Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Quyền chính trị trong các bản hiến pháp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 99 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

............./...........

...../.....

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

BÙI HỒNG NGỌC

QUYỀN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT
NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH

HÀ NỘI - 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

............./...........

...../.....

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

BÙI HỒNG NGỌC



QUYỀN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT
NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH

Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Mã số: 8 38 01 02

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. TRẦN NGỌC
ĐƯỜNG

HÀ NỘI - 2021


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Quyền chính trị trong các bản Hiến pháp
Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.
Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố
dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Nếu phát hiện có bất kỳ gian lận nào tơi xin
hồn tồn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn của mình.

NGƯỜI CAM ĐOAN

Bùi Hồng Ngọc


LỜI CẢM ƠN


Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Học viện Hành chính Quốc gia, bằng sự
biết ơn và kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Lãnh đạo, các
phòng, khoa thuộc Học viện Hành chính Quốc gia, các Giáo sư, Phó Giáo sư,
Tiến sĩ, Thạc sĩ đã nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi
giúp đỡ tôi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và hồn thiện đề tài nghiên
cứu khoa học này.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới GS. TS Trần Ngọc Đường, người
Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, định hướng khoa học và ln
động viên khích lệ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học
này.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong suốt q trình hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học của mình. Tuy có
nhiều cố gắng nhưng trong đề tài nghiên cứu khoa học này không tránh khỏi
những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa
học, các quý thầy cô giáo, bạn bè để đề tài nghiên cứu của tơi được hồn thiện
hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 1 năm 2021
TÁC GIẢ

Bùi Hồng Ngọc


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIẾN PHÁP VÀ QUYỀN CHÍNH TRỊ HIẾN
ĐỊNH CỦA CƠNG DÂN
1.1. Khái lược về Hiến pháp .................................................................................. 7
1.2. Quyền chính trị Hiến định của công dân ...................................................... 13
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyền chính trị ................................................... 43

1.4. Các yếu tố bảo đảm thực hiện quyền chính trị của công dân. ...................... 51
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1....................................................................................... 53
Chương 2: QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA CƠNG DÂN TRONG CÁC BẢN HIẾN
PHÁP VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN
CHÍNH TRỊ CỦA CƠNG DÂN HIỆN NAY
2.1. Quyền chính trị của công dân trong các bản Hiến pháp trước Hiến pháp năm
2013 ...................................................................................................................... 54
2.2. Quy định về quyền chính trị trong Hiến pháp năm 2013 .......t bảo đảm quyền chính trị được
thực hiện, do vậy bên cạnh việc hoàn thiện các quy định thì cần nâng cao nhận
thức của cơ quan nhà nước, công dân trong việc thực hiện các quyền này.
Kể từ khi Hiến pháp 2013 được thông qua, công tác cải cách pháp luật, hồn
thiện thể chế, chính sách đã được đẩy mạnh. Đảng và Nhà nước Việt Nam có rất
nhiều biện pháp cụ thể để bảo đảm quyền chính trị của cơng dân. Người dân tham
gia trực tiếp và thụ hưởng quyền qua các hình thức như: tham gia qua quốc hội,
qua các đồn thể chính trị-xã hội, các phương tiện thông tin đại chúng.

88


Qua đánh giá thực trạng việc bảo đảm thực hiện quyền chính trị của cơng
dân cho thấy bên cạnh những kết quả đạt được, cịn có những bất cập, hạn chế như
giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về quyền chính trị chưa thực sự phù hợp
đường lối đổi mới của Đảng, chưa thể hiện được hết trách nhiệm của Nhà nước
đối với việc bảo đảm thực hiện quyền chính trị của công dân trong điều kiện xây
dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam; cịn có mặt chưa phù hợp với
pháp luật quốc tế, xu thế hội nhập của thời đại. Những hạn chế, bất cập đó địi hỏi
phải đưa ra được các giải pháp khắc phục kịp thời nhằm hoàn thiện hệ thống bảo
đảm pháp lý thực hiện quyền chính trị của cơng dân ở nước ta trong thời gian tới.
Bên cạnh việc hoàn thiện các quy định pháp lý cũng tập trung vào việc nâng cao
nhận thức của người dân về quyền chính trị mà cơng dân được hưởng thụ; cách

thức giúp người dân thực hiện quyền của mình.

89


KẾT LUẬN
Quyền chính trị là quyền cơng dân được tham gia vào quá trình giành, giữ
và thực thi quyền lực nhà nước. Quyền chính trị hiến định của cơng dân được phân
theo 4 nhóm quyền: quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội; quyền bầu cử ứng
cử; quyền khiếu nại, tố cáo; các quyền chính trị khác.
Hiện nay, Hiến pháp năm 2013 đang được thực thi. Việc hiện thực hóa
quyền chính trị của cơng dân trong Hiến pháp 2013 là sự tiếp nối, kế thừa các bản
Hiến pháp trước đây; tạo nền tảng pháp lý cao nhất bảo đảm quyền chính trị được
thực hiện.
Qua đánh giá thực trạng việc bảo đảm thực hiện quyền chính trị của cơng
dân hiện nay cho thấy bên cạnh những kết quả đạt, các quy định và việc thực thi
quyền chính trị ở Việt Nam hiện nay cịn có mặt chưa phù hợp với pháp luật quốc
tế, xu thế hội nhập của thời đại. Những hạn chế, bất cập đó địi hỏi phải đưa ra
được các giải pháp khắc phục kịp thời nhằm hoàn thiện hệ thống bảo đảm pháp lý
thực hiện quyền chính trị của cơng dân ở nước ta trong thời gian tới. Các giải pháp
cơ bản là tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế, chính sách, pháp luật về quyền
chính trị của cơng dân; cần có sự xóa bỏ các rào cản liên quản đến chính sách,
pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật về quyền chính trị của công dân; đẩy mạnh
công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức về quyền của công
dân,... Khi các giải pháp này được thực hiện đồng bộ sẽ giúp nâng cao hiệu quả
việc bảo đảm quyền con người nói chung, quyền chính trị nói riêng khi Việt Nam
đang trên đà xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

90



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Ban Tuyên giáo Trung ương (2012), Một số kết quả Hội nghị Trung ương 5,
khóa XI, đăng trên trang web: www.tuyengiao.vn.
2. Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hịa (1945), Sắc lệnh số
51 ngày 17 tháng 10 năm 1945, Hà Nội
3. Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1957), Sắc luật số 004 về Bầu cử
Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính các cấp, Hà Nội.
4. Trần Thái Dương (2010), Vai trò trách nhiệm của Đảng và Nhà nước trong cơ
chế thể chế hóa ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội.
5. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI,
NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ
XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội.
8. Đoàn Thị Ngọc Hải (2016), Các quyền hiến định về chính trị của cơng dân
trong Hiến pháp Việt Nam, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư Pháp.
9. Liên Hợp Quốc (1966), Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị.
10. Minh Duyên (2019), Việt Nam đạt nhiều thành tựu về quyền con người, Thông
tấn xã Việt Nam.
11. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (2000), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10, Bài
nói chuyện với nhân dân tỉnh Phú Thọ ngày 18/8/1962, Hà Nội.

91


12. Nhà xuất bản Thuận Hóa (1990), Phan Bội Châu tồn tập, tập 2, Nhà xuất bản
Thuận Hóa, Huế.

13. Đặng Thị Phượng (2020), Quyền Chính trị hiến định của cơng dân trong Hiến
pháp Việt Nam, Tạp chí Từ điển học và bách khoa toàn thư số 2 (64), tháng 3/2020,
Hà Nội.
14. Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hà Nội.
15. Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hà Nội.
16. Quốc hội (1959), Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội Nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa, Hà Nội.
17. Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà
Nội.
18. Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà
Nội.
19. Quốc Hội (1998), Luật khiếu nại tố cáo năm 1998, Hà Nội.
20. Quốc Hội (2011), Luật Khiếu nại, Hà Nội.
21. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà
Nội.
22. Quốc hội (2015), Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân
dân, Hà Nội.
23. Quốc hội (2015), Luật Trưng cầu ý dân, Hà Nội.
24. Quốc Hội (2016), Luật Báo chí, Hà Nội.
25. Quốc Hội (2016), Luật tiếp cận thông tin, Hà Nội.
26. Quốc Hội (2018), Luật Tố cáo, Hà Nội.
27. Cao Đức Thái (2018), Quyền tự do ngơn luận, báo chí, tiếp cận thơng tin với
nghĩa vụ cơng dân, Tạp chí Tun giáo, Hà Nội.
92


28. Ngô Ngọc Thắng (2005), Vấn đề nhận thức và giải quyết mối quan hệ chính
trị - kinh tế trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay, Tạp chí Triết học số
167/2005, Hà Nội.
29. Đỗ Thị Kim Tiên (2018), Chính sách, pháp luật Việt Nam về sự tham gia quản

lý nhà nước và xã hội của công dân, Tạp chí tổ chức Nhà nước, Hà Nội.
30. Trung tâm nghiên cứu quyền con người, quyền công dân, Khoa luật – Đại học
Quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính
trị (ICCPR 1966), NXB Hồng Đức, Hà Nội.
31. Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình lí luận nhà nước và pháp luật,
NXB Công an nhân dân, Hà Nội;
32. Trường đại học Luật Hà Nội (năm 2019), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam,
NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
33. Từ điển Bách khoa toàn thư Wikipedia.
34. Vụ luật pháp và điều ước quốc tế, Bộ Ngoại giao (2015), Báo cáo đánh giá tác
động của luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế (sửa đổi), Hà Nội.
Tiếng Anh
35. Jame Madison, Alexander Hamilton, John Jay, The Federalist Pappers (U.S.A:
Penguin Group, 1987), tr. 477.

93



×