Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN Vai suy nghi ve cach tra bai kiem tra theo huongtich cuc hoat dong cua hoc sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.56 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU:</b>
<b>1/ Lý do chọn đề tài :</b>


Tốn học là một mơn học quan trọng trong trường phổ thơng. Tốn học
cung cấp cho học sinh những tri thức phổ thông, truyền thụ những kỹ năng
kiến thức, kỹ năng toán học và kỹ năng vận dụng tốn học vào thực tế đời
sống. Mơn tốn góp phần phát triển năng lực trí tuệ chung như : Phân tích
tổng hợp, trừu tượng hóa, khái qt hóa, tương tự … bồi dưỡng những đức
tính, phẩm chất của người lao động như tính cẩn thận, tính chính xác, tính kỷ
luật … Ngồi ra tốn cịn là cơng cụ để học tập nghiên cứu các môn khoa học
khác nhau trong nhà trường và trong đời sống thực tế. Do đó, tốn là một
thành phần khơng thể thiếu trong nền văn hóa phổ thơng của con người mới.


Sau khi Ơn tập – Tổng kết chương ta có một tiết kiểm tra chương nhằm
để kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của học sinh sau một thời gian tiếp thu
kiến thức mới, đây là một việc làm rất quan trọng trong giảng dạy cụ thể là
mơn tốn.


<b>2/ Mục đích nghiên cứu :</b>


Trả bài kiểm tra chương ( kiểm tra 1 tiết ) cho học sinh lại là một việc rất
cần thiết, không thể thiếu được trong quá trình dạy – học, việc làm này
nhằm mục đích phân tích rõ cho học sinh thấy được điều đúng sai trong làm
bài, điều chỉnh lại những sai sót, những điều ngộ nhận về mặt kiến thức
trong quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh và cuối cùng là nhận xét cho
điểm để xếp loại học sinh theo quy định của các cấp quản lý.


<b>3/ Đối tượng nghiên cứu :</b>


Ta đã biết việc kiểm tra chương hoặc kiểm tra cuối học kỳ hoặc kiểm tra
cuối năm học là một việc làm hết sức quan trọng, vì qua đó ta có thể thấy


được khả năng nắm kiến thức của học sinh, từ đó giáo viên biết hướng điều
chỉnh phương pháp dạy hợp lý, cho nên đối tượng chính trong phần này chỉ
đề cập đến “ <i><b>một vài cách trả bài kiểm tra theo hướng tích cực hoạt động</b></i>
<i><b>học tập của học sinh</b></i>”


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4/ Khách thể và phạm vi nghiên cứu :</b>


Giáo dục ( hoặc dạy học ) là người giáo viên truyền thụ những kiến thức
mới cho học sinh, việc giáo dục ( hoặc dạy học ) này mang tính kế thừa, kiến
thức tiếp tục học liên quan đến kiến thức tiếp theo mà người chiếm lĩnh
những kiến thức sau khi học đó chính là học sinh.


Do yếu tố khách quan không thể nêu hết cách trả bài theo hướng tích cực
của từng mơn, nên trong phần này ta chỉ xét đến cách trả bài kiểm tra theo
hướng tích cực của học sinh trong hoạt động học tập mơn tốn của trường
THCS Hưng Phú.


<b>5/ Phương Pháp nghiên cứu :</b>


Trước tiên, bản thân trao đổi với đồng nghiệp trong tổ Toán – Lý của
trường về cách trả bài kiểm tra 1 tiết hoặc kiểm tra học kỳ cho học sinh của
mình.


Sau đó thử thực hiện theo kinh nghiệm của bản thân và tiếp tục quan sát
biểu hiện của học sinh theo kinh nghiệm của bản thân.


Đồng thời thực hiện thật sự trong một năm học và đúc kết kinh nghiệm.



<b>B. PHẦN NỘI DUNG :</b>
<b>1/ Cơ sở lý luận :</b>


<b>a/ Yếu tố tâm lý :</b>


- Học sinh Trung học cơ sở tuổi từ 11 – 15 có những sự phát triển mạnh về
tâm lý, có xu hướng thích tự khẳng định mình.


- Tị mị, rất có hứng thú khi phát hiện điều đúng, điều sai, điều mới lạ …
- Thích làm người lớn, ln muốn biết rõ kết quả làm việc của mình và của


bạn, thích so sánh để tiến bộ…


- Địi hỏi sự cơng bằng của giáo viên khi đánh giá kết quả làm việc của
mình và các bạn học cùng lớp.


<b>b/ Phương pháp giáo dục :</b>


- Học nhiều lần, thao tác tư duy được lập đi lập lại nhiều lần thì học sinh sẽ
hiểu sau, nhớ lâu và nhớ tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thực tế hiện nay việc trả bài kiểm tra cho học sinh sau khi kiểm tra 1 tiết
( Kiểm tra học kỳ ) giáo viên thường thực hiện như sau :


- Phát bài kiểm tra, không sửa chỉ thông báo điểm.


- Phát bài kiểm tra sửa qua loa, nêu một vái ý sai điển hình.


- Phát bài kiểm tra, ghi cách giải đúng trên bảng cho học sinh xem đúng,
sai.



Học sinh của chúng ta sau khi kiểm tra và nhận bài kiểm tra thường :
- Không hiểu rõ bài làm của mình.


- Khơng rõ chỗ nào đúng, chỗ nào sai, vì sao. Thờ ơ khơng quan tâm lắm
đến bài làm của mình.


- Tiếp thu bài sữa của giáo viên một cách thụ động.


- Khơng biết cách tự tính điểm kết quả bài làm của mình dẫn đến khơng tự
đánh giá được sự tiến bộ của bản thân.


<b>2/ Thực trạng của vấn đề:</b>


- Trong phân phối chương trình giảng dạy mơn tốn Trung học cơ sở khơng
bố trí tiết trả bài kiểm tra cho học sinh.


- Một số giáo viên ngại khó khi phải thực hiện việc trả bài kiểm tra cho
học sinh.


- Một số giáo viên của chúng ta chưa quan tâm lắm đến kết quả học tập
của các em.


Từ đó dẫn đến các em mất dần hứng thú trong việc học, việc tiếp thu
kiến thức toán học mới và dẫn đến chất lượng học tập bộ mơn tốn ngày
càng giảm sút.


3/ <b>Yêu cầu và giải pháp:</b>


Đáp ứng tình hình giáo dục mới hiện nay, phương pháp giáo dục mới lấy


học sinh làm trung tâm, làm chủ thể giáo dục, lấy hoạt động của học sinh là
chủ yếu, giáo viên chỉ đóng vai trị là người hướng dẫn, dìu dắt học sinh
trong quá trình khám phá tiếp thu kiến thức mới.


Xuất phát từ những vấn đề đã nêu ở trên, bản thân tơi có đề xuất biện
pháp nhằm giúp đỡ học sinh khắc sâu kiến thức, rèn tính tự lập, biết tự đánh
giá điều chỉnh mình và rèn kỹ năng giải toán như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Cải tiến cách trả bài kiểm tra theo lối cũ, đơn điệu, hướng dẫn học sinh</b></i>



<i><b>tự chấm bài của nhau dưới sự hướng dẫn của giáo viên</b></i>



<b>Cách thực hiện:</b>


Sau khi làm xong bài kiểm tra viết 1 tiết, đến thới gian trả bài cho học
sinh ta làm như sau:


- Phát bài cho học sinh chấm bài chéo lẫn nhau ( giáo viên phân học sinh
theo từng cặp chấm bài của nhau ).


- Yêu cầu học sinh dùng bút chì trong khi chấm bài của bạn.
- Giáo viên thực hiện hướng dẫn chấm:


+ Giải bài mẫu cụ thể trên bảng.


+ Ghi điểm số vào bài mẫu và hướng dẫn học sinh thực hiện chấm ( cụ thể
đến 0,25 điểm ).


- Yêu cầu học sinh chấm bài của bạn theo hướng dẫn.



- Trong q trình chấm, có điều gì khơng rõ thì gặp tực tiếp giáo viên tham
khảo ý kiến.


- Khi châm bài xong ghi tên của người chấm và đểm số tổng cộng vào bài
làm sau đó trao đổi bài làm của bạn chấm cặp với mình.


- Học sinh sau khi nhận bài làm của mình thì kiểm tra lại ( chấm lại ) và
gặp bạn chấm cặp với mình trao đổi – thảo luận về điểm số nếu có vấn
đề gì khơng thống nhất. Chẳng hạn như bạn chấm sót điểm của mình, hay
chấm khơng đúng như hướng dẫn chấm…


- Nếu hai học sinh không thống nhất với nhau được về cách cho điểm thì cả
hai gặp giáo viên nhờ giải quyết.


- Lưu ý : Học sinh có cách giải khác, cách trình bày khác với hướng dẫn
chấm nếu đúng vẫn được hưởng trọn số điểm.


- Khi khơng cịn vấn đề khiếu nại về điểm số thì giáo viên gọi tên và ghi
điểm của học sinh vào sổ điểm cá nhân bằng bút chì. Sau đó thu và kiểm
tra lại bài chấm của học sinh nếu khơng có vấn đề gì thì ghi điểm chính
thức vào sổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1/ Tính :


a/ 2,5.400.16,9
b/ <sub>111</sub>999


c/ 8- 2 18 + 32


2/ Rút gọn và tính số trị biểu thức sau :



<i>b</i>


3


 - 9 2 6 1



 <i>b</i>


<i>b</i> với b = 3


3/ Giaûi phương trình sau :
2


4<i>x</i> + 16<i>x</i> 48 + 25<i>x</i> 75 = 20 + <i>x</i> 3


Hướng dẫn chấm ( Mỗi dấu + tính 0,25 điểm )


1/ ( 4 điểm )
1a/ ( 1 điểm )


9
,
16
.
400
.
5
,



2 = 2,5.4.10.10.16,9
++


= 5 . 2 . 13 +
= 130 +
1b/ ( 1 điểm )


111
999 <sub> = </sub>


111


999 <sub> +</sub>


+


= 9 +
= 3 +
1c/ ( 2 ñieåm )


8- 2 18 + 32 = 4.2 - 2 9.2 + 16.2


+++


=2 2 6 24 2 +++


= 0 ++
2/ ( 2,5 điểm )



<i>b</i>


3


 - 9 2 6 1



 <i>b</i>


<i>b</i> =  3<i>b</i> - (3<i>b</i> 1)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

++


=  3<i>b</i> - <sub></sub> 3b – 1 <sub></sub>


++


=  3.(3) - <sub></sub> 3.( -3) – 1 <sub></sub>


++


= 9 - <sub></sub> - 9 – 1 <sub></sub>
++


= 3 – 10
+


= -7
+



3/ ( 3,5 điểm )
2


4<i>x</i> + 16<i>x</i> 48 + 25<i>x</i> 75 = 20 + <i>x</i> 3


3
20
)
3
(
25
)
3
(
16
)
3
(


4        


 <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


+++
20
3
3
5
3
4


3


2        


 <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


++++


20
3


10  


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

++


Sau khi phát bài kiểm tra cho học sinh giáo viên trình bày hướng dẫn chấm
lên bảng và hướng dẫn học sinh cách cho điểm cụ thể như hướng dẫn chấm.
Cách thực hiện như đã trình bày ở trên.


Lưu ý học sinh : Các cách giải khác nếu đúng vẫn được hưởng trọn số điểm.
Chẳng hạn :


Câu 1b học sinh có thể thực hiện như sau


111
999


= 9 3


111


111
9





hoặc câu 1c hay câu 3 trong quá trình biến đổi học sinh có thể bỏ qua bước
đặt nhân tử chung cho biểu thức dưới dấu căn ( tính trực tiếp ).


Ví dụ 2 : Trả bài kiểm tra 1 tiết chương I Hình học 7


Đề kiểm tra :


1/ Cho ABC, trung tuyến AM, CN. Trên tia đối của tia MA ta chọn điểm D


sao cho AM = MD; trên tia đối của tia NC ta chọn điểm K sao cho NC = NK.
Chứng minh : BK = BD.


2/ Cho ABC, đường cao AH. Trên tia đối của tia AH ta chọn điểm N sao


cho AH = HN.


Bieát AB = 7cm, AC = 15cm, BAH = 220, CAH = 360


Tính BN, CN, BNC.


Hướng dẫn chấm : ( mỗi dấu + tính 0,25 điểm )


1/ ( 4 điểm )



7


K


N
A


B


1 2


C


D
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Xét BNK và ANC


AN = NB ( N laø trung điểm của AB )
++


CN = NK ( gt )


++


N1 = N2 ( đđ )


++


Vậy BNK = ANC



+


 BK = AC ( 1 )


+


Xeùt BMD vaø CMA


BM = MC ( M laø trung điểm của BC )
+


AM = MD ( gt )


+


M1 = M2 ( ññ )


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+


 BD = AC ( 2 )


+


Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra BK = BD
+


2/ ( 6 điểm )



Xét AHB và NHB


BH cạnh chung


++


AH = HD ( gt )


++


H2 = H4 = 900 ( AH là đường cao )


++


Vaäy AHB = NHB ( c – g- c )


+


 AB = BN = 7cm


+


9


A


B C


N


H
1 2


3
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Xét AHC và NHC


HC là caïnh chung


++


AH = HD ( gt )


++


H3 = H1 = 900 ( AH là đường cao )


++


Vaäy AHC = NHC


+


 AC = CN = 15cm


+


A1 = N1 = 220 (AHB = NHB)



+


A2 = N2 = 360 (AHC = NHC)


+


BNC = N1 + N2 ( tia NH nằm giữa NB và NC )


++


BNC = 220 + 360


+


= 580


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Lưu ý học sinh : Các cách giải khác nếu đúng vẫn được hưởng trọn số điểm.
Chẳng hạn :


Câu 2/ học sinh có thể thực hiện như sau :


Vận dụng tính chất đường trung tuyến để tính BN , CN.


<b>Ví dụ 3 : Đề kiểm tra học kỳ I hình học lớp 8.</b>


Tính diện tích mãnh đất hình thang ABED theo các độ dài đã cho trên hình
vẽ, và biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 828m2



<b>Hướng dẫn chấm ( mỗi dấu + tính 0,25 điểm )</b>


<sub>Xét hình thang ABED có BC là đường cao</sub>


Ta coù :


SABCD = 828m2, suy ra BC = <i>S<sub>AB</sub>ABCD</i>


++


= 828<sub>23</sub>
+


= 36m
+


Vaäy SABED = ½ BC ( AB + ED )


++


= ½ .36. ( 23 + 31 )
++


= ½ . 36 . 54


11


A B


C



D E


31m
23m


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+


= 972m2


+


Lưu ý học sinh : Các cách giải khác nếu đúng vẫn được hưởng trọn số điểm.
Chẳng hạn :


Câu vừa nêu học sinh có thể phân tích SABED = SABCD + SBCE


= 828 + ½ BC . CE
= 828 + ½ . 36.8
= 828 + 144 = 972 m2


<b>C. PHẦN KẾT LUAÄN:</b>


Khi lần đầu tiếp xúc với cách chấm bài như trên hầu hết các em đều rất
lúng túng không biết cách phân tích để chấm bài, chưa biết cách tính điểm ,
chưa biết lập luận vững vàng trong tranh luận với bạn về những vấn đề
không thống nhất về mặt kiến thức, khơng nhìn thấy được những cách giải
khác do chưa có thói quen thực hiện liên tục phương pháp trên sau một thời
gian ( từ năm học 2005 đến năm 2008 ) thì tơi nhìn thấy có những ưu điểm
sau:



- Học sinh tiến bộ, bình tĩnh hơn, vững vàng hơn, lập luận tốt hơn nhờ biết
phân tích vấn đề đúng sai trong quá trình tranh luận với bạn khi chấm bài.
- Kiến thức Toán học tăng lên rõ rệt, hiểu sau, nắm chắc hơn các kiến
thức, tránh được các trường hợp ngộ nhận về mặt kiến thức, bổ sung kiến
thức cơ bản cho học sinh. Ở mỗi bài kiểm tra và trả bài kiểm tra các em
được học rất nhiều lần:


+ Chuẩn bị cho kiểm tra ( 1 )
+ Thực hiện kiểm tra ( 1 )


+ Theo dõi giáo viên sửa bài kiểm tra ( 1 )
+ Chấm bài bạn ( 1 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Thảo luận với bạn ( 1)
+ Hỏi giáo viên ( 1 )


Cộng chung khoảng 7 lần cho một lần thực hiện phương pháp trên.


- Kỹ năng giải toán của các em tăng lên rõ rệt. Các em biết sử dụng phân
tích để tìm ra nhiều hướng giải quyết bài tốn, biết trình bày bài viết như
thế nào là đúng, là sai, lập luận ngày càng được tốt hơn.


- Biết cách tự tính điểm, tự đánh giá kiểm tra mình, rèn luyện tính trung
thực và đây là hình thức tư duy có tác dụng cao trong việc phát triển trí
lực, kích thích sự hứng thú, lịng say mê tốn của các em, rất có lợi trong
học tập và trong thực tế cuộc sống.


- Giáo viên tự nâng cao kiến thức tay nghề.



<b> Ý kiến đề xuất :</b>


<b>a/ Về phía học sinh :</b>


- Nắm vững các định lý, tính chất tốn học một cách có hệ thống.
- Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần trách nhiệm.


<b>b/ Về phía giáo viên:</b>


- Hướng dẫn cụ thể ngay từ đầu năm học, tập cho học sinh quen dần với
cách thực hiện trên.


- Trích ra một tiết trong các tiết ôn tập, tổng kết chương, hay dự trù lấy một
trong các tiết luyện tập làm tiết trả bài kiểm tra.


- Tập cho học sinh có thói quen trung thực, làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao.


- Có biện pháp giáo dục tích cực đối với những học sinh có hành vi gian
dối trong khi kiểm tra và chấm bài kiểm tra.


- Giáo viên phải chuẩn bị thật kỹ cho tiết trả bài kiểm tra:


+ Giáo viên nên xem trước bài của học sinh ở nhà trước khi mang vào phát
cho các em chấm ( nhất là thời gian đầu lúc tập cho các em thực hiện tự
chấm bài ).


+ Lưu ý học sinh, trong quá trình chấm mọi vấn đề thắc mắc ( không hiểu rõ,
không giải quyết được ) đều phải gặp trực tiếp giáo viên để hỏi, nhờ hướng
dẫn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Giáo viên phải tự điều chỉnh, nâng cao trình độ của mình để đáp ứng được
vấn đề phát sinh trong quá trình trả bài kiểm tra để tạo niềm tin cho học
sinh. Phải kiên trì, nhẹ nhàng giải thích mọi vấn đề thắc mắc, khiếu nại của
học sinh cho đến khi các em chấp nhận kết quả bài làm của mình.


+ Phát huy triệt để tính dân chủ trong học sinh, khơng áp đặt kiến thức một
cách máy móc.


+ Đề kiểm tra phải vừa sức, phù hợp với trình độ của học sinh lớp mình
giảng dạy, bài giải mẫu phải rõ ràng, chi tiết, phân điểm cụ thể từng phần
để học sinh dễ theo dõi.


- Cần phải kiên nhẫn từng bước hướng dẫn học sinh thực hiện khơng nơn
nóng, vội vã. Ln khích lệ giúp đỡ các em yếu vượt qua khó khăn trong
lúc tiếp xúc với những kiến thức phức tạp, bài tập khó.


Tóm lại : chất lượng học tập của học sinh phụ thuộc rất nhiều nguyên
nhân, nhưng cơ bản nhất vẫn là tính chủ động tích cực, lịng say mê trong
học tập của học sinh và sự nhiệt tình, cộng với năng lực của giáo viên trong
giảng dạy. Đó là nguyên nhân cơ bản của mọi thành công trong công tác
giáo dục.


Trên đây là những kinh nghiệm của bản thân thấy được trong các năm
vừa qua, tuy nhiên vẫn không tránh khỏi sự thiếu sót mong nhận được sự góp
ý chân tình từ các đồng nghiệp để một phần nào đó nhằm tích cực góp phần
nâng cao thêm năng lực cho giáo viên và khả năng tiếp thu một cách có hệ
thống kiến thức từ phía học sinh. Chân thành cảm ơn q đồng nghiệp !


Hưng phú, ngày 12 tháng 12 năm 2008.




</div>

<!--links-->

×