Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Đánh giá ảnh hưởng của các công trình giao thông đến ngập lụt thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 89 trang )

HỐ ĐÀ NẴNG
4.2.1. Phân tích kết quả
- Với trường hợp 1: kết quả mô phỏng trận lũ 2007 với địa hình DEM 2007 cho
thấy phạm vi ảnh hưởng ngập lụt là rất rộng, gần như trãi dài trên toàn vùng. Mức độ
ngập lụt khá sâu.
- Với trường hợp 2: kết quả mô phỏng trận lũ 2007 với dữ liệu DEM 8/2014 (đã
bổ sung 2 đường Hòa Tiến và đường Vành Đai phía Nam) cho thấy khi xây dựng
đường Hịa Tiến đã làm tăng mực nước thượng lưu từ 0,1-0,2 m, mực nước hạ lưu
giảm không đáng kể. Đồng thời, thời gian hạ mực nước lũ khi có và khơng có đường
là như nhau. Tuy nhiên khu vực ngập độ lụt có sự phân bố lại, khu vực hạ lưu sơng
Vĩnh Điện gần với đường Vành Đai phía Nam và hạ lưu sơng n gần với đường Hịa
Tiến mức độ ngập lụt có tăng lên.


72

Hình 4.8. Kết quả mơ phỏng trận lũ 2007
trước khi có đường Vành Đai (DEM 8/2014)

Hình 4.9. Kết quả mơ phỏng trận lũ 2007
sau khi có đường Vành Đai (DEM 8/2014)

Hình 4.10. Mực nước trước khi có
đường Hịa Tiến

Hình 4.11. Mực nước sau khi có
đường Hịa Tiến

Hình 4.12. Mực nước trước khi có
đường Vành Đai phía Nam


Hình 4.13. Mực nước sau khi có
đường Vành Đai phía Nam

- Đối với trường hợp 3:
Phía thượng lưu: Khi khơng có đường Hịa Phước – Hịa Khương thì mực nước
thượng lưu thấp và mức độ hạ mực nước khá nhanh. Khi có đường Hịa phước Hòa


73

Khương làm cho mực nước thượng lưu cao hơn khoảng 0,2÷0,8m, thời gian duy trì
mực nước cao kéo dài hơn (như hình 4.14).
Phía hạ lưu: mực nước giảm tối đa 0,15m, thời gian duy trì mực nước cũng kéo
dài như phần thượng lưu (như hình 4.15).

Hình 4.14. Mực nước thượng và hạ lưu
trượng hợp khơng có đường Hịa Phước Hịa Khương

Hình 4.15. Mực nước thượng và hạ lưu
trượng hợp có đường Hịa Phước
- Hịa Khương

- Đối với trường hợp 4:Vì dữ liệu chính thức về đường cao tốc Đà Nẵng –
Quảng Ngãi chưa được cập nhật đầy đủ trên toàn tuyến (dữ liệu đường cao tốc Đà
Nẵng – Quảng Ngãi đang sử dụng để chạy mơ hình được thu thập từ ThS. Nguyễn
Ngọc Bách - chuyên gia DHI Việt Nam), do đó các kết quả đánh mơ phỏng ở đây chỉ
mang tính chất tham khảo
Nhận xét: Sau khi mơ phỏng trận lũ năm 2007 khi bổ sung thêm các công trình
đường giao thơng. Ta nhận thấy rằng kết quả mơ phỏng đã thể hiện tương đối chính
xác mức độ ngập lụt trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ứng với một số trường hợp cụ

thể. Việc xây dựng các công trình đường giao thơng ít nhiều làm ảnh hưởng đến mức
độ ngập lụt trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, làm phân bố lại khu vực ngập lụt. Đồng
thời kết quả mô phỏng cũng cho ta biết được mức độ ảnh hưởng lũ trong tương lai, để
có các giải pháp phù hợp giảm thiểu thiệt hại đến mức thấp nhất về người và tài sản
cho người dân.


74

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Nghiên cứu “Đánh giá ảnh hưởng của các cơng trình giao thơng đến ngập
lụt thành phố Đà Nẵng” đã tính tốn, mơ phỏng và phân tích ảnh hưởng của một số
đường giao thơng đến sự hình thành lũ và khả năng tiêu thốt lũ ở hạ du sông Vu Gia
trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Từ các kết quả mô phỏng cho thấy:
- Theo tác giả đánh giá, những hệ thống đường giao thơng lớn như đường Vành
đai phía Nam, đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi,.... trở thành những đê bao chặn
lũ làm tăng mức lũ vào kéo dài thời gian ngập lũ. Khi diện tích thốt lũ bị co hẹp thì
mức nước sẽ tăng lên, đồng nghĩa với sự phá vỡ quy hoạch cũ. Mặc dù các cống qua
đường đã được xây dựng nhưng chênh lệch mực nước thượng hạ lưu đường khá lớn.
Một số con đường cắt ngang dòng chảy làm đổi chiều dòng nước làm cho nước thay vì
thốt xuống cuối nguồn theo chiều từ cao xuống thấp, từ mặt đường xuống các kênh,
mương rồi chảy dồn về ao, hồ lớn rồi chảy ra sơng thì nay lại bị dẫn ngược trở lại hay
rẽ ngang khơng thốt ra được dẫn đến tình trạng nước tù đọng gây ơ nhiễm môi
trường. Các vùng ngập lũ trước đây bị ngập sâu hơn và kéo dài hơn. Đồng thời với
mực nước tăng lên là vận tốc lũ lớn hơn, làm cho thiệt hại do lũ tăng lên, phá vỡ tính
bền vững trong phát triển đơ thị.
- Kết quả chạy mơ hình với các bộ thông số được xác định, với các số liệu lũ
trong các năm 2007, 2009 cho thấy: bộ cơ sở dữ liệu và các bộ thông số của các mơ
hình thủy văn - thủy lực cho lưu vực Vu Gia- Hàn thỏa mãn được các yêu cầu thực tế.

Cho phép áp dụng trong công tác dự báo dự báo lũ và ngập lụt tại thành phố Đà Nẵng
trong tương lai dưới tác động của biến đổi khí hậu. Các thơng số mơ hình vừa tìm
được nên tiếp tục hoàn thiện bằng cách kiểm định thêm cho một vài trận lũ tiếp theo
trong những năm tới để nâng cao độ tin cậy, lúc đó kết quả dự báo mới thật sự đáp ứng
được cho mục tiêu cảnh báo, xử lý khi có các trận mưa lũ lớn xảy ra trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng.
2. Kiến nghị
Từ kết quả phân tích đánh giá trên, tác giả có một số kiến nghị sau:
- Đối với các cầu, cống qua đường giao thơng cần phải có tính tốn để có thể
tiêu thoát lũ trong các trường hợp mưa lớn cực đoan, thay vì chỉ tính theo tần suất thiết
kế truyền thống.
- Cần phải tính đến các giải pháp phi cơng trình giúp cho cư dân thành phố bị
ngập dễ dàng hơn trong việc thích nghi với hồn cảnh và giảm thiểu các rủi ro. Đó là
việc thay đổi quan điểm trong quy hoạch không gian, lối sống, điều tiết dân số, giảm
mật độ cơng trình xây dựng tại cộng đồng, giảm mức độ bê tơng hóa bề mặt, tăng
cường khả năng tham gia tự điều tiết của hệ thống sinh thái tự nhiên, thích nghi để
sống chung hịa bình và thân thiện với tự nhiên, giáo dục ý thức môi trường, nâng cao


75

ý thức công dân, tăng cường sự tham gia cộng đồng trong việc giảm thiểu mức độ
ngập nước nội thị cũng như giảm thiểu tác hại của ngập nước gây ra cho cộng đồng
dân cư, …


76

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]


Ngô Huy Cẩn, Nguyễn Thành Đôn, Nguyễn Tuấn Anh, “Tính tốn q trình lan
truyền lũ lớn sau khi đã điều tiết bằng hồ chứa”, Tuyển tập Hội nghị Cơ học Thủy
khí tồn quốc, trang 33-41, 2006.

[2]

Nguyễn Lan Châu, Nguyễn Quốc Anh, “Kết quả bước đầu ứng dụng hệ thống
mơ hình thủy văn thủy lực trong bài tốn điều hành hồ Hịa Bình mùa lũ năm
2005”, Hội nghị Khoa học Công nghệ dự báo và phục vụ dự báo KTTV lần thứ
VI, trang 61-68, 2005.

[3]

Hà Văn Khối, “Một số ý kiến vai trò chống lũ hạ du của hồ chứa nước A Vương
tỉnh Quảng Nam”, Hội thảo khoa học vận hành tối ưu hồ chứa thủy A Vương
mùa mưa bão, 2010.

[4]

Tô Thúy Nga, Lê Hùng, “Ảnh hưởng xả lũ của hồ chứa thủy điện A Vương đến
ngập lụt hạ lưu Vu Gia – Thu Bồn ”, Tạp chí Khoa học Thủy lợi và Môi trường,
Số 37, trang 72-77, 2012.

[5]

Lê Hùng, Tơ Thúy Nga, “Áp dụng mơ hình HEC-RESSIM mô phỏng hệ thống
hồ chứa thủy điện trên lưu vực Vu Gia – Thu Bồn”, Tạp chí Khoa học Thủy lợi
và Môi trường, Số 4, 2013.


[6]

Lê Hùng, Tô Thúy Nga, “Đánh giá sự ảnh hưởng điện năng của hồ chứa thủy
điện trên hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn khi giao thêm nhiệm vụ phịng lũ”,
Tạp chí Nơng nghiệp, Số 2, 2014.

[7]

Tơ Thúy Nga,“Mơ hình vận hành điều tiết thời gian thực thời kỳ mùa lũ Đà
Nẵng, hệ thống hồ chứa trên sông Vu Gia – Thu Bồn” , Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật
- Đại học Đà Nẵng, 2014.

[8]

Đặng Thanh Mai, Vũ Đức Long, Vũ Văn Hiếu, “Xây dựng công nghệ cảnh báo,
dự báo lũ và ngập lụt cho lưu vực sông Ba”, Tuyển tập Hội thảo khoa học Quốc
gia về Khí tượng Thủy văn, Mơi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI, trang
118-126, 2013.

[9]

Nguyễn Hữu Khải, “Nghiên cứu xây dựng công nghệ điều hành hệ thống liên hồ
chứa đảm bảo ngăn lũ, chậm lũ, an toàn vận hành hồ chứa và sử dụng hợp lý tài
nguyên nước về mùa kiệt lưu vực sông Ba”, Báo cáo tổng hợp kết quả Đề tài
Khoa học Công nghệ cấp nhà nước, 2011.

[10] Ngô Lê Long, “Ứng dụng mô hình MIKE 11 mơ phỏng vận hành hệ thống liên
hồ chứa cắt giảm lũ cho hạ du – lưu vực sơng Srêpok”, Tạp chí Khoa học Thủy
lợi và Mơi trường, Số 32, trang 27-33, 2011.



77

[11] Lê Hùng, “Kết quả thực hiện Dự án xây dựng mơ hình thủy văn thủy lực và phát
triển đơ thị thành phố Đà Nẵng”, Báo cáo tổng kết, 2013.
[12] Nhà xuất bản Thống kê, Niên giám thông kê Đà Nẵng năm 2015, 2015.




×