Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (927.15 KB, 79 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Phân phối chơng trình Môn : Âm nhạc lớp 6</b>
<b> Cả năm : 37 tuần = 35 tiết</b>
<b>học kỳ I:</b>
<b>Tiết 1</b> Giới thiệu môn âm nhạc ở trờng THCS
Học hát : Bµi Quèc ca
<b>Tiết 2</b> Học hát : Bài Tiếng chuông và ngọn cờ
Bài đọc thêm : Âm nhạc ở quanh ta
<b>Tiết 3</b> Ơn tập bài hát : Tiếng chng và ngọn cờ
Nhạc lý : Những thuộc tính của âm thanh - Các ký hiệu âm nhạc
<b>Tiết 4</b> Nhạc lý: Các ký hiệu ghi trờng độ của âm thanh
Tập đọc nhạc : TĐN số 1
<b>Tiết 5</b> Học hát : Vui bớc trên đờng xa
<b>TiÕt 6</b>
Ôn tập học hát : Bài Vui bớc trên đờng xa
Nhạc lý : Nhịp và phác - Nhịp 2/4
Tập đọc nhạc : TĐN số 2
<b>Tiết 7</b>
Tập c nhc : TN s 3
Cỏch ỏnh nhp 2/4
Âm nhạc thờng thức : Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi
<b>Tiết 9</b> Kiểm tra một tiết
<b>Tiết 10</b> Học hát : Hành Khúc Tới Trờng
<b>Tiết 11</b> Tập đọc nhạc : TĐN số 4
Âm nhạc thờng thức : Nhác sĩ Lu Hữu Phớc và bài hát Lên đàng
<b>Tiết 12</b>
Ôn Tập BH : Hành KHúc Tới Trờng
Ôn tp c nhc : TN s 4
Âm nhạc thờng thức: Sơ lợc về dân ca Việt Nam
<b>Tiết 13</b> Học bài hát : Đi cấy
Kiểm tra viết 15 phút
<b>Tiết 14</b> Ôn tập bài hát Đi cấy
Tp c nhc : TN s 5
<b>Tit 15</b>
Ôn tập học hát : Bài Đi cấy
Ôn tập TĐN : TĐN số 5
Âm nhạc thờng thức : Sơ lợc một số nhạc cụ dân tộc phổ biếnÔn tập
<b>Tiết 16</b> Ôn tập
<b> </b>
<b> Tiết 17</b> Ôn tập
<b> </b>
<b> Tiết 18</b> kiểm tra HKI.
Học kỳ II:
<b>Tiết 19</b>
<b>Tiết 20</b>
<b>TiÕt 21</b>
4
<b>TiÕt 22</b>
<b>Tiết 23</b>
<b>Tiết 24</b>
<b>Tiết 25</b>
<b>TiÕt 26</b>
<b>TiÕt 27</b>
<b>TiÕt 28</b>
<b>Tiết 29</b>
<b>Tiết 30</b>
<b>Tiết 31</b>
<b>Tiết 32</b>
<b>Tiết 33</b>
<b>Tiết 34</b>
<b>Tiết 35</b>
<i><b> Ngày soạn:20/09/2008</b></i>
<b>Tiết 1: </b> <b>-Giới thiệu môn Âm nhạc ở trêng THCS</b>
<b> </b> <b>- TËp h¸t Quèc ca</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b>2 Kỹ năng:</b> Học sinh nắm sơ lợc về các phân môn học hát, nhc lớ, tp c nhc
v õm nhc thng thc.
- Ôn tập lại bài hát Quốc ca Việt Nam.
<b>II. Giáo viên chuẩn bị :</b>
- Đàn phím điện tử
- Đàn và hát thuần thục, chính xác bài Quốc ca Việt Nam
- Băng nhạc giới thiệu về tám bài hát chính thức trong chơng trình.
<b>III. Tin trỡnh dy hc:</b>
<b>Hot ng ca</b>
<b>giỏo viờn</b> <b>Ni dung</b> <b>Hoạt động củahọc sinh</b>
- KiÓm tra sØ sè
<i><b>1) </b></i>
<i><b> </b><b> n định tổ chức:( 1p )</b><b></b></i>
L.trởng báo cáo
<i><b>2) Bài cũ :</b></i> - Kiểm tra ®an xen
<i><b>3) Néi dung bµi : </b>( 20 p )</i>
- Gv ghi lên bảng <b>Nội dung 1: </b>Giới thiệu môn Âm nhạc ở
tr-ờng THCS - Hs ghi vë
- Gv chỉ định - Giới thiệu về môn Âm nhạc ở trờng
THCS. - Hs đọc
- Gv khái quát <i>a) Khái niệm về âm nhạc : </i>Âm nhạc là
nghệ thuật của những âm thanh đã đợc
chọn lọc, dùng để diễn tả toàn bộ thế giới
tinh thần của con ngời.
- Hs ghi bµi
Gv ghi lên bảng <i>b) Giới thiệu về ch ơng trình :</i> Gồm 3 nội
dung:
- Học hát : Có 8 bài hát chính thức
- Nhạc lí và TĐN : Có 10 bài TĐN
- Hs ghi bài
Gv giải thích + Nhạc lý là viết t¾t cđa Lý thuyết âm
nhạc.
- Âm nhạc thờng thức : Có 7 bài
- Hs nhắc lại
Gv giải thích Âm nhạc thờng thức nghĩa là kiến thức âm
nhạc phổ thông. - Hs nhắc lại
Gv dn chng - tiết 7, trong bài âm nhạc thờng thức,
chúng ta sẽ đợc giới thiệu về nhạc sĩ Văn
Cao và bài hát "Làng tơi" của ơng.
- Hs theo dâi
Gv ®iỊu khiĨn - Nghe bài hát Làng tôi từ băng nhạc. - Hs nghe
Gv ghi lên bảng <b>Nội dung 2 :(18 p</b> )Tập hát Quốc ca Việt
Nam - Hs ghi bài
Gv thuyết trình Đây là bài hát quen thuộc với mọi ngời dân
Việt Nam, các em đã đợc nghe bài hát này
từ lớp 1 và chính thức đợc học ở lớp 3. Tuy
nhiên, không phải tất cả các em đều đã hát
đúng. Hôm nay một lần nữa chúng ta ôn lại
bài này để hát chính xác hơn, hay hơn.
- Hs nghe
Gv điều khiển Nghe băng nhạc Quốc ca Việt Nam - Hs nghe
- Gv yêu cầu Cả lớp hát lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam.
mạnh.
Gv ỏnh đàn - Lu ý câu hát : " Đờng vinh quang xây xác
quân thù " ở đây chữ "thù" các em thờng
hát thấp xuống, sai về cao độ, cần sửa lại
cho đúng.
- Hs tập và sửa
lại cho đúng
Gv yêu cầu - Hát đầy đủ cả bài gồm 2 lời. Gv dịch
giọng xuống - 5 - giọng D. Tốc độ 100.
<i>4) Củng cố<b>: ( 5 p )</b></i>
- Hs trình bày
Gv gọi Hs - HÃy nhắc lại khái niệm về âm nhạc và
ch-ơng trình, nêu cụ thể từng phân môn. - Hs nhắc lại
Gv nhận xét <b>Nhận xét :</b> ( <b>1p</b> ) Ưu - nhợc điểm tiết học.
<i><b> Nyày27 tháng 09 năm 2008</b></i>
<b>Tiết 2 :</b> Học hát : Bài <b>Tiếng chuông và ngọn cờ</b>
Bài đọc thêm : <b>Âm nhạc ở quanh ta</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b> Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng chuông và
ngän cê.
<b>2. Kỹ năng:</b> Học sinh trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh. Thơng qua bài
h¸t giáo dục cho các em yêu hoà bình và tình thân ái đoàn kết.
<b>3. Giỏo dc:</b> Cú thêm hiểu biết về thế giới âm nhạc qua bài c thờm.
<b>II. Giáo viên chuẩn bị :</b>
- Tìm hiểu về nhạc sĩ Phạm Tuyên
- Đàn phím điện tử
- Hỏt ỳng giai điệu và lời ca, một đoạn trong bài "Chiếc đèn ơng sao,
Cánh én tuổi thơ", "Nh có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng"
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của họcsinh</b>
Gv kiÓm tra sØ sè
<i><b>1) </b></i>
<i><b> </b><b> n định t chc (1p )</b><b></b></i>
- L.trởng báo cáo
<i><b>2) Bài cũ : ( 1p )</b></i>
Gv hỏi
Gv củng cố lại
? Chơng trình âm nhạc ở trờng THCS
gồm có mấy phân môn. HÃy nêu rõ
từng phân môn và ý nghÜa cđa nã?
- Hs tr¶ lêi
<i><b>3) Néi dung bài : ( 30 phút )</b></i>
Gv ghi lên bảng <b>Nội dung 1:</b> Häc hát : Bài Tiếng
chuông và ngọn cờ
Nhạc và lời : Phạm Tuyên
- Hs ghi vở
Gv ch nh * Giới thiệu về bài hát và tác giả (T. 8) - Hs đọc
Gv giới thiệu về
bài hát Hởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tếngọn cờ hoà bình, năm 1985 ơng đã
sáng tác bài "Tiếng chuông và ngọn cờ"
Bài hát nói lên ớc vọng của tuổi thơ
mong muốn cuộc sống hồ bình, hữu
nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên
tồn thế giới.
- Hs nghe
Gv giíi thiƯu t¸c
giả - Sơ lợc tiểu sử nhạc sĩ Phạm Tuyên(SGK) - Hs ghi
Gv hát mẫu - Hát một đoạn trong bài "Chiếc đèn
ông sao, Cánh én tuổi thơ, Nh có Bác
Hồ trong ngày vui đại thắng".
- Hs nghe
cê
Gv chỉ định - Cho Hs đọc lời ca - Hs đọc lời ca
Gv hớng dẫn - Chia đoạn, chia câu: Cấu trúc của bài
hát gồm hai đoạn đơn, a và b, đoạn lại
b đợc gọi là điệp khúc. Mỗi đoạn đều
có 4 câu.
- Hs nghe và nhắc
lại
Gv n - Luyn thanh : Hs luyện thanh mẫu âm
Mi-Ma-Mơ (<i>khoảng 1-2 phút</i>)
* TËp h¸t tõng c©u: Lêi 1-2
- Hs lun thanh
Gv đàn giai điệu - Mỗi câu hát 3 - 4 lần, nối các câu
thµnh ®o¹n. - Hs tËp hát từngcâu
Gv hớng dẫn - Khi dạy xong đoạn 1 sang đoạn 2
(<i>chuyển giọng</i>) cho Hs nghe kỹ câu hát
đầu của đoạn 2 và nhận xét : (<i>giai điệu</i>
<i>tơi sáng, khoẻ hơn</i>).
- Hát câu cuối của đoạn 2 phải cho Hs
ngân và nghỉ đủ số phách.
- Hs thùc hiÖn
Gv đàn giai điệu - Cho Hs ghép cả hai đoạn a và b.
Gv ph©n chia - Chia líp thµnh 2 nưa : Nưa líp h¸t
đoạn a, nửa lớp hát đoạn b. - Hs thực hiện
Gv hớng dẫn * Hát đầy đủ cả bài : Hát tồn bộ lời 1.
§Ĩ häc sinh tự hát lời 2 trên nền giai
điệu của lời 1.
-Giáo viên chú ý sửa sai cho học sinh
- Khi Gv dạy xong bài cho Hs vừa hát
vừa vỗ tay theo phách, theo nhịp, theo
tiết tấu.
- Hs trình bày
Gv quy định * Trình bày bài hát ở mức độ hoàn
chỉnh : Dịch giọng -3, tốc độ : 118.
Đoạn a viết ở giọng Rê thứ, cần thể
hiện tính chất êm dịu tha thiết. Đoạn b
chuyển sang giọng Rê trởng, cần thể
hiện sắc thái tơi sáng, sôi ni.
Hát cả bài với lối hát lĩnh xớng. Tiến
- Hs thực hiện
Gv ghi lên bảng <b>Nội dung 2 : (10p</b> )Bài đọc thêm "Âm
nh¹c ë quanh ta" - Hs ghi vë
Gv chỉ định Hs đọc bài đọc thêm. - Hs đọc
Gv ®iỊu khiĨn - Cho Hs nghe một đoạn nhạc kh«ng
Gv đàn <i><b>4) Củng cố ( 6 p )</b></i>
- Gv đàn bất kỳ một câu hát trong bài
cho Hs nhận biết và hát lên.
- Hs thùc hiƯn
- Híng dÉn lµm bµi tËp sè 1 - 2 ë SGK - Ghi nhí
<i><b> Ngµy 03 tháng 09 năm 2008</b></i>
<b>Tiết 3</b> : Ôn tập bài hát : <b>Tiếng chuông và ngọn cờ</b>
Nhạc lí :<b>Những thuộc tính của âm nhanh của kí hiệu âm nhạc.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:
<b>1. KiÕn thøc: </b> Häc sinh thuéc bài hát, biết thể hiện sắc thái khác nhau giữa hai
đoạn a và b của bài hát
<b>2. K năng: </b> Học sinh trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh. Thơng qua bài
h¸t gi¸o dơc cho c¸c em yêu hoà bình và tình thân ái đoàn kết.
<b>3. Giáo dục:</b> Có thêm hiểu biết về th gii õm nhc qua bi c thờm.
<b>II. Giáo viên chuẩn bị :</b>
- Tìm hiểu về nhạc sĩ Phạm Tuyên
- Đàn phím điện tử
- Hỏt ỳng giai iu v li ca, một đoạn trong bài "Chiếc đèn ông sao,
Cánh én tuổi thơ", "Nh có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng"
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động củahọc sinh</b>
Gv kiểm tra sỉ số <i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức( 1phút )</b></i> L.trởng báo cáo
<i><b>2) Bµi cũ</b></i> : Kiểm tra đan xen
<i><b>3) Nội dung bài:( 10 phút )</b></i>
Gv ghi lên bảng <b>Nội dung 1 :</b> Ôn tập bài hát
Tiếng chuông và ngọn cờ
- Hs ghi bài
Gv đàn - Luyện thanh âm Mi-ma-mô 1-2 phút - Luyện thanh
Gv đàn và sửa
những chỗ hát sai - Ôn tập : Gv mở giai điệu ghi sẵn ở đànbắt nhịp cho Hs hát đầy đủ cả bài. Gv
nghe và phát hiện những chỗ còn sai, Gv
hát mẫu và sửa cho Hs.
- Hs h¸t
Gv chØ huy - Cư 2 Hs h¸t tèt lÜnh xớng đoạn a của 2
lời, cả lớp cùng hát điệp khúc. Đoạn b lu
ý Hs hát sáng, khoẻ hơn.
-Hs hát
Gv điều khiển - Cho Hs vừa hát vừa vỗ tay theo ph¸ch
theo nhịp. - Hs hát kết hợpvỗ tay
- Gv mở giai điệu ghi sẵn ở đàn và bắt
nhịp cho Hs đứng hát và nhún theo nhịp
bài.
c¸c em xung phong lên bảng trình bày
Gv điều khiển - Gv đàn câu hát sau:
? Đây là câu hát nào trong bài? Hãy hát
lên câu hát đó? (Câu hát : "Một quả cầu
đẹp tơi lung linh giữa trời sao")
- Hs nghe nhận
biết
Hs hát
Gv ghi lên bảng <b>- Nội dung 2 : (28 p</b> )Nhạc lý: Những
thuộc tính của âm thanh. Các ký hiệu âm
nhạc.
<i>a) Những thuộc tính của ©m thanh</i>
- Hs ghi bµi
Gv hớng dẫn - Gv cầm thớc gõ lên bảng, để hòn phấn
rơi trên bàn và hi:
Gv hỏi ? Các tiếng thớc gõ lên bảng có tiếng cao
thấp không ? Và tiếng phấn?
(Ting thc gừ lờn bảng, tiếng phấn rơi
xuống bàn cờ phát ra âm thanh nhng
- Hs tr¶ lêi
Gv kết luận - Trong đời sống, tiếng kẹt cửa, tiếng đá
rơi âm thanh khơng có độ cao thấp rõ
rệt; Đó là tiếng đơng (tạp âm).
- Hs ghi nhí
Gv kết luận - Tiếng các nhạc cụ có độ cao thấp khác
nhau rõ ràng. Đó là âm nhạc. - Hs ghi nhớ
Gv đọc nhạc Giáo viên đọc nhạc bài làng tôi gồm 8
nhịp đầu tiên để minh hoạ về cao độ,
tr-ờng độ, ctr-ờng độ, âm sắc. Gv nhấn mạnh
tính chất của thuộc tính đó trong lúc đọc
nhạc.
- Hs nghe
Gv hái ? VËy bèn thuéc tÝnh cđa ©m thanh là
gì ?
Cao : L cao thp của âm thanh
Trờng độ : Độ ngân dài hay ngắn
Cờng : Phỏt ra mnh hay nh
Âm sắc : Màu sắc riêng của mỗi âm
- Hs trả lời ở SGK
Gv củng cố - Giáo viên củng cố lại 4 thuộc tính của
âm thanh
<i><b>b) Các ký hiệu âm nhạc</b></i>
- Hs ghi nhớ
Gv ghi bảng - Gv ghi 7 nốt nhạc lên bảng : Đô-Rê-Mi
Pha-Son-La-Si.
Gv kết luận - Kết luận : Từ những bài hát, bản nhạc
ngắn đến những tác phẩm âm nhạc đồ sộ
cũng chỉ hình thành từ 7 nốt nhạc cơ bản
: Đơ-Rê-Mi-Fa-Son-La-Si.
<b>* Khuông nhạc:</b>
Gv kẻ khuông
(a) (b)
Gv hỏi ? Số lợng dịng kẻ ở 2 khng này thế
nào? Là bao nhiêu dịng (cả (a) và (b)
đều có 5 dịng kẻ)
- Hs tr¶ lêi
Gv kết luận - Hình (a) mới đúng gọi là khuông nhạc - Hs ghi nhớ
Gv hỏi ? Vậy thế nào là khuông nhạc? (Khuông
nhạc là 5 dịng kẻ song song, cách đều
nhau)
- Hs tr¶ lêi
Gv hớng dẫn - Các dòng kẻ đợc đánh số thứ tự từ 1
đến 5. Kể từ dới lên.Giữa 2 dịng kẻ là 4
khe. Khng nhạc cịn đợc mở rộng bởi
các dịng kẻ phụ ở trên và dới.
<b>* Kho¸ son - khoá nhạc.</b>
- Hs ghi nhớ
Gv gii thiu - Khoỏ nhạc là ký hiệu âm nhạc đặt ở
đầu các khuông nhạc.
Có 3 loại khố nhạc : Khoá son, khoá
pha, khố đơ nhng hay dùng là khố son.
- Khố son : Khố son có nét bắt đầu từ
dịng 2 của khng (Vừa vẽ vừa nói cách
vẽ). Nốt nhạc nằm trên dịng 2 này có ên
là nốt Son mà định ra vị trí cao độ các
nốt nhạc khác.
- Hs nghe vµ ghi
Gv ghi bảng - Hs ghi vở
Gv hng dn - Lu ý Hs cách viết nốt nhạc : Các nốt
đều có hình bầu dục nằm nghiêng về
phía bên phải.
<i><b>4) Cđng cè:( 5 phót )</b></i>
- Hs thực hiện
Gv hỏi ? Thế nào là khuông nhạc ? Giải thích?
? Nói tác dụng và cách viết của khoá
son? (thực hành).
? Có bao nhiêu nốt để ghi cao độ nốt
nhạc? Hãy kể tên?
<i><b>5) DỈn dß ( 1phót )</b></i>
- Ơn lại những kiến thức đã học
- Chuẩn bị tiết học sau./.
<i><b> Nyµy 10/09/2008</b></i>
<b>Tiết 4</b> : Nhạc lí : <b>Các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh</b>
Tập đọc nhạc : <b>TĐN số 1.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:
<b>1. Kiến thức :</b>Học sinh có những hiểu biết về trờng độ trong âm nhạc.
<b>2. Kỹ năng:</b> Ghi nhớ những lu ý khi viết nốt nhạc, biết cách viết và tác dụng
của dấu lặng.
<b>3. Giáo dục:</b> Thông qua TĐN số 1 Hs làm quen với cac nốt Đô, Rê, Mi, Pha,
Son, La, Si trên khuông và tập đọc, tập nghe các âm ú.
<b>II. Giáo viên chuẩn bị :</b>
- Đàn phím điện tử
- Gv ghi quan hệ giữa cá hình nốt trong SGK ra bảng phụ.
- Chép bài TĐN ra bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
<b>Hot ng ca</b>
<b>giỏo viờn</b> <b>Ni dung</b> <b>Hot ng củahọc sinh</b>
Gv kiểm tra sỉ số <i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức ( 1p)</b></i> L.trởng báo cáo
Gv hỏi
<i><b>2) Bµi cị : ( 2p )</b></i>
? H·y nh¾c l¹i bèn thuéc tính của âm
? Kể tên 7 nốt nhạc theo thứ tự và viết
lên khuông nhạc ?
- Gv nhận xét - xếp loại.
- Hs trả lời
<i><b>3) Nội dung bài:</b></i>
Gv ghi lên bảng <b>Nội dung 1 : (10 p )</b> Nhạc lÝ : C¸c kÝ
hiệu ghi trờng độ của âm thanh - Hs ghi bài
Gv viết a) Quy định về tr ờng độ trong âm nhạc
Một nốt tròn ngân dài = 2 nốt trắng = 4
nốt đen = 8 nốt móc đơn = 16 nốt móc
kép.
- Hs ghi bµi
Gv lấy ví dụ Ví dụ : Trong khi một ngời đang hát một
nốt trịn, một ngời khác có thể hát đợc
16 nốt móc kép.
- Hs nghe
Gv viÕt vÝ dơ b) C¸ch viÕt nốt nhạc trên khuông
Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng
về phía bên phải.
Khóa sol
- Hs tập viết nhạc
Gv hớng dẫn Các nốt nhạc từ dòng thứ ba đuôi nốt có
thể quay lên hoặc quay xuống. Các nốt
từ khe thứ 3 trở lên đuôi nốt thờng quay
lên.
Gv viết ví dụ lên
bảng
Ví dụ:
Quay xuống, lên Quay xuèng Quay lªn
c) DÊu lỈng
- Hs ghi nhí
Gv viết bảng Dấu lặng đen và dấu lặng đơn
Dấu lặng đen: hoặc
Dấu lặng đơn :
- Hs quan s¸t
Gv híng dẫn - Dấu lặng là kí hiệu chỉ thời gian tạm
- Hs nghe
Gv đa ví dụ Ví dụ : = hoặc (Dấu lặng đen 1p')
= (DÊu lặng đen 1/2p')
- Hs ghi nhớ
Gv điều khiển Cho Hs quan sát và nghe câu hát trích
trong bi Em ln khôn lên đẻ Hs nhận
biết về dấu lặng đen tơng ứng nốt đen;
Trích bài Lí cây xanh để nhận biết dấu
lặng đơn
- Hs quan sát và
nhận biết
Gv ghi lên bảng
Gv giới thiệu
<b>Ni dung 2: ( 26p</b> ) Tập đọc nhạc :
TĐN số 1.
Đây là bài Biết nói gì với mẹ đây, nhạc
của Mơ-da, ngời ta đã dựa vào giai điệu
này để đặt rất nhiều lời hát
- Hs ghi bµi
Gv híng dÉn - Chia từng câu : Cả bài có 6 câu những
SGK chỉ giới thiệu hai câu đầu tiên, mỗi
câu có bảy nốt nhạc.
- Hs theo dõi
Gv ch nh - Núi tên nốt nhạc trên khng (<i>2-3 lần)</i> - Hs nói tên nốt
Gv đàn - Hs đọc khởi động theo đàn vài ba lần
thang âm : Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si-Đố - Hs đọc tên nối
Gv đàn - Đọc từng câu : Gv đàn câu 1 hai đến 3
lần cho Hs nghe sau đó đàn lại bắt nhịp
cho Hs đọc
- Gv đàn tiếp câu 2 ba lần bắt nhịp cho
Hs đọc.
- Hs đọc câu 1
- Hs đọc câu 2
Gv điều khiển - Cho Hs ghép cả 2 câu . Khi tập đọc Gv
hớng dẫn chú ý khi tập đọc : Đọc đúng
cao độ các nốt, gõ theo từng nốt đều đặn.
Thể hiện đúng dấu lặng đen.
Gv đàn và hớng
dẫn - Hát lời ca : Gv đàn giai điệu cho Hs hátlời, hát mỗi câu 2-3 lần. - Hs thực hiện
Gv điều khiển
Gv chỉ định
- Chia lớp thành 2 nhóm : Một nhóm đọc
nhạc, nhóm kia hát lời ca. Sau đổi lại.
- Chỉ định 2-3 Hs trình bày hồn chỉnh
bài TĐN số 1 kết hợp vỗ phách. Gv nhận
xét.
- 2 nhãm thùc
hiÖn
- Hs trình bày
<i><b>4) Củng cố:( 5 p )</b></i>
Gv điều khiển - Cho Hs nhắc lại các kớ hiu ghi trng
ca õm thanh.
<i><b>5) Dặn dò:( 1p )</b></i>
- Lµm bµi tËp sè 1, 2 ë SGK
Nyày soạn 24/09/2008
<b>Tit 5</b> : Học hát bài : Vui bớc trên ng xa
<i><b>Theo điệu Lí cao sáo Gò Công (dân ca Nam Bộ)</b></i>
<i><b>Đặt lời mới : Hoàng Lân</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>:
<b>1. Kiến thức:</b> Cho Hs biết hát một điệu Lí ca ng bo Nam B
<b>2. Kỹ năng:</b> Hs hiểu Lí là những bài dân ca ngắn gon, giản dị, mộc mạc. Mỗi
bi lớ thng c xõy dng trờn những câu thơ lục bát.
<b>3. Giáo dục:</b> Cho Hs nghe để biết thêm một số bài Lí quen thuộc khỏc ca ng
bào Nam Bộ.
<b>II. Giáo viên chuẩn bị :</b>
- Đàn phím điện tử
- Chộp bn nhc v li bi hát ra bảng phụ
- Tập hát và đàn thành thạo giai điệu bài hát.
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Tập hát một số điệu Lí để minh hoạ.
III. TiÕn trình dạy học:
<b>Hot ng ca</b>
<b>giỏo viờn</b> <b>Ni dung</b> <b>Hot ng củahọc sinh</b>
<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức ( 1p )</b></i>
Gv kiÓm tra sØ sè
Gv hái
Gv nhËn xÐt - XL
<i><b>2) Bµi cị :( 2p )</b></i>
? Hình nốt nào có độ ngân dài nhất trong
hệ thống hình nốt? (Hình nốt tròn : )
? Hãy nhắc lại độ ngân dài ngắn của các
hình nốt : , ?
- Gv nhận xét - xếp loại Hs trả lời đúng
cho điểm .
L.trëng báo cáo
- Hs trả lời
<i><b>3) Nội dung bài: </b></i>
Gv ghi lên bảng <b>Học bài hát : (30 phút )</b>
Vui bớc trên đờng xa
- D©n ca Nam Bé
- Hs ghi vë
Gv treo bản đồ - Gv hỏi Hs vị trí đồng bằng Nam Bộ
trên bản đồ hành chính Việt Nam - Hs quan sát vàchỉ trên bản đồ
Gv giới thiệu - Gv giới thiệu vài nét về điệu lớ nh trong
SGK. - Hs nghe
Gv hát Hát trích đoạn 3 bài lí : Lí cây bông, Lí
Gv hỏi ? Em hÃy kể tên một vài bài LÝ mµ em
biết ? Hãy hát lên bài hát đó. - Hs tr li
Gv treo bng ph
bài hát vµ giíi
thiƯu
Bài hát Lí con Sáo Gị Cơng - Dân ca
Nam Bộ có nguồn gốc ở Huyện Gị Công
(<i>Tỉnh Tiền Giang</i>) do nhạc sĩ Trần Kiết
Tờng su tầm, ghi âm. Bài hát biểu hiện
tình cảm nhẹ nhàng, có tính chất giải
bày tâm sự. Dựa trên làn điệu này Nhạc
sĩ Hoàng Lân đặt lời mới thnh bi hỏt
"Vui bc trờn ng xa"
* Dạy bài hát
- Hs nghe và ghi
nhớ
Gv hát - Gv hát mẫu bài hát 2 lần - Hs nghe
Gv chia on, cõu - Bài hát đợc chia làm 5 câu . Có câu 4
và câu 5 giống nhau.
Gv chỉ định - Gọi Hs đọc lời ca của bài - 2-3 Hs đọc
Gv đánh đàn -Cho Hs luyện thanh âm Mi-Ma-Mơ
* TËp h¸t tõng c©u:
- Hs luyện thanh
Gv điều khiển - Hạ giọng xuống -4 trên đàn điện tử.
Gv đàn - Đàn câu một 3 lần cho Hs nghe rồi sau
đó đàn lại và bắt nhịp cho Hs hát. - Hs tập hát câu 1
Gv đàn tiếp câu 2 - Hs nghe sau đó Gv bắt nhịp cho Hs hát
c©u 2. - Hs tËp hát câu 2
Gv n cõu 1 và
câu 2 - Gv đàn giai điệu câu 1, 2 cho Hs ghépcả hai câu. - Hs ghép 2 câu
Gv điều khiển Tơng tự nh vậy với ba câu còn lại. - Hs thực hiện
Gv hớng dẫn Khi dạy hát có hai tiếng luyện phải hát
mềm mại đó là "Tng và quyết" - Hs hát luyến
Gv HD, cùng đàn
và hát với Hs - Hs ghép cả bài theo giai điệu đàn - Hs hát cả bài
sẵn ở đàn và bắt nhịp cho Hs hát kết hợp
vỗ tay theo nhịp, theo phách. Hát kết hợp
nhún theo nhịp hai.
- Hs thùc hiƯn
Gv chia nhóm - Chia lớp thành 3 nhóm luyện tập - Hs luyện tập
Gv chỉ định - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho
Hs đứng hát vận động nhẹ nhàng tại chỗ
theo nhịp 2. Gv nhận xét 2 nhóm
- 2 nhóm trình
bày
Gv ch nh - Chỉ định một vài cá nhân trình bày bài
h¸t . Gv nhận xét - xếp loại - Hs trình bày
<i><b>4) Cđng cè: ( 8 phót )</b></i>
Gv ®iỊu khiĨn - Mở giai điệu ghi sẵn chỉ huy cho Hs
hát bài. Thể hiện tình cảm trong sáng,
nhịp nhàng. Kết thúc nhắc lại câu "Muôn
ngờibớc chân" thêm một lần nữa
<b>5. Nhận xet dăn dò : ( 1p )</b>
-Ưu nhựơc ®iĨm giê häc
-VỊ nhµ häc thc bµi
<i><b> Nyày soạn : 01/10/2008</b></i>
<i><b> </b></i>
<b>Tiết 6</b>: Ôn hát bài : <b>Vui bớc trên đờng xa</b>
Nhạc lí : <b>Nhịp và phách- Nhịp </b>2
4
Tập đọc nhạc : <b>TĐN số 2</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>:
<b>1. Kiến thức:</b>Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài Vui bớc trên ng xa.
<b>2. Kỹ năng:</b> Học sinh hiểu biết ban đầu về những khái niệm nhịp và phách, có
hiểu biết vỊ sè chØ nhÞp 2
4 .
- Đọc đúng nhạc và hỏt ỳng li bi Mựa xuõn trong rng
<b>II. Giáo viên chuẩn bị :</b>
- Đàn phím điện tử
- Tp n v chỉ huy bài hát, tập thể hiện một số động tác phụ hoạ.
- Chép trớc ví dụ nhịp 2
4 và bài TĐN số 2 ra bảng phụ.
<b>III. Tin trỡnh dạy học:</b>
<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động củahọc sinh</b>
<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức</b></i>
Gv kiÓm tra sØ sè L.trëng báo cáo
<i><b>2) Bài cũ:</b></i> Kiểm tra đan xen
<i><b>3) Nội dung bài:</b></i>
Gv ghi lên bảng Nội dung 1: Ôn bài hát : Vui bớc trên
đ-ờng xa - Hs ghi vở
Gv điều khiển Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ
huy cho Hs hát 2 lần. Gv sửa chỗ còn sai
và yêu cầu Hs hát với sắc thái nhịp
nhàng, sôi nổi. Yêu cầu Hs hát thuộc lời.
- Hs h¸t theo sù
chØ huy cña Gv
Gv hớng dẫn - Cho Hs tập thể hiện vài động tác của
bµi nh sau: - Hs thĨ hiƯn
Gv làm mẫu sau
đó hớng dẫn Hs
làm
Động tác 1: Khi hát đến câu "ta hát vang
tng bừng rộn ràng đi trong mùa xuân"
tay trái từ từ đa lên ngang tm mt, mt
nhìn theo bàn tay.
Gv làm mẫu Động tác 2: Khi hát đến câu vai nhịp
nhàng bớc chân" bàn tay phải nắm lại từ
từ đa lên ngang tai. Cần làm động tác tự
nhiên, tránh gị bó, gợng gạo.
- Hs quan sát và
thực hiện động
tác 2
Gv chia líp thµnh
từng nhóm - Chia thành 4 nhóm luyện tập - Hs luyện tập
Gv chỉ định - Chỉ định một vài nhóm biểu diễn tốt sẽ
xÕp lo¹i - Hs thùc hiƯn
Gv ghi lên bảng
- Nội dung 2 : Nhịp và phách - Nhịp
4
2 - Hs ghi bài
Gv lấy ví dụ
Gv hái
- Gv treo bảng phụ chép bài TĐN số 2
lên bảng cho Hs biết: Khng nhạc đầu
tiên có 5 nhịp (ơ nhịp), mỗi nhịp đều có
2 phách?
Vậy nhịp là gì? Phách là gì?
<i>(Hs đọc ở SGK)</i>
- Hs quan sát và
nghe. nhận biÕt
Hs tr¶ lêi
Gv híng dÉn Hs
ghi khái niệm Khái niệm : Nhịp là những phần nhỏ cógiá trị thời gian bằng nhau đợc lặp đi lặp
lại đều đặn trong bản nhạc, bài hát. Giữa
các nhịp có một vạch đứng để phân cách
gọi là vạch nhịp.
VÝ dô:
Nhịp Nhịp Nhịp
VÝ dô :
1 2 1 2 1 2 1 2
- Hs ghi kh¸i
niƯm
Gv ®a vÝ dơ nhÞp
4
2
trang 18 ở
SGK
- Cho Hs quan sát và rút ra khái niƯm
nhÞp
4
2
.
- Hs quan sát và
đọc ở SGK
Gv híng dÉn Hs
ghi Kh¸i niƯm : NhÞp
2
4 (<i>đọc là hai bốn</i>)
gồm có 2 phách, mỗi phách bằng một
nốt đen, phách thứ nhất là phách mạnh,
phách thứ hai là phách nhẹ.
Gv híng dÉn <sub>- NhÞp </sub>2
4 thờng dùng trong các bài hát
tập thể, hành khúc, bài hát trẻ em, nhạc
múa và các làn điệu dân ca.
- Hs ghi nhí
Gv cđng cè kiến
thức cũ - Gv hát trích đoạn một số bài hát Viết ở<sub>nhịp </sub>2
4 : " LÝ c©y xanh" (<i>D©n ca Nam</i>
<i>Bé</i>) "Hoa l¸ mïa xuân "(<i>Hoàng Hà),</i>
"Thật là hay"(<i>Hoàng Lân</i>),"Thiếu nhi thế
giới liên hoan"(<i>Lu Hữu Phớc</i>),v.v
Gv hỏi ? Em hÃy kể tên một vài bài hát viết ë
nhÞp
4
2
mà em đã học? "Thật là hay",
"Những bơng hoa những bài ca" (<i>Hồng</i>
<i>Long</i>)
- Hs tr¶ lêi
Gv ghi lên bảng Nội dung 3: Tập đọc nhạc : TĐN số 2
Mùa xuân trong rừng
Gv treo bảng phụ -Bảng phụ chép bài TĐN số 2 - Hs quan sát
Gv đặt câu hỏi ? Nhịp của bài TĐN là nhịp mấy? (<i>Nhịp</i>
2
4 <i>)</i>
? Trong bµi sư dơng hình nốt gì? <i>(đen và</i>
<i>trắng</i>)
? Tên nốt trong bài gồm nốt nào ? <i></i>
<i>(Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si-Đố</i>)
? Bài TĐN chia làm mấy câu ? (<i>Bốn câu</i>)
mỗi câu có bao nhiêu ô nhịp <i>? (Bốn</i>
<i>nhịp</i>)
- Hs trả lời
Gv đàn - Cho Hs đọc thang âm từ thấp lên cao
và từ cao xuống thấp từ 3-4 lần
- Học sinh đọc
thang âm
Gv đàn - Cho Hs đọc từng chỗi nốt theo đàn để
luyện tai nghe (Đồ, rê,Mimi, Rê, Đồ
-Mi, Âm son, La, v.v…)
- Hs đọc từng
chuỗi âm
Gv híng dÉn <sub>-</sub> <sub>TiÕt tÊu chÝnh trong bµi:</sub>
2
4
- Hs ghi nhí
Gv gâ tiÕt tÊu - Gâ tiÕt tÊu chÝnh trong bµi bằng nốt
đen, trắng. -Hs quan s¸t,nghe
Gv híng dÉn Hs - Hs thùc hiƯn
- Miệng đọc: đen đen đen đen đen đen trắng
- Gõ tiết tấu + + + + + + +
Gv gõ hình TT
câu 1 và hỏi Hãy cho biết đó là tiết tấu của bài nào?<i>(Đó là tiết tấu của bài TĐN số 1)</i> - Hs trả lời
Gv đánh đàn - Nghe lại câu 1 của bài TĐN số 1 -Hs nghe
Gv hớng dẫn - Đó cũng là tiết tấu của c bn cõu
trong bài TĐN sè 2 - Hs ghi nhí
Gv đánh đàn - Cho Hs nghe câu 1 của bài TĐN số 2
hai đến 3 lần. - Hs nghe
Gv hớng dẫn - Nghe đàn và tập đọc câu này khoảng
2-3 lần, tiếp theo đọc các câu còn lại. Khi
hết câu thứ hai, cho nối hai câu đầu lại
- Tơng tự nh vậy đọc hai câu cuối
- Hs thùc hiÖn
Gv đàn giai điệu
Gv đánh đàn - Gọi mỗi lần hai nhóm hát lời ca theo
kiểu đối đáp:
Nhóm 1 - hát câu 1
Nhóm 2 - hát câu 2
Nhóm 3 - hát câu 3
Nhóm 4 - hát cõu 4
Sau i ngc li
- Hai nhóm còn lại thực hiƯn nh trªn.
- Hs thùc hiƯn
Gv đàn - Cho Hs ghép lời ca toàn bài - Hs ghép lời ca
Gv điều khiển - Chia lớp thành 2 nửa: Nửa lớp TĐN,
nửa cịn lại hát lời, sau đó đổi lại. Kho
đọc nhạc và hát lời kết hợp gõ phách. Lu
ý : nốt nhạc cuối ngân 2 phách, phải gõ
sang phách thứ ba thì mới hên ngân.
- Hs thùc hiƯn
<i><b>4) Cđng cố:</b></i>
- Cho Hs nhắc lại về nhịp và phách, nhịp
2
4 .
Gv đàn - Cho Hs đọc lại bài TĐN số 2 kt hp
ỏnh nhp.
<i><b>5) Dặn dò:</b></i>
- Hs c bi
Gv căn dặn - Ôn lại những nội dung và kiến thức đã
học hơm nay.
- Chn bÞ tiÕt häc sau./.
- Hs ghi nhí
<i><b> Ngày 08 tháng 10 năm2008</b></i>
<b>Tit 7</b> : Tp đọc nhạc : <b>TĐN số 3</b>
<b> Cách đánh nhịp 2 / 4</b>
Âm nhạc thờng thức : <b>Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Là ng tôi</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:
<b>1. Kiến thức</b> :Học sinh đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài Thật là hay
<b>2. Kỹ năng</b>: Đọc đúng bài TĐN số 3 kết hợp với đánh nhịp 2
4 .
<b>3. Thái độ:</b> Có thêm những hiểu biết về nền âm nhạc qua phần giới thiệu v
- Đàn phím điện tử
- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 3
- c nhc, hỏt li kết hợp với đánh nhịp bài Thật là hay
- Hát đúng trích đoạn bài "Ngày mùa" và "Sơng Lơ"…
- Băng nhạc bài hát "Làng tơi"
<i>III. Tiến trình dạy học:</i>
<i>Hoạt động của</i>
<i>GV</i> <i>Néi dung</i>
<i>Hoạt động</i>
<i>của HS</i>
Gv kiểm tra sĩ số <i><b>1) </b><b> </b><b> n định tổ chức( 1 phút) </b><b>ổ</b></i> Lớp trởng b/cáo
<i><b>2) Bµi cị:</b></i>
<i><b>3) Néi dung bµi:</b></i>
Gv ghi bảng. <b>Nội dung 1:</b> (<b> 23 p)</b> Tập đọc nhạc:
-TĐN số 3.
ThËt lµ hay
<i>Nhạc và lời: Hoàng Lân</i>
- Hs ghi vở.
Gv hỏi. <sub>? HÃy nhắc lại khái niệm về nhÞp </sub>2
4 ? - Hs trả lời.
Gv treo bảng phụ. - Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 3. Hs quan sát.
GV đặt câu hỏi. <sub>? Bài TĐN đợc viết ở nhịp mấy? (</sub><i><sub>nhịp </sub></i>2
4 <i>).</i> Hs trả lời.
? Bài TĐN đợc chia làm mấy cấu? (<i>Bn</i>
<i>câu</i>).
? Mỗi câu có mấy ô nhịp (<i>Bốn nhịp</i>).
? Về cao độ gồm những nốt nào? <i></i>
<i>(Đô-Rê-Mi-Son-La Đố</i>).
? Về trờng độ sử dụng những hình nốt và
ký hiệu gì? (<i>Hình nốt đen, móc đơn, trắng</i>).
GV hớng dẫn. - Cả bài TĐN đợc xây dựng trên một âm
h×nh tiÕt tÊu sau: - Hs ghi nhí
2
4
GV h/ dẫn Hs đọc Hình tiết tấu: 2
4 - Hs thùc hiÖn.
và gõ tiết tấu. đơn đơnđen đơnđen đơn-trắng
Gâ tiÕt tÊu: + + + + + + + + + + + +
Gv chỉ định. - Chỉ định một vài Hs đọc tên nốt trong bài. - Hs đọc
Gv đàn. - Đàn gam đô trởng cho Hs luyện đi lên, đi
xuèng. - Hs luyÖn gam.
GV đàn giai điệu. - Đàn giai điệu bài TĐN một - hai lần cho
Hs nghe. - Hs nghe.
GV đàn câu 1 - Đàn câu một 2-3 lần, sau đó đàn lại 1 lần
Gv đàn 2 câu đầu - Cho Hs ghép lại câu 1 và câu 2.
Tơng tự nh vậy với hai câu còn lại.
- Hs ghép 2 câu
GV đàn cả 4 câu. - Khi Hs đọc xong cả bốn câu Gv đánh giai
điệu từng câu cho Hs ghép. - Hs ghép toànbài.
Gv đàn - Đàn bắt nhịp cho Hs đọc toàn bài. -Hs đọc bài.
GV chỉ định - Gọi một vài Hs khá tự ghép lời theo giai
điệu bài TĐN. Gv sửa sai. - Hs ghép lời.
GV đàn giai điệu. - Cho cả lớp ghép lời ca bài Thật là hay. - Hs ghép lời theo
đàn.
Gv chia tổ. - Chia lớp thành 2 tổ: Tổ 1 đọc nhạc, tổ 2
hát lời. Sau đổi ngợc lại. Gv nhận xét cả 2
tổ.
- Hs thùc hiÖn.
Gv điều khiển. - Cho Hs đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo tiết
tÊu bµi. - Hs thùc hiƯn.
GV chỉ định. - Gọi một vài Hs đọc nhạc kết hợp gõ tiết
tấu bài. Gv nhận xét- xếp loại. - Hs trình bày.
Gv ghi lên bảng. <sub>* </sub><b><sub>Cách đánh nhịp</sub><sub> </sub></b>2
4 <b> (6 phút )</b>
Gv hỏi. <sub>? HÃy nhắc lại khái niệm nhịp </sub>2
4 ? (<i>cho ví</i>
<i>dụ).</i>
- Hs trả lời.
Gv ®a vÝ dơ. <sub>VÝ dơ nhÞp </sub>2
4 :
1 2 1 2 1 2 1 2
- Hs quan sát.
GV hỏi. ? Phách thứ nhất là phách mạnh hay nhẹ?
(<i>phách mạnh</i>), ? Phách thứ 2 là gì?<i> (phách</i>
<i>nhẹ)</i>
- Hs tr¶ lêi.
GV vẽ sơ đồ lên
bảng và hớng dẫn
Sơ đồ: 2 2
1 1
- Hs vÏ vµo vë.
Gv hớng dẫn - Gv đếm 1 (<i>mạnh)</i> 2<i> (nhẹ).</i> Sau đó đếm
1-2, 1-1-2, 1-2… Gv lu ý Hs. Tay trái đánh nhịp
đối xứng với tay phải.
- Hs theo dõi và
tập đánh nhịp 2
4
Gv làm mẫu - Vừa đọc nhạc số 3 vừa kết hợp đánh nhịp
2
4 theo h×nh vÏ.
- Hs quan sát.
Gv đọc nhạc. - Đọc nhạc và bắt nhịp cho Hs tập đánh
nhÞp 2
4 víi bài TĐN số 3.
- Hs thc hin.
Gv ch nh. - Chỉ định nhóm khoảng 4-5 Hs lên đánh
nhÞp 2
4 cho cả lớp đọc nhạc và hát lời. Gv
nhận xét- xếp loại. Hs đánh tốt.
- Hs thùc hiƯn
Gv ghi lªn b¶ng <b>Néi dung 2:( 14 phót</b> ) ¢m nh¹c thêng
Gv treo ảnh và
giới thiệu. - ảnh nhạc sĩ Văn Cao. - Hs quan sát
GV ch nh. - Gọi Hs đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ
Văn Cao. - Hs c.
Gv hỏi. ? Kể tên những bài hát nổi tiếng của nhạc
sĩ Văn Cao? (<i>Quèc ca, S«ng Lô, Ngày</i>
<i>mùa)</i>
- Hs trả lời.
Gv gii thiu. - Gv giới thiệu về nhạc sĩ Văn Cao: Sinh
- Hs nghe.
Gv h¸t. - H¸t trÝch đoạn bài "Ngày mïa", "S«ng
Lơ", "Suối mơ"… - Hs nghe.
Gv chỉ định. - Gọi một vài Hs đọc phần giới thiệu bài
hát "Làng tôi". - Hs đọc
GV giới thiệu. - Bài hát ra đời vào năm 1947. Bài hát viết
ở nhp 6
8. Âm nhạc nhịp nhàng, sâu lắng,
giàu tình cảm. Bài hát gồm 3 lời, nh một
câu chuyện có mở đầu- Dẫn dắt- kết thúc.
- Hs nghe.
Gv điều khiển. - Cho Hs nghe bài hát Làng tôi qua băng
1-2 lần. - Hs nghe háttheo.
Gv hỏi. ? Em hÃy phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe
bài hát Làng tôi? - Hs trả lời.
<i><b>4) Củng cố dặn dò: ( 1p)</b></i>
- ễn lại những nội dung và kiến thc ó
hc.
- Hs nghe.
Gv căn dặn. - Chuẩn bị tiÕt häc sau. - Hs ghi nhí.
<i><b> Ngày 15 thán 10 năm 2008</b></i>
Tiết 8:
<b>I- Mục tiêu:</b>
1. Kin thc :Giỳp Hs nhớ lại cách thể hiện hai bài hát đã học.
2. Kỹ năng: Hs ôn lại kiến thức về nhạc lý và ôn TĐN số 1, số 2, số 3 ó hc.
<b>II- Giáo viên chuẩn bị:</b>
- Đàn phím ®iƯn tư.
- Trèng thùc hµnh tiÕt tÊu.
- Thu trớc giai điệu hai bài hát "Tiếng chuông và ngọn cờ" và "Vui bớc
<b>Hoạt động</b>
<b>của GV</b>
<b>nội dung</b> <b>Hoạt động</b>
<b>cña HS</b>
Gv kiểm tra sỉ số <i><b>1) </b><b> </b><b> n định tổ chức</b>ổ</i> L.trởng báo cáo
<i><b>3) Nội dung :</b></i> Ôn tập và kiểm tra
Gv ghi bảng <b>Nội dung 1: (15 phút</b> )<b> </b> Ơn tập 2 bài hát
"Tiếng chng và ngọn c" v "Vui bc
trờn ng xa"
<i>a) Ôn bài hát :</i> Tiếng chuông và ngọn cờ
- Hs ghi vở
Gv n - Đàn bất kỳ một câu hát trong bài cho Hs
nhận biết và hát lên câu hát đó. Gv nhận
xét
- Hs nhËn biÕt và
hát
Gv iu khin - M giai iu ghi sn n bt nhp ch
huy cho Hs hát 1-2 lần - Hs h¸t
Gv híng dÉn - Cho Hs h¸t kÕt hợp vỗ tay theo phách,
theo nhp, theo tit tu. - Hs thực hiện
Gv điều khiển Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho
Hs đứng hát kết hợp nhún theo nhịp. - Hs trình bày
Gv chia nhóm,
h-íng dÉn hát đuổi
(ca nông)
- Chia Hs thành 2 nhóm:
- Nhúm 1 hát : Trái đất thân yêu…của ta
Nhóm 2 hát : … Trái ... của ta
Nhãm 1 và 2 hát : Boong bính
- Hs theo dâi vµ
thùc hiÖn
Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở dàn bắt nhịp và
chỉ huy Hs vào đúng các bè.
- Hs h¸t theo tay cØ
huy cđa Gv
Gv chỉ định - Gọi hai nhóm, mỗi nhóm 4 Hs lên trình
<i><b>b) Ôn hát : </b></i>Bi Vui bc trờn ng xa
- Hs trình bày
Gv đàn Đàn 2 câu cuối trong bài hát "Vui bớc
trên đờng xa" cho Hs nhận biết và hát lên
câu hát đó.
- Hs nhận biết và
hát lên
Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bt nhp cho
Hs hát bài 1-2 lần - Hs hát
Gv híng dÉn - Cho Hs hát kết hợp phơ häa mét vµi
động tác phù hợp với nội dung bài. - Hs hát kết hợpmúa phụ hoạ
Gv hớng dẫn - Tập hát đuổi (<i>ca nông)</i> - Hs thực hiện
Gv chia nhóm - Chia Hs thành 2 nhóm : Nhóm 1 hát trớc
1 nhÞp.
Nhóm 1 hát : Đờng dài đờng dài … chân
Nhóm 2 hát : … Đờng dài… chân
Nhóm 2 hát đuổi sau sẽ phải bớt đi một
nhịp để cùng kết vào nhịp <i>chung (nốt son</i>
Dv điều khiển Mở giai điệu ghi sẵn ở dàn bắt nhÞp chØ
huy cho Hs hát đuổi. - Hs hát theo taychỉ huy của Gv
Gv chỉ định - Gọi một số Hs lên biểu diễn bài hát kết
hợp phụ hoạ một vài động tác. Gv nhận
xét, xếp loại.
- Hs biĨu diƠn
Gv ghi lªn bảng <b>- Nội dung 2: Ôn nhạc lí: ( 15 phót )</b>
a) Thc tÝnh ©m thanh
(<i>cao độ, trờng độ, cờng độ, âm sắc)</i>
? Trong bốn thuộc tính, thuộc tính nào
quan trọng nhất ? (<i>cao độ, trờng độ</i>). Gv
nhận xét một vài Hs trả li ỳng v xp
loi.
b) Kí hiệu âm nhạc
Gv n - Đánh đàn âm son <i>(âm trung bình</i>) cho
Hs nhận biết và lên bảng ghi vào khuông
nhạc.
- Hs nghe, nhËn
biÕt vµ ghi
Gv đàn tiếp - Đàn tiếp ba âm : La - Si - Đố. Hs nhận
biết và ghi vào khuông nhạc. - Hs ghi
Gv đàn - Đàn 3 âm La- Si- Đố cho Hs đọc
Cách tiến hành nh vậy cho đến Hs ghi nhớ
đủ cả thang 5 âm : Đô Rê Mi Son
-La và 7 âm : Đô - Rê- Mi- Pha - Son - -La
- Si.
- Hs đọc
Gv đàn - Đàn thang 7 âm cho Hs đọc 1-2 lần đi
lên và đi xuống
Khi Gv đàn Hs nhận biết và ghi đúng tên
nốt lên khuông nhạc. Gv nhận xột - xp
loi.
c) Nhịp và phách - Nhịp 2
4 :
- Hs đọc
Gv điều khiển <sub>- Cho Hs nghe một số tiết điệu nhịp </sub>2
4 của
đàn cho Hs nghe, nhận biết phách mạnh
4 .
- Hs nghe, nhËn
biÕt
Gv hái ? ThÕ nµo gäi là nhịp ? Thế nào gọi là
phách?
? Nhịp 2
4 là nhịp nh thế nào ? Gv xếp loại
Hs.
- Hs tr¶ lêi
Gv điều khiển <sub>- Cho Hs đánh nhịp </sub>2
4 theo tiết điệu của
đàn
-Hs thực hiện
Gv ghi lên bảng <b>Nội dung 3:(13 phút )</b> Ôn tp c nhc
a) Ôn TĐN số 1: Biết nói gì với mẹ đây
Gv gõ hình tiết
tấu - Gõ trống hình tiết tấu sau đây:
Hs nghe và nhận biết hình tiét tấu trong
bài TĐN số 1
- Hs nghe nhËn biÕt
Gv đàn - Đàn giai điệu bắt nhịp cho Hs đọc bài
TĐN số 1 hai lần -Hs đọc
Gv hớng dẫn - Cho Hs đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu - Hs đọc kết hợp gõ
tiết tấu
Gv chỉ định - Gọi một số Hs đọc bài TN s 1 . Gv
nhn xột - xp loi
b) Ôn TĐN số 2 : Mùa xuân trong rừng
- Hs c bài
hợp đọc đơn, trắng.
Gv đàn - Đàn giai điệu và bắt nhịp cho Hs đọc
nhạc và hát lời bài TĐN số 2. - Hs đọc bài
Gv điều khiển - Cho Hs đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo
hình tiết tấu bài. - Hs đọc kết hợp vỗtay theo tiết tấu
Gv kiểm tra Hs - Gọi 1 số Hs đọc bài TĐN số 2. Gv nhn
xét - xếp loại.
c) Ôn TĐN số 3 : Thật là hay
- Hs trình bày
Gv n - n bt k một câu trong bài TĐN số 3
cho Hs nghe và nhận biết câu nào tỏng bài
TĐN số 3 và hãy đọc lên.
- Hs nhận biết và
đọc
Gv híng dÉn - Hai tiÕng "rinh rinh" gõ vào mặt trống
gần tang trồng. "Tùng" gõ vào mặt giữa
của trống.
- Hs thực hiện
Gv n - n giai điệu và bắt nhịp cho Hs đọc
nhạc, hát lời ca bài TĐN số 3 hai lần. - Hs đọc bài
Gv điều khiển - Cho Hs đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo
hình tiết tấu bài. - Hs thùc hiƯn
Gv kiểm tra Hs - Gọi những Hs cịn lại đọc bài TĐN số 3
(<i>lần lợt từng Hs</i>). Gv nhn xột - xp loi.
<i><b>4) Củng cố</b></i>
-Hs trình bày
Gv điều khiển - Đọc lại thang 5 âm , 7 ©m
- Ôn lại 3 bài TĐN : số 1, 2, 3
- Hát lại hai bài hát đã học
<i><b>5) Dặn dò</b></i> <b>: (2 phút )</b> Tập đặt lời ca cho
bài TĐN số 1, số 2, số 3 với chủ đề: Gia
đình, nhà trờng, bè bạn…
- ChuÈn bÞ tiÕt häc sau./.
- Hs thùc hiÖn
<i><b>Ngày 29</b><b> tháng 10 năm2008 </b></i>
Tiết 10 : Học hát : Bài Hành khúc tới trờng
<i><b>I- Mục tiêu</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>
<b>1. Kiến thức</b> : Dạy cho Hs một bài hát của nớc Pháp và thông qua bài hát Hs
biết sơ qua về nớc Pháp.
<b>2. Kỹ năng</b>: Qua bài hát các em hiểu biết thêm về thể loại hành khúc
- Tập cho Hs kiểu hát đuổi th«ng dơng( ca non)
- Thơng qua bài hát giáo dục cho các em có tình cảm đối với các nớc trờn
th gii .
<b>II- </b>
<b> Giáo viên chuẩn bị:</b>
- Tập đàn, hát bài hát "Hành khúc tới trờng"
- Su tầm một vài bài hát có tính chất hành khúc nh :"Hành khúc đội"
(<i>Phong Nhã),</i> "Hát mãi khúc quân hành" (<i>Diệp Minh Tuyền</i>).
<i>III. </i>
<i> Tiến trình dạy học : </i>
<b>Hot ng GV</b> <b>Ni dung</b> <b>Hoạt động HS</b>
Gv kiểm tra sỉ số <i><b>1</b><b> </b><b>) ổ</b><b> n định tổ chức ( 1 p)</b></i> L.trng bỏo cỏo
<i><b>2) Bài cũ :</b></i> Kiểm tra đan xen
<i><b>3) Nội dung bài: ( 27 p)</b></i>
Gv ghi lên bảng Học hát : Bài Hành khúc tới trờng (<i>Nhạc</i>
<i>Pháp)</i>
Lêi ViƯt : Phan TrÇn Bảng
Lê Minh Châu
Gv treo bản đồ
Gv giới thiệu
Treo bản đồ thế giới và gọi Hs lên chỉ địa
danh nớc Pháp. Gv nhận xét sau đó giới
thiệu một vài nét về địa danh nớc Pháp
- Hs lªn chØ
- Hs nghe
Gv hái ? Em hÃy kể tên một vài bài hát của nớc
Phỏp ("Trời đã sáng rồi" Dân ca Pháp),
"Chú chim nhỏ dễ thờng" (Nhạc Pháp)…
- Hs tr¶ lêi
Gv chỉ định - Đọc lời giới thiệu trong SGK (<i>trang 24)</i> Hs đọc
Gv thực hiện - Gv trình bày bài hát "Hành khúc tới
tr-êng" - Hs nghe
Gv hái - Chia đoạn, chia câu : ? Bài này chia làm
mấy câu ? (<i>6 câu</i>), ? Những câu nào giống
nhau? (<i>câu 5 và 6</i>). Gv củng cố lại.
- Hs trả lời
Gv ỏnh đàn Đàn cao độ đi lên, xuống cho Hs luyện
thanh 1-2 phót. - Hs lun thanh
Gv chỉ định Gọi 1 -2 Hs đọc lời ca - Hs đọc
Gv làm mẫu Tập hát từng câu : Dịch giọng -3 - Hs quan sát
Gv đàn Đàn giai điệu câu 1 và 2 ba lần cho Hs
nghe sau đó bắt nhịp cho Hs hát - Hs tập hát câu 1,2
Gv đàn - Đàn giai điệu câu 3 và 4 ba lần và bt
nhịp cho Hs hát. - Hs tập hát câu 3và 4
Gv đàn 4 câu - Cho Hs hát nối 4 câu. - Hs hát
Gv đàn - Đàn giai điệu câu 5 và 6 ba lần sau đó
đàn lại bắt nhịp cho Hs hát. - Hs hát câu 5 và 6
Gv n giai iu
Gv lu ý
- Đàn toàn bộ giai điệu cho Hs ghÐp toµn
bµi.
Gv lu ý sửa sai cho các em cỏc cõu hỏt
cha ỳng.
- Hs ghép cả bài
Hs chó ý
Gv hớng dẫn Cho Hs hát đầy đủ cả bài 2 lần. - Hs hát 2 lần
nhËn xÐt, sưa ch÷a. - Hs trình bày
Gv hớng dẫn - Tập sử dụng lối hát ®uæi
Gv hát trớc, nửa lớp hát đuổi vào sau một
câu. Hát đến hết bài.
- Hs thùc hiÖn
một nửa Hs hát vào sau một nhịp, hát nh
vậy đến hết bài. Đổi ngợc lại.
Gv chỉ huy - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp và
chỉ huy cho Hs hát đuổi. - Cả lớp thực hiệncách hát đuổi
Gv chỉ định - Gv chọn hai đến bốn Hs trình bày bài
h¸t "Hµnh khóc tíi trờng" với cách hát
đuổi. Gv nhận xét - xếp loại.
- Hs trình bày
Gv hớng dÉn - Híng dÉn Hs lµm bµi tËp sè 2 ë SGK.
<i><b> 4) Cñng cè: ( 13 p )</b></i>
- Hs thực hiện
đuổi bài hát . - Hs hát kết hợpđánh nhịp
Gv chỉ định - Gọi một vài Hs trình bày bài hát "Hành
khóc tíi trêng". Gv nhËn xÐt -xếp loại.
<i><b>5) Dặn dò :( 2 p )</b></i>
- Hs trình bµy
Gv căn dặn - Chuẩn bị một số động tác phụ hoạ cho
bài hát
- ChuÈn bÞ tiÕt häc sau./.
- Hs ghi nhí
N<i>gày 29 tháng 10 năm<b>2008</b></i>
Âm nhạc thờng thức: <b>Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc và bài hát "Lên đàng"</b>
<b>I. Mục đích :</b>
<b>1. Kiến thức</b> : HS đọc nhạc và hát chính xác lời ca bài TĐN số 4>
<b>2 Kỹ năng</b>: Cho Hs biết nhạc sĩ Lu Hữu Phớc là một tác giả âm nhạc lớn của
Việt Nam.
<b>2. Giáo dục</b> : Thông qua bài học giáo dục cho Hs biết tôn trọng các nhạc sỹ có
nhiu úng gúp cho nn õm nhc nc nh.
<b>II. Giáo viên chuẩn bị:</b>
- Đàn phím điện tử.
- Chép bài TĐN số 4 ra bảng phụ
- ảnh nhạc sĩ Lu Hữu Phớc ( nếu có )
- Chuẩn bị một số trích đoạn bài hát thiếu nhi của nhạc sĩ Lu Hữu Phớc
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>Hot ng</b>
<b>của Gv</b> <b>Néi dung</b>
<b>Hoạt động</b>
<b>của HS</b>
<i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức (1p )</b></i>
Gv kiĨm tra sØ sè L.trëng b¸o c¸o
<i><b>3) Nội dung bài:( 18 phút )</b></i>
Gv ghi lên bảng Nội dung 1: Tập bài nhạc : TĐN số 4
Nhạc Mô - da
- Hs ghi vë
-Gv treo bảng
phụ chép và hỏi
bài TĐN
- Bảng phụ chép bài TĐN số 4 và hỏi :
? Nhịp của bài TĐN là nhịp mấy ? ( nhịp
2
4 )
? ý nghÜa cđa nhÞp
4
2
? ( <i>Có 2 phách ,</i>
<i>mỗi phách là 1 nốt đen , phách 1 mạnh ,</i>
<i>phách 2 nhẹ</i> ) .
? trong bài sử dụng hình nốt gì ? ( <i>Hình</i>
<i>nốt đen , móc đơn , lặng đen , lặng đơn</i>
<i>)</i>
<i>…</i>
? Về cao độ sử dụng nốt nào ? <i>( Từ nốt si</i>
<i>đến nốt Đô </i>) .
- Hs quan sát
và trả lời
Gv hớng dẫn - Bài nhạc gồm có 2 câu , mỗi câu có 4
nhịp . - Hs nhắc lại
- Gv ch nh - Hs c tờn nốt của từng câu . - Hs đọc
Gv đánh đàn - Đàn cao độ Hs luyện gam Đô trởng - Hs luyện gam
Gv đàn - Đàn cho Hs luyện đọc mở rộng nốt si. - Hs luyện
Gv hớng dẫn Đọc và gõ hình tiết tấu trong bài TĐN sau
đây : - Hs thực hiện
Hình TT câu 1 Hình TT :
đơn - - - - - - - - - - - - đơn lặng
+ + + + + + + + + + + + +
Hình TT câu 2 H×nh TT :
đơn - - - - - - - - - - -- đen (lặng )
+ + + + + + + + + + + + +
Gv hớng dẫn * Tập đọc nhạc : - Hs thực hiện
Gv đàn - Đàn giai điệu bài TĐN số 4 cho Hs nghe
1-2 lÇn -Hs nghe
Gv đọc - Đọc mẫu bài TĐN 1 lần . -Hs nghe đọc
Gv đàn câu 1 - Đàn giai điệu câu 2 - 3 lần cho Hs nghe
sau đó học lại và bắt nhịp cho Hs đọc . - Hs nghe, đọc1-2 lần
Gv hớng dẫn - Khi đọc Gv hớng dẫn Hs thực hiện đúng
các nốt móc dơn liên tiếp, nốt Si ở dịng
kẻ phụ phía dới , dấu lặng đơn …
- Hs thùc hiÖn
Gv đàn câu 2 - Đàn tiếp câu hai 2 - 3 lần cho Hs nghe
sau đó đọc lại và bắt nhịp cho Hs đọc . - Hs đọc câu 2
Gv đàn câu 1 và
2 - Đàn giai điệu câu một và câu hai bắtnhịp cho Hs đọc đọc . Nếu Hs sai Gv
dừng lại sửa ngay .
-Hs ghép cả 2
câu
Gv lu ý - Gv lu ý Hs : Cuối câu 1 nghỉ bằng dấu
lặng đơn ( 1/2 p ) cuối câu 2 nghỉ bằng
- Hs ghi nhí
Gv chia nhãm - Chia häc sinh thµnh 3 nhãm luyện tập
bài TĐN . - Hs luyện tập
Gv ch định - Gọi 1 vài nhóm đọc bài TĐN . Gv nhận
xét - Sửa sai <i>( nếu có )</i> - 1-2 nhómtrình bày
Gv hớng dẫn - Cho Hs đọc bài TĐN kết hợp gõ phách. - Hs đọc nhạc
kết hợp gõ
phách
Gv ghép lời - Chép lời vào bảng phụ đã chép sẵn bài
T§N sè 4 - Hs quan s¸t
Gv chỉ định - Gọi 1 bi Hs hc khỏ , ghộp li ca theo
điệu bài T§N , Gv nhËn xÐt - sưa sai. - Hs thực hiện
Câu1 : Nào cùng nhau cầm tay ta vui múa
và ta hát muôn câu ca
Câu 2 : Chan chứa tình mến thơng chúng
mình sát vai với lòng thiÕt tha .
Gv đàn giai điệu - Đàn giai điệu bài TĐN số 4 cho Hs tự
phép lời ca . - Hs ghép lời cahai đến 3 lần
Gv chia nhóm - Chia Hs thành 2 nửa : Một nửa đọc nhạc,
1 nửa hát lời kết hợp gõ phách . Sau đổi
ngợc lại .
- Hs thùc hiÖn
Gv điều khiển -GV đàn bắt nhịp cho Hs đọc nhạc , hát
lời , kết hợp gõ phách . - Hs đọc bài 2lần
Gv chỉ định - Gọi một vài Hs trìng bày bài TĐN số 4 .
Gv nhận xét - Xếp loại . - Hs trình bày
Gv ghi lên bảng <b>Nội dung 2: (20 phút)</b> Âm nhạc thờng
thc : nhc s Lu Hu Phớc và bài hát
" Lên đàng " .
- Hs ghi bµi
Gv treo ¶nh giíi
thiƯu <i>1) Nh¹c sÜ LPh íc </i> <i> u Hữu ph ớc Nhạc sĩ L u Hữu</i>
- ảnh nhạc sĩ Lu Hữu Phớc
- Hs ghi
- Hs quan sát
Gv ch nh - Gi mt Hs c phn giới thiệu tác giả . - Hs đọc
Gv giới thiệu Tóm tắt những nết chính về nhạc sĩ Lê
H÷u Phíc ë Sgk . - Hs nghe
Gv hát - Hát trích đoạn bài hát : Reo vang b×nh
Móa vui " .
Gv hỏi ? HÃy kể một vài bài hát của nhạc sĩ Lu
Hữu Phớc mà em biết ? Gv củng cố .
- Hs trả lời
Gv ghi bảng <i>2 ) Bài hát "Lên đàng " :</i> - Hs ghi
Gv giới thiệu - Giới thiệu sự ra đời và tác dụng của bài
h¸t . - Hs nghe
Gv hát - Hát bài "Lên đàng" 1 - 2 lần cho Hs
nghe . - Hs nghenhÈm theo
Gv đàn giai điệu - Gv đàn và hát bà"Lên đàng" 1 - 2 lần
cho Hs nghe. - Hs nghe c¶mnhËn
Gv hái ? Em h·y phát biểu cảm nghĩ sau khi
nghe bài hát - Hs trả lời
Gv điều khiển <i><b>4) Củng cố :</b></i><b>(7 phút)</b>
- Cho Hs ôn lại bài TĐN số 4.
- Tóm tắt lại những nét chính về nhạc sĩ
Lê Hữu Phíc .
- Chn bÞ tiÕt häc sau . / .
<b>TiÕt 12 </b>
<i><b> Ngày tháng năm 2 </b></i>008
Ôn Tập BH : <b>Bài Hành khúc tới trờng</b>
Ôn tập bài : <b>TĐN số 4</b>
Âm nhạc thờng thức <b>: Sơ lợc về dân ca Việt Nam .</b>
<b>I . Mơc tiªu</b> :
1<b>. KiÕn thøc</b> : Ôn bài hát Hành khúc tới trờng , tập sử dụng lối hát đuổi .
<b>2. K nng</b> : Ôn tập đọc nhạc số 4 , tập dặt lời ca cho bản nhạc .
<b>3. Gi¸o dơc</b> : Hs biết dân ca là gì ? Ai là ngời sáng tác dân ca ?
<b>II . Giáo viên chuẩn bị :</b>
- Đàn phím điện tử
- Luyn tp hỏt vng bè hát đuổi
- Chuẩn bị đàn và hát trích đoạn một số bài dân ca tiêu biểu của ba miền
đất nớc ta.
- Ghi sẵn giai điệu bài hát "Hành khúc tới trờng", bài TĐN số 4 vào bộ
nhớ của đàn.
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động củahọc sinh</b>
Gv kiểm tra sỉ số <i><b>1) ổn định t chc (1p)</b></i>
<i><b>2) Bài cũ:</b></i> Kiểm tra đan xen trong giờ
<i><b>3) Nội dung bài:</b></i>
Gv ghi lên bảng <b>Nội dung 1: (10 P</b> )Ôn tập bài : Hµnh
khóc tíi trêng
Gv đàn - Đàn bất kỳ một câu hát trong bài hành
khúc tới trờng cho Hs nghe và nhận biết
đó là câu hát nào ? Hãy hát lên câu hát đó
?
- Gv điều khiển -GVđệm đàn cho Hs hát bài "Hành khúc
tới trờng" 2 lần.
Gv hớng dẫn Tập hát đuổi : Gv làm mẫu cùng với đàn
Gv chia nhóm - Chia Hs thnh 2 na: Na lp hỏt trc,
nửa còn lại hát đuổi theo vào sau một câu.
Gv điều khiển - Cho Hs tự chọn nhóm và tập hát đuổi
theo nhóm.
Gv ch định - Gọi lần lợt từng nhóm lên bảng trình
bày. Gv nhận xét, xếp loại một số Hs hát
tốt.
Gv ghi lên bảng <b>Nội dung 2 : (10 phút</b> ) Ôn tập Tập đọc
nhạc : TĐN số 4
Gv đàn - Đàn thang 7 âm đi lên, xuống cho Hs
luyện. Đô -rê-mi-pha-son-la-si-(đố)
Gv đánh đàn - Đàn bài TĐN số 3 cho Hs đọc đúng với
cao độ, trờng độ. Khi Hs đọc tay gõ phách
(mạnh, nhẹ) theo nhịp.
Gv điều khiển - Đánh đàn 2 nhịp đầu (Hs đọc thầm) rồi
tự đọc tiếp hai nhịp sau, làm nh vậy đến
hết bài (bài đọc có 8 nhịp sẽ tiến hành 2
lần).
Gv điều khiển - GV đàn bắt nhịp cho Hs đọc nhạc và hát
lời ca 2-3 lần.
Gv chỉ định - Lấy tinh thần xung phong của Hs. Gv
nhận xét - xếp loại
Gv gợi ý -Gợi ý cho Hs tập đặt lời ca cho bài TĐN
số 4
Gv chỉ định - Gọi một số Hs trình bày lời ca mới. Gv
nhận xét và xếp loại Hs đặt lời đúng.
Gv điều khiển - Chia Hs thành 2 nửa; Một nửa đọc nhạc,
mét nưa h¸t lêi.
Gv ghi bảng <b>Nội dung 3: (15 phút )</b> Âm nh¹c thêng
thøc:
Sơ lợc về dân ca Việt Nam
Gv chỉ định Gọi Hs đọc từng phần trong bài
Gv hỏi ? Dân ca là gì? (Là những bài hát)
? Do ai s¸ng tác ? (Nhân dân)
? Ti sao chỳng ta phi gi gìn và học tập
phát triển dân ca? (<i>Vì dân ca là sản phẩm</i>
<i>tinh thần quý giá của ông cha để lại, cần</i>
<i>trân trọng giữ gìn, học tập và tiếp tục</i>
<i>phát triển vốn quý ấy</i>).
Trống cơm (Dân ca đồng bằng Bắc Bộ)
Ví dm (Ngh An)
Ru con (Dân ca Nam Bộ)
Gv hát trích ®o¹n
và đặt câu hỏi - Hát trích đoạn một số bài dân ca các dântộc, và hỏi Hs đó là dân ca dân tộc nào ?
Vùng miền nào ?
Hoa th¬m bớm lợn (Dân ca quan họ Bắc
Ninh)
Ví phờng vải (Dân ca Nghệ Tĩnh)
Đi cắt lúa (Dân ca Hrê)
Gv giới thiệu - Giíi thiƯu nh÷ng nÐt chÝnh vÒ d©n ca
ViƯt Nam ë SGK.
Gv hỏi ? Em hãy kể tên một số bài dân ca và cho
biết bài dân ca đó ở vùng miền nào ? Và
hát lên bài hát đó.
Gv ®iỊu khiĨn
<i><b>4) Cđng cè:( 8 phót )</b></i>
- Cho Hs ơn lại bài hát "Hành khúc tới
tr-ờng" và đọc bài TĐN số 4 theo giai điệu
ghi sẵn ở đàn.
- Híng dÉn Hs lµm bµi tËp ở SGK.
<i><b>5) Dặn dò: (1 phút )</b></i>
- ễn li nhng nội dung và kiến thức đã
học hơm nay.
- Chn bÞ tiÕt häc sau./.
<i><b> Ngµy 12 tháng11 năm 2008</b></i>
<b>Tiết 13</b> Học hát bài
<i>( Dân ca Thanh Hoá)</i>
<i>I . Mục tiêu :</i>
1<b>. Kiến thức</b> : Dạy học sinh bài hát Đi cấy, một bài dân ca nổi tiếng của nhân
dân Thanh Hoá.
<b>2. Kỹ năng</b> : Qua bài ca Hs hiểu biết thêm một vài về quê hơng Thanh Hoá
<b>3. Giáo dục</b> : Hs biết hát và thể hiện bài dân ca một cách nhẹ nhàng, duyên
dáng.
<i>II . Giáo viên chuẩn bị :</i>
- Đàn phím điện tử
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Su tầm một vài bài hát trong Tổ khúc múa đèn để hát cho Hs nghe.
- Su tầm một vài bài dân ca Thanh Hoỏ.
- Bảng phụ chép lời bài hát "Đi cấy".
<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động củahọc sinh</b>
Gv kiểm tra sỉ số <i><b>1) </b><b> </b><b> n định tổ chức (1 phút )</b><b>ổ</b></i>
<i><b>2) Bµi cị: (3 phót) </b></i>
L.trëng b¸o
c¸o
Gv hỏi ? Kể tên một số làn điệu dân ca và cho biết bài
đó thuộc vùng, miền nào trên đất nớc ta.
<i><b>3) Néi dung bài (25 phút )</b></i>
- Hs trả lời
Gv ghi lên bảng Học hát : Bài Đi cấy
<i> (Dân ca Thanh Hoá)</i>
- Hs ghi vở
Gv treo bản đồ - Bản đồ hành chính Việt Nam - Hs quan sát
Gv chỉ định - Gọi một Hs lên chỉ địa d tỉnh Thanh Hoá. Gv
nhËn xÐt - Hs lên chỉ
Gv hát trích - Hát trích đoạn bài hát "Hò xuôi theo làn văn"
<i> (Dân ca Thanh Hoá)</i>
- Hs nghe
Gv treo bảng phụ Bảng phụ chép sẵn nhạc và lời bài hát "Đi cấy" -Hs quan sát
Gv hát trích - Hát trích đoạn bài "Nhổ mạ" trong tổ khúc
mỳa ốn. - Hs nghe
Gv hát mẫu - Hát mẫu bài Đi cấy cho Hs nghe 1-2 lần - Hs nghe cảm
nhận
Gv híng dÉn vµ
đánh dấu - Chia bài hát thành 4 câu<sub>Câu 1: Từ đầu đến "Sáng trăng"</sub>
Câu 2 : Tiếp theo đến "cùng chăng"
Câu 3: Tiếp theo đến "cầu cho"
Cau 4: Còn lại
- Hs nhËn biÕt
Gv đàn - Đàn cao độ đi lên, xuống cho Hs luyện thanh
âm a một đến hai phút. - Hs luyệnthanh
Gv đánh đàn và
hớng dẫn Tập hát từng câu : Dịch giọng xuống = -3 - Hs thực hiện
Gv đàn câu một - Đàn giai điệu câu một 2 lần cho Hs nghe sau
đó đàn lại và bắt nhịp cho Hs hát - Hs hát thầmsau đó hát
theo giai điệu
đàn.
Gv đàn câu hai Đàn giai điệu câu hai 2 lần cho Hs nghe sau đó
đàn và hát mẫu bắt nhịp cho Hs hát. - Hs hát câuhai 2-3 lần
Gv đàn nối 2 câu - Đàn giai điệu cho Hs nối hai câu đầu - Hs hỏt ni 2
câu
Gv hớng dẫn - Khi tập hát Gv híng dÉn Hs dÊu luyÕn 2 nèt
nhạc, thể hiện đúng nốt pha thăng - Hs ghi nhớvà thực hiện
đúng
Gv đàn câu ba - Đàn giai điệu câu ba 2 lần cho Hs nghe sau
đó đàn và hát mẫu bắt nhịp cho Hs hát. - Hs hát câuba
Gv hớng dẫn - Khi tập hát Gv lu ý Hs những từ hát luyến tới
3 nèt nh¹c. - Hs thực hiện
bắt nhịp cho Hs hát. câu bốn
Gv hớng dẫn - Câu bốn là câu khó nên chú ý dấu luyến và
c bit l ch đảo phách trong câu
- Hs nghe
thùc hiÖn
đúng
Gv đàn giai điệu - Đàn giai điệu cho Hs nối tiếp cả bốn câu. - Hs hát theo
giai điệu đàn
Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp ch huy
cho Hs hát toàn bài 2 lần. - Hs h¸t theosù chØ huy cđa
Gv
Gv chia nhóm - Chia Hs thành 3-4 nhóm luyện tập. - Hs luyện tập
Gv chỉ định - Gọi một vài nhóm lần lợt lên trình bày bài
hát. Gv đệm đàn. - Hs Trình bày
Gv chỉ định - Gọi một vài Hs trình bày bài hát. Gv nhận xét
- xÕp loại - Hs trình bày
Gv iu khin - Chn mt Hs có giọng hát tốt hát phần lĩnh
x-ớng đó là câu 3: "Thắp đèn … cầu cho" Còn lại
câu 1, 2, 4 Hs hát hoà giọng. Gv đệm đàn.
- Hs thùc hiÖn
Gv điều khiển -GV đàn bắt nhịp và chỉ huy cho Hs hát bài 2
lần, kết hợp bằng cách hát lĩnh xớng, hát hoà
giọng và nhắc lại câu 3 và câu 4 thêm một lần
nữa.
- Hs h¸t theo
sù chØ huy cđa
Gv
Gv híng dÉn <sub>- Cho Hs hát bài kết hợp nhÞp </sub>2
4 .Lu ý đảo
phách của câu 4.
<i><b>4) Cđng cè: (15 phót)</b></i>
- Hs hát kết
hợp đánh nhịp
Gv chỉ định và
nhận xét - Gọi lần lợt từng tổ trình bày bài hát. Gv nhậnxét, chỉ ra những chỗ còn hát sai. - Hs thực hiện
Gv chỉ định - Gọi một vài Hs biu din bi hỏt. Gv nhn xột
- xếp loại.
<i><b>5) Dặn dò: (1phút )</b></i>
- Hs trình bày
Gv gợi ý và căn
dn - Da vào giai điệu bài hát tập đặt lời ca mớicho bài hát.
- Làm bài tập ở SGK, tập thể hiện động tác phụ
hoạ.
- ChuÈn bÞ tiÕt häc sau.
- Hs ghi nhí
Tập đọc nhạc : <b>TĐN số 5</b>
<b>I . Mục tiêu :</b>
<b>1. Kiến thức</b> : Học sinh ôn lại bài Đi cấy, tập hát nhẹ nhàng, duyên dáng. Biết
th hin vài động tác phụ hoạ khi hát
<b>2. Kỹ năng</b>: Gợi ý cho Hs tập đặt lời ca mới cho bài dân ca
- Tập đọc nhạc áp dụng thang âm : Đô - Rê - Mi - Son - La.h
<b>II . Giáo viên chuẩn bị :</b>
- Đàn phím điện tử
- Chép bài TĐN ra bảng phụ
- Đặt lời ca míi
- Ghi sẵn phần đệm và giai điệu vào bộ nhớ của đàn.
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của họcsinh</b>
Gv kiểm tra sỉ số <i><b>1) </b><b> </b><b> n định tổ chức (1')</b><b>ổ</b></i>
<i><b>2) Bµi cị:</b></i>
L.trởng báo cáo
Gv đặt câu hỏi ? Tập đọc nốt nhạc dựa trên câu hát đầu
tiªn trong bài đi cấy? - Hs hát
Gv nhận xét - NhËn xÐt - sưa sai
<i><b>3) Néi dung bµi</b></i>
- Hs đọc lại
Gv ghi bảng <b>Nội dung 1:( 15 ' ) </b>Ôn tập bài hát Đi cấy - Hs ghi vở
Gv hát
Gv n
- Hát lại bài Đi cấy một lần
-GV ỏnh n cho học sinh luyện thanh
1-2 phút
- Hs nghe
-Hs luyện thanh
Gc đàn và hát - Đàn và hát lại câu khó, hát lại cả bài - Hs nghe sửa sai
Gv điều khiển - GV đàn bắt nhịp cho Hs hát 2-3 lần. - Hs hát
Gv hớng dẫn -Hát nhẹ nhàng, duyên dáng, mềm mại - Hs thực hiện
Gv chỉ định - Lấy tinh thần xung phong một số Hs hát
lại bài Gv nhận xét về u điểm và những lời
còn mc phi .
- Hs trình bày
Gv chia nhúm - Phõn Hs thành 3 nhóm luyện tập - Hs luyện tập
Gv chỉ định - Gọi một vài nhóm biểu diễn. Gv nhận
xét -xếp loại Hs biểu diễn tốt. - Hs biểu diễn
Gv điều khiển - GV đàn và bắt nhịp cho Hs hỏt bi 2 ln -Hs hỏt
Gv ghi lên bảng <b>*Néi dung 2 : (20 ' )</b>
Tập đọc nhạc : TĐN số 5
Vµo rõng hoa
(Nhạc và lời : Việt Anh)
- Hs ghi bài
(Nhịp 2
4 )
? ý nghÜa cđa nhÞp 2
4 ?
Gv hái ? Nèt thÊp nhất trong bài là nốt gì <i>? (Nốt</i>
<i>Đô</i>)
? Nốt cao nhất trong bài là nốt nào <i>? (Nốt</i>
<i>Đố</i>)
? Ngoài ra còn có những nốt nào?
- Mi, Son, La, Đố
-Hs trả lêi
Gv đàn - Đàn cao độ cho Hs luyện thang âm: - Hs đọc theo đàn
Gv viết bảng và
híng dÉn
Miệng đọc :
Vỗ tay
- Ghi hình tiết tấu lên bảng và hớng dẫn
Hs miệng đọc đơn, đen kết hợp vỗ tay.
Hình TT:
đơn đơn đen đơn - - - - - đen
+ + + + + + + + + +
- Hs quan sát và
thực hiện
Gv hớng dẫn - Tơng tự nh vậy với hai hình tiết tấu sau: - Hs thực hiện
Gv chia câu và
h-ớng dẫn - Chia bài TĐN số 5 thành 4 câu. Câu mộtvà câu 2 giai điệu giống nhau nên sử dụng
dấu nhắc lại.
- Hs nghe vµ ghi
nhí.
-Gv chỉ nốt - Chỉ từng nốt cho Hs đọc tên nốt nhạc -Hs đọc
- Gv chỉ nốt nhạc
và đàn - Chỉ tên các nốt nhạc trong bài TĐN số 5,kết hợp với nhạc cụ đàn từng nốt cho Hs
đọc chính xác cao độ.
- Hs đọc cao độ bài
TĐN số 4 theo đàn
Gv đàn - Đàn giai điệu bài TĐN cho Hs nghe một
lÇn - Hs nghe
Gv híng dÉn <i>* TËp tõng c©u</i> - Hs thùc hiƯn
Gv đàn câu một - Đàn giai điệu câu một 2-3 lần cho Hs
nghe bắt nhịp cho Hs đọc -Hs nghe và tậpđọc câu một
Gv đàn câu hai - Đàn giai điệu câu hai 2-3 lần cho Hs
nghe bắt nhịp cho Hs đọc - Hs tập đọc câu 2
Gv đàn câu 1 và 2 - Gv cho HS nối câu 1 và2 lại. - Hs nối câu 1 và 2
trờng độ nh: nốt đen, móc đơn, nốt
trắng…
-Hs ghi nhớ thực
hiện đúng.
Gv hớng dẫn - Tơng tự nh vậy với hai câu còn lại - Hs tập đọc câu 3
và câu 4
Gv đàn giai điệu - Đàn giai điệu cho Hs ghép toàn bài - Hs ghép toàn bài
Gv điều khiển - GV đàn bắt nhịp cho Hs đọc bài hai lần
ghép luôn lời ca. - Hs đọc
Gv chia tæ vµ
h-ớng dẫn Hs - Chia Hs thành 3 tổ : Tổ một đọc nhạc<sub> Tổ hai hát lời</sub>
Tổ ba đánh nhịp. Sau
đổi ngợc lại. Gv nhận xét - Sửa sai cả ba
tổ
- Hs thùc hiÖn
Gv điều khiển - Chọn hai Hs có giọng tốt đọc nhạc, hát
lời ca . Gv đệm đàn cho Hs thực hiện
hoàn chỉnh bài TĐN số 5. Gv nhận xét
-xếp loại.
- Hs thùc hiƯn
Gv ®iỊu khiĨn <i><b>4) Cđng cè (9 ')</b></i>
GV đàn bắt nhịp cho Hs hát lại bài "Đi
cấy" và đọc bài TĐN số 5
<i><b>5) DỈn dß ( 1')</b></i>
- Hs hát, đọc nhạc
kết hợp đánh nhịp
Gv hớng dẫn - Về nhà đặt lời ca mới dựa trên giai điệu
bài "Đi cấy
- Đọc bài đọc thêm "Mõ và chuông" ở
SGK (trang 34).
- ChuÈn bÞ tiÕt häc sau.
<i><b> Ngày 03 tháng 12 năm 2008</b></i>
Tiết 15 Ôn tập bài hát<b>: Đi cấy</b>
Ôn tập TĐN : <b>TĐN số 5</b>
Âm nhạc thờng thức: <b>Sơ lợc một số nhạc cụ dân tộc phỉ biÕn</b>
<b>I . Mơc tiªu </b> :
1<b>.Kiến thức :</b> Giáo viên cho Hs tập biểu diễn bài hát Đi cấy. Tập đặt lời ca mới
và tự thể hiện bài hát do các em đặt lời.
<b> 2.Kỹ năng</b> : Đọc đúng bài TĐN số 5
<b> 3. Giáo dục :</b> cho Hs nhận biết đợc những nhạc cụ dân tộc phổ biến của Việt
Nam.
<b>II . Giáo viên chuẩn bị :</b>
- Đàn phím điện tử
- Tập ôn bài Đi cấy
- Gv chun b phn gợi ý đặt lời ca mới chi bài hát Đi cấy
- Chuẩn bị một sô tranh ảnh các nhạc cụ dân tộc phổ biến.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của họcsinh</b>
Gv kiểm tra sỉ số <i><b>1) ổn định tổ chức ( 1')</b></i>
<i><b>2) Bµi cị:</b></i> KiĨm tra ®an xen trong giê
<i><b>3) Néi dung bµi</b></i>
Gv ghi lên bảng <b>Nội dung 1 (10 '):</b> Ôn tập bài hát Đi cấy -Hs ghi vở
bài hát Hs vừa trình bày. Gv hát mẫu lại
những chỗ khó hát. Yêu cầu Hs thể hiện
sự nhẹ nhàng, uyển chuyển trong khi hát.
- Hs nghe
Gv điều khiển - Mở phần đệm và giai điệu ghi sẵn ở đàn
bắt nhịp ho Hs hát 2 lần - Hs hát kết hợpđánh nhịp
Gv kiểm tra - Kiểm tra theo nhóm ( 3-4 Hs) trình bày.
Gv nhËn xÐt - xÕp lo¹i. -Hs trình bày
Gv huớng dẫn - Hớng dẫn Hs hát đuổi hai câu gần cuối - Hs nghe
Gv chän Chän mét tèp 5-10 Hs cã giäng tốt hát
đuổi nh sau :
Tp 1 : Hát từ đầu cho đến câu háy "…ý
rằng cầu cho" đến hết bài.
Tốp 2: 5 - 10 Hs Hát đuổi theo cho đến
hết bài.
Lu ý : Bè hai bớt một nhịp để hai bè cùng
vào âm kết.
- Hs thùc hiÖn
Gv điều khiển - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn và bắt nhịp
chỉ huy cho Hs hát bài 1-2 lần bằng cách
hát đuổi ở hai câu cuối
- Hs h¸t bài 2 lần
Gv gi ý - Gi ý v hng dẫn Hs tập đặt lời ca mới
theo giai điệu bài Đi cấy :P Chủ đề về
"Mái trờng tuổi thơ:
- Hs theo dõi và tự
đặt lời ca mới theo
chủ đề tự chọn
Gv chỉ định - Gọi một vài Hs trình bày lời ca mới do
Hs tự đặt. Gv nhận xét- xếp loại -Hs trình bày
Gv ghi lên bảng <b>Nội dung 2 ( 10')</b> :<b> </b> Ôn tập TĐN :
T§N sè 5
Vµo rõng hoa
- Hs bµi
Gv treo bảng phụ - Bảng phụ chép dẵn bài TĐN ở tiết trớc - Hs quan sát
Gv đàn và yêu
cầu -Hãy đọc cao độ của gam Đô trởng 2-3lần -Hs đọc lên, xuống
trong năm âm, từ dễ đến <i>khó (tuỳ theo</i>
<i>khả năng của Hs mỗi lớp</i>).
- Hs tËp nghe vµ
nhËn biết từng
chuỗi âm.
Gv n giai iu - Đàn giai điệu bài TĐN số 5 cho Hs nghe
1 lÇn -Hs nghe
Gv đánh đàn - Cho Hs đọc nhạc và hát lời bài TĐN hai
lần kết hợp đánh nhịp - Hs đọc bài
Gv chia nhóm -Chia Hs thành 3 nhóm : Nhóm 1 đọc
nhạc, nhóm hai hát lời, nhóm 3 đánh nhịp.
Sau đổi ngơic lại. Gv nhận xét cả 3 nhóm
- Hs thùc hiÖn
Gv chỉ định - Gọi một vài Hs trỡnh by hon chnh bi
Sơ lợc một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
Gv treo tranh - Tranh vẽ phóng to một số nhạc cụ dân
tộc phỉ biÕn -Hs quan s¸t vànhận biết từng loại
nhạc cụ.
Gv yêu cầu - Chỉ vào từng nhạc cụ và giới thiệu về
tờn, đặc điểm của mỗi nhạc cụ đó. - Hs xung phonggiới thiệu
Gv củng cố - Củng cố phần giới thiệu về đặc điểm của
mỗi nhạc cụ đó. - Hs xung phonggiới thiệu.
Gv củng cố - Củng cố phần giới thiệu về đặc điểm của
6 lo¹i nh¹c cơ :
1) S¸o
2) đàn bầu
3) Đàn tranh
4) Đàn nhị
5) Đàn nguyệt
6) Trống
- Hs ghi nhớ
Gv điều khiển - Mở phần tiến ghi sẵn từng loại nhạc vụ
cho Hs nghe - Hs nghe c¶mnhËn
Gv hái ? H·y nói lên cảm nhận về âm thanh từng
nhạc cụ ? - Hs tr¶ lêi
Gv hái ? TiÕng trèng nghe nh thế nào? (<i>Nghe rất</i>
<i>vui, rộn ràng</i>)
? Tiếng sáo cảm giác nh thế nào <i>? (Cảm</i>
<i>giác du dơng, tha thiết</i>)
Tơng tự nh vậy với từng loại nhạc cụ trên.
-Hs trả lời
Gv hỏi ? HÃy kể tên một số nhạc cụ dân tộc khác
không có ghi trong SGK? - Hs trả lời
Gv xếp loại - Xếp loại một sè Hs tr¶ lêi tèt. -Hs ghi nhí
<i><b>4) Cđng cè ( 4')</b></i>
Gv điều khiển - Gv đàn bắt nhịp chỉ huy cho Hs hát bài
Đi cấy hai lầm. Thể hiện cách hát hòa
giọng
-Hs thùc hiÖn
Gv chỉ định - Gọi một số Hs nhắc lại về một số nhạc
cụ dân tộc phổ biến và nêu đặc điểm cấu
tạo của nó.
- Hs tr¶ lêi
<i><b>5) Dặn dò (1')</b></i>
- ễn li nhng ni dung và kiến thức đã
<i><b>Ngày 09 tháng 12 năm 2008</b></i>
Tiết 16 17 :
<b>I . Mơc tiªu</b>
<b>1.Kiến thức</b> : Ôn tập 4 bài hát đã học :"Tiếng chuông và ngọn cờ","Vui bớc
trên đờng xa", "Hnh khỳc ti trng", "i cy".
- Ôn 5 bài TĐN (TDN số 1, 2, 3, 4, 5)
<b>II . Giáo viên chuẩn bị :</b>
- Đàn phím điện tử
- Ghi són phần đệm vào bộ nhớ đàn
- Bảng phụ
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của họcsinh</b>
Gv kiểm tra sỉ số <i><b>1) </b><b> </b><b> n định tổ chức (1')</b><b>ổ</b></i>
<i><b>2) Bµi cũ: </b></i>Kiểm tra đan xen
L.trởng báo cáo
<i><b>3) Nội dung:</b></i>
Gv ghi lên bảng Ôn tập 4 bài hát đã học - Hs ghi vở
Gv chỉ định
Gv đánh đàn
- Hãy nhắc lại tên bài hát và nhạc sĩ sáng
tác bài hát đó
Cho häc simh lun thanh 1-2 phót
- Hs trảlời
Hs luyện thanh
Gv điều khiển - Gv đệm ở đàn và bắt nhịp cho hs hát lại
lần lợt từng bài -Hs hát theo sự chỉhuy của Gv
Gv điều khiển - Cho Hs đứng hát mỗi bài hai lần kết hợp
nhón ch©n theo nhịp bài. - Hs hát kết hợpnhún chân theo
nhip cđa bµi
- Gv chia tỉ - Gv chia thành 4 tổ, mỗi tổ hát 1 bài thi
ua, sau đổi ngợc lại. Gv nhận xét từng tổ - Hs trình bày<sub>- Phần chọn của</sub>
mình
Gv chỉ định - Gọi một vài nhóm hát thể hiện một vài
động tác phụ hoạ. Gv nhận xét- xếp loi
<i><b>Nội dung 2: Ôn tập 5 bài TĐN số </b></i>
<i><b>1,2,3,4,5</b></i>
- Hs biĨu diƠn
Gv hỏi ? Đầu năm đến náy ta ó hc c my bi
TĐN (5 bài TĐN) - Hs tr¶ lêi
Gv đàn - Đàn lần lợt từng bài cho Hs nghe -Hs nghe
Gv đàn và hỏi Gv đàn từng bài cho Hs nghe và nhận biết
nµo? Nhạc và lời của ai?
GV n cao Gv n cao độ Đô - Rê - Mi – Pha –
Son – La- Si- Đố cho Hs nghe 2-3 lần
Hs đọc đi lên đi
xuống
Gv treo bảng phụ Bảng phụ chép từng bài TĐN Hs quan sát
Gv đàn Đàn bắt nhịp lần lợt cho hs đọc từng bài.
Mỗi bài đọc nhạc và hát 2 lần - Hs đọc lần lợttừng bài
Gv chia nhóm Chia Hs thành 5 nhóm, mỗi nhóm đọc 1
bài TĐN kết hợp đánh nhịp. Sau đổi ngợc
- Hs thùc hiƯn
Gv chỉ định Gọi một số Hs đọc bài TĐN kết hợp đánh
nhÞp cho Gv nhËn xÐt- xếp loại - Hs trình bày 5 bàiTĐN
Gv điều khiển
<i><b>4, Cñng cè:</b></i>
- Mở phần đệm ở đàn bắt nhịp cho hs ôn
lại lần lợt 4 bài hát kết hợp đánh nhịp. - Hs hát kết hợpđánh nhịp
Gv điều khiển - Mở tiết tấu ở đàn bắt cao độ cho Hs đọc
lại 5 bài TĐN kết hợp đánh nhịp - Hs đọc bài
<i><b>5, Dặn dò:</b></i>
Gv cn dn <sub>-</sub> <sub>ễn li nhng ni dung và kiến thức</sub>
đã học.
- Chn bÞ kiĨm tra
- Hs ghi nhí
<i><b>Ngµy 24 tháng 12 năm 2008</b></i>
<b>I . Mơc tiªu</b> :
<b>1. Kiến thức</b> : Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của Hs một cách cơng
bằng, chính xỏc
- Tổng kết học kỳ I
<b>II . Giáo viên chuẩn bị :</b>
- Báo trớc cho hs biết hình thức kiÓm tra
- Động viên tinh thần cố gắng của Hs, nhắc nhở Hs có thái độ đúng mực
trong đợt kiểm tra học kỳ.
- Sổ ghi điểm, tài liệu phục vụ cho việc kiểm tra đánh giá
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động củahọc sinh</b>
Gv kiểm tra sỉ số <i><b>1) </b><b> </b><b> n nh t chc</b><b></b></i>
<i><b>2) Bài cũ: </b></i>Kiểm tra đan xen
L.trëng b¸o c¸o
<i><b>3) Néi dung:</b></i>
Gv gọi tên - Gọi từng Hs lên bảng đa vở lên Gv chấm
và xếp loại ? Em hãy chọn một trong hai
đề sau:
- Hs ®a vë
Gv viết đề ra lên
bảng <i>Đề I:</i>sau đây đã học và đã ôn tập. Hãy hát lên Em hãy chọn một trong 4 bài hát
bài hát đó?
1) Tiếng chng và ngọn cờ
2) Vui bớc trên đờng xa
3) Hnh khỳc ti trng
4) i cy
-Hs quan sát và
trình bµy
Gv ghi bảng <i>Đề II:</i> Em hãy chọn một trong 5 bài TĐN
đã học và hãy đọc lên bài TĐN đó? Gồm
TĐN số 1, 2, 3, 4, 5.
- Hs quan sát
và chọn bµi
thùc hiƯn
- Gv điều khiển - Tiến hành kiểm tra theo nội dung đã
học. Khi Hs hát hoặc đọc nhạc. Gv xếp
loại tng Hs sau khi kim tra.
- Gv xếp loại công b»ng, chÝnh x¸c.
- Gv tỉng kÕt häc kú I.
- Hs trình bày
- Phần chọn
của mình
Gv c«ng bè,
tuyên dơng Sau khi kiểm tra tất cả Hs tiến hành tổngkết học kì I, cơng bố xếp loại ổng kết của
Hs. Gv khen ngợi những Hs học tập tốt và
động viên những Hs cha đạt yêu cầu, nhắc
Hs cố gắng hơn trong học kì II.
<i><b>4) Củng cố :</b></i> - Cho Hs hát lại bài "Hnh
khỳc ti trng" kt hp ỏnh nhp
<i><b>5) Dặn dò:</b></i>
- Hs ghi nhí
Gv căn dặn - Ơn lại những nội dung đã học ở học kì I
- Chuẩn bị bài học của học kì II
- Hs ghi nhí
<i><b> Ngày 09 tháng 1 năm2008 </b></i>
Tiết 19 : Học hát :<b>Bài Niềm vui của em </b>
<i><b>Nh¹c sÜ : Ngun Huy Hïng </b></i>
<b>I . Mơc tiªu</b> :
<b>1.Kiến thức</b> : Qua bài hát , Hs cảm nhận đợng niềm vui của bạn nhỏ miền núi
khi em đến Trờng học và mẹ em cũng đén lớp học buổi tối .
<b>2.Kỹ năng</b> : Hát đúng giai điệu bài hát , tập ngân giọng đủ 3 phách , luyện âm
đủ 2 nốt nhạc với một tiếng trong lời ca .
<b>3.Giáo dục</b> : Thông qua bài học hớng cho học sinh kỷ niệm sâu lẵng về lứa tuổi
học trò.
<b>II . Giáo viên chuẩn bị :</b>
- Tập hát bài NiỊm vui cđa em .
- Tranh ảnh về rừng núi và đồng bào dân tộc ít ngời
- Tham khảo thêm bài "Đi học".
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của họcsinh</b>
Gv kiểm tra sỉ số <i><b>1) </b><b> </b><b> n định tổ chức (1')</b><b>ổ</b></i>
<i><b>2) Bµi cị:</b></i> KiĨm tra đan xen
L.trởng báo cáo
<i><b>3) Nội dung bài ( 30')</b></i>
Gv ghi lên bảng Học hát : Bài niềm vui cña em
Nhạc và lời : Nguyễn Huy Hùng
- Hs ghi vở
Gv treo bảng phụ Bảng phụ chép nhạc và lời bài hát - Hs quan sát
Gv ch nh Gi 1 Hs đọc lời ca - Hs đọc
Gv hái ? Nội dung bài hát nói lên điều gì ? - Hs phát biểu
Gv treo ảnh giíi
thiệu *Giới thiệu về bài hát: Sáng sáng, khi mặttrời lên có những em bé miền núi cắp sách
đến trờng, còn mẹ em lên nơng rẫy làm
việc. Và buổi tối đến, mẹ em cũng ra lớp
của bản để ra lớp tập đọc, tập viết học
thêm bao điều mới lạ. Bài hát Niềm vui
của em đợc tác giả Nguyễn Huy Hùng thể
hiện thành bài hát ngắn gọn nhng giàu
- Hs nghe
Gv thùc hiƯn *Giíi thiƯu vỊ t¸c giả: Nhạc sĩ Nguyễn
Huy Hùng sinh năm 1954, quê ở huyện
Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Ông làm việc
ở Đài Phát thanh tØnh Qu¶ng Nam, phụ
trách về phần âm nhạc.
- Hs nghe
Gv điều khiển - Gv hát mẫu bài hát cho Hs nghe một lÇn - Hs nghe
Gv híng dÉn. Sau
đó u cu Hs
nh li
- Chia đoạn, chia câu: Bài hát viết ở hình
thức một đoạn nhạc mở rộng. Gồm có 7
câu hát (<i>câu hát khác với câu nhạc, câu</i>
<i>nhạc thờng dài hơn câu hát</i>).
- Hs nhắc lại
Gv đánh đàn - Đàn cao độ cho Hs luyện thanh mẫu âm
Mi-ma-m« -Hs lun thanh
Tập hát từng câu : Dịch giọng = -3
h-ớng dẫn - Tập hát lời 1: Gv hát mẫu từng câu hátngắn, hát xong đàn lại giai điệu cho Hs
nghe (<i>làm mẫu hai lần</i>) sau đó bắt nhịp
cho Hs hát theo đàn.
- Hs tËp h¸t từng
câu ngắn.
Gv hng dn - Th hin ỳng nhng chữ có dấu luyến,
những tiến phải hát nhanh hoặc ngân dài 3
phách, chỗ khó hát, chỗ lấy hơi…
- Hs thể hiện đúng
trờng độ của bài
Gv đàn giai điệu - Khi tập hát xong lời 1, giáo viờn n
điệu từng câu cho Hs ghÐp.
- TËp h¸t lêi 2:
- Hs ghép lời 1
theo giai điệu đàn
Gv chia câu Chia thành hai câu hát dài, cụ thể l
Khi ông mặt trời tiếng hát
Niềm tim bao lađong đầy
Gv ch nh - Gi mt vi Hs giỏi tự ghép lời 2. Gv
sửa sai hát lại câu hát đó.
-Hs hát
Gv đàn - Đàn giai điệu mỗi cõu 2-3 ln sau ú bt
nhịp cho Hs hát. Nếu hát sai Gv dừng lại
sửa ngay.
- Hs tập hát từng
câu theo giai điệu
đàn
Gv đàn giai điệu
lời 2 - Đàn giai điệu cho Hs ghép lời 2 - Hs ghép lời 2
Gv điều khiển - Gv đàn bắt nhịp cho Hs hát toàn bài (<i>cả</i>
<i>hai lêi</i>), kÕt thóc b»ng c¸ch nhắc lại
câu :"Ơi con gà rừng đong đầy" thêm 1
lần nữa.
- Hs hát toàn bài
Gv chia nhóm vµ
hớng dẫn -Chia Hs thành 4 nhóm luyện tập. Khi<sub>luyện tập kết hợp đánh nhịp </sub>2
4 . Trớc khi
luyện tập Gv hớng dẫn, Trong bài hát nốt
nhạc đầu tiên thuộc phách thứ hai của
nhịp 2
4 (đây là nhịp lấy đà). Khi ỏnh nhp
2
4 , phách mạnh sẽ rơi vào tiếng "ông"
trong câu hát :"Khi ông mặt trêi thøc
dËy…"
-Hs luyện tập hát
kết hợp đánh nhịp
2
4 .
Gv chỉ định - Gọi lần lợt từng nhóm lên trình bày bài
hát kết hợp đánh nhịp 2
4 . Gv nhËn xÐt, söa
sai tõng nhãm (<i>nÕu cã</i>).
- Hs thùc hiÖn
Gv điều khiển - Cho cả lớp đứng lên. Gv mở phần đệm
ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy cho Hs hát
kết hợp nhóm theo nhịp
- Hs h¸t díi sù chØ
huy cđa Gv.
Gv chỉ định - Gọi một vài Hs lên trình bày bài hát. Gv
nhận xét xp loi
<i><b>4) Củng cố ( 8')</b></i>
-Hs trình bày
Gv chia t -Chia Hs thành 2 tổ. Tổ 1 hát lời 1, tổ 2
hát lời 2 kết hợp đánh nhịp. Sau đó đổi
ngợc lại
- Hs thùc hiƯn
Gv gỵi ý, híng
dÉn Gv gỵi ý, híng dÉn Hs làm bài tập số 1, 2ở sách giáo khoa - Hs làm bài tập
<i><b>5) Dặn dò (1')</b></i>
<i><b>Ngµy 16 tháng 01 năm 2008</b></i>
Tiết 20 : Ôn tập học hát: Bài niềm vui cña em<b> </b>
Tập đọc nhạc: <b>TĐN số 6</b>
<b>I . Mục tiêu</b> :
<b>1.Kiến thức</b> : Học sinh thuộc lời ca, hát đúng giai iu, tp hỏt din cm vi
giọng hát nhẹ nhàng, mỊm m¹i, râ lêi.
<b>2.Kỹ năng</b> : Đọc đúng cao độ, trờng độ bài TĐN.
- Lun nhí tên nốt và vị trí các tên nốt nhạc. Biết phân biệt phách mạnh,
nhẹ trong các nhịp.
<b>II . Giáo viên chuẩn bị :</b>
- Đọc bài TĐN và hát lời.
- Đàn phím điện tử
- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN sè 6
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động củahọc sinh</b>
Gv kiểm tra sỉ số <i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức</b></i> L.trởng báo cáo
<i><b>3) Néi dung bài:</b></i>
Gv ghi lên bảng <i>Nội dung 1(15') </i>:Ôn tập bµi NiỊm vui cđa
em . - Hs ghi vë
Gv hát mẫu
GV đàn
- Gv đàn và hát mẫu lại bài Niềm vui vui của
em cho Hs nghe 1 lần .
-Gv cho häc sinh lun thanh 1-2 phót
- Hs nghe
Hs luyện thanh
Gv yêu cầu - Trình bày bài h¸t NiỊm vui cđa em . Gióp
Hs hát đúng , uốn nắn những chổ sai, tập hát
đồng đều, hoà giọng diển cảm.
- Hs thực hiện và
sửa chỗ sai, tạp
hát đồng đều
Gv chia nhóm - Chia Hs thành 4 nhóm luyện tập. Khi luyện
tập có thể hiện 1 số động tác phụ hoạ. - Hs luyện tập
Gv chỉ định - Gọi từng nhóm lên trình bày bày bài hỏt
kết hợp múa phụ hoạ. - Hs thực hiện
Gv hớng dẫn Cho Hs hát kết hợp gõ phách , đánh nhịp . - Hs hát kết hợp
đánh nhịp.
Gv điều khiển - Mở giai điệu và phần đệm ở đàn bắt nhịp
chỉ huy cho Hs đứng hát kết hợp nhún theo
nhịp .
- Hs hát kết hợp
nhún theo nhịp.
Gv điều khiển - Gv đệm đàn cho Hs tập biểu diển tốp ca,
đơn ca và kết hợp múa phụ hoạ. - Hs hát đơn ca,tốp ca kết hợp
cđa em …
Gv nhËn xÐt - xÕp lo¹i .
- Hs biểu diễn
Gv điều khiển * Trò chơi luyện tai nghe qua bài hát : - Hs thực hiện
Gv chia câu hát - Chia bài hát thành những câu ng¾n :
Gv đàn câu 1, Hs hát câu 2
Gv đàn câu 3, Hs hát câu 4 …
Gv đàn Gv đàn câu bất kỳ một câu hát trong bài
Niềm vui của em , đố Hs nhận ra câu hát dó
và hát lời ngay .
- Hs nghe giai
điệu bắt nhịp hát
câu tiếp theo.
Gv đàn - Gv tuyên dơng Hs trả lời và hát đúng .
? Nội dung bài hát nói lên điều gì ?
- Nói lên niềm vui , ớc mơ của nhữnh em
nhỏ miền núi khi đợc đến trờng học tập
- Hs nghe nhËn
ra vµ h¸t ngay
Gv tuyên dơng - Gv tuyên dơng Hs trả lời và hát đúng. - Hs ghi nhận
Gv hỏi ? Nội dung bài hát nói lên điều gì?
- Nói lên niềm vui, ớc mơ của những em nhỏ
miền núi khi đợc đến trờng học tập
- Hs tr¶ lêi
Gv cđng cè - Củng cố phần trả lời của Hs . - Hs nghe
Gv ghi lên bảng Nội dung 2 (20' ):
Tập nhạc nhạc : TĐN số 6.
Trời sáng rồi ( <i>Dân ca Pháp</i> )
Gv treo bảng phụ -Treo bảng phụ bài TĐN số6 lên bảng đặt
c©u hái . - Hs quan s¸tnhËn xÐt
Gv hỏi <sub>? Bài TĐN đợc viết ở số mấy ? ( nhịp </sub>2
4 )
? Về cao độ gồm nốt gì ?
- Gồm nốt : Đơ - Rê - Mi - Pha - Son - La.
? Về trờng độ sử dụng hình nốt gì ?
- Nốt đen , nốt trắng và móc đơn .
- Hs tr¶ lêi
Gv hớng dẫn - Trong bài TĐN cú s dng nt Son t di
dòng kẻ phụ thứ hai phía dới khuông nhạc . - Hs nhận biết
Gv chia câu - Chia bài TĐN số 6 thành 4 câu, mỗi câu có
4 ô nhịp. - Hs nhËn biÕt
Gv chỉ định - Gọi một vài Hs nốt nhạc theo hình tiết tấu. - Hs đọc
Gv đánh đàn - Đàn thang âm: Đô- Rê- Mi- Pha- Son- La
cho Hs luyÖn.
- Hs luyện gam.
Gv đàn - Đàn các nốt của thang 3 âm cho Hs luyện. - Hs luyện luyện
nèt trô.
Gv hớng dẫn <i>* Tập đọc từng câu:</i> - Hs thực hiện
Gv viÕt lên bảng
hình tiết tấu
Gv làm mẫu
- Viết lên bảng và hớng dẫn tập gõ tiết tÊu
C©u 3:
-Hs gõ t iết tấu
- Hs làm theo
dẫn - Đàn giai điệu từng câu 2- 3 lần sau đó bắtnhịp cho Hs đọc từng câu, đến câu 3 yêu cầu
Hs vừa đọc nhạc vừa gõ tiết tấu
- Hs tập c
tng cõu.
Gv điều khiển - Đọc hết các câu cho Hs ghép lại cả bài và
gõ phách, nốt nhạc cuối bài ngân 2 phách,
phải gõ sang đầu phách thứ 3 míi hÕt ng©n.
- Hs thùc hiƯn
Gv chia nhãm, c¸
Gv chỉ định - Gọi một vài nhóm lên trình bày bài TĐN.
Khi đọc kết hợp đánh nhịp hoặc gõ phách
mạnh, nhẹ. Gv nhận xét, sửa sai ( nếu
có).
* H¸t lời ca:
Hs trình bày.
Gv chia nhóm
h-ng dn. - Chia lớp thành 2 nhóm: 1 nhóm đọc nhạc,một nhóm hát lời ca( sau đổi ngợc lại). - Hai nhóm thựchiện.
Gv điều khiển - Khi Hs ghép xong lời. Gv chia lớp thành
hai nửa. Nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời
kết hợp đánh nhịp. Sau đổi ngợc lại.
- Hs thùc hiƯn
Gv hớng dẫn. Hát lời theo kiểu đối đáp:
Nhóm 1 hát: Trời đã sáng rồi; nhóm 2:
tri ri
Nhóm 2 hát: Dậy đi thôi; nhóm 2: Dậy đi
thôi
Nhúm 1 hỏt: chuông đã reo…rồi; nhóm
2:chng … rồi v.v…
<i><b> 4. Cđng cè: (4')</b></i>
- Hs đối đáp
Gv điều khiển - Gv đàn bắt nhịp chỉ huy cho Hs đứng hát
bài niềm vui ca em kt hp nhỳn theo nhp.
<i><b>5. Dặn dò( 1')</b></i>
- Hs hát kết hợp
nhún theo nhịp.
Gv hớng dẫn. - Làm bµi tËp ë SGK.
- Ơn lại những nội dung và kiến thức đã học
N<i><b>gày 05 tháng 02 năm 2009</b></i>
Tiết 21: Nhạc lí: <b>Nhịp </b>3
4 <b>. Cách đánh nhịp </b>
3
4
Âm nhạc thờng thức: <b>Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát " Ai yêu Bác </b>
<b>Hồ Chí Minh hơn Thiếu niên nhi đồng " </b>
<i>I . Mơc tiªu :</i>
<b> 1.KiÕn thøc</b> : Cho Hs cã khÝa niƯm vỊ nhÞp 3/4, hiểu sự khác nhau giữa nhịp
2/4 và 3/4.
<b> 2.Kỹ năng</b> : Biết thể hiện phách mạnh, nhẹ trong nhịp 3/4 bằng gõ phách hoặc
ỏnh nhp.
<b> 3.Giáo dục</b> : Biết nhạc sĩ Phong Nhà là một tác giả âm nhạc có nhiều bài hát
ni ting cho thiếu nhi, đặc biệt là bài ai yêu Bác Hồ Chớ Minh hn Thiu niờn
nhi ng .
<i>II . Giáo viên chuẩn bị :</i>
- Đàn phím điện tử
- ảnh nhạc sĩ Phong NhÃ.
- Tìm một số bài hát viết ở nhịp 3/4.
- Băng đài bài hát " ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn Thiếu niên nhi đồng"
- Tìm thêm một số bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ Phong Nhã nh: Cùng nhau
ta đi lên, Đi ta đi lên, chi đội ta làm kế hoạch nhỏ.
<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của họcsinh</b>
Gv kiểm tra sỉ số <i><b>1) </b><b> </b><b> n định tổ chức (1')</b><b>ổ</b></i>
<i><b>2) Bài cũ: (3') </b></i> Gọi 1 Hs đọc bài tập đọc
nhạc số 6. Gv nhn xột- xp loi.
L.trởng báo cáo
<i><b>3) Nội dung bài: ( 15')</b></i>
Gv ghi lên bảng Nội dung 1: Nhạc lí: nhịp 3/4. Cách đánh
nhÞp 3/4 - Hs ghi vë
Gv chÐp lên bảng <sub> - Chéo một đoạn nhạc có bốn « nhÞp </sub>2
4 . - Hs viết nhạc
Gv hỏi <sub>? Hãy nhắc lại định nghĩa về nhịp </sub>2
4 ?
Cách đánh nhịp 2
4 ? NhÞp
2
4 thêng dïng
trong thĨ loại gì
- Hs trả lời.
Gv gõ phách <sub>- Gõ phách mạnh nhẹ theo nhịp </sub>2
4 (2,
1-2)
- Gõ phách mạnh nhẹ theo nhịp 3
4 .
- Hs gõ theo
- Hs quan sát, nhận
biết.
Gv hát - Hát trích đoạn bài "Thật là hay" vừa hát
vừa gõ phách mạnh nhẹ theo nhịp 2
4 .
- Hs hát theo kết
hợp gõ phách.
Gv hát Gv hát trích đoạn bài "Bụi phấn" vừa hát
vừa gõ phách mạnh nhẹ theo nhịp 3
4 .
- Hs quan sát
Gv hỏi ? Em hÃy chỉ ra sự khác nhau giữa hai loại
nhịp 2
4 và
3
4 ?
- Hai nhịp này khác nhau chủ yếu vì nhịp
2
4 có 1 phách mạnh, 2 phách nhẹ.
- Hs trả lời.
Gv gii thớch - Giải thích ví dụ trong sách giáo khoa rồi
rút ra định nghĩa về nhịp 3
4 :
NhÞp 3
4 mỗi nhịp có 3 phách, giá trị mỗi
phách b»ng mét nèt đen. Phách đầu là
phách mạnh, hai phách sau là phách nhẹ.
-Hs ghi nhớ.
Gv thc hiện Gv đọc ví dụ trong SGK, nhấn rõ tính chất
mạnh nhẹ và rút ra tính chất nhịp 3
4 ë
SGK.
<i>*Cách đánh nhịp </i>3
4 <i>:</i>
- Hs theo dâi.
Gv chỉ dẫn - Cần đánh nhịp cho đờng đi của tay mềm
mại hơn sao với sơ đồ, tránh mỏi tay và
hợp với tính chất nhịp nhàng, uyển
chuyển của giai điệu.
- Hs theo dâi.
(<i>Tay trái đánh nhịp đối xứng với tay phải)</i>
Gv đếm phách <sub>- Gv đánh nhịp </sub>3
4 theo hình vẽ và kết hợp
đếm (1-2-3)
- Hs tập đánh nhịp.
Gv điều khiển - Mở giai điệu và tính tấu ghi sẵn ở đàn
bài hát "Con kênh xanh xanh", "Chơi đu",
"Tiến lên đoàn viên" bắt nhịp cho Hs đánh
theo nhịp 3
4 .
- Hs đánh nhịp
theo sự điều khiển
của Gv.
Gv hái <sub>? NhÞp </sub>3
4 cã tÝnh chÊt nh thÕ nµo?
- TÝnh chÊt nhịp nhàng, uyển chuyển.
Nhịp 3
4 không phù hợp với thể loại hành
khúc.
- Hs trả lời.
Gv ghi lờn bng Ni dung 2: (20' )Âm nhạc thờng thức :
Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát "Ai yêu Bác
Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng".
- Hs ghi vë
Gv chỉ định - Goị một Hs đọc phần giới thiệu về tác
giả : Nhạc sĩ Phong Nhã. - Hs đọc.
Gv ghi b¶ng <i>a) Nh¹c sÜ Phong Nh·</i> - Hs ghi vë
Gv treo ảnh và
gii thiu -Treo ảnh và giới thiệu: Nhạc sĩ sinh ngày04-04-1924 quê ở Duy Tiên, Hà Nam.
Một số bài hát đã trở thành bài ca truyền
thống nh : Ai yêu … nhi đồng, cùng nhau
ta đi lên, Kim đồng, Đi ta đi lên…
- Ông đã đợc nhà nớc phong tặng giải
th-ởng Nhà nớc về văn học nghệ thuật.
- Hs nghe, ghi nhí
Gv hát - Gv hát trích đoạn bài "Đi ta đi lên",
"Kim đồng", "Cùng nhau ta đi lên" của
nhạc sĩ Phong Nhã cho Hs nghe.
- Hs nghe
Gv ghi bảng <i>b) Bài hát : Ai yêu Bác Hồ ChÝ Minh h¬n</i>
<i>thiếu niên nhi đồng</i> - Hs ghi vở
Gv chỉ định - Gọi 1 Hs đọc phần giới thiệu về bài hát - Hs đọc.
Gv giải thích Bài hát ra đời vào cuối năm 1945 là một
trong những bài hát thiếu nhi hay nhất
viết về đề tài bác Hồ với tuổi thơ.
- Hs nghe
Gv điều khiển - Nghe băng mẫu bài hát "Ai yêu Bác Hồ
Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng"
khoảng 2 lần, Hs hát hoà theo.
- Hs nghe, theo dâi
Gv hỏi ? HÃy phát biểu về bài hát và nói lên tình
cm ca em i vi Bỏc H? - Hs trả lời.
Gv hỏi <i><b>4) Củng cố: (</b></i> 4' )
? KÓ tên một số bài hát viết nhịp 3
4 mà
em biết?
- Hs trả lời.
Gv iu khin <sub>- Cho Hs đánh nhịp </sub>3
4 theo tiết tấu đàn. - Hs thc hin
<i><b>5) Dặn dò: ( 1' )</b></i>
<i><b> Ngày 12 tháng 02 năm 2009</b></i>
Tiết 22: Học hát: Bài Ngày đầu tiên đi học
<b>Nh¹c</b><i><b> : Ngun Ngäc ThiƯn</b></i>
<i><b> </b></i><b>Lời Thơ :</b><i><b> Viễn Phơng</b></i>
<i>I . Mục tiêu :</i>
<b> 1.Kiến thức</b> : Hát đúng giai điệu bài hát, biết bài hát viết ở nhịp 3
4 , khi h¸t chó
ý trọng âm ở phách đầu của nhịp 3
4 .
<b> 2.Kỹ năng</b> : Tập thể hiện bài hát với tình cảm nhĐ nhµng, tha thiÕt.
<b> 3.Giáo dục</b> : Qua bài hát để các em nhớ lại kỉ niệm đáng yêu của thời thơ ấu khi
mới bắt đầu đến trờng, n lp
<i>II . Giỏo viờn chun b :</i>
- Đàn phím ®iƯn tư
- Tập hát và đàn bài Ngày đầu tiên đi học
<i>III. Tiến trình dạy học:</i>
<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của họcsinh</b>
Gv kiểm tra sỉ số <i><b>1) </b><b> </b><b> n định tổ chức (1')</b><b>ổ</b></i> L.trởng báo cáo
<i><b>2) Bµi cị: (4')</b></i>
Gv điều khiển - Gv hát bài"Bụi phấn" và hát gọi một số
Hs lên đánh nhịp 3
4 ?
- Gv nhận xét - xếp loại Hs đánh tốt
-Hs thùc hiƯn
<i><b>3) Néi dung bµi (32')</b></i>
Gv ghi lên bảng Học hát : Bài Ngày đầu tiên đi học
<i> Nhạc : Ngun Ngäc ThiƯn</i>
Lêi Thơ: Viễn Phơng
- Hs ghi vở
Gv treo bảng phụ - Bảng phụ chép bài hát "Ngày đầu tiên đi
học" - Hs quan s¸t
Gv chỉ định - Gọi 1-2 Hs đọc lời ca - Hs đọc lời ca
nãi lên điều gì? - Hs thảo luận vàtrả lời
Gv giới thiệu - Tác giả Nguyễn Ngọc Thiện: Sinh năm
1951, hiện vừa là nhạc sĩ vừa là Bác sĩ, -Hs nghe
Gv điều khiển -Gv trình bày bài hát "Ngày đầu tiên ®i
häc" cho Hs nghe 1 lÇn. -Hs nghe
Gv híng dÉn - Chia bài hát thành 4 câu, mỗi câu là một
khổ thơ -Hs nhắc lại
Gv ỏnh n - Gv n hs luyện thanh mẫu âm 1-2 phút -Hs luyện thanh
Gv thực hiện - Gv hát mẫu câu một 1 lần sau đó đàn lại
giai điệu 2 lần cho Hs nghe -Hs nghe cảm nhận
Gv đàn bắt nhịp - Đàn 1 lần bắt nhịp Hs hát câu một - Hs hát
Gv thực hiện - Gv hát mẫu câu hai 1 lần sau đó đàn lại
giai điệu 2 lần cho Hs nghe. -Hs nghe cảm nhậngiai điệu
Gv đàn bắt nhịp - Đàn và bắt nhịp Hs hát câu 2 - Hs hát
Gv hớng dẫn - Khi tập hát Gv hớng dẫn Hs thể hiện
đúng trờng độ nh : Nốt trắng, trắng chấm
dôi, dấu luyến, dấu lặng đen…
- Hs ghi nhí
Gv đàn giai điệu - Đàn và bắt nhịp cho Hs nối câu một và
hai -Hs nèi hai c©u
Gv hớng dẫn - Tơng tự nh vậy với hai câu còn lại -Hs tập 2 câu sau
Gv đàn giai điệu - Đàn giai điệu cả bài cho Hs ghép các
c©u thành bài -Hs ghép cả bài
Gv hng dn - Khi tập xong tồn bài. Gv phân tích bài
hát đợc xây dựng trên âm hình tiết tấu chủ
đạo là
3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2
Trong bài hát, nốt nhạc đầu tiên thuộc
phách thứ ba cđa nhÞp 3
4 <i>( đây là nhịp lấy</i>
<i>đà</i>).
- Hs nghe vµ nhËn
biÕt
Gv chia nhãm - Chia Hs thµnh 4 nhóm luyện tập bài hát
v v v tay theo nhịp. -Hs luyện tập
Gv chỉ định - Gọi một vài nhóm trình bày bài hát. Gv
nhận xét- sửa sai (nếu có). - Hs trình bày
3
4
- Hs thực hiện
Gv chỉ định - Gọi một số Hs lên đánh nhịp theo bài
hát "Ngày đầu tiên đi học". -Hs hát kết hợp<sub>đánh nhịp </sub>3
4
Gv chia tổ - Chia Hs thành 2 tổ: Tổ 1 hát, tổ 2 go
nhịp. Gv theo dõi, nhận xét cả hai tổ. Sau
đổi ngợc lại.
- Hs thùc hiÖn
Gv chỉ định - Gọi một vài Hs trình bày bài hát. - Hs trình bày
Gv hỏi - Gv nhận xét - xếp loại .
<i><b>4) Cñng cè (6')</b></i>
- Hs trả lời
Gv điều khiển - Mở phần đệm ở đàn bắt nhịp cho Hs hỏt
<i><b>5) Dặn dò (1')</b></i>
- Hs hát kết hợp
đánh nhịp
Gv căn dặn - Ôn lại những nội dung và kiến thức đã
học học thuộc lời bài hát.
<i><b> Ngày 19 tháng 02 năm2009</b></i>
Tiết 23: Ôn tập học hát: Bài Ngày đầu tiên đi học
Tp đọc nhạc : <b>TĐN số 7</b>
<b> 1.Kiến thức</b> : Học sinh thuộc lời bài hát Ngày đầu tiên đi học, tập hát diễn cảm
nhẹ nhàng, chú ý chỗ ngân dài. Tập hát và tự đánh nhịp 3
4 .
<b> 2.Kỹ năng</b> : Tiếp tục làm quen với bài TĐN nhịp 3
4 . Bit th hin õm hình tiết
tấu gồm nốt đen chấm dơi và móc đơn.
- Đọc đúng cao độ, trờng độ. Luyện nhớ tên nốt và vị trí nốt nhạc, đọc
đúng. Phân biệt trờng độ nốt trắng với nốt trắng có chấm dơi.
<i>II . Gi¸o viên chuẩn bị :</i>
- Đàn phím điện tử
- Đọc kĩ bài TĐN và hát lời
- Viết bài TĐN vào bảng phô
- Ghi sẵn phần đệm bài hát và giai điệu bài TĐN vào bộ nhớ đàn.
<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của họcsinh</b>
<i><b>1) ổn định tổ chức ( 1' )</b></i>
Gv kiÓm tra sØ sè L.trởng báo cáo
<i><b>2) Bài cũ:</b></i> Kiểm tra đan xen
<i><b>3) Nội dung bài ( 15')</b></i>
Gv ghi bảng <b>Nội dung 1:</b> Ôn bài hát: Ngày đầu tiên đi
học
- Hs ghi vở
Gv điều khiĨn vµ
thực hiện Giáo viên đàn hát mẫu cho Hs nghe 1-2lần - Hs nghe nhớ lại
Gv đàn - Cho Hs luyện thanh mẫu 1-2 phút - Hs luyện thanh
Gv chỉ huy - Cho Hs hát theo tay chỉ huy của Gv.
Nhắc Hs hát rõ lời, lấy hơi đúng chỗ,
ngân giọng đủ trờng độ nốt nhạc.
- Hs h¸t theo sù chØ
huy cđa Gv.
Thể hiện đúng
tr-ờng độ
Gv điều khiển -Gv đàn bắt nhịp cho Hs trình bày lại bài
hát 2 lần - Hs hát thể hiệnđúng
Gv hớng dẫn <sub>- Cho Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp </sub>3
4 - Hs hát kết hợp gõ
Gv chia tốp - Cho Hs tập biểu diễn tốp ca. Gv đệm
đàn - Hs tập biểu diễn
Gv kiÓm tra - xÕp
loại - Kiểm tra một vài tập hát kết hợp biểudiễn động tác phụ hoạ. Gv xếp loại một số
Hs
- Hs biĨu diƠn
Gv hớng dẫn <i>* Trò chơi luyện tại nghe qua bài hát</i> - Hs thực hiện
Chia câu, đàn - Chia bài hát thành những câu hát ngắ
(<i>mỗi câu hát gồm hai bài thơ</i>). Gv đàn câu
trớc, Hs hát tiếp lời ca câu sau…
- Hs nghe đàn và
hát tiếp câu sau
Gv đàn Gv đàn giai điệu từng đoạn nhạc, khi kờt
thúc không về âm chủ . - Hs nghe và phátbiểu ¶m nhËn
Gv hái ? ThuËn tai hay kh«ng thuËn tai (Kh«ng
Gv ghi lên bảng Nội dung 2: (23') Tập đọc nhạc :TĐN số 7
Chơi đu
<i> Nhạc và lời : Mộng Lân</i>
-Hs ghi vở
Gv treo bảng phụ -Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 7. Gv gỵi
ý cho Hs nhận xét -Hs quan sát vànhận xét
Gv hỏi ? Về cao bi TN gm nhng nt no?
(Đô-Rê-Mi-Son-La-Đố)
? Bi TN c viết ở nhịp mấy? Nhịp 3
4
cho biết điều gì?
- Hs tr¶ lêi
Gv hỏi ? Bài TĐN gồm có mấy câu? (Bốn câu)
? Mỗi câu gồm mấy nhịp? (bốn nhịp)
? Bài TĐN đợc sử dụng hình nốt nào?
- Hình nốt đen, nốt trắng, trắng chấm dơi
- Hs tr¶ lêi
Gv ghi bảng *Bài nhạc xây dựng trên một âm hình
tiết tấu sau:
đen đen đen trắng đen trắng đen trắng
-Hs nhận biết
Gv n bt giọng -Hs luyện thang âm giọng Đô trởng -Hs luyện giọng
Gv đàn - Đàn âm trụ của giọng Đô trởng cho Hs
đọc - Hs đọc âm trụ
- Gv đàn từng
chuỗi - Gv đàn từng chuỗi âm ngắn trong bàiTĐN số 7 sau đó cho Hs nhắc lại tên nốt
đúng cao độ (<i>cha yêu cầu đúng trờng độ)</i>.
- Hs đọc mỗi lần
3-4 nhịp
Gv híng dÉn
Miệng đọc:
Tay gõ:
<i>* Luyện tr ờng độ, tiết tấu:</i>
- Cho Hs tập gõ phách đều và đọc các nốt
trong bài theo nốt đen.
- Cho Hs tập đọc âm hình tiết tấu sau:
đen - - trắng đen trắng đén trắng
+ + + + + + + +
<i>* Tập đọc từng câu</i>
- Hs thực hiện
- Hs gõ phách
- Tập đọc hình tiết
tấu theo nốt đen,
trắng,…
Gv đàn giai điệu - Đàn giai điệu bài TĐN cho Hs nghe 1-2
lÇn. - Hs nghe
Gv đàn - Đàn giai điệu câu một 2-3 lần sau đó bắt
nhịp cho Hs đọc
Khi đọc Gv lu ý Hs cần nhấn vào phách
mạnh trong mỗi nhịp. Nốt nhạc cuối bài
ngân 3 phách.
T¬ng tù nh vËy với câu còn lại
-Hs c cõu 2
- Hs tập tiếp câu
còn lại
Gv đàn giai điệu - Đàn giai điệu cho Hs ghép toàn bài - Hs ghép toàn bài
Gv hớng dẫn - Hs đọc tơng đối thành thạo, Gv hớng
dẫn Hs gõ đúng phách mạnh, nhẹ của
nhịp 3
4 .
- Hs tập gõ phách
mạnh, nhẹ
Gc chỉ định -Gọi lần lợt từng nhóm lên trình bày kết
hợp gõ nhịp 3
4 . Gv nhËn xét từng nhóm.
<i>* Ghép nhạc với lời:</i>
- Hs trình bày
Gv điều khiển -Cho Hs đọc nhạc, hát lời ca gõ đệm theo
nhÞp . - Hs thùc hiƯn
Gv chia nhãm, -Chia Hs thành 2 nhóm hát lời . -Hs thực hiÖn
Gv chia nhãm,
điều khiển -Chia Hs thành 2 nhóm đọc đối đáp: - Hs hát đối đáp
Gv hớng dẫn - Khi đọc xong nhạc cho Hs hát lời theo
kiểu đối đáp nh trên.
<i><b>4) Cñng cè ( 5')</b></i>
- Hs thùc hiÖn
Gv điều khiển -Đàn giai điệu cho Hs đọc nhạc và hát lời
bài hát chơi đu kết hợp đánh nhịp 3
4 .
-Hs đọc nhạc, hát
lời
Gv chỉ định - Gọi một số Hs đọc bài TĐN. Gv nhận
xét - xếp loi.
<i><b>5) Dặn dò (1')</b></i>
- ễn li nhng ni dung và kiến thức đã
học
- ChuÈn bÞ tiÕt häc sau
- Hs thùc hiƯn
<i><b> Ngµy tháng 02 năm2009</b></i>
<i><b> </b></i>Ôn tâp BH<b> : </b>Ngày đầu tiên đi học
Tit 24: ễn tp tập đọc nhạc: <b>TĐN số 7</b>
¢m nhạc thờng thức : <b>Giới thiệu về nhạc sĩ Mô-da</b>
<b>I . Mơc tiªu</b>
1.<b>Kiến thức</b> : Hát đúng , thuộc lời BH
<b>2.Kỹ năng</b> : Học sinh nắm vững bài TĐN, đọc ỳng
<b>3.Giáo dục</b> : Biết nhạc sĩ Mô-da là một thiên tài âm nhạc nổi tiếng trên
ton th gii. Mô-da để lại cho đời nhiều bản nhạc nổi tiếng c biu din sut
hng trm nm nay.
<b>II . Giáo viên chuẩn bị :</b>
- Đàn phím điện tử, chuẩn bị chuyện kể về Mô-da
- ảnh nhạc sĩ Mô-da
- Tp hỏt bi: Khát vọng mùa xn của nhạc sĩ Mơ-da để trình bày cho Hs
nghe.
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động củahọc sinh</b>
Gv kiểm tra sỉ số <i><b>1) </b><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức (1')</b></i> L.trởng báo cáo
Gv đàn
<i><b>2) Bµi cị:( 10') </b></i> KiĨm tra ®an xen
Gv chỉ nh
bắt nhịp cho Hs hát bài "Ngày đầu tiên đi
học".
-Gv gọi một số học sinh lên bảng hát lấy
điểm .
<i><b>3) Nội dung bài (10')</b></i>
tình cảm nhẹ
nhàng tha thiết
và hát rõ lời
Gv ghi bảng Nội dung 1: Ôn tập TĐN số 7 -Hs ghi vở
Gv đàn - Đàn âm : Đô-Rê-Mi-Son-La-(Đố) cho
Hs đọc -Hs đọc đi lên,xuống 2-3 lần
Gv đàn, sửa sai - Đàn giai điệu từng câu ngắn cho Hs đọc
theo.Gv sửa chỗ cịn đọc sai (nếu có) - Hs đọc theođàn
Gv điều khiển - Mở tiết tấu Walte ở đàn bắt nhịp Hs đọc
kết hợp đánh nhịp 3
4 .
- Gv mở giai điệu và tiết tấu ghi sẵn ở đàn
bắt nhịp cho Hs hát lời ca kết hợp đánh
nhịp.
- Hs đọc kết
hợp đánh nhịp
3
4 .
- Hs hát lời kết
hợp đánh nhịp
3
4 .
Gv chia nhãm - Chia líp thµnh 3 nhãm :
Nhóm 1 : Đọc nhạc
Nhóm 2 : Hát lời
Nhóm 3 : Đánh nhịp
Sau i ngc li. Gv nhn xột cả 3 nhóm
- Hs thùc hiƯn
Gv chỉ định - Gọi một số Hs đọc hoàn chỉnh bài TĐN
sè 7. Gv nhận xét - xếp loại. - Hs trình bày
Gv điều khiển Nội dung 2: (20' ) Âm nhạc thờng thức
Nhạc sỹ Mô Za
Gv ch định - Chia bài giới thiệu về mô-da làm sáu
-Hs đọc bài
Gv treo ảnh - ảnh nhạc sĩ Mô-da ( nếu có ) -Hs quan sát
Gv giới thiệu <i>* Tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của</i>
<i>M«-da:</i>
Tên đầy đủ là Vôn-gang-A-ma-đơ Mô-da.
Sinh ngày 27/1/1756 tại San-buốc.Nớc áo.
- Vì nghèo túng và sức khoẻ không tốt
(mắc bệnh lao) ông mất ngày 05/12/1791
tại Viên - Thủ đơ nớc áo.
- Hs ghi nhí
Gv điều khiển - Cho Hs nghe qua đĩa bài hát " Khát
vọng mùa xuân" nhạc : Mô-da một số bản
nhạc khác
-Hs nghe cảm
nhận về giai
điệu
Gv ch định ? Hãy tóm tắt một số nét chính về nhạc sĩ
M«-da? -Hs kĨ
<i><b>4) Cđng cè: (4')</b></i>
Gv điều khiển - Mở giai điệu và tiết tấu ở đàn bắt nhịp
Hs đọc bài TĐN số 7 kết hợp đánh nhịp 3
4
xét-xếp loại
<i><b>5) Dặn dò (1')</b></i>
Gv hớng dẫn - Lµm bµi tËp sè 1, sè 2 ë SGK
- ChuÈn bị tiết học sau
<i><b> Ngày tháng 03 năm2009 </b></i>
Tiết 26:
<b>I . Mơc tiªu</b> :
- Gv kiểm tra, đánh giá kết quả hc tp ca Hs ly im.
<b>II . Giáo viên chuẩn bị :</b>
- Đàn phím điện tử
- Ghi sn phn đệm và giai điệu 2 bài hát, 2 bài TĐN vào bộ nhớ đàn.
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của họcsinh</b>
<i><b>1) ổn định tổ chc: (1')</b></i>
Gv kiểm tra sỉ số L.trởng báo cáo
<i><b>2) Bài cũ:</b></i> Kiểm tra đan xen
<i><b>3) Nội dung bài:</b></i> kiểm tra
Gv ghi b¶ng <i>* KiĨm tra : 40 phót</i> - Hs thùc hiÖn
Gv ra đề - Giáo viên kiểm tra bằng cách gọi học
sinh lên bảng hát hoặc đọc nhạc .
-Yêu cầ hát thuộc lời cịn đọc nhạc đợc
nhìn sách nhng lời ca phải thuộc .
*Thang điểm : Nếu thực hiện tốt bài kiểm
tra thì đợc điểm giỏi cịn thực hiện cha
đảm bảo theo yêu cầu thì trừ điểm theo
qui định .
- Hs ghi đề, làm
bài
<i><b>4) Cñng cè (3')</b></i>
Gv củng cố - Gv củng cố lại các kiến thức bài kiểm
- Hs nghe tiếp thu
<i><b>5) Dặn dò: ( 1')</b></i>
<i><b>Thø ngµy tháng năm 2008</b></i>
Tiết 27 Học hát : <b>Bài Tia nắng, hạt ma</b>
Âm nhạc thờng thức: <b>Sơ lợc về nhạc hát và nhạc đàn</b>
<b>I . Mục tiêu</b> :
- Hát đúng giai điệu bài hát Tia nắng, hạt ma
- Nhận biết đợc nét đẹp tinh tế thể hiện qua lời thơ mà nhạc sĩ đã khéo
chọn để phổ nhạc thành một bài hát vui tơi, nhí nhảnh, hồn nhiên, rất gần gũi với
tâm hồn trẻ thơ.
-Hiểu biết về nhạc hát, nhạc đàn và biết dùng thật ngữ thanh nhạc, khí
nhạc.
<i>II . Giáo viên chuẩn bị :</i>
- Đàn phím điện tử, bảng phụ chép sẵn bài hát
- Đàn và hát thành thạo bài Tia nắng, hạt ma.
- Mt s hỡnh nh về các hình thức biểu diễn nhạc hát, nhạc đàn.
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của họcsinh</b>
Gv kiểm tra sỉ số <i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định t chc</b></i> L.trng bỏo cỏo
<i><b>2) Bài cũ:</b></i> Kiểm tra đan xen trong giờ
<i><b>3) Nội dung bài:</b></i>
Gv ghi bảng Nội dung 1: Học hát : Bài Tia nắng, hạt
ma
<i><b> Nhạc : Khánh Vinh</b></i>
<i><b> Lời thơ : Lệ Bình</b></i>
- Hs ghi vë
Gv treo ảnh - Treo ảnh nhạc sĩ Khánh Vinh và giới
thiệu : Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ học
bài hát mới :"Tia nắng, hạt ma" của nhạc
sĩ Khánh Vinh dựa theo lời thơ Lệ Bình.
- Nhạc sĩ Khánh Vinh sinh năm 1954 ở
Huyện Hoài Đức - Tỉnh Hà Tây đi bộ đội,
chiến đấu ở Nam bộ. Từ năm 1990 là
tr-ởng ban văn nghệ Đài Truyền Hình Cần
Thơ.
-Hs quan s¸t, nge
Gv treo b¶ng phơ
giới thiệu -Bảng phụ chép bài hát và giới thiệu:<sub>Bài hát Tia nắng, hạt ma là một bài thơ</sub>
của tác giả Lệ Bình. Bài thơ đã dùng thủ
pháp nhân cách hoá hình ảnh tia nắng
giống nh các bạn trai, rất tinh nghịch, vô
t, hạt ma để tợng trng cho các bạn gái,
duyên dáng, hãy dỗi hờn vơ cớ. Bài hát có
dáng vẻ tơi tắn, long lanh, ngây thơ của
tuổi học trò đầy hồn nhiên mơ ớc. Bài hát
đợc nhiều học sinh đón nhận, yêu thớch.
-Hs quan sát và
nghe
Gv thực hiện - Mở phần đệm ở đàn hát mẫu cho Hs
Gv hỏi ? Hãy kể tên một vài bi hỏt cú ch v
mùa "ma, nắng" mà em biết? - Hs trả lời
Gv hớng dẫn - Chia đoạn, câu: Bài hát có hai đoạn, mỗi
on gm hai cõu, mỗi câu gồm 8 nhịp. - Hs nhận biết nhắclại
Gv đàn - Hs luyện thanh mẫu âm Mi-Mô - Hs luyện thanh
Gv chỉ định - Gọi 2 Hs đọc lời ca đoạn 1- cả lớp đọc
đồng thanh đoạn 2 - Hs đọc lời ca
Gv híng dÉn <i>* TËp h¸t tõng câu:</i> - Hs tập hát
Gv n giai iu - n giai điệu bài hát "Tia nắng, hạt ma"
cho Hs nghe 1 lÇn - Hs nghe
Gv đàn câu 1 - Đàn giai điệu câu một 2-3 lần cho Hs
nghe sau đó bắt nhịp Hs hát. - Hs nghe và hátcâu một theo giai
điệu đàn.
Gv đàn câu 2 Gv đàn giai điệu câu hai 2-3 lần cho Hs
nghe sau đó bắt nhịp Hs hát - Hs hát câu 2
Gv đàn câu 1-2 - Đàn giai điệu cho Hs hỏt ni c 2 cõu
thành đoạn. -Hs nối câu 1-2
Gv chỉ định - Gọi một vài Hs hát đoạn một. Gv nhận
xÐt - sưa sai (nÕu cã). - Hs h¸t
Gv hớng dẫn - Tơng tự nh vậy với đoạn 2, hai câu còn
lại - Hs tập đoạn 2.
Gv hng dẫn Khi tập hát chú ý có một số chỗ đảo
phách nên khi hát Gv cho Hs vừa hát vừa
kết hợp gõ phách.
- Hs thực hiện
Gv đàn giai điệu - Khi tập xong cả bài. Gv đàn giai điệu
từng câu cho Hs ghép lại toàn bài hai lần
và nhắc lại câu cuối.
-Hs ghép cả bài
theo đàn
Gv chia nhãm
h-ớng dẫn - Chia Hs thành 4 nhóm luyện tập kết hợpgõ phách. - Hs luyện tập
Gv chỉ định - Gọi lần lợt từng nhóm trình bày bài hát.
Gv nhận xét - sửa sai (nếu có). - Hs trình bày
Gv hớng dẫn <i>* Hát đối đáp:</i> - Chia Hs thành hai nhóm
hát đối đáp : Nhóm 1 hát : "Tia nắng, hạt
ma trẻ mãi".
Nhóm 2 hát :"Màu hoa phợng đỏ vơ t" và
câu "Đừng trách đừng buồn…hạt ma" tất
cả đều hát nhiều lần và cờng độ nhỏ dần
- Hs tập hát đối đáp
Gv điều khiển - Mở phần đệm ghi sẵn ở n bt nhp cho
Hs hát toàn bài kết hợp gõ phách. - Hs hát kết hợp gõphách
Gv m đàn - Hát kết hợp nhúntheo nhịp
Gv chỉ định - Gọi một số Hs trình bày bài hát. Gv
nhận xét - xếp loại.
- Hs trình bày
Gv điều khiển -Mở phần đệm ghi n bt nhp ch huy
cho Hs hát và nhắc nhở chú ý thể hiện sắc
thái hồn nhiên, nhí nhảnh trong bài hát.
Hát hai lần và nhắc lại câu cuối.
- Hs thực hiện
đúng sắc thái của
bài.
Sơ lợc về nhạc hát và nhạc đàn
Gv chỉ định - Gọi một Hs đọc phần giới thiệu sơ lợc
(<i>trang 52 - SGK</i>)
- Hs đọc
Gv giới thiệu <i>a) Nhạc hát : (còn gọi là thanh nhạc)</i>.
Nhạc hát có hình thức trình diễn nh : Đơn
ca, tốp ca, đồng ca, hợp xớng, các nhạc
cảnh… Nhạc hát khi trình diễn thơng th
-ờng đều có nhạc cụ đệm theo.
- Hs ghi vë
Gv điều khiển - Cho Hs nghe trích đoạn nhạc khơng lời
(<i>nhạc đàn</i>) và Hs nhận biết đó là loại nhạc
nào?
-Hs nghe nhận biết
nhạc đàn.
Gv giới thiệu <i>b) Nhạc đàn (còn gọi là khí nhạc)</i>
Nhạc đàn là âm nhạc đợc biểu diễn bằng
một hay nhiều nhạc cụ. Một nhạc cụ biểu
diễn đợc gọi là độc tấu. Một tốp nhạc hay
cả dàn nhạc bieuẻ diễn goị là hồ tấu
- Hs nghe ghi nhí
Gv điều khiển - Cho Hs nghe qua băng một số trích đoạn
bài hát và trích đoạn nhạc khơng lời cho
Hs nhận biết đâu là nhạc hát, đâu là nhạc
đàn? Hãy cho biết thế nào là nhạc hát và
thế nào là nhạc n?
- Hs nghe nhận biết
và nhắc lại
Gv củng cố -Củng cố lại phần âm nhạc thờng thức - Hs nghe
<i><b>4) Cñng cè</b></i>
Gv điều khiển -Mở phần đệm ở đàn bắt nhịp chỉ huy cho
Hs hát lại bài "tia nắng, hạt ma" kt hp
gừ phỏch.
- Hs hát kết hợp gõ
phách
<i><b>5) Dặn dò:</b></i>
<i><b>Thứ ngày tháng năm 2008</b></i>
Tiết 27: Ôn tập học hát : Tia năng hạt ma
Tập đọc nhạc : <b>TN s 8</b>
Nhạc lí: <b>Những kí hiệu thởng gặp trong bản nhạc</b>
<b>I . Mục tiêu</b> :
- Sửa chữa những sai sót về cao độ, trờng độ, học thuộc bài Tia nắng, hạt
ma, tập biểu hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
- Đọc đúng nhạc, củng cố kỹ năng thể hiện nhịp 2
4 , cách nhấn mạnh
phách và đánh nhịp 2
4 , biết cách đọc nốt nhạc có lấy đà trớc phách mạnh.
- Biết sử dụng các dấu hiệu thờng gặp gồm : dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc
<b>II . Giáo viên chuẩn bị :</b>
- Đàn phím điện tử
- Chép bài TĐN vào bảng phụ
- Ghi sẵn phần đệm và giai điệu và bộ nhớ đàn
- Nắm vững kiến thức trớc khi lên lớp.
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của họcsinh</b>
Gv kiểm tra sỉ số <i><b>1) </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức</b></i> L.trởng báo cáo
<i><b>2) Bµi cị:</b></i>
Gv chỉ định - Gọi 2 Hs hát lại bài "Tia nắng, hạt ma"
kết hợp vận động một số động tác phụ
hoạ. Gv nhận xét - xếp loại (<i>nếu thể hiện</i>
<i>tốt</i>).
- Hs h¸t kết hợp
phụ hoạ
Gv ghi bảng <i><b>3) Nội dung bài:</b></i> - Hs ghi vở
Nội dung 1: Ôn tập bài hát : Tia nắng, hạt
ma
Gv thực hiện - Cho Hs nghe mẫu bài hát 1-2 lần - Hs nghe
Gv hớng dẫn - Cho Hs luyện thanh mẫu âm a - Hs luyện thanh
Gv điều khiển - Mở phần đệm giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt
nhÞp cho Hs hát lại bài 2 lần. - Hs thực hiện
Gv hớng dẫn - Sửa những câu, những chữ, khi h¸t cha
đạt yêu cầu. - Hs thực hiện
Gv điều khiển - Mở phần đệm ở đàn bắt nhịp chỉ huy
cho Hs hát và thể hiện đúng tình cảm sắc
thái của bài nh : Vui tơi, nhí nhảnh, hát
gọn tiếng
- Cho Hs đứng lên trình bày bài hát kết
hợp nhún theo nhịp
- Hs hát thể hiện
đúng sắc thái tình
cảm bài
- Hs hát kết hợp
nhún theo nhịp
Gv chỉ định - Gọi một số Hs trình bày bài hát kết hợp
múa phụ hoạ, động tác do Hs tự sáng tạo.
Kiểm tra một vài nhóm hát. Gv nhận xét
- Hs trình bày
Gv ghi bng <b>Nội dung 2:</b> Tập đọc nhạc : TĐN số 8
Lá thuyền ớc mơ (trích)
<i><b> Nhạc và lời : Th¶o Linh</b></i>
Gv treo bảng phụ - Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 8 -Hs quan sát
Gv đặt câu hỏi ? Bài TĐN số 8 về cao độ gồm nhng nt
gì:
- Nốt : Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si
? V trng s dng hình nốt và kí hiệu
nào?
- Hình nốt đen, nốt trắng, nốt đơn, lặng
đơn và dấu nhắc lại, dấu luyến, dấu nối,
khung thay đổi…
? Nhịp đầu tiên chỉ có một nốt móc đơn
gọi là nhịp gì ?
- Nhịp lấy đà.
- Hs tr¶ lêi
Gv giới thiệu Bài TĐN gồm bốn câu, nhng đợc nhắc lại.
Lời hát cũng vậy. Cả bài đợc xây dựng
trên một âm hình tiết tấu sau:
- Hs ghi nhí
Gv híng dÉn
Miệng đọc:
Tay gõ:
- Híng dÉn Hs tËp gâ tiÕt tấu trong bài:
Hình tiết tấu
: n en - - - - - - - lặng
: + + + + + + + + +
<i>* Tập đọc nhạc:</i>
- Hs thùc hiÖn
Gv chỉ định - Gọi một hai Hs đọc tên nốt nhạc của
từng câu - Hs đọc
Gv đàn - Đàn gam đô trởng cho Hs luyện - Hs luyện gam đô
trởng( cdur)
Gv đàn giai điệu - Đàn giai điệu bài TĐN cho Hs nghe một
lÇn - Hs nghe
Gv thực hiện - Đọc mẫu bài TĐN 1 lần - Hs c thm
Gv hớng dẫn <i>* Đọc từng câu:</i> - Hs thùc hiÖn
Gv đàn câu một -Đàn giai điệu câu một 2-3 lần cho Hs
nghe sau đó đàn lại bắt nhịp cho Hs đọc
- Hs nghe và đọc
theo đàn
Gv đàn câu hai - Đàn giai điệu câu hai 2-3 lần cho Hs
nghe sau đó bắt nhịp cho Hs đọc - Hs tập đọc câu 2
Gv hớng dẫn Khi đọc Gv hớng dẫn Hs chỗ có dấu nối,
dấu luyến, dấu nhắc lại và khung thay đổi. - Hs thể hiện đúng
Gv đàn câu một
và hai - Cho Hs nối câu một và câu hai. Gv đàngiai điệu - Hs hát nối hai câu
Gv đàn giai điệu - Đàn giai điệu cho Hs hát lời câu 1 và 2.
Gv sửa sai (<i>nếu có</i>). - Hs tự hát lời
Gv chia nhóm - Chia Hs thnh hai nhúm : 1 nhúm c
nhạc câu 1 vµ 2
Sau đổi lại cách trình bày
Gv hớng dẫn - Tơng tự nh trên với hai câu còn lại - Hs tập câu 3, 4
Gv đàn giai điệu Khi tập xong Gv cho Hs hát, đọc nối cả 4
c©u
- Hs hát tồn bài
Gv chia nhóm - Chia Hs thành 4 nhóm luyện tập - Hs luyện tập
Gv chỉ định - Gọi lần lợt từng nhóm lên trình bày bài
T§N. Gv sưa sai ( <i>nếu có</i>).
<i>* Ghép lời ca:</i>
- Hs trình bày
Gv ch nh - Gọi 1-2 Hs tự ghép lời ca. Gv sửa sai sau
đó đàn lại giai điệu từng câu cho Hs ghép
lời.
- Hs ghép lời ca
theo giai điệu đàn
Gv hớng dẫn <sub>- Cho Hs đọc nhạc kết hợp đánh nhịp </sub>2
4 .
Khi đánh nhịp nhắc Hs ô nhịp đầu tiên
nhịp thiếu nên phách mạnh rơi vào nhịp
thứ 2.
- Hs hát kết hợp
đánh nhịp 2
Gv chia nhóm - Chia Hs thành 2 nửa: 1 nửa đọc nhạc, 1
nửa hát lời kết hợp đánh nhịp. Sau đổi
ng-ợc lại.
Gv nhËn xÐt c¶ hai tỉ
- Hs thùc hiƯn
Gv chỉ định - Gọi một số Hs đọc bài TĐN số 8. Gv
nhận xét - xếp loại
Gv điều khiển - Mở tiết tấu đàn cho Hs đọc cả bài, có
quay lại. Sau đó hát đầy đủ cả hai lời két
hợp đánh nhịp
- Hs đọc bài kết
hợp đánh nhịp
Gv ghi lên bảng Ni dung 3: Nhc lớ
Những kí hiệu thờng gặp trong bản nhạc
- Hs ghi bài
Gv viết lên bảng
những kí hiệu và
giải thích tác
dụng
-Dựng nhng bài hát đã học để lấy dẫn
+) Dấu luyến : Bài Đi cÊy (trang 31)
+) DÊu nh¾c lại : Bài Tiếng chuông và
ngọn cờ (trang 7)
+) Dấu quay lại (dấu hồi) : Bài Lúa thu
(trang 62)
+) Khung thay đổi : Tiếng chuông và
ngọn cờ (trang 7)
-Hs quan sát nhận
biết và ghi nhớ
Gv hớng dẫn - Phân tích trên bản nhạc những kí hiệu
mà các em thờn gặp trên bản nhạc - Hs nhận biết
Gv điều khiển - Cho Hs nghe một số bài hát sử dông kÝ
hiệu : Dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại,
dấu quay lại, khung thay đổi
- Hs nghe, c¶m
nhËn
Gv treo bảng phụ - Đa một số bài hát có sử dụng những kí
- Gv củng cố lại phần nhận xét của Hs.
<i><b>4) Cđng cè</b></i>
-Hs quan s¸t nhận
xét
Gv điều khiển - Viết 4 hình tiết tấu lên bảng gõ cho Hs
t bi "Lỏ thuyền ớc mơ", đó là câu hát
nào trong bài?
- Đó là hình TT số 3, câu bốn trong bài "
Lá thuyền ớc mơ".
- M phn m bt nhp cho Hs hát lại bài
"Tia nắng, hạt ma" kết hợp đánh nhịp 2.
nhËn biÕt
- Hs hát kt hp
ỏnh nhp
Gv căn dặn <i><b>5) Dặn dò</b></i>
- Làm bài tập số 1, 2 ở SGK
- Chuẩn bÞ tiÕt häc sau./.
<i><b>Thø ngày tháng năm 2008</b></i>
Tit 28: Tp c nhc : <b>TN s 9</b>
Âm nhạc thờng thức: <b>Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát "Lợn tròn, </b>
<b>lợn khéo"</b>
<b>I . Mục tiªu</b> :
- Đọc đúng giai điệu bài TĐN, kết hợp đánh nhịp 2
4 .
- Biết về nhạc sĩ Văn Chung một tác giả có nhiều bài hát viết cho thiếu
nhi, cảm nhận đợc hình tợng đàn chim bay qua bài hát Lợn tròn, lợn khéo với nét
nhạc nhẹ nhàng, mềm mi
<b>II . Giáo viên chuẩn bị :</b>
- Đàn phím điện tử
- Chép bài TĐN số 9 vào bảng phụ
- Tỡm hiểu thêm về nhạc sĩ Văn Chung qua một số bài hát của ơng (<i>Đếm</i>
<i>sao, Lì và sáo, trăng theo em rớc đèn,…</i>).
- Ghi sẵn giai điệu bài TĐN và bài hát vào bộ nhớ đàn.
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của họcsinh</b>
Gv kiểm tra sỉ số <i><b>1) </b><b> </b><b> n định tổ chức</b><b>ổ</b></i> L.trởng báo cáo
Gv hỏi <i><b>2) Bài cũ:</b></i> ? Hơm trớc ta đã học bì hát nào
của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện?
Hãy hát lại bài hát ú?
- Bài hát ngày đầu tiên đi học
- Gv nhn xét - xếp loại trả lời đúng
- Hs tr¶ lêi
Gv ghi bảng <i><b>3) Nội dung bài</b></i> - Hs ghi vë
Tập đọc nhạc : TĐN số 9
Ngày đầu tiên đi học <i>(trích)</i>
<i><b> Nhạc và lời : Ngun Ngäc ThiƯn</b></i>
Gv treo b¶ng phơ - B¶ng phụ chép bài TĐN số 9 -Hs quan sát
Gv hỏi ? Bài TĐN này gồm có mấy câu so với
ton b bi hỏt ó hc ? (<i>hai cõu</i>)
? Bài TĐN này có sử dụng những kí hiệu
nào?
M trong bi hc hát trớc đã giới thiệu.
Hãy giải thích tác dụng của những kí hiệu
đó.
- Hs tr¶ lêi
- Hs thảo luận và
trả lời
Gv yờu cầu - Tập đọc tên nốt nhạc - Hs đọc
Gv hớng dẫn Đoạn nhạc xây dựng trên thang âm
Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La
- Trng độ bài dùng nốt đen, nốt trắng
- Âm hình TT quán xuyến suốt bài là:
Gv híng dÉn
Ming c:
Tay gừ:
- Tập gõ hình tiết tấu trong bài:
Hình TT:
®en - - - tráng đen - - - tr¾ng
+ + + + + + + + + +
- Hs thùc hiÖn
Gv đánh đàn - Hs luyện thanh, đọc gam Đô trởng - Hs luyện thanh
Gv đàn và hớng
dẫn - Đàn giai điệu từng câu 2-3 lần cho Hsnghe sau đó đàn lại bắt nhịp cho Hs đọc
từng câu khoảng 3 lần.
- Hs tập đọc từng
câu
Gv hớng dẫn Khi đọc Gv lu ý Hs nhịp đầu tiên là nhịp
thiếu, đó là nhịp lấy đà. Khi đọc kết hợp
đánh nhịp để không nhầm lẫn phách
mạnh, phách nhẹ của nhịp.
- Tơng tự nh vậy với một câu còn lại.
- Hs thùc hiÖn
Gv đàn giai điệu - Đàn giai điệu cho Hs nối cả hai câu với
nhau - Hs đọc cả 2 câu
Gv chia nhóm - Chia Hs thành 4 nhóm luyện tập - Hs luyện tập
Gv chỉ định - Gọi lần lợt từng nhóm lên trình bày bài
TĐN kết hợp đánh nhịp 3
4 . Gv nhËn xÐt
tõng nhãm.
- Hs trình bày
Gv ch nh - Gi mt vi Hs t hát lời ca đoạn bài hát
"Ngày đầu tiên đi học". Gv nhận xét - sửa
sau (<i>nếu có</i>).
- Hs h¸t lêi ca
Gv đệm đàn - Hs hát lại toàn bộ lời ca bi Ngy u
tiên đi học. - Hs hát toàn bé bµi
Gv chia tổ - Chia Hs thành 2 tổ : 1 tổ đọc nhạc, 1 tổ
hát lời kết hợp đánh nhịp 3
4 . Sau đổi ngợc
lại. Gv nhận xét.
- Hs thùc hiÖn
Gv điều khiển - Mở giai điệu ở đàn bắt nhịp cho Hs đọc
hoàn chỉnh bài TĐN số 9 và hát lời ca kết
hợp đánh nhịp 3
4 .
- Hs thùc hiÖn
Gv chỉ định - Gọi một vài Hs trình bày bài TĐN số 9.
Gv nhËn xÐt - xÕp loại. - Hs trình bày
Gv ghi bảng Nội dung 2: Âm nhạc thờng thức : Nhạc
sĩ Văn Chung và bài hát "Lợn tròn, lợn
khéo".
- Hs ghi vë
Gv chỉ định - Gọi một vài Hs đọc phần giới thiệu về
nhạc sĩ Văn Chung. - Hs đọc SGK
Gv treo ¶nh và
giới thiệu - Treo ảnh nhạc sĩ Văn Chung vµ giíithiƯu mét vµi nÐt chÝnh vỊ nh¹c sÜ ë SGK -Hs quan sát vànghe
Gv hát -Hát trích đoạn bài "Đếm sao" và "trăng
theo em rc ốn" ca nhc sĩ Văn Chung. - Hs nghe
Gv hỏi ? Hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ
Văn Chung mà em biết? Hát trích đoạn
bài hát đó
Gv chỉ định - Gọi một vài Hs đọc phần giới thiệu về
bài hát "Lợn tròn, lợn khéo" ở SGK - Hs đọc
Gv điều khiển - Cho Hs nghe bi hỏt Ln trũn, ln khộo
qua băng 1 lần. - Hs nghe nhËn biÕt
Gv giới thiệu - Giới thiệu sự ra đời và nội dung bài hát. Hs nghe ghi nhớ
Gv điều khiển - Cho Hs nghe băng bi hỏt Ln trũn, ln
khéo khoảng 2 lần - Hs nghe ghi nhớ
Gv điều khiển - Cho Hs nghe băng bài hát Lợn tròn, lợn
khéo khoảng 2 lần - Hs nghe lÇn 1cảm nhận, lần 2 hát
theo.
Gv hỏi ? HÃy phát biểu cảm nhận khi nghe bài
hát Lợn tròn, lợn khéo. Gv củng cố lại. - Hs phát biểu
<i><b>4) Củng cố</b></i>
Gv điều khiển - Cho Hs ôn lại bài TĐN số 9 kÕt hỵp
đánh nhịp - Hs thực hiện
Gv hỏi ? HÃy tóm tắt những nét chính về nhạc sĩ
Văn Chung? - Hs trả lời
<i><b>5) Dặn dò</b></i>
<i><b>Thứ ngày tháng năm 2008</b></i>
Tiết 29: Hoc hat : <b>Bài Hô la hê, Hô la h«</b>
Bài đoc thêm : Trống đồng thời đại hùng vơng
<b>I . Mơc tiªu</b> :
- Học sinh hát thành thạo bài hát Hô la hô, Hô la hê, tập sử dụng lối hát
đối đáp.
- Đọc đúng cao độ, trờng độ bài TĐN và kết hợp đánh nhp 3
4 bài "Con
kênh xanh xanh"
<b>II . Giáo viên chuẩn bị :</b>
- Đàn phím điện tử
- Chép bài TĐN lên bảng phụ
- Tp hỏt bi Con kờnh xanh xanh để giới thiệu cho Hs nghe cả bài
- Đệm sẵn bài hát, TĐN số 10 vào đàn phím
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của họcsinh</b>
Gv kiểm tra sỉ số <i><b>1) </b><b> </b><b> n định tổ chức</b><b>ổ</b></i> L.trởng báo cáo
<i><b>2) Bµi cũ:</b><b> </b></i>Kiểm tra đan xen
<i><b>3) Nội dung bài:</b></i>
Gv ghi bảng Nội dung 1: Học hát
Hô la hê, hô la hô
- Hs ghi bài.
Gv điều khiển - Cho Hs nghe lại bài hát 1 lần. - Hs nghe nhớ lại.
Gv bắt nhÞp chØ
huy. - Mở phần đệm ở đàn bắt nhịp chỉ huycho Hs hát bài Hò la hê, hị la hơ. - Hs hát theo sự chỉhuy của Gv.
Gv sửa sai - Sửa những chỗ Hs hát còn sai (nếu có) - Hs thực hiện.
Gv hớng dẫn <i>* H ớng dẫn Hs hát đối đáp:</i> Lĩnh xớng. - Hs thực hiện.
- Chia thành 2 nhóm: Nhóm 1 hát câu 1.
Nhóm 2 hát câu 2.
Nhóm 1 hát câu 3
Nhóm 2 hát câu 4.
Gv chỉ định - Gọi một Hs cú ging hỏt tt hỏt lnh
x-ớng, cả lớp hát x«:
1 Hs hát: Một ngày xanh… (xớng)
Cả lớp: Hị la hê, hị la hơ. (xơ)
- Tiếp theo nh vậy đến hết hài.
- Gv nhận xét - xếp loi mt s Hs.
- Hs trình bày
Gv iu khin - Mở phần đệm ở đàn bắt nhịp Hs hát
hoàn chỉnh cả bài.Thể hiện tình cảm vui
t-ơi, sơi nổi với nhịp độ nhanh.
- Hs thùc hiÖn.
Con kªnh xanh xanh (trÝch)
<i><b> Nhạc và lời: Ngõ Huỳnh.</b></i>
Gv treo bảng phụ - Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 10. -Hs quan sát
Gv hớng dẫn Bài TĐN gồm có hai câu, mỗi câu có 5 «
nhịp nhng đợc nhắc lại lần nữa. - Hs nghe nhắc lại.
Gv hỏi ? Bản nhạc có sử dụng những ký hiệu nào
đã học? (<i>dấu chấm dôi và dấu nhắc lại</i>).
? Bản nhạc đợc viết ở nhịp mấy?(nhịp 3
4 )
- Hs tr¶ lêi
Gv chỉ định - Gọi Hs đọc tên nốt nhạc của từng câu. - Hs đọc.
Gv đánh đàn - Cho Hs luyện gam đô trởng. - Hs luyện gam.
Gv hớng dẫn <i>* Tập gõ hình tiết tấu trong bài:</i> - Hs thực hiện.
Miệng c:
Tay gừ:
Hình tiết tấu :
đen - - trắng đen trắng đen trắng đen trắng (dôi)
+ + + + + + + + + +
- Hs thùc hiÖn.
Gv hớng dẫn <i>* Tập đọc nhạc từng câu:</i> - Hs thực hiện.
Gv đánh đàn và
hớng dẫn. - Gv đàn câu một 2-3 lần sau đó bắt nhịpcho Hs đọc (<i>cuối câu 1 Gv đếm 2,3 cho</i>
<i>Hs ngân</i>). Khi đọc Gv yêu cầu Hs kết hợp
gõ phách.
- Hs tập đọc câu 1.
Gv đàn câu 2. - Đàn giai điệu câu hai 2-3 lần bắt nhịp
cho Hs đọc. Hs đọc kết hợp gõ phách, nốt
nhạc cuối bài ngân 3 phách.
- Hs tập đọc 2 câu.
Gv đàn giai điệu
câu 1 và 2.
- Hs đọc nối câu một và hai. - Hs đọc 2 câu.
Gv hớng dẫn và
đàn - Hớng dẫn bản nhạc có dấu nhắc lại nênđọc 2 lần. Gv đàn bắt nhịp Hs đọc. - Hs nhận biết
Gv chỉ định - Gọi một vài Hs tự ghép lời ca. Gv sửa sai
(<i>nếu có</i>). - Hs đọc 2 lần
Gv đàn giai điệu - Đàn giai điệu từng câu cho Hs hát lời ca
theo giai điệu đàn cả hai lời. - Hs hát lời
Gv hớng dẫn - Hớng dẫn Hs hát lời, đọc nhạc kết hợp
gâ nhÞp. Nèt nhạc cuối bài ngân một nhịp,
cần phải gõ sang đầu nhịp sau mới hết
ngân vµ ngõng gâ.
- Hs thùc hiƯn
Gv chia nhãm
luyện tập. - Chia Hs thành 4 nhóm luyện tập. - Hs luyện tập
Gv chỉ định - Gọi lần lợt từng nhóm trình bày bi
TĐN kết hợp gõ nhịp. Gv nhận xét từng
nhóm.
- Hs trình bày
Gv chia t, đánh
đàn.
- Chia Hs thành 2 tổ: 1 tổ đọc nhạc, 1 tổ
- Hs thùc hiÖn
Gv chỉ định - Gọi một vài Hs đọc hoàn chỉnh bài TĐN
số 10 kết hợp đánh nhịp. Gv nhận xét
-xếp loại.
Gv thực hiện * Trình bày cho Hs nghe toàn bộ bài hát
Con kênh xanh xanh. - Hs nghe
<i><b>4) Cñng cè</b></i>
Gv điều khiển - Mở phần đệm và giai điệu bắt nhịp cho
Hs ôn lại bài hát Hô la hê, Hơ la hơ và
đọc hồn chỉnh bài TĐN kết hợp gõ
phách.
- Hs thùc hiÖn
Gv hớng dẫn <i>*Trò chơi:</i> Gv đàn giai điệu câu 1 bài
TĐN số 10.
Hs đọc câu 2… (Tơng tự nh vậy với lời
ca)
- Hs thùc hiện
<i><b>5) Dặn dò:</b></i>
- ễn li nhng ni dung v kin thức đã
học .
<i><b>Thø ngày tháng năm2008 </b></i>
Tiết 30: Ôn tập học hát : <b>Bài Hô la hê, hô la hô</b>
ễn tập tập đọc nhạc : <b>TĐN số 10</b>
<b>I . Mục tiêu</b> :
- Ôn tập bài hát và bài TĐN để các em nắm vững giai điệu, thuộc bài.
Luyện cho Hs tập nhìn nốt nhạc đọc đúng cao độ, trờng độ.
- Biết nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát là một trong số những nhạc sĩ có nhiều
đóng góp cho nhiều tác phẩm õm nhc Vit Nam.
<b>II . Giáo viên chuẩn bị :</b>
- Đàn phím điện tử
- ảnh nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát
- Tập hát một vài trích đoạn bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát.
- Chuẩn bị phần đệm và giai điệu bài hát, TĐN vào bộ nhớ của đàn
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của họcsinh</b>
Gv kiểm tra sỉ số <i><b>1) </b><b> </b><b> n định tổ chức</b><b>ổ</b></i> L.trởng báo cáo
<i><b>2) Bài cũ</b></i>: Gọi một vài Hs đọc lại bài
TĐN số 10. Gv nhn xột - xp loi.
<i><b>3) Nội dung bài:</b></i>
Gv ghi lên bảng Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Hô la hê, Hô
la hô. - Hs ghi vở
Gv n - n lại giai điệu bài hát Gv nghe - quan
sát sửa những chỗ Hs hát cha đạt. - Hs hát thầm
Gv điều khiển - Mở phần đệm bắt nhịp cho Hs hát hoàn
chỉnh bài hát. Khi Hs hát Gv nghe - quan
sát sửa những chỗ Hs hát cha đạt.
- Hs thùc hiÖn
Gv hớng dẫn - Hớng dẫn Hs tập biểu diễn hát có lĩnh
xớng và đồng ca. Gv chỉ huy cho Hs hát.
-Khi hát Gv nhắc Hs chủ ý diễn tả đúng
tình cảm sắc thái bài hát (<i>hát với tốc độ</i>
<i>nhanh, không ngân giọng, hát gọn tiếng,</i>
<i>hát nẩy phần sau hát ngân giọng</i>).
- Hs hát đồng ca có
lĩnh xớng
- Hs hát đúng tình
cảm sắc thái của
bài.
Gv điều khiển - Mở phần đệm ở đàn bắt nhịp chỉ huy
cho Hs hát lại bài hát 2 lần kết hợp vỗ tay
2 lần theo phách.
- Hs hát kết hợp vỗ
tay theo phách.
Gv chỉ định - Chọn 1 Hs có giọng tốt hát lĩnh xớng, cả
lớp hát đồng ca từ "Hô la hê - Hô la hô"
Gv nhận xét. Xếp loại 1 số Hs hát tốt.
- Hs thùc hiện
Gv ghi lên bảng Nội dung 2: Ôn tập TĐN số 10
Con kênh xanh xanh
-Hs ghi bi
Gv n - Đàn thang Đô 5 âm và Đô 7 âm cho Hs
nghe - Hs nghe
lÇn.
Gv điều khiển - Mở phần đệm ở đàn bắt nhịp cho Hs đọc
bài 2 lần.
- Cho Hs ghÐp lêi ca
- Gv cho Hs đọc nhạc kết hợp đánh nhịp
- Hs đọc nhạc
- Hs ghép lời
- Hs đọc nhạc kết
hợp đánh nhịp.
Gv chia nhóm - Chia Hs thành 3 nhóm: Nhóm 1 đọc
nhạc, nhóm 2 hát lời, nhóm 3 gõ phách.
Sau đổi ngợc lại. Gv nhận xét từng nhóm.
- C¶ 3 nhãm thùc
hiƯn
Gv chỉ định - Gọi lần lợt từng nhóm Hs trình bày hồn
chỉnh bài TĐN. Sau đó gọi riêng từng Hs
trình bày. Gv nhận xét - xếp loại/
- Hs trình bày
Gv hớng dẫn - Dựa trên âm hình tiết tấu bài TĐN cho
Hs c thờm bi tp SGV - Hs thực hiện
Gv ghi lên bảng Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức:
Nh¹c sÜ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát
"Lúa thu"
Gv ch nh - Gọi 1 Hs đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ
Ngueyẽn Xuân Khoát ở SGK - Hs đọc bài
Gv giới thiệu - Treo ảnh nhạc sĩ và giới thiệu tóm tt
những nét chính về nhạc sĩ nh :
-Họ và tên , ngày tháng năm sinh , quê
quán .
- Hs nghe ghi nhí
- Tác phẩm nổi tiếng , kết quả đặt đợc …
Gv thực hiện Hát trích đoạn bài " Hò kiến thiết , con
voi " Cho Hs nghe . -Hs nghe cảm nhậntác phẩm của ông
Gv hỏi ? Em nào có thể biết thêm một vài bài hát
ca nhạc sĩ Lê Văn Khốt ? hãy hát trích
một đoạn bài hát đó ?
- Hs tr¶ lêi
Gv chỉ định - Gọi 1 Hs đọc phần giới thiệu bài hát "
Lúa thu " ở SPK . - Hs đọc
- Gv treo b¶ng
phơ bài hát và
giới thiệu
- Cho Hs bit s ra i v tớnh cht ca
bài hát. -Hs quan s¸t vànghe giới thiệu
Gv điều khiển - Cho Hs nghe băng bài hát " Lúa thu " 2
lần . - Hs nghe cã thểhát theo
Gv hỏi ? HÃy phát biểu cảm nhận về bài hát Lúa
thu nh : Tính chất âm nhạc thế nào?
? Em nh trong bi hỏt cú nột nhạc nào
cha đợc nhắc đi nhắc lại nhiều lần?
- Hs trả lời
Gv điều khiển - Cho Hs nghe lại bài hát lần 3 - Hs nghe hát theo
<i><b>4) Củng cố</b></i>
Gv điều khiển -Mở phần đệm và giai điệu ở đàn bắt nhịp
chỉ huy cho Hs ôn lại bài hát "Hô la hê,
Hô la hô" và bài TĐN số 10 "con kênh
xanh xanh".
- Hs thùc hiÖn
Gv chỉ định - Gọi một vài Hs tóm tắt lại về nhạc sĩ
Nguyễn Xuân Khoát và tác phẩm ca ụng.
<i><b>5) Dặn dò:</b></i>
- ễn li nhng nội dung đã học
<i><b>Thø ngày tháng năm 2008</b></i>
Tit 31: Ôn tập BH Hô - La - Hê , Hơ - La - Hê
Ơn Tập đọc nhạc :<b>, số 10</b>
<b>I . Mơc tiªu</b> :
- Giúp Hs nắm vững 2 bài hát đã học : Tia nắng hạt ma và Hơ la hê, Hơ la
hơ.
- C¸c em biÕt sử dụng một số kỹ năng thờng gặp trongbản nhạc.
- Ôn bài TĐN số 9, 10. Đọc đúng cao độ, trờng độ và biết đánh nhịp theo
các bài TĐN.
<b>II . Giáo viên chuẩn bị :0</b>
- Đàn phím điện tử
- Ghi vào bảng phụ các hình tiết tấu của 2 bài T§N sè 9, 10.
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của họcsinh</b>
Gv kiểm tra sỉ số <i><b>1) </b><b> </b><b> n định t chc</b><b></b></i> L.trng bỏo cỏo
<i><b>2) Bài cũ:</b></i> Kiểm tra đan xen
<i><b>3) Nội dung bài :</b></i> Ôn tập học kì II
Gv ghi bảng Nội dung 1: Ôn tập hai bài hát Tia nắng,
hạt ma và Hô la hê, Hô la hô
<i>a) Ôn hát: Bài Tia nắng, hạt m a </i>
- Hs ghi vë
Gv h¸t mÉu - H¸t mÉu lại bài hát cho Hs nghe 1 lần - Hs nghe
Gv đàn giai điệu - Đàn giai điệu cho Hs hát theo. - Hs hát bài theo
giai điệu đàn
Gv điều khiển - Mở phần đệm và giai điệu ghi sẵn ở đàn
bắt nhịp chỉ huy cho Hs hát 2 lần kết hợp
vỗ tay theo phỏch
- Hs hát kết hợp vỗ
tay theo phách
Gv chia nhãm
luyện tập - Chia Hs thành 4 nhóm tập biểu diễn - Hs luyện tập
Gv chỉ định - Gọi lần lợt từng nhóm lên biểu diễn bì
hát. Gv nhận xét - xếp loại 1 nhóm - Hs thực hiện
Gv đệm đàn -Gọi một vài các nhân trình bày bài hát.
Gv nhËn xÐt - xÕp loại
<i>b) Ôn hát :</i> Bài Hô la hê, Hô la hô
- Hs trình bày
Gv n giai điệu
và hỏi Gv đàn bất kì một câu hát trong bài choHs nghe nhận biết và hát lên câu hát đó - Hs nghe, nhậnbiết và hát
Gv điều khiển - Mở phần đệm ở đàn bắt nhịp chỉ huy
cho Hs ôn lại bài hát kết hợp vận động.
- Tơng tự cách ôn tập nh bài hát trên.
- Hs thùc hiƯn
Gv kiĨm tra - KiĨm tra mét sè Hs. Gv nhËn xÐt - Hs thùc hiện
Gv ghi bảng Nội dung 2 : Nhạc lí : Những kí hiệu
th-ởng gặp trong bản nhạc - Hs ghi vë
Gv đặt câu hỏi và
®a ra vÝ dơ - Đặt câu hỏi và đa ra những ví dụ cụ thểvề các kí hiệum thởng gặp trên bản nhạc
<i>dấu quay lại, khung thay đổi</i>) để Hs phát
biểu cách sử dụng.
Gv thùc hiƯn -H¸t trÝch đoạn bài hát có sử dụng kí hiệu:
Dấu nối : Quốc ca Việt Nam
Dấu luyến : Đi cấy
Dấu nhắc lại: Tiếng chuông và ngọn cờ
Dấu quay lại : Lúa thu
Khung thay đổi : Tiếng chuông và ngọn
cờ
- Hs nghe, nhËn
biÕt c¸c kÝ hiƯu sư
dơng trong bản
nhạc
Gv ghi bảng Nội dung 3 : Ôn tập TĐN số 9, số 10 - Hs ghi vë
Gv đàn giai điệu - Đàn giai điệu hai bài TĐN cho Hs nghe - Hs nghe nhận biết
Gv hớng dẫn
Miệng đọc:
Tay gõ:
- ChØ ra h×nh tiết tấu của từng bài TĐN và
Hình TT TĐN số 9:
®en - - - trăng ®en - - - trắng đen
+ + + + + + + + + + +
H×nh : TT TĐN số 10:
- Tơng tự cách thể hiện nh hình TT TĐN
số 9
- Hs thực hiện
Gv iu khiển - Đàn giai điệu và mở rộng tiết tấu phù
hợp với từng bài TĐN cho Hs đọc bài kết
hợp đánh nhịp.
- Hs thùc hiÖn
Gv đàn - Cho Hs hát lời ca bài TĐN số 9 "Ngày
đầu tiên đi học", TĐN số 10"Con kênh
xanh xanh".
- Hs h¸t lêi
Gv chia nhãm - Chia Hs thµnh 4 nhãm:
Nhãm 1 : Đọc nhạc bài số 9
Nhóm 2 : Hát lời bài số 9
Nhóm 3 : Đọc nhạc bài số 10
Nhúm 4 : Hát lời bài số 10. Sau đổi ngợc
lại. Gv nhận xét từng nhóm
-Hs thĨ hiƯn
Gv hớng dẫn - Hớng dẫn Hs đọc 2 bài TĐN kết hợp vỗ
tay theo tiết tấu, phách, nhiọp. - Hs đọc kết hợp vỗtay
Gv chỉ định - Gọi một số Hs trình bày hoàn chỉnh bài
TĐN số 9, số 10 kết hợp đánh nhp. Gv
nhn xột - xp loi
- Hs trình bày
<i><b>4) Củng cè</b></i>
Gv điều khiển - Mở phần đệm và giai điệu ở đàn bắt nhịp
cho Hs ôn lại hai bài hát và 2 bài TĐN đã
ôn tập hôm nay.
- Hs thùc hiÖn
<i><b>Thø ngày tháng năm2008 </b></i>
Tiết 32: <b>Ôn tập </b>
<b>I . Mục tiêu</b> :
- Qua tit ụn tập giúp Hs nắm đợc tình hình học tập và kết quả tiếp thu bài
- Giúp Hs nhớ lại và ôn luyện những kiến thức, những bài hát, bi TN ó
hc trong nm.
<b>II . Giáo viên chuẩn bị :</b>
- Đàn phím điện tử, tranh ảnh
- Hỏt v c nhạc thành thạo những bài đã dạy
- ChuÈn bÞ mét số kiến thức âm nhạc cần nhấn mạnh dể Hs ghi nhớ và biết
cách thể hiện.
<b>III. Tin trỡnh dy hc</b>
<b>Hot động của</b>
<b>giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của họcsinh</b>
Gv kiểm tra sỉ số <i><b>1) </b><b> </b><b> n định tổ chức</b><b>ổ</b></i> L.trởng báo cáo
<i><b>2) Bµi cị: </b></i>KiĨm tra đan xen
<i><b>3) Nội dung bài:</b></i> Ôn tập cuối năm
Gv ghi bảng Nội dung 1: Xem ảnh, nghe nhạc nhận
biết tác giả và tên bài hát đã hc.
<i>a) Xem ảnh, nhận biết tác giả bài hát</i>
- Hs ghi vở
Gv treo ảnh - Cho Hs xem lại 3 ảnh : Nhạc sĩ Phạm
Tuyên và nhạc sĩ Phan Trần Bảng, Lê
Minh Châu
-Hs quan sát
Gv hỏi ? Đây là ảnh nhạc sĩ nào? Tác giả của bài
hỏt no ó hc? - Hs tr li
Gv ghi bảng -ảnh nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả bài hát
"Tiếng chuông và ngọn cờ".
- ảnh nhạc sĩ Phan Trần Bảng và Lê Minh
Châu viết lời cho bài hát Hành khúc tới
tr-ờng theo nhạc Pháp.
- Hs ghi vở
Gv iu khin <i>b) Nghe nhạc đoán tên bài hát:</i> - Hs thực hiện
Gv đàn <sub>-</sub> <sub>Đánh đàn giai điệu các câu nhạc</sub>
sau:
(1)
(2)
- Hs nghe
Gv hái ? Hai câu nhạc trên trong bài hát nào? Do
ai sáng tác? - Hs trả lời
Gv ghi tên bài hát
lên bảng - Câu thứ nhất là câu hát "Hạt sơng longlanh nhĐ thÊm trªn vai" trong bµi NiỊm
vui cđa em, s¸ng t¸c : Ngun Huy Hïng.
- Câu nhạc thứ hai "Ngày đầu nh thế đó,
Cơ giáo nh mẹ hiền" trong bài Ngày đầu
tiên đi học,
<i><b> Nhạc : Ngô Ngọc Thiện</b></i>
<i><b> Thơ: Viễn Phơng</b></i>
<i><b>c) Giáo viên hát</b></i>
Gv hỏt -Hỏt câu hát "Ăn cơm bằng đèn đi cy
sáng trăng" - Hs nghe
Gv hỏi ? HÃy nói về bài hát này? - Hs trả lời
Gv ghi bảng - Đây là bài hát "Đi cấy" dân ca Thanh
Hoá trong tổ khúc múa đèn - Hs ghi vở
Gv điều khiển - Đàn lại giai điệu từng bài hát và mở
phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs
hát lại một số bài hát đã học. Khi hát kết
hợp đánh nhịp
- Hs h¸t theo sù chØ
huy cđa Gv
Gv chỉ định - Gọi một vài Hs biểu diễn một vài bài
h¸t. Gv nhận xét - xếp loại - Hs trình bày
Gv ghi bảng Nội dung 2: Ôn tập các bài T§N sè 3, 4,
5, 8 - Hs ghi vë
Gv đàn - Cho Hs luyện cao độ - Hs luyện
Gv đàn và hỏi - Đàn bất kỳ một câu trong từng bài TĐN
cho Hs đốn và đọc lên câu đó. - Hs nghe và thựchiện
Gv điều khiển - Cho Hs đọc lần lợt từng bài TĐN kết
hợp đánh nhịp - Hs đọc bài kếthợp đánh nhịp
Gv chỉ định - Gọi 4 Hs đọc hoàn chỉnh 4 bài TĐN. Gv
nhận xét - xếp loại
- Hs trình bày
Gv ghi bảng Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức :
a) Nhn bit chân dung các nhạc sĩ đã học
- Hs ghi vë
Gv treo ảnh -Cho Hs xem lần lợt các ảnh theo thứ tự :
Nguyễn Xuân Khoát, Văn Chung, Lu Hữu
Phớc, Văn Cao, Phong NhÃ, Mô-Da
-Hs quan sát
Gv hỏi ? Đây là chân dung nhạc sĩ nào?
<i>b) Nờu cõu hi núi lên tiểu sử tóm tắt</i>
<i>về nhạc sĩ đó:</i>
- Hs tr¶ lêi
Gv thùc hiƯn - Khi Hs tr¶ lêi Gv ghi vào các dòng trích
ngang từng nhạc sĩ theo từng mục -Hs quan sát
Gv hỏi từng nhạc
s ? Tờn y của nhạc sĩ là gì? Cịn có tênnào khác nữa?
? Nhạc sĩ sinh bao giờ? Mất bao giờ
? Quê gốc của nhạc sĩ ở đâu?
? Những cơng tác chính trong quãng đời
hoạt động?
? Những tác phẩm chính, nhất là những ca
khúc thiếu nhi đợc phổ biến nhất?
- Hs trả lời và ghi
chép từng mục vào
vở
Gv ®iỊu khiĨn - Cho Hs nghe mét sè t¸c phÈm cđa c¸c
nhạc sĩ đó. - Hs nghe hát theo
- Cho Hs ôn lại những nội dung và kin
thc ó hc
<i><b>5) Dặn dò</b></i>
<i><b>Thứ ngày tháng năm 2008</b></i>
Tiết 33 , 34 , 35: <b>Kiểm tra cuối năm</b>
<b>I . Mục tiêu</b> :
- Kim tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh mt cỏch cụng bng,
chớnh xỏc
<b>II . Giáo viên chuẩn bị :</b>
- Báo trớc cho Hs hình thức tổ chức kiểm tra
- Động viên tinh thần cố gắng của Hs nhắc nhở các em có thái độ đúng
mực trong đợt kiểm tra cuối năm học.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của họcsinh</b>
Gv kiểm tra sỉ số <i><b>1) </b><b> </b><b> n định tổ chức:</b><b>ổ</b></i> L.trởng báo cáo
<i><b>2) Bµi cị: </b></i>
<i><b>3) Néi dung bài:</b></i>
Gv ghi bảng Kiểm tra cuối năm -Hs quan sát
Gv gọi lần lợt
từng Hs lªn kiĨm
tra, nghe, chÊm
vë và xếp loại
công bằng, chính
xác.
Đề kiểm tra nh sau:
? Hóy chọn một trong 8 bài hát hoặc 1
trong 10 bài TĐN đã học trong năm lên
trình bày?
- Hs lên bảng trình
bày bài thi theo đề
thi. Những Hs khác
theo dõi bài thi của
bạn
Gv đặt câu hỏi - Đối với những Hs khá- giỏi Gv ra một số
câu hỏi phụ nh sau:
? Điền vào những ô nhịp thiéu cho đủ
nhịp 2
4 hc
3
4 .
? Trong nhÞp 2
4 ,
3
4 có những phách nào là
phách mạnh, phách nào là phách nhẹ?
Hãy biểu hiện cách đánh nhịp bằng hình
vẽ?
? Tìm một số bài hát ó hc, bi no nhp
2
4 , bài nào nhịp
3
4 , bài nào là dân ca, bài
nào có tính chất hành khúc, bài nào có
nhịp lấy đà?
- Hs tr¶ lêi
Gv u cầu - Hát : Thuộc lời, đúng giai điệu, biểu
diễn tốt, có giọng tốt, trả lời câu hỏi đúng
<i>(xếp loại giỏi)</i>
- TĐN : Đọc đúng cao độ, trờng độ bài
TĐN, hát lời kết hợp đánh nhịp đúng, trả
lời câu hỏi chính xác ( <i>xếp loại G</i>).
- Hs thùc hiƯn
Gv tỉng kÕt - Khi kiĨm tra xong giáo viên có thể công
bố kết quả kiểm tra cho Hs nghe. - Hs nghe ghi nhí
<i><b>4) Cđng cè</b></i>
c nhc ó hc trong nm
<i><b>5) Dặn dò</b></i>