Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giao an lop TH Tuan 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.04 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 31 Ngày soạn: 10/04/2010
<i><b> Ngày giảng: 12/04/2010</b></i>
Thứ hai ngày 12 tháng 04 năm 2010


Tiết: 1. Lớp: 5


<b>Đạo Đức</b>



<b>bảo vệ tài nguyên thiên nhiên </b>



<b>I. mục tiêu.</b>
<b>1. Kiến thức.</b>
Giúp HS hiÓu;


+ Tài nguyên thiên nhiên cung cấp nguồn sống cho con ngời ( nh đất, nớc, khơng
khí…), tài ngun thiên nhiên do thiên nhiên ban tặng nhng không phải là vơ tận, có
thể bị cạn kiệt hoặc biến mất. Do đó chúng ta phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con ngời hôm nay và mai sau.
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là sử dụng tiết kiệm hợp lý, giữ gìn các tài nguyên.
<b>2. Thái độ.</b>


+ Quý trọng tài nguyên thiên .


+ Cú tinh thn ng hộ các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, phản đối những hành vi
phá hoại lẵng phí tài nguyên thiên nhiên


<b>3. Hµnh vi</b>


+ Có hành vi sử dụng tiết kiệm, phù hợp các tài nguyên thiên nhiên.
+ Khuyến khích mọi ngời cùng thực hiện bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
<b>II. dựng dy hc.</b>



+ Giấy, bút dạ cho các nhóm ( HĐ2 tiết 1)


+ Bảng phụ ( HĐ3 tiết 1) ( H§2 tiÕt 2) ( H§3 tiÕt 2)
+ PhiÕu thùc hành ( HĐ thực hành)


+ Phiu bi tp ( H1 tiết 2), phiếu thực hành ( HĐ4 tiết 2).
<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


TiÕt 2.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt ng hc</b>


<i><b>Hot ng 1.</b></i>


<b>Việc làm nào góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên</b>
- Phát cho HS các phiếu bài tËp


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, xác định
việc làm nào là bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên, việc làm nào không bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên


- HS nhËn phiÕu bµi tËp.


- HS làm BT theo phiếu để có kết quả
sau:.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hãy cho biết việc làm nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, việc nào không bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên bằng cách đánh dấu x vo ụ phự hp.



Các việc làm Bảo vệ tài nguyên Không bảo vệ tài


nguyên
1. không khai thác nớc ngầm bừa bÃi. X


2. Đốt rẫy làm cháy rừng X


3. Vt rác thải, xác động vật chết vào nớc ao
hồ


X


4. Phun nhiều thuốc trừ sâu vào đất trồng X


5. X¶ nhiỊu khói vào không khí X


6. Sn bt, git cỏc ng vật q hiếm X


7. Trång c©y g©y rõng X


8. Sư dụng điện hợp lý X


9. Phá rừng đầu nguồn X


10. Sử dụng nớc tiết kiệm X


11. Xây dựng, bảo vệ các khu bảo tồn quốc
gia vờn quốc gia thiên nhiên



- GV yêu cầu HS trình bày kết quả: GV
đọc lần lợt từng ý với mỗi ý gọi 1 HS lên
bảng gắn băng giấy ghi ý đó vào cột: Bảo
vệ tài nguyên hoặc không bảo vệ tài
nguyên cho phù hợp vào bảng nh sau:


- HS lắng nghe, đối chiếu với kết quả đã
làm của mình để gắn ý kiến cho đúng, các
HS khác nhận xét, góp ý.


<i><b>Hoạt động 2.</b></i>
<b>Xử lý tình huống.</b>
- GV treo bảng phụ có ghi các tình huống.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để giải
quyết các tình huống ghi trong bảng phụ.
1. Lớp em đợc đến thăm quan rừng quốc
gai A( GV thay tên rừng A là tên khu rừng
gần địa phơng) Trớc khi về các bạn rủ em
hái mấy bông hoa quý trong rừng mang
về làm kỷ niệm. Em sẽ làm gì?


2. Nhóm bạn An đi picnic ở biển, vì mang
nhiều đồ ăn nặng quá, An đề nghị các bạn
vứt rác xuống biển cho đỡ phải tìm thùng
rác. nếu có mặt trong nhóm bạn An em s
lm gỡ.


- Yêu cầu các nhóm sắm vai thể hiện cách
xử lý tình huống.



- Cho HS trình bày kết quả.


- Gv nêu câu hỏi để kết luận: chúng ta cần


- HS đọc tình huống


- HS th¶o luËn nhãm, gi¶i quyÕt t×nh
huèng.


1. Em sẽ khuyên các bạn không hái hoa
để bảo vệ rừng. chọn và nhặt 1 vài chiếc
lá đã rụng làm kỷ niệm cũng đợc, hoặc
chụp ảnh bơng hoa đó.


2. Em sẽ khun các bạn sau khi ăn uống
phải thu gom rác lại rồi tìm thùng rác để
vứt. Động viên nhau cùng cố gắng đi tiếp.
Làm nh thế sẽ bảo vệ biển không bị ô
nhiễm, giữ đợc cảnh biển sạch sẽ.


- Các nhóm HS phân cơng các vai để xử
lý tình huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

làm gì với tài nguyên thiên nhiên để sử
dụng đợc lâu dài.


- Với hành động phá hoại tài nguyên thiên
nhiên, chúng ta phải có thái độ thế nồ?
với hành động bảo vệ và sự dụng tiết kiệm


tài nguyên thiên nhiên chúng ta phi cú
thỏi th no?


- Chúng ta cần bảo vệ tài nguyên, sử dụng
hợp lý, tiết kiệm.


- Cn nhắc nhở để mọi ngời không phá
hoại tài nguyên thiên nhiên, nếu cần báo
với cơng an và chính quyền.


- Cần ủng hộ và thực hiện theo.
<i><b>Hoạt động 3.</b></i>


<b>Báo cáo về tình hình bảo vệ tài nguyên ở địa phơng.</b>
- Yêu cầu HS trình bày kết quả bài tập thực


hành ( đã giao ở tiết 1)


- Yêu cầu một số HS đọc nội dung tìm hiểu
đợc, GV cho HS nhận xét, góp ý.


- u cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Hớng dẫn tHS treo bảng phụ trớc lớp.
+ Các HS thảo luận, liệt kê các tài nguyên ở
địa phơng và các biện pháp cần thực hiện để
bảo vệ các tài nguyên đó để hồn thành
bảng sau:


Tµi nguyên thiên
nhiên



Biện pháp bảo vệ


..


.


- Yêu cầu HS trình bày kết quả. GV giúp
HS ghi nhanh lên trên bảng các ý kiến một
cách tổng hợp.


- Yờu cu HS nhắc lại các tài nguyên ở địa
phơng và những biện pháp bảo vệ.


- GV kÕt luËn


- HS ®a ra kÕt quả bài tập thực hành.
- 2, 3 HS trình bày tríc líp. C¸c HS
khác lắng nghe, nhận xét,góp ý.


- Cỏc HS vo làm việc theo nóm cùng
tập hợp các tài nguyên thiên nhiên ở địa
phơng. Rồi liệt kê vào bảng. Sau đó thảo
luận với nhau các biện pháp cần thiết để
bảo vệ ti nguyờn ú.


- Đại diện tõng nhãm lªn trình bày


( mỗi lần chỉ nêu 1 tài nguyên và biện
pháp). Các nhóm khác lắng nghe, nhận
xét, bổ sung.


- Mâi HS nªu 1 tài nguyên và biện
pháp( dựa vào bảng tổng hợp).


<i><b>Hot ng 4.</b></i>


<b>Thực hành xây dựng kế hoạch tiết kiệm điện nớc.</b>
- Yêu cầu HS tự lên kế hoạc sử dụng tiÕt


kiệm điện và nớc ở gia đình và nhà trờng
trong thời gian 1 tuần và ghi kết quả vào
phiếu sau( ghi chữ tiết kiệm hoặc không
tiết kiệm phù hợp với cách sử dụng của
mình vào các ơ chữ).


- HS nhËn mẫu phiếu, lắng nghe GV hớng
dẫn lên kế hoạch ngay ở trên lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Sử dụng điện</b>


<b>. ở nhà</b> <b>.ë trêng</b>


C¸ch

dơng


Theo dõi thực hiện ( có thực hiện:


đánh dấu x)


C¸ch

dơng


Theo dõi thực hiện ( có thực hiện:
đánh dấu x)


T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN


..

.

..

.

..

.

.


.

.


.

.


.

.

..

.

..

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

..

Sử dụng nớc


<b>.ở nhà</b> <b>.ở trờng.</b>


Cách
sử
dụng


Theo dừi thc hiện ( có thực hiện
đánh dấu x)


C¸ch

dơng


Theo dõi thực hiện( có thực hiện
đánh dấu x).



T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN T2 T3 T4 T5 T6 T7 cN


..

..

.

.

.

.

.

.

.

..

.

.

.

.



.

.

.

.

.


.








.

.



GV x¸c nhËn kÕ ho¹ch


- GV yêu cầu HS xác đinh kế hoạch về


cách sử dụng ngay trên lớp sau đó thảo
luận với bạn bên cạnh về cách thực hiện
đó xem có hợp lý khơng. Sau đó đem hộp
nộp GV xác nhận.


- GV yêu cầu HS thực hiện theo kế hoạch
và đánh dấu x để theo dõi sự thực hiện
qua mỗi ngày trong tuần. Yêu cầu HS
cùng bàn cùng nhắc nhở nhau thực hiện.
Yêu cầu HS lấy xác nhậ của bố mẹ và nộp
lại GV vào giờ tổng kết.


- GV tổng kết môn học.


Cha mẹ xác nhận việc thực hiện ở nhà.
Bạn cùng nhóm xác nhận việc thực hiện ở
trờng.


- HS lập kế hoạch ngay trên lớp trao đổi
với bạn bên cạnh. Sau đó nộp GV xác
nhận.


- HS l¾ng nghe, ghi nhí cách làm phối
hợp với các bạn cùng thùc hiƯn vµ làm
theo hớng dẫn của GV.


*************************************


Thứ hai ngày 12 tháng 04 năm 2010
Tiết: 2. Lớp: 4



<b>Đ</b>



<b> </b>

<b>ạo Đức</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hiểu con ngời cần phải sống thân thiện với môi trờng vì cuộc sống hôm nay và
mai sau. Con ngời có trách nhiệm gìn giữ môi trờng trong sạch


- Biết bảo vệ và gìn giữ môi trờng trong sạch.


- Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trờng.
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Cỏc tm bỡa xanh, đỏ, trắng
- Sách giáo khoa đạo đức 4
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I- Tổ chức


II- Kiểm tra : gọi vài em nêu ghi nhớ ?
III- Dạy bài mới


+ HĐ1: Tập làm nhà tiên tri


Bài tập 2 : giáo viên chia nhóm và giao
nhiệm vụ


- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả


làm việc


- Giỏo viờn ỏnh giỏ v kt lun


+ HĐ2: Bày tỏ ý kiến


Bài tập 3 : cho học sinh làm việc theo
cặp


- Gọi một số em lên trình bày ý kiến
- Giáo viên kết luận


+ HĐ3: Sử lý tình huống
Bài tập 4 :


- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Đại diện từng nhóm lên trình bày
- Giáo viên nhận xét và kết luận
+ HĐ4: Dự án tình nguyện xanh
- Chia thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ
- Từng nhóm thảo luận


- i din các nhóm trình bày
- Giáo viên nhận xét và bổ xung
- Giáo viên kết luận chung
- Gọi hai em đọc ghi nh


- Hát


- Hai học sinh trả lời


- Nhận xét và bổ xung


- Học sinh chia nhóm và thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày


a) Cỏc loi cỏ tụm b tiêu diệt -> ảnh
h-ởng đến sự tồn tại của chúng...


b) Thực phẩm khơng an tồn ảnh hởng
đến sức khỏe con ngời và ô nhiễm đất,
nguồn nớc


c) Gây hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói
mịn đất, giảm lợng nớc ngầm...


d) Làm ô nhiễm nguồn nớc, động vật di
nc cht


đ) Làm ô nhiễm không khí ( bụi, tiếng
ồn,... )


e) Làm ô nhiễm nguồn nớc, không khí
- Từng cặp bày tỏ ý kiến


a, b : không tán thành
c, d, g : tán thành


- Các nhóm thảo luận và thèng nhÊt :
a) thut phơc hµng xãm chun bÕp
sang chỗ khác



b) ngh gim õm thanh


c) tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch
đờng làng


D. Hoạt động ni tip :


- Nêu tác hại của việc làm ô nhiƠm m«i trêng.


- Em cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trờng ở địa phơng.
Thứ năm, ngày 27 tháng 4 năm 2006


Đạo đức


Tìm hiểu về địa phng


*************************************
Thứ hai ngày 12 tháng 04 năm 2010


Tiết: 3. Lớp: 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT</b>



<b>I.Mục tiêu </b>


Giuùp HS :


-Nêu được trong quá trình sống thực vật thường xuyên lấy gì từ mơi trường và
thải ra mơi trường những gì ?



-Vẽ và trình bày được sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.


<b>II.Đồ dùng dạy học </b>


-Hình minh hoạ trang 122 SGK.


-Sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật viết vào bảng phụ.
-Giấy A 3.


<b>III.Các hoạt động dạy học </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS


<b>1.Ổn định</b>
<b>2.KTBC</b>


-Gọi HS lên trả lời câu hỏi:


+Khơng khí có vai trị như thế nào đối với
đời sống thực vật ?


+Hãy mơ tả q trình hô hấp và quang hợp
ở thực vật ?


+Để cây trồng cho năng suất cao hơn,
người ta đã tăng lượng khơng khí nào cho
cây ?


-Nhận xét, cho điểm.



<b>3.Bài mới</b>


+Thế nào là quá trình trao đổi chất ở
người?


+Nếu khơng thực hiện trao đổi chất với
mơi trường thì con người, động vật hay thực
vật có thể sống được hay khơng ?


<b>a.Giới thiệu bài:</b>


Thực vật khơng có cơ quan tiêu hố, hơ
hấp riêng như người và động vật nhưng
chúng sống được là nhờ quá trình trao đổi
chất với mơi trường. Q trình đó diễn ra


Hs hát


-HS lên trả lời câu hỏi.


-HS trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nhö thế nào ? Các em cùng tìm hiểu qua
bài học hôm nay.


Hoạt động 1: <b>Trong q trình sống thực</b>


<b>vật lấy gì và thải ra mơi trường những</b>
<b>gì?</b>



-u cầu HS quan sát hình minh hoạ trang
122 SGK và mơ tả những gì trên hình vẽ
mà em biết được.


-GV gợi ý : Hãy chú ý đến những yếu tố
đóng vai trị quan trọng đối với sự sống của
cây xanh và những yếu tố nào mà cần phải
bổ sung thêm để cho cây xanh phát triển
tốt.


-Gọi HS trình bày.


+Những yếu tố nào cây thường xun phải
lấy từ mơi trường trong q trình sống ?
+Trong q trình hơ hấp cây thải ra mơi
trường những gì ?


+Quá trình trên được gọi là gì ?


+Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực
vật ?


-GV giảng: Trong quá trình sống, cây xanh
phải thường xuyên trao đổi chất với môi
trường. Cây xanh lấy từ môi trường các
chất khống, khí các-bơ-níc, khí ô-xi, nước
và thải ra môi trường hơi nước, khí
các-bô-níc, khí ơ-xi và các chất khống khác. Vậy
sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường


thông qua sự trao đổi khí và trao đổi thức
ăn như thế nào, các em cùng tìm hiểu.


Hoạt động 2<b>: Sự trao đổi chất giữa thực</b>


<b>vật và mơi trường</b>


-Hỏi:


-HS quan sát, trao đổi nhóm đơi.
-Lắng nghe.


-HS trình bày, bổ sung.


+Trong q trình sống, cây thường
xuyên phải lấy từ môi trường : các
chất khống có trong đất, nước, khí
các-bơ-níc, khí ơ-xi.


+Trong q trình hơ hấp, cây thải ra
mơi trường khí các-bơ-níc, hơi nước,
khí ơ-xi và các chất khống khác.
+Q trình trên được gọi là quá trình
trao đổi chất của thực vật.


+Quá trình trao đổi chất ở thực vật là
quá trình cây xanh lấy từ mơi trường
các chất khống, khí các-bníc, khí
ơ-xi, nước và thải ra mơi trường khí
các-bơ-níc, khí ơ-xi, hơi nước và các chất


khống khác.


-Lắng nghe.


-Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi:
+Quá trình trao đổi chất trong hô hấp
ở thực vật diễn ra như sau: thực vật
hấp thụ khí ơ-xi và thải ra khí
các-bơ-níc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+Sự trao đổi khí trong hơ hấp ở thực vật
diễn ra như thế nào ?


+Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như
thế nào ?


-Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi
khí trong hô hấp ở thực vật và sơ đồ trao
đổi thức ăn ở thực vật và giảng bài.


+Cây cũng lấy khí ơ-xi và thải ra khí
các-bơ-níc như người và động vật. Cây đã lấy
khí ơ-xi để phân giải chất hữu cơ, tạo ra
năng lượng cung cấp cho các hoạt động
sống của cây, đồng thời thải ra khí
các-bơ-níc. Cây hô hấp suốt ngày đêm. Mọi cơ
quan của cây (thân, rễ, lá, hoa, quả, hạt)
đều tham gia hô hấp và trao đổi khí trực
tiếp với mơi trường bên ngồi.



+Sự trao đổi thức ăn ở thực vật chính là
quá trình quang hợp. Dưới ánh sáng Mặt
Trời để tổng hợp các chất hữu cơ như chất
đường, bột từ các chất vơ cơ: nước, chất
khống, khí các-bơ-níc để ni cây.


Hoạt động 3<b>: Thực hành : vẽ sơ đồ trao</b>


<b>đổi chất ở thực vật</b>


-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4.
-Phát giấy cho từng nhóm.


-Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và trao
đổi thức ăn.


GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.


-Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày. Yêu
cầu mỗi nhóm chỉ nói về một sơ đồ, các
nhóm khác bổ sung.


-Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng,
đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc.


<b>4.Củng cố</b>


+Thế nào là sự trao đổi chất ở thực vật ?
-Nhận xét câu trả lời của HS.



<b>5.Dặn dò</b>


-Về học bài và chuẩn bị bài tiết sau.


các-bơ-níc, hơi nước, các chất khống
và thải ra khí ơ-xi, hơi nước và chất
khống khác.


-Quan sát, lắng nghe.


-HS hoạt động nhóm theo sự hướng
dẫn của GV.


-Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và
trao đổi thức ăn ở thực vật.


-Trình bày sự trao đổi chất ở thực vật
theo sơ đồ vừa vẽ trong nhóm.


-Đại diện các nhóm lên trình bày, các
nhóm khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.


**************************************
Thứ hai ngày 12 tháng 04 năm 2010


Tiết: 1 Lớp: 3


<b>o c</b>




<b>Chăm sóc cây trồng vật nuôi ( Tiết 2 )</b>


<b>I </b><b> Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu: Sự cần thiết phải chăm sóc cât trồng, vật nuôi. Quyền đ ợc chăm sóc,
bảo vệ cây trồng, vËt nu«i.


- Hs hiểu đợc cách chăm sóc cât trồng, vật nuôi trong nhà.


- Hs biết thực hiện quyền đợc bày tỏ ý kiến đồng tình hay khơng đồng tình với những
hành vi đối với cây trồng, vật nuôi.


<b>II - §å dïng d¹y häc:</b>


- Tranh ảnh có nội dung bài học
<b>III </b>–<b> Các hoạt động dạy học:</b>
A – KTBC.


B – Dạy bài mới:
1 Gt bài.


2 Giảng bài.


* Hot động 1: Báo cáo kết quả điều tra.


- Gv chia nhóm, giao việc.


+ HÃy kể tên những loại cây trồng mµ
em biÕt?



+ Các cây trồng đó đợc chăm sóc nh
thế nào?


+ H·y kĨ tªn những vật nuôi mµ em
biÕt?


+ Các vật niđó đợc chăm sóc nh thế
nào?


- Gv cïng c¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung.


+ Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả
điều tra.


* Hoạt động 2: Đóng vai.


- Gv chia nhãm, giao viƯc cho c¸c nhãm.


- Các nhóm chuẩn bị đóng vai theo tình huống đã đợc phân cơng.
- Các nhóm thực hành đóng vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Hoạt động 3: Vẽ tranh, c th.


- Hs vẽ tranh và trình bày nội dung trong bøc vÏ.


- Đọc thơ, hát bài hát có nội dung liên quan đến bài học.
* Hoạt động 4: Trò chi: Ai nhanh, ai ỳng.


- Hs liệt kê những việc nê làm vào phiếu.
3 Củng cố, dặn dò:



Nx, ỏnh giỏ gi hc.


********************************
Thứ hai ngày 13 tháng 04 năm 2010


Tiết: 2 Líp: 3


<b>Luyện đọc</b>



<b>B¸c sÜ Y </b>

<b> Ðc - xanh</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng


- Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng những tiếng khó:
- Ngắt nghỉ hơi sau đúng.


- Biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả gợi cảm.
2. Rèn kĩ năng đọc hiu:


- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới .
- Hiểu nội dung bài.


<b>II. Đồ dïng d¹y häc:</b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



1. KiĨm tra bµi cị<b> : </b>


- 2 HS đọc lần lợt đọc bài :
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:


<b> a. Giới thiệu bài(trực tiếp) </b>
- GV ghi bảng. Gọi HS đọc lại.
<b> b. Luyện đọc:</b>


- GV đọc mẫu
- GV chia đoạn.


- GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ( các từ ngữ theo yêu cầu)
- Đọc từng đoạn trớc lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm


GV yêu cầu 2 HS của 2 nhóm đọc đoạn 1của bài.
- HS nhận xét phần đọc của bạn.


- GV nhận xét phần đọc của các em và cho điểm.
c. H<b> ớng dẫn tìm hiểu bài</b>


- HS đọc từng câu hỏi và đọc thầm từng đoạn của bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
<b> d. Luyện đọc lại</b>


<b> - 2 HS thi đọc lại bài văn.</b>



- HS nhận xét phần đọc của bạn.
- GV nhận xét cho điểm.


<b> 3. Củng cố - Dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc bài.


***********************************
Thø ba ngµy 13 tháng 04 năm 2010


Tiết: 2. Lớp: 5 LÞch sư


<b>Lịch sử địa phơng</b>

<b> </b>



**********************************
Thø ba ngày 13 tháng 04 năm 2010


Tiết: 2. Lớp: 5


<b>Địa lí</b>



<b>a lớ a phng</b>



**********************************
Thứ ba ngày 13 tháng 04 năm 2010


Tiết: 3. Lớp: 5


<b>Kĩ tht</b>




<b>LẮP RÔ - BỐT</b>

<b> (Tiết 2)</b>


I. Mục tiêu: HS cần phải


- Chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp.rô - bốt <b> </b>


- Lắp được rô - bốt đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.


II. Đồ dùng dạy học: Mẫu rô - bốt đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật


III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Giới thiệu bài: </b>GV giới thiệu và nêu yêu cầu bài
học


<b>Hoạt động 1:Thực hành lắprô - bốt:</b>


 Hướng dẫn chọn các chi tiết:


- Yêu cầu HS chọn đúng các chi tiết
- Kiểm tra HS chọn chi tiết.


 Lắp từng bộ phận:


- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK về quy trình lắp
rơ - bốt Quan sát kỹ SGK và nội dung từng
bước lắp



- GV quan sát uốn nắn kịp thời nếu HS còn lúng
túng.


 Lắp rô - bốt:


- u cầu HS lắp rơ - bốt theo SGK : Lưu ý bước
lắp thân rô - bốt vào giá đỡ thân cần lắp cùng
với tấm tam giác.


- Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô - bốt


<b>Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm</b>


- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo


muïc III .


- Yêu cầu HS đánh giá sản phẩm của bạn.


- GV đánh giá sản phẩm theo 2 mức hoàn thành
và chưa hoàn thành


- Hướng dẫn tháo rời và xếp gọn các chi tiết vào
hộp.


- Ghi đầu bài
- HS chọn chi tiết
- HS trả lời



- HS quan sát.
- Lắp theo nhóm 4


- HS láp ráp theo nhóm 4


- HS trình bày sản phẩm
- HS đánh giá bài của bạn
Tháo rời


IV. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài : Laộp roõ - boỏt (Tiết 3).


**************************************
Thứ t ngày 14 tháng 04 năm 2010


Tiết: 3 Lớp: 3


<b>Thủ công</b>



<b>Làm quạt giấy tròn</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS biết cách làm quạt giấy tròn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: Mẫu quạt giấy trịn.



- HS : Giấy, bút chì, kéo , hồ dán.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của gáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>A-Kiểm tra bài cũ</b> (<i>4phút )</i>


<b>B-Bài mới:</b>


<i><b> 1.Giới thiệu bài</b></i>: (1<i>phút</i> )


<i><b>2.Nội dung</b></i>


a) Quan xát và nhận xét :


<i> (7phút)</i>


<i> </i>


b) Hướng dẫn mẫu <i>(22 phút)</i>


- Bước 1: Cắt giấy
- Bước 2: Gấp, dán quạt


- Bước 3: Làm cán và hoàn chỉnh
quạt giấy tròn.


<i><b>3. Củng cố - Dặn dò (</b>2 phút<b>) </b></i>



- GVkiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
- GVnhận xét và đánh giá.


- Bài hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em học cách
làm quạt giấy tròn.


- GVgiới thiệu mẫu và các bộ phận của quạt.
- HS quan sát, nhận xét :


+ Nếp gấp, cách gấp, cách buộc chỉ.
+ Quạt hình trịn có cán để cầm.


+ Cần 2 tờ giấy thủ công nối theo chiều rộng
- Cắt 2 tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô.
- Cắt 2 tờ giấy hình chữ nhật dài 24 ơ rộng 12 ô
làm cán.


- Đặt tờ giấy lên bàn gấp các nếp gấp cách
đều nhau 1ô theo chiều rộng.


- Gấp đôi giấy đã gấp để làm dấu giữa.
- Gấp tờ giấy 2 như tờ giấy 1.


- Dán 2 tờ giấy vừa gấp làm 1.
- Dùng chỉ buộc nếp gấp giữa.
- Lấy từng tờ giấy dán cán quạt.


- Mở 2 cán quạt ép vào nhau được chiếc quạt
giấy tròn.



- GV tổ chức cho HS tập gấp quạt.


- GV theo dõi và hướng dẫn thêm cho HS.
- GV nhận xét giờ học.


-Về nhà tập làm quạt giấy tròn ở nhà vàCBBS


**************************************
Thø t ngày 14 tháng 04 năm 2010


Tiết: 4 Lớp: 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>trái đất là một hành tinh </b>


<b>trong hệ mt tri</b>



<b>I. Mục tiêu: Sau bài học hs:</b>


- Có biểu tợng ban đầu về hệ mặt trời.


- Nhn bit c vị trí của trái đất trong hệ mặt trời.
- Có ý thức giữ cho trái đất luôn xanh, sạch và đẹp.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Các hình trang 116, 117 ( SGK ).
<b>III. Ph ơng pháp:</b>


- Trc quan, m thoi, nờu vn đề, thực hành, luyện tập.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>IV. Các hđ dạy học.</b>


<b>1. ổn định t chc:</b>
<b>2. KT bi c:</b>


- Gọi hs trả lời câu hái:


+ Trái đất đồng thời tham gia mấy
chuyển động theo chiều ntn?


- Nhận xét đánh giá.
<b>3. Bài mới.</b>


<b>a. Hoạt động1: Quan sát tranh</b>
theo cặp.


<b>- B</b>
<b> íc 1 :</b>


<b>- GV giảng: Hành tinh là thiên thể</b>
chuyển động quanh mặt tri.


- HD hs quan sát hình 1 trong SGK
trang 116 và trả lời với nhau các
câu hỏi sau:


+ Trong hệ mặt trời có mấy hành
tinh?


+ T mặt trời ra xa dần trái đất là


thứ mấy?


+ Tại sao trái đất đợc gọi là 1 hành
tinh của hệ mặt trời?


<b>- B</b>
<b> íc 2:</b>


- GV gäi 1 sè hs tr¶ lêi tríc líp?


<b>* GVKL: Trong hệ mặt trời có 9</b>
hành tinh, chúng chuyển động
không ngừng quay quanh mặt trời


- Hát.
- Hs trả lời:


+ Trỏi t ng thi tham gia 2 chuyển động:
Đó là chuyển động tự quay quanh mình nó và
quay quanh mặt trời theo chiều ngợc với kim
đồng hồ ( nhìn từ cực Bắc xuống ).


- Hs quan sát tranh và trả lời với nhau:


+ Trong hệ mặt trêi cã 9 hµnh tinh.


+ Từ mặt trời ra xa dần trái đất là hành tinh
thứ 3.


+ Vì Trái đất là 1 trong 9 hành tinh quay


quanh mặt trời nên đợc gọi là hành tinh của hệ
Mặt trời.


- 1 sè hs trả lời trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

và cùng với mặt trời tạo thành hệ
mặt trời.


<b>b. Hot ng 2: Tho luận nhóm.</b>
<b>B</b>


<b> íc 1 : GV chia nhóm y/c hs thảo</b>
luận các câu hỏi:


+ Trong hệ mặt trêi, hµnh tinh nµo
cã sù sèng?


+ Chúng ta phải làm gì để giũ cho
trái đât ln xanh, sạch đẹp?


<b>B</b>
<b> íc 2 :</b>


- Y/c đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận.


<b>* GVKL: Trong hệ mặt trời, trái</b>
đất là hành tinh có sự sống. Để giữ
cho tập đọc luôn xanh, sạch và
đẹp, chúng ta phải trồng, chăm


sóc, bảo vệ cây xanh, giữ vệ sinh
môi trờng không bị ô nhiễm.


<b>c. Hoạt động 3: Thi kể về hành</b>
tinh trong hệ mặt trời. ( Trị chơi
khơng bắt buộc ).


<b>- B ớc 1 : GV chia nhóm và phân</b>
cơng các nhóm su tầm t liệu về
một hành tinh nào đó trong 9 hành
tinh của hệ mặt trời ( giao nhiệm
vụ này từ tuần trớc ).


<b>B</b>
<b> íc 2 : </b>


- Y/c hs trong nhóm nghiên cứu t
liệu để hiểu về hành tinh.


<b>B</b>
<b> íc 3 :</b>


- Y/c đại diện các nhóm kể trớc
lớp.


- GV nhận xét phần trình bày của
các nhóm. Khen nhóm kể hay,
đúng nội dung, phong phỳ.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau.


- Hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:


+ Trong h mt tri, trái đất là hành tinh có sự
sống.


- Chóng ta ph¶i trồng cây, chăm sóc và bảo vệ
cây xanh giữ cho môi trờng trong sạch.


- Đại diện các nhóm trình bày kÕt qu¶ th¶o
ln.


- Hs nhËn xÐt, bỉ sung.


- Hs tìm hiểu trao đổi trong nhóm.


- Hs tù kĨ vỊ hµnh tinh mình biết trong nhóm.
- Đại diện các nhóm kể tríc líp.


- Hs theo dâi nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

TiÕt: . Lớp: 4


<b>Địa lý</b>



<b>THAỉNH PH Aỉ NNG</b>




<b>I.Muùc tieõu </b>


Học xong bài nay, HS biết:


-Dựa vào bản đồ VN xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng.


-Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là TP cảng vừ là TP du lịch.


<b>II.Chuẩn bị </b>


-Bản đồ hành chính VN.
-Một số ảnh về TP Đà Nẵng.


<b>III.Hoạt động trên lớp </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.Ổn định</b>
<b>2.KTBC </b>


+Vì sao Huế được gọi là TP du lịch.
+Nêu bài học


GV nhận xét, ghi ñieåm.


<b>3.Bài mới </b>


<i> a.Giới thiệu bài:</i> Ghi tựa



<i> b.Phát triển bài </i>


-GV đề nghị HS quan sát lược đồ hình 1 của bài
24 và nêu tên TP ở phía nam của đèo Hải Vân
1.Đà Nẵng- TP cảng


-GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ và nêu:


+Đà Nẵng nằm ở vị trí nào?


+Giải thích vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao thông
lớn ở duyên hải miền Trung?


-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 của bài để nêu
các đầu mối giao thơng có ở Đà Nẵng?


-GV nhận xét và rút ra kết luận: <i>Đà Nẵng là đầu</i>
<i>mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung vì TP</i>
<i>là nơi đến và nơi xuất phát của nhiều tuyến đường</i>
<i>giao thông: đường sắt, bộ, thủy, hàng không.</i>


<i><b> 2.Đà Nẵng- Trung tâm công nghiệp </b></i>


-Hs hát
-HS trả lời.


-Cả lớp nhận xét, bổ sung.


-Cả lớp quan sát , trả lời .


-Hs Hoạt động nhóm quan sát
và trả lời.


+Ở phía nam đèo Hải Vân,
bên sông Hàn và vịnh ĐN .
+Đà Nẵng có cảng biển Sa
Tiên , cảng sông Hàn gần nhau
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-GV cho các nhóm dựa vào bảng kê tên các mặt
hàng chuyên chở bằng đường biển để trả lời câu
hỏi sau:


+Em hãy kể tên một số loại hàng hóa được đưa
đến Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi các nơi
khác bằng tàu biển.


-GV giải thích: Hàng từ nơi khác được đưa đến
ĐN chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp
và hàng do ĐN làm ra được chở đi các địa phương
trong cả nước hoặc xuất khẩu ra nước ngoài chủ
yếu là nguyên vật liệu, chế biến thủy hải sản.
<i><b> 3.Đà Nẵng- Dịa điểm du lịch </b></i>


-Cho HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ sung
thêm một số địa điểm du lịch khác như Ngũ hành
sơn, Bảo tàng Chăm. Đề nghị HS kể thêm những
địa điểm khác mà HS biết.


- GV nói ĐN nằm trên bờ biển có cảnh đẹp, có


nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi.
Do ĐN là đầu mối giao thông thuận tiện cho việc
đi lại của du khách có Bảo tàng Chăm, nơi du
khách có thể đến tham quan, tìm hiểu về đời sống
văn hóa của người Chăm.


<b>4.Củng cố </b>


- HS đọc bài trong khung.


-Cho HS lên chỉ vị trí TP ĐN trên bản đồ và nhắc
lại vị trí này.


-Giải thích lí do ĐN vừa là TP cảng, vừa là TP
du lịch.


<b>5. Dặn dò</b>


-Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Biển, đảo và
<i><b>quần đảo”.</b></i>


-Nhận xét tiết học.


- Hoạt động nhóm
-HS cả lớp .


-Hoạt động cá nhân
-HS tìm.


-2 HS đọc .



-HS tỡm v tr li .
-C lp.


*************************
Thứ t ngày 14 tháng 04 năm 2010


Tiết: . Lớp: 4


<b>Lịch sử</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I.Muùc tieâu </b>


-HS biết : Nhà Nguyễn ra đời trong hồn cảnh nào, kinh đơ đóng ở đâu và một
số ông vua đầu thời Nguyễn .


-Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ
quyền lợi của dịng họ mình .


<b>II.Chuẩn bị </b>


Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và
những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn) .


<b>III.Hoạt động trên lớp </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.Ổn định</b>
<b>2.KTBC </b>



+Em hãy kể lại những chính sách về kinh
tế,văn hóa ,GD của vua Quang Trung ?


+Vì sao vua Quang Trung ban hành các chính
sách về kinh tế và văn hóa ?


-GV nhận xét, ghi điểm .


<b>3.Bài mới </b>


<i>a.Giới thiệu bài</i>: Ghi tựa
<i>b.Phát triển bài </i>


<i><b>Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn (Hoạt</b></i>


động cả lớp)


GV phát PHT cho HS và cho HS thảo luận theo
câu hỏi có ghi trong PHT :


+Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Sau khi HS thảo luận và trả lời câu hỏi ; GV đi
đến kết luận : Sau khi vua Quang Trung mất, lợi
dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn
Aùnh đã đem quân tấn công , lật đổ nhà Tây Sơn
- GV nói thêm về sự tàn sát của Nguyễn Aùnh
đối với những người tham gia khởi nghĩa Tây
Sơn.



+ GV hỏi: Sau khi lên ngơi hồng đế, Nguyễn
nh lấy niên hiệu là gì? Đặt kinh đô ở đâu? Từ
năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua các đời
vua nào?


-HS trả lời.


-HS khác nhận xét.


-HS nhắc lại tựa bài.


-HS thảo luận và trả lời .
-HS khác nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Sự thống trị của nhà Nguyễn (Hoạt động</b></i>


nhoùm)


-GV yêu cầu các nhóm đọc SGK và cung cấp
cho các em một số điểm trong Bộ luật Gia Long
để HS chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhận
xét: Nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà
khắc nào để bảo vệ ngai vàng của vua ?


- GV cho các nhóm cử người báo cáo kết quả
trước lớp .


-GV hướng dẫn HS đi đến kết luận: Các vua
nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để
tập trung quyền hành vào tay và bảo vệ ngai


vàng của mình.Vì vậy nhà Nguyễn khơng được
sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân.


<b>4.Củng cố </b>


-GV cho HS đọc phần bài học .


+Nhà Nguyễn ra đời trong hồn cảnh nào ?
+Để thâu tóm mọi quyền hành trong tay mình,
nhà Nguyễn đã có những chính sách gì?


<b>5. Dặn dò</b>


-Về nhà học bài và xem trước bài : “Kinh
<i><b>thành Huế”.</b></i>


-Nhận xét tiết học.


-HS đọc SGK và thảo luận.
-HS báo cáo kết quả .


-Cả lớp theo dõi và bổ sung.


-2 HS đọc bài học
-Hs trả lời câu hi .


-HS c lp.


****************************************
Thứ năm ngày 15 tháng 04 năm 2010



TiÕt: 1 Líp: 4


<b>Khoa häc</b>



<b>ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?</b>



<b>I.Mục tiêu </b>


Giúp HS :


-Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy được vai trị của nước,
thức ăn, khơng khí và ánh sáng đối với đời sống động vật.


-Hiểu được những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
-Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc vật ni
trong nhà.


<b>II.Đồ dùng dạy học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Phiếu thảo luận nhóm.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS


<b>1.Ổn định </b>
<b>2.KTBC</b>


-GV gọi HS lên bảng vẽ và trình bày sơ


đồ sự trao đổi khí và sự trao đổi thức ăn ở
thực vật.


-Nhận xét sơ đồ, cách trình bày và cho
điểm HS.


<b>3.Bài mới</b>


+Thực vật cần gì để sống ?


+Chúng ta đã làm thí nghiệm như thế
nào để chứng minh được thực vật cần
nước, không khí, ánh sáng, các chất
khoáng để sống và phát triển bình thường
?


Trong thí nghiệm mà các em vừa nêu, các
cây chia làm 2 nhóm:


+4 cây được dùng để làm thực nghiệm,
mỗi cây ta cho thiếu từng yếu tố.


+1 cây để làm đối chứng, đảm bảo được
cung cấp tất cả các yếu tố cần cho cây
sống.


<b>a.Giới thiệu bài:</b>


Ở bài Động vật cần gì để sống ? Chúng
ta cũng tiến hành theo cách đó để tự


nghiên cứu, tìm ra những điều kiên cần
cho sự sống của động vật.


Hoạt động 1<b>: Mô tả thí nghiệm</b>


-Tổ chức cho HS tiến hành miêu tả, phân
tích thí nghiệm theo nhóm 4.


-u cầu : quan sát 5 con chuột trong thí
nghiệm và trả lời câu hỏi:


-Hs hát


-HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản và trình
bày trên sơ đồ.


-HS trả lời:


+Thực vật cần nước, ánh sáng, khơng
khí, các chất khống để sống.


+Chúng ta đã tiến hành làm thí nghiệm
trên 5 cây đậu; 1 cây được trồng và cung
cấp đầy đủ các điều kiện cần: nước, ánh
sáng, khơng khí, các chất khống thấy
cây sống và phát triển bình thường; 4
cây cịn lại, mỗi cây cung cấp thiếu 1
điều kiện nên chỉ trong một thời gian
cây đã chết hoặc phát triển khơng bình
thường.



-Lắng nghe.


-HS thảo luận nhóm 4 theo sự hướng dẫn
của GV.


-HS quan sát 5 con chuột sau đó điền
vào phiếu thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+Mỗi con chuột được sống trong những
điều kiện nào ?


+Mỗi con chuột này chưa đuợc cung cấp
điều kiện nào ?


GV đi giúp đỡ từng nhóm.


-Gọi HS trình bày yêu cầu mỗi nhóm chỉ
nói về 1 hình, các nhóm khác bổ sung.
GV kẻ bảng thành cột và ghi nhanh lên
bảng.


-Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã hoạt
động tích cực, có kết quả đúng.


+Các con chuột trên có những điều kiện
sống nào giống nhau ?


+Con chuột nào thiếu điều kiện gì để
sống và phát triển bình thường ? Vì sao


em biết điều đó ?


+Thí nghiệm các em vừa phân tích để
chứng tỏ điều gì ?


+Em hãy dự đốn xem, để sống thì động


chữa.


-Lắng nghe.


+Cùng ni thời gian như nhau, trong
một chiếc hộp giống nhau.


+Con chuột số 1 thiếu thức ăn vì trong
hộp của nó chỉ có bát nước.


+Con chuột số 2 thiếu nước uống vì
trong hộp của nó chỉ có đĩa thức ăn.
+Con chuột số 4 thiếu khơng khí để thở
vì nắp hộp của nó được bịt kín, khơng
khí khơng thể chui vào được.


+Con chuột số 5 thiếu ánh sáng vì chiếc
hộp ni nó được đặt trong góc tối.


+Biết xem động vật cần gì để sống.
+Cần phải được cung cấp khơng khí,
nước, ánh sáng, thức ăn.



+Chỉ có con chuột trong hộp số 3 đã
được cung cấp đầy đủ các điều kiện
sống.


-Lắng nghe.
<b>PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM</b>


<b>Nhóm: . . . .</b>
<b>Bài</b>: Động vật cần gì để sống ?


<i>Chuột sống ở hộp số</i> <i>Điều kiện được cung cấp</i> <i>Điều kiện còn thiếu</i>


1 Ánh sáng, nước, khơng khí Thức ăn
2 Ánh sáng, khơng khí, thức ăn Nước
3 Ánh sáng, nước, khơng khí, thức ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

vật cần có những điều kiện nào ?


+Trong các con chuột trên, con nào đã
được cung cấp đủ các điều kiện đó ?


-GV: Thí nghiệm các em đang phân tích
giúp ta biết động vật cần gì để sống. Các
con chuột trong hộp số 1, 2, 4, 5 gọi là
con vật thực nghiệm, mỗi con vật đều lần
lượt được cung cấp thiếu một yếu tố.
Riêng con chuột trong hộp số 3 là con đối
chứng, con này phải đảm bảo được cung
cấp tất cả mọi điều kiện cần để cho nó
sống thì thí nghiệm mới cho kết quả đúng.


Vậy với những điều kiện nào thì động vật
sống và phát triển bình thường? Thiếu
một trong các điều kiện cần thì nó sẽ ra
sao ? Chúng ta cùng phân tích để biết.


Hoạt động 2:<b> Điều kiện cần để động</b>


<b>vật sống và phát triển bình thường</b>


-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm,
mỗi nhóm gồm 4 HS.


-Yêu cầu: Quan sát tiếp các con chuột và
dự đoán xem các con chuột nào sẽ chết
trước ? Vì sao ?


GV đi giúp đỡ các nhóm.


-Gọi các nhóm trình bày. Yêu cầu mỗi
nhóm về 1 con chuột, các nhóm khác bổ
sung. GV kẻ thêm cột và ghi nhanh lên
bảng.


- Hs Hoạt động theo sự hướng dẫn của
GV.


-Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm
khác bổ sung.


+Con chuột số 1 sẽ bị chết sau con chuột


số 2 và số 4. Vì con chuột này khơng có
thức ăn, chỉ có nước uống nên nó chỉ
sống được một thời gian nhất định.


+Con chuột số 2 sẽ chết sau con chuột số
4, vì nó khơng có nước uống. Khi thức
ăn hết, lượng nước trong thức ăn khơng
đủ để ni dưỡng cơ thể, nó sẽ chết.
+Con chuột số 3 sống và phát triển bình
thường.


+Con chuột số 4 sẽ chết trước tiên vì bị
ngạt thở, đó là do chiếc hộp của nó bịt
kín, khơng khí khơng thể vào được.
+Con chuột số 5 vẫn sống nhưng không
khỏe mạnh, khơng có sức đề kháng vì
nó khơng được tiếp xúc với ánh sáng.
+Để động vật sống và phát triển bình
thường cần phải có đủ: khơng khí, nước
uống, thức ăn, ánh sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+Động vật sống và phát triển bình
thường cần phải có những điều kiện nào ?
-GV giảng: Động vật cần có đủ khơng
khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng thì
mới tồn tại, phát triển bình thường.
Khơng có khơng khí để thực hiện trao đổi
khí, động vật sẽ chết ngay. Nước uống
cũng đóng vai trị rất quan trọng đối với
động vật. Nó chiếm tới 80 – 95% khối


lượng cơ thể của sinh vật. Khơng có thức
ăn động vật sẽ chết vì khơng có các chất
hữu cơ lấy từ thức ăn để đi nuôi cơ thể.
Thiếu ánh sáng động vật sẽ sống yếu ớt,
mất dần một số khả năng có thể thích
nghi với mơi trường.


<b>4.Củng cố</b>


-Hỏi: Động vật cần gì để sống ?


<b>5.Dặn doø</b>


-Nhận xét câu trả lời của HS.


-Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh về
những con vật khác nhau.


-Nhận xét tieỏt hoùc.


-Hs tr li


**********************************


Thứ năm ngày 15 tháng 04 năm 2010
Tiết: 2 Lớp: 5


<b>Khoa học</b>



<b>ễn tp: Thc vt v động vật</b>


I. Mục tiêu


- HS tự hệ thống hoa lại các kiến thức về một số hình tcs sinh sn ca thc vt v ng
vt


- Ôn tập lại kiến thøc vỊ mét sè loµi hoa thơ phÊn nhê gÝ, một số loài hoa thụ phấn nhờ
côn trùng


- Núi v một số loài động vật đẻ trứng đẻ con
II. Đồ dựng dy hc


- Phiếu học tập các nhân
III. Phơng pháp:


IV. các hoạt động dạy học
a. Kiểm tra bài c: 5'


? nói những điều em biết về hổ
? Nói những điều em biết về hơu?
- Gv nhận xét ghi ®iĨm


B. bµi míi: 30'


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV chn bị phiếu học tập các nhân
và phát cho HS


- Yêu cầu hS hoàn thành vào phiếu
= Gọi HS chữa bài


- GV thu bài chấm



- Nhận xét bµi lµm cđa HS
PhiÕu häc tËp


Ơn tập : thực vật v ng vt


Họ và tên: ...
Lớp: ...


1. Chn cỏc t trong ngoặc ( sinh dục, nhị, sinh sản, nhuỵ ) để điền vào chỗ trống ....
trong các câu sau cho phù hợp


Hoa là cơ quan ...của những loài thực vật có hoa. Cơ quan
...đực gọi là...cơ quan sinh dục cái gọi là...


2. Viết chú thích vào hình cho đúng
3. Đánh dấu X vo ct cho phự hp:


<b>Tên cây</b> <b>thụ phấn nhờ gió</b> <b>thụ phấn nhờ côn trùng</b>
<b>Râm bụt</b>


<b>Hớng dơng</b>
<b>ngô</b>


4. Chn các từ , cụm từ cho trong ngoặc đơn ( trứng, thụ tinh, tinh trùng , đực, cái) để
điền vào chỗ chấm trong các câu sau:


- Đa số các lồi vật chia thành hai giống... Con đực có cơ quan sinh dục đực
tạo ra... Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra ...



- Hiện tợng tinhtrùng kết hợp với trứng gọi là... hợp tử phân chia nhiều
lần và phát triển thành...mang những đặc tính của bố và mẹ
5. Điền dấu X vào cột cho phù hợp


<b>Tên động vật</b> <b>đẻ trứng</b> <b>đẻ con</b>


S tư


chim c¸nh cụt
Hơu cao cổ
Cá vàng
Biểu điểm :


Cõu 1: mi ch đúng đợc 0, 5 đ
câu 2: mỗi chỗ đúng đợc 1 đ
câu 3: ...0, 5 đ
câu 4 : ...0, 5 đ


câu 5: mỗi dấu X điền đúng đợc 0, 5
Trỡnh by sch c 1,5


*************************************
Thứ năm ngày 15 tháng 04 năm 2010


Tiết: 3 Lớp: 3


<b>Tự Nhiên xà héi</b>



<b>mặt trăng là vệ tinh của trái đất</b>




<b>I. Mơc tiªu: Sau bài học, hs có khả năng:</b>


- Trỡnh by mi quan hệ giữa trái đất, mặt trời và mặt trăng.
- Biết mặt trăng là vệ tinh của trái đất.


- Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.
<b>II. Đồ dựng dy hc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>III. Ph ơng pháp:</b>


- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>IV. Các hđ dạy học.</b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b>
<b>2. KT bài cũ:</b>


- Em hiểu ntn là hệ mặt trời?
- Nhận xét đánh giá.


<b>3. Bµi míi.</b>


<b>a. Hoạt động 1: Quan sát tranh</b>
theo cặp.


<b>- B</b>
<b> íc 1 :</b>


- GVHD hs quan s¸t hình 1 trang


118 trong SGK và trả lời với bạn
theo gỵi ý sau:


+ Nhận xét chiều quay của trái
đất, quanh mặt trời và chiều quay
của mặt trang quanh trái đất?
+ Nhận xét độ lớn của mặt trăng,
trái đất và mặt trăng?


<b>b. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mặt</b>
trăng quay quanh trái đất.


<b>B</b>
<b> íc 1:</b>


<b>- GV giảng: Vệ tinh là thiên thể</b>
chuyển động quanh hành tinh.
- Hỏi: Tại sao mặt trăng đợc gọi là
vệ tinh của trái đất?


<b>- GV mở rộng: Mặt trăng là vệ</b>
tinh tự nhiên của trái đất. Ngồi ra
chuyển động quanh trái đất cịn có
vệ tinh nhân tạo do con ngời
phóng lên vũ trụ.


- Mặt trăng vừa chuyển động quay
xung quanh trái đất nhng cũng vừa
chuyển động xung quanh nó. Chu
kì của 2 chuyển động này gần


bằng nhau và đều theo hớng ngợc
chiều với kim đồng hồ.


<b>B</b>
<b> íc 2 :</b>


- Y/c hs vẽ sơ đồ mặt trăng quay
xung quanh trái đất nh H2 ( SGK )


- H¸t.


- Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh, chúng
chuyển động không ngừng quanh mặt trời và
cùng với mặt trời tạo thành hệ mặt trời.


<b>- B</b>
<b> íc 2:</b>


- Hs quan sát tranh hình 1 trang 118 và trả lời
với bạn: Sau đó đại diện các nhóm trung bình.
+ Chỉ mặt trời, trái đất, mặt trăng và hớng
chuyển động của mặt trăng quanh trái đất.
+ Mặt trăng chuyển động quay trái đất cùng
chiều quay của trái đất quanh mặt trăng.


+ Trái đất lớn hơn mặt trăng còn mặt trời lớn
hơn trái đất nhiều lần.


- Vì Mặt trăng chuyển động quay trái đất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

vào vở rồi đánh mũi tên theo hớng
chuyển động.


<b>* GVKL: Mặt trăng chuyển động</b>
quanh trái đất nên đợc gọi là vệ
tinh của trái đất.


<b>c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Mặt</b>
trăng chuyển động quanh Trái đất.
<b>B</b>


<b> íc 1 :</b>


- GV chia nhóm và xác định vị trí
làm việc của tng nhúm.


- HD nhóm trởng cách điều khiển
nhóm.


<b>B</b>
<b> ớc 3 : </b>


- Gọi vài hs lên biểu diễn tríc líp
- GV më réng: Trên Mặt trăng
không cã kh«ng khÝ, nớc và sự
sống. Đó là một nơi tĩnh lặng.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.



- Về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau.


- Hai hs ngồi cạnh nhau trao đổi và nhận xét sơ
đồ ca nhau.


<b>B</b>
<b> ớc 2 :</b>


- Thực hành chơi trò chơi theo nhóm.


- Nhúm trng iu khin nhúm mỡnh chơi sao
cho từng hs trong nhóm đều đợc đóng vai Mặt
trăng và đi vòng quanh Trái đất và tự quay
quanh mình theo chiều quay của trái đất.


- Vµi hs biĨu diƠn tríc lớp.
- Hs nhận xét.


*****************************
Thứ sáu ngày 16 tháng 04 năm 2010


Tiết: 2. Lớp: 5


<b>Khoa học</b>


<b>Môi trờng</b>


I. Mục tiêu :


- HS có khái niệm ban đầu về môi trờng



- nờu đợc một số thành phần của môi trờng địa phơng mình đang sống.
II. Đồ dùng dạy học


- H×nh minh hoạ trang 128, 129
- HS chuẩn bị giấy vẽ , màu
III. Phơng pháp:


IV. cỏc hot ng dy hc


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
A. Kiểm tra bài cũ: 5'


? Thế nào là sự thụ tinh ở thực vật?
? Thế nào là sự thụ tinh ở động vật?
? Kể tên những cây thụ phấn nhờ gí?
nhờ cơn trùng?


? Kể tên những con vật đẻ trứng, đẻ
con?


- GV nhËn xÐy cho điểm .
B. bài mới: 30'


1. Giới thiệu bài: ghi b¶ng
2. Néi dung


* Hoạt động 1: Mơi trờng là gì?
- GV tổ chức cho HS HĐ nhóm


- 4 HS tr¶ lêi



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Yêu cầu đọc thông tin ở mục thực
hành và làm bài tập trang 128


- Gọi HS đọc thụng tin trong mc thc
hnh


- Gọi HS chữa bài


- GV dán hình minh hoạ SGK lên bảng
- Gäi HS tr×nh bày về những thành
phần của từng môi trờng bằng hình trên
bảng


? M«i trêng rõng gồm những thành
phần nào?


? Môi trờng nớc gồm những thành phần
nào ?


? Môi trờng làng quê gồm những thành
phần nào?


? Mụi trng đô thị gồm những thành
phần nào?


- Gv nhËn xÐt
? Môi trờng là gì?
KL: tham khảo SGV



* Hot ng 2: Một số thành phần của
mơi


trờng địa phơng


- HS th¶o luận nhóm 2
? Bạn đang sống ở đâu?


? HÃy nêu một số thành phần của môi
trờng nơi bạn đang sống.


- Gäi HS ph¸t biĨu


- Nhận xét chung về thành phần môi
tr-ờng địa phơng


* Hoạt động 3: Môi trờng mơ ớc


- GV tæ chøa cho HS thi vÏ về môi
tr-ờng mơ ớc


- HS trình bày
- Nhận xÐt


* Hoạt động kết thúc
- Nhận xét tiết hc


- Dặn HS về nhà học bài .


- HS đọc



- h×nh 1c; h×nh 3 a; h×nh 2 d; h×nh 4 b.


- Gồm thực vật, động vật, sống trên
cạn, dới nớc , khơng khí, ánh sáng.
- gồm: thực vật , động vật sống dới nớc
nh: cá, cua tôm, rong rêu, tảo , ánh
sáng, đất.


- Gồm: ngời, thực vật, động vật, làng
xóm, ruộng vờn, nhà cửa, máy
móc....khơng klhí, ánh sáng, đất.


- Gồm con ngời, thực vật, động vật, nhà
cửa, phố xá, nhà máy, các phơng tiện
giao thơng, khơng khí, ánh sáng, đất...
- Mơi trờng là tất cả những gì trên trái
đất này: biển cả sơng ngịi, ao hồ, đất
đai, sinh vật, khí quyển, ánh sáng, nhiệt
độ....


- Hs tr¶ lêi tõng c©u hái cđa GV
-


- HS tthi vÏ
- HS trình bày


***************************************
Thứ sáu ngày 02 tháng 04 năm 2010



Tiết: 2 Líp: 4


<b>Kü Tht</b>



<b>LẮP XE CÓ THANG (3 tiết )</b>


I/ Mục tiêu:


-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

II/ Đo dùng dạy- học:à
-Mẫu xe có thang đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.
III/ Hoạt động dạy- học:


Tiết 1


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>1.Ổn định lớp:</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ:</i> Kiểm tra dụng cụ
học tập.


<i>3.Dạy bài mới:</i>


<i>a)Giới thiệu bài:</i> Lắp xe có thang.


<i> b)Hướng dẫn cách làm:</i>


<b>* Hoạt động 1</b><i><b>: GV hướng dẫn HS</b></i>


<i><b>quan sát và nhận xét mẫu.</b></i>


-GV giới thiệu mẫu xe có thang lắp
sẵn .


-Hướng dẩn HS quan sát từng bộ
phận.


+Xe có mấy bộ phận chính ?


-GV nêu tác dụng : Các chú thợ điện
dùng xe có thang để thay bóng đèn
trên các cột điệnhoặc sửa điện ở trên
cao.


<b>* Hoạt động 2: </b><i><b>GV hướng dẫn thao</b></i>
<i><b>tác kỹ thuật</b>.</i>


<b>a/ Gv hướng dẫn HS chọn các chi</b>
<b>tiết theo SGK</b>


-GV cùng HS chọn từng chi tiết trong
SGK cho đúng.


-GV hướng dẫn thực hành theo qui
trình trong SGK.


<b> b/ Lắp từng bộ phận</b>:


-Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca


bin H.2 SGK. GV hỏi:


+Em hãy gọi tên và số lượng các chi
tiết để lắp ?


-Lắp ca bin: Bộ phận này đã lắp ở


-Chuẩn bị đồ dùng học tập




--HS quan sát vật mẫu.


-5 bộ phận: giá đỡ bánh xe và sàn
cabin, cabin, bệ thang và giá đỡ thang,
cái thang, trục bánh xe.


-HS xếp vào nắp hộp theo từng chi
tiết.


-HS quan sát H2 SGK.
-HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

bài 30, GV cho HS quan sát H.3 và nội
dung trong SGK để nhớ lại các bước
lắp.


+Em hãy nêu các bước lắp ca bin?
-GV gọi 1 số HS lắp lần lượt các
H.3a,b, c, d làm mẫu.



-Lắp bệ thang và giá đỡ thang H.4
SGK.


-Cho HS quan sát H.4và hỏi:


+Cách lắp này phải lắp mấy chi tiết
cùng một lúc?


-Lắp cái thang H.5 SGK.


-HS quan sát H.5 để thực hiện lắp 1
bên thang. GV nhận xét và sau đó lắp
1 bên cịn lại.


-Lắp trục bánh xe H.6 SGK.


+Theo em phải lắp mấy trục bánh xe
?


-Bộ phận này đã được lắp nhiều , vì
vậy GV cò thể lắp nhanh để hoàn
thành bước lắp.


-Lắp ráp xe có thang.


-GV lắp ráp theo qui trình trong SGK.
Trong quá trình lắp, GV lưu ý HS cách
lắp bệ thang và giá đỡ thang vào thùng
xe .Đây là bước lắp khó nên GV cần


thao tác chậm để HS theo dõi và biết
cách lắp.


-Khi lắp cần chú ý các mối ghép phải
được vặn chặt để xe không bị xộc
xệch.


-Lắp xong phải kiểm tra sự chuyển
động của xe và sự quay của thang.
<b>d/ GV hướng dẫn HS tháo rời các</b>
<b>chi tiết và xếp gọn vào hộp.</b>


-Cách tiến hành như bài trên .


<i>3.Nhận xét- dặn dò:</i>


-Nhận xét về sự chuẩn bị và tinh


Vài HS lắp.
-HS quan sát.


-2 chi tiết :bệ thang và giá đỡ thang.
-HS quan sát và lắp.


-HS trả lời.


-HS theo dõi và lắp.


-HS thực hiện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

thần, thái độ kết quả học tập của HS.
-HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×