Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

GA LOP 5TUAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.32 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 15 : TẬP ĐỌC </b>



<b>KÌ DIỆU RỪNG XANH</b>


I. Mục tiêu:



<b>1. Kiến thức: </b>Đọc trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn
giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ,


<b>2. Kĩ năng:</b>Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với
vẻ đẹp kì diệu của rừng.


<b>3.Thái độ:</b>Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm
hạnh phúc cho con người.


<b>II. Chuẩn bị:</b>Bức tranh vẽ rừng khộpSGK, ảnh sưu tầm về các con vật.
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>HTĐB</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


- Tiết trước các em đã được học bài
“Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”.
Để xem các em có nắm vững bài và có ơn
bài ở nhà hay không, thầy sẽ kiểm tra bài
các em.


- 3 học sinh từng đoạn và TLCH


 Giáo viên nhận xét, cho điểm



 Giáo viên nhận xét qua phần kiểm tra


bài cũ


<b>B.Bài mới:</b>


<b>1/Giới thiệu bài mới:</b>Bài đọc “Kì diệu
rừng xanh” của nhà văn Nguyễn Phan
Hách hôm nay sẽ mang đến cho các em
những cảm xúc đúng là như vậy về vẻ đẹp
của rừng xanh  GV ghi bảng tựa bài


- Học sinh lắng nghe


<b>2/Luyện đọc</b>


- Thầy mời 1 bạn đọc toàn bài.


- Hoạt động lớp, cá nhân
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Bài văn được chia thành mấy đoạn?


- Thầy mời 3 bạn xung phong đọc nối tiếp
theo từng đoạn.


- GV chữa lỗi phát âm cho hs


- 3 đoạn


+Đ1:từ đầu ... “lúp xúp dưới chân”


+ Đ2:Từ “Nắng trưa ... nhìn theo”
+ Đoạn 3: Cịn lại


- 3 học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn
+ mời bạn nhận xét


- 3 bạn đã đọc xong, 3 bạn có quyền mời 3
bạn khác đọc nối tiếp lại


- Thầy mời 1 bạn đọc lại toàn bài


- 3 học sinh khác đọc nối tiếp lại + mời
bạn nhận xét


-Để giúp các em nắm nghĩa của một số từ


ngữ, thầy mời 1 bạn đọc phần chú giải. - Hs đọc giải nghĩa ở phần chú giải
-Để giúp các em nắm rõ hơn nội dung bài,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2/Tìm hiểu bài</b> - Hoạt động nhóm, lớp


-Thảo luận nhóm - Yêu cầu làm việc của nhóm.


- Những cây nấm rừng đã khiến các bạn


trẻ có những liên tưởng thú vị gì? - Một vạt nấm rừng mộc suốt dọc lối đi<i><b> Nhóm 1, 2:</b></i>Đọc đoạn 1
như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm
là một lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả
tưởng mình như người khổng lồ đi lạc
vào kinh đơ của một vương quốc tí hon


với những đền đài, miếu mạo, cung
điện lúp xúp dưới chân


- Những muông thú trong rừng đựơc miêu
tả như thế nào?


<i><b> Nhóm 3, 4:</b></i> Đọc đoạn 2


- Những con vượn bạc má ôm con gọn
ghẽ chuyền nhanh như tia chớp, những
con chồn sóc với chùm lơng đi to đẹp
vút qua khơng kịp đưa mắt nhìn theo;
những con mang vàng đang ăn cỏ,
những chiếc chân vàng giẫm trên thảm
lá vàng  muông thú nhanh nhẹn, tinh


nghịch, dễ thương, đáng yêu.
- Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn


vàng rợi”?


-Hãy nói cảm nghỉ của em khi đọc bài này


<i><b> Nhóm 5, 6:</b></i>Đọc đoạn 3


- Vì sự hịa quyện của rất nhiều sắc
vàng trong một khơng gian rộng lớn:
rừng khộp lá úa vàng như cảnh mùa thu
(lá vàng trên cây, thảm lá vàng dưới
gốc), những con mang vàng lẫn vào


sàng của lá khộp, sắc nắng cũng rực
vàng nơi nơi...


<i><b>-Nhóm 6:</b></i> - Giúp em thấy yêu mến hơn
những cánh rừng và mong muốn tất cả
mọi người hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên
của rừng.


- Nêu nội dung chính của bài?


<b>3/L. đọc diễn cảm</b>


-GV đọc diễn cảm 1 đoạn


- Mời 1 bạn đọc lại tồn bài. Thầy mời...


 GVnhận xét,động viên,tun dương


<b>4/Củng cố-dặn dò</b>


- Thi đua: “Ai nhanh hơn? Ai diễn cảm
hơn?” (3dãy)” Mỗi dãy cử 1 bạn chọn đọc
diễn cảm một đoạn mà mình thích nhất.


 Giáo viên nhận xét, tuyên dương


- Dặn dò: Xem lại bài


- Chuẩn bị: Trước cổng trời



- Đại ý: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ
đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho
mọi người.


+ Đoạn 1: đọc chậm rãi, thể hiện thái
độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 36 : TOÁN</b>

<b> </b>

<b> </b>



<b>SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU </b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>Giúp hs nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc
bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi.


<b>2. Kĩ năng:</b>Rèn học sinh kĩ năng nhận biết, đổi số thập phân bằng nhau nhanh, chính xác.


<b>3. Thái độ:</b>Giáo dục học sinh u thích mơn học.
II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>HTĐB</b>


<b>A. Bài cũ: </b>


- Học sinh sửa bài (SGK).


 Giáo viên nhận xét, cho điểm


<b>B.Bài mới:</b>



<b>- Giới thiệu bài mới:</b>Hơm nay, chúng ta tìm
hiểu kiến thức về “Số thập phân bằng nhau”.


<b>1/</b>HDHS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào
tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ
số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá
trị của số thập phân vẫn không thay đổi.


- Lớp nhận xét
- Hoạt động cá nhân


- GV nêuví dụ: 0,9m ? 0,90m 9dm = 90cm
- Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số


thập phân thìcó nhận xét gì về2số thập phân? 9dm = 10
9


m ; 90cm = <sub>100</sub>90 m;
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m
0,9m = 0,90m


- Hoïc sinh nêu kết luận (1)


- Lần lượt điền dấu > , < , = và điền
vào chỗ ... chữ số 0.


0,9 = 0,900 = 0,9000


8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000


12 = 12,0 = 12,000


- Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập
phân bằng với số thập phân đã cho.


- Học sinh nêu lại kết luận (1)
0,9000 = ... = ...
8,750000 = ... = ...
12,500 = ... = ...
- Yêu cầu học sinh nêu kết luận 2 - Học sinh nêu lại kết luận (2)


<b>2/</b>HDHS làm bài tập - Hoạt động lớp


 <b>Bài 3: </b>Giáo viên gợi ý để học sinh hướng


dẫn học sinh.


-GV cho HS trình bày bài miệng


-HS giải thích cách viết đúng của
bạn Lan và Mỹ


<b>3/Củng cố –dặn dò</b> - Hoạt động cá nhân


- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. - Thi đua cá nhân
- Làm bài nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thứ ngày tháng năm 200


<b>Tiết 37 : TOÁN </b>

<b> </b>



<b>SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN </b>



<b>I. Muïc tieâu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>Giúp học sinh biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập
phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.


<b>2. Kĩ năng:</b>Rèn học sinh so sánh 2 số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ
bé đến lớn (hoặc ngược lại)


<b>3.Thái độ:</b>Giáo dục hs u thích mơn học,vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>HTĐB</b>


<b>A.Bài cũ:</b> Số thập phân bằng nhau


-Tìm số thập phân bằng nhau:78,900 ;
78,09 ;78,90 ;78,900 ;


-Tại sao em biết các STP đó bằng nhau?


 Giáo viên nhận xét, tuyên dương


<b>B.Bài mới:</b>


<b>-Giới thiệu bài mới:</b>“So sánh số thập phân”


<b> 1/</b> So sánh 2 số thập phân



- 2 học sinh


- Hoạt động cá nhân
- Giáo viên nêu VD: so sánh 8,1m và 7,9m


- Giáo viên đặt vấn đề: Để so sánh 8,1m và


7,9m ta làm thế nào? - Học sinh suy nghĩ trả lời
Đổi :8,1m ra cm? 7,9m ra cm?


- Caùc em suy nghó tìm cách so sánh? - HS trình bày ra nháp nêu kết quả


 Giáo viên chốt yù:


8,1m = 81 dm ; 7,9m = 79 dm


Vì 81 dm > 79 dm Nên 8,1m > 7,9m


- Giáo viên ghi bảng
-Vậy nếu thầy không ghi đơn vị vào thầy


chỉ ghi 8,1 và 7,9 thì các em sẽ so sánh ntn ?


8,1 > 7,9


- Tại sao em biết? - Học sinh tự nêu ý kiến
- Giáo viên nói 8,1 là số thập phân; 7,9 là số


thập phân. - Có em đưa về phân số thập phânrồi so sánh.
Quá trình tìm hiểu 8,1 > 7,9 là quá trình tìm



cách so sánh 2 số thập phân. Vậy so sánh 2
số thập phân là nội dung tiết học hôm nay.


- Có em nêu 2 số thập phân trên số
thập phân nào có phần ngun lớn
hơn thì lớn hơn.


<b>2/</b>So sánh 2 số thập phân có phần nguyên
bằng nhau.


- Hoạt động nhóm đơi


- ví dụ: So sánh 35,7m và 35,698m. - HS thảo luận- trình bày ý kiến
- Giáo viên gợi ý để học sinh so sánh:


1/ Viết 35,7m = 35m và <sub>10</sub>7 m
35,698m = 35m vaø <sub>1000</sub>698 m


Ta coù:
10


7


m = 7dm = 700mm
1000


698


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sánh phần thập phân.


10


7


m với <sub>1000</sub>698 m rồi kết luận. nên 10
7


m > <sub>1000</sub>698 m
Kết luận: 35,7m > 35,698m


 Giáo viên chốt:


* Nếu 2 số thập phân có phần nguyên bằng
nhau, ta so sánh phần thập phân, lần lượt từ
hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng
phần nghìn... đến cùng một hàng nào đó mà
số thập phân nào có hàng tương ứng lớn hơn
thì lớn hơn.


- Học sinh nhắc lại


VD: 78,469 vaø 78,5
120,8 vaø 120,76
630,72 vaø 630,7


-78,469 < 78,5 (Vì phần ngun
bằng nhau,ởhàng phần mườicó4< 5)
- Tương tự các trường hợp còn lại
học sinh nêu.



<b> 3/</b>Luyện tập - Hoạt động lớp, cá nhân


<b>Bài 1:</b> Học sinh làm vở - Học sinh đọc đề bài


- Gọi học sinh sửa miệng - Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài


<b>Bài 2:</b> Học sinh làm vở - Học sinh đọc đề


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải


nhanh nộp bài (10 em). - Học sinh nêu cách xếp lưu ý béxếp trước.
- Giáo viên xem bài làm của học sinh. - Học sinh làm vở


- Đại diện 1 học sinh sửa bảng lớp


<b>Bài 3:</b> - Học sinh đọc đề (nhóm bàn)


- Giáo viên cho học sinh thi đua xếp theo


thứ tự từ lớn đến bé. - Học sinh làm nhóm. - Học sinh thi đua bảng lớp
- Giáo viên tổ chức sửa


<b>4/Củng cố –dặn dò</b> - Hoạt động cá nhân


- Thi đua so sánh nhanh, xếp nhanh, Bài tập: Xếp theo thứ tự giảm dần
12,468;12,459;12,49; 2,816 ; 12,85.
- Về nhà học bài + làm bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thứ ngày tháng năm 200




<b>Tiết 8 : ĐẠO ĐỨC</b>

<b> </b>



<b>NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết 2 )</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: </b> Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, ơng bà; biết được trách nhiệm của mỗi
người đối với gia đình, dịng họ.


<b>2. Kĩ năng:</b>Học sinh biết làm những việc thể hiện lịng biết ơn tổ tiên, ơng bà và giữ gìn, phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.


<b>3. Thái độ:</b>Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.


<b>II. Chuẩn bị: </b> Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên.
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>A. Bài cũ:</b> Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1)
- Đọc ghi nhớ


<b>B.Bài mới:</b>


<b>-Giới thiệu bài mới:</b>“Nhớ ơn tổ tiên”(tiết 2)


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1: </b>Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ


Hùng Vương (BT 4 SGK)


- 2 hoïc sinh
- Hoïc sinh nghe


- Hoạt động nhóm (chia 2 dãy) 4 nhóm
1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì


không? - Ngày giỗ Tổ Hùng Vương


- Em biết gì về ngày giỗ Tổ Hùng Vương?
Hãy tỏ những hiểu biết của mình bằng cách
dán những hình, tranh ảnh đã thu thập được
về ngày này lên tấm bìa và thuyết trình về
ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho các bạn nghe.


- Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu thập
được, thơng tin về ngày giỗ Tổ Hùng Vương


 Đại diện nhóm lên giới thiệu.


- Lớp nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, tuyên dương


2/ Em nghĩ gì khi nghe, đọc các thơng tin


trên? - Hàng năm, nhân dân ta đều tiến hành giỗ TổHùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) ở đền
Hùng Vương.


- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng


Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện
điều gì?


- Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với các
vua Hùng.


3/ Kết luận: các vua Hùng đã có cơng dựng
nước. Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lịch),
nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở
khắp nơi. Long trọng nhất là ở đền Hùng
Vương.


* <b>Hoạt động 2: </b>Giới thiệu truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dịng họ.


- Hoạt động lớp
1/ Mời các em lên giới thiệu về truyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Em có tự hào về các truyền thống đó


khơng? Vì sao? - Học sinh trả lời


- Em cần làm gì để xứng đáng với các
truyền thống tốt đẹp đó?


- Nhận xét, bổ sung


 Với những gì các em đã trình bày thầy tin


chắc các em là những người con, người cháu


ngoan của gia đình, dịng họ mình.


* <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố - Hoạt động lớp


- Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về
chủ đề biết ơn tổ tiên.


- Tuyên dương


- Chuẩn bị: “Tình bạn”
- Nhận xét tiết học


- Thi đua 3 dãy, dãy nào tìm nhiều hơn 


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 8 : LỊCH SỬ </b>



<b>XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>Học sinh biết:


- Xô Viết Nghệ Tónh là đỉnh cao của phong trào CMVN 1930 - 1931.


- Nhân dân một số địa phương ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây
dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.


<b>2. Kó năng: </b> Rèn kỹ năng thuật lại phong trào XVNT.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục học sinh biết ơn những con người đi trước.



<b>II. Chuẩn bị:</b> Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trong SGK/16<b>,</b>bản đồ Việt Nam
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>A. Bài cũ:</b> Đảng CSVN ra đời


a) Đảng CSVN được thành lập như thế nào?
b) Đảng CSVN ra đời vào thời gian nào? Do ai
chủ trì?


c) Ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập Đảng
CSVN?


<b>B.Bài mới:</b>


<b>-Giới thiệu bài mới:</b>“Xơ Viết Nghệ Tĩnh


<b>* Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày
12/9/1930


-HS trả lời câu hỏi.


- Hoạt động cá nhân
-Giáo viên tổ chức cho hsđọc SGK đoạn “Ngày


12-9-1930, ... hàng trăm người bị thương” - Hs đọc SGK+chú ý nhớ các số liệu ngày tháng xảy ra cuộc biểu tình
- Giáo viên tổ chức thi đua “Ai mà tài thế?”



-Hãy trình này lại cuộc biểu tình ngày
12-9-1930 ở Nghệ An


- Học sinh trình bày theo trí nhớ (3-4 em)
- HS nào trình bày tốt được thưởng (Học
sinh cần nhấn mạnh: 12/9 là ngày kỉ niệm
Xơ Viết Nghệ Tĩnh)


 Giáo viên nhận xét, tuyên dương


 Giáo viên chốt + giới thiệu hình ảnh phong


trào Xô Viết Nghệ Tĩnh: Ngày 12/9/1930, hàng
vạn nông dân huyện Hưng Yên (Nghệ An) kéo
về thị xã Vinh, vừa đi vừa hô to khẩu hiệu
chống đế quốc...Thực dân Pháp cho binh lính
đàn áp nhưng khơng ngăn được nên đã cho
máy bay ném bom vào đoàn người, làm hàng
trăm người bị thương, 200 người chết. Từ đó,
ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xơ Viết Nghệ Tĩnh.


 Ghi bảng: ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô


Viết Nghệ Tĩnh. - Học sinh đọc lại (2 - 3 em)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đầu các thôn xã bỏ trốn hoặc đầu hàng. Nhân
dân cử người ra lãnh đạo. Lần đầu tiên, nhân
dân có chính quyền của mình.


 Giáo viên chốt ý:



Từ khi nhân dân ta có chính quyền, có người
lãnh đạo thì đời sống trong các thôn xã như thế
nào, các em bước sang hoạt động 2.


<b>* Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu những chuyển biến
mới trong các thơn xã


- Hoạt động nhóm, lớp
- Giáo viên tiến hành chia lớp thành 4 nhóm


(hoặc 6 nhóm)


a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thơn xã của
Nghệ Tĩnh đã diễn ra điều gì mới?


a) Khơng hề xảy ra lưu manh, trộm cắp. Bãi
bỏ ma chay, đình đám, phong tục lạc hậu,
rượu chè, cờ bạc... Đời sống tưng bừng,
phấn khởi.


b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần
của nhân dân diễn ra như thế nào?


b) Đời sống tinh thần của nhân dân có nhiều
thay đổi: tối nào đình làng cũng vui như hội,
bà con nơ nức đi họp, nghe nói chuyện, giải
thích chính sách hoặc bàn cơng việc chung.
c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như



thế naøo?


c) Bọn đế quốc, phong kiến dùng mọi thủ
đoạn dã man để đàn áp.


d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết


Nghệ Tĩnh? d) Đến giữa năm 1931, phong trào bị dậptắt.


- Các nhóm thảo luận-Trình bày kết quả


 Giáo viên nhận xét từng nhóm  Các nhóm bổ sung, nhận xét
 Giáo viên nhận xét  trình bày thêm:


Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp
phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh hết sức dã
man. Chúng điều thêm lính về đóng đồn bốt,
triệt hạ làng xóm. Hàng ngàn Đảng viên cộng
sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết.


 Giáo viên nhận xét + chốt - Học sinh đọc lại


<b>* Hoạt động 3: </b>Ý nghĩa của phong trào Xô
viết Nghệ - Tĩnh


- Hoạt động cá nhân
+Phong trào Xơ viết Nghệ- Tĩnh có ý nghĩa


gì ?



- Học sinh trình bày :


+Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng
cách mạng của nhân dân lao động


+Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta


<b>- Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiết 15 : LUYỆN TỪ VAØ CÂU </b>



<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN</b>


I. Mục tiêu:



<b>1. Kiến thức:</b>Hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm
nghĩa các từ ngữ miêu tả thiên nhiên.


<b>2. Kĩ năng:</b>Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để
nói về những vấn đề đời sống, xã hội.


<b>3. Thái độ:</b>Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>HTĐB</b>


<b>A.Bài cũ:</b>“L.từ: Từ nhiều nghĩa”
- Chấm vở học sinh



 Giáo viên nhận xét, đánh giá


<b>B.Bài mới :</b>


<b>-Giới thiệu bài mới:</b>“MRVT: Thiên nhiên”


- Học sinh lần lượt sửa bài tập phân
biệt nghĩa của mỗi từ bằng cách đặt
câu với từ:


+ đứng ;đi ;nằm


- Học sinh nhận xét bài của bạn


<b>* Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu nghĩa của từ
“thiên nhiên”


- Hoạt động nhóm đơi, lớp
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đơi


(Phiếu học tập) - Thảo luận theo nhóm đơi (đượcphép theo dõi SGK).
1/ Nhặt ra những từ ngữ chỉ thiên nhiên từ


các từ ngữ sau: nhà máy, xe cộ, cây cối,
mưa chim chóc, bầu trời, thuyền bè, núi
non, chùa chiền, nhà cửa...


- Trình bày kết quả thảo luận.
2/ Theo nhóm em, “thiên nhiên” là gì?



 Giáo viên chốt và ghi bảng


- Lớp nhận xét, nhắc lại giải nghĩa
từ “thiên nhiên” cho giáo viên ghi
bảng  Lặp lại: “Thiên nhiên là tất


cả những sự vật, hiện tượng không
do con người tạo ra”.


<b>* Hoạt động 2:</b> Xác định từ chỉ các sự vật,
hiện tượng thiên nhiên.


- Hoạt động cá nhân


+ Tổ chức cho học sinh học tập cá nhân + Đọc các thành ngữ, tục ngữ
+ Nêu yêu cầu của bài


 Gạch dưới bằng bút chì mờ những từ chỉ


các sự vật, hiện tượng thiên nhiên có trong
các thành ngữ, tục ngữ:


a) Lên thác xuống ghềnh
b) Góp gió thành bão
c) Qua sơng phải lụy đị
d) Khoai đất lạ, mạ đất quen


+ Lớp làm bằng bút chì vào SGK
+ 1 em lên làm trên bảng phụ



+ Lớp và giáo viên nhận xét, chốt
lại lời giải đúng.


<i><b>+ Tìm hiểu nghóa:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ghềnh” vả trong cuộc sống.
- Câu thành ngữ “Góp gió thành bão”


khuyên ta điều gì?


- Tích tụ lâu nhiều cái nhỏ sẽ tạo
thành cái lớn, sức mạnh lớn 


Đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh.
- Khi nào dùng đến tục ngữ “Qua sơng phải


lụy đị”? - Muốn được việc phải nhờ vảngười có khả năng giải quyết.
- Em hiểu gì về tục ngữ “Khoai đất lạ, mạ


đất quen”? -Khoaitrồng ở nơi đất mới,đất lạ thìtốt,mạ trồng ở nơi đất quen thì tốt.


 Giáo viên chốt: “Bằng việc dùng những từ


chỉ sự vật, hiện tượng của thiên nhiên để
xây dựng nên các tục ngữ, thành ngữ trên,
ông cha ta đã đúc kết nên những tri thức,
kinh nghiệm, đạo đức rất quý báu”.


+ Đọc nối tiếp các thành ngữ, tục
ngữ trên và nêu từ chỉ sự vật, hiện


tượng thiên nhiên trong ấy (cho đến
khi thuộc lòng).


<b>* Hoạt động 3: </b>Mở rộng vốn từ ngữ miêu tả
thiên nhiên


- Hoạt động nhóm


+ Phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm + Tiến hành thảo luận - Trình bày


<i><b> Nhóm 1:</b></i>Tìm và đặt câu với những từ ngữ


tả chiều rộng.


- Bao la, mênh mông, bát ngát, vô
tận, bất tận, khôn cùng...


<i><b> Nhóm 2:</b></i>


Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều
dài (xa).


- (xa) tít tắp, tít, tít mù khơi, mn
trùng khơi, thăm thẳm, vời vợi,
ngút ngát ...


- (dài) dằng dặc, lê thê, lướt thướt,
dài thượt, dài nguêu, dài loằng
ngoằng, dài ngoẵng ...



<i><b> Nhóm 3:</b></i>Tìm và đặt câu với những từ ngữ


tả chiều cao. -cao vút, cao chót vót, cao ngất,chất ngất, cao vời vợi...


<i><b> Nhóm 4:</b></i>Tìm và đặt câu với những từ ngữ


tả chiều sâu.


- hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm,
sâu hoăm hoắm ...


<i><b> Nhóm 5:</b></i>Tìm và đặt câu với những từ ngữ


miêu tả tiếng sóng.


- ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào,
ì cạp, càm cạp, lao xao, thì thầm ...


<i><b> Nhóm 6:</b></i>Tìm và đặt câu với những từ ngữ


miêu tả làn sóng nhẹ.


- lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trườn
lên, bị lên ...


<i><b> Nhóm 7:</b></i>


Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả
đợt sóng mạnh.



-cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt,cuộn
trào,điên cuồng, điên khùng, khổng
lồ, dữ tợn, dữ dội, khủng khiếp ...
+ Giáo viên theo dõi, nhận xét, đánh giá kết


quả làm việc của 7 nhóm. + Từng nhóm dán kết quả tìm từlên bảng và nối tiếp đặt câu.
+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung


<b>* Hoạt động 4: </b>Củng cố-dặn dị - Hoạt động lớp, cá nhân
+ Tìm thêm từ ngữ về “Thiên nhiên”


+ Làm vào vở bài tập 3, 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thứ ngày tháng năm 200



<b>Tiết 38 : TOÁN </b>

<b> </b>


<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>Củng cố các kiến thức về so sánh số thập phân theo thứ tự đã xác định - Làm
quen với một số đặc điểm về thứ tự của số thập phân.


<b>2. Kĩ năng: </b>Rèn kĩ năng làm đúng, chính xác.


<b>3. Thái độ:</b>Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>HTĐB</b>



<b>A. Bài cũ:</b> “So sánh hai số thập phân”
1/ Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm như
thế nào? Cho VD (học sinh so sánh).


2/ Nếu so sánh hai số thập phân mà phần
nguyên bằng nhau ta làm như thế nào?


<b>B.Bài mới :</b>


<b>-Giới thiệu bài mới: </b>Để nắm và củng cố
thêm những kiến thức về so sánh hai số
thập phân. Thầy trị chúng ta cùng tìm hiểu
qua tiết Luyện tập.


- Học sinh trả lời


<b>1/</b> Ôn tập củng cố kiến thức về so sánh hai
số thập phân, xếp thứ tự đã xác định.


- Hoạt động cá nhân, lớp


<b>Bài 1:</b> - Đọc yêu cầu bài 1


- Bài này có liên quan đến kiến thức nào? - So sánh 2 số thập phân
- Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc so sánh. - Học sinh nhắc lại


- Cho học sinh làm bài 1 vào vở - Học sinh sửa bài, giải thích tại sao


 Sửa bài: Sửa trên bảng lớp bằng trò chơi



“hãy chọn dấu đúng”.


- Điền đúng, lớp cho tràng pháo tay


<b> 2/</b> Ôn tập củng cố về xếp thứ tự. - Hoạt động nhóm (4 em)


<b>-Bài 2:</b> - Đọc yêu cầu bài 2


- Học sinh thảo luận (5 phút) - Phần nguyên bằng nhau ta so sánh
tiếp phần thập phân cho đến hết
các số.


 Sửa bài: Bằng trò chơi đưa số về đúng vị


trí(viết số vào bảng, 2 dãy thi đua tiếp sức
đưa số về đúng thứ tự.


- Xếp theo yêu cầu đề bài
- Học sinh giải thích cách làm


 GV nhận xét


<b> 3/</b>Tìm số đúng - Hoạt động lớp, cá nhân


<b>Bài 3:</b> Tìm chữ số x


- Giáo viên gợi mở để HS trả lời


- Nhận xét xem x đứng hàng nào trong số
9,7 x 8?



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Vậy để 9,7 x 8 < 9,718 x phải như thế


naøo? - x phải nhỏ hơn 1


- x là giá trị nào? Để tương ứng? - x = 0


- Sửa bài “Hãy chọn số đúng” - Học sinh làm bài


 Giáo viên nhận xét


<b>Bài 4:</b> Tìm số tự nhiên x - Thảo luận nhóm đơi


a. 0,9 < x < 1,2


- x nhận những giá trị nào? - x nhận giá trị là số tự nhiên bé
hơn 1,2 và lớn hơn 0,9.


- Ta có thể căn cứ vào đâu để tìm x? - Căn cứ vào 2 phần nguyên để tìm
x sao cho 0,9 < x < 1,2.


- Vậy x nhận giá trị nào? - x = 1


b. Tương tự - Học sinh làm bài


- Sửa bài


 Giáo viên nhận xét


<b>* Hoạt động 4: </b>Củng cố –dặn dị - Hoạt động lớp, cá nhân


- Nhắc lại nội dung luyện tập


- Thi đua 3 dãy:


 Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 42,518 ;


45,5 ; 42,358 ; 43,518.


- Chuẩn bị: “Luyện tập chung “
- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiết 15 : KHOA HỌC</b>



<b>PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>Học sinh nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A


<b>2. Kĩ năng:</b>Học sinh nêu được nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A. Học sinh nêu
được cách phòng bệnh viêm gan A


<b>3. Thái độ:</b>Có ý thức phịng tránh bệnh viêm gan A .


<b>II. Chuẩn bị:</b> Tranh SGK, thông tin số liệu.
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>A. Bài cũ:</b>



- Nguyên nhân gây ra bệnh viêm não?


- Bệnh viêm não được lây truyền như thế
nào?


- Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
- Chúng ta phải làm gì để phịng bệnh viêm
não?


 Giáo viên nhận xét, cho điểm


- 4 học sinh


- Bệnh viêm não là do 1 loại vi rút gây ra.
- Muỗi cu-lex hút các vi rút có trong máu
các gia súc và các động vật hoang dã rồi
truyền sang cho người lành.


- Bệnh dễ gây tử vong, nếu sống có thể
cũng bị di chứng lâu dài như bại liệt, mất
trí nhớ ...


- Tiêm vắc-xin phòng bệnh


-Cần có thói quen ngũ màn kể cả ban ngày
- Chuồng gia xúc để xa nhà


- Làm vệ sinh môi trường xung quanh



<b>B.Bài mới:</b>


<b>-Giới thiệu bài mới: </b>Hiện nay ở nước ta bệnh
viêm gan đang có chiều hướng gia tăng, bệnh
viêm gan ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ,
đến sinh hoạt hàng ngày. Để hiểu cặn kẽ hơn
căn bệnh này hôm nay cả lớp chúng ta cùng
tìm hiểu bệnh viêm gan qua bài “Phịng bệnh
viêm gan A”  Giáo viên ghi bảng.


<b>* Hoạt động 1:</b> Nêu được nguyên nhân cách
lây truyền bệnh viêm gan A . Nhận được sự
nguy hiểm của bệnh viêm gan A


- Hoạt động nhóm, lớp
- Giáo viên phát câu hỏi thảo luận


- Giáo viên yêu cầu đọc nội dung thảo luận


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát
trang 32 . Đọc lời thoại các nhân vật kết
hợp thông tin thu thập được.


+ Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? + Do vi rút viêm gan A


+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? +Sốt nhe,đau ở vùng bụng bên phải,chán
ăn


+Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? + Bệnh lây qua đường tiêu hóa



 Giáo viên chốt - Nhóm trưởng báo cáo


(Giáo viên kẻ khung như SGK, nhóm thảo
luận, đại diện nhóm lên dán băng giấy nội
dung bài học vào bảng lớp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>*Hoạt động2:</b>Nêu cách phòng bệnh viêm gan
A.Cóý thức thực hiện phịng bệnh viêm gan A


- Hoạt động nhóm đơi, cá nhân


<b>* Bước 1 :</b>


-GV yêu cầu HS quan sát hình và TLCH :
+Chỉ và nói về nội dung của từng hình


+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong
từng hình đối với việc phịng tránh bệnh viêm
gan A


+H 2: Uống nước đun sơi để nguội
+H 3: Ăn thức ăn đã nấu chín


+H 4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng
trước khi ăn


+H 5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng
sau khi đi đại tiện


<b>* Bước 2 :</b> - Lớp nhận xét



-GV nêu câu hỏi :


+Nêu các cách phòng bệnh vieâm gan A


+Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều
gì ?


+Bạn có thể làm gì để phịng bệnh viêm gan
A ?


-GV kết luận : (SGV Tr 69)


- Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều
chất đạm, vitamin. Không ăn mỡ, không
uống rượu.


*<b> Hoạt động 3: </b>Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân


- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị chơi
giải ơ chữ.


- 1 học sinh đọc câu hỏi
- Học sinh trả lời


- Xem lại bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tiết 16 : TẬP ĐỌC</b>



<b>TRƯỚC CỔNG TRỜI </b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>Đọc trơi chảy, lưu lốt bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó - Biết ngắt,
nghỉ hơi đúng nhịp của thơ - Biết đọc diễn cảm bài thơ


<b>2. Kĩ năng:</b>Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khống
đạt, trong lành cùng với những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho
quê hương.


<b>3. Thái độ:</b>Giáo dục hs yêu thiên nhiên, có những hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên.


<b>II. Chuẩn bị:</b>Tranh “Trước cổng trời” - Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc, cảm thụ.
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>HTĐB</b>


<b>A. Bài cũ:</b> Kì diệu rừng xanh
-GV nhận xét cho điểm


<b>B.Bài mới:</b>


<b>-Giới thiệu bài mới:</b> “Trước cổng trời”


<b>1/</b>HDHS luyện đọc


-HS đọc đoạn và TLCH
- Học sinh lắng nghe
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Thầy mời 1 bạn đọc lại toàn bài - Học sinh đọc



-Bài thơ được chia làm 3 khổ thơ
-Thầy mời 3 bạn xung phong đọc nối


tiếp theo từng khổ.


-GV chữa lỗi phát âm cho hs


- 3 học sinh đọc nối tiếp nhau theo
từng khổ + mời bạn nhận xét.


- Để giúp các em nắm nghĩa một số từ
ngữ, thầy mời 1 bạn đọc phần chú giải.
-Y/C hs đọc theo nhóm 3


- Học sinh giải nghĩa ở phần chú giải.
-HS luyện đọc nhóm 3


-GV đọc diễn cảm lại toàn bài. - Học sinh lắng nghe


<b>2/</b> Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp


+ Thầy mời đại diện các nhóm lên bốc


thăm nội dung làm việc của nhóm mình. - Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to yêucầu làm việc của nhóm.
- Nhóm 1,2: Đọc khổ thơ 1


- Nhóm 3,4: Đọc khổ thơ 2 và 3
- Nhóm 5,6: Đọc toàn bài thơ
- Yêu cầu học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận



- Giáo viên cho học sinh quan saùt tranh


“Cổng trời” - Học sinh quan sát tranh


 Giáo viên chốt - Học sinh trả lời + kết luận tranh


- Như vậy, các em đã vừa tìm hiểu xong
nội dung mà tác giả Nguyễn Đình Ảnh
muốn thơng qua bài thơ gửi đến người
đọc. Mời 1 bạn cho biết nội dung chính
của bài?


- Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên
miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ
mộng, khống đạt, trong lành cùng với
những con người chịu thương, chịu
khó, hăng say lao động làm đẹp cho
quê hương.


3<b>/ Rèn đọc diễn cảm</b> - Hoạt động cá nhân, nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương


-Y/C hs nhẩm HTL


<b>4/Củng cố –dặn dò</b>


- Học sinh đọc + mời bạn nhấn xét
-HS nhẩm HTL



-Thi đua:Đọc diễn cảm (thuộc lịng khổ
thơ)


- Học sinh thi đua


 Giáo viên nhận xét, tuyên dương


- Xem lại bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Thứ ngày tháng năm 200



<b>Tiết 39 : TỐN </b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>



<b>I. Mục tieâu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân - Củng cố về tính nhanh giá trị
của biểu thức.


<b>2. Kĩ năng:</b>Rèn học sinh đọc, viết, so sánh số thập phân, tính nhanh giá trị của biểu thức.


<b>3.Thái độ:</b>Giáo dục học sinh tính chính xác, trình bày khoa học, cẩn thận, u thích mơn học.
II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>HTĐB</b>


<b>A. Bài cũ:</b> Luyện tập



- so sánh số thập phân 102,3... 102,45
- xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. 12,53;
21,35; 42,83; 34,38


 Giáo viên nhận xét - ghi điểm


<b>B.Bài mới:</b>


<b>-Giới thiệu bài mới: </b>Luyện tập chung


<b> 1/</b>Ôn tập đọc, viết, so sánh số thập phân


<b>Bài 1:</b> Nêu yêu cầu bài 1


- 1 học sinh
- 1 học sinh
- Lớp nhận xét


- Hoạt động cá nhân, nhóm
- 1 học sinh nêu


- Tổ chức cho học sinh tự đặt câu hỏi để
học sinh khác trả lời.


- Hỏi và trả lời


- Học sinh sửa miệng bài 1
- Nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung


<b>Bài 2:</b> Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc



- Tổ chức cho học sinh hỏi và học sinh
khác trả lời.


- Hỏi và trả lời


- Học sinh sửa bài bảng
- Nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung


<b>Bài 3:</b> Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc


 Giáo viên nhận xét, đánh giá - Học sinh làm theo nhóm –trình bày


- Học sinh các nhóm nhận xét


<b>2/</b>Ơn tập chính nhanh - Hoạt động cá nhân, nhóm bàn


<b>Bài 4 :</b> - 1 học sinh đọc đề


- Giáo viên cho hs thi đua làm theo nhóm - Học sinh thảo luận làm theo nhóm
- Nhóm nào có cách làm nhanh nhất sẽ


trình bày ở bảng.


- Cử đại diện làm


 Giáo viên nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung


<b> 3/Củng cố-dặn dò</b> - Hoạt động lớp



- Nêu nội dung vừa ôn - Học sinh nêu
- Giáo viên cho bài tốn ở bảng phụ, giải


thích luật chơi: “Bác đưa thư”


 Nhận xét, tuyên dương


- 51<sub>3</sub><sub></sub><sub>17</sub>9


- Học sinh làm. Chọn đáp số đúng
- Ôn lại các quy tắc đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tieát 8 : ĐỊA LÍ</b>

<b> </b>



<b>DÂN SỐ NƯỚC TA </b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: + </b>Nắm đặc điểm số dân và tăng dân số của Việt Nam.


+ Hiểu: nước ta có dân số đơng, gia tăng dân số nhanh và nắm hậu quả do dân số tăng nhanh.
<b>2. Kĩ năng:</b>+ Sử dụng lược đồ, bảng số liệu để nhận biết đặc điểm số dân và sự tăng dân số của nước ta.
<b> </b>+ Nêu những hiệu quả do dân số tăng nhanh.


<b>3. Thái độ:</b>Ýù thức về sự cần thiết của việc sinh ít con trong 1 gia đình.
II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>A. Bài cũ:</b> “Ôn tập”.


- Nhận xét đánh giá.
<b>B.Bài mới</b>


<b>-Giới thiệu bài mới: </b>“Tiết địa lí hơm nay sẽ giúp các
em tìm hiểu về dân số nước ta”.


 <b>Hoạt động 1: </b>Dân số


+ Tổ chức cho học sinh quan sát bảng số liệu dân số
các nước Đông Nam Á năm 2004và trả lời:


- Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu?
- Số dân của nước ta đứng hàng thứ mấy trong
các nước ĐNÁ?


 Kết luận: Nước ta có diện tích trung bình nhưng
lại thuộc hàng đơng dân trên thế giới.


 <b>Hoạt động 2: </b>Gia tăng dân số


- Cho biết số dân trong từng năm của nước ta.
-Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở nước ta?
 Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm
tăng thêm hơn một triệu người .


 <b>Hoạt động 3: </b>Ảnh hưởng của sự gia tăng dân
số nhanh.


- Dân số tăng nhanh gây hậu quả như thế nào?
 Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số


ở nước ta đã giảm nhờ thực hiện tốt công tác kế
hoạch hóa gia đình.


 <b>Hoạt động 4: </b>Củng cố-dặn dị
+ Nhận xét, đánh giá.


- Chuẩn bị: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”.
- Nhận xét tiết học.


+ Nêu những đặc điểm tự nhiên VN.
+ Nhận xét, bổ sung.


+ Nghe.


+ Học sinh, trả lời và bổ sung.
-78,7 triệu người.


-Thứ ba.


+ Nghe và lặp lại.


+ Học sinh quan sát biểu đồ dân số và trả lời.
- 1979 : 52,7 triệu người


- 1989 : 64, 4 triệu người.
- 1999 : 76, 3 triệu người.


- Tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng trên 1
triệu người.



+ Liên hệ dân số địa phương: TPHCM.
Thiếu ăn


Thiếu mặc
Thiếu chỗ ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tiết 8 : CHÍNH TẢ(Nghe-viết)</b>


<b> Kì diệu rừng xanh</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>Nghe - viết đúng một đoạn của bài “Kì diệu rừng xanh”.


<b>2. Kĩ năng:</b>Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya.


<b>3. Thái độ:</b>Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.


<b>II. Chuaån bị: </b>


- Thầy: Giấy ghi nội dung bài 3
- Trò: Bảng con, nháp


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>HTĐB</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


- Giáo viên đọc cho học sinh viết những
tiếng chứa nguyên âm đơi iê, ia có trong


các thành ngữ sau để kiểm tra cách đánh
dấu thanh.


+ Sớm thăm tối viếng
+ Trọng nghĩa khinh tài
+ Ở hiền gặp lành


+ Làm điều phi pháp việc ác đến ngay.
+ Một điều nhịn là chín điều lành
+ Liệu cơm gắp mắm


 Giáo viên nhận xét, ghi điểm


<b>B.Bài mới:</b>


- 3 học sinh viết bảng lớp
- Lớp viết nháp


- Lớp nhận xét


- Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các
nguyên âm đôi iê, ia.


<b>-Giới thiệu bài:</b>Quy tắc đánh dấu thanh.


<b>* Hoạt động 1:</b> HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân
-GV gọi đọc đoạn văn viết chính tả - Học sinh lắng nghe
-Giáo viên nêu một số từ ngữ dễ viết sai


trong đoạn văn: mải miết, gọn ghẽ, len


lách, bãi cây khộp, dụi mắt, giẫm, hệt,
con vượn.


- Học sinh viết bảng con
- Học sinh đọc đồng thanh
- Giáo viên nhắc tư thế ngồi viết cho


hoïc sinh.


- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ


phận trong câu cho HS viết. - Học sinh viết bài


- Giáo viên đọc lại cho HS dò bài. - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi
- Giáo viên chấm vở


* <b>Hoạt động 2: </b>HDSH làm bài tập - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp


<b>Bài 2: </b>Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu


- Lớp đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Học sinh sửa bài


 Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
<b>Bài 3:</b> Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc đề


- Học sinh làm bài theo nhóm
- Học sinh sửa bài



 Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - 1 HS đọc bài thơ
<b>Bài 4:</b> Yêu cầu HS đọc bài 4 - 1 học sinh đọc đề


- Lớp quan sát tranh ở SGK


 Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét


* <b>Hoạt động 3: Củng cố-dặn dò</b>


 Về nhà chữa loiã viết sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tiết 40 : TOÁN</b>

<b> </b>


<b>VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DAØI </b>


<b>DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN </b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>Giúp học sinh ôn: Bảng đơn vị đo độ dài. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và
quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thông dụng. Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
theo các đơn vị đo khác nhau.


<b>2. Kĩ năng:</b>Rèn cho học sinh đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác.


<b>3. Thái độ:</b>Giáo dục học sinh u thích mơn học. Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào
thực tế cuộc sống.


<b>II. Chuẩn bị: </b>Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo làm.
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>HTĐB</b>



<b>A. Bài cũ: </b>Luyện tập chung
-Gọi hs chẵ bài về nhà


 Giáo viên nhận xét


<b>B.Bài mới</b>


<b>-Giới thiệu bài mới:</b>“Viết các số đo độ
dài dưới dạng số thập phân”


1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài:


-1 HS


- Hoạt động cá nhân, lớp


- Tiết học hơm nay, việc đầu tiên thầy và
trị chúng ta cùng nhau hệ thống lại bảng
đơn vị đo độ dài.


- Giáo viên hỏi - học sinh trả lời - học
sinh thực hành điền vào vở nháp đã
chuẩn bị sẵn ở nhà; giáo viên ghi bảng:


- Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m. dm ; cm ; mm
- Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m. km ; hm ; dam
2/ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo


độ dài liền kề:



1 km baèng bao nhieâu hm 1 km = 10 hm


1 hm bằng 1 phần mấy của km <sub>1 hm = </sub>
10


1


km hay = 0,1 km


1 hm baèng bao nhieâu dam 1 hm = 10 dam


1 dam bằng bao nhiêu m 1 dam = 10 m


1 dam bằng bao nhiêu hm <sub>1 dam = </sub>


10
1


hm hay = 0,1 hm
- Tương tự các đơn vị cịn lại


3/ Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ


giữa 1 số đơn vị đo độ dài thơng dụng: - Mỗi đơn vị đo độ dài bằng 10
1
(bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.
- Giáo viên đem bảng phụ ghi sẵn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

1 cm = m = m



1 mm = m = m


- Học sinh hỏi - Học sinh trả lời


- Giáo viên ghi kết quả


- Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết
quả: từ 1m = 0,001km


1mm = 0,001m


Ghi bảng: Viết các số đo độ dài dưới
dạng số thập phân.


-Bài 1 bảng con. - Học sinh làm bảng con.


 Giáo viên nhận xét


- Giáo viên đưa ra 4 hoặc 5 bài VD - Học sinh thảo luận


6m 4 dm = km 6 m 4 dm = 6 4 m = 6 , 4 m


10


8 dm 3 cm = dm


8 m 23 cm = m
8 m 4 cm = m



- Học sinh trình bày theo hiểu biết
của các em.


- Học sinh thảo luận tìm cách giải đổi ra
vở nháp.


* Học sinh thảo luận tìm được kết quả
và nêu ý kiến:


* Sau cùng giáo viên đồng ý với cách
làm đúng và giới thiệu cách đổi nhờ bảng


đơn vị đo. * Để đổi các số đo độ dài thành sốthập phân nhanh, chính xác các bạn
làm theo các bước sau:


Bước 1: Điền từng hàng đơn vị đo vào
bảng (mỗi hàng 1 chữ số).


Bước 2: Đặt dấu phẩy hoặc dời dấu
phẩy sau đơn vị đề bài hỏi.


<b>3/</b>Luyện tập


<b>Bài 2:</b>


- Giáo viên nhận xét, sửa bài


<b>Baøi 3: </b>


- Giáo viên yêu cầu HS làm vở



- Học sinh đọc đề


- Học sinh thi đua giải nhanh
- Học sinh đọc đề


- Học sinh làm vở
- Học sinh sửa bài
- Học sinh nhận xét


<b>4/ Củng cố –dặn dò</b> - Hoạt động nhóm


- HS nhắc lại kiến thức vừa học.


- Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề?
- Tên đơn vị lớn hơn m, nhỏ hơn m?
- Nêu phương pháp đổi.


- Thi đua: Bài tập


- Nhắc học sinh ơn lại kiến thức vừa học.


Đại diện 3tổ, mỗi tổ 4 bạn


346m = hm


7m 8cm = m


8m 7cm 4mm = cm



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tieát 8 : KỂ CHUYỆN</b>



<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>



<b>Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa </b>


<b> con người với thiên nhiên .</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


<b>2. Kĩ năng: </b> Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc nói
về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa truyện.


<b>3. Thái độ:</b>Ý thức bảo vệ thiên nhiên, mơi trường xung quanh.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Thầy: Câu chuyện về con người với thiên nhiên (cung cấp cho học sinh nếu các em
khơng tìm được).


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>A. Bài cũ:</b> Cây cỏ nước Nam
- Học sinh kể lại chuyện
- Nêu ý nghĩa


<b>B.Bài mới:</b>



<b>-Giới thiệu bài mới:</b>Trong giờ kể chuyện
hôm nay, gắn với chủ điểm đang học
“Con người với thiên nhiên”, các em sẽ
tập kể những câu chuyện đã được nghe,
được đọc nói về quan hệ gắn bó giữa con
người với thiên nhiên. Cô tin rằng, qua
các câu chuyện mỗi em tự kể và nghe
các bạn kể trong tiết học này, các em sẽ
yêu quý thiên nhiên hơn, có ý thức bảo
vệ môi trường thiên nhiên xung quanh
các em nhiều hơn.


- 2 học sinh kể tiếp nhau
- 1 học sinh


-HS lắng nghe


<b>1/</b>HDHS hiểu đúng u cầu của đề.
- Gạch dưới những chữ quan trọng trong


đề bài (đã viết sẵn trên bảng phụ). - Đọc đề bài
Đề: Kể một câu chuyện em đã được nghe


hay được đọc nói về quan hệ giữa con
người với thiên nhiên.


- Nêu các yêu cầu. - Đọc gợi ý trong SGK/91
- Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu



chuyện. - Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm chomình câu chuyện đúng đề tài, sắp
xếp lại các tình tiết cho đúng với
diễn biến trong truyện.


- Nhận xét chuyện các em chọn có đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện
(tên nhân vật trong chuyện) em chọn kể;
em đã nghe, đã đọc câu chuyện đó ở đâu,
vào dịp nào.


- Kể diễn biến câu chuyện


- Nêu cảm nghó của bản thân về câu
chuyện.


* Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động
tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh
động.


<b>2/</b>Thực hành kể và trao đổi về nội dung
câu chuyện.


- Hoạt động nhóm, lớp
-Kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa


câu chuyện. Đại diện nhóm kể chuyện
hoặc chọn câu chuyện hay nhất cho
nhóm sắm vai kể lại trước lớp.



- Học sinh kể chuyện trong nhóm,
trao đổi về ý nghĩa của truyện.
- Nhóm cử đại diện thi kể chuyện
trước lớp.


- Trả lời câu hỏi của các bạn về nội
dung, ý nghĩa của câu chuyện sau
khi kể xong.


-Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý
nghĩa câu chuyện, khả năng hiểu câu
chuyện của người kể.


- Lớp trao đổi, tranh luận


<b>3/Củng cố-dặn dò</b> - Hoạt động nhóm đơi, lớp


- Lớp bình chọn người kể chuyện hay
nhất trong giờ học.


- Lớp bình chọn
- Con người cần làm gì để bảo vệ thiên


nhiên? - Thảo luận nhóm đơi - Đại diện trả lời


 Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, boå sung


- Tập kể chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia về một lần em được đi


thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở
nơi khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Tiết 16 : LUYỆN TỪ VAØ CÂU </b>



<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA </b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>Nắm những điểm khác biệt giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm. Hiểu được các
nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa các nghĩa của từ nhiều nghĩa.


<b>2. Kĩ năng:</b>Phân biệt nhanh từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Đặt câu phân biệt các nghĩa của một
số từ nhiều nghĩa là tính từ.


<b>3. Thái độ:</b>Có ý thức sử dụng từ đúng và hợp nghĩa.


<b>II. Chuẩn bị: </b>Bảng phụ ghi bài tập 2
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>HTĐB</b>


<b>A.Bài cũ:</b>“Mở rộng vốn từ:Thiên nhiên”
- Sửa bài 4


- Nhận xét, đánh giá


<b>B.Bài mới</b>


<b>- Giới thiệu bài mới:</b>“Luyện tập về từ


nhiều nghĩa”


<b>* Hoạt động 1:</b> Nhận biết và phân biệt từ
nhiều nghĩa với từ đồng âm.


- Sửa bài 4 lên bảng
- Hoạt động nhóm, lớp


- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm - Thảo luận (5 phút)
-Trong các từ gạch chân dưới đây, những từ


nào là từ đồng âm với nhau, từ nào là từ
nhiều nghĩa?


* Nhóm 1 và 4: - chín 2 và chín 1,3: từ đồng âm


- chín 1 và chín 3: từ nhiều nghĩa


 lúa chín: đã đến lúc ăn được


 nghĩ chín:nghĩ kĩ, đã có thể nói được.


- Lúa ngồi đồng đã chín vàng.
- Tổ em có chín học sinh
- Nghĩ cho chín rồi hãy nói


* Nhóm 2 và 5: - đường 1 và đường 2,3: từ đồng âm


- đường 2 và đường 3: từ nhiều nghĩa.



 đường 2: đường dây liên lạc


 đường 3: con đường để mọi người đi


lại.
-Bát chè này nhiều đường nên ăn rất ngọt.


- Các chú công nhân đang chữa đường dây
điện thoại.


-Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn
nhịp.


* Nhóm 3 và 6: - vạt 2 và vạt 1,3: từ đồng âm


- vạt 1 và vạt 3: từ nhiều nghĩa


 vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài


trên đồi núi.


 vaït 2: một mảnh áo


- Trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung


- Những vạt nương màu mật
Lúa chín ngập lịng thung.


-ChúTư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre


- Những người Giáy, người Dao


Đi tìm măng, hái nấm
Vạt áo chàm thấp thoáng
Nhuộm xanh cả nắng chiều.
* Chốt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

mối quan hệ với nhau.


 Ghi baûng


<b>* Hoạt động 2:</b> Xác định đúng nghĩa gốc,
nghĩa chuyển của 1 từ.


- Hoạt động nhóm cặp
- Treo bảng phụ ghi VD2: a,b,c - Quan sát, đọc


- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cặp và
tìm hiểu xem trong mỗi phần a) b) c) từ
“xuân” được dùng với nghĩa nào.


- Thảo luận và trình bày (lên bảng phụ
gạch 1 gạch dưới nghĩa gốc, 2 gạch
dưới nghĩa chuyển).


a) Mùa xuân là Tết trồng cây


Làm cho đất nước càng ngày càng xn.


- Nghóa gốc: chỉ một mùa của năm:


mùa xuân.


b) Sáu mươi tuổi vẫn cịn xn chán
So với ơng Bành vẫn thiếu niên
Ăn khỏe, ngủ ngon, làm việc khỏe
Trần mà như thế kém gì tiên.


- Nghóa chuyển: “xuân” có nghóa là
tuổi, năm.


c) Ơng Đỗ Phủ là người làm thơ nổi tiếng
đời nhà Đường có câu rằng: “Nhân sinh
thất thập cổ lai hi”, nghĩa là: “Người thọ 70
xưa nay hiếm”. Tơi nay đã ngồi 70 xn,
nhưng tinh thần vẫn rất sáng suốt.


- Lớp theo dõi, nhận xét


<b>* Hoạtđộng3</b>Phân biệt nghĩa một số tính từ - Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu học sinh đọc bài 3/96 - Đọc yêu cầu bài 3/96
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ trong 3 phút,


ghi ra nháp và đặt câu nối tiếp. - Đặt câu nối tiếp - Lớp nhận xét và tiếp tục đặt câu.


<b>* Hoạt động 4: </b>Củng cố –dặn dò - Hoạt động lớp, nhóm
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?


- Làm thế nào để phân biệt từ nhiều nghĩa
và từ đồng âm?



- Tổ chức thi đua nhóm bàn


- u cầu tìm ví dụ về từ nhiều nghĩa. Đặt
câu.


- Tổng kết kết quả thảo luận


- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”
- Nhận xét tiết học


- Từ có 1 nghĩa gốc và 1 hay một số
nghĩa chuyển.


- TĐÂ: nghĩa khác hoàn toàn
- TNN: nghĩa có sự liên hệ


- Thảo luận nhóm bàn, ghi từ ra giấy
nháp.


- Trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Tieát 16 : KHOA HOÏC </b>



<b>PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS </b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>Học sinh giải thích được một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì. Nêu được các
đường lây nhiễm và cách phòng tránh HIV.



<b>2. Kĩ năng:</b>Nhận ra được sự nguy hiểm của HIV/AIDS và trách nhiệm của mọi người trong
việc phòng tránh nhiễm HIV/AIDS.


<b>3. Thái độ:</b>Giáo dục học sinh có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh
nhiễm HIV.


<b>II. Chuẩn bị: </b> Hình vẽ trong SGK/35 - Các bộ phiếu hỏi - đáp có nội dung như trang 34 SGK
(đủ cho mỗi nhóm 1 bộ).


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>A. Bài cũ:</b> “Phòng bệnh viêm gan A”


- Nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan
A?


-Một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A?
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A?


 GV nhận xét + đánh giá điểm


- Do vi-rút viêm gan A, bệnh lây qua
đường tiêu hóa.


-Một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A:
sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán
ăn.



- Cần “ăn chín, uống sơi”, rửa sạch tay
trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.


<b>B.Bài mới:</b>


<b>-Giới thiệu bài mới: </b>“Phòng tránh HIV / AIDS”


<b> * Hoạt động 1:</b> Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng” - Hoạt động nhóm, lớp
- Giáo viên tiến hành chia lớp thành 6 nhóm - Học sinh họp thành nhóm
- Giáo viên phát mỗi nhóm 1 bộ phiếu có nội


dung như SGK/34, một bảng nhóm


- Đại diện nhóm nhận bộ phiếu và bảng
nhóm


- Hãy sắp xếp các câu hỏi và câu trả lời tương
ứng? Nhóm nào xong trước được trình bày sản
phẩm bảng lớp (2 nhóm nhanh nhất).


- Các nhóm tiến hành thi đua sắp xếp.


 2 nhóm nhanh nhất, trình bày trên


bảng lớp  các nhóm cịn lại nhận xét.
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh,


đúng và đẹp. Kết quả như sau: 1 -c ; 2 – b ; 3 – d ; 4 – e ; 5 - a
- Như vậy, hãy cho thầy biết HIV là gì? - Học sinh nêu



 Ghi bảng:HIV là tên loại vi-rút làm suy giảm


khaû năng miễn dịch của cơ thể.


- AIDS là gì? - Học sinh nêu


 Giáo viên chốt: AIDS là hội chứng suy giảm


miễn dịch của cơ thể (ghi bảng).


*<b> Hoạt động 2: </b>Tìm hiểu các đường lây truyền và
cách phòng tránh HIV / AIDS.


- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, hỏi đáp, trực quan
- Thảo luận nhóm bàn, quan sát hình 1,2,3,4 trang
35 SGK và trả lời câu hỏi:


+Theo bạn, có những cách nào để khơng bị lây


- Học sinh thảo luận nhóm bàn


 Trình bày kết quả thảo luận (1 nhóm,


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

nhiễm HIV qua đường máu ?  Giáo viên gọi đại


diện 1 nhóm trình bày.


 Giáo viên nhận xét + chốt - Học sinh nhắc lại



<b>* Hoạt động 3: </b>Củng cố - Hoạt động lớp


- Giáo viên nêu câu hỏi  nói tiếng “Hết” học


sinh trả lời bằng thẻ Đ - S.


- Học sinh giơ thẻ


 Giáo viên nhận xét, tuyên dương


- Chuẩn bị: “Thái độ đối với người nhiễm HIV /
AIDS.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Tieát 15 : TẬP LÀM VĂN</b>

<b> </b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH </b>



<b>I. Mục tieâu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương - Một dàn ý với
các ý riêng của mỗi học sinh.


<b>2. Kĩ năng:</b>Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể hiện rõ
đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh; cảm xúc của người tả đối với cảnh).


<b>3. Thái độ:</b>Giáo dục HS ý thức được trong việc miêu tả nét đặc sắc của cảnh, tả chân thực,
không sáo rỗng.


II. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>HTĐB</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của
học sinh.


<b>B.Bài mới:</b>


<b>-Giới thiệu bài mới: </b>


- Các em đã quan sát một cảnh đẹp của
địa phương. Trong tiết học luyện tập tả
cảnh hôm nay, các em sẽ lập dàn ý cho
bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.


<b>* Hoạt động 1: </b>Lập dàn ý miêu tả một
cảnh đẹp của địa phương.


- Hoạt động lớp


- Giáo viên gợi ý - 1 học sinh đọc yêu cầu
+ Dàn ý gồm mấy phần? - 3 phần (MB - TB - KL)
+ Dựa trên những kết quả quan sát, lập


dàn ý cho bài văn với đủ 3 phần.


 Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp được


chọn tả là cảnh nào? Ở vị trí nào trên


quê hương? Điểm quan sát, thời điểm
quan sát?


- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh
tham khảo bài.


+ Vịnh Hạ Long / 81,82: xây dựng dàn ý
theo đặc điểm của cảnh.


+ Tây nguyên / 82,83: xây dựng dàn ý
theo từng phần, từng bộ phận của cảnh.


 Thân bài:


a/ Miêu tả bao quát:


- Chọn tả những đặc điểm nổi bật,
gây ấn tượng của cảnh: Rộng lớn
-bát ngát - đồng quê Việt Nam.


b/ Tả chi tiết:
- Lúc sáng sớm:
+ Bầu trời cao


+ Mây: dạo quanh, lượn lờ


+ Gió: đưa hương thoang thoảng, dịu
dàng đưa lượn sóng nhấp nhơ...
+ Cây cối: lũy tre, bờ đê òa tươi trong
nắng sớm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Trời và đất hoạt động con người
-lúc hồng hơn.


+ Bầu trời: mây - gió - cây cối - cánh
đồng - trời và đất - hoạt động người.


 Kết luận:


Cảm xúc của em với cảnh đẹp q
hương.


- Học sinh lập dàn ý trên nháp - giấy
khổ to.


- Trình bày kết quả


 Giáo viên nhận xét, bổ sung - Lớp nhận xét


<b>* Hoạt động 2: </b>Dựa theo dàn ý đã lập,
viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên
nhiên ở địa phương


- Hoạt động lớp, cá nhân
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên nhắc:


+ Nên chọn 1 đoạn trong thân bài để
chuyển thành đoạn văn.



- Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý, xác
định phần sẽ được chuyển thành đoạn
văn.


+ Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn
hoặc một bộ phận của cảnh.


- Học sinh viết đoạn văn


- Một vài học sinh đọc đoạn văn
+ Trong mỗi đoạn thường có 1 câu văn


nêu ý bao trùm toàn đoạn. Các câu trong
đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm
của cảnh và thể hiện được cảm xúc của
người viết.


- Lớp nhận xét


- Giáo viên nhận xét đánh giá cao
những bài tả chân thực, có ý riêng,
khơng sáo rỗng.


<b>* Hoạt động 3:</b> Củng cố-dặn dò - Hoạt động lớp


- Bình chọn đoạn văn giàu hình ảnh,
cảm xúc chân thực.


 Giáo viên đánh giá - Lớp nhận xét, phân tích



-Về nhà hồn chỉnh đoạn văn, viết vào
vở


- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh: Dựng
đoạn mở bài - Kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Tieát 16 : TẬP LÀM VĂN</b>


<b>LUYEÄN TẬP TẢ CẢNH</b>



<b>DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI</b>



<b>I. Mục tieâu: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>Củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường).
<b>2. Kĩ năng:</b>Luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài(mởrộng) cho bài tả cảnh thiên
nhiên ờ địa phương.<b> </b>


<b>3. Thái độ:</b>Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung quanh vàsay mê sáng tạo.
II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNGHỌC SINH</b> <b>HTĐB</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


- 2, 3 học sinh đọc đoạn văn.
- Giáo viên nhận xét.


<b>B.Bài mới:</b>


<b>1/Giới thiệu bài mới: </b>GV nêu Y/C bài



 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh củng cố
kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài
văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường).


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, phân tích.
<b>* Bài 1:</b>


- Giáo viên nhận định.


<b> * Bài 2:</b>


- Yêu cầu học sinh nêu những điểm giống và
khác.


- Giáo viên chốt lại.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh luyện tập
xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài
(mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa
phương.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu
cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm.


- 1 học sinh đọc đoạn Mở bài a: 1
học sinh đọc đoạn Mở bài b.



+ a – Mở bài trực tiếp.
+ b – Mở bài gián tiếp.
- Học sinh nhận xét:


+ Cách a: Giới thiệu ngay con
đường sẽ tả.


+ Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê
hương, sau đó giới thiệu con đường
thân thiết.


-Học sinh đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc.
- Học sinh so sánh nét khác và giống
của 2 đoạn kết bài.


- Học sinh thảo luận nhóm.


- Dự kiến: Đều nói đến tình cảm u
q, gắn bó thân thiết đối với con
đường.


- Khẳng định con đường là tình bạn.
- Nêu tình cảm đối với con đường –
Ca ngợi cơng ơn của các cô chú công
nhân vệ sinh hành động thiết thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Phương pháp:</b> Thực hành.
<b> * Bài 3:</b>


- Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu gián tiếp


và kết bài theo kiểu mở rộng .


- Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới
thiệu cảnh đẹp địa phương.


- Từ một đặc điểm đặc sắc nhất để giới thiệu
cảnh đẹp sẽ tả.


- Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh sẽ tả
Kết bài theo dạng mở rộng.


- Đi lại ý của mở bài để đi nêu cảm xúc, ý nghĩ
riêng.


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.


<b>Phương pháp:</b> Tổng hợp.


- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.


- Giới thiệu HS nhiều đoạn văn giúp HS nhận
biết: Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Viết bài vào vở.


- Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh
luận”.


- Nhận xét tiết học.



- 1 học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh.
- Học sinh làm bài.


- Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài,
kết bài.


- Cả lớp nhận xét.


<b>Hoạt động lớp.</b>
+ Cách mở bài gián tiếp.
+ kết bài mở rộng.
- Học sinh nhận xét.


<b>ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×