Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Sang kien kinh nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.64 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Từ năm học 2006 – 2007 Bộ Giáo Dục & Đào Tạo bắt đầu cải cách chương trình sách
giáo khoa bậc trung học phổ thơng, đi kèm với nó là một loạt vấ đề về đổi mới phương pháp dạy
và học. Với mục tiêu đào tạo cho thế hệ trẻ thành những người có kiến thức, năng động, sáng tạo,
có khả năng tự nghiên cứu và có bản lĩnh để xây dựng đất nước trong thời đại mới. Vật lý học,
môn học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, đóng vai trị rất quan trọng trong việc hình thành
những tố chất đó của học sinh khi cịn ngồi trên ghế nhà trường.


Bởi vì, Vật lý học khơng phải là nhứng phương trình, những con số mà nó là một khối
kiến thức được xây dựng bằng thực nghiệm, quan sát, đo lường, suy luận, … là môn học mà kiến
thức của nó có liên quan trực tiếp đến những hiện tượng đang xảy ra trong thế giới xung quanh
chúng ta.


Tuy nhiên, muốn học tốt mơn học này thì đòi hỏi học sinh phải đầu tư thời gian để chuẩn
bị bài ở nhà. Đây là một khâu rất quan trọng trong q trình học tập của học sinh, có như vậy học
sinh mới tiếp thu tốt những kiến thức mà giáo viên truyền đạt trên lớp và cũng là điều kiện để học
sinh rèn luyện kỹ năng, phát triển tư duy của mình. Nhưng khơng phải mọi học sinh đều hiểu và
biết nội dung mình cần nghiên cứu trong bài là gì, phần nào là trọng tâm cần làm rõ. Do đó, cần
phải hướng dẫn trước cho học sinh những nội dung cần nghiên cứu và làm rõ trong từng bài đề
học sinh có một bước chuẩn bị trước khi đến lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>II/ NỘI DUNG</b></i>


<b>2.1. Cơ sở lý thuyết</b>


Kiến thức chuẩn Vật lý 11 nâng cao.


<b>CHỦ ĐỀ</b> <b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


<b>1. Điện tích điện trường.</b>


a. Điện tích. Định luật bảo tồn điện


tích. Lực tác dụng giữa các điện tích.
Thuyết electron.


b. Điện trường. Cường độ điện trường.
Đường sức từ.


c. Điện thế và hiệu điện thế.


d. Tụ điện.


e. Năng lượng điện trường trong tụ
điện.


<b>*Kiến thức</b>


- Nêu được các cách làm nhiễm điện một vật.
- Phát biểu được định luật bảo tồn điện tích.


- Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra được đặc
điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.


- Trình bày được nội dung chính của thuyết EElectron.
- Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì?
- Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường.
- Nêu được đặc điểm của đường sức điện.


- Nêu được trường tĩnh điện là trường thế.


- Phát biểu định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của
điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.



- Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều
và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó. Nêu
được đơn vị đo cường độ điện trường.


- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện và nhận dạng
được các tụ điện thường dùng.


- Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nêu
được đơn vị đo điện dung. Nêu được ý nghĩa các số ghi
trên mỗi tụ điện.


- Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện
trường đều mang năng lượng. Viết công thức W =
CU2<sub>/2.</sub>


- Nêu được cách mắc các tụ điện thành bộ và viết cơng
thức tính điện dung tương đương của mỗi bộ tụ điện.
<b>*Kỹ năng</b>


- Vận dụng thuyết Eelectron để giải thích được các hiện
tượng nhiễm điện.


- Vận dụng được định luật Cu-long để xác định lực điện
tác dụng giữa hai điện tích điểm.


- Xác định được cường độ điện trường (phương, chiều
và độ lớn) tại một điểm của điện trường gây bởi một,
hai hoặc ba điện tích điểm.



- Tính được cơng của lực điện khi di chuyển một điện
tích giữa hai điểm trong điện trường đều.


- Vận dụng được công thức C = q/U và W = CU2<sub>/2.</sub>
- Vận dụng được các cơng thức tính điện dung tương
đương của bộ tụ điện.


<b>2. Dịng điện khơng đổi</b>


a. Dịng điện. Dịng điện khơng đổi.
b. Nguồn điện. Suất điện động của
nguồn điện. Pin, acquy.


<b>*Kiến thức</b>


- Nêu được dòng điện khơng đổi là gì.


- Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì.


- Nêu được nguyên tắc tạo ra suất điện động trong pin
và acquy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c. Công suất của nguồn điện. Công suất
của máy thu điện.


d. Định luật Ôm đối với toàn mạch.
Định luật Ôm đối với đoạn mạch điện
chứa nguồn phát và máy thu.


e. Mắc các nguồn điện thành bộ.



được nhiều lần.


- Nêu được công của nguồn điện là công của các lực lạ
bên trong nguồn điên và bằng cơng của dịng điện chạy
trong tồn mạch. Viết được cơng thức tính cơng của
nguồn điện.


- Nêu được công suất của nguồn điện là gì và viết được
cơng thức tính cơng suất của nguồn điện.


- Nêu được máy thu điện là gì và nêu được ý nghĩa của
suất phản điện của máy thu điện.


- Phát biểu được định luật Ơm đối với tồn mạch.
- Viết được hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn
mạch chứa nguồn điện và máy thu.


- Nêu được thế nào là mắc nối tiếp, mắc xung đối, mắc
song song và mắc hỗn hợp đối xứng các nguồn điện
thành bộ nguồn.


<b>*Kĩ năng</b>


 Vận dụng cơng thức tính cơng suất


máy thu.


 Vận dụng hệ thức hoặc để



giải được các bài tập đối với tồn mạch.


 Tính được hiệu suất của nguồn điện.


 Tính được suất điện động và điện trở trong bộ nguồn


mắc nối tiếp, mắc xung đối, mắc song song hoặc mắc
hỗn hợp đối xứng.


 Vận dụng được định luật Ôm để giải các bài tập về


đoạn mạch có chứa nguồn điện và máy thu điện.


 Giải được các bài tập về mạch cầu cân bằng và mạch


điện kín gồm nhiều nhất 3 nút.


 Mắc được các nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp,


xung đối hoặc song song.


 Tiến hành được thí nghiệm để đo suất điện động và


điện trở trong của một pin.
<b>3. Dòng điện trong các mơi trường</b>


a. Dịng điện trong kim loại. Sự phụ
thuộc của điện trở vào nhiệt độ. Hiện
tượng nhiệt điện. Hiện tượng siêu dẫn.



b. Dòng điện trong chất điện phân.


c. Dòng điện trong chất khí.


<b>*Kiến thức</b>


 Nêu được các tính chất điện của kim loại.


 Nêu được điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt


độ.


 Mô tả được hiện tượng nhiệt điện là gì.


 Nêu được hiện tượng siêu dẫn là gì và ứng dụng chính


của hiện tượng này.


 Nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện


phân.


 Mô tả được hiện tượng dương cực tan.


 Phát biểu được các định luật Fa-ra-đây về điện phân


và viết được hệ thức của các định luật này.


 Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng điện phân.
 Nêu được bản chất của dịng điện trong chất khí.


 Mơ tả được cách tạo tia lửa điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CHỦ ĐỀ</b> <b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>
d. Dịng điện trong chân khơng.


e. Dịng điện trong chất bán dẫn. Lớp
chuyện tiếp p - n


điểm chính và các ứng dụng của hồ quang điện.


 Nêu được cách tạo ra dịng điện trong chân khơng bản


chất dịng điện trong chân khơng và đặc điểm về chiều
của dịng điện này.


 Nêu tia catốt là gì.


 Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của phóng


điện tử.


 Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của ống


phóng điện tử.


 Nêu được các đặc điểm về tính dẫn điện của chất bán


dẫn.


 Nêu được bản chất dong điện trong bán dẫn loại <i>p </i>và



loại <i>n</i>.


 Mô tả được cấu tạo và tính chất chỉnh lưu của lớp


chuyển tiếp <i>p – n</i>.


 Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và công dụng của điốt


bán dẫn và của tranzito.


 Vẽ được sơ đồ mạch chỉnh lưu dịng điện dùng điốt và


giải thích được tác dụng chỉnh lưu của mạch này.


 Kỉ năng


 Vận dụng thuyết electron tự đo trong kim loại để giải


thích được vì sao kim loại là chất dân được tác dụng
chỉnh lưu của mạch này.


<b>*Kỉ năng</b>


 Vận dụng thuyết electron tự đo trong kim loại để giải


thích được vì sao kim loại là chất dẫn điện tốt, dòng
điện chạy qua dây dẫn lom loại thi gây ra tác dụng
nhiệt và điện trở suất của kim loại tăng khi nhiệt độ
tăng.



 Vận dụng được công thức


 Vận dụng các định luật Fa-ra-đây để giải thích được


các bài tập về hiện tượng điện phân.


 Giải thích được tính chất chỉnh lưu của lớp tiếp xúc <i>p</i>


<i>– n</i>.


 Tiến hành thí nghiệm để xác định được tính chất


chỉnh lưu của điốt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của
tranzito.


<b>4. Từ trường.</b>


a. Từ trường. Đường sức từ. Cảm ứng
từ.


b. Lực từ. Lự Lo-ren-xơ.


<b>*Kiến thức</b>


 Nêu được từ trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì.
 Nêu được các đặc điểm của đường sức từ của thanh


nam châm thẳng, của nam châm chữ <i>U</i>, của dịng điện
thẳng dài, của ống dây có dịng điện chạy qua.



 Phát biểu được định nghĩa và nêu được phương, chiều


của cảm ứng từ tại một điểm của từ trường. Nêu được
đơn vị đo cảm ứng từ.


 Viết công thức tính cảm ứng từ tại một điểm của từ


trường gây bởi dịng điện thẳng dài vơ hạn, tại tâm
của dòng điện tròn và tại một điểm trong lòng ống dây
có dịng điện chạy qua.


 Viết được cơng thức tính lực từ tác dụng lên một đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trường đều,


 Nêu được lực Lo-ren-xơ là gì và viết được cơng thức


tính lực này.
<b>*Kĩ năng</b>


 Vẽ được các đường sức từ biểu diễn từ trường của


thanh nam châm thẳng, của dịng điện thẳng dài, của
ống dây có dịng điện chạy qua và của từ trường đều.


 Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm


ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện
thẳng dài, tại tâm của dòng điện tròn và tại một điểm


trong lòng ống dây có dịng điện chạy qua.


 Xác định được vectơ lực từ tác dụng lên mơt đoạn dây


dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường
đều.


 Xác định được độ lớn và chiều của momen lực từ tác


dụng lên một khung dây dẫn hình chữ nhật có dịng
điện chạy qua được đặt trong từ trường đều.


<b>5. Cảm ứng điện từ.</b>


a. Hiện tượng cảm úng điện từ. Từ
thông. Suất điện động cảm ứng.


b. Hiện tượng tự cảm. Suất điện động
tự cảm. Độ tự cảm.


c. Năng lượng từ trương trong ống dây.


<b>*Kiến thức </b>


 Mô tả được thí nghiệm về hiện tưởng cảm ứng điện


từ.


 Viết được cơng thức tính từ thong qua một đơn vị



diện tích và nêu được đơn vị đo từ thơng.


 Phát biểu định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ và


định luật Len-xp7 về chiều dòng điện cảm ứng.


 Viết được hệ thức và


 .


 Nêu được dòng điện Fu-cơ là gì, tác dụng có lợi và


cách hạn chế tác dụng bất lợi của dịng Fu-cơ.


 Nêu được hiện tượng cảm ứng là gì.


 Nêu được dộ tự cảm là gì và đơn vị đo độ tự cảm.
 Nêu được từ trường trong lịng ống dây có dịng điện


chạy qua và mọi từ trường đều mang năng lượng.


 Viết được cơng thức tính năng lượng của từ trường


trong lịng ống dây có dịng điện chạy qua.
<b>*Kĩ năng</b>


 Tiến hành được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng


điện từ.



 Vận dụng công thức


 Vận dụng được các công thức


 Và .


 Xác định được chiều của dòng điện cảm ứng theo


định luật Len-xơ và theo quy tắc bàn tay phải.


 Tính được suất điện động tự cảm trong ống dây khi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CHỦ ĐỀ</b> <b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>
thời gian.


 Tính được năng lượng từ trường trong ống dây.


<b>6. Khúc xạ ánh sáng</b>


a. Định luật khúc xạ ánh sáng. Chiết
suất, Tính thuận nghịch của sự truyền
ánh sáng.


b. Hiện tượng phản xạ toàn phần. Cáp
quang.


<b>*Kiến thức.</b>


 Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.



 Nêu được chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì và


mối quan hệ giữa các chiết suất này với tốc độ của
ánh sáng trong các mơi trường.


 Nêu được tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh


sáng và chỉ ra sự thể hiện các tính chất này ở định luật
khúc xạ ánh sáng.


 Mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu


được điều kiện xảy ra hiện tượng này.


 Mô tả được sự truyền ánh sáng trong cáp quang và


nêu được ví dụ về úng dụng của cáp quang và tiện lợi
của nó.


<b>*Kĩ năng</b>


Vận dụngđược hệ thức của định luật khúc xạ ánh


sáng.


Giải được các bài tập về hiện tượng phản xạ tồn


phần.
<b>7. Mắt. Các dụng cụ quang.</b>



a. Lăng kính.


b. Thấu kính.


c. Mắt. Các tất của mắt. Hiện tượng lưu
ảnh trên màng lưới.


d. Kính lúp. Kính hiển vi. Kính thiên
văn.


<b>*Kiến thức</b>


 Mơ tả được lăng kính là gì.


 Nêu được lăng kính có tác dụng làm lệch tia sáng


truyền qua nó.


 Nêu được thấu kính mỏng là gì.


 Nêu được trục chính, quang tâm, tiêu điểm chính, tiêu


điểm phụ, tiêu diện, tiêu cự của thấu kính mỏng là gì.


 Phát biểu được định nghĩa độ tự của thấu kính và nêu


được đơn vị đo độ tự.


 Nêu được số phóng đại của anh tạo bởi thấu kính là



gì.


 Viết các cơng thức về thấu kính.


 Nêu được sự điều tiếc cảu mắt khi nhìn vật ở điểm


cực cận và điểm cực viễn.


 Nêu được đặc điểm của mắt cận, mắt viễn, mắt lão về


mặt quang học và nêu cách khắc phục các tật này.


 Nêu được góc trơng và năng suất phân li là gì.


 Nêu được sự lưu ảnh trong màng lưới là gì và nêu


được ví dụ thực tế ứng dụng hiện tượng này.


 Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cơng dụng của kính


lúp, kính hiển vi và kính thiên văn.


 Nêu được số bội giác là gì.


 Viết được cơng tức tính số bội giác của kính lúp đối


với các trường hợp ngắm chừng, của kính hiển vi và
kính thiên văn khi ngắm chừng ở vơ cực.


<b>*Kĩ năng</b>



 Vận dụng được các công thức về lăng kính để tính góc


ló, góc lệch và gọc lệch cựa tiểu.


 Vận dụng cơng thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thấu kính mỏng hội tụ, phân kì và hệ hai thấu kính
đồng trục.


 Dựng được ảnh của một vật thật tạo bởi thấu kính.
 Vận dụng cơng thức thấu kính và cơng thức tính số


phóng đại dào để giải các bài tập.


 Giải được các bài tập về mắt cận và mắt lão.


- Dựng được ảnh của vật tạo bởi kính lúp, kính hiễn vi
và kính thiên văn.


- Giải được các bài tập về kính lúp, kính hiễn vi và kính
thiên văn.


- Giải được các bài tập về hệ quang đồng trục gồm hai
thấu kính hoặc một thấu kính và một gương phẳng.
- Xác định tiêu cự của một thấu kính phân kì bằng thí
nghiệm.


<b>2.2. Thực trạng của học sinh trước khi thực hiện đề tài.</b>



Phần lớn học sinh không chuẩn bài trước ở nhà hoặc chuẩn bị bài một sơ sài, không rõ nội
dung trọng tâm, soạn một cách máy móc chép phần tóm tắt trong sách giáo khoa để đối phó.


Hoạt động trong một tiết day, chủ yếu là giáo viên nêu câu hỏi rồi học sinh mới thảo luận,
đọc sách giáo khoa để trả lời làm tốn rất nhiều thời gian, khơng có thời gian để học sinh là bài tập
vận dụng.


Học sinh thường không biết chọn lọc được những bài tập vận dụng cho một nội dung kiến
thức vừa tìm được.


<b>2.3. Biện pháp thực hiện</b>
<b>2.3.1. Chuẩn bị</b>


<b>a. Giáo viên</b>


Chuẩn bị một tập tài liệu gồm 2 phần: phần một nêu các câu hỏi định hướng cho từng bài
để học sinh dựa vào đó mà soạn nội dung để thảo luận trên lớp; phần hai là một số bài tập tự luận
và trắc nghiệm vận dụng cho học sinh tự làm sau khi tự nghiên cứu ở nhà.


Phát hành tài liệu cho học sinh trước khi học một tuần.
<b>b. Học sinh</b>


Chuẩn bị một quyển tập dùng để soạn bài và làm bài tập trong tài liệu được phát. Thực
hiện việc soạn bài đầy đủ.


<b>2.3.2. Tổ chức thực hiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Sau khi học sinh trình bày xong một vấn đề, giáo vệ sẽ nhận xét và chốt lại vấn đề cần
nắm. Thông qua sự nhận xét của giáo viên học sinh sẽ hiểu sâu sắc thêm về vấn đề và kịp thời sửa
chữa những sai lệch.



Khi kết thúc một nội dung, giáo viên cho lớp thảo luận các bài tập trong tài liệu và cho kết
quả sau đó giáo viên nhận xét và đưa đáp án cuối cùng. Hoạt động này giúp cho học sinh biết
cách vận dụng kiến thức đã học vào một số bài toán cụ thể có liên quan.


Khi kết thúc tiết học thì giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại những vấn đề đã được thảo
luận, làm rõ trong bài. Nhằm củng cố lại nội dung của bài.


<b>2.4. Nội dung của tài liệu</b> <b>(trình bày mẫu)</b>


<b>PHẦN I. CÂU HỎI GỢI Ý</b>
<b>CHƯƠNG VI</b>
<b>KHÚC XẠ ÁNH SÁNG</b>
<b>Bài 44. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG</b>
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?


2. Phân biệt: tia tới, góc tới, tia phản xạ, góc phản xạ, tia khúc xạ, góc khúc xạ.


3. Tìm mối qua hệ giữa góc tới và góc phản xạ đối với một cặp mơi trường trong suốt (Định
luật khúc xạ ánh sáng).


4. Định nghĩa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối.
5. Nêu ý nghĩa của chiết suất tỉ đối.


6. Chứng minh rằng chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn 1.


7. Vẽ ảnh của một vật được tạo bởi sự khúc xạ của ánh qua mặt phân cách giữa hai mơi
trường trong suốt.


8. Dùng hình vẽ để giải thích các hiện tượng sau: Khi nhìn vào chậu nước ta thấy đáy chậu


dường như bị nâng lên; Khi chỉa cá người ta (đứng trên bờ) canh chỉa vào đầu cá (ở giữa
ao) thường khơng trúng.


9. Nêu được tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng.


10. Chứng minh rằng khi tia khúc xạ vng góc với tia phản xạ thì: tani = n21; cotanr = n21
<b>Bài 45. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN</b>


1. Xét một tia sáng đi từ mơi trường có chiết suất n1 sang mơi trường có chiết suất n2.
Hãy xét sự thay đổi của góc khúc xạ, tia khúc và tia phản xạ trong hai trường hợp n1 <
n2 và n1 > n2.


2. Hiện tượng phản xạ tồn phần là gì? Vì sao gọi là sự phản xạ toàn phần.
3. Nêu điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phần.


4. Thiết lập cơng thức tính góc tới giới hạn và góc khúc xạ giới hạn.
5. Nêu ứng dụng cảu hiện tượng phản xạ toàn phần trong đời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

chiết suất n = dưới góc tới i = 45o<sub> thì có một phần bị phản xạ một phần bị khúc xạ. Tìm góc</sub>
khúc xạ và góc tạo bởi tia khúc xạ và tia phản xạ. <b>ĐS:30o<sub> và 105</sub>o</b>


<b>Câu 2: </b>Chiếu một tia sáng đi từ khơng khí tới mơi trường trong suất có chiết suất n = dưới góc
tới i thì góc tới i có giá trị bằng bao nhiêu để tia khúc xạ và tia phản xạ vng góc? <b>ĐS:60o</b>


<b>Câu 3: </b>Một tia sáng đi từ môi trường chiết suất n = sang mơi trường có chiết suất n’<sub> dưới góc</sub>
tới i = 60o<sub>. Để tia này phản xạ tồn phần thì chiết suất n</sub>’<sub> phải thỏa mãn điều kiện nào? </sub><b><sub>ĐS: n</sub>’<sub> <</sub></b>
<b>1,5</b>


<b>Câu 4: </b>Chiếu một tia sáng đi từ khơng tới mơi trường có chiết suất n = dưới góc tới i = 60o<sub>.</sub>
Tìm góc khúc xạ và góc lệch (góc hợp bởi tia tới và tia khúc xạ). <b>ĐS: 30o<sub>; 30</sub>o</b>



<b>B. TRẮC NGHIỆM</b>


6.1 Phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b>?


A. Chiết suất tỉ đối của môi trờng chiết quang nhiều so với môi trờng chiết quang ít thì nhỏ hơn
đơn vị.


B. Mơi trờng chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị.


C. Chiết suất tỉ đối của môi trờng 2 so với môi trờng 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 của môi
tr-ờng 2 với chiết suất tuyệt đối n1 của môi trtr-ờng 1.


D. Chiết suất tỉ đối của hai mơi trờng ln lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong chân không là
vận tốc lớn nhất.


6.2 Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nớc là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ
đối khi tia sáng đó truyền từ nớc sang thuỷ tinh là:


A. n21 = n1/n2 B. n21 = n2/n1 C. n21 = n2 – n1 D. n12 = n1 –


n2


6.3 Chọn câu trả lời <b>ỳng</b>.


Trong hiện tợng khúc xạ ánh sáng:


A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới. B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.


C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới. D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng



tăng dần.


6.4 Chit sut t i gia mơi trờng khúc xạ với mơi trờng tới


A. lu«n lín hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1.


C. bng t s giữa chiết suất tuyệt đối của môi trờng khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trờng
tới.


D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trờng khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi
tr-ờng tới.


6.5 Chn cõu ỳng <b>nht</b>.


Khi tia sáng đi từ môi trờng trong suốt n1 tới mặt phân cách với môi trờng trong suốt n2 (với n2 >
n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì


A. tia sỏng b góy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trờng.
B. tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi trờng n2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1. C. luôn bằng 1. D. luôn
lớn hơn 0.


6.7 Chiu một tia sáng đơn sắc đi từ khơng khí vào mơi trờng có chiết suất n, sao cho tia phản xạ
vng góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i đợc tính theo cơng thức


A. sini = n B. sini = 1/n C. tani = n D. tani = 1/n


6.8 Một bể chứa nớc có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nớc trong bể


là 60 (cm), chiết suất của nớc là 4/3. ánh nắng chiếu theo phơng nghiêng góc 300<sub> so với phơng</sub>
ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nớc là


A. 11,5 (cm) B. 34,6 (cm) C. 63,7 (cm) D. 44,4 (cm)


6.9 Một bể chứa nớc có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nớc trong bể
là 60 (cm), chiết suất của nớc là 4/3. ánh nắng chiếu theo phơng nghiêng góc 300<sub> so với phơng</sub>
ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là:


A. 11,5 (cm) B. 34,6 (cm) C. 51,6 (cm) D. 85,9 (cm)


6.10 Một điểm sáng S nằm trong chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng một khoảng 12
(cm), phát ra chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách tại điểm I với góc tới rất nhỏ, tia ló truyền
theo phơng IR. Đặt mắt trên phơng IR nhìn thấy ảnh ảo S’ của S dờng nh cách mặt chất lỏng một
khoảng 10 (cm). Chiết suất của chất lỏng đó là


A. n = 1,12 B. n = 1,20 C. n = 1,33 D. n = 1,40


6.11 Cho chiết suất của nớc n = 4/3. Một ngời nhìn một hịn sỏi nhỏ S mằn ở đáy một bể nớc sâu
1,2 (m) theo phơng gần vng góc với mặt nớc, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nớc một khoảng bằng


A. 1,5 (m) B. 80 (cm) C. 90 (cm) D. 1 (m)


6.12 Một ngời nhìn hịn sỏi dới đáy một bể nớc thấy ảnh của nó dờng nh cách mặt nớc một
khoảng 1,2 (m), chiết suất của nớc là n = 4/3. Độ sâu của bể là:


A. h = 90 (cm) B. h = 10 (dm) C. h = 15 (dm) D. h = 1,8 (m)


6.13 Một ngời nhìn xuống đáy một chậu nớc (n = 4/3). Chiều cao của lớp nớc trong chậu là 20
(cm). Ngời đó thấy đáy chậu dờng nh cách mặt nớc một khoảng bằng



A. 10 (cm) B. 15 (cm) C. 20 (cm) D. 25 (cm)


6.14 Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đ ợc đặt trong khơng khí. Chiếu
tới bản một tia sáng SI có góc tới 450<sub> khi đó tia ló khỏi bản sẽ</sub>


A. hỵp víi tia tíi mét gãc 450<sub>.</sub> <sub>B. vu«ng gãc víi tia tíi.</sub>


C. song song với tia tới. D. vuông góc với bản mặt song song.


6.15 Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đ ợc đặt trong khơng khí. Chiếu
tới bản một tia sáng SI có góc tới 450<sub> . Khoảng cách giữa giá của tia tới và tia ló là:</sub>


A. a = 6,16 (cm). B. a = 4,15 (cm). C. a = 3,25 (cm). D. a = 2,86 (cm).


6.16 Một bản hai mặt song song có bề dày 6 (cm), chiết suất n = 1,5 đợc đặt trong khơng khí.
Điểm sáng S cách bản 20 (cm). ảnh S’ của S qua bản hai mặt song song cách S một khoảng


A. 1 (cm). B. 2 (cm). C. 3 (cm). D. 4 (cm).


6.17 Một bản hai mặt song song có bề dày 6 (cm), chiết suất n = 1,5 đợc đặt trong khơng khí.
Điểm sáng S cách bản 20 (cm). ảnh S’ của S qua bản hai mặt song song cách bản hai mặt song
song một khoảng


A. 10 (cm). B. 14 (cm). C. 18 (cm). D. 22(cm).


6.18 Phát biểu nào sau đây là <b>khơng</b> đúng?


A. Khi cã ph¶n xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trờng ban đầu chứa chùm tia
sáng tới.



B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng ®i tõ m«i trêng chiÕt quang sang m«i trêng kÐm chết
quang hơn.


C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh.


D. Góc giới hạn phản xạ tồn phần đợc xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trờng kém
chiết quang với môi trờng chiết quang hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C. cờng độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu.
D. cả B và C đều đúng.


6.20 Phát biểu nào sau đây là <b>khơng</b> đúng?


A. Ta lu«n cã tia khóc xạ khi tia sáng đi từ môi trờng có chiết suất nhỏ sang môi trờng có chiết
suất lớn hơn.


B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ m«i trêng cã chiÕt st lín sang m«i trêng cã chiết suất
nhỏ hơn.


C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ.


D. Khi cú sự phản xạ toàn phần, cờng độ sáng của chùm phản xạ gần nh bằng cờng độ sáng của
chùm sáng ti.


6.21 Khi ánh sáng đi từ nớc (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:


A. igh = 410<sub>48.</sub> <sub>B. igh = 48</sub>0<sub>35’.</sub> <sub>C. igh = 62</sub>0<sub>44’.</sub> <sub>D. igh = 38</sub>0<sub>26’.</sub>


6.22 Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nớc (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới


i để khơng có tia khúc xạ trong nớc là:


A. i ≥ 620<sub>44’.</sub> <sub>B. i < 62</sub>0<sub>44’.</sub> <sub>C. i < 41</sub>0<sub>48’.</sub> <sub>D. i < 48</sub>0<sub>35’.</sub>


6.23 Cho mét tia sáng đi từ nớc (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới:


A. i < 490<sub>.</sub> <sub>B. i > 42</sub>0<sub>.</sub> <sub>C. i > 49</sub>0<sub>.</sub> <sub>D. i > 43</sub>0<sub>.</sub>


6.24 Một miếng gỗ hình trịn, bán kính 4 (cm). ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng
gỗ nổi trong một chậu nớc có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nớc, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt
trong khơng khí sẽ thấy đầu A cách mặt nớc một khoảng lớn nhất là:


A. OA’ = 3,64 (cm). B. OA’ = 4,39 (cm). C. OA’ = 6,00 (cm). D. OA’ = 8,74 (cm).


6.25 Một miếng gỗ hình trịn, bán kính 4 (cm). ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng
gỗ nổi trong một chậu nớc có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nớc, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt
trong khơng khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A là:


A. OA = 3,25 (cm). B. OA = 3,53 (cm). C. OA = 4,54 (cm). D. OA = 5,37 (cm).


6.26 Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nớc (n = 4/3), độ cao mực nớc h = 60 (cm). Bán kính r
bé nhất của tấm gỗ trịn nổi trên mặt nớc sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngồi khơng
khí là:


A. r = 49 (cm). B. r = 53 (cm). C. r = 55 (cm). D. r = 51 (cm).


6.27 ChiÕu mét chïm tia s¸ng song song trong không khí tới mặt nớc ( n = 4/3) với góc tới là 450<sub>.</sub>
Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là:


A. D = 700<sub>32.</sub> <sub>B. D = 45</sub>0<sub>.</sub> <sub>C. D = 25</sub>0<sub>32’.</sub> <sub>D. D = 12</sub>0<sub>58’.</sub>



6.28 Một chậu nớc chứa một lớp nớc dày 24 (cm), chiết suất của nớc là n = 4/3. Mắt đặt trong
khơng khí, nhìn gần nh vng góc với mặt nớc sẽ thấy đáy chậu dờng nh cách mặt nớc một đoạn
bằng


A. 6 (cm). B. 8 (cm). C. 18 (cm). D. 23 (cm).


6.29* Một cái chậu đặt trên một mặt phẳng nằm ngang, chứa một lớp nớc dày 20 (cm), chiết suất
n = 4/3. Đáy chậu là một gơng phẳng. Mắt M cách mặt nớc 30 (cm), nhìn thẳng góc xuống đáy
chậu. Khoảng cách từ ảnh của mắt tới mặt nớc là:


A. 30 (cm). B. 45 (cm). C. 60 (cm). D. 70 (cm).


*ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM


<b>1. A</b> <b>2. B</b> <b>3. D</b> <b>4. C</b> <b>5. D</b> <b>6. A</b> <b>7. C</b> <b>8. B</b> <b>9. D</b> <b>10. B</b> <b>11. C</b> <b>12. C</b>


<b>13. B</b> <b>14. C</b> <b>15. A</b> <b>16. B</b> <b>17. C</b> <b>18. D</b> <b>19. C</b> <b>20. B</b> <b>21. B</b> <b>22. A</b> <b>23. C</b> <b>24. A</b>
<b>25. B</b> <b>26. B</b> <b>27. D</b> <b>28. C</b> <b>29. B</b>


<b>2.5. Kết quả thực hiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- So với những năm học học trước, học sinh hoạt động tích cực hơn, khả năng tiếp thu bài
tốt hơn và khả năng vận dụng kiến thức cũng tốt hơn.


- Thời gian dành cho học sinh làm bài vận dụng trong lớp nhiều hơn.
- Kết quả trung bình mơn học kỳ I ở các lớp 11TN3, 11A1 năm học 2009 – 2010:
<b>Xếp loại</b>


<b>Lớp</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung bình</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>



<b>11TN3</b> 24 (53,33%) 19 (42,22%) 2 (4,44%) 0 (0,00%) 0 (0,00%)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Việc gợi ý câu hỏi chuẩn bị thảo luận ở nhà giúp học sinh có thái độ tích cực, tự giác
nghiên cứu tài liệu, đồng thời tạo đều kiện cho các em phát triển tư duy, khả năng lý luận về một
vấn đề.


Việc giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh thảo luận để làm rõ nội dung của bài và nhiều
học sinh có thể tham gia giải quyết cùng một vấn đề sẽ tạo cho học sinh hứng thú, say mê học tập
không những ở bộ môn Vật lý mà cịn ở các bộ mơn khác. Từ đó phát huy được khả năng tự giác,
tích cực của học sinh, giúp các em tự tin vào bản thân khi gặp một vấn đề cần giải quyết.


Đây là một đề tài được thực hiện trong phạm vi các lớp 11 chương trình nâng cao. Mong
rằng q đồng nghiệp đóng góp thêm để đề tài này có thể áp dụng trong phạm vi rộng hơn.


<b>Chợ Lách, ngày 10 tháng 01 năm 2010</b>
<b>Tác giả</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b> TÀI LIỆU THAM KHẢO</b></i>


1. SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO _ NXB GIÁO DỤC.
2. SÁCH GIÁO VIÊN VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO _ NXB GIÁO DỤC.
3. CHUẨN KIẾN THỨC VẬT 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO.


4. SÁCH BÀI TẬP THAM KHẢO


</div>

<!--links-->
Sáng kiến kinh nghiệm Mái nhà xanh
  • 10
  • 853
  • 1
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×