Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GIAO AN LOP 5 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.83 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 15. </b>


Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2009


<b>TH DC</b>
BI 29
<b>Tập đọc </b>


<i><b>Bn Ch lênh đón cơ giáo.</b></i>
I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS:


- Phát âm đúng tên người dân tộc, giọng đọc phù hợp từng đoạn


- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên trân trọng cô giáo; mong muốn con em được học hành
- Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3


II. §å dïng d¹y- häc: - Tranh minh ho¹ ë SGK.
III. Các HĐ dạy- học:


<b>Hot ng ca thy.</b>


A. Bi c:- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng những
khổ thơ mà em thích trong bài “Hạt gạo làng
<i><b>ta’’.</b></i>


- Nêu nỗi vất vả của ngời mẹ khi xuống ruộng
cấy?


B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Yêu cầu HS quan
sát tranh và nêu nội dung tranh.



2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:


- GV yêu cầu 1 HS đọc toàn bài bài văn


+ GV HD chia bài văn thành 4 đoạn, nêu cách
đọc từng đoạn.


- HD HS đọc nối đoạn trong nhóm.


+ GV sửa cách đọc câu văn dài, cách nghỉ hơi,
ngắt giọng trong bài.


- GV HD luyện đọc theo cặp trong nhóm.
- GV yêu cầu 1 HS đọc lại cả bài.


- GV đọc diễn cảm bài văn.
b. HD tìm hiểu bài.


(1) Cơ giáo Y Hoa đến bn Ch Lênh để làm
gì ?


(2)Ngời dân Ch Lênh đón cơ giáo trang trọng
và chân tình nh thế nào?


<b>* GV kết luận: Mọi ngời rất quý trọng và </b>
<i><b>mong muốn cô giáo đến buôn để dạy học. </b></i>
? Chi tiết nào chứng tỏ dân làng rất háo
hức và chờ đợi, yêu quý “cái chữ”?



(3) Tình cảm của ngời Tây Nguyên đối với cô
giáo, với “cái chữ” nói lên điều gì?


+ Nêu nội dung bài tập đọc?
- Yêu cầu HS nhắc lại nhiều lần.
c. HD đọc diễn cm:


- GV yêu cầu 4 HS dọc 4 đoạn trong bài.


- HS luyn c diễn cảm đoạn3.


- HD đánh dấu chỗ nhấn giọng, nghỉ hơi.
- HD HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- HD bình chọn bạn đọc tốt nhất.
+ GV đánh giá và khen HS.
C. Củng cố- dặn dò:


<b>Hoạt động của trò.</b>


- 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng các khổ thơ
mà em thích.


- 1 HS nêu miệng câu trả lời.


- HS khác nhận xét và bổ sung thêm.


+ HS quan sát tranh ở SGK, Nêu lại nội dung
tranh.


- 1 HS đọc cả bài văn.



- Lần1: 4 HS đọc, mỗi em 1 đoạn, kết hợp
luyện đọc tiếng, từ khó: Bn, Ch Lênh,
<i><b> Y Hoa, già Rok, trải, suốt,…</b></i>


- Lần2: 4 HS đọc lại bài, HS nêu cách hiểu
nghĩa các từ ngữ (ở SGK).


- Lần 3: 4 HS khác đọc, HS nhận xét và b/s.
- HS luyện đọc theo cặp trong nhóm, mỗi em 1
đoạn rồi đổi lại.


- 1 HS đọc cả bài.
- HS trả lời miệng


HS thảo luận nhóm 2 và trả lời


- ùa theo già làng, đề nghị cô giáo cho xem cái
chữ,… im phăng phắc, … , hò reo.


+Thảo luận nhóm 4 và trả lời


- 4 HS nnối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài, HS
khác theo dõi, phát hiện ra giọng đọc từng đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn3.


- HS theo dõi bạn đọc, đánh dấu những chỗ
nhấn giọng, ngắt giọng,…


- HS cử đại diện thi đọc diễn cảm trớc lớp.


- HS bình chọn bạn đọc tốt nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- §¸nh gi¸ tiÕt häc.


- Dặn HS chuẩn bị bài ở nhà.


...
...


<b>Toán (T.71)</b>
<i><b>Luyện tập.</b></i>
I. Mục tiªu:


Biết :


- Chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải tốn có lời văn.
Bài 1(a,b,c), Bài 2a, Bài 3


II. Các HĐ dạy- học:


<b>Hot ng ca thy.</b>
A. Bi c: - Cha bi tp3 SGK.


- Nêu lại cách chia một số thập phân cho
một số thập phân.


B. Bài mới: Giới thiệu bài.


<i><b>HĐ1: Củng cố chia một số thập phân cho </b></i>


<b>một số thập phân.</b>


Bài1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh:


+ GV đánh giá và củng cố cách chia một số
thập phân cho một số thập phân, yêu cầu HS
khác nhắc lại.


<i><b>HĐ2: Củng cố về cách tìm một thành phần </b></i>
<b>cha biết trong phép nhân có liên quan đến </b>
<b>chia một s TP cho mt s TP.</b>


Bài2: Tìm x.


- Yêu cầu HS nêu lại cách nhân một số thgập
phân với mét sè thËp ph©n, chia mét sè thËp
ph©n cho một số thập phân.


<i><b>HĐ3: Củng cố chia một số TP cho một số TP </b></i>
<b>qua giải toán.</b>


Bi3: - HD HS đọc đề bài và tóm tắt đề.
- Yêu cầu 1 HS làm bài giải trên bảng.
Bi4: Tớnh:


C. Củng cố- dặn dò: - §¸nh gi¸ tiÕt häc.


<b>Hoạt động của trò.</b>


- 1 HS lên bảng nêu miệng câu trả lời.
- HS khác nhận xét và củng cố bài.


- HS lµm bµi tËp: 1,2,3,4.


- 1 HS nêu miệng yêu cầu từng bài.
+ 3 HS chữa 3 dòng.




- Khác nhận xét và nêu lại cách làm từng bài,
<i><b>củng cố cách chia mét sè TP cho mét sè thËp </b></i>
<i><b>ph©n. </b></i>


- 1 HS nêu lại yêu cầu bài 2, 2 HS làm
2 dòng.


b)


- HS khác nhận xét và nêu lại cách làm từng
bài.


- HS nhận xét và nêu cách làm.
- HS làm bài và ôn bài ở nhà.


<b>Chính tả </b>


<i><b>BUN CH LNH N C GIO</b></i>
I. Mục đích yêu cầu:



- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài <i>Bn Chư Lênh đón cơ giáo; </i>
<i>khơng mắc q 5 lỗi trong bài.</i>


- Làm được BT 2a,b hoặc BT3a,b
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy- học:


<b>Hot ng ca thy.</b>
A. Bi cũ: - Yêu cầu HS nêu miệng bài
tập 2b ở tiết 14.


- GV đánh giá và củng cố bài cũ.
B. Bài mới:


<b>Hoạt động của trò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. Giới thiệu bài: nêu MĐYC tiết học.
2. HD nghe- viết: một đoạn trong bài
“Bn Ch- lênh đón cơ giáo”.
- GV đọc mẫu đoạn viết.


- Nêu lại cảnh dân làng làm lễ đón cơ giáo?
- GV HD viết các tiếng, từ khó: Bn ,
<i><b>Ch Lênh, Y Hoa,…</b></i>


- HD HS cách trình bày đoạn văn.
- GV đọc lại đoạn viết lần 2.


- GV đọc lại lần 3 để HS soát bài và sửa lỗi
chính tả.



+ GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt.
3. HD lµm bµi tËp chính tả:


Bài tập 2: - HD chọn nội dung bài tập 2a.
a) Tìm tiếng có nghÜa:


Bµi2b) HD HS tù lµm ë nhµ.


Bài 3: Điền cho đầy đủ vào câu chuyện:
a) (cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở)
b) HD HS Nhận xét và nêu thêm.
? Câu nói nào của nhà phê bình…?
C. Củng c- dn dũ:


- Đánh giá tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài ở nhà.


- HS theo dõi cô đọc bài viết.
- 1 HS nêu miệng câu trả lời.


- 1 HS lên bảng viết các tiếng từ khó: buôn,
<i><b>Ch Lênh, Y Hoa,</b></i>


+ HS theo dõi cơ HD cách trình bày.
- HS theo dõi cco đọc bài và chép bài vào vở
- HS sốt bài và chữa lỗi chính tả.


+ HS theo dõi cô nhận xét để rút kinh nghiệm


cho bài viết của mình.


- 1 HS đọc lại yêu cầu bài tập 2.


- HS làm việc theo nhóm, trình bày vào
giấy khổ to.


- HS trình bày trớc lớp.


- HS nhận xét, nêu và phát âm lại các tiếng, từ
đã cho, phân biệt cách phát âm ting cú õm u
<b>ch/ tr.</b>


- HS nhóm khác nêu thêm các tiếng, từ khác.
- HS làm việc cá nhân.


+ HS trình bày trớc lớp.


- HS nhận xét và bổ sung thêm.
+ HS ôn bài và chuẩn bị bài ở nhà.


...
...
...


<i><b>Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2009</b></i>


<b>Luyện từ và câu</b>
<i><b>Mở rộng vốn từ: hạnh phúc</b></i>
I. MĐYC:



- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc(BT1); tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu
được một số từ ngữ chứa tiếng phúc(BT2,BT3); xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một
gia đình hạnh phúc(BT4).


II. Đồ dùng <b> – dạy học : - Bảng phụ, giấy khổ to </b>
III. Các hoạt động chính :


<b>Hoạt động của thầy</b>


A.Bài cũ: - GV yêu cầu 1 HS đọc đoạn văn tả
mẹ cấy lúa (bài tập3).


- GV đánh giá và củng cố bài cũ.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.
2. HD HS làm bài tập:
Bài1: - HD tìm hiểu bài.


+ Nêu câu trả lời đúng nghĩa với từ
<i><b> “Hạnh phúc”.</b></i>


- GV gợi ý: trong 3 ý đã cho có ít nhất 2 ý
thích hợp, em chọn 1 ý thích hợp nhất.
+ GV đánh giá và củng cố bài 1.


Bài2: - HD tìm hiểu yêu cầu bài tập2.


+ GV đánh giá và củng cố khái niệm từ đồng


<b>Hoạt động của trò</b>



- 1 HS đọc lại đoạn văn đã viết ở bài tập3.
- HS nhận xét và b sung.


+ HS tìm hiểu yêu cầu bài tập và làm việc cá
nhân.


- HS chn ý ỳng nht l b.
- 2 HS nêu lại nghĩa đúng của từ
“Hạnh phúc”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

s-nghÜa, tõ tr¸i nghÜa víi tõ “h¹nh phóc”.


- Vì sao em tìm đợc các từ đó.
+ GV đánh giấ và củng cố bài2.
Bài3: Tìm từ có tiếng “phúc” .


- Chó ý chọn từ có nghĩa là: điều may mắn, tốt
lµnh.


+ GV đánh giá và giúp HS hiểu nghĩa các t, câu
khó hiểu.


+ Đặt câu với từ ngữ em vừa tìm đợc:
Bài4: - HD đọc và tìm hiểu kĩ yêu cầu.
- Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, các em
chọn yếu tố nào là quan trọng nhất.


+ GV đánh giá và tôn trọng ý kiến của HS.
<b>* GV: Tất cả các yếu tố trên đều đảm bảo hạnh </b>


phúc, nhng “mọi ngời sống hoà thuận” là yếu tố
quan trọng nhất vì thiếu yếu tố này gia đình sẽ
khơng hạnh phúc.


3. Cđng cố- dặn dò:
- Đánh giá tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài ở nhà.


ớng, may mắn,


- Từ trái nghĩa: bất hạnh, khốn khổ, cơ cực,
cực khổ,


+ Da vào khái niệm từ đồng nghĩa, từ t/ngh
+ HS khác tìm thêm một số từ đồng nghĩa, từ
trái nghĩa với từ “hạnh phúc”.


- HS trao đổi theo nhóm và nêu miệng trtớc lớp
các từ ngữ:


+ Phúc ẩm: phúc đức tổ tiên để lại.


<i><b>+ Phúc bất trùng lai: điều may mắn không đến </b></i>
liền nhau.


+ Phúc đức: điều m/mắn để lại cho concháu
+ Phúc thần: vị thần chuyên làm điều tốt.
+ Vô phúc: không đợc hởng sự may mắn.
- HS nối tiếp nhau đọc các câu văn đã viết.


+ HS tự nêu miệng ý kiến riêng của cá nhân,
HS tranh luận để chọn ra ý kiến đúng nht.


+ HS ôn bài và chuẩn bị bài ở nhà.


...
...


<b>M NHC</b>


<b>TN S 3, 4. K CHUYN M NHC</b>
<b>Toán (T.72)</b>


<i><b>Luyện tập chung.</b></i>
I. Mục tiêu:


Biết:


-Thực hiện các phép tính với số thập phân.
-So sánh các số thập phân.


-Vận dụng để tìm x


Bài 1(a,b,c), Bài 2(cột 1), Bài 4(a, c)
II. Các HĐ dạy- học:


<b>Hot ngca thy.</b>
A. Bài cũ:


- GV yªu cầu HS chữa bài 3 SGK.



- GV ỏnh giá và củng cố quy tắc chia một số
thập phõn cho mt s thp phõn.


- Yêu cầu HS khác nhắc lại.


B. Bài mới: GTB: Luyện tập chung.
- GV yêu cầu 1 HS nêu lại nội dung từng bài
- HD HS làm vào vở bài tập rồi chữa bài.
Bài1: TÝnh:


+ GV đánh giá và yêu cầu HS nhắc lại: cách
cộng các số tự nhiên với các sô thập phân ,
Trong đó có các phân số (yêu cầu chuyển các
phân số đó thành số thập phân rồi thực hiện
phép cộng các số TP với cỏc s thp.


Bài2: Điền dấu > , < , = ?


<b>Hoạt động của trò.</b>
- 1 HS chữa bài tập3 SGK.


- 1HS nhận xét và nêu lại cách làm.


- HS lµm bµi 1,2,3,4.


- 1 HS nêu lại yêu cầu từng bài.
- HS chữa bài trên bảng.



+ 2 HS lên bảng làm 4 dòng.


- 2 HS khác nhận xét và nêu lại cách làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV đánh giá và yêu cầu 1 HS nêu lại.


Bài3: Khoanh vào chữ trớc câu trả lời Đ.
- Yêu cầu HS chọn câu trả lời đúng và giải
thích vì sao?


+ GV đánh giá và yêu cầu HS nêu rõ cách làm
và cách xác định số d của phép tính chia cỏc s
thp phõn.


Bài4: Tìm x.


+ GV đánh giá và củng cố cách tìm một thành
phần cha biết trong phép chia số TP.


GV đánh giá việc vận dụng các phép tính cộng,
trừ, nhân, chia số thập phân vào tìm một thành
phần cha biết trong phép tính.


C. Cđng cố- dặn dò:
- Đánh giá tiết học.


- HD HS chuẩn bị bài tiết sau.


- 2 HS khác NX và bổ sung.


- HS nêu lại cách làm từng bài.


<b>* Lu ý cách chuyển phân số thành số thập phân </b>
rồi mới tiến hành so sánh.


- HS Làm vào vở rồi chọn câu trả lời đúng.


- 2 HS làm 2 dòng.


- 2 HS nhận xét và nêu lại cách tìm một thành
phần cha biÕt trong phÐp chia sè TP.


- HS khác nhắc lại.


- HS lµm bµi tËp ë SGK vµo vë.
- HS chuẩn bị bài ở nhà.


<b>Khoa học</b>
<i><b>Thuỷ tinh.</b></i>
I. Mơc tiªu: - Gióp HS:


- Nhận biết một số tính chất của thủy tinh
- Nêu được công dụng của thủy tinh


- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.
II. Đồ dùng dạy- học: - Hình và các thông tin ở SGK.
III. Các HĐ dạy- häc:


<b>Hoạt động của thầy.</b>



A. Bµi cị: - Nêu tính chất công dụng của
xi- măng?


- GV yêu cầu 1 HS lên bảng nêu miệng câu tr¶
lêi.


- GV đánh giá và củng cố bài cũ.
B. Bài mới: Giới thiệu bài.


HĐ1: Tìm hiểu và phát hiện tính chất và
<i><b>c«ng dơng cđa thủ tinh th«ng thêng.</b></i>


- HD HS phát hiện tính chất của thuỷ tinh dựa
vào kinh nghiệm đã sử dụng.


<b>* GV kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhng </b>
giòn, dễ vỡ, thờng dùng để sản xuất


chai, lọ, bóng đèn, kính,…


HĐ2: Tìm hiểu các vật liệu đợc dùng để sản
<i><b>xuất ra thuỷ tinh.</b></i>


- Yêu cầu HS tìm hiểu tính chất của thuỷ tinh
thờng và thuỷ tinh chất lợng cao.


+ ? Cỏch quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh?
+ ở gia đình em có những loại đồ dùng nào
bằng thuỷ tinh?



? Những loại vật liệu nào đợc dùng để lm ra
thu tinh?


<b>* GV yêu cầu 1-2 HS nhắc lại các nội dung </b>
chính của bài.


C. Củng cố dặn dò:


<b>Hot ng ca trũ.</b>
- 1 HS lên bảng nêu miệng câu trả lời.
- HS khác nhận xét và bổ sung.


+ 1 HS nhắc lại nội dung bài cũ.


- HS nêu tên một số đồ vật thờng dùng bằng
yhuỷ tinh: li, cốc, bóng đèn, kính,…


- Trong st, gißn, dƠ vỡ khi va chạm mạnh
hoặc rơi xuống sàn nhà.


+ 2 HS đọc lại mục “Bạn cần biết” ở SGK.
- HS đọc và thảo luận nhóm các câu hỏi trong
SGK.


<b>* Thuỷ tinh thờng: không cháy, không hút ẩm, </b>
không bị a- xít ăn mòn.


<b>* Thu tinh cht lng cao: rất trong, chịu đợc </b>
nóng, lạnh, bền, khó vỡ.



- Dùng làm chai, lọ trong phịng thí nghiệm, đồ
dùng y tế, máy ảnh, ống nhịm.


<b>* Khi lau chïi, rưa ph¶i nhẹ nhàng, tránh va </b>
<i><b>chạm mạnh.</b></i>


- HS tù nªu tríc líp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đánh giá tiết học.


- DỈn HS ôn bài và chuản bị bài ở nhà. - HS ôn bài ở nhà. - HS chuẩn bị bài tiết sau.


...
...


<b>Kể chuyện </b>


<i><b>K chuyn ó nghe, đã đọc.</b></i>
I. MĐYC: - Giúp HS:


- Tìm và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại
đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK và của GV; biết trao đổi về nội
dung câu chuyện


II. Đồ dùng dạy- học: - Sách, báo có nội dung chuyện.
- GV viết sẵn đề bài lên bảng.
III. Các HĐ dạy- học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò.</b>



A. Bài cũ: - GV yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau kể
câu chuyện Pa- xtơ và em bé.


- Câu chuyện nói với chúng ta điều gì?
+ GV đánh giá và củng cố bài cũ.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.
2. HD HS kể chuyện:
a) HD hiểu yêu cầu đề bài.


- GV yêu cầu 1 HS đọc lại nội dung đề bài.
- Yêu cầu HS nêu trọng tâm của đề.


- Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?


- GV gạch chân các từ trọng tâm của đề bài.
- Nội dung chuyện là gì?


- GV yêu cầu HS đọc lại các gợi ý ở SGK.
+ HD HS lựa chọn câu chuyện để kể.
<b> * GV yêu cầu HS nêu tên chuyện, nhân vật,</b>
chuyện ở đâu?


b) HD thực hành kể chuyện, kết hợp trao đổi
<i><b>ý nghĩa câu chuyện.</b></i>


- GV theo dâi uèn nắn các em khi kể câu
chuyện. Nhắc HS kể kể theo trình tự HD, kể tự
nhiên.


- HD HS bình chọn bạn kể câu chun


hay nhÊt trong líp.


C. Củng cố- dặn dò:
- Đánh giá tiết học.


- Dặn HS tập kể câu chuyện ở nhà.
- Chuẩn bị bµi tiÕt sau.


- 2 HS nèi tiÕp nhau kể lại câu chuyện
Pa-xtơ và em bé.


- 1 HS nêu miệng câu trả lời.
- HS khác nhận xét và bổ sung.


+ 1 HS đọc lại đề bài.


+ HS khác nhắc lại yêu cầu trọng tâm của
đề bài.


+ 1-2 HS đọc lại đề bài thật diễn cảm.


- Những ngời đã góp sức mình vào chống đói
<i><b>nghèo, lạc hậu.</b></i>


+ 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3 SGK.
- HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện em sẽ
kể trớc lớp.


- HS tËp kĨ c©u chun tríc líp.



+ KĨ trong nhóm (từng đoạn), kểt cả câu
chuyện.


+ Kể cả câu chuyện trớc lớp.


- HS Nhận xét lời kể của bạn, các chi tiết,..
<i><b> + HS trao đổi với bạn nêu ý nghĩa câu chuyện</b></i>
hoặc trả lời các câu hỏi của các bạn.


- HS trao đổi và bình chọn bạn kể tốt nht.


- HS tập kể câu chuyện nhiều lần.
- Chuẩn bị bài tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Th tư, ngay25 tháng 11 năm 2009</b></i>


<b>TH Ể DỤC</b>
<b>BÀI 30</b>
<b>Tập đọc </b>


<i><b>Về ngơi nhà đang xây.</b></i>
I. Mục đích u cầu:


- Đọc diễn cảm bài thơ , ngắt giọng đúng thể thơ tự do


- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: hình ảnh đẹp của ngơi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất
nước.


- Trả li c cõu hi 1, 2, 3



II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ ở SGK, ảnh chụp một số ngôI nhà đang xây.
III. Các HĐ dạy- häc:


<b>Hoạt động của thầy.</b>


A. Bài cũ: - Đọc lại bài “Bn Ch- lênh đón
<i>cơ giáo”.</i>


- Bài văn thể hiện điều gì?
- GV đánh giá và củng cố bài.
B. Bài mới:


1. Giíi thiƯu bµi.


2. HD HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
<i><b> a) Luyện đọc:</b></i>


- GV yêu cầu 1 HS đọc toàn bài.


+ GV nêu cách đọc từng khổ thơ trong bài.
- HD đọc nối tiếp từng khổ thơ: (3 lần) kết
hợp luyện phát âm các tiếng, từ khó trong bài,
hiểu nghĩa các từ khó (nh SGK).


+ Yêu cầu HS đọc đúng các nghỉ hơi ở mỗi
dòng thơ, khổ thơ.


- HD luyện đọc theo cặp.
- HD 1HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc mẫu bài tập đọc.


<i><b> b) HD tìm hiểu bài:</b></i>


+ GV yêu cầu HS đọc thầm từng khổ thơ và trả
li cỏc cõu hi SGK.


- Những chi tiết nào vẽ nên hình ảnh ngôi nhà
đang xây?


+ Ngôi nhà còn đang dở dang,..


- Nờu nhng hỡnh nh so sánh nói lên vẻ đẹp
của ngơi nhà?


- Tìm hình ảnh nhân hố làm cho ngơi nhà đợc
miêu tả sống động, gần gũi?


- Hình ảnh những ngơi nhà đang xây nói lên
điều gì về cuộc sống trên đất nớc ta?


? H·y nêu nội dung chính bài thơ?


+ GV chốt nội dung chính và yêu cầu HS khác
nêu lại.


c. HD đọc diễn cảm bài thơ:


- HD luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ:
- HD đọc diễn cảm khổ thơ:


+ GV ghi các câu thơ cần luyện đọc lên bảng


phụ.


- HD đọc diễn cảm khổ thơ trong nhóm.
- HD HS cử đại diện đọc diễn cảm trớc lớp,


<b>Hoạt động của trò.</b>


- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn trong bài.
- 1 HS nêu miệng câu trả lời.


+ HS khác nhận xét và bổ sung.


- 1 HS đọc lại cả bài.


- Lần1: 4 HS đọc, kết hợp luyện cách phát âm
các tiếng: sẫm biếc, trẻ nhỏ,…


- Lần2: 4 HS khác đọc lại, giải nghĩa các
tiếng từ khó (trong SGk).


- Lần3: 4 HS đọc lại bài, HS nhận xét và bổ
sung cách đọc câu thơ, khổ thơ.


+ HS luyện đọc theo cặp trong nhóm, HS nhận
xét và giúp đỡ bạn.


+ Cả lớp theo dõi cách đọc của bạn.


- HS theo dõi để nhận ra giọng đọc, đánh dấu
chỗ nghỉ hơi, ngắt nhịp.



+ HS đọc thầm từng khổ thơ, trả lời câu hỏi ở
SGK.


- Trụ bê- tông nhú lên nh một mầm cây, ngôi
ngà giống bài thơ.


- Ngụi nh da vo nn trời sẫm biếc, thở ra mùi
vôi vữa, đứng, lớn lên,…


- Cuộc sống náo nhiệt khẩn trơng. Bộ mặt đất
n-ớc hằng ngày đợc đổi mới.


<b>* Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà </b>
<i><b>đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày của </b></i>
<i><b>đất nớc ta.</b></i>


- HS đọc nối tiếp mỗi em một khổ thơ.


- HS khác theo dõi và nhận ra cách đọc, cách
nhấn giọng, nghỉ hơi ở mỗi giòng thơ.


<i><b> “ChiỊu/ ®i häc vỊ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

u cầu HS khác nhận xét và bổ sung.
+ GV đánh giá và củng cố.


C. Củng cố- dặn dò:
- Đánh giá tiết học.



- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau.


+ HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.


- HS bình chọn bạn đọc diễn cảm trớc lớp:


+ HS ôn bài và chuẩn bị bài tiÕt sau.


...
...


<b>Khoa häc </b>
<i><b>Cao su.</b></i>
I. Môc tiªu: - Gióp HS biÕt:


- Nhận biết một số tính chất của cao su.


- Nờu được một số cụng dụng, cỏch bảo quản cỏc đồ dựng bằng cao su.
II. Đồ dùng dạy- học: - Một số đồ dùng bằng cao su (bóng, dây nịt, <i><b>…</b><b>).</b></i>
<i><b> - Các hình minh hoạ trong SGK.</b></i>


III. Các Hđ dạy- học:


<b>Hot ng ca thy.</b> <b>Hot ng ca trũ.</b>


A. Bài cũ: - Nêu tÝnh chÊt cđa thủ tinh thêng
vµ thủ tinh chÊt lỵng cao?


- GV u cầu 1 HS nêu miệng trớc lớp.


- GV đánh giá và chốt nội dung chính.
B. Bài mới: Giới thiệu bài.


<b> HĐ1: Phát hiện t/c đặc trng của cao su.</b>
- HD HS làm thí nghiệm:


+ Ném quả bóng xuống nền nhà, em có nhận
xét gì?


+ Kéo căng sợi dây cao su, buông tay ra em có
nhận xét gì?


GV kt lun: Sợi dây có tính chất đàn hồi.
HĐ2: Kể tên các vật liệu chế tạo ra cao su,
<b>tính chất, công dụng và cách bảo quản các </b>
<b>đồ dùng bằng cao su.</b>


+ GV kết luận HĐ2: * Có 2 loại cao su: cao su
<i><b>tự nhiên (chế biến từ nhựa cây cao su) và cao </b></i>
<i><b>su nhân tạo (chế biến từ than đá và dầu mỏ). </b></i>
Tính chất của cao su: có tính chất đàn hồi tốt,
<i><b>ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh, cách điện, </b></i>
<i><b>cách nhiệt, không tan trong nớc, tan trong </b></i>
<i><b>một số chất lỏng khác.</b></i>


<b>* Dùng lamg săm. lốp xe, một số chi tiết đồ </b>
điện, máy móc, đồ dùng gia đình.


<b>* Bảo quản: Không để các đồ dùng bằng cao su </b>
nơi nhiệt độ cao hoặc q thấp, khơng để hố


chất dính vo cao su.


C. Củng cố- dặn dò:
- Đánh giá tiết học.


- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài ở nhà.


- 1 HS nêu miệng trớc lớp:
- HS khác nhËn xÐt vµ bỉ sung.


+ HS tù lµm theo HD của cô.
* Quả bóng lại nảy lên.


<i><b> * Sợi dây giÃn ra, khi buông tay ra sợi </b></i>
<i><b> dây lại trë vỊ vÞ trÝ cị.</b></i>


- HS làm việc cá nhân, nêu miệng các câu trả
lời, HS khác nhận xét và bổ sung thêm cho,đầy
đủ các nội dung.


+ Có mấy loại cao su, là những loại nào?
+ Ngồi tính đàn hồi tốt, cao su cịn có tính
chất gì nữa?


+ Cao su sử dụng để làm gì?


+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng
cao su?


- HS nối tiếp nhau nhắc lại 3 nội dung


<i><b> chính mà GV vừa nêu.</b></i>


+ HS phải biêt vận dụng những điều đã học
vo thc t cuc sng.


+ HS ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bit thc hin cỏc phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị biể thức, giải tốn có
lời văn.


Bài 1(a,b,c), Baứi 2a,
II. Các HĐ dạy- học:


<b>Hot ng ca thy.</b>
A. Bài cũ: - Chữa bài tập 3


+ GV đánh giá và củng cố cách tìm một thành
phần cha biết của phép tính liên quan đến số
thập phân.


B. Bài mới: GTB: Luyện tập chung.
- GV yêu cầu HS làm bài tập: 1,2
- GV yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu từng
bài vào vở bài tập rồi chữa bài:
Bài1: Đặt tính rồi tính:


<b> </b>


+ GV đánh giá và củng cố cách chia một số
<i><b>thập phân cho số thập phân, chia một số tự </b></i>


<i><b>nhiên cho số tự nhiên thơng là số t/phân.</b></i>
Bài2: Tính:


+ GV đánh giá và củng cố thứ tự thực hiện các
phép tính với số thập phân.


Bài3: HD tìm hiểu và tóm tắt đề bài.
Mỗi bớc chân: 0,4 m
? bớc : 140 m


+ GV yêu cầu 1 HS tóm tắt đề bài và giải.
+ GV đánh giá việc vận dụng chia số tự nhiên
cho số thp phõn.


Bài4: Tính bằng 2 cách khác nhau:


- GV yêu cầu 1 HS đọc lại nội dung yêu cầu:


+ GV đánh giá và củng cố cách làm:


? Bµi toán thể hiện tính chất gì của các phép
tính với số thập phân?


- Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất này.
C. Củng cố- dặn dò:


- Đánh giá tiết học.


- Dặn HS lµm bµi tËp ë SGK.


- HD HS chuẩn bị bài ở nhà.


<b>Hot ng ca trũ.</b>
- 2 HS chữa bài tập trên bảng.


- 2 HS kh¸c nhận xét và nêu lại cách làm từng
bài.


- 1 HS nêu lại yêu cầu từng bài tập.
- HS làm vào vở bài tập rồi chữa bài
trên bảng:


+ 2 HS lên bảng làm 4 phép tính.


- 2 HS nhn xét và nêu lại cách làm từng bài.
+ HS nhắc lại các quy tắc đã học.


- 2 HS lµm 2 bµi.


+ 2 HS nhận xét và nêu lại cách tính giá trị biểu
thức đối với các phép tính về số thập phân, HS
khác nhắc lại.


- 1 HS tóm tắt đề bài rồi giải.


+ HS nhận xét và nêu rõ cách tính bài này.


- 1 HS nêu lại yêu cầu bài tập 3.
- 2 HS chữa 2 bài.



- 2 HS nhận xét và nêu rõ 2 cách làm của bài tập
4.


<b>* Tính chÊt: mét tỉng chia mét sè vµ mét hiƯu </b>
<i><b>chia cho mét sè.</b></i>


- HS lµm bµi tËp trong SGK.
- HS chuẩn bị bài ở nhà.


...
...


<b>Tập làm văn </b>
<i><b>Luyện tập tả ngời</b></i>


<b>(t hot ng)</b>
I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS:


- Nêu được nơi dung chính của từng đoạn ,những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài
văn(BT1)


- Viết được đoạn văn tả hoạt động của người(BT2).
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ.


III. Các HĐ dạy- học:


<b>Hot ng ca thy.</b> <b>Hot động của trò.</b>


A. Bài cũ: - GV yêu cầu 1- 2 HS đọc lại biên



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV đánh giá và củng cố, chốt nội dung,
thể thức làm biên bản.


B. Bµi míi: 1. Giíi thiƯu bµi.
2. HD HS lµm bµi tập:


Bài1: - GV HD tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- HD HS làm vào bảng phụ rồi trình
bày trớc lớp:


+ GV đánh giá và chốt nội dung chính.
a) Bài văn có 3 đoạn:


Đoạn1: từ đầu cứ loang ra mÃi.
Đoạn2: đen nhánh vá áo ấy.
Đoạn 3: đoạn còn lại.


c) Những chi tiết tả h/động của bác Tâm.
- Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những
hòn đá bọc nhựa đờng, bác đập búa đều đều,
bác đứng lên vơn vai mấy cái,…


<b>* GV đánh giá và nhấn mạnh: bài văn tả ngời </b>
<i><b>đang hoạt động có 3 phần, ý mỗi phần rõ (tả </b></i>
<i><b>việc làm v ng tỏc). </b></i>


Bài 2: - GV yêu cầu 1 HS dọc lại nội dung yêu
cầu bài tập2, HS làm vào vở rồi nêu miệng trớc
lớp:



+ GV kiểm tra việc quan sát và ghi lại kết quả
quan sát tả hoạt động của ngời thân mà em quý
mến.


- YC đọc kĩ đề bài, viết đoạn văn vào vở.
- HD HS nối tiếp nhau giới thiệu ngời em sẽ
tả: HD trình bày đoạn văn trớc lớp.


C. Củng cố- dặn dò:
- Đánh giá tiết học.


- HD chuẩn bị bài ở nhà: quan sát một bạn HS
hoặc (một em bé) tả HĐ nổi bât.


- HS khác nhận xét và nêu lại: nội dung biên
bản đã đầy đủ 3 phần cha? thể thức viết biên
bn cú ỳng khụng.


- HS nêu lại uêy cầu bài tập và làm vào bảng
phụ, 1 HS trình bày trớc lớp.


b) Ni dung chớnh từng đoạn:
- Tả bác Tâm vá đờng.


- Tả kết quả lao động của bác.


- Bác Tâm đứng trớc mảng đờng vá xong.
+ HS nêu miệng câu trả lời và chỉ rõ từng đoạn
<i><b>tả hoạt động của bác Tâm qua việc làm của </b></i>
<i><b>bác.</b></i>



+ HS nêu rõ những chi tiết tả tả hoạt động.


- 1 HS nêu lại yêu cầu bài2.


- HS trình bày nội dung đã chuẩn bị sẵn.


- HS làm việc cá nhân, nêu miệng các nội dung
tríc líp.


- HS nhËn xÐt vµ bopá sung.


+ HS chuẩn bị bài ở nhà.


...
...


<i><b>Th nm, ngy 26 thỏng 11 nm 2009</b></i>


<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Luyện từ và c©u</b>
<i><b>Tỉng kÕt vèn tõ</b></i>
<i><b>Tỉng kÕt vèn tõ</b></i>..


I<b>I</b>. Mục đích yêu cầu. <b>Mục đích yêu cầu</b>: : - Giúp HS<i><b>- Giúp HS</b></i>::


- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trị, bè bạn
theo yêu cầu của BT1,BT2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của
BT3( chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e).



- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.


II<b>II</b>. Đồ dùng dạy- học. <b>Đồ dùng dạy- học</b>: : - Bảng phụ hoặc giấy khổ to<i><b>- Bảng phụ hoặc giấy khổ to.</b></i>.
III.<b>III.</b> Các HĐ dạy- học<b>Các HĐ dạy- học</b>::


<b>Hot ng ca thy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



A. A. Bµi cịBµi cị: - GV yêu cầu 1-2 HS nêu miệng bài: - GV yêu cầu 1-2 HS nêu miệng bài
tập3 (T.29).


tập3 (T.29).


- GV ỏnh giá và củng cố về từ loại.
- GV đánh giá và củng cố về từ loại.


B. B. Bµi míiBµi míi: 1. Giíi thiƯu bµi.: 1. Giíi thiƯu bµi.


2. HD lµm bµi tËp.2. HD làm bài tập.


Bài1<b>Bài1</b>: : - <i><b>- HD tìm hiểu yêu cầu bài tập 1</b></i><b>HD tìm hiểu yêu cầu bµi tËp 1</b>..


- HD HS đọc kĩ yêu cầu bài tập và đọc kĩ đoạn - HD HS đọc k yờu cu bi tp v c k on
vn.



văn.


+ GV mở bảng phụ ghi kết qủa bài làm, HD + GV mở bảng phụ ghi kết qủa bài làm, HD
HS nêu lại các ý chính.


HS nêu lại các ý chính.


a) <i><b>a) </b></i>T ngữTừ ngữ chỉ ng<i><b> chỉ ngời thân trong gia đình</b><b>ời thân trong gia đình</b></i>: :
b) Những từ ngữ


b) Nh÷ng từ ngữ chỉ ng<i><b> chỉ ngời gần gũi với em trong</b><b>êi gÇn gịi víi em trong</b></i>
<i><b>tr</b></i>


<i><b>trêng häc: </b><b>êng häc: </b></i>
<i><b>c</b></i>


<i><b>c</b></i>) Từ ngữ chỉ các nghề nghiệp khác nhau:) Từ ngữ chØ<i><b> c¸c nghỊ nghiƯp kh¸c nhau:</b></i>
<i><b>d) </b></i>


<i><b>d) </b></i>Từ ngữ chỉ các dân tộc anh em trên đất nTừ ngữ chỉ<i><b> các dân tộc anh em trên đất nớc:</b><b>ớc:</b></i>
+ GV đánh giá và yêu cầu HS phân biệt các TN+ GV đánh giá và yêu cầu HS phân biệt các TN
chỉ n/ nghiệp có nghĩa k/quát và cụ thể:


chØ n/ nghiệp có nghĩa k/quát và cụ thể:
<b> </b>


<b> Bài2Bài2</b>: - : - HD t<b>HD tơng tự bài tập1ơng tự bài tập1</b>..


- HD HS Nêu miệng các câu tục ngữ, thành ngữ
- HD HS Nêu miệng các câu tục ngữ, thành ngữ


(theo yêu cầu bài tập2).


(theo yêu cầu bài tập2).


a) Thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về a) Thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ <i><b>quan hệ </b></i>
<i><b>gia đình:</b></i>


<i><b>gia đình:</b></i>


- GV đánh giá và đọc cho HS nghe nhiều câu - GV đánh giá và đọc cho HS nghe nhiều câu
khác, kết hợp giải nghĩa một số câu khó.
khác, kết hợp giải nghĩa một số câu khó.


b) Câu thành ngữ, tục ngb) Câu thành ngữ, tục ng, ca dao nèi vÒ quan , ca dao nèi về quan
hệ thầy trò:


hệ thầy trò:


c) Câu tục ngữ,. ca dao nói về q/hệ bạn bè:c) Câu tục ngữ,. ca dao nói về q/hệ bạn bè:


Bài3Bài3: Tìm các từ ngữ tả hình dáng của ng: Tìm các từ ngữ tả hình dáng của ngời:ời:


a) Miêu tả mái tóc: a) Miêu tả mái tóc:



b) Tả đôi mắt:b) Tả đôi mt:


c) Tả khuôn mặt:c) Tả khuôn mặt:


d) Tả làn da:d) Tả làn da:


e) T¶ vãc nge) T¶ vãc ngêi:êi:




+ GV đánh giá và củng cố các từ ngữ dùng để tả
+ GV đánh giá và củng cố các từ ngữ dùng để tả
ng


ngêi.êi.


Bµi 4<b>Bài 4</b>: Viết đoạn văn nhiều hơn 5 câu, không : Viết đoạn văn nhiều hơn 5 câu, không
nhất thiết câu nào cũng có TN miêu tả hình
nhất thiết câu nào cũng có TN miêu tả hình
dáng của ng


dáng của ngời em tả.ời em tả.


- GV HD viết đoạn văn, trình bày tr



- GV HD vit on văn, trình bày trớc lớp. - GVớc lớp. - GV
đánh giá và sửa cho HS.


đánh giá và sửa cho HS.


- GV đọc cho HS nghe những đoạn văn hay,
- GV đọc cho HS nghe những đoạn văn hay,
HD HS phân tích, rút kinh nghiệm cho đoạn văn
HD HS phân tích, rút kinh nghiệm cho đoạn văn
của mình.


cđa m×nh.


3. 3. Cđng cè- dỈn dòCủng cố- dặn dò::


- Đánh giá tiết học.- Đánh giá tiết học.


- Dặn HS ôn bài ở nhà.- Dặn HS ôn bài ë nhµ.


- HS chuẩn bị bài tiết sau.- HS chuẩn bị bài tiết sau.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc lại bài tập3.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc lại bài tập3.
- HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS khác nhận xét và bổ sung.



+


+ 1 HS đọc lại nội dung yêu cầu bài tập1.<i><b>1 HS đọc lại nội dung yêu cầu bài tập1.</b></i>
- HS khác đọc thầm đoạn văn và làm vào bảng
- HS khác đọc thầm đoạn văn và làm vào bảng
phụ.


phô.


- 2 HS đọc lại các nội dung nh


- 2 HS đọc lại các nội dung nh bảng phụ. bảng phụ.
*<b>*</b> Cha mẹ, anh em, cố, chú dì, ông bà, thím Cha mẹ, anh em, cố, chú dỡ, ụng b, thớm
chỏu, d


cháu, dợng, anh rể, chị dâu, ợng, anh rể, chị dâu,
<b>* </b>


<b>* </b>Thầy cô giáo, bạn, lớp trởng, anh chị lớp trên, Thầy cô giáo, bạn, lớp trởng, anh chị lớp trên,
các em lớp d


các em lớp dớiới,,
<b>* </b>


<b>* </b>Công nhân, nông dân, thợ lặn, thợ dệt, dân Công nhân, nông dân, thợ lặn, thợ dệt, dân
quân tự vệ, tiếp viên, học sinh,


quân tự vệ, tiếp viên, học sinh,
<b>* </b>



<b>* </b>Kinh, Ty, Ê-đê, Xơ-đăng, Tà-ôi,…Kinh, Tày, Ê-đê, Xơ-đăng, Tà-ôi,…


+ HS khác nhận xét và nêu thêm các từ khác,
HS nối tiếp nhau đọc lại các TN đó.


- 1 HS nêu lại nội dung bài tập 2.
- HS nêu miệng trớc lớp:


<b> * Chị ng·, em n©ng.</b>
* Anh em nh thĨ ch©n tay


Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.


- HS khác n/xét và nêu thêm nhiều câu khác.
<b> - Tôn s, trọng đạo.</b>


- Bạn bè con chấy cắn đơi.


+ HS nhËn xÐt vµ nêu thêm nhiều câu khác.
+ HS nêu miệng trớc lớp:


- Đen nhánh, đen mợt hoa râm,


- Bå c©u, ti hÝ, mét mÝ, hai mÝ, đen láy, đen
nâu, gian giảo, soi mói, mơ mộng,


- Trái xoan, vuông vức, thanh tú, đầy n, bu
bnh, phỳc hu,


- Trắng trẻo, trắng nõn nà, trắng hồng, ngăm


ngăm, bánh mật,


- Vạm vỡ, mập mạp, lực lỡng, cân đối, thanh
tú, cịm nhom, lùn tịt,…


+ HS kh¸c nhËn xÐt và bổ sung thêm.


- 1 HS c kĩ lại yêu cầu bài4.


- HS lµm vµo giÊy khỉ to, lµm vµo vë bµi tËp.
- HS trình bày trớc lớp.


- HS nhạn xét và bổ sung thêm.


<i><b>+ HS rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.</b></i>
+ HS ôn và chuẩn bị bài ở nhà.


...
...


<b>Kĩ thuật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

I. Mơc tiªu: - Gióp HS:


- Nêu đợc lợi ích của việc ni gà.



- Biết liên hệ với lợi ích của việc ni gà ở gia đình hoặc địa phơng (nếu có).


II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh ở SGK, phiếu học tập.


- HS su tầm thêm các tranh khác về lợi ích của nuôi gà.


III. Các HĐ dạy- học:


<b>Hot ng ca thy.</b>
A. Bài cũ :


- GV chấm một số sản phẩm của HS ở tiết trớc
- GV đánh giá và củng cố.


B. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi.


HĐ1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà.
- GV HD quan sát các tranh minh hoạ ở SGK,
đọc mục1 (SGK), tr li cỏc cõu hi:


+ Nêu ích lợi của việc nuôi gà?
(những sản phẩm từ việc nuôi gà).


+ GV nờu thờm mt s ni dung khác cụ thể
hơn, gần gũi hơn đối với HS ở nông thôn.


HĐ2: Đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV dựa vào cau hỏi cuối bài, kết hợp sử dụng
một số câu hỏi trắc nghiệm để để đánh giá kết
quả học tập của HS.


+ GV yêu cầu HS nêu lại cấc ý đúng với yêu
cầu bài học và giải thích rõ yêu cầu này.
C. Củng cố- dặn dò:


- Đánh giá tiết học.



- Dặn HS ôn bài và chẩn bị bài tiết sau.


<b>Hot động cuả trị.</b>


- HS trình bày sản phẩm ở tiết trớc để GV chấm
và nhận xét, HS rút kinh nghiệm.


+ HS quan sát tranh, đọc thông tin ở SGK, thảo
luận nhóm và nêu miệng cấc câu trả li.


<b>* Các sản phẩm của việc nuôi gà: thịt gà, </b>
trứng, lông, phân gà.


<b>* Lợi ích của việc nuôi gµ: </b>
<i><b>- HS lµm viƯc víi phiÕu häc tËp.</b></i>
Lỵi Ých cđa việc nuôi gà là:


Cung cp tht, trng lm thực phẩm.
 Cung cấp chất bột đờng.


 Đem lại nguồn thu nhập cho gia đình.
 Làm thức ăn cho vật nuụi.


Xuất khẩu.


+ HS ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau.


...
...



<b>Toán (T.74)</b>
<i><b>Tỉ số phần trăm.</b></i>
I. Mơc tiªu: - Gióp HS:


-Bước đầu nhận biết về Tỉ số phần trăm.


-Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
Bài 1, Bài 2


II. Đồ dùng dạy- học: - Hình vẽ trong SGK.
III. Các HĐ dạy- học:


<b>Hot ng ca thy.</b> <b>Hot ng của trò.</b>


A. Bài cũ: - GV kiểm tra bìa tập đã chuẩn bị ở
nhà và nhận xét chung.


B. Bài mới: Giới thiệu bài.


HĐ1: Giới thiệu k/n về tỉ số phần trăm.
- GV nªu vÝ dơ (nh SGK).


- HD HS đọc ví dụ và nêu cách hiểu:


- HS trình bày phần đã chuẩn bị bài ở nhà
của các bạn và báo cáo với cô giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? DiƯn tÝch trång hoa hång vµ diƯn tÝch vên hoa
b»ng bao nhiªu.



HĐ2: ý nghĩa t/tế của tỉ số phần trăm:
- GV ghi ví dụ lên bảng, yêu cầu HS đọc lại
và tìm hiểu: ý nghĩa của tỉ số phần trăm.
<b> * GV nói rõ:Cứ 100 HS thì có 20 HS giỏi.</b>
HĐ3: Thực hành:


- GV HD nêu yêu cầu từng bài. (bài 1, 2, 3).
Bài1: HD tìm hiểu và nêu cách hiểu bài1.
- GV đánh giá và củng cố: cách hiểu ý nghĩa
của tỉ số phần trm.


Bài2: - HD nêu yêu cầu bài tập.


a) Tỉ số giữa số cam và số cây trong vờn?
b) Tỉ số viết dới dạng phân số thập phân.
- Viết dới dạng tỉ số phần trăm.


c) C 100 cõy trong vờn thì có… cây cam?
Cứ 100 cây trong vờn thì có…cây chanh
+ GV đánh giá và củng cố cách hiểu về tỉ số
phần trăm.


Bài3: Viết thành tỉ số phần trăm:
C. Củng cố- Dặn dò


- Lµm bµi tËp ë SGK.
- HD chuÈn bị bài tiết sau


<b>* 25 : 100 hay </b> 25



100; viÕt:
25


100 = 25 %
* 25% lµ tØ số phần trăm.


- HS viết lại tỉ số phần trăm vào vở nháp.
+ Số HS giỏi: 80; Số HS toàn trờng: 400.
+ Tỉ số phần trăm số học sinh giái so víi sè HS
t/trêng lµ: 80 : 400 = 80


100<b> = </b>
20


10<b> = 20%</b>
+ HS khác nhắc lại và lên bảng viết: 20%.
- 1 HS nêu lại yêu cầu từng bài trong vở bài tập,
HS làm từng bài vào vở rồi chữa bài.


a) .. 94%.


b) . 6%/. HS nhận xét và nhắc lại.
+ 1 HS nêu lại nội dung bài tập2.


+ HS làm việc cá nhân và nêu miệng các ý:
+ HS nhận xét và nêu lại cách hiểu về tỉ số phần
trăm ë bµi tËp2.


+ 2 HS lµm 4 bµi.


c


+ HS lµm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà.
...
...


<b>LÞch sư</b>


<i><b> Chiến thắng Biên giới thu - đơng 1950</b></i>
I. Mục tiêu: - Giúp HS biết:


- Tờng thuật sơ lợc đợc diễn biến chiến dịch Biên giới trên lợc đồ:


- Kể lại đợc tấm gơng anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lơ
cốt phía đơng bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhng anh đã
nghiến răng nhờ đồng đội dùng lỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.


II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam
<i><b> - Lợc đồ chiến dịch Biên giới + t liệu</b></i>
III. Các hoạt động chính:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


A. Bài cũ: - Nêu kết quả , ý nghĩa lịch sử của
chiến thắng Việt Bắc Thu- đông 1947?


- GV yêu cầu 1 HS nêu miệng câu trả lời.
- GV đánh giá và củng cố bài cũ.


B. Bµi míi: - Giíi thiƯu bµi.



- GV nêu nhiệm vụ bài học (GV dùng bản đồ
chỉ đờng Biên giới Việt – Trung).


HĐ1: Nguyên nhân ta quyết định mở chin
<b>dch Biờn gii?</b>


<i><b> - Nêu nguyên nhân?</b></i>


+ GV ỏnh giỏ v cng c H1.


HĐ2: Vì sao quân ta chọn cứ điểm Đông
<b>Khê làm điểm tấn công më mµn c/d.</b>


- HD HS đọc SGK, quan sát hình 1SGK, nêu
cảm nghĩ của em?


- Nêu sơ lợc diễn biến chiến dịch Biên Giới
Thu- đông 1950?


- Chỉ trên bản đồ đờng quân ta tấn cơng và


- 1 HS nªu miƯng câu trả lời, HS khác nhận xét
và bổ sung.


- 1 HS nhắc lại ý nghĩa lịch sử của sù kiÖn.


- HS quan sát trên bản đồ, xác định vị trí
<i><b>đ-ờng biên giới Việt </b></i>–<i><b> Trung (hiểu biên giới) là </b></i>
<i><b>gianh giới giữa 2 nớc VN- TQ.</b></i>



- HS đọc thầm đoạn đầu trong SGK, trao đổi với
bạn bên cạnh và nêu miệng câu trả lời.


+ Nh»m giải phóng một phần biên giới, củng
cố, mở rộng Việt Bắc, khai thông.


- Trờn ng quc l 4, cùng với nhiều cứ điểm
khác liên kết thành một hệ thống đồn bốt khoá
chặt Biên Giới Việt- Trung.


- Bác Hồ trực tiếp quan sát mặt trận Biên giới
và chỉ đạo kháng chiến (tình cảm,,..).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ch rỳt lui?


- Kể những tấm gơng hi sinh anh dũng trong
chiến dịch Biên Giới?


+ GV đánh giá và củng cố HĐ2.
HĐ3: Kết quả và ý nghĩa lịch sử:
- Nêu kết quả của chiến thắng Biên giới?


- ý nghĩa lịch sử?


+ Nêu sự khác biệt giữa chiến thắng
VB 1947 với chiến dịch Biên Giới?
C. Củng cố- dặn dò:


- Đánh giá tiết học.



- Dặn HS chuẩn bị bµi tiÕt sau.


ra sức cố thủ, ta chiến đấu dũng cảm..


- Anh La Văn Cầu: nát một cánh tay nhờ đồng
đội chặt đứt cánh tay để tiếp tục c/.


và nhiều tấm gơng khác.


+ Bt sng trờn 8 000 tên địch, giải phóng các
trung tâm và thị xã, làm chủ 750 km dải Biên
giới V- T, mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.


- Thể hiện tinh thần yêu nớc; quyết định sáng
<i><b>suốt của đảng, Bác Hồ. Từ đây ta nắm quyền </b></i>
<i><b>chủ động trên chiến trờng. </b></i>


+ Chiến dịch VB, địch chủ động tấn công, ta
thất bại chuyển sang thế bao vây.


+ Chiến thắng BG, ta chủ động tấn công phá tan
âm mu của ch.


...
...


<b>o c </b>


<i><b>Tôn trọng phụ nữ. (Tiết 2)</b></i>


I. Mơc tiªu: (nh néi dung tiÕt 1)


II. ChuÈn bÞ: (nh tiÕt 1)
III. Các HĐ dạy- học:


<b>Hot ng ca thy.</b>
A. Bi c:


- Vỡ sao cần phải tôn trọng phụ nữ và không
phân biệt đối xử giữa con trai và con gái?
- GV yêu cầu 1 HS nêu miệng câu trả lời.
- GV đánh ia và củng cố bài cũ.


B. Bµi míi.
- Giới thiệu bài.


HĐ1: Hình thành kĩ năng xử lí tình huống.
- HD làm bài tập 3.


- HD nêu miệng đề bài.


- HD HS thảo lận nhóm và cử đại diện nêu:
<b>* GV kết luận: Khơng chỉ vì bạn Tuấn là con </b>
trai,… bạn Tuấn nên lắng nghe ý kiến của các
bạn n.


<i><b>HĐ2: Tìm hiểu về những ngày, tổ chức xà hội </b></i>
<i><b>dành riêng cho phụ nữ.</b></i>


- HD HS trình bµy tríc líp:


+ GV kÕt ln:


- Ngày 8- 3: ngày Quốc tế phụ nữ.
- Ngày 20- 10: ngày phụ nữ Việt Nam.
+ GD HS biết tơn trọng phụ nữ và bình
đẳng giới.


H§3: Ca ngợi Phụ nữ Việt Nam.


- GV yờu cầu HS: tổ chức các hoạt động: hát,
múa, đọc thơ, kể chuyện về một ngời phụ nữ mà
em yêu mn, kớnh trng.


? Qua bài thơ (câu chuyện, bài hát,..) giúp em
hiểu thêm điều gì?


+ GV yêu cầu HS nhắc lại nhiều lần ý này.
C. Củng cố- dặn dò:


- Đánh gi¸ tiÕt häc.
- Dặn HS ôn bài ở nhà.


- HD HS chuẩn bị bài tiết sau.


<b>Hot động của trò.</b>
- 1 HS nêu miệng câu trả lời


+ HS nªu nh néi dung phần ghi nhớ.


+ HS làm bài tập3.



- HS thảo luận nhóm, nêu các câu trả lời.
- HS nhóm khác nhËn xÐt vµ bỉ sung.


<i><b>+ Khơng nên phân biệt đối xử giữa bạn nam </b></i>
<i><b>và bạn nữ.</b></i>


- HS lµm bµi tËp4.


- HS trao đổi nhóm bàn, trình bày trớc lớp:
* Hội Phụ nữ, câu lạc bộ nữ doanh nhân, Tờ
<b>báo Phụ nữ,…</b>


+ HS kh¸c nhắc lại vài lần.
- HS làm bài tập5.


+ HS đóng vai phóng viên để phỏng vấn bạn:
nêu tên câu chuyện, bài hát, …


<b>* Phụ nữ cũng là những ngời đóng góp nhiều </b>
<i><b>cho gia đình, xã hội; chúng ta cần biết tôn </b></i>
<i><b>trọng, không phân biệt, nam- nữ;</b></i>


<i><b> trai- g¸i.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

...
...
<i><b>Thø sỏu, ngày 27 tháng 11 năm 2009</b></i>


M THUT



<b>V tranh: ti quõn i</b>


<b>Tập làm văn</b>
<i><b>Luyên tập tả ngời</b></i>


<b>(t hot ng)</b>
I. MĐYC


- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người(BT1).


- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người(BT2).
II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to; 1số tranh ảnh về bạn, em bé.


III. Cỏc hot động chính:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>


A. Bµi cị:


- GV chấm một số bài của HS:
đoạn văn tả hoạt động của một ngời
ở tiết trớc.


- GV đánh giá và củng cố lại cách viết bài
văn tả hoạt động của một ngời (chú ý tả việc
<i><b>làm và thái độ).</b></i>


B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi.


2. HD HS luiyÖn tập.


Bài1: HD HS nắm yêu cầu bài tập1.
- GV kiĨm tra viƯc chn bÞ cđa HS.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- HD HS trình bày vào giấy khổ to.
- HD trình bày trớc líp.


+ GV đánh giá và củng cố bài: yêu cầu HS nêu
mệng bài làm của mình trớc lớp.


Bài2: - Yêu cầu 2 HS đọc lại nội dung yêu
<i><b>cầu của bài tập2.</b></i>


- GV đọc mẫu bài “Em Trung của tôi”.
- HD HS nghe và nhận xét đoạn văn
tả hoạt động của bé Trung.


<b> * Vậy: khi viết bài văn các em phải biết quan </b>
sát, chọn lọc hình ảnh, chi tiết riêng,


+ GV nhận xét: chú ý lời lẽ tự nhiên, chân thực,
thể hiện sự quan sát riêng, có sáng tạo.


C. Củng cố- dặn dò:
- Đánh giá tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài ở nhà.



- Một tốp HS chấm bài và nhắc lại cách làm một
bài văn tả ngời đang hoạt động.


- 1-2 HS nêu lại các phần chủ yếu của bài văn tả
hoạt động cảu ngời.




<i><b> + HS đọc kĩ yêu cầu bài tập1.</b></i>


- HS trình bày kết quả đã quan sát ở nhà.
- HS làm dàn bài ở lớp, trình bày vào
giấy khổ to.


- HS nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- 2-3 HS nêu miệng bài làm trớc lớp.


+ 1 HS đọc lại yêu cầu bài2.


- HS theo dõi cô đọc mẫu bài văn tả “Em


Trung”. Nhận xét những câu văn tả tả hoạt động
của bé Trung.


- Nhiều HS đợc nêu trớc lớp.


+ Các câu văn sinh động, chọn đợc hình ảnh
tiêu biểu,…



- HS ôn bài và chuẩn bị bài ở nhà.


...
...


<b>Địa lí </b>


<i><b>THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH</b></i>
I. Mơc tiªu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may,nong sản,thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị,
nguyên và nhiên liệu,


+Ngành du lịch nớc ta ngày càng phát triển.


-Nhớ tên mọt số điểm du lịch Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang,
Vũng Tµu,…


II. Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ hành chính Việt Nam/ tranh ảnh các chợ lớn, cửa hàng.
III. Các HĐ dạy- học:


<b>Hoạt động của thầy.</b>


A. Bài cũ: - Nêu các loại đờng giao thông và
phơng tiện giao thông ở nớc ta?


- Xác định trtên bản đồ giao thông VN quốc lộ
1A và đờng st Bc- Nam?


- GV yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện nội


dung 2 câu hỏi.


+ GV đánh giá và củng cố bài cũ.
B. Bài mới: Giới thiệu bài.


<b>HĐ1: Tìm hiểu về hoạt động thơng mại.</b>
- HD tìm hiểu các nội dung nh SGK.
- HD trình bày trớc lớp.


(1) Thơng mại gồm những hoạt động nào?
+ Là việc thực hiện mua, bán hàng hoá.
(2) Những nơi nào có hoạt động thơng mại phát
triển nhất?


(3) Vai trò của ngành thơng mại?


+ GV nêu thêm ý cầu nối giữa sản xuất và
<i><b>tiêu dùng .</b></i>


(4) Kể tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu
của nớc ta.


+ GV yêu cầu HS nêu rõ từng loại mặt hàng.
- Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, n/vật liệu,..
HĐ2: Tìm hiểu ngành du lÞch:


- HD HS quan sát tranh, ảnh SGK, vốn hiểu
biết để trả lời các câu hỏi:


- Vì sao trong nhiều năm gần đây lợng khách


du lịch nớc ta ngày càng tăng?


- Kể tên các trung tâm du lịch lớn nớc ta?
+ GV kÕt ln: Níc ta cã nhiỊu ®iỊu kiện p/ tr
<i><b>ngành du lịch, là ĐK phát triển k/tế.</b></i>


C. Củng cố- dặn dò:
- Đánh giá tiết häc.


- DỈn HS chuẩn bị bài ở nhà.


<b>Hot ng ca trũ.</b>


- 2 HS nêu miệng 2 câu trả lời kết hợp chỉ trên
bản đồ.


- HS kh¸c nhËn xÐt và bổ sung.


+ HS tìm hiểu ở SGK, làm việc cá nhân,
- HS trình bµy tríc líp.


<b> * nội thơng là: bn bán trong nớc.</b>
<b> * ngoại thơng: bn ban với nớc ngồi.</b>
+ Thủ đơ Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.
- HS chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ.
+ Là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.


(s¶n xuất ra hàng hoá có ngời và có nơi tiªu
<i><b>dïng).</b></i>



- khống sản: than đá, dầu mỏ…


- Hàng công nghiệp nhẹ: giày dép, quần áo,
b¸nh kĐo, …


- Mặt hàng thủ cơng, nơng sản, thuỷ sản,…
+ HS tìm hiểu theo nhóm, và cử đại diện nêu
<i><b>miệng các câu trả lời, kết hợp chỉ b/đồ.</b></i>


<b>* Nớc ta có nhiều cảnh quan, điều kiện tốt, </b>
đời sống đợc nâng cao, các dịch vụ du lịch ngày
càng phát triển.


+ Hµ Néi, hå Hoµn Kiếm, Hồ Tây,(di tích
lịch sử); Văn Miếu- QTG, Lăng Bác Hồ


+ HS ôn bài và chuẩn bị bài ở nhà.


...
...


<b>Toán (T.75)</b>


<i><b>Giải toán về tỉ số phần trăm</b></i>
I. Mục tiêu: - Giúp HS:


Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.


-Giải được các bài tốn đơn giản có ND tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
Bài 1, Bài 2 (a,b), Bài 3



II. Các hoạt động chính:


<b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của trị.</b>


A. Bµi cị : - Chữa bài tập 3 sgk.
- GV yêu cầu 1HS chữa bài trên bảng.


+ GV ỏnh giỏ và củng cố cách tìm tỉ số phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

trăm của 2 số.


+ GV yêu cầu 1,2 HS nhắc lại.
B. Bµi míi: Giíi thiƯu bài.


<b>HĐ1: HD giải toán về tỉ số phần trăm.</b>
<i><b>a) G/thiệu cách tìm tỉ số p/trăm của 2 số.</b></i>
GV ghi tóm tắt:


Viết tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số HS
<i><b>toàn trờng.</b></i>


+ GVnhận xét và khắc sâu: thông thêng ta viÕt
c¸ch tÝnh nh sau:


GV nhấn mạnh: * Tìm thơng của 2 số đó.
* Nhân thơng đó với 100 rồi viết thêm kí hiệu
phần trăm vào bên phải tích.


<i><b> b) Giải tốn có n/dung tìm tỉ số phần trăm.</b></i>


- GV giới thiệu thêm để HS hiểu:


- GV đánh giá và chốt nội dung: cách tìm tỉ số
phần trăm của 2 s.


<b>HĐ2: Thực hành: - HD làm bài tập: 1,2,3</b>
- GV yêu cầu 1 HS nêu lại yêu cầu tõng bµi.
- HD lµm vµo vë bai tËp råi chữa bài.


Bài1: Viết thành tỉ số phần trăm:
- HD HS hiĨu bµi mÉu.


- GV đánh giá và củng cố cách viết gọn các số
thập phân thành tỉ số phần trăm.




Bài2: Tìm tỉ số phần trăm của:


- GV đánh giá và củng cố cách tìm tỉ số phần
trăm của 2 số và yêu cầu HS nhc li.


Bài3: Tính tỉ số phần trăm của 2 số:
- HD HS nêu cách hiểu bµi mÉu.


+ GV đánh giá và củng cố cách tìm tỉ số phần
trăm, lu ý đối với phép tính chia mà phần thập
<i><b>phân có nhiều chữ số hoặc chia không hết ta </b></i>
<i><b>chỉ lấy đến chữ 2 chữ số sau dấu phẩy.</b></i>





Bài4: - HD tìm hiểu và tóm tắt đề bài.
+ GV đánh giá việc vận dụng giải các
bài tốn về cách tịm tỉ số phần trăm.
C. Củng cố- dặn dò:


- §¸nh gi¸ tiÕt häc.


- Dặn HS làm bài tập trong SGK.
- HD HS chuÈn bị bài ở nhà.


- 1HS nhận xét và nêu lại cách làm.


<i><b>- 1HS c li yờu cầu bài toán và nêu t/tắt</b></i>
- 1HS khác làm trờn bng.




- HS khác nêu lại cách tìm tỉ số phần
trăm cđa 2 sè.


+ HS nèi tiÕp nhau nh¾c lại cách tìm tỉ số phần
trăm của 2 số.


+ 1 HS đọc lại đề bài và nêu cách gii bi toỏn.
Gii


<i><b>Tỉ số phần trăm lợng muối trong nớc biển là:</b></i>
- HS khác nhận xét và nêu lại cách làm bài toán


này.


+ 1 HS nêu miệng yêu cầu từng bài tập.
- HS chữa bài trên bảng.


- 1 HS nêu lại yêu cầu bài1 và nêu
cách hiĨu bµi mÉu:


- 1 HS lên bảng chữa lần lợt các bài và nêu lại
cách làm: ta nhân số đó với 100 và viết thêm kí
<i><b>hiệu phần trăm vào bên phải..</b></i>


+ HS kh¸c nhËn xét và nhắc lại nhiều lần.
- 1 HS nêu lại yêu cầu bài2, 2 HS chữa3 bài.
- HS khác nhận xét và nêu lại cách làm từng bài


- 1 HS đọc lại yêu cầu bài tập3.
- 1-2 HS nêu lại cách hiểu bài mẫu.
- 3 HS chữa 3 bi trờn bng.


- HS khác làm vào vở bài tập.


+ HS nhận xét avf nêu lại cách làm từng bài.
+ 2 HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2
số khi phép chia cßn d.


- 1 HS tóm tắt đề bi ri gii.


- HS khác nhận xét và nêu lại cách giải


bài toán trên.


- HS lµm bµi tËp ë nhà và chuẩn bị bài
tiÕt sau.


Duyệt của BGH


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×