Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GIAOAN LOP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.74 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Lịch báo giảng Tuần 1</i>



<b>Ngàydạy</b> <b>MÔN</b> <b>Tiết</b> <b>Tên bài</b>


23 /8 /10


HĐTT
TĐ-KC
TĐ-KC
Tốn


1
1
2
1


Chào cờ đầu tuần
Cậu bé thơng minh
Cậu bé thơng minh


Đọc, viết so sánh caùc số có 3 chữ số


24 / 8/10


Chính tả
Tốn
TNXH
MT
Đạo đức


1


2
1
1
1


Tập chép : Cậu bé thơng minh
Cộng, trừ các số có 3 chữ số
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
Xem tranh thiếu nhi


Kính yêu Bác Hồ


25 / 8/10


Thể dục
Tập đọc
Tốn
LTVC
Thủ cơng


1
40
40
40
40


Giới thiệu chương trình.Nhanh lên bạn ơi!
Hai bàn tay em


Luyện tập



Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh
Gấp tàu thủy hai ống khói


26 /
8/10


TLV
Tốn
Tập viết
TNXH
ÂN


1
3
1
2
1


Nĩi về Đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn.
Cộng các số cĩ 3 chữ số (cĩ nhớ 1 lần)
<i>Ôn chữ hoa : A,</i>


Nên thở như thế nào ?
Quốc ca Việt Nam


27 / 8/10
TD
Chính tả
Tốn


HĐTT
HĐNGLL


2
2
4
1
1


Ôn một số kĩ năng ĐHĐN - Trò chơi “Nhóm ba
nhóm bảy”


Nghe - viết : Chơi chuyền
Luyện tập


Sinh hoạt lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

NS:23/8/10

<b>Hoạt động tập thể</b>



<b>Chào cờ đầu tuần</b>



<b> Tập đọc 1 – Kể chuyện ( Tiết 1 +2) </b>


<b>Cậu bé thông minh</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>
<b>A. Tập đọc.</b>


-Đọc đúng, rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm , dấu phẩy, giữa các cụm từ;
bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.



-Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi sự thơng minh tài trí của cậu bé( Trả lời
được các câu hỏi sgk)


- GDBVMT:
<b>B. Kể chuyện.</b>


Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Tranh minh họa, truyện kể trong SGK. * HS: SGK, vở.
Bảng viết sẵn câu, đoạn văn dài cần hướng dẫn.


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>1. Khởi động : </i>
<i>2. KTBC :</i>


- GV KT đồ dùng học tập
<i>3. Bài mới .</i>


<i>* Giới thiệu bài:</i>


GVGiới thiệu bài bằng tranh.
<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b></i>


 GV đọc mẫu toàn bài.


 GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa


từ.


- Đọc từng câu.


<i><b>. Lưu ý: GV hướng dẫn HS phát âm đúng các từ ngữ,</b></i>
phân biệt các âm vần thanh và viết đúng chính tả.


- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn văn :


<i><b> “Ngày xưa, / có một ơng vua muốn tìm người tài ra giúp</b></i>
<i>nước. // Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ / nộp</i>
<i>một con gà trống biết đẻ trứng, / nếu khơng có / thì cả</i>
<i>làng phải chịu tội. //”.</i>


<i>“ Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ỉ ”.(Giọng oai</i>
nghiêm).


<i>“ Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm !” (Giọng bực tức).</i>
<i>- GV kết hợp giải nghĩa từ: kinh đô, om sòm, trọng</i>


- HS hát.
- HS để ra bàn


- HS theo dõi + TL
- HS đọc thầm theo GV.


- HS đọc nối tiếp nhau từng
câu.



- Ba HS đọc ba đoạn.
- HS theo dõi, lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>thưởng.</i>


- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Một HS đọc lại đoạn 3.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 3.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b>
- GV đưa ra câu hỏi:


<i>+ Câu1:Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?</i>


<i>+ Câu2:Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệch của nhà vua?</i>
<i>+ Câu 3:Cậu bé làm cách nào … của ngài là vơ lí?</i>


- GV nhận xeùt.


<i> Câu 4:+ Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé . . . điều gì?</i>
<i> + Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?</i>


- GV nhận xét.


- GV cho HS đọc thầm tồn bài, thảo luận nhóm và trả
lời câu hỏi:


<i>+Câu chuyện này nối lên điều gì?</i>
<b>* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.</b>



- GV chia HS ra thành các nhóm. Mỗi nhóm 3 HS.
- Trò chơi: Sắm vai.


- GV nhận xét nhóm đọc hay nhất.
<b>* Hoạt động 4:Kể chuyện</b>


<i><b>1/ GV</b><b> nêu nhiệm vụ:</b></i>


<i><b>2/ HD</b><b> kể từng </b><b> đ</b><b> oạn của câu chuyện theo tranh:</b></i>


a.GV đính tranh + HD quan satù:
<i>b, Kể từng đoạn:</i>


<i>Câu hỏi gợi ý</i>
Tranh 1:


- Qn lính đang làm gì ?


- Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ?
Tranh 2:


- Trước mặt vua cậu bé làm gì ?
- Thái độ của nhà vua như thế n ?
Tranh 3:


- Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ?
- Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao ?
c.Nhận xét


- Về nội dung.


- Về diễn đạt.


<i>- Khen ngợi HS có lời kể sáng tạo</i>
<b>3. Củng cố, dặn dị: </b>


- Em thích nhân vật nào ? vì sao ?
- Về nhà kể cho người thân nghe
- Xem: Hai baøn tay em


- HSđọctừng đoạn trong nhĩm.
- CN.


- HS đọc ĐT đoạn 3.


- HS đọc thầm đọan 1.
+ HS TL


+ HS TL
+ HS TL
- HSnx


- HS đọc đoạn 2.


+ HS thảo luận nhóm đơi.
+Đại diện nhóm trình bày.
- HSnx


<i>- HS đọc thầm + TL nhóm 4</i>
<i>+Ca ngợi tài trí của cậu bé.</i>
- Một Học sinh đọc bài.


- HS đọc theo vai.
- HS nhận xét.


- HS quan saùt.


- HS kể nối tiếp 3 đoạn theo
tranh


- CNTL


- CNTL( lo sợ)
- CNTL


- CNTL


- CNTL
- CNTL


- HS nêu ý kiến.
- HS nhận xét.
- CNTL


- CNTL


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Toán ( Tiết 1 )</b>



<b>Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



- HS biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- HS làm được BT 1,2,3,4 sgk trang; HSG làm BT 5


<b>II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng viết bài 1, 2.</b> * HS: Vở, bảng con.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<i>1. Khởi động: Hát.</i>


<i>2. Bài cũ:.- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.</i>
<i>3. Bài mới.</i>


<b>* Giới thiệu bài:- GV giới thiệu bài – ghi tựa. </b>
<b>* Hoạt động 1: Làm bài 1, bài 2. </b>


<i><b>+ Baøi 1:Sgk</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:


<i><b>+ Baøi 2:Sgk</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV gọi HS so sánh câu a) và câu b).
- Tiếp tục 1HS viết kết quả câu b).
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
<b> * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.</b>


 <i><b>Bài 3:Sgk</b></i>


- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.


- GV yêu cầu HS nêu cách so sánh các số có 3 chữ số ?
- GV mời 3 HS lên bảng sữa bài.


- GV hỏi: Vì sao 303 < 330?
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
 <i><b>Bài 4:Sgk </b></i>


- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV gọi HS nêu lại cách so sánh
- GV mời 2 HS lên bảng làm.


- GV nx chốt: Số lớn nhất 735 ; Số bé nhất 142.
<b>* Hoạt động 3: Làm bài 5.</b>


 <i><b>Baøi 5:Sgk</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài và làm bài.
- GV HDchữa bài.


<i>4.Củng cố – dặn dò.</i>


- Trị chơi CC: Câu cá nhanh + giải toán đúng( 199 . . . 200)
- Xem:Cộng trù các số có 3 chữ số(khơng nhớ)



- HS để ra bàn
- HS theo dõi


- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vở.


- CN đọc kết quả+ HS nx
- HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS điền vở


-Câu a) điền xuôi b)điền ngược
- HS nhận xét.


- HS nêu
- CNTL


- HS làm bảng con cột 1
- HS làm vào vở cột 2.
- HSTL


- HS chữa bài + nx


-HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS giải vào vở.


- CNTL


- CN lên bảng sữa bài.
- HS nhận xét.



<i><b>-HS Khá,Giỏi.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> ND:24/8/2010</i>

<i><b>Chính tả ( Tiết 1)</b></i>



<b>Tập - chép: Cậu bé thông minh</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Chép chính xác , trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 2 b; BT 3.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn. * HS: Vở.
Nội dung của bài tập.


Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ.
<b> III/ Các hoạt động:</b>


<i><b> Hoạt động GV</b></i> <b>Hoạt động HS</b>


<i>1.Khởi động: Hát.</i>


<i>2. KTBC:- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.</i>
<i>3. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài + ghi tựa.</i>
<b>* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tập chép.</b>


 GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn chép trên bảng



- GV yêu cầu 2 –3 HS đọc lại đoạn chép.
- GV hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi:
<i> + Đoạn chép này từ bài nào?</i>


<i> + Tên bài viết ở vị trí nào?</i>
<i> + Đoạn chép có mấy câu?</i>
<i> + Cuối mỗi câu có dấu gì?</i>
<i> + Chữ đầu câu viết như thế nào?</i>


<i>- GV hướng dẫn HS viết bảng con : chim sẻ, kim khâu,</i>
<i>sắc, xẻ thịt.</i>


 HS HDchép bài vào vở.
 GV chấm chữa bài.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<i><b>+ Bài tập 2 b): Điền vào chỗ trống :: an/ang.</b></i>
- GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài.


đ . . . hoàng đ . . . ông s . . . loáng
- GV nhận xét


<i>+ Bài tập 3:Điền chữ và tên chữ còn thiếu.</i>
- GV mở bảng phụ đã kẻ sẵn bảng chữ.
- GV theo dõi sửa sai HS


- GV nhận xét, sửa chữa.
<i>4.Củng cố – dặn dò.</i>


- Viết lại chữ sai mỗi chữ 1 dòng


- Xem: CT nghe viết : chơi thuyền


- HS theo doõi


- HS lắng nghe.
- HS đọc đoạn chép.


+CNTL


- HS viết vào bảng con
- HS theo dõi + chép vào vở.
- HS theo dõi


-HS nêu.


-HS làm vào vở.


-3HS lên chọn vần đính vào chỗ …
- HSnx


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tốn (Tiết 2)</b>



<b>Cộng, trừ các số có ba chữ số (khơng nhớ)</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết cách tính cộng trừ các số có 3 chữ số ( khơng nhớ) và giải tốn có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
- HS làm được BT1( cột a,c), BT2,3,4 trang 4; HSG làm BT1( cột b), BT 5


<b>II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng viết bài 1.</b> * HS: Vở, baûng con.



<b>III/ Các hoạt độngdạy - học:</b>


<i><b> Hoạt động GV</b></i> <b>Hoạt động HS</b>


<i>1. Khởi động : Hát.</i>


<i>2.KTBCï: viết, so sánh các số có ba chữ số.</i>
- Đọc số: 258, 417, . . ., 903


- Vieát số:+ năm trăm hai mươi mốt
+ ...
+ Taùm trăm năm mươi ba
- 393 . . . 300 + 90 + 3


- GV nx


<i>3.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa.</i>
<b>* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2</b>
 <i>Bài 1:Sgk</i>


- GV theo dõi + sửa sai HS


- GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
 <i>Bài 2: Sgk</i>


<i>352 +416 ;732 +511 ; 418 + 201 ;395 - 44</i>
- Yêu cầu HS tự đặt tính, rồi giải.


- GV nx



<b>* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4</b>
 <i>Bài 3:Sgk</i>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV HD tóm tắt 245 HS


Lớp 1: 32hs


Lớp 2:


- GV HD laøm baøi. ? hs


- GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
 <i>Bài 4: Sgk</i>


- GV HD tóm tắt
- GV nx + phê điểm


<b>* Hoạt động 3: Làm bài 5.</b>
<i>4.Củng cố – dặn dò.</i>


 <i>Bài 5:HSG</i>


- GV nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.


- HS đọc


- HS viết vào phiếu



- HSlàm bảng con
- HS nx


- HS nêu yêu cầu
-HS làm phiếu
- CN lên bảng


* HS đọc u cầu đề bài.
- HS làm bảng con
- CN lên bảng
- HS nx


* HS đọc yêu cầu của bài.


- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS làm vào vở.


- HS lên bảng.
- HS nx


- HS đọc u cầu của bài.
- HS làm vào vở.


- CN lên bảng + HSnx


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tự nhiên xã hội ( Tiết 1)</b>


<b> </b>

<b>Hoạt động thở và cơ quan hơ hấp</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của hơ hấp.


- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hơ hấp trên hình vẽ .


- GDBVMT: bảo vệ , giữ gìn cơ quan hô hấp, Vệ sinh môi trường xung quanh
<b>II. Đ ồ dùng dạy học :</b>


<i>Các hình trong sgk trang 4, 5</i>
<b>III. Hoạt đ ộng dạy học :</b>


<i><b> Hoạt động GV</b></i> <b>Hoạt động HS</b>


<b>1. Giới thiệu môn học.</b>


<b>2. Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu .</b>
Cách tiên hành :


1, Hoạt đ ộng thở :
* Bước 1 : trò chơi


<i>- GV cho cả lớp cùng thực hiên động tác : bịt mũi nín thở </i>
- Khi nín thở và thở sâu em cảm thấy thế nào ?


<i>* Bước 2: HS thực hành nhóm đôi. </i>


- Cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên lồng ngực và thực hiện
hít vào thật sâu và thở ra hết sức.


- Khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức em thấy lồng ngực
như thế nào ? ( Khi thở lồng ngực phồng lên .Khi hít vào


lồng ngực xẹp xuống)


- Cử động hô hấp gồm mấy động tác ?


Kết luận : Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận
nhiều khơng khí, …


2, C ơ quan hô hấp:


<i><b>3. Hoạt động 2 : Làm việc với sgk</b></i>
Cách tiến hành :


Bước 1: Làm việc theo cặp.
<i>GV HD h/s làm việc theo cặp.</i>
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GVnx


* GV kêt luận: Cơ quạn hô hấp là cơ quan thực hiện sự
trao đổi khí giữa cơ thể và mơi trường bên ngồi. Cơ quan
hơ hấp gồm : mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi. Mũi,
khí quản và phế quản là đường dẫn khí. Hai lá phổi có
chức năng …


<b>4. Củng cố dặn dị: </b>


- GDBVMT: bảo vệ , giữ VScơ quan hô hấp, Vệ sinh
môi trường xung quanh


<i>- NX giờ học. </i>



- HS theo doõi


- HS thực hành thở gấp hơn và
lâu hơn lúc bình thường


- CNTL


- Nhóm đơi quay mặt vào nhau
thở quan sát


<i>- HS TL </i>


- HSTL : Hít vào và thở ra
- HS theo dõi


- Người hỏi, người trả lời.
<i>- HS trình bày trước lớp</i>
- HS nx


* HS theo dõi


- HS lắng nghe


<b>Mó Thuật (Tiết 1)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Đạo đức ( Tiết 1)</b>


<b>Kính u Bác Hồ (tiết1</b>

<b>)</b>



<b>I/ Mục tiêu :</b>



- Biết cơng lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước và dân tộc Việt Nam.


- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với BH.
- Thực hiện theo 5 Điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.


- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.(HS K, G)
- GDBVMT: Luôn chăm ngoan học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Söa tầm một số thơ, bài hát, câu chuyện tranh ảnh, về Bác .


Bảng nhóm. * HS: Vở Đạo đức.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i><b> Hoạt động GV</b></i> <b>Hoạt động HS</b>


<i>1. Khởi động : Hát.</i>
<i>2. Bài cũ</i>


<i><b>3. Bài mới: :* Giới thiệu bài – ghi tựa: </b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Quan sát tranh +Thảo luận nhóm.</b></i>
- GV chia nhóm + nêu yêu cầu


<i> Mỗi nhóm quan sát một bức tranh tìm hiểu nội dung và đặt tên cho</i>
từng bức tranh đó.


- GV chốt lại câu trả lời đúng.


- GV giới thiệu thêm về ngày tháng năm sinh, quê Bác, các tên gọi


khác của Bác, công lao to lớn của Bác.


<b>* Hoạt động 2:Phân tích truyện“Các cháu vào đây với Bác”.</b>
- GV kể chuyện “ Vào đây với Bác”.


- GV cho HS cả lớp thảo luận các câu hỏi:


+ Qua câu chuyện em thấy tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với
Bác như thế nào?


+ Em thấy tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi?


- GV chốt lại: Bác rất yêu quý các cháu thiếu nhi, Bác ln dành cho
các cháu những tình cảm tốt đẹp nhất. Ngược lại các cháu cũng ln
kính yêu Bác, yêu qúy bác.


<b>* Hoạt động 3:</b> Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy
- GV chia nhóm + nêu yêu cầu


<i>- GV y/c HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy</i>


- Ghi ra những việc cần làm của thiếu nhi để tỏ lịng kính u Bác Hồ.
- GV chốt lại : ví dụ như chăm học hành, yêu lao động. . .


- GV hỏi : Năm điều Bác dạy dành cho ai?.
4. Củng cố - DD:


- GDHS: Luôn chăm ngoan học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan BH
<b>- Thi đua đọc điều Bác Hồ dạy. </b>



- Sưu tầm tranh, ảnh, bài hát nói về Bác Hồ.


- HS theo dõi
- Nhóm 4


- HS thảo luận nhóm .
-Đại diện nhóm trình bày.
- HS nx


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- Một HS kể lại chuyện
- HS trình phát biểu ý
kiến của mình.


- HSnx


- Nhóm đôi


- HS đọc trong nhóm
- Đại diện từng cặp đọc.
- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ND: 25/08/2010 <b>Thể dục ( Tiết 1)</b>


<b>Giới thiệu chương trình.Nhanh lên bạn ơi(GV bộ mơn soạn)</b>


<b>Tập đọc (tiết 2): Hai bàn tay em</b>




<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Đọc đúng , rành mạch,biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ và giữa các dòng thơ .
-Hiểu ND: hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng u.


*Giáo dục HS biết yêu q và chăm sóc đôi tay của mình.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Tranh minh họa bài học. Bảng viết những khổ thơ luyện đọc và học thuộc lòng.
* HS: Học thuộc trước bài học, SGK, Vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i><b> Hoạt động GV</b></i> <b>Hoạt động HS</b>


<i>1 .Khởi động: Hát.</i>


<i><b>2. KTBC: Cậu bé thông minh.</b></i>


<i>3. Bài mới: - Giới thiệu bài + ghi tựa.</i>
<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


 GV đọc mẫu: Giọng đọc phải tươi vui, dịu dàng, tình cảm.
 GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- GV gọi đọc từng dòng thơ.


- GV gọi HS đọc từng khổ thơ.


- GV nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng, giọng đọc tự nhiên.


<i>- Kết hợp giải nghĩa các từ mới :siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ).</i>
- GV theo dõi, sửa sai HS đọc.


- Đọc khổ thơ trong nhóm


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b>
- GV cho HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
<i>+ Hai bàn tay của bé được so sánh với cái gì?</i>
<i>+ Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?</i>
<i>- GV rút ra nhận xét chung.</i>


<i> + Em thích nhất khổ thơ nào vì sao?</i>
=> GV rút ra nhận xét.


<b>* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.</b>
- GV mở bảngï đã chép sẵn bài thơ.


- GV xoá dần các từ, cụm từ, chỉ giữ lại các từ đầu dòng của
đoạn thơ.


- Thi đọc tiếp sức


<b>=> GV nhận xét đội thắng cuộc.</b>
- Đọc thuộc lòng cả bài thơ.


- GV nhận xét, tuyên dương bạn nào đọc đúng, đọc hay.
<i>4.Củng cố – dặn dò.</i>


- Đọc thuộc lòng và TL câu hỏi sgk; Xem: Ai có lỗi



- HS theo dõi
- HS lắng nghe.


- HS đọc tiếp nối(2 dịng thơ)
- HS đọc từng khổ thơ.


+ HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ
- HS giải nghĩa.


- HS đọc nhóm 5
- Cả lớp đọc cả bài.
- Một HS đọc đoạn 1
<i>+ HS thảo luận nhóm đơi</i>
+ Đại diện nhóm trình bày.
- HSnx


- HS tự do TL


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Toán ( Tiết 3) </b>


<b>Luyện tập</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (khơng nhớ) .


-Biết giải bài tốn về “ Tìm x” , giải tốn có lời văn (có 1 phép trừ)
- HS làm được BT 1,2,3 trang 4; HSG làm được BT4 sgk


<b>II/ Chuaån bị: * GV: Bộ đồ dùng tốn. * HS: Vở, baûng con. Bộ đồ dùng</b>
toán.



III/ Các hoạt động:


<i><b> Hoạt động GV</b></i> <b>Hoạt động HS</b>


<i>1. Khởi động: Hát.</i>


<i>2. KTBCõ: Cộng, trừ các số có ba chữ số.</i>
642 + 115 ; 857 - 425
<i>3. Bài mới:* Giới thiệu bài – ghi tựa.</i>


<b>* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2</b>
 <i>Bài 1:Sgk</i>


- GV yêu cầu các em tự đặt tính.
- GV theo dõi HS làm bài b)
- GV nhận xét và chốt lại .
 <i>Bài 2: Tìm x </i>


<i>a) x – 125 = 344 b) x + 125 = 266</i>
<i>- GV hỏi: + Tìm x là tìm số nào?</i>


<i>+ Muốn tìm số bị trừ ta làm cách nào?</i>
<i>+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm sao?</i>
<i>- GVnx</i>


<b>* Hoạt động 2: Làm bài 3.</b>
 <i>Bài 3: Sgk</i>


- GV HD tóm tắt 285 người




140 nam <b>? nữ</b>


- GV nx và chốt lại bài làm đúng.
<b>* Hoạt động 3: Làm bài 4.</b>


 <i>Bài 4: Xếp 4 hình tam giác thành hình con cá.</i>


- Có thể chuyển thành chơi tro CCø : Ai xếp hình nhanh hơn.
- GV nhận xét + công bố nhóm thắng cuộc.


<i>4.Củng cố – dặn dị.</i>
- Xem lại dạng tốn tìm x


- Xem trước : Cộng các số có 3 chữ số( có nhớ 1 lần)


- HS làm bảng con


* HS đọc yêu cầu đề bài.
a) HS làm bảng con
b) HS làm bảng vở


- HS đổi chéo vở KT +báo cáo
* HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bảng con


+ CNTL
+ CNTL
+ CNTL


- CN lên bảng
- HSnx


 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HSTL


- HS giải vào vở
-CN lên bảng
- HS nx


* HSG nêu yêu cầu bài và tữ làm
- 2 nhóm HS( mỗi nhóm 4 HS)
- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Luyện từ và câu( Tiết 1)</b>


<b>Ơn về từ chỉ sự vật. So sánh</b>



<b>I/ Mục tiêu: </b>


-Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật ( BT 1)


-Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ.( BT 2)
-Nêu được hình ảnh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó.( BT 3)
- GDBVMT: Giữ gìn đơi bàn tay sạch sẽ


<b>II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng viết sẵn khổ thơ BT1, BT2. * HS: vở viết sẵn bài tập.</b>
Tranh ảnh minh hoạ cho từng bài tập( nếu cĩ)


<b>III/ Các hoạt động:</b>



<i><b> Hoạt động GV</b></i> <b>Hoạt động HS</b>


<i>1) Khởi động : Hát.</i>


<i>2) KTBC: GV kiểm tra việc việc chuẩn bị ĐDHT của HS.</i>
<i>2) Bài mới * Giới thiệu bài + ghi tựa.</i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.</b>


<i><b>. Bài tập 1: Sgk</b></i>


- GV cho HS đọc u cầu của bài.
- GV theo dõi sửa sai HS


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:


<i>=> Những từ chỉ sự vật: Tay, răng, hoa nhài, tay em, tóc, ánh</i>
<i>mai.</i>


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận.</b>


<i><b>. Bài tập 2: Sgk</b></i>


<i>a) Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?</i>
- GDBVMT: Giữ gìn đơi bàn tay sạch sẽ


<i><b>b)Mặt biển sáng trong so sánh tấm thảm khổng lồ . . .</b></i>
<i><b>c) Cánh diều so sánh dấu á</b></i>


<i><b>d) Dấu hỏi so sánh vành tai nhoû </b></i>



- GV nx chốt lại từng câu: GV treo tranh minh hoạ cho từng
câu.


<b>=> Tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện sự giống nhau</b>
giữa những vật xung quanh ta.


<i><b>. Bài tập 3: Sgk</b></i>


<i>- Em thích hình ảnh so sánh nào trong bài tập 2? Vì sao?</i>
- GV rút ra nhận xét.


<i>4.Củng cố – dặn dò.</i>


<i>- Xem trước : Từ ngữ về thiếu nhi. Ơn tập câu: Ai là gì?</i>


- HS theo dõi


- HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- CN lên bảng


- HS nhận xét.


* HS đọc yêu cầu của bài.
<i>-HSTL(Hoa đầu cành)</i>


- HS trao đổi theo từng nhóm.
<i>- HS gạch chân từ được ss</i>
-Đại diện từng nhóm trình bày.


- HS nx


* HS đọc yêu cầu của bài.
-HS phát biểu tự do


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Thủ công </b>



<b>Gấp tàu thủy hai ống khói (tiết 1)</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.


- Gấp được tàu thủy hai ống khĩi .Các nếp gấp tương đối thẳng , phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân
đối.


- Gấp được tàu thủy hai ống khĩi .Các nếp gấp thẳng , phẳng. Tàu thuỷ cân đối.( HS K,G)
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Maãu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy có kích đủ lớn để HS cả lớp quan
sát được.


Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
Giấy nháp, giấy thủ công.


* HS: Bút màu, kéo thủ cơng.
<b>III/ Các hoạt động: </b>


<i><b> Hoạt động GV</b></i> <b>Hoạt động HS</b>



<i>1.Khởi động: Hát.</i>


<i>2.KTBC:- GV,kiểm tra nhận xét chuẩn bị dụng cụ của HS.</i>
<i>3.Bài mới:</i>


<i>*.Giới thiệu bài: GV Giới thiệu bài – ghi tựa</i>


<b>* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét .</b>
- GV giới thiệu mẫu tàu thủy hai ống khĩi và hướng dẫn HS
quan sát, nhận xét.


- GV gợi ý để HS thấy được:


- Tàu thủy hai ống khói giống nhau ở giữa tàu, mỗi bên thành
tàu có hai hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng.


- Hình mẫu chỉ là trò chơi được gấp như tàu thủy. Trong thực tế,
tàu thủy được làm bằng sắt, thép và có cấu tạo phức tạp hơn
nhiều. Sau đó


- GV liên hệ thực tế và nêu tác dụng của tàu thủy:
-GV yêu cầu mở thuyền tìm ra cách gấp tàu thủy
<b>* Hoạt động 2: GV hướng dẫn làm mẫu.</b>


<i><b>. Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuơng.</b></i>


<i><b>. Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình</b></i>


vng.



<i><b>. Bước 3: Gấp thành tàu thủy hai ống khĩi.</b></i>


- GV cho HS tập gấp tàu thủy hai ống khói bằng giấy.
<i>4.Củng cố – dặn dò.</i>


<i>- Về tập gấp tiết 2 tiếp tục thực hành </i>


- HS theo dõi
- HS quan sát.


- HS nhận xét.


- CNTL


- 1 HS lên bảng mở dần tàu thủy
- HS quan sát GV làm mẫu


- HS nhắc lại cách gấp
- HS thưc hành gấp
- HS chú ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Nói về Đội Thiếu niên Tiền phong.</b>


<b>Điền vào giấy tờ in sẵn</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Trình bày được một số thơng tin về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong HCM.(BT1)
-Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thể đọc sách( BT 2).


*Giáo dục HS biết tôn trọng Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.


<b>II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách . * HS: Vở, bút.</b>
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động : Hát.</i>


<i>2. Bài cũ : GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.</i>
<i>3. bài mới: * Giới thiệu bài + ghi tựa.</i>


<i><b> Hoạt động GV</b></i> <b>Hoạt động HS</b>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.</b>


<i><b>+Bài tập 1:Sgk</b></i>


- GV chia nhoùm


<i>- GV đặt câu hỏi và HD h/s tìm hiểu về đội.</i>
- Đội thiếu niên thành lập ngày nào ? Ở đâu ?


+ Đội thiếu niên thành lập ngày 15 tháng 5 năm 1941
+ Ở Cao Bằng, tên gọi lúc đầu là Đội nhi đồng cứu quốc.
- Những đội viên đầu tiên của đội là ai ?


+ Anh Nông Văn Dền tức là Kim Đồng.
+ Anh Nơng Văn Thàn có bí danh là Cao Sơn.
+ Anh Lý Văn Tịnh có bí danh là Thanh Minh.
+ Chị Lý Thị Mì có bí danh là Thuỷ Tiên.
+ Chị Lý Thị Xn có bí danh là Thanh Thuỷ.
- Đội được mang tên Bác Hồ từ khi nào ?



+ Tên gọi lúc đầu là Đội nhi đồng cứu quốc (15/ 5/ 1941)
+ Đội thiếu niên Tháng 8 (15/ 5/ 1951)


+Đội thiếu niên tiền phong(2/ 1956)


+ Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh (30/ 1/ 1970 )
<b>* Hoạt động 2: Trị chơi </b>


<i><b>+ Bài tập 2: Sgk</b></i>


<i>Bài 2: Y/C đọc bài.</i>
- HD viết đơn.


<i>- GV theo dõi và HD h/s viết cho đúng.</i>
<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>


- Đội thành lập ngày tháng năm nào?


- Nhận xét giờ học. Về nhà tập viết đơn để xin cấp thẻ mượn
sách ở thư viện.


- Nhoùm 4


- Thảo luận nhóm + trả lời câu hỏi
- Đại diện báo cáo


<i>- HS viết đơn.</i>
- Đọc đơn.
- CNTL
- HS chuù yù



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần)</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc
sang hàng trăm).


-Tính được độ dài đường gấp khúc.


- HS làm được BT1( cột 1,2,3), BT2( cột 1,2,3), BT 3(a), BT 4 trang 5
- HSG làm BT1,2( cột 4,5), BT 3(b), BT 5 trang 5


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng kẻ bài 4. * HS: Vở, baûng con.


III/ Các hoạt động:


<i><b> Hoạt động GV</b></i> <b>Hoạt động HS</b>


<i>1. Khởi động: Hát.</i>
<i>2. KTBC: Luyện tập.</i>


x – 251 = 433 x + 251 = 316


<i>3. Bài mới: * Giới thiệu bài – ghi tựa.</i>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 435 + 127</b>
<b> - GV hướng dẫn đặt tính và tính</b>



<b> 435 - 5 cộng 7 bằng 12 viết 2 nhớ 1 </b>


+ <b><sub>127- 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6 vieát 6</sub></b>


<b> 562 - 4 cộng 1 bằng 5, viết 5.</b>
<i>+ Phép cộng này khác phép cộng trước ở chỗ nào?</i>
<b>- GV giới thiệu phép tính : 256 + 162</b>


<b> 256 -6 coäng 2 bằng 2, viết 8.</b>


<b> +<sub> 162</sub><sub> </sub></b> <b><sub> -5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1</sub></b>


<b> 418</b> <b> -2 cộng 1 bằng 3, viết 3</b>


<i><b> - Đây là phép cộng có nhớ ở hàng nào?( nhớ sang hàng chucï)</b></i>
<b>* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2</b>


<i> Baøi 1, 2 :Sgk</i>


- GV theo dõi HS làm + sửa sai HSY.
- GV nhận xét, chốt lại bài đúng:
<b>* Hoạt động 3: Làm bài 3, 4.</b>
 <i>Bài 3:sgk</i>


a) 235 + 417 b) 333 + 47


256 + 70 60 +360


- GV nhận xét, tuyên dương HS làm đúng và nhanh.


 <i>Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABC. (sgk)</i>
<i> Độ dài đường gấp khúc ABC là:</i>


<i>126 + 137 = 263 (cm)</i>
<i> Đáp số : 263 cm.</i>
<b>* Hoạt động 4: Làm bài 5(SGK)</b>
4. Củng co á- DD: Xem: Luyện tập


- HS làm bảng con
- HS theo dõi + nhắc lại
* HS theo dõi


- HS theo dõi
- HS quan sát.
+ CN TL


- HS tính
-HS TL


* HS đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh ï giải vào vở.
- HS lên bảng sửa bài + nx
* HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS làm bảng con bài a)
-Bài b) HSG làm


- CN lên bảng +nx


* HS đọc u cầu của bài.
- HS làm vào vở.



HS nhận xét.


* HSG làm(TC:Ai nhanh hơn)
- HS chú ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>A – Vừ A Dính</b></i>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


Viết đúng chữ hoa A ( 1 dòng ) , V, D ( 1 dòng); viết đúng tên riêng Vứ A Dính ( 1 dịng ) và
câu ứng dụng : Anh em… đỡ đần.( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết tương đối đều nétvà thẳng
hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.


- HS K,G viết đúng và đủ các dòng trong trang vở tập viết
<b>II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu chữ hoa A.</b>


<i><b>Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dịng kẻ ơli.</b></i> * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:


<i><b> Hoạt động GV</b></i> <b>Hoạt động HS</b>


1. <i>Khởi động<b> : Hát.</b></i>


2. <i>Bài cũ : GV kiểm vở tập viết của HS.</i>
3. <i>Bài mới: * Giới thiệu bài + ghi tựa.</i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con.</b>
 Luyện viết chữ hoa.



- GV cho HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng
- GV viết mẫu


<i><b>- GV yêu cầu HS viết từng chữ “ A, V, D” trên bảng con.</b></i>
 HS viết từ ứng dụng.


- GV gọi HS đọc từ ứng dụng


<i><b> - GV giới thiệu: Vừ A Dính là một thiếu niên người dân tộc</b></i>
Hmông, anh đã anh dũng hy sinh trong kháng chiến chống Pháp
để bảo vệ cán bộ cách mạng.


- GV yêu cầu HS viết vào bảng con.
 Luyện viết câu ứng dụng.


- GV giải thích câu tục ngữ: anh em trong gia đình phải thân
thiết, gắn bó với nhau như tay với chân, lúc nào cũng phải yêu
thương, đùm bọc nhau.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.</b>
- GV nêu yêu cầu


<i><b> + Viết chữ A: 1 dòng cỡ nhỏ.</b></i>
<i><b> + Viết chữ V, D: 1 dòng cỡ nhỏ.</b></i>
<i><b> + Viết chữ Vừ A Dính: 1 dịng cỡ nhỏ.</b></i>
+ Viết câu tục ngữ: 1 lần.


- GV theo dõi+ sửa sai HS


<b>* Hoạt động 3: Chấm, chữa bài.</b>



- GV nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
4. Củng co á- DD:


<i><b>- Trò chơi: Thi viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là A</b></i>
- GVnx


-HS tìm.


- HS quan sát, lắng nghe.
- HS viết vào bảng con.
<i>- HS đọc: tên riêng Vừ A</i>
<i>Dính.</i>


- HS nhắc lại.


- HS tập viết trên bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng:Vở
TV


- Hs theo doõi


<i>- HS viết bảng con: Anh,Rách.</i>
- HS nêu tư thế ngồi viết,
cách cầm bút, để vở.


- HS viết vào vở


- HD theo dõi
- 3 HS



- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu được cần thở bằng mũi , khơng nên thở bằng miệng, hít thở khơng khí trong lành sẽ giúp cơ
thể khỏe mạnh


- Nếu hít thở khơng khí có nhiều khĩi, bụi sẽ có hại cho sức khoẻ.


- GDBVMT: Giữ gìn VS chung để bảo vệ sức khỏe cho mình và mọi người
<b>II. Đ ồ dùng dạy học :</b>


Các hình trong sgk trang 6, 7. Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm.
<b>III. Hoạt đ ộng dạy học :</b>


<i><b> Hoạt động GV</b></i> <b>Hoạt động HS</b>


<b>Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm .</b>
<i>- GV chia nhóm + nêu yêu cầu</i>


- Khi bị sổ mũi em thấy có hiện tượng gì ? (nước chảy ra từ 2
lỗ mũi


- Khi dùng khăn sạch lau mũi em thấy gì ? (khăn có màu đen)
- Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng ?( có rất nhiều
lơng để cản bớt bụi trong kk khi ta hít vào)


<i>* Gvchốt lại: Trong mũi cịn có nhiều tuyến dịch nhầy để cản</i>
bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm đồng thời có nhiều mao mạch để


sưởi ấm cho khơng khí khi hít vào.


* Kết luận: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh và có lợi cho sức
khoẻ. Vậy chúng ta nên thở bằng mũi.


<i><b>Hoạt động 2 : Cơ quan hô hấp-Làm việc với sgk </b></i>
B


ư ớc 1 : Làm việc theo cặp.
- GVHD treo tranh:


- Bức tranh nào thể hiện khơng khí trong lành ?
- Bức tranh nào thể hiện khơng khí khơng trong lành ?
- Khi được thở khơng khí trong lành em cảm thấy thế nào ?
- Nêu cảm giác của em khi thở khơng khí có nhiều khói bụi ?
B


ư ớc 2 : Làm việc cả lớp.
<i>Gọi 1 số hs lên trình bày.</i>


- Thở khơng khí khơng trong lành có lợi gì?
- Thở khơng khí có nhiều khói bụi có tác hại gì ?


Kết luận: Khơng khí khơng trong lành có chứa nhiều ơ-xi, ít
khí các-bơ-ních & khói bụi. Khí ơ-xi cần cho hoạt động sống
của cơ thể. Vì vậy thở bằng khơng khí trong lành sẽ giúp
chúng ta khoẻ mạnh.


<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>



<i>- NX giờ học. Về nhà giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp.</i>


- GDBVMT: Giữ gìn VS chung để bảo vệ sức khỏe cho
mình và mọi người


- Nhóm đôi


<i>- 2 HS qs lỗ mũi nhau, tranh trong </i>
<i>sgk & thảo luận.</i>


- CNTL
- CNTL
- CNTL
* HS theo dõi


* HS chú ý


- HS quan sát + thảo luận.


+ Tranh 3: thể hiện khơng khí trong
lành.


+ Tranh 4, 5 thể hiện khơng khí
khơng trong lành.


- Em cảm thấy khoan khoái, dễ chịu
- Ngột ngạt, khó chịu.


- Đại diện nhóm báo cáo.
* HS theo dõi



- HS theo dõi


<b>Âm nhạc( Tiết 1 )Quốc ca Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Biết hát theo giai điệu và lời 1.
- Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ.


- Biết tác giả bài hát là nhạc só Văn Cao.( HS khá, giỏi )
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Thuộc hai lời bài quốc ca. * HS: SGK, vở


Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh ảnh minh họa cho bài.
.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


ND: 27/ 8 / 2010

<b>Thể dục ( Tiết 2)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Chính tả ( Tiết 2)</b>


<b>Nghe - viết: Chơi chuyền </b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ .
- Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống( BT 2)


- Làm đúng BT 3 b).
<b>II/ Chuẩn bị:</b>



* GV: Bảng viết 2 lần nội dung bài tập 2, SGK. * HS: Vở, bút.
<b> III/ Các hoạt động:</b>


<i><b> Hoạt động GV</b></i> <b>Hoạt động HS</b>


<i>1) Khởi động: Hát.</i>


<i><b> 2) KTBC: KT viết lỗi sai “ Cậu bé thông minh”.</b></i>
- Lo sợ, rèn luyện, siêng năng, nở hoa


<i>3) Bài mới: - Giới thiệu bài + ghi tựa.</i>
<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.</b>
<i>a, GV đọc mẫu:</i>


- Gọi h/s đọc.


- GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài thơ.
+ Mỗi dịng cĩ mấy chữ ?


+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?


+ Những câu nào được đặt trong ngoặc kép ? Vì sao ?
- Tìm từ khó: chuyền, ngời, cuội, giữa, dẻo dai


<i>- HS viết từ khĩ </i>
b, Viết bài vào vở:
- GV đọc cụm từ
<i>- GV theo dõi uốn nắn</i>
c. Chấm chữa bài



<i>- GV chấm 1/3 lớp và nhận xét</i>


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<i><b>+ Bài tập 2: Điền vào chỗ trống :ao hay oao.</b></i>
- GV mở bảng đã viết lên bảng.


- GV mời 3 HS lên bảng thi điền vần nhanh.
<i><b>Ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán.</b></i>
- GV nhận xét.


- GV mời 2 – 3 HS đọc lại kết quả bài làm trên bảng.
<i>+ Bài tập 3:Tìm các từ : GV chọn an/ ang</i>


- GV chia nhoùm.


<i><b>Câu b) ngang, hạn, đàn.</b></i>
- GV nhận xét, sửa sai


<b>C. </b>

<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>


-Về nhà tập chơi chuyền và chơi cùng bạn cho vui, dẻo dai.
- Viết chữ sai mỗi chữ một dịng


- HS viết bảng con
- HS theo dõi


-Học sinh lắng nghe.


- 1HS đọc. Cả lớp đọc thầm.




+ CNTL
- CN tìm


- HS viết bảng con
- Học sinh viết vào vở.


- HS theo doõi


+ HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm vào vở.


- 3HS thi đua
- HS nhận xét.


+ HS đọc yêu cầu đề bài.
HS làm vào vở.


- Nhoùm 4


- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HSnx


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tốn ( Tiết 5 ) Luyện tập</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số( có nhớ sang hàng chục hoặc sang
hàng trăm).



- HS làm được BT 1, 2, 3, 4; HSG làm BT 5
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Hình bài 5. * HS: Vở, bảng con.
III/ Các hoạt động:


<i><b> Hoạt động GV</b></i> <b>Hoạt động HS</b>


<i>1. Khởi động: Hát.</i>
<i>2. Bài cũ: Luyện tập.</i>


<i>3. Bài mới * Giới thiệu bài – ghi tựa.</i>
<b>* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2 </b>
 <i>Bài 1: Sgk</i>


- GV theo dõi HS làm + sửa sai
 <i>Bài 2: Sgk</i>


- GV yêu cầu các em tự đặt tính dọc, rồi tính vào vở bài b)
- GV mời 2 HS lên bảng sửa


- GV nhận xét, chốt lại bài đúng.
<b>* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.</b>
 <i>Bài 3:Sgk</i>


- GV HD tóm tắt


- GV yêu cầu các em làm vào vở.
- GV nx + phê điểm



 <i>Bài 4: Tính nhẩm.( Sgk)</i>


- GV mời một HS đọc u cầu đề bài.


- GV chia lớp thành 3nhóm. Mỗi nhóm đại diện 1 bạn lên thi
đua thực hiện các phép tính.


- GV nhận xét, tuyên dương bạn làm nhanh, đúng.
 <i>Bài 5:Tính nhẩm.( Sgk)</i>


<b>C. Củng cố, dặn dị: </b>


- Xem trừ các số có 3 chữ số( Có nhớ 1 lần)


- HS theo dõi
* HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở.
- HS đổi chéo vơ KT.
* HS nêu yêu cầu
a) HS làm bảng con
b)HS làm vở


- CN lên bảng
- HS nx


* HS nêu yêu cầu
- HSTL


- HS nêu đề toán


- HS làm vào vở
- HS nx


* HS nêu yêu cầu
-Bài a) nhóm 1
-Bài b)nhóm 2
-Bài c)nhóm 3
- CN lên bảng
* HS G làm
- HS chú ý
<b>TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>


<b>SINH HOẠT LỚP</b>
<b>* Tổng kết tuần 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Phê bình:


- Dụng cụ học tập:
<b>* Phương hướng tuần 2:</b>


<b>- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập</b>


<b>- Vệ sinh lớp học, thân thể sạch sẽ khi đến lớp</b>
<b>- Đi thưa về trình</b>


<b> </b>


<b>HOẠT ĐỘNG NGOAØI GIỜ LÊN LỚP</b>
<b>TRUYỀN THỐNG NHAØ TRƯỜNG</b>
<b> I. Mục tiêu: Giúp HS</b>



- Chuẩn bị lễ khai giảng
- Tổ chức lễ khai giảng
- Oån định tổ chức lớp
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Tranh ảnh về các hoạt động của HS trong trường
<b>III. Hoạt động vui chơi:</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>1. Hoạt động 1: Chuẩn bị lễ khai giảng</b>
- Tập dượt đội hình


- Nghiêm trang chào cờ
- Tập văn nghệ


- GV HD chào đón HS lớp 1
- GV HD phát biểu


<b>2. Hoạt động 2: Tổ chức lễ khai giảng</b>
- Chào cờ


- Biểu diễn văn nghệ
<b> - Chào đón HS lớp 1</b>
- Phát biểu của HS


<b>3. Hoạt động 3: Ổn định tổ chức lớp</b>
- Bầu cán sự lớp



+ Lớp truỏng
+ Lớp phó học tập
+ Lớp phó văn thể mĩ
+ Lớp phó lao động
+ 3 tổ trưởng
+ 3 tổ phó


- GV nhắc nhỡ ban cán bộ lớp phải biết quản lí lớp khi GV vắng
mặt


<b>- IV. CC – DD: </b>


- - GV DD biết nghe lời ban cán sự lớp khi được phân cơng


- 4 hàng dọc


- - Lớp trưởng điều khiển
- Lớp Phó văn thể điều
khiển


- HS theo dõi
- HS lắng nghe


- Lớp trưởng điều khiển
- - CN, nhóm


- - Cả lớp thực hiện
- -Lớp trưởng



-- -- HS baàu chon


- HS theo doõi


- Ban cán bộ lớp hứa trước
lớp


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×