Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Giao an ca nam ngu van 7 20092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 81 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Tuần :15</i> Soạn :18/11/08


Tieát :57 Daïy : 24/11/08




<i><b> ( Thạch Lam)</b></i>
<i> A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</i>


<i> & Giúp HS:</i> 1/ Kiến thức : Giúp học sinh


- Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc.
- Thấy và chỉ ra được sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của Thạch Lam.


2/ Kĩ năng : Đọc , phân tích bài văn tuỳ bút


3/ Thái độ : u q nét văn hố giản dị của dân tộc


<i> B.CHUẨN BỊ:</i>


<b> _GV</b>:- Xem tại liệu, soạn bài.


- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi nội dung tổng kết, nội dung công việc ở nhà.


- Dự kiến khả năng tích hợp: kiến thức văn biểu cảm, kiến thức văn hoá ẩm thực, kiến thức vănn
hoá dân tộc.


<b> _HS: Nắm vững bài trước </b>


Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của giáo viên



<i> C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</i>


<b> Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>


1. Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu và cuối của bài “Tiếng gà trưa” (3đ)


2. Chỉ ra phép điệp ngữ được sử dụng trong hai khổ thơ trên. (2đ) Tác dụng của mỗi phép
điệp ngữ. (2đ) Cho biết chúng thuộc dạng điệp ngữ gì? (1đ)


3. Hs chuẩn bị bài tốt. (2đ)


Gv <i><b>: Nguyễn Bạch Chaâu Trang:01</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1: Khởi động:


- H: Em có biết có được sản phẩm
cốm phải trải qua bao nhiêu công
đoạn?


- H: Cốm có những giá trị gì?
- Tìm hiểu bài hôm nay em sẽ
thấy được nhiều cái hay ở cốm. –
Ghi tựa.


HĐ2: Hướng dẫn hs đọc – tìm
hiểu chú thích:


MT: Nắm được tác giả tác phẩm
từ khó



GV

&

:Treo ảnh




- H: Em biết gì về Thạch Lam?
- Nhấn lại, nêu thêm về tác phẩm:
Hai đứa trẻ, Nhà mẹ Lê, Dưới
bóng hoàng lan.


* Khởi động:
- TL: (tùy hiểu biết)
- TL: (tùy hiểu biết)
- Ghi tập.


* Đọc - tìm hiểu chú thích:
- TL: + Tên thật là Nguyễn
Tường Lân.


+ Là một cây bút tinh tế,
nhạy cảm, đặc biệt trong việc
khai thác thế giới cảm xúc, cảm
giác của con người. Ơng cũng
thành cơng trong tùy bút.


5’ <sub>I. Đọc - tìm hiểu chú thích:</sub>
1. Tác giả:


- Thạch Lam (1910-1942)-thành
viên của nhóm Tự Lực Văn


Đồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 </i>
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


- H: Xuất xứ của tác phẩm?
Thể loại?


- H: Em có những hiểu biết
gì về tập tùy bút trên?


- Nêu thêm về tùy bút: ghi
chép con người và sự việc có
thực nhưng chú trọng đến
việc bộc lộ cảm xúc, suy tư,
đánh giá của mình trước
cuộc sống <sub>là thể văn đậm </sub>


chất trữ tình, gần với thơ,
khơng có cốt truyện nhưng
có cảm hứng chủ đạo dù
mạch cảm hứng khá tự
do,linh hoạt…(thích hợp với
văn biểu cảm).


- Kết hợp cho hs giải nghĩa
chú thích.


- TL:



- TL: là tập tùy bút duy nhất
của Thạch Lam chỉ viết về
những nét sinh hoạt, những
thứ quà bình dị…ở Hà Nội
trước năm 1945.


- Nghe - nắm.


- Giải nghĩa chú thích


2’ <sub>2. Tác phẩm:</sub>


Trích trong tập “Hà Nội
băm sáu phố phường”
(1943), thể loại tùy bút.


3. Từ khó: (1), (2), (3), (4),
(5).


HĐ3: Hướng dẫn hs đọc –
tìm hiểu văn bản:


MT: Đọc diễn cảm Phân


tích được nội dung nghệ
thuật bài văn


- Hướng dẫn hs đọc: tùy bút
giàu chất trữ tình <sub>đọc một</sub>



cách truyền cảm.
- Đọc mẫu đoạn đầu.
- Nhận xét, sửa lỗi.


- H: Qua phần đọc, em thấy
bài văn có bố cục ntn?


* Đọc – tìm hiểu văn bản:
- Nghe - nắm.


- 2 hs đọc tiếp.
- Nhận xét.
- TL: 3 đoạn:


+ Đ1: Từ đầu <sub> “chiếc</sub>


thuyền rồng”: từ hương
thơm của lúa non gợi nhớ
đến cốm và từ những tinh
túy của thiên nhiên và sự
khéo léo của con người.
+ Đ2: tt <sub> “nhã nhặn”:</sub>


phát hiện và ca ngợi giá trị
của cốm.


+ Đ3: còn lại: việc thưởng


5’ <b><sub>II. Đọc - hiểu văn bản:</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 </i>


Gv <i><b>: Nguyễn Bạch Châu Trang:03</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


- Chuyển ý.


- H: Cảm hứng được gợi lên
từ đâu, đối tượngcủa cảm
hứng ấy là gì?


- H: Tác giả đã mở đầu bài
viết về cốm bằng những hình
ảnh, chi tiết nào?


- H: Tác giả đã dùng phương
thức biểu đạt nào? Cái hay
của tác giả?


- H: Từ tinh túy của đất trời,
muốn có được hạt cốm dẻo
thơm cần phải có bàn tay
khóe léo của con người. Tác
giả đã nói đến điều này ntn?
- H: Tác giả còn nhắc đến ai?
- Kết hợp quan sát tranh


kết luận.



- Chuyển ý.


- H: Cốm có những giá trị
nào?


- H: Cốm còn gắn liền với
tục lệ văn hóa nào?


- H: Tác giả đã lí giải việc
chọn hồng, cốm làm quà sêu
tết tết ntn?


- Việc so sánh màu sắc cũng
làm tăng giá trị của cốm và
hồng.


- Liên hệ gd: đoạn phê phán
của tác giả.


- TL: từ hương thơm của lá
sen trong làn gió <sub> hương</sub>


vị của cốm.


- TL: (chú ý đoạn đầu): một
thứ quà thanh nhã và tinh
khiết…


- TL:



- Chú ý phần tt của đoạn 1.
- TL: không miêu tả tỉ mỉ kỹ
thuật làm cốm mà chỉ chỉ
cho biết đó là cả một nghệ
thuật với “một loạt…giữ
gìn”.


- TL: cơ gái làng Vịng - nổi
tiếng nghề làm cốm.


- Chú ý đoạn 2.


- Thức quà riêng biệt của
đất nước…An Nam.


- TL: làm quà sêu tết.


- TL: về màu sắc và hương
vị đều nói lên sự hịa hợp


tốt đơi.


- Quan sát đoạn văn.


7’


7’


2/ Phân tích:



1. Một thứ quà của lúa non:
- Một thứ quà thanh nhã và
tinh khiết.


- Mùi ngát của bông lúa
non, trắng thơm, phản phất
hương vị ngàn hoa cỏ.


- Cái chất quý trong sạch
của trời.


 <sub>miêu tả tinh tế hương vị</sub>


và cảm giác.


- bàn tay khéo léo của con
người “một loạt…giữ gìn”.


 <sub>nét đẹp văn hóa ẩm thực</sub><b>.</b>


2. Một thức quà riêng biệt:
(giá trị của cốm)


- “Là thức dâng…nội cỏ An
Nam”


- Làm quà sêu tết:


+ Màu sắc: màu xanh
tươi…ngọc lựu già.



+ Hương vị: một thứ…
nâng đỡ nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 </i>


<i><b>D.HƯỚNG DẪN CƠNG VIỆC Ở NHÀ</b></i> ( 2’)
- Nắm vững bài, làm bài tập 1.


- Chuẩn bị bài: “Chơi chữ”:


Tìm ví dụ là phép chơi chữ; chuẩn bị phần Luyện tập.
<i><b> E.RÚT KINH NGHIỆM</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


- H: Theo tác giả thưởng
thức cốm ntn mới cảm nhận
hết cái ngon, cái hay?


- H: Khi ăn như vậy có gì
hay?


- H: Như vậy, em thấy ăn
cốm có gì thú vị?


- H: Tác đã đề nghị gì với
người mua và ăn cốm?


- H: Em có suy ghĩ gì về văn


hố ẩm thực nước ta?


- Hướng hs đến nét đẹp trong
văn hóa ẩm thực Việt Nam.


- Chú ý đoạn 3.


- TL: “ăn cốm…ngẫm nghĩ”
- TL: “lúc bấy giờ…thảo
mộc”


- TL: thưởng thức được…
- TL:


- 3 hs trả lời (tự do theo suy
nghĩ).


6’ <sub>3. Không phải thức quà của</sub>


ng


ư ời vội (việc thưởng thức
cốm)


- “ăn cốm phải…ngẫm
nghĩ”, “Lúc bấy giờ…thảo
mộc”.


 thưởng thức nhiều giá trị



được kết tinh <sub>cái nhìn văn</sub>


hóa ẩm thực.


- Hãy nhẹ nhàng trân trọng
trước thứ sản vật quý này
thì “sự thưởng thức…đẹp
đẽ hơn”.


HĐ4: Hướng dẫn hs tổng
kết:


MT: Nắm được nghệ thậut


nội dung bài thơ


- H: Ở bài văn, tác giả đã
nhận xét ntn về cốm?


- H: Nhận xét của em về
nhận xét ấy của tác giả?
HĐ5: Hướng dẫn hs luyện
tập:


MT:Rèn luyện kó năng sưu
tầm thơ


- GV trọng tài, tun dương
nhóm làm tốt.



* Tổng kết:
- TL: (nội dung)
- TL: (nghệ thuật)


* Luyện tập:


- Thi đua (2 nhóm) nêu
phần sưu tầm được.


5’ <sub>III. Tổng kết :</sub>


<b> </b>1/. Nghệ thuật:


+ Ngòi bút tinh tế, nhạy
cảm.


+ Giọng văn nhẹ nhàng,
truyền cảm.


2/. Nội dung:


+ Cốm là thức quà của
thiên nhiên, của sự khéo
léo.


+ Cốm là nét đẹp văn hóa
dân tộc


IV. Luyện tập:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> Tuần :15</i> Soạn :17/11/08


Tiết :58 Dạy : 24/11/08




<i> A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</i>


<i> & Giúp HS:</i> 1/ Kiến thức : Giúp học sinh


<b> </b>- Thấy được năng lực làm văn biểu cảm về một con người, thể hiện qua những ưu điểm, nhược điểm
của bài viết.


- Biết bám sát yêu cầu của đề ra, yêu cầu vận dụng các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm
trực tiếp để đánh giá bài viết của mình và sửa lại những chỗ chưa đạt.


2/ kỉ năng :Sửa bài kiểm tra viết bài văn biểu cảm về con người
3/ Thái độ : cẩn thận trong làm bài


<i> B.CHUẨN BỊ:</i>
<i> </i> _GV:


-Xem tại liệu, soạn bài.


- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi nội dung công việc ở nhà.
_HS:


- Nắm vững kiến thức văn biểu cảm.
- Chuẩn bị theo hướng dẫn GV.



<i> C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</i>


<b> Kieåm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của hs.</b>


Gv <i><b>: Nguyễn Bạch Châu Trang:05</b></i>
<i> </i>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


HĐ1: Khởi động


- H: Bài làm văn số 3, em
nhận thấy ở bài mình những
gì được và chưa được?


- Nêu mục tiêu tiết học.


HĐ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu
đề và lập bố cục:


MT: Hs biết lập dàn ý
- L: Nêu lại đề văn.


- H: Đề yêu cầu gì? (Về thể
loại, đối tượng, cách làm)


* Khởi động:
- TL: (3 hs)
- Ghi tựa.



* Tìm hiểu đề, lập bố cục:
- 1 hs nêu.


- Thảo luận trong bàn. – TL:
+ Thể loại: biểu cảm


+ Đối tượng: người thân
+ Cách làm: biểu cảm là
chủ yếu, trực tiếp hoặc gián
tiếp thông qua các yếu tố tự
sự, miêu tả; có sử dụng các
biện pháp nghệ thuật: so
sánh, ẩn dụ…


5’


5’ 1./ Đề<b>: </b>Cảm nghĩ về người


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 </i>
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


- H: Các em viết những ý lớn
nào trong bài? Mỗi ý nên
viết ntn?


- H: Bố cục của bài văn em
đã viết ntn?


- Nhận xét, chốt lại dàn bài
cơ bản (tôn trọng ý kiến độc



lập, sáng tạo của hs)


* HĐ3: Trả bài và hướng dẫn
hs sửa bài:


MT: Hs biết sửa những lỗi


sai của mình


- Phát bài cho hs.


- GV nhận xét những


ưu khuyết điểm của
học sinh


- TL: (vài hs)


Chú ý mỗi ý lớn viết thành
một đoạn văn.


- Thảo luận tổ - trình bày
bảng phụ (hoặc trình bày
miệng, từng nhóm bổ sung)
- Nhận xét


* Xem bài và sửa lỗi:


- Đọc lại bài, chú ý lỗi.



Hs nghe rút kinh nghiệm


10’


5’


2/ Dàn bài đại c ươ ng:


- MB: giới thiệu người thân
và nêu tình cảm ấn tượng
đối với người ấy.


- TB:


+ Miêu tả những nét tiêu
biểu của người ấy và bộc lộ
suy nghĩ của bản thân.
+ Kể lại, nhắc lại một vài
nét tiêu biểu về thói quen,
tính tình và phẩm chất của
người ấy.


+ Gợi lại những kỉ niệm
với người ấy.


+ Nêu những suy nghĩ và
mong muốn của me về mối
qh với ngườiấy.



- KB: Ấn tượng và cảm xúc
của em với người ấy.


3./ Sửa bài:


a/Nhaän xét chung :


*/Ưu điểm :


_ Tạo lập được văn bản
biểu


_ Trình bày sạch đẹp rõ
ràng


_ Có ý thức làm bài tốt
*/Hạn chế :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i> Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 </i>


<b>Thống kê điểm :</b>


<b>Điểm - Lớp</b> <b>Trên5</b> <b>Dưới 5</b>
<b> 74/33</b>


<b> 75/33</b>
<b> 76/32</b>
<b> TC/98</b>



Gv <i><b>: Nguyễn Bạch Châu Trang:07</b></i>
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


- L: Nhận xét và sửa lỗi bài
làm của mình theo hướng
câu hỏi SGK.


- L: Các thành viên trong bàn
cùng đọc và sửa bài cho
nhau.


- Gọi vài hs trình bày


Yêu cầu HS nhận xét theo
yêu cầu sau :


1/ Có đúng theo u cầu
của đề khơng?


2/ Bố cục có rõ ràng chặt
chẽ không?


3/ Chi tiết hình ảnh có rõ
ràng chân thật khơng ?
4/ Có sử dụng biện pháp
nghệ thuật khơng ?


5/ Có sai lỗi chính tả khơng
Dùng từ đặt câu có chính
xác khơng?



6/ Hình thức trình bày có rõ
ràng chân thật khơng ?


- Thực hiện lệnh.


(ghi phần tự nhận xét, sửa
lỗi ở sau bài)


- Thực hiện lệnh.


- Trình bày phần nhận xét


Hs sửa lại


15’ <sub>b/ Sửa lỗi cụ thể :</sub>


-Bài làm chưa đúng theo
yêu cầu của đề : có miêu
tả ,tự sự nhưng khơng có
biểu cảm ( Điệp ,Hương
Huế An )


-Bố cục chưa rõ ràng , đầy
đủ :Viết bài hết 1 phần
không chấm xuống dòng ,
bố cục còn thiếu nhiều ,
thiếu những nội dung cơ
bản của bố cục



-Dùng từ : chưa chính xác
Vd:Tơi có người mẹ u
thích  Người mẹ mà


tôi kính trọng


Vd: Đôi mắt mẹ lung linh
huyền ảo


-Đặt câu :Tuy ngoại nghèo
nhưng khơng để con cháu .
<b>-</b>Lỗi chính tả :


Cố gắn : cố gắng


Sung quanh: Xung quanh
Mái tốc : tóc


Trơng gia đình:trong
Bàng tai: bàn tay
Đao nhức: đau


- Hình thức : Chưa sạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 </i>


D.HƯỚNG DẪN CƠNG VIỆC Ở NHÀ:(5’)
-Xem lại những lỗi đã mắc , tìm đọc bài hay



- Chuẩn bị bài “ chơi chữ “


Làm bài tập nắm được các lối chơi chữ
<i><b> E.RÚT KINH NGHIỆM</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> </i> Tuần :15 Soạn :20/11/08


Tieát :59 Daïy : 28/11/08




<i> A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</i>


<i> </i>&<i> Giúp HS:</i> 1/ Kiến thức : Giúp học sinh


- Hiểu được thế nào là chơi chữ.


- Hiểu được một số lối chơi chữ thường dùng.


- Bước đầu cảm thụ được cái hay của phép chơi chữ.


2/ Kỉ năng : Hiểu đúng các lối chơi chữ
3/ Thái độ : Yêu thích cái hay cùa chơi chữ


<i> B.CHUẨN BỊ:</i>


<i> </i> _GV:


- Xem tại liệu, soạn bài.



- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi nội ngữ liệu SGK tr 163, 164, nội dung công việc
ở nhà.


- Dự kiến khả năng tích hợp: từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, điệp âm…, văn bản Qua
Đèo Ngang


_HS:


- Nắm vững bài trước.


- Chuẩn bị theo hướng dẫn GV.


<i> C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</i>


<b> Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của hs.</b>


Gv <i><b>: Nguyễn Bạch Châu Trang:09</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


* HĐ1: Khởi động:


- Treo bảng phụ ghi vd SGK.
- L: Tìm từ đồng âm? Thầy
bói dùng từ đồng âm để làm
gì? <sub>phép chơi chữ.</sub>


- H: Thế nào là chơi chữ? Có
những lối chơi chữ nào?
- Ghi tựa.



* HĐ2: Hướng dẫn hs tìm
hiểu thế nào là chơi chữ?


MT: Nắm được thế nào là từ


đồng âm


- Thế nào là từ đồng âm?


* Khởi động:


- Quan sát - một hs đọc.


- TL:
- Ghi tập.


* Tìm hiểu thế nào là chơi
chữ:


<b>- </b>Quan sát vd trên.


- TL: là những từ có hình
thức ngữ âm giồng nhau
nhưng nghĩa khác nhau.


3’


7’ I. Thế nào là chơi chữ?



Vd: a) Bà già…Cầu đông
Lợi thì…chẳng cịn
+ lợi 1: lợi lộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i> Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 </i>
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


- H: Nghĩa của các từ “lợi”?
- H: Thầy bói đã lợi dụng từ
đồng âm để trả lời bà già tạo
cho em cảm giác ntn?


- H: Thầy bói đã dùng cách
chơi chữ. Em hiểu thế nào là
chơi chữ?


* HĐ3: Hướng dẫn hs tìm
hiểu các lối chơi chữ:
MT: Hs nắm các lối chơi


chữ


- H: Theo em, cách chơi chữ
trong vd trên là gì?


- Treo bảng phụ ghi các ngữ
liệu SGK mục II.


- H: Tìm phép chơi chữ trong
câu b)



- H: Tại sao tác giả lại dùng
“ranh tướng”?


- H: em nhận xét ntn về âm
của 2 từ trên?


- H: Đọc câu thơ c) em thấy
có gìlạ?


- H: Đây cũng là một lối chơi
chữ. Chơi chữ bằng cách?
(có thể nhắc lại điệp âm ở
bài Qua Đèo Ngang)


- H: Câu thơ có gì lư4
- H: Lối chơi chữ là gì?


- L: Tìm từ trái nghĩa trong
câu thơ.


- H: Ở đây chơi chữ bằng
cách?


- H: Ý của câu cuối em hiểu
ntn?


- H: tóm lại có những lối
chơi chữ nào?



- H: Các câu thơ dùng lối


- TL:


- TL: là lợi dụng đặc sắc về
âm, nghĩa của từ <sub>dí dỏm,</sub>


thú vị.


- 1 hs đọc ghi nhớ.


* Tìm hiểu các lối chơi chữ:
- TL:


- Quan sát – 1 hs đọc.
- TL: ranh tướng – danh
tướng.


- TL: Na-va là tướng giặc


nói xỏ, chỉ trích.


- TL: gần giống nhau nói
trại


- TL: âm có sự lặp lại (phụ
âm đầu “m”)


- TL:



- TL: có cách nói láy
- TL:


- TL:
- TL:


- TL: sầu riêng: 1. quả; 2.
tình cảm con người đồng
âm.


- TL: 5 lối trên.
- 1 hs đọc ghi nhớ.


- TL: có tính dí dỏm, hài


20’


II. Các lối chơi chữ:
Vd:


a) Dùng từ ngữ đồng âm:
b) Sánh với…


… Đông
Dương


+ danh tướng <sub>ranh </sub>


tướng: chỉ trích.



 Dùng lối nói trại âm.
c) Mênh mơng…


… mịt
mờ.


 Dùng cách điệp âm (phụ
âm đầu “m”)


d) Con cá đối…


duyên
em.


+ cá đối - cối đá
+ mèo cái – mái kèo


 Dùng lối nói láy.
e) Ngọt thơm…


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i> Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 </i>


<i><b>D.HƯỚNG DẪN CƠNG VIỆC Ở NHÀ:(5’)</b></i>


- Nắm vững bài, làm bài tập 3.
- Chuẩn bị tiết: “Làm thơ lục bát”:


+ Xem lại các bài thơ, ca dao đã học, thuộc thể lục bát <sub>nắm đặc điểm thơ.</sub>



+ Đọc ghi nhớ, bài tham khảo.
+ Trả lời các câu hỏi mục I.
+ Chuẩn bị phần Luyện tập.


<i><b> E.RUÙT KINH NGHIEÄM</b></i>:


<b> -Nội dung:</b> ……….
-Phương pháp: ……….
-ĐDDH : ……….
-Thời gian : ……….


Gv <i><b>: Nguyễn Bạch Châu Trang:11</b></i>
<i> </i>


Tuần :15 Soạn :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


HÑ4: Hướng dẫn hs luyện
tập:


MT: Rèn luyện kó năng làm


bài tập các lối chơi chữ


- L: Đọc và xác định yêu cầu
bài tập 1, 2.


- Chia lớp làm 4 nhóm


(nhóm 1,2: 1; 3,4: 2) (5’)
- Nhận xét, sửa chửa, ghi
điểm.


- Nêu thêm về bài thơ.


- L: Nêu lại các lối chơi chữ.
- Đây còn là cách chơi chữ
dùng các từ ngữ có cùng
trường nghĩa (ngồi dùng từ
có nghĩa gần gũi: thịt, chả,
nem) (NV8).


- L: Đọc bài tập 4.


- Nêu câu hỏi (chọn hs khá
giỏi).


- Nhận xét, chốt lại, ghi điểm
khuyến khích.


- Nói qua về thành ngữ “khổ
tận cam lai”.


- u câu 1 hs đọc bài ĐT.


* Luyện tập:


- Đọc, xác định u cầu bài
tập.



- Chia nhóm - thảo luận.
- Trình bày bảng phụ.
- Các nhóm nhận xét chéo.
- Sửa bài.


- Nghe - nắm.
- TL:


- 1 hs đọc.
- TL:


- Nhận xét, bổ sung.


- Đọc bài đọc thêm.


10’ <sub>II. Luyện tập:</sub>


1. Chơi chữ - lối chơi
chữ:


- liu điu, rắn, hổ lửa, mái
gầm, ráo lằn, trâu lỗ, hổ
mang <sub>Dùng từ gần nghĩa,</sub>


các từ chỉ các loài rắn.
- hổ lửa-hổ, lửa (hổ: xấu
hổ), mai gầm – mai (thời
gian); ráo (khô), lằn (đường
hằn, in)  <sub>dùng từ đồng</sub>



âm.


2. Tiếng chỉ các sự vật
gần gũi:


- thịt - mở; dò - chả - nem
- nứa – tre – trúc


 <sub>là phép chơi chữ.</sub>


4. Lối chơi chữ trong bài
thơ:


- cam 1: quả cam


- cam 2: ngọt ngào, vui
sướng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tieát 60 Daïy :




<i> A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</i>


<i> </i>&<i> Giúp HS:</i> 1/ Kiến thức : Giúp học sinh


- Hiểu được luật thơ lục bát.
- Có cơ hội tập làm thơ lục bát.



- Liên hệ khuyến khích làm thơ làm thơ về đề tài môi trường


2/ Kỉ năng : Làm thơ lục bát


3/ Thái độ : Yêu thích thơ lục bát có ý thức bảo vệ mơi trường


<i> B.CHUẨN BỊ:</i>


<i> </i> _GV:


- Xem tại liệu, soạn bài.


- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi nội ngữ liệu SGK tr 163, 164, nội dung công việc
ở nhà.


- Dự kiến khả năng tích hợp: từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, điệp âm…, văn bản Qua
Đèo Ngang


_HS:


- Nắm vững bài trước.


- Chuẩn bị theo hướng dẫn GV.


<i> C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</i>


<b> Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của hs.</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT



* HĐ1: Khởi động:
* HĐ1: Khởi động:


- H: Em đã tập làm thơ theo
thể thơ nào?


- Một thể thơ thông dụng, dẽ
làm và dễ bộc lộ cảm xúc


thơ lục bát.
- Ghi tựa.


* HĐ2: Hướng dẫn hs tìm
hiểu luật thơ lục bát:


MT: Nắm được thơ lục bát
- Treo bảng phụ ghi bài ca
dao.


- H: Em biết gì về luật thơ
lục bát? Gạch dưới các từ có
vần trong bài ca dao. Vần là
vần gì?(vần liền, vần lưng,


* Khởi động:
* Khởi động:


- TL: năm chữ, bốn chữ.


- Ghi tập.



* Tìm hiểu luật thơ lục bát:
- Quan sát – 1 hs đọc.
- TL: + 1 câu 6t (câu lục)
+ 1 câu 8t (câu bát)
+ vần ở chữ 6 câu 6
vần với chữ 6 câu 8; chữ 8 ở
câu 8 vần với chữ 6 câu 6
và tiếp tục (vần liền…).


<b>10’</b>


I. Luật thơ lục bát:
Vd: Bài ca dao:


Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ
cà dầm



tương


Nhớ ai dãi nắng dầm
sương


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Gv <i><b>: Nguyễn Bạch Châu Trang:13</b></i>




HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


- Nêu câu hỏi b, yêu cầu hs
thực hiện (treo bảng phụ có kẻ
sẵn).


- L: Nhận xét về luật thơ lục
bát.


- Nêu 1 số trường hợp ngoại
lệ.


* HĐ3: Hướng dẫn hs luyện
tập:


MT: Làm được thơ lục bát ,


làm thơ bảo vệ môi trường


- Yêu cầu hs đọc bài tập 4.
- L: Đọc xác định yêu cầu bài
tập 1


- L: Xác định vần, ý cho mỗi
câu.


- Nhận xét, tuyên dương<b>.</b>


- L: Đọc và xác định yêu cầu
bài tập 2.



- L: Xác định ý, vần trong mỗi
câu <sub>sửa lại</sub>


- Nhận xét, tuyên dương.


- Chia nhóm (2 nhóm): 1
nhóm sướng, 1 nhóm họa.
- Làm trọng tài, nêu chủ đề.
- Nhận xét, uốn nắn.


- L: Đọc bài tham khảo.


<b>Lệnh: HS làm thơ lục bát theo </b>
<b>chủ đề môi trường :Bảo vệ môi </b>
<b>trường nước , mơi trường khơng </b>
<b>khí , giữ gìn sạch sẽ khơng có rác</b>
<b>. . . </b>


<b>Lớp chia thành 2 nhóm thi đua </b>
<b>làm thơ </b>


+ số câu khơng
hạn định


- 1 hs điền kí hiệu.
- Nhận xét. (ghi mực đỏ


 <sub>bắt buộc)</sub>


- TL:



- 1 hs đọc ghi nhớ.
* Luyện tập:


- 1 hs đọc.
- 1 hs thực hiện.
- TL:


- thực hiện – 3 hs trình
bày.


- nhận xét.
- 1 hs thực hiện.
- TL:


- Thực hiện
- Nhận xét


- 2 nhóm (theo dãy bàn)
thi làm thơ.


- Mỗi nhóm thời gian 5
tiếng đếm – sau năm
tiếng không làm được
thua.


- Đọc – xác định ý, vần.


<b>HS thi đua làm thơ </b>



<b>30’</b>


SƠ ĐỒ BẰNG TRẮC


B B B T B BV1


T B B T T BV1 B BV2
T B T T B BV2


T B T T T BV2 B BV3


Ghi nhớ: (SGK)
II . Luyện tập:


1. Làm th ơ lục bát theo mơ hình
ca dao:


- Em ơi đi học đường xa.


Có học cho giỏi kẻo bà mẹ mong
- Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm mỗi lớp cố lên thành
ngư
ời


- Ngồi vườn ríu rút tiếng chim
Tưởng mùa xn đến mà tim rộn
ràng
2. Tìm lỗi sai <sub>sửa lại:</sub>



- Vườn em cây q đủ lồi
Có cam, có qt, có hồng, có na
xoài


- Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu tiến lên
hàng


đầ
u


cố thành trò
ngoan


3. Làm th ơ lục bát:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i> Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 </i>
D.HƯỚNG DẪN CƠNG VIỆC Ở NHÀ:(5’)


- Nắm vững thơ lục bát, tập làm thơ theo chủ đề học tập, bạn bè.
- Chuẩn bị bài “Chuẩn mực sử dụng từ”.


+ Phát hiện lỗi sai và sửa lỗi ở các ví dụ trong bài.


+ Ghi ra lỗi tương tự trong các bài làm văn của mình, bạn <sub>sửa.</sub>


<i><b> E.RÚT KINH NGHIỆM</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>




<i> A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</i>


<i> </i>&<i> Giúp HS:</i> 1/ Kiến thức : Giúp học sinh


- Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ.


- Trên cơ sở nhận thức được yêu cầu đó, tự kiểm tra thấy được những nhược điểm của bản thân
trong việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, khi viết.


2/ Kỉ năng : Rèn luện kĩ năng sử dụng từ
3/ Thái độ : Yêu thích mơn học


<i> B.CHUẨN BỊ:</i>


<i> </i> _GV:


- Xem tại liệu, soạn bài.


- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi vd mục V, nội dung công việc ở nhà.
- Dự kiến khả năng tích hợp: từ hán việt (NV7), nguyên tắc viết hoa, dùng từ đúng
nghĩa (NV6), quan hệ từ, câu.


_HS:


- Nắm vững bài trước.


- Chuẩn bị theo hướng dẫn GV.


<i> C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</i>
<i> </i><b> Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>



<i> </i>Treo bảng phụ ghi ví dụ: “ Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non?”


1. Xác định phép chơi chữ trong câu ca dao trên (2đ). Lối chơi chữ? (2đ) Thế nào là chơi chữ?
(2đ) Có những lối chơi chữ nào? (2đ)


2. Hai câu ca dao trên thuộc thể thơ gì? (1đ). Nêu đặc điểm về số câu, số chữ, vần. (3đ) Đặt hai
câu thơ lục bát (2đ)


- Hs chuẩn bị bài tốt (2đ).


Gv <i><b>: Nguyễn Bạch Châu Trang:15</b></i>


<i> Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 </i>
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


* HĐ1: Khởi động:


- H: Khi viết văn các em còn
mắc lỗi về từ không? Làm
thế nào để không mắc lỗi
nữa? <sub>chuẩn mực sử dụng</sub>


từ. – Ghi tựa.


* Khởi động:
- TL:


- Ghi tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


* HĐ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu
các điểm cần chú ý khi sử dụng
từ:


MT: Biết sử dụng đúng từ
- Các vd ở SGK mục I, II, III,
IV yêu cầu hs ghi ra bảng phụ
của lớp (trước giờ học).


- Chia lớp thành 4 nhóm chọn
bảng (ngẫu nhiên).


- L: Nhận xét về luật thơ lục
bát.


- Nêu 1 số trường hợp ngoại lệ.
- Nhận xét, chốt lại (trong khi
nhận xét yêu cầu hs giải thích lí
do xác định và sửa như vậy).


* Tìm hiểu các điểm cần
chú ý khi sử dụng từ:


- Thực hiện yêu cầu.


- Thảo luận nhóm phần vd
đã nhận được tìm lỗi sai


(gạch dưới)  sửa (bằng
phấn màu)  rút ra đó là lỗi
gì, lưu ý. – Trình bày.


- Các nhóm nhận xét chéo.
- Ghi tập (ghi đề mục sau)


<b>25’</b> I. Sử dụng từ đúng âm,


đúng chính tả:


- Một số…dùi đầu…khá.
vùi


- Em bé đã tập tẹ biết nói.
bập bẹ


- Đó là…khoảng khắc…
đời em.


khoảnh khắc


 <sub>sử dụng từ chưa đúng </sub>


âm, đúng chính tả.
II. Sử dụng từ đúng
nghĩa:


- Đất nước ta ngày càng
sáng sủa.



- Ông cha…cao cả…thực
tế.


sâu sắc
- Con người phải biết
lương tâm.




 <sub>Sử dụng từ chưa đúng </sub>


nghĩa.


III. Sử dụng từ đúng tính
chất ngữ pháp của từ:
- Nước sơn…hào quang
hào nháng
- Ăn mặc của chị thật là
giản dị.


-Bọn giặc…nhiều thảm
hại…mạng


rất


- Đất nước…giả tạo phồn
vinh.


phồn vinh


giả tạo


 <sub>Sử dụng từ chưa đúng </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>D.HƯỚNG DẪN CƠNG VIỆC Ở NHÀ:(3’)</b></i>


<b> - Nắm vững chuẩn mực sử dụng từ, chuẩn bị tiết Luyện tập.</b>
<b> - Đọc sách báo để trao dồi vốn từ.</b>


<b> - Chuẩn bị bài: “Ôn tập văn biểu cảm”</b>
<b> + Xem lại kiến thức văn biểu cảm đã học.</b>
<b> + Soạn các câu hỏi bài tập SGK tr 168.</b>


<i><b> E.RÚT KINH NGHIỆM</b></i>:


<b> -Nội dung:</b> ……….
-Phương pháp: ……….
-ĐDDH : ……….
-Thời gian : ……….
Gv <i><b>: Nguyễn Bạch Châu Trang:17</b></i>


<i> </i> Tuần :16 Soạn :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


- Treo bảng phụ ghi ví dụ.
- H: Em thấy các câu trên có gì
lạ? Em hiểu ntn về từ “môi”,
“rau tiêu”, “ái”, “vân”, “thiên”?
- H: cách dùng từ này có gì


chưa hay? Hãy rút ra kết luận
cho việc dùng từ Hán Việt, từ
địa phương.


- H: Qua phân tích các vd, em
thấy có những lưu ý gì khi sử
dụng từ?


- Quan sát – 1 hs đọc.


TL: phát hiện từ dùng lạ
-giải nghĩa: từ địa phương
(môi, rau tiêu), từ Hán Việt
(ái, vân, thiên)


- TL: chưa hay: khơng phù
hợp hồn cảnh <sub>khó hiểu.</sub>


- TL: 5 lưu ý trên


- 1 hs đọc ghi nhớ


10’ <sub>IV. Sử dụng từ đúng sắc </sub>


thái biểu cảm, hợp phong
cách:


- Quân Thanh…lãnh
đạo…ta



cầm đầu
- Con hổ…chú hổ.


con hổ


 <sub>Sử dụng từ chưa đúng </sub>


sắc thái biểu cảm, hợp
phong cách.


V. Không lạm dụng từ địa
phương, từ Hán Việt:
- Đưa cho tôi cái môi
nào !


muỗng
- Anh có dùng rau tiêu
hay không?


rau càng cua
- Trong lớp em ái nhất
bạn Lan


yêu


- Vân trôi lang thang trên
bầu thiên


Mây
trời



 <sub>lạm dụng từ địa </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tieát : 62 Daïy :




<i> A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</i>


<i> </i>&<i> Giúp HS:</i> 1/ Kiến thức : Giúp học sinh


-Ôn lại những điểm quan trong nhất về lý thuyết làm văn bản biểu cảm:
- Phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm.


- Cách diễn đạt trong văn biểu cảm.


2/ Kỉ năng : Rèn luện kĩ năng làm văn biểu cảm
3/ Thái độ : u thích mơn học


<i> B.CHUẨN BỊ:</i>


<i> </i> _GV:


<b> - Xem tại liệu, soạn bài.</b>


- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi nội dung công việc ở nhà.


- Dự kiến khả năng tích hợp: kiến thức văn biểu cảm, tự sự, miêu tả; các văn bản biểu cảm
đã học (NV7).



_HS:


- Nắm vững bài trước.


- Chuẩn bị theo hướng dẫn GV<i> </i>


<i> C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</i>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


* HĐ1: Khởi động:


- H: Em nắm được những gì về
văn biểu cảm?


- Nêu mục tiêu bài học.


* HĐ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu
sự khác nhau giữa văn bản biểu
cảm và văn bản miêu tả và tự
sự:


MT: Biết phân biệt văn biểu


cảm với văn tự sự miêu tả


- Yêu cầu học đọc câu 1 SGK
- H: Sự khác nhau giữa văn
biểu cảm và miêu tả?



- Nhận xét chốt lại.


* Khởi động:
- TL:


- Ghi tập.


* Tìm hiểu sự khác nhau
giữa văn bản biểu cảm và
văn bản miêu tả và tự sự:
- Đọc (phần đọc các văn bản
thực hiện ở nhà)


- TL:
- Nhận xét.


<b>3’</b>


I . So sánh sự khác nhau
giữa văn bản: biểu cảm,
miêu tả, tự sự:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Gv <i><b>: Nguyễn Bạch Châu Trang:19</b></i>


<i> Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 </i>
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


- L: Đọc văn bản “Keo mấm”
(b11)



- H: Sự khác nhau giữa văn tự
sự và biểu cảm?


- Nhận xét, chốt lại.


* HĐ3: Hướng dẫn hs tìm hiểu
vai trị của yếu tố tự sự, miêu
tả:


MT: Hs nắm được vai trò của


miêu tả tự sự


- H: Từ việc so sánh trên, hãy
chỉ ra vai trò của yếu tố tự sự,
miêu tả trong văn bản biểu
cảm.


- Nhận xét, chốt lại<b>.</b>


<b>- </b>Nhấn lại, giáo dục hs khi làm
văn biểu cảm.


- Đọc lại văn bản
- TL:


- Nhận xét, bổ sung.


* Tìm hiểu vai trị của yếu


tố tự sự, miêu tả:


- Thảo luận trong bàn. Trả
lời


- Nhận xét, bổ sung.


- Cho ví dụ (3 vd)


<b>15’</b>


<b> </b>+ Biểu cảm: mượn yêu
tố miêu tả (về đặc điểm,
phẩm chất) để nói lên suy
nghĩ, cảm xúc của mình.
Thường sử dụng phép: so
sánh, ẩn dụ, nhân hóa.
- Tự sự với biểu cảm:
+ Tự sự: kể lại một câu
chuyện có các sự việc
theo một trình tự nhất
định, có nguyên nhân,
diễn biến, kết quả.


+ Biểu cảm: sự việc
được nhớ lại (có chọn
lọc), đó là những sự việc
gây ấn tượng sâu đậm
giúp bộc lộ cảm xúc.
II. Vai trò của yếu tố tự


sự, miêu tả trong văn biểu
cảm:


- Làm giá đỡ cho tình
cảm, cảm


xúc được bộc lộ. Tình
cảm con


người nảy sinh từ sự việc,
cảnh vật cụ thể. Thiếu yếu
tố tự sự, miêu tả tình cảm
sẽ mơ hồ.


Vd: Bài “Tĩnh dạ tứ”:
cảnh đêm khuya vắng
lặng, ánh trăng chênh
chếch trên bầu trời, con
người trằn trọc không ngủ


 <sub>nỗi nhớ nhà, nhớ quê</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


* HĐ4: Củng cố các bước:
MT: Nặm được các bước làm


văn biểu cảm


- Ghi đề văn: “Cảm nghĩ mùa


xuân”.


- H: Em sẽ thực hiện bài làm
qua những bước nào? Cụ thể ở
phần tìm ý và sắp xếp ý.


- Nhận xét, chốt lại.


- L: mỗi bước có yêu cầu gì?


* HĐ5: Hướng dẫn hs tìm hiểu
ngơn ngữ trong văn biểu cảm:
MT: Nắm ngôn ngữ được


dùng trong văn biểu cảm


- Theo dõi, nhận xét.
- Chốt lại.


- H: Có những cách biểu cảm
nào? Nhận biết ntn? Cho vd


- Cho ví dụ (3 vd)


* Các bước làm bài:
- Quan sát.


- Tổ thực hiện thảo luận,
trình bày bảng phụ.



- Các nhóm nhận xét, bổ
sung.


- TL:


* Tìm hiểu ngôn ngữ trong
văn biểu cảm:


- Đọc câu hỏi 5 SGK.
- Thảo luận trong bàn.
- Trình bày.


- TL: ví dụ:


+ Thảo thương nhớ ơi!


 <sub>biểu cảm trực tiếp</sub>


+ Ngẫu nhiên viết nhân
buổi mới về quê…


 <sub>biểu cảm gián tiếp.</sub>


* Củng cố
- TL:


- Nghe - nắm.


15’



<b>5’</b>


III. Các bước làm bài văn
biểu cảm


Vd: đề văn: “Cảm nghĩ về
mùa xuân”


- Bước 1: Tìm hiểu đề và
tìm ý:


+ ý nghĩa của mùa xuân
đối với con người:


-Đem lại cho mỗi
người 1 tuổi


-Là mùa đâm chồi nẩy
lộc, sinh sôi của muôn
loài.


-Mùa mở đầu cho một
năm, mở đầu cho bao
kế hoạch, dự định
+ Mùa xuân đem lại cho
em bao suy nghĩ về mình,
về mọi người xung quanh.
- Bước 2: Lập dàn bài.
- Bước 3: Viết bài.
- Bước 4: Đọc và sửa


chữa


IV. Ngôn ngữ trong văn
biểu cảm:


Ngôn ngữ trong văn biểu
cảm gần với thơ vì nó có
mục đích bộc lộ cảm xúc,
tình cảm như thơ.


- Biểu cảm trực tiếp: ngôi
thứ nhất, dùng những câu
cảm thán, thán từ.


- Biểu cảm gián tiếp:
thường ở ngơi thứ ba,
tình cảm ẩn sau những từ
ngữ chỉ hình ảnh <sub>cảm </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>D.HƯỚNG DẪN CƠNG VIỆC Ở NHÀ:(5’)</b></i>


- Nắm vững kiến thức văn biểu cảm, đọc lại các văn bản biểu cảm.
- Chuẩn bị bài: “Sài Gòn tôi yêu”


+ Đọc diễn cảm văn bản phân đoạn, xem ghi nhớ.
+ Xem chú thích <sub>tác giả, tác phẩm.</sub>


+ Soạn các câu hỏi Đọc - hiểu văn bản; Chuẩn bị phần Luyện tập.
+ Sưu tầm bài văn, bài thơ, bài hát…về Sài Gòn.



<i><b> E.RÚT KINH NGHIỆM</b></i>:


<b> -Nội dung:</b> ……….
-Phương pháp: ……….
-ĐDDH : ……….
-Thời gian : ……….


Gv <i><b>: Nguyễn Bạch Châu Trang:21</b></i>
<i> </i> Tuần :16 Soạn :
Tiết : 63 Dạy :




<i> A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</i> <i>Vũ Bằng</i>


<i> </i>&<i> Giúp HS:</i> 1/ Kiến thức : Giúp học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Thấy được tình yêu quê hương, đất nước thiết tha, sâu đậm của tác giả được thể hiện qua ngòi
bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh.


2/ Kỉ năng :Rèn luyện kĩ năng tích văn bản
3/ Thái độ : Yêu quê hương đất nước


<i> B.CHUẨN BỊ:</i>


<i> </i> _GV:


- Xem tại liệu, soạn bài.



- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: tranh ảnh về Hà Nội, bảng phụ ghi nội dung tổng kết và nội
dung công việc ở nhà.


- Dự kiến khả năng tích hợp: bố cục văn bản, phương thức miêu tả, các phép nghệ thuật (so
sánh).


_HS:


- Nắm vững bài trước.


- Chuẩn bị bài theo hướng dẫn GV.


<i> C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</i>
<i> </i><b> Kiểm tra bài cũ : (5’) </b>


Em hãy giới thiệu những nét đẹp về cốm


Những giá trị nghệ thuật văn bản Một thứ q của lúa non : cốm


Gv <i><b>: Nguyễn Bạch Châu Trang:22</b></i>


<i> Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 </i>
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


* HĐ1: Khởi động


- Treo tranh ảnh về Hà Nội.
- H: Em đã biết về mùa xuân ở
Hà Nội chưa?



- Vào bài, ghi tựa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Gv <i><b>: Nguyễn Bạch Châu Trang:23</b></i>


<i> Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 </i>
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


* HĐ2: Hướng dẫn hs đọc –
tìm hiểu chú thích:


MT: Nắm được tác giả tác


phẩm từ khó


- L: Căn cứ vào chú thích, hãy
cho biết vài nét về tác giả.


GV

&

:Cho hs xem ảnh Vũ Bằng


- H: Về tác phẩm?


- u cầu hs giải nghĩa một số
chú thích.


* HĐ3: Hướng dẫn hs đọc –
tìm hiểu văn bản:


MT: Đọc , Phân tích những


nét đẹp mùa xuân Hà Nội



- Hướng dẫn đọc: to, rõ, đúng
âm, đúng giọng, có cảm
xúc.-Đọc mẫu


- Nhận xét, sửa lỗi.


- H: Bài văn có thể chia làm
mấy đoạn? Nội dung chính của
từng<b> đoạn?</b>


* Đọc – tìm hiểu chú thích:
- TL:


- TL: Trích từ thiên tùy bút
“Tháng giêng mơ về trăng
non rét ngọt…”


- Giải nghĩa chú thích.


* Đọc – tìm hiểu văn bản:
- 2 hs đọc tiếp.


- Nhận xét.
- TL: 3 đoạn


+ Đ1: Từ đầu “mê luyến
mùa xuân”: tình cảm của
con người với mùa xuân là
một quy luật tất yếu.



+ Đ2: tt <sub> “liên hoan”:</sub>


cảnh sắc và khơng khí mùa
xn ở đất trời và lòng
người.


+ Đ3: còn lại: cảnh sắc
riêng của


ngày rằm tháng giêng ở
miền Bắc.


5’


<b>5’</b>


I. Đọc - hiểu chú thích:
1. Tác giả:


- Vũ Bằng (1913-1984)
quê Hà Nội, là nhà văn,
nhà báo.


- Sở trường truyện ngắn,
tùy bút, bút kí.


2. Tác phẩm: tùy bút,
trích trong tập bút kí.
“Thương nhớ mười hai”


3. Từ khó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


H: Bài văn viết về cảnh sắc và
khơng khí mùa xuân ở đâu?
Hoàn cảnh và tâm trạng của tác
giả khi viết bài này?


H:Em có cảm nhận gì về bức


tranh sgk


- H: Cảnh sắc mùa xuân Hà
Nội được gợi tả ntn?


- H: Mùa xuân đã khơi dậy sức
sống trong thiên nhiên và con
người ntn?


- H: Em có nhận xét gì về
giọng điệu của đoạn văn này?
- Chuyển ý.


- H: Tìm những chi tiết miêu tả
cảnh sắc mùa xuân sau ngày
15-1?


- H: Tác giả đã sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?



- TL: Bài văn tái hiện cảnh
sắc thiên nhiên và khơng
khí mùa xn trong tháng
giêng ở Hà Nội và miền Bắc
qua nỗi nhớ thương da diết
của một người xa quê.
- Chú ý đoạn 2.


- Quan sát văn bản – TL:


- TL:


- Thảo luận trong bàn. – TL:


- Quan sát văn bản. – TL:


- TL:


20’ <sub>2/Phân tích :</sub>


a. Cảnh sắc và khơng khí
mùa xn:


- “mùa xn có mưa riêu
riêu…thơ mộng” <sub>rất</sub>


đặc trưng cho cảnh sắc và
khơng khí mùa xn ở
miền Bắc.



- “nhang trầm…tổ tiên”


 <sub>khơng khí mùa xuân:</sub>


tình cảm gia đình yêu
thương, thắm thiết.


- “Nhựa sống…liti”, “tim
người ta…tháng giá”, “ai
cũng…thương nữa” 


tràn đầy sức sống.


 giọng điệu vừa sôi nỗi


vừa thiết tha <sub>sức truyền</sub>


cảm của đoạn văn.


b. Cảnh sắc riêng của mùa
xuân miền Bắc sau rằm
tháng giêng:


- “đào hơi phai…man
mác”


- “những vệt xanh…sáng
sủa”



- “trên nền trời trong…
mới lột”


- “cà om…vào lòng”


 <sub>so sánh: sự tinh tế,</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>D.HƯỚNG DẪN CƠNG VIỆC Ở NHÀ:(2’)</b></i>


- Nắm vững bài, làm bài tập 2.


- Chuẩn bị tiết: “Luyện tập sử dụng từ”.
+ Xem lại kiến thức chuẩn mực sử dụng từ.
+ Thực hiện yêu cầu bài tập SGK tr 179


<i><b> E.RUÙT KINH NGHIEÄM</b></i>:


<b> -Nội dung:</b> ……….
-Phương pháp: ……….
-ĐDDH : ……….
-Thời gian : ……….


Gv <i><b>: Nguyễn Bạch Châu Trang:25</b></i>
<i> </i> Tuần :17 Soạn :
Tiết : 64 Dạy :


<i> A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</i> <i> ( <b>Minh Hương)</b></i>


<i> </i>&<i> Giúp HS:</i> 1/ Kiến thức : Giúp học sinh



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


* HĐ4: Hướng dẫn hs tổng kết:
MT: nắm được nội dung nghệ


thuaät


- H: Cảm nhận của em về mùa
xuân ở miền Bắc?


- H: Theo em, giá trị nổi bật về
nội dung và nghệ thuật của bài
là gì?


* HĐ5: Hướng dẫn hs Luyện
tập:


MT:Đọc diễn cảm và viết


đoạn văn


- L: Nhắc lại cách đọc bài văn.
- Nhận xét, sửa lỗi.


- L: Đọc bài tập 3.


- Hd: về mùa xuân, 10 dòng,
văn biểu cảm.



- Nhận xét, tuyên dương.


* Tổng kết:
- TL:


- TL:


* Luyện tập:
- Đọc.


- Nhận xét.


- Đọc, xđ yêu cầu.
- Viết đoạn văn.
- Trình bày.
- Nhận xét.


5’


<b>3’</b>


III. Tổng kết:


- Nội dung: cảnh sắc mùa
xuân miền Bắc được cảm
nhận, tái hiện qua nỗi nhớ
thương của người xa quê.
- Nghệ thuật: miêu tả tinh
tế, tình cảm chân thực.
IV. Luyện tập:



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Cảm nhận được nét đẹp riêng của Sài Gịn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và nhất là
phong cách người Sài Gòn.


- Nắm được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những hiểu biết cụ thể, nhiều mặt của
tác giả về Sài Gòn.


2/ Kỉ năng :Rèn luyện kó năng tích văn bản


3/ Thái độ : Yêu quê hương đất nước, yêu Sài Gòn


<i> B.CHUẨN BỊ:</i>


<i> </i> _GV:


- Xem tại liệu, soạn bài.


- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi nội dung phần tổng kết, tranh ảnh về Sài
Gòn, nội dung công việc ở nhà.


- Dự kiến khả năng tích hợp: bố cục văn bản, phương thức biểu cảm, giới thiệu, điệp ngữ.
_HS::


- Nắm vững bài trước.


- Chuẩn bị bài theo hướng dẫn GV.


<i> C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</i>


<i> </i>Kieåm tra bài cũ : (5’)



1/. Dòng nào sau đây nêu đúng vẻ đẹp của mùa xuân miền Bắc ?
A. Tươi tắn và sôi động


B. Lạnh lẽo và u buồn


<b>C.</b> Thiên nhiên se lạnh nhưng lòng người ấm áp tình thương
D. Không gian trong sáng và ấm áp


2/. Câu văn nào sau đây nêu đúng vẻ đẹp của mùa xuân miền Bắc ?


A. Tôi yêu sông xanh , núi tím , tơi u đơi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng
xây dựng ước mơ . . .


B . Người yêu cảnh , vào những lúc trời đất mang mang như vậy , khốc 1 cái áo lơng
ngậm 1 ống điếu mở cửa đi ra ngoài .


C. Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt , mùa xuân của Hà Nội –là mùa xuân có
mưa riêu riêu , gió lành lạnh .


<b>D.</b> Đẹp quá đi ,mùa xuân ơi –mùa xuân của Hà Nội thân yêu , của Bắc Việt thương
mến .


3/ Cảm nhận của em về mùa xuân ở miền Bắc? Theo em, giá trị nổi bật về nội dung
và nghệ thuật của bài là gì?




</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Gv <i><b>: Nguyễn Bạch Châu Trang:26</b></i>



<b> </b><i>Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 </i>
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


* HĐ1: Khởi động:


- H: Em có những hiểu biết gì
về Sài Gịn nay là Tp. Hồ Chí
Minh? Hãy kể tên những tác
phẩm thơ, văn, nhạc viết về Sài
Gịn-TPHCM


- Hơm nay ta sẽ tìm hiểu về Sài
Gịn qua văn bản: Sài Gịn tơi


u


* HĐ2: Hướng dẫn hs đọc tìm
hiểu chú thích:


MT: Nắm được tác giả , tác


phẩm , từ khó


- L: Hãy nêu vài nét về tác giả.
- Nêu thêm.


- H: Xuất xứ tác phẩm? Thể
loại?


- Yêu cầu hs giải thích chú


thích.


* HĐ3: Hướng dẫn hs đọc –
tìm hiểu văn bản:


MT:Đọc diễn cảm ,tự phân


tích văn bản


- Hướng dẫn đọc: to, rõ, thể
hiện đúng sắc thái biểu cảm
từng đoạn; chú ý những từ địa
phương.


- Đọc mẫu đoạn đầu.
- Nhận xét, sửa lỗi.


- H: Qua phần đọc, em thấy
văn bản chia làm những đoạn
nào? Nội dung của từng đoạn?


* Khởi động:
- TL:


- Ghi tâp.


* Đọc-tìm hiểu chú thích:
- TL: quê ở Quãng Nam, đã
vào sống ở Sài Gòn 50 năm



 <sub>ghiu lại những nhận xét</sub>


tinh tế, dí dỏm về Tp Sài
Gịn.


- TL:


* Đọc – tìm hiểu văn bản:


- 2 hs đọc tiếp.
- Nhận xét.
- TL: 3 đoạn


+ Đ1: Từ đầu <sub> “họ hàng”:</sub>


những ấn tượng chung về
Sài Gịn và tình u của tác
gải đối với TP ấy.


+ Đ2: tt <sub> “hơn năm</sub>


triệu”: cảm nhận và bình
luận về phong cách con
người Sài Gòn.


+ Đ3: Còn lại: khẳng định
lại<b> </b>


<b>10’</b> I. Đọc-hiểu chú thích :



1. Tác giả:


- Minh Hương sống ở Sài
Gịn trên 50 năm.


2. Tác phẩm: tùy bút, bút
kí: Nhớ Sài Gịn (tập 1).
3. Từ khó: (sgk )


II. Đọc hiểu - văn bản:


1/ Đọc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


- H: Tác giả đã cảm nhận về
Sài Gòn ở những phương diện
nào?


- H: tìm những chi tiết nói về
những điều đó. Nhận xét về
nó?


- H: Cảm nhận được những vẻ
đẹp và nét riêng của TP như
vậy địi hỏi ở tác giả điều gì?
- H: Có những cái không mấy
dễ chịu nhưng tác giả vẫn yêu
và lý giải cho điều đó ntn?
- H: Đoạn văn dùng biện pháp


nghệ thuật gì? Tác dụng?


- Chuyển ý.


- H: Tác giả đã nhận xét về đặc
điểm dân cư Sài Gòn ntn?
Hs xem tranh


- H: Cảm nhận về nét phong
cách nổi bậc của con người Sài
Gịn ntn? Tìm chi tiết chỉ rõ?
- H: Ở phần cuối của đoạn 2 tác
giả muốn nói điều gì?


- H: Tất cả những điều trên cho
thấy ở tác giả điều gì?


- H: Đoạn 3 tác giả nêu vấn đề
gì?


1. Cảm nhận chung về Sài Gịn:
- Nắng sớm, gió lộng buổi chiều,
cơn mưa nhiệt đới ào ào và mau
dứt hiện tượng thời tiết với
những nét riêng.


- trời ui ui…thủy tinh sự thay
đổi nhanh chống, đột ngột của
thời tiết.



- đêm khuya thưa thớt tiếng ồn,
phố phường náo động, dạp dìu
xe cộ vào những giờ cao điểm,
cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh
sương không khí, nhịp điệu
sống đa dạng.


 điệp từ, điệp cấu trúc: bộc lộ
tình yêu nồng nhiệt, thiết tha với
Sài Gòn, thể hiện sự phong phú
của thiên nhiên, khí hậu Sài Gịn.
2. Phong cách con ng ư ời Sài
Gòn:


- Đặc điểm cư dân: là nơi hội tụ
của người bốn phương nhưng đã
hịa hợp, khơng phân biệt nguồn
gốc.


- Nét phong cách nổi bật: chân
thành, bộc trực, cởi mở; các cơ
gái có vẻ đẹp tự nhiên, dễ gần
mà ý nhị.


* Sài Gòn là nơi đất lành: “ là
nơi thuận lợi cho người tứ xứ
đến đây sinh sống”.


 Sự gắn bó với Sài Gịn, có sự
am tường về TP này của tác giả.



10’ <b>1. Cảm nhận chung về Sài</b>
<b>Gịn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>D.HƯỚNG DẪN CƠNG VIỆC Ở NHÀ:(5’)</b></i>


- Nắm vững bài, làm bài tập 2.


- Chuẩn bị tiết: “Luyện tập sử dụng từ”.
+ Xem lại kiến thức chuẩn mực sử dụng từ.
+ Thực hiện yêu cầu bài tập SGK tr 179


<i><b> E.RUÙT KINH NGHIEÄM</b></i>:


<b> -Nội dung:</b> ……….
-Phương pháp: ……….
-ĐDDH : ……….
-Thời gian : ……….


Gv <i><b>: Nguyễn Bạch Châu Trang:28</b></i>
<i> </i>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


* HĐ4: Kiểm tra kiến thức đã


hoïc :


MT: Học sinh nắm được kiến


thức cả bài


- H: Qua phân tích văn bản, em
lại nắm rõ hơn đặc điểm của
thể tùy bút. Đó là những đặc
điểm gì?


- H: Qua bài văn, em cảm nhận
gì về Sài Gịn cùng tình cảm


của tác giả với TP này?


1. Những bài viết về vẻ đẹp và
những đặc sắc của quê hương:
“Dừa ơi!”, “Người đẹp Bến
Tre” (Viết từ đồng bằng sông
Cửu Long).


2. Viết đoạn văn (15 câu).


+ Sự việc, con người, cảm
xúc chân thật.


+ Hình ảnh giàu cảm xúc.
+ Sài Gịn là TP trẻ trung,
năng động, có nét hấp dẫn
riêng về thiên nhiên, khí
hậu<b>.</b>


<b>HS thực hiện yêu cầu </b>



15’ <sub>III. Tổng kết:</sub>


+ Sự việc, con người, cảm
xúc chân thật.


+ Hình ảnh giàu cảm
xúc.


+ Sài Gòn là TP trẻ trung,
năng động, có nét hấp dẫn
riêng về thiên nhiên, khí
hậu.


+ Người Sài Gòn có
phong cách cởi mở, bộc
trực, chân tình và trong
đạo nghĩa.


+ Thể hiện tình cảm sâu
đậm, sự gắn bó lâu bền
của tác giả với TP Sài
Gịn.


IV. Luyện tập :


1. Những bài viết về vẻ
đẹp và những đặc sắc của
quê hương: “Dừa ơi!”,
“Người đẹp Bến Tre”


(Viết từ đồng bằng sông
Cửu Long).


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Tuần :17 Soạn :
Tiết : 65 Dạy :


<i> A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</i>


<i> </i>&<i> Giúp HS:</i> 1/ Kiến thức : Giúp học sinh


- Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ.


- Trên cơ sở nhận thức được yêu cầu đó, tự kiểm tra thấy được những nhược điểm của bản thân
trong việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, khi viết.


2/ Kỉ năng : - Rèn luyện cách sử dụng từ đúng chuẩn mực, biết phát
hiện lỗi sai và sửa chữa.


3/ Thái độ : Có ý thức trong việc sử dụng từ


<i> B.CHUẨN BỊ:</i>


* GV: - Xem tại liệu, soạn bài.


- Dự kiến khả năng tích hợp: các chuẩn mực sử dụng từ, yêu cầu viết văn (văn bản đã học)
ở các bài tập làm văn.


- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: tranh ảnh về Hà Nội, bảng phụ ghi nội dung công việc ở nhà.
* Hs: - Nắm vững bài trước.



- Chuẩn bị bài theo hướng dẫn GV.


<i> C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</i>


<i> </i>Kiểm tra bài cũ : (5’)


- Khi sử dụng từ cần chú ý những gì? (4đ)
- Cho ví dụ dùng từ sai và sửa lại? (2vd) (4đ)
- Chuẩn bị bài tốt (2đ)


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


* HĐ1: Khởi động:


- H: Viết văn cần chú ý tránh
những lỗi dùng từ nào?


- Nêu mục tiêu tiết học.


* HĐ2: Hướng dẫn hs tìm lỗi
và sửa lỗi:


MT: Học sinh biết sửa những


loãi sai


- Chia 4 nhóm (theo tổ) thi
nhau viết lỗi và sửa lại. Hình
thức: viết bảng lớp, lần lượt
từng thành viên của nhóm viết


(1 từ trở lại).


- Chú ý: tất cả các lỗi dùng từ


* Khởi động:
- TL:


* Tìm lỗi và sửa lỗi:
- Thực hiện theo yêu cầu


<b>10’</b> <sub>* Các lỗi thường gặp </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i> Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 </i>


Gv <i><b>: Nguyễn Bạch Chaâu Trang:30</b></i>
<i> </i>


<i> Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 </i>
<i><b>D.HƯỚNG DẪN CƠNG VIỆC Ở NHÀ:(5’) </b></i>


-Soạn bài :Oân tập tác phẩm trữ tình


- Ơn lại kiến thức văn bản đã học, soạn bài theo câu hỏi SGK tr 180, 181, 182.


<i><b> E.RÚT KINH NGHIỆM</b></i>:


<b> -Nội dung:</b> ……….
-Phương pháp: ……….
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT



* HĐ3: Hướng dẫn hs nhận xét
và sửa lỗi:


MT: Học sinh sửa được các


loãi sai


- Nhận xét. Lưu ý hs cần rút
kinh nghiệm: từ dùng trong
trường hợp này là đúng, trong
trường hợp khác là sai.


- Nêu thêm một số lỗi, yêu cầu
hs sửa lại.


* Nhận xét, rút kinh
nghiệm:


- Nhận xét chung về tình
hình viết từ của lớp; nhận
xét phần trình bày của cả
nhóm.


- Nghe – ghi.


- sửa lỗi.


25’ <sub>lỗi</sub>


- gồi, gừng, gầy - rồi, rừng,


rầy


- điều, giản dạy - đều, giảng
dạy


- đói xử, giào - đối xử,
giàu


- lỗ mũi - sóng mũi
- thoan thả - thon thả
- mẹ thân mến - mẹ kính
yêu


- mắng chửi - la rầy
- bàn tai - bàn tay
- ngày may - mai
- bôm - bom
- cắt tót - tóc
- nức nẻ - nứt nẻ
- cố gắn - cố gắng
- tai chăn - tay chân
- vậy sớm - dậy sớm
- xinh giới thiệu - xin
- trong rất đẹp - trông
- lo lắn - lo lắng
- chửa chại - chạy
- dùng quan hệ từ - điều chỉnh
phù


sai: thừa, thiếu, hợp, nắm


nghĩa


khơng thích hợp câu, nghĩa
qh từ.


nghĩa.


- lặp từ, thừa từ, - Thêm
hoặc bớt


thiếu từ , thay thế từ
cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-ĐDDH : ……….
-Thời gian : ……….


Gv <i><b>: Nguyeãn Bạch Châu Trang:31</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

kĩ năng đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện, trong đó cần đặc biệt lưu ý cách tiếp
cận một tác phẩm trữ tình


3/ Thái độ : Yêu thích mơn học


<i> B.CHUẨN BỊ:</i>


* GV: - Xem tại liệu, soạn bài.


- Dự kiến khả năng tích hợp: kiến thức văn trữ tình đã học (NV7), các biện pháp tu từ
nghệ thuật.



- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi tên tác phẩm bài tập 1, 3; kẻ bảng điền
khuyết bài tập 2, nội dung bài tập 5; công việc ở nhà.


* Hs: - Nắm vững kiến thức văn biểu cảm.
- Chuẩn bị theo hướng dẫn GV.


<i> C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</i>


<i> </i>Kieåm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hoïc sinh


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


* HĐ1: Khởi động


- L: Nhắc lại hiểu biết về tác
phẩm trữ tình.


- GV nêu mục tiêu tiết học.
* HĐ2: Hướng dẫn hs xác
định tên tác giả cho tác
phẩm:


- GV treo bảng phụ ghi sẵn
tên tác phẩm. Hs lên điền.
- Hs nhận xét.


- GV nhận xét, ghi điểm.
- L: Giới thiệu vài nét về Lý
Bạch, Hồ Chí Minh, Đỗ


Phủ,.


- HS TL - Nhận xét
- GV nhận xét


30’


1. Điền tên tác giả cho tác phẩm:


<i> Tác phẩm Tác</i>
<i>giả</i>


Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Lý Bạch


Phó giá về kinh - Trần Quang Khải
Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh
Cảnh khuya - Hồ Chí Minh
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Hạ Tri Chương
Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến
Buổi chiều đứng ở phủ TT trông ra - Trần Nhân Tông
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ Phủ


Gv <i><b>: Nguyễn Bạch Châu Trang:33</b></i>
<i>Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>* HĐ3: Hướng dẫn hs sắp xếp</b>
<b>tên tác phẩm với nội dung:</b>
<b>MT:Nắm được nội dung tình</b>


<b>cảm các tác phẩm</b>



<b>- GV: treo bảng phụ dạng điền</b>
<b>khuyết, cho hs điền vào.</b>


<b>- Hs nhận xét.</b>


<b>- GV nhận xét, ghi điểm.</b>
<b>(có thể dùng phiếu học tập)</b>
<b>- H: Ý nghĩa của tựa bài “Cảm</b>
<b>nghĩ trong đêm thanh tĩnh”,</b>
<b>“Tiếng gà trưa”…?</b>


<b>- Hs trả lời.</b>


<b>* HĐ4: Hướng dẫn hs sắp xếp </b>
<b>khớp tác phẩm và thể thơ:</b>
<b>MT: Nắm được các thể thơ </b>
<b>- Gv treo bảng phụ ghi tên tác</b>
<b>phẩm – Hs điền.</b>


<b>(hoặc dùng bảng như SGK)</b>
<b>- Hs nhận xét.</b>


<b>- Gv nhận xét, ghi điểm.</b>


<b>- H: Em hiểu thế nào về thơ</b>
<b>đường và thơ Đường luật?</b>
<b>* HĐ5: Hướng dẫn hs tìm</b>
<b>những ý chưa chính xác về tác</b>
<b>phẩm trữ tình:</b>



<b>MT: nắm những ý chưa chính</b>
<b>xác về tác phẩm trữ tình:</b>


<b>- 1 hs đọc.</b>
<b>- gọi 1 hs chọn.</b>
<b>- hs khác nhận xét.</b>
<b>- GV nhận xét, chốt lại.</b>
<b>- Lưu ý thêm.</b>


5’


<b>2. Sắp xếp tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm </b>
<b>được bi u hi n:ể</b> <b>ệ</b>


<b>Tác phẩm</b> <b>Nội dung tư tưởng, tình cảm được thể hiện</b>
<b>Bài ca Côn Sơn</b> <b>Nhân cách thanh cao và sự giao hồ tuyệt </b>


<b>đối với thiên nhiên.</b>


<b>Cảnh khuya</b> <b>Tình u thiên nhiên, lòng yêu nước sâu </b>
<b>nặng và phong thái ung dung lạc quan.</b>
<b>Bài ca NT bị GT </b>


<b>phá</b>


<b>Tinh thần nhân đạo và lịng vị tha cao cả</b>
<b>Sơng núi nước </b>


<b>Nam</b>



<b>(Nam quốc sơn hà)</b>


<b>Ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu </b>
<b>diệt địch</b>


<b>Qua Đèo Ngang</b> <b>Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi </b>
<b>buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang </b>
<b>sơ</b>


<b>Tiếng gà trưa</b> <b>Tình cảm gia đình, quê hương qua những </b>
<b>kỷ niệm đẹp của tuổi thơ</b>


<b>Ngẫu nhiên viết </b>
<b>nhân buổi mới về </b>
<b>quê</b>


<b>Tình cảm quê hương chân thành pha chút </b>
<b>xót xa lúc mới trở về quê</b>


3. Sắp xếp khớp tác phẩm và thể thơ:


Sau phút chia li  <sub>song thất lục bát</sub>


(Trích Chinh phụ ngâm khúc)


Qua Đèo Ngang  <sub>bát cú Đường luật</sub>


Bài ca Côn Sơn  <sub>lục bát</sub>



Tiếng gà trưa  <sub> (năm chữ) </sub> <sub>thể thơ khác</sub>


Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh  <sub>thể thơ khác (ngũ ngôn tt)</sub>


Sông núi nước Nam  <sub>tuyệt cú Đường luật</sub>


4. Những ý kiến khơng chính xác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

* HĐ6: Hướng dẫn hs điền
vào chỗ trống:


- GV treo bảng phụ có ghi
câu văn


- Gọi 1 hs điền
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, ghi điểm.


- H: Ngoài thể lục bát, em
biết ca dao còn sử dụng
những thể thơ gì? Ví dụ?
- TL: ngũ ngôn, lục bát biến
thể.


* HĐ7: Hướng dẫn hs khái
quát lại kiến thức <sub>ghi nhớ.</sub>


- H: Em hiểu thế nào là tác
phẩm trữ tình? Thể loại dùng
trong tác phẩm trữ tình?


- H: Nội dung biểu cảm của
những bài ca dao trữ tình?
- H: Nội dung biểu cảm của
những bài ca dao trữ tình?
- H: Có những cách biểu cảm
nào?


- Hs TL.- Gv chốt lại. – 1 hs
đọc ghi nhớ.


5’


5. Điền vào chỗ trống:


a) Khác với… tập thể và truyền miệng
b) Thể thơ…nhất là lục bát


c) Một số thủ pháp…trữ tình: ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, điệp
ngữ, ngơn ngữ giản dị, trong sáng, mộc mạc, tự nhiên, có
hình ảnh; hình thức kết cấu thơ ngắn gọn.


* ghi nhớ


<i><b>D.HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHAØ:(5’) </b></i>


<b>- Nắm vững kiến thức bài chuẩn bị cho việc luyện tạp.</b>
<b> - Chuẩn bị bài “Ôn tập tác phẩm trữ tình (tt)”</b>


<b> + Soạn các câu hỏi bài tập SGK tr 192, 193.</b>



<i><b> E.RÚT KINH NGHIỆM</b></i>:


<b> -Nội dung:</b> ……….
-Phương pháp: ……….
-ĐDDH : ……….
-Thời gian : ……….


Gv <i><b>: Nguyễn Bạch Châu Trang:35</b></i>
<i> </i> Tuần :18 Soạn :
Tiết : 67 Dạy :


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i> </i>&<i> Giúp HS:</i> 1/ Kiến thức : Giúp học sinh


Tiếp - Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến
của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình.


Tiếp tục thực hiện yêu cầu ôn tập tác phẩm trữ tình qua một số bài luyện tập.


2/ Kỉ năng : - Củng cố những kiến thức cơ bản và luyện lại một số


kĩ năng đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện, trong đó cần đặc biệt lưu ý cách tiếp
cận một tác phẩm trữ tình


3/ Thái độ : u thích mơn học


<i> B.CHUẨN BỊ:</i>


* GV: - Xem tại liệu, soạn bài.



- Dự kiến khả năng tích hợp: kiến thức văn bản trữ tình đã học, văn bản đọc thêm “Đêm đỗ
thuyền ở Phong Kiều, phép so sánh.


- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi các câu hỏi bài tập 1, ghi nội dung công việc ở
nhà.


* Hs: - Nắm vững bài trước.


- Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.


<i> C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</i>


<i> </i>Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh


<b>.</b>


Gv <i><b>: Nguyễn Bạch Châu Trang:36</b></i>
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* HĐ1: Khởi động


- L: Nhắc lại những nội dung cơ bản
đã ôn tập ở tiết trước.


- Tiết này chúng ta sẽ tiếp tục ơn tập
qua các bài tập cụ thể.- ghi tựa
* HĐ2: Hướng dẫn hs giải bài tập
MT:Nắm được ND và HT thơ
Nguyễn Trãi


- Treo bảng phụ ghi 4 câu



- H: Nội dung trữ tình ở các câu thơ
này là gì? Khác với Bài ca Côn Sơn
ntn?


- H: Tác giả biểu cảm bằng hình
thức nào? Chỉ rõ.


+ H: “bui” nghĩa là gì? từ “bui” này
trong câu thơ nói lên điều gì về tác
giả?


* Khởi động:


- TL:


* Giải bài tập 1:
- 1 hs đọc các câu thơ
- TL:


- TL:


+ TL: Bui – duy có. Làm nổi bật
nét cao đẹp trong tư tưởng: lo
cho nước, cho dân là nỗi lo
khơng chỉ thường trực mà cịn là
nỗi lo duy nhất.


15’



1. Nội dung trữ tình và hình
thức thể hiện của các câu thơ
của Nguyễn Trãi:


- Nội dung trữ tình: nỗi buồn
sâu lắng thường trực ở tác giả
(suốt… ngày đêm; Đêm
ngày…)


- Hình thức thể hiện:


+ Dòng thứ nhất: biểu cảm
trực tiếp; kể và tả về nỗi buồn
lo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>D.HƯỚNG DẪN CƠNG VIỆC Ở NHÀ:(5’) </b></i>
Chuẩn bị bài ôn tập tiếng Viết


Xem lại các bài tiếng Việt đã học
<i><b> E.RÚT KINH NGHIỆM</b></i>:


<b> -Nội dung:</b> ……….
-Phương pháp: ……….
-ĐDDH : ……….
-Thời gian : ……….


Gv <i><b>: Nguyễn Bạch Châu Trang:37</b></i>


<i> </i> Tuần :18 Soạn :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* HĐ3: hd hs thực hiện bài tập 2


- Theo dõi việc thảo luận
- Nhận xét, chốt lại.


* HĐ4: Hd hs giải bài tập 3
- Gọi hs đọc bài tập


- Tổ chức nhóm, theo dõi


+ Cảnh có những yếu tố nào? Cảnh
và tình cảm con người có


quan hệ ntn với nhau?


+ Cảnh bài nào tĩnh, bài nào động?
Người khơng ngủ vì đâu?


- Nhận xét, chốt lại.


* HĐ5: Hd hs giải bài tập 4:
- L: Đọc, xác định yêu cầu
- H: Em nắm được gì về tuỳ bút?
- Nhận xét.


* Giải bài tập 2.


- Hs đọc lại hai bài thơ.
- Thảo luận trong bàn. – TL:


- Hs khác nhận xét.


Tĩnh dạ tứ


- tình cảm quê hương biểu hiện
lúc xa quê.


- Biểu hiện trực tiếp


- thể hiện một cách nhẹ nhàng,
sâu lắng.


* Giải bài tập 3


- Đọc, xác định u cầu.
- Thảo luận bàn (2 bàn-1nhóm)
- Trình bày


- Các nhóm nhận xét


Đỗ thuyền ở Phong Kiều
- màu sắc: yên tĩnh, chìm trong u
tối.


- kẻ lữ khách khơng ngủ được vì
nỗi buồn xa xứ.


* Giải bài tập 4:


- Đọc bài tập, xác định yêu cầu


- TL:


- Đọc lại các bài tuỳ bút.
- Chọn - nêu


15’


<b>15’</b>


2. So sánh tình huống thể hiện
tình u q và cách thể hiện
tình cảm đó 2 bài thơ “TDT”
và “HHNT”:


Hồi hương ngẫu thư
- tình cảm quê hương được
biểu hiện lúc mới đặt chân về
quê.


- biểu hiện gián tiếp.


- đượm màu sắc hóm hỉnh mà
ngạm ngùi.


3. So sánh cảnh vật được miêu
tả và tình cảm được thể hiện
trong 2 bài thơ “ĐĐTƠPK” và
“RTG”


- Giống nhau: + cảnh đều có


những yếu tố: đêm khuya,


trăng, dịng sơng…
+ mối quan hệ giữa cảnh và
tình rất hồ quyện.


- Khác nhau:


Rằm tháng giêng
- sống động, huyền ảo.


- người chiến sĩ vừa hoàn
thành 1 công việc trọng đại đv
sự nghiệp CM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Tieát : 68 Daïy :




<i> A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</i>


<i> </i>&<i> Giúp HS:</i> 1/ Kiến thức : Giúp học sinh


- Nắm vững kiến thức Tiếng Việt Ngữ văn 7 (HKI).


- Vận dụng được kiến thức ấy vào thực tế sử dụng Tiếng Việt.


<b> - Khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương</b>


2/ Kỉ năng : - Củng cố những kiến thức cơ bản và luyện lại một số


kĩ năng đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện các từ tiếng việt


3/ Thái độ : u thích mơn học


<i> B.CHUẨN BÒ:</i>


* GV: - Xem tại liệu, soạn bài.


- Dự kiến khả năng tích hợp: kiến thức Tiếng Việt đã học (NV7), danh từ, động từ,
tính từ (NV6).


- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: bảng phụ vẽ sơ đồ khuyết (từ phức, đại từ), nội
dung công việc ở nhà.


* Hs: - Nắm vững kiến thức văn biểu cảm.
- Chuẩn bị theo hướng dẫn GV.


<i> C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TG NỘI DUNG CẦN ĐẠT


* HĐ1: Khởi động


- H: HK I này, em đã đọc
và nắm những kiến thức
TV nào?


- TL: (vài hs)


- Nêu mục tiêu tiết học.


* HĐ2: Hướng dẫn hs lập
sơ đồ phân loại từ:


- H: Từ được phân chia
ntn?


- L: Nêu định nghĩa của
từng loại. Cho vd.


- Treo bảng phụ vẽ sơ đồ
khuyết – 1 hs điền.


- Hs khác nhận xét, chốt
lại


- hs ghi tập.


- H: Đại từ là gì? Có
những loại đại từ nào?
Cho ví dụ - HSTL


- GV treo bảng phụ ghi sơ
đồ khuyết – 1 hs điền
- Hs khác nhận xét.
- Gv nhận xét, chốt lại.
- Hs ghi tập.


<b>5’</b>


I. Ôn tập:



1. Sơ đồ phân loại từ:


Gv <i><b>: Nguyễn Bạch Châu Trang:39</b></i>


<i> Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn </i><b>7 </b>


<b>Từ phức</b>


<b>Từ ghép</b>


<b>Từ láy </b>
<b>tồn bộ</b>
<b>Từ ghép</b>


<b>chính phụ</b>


<b>Từ ghép </b>
<b>đẳng lập</b>


<b>lo sợ</b> <b>mặt mày</b> <b>Xanh xanh</b>


<b>Từ láy </b>
<b>bộ phận</b>
<b>Từ láy</b>


<b>lỏng lẻo</b> <b>bần thần</b>
<b>Từ láy </b>
<b>vần</b>
<b>Từ láy phụ </b>



<b>âm đầu</b>


<b>đại từ</b>


<b>đại từ để hỏi</b>
<b>đại từ để trỏ</b>


<b>trỏ </b>
<b>người, </b>
<b>sự vật</b>
<b>trỏ số </b>
<b>lượng</b>
<b>trỏ hđ, </b>
<b>tc, sv</b>
<b>hỏi về </b>
<b>hđ, tc, </b>
<b>sv</b>
<b>hỏi về</b>
<b>số </b>
<b>lượng</b>
<b>hỏi về </b>
<b>người,</b>
<b>sự vật</b>
<b>họ,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TG NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* HĐ3: Hướng dẫn hs lập


bảng so sánh:



MT: Nắm danh từ động từ
tính từ


- GV hd hs lập bảng


- GV nêu câu hỏi theo các
cột-Hs trả lời-GV ghi bảng


- H: em hãy tìm điểm khác
nhau giữa quan hệ từ với dt,
đt, tt – Hs ghi.


* HĐ4: Hd hs giải nghĩa các
yếu tố Hán Việt:


- Gv gọi lần lượt từng hs giải
nghĩa từng từ.


- Hs nhận xét.


- Gv nhận xét, gợi dẫn nếu hs
chưa biết, nêu vd.


* HĐ5: Hd hs ôn lại một số
khái niệm:


MT: Nắm được các phép tu
từ



- H: thế nào là từ đồng nghĩa?
Từ đồng nghĩa có mấy loại?
Tại sao có hiện tượng từ đồng
nghĩa? Cho vd.


- H: Thế nào là từ trái nghĩa?
Cho vd.


- H: Thế nào là từ đồng âm?
phân biệt từ đồng âm với từ
nhiều nghĩa. Cho vd.


- L: Giải thích đặc điểm của
các dạng điệp ngữ.


10’ <sub>2. Lập bảng so sánh qh từ với dt, đt, tt về ý nghĩa và chức năng:</sub>


3. Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt:


4. Một số khái niệm về từ và phép tu từ:


* Từ đồng nghĩa: là những từ có hình thức ngữ âm khác nhau nhưng nghĩa
giống hoặc gần giống nhau.


Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. Có 2
loại từ đồng nghĩa: đồng nghĩa hồn tồn (sắc thái giống nhau), đồng nghĩa
khơng hồn tồn (sắc thái khác nhau). vd: chết, hi sinh, bỏ mạng…


- Có hiện tượng từ đồng nghĩa vì: 1) Tính dân tộc; 2) Tính địa phương; 3)
Nhu cầu biểu cảm ở nhiều sắc thái.



* Từ trái nghĩa: là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có
thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. Vd: đẹp><xấu; xấu><tốt…
* Từ đồng âm: là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau
khơng liên quan gì với nhau.


Vd: “lợi”: lợi lộc và “lợi”: phần thịt bao quanh răng
- Phân biệt với từ nhiều nghĩa:


Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa


nghĩa khác xa nhau nghĩa có liên quan với nhau
Vd: đậu (đt) và đậu (tt) Vd: chân: chân người, chân trời…
Vd: Văn bản: Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh.


- Các dạng điệp ngữ: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển
tiếp (điệp ngữ vịng).


- bạch (bạch cầu): trắng
- cơ (cơ độc): một mình.
- cư (cư trú): ở


- cửu (cửu chương): chín
- dạ (dạ hương, dạ hội): đêm
- điền (điền chủ, công điền): đất
- hà (sơn hà): sông


- hậu (hậu vệ): sau
- hồi (hồi hương): trở về



- hữu (hữu ích): có


- mộc (thảo mộc, mộc nhĩ): cây
- nguyệt (nguỵêt thực): trăng
- đại (đại lộ, đại thắng): lớn
- nhật (nhật ký): ngày
- quốc (quốc ca): nước
- tam (tam giác): ba
- tâm (yên tâm): tim, lòng
- thảo (thảo nguyên): cỏ
- thiên (thiên niên kỉ): ngàn


Từ loại Ý nghĩa Chức năng


Danh từ, động từ, tính từ


Biểu thị người, sự
vật, hoạt động, tính


chất


Có khả năng làm thành
phần của cụm từ, của


câu
Quan hệ từ Biểu thị ý nghĩa


quan hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TG NỘI DUNG CẦN ĐẠT



- H: Thế nào là thành ngữ?
Thành ngữ có thể giữ những
chức vụ gì trong câu? Cho vd.


- H: Thế nào là điệp ngữ? Có
mấy dạng điệp ngữ? Cho vd.
- L: Giải thích đặc điểm của
các dạng điệp ngữ.


- H: Thế nào là chơi chữ? Có
những lối chơi chữ thường
gặp nào? Cho vd.


* HĐ5: Hd hs làm một số bài
tập:


- L: Đọc và xác định yêu cầu
bài tạp 3 SGK tr 193.


- 1 hs lên bảng làm
- Hs nhận xét


- Gv nhận xét, ghi điểm
- L: Xác định yêu cầu bài tập
6 SGK tr 193.


- 1 hs làm – Hs khác nhận xét.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
(Bài tập 7 tiến trình thực hiện


như trên)


*Lưu ý: ở mỗi bài tập GV
chốt lại kiến thức.


10’


* Thành ngữ: là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn
chỉnh. Vd: một mất một cịn


- Nghĩa của thành ngữ có thể hiểu trực tiếp từ nghĩa đen của từ ngữ (bách
chiến bách thắng) hoặc thông qua một số phép chuyển nghĩa (nghĩa bóng)
(một nắng hai sương).


- Chức vụ ngữ pháp:


+ làm chủ ngữ: Một mất một cịn thì có ích gì?
+ làm vị ngữ: Đôi ta bách chiến bách thắng.


+ làm phụ ngữ: Làm như vậy thiệt là ác nhân thất đức


* Điệp ngữ: là từ ngữ hoặc câu văn được lặp đi lặp lại nhiều lần nhằm làm nổi
bật ý, gây cảm xúc mạnh.


Vd: Văn bản: Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh.


- Các dạng điệp ngữ: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển
tiếp (điệp ngữ vòng).


* Ch ơ i chữ : là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm,


hài hước…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.


- Các lối chơi chữ:


+ Dùng từ đồng âm. Vd: con ruồi đậu mâm xôi đậu
+ Dùng lối nối trại âm. Vd: Em đẹp như một giai nhân


+ Dùng cách điệp âm. Vd: Bà ba béo bán bánh bèo bên bờ biển
+ Dùng lối nói láy. Vd: Khi đi cưa ngọn, khi về cũng cưa ngọn
+ Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa…


Vd: Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non?
5. Một số bài tập luyện tập:


a.- Từ đồng nghĩa với: bé, thắng, chăm chỉ:
+ Bé-nhỏ; thắng-ăn/được; chăm chỉ-siêng năng
- Từ trái nghĩa:


+ bé><lớn/to; thắng><thua/mất; chăm chỉ><lười biếng
b. Thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt:
- bách chiến bách thắng - trăm trận trăm thắng
- bán tín bán nghi - nửa tin nửa ngờ
- kim chi ngọc diệp - cành vàng lá ngọc


- khấu phật tâm xà - miệng nam mô bụng bồ dao găm
c. Thay thế từ ngữ in đậm bằng thành ngữ:


- đồng không mông quạnh
- còn nước còn tát



- con dại cái mang


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TG NỘI DUNG CẦN ĐẠT


* HĐ6: Hd hs thực hiện
chương trình địa phương:
MT: Viết đúng chính tả từ ở
địa phương


- GV yêu cầu hs đọc phần nội
dung luyện tập.


- GV đọc cho hs viết 1 đoạn
văn bài “Sài Gịn tơi u”.
- Yêu cầu hs xác định yêu cầu
bài tập 2.


- 2 hs làm câu 2, 2 hs làm câu
b, 2 hs câu c, còn lại làm vào
tập.


- Hs nhận xét, chốt lại.


- Yêu cầu mỗi hs chuẩn bị 1
quyển sổ nhỏ, ghi lại các từ
ngữ khó, dễ mắc lỗi.


15’ II. Chương trình địa phương (phần TV) rèn luyện chính tả:
1. Viết chính tả:



2. Làm bài chính tả:
a. Điền vào chỗ trống:


- + xử lí, sử dụng, giả sử, xét sử
+ tiểu sử, tiểu thuyết, tuần tiễu


- + chung sức, trung thành, thuỷ chung, trung đại
+ mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng
b. Tìm từ theo yêu cầu:


- Tên các sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:


+ Tên các loài cá bắt đầu bằng: ch: cá chép, cá chim, cá chạch, cá chài…
+ Tên các loài cá bắt đầu bằng: tr: cá trắm, cá trê, cá tra, cá trích…


+ chỉ hoạt động, trạng thái chứa tiếng có thanh hỏi: nghỉ ngơi, bãi bỏ,
bướng bỉnh…


+ chỉ hoạt động, trạng thái chứa tiếng có thanh ngã: suy nghĩ, buồn bã,
nuôi dưỡng, bẫy chim…


- Từ, cụm từ dựa theo đặc điểm ngữ âm và nghĩa (bắt đầu bằng r, d, gi)
+ không thật vì được tạo ra một cách khơng tự nhiên: giả tạo, giả dối, giả
mạo…


+ tàn ác vô nhân đạo: dã man, man rợ…


+ dùng cử chỉ, ánh mắt làm dấu hiệu để báo cho người khác biết: ra dấu,
ra hiệu, làm dấu…



c. Đặt câu:


- Anh em trong nhà không nên tranh giành với nhau.
- Mẹ sẽ dành tặng một điều bất ngờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>D.HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHAØ:(5’) </b></i>


Chuẩn bị bài chương trình địa phương phần tiếng Vieät


ôn lại những kiến thức đã học về từ ngữ rèn luyện chính tả , lập sổ tay chính tả
Chú trọng phần ơn tập chuẩn bị thi học kì I


<i><b> E.RUÙT KINH NGHIEÄM</b></i>:


<b> -Nội dung:</b> ……….
-Phương pháp: ……….
-ĐDDH : ……….
-Thời gian : ……….


Gv <i><b>: Nguyễn Bạch Châu Trang:43</b></i>


<i> </i> Tuần :18 Soạn :
Tiết : 69 Dạy :


A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:


<i> </i>&<i> Giúp HS:</i> 1/ Kiến thức : Giúp học sinh



<b> Khắc phục 1 số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương</b>


2/ Kỉ năng :Rèn luyện kĩ năng phát âm đúng
3/ Thái độ : u thích mơn học


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

GV : Xem tài liệu soạn bài


Chuẩn bị đồ dùng dạy học : bảng phụ ghi ví dụ , ghi công việc ở nhà
HS : Chuẩn bị bài theo sự hứơng dẫn của giáo viên


<i> C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</i>


<i> </i>Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh


Gv <i><b>: Nguyễn Bạch Chaâu Trang:44</b></i>


<i> Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 </i>
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


HĐ1 : Khởi động(2’)
Nêu mục tiêu của bài học
HĐ2 :Hướng dẫn học sinh viết
chính tả (20’)


HĐ3:Hướng dẫn học sinh làm
bài tập chính tả (20’)


MT: Làm được bài tập chính
tả



Yêu cầu học sinh xác định bài
tập 2


Gọi 2 hs làm


HĐ1 : Khởi động


HĐ2 :Hướng dẫn học sinh
viết chính tả


HS viết bài đổi nhau chấm
HĐ3:Hướng dẫn học sinh
làm bài tập chính tả


_ Xử lí , Sử dụng , giả sử ,
xét xử


_Tiểu sử ,tiểu trừ , tiểu
thuyết


_ Chung sức, trung thành,
thủy chung , trung đại
_ Mãnh liệt , mảnh trăng


20’


1/ Viết chính tả :


a/ Nghe đọc viết đoạn
văn “Sài gịn tơi u”


b/ Nhớ viết 1 đọan
văn“Sài gịn tơi u”
2/ Làm bài tập chính tả :
a/ Điền vào chỗ trống :
_ Xử lí , Sử dụng , giả
sử , xét xử


_Tiểu sử ,tiểu trừ , tiểu
thuyết


_ Chung sức, trung
thành, thủy chung , trung
đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 </i>


<i><b>D.HƯỚNG DẪN CƠNG VIỆC Ở NHÀ:(5’) </b></i>


<i> </i> Ôân lại những kiến thức đã học về từ ngữ rèn luyện chính tả , lập sổ tay chính tả
Chú trọng phần ơn tập chuẩn bị thi học kì I


<i><b> E.RÚT KINH NGHIỆM</b></i>:


<b> -Nội dung:</b> ……….
-Phương pháp: ……….
-ĐDDH : ……….
-Thời gian : ……….


Gv <i><b>: Nguyễn Bạch Châu Trang:45</b></i>


<i> Tuần :19</i> Soạn :
Tiết : 70,71 Dạy :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


Gọi học sinh làm bài tập b,c
Thi đua nhau làm các tổ
Tổnào tìm từ đúng sẽ thắng
Yêu cầu học sinh đặt câu


Gv nhận xét chốt lại


Tên các lồi cá bắt bằng
chữ ch


Cá chép , cá chim ,cá
chạch ,cá chài


-Tên các lồi cá bắt bằng
chữ tr


Cá trắm, cá trê , cá tra ,cá
trích


20’ <sub>b/ Tên các sự vật họat </sub>


động trạng thái :
- Tên các lồi cá bắt
bằng chữ ch



Cá chép , cá chim ,cá
chạch ,cá chài


-Tên các lồi cá bắt
bằng chữ tr


Cá trắm, cá trê , cá tra
,cá trích


c/ Đặt câu :
_ Anh em trong
nhàkhơng nên tranh
giành với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i> A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</i>


<i> </i>&<i> Giúp HS:</i> 1/ Kiến thức : Giúp học sinh


Đánh giá kết quả giảng dạy trong thời gian qua và học trong thời gian qua
Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ


Gv củng cố kiến thức từ ngữ và vận dụng kiến thức đó
2/ Kỉ năng :Rèn luyện kĩ năng làm bài


3/ Thái độ : Có ý thức tốt trong kiểm tra thi cử


<i> B.CHUẨN BỊ:</i>


Hình thức kiểm tra : Trắc nghiệm (3đ ) Tự luận (7đ )
. Chuẩn bị : GV :soạn đề



HS :ơn lại kiến thức học kì I


<i> C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: </i>


<i><b> </b></i>


<i><b> RÚT KINH NGHIỆM</b></i>:


<b> -Nội dung:</b> ……….
-Phương pháp: ……….
-ĐDDH : ……….
-Thời gian : ……….


Gv <i><b>: Nguyễn Bạch Châu Trang:46</b></i>
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


HĐ 1 : Gv phát đề kiểm tra
Lệnh hs đọc kĩ đề kiểm tra
HĐ 2 : Quan sát học sinh làm
bài


HĐ3 : Thu bài
HĐ4 :nhận xét


HĐ1 : Học sinh nhận đề
kiểm tra


HĐ2 : Học sinh làm bài
HĐ3 : Học sinh làm bài


HĐ4 :nhận xét – tự rút
kinh nghiệm


90’ <sub>Nghiêm túc</sub>


Đúng sạch sẽ , đạt u
cầu chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>Năm học :2009-2010 </i>


<b> </b><i>I<b> . Trắc nghiệm </b></i>


<b> Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : </b>


<b> </b>“Tôi yêu sài Gịn da diết . . . Tơi u trong nắng sớm , một thứ nắng ngọt ngào , vào buổi


chiều lộng gió nhớ thương , dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ . Tôi yêu thời tiết trái
chứng với trời đang ui ui buồn bã , bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh . Tôi yêu cả
đêm khuya thưa thớt tiếng ồn . Tôi yêu phố phường náo động , dập dìu xe cộ vào những
giờ cao điểm . Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn khơng khí mát dịu,
thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở .”


1. Tác giả đoạn văn trên là ai ?


<b>A</b>. Minh Hương B. Vũ Bằng C. Thạch Lam D. Xuân Quỳnh
2. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ?


A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận <b>D</b>. Biểu cảm
3. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì ?



A. Miêu tả vẻ đẹp riêng của thành phố Sài Gòn
<b>B</b>. Bộc lộ tình u sâu sắc của tác giả với Sài Gịn


C. Bình luận về những vẻ đẹp riêng của vùng đất Sài Gòn


D. Giới thiệu những nét riêng về thiên nhiên và khí hậu của Sài Gịn
4.Cụm từ chỉ thời gian nào <b>không</b> được nhắc đến trong đoạn văn trên ?
A. Sáng tinh sương B. Buổi chiều


C. Đêm khuya <b>D</b>. Giữa trưa
5. Từ nào sau đây <b>không</b> phải là từ láy ?


A. Da diết B. dập dìu C. Thưa thớt <b>D</b>. Phố phường


6. Trong đoạn văn trên , ý nào sau đây<b> không</b> phải là nét riêng của thiên nhiên và cuộc
Sống sài Gòn ?


A. Nhiều hiện tượng thời tiết cùng có trong ngày
B. Thời tiết có sự thay đổi đột ngột , nhanh chóng


<b>C</b>. Bốn mùa trong năm đều có vẻ đẹp riêng ,hấp dẫn và quyến rũ
D. Nhịp điệu sống đa dạng trong những thời điểm khác nhau


7. Trong đoạn văn trên , tác giả sử dụng đại từ xưng hô ở ngôi thứ mấy ?
A. Ngơi thứ hai số ít B. Ngôi thứ hai số nhiều
<b>C</b>. Ngôi thứ nhất số ít D. Ngơi thứ nhất số nhiều
8. Từ “cây mưa” được dùng với phép tu từ gì ?


<b>A</b>. Ẩn dụ B. Nhân hóa C.Hốn dụ D. So sánh
9.Từ trái nghĩa với từ <b>thưa thớt</b> trong đoạn văn trên ?



A. Vắng vẻ B. Vui vẻ <b>C</b>.Đông đúc D. Đầy đủ




10. Trong đoạn trích , tác giả trình bày nội dung bằng cách nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

C. Kể chuyện để bày tỏ cảm xúc D. Nghị luận để bày tỏ cảm xúc
11. Chữ thiên trong từ nào sau đây<b> khơng</b> có nghĩa là trời?


<b>A</b>. Thiên lí B.Thiên thư C.Thiên hạ D.Thiên thanh
12 .Từ nào sau đây có yếu tố gia cùng nghĩa với <b>gia</b> trong <b>gia đình</b> ?


A. Gia vị B. Gia tăng <b>C</b>. Gia sản D. Tham gia
13. Trong những câu sau câu nào dùng sai quan hệ từ ?


A. Tơi và nó cùng chơi <b>B</b> . Trời mưa to và tôi vẫn tới trường
C. Nó cũng ham đọc sách như tôi D.Giá hôm nay trời khơng mưa thì thật tốt
14. Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ in đậm trong câu : “Chiếc ô tô bị chết máy”
A. mất <b>B</b>. hỏng C. đi D. qua đời


15. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?<i> </i>


A. trẻ - già B . sáng - tối <i> </i>C. sang - hèn <b>D</b>. chạy - nhảy
Đọc kĩ các câu hỏi , sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng
nhất ở mỡi câu hỏi


“Công cha như núi ngất trời



Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông


Cù lao chín chữ ghi lịng con ơi”


16. Bài ca dao trên thuộc phương thức biểu đạt nào ?


<b>A</b>.Biểu cảm B. Miêu tả C.Tự sự D.Nghị luận


17 . Vì sao em biết bài ca dao trên thuộc phương thức biểu đạt mà em đã khoanh tròn
ở câu trên ?


A. Vì trình bày diễn biến sự việc <b>B</b>.Vì bày tỏ tình cảm cảm xúc


C. Vì tái hiện trạng thái sự vật con người D. Vì nêu ý kiến đánh giá bàn luận
18. Chủ đề của bài ca dao trên


A. Than thân <b>B</b>. Tình cảm gia đình
C . Tình yêu quê hương đất nước D . Châm biếm


19 .Trong những từ ngữ sau , từ ngữ nào khơng thuộc “<i><b>cù lao chín chữ”</b></i>


A. Sinh đẻ B. Nuôi dưỡng C. Dạy dỗ <b>D</b>.Dựng vợ gã chồng
20. vẻõ đẹp của cảnh trí Cơn Sơn là vẻ đẹp gì ?


A. Tươi tắn và đầy sức sống B. Kì ảo và lộng lẫy
<b>C</b>. Yên ả và thanh bình D .Hùng vĩ và náo nhiệt


<b> </b>Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng .



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>C</b>. Bánh trôi nước D. Qua Đèo Ngang
2 3. Bài thơ Sông núi nước Nam ra đời trong hoàn cảnh nào ?
A.Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng
<b>B</b>. Lí Thường Kiệt Chống quân Tống trên sông Như Nguyệt
C. Trần Quang Khải chống giặc Nguyên ở bến Chương Dương.
D. Quang Trung đại phá quân Thanh


2 4.Bài thơ Sông núi nước Nam đã nêu bật điều gì ?


<b>A</b>. Nước Nam là một nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được .
B. Nước Nam là một nước có truyền thống văn hiến từ ngàn xưa .


C. Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh , có thể sánh ngang với các cường quốc khác
D. Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm


2 5. Từ nào sau đây<b> không</b> đúng nghĩa với từ sơn hà ?


A. Giang sơn B. Sông núi C. Đất nước <b> D</b>. Sơn thủy
26. Nghệ thuật nổi bật của bài thơ Sơng núi nước Nam là gì ?


A. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu cảm xúc
B. Sử dụng điệp ngữ và các yếu tố trùng điệp


<b>C.</b> Ngôn ngữ sáng rõ , cô đúc ,hòa trộn giữa ý tưởng và cảm xúc
D. Nhiều hình ảnh ẩn dụ tượng trưng


27. Trong các bài thơ sau , bài thơ nào là thơ Đường ?


A. Phò giá về kinh <b>B</b>. Cảm nghó trong đêm thanh tónh
C. Caûnh khuya D. Rằm tháng giêng



2 8 . Nhận xét nào sau đây <b>không</b> đúng về tác phẩm trử tình ?
A. Tác phẩm trữ tình thuộc kiểu văn bản biểu cảm .


<b>B</b>. Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm , cảm xúc
C. Tác phẩm trữ tình có ngơn ngữ giàu hình ảnh , giàu sức gợi cảm .


D. Tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả
29.Thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con” giữ vai trị gì ?
A. Chủ ngữ <b>B</b>. Vị ngữ C. Bổ ngữ D. Trạng ngữ
30. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu sau :


“ Con cá đối bỏ trong cối đá


Con mèo cái nằm trên mái kèo”


A. Từ ngữ đồng âm B. Cặp từ trái nghĩa
<b>C</b>. Nói lái D. Điệp âm


<i><b>Văn bản :</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b> Chép lại văn bản “Qua Đèo Ngang” , “Bạn đến chơi nhà” ,”Cảnh khuya” , “Rằm </b>
<b>tháng giêng” </b>


<i><b> Câu 2 :</b></i><b> - Văn bản “sơng núi nước Nam” bồi đắp tình cảm :</b>


<b> + Tự hào về truyền thống đấu tranh giữ nước , quyết tâm bảo vệ chủ quyền đất </b>
<b> nước của ông cha ta </b>


<b> +Tin tưởng vào sự bền vững độc lập của đất nước . </b>



<i><b>Câu3: </b></i><b>Các văn bản thơ trữ tình thường bộc lộ chân thật cảm nghĩ của người viết.Nếu </b>


<b> thế văn bản </b><i><b>“Bánh trôi nước”</b></i><b> gợi em hiểu gì về nhà thơ Hồ Xuân Hương ?</b>


<b> TL: _Bà là người từng chịu nhiều cay đắng trong xã hội phong kiến trọng nam </b>
<b> khinh nữ </b>


<b> _Bà không chỉ là một thân phận chìm nổi mà cịn là một nhân cách cứng cỏi ,</b>
<b> đầy lịng tin vào phẩm giá của mình .</b>


<i><b>Câu 4: </b></i><b>Tấm lòng yêu quê của những con người nổi tiếng thời xưa như Hạ Tri</b>


<b> Chương và Lí Bạch em cảm nhận được điều thiêng liêng nào trong cuộc đời của</b>
<b> mỗi con người ?</b>


<b> Hãy viết 1 đoạn văn ngắn cảm nhận của em về quê hương </b>


<b>TL:</b> <b>-Tấm lòng yêu quê của những con người nỗi tiếng thời xưa như Hạ Tri </b>


<b>Chương </b>
<b> và </b>


<b> Lí Bạch em cảm nhận được điều thiêng liêng nào trong cuộc đời của mỗi con </b>
<b> người ?</b>


<b> TL: +Đó là quê hương tha thiết sâu đậm .</b>


<b> +Là tình q khơng thể thiếu vắng trong cuộc đời của mỗi con người . </b>
<b> Hãy viết 1 đoạn văn cảm nhận về quê hương em . .(HS tự viết 1 đoạn văn </b>



<b> ngắn nói lên những cảm xúc của mình về quê hương )</b><i> </i>


<i><b> Câu 5</b></i>

<b>: </b>

<b>Học thuộc lòng bài thơ “Qua Đèo Ngang” và Bạn đến chơi nhà</b>

<b>”</b>



<b> Nhận xét ngắn gọn về sự khác nhau của cụm từ ta với ta trong hai bài thơ Qua </b>
<b> Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan )và Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến)</b>
<b> TL: -Bài thơ Qua Đèo Ngang :</b>


<b> +Chỉ có tác giả với nỗi niềm của chính mình </b>


<b> +Sự cô đơn bé nhỏ của con người trước nước non bao la </b>
<b> -Bài thơ Bạn đến chơi nhà :</b>


<b> +Chỉ tác giả với người bạn </b>


<b> +Sự chan hòa , sẻ chia ấm áp của tình bạn bè thắm thiết </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i> TL:</i><b> Bài thơ một đêm trăng trong rừng , ở chiến khu Việt Bắc . Cảnh rất thơ mộng ,có </b>
<b> tiếng suối reo từ xa vọng lại , có ánh trăng sáng tràn ngập , đan xen , lung linh qua vòm </b>
<b> cây , kẻ lá . Bác Hồ say sưa ngắm đêm trăng đẹp nhưng vẫn thao thức , trăn trở lo nghĩ </b>


<b> cho coâng việc kháng chiến </b>

<b>.</b>

<b> </b>


<b> </b><i> </i>


<i> </i>

<b>Tập làm văn :</b>



<i><b> Caâu 7:</b></i><b> Cảm nghó về quê hương em .</b>
<b> Dàn ý :</b>



<b> MB: Cảm xúc chung về tình yêu quê hương em (Giới thiệu tình yêu quê hương , </b>
<b> tên quê hương ) </b>


<b> TB: -Tình yêu quê từ tuổi thơ (Hồi tưởng lại những kỉ niệm : yêu con đường , dòng </b>
<b> Sông , cánh đồng , mùi thơm của cánh đồng lúa , tiếng chuông , yêu màu nắng chiều </b>
<b>…)</b>


<b> -Tình yêu quê hương gắn liền với sự lớn lên dần của bản thân kể lại thời quá </b>
<b> khứ của quê hương.</b>


<b> KB: Khẳng định lại tình yêu đối với quê hương em </b>
<b> Lòng tự hào đối với hương </b>


<b> </b><i><b>Câu 6:</b></i><b> Cảm nghĩ về người thân </b>


<b> Dàn ý : </b>


<b> MB: Giới thiệu người thân và cảm xúc chung về người thân đó </b>
<b> TB: Bộc lộ cảm xúc đối với người thân </b>


<b> -Nét hình dáng của người thân gợi em cảm xúc </b>


<b> -Tình tình phẩm chất của người thân gợi em có cảm xúc </b>
<b> -Kỉ niệm sâu sắc của em đối với người thân </b>


<b> KB: Khẳng định lại tình cảm của em đối với người thân </b>


<b> </b><i><b>Câu 7 :</b></i><b> Loài cây em yêu </b>



<b> Dàn ý :</b>


<b> MB: Gới thiệu loài cây mà em yêu và cảm xúc chung về lồi cây đó </b>
<b> TB: Bộc lộ cảm xúc đối với lồi cây mà em u thích </b>


<b> -Nét hình dáng bên ngồi của cây gợi em có nhiều cảm xúc </b>
<b> -Đặc điểm , tính chất , lợi ích của cây gợi em có nhiều cảm xúc </b>
<b> -Kỉ niệm sâu sắc của em đối với cây đó </b>


<b> KB: Khẳng định tình cảm của em đối với lồi cây đó </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i> ( Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề ) </i>

MỨC ĐỘ



NHẬN



BIẾT

THÔNG

HIỂU

VẬN DỤNG

Tổng


LĨNH


VỰC



NỘI


DUNG



THẤP

CAO



TN TL

TN

TL

TN TL TN TL



VĂN


HỌC




Thể loại

C7

C2

2



C1



Nội dung

C9

C3

5



C8

C4



Nghệ thuật

C6

C1

2



TIẾN
G
VIỆT


Từ đồng



nghóa

C5

1



Thành ngữ

C10

1



Chơi chữ

C11

1



Quan hệ từ

C12

1



TẬP


LÀM


VĂN



Viết văn



biểu cảm


về người



thân

C2



<b> </b>

1



TỔNG SỐ CÂU

4

8

1

1

14



TỔNG SỐĐIỂM

1

2

2

5

10



TỈ LỆ %

10%

20%

20



%

50

%

100

<sub>%</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Kiểm tra học kì I
Mơn : Ngữ văn 7


Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề )


<i><b>ĐỀ 2</b></i>


<b> </b><i><b>I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b></i> :(3 điểm ,12 câu , mỗi câu 0,25 điểm )


<i><b> </b></i>( <i><b>Thời gian làm bài 15 phút )</b></i> Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng <b> </b>


<b> </b> Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4


<b> </b>“ Nam quốc sơn hà Nam đế cư



Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư . ”


1. Ở nước ta , bài thơ sông núi nước Nam thường được gọi là gì ?
A. Hồi kèn xung trận


B. Khúc ca khải hoàn


C. Aùng thiên cổ hùng văn
D. Bản tuyên ngôn độc lập lần đầu tiên


2. Bài Sông núi nước Nam được viết cùng thể thơ với bài nào ?
A .Phò giá về kinh


B. Baøi ca Côn Sơn


C. Bánh trôi nước
D .Qua Đèo Ngang


3. Bài thơ Sông núi nước Nam ra đời trong hoàn cảnh nào ?
A.Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng
B. Lí Thường Kiệt Chống quân Tống trên sông Như Nguyệt
C. Trần Quang Khải chống giặc Nguyên ở bến Chương Dương.
D. Quang Trung đại phá quân Thanh


4.Bài thơ Sông núi nước Nam đã nêu bật điều gì ?


A. Nước Nam là một nước có chủ quyền và khơng một kẻ thù nào xâm phạm được .
B. Nước Nam là một nước có truyền thống văn hiến từ ngàn xưa .



C. Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh , có thể sánh ngang với các cường quốc khác
D. Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm




<i>Điểm</i><b>:</b> <i>Lời phê: ………</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

5. Từ nào sau đây<b> không</b> đúng nghĩa với từ sơn hà ?
A. Giang sơn


B. Sông núi
C. Đất nước
D. Sơn thủy


6. Nghệ thuật nổi bật của bài thơ Sơng núi nước Nam là gì ?
A. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu cảm xúc
B. Sử dụng điệp ngữ và các yếu tố trùng điệp


C<b>.</b> Ngôn ngữ sáng rõ , cơ đúc , hịa trộn giữa ý tưởng và cảm xúc
D. Nhiều hình ảnh ẩn dụ tượng trưng


7. Trong các bài thơ sau , bài thơ nào là thơ Đường ?
A. Phò giá về kinh


B. Cảm nghó trong đêm thanh tónh
C. Caûnh khuya
D. Rằm tháng gieâng


8 . Nhận xét nào sau đây <b>không</b> đúng về tác phẩm trữ tình ?


A. Tác phẩm trữ tình thuộc kiểu văn bản biểu cảm .


B. Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm , cảm xúc
C. Tác phẩm trữ tình có ngơn ngữ giàu hình ảnh , giàu sức gợi cảm .
D. Tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả


9.Vẻ đẹp của cảnh trí Cơn Sơn là vẻ đẹp gì ?
A. Tươi tắn và đầy sức sống
B . Kì ảo và lộng lẫy


C . Yên ả và thanh bình


D . Hùng vĩ và náo nhiệt
10.Thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con”giữ vai trị gì ?
A. Chủ ngữ


B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ


11. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu sau :
“ Con cá đối bỏ trong cối đá


Con mèo cái nằm trên mái kèo”


A. Từ ngữ đồng âm B. Cặp từ trái nghĩa
C. Nói lái D. Điệp âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>ĐỀ 2</b></i>



<i> </i>

<i><b>II. TỰ LUẬN :</b></i>

(7 điểm )

(<i><b>Thời gian làm bài 75 phút )</b></i>


<i><b>Câu1 :</b></i>

( 2 điểm )



<b>-Chép lại bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh</b>


<b> -Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của đêm trăng như thế nào và thể hiện tâm trạng gì </b>
<b> của Bác Hồ ?</b>


<i><b>Câu 2</b></i>

: ( 5 điểm )



Cảm nghĩ về người thân .



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM



<b> </b><i><b>I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b></i> :(3 điểm ,12 câu , mỗi câu 0,25 điểm )


<b> </b>


Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


TL D C B A D C B B C B C B


<i> <b>II. TỰ LUẬN :</b></i>(7 điểm )
<i><b>Câu 1 :</b></i> ( 2 điểm )


<b> - chép đúng bài thơ “Cảnh khuya” (1đ)</b>


<i>Tiếng suối trong như tiếng hát xa </i>


<i> Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa</i>



<i> Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ </i>


<i> Chưa ngũ vì lo nỗi nước nhà</i>



<b> -Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của đêm trăng như thế nào và thể hiện tâm trạng gì của Bác </b>
<b> Hồ ? (1đ)</b>


<i>TL:</i><b> Bài thơ một đêm trăng trong rừng , ở chiến khu Việt Bắc . Cảnh rất thơ mộng </b>


<b> ,có tiếng suối reo từ xa vọng lại , có ánh trăng sáng tràn ngập , đan xen , lung linh</b>
<b> qua vòm cây , kẻ lá . </b>


<b> Bác Hồ say sưa ngắm đêm trăng đẹp nhưng vẫn thao thức , trăn trở lo nghĩ cho công </b>
<b> việc kháng chiến</b>




<i><b>Câu 2</b></i> : ( 5 điểm )
<i><b>Yêu cầu chung </b></i>


-Biết viết đúng kiểu bài văn biểu cảm


-Trình bày được những cảm xúc , suy nghĩ của bản thân
-Diễn đạt có cảm xúc khơng mắc lỗi chính tả


<i><b>Dàn ý : </b></i>


MB: Giới thiệu người thân và cảm xúc chung về người thân đó (1đ)
TB: Bộc lộ cảm xúc đối với người thân (3đ)


-Nét hình dáng của người thân gợi em cảm xúc



-Tình tình phẩm chất của người thân gợi em có cảm xúc
-Kỉ niệm sâu sắc của em đối với người thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

( Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề )


MA TRẬN

<i><b> ĐỀ 1</b></i>


MỨC ĐỘ



NHẬN



BIẾT

THÔNG

HIỂU

VẬN DỤNG

Tổng


LÓNH



VỰC

DUNG

NỘI

TN

TL

TN

TL TN TL TN

THẤP

CAO

TL



VĂN


HỌC



Tác giả

C1

1



C2

C3



Nội dung

C10

C4

C2

6



C6



Nghệ thuật

C8

1




TIẾN
G
VIỆT


Từ láy

C5

1



Đại từ

C7

1



Từ trái



nghóa

C9

C12

2



Từ Hán


Việt



C11

1



TẬP


LÀM


VĂN



Viết văn


biểu cảm


về quê


hương



C2

1



TỔNG SỐ CÂU

4

8

1

1

14




TỔNG SỐĐIỂM

1

2

2

5

10



TỈ LEÄ %

10%

20% 20% 50% 100%


10%

20%

20%

50%

100%


<b> </b>Thứ ngày tháng năm


Trường :THCS Cẩm Sơn
Lớp :


Teân<b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Kiểm tra học kì I
Mơn : Ngữ văn 7


Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề )


<i><b>ĐỀ 1</b></i>


<b> </b><i><b>I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:</b></i> (3 điểm ,12 câu , mỗi câu 0,25 điểm )


<i><b> </b></i>( <i><b>Thời gian làm bài 15 phút)</b></i><b> </b>Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng


<b> </b>Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi<b> </b>


<b> </b>“ Tơi u Sài Gịn da diết . . . Tơi yêu trong nắng sớm , một thứ nắng ngọt ngào , vào buổi


chiều lộng gió nhớ thương , dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ . Tôi yêu thời tiết trái


chứng với trời đang ui ui buồn bã , bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh . Tôi yêu cả
đêm khuya thưa thớt tiếng ồn . Tơi u phố phường náo động , dập dìu xe cộ vào những
giờ cao điểm . Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn khơng khí mát dịu,
thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở .”


1. Tác giả đoạn văn trên là ai ?
A. Minh Hương
B. Vũ Bằng
C. Thạch Lam
D. Xuân Quỳnh


2. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
A. Tự sự


B. Miêu tả
C. Nghị luận
D. Biểu cảm


3. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì ?


A. Miêu tả vẻ đẹp riêng của thành phố Sài Gòn
B. Bộc lộ tình yêu sâu sắc của tác giả với Sài Gịn


C. Bình luận về những vẻ đẹp riêng của vùng đất Sài Gòn


D. Giới thiệu những nét riêng về thiên nhiên và khí hậu của Sài Gòn
4.Cụm từ chỉ thời gian nào <b>không</b> được nhắc đến trong đoạn văn trên ?
A . Sáng tinh sương


<i>Điểm</i><b>:</b> <i>Lời phê: ………</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

5. Từ nào sau đây <b>không</b> phải là từ láy ?
A. Da diết


B. Dập dìu
C. Thưa thớt
D. Phố phường


6. Trong đoạn văn trên , ý nào sau đây <b>không</b> phải là nét riêng của thiên nhiên và cuộc
Sống Sài Gòn ?


A. Nhiều hiện tượng thời tiết cùng có trong ngày
B. Thời tiết có sự thay đổi đột ngột , nhanh chóng


C. Bốn mùa trong năm đều có vẻ đẹp riêng , hấp dẫn và quyến rũ
D. Nhịp điệu sống đa dạng trong những thời điểm khác nhau


7. Trong đoạn văn trên , tác giả sử dụng đại từ xưng hô ở ngôi thứ mấy ?
A. Ngơi thứ hai số ít


B. Ngôi thứ hai số nhiều


C. Ngơi thứ nhất số ít
D. Ngôi thứ nhất số nhiều


8. Từ “cây mưa” được dùng với phép tu từ gì ?
A. Ẩn dụ


B. Nhân hóa
C. Hoán dụ


D. So sánh


9.Từ trái nghĩa với từ <b>thưa thớt</b> trong đoạn văn trên ?
A. Vắng vẻ


B. Vui veû


C. Đông đúc
D. Đầy đủ


10. Trong đoạn trích , tác giả trình bày nội dung bằng cách nào ?
A. Miêu tả để bày tỏ cảm xúc


B. Bày tỏ cảm xúc trực tiếp


C. Kể chuyện để bày tỏ cảm xúc
D. Nghị luận để bày tỏ cảm xúc


11 .Từ nào sau đây có yếu tố <b>gia</b> cùng nghĩa với <b>gia</b> trong <b>gia đình</b> ?
A. Gia vị B. Gia tăng


C. Gia saûn D.Tham gia


12. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>ĐỀ 1</b></i>


<i> </i>

<i><b>II. TỰ LUẬN :</b></i>

(7 điểm )

(<i><b>Thời gian làm bài 75 phút )</b></i>


<i><b>Câu1 : </b></i>

( 2 điểm )




-Chép lại bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan



-

Nhận xét ngắn gọn về sự khác nhau của cụm từ “ ta với ta” trong hai


bài thơ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan )và Bạn đến chơi nhà


(Nguyễn Khuyến)



<i><b>Caâu 2</b></i>

: (5 điểm )



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>ĐỀ 1</b></i>


ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM



<b> </b><i><b>I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b></i> :(3 điểm ,12 câu , mỗi câu 0,25 điểm )


<b> </b>


Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


TL A D B D D C C A C B C D


<i> <b>II. TỰ LUẬN :</b></i>(7 điểm )
<i><b>Câu 1</b></i> : ( 2 điểm )


-Chép đúng bài thơ (1đ)


-Bài thơ Qua Đèo Ngang : (0,5đ)


+Chỉ có tác giả với nỗi niềm của chính mình



+Sự cô đơn bé nhỏ của con người trước nước non bao la
-Bài thơ Bạn đến chơi nhà : (0,5đ)


+Chỉ tác giả với người bạn


+Sự chan hịa , sẻ chia ấm áp của tình bạn bè thắm thiết
<i><b>Câu 2</b></i> : ( 5 điểm )


<i><b>Yêu cầu chung </b></i>


-Biết viết đúng kiểu bài văn biểu cảm


-Trình bày được những cảm xúc , suy nghĩ của bản thân
-Diễn đạt có cảm xúc khơng mắc lỗi chính tả


<i><b>Dàn ý : </b></i>


MB: (1đ)Cảm xúc chung về tình yêu quê hương em (Giới thiệu tình yêu quê hương ,
tên quê hương )


TB:(3ñ)


-Tình yêu quê từ tuổi thơ (Hồi tưởng lại những kỉ niệm và miêu tả : yêu con
đường , dịng sơng , cánh đồng , mùi thơm của cánh đồng lúa , tiếng chuông , yêu
màu nắng chiều …)


-Tình yêu quê hương gắn liền với sự lớn lên dần của bản thân, kể lại thời quá khứ
của quê hương


KB:( 1đ) Khẳng định lại tình yêu đối với quê hương em


Lòng tự hào đối với hương


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

ĐỀ CƯƠNG



KẾ HOẠCH ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ I



<b> (NH:2009-2010)</b>


I . YÊU CẦU :


1/ Tác giả : Hệ thống hóa các tác phẩm văn học , nắm được tác phẩm, tác giả nội dung ,
nghệ thuật


2/ Tiếng Việt : Nắm được những kiến thức cơ bản về cấu tạo từ , từ loại , từ Hán Việt ,
từ đồng âm ,từ Hán Việt từ đồng âm , từ trái nghĩa , từ đồng nghĩa , thành ngữ ,
điệp ngữ , chơi chữ , đại từ . . .


3/ Tập làm văn :Học sinh nắm được văn biểu cảm , các bước làm văn biểu cảm ,
lập dàn ý


II . BIỆN PHÁP :


Giáo viên làm đề cương ôn tập cho học sinh
Giáo viên ôn tập trước lớp


Giáo viên kiểm tra lại kiến thức trên lớp
Cho học sinh về nhà làm bài tập


III . THỜI GIAN :
Thời gian 4 tiết



Văn bản , tiếng việt :2 tiết
Tập làm văn : 2 tiết


Hết chương trình tuần 15


ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ I



I . VĂN BẢN :


1. Điền tên tác giả cho tác phẩm:


<i> Tác phẩm Tác giả</i>


<b>Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Lý Bạch</b>


<b>Phó giá về kinh - Trần Quang Khải</b>
<b>Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh</b>
<b>Cảnh khuya - Hồ Chí Minh</b>
<b>Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Hạ Tri Chương</b>
<b>Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến</b>
<b>Buổi chiều đứng ở phủ TT trông ra - Trần Nhân Tơng</b>
<b>Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ Phủ</b>


2. Sắp xếp tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm đư<b>ợc bi u hi n:ể</b> <b>ệ</b>


<b>Tác phẩm</b> <b>Nội dung tư tưởng, tình cảm được thể hiện</b>
<b>Bài ca Côn Sơn</b> <b>Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt </b>


<b>đối với thiên nhiên.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>kỷ niệm đẹp của tuổi thơ</b>
<b>Ngẫu nhiên viết </b>


<b>nhân buổi mới về </b>
<b>q</b>


<b>Tình cảm q hương chân thành pha chút </b>
<b>xót xa lúc mới trở về quê</b>


3. Sắp xếp khớp tác phẩm và thể thơ:


<b>Sau phút chia li </b> <b>song thất lục bát</b>
<b>(Trích Chinh phụ ngâm khúc)</b>


<b>Qua Đèo Ngang </b> <b>bát cú Đường luật</b>
<b>Bài ca Côn Sơn </b> <b>lục bát</b>


<b>Tiếng gà trưa (năm chữ) </b> <b>thể thơ khác</b>


<b>Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh </b> <b>thể thơ khác (ngũ ngôn tt)</b>
<b>Sông núi nước Nam </b> <b>tuyệt cú Đường luật</b>


1. Nội dung trữ tình và hình thức thể hiện của các câu thơ của Nguyễn Trãi:


<b>- Nội dung trữ tình: nỗi buồn sâu lắng thường trực ở tác giả (suốt… ngày đêm; Đêm ngày…)</b>
<b>- Hình thức thể hiện:</b>


<b> + Dịng thứ nhất: biểu cảm trực tiếp; kể và tả về nỗi buồn lo.</b>



<b> + Dòng thứ hai: biểu cảm gián tiếp; dùng lối ẩn dụ để tơ đậm thêm cho tình cảm đ ược biểu hiện ở dịng thứ</b>
<b>nhất.</b>


2. So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê và cách thể hiện tình cảm đó 2 bài thơ “TDT” và “HHNT”:


<b>Hồi hương ngẫu thư</b>


<b>- tình cảm quê hương được biểu hiện lúc mới đặt chân về quê.</b>
<b>- biểu hiện gián tiếp.</b>


<b>- đượm màu sắc hóm hỉnh mà ngạm ngùi.</b>


3. So sánh cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện trong 2 bài thơ “ĐĐTƠPK” và “RTG”


<b>- Giống nhau: + cảnh đều có những yếu tố: đêm khuya, trăng, dịng sơng…</b>
<b>+ mối quan hệ giữa cảnh và tình rất hồ quyện.</b>


<b>- Khác nhau:</b>
<b> Rằm tháng giêng</b>
<b>- sống động, huyền ảo.</b>


<b>- người chiến sĩ vừa hồn thành 1 cơng việc trọng đại đv sự nghiệp CM.</b>


II . TIẾNG VIỆT


1. Lập bảng so sánh qh từ với dt, đt, tt về ý nghĩa và chức năng:


2. Một số khái niệm về từ và phép tu từ:


<b>* Từ đồng nghĩa: là những từ có hình thức ngữ âm khác nhau nhưng nghĩa giống hoặc gần giống nhau.</b>


<b> ột từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. Có 2 loại từ đồng nghĩa: đồng nghĩa </b>
<b>hoàn toàn (sắc thái giống nhau), đồng nghĩa khơng hồn tồn (sắc thái khác nhau). vd: chết, hi sinh, bỏ mạng…</b>
<b>- Có hiện tượng từ đồng nghĩa vì: 1) Tính dân tộc; 2) Tính địa phương; 3) Nhu cầu biểu cảm ở nhiều sắc thái.</b>
<b>* Từ trái nghĩa: là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái </b>
<b>nghĩa khác nhau. Vd: đẹp><xấu; xấu><tốt…</b>


<b>* Từ đồng âm: là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau khơng liên quan gì với nhau.</b>
<b> Vd: “lợi”: lợi lộc và “lợi”: phần thịt bao quanh răng</b>


<b>- Phân biệt với từ nhiều nghĩa:</b>


<b> Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa</b>


<b> nghĩa khác xa nhau nghĩa có liên quan với nhau</b>
<b>Vd: đậu (đt) và đậu (tt) Vd: chân: chân người, chân trời…</b>


<b>Từ loại</b> <b>Ý nghĩa</b> <b>Chức năng</b>


<b>Danh từ, động từ, tính</b>
<b>từ</b>


<b>Biểu thị người, sự</b>
<b>vật, hoạt động, tính</b>


<b>chất</b>


<b>Có khả năng làm</b>
<b>thành phần của cụm</b>


<b>từ, của câu</b>


<b>Quan hệ từ</b> <b>Biểu thị ý nghĩa<sub>quan hệ</sub></b>


<b>Liên kết các thnàh</b>
<b>phần của cụm từ, của</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>* Thành ngữ: là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Vd: một mất một cịn</b>
<b>- Nghĩa của thành ngữ có thể hiểu trực tiếp từ nghĩa đen của từ ngữ (bách chiến bách thắng) hoặc thông qua</b>
<b> một số phép chuyển nghĩa (nghĩa bóng) (một nắng hai sương).</b>


<b>- Chức vụ ngữ pháp:</b>


<b> + làm chủ ngữ: Một mất một cịn thì có ích gì?</b>
<b> + làm vị ngữ: Đơi ta bách chiến bách thắng.</b>


<b> + làm phụ ngữ: Làm như vậy thiệt là ác nhân thất đức</b>


<b>* Điệp ngữ: là từ ngữ hoặc câu văn được lặp đi lặp lại nhiều lần nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.</b>
<b>Vd: Văn bản: Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh.</b>


<b>- Các dạng điệp ngữ: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vịng).</b>


III .TẬP LÀM VĂN :


1./ So sánh sự khác nhau giữa văn bản: biểu cảm, miêu tả, tự sự:


<b>- Miêu tả với biểu cảm:</b>


<b> + Miêu tả: nhằm tái hiện đối tượng (người, vật, cảnh) sao cho người ta cảm nhận được nó.</b>


<b> + Biểu cảm: mượn yêu tố miêu tả (về đặc điểm, phẩm chất) để nói lên suy nghĩ, cảm xúc của mình. Th ường</b>


<b>sử dụng phép: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa.</b>


<b>- Tự sự với biểu cảm:</b>


<b> + Tự sự: kể lại một câu chuyện có các sự việc theo một trình tự nhất định, có ngun nhân, diễn biến, kết</b>
<b>quả.</b>


<b> + Biểu cảm: sự việc được nhớ lại (có chọn lọc), đó là những sự việc gây ấn tượng sâu đậm giúp bộc lộ cảm</b>
<b>xúc.</b>


2./ Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm:


<b>- Làm giá đỡ cho tình cảm, cảm </b>
<b>xúc được bộc lộ. Tình cảm con </b>


<b>người nảy sinh từ sự việc, cảnh vật cụ thể. Thiếu yếu tố tự sự, miêu tả tình cảm sẽ mơ hồ.</b>


<b>Vd: Bài “Tĩnh dạ tứ”: cảnh đêm khuya vắng lặng, ánh trăng chênh chếch trên bầu trời, con người trằn trọc</b>
<b>không ngủ</b> <b>nỗi nhớ nhà, nhớ quê da diết.</b>


3 /.Các bước làm bài văn biểu cảm


<b>Vd: đề văn: “Cảm nghĩ về mùa xuân”</b>
<b>- Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý:</b>


<b> + ý nghĩa của mùa xuân đối với con người:</b>


 <b>Đem lại cho mỗi người 1 tuổi</b>


 <b>Là mùa đâm chồi nẩy lộc, sinh sơi của mn lồi.</b>



 <b>Mùa mở đầu cho một năm, mở đầu cho bao kế hoạch, dự định</b>


<b> + Mùa xuân đem lại cho em bao suy nghĩ về mình, về mọi người xung quanh.</b>
<b>- Bước 2: Lập dàn bài.</b>


<b>- Bước 3: Viết bài.</b>


<b>- Bước 4: Đọc và sửa chữa.</b>


4. /Ngôn ngữ trong văn biểu cảm:


<b>Ngôn ngữ trong văn biểu cảm gần với thơ vì nó có mục đích bộc lộ cảm xúc, tình cảm như thơ.</b>
<b>- Biểu cảm trực tiếp: ngôi thứ nhất, dùng những câu cảm thán, thán từ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b> </b><i><b>Thứ ngày tháng năm </b></i>
<i><b> Kiểm tra học kì I</b></i>


<i><b> Môn : Ngữ văn 7 </b></i>


<i><b> Thời gian :90 phút (kkcđ)</b></i>


<b> </b><i><b>I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b></i> :(3 điểm ,12 câu , mỗi câu 0,25 điểm )


<i><b> </b></i>( <i><b>Thời gian làm bài 15 phút )</b></i> Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng <b> </b>


<b> </b> Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 5


<b> </b>“ Nam quốc sơn hà Nam đế cư



Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư . ”


1. Ở nước ta , bài thơ sông núi nước Nam thường được gọi là gì ?
A. Hồi kèn xung trận


B. Khúc ca khải hoàn


C. Aùng thiên cổ hùng văn
D. Bản tuyên ngôn độc lập lần đầu tiên


2. Bài Sông núi nước Nam được viết cùng thể thơ với bài nào ?
A .Phò giá về kinh


B. Bài ca Côn Sơn


C. Bánh trôi nước
D .Qua Đèo Ngang


3. Bài thơ Sông núi nước Nam ra đời trong hoàn cảnh nào ?
A.Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng
B. Lí Thường Kiệt Chống quân Tống trên sông Như Nguyệt
C. Trần Quang Khải chống giặc Nguyên ở bến Chương Dương.
D. Quang Trung đại phá quân Thanh


4.Bài thơ Sông núi nước Nam đã nêu bật điều gì ?


A. Nước Nam là một nước có chủ quyền và khơng một kẻ thù nào xâm phạm được .
B. Nước Nam là một nước có truyền thống văn hiến từ ngàn xưa .



C. Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh , có thể sánh ngang với các cường quốc khác
D. Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm


<i><b>Điểm:</b></i> <i><b>Lời phê: </b></i>


<i><b>Trường :THCS Cẩm Sơn </b></i>
<i><b>Lớp :</b></i>


<i><b>Họ và tên </b><b>:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>



5. Bài văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
A. Tự sự


B. Miêu tả
C. Nghò luaän
D. Biểu cảm


6. Nội dung chính của văn bản “Sài Gịn tơi u” là gì ?
A. Miêu tả vẻ đẹp riêng của thành phố Sài Gòn
B. Bộc lộ tình yêu sâu sắc của tác giả với Sài Gòn


C. Bình luận về những vẻ đẹp riêng của vùng đất Sài Gòn


D. Giới thiệu những nét riêng về thiên nhiên và khí hậu của Sài Gòn


7.Thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con”giữ vai trị gì ?
A. Chủ ngữ



B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ


8. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu sau :
“ Con cá đối bỏ trong cối đá


Con mèo cái nằm trên mái kèo”


A. Từ ngữ đồng âm B. Cặp từ trái nghĩa
C. Nói lái D. Điệp âm


9. Trong những câu sau , câu nào dùng sai quan hệ từ ?


A. Tôi và nó cùng chơi B . Trời mưa to và tôi vẫn tới trường
C. Nó cũng ham đọc sách như tơi D.Giá hôm nay trời không mưa thì thật tốt
10 .Từ nào sau đây có yếu tố <b>gia</b> cùng nghĩa với <b>gia</b> trong <b>gia đình</b> ?


A. Gia vò B. Gia taêng
C. Gia saûn D.Tham gia


11. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?<i> </i>


A. trẻ - già B . sáng - tối <i> </i>
<i> </i>C. sang - hèn D. chạy - nhảy
12.Tìm từ trái nghĩa với từ “<b>thưa thớt”</b>?


A. Vắng vẻ
B. Vui veû



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>Môn : Ngữ văn 7</b></i>


<i><b>II. TỰ LUẬN :</b></i>

(7 điểm )

(<i><b>Thời gian làm bài 75 phút )</b></i>


<i><b>Câu1 : </b></i>

( 2 điểm )



-Chép lại bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan



-

Nhận xét ngắn gọn về sự khác nhau của cụm từ “ ta với ta” trong hai


bài thơ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan )và Bạn đến chơi nhà


(Nguyễn Khuyến)



<i><b>Caâu 2</b></i>

: (5 điểm )



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

MA TRAÄN



<i> Môn :Ngữ văn </i>

MỨC ĐỘ



NHẬN


BIẾT



THÔNG


HIỂU



VẬN DỤNG



Tổng



LĨNH



VỰC

DUNG

NỘI

TN TL

TN

TL

TN TL TN TL

THẤP

CAO



VĂN


HỌC



Thể loại

2



Nội dung

C9

C1,3

5



C2,4,6


<b>Chép thơ </b>


<b>“Qua Đèo </b>
<b>Ngang”và </b>
<b>nhận xét cụm </b>
<b>từ ta với ta</b>


C1

2



TIẾN
G
VIỆT


Thành ngữ

C7

1



<b>Chơi chữ</b>
<b>Quan hệ từ, tử</b>



<b>HV</b> <b>C8,5</b>


C10

<sub>1</sub>



Từ trái



nghóa

C11,12

1



TẬP


LÀM


VĂN



Viết văn
biểu cảm về


quê hương

<sub>C2</sub>

<b><sub> </sub></b>

<sub> 1</sub>



TỔNG SỐ CÂU

4

8

1

1

14



TỔNG SỐĐIỂM

1

2

2

5

10



TỈ LỆ %

10%

20%

20



%



50


%



100


%




</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM



<b> </b><i><b>I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b></i> :(3 điểm ,12 câu , mỗi câu 0,25 điểm )


<b> </b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


<b>TL</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>C</b>


<i> <b>II. TỰ LUẬN :</b></i>(7 điểm )
<i><b>Câu 1</b></i> : ( 2 điểm )


-Chép đúng bài thơ (1đ)


-Bài thơ Qua Đèo Ngang : (0,5đ)


+Chỉ có tác giả với nỗi niềm của chính mình


+Sự cô đơn bé nhỏ của con người trước nước non bao la
-Bài thơ Bạn đến chơi nhà : (0,5đ)


+Chỉ tác giả với người bạn


+Sự chan hòa , sẻ chia ấm áp của tình bạn bè thắm thiết
<i><b>Câu 2</b></i> : ( 5 điểm )


<i><b>Yêu cầu chung </b></i>



-Biết viết đúng kiểu bài văn biểu cảm


-Trình bày được những cảm xúc , suy nghĩ của bản thân
-Diễn đạt có cảm xúc khơng mắc lỗi chính tả


<i><b>Dàn yù : </b></i>


MB: (1đ)Cảm xúc chung về tình yêu quê hương em (Giới thiệu tình yêu quê hương ,
tên quê hương )


TB:(3đ)


-Tình yêu quê từ tuổi thơ (Hồi tưởng lại những kỉ niệm và miêu tả : yêu con
đường , dịng sơng , cánh đồng , mùi thơm của cánh đồng lúa , tiếng chuông , yêu
màu nắng chiều …)


-Tình yêu quê hương gắn liền với sự lớn lên dần của bản thân, kể lại thời quá
khứ của quê hương


KB:( 1đ) Khẳng định lại tình yêu đối với quê hương em
Lòng tự hào đối với hương


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i> Tuần :19</i> Soạn :
Tiết : 72 Dạy :




<i> A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</i>


<i> </i>&<i> Giúp HS:</i> 1/ Kiến thức : Giúp học sinh



_Nhận xét, đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua một bài làm mang tính tổng hợp.
_HS củng cố nhận thức và cách làm bài kiểm tra viết theo hướng tích hợp, trắc nghiệm
và tự luận.


_HS tự đánh giá và sửa chữa được bài làm của mình theo yêu cầu của đáp án và sự
hướng dẫn của GV.


2/ Kỉ năng :Rèn luyện kĩ năng phân tích đánh gia kết quả
3/ Thái độ : ý thức làm bài cẩn thận


<i> B.CHUAÅN BÒ:</i>


_GV: chấm bài, phân loại bài, thống kê và định hướng sửa chữa, khắc phục các loại lỗi
trong bài viết của HS.


_HS: tự xây dựng lại đề bài, đáp án bài kiểm tra tổng hợp, so sánh bài làm của mình với
đáp án và tự rút ra các ưu điểm và hạn chế trong bài làm của bản thân.


<i> C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: </i><b> </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


<i><b>HĐ1</b></i>: <i>KHỞI ĐỘNG</i>


-Lệnh: Em thử tự xác định
xem bài kiểm tra HKI của
mình được mấy điểm.


(Lần lượt nêu các điểm chẵn


1, 2, 3, 4… và yêu cầu HS đưa
tay nếu thấy phù hợp)


-Đối chiếu kết quả chung và
chuyển ý.


<i><b>HĐ2</b>: HDẪN XÂY DỰNG VÀ</i>
<i>PHÂN TÍCH ĐỀ BAØI- ĐÁP</i>
<i>ÁN </i>


<i>MT: Hs biết làm được đề bài</i>


-Lệnh: lần lượt xây dựng lại
đề bài và đáp án cho bài kiểm
tra tổng hợp đã thực hiện.


Thử tự đánh giá kết quả
của mình


-Lần lượt làm việc cá nhân
xây dựng đề bài, đáp án.


1’


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i> Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 </i>


Gv <i><b>: Nguyễn Bạch Châu Trang:67</b></i>
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


<i><b>HĐ3</b>: PHÁT BAØI, NHẬN </i>


<i>XÉT-ĐÁNH GIÁ BAØI VIẾT</i>


MT: Hs nhận biết đúng sai bài
làm của mình


1.Phát bài.


2.Hướng dẫn HS xem kĩ bài,
đối chiếu đáp án, tự nhận xét,
đánh giá bài viết (xác định ưu
điểm, hạn chế, nêu được
nguyên nhân cũng như các
hướng phát huy ưu điểm, khắc
phục hạn chế), tự xác định
các lỗi mắc phải và tự sửa
chữa.


3.Hướng dẫn HS làm việc
nhóm, từng cá nhân trình bày
những ưu điểm, hạn chế của
cá nhân rồi tổng hợp những
điều đó chung cho cả nhóm
(lưu ý những ưu điểm, hạn
chế phổ biến và cơ bản), tổng
hợp lỗi phổ biến của cả nhóm
và chuẩn bị hướng sửa chữa.
4.GV đánh giá kết quả làm
việc của HS và rút ra nhận
xét chung:



<i><b>*Ưu điểm</b></i>: đa số HS ôn tập kĩ,
thuộc bài, nắm được đề và
phương pháp làm bài tự luận,
thể hiện được kiến thức tồn
diện, rộng rãi thơng qua kết
quả khá khả quan của phần
trắc nghiệm.


17’


<i>*KẾT QUẢ TỔNG HỢP:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i>Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 </i>
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


<i><b>*Hạn chế</b></i>:


_<i>Trắc nghiệm</i>: một số cịn lẫn
lộn cơng dụng của dấu câu;
chưa có khả năng khái quát
nội dung cơ bản của một đoạn
văn cụ thể; còn chưa kĩ lưỡng
trong việc chọn đáp án đúng
nhất, đầy đủ nhất.


_<i>Tự luận</i>: một số còn kém về
kĩ năng làm văn, viết bài với
nội dung còn quá sơ sài, chưa
ứng dụng được lí thuyết về
kiểu văn bản biểu cảm vào


việc viết bài với một đề tài cụ
thể; mắc nhiều lỗi chính tả,
dùng từ, đặt câu, diễn đạt…


<i><b>HĐ4</b></i>: <i>CHỮA LỖI</i>


MT: Hs biết tự sửa lỗi sai
-Lệnh: đại diện từng nhóm
lên bảng ghi ra các lỗi phổ
biến chung của nhóm mình và
trình bày cách sửa chữa.


(4 đại diện thực hiện đồng
thời ở 4 cột bảng)


-Nhận xét tinh thần thái độ tự
đánh gái nhận xét của HS, kết
hợp bổ sung các loại lỗi HS
chưa phát hiện, điều chỉnh
những cách chữa lỗi chưa phù
hợp của HS.


<i><b>*Rút kinh nghiệm</b></i>:


_Luyện viết chữ, tập trình bày
sạch sẽ, rõ ràng, đúng thể
thức, qui cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>D.HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ</b></i>: (2’)
Tự ơn tập tổng hợp chương trình HKI.



<i><b> E.RÚT KINH NGHIỆM</b></i>:


<b> -Nội dung:</b> ……….
-Phương pháp: ……….
-ĐDDH : ……….
-Thời gian : ……….


Gv <i><b>: Nguyễn Bạch Châu Trang:</b></i>
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


_Nắm vững tác giả, tác phẩm, văn
bản, nội dung và nghệ thuật cơ bản
cũng như hướng phân tích của các
văn bản.


_Nắm chắc kiến thức từ vựng ngữ
pháp, xem lại các bài tập tìm hiểu,
bài tập thực hành để có kĩ năng nhận
biết, thơng hiểu và ứng dụng.


_Tập luyện cách nói, viết rõ ràng,
rành mạch trong giao tiếp hàng ngày,
thường nghe đài, đọc sách báo để rèn
luyện cách diễn đạt.


LOÃI


………


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


CHỮA LẠI
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

&

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


<i><b>HĐ5</b></i>: <i>ĐỌC BÀI TỐT, TUN</i>
<i>DƯƠNG, RÚT KINH </i>


<i>NGHIỆM</i>


-Đọc bài tốt, tun dương.
-Đọc bài cịn có nhiều hạn
chế, rút kinh nghiệm.


(Kết hợp việc rút kinh nghiệm
những hạn chế của bài tốt và
tuyên dương các ưu điểm của
bài kém)


Nghe và học tập, rút kinh
nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i>Thảo luaän:</i>


 

&

&


<b>MT :</b>GV

&

:<b>Leänh </b>&  : H

?

: H

?

: H

?

: H

?

: H

?

: H

?

:

&

&:Hs nghe GV

&

:


<b>Toùm laïi</b>

&

:& 

?

:


:-c


call me - New!
:)]



on the phone - New!
~X(


at wits' end - New!
:-h


wave - New!
:-t


time out - New!
8->


daydreaming - New!
I-|


sleepy
8-|


rolling eyes
L-)


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

8-}
silly
<:-P
party
(:|
yawn
=P~
drooling


:-?
thinking
#-o
d'oh
=D>
applause
:-SS
nailbiting
@-)


hypnotized
:^o


liar
:-w
waiting
:-<
sigh
>:P
phbbbbt
<):)
cowboy
$-)


money eyes
:-"


whistling
b-(



feeling beat up


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

[-X


shame on you
\:D/


dancing
>:/


bring it on
;))


hee hee
:-@
chatterbox
^:)^
not worthy
:-j


oh go on
(*)
star
o->
hiro
o=>
billy
o-+
april


(%) (%)
yin yang
:-??


I don't know - New!
%-(


not listening - New!
:@)


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

rose

%%-good luck
**==
flag
(~~)
pumpkin
~O)
coffee
*-:)
idea
8-X
skull
=:)
bug
>-)
alien
:-L
frustrated
[-O<


praying
:)
happy
:(
sad
;)
winking
:D
big grin
;;)


batting eyelashes
>:D<


big hug
:-/
confused
:x


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

:">
blushing
:P
tongue
:-*
kiss
=((


broken heart
:-O



surprise
X(
angry
:>
smug
B-)
cool
:-S
worried
#:-S
whew!
>:)
devil
:((
crying
:))
laughing
:|


straight face
/:)


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

=;


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80></div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×