Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

tuaàn thöù 1 tuaàn thöù 1 thöù hai ngaøy 24 thaùng 08 naêm 2009 tieát 1 chaøo côø tieát 2 ñaïo ñöùc baøi em laø hoïc sinh lôùp 5 t1 i muïc tieâu hoïc xong baøi naøy hs bieát vò theá cuûa hs lôùp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.99 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN THỨ 1


<b> </b><i>Thứ hai ngày 24 tháng 08 năm 2009</i>


Tiết 1: CHAØO CỜ
<b> Tiết 2: ĐẠO ĐỨC</b>


Bài: EM LAØ HỌC SINH LỚP 5 (T1)
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>- Học xong bài này HS biết: Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.</b>
<b>- Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.</b>


<b>- Vui, tự hào khi la øHS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng</b>
<b>đáng là HS lớp 5.</b>


II/TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN:


<b>- Các bài hát veă chụ đeă </b><i>“ Trường em”</i>. Mic khođng dađy đeơ chơi trò chơi
phóng vieđn. Giaẫy traĩng, bút màu, các truyn nói veă tâm gương HS lớp
<b>5 gương mău.</b>


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1-Kiểm tra bài cũ:


2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
<i>a-Khởi động</i><b>: </b>


<b>- HS hát bài </b><i>“Em yêu trường em”, </i>Nhạc và lời: Hoàng Vân
<b>- GV cho HS tìm hiểu về ý nghĩa nội dung, bài hát.</b>



<i>b-Hoạt động</i> 1: Quan sát và thảo luận.


<b>- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh, ảnh trong SGK trang 3 – 4 và</b>
<b>thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau: </b>


<b> + Tranh vẽ gì? Em Nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên? HS lớp 5 có</b>
<b>gì khác so với HS lớp dưới? Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng</b>
<b>đáng là HS lớp 5? </b>


<b>- HS thảo luận cả lớp.</b>


<b>- GV kết luận: Năm nay cacù em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất của</b>
<b>trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các</b>
<b>em HS các khối lớp khác học tập.</b>


c<i>-Hoạt động 2<b>: HS làm bài tập 1-SGK.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- HS thảo luận bài tập theo nhóm đôi. </b>


<b>- Mời vài nhóm HS trình bày trước lớp giải. </b>


<b>- GV kết luận: Các ý (a,b,c,d,e) trong bài tập là những nhiệm vụ của</b>
<b>HS lớp 5.</b>


<i> d-Hoạt động 3</i><b>: Tự liên hệ ( bài tập 2-SGK.)</b>


<b>- GV nêu u cầu tự liên hệ: Em thấy mình có những điểm nào xứng</b>
<b>đáng là HS lớp 5.</b>


<b>- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến giờ với</b>


<b>những nhiệm vụ cuả lớp 5.</b>


<b>- HS thảo luận theo nhóm đôi.</b>


<b>- GV mời 1 số HS tự liên hệ trước lớp.</b>


<b>- GV kết luận: Các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã</b>
<b>thực hiện tốt và khắc phục những mặt cịn thiếu sót để xứng đáng là</b>
<b>HS lớp 5.</b>


<i><b> </b>e-Hoạt động 4: </i><b>Chơi trị chơi </b><i>Phóng viên.</i>


<b>- HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên(</b><i>báo TNTP hoặc ĐTHVN</i><b>) để</b>
<b>phỏng vấn HS khác về 1 số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học.</b>
<b>- GV nhận xét và kết luận. 2-3 HS đọc phần ghi nhớ.</b>


<b> 3-Củng cố- Dặn dò: </b>


<b>-GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 3: TẬP ĐỌC.</b>


Bài: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:


<b>- Biết đọc lưu lốt diễn cảm bức thư. Hiểu nghĩa các từ có trong bài.</b>
<i><b>- </b>Hiểu ý nghĩa của bài</i><b>: Bác Hồ khuyên HS chăm học, chăm làm, nghe</b>
<b>thầy, tin bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của</b>
<b>cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.</b>


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


<b>- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.</b>


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1-Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- 1-2 HS khá (giỏi) tiếp nối nhau đọc bức thư. Một HS đọc chú giải.</b>
<b>- Từng tốp 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bức thư 2-3 lượt. GV kết</b>
<b>hợp hướng dẫn phát âm và giải nghĩa từ.</b>


<b>- HS luyện đọc theo cặp. 1-2 HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm đoạn</b>
<b>trích thư.</b>


<b> </b><i>b- Tìm hiểu bài:</i>


<i>Câu 1</i>: <i><b>Có sự đặc biệt đó là: ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam</b></i>


dân chủ cộng hoà, các em được hưởng nền GD hoàn toàn Việt Nam.


<i>Câu 2<b>: </b><b>Nhiệm vụ đó là: </b></i><b>Xây dựng cơ đồ mà cha ơng để lại, làm cho</b>
<b>nước ta theo kịp các nước trên hoàn cầu.</b>


<i>Câu 3: <b>HS phải : Cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe</b></i>
<b>thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước làm cho dân tộc Việt Nam</b>
<b>bước tới đài quang vinh sánh vai với các cường quốc năm châu.</b>


<b>=></b><i>Ý nghĩa</i><b>: Bác Hồ khuyên HS chăm ngoan, học giỏi và tin tưởng HS</b>
<b>sẽ là lớp người kế tục sự nghiệp của cha ông để lại, xây dựng thành</b>
<b>công nước Việt Nam mới.</b>


<i>c-Đọc diễn cảm<b>:</b></i>



<b>- 2 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bức thư. 1 số HS nêu cách đọc diễn</b>
<b>cảm.</b>


<b>- Cả lớp và GV nhận xét.</b>


<b>- GV hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu, có thể chọn đoạn 2</b>
<b>của bài để luyện đọc. GV đọc mẫu, sau đó HS luyện đọc theo cặp.</b>
<b>- Mời 1 số HS đọc diễn cảm trước lớp, GV theo dõi uốn nắn.</b>


<b>- HS thi đọc diễn cảm và luyện đọc thuộc lòng. </b>
3-Củng cố-Dặn dò:


<b>- GV nhận xét,ø đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
Tiết 4: TỐN


Bài : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I/MỤC TIÊU:


<b>- Giúp HS củng cố khái niệm về phân số; Đọc, viết phân số. Oân tập</b>
<b>cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.


<i> a- Oân tập khái niệm ban đầu về phân số</i><b>:</b>


<b>- GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự</b>
<b>viết phân số đó và đọc lại như SGK.</b>


<b>+ </b>2<sub>3</sub><b>: đọc là hai phần ba; tương tự: </b><sub>10</sub>5 <b>năm phần mười; </b><sub>100</sub>40 <b>bốn mươi</b>


<b>phân một trăm; </b>3<sub>4</sub><b>ba phần bốn.</b>


<b>=> </b><i>Chú y</i><b>ù: Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự</b>
<b>nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi làthương</b>
<b>của phép chia đã cho.</b>


<b>Ví duï: 1 : 3 = </b>1<sub>3</sub><b>; 4 : 10 = </b><sub>10</sub>4 <b>; 9 : 2=</b>9<sub>2</sub>


<b>- Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1.</b>
<b>Ví dụ: 5 = </b><sub>1</sub>5<b>; 12 = </b>12<sub>1</sub> <b>; 2001 = </b>2001<sub>1</sub>


<b>- Số 1 có thể viết thành phân số có tử số bằng mẫu số.</b>
<b>Ví dụ: 1 = </b> 9<sub>9</sub><b>; 1 = </b>18<sub>18</sub><b>; 1 = </b>100<sub>100</sub>


<b>- Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu số khác 0.</b>


<i> b-Thực hành<b>:</b></i>


<i>Baøi 1:</i>


<b> </b><i>Phần a</i><b>) </b><i>Đọc các phân số</i><b>: Gọi nhiều HS cùng nêu miệng.</b>
- 5<sub>7</sub><b>: năm phần bảy; </b><sub>100</sub>25 <b>: Hai mươi lăm phần một trăm;</b>


- <b>Các phần còn lại thực hiện tương tự.</b>


<b> </b><i>Phần b</i><b>) </b><i>Nêu tử số và mẫu số của các phân số trên</i><b>: Mời 1 số</b>
<b>HS nêu miệng; Các HS khác nhận xét, GV nhận xét và kết luận.</b>


<i>Bài 2</i>: (<i>Viết các thương sau dưới dạng phân số)</i>. HS nêu yêu cầu và làm
bài ra bảng con. 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa


<b>chữa.</b>


<b>3 : 5 = </b>3<sub>5</sub><b>; 75 : 100 = </b><sub>100</sub>75 <b>; 9 : 17 =</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Bài 3: (Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số)</i><b>. HS nêu yêu cầu và</b>
<b>làm bài theo nhóm đôi ra phiêùu khổ A4. Mời đại diện 1 số cặp trình</b>
<b>bày trên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b>32 = </b>32<sub>1</sub> <b>; 105 = </b>105<sub>1</sub> <b>; 1000 = </b>1000<sub>1</sub>


<i>Bài 4:</i><b> (</b><i>Viết số thích hợp vào ô trống)</i><b>. HS nêu yêu cầu và làm bài thi</b>
<b>đua theo tổ ra phiếu khổ lớn. Đại diện các tổ trình bày trên bảng lớp.</b>
<b>Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. </b>


<b> 1 = </b> 6<sub>6</sub><i><b> 0 = </b></i>0<sub>5</sub>
3-Củng cố- Dặn dò:


<b>- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bàisau.</b>
Tiết 5: KỂ CHUYỆN
Bài : LÝ TỰ TRỌNG


I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:


<b>- </b><i>Rèn kĩ năng nói</i><b>: Kể được câu chuyện, hiểu câu chuyện, trao đổi được</b>
<b>với bạn về ý nghĩa câu chuyện.</b>


<b>- </b><i>Rèn kĩ năng nghe</i><b>: Biết tập trung nghe thầy cô, các bạn kể lại chuyện,</b>
<b>nhớ và nhận xét đúng lời kể của bạn.</b>


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


<b>-Tranh minh hoạ truyện trong SGK.</b>


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1-Kiểm tra bài cũ:


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài:</b>
<b> </b><i>a- GV kể chuyện:. </i>


<b>- GV kể lần 1: có thể đọc mà chưa cần dùng tranh. GV viết lên bảng</b>
<b>tên các nhân vật trong truyện(Lý Tự Trọng, đội Tây, mật thám </b>
<b>Lơ-grăng, luật sư).</b>


<b>+ Giải nghĩa 1 số từ khó: sáng dạ, mít tinh, luật sư, thành niên, quốc</b>
<b>tế ca.</b>


<b>- GV kể lần 2: Vừa kể vừa vhỉ vào từng tranh minh hoạ.</b>
<b> </b><i>b-Thực hành kể chuyện<b>:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>- </b><i>Mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa nội dung câu chuyện hoặc trả lời câu</i>
<i>hỏi của các bạn.</i><b> (Cần tăng cường tiếng Việt cho HS)</b>


<b>- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn bạn có câu chuyện hay</b>
<b>nhất, bạn kể chuyện hay nhất.</b>


<b>- GV tóm tắt lại ý nghĩa câu chuyện: </b><i>Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu</i>
<i>lòng yêu nước, dũng cảm, hiên ngang, bất khuất.</i>


<b>- Mời 1 số HS nêu lại ý nghiã câu chuyện.</b>
<b> 3-Củng cố- Dặn dò:</b>



<b>- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dị chuẩn bị b sau.</b>


<b> </b><i>Thứ ba ngày 25 tháng 08 năm 2009</i>
<i> </i>Tiết 1 : THỂ DỤC


Bài : Số 1


Tieát 2: CHÍNH TẢ (<i>NGHE VIẾT)</i>


Bài viết: VIỆT NAM THÂN YÊU
I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:


<b>- Nghe viết chính tả đúng bài </b><i>“Việt Nam thân yêu”</i>


<b>- Củng cố quy tắc viết chính tả với ng, ngh; g, gh; c, k.</b>
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bút dạ,giấy khổ to.
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


1-Kiểm tra bài cũ:


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
<i>a-Hướng dẫn HS nghe-viết:</i>


<b>- GV đọc bài, cả lớp theo dõi SGK. 1 em đọc lại và nêu nội dung của</b>
<b>bài viết.</b>


<b>- GV nhắc nhở trước khi viết bài, đặc biệt là cách trình bày thể thơ</b>
<b>lục bát.</b>


<b>- GV đọc cho HS chép bài vào vở. Đọc lại cho HS sốt lỗi chính tả.</b>


<b>Chấm chữa 7-10 bài và nêu nhận xét chung.</b>


<i> b-Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</i>


<b>- 1 HS đọc bài tập 2( </b><i>Tìm tiếng thích hợp với mỗi ơ trống để hoàn chỉnh</i>
<i>bài văn</i><b>).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- GV phát bút dạ và giấy khổ to cho 2 em làm bài. HS tiếp nối nhau</b>
<b>phát biểu ý kiến. 2 HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp ,trình</b>
<b>bày.</b>


<b>- Các từ cần điền là: ngày – ghi – gái – có – ngày – của . </b>


<b>- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng. Mời 2 HS đọc lại</b>
<b>bài văn sau khi đã điền đúng.</b>


3-Củng cố-Dặn dò:


<b>- GV đánh giá, nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 3: TOÁN</b>


Baøi : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I/MỤC TIÊU:


<b>- Giúp HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. Biết vận dụng tính</b>
<b>chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồøng mẫu số các</b>
<b>phân số.</b>


II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1-Kiểm tra bài cũ:



2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài
<b> </b><i>a-Oân tập tính chất cơ bản của phân số:</i>


<b>- GV nêu tính chất cơ bản của phân số như SGK.</b>


<b>+ Nếu nhân cả tử và mẫu số của một phân số với cùng một số tự</b>
<b>nhiên khác 0 thì được một phân số mới bằng phân số đã cho.</b>


<b>Ví dụ: </b> 5<sub>6</sub> 5 3 15<sub>6 3 18</sub><i>x<sub>x</sub></i> 


<b>+ Nếu chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự</b>
<b>nhiên khác o thì được một phân số mới bằng phân số đã cho.</b>


<b>Ví dụ: </b>15 15 : 3<sub>18 18 : 3</sub> 5<sub>6</sub>


<b> </b><i>b - Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:</i>


<b>- Rút gọn phân số : (GV nêu ví dụ) VD: </b><sub>120 120 : 30</sub>90 90 : 30 3<sub>4</sub>


- Quy đồng mẫu số các phân số:


VD1: quy đồng mẫu số của hai phân số 2<sub>5</sub><b> và </b><sub>7</sub>4


- Lấy mẫu số chung là 35 ta có: 2 2 7 14 4; 4 5 20
5 5 7 35 7 7 5 35


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>VD2: Quy đồng mẫu số của </b>3<sub>5</sub><b> và </b><sub>10</sub>9 <b>.</b>


<b>Nhận xét: 10 : 5= 2, chọn 10 là mẫu số chung ta có:</b>3 3 2<sub>5</sub><sub>5 2 10</sub><i>x<sub>x</sub></i> 6 <b>; giữ</b>


<b>nguyên </b><sub>10</sub>9


<b> </b><i>c-Thực hành:</i>


<i>BAØI 1</i><b>: (</b><i>Rút gọn các phân so</i><b>)á. Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. </b>
<b> </b>15 15 : 5 3 18; 18 : 9 2


2525 : 5 5 27 27 : 93


<i>BAØI 2:</i><b> (</b><i>Quy đồøng mẫu số các phân số</i><b>). GV cho HS làm bài theo nhóm 3</b>
<b>em ra phiếu khổ to.Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp. Cả lớp</b>
<b>và GV nhận xét, sửa chữa. </b>


<b> a) </b>2<sub>3</sub><b> vaø </b>5<sub>8</sub><b> Ta coù: </b>2 2 8 16 5 5 3 15;
3 3 8 24 8 8 3 24


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


   


<i>BÀI 3: (Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số dưới đây</i><b>). HS làm</b>
<b>bài cá nhân ra bảng con. Mời 1 số HS nêu miệng. Cả lớp và GV nhận</b>
<b>xét, sửa chữa. </b>



<b> </b>2 12<sub>5</sub> <sub>30 100</sub>40 <b>; </b>4 12 40
721 70


3-Củng cố-Dặn dò:


<b>- GV nhận xét,ø đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 4: LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>
Bài: TỪ ĐỒNG NGHĨA


<i> </i> I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:


<b> - HS nắm được khái niệm và từ đồng nghĩa. Hiểu được từ dồng nghĩa</b>
<b>hoàn toàn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.</b>


<b>- Vận dụng những hiểu biết đã có để làm đúng các bài tập tìm từ và</b>
<b>đặt câu.</b>


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: </b>
<b>- Giấy khổ to, bút dạ, từ điển tiếng Việt.</b>


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b> 1-Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>BAØI TẬP 1<b>: 1 HS đọc yêu cầu của bài tập (</b>So sánh nghĩa của các từ in</i>
<i>đậm trong SGK</i><b>) cả lớp theo dõi SGK, suy nghĩ kĩ từng câu, phát biểu ý</b>
<b>kiến.</b>


<b>- Cả lớp và GV nhận xét :</b>



<b>Câu a: + Xây dựng - Kiến thiết ( Cùng chỉ một hoạt động)</b>


<b>Câu b: + Vàng xuộm - Vàng hoe - Vàng lịm ( Cùng chỉ một màu sắc)</b>
<b>- GV chốt lại: </b><i>Những từ có nghĩa giống nhau gọi là từ đồng nghĩa</i><b>.</b>


<i> BAØI TẬP 2:</i><b> 1 HS đọc nội dung bài tập (</b><i>Thay những từ in đậm trong mỗi</i>
<i>ví dụ trên cho nhau rồi rút ra nhận xét</i><b>)</b>


<b>- HS thảo luận theo nhóm đơi, phát biểu ý kiến .</b>
<b>- Cả lớp và GV nhận xét và bổ sung. Lời giải như sau:</b>


<b>+ Xây dựng và kkiến thiết có thể thay thế cho nhau được, vì các từ ấy</b>
<b>giống nhau hoàn toàn.</b>


<b>+ Vàng lịm, vàng hoe, vàng xuộm khơng thể thay thế nhau được vì các</b>
<b>từ đó chỉ gần giống nhau.</b>


<b> </b><i>b-Phần ghi nhớ</i><b>: </b>


<b>- 2 -3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK</b>
<b> </b><i>c-Phần luyện tập</i><b>:</b>


<i>BAØI TẬP 1:</i><b> 1 HS đọc yêu cầu của bài tập ( </b><i>Xếp những từ in đậm thành</i>
<i>từng nhóm từ đồng nghĩa - cả đoạn văn </i><b>)</b>


<b>- Cả lớp đọc thầm , làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh.</b>
<b>- Mời 1 số HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.</b>
<b>+ Nước nhà – Non sơng; Hồn cầu – Năm châu.</b>


<i>BAØI TẬP 2:</i><b> HS nêu yêu cầu của bài (</b><i>Tìm từ đồng nghĩa với các từ: đẹp,</i>


<i>to lớn, học tập</i><b>) </b>


<b>- HS sinh làm bài theo cặp; Đại diện 2 cặp lên bảng làm bài.</b>
<b>- Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa, chốt lời giải đúng.</b>


<b>+ đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, tươi đẹp,</b>
<b>mĩ lệ…</b>


<b>+ to lớn : rộng lớn, to đùng, to tướng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ…</b>
<b>+ học tập : học hành, học hỏi, học…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>VD: Quê hương em rất đẹp. Bạn Hà rất xinh… </b>
3-Củng cố-Dặn dò:


- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: KHOA HỌC
Bài : SỰ SINH SẢN


I/MỤC TIÊU:


<b>- Sau bài học HS có khả năng nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh</b>
<b>ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. Nêu được ý nghĩa</b>
<b>của sự sinh sản.</b>


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


- Hình trang 4-5(SGK). Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ Bé là con ai?”
<b>theo nhoùm.</b>


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


1-Kiểm tra bài cũ:


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
<b> </b><i>a-Hoạt động 1: </i><b>Trò chơi “ Bé là con ai”</b>


<i>Bước 1</i>: Phổ biến cách chơi và hướng dẫn chơi


<i>Bước 2: </i><b>Tổ chức cho HS như đã hướng dẫn.</b>


<i>Bước 3:</i><b> Tuyên dương các đội chơi và trả lời câu hỏi.</b>
- <b>Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ các em bé?</b>
- <b>Qua trị chơi, các em rút ra được điều gì?</b>


<i>Bước 4:</i><b> Rút ra kết luận: </b><i>Mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những</i>
<i>đặc điểm giống cả bố và mẹ.</i>


<b> </b><i>b-Hoạt động 2</i><b>: Làm việc với SGK</b>


<i>Bước 1<b>: Hướng dẫn quan sát và trả lời câu hỏi.</b></i>


<b>- Quan sát hình 1,2,3 trang(4,5-SGK)và đọc lời thoại giữa các nhân</b>
<b>vật trong hình.</b>


<b>- Các em liên hệ đến Gia đình.</b>


<i>Bước 2</i>: Làm việc theo cặp.


<i>Bước 3:</i><b> Đại diện 1 số cặp trình bày kết quả trước lớp.</b>


<i>Bước 4:</i><b> Kết luận: </b><i>Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình,</i>


<i>dịng họ được duy trì kế tiếp nhau.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
<b> </b>


<b> </b><i>Thứ tư ngày 26 tháng 08 năm 2009</i>


<i><b> Tieát 1: KĨ THUẬT</b></i>


Bài : ĐÍNH KHUY HAI LOÃ (T1)
I/MỤC TIÊU:


<b>- Biết cách đính khuy 2 lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. Rèn tính cẩn</b>
<b>thận. </b>


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
<b>- Bộ đồ dùng cắt khâu thêu lớp 5.</b>


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
1-Kiểm tra bài cũ:


2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
<b> </b><i>a-Hoạt động 1</i><b>: Quan sát – Nhận xét.</b>


<b>- Cho HS quan sát và nhận xét 1 số mẫu khuy 2 lỗ về: màu sắc, hình</b>
<b>thức, kích thước, hình dạng và kiểu cách đính.</b>


<b>- </b><i>Cho HS tự nói, tự nhận xét, giúp HS tự trình bày về các hoa văn của dân</i>
<i>tộc mình</i>.



<b> </b><i>b- Hoạt động 2: </i><b>Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật</b><i> </i>


<b>- GV hướng dẫn vạch dấu các điểm đính khuy. HS nhắc lại các bước</b>
<b>thao tác mẫu.</b>


<b>- HS thao tác các bước. GV theo dõi và uốn nắn.</b>
<b> 3-Củng cố-Dặn dò:</b>


<b>- GV nhận xét và đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 2: TẬP ĐỌC </b>


<b> Baøi : QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA</b>
I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:


<b>- Đọc trơi chảy lưu lốt, diễn cảm toàn bài.</b>


<b>- </b><i>Hiểu ý nghĩa bài văn</i><b>: Miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với</b>
<b>giọng kể chậm rãi thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê</b>
<b>hương.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> III/CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b> 1- Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
<i><b> </b>a- Luyện đọc:</i>


<b>- 1-2 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc toàn bài.</b>


<b>- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài văn 2-3 lượt. GV kết hợp</b>
<b>hướng dẫn phát âm và giải nghĩa từ.</b>



<b>- HS luyện đọc theo cặp. 1-2 HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm bài văn</b>
<i><b> </b>b-Tìm hiểu bài:</i>


<i>Câu 1: (<b>Cần tăng cường tiếng Việt cho HS</b>)</i>


- <i>Sự vật: lúa, nắng, xoan, lá mít, quả chuối, lá chuối, bụi mía, rơm,</i>
<i>thóc, gà, chó, mái nhà rơm.</i>


<b>- </b><i>Màu vàng: vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng xọng, vàng</i>
<i>giòn, vàng mượt, vàng mới…</i>


<i>Câu </i>2: Bài sẽ đưa ra nhiều ý kiến. GV nên tôn trọng các ý kiến của
<b>các em.</b>


<b>- Ví dụ: Vàng lịm -> màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.</b>


<i>Câu 3<b>: Bức tranh sinh động vì:</b></i>


<i><b>- </b>Thời tiết</i><b>: Quang cảnh khơng có cảm giác héo tàn, hơi thở của mặt</b>
<b>đất, trời, nước thơm thơm, nhè nhẹ.</b>


<b>- </b><i>Con người</i><b>: không kể ngày đêm, chỉ lo đi gặt.</b>


<i>Câu 4</i>: Cảnh ngày mùa được tả rất đẹp, thể hiện tình yêu của người
<b>viết đối với cảnh với quê hương.</b>


<b> =></b><i>Ý nghĩa</i><b>: Miêu tả quang cảnh ngày mùa với giọng tả chậm rãi, thể</b>
<b>hiện một bức tranh làng q sinh động, trú phú, qua đó thể hiện tình</b>
<b>u tha thiết của tác giảvới quê hương.</b>



<i>c-Đọc diễn cảm:</i>


<b>- 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài, tìm ra cách đọc. GV nhận xét</b>
<b>và đánh giá, nêu cách đọc diễn cảm chung.</b>


<b>- GV chọn đoạn (Từ “Màu lúa chín…màu vàng rơm mới”) để luyện</b>
<b>đọc diễn cảm.</b>


<b>- GV đọc diễn cảm mẫu. HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. HS thi đọc</b>
<b>diễn cảm và luyện đọc lại.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bài sau.
<b> Tiết 3: TOÁN</b>


Baøi : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I/MỤC TIÊU:


<b>-Giúp HS rèn luyện kĩ năng so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác</b>
<b>mẫu số. Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.</b>


<b> II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b> 1-Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
<b> </b><i>a- So sánh 2 phân số cùng mẫu số:</i>


<b>VD: </b>2 5 5; 2
7 7 77



<b>- HS tự nhận xét và nêu kết luận(Cần tăng cường tiếng Việt Cho HS)</b>
<b> </b><i>b- So sánh 2 phân số khác mẫu số:</i>


<b>VD so sánh 2 phân số </b>3<sub>4</sub><b> và </b>5<sub>7</sub>


<b>- Trươcù hết ta phải quy đồng mẫu số các phân số.</b>
<b> - Ta có: </b>3<sub>4</sub>3 7<sub>4 7</sub><i>x<sub>x</sub></i> <sub>28</sub>21<b> & </b>5 5 4 20


7 7 4 28
<i>x</i>
<i>x</i>


  <b> </b>


<b> Vì 21 > 20 nên </b><sub>28</sub>2120<sub>28</sub><b> vaäy </b>3 5
4 7


<b> </b><i>c- Thực hành:</i>


<i>BAØI 1</i>: HS nêu yêu cầu của bài (<i>Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm</i>). GV
<b>cho HS làm bài và chữa bài ra bảng con. </b>


<b> </b> 4 6 ;
11 11


15 10 2 3 6 12
; ;
17 17 3 4 7 14


<i>BAØI 2</i>: HS nêu yêu cầu của bài (<i>Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến</i>


<i>lớn</i><b>). Cho HS làm bài theo nhóm, sau đó trao đổi vở để kiểm tra chéo.</b>
<b>Mời đại diện 2 nhóm lên bảng làm bài.</b>


<b>a).</b>8 5 17; ;


9 6 18<b> được xếp thành </b>


5 8 17
; ;


6 9 18<b>; b)- </b>


1 3 5
; ;


2 4 8<b> được xếp thành</b>
1 5 3


; ;
2 8 4


<b> 3-Cuûng cố-Dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tiết 4: TẬP LÀM VĂN


Bài : CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


<b>- Năm được cấu tại 3 phần của bài văn tả cảnh. Biết phân tích cấu tạo</b>
<b>của 1 bài văn tả cảnh cụ thể.</b>



<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:- Bảng phụ, phiếu khổ to.</b>
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> 1- Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
<b> </b><i>a- Nhận xét: </i>


<i>BAØI TẬP 1</i><b>: HS đọc nội dung bài tập (</b><i>Đọc và tìm các phần mở bài, thân</i>
<i>bài, kết bài của bài văn dưới đây</i><b>). Cả lớp đọc thầm lại đoạn trích</b>
<b>“Hồng hơn trên sơng Hương”</b>


<b>- HS tự suy nghĩ xác định 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.</b>
<b>- HS nêu ý kiến, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.</b>


<b>+ Mở bài: Cuối buổi chiều…yên tĩnh này.</b>
<b>+ Thân bài: Mùa thu,…cũng chấm dứt.</b>


<i>BAØI TẬP 2<b>: 1 HS đọc yêu cầu của bài tập (</b>Thứ tự miêu tả của bài văn</i>
<i>trên có gì khác so với bài văn “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”. Từ 2 bài</i>
<i>văn đó rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh</i><b>).</b>


<b>- Cho HS làm bài theo nhóm đơi. Mời 1 số nhóm trình bày. Cả lớp và</b>
<b>GV nhận xét, bổ sung.</b>


<b> </b><i>b- Ghi nhớ: </i><b>2 – 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.</b>
<b> </b><i>c- Luyện tập: </i>


<i>BÀI TẬP :</i><b> Cho HS nêu yêu cầu của bài tập (</b><i>Nhận xét về cấu tạo của bài</i>


<i>văn</i><b> “Nắng trưa”).</b>


<b>- HS suy nghĩ và làm bài theo cặp. Đại diện các nhóm trình bày. Cả</b>
<b>lớp và cả lớp nhận xét và bổ sung.</b>


<b>+ Mở bài: Câu đầu (Nhận xét chung về “nắng buổi trưa”)</b>
<b>+ Thân bài: Cảnh vật trong nắng trưa.</b>


<b>+ Kết bài: Cảm nghó về mẹ.</b>


<b> 3-Củng cố-Dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> Tiết 5: LỊCH SỬ</b>


<b> </b>Bài : “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG
ĐỊNH


I/MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết


<b>- Qua bài học HS biết Trương Định là 1 trong những tấm gương tiêu</b>
<b>biểu của phong trào chống thực dân Pháp xâm lược nước ta. Trương</b>
<b>Định là người dám chống lệnh vua, ở lại với nhân dân để chống giặc.</b>
<b> </b>II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bản đồ hành chính Việt
<b>Nam.</b>


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b> 1-Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
<b> </b><i>a-Hoạt động 1</i><b>: Làm việc cả lớp.</b>



<b>- Cho HS quan sát bản đồ và chỉ ra địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền</b>
<b>Tây Nam bộ; 3 tỉnh miền Đơng Nam bộ.</b>


<b>- GV trình bày kêùt hợp với chỉ trên bản đồ:</b>


<b>+ chiều ngày 31-8-1858, thực dân Pháp điều 13 tàu chiến nổ súng xâm</b>
<b>lược nước ta ở Đà Nẵng. Quân dân ta chống trả quyết liệt, chúng</b>
<b>không đánh nhanh, thắng nhanh được.</b>


<b>+ Năm sau chúng phải chuyển hướng đánh vào Gia Định. Nhân dân</b>
<b>Nam Kì khắp nơi chống Pháp, đáng chú ýnhất là phong trào dưới sự</b>
<b>chỉ huy của Trương Định.</b>


<i> b-Hoạt động 2</i><b>: Làm việc cả lớp.</b>


<b>- GV cho HS đọc đoạn 1 của truyện và trả lời các câu hỏi.</b>


<b>+ Trương Định có điều gì phải băn khoăn, lo nghĩ? ( </b><i>Giữa lệnh vua và ý</i>
<i>dân Trương Định chưa biết phải làm thế nào</i><b>).</b>


<b>+ Trước sự việc đó, Nghĩa qn và dân chúng đã lam gì? (</b><i>Suy tơn Oâng</i>
<i>làm nguyên soái, được nhân dân và nghĩ quân ủng hộ; Họ làm lễ, tơn</i>
<i>Trương Định làm “Bình Tây Đại Ngun Sối”</i><b>)</b>


<b>+ ng đã làm gì để đáp lại tấm lòng yêu nước của nhân dân? (</b><i>Oâng</i>
<i>chống lệnh vua và ở lại cùng nhân dân chống Pháp)</i><b>.</b>


<b>- HS trình bày các câu hỏi theo nhóm.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>- GV tổ chức các nhóm trình bày kết quả làm việc của mình, GV giúp</b>
<b>HS hồn thiện câu trả lời.</b>


<b>- </b><i>GV kết luận</i><b>: Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí hồ ước, nhường 3</b>
<b>tỉnh miền Đơng Nam Kì cho thực dân Pháp. Triều đình ra lệnh cho</b>
<b>Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến nhưng Trương Định</b>
<b>kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.</b>


<b> 3-Cuûng cố-Dặn dò: </b>


<b>-GV nhận xét, và đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> </b><i>Thứ năm ngày 27 tháng 08 năm 2009</i>
<i> </i>Tiết 1: THỂ DỤC


Baøi : Soá 2


Tiết 2: LUYỆN TỪ VAØ CÂU


Bài : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
<b> I/MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>


<b>- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.</b>


<b>- Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồøng nghĩa khơng hồn</b>
<b>tồn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.</b>
<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: Giấy khở to,bút dạ.</b>
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> 1-Kiểm tra bài cuõ:</b>



2-Dậy bài mới: Giới thiệu bài.


<i>BAØI TẬP 1<b>: 1 HS đọc yêu cầu của bài ( </b>Tìm các từ đồng nghĩa</i><b>). GV phát</b>
<b>bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm làm bài.</b>


<b>- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.</b>


<b>a) Chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lơ, xanh mướt..</b>
<b>b) Chỉ màu đỏ: đỏ au, đỏ tươi, đỏ chót, đỏ hoe, đỏ ối..</b>


<b>c) Chỉ màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng phau, trắng muốt..</b>
<b>d) Chỉ màu đen: đen sì, đen kịt, đen thui, đen trũi..</b>


<i>BÀI TẬP 2<b>: 1 HS đọc nội dung bài tập (</b>Đặt câu với 1 từ em vừa tìm được</i>
<i>ở baì tập 1</i><b>). </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>+ VD: thảm cỏ non xanh mướt. ( </b><i>Tăng cường cho các em nói thật nhiều</i>
<i>câu mà các em tìm được</i><b>.)</b>


<i>BÀI TẬP 3:</i><b> HS đọc u cầu của bài tập ( </b><i>Chọn từ thích hợp để hoàn</i>
<i>chỉnh bài văn </i><b>“ Cá hồi vượt thác”).</b>


<b>- HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi với bạn bên cạnh theo cặp đơi.</b>
<b>- 1- 2 HS trình bày, Cả lớp và GV nhận xét và bổ sung. </b>


<b>- Thứ tự các từ cần điền là: điên cuồng – nhô – sáng rực – gầm vang –</b>
<b>hối hả.</b>


<b> 3-Củng cố-Dặn dò:</b>



<b>-GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
Tiết 3: TỐN


<b> Bài : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (Tiếp)</b>
I/MỤC TIÊU:


<b>- Giúp HS củng cố về so sánh 2 phân số với đơn vị. So sánh phân số có</b>
<b>cùng tử số, khác mẫu số.</b>


II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
<b> 1-Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<i>BAØI 1: </i><b>HS nêu yêu cầu của bài tập (</b><i>So sánh các phân số sau</i><b>). Cho HS</b>
<b>tự làm bài rồi thống nhất kết quả. Gọi 2 em lên đọc kết quả. </b>


<b>a) </b>3<sub>5</sub><b> < 1; </b>2<sub>2</sub><b> = 1; </b>9<sub>4</sub><b> > 1; 1 > </b>7<sub>8</sub>


<b>b) HS nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1; bé hơn 1; bằng 1.</b>


<i>BAØI 2:</i><b> HS nêu yêu cầu của bài. Cho HS làm bài ra bảng con. Mời đại</b>
<b>diện 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b>a) So sánh các phân số: </b>2 2 5; 5
5 7 96<b>; </b>


11 11
2  3



<b>b) Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng tử số:</b>
<b>- Phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn.</b>
<b>- Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>b) </b>2<sub>7</sub><i>va</i>4<sub>9</sub><b><sub> Ta coù </sub></b>2 2 9 18
7 7 9 63


<i>x</i>
<i>x</i>


  <b>; </b>4 4 7 28
9 9 7 63


<i>x</i>
<i>x</i>


  <b> vì </b>28 18


6363<b> nên </b>
2 4


79<b> hoặc</b>
4 2


9 7


<b>- Các phần còn lại thực hiện tương tự.</b>


<i>BÀI 4</i>: HS nêu đề tốn. HS làm bài cá nhân và chữa bài.



<i> Giaûi</i>


<b>- Mẹ cho chị </b>1<sub>3</sub><b> số quả quýt tức là được </b><sub>15</sub>5 <b> số quả quýt.</b>
<b>- Mẹ cho em </b>2<sub>5</sub><b> số quả quýt tức là được </b><sub>15</sub>6 <b> số quả quýt.</b>
<b>- Mà </b><sub>15 15</sub>6  5 <b> vậy </b>2 1


5 3<b>. Do đó chị được ít hơn, em được nhiềøu hơn.</b>


<b> 3-Củng cố-Dặn dò:</b>


<b>- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dị chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 4: ĐỊA LÍ</b>


Bài : VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CỦA CHÚNG
TA


<b> I/MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: </b>
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b> 1 -Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
<b> a- Vị trí địa lí và giới hạn:</b>


<i> * - Hoạt động 1</i><b>: Làm việc theo cặp đôi.</b>
<b>- HS quan sát hình 1 (SGK) và tìm hiểu theo cặp.</b>
<b>- HS trình bày trước lớp, các em khác nhận xét.</b>


<b>- Gọi 1 số HS lên bảng chỉ trên bản đồ vị trí địa lí của nước ta. HS rút</b>


<b>ra kết luận:</b>


<b>=> Việt Nam thuộc châu Á, bán đảo Đông Dương, Khu vực Đơng Nam</b>
<b>Á, vừa có đất liền vừa có biển đảo.</b>


<b> b- Hình dạng và diện tích:</b>


<i>*- Hoạt động 2:</i><b> Làm việc theo nhóm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV</b>
<b>chốt lại kết luận.</b>


<b>=> Phần đất liền nước ta hẹp, chạy dài theo hướng Bắc – Nam, với</b>
<b>đường biển cong như hình chữ S. Diện tích khoảng 330000 km2.Vùng</b>
<b>biển có diện tích rợng hơn vùng đất liền.</b>


<i> *-Hoạt động 3</i><b>: Trò chơi tiếp sức.</b>


<b>- GV chia nhóm cho HS thi đua lên dán tấm bìa vào lược đồ trống. GV</b>
<b>nhận xét và đánh giá từng đội chơi.</b>


<b> 3-Củng cố-Dặn dò: </b>


<b>- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài </b>
<b> Tiết 5: ÂM NHẠC</b>


<b> Bài : ÔN TẬP MÔÄT SỐ BAØI HÁT ĐÃ HỌC</b>
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


<b>- HS nhớ lại và hát đúng 1 số bài hát đã học ở lớp 4.</b>


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


<b>- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ, băng đóa.</b>


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> 1- Phần mở đầu: GV giới thiệu bài học.</b>
<b> 2- Phần hoạt động:</b>


<i>a-Hoạt động 1</i>: Dạy hát.


<b>- Cho HS nhắc lại, nghe băng đĩa 1 số bài hát mẫu.</b>
<b>+ Bài: Quốc ca, Đội ca…</b>


<b>- Cho HS năng khiếu hát lại các bài hát khác nhau theo tốp 3 – 4 HS</b>
<i>b-Hoạt động 2</i>: Oân tập các bài hát đã học.


<b>- Chia lớp để hát nối theo tổ và gõ phách. Chia lớp để hát đối đáp. </b>
<b>- GV chọn nhóm biểu diễn trước lớp.</b>


3-Phần kết thúc:


<b>- GV nhận xét và đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> </b><i>Thứ sáu ngày 28 tháng 08 năm 2009</i>
<i> </i>Tiết 1: TẬP LAØM VĂN


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>- HS hiểu thế nào là quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.</b>


<b>- Biết lập dàn bài tả cảnh 1 buổi trong ngày và trình bày dàn ý những</b>
<b>điều đã quan sát.</b>



<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Tranh minh hoạ, bút dạ, phiếu</b>
<b>khổ to.</b>


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
<b> 1-Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<i>BAØI TẬP 1:</i><b> HS nêu yêu cầu của bài tập. (Đọc bài văn và nêu nhận xét</b>
<b>– </b><i>Buổi sớm trên cánh đồng)</i>


<b>- HS đọc thầm bài văn và thảo luận theo cặp. Sau đó tiếp nối nhau</b>
<b>trình bày ý kiến.</b>


<b>- Cả lớp nhận xét và bổ sung, chốt lại ý kiến đúng.</b>


<b>+ Tác giả miêu tả những sự vật là: Cánh đồng buổi sớm, vòm trời,</b>
<b>những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó hoa huệ,</b>
<b>người bán hàng, bầy sáo, mặt trời mọc.</b>


<b>+ TaÙc giả quan sát bằng các giác quan là: Thị giác, xúc giác.</b>
<b>+ Một vài…ướt lạnh.</b>


<i>BÀI TẬP 2:</i><b> HS nêu yêu cầu của bài tập. (</b><i>Lập dàn ý bài văn tả cảnh 1</i>
<i>buổi sáng {trưa, chiều} trong công viên…)</i>


<b>- Cho HS quan sát tranh ảnh đã chuẩn bị.</b>


<b>- HS làm bài vào vở, 3 em làm bài ra phiếu khổ to.</b>



<b>- Mời HS làm bài ra phiếu dán bài trên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận</b>
<b>xét bổ sung, xem như 1 bài mẫu để cả lớp tham khảo.</b>


<b>- Sau khi nghe các bạn trình bày và đóng góp ý kiến, mỗi HS tự sửa</b>
<b>bài củamình.</b>


3-Củng cố-Dặn dò:


<b>- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dị chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 2: TOÁN</b>


Baøi : PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I/MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>- HS tự nhận ra được: </b><i>các phân số thập phân có thể viết thành số thập</i>
<i>phân, biết cách chuyển các phân số thành số thập phân.</i>


II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1-Kiểm tra bài cũ:


2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
<i>a- Giới thiệu Phân số thập phân:</i>


<b>- Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000…là phân số thập phân.</b>
<b> VD 1: </b> 3 ; 5 ; 17


10 100 1000 <b>…</b>


<b>- Yêu cầu HS tự tìm VD về phân số thập phân.</b>


<b> VD 2: </b>3 3 2 6 7; 7 25 175


5 5 2 10 4 4 25 100


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


   


<b>- HS tự nhậnn xét: 1 phân số có thể viết thành phân số thạp phân.</b>


<i> b- Thực hành:</i>


<i>BAØI 1</i>: HS nêu yêu cầu của bài. Mời 4 HS tiếp nơí nhau đọc các phân
<b>số. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


- <b>Thứ tự các phân số thập phân đó là: </b><sub>10</sub>9 <b> chín phần mười.</b>
- <b>Các số cịn lại thực hiện tương tự.</b>


<i>BÀI 2</i>: HS nêu yêu cầu của bài. (<i>Viết các phân số thập phân</i><b>)</b>


<b>- HS làm bài ra bảng con, 1 em lên bảng viết. Cả lớp và GV nhận xét,</b>
<b>đánh giá. </b>


<b>Thứ tự các số là: </b> 7 20 470; ; ; 1
10 100 1000 1000000<b>;</b>


<i>BAØI 3:</i><b> HS nêu yêu cầu của bài(</b><i>Phân số nào dưới đây là phân số thập</i>
<i>phân</i><b>). Cả lớp làm bài cá nhân.1em lên bảng làm bài. Cả lớp,ø GV nhận</b>


<b>xét, sửa chữa.</b>


<b>- Các phân số đó là: </b> 4 ; 17
10 1000<b>;</b>


<i>BÀI 4:</i> HS nêu u cầu ( <i>viết số thích hợp vào ơ trống</i><b>). HS tự làm bài ra</b>
<b>vở. Sau đó mời 4 em lên bảng chữa bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa</b>
<b>chữa. </b>


a) 7<sub>2</sub>7 5 35<sub>2 5 10</sub><i>x<sub>x</sub></i>  <b>. các phần còn lại thực hiện tương tự.</b>


3-Củng cố-Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> Tiết 3: KHOA HỌC</b>
Bài : NAM HAY NỮ
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


<b>- Sau bài học, HS biết phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã</b>
<b>hội giữa nam và nữ. Sự thay đổi 1 số quan niệm xã hội. Có ý thức tôn</b>
<b>trọng các bạn cùng giới và khác giới.</b>


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: </b>
<b>- Thông tin và hình trang 6, 7(SGK)</b>


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1-Kiểm tra bài cũ:


2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.


<i> a-Hoạt động 1</i><b>: Thảo luận</b>



<i>Bước 1<b>: Làm việc theo nhóm. </b>Đếm xem trong lớp có bao nhiêu bạn trai,</i>
<i>bao nhiêu bạn gái?</i><b> Những đặc điểm giống và khác nhau?</b>


<i>Bước 2</i>: Làm việc cả lớp.


<b>- HS trình bày kết qua theo nhóm. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.</b>
<b>+ Giống nhau: </b><i>Có đầy đủ cấu tạo, chức năng của người</i><b>.</b>


<b>+ Khác nhau: </b><i>Nam tóc ngắn, nữ tóc dài hơn. Đặc biệt là bộ phận sinh</i>
<i>dục.</i>


<b>- GV chốt lại và rút ra kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa</b>
<b>nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu</b>
<b>tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Đến 1 độ tuổi nhất định, cơ</b>
<b>quan sinh dục mới phát triển, làm cho cơ thể nữ và nam có nhiều</b>
<b>điểm khác biệt về sinh học.</b>


<i> b-Hoạt động 2: </i><b>Trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng”.</b>


<i>Bước 1<b>: Tổ chức và hướng dẫn.</b></i>


<i>Bước 2:</i><b> HS dùng các tấm phiếu có nội dung để xếp thi đua theo</b>
<b>nhóm.</b>


<i>Bước 3<b>: Đại diện các nhóm trình bày kết quả.</b></i>


<i>Bước 4:</i><b> GV đánh giá, kết luận, tuyên dương nhóm thắng cuộc.</b>
<b>Đáp án là: (c) cơ quan sinh dục</b>



<b> 3-Củng cố-Dặn doø: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tiết 4: MĨ THUAÄT


Bài : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH “<i>THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ</i>”
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


<b>- HS làm quen với tác phẩm và tác giả.</b>


<b>- Nhận xét được sơ lược về hình ảnh, màu sắc trong tranh, cảm nhận</b>
<b>được vẻ dẹp của tranh.</b>


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: </b>
<b>- 1 số bức tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.</b>
III/CÁC HOẠT ĐỘNG-HỌC:
<b> 1- Kiểm tra bài cũ:</b>


2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.


<i> a-Hoạt động 1:</i><b> Quan sát -Nhận xét.</b>


<b>- Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân: Cuộc đời, thân thế và sự</b>
<b>nghiệp.</b>


<b>- GV Giới thiệu về những tác phẩm có giá trị của ơng.</b>


<i> b-Hoạt động 2 : </i><b>Xem tranh.</b>


<b>- Cho HS quan sát tranh, sau đó tự nhận xét rút ra cảm nhận về</b>


<b>tranh.</b>


<b>+ Hình ảnh, màu sắc, bố cục, nội dung.</b>
<b>- GV nhận xét và tổng kết lại.</b>


<b> 3-Củng cố-Dặn dò:</b>


</div>

<!--links-->

×