Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GIAO AN 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.79 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường Tiểu học Sông Đốc 2


<b>KĨ THUẬT:</b>


<b>LẮP XE CẦN CẨU</b>


<b>I.Mơc tiªu:</b>



- Chọn đúng, đủ số lợng các chi tiết lắp xe cần cẩu.


- Biết cách lắp và lắp đợc xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tơng đối chắc chắn và có thể chuyển
động đợc.


* Với học sinh khéo tay:Lắp đợc xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng;
tay quay, dõy ti qun vo v nh ra c.


<b>II.Đồ dùng dạy vµ häc :</b>



- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn .
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật


III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi míi :</b>



- Vệ sinh phòng bệnh là gì?


<b>- </b>Em hÃy nêu tác dụng của việc vệ sinh phòng
bệnh cho gà ?


<b>- </b>GV nhận xét, tuyên dơng.



<b>2.Bài mới :</b>



* Gii thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học, ghi
tên bài trên bảng. (<i>Xe cần cẩu dùng để nâng</i>
<i>hàng, nâng các vật nặng ở cảng hoặc ở các</i>
<i>công trờng xây dựng.)</i>


* Nội dung hoạt động:


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>Quan sát, nhận xét mẫu.
- Để lắp đợc xe cần cẩu, theo em cần phải lắp
mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó ?
Cần 5 bộ phận :


+ Giá đỡ + Cần cẩu + Ròng rọc + Dây tời +
Trục bánh xe.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.


<b>a.Híng dÉn chän chi tiÕt.</b>


- GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi
tiết theo bảng trong SGK.


- Yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK. Sau đó, GV
gọi 1 HS trả lời và lên bảng chọn các chi tiết để
lắp.


<b>b.L¾p tõng bé phËn:</b>



*Lắp giá đỡ cẩu (hình 2- SGK)


+ Để lắp giá đỡ cẩu, em phi chn nhng chi
tit no?


+ Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ
mấy của thanh thẳng 7 lỗ? (lỗ thứ t)


<b>*Phng phỏp kim tra, ỏnh giỏ.</b>
<b>- 2 HS trả lời.</b>


- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.


- HS ghi vë.


<b>*Phơng pháp quan sát, nêu vấn đề:</b>


- HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.


- Híng dÉn HS quan sát từng bộ phận và trả
lời câu hỏi.


- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo
từng loại chi tiết.


- 1 HS trả lời và lên bảng chn cỏc chi tit
lp.


- HS quan sát Gv lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào


tấm nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường Tiểu học Sơng Đốc 2



- GV dùng vít dài vào thanh chữ U ngắn, sau
đó lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ.


- GV nhËn xÐt vµ bỉ xung.


- GV hớng dẫn lắp hình 3c


- GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bớc trong
SGK.


- GV lu ý cỏch lắp vịng hãm vào trục quay
và vị trí buộc dây tời ở trục quay cho thẳng
với ròng rọc để quay tời đợc dễ dàng.


- Kiểm tra hoạt động của cần cẩu.


+ Dựa vào hình 4a, 4b, 4c em hãy chọn lc chi
tit v lp cỏc b phn ú.


<b>c.lắp ráp xe cần cẩu (hình 1- SGK)</b>


<b>d. Hớng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn</b>
<b>vào hộp</b>


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>




- GV nhận xét sự chuẩn bị. Tinh thần thái độ
học tập ca HS.


-Tiết sau thực hành lắp xe cần cẩu.


của thanh chữ U dài và thanh thẳng 7 lỗ)
- 1 HS lên lắp hình 3a


- 1 HS khác lên lắp hình 3b.


- HS quan s¸t H4,lên trả lời câu hỏi và lắp
hình 4a, 4b,4c.


- Líp quan s¸t,nhËn xÐt, bỉ xung cho hoàn
thành bớc lắp.


* Lắp cần cẩu (hình 3 - SGK)


* Lắp các bộ phận khác (h×nh 4- SGK)


<b>ĐẠO ĐỨC:</b>



<b>ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (Tiết 2)</b>



<b>I- MỤC TIÊU : </b>


- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường)
- Có ý thức tơn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường).



*Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : </b>


- Tranh ảnh về UBND phường, xã, bảng phụ, các băng giấy.


<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1- Kiểm tra bài cũ : </b>


GV gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
- Em cho biết các hoạt động mà UBND
phường đã làm cho trẻ em.


- Đối với những công việc chung công việc
đem lại lợi ích cho cộng đồng do UBND
phường tổ chức, em phải có thái độ như thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trường Tiểu học Sông Đốc 2


nào ?


- GV nhận xét.


<b>2- Dạy bài mới : </b>


<b> * Giới thiệu bài : </b>GV giới thiệu bài. - HS nghe.


<b> * Hướng dẫn tìm hiểu bài </b>



<b>Hoạt động 1: NHỮNG VIỆC LÀM Ở UBND PHƯỜNG, XÃ </b>
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả tìm hiểu, thực


hành ở nhà.


- HS đưa ra kết quả : mỗi HS nêu 1 ý kiến, HS
khác nhận xét góp ý.


- Yêu cầu HS nhắc lại các công việc đến
UBND phường, xã để thực hiện, giải quyết.


- HS nhắc lại các ý đúng trên bảng.
<b>Hoạt động 2: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG </b>


- GV treo bảng phụ ghi hình 3 tình huống
trong bài tập 2 trang 33 SGK.


- HS đọc các tình huống.
- Yêu cầu HS làm việc cặp đơi để thảo luận


tìm cách giải quyết các tình huống đó.


- Tổ chức cho HS trình bày kết quả. - 1 HS trình bày, HS khác bổ sung ý kiến phù hợp
- GV: Đối với những công việc chung, công


việc đem lại lợi ích cho cộng đồng do UBND
phường, xã em phải có thái độ như thế nào ?


+ Em cần tích cực tham gia các hoạt động và


động viên các bạn cùng tham gia.


- GV chốt ý.


<b>Hoạt động 3: EM BÀY TÔ MONG MUỐN VỚI UBND PHƯỜNG, XÃ </b>
- Yêu cầu HS báo cáo những kết quả làm việc ở


nhà.


- HS nêu.


- Yêu cầu HS nhắc lại. - HS nhắc lại kết quả GV ghi trên bảng.


- Yêu cầu HS làm việc nhóm 4. - HS làm việc theo nhóm 4.


+ Yêu cầu : Mỗi nhóm nêu ra những mong
muốn đề nghị UBND phường, xã thực hiện cho
trẻ em ở địa phương để trẻ em học tập, vui chơi,
đi lại được tốt hơn.


+ Các HS bàn bạc thảo luận viết ra ý kiến.


- Yêu cầu HS trình bày.


- GV giúp HS xác định những cơng việc mà
UBND phường, xã có thể thực hiện.


+ Các nhóm dán kết quả làm việc lên trước
lớp.



+ Đại diện của mỗi nhóm lên bảng trình bày
những mong muốn của nhóm mình.


- GV nhận xét, chốt ý. - HS lắng nghe.


<b>3. Củng cố - dặn dò : </b>


- GV nhận xét tiết học, - HS lắng nghe.


- Dặn dò : Thực hiện tốt điều đã học.


Chuẩn bị bài sau : Em yêu Tổ quốc Việt Nam.


KĨ THUẬT – LỚP 4:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trường Tiểu học Sông Đốc 2



<b>I/ Mục tiêu:</b>



-HS biết cách chọn cây con rau, hoa đem trồng.


- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và biết cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.


<b>II/ Đồ dùng dạy- học:</b>



- Cây con rau, hoa để trồng.
- Túi bầu có chứa đầy đất.


- Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vịi hoa sen( loại nho)û.


III/ Hoạt động dạy- học:


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh



<b>1.Ổn định lớp:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> Kiểm tra dụng cụ học tập.
<b>3.Dạy bài mới:</b>


a)Giới thiệu bài: Trồng cây rau và hoa, nêu
mục tiêu bài học.


b)Hướng dẫn cách làm:


<b>* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu</b>
<b>quy trình kỹ thuật trồng cây con.</b>


-GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và
hỏi :


+Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong
queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
+Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
-GV nhận xét, giải thích: Cũng như gieo hạt,

<i>muốn trồng rau, hoa đạt kết quả cần phải</i>


<i>tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất.</i>


<i>Cây con đem trồng mập, khỏe khơng bị</i>


<i>sâu,bệnh thì sau khi trồng cây mau bén rễ và</i>


<i>phát triển tốt.</i>




-GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK để
nêu các bước trồng cây con và trả lời câu hỏi :
+Tại sao phải xác định vị trí cây trồng ?
+Tại sao phải đào hốc để trồng ?


+Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước
quanh gốc cây sau khi trồng ?


-Cho HS nhắc lại cách trồng cây con.


<b>* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ</b>
<b>thuật </b>


-Chuẩn bị đồ dùng học tập.


-HS đọc nội dung bài SGK.
-HS trả lời.


-HS laéng nghe.


-HS quan sát và trả lời.
-2 HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trường Tiểu học Sông Đốc 2



-GV kết hợp tổ chức thực hiện hoạt động 1 và
hoạt động 2 ở vườn trường nếu không có vườn
trường GV hướng dẫn HS chọn đất, cho vào bầu
và trồng cây con trên bầu đất. (Lấy đất ruộng
hoặc đất vườn đã phơi khô cho vào túi bầu . Sau


đó tiến hành trồng cây con).


<b> 3.Nhận xét- dặn dò:</b>


-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
-HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau.


trong SGK.
-HS cả lớp.


<b>KHOA HOÏC:</b>


<b>SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT ( tt)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Kể tên một số loại chất đốt


- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: Sử dụng năng lượng
than đá, dầu mỏ, khí đốt: nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,…


<i>Giáo dục cho học sinh về ý thức bảo vệ môi trường khi sử dụng chất đốt.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Hình ảnh trang 88, 89.
- Các tranh ảnh sưu tầm khác.


- Lọ hoa giấy gài thăm câu hỏi để chơi trò hái hoa dân chủ và một số quà.
<b>III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>



- GV hỏi: Năng lượng chất đốt được sử dụng
trong cuộc sống thế nào?


<b>2. Giới thiệu</b>



- GV giới thiệu bài, ghi tên bài


<b>Hoạt động 1</b>: Thảo luận về sử dụng an
toàn và tiết kiệm chất đốt


- GV nêu yêu cầu


- GV yêu cầu HS triển khai nhóm.


- GV treo ảnh minh họa 9, 10, 11, 12 trang 88,
89 lên bảng, yêu cầu HS chỉ bảng và trả lời từng
phần thảo luận.


Câu 1: Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để
lấy củi đun, đốt than?


Câu 2: Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là
các nguồn năng lượng vô tận không? Kể tên
một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế
chúng.



Câu 3: Bạn và gia đình bạn có thể làm gì để


- HS mở sgk trang 88, ghi tên bài.
- HS Lắng nghe yêu cầu của GV
- HS thảo luận nhóm


- HS dừng việc thảo luận và chuẩn bị trình bày
- Đại diện các nhóm lên trình bày từng ý kiến.
- Dự kiến:


+ ( hình ảnh minh họa: rừng bị tàn phá → lũ
lụt, đất đai khô cằn…)


+ ( Hình một số mỏ than đã qua khai thác,
trông tan hoang…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trường Tiểu học Sơng Đốc 2


tránh lãng phí chất đốt?


<b>- </b><i>Sử dụng năng lượng chất đốt ảnh hưởng như</i>
<i>thế nào đến môi trường sống của chúng ta?</i>
4. Kết luận:


- GV: <i>Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than</i>
<i>sẽ làm ảnh hưởng đến tài nguyên rừng, đến môi</i>
<i>trường. Hiện nay, các nguồn năng lượng này</i>
<i>đang có nguy cơ cạn kiệt do việc khai thác và</i>
<i>sử dụng của con người. Con người đang tìm</i>
<i>kiếm các nguồn năng lượng mặt trời, nước</i>


<i>chảy…</i>


<b>Hoạt động 2</b>:Trò chơi “Hái hoa dân chủ”
- GV nêu nhiệm vụ:


- Tổ chức:


- GV đưa ra lọ hoa và những phần quà đã chuẩn
bị, mời HS tham gia chơi.


Câu 1: Nêu ví dụ về sự lãng phí chất đốt.


Câu 2: Tại sao cần phải sử dụng năng lượng một
cách tiết kiệm, chống lãng phí?


Câu 3: Nêu ít nhất 3 việc làm thể hiện sự tiết
kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn.
Câu 4: Gia đình bạn đang sử dụng chất đốt gì?
Câu 5: Khi sử dụng chất đốt, có thể gặp phải
những nguy hiểm gì?


Câu 6: Cần phải làm gì để phịng tránh các tai
nạn có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong
sinh hoạt?


Câu 7: Tác hại của việc sử dụng chất đốt đối với
mơi trường khơng khí là gì?


Câu 8: Các biện pháp nào có thể hạn chế được
những tác hại do sử dụng chất đốt gây ra?



- GV nhận xét.


- GV: <i>Chất đốt cung cấp một nguồn năng lượng</i>
<i>lớn duy trì các hoạt động hàng ngày của con</i>
<i>người. Đó khơng phải là nguồn năng lượng vơ</i>
<i>tận. </i>


 <b>Hoạt động 3</b>: Củng cố


- GV: Chất đốt cung cấp năng lượng cho con
người trong những hoạt động nào?


→ GV tổng kết: <i>Chất đốt bị đốt cháy sẽ cung</i>
<i>cấp năng lượng cho con người để đun nóng,</i>
<i>thắp sáng, chạy máy, sản xuất ra điện…Cần</i>
<i>tránh lãng phí và đảm bảo an tồn khi sử dụng</i>
<i>chất đốt.</i>


- HS trả lời.


- HS lắng nghe luật chơi.


- HS xung phong lên hái hoa chọn câu trả lời.


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trường Tiểu học Sông Đốc 2


<b>3.Dặn dị:</b>




- GV dặn HS chuẩn bị bài sau: chuẩn bị tranh
ảnh về sử dụng năng lượng nước chảy.


- Nhận xét tiết học.


<b>LỊCH SỬ:</b>



<b>BẾN TRE ĐỒNG KHỞI</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- BiÕt cuối năm 1959- đầu năm 1960, phong trào Đồng khởi nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng
nông thôn miền Nam( Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào Đồng khởi).


- S dng bn , tranh nh trình bày sự kiện.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Nam Bộ.
+ HS: Sưu tầm tranh, ảnh về phong trào đồng khởi.
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Nước nhà bị chia cắt.
- Vì sao đất nước ta bị chia cắt?


- Âm mưu phá hoạt hiệp định Giơ-ne-vơ của
Mĩ – Diệm như thế nào?



- Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Bến Tre Đồng Khởi.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Tạo biểu tượng về phong
trào đồng khởi Bến Tre.


<b>Phương pháp: </b>Thảo luận, giảng giải


- Giáo viên cho học sinh đọc SGK, đoạn “Từ
đầu … đồng chí miền Nam.”


- Giáo viên tổ chức học sinh trao đổi theo
nhóm đơi về nguyên nhân bùng nổ phong
trào Đồng Khởi.


- Giáo viên nhận xét và xác định vị trí Bến
Tre trên bản đồ.


 nêu rõ: Bến Tre là điển hình của phong
trào Đồng Khởi.


- Tổ chức hoạt động nhóm bàn tường thuật
lại cuộc khởi nghĩa ở Bến Tre.


 Giáo viên nhận xét.


 <b>Hoạt động 2:</b> Ý nghĩa của phong trào



- Haùt


- Học sinh trả lời.


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>
- Học sinh đọc.


- Học sinh trao đổi theo nhóm.
 1 số nhóm phát biểu.


- Học sinh thảo luận nhóm bàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trường Tiểu học Sơng Đốc 2


Đồng Khởi.


<b>Mục tiêu:</b> Học sinh nắm ý nghĩa của phong
trào Đồng khởi.


<b>Phương pháp:</b> Hỏi đáp.


- Hãy nêu ý nghĩa của phong trào Đồng
Khởi?


 Giáo viên nhận xét + chốt.


- Phong trào đồng khởi đã mở ra thời kì mới:
nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu
chống quân thù.


 Rút ra ghi nhớ.



 <b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.
<b>Mục tiêu:</b> Khắc sâu kiến thức.
<b>Phương pháp: </b>Động não, hỏi đáp.


- Vì sao nhân dân ta đứng lên đồng khởi?
- Ý nghĩa lịch sử của phong trào Đồng Khởi?
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Nhà máy cơ khí Hà Nội – con
chim đầu đàn của ngành cơ khí Việt Nam”.
- Nhận xét tiết học


<b>Hoạt động lớp.</b>


- Học sinh nêu.


- Học sinh đọc lại (3 em).
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK.


<b>Hoạt động lớp.</b>
- Học sinh nêu.


- Học sinh nêu.


<b>ĐẠO ĐỨC </b>


<b>LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2)</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>




- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>



-SGK đạo đức 4


-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.


-Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III.Hoạt động trên lớp:


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trị


<b>1.Ổn định:</b>



<b>2.KTBC:</b>



- GV nêu yêu cầu kieåm tra:


+Nhắc lại phần ghi nhớ của bài “L<i><b>ịch sự với</b></i>
<i><b>mọi người</b><b>”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trường Tiểu học Sơng Đốc 2



+ Nêu ví dụ về việc cư xử lịch sự với mọi người
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới: </b>

“L<i><b>ịch sự với mọi người</b><b>”(tt)</b></i>


Hoạt động1: Bày tỏ ý kiến (BT 2-SGK/33)
-GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 2.
Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến
nào?


a. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi.


b. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị
xã.


c. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với
nhau hơn.


d. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không
phân biệt già- trẻ, nam- nữ.


đ. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần
thiết.


-GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn
của mình.


-GV kết luận:


+Các ý kiến c, d là đúng.
<i> +Các ý kiến a, b, đ là sai.</i>


Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/33)
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các


nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình huống
a, bài tập 4.


 Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ
chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm
hỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần
làm gì khi đó?


-GV nhận xét chung.
Kết luận chung :


-GV đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa:
Lời nói khơng mất tiền mua


Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau
<b>4.Củng cố - Dặn dò:</b>


-Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung
quanh trong cuộc sống hàng ngày.


-Về xem lại bài và áp dụng những gì đã học
vào thực tế.


-HS bày tỏ thái độ theo cách quy ước ở hoạt
động 3, tiết 1- bài 3.


-HS giải thích sự lựa chọn của mình.
-Cả lớp lắng nghe.


-Các nhóm HS chuẩn bị cho đóng vai.



-Một nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm
khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải
quyết khác.


-Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết.


-HS laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trường Tiểu học Sông Đốc 2


-Chuẩn bị bài tiết sau.


<b>ĐỊA LÍ: </b>

<i><b> </b></i>



<b>CHÂU ÂU</b>



<b>I- MỤC TIÊU : </b>


-Mô tả sơ lợc đợc vị trí và giới hạn lãnh thổ của Châu Âu: Nằm ở phía tây châu á, có 3 phía sát
biển và đại dơng.


-Nêu đợc một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân c và hoạt động sản xuất của châu Âu:
+2/3 diện tích là đồng băng, 1/3 diện tớch l i nỳi.


+Châu Âu có khí hậu ôn hoà.
+Dân c chủ yếu là ngời da trắng.
+Nhiều nớc có nề kinh tÕ ph¸t triĨn


-Sử dụng quả địa câu, bản đồ, lợc đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu.



-Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng băng, sông lớn của châu Âu trên bản
đồ(lợc đồ)


-Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về c dân và hoạt động sản xuất của
ng-ời dân châu Âu.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : </b>


- Lược đồ các châu lục và đại dương (trang 102, SGK) - Lược đồ tự nhiên châu Âu.
- Các hình minh họa trong SGK, - Phiếu học tập của HS.


<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : </b>


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò </b>
<b>1- Kiểm tra bài cũ : </b>


- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
+ Nêu vị trí địa lý của Cam-pu-chia, Lào.


+ Kể tên các loại nông sản của Lào,
Cam-pu-chia ?


+ Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc mà
em biết.


- 3 HS trả lời.


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2- Dạy bài mới : </b>



<b> * Giới thiệu bài : Châu Âu</b> - HS nghe.


<b> * Hướng dẫn tìm hiểu bài </b>


<b>Hoạt động1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ GIỚI HẠN</b>


- GV đưa ra quả Địa cầu hoặc treo bản đồ Tự
nhiên thế giới lên bảng, yêu cầu HS làm việc
theo cặp để thực hiện các nhiệm vụ sau :


- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng xem các lược đồ,
đọc SGK và thực hiện nhiệm vụ.


+ Mở SGK trang 102, xem lược đồ các châu lục
và đại dương tìm và nêu vị trí của châu Âu (Gợi
ý : châu Âu nằm ở vị trí nào trên quả Địa cầu ?)


+ Chỉ theo đường bao quanh châu Âu và giới
thiệu :


* Châu Âu nằm ở bán cầu Bắc.
+ Các phía đơng, bắc, tây, nam giáp những gì ? + HS nêu.


+ Xem bảng thống kê diện tích và dân số các
châu lục trang 103, SGK so sánh diện tích của


+ Diện tích của châu Âu là 10 triệu km2<sub>, đứng</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trường Tiểu học Sông Đốc 2




châu Âu với các châu lục khác. Đại Dương 1 triệu km2<sub>, diện tích châu Âu chưa</sub>


bằng 1/4 diện tích châu Á.
+ Châu Âu nằm trong vùng khí hậu nào ? + Khí hậu ơn hịa.


- GV u cầu HS trình bày kết quả làm việc. - Mỗi câu hỏi 1 HS lên trình bày trước lớp, HS
cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV theo dõi và chỉnh sửa câu trả lời cho HS


(nếu cần)


- GV kết luận (vừa chỉ trên bản đồ vừa nêu)
<b>Hoạt động 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN</b>


<b>CHÂU ÂU </b>


- GV treo lược đồ tự nhiên châu Âu, yêu cầu HS
xem lược đồ và hoàn thành bảng thống kê về
đặc điểm địa hình và đặc điểm thiên nhiên châu
Âu (GV cung cấp mẫu bảng thống kê cho
HS)bảng sau khi đã hoàn thành :


- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6
HS, cùng xem lược đồ, đọc SGK và hồn
thành bảng thống kê. Một nhóm HS kẻ bảng
và làm vào giấy khổ to (A0)


<b>Khu vực</b> <b>Đồng bằng, núi, sông lớn</b> <b>Cảnh thiên nhiên tiêu biểu</b>



Đông Âu Đồng bằng Đông Âu.


Dãy núi U-ran, Cap-ca
Sông Von-ga


d. Rừng lá kim (đồng bằng Đông Âu)


Trung Âu Đồng bằng Trung Âu


Dãy núi An-pơ, Cac-pat
Sông Đa-nuyp


b. Đồng bằng Trung Âu
a. Dãy núi An-pơ


Tây Âu Đồng bằng Tây Âu 5


Nhiều núi, cao nguyên


Có rừng cây lá rộng, mùa thu cây
chuyển lá vàng.


Bán đảo


Xcan-di-na-vi Núi Xcab-di-na-vi c. Phi-o (biển, hai bên có các vách đá dốc, có băng tuyết)
- GV theo dõi, hướng dẫn HS cách quan sát


và viết kết quả quan sát để các em làm được
như bảng trên.



- HS nêu câu hỏi khi gặp khó khăn để nhờ GV
giúp đỡ.


- GV mời nhóm đã làm bài thống kê vào
giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài làm
cho các bạn cùng theo dõi, yêu cầu các nhóm
khác theo dõi và bổ sung ý kiến.


- Một nhóm HS báo cáo kết quả thảo luận, các
nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến


- GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê để
mô tả đặc điểm tiêu biểu về địa hình, thiên
nhiên của từng khu vực.


+ Địa hình phía Bắc Trung Âu là gì ?


+ Phía Nam Trung Âu là vùng núi hay đồng
bằng ? Có dãy núi lớn nào ?


+ Phần chuyển tiếp giữa đồng bằng Tây Âu


- 4 HS khá lần lượt mô tả về từng khu vực. HS
khác theo dõi và bổ sung ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trường Tiểu học Sông Đốc 2


và vùng núi Nam Tây Âu là gì ?
+ Khu vực này cĩ con sơng lớn nào ?


+ Cảnh tiêu biểu của thiên nhiên vùng này là


gì ?


ranh giới giữa châu Âu và châu Á. Con sông lớn
nhất Đơng Âu là sơng Von-ga. Đơng Âu có nhiều
rừng lá kim xanh quanh năm ...


- GV hỏi thêm : Em có biết vì sao mùa đơng
tuyết phủ trắng gần hết châu Âu chỉ trừ dải đất
phía Nam?


- HS nối tiếp nhau nêu ý của mình.


- GV kết luận (vừa nêu vừa chỉ trên bản đồ
Tự nhiên châu Âu)


<b>Hoạt động 3: NGƯỜI DÂN CHÂU ÂU VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ </b>
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để giải


quyết các nhiệm vụ sau :


- HS tự làm việc.
1- Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu về


diện tích và dân số các châu lục để :
+ Nêu số dân của châu Âu.


+ So sánh số dân của châu Âu với dân số của
các châu lục khác.


1- Dân số châu Âu (kể cả dân số Liên bang Nga)


theo số liệu năm 2004 là 728 triệu người, chưa
bằng 1/5 dân số của châu Á.


2- Quan sát minh họa 3 trang 111 và mô tả
đặc điểm bên ngồi của người dân châu Âu.
Họ có nét gì khác so với người châu Á ?


2- Người châu Âu có nước da trắng, mũi cao, tóc
có các màu đen, vàng, nâu, mắt xanh. Khác với
người châu Á sẫm màu hơn, tóc đen.


3- Kể tên một số hoạt độnt sản xuất, kinh tế
của người châu Âu ?


3- Người châu Âu có nhiều hoạt động sản xuất
như trồng lúa mì, làm việc trong các nhà máy hóa
chất, chế tạo máy móc, ...


4- Quan sát hình minh họa 4 và cho biết hoạt
động sản xuất của người châu Âu có gì đặc
biệt so với hầu hết hoạt động sản xuất của
người châu Á ? Điều đó nói lên điều gì về sự
phát triển của khoa học, kỹ thuật và kinh tế
châu Âu ?


4- HS nêu.


<b>3- Củng cố - dặn dị :</b>


- GV hỏi : Em có biết Việt Nam có mối quan hệ với các nước châu Âu nào không ?



- GV nhận xét tiết học, dặn dị HS về nhà học bài và tìm hiểu về các nước Liên Bang Nga, Pháp để
chuẩn bị bài sau.


<b>KHOA HỌC:</b>



<b>SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trường Tiểu học Sông Đốc 2



- Sử dụng năng lượng gió: điều hịa khí hậu, làm khơ, chạy động cơ gió,…
- Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,…


* Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Hình ảnh trang 90, 91. Các tranh ảnh sưu tầm khác


- Mơ hình tuốc bin hoặc bánh xe nước.Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận và bảng phụ cho mỗi nhóm
<b>III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trường Tiểu học Sông Đốc 2



<b>1. KTBC:</b>


GV hỏi:



- Năng lượng chất đốt khi được sử dụng có thể
gây ra những tác hại gì cần chú ý?


- Chúng ta cần lưu ý gì khi sử dụng chất đốt
trong sinh hoạt?


<b>2. Bài mới: </b>

<i><b>GV giới thiệu bài, ghi tên bài</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>: Thảo luận tìm hiểu về năng
lượng gió.


- GV nêu u cầu
- Tiến hành:


+ GV đưa bảng phụ ghi nội dung thảo luận và
treo tranh ảnh minh họa lên bảng. Câu hỏi thảo
luận:


Câu 1: Vì sao có gió? Nêu một số tác dụng của
năng lượng gió trong tự nhiên.


Câu 2: Con người sử dụng năng lượng gió
trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa
phương.


- GV yêu cầu mỗi HS đại diện nhóm lên chỉ
bảng và trình bày một câu hỏi.


+ Hình 1: Gió thổi buồm làm cho thuyền di
chuyển trên sơng nước.



+ Hình 2: Các tháp cao với những cánh quạt
quay được nhờ năng lượng gió. Cánh quạt
quay sẽ làm hoạt động tuy-bin của máy phát
điện, tạo ra dòng điện phục vụ cuộc sống.
+ Hình 3: Bà con vùng cao tận dụng năng
lượng gió trong việc sàng sẩy thóc.


- GV: <i>Chúng ta thấy năng lượng gió trong tự</i>
<i>nhiên thật dồi dào…</i>


<b>Hoạt động 2</b>: Triển lãm về năng lượng
nước chảy


- GV nêu yêu cầu
- Tiến hành:


GV đưa bảng phụ ghi nội dung thảo luận lên
bảng. Câu hỏi gợi ý:


Câu 1: Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng
lượng nước chảy trong tự nhiên.


Câu 2: Con người sử dụng năng lượng nước
chảy vào những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa
phương.


- Trong khi HS làm việc nhóm, GV quan sát và
hỗ trợ khi cần.



- HS trả lời


- HS lắng nghe, ghi tên bài.


- Các nhóm thảo luận


- HS xung phong lên chỉ hình trên bảng và trả
lời câu hỏi đặt ra. Các nhóm nghe và bổ sung.


- Các nhóm chuẩn bị bảng phụ, bút dạ, tranh ảnh
đã có.


- Các nhóm thảo luận sắp xếp tranh ảnh theo
hướng dẫn.


- HS đại diện các nhóm sẽ lên bốc thăm thứ tự
trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Trường Tiểu học Sơng Đốc 2



- GV yêu cầu mỗi HS đại diện nhóm lên chỉ
bảng và trình bày.


- GV treo hình ảnh minh họa của bài học và
hỏi thêm cá nhân HS: Các hình minh họa nói
lên điều gì?


- GV hỏi thêm:


+ Hãy kể tên một số nhà máy thủy điện mà em


biết.


- GV : <i>Con người có thể sử dụng năng lượng</i>
<i>nước chảy trong việc chở hàng hóa xi dịng,</i>
<i>làm quay tua-bin máy phát điện, làm quay</i>
<i>bánh xe nước đưa nước lên vùng cao…</i>


<b>Hoạt động 3</b>: Thực hành quay tua-bin
1. GV nêu yêu cầu:


2. Tổ chức


- GV đặt mơ hình lên bàn, u cầu HS đưa ra
các giải pháp có thể và dự tính hoạt động. Sau
3 – 4 ý kiến thì cho HS thực hành.


3. Thực hành:


- Giải pháp đúng: Đổ nước từ trên cao xuống
làm quay tua-bin (mô hình) hoặc làm quay
bánh xe nước.


<b>Hoạt động 4</b>: Củng cố


- GV hỏi: Sử dụng hai nguồn năng lượng này
có gây ơ nhiễm cho môi trường không?


- GV: <i>Do tác dụng to lớn của hai nguồn năng</i>
<i>lượng này mà ngay từ xa xưa con người đã có</i>
<i>ý thức khai thác và sử dụng hai nguồn năng</i>


<i>lượng tự nhiên này và cho đến bây giờ chúng</i>
<i>ta vẫn tiếp tục khai thác nguồn năng lượng</i>
<i>gần như là vô tận ấy. Tuy nhiên trong quá</i>
<i>trình khai thác, đặc biệt là khai thác năng</i>
<i>lượng nước chảy, con người cũng can thiệp</i>
<i>vào môi trường và cũng gây ảnh hưởng tới</i>
<i>môi trường. Điều này con người có thể tính</i>
<i>tốn và điều chỉnh cho phù hợp.</i>


<b>3. Dặn dò:</b>



- GV dặn HS chuẩn bị bài sau:Xem bài 45
(trang 92)


+ Về nhà có thể sử dụng một số dụng cụ và tự
làm tuốc bin nước: 1 lõi bấc ( nút chai lọ ), 1
miếng vỏ lon nước đã được tách mảnh, 1 khay


thuyết minh nội dung triển lãm của nhóm mình,
nhóm khác nghe và bổ sung nếu mình có tư liệu
khác hoặc đặt câu hỏi phát vấn nhóm bạn nếu
thấy chưa rõ ràng.


+ Hình 4: Nhà máy thủy điện


+ Hình 5: Dùng sức nước để tạo ra dòng điện
phục vụ sinh hoạt ở vùng núi.


+ Hình 6: Bánh xe nước



- HS trả lời: Nhà máy thủy điện Trị An, Y-a-ly,
Sông Đà, Sơn La (đang xây dựng)


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Trường Tiểu học Sông Đốc 2



đựng nước và 3 đoạn dây đồng cỡ 1,5 li ( xem
hình vẽ minh họa trang 91 ).


- Nhận xét tiết học.


<b>LUY</b>

<b>ỆN TẬP MĨ THUẬT: </b>



<b> Vẽ trang trí: TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS xác định được vị trí của nét thanh nét đậm và nắm được cách kẻ chữ.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của các kiểu chữ.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>- Giáo viên: Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. Một số kiểu chữ ở các
bìa sách báo, tạp chí. Một vài dòng chữ kẻ đúng, đẹp và chưa đẹp.


- Học sinh: Sưu tầm một số kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và các kiểu chữ in hoa khác ở
báo, tạp chí….Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, thước kẻ, compa, màu vẽ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.Ổn định lớp :</b> - HS hát


<b>2.Giới thiệu bài.</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b>


- GV giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau và
gợi ý HS nhận xét.


- HS quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi
+ Sự khác, giống nhau của các kiểu chữ.


+ Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ. - HS trả lời
+ Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh


nét đậm
GV tóm tắt:


+ Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm là kiểu
chữ mà trong một con chữ có nét thanh và nét
đậm (nét to và nét nhỏ)


+ Nét thanh, nét đậm tạo cho hình dáng chữ có
vẽ thanh thốt, nhẹ nhàng..


+ Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm có thể có
chân hoặc khơng chân.



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kẻ chữ</b>
- Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh nét
đậm cần dựa vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ.


- HS quan sát và lắng nghe
+ Những nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Trường Tiểu học Sơng Đốc 2



để có nét đậm hoặc u cầu HS quan sát hình 2
trang 70 SGK.


GV kẻ một vài chữ làm mẫu, vừa kẻ vừa phân
tích để HS nắm vững bài.


+ Tìm khn khổ chữ, xác định vị trí nét thanh,
nét đậm; kẻ nét thẳng, vẽ nét cong….


+ Trong một dòng chữ các nét thanh có độ
“mảnh” như nhau, các nét đậm có độ “dày”
bằng nhau thì dịng chữ mới đẹp.


+ Cho HS quan sát hai dòng chữ đẹp và chưa
đẹp để HS thấy rõ hơn về nét thanh, nét đậm
trong dòng chữ.


- Tùy thuộc vào khổ chữ mà kẻ nét thanh, nét
đậm cho phù hợp. Ngoài ra, bề rộng của nét
chữ còn phụ thuộc vào nội dung và ý định sắp
xếp của người trình bày.



<b>Hoạt động 3 : Thực hành</b>


- GV nêu yêu cầu của bài học HS thực hành trên vở thực hành


Tập kẻ chữ <b>A, B, M, N</b>


+ Vẽ màu cho các con chữ và nền. - HS làm bài theo ý thích
+ Vẽ màu gọn và đều


- GV gợi ý giúp các em tìm vị trí các nét chữ
và các thao tác khó khi vẽ các đoạn chuyển
tiếp giữa nét cong và nét thẳng, cách vẽ màu..


<b>Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.</b>
- GV, HS chọn một số bài hoàn chỉnh và bài
chưa hoàn thành để cả lớp nhận xét, đánh giá


- HS nhận xét
- GV chỉ ra phần đạt và chưa đạt trong bài vẽ.


- GV nhận xét tiết học và xếp loại các bài vẽ.
- Dặn dò : Quan sát và sưu tầm tranh ảnh về
những nội dung mà em yêu thích.


<b>Luyện tập Kó thuật:</b>


<b>LẮP XE CẦN CẨU</b>


<b>I.Mơc tiªu:</b>




- Chọn đúng, đủ số lợng các chi tiết lắp xe cần cẩu.


- Biết cách lắp và lắp đợc xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tơng đối chắc chắn và có thể chuyển
động đợc.


* Với học sinh khéo tay:Lắp đợc xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng;
tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Trường Tiểu học Sông Đốc 2



- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn .
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Trường Tiểu học Sơng Đốc 2



Giáo viên:

Phạm Phương Sanh



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>I. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>: GV nội dung bài học và mục
đích yêu cầu tiết học. Bài học mới: Lắp xe cần
cẩu


<b>2. HĐ 1: Quan sát và nhận xét mẫu</b>


- GV giới thiệu vật mẫu: Xe cần cẩu


+ Trong cuộc sống hằng ngày, các em đã thấy
xe cần cẩu này ở đâu?



+ Người ta sử dụng xe cần cẩu để làm gì?


* GV chốt ý : <i>Xe cần cẩu là phương tiện dùng</i>
<i>để nâng hàng, nâng các vật nặng ở cảng hoặc ở</i>
<i>các cơng trình xây dựng.</i>


+ Quan sát xe cần cẩu, em hãy cho biết xe cần
cẩu gồm có những bộ phận nào?


+ Nêu các quy trình lắp xe cần cẩu.


<b>3. HĐ 2: GV thao tác mẫu</b>


1/ GV đính bảng chi tiết và dụng cụ.
- GV chọn chi tiết và dụng cụ để lên bàn.


+ Sau khi chọn đủ các chi tiết và dụng cụ,
chúng ta sẽ tiến hành lắp xe chở hàng đúng theo
quy trình.


+ Gọi HS nhắc lại quy trình.


- GV ghi bảng <b>bước 1</b>: Lắp từng bộ phận
+ Lắp từng bộ phận là lắp những bộ phận nào?
- GV ghi bảng: <b>Lắp giá đỡ cẩu</b>


+ Quan sát hình 2, cho biết để lắp giá đỡ cẩu, ta
cần những chi tiết nào?



- GV thao tác: Lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm
nhỏ. Lắp 4 thanh thẳng 5 lỗ vào 4 thanh thẳng 7
lỗ và tấm nhỏ. Lắp 2 thanh chữ U dài vào 4
thanh 7 lỗ để làm thanh giằng. Lắp thanh chữ U
ngắn và bánh đai lên mặt tấm nhỏ.


+ Khi nào thì sử dụng bộ vít dài?


+ Quan sát hình 3, cho biết phải làm gì tiếp
theo?


+ Nêu các chi tiết và cách lắp (GV chọn chi tiết)
- GV thao tác: Dùng 4 thanh thẳng 5 lỗ và thanh
chữ U nhắn để lắp hình 3a.


+ 2 HS lên lắp tiếp hình 3b (Dùng 2 thanh 9 lỗ,
2 thanh 7 lỗ và 2 thanh chữ U ngắn để lắp)
- GV thao tác hình 3c: Dùng 2 thanh chữ U
ngắn lắp vào nhau làm khung giữ như hình 3c.
Lắp ghép các thanh ở hình 3a, 3b vào nhau.
+ Quan sát hình 4, cho biết phải làm gì tiếp
theo?


- GV ghi bảng: <b>Lắp rịng rọc, dây tời, trục</b>
<b>bánh xe.</b>


+ Nêu cách lắp ròng rọc, dây tời.
+ Nêu cách lắp trục bánh xe.


+ Để có được chiếc xe cần cẩu, ta làm thế nào?



- HS nghe
- 1HS nhắc lại
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS trả lời


- 5 bộ phận: giá đỡ cẩu; cần cẩu; rịng rọc; dây
tời; trục bánh xe.


- HS nhìn SGK trang 77 để nêu
- HS đọc bảng chi tiết và dụng cụ.


- HS nhắc lại
- HS nêu


- HS quan sát và trả lời


- HS theo dõi và trả lời các câu hỏi gợi ý dẫn
tiếp của GV.


- Lắp 3 chi tiết
- Lắp cần cẩu
- 1 HS nêu
- HS quan sát


- 1 HS đọc, 1 HS lắp.


- Lắp các bộ phận khác
- 1 HS nêu và lên bảng lắp


- 1 HS nêu và lên bảng lắp


- Lắp các bộ phận ráp thành xe cần cẩu.
- HS nhìn SGK để nêu


- HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Trường Tiểu học Sơng Đốc 2



<b>Tổ duyệt</b>

<b>BGH duyệt</b>



………


………


………


………


………


………


………



Ngày thaùng 01 naêm 2010



………


………


………


………


………


………


………



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Trường Tiểu học Sơng Đốc 2




<b>THỨ</b>


<b>NGÀY </b>

<b>MÔN HỌC</b>

<b>TÊN BÀI DẠY</b>



<b>HAI</b>


<b>25. 01</b>



<b>Sáng</b>


<b>Chiều</b>



<b>Kĩ thuật – 5B</b>


<b>Đạo đức – 5B</b>


<b>Đạo đức – 5C</b>


<b>Kĩ thuật – 4C</b>


<b>Khoa học–5C</b>


<b>Kĩ thuật – 5A</b>


<b>LTKT – 5B</b>



<b>Lắp xe cần cẩu (Tiết1)</b>



<b>Ủy ban nhân dân xã (phường) em (Tiết2)</b>


<b>Ủy ban nhân dân xã (phường) em (Tiết2)</b>


<b>Trồng cây rau, hoa</b>



<b>Sử dụng năng lượng chất đốt (tt)</b>


<b>Lắp xe cần cẩu (Tiết1)</b>



<b>LT: Laép xe cần cẩu </b>


<b>BA</b>




<b>26. 01</b>


<b>Sáng</b>



<b>Lịch sử – 5C</b>


<b>Lịch sử – 5B</b>


<b>Lịch sử – 5A</b>


<b>Đạo đức – 4C</b>


<b>LT MT– 5A</b>



<b>Bến Tre đồng khởi</b>


<b>Bến Tre đồng khởi</b>


<b>Bến Tre đồng khởi</b>



<b>Lịch sự với mọi người (Tiết2)</b>



<b>VTT: Tìm hiểu về kiểu chữ … nét thanh, nét đậm</b>



<i><b>Kế hoạch Tuần 22</b></i>


<i><b>Kế hoạch Tuần 22</b></i>



<i><b>Kế hoạch Tuần 22</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Trường Tiểu học Sông Đốc 2



<b>Chiều</b>

<b>LT MT – 5B</b>


<b>Khoa học – 5B</b>



<b>VTT: Tìm hiểu về kiểu chữ … nét thanh, nét đậm</b>


<b>Sử dụng năng lượng chất đốt (tt)</b>




<b>NĂM</b>


<b>28. 01</b>


<b>Sáng</b>


<b>Chiều</b>



<b>Địa lí – 5C</b>


<b>Địa lí – 5B</b>


<b>Địa lí – 5A</b>


<b>LT KT – 5A</b>


<b>Khoa học – 5B</b>


<b>Khoa học –5C</b>



<b>Châu u</b>


<b>Châu Âu</b>


<b>Châu Âu</b>



<b>Luyện tập: Lắp xe cần cẩu</b>



<b>Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy</b>


<b>Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy</b>


<b>SÁU</b>



<b>29. 01</b>


<b>Chiều</b>



<b>Kó thuật – 5C</b>


<b>LT KT– 5C</b>


<b>LT MT – 5C</b>




<b>Lắp xe cần cẩu (Tiết1)</b>


<b>LT: Lắp xe cần cẩu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×