+ Lớp 2: Cát pha,dày 4.6m.
+ Lớp 3: Cát bụi,dày 5.8m
+ Lớp 4: Cát hạt trung,dày 14.5m.
+ Lớp 5: Cát thô lẫn cuội sỏi.
+ Nước ngầm tồn tại trong lớp đất sét pha, mực nước ngầm nằm khá sâu so với
mặt đất hiện tại.cote=-7,8m.
+ Từ những điều kiện địa chất cơng trình ở trên cho ta thấy nền đất ở vị trí xây
dựng cơng trình tương đối đồng nhất. Hầu hết các lớp đều có sức chịu tải tương
đối cao, đặc biệt lớp cát thô lẫn cuội sỏi là lớp đất cực tốt để đặt mũi cọc .
1.4. Hình thức đầu tư
- Xây dựng mới hoàn toàn gồm các hạng mục :
+ Nhà chung cư cao cấp Diamond Tower.
+ Bồn hoa cây cảnh
+ Hệ thống cấp, thoát nước .
+ Hệ thống điện, điện chiếu sáng, chống sét, phịng cháy chữa cháy hồn chỉnh.
1.5. Quy mơ đầu tư
+ Nhà gồm 17 tầng.
+ Chiều dài : 30m.
+ Chiều rộng : 24m.
+ Cao: Tầng hầm: 3,2m. Tầng 1,2: 4,5m. Tầng 3-16: 3,3m. Tầng thượng: 4,2m.
+
Diện tích Xây dựng : 700 m2
+
Tổng diện tích sàn : 11200 m2
+ Cấp cơng trình : Cấp II.
+ Bậc chịu lửa : Cấp I .
+ Niên hạn sử dụng : 70 năm

1.6. Các giải pháp thiết kế:
Giải quy hoạch tổng mặt bằng:
- Công trình được bố trí theo hình khối chữ nhật, mặt chính quay về hướng Đơng.
- Khu đất xây dựng cơng trình nằm trên trục đường giao thơng chính, nên ngồi
các giải pháp đã nêu việc thiết kế tổng mặt bằng khu đất phải đảm bảo mọi yêu
cầu hoạt động bên trong cơng trình, đồng thời thiết lập mối quan hệ hài hồ giữa
cơng trình chính và các cơng trình phụ trợ khác. Cơng trình chính đóng vai trị
trung tâm trong bố cục mặt bằng và không gian kiến trúc của khu vực.


- Cơng trình đảm bảo tầm nhìn thoáng, gió và ánh sáng tự nhiên thuận lợi. Tạo
khoản không gian mở xen kẽ cây xanh, vườn hoa, khu vui chơi giải trí, ... tạo cảnh
quan phong phú cho cơng trình.
- Dây chuyền công năng rõ ràng liên tục, dễ dàng trong quá trình sử dụng và
quản lý.
- Hệ thống giao thơng xung quanh thuận lợi, không chồng chéo
1.7. Giải pháp thiết kế kiến trúc
Giải pháp mặt bằng
- Đây là khâu quan trọng nhằm thoả mãn dây chuyền công năng, tổ chức khơng
gian bên trong, đó là bước đầu quan trọng trong việc hình thành các ý tưởng thiết
kế kiến trúc. Mặt bằng phải thể hiện tính trung thực trong tổ chức dây chuyền
công năng sao cho khoa học chặt chẽ, gắn bó hữu cơ, thể hiện phần chính phần
phụ. Mặt bằng nhà phải gắn bó với thiên nhiên, phù hợp với địa hình khu vực và
quy mơ khu đất xây dựng, vận dụng nghệ thuật mượn cảnh và tạo cảnh.
- Tầng hầm làm nơi để xe, máy phát điện của chung cư. Tầng 1 bố trí siêu thị
mini và khối văn phịng. Tầng 2 có quán bar, văn phịng cho th và phòng ban
quản trị chung cư. Tầng 3-16, mỗi tầng có 7 căn hộ chung cư cao cấp.
- Do chung cư được xây dựng bên cạnh các cơng trình của các cơng trình khác đã
xây dựng, vì vậy phải có giải pháp mặt bằng hợp lý, đảm bảo phù hợp với điều
kiện thực tế song phải tuân thủ đúng qui phạm xây dựng.

- Giải pháp thiết kế mặt bằng như vậy đảm bảo được tiêu chuẩn Việt Nam cho
các chung cư hiện nay.
Giải pháp mặt đứng:
- Tổ chức hình khối mặt đứng cơng trình phải hài hồ tạo nên một quần thể kiến
trúc thống nhất. Mặt đứng cơng trình phải gây ấn tượng mạnh mẽ và có tính thẩm
mỹ cao.Ngồi ra cịn địi hỏi tính lâu dài của cơng trình khơng lạc hậu theo thời
gian.
- Chính vì những lý do trên nên mặt đứng cơng trình, thiết kế khơng cầu kỳ
nhưng lại có sức truyền cảm, sang trọng. Ngồi vẻ đẹp riêng của cơng trình cần
chú ý đến sự hài hồ với các cơng trình xung quanh.
Giải pháp mặt cắt
- Mặt cắt cơng trình dựa trên cơ sở của mặt bằng và mặt đứng đã thiết kế, thể
hiện được mối liên hệ bên trong cơng trình theo phương thẳng đứng giữa các tầng,
thể hiện sơ đồ kết cấu bố trí làm việc trong cơng trình và chiều cao thơng thuỷ
giữa các tầng, giải pháp cấu tạo dầm, sàn, cột, tường, cửa …
+ Chiều cao nhà H :
59,4m.
+ Chiều cao tầng hầm :
3,2 m.


+ Chiều cao tầng 1,2 :
+ Chiều cao tầng 3 -16 :

4,5 m.
3,3m.

+ Chiều cao tầng thượng :

4,2m.


1.8. Giải pháp kết cấu
- Cơng trình xây dựng là tịa nhà 17 tầng, kết cấu chịu lực chính là hệ khung bê
tơng cốt thép chịu lực. Móng cơng trình là móng cọc khoan nhồi.
- Cột, dầm, sàn được đổ bê tông tại chỗ. Hệ dầm dọc có tác dụng chia nhỏ các ô
sàn, chịu tải trọng của tường xây trên nó, vừa tạo độ cứng không gian cho nhà.
- Chiều cao tầng điển hình là 3,3m. Giải pháp khung BTCT với dầm đổ tồn
khối, bố trí các dầm trên đầu cột và gác qua vách cứng.


Chương 2: THIẾT KẾ SÀN TẦNG 3
2.1. Bố trí hệ lưới dầm & phân chia ô sàn – mặt bằng dầm sàn tầng 3
- Dựa vào bản vẽ kiến trúc và hệ lưới cột ta bố trí hệ lưới dầm kết cấu sàn .
- Căn cứ theo công năng sử dụng, kích thước, sơ đồ tính toán của các ơ sàn mà ta
đánh số ô sàn trên mặt bằng sàn tầng 3.
Hình 2.1 Mặt bằng sàn tầng 3 ( xem phụ lục 2)
2.2. Sơ bộ chọn chiều dày sàn
- Chọn chiều dày bản sàn theo công thức :
hb =

D.l1
 hmin
m

- Trong đó :
+ L1 : Là cạnh ngắn của ơ bản ( cạnh theo phương chịu lực).
+ D = 0,8  1,4 : Hệ số phụ thuộc vào tải trọng.
+ m : Hệ số phụ thuộc vào loại bản.
+ m = 30  35 : Với bản loại dầm.
+ m = 40  45 : Với bản kê 4 cạnh.

+ m = 10 ÷ 18: Với bản console.
- Chiều dày của bản phải thỏa mãn điều kiện cấu tạo:
hb  hmin đối với sàn nhà dân dụng ( Theo TCXDVN 356 – 2005).
- Ta chọn:
+ D = 1 lấy với loại tải trọng trung bình.
+ m = 42 lấy với loại sàn bản kê bốn cạnh.
+ m = 32 lấy với loại sàn bản loại dầm.
 Kết quả bảng tính chiều dày sàn được thể hiện ở bảng 2.1 phần phụ lục.
- Từ kết quả tính toán trên, để đơn giản cho thi công ta chọn chiều dày sàn
h= 100 mm cho các ô sàn.
- Cấu tạo các lớp mặt sàn căn hộ:
-Gạch ceramic 400x400 x10

-Vữa lót B5 dày 20
-Sàn BTCT dày 100mm.
- Thạch cao


Cấu tạo các lớp mặt sàn vệ sinh :
-Gạch ceramic chống trượt 400x400x10
-Lớp vữa XM lót B5 dày 20mm tạo dốc
-Lớp bitum chống thấm
-Sàn BTCT dày 90 mm.

2.3. Xác định tải trọng
Xác định tĩnh tải:
a. Tải trọng các lớp vật liệu sàn
- Tính toán theo cơng thức : gtt = ni. i.i.
- Trong đó:
i: Trọng lượng riêng của các lớp vật liệu (kN/m3).

i: Chiều dày lớp vật liệu (m)
ni: Hệ số độ tin cậy.
 Kết quả tính tải trọng các lớp cấu tạo sàn được thể hiện ở bảng 2.2 phần phụ lục.

- Lớp bitum chống thấm trọng lượng nhỏ có thể bỏ qua
b. Tải trọng phụ thêm do tường và cửa xây trên sàn gây ra:
- Với ô sàn (S1,S2,S4,S5,S7,S8,S10,S11,S13,S13) trên sàn có tường xây nhưng
khơng có dầm đỡ ta cần tính thêm trọng lượng tường quy thành phân bố đều trên ơ
sàn đó:
- Đối với các ơ sàn có tường và cửa xây đặt trực tiếp lên sàn khơng có dầm đỡ,
trong tính toán để đơn giản ta qui về thành tải trọng phân bố đều trên toàn diện
tích ơ sàn theo cơng thức:
g t tt =

Gi
(daN/m2)
Si

- Trong đó: Gi (daN): là tổng tải trọng tường ngăn và cửa trong ơ sàn thứ i.
Si (m2): là diện tích ô sàn thứ i.
- Bề dày tường ngăn là  t có trọng lượng riêng  t = 15 kN/m3.
- Chiều dày vữa trát  tr = 10mm , trát 2 mặt có trọng lượng riêng  tr = 16 KN / m3


- Các ơ cửa kính khung thép có tải trọng tiêu chuẩn là g ctc = 0, 4 KN / m 2 .
- Trọng lượng tính toán của 1m2 tường 100:
gttt1 = nt  t t + 2ntr  tr tr = 1,1.15.0,1 + 2.1,3.16.0, 01 = 2, 066 KN / m 2

- Trọng lượng tính toán của 1m2 tường 200:
gttt2 = nt  t t + 2ntr  tr tr = 1,1.15.0, 2 + 2.1,3.16.0, 01 = 3, 716 KN / m 2


- Trọng lượng tính toán của 1m2 cửa:

g ctt = nc g ctc = 1,3.0, 4 = 0,52 KN / m 2
- Với: nt=1,1; nc=1,3; ntr=1,3: lần lượt là hệ số độ tin cậy của tường, cửa và vữa
trát tra theo TCVN 2737-1995.
- Đối với các ô sàn chỉ có tường 100 mm Gi tính theo cơng thức:
tt

tt

Gi = Gi1 =Sc g c +( St1 - Sc) g t1 = 0,52Sc+ 2,066( St1 - Sc)
- Đối với các ơ sàn có tường 200mm. Do tường 200 trong các ơ này có cửa sổ
hoặc cửa đi nên Gi tính theo cơng thức:
Gi = Gi1 + Gi2 =0,52Sc+ 2,066( St1 - Sc) + 0,52Sc +3,716( St2 - Sc)
- Trong đó: Sc: là tổng diện tích cửa của ơ sàn thứ i
St1, St2: lần lượt là tổng diện tích tường 100 và 200 của ô sàn thứ i.
 Kết quả tính tải trọng tường, cửa truyền lên sàn được thể hiện ở bảng 2.3 phần
phụ lục.

2.4. Xác định hoạt tải
- ptc (KN/m2): hoạt tải tiêu chuẩn, tra theo Bảng 3 TCVN 2737-1995.
- ptt= ptc x n (KN/m2): hoạt tải tính toán.
Với n: hệ số độ tin cậy lấy theo mục 4.3.3 TCVN 2737-1995.
- Tra TCVN 2737-1995 ta có:
- Sàn loại A: Các phòng ở căn hộ gồm như: Phòng ngủ, phòng khách, phòng ăn,
bếp, khu vệ sinh, phòng tắm: 1,5 kN/m2
- Sàn loại B: Ban công, Lôgia: 4 kN/m2.
- Sàn loại C: Hành lang, sảnh: 3,0 kN/m2.
- Đối với 1 số ơ sàn, có bao gồm cả sàn loại A và sàn loại B, để đơn giản trong

tính toán và thiên về an toàn, ta lấy hoạt tải tiêu chuẩn lớn hơn trong 2 loại ô sàn
này tức 4 (kN/m2) làm hoạt tải tiêu chuẩn cho các ô sàn này.
- Đối với các phịng (sàn loại A) có diện tích S > 9m2 thì nhân giá trị hoạt tải với
hệ số giảm tải A1


0.6
A / A1

 A1 = 0.4 +

 Kết quả tính hoạt tải tác dụng lên sàn được thể hiện ở bảng 2.4 phần phụ lục.

2.5. Tổng tải trọng tác dụng:
qtt= gtt + ptt (kN/m2)
 Kết quả tổng tải trọng tác dụng lên sàn được thể hiện ở bảng 2.5 phần phụ lục.

a. Tính toán nội lực ơ bản
+ Nội lực trong sàn được xác định theo sơ đồ đàn hồi .
- Gọi l1 : kích thước cạnh ngắn của ơ sàn
l2 : kích thước cạnh dài của ơ sàn.
- Do sơ đồ đàn hồi nên kích thước này lấy theo tim dầm .
- Dựa vào liên kết sàn với dầm: có 3 loại liên kết.
Hình 2.2 Nội lực trong ơ bản và Liên kết sàn với dầm (Hình 2.3 xem Phụ Lục 2)
- Dựa vào tỉ số l2/l1 người ta phân ra 2 loại bản sàn:
+ l2/l1  2 : sàn làm việc theo 2 phương  sàn bản kê 4 cạnh.
+ l2/l1 > 2 : sàn làm việc theo 1 phương  sàn bản dầm.
b. Xác định nội lực trong sàn bản dầm
- Cắt lấy 1m dải bản theo phương cạnh ngắn l1 và xem như 1dầm:
- Tải trọng tác dụng lên dầm được xác định như sau:

q = ( g + p).lm ( N/m)
- Tuỳ theo liên kết của cạnh bản mà ta có 3 dạng sơ đồ tính sau:
- Nếu bản dầm 2 đầu ngàm: Mnh = Mmax =

q.l12
−q.l12
; Mg = Mmin =
24
12

- Nếu bản dầm 1 đầu ngàm 1 đầu khớp:Mnh = Mmax =
- Nếu bản dầm 2 đầu khớp: Mnh = Mmax =
q

9.q.l12
−q.l12
; Mg = Mmin =
128
8

q.l12
; Mg = Mmin= 0.
8

q

q

l1


l1
3
8

2
M = 1 q l1
8
M AX

2

M =- 81 q l1
M IN

M =
M AX

l1

9 q l1
1 28

2

2

M =- 112q l1
M IN

M =

M AX

1
24

2

q l1

2

M =- 112q l1
M IN


Sơ đồ a

Sơ đồ b

Sơ đồ c

c. Xác định nội lực trong sàn bản kê 4 cạnh
Dựa vào liên kết cạnh bản  có 9 sơ đồ:

- Xét từng ơ bản: Theo hai phương có các mơmen như hình vẽ dưới
MII’

M1

MI’


M2

l2

MI

MII
l1

Hình 2.4 Momen theo phương cạnh ngắn và cạnh dài.
Dùng M’II để tính

Dùng M’I để tính

Dùng M2 để tính
l2

Dùng MI để tính

Dùng M1 để tính
Dùng MII để tính
l1


Hình 2.5 Lý thút bố trí cốt thép sàn
- Trong đó: M1, MI, MI’: dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh ngắn.
M2, MII, MII’ : dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh dài.
- Mô men nhịp: M1 = 1.qb.l1.l2
M2 = 2.qb.l1.l2

- Mômen gối: MI = - 1.qb.l1.l2
MII = - 2.qb.l1.l2
- MI’ = 0: Khi liên kết biên là khớp; MI’ = MI: Khi liên kết biên là ngàm.
- MII’ = 0: Khi liên kết biên là khớp; MII’ = MII: Khi liên kết biên là ngàm
- Trong đó : + qb = gb + pb: Tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn.
+ l1, l2: lần lượt chiều dài cạnh ngắn và cạnh dài ô sàn.
+ 1, 2, 1, 2: các hệ số tra bảng 19 sổ tay KCCT - phụ thuộc
vào sơ đồ tính toán ơ bản và tỷ số l2/l1.
2.6. Tính toán cốt thép
- Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1m = 1000mm.
- Có chiều cao h = hs (mm)
- h: là chiều cao của bản sàn
- ho: là chiều cao làm việc của tiết diện sàn
- Đối với các ơ sàn là bản kê 4 cạnh; bởi vì bản làm việc theo 2 phương nên sẽ có
cốt thép đặt trên và đặt dưới. Vì vậy sẽ xảy ra 2 trường hợp tính ho như sau:
Thép sàn đặt trên (trong)

Thép sàn đặt dưới (ngồi)
Hình 2.6 Vị trí cốt thép

- h01 = hs − a = hs − (abv +

d1
) : Chiều cao làm việc của thép lớp dưới.
2

- h02 = hs − a = hs − (abv + d1 +

d2
) : Chiều cao làm việc của thép lớp trên.

2

- a là khoảng cách từ mép bê tông chịu kéo đến trọng tâm của cốt thép chịu kéo.
- abv: Lớp bêtơng bảo vệ cốt thép:
- hs  100mm thì abv = 10mm.


- hs  100mm thì abv = 15mm.
- d1, d2: Đường kính cốt thép lớp dưới và đường kính cốt thép lớp trên.
- Xác định

m =

M
Rb .b.ho 2

- Nếu  m   R : tăng chiều dày sàn hoặc tăng cấp bền bêtông.
- Với Rb (MPa): Cường độ chịu nén của bêtơng, tra phụ lục 3 giáo trình
KCBTCT trang 365, phụ thuộc cấp bền bêtông.
- Xác định bằng cách tra phụ lục 8 giáo trình KCBTCT trang 371 hệ số phụ thuộc
nhóm cốt thép và cấp bền bêtơng.
- Sau khi tính  m và thỏa mãn  m   R ; thì từ  m tra bảng ta có ζ hay tính ζ :
 =

1 + 1 − 2. m
2

- Diện tích cốt thép tính theo cơng thức:
AsTT =


M
 .Rs .ho

- Với Rs (MPa): Cường độ chịu kéo của cốt thép, tra phụ lục 5 giáo trình
KCBTCT trang 368, phụ thuộc nhóm cốt thép.
- Diện tích cốt thép Astt được xác định ở trên xem như bố trí cho 1 m chiều dài
bản. Khi thiết kế cốt thép sàn ta chọn thép sàn đảm bảo điều kiện:  

h
10

- Chọn đường kính thép  khoảng cách giữa các thanh thép :
- Từ đẳng thức :

Astt as
=
1m s

as : Diện tích 1 thanh thép (mm2)
stt: khoảng cách cốt thép theo tính toán (mm)
s

TT

1000.as
=
AsTT

AStt
 =

b.h0
tt

 tt là hàm lượng cốt thép tính toán; Điều kiện:  tt    min .

Trong sàn  tt = 0,3% ÷ 0,9% là hợp lý và  tt = 0.05% ( thường lấy  min = 0.1%) là giới
hạn bé nhất của tỷ số cốt thép, chọn   min = 0,1% .
- max =  R .

Rb
: là tỷ số cốt thép cực đại của tiết diện.
Rs

+ Đối với nhóm thép CI: max =  R .

Rb
Rs


+ Đối với nhóm thép CII: max =  R .

Rb
Rs

2.7. Bố trí cốt thép sàn
- Việc bố trí cốt thép cần phải phối hợp cốt thép giữa các ô sàn với nhau, khoảng
cách cốt thép bố trí sbt  S tt .
- Đường kính cốt thép chịu lực chọn lớn nhất khơng quá

1

hb
10

- Cốt chịu lực được bố trí thoả mãn điều kiện diện tích cốt thép. Trong 1m phải
lớn hơn hoặc bằng Astt. Khoảng cách s phải thoả mãn 70mm ≤ sBT ≤ 200mm
- Chiều dài đoạn thép chịu mơ men âm được tính bằng l1/4
- Với ơ sàn là bản kê, cốt thép ở nhịp theo phương cạnh ngắn (l1) đặt ở lớp ngồi
(thép dưới), cịn cốt thép ở nhịp theo phương cạnh dài đặt ở lớp trong (thép trên).
 Kết quả tính tốn cốt thép sàn được thể hiện trong bảng 2.6 và bảng 2.7 phần Phụ
Lục:

Chương 3: TÍNH TỐN DẦM PHỤ GIỮA TRỤC 3 & 4
3.1. Sơ bộ tiết diện dầm:

Hình 3.1 Dầm liên tục 3 nhịp
- Sơ bộ chọn tiết diện dầm :
+ b= (1/12÷1/20).ld (ld là chiều dài nhịp)


+ b= (0,3÷0,5).h
9000 9000

= 450  750. Chọn h =500.
20
12

+

h=


+

b = (0,3  0,5).h = 150  250. Chọn h =200.

3.2. Số liệu tính toán:
+ Bê tơng đá 1x2, cấp độ bền B25 có: Rb = 14,5 MPA, Rbt = 1,1 MPA.
+

Thép dầm dùng:

+

  8 ( cốt thép đai) dùng thép AI: Rs = Rsc = 225MPA; Rsw =175MPA.

  10 ( cốt thép đai) dùng thép AI: Rs = Rsc = 225MPA; Rsw =175MPA.
+
3.3. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm:

Tĩnh tải:
a. Tải trọng do ô sàn truyền vào:
- Với sàn bản kê bốn cạnh xem gần đúng tải trọng do sàn truyền vào dầm phân
bố theo diện chịu tải. Từ các góc bản, vẽ đường phân giác chia sàn thành các phần
tải trọng truyền về các phía của ơ sàn. Bao gồm hai dạng tải trọng là:
+ Theo phương cạnh ngắn tải trọng có dạng tam giác.
+ Theo phương cạnh dài tải trọng có dạng hình thang.

Hình 3.2 Tải trọng do ơ sàn truyền vào
Để đơn giản ta quy tải trọng hình thang và hình tam giác về tải trọng phân bố đều.

+

+
+
+

Hình 3.3 Quy tải trọng hình thang và tam giác về tải trọng phân bố đều
( xem Phụ Lục 2)
L1: Chiều dài bản theo phương cạnh ngắn.
L2: Chiều dài bản theo phương cạnh dài.
qd1 = qtd : Tải trọng do sàn truyền vào dầm.
qs : Tải trọng (phần tĩnh tải) tác dụng lên sàn.

Tải trọng từ sàn truyền lên dầm (xem Phụ Lục 2 Hình 3.4)
b. Tải trọng do tường và cửa truyền lên dầm:
Mặt bằng tường – cửa nằm giữa trục 3 và 4 ( xem hình Hình 3.5 Phụ Lục 2)
gt : Trọng lượng đơn vị của tường ( tường dày 100mm, trát 2 mặt dày 15mm)
gt = nx . x . x + 2.ntr . tr . tr = 1,1.15.0,1 + 2.1,3.16.0, 015 = 2, 274( KN / m2)


gc : trọng lượng đơn vị của cửa
gc = nc . c = 1,1.0, 4 = 0, 44( KN / m2)

Tải trọng phân bố vào dầm:
qd 2 =

gt .St + g c .Sc
ld

Tính tải trọng tường và cửa truyền lên dầm (xem Phụ Lục 1 Bảng 3.1)
c. Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm: (qd3)
Phần sàn giao với dầm được tính vào trọng lượng sàn → trọng lượng bản thân của dầm

chỉ tính với phần khơng giao với sàn (phần sườn dầm).
qd 3 = nbt . bt .bd .(hd − hs ) + 2.ntr . tr . d .(h d − hs ) = 1,1.25.0, 2.0, 4 + 2.1,3.16.0, 015.0, 4 = 2, 45( KN / m)

Hoạt tải:
Hoạt tải tác dụng vào dầm là do sàn truyền vào, cách xác định như phần tĩnh tải
nhưng thay gs (tĩnh tải sàn) bằng ps (hoạt tải sàn).
Bảng 3.2 Bảng tính hoạt tải từ sàn truyền lên dầm ( xem Phụ Lục 1)
Bảng 3.3 Bảng tổng hợp tải trọng truyền vào dầm phụ nằm giữa trục 3 và 4 (xem PL1)
3.4. Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm phụ nằm giữa trục 3 và 4:
Tĩnh tải: ( Đơn vị tính KN/m)

Hình 3.6 Tĩnh tải tác dụng lên dầm.

Hình 3.7 Biểu đồ momen của tĩnh tải.


Hoạt tải: ( Đơn vị tính KN/m)

Hình 3.8 Hoạt tải 1 tác dụng lên dầm

Hình 3.9 Biểu đồ momen của hoạt tải 1

Hình 3.10 Hoạt tải 2 tác dụng lên dầm

Hình 3.11 Biểu đồ momen của hoạt tải 2.

Hình 3.12 Hoạt tải 2 tác dụng lên dầm

Hình 3.13 Biểu đồ momen của hoạt tải 3.



Bảng 3.4 Tổ hợp nội lực dầm phụ nằm giữa trục 3 và 4 ( xem Phụ Lục 1)
Bảng 3.5 Kết quả tính toán cốt thép dầm phụ ( xem Phụ Lục 1)


Chương 4: TÍNH TỐN CẦU THANG
4.1. Cấu tạo cầu thang
- Cầu thang 2 vế bằng BTCT đổ tại chổ, bậc xây gạch đặc.
- Kích thước bậc thang:
- Vế 1 : (150x270) x 11bậc
- Vế 2 : (150x270) x 11bậc
- Bề dày chiếu nghỉ và bản thang chọn
1
1
1
1
hb = (  ).L0 = (  ).4300 = (143  172) mm
25 30
25 30
- Chọn hb= 150 mm.
- Tiêt diện dầm chiếu nghỉ và chiếu tới 200x400
- Ta tính toán cầu thang bộ cho tầng các tầng điển hình từ tầng 3-16, chiều cao
tầng là 3,3 m.
- Cầu thang thuộc loại cầu thang 2 vế, bản thang làm bằng bê tông cốt thép đổ tại
chổ.
4.2. Mặt bằng cầu thang

Hình 4.1 Mặt bằng cầu thang bộ tầng 3.
Chọn b= 270 mm, h=150 mm
Góc nghiêng của bản thang so với mặt phẳng nằm ngang:

tg =

h 150
=
= 0.57  cos  = 0.87
b 270

Dầm chiếu nghỉ (DCN) liên kết ở 2 đầu: gối lên cột.


Dầm chiếu tới (DCT) liên kết ở 2 đầu: gối lên dầm khung.
4.3. Xác định tải trọng và tính toán bản thang
Tải trọng
a. Phần bản nghiêng của thang:
- Tĩnh tải: gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo.
- Tĩnh tải được xác định theo công thức sau:
n

g =   i  tdi n i
1

- Trong đó:
+  i : khối lượng của lớp thứ i;
+ tdi : chiều dày tương đương của lớp thứ i theo phương bản nghiêng;
+ ni: hệ số tin cậy lớp thứ i.

Hình 4.2 Cấu tạo bản thang
- Chiều dày tương đương của bậc thang được xác đinh theo công thức sau:
h cos
 td = b

2
Trong đó:
- hb: Chiều cao bậc thang;
-  : Góc nghiêng của thang.
- Để xác định chiều dày tương đương của lớp đá granite, vữa xi măng

td =
- Trong đó:
+ lb: Chiều dài bậc thang;

( lb + h b ) icos
lb


+ hb: Chiều cao bậc thang;

i : chiều dày tương đương của lớp thứ i ;
+  : Góc nghiêng của thang.
Hoạt tải: Được tra bảng TCVN 2737-1995
+

p = pc n p
- Trong đó:
+ Pc: hoạt tải tiêu chuẩn được tra bảng TCVN 2737-1995
+ np: hệ số tin cậy được tra bảng TCVN 2737-1995
Bảng 4.1 Tải trọng tác dụng lên bản thang ( xem Bảng 4.1 Phụ lục 1)
Tải trọng tác dụng trên 1m bề rộng bản thang:
q=(

g

1094
+p).1 = (
+ 30) .1= 1310 (daN/m)
cos 
cos 31o

Trong đó: khối lượng của tay vịn bằng sắt + gỗ bằng 30 daN/m.
b. Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ:
Hoạt tải: Được tra bảng TCVN 2737-1995

p = pc n p
Trong đó:
Pc : hoạt tải tiêu chuẩn được tra bảng TCVN 2737-1995
np : hệ số tin cậy được tra bảng TCVN 2737-1995

MẶ
T BẬ
C Ố
P ĐÁGRANITE, DÀ
Y 15
VỮ
A XIMĂ
NG, DÀ
Y 20
LỚ
P BÊTÔ
NG CỐ
T THÉ
P,DÀ
Y 1 50

VỮ
A XIMĂ
NG, DÀ
Y 20

Hình 4.3 Cấu tạo bản chiếu nghỉ
Bảng 4.2 Tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ ( xem bảng 4.2 Phụ Lục 1)
- Tải trọng phân bố trên 1m bề rộng bản chiếu nghỉ q =(g + p).1 = 902 daN/m


4.4. Tính toán bản thang:
Sơ đồ tính toán:
Cắt một dãy có bề rộng b=1m để tính. Vì trong cơng trình có hai vế cầu thang với vế
1 bằng L1+ lb, vế 2 bằng L2 nên ta chỉ tính cho vế 1, rồi lấy kết quả tương tự cho vế
cịn lại.

Hình 4.4 Sơ đồ tính bản thang

Hình 4.5 Biểu đồ momen của bản thang
Tính cốt thép
Chọn a=2 cm  ho = h − a = 15 − 2 = 13cm

m =

=

M
R b bh 02

As =


M
R s h 0

1 + 1 − 2 m
2

Bảng 4.3 Bảng tính cốt thép bản thang cho tầng 3 đến tầng 16 ( xem Bảng 4.3
Phụ Lục 1)
- Thép cấu tạo chọn  6a 200


Kiểm tra lại trường hợp 2 đầu gối cố định
+ Trong quá trình làm việc của kết cấu cần kiểm tra các trường hợp có thể xảy
ra, giả sử nếu liên kết 2 đầu là gối cố định thì sẽ xuất hiện mômen âm ở chổ gãy
khúc, nếu thép bố trí khơng đủ sẽ gây nứt kết cấu do đó kiểm tra lại tại vị trí này.

Hình 4.6 Sơ đồ tính bản thang

Hình 4.7 Tính thép cho vị trí đoạn gãy.
Bảng 4.4 Tính cốt thép cho đoạn gãy ( xem Bảng 4.4 Phụ Lục 1)
→ Vậy thép bố trí thép cho đoạn gãy là Φ8 a 200.
4.5. Xác định tải trọng, tính toán dầm chiếu nghỉ
Xác định tải trọng
+ Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ là dầm đơn giản, có nhịp tính toán là khoảng cách
giữa trục các cột, tải trọng tác dụng gồm:
+ Trọng lượng bản thân dầm:
gd = bd.(hd – hs). n. γb = 0,2.(0,4-0,15).1,2.2500= 150 (daN/m)
+ Trọng lượng tường xây trên dầm ( nếu có):
gt = bt.ht.n. γt = 0,2.1,4.1,2.1500 = 504(daN/m)

+ Do bản thang truyền vào, R là phản lực của các gối tựa của các vế thang được
quy về dạng phân bố đều nên tổng tải trọng tác dụng lên dầm là:
q = gd +gt + R = 150 + 504 +2557 =3211 (daN/m)


×