Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Giao An Ngu Van 12 CKTKN Mau 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.76 KB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết Số : 1-2 Ngày Dạy :
Ngày Soạn : Lớp dạy : 12A1, 12A4


<b>KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM</b>


<b>TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt : </b>


1. Kiến thức:


- Giúp HS nắm được một số nét tổng quát về các giai đoạn phát triển; những thành tựu
chủ yếu và đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết
thế kỷ XX. Hiểu được mối quan hệ giữa văn học với thời đại, hiện thực đời sống và sự phát
triển của lịch sử văn học.


2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS có năng lực tổng hợp khái quát và hệ thống hoá các kiến
thức đã học về văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX.


3. Thái độ: Giúp HS có quan điểm lịch sử, quan điểm toàn diện khi đánh giá văn học thời kì
này; khơng khẳng định một chiều mà cũng không phủ nhận một cách cực đoan.


<b>B. Thiết kế bài học: </b>


<b>I. Chuẩn bị của GV và HS : </b>


1. Giáo viên: Đọc các tài liệu và soạn bài.
- Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1.
- Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1.
- Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập 1.
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 – tập 1



- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mụn Ngữ Văn lớp 12
2. Học sinh: chuẩn bị đọc kĩ sgk và trả lời các câu hỏi gợi ý của sách.
<b>II. Tổ chức hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


<b> Hoạt động của GV</b>


Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những
nét khái quát nền văn học Việt Nam từ
Cách mạng tháng tám 1945 đến năm
1975


Hoạt động 1 : ( 5 phỳt).
<b>+ GV: Hóy túm tắt những nột chớnh</b>
về tỡnh hỡnh lịch sử, xó hội, văn hoỏ cú
ảnh hưởng đến sự hỡnh thành và phỏt
triển của VHVN giai đoạn 1945-1975?
Hoạt động của HS


+ HS: Đọc sách giáo khoa và tóm tắt
những nét chính.


<b>I. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng</b>
<b>tháng Tám 1945 đến 1975.</b>


<b>1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hố.</b>
- CMT8 thành cơng đã mở ra kỉ nguyên độc lập
cho dân tộc: tạo nên một nền văn học mới thống
nhất về tư tưởng, về tổ chức và quan niệm nhà


văn kiểu mới (nhà văn - chiến sĩ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động 2 ( 10 phút)


(?) Văn học Việt Nam từ 1945 đến
1975 phát triển qua mấy chặng? Thành
tựu cơ bản của mi chng?


- Hs trả lời .
- Gv gợi ý :


(?) Chủ đề bao trùm của văn học trong
giai đoạn kháng chiến chống Pháp?


<b>=> GV: Lưu ý học sinh: Giai đoạn</b>
lịch sử này tuy chưa lùi xa, nhưng
những thế hệ sinh ra sau 1975 không
dễ lĩnh hội được nếu khơng hình dung
được cụ thể hồn cảnh lịch sử đặc biệt
lúc đó: Đó là thời kì chiến tranh kéo
dài và vô cùng ác liệt.


+ Trong chiến tranh, vấn đề đặt lên
hàng đầu là sự sống còn của dân tộc.
Mọi phương diện khác của đời sống
chỉ là thứ yếu, nếu cần phải dẹp đi, hi
sinh hết, kể cả tính mạng của mình


+ Nhiệm vụ hàng đầu của văn học
lúc bấy giờ là phục vụ cách mạng,


tuyên truyền và cổ vũ chiến đấu


+ Tình cảm đẹp nhất là tình đồng
chí, đồng bào, tình qn dân...


+ Con người đẹp nhất là anh bộ
đội, chị quân dân, thanh niên xung
phong và các lực lượng phục vụ chiến
đấu.


Thao tỏc 2:


- GV: Thành tựu cơ bản của từng thể
loại?


- Hs lần lợt trình bày, kể tên một số tác
phẩm tác giả tơng ứng với từng thể loại
- GV tổng hợp, chuẩn kiến thức .


Hot ng 3(10 phút)


<b>+ GV: Nêu một số nét chính về</b>
hồn cảnh lịch sử, xã hội chặng


<b>1955-2- Qu¸ trình phát triển và những thành tựu</b>
<b>chủ yÕu .</b>


<i>a, Chặng từ năm 1945 đến năm 1954:</i>


- Một số tác phẩm trong những năm 1945 đến


1946 đã phản ánh đợc khơng khhí hồ hởi, vui
s-ớng đặc biệt của nhân dân ta khi đất nớc vừa
giành đợc độc lập


- Từ cuối năm 1946, văn học tập trung phản ánh
công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Văn học gắn bó với đời sống cách mạng và kháng
chiến; tập trung khám phá sức mạnh và những
phẩm chất tốt đẹp của quần chúng nhân dân; thể
hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tơng
lai tất thắng của cuộc kháng chiến


- Truyện ngắn và kí là những thể loại mở đầu cho
văn xuôi chặng đờng kháng chiến chống thực dân
Pháp. Những tác phẩm tiêu biểu: “Một lần tới thủ
<i>đô , Trận phố Ràng </i>” “ ” của Trần Đăng; đơi“
<i>mắt , Nhật kí ở rừng</i>” “ ” của Nam Cao; “
<i>Làng”của Kim Lân; </i>“<i>Th nhà” của Hồ Phơng....</i>
Từ năm 1950 xuất hiện những tập truyện kí
khá dày dặn: “<i>Vùng mỏ</i>” của Võ Huy Tâm;


<i>Xung kÝch </i>


“ ” của Nguyễn Đình Thi; “ Đất nớc
<i>đứng lên” của Nguyên Ngọc.</i>


- Thơ ca những năm kháng chiến đạt đợc những
thành tựu xuất sắc, tiêu biểu là những tác phẩm
của Hồ Chí Minh; Hồng Cầm, Quang Dũng;
Hồng Nguyên;Nguyễn Đình Thi; Chính Hữu, Tố


Hữu....Nội dung, cảm hứng chủ đạo là tình yêu
quê hơng đất nớc, lòng căm thù giặc, ca ngợi
cuộc kháng chiến và con ngời kháng chiến


- Một số vở kịch xuất hiện gây đợc tiếng vang
nh: “Bắc Sơn , Ng” “ <i>ời ở lại </i>” của Nguyễn Huy
T-ởng; “<i> chị Hịa</i>” của Học Phi


- Lí luận phê bình cha thực sự phát triển nhng đã
có một số sự kiện và tác phẩm quan trọng


b,Chặng đ ờng từ năm 1955 đến năm 1964


- Văn xuôi mở rộng đề tài,bao quát đợc khấ nhiều
vấn đề, nhiều phạm vi của hiện thực đời sống
+ Một số tác phẩm khai thác đề tài kháng chiến
chống thực dân Pháp: “Sống mãi với thủ đô -”
Nguyễn Huy Tởng; “Cao điểm cuối cùng -” Hữu
Mai; “Trớc gi n sỳng - Lờ Khõm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

năm-1964?


<b>+ HS: đọc thầm SGK và nêu:</b>


Miền Bắc bước vào giai đoạn xây
dựng hồ bình và CNXH.


Miền Nam tiến hành cuộc kháng
chiến chống đế quốc Mĩ và bè lũ tay
sai



(?) Đặc điểm chung của văn học giai
đoạn này?


(?) Thành tựu cơ bản của từng thể loại?
- Gv phát vấn


- Hs tr¶ lêi


Hoạt đ ộng 4: ( 10 phút)
- GV : Văn học chặng đờng những
năm kháng chiến chống Mĩ có gì đổi
mới so với hai giai đoạn trên?


(?) Chủ đề bao trùm của văn học trong
giai đoạn này?


- Hs lµm viƯc theo Sgk


- GV định hớng những ý cơ bản


- Hs kĨ tªn mét sè t¸c phÈm


GV: Thơ ca thời kì này có gì đặc bit?


Tô Hoài; <i>Vỡ bờ</i>- Nguyễn Đình Thi; “ Cưa
<i>biĨn”- Nguyªn Hång .</i>


+ Một số tác phẩm viết về đề tài công cuộc xây
dựng XHCN: “ Sông Đà”- Nguyễn Tuân; “<i> Mùa</i>


<i>lạc </i>” – Nguyễn Khải


- Thơ ca phát triển mạnh mẽ. Tiêu biểu nh: “<i> Gió</i>
<i>lộng” – Tố Hữu; “ ánh sáng và phù sa”- Chế</i>
Lan Viên; “<i> Riêng chung</i>”- Xuân Diệu; “ Đất nở
<i>hoa” – Huy Cận; “ Tiếng sóng” – Tế Hanh</i>
- Kịch nói ở giai đoạn này cũng phát triển. Tiêu
biểu nh: “ Một đảng viên”- Học Phi;“ Ngọn
lửa”-Nguyễn Vũ; “ Chị Nhàn”, “ Nổi gió”- Đào Hồng
Cẩm


c,Chặng đ ờng từ năm 1965 đến năm 1975


- Cao trào sáng tác viết về cuộc kháng chiến
chống Mĩ trong cả nớc đợc phát động. Chủ đề
bao trùm là đề cao tinh thần yêu nớc, ca ngợi chủ
nghĩa anh hùng cách mạng


- Văn xuôi tập trung phản ánh cuộc sống chiến
đấu và lao động đã khắc họa thành cơng hình ảnh
con ngời VN anh dũng kiên cờng bất khuất
+ Từ tiền tuyến, những tác phẩm truyện, kí đã
phản ánh nhanh nhạy và kịp thời cuộc chiến đấu
của quân và dân Miền nam: “ Ngời mẹ cầm
súng”- Nguyễn Thi; “ Rừng xà nu”- Nguyễn
Trung Thành; “ Chiếc lợc ngà”- Nguyễn Quang
Sáng; “ Hịn đất”- Anh Đức....


+ ¥ miền Bắc, truyện, kí cũng phát triển. Tiêu
biểu lµ kÝ chèng MÜ cđa Ngun Tu©n, truyện


ngắn của Nguyễn Thành Long, Nguyễn Kiên, Vũ
Thị Thờng, Đỗ Chu....


- Th nhng nm khỏng chin chng M cng đạt
đợc nhiều thành tựu xuất sắc., thực sự là một bớc
tiến mới cho thơ ca hiện đại.Thơ thời kì này thể
hiện rõ khuynh hớng mở rộng và đào sâu chất
hiện thực, đồng thời tăng cờng chất suy tởng và
triết luận


Lịch sử thơ ca thời kì này ghi nhận sự đóng góp
của một thế hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ:
Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Lê Anh
Xuân, Lu Quang Vũ, Bằng Việt, Xuân Quỳnh,
Thanh Thảo, Hữu Thỉnh ...


- Kịch cũng có những thành tựu đáng ghi nhận.
Các vở kịch gây đợc tiếng vang nh: “ Quê hơng
Việt Nam”, “ Thời tiết ngày mai”- Xn Trình; “
Đại đội trởng của tơi” - Đào Hồng Cẩm; “ Đôi
mắt”- Vũ Dũng Minh


d,Văn học vùng địch tạm chiếm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hoạt động 5:( 5 phót )


- Gv: dựa vào Sgk, hớng dẫn hs nắm
đ-ợc những nét cơ bản về văn học vùng
địch tạm chiếm(?) .Anh chị hiểu thế
nào là văn học vùng đich tm chim?


c im chung ?


- HS dựa vào SGK trả lêi.


Hết tiết 1


Tiết 2
Hoạt động 1


- Gv định hớng khái qt những ý
chính.


- Hs lµm viƯc víi Sgk


- Phơng pháp: Gv phát vấn- Hs trả lời
(?) Tại sao có thể nói Nền văn học chủ
<i>yếu vận động theo hớng cách mạng</i>
<i>hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh</i>
<i>chung của đất nớc là đặc điểm bản</i>
chất của văn học 1945-1975?


(?) Anh chÞ hiĨu thÕ nµo lµ xu hớng
cách mạng hóa văn học?


(?) Hãy chứng minh văn học giai đoạn
này gắn bó sâu sắc với vận mệnh
chung của đất nớc?


đồi trụy...Nhng nổi lên là xu hớng văn học tiến
bộ, yêu nớc và cách mạng



- Nhìn chung các xu hớng văn học lành mạnh
tiến bộ vùng tạm chiếm vì nhiều lí do, khơng có
điều kiện đạt đợc những thành tựu lớn cả về nội
dung cũng nh nghệ thuật. Tiêu biểu là sáng tác
của: Vũ Hạnh, Trần Quang Long, Vũ Bằng, Viễn
Phơng, Lê Vĩnh Hịa, Hồng Phủ Ngọc Tờng,
Sơn Nam....


<b>3- Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt</b>
<b>Nam từ sau cách mạng tháng tám năm 1945</b>
<b>đến năm 1975.</b>


<i>a, Nền văn học chủ yếu vận động theo hớng cách</i>
<i>mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung</i>
<i>của đất nớc .</i>


- Ra đời cùng với nhà nớc nhân dân non trẻ, song
hành suốt 30 năm kháng chiến chống ngoại
xâm=> Văn học đợc kiến tạo theo mơ hình “ Văn
hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận” “ mỗi nhà
văn cũng là một chiến sĩ”


- Khuynh hớng t tởng chủ đạo của nền văn học
mơí là t tởng cách mạng, văn học trớc hết phải
phục vụ cách mạng, ý thức công dân của ngời
nghệ sĩ đợc đề cao


- Hiện thực đời sống cách mạng trở thành nguồn
cảm hứng nghệ thuật cho nhà văn “ Văn nghệ


phụng sự kháng chiến nhng chính kháng chiến
đem đến cho văn nghệ một sức sống mới. Sắt lửa
mặt trận đang đúc nên văn nghệ mới của chúng
ta” ( Nguyễn Đình Thi)


Quá trình vận động cuả văn học ăn nhịp với
từng chặng đờng lịch sử của dân tộc, theo sát
từng nhiệm vụ chính trị của đất nớc


- Đề tài về tổ quốc là đề tài xuyên suốt trong các
sáng tác


- Chủ nghĩa xã hội cũng là một đề tài lớn của văn
học


=> Văn học là tấm gơng lớn phản chiếu những
vấn đề lớn lao, trọng đại của đất nớc


<i>b, Nền văn học h ớng về đại chúng .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hs dựa vào sgk lần lợt trình bµy


- GV : Anh/ chị hiểu thế nào là đại
chúng? Tại sao nói nền văn học VN từ
1945-1975 là nền văn học.? hớng về
đại chúng?


- Hs suy nghĩ độc lập trả lời
- Gv tổng hợp



(?) Khuynh híng sư thi của văn học
VN từ 1945- 1975 thÓ hiện ở những
phơng diện nào?


(?) Biểu hiện của cảm hứng lãng mạn?
cảm hứng lãng mạn có vai trị gì ?
- Hs suy nghĩ độc lập trả lời
- Gv tổng hợp


phơc vơ, võa lµ ngn cung cấp bổ sung lực lợng
sáng tác cho văn học


- Các nhà văn thay đổi hẳn cách nhìn nhận về
quần chúng nhân dân,có những quan niệm mới về
đất nớc : Đất nớc của nhân dân


- Hớng về đại chúng văn học giai đoạn này phần
lớn là những tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ
hiểu, chủ đề rõ ràng,phù hợp với thị hiếu và khả
năng nhn thc ca nhõn dõn


<i>c, Nền văn học mang khuynh h ớng sử thi và cảm</i>
<i>hứng lÃng mạn.</i>


* Khuynh h íng sư thi thĨ hiƯn ở những phơng
diện


- cp n nhng vn cú ý nghĩa lịch sử và
tồn dân tộc



- Nh©n vËt chÝnh thêng là những con ngời dại
diện cho khí phách tinh hoa, phẩm chÊt, ý chÝ cđa
d©n téc


- Con ngời chủ yếu đợc khám phá ở bổn
phận,trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ở lẽ sống
lớn và tình cảm lớn


- Lời văn thờng mang giọng điệu ngợi ca, trang
trọng và đẹp một cách tráng lệ hào hùng


* Cảm hứng lãng mạn là cảm hứng khẳng định
cái tơi đày tình cảm, cảm xúc và hớng tới lí tởng.
Cảm hứng lãng mạn của văn học VN từ
1945-1975 thể hiện trong việc khẳng định phơng diện
lí tởng của cuộc sống mới và vẻ đẹp cảu con ngời
mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng và
tin tởng vào tơng lai tơi sáng của dân tộc


- Cảm hứng lãng mạn dã nâng đỡ con ngời Vnam
có thể vợt qua mọi thử thách trong máu lửa chiến
tranh...cho nên họ đi vào nơi ma bom bẫo đạn mà
vui nh đi trẩy hội: “ Xẻ dọc trờng Sơn đi cứu nớc
mà lòng phơi phới dậy tơng lai” ( Tố Hữu) , “
đ-ờng ra trận mùa này đẹp lắm”( Phạm Tiến Duật)
- Cảm hứng lãng mạn trở thành cảm hứng chủ
đạo không chỉ trong thơ mà trong tất cả các thể
loại khác.


* * Khuynh hớng sử thi kết hợp với cảm hứng


lãng mạn làm cho văn học giai đoạn này thấm
nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng đợc
yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong qua
trình vận động và phát triển cách mạng. Tất cả
những yếu tố trên hòa hợp với nhau, tạo nên đặc
điểm cơ bản của văn học VN từ 1945-1975 về
khuynh hớng thẩm mĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV :Khuynh hớng sử thi kết hợp với
cảm hứng lãng mạn tạo nên đặc điểm
gì của văn học VN 45-75?


- Hs suy nghĩ độc lập trả lời
- Gv tổng hợp


Hoạt động 2 (10 phỳt)


- GV : Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử,
văn hóa, xã hội hãy giải thích vì sao
văn học từ 1975- hết thế kỉ XX phải
đổi mới ?


- Hs lµm viƯc víi Sgk


- GV định hớng hs tóm tắt những ý cơ
bản


- GV : Hãy nêu những thành tựu ban
đầu của văn học VN từ 1975 đến hết
thế kỉ XX?



- Hs lµm viƯc víi Sgk


- GV định hớng hs tóm tắt những ý cơ
bản


<i><b>1- Vài nét về hồn cảnh lịch sử xã hội, văn hóa </b></i>
- Với chiến thắng mùa xuân năm 1975, lịch sử
dân tộc ta lại mở ra một kỉ nguyên mới- thời kì
độc lập tự do và thống nhất đất nớc. Tuy nhiên từ
năm 1975 đến 1985, đất nơc sta lại gặp những
khó khăn và thử thách mới


- Từ năm 1086 công cuộc đổi mới do Đảng cộng
sản đề xớng và lãnh đạo, kinh tế nớc ta từng bớc
chuyển sang kinh tế thị trờng, văn hóa nớc ta có
điều kiện tiếp xúc với nền văn hóa của nhiều nớc
trên thế giới. Văn học dịch, báo chí và các phơng
tiện truyền thơng khác phát triển mạnh mẽ. Đất
nớc bớc vào công cuộc đổi mới, thúc đẩy nền văn
học cũng đổi mới phù hợp với nguyện vọng của
nhà vănvà ngời đọc cũng nh quy luật phát triển
khách quan của nền văn học


<i><b>2- Những biến chuyển và một số thành tựu ban</b></i>
<i><b>đầu </b></i>


- Từ sau 1975, thơ không tạo đợc sự hấp dẫn lôi
cuốn nh ở giai đoạn trớc. Tuy nhiên cũng có
những tác phẩm tạo đợc sự chú ý của ngời đọc


+ Chế Lan Viên từ lâu vẫn âm thầm đổi mới thơ
ca, điều ấy thể hiện rõ qua tập “ Di cảo thơ”
+ Những cây bút thuộc thế hệ chống Mĩ cứu nớc
vẫn tiếp tục sáng tác


+ Trêng ca në ré


+ Một số tập thơ ra đời tạo ra tiếng vang, gây đợc
sự chú ý: “ Tự hát”- Xuân Quỳnh; “<i> Ngời đàn bà</i>
<i>ngồi đan”- ý Nhi, “ ánh trăng” – Nguyễn Duy...</i>
+ Những cây bút xuất hiện sau 1975 ngày càng
nhiều đang từng bớc tự khẳng định mình ( Phùng
Khắc Bắc “<i> Một chấm xanh</i>”; Nguyễn Quang
Thiều- Sự mất ngủ của lửa“ ”; Y Phơng “ Tiếng
<i>hát tháng giêng”</i>


- Từ sau năm 1975, văn xuôi có nhiều khởi
sắchơn thơ ca. Một số cây bút đã bộc lộ ý thức
đổi mới cách viết về chiến tranh, cách tiếp cận
hiện thực đời sống nh Nguyễn Trọng Oánh với “
<i>Đất trắng”, Thái Bá Lợi với “ Hai ngời trở lại</i>
<i>trung đoàn”</i>


Từ những năm 80 văn xuôi tạo đợc sự chú ý
của ngời đọc với các tác phẩm “ đứng trớc biển”
của Nguyễn Mạnh Tuấn, “ Cha và con, và...”
Nguyễn Khải , “<i> Ma mùa hạ” “ Mùa lá rụng</i>
<i>trong vờn” của Ma Văn Kháng, </i>“<i> Thời xa vắng</i>”
Lê Lựu, “<i> Bến quê</i>”, “ Ngời đàn bà trên chuyến
<i>tàu tốc hành” của Nguyễn Minh Châu</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(?) Th¬ ca tõ sau năm 1975 có điểm gì
chú ý ?


- Hs c lập trả lời
- Gv khái quát


(?) So với thơ ca, văn xuôi có những
thành tựu gì?


- Hs c lp tr li
- Gv khái quát


- GV : Nét nổi bật của văn học VN từ
1975 đến hết thế kỉ XX ?


- Hs độc lập trả lời
- Gv khái quát .


c¸c tËp truyện ngắn <i> Chiếc thuyền ngoài xa</i>
<i>Cỏ lau” cđa Ngun Minh Ch©u, </i>“<i> Tíng vỊ hu”</i>
cđa Ngun Huy ThiƯp, tiĨu thut


“ Mảnh đất lắm ngời nhiều ma” của Nguyễn
Khắc Trờng, “ Bến không chồng” của Dơng
H-ớng, bút kí “<i> Ai đã đặt tên cho dịng sơng</i>” của
Hồng Phủ Ngọc Tờng, hồi kí “ Cát bụi chân ai”
“ Chiều chiều” của Tơ Hồi


- Từ sau năm 1975, kịch nói phát triển mạnh mẽ,


những vở kịch nh “ Hồn Trơng Ba da hàng thịt”
của Lu Quang Vũ, “ Mùa hè ở biển” của Xuân
Trình là những vở tạo đợc sự chú ý


=> Nh vậy từ năm 1975 và nhất là từ 1986,
văn học VN từng bớc chuyển sang giai đoạn đổi
mới. Văn học vận động theo xu hớng dân chủ
<i>hóa, mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc.</i>
Văn học phát triển đa dạng hơn về đề tài, chủ đề,
phong phú mới mẻ hơn về mặt thủ pháp nghệ
thuật, cá tính sáng tạo của nhà văn đợc phát huy.
Văn học đã khám phá con ngời trong những mối
quan hệ đa dạng và phức tạp, thể hiện con ngời ở
nhiều phơng diện đời sống, kể cả đời sống tâm
linh. Cái mới của văn học giai đoạn này là tính
chất hớng nội, đi vào hành trình tìm kiếm những
cái bên trong, quan tâm nhiều hơn đến số phận cá
nhân trong những hoàn cảnh phức tạp đời thờng.


Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực và
những tìm tịi đúng hớng cũng nảy sinh những
khuynh hớng tiêu cực, những biểu hiện quá đà
thiếu lành mạnh. Văn học có xu hớng nói nhiều
tới mặt trái xã hội, ít nhiều có khuynh hớng bạo
lực


<b>III- KÕt luËn:</b>


- Văn học từ 1945 đến hết 1975 đã kế thừa và
phát huy những truyền thống t tởng lớn của văn


học dân tộc. Văn học giai đoạn này cũng đạt đợc
nhiều thành tựu về mặt nghệ thuật


- Văn học từ 1945 đến hết 1975 đã phát triển
trong một hồn cảnh hết sức khó khăn, bên cạnh
những thành tựu cịn có những mặt hạn chế (giản
đơn phiến diện ,công thức ).


- Văn học từ 1945 đến hết 1975 đã phản ánh đợc
những hiện thực lịch sử to lớn của dân tộc trong
một thời kì dài, xây dựng đợc những hình tợng
nghệ thuật tiêu biểu, góp phần to lớn vào công
cuộc động viên chiến đấu bảo vệ và giải phóng
dân tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>+ GV: Q trình đổi mới cũng bộc</b>
lộ những khuynh hướng lệch lạc nào?


<b>+ HS: Đọc sách giáo khoa và trả lời</b>


Hoạt đ ộng 3


<b> + GV: Gọi học sinh đọc phần kết luận</b>
<b> + HS: Đọc to, rõ</b>


<b> + GV: khẳng định lại những ý chính.</b>


<b>III. Hướng dẫn HS tổng kết, củng cố, luyện tập.</b>
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK trang 19.



- GV củng cố bài.


<b>IV. Hướng dẫn HS tự học</b>
<b>1.Hướng dẫn học bài:</b>


a. Quá trình phát triển những thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ Cách mạng
tháng Tám 1945 – 1975?


b. Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam tà Cách mạng tháng Tám 1945 –
1975?


c. Những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỉ XX?
<b>2.Hướng dẫn chuẩn bị bài:</b>


- Học bài, tìm đọc các tác phẩm của giai đoạn văn học này.
- Gợi ý giải bài tập:


+ Vấn đề mà Nguyễn Đình Thi đề cập là vấn đề mới quan hệ giữa văn nghệ và kháng
chiến:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Hiện thực cách mạng và kháng chiến đem đến cho văn nghệ cảm hứng sáng tạo mới,
chất liệu mới.


- Đọc lại bài học, học thuộc Ghi nhớ, viết một đoạn văn ngắn cho đề bài luyện tập
- Chuẩn bị bài mới:


<b>V. Tài liệu đã tham khảo : </b>


<b> - Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập 1.</b>
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 – tập 1



- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 12
- />


<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :</b>


...
...
...
...
...


<i><b>Kí duyệt của Ban giám hiệu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngày Soạn : Lớp dạy : 12A1, 12A4
<b>NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt : </b>
1. Kiến thức: Gióp HS


- Nắm đợc cách viết bài nghị luận về một t tởng, đạo lí, trớc hết là kĩ năng tìnm hiểu đề và
lập dàn ý


2. Kỹ năng: Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá đối với một t tởng đạo lí. Biết cách huy động
những kiến thức và trải nghiệm của bản thân để viết bài văn nghị luận về một t tởng đạo lí.
3. Thỏi độ: Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những
quan điểm sai lầm về t tởng, đạo lí .


<b>B. Thiết kế bài học: </b>


<b>I. Chuẩn bị của GV và HS : </b>



1. Giáo viên: : Đọc các tài liệu và soạn bài.
- Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1.
- Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1.
- Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập 1.
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 – tập 1


- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mụn Ngữ Văn lớp 12
2. Học sinh: chuẩn bị đọc kĩ sgk và soạn bài.


<b>II. Tổ chức hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


<b> </b>


Hoạt động 1 (10 phút)


- Gv định hớng Hs theo những câu
hỏi của sgk


- Hs làm việc với SGK. và trả lời.
(?) Câu hỏi của Tố Hữu nêu lên vấn
đề gì ?


(?) Với thanh niên, học sinh ngày
nay sống thế nào đợc coi là sống
đẹp? Để sống đẹp con ngời cần rèn
luyện những phẩm chất nào?



(?) Với đề bài trên cần vận dụng
những thao tác lập luận nào?


(?) Bài viết cần sử dụng những t
liệu thuộc các lĩnh vực nào trong
cuộc sống để làm dẫn chứng? Có
thể nêu dẫn chứng trong văn học
đ-ợc khơng? vì sao?


- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi
thảo luận


- Đại diện các nhóm trình bày


- Gv nh hng bằng những câu hỏi
gợi mở


<b>I- Tìm hiểu đề và lập dàn ý :</b>
Đề bài: Sgk/ trang 20


1- Tìm hiểu đề:


- Câu thơ của Tố Hữu nêu lên vấn đề “ sống đẹp”
trong đời sống mỗi con ngời. Đây là vấn đề mà mỗi
ngời muốn xứng đáng là “ con ngời” cần nhận thức
đúng và rèn luyện tích cực


- Để sống đẹp mỗi con ngời cần xác định: lí
<i>t-ởng( mục đích sống) đúng đắn, cao đẹp; tâm hồn,</i>
<i>tình cảm lành mạnh, nhân hậu; trí tuệ( kiến thức)</i>


mỗi ngày thêm mở rộng, sáng suốt; hành động tích
cực, lơng thiện...Với thanh niên, hs muốn sống đẹp
cần thờng xuyên học tập, rèn luyện để từng bớc hoàn
thiện nhân cách


- Có thể sử dụng các thao tác lập luận nh: giải thích (
sống đẹp); phân tích ( các khía cạnh biểu hiện của
sống đẹp); chứng minh, bình luận ( nêu những tấm
gơng ngời tốt, bàn cách thức rèn luyện để sống đẹp;
phê phán lối sống ích kỉ, vơ trách nhiệm, thiếu ý chí
nghị lực)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gv nhận xét tổng hợp
Hoạt động 2 (15 phút)


- Gv híng dÉn Hs lËp dµn ý theo
gợi ý của Sgk


- Hs làm việc theo nhóm nhỏ, mỗi
bàn là một nhóm


- Gv quan sát, định hớng


Hoạt động 3


- Gv hớng dẫn hs sơ kết,nêu hiểu
biết về nghị luận xã hội nói chung,
cách làm bài nghị luận về một t
t-ng, o lớ núi riờng



- Gv phát vấn


- Hs lần lợt phát biểu


Hot ng 4
- Hs c ghi nh sgk / tr 21
- Gv hớng dẫn Hs luyện tập


- Hs chia nhóm, thảo luận, trao đổi,
bàn bạc


- Gv quan sát theo dõi định hớng


<b>III. Hướng dẫn HS tổng kết, củng</b>
<b>cố, luyện tập</b>


2- LËp dµn ý :


a, Mở bài : giới thiệu vấn đề,nêu luận .( trớch
dn).


b, Thân bài :


+Th no l sống đẹp?


*Sống có lí tưởng đúng đắn, cao cả, phù hợp với
thời đại, xác định vai trị trách nhiệm.


*Có đời sống tình cảm đúng mực, phong phú và hài
hồ.



*Có hành động đúng đắn.


-Suy ra: Sống đẹp là sống có lí tưởng đúng đắn, cao
cả, cá nhân xác định được vai trị trách nhiệm với
cuộc sống, có đời sống tình cảm hài hồ phong phú,
có hành động đúng đắn. Câu thơ nêu lên lí tưởng và
hành động và hướng con người tới hành động để
nâng cao giá trị, phẩm chất của con người.


Để sống đẹp mỗi con ngời cần xác định: lí tởng( mục
đích sống) đúng đắn, cao đẹp; tâm hồn, tình cảm
lành mạnh, nhân hậu; trí tuệ( kiến thức) mỗi ngày
thêm mở rộng, sáng suốt; hành động tích cực, lơng
thiện...Với thanh niên, hs muốn sống đẹp cần thờng
xuyên học tập, rèn luyện để từng bớc hoàn thiện
nhân cách


c, Kết bài : Khẳng định ý nghĩa của cách sống đẹp.
<b>II-Kết luận</b>


- Nghị luận về một t tởng, đạo lí vơ cùng phong phú,
bao gồm các vấn đề về nhận thức ( lí tởng, mục đích
sống); về tâm hồn, tính cách( lòng yêu nớc,lịng
nhân ái, vị tha, bao dung, độ lợng,tính trung thực,
dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ hòa nhã, khiêm
tốn, thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi...); về các quan hệ gia
<i><b>đình ( tình mẫu tử, tình anh em..); về quan hệ xã</b></i>
<i><b>hội( tình đồng bào, tình thầy trị, tình bạn...) và về</b></i>
<i><b>cách ứng xử, những hành động của mỗi ngời trong</b></i>


<i><b>cuộc sống....</b></i>


- Các thao tác lập luận cơ bản thờng đợc sử dụng
trong kiểu bài này là : giải thích, chứng minh, phân
tích, so sánh, bác bỏ, bình luận.


<b>III.Lun tËp</b>
<b>Câu 1: </b>


Vấn đề mà Nê -ru cố Tổng thống ấn Độ nêu ra là
văn hoá và những biểu hiện ở con người Dựa vào
đây ta đặt tên cho văn bản là:


-Văn hoá con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+Phân tích +bình luận.


+Đoạn từ đầu đến “hạn chế về trí tuệ và văn hố”
Giải thích + khẳng định vấn đề (chứng minh).


+Những đoạn còn lại là thao tác bình luận.
+Cách diễn đạt rõ ràng, giàu hình ảnh
<b>Câu 2:</b>


-Sau khi vào đề bài viết cần có các ý:
Hiểu câu nói ấy như thế nào?


Giải thích khái niệm:


-Tại sao lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường, vạch


phương hướng cho cuộc sống của thanh niên tavà nó
thể hiện như thế nào?


-Suy nghĩ.


+Vấn đề cần nghị luận là đề cao lí tưởng sống của
con người và khẩng định nó là yếu tố quan trọng làm
nên cuộc sống con người.


+Khẳng định: đúng.
+Mở rộng bàn bạc.


*Làm thế nào để sống có lí tưởng?


*Người sống khơng có lí tưởng thì hậu quả sẽ ra
sao?


*Lí tưởng cuả thanh niên ta hiện nay là gì?
-Ý nghĩa của lời Nê-ru.


*Đối với thanh niên ngày nay?


*Đối với con đường phấn đấu lí tưởng, thanh niên
cần phải như thế nào


<b>IV. Hướng dẫn HS tự học.</b>


- Thực hành tìm hiểu đề,lập dàn ý cho các đề văn nghị luận về một t tởng đạo lí trong SGK.
<b>V. Tài liệu đó tham khảo .</b>



- Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập 1.
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 – tập 1


- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 12
- />


<b>VI. Rút kinh nghiệm .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

...
...


<i><b>Kí duyệt của Ban giám hiệu:</b></i>


Tiết Số : 4 Ngày Dạy :
Ngày Soạn : Lớp dạy : 12A1, 12A4


<b>TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP</b>
Hå ChÝ Minh


<b>-A. Mục tiêu cần đạt : </b>
<b> 1. Kiến thức: </b>


- Hiểu đợc những nét khái quát về sự nghiệp văn học, quan điểm sáng tác và những đặc
điểm cơ bản trong phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh


- Thấy đợc giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản “ Tuyên ngôn độc lập”
2. Kỹ năng:


-Vận dụng có hiệu quả những kiến thức nói trên vào việc đọc hiểu văn thơ của Người.
3. Thái độ: HS



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I. Chuẩn bị của GV và HS : </b>


1. Giáo viên: Đọc các tài liệu và soạn bài.
- Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1.
- Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1.
- Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập 1.
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 – tập 1


- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ Văn lớp 12
2. Học sinh: Soạn bài.


<b>II. Tổ chức hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt động 1


- Hs lµm viƯc víi SGK


- Gv định hớng Hs khái quỏt nhng ý
c bn


- Hs phát biểu hững nét chính vỊ tiĨu
sư cđa Hå ChÝ Minh


- GV:* Nhấn mạnh:


-Quê hương?
-Gia đình?
-Bản thân?



Hoạt động 2
- Hs làm việc với sgk


- Gv hớng dẫn Hs trao đổi thảo luận
- Hs cử đại din trỡnh by


- Gv tổng hợp nhấn mạnh ý chÝnh


(?) Những điểm chính trong quan
điểm sáng tác?


(Nhiệm vụ, đối tượng phục vụ và yêu
cầu đối với văn chương)


(?) Bác đặt ra yêu cầu gì với Tp văn
chương và người nghệ sĩ?(HS trả lời
câu hỏi Viết như thế nào? Nội dung?
Hỡnh thc<i>?</i>)


<b>Phần một: Tác giả </b>
<b>I- Vài nét về tiểu sö:</b>
- Sgk/ tr 23


- Bên cạnh sự nghiệp cách mạng vĩ đại, Hồ Chí
Minh cịn để lại một di sản văn học qúy giá. Hồ
Chí Minh là nhà văn, nhà th ln ca dõn tc


<b>II- Sự nghiệp văn học:</b>
1- Quan ®iĨm s¸ng t¸c :



a. Tính CM.


- Hồ Chí Minh coi văn học là vũ khí chiến đấu lợi
hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng


- Nay ở trong thơ nên có thép/Nhà thơ…xung
phong


- Văn nghệ muốn tự do thì phải tham gia CM.
=> Sự kế tục q/n: văn chương phục vụ chính
nghĩa “Chở bao nhiêu đạo…bút chẳng tà”.


b. Tính ch©n thật và tính dân tộc


- Vi H Chớ Minh, chõn thật đợc coi là thớc đo
giá trị của văn chơng nghệ thuật. Ngời nhắc nhở
giới văn nghệ sĩ “<i> nên chú ý phát huy cốt cách</i>
<i>dân tộc” và đề cao sự sáng tạo “ chớ gị bó họ</i>
<i>vào khuôn làm mất vẻ sáng tạo”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hoạt động 3


(?) Sự ngiệp VH của HCM gồm mấy
bộ phận?


(?) Muïc đích viết văn chính luận? Tp
chính?


- GV u cầu HS nêu giá trị từng Tp


(dựa vào Sgk).


- Bản án chế độ TD Pháp?
- Tun ngơn độc lập?...


- H/s dùa vµo sgk trình bày


(?) Keồ teõn moọt soỏ Tp truyeọn, ký? (?)
Bút pháp truyện & ký của HCM có gì
đặc saéc?


- (HS dựa vào Sgk khái quát đặc
điểm truyện & ký)


- GV nói thêm: Ở mỗi Tp đều có tư
tưởng riêng hấp dẫn sáng tỏ, ý tưởng
thâm thúy, chất trí tuệ toả trong hình
tượng.


(?)Những tập thơ chính? Thơ HCM có
đặc điểm gì?


- HS dựa vào Sgk nêu tên và giá


-Nghệ thuật chân chính cốt để phục vụ nhân
dân.


-Nhà văn phải đi sâu vào đời sống quần chúng,
học tập lời ăn tiếng nói của quần chúng.Tp văn
chương phải thể hiện được tinh thần dân tộc…


và được nhân dân ưa chuộng


c. Khi cầm bút, HCM luôn xuất phát từ mục đích,
đối tợng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình
thức của tác phẩm. Ngời ln đặt câu hỏi: “Viết


cho ai?” ( đối tợng) “ viết để làm gì?” ( Mục
đích) sau đó mới quyết định “ Viết cái gì?” ( Nội
dung) “ Viết nh thế nào?” (Hình thức)


2- Di s¶n văn học:
<i>a- Văn chính luận:</i>


- Mc ớch u tranh chớnh trị , tiến công trực
diện kẻ thù, thức tỉnh và giác ngộ quần chúng
hoặc thể hiện những nhiệm vụ cách mạng của
dân tộc qua những chặng ng lch s


- Tiêu biểu nhất cho văn chính luận của ngời ở
giai đoạn này là


+ “<i> Bản án chế độ thực dân Pháp</i>” – 1925
+ “Tuyên ngôn độc lập - ” 1945


+ “<i> Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến - </i>” 1946
+ “<i> Khơng có gì qúy hơn độc lập tự do</i>”- 1966
- Đặc điểm tiêu biểu của văn chính luận của
HCM là sự kết hợp giữa chất trí tuệ và tình, giàu
tính thuyết phục v tớnh chin u cao



<i>b- Truyện và kí :</i>


- Các tác phẩm chính (sgk/ tr 26)


- Nội dung: Vạch trần bộ mặt xảo trá, tàn ác, bịp
bợm của bọn thực dân, châm biếm bộ mặt nhu
nhợc ơn hÌn cđa vua quan phong kiÕn, béc lộ
lòng yêu nớc nồng nàn và tinh thần tự hào truyền
thống bất khuất của dân tộc VN


- c im: ngắn gọn., súc tích, vừa thấm nhuần
t tởng, tình cảm của thời đại, vừa thể hiện một bút
pháp mới, mang màu sắc hiện đại trong lối viết
nhẹ nhàng mà đầy tính trào lộng


<i>c-Th¬ ca:</i>


- Thơ ca HCM đợc in trong các tập “<i>Nhật kí</i>
<i>trong tù”(1942-1943);</i> “<i>Thơ Hồ </i> <i> Chí</i>
<i>Minh”(1967);</i> “<i>Thơ chữ Hán Hồ Chí</i>
<i>Minh”( 1990)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hoạt động 4


(?) Nét nổi baät trong phong cách


nghệ thuật? Đặc điểm đó được thể
hiện ở từng thể loại ntn?


- Văn chính luận?


- Truyện và kí?
- Thô ca?


- (HS dựa vào Sgk nêu biểu hiện cụ
thể)


- GV dùng “<i> Tuyên ngôn độc lập ..</i>” để
chứng minh


Ph¸p


- Đặc điểm:


+ Hàm súc-linh hoạt.
+ Bình dị-sâu sắc.


+ Trữ tình CM + anh hùng ca.
+ Cổ điển + hiện i.


=> Nổi bật trong thơ HCM là hình ảnh nhân vật
trữ tình mang nặng nỗi nớc nhà mà phong thái
vẫn ung dung, tâm hồn luôn hòa hợp với thiên
nhiên


3- Phong cách nghệ thuật:


- Phong cỏch ngh thut ca HCM độc đáo, đa
dạng


- Phong cách nghệ thuật của HCM trớc hết bắt


nguồn từ truyền thống gia đình và hoàn cảnh
sống, hoạt động cách mạng cùng cá tính của
ng-ời....


- Phong cách nghệ thuật của HCM cịn đợc hình
thành do quan điểm của ngời về sáng tác văn
học....


- Nhìn chung mỗi thể loại văn học, từ văn chính
luận, truyện kí đến thơ ca, HCM đều tạo c
nhng phong cỏch riờng, c ỏo, hp dn


+ Văn chính luận: ngắn gọn xúc tích, t duy sắc
sảo, lập luận chặt chẽ, đanh thép, bằng chứng đầy
sức thuyết phục, giàu tính luận chiến và đa dạng
về bút ph¸p


+ Truyện, kí của HCM nhìn chung rất hiện đại,
thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật
trào phúng sắc bén, thâm thúy của phơng Đơng,
hài hớc hóm hỉnh của phơng Tây


+ Thơ ca là thể loại thể hiện sâu sắc nhất phong
cách nghệ thuật của HCM. Thơ ngời có thể chia
làm hai loại: Những bài ca nhằm mục đích tuyên
truyền cách mạng thờng giản dị mộc mạc, mang
màu sắc dân gian hiện đại vừa dễ thuộc, dễ nhớ
vừa có tác động trực tiếp vào tâm hồn tình cm
ngi c.



<i>Thân ng</i>


<i>ời chẳng khác thân trâu</i>


<i>Cỏi phn no ấm có đâu đến mình( Dân cày)</i>
<i>Mẹ tơi là một đóa hoa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Hs đọc phần III/ tr28
- Hs c ghi nh sgk


- Làm các bài tËp trong phÇn lun tËp
SGK.


(?) Bài học từ những sáng tác văn
chương của Bác?


Cđng cè, híng dÉn, dặn dò


<b>III. Hng dn HS tng kt, cng c, luyn</b>
<b>tp</b>


- Ghi nhớ Sgk/tr 28


- Phản ánh một thời vẻ vang trong LS.
- Tâm hồn, tư tưởng, nhân cách cao đẹp.
- Niềm tin ở độc lập dân tộc, ở tương lai…


HS nêu cảm nhận của bản thân về Bác từ
những hiểu biết trong tiết học.



<b>IV. Hướng dẫn HS tự học : chuÈn bị bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt</b>
<b>V. Tài liệu đã tham khảo .</b>


<b> - Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập 1.</b>
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 – tập 1


- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 12
- />


<b>VI. Rút kinh nghiệm .</b>


...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tiết Số : 5 Ngày Dạy :
Ngày Soạn : Lớp dạy : 12A1, 12A4
<b> GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt : </b>


1. Kiến thức: Nhận thức sự trong sáng là một yêu cầu, một phẩm chất của ngơn ngữ nói
chung, của Tiếng Việt nói riêng và nó được biểu hiện ở nhiều phương diện khác nhau.


2. Kỹ năng: Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi nói, khi viết, đồng thời rèn
luyện các kĩ năng nói và viết đảm bảo giữ gìn và phát triễn sự trong sáng của Tiếng Việt.
3. Thái độ: Có tình yêu tiếng Việt, biết giữu gìn và phát huy sù trong s¸ng cđa tiÕng ViƯt.
<b>B. Thiết kế bài học: </b>



<b>I. Chuẩn bị của GV và HS : </b>


1. Giáo viên: - SGK, SGV, thiÕt kÕ bµi häc,


- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lp 12
- Giáo án cá nhân lªn líp


2. Học sinh: Soạn bài.


<b>II. Tổ chức hoạt động dạy học :</b>
<b> Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. </b>


Đặt vấn đề: Khi nghe một người nào đó phát âm khơng chuẩn, một người q lạm dụng từ
Hán Việt hoặc tiếng nước ngoài ta thấy khó chịu. Tại sao Tiếng Việt phong phú sao khơng
biết dùng? Để thấy được bản chất của vấn đế, ta tìm hiểu bài Gĩư gìn sự trong sáng của Tiếng
<i>Việt. </i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt động 2
- Hs làm việc với SGK


- Gv định hớng Hs khái quát những ý
cơ bản


(?) Sự trong sáng của tiếng việt đợc thể
hiện qua những phơng din no?


- Hs dựa vào sgk trình bày



<b>I- Sự trong s¸ng cđa tiÕng ViƯt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Gv nhận xét tổng hợp kiến thức
- Gv hớng dẫn hs phân tích ví dụ sgk
- Gv lấy thêm dẫn chứng từ thực tế sử
dụng ngôn ngữ lai căng của hs để phân
tích


- Hs đọc đoạn văn của Nam Cao/ sgk/
tr 33


Hoạt động 2
- Hớng dẫn hs luyện tập


- Hs chia nhóm nhỏ thảo luận, trao đổi
- Gv gợi ý nh hng


(?) Yêu cầu của bài tập 1 là g×?


(?) Làm thế nào để chứng minh đợc
tính chuẩn xác của từ ngữ mà các nhà
văn đã sử dụng?


- Hs liệt kê những từ ngữ trong mục
đích chỉ ra những nét tiêu biểu về diện
mạo hoặc tính cách của nhân vật trong
truyện Kiều


- Gv gợi ý để hs nhớ lại những chi tiết
tiêu biểu gắn với từng nhân vật trong


truyện Kiu


- Hs làm việc cá nhân, lần lợt trình bày
- Gv tổng hợp chuẩn kién thức


- Hs chia nhóm nhỏ thảo luận, trao đổi
- Gv gợi ý nh hng


những quy tắc chung


2- S trong sáng của tiếng Việt thể hiện ở sự
không pha tạp, lai căng, nghĩa là không cho phép
sử dụng tùy tiện, không cần thiết của những yếu
tố ngôn ngữ khác ( loại trừ trờng hợp vay mợn
những yếu tố cần thiết mà tiếng Việt khơng có để
biểu hiện)


3- Sù trong s¸ng của tiếng Việt còn thể hiện ở
tính văn hóa, lịch sự của lời nói. Nói năng thô
tục, thiếu văn hóa, bất lịch sự tức là làm cho tiếng
Việt mất đi sự trong sáng vốn có của nó


<b>II- Luyện tập:</b>
1-Bài tâp 1


- Bài tập yêu cầu phân tÝch sù trong s¸ng cđa
tiÕng ViƯt th«ng qua tÝnh chuÈn xác của ngôn
ngữ mà Hoài Thanh vµ Ngun Du sư dơng


- Muốn thấy đợc tính chuẩn xác, cần đặt các từ


trong mục đích chỉ ra những nét tiêu biểu về diện
mạo hoặc tính cách của nhân vật trong truyện
Kiều, đồng thời so sánh đối chiếu với các từ gần
nghĩa, đồng nghĩa cùng biểu hiện tính cách đó
mà hai nhà văn đã khơng dùng


- Các từ ngữ nói về các nhân vật mà hai nhà văn
đã dùng:


+ Kim Träng: RÊt mực chung tình
+ Thúy Vân: Cô em gái ngoan


+ Hoạn Th: ngời đàn bà bản lĩnh khác thờng, biết
<i>điều m cay nghit</i>


+ Thúc Sinh: Sợ vợ


+ Từ Hải: Chợt hiện ra, chợt biến đi nh một vì
<i>sao lạ</i>


+ Tú bà: Màu da nhờn nhợt


+ MÃ Giám Sinh: Mày râu nhẵn nhụi
+ Sở Khanh: Chải chuốt dịu dàng


+ Bạc Bà, Bạc Hạnh: Miệng thề xoen xoét
2- Bµi tËp 2:


“ Tơi có lấy ví dụ về một dịng sơng. Dịng sơng
<i>vừa trơi chảy, vừa phải tiếp nhận- dọc đờng đi</i>


<i>của mình- những dịng nớc khác. Dịng ngơn ngữ</i>
<i>cũng vậy- một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu</i>
<i>của dân tộc, nhng nó khơng đợc phép gạt bỏ, từ</i>
<i>chối những gì mà thời đại đem lại”( Chế Lan</i>
Viờn)


3- Bài tập 3:


- Từ Microsoft là tên một công ti nên cần dùng
- Từ file có thể dịch thành TÖp tin...


- Từ Hacker nên chuyển dịch là kẻ đột nhập trái
<i>phép hệ thống máy tính</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Hs đọc ghi nhớ sgk


<b>III. Hướng dẫn HS tổng kết, củng cố, luyện</b>
<b>tập</b>


- Hs đọc ghi nhớ sgk


<b>IV. Hướng dẫn HS t hc : Su tầm những thành ngữ tục ngữ, ca dao về lời ăn tiếng nói, về</b>
sự học hỏi trong cách nói năng hằng ngày.


- Hs chuẩn bị bài: <i> viết bài làm văn số 1: nghị luận xà héi</i>”
<b>V. Tài liệu đã tham khảo : </b>


<b> - Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập 1.</b>
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 – tập 1



- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 12
- />


<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :</b>


...
...
...
...
...


<i><b>Kí duyệt của Tỉ trëng ( Ban giám hiệu):</b></i>


Tiết Số : 6 Ngày Dạy :
Ngày Soạn : Lớp dạy : 12A1, 12A4


<b>VIẾT BÀI SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt : </b>


1. Kiến thức: Giúp học sinh viết được bài văn nghị luận bàn về một tư tưởng đạo lí.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận xà hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>B. Thiết kế bài học: </b>


<b>I. Chuẩn bị của GV và HS : </b>


1. Giáo viên: Ra đề - đáp án và biểu điểm.
2. Học sinh: giấy - bút.


<b>II. Tổ chức hoạt động dạy học :</b>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Giáo viên chép đề bài lên bảng - chọn
1 đề trong SGK hoặc ra một đề bài
khác phù hợp với nhận thức học sinh
12.


- Giáo viên gợi ý cách tìm hiểu đề:
* Đề 1: Cần nêu khái niệm "tình
thương" tiếp đó trình bày những biểu
hiện ý nghĩa và tác dụng lớn lao của
tình thương trong cuộc sống.


* Đề 2: Vấn đề trung tâm của bài viết
là mối quan hệ giữa "đức hạnh" và
"hành động" của mỗi người.


<b>I. Các đề bài:</b>


<b>1. "Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành</b>
động" ý kiến của MXi- xê-rông gợi cho anh (chị)
những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập
của bản thân?


<i><b>2. Tình thương là hạnh phúc của con người. </b></i>
<i><b>3. Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích</b></i>
<i><b>học tập do UNESCO đề xướng: "Học đề biết, học</b></i>
<i>để làm, học để chung sống, học để tự khẳng</i>
<i>định".</i>



<b>II. Gợi ý cách làm bài:</b>


<b>1. Xác định nội dung bài viết. </b>


-Ba đề tập trung vào vấn đề tư tưởngđạo lí, đặc
biệt là đối với thanh niên học sinh trong giai
đoạn hiện nay của nước ta.


<b>2. Xác định cách thức làm bài:</b>


- Thao tác lập luận: Phối hợp các thao tác giải
thích chứng minh phân tích bác bỏ bình luận.
- Lựa chọn dẫn chứng: Chủ yếu dùng dẫn chứng
thực tế cuộc sống. Có thể dẫn một số thơ văn để
bài viết thêm sinh động nhưng cần vừa mức,
tránh lan manlạc sang nghị luận văn học.


- Diễn đạt cần chuẩn xác mạch lạc: có thể sử
dụng một số yếu tố biểu cảm nhất là ở phần liên
hệ và trình bày những suy nghĩ riêng của bản
thân.


<b>III. Hướng dẫn HS tổng kết, củng cố, luyện tập</b>


<b>IV. Hướng dẫn HS tự học : Tiết sau học Đọc văn "Tuyên ngôn độc lập "</b> (Tiếp theo).
<b>V. Tài liệu đã tham khảo : </b>


<b> - Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập 1.</b>
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 – tập 1



- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 12
- />


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

...
...
...
...
...


<i><b>Kí duyệt của Tỉ trëng ( Ban giám hiệu):</b></i>


Tiết Số : 7-8 Ngày Dạy :
Ngày Soạn : Lớp dạy : 12A1, 12A4


<b>TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP</b>
<b>(Tiếp theo).</b>


<b> Hồ Chí Minh </b>
<b>-A. Mục tiêu cần đạt : </b>


1. Kiến thức:


-Nắm được quan điểm sỏng tỏc của Hồ Chớ Minh, hoàn cảnh ra đời và đặc trưng thể loại
Thấy đợc giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản “ Tuyên ngôn độc lập”


- Hiểu đợc vẻ đẹp t tởng và tâm hồn tác giả qua bản “ tuyên ngôn độc lập
2. Kỹ năng: Đọc hiểu văn bản chính luận theo đặc trng thể loại.


3. Thái độ: Giáo dục các em về lòng tự hào dân tộc, ý thức phấn đấu và bảo vệ Tổ quốc.
<b>B. Thiết kế bài học: </b>



<b>I. Chuẩn bị của GV và HS : </b>


1. Giỏo viờn: Soạn giỏo ỏn..Mp3 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập.
2. Học sinh: Soạn bài.


<b>II. Tổ chức hoạt động dạy học :</b>


<b> Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5 phót)</b>


Nêu vài nét cơ bản về sự nghiệp văn chương của Hồ Chí Minh .?


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt động 2


- Hs làm việc với SGK, đọc phần tiểu
dẫn


<b>I. Tiểu dẫn. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Gv định hớng Hs khái quát những ý
cơ bản


(?)“TNĐL” được sáng tác trong bối
cảnh LS nào? Trong bối cảnh đó
“TNĐL” ra đới nhằm mục đích gì?
“TNĐL” viết cho ai?


- GV nhấn mạnh:



- ở phía Nam: Thực dân pháp núp sau
lưng quân Anh, đang tiến vào Đơng
Dương


-Phía Bắc: bọn Tàu Tưởng đang chực
sẵn ở biên giới.


- Gía trị của tác phẩm ?


Hoạt động 2


- GV: mở đoạn băng ghi âm Bác Hồ
đọc tuyên ngôn độc lập .( ấn CTRL +
Klich vào đờng linh dới )


..\..\MUSIC\Doc Van - Ngam Tho\TUYEN NGON DOC
LAP FULL.mp3


- HS theo dõi văn bản và lắng nghe.
Hoạt động 3


- Em hÃy tìm bố cục của văn bản , và
khái quát nội dung của từng phần.?
- HS dựa vào vb và trả lời.


Hot ng 4


(?) Bỏc đã mở đầu việc biện luận
cho vấn đề quyền ĐL của dân tộc
như thế nào



(?) Cách mở đề như vậy có gì đặc
biệt? Hiệu quả gì? (Thuyết phục như
thế nào? Tính chiến đấu? ( 2 bản
tuyên ngôn được TG thừa nhận -> thủ
pháp gậy ông đập lưng ông).


(?) Những sáng tạo và những cống
hiến của Bác về tư tưởng ở đây là gì?


-Ngày 19/8/1945: Chính quyền ở Hà Nội về tay
nhân dân.


-Ngày 26/8/1945: Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt
Bắc.


-Ngày 2/9/1945: Bác Hồ đọc bản"Tuyên ngôn
độc


lập"


<b>2. Giá trị:</b>


-Là một một văn kiện to lớn.


-Là một tác phẩm văn học có giá trị - áng văn
chính luận xut sc.


<b>II- Đọc hiểu văn bản </b>
** Bố cục: 3 đoạn



- on 1: ( t u n khụng ai có thể chối cãi
<i>đ-ợc): Nêu nguyên lí chung của Tuyên ngôn độc</i>
<i>lập</i>


- Đoạn 2: ( từ Thế mà đến phải đợc độc lập) : Tố
cáo tội ác của giặc Pháp và khẳng định thực tế
lịch sử là nhân dân ta đã kiên trì đấu tranh và nổi
dậy giành chính quyền, lập nên nớc Việt Nam
dân chủ cộng hòa


- Đoạn 3: ( cịn lại) : Lời tun ngơn và những
tuyên bố về ý chí bảo vệ nền độc lập tự do của
dân tộc Việt Nam


1. Xác định cơ sở pháp lí:


- Dn lụứi 2 baỷn tuyẽn ngõn -> taờng tớnh thuyeỏt
phuùc & tớnh chieỏn ủaỏu. Đề cao những giá trị hiển
nhiên của t tởng nhân đạo và của văn minh nhân
loại, tạo tiền đề cho lập luận sẽ nêu ở mệnh đề
tiếp theo


- HCM đã có những sáng tạo nhất định: Phaựt


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hoạt động 5
- Hs đọc phần hai


- Gv gợi ý định hớng hs tìm hiểu việc
tố cáo tội ác TD của bản tun ngơn



(?) Nội dung phần 2 ?


(?)Bản TN đã xoáy sâu vào những tội
ác nào?


(?)Vạch trần chiêu bài “Khai hóa”
“bảo hộ” bằng những lí lẽ nào?
(?)Chất văn của những lí lẽ đó? -
--(HS tìm dẫn chứng).


(?) Em có nhận xét gì về cách hành
văn?(kiểu câu? Dùng từ?)


- Hs trao th¶o luËn theo nhãm


(?) Để nêu bật tính chính nghĩa, bản
TN đã đưa ra những lí lẽ nào? Tính
chất những lí lẽ đó? (Vừa đanh thép,


<i>cã qun tù qut lÊy vËn mƯnh cđa m×nh”</i>


=> Cách viết khéo léo, kiên quyết, lập luận
chặt chẽ -> khẳng định nguyên lí: tự do, độc
lập là quyền tự nhiên của mọi dân tộc.


2. Tố cáo tội ác của TD Pháp:


<i><b>a. Tội ác của Thực dân Pháp:</b></i>



* Dửùa treõn cụ sụỷ thửùc teỏ toỏ caựo toọi aực cuỷa TD
Phaựp: Thực dân Pháp đã phản bội chà đạp lên
chính nguyên lí mà tổ tiên họ đã xây dựng nh
một thành tựu của t tởng và văn minh. Chúng lợi
dụng lá cờ bình đẳng tự do bác ái hòng mị dân và
che dấu những hành động “ trái hẳn với nhân đạo
và chính nghĩa”


* Bằng phơng pháp liệt kê, tác giả đã nêu hàng
loạt những tội ác của chủ nghĩa thực dân trên các
mặt. Xoaựy saõu vaứo toọi aực về KT&CT- VH-


GD-N/giao...


* B¸c bá mét c¸ch đầy hiệu lực những luận điệu
dối trá về công lao khai hóa và bảo hộ của
thực dân Pháp:


+ Khai hóa là nhà tù, chém giết, khủng bố.
+ Bảo hộ là bán nước ta 2 lần cho Nhật.


* Hình ảnh sinh động, gợi cảm; dẫn chứng cụ
thể có sức khái quát; kiểu câu song hành.


=> Lới tố cáo sâu sắc, toàn diện, đanh thép,
hùng hồn -> khẳng định tính chính nghĩa, tính
hợp đạo lí của cuộc đấu tranh của nhân dân
VN.


<i><b>b. Cuộc CMDTDC của nhân dân ta:</b></i>


-Lập trường:chính nghĩa và nhân đạo.


-Ý chí:Trên dưới một lòng chống lại âm mưu
xâm lược của thực dân Pháp.


-Kết quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

hùng hồn vừa thấu tình đạt lí).


Hoạt động 5


- HS đọc đoạn kết.


(?) Mấy lần HCM nhắc đến ĐL, Tự
do? Với những ý nghĩa gì?


(?) NhËn xÐt vỊ giọng văn?


- H/s độc lập trả lời


- GV bổ sung, liên hệ BNĐC


+Giành độc lập từ tay Nhật.


+Làm chủ đất nứơc, lập nên nền dân chủ cộng
hồ.


=>Lí lẽ sắc bén, lập luận chặt chẽ Bác đã phơi
bày luận điệu xảo trá của bon Thực dân Pháp
Đồng thời thể hiện truyền thống nhân đạo chính


nghĩa của dân tộc ta.


3. Tuyên bố nền độc lập:
- Khẳng định:


-> Quyền hưởng tự do, độc lập.
-> Sự thật đã giành tự do, độc lập.


-> Quyết tâm giữ vững nền độc lập, tự do.
- Lời văn: Trang trọng, thiêng liêng.


<b>III. Hướng dẫn HS tổng kết, củng cố, luyện tập.</b>
- §äc phÇn ghi nhí trong SGK.


- "Tun ngơn độc lập" là tác phẩm chính luận xuất sắc, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, luận
điểm, bằng chứng rõ ràng, chính xác-Thể hiện tầm tư tưởng văn hố lớn được tổng kết trong
một văn bản ngắn gọn, khúc chiết.


- Tầm tư tưởng vĩ đại, sự uyên bác.


- Bài văn chính luận mẫu mực -> văn phong đa dạng.


<b>IV. Hướng dẫn HS tự học.</b>


<b> 1. Em hãy nêu mục đích vàđối tợng của bản tun ngơn độc lập.?</b>


2. Chứng minh rằng: Tuyên ngôn độc lậpkhơng chỉ là văn kiệnlịch sử mà cịn là áng văn
chính kuận mẫu mực.


<b>V. Tài liệu đã tham khảo : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 12.
- />


<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :</b>


...
...
...
<i><b>Kí duyệt của Tỉ trëng ( Ban giám hiệu):</b></i>


Tiết Số : 9 Ngày Dạy : / / 2010
Ngày Soạn : / / 2010 Lớp dạy : 12A1, 12A4


<b>GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT</b>
<b>(Tiếp theo)</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt : </b>
1. Kiến thức: Gióp HS :


- Nhận thức đợc sự trong sáng là một trong những phẩm chất của tiếng Việt, là kết quả
phấn đấu lâu dài của cha ông ta. Phẩm chất đó thể hiện ở nhiều phơng diện khác nhau


2. Kỹ năng: Rốn luyện ý thức sử dụng Tiếng Việt trong sỏng, theo cỏc quy tắc chung.
3. Thỏi độ: Có ý thức giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt, qúy trọng di sản
của cha ơng , có thói quen rèn luyện các kĩ năng nói và viết nhằm đạt đợc sự trong sáng, đồng
thời biết phê phán khắc phục những hiện tợng làm vẩn đục tiếng Việt


<b>B. Thiết kế bài học: </b>


<b>I. Chuẩn bị của GV và HS : </b>



1. Giáo viên: SGK, SGV, thiÕt kÕ bµi häc,
- Gi¸o ¸n c¸ nhân lên lớp


2. Học sinh: Soạn bài.
<b>II. Tổ chức hoạt động dạy học :</b>


<b> Hoạt động 1 : - Kiểm tra bài cũ ( 5 phót ) : Thế nào là giữ gìn sự trong sáng của Tiếng</b>
Việt ? Tại sao phải giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt ?.


<b> - Giíi thiƯu bµi míi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> Hoạt động 2</b>
- Hs làm việc với SGK


- Gv định hớng Hs khái quát những ý
cơ bản


(?) Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng
của tiếng Việt của mỗi ngời đợc thể
hiện qua những phơng diện nào? Hãy
phân tích những phơng din ú ?


- Hs lần lợt trả lời


- Gv nhn xét tổng hợp, dùng các ví dụ
thực tế để chứng minh


Hoạt động 3



Củng cố, hớng dẫn, luỵện tập dặn dị
- Hs đọc ghi nhớ sgk


- Gv híng dÉn hs lun tËp


+ Hs chia theo nhóm nhỏ, luyện tập
+ Gv theo dõi định hớng


<b>I- Sù trong s¸ng cđa tiÕng ViƯt</b>


<b>II- Trách nhiệm giữ g×n sù trong sáng của</b>
<b>tiếng Việt</b>


1- Cần có tình cảm yêu mến và ý thức qúy trọng
tiếng Việt


2- Cần có những hiểu biết cần thiết về tiếng Việt
thông qua kinh nnghiÖm thùc tÕ, tõ sù trau dåi,
häc hái qua giao tiếp, qua sách báo hoặc qua việc
học tập ở nhµ trêng


3- Cần sử dụng tiếng Việt theo đúng chuẩn mực
Vỗ quy tắc cuả nó, tránh lạm dụng ngôn ngữ
khác, cần nâng cao phẩm chất văn hóa trong giao
tiếp ngơn ngữ


<b>III. Hướng dẫn HS tổng kết, củng cố, luyện</b>
<b>tập</b>


1- Bµi tËp 1:



- Các câu b-c-d là những câu trong sáng, câu a là
câu khơng trong sáng. ở câu a có sự lẫn lộn giữa
trạng ngữ( Muốn xóa bỏ sự cách biệt giữa thành
<i>thị và nông thôn) với chủ ngữ của động từ địi</i>
<i>hỏi, trong khi đó, các câu b-c-d thể hiện rõ các</i>
thành phần ngữ pháp và các quan hệ ý nghĩa
trong câu


2- Bµi tËp 2:


- Trong lời quảng cáo dùng tới 3 hình thức biểu
hiện cùng một nội dung: ngày lễ tình nhân, ngày
<i>Valentin, ngày tình yêu. Tiếng Việt có hình thức</i>
biểu hiện thỏa đáng là ngày Tình yêu ( vừa có ý
nghĩa cơ bản tơng ứng với từ Valentin, vừa có sắc
thái biểu cảm tế nhị, dễ cảm nhận và lĩnh hội đối
với ngời Việt Nam), do đó khơng cần và khơng
nên sử dụng hình thức biểu hiện của tiếng nớc
ngoài là Valentin .Cịn hình thức biểu hiện ngày
<i>lễ Tình nhân thì Tình nhân cấu tạo theo kiểu từ</i>
tiếng Hán và thiên về nói con ngời, trong khi
<i>ngày Tình yêu rất thuần Việt, lại biểu hiện đợc ý</i>
nghĩa cao đẹp là tình cảm của con ngi


<b>IV. Hng dn HS t hc.</b>


- Su tầm những thành ngữ, tục ngữ, ca dao về lời ăn tiếng nói, về sự học hỏi trong cách
nói năng hàng ngày.



- Xem lại những bài làm văn cảu anh ( chị) và chữa những lỗi diễn đạt cha trong sáng.
<b>V. Tài liệu đó tham khảo : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 – tập 1


- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 12
- />


<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :</b>


...
...
...
Kí duyệt của Tæ trëng ( Ban giám hiệu):


Tiết Số : 10 Ngày Dạy : / / 2010
Ngày Soạn : / / 2010 Lớp dạy : 12A1, 12A4


Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng


trong văn nghệ của dân tộc.



<i> Phạm Văn §ång </i>
<b>-A. Mục tiêu cần đạt : </b>


1. Kiến thức:


- Tiếp thu đợc cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn, sâu sắc và mới mẻ của Phạm Văn Đồng
về con ngời, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, từ đó thấy rõ trong bầu trời văn nghệ dân tộc việt
Nam, Nguyễn Đình Chiểu đúng là “vì sao khác lạ, càng nhìn càng thấy sáng.


- Nghệ thuật viết văn nghị luận : lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngơn từ trong sáng, gợi


cảm, giàu hình ảnh.


2. Kỹ năng:


- Hoàn thiện và năng cao kĩ năng đọc hiểu văn bản nghị luận theo đặc trng thể loại.


- Vận dụng cách nghị luận giàu sức thuyết phục của tác giả để phát triển các kĩ năng làm
văn nghị luận.


3. Thái độ: Hiểu sâu sắc những giá trị tinh thần to lớn của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu,
càng thêm yêu quý con người và tác phẩm của ông.


<b>B. Thiết kế bài học: </b>


<b>I. Chuẩn bị của GV và HS : </b>
1. Giáo viên:


2. Học sinh:


<b>II. Tổ chức hoạt động dạy học :</b>


<b> Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: Tại sao núi "</b><i><b>Tuyờn ngụn độc lập" </b></i><b>là ỏng văn chớnh luận</b>
<b>xuất sắc mẫu mực?. Xác định mục đích và đối tợng của bản tuyên ngôn độc lập.?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Hoạt động 2
- Hs làm việc với SGK


- Gv định hớng Hs khái quát những ý
cơ bản



<i><b>(?) Anh chị đã có những hiểu biết gì</b></i>
<i><b>vè tác giả của bài vn?</b></i>


- Hs dựa vào sgk và những hiểu biết
của bản thân trình bày


- Gv nhấn mạnh


- Hon cảnh ra đời của tác phẩm?
Bố cục?


Hoạt động 3
( Đọc hiểu văn bản )
- Hs đọc văn bản
- Gv hớng dẫn HS đọc


Hoạt động 4


- Gv hớng dẫn hs thảo luận trả lời câu
hỏi số 1/ sgk tr 53


<i><b>(?) Tìm những luận điểm chính của</b></i>
<i><b>bài văn. </b></i>


- Hs chia nhóm trao đổi thảo luận
- GV gợi ý:


+ Hs tập chia đoạn và tìm những câu
văn cơ đúc thể hiện nội dung chủ yếu
của mỗi đoạn và của tồn bài



+ Gv chn kiÕn thøc


<b>I. TiĨu dÉn.</b>
<b>1. Tác giả:</b>


- Phạm Văn Đồng (1906-2000).


- Quê: Xã Đức Tân - Huyện Mộ Đức- Quảng Ngãi
-Là nhà chính trị, kinh tế, quản lí đồng thời cũng là
nhà văn hố, nhà văn nghệ tài ba. Giữ nhiều chức
vụ quan trọng trong Chính phủ như: Bộ trưởng Bộ
ngoại giao, Thủ tướng, Chủ tịch Hội đồng Bộ
trưởng …


- Tuy nhiªn PVĐ vẫn có những t¸c phÈm quan
träng vỊ văn học và nghệ thuật, những tác phẩm
ông viết ra bëi:


+ Đó cũng là một cách thức để phục vụ cách mạng
của ông


+ Văn học nghệ thuật là địa hạt ông quan tâm, am
hiểu và yêu thích. Điều quan trọng hơn nữa là ơng
có vốn sống tầm nhìn và nhân cách đủ để có thể đa
ra những ý kiến đúng đắn, mới mẻ và thấm thía,
lớn lao về những hiện tợng hoặc vấn đề văn nghệ
mà ông đề cập


2. Tác phẩm:



- Được viết trong dịp kỷ niệm 75 năm ngày mất
của Nguyễn Đình Chiểu (3-7-1988) và được đăng
trên tạp chí Vn hc s 7-1963.


<b>II- Đọc hiểu văn bản:</b>


1. Những ln ®iĨm chÝnh .


* Ngồi những câu mở đầu và kết thúc, bài văn đợc
chia làm 3 phần chính - ba luận điểm -đợc ngăn
cách bởi các dấu (*) mà tác giả đã ghi trong bài:
- Phần nói về con ngời và quan niệm văn chơng
của Nguyễn ỡnh Chiu


- Phần nói về thơ văn yêu nớc do NĐC sáng tác
- Phần nói về truyện thơ Lục Vân Tiên.


* Mi lun im c thu gn trong một câu đặt ở
đầu đoạn:


- “<i> Cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu là</i>
<i>của một chiến sĩ hi sinh, phấn đấu vì một nghĩa</i>
<i>lớn”</i>


<i>- Thơ văn yêu n</i>“ <i>ớc của Nguyễn đình Chiểu...</i>
<i>suốt hai mơi năm trời”</i>


<i>- ....Lục Vân Tiên, một tác phẩm lớn nhất của</i>“
<i>Nguyễn đình Chiểu, rất phổ biến trong dân gian,</i>


<i>nhất là ở miền Nam”</i>


* Các luận điểm quy tụ xung quanh, làm sáng tỏ
một nhận định bao trùm lên nội dung của toàn bi:
<i> Trờn tri cú nhng vỡ sao...Vn th Nguen</i>


<i>Đình Chiểu còng vËy”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>- Anh/ chị thấy cách sắp xếp các</b></i>
<i><b>luận điểm đó có gì đặc biệt?</b></i>


Hoạt động 5


- Gv híng dÉn hs th¶o ln trả lời câu
hỏi số 3 sgk tr 54


- Hs đọc đoạn “<i> kiến nghĩa bất vi vơ</i>
<i>dũng dã...Vóc dê da cọp khôn lờng</i>
<i>thực h”</i>


- Hs trao đổi thảo luận theo nhúm
- GV gi ý nh hng:


(?) Vì sao Phạm văn Đồng lại bắt đầu
việc viết về thơ văn yêu nớc của NĐC
bằng việc tái hiện lại hoàn cảnh lịch
sử níc ta trong “ suèt hai mơi năm
trời sau thời điểm 1860?



- Theo Phạm Văn Đồng thơ văn
Nguyễn Đình Chiểu có giá trị như
thế nào?


- Phạm Văn Đồng đã không viết về
Nguyễn Đình Chiểu với nỗi tiêc
th-ơng của ngời hoài cổ. Tác giả ln


tác giả lại nói đến sau; “<i> Lục Vân Tiên</i>” đợc xác
định là “một tác phẩm lớn” nhng phần viết về cuốn
chuyện thơ đó lại không kĩ bằng phần viết về thơ
văn yêu nớc chống Pháp


=> Trong văn nghị luận, mục đích nghị luận quyết
định cách sắp xếp luận điểm và mức độ nặng nhẹ
của từng luận điểm. Việc “ viết để làm gì” quyết
định việc “ viết nh thế nào”


2. Con ng<i> ời và quan niệm sáng tác thơ văn của</i>
<i>Nguyễn Đình Chiểu </i>


- Tỏc gi khụng vit li tiu sử của NĐC mà chỉ
nhấn mạnh đến khí tiết của “ một ngời chí sĩ yêu
n-ớc”, trọn đời phấn đấu hi sinh vì nghĩa lớn của của
ơng


- ở Nguyễn Đình Chiểu quan niệm về văn chơng
hoàn toàn thống nhất với quan niệm về lẽ làm ngời
“ Văn tức là ngời”, văn thơ phải là vũ khí chiến đấu
<i>3.Tìm hiểu đoạn viết về thơ văn yêu n ớc của</i>


<i>Nguyễn Đình Chiểu:</i>


- Phạm Văn Đồng đã đặt các tác phẩm của NĐC
trên cái nền của hàon cảnh lịch sử lúc bấy giờ. Bởi
một nhà văn chỉ thực sự lớn khi tác phẩm của ông
ta phản ánh một cách trung thành những đặc điểm
bản chất của một giai đoạn lịch sử có ý nghĩa trọng
đại đối với đối với đời sống của đất nớc và nhân
dân. NĐC xứng đáng là “ngơi sao sáng trong nền
<i>văn nghệ dân tộc” vì, trớc hết, thơ văn ông đã “làm</i>
<i>sống lại phong trào kháng Pháp bền bỉ và oanh</i>
<i>liệt của nhân dân Nam bộ từ 1860 trở về sau</i>


- Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là thơ văn chiến
đấu, đánh thẳng vào kẻ thù và tơi tớ của chúng.
- Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại trong
tâm trí chúng ta phong trào kháng Pháp oanh liệt
và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ. bài Văn tế nghĩ
sĩ Cần Giuộc nói riêng.


- Ca ngợi những người anh hùng suốt đời tận tuỵ
với nước, than khóc những người liệt sĩ đã trọn
nghĩa với dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

nhìn ngời xa từ hôm nay( những năm
60 của thé kỉ XX), vì cuộc sống hôm
nay.


Hot ng 6



(?) Theo Phạm Văn Đồng, nguyên
nhân chủ yếu nào khiến cho LVT có
thể trở thành một tác phẩm lớn nhất
của NĐC và rất phổ biến ở dân gian?


(?) Tỏc gi đã bàn luận nh thế nào về
nhứng điều mà nhiều ngời cho là hạn
chế của tác phẩm này?


- GV Bình : Truyện Lục Vân Tiên có
giá trị bởi cơng trình nghệ thuật đó,
cả về nội dung t tởng lẫn hình thức
nghệ thuật, đều thân thuộc với đông
đảo nhân dân, đợc nhân dânchấp
nhận và yêu mến. Đó là cơ sở đúng
đắn và quan trọng nhất để đánh giá
tác phẩm LVT


- Hs đọc ghi nhớ sgk và khái quát
nội dung nghệ thuật của tp.?


- GV khái quát, nhấn mạnh :


- Bi ngh lun khơng khơ khan mà trái lại
có sức thuyết phục hấp dẫn lơi cuốn vì:
+Có sự kết hợp hài hồ giữa lí lẽ xác đáng
và tình cảm nồng hậu của người viết đối với
nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu.
+Có sự kết hợp giữa cuộc đời và thơ văn
Nguyễn Đình Chiểu với cơng việc chống


Pháp lúc bấy giờ của nhân dân Nam Bộ.
=> Bài viết có sức tác động mạnh đến lý trí
tình cảm người đọc - tạo nên sức thuyt
phc ln.


có thể thấy hết giá trị của tác phẩm lớn nhất
<i>của Nguyễn Đình Chiểu</i>


- Tỏc giả không phủ nhận sự thật nh : “ Những giá
trị luân lí mà NĐC ca ngợi, ở thời đại chúng ta,
theo quan điểm của chúng ta thì có phần đã lỗi
thời”, hay “ Văn chơng cảu Lục Vân Tiên” có
những chỗ “ lời văn không hay lắm”. Sự thừa nhận
này cho thấy tác giả luôn luôn là ngời trung thực
và công bằng trong khi nghị luận. Phạm Văn Đồng
đã xem xét giá trị của Lục Vân Tiên trong mối liên
hệ mật thiết với đời sống nhân dân.


=> Có thể coi đây là một ví dụ tiêu biểu của cách
lập luận thờng đợc gọi là đòn bẩy“ ”; ở đó, ngời
lập luận bắt đầu bằng sự hạ thấp xuống, nhng đó là
sự hạ xuống để nâng lên


<b>III. Hướng dẫn HS tổng kết, củng cố, luyện tập</b>
<b> 1. Nội dung : Khẳng định ý nghĩa cao đẹp cảu</b>
cuộc đời và văn nghiệp Nguyễn Đình Chiểu.


<b>2. NghƯ thuËt</b>


<b> - Bố cục chặt chẽ, các luận điể triển khai bám sát</b>


vấn đề trung tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>IV. Hướng dẫn HS tự học.</b>


<b> 1. Mơ hình hoá bố cục và lập sơ đồ hệ thống luận điểm, luạn cứ của bài viết.</b>


2. Rút ra quan điểm , thái độ cần thiết khi đánh giá một tác phẩm văn học và những yếu tố
cơ bản cần có để viết tốt một bài văn nghị luận.


- Tiết sau học bài Đọc thêm "Mấy ý nghĩ về thơ".
<b>V. Tài liệu đã tham khảo : </b>


<b> - Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập 1.</b>
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 – tập 1


- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 12
- />


<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :</b>


...
...
...
...
...


<i><b>Kí duyệt của Tỉ trëng ( Ban giám hiệu):</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngày Soạn : / / 2010 Lớp dạy : 12A1, 12A4
<b>Đọc thêm: </b>



<b>MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ (Nguyễn Đình Thi)</b>
<b>và ĐƠ-XTƠI-EP-XKI (Trích)</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt : </b>


1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:


<b> *Bài 1: -Quan niệm về thơ của Nguyễn Đình Thi. Nét tài hoa của Nguyễn Đình Thi</b>
trong nghệ thuật lập luận đưa dẫn chứng sử dụng từ ngữ, hình ảnh.


*Bài 2: -Nắm được cách viết một bài văn nghi luận về chân dung văn họcthân thếsự
nghiệp văn họcvị trí đóng góp của nhà văn.


-Hiểu được tư tưởng tiến bộ, phong cách nghị luận bậc thầy của Xvai-gơ và những nét
chính trong cuộc đời tác giả.


-Nắm đôi nét về tiểu sử của Đốt-xtôi-ép-xki.
2. Kỹ năng:


- Bài tiểu luận dùng lối viết thân tình, trao đổi với đồng nghiệp bằng giọng tâm huyết.
Phong cách chính luận – trữ tình, nghị luận kết hợp với yếu tố tuỳ bút.


- Hiểu đợc hình thức văn học: chân dung văn học hay còn gọi là truyện tiểu sử, truyện
danh nhân.


3. Thái độ:


- Giáo dục lòng yêu thơ văn dân tộc.


- Nắm đợc một số thông tin về tác giả X.Xvai-gơ. T tởng, tình cảm, giá trị tác phẩm và


con ngời Đo-xtôi-ép-xki...


<b>B. Thiết kế bài học: </b>


<b>I. Chuẩn bị của GV và HS : </b>


1. Giáo viên: - SGK, SGV, thiÕt kÕ bµi häc - Giáo án cá nhân lên lớp
2. Học sinh: soạn bài.
<b>II. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc</i>
<b>tiểu dẫn. </b>


-


-Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp
của tác giả?


- Đọc văn bản Hãy cho biết hoàn cảnh
ra đời của tác phẩm?


<b>Hoạt động 2</b>


-Nội dung cơ bản của tác phẩm đề cập
đến vấn đề gì?



<b>Hoạt động 3</b>


- GV gọi HS đọc phần Tiểu dẫn sgk
trang 61 và nêu những nét cơ bản về
tác giả X.Xvai-gơ.


<b>Hoạt động 4</b>


+Nguyễn Đình Thi (19242003), quê Hà Nội
-sinh ra ở Luông Pha Băng.


+ Năm 1931: ông cùng gia đình về nước, tham
gia hoạt động cách mạng từ năm 1941.


+ Sau 1945: Nguyễn Đình Thi là Tổng thư kí hội
Văn hố cứu quốc, uỷ viên Ban Chấp hành hội
văn nghệ Việt Nam.


+Từ năm 1958 đến 1989: làm Tổng thư kí hội
nhà văn Việt Nam.


+Từ năm 1995: làm Chủ tịch Uỷ ban toàn quốc
Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt Nam.
=> Là nghệ sĩ đa tài: Viết văn, làm thơ, phê bình
văn học, sáng tác nhạc, soạn kịch, biên khảo triết
học. Ở lĩnh vực nào ơng cũng có đóng góp đáng
ghi nhận. Năm 1996: ơng được nhận giải thưởng
Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.


<b>II. Đọc hiểu văn bản:</b>


<b>1. Hoàn cảnh ra đời:</b>


- Viết vào tháng 9/1949 tại hội nghị tranh luận
văn nghệ ở Việt Bắc.


<b>2. Nội dung:</b>


-Có ba nội dung cơ bản trong bài viết của
Nguyễn Đình Thi về đặc trưng cơ bản của thơ.
+Một là: Thơ là tiếng nói của tâm hồn con người.
+Hai là: Hình ảnh, tư tưởng và tính chân thực
trong thơ.


+Ngơn ngữ thơ khác các loại hình văn học khác
như truyện, kịch, kí


<b>Bài 2: Đơ- xtơi- ep-xki.</b>
<b>I. Tìm hiểu chung.</b>
<b>1. Tiểu dẫn.</b>


-Tên đầy đủ Xtê-phan Xvai-gơ.
-Sinh năm 1881. mất năm 1942.
-Là nhà văn Áo.


-1901: Khởi đầu sự nghiệp sáng tác văn học bằng
tập thơ "Những sợi dây đàn bằng bạc".


-Ông từng đi du lịch nhiều nơi như châu Á, châu
Phi, châu Mĩ, gia nhập nhóm nhà văn tiến bộ,
đấu tranh chống chiến tranh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Bài viết có thể chia thành mấy đoạn?
Tìm câu thể hiện luận điểm chính của
mỗi đoạn?


-Em hày tìm câu chứa luận điểm
chính?


-Tìm những từ ngữ và chi tiết nói về sự
xót thương vơ hạn, lịng thành kính mà
nhân dân Nga dành cho ơng khi qua
đời?


-Cái chết của ơng đã làm cho nhân dân
Nga đồn kết lại như thế nào?


-Qua bài viết em hiểu thế nào là một
nhà văn vĩ đại?


-Nhận xét gì về lời văn của Xvai-gơ
khi viết chân dung văn học?


<b>2. Tìm hiểu văn bản.</b>
<i><b>a. Bố cục văn bản.</b></i>


- Có thể chia thành ba đoạn.
<i><b>b. Nội dung và nghệ thuật.</b></i>


* Cuộc đời bất hạnh và nghị lực phi thờng của
Đôxtoiepki :



+ Nỗi khổ về vật chất ( Luận cứ : sống trong
cảnh nghèo khó,cầu xin những ngời xa lạ, khơng
có tiền, cầm cố..bản thân bị bệnh động kinh ).
+ Nỗi khổ về tinh thần (xa lạ với mọi ngời, luôn
nhớ nớc Nga trong xa cách..)


+ Lao động là sự giải thốt nơĩ khổ(nghị lực,
lịng đam mê, lòng yêu thơng con ngời Nga )
* Sự thành cơng trong sáng tác ( nớc Nga chỉ cịn
đổ dồn mắt về ơng)...


* C¸i chÕt của Đỗ tôi epxki và tinh thần
đoàn kết dân tộc (nỗi đau khổ khiến ngwoif Nga
hợp thành một khối đau khổ thèng nhÊt ).


-Tư tưởng tự do và dân chủ trong sáng của ơng
đã ăn sâu vào tình cảm, tư tưởng của họ. Nhân
dân Nga xiết chặt tay nhau "nỗi đau khổ đúc
<i>thành một khối thống nhất"</i> không phân biệt đẳng
cấp giàu nghèo…Điều ấy báo hiệu: Tiếng sấm
của sự nổi dậy rền vang.


-Lời văn giàu hình ảnh, giàu tính hình tượng, liên
tưởng bất ngờ "Khi ngừng lại ông ngạt thở với
<i>châu Âu như tron một nhà ngục…Thắng lợi của</i>
<i>Đốt-xtôi-ép-xki dồn lại trong một giâycũng như</i>
<i>ngày trước, trước những nối khổ hạn của ông,.</i>
<i>Đức Chúa trời mong các tông đồ của người vào</i>
<i>cõi vĩnh hằng</i>



<b>III. Hướng dẫn HS tổng kết, củng cố, luyện tập</b>
<b>IV. Hướng dẫn HS tự học</b>


Tìm những câu văn chứng tỏ sức hút của nhân vật với tác giả và với cả nước Nga


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Sự hứng khởi thật khơng giới hạn ,một vịng hào quang chói lọi bao quanh cái của người
bị hành khổ này .


+...Giấc mơ thiêng liêng của Đô-xtôi-ép-xki được thực hiện trong đám tang của ông : sự
đoàn kết của tất cả những người Nga .


<b>V. Tài liệu đã tham khảo : </b>


<b> - Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập 1.</b>
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 – tập 1


- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 12
- />


<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :</b>


...
...
...
...


<i><b>Kí duyệt của Ban giám hiệu ( Tæ trëng)</b></i>


Tiết Số : 12 Ngày Dạy : / / 2010
Ngày Soạn : / / 2010 Lớp dạy : 12A1, 12A4



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>A. Mục tiêu cần đạt : </b>


1. Kiến thức: - Nắm được cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.


2. Kỹ năng: Giúp HS nhận diện được hiện tượng đời sống được nêu ra trong một số văn
bản nghị luận.


- Huy động kiến thức và những trải nghiệm của mình để viết bài ghị lụân về một hiện tượng
đời sống.


3. Thái độ: -Có ý thức đúng đắn trước những hiện tượng đời sống.
<b>B. Thiết kế bài học: </b>


<b>I. Chuẩn bị của GV và HS : </b>
1. Giáo viên: Soạn giáo án.
2. Học sinh: Soạn bài.


<b>II. Tổ chức hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


<b> Hoạt động 1</b>


-Giáo viên đọc tư liệu tham khảo Sgk
trang 75.


-Đề bài u cầu nghị luận về hiện
tượng gì? Có mấy luận điểm?



- Bài viết sử dụng những dẫn chứng
minh hoạ nào? Nhận xét?


-Tác giả đã sử dụng những thao tác
lập luận nào?


<b>I. Cách làm một bài nghị luận về một hiện</b>
<b>tượng đời sống.</b>


<b>1. Tìm hiểu đề bài.</b>


<i><b>a. Đọc tư liệu tham khảo.</b></i>
<i><b>b. Nhận xét:</b></i>


-Đề bài yêu cầu nghị luận về hiện tượng chia
chiếc bánh thời gian của các bạn trẻ hôm nay.
+ Luận điểm: -Việc làm của Nguyễn Hữu Ân.


-Hiện tượng của Nguyễn Hữu Ân
là hiện tượng sống đẹp của thanh niên ngày nay.
+ Dẫn chứng: -Đưa ra một số việc làm có ý nghĩa
của thanh niên ngày nay như Nguyễn Hữu Ân (Ví
dụ: dạy học ở lớp tình thương, tham gia phong trào
thanh niên tình nguyện …).


-Đưa ra một số việc làm đáng phê phán của thanh
niên học sinh như: đua xe, bỏ học đi chơi điện
tử…


<b>2. Lập dàn ý.</b>



<i><b>a. Mở bài: Nêu hiện tượng, trích dẫn đề nhận</b></i>
<i><b>định chung.</b></i>


<i><b>b. Thân bài:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-Tác giả đã trình bày nội dung gì
trong phần thân bài?


<b> </b>


<b>Hoạt động 2</b>


-Theo em, nghị luận về một hiện
tượng đời sống là gì? Cần đạt các yêu
cầu nào khi làm bài văn nghị luận về
một hiện tượng đời sống


- HS dựa vào phần ghi nhớ SGK trả
lời.


Hot ng 3


Giỏo viờn yêu cầu học sinh đọc phần
ghi nhớ.


-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
bài tập.


- Phân tích hiện tượng Nguyễn Hữu Ân: Hiện


tượng Nguyễn Hữu Ân có ý nghĩa giáo dục rất lớn
đối với thanh niên học sinh ngày nay.


- Biểu dương việc làm của Nguyễn Hữu Ân.
<i><b>c. Kết bài:</b></i>


- Bày tỏ suy nghĩ riêng của người viết đối với hiện
tượng trên.


<b>II. Bài học:</b>


-Nghị luận về một hiện tượng đời sống là bàn về
một hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội.


- Bài nghị luận cần nêu rõ hiện tượng, phân tích
các mặt đúng sai, lợi, hại, chỉ ra nguyên nhân và
bày tỏ thái độ ý kiến của người viết.


- Ngoài việc vận dụng các thao tác lập luận phân
tích so sánh, bác bỏ, bình luận…người viết cần
diễn đạt giản dị, ngắn gọn, sáng sủa nhất là phần
biểu cảm.


<b>III. Hướng dẫn HS tổng kết, củng cố, luyện tập</b>
1. Bài tập 1 :


a. Trong văn bản trên, bàn về hiện tượng nhiều
thanh niên, sinh viên Việt Nam du học nước ngoài
dành quá nhiều thời gian cho việc chơi bời, giải trí
mà chưa chăm chỉ học tập, rèn luyện để khi trở về


góp phần xây dựng đất nước.


Hiện tượng ấy diễn ra vào những năm đầu của thế
kỉ XX.


b. Tác giả đã sử dụng các thao tác lập luận:


+ Phân tích: Thanh niên du học mãi chơi bời,
thanh niên trong nước “không làm gì cả”, họ sống
“già cỗi”, thiếu tổ chức, rất nguy hại cho tương lai
đất nước...


+ So sánh: nêu hiện tượng thanh niên, sinh viên
Trung Hoa du học chăm chỉ, cần cù.


+ Bác bỏ: “Thế thì thanh niên của ta đang làm gì?
<i>Nói ra thì buồn, buồn lắm: Họ khơng làm gì cả”.</i>
c. Nghệ thuật diễn đạt của văn bản:


- Dùng từ, nêu dẫn chứng xác đáng, cụ thể,


- Kết hợp nhuần nhuyễn các kiểu câu trần thuật,
câu hỏi, câu cảm thán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

cách sống; mục đích, thái độ học tập đúng đắn.


<b>IV. Hướng dẫn HS tự học.</b>
Bài tập 2: HS tự làm ở nhà.


- Tìm hiểu qua các phơng tiện thông tin đại chúng những hiện tợng đời sống đáng chú ý và


thực hành phân tích đề.


- Tiết sau học Tiếng Việt.
<b>V. Tài liệu đã tham khảo : </b>


<b> - Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập 1.</b>
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 – tập 1


- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 12
- />


<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :</b>


...
...
...
...


<i><b>Kí duyệt của Ban giám hiệu ( Tæ trëng) :</b></i>


Tiết Số : 13 - 14 Ngày Dạy : / / 2010
Ngày Soạn : / / 2010 Lớp dạy : 12A1, 12A4
<b> PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC </b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-Nắm vững các khái niệm văn bản khoa học, phong cách ngôn ngữ khoa học và đặc
trưng của phong cách ấy.


2. Kỹ năng: Cú kĩ năng phõn biệt phong cỏch ngụn ngữ khoa học với cỏc phong cỏchkhỏc.
3. Thỏi độ: Giúp HS sử đụng đúng phong cách khoa học, giữu gìn sự trong sáng của Tiếng


Việt.


<b>B. Thiết kế bài học: </b>


<b>I. Chuẩn bị của GV và HS : </b>


1. Giáo viên: §äc SGK, SGV, Tài liệu và soạn bài.
2. Học sinh: Häc bµi cị vµ soạn bài.


<b>II. T chc hot ng dy hc :</b>
<b> Hoạt động 1 : ( 5 phót)</b>


Kiểm tra bài cũ : Trình bày cách làm một bài văn nghị luận về một hiện tượng đời
sống và kết quả thực hiện bài tập về nhà tiết học trước?


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt động 2
- Hs làm việc với SGK


- Gv định hớng Hs khái quát những ý
cơ bản


+ Hs đọc các đoạn văn a,b,c / sgk tr
71,72


(?) Văn bản khoa học gồm các loại nào
? Đặc điểm của từng loại?Ví dụ?


- Hs dựa vào sách giáo khoa trình bày



-Cn c vo SGK, trỡnh by khỏi nim
Ngụn ng khoa học ?


Hoạt động 3
- Hs làm việc với SGK


- Gv nh hng Hs khỏi quỏt nhng ý
c bn


<b>I- Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học</b>
1- Văn bản khoa học:


Ví dụ: sgk tr71,72


* Văn bản khoa học gồm 3 loại chính:


- Các văn bản khoa học chuyên sâu: bao gồm
chuyên khảo, luận án, luận văn, báo cáo khoa học
...( văn bản a)


- <i><b>Các văn b¶n khoa häc gi¸o khoa: bao gåm</b></i>
s¸ch gi¸o khoa, giáo trình, thiết kế bài dạy....( văn
bản b)


- Cỏc văn bản khoa học phổ cập( khoa học đại
chúng ) bao gồm các bài báo phổ biến khoa học,
các sách k thut...( vn bn c)


2- Ngôn ngữ khoa học:



- Ngụn ngữ khoa học là ngôn ngữ đợc dùng trong
giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là
trong các văn bản khoa học ( khoa học xã hội,
khoa học tự nhiên, khoa hc cụng ngh)


- Ngôn ngữ khoa học tồn tại ở hai dạng nói và
viết :


+ dng vit, ngoi việc sử dụng từ ngữ khoa
học, còn thờng dùng các kí hiệu, cơng thức của
ngành khoa học hay sơ đồ , bảng biểu để tổng
kết, so sánh, mơ hình hóa nội dung khoa học
+ ở dạng nói, ngơn ngữ khoa học có yêu cầu cao
về phát âm chuẩn, về diễn đạt mạch lạc, chặt chẽ,
ngời nói thờng dựa trên một đề cơng viết trớc
<b>II- Đặc trng của phong cách ngôn ngữ khoa</b>
<b>học:</b>


Phong cách ngơn ngữ khoa học có 3 đặc trng
cơ bản : tính khái qt, trìu tợng- tính lí trí,
lơgic-tính khách quan, phi cá thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

(?) Phong cách ngôn ngữ khoa học có
những đặc trng cơ bản nào ? Hãy phân
tích những đặc trng đó ?


- Hs đọc sgk, tóm lợc ý cơ bản


- Gv định hớng, dùng dẫn chứng thực


tế để minh chứng


(?) Tính khái qt, trìu tợng của VBKH
đợc thể hiện ở những phơng diện nào ?
phân tích?


(?) Để có tính lí trí, lơgic, từ ngữ, câu
văn trong VBKH thờng phải đáp ứng
yêu cầu nào?


- Hs tr¶ lêi


- Gv dùng ví dụ sgk để chứng minh
- Hs lấy thêm ví dụ minh họa


- Gv định hớng học so sánh với phong
cách ngôn ngữ sinh hoạt và nghệ thuật
để thấy đợc đặc trng riêng của phong
cách ngơn ngữ KH


Hoạt động 4


- Hs chia nhóm thảo luận, luyện tập
- Gv định hớng , gợi mở


- Gv gợi ý bài tập 2: Muốn phân biệt
giữa những từ ngữ thông thêng víi


- Biểu hiện ở nội dung khoa học, ở các phơng tiện
ngôn ngữ- trớc hết là các thuật ngữ khoa


học-+ Văn bản khoa học có sử dụng một số lợng lớn
các thuật ngữ khoa học. Thuật ngữ KH có thể đợc
xây dựng từ những từ ngữ thơng thờng, cũng có
thể vay mợn từ nớc ngồi. Có những thuật ngữ
chun sâu chỉ dùng trong khoa học. Khi sử dụng
thuật ngữ khoa học phải dùng đúng với khái niệm
khoa học của nó


+ Tính khái qt trìu tợng cịn đợc thể hiện ở kết
cấu của văn bản


2- TÝnh lÝ trÝ vµ logic


- Văn bản khoa học mang đặc trng lí trí, lơgic cả
trong nội dung khoa học và cả ở phơng tiện ngơn
ngữ


- VỊ mỈt ngôn ngữ , tính lí trí, lôgic thể hiện ở
việc dùng từ ngữ, trong việc tạo câu, cấu tạo đoạn
văn và văn bản


a- T ng trong VBKH thng dựng n nghĩa
b- Câu văn trong VBKH thờng là một đơn vị
thông tin. Một phán đốn lơgic. u cầu phải
chính xác, chặt chẽ logic. Khơng dùng câu đặc
biệt, không dùng biện pháp tu từ cú pháp


c- Các câu, các đoạn trong VBKH thờng đợc liên
kết chặt chẽ, mạch lạc



3- TÝnh kh¸ch quan, phi c¸ thĨ:


- Ngôn ngữ trong VBKH rất hạn chế việc sử
dụng những biểu đạt có tính chất cá nhân. Do
vậy, từ ngữ, câu văn trong VBKH có màu sắc
trung hịa, ít biểu lộ cảm xúc


<b>III. Hướng dẫn HS tổng kết, củng cố, luyện</b>
<b>tập</b>


Bµi tËp 1: sgk/ tr 76


a- Néi dung thông tin là những kiến thức khoa
học: khoa học văn học- chính xác hơn là khoa
học lịch sử văn học( văn học sử)- một chuyên
ngành của Khoa văn học, bao gồm các chuyên
nghành: Văn học đaị cơng, Lịch sử văn học, phê
bình văn häc, thi ph¸p häc....


b- Văn bản này thuộc loại VBKH giáo khoa,
dùng để giảng dạy trong nhà trờng


c- Ngôn ngữ KH đợc sử dụng trong VBKH đó có
khơng ít thuật ngữ KH văn học, ví dụ: chủ đề,
<i>hình ảnh, tác phẩm, phản ánh hiện thực, đại</i>
<i>chúng hóa, cảm hứng sáng tạo...</i>


Bµi tËp 2:


- Hs đối chiếu so sánh lần lợt từng từ


- Dùng từ điển thuật ngữ để tra cứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

nh÷ng thuËt ngữ khoa học phải làm gì?


Cng c, hng dn, dn dò
- Hs đọc ghi nhớ sgk


Nắm khái niệm văn bản khoa học và
phong cách ngơn ngữ khoa học.


- Gv dỈn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài:


hiu l on không cong queo, gãy khúc, không
lệch về bên nào”; trong ngơn ngữ khoa học ( tốn
học) đợc hiểu là “ đoạn ngắn nhất nối hai điểm
với nhau”


Bµi tËp 3:


- Đoạn văn sử dụng nhiều thuật ngữ khoa học:
<i>khảo cổ, ngời vợn, hạch đá, mảnh tớc, rìu tay, di</i>
<i>chỉ, cơng cụ đá..</i>


- Tính lí trí và lơgic của đoạn văn thể hiên rất rõ
ở lập luận: Câu đầu tiên nêu luận điểm khái quát,
các câu sau nêu luận cứ. Luận cứ đều là các cứ
kiệu thực tế. Đọan văn có lập luận và kết cấu diễn
dịch


<b>IV. Hướng dẫn HS tự học.</b>



- Qua các văn bản trong SGK thuộc các bộ môn đang học, xác định hệ thống thuật ngữ
( khoảng 10 từ) của mối ngành khoa học.


- So s¸nh tÝnh kh¸ch quan, phi c¸ thĨ trong phong c¸ch khoa học với tính các thể hoá trong
phong cách ngôn ng÷ nghƯ tht.


<b>V. Tài liệu đã tham khảo : </b>


<b> - Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập 1.</b>
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 – tập 1


- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 12
- />


<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :</b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Tiết Số : 15 Ngày Dạy : / / 2010
Ngày Soạn : / / 2010 Lớp dạy : 12A1, 12A4


<b>TRẢ BÀI SỐ 1</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt : </b>


1. Kiến thức: Biết vận dụng các kiến thức và kỷ năng về nghị luận xã hội để viết bài bàn
nghị luận về một



2. Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức và kỷ năng về nghị luận xã hội để viết bài bàn
nghị luận về một.


3. Thái độ: Nâng cao ý thức và có thái độ đúng đắn với những hiện tượng đời sống xảy ra
hàng ngày


<b>B. Thiết kế bài học: </b>


<b>I. Chuẩn bị của GV và HS : </b>


1. Giáo viên: §äc SGK, SGV, Soạn giáo án - Chấm bài -Ra đề.
2. Học sinh: Häc bµi cũ và soạn bài.


<b>II. T chc hot ng dy hc :</b>


<b> 1. Bước 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, lập dàn ý </b>


+ Hướng dẫn HS thực hành phân tích đề, lập dàn ý dựa theo đáp án đã soạn .
2. Bước 2: Nhận xét chất lượng bài làm và trả bài.


+ Đánh giá ưu điểm, nhược điểm chung của bài làm cả lớp và một vài bài tiêu biểu (điểm
cao nhất và thấp nhất). Tỉ lệ các mức điểm G, Khá. TB, Yếu...


+ Sửa lỗi chính tả, câu, đoạn, lập luận ( Theo ghi chép khi chấm bài của từng lớp cụ thể.)
Ghi lên bảng các ví dụ và yêu cầu HS tự sửa để rút kinh nghiệm


+ Đọc một vài bài văn , đoạn văn xuất săc để biểu dương, động viên sự cố gắng của HS
+ Trả bài, vào sổ điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Hướng dẫn HS luyện tập ở nhà, chuẩn bị cho bài viết ở tiết sau : NLXH về một hiện


tượng đời sống ( Theo dõi gợi ý SGK để chuẩn bị tư liệu)


<b>BÀI VIẾT SỐ 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI.</b>
( Làm ở nhà)


<b>A. Mục tiêu cần đạt : </b>


- Củng cố kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và sử dụng các thao tác lập luận khi làm bài văn
nghị luận.


- Có ý thức và thái độ đúng đắn đối với những hiện tượng trong đời sống.
B. Thiết kế bài học:


Đề bài kiểm tra: HS có thể tự chọn một hiện tượng trong đời sống mà mình quan tâm và
viết bài văn thể hịên suy nghĩ của mình về hiện tượng đó.


+ Yêu cầu Vấn đề lựa chọn phải là vấn đề nổi bật trong đời sống được dư luận quan tâm.
+ Bài viết thể hiện những hiểu biết và suy nghĩ sâu sắc của bản thân về vấn đề đó.


+ Biết vận dụng kết hợp những thao tác lập luận để trình bày một cách lơgich, mạch lạc và
thuyết phục nhất.


<i><b>Đề bài: Anh (chị) có suy nghĩ gì về hiện tượng: thí sinh bị xử lý kỷ luật do vi phạm quy chế</b></i>
thi cử. Trong đó có một số thí sinh bị đình chỉ thi do mang tài liệu vào phòng thi …


Biểu điểm : Chấm bài theo các thang điểm : Giỏi, Khá, Trung bình, yếu...
<b>V. Tài liệu đã tham khảo : </b>


<b> - Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập 1.</b>
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 – tập 1



- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 12
- />


<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

...
<i><b>Kí duyệt của Ban giám hiệu ( Tæ trëng) :</b></i>


Tiết Số : 16-17 Ngày Dạy : / / 2010
Ngày Soạn : / / 2010 Lớp dạy : 12A1, 12A4


<b>THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS 01-12-2003</b>
<b> Côphi Anna </b>
<b>-A. Mục tiêu cần đạt : </b>


1. Kiến thức: Gióp HS thÊy râ tÇm quan trọng và ý nghĩa cấp bách của việc phòng chống
hiểm họa HIV/ AIDS. Chống lại HIV/AIDS là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi quốc gia và cá
nhân


- Khi đại dịch HIV/AIDS cịn hồnh hành trên thế giới, khơng ai có thể giữ đợc thái độ im
lặng cũng nh sự phân biệt đối xử với những ngời đang nhiễm HIV/AIDS


2. Kỹ năng: Cảm nhận được sức thuyết phục to lớn của bài văn bởi tầm quan sát, tầm suy
nghĩ sâu rộng, mối quan tâm lo lắng cho vận mệnh của loài người và cách diễn đạt vừa trang
trọng cơ đúc, vừa giàu hình ảnh, gợi cảm.


3. Thái độ: - Từ bản thông điệp, cần suy nghĩ đến nhiều vấn đề khác đã và đang đặt ra
trong cuộc sống.


<b>B. Thiết kế bài học: </b>



<b>I. Chuẩn bị của GV và HS : </b>


1. Giáo viên: §äc SGK, SGV, Tài liệu tham khảo Thiết kế bài giảng và soạn bài.
2. Hc sinh: Học bài cũ và soạn bài.


<b>II. T chc hoạt động dạy học :</b>


<b> Hoạt động 1 : Nêu: tên hoạt động, thời gian dự kiến, mục tiêu, hình thức tổ chức.</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


<b> Hoạt động 1</b>
- Hs làm việc với SGK


- Gv định hớng Hs khái quát những ý
cơ bản ca phn tiu dn


<b>I- Tiểu dẫn</b>
<b>1. Tác giả. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

(?) Anh/ chị có suy nghĩ gì về cơng vị
mà Cô- phi An-na đảm nhiệm?


(?) Cô- phi An- nan có những đóng góp
gì cho thế giới


- Văn kiện Bản Thơng điệp nhân ngày
<i>thế giới phịng chống AIDS, 1-12-2003</i>
ra đời trong hoàn cảnh nào? ý ngha


ca vn kin ú?


- Hs dựa vào sgk lần lợt trình bày
-Tỏc gi vit bi ny nhm mc
đích gì? trong hồn cảnh nào?
-Văn bản thuộc thể loại gì?


- Có thể chia văn bản làm mấy phần?


Hoạt động 2
- Hs đọc văn bản


- Gv hớng dẫn HS đọc


(?) Bản thơng điệp nêu lên vấn đề gì ?
Vì sao tác giả lại cho rằng đó là vấn đề
cần đặt lên vị trí hàng đầu trong chơng
trình nghị sự về chính trị và hành động
thực tế của mỗi quốc gia và mỗi cá
nhân?


- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời
- Gv nhận xét, khái quát


Hoạt động 3


-Theo tác giả, mỗi quốc gia cần có
nhiệm vụ gì trước đại dịch HIV/AIDS?


+Qúa trình hoạt động:



- Năm 1962: Bắt đầu làm việc ở tổ chức Liên
hợp quốc


-Năm 1966: Phó tổng thư kí Liên hợp quốc phụ
trách gìn giữ hồ bình.


-Từ 1/1/1997: Tổng thư kí Liên hợp quốc. Ơng
đảm nhiệm chức vụ này hai nhiệm kì liền cho tới
tháng 1/2007 (10 năm).


<b>2. Văn bản:</b>


<i><b>a. Hoàn cảnh và mục đích sáng tác: </b></i>


- Cơ-Phi Anna viết văn bản này gửi nhân dân
toàn thế giới nhân ngày thế giới phịng chống
HIV/AIDS 1/12/2003.


-Mục đích: kêu gọi cá nhân và mọi người chung
tay góp sức ngăn chặn hiểm hoạ, nhận thấy sự
nguy hiểm của đại dịch này.


<i><b>b. Thể loại:</b></i>


- Văn bản nhật dụng.


-Thông điệp: Là những lời thông cáo mang ý
nghĩa quan trọng đối với nhiều người, nhiều quốc
gia, dân tộc.



<i><b>c. Bố cục:</b></i>


Bài văn chia làm ba đoạn.
<i><b>d. Chủ đề:</b></i>


-Thông điệp nêu rõ hiểm hoạ của toàn nhân loại
 kêu gọi các quốc gia và mọi ngưịi coi đó là
nhiệm vụ của chính mình, khơng nên im lặng, kì
thị, phân biệt đối với những ngũi b HIV/AIDS.
<b>II- Đọc hiểu văn bản</b>


<b>1. c. </b>


<b>2. Tìm hiểu văn bản: </b>


<i><b>a. Đặc điểm tình hình của văn kiện. </b></i>
-Căn cứ vào tình hình thực tế:


+1/4 số thanh niên bị nhiễm HIV ở các nước.
+1/4 số trẻ sơ sịnh bị nhiễm. Cứ một phút một
ngày trơi qua lại có 10 nguời bị nhiễm.


+Khi thơng điệp này viết ra (2003) thì sự cố gắng
của mọi người, mọi quốc gia chưa đủ. Vì thế
thơng điệp dự đốn "chúng ta khơng thể đạt đuợc
<i>mục tiêu nào vào 2005".</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-Trong lời kêu gọi mọi ngưòi nỗ lực
chống HIV/AIDS hơn nữa, tác giả đã


nhấn mạnh điều gì?


-Em có nhận xét gì về tác giả?


Những câu văn nào làm anh (chị) rung
động nhất?


- Em h·y nªu ý nghÜa của văn bản .?


-Khụng vỡ mc tiờu trong s cnh tranh mà quên
đi thảm hoạ cướp đi cái đáng quý nhất là sinh
mệnh và tuổi thọ của con nguời.


- Có những câu văn gọn mà độc đáo: "Trong thế
<i>giới đó, im lặng đồng nghĩa với chết ". Có những</i>
câu tạo ra hình ảnh gợi cảm: "Hãy cùng với
<i>chúng tôi giật đổ các thành luỹ của sự im lặng,</i>
<i>kì thị và phân biệt đối xử đang vây quanh bệnh</i>
<i>dịch này". Lại có những câu văn tạo được độc đáo</i>
và giàu hình ảnh: "Hãy đừng để một ai có ảo
<i>tưởng rằng chúng ta có thể bảo vệ được chính</i>
<i>mình bằng cách dựng lên các bức rào giữa</i>
<i>chúng ta và họ. Trong thế giới AIDS khốc liệt</i>
<i>này khơng có khái niệm giữa chúng ta và họ".</i>
<i><b>c. Ý nghĩa của bản thơng điệp: </b></i>


-Là tiếng nói kịp thời trước một nguy cơ đang đe
doạ cuộc sống của lồi người, thể hiện thái độ
sống tích cực, một tinh thần trách nhiệm cao tình
yêu thương nhân loại sâu sắc.



<b>III. Hướng dẫn HS tổng kết, củng cố, luyện tập</b>
- Hs đọc ghi nhớ sgk/ tr 83


- Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ, viết bài
luyện tập


<b>IV. Hng dn HS t học</b>


<b> - Viết một văn bản về thực trạng phịng chốngHIV?AIDS ở địa phơng, trong đó đa ra những </b>
giải pháp cụ thể theo quan điểm của anh chị.?


<b>V. Tài liệu đã tham khảo : </b>


<b> - Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập 1.</b>
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 – tập 1


- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 12
- />


<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :</b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Tiết Số : 18 Ngày Dạy : / / 2010
Ngày Soạn : / / 2010 Lớp dạy : 12A1, 12A4


<b>NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM THƠ, ĐOẠN THƠ</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt : </b>


<b> 1. Ki</b>ến thức: Gióp HS


- Có kĩ năng vận dụng các thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh....để làm
bài nghị luận văn học


2. K nng: - Biết cách làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
3. Thái độ: Biết cách làm văn nghị luận về tác phẩm thơ, đoạn thơ.
<b>B. Thiết kế bài học: </b>


<b>I. Chuẩn bị của GV và HS : </b>


1. Giáo viờn: Đọc SGK, SGV, Tài liệu tham khảo Thiết kế bài giảng và soạn bài.
2. Hc sinh: Học bài cũ và soạn bài.


<b>II. Tổ chức hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt động 1
- Hs làm việc với SGK


- Gv nêu câu hỏi, hớng dẫn hs tìm hiểu
đề, lập dàn ý theo gợi ý trong sgk
( mục 1)


- Hs lµm viƯc theo gợi ý của giáo viên


<b>1- Tỡm hiu v lập dàn ý :</b>


<i>* Gợi ý đề 1:</i>


- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Bài thơ ra đời vào
thời điểm những năm đầu của cuộc kháng chiến
chống thực dân pháp. địa điểm là vùng chiến khu
Việt Bắc. Lúc này Chủ tịch Hồ Chí Minh đang
trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến đầy gian khổ
nhng oanh liệt của nhân dân ta


- Vẻ đẹp của thiên nhiên một đem trăng nơi chiến
khu( hình ảnh, âm thanh cho thấy một đêm trăng
khuya thơ mộng)


- Nổi bật lên bức tranh thiên nhiên là ngời chiến
sĩ nặng lòng “ lo nỗi nớc nhà” ( có thể so sánh
trong thơ cổ, cảnh đẹp thờng đi liền với ngời ẩn sĩ
lánh mình chốn thiên nhiên, tránh xa cõi trần tục.
Nhng trong bài thơ này nổi bật lên giữa cảnh đẹp
thiên nhiên lại là hình ảnh ngời chiến sĩ nặng
lịng “ lo nỗi nớc nhà”


- Tính cổ điển và hiện đại trong phong cách thơ
HCM ( thể thơ luật Đờng cùng với những hình
ảnh thiên nhiên làm cho bài thơ có màu sắc cổ
điển, nhng hình ảnh nhân vật trữ tình “ lo nỗi nớc
nhà” kèm với sự phá cách trong 2 câu cuối đã
làm cho bài thơ mang tính hiện đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Hoạt động 2



- Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi số 2
- Gv tæng kÕt


- Hs đọc ghi nhớ sgk


+ Cảnh đẹp của thiên nhiên nơi chiến khu Việt
Bắc( hình ảnh, õm thanh)


+ Sự hài hòa giữa tâm hồn ngời nghệ sĩ và chiến
sĩ trong bài thơ


- Đánh giá chung,khái quát giá trị nội dung và
nghệ thuật của bài thơ


<i>* Gi ý 2:</i>


- Trong một bài hồi kí, Tố Hữu viÕt;


<i>Chia tay với Việt Bắc là chia tay với một qng</i>
<i>đời đẹp nhất của chính mình. Biết bao kỉ niệm về</i>
<i>những ngày gian khổ mà đầy tình nghĩa đồng</i>
<i>bào, đồng chí....</i>


<i> Bài Việt Bắc đợc viết ra nh tiếng hỏt ca mi</i>
<i>tỡnh tha thit v day dt </i>


- Đoạn thơ có thể chia làm hai phần:


+ Tỏc gi nh lại quang cảnh chiến đấu sôi động,
hào hùng của cuộc kháng chién chống thực dân


Pháp ở VB với nhiều lực lợng tham gia( dân
công, bộ đội, binh chủng cơ giới..) thể hiện rõ
trên những con đờng bộ đội hành qn, dân cơng
đi tiếp viện, đồn ô tô quân sự


+ Tác giả nhớ lại niềm vui khi tin tức chiến thắng
của mọi miền đất nớc tip nụớ bỏo v


- Về nghệ thuật, tác giả rất điêu luyện trong việc
sử dụng thể thơ lục bát, thể hiện ở các mặt:


+ Cách dùng từ ngữ hình ảnh


+ Cách vận dụng các biện pháp tu từ( trùng điệp,
so sánh, cờng điệu)


+ Giọng thơ hào hùng sôi nổi


Chỉ qua đọan thơ ngắn Tố Hữu đã thể hiện đợc
khơng khí của cuộc kháng chiếnn chống Pháp
của nhân dân ta một cách cụ thể sinh động


<b>2- KÕt luËn:</b>


- Ghi nhí SGK/ tr 86


<b>III. Hướng dẫn HS tổng kết, củng cố, luyện tập</b>
- Gv gỵi ý hs luyện tập


+ Đặt đoạn thơ vào trong chỉnh thĨ cđa bµi trµng giang



+ Có thể so sánh, liên hệ với hai câu thơ của Thôi Hiệu để thấy đợc rõ hơn tâm trạng của nhà
thơ


- Gv dỈn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài: Tây tiến –<i> Quang Dòng</i>
<b>IV. Hướng dẫn HS tự học</b>


- Củng cố , hoàn thiện kiến thức về tác phẩm ( hoặc đoạn trích) thơ đợc học trong chwong
trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b> - Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập 1.</b>
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 – tập 1


- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 12
- />


<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :</b>


...
...
...
...


<i><b>Kí duyệt của Ban giám hiệu ( Tæ trëng) :</b></i>


Tiết Số : 19 - 20 Ngày Dạy : / / 2010
Ngày Soạn : / / 2010 Lớp dạy : 12A1, 12A4


T©y tiÕn



Quang Dòng


<b>-A. Mục tiêu cần đạt : </b>


1. Kiến thức: Giúp học sinh:


-Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của núi rừng miền Tây Bắc Tổ quốc và hình ảnh
người lính TâyTiến hào hoa, dũng cảm trong bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

2. Kỹ năng: . Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình.


3. Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của người lính Tây Tiến (oai hùng lẫm liệt) và thiên


nhiên Tây Bắc (dữ dội, hiểm trở nhưng thơ mộng, tình tứ) qua nét bút tài hoa của nhà thơ.


<b>B. Thiết kế bài học: </b>


<b>I. Chuẩn bị của GV và HS : </b>


1. Giáo viên: §äc SGK, SGV, Tài liệu tham khảo Thiết kế bài giảng và soạn bài.
2. Hc sinh: Học bài cũ và soạn bài.


<b>II. T chc hoạt động dạy học :</b>


<b> Hoạt động 1 : Nêu: tên hoạt động, thời gian dự kiến, mục tiêu, hình thức tổ chức.</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


<b> Hoạt động 1</b>
- Hs làm việc với SGK


- Gv định hớng Hs khái quát những ý


cơ bản


(?) Đọc tiểu dẫn em biết gì về tác
giả, đồn binh Tây Tiến?


- HS dựa vào Sgk nêu những nét khái
quát.


(?) Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh
nào?Em hiểu được gì về bài thơ từ
hồn cảnh sáng tác đó? (Cảm hứng
bao trùm)


- GV bè sung :bài thơ được khắc trên


tượng đài kỉ niệm các liệt sĩ Tây Tiến
ở Hịa Bình. Lúc đầu bài thơ có tên
“Nhớ Tây Tiến” sau đổi thành “Tây
Tiến”.


Hoạt động 2
- Gv hớng dẫn HS đọc


-HS đọc văn bản TP, phân chia bố
cục, nêu cảm nhận chung về bài thơ
.


(?) Cảm hứng chủ đạo của đọan thơ
bắt nguồn từ đâu? (Nỗi nhớ da diết).
Nỗi nhớ có gì đặc biệt? (Nhớ chơi vơi


là nhớ như thế nào?)


<b>I. Tiểu dẫn. </b>
<i><b>1. Tác giả:</b></i>


-Tên khai sinh: Bùi Đình Diệm.
-Bút danh: Quang Dũng.


-Sinh năm 1921và mất năm 1988.


-Quê: Phưọng Trì, Đan Phượng, Hà Tây.
-Xuất thân trong một gia đình nho học.


-Là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh
soạn nhạc.


Một hồn thơ phóng khống, lãng mạn và tài
hoa. Đặc biệt là khi ông viết về lính.


<i><b>2. Tác phẩm:</b></i>


-Năm 1948: Quang Dũng chuyển sang đơn vị
khác  nhớ đồng đội cũTại Phù Lưu Chanh
ông viết bài thơ này.


-Mục đích sáng tác: ghi lại những kỉ niệm một
thời của những người lính Tây Tiến.


*Bố cục: chia làm ba đoạn:



-Cảm hứng chính của bài thơ là cảm hứng lãng
mạn và tinh thần bi tránggắn bó với nhau để làm
nên linh hồn, sắc điệu của bài thơ.


<b>II. Đọc hiểu văn bản.</b>
<b>1. Đọc.</b>


<b>2. Tìm hiểu văn bản:</b>
<i><b>a. Nỗi nhớ Tây Tiến:</b></i>


<i> "Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !</i>
<i> Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi" </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b> Em cảm nhận được gì về thiên </b></i>
<i><b>nhiên qua nỗi nhớ của nhà thơ? Nét </b></i>
<i><b>đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả?</b></i>


- GV định hướng HS nhận xét:


+ Tây Bắc hoang sơ, hùng vĩ, dữ dội,
hiểm trở:


+ TB mĩ lệ, tình tứ, duyên dáng


Hoạt động 3


- Em hình dung người lính Tây Tiến
được miêu tả trong 4 câu đầu khổ 3
như thế nào?



- Vẻ đẹp lãng mạn ( 4 câu đầu):


<i><b>- Đầu khơng mọc tóc </b></i>-> Sốt rét? Cạo
trọc đầu?


- <i><b>Quân xanh màu lá </b></i>-> Ốm yếu?
Màu lá ngụy trang?


Tây. Hai hình tượng song song kết động nỗi
nhớ. Đó là miền Tây Bắc Bắc Bộ và người lính
Tây Tiến.


<i>-"Nhớ chơi vơi"</i> tái hiện những kí ức trong nhân
vật trữ tình những kỉ niệm đẹp đẽ, hào hùng của
tuổi trẻ. Nỗi nhớ đã tạo nên cảm xúc mãnh liệt.
<i><b>b. Hình ảnh người lính Tây Tiến:</b></i>


*Giữa khung cảnh hùng vĩ, dữ dội.


-Câu thơ 3. 4 gợi tên đất, tên làng. Đó là Sài
Khao, Mường Lát:


"Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
<i> Mường Lát hoa về trong đêm hơi" </i>


=> Mang vẻ hấp dẫn của xứ lạ huyền ảo. Người
lính Tây Tiến hiện lên giữa thiên nhiên hùng vĩ.
- Hành quân chiến đấu đầy gian khổ, thử thách và
hi sinh:



"Dốc lên khúc khuỷ, dốc thăm thẳm
<i> Heo hút cồn mây súng ngửi trời </i>
<i> ……… mũ bỏ quên đời !</i>


<i> Chiều chiều oai linh thác gầm thét </i>
<i> Đêm……… cọp trêu người </i>


<i> Nhớ ôi ! Tây Tiến cơm lên khói </i>
<i> Mai Châu mùa em thơm nếp xôi"</i>


- Cuộc hành quân đi qua núi cao, vực thẳm =>
giữa khó nhọc, gian khổ vẫn luôn thấy niềm vui
tinh nghịch của người lính "Súng ngửi trời".


*Người lính Tây Tiến giữa khung cảnh núi rừng
thơ mộng:


<i>"Doanh trại… bừng …hội đuốc hoa </i>
<i>Kìa em xiêm áo tự bao giờ </i>


<i>Khèn lên man điệu nàng e ấp </i>
<i>Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ"</i>


Bút pháp lãng mạn tìm đến những liên tưởng
giúp người đọc nhận ra niềm vui tràn ngập, tình
tứ qua từ ngữ (đuốc hoa, em, nàng e ấp).


*Tâm hồn lãng mạn:


Đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm.



- Vẻ đẹp bi tráng (4 câu thơ sau):


* Sự hy sinh thầm lặng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>- Hào hùng? Hào hoa? -> bút pháp </b>
<i><b>miêu tả? </b></i>(thi vị, lãng mạn có phần
hơi quá mức)


<i><b>(?) Sự hy sinh của người lính Ttây </b></i>
<i><b>Tiến được miêu tả như thế nào ở 4 </b></i>
<i><b>câu sau? </b></i>(hào hùng)


<b>- Phân tích giá trị biểu cảm của các </b>
<i><b>từ Hán Viết trong đoạn thơ? (Gợi âm</b></i>
<i><b>hưởng gì?)</b></i>


- GV liên hệ hình ảnh Kinh Kha/


<i><b>Tống biệt hành.</b></i>


- GV giải thích:


<b>- Aùo bào: </b>manh chiếu khâm liệm ->
chiến bào đỏ rực, lộng lẫy màu sắc
chiến trận, trang trọng, thiêng liêng.
- <i><b>Về đất: </b></i>coi cái chết nhẹ nhàng,
thanh thản.


Bốn câu cuối : Tình cảm sâu nặng,


bền lâu với những kỉ niệm Tây Tiến.


<b> </b>


<b>Hoạt động 4</b>
- Hs đọc ghi nh sgk.


- Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật
tiêu biểu của bài thơ.?


<i>anh v t</i>


<i>Sụng Mó gầm lên khúc độc hành" </i>
*Hình ảnh:


+"Quân xanh màu lá dữ oai hùm" tô đậm thêm nét
kiêu hùng của người lính. Cảm hứng lãng mạn
đầy chất tráng ca  Khắc hoạ được bức chân
dung người lính Tây Tiến bằng những nét vẽ phi
thường, độc đáo vượt lên mọi khổ ải, thiếu thốn.
-Đó là nét vẻ hào hoa, lãng mạn đầy thơ mộng
của những chàng trai Hà Nội.


<b>c. Khẳng định lí tưởng chiến đấu và tinh thần</b>
<b>đồng đội.</b>


<i>"Tây Tiến người đi không hẹn ước </i>
<i>Đường lên thăm thẳm một chia phôi </i>
<i>Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy </i>



<i>Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi"</i>


Khẳng định tình cảm của tác giả với đồng đội
-Mặt khác, đoạn thơ kết bài thể hiện lí tưởng
chiến đấu "một đi khơng về" của người lính. Họ ra
đi chiến đấu khơng hẹn ngày về.


<b>III. Hướng dẫn HS tổng kết, củng cố, luyện</b>
<b>tập. : </b>


1. ý nghĩa văn bản.


Bi th đã khắc hoạ thành cơng hình tợng ngời
lính Tây Tiến trên nền cảnh núi rừng miền Tây
hùng vĩ, dữ dội. Hình tợng ngời lính Tây Tiến
mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng sẽ ln
đồng hành trong trái tim và trí óc của mi chỳng
ta.


2. Nghệ thuật.


- Cảm hứng và bút pháp lÃng mạn.


- Cỏch sử dụng ngôn từ đặc sắc: các từ chỉ địa
danh , từ tợng hình, từ Hán Việt.


=> bức tượng đài chân thực, đẹp đẽ về người
lính trong những năm kháng chiến chống Pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Đối sánh phần một và phần 2 của bài thơ để chỉ ra sự biếnđổi về cảm xúc và bút pháp miêu


t ca tỏc gi.


- So sánh hình ảnh ngòi lính Tây Tiến với hình ảnh ngời lính trong bài thơ Đồng chí của
Chính Hữu.


- Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
<b>V. Ti liu ó tham khảo : </b>


<b> - Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập 1.</b>
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 – tập 1


- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 12
- />


<b>VI. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :</b>


...
...
...
...


</div>

<!--links-->
Giáo án Ngữ văn 12 - Cơ bản
  • 32
  • 1
  • 11
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×