Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

10 kiểm tra 1 tiết môn sinh học 12 họ và tên lớp 12c1 bài làm câu 1 phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tần số hoán vị gen a tần số hoán vị gen luôn bằng 50 b các gen nằm càng gần nhau trên một

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.63 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>Môn: Sinh Học 12</b>
Họ và Tên:……….


Lớp: 12C1


BÀI LÀM



<b>Câu 1</b>: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tần số hốn vị gen?
A. Tần số hốn vị gen ln bằng 50%.


B. Các gen nằm càng gần nhau trên một nhiễm sắc thể thì tần số hốn vị gen càng cao.
C. Tần số hốn vị gen khơng vượt q 50%.


D. Tần số hoán vị gen lớn hơn 50%.


<b>Câu 2</b>: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép lai
nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng?


A. AA × aa. B. Aa × aa. C. AA × Aa. D. Aa × Aa.


<b>Câu 3</b>(0.5đ): Ở người, bệnh mù màu đỏ và lục được quy định bởi một gen lặn nằm trên nhiễm sắc
thể giới tính X, khơng có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Bố bị bệnh mù màu đỏ và lục; mẹ
khơng biểu hiện bệnh. Họ có con trai đầu lòng bị bệnh mù màu đỏ và lục. Xác suất để họ sinh ra
đứa con thứ hai là con gái bị bệnh mù màu đỏ và lục là


A. 50%. B. 25%. C. 12,5%. D. 75%.


<b>Câu 4</b>: Khi lai hai thứ bí ngơ quả trịn thuần chủng với nhau thu được F1 gồm tồn bí ngơ quả dẹt.
Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 quả dẹt : 6 quả trịn : 1 quả dài. Tính trạng
hình dạng quả bí ngơ



A. di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp. B. do một cặp gen quy định.


C. di truyền theo quy luật tương tác bổ sung. D. di truyền theo quy luật liên kết gen.


<b>Câu 5</b>: Đối tượng chủ yếu được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát hiện ra quy
luật di truyền liên kết gen, hoán vị gen và di truyền liên kết với giới tính là


A. bí ngơ. B. cà chua. C. ruồi giấm. D. đậu Hà Lan.
<b>Câu 6</b>: Bản chất quy luật phân li của Menđen là


A. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 3 : 1.
B. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 2 : 1.
C. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 :1.


D. sự phân li đồng đều của các alen về các giao tử trong quá trình giảm phân.


<b>Câu 7</b>(0.5đ): Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hồn tồn, các gen phân li
độc lập. Cơ thể dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn, F1 thu được tổng số 240 hạt. Tính theo lí thuyết, số
hạt dị hợp tử về 2 cặp gen ở F1 là


A. 60. B. 50. C. 30. D. 76.


<b>Câu 8</b>(0.5đ): Ở cà chua có cả cây tứ bội và cây lưỡng bội. Gen A quy định quả màu đỏ là trội hoàn
toàn so với alen a quy định quả màu vàng. Biết rằng, cây tứ bội giảm phân bình thường và cho giao
tử 2n, cây lưỡng bội giảm phân bình thường và cho giao tử n. Các phép lai cho tỉ lệ phân li kiểu
hình 11 quả màu đỏ : 1 quả màu vàng ở đời con là


A. AAaa x Aa và AAaa x Aaaa. B. AAaa x Aa và AAaa x aaaa.
C. AAaa x aa và AAaa x Aaaa. D. AAaa x Aa và AAaa x AAaa.



<b>Câu 9</b>: Ở một lồi thực vật, cho hai cây thuần chủng đều có hoa màu trắng lai với nhau, thu được
F1 100% cây hoa màu đỏ. Cho F1 lai với cây có kiểu gen đồng hợp lặn, F2 phân li theo tỉ lệ 3 cây
hoa màu trắng : 1 cây hoa màu đỏ. Màu sắc hoa di truyền theo quy luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10</b>: Phát biểu nào sau đây là không đúng về hiện tượng liên kết gen?


A. Số lượng nhóm gen liên kết của một lồi thường bằng số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc
thể đơn bội của lồi đó.


B. Các gen trên cùng một nhiễm sắc thể di truyền cùng nhau tạo thành một nhóm gen liên kết.
C. Liên kết gen (liên kết hoàn toàn) hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.


D. Liên kết gen (liên kết hoàn toàn) làm tăng sự xuất hiện biến dị tổ hợp.


<b>Câu 11</b>(0.5đ): Ở người, bệnh máu khó đơng và bệnh mù màu đỏ - xanh lục do hai gen lặn (a, b)
nằm trên nhiễm sắc thể X, khơng có alen tương ứng trên Y quy định. Một phụ nữ bị bệnh mù màu
đỏ - xanh lục và khơng bị bệnh máu khó đơng lấy chồng bị bệnh máu khó đơng và khơng bị bệnh
mù màu đỏ - xanh lục. Phát biểu nào sau đây là đúng về những đứa con của cặp vợ chồng trên?
A. Tất cả con trai của họ đều mắc bệnh mù màu đỏ - xanh lục.


B. Tất cả con gái của họ đều mắc bệnh mù màu đỏ - xanh lục.
C. Tất cả con trai của họ đều mắc bệnh máu khó đơng.


D. Tất cả con gái của họ đều mắc bệnh máu khó đơng.


<b>Câu 12</b>(0.5đ): Ở bí ngơ, kiểu gen A-bb và aaB- quy định quả tròn; kiểu gen A- B- quy định quả dẹt;
kiểu gen aabb quy định quả dài. Cho bí quả dẹt dị hợp tử hai cặp gen lai phân tích, đời FB thu được


tổng số 160 quả gồm 3 loại kiểu hình. Tính theo lí thuyết, số quả dài ở FB là



A. 75. B. 40. C. 54. D. 105.


<b>Câu 13</b>: Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, nếu kết quả lai thuận và lai nghịch
khác nhau ở hai giới, tính trạng lặn xuất hiện ở giới dị giao tử (XY) nhiều hơn ở giới đồng giao tử
(XX) thì tính trạng này được quy định bởi gen


A. trên nhiễm sắc thể giới tính Y, khơng có alen tương ứng trên X.
B. nằm ngoài nhiễm sắc thể (ngoài nhân).


C. trên nhiễm sắc thể giới tính X, khơng có alen tương ứng trên Y.
D. trên nhiễm sắc thể thường.


<b>Câu 14</b>(0.5đ). Ở một giống lúa, chiều cao của cây do 3 cặp gen (A,a; B,b; D,d) cùng quy định, các
gen phân li độc lập. Cứ mỗi gen trội có mặt trong kiểu gen làm cho cây thấp đi 5 cm. Cây cao nhất
có chiều cao là 100 cm. Cây lai được tạo ra từ phép lai giữa cây thấp nhất với cây cao nhất có chiều
cao là


A. 80 cm. B. 75 cm. C. 70 cm. D. 85 cm.


<b>Câu 15</b>(0.5đ): Ở một loài thực vật, tính trạng thân cao trội hồn tồn so với thân thấp, quả hình cầu
trội hồn tồn so với quả hình lê. Các gen quy định chiều cao và hình dạng quả cùng nằm trên 1
nhiễm sắc thể và cách nhau 20 centimoocgan (cM). Cho cây thuần chủng thân cao, quả hình cầu lai
với cây thân thấp, quả hình lê, F1 thu được 100% thân cao, quả hình cầu. Cho cây F1 lai với cây
thân thấp, quả hình lê, F2 thu được 4 loại kiểu hình, trong đó cây cao, quả hình lê chiếm tỉ lệ là
A. 40%. B. 25%. C. 50%. D. 10%.


<b>Câu 16</b>(0.5đ): Lai hai cây cà tím có kiểu gen AaBB và Aabb với nhau. Biết rằng, cặp gen A,a nằm
trên cặp nhiễm sắc thể số 2, cặp gen B,b nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 6. Do xảy ra đột biến trong
giảm phân nên đã tạo ra cây lai là thể ba ở cặp nhiễm sắc thể số 2. Các kiểu gen nào sau đây có thể


là kiểu gen của thể ba được tạo ra từ phép lai trên?


A. AaaBb và AAAbb. B. AAaBb và AaaBb. C. Aaabb và AaaBB. D. AAaBb và AAAbb.
<b>Câu 17</b>(0.5đ): Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt
xanh; gen B quy định hạt trơn là trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt nhăn. Hai cặp gen này
phân li độc lập. Cho giao phấn cây hạt vàng, trơn với cây hạt xanh, trơn. F1 thu được 120 hạt vàng,
trơn; 40 hạt vàng, nhăn; 120 hạt xanh, trơn; 40 hạt xanh, nhăn. Tỉ lệ hạt xanh, trơn có kiểu gen đồng
hợp trong tổng số hạt xanh, trơn ở F1 là


A. 1/2. B. 1/4. C. 1/3. D. 2/3.
<b>Câu 18</b> Tính trạng là gì?


A. Kiều hình bên ngồi vơ thể sinh vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. Những biểu hiện của kiểu gen thành kiểu hình


D. Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo... để phân biệt giữa các cá thể
<b>Câu 19</b> Tính trạng trội là gì ?


A. Tính trạng ln biểu hiện ở F1


B. Tính trạng xuất hiện ở F2 với tỉ lệ là 3/4


C. Là tính trang biểu hiện ở cả thể đồng hợp trội hay dị hợp
D. là tính trạng có thể trội hồn tồn hoặc khơng hồn tồn
<b>Câu 20</b> Kiểu gen là gì ?


A. tập hợp các tính trạng và đặc tính bên trong và bên ngồi cơ thể sinh vật
B. Sự biến chuyển của gen thành tính trạng cơ thể



C. Kết quả tác động tương hỗ giữa kiểu gen và môi trường
D. Câu B và C đúng


<b>Câu 21</b> Alen là gì ?


A. Một trạng thái của một gen trội C. Nhũng trạng thái khác nhau của cùng một gen
B. Một trạng thái của một gen lặn D. Hai gen nằm trên một locút


<b>Câu 22</b> Gen không alen là gen:


A. Các gen cùng locut nhưng có vai trò tương đương nhau
B. Các gen khác locut


C. Các gen khác locut, khơng quy định một tính trạng
D. Các gen khác locut, cùng quy định một tính trạng


<b>Câu 23</b> Các phép lai hoán đổi giữa dạng làm bố và mẹ được gọi là gì?


A. Lai cải tiến B. Lai thuận nghịch C. Lai kinh tế D. Lai phân tích
<b>Câu 24</b> Những phép lai nào sau đây được gọi là phép phân tích


A. Aa x aa và AaBb x AaBb B. Aa x aa và Aabb x aaBb
C. Aa x Aa và AaBb x aabb D. Aa x aa và AaBb x aabb


<b>Câu 25</b>(0.5đ) Menđen đã sử dụng lí thuyết nào để giải thích về các quy luật của mình:
A. Lí thuyết xác suất thống kê B. Sự phân li và tổ hợp của các NST
C. Giả thuyết về giao tử thuần khiết D. Hiện tượng gen trội át hoàn toàn gen lặn
<b>Câu 26</b> Nguyên nhân nào xảy ra hiện tượng di truyền liên kết:


A. Các gen có ái lực lớn sẽ liên kết với nhau


B. Các gen trên cùng một NST giới tính


C. Số lượng gen lớn hơn nhiều so với số lượng NST


D. Số lượng NST thường lớn hơn nhiều so với số NST giới tính
<b>Câu 27</b> Nhóm liên kết gen bao gồm:


A. Các gen nằm trên 1 NST B. Các cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST
C. Các gen cùng nằm trên các cặp NST D. Các gen cùng nằm trên NST của giao tử
<b>Câu 28</b> Định luật liên kết gen có nội dung cơ bản là:


A. Số nhóm gen liên kết bằng số NST đơn bội của loài


B. Các gen cùng nằm trên 1 NST hợp thành một nhóm gen liên kết
C. Các gen có vị trí gần nhauhợp thành một nhóm gen liên kết
D. Câu A và B đúng


<b>Câu 29</b> Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen:


A. Sự tiếp hợp giữa các NST đồng dạng vào kì trước I giảm phân
B. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của 2 cạp NST tương đồng


C. Sự tiếp hợp của 2 cromatit của cặp NST tương đồng trong giảm phân


D. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của 2 cromatit của cặp NST tương đồng ở kì trước I giảm phân
<b>Câu 30 </b>Khoảng cách giữa các gen càng xa thì tần số hốn vị gen càng lớn vì:


</div>

<!--links-->

×