Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GIAO AN 4 TUAN 6 DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.41 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ hai, ngày 28 tháng 9 năm 2009</b></i>


TẬP ĐỌC



<b>Tiết 10: GÀ TRỐNG VÀ CÁO</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>


<b>+Đọc trơi chảy, lưu lốt, rành mạch tồn bài thơ.</b>


<b>+Bước đầu đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui dí dỏm.</b>


<b>+Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà </b>
<b>Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo.(TL được các câu hỏi, </b>
<b>thuộc một đoạn 10 dòng thơ.)</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC</b>


<b>-Bảng phụ viết câu, bài thơ hướng dẫn HS đọc.</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>


1.Hoạt động 1: Luyện đọc



<b>- 1 Hs đọc tồn bài.</b>
<b>-GV chia bài thơ 3 đoạn.</b>


<b>Đoạn 1: Mười dịng thơ đầu</b>
<b>Đoạn 2; sáu dòng tiếp theo</b>
<b>Đoạn 3: còn lại</b>


<b> -HS đọc tiếp nối từng đọan.(lần 1)</b>


<b>-GV viết bảng 1 số từ khó Hd học sinh đọc.</b>


<b>-Hs đọc tiếp nối lần 2.</b>


<b>-Giúp HS hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài và một số từ ngữ khác (từ rày; thiệt hơn;..)</b>


<b>-GV đính 1 số câu thơ “ Nhác trơng…..xin mời xuống đây; Gà rằng:….chăc loan tin này”, hướng dẫn Hs </b>
<b>ngắt nhịp thơ và đọc nhấn giọng.</b>


<b>-Hs dọc tiếp nối lần 3.</b>


<b>-Luyện đọc theo cặp. 2 em đọc tồn bài.</b>
<b>-GV HD giọng đọc diễn cảm toàn bài.</b>


2.Hoạt động 2: .Tìm hiểu bài:



<b>-1 Hs đọc thầm đoạn 1. Lớp theo dõi TLCH:</b>


<b>+Hỏi: Gà Trống đứng ở đâu, Cáo đứng ở đâu?</b>
<b>+Cáo đã làm gì để du ïGà Trống xuống đất?</b>
<b>+Tin tức Cáo thôngbáo là sự thật hay bịa đặt?</b>
<b>-cả lớp đọc thầm đoạn2. TLCH:</b>


<b>+Vì sao Gà khơng nghe lời Cáo?</b>


<b>+Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?</b>
<b> -1 em đọc đoạn cịn lại. </b>


<b>+Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời Gà nói?</b>
<b>+Thấy Cáo bỏ chạy, Thái độ của Gà ra sao?</b>


<b>+Theo em, Gà thông minh ở điểm nào?</b>


<b>-Đọc câu hỏi 4 SGK, trao đổi nhóm đơi, chọn ý đúng</b>
<b>-1 số em phát biểu ( ý 3)</b>


<b>3. Hoạt động 3:.Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL.</b>

Tuần 6



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-Đọc tiếp nối 3 đoạn thơ.</b>


<b>-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1,2 theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Gà Trống, Cáo).</b>
<b>-Mỗi tốp 3 em thi đọc theo cách phân vai.</b>


<b>-Cả lớp và Gv nhận xét</b>


<b>-Nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ theo nhóm 4.</b>
<b>-1 số Hs đại diện nhóm đọc thụoc lòng trước lớp.</b>


<b>4.Hoạt động 4:.Củng cố –Dặn dò:</b>
<b>-Nhận xét về Cáo và Gà Trống.</b>


<b>-Ý nghóa bài thơ nói lên điều gì?</b>
<b>*Nhận xét tiết học.</b>


<b>-Về nhà tiếp tục đọc thuộc lịng bài thơ.</b>
<b>-Chuẩn bị: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.</b>



<b>---MOÂN : KHOA HỌC</b>



<b>Tiết 11 :MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN.</b>




<b>I.MỤC TIÊU</b>

<b>.</b>



<b> HS có thể :</b>


<b>+ Kể được một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, …….</b>
<b>+ Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.</b>


<b>II.</b>

<b>ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC.</b>


<b>-Hình minh họa SGK/24,25.</b>
<b>-Phiếu học tập.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>



1.Hoạt động 1: Cách bảo quản thức ăn


<b>*Làm viêc cả lớp.</b>


<b>-Yêu cầu Hs quan sát các hình minh hoạ trong SGK / 24 , 25. TLCH:</b>
<b>+Tranh vẽ những gì?</b>


<b>+Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ?</b>
<b>+Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn?</b>
<b>+Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì?</b>


<b>-Hs phát biểu.</b>


<b>-GV kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách </b>
<b>thông thường có thể làm ở gia đình là : Giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng cách cho vào tủ lạnh, phơi </b>
<b>sấy khô hoặc ướp muối?</b>



2.Hoạt động 2: Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn


<b>*Làm viêc theo nhóm 4.</b>


<b>-Gv chia các nhóm : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>+Nhóm 3,7 : ƯỚp lạnh</b>


<b>+Nhóm 6,8 : Cơ đặc có đường.</b>


<b>-Gv u cầu Hs các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi sau vào giấy.</b>
<b>+Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhóm?</b>


<b>+Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản va fsử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở tên của</b>
<b>nhóm?</b>


<b>-Đại diện của mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.</b>
<b>-Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.</b>


<b>-GV kết luận: Trước khi đưa thức ăn (thịt, cá, rau, củ,…) vào bảo quản, phải chọn loại còn tươi, loại bỏ</b>
<b>phần giập , nát, úa… sau đó rửa sạch và để ráo nước. Trước khi dùng để nấu phải rửa sạch. Nếu cần </b>
<b>phải ngâm, cho bớt mặn. (đối với loại ướp muối).</b>


3.Hoạt động 3: Trò chơi “Ai Nhanh Hơn “



<b>- Gv yêu cầu Hs hai đội thi đua viết tên của 3 đến 5 loại thức ăn và cách bảo quản chúng ở gia đình em.</b>


Tên thức ăn

Cách bảo quản



<b>-Gv và cả lớp nhận xét tuyên dương</b>

4.Củng cố –Dặn dị.




<b>-Gọi Hs đọc mục bạn cần biết.</b>


<b>-Liên hệ và GD học sinh vận dụng vào cuộc sống.</b>
<b>*Nhận xét tiết học.</b>


<b>-Học thuộc mục bạn cần biết SGK</b>


<b>- CB: Phịng 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.</b>



<b>---MƠN TỐN</b>



<b>Tiết 25 :BIỂU ĐỒ (TT)</b>



<b>I.</b>

<b>MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU</b>

.



<b>- Bước đầu biết vền biểu đồ cột. </b>


<b>- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.</b>
<b> II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.</b>


<b>-Bảng phụ vẽ biểu đồ số chuột.</b>
<b>-Phiếu HS làm BT 1,2.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


<b>1.Hoạt động 1:Giới thiệu biểu đồ hình cột.</b>
<b>-Hs quan sát biểu đồ SGK. TLCH:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn số chuột 4 thôn đã diệt và nêu đặc điểm.</b>
<b>-GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ.</b>


<b>+Biểu đồ biểu diễn số chột đã diệt được của các thôn nào?</b>
<b>+Hãy chỉ trên biểu đồ cợt số chuột đã diệt được của từng thôn .</b>


<b>+Thôn nào diệt dược nhiều chuột nhất ? Thơn nào diệt được ít chuột nhất?</b>
<b>+Có mấy thơn diệt được trên 2000 con chuột ? Đó là những thơn nào?</b>
<b>+Cả 4 thôn diệt được bào nhiêu con chuột?</b>


<b>-Gv nhận xét từng câu trả lời của HS.</b>
<b>2.Hoạt động 2: Luyện tập .</b>
<b>Bài 1. Làm việc cả lớp.</b>


<b>-Yêu cầu Hs quan sát biểu đồ SAGK .TLCH:</b>
<b>+Biểu đồ hình gì?</b>


<b>+Biểu diễn cái gì?</b>


<b>+Có những lớp nào tham gia trồng cây?</b>
<b>+Hãy nêu số cây trồng từng lớp.</b>


<b>+Khối lớp 5 có mấy lớp tham gia đó là lớp nào?</b>
<b>+Có mấy lớp trồng trên 30 cây? đó là lớp nào?</b>
<b>+Lớp nào trồng được nhiều cây nhất.?</b>


<b>+Số cây trồng được của cả khối 4,5.là bao nhiêu cây.?</b>
<b>-GV nhận xét-chốt lại lời giải đúng.</b>


<b>Bài 2.làm việc nhóm 4./ BT2b dành cho HS khá giỏi</b>


<b>-Hs đọc yêu cầu BT.</b>


<b>-Gv phát phiếu cho các nhóm làm bài.</b>


<b>-GV hướng dẫn HS ghi tiếp số cịn lại trên các hình cột.</b>
<b>-Đại diện 1 số nhóm đính kết quả lên bảng.</b>


<b>-GV nhận xét –</b>


<b>3 Hoạt động 3: Củng cố –Dặn dị.</b>
<b>*Nhận xét tiết học.</b>


<b>-Về nhà xem lại các bài tập đã làm.</b>
<b>-Chuẩn bị: luyện tập.</b>



<b>---KỂ CHUYỆN</b>



<b>Tiết 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC.</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.</b>



<b>+Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lịng tự trọng</b>
<b>+ Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện.</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


<b>-Một số truyện viết về lòng tự trọng .</b>
<b>-Bảng phụ viết đề bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>1.Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.</b>
<b>-Gọi HS đọc đề bài và phân tích.</b>


<b>-GV gạch dưới từ quan trọng : lịng tự trọng, được nghe, được đọc.</b>
<b>-Gọi HS đọc gợi ý.</b>


<b>+Thế nào là lịng tự trọng?</b>


<b>+Em đã đọc câu chuyện nào nói về lịng tự trọng?</b>
<b>+Em đọc câu chuyện đó ở đâu?</b>


<b>- Hs trả lời.</b>


<b>-Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3.</b>


<b>-GV ghi các chỉ tiêu đánh giá lên bảng.</b>


<b>+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề : 4 điểm</b>
<b>+ Câu chuyện ngoài SGK: 1 điểm</b>


<b>+ Cách kể hay, hấp dẫn, cử chỉ, điệu bộ ; 3 điểm.</b>
<b>+nêu ý nghĩa câu chuyện : 2 điểm</b>


<b>+Trả lời được các câu hỏi bạn đặt ; 1 điểm.</b>
<b>2.Hoạt động 2: Kể chuyện trong nhóm 4.</b>
<b>-Hs thảo luận nhóm 4 và kể cho nhau nghe.</b>
<b>-Hs đặt câu hỏi để bạn trả lời:</b>


<b>+ Câu chuỵên vừa kể , bạn thíc nhân vật nào ?</b>
<b>+Nêu ý nghĩa câu chuyện.</b>



<b>+Chi tiết nào mà bạn cho là hay nhất?</b>
<b>+.Thi kể chuyện trước lớp.</b>


<b>-GV tổ chức cho HS thi kể </b>


<b>-GV cùng cả lớp nhận xét –ghi điểm.</b>
<b>3. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò .</b>
<b>- Trước khi kể chuyện em phải làm gì ?</b>
<b>- Kể chuỵên gồm có mấy phần?</b>


<b>-GV bình chọn HS kể chuyện hay- phân tích </b>
<b>* Nhận xét tiết hoïc.</b>


<b>-Về nhà : kể lại câu chuyện ,đọc chuyện .</b>
<b>-Chuẩn bị : lời ước dưới trăng.</b>




<i><b>---Thứ ba, ngày 29 tháng 9 năm 2009</b></i>



<b>CHÍNH TẢ (Nghe viết)</b>



<b>Tiết 11 : NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ.</b>


<b> I.MỤC ĐÍCH U CẦU</b>

<b>.</b>


<b>-Nghe .Viết đúng và trình bày bài chính ta sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong</b>
<b>truyện ngắn “Người viết truyện thật thà”.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>




<b>-Vài tờ phiếu kẻ bảng cho HS sửa lỗi BT2</b>

<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>



<b>1.Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe- viết chính tả.</b>
<b>-1 Hs đọc tồn bài, lớp theo dõi SGK.</b>


<b>+Nhà văn Ban Dắc có tài gì?</b>


<b>+Trong cuộc sống ồg là người NTN?</b>


<b>-Gv hướng dẫn Hs viết từ khó : Ban- dắc, sắp, bật cười, truyện ngắn, nghĩ, sẽ, đỏ mặt, ấp úng.</b>
<b>+Cho HS viết bảng con và phân tích cấu tạo 1 số tiếng.</b>


<b>-Gọi Hs đọc lại các từ khó trên bảng lớp.</b>
<b>+Nhắc nhở cách viết tư thế ngồi.</b>


<b>+GV đọc cho HS viết.</b>
<b>+GV đọc lại cho HS rà soát.</b>


<b>-HS mở SGK tự bắt lỗi bài của mình</b>
<b>-Thống kê lỗi cả lớp.</b>


<b>- Chấm 1 số bài- sửa lỗi sai phổ biến.</b>
<b>2.Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b>Bài 2 .treo bảng.</b>


<b>-Yêu cầu HS đọc bài tập 1.</b>


<b>-HS ghi lỗi sửa lỗi cuối bài viết theo mẫu .</b>


<b>-HD mẫu cho cả lớp nắm.</b>


<b>-Hs sửa lỗi vào tấm bìa và nháp.</b>
<b>- 1 số em trình bày </b>


<b>Bài 3 b . treo bảng phụ.</b>
<b>-Cho HS đọc BT3.</b>


<b>-Hs hai dãy thi đua lên bảng tìm và viết ra từ láy có tiếng chứa dấu hỏi/ dấu ngã.</b>
<b>-Nhận xét – tuyên dương.</b>


<b>3. Hoạt động 3: Củng cố –Dặn Dò.</b>
<b>*Nhận xét tiết học.</b>


<b>-Hoàn chỉnh các lỗi sai trong bài.</b>
<b>- CB: Gà trống và cáo.</b>


<b>……….</b>

<b>ĐẠO ĐỨC</b>



<b>Tiết 6 :BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TT)</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>



<b>- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.</b>


<b>- HS khá giỏi mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người</b>
<b>khác.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>-Bông hoa xanh, đỏ.</b>



<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>


<b>1.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>
<b>-Trò chơi’ Có – khơng.</b>


<b>-Gv lần lượt đọc các câu tình huống.</b>


<b>+ Bạn Tâm lớp ta cần được giúp đỡ, chúng ta phải làm gì ? </b>
<b>+ Anh trai của Lan vớt bỏ đồ chơi của Lan mà không được biế</b>
<b>+Bố mẹ định mua cho An một chiếc xe đạp mới và hỏi ý kiến An</b>
<b>+ Bố mẹ quyết định cho Mai sang ở nhà bác mà Mai không biết</b>


<b>+Em được tham gia vẽ tranh cổ vũ cho các bạn nhỏ bị chất độc da cam.</b>


<b>+Bố mẹ quyết định chuyển Mai sang học tập ở trường khác nhưng không cho Mai biết.</b>
<i><b>-Gv yêu cầu HS sau khi nghe tình huống xong sẽ giơ biển mặt xanh : có; mặt đỏ: khơng.</b></i>
<b>-Gv nhận xét từng tình huống.</b>


<b>+Tại sao trẻ em cần bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em?</b>
<b>+Em cần thực hiện quyền đó như thế nào?</b>


<b>-Hs phát biểu cá nhân.</b>


<b>2.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4</b>


<b>-GV yêu cầu đại diện của mỗi nhóm lên bốc thăm tình huống (mỗi nhóm 1 tình huống).</b>


<b>+ Bố mẹ em muốn chuyển em tới học ở một ngôi trường mới tốt hơn nhưng em không</b>
<b>muốn xa các bạn cũ. Em sẽ nói như thế nào với bố mẹ .</b>


<b>+ Bố mẹ cho em tiến để mua một chiếc cặp sách mới, em muốn dùng số tiền đó để ủng hộ</b>


<b>các bạn nạn nhân chất độc da cam . Em sẽ nói như thế nào .</b>


<b>+Bố mẹ muốn em chỉ tập trung vào học tập nhưng em muốn tham gia vào câu lạc bộ thể</b>
<b>thao. Em sẽ nói với bố mẹ thế nào .</b>


<b>+ Em và các bạn rất muốn có sân chơi ở nơi em sống. Em sẽ nói như thế nào với các bác tổ</b>
<b>trưởng tổ tự quản.</b>


<b>- các nhóm tiến hành thảo luận và giải quyết tình huống của nhóm mình bốc thăm được.</b>
<b>-Từng nhóm lần lượt lên thể hiện.</b>


<b>-GV cùng cả lớp nhận xét.</b>


<b>+Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có thái độ như thế nào?</b>
<b>+Khi nêu ý kiến, các em có thái độ thế nào?</b>


<b>3.Hoạt động 3: Trò chơi “Phỏng vấn”</b>
<b>-GV tổ chức cho HS làm viêïc theo cặp.</b>
<b>+Yêu cầu đóng vai phóng viên phỏng vấn.</b>
<b>-GV đính bảng.</b>


<b>+Tình hình vệ sinh trường, lớp.</b>
<b>+những hoạt động tham gia ở trường.</b>
<b>+Những nơi muốn đi tham quan.</b>


<b>-GV kết luận: trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em có điều</b>
<b>kiêïn phát triển tốt nhất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>-Liên hệ và Gd học sinh qua nội dung bài học</b>
<b>-Học bài, thực hiện điều đã học.</b>



<b>-Chuẩn bị: Tiết kiệm tiền của.</b>


<b>……….</b>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>Tiết 11 :DANH TỪ CHUNG –DANH TỪ RIÊNG</b>

<b>.</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.</b>


<b>-Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng(Nd ghi nhớ).</b>


<b>-Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của </b>


<b>chúng(BT1, mụcIII); Nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực </b>
<b>tế.(BT2)</b>


<b>-Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.</b>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


<b>-Phiếu khổ to viết BT1.</b>


<b>-Một số tờ phiếu kẻ bảng BT1</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Hoạt động 1: Nhận xét.</b>
<b>Bài 1:</b>


<b>-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.</b>
<b>-Làm việc cả lớp:</b>



<b>-Hs phát biểu:</b>


<b>+Tìm các từ có nghĩa như sau:</b>
<b> a) sơng</b> <b>c) vua</b>


<b> c) Cửu Long</b> <b>d) Lê Lợi</b>


<b>-Gv chỉ cho Hs biết sông Cửu Long trên bản đồ.</b>
<b>Bài 2.</b>


<b>-Cho HS đọc yêu cầu .</b>


<b>-Trao đổi thảo luận theo cặp.</b>


<b>+Nghĩa các từ tìm được ở bài tập 1 khác nhau như thế nào ?</b>
<b>- 1 số Hs phát biểu.</b>


<b>-GV nhận xét – chốt lại.</b>


<b>a) sơng: Chỉ chung những dịng nước chảy lớn, có thể thuyền bè đi lại được.</b>
<b>b) Cửu Long : tên 1 dịng sơng</b>


<b>c) Vua : tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước</b>
<b>d) Lê Lợi: tên riêng 1 vị vua mở đầu nhà Lê.</b>
<b>Bài 3.</b>


<b>-Cho hs đọc yêu cầu.</b>


<b>+Cách viết các từ trên có gì khác nhau ?</b>



<b>+Thế nào là danh từ chung ? Danh từ riêng? Cho ví dụ.</b>
<b>-Hs trả lời và cho ví dụ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2.Hoạt động 2: .Luyện tập.</b>
<b>Bài 1.</b>


<b>-Cho HS đọc yêu cầu + đoạn văn.</b>
<b>*thảo luận nhóm 4</b>


<b>-Phát phiếu cho các nhóm thảo luận và viết ra giấy.</b>
<b>-Đại diện 1 số nhóm đính bảng trình bày kết quả</b>
<b>-GV nhâïn xét –chốt lại:</b>


<b>Danh từ chung: núi, dịng, sơng, dãy, mặt, ánh, nắng, đường, nhà, trái, phải, giữa, trước.</b>
<b>Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.</b>


<b>Baøi 2.</b>


<b>-Cho HS đọc yêu cầu.</b>


<b>-Cho HS tự làm cá nhân vào vở.</b>
<b>-Hai em viết trên bảng lớp.</b>
<b>-GV cùng cả lớp nhận xét.</b>


<b>+Họ và tên các bạn trong lớp là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao ?</b>
<b>-Hs trả lời.</b>


<b>-Gv chốt lại: Họ tên người là DT riêng vì chỉ một người cụ thể, DT riêng phải viết hoa cả họ, tên,</b>
<b>tên đệm.</b>



<b>3. Hoạt động 3: củng cố - dặn dò.</b>
<b>-Cho HS đọc ghi nhớ.</b>


<b>-Thi đua “Ai Nhanh Hơn”</b>


<b>-Tìm 2 danh từ chung ,2 danh từ riêng.</b>
<b>-Hs hai dãy thi đua lên banûg viết</b>
<b>*Nhận xét tiết học.</b>


<b>-Học ghi nhớ.</b>


<b>-Mở rộng vốn từ :Trung Thực -Tự Trọng.</b>


<b>……….</b>

<b>TỐN</b>



<b>Tiết 26: LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MỤC TIÊU.</b>



<b>+Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.</b>

<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY-HOC</b>



<b>-Bảng phụ vẽ biểu đồ.</b>


<b>-Các tờ phiếu khổ to viết bài tập1.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>*.Hướng dẫn luyện tập.</b>


<b>1.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4.</b>


<b>Bài1: Hs đọc yêu cầu SGK.</b>


<b>-Yêu cầu cả lớp TLCH:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>+Tuần 3 bán được bào nhiếu m vải hoa ? Vải trắng?</b>
<b>+Tuần 4 bán được bao nhiêu mét vải hoa ? Vải trắng ?</b>


<b>- Gv phát phiếu cho các nhóm thảo luận và điền Đ hoặc S vào ơ trống.</b>
<b>-Đại diện 3 nhóm đính kết quả lên bảng trình bày.</b>


<b>-Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.</b>


<b>-Gv chốt lại kết quả đúng: câu đúng b, d, (sai câu a,c, e)</b>
<b>2.Hoạt động 2; làm việc cá nhân</b>


<b>Baøi 2:</b>


<b>-Đọc yêu cầu bài tập.</b>
<b>-GV treo biểu đồ như SGK.</b>


<b>-Yêu cầu HS đọc các ngày và tháng trên biểu đồ.</b>
<b>-Cả lớp làm vào vở. 1 em làm trên tấm bìa.</b>
<b>-GV nhận xét kết quả đúng.</b>


<b>a) Tháng 7 có 18 ngày mưa.</b>


<b>b) Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là:</b>
<b>15 – 3 = 12 (ngày )</b>


<b>c) Trung bình số ngày mưa mỗi tháng laø :</b>


<b>( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 (ngày )</b>


<b>-Nhận xét.</b>


<b>3.Hoạt động 3:(dành cho Hs khá giỏi)</b>
<b>-1 Hs đọc yêu cầu bài tập 3</b>


<b>-Hỏi : Số cá tàu Thắng Lợi đã đánh bắt được bao nhiêu tấn cá?</b>
<b>+Biểu đồ cho biết số tấn cá của tháng mấy?</b>


<b>+Yêu cầu chúng ta vẽ tiếp vào biểu đồ tháng nào ?</b>
<b>-Từng cặp Hs trao đổi và vẽ vào nháp.</b>


<b>- 2 em vẽ trên giấy khổ to, đính bảng trình bày.</b>
<b>-Cả lớp và Gv nhận xét..</b>


<b>4.Củng cố –Dặn dò.</b>


<b>-Tiết tốn hơm nay củng cố kiến thức gì ?</b>
<b>-Xem lại nội dung bài học</b>


<b>-GV tổng kết giờ học.</b>
<b>* Nhận xét tiết học.</b>


<b>-Chuẩn bị :Luyện tâp chung.</b>


<b>……….</b>


<i><b>Thứ tư, ngày 30 tháng 9 năm 2009</b></i>




<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>Tiết 11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>+HS Biết đọc với giọng kể chậm rãi tình cảm , bước đầu biết phân biệt lời nâhn với lời</b>
<b>người kể chuyện </b>


<b>+Hiểu nội dung câu chuyện:Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý</b>
<b>thức trách nhiệm với người thân,lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(TL</b>
<b>được các câu hỏi SGK).</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DAY-HỌC.</b>



<b>-Bảng phụ viết câu ,đoạn văn hướng dẫn HS đọc.</b>

<b>III.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY –HỌC</b>



<b>1.Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>
<b>-1 HS đọc toàn bài.</b>


<b>-GV chia 2 đoạn. </b>


<b>Đoạn 1: Từ đầu ..mang về nhà</b>
<b>Đoạn 2; còn lại</b>


<b>-Hs tiêp nối nhau đọc từng đoạn của bài (đoạn 2 chia làm 2 phần ).</b>
<b>-Gv viết bảng 1 số tiếng Hs phát âm sai, Hs đọc lại.</b>


<b>-HS tiếp nối đọc lần 2. Gv kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ có trong mỗi đoạn.</b>



<b>-Gv đính câu văn “ Chơi một lúc…rồi mang thuốc về nhà”, HD học sinh ngắt câu dàiáiH đọc tiếp</b>
<b>nối lần 3.</b>


<b>-Đọc theo cặp.</b>
<b>-2 em đọc toàn bài.</b>


<b>-GV hướng dẫn giọng đọc và đọc diễn cảm tịan bài.</b>
<b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>


<b>-1 HS đọc thành tiếng đoạn 1.ớp theo dõi TLCH:</b>
<b>+Khi câu chuyện sảy ra An-đrây-ca mấy tuổi?</b>
<b>+Hồn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?</b>


<b>+Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An-đrây-ca như thế nào? </b>
<b>+An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ơng? </b>


<b>-Đọc thành tiếng đoạn 2. (2 em đọc).</b>


<b>+Chuyện gì xảy rs khi An-đrây –ca mang thuốc về nhà?</b>
<b>-Yêu cầu HS trao đổi nhóm đơi câu hỏi.</b>


<b>+An-đrây –ca tự dằn vặt mình thế nào?</b>


<b>+Câu chuyện cho thấy An – đrây –ca là một cậu bé như thế nào ?</b>
<b>-GV nhận xét chốt lại.</b>


<b>3. Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.</b>


<b>-GV treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc diễõn cảm 1 vài câu trong đoạn văn. “ Bước vào</b>
<b>phòng ông nằm…..từ lucs con vừa ra khỏi nhà”</b>



<b>+Trong đoạn này những từ ngữ nào cần đọc nhấn giọng? Vì sao ?</b>
<b>+Đoạnu văn này đọc giọng như thế nào ?</b>


<b>-HS đọc diễn cảm theo nhóm đơi.</b>
<b>- 2 em thi đọc trước lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4.Hoạt động 4: Củng cố –Dặn dị.</b>


<b>-Đặt lại tên cho truyện theo ý nghóa của truyện.</b>
<b>- 1 số Hs đặt và nêu.</b>


<b>+Nói lời an ủi của em với An-đrây-ca?</b>
<b>-Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ?</b>


<b>-Gv đính đại ý- Hs đọc.</b>


<b>-Gd học sinh qua nội dung bài học</b>
<b>*Nhận xét tiêùt học.</b>


<b>-Về nhà dọc lại bài nhiều lần.</b>


<b>-Chuẩn bị: Chị em tơi/59 (đọc và tìm hiểu trước bài).</b>


<b>………..……….</b>

<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>Tiết 10: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH U CẦU</b>



<b>-Hs có hiểu biết ba n đầu vê đoạn văn kể chuyện(ND Ghi nhớ).</b>


<b>-Biết vận dụng những hiểu biết đã có dể tạo dựng một đoạn văn kể chuyện .</b>

<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC.</b>



<b>-Tờ phiếu khổ to.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


<b>1. Hoạt động 1: Phần nhận xét.</b>
<b>Bài tập 1.</b>


<b>-Cho HS đọc yêu cầu BT.</b>


<b>-1 Hs đọc bài “những hạtu thóc giống”</b>
<b>*Thảo luận nhóm 4.</b>


<b>-HS đọc thầm chuyện hạt thóc giống.</b>


<b> -Phát phiếu cho HS thảo luận theo yêu cầu:</b>
<b>+Nêu các sự việc chính trong câu chuyện.</b>
<b>+mỗi sự việc được kể trong đoạn van nào?</b>
<b>-Đại diện nhóm báo cáo.</b>


<b>-GV nhận xét và chốt lại.lời giải đúng.</b>
<b>-Đính bảng ghi lời giải BT 1.</b>


<b>Bài tập 2 :cho HS đọc yêu cầu </b>
<b>- Lớp đọc thầm TLCH:</b>


<b>+Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chô kết thục của đoạn văn ?</b>


<b>+Em có nhận xét gì về dấu hiệu ở đoạn 2?</b>


<b>-Hs trả lới.</b>


<b>-Gv nhận xét chốt lại: Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúcđoạn </b>
<b>văn là chỗ chấm xuống dòng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>+Mỗi đoạn văn trong bài văn kể về điều gì ?</b>
<b>+Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào ?</b>
<b>-1 số Hs phát biểu.</b>


<b>-GV chốt lại: Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm </b>
<b>nòng cốt cho diễn biến của truyện. Hết mọt đoạn văn, cần chấm xuống dịng.</b>


<b>-GV đính ghi nhớ – Hs tiếp nối đọc.</b>
<b>2.Hoạt động 2: Luyện tập.</b>
<b>-Cho HS đọc yêu cầu bài tập a,b.</b>


<b>+Đoạn văn kể lại chuyện gì?</b>


<b>+Đoạn văn nào đã viết hồn chỉnh? Đoạn văn nào cịn thiếu?</b>
<b>+Đoạn 1 kể về sự việc gì?</b>


<b>+Đoạn 2 kể về sự việc gì?</b>
<b>+Đoạn 3 còn thiếu phần nào?</b>
<b>+Phần thân bài kể lại chuyện gì ?</b>
<b>-GV giao việc : Đoạn 1 đã viết hồn chỉnh,</b>


<b>đoan 2 mới viết phần mở đoạn, kết đoạn, chưa viết phần thân đoạn. Các em phải viết bổ sung </b>
<b>thân đoạn cịn thiếu để hồn chỉnh đoạn 2. </b>



<b>-Cho HS laøm baøi.</b>


<b>- 1 số Hs đọc trước lớp, Gv nhận xét.</b>
<b>3. Hoạt động 3: Củng cố –Dặn dò .</b>
<b>-Một câu chuỵên gồm có mấy sự việc ?</b>


<b>-Khi viết hét 1 đoạn văn em cần làm thế nào ?</b>
<b>*Nhận xét tiết học.</b>


<b>-Học thuộc lòng ghi nhớ. </b>
<b>CB: Trả bài viết </b>


<b>……….</b>

<b>TỐN</b>



<b>Tiết 27 :LUYỆN TẬP CHUNG.</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>

<b>.</b>


<b>-Giúp HS ôn tập củng cố về:</b>


<b>+Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.</b>
<b>+Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. </b>


<b>+Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào</b>

<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.</b>



<b>-Tấm bìa, bảng phụ.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>



<b>*.Hướng dẫn làm bài tập.</b>


<b>1.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.</b>
<b>Bài 1.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>-GV đính BT lên bảng.</b>
<b>-Hs làm bảng con câu a,b.</b>


<b>+ Muốn tìm số liền trước ta làm thế nào ?</b>
<b>+Muốn tìm số liền sau ta làm thế nào ?</b>
<b>-Gv đính câu c lên bảng, HS đọc và nêu miệng.</b>


<b>2.Hoạt động 2; Trao đổi nhóm đơi.</b>
<b>Bài 2.</b>


<b>-GV cho HS đọc yêu cầu của BT2</b>
<b>-Hs trao đổi làm bài vào nháp.</b>
<b>-Đại diện 4 em lên bảng làm.</b>
<b>-Gv chốt lại kết quả đúng</b>


<b>a) 475 936 > 475 836</b> <b>b) 903 876 < 913 000</b>
<b>c) 5 tấn 175 kg > 5075 kg</b> <b>d) 1 tấn 750 kg = 2750 kg</b>
<b>3.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 4.</b>


<b>Bài 3.</b>


<b>- 1 Hs đocï yêu cầu BT.</b>


<b>-Gv phát tờ phiếu cho các nhóm làm bài</b>
<b>-Đại diện 4 nhóm đính banûg trình bày kết quả.</b>


<b>-Gv nhận xét kết quả.</b>


<b>4.Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.</b>
<b>Bài 4.</b>


<b>-Cho HS đọc u cầu BT4.</b>
<b>-Trao đổi nhóm đơi.</b>
<b>-1 số Hs trả lời.</b>


<b>-Gv chốt lại: a) Năm 2000 thuộc thế kỉ XX</b>
<b>b) Thế kæ XXI.</b>


<b>c) Kéo dài từ năm 2001 đến 2100.</b>
<b>5.Hoạt động 5; làm việc cá nhân</b>
<b>Bài 5; Hs đọc yêu cầu Bt.</b>


<b>-Cả lớp làm vào vở.</b>
<b>-2 em làm trên banûg lớp.</b>
<b>-Gv chốt lại kết quả đúng.</b>


<b>Tìm số tròn trăm x, biết 540 < x , 870</b>
<b>X laø : 600, 700, 800.</b>


<b>6.Hoạt động 6:Củng cố –Dặn Dị.</b>
<b>-Tiết tốn hơm nay luyện tập lại kiến thức gì?</b>
<b>- 1 thế kỉ = ? năm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Thứ năm, ngày 1 tháng 10 năm 2009</b></i>



<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>



<b>Tiết 12: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC –TỰ TRỌNG</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU</b>


<b>+Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực- Tự trọng(BT1.2);Bước</b>
<b>đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo 2 nhóm nghiã(BT3) và đặt câu được với một</b>
<b>từ trong nhóm(BT4).</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC</b>


<b>-Bảng phụ viết BT1,2,3</b>
<b>-Các tấm bìa.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>


<b>.Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>


<b>1.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đơi.</b>
<b>Bài tập :HS đọc u cầu Bt.</b>


<b>-Từng cặp Hs trao đổi làm bài vào nháp.</b>
<b>-GV treo bảng phụ.</b>


<b>- 1 số Hs nêu kết quả điền , Gv viết.</b>
<b>- Nhận xét chốt lại kết quả:</b>


<b>Thứ tự các từ cần điền; tự trọng. Tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.</b>
<b>-GỌi 1 em đọc lại BT đã hoàn chỉnh.</b>


<b>2.Hoạt động 2: làm việc theo dãy bàn.</b>
<b>Bài tập 2: Đọc yêu cầu Bt.</b>



<b>-GV giao việc: dãy A đưa ra từ, dãy B tìm nghĩa của từ ( sau đó đổi lại)</b>
<b>-Nhận xét. Chốt lại lời giaỉ đúng.</b>


<b>. Một lòng một da gắn bóï…………</b> <b>trung thành.</b>
<b>. Trước sau như một,……</b> <b>trung kiên.</b>
<b>. Một lịng một dạ vì……</b> <b>trung nghĩa</b>
<b>. Ăn ở nhân hậu,……..</b> <b>trung hậu</b>
<b>. Ngay thẳng, thật thà.</b> <b>Ttrung thực.</b>
<b>3.Hoạt động 3: Làm việc nhóm 4.</b>


<b>Bài tập 3: Hs đọc yêu cầu và các từ trong ngoặc đơn.</b>
<b>GV phát tờ phiếu cho các nhóm.</b>


<b>-Đại diện 3 nhóm đính bảng trình bày kết quả.</b>
<b>-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.</b>


<b>a) Trung có nghĩa là “ở giữa” : trung tâm, trung bình, trung thu.</b>


<b>b) Trung có nghĩa là “ một lòng một dạ” : trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung</b>
<b>hậu, trung kiên.</b>


<b>-Gọi HS đọc lại.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài tập 4: Đặt câu.</b>


<b>-Hs đặt câu và viết vào vở.</b>
<b>-Gọi 1 số em đọc câu vừa đặt.</b>
<b>-GV nhận xét-tuyên dương.</b>


<b>5.Củng cố –Dặn dò:</b>


<b>+ Thế nào là tự trong?</b>
<b>+Thế nào là trung thực?</b>
<b>-GV liên hệ giáo dục Hs.</b>
<b>-Nhận xét tiết học.</b>


<b>-Về nhà xem lại bài tập đã làm.</b>


<b>CB: Cách viết hoa tên người tên địa lý Việt Nam.</b>


<b>……….</b>

<b>LỊCH SỬ</b>



<b>Tiết 6: KHỞI NGHĨA HAI BAØ TRƯNG.</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>-Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trưng(Chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý</b>
<b>nghĩa):</b>


<b>+Nguyên nhân khởi nghĩa : do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (Trả </b>
<b>nợ nước , thù nhà)</b>


<b>+Diễn biến : Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát , Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa…Nghĩa </b>
<b>quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đơ hộ</b>


<b>+Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều </b>
<b>đại phong kiến Phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta</b>


<b>-Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.</b>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC</b>



<b>-Lược đồ.</b>


<b>-Phiếu ghi câu hỏi cho HS thảo luận nhóm.</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>


<b>1.Hoạt động 1: Nguyên nhân của khởi nghĩa hai Bà TRưng.</b>
<b>*Thảo luận nhóm 4.</b>


<b>-Yêu cầu Hs đọc đoạn “ Từ đầu …. Nợ nước thù nhà”</b>
<b>-Gv giải thích các khái niệm: quận Giao Chỉ, Thái Thú.</b>
<b>-Yêu cầu các nhóm thảo luận và TLCH:</b>


<b>+ Tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng ?</b>
- <b>Đại diện 1 số Hs phát biểu, nhóm khác nhận xét bổ sung.</b>


<b>- Gv kết luận: Vì oán hận ách đô hộ cua rnhà Hán nên hai Bà TRưng phất cờ khởi nghĩa.</b>
<b>2.Hoạt động 2; Diễn biến của cuộc khởi nghĩa.</b>


<b>*Làm việc cá nhân .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>+Dựa vào lược đồ và nội dung của bài, em hãy tường thuật lại cuộc khởi nghĩa hai Bà </b>
<b>TRưng ?</b>


<b>- HS tự tường thuật theo lược đồ SGK.</b>


<b>-1 số HS lên chỉ trên lược đồ và tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa.</b>
<b>-Gv và cả lớp nhận xét –tuyên dương.</b>


<b>3.Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa hai Bà Trưng.</b>
<b> *Thảo luận nhóm đơi.</b>



<b>-u cầu Hs đọc SGk và trao đổi TLCH:</b>


<b>+ Khởi nghĩa hai Bà TRưng đã đạt kết quả như thế nào ?</b>
<b>+Khởi nghĩa hai Bà TRưng thắng lợi có ý nghĩa như thế nào ?</b>


<b>+ Sự thắng lợi đó nói lên điều gì về tinh thần yêu nước cuả nhân dân ta ?</b>
<b>- Hs đại diện phát biểu, mỗi em 1 câu.</b>


<b>-Gv nhận xét , chốt lại: </b>
<b>- Gv đính ghi nhớ – Hs đọc</b>


<b>4.Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò</b>


<b>- Thực hiện trò chơi “ chuyền hộp “ TLCH:</b>
<b>+Nguyên nhân khởi nghĩa hai Bà TRưng?</b>
<b>+Nêu diễn biến cuộc khởi nghĩa?</b>


<b>+nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa?</b>
<b>-Nhận xét – tuyên dương.</b>


<b>- Gv giáo dục Hs qua nội dung bài học</b>
<b>- Về nhà học thuộc bài.</b>


<b>- CB: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngơ Quyền lãnh đạo</b>


<b>……….</b>

<b>TỐN</b>



<b>Tiết 28: LUYỆN TẬP CHUNG.(tr36)</b>



<b>I.MỤC TIEÂU.</b>


<b>+Viết đọc so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.</b>
<b>+Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng , đo thời gian.</b>


<b>+Đo được thơng tin trên biểu đồ cột.</b>
<b>+Tìm được số trung bình cộng.</b>


<b>II.CÁC ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.</b>


<b>-Bảng phụ ghi bài tập 1.</b>


<b>-Tờ giấy khổ to ghi bài tập 2.</b>
<b>-2 tấm bìa.</b>


<b>-2 tấm bìa.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.</b>
<b>1.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>
<b>-Bài 1; Hs đọc yêu cầu BT.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>-GV chốt lại kết quả đúng:</b>


<b>a) D. 50 050 050</b> <b>b) B. 8 000</b> <b>c) C. 684 752.</b>
<b>d) C. 4085</b> <b>e) 130.</b>


<b>2.Hoạt động 2; Làm việc nhóm 4.</b>
<b>Bài 2: Hs đọc u cầu BT.</b>


<b>-Gv phát tấm bìa ghi sẵn nội dung Bt cho các nhóm làm bài.</b>



<b>-Đại diện 2 nhóm đính bảng trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.</b>
<b>-Gv chốt lại kết quả đúng.</b>


<b>a) 33 quyển sách,</b> <b> b) 40 quyển sách</b> <b> c) 40 – 25 = 15 quyển sách.</b>
<b>d) 3 quyển sách e) Hoà</b> <b>g) Trung.</b>


<b>h) ( 33 + 44 + 22 + 25 ) : 4 = 30 quyển.</b>
<b>-Bài 2 ôn tập kiến thức gì ?</b>


<b>3.Hoạt động 3: Làm việc cá nhân</b>
<b>Bài 3: Gv đính bài tóan lên bảng.</b>


<b>-Gọi Hs đọc đề bài.</b>


<b>+Bài tốn cho biết gì ?</b>
<b>+Bài tốn hỏi gì?</b>


<b>- 1 em lên bảng tóm tắ và giải, lớp giải vào vở.</b>
<b>Tóm tắt</b>


<b>Ngày 1: </b>


<b>Ngày 2: Trung bình mỗi ngày ? m vải</b>
<b>Ngày 3:</b>


<b>-Gv chấm điểm 1 số Hs.</b>
<b>-Nhận xét.</b>


<b>4.Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dị</b>



<b>-Trị chơi ; Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.</b>
<b>784 257 , 784 275 , 784 752 ,784 275.</b>
<b>-Hs hai dãy thi đua xếp.</b>


<b>-Nhận xét trò chơi.</b>


<b>-Tiết học hơm nay ơn lại kiến thức gì?</b>
<b>-Nhận xét tiết học.</b>


<b>Về nhà xem lại Bt đã làm.</b>
<b>-CB: Phép cộng.</b>


……….


<b>KHOA HỌC</b>


<b>Tiết 12: PHỊNG MỘT SỐ BỆNH</b>
<b>DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG</b>

<b>I.MỤC TIÊU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>+Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng</b>
<b> –Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC</b>


<b>-Các hình minh họa SGK</b>
<b>-Phiếu học tập.</b>


<b>- Dụng cụ y tế để Hs đóng vai Bác sĩ.</b>

<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>



<b>1.Hoạt đông 1: Làm việc cả lớp</b>


<b>- Yêu Hs quan sát hình SGK / 26</b>


<b>-GV hỏi: người trong hình bị bệnh gì?</b>


<b>+Những dấu hiệu nào cho biết bệnh mà người đó mắc phải?</b>
<b>- Hs phát biểu.</b>


<b>-GV kết luận; </b>


<b>2.Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh.</b>
<b>Bước 1 : Làm việc theo cặp.</b>


<b>-HS hỏi – đáp theo hình 3 SGK.</b>
<b>* Bước 2: Làm việc theo nhóm.</b>


<b>- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận và hồn thành phiếu học tập :</b>
<b>+ Nối các ô ở cột A với ô ở cột B cho phù hợp.</b>


<b>- Đại diện 4 nhóm đính kết quả lên bảng, lớp nhận xét.</b>
<b>-GV nhận xét. Kết luận – đính bài học lên bảng</b>
<b>-Gọi Hs đọc bài học</b>


<b>3. Hoạt động 3 : Trò chơi” Em tập làm bác sĩ”</b>
<b>- 3 Hs tham gia trò chơi.</b>


<b>-GV hướng dẫn cách chơi: 1 Hs đóng vai bác sĩ, 1 Hs đóng vai người bệnh, 1 Hs đóng vai người nhà</b>
<b>bệnh nhân. Hs đóng vai người bệnh hoặc người nhà bẹnh nhân nói về dấu hiệu của bệnh. Hs đóng</b>
<b>vai bác sĩ nói tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phòng bệnh . </b>


<b>-GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương.</b>



<b>Coät A</b> <b>Coät B</b>


<b> Thiếu năng lượng và chất</b>
<b>đạm.</b>


<b> Sẽ bị suy dinh dưỡng</b>


<b> Thiếu I - ốt</b> <b>người không lớn được và trở nên gầy cịm ,</b>
<b>ốm yếu</b>


<b> Thiếu vi –ta- min A</b> <b> Sẽ bị còi xương</b>


<b> Thiếu vi –ta- min D</b> <b> Sẽ phát triển chậm hoặc kém thông minh,</b>
<b>dễ bị bệnh bướu cổ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>4.Củng cố- Dặn dò:</b>


<b>- Hs hai đội thi đua trò chơi “tiếp sức”</b>
<b>+ Đánh dẫu x vào trước ý trả lời đúng.</b>


<i><b>a) lợi ích của việc ăn đủ chất dinh dưỡng là:</b></i>


<b>Để có đủ chất dinh dưỡng, năng lượng.</b>


<b>Để phát triển về thể chất , trí tuệ và chống đỡ bệnh tật.</b>
<b> Cảû hai ý trên</b>


<i><b>b)Khi phát hiện trẻ bị các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng cần:</b></i>



<b> Điều chỉnh thức ăn cho hợp lý.</b>


<b> Đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị</b>
<b> Cả hai ý trên</b>


<b>- Nhận xét – tuyên dương.</b>
<b>* Nhận xét tiết học.</b>
<b>- Liên hệ và giáo dục HS.</b>


<b>-Về nhà học thuộc mục bạn cần biết.</b>
<b>-Chuẩn bị : Bệnh béo phì.</b>


<b>……….</b>


<i><b>Thứ sáu, ngày 02 tháng 10 năm 2009</b></i>



<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>Tiết 11: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>



<b>+Biết rút kinh nghiệm về bài tập lam văn viết thư(Đúng ý, bố cục rõ, dùng từ đặt câu và </b>
<b>viết đúng chính tả,….); Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên .</b>


<b>+Hs khá giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay.</b>

<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC</b>



<b>-Bảng phụ viết đề bài.</b>
<b>-Phiếu học tập.</b>



<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>



<b>1. Hoạt động 1: Nhận xét chung về kết quả bài viết.</b>
<b>-GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài kiểm tra.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>+Khuyết: diễn đạt chưa rõ ý, chưa biết dùng từ đặt câu, chưa biết dùng dấu cảm, dấu hỏi.(cịn </b>
<b>vài em)</b>


<b>+Kết quả:</b>


<b> Điểm 9-10: ………..</b>
<b> Ñieåm 7-8: ………</b>
<b> Ñieåm 5-6: ………..</b>
<b> Ñieåm 3-4: ……….</b>


<b>2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài.</b>
<b>-GV trả bài cho HS.</b>


<b>+Hướng dẫn HS sửa lỗi</b>


<b>-Gv phát phiếu học tập yêu cầu đọc lời nhận xét, chỗ sai viết vào phiếu</b>
<b>-GV theo dõi kiểm tra HS làm việc.</b>


<b>+Hướng dẫn sửa lỗi chung.</b>


<b>-GV đính những lỗi chính tả, từ ,câu, đoạn cho cả lớp nhận xét sửa.</b>
<b>+Hướng dẫn học tập những đoạn thư, lá thư hay</b>


<b>-GV đọc những lá thư hay cho cả lớp nghe.</b>
<b>3.Hoạt động 3.Củng cố –Dặn dị;</b>


<b>*Nhận xét tiết học.</b>


<b>-Tun dương những em có bài văn hay</b>
<b>-Về nhà chữa hoàn chỉnh lá thư.</b>


<b>-1 số em chưa đạt viết lại.</b>


<b>-Chuẩn bị: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.</b>


<b>……….</b>

<b>Địa lý</b>



<b>Tiết 6: TÂY NGUYÊN</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>



<b>-Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình, khí hậu của Tây Ngun :</b>


<b>+Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắc lắc, Lâm Viên, Di Linh</b>
<b>+Khí hậu có hai mùa rõ rệt mùa mưa, mùa khô</b>


<b>-Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ(lược đồ) Tự nhiên Việt Nam: Kon Tum,Plây </b>
<b>cu, Đắc lắc, Lâm Viên, Di Linh, </b>


<b>-Hs khá giỏi nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên </b>

<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>



<b>-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.</b>


<b>-Bảng số liệu về độ cao (băng giấy).</b>
<b>-Phiếu cho HS thảo luận.</b>



<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>- Gv chỉ khu vực tây Nguyên trên bản đồ địa lý tực nhiê VN và nói: Tây Nguyen là vùng đất cao, </b>
<b>rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.</b>


<b>-Yêu cầu HS chỉ trên lược dồ H1 ? SGK và đọc tên các cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam.</b>
<b>-1 số Hs lên chỉ các cao nguyên trên bản đồ ( theo hướng từ thấp đến cao)</b>


<b>*Thảo luận nhóm 4.</b>


<b>-GV yêu cầu các nhóm thảo luận và TLCH:</b>


<b>+Xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao?</b>
<b>+Nêu đặc điểm của từng cao nguyên?</b>


<b>+tây Nguyên có các cao nguyên nào ? Được xếp theo thứ tự nào ?</b>
<b>-Đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thgảo luận.</b>


<b>-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.</b>


<b>2.Hoạt động2 :Tây Ngun có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa, mùa nắng.</b>
<b>* Làm việc theo cặp.</b>


<b>- Hs chỉ vị trí thành phố Buôn Mê Thuột trên hình 1.</b>


<b>-Gv u cầu HS quan sát, phân tích bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng ở Bn Mê </b>
<b>Thuột.</b>


<b>-GV đính câu hỏi:</b>



<b>+ Ở Bn Mê thuột có những mùa nào? Mùa mưa ứng với tháng nào? Mùa khơ vào những </b>
<b>tháng nào?</b>


<b>+Đọc SGK em có nhận xét giø về khí hậu ở Tây Nguyên?</b>
<b>-1 số Hs phát biểu.</b>


<b>-GV nhận xét –kết luận.</b>


<b>+GV hỏi: khí hậu ở Tây nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào?</b>
<b>3 Hoạt động 3: Củng cố –Dặn dị:</b>


<b>- Hs TLCH do giáo viên hỏi:</b>


<b>+ Tây Nguyên gồm có các cao nguyên nào ?</b>


<b>+Khí hậu ở TN có mấy mùa ? Đó là những mùa nào ? Nêu đặc điểm từng mùa?</b>
<b>*nhận xét tiết học.</b>


<b>-Về nhà học thuộc bài.</b>


<b>-Chuẩn bị: Một số dân tộc ở Tây Ngun/84,85.</b>


<b>……….</b>

<b>TỐN</b>



<b>Tiết 29: PHÉP CỘNG</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>



<b>-Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc có nhớ khơng </b>


<b>q ba lược và không liên tiếp</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC</b>


<b>-Các bông hoa, các tấm bìa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>.Củng cố cách thực hiện phép cộng </b>
<b>-GV viết lên bảng hai phép tính cộng.</b>


<b>a. 48352 + 21026 = ?</b>
<b>b. 367859 + 541728 = ?</b>
<b>-Gọi Hs đọc phép tính.</b>


<b>- Gọi hai em lên bảng làm, lớp làm bảng con ( mỗi dãy 1 phép tính)</b>
<b>- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính.</b>


<b>+So sánh hai phép cộng trên ?</b>


<b>-Gv chốt lại: Phép cộng a không nhớ; phép cộng b có nhớ.</b>


<b> +Muốn cộng 1 số có nhiều chữ số với 1 số có nhiều chữ số ta làm thế nào ?</b>
<b>- GV đính ghi nhớ – HS tiếp nối nhau đọc.</b>


<b>2.Hoạt động 2: Thực hành.</b>
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính.</b>


<b>*Làm việc cá nhân</b>


<b>-Gv đính lần lượt các phép tính lên bảng.</b>
<b>-Hs làm bảng con, 1 số Hs làm trên bông hoa.</b>
<b>-Gv yêu cầu HS nêu cách thực hiện.</b>



<b>-GV kiểm tra kết quả.</b>


<b>4682</b> <b>5247</b> <b>2968</b> <b>3917</b>


<b>2305</b> <b>2741</b> <b>6524` 5267</b>
<b>6987 7988</b> <b>9492</b> <b>9284</b>
<b>Bài 2: Tính</b>


<b>* Làm việc nhóm 4.</b>


<b>-Gv đính phép tính viết các phép tính vào bông hoa, các nhóm làm .</b>
<b>-4 nhóm đính kết quả lên bảng.</b>


<b>-Gv nhận xét kết qûua đúng:</b>


<b>4685 + 2347 = 7032</b> <b>57696 + 814 = 58510</b>
<b>186954 + 247436 = 434490</b> <b>793575 + 6425 = 800000.</b>
<b>Bài 3: Tìm x</b>


<b>-GV đính câu a, b lên bảng, yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết.</b>
<b>-Hs làm bảng con ( mỗi dãy 1 câu)</b>


<b>-Nhận xét kết quả.</b>


<b>X – 363 = 975</b> <b>207 + x = 815</b>
<b>X = 975 + 363</b> <b>x = 815 - 207</b>
<b>X = 1338 x = 608</b>
<b>Bài 4: Giải toán(.dành hs khá giỏi)</b>



<b>-GV đính bài tốn.</b>


<b>-Hướng dẫn HS phân tích bài tốn và nêu cách giải.</b>
<b>Bài tốn cho biết gì ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>- 1 Hs lên bảng tóm tắt và giải, lớp giải vào vở</b>
<b>- Gv chấm điểm – nhận xét.</b>


<b>3.Hoạt động 3: Củng cố –dặn dị:</b>
<b>- Thi đua làm tính nhanh.</b>


<b>-hai Hs hai đội thi đua thực hiện đặt tính rồi tính.</b>
<b>12458 + 98756.</b>


<b>-Nêu lại cách thực hiện phép cộng.</b>
<b>*Nhận xét tiết học.</b>


<b>-Về nhà học thuộc ghi nhớ.</b>
<b>-Chuẩn bị: Phép trừ.</b>


<b>……….</b>


<b>+ Nối các ô ở cột A với ô ở cột B cho phù hợp.</b>


<b>Coät A</b> <b>Coät B</b>


<b> Thiếu năng lượng và chất</b>
<b>đạm.</b>


<b> Sẽ bị suy dinh dưỡng</b>



<b> Thiếu I - ốt</b> <b>người không lớn được và trở nên gầy cịm ,</b>
<b>ốm yếu</b>


<b> Thiếu vi –ta- min A</b> <b> Sẽ bị còi xương</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×