Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

giao an hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.98 KB, 123 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 1 Ngày soạn : 23.8.2009</b></i>
<i><b> Tiết 1 Ngày dạy : 24.9.2009</b></i>


<b>ƠN TẬP HỐ HỌC LỚP 8</b>


<b>A.</b> <b>Mục tiêu:</b>


<i><b>1.</b></i>


<i><b> Kiến thức</b></i> :


<i><b>2. HS nắm được các công thức sau</b></i><b> :</b>


- Lập công thức của hợp chất gồm 2 nguyên tố.
- Viết và cân bằng các PTHH đơn giản.


- Viết các công thức chuyển đổi qua lại giữa lượng chất, khối lượng chất và thể tích mol
của các chất.


Các dạng tính tốn hố học cơ bản( tính theo CTHH, PTHH và nồng độ dung dịch.
<i><b>3.</b></i>


<i><b> Kỹ năng</b></i> :


- Biết cách lập công thức của 1 chất


- Viết và cân bằng PTHH theo sơ đồ PƯ cho trước.
- Tính toán được 1 số bài toán hoá học đơn giản.
<i><b>4.</b></i>


<i><b> Thái độ tình cảm:</b><b> </b></i>HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mỉ trong học tập.
B. <b>Chuẩn bị :GV : Hệ thống bài tập và câu hỏi.</b>



HS: Ôn tập các kiến thức ở lớp 8.
C. <b>Tiến trình bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trò và Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Lập công thức của hợp chất.</b>


BT1: Viết CTHH của hợp chất có tên gọi sau


và phân loại chúng.



STT Tên gọi Công


thức Loại hợpchất
1 Nhơm oxit


2 Axit clohric
3 Kali hiđrôxit
4 Sắt(III) hiđrôxit
5 Canxi clorua


<b> GV yêu cầu HS nhắc lại các thao tác chính</b>
<b>khi lập CTHH của 1 chất.</b>


Trình bày lời giải đúng như sau:


STT Tên gọi Cơng thức Loại hợp


chất


1 Nhôm oxit Al2O3 Oxit



<b> HS làm BT trên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2 Axit clohric HCl Axit


3 Kali hiđrôxit KOH Bazơ


4 Săt(III) hiđrôxit Fe(OH)3 Bazơ


5 Canxi clorua CaCl2 Muối


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Viết và cân bằng các PTPƯHH</b></i>
<b>BT 2: Hoàn thành các PTPƯ sau:</b>


a. P + O2 ?


b. Zn + ? ? +
H2


c. SO3 + ? ?


d. Na2O + ? NaOH


<b>GV : Yêu cầu HS nhắc lại các thoa tác chính </b>
khi viết và cân bằng PTHH.


Trình bày bài giải đúng như sau:


a. 4P + 5 O2 2P2O5


b. Zn + 2HCl ZnCl2



+ H2


c. SO3 + H2O H2SO4


d. Na2O + H2O 2NaOH


<b>Hoạt động 3 : </b><i><b>Công thức biến đổi giữa khối </b></i>
<i><b>lượng , lượng chất và</b><b>thể tích mol của chất khí</b></i>
<i><b>ở đktc</b></i>.


BT 3: Tìm các cơng thức thích hợp để điền
vào các số trong sơ đồ biến đổi sau:


m

n

V


GV gọi mỗi HS tìm một CT thích hợp cho đến
khi hoàn thiện.


<b> HS : Làm BT trên.</b>
Viết sơ đồ PTPƯ.


Lập CT các chất coù trong PT.


Cân bằng PTPƯ sao cho tổng số nguyên tử
của các nguyên tố trong 2 vế của PT cân bằng
nhau.


Công thức đúng như sau.



(1): n = m : M ; (2): m = n . M
(3): V = n . 22,4 ; (4): n = V :
22,4 .


<b>Hoạt động 4 : </b><i><b>Cũng cố – dặn dị</b></i> :


Về nhà tự tìm hiểu về cách giải bài tốn tính theo CTHH và PTHH.
BT1: Tính thành phần % các ngun tố có trong H2SO4 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a. Tính thể tích khí thốt ra ở đktc.
b. Tính khối lượng HCl đã dùng


c. Tính thể tích HCl đã dùng ( thể tích của dd thu được sau PƯ thay đổi không đáng kể


<b> </b>


<b> </b><i><b>Tuần 1 Ngày soạn : 26.8.2009</b></i>
<i><b> Tiết 2 Ngày dạy : 27.9.2009</b></i>


<b>CHƯƠNG I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ</b>


<b>Bài 1 : </b>

<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT – KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT</b>



A. <b>Mục tiêu :</b>


1. <i><b>Kiến thức</b></i>: HS nắm dược kiến thức sau :


 HS biết được những tính chất hố học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra PTHH


tương ứng với mỗi tính chất.



 HS hiểu biết được cơ sở của sự phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những


tính chất hố học của chúng.


2. <i><b>Kỹ năng</b></i>: Vâïn dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải các bài
tập định tính và định lượng.


3. <i><b>Thái độ tình cảm</b></i>: HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mỹ trong học tập.
B. <b>Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS 1 bộ dụng cụ và hoá chất như sau:</b>


 Dụng cụ : Giá ống nghiệm, 5 chiếc dền cồn, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh , ống hút.
 Hoá chất : CuO, CaO, H2O, dd HCl, Quỳ tím.


HS: ơn tập lại các kiến thức ở lớp 8.
C. <b>Tiến trình bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b>
<i><b>Hoạt động </b></i>1 :


GV yeâu cầu HS nhắc lại các khái niệm oxit ,
oxit bazơ , oxit axit.


<i><b>Thí nghiệm 1</b></i> :Một số oxit bazơ tác dụng với
nước.


- Lấy 2 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm cho
vào một ít CaO và CuO.


- Nhỏ vào mỗi ống nghiệm môth ít H2O.



- Dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều.


<b>Hoạt động của trị</b>


- Oxit là hợp chất có 2 ngun tố trong đó có
1 nguyên tố là oxi


- Oxit axit là oxit của nguyên tố phi kim.
- Oxit bazơ là oxit của nguyên tố kim loại.
- Thực hiện TN theo hướng dẫn của GV.
- Ố ng nghiệm 1 CaO tan trong nước , giấy
quỳ tím chuyển sang màu xanh .


- Ố ng nghiệm 2 CuO không tan , giấy
quỳ tím khơng đổi màu.


- PT : CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2 (dd) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Lấy 2 mẫu giấy quỳ tím cho vào mỗi ống
nghiệm 1 mẫu giấy quỳ.


- Quan sát hiện tượng xảy ra.
- Nêu nhận xét.


- Viết PTPƯ.


<i><b>Thí nghiệm 2</b></i> : Tác dụng với axit.


-Cho vào ống nghiệm 1 ít CuO có màu đen.


- Nhỏ vào ống nghiệm 2 ml dd HCl và lắc
nhẹ.


<i><b>1. Oxit bazơ có những tiùnh chất hố học </b></i>
<i><b>nào:</b></i>


a. <i><b>Tác dụng với nước</b></i> :


Một số oxit bazơ tác dụng được với nước.
CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2 (dd) .


oxit bazơ + Nước dd bazơ
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
- Bột màu đen hoà tan tạo thành dd màu xanh
lam, dd màu xanh lam là màu của dd CuCl2 .


- Quan sát hiện tượng xảy ra.
- Nêu nhận xét .


- Viết PTPƯ .


GV : Tại sao khi ta vơi sống ngồi khơng khí
lâu ngày thì vơi sống cứng lại thành đá vôi .
viết PTPƯ xảy ra.


GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất của
oxit axit như sau:


- GV : Giới thiệu tính chất của oxit axit .
- Tác dụng với nước .



- Tác dụng với dd bazơ.
- Tác dụng với oxit bazơ.
- Viết các PTPƯ chứng minh .


GV : Giới thiệu cho HS người ta dựa vào tính
chất hố học của Oxit mà chia Oxit thành 4
loại là:


- Oxit bazô VD :K2O, FeO, ………….


- Oxit axit VD : CO2, SO3, ………


- Oxit lưỡng tính VD: Al2O3 , …………


- Oxit trung tính VD: H2O, CO,……


-PT : CuO(r) + 2 HCl(dd) CuCl2(dd) + H2O


b. <i><b>Tác dụng với axit</b></i> :


CuO(r) + 2 HCl(dd) CuCl2(dd) + H2O


Oxit bazơ + Axit Muối + Nước
- Vôi sống để lâu ngày trong khơng khí tác
dụng với khí CO2 tạo thành CaCO3


- CO2 (k) + CaO(r) CaCO3(r)


c. <i><b>Tác dụng với oxit axit.</b></i>



CO2 (k) + CaO(r) CaCO3(r)


Oxit axit + Oxit bazơ Muối .
<i><b>2. Oxit axit có những tính chất hố học </b></i>


<i><b>nào :</b></i>


a. <i><b>Tác dụng với nước</b></i> :


SO3(k) + H2O(l) H2SO4 (dd) .


Oxit axit + Nước Axit .
b. <i><b>Tác dụng với dd bazơ</b></i>.


SO3(k) + NaOH(dd) Na2SO4(dd) + H2O(l) .


Oxit axit + dd bazơ Muối + Nước.
c. <i><b>Tác dụng với oxit bazơ</b></i> :


CO2 (k) + CaO(r) CaCO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Hoạt động 3</b></i> : Cũng cố dặn dị :
Hồn thành chuỗi PTPƯ sau :


NaOH
a. NaO Na2O


Na2SO4



HS làm BT như sau:
a.


1. 4Na + O2 2Na2O


2. Na2O + H2O 2 NaOH


3. Na2O + H2SO4 Na2SO4 + H2O.


<i><b>Tuần 2 Ngày soạn : 30.8.2009</b></i>
<i><b> Tiết 3 Ngày dạy: 31.8.2009</b></i>


<b>Bài 2: </b>

<b>MỘT SỐ OXIT QUANG TRỌNG</b>

<b>.</b>
A. <b>Mục tiêu :</b>


1. <i><b>Kiến thức</b><b> </b></i>: HS nắm được các kiến thức sau :


 HS biết được những tính chất hố học của CaO , ứng dụng và phương pháp điều


cheá CaO.


 HS biết được những tính chất hố học của SO2 , ứng dụng và phương pháp điều


chế SO2 trong phòng thí nghiệm.


2. <i><b>Kĩ năng</b></i> : Rèn luyện kỹ năng viết các PTPƯ và tính tốn theo PT.


3. <i><b>Thái độ tình cảm</b></i>: HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mỹ trong khi làm thí nghiệm.
B. <b>Chuẩn bị : </b><i><b>GV</b></i>: Chuẩn bị mỗi nhóm HS một bộ thí nghiệm và hố chất sau.



- <i><b>Dụng cụ</b></i> : Giá ống nghiệm, 4 chiếc ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh,
ống hút.


- <i><b>Hố chất</b></i> : CaO, dd HCl, ddH2SO4, dd Ca(OH)2.


<i><b>HS</b></i>: Ơn tập lại các kiến thức ở bài tính chất hố học của oxit .
C. <b>Tiến trình bài giảng:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>Hoạt động 1</b></i> :


GV : Khẳng định CaO là một oxit bazơ nó
mang đầy đủ tính chất của một oxit bazơ .
GV:


_ Yêu cầu 1 HS cho biết tích chất của 1 oxit
bazơ .


- Cho HS quan sát 1 mẫu CaO và nêu những
tính chất vật lí cơ bản của CaO


- GV yêu cầu HS là các thí nghiệm sau:


A. Canxi oxit :


- Công thức phân tử : CaO .
_ Phân tử khối : 56 .



_ Tên thông thường : Vơi sống .


I . Caxi oxit có những tính chất nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thí nghiệm 1:


- Cho 2 mẫu nhỏ CaO vào 2 ống nghiệm (1)
vaø (2) .


- Nhỏ từ từ nước vào ống nghiệm 1 , dùng đũa
thuỷ tinh khuấy đều.


-Nhỏ từ từ dd HCl vào ống nghiệm 2 .
- Gọi HS nhận xét và viết PTPƯ .


- Vôi sống để lâu ngày thường giảm chất
lượng do CaO tác dụng với CO2 trong khơng


khí.


Kết luận : CaO là 1 oxit bazơ .
<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


Hãy nêu ứng dụng của vôi sống .
<i><b>Hoạt động 3</b></i> :GV nêu câu hỏi sau :


- Trong thực tế người ta SX CaO từ nguyên
liệu nào ?


- Trình bày nguyên tắc SX CaO?



- So sánh ưu và nhược điểm của lị nung vơi
thủ cơng và lị nung vơi CN


2. <i><b>Tính chất hố học</b><b> </b></i>:


- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Ố ng nghiện 1 có hiện tượng toả nhiệt, sinh
ra chất rắn màu trăùng , ít tan trong nước.
- Ố ng nghiệm 2 có hiện tượng toả nhiệt , sinh
ra CaCl2 tan trong nước.


a. <i><b>Tác dụng với nước</b></i> :


CaO(r) + H2O (l) Ca(OH)2
(dd)


b. <i><b>Tác dụng với dd axit</b></i>:


CaO(r) + 2 HCl(dd) CaCl2 (dd) +


H2O(l)


c.<i><b>Tác dụng với oxit axit</b></i> :


CO2 (k) + CaO(r) CaCO3(r).


Kết luận : CaO là 1 oxit bazơ .


II . Canxi oxit có những ứng dụng gì ?


(SGK)


<b>III. Sản xuất CaO như thế nào ?</b>


1. <b>Ngun liệu : Đá vơi( CaCO</b>3) và than đá .


2. <b>Nguyên tắc SX : Nung đá vôi ở nhiệt độ </b>
cao.


CaCO3 (r) CaO(r) + CO2 (k)
<i><b>Hoạt động 4</b></i> : Luyện tập – cũng cố :


BT 1 : Viết PTPƯ thực hiện chuyển hoá sau :
Ca(OH)2


CaCl2


Ca(NO3)2


CaCO3 CaO CaCO3


CaSO4




BT 2 : Trình bày phương pháp để nhận biết
các chất rắn sau : CaO , P2O5 .


GV : Yêu cầu HS đọc mục em có biết.



HS : Làm bài.


<i>==================== o0o ====================</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 2: </b>

<b>MỘT SỐ OXIT QUANG TRỌNG (TT)</b>


<b>AMục tiêu :</b>


4. <i><b>Kiến thức</b><b> </b></i>: HS nắm được các kiến thức sau :


 HS biết được những tính chất hố học của CaO , ứng dụng và phương pháp điều


cheá CaO.


 HS biết được những tính chất hố học của SO2 , ứng dụng và phương pháp điều


cheá SO2 trong phòng thí nghiệm.


5. <i><b>Kĩ năng</b></i> : Rèn luyện kỹ năng viết các PTPƯ và tính tốn theo PT.


6. <i><b>Thái độ tình cảm</b></i>: HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mỹ trong khi làm thí nghiệm.
<b>BChuẩn bị : </b><i><b>GV</b></i>: Chuẩn bị mỗi nhóm HS một bộ thí nghiệm và hố chất sau.


- <i><b>Dụng cụ</b></i> : Giá ống nghiệm, 4 chiếc ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh,
ống hút.


- <i><b> Hoá chất</b></i> : CaO, dd HCl, ddH2SO4, dd Ca(OH)2.


<i><b>HS</b></i>: Ôn tập lại các kiến thức ở bài tính chất hố học của oxit .
<b>C.Tiến trình bài giảng:</b>



<b> </b>


GV : Giới thiệu tính chất vật lí của SO2 : SO2


tồn tại ở thể khí có mùi hắc , khơng màu, nó là
một khí độc gây viêm đường hơ hấp .


GV : u cầu HS nhắc lại tính chất hoá học
của oxit axit và viết PTPƯ minh hoạ.


? Em có kết luận gì về tính chát hố học của
SO2<i><b> Hoạt động 4</b></i> : Cho HS nghiên cứu SGK và


trả lời câu hỏi sau :


? Em hãy nêu những ứng dụng cơ bản của
SO2


<i><b>Hoạt động 5</b></i> : GV :Giới thiệu cách điều chế
SO2 trong phịng thí nghiệm và trong cơng


nghiệp .


1 .Điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm :


a. Ngun liệu dùng để điều chế SO2 trong


B. Lưu huỳnh ñioxit :



- Công thức phân tử : SO2 = 64


- Tên thơng thường : Khí sunfuarơ


<b> I. Lưu huỳnh đioxit có những tính chất gì :</b>
1. Tính chất vật lí: : SO2 tồn tại ở thể khí có


mùi hắc , khơng màu, nó là một khí độc gây
viêm đường hơ hấp .


2. Tính chất hố học :
a. Tác dụng với nước :


SO2 (k) + H2O (l) H2SO3 (dd)


(Axit sufurơ)
b.Tác dụng với dd bazơ :


SO2 (k) + 2NaOH(dd) Na2SO3 + H2O


c. Tác dụng với oxit bazơ


SO2 (k) + Na2O(r) Na2SO3 (r)


Kết luận : SO2 có tính chất của 1 oxit


axit


<b>II. Lưu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì :</b>
III. Điều chế SO<b>2 :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

phòng thí nghiệm là gì ?


b. Nêu nguyên tắc điều chế ù , viết PTPƯ xảy
ra ?


2. Sản xuất SO2 trong công nghiệp :


a. Ngun liệu dùng để sx SO2 trong cơng


nghiệp .


b. Nêu nguyên tắc sx , viết PTPƯ xảy ra .


a. Nguyên liệu :Dùng muối Na2SO3 và dd


H2SO4


b. Nêu nguyên tắc điều chế :


Cho muối Na2SO3 tác dụng với dd H2SO4


Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4+SO2 +H2O


2. Sản xuất SO<b>2 trong công nghiệp :</b>


a. Nguyên liệu : Dùng lưu huỳnh và khí oxi .
b. Nêu nguyên tắc sx : Cho lưu huỳnh cháy
trong oxi :



S(r) + O2 (k) SO2 (k)
<i><b>Hoạt động 6</b></i> : Cũng cố dặn dò :


1. Em hãy chứng minh CaO có tính chất của 1 oxit bazơ , viết các PTPƯ minh hoạ ?

2.

Em hãy chứng minh SO2 có tính chất của 1 oxit axit , viết các PTPƯ minh hoạ ?


<i><b>Tuần 3 Ngày soạn : 06.9.2009</b></i>
<i><b>Tiết 5 Ngày dạy: 07.9.2009</b></i>


<b>Bài 3 : </b>

<b>TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT</b>


<b>A.MỤC TIÊU:</b>


<i><b> 1.Kiến thức </b></i>: HS nắm được các kiến thức sau:


 HS biết được những tính chất hóa học của axit.


<i><b>2.Kỹ năng</b></i> :


 rèn luyện kỹ năng viết các PTPƯ và tính tốn theo PR.


rèn luyện kỹ năng nhận biết các chất : axit – bazơ


<i><b> 3.Thái độ tình cảm </b></i>: HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mỹ trong khi làm thí nghiệm .
<b>B.CHUẨN BỊ :</b>


GV : chuẩn bị cho mỗi nhóm HS 1 bộ dụng cụ và hóa chất như sau:


Dụng cụ : Giá ống nghiệm , 4 chiếc ống nghiệm, kẹp gỗ cốc thủy tinh ống hút.
Hóa chất : dd HCl , dd H2SO4 , Zn , Cu(OH)2 , Quỳ tím , dd NaOH , CuO .



HS : Ô n tập định nghĩa axit phân loại axit.
<b> C . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:</b>
<b>Hoạt động 1 : </b>


<i><b>2.Thí nghiệm 1</b></i> : GV hướng dẫn HS làm thí
nghiệm như sau :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ:</b>
<b>I . Tính chất hóa học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhỏ 1 giọt dd axit vào mẫu giấy quỳ tím.
- Quan sát và nhận xét hiện tượng.


-Tính chất này giúp ta phan biệt được axit với
các chất khác .


<i><b>2.Thí nghiệm 2 :</b></i> GV hướng dẫn HS làm TN
như sau :


- Cho 1 ít Zn vào ống nghiệm 1 Cho 1 ít Cu
vào ống nghiệm 2.


- Cho vào mỗi ống nghiệm 3 ml dd HCl .
- Gọi 1 HS nêu hiện tượng và nhận xét =>
Viết PT


1. <i><b>Thí nghiệm 3</b></i> : GV hướng dẫn HS làm
thí nghiệm như sau :



- Lấy 1 ống nghiệm cho vào 1 ít Cu(OH)2 có


màu xanh đen.


- nhỏ vào ống nghiệm 2 ml dd HCl


- Gọi 1 HS nêu hiện tượng và nhận xét và viết
PTPƯ xảy ra.


Dd HCl làm cho quỳ tím chuyển sang màu
đỏ


<b>2.axit tác dụng với kim loại :</b>
HS thực hiện thí nghiệm theo GV:


- ống nghiệm 1 có bọt khí bay ra kim loại bị
hịa tan dần.


- ống nghiệm 2 khơng có hiện tượng gì .
- Chứng tỏ Zn phản ứng được với HCl.Cu
không tác dụng với HCl.


2HCl(dd) + Zn(r) ZnCl2 (dd) + H2 (k)


Axit + Kim loại Muối + Hiđro .
<b>3.Tác dụng với bazơ</b>


HS thực hiện thí nghiệm theo GV:



- Cu(OH)2 chuyển dần từ màu đen sang dd có


màu xanh laù .


2HCl(dd)+ Cu(OH)2 (dd) CuCl2 (dd)+ H2O(l) .


Axit + Bazơ Muối + Nước .


2. <i><b>Thí nghiệm 4</b><b> </b></i>:


GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như
sau :


- Lấy 1 ống nghiệm cho vào 1 ít CuO màu
đen .


- Cho thêm vào ống nghiệm 2 ml dd HCl .
- Gọi 1 HS nêu hiện tượng và nhận xét và
viết PTPƯ xảy ra.


<b>4. Axit tác dụng với oxit bazơ :</b>
- HS thực hiện thí nghiệm theo GV :
- CuO từ thể rắn màu đen chuyển sang dd
CuCl2 có màu xanh lam.


2HCl(dd + CuO(r) CuCl2 (dd) + H2O


Axit + Oxit bazơ Muối + Nước .
<b>II . Axit mạnh và axit yếu : </b>



Axit được chia thành 2 loại là axit mạnh và
axit yếu .


<b>Hoạt động 3 : </b>
<i>Cũng cố dặn dị :</i>


1. Em hãy nêu tính chất hóa học chung của
axit .


2. Hồn thành các PTPƯ sau .
a. H2SO4 + Fe


b. H2SO4 + NaOH


c. H2SO4 + MgO


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> </b>


<i><b>Tuần 3 Ngày soạn : 09.9.2009</b></i>
<i><b> Tiết 6 Ngày dạy:10.9.2009</b></i>


<b>Baøi 4 : </b>

<b>MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


1. <i><b>Kiến thức</b><b> </b></i>: HS nắm được các kiến thức sau :


 HS biết được các tính chất hóa học của HCl , H2SO4 , loãng .


 H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng, biết cách nhận biết H2SO4 và muối



sunfat .


 Biết được ứng những dụng và phương pháp SX H2SO4 trong công nghiệp .
 Biết cách viết các PTPƯ chứng minh các tính chất đó .


2. <i><b>Kỹ năng</b></i> :


 Rèn luyện kỹ năng viết các PTPƯ và tính tốn theo PT.


 Rèn luyện kỹ năng nhận biết các chất : NaOH , H2SO4 , NaCl , HCl .


3. <i><b>Thái độ tình cảm</b></i> :HS có thái độ nghiêm túc tỉ mỉ trong khi làm thí nghiệm .
II. Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Dụng cụ : Giá ống nghiệm , 4 chiếc ống nghiệm , kẹp gỗ , cốc thủy tinh , ống hút .
Hóa chất : dd HCl, dd H2SO4 , Zn , CU(OH)2 , quyø tím , dd NaOH , CuO , Cu , BaCl .


HS : OÂn tập tính chất hóa học chung của axit .
<i><b>III. </b></i><b>Tiến trình bài giảng</b><i><b> :</b></i>


<i><b>1, n định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3. Bài mới :</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i> :


GV : Cho HS lọ đựng dd HCl và yêu cầu HS
trả lời câu hỏi sau :



? Em hãy cho biết chất vật lý của dd HCl
GV cho biết HCl có tính chất của 1 axit
mạnh . Vậy HCl có những tính chất căn bản
nào ? Hãy chứng minh bằng các thí nghiệm .


<i><b> Thí nghiệm 1 :</b></i>


-Lấy một giọt HCl nhỏ lên mẫu quỳ tím .
-Quan sát hiện tượng xẩy ra, nêu nhận xét.
<i><b>Thí nghiệm 2</b></i> :


- Lấy 3 ống nghiệm 1, 2, 3, cho vào ống
nghiệm 1 một ít Zn , cho vào ống nghiệm 2
một ít Cu(OH)2 , cho vào ống nghiệm 3 một ít


CuO , sau đó nhỏ 2 ml dd HCl vào 3 ống
nghiệm trên .


-Quan sát hiện tượng xẩy ra và viết các
PTPƯ xẩy ra .


? Vậy em có nhận xét gì về tính chất hóa
học của HCl.


<i><b>Hoạt động 2</b></i> : GV cho HS nghiên cứu SGK
và cho biết những ứng dụng quan trọng của


A.AXIT CLOHIĐRIC :
<b> I. Tính chất :</b>



1. Tính chất vật lí : Axit clohiđric tồ tại ở thể
lỏng , không màu , ăn mòn da, làm bục giấy , và
vải.


2. Tính chất hóa học :


- HS thực hiện thí nghiệm theo GV :


- DD HCl làm cho quỳ tím chuyển sang màu
đỏ.


- HS thực hiện thí nghiệm theo GV :
- ở ống nghiệm 1 có bọt khí bay ra .


- ở ống nghiệm 2 dd chuyển sang màu xang
lam.


-ở ống nghiệm 3 CuO tan từ từ trong dd và dd
chuyển sang màu xanh đen .


a. <i><b>Tác dụng với chất chỉ thị màu</b></i> :DD HCl
làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ .


b. <i><b>Tác dụng với kim loại</b></i> :


2HCl + Zn ZnCl2 + H2


c. <i><b>Tác dụng với bazơ</b></i> :



2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + H2O


d. <i><b>Tác dụng với oxit bazơ</b></i> :


2HCl + CuO CuCl2 + H2O


<b> Kết luận : DD HCl có tính chất của 1 axit </b>
mạnh


II. Ứng dụng :


(SGK)
<b>B. AXIT SUNFURIC (H2SO4)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HCl trong đời sống cũng như trong nền kinh
tế .


<i><b>Hoạt động 3</b></i> :


GV cho HS quan sát lọ chứa dd H2SO4 .


Gọi 1 HS cho biết tính chất vật lý của H2SO4


- Hướng dẫn HS cách pha loãng dd H2SO4


như sau : nhỏ từ từ H2SO4 vào nước không


được làm ngược lại .Vì H2SO4 khi tan trong



nước tỏa rất nhiều nhiệt dễ làm sôi dd .
- GV thực hiện thí nghiệm như sau :
<i><b>Thí nghiệm 3</b></i> :


- Lấy 1 giọt dd H2SO4 nhỏ lên mẫu giấy


quỳ tím .


- Quan sát hiện tượng xẩy ra , nêu nhận
xét .


- Laáy 3 ống 1, 2 ,3 cho vào ống nghiệm 1
một ít Zn , ống nghiệm 2 một ít Cu(OH)2 ,


ống nghiệm 3 một ít CuO , sau đó nhỏ
khoảng 2 ml dd H2SO4 lỗng vào 3 ống


nghiệm treân .


- Quan sát hiện tượng xẩy ra và viết các
PTPƯ xẩy ra .


? Vậy em có nhận xét gì về tính chất hóa học
của dd H2SO4 loãng .


tring nước và tỏa rất nhiều nhiệt .


Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải rọt từ
từ axit đặc vào lọ đựng sẵn nước rồi khuấy đều .
Không được lám ngược lại .



2. <i><b>Tính chất hóa học của dd H</b><b>2</b><b>SO4 loãng</b></i> .
- HS thực hiện thí nghiệm theo GV.


- DD H2SO4 làm cho quỳ tím chuyển sang màu


đỏ


- HS thực hiện thí nghiệm theo GV.
- ở ống nghiệm 1 có bọt khí bay ra .


- ở ống nghiệm 2 dd chuyển sang màu xanh da
trời .


- ở ống nghiệm 3 CuO tan từ từ trong dd và dd
chuyển sang màu xanh da trời .


a.<i><b>Tác dụng với chất chỉ thị màu</b></i> :


DD H2SO4 lỗng làm cho quỳ tím chuyển sang


màu đỏ .


b.<i><b>Tác dụng với kim loại</b></i>:


H2SO4(dd) + Zn(r) ZnSO4 (dd) + H2(k) .


c.<i><b>Tác dụng với bazơ</b></i> :


H2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4 + 2H2O



d.<i><b>Tác dụng với oxit bazơ</b></i> :


H2SO4(dd)+ CuO(r) CuSO4 (dd) + H2O(l) .


Kết luận<b> : DD H</b>2SO4 lỗng có tính chất của 1


<i><b>Tuần 4 Ngày soạn : 13.9.2009</b></i>
<i><b>Tiết 7 Ngày dạy: 14.9.2009</b></i>


<b>Bài 4 : </b>

<b>MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG(TT)</b>


<b>I. Mục tieâu : </b>


4. <i><b>Kiến thức</b><b> </b></i>: HS nắm được các kiến thức sau :


 HS biết được các tính chất hóa học của HCl , H2SO4 , lỗng .


 H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng, biết cách nhận biết H2SO4 và muối


sunfat .


 Biết được ứng những dụng và phương pháp SX H2SO4 trong công nghiệp .
 Biết cách viết các PTPƯ chứng minh các tính chất đó .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 Rèn luyện kỹ năng viết các PTPƯ và tính tốn theo PT.


 Rèn luyện kỹ năng nhận biết các chaát : NaOH , H2SO4 , NaCl , HCl .


6. <i><b>Thái độ tình cảm</b></i> :HS có thái độ nghiêm túc tỉ mỉ trong khi làm thí nghiệm .
<b>II, Chuẩn bị :</b>



GV : chuẩn bị cho mỗi nhóm HS 1 bộ dụng cụ và hóa chất như sau:


Dụng cụ : Giá ống nghiệm , 4 chiếc ống nghiệm , kẹp gỗ , cốc thủy tinh , ống hút .
Hóa chất : dd HCl, dd H2SO4 , Zn , CU(OH)2 , quyø tím , dd NaOH , CuO , Cu , BaCl .


HS : OÂn tập tính chất hóa học chung của axit .
<b> III.Tiến trình bài giảng :</b>


<i><b>1. n định tổ chức :</b></i>



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>

<i><b> :</b></i> Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK : (Trang 19)
<i><b>3. Bài mới :</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Hoạt động 1</b></i> :


GV làm thí nghiệm về tính chất hóa học riêng
của H2SO4 đặc nóng như sau :


<i><b>Thí nghiệm 1</b></i> :


Lấy 2 ống nghiệm 1 ,2 cho vào mỗi ống ống
nghiệm 1 lá đồng nhỏ .


Rót vào ống nghiệm 1 một ít dd H2SO4 lỗng .


Rót vào ống nghiệm 2 một ít dd H2SO4 đặc .



Đun cả 2 ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn .
Cho HS nhận xét kết quả .


Vậy dd H2SO4 loãng và dd H2SO4 đặc chất nào


tác dụng với Cu . Viết PTPƯ xảy ra .


<i><b>Thí nghiệm 2</b></i> : GV thực hiện thí nghiệm như
sau :


Cho vào cốc thủy tinh 1 ít đường .
GV đổ vào 1 ít dd H2SO4 đặc.


Em hãy quan sát hiện tượng trên , giải thích
và viết PTPƯ .


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


GV : Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 12 (SGK)
và nêu các ứng dụng của H2SO4 .


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: GV thuyết trình về ngun liệu
và các cơng đoạn SX H2SO4


a. <i><b>Nguyên liệu</b></i> :Người ta dùng S hoặc quặng
Pyritsắt ( FeS2)


b. <i><b>Các cơng đoạn SX</b></i> :


3.Tính chất hóa học của dd H<b>2SO4 đặc .</b>


a.<i><b>Tác dụng với kim loại yếu</b></i> :


HS quan sát và thực hiện theo GV :


Ống nghiệm 2 : có bọt khí bay ra và dd có
màu xanh . H2SO4 đặc nóng có PƯ với Cu .


Cu(r) + H2SO4(ñn) CuSO4 (dd) +SO2+ 2H2O(l)


b.<i><b>Tác dụng với đường</b></i> :


Đường chuyển dần từ màu trắng sang màu
vàng đến đen .


C12H22O11 12C + 11H2O .


<b>4. Ưùng dụng :</b>


(SGK)
<b>5.Saûn xuaát H2SO4</b> .


a. <b>Nguyên liệu :Người ta dùng S hoặc </b>
quặng Pyritsắt( FeS2).


b. <b>Các công đoạn SX :</b>


- Sản xuất SO2 từ S hoặc quặng Pyritsắt ( FeS2)


S + O2 SO2 .



4 FeS2 + 11 O2 2 Fe2O3 + 8 SO2 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Sản xuất SO2 từ S hoặc quặng Pyritsắt


( FeS2) .


S + O2 SO2 .


4 FeS2 + 11 O2 2 Fe2O3 + 8 SO2


- Sản xuất SO3 từ SO2 .


2 SO2 + O2 2 SO3 .


- Sản xuất H2SO4 từ SO3 .


SO3 + H2O H2SO4 .
<i><b>Hoạt động 4</b></i> :


- GV hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm như
sau :


- Cho 1 ml dd H2SO4 vào ống nghiệm 1.


- Cho 1 ml dd Na2SO4 vào ống nghiệm 2.


- Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 giọt BaCl2 .


- Quan sát , nhận xét và viết PT .



2 SO2 + O2 2 SO3 .


- Sản xuất H2SO4 từ SO3 .


SO3 + H2O H2SO4 .


<b>6.Nhận biết H2SO4 và muối sunfat :</b>


Ở ống nghiệm 1 và 2 đều có kết tủa trắng .
H2SO4 (dd) + BaCl2(dd) BaSO4 (r) + 2HCl(dd)


Na2SO4 (dd)+ BaCl2(dd) BaSO4 (r) +2NaCl(dd)


<i><b>Hoạt động 5</b></i> : luyện tập cũng cố :


Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 4 lọ hóa chất mất nhãn sau :
NaCl , HCl , H2SO4 , NaOH .


Viết PTPƯ nếu có .


<i><b>Tuần 4 Ngày soạn : 16.9.2009</b></i>
<i><b>Tiết 8 Ngày dạy: 17.9.2009</b></i>


<b>Bài 5 : </b> <b>LUYỆN TẬP : </b>

<b>TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT</b>


A. <b>Mục tiêu :</b>


1 . <i><b>Kiến thức</b><b> </b></i>: HS nắm được các kiến thức sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2 <i><b>.Kỹ năng</b></i> :



 Rèn luyện kỹ năbg làm các BT định tính và định lượng .


3. <i><b>Thái độ tình cảm</b><b> </b></i>:


 HS có thái độ nghiêm túc và tỷ mỹ trong khi làm các BT .


B. <b>Chuẩn bị :</b>


 GV : Chuẩn bị cho mỗi nhóm các phiếu học tập .
 HS : Ô n tập lại các bài tính chất của oxit và axit .


C. <b>Tiến trình bài giảng</b>

:



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1 : </b>


GV : Cho HS hoạt động theo nhóm và nghiên
cứu các sơ đồ sau :


+ Axit (1) + dd bazô (2)


(3) (4)





(5) + Nước (6) + Nước



GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm và chọn chất
để viết PTPƯ minh họa cho các sự chuyển hóa ở
sơ đồ trên .


CuO + HCl ? + ?
CO2 + Ca(OH)2 ?


CaO + SO2 CaSO3


Na2O + H2O ?


P2O5 + H2O ?


<b>Hoạt động 2 :</b>


Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ sau, thảo luận và tìm
các chất ứng với A,B,C……








I. Các kiến thức cần nhớ :
<b>1. Tính chất hóa học của oxit :</b>


HS điền được sơ đồ sau :



+ Axit (1) + dd bazô (2)


(3) (4)





(5) + Nước (6) + Nước


HS : Viết được các PTPƯ như sau :


CuO + 2HCl CuCl2 + H2O


CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 H2O


CaO + SO2 CaSO3


Na2O + H2O 2NaOH


P2O5 + 3H2O 2H3PO4


<b>2 . Tính chất hóa học của axit :</b>









Oxit bazơ Oxit axit xit bazơ Oxit axit


Muối


Muối


dd bazơ dd axit


A + B Màu đỏ


Axit


A + C


+ D + quỳ tím


+ E + G


Muối + H2 Màu đỏ


Axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



GV : Yêu cầu HS chọn chất để viết PTPƯ minh
họa cho các sự chuyển hóa ở sơ đồ trên .


2HCl + Zn
H2SO4 + FeO



H2SO4 + Zn(OH)2


GV : Lưu ý cho HS về tính chất của H2SO4 đặc


<b>Hoạt động 3 : </b>


GV : Hướng dẫn HS làm BT 1, 2 (SGK) trang
21 .



HS viết PTPƯ


2HCl + Zn ZnCl2 + H2


H2SO4 + FeO FeSO4 + H2O


H2SO4 + Zn(OH)2 ZnSO4 + 2H2O


HS : Làm các bài tập 1 , 2


<b>Hoạt động 4 : Cũng cố dặn dị :</b>
HS ơn tập các kiến thức oxit axit .
Về nhà làm các BT còn lại .


Về nhà đọc trước baid 6 (SGK trang 22 )


<i><b>Tuần 5 Ngày soạn : 20.9.2009</b></i>
<i><b>Tiết 9 Ngày dạy: 21.9.2009</b></i>



<b>Bài 6 : </b><i><b>Thực hành</b></i><b> : </b>

<b>TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT AXIT</b>


A. <b>Mục tiêu :</b>


1. <i><b>Kiến thức</b></i> : HS nắm được các kiến thức sau :


* HS khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit .
2. <i><b>Kỹ năng</b></i> :


* Rèn luyện về kĩ năng thực hành hóa học giải các BT về thực hành hóa học .
* GD ý thức cẩn thận , tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học
3. <i><b>Thái độ tình cảm</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

B. <b>Chuẩn bị : </b>


<b>GV : Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS 1 bộ dụng cụ và hóa chất như sau :</b>
Dụng cụ : 1 hộp dụng cụ , giá ống nghiệm đèn cồn , kẹp ống nghiệm .
Hóa chất : CaO , P (đỏ) , dd H2SO4 , dd NaCl , dd HCl , H2O .


<b>HS : ôn tập các kiến thức oxit axit .</b>
C. <b>Tiến trình bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra sự chuẩn bị của GV và</b>


HS


- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ và hóa chất cho
từng nhóm .


- Kiểm tra 1 số nội dung kiến thức có liên


quan.


+ Tính chất hóa học của oxit.
+ Tính chất hóa học của oxit.


<b>Hoạt động 2 :GV : Gới thiệu cách tiến hành thí</b>
nghiệm .


1. <b>Thí nghiệm 1 : GV Hướng dẫn HS làm </b>
thí nghiệm như sau :


- Cho 1 mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm .
- Cho thêm vào ống nghiệm 2 ml nước khuấy
đều .


- Cho vào ống nghiệm 1 mẫu giấy quỳ tím
- Quan sát và nhận xét hiện tượng .


2 . Thí nghiệm 2<b> : GV: Hướng dẫn HS làm thí </b>
nghiệm như sau :


- Dùng muỗn sắt lấy 1 ít P đỏ , đốt trên ngọn
lửa đèn cồn .


- Cho vào lọ thủy tinh có nắp đậy .


- Cho vào lọ thủy tinh 1 mẫu giấy quỳ tím .
- Nêu hiện tượng và nhận xét .


- Yêu cầu HS viết PTPƯ xẩy ra .



3 . Thí nghiệm<b> </b><i><b>3</b></i> : GV: Hướng dẫn HS làm
thí nghiệm như sau :


Ghi thứ tự 1,2,3 vào các lọ không nhãn .
Cho vào mỗi lọ 1 mẫu quỳ tím .


Quan sát hiện tượng . Ta nhận biết được dd


HS trình bày tính chất hóa học của oxit và axit .
HS theo dõi và lắng nghe sự trình bày và các
thao


tác thí nghiệm cuûa GV .


Nhận biết theo sơ đồ sau :


H2SO4 , HCl, NaCl




+ Quỳ tím
Màu đỏ Không màu
H2SO4 , HCl NaCl


+ dd BaCl2


Kết tủa trắng Không kết tủa
H2SO4 HCl



HS : Tieán hành thí nghiệm theo nhóm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

H2SO4 và dd HCl làm cho quỳ tím chuyển sang


màu đỏ .Lọ khơng làm đổi màu quỳ tím là lọ
chứa NaCl .


Trong 2 lọ còn lại ta cho vào mỗi lọ 1 ít dd
BaCl2 lọ nào có kết tủa trắng lọ đó chứa dd


H2SO4 lọ còn lại là dd HCl .


<b>Hoạt động 3 : GV : Cho HS tiến hành thí </b>
nghiệm theo nhóm .


<b>Hoạt động 4 : GV : Yêu cầu HS viết bảng </b>
tường trình như sau :


BẢNG TƯỜNG TRÌNH


TT


Tên thí
nghiệm


Các thao
tác



Nhận xét ,
viết PTPƯ
1


2
3


<b>Hoạt động 5 : Thu dọn dụng cụ và vệ sinh dụng cụ phịng thí nghiệm .</b>


<b>================== o0o ==================</b>
<i><b>Tuần 5 Ngày soạn : 23.9.2008</b></i>


<i><b>Tiết 10 Ngày dạy</b></i>


<b>KIỂM TRA 45 PHÚT</b>


<b>A . Mục tiêu :</b>


1 . <i><b>Kiến thức </b></i>: HS nắm được các kiến thức sau :


 HS khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit .


2. <i><b>Kó năng</b></i> :


 Rèn luyện kĩ năng hóa học giải các bài tập về thực hành hóa học


3. <i><b>Thái độ tình cảm</b></i> :


 HS có thái độ nghiêm túc , trung thực trong khi làm bài kiểm tra .


<b>B. Chuẩn bị : </b>



<b>GV : Chuẩn bị cho mỗi HS 1 đề .</b>


<b>HS : Ôn tập những nội dung đã luyện tập ở giờ trước .</b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 Điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Câu 1</b>:(</i>0.5 đ) Để phân biệt hai dung dịch Na2SO4 và Na2SO3, người ta có thể dùng dung dịch thuốc thử


nào sau đây?


A. BaCl2 C. NaOH


B. HCl D. Ag NO3


<i><b>Câu 2</b></i>: (0.5đ) Đơn chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng sinh ra chất khí?
A. Cacbon C. Đồng


B. Sắt D. Bạc


<i><b>Câu 3</b></i>: (0.5đ) Kim loại M tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H2. Dẫn khí H2 đi qua oxit của kim


loại N nung nóng. Oxit này bị khử cho kim loại N. M và N có thể là cặp kim loại nào sau đây?
A. Đồng và Chì C. Kẽm và Đồng


B. Chì và Kẽm D. Đồng và Bạc


<i><b>Câu 4</b></i>: (0.5đ) Oxit là gì ?


A. Hợp chất của hai nguyên tố



B. Hợp chất của nguyên tố oxi với nguyên tố kim loại
C. Hợp chất của nguyên tố oxi với nguyên tố phikim


D. Hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi


<i><b>Câu 5</b></i>: (0.5đ) Axit là gì ?


A. Hợp chất của 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit
B. Hợp chất của 1 nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit


C. Hợp chất của nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit
D. Hợp chất của nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit


<i><b>Câu 6</b></i>:(0.5đ) Có 4 dung dịch NaCl, NaOH, HCl, H2SO4 có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết 4


dung dịch trên?


A. Qùi tím C. Dung dịch Ca(OH)2


B. Dung dịch BaCl2 D. A và B
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 Điểm)</b>


<i><b>Câu 1</b></i>:(2.5đ) Viết các PTHH thực hiện những chuyển đổi hoá học theo sơ đồ sau:
CaO (2)<sub> Ca(OH)</sub>


2 (3) CaCO3 (4) CaO (5) CaCl2


(1)



<i><b>Câu 2</b></i>:(4.5đ) Hoà tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp bột Mg và Fe2O3 cần 200ml dung dịch HCl .Sau phản


ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đo ở đktc).


a. Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính nồng độ M của dung dich HCl đã tham gia phản ứng.


<b> </b><i><b>Tuần 6 Ngày soạn : 27.9.2009</b></i>
<i><b> Tiết 11 Ngày dạy: 28.9.2009</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>A. Mục tiêu :</b>


1. Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :


 HS biết được những tính chất hóa học chung của bazơ .


2. <b>Kó năng : </b>


 Viết được các PTPƯ minh họa cho mỗi tính chất .
 Rèn luyện kĩ năng viết các PTPƯ và tính tốn theo PT .
 Rèn luyện kĩ năng nhận biết các chất Axit – Bazơ – Muối .


3. <b>Thái độ tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tỹ mỹ trong khi làm thí nghiệm.</b>
B. <b>Chuẩn bị : GV : Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS 1 bộ dụng cụ và hóa chất như sau :</b>


- Dụng cụ : Giá ống nghiệm , 4 chiếc ống nghiệm , kẹp gỗ , cốc thủy tinh,
ống hút .


- Hóa chất : dd HCl , dd H2SO4 , Cu(OH)2 , quỳ tím , dd NaOH , dd Na2CO3



Tiến trình bài giảng :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1 : </b>


<b>Thí nghiệm 1 : GV: Hướng dẫn HS làm thí </b>
nghiệm như sau:


Nhỏ 1 giọt dd NaOH vào giấy quỳ tím , nhỏ
phenolftalein vào dd NaOH .


Quan sát và nhận xét hiện tượng .


<b>2. Thí nghiệm 2 :GV gợi ý cho HS nhớ lại </b>
tính chất này ở bài học trước . Yêu cầu HS
chọn chất và viết PTPƯ minh họa .


<b>3. Thí nghiệm 3 : :GV gợi ý cho HS nhớ lại </b>
tính chất này ở bài học trước . Yêu cầu HS
chọn chất và viết PTPƯ minh họa .


<b>4. Thí nghiệm 4 : GV: Hướng dẫn HS làm thí</b>
nghiệm như sau:


Lấy 1 ống nghiệm cho vào 1 ít Cu(OH)2 màu


xanh.



Đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn .
Quan sát hiện tượng , nhận xét kết quả và
viết PTPƯ xẩy ra


<b>I. Tính chất hóa học :</b>


<b>1. Bazơ làm đổi màu giấy quỳ tím và </b>
<b>phenolftalein.</b>


HS làm theo thực hiện của GV .


DD NaOH làm cho quỳ tím chuyển sang màu
xanh , phenolftalein từ không màu chuyển sang
màu hồng .


<b>2. DD bazơ tác dụng với oxit axit :</b>
HS thực hiện theo .


SO3 (k) + NaOH( Na2SO4 (dd) + H2O


<b>Oxit axit + dd bazơ Muối + Nước </b>
<b>3. Bazơ tác dụng với axit :</b>


HS thực hiện theo .


2 HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + H2O


Axit + Bazơ Muối + Nước
<b>4. Bazơ khơng tan có phản ứng nhiệt phân :</b>
HS làm theo thực hiện của GV.



Cu(OH)2 chuyển từ màu xanh sang chất bột màu


đen , có hơi nước bay ra.


Cu(OH)2 CuO + H2O .


<b> Bazơ không tan Oxit bazơ + Nước</b>
<b> </b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài 8 : </b>

<b>MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG</b>


A . Mục tiêu :


1 . Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :


 HS biết được tính chất vật lí , tính chất hóa học của NaOH và Ca(OH)2 .
 Biết các phương pháp SX NaOH và cách pha chế dd Ca(OH)2 .


 Biết các ý nghĩa của độ pH .


 Biết cách các viết PTPƯ chứng minh cho các tính chất hóa học .


2 . Kó naêng :


 Rèn luyện kĩ năng viết các PTHH và tính tốn theo PT


3. Thái độ tình cảm :



 HS có thái độ nghiêm túc , tĩ mỹ trong khi làm thí nghiệm .


B . Chuẩn bị :


<b>GV : Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS 1 bộ dụng cụ và hóa chất như sau :</b>


Dụng cụ : Giá ống nghiệm , 4 chiếc ống nghiệm ,kẹp gỗ , cốc thủy tinh , ống hút .
Hóa chaát : dd NaOH , dd HCl , CaO , phenolftalein , Quỳ tím .


<b>HS : ôn tập tính chất hóa học chung của bazơ .</b>
C. Tiến trình bài giảng :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1 :</b>


GV : Cho HS quan sát tinh thể NaOH và yêu
cầu HS trả lời câu hỏi sau :


- Em haõy cho biết tính chất vật lí của tinh thể
NaOH .


- GV hướng dẫn HS lấy 1 ít tinh thể NaOH cho
vào 1 ống nghiệm , cho nước vào và lắc đều ,
sờ tay vào thành ống nghiệm .


- Em hãy nêu nhận xét .


<b>Hoạt động 2 :GV nêu câu hỏi sau :</b>



- Em hãy cho biết NaOH thuộc loại hợp chất
nào .


- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của
bazơ tan .


- u cầu HS lấy NaOH làm ví dụ và viết
PTPƯ hóa học để chứng minh .


<b>Hoạt động 3 :Yêu cầu HS quan sát nghiên </b>


A. NATRIHIĐROXIT :
Công thức phân tử : NaOH
PTK :40


<b>I . Tính chất :</b>


1 . Tính chất vật lí : natrihiđroxit tồn tại ở thể
rắn , màu trắng , tan được trong nước , dd
không màu , làm bục giấy và vải .


2. Tính chất hóa học :
- NaOH thuộc loại bazơ tan


- Tác dụng với chất chỉ thị màu : dd NaOH làm
cho quỳ tím chuyển sang màu xanh làm cho
phenolftalein từ không màu chuyển sang màu
đỏ .


<b>- Tác dụng với axit :</b>



2NaOH(dd) + H2SO4 (dd) Na2SO4(dd) +


H2O


<b>- Tác dụng với oxit axit :</b>


2NaOH (dd) + SO3 (k) Na2SO4(dd) + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

cứu SGK trả lời câu hỏi sau :
- Nêu ứng dụng của NaOH


<b>Hoạt động 4 : Gv trình bày nguyên liệu và </b>
nguyên tắc SX NaOH


- Nguyeân liệu : Dùng NaCl và H2O .


- Ngun tắc : Dùng phương pháp điện phân
dd NaCl đậm đặc , có màng ngăn bằng dịng
điện 1 chiều .


2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 +


H2


(SGK)
<b>III . Sản xuất NaOH .</b>


- Nguyên liệu : Dùng NaCl và H2O .



- Nguyên tắc : Dùng phương pháp điện phân
dd NaCl đậm đặc , có màng ngăn bằng dịng
điện 1 chiều


.


2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2


<b>Hoạt động 5 : </b><i><b>Cũng cố dặn dò</b></i> :
<b>Bài tập 1 :Hoàn thành PTPƯ sau :</b>


(1) Na2O (2) NaOH (3) Na2O


Na
(4)


NaOH (5)<sub> Na</sub>
2SO4




<b>=================o0o=================</b>
<b> </b><i><b>Tuần 7 Ngày soạn : 04.10.2009</b></i>


<i><b> Tiết 13 Ngày dạy: 05.10.2009</b></i>


<b>Bài 8 : </b>

<b>MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (TT)</b>


A . Mục tieâu :


1 . Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :



 HS biết được tính chất vật lí , tính chất hóa học của NaOH và Ca(OH)2 .
 Biết các phương pháp SX NaOH và cách pha chế dd Ca(OH)2 .


 Biết các ý nghĩa của độ pH .


 Biết cách các viết PTPƯ chứng minh cho các tính chất hóa học .


2 . Kó năng :


 Rèn luyện kĩ năng viết các PTHH và tính tốn theo PT


3. Thái độ tình cảm :


 HS có thái độ nghiêm túc , tĩ mỹ trong khi làm thí nghiệm .


B . Chuẩn bị :


<b>GV : Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS 1 bộ dụng cụ và hóa chất như sau :</b>


Dụng cụ : Giá ống nghiệm , 4 chiếc ống nghiệm ,kẹp gỗ , cốc thủy tinh , ống hút .


Điện phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Hóa chất : dd NaOH , dd HCl , CaO , phenolftalein , Quỳ tím .
<b>HS : ôn tập tính chất hóa học chung của bazơ .</b>


C. Tiến trình bài giảng :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>Hoạt động 1 : GV hướng hẫn HS cách pha </b>
chế dd Ca(OH)2 như sau.


- Lấy 1 ít vơi sống cho vào cốc thủy tinh , cho
vào đó 1 ít nước , dùng đũa thủy tinh khuấy
đều.


- Lọc lấy dd nước vôi trong .


<b>Hoạt động 2 : Gv nêu câu hỏi như sau :</b>
Em hãy cho biết Ca(OH)2 thuộc loại hợp chất


nào .


Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của
bazơ tan .


Yêu cầu HS lấy Ca(OH)2 làm vú dụ và viết


PTHH để chứng minh.


<b>Hoạt động 3 : Yêu cầu HS quan sát nghiên </b>
cứu SGK trả lời câu hỏi sau :


- Nêu ứng dụng của Ca(OH)2


<b>B. CANXI HIĐROXIT :</b>
Công thức phân tử : Ca(OH)2



PTK : 74
<b>I . Tính chất :</b>


<b>1 . Pha chế dd canxi hiđroxit</b>
HS thực hiện theo GV hướng dẫn
<b>2. Tính chất hóa học : </b>


- Ca(OH)2 thuộc loại bazơ tan .


- Tác dụng với chất chỉ thị màu : dd Ca(OH)2


làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh , làm
cho phenolftalein từ không màu chuyển sang
màu đỏ .


- Tác dụng với axit :


Ca(OH)2 _(dd) + H2SO4 (dd) CaSO4
(dd) + 2H2O


- Tác dụng với oxit axit :


Ca(OH)2 (dd) + SO2 (k) CaSO3
(dd) + H2O


<b>3. Ứng dụng :</b>


(SGK)


<b>Hoạt động 4 :GV yêu càu HS xem </b>


tài liệu SGK để tìm ra mối liên hệ
giữa thang pH với tính axit – Tính
trung tính – Tính bazơ – của chất ,
ứng dụng của nó trong đời sống SX


<b>II . Thang pH :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động 5 : Luyện tập cũng cố :</b>


BT : Viết PTPƯ hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học
sau :


CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3
CaCl2 Ca(NO3)2


HS làm bài tập


<i><b>Tuần 7. Ngày soạn :09.10.2008</b></i>


<i><b>Tiết 14. Ngày dạy : </b></i>



<b>Baøi 7 : </b>

<b>TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI</b>


A. Mục tiêu :


1. <b>Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :</b>


 HS biết được những tính chất hóa học chung của muối


 Khái niệm phản ứng trao đổi , điều kiện của phản ứng trao đổi xẩy ra .



<b>2. Kó năng :</b>


 Viết được các PTPƯ minh họa cho mỗi tính chất


 Rèn luyện kĩ năng viết các PTPƯ và tính tốn theo phương trình .
 Biết cách chọn chất sao cho phản ứng xẩy ra .


3. <b>Thái độ tính cảm : HS có thái độ nghiêm túc , tĩ mỹ trong khi làm thí nghiệm .</b>
B. Chuẩn bị : GV :


<b>Dụng cụ : giá ống nghiệm , 4 chiếc ống nghiệm , Kẹp gỗ , cốc thủy tinh , ống hút .</b>
<b>Hóa chất : dd HCl , dd H</b>2SO4 , dd NaOH , dd Na2CO3 , dd CuSO4 , dd BaCL2 .


HS : Xem trước bài học ở nhà .
<b>C.Tiến trình bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1 : </b>


1. <b>Thí nghiệm 1 : GV thực hiện thí </b>
nghiệm như sau :


- Cho 1 mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa 3 ml
dd CuSO4


- Quan sát hiện tượng xẩy ra .
- Viết PTPƯ xẩy ra .


2. <b>Thí nghiệm 2 : GV: thực hiện thí </b>


nghiệm như sau :


- Cho 3 ml dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa 3


I. Tính chất hóa hoïc :


1 . kim loại tác dụng với dd muối .
- Cu màu đỏ thoát ra bám trên thành ống
nghiệm


Zn(r) + CuSO4(dd) -> ZnSO4 (dd) + Cu(r)


<b>Kim loại + dd muối -> Muối mới + Kl </b>
<b>mới</b>


2. DD muối tác dụng với axit :
- Có kết tủa trắng xuất hiện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

ml dd H2SO4 .


- Quan sát hiện tượng xẩy ra .
- Viết PTPƯ xẩy ra .


3. <b>Thí nghiệm 3 : GV thực hiện thí </b>
nghiệm như sau :


- Cho 3 ml dd NaOH vào ống nghiệm chứa 3
ml dd CuSO4 .


- Quan sát hiện tượng xẩy ra .


- Viết PTPƯ xẩy ra .


4. <b>Thí nghiệm 4 : GV thực hiện thí </b>
nghiệm như sau :


- Cho 3 ml dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa 3


ml dd CuSO4 .


- Quan sát hiện tượng xẩy ra .
- Viết PTPƯ xẩy ra .


GV: Thông báo cho HS


Chúng ta đã biết nhiều muối bị phân hủy ở
nhiệt độ cao như :


CaCO3 , KclO3 , KMnO4 …


<b>Hoạt động 2 : </b>


Gv yêu cầu HS nhận xét các phản ứng 2 , 3 ,
4 .


Gv thuyết trình theo sơ đồ :


A-B + C-D A-D + C-B
- Thế nào là phản ứng trao đổi ?


- Gv yêu cầu HS nhận xét các sản phẩm


trong các phản ứng 2,3,4


- Hãy nêu điều kiện để phản ứng trao đổi xẩy
ra .


<b>DD Bazơ + DD Axit -> Muối mới+ Axit </b>
<b>mới </b>


3. DD muối tác dụng với dd bazơ :
- Có kết tủa xanh xuất hiện .


2NaOH (dd) +CuSO4 (dd) -Na2SO4 (dd) +Cu(OH)2 (r)


<b>DD bazơ + dd Muối -> Muối mới + Bazơ </b>
<b>mới </b>


4. DD muối tác dụng với dd muối :


- Màu xanh mất dần , có kết tủa trắng xuất hiện
.


BaCl2 (dd) + CuSO4 (dd) -> BaSO4 (r) + CuCl2 (dd) .


<b>Muối + Muối -> Muối mới + Muối mới </b>
5. Phản ứng phân hủy muối :


CaCO3 CaO + CO2


2KClO3 2KCl + 3O2



II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch :
- Các chất trao đổi thành phần cho nhau .
1. Phản ứng trao đổi : Là loại phản ứng hóa
học trong đó các chất trao đổi thành phần cho
nhau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động 3 : Cũng cố – dặn dò :</b>
Yêu cầu HS làm TB sau :


a. ? + CuSO4 ? + Cu


b. AgNO3 + ? HNO3 + ?


c. MgCl2 + ? NaCl + ?


d. Na2SO4 + ? NaNO3 + ?


e. ZnCl2 + ? ? + ?


a. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu


b. AgNO3 + HCl HNO3 + AgCl


c. MgCl2 + NaOH 2NaCl + Mg(OH)2


d. Na2SO4 +Ba(NO3)2 2 NaNO3+ BaSO4


e. ZnCl2 + H2SO4 ZnSO4 + 2HCl


<i><b>Tuần 8. Ngày soạn :11.10.2009</b></i>




<i><b>Tiết 15. Ngày dạy :12.10.2009 </b></i>



<b>Bài 10 : </b>

<b>MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG</b>


<b>A. Mục tiêu : </b>


1. <b>Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :</b>


 HS biết được tính chất hóa học của 1 số muối quan trọng như NaCl , KNO3 .
 Trạng thái thiên nhiên , cách khai thác muối NaCl , những ứng dụng quan trọng


của muối NaCl & KNO3 .


2. <b>Kó năng : </b>


 rèn luyện kĩ năng viết các PTPƯ và tính tốn theo phương trình .


3. <b>Thái độ tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc , tĩ mỹ trong khi làm thí nghiệm .</b>
B. Chuẩn bị :


GV : Tranh phiếu học tập .
HS : Xem trước baig học ở nhà .
D. <b>Tiến trình bài giảng</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hoạt động 1 :</b>
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau :


1 . Trong tự nhiên các em thấy muối ăn
có ở đâu ?



GV thuyết trình : trong 1 cm3<sub> nước biển có hịa </sub>


tan chừng 27 kg NaCl ,


5 kg MgCl2 , 1 kg CaSO4 , và 1 số muối khaùc .


2. Em hãy quan sát hình vẽ (H 1.23)
cách khai thác NaCl từ nước biển .


3. Yêu cầu HS quan sát sơ đồ ứng
dụng NaCl và cho biết những ứng dụng quan
trọng của NaCl .


<b>I. Muối Natriclorua :</b>
Công thức phân tử : NaCl
PTK : 58,5


1. <b>Trang thái tự nhiên :</b>


NaCl có nhiều trong nước biển hoặc trong các
mỏ muối .


2. <b>Caùch khai thaùc :</b>


Lấy nước biển cho vào ruộng muối và phơi
nắng ta thu được tinh thể muối ăn .


3. <b>ứng dụng :</b>


- Làm gia vị bảo quản thực phẩm .


- Dùng để SX : Na, Cl2 , H2 , NaOH , …


<b>Hoạt động 2 :</b>


GV Giới thiệu : KNO3 còn gọi là diêm tiêu .


GV cho HS quan sát lọ đựng KNO3 . yêu cầu


HS mô tả tính chất vật lí của KNO3 .


GV giới thiệu tính chất hóa học của KNO3 .


- KNO3 có phản ứng nhiệt phân , nó có tính


chất oxi hóa mạnh ở nhiệt độ cao .


GV yêu cầu HS đọc thônh tin SGK và trả lời
câu hỏi sau : KNO3 có những ứng dụng quan


trọng nào ?


II. Muối kalinitrat :


Cơng thức phân tử : KNO3 .


PTK : 93


- KNO3 tồn tại ở thể rắn màu trắng , tan được


trong nước .



<b>1. Tính chất hóa học :</b>


KNO3 bị phân hủy ở nhiệt độ cao và có tính


oxi hóa mạnh .


2 KNO3 2 KNO2 + O2


<b>2. ứng dụng :</b>


- Chế tạo thuốc nổ đen .
- Dùng làm phân bón .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hoạt động 3 :Cũng cố dặn dò :</b>
Yêu cầu HS làm bài tập sau :


BT : Viết PTPƯ hóa học thực hiện những
chuyển đổi hóa học sau :


Cu CuSO4 Cl2 Cu(OH)2


Cu(NO3)2


CuO Cu




Cu + 2 H2SO4 CuSO4+ SO2 +2H2O



CuSO4 + BaCl2 CuCl2 + BaSO4


CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl


Cu(OH)2 + HNO3 Cu(NO3)2 + H2O


Cu(OH)2 CuO + H2O


CuO + H2 Cu + H2O


<b> </b>


<i><b>Tuần 8. Ngày soạn :14.10.2009</b></i>



<i><b>Tiết 16. Ngày dạy :15.10.2009 </b></i>



<b>Bài 11 : </b>

<b>PHÂN BÓN HÓA HỌC</b>


<b>A. Mục tiêu :</b>


<i><b>1 . Kiến thức</b><b> </b></i>: Học sinh nắm được các kiến thức sau :


to


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

 Phân bón hóa học là gì ? Vai trị của các ngun tố hóa học đối với cây trồng .
 Biết công thức của 1 số phân bón hóa học thường dùng và hiểu biết tính chất


của các loại phân bón đó .
<i><b>2. Kỹ năng</b></i> :



 Rèn kĩ năng phân biệt các mẫu phân đạm, lân, kali, dựa vào tính chất hóa học .
 Cũng cố kĩ năng làm bài tập tính theo CTHH .


<i><b>3. Thái độ tình cảm</b></i> : HS có thái độ nghiêm túc , tĩ mỹ trong khi làm thí nghiệm .
B. Chuẩn bị :


GV : Các mẫu phân bón hóa học , phiếu học tập .
HS : Xem trước bài học ở nhà .


C. Tieán trình bài giảng<b> </b>

:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò.</b>


<b>Hoạt động 1 :</b>


GV: Giới thiệu thành phần của thực vật : Nước
chiếm tỉ lệ rất lớn trong thực vật , thành phần
các chất khơ cịn lại chủ yếu là các ngun tố :
C, H, O, N, K, Ca, P ….


HS : Lắng nghe và ghi bài như sau :
I. Những nhu cầu của cây trồng :


1. <b>Thành phần của thực vật : Nước chiếm </b>
tỉ lệ rất lớn trong thực vật , thành phần
các chất khơ cịn lại chủ yếu là các
nguyên tố : C, H, O, N, K, Ca, P ….
2. <b>Vai trò của các nguyên tố hóa học đối </b>


<b>với thự vật :</b>



(SGK)


<b>Hoạt động 2 :</b>


GV: Giới thiệu : Phân bón hóa học có thể dùng
ở dạng đơn hoặc dạng kép .


I. Phân bón đơn :


1. <b>Phân đạm : Cung cấp N cho cây trồng </b>
làm cho cây trồng phát triển về thân lá
chủ yếu gồm các dạng sau :


a. Đạm urê : (NH2)2CO.


b. Đạm sunfat : (NH4)2SO4


c. Amoni nitrat : NH4NO3


d. Amoni clorua : NH4Cl


Đạm dễ bị phân hủy tọa ra amoniac (NH3) có


mùi khai , hút ẩm mạnh do đó cần bảo quản nơi
khơ ráo và thống mát .


2. <b>Phân lân : Cung cấp P cho cây trồng , </b>
làm cho cây trồng pgát triển bộ rễ củ .
Chủ yếu gồm các dạng sau :



<b>II. Những phân bón hóa học thường dùng :</b>
<b>I. Phân bón đơn : </b>


1. <b>Phân đạm : Cung cấp N cho cây trồng </b>
làm cho cây trồng phát triển về thân lá
chủ yếu gồm các dạng sau :


a. Đạm urê : (NH2)2CO.


b. Đạm sunfat : (NH4)2SO4


c. Amoni nitrat : NH4NO3


d. Amoni clorua : NH4Cl


Đạm dễ bị phân hủy tọa ra amoniac (NH3)


có mùi khai , hút ẩm mạnh do đó cần bảo
quản nơi khơ ráo và thống mát .


2. <b>Phân lân : Cung cấp P cho cây trồng , </b>
làm cho cây trồng pgát triển bộ rễ củ .
Chủ yếu gồm các dạng sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

a. <b>Phân lân tự nhiên : được lấy từ </b>
quặng apatit : Ca3(PO4)2 khơng tan


trong nước do đó chỉ bón được cho
các vùng đất chua .



b. <b>Supephotphat : Bao goàm </b>


- Supephotphat đơn : Là hỗn hợp
gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4 .


- Supephotphat kép chỉ chứa
Ca(H2PO4)2


c. <b>Phân lân nung chảy : là hỗn hợp </b>
được nung nóng trong lị điện
gồm : quặng apatit : Ca3(PO4)2 và xỉ


3. <b>Phân kali : Cung cấp K cho cây trồng , </b>
làm cho cây trồng phát triển hoa quả, hạt
<b>II. Phân bón kép : chủ yếu dùng phân : </b>
N.P.K có chứa cả 3 nguyên tố N, P, K
<b>III. Phân vi lượng : Chứa rất ít các nguyên </b>
tố như : Cu, Zn, Bo, …


tan trong nước do đó chỉ bón
được cho các vùng đất chua .
b. <b>Supephotphat : Bao gồm </b>


- Supephotphat đơn : Là hỗn hợp
gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4 .


- Supephotphat kép chỉ chứa
Ca(H2PO4)2



c. <b>Phân lân nung chảy : là hỗn hợp</b>
được nung nóng trong lị điện
gồm : quặng apatit : Ca3(PO4)2 và


xỉ


3. <b>Phân kali : Cung cấp K cho cây trồng , </b>
làm cho cây trồng phát triển hoa quả,
hạt


<b>II. Phân bón kép : chủ yếu dùng phân : </b>
N.P.K có chứa cả 3 nguyên tố N, P, K
III. Phân vi lượng : Chứa rất ít các nguyên
tố như : Cu, Zn, Bo, …


Hoạt động 3 : Cũng cố dặn dò :
GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau :


Trình bày phương pháp nhận biết : Phân đạm ,
phân lân , phân kali


HS: Làm bài tập :


- Hòa tan các loại phân trên vào
nước , chất nào ít tan vào nước chất
đó là lân .


- Trong 2 chất cịn lại ta đun nóng
dung dịch , chất nào có mùi khai
bay ra chất đó là phân đạm .Chất


còn lại là phân kali




<i><b>Tuần 9. Ngày soạn :18.10.2009</b></i>



<i><b>Tiết 17. Ngày daïy : 19.10.2009 </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

A. <b>Mục tiêu : </b>


1. <b>Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :</b>


 HS biết được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ .


 Viết được các PTHH thể hiện sự chuyển hóa giữa các loại hợp chất vơ cơ .


2. <b>Kó năng : </b>


 Rèn kó năng viết các PTPƯHH .


3. <b>Thái độ tình cảm : </b>


 HS có thái độ nghiêm túc , hứng thú học mơn hóa học .


<b> B.Chuẩn bị :</b>


<b>GV: Phiếu học tập </b>


<b>HS : Xem trước bài học ở nhà .</b>
<b> C.Tiến trình bài giảng :</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1 :</b>


I. Yêu cầu HS chọ các chất phù hợp ghi vào
ô trống và chọ các chất thích hợp điền vào
các số 1, 2, 3, …


(1) (2)


(3) (4) (5)


(6) (7) (8) (9)


GV : Yêu cầu HS sau khi chọn chất thích hợp
viết PHPƯ minh họa


GV : Yêu cầu HS thực hiện chuỗi PTPƯ sau :
FeCl3


HS lắng nghe , thực hiện được sơ dồ và ghi bài
như sau :


<b>Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ :</b>


+ axit + bazô



t0<sub> + H</sub>


2O + H2O




+ axit + bazô
+ bazô


+ axit


HS : Viết PTPƯ minh họa


HS : Làm được BT như sau :


oxitbazơ oxit axit


Muoái


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

(1)<sub> </sub>


(3) (2)


Fe2(SO4) 3 Fe(OH)3


(4)<sub> </sub>(6)<sub> </sub>
(5)


Fe2O3



Hoạt động 2: Dặn dò


- Về nhà học bài và hồn thành các phương trình
cho sơ đồ trên.


- Làm bài tập 1-4 SGK trang 41


(1) Fe2(SO4) 3 + 3 BaCl2 -> 2FeCl3 + 3BaSO4


(2)FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 +3NaCl


(3) Fe2(SO4) 3 + 6NaOH ->2Fe(OH)3 +3Na2SO4


(4) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 ->Fe2(SO4) 3 + 6H2O


(5) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O


(6)Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O


<b>================== o0o ==================</b>

<i><b>Tuần 9. Ngày soạn :21.10.2009</b></i>



<i><b>Tieát 18. Ngày dạy :22.10.2009 </b></i>



<b>Bài 12 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG I : </b>

<b>CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ</b>


A . Mục tiêu :


1. <b>Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :</b>



 HS ơn tập để tìm hiểu kĩ về tính chất hóa học – mối quan hệ giữa các loại hợp


chất vô cơ.


 Viết được các PTPƯHH thể hiện sự chuyển hóa giữa các loại hợp chất vơ cơ đó.


<b>2. Kó năng :</b>


 Rèn kó năng viết các PTPƯHH.


 Tiếp tục rèn luyện khả năng làm bài tập định lượng và định tính , các bài tập


nhận biết .


B. Chuẩn bị : GV : Phiếu học tập


HS : Xem trước bài học ở nhà và ôn lại các kiến thức trong chương I
B. <b>Tiến trình bài giảng :</b>


C.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1 : </b>


Yêu cầu HS xem lại sơ đồ mối quan hệ các loại
hợp chất vơ cơ trong bài học trước và hồn thành
bài tập sau :


<b>I. Kiến thức cần nhớ :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Yêu cầu HS thực hiện chuỗi PTPƯ sau :
CuO


(1)<sub> </sub>


(2) (3)


Cu (6) CuCl2


(5)<sub> </sub>


(4)


Cu(OH)2


<b>Hoạt động 2 :</b>


GV yêu cầu HS nhớ và điền vào ô trống các chất
sau cho phù hợp .Trong sơ đồ sau :




<b>Hoạt động 3 :</b>


Bài tập : GV yêu cầu HS làm BT 1 (SGK tr 43)
<b>Hoạt động 4 : Cũng cố dặn dò </b>


Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết học sau :Lấy nước.
- Các nhóm cử người lấy dụng cụ , học ở phịng


thực hành. Các nhóm chuẩn bị que đóm


HS viết được PTPƯ như sau :
1. 2Cu + O2 -> 2CuO


2. CuO + H2 -> Cu + H2O


3. CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O


4. Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O


5. CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 +2NaCl


6. Cu(OH)2 -> CuO + H2O


<b>2. Phân loại các hợp chất vô cơ :</b>








<b>================== o0o ==================</b>


muối


Muối
axit


Muối


axit
Các hợp chất vơ




oxit axit <sub>bazơ</sub>


Oxit
axit


Oxit
bazơ


Axit

oxi


Axit
khôn
g có
oxi


Ba zơ
tan không Ba zơ


tan


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Tuần 10. Ngày soạn :27.10.2008</b></i>



<i><b>Tiết 19. Ngày dạy : </b></i>



<b>Bài 14 : </b><i><b>Thực hành</b></i><b> : </b>

<b>TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI</b>


a. <b>Mục tiêu : </b>


1. <b>Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :</b>


 HS khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của bazơ và muối bằng thực


nghiệm .
2. <b>Kó năng :</b>


 Rèn luyện kĩ năng về thực hành hóa học giải các bài tập về thực hành hóa học .
 Giáo dục ý thức cẩn thận , tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học .


3. <b>Thái độ tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc , tĩ mỹ trong khi làm thí nghiệm thực </b>
hành hóa học .


b. <b>Chuẩn bị : </b>


GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS 1 bộ dụng cụ và hóa chất như sau :


<b>Dụng cụ : 1 hộp dụng cụ , giá ống nghiệm , đèn cồn , kẹp ống nghiệm.</b>
<b>Hóa chất : Zn , dd CuSO</b>4 , dd NaOH , dd BaCl2 , dd H2SO4 , Nước .


HS : Ôn tập tính chất hóa học bazơ muối .
c. <b>Tiến trình bài giảng </b>

:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra sự chuẩn bị của GV và </b>
HS .


- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ và hóa chất cho
từng nhóm .


- Kiểm tra một số nội dung lí thuyết có liên
quan .


+ Tính chất hóa học của bazơ .
+ Tính chất hóa học của muối .


<b>Hoạt động 2 : GV giới thiệu cách tiến hành thí </b>
nghiệm


<b>1 : Thí nghiệm 1 : GV hướng dẫn HS làm thí </b>
nghiệm như sau :


- Cho 1 mẫu nhỏ Zn vào ống nghiệm .


- Cho thêm vào oáng nghieäm 2 ml dd CuSO4 .


- Quan sát và nhận xét hiện tượng .
- Yêu cầu HS viết PTPƯ .


HS: Trình bày tính chất hóa học của bazơ và
muối .


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

nghiệm như sau :



- Lấy 3 ml dd NaOH cho vào ống nghiệm .
- Cho vào ống nghiệm 3 ml dd CuSO4 , lắc nhẹ .


- Quan sát và nhận xét hiện tượng .
- Yêu cầu HS viết PTPƯ .


<b>3 : Thí nghiệm 3 : GV hướng dẫn HS làm thí </b>
nghiệm như sau :


- Lấy 3 ml dd BaCl2 cho vào ống nghiệm.


- Cho vào ống nghiệm chừng 3 ml dd H2SO4 , lắc


đều .


- Quan sát và nhận xét hiện tượng .
- Yêu cầu HS viết PTPƯ .


<b>Hoạt động 3 : HS tiến hành làm thí nghiệm theo </b>
nhóm .


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV .


<b>Hoạt động 4 : HS Viết bảng tường trình như sau .</b>
<i><b>Bảng tường trình</b></i>


TT Mục đích thí
nghiệm


Nhận xét , giải thích


viết PTPƯ


1
2
3


Về nhà từng nhón làm báo cáo theo
mẫu .


<b>Hoạt động 5 : </b>


Thu dọn dụng cụ và vệ sinh dụng cụ , phòng thí
nghiệm .


<b>Hoạt động 6 : Dặn dị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>



<i><b>Tuần 10. Ngày soạn :30.10.2008</b></i>


<i><b>Tiết 20. Ngày dạy : </b></i>



<b>KIỂM TRA 45 PHÚT</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<b> 1. Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :</b>


- HS khắc sâu hiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit , bazơ và muối .
- Viết được các PTPƯ chứng minh được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ .
<b> 2. Kĩ năng : </b>



- Rèn luyện kĩ năng hóa học giả các bài tập về định tính và định lượng .
<b> 3. Thái độ tình cảm :</b>


-HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mỹ , trung thực khi làm bài kiểm tra .

<b>ĐỀ KIỂM TRA</b>



<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 Điểm) </b><i><b>Khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau.</b></i>
<i><b>Câu 1</b></i>:(0.5 đ) Cho các chất sau: SO3, CuO, Fe2O3, ZnO. Oxit tác dụng với dung dịch NaOH là:


A. CuO B. SO3 C. Fe2O3 D. ZnO


<i><b>Câu 2</b>:<b> </b></i> (0.5đ) Cho các cặp chất sau, cặp nào tác dụng được với nhau :
A. CaCO3 và NaOH C. Na2CO3 và HCl


B. H2SO4 vaø CuCl2 D. Na2O vaø CaO


<i><b>Câu 3</b></i>: (0.5đ) Để phân biệt hai dung dịch H2SO4 và NaOH có thể dùng thuốc thử nào sau đây:


A. Giấy q tím C. Dung dịch phenol phtalêin
B. Dung dịch NaOH D. Cả A và C đúng.


<i><b>Câu 4</b></i>: (0.5đ) Đơn chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loảng sinh rs chất khí?


A. Cacbon B. Sắt C. Đồng D. Bạc


<i><b>Câu 5</b>:</i>(0.5đ) Nếu chỉ dùng dung dịch KOH thì có thể nhận biết được 2 muối nào trong mỗi cặp sau
đây:


A. dd FeCl3 vaø dd Na2SO4 C. dd KCl vaø Ba(NO3)2



B. dd CaCl2 vaø dd K2SO4 D. dd K2CO3 và Na2CO3
<i><b>Câu 6</b></i>:(0.5đ) Cho dung dịch NaOH. Hỏi dung dịch này có pH như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 Điểm)</b>


<i><b>Câu 1</b></i>:(3đ) Viết các PTHH thực hiện những chuyển đổi hoá học theo sơ đồ sau:
Al2(SO4)3


Al Al2O3 AlCl3


Al(OH)3


<i><b>Câu 2</b></i>:(4đ)Cho 5 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và CaSO4 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl,


sinh ra 448 ml khí (đktc)


a. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch HCl đã dùng.


b. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.

<i><b>Tuần 11. Ngày soạn :03.11.2008</b></i>



<i><b>Tiết 21. Ngày dạy : </b></i>



<b>Chương II: </b>

<b>KIM LOẠI</b>



<b>Bài 15 : TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>



- HS hiểu được một số tính chất vật lí của kim loại như : tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn



nhiệt và có ánh kim .



- Mọtt số ứng dụng của kim loại trong đời sống và sản xuất.



- Biết thực hiện TN đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận về


từng tính chất vật lí.



Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hố học với một số ứng dụng của kim loại.



<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>



- 1 đoạn dây thép dài 20cm, đèn cồn, bao diêm, 1 đèn điện để bàn, 1 đoạn dây nhôm…



<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>



<b>2. Bài mới :</b>



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>

<b>Nội dung</b>



<i><b>* Hoạt động 1 :</b></i>



- GV hướng dẫn HS làm TN



- HS làm TN theo nhóm, nêu hiện tượng.


- GV gọi HS đại diện nhóm nhận xét , giải


thích và kết luận



- GV cho HS quan sát các mẫu:




+ Giấy gói bánh kẹo làm bằng nhơm


+ Vỏ của các đồ hộp -> Kim loại có tính



<b>1. Tính dẻo :</b>



Kim loại có tính doẻ, các kim loại khác


nhau có tính dẻo khác nhau.



(1) (2) (3)


(4)
(5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

deûo



<i><b>* GV chuyển ý : Ngồi tính dẻo, kim loại </b></i>


cịn có tính dẫn điện.



<i><b>* Hoạt động 2 :</b></i>



- GV làm TN hình 2.1 SGK/46


- HS quan sát hiện tượng.


- GV hỏi :



+ Trong thực tế dây dẫn thường làm bằng


những kim loại nào? Vì sao ?



+ Các kim loại khác có tính dẫn điện


khơng?




- GV gọi HS nêu kết luận.


- GV bổ sung thông tin



<i><b>* Chú ý : Không nên sử dụng dây điện trần </b></i>


hoặc dây điện đã bị hổng vỏ tránh điện giật.


<i><b>* Hoạt động 3 :</b></i>



- GV hướng dẫn HS các nhóm làm TN :


- HS làm TN theo nhóm nêu được :


+ Hiện tượng



+ Giải thích



- GV làm TN với dây Cu, Al … ta cũng thấy


hiện tượng tương tự.



- Goïi HS nêu nhận xét .



- GV bổ sung thêm cho HS


<i><b>* Hoạt động 4 :</b></i>



- GV thuyết trình : Quan sát đồ trang sức


bằng bạc, vàng… ta thấy trên bề mặt có vẻ


sáng lấp lánh rất đẹp -> các kim loại khác


cũng có vẻ sáng tương tự.



- Gọi HS nêu nhận xét.



<b>2. Tính dẫn điện :</b>




Kim loại có tính dẫn điện, kim loại khác


nhau có tính dẫn điện khác nhau.



Bạc là kim loại dẫn điện tốt nhất :


Ag > Cu > Al > Fe



<b>3. Tính dẫn nhiệt :</b>



Kim loại có tính dẫn nhiệt, kim loại khác


nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau.



<b>4. AÙnh kim :</b>



Kim loại có tính ánh kim.



<b>3. Cũng cố – Dặn dò :</b>



- GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK.


- Làm bài tập 2,5 sgk/48 tại lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Đọc trước bài 16



<b></b>



<i><b>---o0o---Tuần 11. Ngày soạn :06.11.2008</b></i>


<i><b>Tiết 22. Ngày dạy : </b></i>



<b>Bài 15 : TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>




- HS hiểu được tính chất hóa học của kim loại nói chung : Tác dụng của kim loại với


phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối.



- Biết rút ra tính chất hóa học của kim loại bằng cách : Nhớ lại các kiến thức đã học từ


lớp 8 và chương II lớp 9. Tiến hành TN, quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra nhận


xét.



Viết các PTHH. Biểu diễn tính chất hóa học của kim loại.



<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>



<i><b>* Dụng cụ : Lọ thuỷ tinh miệng rộng ( có nút chai ), giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn </b></i>


cồn, mi sắt.



<i><b>* Hóa chất : 1 lọ O</b></i>

2

, 1 lọ Cl

2

, Na, dây thép, dung dịch H

2

SO

4

loảng, dung dịch CuSO

4

,


dung dịch AgNO

3

, Fe, Zn, Cu, dung dịch AlCl

3

.



<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>

Nêu tính chất vật lí của kim loại ?



<b>2. Bài mới</b>

:



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>

<b>Nội dung</b>



<i><b>* Hoạt động 1 :</b></i>



- GV làm TN:

<b>I. Phản ứng của kim loại với phi kim :</b>

<b> 1. Tác dụng với Oxi :</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+ TN1: Đốt Sắt trong Oxi.



+ TN2: Đưa 1 muôi sắt chứa đựng Na đang


cháy vào bình chứa khí Clo.



- HS quan sát nêu hiện tượng và viết


PTHH.



- GV gới thiệu: Nhiều kim loại khác (trừ


Ag, Au, Pt) phản ứng với Oxi tạo thành


Oxit. Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với


nhiều phi kim khác tạo thành muối.



- Gọi HS đọc phần kết luận SGK.


<i><b>* Hoạt động 2 :</b></i>



- Gọi học sinh nhắc lại các tính chất của


Axit tác dụng với kim loại.



- Gọi HS viết phản ứng minh hoạ.



- Phát phiếu học tập cho các nhóm thảo


luận và hoàn thành phiếu. Hoàn thành các


PT sau



a. Zn + S ?


b. ? + Cl

2

AlCl

3

c. ? + ? MgO


d. ? + HCl FeCl

2

+ ?




- GV thu bài của từng nhóm treo lên bảng ,


gọi HS nhận xét.



<i><b>* Hoạt động 3 :</b></i>



- GV hướng dẫn HS làm TN :



<i><b>+ TN1: Cho 1 sợi dây đồng vào ống nghiệm </b></i>


đựng dd AgNO

3

-> Q,sát hiện tượng, nhận


xét



+ TN2: Cho 1 cái đinh sắt vào ống nghiệm


đựng dung dịch CuSO

4

-> Quan sát nêu hiện


tượng và viết PTHH.



<i><b> + TN3: Cho 1 sợi dây đồng vào ống </b></i>


nghiệm đựng dd AlCl

3

->q.sát hiện tượng,


nhận xét.



- GV thơng báo: Chỉ có kim loại hoạt động


mạnh hơn mới đẩy được kim loại yếu hơn ra


khỏi dd muối(trừ Na, K, Ca, Ba)



3Fe + 2O

2

Fe

3

O

4

(Traéng) ( Không màu) (Nâu đen)



<b>2. Tác dụng với phi kim khác :</b>



2Na + Cl

2

2NaCl


(Vàng lục) (Traéng)




<i><b>*Kết luận : Hầu hết các kim loại (trừ Ag, </b></i>


Au, Pt) phản ứng với Oxi tạo thành Oxit. Ở


nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều


phi kim khác tạo thành muối.



I

<b>I. Phản ứng của kim loại với dung dịch </b>



<b>axit :</b>



* Một số kim loại tác dụng với dung dịch


Axit (HCl, H

2

SO

4

loảng…) tạo thành muối


và giải phóng khí H

2

.



Mg + H

2

SO

4

MgSO

4

+ H

2

2Al + 6HCl 2AlCl

3

+ 3H

2

* Chú ý : Kim loại không tác dụng với


axit H

2

SO

4

, HNO

4

đặc nguội.



<b>III. Phản ứng của kim loại với dung dich </b>


<b>muối :</b>



<b> 1. Phản ứng của đồng với dd AgNO</b>

<b>3</b>

<b> :</b>



Cu + 2AgNO

3

Cu(NO

3

)

2

+


2Ag



<b>2. Phản ứng của kẽm với dd CuSO</b>

<b>4</b>

<b> :</b>



Zn + CuSO

4

ZnSO

4

+ Cu



<i><b>* Kết luận : Kim loại hoạt động hóa học </b></i>


mạnh hơn ( Trừ Na, K, Ca, Ba… ) có thể đẩy


được kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra


khỏi dd muối tạo thành muối mới và kim


loại mới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Gọi HS đọc kết luận SGK/50.



<b>3. Củng cố :</b>



- GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm và hồn thành phiếu:



* Phiếu học tập : Ngâm 1 chiếc đinh sắt nặng 20g vào 50 ml dd AgNO

3

0,5M cho đến


khi kết thúc phản ứng. Tính khối lượng chiếc đinh sắt sau phản ứng ( Giả sử lượng Ag


sinh ra bám vào đinh sắt )



- GV định hướng cho HS cách làm.



* Giáo viên đưa ra thêm bài tập gọi HS lên bảng điền vào bài tập:


Hoàn thành các phản ứng sau:



1. Al + AgNO

3

? + ?


2. ? + CuSO

4

FeSO

4

+ ?


3. Mg + ? ? + Ag


4. Al + CuSO

4

? + ?


- GV nhận xét, bổ sung và cho điểm.



<b>4. Dặn dò : </b>



- Học bài và làm bài tập 2,3,4,5,6,7 SGK/51



- Chuẩn bị bài 17.



<i><b>Tuần 12. Ngày soạn :10.11.2008</b></i>


<i><b>Tiết 23. Ngày dạy : </b></i>



<b>Bài 17 : DÃY HOẠT ĐỘNG CỦA KIM LOẠI</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>



- HS biết dược dãy hoạt động hóa học của kim loại.



- Hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại.



- Biết cách tiến hành nghiên cứu 1 số TN đối chứng để rút ra kim loại hoạt động mạnh,


yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy -> Rút ra ý


nghĩa của dãy hoật động hóa học.



- Viết được các phương trình chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học


các kim loại.



<b>II. Đồ dùng dayh học :</b>



<i><b>* Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ.</b></i>



<i><b>* Hố chất : Na, đinh sắt, dây đồng, dây bạc, dd CuSO</b></i>

4

, dd FeSO

4

, dd AgNO

3

, dd HCl,


H

2

O, dd phenol phtalêin.



<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>

- Nêu tính chất chung của kim loại. Viết PT phản ứng minh hoạ.




</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>2. Bài mới :</b>



Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung



<i><b>* Hoạt động 1 :</b></i>



- GV hướng dẫn HS làm TN1 : Cho 1


chiếc đinh sắt vào dd CuSO

4

, cho sợi dây


đồng vào dd FeSO

4


- Quan sát hiện tượng và nhận xét => Rút


ra kết luận.



- GV tiến hành TN2:



Cho sợi dây đồng vào ống nghiệm (1)


đựng dd AgNO

3

và mẫu dây Ag vào ống


(2) đựng dd CuSO

4

=> HS quan sát và nêu


hiện tượng, nhận xét.



- GV hướng dẫn HS các nhóm làm TN3:


+ Cho 1 chiếc đinh Fe vào dd HCl


+ Cho 1 lá Cu vào ống nghiệm chứa dd


HCl.



- HS quan sát hiện tượng.



- GV làm TN4: + Cho 1 cục Na vào cốc 1


chứa nước có pha dd phenol phtalêin.



- HS quan sát hiện tượng và nêu nhận xét.


+ Cho 1 đinh sắt vào cốc 2 đựng nước có


pha dd phenol phtalêin => Nhận xét.


-GV hỏi: Căn cứ vào kết luận các TN


trên, em hãy sắp xếp các kim loại thành


dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt


động hóa học.



<b>I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại </b>


<b>được xây dựng như thế nào ?</b>



<b> 1. Thí nghiệm 1 :</b>



- Fe đẩy được Cu ra khỏi dd CuSO

4

.


- Cịn Cu khơng đẩy được Fe ra khỏi dd


FeSO

4

.



Fe + CuSO

4

FeSO

4

+ Cu


* Kết luận :



Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu. Ta xếp


Fe đứng trước Cu : Fe, Cu (1)



<b>2. Thí nghiệm 2 :</b>



- Cu đã đẩy được Ag ra khỏi dd AgNO

3

,


cịn Ag khơng đẩy được Cu ra khỏi dd Cu


(NO

3

)

2

.



Cu + 2AgNO

3

Cu(NO

3

)

2

+ 2Ag



<i><b>* Kết luận :</b></i>



Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag. Ta


xếp : Cu, Ag (2)



<b>3. Thí nghiệm 3 :</b>



- Fe đẩy được Hiđro ra khỏi dd axit HCl


cịn Cu khơng đẩy được Hiđro ra khỏi dd


axit HCl.



Fe + 2HCl FeCl

2

+ H

2

* Keát luaän :



Ta sắp xếp Fe đứng trước H, Cu đứng sau


H.



Ta xeáp : Fe, H, Cu (3)



<b>4. Thí nghiệm 3 :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- GV nhận xét và thông báo đáp án đúng.


- GV giới thiệu: Bằng nhiều TN khác,


người ta sáp xếp các kim loại thành dãy


theo chiều giảm dần mức độ hoạt động và


thông báo HĐHH của 1 số kim loại.



<i><b>* Hoạt động 2 :</b></i>



- GV nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa



học của kim loại và giải thích.



Ta xeáp : Na, Fe, H, Cu, Ag.



<i><b>* Dãy hoạt động hóa học của 1 số kim loại </b></i>


<i><b>là:</b></i>



K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au



<b>II. Dãy hoạt động hóa học của kim loại có</b>


<b>ý nghĩa như thế nào ?</b>



* Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho


<i><b>biết:</b></i>



- Mức độ hoạt động của các kim loaị giảm


dần từ trái sang phải.



- Kim loại đứng trước Mg phản ứng với


nước ở nhiệt độ thường tạo thành kiềm và


giải phóng H

2

.



- Kim loại đứng trước H phản ứng với 1 số


axit (HCl, H

2

SO

4

loảng…) giải phóng H

2

.


- Kim loại dúng trước (trừ Na, K…) đẩy được


kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.



<b>3. Củng cố và Dặn dò :</b>



- GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm và hồn thành bài tập :



- Về nhà học bài và làm bài tập 1,2,3,4,5 SGK/54



<i><b>Tuần 12. Ngày soạn :13.11.2008</b></i>


<i><b>Tiết 24. Ngày dạy : </b></i>



<b>Baøi 18 : NHÔM</b>



<b>KHHH : Al</b>


<b>NTK : 27</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>



- HS hiểu được tính chất vật lí và tính chất hóa học của Nhơm.



- Biết dự đốn tính chất hóa học của nhơm từ tính chất của kim loại nói chung và kiến


thức đã biết, vị trí của nhơm trong dãy hoạt động hóa học, làm TN kiểm tra dự đốn :


Đốt bột nhơm, tác dụng với dd H

2

SO

4

loảng, với dd CuCl

2

.



- Dùng TN để kiểm tra dự đốn : Al có phản ứng với kiềm khơng.


- Viết được các PTHH biểu diễn tính chất hóa học của Al.



<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>* Dụng cụ : đèn cồn, giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, lọ nhỏ.</b></i>


<i><b>* Hóa chất : dd(HCl, H</b></i>

2

SO

4

, CuCl

2

, CuSO

4

, AgNO

3

, NaOH) bột Al, dây Al, Fe.



<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>



- Nêu tính chất hóa học của kim loại? Viết phản ứng minh học.




- Dãy HĐHH của 1số kim loại được sắp xếp như thế nào? Nêu ý nghĩa của dãy


HĐHH.



<b>2. Bài mới :</b>



Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung



<i><b>* Hoạt động 1 :</b></i>



- GV nêu mục tiêu của bài hoïc.



- Cho HS q.sát lọ đựng bột Al. Yêu cầu HS


liên hệ thực tế với đời sống hàng ngày và


nêu t/chất vật lí của nhơm.



<i><b>* Hoạt động 2 :</b></i>



- Nhôm là 1 kim loại, vậy nhôm có những


tính chất hóa học nào?



- GV hướng dẫn HS làm TN:



+ Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn.


- HS làm TN theo nhóm, nêu hiện tượng và


viết PTHH



- GV thông báo : ở nhiệt độ thường Al


t/dụng với oxi(trong k

2

<sub>) tạo thành lớp Al</sub>




2

O

3

,


mỏng, bền vững.



- GV nêu : Al t/dụng với nhiều phi kim


như : Cl

2

, S …



- Gọi HS lên bảng viết PTHH => Kết luận.


- GV hướng dẫn HS làm TN : Cho 1 dây Al


vào ống nghiệm đựng dd HCl và 1 dây Al


vào ống nghiệm đựng dd H

2

SO

4

đặc nguội.


- HS làm TN và nêu hiện tượng.



<i><b>* Chú ý : Al không tác dụng với dd H</b></i>

2

SO

4

đặc nguội.



- GV tiến hành làm TN, cho HS quan sát và


nêu hiện tượng.



<b>I. Tính chất vật lí của nhôm :</b>



Nhơm là kim loại màu trắng bạc, có ánh


kim, nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt và có tính


dẻo.



<b>II. Tính chất hóa học :</b>



<b> 1. Nhơm có tính chất hóa học của kim </b>


<b>loại khơng ?</b>



<b> a. Phản ứng của nhôm với phi kim :</b>




* Với Oxi :



4Al + 3O

2

2Al

2

O

3

* Với phi kim khác :



2Al + 3Cl

2

2AlCl

3

2Al + 2S Al

2

S

3


<b>b. Phản ứng của Nhôm với dd axit :</b>



Nhôm tác dụng với 1 số axit giải phóng


khí H

2

.



2Al + 6HCl 2AlCl

3

+ 3H

2


<b>c. Phản ứng của nhôm với dd muối :</b>



2Al + 3CuCl

2

2AlCl

3

+ 3Cu



<b> to</b>


<b> to</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

* Từ các TN trên thì Al có đầy đủ tính chất


<i><b>hóa học của 1 kim loại.</b></i>



- GV đặt vấn đề: ngồi tính chất chung của


kim loại nhơm cịn có tính chất đặc biệt nào


khơng?




- GV tiến hành làm TN để chứng minh.


- HS quan sát hiện tượng và rút ra kết luận.


<i><b>* Hoạt động 3 :</b></i>



- GV yêu cầu HS kể các ứng dụng của


nhôm trong thực tế.



<i><b>* Hoạt động 4 : </b></i>



- GV treo tranh H 2.14 SGK để thuyết trình


về cách sản xuuat nhơm.



<b> 2. Nhôm có tính chất hóa học nào </b>


<b>khác</b>

:



* Nhơm phản ứng với dung dịch kiềm


như NaOH, Ca(OH)

2

.



<b>III. Ứng dụng :</b>

(SGK)



<b>IV. Sản xuất Nhôm :</b>



* Nguyên liệu : quặng boâ xit



* Phương pháp : Điện phân hỗn hợp nóng


chảy của Al

2

O

3

và criolit.



2Al

2

O

3

4Al + 2O

2



<b>3. Cũng cố – Dặn dò :</b>



- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.



- Cho HS làm bài tập : có 3 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong các kim loại sau: Al,


Ag, Fe. Em hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các kim loại trên.



- GV gợi ý : Để phân biệt được 3 kim laọi trên ta phải dựa vào tính chất khác nhau


của chúng đó là tính chất nào ?



- Về nhà học bài và làm các bài tập 1,2,3,4,5,6 SGK/58.



<i><b>Tuần 13. Ngày soạn :17.11.2008</b></i>


<i><b>Tiết 25. Ngày dạy : </b></i>



<b>Baøi 19 : </b>

<b>SẮT</b>



<b>KHHH: Fe</b>


<b>NTK: 56</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Biết dự đốn tính chất vật lý và tính chất hóa học của sắt. Biết liên hệ tính chất của sắt và


vị trí của sắt trong dãy HĐHH.



- Biết dùng TN và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hóa


học của sắt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Viết được các PTPƯ minh họa.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>




- Dụng cụ: Bình thủy tinh miệng rộng, đèn cồn, kẹp gỗ.


- Hóa chất: Dây sắt hình lị xo, bình Clo thu sẵn.



<b>III. Hoạt động dạy học:</b>



1) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:



HS1: Nêu các tính chất hóa học của nhôm. Viết PTPƯ minh họa.


HS2: Làm bài tập 2 (58)



a) Khơng có hiện tượng gì



b) Hiện tượng: Có kl màu đỏ bám ngồi mảnh al, màu xanh của dung dịch CuCl

2

nhạt


dần, Al tan dần: 2Al + CuCl

2

2AlCl

3

+ 3Cu



c) Hiện tượng: Có kl Ag bám ngồi mảnh Al, mảnh Al tan dần


Al + 3 AgN0

3

Al(N0

3

)

3

+ 3Ag



d) Hiện tượng: có nhiều bọt khí thoát ra, Al tan dần


2Al + 6 HCl

2AlCl

<sub>3</sub>

+ 3H

<sub>2</sub>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b>

<b>Nội dung</b>



2) Hoạt động 2:



- Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế và


nếu các tính chất vật lý của sắt.



- Gọi học sinh đọc lại tính chất trong sách giáo



khoa.



3) Hoạt động 3:



- Giáo viên giới thiệu: Fe có những tính chất


hóa học của kl. Em hãy nêu các tính chất hóa


học của sắt



- Giáo viên làm thí nghiệm: Cho dây sắt quấn


hình lị xo đã được nung nóng đỏ vào lọ đựng


Cl

2

.



gọi học sinh nêu hiện tượng và viết PTPƯ.



+ Học sinh nêu hiện tượng Fe cháy sáng chói


tạo thành khói màu nâu đỏ.



- Gọi học sinh nêu tính chất và viết phương


trình phản ứng.



- Giáo viên lưu ý: Sắt khơng tác dụng với Hn0

3

và H

2

S0

4

đặc, nguội.



- Giáo viên hỏi: S8át tạc dụng được với những



<b>I. Tính chất vật lý:</b>

SGK



<b>II. Tính chất hóa học:</b>


<b>1.</b>

<b>Tác dụng với kim loại</b>

:


* Tác dụng với oxi:




Fe + 20

2 <i>t</i>

Fe

3

0

4

* Tác dụng với Clo:


2Fe + 3 Cl

2


<i>t</i>


2FeCl

3


Ơû nhiệt độ cao, Fe phản ứng với nhiều


phi kim khác như S, Br

2

tạo thành muối


FeS, FeBr

2

..



Kết luận: Sắt tác dụng với nhiều phi


kim tạo thành oxit hoặc muối.



<b>2. Tác dụng với dung dịch axít:</b>



Fe+ H

2

S0

4

FeS0

4

+H

2

Fe + Hcl

FeCl

<sub>2 </sub>

+ H

<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

muối của kim loại nào? (tác dụng được với


những muối của kim loại hđhh yếu hơn Fe.


Đứng sau Fe trong dãy HĐHH).



- Giáo viên lưu ý: Fe tác dụng với dung dịch


axít và dung dịch muối đều tạo được dung dịch


muối sắt III.



4) Hoạt động 4: Kĩểm tra đánh giá:




- Giáo viên ghi đề bài tập, gọi học sinh lên làm.


* Bài 1: Viết các PTHH biểu diện các chuyển


hóa sau:



Fe(1) FeCl


)
2
(


 Fe(N03)2


)
3
(


 Fe


)
4
(


 FeCl3


)
5
(


 Fe(0H)3



)
6
(


 <sub>Fe</sub><sub>2</sub><sub>0</sub><sub>3</sub>


)
7
(


 <sub> Fe</sub>


Bài 2: Cho m(g) bột Fe dư vào 20 mol dung


dọch CuS04 1m phản ứng kết thúc loạt được


dung dịch A và 4,08 g chất rắn B



a) Tính m



b) Tính cm của chất có trong dung dịch A (giả


thiết rằng thể tích dung dịch A thay đổi khơng


đáng kể so với thể tích của dung dịch CuS0

4

)


- Giáo viê n gọi học sinh phân tích đề bài:


+ Chất rắn B có thành phần như thế nào (Gồm


Cu và fe dư nên CuS0

4

phản ứng hết, dung dịch


A có FeS0

4

)



+ Dung dịch A có những chất nào m được tính


như thế nào?




(m = m

Fe phản ứng

+ m

Fe dư

)



- Giáo viên gọi một học sinh nêu các bứơc làm.



Fe + CuS0

4

FeS0

4

+Cu.



(trắng xám)(xanh)(lục nhạt) (đỏ)


Fe + 2AgN0

3

Fe(N0

3

)

2

+ 2Ag



* Sắt cói những tính chất hóa học của


kim loại.



Bài !:


1,


2,


3,


4,


5,


6,


7,



<i><b>Tuần 13. Ngày soạn :21.11.2008</b></i>


<i><b>Tiết 26. Ngày dạy : </b></i>



<b>Bài 20: HỢP KIM SẮT : GANG, THÉP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Nắm được nguyên tắc, nguyên liệu và quy trình sản xuất gang trong lị cao, quy trình


sản xuất thep trong lị luyện thép.




- Học sinh biết sử dụng các kiến thức thực tế về gang, thép… để rút ra ứng dụng của


gang, thép.



- Viết được các PTPƯ chính xảy ra trong quá trình sản xuất gang thép.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Một số mẫu vật gang, thép.



- Tranh vẽ sơ đồ lò cao, lò luyện thép, phiếu học tập.



<b>III. Hoạt động dạy học:</b>



<i><b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:</b></i>



– Neâu các tính chất hóa học của Fe. Viết các PTPƯ minh họa


- Gọi 2 học sinh làm bài tập 2, 4 SGK (60)



Hoạt động của thầy và trò

Nội dung



<i><b>2. Hoạt động 2: </b></i>



- Giáo viên giới thiệu kim loại là gì ?


Giáo viên thơng báo hợp kim là gang và thép
- Giáo viên gọi học sinh trả lời gang là gì?
Học sinh trả lời ngang là gì


- Giáo viên nhận xét và cho học sinh quan sát vật
mẫu:



Một số đồ dung bằng gang, thép và hỏi:


+ Gang vaø thép có một số đặc điểm gì khác nhau
và khác sắt ?


- Học sinh quan sát và trả lời: Gang thường cứng
và giòn hơn sắt, thép thường cứng, đàn hồi và ít bị
ăn mịn.


+ Kể một số ứng dụng của gang và thép.


- Giáo viên hỏi: Gang và thép có những ứng dụng
khác nhau như vậy chúng có thành phần giồng và
khác nhau như thế nào?


- Học sinh trả lời gang và thep đều là hợp kim của
sắt với C và một số nguyên tố khác nhưng trong
gang C chiếm từ 2 – 5% cịn trong thép hàm lượng
C ít hơn 2%.


<i><b>3. Hoạt động 3: </b></i>


I. Hợp kim của sắt:



* Hợp kim là chất rắn thu được sau khi
làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều
kim loại khác nhau hoặc của kim loại và
phi kim.



<b>1. Gang laø gì?</b>


+ Gang là hợp kim của sắt với cácbon
trong đó hàm lượng C từ 2 – 5%.


Ngồi ra cịn một số nguyên tố khác như
Si, Mr,S


* Có 2loại gang: Gang trắng và gang xám.
<b>2. Thép là gì?</b>


* Thép là hợp kim của sắt với cácbon và
một số nguyên tố khác trong đó hàm
lượng C chiếm dưới 2%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Giao viên phát phiếu học tập cho học sinh thảo
luận nhóm, hồn thành câu hỏi.


+ Nguyên liệu để sản xuất gang
+ Nguyên tắc để sản xuất Gang


+ Viết các PTPƯ chính xảy ra trong quá trình sản
xuất gang ở lị cao.


- Học sinh thảo luận nhóm lên trình bày nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


- Giáo viên hỏi thêm: Ở Việt Nam quặng sắt
thường có ở đâu ?



+ Học sinh nêu được: Quặng hematit có nhiều ở
Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Tĩnh.


- Giáo viên treo tranh vẽ lò cao giới thiệu thêm C0
khử các oxít sắt. Mặt khác một số 0xít khác có
trong quặng như Mn02, Si02 cũng bị khử thành Mn,


Si .. Fe nóng chảy hịa tan một số lượng nhỏ C và
một số nguyên tố khác tạo thành gang lỏng.
- Giáo viên giới thiệu về sự tạo thành xỉ.


- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp tục thảo luận:
+ Nguyên liệu để sản xuất thép


+ Nguyên tắc sản xuất thép.


+ Q trình sản xuất thép (viết các ptpư xảy ra)
- Giáo viên nhận xét và treo tranh sơ đồ luyện thép
để thiết trình


<i><b>4. Hoạt động 4:</b></i> Kiểm tra đánh giá:
-gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Cho học sinh làm bài tập:


* Bài tập: Tính khối lượng gang có chứa 95% Fe
sản xuất từ 1,2 tấn quặng hematit (có chứa 85%
Fe203) biết răn g2 hiệu suất của quy trình là 80%


<b>1) Sản xuất gang như thế nào ?</b>
a) nguyên liệu:



- Quặng sắt: mahetit (chứa Fe304 màu


đen), quặng hematit (chứa Fe203)


- than cốc, không khí giàu 0xi và một số
chất phụ gia khác như CaC03


b) Nguyên tắc sản xuất:


- Dùng Cacbon oxít kho=ử sắt oxit ở nhiệt
độ cao trong lị luyện kim (lị cao)


c) Quy trình sản xuất gang trong lị cao:
các phản ứng chính xảy ra trong lị cao:
C + 02


<i>t</i>
 C0<sub>2</sub>


C + C02


<i>t</i>
 <sub> </sub>2C0


3 CO + Fe203


<i>t</i>


2Fe + 3 C0<sub>2</sub>



<b>2. Sản xuất thép như thế nào?</b>


a) Nguyên liệu: Gang, sắt phế liệu và 0xi
b) Nguyên tắc sản xuất:


oxi hóa một số kim loại, phi kim để tạo ra
khỏi gang phần lớn là các nguyên tố
C,Si,Mn…


c) Quy trình sản xuất thép:


- Khí oxi, oxít hóa Fe thành Fe0 sau đó
Fe0 sẽ oxit hóa một số nguyên tố trong
gang như C,Si, S, P


Fe0 + C <i>t</i> Fe + C0 sản phẩm thu được là


thép.


<i><b>5. Hoạt động 5: Dặn dị:</b></i>



- Về nhà học bài và làm bài tập 5,6 SGK (63)



- Làm thí nghiệm ở nhà bài 21: tiến hành như SGK và báo cáo kết quả sau 1 tuần.


<i><b>Tuần 14. Ngày soạn :24.11.2008</b></i>



<i><b>Tiết 27. Ngày dạy : </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>I. Mục tiêu:</b>



- Học sinh biết được: Khái niệm về sự ăn mòn kim loại, nguyên nhận làm kim loại bị ăn mịn, từ đó
biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại.


- Biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại, những yếu tố ảnh hưởng và
bảo vệ khim loại khỏi sự ăn mòn.


- Biết thực hiện các thì nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại

<sub>đề </sub>


xuất biện pháp bảo vệ kim loại.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- một số đồ dùng đã bị rỉ.


- Học sinh mang kết quả thí nghiệm đã làm ở nhà h219 SGK (65)
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Hoạt động 1:</b></i> Kiểm tra bài cũ:


- Học sinh 1: Thế nào là hợp kim ? so sánh thành phần, tích chất ứng dụng của gang và thép.


- Học sinh 2: Nêu nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang và viết các ptptư minh họ cho quy trình sản
xuất


<i><b>2.Hoạt động 2</b></i>:


I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại :


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>



- Giáo viên cho học sinh quan sát một số đồ dùng
bị rỉ ( cái dao, cai đinh…)


+ Nêu khái niệm về sự ăn mòn kim loại


- Giáo viên giải thích về sự ăn mịn kim loại sau
đó cho học sinh đọc lại SGK.


- Học sing đọc SGK.
<i><b>3. Hoạt động 3:</b></i>


<b>II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn </b>
<b>kim loại.</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát thi nghiệm
đã được chuẩn bị ở nhà.


- Giáo viên gọi học sinh nêu nhận xét: Ở ông
nghiệm 1, 4 đinh sắt khơng bị ăn mịn, ở ơng
nghiệm hai đinh sắt bị ăn mòn chậm, ở ống
nghiệm 3 đinh sắt bị ăn mòn nhanh.


+ Từ các hiện tượng trên em hãy rút ra kết luận
- Giáo viên thông báo và lấy dí dụ và thanh


sắt khi để ở hai nơi có nhiệt độ khác nhau.
<i><b>4. Hoạt động 4:</b></i>


<b>III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim</b>



+ Sự pháp hủy kim loại, hợp kim do tác
dụng hóa học trong mơi trường được gọi là
sự ăn mòn kim loại.


<b>1. Aûnh hưởng của các chất trong môi </b>
<b>trường.</b>


- Sơn, mạ, bôi dầu mỡ… lên bề mặt kim
loại.


- Để đồ vật ở nơi khô ráo, thường xuyên
lau chùi sạch sẽ.


- rửa sạch đồ dùng dụng cụ lao động và tra
dầu mỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>loại khơng bị ăn mịn?</b>


- Giáo viên hỏi :Vì sao phải bảo vệ kim loại để
các đồ vạt bằng kim loại khơng bị ăn mịn?
+Nêu các biện pháp để bảo vệ kim loại ?
(học sinh nêu 2 biện pháp chính: Ngăng không
cho kim loại tiếp xúc với môi trường, chế tạo hợp
kim ít bị ăn mịn).


<b> o0o </b>



<i><b>---Tuần 14. Ngày soạn :27.11.2008</b></i>


<i><b>Tiết 28. Ngày dạy : </b></i>




<b>Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II - KIM LOẠI</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh ôn tập hệ thống lại các kiến thức cơ bản. so sánh được tính chất của nhơm với sắt và so sánh
với tính chất chung của kim loại.


- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại để xét và viết các phương trình hóa học. vận dụng
để làm các bài tập định tính và định lượng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng ohụ ghi tính chất, thành phần, ứng dụng của gang, thép.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Hoạt động 1:</b></i>


<b>I.</b> <b>Kiến thức cần nhớ :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại các tính chất
hóa học của kim loại.


- Giáo viên u cầu học sinh viết dạy HĐHH của
một số kim loại.


+ Nêu ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại.
- Giáo viên gọi học sinh viết phương trình hóa
học minh họa cho các phản ứng sau:



+ Kim loại tác dụng với phi kim (02, Cl2, S)


+ Kim loại tác dụng với nước.


+ Kim loại tác dụng với dung dịch axít
+ Kim loại tác dụng với dung dịch muối.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận trả loời so
sánh tính chất hóa học của Al và Fe. Viết ptpư


<b>1. Tính chất hóa học của kim loại:</b>
- Tác dụng với phi kim.


- Tác dụng với dung dịch axít
- Tác dụng với dun dịch muối.
+ Dãy HĐHH của một số kim loại.


K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au
+ Ý nghĩa của dãy HĐHH


* Phương trình hóa học minh họa:
3 Fe + 202


<i>t</i>


 Fe<sub>3</sub>0<sub>4</sub> (1)


2Na +S <i>t</i> Na<sub>2</sub>S (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

minh họa.



- Giáo viên yêu cầu học sinh hòan thành bảng
sgk.


- Giáo viên hỏi :


+ thế nào là bị ăn mòn kim loại?


+ Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn
kim loại?


+ Tại sao phải bảo vệ kim loại ?


- Không bị ăn mòn : Những biện pháp bảo vệ
kim loại khơng bị ăn mịn ?


<i><b>2.Hoạt động 2:</b></i>


<b>III Bài tập:</b>


- Giáo viên cho học sinh làm bài tập:


<i><b>* bài tập 1:</b></i> Có các kim loại Fe, Al, Cu, Ag. Hãy
cho biết trong các kim loại trên, kim loại nào tác
dụng với dd HCL, dd NAOH, dd CuSo4 dd


AgN03 . viết các ptpư xảy ra.


<i><b>* Bài tập 2:</b></i> Hịa tan 0,54g một kim loại R(có hóa
trị III trong hợp chất) bằng 50ml dd HCl 2m sau
phản ứng thu được 0,672L khí(đktc)



a, xđ kim loại R


b) Tính năng độ mol của dd thu được sau phản
ứng


-Gọi học sinh làm bài 2,3sách giáo khoa(trang
69.


Giáo viên gọi học sinh lên làm bài tập 4 a,b,c
(sách giáo khoa trang 69)


-Giáo viên nhận xét, cho điểm:


<i><b>3. Hoạt động 3:</b></i> dặn dị


- Về nhà ơn tập lại bài và làm tiếp các bài tập
1,5,6,7,(trang 69)


- Chuẩn bị bài thực hành: Mang nam châm;
- Giáo viên gọi 3 học sinh lên làm bài tập 4 a,b,c
sgk(69)


- Giáo viên nhận xét cho điểm


Cu + 2AgN03  Cu(N03)2 + 2Ag (5)


<b>2. Tính chất hóa học của Al và Fe có gì giống</b>
<b>nhau và khác nhau ?</b>



a) Tính chất giống nhau:


- Có những tính chất hóa học của kim loại.
- Đều phản ứng với HN03 , H2S04 đặc nguội.


b) Tính chất hóa học bằng nhau:


- Al có phản ứng với kềm, cịn Fe thì khơng
phản ứng.


- Trong các hóa chất Al chỉ có hóa trị III cịn Fe
có cả hai hóa trị II, III.


3, Hợp kim của sắt: Thành phần, tính chất , và
sx gang thép .


4, sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khơng
bị ăn mịn:


<b>* Bài tập 1</b>


+ Những kim loại tác dụng với dd NaOh :Al
+ Những kim loại Td với dd Cuso là:Al:fe
Nhữmg kim loại Td được với ddAg No3 là : Al,


Fe, Cu.


<b>*Bài tập 2: </b>


PTHH: 1R + 6HCl  2 RCl<sub>3</sub> + 3H<sub>2</sub>



N<sub>H</sub>


2 = <sub>22</sub><sub>,</sub><sub>4</sub> 0,03( )


672
,


0 <i><sub>mol</sub></i>




Theo phương trình Nr = <sub>3</sub> 2


2


<i>H</i>


<i>N</i> = 0,03.


3
2


=
0,02 (mol)


 M<sub>r</sub> = 27( )


02
,


0
54
,
0
<i>g</i>


 R là nhôm (Al)


b) CMHCl = <i><sub>v</sub></i>


<i>n</i>


 N<sub>HCl</sub> = 2.0,05 = 0,1( theo


phương trình: NHCl = 3nR = 3.0.02 = 0,06)


 n<sub>HCl dö</sub> = 0,1 – 0,06 = 0,04 (mol)


CMHCl dö = <sub>30</sub><sub>,</sub><sub>05</sub> 0,8<i>M</i>


04
,
0




Theo phương trình: NAlCl 3 = NAl = 0,02 (mol)


 Cm = <sub>0</sub>0<sub>,</sub>,02<sub>05</sub> = 0,4M



* Baøi 2 (69)


Cặp chất có phản ứng: a,d
* Bài tập 3: (69) c


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>Tiết 29. Ngày dạy : </b></i>



<b>Bài 23: THỰC HÀNH</b>


<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA NHƠM VÀ SẮT</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Khắc sâu kiến thức hóa học của Al và sắt.


-Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học, khả năng làm thực hành hóa học .
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b> Chuẩn bị 4 bộ gồm.


- Dụng cụ : đèn cầy, giá sắt, kẹp gỗ, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nam châm, ônghút đựng Al bột, cần
hóa chất, đĩa thủy tinh.


- Hóa chất: Bột nhơm, bột sắt, bột lưu huỳnh. Dung dịch Na0H
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>1. Hoạt động 1: </b></i>


<b>I. Tiến hành thí nghiệm:</b>



<b>*. Thí nghiệm 1</b>: Tác dụng của nhơm với oxi


- Giáo viên tổ chức lớp, nêu quy định của buổi thực
hành và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 1:
Rắc nhẹ bột Al có trong ống hút. Trên ngọn lửa đèn
cồn.


* Em hãy nhận xét hiện tượng và viết PTHH. Giải
thích.


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kĩ trạng thái
màu sắc của chất tạo thành.


<i><b>2. Hoạt động 2: </b></i><b>* Thí nghiệm 2</b>: Tác dụng của sắt
với lưu huỳnh.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:
+ Lấy một thìa nhỏ hỗn hợp bột Fe và S theo tỉ lệ
7:4 về khối lượng vào ống nghiệm n.


+ Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
- Cho học sinh quan sát hiện tượng và nêu màu sắc
của Fe, S, h2 bột Fe và S và của chất tạo thành sau


phản ứng. giải thích và viết pthh.


(Giáo viên có thể cho học sinh dùng nam châm hút
hỗn hợp trước và sau phản ứng và sản phẩm)



<i><b>3. Ho</b><b>ạt động 3:</b></i>


<b>* Thí nghiệm 3</b>: Nhận biết mẫu kim loại Al, Fe
được đựng trong hai lọ không dán nhãn.


- Giáo viên nêu vấn đề: Có hai lọ không dán nhãn
đựng hai khối lượng riêng biệt Al,Fe Em hay nêu
cách nhận biết?


- Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm.
- Gọi đại diện nhóm. Báo cáo kết quả, giải thích và


- Học sinh nghe và làm thí nghiệm theo sự
hướng dẫn của giáo viên .


- Học sinh nhận xét hiện tượng và viết pthh
có những hạt lóe sáng do bột Al tác dụng với
o2 khơng khí. Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.


PTHH: 4Al + 302


<i>t</i>


 2Al203


Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm và nêu
được hiện tượng.


+ Trước thí nghiệm: Bột Fe có màu trắng


xám, bị nam châm hút, bột S có màu vàng
nhạt.


+ khi đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn,
hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng tỏa nhiều
nhiệt.


+ Sản phẩm tạo thành khi để nguội là chất
rắn màu đen, khơng có tính nhiễm từ (không
bị nam châm hút)


PTHH:
Fe + S <i>t</i>


 FeS(đen)


- Học sinh nêu cách làm: lấy một ít bột kim
loại Al, Fe vào 2 ống nghiệm ống 1 và ống
2. nhỏ và giọt dung dịch Na0H vào từng
ống.


- Học sinh tiến hành quan sát giải thích, viết
ptpư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

viết PTHH.


<i><b>4. Hoạt động 4:</b></i> Nhận xét đánh giá:


- Cho học sinh thu dọn hóa chất, dụng cụ. rửa ống nghiệm.



- Nhận xét buổi thực hành và hướng dẫn học sinh viết bản tường trình để lấy điểm thực hành 1 tiết.
- Xem nội dung bài ôn tập kỳ I. - Xem trước bài 25.


=================== o0o ===================
<i><b>Tuần 15. Ngày soạn : 04.12.2008</b></i>


<i><b>Tiết 30 Ngày dạy :</b></i>


<b>Ch</b>



<b> </b>

<b>ư</b>

<b> </b>

<b>ơ</b>

<b> </b>

<b>ng III</b>

<b> : </b>

<b>PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC</b>



<b>NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC</b>



<b> Bài 25 : </b>

<b>TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>



<b> </b>

- Biết một số tính chất của phi kim, tính chất hóa học của phi kim.



- Biết được các phi kim có mức độ hoạt động hóa học khác nhau.


- Rèn kĩ năng viết các PTHH thể hiện tính chất hoá học của phi kim


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>



* Dụng cụ : Ống lọ thuỷ tinh có nút nhám đựng khí Cl

2

, dụng cụ điều chế H

2


* Hoá chất : Zn, HCl, Cl

2

(thu vào lọ có nút nhám), q tím.



<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>




<i><b>1. Hoạt động 1 :</b></i>

<b>I. Tính chất vật lí của phi kim :</b>




Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung



- Giọ HS đọc thông tin SGK và tóm tắt tính


chất vật lí của phi kim.



<i><b>2. Hoạt động 2 : </b></i>



- GV đặt vấn đề: Từ lớp 8 đến nay các em đã


làm quen với nhiều PTHH trong đó có sự


tham gia của phi kim.



+ Viết các PTHH mà em biết trong đó có


chất tham gia là phi kim.



- Gv thơng báo : các PTHH trên minh hoạ cho


các tính chất hố học của phi kim. Vậy phi


kim có những tính chất hoá học nào?



* Ở đ/k thường phi kim tồn tại ở 3 trạng


thái:



- Rắn : C, S, P…


- Lỏng : Br

2


- Khí : Cl

2

, H

2



* Phần lớn các ngtố phi kim không dẫn



điện, dẫn nhiệt và nhiệt độ nónh chảy thấp.


* Một số phi kim độc như : Cl

2

, Br

2

, I

2


<b>II. Tính chất hố học của phi kim :</b>


<b>1. Tác dụng với kim loại :</b>



* nhiều phi kim t/dụng với kim loại tạo


thành muối.



2Na + Cl

2

2NaCl



2Al + 3S Al

2

S

3


* Oxi t/dụng với kim loại tạo thành oxit


3Fe + 2O

2

Fe

3

O

4


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Giáo án hoá học 9 – Năm học : 2010 – 2011</b></i>



các bước sau:



+ Giới thiệu bình .khí Clo



+ Giới thiệu dụng cụ điều chế khí Clo



+ GV điều chế khí H

2

sau đó đốt H

2

và đưa



vào lọ đựng khí Clo



+ Sau phản ứng lấy ít nước vào lọ lắc nhẹ rồi


dùng q tím để thử.




- Gọi HS nhận xét hiện tượng.


- GV hỏi : Vì sao q tím hố đỏ?


- GV thơng báo phần nhận xét.



- GV thơng báo : Ngồi ra nhiều phi kim khác



như C, S, Br

2

… tác dụng với H

2

cũng tạo ra



hợp chất khí



- GV gọi HS mơ tả hiện tượng bột S, P trong


khơng khí hoặc trong bình đựng khí oxi.


- GV viết PTHH lên bảng và ghi trạng thái


màu sắc của các chất.



<i><b>3. Hoạt động 3 :</b></i>



- GV thơng báo: Mức độ hoạt động hố học


của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và


mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại


và hiđro.



- GV đưa ra ví dụ chứng minh F mạnh hơn Cl


và Cl mạnh hơn S.



- GV cho HS nhận xét sau đó GV giải thích


và kết luận.



2Zn + O

2

ZnO




<b>2. Tác dụng với Hiđro :</b>



* Oxi tác dụng với H

2


2H

2

+ O

2

2H

2

O



* Clo tác dụng với H

2


2H

2

+ Cl

2

2HCl



<b>3. Tác dụng với oxi : </b>


S + O

2

SO

2


4P + 5O

2

2P

2

O

5


* Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành


oxit axit



<b>III. Mức độ hoạt động hoá học của phi </b>


<b>kim :</b>



* Căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng


của phi kim với kim loại và hiđro.



* Phi kim hoạt động mạnh : F

2

, Cl

2

O

2



* Phi kim hoạt động yếu : S, P, C, Si …


Ví dụ:




F

2

+ H

2

2HF (1)



Cl

2

+ H

2

2HCl (2)



Ta nói F mạnh hơn Cl


S + Fe FeS


3Cl

2

+ 2Fe 2FeCl

3


Ta nói Cl mạnh hơn S. Vì Cl đưa Fe về


muối Fe(III) cịn S chỉ đưa Fe Về Muối


Fe(II)



<i><b>4. Hoạt động 4</b></i>

: Kiểm tra đánh giá.



- GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm và hồn thành.


* Bài tập : Viết các PTHH biểu diễn chuỗi biến hoá sau:



H

2

S



S

SO

2

SO

3

H

2

SO

4

K

2

SO

4

BaSO

4


FeS

H

2

S



- Sau khi HS làm xong GV gọi các nhóm treo kết quả lên và GV gọi các nhóm nhận xét kết


quả của nhau.



- GV gọi HS làm BT1 SGK trang 76


<i><b>* 5. Hoạt động 5</b></i>

: Dặn dò.



- Học bài và làm bài tập 2,3,4,5,6 SGK/76



- Xem trước bài 26



t

o

t

o

t

o
<b>Bóng tối</b>
<b>Ánh sáng</b>

t

o

t

o
(1)


(2) (3) (4) (5) (6)
(7)


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Tuần 16. Ngày soạn : 06.12.2008</b></i>
<i><b>Tiết 31 Ngày dạy : 08.12.2008</b></i>


<b>Bài 26 : </b>

<b>Clo</b>



<b>Kí hiệu hóa học : Cl</b>
<b>Công thức phân tử : Cl2</b>
<b> Phân tử khối :</b> <b> 71</b>


A. Mục tiêu :


1. <b>Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :</b>


 HS biết được một số tính chất vật lí của Clo
 HS biết được một số tính chất hóa học của Clo
 HS biết được một số tính chất ứng dụng của Clo


 HS biết được phưng pháp điều chế Clo


2. <b>Kó năng :</b>


 Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất vật lí và tính chất hóa học của


Clo .


 Viết được PTHH để thể hiện tính chất của Clo.


 Biết liên hệ tính chất vật lí , tính chất hóa học với một số ứng dụng của Clo .


3. <b>Thái độ tình cảm :</b>


 HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mĩ trong học tập .


B. Chuẩn bị :


GV : Dụng cụ : Đèn cồn , diêm, dụng cụ điều chế clo.


Hóa chất : Hóa chất để điều chế Clo , dd NaOH, quỳ tím.
HS : Xem trước bài học ở nhà :


C. Tiến trình bài giảng :


<b>Hoạt động của gi</b>

<b>áo viên và học sinh</b>



Hoạt động 1 :


Cho HS xem lọ đựng khí Clo.



- u cầu HS đọc kĩ SGK và tóm tắt tính
chất vật lí của Clo.


Hoạt động 2 :


GV: Yêu cầu HS thảo luận ngóm với các
nội dung sau :


- Clo có những tính chất hóa học nào của


<b>Nội dung</b>
I. Tính chất vật lí của phi kim :


Clo tồn tại ở thể khí có màu vàng lục , nặng hơn
khơng khí , clo là 1 khí độc , khi tan trong nước
nó tạo thành dd nước clo .


II. Tính chất hóa học của clo :


1. <b>Clo mang tính chất của phi kim :</b>
<b> a. Tác dụng với kim loại :</b>


<b> 2Fe + 3Cl</b>2 2FeCl3


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

phi kim , viết các PTPƯ hóa học minh họa .


- Clo cịn có những tính chất riêng nào ?
Viết PTPƯ .



- Những tính chất trên có ứng dụng gì trong
đời sống .


<b>Hoạt động 3 : </b>


Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 3.4 SGK và
cho biết clo có những ứng dụng gì trong đời
sống .


H2 + Cl2 2HCl


* Kết luận : Clo mang tính chất hóa
học của 1 phi kim và là 1 phi kim mạnh .


2. <b>Tính chất hóa học riêng của Clo :</b>
<b> a. Tác dụng với nước :</b>


Cl2 + H2O HCl + HClO


(Axit hipoclorơ)
HClO HCl + O (oxi ngun tử )
Oxi ngun tử có tính tẩy màu và diệt khuẩn do
đó clo dùng để diệt khuẩn trong nước máy .


a. <b>Tác dụng với dd NaOH :</b>


Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O


Hỗn hợp gồm NaCl và NaClO được gọi là nước
javen được dụng để tẩy màu .



III. Ứng dụng của clo :


Tẩy trùng , diệt khuẩn trong nước , tẩy trắng vải,
bột giấy , điều chế nước javen , PVC, chất dẻo,
….


<b> o0o </b>
<i><b>---Tuần 16. Ngày soạn : 10.12.2008</b></i>


<i><b>Tiết 31 Ngày dạy : 11.12.2008</b></i>


<b> Bài 26 : </b>

<b>Clo</b>


<b>Kí hiệu hóa học : Cl</b>
<b>Công thức phân tử : Cl2</b>
<b> Phân tử khối :</b> <b> 71</b>


A. Mục tiêu :


4. <b>Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :</b>


 HS biết được một số tính chất vật lí của Clo
 HS biết được một số tính chất hóa học của Clo
 HS biết được một số tính chất ứng dụng của Clo
 HS biết được phưng pháp điều chế Clo


5. <b>Kó năng :</b>


 Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất vật lí và tính chất hóa học của



Clo .


 Viết được PTHH để thể hiện tính chất của Clo.


 Biết liên hệ tính chất vật lí , tính chất hóa học với một số ứng dụng của Clo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

 HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mĩ trong học tập .


B. Chuẩn bị :


GV : Dụng cụ : Đèn cồn , diêm, dụng cụ điều chế clo.


Hóa chất : Hóa chất để điều chế Clo , dd NaOH, quỳ tím.
HS : Xem trước bài học ở nhà :


C. Tiến trình bài giảng :
<b>*Kiểm tra bài cũ:</b>


1. Em hãy cho biết clo có những tính chất hóa học cơ bản nào ? Viết các PTPƯ
Hoạt động 4:


GV : Giới thiệu các nguyên liệu để điều chế
clo trong PTN .


GV : làm thí nghiệm để điều chế clo trong
PTN .


- Lấy 3 ml dd HCl cho vào ống nghiệm , cho
thêm vào một ít MnO2 , lấy 1 nút cao su có



ống thủy tinh đậy kín nút ống nghiệm,
- Yêu cầu HS quan sát và viết PTPƯ .
Hoạt động 5 :


GV : Giới thiệu các nguyên liệu để điều chế
clo trong công nghiệp .


GV : làm thí nghiệm để điều chế clo trong
cơng nghiệp .


- Pha dd NaCl bảo hịa , cho dd NaCl bảo
hịa vào bình điện phân , bật cơng tắc điện ,
thu được khí clo ở cực dương , khí hiđro ở
cực âm , trong bình điện phân cịn lại là dd
NaOH .


- GV: Yêu cầu HS quan sát và viết PTPƯ .
*Hoạt động 6 :


<b>Cũng cố – dặn dò :</b>


1. Em hãy cho biết clo có những tính
chất hóa học cơ bản nào ? Viết các
PTPƯ .


2. Nêu các phương pháp điều chế clo ?
Viết PTPƯ minh họa .


IV. Điều chế Clo :



1. <b>Điều chế clo trong PTN :</b>


a. Nguyên liệu : Dùng dd HCl và MnO2


b. Nguyên tắc điều chế : Cho dd HCl tácc
dụng với MnO2 ,


Thu khí clo bằng phương pháp đẩy khí , bình thu
phải để đứng .


4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O .


2. <b>SX Clo trong công nghiệp :</b>


Dùng phương pháp điện phân dd NaCl bão
hòa có màng ngăn bằng dòng điện 1 chiều .
2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2


Thu được khí clo ở cực dương , khí hiđro ở cực
âm , trong bình điện phân còn lại dd NaOH .


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>Tuần 17 Ngày soạn : 13.12.2008</b></i>


<i><b>Tiết 33 Ngày dạy : 15.12.2008</b></i>



<b>Bài 27</b>

:

<b>CACBON</b>



Kí hiệu hóa học : C


Công thức phân tử : C


Phân tử khối :

12


A.

<b>Mục tiêu</b>

:




1.

<b>Kiến thức</b>

: Học sinh nắm được các kiến thức sau :



HS biết được 1 số tính chất vật lí của 3 dạng thù hình ở cacbon .


HS biết được 1 số tính chất hóa học của cacbon .



HS biết được 1 số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lí và hóa học của



cacbon .



2.

<b>Kó năng</b>

:



Biết sử dụng các kiến thức đã biết để rút ra các tính chất vật lí và tính chất



hóa học của cacbon .



Viết được PTHH thể hiện tính chất đó .



Biết liên hệ tính chất vật lí , tính chất hóa học với 1 số ứng dụng .



3.

<b>Thái độ tình cảm</b>

: HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mĩ trong học tập .


B.

<b>Chuẩn bị</b>

:



GV : Dụng cụ : Giá đỡ, ống ngiệm , phễu, giấy lọc.


Hóa chất : Than gỗ, oxi, nước, CuO, dd Ca(OH)

2

.


HS : Xem trước bài học ở nhà .



D.

<b>Tiến trình bài giảng</b>

:



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>




*

<b>Hoạt động 1</b>

:



GV : Giới thiệu ngun tố cacbon, khái


niệm về thù hình.



- Vậy dạng thù hình là gì ?



- GV: Giới thiệu các dạng thù hình của


cacbon.



<b>Nội dung</b>



I .

<b>Các</b>

<b>dạng thù hình của cacbon</b>

.



1.

<b>Dạng thù hình là gì</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>


<b>Hoạt động 2</b>

:



GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm như sau


:



- Cho mực chảy qua một lớp than gỗ, phía


dưới có đặt 1 cốc thủy tinh hứng nước lọc .


GV yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội


dung sau :



- Nêu hiện tượng quan sát được .




- Qua hiện tượng trên em có nhận xét gì về


tính chất của bột than gỗ .



- Nêu các ứng dụng của tính chất này .


<b>Hoạt động 3</b>

:



GV thông báo : Cacbon có tính chất của 1


phi kim . vậy cacbon có



những tính chất hóa học gì .






<b>Hoạt động 4</b>

:



GV cho HS tự đọc SGK sau đó gọi HS nêu


ứng dụng của cacbon trong đời sống .





<b>Hoạt động 5</b>

:


Cũng cố – dặn dị :



1. Em hãy cho biết cacbon có những


tính chất hóa học cơ bản nào ? Viết


PTPƯ minh họa .



2. Nêu khái niện về dạng thù hình ?


Cácbon có những dạng thù hình nào .




2.

<b>Cacbon có những dạng thù hình nào</b>

.



- Kim cương.


- Than chì.



- Cacbon vô định hình.



II.

<b>Tính chất của cacbon</b>

.



1.

<b>tính hấp phụ</b>

:



HS quan sát GV làm thí nghiệm .



- Ban đầu mực có màu đen , dd thu được


trong cốc thủy tinh khơng màu .



- Than gơc có tính hấp phụ chất màu đen


trong mực



- Dùng để làm trắng đườn, mặt nạ phòng


hơi độc .



2.

<b>Tính chất hóa học</b>

:



<b> a. Tác dụng với oxi</b>

:


C + O

2

CO

2


<b> b. Tác dụng với oxit kim loại</b>

:




C + 2CuO 2Cu + CO

2

.


III.

<b>Ứng dụng của cacbon</b>

:



( SGK)


1.



a. Tác dụng với oxi :


C + O

2

CO

2

b.Tác dụng với oxit kim loại :



C + 2CuO 2Cu + CO

2

.


2. Các đơn chất khác nhau nhưng được


cấu tạo từ 1 nguyên tố hóa học được gọi là


dạng thù hình của cacbon.



<b>t0</b>


<b>t0</b>


Cacbon


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>Tuần 17. Ngày soạn : 17.12.2008</b></i>


<i><b>Tiết 34 Ngày dạy : 18.12.2008</b></i>



<b>Bài 28</b>

:

<b>CÁC OXIT CỦA CACBON</b>



A.

<b>Mục tiêu</b>

:



1.

<b>Kiến thức</b>

: Học sinh nắm được các kiến thức sau :




HS biết được 1 số tính chất vật lí của CO và CO

2

HS biết được 1 số tính chất hóa học của CO và CO

2


HS biết được 1 số ứng dụng với tính chất vật lí và tính chất hóa học của CO



và CO

2

2.

<b>Kó năng</b>

:



Biết sử dụng các kiến thức đã biết để rút ra các tính chất vật lí và tính chất



hóa học của CO và CO

2

.



Viết được PTHH thể hiện tính chất đó .



Biết liên hệ tính chất vật lí , tính chất hóa học với 1 số ứng dụng .



3.

<b>Thái độ – tình cảm</b>

: HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mĩ trong học tập



B.

<b>Chuẩn bị</b>

:



GV : Dụng cụ : Giá đỡ, ống nghiệm, phễu lọc, giấy lọc, đèn cồn.


Hóa chất : Than gỗ, oxi, nước, CuO, dd Ca(OH)

2

.



HS: Xem trước bài học ở nhà.


C.

<b>Tiến trình bài giảng</b>

:



<b>Hoạt động của thầy và trò</b>



*

<b>Hoạt động 1</b>

:


GV nêu câu hỏi :




? Cacbon có những hóa trị nào ? Vậy


cacbon có những oxit nào tương ứng với



<b>Noäi dung</b>



HS : Nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi


sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

các hóa trị đó ?



- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK và


cho biết tính chất vật lí của CO.



GV giải thích tính độc của CO: Làm chết


hồng cầu do CO kết hợp với Hb tạo thành


hợp chất HbCO khá bền .



- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK vàcho biết


tính chất hóa học của CO .



- Tại sao có thể nói CO là oxit trung tính ,


CO có tính chất của 1 chất



khử .



<b>* Hoạt động 2</b>



- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho


biết tính chất vật lí của CO

2

.




- Yêu cầu HS nêu tính chất hóa học của


oxit axit



- GV thông bóa CO

2

là một oxit axit vậy


hãy viết PTPƯ cho mỗi tính chất trên .



*

<b>Hoạt động 3</b>

.


Cũng cố – dặn dị



1. Em hãy cho biết CO

2

có những tính


chất hóa học cơ bản nào ? Viết


PTPƯ chứng minh.



Em hãy cho biết CO

2

có những tính chất


hóa học cơ bản nào ? Viết PTPƯ chứng


minh.



I.

<b>Cacbon oxit</b>

:



- Công thức phân tử : CO


- Phân tử khối : 28



1 .

<b>Tính chất vật lí</b>

:Tồn tại ở thể khí ,


khơng màu , khơng mùi , khơng vị , nó là 1


khí độc



2.

<b>Tính chất hóa học</b>

:



a.

<b>CO là 1 oxit trung tính</b>

: CO không tác




dụng với nước , với axit, dd bazơ



b.

<b>CO là1 chất khử</b>

: Ở nhiệt độ cao CO


khử được các oxit của kim loại



4CO + Fe

3

O

4

3Fe + 4CO

2


3.

<b>Ứng dụng</b>

: (SGK)



II.

<b>Cacbon đioxit</b>

:



Cơng thức phân tử: CO

2

Phân tử khối : 44



1.

<b>Tính chất vật lí</b>

:



CO

2

tồn tại ở thể khí, khơng màu, khơng vị,


tan được trong nước, khơng duy trì sự sống


và sự cháy, nặng hơn khơng khí .



2.

<b>Tính chất hóa học</b>

:


a.

<b>Tác dụng với nước</b>

:



CO

2

+ H

2

O H

2

CO

3

b.

<b>Tác dụng với dd kiềm</b>

:



CO

2

+ NaOH NaHCO

3


CO

2

+ 2NaOH Na

2

CO

3

+ H

2

O




c.

<b>Tác dụng với oxit bazơ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>Tuần 18. Ngày soạn : 20.12.2008</b></i>


<i><b>Tiết 35 Ngày dạy : 22.12.2008</b></i>



<b>Bài 24</b>

:

<b>ÔN TẬP KỌC KÌ I</b>


A. Mục tiêu :


1. <b>Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :</b>


* Cũng cố hệ thống hóa kiến thức về tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ,
kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vơ cơ


2. <b>Kó năng : </b>


 Biết vận dụng kiến thức để làm các bài tập định tính và định lượng .


 Biết vận dụng tính chất hóa học để lập sơ đồ và hồn thành các sơ đồ chuyển


hóa giữa các chất với nhau .


3. <b>Thái độ – tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mĩ trong học tập.</b>
B. Chuẩn bị :


GV : Một số bảng nhóm .


HS : Ôn tập kiến thức chương I và II .
C. Tiến trình bài giảng :



Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1 :


- GV u cầu HS nhắc lại các tính chất hóa học
của các hợp chất vô cơ, kim loại .


- Từ kim loại có thể chuyển hóa thành các loại
hợp chất nào viết sơ đồ chuyển hóa đó .


a. Kim loại muối


b. Kim loại bazơ muối muối
mới


c. Kim loại oxit bazơ bazơ
muối


<b>Nội dung</b>
I Kiến thức cần nhớ :


<b>1. Sự chuyển hóa kim loại thành các </b>
<b>hợp chất vô cơ :</b>


a. Các sơ đồ chuyển hóa :
a. Kim loại muối


b.Kim loại bazơ muối muối
mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

d. Kim loại oxit bazơ bazơ muối


bazơ muối muối mới


- Viết các PT chứnh minh sự chuyển hóa đó .
a. Na NaCl


b. Na NaOH NaSO4 BaSO4


c. Ca CaO Ca(OH)2 CaCl2


d. Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3


Al2(SO4)3 Na2SO4




* Hoạt động 2 :
Bài tập :


Yêu cầu HS làm BT 1 a, b . 10 (SGK tr 72 )
* Hoạt động 3 :


Cũng cố – dặn dò :


GV : Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của
bài học .


Về nhà xem lại phần ơn tập giờ sau kiểm tra
HKI


bazơ muối muối mới


b. Viết sơ đồ chứng minh :


a. Na NaCl


2 Na + 2HCl 2NaCl + H2


b. Na NaOH NaSO4 BaSO4


2Na + H2O NaOH + H2


2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O


Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl


c. Ca CaO Ca(OH)2 CaCl2


2Ca + O2 2CaO


CaO + H2O Ca(OH)2


Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O


d. Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3


Al2(SO4)3 Na2SO4


4Al + 3O2 2Al2O3


Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O



AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl


2Al(OH)3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O


Al2(SO4)3 + 6NaOH Na2SO4 + Al(OH)3


II. Bài tập :


HS tự giải bài tập trên .


<i>================ o0o ================</i>



<i><b>Tuần 19 Ngày soạn : 24.12.2008</b></i>


<i><b>Tiết 36 Ngày dạy</b></i>

<i><b>: 29.12.2008</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>1. Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :</b>


 HS khắc sâu thức về tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ, muối, viết được các


PTPƯ chứng minh được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
1. <b>Kĩ năng : </b>


 Rèn kĩ năng viết PTPƯHH . Kĩ năng giải bài tập về định tính và định lượng .


<b>ĐỀ</b>



<i><b>Câu 1</b></i> : (3,0đ) Viết các phương trình hoá học thực hiện những chuyển đđổi hoá học theo sơ đđồ sau:


MnO2 (1) Cl2 (2) FeCl3 (3) NaCl (4) Cl2 (5) CuCl2 (6) AgCl



<i><b>Câu 2 :</b></i>(3,0đ)Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: NaOH,
HCl, Na2CO3 và H2SO4. Viết phương trình phản ứng xẩy ra (nếu có).


<i><b>Câu 3</b></i> : (4,0đ) Cho 19 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với 150ml dung dịch HCl sinh ra 4,48


lít khí ( đo ở đktc).


a. Viết các phương trình hóa học.


b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch HCl đã dùng.


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM</b>


<i><b>Câu 1 :</b></i> (3,0đ) Học sinh viết đúng một phương trình được 0,5 diểm.
(1) MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O


(2) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3


(3) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl


(4) 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + O2


(5) Cl2 + Cu CuCl2


(6) CuCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Cu(NO3)2


<i><b>Câu 2 :</b></i> (3,0đ). Trích mỗi lọ 1 ít ra 4 ống nghiệm lần lượt cho q tím vào 4 ống nghiệm ta thấy ống nào làm quì
chuyển sang đỏ là HCl và H2SO4. ống nào làm quì chuyển sang màu xanh là NaOH và Na2CO3. (1đ)


Cho BaCl2 vào 2 ống nghiệm chứa HCl và H2SO4 ống nghiệm nào cho kết tủa trắng là



H2SO4 ống còn lại là HCl (0,5đ)


PT : H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl


(0,5đ)


Cho HCl vào 2 ống nghiệm chứa NaOH và Na2CO3 ống nghiệm nào có chất khí thốt


ra là Na2CO3 ống còn lại là NaOH (0,5đ)


PT : Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O (0,5đ)
<i><b>Câu 3 </b></i>: ( 4 Điểm )


a. Phương trình : Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O (1) (0,25đ)


NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O (2) (0,25đ)


b. n = <sub>22</sub><i>V</i><sub>,</sub><sub>4</sub> = <sub>22</sub>4,48<sub>,</sub><sub>4</sub> = 0,2(mol)
(0,25đ)


Đun nóng
<b>to</b>


<b>to</b>


Điện phân dd
Có màng ngăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Gọi số mol của CO2 ở phương trình (1) là x(mol) (0,25đ)



Gọi số mol của CO2 ở phương trình (2) là 0,2-x(mol) (0,25đ)


Theo (1) n = n = x(mol)  m = 106x(gam) (0,25đ)
Theo (2) n = n = 0,2-x(mol)  m = 84(0,2-x)mol (0,25đ)
Khối lượng của hỗn hợp là: 106x + 84(0,2-x) = 19  106x + 16,8 - 84x  22x = 2,2  x =


22
2
,
2


= 0,1(mol)
(1đ)


Theo (1) n = 2n = 2.0,1 = 0,2 (mol) (0,25đ)
Theo (2) n = n = 0,1 (mol) (0,25đ)
Tổng số mol của HCl là : 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol) (0,25đ)
V = 150ml = 0,15 lit (0,25đ)


 CM =


<i>V</i>
<i>n</i>


= <sub>0</sub>0<sub>,</sub><sub>15</sub>,3 = 2M 60


(0,25đ)


<i><b>Tuần 20 . Ngày soạn : 10.01.2009</b></i>



<i><b>Tiết 37. Ngày dạy : 12.01.2009</b></i>



<b>Bài 29 : </b>

<b>AXITCACBON VÀ MUỐI CACBONNAT</b>



A. Mục tiêu :


1. <b>Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :</b>


 HS biết được 1 số tính chất vật lí và tính chất hóa học của H2CO3 và muối


cacbonnat có nhiều ứng dụng trong đời sống .


 HS biết được ứng dụng quan trọng của H2CO3 và muối cacbonnat có nhiều ứng


dụng trong đời sống .
2. <b>Kĩ năng : </b>


 Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất vật lí và tính chất hóa học của


H2CO3 và muối cacbonnat


 Viết được PTHH để thể hiện tính chất đó .


 Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hóa học với một số ứng dụng .


3. <b>Thái độ – tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mĩ trong học tập.</b>
B. Chuẩn bị :


Na2CO3 CO2 Na2CO3



NaHCO3


CO2


HCl


CO2


HCl CO2


HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

GV : Dụng cụ : Giá đỡ, ống nghiệm, phễu lọc, giấy lọc, đèn cồn.


Hoùa chaát : NaHCO3, Na2CO3, K2CO3, dd NaOH, CaCl2, dd Ca(OH)2.


HS : Xem trước bài học ở nhà .
C. Tiến trình bài giảng :


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>
Hoạt động 1


GV thuyết trình : Trong nước tự nhiên, nước
mưa có chứa nhiều CO2 , một phần khí CO2 tan


trong nước tạo thành dd H2CO3 . Vậy dd H2CO3


có ở đâu ?


- H2CO3 có những tính chất vật lí nào .



- Hãy nêu tính chất hóa học chung của axit .
- Viết các PTPƯ chứng minh H2CO3 là một axit


yeáu .


HS : Nghiên cứu SGK và trả lời như sau :
- H2CO3 có nhiều trong nước tự nhiên .


- Tồn tại ở thể lỏng , không mùi, khônh vị.
- A xit tác dụng được với chất chỉ thị màu , tác
dụng với bazơ, oxit bazơ, H2CO3 là 1 axit


không bền, dễ bị phân hủy tạo thành CO2 và


nước .


I. axit cacbonic :


Cơng thức phân tử : H2CO3


Phân tử khối : 62


1. <b>Trạng thái tự nhiên và tính chất vật </b>
<b>lí </b>


H2CO3 có nhiều trong nước, tồn tại ở thể lỏng,


không màu, không mùi, không vị.



2. <b>Tính chất hóa học : H</b>2CO3 là một axit


yếu và kém bền.


<b>Hoạt động 2 .</b>


Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời những
câu hỏi sau :


- Thế nào là muối cacbonat ? Có mấy loại
muối cacbonat ? Kể tên và cho ví dụ minh họa .
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm sau :


<i><b>Thí nghiệm 1</b><b> </b></i><b> :</b>


- Cho đá vôi, NaCO3, NaHCO3, vào nước khuấy


đều , quan sát và nhận xét.
<i><b>Thí nghiệm 2</b></i> :


- Lấy vào mỗi ống nghiệm (1) và (2) 3 ml dd
Na2CO3 và NaHCO3,


- Nhỏ từ từ 3 ml dd HCl vào 2 ống nghiệm 1 và
2 .


- Quan sát và nhận xét .


a. Tác dụng với chất chỉ thị màu :



Làm cho quỳ tím chuyểm sang màu hồng .
b. Tác dụng với bazơ.


CO2 + NaOH NaHCO3


CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O


c. H<b>2CO3 là một axit không bền :</b>


H2CO3 CO2 + H2O


II. Muối cacbonat :
<b>1. Phân loại :</b>


Muối cacbonat là loại muối chứa gốc = CO3


hoặc gốc – HCO3 , gồm muối trung tính và


muối axit .
2. Tính chất :
<b>a. Tính tan : (SGK)</b>
b. Tính chất hóa học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>Thí nghiệm 3</b></i> :


- Lấy 2 ống nghiệm 1 và 2 cho vào ống nghiệm
(1) 3 ml dd Ca(OH)2 cho vào ống nghiệm (2) 3


ml dd NaOH và một ít phenolftalein .



- Cho vào ống nghiệm (1) 3 ml dd K2CO3 cho


vào ống nghiệm (2) 3ml dd NaHCO3 .


- Quan sát hiện tượng , nhận xét, viết PTPƯ .
<i><b>Thí nghiệm 4</b></i> :


Lấy 3 ml dd Na2CO3 vào ống nghiệm nhỏ vài


giọt CaCl2 vào. Quan sát hiện tượng , nhận xét,


viết PTPƯ .
<i><b>Thí nghiệm 5</b></i> :


- Nung một ít CaCO3 trong bát sứ , quan sát ,


nhaän xét và viết PTPƯ.


GV : u cầu HS đọc thơng tin trong SGK và
cho biết các ứng dụng của muối cacbonat .
<b>Hoạt động 3 :</b>


Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 3.17 và cho biết
chu trình chuyển hóa của cacbon trong tự nhiên
.


Hoạt động 4 :
Cũng cố – dặn dò :


Em hãy cho biết tính chất hóa học chủ yếu của


của H2CO3 và muối cacbonnat.


<b>* Tác dụng với axit :</b>


NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O


Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 +


H2O


<b>* Tác với kiềm :</b>


K2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2KOH


NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O


<b>* Tác dụng với dd muối :</b>


Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl


<b>* Phản ứng nhiệt phân :</b>


CaCO3 CaO + CO2


c. Ứng dụng :


(SGK)


III. Chu trình cacbon trong tự nhiên :
(SGK)



<i><b>Tuần 20 . Ngày soạn : 14.01.2009</b></i>


<i><b>Tiết 38. Ngày dạy : 16.01.2009</b></i>



<b>Baøi 33 : </b>

<b>SILIC – CÔNG NGHIỆP SILICCAT</b>



A.

<b>Mục tiêu :</b>



1.

<b>Kiến thức</b>

: Học sinh nắm được các kiến thức sau :



HS biết được một số tính chất vật lí của silic.



HS biết được một số tính chất hóa học của Si và SiO

2

.



HS biết được một nguyên tắc và nguyên liệu SX gạch, ngói , sành , sứ , xi



măng , thủy tinh .



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

2.

<b>Kó năng</b>

:



Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất vật lí và tính chất hóa học



của Si và SiO

2


Viết được PTHH để thể hiện tính chất đó .



Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hóa học với một số ứng dụng .



3.

<b>Thái độ – tình cảm</b>

: HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mĩ trong học tập.


B.

<b>Chuẩn bị</b>

:




GV : Dụng cụ : Gạch, sành, sứ, thủy tinh,


HS: Xem trước bài học ở nhà .



C.

<b>Tiến trình bài giảng</b>

:



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>

<b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1</b>

:



GV : Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và


cho biết trạng thái tự nhiên và tính chất


vật lí của Si .



GV: Giải thích tính bán dẫn của Si : có


tính dẫn điện khi có kích thích .



- u cầu HS nghiên cứu SGK và cho


biết tính chất hóa học của Si và SiO

2

.


- Tại sao nói SiO

2

là oxit axit.



<b>Hoạt động 2</b>

:



GV : Cho HS quan sát mẫu gạch, ngói,


sành, sứ.



- u cầu HS đọc thơng tin SGK và cho


biết nguyên liệu và phương pháp SX


gạch, ngói, sành, sứ.




- HS nghiên cứu SGK và trả lời được như sau.


- Si là nguyên tố phổ biến thứ 2 trên trái đất .


- Tồn tại ở thể rắn có màu xám , khơng tan


trong nước, có tính bán dẫn.



- Si có tính chất của 1phi kim, SiO

2

có tính


chất của 1oxit axit không tan



I.

<b>Silic:</b>



Cơng thức phân tử : Si


Phân tử khối : 28



1.

<b>Trạng thái tự nhiên</b>

: Si là nguyên tố


phổ biến đứng thứ 2 trên trái đất



2.

<b>Tính chất</b>

:



a.

<b>Tính chất vật lí</b>

: Tồn tại ở thể rắn có


màu xám , khơng tan trong nước , có tính


bán dẫn.



b.

<b>Tính chất hóa học</b>

: Si có tính chất của 1


phi kim yếu .



Si + O

2

SiO

2

II

<b>. Silic ñioxit</b>

(SiO

2

)



SiO

2

là oxit axit không tan trong nước .


SiO

2

+ 2NaOH Na

2

SiO

3

+ H

2

O .



SiO

2

+ CaO CaSiO

3

.


III.

<b>Sơ lược về công nghệ Silicac :</b>



1.

<b>SX gạch, ngói, sành, sứ</b>

:



<b>t0</b>


<b>t0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Hoạt động 3</b>

:



- Cho HS quan sát mẫu xi măng .


- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho


biết nguyên liệu và nguyên tắc SX xi


măng .



<b> </b>

<b>Hoạt động 4 :</b>



- Cho HS quan sát mẫu thủy tinh .


- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho


biết nguyên liệu và nguyên tắc SX thủy


tinh .





<b>Hoạt động 5</b>

:



Cũng cố – dặn dò :



1. Em hãy cho biết Si và SiO

2



những tính chất hóa học cơ bản


nào ? Viết PTPƯ chứng minh .


2.Em hãy cho biết nguyên liệu và


nguyên tắc SX gạch, ngói, ximăng, thủy


tinh



a.

<b>Nguyên liệu</b>

: Dùng đất sét .



b.

<b>Nguyên tắc SX</b>

:



Nung đất sét ở nhiệt độ cao ta


thu được gạch, ngói, nung ở nhiệt độ cao hơn


ta thu được đồ sành , tráng men ta thu được đồ


sứ .



2.

<b>SX xi maêng</b>

:



a.

<b>Nguyên liệu</b>

: Dùng đất sét và đá


vôi ….



b.

<b>Nguyên tắc SX</b>

: Trộn đất sét , đá


vôi với nước ta thu



được bùn , nung bùn trong lò cao ta thu được


Clanhke, nghiền nhỏ Clanhke trộn với các


chất phụ gia ta thu được xi măng ,



3.

<b>SX thủy tinh</b>

:



a.

<b>Nguyên liệu</b>

: (Na

2

CO

3

)




Dùng cát thạch anh, (SiO

2

), đá vôi, và sođa


(Na

2

CO

3

)



b.

<b>Nguyên tắc SX</b>

: Cho cát thạch , tác dụng


với đá vôi , xo đa ta thu được hỗn hợp gồm


Na

2

SiO

3

và CaSiO

3

gọi là thủy tinh , các phản


ứng



xẩy ra như sau :



CaCO

3

CaO + CO

2


SiO

2

+ CaO CaSiO

3

.



Na

2

CO

3

+ SiO

2

Na

2

SiO

3

+ CO

2

<i><b>Tuần 21. Ngày soạn : 18.01.2009</b></i>



<i><b>Tieát 39. Ngày dạy : 19.01.2009 </b></i>



<b>Bài 34 : SƠ LƯỢC VỀ BẢN TUẦN HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC</b>


A.

<b>Mục tiêu :</b>



1.

<b>Kiến thức</b>

: Học sinh nắm được các kiến thức sau :



HS biết được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn , cấu



tạo bảng tuần hoàn .



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

HS biết được sự biến đổi các chất của các ngun tố trong bảng tuần hồn .




2.

<b>Kó naêng</b>

:



Biết sử dụng kiến thức đã biết để dự đốn tính chất của một số ngun tố



hóa học .



HS sử dụng được bảng tuần hồn để so sánh tính chất của các nguyên tố ,



độ mạnh yếu của các axit, bazơ tương ứng .


3.

<b>Thái độ tình cảm</b>

:



HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mĩ trong học tập.


B.

<b>Chuẩn bị</b>

: HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mĩ trong học tập.



<b>GV</b>

: Chuẩn bị bảng tuần hồn các ngun tố hóa học .



<b>HS</b>

: Xem trước bài học ở nhà .


C.

<b>Tiến trình bài giảng</b>

:



<i><b> </b></i>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>



<i><b>1. Hoạt động 1 </b></i>



- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và xác


định điện tích hạt nhân của các nguyên tố


sau : H, He, Be, B, C, N, O, F, Ne .Cách


sắp xếp các nguyên tố này trong bảng tuần


hoàn .




- Yêu cầu HS cho biết cách sắp xếp các


nguyên tố trong bảng tuần hoàn .



2. Hoạt động 2



- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời


các câu hỏi sau :



+ Trong BTH mỗi nguyên tố chiếm bao


nhiêu ô?



+ Trong mỗi ô nguyên tố cho ta biết


được thông tin gì ?



<b>Noäi dung</b>



- HS nghiên cứu SGK và trả lời được như


sau : Trong BTH các nguyên tố được sắp


xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt


nhân nguyên tử nguyên tố từ trái sang phải


, từ trên xuống dưới tạo thành các hàng


ngang và cột dọc .



I.

<b>Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố </b>



<b>trong BTH</b>



- Trong BTH các nguyên tố được sắp xếp


theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân


nguyên tử nguyên tố từ trái sang phải , từ



trên xuống dưới tạo thành các hàng ngang


và cột dọc .



II.

<b>Cấu tạo bản tuần hoàn</b>

.


HS thực hiện được như sau :



<b>1. Ô nguyên tố</b>

:



Trong BTH mỗi nguyên tố chiếm 1 ô .


- Trong 1 ô cho ta bieát .



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

+ Những nguyên tử của nguyên tố có


cấu tạo như thế nào thì được xếp trong


cùng 1 chu kì



+ Trong BTH có bao nhiêu chu kì ? Hãy


cho biết số hàng và số nguyên tố trong


mỗi chu kì



+ Những ngun tử của nguyên tố có


cấu tạo như thế nào được xếp trong cùng


1 nhóm .



+ Trong BTH có bao nhiêu nhóm .


GV : cung cấp thêm thơng tin như sau :


trong cùng 1 nhóm người ta chia các


ngun tố thành ngun tố phân nhóm


chính và ngun tố thuộc phân nhóm phụ .


Những nguyên tố thuộc phân nhóm phụ


khơng tn theo quy luật biến thiên tn



hồn



+ Tên nguyên tố



+ Ngun tử khối của ngun tố đó .



<b>2. Chu kì</b>

:



Những ngun tử của ngun tố có cùng


số lớp e ngồi cùng được xếp trong cùng


1 chu kì .Trong BTH có 10 hàng chia làm


7 chu kì.



- Trong BTH có 7 chu kì .



+ Chu kì 1 : có 1 hàng , 2 nguyên tố


+ Chu kì 2,3 : Mỗi chu kì có 1 hàng , 8


nguyên tố



+ Chu kì 4,5 : Mỗi chu kì có 2 hàng , 18


nguyên tố



+ Chu kì 6 : có 2 hàng 32 nguyên tố



+ Chu kì 7 : có 2 hàng , số lượng ngun tố


khơng ổn định .



3.

<b>Nhóm</b>

:



- Những nguyên tử của cùng nguyên tố có



cùng số lớp e ở lớp ngoài cùng được xếp


trong cùng 1 nhóm .



- Trong BTH có 8 nhóm .



<i><b> </b></i>



<i><b> 3. Hoạt động 3 </b></i>



Cũng cố – dặn dò



- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học .


- Yêu cầu HS làm BT 1, 2 (SGK)



<i><b>Tuần 21. Ngày soạn : 18.01.2009</b></i>



<i><b>Tiết 40. Ngày daïy : 19.01.2009 </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

4. <b>Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :</b>


 HS biết được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn , cấu tạo


bảng tuần hoàn .


 HS biết được sự biến đổi các chất của các nguyên tố trong bảng tuần hồn .


5. <b>Kó năng :</b>


 Biết sử dụng kiến thức đã biết để dự đốn tính chất của một số ngun tố hóa



học .


 HS sử dụng được bảng tuần hồn để so sánh tính chất của các nguyên tố , độ


mạnh yếu của các axit, bazơ tương ứng .




<b> B . Bài mới</b>

:



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>
GV : Yêu cầu HS làm BT 1, 2 (SGK)
<i><b> 1. Hoạt động 1 : </b></i>


GV yeâu cầu HS quan sát chu kì 2 và chu kì 3
nêu nhận xét của mình về :


- Số e ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố
trong bảng từ trái sang phải .


- Xét về tính chất của các nguyên tố trong
cùng 1 chu kì đi từ trái sang phải .


GV yêu cầu HS quan sát phân nhóm chính
nhóm I và phân nhóm chính VII nêu nhận xét
của mình về :


- Số e ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố
trong bảng từ trên xuống dưới.



- Xét tính chất của các nguyên tố trong cùng 1
phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới .


<i><b>2. Hoạt động 2 :</b></i>


Yêu cầu HS làm các BT sau :


1. Xác định điện tích hạt nhân , số e , chu
kì , nhóm và dự đốn tính chất hóa học


<b>Nội dung</b>


- HS thực hiện được như sau :


+ Số e ngoài cùng của các nguyên tố tăng dần
từ 1 đến 8 .


+ Đi từ trái sang phải trong cùng 1 chu kì tính
kim loại giảm dần , tính phi kim tăng dần .


+ Số e ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố
trong cùng 1 nhóm bằng nhau .


+ Đi từ trên xuống dưới trong cùng 1 phân
nhóm chính tính kim loại tăng dần , tính phi
kim giảm dần .


<b>III. Sự biến đổi của các nguyên tố trong bảng</b>
<b>tuần hoàn :</b>



1. <b>Trong 1 chu kì : </b>


Đi từ trái sang phải trong cùng 1 chu kì tính kim
loại giảm dần , tính phi kim tăng dần .


2. <b>Trong cùng 1 phân nhóm chính :</b>


Đi từ trên xuống dưới trong cùng 1 phân nhóm
chính tính kim loại tăng dần , tính phi kim giảm
dần .


HS làm BT


1. A 17 Vaäy : P = 17


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

của nguyên tố A biết A có số hiệu là
17.


A 17 Vaäy : P = ….


e = …
Chu kì = …
Nhóm = …


2. Nguyên tố X có số hiệu là 12
a. Viết cấu hình e của X


b. Xác định chu kì , nhóm của X
c. Hãy dự đốn tính chất hóa học
của



<i><b>3. Hoạt động 3 :</b></i>
Cũng cố – dặn dò


1. Em hãy cho biết nguyên tắc sắp xếp
các nguyên tố hóa học trong bảng tuần
hoàn .


2. Em hãy cho biết các quy luật biến
thiên tuần hồn trong cùng 1 chu kì và trong
cùng 1 phân nhóm


Chu kì = 3
Nhóm = VII


IV. Ý nghĩa của bảng tuần hồn các nguyên
<b>tố hóa học :</b>


<i>================ o0o ================</i>



<i><b>Tuần 22. Ngày soạn : 01.02.2009</b></i>



<i><b>Tieát 41. Ngày dạy : 02.02.2009 </b></i>



<b>Bài 32 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG III</b>


<b>PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC</b>
A. Mục tiêu :


1. <b>Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :</b>



*HS ôn tập , hệ thống lại các kiến thức cơ bản của phi kim và bản tuần hồn , so sánh được tính
chất cơ bản của Clo và Cacbon và so sánh với tính chất chung của phi kim .


* Biết vận dụng kiến thức cơ bản của bảng tuần hồn để dự đốn tính chất hóa học của 1 số
ngun tố cơ bản .


2. <b>Kĩ năng : Biết vận dụng kiến thức để làm các bài tập định tính và định lượng .</b>
3. <b>Thái độ – tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mĩ trong học tập .</b>


B. Chuẩn bị :


GV : Chuẩn bị 1 số bảng nhóm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>
<i><b>1. Hoạt động 1</b></i>


- GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất hóa
học của phi kim .


- Yêu cầu HS cho biết tính chất hóa học của
Clo.


- Yêu cầu HS cho biết tính chất hóa học của
cacbon .




<i><b>2. Hoạt động 2 :</b></i>



BT : GV yêu cầu HS làm các BT 4, 5 a,b (SGK
tr 103)


<b>I. Kiến thức cần nhớ :</b>


<b>1. Tính chất hóa học của phi kim :</b>
a. Phi kim + Kim loại muối


S + Fe FeS
b. Phi kim + Hiđro Hợp
chất khí


H2 + S H2S


c. Phi kim + Oxi Oxit axit
4P + 5O2 2P2O5


<b>2. Tính chất hóa học của Clo .</b>
Clo có tính chất của 1 phi kim maïnh .


a. tác dụng với kim loại .
b. Tác dụng với hiđro
c. Tác dụng với nước
d. Tác dụng với dd bazơ
<b>3. Tính chất của cacbon</b>


Cacbon có tính chất của 1 phi kim yếu , nó
có tính khử yếu , CO có tính chất của 1
chất khử mạnh , CO2 có tính chất của 1 oxit



axit .


<b>4. Bảng tuần hồn các ngun tố hóa </b>
<b>học :</b>


- Trong BTH các nguyên tố được sắp xếp
theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
từ trái sang phải và từ trên xuống dưới .
- Đi từ trái sang phải trong cùng 1 chu kì
tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi
kim tăng dần .


- Đi từ trên xuống dưới trong cùng 1 phân
nhóm chính tính kim loại tăng dần đồng thời
tính phi kim giảm dần .


<b>II. Bài tập:</b>


* Trình bày phương pháp hố học để phân biệt
các chất khí khơng màu CO, CO2, H2


Giải :


Lần lượt dẫn các chất khí vào dd nước vôi


t0


t0


t0



t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>3. Hoạt động 3 :</b></i>
Cũng cố – dặn dị


GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của
bài học


trong dư thấy dd Ca(OH)2 vẫn đục là CO2.


CO2 + Ca(OH)2 CaCO3


Nước vôi trong không đục là CO và H2. Đốt


cháy 2 khí cịn lại rồi dẫn sản phẩm vào
Ca(OH)2 dư .thấy nước vôi trong vẫn đục là


CO, còn lại là H2


2CO + O2 2CO2


CO2 + Ca(OH)2 CaCO3


2H2 + O2 H2O


<b> o0o </b>

<i><b>---Tuần 22. Ngày soạn : 03.02.2009</b></i>



<i><b>Tiết 42. Ngày daïy : 05.02.2009 </b></i>




<b>Bài 33 : </b>

<b>Thực hành</b>



<b>TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG</b>



A. Mục tiêu :


1. <b>Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :</b>


 HS khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của phi kim và 1 số hợp chất của


chuùng .
2. <b>Kó năng :</b>


 Rèn kĩ năng về thực hành hóa học giải các bài tập về thực hành hóa học .
 Giáo dục ý thức cẩn thận , tiết kiệm trong học tập và trong thực hành .


3. <b>Thái độ tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mĩ trong khi làm thí nghiệm thực hành .</b>
B. Chuẩn bị :


GV : Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS 1 bộ dụng cụ và hóa chất như sau :


Dụng cụ : 1 hộp dụng cụ , giá ống nghiệm, đèn cồn, kẹp ống nghiệm.


Hóa chất : Than bột, CuO, NaHCO3, Na2CO3, CaCO3, NaCl, nước vôi trong, dd HCl


HS : Ơn tập kiến thức hóa học của phi kim và 1 số hợp chất của chúng .
E. <b>Tiến trình bài giảng :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>* Hoạt động 1 :</b></i>


Kiểm tra sự chuẩn bị của GV và HS


- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ và hóa chất cho
từng nhóm .


- Kiển tra 1 số nội dung lí thuyết có liên quan .


- HS trình bày tính chất hóa học của nhôm và sắt
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

+ Tính chất hóa học của cacbon


+ Tính chất hóa học của muối cacbonnat
<i><b>* Hoạt động 2</b></i> : GV giới thiệu cách tiến hành
thí nghiệm .


1. <b>Thí nghiệm 1 : GV hướng dẫn HS làm </b>
thí nghiệm như sau .


- Lấy 1 ít hỗn hợp gồm bột than và CuO
- Lắp ráp dụng cụ như H 3. 9 trang 83


- Cho vào ống nghiệm và đun nóng trên ngọn
lửa đèn cồn .


- Quan sát và nhận xét hiện tượng .
- Yêu cầu HS viết PTPƯ .



2. <b>Thí nghiệm 2 : GV hướng dẫn HS làm </b>
thí nghiệm như sau .


- Lấy 1 thìa nhỏ NaHCO3 cho vào ống nghiệm .


Lắp ráp dụng cụ như H 3.16 trang 89
- Đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn .
- Quan sát và nhận xét hiện tượng .
- Yêu cầu HS viết PTPƯ .


3. <b>Thí nghiệm 3 : GV hướng dẫn HS làm </b>
thí nghiệm như sau .


- Lấy 1 ít NaCl, Na2CO3, CaCO3 .cho vào 3 ống


nghiệm (1), (2), (3) .


- Cho vào mỗi ống nghiệm 3 ml nước lắc đều .
- Nêu hiện tượng và nhận xét .


- Laáy 1 ít NaCl, Na2CO3,cho vào 2 ống nghiệm


(1) và (2)


- Cho thêm vào mỗi ống nghiệm 3 ml dd HCl .
- Quan sát và nhận xét hiện tượng .


- Yêu cầu HS viết PTPƯ .


<i><b>* Hoạt động 3</b></i> : GV cho HS tiến hành thí ngiệm


theo nhóm .


<i><b>* Hoạt động 4</b></i> : HS viết bảng tường trình .


<i><b>* Hoạt động 5 :</b></i>


Thu dọn dụng cụ và vệ sinh dụng cụ , phòng thí
nghiệm .


<i><b>* Hoạt động 6 :</b></i>


GV u cầu HS về nhà xem lại kiến thức


thao tác làm thí nghiệm của GV .


- HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm
- HS viết bảng tường trình .


- Quan sát và nhận xét hiện tượng .
TT Mục đích thí


nghiệm Nêu hiện tượng quansát được – Giải thích
– Viết PTPƯ
1


2
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

chương III để chuẩn bị KT .



<i><b>Tuần 23. Ngày soạn : 07.02.2009</b></i>



<i><b>Tieát 43. Ngày dạy : 09.02.2009 </b></i>



<b>Chương IV : HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU</b>


<b>Bài 34 : </b>

<b>KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HĨA HỌC HỮU CƠ</b>


A. Mục tiêu :


1. <b>Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :</b>


 HS phân biệt được hợp chất hữu cơ với hợp chất vô cơ .
 Phân loại được các nhóm chất trong hợp chất hữu cơ .
 Khái niệm về hợp chất hữu cơ .


2. <b>Kó năng :</b>


 Rèn kĩ năng quan sát , thu nhập thơng tin , khái qt hóa vấn đề.


3. <b>Thái độ tình cảm :</b>


 HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mĩ trong học tập .


B. Chuẩn bị :


GV : Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS 1 bộ dụng cụ và hóa chất như sau .


Dụng cụ : Ống nghiệm , giá ống nghiệm , đèn cồn , kẹp ống nghiệm , bình tam giác.
Hóa chất : Bơng gịn , nước vơi trong .



HS : Xem trước bài học ở nhà .
C. Tiến trình bài giảng

:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


Hoạt động 1 :


GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK , Quan sát
H 4.1 và cho biết hợp chất hữu cơ có ở đâu .
Hoạt động 2 :


GV giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm :
1. <b>Thí nghiệm 1 : GV hướng dẫn HS làm </b>


thí nghiệm như sau .
- Lấy 1 ít bơng , đốt cháy bơng .


- Kẹp ống nghiệm và úp trên miếng bông
đang cháy .


- Quan sát hiện tượng .


- Cho nước vơi trong vào ống nghiệm thu khí
cháy của miếng bông .


- Quan sát hiện tượng , nêu nhận xét .


I. Khái niện về hợp chất hữu cơ :



1. <b>Hợp chất hữu cơ có ở đâu : Hợp chất </b>
hữu cơ có ở khắp nơi.


HS theo dõi và lắng nghe sự trình bày và các
thao tác thí nghiệm của GV , Thực hiện thí
nghiệm theo sự hướng dẫn của GV .


- Ống nghiệm mờ do có hơi nước .


- Nước vơi trong chuyển thành đục do có khí
CO2


2. <b>Hợp chất hữu cơ là gì : </b>


- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon với
các nguyên tố khác trừ CO, CO2 , axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Hoạt động 3 :


GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK


- Cho biết hợp chất hữu cơ được chia làm mấy
nhóm .


- Những chất hữu cơ có đặc điểm như thế nào
thì được xếp vào hợp chất hiđrocacbon . dẫn
xuất hiđrocacbon.


Hoạt động 4 :



GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho
biết thếo nào là hóa học hữu cơ .


Hoạt động 5 :
Cũng cố – dặn dị :


1. GV yêu HS nhắc lại nội dung chính của
bài học .


2. HS làm BT 5 SGK trang 108 .


- Hợp chất hữu cơ gồm hiđrocacbon và dẫn
xuất hiđrocacbon .


- Những hợp chất hữu cơ có 2 nguyên tố là C
và H được xếp vào hiđrocacbon còn lại là dẫn
xuất hiđrocacbon


3. <b>Các hợp chất hữu cơ được phân loại </b>
<b>như thế nào :</b>


Được phân làm 2 loại .


a. <b>Hiđrocacbo n : Là những hợp chất</b>
hữu cơ có 2 nguyên tố là C và H .
b. <b>Dẫn xuất của hiđrocacbon : </b>


Gồm các hợp chất hữu cơ cịn lại .
II. Khái niệm về hóa học hữu cơ :



Hóa học hữu cơ là mơn học nghiên cứu về các
hợp chất hữu cơ .


<b></b>

<i><b>---00o---Tuần 23. Ngày soạn : 10.02.2009</b></i>



<i><b>Tieát 44. Ngày dạy : 11.02.2009 </b></i>



<b>Bài 35 : </b>

<b>CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>


A. Mục tiêu :


1. <b>Kiến thức :</b>


 HS biết cách viết đúng công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ khi biết công thức


phân tử .


 Biết ý nghĩa của cơng thức cấu tạo .


2. <b>Kó naêng :</b>


 Rèn kĩ năng quan sát , thu thập thơng tin , khái qt hóa vấn đề .
 Rèn kĩ năng viết công thức cấu tạo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

B. Chuẩn bị :


GV : Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS 1 bộ dụng cụ và hóa chất như sau .
Dụng cụ : Hộp mơ hình cơng thức cấu tạo dạng rỗng và dạng đặc .
HS : Xem trước bài học ở nhà.



C. Tiến trình bài giảng

:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


Hoạt động 1 :


GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời các
câu hỏi sau :


1. Ở hợp chất hữu cơ mỗi nguyên tố có mấy
hóa trị .


2. Trong hợp chất hữu cơ C, H. O, N, có hóa
trị bao nhiêu .


3. Trong hợp chất hữu cơ có những loại liên
kết nào .


Hoạt động 2<b> :</b>


GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời các
câu hỏi sau :


- Thế nào là mạch cacbon.


- Trong hợp chất hữu cơ có những loại mạch
cacbon nào .


- Ở hợp chất hữu cơ mỗi nguyên tố chỉ có 1
hóa trị .



- Trong hợp chất hữu cơ thì :


C có hóa trị IV , O có hóa trị II , H có hóa
trị I , N có hóa trị III .


- Trong hợp chất hữu cơ có những loại liên
kết sau :


Liên kết đơn ( ) , Liên kết đôi ( = ) ,
Liên kết ba ( ) .


I. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu
<b>cơ :</b>


1. <b>Hóa trị liên kết giữa các nguyên tử :</b>
Trong hợp chất hữu cơ thì :


C có hóa trị IV . O có hóa trị II
H có hóa trị I . N có hóa trị III
Trong hợp chất hữu cơ có những loại liên kết
sau


Liên kết đơn ( ) , Liên kết đôi ( = ) ,
Liên kết ba ( ) .


- Các nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo
thành mạch cacbon .


- Gồm :



 Mạch thẳng .
 Mạch nhánh .
 Mạch vòng .


2. <b>Mạch cacbon goàm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Hoạt động 3 :


GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời các
câu hỏi sau :


1. Cho biết trong hợp chất hữu cơ trật tự liên
kết của các nguyên tử được xác định như
thế nào ?


Hoạt động 4 :


GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời các
câu hỏi sau :


1. Công thức cấu tạo là gì .


2. Cơng thức cấu tạo cho biết được gì ?


3. u cầu HS lắp ráp mơ hình cơng thức cấu
tạo của những chất có cơng thức phân tử
sau :


CH4 , C2H4 , C2H2 .



HS lắp ráp mơ hình được như sau :


Cũng cố dặn dò


Yêu cầu HS làm bài tập
<b>BT 1 : </b>


a. Nguyên tố cacbon dư hóa trị, oxi


thiếu hóa trị.


b. Cacbon thiếu hóa trị, clo thừa hóa trị.


- Trong hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên
kết với nhau theo 1 trật tự nhất định và
không thay đổi .


3.Trật tự liên kết giữa các nguyên tử
<b>trong phân tử :</b>


Mỗi hợp chất hữu cơ có 1 trật tự liên kết xác
định giữa các nguyên tử trong phân tử .


- Công thức cấu tạo biểu diễn đầy đủ liên
kết giữa các nguyên tử trong phân tử .


- Công thức cấu tạo cho biết thành phần của
phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên
tử trong phân tử .



II. Công thức cấu tạo :


- Công thức cấu tạo biểu diễn đầy đủ liên
kết giữa các nguyên tử trong phân tử .


- Công thức cấu tạo cho biết thành phần của
phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên
tử trong phân tử .


J




CH4


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

c. Cacbon thừa hóa trị hiđro thừa hóa


trị.
<b>BT 2 :</b>


a. Cơng thức cấu tạo CH3Br, CH4O


CH3Br


CH4O


C2H2


<b></b>


<i><b>---00o---Tuần 24. Ngày soạn : 14.02.2009</b></i>



<i><b>Tiết 45. Ngày dạy : 16.02.2009 </b></i>



<b>BAØI 36 : </b>

<b>METAN</b>


Công thức phân tử : CH4


Phân tử khối : 16
A. Mục tiêu :


1. <b>Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :</b>


 Học sinh biết được tính chất vật lí của metan


 Biết cách viết công thức cấu tạo của metan từ đó suy ra được tính chất hóa học


đặc trưng của liên kết đơn.


 Biết được tính chất hóa học cơ bản của mêtan và ứng dụng của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

 Rèn kỹ năng quan sát , thu thập thơng tin, khái qt hóa vấn đề.
 Rèn kỹ năng viết cơng thức cấu tạo.


3. <b>Thái độ tình cảm :</b>


 HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mĩ trong học tập .


B. Chuẩn bị :


GV : Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh một bộ dụng cụ và hóa chất như sau :


Dụng cụ : Hộp mơ hình cơng thức cấu tạo dạng rỗng và dạng đặc .
HS : Xem trước bài học ở nhà.


C. Tiến trình bài giảng :


KTBC : GV yêu cầu học sinh làm bài tập 3,4 (SGK)



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b> Hoạt động 1 :</b>


Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi
sau :


- Metan thường có ở đâu?


- Nêu tính chất vật lí của metan?


HS : Trả lời các câu hỏi


- Metan có ở các mỏ khí thiên nhiên, khí dầu
mỏ, khí than đá khí bùn ao, khí bioga. Metan
sinh ra do sự phân hủy xác động thực vật ở nơi
thiếu khơng khí .


- Metan tồn tại ở thể khí, khơng màu, khơng
mùi, khơng vị, ít tan trong nước, nhẹ hơn
khơng khí.


I. Trạng thái tự nhiên – Tính chất vật lí :


Metan tồn tại ở thể khí, khơng màu, khơng
mùi, khơng vị, ít tan trong nước, nhẹ hơn
khơng khí.


Hoạt động 2 :


Yêu cầu HS đọc thông tin SGK , quan sát H
4.4 và trả lời các câu hỏi.


- u cầu HS lắp ráp mơ hình phân tử mê
tan .


- Yêu cầu HS viết công thức cấu tạo của
metan .


- Em hãy nêu nhận xét của mình về cơng
thức cấu tạo của metan? Vậy metan có
những tính chất hóa học cơ bản nào ?
Hoạt động 3 :


* Yêu cầu HS đọc thông tin SGK ,
quan sát H 4.5và trả lời các câu hỏi


- Metan có cháy được không?


- Sản phẩm cháy của metan là nhữnh chất


II. Cấu tạo phân tử :
III. Tính chất hóa học :



1. <b>Tác dụng với oxi :</b>


Metan cháy trong oxi tạo thành khí CO2 và hơi


nước .


CH4 + O2 CO2 + H2O.


2. <b>Tác dụng với Clo :</b>


Metan tác dụng được với clo khi có ánh sáng.
Sản phẩm tạo thành là CH3Cl và HCl.


CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl.


t0


Ánh sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

nào ?


- Viết phương trình phản ứng trên .


* Yêu cầu HS đọc thông tin SGK ,
quan sát H 4.6 và trả lời các câu hỏi


- Metan có tác dụng được với clo khơng ?
- Nêu nhận xét của em về hiện tượng của
phản ứng trên .



- Sản phẩm tạo thành là những chất nào ?
- Viết phương trình phản ứng trên.


Hoạt động 4 :


Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK và cho biết
metan có những ứng dụng nào ?


Hoạt động 5 :
Cũng cố – Dặn dò :


GV : Yêu cầu HS làm bài tập
BT : 1 – 2 – 3 (SGK) trang 116


IV. Ứng dụng :
(SGK)


<b></b>

<i><b>---o0o---Tuần 24. Ngày soạn : 17.02.2009</b></i>



<i><b>Tiết 46. Ngày dạy : 18.02.2009 </b></i>



<b>Bài 37 : </b>

<b>ETILEN</b>


Công thức phân tử : C2H4


Phân tử khối : 28
A. Mục tiêu :


1. <b>Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :</b>



 HS biết được tính chất vật lí của etilen.


 Biết cách viết công thức cấu tạo của etilen từ đó suy ra được tính chất hóa học


đặc trưng của liên kết đôi .


 Biết được tính chất hóa học cơ bản của etilen và ứng dụng của nó .


2. <b>Kó năng : </b>


 Rèn kĩ năng quan sát , thu thập thông tin , khái quát hóa vấn đề .
 Rèn luyện kĩ năng viết cơng thức cấu tạo.


3. Thái độ tình cảm :


 HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mĩ trong học tập .


B. Chuẩn bị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Dụng cụ : Hộp mơ hình cơng thức cấu tạo dạng rỗng và dạng đặc .
HS : Xem trước bài học ở nhà.


C. Tiến trình bài giảng

:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b> Hoạt động 1 </b>


Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu
hỏi sau :



- Neâu tính chất vật lí của etilen.


Hoạt động 2 :


- Etilen tồn tại ở thể khí, khơng màu, khơng
mùi, khơng vị, ít tan trong nước, nhẹ hơn
khơng khí .


I. Tính chất vật lí :


Etilen tồn tại ở thể khí, khơng màu, khơng
mùi, khơng vị, ít tan trong nước, nhẹ hơn
khơng khí .


II. Cấu tạo phân tử : Trong phân tử khí etilen
2 nguyên tử cacbon liên kết với nhau bằng 1
liên kết đôi . Trong liên kết này có 1 liên kết
kém bền dễ đứt ra trong các phản ứng hóa
học . Do đó nó tham gia được phản ứng cộng .
* Yêu cầu HS đọc thông tin SGK ,


quan sát H 4.4 và trả lời các câu hỏi.


- Yêu cầu HS lắp ráp mơ hình phân tử etilen.
- u cầu HS viết cơng thức cấu tạo của
etilen.


- Em hãy nêu nhận xét của mình về cơng thức
cấu tạo của etilen? Vậy etilen có những tính


chất hóa học cơ bản nào ?


<b>Hoạt động 3 : </b>


Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết :
- etilen có cháy được không ?


- Sản phẩm cháy của etilen là những chất
nào?


<b>Hoạt động 4 : </b>


Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và quan sát
hình vẽ 4.8 và cho biết


- etilen có tác dụng được với Brom khơng.
- Nêu nhận xét của em về hiện tượng của
phản ứng trên .


- Sản phẩm tạo thành là những chất nào ?
- Viết phương trình phản ứng trên.


<b>Hoạt động 5 : </b>


GV thuyết trình : Ở điều kiện thích hợp ( nhiệt


H H


C = C




H H


Hoặc cơng thức thu gọn : CH2 = CH2


III. Tính chất hóa học :
1. <b>Tác dụng với oxi :</b>


Etilen cháy trong oxi tạo thành khí CO2 và


hơi nước.


C2H4 + O2 CO2 + H2O.


2. <b>Tác dụng với nước Brơm .</b>


- Etilen có tác dụng với nước Brôm và làm mất
màu nước brôm, phản ứng dùng để nhận biết
khí etilen.


- Nước brơm chuyển từ màu vàng da cam sang
khơng màu.


- sản phẩm tạo thaønh laø C2H4Br2.


CH2 = CH2+ Br2 Br – CH2 – CH2 –


Br .



3. <b>Các phân tử etilen có thể kết hợp với </b>
<b>nhau không :</b>


… + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + …
t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

độ, áp suất, xúc tác) liên kết kém bền trong
phân tử etilen bị đứt ra khi đó, các phân tử
etilen kết hợp với nhau tạo thành phân tử có
kích thước và khối lượng rất lớn, gọi là
plietilen.( Viết tắt là PE).


… – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – …




Phản ứng trên là phản ứng trùng trùng hợp.


<b>Hoạt động 6 :</b>


Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết
etilen có những ứng dụng nào?


<b>Hoạt động 7:</b>
Cũng cố – Dặn dị:


GV : Yêu cầu HS làm bài tập 1 – 2 SGK / 119.


IV. Ứng dụng:



(SGK)


<i><b>Tuần 25. Ngày soạn : 21.02.2009</b></i>


<i><b>Tiết 47. Ngày dạy : 23.02.2009 </b></i>



<b>Baøi 38 : </b>

<b>AXETILEN</b>


CTPT : C2H2


PTK : 26
A. Mục tiêu:


3. 1. Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :


 HS biết được tính chất vật lí của axetilen.


 Biết cách viết cơng thức cấu tạo của axetilen từ đó suy ra được tính chất hóa học


đặc trưng của liên kết đôi .


 Biết được tính chất hóa học cơ bản của axetilen và ứng dụng của nó .


4. <b>Kó năng : </b>


 Rèn kĩ năng quan sát , thu thập thông tin , khái quát hóa vấn đề .
 Rèn luyện kĩ năng viết cơng thức cấu tạo.


3. Thái độ tình cảm :


 HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mĩ trong học tập .



B. Chuẩn bị :


GV : Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh một bộ dụng cụ và hóa chất như sau :


Dụng cụ : Hộp mơ hình cơng thức cấu tạo dạng rỗng và dạng đặc, bình tam giác, ống
cao su, ống thủy tinh hình chữ Z.


Hóa chất : CaC2 , H2O, nước vơi trong, nước brôm.


HS : Xem trước bài học ở nhà.
C. <b>Tiến trình bài giảng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Hoạt động 1 : KTBC :</b>


Yêu cầu HS làm bài tập :3 – 4 (SGK)
<b>Hoạt động 2 :</b>


Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu
hỏi sau :


- Nêu tính chất vật lí của axetilen.
<b>Hoạt động 3:</b>


u cầu HS đọc thơng tin SGK , quan sát H
4.4 và trả lời các câu hỏi.


- u cầu HS lắp ráp mơ hình phân tử
axetilen.


- Yêu cầu HS viết công thức cấu tạo của


axetilen.


- Em hãy nêu nhận xét của mình về công
thức cấu tạo của axetilen? Vậy axetilen có
những tính chất hóa học cơ bản nào ?


<b>Hoạt động 4 : </b>


Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết :
- axetilen có cháy được khơng ?


- Sản phẩm cháy của axetilen là những chất
nào?


- Viết PTPƯtrên .
<b>Hoạt động 5 : </b>


Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK và quan sát
hình vẽ 4.8 và cho biết


- axetilen có tác dụng được với Brom
không ?


- Nêu nhận xét của em về hiện tượng của
phản ứng trên .


- Sản phẩm tạo thành là những chất nào ?
- Viết phương trình phản ứng trên


<b>Hoạt động 6 :</b>



Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết
axetilen có những ứng dụng nào?


HS làm bài tập.


Axetilen tồn tại ở thể khí, khơng màu, khơng
mùi, khơng vị, ít tan trong nước, nhẹ hơn khơng
khí.


I. Tính chất vật lí: Axetilen tồn tại ở thể khí,
khơng màu, khơng mùi, khơng vị, ít tan trong
nước, nhẹ hơn khơng khí.


II. Cấu tạo phân tử :
- HS lắp ráp mơ hình.


- Cơng thức cấu tạo:


H – C = C – H hoặc thu gọn CH = CH
KL: Trong phân tử khí axetilen 2 nguyên tử
cacbon liên kết với nhau bằng một liên kết 3 do
đó nó tham gia được phản ứng cộng liên tiếp 2
lần .


H – C = C – H hoặc thu gọn CH = CH
III. Tính chất hóa học:


1. <b>Tác dụng với oxi : axetilen cháy trong oxi</b>
tạo thành khí CO2 và hơi nước.



2 C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O


2. <b>Tác dụng với brom :</b>


Axetilen có tác dụng được với dd brom và
làm mất màu nước brôm , phản ứng dùng để
nhận biết khí axetilen.


Nước brom chuyển từ màu vàng da cam sang
không màu .


Sản phẩm tạo thành là C2H2Br2 hoặc


C2H2Br4 .


CH = CH + Br2 Br – CH = CH – Br


CH = CH + Br2 Br – CH - CH – Br


<b> </b>
<b> Br Br</b>
Ngoài ra C2H2 trong điều kiện thích hợp cịn có


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Hoạt động 7 : </b>


GV thuyết trình cho HS cách điều chế
axetilen trong PTN và trong công nghiệp.
<b>Hoạt động 8 : Cũng cố – Dặn dị:</b>



GV yêu cầu HS làm bài taäp 1 – 2 SGK / 122.


IV. Ứng dụng :


(SGK)
V. Điều chế :


CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2


HS làm bài tập
<b></b>

<i><b>---o0o---Tuần 25. Ngày soạn : 23.02.2009</b></i>



<i><b>Tiết 48. Ngày dạy : 25.02.2009 </b></i>



<b>Baøi 39 :</b>

<b>BENZEN</b>



CTPT : C6H6


PTK : 78
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :


 HS biết được tính chất vật lí của Benzen.


 Biết cách viết cơng thức cấu tạo của Benzen từ đó suy ra được tính chất hóa học


đặc trưng của Benzen.



 Biết được tính chất hóa học cơ bản của và ứng dụng của nó .


<b>2. Kó năng : </b>


 Rèn kĩ năng quan sát , thu thập thơng tin , khái qt hóa vấn đề .
 Rèn luyện kĩ năng viết công thức cấu tạo.


3. Thái độ tình cảm :


 HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mĩ trong học tập .


B. Chuẩn bị :


GV : Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh một bộ dụng cụ và hóa chất như sau :


Dụng cụ : Hộp mơ hình cơng thức cấu tạo dạng rỗng và dạng đặc,giá để ống nghiệm, 2
ống nghiệm.


Hóa chất: C6H6 , dầu ăn, nước.


HS : Xem trước bài học ở nhà.
C. Tiến trình bài giảng

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :</b>
HS làm bài tập 4, 5 (SGK trang 122)
<b>Hoạt động 2 </b>


Yêu cầu HS đọc thông tin SGK , quan sát
mẫu benzen và trả lời câu hỏi sau :



- Nêu tính chất vật lí của benzen.


<b>Hoạt động 3 :</b>


Yêu cầu HS đọc thông tin SGK , quan sát
H 4.14 và trả lời các câu hỏi.


- Yêu cầu HS lắp ráp mơ hình phân tử.
- u cầu HS viết công thức cấu tạo của
benzen.


- Em hãy nêu nhận xét của mình về cơng
thức cấu tạo của benzen? Vậy benzen có
những tính chất hóa học cơ bản nào ?


<b>Hoạt động 4 : </b>


Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK và cho
biết :


- Benzen có cháy được không ?


- Sản phẩm cháy của benzen là những
chất nào?


- Viết PTPƯtrên
<b>Hoạt động 5 : </b>


Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK và quan
sát hình vẽ 4.15 và cho biết



- Benzen có tác dụng được với Brom
không ?


- Nêu nhận xét của em về hiện tượng của
phản ứng trên .


- Sản phẩm tạo thành là những chất nào ?
- Viết phương trình phản ứng trên.


Benzen tồn tại ở thể lỏng, không màu, không tan
trong nước, tan được trong dung môi hữu cơ như
xăng, dầu, …


I. Tính chất vật lí :


Benzen tồn tại ở thể lỏng, không màu, không
tan trong nước, tan được trong dung môi hữu cơ như
xăng, dầu, …


II. Cấu tạo phân tử :


HS lắp ráp mô hình


Dạng rỗng Dạng đặc
Công thức cấu tạo :


Trong phân tử benzen 6 nguyên tử C liên kết
với nhau bằng 3 liên kết đơn và 3 liên kết đôi xen
kẽ nhau , các liên kết đơn và các liên kết đơi liên


tục thay đổi vị trí cho nhau dần tới dễ tham gia phản
ứng thế khó tham gia phản ứng cộng.


II. Tính chất hóa học :
1. <b>Tác dụng với oxi : </b>


Benzen cháy trong oxi tạo thành CO2 và hơi


nước.


2 C6H6 + 15O2 12CO2 + 6H2O


2. <b>Tác dụng với nước brom :</b>


Benzen có tác dụng với nước brom và làm mất
màu nước brom tạo thành HBr.


Nước brom chuyển từ màu vàng da cam sang
không màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Hoạt động 6 :</b>


Benzen có tác dụng được với hiđro
không .


Sản phẩm tạo thành là những chất nào.
Viết PTPƯ trên.


<b>Hoạt động 7 :</b>



Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho
biết benzen có những ứng dụng nào?
<b>Hoạt động 8 : </b>


Cũng cố – dặn dò.


GV yêu cầu HS làm bài taäp 1 – 2 SGK
trang124.


C6H6 + Br2 C6H5Br +


HBr .


3. <b>Tác dụng với hiđro :</b>


C6H6 + 3H2 C6H12


IV. Ứng dụng :


(SGK)


HS làm bài tập 1 – 2 SGK
<b></b>

<i><b>---o0o---Tuần 26. Ngày soạn : 01.03.2009</b></i>



<i><b>Tiết 49. Ngày dạy : 02.03.2009 </b></i>



<b>Bài 40 : </b>

<b>DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN</b>


A. Mục tiêu :



1. <b>Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :</b>


 HS biết được tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên và thành phần của dầu mỏ.
 HS nắm được các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.


 HS biết được tính chất vật lí và thành phần của khí thiên nhiên.
 Biết cách tìm hiểu thơng tin về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở nước ta.


2. <b>Kó naêng : </b>


 Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu thập thơng tin, khái qt hóa vấn đề.


3. <b>Thái độ tình cảm :</b>


 HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mỹ trong học tập.


B. Chuẩn bị :


GV: Chuẩn bị 1 bộ hộp mẫu dầu mỏ và các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
HS : Xem trước bài học ở nhà.


C. Tiến trình bài giảng

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Hoạt động 1 : </b>


Yêu cầu HS đọc thông tin SGK , quan sát
mẫu dầu mỏ và trả lời các câu hỏi sau:
- Hãy nêu tính chất vật lí của dầu mỏ?
- Dầu mỏ có ở đâu?



- Nêu thành phần của dầu mỏ?


- GV giới thiệu cách khai thác dầu mỏ.
- GV giới thiệu các sản phẩm chế biến từ
dầu mỏ.


<b>Hoạt động 2 : </b>


Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK , quan sát
hình vẽ 4.18 và trả lời các câu hỏi sau:
- Khí thiên nhiên có ở đâu?


- Nêu tính chất vật lí của khí thiên nhiên.
- Nêu thành phần của khí thiên nhiên.
<b>Hoạt động 3 :</b>


Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết :
- Ở nước ta vùng nào có nhiều mỏ dầu và
khí thiên nhiên nhất.


- Tình trạng khai thác dầu mỏ và khí thiên
nhiên ở nước ta diễn biến như thế nào?
<b>Hoạt động 4 : Cũng cố – Dặn dị</b>


GV yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 3 (SGK
trang 129).


I.Dầu mỏ:


1. <b>Tính chất vật lí :</b>



Dầu mỏ tồn tại ở thể lỏng đến sền sệt, có màu
nâu đen không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan
trong được trong dung môi hữu cơ như xăng, dầu
2. <b>Trang thái tự nhiên và thành phần của </b>


<b>daàu mỏ :</b>


Dầu mỏ có trong các mỏ dầu, nó là một hỗn
hợp gồm nhiều hiđrocacbon.


3. <b>Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ :</b>
II. Khí thiên nhiên :


Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí thiên nhiên ,
nó tồn tại ở thể khí , khơng màu, khơng mui,
khơng vi, ít tan trong nước, phành phần chủ yếu
của khí thiên nhiên là metan chiếm từ 95% trở
lên.


III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở nước ta:
(SGK)


<b></b>


<i><b>Tuần 26. Ngày soạn : 04.03.2009</b></i>


<i><b>Tiết 50. Ngày dạy : 05.03.2009 </b></i>



<b>Bài 41 : </b>

<b>NHIÊN LIỆU</b>



A. Mục tiêu :


1. <b>Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau:</b>


 HS biết được nhiên liệu là gì.


 Sự phân loại nhiên liệu và cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả.


2. <b>Kó năng :</b>


 Rèn luyện kĩ năng qua sát, thu thập thông tin, khái quát hóa vấn đề.
 Biết cách sử dụng nhiên liện 1 cách có hiệu quả và tiết kiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

GV: Chuẩn bị than, xăng, khí ga.

HS : Xem trước bài học ở nhà.



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1 : </b>


Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu
hỏi


- Nhiên liệu là gì?
<b>Hoạt động 2:</b>


u cầu HS đọc thơng tin SGK và quan sát
mẫu than, xăng, khí ga và trả lời các câu hỏi
sau:



- Nhiên liệu được chia làm mấy loại?


- Dựa trên cơ sở nào mà người ta chia nhiên
liệu ra làm ba loại?


- Hãy lấy ví dụ về những nguyên liệu nào
được xếp vào nhiên liệu rắn.


- Hàm lượng cacbon trong các loại than có
giống nhau khơng?


Cho ví dụ.


- Hãy lấy ví dụ về những nguyên liệu nào
được xếp vào nhiên liệu lỏng.


- Sử dụng nhiên liệu khí lượng nhiệt tỏa ra
như thế nào? Và mức độ ảnh hưởng của môi
trường ra sao?


- Quan sát H 4.22 hãy so sánh lượng nhiệt tỏa
ra khi sử dụng các nhiên liệu khác nhau.
<b>Hoạt động 3 :</b>


Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu
hỏi:


- Khi nhiên liệu cháy khơng hồn tồn nó
gây tác hại gì?



- Làm thế nào để nhiên liệu cháy hoàn toàn.
<b>Hoạt động 4 : Cũng cố – Dặn dò :</b>


- HS đọc mục em có biết.


- Làm bài tập 1 – 2 – 3 – 4 ( trang 132)


I. Nhieân lieäu:


Nhiên liệu là những chất cháy được , khi
cháy tỏa nhiệt và phát sáng.


II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
- Nhiên liệu được chia làm 3 loại.


- Dựa vào trạng thái của nhiên liệu: Nhiên liệu
rắn, nhiên liệu lỏng, nhiên liệu khí.


III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào để đạt
<b>hiệu quả cao?</b>


Khi nhiên liệu cháy khơng hồn tồn sẽ gây
lãng phí và ô nhiễm môi trường sống do đó cần
phải làm thế nào cho nhiên liệu cháy hoàn
toàn.


- Cung cấp đủ khí oxi.


- Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với oxi.
- Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy


ở mức cần thiết.


<b>HS : Làm BT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>Bài 42 : </b>

<b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV : HIĐROCACBON – NHÊN LIỆU</b>


A. Mục tiêu :


HS nắm được các kiến thức sau:


HS nắm được: Công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo phân tử, phản ứng đặc trưng của meta, etilen,
axetilen, benzen.


Biết vận dụng kiến thức để viết các PTPƯ, làm các bài toán .


Biết vận dụng kiến thức để làm các bài tốn định tính và định lượng.
HS có thái độ nghiêm túc trong học tập.


B. Chuẩn bị :


GV: Chuẩn bị một số bảng nhóm có kẻ sẵn .
HS: Ôn tập lại kiến thức trong chương IV.
C. Tiến trình bài giảng

:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1 :</b>
GV treo bảng phụ :


Metan Etilen Axetilen Benzen
Công


thức
cấu
tạo,
công
thức
thu
gọn
Đặc
điểm
cấu
tạo
phân
tử
Phản
ứng
đặc
trưng
Ưùng
dụng
chính


I. <b>Kiến thức cần nhớ :</b>
HS : hồn thành bảng:


Metan Etilen Axetilen Benzen
Công
thức
cấu
tạo,
công


thức
thu
gọn


CH4 CH2


=CH2
CH =
CH
Đặc
điểm
cấu
tạo
phân
tử
Có các
liên
kết đơn
Có 1
liên
kết đơi
Có 1
liên kết
ba
Có 3
liên kết
đôi và 3
liên kết
đơn xen
kẽ nhau


Phản
ứng
đặc
trưng


Thế Cộng Cộng
liên tiếp
2 lần
Dễ thế
khó
cộng
Ưùng
dụng
chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Hoạt động 2 : Bài tập</b>
BT 2 (SGK trang 133)


HS xeùt PƯ đặc trưng của 2 chất trên
BT1 (SGK trang 133)


BT 3 (SGK trang 133)
<b>Hoạt động 3 : </b>


Cũng cố dặn dò :


GV : Yêu cầu HS nhắc lại nội dụng chính của bài
học.


II. Bài tập :


BT 2 :


- Dùng dung dịch nước brom.
- HS nêu cách tiến hành.
BT 1 :


- HS viết CTCT và công thức thu gọn.
BT 3 :


<b></b>

<i><b>---o0o---Tuần 27. Ngày soạn : 09.03.2009</b></i>



<i><b>Tieát 52. Ngày dạy : 11.03.2009 </b></i>



<b>Bài 43 : </b>

<b>THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON</b>



A. Mục tiêu : HS nắm được các kiến thức sau:


 HS khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của axetilen và benzen.
 Rèn kĩ năng về thực hành hóa học , giải bài tập về thực hành hóa học.
 GD ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học.
 HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mỹ trong khi làm thực hành .


B. Chuẩn bị :


GV : Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 bộ dụng cụ và hóa chất như sau.


Dụng cụ : Ống nghiệm có nhánh, giá đỡ ống nghiệm, ống thủy tinh, ống cao su.
Hóa chất : Đất đèn, nước, dd nước brom, benzen, dầu ăn.



HS : Ôn tập tính chất hóa học của axetilen, benzen.
C. Tiến trình bài giảng<b> </b>

:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1 :</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của GV và HS


- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ và hóa chất cho từng nhóm.
- Kiểm tra 1 số nội dung kiến thức có liên quan.


+ Tính chất hóa học của axetilen.
+ Tính chất hóa học của benzen.
<b>Hoạt động 2 : </b>


GV : Giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm:


HS : Trình bày tính chất hóa
học của benzen, axetilen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

1 : Thí nghiệm 1 : Điều chế Axetilen.


GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như sau :


- Lấy một ít đất đèn CaC2 cho vào ống nghiệm có nhánh, dùng


ống hút, hút 5 ml nước vào ống hút.


- Lắp ráp dụng cụ như hình vẽ 4.25 (SGK trng 134).


- Tiến hành thí nghiệm.


- Thu khí axetilen bằng phương pháp đẩy nước.
- Quan sát và nhận xét hiện tượng.


- u cầu HS viết phương tình phản ứng.
2 : Thí nghiệm 2 : Tính chất của Axetilen.
a. Tác dụng với dd brom.


GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như sau :
- Lấy 1 ống nghiệm có chứa 3 ml dd nước brom.


- Thay ống dẫn khí hình chữ Z bằng ống dẫn khí hình chữ L ,
dẫn khí axetilen vào ống nghiệm đựng dd nước brom.


- Quan sát và nhận xét hiện tượng.


- Yêu cầu HS viết phương tình phản ứng.
b : Tác dụng với oxi :


GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như sau :
- Thay ống chữ L bằng ống vuốt nhọn,


- Châm lửa khí axetilen thốt ra.
- Quan sát và nhận xét hiện tượng.


- Yêu cầu HS viết phương tình phản ứng.
3. Thí nghiệm 3 : Tính chất vật lí của benzen.
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như sau :



- Lấy 2 ống nghiệm 1 và 2. Cho vào mỗi ống nghiệm 1 ml dd
Benzen.


- Cho vào ống nghiệm một 2 ml nước cất lắc kĩ.
- Cho vào ống nghiệm hai 2 ml dd brom .


- Quan sát và nhận xét hiện tượng.
<b>Hoạt động 3 :</b>


Cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
<b>Hoạt động 4 : </b>


HS viết bảng tường trình như sau :
Bản tường trình


TT Tên thí


nghiệm Nêu hiện tưựng quan sát được Giải thích , viết PTPƯ
1


2


trình bày và các thao tác thí
nghiệm của GV.


- HS thực hiện theo yêu cầu
của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

3



<b>Hoạt động 5 : </b>


Thu dọn và vệ sinh dụng cụ, phịng thí nghiệm.

<i><b>Tuần 28. Ngày soạn : 04.03.2009</b></i>



<i><b>Tiết 53. Ngày dạy : 16.03.2009 </b></i>


<b> </b> <b> </b>


<b>KIỂM TRA 45 PHÚT</b>

.
<b>I Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :</b>


 HS khắc sâu thức về tính chất hóa học của phi kim. Hiđrocacbon, nhiên kiệu.và


mối liên hệ giữa chúng.


 Cũng cố kiến thức về công thức cấu rạo của hiđrocacbon


2. <b>Kó năng : </b>


 Rèn kĩ năng viết PTPƯHH, Viết cong thức cấu tạo. Kĩ năng giải bài tập về định


tính và định lượng .


3. <b>Thái độ tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mĩ trong trong khi làm bài kiểm tra .</b>
B. Chuẩn bị :


GV: Chuẩn bị cho mỗi HS 1 đề kiểm tra.
HS: Ôn tập trước nội dung ở nhà.



C. Tiến hành kiểm tra :


<b>ĐỀ</b>



<b>Câu 1:</b>

(3,0đ) Viết công thức cấu tạo của etilen và axetilen. Nêu những điểm giống nhau và khác



nhau giữa hai công thức. Từ đó so sánh tính chất hố học của hai hiđrocacbon đó.



<b>Câu 2:</b>

(3,0đ) Nêu tính chất hố học của benzen?



<b>Câu 3:</b>

(4,0đ) Đốt cháy 3,36lit hỗn hợp khí axetilen và metan (ở đktc) thu được 8,8g CO

2

cho



tồn bộ lượng khí CO

2

vào 500 ml dung dịch NaOH 1M.



a. Tính thành phần% về thể tích của C

2

H

2

và CH

4

trong hỗn hợp.



b. Tính nồng độ mol/lit của muối trong dung dịch sau phản ứng.


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>



Câu 1 : * Viết đúng công thức cấu tạo của hai chất :

(0,5đ)



- Giống : Có liên kết đơn C – H



- Khác : Etilen có liên kết đơi. Axetilen có liên kết ba.

(0,5đ)



* So sánh tính chất hố học:



- Giống : Đều tác dụng với oxi và phản ứng cộng với brom. Viết PT.

(1đ)




</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Etilen có phản ứng trùng hợp cịn axetilen thì khơng.

(0,5đ)



Câu 2 : Phương trình : 2C

2

H

2

+ 5O

2

4CO

2

+ 2H

2

O (1)

(0,25đ)



CH

4

+ 2O

2

CO

2

+ 2H

2

O (2)

(0,25đ)



a. n

CO2

=



44
8
,
8


= 0,2(mol)

(0,25đ)



n

hh khí

=

<sub>22</sub><sub>,</sub><sub>4</sub>


6
,
33


= 0,15(mol)

(0,25đ)



Gọi x và y là số mol của C

2

H

2

và CH

4

. Ta có PT : x + y = 0,15 (a)

(0,5đ)



Theo (1) : n

CO2

= 2n

C2 H2

= 2x(mol)



Theo (2) : n

CO2

= n

CH4

= y(mol). Ta có PT : 2x + y = 0,2

(b)

(0,5đ)



Kết hợp (a) và (b) ta có hệ phương trình : x + y = 0,15 (a)



2x + y = 0,2 (b)



Giải hệ ta có : x = 0,05; y = 0,1

(0,5đ)



V

C2 H2

= 0,05.22,4 = 1,12(lit). => %

C2H2

=

<sub>3</sub><sub>,</sub><sub>36</sub>


12
,
1


.100% = 33,3%



=> %

CH4

= 100% - %

<sub>C</sub>2<sub>H</sub>2

= 100 – 33,3 = 66,7%

(0,5đ)



b. n

NaOH

= 0,5.1 = 0,5(mol).


2


<i>CO</i>
<i>NaOH</i>


<i>n</i>
<i>n</i>


=

<sub>0</sub>0<sub>,</sub>,<sub>2</sub>5

> 2 => Muối tạo thành là muối trung hoà.

(0,25đ)



Phương trình : CO

2

+ 2NaOH Na

2

CO

3

+ H

2

O (3)

(0,25đ)



Theo phản ứng (3) : n

Na2CO3

= n

CO2

= 0,2(mol)

(0,25đ)



=> C

M<i>NaOH</i>

=




<i>V</i>
<i>n</i>


=

0<sub>0</sub>,<sub>,</sub><sub>5</sub>2

= 0,4 M

(0,25đ

)


<b></b>

<i><b>---o0o---Tuần 28. Ngày soạn : 16.03.2009</b></i>



<i><b>Tieát 54. Ngày dạy : 18.03.2009 </b></i>



<b>CHƯƠNG V : DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON – POLIME</b>



<b>Bài 44 : </b>

<b>RƯỢU ETYLIC</b>


Công thức phân tử : C2H6O


PTK : 46
A. Mục tiêu :


1. <b>Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau:</b>


 Tính chất vật lí của rượu etylic, độ rượu
 Tính chất hóa học của rượu etylic.


 Ứng dụng và phương pháp điều chế rượu etylic


2. <b>Kó năng :</b>


 Rèn luyện kĩ năng tính tốn độ rượu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

3. <b>Thái độ tình cảm :</b>


 HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mỹ trong học tập và nghiên cứu.


B. Chuẩn bị :


GV : Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 bộ dụng cụ và hóa chất như sau.
Dụng cụ : Cốc thủy tinh, ống chia độ, rượu kế, chén sứ.


Hóa chất : Nước cất, rượu etylic, Nari.
C. Hoạt động dạy và học

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Hoạt động 1 :</b>


Yêu cầu HS quan sát rượu etylic và cho
biết tính chất vật lí của rượu etylic.
Yêu cầu HS làm thí nghiệm như sau:
- Lấy 20 ml rượu etylic cho vào ống chia
độ.


- Cho nước vào ống chia độ đến mức 100
ml


- Dùng nhiệt kế xác định độ rượu của loại
rượu trên.


- Em hãy cho biết độ rượu là gì?
- Nêu cơng thức tính độ rượu?
<b>Hoạt động 2 :</b>



GV u cầu HS lắp ráp mơ hình phân tử
dạng đặc và dạng rỗng của phân tử rượu
etylic.


Yêu cầu HS viết công thức cấu tạo và công
thức thu gọn của rượu etylic.


GV phân tích cơng thức cấu tạo của rượu
etylic.


Hoạt động 3 :


Thí nghiệm 1 : GV hướng dẫn HS làm thí
nghiệm như sau .


- Lấy ống hút , hút một ít rượu etylic, cho
vào chén sứ rồi đốt.


- Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét .
- Viết PTPƯ cháy của rượu etylic.


HS quan sát mẫu rượu:
I. Tính chất vật lí:


Rượu etylic tồn tại ở thể lỏng , không màu, tan vô
hạn trong nước, sôi ở nhiệt độ 78,3 0<sub>C .</sub>


Độ rượu : Là tỷ lệ % về thể tích của rượu có trong
hỗn hợp của rượu và nước.



V rượu nguyên chất


Độ rượu = . 100%
V hỗn hợp của rượu và nước


II.Cấu tạo phân tử:


Mơ hình phân tử : Dạng rỗng Dạng đặc
H H


H – C – C – O – H Hoặc CH3 – CH2 – OH, C2H5OH


H H


Trong phân tử rượu etylic có 1 nhóm – OH làm cho
nó có tính chất của một rượu : tác dụng nới Na, với
axit.


HS thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn của GV
- Rượu etylic cháy có ngọn lửa màu xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Thí nghiệm 2 : GV hướng dẫn HS làm thí
nghiệm như sau .


- Lấy ống hút , hút 10 ml rượu etylic, cho
vào cốc thủy tinh


- Cho vào cốc thủy tinh một mẫu Na nhỏ
bằng hạt đậu xanh.



- Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét .
- Viết PTPƯ cháy của rượu etylic


Hoạt động 4 :


GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ và cho biết
rượu etylic có nhữnh ứng dụng gì?


Hoạt động 5 :


GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho
biết các phương pháp điều chế rượu etylic.
Viết các PTPƯ.


<b>Hoạt động 6 :</b>
Cũng cố dặn dị:
- Độ ượu là gì?


- Rượu etylic có tính chất hóa học nào?
- Nêu các phương pháp điều chế rượu etylic
? Viết các PTPƯ.


- Coù bọt khí bay ra mẫu Na nhỏ dần.


C2H5OH + Na C2H5ONa + H2


III. Tính chất hóa học :


1. <b>Rượu etylic có cháy khơng .</b>



C2H5OH + O2 CO2 + H2O.


2. <b>Rượu etylic có phản ứng với Na không .</b>
C2H5OH + Na C2H5ONa + H2


<b>3. Phản ứng với axit axetic</b>
(Học bài 45)
IV. Ứng dụng:


(SGK)
V. Điều chế:


- Lên men:


Tinh bột hoặc đường Rượu etylic.
- Cho etylen tác dụng với axit


C2H4 + H2O C2H5OH.


<b></b>

<i><b>---o0o---Tuần 29 Ngày soạn : 21.3.2009</b></i>



<i><b>Tiết 55-56 Ngày dạy :23 .03.2009 </b></i>



<b>Bài 45 </b>

<b>AXIT AXETIC – MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU</b>



<b>ETYLIC, AXIT AXETIC</b>

.



A. Mục tiêu:



1. <b>Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau:</b>


 Tính chất vật lí của axit axetic, tính chất hóa học của axit axetic. Cong thức hóa


học của nó.


 Ứng dụng và phương pháp điều chế axit axetic .
 Mối liên hệ gữa etilen, rượu etylic và axit axetic.


2. <b>Kó naêng :</b>


 Rèn luyện kĩ năng viết PTHH và viết công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.


t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

 GD ý thức cẩn thận trong học tập.


3. <b>Thái độ tình cảm :</b>


 HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mỹ trong học tập.


B. Chuẩn bị :


GV : Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một bộ dụng cụ và hóa chất như sau:


Dụng cụ : Cốc thủy tinh, 4 ống nghiệm , ống hút, đèn cồn, giá đỡ, ống thủy tinh hình
chữ L, ống cao su.


Hóa chất: Nước cất, quỳ tím , phenol, dd NaOH, Na2CO3, Zn, rượu etylic, dd H2SO4 đặc.



HS : Xem trước bài học ở nhà.
C. Tiến trình bài giảng

:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>Hoạt động 1 :</b>


Yêu cầu HS quan sát mẫu axit


axetic.và cho biết tính chất vật lí cuûa
axit axetic.


<b>Hoạt động 2 :</b>


GV yêu cầu HS lắp ráp cơng thức
cấu tạo mơ hình phân tử dạng đặc và
dạng rỗng của axit axetic.


GV yêu cầu HS viết công thức cấu
tạo và công thức thu gọn của axit
axetic ? Nêu nhận xét.


HS quan sát mẫu axit axetic.
1. Tính chất vật lí:


Axit axetic tồn tại ở thể lỏng, không màu, vị chua, tan vô
hạn trong nước.


2.Cấu tạo phân tử:





Mơ hình phân tử : Dạng đặc Dạng rỗng


H C


H – C – C – O – H Hoặc CH3 - COOH



H


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>Hoạt động 3 :</b>


1. Thí nghiệm 1 : GV hướng dẫn HS
làm thí nghiệm như sau .


- Lấy ống hút, hút một ít axit axetic
nhỏ trên giấy quỳ tím.


- Quan sát hiện tượng và nêu nhận
xét.


2. Thí nghiệm 2 : GV hướng dẫn HS
làm thí nghiệm như sau .


- Cho dd axit axetic lần lượt vào các
ống nghiệm chứa dd NaOH có chứa
phenol, Zn, dd Na2CO3, CuO.



- Quan sát hiện tượng và nêu nhận
xét.


- Vieát PTPƯ.


<b>Hoạt động 4 :Cũng cố – dặn dị:</b>
- Hãy viết các PTPƯ chứng tỏ axit
axxetic là một axit vô cơ.


- HS làm BT 1 – 3 SGK


nó có tính chất của một axit: Tác dụng với chất chỉ thị màu,
với dd kiềm, oxitbazơ, kim loại, muối , rượu.


HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV:
Quỳ tím chuyển sang màu hồng.


- Ố ng chứa dd NaOH làm cho phenol từ màu đỏtím
chuyển sang khơng màu.


CH3 – COOH + NaOH CH3 – COONa + H2O


- Ố ng chứa Zn có bọt khí bay ra viên kẽm nhỏ dần
2CH3 – COOH + Zn (CH3 – COO)2Zn +


H2 .


- Ố ng chứa dd Na2CO3 có sủi bọt rất mạnh.


2CH3 – COOH + Na2CO3 2CH3 – COONa + CO2 +



H2O


III. Tính chất hóa học:


1. <b>Axit axetic có tính chất của một axit khơng :</b>
a. Tác dụng với chất chỉ thị màu:


Quỳ tím chuyển sang màu hồng.
b. Tác dụng với bazơ:


CH3 – COOH + NaOH CH3 – COONa + H2O


c. Tác dụng với muối cacbonat:


2CH3 – COOH + Na2CO3 2CH3 – COONa + CO2 +


H2O


<b>TCT : 56</b>


GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập
3 – 5 SGK


<b>Hoạt động 1 :</b>


1. Thí nghiệm 1 : GV hướng dẫn HS
làm thí nghiệm như sau .


- Cho vào ống nghiệm 3 ml dd axit


axetic 65% , cho thêm vào ống
nghiệm trên 3 ml dd rượu etylic, nhỏ
vào 3 giọt H2SO4 đặc.


- Đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn.


2. <b>Axit axetic có tác dụng với rượu etylic không ?</b>
H C




H – C – C – O – H + HO – C2H5



H


H C


H – C – C – O – Na + H2O




H


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Quan sát hiện tượng và nêu nhận
xét.


- Viết PTPƯ.



<b>Hoạt động 2 :</b>


u cầu HS đọc thơng tin SGK và
cho biết axit axetic có ứng dụng gì
trong đời sống.


<b>Hoạt động 3 :</b>


Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và
cho biết các phương pháp điều chế
axit axetic.Viết các PTPƯ.


<b>Hoạt động 4 :</b>


Yêu cầu HS thực hiện chuyển hóa
sau:


Etylen rượu etylic axit
axetic etyl axetat.


<b>Hoạt động 5 :</b>


GV yêu cầu HS làm BT 1 – 2 SGK
<b>Hoạt động 6 : Cũng cố – Dặn dị</b>
1 . Viết cơng thức cấu tạo của
axitaxetic?


2 . Nêu các phương pháp điều chế
axitaxetic?



3 . Axitaxetic có những tính chất hóa
học nào.


IV. Ứng dụng :


( SGK)
V. Điều chế :


1. Điều chế trong công nghiệp:


Cho butan tác dụng với oxi ở nhiệt độ và chất xúc tác thích
hợp.


2 C4H10 + 5O2 4CH3COOH + H2O.


2. Phương pháp lên men giaám:


CH3 – CH2 – OH + O2 CH3COOH + H2O


VI. Mối quan hệ giữa : Etylen, rượu etylic, axit axetic,
<b>etyl axetat.</b>


HS thực hiện sơ đồ.


- C2H4 + H2O C2H5OH.


- C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O


HS làm bài tập :



<b></b>

<i><b>---o0o---Tuần 30. Ngày soạn : 29.3.2009</b></i>



<i><b>Tieát 57. Ngày dạy :30 .03.2009 </b></i>



<b>KIỂM TRA 45 PHÚT</b>

.
. Mục tiêu :


<b>1. Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :</b>


 HS khắc sâu thức về tính chất hóa học của phi kim. Hiđrocacbon, nhiên kiệu.và


mối liên hệ giữa chúng.


Cũng cố kiến thức về công thức cấu rạo của hiđrocacbon
Niệt độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

4. <b>Kó năng : </b>


 Rèn kĩ năng viết PTPƯHH, Viết cong thức cấu tạo. Kĩ năng giải bài tập về định


tính và định lượng .
5. <b>Thái độ tình cảm : </b>


 HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mĩ trong trong khi làm bài kiểm tra .


B. Chuẩn bị :


GV: Chuẩn bị cho mỗi HS 1 đề kiểm tra.
HS: Ôn tập trước nội dung ở nhà.



C. Tiến hành kiểm tra :


<b>ĐỀ:</b>



<i><b>Câu 1:</b></i>

Viết cơng thức cấu tạo của rượu etilic. Từ đó nêu tính chất của rượu etilic.



<i><b>Câu 2:</b></i>

Có hai chất lỏng là axit axêtic và rượu etylic. Bằng phương pháp hoá học hãy trình bày ba


cách khác nhau để nhận ra chúng. Viết phương trình minh hoạ nếu có.



<i><b>Câu 3:</b></i>

Cho 10,6 gam hỗn hợp rượu etilic và axit axetic tác dụng với dung dịch NaOH lấy dư thu


được 8,2 gam muối.



a. Xác định thành phần % về khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp.



b. Cùng một lượng hỗn hợp trên đem nung nóng có H

2

SO

4

đặc xúc tác để điều chế este.



Tính khối lượng este thu được, biết hiệu suất phản ứng là 80%.


<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


Câu 1 : - Công thức cấu tạo : H H


H C C O H Hoặc CH3 – CH2 – OH


H H
- Tính chất hố học : (1,5đ)


+ Tác dụng với oxi : C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O


+ Tác dụng với Na : 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2



+ Tác dụng với axti axetic : CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O


Câu 2: Trả lời đúng mỗi phương pháp được 1 điểm.


Câu 3 : Phương trình : CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O nCH3
COOH =


82
2
,
8


= 0,1(mol)


a. Theo phản ứng : nCH3COOH = nCH3COONa = 0,1(mol)


=> mCH3COOH = 0,1.60 = 6gam


%CH3COOH = <sub>10</sub><sub>,</sub><sub>6</sub>
6


x 100% = 56,6%
%C2 H5OH = 100 – 56,6 = 43,4%


b. PT: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O


Theo phản ứng : n 3 2 5 = n 3 = 0,1(mol)

t

o



H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>,đ c,tặ o


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

 mCH3COOC2 H = 0,1.88 = 8,8 gam


 Do hiệu suất phản ứng chỉ đạt 80% nên khối lượng của este là :


m

CH3COOC2 H

=

8<sub>100</sub>,8.80

= 7,04 gam



<i><b>Tuần 30. Ngày soạn : 29.3.2009</b></i>


<i><b>Tiết 58. Ngày dạy :30 .03.2009 </b></i>



<b>Baøi 47 : </b>

<b>CHẤT BÉO</b>

.
A. Mục tiêu :


1. <b>Kiến thức : HS nắm được các kiến thưdcs sau :</b>


 Tính chất vật lí của chất béo.
 Thành phần cấu tạo của chất béo.


 Tính chất hóa học và ứng dụng của chất béo.


2. <b>Kó năng :</b>


 Rèn luyện kĩ năng viết PTHH và viết công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.


3. <b>Thái độ tình cảm :</b>


 HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mĩ trong học tập.


B. Chuẩn bị :



GV : Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một bộ dụng cụ và hóa chất như sau:
Dụng cụ : 4 ống nghiệm , ống hút, đèn cồn, giá đỡ.


Hóa chất: Nước cất, dd NaOH, dầu ăn, benzen.
HS : Xem trước bài học ở nhà.


C. Tiến trình bài giảng :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1 </b>


- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết
chất béo có ở đâu?


- Yêu cầu HS quan sát mẫu dầu ăn, mỡ và
cho biết tính chất vật lí của chất béo.


<b>Hoạt động 2 :</b>


HS quan sát mẫu chất béo.
I. Chất béo có ở đâu:


Chất béo có trong động vật, thực vật ( tập trung
nhiều ở quả và hạt).



II. Tính chất vật lí:


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

GV viết công thức cấu tạo chung của chất
béo và phân tích cho HS thấy cơng thức cấu
tạo của chất béo gồm có glixerol có cơng
thức là C3H5 (OH)3 và các axit béo R – COOH


trong đó R là …
Hoạt động 3 :


GV hướng dẫn HS đọc thông tin SGK và cho
biết chất béo có những tính chất gì?


- Yêu cầu HS viết PYPƯ thủy phân của chất
béo.


GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như sau :
- Cho dd NaOH tác dụng với chất béo.
- Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét.
- Viết PTPƯ.


III. Chất béo có thành phần và cấu tạo phân tử
<b>như thế nào :</b>


Chất béo là hỗn hợp của nhiều este của glixerol
và các axit béo và có cơng thức chung là


(R – COO)3C3H5 trong đó R có thể là C17H35 hoặc


C15H31 ……



IV. Tính chất hóa học:


1. <b>Phản ứng thủy phân chất béo :</b>


(RCOO)3C3H5 + H2O C3H5(OH)3 + RCOOH


2. Phản ứng xà phịng hóa: Cho chất béo tác
dụng với NaOH hoặc KOH ta thu đượ glyxerol
và xà phòng.


(RCOO)3C3H5 + NaOH -> C3H5(OH)3 + RCOONa


<b>Hoạt động 4 :</b>


Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết
chất béo có những ứng dụng gì trong đời
sống.


- Quan sát H 5.8 so sánh năng lượng tỏa ra
khi ăn cùng một lượng thức ăn


- Hãy nêu các biện pháp bảo vệ chất béo
không bị ôi thiu.


<b>Hoạt động 5 :</b>
Cũng cố – Dặn dị:


1. Viết cơng thức cấu tạo của chất béo.



2. Chhát béo có những tính chất hóa học nào?


IV. Ứng dụng :


(SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>---o0o---Tuần 30</b>
<b>Tiết 59</b>


<b>Bài 42 : </b>

<b>LUYỆN TẬP : RƯỢU ETYLIC – AXIT AXETIC – CHẤT BÉO.</b>


A. Mục tiêu :


1. <b>Kiến thức :</b>


 HS nắm được : Công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hóa học


của rượu etylic, axit axetic, chất béo.


 Biết vận dụng các kiến thức để viết các PTPƯ chứng minh.


2. <b>Kó năng : </b>


 Biết vận dụng các kiến thức để giải các bài tập định tính và định lượng.


3. <b>Thái độ tình cảm :</b>


 HS có thái độ nghiệm túc và tĩ mĩ trong học tập.


B. Chuẩn bị :



<b>GV : Chuẩn bị một số bảng nhóm.</b>
<b>HS : Ơ n lại kiến thức trong chương IV.</b>
C. Tiến trình bài giảng

:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1 :</b>


GV yêu cầu HS hoàn thành bảng sau:
Rượu


etylic


Axit
axetic


Chất béo
Công


thức cáu
tạo


Đặc điểm
cấu tạo
phân tử
Tính chất


I.Kiến thức cần nhớ:


HS hoàn thành được bảng như sau :



Rượu etylic Axit axetic Chất béo
CTCT CH3-CH2-OH CH3 - COOH


Đặc
điểm
cấu tạo
phân
tử


Có nhóm –
Lamd cho
phân tử có
tính chất của
rượu


Có nhóm
– COOH
làm cho
phân tử có
tính chất
của một


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

hóa học


<b>Hoạt động 2 : Bài tập :</b>


GV yêu cầu HS laøm BT 1 – 4 SGK.


Hoạt động 3 Cũng cố – Dặn dị :



Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài
học.


Vềnhà làm các BT còn lại.


axit hữu cơ
Tính


chất
hóa
học


- Tác dụng
với kim loại
Na,K.


- Tác dụng
với axit.


Có tính
chất của
một axit
hữu cơ.


-Có pứng
thủyphân.
- có pứng
xà phịng
hóa



II. Bài tập :


HS thực hiện các bài tập .
<b>BT1 : </b>


a. phân tử có nhóm - OH : Rượu etylic, có nhóm -
COOH : axit axetic.


b. Axit axetic tác dụng được với K, Zn, NaOH,
K2CO3


rượu ettylic tác dụng được với K.
BT 2 :


<b> </b>


<b></b>
<b>---o0o---Tuần 30</b>


<b>Tiết 60</b>


<b>Bài 49 : </b>

<b>THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VAØ AXIT</b>


A.Mục tiêu :


1. <b>Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :</b>


 HS khắc sâu về kiến thức hóa học của rượu etylic và axit axetic.


2. <b>kỹ năng :</b>



 Rèn luyện kỹ năng về thực hành hóa học , giải các bài tập thực hành về hóa học.
 GD ý thức cẩn thận , tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học.


3. <b>Thái độ tình cảm :</b>


 HS có thái độ nghiêm túc và tỹ mỹ trong khi làm thí nghiệm thực hành.


B. Chuẩn bị :


GV : Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một bộ dụng cụ và hóa chất như sau:


Dụng cụ : 6 ống nghiệm, giá đỡ, nút cao su, đèn cồn, cốc thủy tinh, ống thủy tinh hình
chữ L.


Hóa chất : Rượu etylic, axit axetic, quỳ tím, Zn, Na2CO3 , CuO.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

C. Tiến trình bài giảng

:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra sự chuẩn bị của GV và HS </b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ và hóa chất cho từng
nhóm.


- Kiểm tra một số nội dung lí thuyết có liên quan.
+ Tính chất hóa học của axit axetic.


+ Tính chất hóa học của rượu etylic.
<b>Hoạt động 2 :</b>



GV giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm.


1. Thí nghiệm 1 : GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
như sau :


- Lấy 4 ống nghiệm cho vào giá đỡ ống nghiệm .
- Cho vào mỗi ống nghiệm các chất sau : Giấy quỳ
tím, Zn, Na2CO3 , CuO.


- Cho thêm vào mỗi ống nghiệm 3 ml dd axit axetic.


HS trình bày tính chất hóa học Rượu etylic,
axit axetic


HS theo dõi , lắng nghe sự trình bày và các
thao tác thí nghiệm của GV.


- Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét.
- Yêu cầu HS viết PTPƯ.


2. Thí nghiệm 2 : GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
như sau :


- Lấy 1 ống nghiệm lắp vào giá đỡ .


- Cho nào ống nghiệm trên 3 ml dd axit axetic , 3 ml
dd rượu tylic và 3 giọt H2SO4 đặc .


- Lắp ống thủy tinh hình chữ L vào ống cao su , lắp


nút cao su vào miệng ống nghiệm.


- Lấy cốc thủy tinh cho vào đó 200 ml nước , cho vào
cốc 1 ống nghiệm như H 5.5 SGK trang 141.


- Đun nhẹ hỗn hợp chất lỏng .


- Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét.
- Yêu cầu HS viết PTPƯ.


<b>Hoạt động 3 : HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm.</b>
GV quan sát các nhóm tiến hành thí
nghiệm.


<b>Hoạt động 4 : HS viết bảng tường trình.</b>
BẢN TƯỜNG TRÌNH


TT Mục đích
thí nghiệm


Hiện tượng
quan sát được


Nhận xét ,
viết PTPƯ
1


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>Hoạt động 5 :</b>



Thu dọn dụng cụ, vệ sinh dụng cụ và phòng thí
nghiệm.


Từng nhóm HS làm báo cáo theo mẫu trên.


<b>Tuần 31</b>
<b>Tiết 61</b>


<b>Bài 50 : </b>

<b>GLUCOZƠ</b>


Cơng thức phân tử : C6H12O6


PTK : 160
A. Mục tiêu :


1. <b>Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :</b>


 Tính chất vật lí của đường glucozơ.
 Cơng thức phân tử của glucozơ.


 Tính chất hóa học và ứng dụng của nó.


2. <b>Kỹ năng :</b>


 Rèn luyện kỹ năng viết PTHH


3. <b>Thái độ – Tình cảm :</b>


 HS có thái độ nghiệm túc và tỹ mỹ trong học tập và trong nghiên cứu.



B. Chuẩn bị :


<b>GV : Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một bộ dụng cụ và hóa chất như sau:</b>
Dụng cụ : Ống nghiệm, ống hút, đèn cồn, giá đỡ.


Hóa chất : DD C6H12O6 , dd AgNO3 , dd NH3 .


<b>HS</b>

: Xem trước bừi học ở nhà.



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng .
- Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét.
- u cầu HS viết PTPƯ.


2. Thí nghiệm 2 :


GV u cầu HS đọc thông tin SGK và viết
PYPƯ lên men rượu


của đường glucozơ.
<b>Hoạt động 3 :</b>


Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK và cho biết
đường glucozơ có những ứng dụng gì trong đời
sống.


<b>Hoạt động 4 :</b>
Cũng cố – Dặn dị :


Đường glucozơ có những tính chất hóa học tính
chất hóa học nào ? Viết PTPƯ chứng minh.



HS quan sát mẫu đường Glucozơ .


I. Trạng thái tự nhiên : Glucozơ có trong mía ,
củ cải đường,…


II. Tính chất vật lí : Đường Glucozơ tồn tại ở thể
rắn , không màu, không mùi, vị ngọt, dễ tan trong
nước.


III. Tính chất hóa học :


HS thực hiện thí nghiệm theo GV :
- Có kết tủa thu được.


C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag


C6H12O6 + H2O 2C2H5OH +2 CO2


.


1. <b>Phản ứng oxi hóa glucozơ ( phửn ứng </b>
tráng gương).


C6H12O6 + Ag2O NH3 , t0 C6H12O7 + 2Ag


.


2. <b>Phản ứng lên men rượu .</b>



C6H12O6 + H2O 2C2H5OH + 2 CO2


.


IV. Ứng dụng :


(SGK)


<b>Tuần 31</b>
<b>Tiết 62</b>


<b>Bài 51 :</b>

<b>SACCAROZƠ</b>

.


Cơng thức phân tử : C12H22O11 .


A. Mục tiêu :


1. <b>Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :</b>


 Tính chất vật lí của đường saccarozơ.
 Cơng thức phân tử của đường saccarozơ.
 Tính chất và ứng dụng của đường saccarozơ.


2. <b>Kỹ năng :</b>


 Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ của của đường saccarozơ.


3. <b>Thái độ tình cảm :</b>


 HS có thái độ nghiêm túc và tỹ mỉ trong học tập và nghiên cứu.



B. Chuẩn bị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Dụng cụ : Ống nghiệm, ống hút, đèn cồn, giá đỡ.
Hóa chất : DD C12H22O11 , dd AgNO3 , dd NH3 .


HS : Xem trước bài học ở nhà.
C. Tiến trình bài giảng

:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1 : </b>


Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết chất
đường saccarozơ có ở đâu ?


Yêu cầu HS quan sát mẫu đường saccarozơ và
cho biết tính chất vật lí của nó.


<b>Hoạt động 2 :</b>


1. Thí nghiệm 1 : GV hướng dẫn HS làm thí
nghiệm như sau :


- Nhỏ vài giọt AgNO3 vào dd NH3 lắc nhẹ, thêm


vào đó vài giọt dd đường saccarozơ.
- Đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng .
- Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét.
2. Thí nghiệm 2 : GV hướng dẫn HS làm thí


nghiệm như sau :


- Nhỏ vài giọt AgNO3 vào dd NH3 lắc nhẹ, thêm


vào đó vài giọt dd đường saccarozơ, cho thêm
vào đó vài giọt dd H2SO4


- Đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng .
- Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét.
- Yêu cầu HS viết PTPƯ.


<b>Hoạt động 3 : </b>


Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK và cho biết
đường saccarozơ có những ứng dụng gì trong đời
sống.


<b>Hoạt động 5 :</b>
Cũng cố – Dặn dị :


Đường saccarozơ có những tính chất hóa học tính
chất hóa học nào ? Viết PTPƯ chứng minh.


HS quan sát mẫu đường saccarozơ.
I. Trạng thái tự nhiên :


Saccarozơ có trong nhiều lồi thực vật như
mía , củ cải đường.


II. Tính chất vật lí :



Đường saccarozơ tồn tại ở thể rắn, không
màu, không mùi, tan được trong nước.


III. Tính chất hóa học :


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV :
- Không có hiện tượng gì .


- HS thực hiện theo u cầu của GV :
- Có kết tủa trắng xuất hiện .


C12H22O11 + H2O C6H12O6 +


C6H12O6 .


Saccarozơ + Nước Glucozơ
+ Fructozơ


1. <b>Phản ứng thủy phân :</b>


C12H22O11 + H2O C6H12O6 +


C6H12O6 .


Saccarozơ + Nước Glucozơ
+ Fructozơ


IV. Ứng dụng :
(SGK)



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>Tiết 63</b>


<b>Bài 52 : </b>

<b>TINH BỘT – XENLULOZƠ </b>

.
A. Mục tiêu :


1. <b>Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :</b>


 Tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ.
 Cơng thức phân tử của tinh bột và xenlulozơ.
 Tính chất và ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ.


2. <b>Kỹ năng :</b>


 Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ của của tinh bột và xenlulozơ.


3. <b>Thái độ tình cảm :</b>


 HS có thái độ nghiêm túc và tỹ mỉ trong học tập và nghiên cứu.


B. Chuẩn bị :


GV : Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một bộ dụng cụ và hóa chất như sau:
Dụng cụ : Ống nghiệm, ống hút, đèn cồn, giá đỡ.


Hóa chất : Tinh bột, bơng, dd nước Iốt
HS : Xem trước bài học ở nhà.


C. Tieán trình bài giảng

:




<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>Hoạt động 1 : </b>


u cầu HS đọc thơng tin SGK và cho biết chất
tinh bột và xenlulozơ có ở đâu ?


Yêu cầu HS quan sát mẫu tinh bột và xenlulozơ
và cho biết tính chất vật lí của nó.


<b>Hoạt động 2 :</b>


u cầu HS đọc thơng tin SGK và cho biết phân
tử khối của tinh bột và xenlulozơ có đặc điểm
như thế nào?


<b>Hoạt động 3 : </b>


1 . GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và viết
PTPƯ thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ .
2. Thí nghiệm 1 : GV hướng dẫn HS làm thí
nghiệm như sau :


HS quan sát mẫu tinh bột và xenlulozơ .
I. Trạng thái tự nhiên :


(SGK)
II. Tính chất vật lí :


1. Tinh bột : Tồn tại ở thể rắn, có màu trắng,


không mùi, không vị, không tan trong nước lạnh,
tan được trong nước nóng tạo thành hồ tinh bột .
2. Xenlulozơ : Tồn tại ở thể rắn, màu trắng,
không mùi , không vị , không tan trong nức.
III. Đặc điểm cấu tạo phân tử :


Phân tử tinh bột và xenlulozơ là một Polime
gồm nhiều mắt xích, mỗi mắt xích là một phân tử
(- C6H10O5 -) liên kết với nhau.


- Tinh bột : (- C6H10O5 -)n trong đó n từ 1200 đến


6000 .


- Xenlulozơ : (- C6H10O5 -)n trong đó n từ 10000


đến 14000 .


IV. Tính chất hóa học :
HS thực hiện theo GV :


(- C6H10O5 -)n + nH2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- Nhỏ vài giọt iốt vào hồ tinh bột lắc nhẹ.
- Đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng sau đó để
nguội.


- Quan sát hiện tượng nhạn xét.


<b>Hoạt động 4 :</b>



GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết
tinh bột và xenlulozơ có những ứng dụng gì
trong đời sống ?


<b>Hoạt động 5 :</b>
Cũng cố - dặn dò


1 . Tinh bột và xenlulozơ có những tính chất hóa
học nào ? Viết PTPƯ nếu có.


2 . Yêu cầu HS làm BT 1 – 3 SGK trang 158.


HS thực hiện theo GV :


- có màu xanh xuất hiện, đun nóng màu xanh mất
dần, để nguội màu xanh xuất hiện.


1. Phản ứng thủy phân :


(- C6H10O5 -)n + nH2O


nC6H12O6 .


2. Tác dụng của tinh bột với iôt :


Khi cho iôt vào hồ tinh bột có màu xanh xuất
hiện, đun nóng màu xanh mất dần, để nguội màu
xanh xuất hiện.



V. Ứng dụng :


( SGK )
HS trả lời câu hỏi và làm BT.


<b></b>
<b>---o0o---Tuần 32</b>


<b>Tiết 64</b>


<b>Bài 53 :</b>

<b>PROTEIN</b>

.
A. Mục tiêu :


1. <b>Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :</b>


 Tính chất vật lí của protein .


 Cơng thức phân tử của của protein.
 Tính chất và ứng dụng của của protein.


2. <b>Kỹ năng :</b>


 Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ của của của protein và cách nhận biết protein.


3. <b>Thái độ tình cảm :</b>


 HS có thái độ nghiêm túc và tỹ mỉ trong học tập và nghiên cứu.


B. Chuẩn bị :



GV : Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một bộ dụng cụ và hóa chất như sau:
Dụng cụ : Đèn cồn, diên, 12 ống nghiệm, giá kẹp ống nghiệm.
Hóa chất : Lơng gà , trứng gà


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động 1 :</b>


Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết
Protein có ở đâu ?


Yêu cầu HS quan sát mẫu Protein và cho biết
tính chất vật lí của nó.


<b>Hoạt động 2 :</b>


u cầu HS đọc thơng tin SGK và cho biết thành
phần nguyên tố và đặc điểm cấu tạo của phân tử
Protein ?


I. Trạng thát tự nhiên :


Protein có trong cơ thể người, động vật, thực
vật.


II. Tính chất vật lí :


Protein tồn tại ở thể rắn hoặc lỏng , ít tan trong
nước.


III. Thành phần và cấu tạo :



1. Thành phần : Phân tử Protein được cấu tạo
gồm các nguyên tố sau : C, H, O, N, …


2. Cấu tạo : Phân tử Protein là một chuỗi
Polipeptit mỗi mắt xích là một phân tử Amino
axit . Phân tử amino axit đơn giản nhất là H2N –


CH2 – COOH (Axit amimo axetic)


<b>Hoạt động 3 :</b>


1 . GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và viết
PTPƯ thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ .
2. Thí nghiệm 1 : GV hướng dẫn HS làm thí
nghiệm như sau :


- Lấy một vài sợi tóc hoặc lơng gà rồi đốt.
- Quan sát hiện tượng , nhận xét.


3. Thí nghiệm 2 :


- Lấy một ít lịng trắng trứng đánh tan cho vào 2
ống nghiệm ống 1 cho thêm một ít nước, ống 2
cho thêm một ít rượu và lắc đều .


- Đun trên ngọn lửa đèn cồn
- Quan sát hiện tượng , nhận xét.
<b>Hoạt động 4 :</b>



GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK và cho biết
Protein có những ứng dụng gì trong đời sống ?
<b>Hoạt động 5 :</b>


Cũng cố - dặn dò


1 . Protein có những tính chất hóa học nào ? Viết
PTPƯ nếu có.


2 . Yêu cầu HS làm BT 1 – 3 SGK trang 160.


IV. Tính chất hóa học :


HS thực hiện theo hướng dẫ của GV :


Protein + Nước Hỗn hợp
amino axit.


HS thực hiện theo hướng dẫ của GV :
- Có mùi khét của tóc cháy.


- Trứng kết dính thành từng mảng lớn.
1. phản ứng thủy phân


Protein + Nước Hỗn hợp
amino axit.


2. Sự phân hủy bởi nhiệt :


Khi đun nóng và khơng có nước, protein bị


phân hủy tạo ra những chất bay hơi có mùi khét .
3. Sự đơng tụ :


Khi đun nóng protein xẩy ra hiện tượng đơng
tụ.


IV. Ứng dụng :
(SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>Tuần 33</b>
<b>Tiết 65 – 66</b>


<b>Bài 54 : </b>

<b>POLIME</b>

<b> .</b>
A. Mục tiêu :


1. <b>Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :</b>


 Định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung của các Polime.
 Ứng dụng của các Poliome.


 Nắm được khái niệm chất dẻo, tơ, cao su và những .
 Ứ ng dụng của các vật liệu này trong thực tế.


2. <b>Kó năng :</b>


 Từ công thức của một số polime viết được công thức tổng qt, từ đó suy ra cơng


thức của polime và ngược lại.
3. <b>Thái độ tình cảm :</b>



 HS có thái độ nghiêm túc và tỹ mỉ trong học tập và nghiên cứu.


B. Chuẩn bị :


GV : Tranh, phiếu học tập và một số vật liệu từ polime.
HS : Xem trước bài học ở nhà.


C. Tiến trình bài giảng

:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1 :</b>


- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết
Polime là gì ?


- Dựa vào nguồn gốc người ta chia polime
thành mấy loại .


- GV cho HS quan sát các loại mẫu vật làm
bằng các loại Polime thiên nhiên và tổng hợp
<b>Hoạt động 2 :</b>


- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và quan sát
bảng trang 161 và cho biết phân tử Polime có
đặc điểm cấu tạo như thế nào ? Nó có những
tính chất gì đặc trưng .


I. Khái niệm polime :



<b>1. Polime là gì ? Polime là những chất có khối </b>
lượng phân tử rất lớn, do nhiều mắt xích liên kết
với nhau tạo nên.


Phân loại : phân laọi theo nguồn gốc :
- Polime thiên nhiên.


- Polime tổng hợp.


2. Polime có cấu tạo và tính chất như thế nào ?
Polime được cấu tạo từ nhiều mắt xích liên kết
với nhau theo dạng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

- Mạch phân tử Polime gồm những loại mạch
nào ?


<b>Hoạt động 3 :</b>
Cũng cố – Dặn dị :


Tính chất vật lí :


Hầu hết các Polime tồn tại ở thể rắn, không bay
hơi, đa số không tan trong nước hoặc dung mơi
thơng thường.


Yêu cầu HS làm BT 1 – 3 SGK


<b>TCT : 66</b>
KTBC :



1. Polime là gì ? Polime được chia làm mấy
loại ? Cho ví dụ.


2. Polime có cấu tạo và tính chất như thế
nào ?


3. HS làm BT 4 SGK trang 165
<b>Hoạt động 1 :</b>


1. GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho
biết các Polime có các ứng dụng nào trong thực
tế.


2. Thí nghiệm 2 :


GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như sau :
- Cho HS quan sát các vận dụng trong gia đình
được làm từ chất dẻo như dép, rổ, rá, vỏ bút,…
- Yêu cầu HS nắn các đồng dùng trên.


- Quan sát hiện tượng , nhận xét.
- Thế nào là tính dẻo.


3. Thí ngiệm 3 :


- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ và cho biết trong
thực tế tơ sợi được phân loại như thế nào ?


BT 1 :
( d)


BT 2 :


a. “ chất rắn”
b. “ không”


c. “ thiên nhiên” “ tổng hợp”
d. “ tổng hợp “ “ thiên nhiên”
HS thực hiện theo yêu cầu của VG .


II. <b>Ứng dụng của Polime </b>
1. Chất dẻo :


HS thực hiện theo GV :
- HS quan sát.


- Các đồ dùng trên có thể bị biến dạng.
- Tính dẻo là chất có thể bị biến dạng


bởi các lực tác dụng từ bên ngồi ,
khi ngừng tác dụng hình dạng mới
được giữ nguyên.


2. Tô :


- Tơ sợi là những Polime có cấu trúc
dạng sợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

4. Thí nghiệm 3 :


- u cầu HS quan sát mẫu cao su , kéo mẫu


cao su dãn ra rồi để về vị trí ban đầu.


- Quan sát hiện tượng, nhận xét.
- Cho biết thế nào là tính đàn hồi.


- Cao su được chia thành mấy loại ? và đó là
những loại nào?


<b>Hoạt động 2 :</b>
Cũng cố – Dặn dị


1. Phân biệt các dạng Polime cho ví dụ .
2. GV yêu cầu HS làm BT 5 SGK trang 165


các nhóm như sau :
+ Tơ thiên nhiên.
+ Tơ hóa học . Gồm
Tơ nhân tạo.
Tơ tổng hợp.
3. Cao su :


HS thực hiện theo hướng dẫn của GV :


- Mẫu cao su trở về vị trí ban đầu.
- Tính dàn hồi là tính chất bị biến dạng


bởi lực tác động từ bên ngoài , khi
ngừng tác động nó trở về vị tró ban
đầu.



- Cao su gồm : Cao su thiên nhiên và
cac su nhân tạo.


<b>Tuần 34</b>
<b>Tiết 67</b>


<b>Bài 55 : </b>

<b>THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT</b>


A. Mục tiêu :


1. <b>Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :</b>


 HS kắc sâu kiến thức về tính chất hóa học về các PƯ đặc trưng của gluco,


saccarozô, tinh bột.
2. <b>Kó năng : </b>


 Rèn kĩ năng về thực hành hóa học, các bài tập về thực hành hóa học.
 GD ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học.


3. <b>Thái độ tình cảm :</b>


 HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mỹ trong thi làm thực hành thí nghiệm.


B. Chuẩn bị :


GV : Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một bộ dụng cụ và hóa chất như sau:


Dụng cụ : 6 ống nghiệm, giá đỡ, đèn cồn, cốc thủy tinh, ống thủy tinh, đũa thủy tinh.
Hóa chất : DD glucozơ, saccarozơ, tinh bột, AgNO3 , NH3 , I2 .



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1 :Kiểm tra sự chuẩn bị của GV và HS.</b>


1. Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ và hóa chất cho
từng nhóm.


- Kiểm tra một số nội dung kiến thức có liên quan.
+Tính chất hóa học của glucozơ.


+ Phương pháp nhận biết các dd glucozơ, saccarozơ,
tinh bột.


<b>Hoạt động 2 :</b>


GV giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm :


a. Thí nghiệm 1 : GV hướng dẫn HS làm các thí
nghiệm như sau:


- Cho vài giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm đựng dd


NH3 ,


- Cho thêm vào 3 ml dd glucozơ cho ống nghiệm vào
cốc chứa nước nóng .


- Quan sát và nhận xét hiện tượng.
- Yêu cầu HS viết PTPƯ .


b. Thí nghiệm 2 : GV hướng dẫn HS làm các thí


nghiệm như sau:


- Lấy 3 ống nghiệm cho vào đó các mẫu chất
glucozơ, saccarozơ, tinh bột đánh dấu các ống
nghiệm 1 đến 3 một cách ngẫu nhiên .


- Lấy mỗi ống nghiệm 2 ml cho vào ống nghiệm nhỏ
cho thêm vào mỗi ống nghiệm 1 ml dd iôt ,


- Quan sát và nhận xét hiện tượng.
- Yêu cầu HS viết PTPƯ .


- Trong 2 ống nghiệm còn lại cho vào mỗi ống
nghiệm 1 ml dd AgNO3 có chứa dd NH3 đun nóng .


- Quan sát và nhận xét hiện tượng.
- Yêu cầu HS viết PTPƯ .


<b>Hoạt động 3 :</b>


GV cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
<b>Hoạt động 4 : HS viết bản tường trình như sau :</b>
BẢN TƯỜNG TRÌNH


TT Mục đích


thí nghiệm Nêu hiện tượng quan sát
được


Giải thích


viết PTPƯ
1


HS trình bày tính chất hóa học glucozơ, và
cách nhận biết dd glucozơ, saccarozơ, tinh
bột.


HS theo dõi và lắng nghe sự trình bày và các
thao tác thí nghiệm của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

2
3


<b>Hoạt động 5 :</b>


HS thu doïn dụng cụ , vệ sinh dụng cụ và phòng thí
nghiệm.


<b></b>
<b>---o0o---Tuần 34 - 25</b>


<b>Tiết 68 – 69</b>


<b>Bài 56 : </b>

<b>ÔN TẬP CUỐI NĂM </b>

.
A. Mục tiêu :


1. <b>Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :</b>


 HS thiết lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ: Kim loại , phi kim, oxit, axit,



bazơ, muối.được biểu diễn theo sơ đồ trong bài học.


 Cũng cố lại những kiến thức đã học về các hợp chất vơ cơ, hình thành mối quan


hệ giữa các chất.
2. <b>kĩ năng :</b>


 Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vơ cơ dựa trên tính chất và các phương


pháp điều chế.


 Biết chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiết lập.


 Vận dụng tính chất của các chất vơ cơ đã học để viết được các PT biểu diễn mối


quan hệ giữa các chất.


 Cũng cố các kĩ năng giải BT , Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.


3. <b>Thái độ tình cảm :</b>


 HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mỹ trong học tập.


C. Tiến trình bài giảng

:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>TCT 68</b>
<b>Hoạt động 1 :</b>



GV yêu cầu HS thảo luận nhóm chọn
chất tích hợp điền vào sơ đồ và viết
PTPƯ thể hiện mối liên quan giữa các
loại chất vơ cơ.


HS thực hiện được như bên.


I. Phần hóa vô cơ :
<b>A. Kiến thức cần nhớ :</b>


<b>1. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ và phản ứng </b>
<b>hóa học thể hiện mối quan hệ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

HS viết PTPƯ :
<b>Hoạt động 2 :</b>


<b>Bài tập : HS làm bài tập</b>


+ axit + bazô


+ Nước + to <sub> + Nước</sub>


Axit Bazô Axit OB



PTPƯ :
B. Bài tập :


BT 1 :



a. Dùng quỳ tím nhận biết ra
axit.


b. Dùng quỳ tím nhận biết ra
axit.


c. Thử tính tan nhận biết ra
muối tan.


BT 2 : HS lập được sơ đồ sau.


Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3


FeCl2 Fe


BT 5 :


GVhướng dẫn HS làm BT 5 :
<b>TCT : 69</b>


<b>Hoạt động 1 :</b>


Yêu cầu HS thảo luận nhóm : Hồn
thành các bài tập sau :


1. Viết cơng thức cấu tạo của :
Metan, etilen, axetilen, benzen,
rượu etylic, axit axetic.



2. Hãy viết các PTPƯ sau :


a. Phản ứng cháy của các hiđrocacbon,


HS laøm BT. BT1 :


a. Dùng quỳ tím nhận biết ra axit.
b. Dùng quỳ tím nhận biết ra axit.
c. Thử tính tan nhận biết ra muối tan.
BT 2 :


II. Phần hóa hữu cơ :
<b>A. Kiến thức cần nhớ :</b>


1. <b>Công thức cấu tạo :</b>


HS lên bảng làm BT1
2. <b>Các phản ứng quan trọng :</b>
HS lên bảng làm BT2
3. <b>Các ứng dụng .</b>


HS lên bảng làm BT3
B. Bài tập :


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

rượu etylic.


b. Phản ứng cộng của axetilen và
etilen, phản ứng trùng hợp của etilen.
c. Phản ứng thế của metan, benzen với
clo, brom.



d. Phản ứng của rượu etylic với axit
axetic, với Na.


e. Phản ứng của axit axetit với kim
loại, bazơ, oxit bazơ, muối.


f. phản ứng thủy phân của chất béo,
gluxit, protein.


3. Nêu các ứng dụng của :
a. Ứng dụng của hiđrocacbon.
b. Ứng dụng của chất béo, gluxit,
protein.


c. Ứng dụng của polime.
<b>Hoạt động 2 :</b>


GV yêu cầu HS làm BT 1, 2, 3, 4, 6
SGK trang 168.


Câu b đúng.
BT 1 :


a. Thành phần nguyên tố giống nhau, cấu tạo khác nhau,
tính chất khác nhau.


c. là những hợp chất polime.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>Tuần 35</b>


<b>Tiết 70</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>



A. Mục tiêu :


1. <b>Kiến thức : HS Nắm được các kiến thức sau :</b>


 Cũng cố hệ thống hóa kiến thức về tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ,


kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ


 Cũng cố hệ thống hóa kiến thức về tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ,


để HS thấy được mối quan hệ giữa các loạiø hợp chất vô cơ .
2. <b>Kĩ năng :</b>


 HS có kĩ năng nhận biết các chất vơ cơ và các chất hữu cơ.
 Kĩ năng giải BT


 Kó năng làm bài kiểm tra.


3. <b>Thái độ – Tình cảm :</b>


 GD ý thức nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra.


B. Chuẩn bị :


GV : Chuẩn bị cho HS mỗi em 1 đề kiểm tra.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×