Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

giao an ckn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.31 KB, 98 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1</b>



<b>Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010</b>



<b>CHÀO CỜ: TUẦN 1</b>



<b>ĐẠO ĐỨC</b>

: Tiết <b>1 </b>

<i><b>TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 1 )</b></i>


<b>I -Mục tiêu</b> :


1. Hiểu : - Cần phải trung thực trong tập


- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng
2. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi
thiếu trung thực trong học tập.


<b>II - Tài liệu và phương tiện</b> : - SGK Đạo đức lớp 4
<b>III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


A) Kiểm tra bài cũ : Đồ dùng học tập của học sinh.
B) Bài mới :


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1- Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm (tình huống
trang 3,sgk).


- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho
các nhóm


- GV kết luận: “ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu
tầm , nộp sau ” . Thể hiện tính trung thực


trong học tập


2- Hoạt động 2 : Làm việc nhóm đơi (bài tập
1, SGK)


- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm .


- GV kết luận : “ c ” : Trung thực trong học
tập


“ a, b, d ” : Thiếu trung thực trong học
tập


3 - Hoạt động 3 : Xử lý tình huống (bài tập 2,
SGK)


- Yêu cầu các nhóm thảo luận.


- GV kết luận : ý kiến b,c : đúng - a : sai
4- Hoạt động tiếp nối : Cho HS đọc phần Ghi
<i>nhớ trong SGK ( thay từ tự trọng bằng các</i>
biểu hiện cụ thể )


-Các nhóm thảo luận và ghi kết
quả vào phiếu học tập , sau đó
lần lượt đại diện các nhóm trình
bày trước lớp . Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


- Các nhóm thảo luận , đại diện


nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi.


- 1- 2 HS đọc




<b>---TẬP ĐỌC</b>

: Tiết : <b>1</b>

<i><b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I -Mục tiêu bài học</b>:


1. Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu
chuyện


2. Hiểu các từ ngữ trong bài.


Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu
<b>II - Đồ dùng dạy - học </b>:


Tranh minh hoạ bài
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A - Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
B - Bài mới :


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
bằng tranh minh hoạ.



2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.


a) Luyện đọc :


- Chia bài 4 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng
đoạn , kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi
về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được
chú giải cuối bài.


- Đọc diễn cảm tồn bài.
b) Tìm hiểu bài :


- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy
nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung tìm hiểu
thực hiện như SGV ).


+ KL: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp,
Sẵn sàng bênh vực kẻ yếu


3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1


4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của
bài.


- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính.


- Lắng nghe.



HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.


- HS đọc SGK, trả lời câu
hỏi.


- 4 HS đọc tiếp nối.


- HS luyện đọc và thi đọc .
- HS rút ý chính của bài.




<b>---TỐN</b>

: Tiết : <b>1</b>

<i><b>ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000</b></i>


<b>I - Mục tiêu</b> :


Giúp HS ôn tập về : Cách đọc, viết các số đến 100.000 và phân tích cấu tạo số.
<b>II - Đồ dùng dạy học </b>


<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B - Bài mới :


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới



2. Hoạt động 2: Ôn lại cách đọc số, viết số và các
hàng.


Hình thức : theo lớp bằng SGK
a) Phương pháp: Đàm thoại


- Viết số và nêu câu hỏi để HS trả lời
b) Nhận xét:


- 1 chục bằng 10 đơn vị.
- 1 trăm bằng 10 chục
3. Hoạt động 3: Thực hành


- Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài ( bài
1,2,3,/ SGK) bằng bảng con, bảng lớp và vở.
- Hướng dẫn học sinh yếu kém.


4. Củng cố, dặn dò: Gv tổng kết giờ học.


- Lắng nghe.


- HS theo dõi và trả lời ,
- HS tự nêu


- HS sử dụng SGK tìm hiểu
đề tự giải trên bảng và làm
vở





<b> KHOA HỌC</b>

: Tiết: <b>1 </b>

<i><b>CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG</b></i>


<b>I - Mục tiêu</b> :


Sau bài học HS có thể:


- Nêu được yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự
sống.


- Một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc
sống.


<b>II- Đồ dùng dạy - học</b> :
- Tranh trong SGK .


<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :
A) Kiểm tra bài cũ :


B) Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1 : Thực hiện mục tiêu bằng hình
thức thảo luận nhóm


Cách tiến hành : Cho HS quan sát các hình trong
SGK, liệt kê những gì các em cần có cho cuộc sống
của mình.


+ Kết luận : SGK trang 4



2. Hoạt động 2 : Thực hiện mục tiêu bằng hình
thức HS làm việc cá nhân


- Chia nhóm quan sát tranh và thảo
luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cách tiến hành : GV đặt vấn đề : Những yếu tố để
duy trì sự sống và những yếu tố chỉ có con người
mới cần.


+ KL : Các điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội
và các phương tiện như: nhà ở, trường học, phương
tiện giao thông,…


3. Hoạt động 3 : Thực hiện mục tiêu bằng hình
thức trị chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác


Cho HS chơi nêu trong SGK trang 5, hướng dẫn
và tổ chức chơi


4. Hoạt động 4 : Củng cố


- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngồi thực tế.


-Thảo luận nhóm và trình bày kết
quả trước lớp.


- Thực hiện theo hướng dẫn của


GV


- HS trả lời.



<b>---Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010</b>



<b>THỂ DỤC</b>

<b>: ( Tiết 01) GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN</b>

<i><b>HỌC VÀ MỘT SỐ NỘI QUY- YÊU CẦU TẬP LUYỆN. TRỊ CHƠI: “</b></i>


<i><b>CHUYỀN BĨNG TIẾP SỨC”</b></i>



<b> GV: bộ mơn soạn dạy</b>





<b>---CHÍNH TẢ</b>

: <b>Tiết</b> <b>01 </b> Nghe- viết:

<i><b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU</b></i>


<b>I- Mục tiêu</b> :


1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài


2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn
<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>


- Viết sẵn bài tập 2a


<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :
A) Kiểm tra bài cũ :


B) Bài mới :



<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài viết


2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết :
- Cho 1 HS đọc đoạn văn cần viết, nhắc HS
chú ý cách trình bày bài và những từ ngữ dễ
viết sai.


- GV đọc cho HS viết


- Đọc lại tồn bài 1 lượt .HS sốt lại bài
- GV thu chấm 7 - 10 bài.


-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm
- HS gấp SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV nêu nhận xét chung


3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
( bài 2a và 3 ):


- GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm
- GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.


- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài
vào vở và làm bài trên bảng.





<b>---TOÁN</b>

: <b>Tiết : 02</b>

<i><b>ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 ( TIẾP THEO )</b></i>


<b>I - Mục tiêu</b> :Giúp HS ôn tập về :


- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- So sánh ,xếp thứ tự(đến 4 số) các số đến 100 000.
<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:
A) Kiểm tra bài cũ:


B) Bài mới:


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1 : Luyện tính nhẩm cho từng
cá nhân .


- Hướng dẫn HS cách tính nhẩm .


- Đọc từng phép tính cho HS tính nhẩm và
viết kết quả vào nháp.


+ Nêu nhận xét chung kết quả bài.
2.Hoạt động 2: Thực hành


GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài
trên bảng, bảng con và vở ( bài 1,2,3,4,5 “
bài 5 có thể giảm bớt câu b,c ”/SGK )



- Giúp đỡ HS yếu kém.


3.Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học.


- HS theo dõi và nêu kết quả.


- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự
giải trên bảng và làm vở




<b>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>

: Tiết <b>1 </b>

<i><b>CẤU TẠO CỦA TIẾNG</b></i>


<b>I- Mục tiêu</b> :


1.Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong Tiếng việt.


2. Điền được các bộ phận tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài baif vào bản
mẫu (mục III)


<b>II - Đồ dùng dạy học </b>


- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC </b>
<b>SINH</b>



1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và nói về tác
dụng của luyện từ và câu.


2 - Hoạt động 2:
a) Phần nhận xét:


- GV cho HS đọc nội dung và yêu cầu trong bài
tập ( 1,2,3,4) SGK.


b) Phần ghi nhớ:
+ Sơ đồ cấu tạo tiếng:


<b>Tiếng</b> <b>Âm đầu</b> <b>Vần</b> <b>Thanh</b>
- Kết luận SGK.


3 - Hoạt động 3: Luyện tập


Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá
nhân


- Bài tập 1: HS trao đổi và làm bài vào vở , phát
biểu ý kiến, GV ghi lại kết quả đúng


- Bài tập 2 : HS suy nghĩ giải câu đố, GV cùng
cả lớp nhận xét.


4 - Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết


- Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong
SGK



-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm
và trả lời câu hỏi.


- 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ
SGK, lớp đọc thầm


- HS thực hiện các yêu cầu của
bài.


- HS trả lời.




<b>---LỊCH SỬ</b>

: Tiết : <b>1 </b>

<i><b>MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ </b></i>


I- <b>Mục tiêu </b>: Giúp HS biết:


- Biết môn LS-ĐL ở lớp 4 giúp hs hiểu về thiên nhiên và con người VN, biết công
lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước thời Hùng Vương đến buổi
đầu thời Nguyễn.


- Biết mơn LS-ĐL góp phần giáo duc HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất
nước VN


II - <b>Đồ dùng dạy học</b> :
- Bản đồ Việt Nam.


III- <b>Các hoạt động dạy - Học</b> :
A) Kiểm tra bài cũ:



B) Dạy bài mới :


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


1) Hoạt động 1 : Giới thiệu bài bằng bản đồ
Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ta trên bản đồ


- Yêu cầu HS trình bày lại và xác định vị trí
của nước ta trên bản đồ


2) Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm để tìm hiểu
các dân cư mỗi vùng: miền núi, trung du, đồng
bằng,…


+ KL: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt
Nam có nét văn hố riêng song đều có cùng
một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam.


3) Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đơi tìm hiểu
về một số cuộc khởi nghĩa của ông cha ta .
+ KL: Để Tổ quốc ta tươi dẹp như ngày hôm
nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm
dựng nước và giữ nước như : khởi nghĩa Hai
Bà Trưng, đánh đuổi giặc ngoại xâm của các
vua Hùng,…


4) Hoạt động 4 : Tổng kết:



- Đặt câu hỏi để rút ra KL như SGK .


- HS trình bày lại trên bản đồ.
Các em khác bổ xung


- HS thảo luận .Đại diện nhóm
trình bày kết quả. Sau đó các
nhóm khác bổ sung.


- Trả lời , ghi nội dung chính.



-


<b>--Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2009</b>



<b>MỸ THUẬT: </b>

Tiết 01

<i><b>VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU</b></i>



Giáo viên bộ môn giảng dạy





<b>---KỂ CHUYỆN</b>

: Tiết 1

<i><b>SỰ TÍCH HỒ BA BỂ</b></i>


<b>I- Mục đích, u cầu</b> :


1.Rèn kỹ năng nói:


- Nghe và kể lại được câu chuyện



- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền
đáp xứng đáng.


2.Rèn kỹ năng nghe:


- Lắng nghe,nhận xét và kể tiếp được lời bạn.
<b>II - Đồ dùng dạy học </b>


- Tranh minh hoạt trong SGK
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :
A) Kiểm tra bài cũ :


B) Bài mới :


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ
- GV kể 2 lần


3. Hoạt động 3 :Hướng dẫn HS thực hiện các
yêu cầu của bài tập


a) Sắp xếp các bức tranh cho đúng với cốt
truyện


b) Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao
đổi ý nghĩa của câu chuyện


4. Hoạt động 4 : Củng cố
-GV nhận xét tiết học



-Cả lớp theo dõi


- HS thực hiện theo yêu cầu của
bài tập




<b>---TOÁN</b>

: Tiết : <b>3</b>

<i><b>ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 ( TIẾP THEO) </b></i>


<b>I - Mục tiêu</b> : Giúp HS :


- Tính nhẩm, thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.


- Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải bài tốn có lời văn.
<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:
A) Kiểm tra bài cũ:


B) Bài mới:


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
2. Hoạt động 2: Luyện tập


GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài
( bài 1,2b, 3a,b/SGK) bằng bảng lớp, bảng con,
vở.



- Cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong
biểu thức


- Kèm cặp HS yếu kém.


3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học.
- Nhận xét chung.


- HS sử dụng SGK tìm hiểu
đề bài và tự làm


- HS lên bảng làm


- HS sửa bài tập ( nếu sai )


<b></b>


<b>---TẬP ĐỌC</b>

: Tiết : <b>2 </b>

<i><b>MẸ ỐM</b></i>


<b>I -Mục tiêu bài học</b>:


1. Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng,
chậm rãi.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II - Đồ dùng dạy - học </b>:


Tranh minh hoạt bài trong SGK
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :



A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ” và câu hỏi sau bài học.
- GV nhận xét từng HS và ghi điểm.


- GV nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh
minh hoạ.


2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài.


a) Luyện đọc :


- Phân bài thành 7 khổ thơ và cho HS đọc nối
tiếp từng khổ, kết hợp hướng dẫn quan sát
tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu
một số từ ngữ được chú giải cuối bài.


- Đọc diễn cảm tồn bài.
b) Tìm hiểu bài :


- Lần lượt HS đọc thầm từng khổ thơ kết hợp
suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung
tìm hiểu thực hiện như SGV ).


+ KL: Tình cảm sâu nặng: tình làng xóm, tình


máu mủ, vậy thương người là trước hết phải
yêu thương những người ruột thịt trong gia
đình.


3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc tiếp nối 7 khổ thơ .


- Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ
thơ 4,5


4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của
bài.


- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý
chính.


-Lắng nghe.


- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.


- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.


- HS đọc tiếp nối.


- HS luyện đọc và thi đọc .
- HS thi đọc thuộc lòng từng
khổ, cả bài thơ



- HS rút ý chính của bài.


<b></b>


<b>---KỸ THUẬT</b>

: Tiết <b>1 </b>

<i><b>VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU ( tiết</b></i>


<i><b>1)</b></i>



<i><b> CÔ LƯƠNG THỊ DUNG SOẠN DẠY</b></i>


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>THỂ DỤC</b>

: Tiết <b>2 </b>

Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng


nghiêm, đứng



nghỉ : Trò chơi’’Chạy tiêp sức’’



GV : bộ môn soạn dạy





<b>---TẬP LÀM VĂN</b>

: Tiết :<b>1 THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN</b>
<b>I</b> - <b>Mục tiêu:</b>


1. Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện(nội dung ghi nhớ).


2. Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2
nhân vật và nói lên được một điềucó ý nghĩa(mục III)


<b>II - Đồ dùng dạy học : </b>


<b> </b> - Phiếu nội dung các BT 1 phần nhận xét.


<b>III - Các hoạt động dạy - học :</b>


A) Kiểm tra bài cũ:
B) Dạy bài mới :


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Phần nhận xét


- Tổ chức cho HS đọc SGK và nêu các câu hỏi
trong sách BT 1,2,3.


- GV ghi lại lời giải đúng.


- Cho 3-4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong
SGK.


3. Hoạt động 3 : Luyện tập


Bài 1 : HS nêu yêu cầu của bài và thi kể trước
lớp


- Cả lớp cùng GV nhận xét.


Bài 2: HS yêu cầu bài và trả lời câu hỏi.
- GV cùng cả lớp nhận xét.


4. Hoạt động 4: Củng cố
- Nhận xét tiết học



- HS đọc trao đổi và ghi kết quả
, phát biểu ý kiến


- HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- HS làm theo yêu cầu của bài
tập




<b>---TOÁN</b>

: Tiết :<b> 4</b>

<i><b>BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ</b></i>


<b>I - Mục tiêu</b> :


Giúp HS :


- Nhận biết biểu thức có chứa một chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:


A) Kiểm tra bài cũ : - 1 ,2 HS lên bảng làm tính nhẩm phép tính GV đọc.
+ GV nhận xét ghi điểm.


+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


2. Hoạt động 2 : Giới thiệu biểu thức có chứa


1 chữ


Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại
a) Ví dụ: SGK trang 6


- Nêu ví dụ và câu hỏi để HS trả lời
b) Nhận xét:


- 3 + a là biểu thức có chứa một chữ.


- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một
giá trị của biểu thức 3 + a


3.Hoạt động 3: Thực hành


GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài
( bằng bảng lớp, bảng con, vở )


Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.


Bài 2 : GV nêu vấn đề và tổ chức cho HS giải
quyết vấn đề.


Bài 3 : HS tự làm.


- Gv nhận xét và chữa bài
+ Kèm cặp HS yếu kém.



4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
- Gv tổng kết giờ học.


- HS theo dõi và trả lời ,


- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề
tự giải trên bảng và làm vở




<b>---KHOA HỌC</b>

: Tiết: <b>2 </b>

<i><b>TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI</b></i>


<b>I - Mục tiêu</b> :


Sau bài học HS có thể:


- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.


- Vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
<b>II- Đồ dùng dạy - học</b> :


- Hình vẽ trang 6,7 SGK.
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nhận xét chung.
B) Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài



2. Hoạt động 2 :Thực hiện mục tiêu bằng hình thức
thảo luận nhóm : Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở
người.


Cách tiến hành : Cho HS quan sát các hình trang 6
SGK và trả lời câu hỏi :


- Trong quá trình sống cơ thể lấy vào và thải ra
những gì?


- Quá trình trao đổi chất là gì ?


+ Kết luận : - Hằng ngày cơ thể người phải lấy từ
mơi trường thức ăn, nước, khí Ơ-xi, và thải ra
phân, nước tiểu, khí các-bơ-níc.


- Như mục Bạn cần biết trong SGK trang 6.
3. Hoạt động 3 : Thực hiện mục tiêu bằng hình
thức thi theo nhóm :


Cách tiến hành : GV đặt vấn đề : Trình bày sơ đồ
sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
+ Kết luận :


<b>LẤY VÀO THẢI RA </b>
Khí ơ-xi CƠ Khí các-bơ-níc
Thức ăn THỂ Phân


Nước NGƯỜI Nước tiểu, mồ hôi


4. Hoạt động 4 : Củng cố


- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngồi thực tế.


- Chia nhóm quan sát tranh và thảo
luận


- Lần lượt các nhóm trình bày


-Thảo luận nhóm và trình bày kết
quả trước lớp.


- HS thảo luận và trình bày ,lớp
nhận xét.


- HS trả lời.




<b>---ÂM NHẠC</b>

: Tiết : 1 ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU NGHI NHẠC ĐÃ
HỌC


Ở LỚP 3


Giáo viên bộ môn giảng dạy




<b>---Thứ sáu ngày 20 tháng 8 năm 2010</b>




<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>

: Tiết 2

<i><b>LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA</b></i>


<i><b>TIẾNG</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1. Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu.


2. Hiểu được thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ .
<b>II - Đồ dùng dạy học </b>


- Vở BT Tiếng việt 4


<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ : - 1 ,2 HS phân tích ba bộ phận của tiếng trong câu
+ GV nhận xét ghi điểm.


+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


2 .Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm


Bài tập 1,2: - Cho HS thảo luận nhóm .
+ Cả lớp và GV nhận xét


Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu của BT3 và cho


HS thi làm bài đúng


+ GV nhận xét


Bài tập 4: Cho HS đọc yêu cầu bài và phát
biểu + Cả lớp và GV nhận xét.


Bài tập 5: HS đọc và giải câu đố
3. Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết
- Nhận xét tiết học.


- HS đọc yêu cầu BTvà thảo
luận , đại diện nhóm báo cáo kết
quả.


- HS chia nhóm và thực hiện.


- HS suy nghĩ trả lời.




<b>---TOÁN</b>

: Tiết : <b>5</b>

<i><b>LUYỆN TẬP </b></i>


<b>I - Mục tiêu</b> : Giúp HS :


- Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ.


- Làm quen cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a.
<b>II - Đồ dùng dạy học </b>


<b>III -Các hoạt động dạy - học </b>:



A) Kiểm tra bài cũ : - 1 ,2 HS lên bảng làm tính nhẩm phép tính GV đọc.
+ GV nhận xét ghi điểm.


+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
2. Hoạt động 2: Luyện tập


GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài
Bài 1 : Yêu cầu HS nêu cách làm và tự làm
bài.


- GV chữa bài.


Bài 2 : GV yêu cầu HS tự làm bài và cùng lớp


- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề
bài và tự làm


- HS lên bảng làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

thống nhất kết quả.


Bài 4 : Cho HS nêu cách tính chu vi hình
vng P = a x 4 , làm rồi chữa bài.



3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học.
- Nhận xét chung.


- HS nêu nhận xét và làm bài
<b></b>


<b>---TẬP LÀM VĂN</b>

: Tiết : <b>2 </b>

<i><b>NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN</b></i>


<b>I</b> - <b>Mục đích, yêu cầu :</b>


1. Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ) .


- Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
2. Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách
nhân vật(BT2, mục III)


<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>
- Vở BT Tiếng Việt 4/1


<b>III - Các hoạt động dạy - học :</b>
A) Kiểm tra bài cũ:


B) Dạy bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : a)Phần nhận xét


- Tổ chức cho HS đọc SGK và nêu các câu hỏi
trong sách BT 1,2 SGK



- GV ghi lại lời giải đúng.


b) Phần ghi nhớ : Cho 3-4 HS đọc nội dung
cần ghi nhớ trong SGK.


3. Hoạt động 3 : Luyện tập


Bài 1 : HS nêu yêu cầu của bài và thực hiện.
- Cả lớp cùng GV nhận xét.


Bài 2: HS yêu cầu bài và trả lời câu hỏi các
hướng sự việc có thể diễn ra.


- GV cùng cả lớp nhận xét.
4. Hoạt động 4: Củng cố
- Nhận xét tiết học


- HS đọc trao đổi và ghi kết quả
, phát biểu ý kiến


- HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- HS làm theo yêu cầu của bài
tập


<b></b>


<b>---ĐỊA LÝ</b>

<b> : </b> Tiết <b>1 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ </b>
<b>I - Mục tiêu</b> : Giúp HS biết:



- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo
một tỉ lệ nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Các ký hiệu của một số đối tượng Địa lý thể hiện trên bản đồ.
<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>


<b>- </b> Vở tập của HS.
- Bản đồ.


<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:
A) Kiểm tra bài cũ :


B) Bài mới :


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bản đồ


- Cho HS quan sát bản đồ và yêu cầu đọc tên
bản đồ, phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên
mỗi bản đồ?.


+ KL : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực
hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất
định.


3. Hoạt động 3: Giới thiệu một số yếu tố của
bản đồ.



- Cho HS thảo luận theo nhóm tìm hiểu về :
Tên bản đồ, phạm vi thể hiện (khu vực), thơng
tin chủ yếu (vị trí,giới hạn,…), các ký hiệu vẽ
trên bản đồ.


+ KL : Một số yếu tố của bản đồ đó là tên của
bản đồ, phương huớng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ.
4. Hoạt động 4 : Thực hành vẽ một số kí hiệu
- Cho HS lên vẽ kí hiệu một số đối tượng địa
lý như : Sông, thủ đô, thành phố,…


- Lớp cùng GV nhận xét


5. Hoạt động 5: Củng cố nội dung bài học
bằng hình thức thảo luận nhóm


KL : Ghi lại nội dung Sgk trang 7.


- HS tự đọc SGK thảo luận
nhóm , đại diện nhóm trình
bày ,các nhóm khác bổ sung.


- HS thảo luận và ghi kết quả
vào phiếu học tập , sau đó các
nhóm lần lượt lên trình bày.


- HS đọc lại nội dung.


………
<b>SINH HOẠT LỚP: TUẦN 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TUẦN 02</b>



<b>Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010</b>


<b>CHÀO CỜ : TUẦN 2</b>



<b>ĐẠO ĐỨC</b>

: Tiết : <b>2 </b>

<i><b>TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2 )</b></i>


<b>I -Mục tiêu</b> : (Như tiết 1)


<b>II - Tài liệu và phương tiện</b> : - SGK Đạo đức lớp 4
<b>III - Các hoạt động dạy - học :</b>


A) Kiểm tra bài cũ :
B) Bài mới :


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1- Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm (bài tập 3,sgk).
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các
nhóm


+ KL: a) Chịu nhận điểm kém rồi quyêt tâm học để
gỡ lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

b) Báo lại cho cô biết để chữa lại điểm cho đúng.
c) Nói bạn thơng cảm, vì làm như vậy là khơng
trung thực trong học tập.


2- Hoạt động 2 : Trình bày tư liệu đã sưu tầm được
(bài tập 4, SGK)



- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm .
-Nhận xét chung.


+ GV kết luận : Xung quanh chúng ta có nhiều
tấm gương sáng về trung thực trong học tập.
Chúng ta cần học tập các bạn đó.


3 - Hoạt động 3 : Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong
SGK ( thay từ tự trọng bằng các biểu hiện cụ thể )


- Các nhóm trình bày , đại diện
nhóm thuyết trình . Cả lớp trao đổi.


- 1- 2 HS đọc




<b>---TẬP ĐỌC</b>

: Tiết : <b>3</b><i> </i>

<i><b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp theo)</b></i>


<b>I -Mục tiêu bài học</b>:


1. Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu
chuyện


2. Hiểu các từ ngữ trong bài.


Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng
bênh vực chị Nhà trò yếu đuối bất hạnh.


<b>II - Đồ dùng dạy - học </b>:


Tranh minh hoạ bài
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A - Kiểm tra bài cũ : Bài “Mẹ ốm” và trả lời câu hỏi
+ GV nhận xét ghi điểm.


- Nhận xét chung
B - Bài mới :


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh
minh hoạ.


2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.


a) Luyện đọc :


- Chia bài 3 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng
đoạn , kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi
về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được
chú giải cuối bài.


- Đọc diễn cảm tồn bài.
b) Tìm hiểu bài :


- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy
nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung tìm hiểu



- Lắng nghe.


- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3
lượt.


- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

thực hiện như SGV ).


+ KL: Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp, ghét áp
bức bất cơng , bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối
3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 3


4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của
bài.


- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính.


hỏi.


- 3 HS đọc tiếp nối.


- HS luyện đọc và thi đọc .
- HS rút ý chính của bài.





<b>---TỐN</b>

: Tiết : <b>6</b>

<i><b>CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ</b></i>


<b>I - Mục tiêu</b> : Giúp HS :


- Ôn lại quan hệ giữa đơn vị và các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.


<b>II - Đồ dùng dạy học </b>


<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:


A - Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh lên làm tính trên bảng
- Nhận xét ghi điểm


- Nhận xét chung.
B - Bài mới :


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới


2. Hoạt động 2: Giới thiệu số có sáu chữ số.
- Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng đơn vị,
chục, trăm, nghìn, chục nghìn.


- Hàng trăm nghìn.


- Viết và đọc số có sáu chữ số.
Hình thức : theo lớp bằng SGK


a) Phương pháp: Đàm thoại


- Viết số và nêu câu hỏi để HS trả lời
b) Nhận xét:


- 10 đơn vị = 1 chục .
- 10 chục = 1 trăm.
- 10 trăm = 1 nghìn


- 10 nghìn = 1 chục nghìn.


- 10 chục nghìn = 1trăm nghìn. (viết : 100 000)
3.Hoạt động 3: Thực hành


- Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài ( bài
1,2,3,4/ SGK) bằng bảng con, bảng lớp và vở.


- Lắng nghe.


- HS theo dõi và trả lời ,


- HS tự nêu


- HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Hướng dẫn học sinh yếu kém.


4. Củng cố, dặn dò: Gv tổng kết giờ học.


vở





<b>---KHOA HỌC</b>

: Tiết: <b>3 </b>

<i><b>TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp)</b></i>


<b>I - Mục tiêu</b> :


Sau bài học HS có khả năng kể tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá
trình trao đổi chất ở người:tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết.


-Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
<b>II- Đồ dùng dạy - học</b> :


- Tranh trong SGK .


<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Trao đổi chất ở người (tiếp theo) ” và trả lời câu hỏi
- Nhận xét ghi điểm.


- Nhận xét chung.
B) Bài mới:


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


2. Hoạt động 2 : Thực hiện mục tiêu bằng hình
thức thảo luận nhóm


Cách tiến hành : Cho HS quan sát theo cặp các


hình 8 trong SGK Kể tên những biểu hiện bên
ngồi của q trình trao đổi chất và những cơ quan
thực hiện q trình đó.


+ Kết luận : Nhờ có cơ quan tuần hồn mà máu
đem các chất dinh dưỡng và ô-xi tới tất cả các cơ
quan của cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ
các cơ quancủa cơ thể đến các cơ quan bài tiết để
thài chúng ra ngồi và đem khí các-bơ-níc đến phổi
để thải ra ngoài.


3. Hoạt động 3 : Thực hiện mục tiêu bằng hình
thức HS làm việc cá nhân: Tìm hiểu mối quan hệ
giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi
chất ở người.


Cách tiến hành : Yêu cầu HS xem sơ đồ trang 9
SGK để tìm các từ cịn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ
và tập trình bày mối quan hệ giữa các cơ quan.
+ KL : Mục Bạn cần biết trang 9 SGK


4. Hoạt động 4 : Củng cố


- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngồi thực tế.


- Chia nhóm quan sát tranh và thảo
luận


- Lần lượt các nhóm trình bày



- Thực hiện theo hướng dẫn của
GV


- HS đọc
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>---Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010</b>



<b>THỂ DỤC</b>

: Tiết:2 QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, QUAY SAU, DÀN HÀNG,
DỒN HÀNG VÀ ĐI ĐỀU: TRÒ CHƠI “THI XẾP
HÀNG NHANH”


GV: bộ mơn soạn dạy





<b>---CHÍNH TẢ</b>

: Tiết <b>2 </b> Nghe- viết:

<i><b>MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC</b></i>


<b>I- Mục tiêu</b> :


1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn


2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn
<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>


- Viết sẵn bài tập 2


<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ : - 2 HS lên bảng viết lại một số từ khó bài trước.


- Nhận xét.


- Nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài viết


2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết :
- Cho 1 HS đọc đoạn văn cần viết, nhắc HS chú ý
cách trình bày bài, cách viết tên riêng và những từ
ngữ dễ viết sai.


- GV đọc cho HS viết


- Đọc lại tồn bài 1 lượt .HS sốt lại bài
- GV thu chấm 7 - 10 bài.


- GV nêu nhận xét chung


3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài
2a và 3 ):


- GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm
- GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.


-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm


- HS gấp SGK.


- HS đổi vở soát lỗi cho nhau


- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào
vở và làm bài trên bảng.




<b>---TOÁN</b>

: Tiết :<b> 7</b>

<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>


<b>I - Mục tiêu</b> :Giúp HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:


A) Kiểm tra bài cũ: - 1,2 HS lên bảng đọc số.
- Nhận xét ghi điểm.


- Nhận xét chung.
B) Bài mới:


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2.Hoạt động 2: Ơn lại hàng.


- Cho HS ơn lại các hàng đã học: Quan hệ giữa
đơn vị hai hàng liền kề.


- Cho HS đọc các số 850 203 ; 820 004 ;…
- Nhận xét.



3.Hoạt động 3: Thực hành


GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài trên
bảng, bảng con và vở ( bài 1,2,3,4/SGK )


- Giúp đỡ HS yếu kém.


4.Hoạt động 4: Gv tổng kết giờ học.


- HS theo dõi và nêu
- HS đọc cá nhân.


- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự
giải trên bảng và làm vở




<b>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>

: Tiết <b>3 </b>

<i><b>MỞ RỘNG VỐN TỪ</b></i>

:
<b> </b>

<i><b>NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT</b></i>



<b>I- Mục tiêu</b> :


1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm thương người như thể
thương thân.


2. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
<b>II - Đồ dùng dạy học </b>


- VBT Tiếng việt.



<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ : HS viết tiếng có 1 âm, 2 âm
- Nhận xét, ghi điểm.


- Nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2:


Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá
nhân


- Bài tập 1: HS trao đổi và làm bài vào vở ,
phát biểu ý kiến, GV ghi lại kết quả đúng
- Bài tập 2 : HS làm bài trên phiếu trình bày
kết quả làm bài trước lớp


GV cùng cả lớp nhận xét.


- Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài và tự đặt 1 câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

của mình.


GV cùng cả lớp nhận xét.



- Bài tập 4: Thảo luận theo nhóm về 3 câu tục
ngữ .


3. Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết
- GV nhận xét tiết học




<b>---LỊCH SỬ</b>

: Tiết : <b>2 </b>

<i><b>LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo)</b></i>


<b>I - Mục tiêu</b> : Giúp HS biết:


- Trình tự các bước sử dụng bản đồ.


- Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đơng, Tây) trên bản đồ theo quy ước
- Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ.


<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>
- Bản đồ Việt Nam.


<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:
A) Kiểm tra bài cũ :


B) Bài mới :


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài


2. Hoạt động 2: Cách sử dụng bản đồ.



Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học trả lời :
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?


- Đọc và chỉ đường biên giới phần đất liền của
Việt Nam.


+ KL : Như SGK đã nêu trang 10.
3. Hoạt động 3: Thực hành


Cho HS thảo luận theo nhóm làm lần lượt các
bài tập a,b trong SGK trang 9,10.


- Lớp cùng GV nhận xét


4. Hoạt động 4 : Củng cố nội dung bài học bằng
hình thức thảo luận nhóm


KL : Ghi lại nội dung Sgk trang 10.


- HS tự đọc SGK thảo luận nhóm ,
đại diện nhóm trình bày ,các nhóm
khác bổ sung.


- HS thảo luận và ghi kết quả vào
phiếu học tập , sau đó các nhóm lần
lượt lên trình bày.



-



<b>--Thứ tư ngày 25tháng 8 năm 2010</b>



<b>MỸ THUẬT: </b>

Tiết <b>2 VẼ THEO MẪU: VẼ HOA, LÁ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>KỂ CHUYỆN</b>

: Tiết <b>2 </b>

<i><b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b></i>


<b>I- Mục tiêu</b> :


- Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình truyện thơ nàng tiên Ốc
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
<b>II - Đồ dùng dạy học </b>


- Tranh minh hoạt trang 18, SGK.
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ : 3 HS kể lại câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể
- Nhận xét, cho điểm từng HS.


- Nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu chuyện bằng tranh minh
hoạ trong SGK.


2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu câu chuyện.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ
- GV đọc diễn cảm bài thơ.


- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài thơ tìm hiểu


chuyện bằng cách trả lời câu hỏi.


3. Hoạt động 3 :Hướng dẫn HS kể chuyện từng
đoạn, toàn bộ câu chuyện và ý nghĩa câu chuyện..
- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu
hỏi tìm hiểu kể lại cho bạn nghe.


- Cùng cả lớp nhận xét.


+ Cho HS thảo luận nhóm về ý nghĩa câu chuyện.
KL : Câu chuyện nói về tình u thương lẫn
nhau giữa bà lão và nàng tiên Ốc.


4. Hoạt động 4 : Củng cố
-GV nhận xét tiết học


-Cả lớp theo dõi


- HS đọc SGK trả lời câu hỏi, sau
đó lần lượt các nhóm trình bày kết
quả trước lớp.




<b>---TỐN</b>

: Tiết : <b>8</b>

<i><b>HÀNG VÀ LỚP </b></i>


<b>I - Mục tiêu</b> : Giúp HS :


- Lớp đơn vị gồm ba hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn gồm ba
hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.



- Vị trí và giá trị của số đó ở từng hàng, từng lớp.
-Biết viết số thành tổng theo hàng.


<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>
<b>- </b>Bảng phụ kẻ sẵn như SGK.
<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Nhận xét ghi điểm từng HS.
- Nhận xét chung.


B) Bài mới:


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


2. Hoạt động 2 : Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.
Hình thức : theo lớp bằng SGK


Phương pháp: Đàm thoại
a) Ví dụ: SGK trang 11


- Nêu ví dụ và câu hỏi để HS trả lời
b) Nhận xét:


<i>Lớp nghìn</i> <i>Lớp đơn vị</i>


<i>Hàng</i>
<i>trăm</i>
<i>nghìn</i>



<i>Hàng</i>
<i>chục</i>
<i>nghìn</i>


<i>Hàng</i>


<i>nghìn</i> <i>Hàngtrăm</i> <i>Hàngchục</i> <i>Hàngđơn vị</i>
3.Hoạt động 3: Thực hành


GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài ( bài
1,2,3,4,5/ SGK) bằng bảng lớp, bảng con, vở
+ Kèm cặp HS yếu kém.


- Gv nhận xét và chữa bài
4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
- Gv tổng kết giờ học.


- HS theo dõi và trả lời.
- HS nhắc lại.


- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự
giải trên bảng và làm vở


<b></b>


<b>---TẬP ĐỌC</b>

: Tiết : <b>4 </b>

<i><b>TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH</b></i>


<b>I -Mục tiêu bài học</b>:


1. Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng,


chậm rãi.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài.


Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước, đó là những câu
chuyện nhân hậu, thơng minh, chứa đựng kinh nghiệm sống.


<b>II - Đồ dùng dạy - học </b>:


Tranh minh hoạt bài trong SGK
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ”( Tiếp) và câu hỏi sau bài
học.


- GV nhận xét từng HS và ghi điểm.
- GV nhận xét chung.


B) Bài mới :


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

minh hoạ.


2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.


a) Luyện đọc :


- Phân bài thành 5 đoạn thơ và cho HS đọc nối tiếp


từng khổ, kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa
lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ
được chú giải cuối bài.


- Đọc diễn cảm tồn bài.
b) Tìm hiểu bài :


- Lần lượt HS đọc thầm từng khổ thơ kết hợp suy
nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung tìm hiểu
thực hiện như SGV ).


+ KL: Truyện cổ nước ta là lời của ông cha răn dạy
con cháu đời sau: Sống nhân hậu, độ lượng, công
bằng, chăm chỉ, tự tin.


3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc tiếp nối 5 đoạn .


- Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn thơ “
Tôi yêu truyện cổ nước tôi


……….


Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi ”


4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài.
- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính.


-Lắng nghe.



- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.


- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.


- HS đọc tiếp nối.


- HS luyện đọc và thi đọc .


- HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn,
cả bài thơ


- HS rút ý chính của bài.


<b></b>


<b>---KỸ THUẬT</b>

: Tiết <b>2 </b>

<i><b>VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU ( tiết 2)</b></i>



CÔ LƯƠNG THỊ DUNG SOẠN DẠY



<b></b>


<b>---Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010</b>



<b>THỂ DỤC</b>

: Tiết <b>4 </b> Đ ỘNG T ÁC QUAY SAU : TR Ò CH ƠI “ NH ẢY Đ
ÚNG


NH ẢY NHANH”
GV:

bộ môn soạn dạy




</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>I</b> - <b>Mục tiêu:</b>


1. HS biết hành động thể hiện tính cách nhân vật..


2. Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật, bước đầu biết
sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện.


<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>


- Phiếu nội dung các BT 1 phần nhận xét.
<b>III - Các hoạt động dạy - học :</b>


A) Kiểm tra bài cũ:
B) Dạy bài mới :


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Phần nhận xét


- Tổ chức cho HS đọc SGK và nêu các câu hỏi
trong sách BT 1,2,3.


- GV ghi lại lời giải đúng.


- Cho 3-4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
3. Hoạt động 3 : Luyện tập


- HS nêu yêu cầu của bài và thi kể trước lớp


- Cả lớp cùng GV nhận xét.


4. Hoạt động 4: Củng cố
- Nhận xét tiết học


- HS đọc trao đổi và ghi kết quả ,
phát biểu ý kiến


- HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- HS làm theo yêu cầu của bài tập
theo nhóm và trình bày kết quả..




<b>---TỐN</b>

: Tiết :<b> 9</b>

<i><b>SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ.</b></i>


<b>I - Mục tiêu</b> : Giúp HS :


- so sánh các số có nhiều chữ số


-Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có khơng q sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
-


<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:


A) Kiểm tra bài cũ : - 1 ,2 HS lên bảng làm tính nhẩm phép tính GV đọc.
+ GV nhận xét ghi điểm.


+ Nhận xét chung.


B) Bài mới :


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


2. Hoạt động 2 : HD so sánh các số có nhiều chữ
số.


Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nêu ví dụ và câu hỏi để HS trả lời
b) Nhận xét:


- Số 99 578 < 100 000 hay 100 000 > 99 578
- 2 < 5, vậy 693 251 < 693 500


hay 693 500 > 693 251.
3.Hoạt động 3: Thực hành


GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài
(1,2,3, /SGK ) bằng bảng lớp, bảng con, vở .


- Gv nhận xét và chữa bài
+ Kèm cặp HS yếu kém.


4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
- Gv tổng kết giờ học.



- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự
giải trên bảng và làm vở




<b>---KHOA HỌC</b>

: Tiết:<b>4 </b>

<i><b>CÁC CHẤT DINH DƯỠNG TRONG THỨC ĂN </b></i>


<i><b> VÀ VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG</b></i>



<b>I - Mục tiêu</b> : Sau bài học HS có thể:


- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.


- Nêu được vai trò của chất bột đường đv cơ thể : cung cấp năng lượng cần thiết
cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.


<b>II- Đồ dùng dạy - học</b> :
- Hình vẽ trang 10,11 SGK.
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Trao đổi chất ở người ”
- Nhận xét ghi điểm.


- Nhận xét chung.
B) Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>






</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010</b>


<b>Chào cờ: Tuần 3</b>



<b>ĐẠO ĐỨC</b>

: Tiết : <b>3 </b>

<i><b>VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 1 )</b></i>


<b>I -Mục tiêu</b> :


<b>-Nêu được </b>ví dụ về sự vượt khóa trong học tập.


-Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
-Có ý thức vươn lên trong học tập.


-Yêu mến, noi theo những tấm gương hs nghèo vượt khó.
<b>II - Tài liệu và phương tiện</b> : - SGK Đạo đức lớp 4
<b>III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


A) Kiểm tra bài cũ :
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài bằng tranh minh
hoạ chuyện “ Một học sinh nghèo vượt khó ”.
- GV kể chuyện và mời 1-2 HS tóm tắt lại câu
chuyện.


- Nhận xét.


2. Hoạt động 2 : Cho HS thảo luận nhóm ( câu
1 và 2, trang 6, SGK)



- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.


+ KL: Bạn Thảo đả gặp nhiều khó khăn trong
học tập, nhưng bạn đã vươn lên để trở thành
học sinh giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần
vượt khó của bạn.


3. Hoạt động 3: Làm việc nhóm đơi (câu hỏi 3,
trang 6, SGK)


- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm .


+ Kết luận : Chúng ta cần cố gắng, kiên trì vượt
qua những khăn trong học tập và trong cuộc
sống


4. Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân (bài tập 1
SGK)


- Yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và giải thích lí
do


- GV kết luận : ý kiến a,b,đ : đúng
- Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK
5.Hoạt động tiếp nối : Giao nhiệm vụ ở nhà.


- HS trình bày tóm tắt lại câu
chuyện.



-Các nhóm thảo luận và ghi kết
quả vào phiếu học tập , sau đó
lần lượt đại diện các nhóm trình
bày trước lớp . Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


- Các nhóm thảo luận , đại diện
nhóm trình bày . Cả lớp trao
đổi.


- 1- 2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>---TẬP ĐỌC</b>

: Tiết : <b>5</b>

<i><b>THƯ THĂM BẠN</b></i>



<b>]</b>


<b>I -Mục tiêu bài học</b>:


1. Biết đọc lá thư lưu lốt, giọng đọc thể hiện sự thơng cảm với người bạn bất
hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài và hiểu được tình cảm của người viết thư: thương
bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.


3. nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
<b>II - Đồ dùng dạy - học </b>:


Tranh minh hoạ bài
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :



A - Kiểm tra bài cũ : Bài Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.


- Nhận xét chung.
B - Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh
minh hoạ.


2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.


a) Luyện đọc :


- Chia bài 3 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng
đoạn , kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi
về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được
chú giải cuối bài.


- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài :


- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy
nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung tìm hiểu
thực hiện như SGV ).


+ KL: Ln ln có tinh thần tương thân tương ái,


giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn khó khăn.
3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài.


- Cho HS đọc diễn cảm đoạn “ Mình hiểu Hồng
đau đớn…………bạn mới như mình ”.


4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài.
- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính.


- Lắng nghe.


HS đọc tiếp nối từ 2 - 3
lượt.


- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.


- HS đọc SGK, trả lời câu
hỏi.


- 3 HS đọc tiếp nối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>---TOÁN</b>

: Tiết : <b>11</b>

<i><b>TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TIẾP THEO )</b></i>


<b>I - Mục tiêu</b> : Giúp HS:


- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về hàng và lớp,
<b>II - Đồ dùng dạy học : </b>



- Kẻ sẵn các hàng, các lớp.
<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:


A - Kiểm tra bài cũ : Đọc số để HS tự phân tích số.
- Nhận xét ghi điểm.


- Nhận xét chung.
B - Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới


2. Hoạt động 2: HD cách đọc số à viết số.
Hình thức : theo lớp bằng SGK


a) Phương pháp: Đàm thoại


- Viết số và nêu câu hỏi để HS trả lời
b) Nhận xét:


- Tách số thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp
nghìn rồi lớp triệu, mỗi lớp có 3 hàng.


- Đọc số từ trái sang phải.
3.Hoạt động 3: Thực hành


- Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài ( bài
1,2,3/ SGK ) bằng bảng con, bảng lớp và vở.
- Hướng dẫn học sinh yếu kém.



4. Củng cố, dặn dò: Gv tổng kết giờ học.


- Lắng nghe.


- HS theo dõi và trả lời ,
- HS nêu lại.


- HS sử dụng SGK tìm hiểu
đề tự giải trên bảng và làm
vở




<b>---KHOA HỌC</b>

: Tiết: <b>5 </b>

<i><b>VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO</b></i>


<b>I - Mục tiêu</b> :


Sau bài học HS có thể:


- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất
béo.


- Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể.
<b>II- Đồ dùng dạy - học</b> :


- Hình trang 12,13 SGK .


<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất


bột đường” và trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Nhận xét chung.
B) Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.


2. Hoạt động 2: Thực hiện mục tiêu bằng hình thức
thảo luận nhóm 2 : Tìm hiểu vai trò của chất đạm
và chất béo.


Cách tiến hành : Cho HS quan sát các hình trong
SGK và trả lời câu hỏi:


- Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất
béo mà em ăn hằng ngày?


- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ
thể?


+ Kết luận : Như mục Bạn cần biết trang 12,13
SGK.


3. Hoạt động 3 : Thực hiện mục tiêu bằng hình
thức HS làm việc cá nhân: Xác định nguồn gốc của
các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
Cách tiến hành : Cho HS làm việc với phiếu học
tập.



+ KL : Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất
béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật
4. Hoạt động 4 : Củng cố


- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngồi thực tế.


- Chia nhóm quan sát tranh và thảo
luận


- Lần lượt các nhóm trình bày


- 1,2 HS đọc.


- HS làm việc với phiếu và trình
bày kết quả trước lớp.


- HS trả lời.


<b></b>
<b></b>


<b>---Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010</b>



<b>THỂ DỤC</b>

: Tiết <b>5 : ĐI Đ</b> ỀU Đ ỨNG L ẠI QUAY SAU: TR Ò CH ƠI
<b> “KÉO CƯA L</b> ỪA X Ẻ”<b> </b>


<b>GV: bộ mơn soạn dạy </b>



<b>CHÍNH TẢ</b>

: Tiết 3 Nghe- viết

<i><b>CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ</b></i>


<b>I- Mục đích, yêu cầu</b> :


1. Nghe- viết đúng chính tả bài thơ, trình bày đúng, đẹp các dịng thơ lục bát.
2. Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ viết lẫn ( tr / ch, dấu hỏi /
dấu ngã).


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Viết sẵn bài tập 2a


<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ : 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp
- Nhận xét, ghi điểm.


- Nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài viết


2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết :
- GV đọc bài thơ rồi cho 1 HS đọc lại.


- Hỏi: Nội dung bài nói lên điều gì?.


- Nhắc HS chú ý cách trình bày bài và những
từ ngữ dễ viết sai.


- GV đọc cho HS viết



- Đọc lại tồn bài 1 lượt .HS sốt lại bài
- GV thu chấm 7 - 10 bài.


- GV nêu nhận xét chung


3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
( bài 2a ):


- GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm
- GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.


- 1 HS đọc .Cả lớp theo dõi SGk
đọc thầm và trả lời


- HS gấp SGK.


- HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài
vào vở và làm bài trên bảng.




<b>---TOÁN</b>

: Tiết :<b> 12</b>

<i><b>LUYỆN TẬP </b></i>


<b>I - Mục tiêu</b> :Giúp HS ôn tập về :


- Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu.



-Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:
A) Kiểm tra bài cũ:


B) Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
2.Hoạt động 2: Thực hành


- Cho HS nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến
lớn.


- GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài
trên bảng, bảng con và vở ( bài
1;2;3a,b,c;4a,b /SGK )


- Giúp đỡ HS yếu kém.


- HS theo dõi và nêu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

3.Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học.




<b>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>

: Tiết <b>5 TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b> :


1. Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng
để tạo nên câu, tiếng có thể có nghĩa hoặc khơng có nghĩa, cịn từ bao giờ cũng có
nghĩa..


2. Phân biệt được từ đơn và từ phức.
3. Biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Viết nội dung cần ghi nhớ và nội dung BT1 (phần Luyện tập).
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ :
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.


2. Hoạt động 2: HD học sinh cách tìm từ đơn và
từ phức.


- GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và
giảng giải


a) Phần nhận xét:


- GV cho HS đọc nội dung các yêu cầu trong
phần nhận xét và làm bài.



b) Phần ghi nhớ:
- Kết luận SGK.


3 - Hoạt động 3: Luyện tập


Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân
- Bài tập 1: HS trao đổi và làm bài vào vở , phát
biểu ý kiến, GV ghi lại kết quả đúng


- Bài tập 2 : HS tự tra từ điển dưới sự HD
củaGV. GV cùng cả lớp nhận xét.
- Bài tập 3: HS nối tiếp nhau đặt câu
4 - Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết


- Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong
SGK


-Cả lớp theo dõi SGk đọc
thầm và trả lời câu hỏi.


- 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ
SGK, lớp đọc thầm


- HS thực hiện các yêu cầu
của bài.


- HS trả lời.





</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước, ra đời khoảng 700 năm trước
Công Nguyên.


- Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội, về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc
Việt.


- Một số tục lệ của người Lạc Việt.
II - <b>Đồ dùng dạy học</b> :


- Hình trong SGK


III- <b>Các hoạt động dạy - Học</b> :
A) Kiểm tra bài cũ:


B) Dạy bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1) Hoạt động 1 : Giới thiệu bài bằng lược đồ .
2) Hoạt động 2 : Thời gian hình thành và địa
phận của nước Văn Lang.


- GV giới thiệu về trục thời gian.


- Yêu cầu HS dựa vào kênh hình và kênh chữ
xác định thời gian, địa phận của nước Văn
Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ.


+ KL: Nước Văn Lang ra đời khoảng 700 năm
TCN trên khu vực của sông Hồng, sông Mã,


sông Cả, đây là nơi người Lạc Việt sinh sống.
3) Hoạt động 3 : Các tầng lớp trong xã hội Văn
Lang.


- Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm và
điền vào sơ đồ các tầng lớp trong xã hội Văn
Lang.


+ KL: Xã hội Văn Lang có bốn tầng lớp chính.
Đứng đầu là vua, gọi là Hùng Vương; lạc hầu
và lạc tướng; lạc dân, nô tì.


4) Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm tìm hiểu về
đời sống, tinh thần của người Lạc Việt.


- HS đọc sách và mơ tả bằng lời của mình về
đời sống của người Lạc Việt.


+ KL: Người Lạc Việt biết làm ra các công cụ
trong sản xuất và trồng trọt để lấy thực phẩm,
họ rất thích lễ hội.


5) Hoạt động 5 : Phong tục của người Lạc Việt
- Cho HS kể lại một số câu chuyện nói về
phong tục của người Lạc Việt.


6) Hoạt động 6:Tổng kết:


- Đặt câu hỏi để rút ra KL như SGK .



- HS tự đọc trong SGK và trả
lời câu hỏi. Các em khác bổ
xung


- HS thảo luận .Đại diện nhóm
trình bày kết quả. Sau đó các
nhóm khác bổ xung.


- HS thảo luận .Đại diện nhóm
trình bày kết quả. Sau đó các
nhóm khác bổ xung.


- HS kể .


- Trả lời , ghi nội dung chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>--Thứ tư ngày 01 tháng 9 năm 2010</b>



<b>M</b>



<b> </b>

<b> Ỹ THUẬT:</b>

Tiết 3

<i><b>VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN </b></i>


<i><b> THUỘC</b></i>



Giáo viên bộ môn giảng dạy



-


<b>--KỂ CHUYỆN</b>

: Tiết 3

<i><b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b></i>

<i> </i>

<b>I- Mục tiêu</b>


-.Kể được câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có
ý nghĩa, nói về lịng nhân hậu ( theo gợi ý ở SGK).


-Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
<b>II - Đồ dùng dạy học </b>- Tranh minh hoạt trong SGK


<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :
A) Kiểm tra bài cũ :


B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu đề bài: Kể lại một
câu chuyện em đã được nghe, được đọc về
lòng nhân hậu.


2. Hoạt động 2 : HD học sinh kể chuyện
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài


- Cho HS đọc đề bài, GV gạch dưới những
trọng tâm để HS xác định đúng yêu cầu đề bài.
- Cho HS đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK.
- HD kể chuyện.


b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện



- Cho Hs kể theo cặp, thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm


3. Hoạt động 3 : Củng cố
-GV nhận xét tiết học


-Cả lớp theo dõi


- HS thực hiện theo yêu cầu của
đề bài


- 4 HS đọc nối tiếp


- HS kể chuyện và trao đổi về
nội dung câu chuyện.




<b>---TOÁN</b>

: Tiết : <b>13</b>

<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>


<b>I - Mục tiêu</b> : Giúp HS củng cố về:


- Cách đọc số, viết số đến lớp triệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:


A) Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu tên các hàng và lớp.
- Nhận xét, ghi điểm



- Nhận xét chung.
B) Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Luyện tập


GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài
( bài 1”chỉ đọc và nêu giá trị của chữ số
3”,2a,b,3a,4, /SGK) bằng bảng lớp, bảng con, vở.
- Cho HS nhắc lại thứ tự các hàng và lớp.


- Kèm cặp HS yếu kém.


3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học.
- Nhận xét chung.


- HS sử dụng SGK tìm hiểu
đề bài và tự làm


- HS lên bảng làm


- HS sửa bài tập ( nếu sai )


<b></b>


<b>---TẬP ĐỌC</b>

: Tiết : <b>6 </b>

<i><b>NGƯỜI ĂN XIN</b></i>


<b>I -Mục tiêu bài học</b>:



1. Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài, giọng nhẹ nhàng thể hiện cảm xúc, tâm trạng
của các nhân vật qua cử chỉ, lời nói.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài.


Hiểu nội dung ý nghĩa : Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu biết đồng cảm,
thương xót trước nỗi bất hạnh của ơng lão ăn xin nghèo khổ.


<b>II - Đồ dùng dạy - học </b>:


Tranh minh hoạt bài trong SGK
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Thư thăm bạn ” và câu hỏi sau bài học.
- GV nhận xét từng HS và ghi điểm.


- GV nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh
minh hoạ.


2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài.


a) Luyện đọc :


- Phân bài thành 3 đoạn và cho HS đọc nối tiếp


từng đoạn, kết hợp hướng dẫn quan sát tranh ,
sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ
ngữ được chú giải cuối bài.


-Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Đọc diễn cảm tồn bài.
b) Tìm hiểu bài :


- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy
nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung tìm
hiểu thực hiện như SGV ).


+ KL: Cậu bé khơng có gì cho ông lão, ông lão
không nhận được gì, nhưng yêu quý, cảm động
trước tấm lòng của cậu. Họ cho và nhận từ nhau
sự đồng điệu trong tâm hồn.


3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn .


- Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn “
Tơi chẳng biết …………chút gì của ông lão ”
4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của
bài.


- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính.


- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.



- HS đọc tiếp nối.


- HS luyện đọc và thi đọc .
- HS thi đọc thuộc lòng từng
khổ, cả bài thơ


- HS rút ý chính của bài.


<b></b>


<b>---KỸ THUẬT</b>

: Tiết <b>3 </b>

<i><b>CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU</b></i>



Cô Quý soạn dạy

<b> </b>



<b>---</b>

<b>---Thứ năm ngày 02 tháng 9 năm 2010</b>



<b>THỂ DỤC</b>

: Tiết <b>6 </b> ĐI ĐỀU,VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI :
TRÒ


CHƠI “ BỊT MẮT BẮT DÊ”
GV : Bộ môn soạn dạy




<b>---TẬP LÀM VĂN</b>

: Tiết : <b>5 </b>

<i><b>KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT</b></i>


<b>I</b> - <b>Mục tiêu:</b>


<b>-</b>Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó : nói lên
tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.



-. Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo
hai cách: trực tiếp và gián tiếp.(BT MỤC III).


<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>


- Phiếu nội dung các BT 1,2,3 phần nhận xét.
<b>III - Các hoạt động dạy - học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét chung.
B) Dạy bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài


2. Hoạt động 2 : HD tìm lời nói và ý nghĩ của
nhân vật trong truyện Người ăn xin.


a) Phần nhận xét :


- Tổ chức cho HS đọc SGK và nêu các câu hỏi
1,2,3.


- GV ghi lại lời giải đúng.
b) Phần ghi nhớ:


- Cho 3-4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong
SGK.



3. Hoạt động 3 : Luyện tập


Bài 1 : HS nêu yêu cầu của bài làm và nêu kết
quả.


- Cả lớp cùng GV nhận xét.


Bài 2,3: HS đọc yêu cầu bài và làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét.


4. Hoạt động 4: Củng cố
- Nhận xét tiết học


- HS đọc trao đổi và ghi kết
quả , phát biểu ý kiến


- HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- HS trao đổi làm bài tập, trình
bày kết trước lớp.




<b>---TỐN</b>

: Tiết :<b> 14</b>

<i><b>DÃY SỐ TỰ NHIÊN</b></i>


<b>I - Mục tiêu</b> : Giúp HS :


- Bước đầu nhận biết số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số
tự nhiên.


<b>II - Đồ dùng dạy học </b>



<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:


A) Kiểm tra bài cũ : - 1 ,2 HS lên bảng làm tính nhẩm phép tính GV đọc.
+ GV nhận xét ghi điểm.


+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


2. Hoạt động 2 : Giới thiệu số tự nhiên và dãy
số tự nhiên. Đặc điểm của dãy số tự nhiên.
Hình thức : theo lớp bằng SGK


Phương pháp: Đàm thoại
a) Ví dụ: SGK trang 19


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

b) Nhận xét:


- Khơng có số tự nhiên lớn nhất và dãy số tự
nhiên có thể kéo dài mãi mãi.


- Khơng có số tự nhiên nào liền trước số 0 nên
số 0 là số tự nhiên bé nhất.


- Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì hơn
hoặc kém nhau 1 đơn vị.



3.Hoạt động 3: Thực hành


GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài
1,2,3,4a/trang 19 bằng bảng lớp, bảng con, vở.
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách giải và hướng
dẫn sửa chữa bài.


4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
- Gv tổng kết giờ học.


- 1,2 HS đọc lại phần nhận xét.


- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề
tự giải trên bảng và làm vở




<b>---KHOA HỌC</b>

: Tiết: <b>6 </b>

<i><b>VAI TRỊ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHỐNG </b></i>


<i><b> VÀ CHẤT XƠ</b></i>



<b>I - Mục tiêu</b> : Sau bài học HS có thể:


- Nói tên và vai trị của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
- Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất
xơ.


<b>II- Đồ dùng dạy - học</b> :
- Hình vẽ trang 14,15 SGK.
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :



A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Vai trò của chất đạm và chất béo ”
- Nhận xét ghi điểm.


- Nhận xét chung.
B) Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


2. Hoạt động 2 :Thực hiện mục tiêu bằng hình thức
trị chơi: Thi kể tên các thức ăn chứa nhiều
vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.


Cách tiến hành : Cho HS quan sát các hình trang
14,15 SGK thảo luận tìm ra nguồn gốc của các
thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất
xơ.


+ Kết luận : Đây là những thức ăn hằng ngày rất
cần cho hoạt động sống của cơ thể.


3. Hoạt động 3 : Thực hiện mục tiêu bằng hình
thức thảo luận nhóm : tìm hiểu về vai trị của


vi-ta-- Chia nhóm quan sát tranh và
thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

min, chất khoáng, chất xơ và nước.


Cách tiến hành : Cho HS thảo luận :


- Vai trị của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với
cơ thể?


- Vai trị của nhóm thức ăn chứa chất khống đối
với cơ thể?


- Vai trị của chất xơ và nước?


+ Kết luận : Như mục Bạn cần biết trang 15 SGK.
4. Hoạt động 4 : Củng cố


- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngồi thực tế.


-Thảo luận nhóm và trình bày kết
quả trước lớp.


- 1,2 HS đọc
- HS trả lời.




<b>---ÂM NHẠC</b>

: Tiết :3 ÔN T ẬP B ÀI H ÁT : EM Y ÊU HO À B ÌNH - B ÀI T ẬP
CAO Đ Ộ V À TI ẾT T ẤU


<b>I .Mục tiêu</b>

.

<b> </b>



Hát theo giai điệu và đúng lời ca




Biết kết hợp vận động phụ hoạ , nhận biết các nốt , đồ , rê , mi ,son ,



la .đọc nốt nhạc theo cao độ và tiết tấu



Bồi dưỡng HS u hồ bình u tổ quốc , tự hào gắn bó với quê



hương theo tấm gương đạo đức

<b>Hồ Chí Minh</b>



<b>II . Chuẩn bị.</b>



Đàn, dụng cụ gõ .tranh tập đọc nhạc .


<b>III . Các hoạt động dậy học</b>



<b>1.Ổn định (hát) .</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ . </b>


<b>3.Bài mới .</b>



<b>A . Giới thiệu bài:</b>


<b>B. Tìm hiểu bài . </b>



<b>HD1</b>

<b> ;</b>

Ơn tập Em u Hồ Bình.


Gv hát mẫu sau đó cho học sinh ơn tập


Cả lớp hát lại .



Gv chia lớp thành 2 nóm mỗi nhóm hát 1



làn kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca .



Hướng dẫn phụ hoạ : tất cả học sinh đứng




hát nhún theo phách .



Yêu cầu học sinh thực hiện .



Gv theo dõi hướng dẫn them những chỗ



chưa hợp lí.



Học sinh lắng nghe


Gv cho cả lớp ôn tập


Hs thực hiện



Học sinh luyện tập theo hướng dẫn



của giáo viên



Cho hs lên biểu diễn hát theo đơn ca ,



song ca tốp ca



Cả lớp theo dõi để nhớ cách thực



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>HD2</b>

:

<b> </b>

Bài tập cao độ



Cho học sinh đọc cao độ , đồ , rê , mi , son



, la



Cho học sinh nhận biết vị trí nốt nhạc .

h


j


k


o


GV nhận xét chung .



Cho hs làm quen với tập đọc nhạc .


Gv đọc mẫu sau đó hướng dẫn học sinh



Học sinh đọc : đồ , mi , son



o

Đồ , rê , mi


, son , la ,



Hs theo dõi gv đọc


Hs tập đọc nhạc


<b>HĐ 3 </b>

học sinh trả lời câu hỏi .



Nội dung bài hát bài này nói lên điều gì ? tinh cảm của hs u mến



hồ bình .



Các em thân mến chung ta được may mắn được sinh ra và lớn lên



trong hồ bình và được học hành đầy đủ chính vì vậy các em phải yeu


hồ bình .




Vạy có em nào biết chúng ta yêu tổ quốc , yêu đất nước ta phải làm



gì ? chúng em phải trăm học , học thật giỏ để sau náy lớn lên góp


phần nhỏ bé của em vào cơng cuộc xây dựng đất nước …….



<b>4. Củng cố</b>

: hai học sinh lên biểu diễn lại bài hát mới ơn tập , nhắc



lại kí hiệu âm nhạc .



<b>5. Dặn dò , </b>


<b>nhận xét.</b>





<b>---Thứ sáu ngày 03 tháng 9 năm 2010</b>

<b>.</b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>

: Tiết <i><b>6 </b> <b> </b></i>

<i><b>MỞ RỘNG VỐN TỪ:</b></i>



<i><b> NHÂN HẬU-ĐOÀN KẾT</b></i>

<i> </i>
<b>I- Mục tiêu</b>


-Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ và tục ngữ và từ Hán việt thông
dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết (BT2, 3, 4); biết cách mở rộng vốn từ có
tiếng hiền, tiếng ác (BT 1):


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Vở BT Tiếng việt 4


<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :



A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Từ đơn và từ phức ” trả lời câu hỏi: - Tiếng dùng để làm
gì?


- Từ dùng để làm gì?
+ GV nhận xét ghi điểm.
+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


2 .Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm


Bài tập 1,2: - Cho HS thảo luận nhóm .
+ Cả lớp và GV nhận xét


Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu của BT3 và cho
HS thi làm bài đúng


+ GV nhận xét


Bài tập 4: Cho HS đọc yêu cầu bài và phát biểu
+ Cả lớp và GV nhận xét.


3. Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết
- Nhận xét tiết học.


- HS đọc yêu cầu BTvà thảo


luận , đại diện nhóm báo cáo
kết quả.


- HS chia nhóm và thực hiện.
- HS suy nghĩ trả lời.




<b>---TOÁN</b>

: Tiết : <b>15</b>

<i><b>VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN</b></i>


<b>I- Mục tiêu</b> : Giúp HS hiểu biết ban đầu về:


- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trọng hệ thập phân.


- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số
<b>II - Đồ dùng dạy học </b>


<b>III -Các hoạt động dạy - học </b>:


A) Kiểm tra bài cũ : - 1 ,2 HS lên bảng làm tính nhẩm phép tính GV đọc.
+ GV nhận xét ghi điểm.


+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


2. Hoạt động 2 : HD học sinh nhận biết đặc
điểm của hệ thập phân.



Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Nêu ví dụ và câu hỏi để HS trả lời
b) Nhận xét:


- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí
của nó trong số đó.


3.Hoạt động 3: Thực hành


GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1,2,3 “
Viết giá trị chữ số 5 của 2 số”/trang 20 bằng
bảng lớp, bảng con, vở.


+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách giải và
hướng dẫn sửa chữa bài.


4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
- Gv tổng kết giờ học.


và trả lời


- 1,2 HS đọc lại phần nhận xét.


- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự
giải trên bảng và làm vở


<b></b>



<b>---TẬP LÀM VĂN</b>

: Tiết : <b>6 </b>

<i><b> VIẾT THƯ</b></i>


<b>I</b> - <b>Mục đích, yêu cầu :</b>


1. HS nắm được mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông
thường của 1 bức thư.


2. Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với
bạn.


<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>
- Vở BT Tiếng Việt 4/1


<b>III - Các hoạt động dạy - học :</b>
A) Kiểm tra bài cũ:


B) Dạy bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : a)Phần nhận xét


- Tổ chức cho HS đọc lại bài Thư thăm bạn và
câu hỏi trong sách


- GV ghi lại lời đúng.


b) Phần ghi nhớ : Cho 3-4 HS đọc nội dung cần
ghi nhớ trong SGK.



3. Hoạt động 3 : Luyện tập


a) HD học sinh tìm hiểu đề: Gạch chân những từ
ngữ quan trọng trong đề bài để HS nắm vững yêu
cầu của đề.


b) HS thực hành viết thư.


- Gv kèm cặp và hướng dẫn HS yếu kém. Nhận
xét một số bài viết hay.


4. Hoạt động 4: Củng cố
- Nhận xét tiết học


- HS đọc trao đổi và ghi kết
quả , phát biểu ý kiến


- HS đọc nội dung cần ghi
nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b></b>


<b>---ĐỊA LÝ</b>

<b> : </b> Tiết <b>3 MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN</b>
<b>I - Mục tiêu</b> : Giúp HS biết:


- Nếu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn;
- Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.


- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở


HLS


<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>
- Tranh, ảnh trong SGK.


<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:


A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Dãy Hoàng Liên Sơn ” và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét ghi điểm cho từng hS.


- Nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


2. Hoạt động 2: Tìm hiểu Hồng Liên Sơn - nơi
cư trú của một số dân tộc ít người. hình thức
theo nhóm.


- Yêu cầu HS dựa vào mục 1 SGKvà cho biết
mật độ dân cư như thế nào? kể tên một số dân
tộc ít người ở Hồn Liên Sơn


+ KL: Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.
Ở đây có một số dân tộc ít người như: Thái,
Dao, Mơng,....


3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về bản làng với nhà


sàn ở Hồng Liên Sơn bằng hình thức làm việc
cả lớp.


- Yêu cầu HS đọc mục 2 trong SGK và tranh
ảnh về bản làng, nhà sàn và cho biết bản làng
thường nằm ở đâu? Vì sao một số dân tộc ở đây
thường sống ở nhà sàn?


+ KL: Ở Hoàng Liên Sơn, các dân tộc sống tập
trung thành bản và có một số dân tộc sống ở
nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ.


4. Hoạt động 4: Tìm hiểu về chợ phiên, lễ hội,
trang phục của một số dân tộc ở Hồng Liên
Sơn bằng hình thức theo cặp.




- HS tự đọc trong Sgk và thảo
luận trả lời các câu hỏi . Đại
diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận trước lớp.


- Tự đọc sách và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Yêu cầu dựa vào mục 3, các hình trong SGK
nêu những hoạt động trong chợ phiên, kể tên
một số lễ hội của các dân tộcx ở Hoàng Liên
Sơn.



+ KL: Phiên chợ vùng cao là một nét văn hố
đặc sắc ở Hồng Liên Sơn, ở đây cịn có nhiều
lễ hội truyền thống.


5. Hoạt động 5: Củng cố.


- Đặt câu hỏi để rút ra kết luận như phần ghi
nhớ Sgk trang 76


- Trả lời, ghi nội dung vào vở.





<b>---SINH HOẠT LỚP</b>


- Nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm tuần qua.
- Nêu phương hướng tuần tới.tuần 4




TU ẦN 4



Thứ hai ngày 06 tháng 9 năm 2010

<b>Chào cờ : Tuần 4</b>



<b>ĐẠO ĐỨC</b>

: Tiết : <b>4 </b>

<i><b>VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( Tiết 2 )</b></i>


<b>I -Mục tiêu</b> : (Như tiết 1)


<b>II - Tài liệu và phương tiện</b> : - SGK Đạo đức lớp 4


<b>III - Các hoạt động dạy - học :</b>


A) Kiểm tra bài cũ :
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1- Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm (bài tập
2,sgk).


- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho
các nhóm


+ KL: Biết giúp đỡ bạn để cùng tiến trong học
tập.


2- Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đơi (bài tập 3,
SGK)


- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-Nhận xét chug và khen những HS biết vượt
khó trong học tập.


3 - Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân (bài tập 4,
Sgk)


- Giải thích yêu cầu bài tập.


- Cho một số học sinh trình bày những khó


khăn và biện pháp khắc phục.


+ KL: - Trong cuộc sống, mỗi người có những
khó khăn riêng.


- Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua những
khó khăn.


4- Hoạt động tiếp nối: Cho HS thực hiện các
nội dung ở mục “ Thực hành ” trong SGK.


- Một số HS trình bày .Cả lớp
trao đổi, nhận xét.




<b>---TẬP ĐỌC</b>

: Tiết : <b>7</b>

<i><b>MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC</b></i>


<b>I -Mục tiêu bài học</b>:


1. Biết cách đọc phân biệt lời các nhân vật thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng
của Tơ Hiến Thành. Bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài.


Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng vì dân vì nước của
Tơ Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.


<b>II - Đồ dùng dạy - học </b>: Tranh minh hoạ bài
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :



A - Kiểm tra bài cũ : Bài “Người ăn xin ” và trả lời câu hỏi
GV nhận xét ghi điểm.. Nhận xét chung


B - Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh
minh hoạ.


2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.


a) Luyện đọc :


- Chia bài 3 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng
đoạn , kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi
về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được
chú giải cuối bài.


- Đọc diễn cảm tồn bài.
b) Tìm hiểu bài :


- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy
nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung tìm hiểu


- Lắng nghe.


- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3
lượt.



- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

thực hiện như SGV ).


+ KL: Ca ngợi những người chính trực bao giờ
cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên hết. Họ làm
những điều tốt cho dân cho nước.


3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 3


- 3 HS đọc tiếp nối.


- HS luyện đọc và thi đọc .


4/ Củng cố- dặn dị.




<b>---TỐN</b>

: Tiết : <b>16</b>

<i><b>SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN</b></i>


<b>I - Mục tiêu</b> : Giúp HS : Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so
sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.


<b>II - Đồ dùng dạy học </b>


<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:



A - Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh lên làm tính trên bảng
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.


B - Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới


2. Hoạt động 2: HD học sinh so sánh và xếp thứ
tự các số tự nhiên.


Hình thức : theo lớp bằng SGK
a) Phương pháp: Đàm thoại


- Nêu ví dụ và căn cứ vào từng trường hợp của hai
số tự nhiên, mà hướng dẫn HS so sánh và sắp xếp
trong dãy số tự nhiên. Đặt câu hỏi để HS nêu
được nhận xét (như SGK).


b) Nhận xét:


- Bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên, nên
bao giờ cũng sắp xếp thứ tự được các số tự nhiên.
3.Hoạt động 3: Thực hành


- Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài Bài
1( cột 1);2(a,c),3a/ SGK) bằng bảng con, bảng lớp
và vở.



- Hướng dẫn học sinh yếu kém cách làm và chữa
bài.


B1:1234 > 999; 8754 < 87 540; 39 680 = 39 000 +
680


B2: Thứ tự từ bé đến lớn a. 8 136; 8 316; 8 361
c. 63 841; 64 813; 64


- Lắng nghe.


- HS theo dõi và trả lời ,


- 1,2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

831


B3: Thứ tự từ lớn đến bé: a.1 984; 1 978; 1 952; 1
942.


4.Củng cố, dặn dò: Gv tổng kết giờ học.




<b>---KHOA HỌC</b>

: Tiết: 7

<i><b>TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP</b></i>


<i><b> NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?</b></i>


<b>I - Mục tiêu</b> : Sau bài học HS có khả năng:


- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng



- Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và
thường xuyên thay đổi món.


- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói được nhóm thức ăn cần ăn
đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế.


<b>II- Đồ dùng dạy - học</b> : Tranh trong SGK .
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ : Bài Vai trị của Vi-ta-min, chất khống và chất xơ.
- Nhận xét ghi điểm từng HS. Nhận xét chung.


B) Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.


2. Hoạt động 2: Thực hiện mục tiêu bằng hình thức
thảo luận nhóm: Sự cần thiết phải ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
Cách tiến hành : Cho HS quan sát các hình trong
SGK trang 16 và trả lời câu hỏi:


- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức
ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?


+ Kết luận : Như mục Bạn cần biết trang 17 SGK.
3. Hoạt động 3 : Thực hiện mục tiêu bằng hình
thức HS làm việc cá nhân: Tìm hiểu tháp dinh


dưỡng cân đối.


Cách tiến hành : Yêu cầu HS nghiên cứu “Tháp
dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người một
tháng”. Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa
phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.


+ KL : Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường,
vi-ta-min,chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ.
các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa
phải. Đói váơi thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn
có mức độ. Không nên ăn nhiều đường và nên ăn


- Chia nhóm quan sát tranh và
thảo luận


- Lần lượt các nhóm trình bày


- HS sử dụng Sgk tìm hiểu và
trình bày. HS khác nhận xét bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

hạn chế muối.


4. Hoạt động 4: Thực hiện mục tiêu bằng hình thức
trị chơi Đi chợ


Cách tiến hành: GV chia nhóm và HD cách chơi.
- Nhận xét và tuyên dương những nhóm chơi tốt.
5. Hoạt động 5: Củng cố



- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngoài thực tế.


- HS thực hiện chơi theo nhóm và
trình bày kết quả trước lớp.


- HS trả lời.


<b></b>

<b>---Thứ ba ngày 07 tháng 09 năm 2010</b>



<b>THỂ DỤC</b>

: Tiết <b>7 </b> ĐI Đ ỀU, V ÒNG PH ẢI, V ÒNG TR ÁI, Đ ỨNG L ẠI


TRÒ CH ƠI “ CH ẠY Đ ỔI CH Ỗ V Ỗ TAY NHAU”
GV: bộ môn soạn dạy




<b></b>


<b>---CHÍNH TẢ</b>

: Tiết <b>4 </b> Nhớ - viết :

<i><b>TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH</b></i>


<b>I- Mục đích, u cầu</b> :


1. Nhớ - viết đúng 10 dịng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ; trình bày đúng các
dịng thơ lục bát.


2. Làm đúng BT2 a/b.



<b>II - Đồ dùng dạy học : </b>Viết sẵn bài tập 2a
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ : 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp từ khó bài trước.
Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung.


B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài viết


2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhớ - viết :
- GV cho 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần
viết.


- Hỏi: Nội dung bài nói lên điều gì?.


- Nhắc HS chú ý cách trình bày bài và những
từ ngữ dễ viết sai.


- GV tự để HS viết


- Đọc lại toàn bài 1 lượt .HS soát lại bài
- GV thu chấm 7 - 10 bài.


- GV nêu nhận xét chung


3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập



- 1 HS đọc .Cả lớp theo dõi SGk
đọc thầm và trả lời


- HS gấp SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

( bài 2a ):


- GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm
- GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.




<b>---TOÁN</b>

: Tiết :<b> 17</b>

<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>


<b>I - Mục tiêu</b> :Giúp HS ôn tập về :


- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.


- Bước đầu làm quen với dạng bài tập x < 5 ; 2 < x < 5 với x là STN.
<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:


A) Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh lên làm tính trên bảng
Nhận xét ghi điểm.Nhận xét chung.
B) Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
2.Hoạt động 2: Thực hành


- Cho HS đọc nối tiếp các số tự nhiên 1 đến
100 và 100, 200,…cho đến 1000.


- GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài
trên bảng, bảng con và vở ( bài 1,3,4/SGK )
- Giúp đỡ HS yếu kém và HD sửa chữa bài.
B1: a. 0; 10; 100. b. 9; 99; 999.


B3: a. 859 067 < 859167 b. 492 037 > 482
037


c.609 608 < 609 609 d. 264 309 = 264
309




3.Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học.


- HS theo dõi và nối tiếp nhau
đọc.


- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề
tự giải trên bảng và làm vở




<b>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>

: Tiết <b>7 TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY</b>

<b>I- Mục đích, yêu cầu</b> :


1. Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng việt.


2. Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép và từ láy đơn giản
( BT1), tìm được từ ghép, từ láy chứa tếng đã cho ( BT2).


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ : Bài Từ đơn và từ phức.
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.


2. Hoạt động 2: HD học sinh cách tìm từ ghép
và từ láy.


- GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và
giảng giải


a) Phần nhận xét:


- GV cho HS đọc nội dung các yêu cầu trong
phần nhận xét và làm bài.


b) Phần ghi nhớ:


- Kết luận SGK.


3 - Hoạt động 3: Luyện tập


Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá
nhân


- Bài tập 1: HS trao đổi và làm bài vào vở , phát
biểu ý kiến, GV ghi lại kết quả đúng


- Bài tập 2 : HS tự tra từ điển, hoặc tự nghĩ ra.
Kèm cặp HS yếu kém.


GV cùng cả lớp nhận xét.


4 - Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết


- Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong
SGK


-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm
và trả lời câu hỏi.


- HS thực hiện.


- 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ
SGK, lớp đọc thầm


- HS sử dụng Sgk tự tìm hiểu
và thực hiện các yêu cầu của


bài.


- HS trả lời.




<b>---LỊCH SỬ</b>

: Tiết : <b>4</b>

<i><b>NƯỚC ÂU LẠC </b></i>


I- <b>Mục tiêu </b>: Giúp HS biết:


- Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu
Lạc.


II - <b>Đồ dùng dạy học</b> : Hình trong SGK
III- <b>Các hoạt động dạy - học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ: Bài: Nước Văn Lang và trả lời câu hỏi SGK.
Nhận xét ghi điểm cho từng HS. Nhận xét chung.
B) Dạy bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1) Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.


2) Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm về Sự ra đời
của nước Âu Lạc và những thành tựu của người
dân Âu Lạc..


- Yêu cầu HS đọc SGK và xác định trên lược đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

nơi đóng đơ của nước Âu Lạc.



- So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước
Văn Lang và nước Âu Lạc?


- Tác dụng của nõ thần và thành Cổ Loa?


+ KL: Dưới sự lãnh đạo của Thục Phán, họ đã
chiến thắng quân xâm lược Tần và lập ra một
nước chung là nước Âu Lạc đóng đơ ở Cổ Loa.
Người Âu Lạc đạt được nhiều thành tựu trong
cuộc sống, nhất là phát triển về quân sự.


3) Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm tìm hiểu nước
Âu Lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà.


- HS đọc sách và tìm hiểu Vì sao cuộc xâm lược
của quân Triệu Đà lại thất bại? Và nước Âu Lạc
lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương
Bắc.


+ KL: Tin vào sự hoãn binh của quân Triệu Đà,
An Dương Vương mất cảnh giác nên thua trận.
Từ đó, nước Âu Lạc rơi vào ách đơ hộ của các
triều đại phong kiến phương Bắc.


4) Hoạt động 4 : Tổng kết:


- Đặt câu hỏi để rút ra KL như SGK .


- HS thảo luận .Đại diện nhóm


trình bày kết quả. Sau đó các
nhóm khác bổ sung.


- Trả lời , ghi nội dung chính.


<b> Thứ tư ngày 08 tháng 9 năm 2010</b>



<b>MỸ THUẬT </b>

Tiết 4 V

Ẽ TRANG TR

Í . GH

ÉP HO

Ạ TI

ẾT TRANG
TR Í


D ÂN T ỘC


Giáo viên bộ môn giảng dạy





<b>---KỂ CHUYỆN</b>

: Tiết: <b>4 </b>

<i><b>MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH</b></i>

<i> </i>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b> :


- Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGK; kể nối tiếp
được toàn bộ câu chuyện.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà
chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khất phục cường quyền.


- Bước đầu biết đánh giá, nhận xét bạn kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

A) Kiểm tra bài cũ : 3 HS kể lại câu chuyện: Nàng tiên ốc


Nhận xét, cho điểm từng HS. Nhận xét chung.


B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu chuyện bằng tranh
minh hoạ trong SGK.


2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu câu chuyện.


- GV kể lần 1 kế hợp giải nghĩa một số từ khó.
- GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu tranh minh
hoạ.


3. Hoạt động 3 :Hướng dẫn HS kể chuyện từng
đoạn, toàn bộ câu chuyện và ý nghĩa câu
chuyện..


- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các
câu hỏi tìm hiểu kể lại cho bạn nghe.


- Cùng cả lớp nhận xét.


+ Cho HS thảo luận nhóm về ý nghĩa câu
chuyện.


4. Hoạt động 4 : Củng cố
-GV nhận xét tiết học


-Cả lớp theo dõi



- HS đọc thầm câu hỏi Sgk.
- HS lần lượt trả lời các câu
hỏi, sau đó lần lượt các nhóm
trình bày kết quả trước lớp.
- HS kể chuyện theo nhóm và
thi kể trước lớp.




<b>---TOÁN</b>

: Tiết : <b>18</b> <b>YẾN - TẠ - TẤN</b>
<b>I - Mục tiêu</b> : Giúp HS:


- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, yến; và mối quan với ki-lô-gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam.


- Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng.
<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:


A) Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu tên các hàng và lớp.
Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung.
B) Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới


2. Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị yến, tạ, tấn
Hình thức : theo lớp bằng SGK



a) Phương pháp: Đàm thoại


- Cho HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã
học: ki-lô-gam, gam.


- Gv giới thiệu đơn vị yến, tạ, tấn bằng những
vật cụ thể để HS hình dung rõ ràng hơn về ba
đơn vị đo này.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

b) Nhận xét:1 yến = 10 kg 1 tấn = 10
tạ


1 tạ = 10 yến 1 tấn =
1000kg


1 tạ = 100 kg
3.Hoạt động 3: Thực hành


- Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài ( bài
1,2,3( chọn 2 trong 4 phép tính)/ SGK) bằng
bảng con, bảng lớp và vở.


- Hướng dẫn học sinh yếu kém cách làm và
chữa bài.


4.Củng cố, dặn dò: Gv tổng kết giờ học.



- 1,2 HS đọc


- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề
tự giải trên bảng và làm vở


<b></b>


<b>---TẬP ĐỌC</b>

: Tiết : <b>8 </b>

<i><b>TRE VIỆT NAM</b></i>


<b>I -Mục tiêu bài học</b>:


1. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung ý nghĩa : Qua hình tượng cây tre, tác
giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương
u, ngay thẳng, chính trực ( Trả lời được các câu hỏi 1,2; Thuộc khoảng 8 dòng
thơ).


<b>II - Đồ dùng dạy - học </b>: Tranh minh hoạ bài trong SGK
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Một người chính trực ” và câu hỏi sau bài học.
GV nhận xét từng HS và ghi điểm. GV nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh
minh hoạ.


2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn lđọc và tìm hiểu


bài.


a) Luyện đọc :


- Phân bài thành 4 đoạn thơ và cho HS đọc nối
tiếp từng đoạn, kết hợp hướng dẫn quan sát
tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu
một số từ ngữ được chú giải cuối bài.


- Đọc diễn cảm tồn bài.
b) Tìm hiểu bài :


- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn thơ kết hợp
suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung
tìm hiểu thực hiện như SGV ).


-Lắng nghe.


- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

+ KL: Cây tre luôn gắn bó với mỗi người dân
Việt Nam, tre được làm các vật liệu xây dựng
nhà, đan lát đồ dùng và đồ Mĩ nghệ. Cây tre
luôn gần gũi với làng quê Việt Nam.


-Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính.
GV kluận: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca


<i>ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người</i>
<i>Việt Nam: giàu tình thương u, ngay thẳng,</i>
<i>chính trực</i>


3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc tiếp nối 4 đoạn .


- Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn
4.


4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của
bài.


- HS rút ý chính của bài.


- HS đọc tiếp nối.


- HS luyện đọc và thi đọc .
- HS thi đọc thuộc lòng từng
khổ, cả bài thơ.


<b>KỸ THUẬT</b>

: Tiết <b>4 </b>

<i><b> KHÂU THƯỜNG ( tiết 1)</b></i>





Cô Quý soạn dạy

<b> </b>



<b>I--- </b>


<b>Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009</b>




<b>THỂ DỤC</b>

: Tiết <b>8 </b> Đ ỘI H ÌNH Đ ỘI NG Ũ : TR Ò CH ƠI “ B Ỏ KH ĂN”


GV: bộ môn soạn dạy





</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

1. Nắm được thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu,
diễn biến, kết thúc).


2. Biết vận dụng kiến thức để sắp xếp lại các sự việc chính cho thành cốt truyện
<i>Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó. </i>


<b>II - Đồ dùng dạy học : </b>Phiếu nội dung BT 1, phần nhận xét.
<b>III - Các hoạt động dạy - học :</b>


A) Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại nội dung cần ghi trong bài tiết trước.
Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung.


B) Dạy bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài


2. Hoạt động 2 : HD tìm những sự việc chính
trong truyện Dế Mèn bênh vực kể yếu (phần 2).
a) Phần nhận xét :


- Tổ chức cho HS đọc SGK và nêu các câu hỏi


1,2,3.


- GV ghi lại lời giải đúng.
b) Phần ghi nhớ:


- Cho 3-4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong
SGK.


3. Hoạt động 3 : Luyện tập


Bài 1 : HS nêu yêu cầu của bài làm và nêu kết
quả.


- Cả lớp cùng GV nhận xét.


Bài 2: HS đọc yêu cầu bài và làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét.


4. Hoạt động 4: Củng cố
- Nhận xét tiết học


- HS đọc trao đổi và ghi kết
quả , phát biểu ý kiến


- HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- HS trao đổi làm bài tập, trình
bày kết trước lớp.





<b>---TOÁN</b>

: Tiết :<b> 19</b> <b>BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG</b>
<b>I - Mục tiêu</b> : Giúp HS :


- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của gam, héc-tô-gam, quan hệ của
đề-ca-gam, héc-tơ-gam và gam với nhau.


- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong
bảng đơn vị đo khối lượng.


<b>II - Đồ dùng dạy học </b>


<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

+ GV nhận xét ghi điểm.
+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


2. Hoạt động 2 : Giới thiệu đề-ca-gam và héc-tơ-gam.
Hình thức : theo lớp bằng SGK


Phương pháp: Đàm thoại
a) Ví dụ:


- Cho HS nhắc lại tất cả những đơn vị đo khối lượng đã
học.



- Giới thiệu về 2 đơn vị đo và cách viết.
- Cho HS biết: 1dag = 10g


1hg = 10dag
1hg = 100g.
b) Nhận xét:


- Bảng đơn vị đo khối lượng


<b>Lớn hơn ki-lô-gam</b> <b>Ki-lô-gam Nhỏ hơn ki-lô-gam</b>


<b>tấn</b> <b>tạ</b> <b>yến</b> <b>kg</b> <b>hg</b> <b>dag</b> <b>g</b>


- Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé
hơn liền nó.


3.Hoạt động 3: Thực hành


GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1,2,3,4/trang 24
bằng bảng lớp, bảng con, vở.


+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách giải và hướng dẫn sửa
chữa bài.


4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
- Gv tổng kết giờ học.


- HS nêu lại.



- 1,2 HS đọc lại phần
nhận xét.


- HS sử dụng SGK tìm
hiểu đề tự giải trên
bảng và làm vở




<b>---KHOA HỌC</b>

:tiết: <b>8 </b>

<b>TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT </b>


<b> VÀ ĐẠM THỰC VẬT?</b>



<b>I - Mục tiêu</b> : Sau bài học HS có thể:


- Giải thích lý do cấn ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn”. và trả lời
câu hỏi sau bài học.


- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


2. Hoạt động 2 :Thực hiện mục tiêu bằng hình thức
trị chơi: Thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất


đạm.


Cách tiến hành : Phổ biến luật chơi và cho HS quan
sát các hình trang 18,19 SGK thảo luận tìm ra các
món ăn có chứa nhiều chất đạm.


+ Kết luận : Đây là những thức ăn hằng ngày rất
cần cho hoạt động sống của cơ thể.


3. Hoạt động 3 : Thực hiện mục tiêu bằng hình
thức thảo luận cả lớp : tìm hiểu lí do cần ăn phối
hợp đạm động vật và đạm thực vật.


Cách tiến hành : Cho HS thảo luận :


- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật
và đạm thực vật ?


+ Kết luận : Như mục Bạn cần biết trang 19 SGK.
4. Hoạt động 4 : Củng cố


- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngồi thực tế.


- Chia nhóm quan sát tranh và
thảo luận


- Lần lượt các nhóm trình bày


-Thảo luận và trình bày kết quả


trước lớp.


- 1,2 HS đọc
- HS trả lời.




<b>---HÁT - NHẠC</b>

: Tiết :<b>4 </b> H ỌC H ÁT :B ÀI B ẠN ƠI L ẮNG NGHE. K Ể
CHUY ỆN


ÂM NH ẠC : TI ẾNG H ÁT Đ ÀO TH Ị HU Ệ


<b>I .Mục tiêu</b>

.

<b> </b>



Hs biết đây là bài dân ca



Biết hát theo giai điệu lời ca gõ đệm theo phach , theo tiết tấu lời ca .


Biết nội dung câu truyện Đào Thị Huệ



giáo dục cho học sinh tình yêu thiên nhiên quê hương đất nước như



<b>Bác Hồ</b>

đã tưng yêu thiết tha .



<b>II .Chuẩn bị.</b>


Đàn, dụng cụ gõ .



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>2. Kiểm tra bài cũ . </b>


<b>3.Bài mới .</b>




<b>A . Giới thiệu bài:</b>


<b>B. Tìm hiểu bài . </b>



<b>HD1</b>

<b> ; Dậy hát : </b>

Bài bạn ơi lắng nghe

GV hát mẫu



Gv cho học sinh đọc lời bài hát


Gv hát mẫu lần 2 .



Gv dậy hát từng câu ( chú ý những chõ có



nửa cung )



Gv cho hs chia nhóm hát và hát cá nhân để



phát hiện chỗ sai .



Học sinh lắng nghe ..


Học sinh đọc lời 3p .


Học sinh lắng nghe .



Học sinh học hát , những chỗ cầnchú



ý



Hỡi ban ơi (đơ , si ,đơ )



Tiếng dịng suối ( đô , si , đô )


Vui đùa ( pha mi )




Trôi xuôi ( pha mi )


Ào ào ( si đô )


<b>HD2</b>

:tập gõ đệm

.



Hướng dẫn hs gõ nhịp theo nhịp , theo



phách



Hs lắng nghe mẫu luyện tâp theo


Chia nhóm cho hs luyện tập


Cho hs khá lên thực hiện .


Gv chữa lỗi.



Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe tiếng


Nhịp: X X



X



Phách X X X



X



dịng suối ngồi kia thì thào ..


X……..



X X X…..



<b>HĐ3</b>

kể truyện Tiếng Hát

<b>Đaò Thị Huệ</b>



Gv đọc diễn cảm câu truyện lần 1



Gv cho học sinh trả lời câu hỏi



Gv đọc lần 2 , cho hs tóm tất câu truyện .



<b>Giáo dục </b>

cho học sinh biết yêu thên nhiên cảnh vật đất nước như Bác Hồ đã


từng yêu thiết tha



( bài hát hôm nay học bài gì ? nội dung nịi lên điều gì ? ta phải làm gì để


bảo vệ ?



Bài hơm nay

<b>Bạn ơi lắng nghe</b>

, Nói về cảnh vật thiên nhiên ở vùng tây


bắc , ……



<b>4. Củng cố</b>

: hai học sinh lên biểu diễn lại bài hát mới ơn tập , nhắc lại kí


hiệu âm nhạc .



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>


<b>---Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010</b>

<b>.</b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>

: Tiết <b>8 </b> <b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b> :


Bước đầu nắm được mơ hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ
láy trong câu, trong bài.


<b>II - Đồ dùng dạy học </b>
- Vở BT Tiếng việt 4


<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :



A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Từ ghép và từ láy ” trả lời câu hỏi: - Thế nào là từ ghép?
Cho ví dụ.


- Thế nào là từ láy? Cho ví dụ.
+ GV nhận xét ghi điểm.
+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


2 .Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm


Bài tập 1,2: - Cho HS thảo luận nhóm .
+ Cả lớp và GV nhận xét


Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu của BT3 và cho HS
thi làm bài đúng


+ GV nhận xét


3. Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết
- Nhận xét tiết học.


- HS đọc yêu cầu BTvà thảo
luận , đại diện nhóm báo cáo
kết quả.



- HS chia nhóm và thực hiện.


- HS suy nghĩ trả lời.



<b>---I - </b>


<b>---TOÁN</b>

: Tiết : <b>20</b> <b> GIÂY - THẾ KỶ</b>
<b>I- Mục tiêu</b> : Giúp HS:


- Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỷ.


- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm.
<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

A) Kiểm tra bài cũ : - 1 ,2 HS lên bảng nêu tên các đơn vị đo khối lượng và mối
quan hệ giữa các đơn vị đó.


+ GV nhận xét ghi điểm.
+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


2. Hoạt động 2 : Giới thiệu giây và thế kỷ
Hình thức : theo lớp bằng SGK


Phương pháp: Đàm thoại


a) Ví dụ:


- Cho Hs quan sát đồng hồ, yêu cầu HS chỉ
kim giờ và kim phút, GV chỉ dẫn về công dụng
của kim giờ, kim phút và kim giây.


- Cho HS quan sát hình vẽ trục thời gian và
giới thiệu.


b) Nhận xét:


+ Giây : 1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
+ Thế kỷ: 1 thế kỷ = 100 năm.
3.Hoạt động 3: Thực hành


GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài
1,2,3/trang 25 bằng bảng lớp, bảng con, vở.
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách giải và
hướng dẫn sửa chữa bài.


4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
- Gv tổng kết giờ học.


- HS tìm hiểu trong SGK và trả
lời


- 1,2 HS đọc lại phần nhận xét.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề
tự giải trên bảng và làm vở



<b></b>


<b>---TẬP LÀM VĂN</b>

: Tiết : <b>8 </b> <b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN.</b>
<b>I</b> - <b>Mục đích, yêu cầu :</b>


1. HS tưởng tượng và tạo lập 1 cốt truyện đơn giản theo gợi đã cho sẵn.
2. Kể lại câu chuyện theo cốt truyện 1 cách hấp dẫn, sinh động.


<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>
- Vở BT Tiếng Việt 4/1


<b>III - Các hoạt động dạy - học :</b>


A) Kiểm tra bài cũ: Cho HS nhắc lại : - Thế nào là cốt truyện?
- Cốt truyện thường có những phần nào?


+ Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
+ Nhận xét chung.


B) Dạy bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài


2. Hoạt động 2 : HD xây dựng cốt truyện.


a) HD học sinh tìm hiểu đề: Gạch chân những từ
ngữ quan trọng trong đề bài để HS nắm vững
yêu cầu của đề.



b) Lựa chọn chủ đề của câu chuyện : Cho 3-4
HS đọc gợi ý 1 và 2 trong SGK.


c) Thực hành xây dựng cốt truyện: Cho 1-2 HS
đọc và trả lời lần lược các câu hỏi khơi gợi
tưởng tượng theo gợi ý trong SGK (tuỳ đề tài
chọn kể).


- Cho HS thực hành kể. Cả lớp và GV nhận xét.
- Gv kèm cặp và hướng dẫn HS yếu kém. Nhận
xét một số bài viết hay.


3. Hoạt động 3 : Củng cố
- Nhận xét tiết học


- HS đọc trao đổi và lựa chọn
chủ đề.


- HS đọc và trả lời câu hỏi
trước lớp


- HS làm theo yêu cầu của bài
tập và trình bày bài trước lớp
sau khi viết xong.


<b>ĐỊA LÝ</b>

<b> : </b> Tiết <b>4 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT</b>


<b> CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN</b>
<b>I - Mục tiêu</b> : Giúp HS biết:



- Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng
Liên Sơn.


- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh, ảnh trong SGK.


<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:


A) Kiểm tra bài cũ : Bài “Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn ” và trả lời câu hỏi
SGK.


- Nhận xét ghi điểm cho từng hS.
- Nhận xét chung.


B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về trồng trọt trên đất
dốc. Hình thức theo nhóm.


- u cầu HS dựa vào mục 1 SGKvà cho biết
Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? và tại
sao phải làm guộng bậc thang?


+ KL: Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng lúa,


ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả,…trên nương
rẫy và ruộng bậc thang.




</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về nghề thủ cơng
truyền thống. Hình thức làm việc cả lớp.


- Yêu cầu HS đọc mục 2 trong SGK và tranh
ảnh kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng
của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên
Sơn?


+ KL: Để phục vụ cho đời sống và sản xuất,
người dân ở Hồng Liên Sơn làm nhiều nghề
thủ cơng , tạo nên nhiều sản phẩm đẹp và có giá
trị.


4. Hoạt động 4: Tìm hiểu về khai thác khống
sản, bằng hình thức theo cặp.


- Yêu cầu dựa vào mục 3, các hình trong SGK
kể tên một số khống sản có ở Hoàng Liên
Sơn? Ngoài khai thác khống sản, người dân
miền núi cịn khai thác gì?


+ KL: Hiện nay, a-pa-tít là khống sản được
khai thác nhiều nhất ở Hoàng Liên Sơn, ngoài
ra cuộc sống của người dân nơi đây còn gắn
liền với việc khai thác gỡ, mây, nứa và các lâm


sản khác.


5. Hoạt động 5: Củng cố.


- Đặt câu hỏi để rút ra kết luận như phần ghi
nhớ Sgk trang 79


- Tự đọc sách và trả lời.


- HS tìm hiểu theo cặp và trình
bày trước lớp. Nhóm khác nhận
xét, bổ sung .


- Trả lời, ghi nội dung vào vở.


………..


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


- Nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm tuần qua.
- Nêu phương hướng tuần tới. tuần 5


………..


<b>TU</b>



ẦN 5



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>ĐẠO ĐỨC</b>

: Tiết : <b>5 </b> <b>BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN</b>

<b> ( Tiết 1 )</b>




<b>I -Mục tiêu</b> :


- Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình
về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.


- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống.
- Biết tôn trọng ý kiến của người khác.


<b>II - Tài liệu và phương tiện</b> : - SGK Đạo đức lớp 4
- Tranh minh hoạ trang 8 SGK.


<b>III - Các hoạt động dạy - học :</b>
A) Kiểm tra bài cũ :


B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài bằng tranh minh
hoạ


2. Hoạt động 2 : Cho HS thảo luận nhóm ( câu
1 và 2, trang 9, SGK)


- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.


+ KL: Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để
mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu
cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi
cho em và cho tất cả mọi người.



- Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến
riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình.


3. Hoạt động 3: Làm việc nhóm đơi (bài tập 1,
trang 9, SGK)


- GV nêu yêu cầu bài tập và giao nhiệm vụ cho
các nhóm .


+ Kết luận : Việc làm của bạn Dung là đúng, vì
bạn biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của
mình, cịn việc làm của các bạn Hồng và Khánh
là không đúng.


4. Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân (bài tập 2
SGK)


- Yêu cầu HS biết cách bày tỏ thái độ của mình
và yêu cầu giải thích lý do.


+ Kết luận : ý kiến a,b,c,d : đúng
ý kiến đ : sai


- Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK
5.Hoạt động tiếp nối : Giao nhiệm vụ ở nhà.


-Các nhóm thảo luận và ghi kết
quả vào phiếu học tập , sau đó
lần lượt đại diện các nhóm trình


bày trước lớp . Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


- Các nhóm thảo luận , đại diện
nhóm trình bày . Cả lớp trao
đổi.


- HS bày tỏ ý kiến của mình.


- 1- 2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>---TẬP ĐỌC</b>

: Tiết : <b>9</b> <b>NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG</b>
<b>I -Mục tiêu bài học</b>:


1. Đọc lưu lốt, trơi chảy toàn bài. Biết cách đọc phân biệt lời các nhân vật với lời
người kể chuyện.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài.


Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nói
lên sự thật.


<b>II - Đồ dùng dạy - học </b>:
Tranh minh hoạ bài
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A - Kiểm tra bài cũ : Bài “ Tre Việt Nam ” và trả lời câu hỏi
+ GV nhận xét ghi điểm.


- Nhận xét chung


B - Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh
minh hoạ.


2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.


a) Luyện đọc :


- Chia bài 4 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng
đoạn , kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi
về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được
chú giải cuối bài.


- Đọc diễn cảm tồn bài.
b) Tìm hiểu bài :


- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy
nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung tìm hiểu
thực hiện như SGV ).


+ KL: Người trung thực ln nói đúng sự thật,
bảo vệ người tốt, ln ln được mọi người kính
trọng tin u.


3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài.


- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1


4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của
bài.


- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính.


- Lắng nghe.


- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3
lượt.


- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.


- HS đọc SGK, trả lời câu
hỏi.


- 4 HS đọc tiếp nối.


- HS luyện đọc và thi đọc .
- HS rút ý chính của bài.




</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>I - Mục tiêu</b> : Giúp HS :


- Củng cố về số ngày trong tháng của năm và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời
gian đã học.



- Biết năm nhuận có 366 ngày và năm khơng nhuận có 365 ngày.
<b>II - Đồ dùng dạy học </b>


<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:


A - Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh lên làm tính trên bảng
- Nhận xét ghi điểm


- Nhận xét chung.
B - Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
2.Hoạt động 2: Thực hành


- Cho HS nhắc lại đơn vị đo thời gian .
- Nhận xét.


- GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài
trên bảng, bảng con và vở ( bài 1,2,3,5/SGK ,
bỏ bài 4)


- Giúp đỡ HS yếu kém và HD sửa chữa bài.
3.Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học.


- HS theo dõi và nối tiếp nhau
đọc.


- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề


tự giải trên bảng và làm vở




<b>---KHOA HỌC</b>

: Tiết: <b>9 </b> <b>SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI</b>
<b>ĂN</b>


<b>I - Mục tiêu</b> : Sau bài học HS có thể:


- Giải thích được lý do cần ăn phối hợp béo có nguồn gốc động vật và chất béo có
nguồn gốc thực vật.


- Ích lợi của muối I-ốt và tác hại của thói quen ăn mặn.
<b>II- Đồ dùng dạy - học</b> :


- Tranh trong SGK .


<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ : Bài Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
Trả lời câu hỏi sau bài học.


- Nhận xét ghi điểm từng HS.
- Nhận xét chung.


B) Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

trị chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất
béo.


Cách tiến hành : - Phổ biến luật chơi. Cho HS thi
kể tên các món rán hay xào.


- Nhận xét và tuyên dương những nhóm chơi tốt.
+ Kết luận: Dầu thực vật hay mỡ động vật đều có
vai trị trong bữa ăn.


3. Hoạt động 3 : Thực hiện mục tiêu bằng hình
thức thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn
gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
Cách tiến hành : Yêu cầu HS đọc lại danh sách
các món ăn chứa nhiều chất béo vừa lập nên, và
nêu ra được: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất
béo động vật và chất béo thực vật?


+ KL : Như mục Bạn cần biết trang 20 SGK.


4. Hoạt động 4 : Thực hiện mục tiêu bằng hình
thức thảo luận về ích lợi của muối I-ốt và tác hại
của ăn mặn.


Cách tiến hành: Giới thiệu những tư liệu, tranh
ảnh về vai trò của i-ốt đối với sức khoẻ con người.


- Cho HS thảo luận về: Làm thế nào để bổ sung
i-ốt? Tại sao không nên ăn mặn.



+ KL: Như mục Bạn cần biết trang 21 SGK.
5. Hoạt động 5: Củng cố


- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngoài thực tế.


- HS thực hiện chơi theo nhóm
và trình bày kết quả trước lớp.


- Sử dụng SGK tìm hiểu và thảo
luận


- Lần lượt các nhóm trình bày


- 1,2 HS đọc


- HS sử dụng Sgk tìm hiểu và
trình bày. HS khác nhận xét bổ
sung.


- 1,2 HS đọc
- HS trả lời.


<b></b>


<b> Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010</b>



<b>THỂ DỤC</b>

: Tiết <b>9 </b> T ẬP H ỢP H ÀNG NGANG, D ÓNG H ÀNG, ĐI ỂM
SỐ QUAY SAU : TR Ò CH ƠI “ B ỊT M ẮT B ẮT D Ê”


GV: bộ môn soạn dạy



<b>I</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>I- Mục đích, yêu cầu</b> :


1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài.
2. Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh,vần dễ viết lẫn.
<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>


- Viết sẵn bài tập 2a


<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ : 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp từ khó bài trước.
- Nhận xét, ghi điểm.


- Nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài viết


2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết :
- Cho 1 HS đọc đoạn văn cần viết, nhắc HS
chú ý cách trình bày bài, cách viết tên riêng và
những từ ngữ dễ viết sai.



- GV đọc cho HS viết


- Đọc lại toàn bài 1 lượt .HS soát lại bài
- GV thu chấm 7 - 10 bài.


- GV nêu nhận xét chung


3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
( bài 2a):


- GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm
- GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.


-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm
- HS gấp SGK.


- HS đổi vở soát lỗi cho nhau


- HS đọc thầm đoạn văn, làm
bài vào vở và làm bài trên
bảng.




<b>---TOÁN</b>

: Tiết :<b> 20</b> <b>TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG</b>
<b>I - Mục tiêu</b> :Giúp HS :


- Có hiểu biết ban đầu về trung bình cộng của nhiều số và biết cách tìm số trung


bình cộng của nhiều số.


<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:


A) Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh lên làm tính trên bảng
- Nhận xét ghi điểm


- Nhận xét chung.
B) Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới


2. Hoạt động 2: Giới thiệu số trung bình cộng
và cách tìm số trung bình cộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại


a) Giới thiệu số trung bình cộng


- Giới thiệu bài toán 1/trang 26 SGK: đặt câu
hỏi cho HS giải và trình bày bài giải


+KL: 5 là số trung bình cộng của hai số 6 và 4.
- Giới thiệu bài toán 2/trang 26 SGK: đặt câu
hỏi cho HS giải và trình bày bài giải



+KL: 28 là số trung bình cộng của ba số 25, 27
và 32.


- Đặt câu hỏi cho HS số trung bình cộng của
bốn số


+KL: 42 là số trung bình cộng của bốn số 34,
43, 52 và 39.


b) Cách tìm số trung bình cộng


- Từ bài tốn 1,2,3, làm thế nào để tìm số trung
bình cộng của hai số, của ba số, của bốn số?
+ KL: Như phần kết luận SGK trang 27
3.Hoạt động 3: Thực hành


- Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài ( bài
1,2,3/ SGK) bằng bảng con, bảng lớp và vở.
- Hướng dẫn học sinh yếu kém cách làm và
chữa


bài.


4.Củng cố, dặn dò: Gv tổng kết giờ học.


- Tìm hiểu đề, cách giải và trình
bày bài giải trên bảng lớp


- Tìm hiểu bài tốn trong SGK,


trình bày bài giải trên bảng lớp
- Giải và nêu kết quả.


- Trả lời câu hỏi


- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề
tự giải trên bảng và làm vở




<b>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>

: Tiết <b>9 MỞ RỘNG VỐN TỪ: </b>
<b> TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b> :


1. Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng.
2. Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Viết nội dung BT3,4.


<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :
A) Kiểm tra bài cũ :


B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


2 .Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Bài tập 1: - Cho HS thảo luận nhóm .
+ Cả lớp và GV nhận xét


Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài và HS đặt câu.
+ Cả lớp và GV nhận xét


Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu của BT3 và cho HS
thi làm bài đúng


+ GV nhận xét


Bài tập 4: Cho HS đọc yêu cầu bài và phát biểu
+ Cả lớp và GV nhận xét.


3. Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết
- Nhận xét tiết học.


luận , đại diện nhóm báo cáo
kết quả.


- HS chia nhóm và thực hiện.
- HS suy nghĩ trả lời.




<b>---LỊCH SỬ</b>

: Tiết : <b>5</b>

<b>NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CỦA CÁC</b>


<b> TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC</b>

<b> </b>
I- <b>Mục tiêu </b>: Giúp HS biết:



- từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc
đô hộ.


- Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc
đối với nhân dân ta.


- Nhân dân ta không chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa giữ gìn nền văn
hố dân tộc.


II - <b>Đồ dùng dạy học</b> :
- Phiếu học tập của HS.


III- <b>Các hoạt động dạy - Học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ: Bài: Nước Âu Lạc và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét ghi điểm cho từng HS.


- Nhận xét chung.
B) Dạy bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1) Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.


2) Hoạt động 2 : Chính sách áp bức bóc lột của
các triều đại phong kiến phương Bắc đối với
nhân dân ta.


- Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ SGK/17 và trả
lời câu hỏi: Khi đô hộ nước ta, các triều đại


phong kiến Phương Bắc đã làm những gì?
+ KL: Chúng biến nước ta thành quận huyện
của chúng và thi hành nhiều chính sách áp bức
bóc lột tàn khốc.


3) Hoạt động 3 : Các cuộc khởi nghĩa chống ách


- HS đọc trong SGK và trả lời
câu hỏi. Các em khác bổ xung


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

đô hộ của phong kiến phương Bắc.


-Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
Nhân dân ta đã phản ứng ra sao?


+ KL: Trước sự áp bức bóc lột của các triều đại
phong kiến phương Bắc, nhân dân ta không
chịu khuất phục liên tục khởi nghĩa chống lại
ách đô hộ của chúng.


4) Hoạt động 4 : Tổng kết:


- Đặt câu hỏi để rút ra KL như SGK ( Bỏ đoạn:
Bằng chiến thắng Bạch Đằng………..hồn
tồn).


lời câu hỏi. Sau đó các nhóm
khác bổ xung.


- Trả lời , ghi nội dung chính.



<b></b>

<b>---Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2010</b>



<b>M</b>

<b>Ỹ THU</b>

ẬT TIẾT 5: TH Ư ỜNG TH ỨC M Ỹ THU ẬT : XEM TRANH
PHONG CẢNH


Gi áo vi ên b ộ m ôn d ạy


<b>KỂ CHUYỆN</b>

: Tiết: <b>5 </b>

<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>


<b>I- Mục đích, yêu cầu</b> :


1.Rèn kỹ năng nói:


- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện nói về tính trung thực.
- Hiểu truyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


2.Rèn kỹ năng nghe:


- Lắng nghe,nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II - Đồ dùng dạy học </b>


- Tranh minh hoạt trong SGK
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ : HS kể 1,2 đoạn của câu chuyện Một nhà thơ chân chính, trả
lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện,


+ Nhận xét ghi điểm.
+ Nhận xét chung.


B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu đề bài: Kể một câu
chuyện em đã được nghe, được đọc về tính
trung thực.


2. Hoạt động 2 : HD học sinh kể chuyện
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài


- Cho HS đọc đề bài, GV gạch dưới những


-Cả lớp theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

trọng tâm để HS xác định đúng yêu cầu đề bài.
- Cho HS đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK.
- HD kể chuyện.


b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện


- Cho Hs kể theo cặp, thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm


3. Hoạt động 3 : Củng cố
-GV nhận xét tiết học


đề bài



- 4 HS đọc nối tiếp


- HS kể chuyện và trao đổi về
nội dung câu chuyện.






<b>---TOÁN</b>

: Tiết : <b>22</b> <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I - Mục tiêu</b> : Giúp HS:


- Củng cố hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:


A) Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu tên cách tìm số trung bình cộng..
- Nhận xét, ghi điểm


- Nhận xét chung.
B) Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
2. Hoạt động 2: Thực hành


- Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài
tập1,2,3,4,5/ 28 SGK bằng các hình thức trình


bày bài giải trên bảng con, bảng lớp và vở.
- Hướng dẫn học sinh yếu kém cách giải và
hướng dẫn sửa chữa bài.


3.Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học.


- Lắng nghe.


- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề
tự giải trên bảng và làm vở


<b> </b>


<b>---TẬP ĐỌC</b>

: Tiết : <b>9 </b>

<b>GÀ TRỐNG VÀ CÁO</b>



<b>I -Mục tiêu bài học</b>:


1. Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài, giọng đọc diễn cảm, biết ngắt nghỉ đúng nhịp
điệu của bài thơ.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài.


Hiểu nội dung ý nghĩa : Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như
Gà Trống, không tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo.
3. Học thuộc lòng bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Tranh minh hoạ bài trong SGK
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ : Bài “Những hạt thóc giống ” và câu hỏi sau bài học.


- GV nhận xét từng HS và ghi điểm.


- GV nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh
minh hoạ.


2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài.


a) Luyện đọc :


- Phân bài thành 3 đoạn thơ và cho HS đọc nối
tiếp từng đoạn, kết hợp hướng dẫn quan sát
tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một
số từ ngữ được chú giải cuối bài.


- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài :


- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn thơ kết hợp
suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung tìm
hiểu thực hiện như SGV ).


+ KL: Trong cuộc sống phải luôn thật thà, trung
thực, phải biết xử trí thơng minh, để khơng mắc
lừa kẻ gian dối , độc ác.



3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn .


- Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn
1,2.


4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của
bài.


- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính.


-Lắng nghe.


- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.


- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.


- HS đọc tiếp nối.


- HS luyện đọc và thi đọc .
- HS thi đọc thuộc lòng từng
khổ, cả bài thơ


- HS rút ý chính của bài.


<b></b>



<b>---KỸ THUẬT</b>

: Tiết <b>6 </b>

KH

ÂU TH

Ư

ỜNG (TI ẾT 2)

Cô Quý soạn dạy



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>THỂ DỤC</b>

: Tiết

<b>10 ĐI Đ</b>

ỀU V ÒNG PH ẢI, V ÒNG TR ÁI, Đ ỨNG LẠI
TR Ò CH ƠI “B Ỏ KH ĂN”

<b> </b>



<b>GV: bộ môn soạn dạy</b>





<b>---TẬP LÀM VĂN</b>

: tiết : <b>9 </b>

<b> VIẾT THƯ ( kiểm tra viết )</b>



<b>I</b> - <b>Mục đích, yêu cầu :</b>


<b> - </b>Củng cố kỹ năng viết thư, HS viết được 1 lá thư thăm hỏi chúc mừng hoặc chia
buồn.


<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>


- Phiếu nội dung cần ghi nhớ trong tiết học TLV cuối tuần 3.
<b>III - Các hoạt động dạy - học :</b>


A) Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại nội dung cần ghi trong bài tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.


- Nhận xét chung.
B) Dạy bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài


2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nắm yêu cầu
của đề bài.


- Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3
phần của một lá thư.


- GV ghi đề bài và cho HS lựa chọn đọc đề, gợi
ý làm bài.


- Nhắc HS về lời lẽ trong thư thể hiện sự quan
tâm.


3. Hoạt động 3 : HS thực hành viết thư
- Quan sát theo dõi HS làm bài.


- Thu bài.


4. Hoạt động 4: Củng cố
- Nhận xét tiết học


- HS nhắc nội dung cần ghi
nhớ.


- HS trao đổi làm bài tập và
nộp cho GV.





<b>---TOÁN</b>

: Tiết :<b> 24</b> <b>BIỂU ĐỒ</b>
<b>I - Mục tiêu</b> : Giúp HS :


- Nhận biết về biểu đồ tranh.


- Biết đọc, phân tích số liệu trên biểu đồ tranh.
<b>II - Đồ dùng dạy học </b>


<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

+ GV nhận xét ghi điểm.
+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


2. Hoạt động 2 : Làm quen với biểu đồ tranh
Hình thức : theo lớp bằng SGK


Phương pháp: Giảng giải và đàm thoại


- Cho HSquan sát biểu đồ tranh “các con của 5
gia đình” và trả lời.


3.Hoạt động 3: Thực hành


GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1,2/trang
29 bằng bảng lớp, bảng con, vở.



+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách giải và hướng
dẫn sửa chữa bài.


4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
- Gv tổng kết giờ học.


- HS nêu lại.


- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề
tự giải trên bảng và làm vở




<b>---KHOA HỌC</b>

: Tiết: <b>10</b>

<b> ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN </b>



<b> SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN</b>



<b>I - Mục tiêu</b> : Sau bài học HS có thể:


- Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hằng ngày.
- Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩmsạch và an toàn.
<b>II- Đồ dùng dạy - học</b> :


- Hình vẽ trang 22, 23 SGK.


<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> : A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Sử dụng hợp lý các
chất béo và muối ăn”. và trả lời câu hỏi sau bài học.


- Nhận xét ghi điểm.


- Nhận xét chung.
B) Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


2. Hoạt động 2 :Thực hiện mục tiêu bằng hình thức
thảo luận: Tìm hiểu lý do cần ăn nhiều rau và quả
chín.


Cách tiến hành : yêu cầu HS xem lại sơ đồ tháp
dinh dưỡng cân đối và nhận xét xem các loại rau và
quả chín được khuyên dùng với liều lượng như thế
nào và trả lời câu hỏi:


- Kể tên một số loại rau, quả các em ăn hằng ngày.
- Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

+ Kết luận : Như mục Bạn cần biết trang 22 SGK
3. Hoạt động 3 : Thực hiện mục tiêu bằng hình
thức thảo luận cả lớp : Xác định tiêu chuẩn thực
phẩm sạch và an toàn.


Cách tiến hành : Cho HS thảo luận


- Theo bạn, thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
+ Kết luận : Như mục Bạn cần biết phần 1 trang 23
SGK.



4. Hoạt động 4 : Thực hiện mục tiêu bằng hình
thức thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn
thực phẩm.


Cách tiến hành: Cho HS thảo luận


- Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực
phẩm?


+ KL: Như mục Bạn cần biết phần 2 trang 23 SGK.
5. Hoạt động 5: Củng cố


- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngồi thực tế.


- 1, 2 HS đọc


- Chia nhóm quan sát tranh và
thảo luận


- Lần lượt các nhóm trình bày
- 1, 2 HS đọc


-Thảo luận và trình bày kết
quả trước lớp.


- 1,2 HS đọc
- HS trả lời.





<b>---HÁT - NHẠC</b>

: Tiết : <b>5 </b>

<b> ÔN T</b>

ẬP B ÀI H ÁT : B ẠN ƠI L ẮNG NGHE.
GIỚI THI ỆU H ÌNH N ỐT TR ẮNG . B ÀI T ẬP TI ẾT T ẤU


<b>I .Mục tiêu</b>

.

<b> </b>



- Hát theo giai điệu và đúng lời ca .


- Tập biểu diễn bài hát .



- Biết giá trị độ dài của hình nốt trắng , bíêt thể hiện tiết tấu có nốt đen và


nốt trắng



<b>II . Chuẩn bị</b>

Dụng cụ gõ .tranh tập đọc nhạc .



<b>III . Các hoạt động dậy học</b>


<b>1.Ổn định (hát) .</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ . </b>


<b>3.Bài mới .</b>



<b>A . Giới thiệu bài:</b>


<b>B. Tìm hiểu bài . </b>



<b>HD1;</b>

Ôn tập

<i><b>Bạn ơi lắng nghe</b></i>



Gv hát mẫu sau đó cho học sinh ơn tập


Cả lớp hát lại .



Gv chia lớp thành 2 nóm mỗi nhóm hát 1




làn kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca .



Hướng dẫn phụ hoạ : tất cả học sinh đứng



Học sinh lắng nghe


Gv cho cả lớp ôn tập


Hs thực hiện



Học sinh luyện tập theo hướng dẫn của



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

hát nhún theo phách .



Yêu cầu học sinh thực hiện .



- Gv theo dõi hướng dẫn them những chỗ



chưa hợp lí.



Cho hs lên biểu diễn hát theo đơn ca ,



song ca tốp ca



Cả lớp theo dõi để nhớ cách thực hiện


<b>HD2</b>

:

<b> </b>

Giới thiệu hình nốt trắng



Hình nốt trắng hình như quả trứng năm



nghiêng .




Nếu ta quy định độ dài nơt đen 1 phách thì


nốt trắng bằng 2 phách


h


j


k


o


Cho hs tập đọc tiết tấu



Gv đọc mẫu sau đó hướng dẫn học sinh


Hs đọc tiết tâu , gv nhận xét



Học sinh theo dõi hướng dẫn gv nhận xét



cấu tạo của hình nốt trắng .



Độ dài hình nốt trắng bằng 2 nốt đen


Cho hs so sánh nốt đen và nốt trắng


Đen – đen - trắng – đen – đen – trắng …


VD : đoạn nhạc nghe véo von trong



vườn cây …..



Hs theo dõi gv đọc


Hs tập đọc nhạc




<b>4. Củng cố</b>

: hai học sinh lên biểu diễn lại bài hát mới ơn tập , nhắc lại kí


hiệu âm nhạc .



<b>5. Dặn dò , nhận xét.</b>




<b> Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>

: Tiết <b>10 </b> <b> DANH TỪ </b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b> :


1. Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn
vị).


2. Nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm; biết đặt câu
với danh từ.


<b>II - Đồ dùng dạy học </b>


- Phiếu viết nội dung BT1, 2 (phần nhận xét).
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ : Bài tiết trước.
+ GV nhận xét ghi điểm.


+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và
giảng giải


a) Phần nhận xét:


- GV cho HS đọc nội dung các yêu cầu trong bài
tập 1,2 phần nhận xét và làm bài.


b) Phần ghi nhớ:
- Kết luận SGK.


3 - Hoạt động 3: Luyện tập


Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân
- Bài tập 1: HS trao đổi và làm bài vào vở , phát
biểu ý kiến, GV ghi lại kết quả đúng


- Bài tập 2 : HS tự làm và đặt câu.
Kèm cặp HS yếu kém.


GV cùng cả lớp nhận xét.


4 - Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết


- Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong
SGK



-Cả lớp theo dõi SGk đọc
thầm và trả lời câu hỏi.


- 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ
SGK, lớp đọc thầm


- HS sử dụng Sgk tự tìm hiểu
và thực hiện các yêu cầu của
bài.


- HS trả lời.




<b>---TOÁN</b>

: Tiết : <b>25</b> <b> BIỂU ĐỒ ( Tiếp theo)</b>
<b>I- Mục tiêu</b> : Giúp HS:


- Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột.


- Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột.


- Bước đầu xử lý số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện điểu đồ đơn giản.
<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>


- Biểu đồ cột vẽ sẵn.


<b>III -Các hoạt động dạy - học </b>:


A) Kiểm tra bài cũ : - 1 ,2 HS lên bảng đọc số liệu trên biểu đồ.
+ GV nhận xét ghi điểm.



+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


2. Hoạt động 2 : Làm quen với biểu đồ cột
Hình thức : theo lớp bằng SGK


Phương pháp: Giảng giải và đàm thoại


+ Cho HSquan sát biểu đồ “Số chuột bốn thôn
đã diệt được” và trả lời:


- Tên của bốn thôn.
- ý nghĩa của mỗi cột


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- cách đọc số liệu


3.Hoạt động 3: Thực hành


GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài
1,2/trang 31, 32 bằng bảng lớp, bảng con, vở.
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách giải và
hướng dẫn sửa chữa bài.


4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
- Gv tổng kết giờ học.



- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề
tự giải trên bảng và làm vở


<b></b>


<b>---TẬP LÀM VĂN</b>

: Tiết : <b>10 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I</b> - <b>Mục đích, u cầu :</b>


1. HS có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.


2. Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện.
<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>


- Phiếu viết nội dung BT1, 2, 3 (Phần nhận xét)
<b>III - Các hoạt động dạy - học :</b>


A) Kiểm tra bài cũ:
B) Dạy bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : a)Phần nhận xét


- Tổ chức cho HS đọc SGK và nêu các câu hỏi
trong sách BT 1,2,3 SGK


- GV ghi lại lời giải đúng.



b) Phần ghi nhớ : Cho 3-4 HS đọc nội dung cần
ghi nhớ trong SGK.


3. Hoạt động 3 : Luyện tập


- Cho HS đọc yêu cầu bài , hướng dẫn HS hoàn
thành nốt phần còn thiếu trong đoạn văn.


- Kèm cặp học sinh yếu kém.
- Nhận xét những bàilàm tốt.
4. Hoạt động 4: Củng cố
- Nhận xét tiết học


- HS đọc trao đổi và ghi kết
quả , phát biểu ý kiến


- HS đọc nội dung cần ghi
nhớ.


- HS làm theo yêu cầu của bài
tập và trình bày trước lớp.




<b>---ĐỊA LÝ</b>

<b> : </b> Tiết <b>5 TRUNG DU BẮC BỘ </b>
<b>I - Mục tiêu</b> : Giúp HS biết:


- Mô tả và xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất
của con người ở trung du Bắc Bộ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Tranh, ảnh trong SGK.


<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:


A) Kiểm tra bài cũ : Bài “Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn ”
và trả lời câu hỏi SGK.


- Nhận xét ghi điểm cho từng hS.
- Nhận xét chung.


B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


2. Hoạt động 2: Vùng đồi với đỉnh trịn, sườn
thoải. Hình thức làm việc cá nhân.


- u cầu HS dựa vào mục 1 SGKvà cho biết
Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng
bằng? Mô tả sơ lược vùng trung du?


+ KL: Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ,
là một vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải,
xếp cạnh nhau như bát úp.


3. Hoạt động 3: Chè và cây ăn quả ở trung du.
Hình thức theo nhóm.



- u cầu HS đọc mục 2 trong SGK và thảo
luận: Ở trung du thích hợp cho việc trồng những
loại cây gì? Trong những năm gần đây, ở trung
du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng
loại cây gì?


+ KL: Chè và cây ăn quả là thế mạnhcủa vùng
trung du, chè được phục vụ nhu cầu trong nước,
xuất khẩu, ở đây cịn có trang trại chuyên trồng
cây ăn quả đạt hiệu quả kinh tế cao.


4. Hoạt động 4: Hoạt động trồng rừng và cây
cơng nghiệp bằng hình thức theo cặp.


Yêu cầu dựa vào mục 3 kênh chữ trong SGK
lần lượt trả lời câu hỏi:


- Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những
nơi đất trống, đồi trọc?


- Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi
đây đã trồng những loại cây gì?


+ KL: Người dân nơi đây đã và đang tích cực
trồng rừng, cây cơng nghiệp lâu năm và cây ăn
quả để phủ xanh đất trống, đồi trọc.


5. Hoạt động 5: Củng cố.


- Đặt câu hỏi để rút ra kết luận như phần ghi nhớ


Sgk trang 81




- Tự đọc sách và trả lời


- HS tự đọc trong Sgk và thảo
luận trả lời các câu hỏi . Đại
diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận trước lớp.


- HS tìm hiểu theo cặp và
trình bày trước lớp. Nhóm
khác nhận xét, bổ sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

………..


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


- Nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm tuần qua.


- Nêu phương hướng tuần tới.Tuần 6


………..


<b>TUÂN 6</b>



<b> Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010</b>


<b>Chào cờ tuần 6</b>




<b>ĐẠO ĐỨC</b>: Tiết : <b>6 </b> <b>BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( Tiết 2 )</b>
<b>I -Mục tiêu</b> : (Như tiết 1)


<b>II - Tài liệu và phương tiện</b> : - SGK Đạo đức lớp 4
<b>III - Các hoạt động dạy - học :</b>


A) Kiểm tra bài cũ :
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1- Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm </b>


<b>- Cho HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong</b>
<b>lớp đóng.</b>


<b>- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho</b>
<b>các nhóm. </b>


<b>+ KL: Mỗi gia đình có những vấn đề, những</b>
<b>khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng</b>
<b>bố mẹ tìm cách giải quyết.</b>


<b>2- Hoạt động 2 : Trị chơi “Phóng viên” (bài</b>
<b>tập 3, SGK)</b>


<b>- GV cho một số HS đóng vai phóng viên, GV</b>
<b>HD trị chơi.</b>


<b>- Nhận xét chung và khen những HS biết xử lý</b>
<b>tốt tình huống.</b>



<b>+ KL: Mỗi người đều có quyền có những suy</b>
<b>nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình.</b>
<b>3 - Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân (bài tập 4,</b>
<b>Sgk)</b>


<b>- Giải thích yêu cầu bài tập.</b>


<b>-Các nhóm thảo luận và ghi</b>
<b>kết quả vào phiếu học tập ,</b>
<b>sau đó lần lượt đại diện các</b>
<b>nhóm trình bày trước lớp .</b>
<b>Các nhóm khác nhận xét,</b>
<b>bổ sung. </b>


<b>- HS thực hiện trò chơi theo</b>
<b>sự HD của GV</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>- Cho một số học sinh trình bày các bài viết,</b>
<b>tranh vẽ. </b>


<b>+ KL chung: - Trẻ em có quyền có ý kiến và</b>
<b>trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan</b>
<b>đến trẻ em.</b>


<b>- Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng</b>
<b>ý kiến của người khác.</b>


<b>4- Hoạt động tiếp nối: Cho HS thực hiện các</b>
<b>nội dung ở mục “ Thực hành ” trong SGK.</b>




<b>---TẬP ĐỌC</b> : Tiết : <b>11</b> <b>NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA</b>


<b>I -Mục tiêu bài học</b>:


1. Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có dọng đọc phù hợp tính cách của nhân
vật


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp- bênh vực người
yếu.


- Phát hiện được những lời nói,cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế
Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. Trả lời được các câu hỏi
sgk.


<b>II - Đồ dùng dạy - học </b>:
Tranh minh hoạ bài
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A - Kiểm tra bài cũ : Bài “Gà Trống và Cáo ” và trả lời câu hỏi
+ GV nhận xét ghi điểm.


- Nhận xét chung
B - Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh</b>


<b>minh hoạ.</b>



<b>2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm</b>
<b>hiểu bài.</b>


<b>a) Luyện đọc :</b>


<b>- Chia bài 2 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng</b>
<b>đoạn, kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa</b>
<b>lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ</b>
<b>được chú giải cuối bài.</b>


<b>- Đọc diễn cảm toàn bài.</b>
<b>b) Tìm hiểu bài :</b>


<b>- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy</b>
<b>nghĩ trả lời các câu hỏi SGK (Nội dung tìm</b>
<b>hiểu thực hiện như SGV ).</b>


<b>- Lắng nghe.</b>


<b>- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3</b>
<b>lượt.</b>


<b>- HS luyện đọc theo cặp.</b>
<b>- 1,2 HS đọc cả bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>+ KL: An-đrây-ca rất trung thực, cậu đã nhận</b>
<b>lỗi với mẹ và rất nghiêm khắc với bàn thân về</b>
<b>lỗi lầm của mình.</b>



<b>3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.</b>
<b>- Gọi HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài.</b>


<b>- Cho HS đọc diễn cảm đoạn: “ Bước vào</b>
<b>phòng ………….. từ lúc con vừa bước ra khỏi</b>
<b>nhà ”.</b>


<b>4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của</b>
<b>bài.</b>


<b>- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính.</b>


<b>- 2 HS đọc tiếp nối.</b>


<b>- HS luyện đọc và thi đọc .</b>
<b>- HS rút ý chính của bài.</b>

<b>---TỐN</b> : Tiết : <b>26</b> <b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I - Mục tiêu</b> : Giúp HS :


- Rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên hai loại biểu đồ.
- Thực hành lập biểu đồ.


<b>II - Đồ dùng dạy học </b>


<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:


A - Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh lên đọc số liệu có trong biểu đồ trên bảng
- Nhận xét ghi điểm



- Nhận xét chung.
B - Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Hoạt Động 1: Giới Thiệu Bài Mới</b>


<b>2. Hoạt Động 2: Luyện Tập</b>


<b>- Tổ Chức Cho HS Tự Làm Bài Và Chữa Bài </b>
<b>( Bài 1,2/ SGK) Bằng Bảng Con, Bảng Lớp Và </b>
<b>Vở.</b>


<b>- Hướng Dẫn Học Sinh Yếu Kém Cách Làm </b>
<b>Và Chữa Bài.</b>


<b>- GV Nhận Xét Kết Luận </b>


<b>3.Hoạt Động 3: Gv Tổng Kết Giờ Học. </b>
<b>Dặn dò hs và giao bài tập về nhà.</b>


<b>- Lắng nghe.</b>


<b>- HS sử dụng SGK tìm hiểu</b>
<b>đề tự giải trên bảng và làm </b>
<b>vở</b>


<b>Hs làm bài và chữa bài </b>




<b>---KHOA HỌC : Tiết: 11 MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN</b>
<b>I - Mục tiêu</b> : Sau bài học HS có thể:


- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Tranh, hình trong SGK .
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ : Bài Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an
<i>toàn, và trả lời câu hỏi. </i>


- Nhận xét ghi điểm từng HS.
- Nhận xét chung.


B) Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hoạt động 2: Thực hiện mục tiêu bằng hình</b>
<b>thức thảo luận nhóm: Tìm hiểu các cách bảo</b>
<b>quản thức ăn.</b>


<b>Cách tiến hành : Cho HS quan sát các hình</b>
<b>trong SGK trang 24, 25 và nói cách bảo quản</b>
<b>thức ăn của từng loại thực phẩm. </b>


<b>+ Kết luận : Như mục </b><i><b>Bạn cần biết</b></i><b> trang 25</b>
<b>SGK.</b>



<b>3. Hoạt động 3 : Thực hiện mục tiêu bằng hình</b>
<b>thức HS làm việc cá nhân: Tìm hiểu cơ sở khoa</b>
<b>học của các cách bảo quản thức ăn.</b>


<b> Cho HS tìm hiểu và trả lời: Nguyên tắc</b>
<b>chung của việc bảo quản thức ăn là gì?</b>


<b>+ KL : Làm cho các vi sinh vật không có mơi</b>
<b>trường hoạt động hoặc ngăn khơng cho các vi</b>
<b>sinh vật xâm nhập vào thức ăn.</b>


<b>4. Hoạt động 4 : Thực hiện mục tiêu bằng hình</b>
<b>thức làm việc cả lớp: Tìm hiểu một số cách bảo</b>
<b>quản thức ăn ở nhà.</b>


<b>Cách tiến hành: GV cho HS làm việc với phiếu</b>
<b>học tập kể tên 3 đến 5 loại thức ăn và cách bảo</b>
<b>quản thức ăn đó ở gia đình em.</b>


<b>+ KL: Khi mua thức ăn đã được bảo quản cần</b>
<b>xem kĩ hạn sử dụng được in trên vỏ hộp hoặc</b>
<b>bao gói. </b>


<b>5. Hoạt động 5: Củng cố </b>


<b>- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.</b>
<b>- Liên hệ ngồi thực tế.</b>


<b>- Chia nhóm quan sát tranh</b>
<b>và thảo luận </b>



<b>- Lần lượt các nhóm trình</b>
<b>bày </b>


<b>- HS sử dụng Sgk tìm hiểu</b>
<b>và trình bày. HS khác nhận</b>
<b>xét bổ sung.</b>


<b>- HS hồn thành phiếu học</b>
<b>tập và trình bày kết quả</b>
<b>trước lớp.</b>


<b>- HS trả lời. </b>


<b></b>
<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>THỂ DỤC </b>: Tiết <b>11 </b> TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM
SỐ


TRÒ CHƠI: KẾT BẠN
GV : bộ môn soạn dạy




<b>---CHÍNH TẢ</b> : Tiết <b>6 </b> ( Nghe - viết ) <b>NGƯỜI VIẾT CHUYỆN THẬT THÀ</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b> :


1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
2.Làm đúng bài tập 2 BTCT phương ng ữ 3 (3a)



2. Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh,vần dễ viết lẫn.
<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>


- Viết sẵn bài tập 3a


<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ : 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp từ khó bài trước.
- Nhận xét, ghi điểm.


- Nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài viết</b>


<b>2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết : </b>
<b>- Cho 1 HS đọc bài chính tả, nhắc HS chú ý </b>
<b>cách trình bày bài, cách viết tên riêng và </b>
<b>những từ ngữ dễ viết sai.</b>


<b>- GV đọc cho HS viết </b>


<b>- Đọc lại tồn bài 1 lượt .HS sốt lại bài</b>
<b>- GV thu chấm 7 - 10 bài.</b>


<b>- GV nêu nhận xét chung</b>


<b>3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập </b>


<b>( bài 3a):</b>


<b> - GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm</b>
<b> - GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ).</b>
<b>4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị </b>
<b> - GV nhận xét tiết học.</b>


<b>-Cả lớp theo dõi SGk đọc </b>
<b>thầm</b>


<b>- HS gấp SGK.</b>


<b>- HS đổi vở soát lỗi cho nhau</b>


<b>- HS đọc thầm đoạn văn, làm </b>
<b>bài vào vở và làm bài trên </b>
<b>bảng.</b>



<b>---TOÁN</b> : Tiết :<b> 27</b> <b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>


<b>I - Mục tiêu</b> :Giúp HS ôn tập về :


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Xác định được một năm thuộc thế kỷ nào.
<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:


A) Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh lên đọc số liệu trên bảng


- Nhận xét ghi điểm


- Nhận xét chung.
B) Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài</b>


<b> 2.Hoạt động 2: Thực hành</b>


<b>- Cho HS đọc nối tiếp các số tự nhiên từ1 đến </b>
<b>100 và 100, 200,…cho đến 1000.</b>


<b>- GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài và chữa</b>
<b>bài trên bảng, bảng con và vở ( bài </b>


<b>1,2/35SGK )</b>


<b>- Giúp đỡ HS yếu kém và HD sửa chữa bài.</b>
<b>Gv tổ chức cho Hs làm bài tập 3(a,b,c)và bài </b>
<b>tập 4(a,b).</b>


<b> Gv hướng dẫn hs làm bài.</b>
<b>Gv nx và kết luận .</b>


<b>3.Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học.</b>
<b>Dặn dò hs .</b>


<b>- HS theo dõi và nối tiếp </b>
<b>nhau đọc.</b>



- <b>HS sử dụng SGK tìm </b>
<b>hiểu đề tự giải trên </b>
<b>bảng và làm vở</b>
- <b>Hs làm bảng lớp và </b>


<b>làm vào vở </b>


- <b>Nx bài làm trên bảng </b>
<b>và chữa bài.</b>




<b>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b> : Tiết <b>11 DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b> :


1. Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng .


2.Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa vào dấu hiệu và ý nghĩa khái quát
của chúng.


3. Vận dụng vào làm thực tế làm bài tập.
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Viết nội dung cần ghi nhớ và nội dung BT1 (phần Luyện tập).
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ : Bài Danh từ và đặt câu.
- Nhận xét và ghi điểm.



- Nhận xét chung.
B) Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>2. Hoạt động 2: HD học sinh cách tìm danh từ</b>
<b>chung và danh từ riêng.</b>


<b>- GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và</b>
<b>giảng giải</b>


<b>a) </b><i><b>Phần nhận xét</b></i><b>:</b>


<b>- GV cho HS đọc nội dung các yêu cầu trong</b>
<b>phần nhận xét và làm bài.</b>


<b>b) </b><i><b>Phần ghi nhớ:</b></i>


<b>- Kết luận SGK. </b>


<b>3 - Hoạt động 3: </b><i><b> Luyện tập</b></i>


<b>Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá</b>
<b>nhân</b>


<b>- Bài tập 1: HS trao đổi và làm bài vào vở ,</b>
<b>phát biểu ý kiến, GV ghi lại kết quả đúng</b>
<b>- Bài tập 2 : HS tên 3 bạn trong lớp (viết cả họ,</b>
<b>tên, tên đệm).</b>


<b> Kèm cặp HS yếu kém.</b>
<b> GV cùng cả lớp nhận xét.</b>



<b>4 - Hoạt động 4: </b><i><b>Củng cố - Tổng kết</b></i>


<b>- Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong</b>
<b>SGK </b>


<b>-Cả lớp theo dõi SGk đọc</b>
<b>thầm và trả lời câu hỏi.</b>


<b>- 2-3 HS đọc lại phần ghi</b>
<b>nhớ SGK, lớp đọc thầm</b>
<b>- HS sử dụng Sgk tự tìm</b>
<b>hiểu và thực hiện các yêu</b>
<b>cầu của bài.</b>


<b>- HS trả lời.</b>




<b>---LỊCH SỬ </b>: Tiết : <b>6</b> <b>KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG( NĂM 40) </b>
I- <b>Mục tiêu </b>: Sau bài học, HS biết:


- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng .


- Nguyên nhân khởi nghĩa. Diễn biến cuộc khởi nghĩa


- ý nghĩa : Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị
các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ.


II - <b>Đồ dùng dạy học</b> :


- Hình trong SGK


III- <b>Các hoạt động dạy - Học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ: Bài: Nước Âu Lạc và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét ghi điểm cho từng HS.


- Nhận xét chung.
B) Dạy bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1) Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.</b>


<b>2) Hoạt động 2 : Nguyên nhân của khởi nghĩa </b>
<b>hai Bà Trưng. Bằng hình thức thảo luận nhóm.</b>
<b>- u cầu HS dựa vào kênh chữ SGK tìm hiểu </b>
<b>nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Trưng.</b>


<b>+ KL: Việc Thi Sách bị giết hại chỉ là một cái </b>
<b>cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhân sâu </b>
<b>xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của Hai </b>
<b>Bà.</b>


<b>3) Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân trình bày </b>
<b>lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa.</b>


<b>- Yêu cầu HS đọc SGK và nội dung của bài để </b>
<b>trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi </b>


<b>nghĩa.</b>


<b>- GV nhận xét.</b>


<b> + KL: Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê </b>
<b>Linh, và các nơi khác rồi tiến đánh đến trung </b>
<b>tâm của chính quyền đơ hộ, làm cho đám tàn </b>
<b>quân trốn về Trung Quốc.</b>


<b>4) Hoạt động 4 : Thảo luận cả lớp tìm hiểu Kết </b>
<b>quả và ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng</b>
<b>- HS đọc sách và trả lời: Khởi nghĩa hai Bà </b>
<b>Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì? </b>


<b> + KL: Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước </b>
<b>ngồi đơ hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành </b>
<b>được độc lập. </b>


<b>5) Hoạt động 5 : Tổng kết:</b>


<b>- Đặt câu hỏi để rút ra KL như SGK . </b>


<b>xung</b>


<b>- HS tự đọc trong SGK và </b>
<b>trình bày. Các em khác bổ </b>
<b>xung</b>


<b>- HS thảo luận .Đại diện </b>
<b>nhóm trình bày kết quả. </b>


<b>Sau đó các nhóm khác bổ </b>
<b>xung.</b>


<b>- Trả lời , ghi nội dung </b>
<b>chính.</b>



<b>---Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010</b>



<b>MỸ THUẬT: Tiết: 6 VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU</b>
<b> GV bộ môn dạy</b>


<b></b>


<b>---KỂ CHUYỆN</b> : Tiết: <b>6 </b> <b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b> :


1.Rèn kỹ năng nói:


- Dựa vào gợi ý biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe,đã đọc nói về lịng tự
trọng.


- Hiểu truyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2.Rèn kỹ năng nghe:


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>II - Đồ dùng dạy học </b>


<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ : HS kể lại câu chuyện em đã đọc về tính trung thực.


- Nhận xét, cho điểm từng HS.


- Nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu đề bài: </b><i><b> Kể một câu</b></i>


<i><b>chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe,</b></i>
<i><b>được đọc.</b></i>


<b>2. Hoạt động 2 : HD học sinh kể chuyện</b>
<b> a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài</b>


<b>- Cho HS đọc đề bài, GV gạch dưới những</b>
<b>trọng tâm để HS xác định đúng yêu cầu đề bài.</b>
<b>- Cho HS đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK.</b>
<b>- HD kể chuyện.</b>


<b>b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa</b>
<b>câu chuyện</b>


<b>- Cho HS kể theo cặp, thi kể chuyện trước lớp.</b>
<b>- Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm </b>


<b>3. Hoạt động 3 : Củng cố </b>
<b>-GV nhận xét tiết học </b>


<b>-Cả lớp theo dõi </b>



<b>- HS thực hiện theo yêu cầu</b>
<b>của đề bài</b>


<b>- HS đọc nối tiếp</b>


<b>- HS kể chuyện và trao đổi</b>
<b>về nội dung câu chuyện. </b>



<b>---TOÁN</b> : Tiết : <b>28</b> <b>LUYỆN TẬP CHUNG ( KIỂM TRA )</b>


<b>I - Mục tiêu</b> : Kiểm tra kết quả học tập của HS về:


-Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số.
- Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng hoặc đo thời gian.


- Đo được thơng tin trên biểu đồ cột


- Giải bài tốn về tìm số trung bình cộng của nhiều số.
<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:
A) Kiểm tra bài cũ:


B) Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


<b>2. Hoạt động 2: Kiểm tra</b>



<b>- GV tổ chức cho HS lần lượt làm các bài 1, 2, </b>
<b>3 trong SGK.</b>


<b>- GV thu bài chấm</b>


<b>3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.</b>


<b>Dặn dò hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b></b>
<b>---TẬP ĐỌC</b> : Tiết : <b>11 </b> <b>CHỊ EM TÔI</b>


<b>I -Mục tiêu bài học</b>:


1. Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm
xúc của các nhân vật.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài.


Hiểu nội dung ý nghĩa : Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô
em. Câu chuyện là lời khuyên học sinh khơng được nói dối. nói dối là một tính xấu
làm mất lịng tin, sự tín nhiệm, lịng tơn trọng của mọi người với mình.


<b>II - Đồ dùng dạy - học </b>:


Tranh minh hoạ bài trong SGK
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc bài “Gà Trống và Cáo ” và trả lời câu hỏi sau bài


học.


- GV nhận xét từng HS và ghi điểm.
- GV nhận xét chung.


B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh</b>


<b>minh hoạ.</b>


<b>2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm</b>
<b>hiểu bài.</b>


<b>a) Luyện đọc :</b>


<b>- Phân bài thành 3 đoạn và cho HS đọc nối tiếp</b>
<b>từng đoạn, kết hợp hướng dẫn quan sát tranh ,</b>
<b>sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ</b>
<b>ngữ được chú giải cuối bài.</b>


<b>- Đọc diễn cảm tồn bài.</b>
<b>b) Tìm hiểu bài :</b>


<b>- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp</b>
<b>suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung</b>
<b>tìm hiểu thực hiện như SGV ).</b>


<b>+ KL: Chúng ta khơng nên nói dối. Nói dối là</b>


<b>tính xấu, làm mất lịng tin ở mọi người. </b>


<b>3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.</b>
<b>- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn .</b>


<b>- Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn :</b>
<b>“ Hai chị em về đến nhà ………….…học cho</b>
<b>nên người ”. </b>


<b>4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của</b>


<b>-Lắng nghe.</b>


<b>- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3</b>
<b>lượt.</b>


<b>- HS luyện đọc theo cặp.</b>
<b>- 1,2 HS đọc cả bài.</b>


<b>- HS đọc SGK, trả lời câu</b>
<b>hỏi.</b>


<b>- HS đọc tiếp nối.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>bài.</b>


<b>- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính.</b> <b>từng khổ, cả bài thơ- HS rút ý chính của bài.</b>
<b></b>


<b>---KỸ THUẬT</b> : Tiết <b>6 </b> <b>KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI </b>


<b> BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( tiết 1)</b>


Cô Quý soạn dạy


<b> </b>

<b>---Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010</b>



<b>THỂ DỤC </b>: Tiết <b>12 </b> ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI –ĐƯỚNG
LẠI-TRÒ CHƠI “NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH
GV : bộ môn soạn dạy



<b>---TẬP LÀM VĂN </b> : tiết : <b>11 TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ</b>


<b>I</b> - <b>Mục đích, yêu cầu :</b>


<b>1. </b>Rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư .


2 Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của bạn và của mình.


3.Biết tham gia cùng các bạn chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ,
đặt câu.


4.Nhận thức được cái hay của bài được GV khen
<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>


- Phiếu nội dung nhận xét những lỗi trong bài.
<b>III - Các hoạt động dạy - học :</b>


A) Kiểm tra bài cũ:


B) Dạy bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


<b>2. Hoạt động 2 : Nhận xét chung về kết quả bài</b>
<b>viết của cả lớp.</b>


<b>- Những ưu điểm chính.</b>
<b>- Những thiếu sót, hạn chế.</b>
<b>- Thông báo điểm số cụ thể. </b>


<b>3. Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS chữa bài</b>
<b>- HD từng HS sữa lỗi.</b>


<b>- HD chữa lỗi chung.</b>


<b>4. Hoạt động 4: HD học tập những đoạn thư, lá</b>
<b>thư hay.</b>


<b>- HS lắng nghe </b>


<b>- HS đọc trao đổi và chữa</b>
<b>lỗi bài của mình </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>- GV đọc một số đoạn thư, lá thư hay cho HS</b>
<b>thảo luận tìm ra cái hay của đoạn thư, lá thư</b>
<b>đó. </b>


<b>5. Hoạt động 5: Củng cố</b>


<b>- Nhận xét tiết học</b>


<b>dưới sự HD của GV.</b>



<b>---TOÁN</b> : Tiết :<b> 29</b> <b> PHÉP CỘNG</b>


<b>I - Mục tiêu</b> : Giúp HS củng cố về:


- Biết đặt tính và thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc có
nhớ khơng q 3 lượt và khơng liên tiếp


- Kỹ năng làm tính cộng.
<b>II - Đồ dùng dạy học </b>


<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:


A) Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét bài kiểm tra.
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Hoạt Động 1: Giới Thiệu Bài.</b>


<b>2. Hoạt Động 2 : Củng Cố Cách Thực Hiện</b>
<b>Phép Cộng</b>


<b>Hình Thức : Theo Lớp Bằng SGK</b>
<b>Phương Pháp: Đàm Thoại</b>


<b>- GV Nêu Phép Cộng ở Trên Bảng Trang 38</b>


<b>SGK: Đặt Câu Hỏi Cho HS Tính Kết Quả. </b>
<b>- Rút Ra KL: </b>


<b>+ Đặt Tính: Viết Số Hạng Này Dưới Số Hạng</b>
<b>Kia Sao Cho Các Chữ Số ở Cùng Một Hàng</b>
<b>Viết Thẳng Cột Với Nhau, Viết Dấu “ + ” Và</b>
<b>Kẻ Gạch Ngang.</b>


<b>+ Tính: Cộng Theo Thứ Tự Từ Phải Sang</b>
<b>Trái.</b>


<b>3.Hoạt Động 3: Thực Hành</b>


<b> GV Tổ Chức Cho HS Lần Lượt Làm Bài</b>
<b>1,2,3/Trang 29 Bằng Bảng Lớp, Bảng Con,</b>
<b>Vở. </b>


<b>+ Kèm Cặp HS Yếu Kém Biết Cách Giải Và</b>
<b>Hướng Dẫn Sửa Chữa Bài.</b>


<b>4.Hoạt Động 4 : Củng Cố, Dặn Dò</b>
<b> - Gv Tổng Kết Giờ Học.</b>


<b>- Giao bài tập về nhà </b>


<b>- Tìm hiểu ví dụ, cách tính</b>
<b>và tính kết quả.</b>


<b>- HS nêu lại.</b>



<b>- HS sử dụng SGK tìm hiểu</b>
<b>đề tự giải trên bảng và làm</b>
<b>vở</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>---KHOA HỌC</b> : Tiết: <b>12 </b> <b>PHÒNG MỘT SỐ BỆNH </b>
<b> DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG</b>


<b>I - Mục tiêu</b> : Sau bài học, HS có thể:


- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chết dinh dưỡng .
- Đưa trẻ đi khám và chữa trị kịp thời.


<b>II- Đồ dùng dạy - học</b> :
- Hình vẽ trang 26, 27 SGK.
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Một số cách bảo quản thức ăn ”. và trả lời câu hỏi sau
bài học.


- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài</b>


<b>2. Hoạt động 2 :Thực hiện mục tiêu bằng hình</b>
<b>thức thảo luận nhóm: Nhận dạng một số bệnh</b>
<b>do thiếu chất dinh dưỡng.</b>



<b> Cách tiến hành : Cho HS quan sát các hình</b>
<b>1, 2 trang 26 SGK nhận xét, mơ tả các dấu hiệu</b>
<b>của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh</b>
<b>bướu cổ</b>


<b>- Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến các bệnh</b>
<b>trên.</b>


<b>+ Kết luận : - Trẻ em không được ăn đủ chất sẽ</b>
<b>bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-ta-min D sẽ bị</b>
<b>còi xương.</b>


<b>- Nếu thiếu i-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém</b>
<b>thông minh, dễ bị bướu cổ.</b>


<b>3. Hoạt động 3 : Thực hiện mục tiêu bằng hình</b>
<b>thức làm việc cả lớp : Cách phòng bệnh do</b>
<b>thiếu chất dinh dưỡng.</b>


<b>Cách tiến hành : Cho HS trả lời:</b>


<b>- Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do</b>
<b>thiếu dinh dưỡng ?</b>


<b>+ Kết luận : Như mục </b><i><b>Bạn cần biết </b></i><b>trang 27</b>
<b>SGK.</b>


<b> 4. Hoạt động 4 : Củng cố bài bằng hình thức</b>
<b>trị chơi : Thi kể tên một số bệnh do thiếu chất</b>
<b>dinh dưỡng</b>



<b>- Chia nhóm quan sát tranh</b>
<b>và thảo luận </b>


<b>- Lần lượt các nhóm trình</b>
<b>bày </b>


<b>- 1,2 HS đọc </b>


<b>- Tự tìm hiểu và trình bày</b>
<b>kết quả trước lớp.</b>


<b>- 1,2 HS đọc </b>


<b>- HS chơi theo nhóm và thi</b>
<b>theo sự HD của GV</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi.</b>


<b>- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.</b>
<b>- Liên hệ ngoài thực tế.</b>



<b>---ÂM - NHẠC</b> : Tiết :<b> 6 </b> <b> TĐN SỐ 1 –GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC </b>
<b> CỤ DÂN TỘC</b>


<b>I .Mục tiêu</b>

.

<b> </b>



Hát theo giai điệu và đúng lời ca 2 bài hát đã học




Nhận baiết một vài nhạc cụ dan tộc : đàn nhị , đàn tam , đàn tứ , đàn



tì bà .



Biết đọc nhạc bài TĐN số 1


<b>II . Chuẩn bị.</b>



Đàn, dụng cụ gõ .tranh tập đọc nhạc số 1 ;


<b>III . Các hoạt động dậy học</b>



<b>1.Ổn định (hát) .</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ . </b>


<b>3.Bài mới .</b>



<b>A . Giới thiệu bài:</b>


<b>B. Tìm hiểu bài . </b>



<b>HD1</b>

<b> ; </b>

ôn tập 2 bài hát đã học :



Cho hs ôn lại bài 2 hát đã học vàg cho 2 em lên biểu diễn trưpớc lớp



(5p)



<b>HĐ 2</b>

TĐN số 1


Gv cho hs đọc cao độ



Cho học sinh luyện tiết tấu gv



làm mẫu hướng dẫn học sinh




Gv đọc mẫu bài tập đọc tập



đọc nhạc hướng dẫn hs



Đồ , rê , mi , son ,la



Học sinh luyện đọc độ cao


2/4 1 1 / 1 (1) / 1 1 / 1 ( 1) //


x x x x x x x x



Hs luyện tiết tấu theo hướng



dẫn của gv



Hs tập đọc nhạc theo hướng



dẫn của gv



Luyện gõ nhpj bài tập đọc



nhạc



<b>HĐ 3</b>

: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc



Gv đưa hình ảnh từng nhạc cụ cho học sinh tìm hiểu nhận biết cấu tao



hình dạng sau đó gv dung đàn phím điện tử chỉnh theo đúng theo âm


sắc của nhạc cụ đó gv đàn thỉư bài Em u Hồ Bình cho hs nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>4. củng cố d ặn dò :</b>




Hs đọc lại bài tập đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm



<b> nhận xét </b>





<b>---Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010</b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b> : Tiết <b>12 </b> <b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : </b>


<b> TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG </b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b> :


-Biết thêm một số từ về chủ điểm Trung thực –Tự trọng
- Sử dụng những từ đã học để đặt câu.


<b>II - Đồ dùng dạy học </b>


- Phiếu viết nội dung BT1, 2, 3
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b> :


A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Danh từ chung và danh từ riêng ” và cho HS viết tên gọi
của người, các đồ vật, sự vật xung quanh.


+ GV nhận xét ghi điểm.
+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài</b>



<b>2 .Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập </b>
<b>Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm</b>


<b>Bài tập 1,2: - Cho HS thảo luận nhóm .</b>
<b> + Cả lớp và GV nhận xét</b>


<b>Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu của BT3 và cho</b>
<b>HS thi làm bài đúng</b>


<b> + GV nhận xét </b>


<b>Bài tập 4: GV nêu yêu cầu của bài tập, HS suy</b>
<b>nghĩ đặt câu. </b>


<b>3. Hoạt động 3: </b><i><b>Củng cố - Tổng kết</b></i>


<b>- Nhận xét tiết học.</b>


<b>- HS đọc yêu cầu BTvà</b>
<b>thảo luận , đại diện nhóm</b>
<b>báo cáo kết quả.</b>


<b>- HS chia nhóm và thực</b>
<b>hiện.</b>


<b>- HS suy nghĩ và làm bài.</b>



<b>---TOÁN</b> : Tiết : <b>30</b> <b> PHÉP TRỪ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Biết đặt tính và thực hiện phép tính trừ các chữ có đến sáu chữ số khơng h=nhớ
hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.


- Kỹ năng làm tính trừ.
<b>II - Đồ dùng dạy học </b>


<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:


A) Kiểm tra bài cũ : - Nêu phép tính cho HS thực hiện tính trên bảng.
+ Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.


+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Hoạt Động 1: Giới Thiệu Bài.</b>


<b>2. Hoạt Động 2 : Củng Cố Cách Thực Hiện</b>
<b>Phép Trừ</b>


<b>Hình Thức : Theo Lớp Bằng SGK</b>
<b>Phương Pháp: Đàm Thoại</b>


<b>- GV Nêu Phép Trừ ở Trên Bảng Trang 39</b>
<b>SGK: Đặt Câu Hỏi Cho HS Tính Kết Quả. </b>
<b>- Rút Ra KL: </b>


<b>+ Đặt Tính: Viết Số Hạng Này Dưới Số Hạng</b>
<b>Kia Sao Cho Các Chữ Số ở Cùng Một Hàng</b>


<b>Viết Thẳng Cột Với Nhau, Viết Dấu “ - ” Và</b>
<b>Kẻ Gạch Ngang.</b>


<b>+ Tính: Trừ Theo Thứ Tự Từ Phải Sang Trái.</b>
<b>3.Hoạt Động 3: Thực Hành</b>


<b> GV Tổ Chức Cho HS Lần Lượt Làm Bài</b>
<b>1,2,3/Trang 39 Bằng Bảng Lớp, Bảng Con,</b>
<b>Vở. </b>


<b>+ Kèm Cặp HS Yếu Kém Biết Cách Giải Và</b>
<b>Hướng Dẫn Sửa Chữa Bài.</b>


<b>4.Hoạt Động 4 : Củng Cố, Dặn Dò</b>
<b> - Gv Tổng Kết Giờ Học.</b>


<b>- Dặn dị hs về nhà học bài và làm bài.</b>


<b>- Tìm hiểu ví dụ, cách tính</b>
<b>và tính kết quả.</b>


<b>- HS nêu lại.</b>


<b>- HS sử dụng SGK tìm hiểu</b>
<b>đề tự giải trên bảng và làm</b>
<b>vở</b>


<b></b>


<b>---TẬP LÀM VĂN</b>: Tiết : <b>12 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN </b>


<b> KỂ CHUYỆN</b>


<b>I</b> - <b>Mục đích, yêu cầu :</b>


1. Dựa vào tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh,
phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.


2. Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu
<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>III - Các hoạt động dạy - học :</b>


A) Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc lại nội dung ghi nhớ tiết TLV trước.
+ Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.


+ Nhận xét chung.
B) Dạy bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


<b>2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>
<b>Bài tập 1: Dựavào tranh, kể lại cốt truyện</b>
<b>- Cho HS đọc phần lời dưới mỗi tranh và đọc</b>
<b>thầm những câu hỏi gợi ý trong SGK, trả lời.</b>
<b>- Cho HS thực hành kể. Cả lớp và GV nhận</b>
<b>xét.</b>


<b>Bài tập 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh</b>
<b>thành một đoạn văn kể chuyện</b>



<b>- Cho HS đọc và làm theo yêu cầu của bài và</b>
<b>thi kể theo nhóm. </b>


<b>- Gv kèm cặp và hướng dẫn HS yếu kém. Nhận</b>
<b>xét một số bài kể hay. </b>


<b>3. Hoạt động 3 : Củng cố</b>
<b>- Nhận xét tiết học</b>


<b>- HS đọc trao đổi và trả lời</b>
<b>câu hỏi trước lớp</b>


<b>- HS làm theo yêu cầu của</b>
<b>bài tập và trình bày bài</b>
<b>trước lớp sau khi làm xong.</b>
<b>các nhóm khác bổ xung</b>
<b>(nếu có)</b>




<b>---ĐỊA LÝ : </b> Tiết <b>6 TÂY NGUYÊN</b>
<b>I - Mục tiêu</b> : Giúp HS biết.


- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình khí hậu của TN


- Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
-Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau


<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh, ảnh trong SGK.


- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>:


A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Trung du Bắc Bộ ” và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét ghi điểm cho từng hS.


- Nhận xét chung.
B) Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hoạt động 2: Tây Nguyên - xứ sở của các</b>
<b>cao nguyên xếp tầng. Hình thức làm việc theo</b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>cặp.</b>


<b>- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ đọc tên các cao</b>
<b>nguyên. </b>


<b>- Yêu cầu HS dựa vào mục 1 SGKvà xếp các</b>
<b>cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.</b>


<b>+ KL: Vùng đất Tây Nguyên cao, rộng lớn bao</b>
<b>gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác</b>
<b>nhau. </b>



<b>3. Hoạt động 3: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt:</b>
<b>mùa mưa và mùa khơ. Hình thức theo nhóm.</b>
<b>- u cầu HS đọc mục 2 và bảng số liệu trong</b>
<b>SGK và tả lời câu hỏi: </b>


<b>- Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những</b>
<b>tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?</b>
<b>- Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? Là</b>
<b>những mùa nào?</b>


<b>- Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây</b>
<b>Nguyên?</b>


<b>+ KL: Ở Tây Nguyên, khí hậu có hai mùa rõ</b>
<b>rệt là mùa mưa và mùa khô. .</b>


<b>4. Hoạt động 4: Củng cố.</b>


<b>- Đặt câu hỏi để rút ra kết luận như phần ghi</b>
<b>nhớ Sgk trang 83</b>


<b>trình bày trước lớp. Nhóm</b>
<b>khác nhận xét, bổ sung .</b>
<b>- HS đọc</b>


<b>- HS tự đọc trong Sgk và</b>
<b>thảo luận trả lời các câu</b>
<b>hỏi . Đại diện các nhóm</b>
<b>trình bày kết quả thảo luận</b>


<b>trước lớp.</b>


<b>- HS đọc</b>


<b>- Trả lời, ghi nội dung vào</b>
<b>vở.</b>


………..


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×