Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài giảng Cơ cấu tổ chức ở nhà trường PTTH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.77 KB, 2 trang )

Cơ cấu tổ chức ở nhà trường PTTH
* Tổ chuyên môn
Nguyên tắc: Ba người trở lên cùng chuyên môn, nếu không đủ thì thành
lập tổ ghép (các môn dạy cùng liên quan nhau) ví dụ: tổ tự nhiên, tổ xã hội,
tổ nhạc họa…; có một người đứng đầu: tổ trưởng tổ CM, tham khảo ý định
của các tổ viên, và người có uy tín về chuyên môn, có năng lực, kinh nghiệm
trong quản lý, lãnh đạo thường là người có học vị cao.
Vai trò của tổ trưởng tổ CM: Phân công giờ dạy cho các thành viên
trong tổ, cử người dạy thay cho các tổ viên trong tổ trường hợp đột xuất ốm
đau; có nhiệm vụ tổ chức các cuộc họp chuyên môn theo định kỳ; 1 or 2
tuần/ lần, thường ngày thứ năm trong tuần, cử người phụ đạo cho học sinh
yếu kém, cắt cử GV bồi dưỡng hs giỏi.
Vai trò của tổ CM: Tổ CM sẽ giúp đỡ nhau về công tác chuyên môn nơi
để các tổ viên trong tổ học tập, chia sẽ kinh nghiệm, có thể giúp đỡ nhau về
chuyên môn; tổ chuyên môn sẽ chịu trách nhiệm trong vấn đề ra đề kiểm tra
chất lượng đầu năm, tổ chức chấm thi môn mình phụ trách cho học sinh, bồi
dưỡng học sinh giỏi, ôn tập cho hs cuối khóa. Hướng dẫn công tác CM cho
giáo sinh thực tập và kiến tập sư phạm; tập huấn thay sách, đổi mới chương
trình do cấp trên tổ chức, tham dự các buổi sinh hoạt cm theo dịnh kỳ; tổ
chức thao giảng cho gv nhân dịp các ngày lễ.lớn; bồi dưỡng chuyên môn cho
gv tập sự, hợp đồng; thay mặt nhà trường nhận xét, đánh giá về cm để xét
hết tập sư; cử gv đi học các lớp bồi dưỡng nâng cao cm-nghiệp vụ; chịu
trách no trước ban giám hiệu về chất lượng dạy học môn mình phụ trách…
* Tổ Chủ Nhiệm
Cơ cấu tổ chức: Bao gồm tất cả các gv chủ nhiệm của các khối lớp hoặc
toàn trường, tùy quy mô từng trường, đứng đầu là tổ trưởng do BGH lựa
chọn trên cơ sở tham khảo ý kiến các tổ viên, có kinh no trong việc quản lý
giáo dục hs, có năng lực lãnh đạo, có uy tín.
Vai trò: giúp đỡ nhau trong công tác giáo dục, quản lý học sinh; là nơi
trao đổi chia sẽ kinh nghiệm trong việc xây dựng tập thể hs, phối hợp giáo
dục hs với xã hội, để thực hiện mục tiêu CN, tham dự các cuộc họp định kỳ


do tổ trưởng tổ chức, thường một tháng một lần; thường trao đổi với nhau về
vấn đề xây dựng chương trình, kế hoạch, lựa chọn nội dung, hình thức các
hoạt động ngoài giờ trên lớp cho các lớp trong trường; có thể dự giờ sinh
hoạt lớp, dự giờ các hoạt động ngoài giờ lên lớp để học tập lấy kinh nghiệm;
giáo viên chủ no các lớp thường báo cáo với tổ về tình hình lớp CN, đề xuất
một số yêu cầu, nêu lên một số khó khăn trong ctac cn lớp để giúp đỡ nhau.
Hướng dẫn giáo sinh ct thực tập, kiến tập về ct CN; cử người đi tham dự các
lớp tập huấn về đổi mới nội dung, chương trình, công tác cn; tổ trưởng tổ
chuyên môn phải báo cáo tình hình công tác chủ no cho phó hiệu trưởng phụ
trách ct cn.

×