Tải bản đầy đủ (.pdf) (349 trang)

chung cư cao cấp an phú quận 2 tp. hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.01 MB, 349 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ




LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

CHUNG CƯ CAO CẤP AN PHÚ
QUẬN 2 TP. HỒ CHÍ MINH


(PHẦN THUYẾT MINH)


CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN:
THS. CAO TẤN NGỌC THÂN TÔ ĐỒNG SANG
MSSV: 1087319
LỚP: XÂY DỰNG DD&CN 1 - K34



CẦN THƠ, THÁNG 11/2013


LỜI CẢM TẠ
Bây giờ khi đã hoàn thành đề tài Luận văn em cảm thấy thật vất vả và đầy thử thách
nhưng em rất vui khi được học lại các kiến thức mà em đã bỏ quên và chưa biết, qua lần


bảo vệ luân văn này, chắc có lẻ em sẽ rời xa mái trường đại hoc nơi mà đã gắn bó với em
bấy lâu nay để bước vào một cuộc sống mới đầy cám dỗ và gian nan phía trước Nhưng
em tin rằng với những gì đã được thầy cô dạy bảo em sẽ cố gắn vượt qua và hoàn thành
sẽ làm tốt công việc của mình ngoài xã hội, để xứng đáng là sinh viên của Trường Đại
Học Cần Thơ. Khoảng thời gian làm Luận văn vừa qua tuy có căng thẳng, bận rộn nhưng
em thấy rất vui vì qua đây tôi có thể tổng hợp lại những kiến thức đã được học và tiêp thu
những kiến thức mới giúp thúc đẩy sự học hỏi và tìm tòi từ đó rèn luyện cho em tính cần
cù, ham học hỏi. Đó là những hành trang quý giá cho em vào đời.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại Học Cần Thơ, đặc biệt là quý
thầy cô Khoa Công Nghệ đã truyền đạt cho em những kiến thức khoa học, những kinh
nghiệm thực tế trong thời gian em học tập tại Trường. Em xin cảm ơn Ban Chủ Nhiệm
Khoa Công Nghệ và quý thầy cô đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành
đề tài một cách tốt nhất.
Con vô cùng biết ơn Cha, Mẹ đã sinh ra con, nuôi nấng, dạy dỗ, lo lắng cho con
được học hành đến nơi đến chốn.
Em xin cảm ơn thầy Cao Tấn Ngọc Thân đã nhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt những
kiến thức và kinh nghiệm cho em , tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành Luận
văn tốt nghiệp, giúp em củng cố những kiến thức mà em chưa nắm vững.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn các bạn, những người đã giúp đỡ tôi trong quá trình học
tập và thực hiện đề tài , đóng góp ý kiến để Luận văn tôi hoàn chỉnh hơn.
Do kiến thức, thời gian và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên Luận văn tốt
nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự thông cảm và góp ý
của quý thầy, cô cùng các bạn.
Chân trọng kính chào!
Sinh viên thực hiện



Tô Đồng Sang





NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:
Họ - Tên CBHD: CAO TẤN NGỌC THÂN
Nội dung nhận xét:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN:
Họ - Tên CBPB: HỒ NGỌC TRI TÂN
Nội dung nhận xét:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại học


SVTH: Tô Đồng Sang

1087319- Xây dựng DD&CN K34
Trang i

MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH ix
PHẦN 1: KIẾN TRÚC 1
CHƯƠNG I: THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 1
I.1 Sự cần thiết đầu tư 1
I.2 Vị trí công trình 1
I.3 Quy mô và đặc điểm công trình 1
I.4 Các giải pháp thiết kế kiến trúc của công trình 3
I.4.1 Giải pháp mặt bằng 3
I.5 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU 3
I.6 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN 4
I.7 CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH 5
I.7.1 Hệ thống chiếu sáng 5
I.7.2 Hệ thống điện 6
I.7.3 Hệ thống cấp thoát nước 6
I.7.4 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy 6
PHẦN 2: KẾT CẤU THƯỢNG TẦNG 9
CHƯƠNG I: TIÊU CHUẨN VÀ TẢI TRỌNG THIẾT KẾ 9
I.1 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 9
I.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 9
I.2.1 Hệ số vượt tải
γ

9
I.2.2 Tải trọng thường xuyên (Tĩnh tải) 9
I.2.3 Tải trọng tạm thời (Hoạt tải) 10
I.3 TỔ HỢP TẢI TRỌNG 10
I.4 TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ AN PHÚ 11
I.4.1 Tải trọng thường xuyên do các lớp cấu tạo sàn 11
I.4.2 Hoạt tải tác dụng lên sàn 12
I.4.3 Tải trọng gió 13
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (LẦU 2) 14
II.1 LỜI MỞ 14
II.2 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 15
II.2.2.1 Bê tông: 15
II.2.2.2 Thép ứng lực trước: 15
II.2.2.3 Cốt thép không ứng lực trước 17
II.3 Chọn kích thước sơ bộ 17
II.4 LỰA CHỌN THÔNG SỐ CỦA CÁP: 19
II.4.2.1 Chọn sơ bộ cốt thép gia cường 19
II.5 TÍNH ỨNG SUẤT HỮU HIỆU TRONG CÁP 24
II.5.1.1 Tính tổn hao do ma sát 25
II.5.1.2 Tổn hao ứng suất do biến dạng neo: 28
II.5.1.3 Tổng tổn hao 28
II.6 XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG, BỐ TRÍ CÁP ỨNG LỰC TRƯỚC TRONG SÀN 29
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại học

SVTH: Tô Đồng Sang

1087319- Xây dựng DD&CN K34
Trang ii

II.7 SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN KIỂM TRA ỨNG SUẤT TRONG SÀN 31

II.7.1.1 Tính toán cho khung truc 2 31
II.7.1.2 Tính toán cho khung truc B: 35
II.8 Các trường hợp tải trọng và tổ hợp tải trọng 37
II.8.1.1 Khung trục 2 37
II.8.1.2 Khung trục B 39
II.9 TÍNH TOÁN CHO KHUNG TRỤC 2 43
II.9.2.1 Tại giai đoạn truyền ứng lực trước ( lúc buông neo) 45
II.9.2.2 Giai đoạn sử dụng 46
II.10 TÍNH TOÁN CỐT THÉP GIA CƯỜNG 49
II.11 KIỂM TRA NỨT 50
II.12 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC 50
II.13 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT CỦA SÀN 54
II.13.2.1 Kiểm tra chọc thủng tại cột biên A 56
II.13.2.2 Kiểm tra chọc thủng tại cột giữa 58
II.14 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CHO SÀN 59
II.15 TÍNH TOÁN CHO KHUNG TRUC B 65
II.15.1.1 Tại giai đoạn truyền ứng lực trước ( lúc buông neo) 65
II.15.1.2 Giai đoạn sử dụng 66
II.15.2.1 Tại các gối tựa trục A, B, C, D 68
II.15.2.2 Tại các nhịp 68
II.15.4.1 Tính toán nội lực trạng thái giới hạn 70
II.15.4.2 Kiểm tra điều kiện đảm bảo khả năng chịu lực 71
II.15.5.1 Tính lực cắt tới hạn 73
II.15.5.2 Kiểm tra lực cắt 73
II.15.5.3 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CHO SÀN 77
II.15.5.4 Tính thành phần độ võng ngắn hạn do toàn bộ tải trọng tại giữa ô bản.79
II.15.5.5 Tính thành phần độ võng ngắn hạn do tải dài hạn tại giữa ô bản 80
II.15.5.6 Tính thành phần độ võng dài hạn do tải trọng dài hạn tại giữa ô bàn 81
II.15.5.7 Kiểm tra độ võng của sàn 81
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ KẾT CẤU CẦU THANG 82

III.1 CẤU TẠO VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CẦU THANG 82
III.1.1 Cấu tạo và phân tích trên mặt bằng: 82
III.1.2 Cấu tạo và phân tích trên mặt đứng: 82
III.2 THIẾT KẾ KẾT CẤU CẦU THANG ĐIỂN HÌNH 83
III.2.1 Mô hình tính toán: 83
III.2.2 Cấu tạo và phân tích kết cấu: 84
III.2.3 Tính toán bản thang ( vế thang) và chiếu nghỉ: 84
III.2.3.1 Tĩnh tải bản thang: 84
III.2.3.2 Hoạt tải bản thang: 87
III.2.3.3 Tĩnh tải bản chiếu nghỉ 87
III.2.3.4 Hoạt tải chiếu nghỉ: 88
III.2.3.5 Kết quả nội lực 89
III.2.4 Tính toán chiếu đến: 90
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại học

SVTH: Tô Đồng Sang

1087319- Xây dựng DD&CN K34
Trang iii

III.2.4.1 Tĩnh tải tác dụng lên chiếu đến: 90
III.2.4.2 Hoạt tải tác dụng lên chiếu đến: 91
III.2.4.3 Sơ đồ tính của bản chiếu đến: 91
III.2.4.4 Tính nội lực: 92
III.2.4.5 Tính và bố trí thép: 93
III.2.5 Tính toán dầm thang 95
III.2.5.1 Tải trọng tác dụng vào dầm: 95
III.2.5.2 Sơ đồ tính của dầm thang: 96
III.2.5.3 Kết quả nội lực 96
III.2.5.4 Tính toán bố trí thép: 97

III.2.6 Bố trí thép cầu thang 4: 100
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ KẾT CẤU HỒ NƯỚC MÁI 102
IV.1 CẤU TẠO VÀ PHÂN TÍCH HỒ NƯỚC MÁI 102
IV.2 CẤU TẠO VÀ PHÂN TÍCH MẶT ĐỨNG 102
IV.3 CẤU TẠO VÀ PHÂN TÍCH KẾT CẤU 103
IV.1.3.1 TẢI TRỌNG 103
IV.1.4.1 TÍNH BẢN NẮP HỒ NƯỚC : 105
IV.1.4.2 TÍNH BẢN ĐÁY HỒ NƯỚC 108
IV.1.4.3 Tính toán hệ dầm khung 114
IV.1.4.4 Tính dầm DN1, DD4: 114
IV.1.4.5 Tính dầm DN2, DD5: 116
IV.1.4.6 Tính dầm DN3, DD6 : 118
IV.1.4.7 TÍNH CỐT THÉP CHỊU CẮT: 119
IV.1.4.8 TÍNH BẢN THÀNH HỒ NƯỚC : 119
IV.1.4.9 TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ THÉP CHO CỘT BỂ NƯỚC MÁI 123
CHƯƠNG V: THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG 123
V.1 CẤU TẠO VÀ PHÂN TÍCH KHUNG KẾT CẤU CÔNG TRÌNH: 124
V.2 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CẤU KIỆN: 127
V.3 ĐẶC TRƯNG ĐỘNG HỌC CÔNG TRÌNH 136
V.4 TÍNH TOÁN KẾT CẤU CHỊU LỰC 156
V.5 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH THÉP CỘT, DẦM KHUNG 168
V.5.1.1 Tính thép chịu lực cột: 168
V.5.1.2 Tính thép đai cột 171
V.6 THIẾT KẾ KHUNG TRỤC ĐIỂN HÌNH ( TRỤC 1) 173
V.7 Thiết Kế Cột Khung Trục Điển Hình (Trục 2) 184
PHẦN 3: KẾT CẤU HẠ TẦNG 191
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT 191
I.1 GIỚI THIỆU CHUNG: 192
I.1.1 Địa tầng: 192
I.2 Đánh giá điều kiện địa chất: 194

I.3 Địa chất thủy văn: 195
I.4 CHỨC NĂNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG TẦNG HẦM: 196
I.4.1 Về mặt nền móng: 196
I.4.2 Về mặt kết cấu: 196
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại học

SVTH: Tô Đồng Sang

1087319- Xây dựng DD&CN K34
Trang iv

I.5 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NỀN MÓNG: 196
I.6 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG MÓNG TRONG CÔNG TRÌNH 197
I.7 Xác định sức chịu tải của cọc: 199
I.7.1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu: 199
I.7.2 Sức chịu tải của cọc ứng với tiết diện cọc 45 x 45 cm theo đất nền 200
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP 206
II.1 THIẾT KẾ KẾT CẤU MÓNG ĐIỂN HÌNH M5 TRỤC 2 206
II.1.1 Tải trọng tác dụng xuống móng 206
II.1.2 Xác định sơ bộ tiết diện đài cọc 206
II.1.3 Xác định số lượng cọc trong móng 207
II.1.4 Bố trí cọc trong đài 207
II.1.5 Kiểm tra hiệu ứng nhóm: 209
II.1.6 Kiểm tra độ sâu chôn đài 209
II.1.7 Kiểm tra tải trọng công trình tác dụng lên một cọc 210
II.1.8 Kiểm tra nền móng cọc (TTGH II): 215
II.1.9 Kiểm tra cường độ đất nền tại đáy khối móng quy ước 215
II.1.10 Kiểm tra áp lực tiêu chuẩn tại đáy khối móng quy ước: 216
II.1.11 Kiểm tra độ lún của móng cọc 221
II.1.12 Tính toán kết cấu cọc (TTGH I): 225

II.1.13 Tính toán và cấu tạo cốt thép đài (TTGH I): 227
II.1.14 Tính toán đài cọc theo điều kiện chịu uốn: 228
II.2 THIẾT KẾ KẾT CẤU MÓNG M4 TRỤC 2 234
II.2.1 Tải trọng tính toán tác dụng xuống móng 234
II.2.2 Tải trọng tác dụng xuống móng 239
II.2.3 Xác định sơ bộ tiết diện đài cọc 240
II.2.4 Xác định số lượng cọc trong móng 240
II.2.5 Bố trí cọc trong đài 241
II.2.6 Kiểm tra hiệu ứng nhóm: 242
II.2.7 Kiểm tra độ sâu chôn đài 242
II.2.8 Kiểm tra tải trọng công trình tác dụng lên một cọc 243
II.2.9 Kiểm tra nền móng cọc (TTGH II): 248
II.2.10 Kiểm tra cường độ đất nền tại đáy khối móng quy ước 249
II.2.11 Kiểm tra áp lực tiêu chuẩn tại đáy khối móng quy ước: 251
II.2.12 Kiểm tra độ lún của móng cọc 255
II.2.13 Tính toán kết cấu cọc (TTGH I): 259
II.2.14 Tính toán độ bền và kết cấu đài cọc 261
II.2.15 Kiểm tra điều kiện chọc thủng 262
II.2.16 Tính toán và bố trí thép cho đài cọc 263
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 269
III.1 Tính Toán Móng M5 Trục 2 269
III.1.1 Tải trọng tác dụng lên chân cột C14: 269
III.1.2 Cấu tạo cọc khoan nhồi: 269
III.1.3 Xác định sức chịu tải của cọc: 269
III.1.4 Thiết kế móng đại diện M5 Trục 2: 278
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại học

SVTH: Tô Đồng Sang

1087319- Xây dựng DD&CN K34

Trang v

III.1.5 Xác định sơ bộ diện tích đài cọc: 278
III.1.6 Xác định số lượng cọc: 278
III.1.7 Bố trí cọc trong đài: 279
III.1.8 Kiểm tra hiệu ứng nhóm: 279
III.1.9 Kiểm tra móng (TTGH I): 280
III.1.10 Kiểm tra tải trọng công trình tác dụng lên đầu cọc: 281
III.1.11 Kiểm tra nền móng cọc (TTGH II): 286
III.1.12 Kiểm tra cường độ đất nền tại đáy khối móng quy ước 287
III.1.13 Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng quy ước: 288
III.1.14 Tính độ lún của nền tại đáy khối móng quy ước: 293
III.1.15 Tính toán và cấu tạo cốt thép đài (TTGH I): 296
III.1.16 Tính toán đài cọc theo điều kiện chịu uốn: 296
III.1.17 Tính toán theo điều kiện chọc thủng: 298
III.1.18 Xác định nội lực và bố trí thép cho đài cọc: 299
III.2 THIẾT KẾ KẾT CẤU MÓNG M4 TRỤC 2 303
III.2.1 Tải trọng tác dụng xuống móng 303
III.2.2 Xác định sơ bộ diện tích đài cọc: 303
III.2.3 Xác định số lượng cọc: 304
III.2.4 Bố trí cọc trong đài: 304
III.2.5 Kiểm tra hiệu ứng nhóm: 305
III.2.6 Kiểm tra móng (TTGH I): 306
III.2.7 Kiểm tra tải trọng công trình tác dụng lên đầu cọc: 307
III.2.8 Kiểm tra nền móng cọc (TTGH II): 311
III.2.9 Kiểm tra áp lực tiêu chuẩn tại đáy khối móng quy ước: 313
III.2.10 Tính độ lún của nền tại đáy khối móng quy ước: 318
III.2.11 Tính toán độ bền và kết cấu đài cọc 322
III.2.12 Kiểm tra điều kiện chọc thủng 322
III.2.13 Tính toán và bố trí thép cho đài cọc: 324

III.3 SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG: 328
III.3.1 Yếu tố kỹ thuật: 328
III.3.2 Yếu tố thi công: 329
III.3.3 Yếu tố kinh tế: 330
III.3.4 Phương án chọn: 330
TÀI LIỆU THAM KHẢO 330


Luận Văn Tốt Nghiệp Đại học

SVTH: Tô Đồng Sang

1087319- Xây dựng DD&CN K34
Trang vi

DANH MỤC BẢNG
PHẦN 2: KẾT CẤU THƯỢNG TẦNG
CHƯƠNG I: TIÊU CHUẨN VÀ TẢI TRỌNG THIẾT KẾ
Bảng 2.I. 1. Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng điển hình 12
Bảng 2.I. 2. Hoạt tải tác dụng lên sàn 12
Bảng 2.I. 3. Tĩnh tải tác dụng lên sàn sân thượng 12
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (LẦU 2)
Bảng 2.II. 1 Bảng thông số các loại cáp theo ASTM A416 15
Bảng 2.II. 2 Bảng lựa chọn thông số cáp theo ASTM A416 15
Bảng 2.II. 3. Chọn sơ bộ tiết diện cột 18
Bảng 2.II. 4. Các thông số xác định cao độ cáp theo phương trục 2 23
Bảng 2.II. 5. Các thông số xác định cao độ cáp theo phương trục B 23
Bảng 2.II. 6. Giá trị ứng suất hao tổng cộng theo phương pháp căng sau (theo PTI – Post-
tensioning Institute – ACI 380M- 2008 ) 25
Bảng 2.II. 7. Bảng tính mômen thứ cấp 50

Bảng 2.II. 8. Bảng tổ hợp mômen cho trường hợp 1.2 * DL + 1.6 * LL + 1.0 * HPT 51
Bảng 2.II. 9. Bảng tổ hợp mômen cho trường hợp 1.4 * DL + 1.0 * HPT 52
Bảng 2.II. 10. Bảng kiểm tra khả năng chịu lực 53
Bảng 2.II. 11. Bảng tổ hợp mômen cho trường hợp 1.2*DL+1.6*LL+1.0*HPT 54
Bảng 2.II. 12. Bảng tổ hợp mômen cho trường hợp 1.4 * DL + 1.0 *HPT 55
Bảng 2.II. 13. Bảng tính mômen thứ cấp 70
Bảng 2.II. 14. Bảng tổ hợp mômen cho trường hợp 1.2 * DL + 1.6 * LL + 1.0 * HPT 71
Bảng 2.II. 15. Bảng tổ hợp mômen cho trường hợp 1.4 * DL + 1.0 * HPT 71
Bảng 2.II. 16. Bảng kiểm tra khả năng chịu lực 72
Bảng 2.II. 17. Bảng tổ hợp mômen cho trường hợp 1.2 * DL + 1.6 * LL + 1.0 * HPT 73
Bảng 2.II. 18. Bảng tổ hợp mômen cho trường hợp 1.4 * DL + 1.0 * HPT 73
Bảng 2.II. 19. Kết quả tính toán sàn phẳng ứng lực trước 81
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ KẾT CẤU CẦU THANG
Bảng 2.III. 1. Bảng giá trị tĩnh tải tác trọng dụng lên vế thang: 86
Bảng 2.III. 2. Tổng tĩnh tải tác dụng lên chiếu đến 87
Bảng 2.III. 3. Tổng tĩnh tải tác dụng lên chiếu đến 91
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ KẾT CẤU HỒ NƯỚC MÁI
Bảng 2.IV. 1. Bảng tải trọng nắp hồ nước 103
Bảng 2.IV. 2. Bảng tải trọng thành hồ nước 104
Bảng 2.IV. 3. Bảng tải trọng đáy hồ nước 104
Bảng 2.IV. 4. Hoạt tải hồ nước 105
Bảng 2.IV. 5. Bảng tải trọng nắp hồ nước 106
Bảng 2.IV. 6. Bảng tính cốt thép bản nắp hồ nước 107
Bảng 2.IV. 7. Bảng tải trọng đáy hồ nước 109
Bảng 2.IV. 8. Bảng tính cốt thép bản đáy hồ nước 110
Bảng 2.IV. 9. Kết quả tính toán về nứt cho bản nắp và bản đáy 113
Bảng 2.IV. 10. Bảng tải trọng tác dụng thành hồ nước 120
CHƯƠNG V: THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG
Bảng 2.V. 1. Tiết diện cột chọn sơ bộ 134
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại học


SVTH: Tô Đồng Sang

1087319- Xây dựng DD&CN K34
Trang vii

Bảng 2.V. 2. Tĩnh tải tác dụng lên lầu điển hình không kể bản sàn 135
Bảng 2.V. 3. Tỉ lệ phần trăm khối lượng công trình tham gia các dạng dao động riêng
theo từng phương ( MODAL PARTICAIPATING MASS RATIOS) 139
Bảng 2.V. 4. Áp lực gió đẩy và gió hút 140
Bảng 2.V. 5. Bảng kết quả gió tĩnh 141
Bảng 2.V. 6. Bảng giá trị của tần số dao động riêng f
L
142
Bảng 2.V. 7. Bảng hệ số áp lực động của tải trọng gió 143
Bảng 2.V. 8. Bảng hệ số tương quan không gian 143
Bảng 2.V. 9. Bảng hệ số động lực
ξ
i
144
Bảng 2.V. 10. Bảng chu kỳ và tần số dao động 148
Bảng 2.V. 11. Tần số các dao động tính toán 148
Bảng 2.V. 12. Bảng giá trị dịch chuyển ngang tỉ đối 149
Bảng 2.V. 13. Bảng kết quả hệ số động lực
i
ξ
150
Bảng 2.V. 14. Hệ số
1
ψ

với dạng dao động 1 theo phương OX (mode 1) 152
Bảng 2.V. 15. Hệ số
2
ψ

với dạng dao động 2 theo phương OX (mode 2) 152
Bảng 2.V. 16. Hệ số
3
ψ
với dạng dao động 3 theo phương OY (mode 3) 153
Bảng 2.V. 17. Kết quả gió động X mode 1 154
Bảng 2.V. 18. Kết quả gió động X mode 2 154
Bảng 2.V. 19. Kết quả gió động Y mode 3 155
Bảng 2.V. 20. Bảng tổng hợp tải trọng gió động tác dụng lên công trình 155
Bảng 2.V. 21. Bảng tổ hợp tải trọng các trường tải trọng 158
Bảng 2.V. 22. Bảng tính thép theo phương 3- 3 theo cạnh h 182
Bảng 2.V. 23. Bảng tính thép theo phương 2- 2 theo cạnh b 183
Bảng 2.V. 24. Bảng tính thép theo phương 3- 3 theo cạnh h 189
Bảng 2.V. 25. Bảng tính thép theo phương 2- 2 theo cạnh b 189
Bảng 2.V. 26. Bảng tính thép theo phương 2- 2 theo cạnh b 190
PHẦN 3: KẾT CẤU HẠ TẦNG
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT
Bảng 3.I. 1. Dung trọng tự nhiên tiêu chuẩn và tính toán theo TTGH của các lớp đất 192
Bảng 3.I. 2. Đánh giá trạng thái của đất thông qua trọng lượng riêng tự nhiên của đất: .193
Bảng 3.I. 3. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý (Trừ c, ϕ, γ) 193
Bảng 3.I. 4. Giá trị nội lực các cột khung trục 2 198
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP
Bảng 3.II. 1.Tải trọng tính toán móng M5 khung trục 2 206
Bảng 3.II. 2. Tải trọng tác dụng lên đầu các cọc của móng M5 212
Bảng 3.II. 3. Tải trọng tác dụng lên đầu các cọc của móng M5 213

Bảng 3.II. 4. Tải trọng tác dụng lên đầu các cọc của móng M5 214
Bảng 3.II. 5. Hệ số rỗng e trong thí nghiệm nén cố kết 222
Bảng 3.II. 6. Kết quả tính ứng suất (
36
/96.0 mT
đn
=
γ
) 223
Bảng 3.II. 7. Kết quả tính lún 223
Bảng 3.II. 8. Tải trọng chân cột C15 và C16. 234
Bảng 3.II. 9. Giá trị nội lực tiêu chuẩn. 238
Bảng 3.II. 10. Tải trọng tính toán móng M4 Trục 2 239
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại học

SVTH: Tô Đồng Sang

1087319- Xây dựng DD&CN K34
Trang viii

Bảng 3.II. 11. Tải trọng tác dụng lên đầu cọc móng M4 245
Bảng 3.II. 12. Tải trọng tác dụng lên đầu cọc móng M4 246
Bảng 3.II. 13. Tải trọng tác dụng lên đầu cọc móng M4 248
Bảng 3.II. 14. Số liệu địa chất tính toán theo trạng thái giới hạn thứ II: 249
Bảng 3.II. 15. Hệ số rỗng e trong thí nghiệm nén cố kết 256
Bảng 3.II. 16. Kết quả tính ứng suất (
36
/96.0 mT
đn
=

γ
) 257
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
Bảng 3.III. 1. Tải trọng tính toán móng M5 khung trục 2 269
Bảng 3.III. 2. Tải trọng tác dụng lên đầu các cọc móng M5 283
Bảng 3.III. 3. Tải trọng tác dụng lên đầu các cọc móng M5 284
Bảng 3.III. 4. Tải trọng tác dụng lên đầu các cọc móng M5 285
Bảng 3.III. 5. Bảng số liệu địa chất tính toán theo trạng thái giới hạn thứ II 286
Bảng 3.III. 6. Hệ số rỗng e trong thí nghiệm nén cố kết 294
Bảng 3.III. 7. Kết quả tính ứng suất (
35
/956.0 mT
đn
=
γ
,
36
/96.0 mT
đn
=
γ
) 294
Bảng 3.III. 8. Kết quả tính lún 295
Bảng 3.III. 9. Tải trọng tính toán móng M4 khung trục 2 303
Bảng 3.III. 10. Tải trọng tác dụng lên các đầu cọc mong M4 308
Bảng 3.III. 11. Tải trọng tác dụng lên các đầu cọc mong M4 310
Bảng 3.III. 12. Tải trọng tác dụng lên các đầu cọc mong M4 311
Bảng 3.III. 13. Hệ số rỗng e trong thí nghiệm nén cố kết 319
Bảng 3.III. 14. Kết quả tính ứng suất (
35

/956.0 mT
đn
=
γ
,
36
/96.0 mT
đn
=
γ
) 320
Bảng 3.III. 15. Kết quả tính lún 321
Bảng 3.III. 16. Kết quả so sánh yếu tố kinh tế của hai phương án móng 330

Luận Văn Tốt Nghiệp Đại học

SVTH: Tô Đồng Sang

1087319- Xây dựng DD&CN K34
Trang ix

DANH MỤC HÌNH
PHẦN 1: KIẾN TRÚC
CHƯƠNG I: THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
Hình I.1: Mặt cắt địa chất công trình 11
PHẦN 2: KẾT CẤU THƯỢNG TẦNG
CHƯƠNG I: TIÊU CHUẨN VÀ TẢI TRỌNG THIẾT KẾ
Hình 2.I. 1. Các lớp cấu tạo sàn tầng điển hình 11
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (LẦU 2)
Hình 2.II. 1. Mặt bằng phân chia khung tương đương để tính toán cho sàn 14

Hình 2.II. 2. Cấu tạo đầu neo và lớp vỏ bọc (tham khảo catologue của VSL) 16
Hình 2.II. 3. Vị trí cột B2 17
Hình 2.II. 4. Tính toán cốt thép thường trên gối tựa 20
Hình 2.II. 5. Bố trí cáp và thép gia cường theo hai phương 21
Hình 2.II. 6. Các thông số của cáp 22
Hình 2.II. 7. Cao độ cáp trong dải sàn của khung tương trục 2 24
Hình 2.II. 8. Cao độ cáp trong dải sàn của khung tương trục B 24
Hình 2.II. 9. Sơ đồ tính góc chuyển hướng của cáp 26
Hình 2.II. 10. Tổn hao ứng suất trên chiều dài cáp 27
Hình 2.II. 11. Sơ đồ khung thực 2 34
Hình 2.II. 12. Sơ đồ khung tương đương 2 34
Hình 2.II. 13. Sơ đồ khung thực B 37
Hình 2.II. 14. Sơ đồ khung tương đương B 37
Hình 2.II. 15. Sơ đồ tĩnh tải tiêu chuẩn tác dụng vào khung tương truc 2 38
Hình 2.II. 16. Sơ đồ hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng vào khung tương truc 2 39
Hình 2.II. 17. Sơ đồ tải cân bằng tác dụng vào khung tương truc 2 39
Hình 2.II. 18. Sơ đồ tĩnh tải tiêu chuẩn tác dụng vào khung tương truc B 41
Hình 2.II. 19. Sơ đồ hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng vào khung tương truc B 41
Hình 2.II. 20. Sơ đồ tải cân bằng tác dụng vào khung tương truc B 41
Hình 2.II. 21. Mômen do tĩnh tải (DL) khung trục 2 44
Hình 2.II. 22. Mômen do hoạt tải (LL) 44
Hình 2.II. 23. Mômen do tĩnh tải ứng lực trước tại giai đoạn sử dụng (PT) 44
Hình 2.II. 24. Mômen do tĩnh tải ứng lực trước tại giai đoạn truyền ứng lực (PT
*
) 45
Hình 2.II. 25. Mômen do 1.0 * DL
*
+ 1.0 * PT
*
45

Hình 2.II. 26. Mômen do 1.0 * DL + 1.0* LL + 1.0 * PT 46
Hình 2.II. 27. Mômen do 1.0 * DL + 0.3* LL + 1.0 * PT 48
Hình 2.II. 28. Mô men thứ cấp 51
Hình 2.II. 29. Sơ đồ ứng suất để xác định mômen giới hạn 52
Hình 2.II. 30. Biểu đồ lực cắt do tĩnh tải (DL) khung trục 2 54
Hình 2.II. 31. Biểu đồ lực cắt do hoạt tải (DL) khung trục 2 54
Hình 2.II. 32. Sự phân bố ứng suất cắt trong cột giữa và cột biên 55
Hình 2.II. 33. Các thành phần độ võng 60
Hình 2.II. 34. Vị trí ô bản cần kiểm tra độ võng 60
Hình 2.II. 35. Biểu đồ mômen do tải trọng gây uốn DL+ LL+PT 62
Hình 2.II. 36. Biểu đồ mômen do tải trọng W
NET
63
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại học

SVTH: Tô Đồng Sang

1087319- Xây dựng DD&CN K34
Trang x

Hình 2.II. 37. Mômen do 1.0*DL
*
+ 1.0*PT
*
65
Hình 2.II. 38. Mômen do 1.0 * DL + 1.0 * LL + 1.0 * PT 66
Hình 2.II. 39. Mômen do 1.0 * DL + 1.0 * LL + 1.0 * PT 67
Hình 2.II. 40. Mô men thứ cấp 70
Hình 2.II. 41. Sơ đồ ứng suất để xác định mômen giới hạn 71
Hình 2.II. 42. Sự phân bố ứng suất cắt trong cột giữa và cột biên 73

Hình 2.II. 43. Các thành phần độ võng 78
Hình 2.II. 44. Vị trí ô bản cần kiểm tra độ võng 78
Hình 2.II. 45. Biểu đồ moomen do tải trọng WNET 80
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ KẾT CẤU CẦU THANG
Hình 2.III. 1. Mặt bằng chi tiết cầu thang 4 ( Lầu 2 - lầu11) 83
Hình 2.III. 2. Mặt bằng phân tích kết cấu cầu thang 4 ( Lầu 2 – lầu11) 83
Hình 2.III. 3. Cấu tạo các lớp bản thang 84
Hình 2.III. 4. Kích thước vế thang tính toán 85
Hình 2.III. 5. Cấu tạo các lớp bản chiếu đến 87
Hình 2.III. 6. Sơ đồ tính vế thang 1 88
Hình 2.III. 7. Sơ đồ tính vế thang 2 88
Hình 2.III. 8. Sơ đồ tải trọng 89
Hình 2.III. 9. Biểu đồ mômen 89
Hình 2.III. 10. Cấu tạo các lớp bản thang 91
Hình 2.III. 11. Sơ đồ tính bản chiếu đế 92
Hình 2.III. 12. Phản lực gối của vế thang 1 95
Hình 2.III. 13. Phản lực gối của vế thang 2 95
Hình 2.III. 14. Sơ đồ tính dầm thang 96
Hình 2.III. 15. Sơ đồ tải trọng tác dung lên dầm thang 96
Hình 2.III. 16. Biểu đồ mômen 96
Hình 2.III. 17. Biểu đồ lực cắt 97
Hình 2.III. 18. Mặt bằng bố trí thép cầu thang 4 100
Hình 2.III. 19. Mặt Cắt 1- 1 100
Hình 2.III. 20. Mặt Cắt 2- 2 101
Hình 2.III. 21. Bố trí thép dầm chiếu nghỉ và mặt cắt 101
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ KẾT CẤU HỒ NƯỚC MÁI
Hình 2.IV. 1. Mặt bằng hồ nước 102
Hình 2.IV. 2. Mặt cắt ngang của hồ nước 103
Hình 2.IV. 3. Mặt bằng bản nắp hồ nước 105
Hình 2.IV. 4. Phân tích nội lực bản nắp 105

Hình 2.IV. 5. Mặt bằng bản đáy hồ nước 108
Hình 2.IV. 6. Phân tích nội lực bản đáy 108
Hình 2.IV. 7. Mô hình tính toán hệ dầm trong khung 114
Hình 2.IV. 8. Sơ đồ tải trọng tính toán tác dụng hệ dầm trong khung 114
Hình 2.IV. 9. Biểu đồ mômen dầm DN1 và DD4 115
Hình 2.IV. 10. Biểu đồ lực cắt dầm DN1 và DD4 115
Hình 2.IV. 11. Biểu đồ mômen dầm DN2 và DD5 116
Hình 2.IV. 12. Biểu đồ lực cắt dầm DN2 và DD5 117
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại học

SVTH: Tô Đồng Sang

1087319- Xây dựng DD&CN K34
Trang xi

Hình 2.IV. 13. Biểu đồ mômen dầm DN3 và DD6 118
Hình 2.IV. 14. Biểu đồ lực cắt dầm DN3 và DD6 118
Hình 2.IV. 15. Sơ đồ tính thành bể 121
Hình 2.IV. 16. Sơ đồ tải trọng áp lực nước 121
Hình 2.IV. 17. Sơ đồ tải trọng gió 121
Hình 2.IV. 18. Biểu đồ mômen 122
Hình 2.IV. 19. Lực dọc lớn nhất trong cột 123
CHƯƠNG V: THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG
Hình 2.V. 1. Mặt bằng chứa khung trục tính toán 124
Hình 2.V. 2. Kết cấu khung trục mặt đứng điển hình 126
Hình 2.V. 3. Diện chịu tải của cột tính toán 128
Hình 2.V. 4. Các dạng dao động cơ bản 138
Hình 2.V. 5. Các dạng dao động tính 147
Hình 2.V. 6. Hệ tọa độ khi xác định hệ số tương quan không gian
υ

151
Hình 2.V. 7. Mô hình không gian công trình bằng Etaps v9.7 157
Hình 2.V. 8. TTCĐ (tường và lớp hoàn thiện) 159
Hình 2.V. 9. TTCĐ (tường trên dầm) 160
Hình 2.V. 10. HTCĐ 160
Hình 2.V. 11. HTCNCX 161
Hình 2.V. 12. HTCNLX 161
Hình 2.V. 13. HTCNCY 162
Hình 2.V. 14. HTCNLY 162
Hình 2.V. 15. 2NL1X 163
Hình 2.V. 16. 2NL2X 163
Hình 2.V. 17. 2NL1Y 164
Hình 2.V. 18. 2NL2Y 164
Hình 2.V. 19. 2NL3Y 165
Hình 2.V. 20. 2NL3Y 165
Hình 2.V. 21. 2NL3Y 166
Hình 2.V. 22. HTCDTC 166
Hình 2.V. 23. HTCDT 167
Hình 2.V. 24. Gió X ( nhập gió vào tâm khối lượng) 167
Hình 2.V. 25. Gió Y (nhập vào tâm khối lượng) 168
Hình 2.V. 26. Biểu đồ bao lực dọc khung trục 1 173
Hình 2.V. 27. Biểu đồ bao lực cắt khung trục 1 174
Hình 2.V. 28. Biểu đồ bao mômen khung trục 1 175
Hình 2.V. 29. Biểu đồ bao moment phần tử dầm B-A trục 1 (kg.m) 176
Hình 2.V. 30. Biểu đồ bao lực cắt phần tử dầm B-A trục 1 (kG.m) 176
Hình 2.V. 31. Biểu đồ bao lực dọc-moment phần tử dầm C10 khung trục 1 (kG, kG.m)
180
Hình 2.V. 32. Biểu đồ bao lực dọc - moment phần tử dầm C16 khung 2 (kG, kG.m) 184
Hình 2.V. 33. Biểu đồ bao lực dọc khung truc 2 185
Hình 2.V. 34. Biểu đồ bao lực cắt khung truc 2 186

Hình 2.V. 35. Biểu đồ bao momen khung truc 2 187
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại học

SVTH: Tô Đồng Sang

1087319- Xây dựng DD&CN K34
Trang xii

PHẦN 3: KẾT CẤU HẠ TẦNG
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT
Hình 3.I. 1. Mặt cắt địa chất tính toán 195
Hình 3.I. 2. MẶT BẰNG PHÂN CHIA NHÓM MÓNG 197
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP
Hình 3.II. 1. Bố trí cọc Móng M5 trục 2 208
Hình 3.II. 2.Bố trí cọc móng M5 trục 2 211
Hình 3.II. 3. Bố trí cọc móng M5 trục 2 212
Hình 3.II. 4. Bố trí cọc móng M5 trục 2 214
Hình 3.II. 5. Biểu đồ quan hệ giữa hệ số rỗng và áp lực nén 223
Hình 3.II. 6. Sơ đồ tính lún 224
Hình 3.II. 7. Sơ đồ vận chuyển cọc thi công 225
Hình 3.II. 8. Sơ đồ tính chọc thủng móng M5 228
Hình 3.II. 9. Sơ đồ tính chịu uốn đài móng M5 229
Hình 3.II. 10. Sơ đồ tính đài cọc móng M5 230
Hình 3.II. 11. Sơ đồ dời lực về trọng tâm (TH1) 236
Hình 3.II. 12. Sơ đồ dời lực về trọng tâm (TH2) 237
Hình 3.II. 13. Sơ đồ dời lực về trọng tâm (TH3) 238
Hình 3.II. 14. Bố trí cọc móng M4 trục 2 241
Hình 3.II. 15. Bố trí cọc móng M4 trục 2 244
Hình 3.II. 16. Bố trí cọc móng M4 trục 2 246
Hình 3.II. 17. Bố trí cọc móng M4 trục 2 247

Hình 3.II. 18. Biểu đồ quan hệ giữa hệ số rỗng và áp lực nén 257
Hình 3.II. 19. Sơ đồ tính lún móng M5 258
Hình 3.II. 20. Sơ đồ làm việc của cọc trong quá trình thi công 259
Hình 3.II. 21. Sơ đồ tính toán chọc thủng móng M4 262
Hình 3.II. 22. Sơ đồ tính toán đài móng M4 theo 2 phương 263
Hình 3.II. 23. Sơ đồ tính đài móng theo phương cạnh dài 264
Hình 3.II. 24. Biểu đồ nội lực đài móng theo phương dài 265
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
Hình 3.III. 1. Mặt bằng bố trí cọc nhồi móng M5 279
Hình 3.III. 2. Bố trí cọc móng M5 trục 2 282
Hình 3.III. 3. Bố trí cọc móng M5 trục 2 284
Hình 3.III. 4. Bố trí cọc móng M5 trục 2 285
Hình 3.III. 5. Biểu đồ quan hệ giữa hệ số rỗng và áp lực nén 294
Hình 3.III. 6. Sơ đồ tính lún móng M5 296
Hình 3.III. 7. Sơ đồ tính chịu uốn đài móng M5 297
Hình 3.III. 8. Sơ đồ tính chọc thủng móng M5 298
Hình 3.III. 9. Sơ đồ tính đài móng M5 299
Hình 3.III. 10. Mặt bằng bố trí cọc móng M4 305
Hình 3.III. 11. Bố trí cọc móng M4 trục 2 308
Hình 3.III. 12. Bố trí cọc móng M4 trục 2 309
Hình 3.III. 13. Bố trí cọc móng M4 trục 2 311
Hình 3.III. 14. Biểu đồ quan hệ giữa hệ số rỗng và áp lực nén 320
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại học

SVTH: Tô Đồng Sang

1087319- Xây dựng DD&CN K34
Trang xiii

Hình 3.III. 15. Biểu đồ ứng suất bản thân, ứng suất gây lún 322

Hình 3.III. 16. Sơ đồ tính toán chọc thủng đài cọc 323
Hình 3.III. 17. Sơ đồ tính toán đài móng M4 theo 2 phương 324
Hình 3.III. 18. Sơ đồ tính đài móng theo phương cạnh dài 325
Hình 3.III. 19. Biểu đồ nội lực đài móng theo phương dài 326
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại học

SVTH: Tô Đồng Sang

1087319- Xây dựng DD&CN K34
Trang 1















PHẦN 1: KIẾN TRÚC
Chương I:Thiết Kế Kiến Trúc

SVTH: Tô Đồng Sang


1087319- Xây dựng DD&CN K34
Trang 1

CHƯƠNG I: THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
I.1 Sự cần thiết đầu tư
Trong những năm gần đây, mức độ đô thị hóa ngày càng tăng, mức sống và nhu cầu
của người dân ngày càng được nâng cao kéo theo nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi, giải trí ở một
mức cao hơn, tiện nghi hơn. Mặt khác với xu hướng hội nhập, công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nước hoà nhập với xu thế phát triển của thời đại nên sự đầu tư xây dựng các công
trình nhà ở cao tầng thay thế các công trình thấp tầng, các khu dân cư đó xuống cấp là rất
cần thiết.
Vì vậy chung cư An Phú ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ở của người dân cũng như
thay đổi bộ mặt cảnh quan đô thị tương xứng với tầm vóc của một đất nước đang trên đà
phát triển.
I.2 Vị trí công trình
Chung cư An Phú được xây dựng tại trung tâm khu đô thị mới Thảo Điền, quận 2,
TPHCM công trình nằm ở vị trí thoáng và đẹp, tạo điểm nhấn đồng thời tạo nên sự hài
hoà hợp lý và hiện đại cho tổng thể quy hoạch khu dân cư.
Công trình nằm trên trục đường giao thông chính thuận lợi cho việc cung cấp vật tư
và giao thông ngoài công trình.
Hệ thống cấp điện, cấp nước trong khu vực đó hoàn thiện đáp ứng tốt các yêu cầu
cho công tác xây dựng.
Khu đất xây dựng công trình bằng phẳng, hiện trạng khụng cú cụng trình cũ, không
có công trình ngầm bên dưới đất nên rất thuận lợi cho công việc thi công và bố trí tổng
bình đồ.
I.3 Quy mô và đặc điểm công trình
Công trình được thiết kế dạng hình chữ nhật với chiều dài 50.8 m, chiều rộng 29 m,
chiếm diện tích đất xây dựng là 1479 m2
Công trình gồm 12 tầng trong đó có 1 tầng hầm. Cao trình cốt ±0,000 m được chọn
đặt tại mặt sàn tầng trệt. Mặt đất tự nhiên tại cốt -1,500 m, mặt sàn tầng hầm tại cốt -3,000

m. Tổng chiều cao công trình là 44 m kể từ cốt
±
0.000.
Tầng hầm:
+ Cao trình sàn -3,000 m.
+ Cao 3,0 m.
Chương I:Thiết Kế Kiến Trúc

SVTH: Tô Đồng Sang

1087319- Xây dựng DD&CN K34
Trang 2

+ Diện tích 1479 m2
+ Giao thông đi lại: Gồm có 3 thang máy từ tầng hầm lên các tầng trên và 1 thang bộ
được bố trí để đi lên các tầng trên và đồng thời là nơi thoát hiểm khi có sự cố xảy ra.
+ Mục đích sử dụng: chỗ đậu xe ôtô xung quanh. Các hệ thống kỹ thuật như bể chứa
nước sinh hoạt, trạm bơm, trạm xử lý nước thải được bố trí hợp lý giảm tối thiểu chiều dài
ống dẫn. Tầng hầm có bố trí thêm các bộ phận kỹ thuật về điện như trạm cao thế, hạ thế,
những quạt gió.
Tầng triệt:
+ Cao trình sàn
±
0.000m.
+ Cao 4m.
+ Diện tích 1479 m2
+ Giao thông đi lại : Gồm có 3 thang máy từ tầng hầm lên các tầng trên và 1 thang bộ
được bố trí để đi lên các tầng trên và đồng thời là nơi thoát hiểm khi có sự cố xảy ra.
+ Mục đích sử dụng: dùng làm siêu thị nhằm phục vụ nhu cầu mua bán, các dịch vụ
giải trí cho các hộ gia đình cũng như nhu cầu chung của khu vực.

Lầu 1:
+ Cao trình sàn +4.000 m
+ Cao 4.5m.
+ Diện tích 898.8 m2
+ Giao thông đi lại : Gồm có 3 thang máy từ tầng hầm lên các tầng trên và 1 thang bộ
được bố trí để đi lên các tầng trên và đồng thời là nơi thoát hiểm khi có sự cố xảy ra.
+ Mục đích sử dụng: dùng làm siêu thị nhằm phục vụ nhu cầu mua bán, các dịch vụ
giải trí cho các hộ gia đình cũng như nhu cầu chung của khu vực.
Lầu 2:
+ Cao trình sàn +8.500m
+ Cao 3.300m.
+ Diện tích 898.8 m2
+ Giao thông đi lại : Gồm có 3 thang máy từ tầng hầm lên các tầng trên và 1 thang bộ
được bố trí để đi lên các tầng trên và đồng thời là nơi thoát hiểm khi có sự cố xảy ra.
Chương I:Thiết Kế Kiến Trúc

SVTH: Tô Đồng Sang

1087319- Xây dựng DD&CN K34
Trang 3

+ Mục đích sử dụng: dùng làm siêu thị nhằm phục vụ nhu cầu mua bán, các dịch vụ
giải trí cho các hộ gia đình cũng như nhu cầu chung của khu vực.
Lầu 3:
+ Cao 3.3m.
+ Diện tích 898.8 m2
+ Giao thông đi lại : Gồm có 3 thang máy từ tầng hầm lên các tầng trên và 1 thang bộ
được bố trí để đi lên các tầng trên và đồng thời là nơi thoát hiểm khi có sự cố xảy ra.
+ Mục đích sử dụng: bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu ở của người dân.
Sân thượng:.

+ Cao trình: + 41,500m
+ Bố trí các bể phân phối nước, các hệ thống khác.
I.4 Các giải pháp thiết kế kiến trúc của công trình
I.4.1 Giải pháp mặt bằng
Công trình có kích thước theo 2 phương 50.8×29 m. Mặt bằng công trình được bố
trí mạch lạc. Hệ thống giao thông của công trình được tập trung ở trung tâm của công
trình, hệ thống giao thông đứng bao gồm 3 thang máy, 1 cầu thang bộ, phục vụ cho sinh
hoạt và đời sống trong công trình …Giải pháp thiết kế mặt đứng, hình khối không gian
của công trình
Công trình được thiết kế theo kiến trúc hiện đại tạo nên từ các khối lớn kết hợp với
kính, tường ngoài được hoàn thiện bằng màu sơn tạo nên vẽ đẹp cho công trình.
I.5 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU
Khu vực quận 2 có điều kiện tự nhiên tương tự với điều kiện tự nhiên TPHCM. Nằm
trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nhiệt độ cao đều trong năm. Có hai mùa rõ
rệt là mùa mưa và mùa khô, mùa khô kéo dài tư tháng 12 đến tháng 4, mùa mưa từ tháng
5 đến tháng 11.
Lượng mưa cao, bình quân/năm 1,949mm, năm cao nhất 2,718mm (năm 2908) và năm
nhỏ nhất 1,392mm (năm 1958).
Lượng bức xạ dồi dào, trung bình khoảng 140/kcal/cm2/năm.
Độ ẩm bình quân/năm khoảng 80,82%;
Chương I:Thiết Kế Kiến Trúc

SVTH: Tô Đồng Sang

1087319- Xây dựng DD&CN K34
Trang 4

Độ ẩm thấp nhất vào mùa khô khoảng 71,7% và mức thấp tuyệt đối xuống tới khoảng
20%
Độ ẩm cao nhất vào mùa mưa khoảng 86,8% và có trị số cao tuyệt đối tới khoảng 100%.

Số giờ nắng trung bình: 6-8 giờ/ngày.
Tổng lượng bốc hơi/năm: 1,114 ml.
Hướng gió chủ đạo theo mùa: mùa mưa gió Tây Nam, mùa khô gió Đông Nam
Tốc độ gió trung bình: 2m/s
I.6 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN
- Nền đất tại chung cư Cao Cấp An Phú ở trên mặt có lớp cát đắp, than đá mịn và đá
xanh mịn, dày 0.4m (γ = 1.8 T/m
3
) sẽ bị loại bỏ khi làm tầng hầm. Bên dưới được cấu
tạo bởi 6 lớp đất thể hiện rõ trên các hình trụ hố khoan và mặt cắt địa chất công trình
(Hình I.1)
-Lớp đất số 1:
Là lớp bùn sét lẫn hữu cơ, xám đen, trạng thái chảy đến dẻo chảy. Lớp đất này có
tính năng cơ lý yếu, khả năng gây biến dạng lún cao, khả năng chịu tải thấp. Lớp đất
số 1 dày 10m.
-Lớp đất số 2:
Đất sét pha cát lẫn sỏi sạn laterite, màu nâu đỏ xám trắng, độ dẻo trung bình, trạng
thái rắn vừa đến rắn. Lớp số 2 có bề dầy 11.5m.
-Lớp đất số 3:
Là lớp sét màu nâu đỏ, xám xanh, trạng thái dẻo cứng. Đất có tính năng cơ lý tốt, khả
năng gây biến dạng trung bình, khả năng chịu tải cao. Lớp này có bề dày 4.3m.
-Lớp đất số 4:
Là lớp sét pha xám xanh, trạng thái dẻo cứng. Đất có tính năng cơ lý trung bình, khả
năng gây biến dạng trung bình, khả năng chịu tải cao. Lớp số 4 có bề dày 5.9m.
-Lớp đất số 5:
Là lớp cát pha xám xanh, trạng thái dẻo mềm. Đất có tính năng cơ lý tốt, khả năng
gây biến dạng thấp, khả năng chịu tải tương đối cao. Bề dày của lớp đất số 5 là 9.5m.
-Lớp đất số 6:
Lớp cát hạt thô, kết cấu chặt vừa. Đất có tính năng cơ lý tốt, khả năng gây biến dạng
trung bình, khả năng chịu tải cao. Bề dày của lớp đất này là 14.8m.

Chương I:Thiết Kế Kiến Trúc

SVTH: Tô Đồng Sang

1087319- Xây dựng DD&CN K34
Trang 5


.






Hình I.1: Mặt cắt địa chất công trình
I.7 CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH
I.7.1 Hệ thống chiếu sáng
Các phòng ở, phòng làm việc, các hệ thống giao thông chính trên các tầng đều được
tận dụng hết khả năng chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên ngoài.
Mặt khác công trình có các giếng thông tầng lấy ánh sáng từ trên đỉnh nhà xuống,
tạo cảm giác có ánh sáng tự nhiên cho người sống trong các căn hộ.
Ngoài ra chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể phủ hết được những
điểm cần chiếu sáng.
Chương I:Thiết Kế Kiến Trúc

SVTH: Tô Đồng Sang

1087319- Xây dựng DD&CN K34
Trang 6


I.7.2 Hệ thống điện
Tuyến điện trung thế qua ống dẫn đặt ngầm dưới đất đi vào trạm biến thế của công
trình. Ngoài ra còn có điện dự phòng cho công trình gồm 2 máy phát điện chạy bằng
Diesel. Khi nguồn điện chính của công trình bị mất vì bất kỳ một lý do gì, máy phát điện
sẽ cung cấp điện cho những trường hợp sau:
+ Các hệ thống phòng cháy, chữa cháy
+ Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ
+ Các phòng làm việc ở các tầng
+ Hệ thống máy tính trong toà nhà công trình
+ Biến áp điện và hệ thống cáp.
+ Hệ thống điện lạnh và thông gió
+ Sử dụng hệ thống điều hoà không khí cho từng căn hộ và sử dụng thông gió tự
nhiên.
I.7.3 Hệ thống cấp thoát nước
Nước từ hệ thống cấp nước chính của thành phố được đưa vào bể ngầm đặt tại
chân công trình.
Nước được bơm lên bể nước trên mái công trình. Việc điều khiển quá trình bơm
được thực hiện hoàn toàn tự động.
Nước từ bồn trên phòng kỹ thuật theo các ống chảy đến vị trí cần thiết của công
trình.
Nước mưa trên mái công trình, trên ban công, logia, nước thải của sinh hoạt được
thu đưa về bể xử lý nước thải, sau khi xử lý nước thoát và đưa ra ống thoát chung của
thành phố.
I.7.4 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy
Hệ thống báo cháy:
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở nơi công cộng
của mỗi tầng. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện được
cháy, phòng quản lý, bảo vệ nhận tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn cho công
trình.

Hệ thống cứu hoả:
Chương I:Thiết Kế Kiến Trúc

SVTH: Tô Đồng Sang

1087319- Xây dựng DD&CN K34
Trang 7

Nước được lấy từ bể nước xuống, sử dụng máy bơm xăng lưu động và các hệ
thống cứu cháy khác như bình cứu cháy khô tại các tầng, đèn báo các cửa thoát hiểm, đèn
báo khẩn cấp tại tất cả các tầng.
Thang bộ: Cửa vào lồng thang bộ thoát hiểm dùng loại tự sập nhằm ngăn ngừa
khói xâm nhập.Trong lồng thang bố trí điện chiếu sáng tự động, hệ thống thông gió động
lực cũng được thiết kế để hút gió ra khỏi buồng thang máy chống ngạt.

×