Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.36 KB, 94 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 15</b>
<i>Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2010</i>
<b>Tập đọc:</b>
<b>CÁNH DIỀU TUỔI THƠ</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải trong bài
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát khao tốt đẹp mà trò chơi thả diều
đem lại cho đám trẻ mục đồng.
2. Kĩ năng: - Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết đọc bài văn với giọng đọc vui, tha
thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.
3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn những trị chơi dân gian.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc (SGK )
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Chú Đất Nung, trả lời câu hỏi về nội
dung bài.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu bằng tranh và lời
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
<b>* Luyện đọc:</b>
- Cho HS đọc bài, chia đoạn (2 đoạn)
- Đọc nối tiếp đoạn. Sửa lỗi phát âm, kết hợp giải
nghĩa từ mới và hướng dẫn đọc.
- Đọc đoạn trong nhóm
- Đọc mẫu tồn bài
<b>* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:</b>
- Cho HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+ Trong bài có những chi tiết nào tả cánh diều?
<i>(Cánh diều mềm mại như cánh bướm, có nhiều loại </i>
<i>sáo)</i>
+ Trị chơi thả diều đã đem lại cho đám trẻ niềm vui
lớn như thế nào? ( “ Đám trẻ mục đồng chúng tơi hị
<i>hét nhau thả diều thi … Chúng tôi sung sướng đến </i>
<i>phát dại khi nhìn lên bầu trời”)</i>
- Giải nghĩa từ: mục đồng (Trẻ chăn trâu, bò, dê....)
+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những ước
mơ đẹp như thế nào? (Nhìn lên bầu trời đêm huyền
- 2 HS đọc bài
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS, lớp đọc thầm.
- Chia đoạn
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt )
- Lắng nghe
- Đọc theo nhóm 2.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, suy nghĩ,
trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
<i>ảo đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ </i>
<i>thấy lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng của tuổi </i>
<i>ngọc ngà)</i>
- Giải nghĩa từ “khát vọng” (Điều mong muốn, địi
<i>hỏi rất mạnh mẽ)</i>
+ u cầu HS tìm câu mở bài, kết bài. Qua mở bài,
kết bài tác giả nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
- Gợi ý cho HS nêu ý chính
* Ý chính: Niềm vui sướng và khát khao tốt đẹp mà
trò chơi thả diều đem lại cho đám trẻ mục đồng.
<b>* Luyện đọc diễn cảm: </b>
- Cho HS đọc toàn bài, nhắc lại giọng đọc
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Lắng nghe
- HS nêu ý chính
- 1 HS đọc
- Đọc thầm
- 2 HS đọc
- Theo dõi, nhận xét
<b>Tốn:</b>
<b>CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức:- Giúp HS biết cách thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
2. Kĩ năng: - Thực hiện đúng các phép tính chia, vận dụng vào làm các bài tốn có liên
quan.
3. Thái độ: - Tích cực học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV:
- HS: Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tính: (9 21) : 3 = ? (15 24) : 6 = ?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
<b>* Ôn tập về chia nhẩm cho 10; 100; 1000</b>
- Nêu các phép tính: 320 : 10; 3200 : 100;
- Yêu cầu tính và nêu kết quả
- Yêu cầu nhắc lại qui tắc chia nhẩm cho 10; 100;
1000 …
- Hát
- 2 HS lên bảng, lớp làm ra nháp.
- Cả lớp theo dõi
- Theo dõi
<b>* Ơn tập về chia một số cho một tích</b>
- Nêu phép tính: 60 : (10 4) = ?
- Tiến hành tương tự như ý a
<b>* Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều </b>
<b>có chữ số 0 ở tận cùng</b>
- Ghi phép tính lên bảng: 320 : 40 =?
- Cho HS nhận xét
- Yêu cầu HS đưa về dạng chia một số cho một tích
320 : 40 = 320 : (10 4)
= 320 : 10 : 4
= 32 : 4 = 8
- Nhận xét: Có thể cùng xoá một chữ số 0 ở tận cùng
của số bị chia và số chia rồi thực hiện
320: 40 = 32 : 4 = 8
- Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính:
0
3240
0 8
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
<b>* Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng </b>
<b>của số bị chia nhiều hơn số chia</b>
- Nêu phép tính: 32000: 400 = ?
- Cho HS thực hiện phép tính bằng cách chuyển về
chia một số cho một tích, nêu kết quả
32000 : 400 = 32000 : (100 4)
= 32000 : 100 : 4
= 320 : 4 = 80
- Nhận xét: Khi thực hiện phép chia 32000 cho 400
ta xoá đi 2 chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia và số
chia.
- Hướng dẫn HS đặt phép tính và tính
0
0
320 400
00
0
80
- Kết luận (SGK)
c) Luyện tập:
<b>Bài 1: Tính</b>
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài
a) 420 : 60 = 42 : 6 = 7
4500 : 500 = 45 : 5 = 9
b) 85000 : 500 = 850 : 5 = 170
92000 : 400 = 920 : 4 = 230
<b>Bài 2: Tìm x</b>
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Theo dõi
- Nêu nhận xét
- Thực hiện phép tính
- HS nêu nhận xét
- Thực hiện phép tính
- HS nêu cách thực hiện
- Tính kết quả
- HS nêu nhận xét
- Đặt tính, tính kết quả
- Nêu kết luận
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con, 2 HS lên bảng
- Theo dõi
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm 1 thừa số chưa biết
và làm bài
- Nhận xét, chữa bài:
a)
b)
<b>Bài 3:</b>
- Cho HS đọc yêu cầu và nêu cách giải
- Yêu cầu HS làm bài
- Chấm, chữa bài
Bài giải
a) Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số
toa xe là:
180 : 20 = 9 (toa)
b) Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng thì cần số
toa xe là:
180 : 30 = 6 (toa)
Đáp số: a) 9 toa xe
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về xem lại các bài tập.
- HS nhắc lại, làm bài ra nháp
- 2 HS làm bài trên bảng
- Theo dõi
- 1 HS đọc yêu cầu, nêu cách giải.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
<b>Lịch sử:</b>
<b>NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: - HS biết: Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê. Đắp đê giúp cho nông
nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc.
2. Kĩ năng: - Dựa vào tranh ảnh, SGK để tìm kiến thức.
3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng tránh lũ lụt.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Tranh vẽ cảnh đắp đê dưới thời Trần (SGK)
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
<b>* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>
- Yêu cầu thảo luận, trả lời các câu hỏi:
+ Sơng ngịi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nơng
nghiệp nhưng cũng gây khó khăn gì?
+ Kể tóm tắt về một cảnh lũ lụt mà em biết?
- Gọi HS trả lời các câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
- Chốt lại câu trả lời: Sơng ngịi cung cấp nước cho
<i>nơng nghiệp phát triển nhưng cũng có khi gây lụt lội </i>
<b>* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp</b>
- Đặt câu hỏi:
+ Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan
tâm tới đê điều của nhà Trần?
- Tổ chức cho HS thảo luận và trả lời.
- Kết luận: Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê
<i>phịng lụt, đã lập Hà đê sứ để trơng coi việc đắp đê </i>
<i>và bảo vệ đê. Năm 1248, nhân dân cả nước được </i>
<i>lệnh mở rộng việc đắp đê. Tất cả mọi người đều phải</i>
<i>tham gia đắp đê, bảo vệ đê. Các vua nhà Trần cũng </i>
<i>có khi tự mình trơng nom việc đắp đê.</i>
<b> * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân</b>
- Cho HS quan sát tranh vẽ
- Cho HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi:
+ Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong
công cuộc đắp đê? (Hệ thống đê dọc theo những con
<i>sơng chính được xây đắp, nơng nghiệp nhờ vậy phát </i>
<i>triển)</i>
+ Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để chống lũ
lụt?
* Ghi nhớ: ( SGK)
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Cả lớp theo dõi
- Thảo luận nhóm 2 trả lời
- HS trả lời
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thảo luận và trả lời
- Quan sát
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi
- HS nêu
- 2 HS đọc
<b>Đạo đức:</b>
<b>BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( T2 )</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
3. Thái độ: - Có ý thức rèn luyện trong học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Kéo, giấy màu, hồ dán
- HS: Kéo, giấy màu, hồ dán
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em đã làm gì để thể hiện lịng biết ơn thầy giáo,
cô giáo?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
<b>* Hoạt động 1 (bài tập 3 SGK)</b>
- Cho HS làm việc cá nhân
+ Kể về một kỉ niệm đáng nhớ nhất về thầy cô giáo?
- Nhận xét
<b>* Hoạt động 2: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu </b>
tầm được (BT4, 5 – SGK)
- Gọi HS trình bày, giới thiệu.
- Cả lớp và GV nhận xét
<b>* Hoạt động 3: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy </b>
cô giáo cũ
- Nêu yêu cầu
- Chia nhóm, tổ chức cho các nhóm làm bưu thiếp và
trưng bày sản phẩm
- Nhận xét, nhắc nhở HS gửi bưu thiếp mà mình làm
được tặng thầy cơ giáo cũ.
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Hát
- HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- Suy nghĩ
- 3 – 4 HS kể
- 4 HS trình bày, giới thiệu
- Lắng nghe
- Làm bưu thiếp theo nhóm 4, trưng
bày sản phẩm
<i>Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2010</i>
<b>Toán:</b>
<b>CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ</b>
<b>I. Mục ti êu : </b>
1. Kiến thức:- Học sinh biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số.
2. Kĩ năng: - Thực hiện đúng các phép tính và áp dụng để làm các bài tốn có liên
quan.
3. Thái độ: - Tích cực học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính:
2500 : 500 = ? 93000 : 300 = ?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Ví dụ:
<b>* Trường hợp chia hết:</b>
- Viết nháp phép chia lên bảng 672 : 21= ?
- Yêu cầu HS nhận xét về số bị chia, số chia
- Hướng dẫn HS thực hiện
672 21
63 32
42
42
0
Vậy: 672 : 21 = 32
- Nêu cách chia (như SGK)
<b>* Trường hợp chia có dư:</b>
- Tiến hành tương tự như phép chia hết
779 18
72 43
59
54
5
- Nêu câu hỏi:
+ Đây là phép chia hết hay chia có dư? (là phép chia
<i>có dư).</i>
+ Hãy so sánh số dư với số chia (số dư nhỏ hơn số
<i>chia)</i>
- Kết luận: Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia
- Giúp HS tập ước lượng thương tìm được trong mỗi
lần chia.
c) Thực hành:
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính</b>
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài
- Kiểm tra, nhận xét:
- Hát
- HS làm bảng con
- Cả lớp theo dõi
- HS nêu nhận xét
- HS theo dõi
- HS thực hiện
- Nghe và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- 1 HS nêu
288 24 470 45
24 12 45 10
48
48
0
20
<b>Bài 2 : </b>
- Cho HS đọc bài toán và nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Nhận xét, chốt đáp án đúng
Tóm tắt:
15 phịng: 240 bộ bàn ghế
1 phịng: ….. bộ bàn ghế?
Bài giải
Mỗi phòng học xếp được số bộ bàn ghế là:
240 : 15 = 16 (bộ)
Đáp số: 16 bộ bàn ghế
<b>Bài 3: Tìm x</b>
- Cho HS làm bài vào vở
- Chấm chữa bài
Đáp án:
<i>x</i> 34 = 714
<i>x</i>= 714 : 34
<i>x</i> = 21
846 : <i>x</i> = 18
<i>x</i>= 846 : 18
<i>x</i>= 47
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về ôn bài, làm bài 1b.
- 1 HS đọc bài toán
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
- Theo dõi, nhận xét
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng
- Theo dõi
<b>Luyện từ và câu:</b>
<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức:- Học sinh biết tên một số đồ chơi, trò chơi; những trò chơi có lợi, có hại
- Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm; thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
2. Kĩ năng: - HS làm đúng các bài tập
3. Thái độ: - Tích cực học tập
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Bảng ghi yêu cầu bài tập 3
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu miệng lại bài tập 3 (ý 1; 3) của tiết LTVC
trước
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
<b>Bài 1: Nói tên đồ chơi; trò chơi được tả trong các </b>
bức tranh SGK
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK
- Gọi HS làm mẫu tranh 1
- Nhận xét
- Yêu cầu HS nói tên đồ chơi, trò chơi theo từng
tranh.
- Nhận xét, bổ sung
<b>Tranh</b> <b>Đồ chơi</b> <b>Trò chơi</b>
1 Diều Thả diều
2 Đầu sư tử, đàn gió<sub>Đèn ơng sao</sub> Múa sư tử<sub>Rước đèn</sub>
3
Dây thừng
Búp bê
Bộ xếp hình
Nhà cửa, bếp nấu
Nhảy dây
Cho búp bê ăn bột
Xếp hình
Nấu cơm
4 Màn hình<sub>Bộ xếp hình</sub> Trị chơi điện tử<sub>Lắp ghép hình</sub>
5 Dây thừng Kéo co
6 Khăn bịt mặt Bịt mắt bắt dê
<b>Bài 2: Tìm thêm các từ ngữ chỉ tên đồ chơi hoặc trò </b>
chơi khác
- Nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
<b>Bài 3: (SGK trang 148)</b>
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Gọi 1 số nhóm trình bày theo từng ý
- Nhận xét, chốt lại đáp án:
<i>a) Những trò chơi các bạn nam ưa thích đá bóng; </i>
<i>đấu kiếm; cờ tướng; lái máy bay.</i>
<i>- Những trị chơi các bạn gái ưa thích:búp bê, nhảy </i>
<i>dây, trồng nụ, trồng hoa …</i>
<i>- Trò chơi cả bạn trai và bạn gái đều ưa thích: thả </i>
<i>diều, rước đèn, xếp hình …</i>
<i>b) Trị chơi, đồ chơi có ích: thả diều, rước đèn, nhảy </i>
- 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu
- Quan sát
- 1 HS làm mẫu
- Theo dõi, nhận xét
- Lần lượt nói theo nội dung tranh
-Theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe
- Làm bài theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung
- 1 HS nêu yêu cầu
- Thảo luận, làm bài theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
<i>dây, xếp hình</i>
<i>+ Chúng có ích: vui, khoẻ, rèn trí thơng minh</i>
<i>+ Các trị chơi đồ chơi ấy nếu ham chơi quá sẽ có </i>
<i>hại đến sức khoẻ và việc học tập</i>
<i>c) Những đồ chơi; trị chơi có hại</i>
<i>Ví dụ: đấu kiếm (dễ làm cho nhau bị thương); súng </i>
<b>Bài 4: Tìm các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của </b>
con người khi tham gia các trò chơi
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ
- Gọi 1số HS nối tiếp nhau trình bày
- Nhận xét
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về xem lại các bài tập.
- 1 HS nêu, lớp đọc thầm
- Suy nghĩ, làm bài
- HS nối tiếp trình bày
- Theo dõi, nhận xét
<b>Khoa học:</b>
TIẾT KIỆM NƯỚC
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: Học sinh biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước
- Giải thích được lí do vì sao phải tiết kiệm nước
2. Kĩ năng: - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước
3. Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm nước và vận động mọi người cùng thực hiện.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV:
- HS: Giấy vẽ, bút màu
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo
vệ nguồn nước?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước </b>
và làm thế nào để tiết kiệm nước?
- Cho HS quan sát hình vẽ (SGK trang 60 – 61).Thảo
luận và trả lời các câu hỏi:
- Hát
- 2 HS trả lời
- Cả lớp theo dõi
+ Chỉ vào hình vẽ nêu những việc nên và không nên
làm để tiết kiệm nước?
+ Tại sao cần phải tiết kiệm nước ?
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt lại:
<i>+ H1, 3, 5: Thể hiện những việc nên làm để tiết kiệm</i>
<i>nước </i>
<i>+ H2, 4, 6: Thể hiện những việc khơng nên làm để </i>
<i>tránh lãng phí nước </i>
<i>+ H7, 8: Các lí do cần phải tiết kiệm nước.</i>
- Yêu cầu HS liên hệ thực tế
- Gợi ý để HS nêu kết luận
- Gọi HS đọc lại kết luận
<b>* Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết </b>
kiệm nước
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền,
cổ động mọi người tiết kiệm nước
- u cầu HS làm việc theo nhóm để hồn thành bài
vẽ
- u cầu các nhóm trình bày sản phẩm
- Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm có ý tưởng
thể hiện tranh cổ động hay.
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét
- HS nêu việc sử dụng nước của cá
nhân và địa phương mình
- HS nêu
- 2 HS đọc lại
- Thảo luận nhóm 6, vẽ tranh
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm
mình
- Theo dõi, nhận xét
<b>Kể chuyện:</b>
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: - Hiểu câu chuyện trao đổi được với các bạn về tính cách nhân vật và ý
nghĩa câu chuyện
2. Kĩ năng: - Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ
chơi của trẻ em và những con vật gần gũi với trẻ em
- Chú ý nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn
3. Thái độ: - Tích cực học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV + HS: Sưu tầm truyện về chủ đề bài học.
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện “ Búp bê của ai “ bằng lời kể
của búp bê?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
<b>* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu bài tập</b>
<b>Đề bài: Kể một câu chuyện đã đọc hay được nghe có</b>
nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những
con vật gần gũi với trẻ em.
- Cho HS đọc đề bài
- Giúp HS xác định và nắm vững yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS quan sát tranh
- Gợi ý cho HS kể 3 câu chuyện đúng với chủ điểm
như đã gợi ý SGK. Ngồi ra có thể kể những truyện
ngoài SGK như: Dế Mèn …kẻ yếu; Chim sơn ca và
- Tổ chức cho HS kể chuyện.
- Yêu cầu HS kể chuyện
- Nhận xét, bình chọn bạn ham đọc sách, kể hay nhất.
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài
sau.
- Hát
- 2 HS kể
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Quan sát
- 2 – 3 HS kể
- Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện theo nhóm 2.
- 4 -5 HS nối tiếp nhau kể câu
chuyện của mình và nói về nội dung
ý nghĩa câu chuyện.
<i>Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2010</i>
<b>Tốn:</b>
<b>CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (Tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: -HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số.
2. Kĩ năng: Thực hiện đúng các phép tính chia.
3. Thái độ: Tích cực học tập
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV:
- HS: Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
Đặt tính rồi tính:
740 : 45 = ? 397 : 56 = ?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia:
- Nêu ví dụ 8192 : 64 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính ra nháp, 1 HS thực
hiện trên bảng lớp.
- Thống nhất lại cách tính như SGK
8192 64
64 128
179
128
512
512
0
- Cho HS nhận xét phép chia (Phép chia hết)
- GV nêu ví dụ: 1154 : 62 = ?
- Thực hiện như ví dụ a.
1154 62
62 18
534
496
- Nhận xét để rút ra: Phép chia có dư
c) Thực hành;
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính</b>
- Nêu yêu cầu
- Cho cả lớp làm bài
- Cùng HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng:
4674 82 2488 35
410 57 245 71
574
574
0
38
35
3
<b>Bài 2:</b>
- Cho HS đọc bài toán
- Hướng dẫn HS cách giải
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
Thực hiện phép chia ta có:
3500 : 12 = 291 (dư 8)
- Cả lớp theo dõi
- Theo dõi
- HS thực hiện yêu cầu.
- Theo dõi
- Nêu nhận xét
- Lắng nghe
- HS làm bài vào bảng con, 2 HS lên
bảng
- Theo dõi, nhận xét
- 1 HS đọc bài
- Theo dõi
Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá bút chì và thừa
8 bút chì.
Đáp số: 291 bút chì
Thừa 8 bút chì
<b>Bài 3: Tìm x</b>
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Chấm, chữa bài
Đáp án:
a) 75 <i>x</i> = 1800
<i>x</i> = 1800 :
75
<i>x</i> = 24
b) 1855 : <i>x</i> = 35
<i>x</i> = 1855 : 35
<i>x</i> = 53
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về làm bài tập 1b.
- Làm bài vào vở , 2 HS lên bảng
<b>Tập đọc:</b>
<b>TUỔI NGỰA</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1.Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài ( phần chú giải )
- Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, du ngoạn nhiều nơi nhưng
cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.
2. Kĩ năng: - Đọc trơn lưu lốt tồn bài. Đọc diễn cảm bài với giọng đọc nhẹ nhàng, hào
hứng trải dài ở khổ thơ 2, 3.
3. Thái độ: - Yêu quê hương đất nước và yêu thương mẹ.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV:
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: “Cánh diều tuổi thơ” trả lời câu hỏi về
nội dung bài.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Học sinh học sinh luyện đọc và tìm hiểu nội dung
bài:
<b>* Luyện đọc</b>
- Đọc nối tiếp các khổ thơ
- Sửa lỗi phát âm, cách đọc và giúp HS hiểu nghĩa
một số từ ( phần chú giải )
- Hát
- 2 HS đọc bài
- Cả lớp theo dõi
- u cầu HS đọc theo nhóm
- Đọc tồn bài trước lớp
- Đọc mẫu toàn bài
<b>* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài</b>
- Cho HS đọc khổ thơ 1, trả lời các câu hỏi:
+ Bạn nhỏ tuổi gì? (tuổi ngựa)
+ Mẹ bạn bảo tuổi ấy tính nết như thế nào? (Mẹ bảo
<i>tuổi ấy không chịu ngồi yên một chỗ, tuổi ấy thích </i>
<i>đi)</i>
- Cho HS đọc khổ thơ 2, trả lời các câu hỏi:
+ Ngựa con theo ngọn gió đi rong chơi ở đâu? (Rong
<i>chơi qua miền trung du xanh ngắt, qua cao nguyên </i>
<i>đất đỏ, qua cánh rừng đại ngàn và triền núi đá).</i>
- Cho HS đọc khổ thơ 3, trả lời câu hỏi:
+ Điều gì hấp dẫn ngựa con trên những cánh đồng
hoa? (Màu sắc trắng loá của hoa mơ, hương thơm
<i>ngào ngạt của hoa huệ gió và nắng xơn xao trên </i>
<i>cánh đồng ngập tràn hoa cúc dại).</i>
- Cho HS đọc khổ thơ 4, trả lời câu hỏi:
+ Ngựa con muốn nhắn nhủ mẹ điều gì? (Tuổi ngựa
<i>nhưng dù đi đâu nhưng vẫn nhớ đường về với mẹ)</i>
+ Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ cho bài thơ này em
sẽ vẽ thế nào?
- Gợi ý cho HS nêu ý chính của bài
<i>Ý chính: Cậu bé tuổi ngựa thích du ngoạn nhiều nơi </i>
nhưng cậu rất yêu mẹ, luôn nhớ đường về với mẹ
- Yêu cầu HS đọc lại ý chính
<b>* Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm và học thuộc </b>
<b>lòng bài thơ:</b>
- Cho HS đọc lại bài thơ
- Cho HS nhắc lại giọng đọc
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm tồn bài
- Hướng dẫn HS học thuộc lịng bài thơ
- Đọc đồng thanh toàn bài
- Cho HS đọc thuộc toàn bài
4. Củng cố:
- Liên hệ thực tế
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đọc bài nhóm 2
- 2 HS đọc, nhận xét
- Lắng nghe
- 1 HSđọc, lớp đọc thầm
- Suy nghĩ, trả lời
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Suy nghĩ, trả lời
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Suy nghĩ, trả lời
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Suy nghĩ, trả lời
- HS nêu
- HS đọc lại
- 1 HS đọc
- HS nêu lại giọng đọc
- 2 HS đọc
- Cả lớp đọc
- 2 HS đọc, nhận xét
<b>Tập làm văn:</b>
1. Kiến- Học sinh luyện tập, phân tích cấu tạo 3 phần mở bài, thân bài, kết luận của
một bài văn miêu tả đồ vật: trình tự miêu tả.
- Hiểu vai trò quan trọng trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của
lời tả với lời kể
2. Kĩ năng: - Luyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả
3. Thái độ: - Tích cực học tập
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Bảng viết lời giải bài tập 1b, dàn ý bài tập 2.
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là văn miêu tả?
- Nêu cấu tạo một bài văn miêu tả đồ vật?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
<b>Bài 1: Đọc bài văn, trả lời câu hỏi</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài: “Chiếc xe đạp của
chú Tư”. Yêu cầu HS thực hiện:
a. Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài
b. Phần thân bài chiếc xe đạp được tả theo trình tự
như thế nào?
c. Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác
quan nào? d. Tìm lời kể xen lẫn lời miêu tả trong bài
- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét, chốt đáp án đúng:
Đáp án:
<i>a. Mở bài: “Trong làng tôi … xe đạp của chú”</i>
<i>Thân bài: “ở xóm vườn … nó đá đó”</i>
<i>Kết bài: Câu cuối</i>
<i>b. Tả từ bao quát đến bộ phận.</i>
<i>+ Tả bao quát: Chiếc xe của chú là chiếc xe đẹp </i>
<i>nhất, xe có màu vàng.</i>
<i>+ Tả bộ phận: Vành bong láng, hai tay cầm gắn 2 </i>
<i>con bước bằng thiếc ...</i>
<i>c. Bằng mắt, bằng tai</i>
<i>d. Chú rất u q chiếc xe đạp của mình</i>
<b>Bài 2: Lập dàn ý tả chiếc áo em mặc hôm nay</b>
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS lập dàn ý
- Hát
- 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm, thực hiện
các yêu cầu của bài
- HS trình bày bài
- Theo dõi
- Yêu cầu HS lập dàn ý
- Gọi HS trình bày bài
- Nhận xét:
<i>+ Mở bài: Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp hôm </i>
<i>nay</i>
<i>+ Thân bài: Tả bao quát</i>
<i> Tả bộ phận</i>
<i>+ Kết bài: Tình cảm của em đối với chiếc áo</i>
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dị:
- Dặn học sinh về nhà hồn thành bài tập 2.
- HS làm bài
- 1 số HS trình bày
- Theo dõi, nhận xét
<b>Kỹ thuật: </b>
<b>CẮT KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( tiết 1 )</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức: Đánh giá kiến thức, kỹ năng thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự
chọn của học sinh.
2. Kỹ năng: Thực hành làm được các sản phẩm dựa trên kiến thức đã học.
3. Thái độ: Yêu quý sản phẩm mình làm ra
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Tranh quy trình các bài đã học. Mẫu khâu, thêu đã học.
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
<b>* Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập các bài đã học trong</b>
chương 1
- Ôn lại các mũi khâu thêu đã học
<i>+ Khâu thường</i>
<i>+ Khâu đột thưa</i>
<i>+ Khâu đột mau</i>
<i>+ Thêu móc xích</i>
<i><b>- </b></i>Ơn lại quy trình các mũi khâu thêu
<i>+ Cắt vải theo đường vạch dấu</i>
<i>+ Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường</i>
<i>+ Khâu viền đường ghấp mép vải bằng mũi khâu đột</i>
<i>+ Thêu móc xích</i>
<i><b>- </b></i>Dùng tranh quy trình để củng cố lại kiến thức
<b>* Hoạt động 2: Thực hành</b>
- Cho HS thực hành
- Hát
- Chuẩn bị đồ dùng
- Nhắc lại các mũi khâu thêu đã học
- Nhận xét, bổ sung
- Trả lời câu hỏi nhắc lại các quy
trình các cách khâu đã học.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho giờ sau
- Lắng nghe
- Về chuẩn bị bài sau
<i>Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2010</i>
<b>Tốn:</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức, thực hiện bài toán về phép chia có dư
<b>2. Kỹ năng: Rèn cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số</b>
3. Thái độ: u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV:
- HS: Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bài 1b (82)
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài
- Nhận xét, chốt lại lời giải
855 45 579 36 9009 33
45 19 36 16 66 273
405
219
216
3
240
231
99
99
0
<b>Bài 2: Tính giá trị của biểu thức</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Chốt lại:
a. 4237 × 18 – 34578 = 76266 – 34578
= 41688
b. 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123
- Hát
- 2 HS lên bảng
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào bảng con, 3 HS
- Theo dõi
- HS nêu yêu cầu
= 46980
<b>Bài 3: </b>
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Chốt lại lời giải
Bài giải
Mỗi xe cần số nan hoa là:
36 × 2 = 72 (cái)
Thực hiện phép chia: 5260 : 72 = 73 dư 4
Vậy lắp được nhiều nhất 73 xe đạp và thừa 4 nan hoa
Đáp số: 73 chiếc xe đạp
thừa 4 nan hoa.
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học
<b>5. Dặn dò: </b>
- Về làm bài tập vào vở bài tập
- 1 HS đọc
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
<b>Chính tả: (Nghe – viết)</b>
<b>CÁNH DIỀU TUỔI THƠ</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: Cánh
diều tuổi thơ
2. Kỹ năng: Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng
chữ ch/tr
- Biết miêu tả đồ vật hoặc trò chơi theo yêu cầu của BT2 sao cho các bạn hình dung
được đồ chơi, có thể biết chơi đồ chơi và trị chơi đó.
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Một vài đồ chơi cho bài tập 2, 3.
- HS: Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết vào bảng con từ: sáng sủa, sặc sỡ, xem xét.
<b>3. Bài mới:</b>
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn học sinh nghe – viết:
- Gọi HS đọc đoạn viết
- Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn viết (Niềm vui
<i>sướng của đám trẻ khi được chơi thả diều)</i>
- Yêu cầu HS viết một số từ khó: diều, sướng, sáo,
sao sớm
- Đọc cho HS viết
- Hát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS nêu
- GV đọc lại bài
- Chấm 1 số bài, nhận xét
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
<b>Bài 2a: Tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi bắt đầu </b>
bằng ch/tr
- Chia nhóm, yêu cầu thảo luận và làm bài
- Gọi 2 nhóm làm thi trên bảng lớp
- Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
Ví dụ:
Bắt đầu Đồ chơi Trị chơi
Ch Chong chóng,
chó bơng …
Chọi dế, chơi
chuyền…
tr Trống ếch,
trống cơm …
Trốn tìm, trồng
nụ trồng hoa …
<b>Bài 3: Miêu tả một trong các đồ chơi, trị chơi nói </b>
trên
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS quan sát một số đồ chơi được nêu ở bài 2
- Yêu cầu HS chọn một đồ chơi, trò chơi để miêu tả
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Nhận xét
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về làm bài tập 3 vào vở bài tập.
- Lắng nghe, sốt lỗi chính tả
- Thảo luận, làm bài nhóm 4
- 2 nhóm làm trên bảng lớp
- Theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát
- Chọn đồ chơi để miêu tả
- 1 số HS trình bày
- Theo dõi, nhận xét
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI</b>
1. Kiến thức: Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối thoại.
2. Kỹ năng: Biết cách hỏi trong trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm đối với người
giao tiếp
3. Thái độ: Biết phép lịch sự khi hỏi truyện người khác
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- GV:
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
<b>- 3 HS làm bài 1, 2, 3c</b>
<b>3. Bài mới</b>
a. Giới thiệu bài:
b. Nhận xét:
- Hát
<b>Bài 1: </b>
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Chốt lại bài làm
Đáp án:
<i>+ Câu hỏi: Mẹ ơi! Con tuổi gì?</i>
<i>+ Từ ngữ thể hiện sự lễ phép: Lời gọi “Mẹ ơi!”</i>
<b>Bài 2: Hãy đặt câu hỏi thích hợp để hỏi sở thích của mọi</b>
người trong cách ăn mặc, vui chơi, giải trí.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Đáp án:
<i>+ Thưa cô! Cơ có thích mặc áo dài khơng ạ?</i>
<i>+ Thưa cơ! Cơ có thích ca sĩ Mĩ Linh khơng ạ?</i>
<i>+ Bạn có thích búp bê khơng? </i>
<b>Bài 3: </b>
- Ghi u cầu bài 3
- Yêu cầu HS thảo luận đưa ra câu trả lời
- Chốt lại: Để giữ phép lịch sự cần tránh những câu hỏi
<i>làm phiền lòng người khác hoặc câu hỏi tò mò</i>
c. Ghi nhớ: SGK
d. Luyện tập:
<b>Bài 1:</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận, trả lời
Lời giải đúng:
<i>a. Quan hệ thầy trị:</i>
<i>+ Thầy Rơ nê: ân cần, trìu mến</i>
<i>+ Lu-i: Lễ phép, kính trọng thầy</i>
<i>b. Quan hệ thù địch</i>
<i>+ Tên phát xít: hống hách, tàn bạo</i>
<i>+ Em bé: yêu nước, hiên ngang</i>
<b>Bài 2: </b>
- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn
- Gọi HS trả lời
- Chốt lại: Câu hỏi trong đoạn văn thích hợp thể hiện sự
<i>tế nhị thương cảm với mọi người</i>
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Về học bài, ghi nhớ kiến thức
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
- Làm bài cá nhân
- Lắng nghe, ghi nhớ
- 1 HS đọc
- Làm bài ra nháp
- Lớp theo dõi, nhận xét
- Theo dõi
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận đưa ra câu trả lời
- Theo dõi
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc
- Thảo luận nhóm 2, trả lời
- Theo dõi
- 2 HS đọc nối tiếp
- Suy nghĩ, trả lời
- Theo dõi
<b>Khoa học</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa về khơng khí
2. Kĩ năng: Biết làm thí nghiệm để chứng minh khơng khí có ở xung quanh mọi vật và
các chỗ rỗng trong mỗi vật
3. Thái độ: Giữ gìn và bảo vệ khơng khí trong lành.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: Hình trong SGK
- HS: vỏ chai, túi ni lông, 1 viên gạch khô, 1 chậu nước
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những việc làm để tiết kiệm nước?
- Tại sao lại tiết kiệm nước?
3. Bài mới
<i>a. Giới thiệu bài:</i>
<i>b. Nội dung:</i>
<b>* Hoạt động 1: Thí nghiệm khơng khí ở chung quanh </b>
mọi vật và ở chỗ rỗng của các vật
- Gọi HS đọc SGK
- Chia nhóm, u cầu làm thí nghiệm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Chốt lại:
Kết luận: Khơng khí có ở xung quanh mọi vật và ở chỗ
<i>rỗng của các vật.</i>
<b>* Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh khơng khí có </b>
tính chất bị nén và giãn ra
- Cho HS làm thí nghiệm
- Các nhóm trình bày kết quả
Kết luận: Khơng khí khơng có hình dạng nhất định nó
<i>có thể bị nén lại hoặc bị giãn ra.</i>
<b>* Hoạt động 3; Định nghĩa về khí quyển</b>
- Gọi HS đọc thơng tin SGK
+ Hãy nêu định nghĩa về khí quyển ?
- Chốt lại: Lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi là khí
<i>quyển</i>
4. Củng cố:
<b>-Cho HS đọc mục: Bạn cần biết (SGK)</b>
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu
- 1 HS đọc SGK
- Làm thí nghiệm như SGK
theo nhóm 4
- Các nhóm trình bày kết quả,
nêu kết luận
- Quan sát hình vẽ SGK, làm
thí nghiệm
- Trình bày kết quả thí nghiệm
- 1 HS đọc thông tin ở SGK
- HS nêu
- 1 HS đọc
<b>CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
1. Kiến thức: Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số
2. Kỹ năng: Có kỹ năng giải các bài tốn liên quan đến phép chia số có hai chữ số
3. Thái độ: u thích học tốn, hứng thú học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV:
- HS: Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>
Đặt tính rồi tính:
855: 45 và 9276 : 39
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Ví dụ:
<b>* Trường hợp chia hết:</b>
- Ghi ví dụ: 10105 : 43 = ?
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
- Cho cả lớp làm bài
<i>- Nhận xét, chốt lại cách thực hiện. </i>(Đặt tính, tính từ
10105 43
105 235
215
00
<b>* Trường hợp chia có dư</b>
- Ví dụ: 26345 : 35 = ?
- Hướng dẫn HS thực hiện tương tự như VD1
- Nhận xét, chốt lại kết quả
26354 35
184 752
095
25
Vậy 20345 : 35 = 752 dư 25
- Hướng dẫn HS tập ước lượng ở mỗi lần chia
c) Thực hành
<b>Bài 1: </b>
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu cả lớp làm
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
- Cả lớp theo dõi
- HS nêu
- Làm ra nháp, 1 lên bảng
- Theo dõi
- HS thực hiên theo yêu cầu
- Theo dõi
- 1 HS nêu
- Làm vào bảng con, 4 HS lần lượt làm
trên bảng lớp.
- Yêu cầu nêu cách làm
a) 23576 56 31628 48
117 421 282 658
056
0
428
44
a) 18510 15 42546 37
35 1234 55 1149
51
060
184
366
33
<b>Bài 2:</b>
- Cho HS đọc bài toán
- Hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài, chốt đáp án đúng.
Đáp án:
Tóm tắt:
1 giờ 15 phút : 38km 400m
Trung bình 1 phút: ..………….. mét?
Bài giải
1 giờ 15 phút = 75 phút
38 km 400 m = 38400 mét
Trung bình mỗi phút đi được là:
38400 : 75 = 512(m)
Đáp số: 512 mét
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về xem lại các bài tập
- 1 HS đọc
- Theo dõi
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
<b>Tập làm văn:</b>
<b>QUAN SÁT ĐỒ VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: - Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý bằng nhiều cách.
2. Kĩ năng: - Phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ
vật khác
- Dựa vào kết quả quan sát có thể lập được một dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn
3. Thái độ:- u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài văn tả chiếc áo em mặc hôm nay.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Giới thiệu ghi đầu bài
b) Nội dung:
<b>* Nhận xét</b>
<b>Bài 1: </b>Quan sát một đồ chơi em thích và ghi lại
những điều quan sát được.
<b>- Cho HS nêu yêu cầu và các gợi ý a, b, c, d (Tr 154)</b>
<b>- Yêu cầu HS giới thiệu đồ chơi</b>
<b>- Cho HS đọc lại yêu cầu của bài và gợi ý, kết hợp</b>
quan sát đồ vật đã chọn để làm bài
<b>- Gọi HS trình bày kết quả</b>
<b>- Nhận xét</b>
<b>Bài 2: Theo em khi quan sát đồ vật em cần chú ý </b>
những gì?
<b>- Cho HS nêu yêu cầu </b>
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý ở BT1 để phát biểu
- Nhận xét
- GV chú ý cho HS về cách quan sát để miêu tả đồ vật
<b>* Ghi nhớ: ( SGK)</b>
- Gọi HS đọc
<b>* Luyện tập:</b>
Đề bài: Dựa theo kết quả quan sát được, lập một
dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn
- Hướng dẫn HS xác định đề bài
- Cho HS dựa theo kết quả quan sát để làm bài
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất
- Cho HS tham khảo dàn ý đã chuẩn bị trên bảng
<b>4. Củng cố: </b>
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
<b>5. Dặn dò: </b>
- Dặn học sinh về hoàn thành dàn bài.
- Hát
- 2 HS đọc
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu
- HS giới thiệu đồ chơi
- Đọc thầm SGK, quan sát làm bài
- 2 HS trình bày
- Theo dõi, nhận xét
- 1 HS nêu
- HS trả lời
- Lắng nghe
- 2 HS đọc
- Theo dõi
- Làm bài vào vở bài tập
- 1 số HS trình bày
- Nhận xét
- Tham khảo dàn ý
<b>Địa lý: </b>
<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN </b>
<b>Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (T</b>2)
<b>I. Mục tiêu : </b>
2. Kĩ năng: Nhận biết các đặc điểm tiêu biểu về đời sống của người dân đồng bằng
3. Thái độ: Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Tại sao nói ĐBBB là vựa lúa lớn thứ hai cả nước?
+ Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở vùng này?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
<b>3. </b><i><b>Đồng bằng Bắc Bộ nơi có hàng trăm nghề thủ </b></i>
<i><b>cơng truyền thống</b></i>
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Cho HS quan sát tranh ảnh và nội dung ở SGK thảo
luận và trả lời câu hỏi:
+ Hãy kể tên các làng ghề và sản phẩm thủ công nổi
tiếng của người dân ở ĐBBB mà em biết ? ( Lụa -
<i>Vạn Phúc, gốm sứ - Bát Tràng, chiếu cói - Kim Sơn, </i>
<i>chạm bạc- Đồng Sâm, đồ gỗ - Đồng Kị...)</i>
- Nhận xét
<b>* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân</b>
- Cho HS quan sát hình ở SGK để tự tìm hiểu về các
công đoạn sản xuất gốm
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, kết luận:
+ Các cơng đoạn làm gốm: Phơi gốm, vẽ hoa văn,
<i>tráng men, nung gốm, các sản phẩm gốm.</i>
<i><b>4. Chợ phiên</b></i>
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh ảnh ở SGK và
vốn hiểu biết để kể về chợ phiên ở vùng đồng bằng
Bắc Bộ
- u cầu đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung: Chợ phiên họp mỗi tuần 1 buổi,
<i>ở chợ có nhiều mặt hàng. Ở chợ phiên hoạt động </i>
<i>mua bán diễn ra tấp nập. Ngoài các mặt hàng sản </i>
<i>xuất ở địa phương cịn có các mặt hàng mang từ nơi </i>
<i>khác đến để phục vụ cho đời sống</i>
- Cho HS đọc phần ghi nhớ
- Hát
- 2 HS trả lời
- Cả lớp theo dõi
- Quan sát, thảo luận nhóm 2
- Trả lời câu hỏi
- Quan sát, tìm hiểu
- HS trình bày
- Thảo luận nhóm 2 thực hiện u
cầu
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà học bài.
<b>Sinh hoạt:</b>
<b>NHẬN XÉT TUẦN</b>
<b>I) Nhận xét các ưu, nhược điểm trong tuần:</b>
<b>1. </b><i><b>Ưu diểm</b></i><b>: </b>
- Thực hiện tương đối tốt các nề nếp do nhà trường, liên đội và lớp đề ra: đi học đúng
giờ, vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt 15’ đầu giờ tốt, đồ dùng học tập đầy đủ.
- Giữ gìn sách vở tương đối tốt
- Đa số học sinh có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp
<b>2. </b><i><b>Nhược điểm</b></i><b>: </b>
- Một số học sinh còn quên sách vở, chưa thuộc bài trước khi tới lớp
- Trang phục đến trường chưa gọn gàng
- Một số em còn mất trật tự trong giờ học
<b>II) Phương hướng tuần tới:</b>
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm
- Duy trì việc rèn chữ, giữ vở
- Thực hiện tốt an tồn giao thơng.
<b>TUẦN 16</b>
<i>Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2010</i>
<b>Tập đọc:</b>
<b>KÉO CO</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ mới trong bài, hiểu nội dung bài.
<b>2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu lốt tồn bài. Đọc với giọng sơi nổi, hào hứng</b>
<b>3. Thái độ: Biết ý nghĩa trò chơi dân gian của dân tộc, thêm yêu đất nước.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Tổ chức: Kiểm tra số sĩ</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Tuổi ngựa”, trả lời câu
hỏi về nội dung bài.
<b>3. Bài mới:</b>
a) Giới thiệu bài
- 2 HS đọc
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:
<b>* Luyện đọc: </b>
- Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn (3 đoạn)
- Đọc nối tiếp đoạn
- Sửa lỗi phát âm, hướng dẫn ngắt nghỉ hơi và giải
nghĩa một số từ mới (như chú giải)
- Yêu cầu HS nêu cách đọc toàn bài
- Cho HS đọc theo nhóm
- Đọc tồn bài trước lớp
- Đọc mẫu tồn bài
<b>* Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>
- Cho HS đọc đoạn 1, kết hợp quan sát tranh, trả lời
câu hỏi:
+ Em hiểu gì về cách chơi kéo co? (Có hai đội với
<i>số người bằng nhau, có thể nắm vào dây hoặc </i>
<i>ngoắc tay nhau giữa hai đội để kéo. Kéo đủ 3 keo </i>
<i>đội nào thắng 2 lần trở lên là được)</i>
- Cho HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:
+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu
Trấp? (gồm 1 đội nam và một đội nữ. Bên nam
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
(Cuộc thi trai tráng giữa hai giáp trong làng. Số
<i>người mỗi bên khơng hạn chế. Có giáp thua keo </i>
<i>đầu, keo sau trong giáp kéo đến đông hơn lại </i>
<i>chuyển thành thắng)</i>
+ Vì sao chơi kéo co bao giờ cũng vui? (Vì rất đơng
<i>người tham gia, khơng khí ganh đua sơi nổi; đơng </i>
<i>người cổ vũ)</i>
+ Ngồi trị chơi kéo co em còn biết trò chơi dân
gian nào khác? (đấu vật, múa võ, đá cầu …)
- Gợi ý cho HS nêu ý chính
- Nhận xét, bổ sung
<b>Ý chính: Bài văn cho ta thấy tục chơi kéo co ở </b>
nhiều địa phương trên đất nước ta.
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc lại toàn bài, nêu cách đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Tuyên dương HS đọc hay
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. chia đoạn
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn ( 2 lượt )
- HS nêu cách đọc
- Đọc theo nhóm 3
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời
- Kể một số trị chơi dân gian mình
biết
- HS nêu
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- 2 HS đọc, lớp nhận xét
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: Biết phép chia cho số có hai chữ số
2. Kĩ năng: Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số; Kỹ năng giải các bài tốn có lời
văn.
3. Thái độ: u thích mơn tốn, hứng thú học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV:
- HS: Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính:
31628 : 48 và 42546 : 37
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính</b>
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng:
4725 15 4674 82
022 315 574 57
075 0
0
35136 18 18408 52
171 1952 280 354
093
036
0
208
0
<b>Bài 2: </b>
- Cho HS đọc bài toán
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài giải
Nền nhà lát được số mét vuông là:
1050 : 25 = 42 (m2<sub>)</sub>
Đáp số: 42m2
<b>Bài 3:</b>
- Tiến hành như bài 2
- Cho HS làm bài vào vở
- Hát
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu
- HS làm bảng con, 2 HS lên bảng
- Theo dõi
- 1 HS đọc bài toán
- Theo dõi
- Chấm chữa bài
Đáp án:
Bài giải
Trong ba tháng đội đó làm được số sản phẩm là:
855 + 920 + 1300 = 3075 (sản phẩm)
Trung bình mỗi người làm được số sản phẩm là:
3075 : 25 = 123 (sản phẩm)
Đáp số: 123 sản phẩm
<b>Bài 4: Sai ở đâu ?</b>
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS tự làm bài
- Nhận xét, chốt đáp án đúng.
Đáp án: a. Sai b. Đúng
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về làm bài tập 1 ý a, b ( dòng 3 )
- Làm bài vào vở
- Lắng nghe
- HS làm vào nháp, 2 HS lên bảng
- Theo dõi
<b>Lịch sử:</b>
<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC </b>
<b>MÔNG – NGUYÊN</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: Học sinh biết: Dưới thời Trần, ba lần quân Mông Nguyên sang xâm lược
nước ta.
- Quân dân nhà Trần đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ đất nước.
2. Kĩ năng: Phân biệt các triều đại lịch sử
3. Thái độ: Trân trọng truyền thống yêu nước, giữ nước của cha ơng nói chung và
qn dân nhà Trần nói riêng.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV:
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhà Trần có biện pháp gì để xây dựng đê điều ?
Thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
<b>* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm</b>
- GV nêu một số nét về cuộc kháng chiến chống
- Hát
- 2 HS trả lời
qn Mơng Ngun.
- Chia nhóm, u cầu thảo luận về các câu nói, của
các nhân vật tiêu biểu thời nhà Trần.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung:
<b>* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp</b>
- Cho HS đọc thông tin ở SGK rồi thảo luận:
+ Nhà Trần đã đối phó với giặc thế nào khi chúng
mạnh và khi chúng yếu? (Khi giặc mạnh quân Trần
<i>chủ động rút khỏi Thăng Long, quân giặc vào thành</i>
<i>khơng có lương ăn. Khi giặc yếu qn Trần tấn</i>
<i>công quyết liệt vào Thăng Long. Lần 1: chúng rút</i>
<i>chạy; Lần 2: tướng giặc chui vào ống đồng để thoát</i>
<i>thân; Lần 3: quân ta chặn đường rút và tiêu diệt</i>
<i>chúng trên sông Bạch Đằng)</i>
+ Kết quả cuộc kháng chiến như thế nào? (Sau ba
<i>lần đại phá quân Mông Nguyên không dám sang</i>
<i>nước ta nữa)</i>
<b>* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân</b>
- Kể về tấm gương dũng cảm của Trần Quốc Toản
<b>Kết luận: (SGK )</b>
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau
- Thảo luận theo 6 nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- Lắng nghe
- Đọc SGK, thảo luận nhóm 2 trả lời
câu hỏi
- HS kể
- 2 HS đọc
<b>Đạo đức:</b>
<b>YÊU LAO ĐỘNG (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức: Học sinh biết: - Giá trị của lao động
- Tích cực tham gia các cơng việc lao động của lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả
năng của bản thân.
2. Kĩ năng: Biết phê phán những biểu hiện trây lười của lao động.
3. Thái độ: Tham gia các công việc phù hợp với khả năng của mình. Nhận thấy giá trị
của lao động.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Một số đồ vật phục vụ cho trị chơi đóng vai.
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Vì sao phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo?
- Hát
+ Em đã làm gì để tỏ lịng biết ơn thầy giáo, cô
giáo?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
<b>* Hoạt động 1: Đọc truyện</b>
- Cho HS đọc truyện “Một ngày của Pê-chi-a”
- Cho cả lớp thảo luận 3 câu hỏi ở SGK
- Gọi HS trả lời, nhận xét
<b>Ghi nhớ: (SGK )</b>
<b>* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT</b>1)
- Chia nhóm: Tổ chức thảo luận nội dung bài tập 1
- Gọi đại diện nhóm phát biểu
- Nhận xét, kết luận:
+ Những biểu hiện yêu lao động: Chăm chỉ học bài,
<i>quét dọn nhà cửa, rửa ấm chén …</i>
<i>+ Những biểu hiện lười lao động: ngủ dậy muộn,</i>
<i>khơng thích học, ham chơi.</i>
<b>* Hoạt động 3: Đóng vai (BT2)</b>
- Chia nhóm ,giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm sắm vai
một tình huống
+ Tình huống a: Hồng nên khuyên bạn tham gia lao
động trồng cây
+ Tình huống b: Nếu em là Lương em sẽ giúp Toàn
hiểu phải hồn thành cơng việc rồi mới đi chơi,
không nên bỏ việc đến hôm sau.
- Gọi đại diện nhóm lên đóng vai.
- Nhận xét,
* Hoạt động tiếp nối:
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị tiết sau.
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Thảo luận, trả lời
- HS trả lời
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung
- 2 HS đọc
- Thảo luận, làm bài tập nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe
- Phân vai theo nhóm 4
- Đại diện nhóm lên đóng vai
-Theo dõi, nhận xét
<i>Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2010</i>
<b>Tốn:</b>
<b>THƯƠNG CĨ CHỮ SỐ 0</b>
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ
số 0 ở thương.
2. Kĩ năng: Thực hiện đúng các phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có
chữ số 0 ở thương
3. Thái độ: u thích học toán.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- HS: bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đặt tính rồi tính
4935 : 44 và 17826 : 48
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
<b>* Ví dụ: </b>
<i><b>Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị</b></i>
<b>a) 9450 : 35 = ?</b>
+ Viết phép tính lên bảng
+ Yêu cầu HS thực hiện ra nháp
<i><b>Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục</b></i>
<b>b) 2448 : 24 = ?</b>
+ Tiến hành như ví dụ 1
+ Hướng dẫn HS ở lần chia thứ 2: 4 chia cho 24
được 0 phải viết 0 ở vị trí thứ 2 ở thương.
2448 24
0048
00
Vậy 2448 : 24 = 108
<b>* Thực hành: </b>
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính</b>
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
8750 35 23520 56 11780 42
175 250 0112 420 0338 280
00
0
000
0
020
<b>Bài 2: </b>
- Cho 1 HS đọc bài toán
- Nêu yêu cầu rồi tóm tắt
- Cho cả lớp làm bài
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
- Hát
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
- Cả lớp theo dõi
- Theo dõi
- Tính ra nháp, 1 HS lên bảng
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con, 2 HS lên bảng
- Theo dõi, nhận xét
- 1 HS đọc
- Lắng nghe
Tóm tắt
1 giờ 12 phút: 97200 l
1 phút: ... ? l
Bài giải
1 giờ 12 phút = 72 phút
Trung bình mỗi phút bơm được số nước là:
97200 : 72 = 1350 (l)
Đáp số: 1350 lít
<b>Bài 3: </b>
- Tiến hành như bài tập 2
- Cho HS làm bài vào vở
- Chữa bài
Đáp án:
Bài giải
Chiều rộng mảnh đất là:
(307 – 97) : 2 = 105 (m)
Chiều dài mảnh đất là:
307 × 2 = 614 (m)
Diện tích mảnh đất là:
202 × 105 = 21210 (m2<sub>)</sub>
Đáp số: Chu vi 614 m
Diện tích: 21210 m2
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà làm bài tập 1b
- Theo dõi, nhận xét
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
<b>Luyện từ và câu:</b>
<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức:
- Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người.
2. Kĩ năng: - Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể.
3. Thái độ: - Chơi những trị chơi có ích.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Bảng kẻ sẵn bài tập 2
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bài tập 1a ( tiết LTVC trước )
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
<b>* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:</b>
<b>Bài 1:</b>
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu cách chơi một số trò chơi
- Chốt lời giải đúng:
<i>+ Trò chơi rèn luyện sức mạnh: Đấu vật, kéo co</i>
<i>+ Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây, đá cầu,</i>
<i>nhảy lò cò.</i>
<i>+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ: ơ ăn quan, cờ tướng, xếp</i>
<i>hình.</i>
<b>Bài 2: Chọn thành ngữ, tục ngữ ứng với mỗi nghĩa dưới </b>
đây:.
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
Thành ngữ
Tục ngữ
Nghĩa
Chơi
với lửa
Ở chọn
nơi,
Chơi
diều
đứt
dây
Chơi
dao có
ngày
đứt tay
Làm một việc
nguy hiểm x
Mất trắng tay x
Liều lĩnh bắt gặp
tai họa x
Phải biết chọn
bạn, chọn nơi sinh
sống
x
- Yêu cầu HS học thuộc các câu tục ngữ.
<b>Bài 3: </b>
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Suy nghĩ tự chọn câu thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu ý kiến
- Chốt ý đúng:
<i>a) Em sẽ nói với bạn: “ Ở chọn nơi, chơi chọn bạn”.</i>
<i>Cậu hãy chọn bạn tốt mà chơi</i>
<i>b) Em sẽ nói với bạn “Chơi dao có ngày đứt tay” đấy,</i>
- 1 HS trả lời
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu
- Nêu cách chơi một số trò chơi
- Làm bài theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi
- 1 HS nêu
- HS làm bài vào vở,1 HS lên
bảng làm bài
- Theo dõi, nhận xét
- Học thuộc
- 1 HS nêu
<i>xuống đi thôi.</i>
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
<b>Khoa học:</b>
<b>KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: Học sinh phát hiện ra một số tính chất của khơng khí bằng cách:
quan sát; phát hiện ra màu, mùi, vị của không khí.
2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí khơng có hình dạng nhất định,
khơng khí có thể bị nén lại hoặc dãn ra.
3. Thái độ: Biết các ứng dụng một số tính chất của khơng khí trong đời sống.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- GV:
- HS: Chuẩn bị theo nhóm: 8 – 10 quả bóng bay, chun buộc bóng, kim tiêm.
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Khơng khí có ở những đâu? Khí quyển là gì?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
<b>* Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi vị của khơng khí</b>
- GV nêu câu hỏi:
+ Em có nhìn thấy khơng khí khơng? Tại sao? (Khơng
<i>nhìn thấy vì khơng khí trong suốt, không màu)</i>
+ Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy không khí có mùi vị
gì? (khơng mùi, khơng vị)
+ Khi ta ngửi thấy mùi gì đó có phải là mùi khơng khí
khơng? (khơng phải mùi của khơng khí mà là mùi của
<i>những chất khác trong khơng khí)</i>
- GV kết luận: Khơng khí trong suốt, khơng màu, khơng
<i>mùi, khơng vị.</i>
<b>* Hoạt động 2: Chơi thổi bóng, phát hiện hình dạng của</b>
khơng khí.
- Chia nhóm
- u cầu các nhóm báo cáo số bóng đã chuẩn bị
- Phổ biến luật chơi, cách chơi, sau đó cho các nhóm tiến
hành chơi thổi bóng.
- Hát
- 2 HS trả lời
- Cả lớp theo dõi
- HS trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Hoạt động nhóm 5
- Các nhóm báo cáo sự chuẩn bị
của nhóm
- Đại diện nhóm mơ tả hình dạng của các quả bóng vừa
thổi.
- Nhận xét, kết luận.
Kết luận: Khơng khí khơng có hình dạng nhất định mà
<i>có dạng tồn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.</i>
<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của</b>
khơng khí.
- Cho HS quan sát hình vẽ mơ tả hiện tượng xảy ra ở
hình 2b; 2c
- Gọi đại diện nhóm trình bày (khơng khí có thể bị nén
<i>lại hoặc giãn ra)</i>
- Cho HS dùng kim tiêm làm theo hướng dẫn SGK
- Nêu ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của khơng
khí trong đời sống. (làm bơm, kim tiêm, bơm xe đạp, ô
<i>tô, xe máy)</i>
- Cho HS đọc mục : Bạn cần biết ( SGK )
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Đại diện nhóm mơ tả
- Quan sát, mơ tả theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- Làm theo hướng dẫn SGK
- 1 số HS nêu
- 2 HS đọc
<b>Kể chuyện:</b>
<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức: Chọn được câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung
quanh. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý
nghĩa câu chuyện.
2. Kỹ năng: Lời kể tự nhiên, chân thực kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ.
3. Thái độ: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Chép sẵn đề bài, 3 cách xây dựng cốt truyện.
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể 1 câu chuyện đã được đọc, nghe có nhân vật là đồ
chơi của trẻ em.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
<b>Đề bài: Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của</b>
- Hát
- 2 HS kể
em hoặc của các bạn xung quanh.
- Cho HS đọc đề bài trên bảng lớp
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài
<b>* Gợi ý kể chuyện:</b>
- Cho HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong (SGK) cả mẫu
- Lưu ý cho HS kể theo 1 trong 3 gợi ý đó. Khi kể xưng
“ tôi”
- Yêu cầu HS nêu hướng xây dựng cốt truyện
<b>* Thực hành kể chuyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa</b>
<b>câu chuyện.</b>
- Cho HS kể truyện
- Tổ chức cho HS thi kể
- Cùng cả lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất.
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS đọc đề bài
- Theo dõi
- 3 HS đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- HS nêu
- Kể theo nhóm 2
- Thi kể trước lớp, nói ý nghĩa
câu truyện
- Theo dõi, nhận xét
<i>Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2010</i>
<b>CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: Biết cách chia số có 4 chữ số cho số có ba chữ số
2. Kĩ năng: Thực hiện được các bài tốn liên quan đến chia cho số có 3 chữ số
3. Thái độ: u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV:
- HS: Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính
2996 : 28 = ? 2420 : 12 =?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
<b>* Trường hợp chia hết</b>
- Nêu phép tính, đặt tính ở bảng
1944 162 Tính từ trái sang phải
324 12
- Hát
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng
con
000
- Giúp HS tập ước lượng, tìm thương trong mỗi lần chia
<b>* Trường hợp chia có dư</b>
- Hướng dẫn HS làm tương tự như trên
8469 241 Tính từ trái sang phải
1239 35
034
Vậy: 8469 : 241 = 35 ( dư 34 )
c. Thực hành:
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính</b>
2120 424 6420 321
000 5 0000 20
<b>Bài 2: Tính giá trị của biểu thức</b>
- Nêu yêu cầu bài tập 2
- Cho HS làm bài
- Nhận xét, chốt đáp án đúng:
a) 1995 × 253 + 8910 : 495
= 504735 + 18
= 504753
b) 8700 : 25 : 4 = 384 : 4
= 87
<b>Bài 3: </b>
- Gọi HS nêu bài toán
- Hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, chốt lời giải
Bài giải
Số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết 7128m vải là:
7128 : 264 = 27 (ngày)
Số ngày cửa hàng thứ hai bán hết 7128m vải là:
7128 : 297 = 24 (ngày)
Vì 24 ngày ít hơn 27 ngày nên cửa hàng thứ hai bán hết
số m vải sớm hơn và số ngày sớm hơn là:
27 – 24 = 3 (ngày)
Đáp số: 3 ngày
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Theo dõi, lắng nghe
- Thực hành
- 1 HS đọc
- HS làm bài vào bảng con, 1
HS lên bảng
- Theo dõi
- Lắng nghe
- HS làm vào nháp, 2 HS lên
bảng làm bài
- 1 HS nêu
- Theo dõi
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên
bảng
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về học bài, làm bài
<b>Tập đọc:</b>
<b>TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài ( phần chú giải )
- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Ca ngợi chú bé gỗ thông minh đã biết dùng mưu moi
được bí mật về chiếc chìa khóa vàng ở những kẻ độc ác, đang tìm ra cách bắt chú.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, rõ ràng, đọc đúng các tên riêng nước ngoài trong bài.
3. Thái độ: Ham thích đọc sách.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Tranh minh họa (SGK)
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài “Kéo co”, trả lời câu hỏi về nội dung bài
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
<b>* Luyện đọc:</b>
- Yêu cầu HS đọc bài, chia đoạn ( chia làm 3 đoạn)
- Gọi HS đọc phần giới thiệu truyện
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Gọi HS đọc bài
- Đọc diễn cảm cả bài
<b>* Tìm hiểu nội dung:</b>
- Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu, trả lời câu hỏi:
+ Bu-ra-ti-nơ cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 -2 , trả lời câu hỏi:
+ Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải
nói ra điều bí mật? (Chú chui vào cái bình bằng đất trên
<i>bàn ăn, ngồi im chờ đợi Ba-ra-ba … đã nói ra điều bí</i>
<i>mật)</i>
- Gọi HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi:
+ Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm, đã thốt thân bằng
- Hát
- 2 HS đọc bài
- Lớp theo dõi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Chia đoạn
- 1 HS đọc
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt)
- Đọc bài theo nhóm 3
- 1 HS đọc tồn bài
- Lắng nghe
- Lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi
- 2 HS nối tiếp đọc đoạn 1 và
2, trả lời câu hỏi
cách nào? (Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ
<i>đang ở trong bình đất đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền</i>
<i>… chú bé leo ra ngoài)</i>
- Em thấy những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện em
cho là ngộ nghĩnh và lí thú ?
- Ý chính của bài là gì?
<i><b>Ý chính:</b></i> Truyện ca ngợi chú bé gỗ thơng minh đã biết
dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng ở
những kẻ độc ác, đang tìm ra cách bắt chú.
<b>* Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>
- Cho HS đọc phân vai
- Thi đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Đọc lại bài, nắm nội dung bài
- HS nêu
- Nêu ý chính của bài
- Nhắc lại cách đọc
- 4 HS đọc truyện theo cách
phân vai
- 2 – 3 HSthi đọc
- Theo dõi, nhận xét
<b>Tập làm văn:</b>
<b>LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: Biết giới thiệu tập quán kéo co của 2 địa phương Hữu Trấp (Quế Võ –
Bắc Ninh) và Tích Sơn (Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc)
2. Kĩ năng: Tìm hiểu, quan sát, viết được bài văn đúng yêu cầu
3. Thái độ: Yêu thích viết văn.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Tranh ảnh, một số trò chơi, lễ hội
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc dàn ý tả một đồ chơi mà em thích?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
<b>Bài 1: </b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu của bài
- Hát
- 3 HS đọc bài
- 1 HS đọc
- HS đọc thầm bài “Kéo co” và
- Nêu câu hỏi:
+ Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi của những địa phương
nào? (bài văn giới thiệu trò chơi “Kéo co” của hai làng
<i>Hữu Trấp và Tích Sơn)</i>
- Cho HS thi thuật lại các trò chơi
<b>Bài 2:</b>
- Cho HS đọc yêu cầu của bài, quan sát tranh minh họa
(SGK). Nói tên những đồ chơi lễ hội được vẽ trong
tranh.
- Chốt lại:
<i>+ Trò chơi: thả chim bồ câu, đu bay, ném còn</i>
<i>+ Lễ hội: Bơi chải, hội cồng chiêng, hội hát quan họ</i>
- Hướng dẫn HS giới thiệu về các trị chơi, lễ hội ở q
mình
- u cầu thảo luận làm bài
- Tổ chức thi giới thiệu trò chơi trước lớp
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dị:
- Dặn học sinh về hồn thành dàn bài.
- HS trả lời
- HS thuật lại
- 1 HS đọc, quan sát tranh minh
họa và trả lời
- Lắng nghe
- HS giới thiệu
- HS làm bài theo nhóm 2 giới
thiệu về trị chơi, lễ hội của q
mình.
<b>Kỹ thuật: </b>
<b>CẮT KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (t2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức: Đánh giá kiến thức, kỹ năng thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự
chọn của học sinh
2. Kỹ năng: Thực hành làm được các sản phẩm dựa trên kiến thức đã học.
3. Thái độ: Yêu quý sản phẩm mình làm ra
<b>II. Đ ồ dùng dạy - học : </b>
- GV: Tranh quy trình các bài đã học. Mẫu khâu, thêu đã học
- HS: Bộ đồ dùng thực hành kĩ thuật
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
<b>* Hoạt động 2: Học sinh tự chọn sản phẩm và thực hành</b>
làm sản phẩm tự chọn
- Nêu yêu cầu bài tập: Tự chọn 1 sản phẩm trong các nội
- Hát
dung đã học – tiến hành khâu thêu sản phẩm đó
* Gợi ý cho HS chọn sản phẩm:
+ Có thể cắt khâu thêu khăn tay (cắt mảnh vải hình
<i>vng 20cm khâu đường viền mép bằng mũi thường</i>
<i>hoặc mũi khâu đột thêu hình đơn giản hoặc tên của</i>
<i>mình)</i>
- Khâu túi đựng bút
- Cắt khâu thêu váy áo cho búp bê
- Cho HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh tiếp tục hoàn thành sản phẩm
- Thực hành làm sản phẩm mình
chọn
- Trưng bày sản phẩm
- Theo dõi, tự đánh giá
<i>Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2010</i>
<b>Toán:</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức: Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số
2. Kĩ năng: - Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số
- Giải bài tốn có lời văn: Chia một số cho một tích.
3. Thái độ: u thích mơn học
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV:
- HS: Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính
1935 : 354 và 4957 : 165
3. Bài mới:
<i>a) Giới thiệu bài</i>
- Giới thiệu, ghi đầu bài
<i>b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:</i>
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính</b>
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu cả lớp làm bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
708 : 354 7552 : 236 9060 : 453
708 354 7552 236 9060 453
000 2 0472 32 0000 20
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng
con
- Cả lớp theo dõi
000
<b>Bài 2; </b>
- Cho HS đọc bài toán
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tốn, tóm tắt bài tốn
- Gọi HS nêu cách làm
- Yêu cầu học làm bài
- Chữa bài
Đáp án:
Bài giải
Số gói kẹo trong 24 hộp là:
120 × 24 = 2880 (gói)
Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp kẹo là:
2880 : 160 = 18 (hộp)
Đáp số: 18 hộp kẹo
<b>Bài 3: Tính bằng hai cách</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu nhắc lại quy tắc một số chia cho 1 tích
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp
- Nhận xét, chữa bài
2205 : (35 × 7) = ?
C1: 2205 : (35 × 7) = 2205 : 245 = 9
C2: 2205 : (35 × 7) = 2205 : 35 : 7 = 63 : 7 = 9
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về xem lại các bài tập, làm bài
- 1 HS đọc bài
- Thực hiện yêu cầu
- HS nêu
- Làm vào vở, 1 HS làm trên
bảng lớp
- 1HS nêu yêu cầu
- Nhắc lại quy tắc
- Làm ra nháp, 2 HS lên bảng
- Theo dõi
<b>Chính tả: (Nghe – viết)</b>
<b>KÉO CO</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: - Nắm được ý nghĩa của bài, biết viết đúng các từ khó
2. Kỹ năng: Tìm và viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn, nghe – viết đúng chính tả và
trình bày đúng một đoạn trong bài “Kéo co”
3. Thái độ: Thấy sự cần thiết phải viết đúng chính tả.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: Chép sẵn bài tập 2a
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm 5 từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Hát
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh nghe – viết chính tả
- Gọi HS đọc đoạn viết chính tả, trả lời câu hỏi:
+ Đoạn văn nói lên điều gì? ( Cách chơi kéo co của hai
<i>làng Hữu Trấp và Tích Sơn)</i>
- Yêu cầu HS tìm từ dễ lẫn tự luyện viết
- GV đọc bài
- GV đọc toàn bài
* Chấm chữa bài:
- Chấm 5 bài, nhận xét.
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
<b>Bài 2a: Tìm và viết các từ ngữ chứa tiếng có âm đầu là</b>
d/gi/r
- Cho HS tự làm bài vào vở
- Tổ chức cho HS thi làm bài trên bảng
Đáp án: Nhảy dây – Múa rối – Giao bóng.
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về xem lại các lỗi chính tả
- Làm bài tập 2b ( SGK trang 156 )
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời câu hỏi
- Tìm từ dễ lẫn, viết bảng con
- Viết bài vào vở
- Sốt lỗi
- Làm bài vào vở
- 2 nhóm lên bảng thi viết
- Theo dõi, nhận xét
<b>Luyện từ và câu:</b>
<b>CÂU KỂ</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu : </b>
1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là câu kể; tác dụng của câu kể.
2. Kĩ năng: - Biết tìm câu kể trong đoạn văn. Biết đặt một vài câu kể để kể, trình bày ý
kiến
3. Thái độ: Biết yêu và gìn giữ Tiếng Việt.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Bảng chép sẵn yêu cầu 1, 3 phần nhận xét.
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy đặt câu để hỏi về sở thích của mọi người
trong ăn mặc, vui chơi, giải trí...
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
<i><b>I) Nhận xét: </b></i>
- Hát
- 3- 4 HS đặt câu
<b>Bài 1: Câu in đậm trong đoạn văn sau đây được dùng </b>
làm gì? Cuối câu ấy có dấu gì? (đoạn văn SGK )
- Cho HS nêu yêu cầu
- Nêu nội dung đoạn trích: Là những câu văn trích
<i>trong đoạn mở đầu của bài: Trong quán ăn “Ba cá</i>
<i>bống”</i>
- Yêu cầu tìm câu được in đậm trong đoạn văn.
- Cho cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu
hỏi:
+ Câu “ Nhưng kho báu ấy ở đâu? “ Là kiểu câu gì?
Được dùng để làm gì? (là câu hỏi được dùng để
<i>hỏi một người chưa biết, cuối câu có dấu chấm hỏi)</i>
- Nhận xét, bổ sung
<b>Bài 2: Những câu còn lại trong đoạn văn trên được </b>
dùng làm gì? Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
Đáp án: Những câu còn lại để giới thiệu, miêu tả
<b>Bài 3: Ba câu sau đây cũng là câu kể.Theo em </b>
chúng được dùng làm gì? (nội dung SGK )
<b>- Nêu yêu cầu 3</b>
<b>- Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi</b>
<b>- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.</b>
Đáp án: Câu 1 + 2: Kể về Ba-ra-ba
Câu 3: : Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba
<i><b>II) Ghi nhớ</b>: (SGK )</i>
- Gọi HS đọc ghi nhớ
<b>III) Luyện tập:</b>
<b>Bài 1: Tìm câu kể trong đoạn văn sau đây.Cho biết</b>
mỗi câu dùng để làm gì? (nội dung đoạn văn SGK )
- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận hồn thành bài theo nhóm
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
Đáp án:
<i>+ Chiều chiều … thả diều thi ( Kể sự việc )</i>
<i>+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm (Tả cánh</i>
<i>+ Chúng tôi sung sướng … lên trời. ( Kể sự việc )</i>
<i>+ Tiếng sáo … trầm bổng (Tả tiếng sáo diều )</i>
<i>+ Sáo đơn … vì sao sớm. (Nêu ý kiến nhận định)</i>
<b>Bài 2: Đặt một vài câu kể để</b>
a) Kể các sự việc em làm hàng ngày sau khi đi học
về
- 1 HS nêu
- Lắng nghe
- HS thực hiện yêu cầu
- Đọc thầm, suy nghĩ trả lời
- Theo dõi
- 1 HS đọc
- HS trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Trả lời
- Lắng nghe
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc
- Thảo luận, làm bài theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
b) Tả chiếc bút em đang dùng
c) Trình bày ý kiến của em về tình bạn
d) Nói lên niềm vui của em khi nhận điểm tốt.
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, bổ sung
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- 1 HS nêu
- HS làm bài vào vở
- 1 số HS đọc bài làm
- Theo dõi
<b>Khoa học:</b>
<b>KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?</b>
1. Kiến thức: Biết làm thí nghiệm chứng minh hai thành phần chính của khơng khí
2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm chứng minh trong khơng khí có nhiều thành phần.
3. Thái độ: Nhận biết sự cần thiết và quan trọng của khơng khí.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Lọ thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ; nước vôi trong.
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Khơng khí có những tính chất gì?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
<b>* Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của</b>
khơng khí
- Chia nhóm
- Cho HS đọc mục: Thực hành (SGK )
- u cầu HS làm thí nghiệm, GV giúp đỡ những
nhóm lúng túng.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- Chốt lại: Khơng khí gồm có hai thành phần chính
<i>là khí ơ xi duy trì sự cháy và khí nitơ khơng duy trì</i>
<i>sự cháy.</i>
+ Tại sao khi nến tắt nước lại dâng vào cốc?
+ Phần không khí cịn lại có duy trì sự cháy khơng?
- Gọi đại diện nhóm trả lời
- Hát
- 2 HS trả lời
- Cả lớp theo dõi
- Hoạt động nhóm 4
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Làm thí nghiệm
- Thảo luận, trả lời
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe
- Nhận xét, kết luận: (SGK )
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác</b>
của khơng khí
- Cho HS quan sát lọ nước vôi trong
- Cho HS quan sát lại sau khi bơm khơng khí vào lọ
nước vơi
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và cách lí giải
các hiện tượng sảy ra.
- Yêu cầu HS giải thích hiện tượng, thảo luận
- Yêu cầu HS nêu ví dụ chứng tỏ trong khơng khí có
hơi nước
- Cho HS quan sát hình 4 – 5(SGK ), trả lời:
+ Kể tên những thành phần khác có trong khơng
khí?
+ Khơng khí gồm những thành phần nào?
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm
báo cáo kết quả thảo luận
- Giải thích
- Lấy ví dụ
- Quan sát, trả lời câu hỏi
<i>Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2010</i>
<b>Tốn:</b>
<b>CHIA CHO SỐ CĨ BA CHỮ SỐ</b> (tiếp)
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số
2. Kỹ năng: Giải đúng các bài tốn chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số
3. Thái độ: u thích học toán.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV:
- HS: Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính
704 : 234 và 8770 : 365
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Ví dụ:
<b>* Trường hợp chia hết</b>
- Nêu phép tính 41535 : 195 = ?
- Yêu cầu lớp thực hiện.
- Gọi HS làm trên bảng lớp (kết hợp nêu cách giải)
- Hát
- 2 HS lên bảng, lớp làm ra nháp
- Cả lớp theo dõi
- Cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng:
41535195
0253 213
0585
000
Vậy 41535 : 195 = 213
- Hướng dẫn HS cách ước lượng
<b>* Trường hợp chia có dư:</b>
- Tiến hành như ý a
80120 : 245 = ?
80120 245
0662 327
1720
005
Vậy 80120 : 245 = 327 (dư 5)
c) Thực hành:
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính</b>
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Chốt kết quả đúng:
a) 62321 : 307 b) 81350 : 187
62321 307 81350 187
00921 203 655 435
000 0940
05
<b>Bài 2: Tìm x</b>
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu lớp làm ra nháp
- Chốt kết quả đúng, củng cố bài tập
a)
b) 89658 :
<b>Bài 3: </b>
- Cho HS đọc bài toán
- Hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
Đáp án:
Tóm tắt:
305 ngày: 49410 sản phẩm
1 ngày : …….. sản phẩm
Bài giải
- Theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe
- Theo dõi, làm bài
- 1 HS nêu
- Làm bài vào bảng con
- 2 HS lên bảng
- Theo dõi
- 1 HS nêu
- Làm bài ra nháp, 2 HS lên bảng
- Theo dõi
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
- Theo dõi
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là:
49410 : 305 = 162 (sản phẩm)
Đáp số: 162 sản phẩm
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về xem lại các bài tập, làm vào vở
<b>Tập làm văn:</b>
<b>LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước, biết cách viết hoàn chỉnh một bài văn
tả đồ vật
2. Kỹ năng: Viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích có đủ ba phần
3. Thái độ: u thích học văn, viết được những bài văn hay.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV:
- HS: Dàn ý bài văn miêu tả đồ vật
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị viết bài:
<b>* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài</b>
<b>Đề bài : Tả một đồ chơi mà em thích</b>
<b>- Cho HS đọc đề bài</b>
- Gọi HS đọc 4 gợi ý
- Yêu cầu lớp đọc lại dàn ý bài văn tả đồ chơi của
mình
<b>* Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu ba phần của</b>
<b>một bài văn</b>
- Cho HS đọc lại mẫu ở SGK
- Yêu cầu HS trình bày cách mở bài kiểu trực tiếp,
thân bài
- Yêu cầu HS trình bày cách kết bài
c) Cho học sinh viết bài:
- Yêu cầu HS viết bài
- Quan sát, hướng dẫn cho những HS còn lúng túng.
- Gọi HS trình bày bài.
- Nhận xét
- Hát
- 1 – 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- 4 HS nối tiếp đọc
- Lớp đọc thầm, 2 HS đọc
- Đọc thầm
- Làm mẫu mở bài, thân bài
- 2 hs trình bày theo 2 cách (kết bài
không mở rộng, mở rộng)
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học.
- Thu bài về nhà chấm
5. Dặn dò:
- Về ôn lại bài, chuẩn bị cho bài sau
<b>Địa lý : </b>
<b>THỦ ĐÔ HÀ NỘI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức: HS biết một số dấu hiệu thể hiện thủ đô Hà Nội là thành phố cổ, là trung
tâm chính trị, văn hoá, khoa học của cả nước.
2. Kỹ năng: - Xác định được vị trí của thủ đơ Hà Nội trên bản đồ Việt Nam
- Trình bày những đặc điểm của thủ đơ Hà Nội
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về thủ đơ Hà Nội.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số nghề thủ công ở đồng bằng Bắc Bộ?
- Hãy giới thiệu 1 số nét về chợ phiên ở đồng bằng Bắc
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung:
<b>* Hà Nội - thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng</b>
<b>Bắc Bộ</b>
- Cho HS quan sát lược đồ ở SGK, chỉ vị trí của thủ đơ
Hà Nội, kết hợp trả lời các câu hỏi ở SGK
- Gọi 1 số nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung, chốt câu trả lời:
<i>+ Hà Nội là thành phố lớn nhất ở Miền Bắc</i>
<i>+ Hà Nội giáp với các tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Giang,</i>
<i>Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc.</i>
- Cho HS tìm thành phố Hà Nội trên bản đồ hành chính
Việt Nam
<b>* Thành phố cổ ngày càng phát triển</b>
- Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết và tranh ảnh để trả
lời câu hỏi
+ Thành phố Hà Nội đã được gọi bằng những tên nào
<b>* Hà Nội – trung tâm chính trị văn hoá – xã hội</b>
- Hát
- 1 – 2 HS trả lời
- Cả lớp theo dõi
- Quan sát, xác định vị trí
- Thảo luận câu hỏi
- Đại diện một số nhóm trình bày
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung
- 1 số HS xác định trên bản đồ
- Cho HS thảo luận nhóm và trả lời:
+ Nêu ví dụ thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị, văn
hố, kinh tế của cả nước.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại:
+ Hà Nội là nơi tập trung các cơ quan lãnh đạo cao
nhất của đất nước.
+ Là trung tâm kinh tế lớn (công nghiệp, thương mại,
+ Là trung tâm văn hoá, nghiên cứu, khoa học và
trường đại học; viện bảo tàng.
* Gọi HS đọc kết luận: SGK
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Thảo luận 6 nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe
- 2 HS đọc
<b>TUẦN 17</b>
<i>Thứ hai ngày15 tháng 12 năm 2010</i>
<b>Tập đọc: </b>
<b>RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG</b>
1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ mới được chú giải trong bài
- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh.
2. Kĩ năng: Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ
nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
3. Thái độ: Chịu khó học tập, có thái độ học nghiêm túc.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- HS:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc truyện: Trong quán ăn “Ba cá bống”
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:
<b>* Luyện đọc: </b>
- Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn (3 đoạn)
- Sửa lỗi phát âm, giúp HS hiểu nghĩa từ khó ở phần
chú giải
- Cho HS đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc trước lớp
- Đọc mẫu toàn bài
<b>* Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài</b>
- Cho HS đọc đoạn 1 – trả lời câu hỏi:
+ Công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? (Cơng chúa
<i>muốn có mặt trăng và cơ nói sẽ khỏi ngay nếu có được</i>
<i>mặt trăng)</i>
+ Trước u cầu của cơng chúa nhà vua đã làm gì?
<i>(Cho vời tất cả các vị đại thầy, các nhà khoa học để</i>
<i>bàn cách lấy mặt trăng cho cơng chúa)</i>
+ Các vị đã nói với nhà vua như thế nào về địi hỏi của
cơng chúa? (Họ nói địi hỏi của cơng chúa là khơng thể
<i>thực hiện được)</i>
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần
và các nhà khoa học? (Chú hề cho rằng trước hết phải
<i>xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào đã và</i>
<i>chú nghĩ rằng trẻ con có cách nghĩ khác với người</i>
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa
nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
<i>(Công chúa nghĩ mặt trăng chỉ to hơn móng tay của</i>
<i>cơ. Mặt trăng được treo ngang qua ngọn cây trước cửa</i>
<i>sổ và được làm bằng vàng)</i>
- Cho HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi:
+ Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho cơng
chúa? ( Chú đã đặt bác thợ kim hoàn làm cho một mặt
<i>trăng bằng vàng để công chúa đeo vào cổ)</i>
+ Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được
món q? (Cơng chúa vui sướng, ra khỏi giường bệnh,
- 4 HS đọc phân vai
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần)
- Đọc theo nhóm 3
- 2 HS đọc trước lớp
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời
<i>chạy tung tăng khắp vườn)</i>
- Gợi ý cho HS nêu ý chính
Ý chính: Câu chuyện cho ta thấy cách nghĩ của trẻ em
về mặt trăng rất ngộ nghĩnh.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc lại toàn bài, nêu cách đọc phân vai
- Cho HS đọc phân vai đoạn 1
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc phân vai
- Theo dõi, nhận xét
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau
- HS nêu
-HS đọc ý chính
- 1 HS đọc và nêu cách đọc
- Đọc phân vai theo nhóm 3
- Các nhóm thi đọc
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét
<b>Tốn:</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu : </b>
1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh về phép tính chia cho số có ba chữ số
2. Kĩ năng: - Thực hiện được phép chia cho số có ba chữ số, giải các bài tốn có lời văn.
3. Thái độ: - u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV:
- HS: Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính</b>
- Cho HS nêu yêu cầu
- Cho cả lớp làm bài
- Nhận xét,chốt kết quả đúng:
54322 346 25275 108 86679 214
1972 157 0367 234 01079 405
2422
000
0435
003
009
<b>Bài 2: </b>
- Cho HS đọc bài toán
- Gọi HS nêu u cầu và tóm tắt bài tốn
- Yêu cầu cả lớp làm bài
- Hát
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu
- HS làm vào bảng con, 3 HS
lên bảng
- Theo dõi
- 1 HS đọc
- Chốt lời giải đúng:
Tóm tắt:
240 gói: 18kg
1 gói: …..? g
Bài giải
18 kg = 18000 g
Số gam muối có trong mỗi gói là:
18000 : 240 = 75 (g)
Đáp số: 75g muối
<b>Bài 3: </b>
- Tiến hành như bài tập 2
- Cho HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài giải
a) Chiều rộng của sân bóng là:
7140 : 105 = 68 (m)
b) Chu vi của sân bóng là:
(105 + 68) × 2 = 346 (m)
Đáp số: a) 68 m
b) 346 m
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về xem lại các bài tập
- Nhận xét
- Theo dõi
- Làm bài vào vở, 1 HS lên
bảng
<b>Lịch sử:</b>
<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh những kiến thức đã học từ bài 7 đến bài 13.
2. Kĩ năng: Nắm được các sự kiện lịch sử một cách có hệ thống
3. Thái độ: Yêu thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Một số tranh ảnh, lược đồ về các cuộc kháng chiến.
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu những biểu hiện của tinh thần quyết tâm đánh giặc
Mông Nguyên của quân, dân nhà Trần?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh ôn tập:
- Hát
- 2 HS nêu
<b>* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>
<b>- Yêu cầu HS nêu tên các bài lịch sử từ bài 7 đến bài 13</b>
<b>* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm </b>
- Phát cho các nhóm tranh ảnh về 1 bài. Yêu cầu các nhóm
thảo luận tìm ra tên bài ứng với tranh, ảnh và nói lại nội
dung bài học đó.
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét bổ sung, tun dương nhóm hồn thành bài tốt.
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về ôn lại các bài lịch sử đã học.
- HS nêu tên các bài đã học
- Xem tranh, thảo luận
- Các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
<b>Đạo đức:</b>
<b>U LAO ĐỘNG (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: - Nói được ước mơ về nghề nghiệp của mình trong tương lai và muốn thực
hiện ước mơ đó thì cần phải làm gì?
2. Kĩ năng: Biết trình bày, giới thiệu về các bài hát hay tranh vẽ của mình trước lớp.
3. Thái độ: Yêu lao động, nhận thấy giá trị của lao động.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Tranh vẽ và bài viết về nghề nghiệp
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là lao động. Nêu những biểu hiện của yêu lao
động?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
<b>* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm (Bài 5 – SGK )</b>
<b>- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm về ước mơ của</b>
mình: Lớn lên sẽ làm nghề gì? Vì sao?
<b>- Gọi 1 số nhóm trình bày</b>
<b>- Nhận xét</b>
<b>- Nêu câu hỏi:</b>
<b>+ Cần phải làm gì để thực hiện ước mơ đó? </b>
- Yêu cầu HS trình bày, giới thiệu về các bài viết hoặc
tranh vẽ nói về cơng việc các em u thích.
- Tun dương những bài viết hay, tranh vẽ đẹp.
- Kết luận: Lao động là vinh quang; mọi người cần phải
- Hát
- 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi, nhận xét
- Trả lời
- Trình bày
<i>lao động</i>
<i>+ Trẻ em cũng cần phải lao động làm việc vừa sức với</i>
<i>bản thân.</i>
* Hoạt động tiếp nối:
- Liên hệ thực tế - nhắc học sinh chuẩn bị phần thực hành.
<i>Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2010</i>
<b>Toán:</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cách làm bài với các phép tính nhân chia
2. Kĩ năng: - Giải bài tốn có lời văn
- Thực hiện đúng các phép tính nhân, chia
- Đọc biểu đồ và tính tốn số liệu trên biểu đồ
3. Thái độ: u thích học tốn
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV:
- HS: Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính
106141 : 413 = ? và 123220 : 404= ?
3. Bài mới:
<i>a) Giới thiệu bài</i>
- Giới thiệu, ghi đầu bài
<i>b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:</i>
<b>Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống</b>
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
Thừa số 27 <i><b>23</b></i> 23
Thừa số 23 27 <i><b>27</b></i>
Tích <i><b>621</b></i> 621 621
Số bị chia 66178 66178 <i><b>66178</b></i>
Số chia 203 <i><b>203</b></i> 326
Thương <i><b>326</b></i> 326 203
<b>Bài 2: Đặt tính rồi tính</b>
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu
- Làm bài, ghi vào SGK, 2 HS
lên bảng
- Theo dõi, nhận xét
- HS làm bảng con, 2 HS lên
bảng
a) 39870 : 123 b) 25863 : 251
39870 123 25863 251
0297 324 00763 103
0510
018
010
- Cho HS đọc bài toán
- Nêu yêu cầu, tóm tắt bài tốn
- u cầu HS làm bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài giải
Sở giáo dục và đào tạo nhận được số bộ đồ dùng toán là:
40 × 468 = 18720 (bộ)
Số bộ đồ dùng học toán mỗi trường nhận được là:
18720 : 156 = 120 (bộ)
Đáp số: 120 bộ đồ dùng
<b>Bài 4: </b>
- Cho HS quan sát biểu đồ ở SGK , dựa vào biểu đồ tính
kết quả, trả lời câu hỏi
- Ghi nhanh kết quả lên bảng
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng:
Bài giải
a) Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là:
5500 – 4500 = 1000 (cuốn)
b) Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là:
6250 – 5750 = 500 (cuốn)
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về ôn bài, làm các ý còn lại bài 1, 4c
- 1 HS đọc bài toán
- Lắng nghe
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng
- Theo dõi
- Quan sát biểu đồ, làm bài
- HS trình bày bài
- Theo dõi, nhận xét
<b>Luyện từ và câu:</b>
<b>CÂU KỂ: AI LÀM GÌ?</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
2. Kỹ năng: Nhận ra hai bộ phận chính CN – VN của câu kể Ai làm gì? Từ đó biết vận
dụng
vào bài viết.
3. Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Chép sẵn nội dung, yêu cầu bài 1 và nội dung bài tập 1
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm miệng BT1 (161)
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
<b>* Nhận xét:</b>
<b>Bài 1: Đọc đoạn văn sau: ( SGK )</b>
- Cho HS đọc đoạn văn
- Giới thiệu về nội dung đoạn trích.
<b>Bài 2: Tìm trong mỗi câu trên các từ ngữ:</b>
- Cùng HS phân tích mẫu như SGK
- Yêu cầu thảo luận nhóm làm bài
- Gọi đại diện các nhóm trình bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
Câu Từ ngữ chỉ<sub>hoạt động</sub> Từ ngữ chỉ người <sub>hoặc vật hoạt động</sub>
1. Các cụ già nhặt
cỏ đốt lá
Nhặt cỏ, đốt
lá Các cụ già
2. Mấy chú bé bắc
bếp thổi cơm
Bắc bếp, thổi
cơm Mấy chú bé
3. Các bà mẹ tra
ngô Tra ngô Các bà mẹ
4. Các em bé ngủ
khì trên lưng mẹ
Ngủ khì trên
lưng mẹ Các em bé
5. Lũ chó sủa om
cả rừng
Sủa om cả
rừng Lũ chó
<b>Bài 3: </b>
- Nêu yêu cầu 3
- Cùng HS đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ 2
Câu: Người lớn đánh trâu ra cày
+ Câu hỏi cho từ chỉ hoạt động: Người lớn làm gì?
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động: Ai đánh trâu ra
cày?
- Yêu cầu HS làm các câu còn lại tương tự câu 2
- Gọi HS nêu bài làm
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
<b>Câu</b>
<b>Câu hỏi cho từ</b>
<b>ngữ chỉ hoạt</b>
<b>động</b>
<b>Câu hỏi cho từ</b>
<b>ngữ chỉ người, vật</b>
<b>hoạt động</b>
1. Các cụ già
nhặt cỏ đốt lá
Các cụ già làm
gì?
Ai nhặt cỏ đốt lá?
2. Mấy chú bé
bắc bếp thổi cơm
Mấy chú bé làm
gì?
Ai bắc bếp thổi
cơm?
- Hát
- 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- Theo dõi
- Thảo luận theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe
- Đặt câu hỏi
- HS làm bài tương tự mẫu
- HS nêu
3. Các bà mẹ tra
ngơ Các bà mẹ làm gì?
Ai tra ngô?
4. Các em bé …
trên lưng mẹ Các em bé làm gì?
Ai ngủ khì trên
lưng mẹ?
5. Lũ chó sủa om
cả rừng Lũ chó làm gì?
Con gì sủa vang cả
rừng?
<b>* Ghi nhớ: (SGK )</b>
- Gọi HS đọc
<b>* Luyện tập: </b>
<b>Bài 1: </b>
- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Nêu nội dung đoạn văn
- Yêu cầu HS làm bài và trả lời
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
<i>Câu 1: Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét</i>
<i>sân</i>
<i>Câu 2: Mẹ đựng hạt giống … mùa sau</i>
<i>Câu 3: Chị tôi … xuất khẩu</i>
<b>Bài 2: </b>
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận theo nhóm hồn thành vào vở bài tập
1. Cha tôi / làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân
<i>CN VN</i>
2. Mẹ /đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy mùa sau
<i>CN VN</i>
3. Chị /đan cho tơi nón lá cọ, đan mành cọ.... xuất khẩu.
CN VN
<b>Bài 3: Viết một đoạn văn kể về các công việc trong một</b>
buổi sang của em. Cho biết những câu nào trong đoạn văn
là câu kể “Ai làm gì?”
- Cho HS đọc yêu cầu bài 3
- Lưu ý cho HS: sau khi viết xong đoạn văn thì dùng bút
chì gạch dưới những câu văn là câu kể “Ai làm gì?”
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc bài, nhận xét
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Làm bài, trả lời
- Theo dõi, nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài theo nhóm 2. 1 HS
lên bảng
- Theo dõi
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở
- Đọc bài, HS khác theo dõi,
nhận xét
<b>Khoa học;</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố và hệ thống hoá kiến thức cho học sinh về:
- Một số tính chất của nước và khơng khí
- Tháp dinh dưỡng cân đối
- Vịng tuần hồn của nước trong thiên nhiên
- Vai trị của nước và khơng khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí
2. Kĩ năng: Có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ mơi trường và khơng khí.
3. Thái độ: Nhận thấy sự cần thiết của môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Tháp dinh dưỡng cân đối
- HS: Giấy A4, bút dạ
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Khơng khí gồm những thành phần nào?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung ôn tập:
<b>* Hoạt động 1: Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng?”</b>
- Chia nhóm, phát tháp dinh dưỡng cân đối chưa hồn
thiện
- u cầu các nhóm hồn thiện bài và trình bày sản phẩm
- Nêu một số câu hỏi để học sinh nêu được một số tính
chất của nước, của khơng khí và vịng tuần hồn của nước
trong tự nhiên (như SGK trang 69)
<b>* Hoạt động 2: Triển lãm</b>
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân: vẽ tranh cổ động vào giấy
A4 về môi trường nước và khơng khí.
- u cầu HS gắn tranh lên bảng, nêu ý tưởng của mình
qua tranh
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Hát
- 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- Các nhóm thảo luận, chơi trị
- Trình bày sản phẩm
- Nghe câu hỏi, trả lời
- Vẽ tranh vào giấy A4
- Gắn bài lên bảng, trình bày
ý tưởng
<b>Kể chuyện:</b>
<b>MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
2. Kĩ năng: Dựa vào lời kể của giáo viên kể lại được câu chuyện: Một phát minh nho nhỏ,
biết phối hợp lời kể với điệu bộ và nét mặt một cách tự nhiên.
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
3. Thái độ: Chăm chú nghe, nhớ được câu chuyện.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Tranh minh hoạ truyện ( SGK )
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể một câu chuyện có liên quan đến đồ chơi của mình
hoặc của bạn.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
<b>* Kể toàn bộ câu chuyện:</b>
- GV kể truyện
+ Lần 1: kể không tranh
+ Lần 2: Kể theo tranh
<b>* Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu</b>
<b>chuyện:</b>
-Cho HS đọc yêu cầu 1 và 2
<b>Bài 1: Dựa vào các tranh kể lại câu chuyện đã được nghe</b>
cô giáo kể
<b>Bài 2: </b>Trao đổi với các bạn trong lớp về ý nghĩa câu
chuyện
- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
theo nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
- Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét, bổ sung: Chịu khó tìm hiểu thế giới xung
quanh ta sẽ biết thêm nhiều điều bổ ích.
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Hát
- 2 HS kể
- Cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Nghe kết hợp quan sát
- 2 học sinh đọc
- Kể chuyện, trao đổi theo
- Các nhóm thi kể trước lớp
- Nhận xét
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- Lắng nghe
<i>Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2010</i>
<b>Toán: </b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhận biết dấu h²耀u chia cho 2 và không chia hết cho 2
2. Kĩ năng: - Nhận biết được số chẵn, số lẻ.
- Giải các bài toán liên quan đến chia hết và không chia hết cho 2.
3. Thái độ: - Tích cực học tập
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV:
- HS: Bảng con.
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài tập 4c về nhà
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2:
<b>* Ví dụ: </b>
- Nêu một số phép chia ( như SGK)
- Yêu cầu HS tìm ra các số chia hết cho 2 và các số không
chia hết cho 2
- Yêu cầu HS quan sát, so sánh để rút ra kết luận về dấu
hiệu chia hết cho 2 (như SGK )
- Chốt lại: Muốn biết 1 số có chia hết cho 2 hay không chỉ
<i>cần xét chữ số tận cùng của số đó.</i>
<b>* Giới thiệu số chẵn, số lẻ:</b>
- Nêu: Các số chia hết cho 2 là các số chẵn
+ Các số chẵn là những số có chữ số tận cùng bằng mấy?
<i>(0; 2; 4; 6; 8)</i>
- Yêu cầu HS rút ra kết luận về số lẻ và lấy ví dụ (Các số
c) Thực hành:
<b>Bài 1:</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Cùng HS nhận xét, chốt lại:
Đáp án:
<i>a) Số chia hết cho 2 là: 98; 1000; 744; 7536; 5782</i>
<i>b) Số không chia hết cho 2 là: 35; 89; 867; 84683</i>
<b>Bài 2: </b>
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi 1 số HS nêu kết quả
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
<i>a) Bốn số mà mỗi số có hai chữ số đều chia hết cho 2: 18;</i>
- 1 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- Theo dõi
- Làm bài, nêu kết quả
- So sánh, rút ra kết luận
- Lắng nghe
- Trả lời
- Rút ra kết luận
- 1 HS nêu
- Làm bài, ghi kết quả vào
bảng con, 2 HS lên bảng
- Theo dõi, nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài
<i>42; 56; 72</i>
<i>b) Hai số có ba chữ số; mỗi số đều khơng chia hết cho 2:</i>
<i>147; 245</i>
<b>Bài 3: </b>
a) Với ba chữ số 3; 4; 6 hãy viết các số chẵn có ba chữ số,
mỗi số có cả ba chữ số đó
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét
+ Đáp án: 346; 364; 436; 634
Bài 4:
a) Viết số chẵn thích hợp vào chỗ chấm:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ , trả lời miệng.
+ Đáp án: 340; 342; 344; <i><b>346; 348</b></i>; 350.
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài 3b, 4b.
- 1 HS nêu
- Làm bài vào vở
- 1 HS nêu
- HS suy nghĩ, trả lời
<b>Tập đọc:</b>
<b>RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ trong bài, hiểu nội dung bài: Tre em nhìn thế giới xung
quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn.
2. Kỹ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn
3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài “Rất nhiều mặt trăng” phần 1, trả lời câu hỏi về
nội dung bài.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc, tìm hiểu bài
<b>* Luyện đọc: </b>
- Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn (3 đoạn)
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Hát
- Cả lớp theo dõi
1 HS đọc bài,lớp đọc thầm
-- Chia đoạn
- Sửa lỗi phát âm, giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó và
cách thể hiện giọng đọc phù hợp.
- Cho HS đọc theo nhóm
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu
<b>* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài</b>
- Cho HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+ Nhà vua lo lắng về điều gì? (Nhà vua lo lắng vì đêm đó
<i>mặt trăng sẽ sáng trên bầu trời, cơng chúa nhìn thấy sẽ</i>
<i>nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả sẽ lại ốm lại)</i>
+ Nhà vua cho vời các vị thần và các nhà khoa học đến để
làm gì? (Để nghĩ cách làm cho cơng chúa khơng thể nhìn
<i>thấy mặt trăng)</i>
+ Vì sao một lần nữa các vị thần, và các nhà khoa học lại
khơng giúp được nhà vua? (Vì mặt trăng ở rất xa, toả sáng
<i>rất rộng trên nền khơng có cách nào làm cho cơng chúa</i>
<i>khơng nhìn thấy được)</i>
- Cho HS đọc phần còn lại, trả lời câu hỏi:
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để
làm gì? (Chú muốn dị hỏi xem cơng chúa nghĩ thế nào về
<i>mặt trăng đang chiếu sáng trên trời và mặt trăng đang đeo</i>
<i>trên cổ cô)</i>
+ Công chúa trả lời thế nào? (Khi ta mất 1 chiếc răng,
<i>chiếc răng mới lại mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt những</i>
<i>bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên...</i>
<i>mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy)</i>
+ Cách giải thích của cơng chúa cho ta thấy điều gì? (Cách
<i>nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh rất khác với người</i>
<i>lớn)</i>
- Gợi ý cho HS nêu ý chính.
- Nhận xét, bổ sung:
Ý chính: Bài văn cho ta thấy trẻ em có suy nghĩ về thế giới
xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
c) Luyện đọc lại:
- Cho HS đọc lại toàn bài, nhắc lại giọng đọc
- Nhận xét, bổ sung
- Cho HS đọc diễn cảm bài văn
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Đọc theo nhóm 3
- 1 HS đọc
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời
- HS nêu
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- HS nêu
- HS đọc
- 2 HS đọc
<b>Tập làm văn:</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức: - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn (kể) miêu tả đồ vật,
hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn
2. Kỹ năng: Xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
3. Thái độ: Yêu thích viết văn.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Kẻ bảng cho phần nhận xét
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài viết: Tả một đồ chơi mà em thích
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
<b>* Nhận xét:</b>
- Cho HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu 1, 2, 3
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS trình bày bài làm
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Mở bài Đoạn 1 <i>-“ Cái cối xinh xinh ... gian nhà trống “ </i><sub>Giới thiệu về cái cối được tả trong bài</sub>
Thân bài Đoạn<sub>2 + 3</sub>
<i>- “ U gọi nó... kêu ù ù“. Tả hình dáng </i>
bên ngồi của cái cối.
<i>- “Chọn được ngày lành ...vui cả xóm “</i>
Tả hoạt động của cái cối.
Kết bài Đoạn 4 - “ Cái cối xay ... bước anh đi “. Nêu<sub>cảm nghĩ về cái cối</sub>
<b>* Ghi nhớ (SGK )</b>
- Gọi HS đọc ghi nhớ
<b>* Luyện tập:</b>
<b>Bài 1: Đọc bài văn (SGK trang 107) trả lời câu hỏi:</b>
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu lớp làm bài
- Gọi HS trình bày bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) Đoạn văn gồm 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn
b) Đoạn 2: “ Cây bút dài ... bằng nhựa“. Tả hình dáng bên
ngoài của cái bút máy.
c) Đoạn 3: “ Mở nắp ra ... cất vào cặp “. Tả cái ngòi bút
d) Trong đoạn 3:
- Câu mở đầu đoạn 3: “ Mở nắp ra em thấy ngòi bút …
- Hát
- 2 HS đọc
- Cả lớp theo dõi
- 3 HS nối tiếp đọc
- HS làm bài
- HS đọc bài làm
- Theo dõi
- 2 HS đọc
- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm vào vở
- HS nêu bài làm
nhìn khơng rõ”
- Câu kết đoạn: “ Rồi em tra nắp bút .... cất vào cặp”.
- Đoạn văn tả cái ngịi bút cơng dụng của nó, cách bạn học
sinh giữ gìn ngịi bút.
<b>Bài 2: Em hãy viết một đoạn văn tả bao quát chiếc bút của</b>
em
- Cho HS nêu yêu cầu
- Lưu ý cho HS:
+ Hiểu rõ yêu cầu của bài
+ Quan sát kĩ chiếc bút
+ Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình đối
với cái bút.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, viết bài
- Gọi HS đọc bài viết
- Nhận xét
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà làm bài tập 2.
- 1 HS nêu
- Lắng nghe
- Viết bài vào vở
- 1 số HS đọc bài viết
- Theo dõi, nhận xét
<b>Kỹ thuật: </b>
<b>CẮT KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( t3 )</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức: Đánh giá kiến thức, kỹ năng thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự
chọn của học sinh
2. Kỹ năng: Thực hành làm được các sản phẩm dựa trên kiến thức đã học.
3. Thái độ: Yêu quý sản phẩm mình làm ra
<b>II. Đ ồ dùng dạy - học : </b>
- GV: Tranh quy trình các bài đã học. Mẫu khâu, thêu đã học
- HS: Bộ đồ dùng thực hành kĩ thuật
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
<b>* Hoạt động 2: Học sinh tự chọn sản phẩm và thực hành</b>
làm sản phẩm tự chọn
- Nêu yêu cầu bài tập: Tự chọn 1 sản phẩm trong các nội
dung đã học – tiến hành khâu thêu sản phẩm đó
* Gợi ý cho HS chọn sản phẩm:
+ Có thể cắt khâu thêu khăn tay (cắt mảnh vải hình
- Hát
- Lắng nghe
<i>vuông 20cm khâu đường viền mép bằng mũi thường</i>
<i>hoặc mũi khâu đột thêu hình đơn giản hoặc tên của</i>
<i>mình)</i>
- Khâu túi đựng bút
- Cắt khâu thêu váy áo cho búp bê
- Cho HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh tiếp tục hoàn thành sản phẩm
- Trưng bày sản phẩm
- Theo dõi, tự đánh giá
<i>Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2010</i>
<b>Toán:</b>
<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: - Biết dấu hiệu chia hết và không chia hết cho 5.
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2.
2. Kĩ năng: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5
3. Thái độ: u thích học tốn
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV:
- HS: Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho ví dụ
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5:
<b>* Ví dụ: </b>
- u cầu HS tìm ra một số ví dụ về các số chia hết và
không chia hết cho 5
- Ghi lên bảng
- Cho HS nhận xét các số chia hết và không chia hết cho 5
rồi rút ra kết luận:
- Nhận xét, chốt lại kết luận:
<i>+ Các số chia hết cho 5 là các số có tận cùng là 0; 5</i>
<i>+ Các số không chia hết cho 5 là các số có chữ số tận</i>
<i>cùng khơng phải là 0 và 5</i>
<b>* Dấu hiệu chia hết cho 5: ( SGK )</b>
- Cho HS đọc
- Hát
- Cả lớp theo dõi
- 1 số HS nêu
- Theo dõi, nhận xét, nêu kết
luận
- Lắng nghe, ghi nhớ
c) Thực hành:
<b>Bài 1: </b>
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài, ghi kết quả ra bảng con theo 2 ý
- Nhận xét, kết hợp yêu cầu giải thích cách làm
- Chốt kết quả đúng:
<i>a) Các số chia hết cho 5 là: 35; 660; 3000; 945</i>
<i>b) Các số không chia hết cho 5 là: 3; 57; 4674; 5553</i>
<b>Bài 2: Viết số chia hết cho 5 thích hợp vào chỗ chấm</b>
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
a) 150 < <i><b>155</b></i> < 160
b) 3575 < <i><b>3580</b></i> < 3585
c) 335; 340; 345; <i><b>350; 355;</b></i> 360.
<b>Bài 4:</b>
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chấm chữa bài
Đáp án:
<i>a) Số vừa chia hết cho 5 và chia hết cho 2 là: 660; 3000</i>
<i>b) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 945</i>
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về ôn lại bài, làm bài tập 3
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm bài vào bảng con
- Theo dõi, giải thích
- 1 HS nêu
- HS làm bài vào SGK, 2 HS
lên bảng
- Theo dõi
- 1 HS nêu
- HS làm bài vào vở
<b>Chính tả (Nghe – viết)</b>
<b>MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức:
- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả “Mùa đông trên rẻo cao”
2. Kĩ năng: Viết đúng các từ có âm đầu dễ lẫn, vần dễ lẫn
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Bảng ghi sẵn bài tập 2a
- HS: vở
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết 2 từ có âm đầu là r/d/gi.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Hát
b) Hướng dẫn học sinh nghe – viết chính tả:
- Cho HS đọc đoạn viết , trả lời câu hỏi:
+ Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo
cao ? ( Mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa
<i>cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần, những</i>
<i>chiếc lá vàng cuối cùng đã lìa cành )</i>
- Cho HS viết vào bảng con một số từ ngữ khó.
- Nhận xét
- Đọc bài cho HS viết
- Đọc lại toàn bài
- Chấm 5 bài, nhận xét
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
<b>Bài 2a: Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu l/n</b>
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
+ Các tiếng cần được điền là: Loại nhạc cụ; lễ hội; nổi
tiếng
<b>Bài 3: </b>
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS nêu các từ cần điền.
- Chốt lời giải đúng:
<b>+ Giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất</b>
tiếng, lên tiếng, nhấc chàng, <b>đất, lảo đảo, thật dài, nắm</b>
tay.
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài, xem lại bài 3
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời câu hỏi
- Viết từ khó vào bảng con
- Theo dõi
- Viết bài vào vở
- Sốt lỗi chính tả
- 1 HS đọc
- Làm vào vở bài tập, 1 HS
lên bảng.
- Theo dõi, nhận xét
- 1 HS nêu
- Làm vào vở bài tập
- HS nối tiếp nêu
- Theo dõi
<b>Luyện từ và câu:</b>
<b>VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: - HS hiểu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Hiểu vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? thường do động từ và cụm động từ đảm nhận.
2. Kĩ năng: Nhận biết được các thành phần trong câu kể
3. Thái độ: Yêu và giữ gìn Tiếng Việt.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Viết sẵn 3 câu kể Ai làm gì? ở yêu cầu 1.
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu miệng bài tập 3 của tiết LTVC giờ trước.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
<b>* Nhận xét: </b>
- Cho HS đọc đoạn văn và 4 yêu cầu ở phần nhận xét
- Yêu cầu HS lần lượt thực hiện các yêu cầu
- Nhận xét, chốt lại:
+ Bài 1: Đoạn văn có 6 câu: 3 câu đầu là những câu kể Ai
làm gì?
Câu 1: Hàng trăm con voi … về bãi
Câu 2: Người các buôn … nườm nượp
Câu 3: Mấy anh thanh niên … rộn rang
+ Yêu cầu 2 và 3: Xác định vị ngữ trong 3 câu kể vừa tìm
được và nêu ý nghĩa của vị ngữ
Câu Vị ngữ trong câu Ý nghĩa của vị ngữ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Đang tiến về bãi
Kéo về nườm nượp
Khua chiêng rộn ràng
- hoạt động của người,
của vật trong câu
- Cho HS đọc lại yêu cầu 4 và trình bày:
Đáp án:
<i>+ Vị ngữ của các câu trên do động từ và các từ kèm theo</i>
<i>nó (cụm động từ) tạo thành.</i>
<b>* Ghi nhớ: (SGK)</b>
<b>* Luyện tập:</b>
<b>Bài 1: </b>
- Cho HS nêu yêu cầu
- Cho cả lớp suy nghĩ làm bài
- Gọi HS trình bày bài
- Nhận xét, chốt kết quả
<i>+ Những câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn là câu 3, 4, 5,</i>
<i>6, 7)</i>
- Ghi các câu đúng lên bảng
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, chốt câu trả lời:
+ Thanh niên / đeo gùi vào rừng.
<i>VN</i>
+ Phụ nữ / giặt giũ bên những giếng nước.
<i>VN</i>
+ Em nhỏ / đùa vui trước nhà sàn.
<i>VN</i>
+ Các cụ già / chụm đầu bên những ché rượu cần.
- Hát
- 2 HS đọc bài
- Cả lớp theo dõi
- 5 HS nối tiếp đọc, lớp theo
dõi.
- Làm bài
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu 4, trả lời
- 2 HS đọc
- 1 HS nêu
- Làm bài, phát biểu
- Theo dõi
<i>VN</i>
+ Các bà, các chị / sửa soạn khung cửi.
<i>VN</i>
<b>Bài 2: Ghép các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B để</b>
tạo thành câu kể Ai làm gì? (SGK )
- Cho HS nêu yêu cầu
- Tổ chức chơi theo lối “tiếp sức”
- Nhận xét kết luận bài làm đúng và nhóm thắng cuộc
Đáp án:
<i>+ Đàn cò trắng – bay lượn trên cánh đồng</i>
<i>+ Bà em – kể chuyện cổ tích</i>
<i>+ Bộ đội – giúp dân gặt lúa</i>
<b>Bài 3: Quan sát tranh vẽ (SGK ) nói từ 3 đến 5 câu kể Ai</b>
làm gì? Miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh.
- Cho HS đọc đề bài.
- Cho HS quan sát tranh và làm bài
- Gọi HS đọc bài làm
- Nhận xét
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dị:
- Dặn học sinh về hồn thành bài 3
- 1 HS nêu
- Chơi trò chơi
- Theo dõi, nhận xét
- 1 HS đọc
- Làm bài, miêu tả hoạt động
- 1 số HS đọc bài
<b>Khoa học:</b>
<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<i>Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2010</i>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh về dấu hiệu chia hết cho 5; cho 2
2. Kĩ năng: Kết hợp 2 dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
thì chữ số tận cùng phải là chữ số 0.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV:
- HS: Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 5, cho ví dụ?
- Trong các số sau số nào vừa chia hết cho cả 2 và 5? 325;
690; 3145; 1240
3. Bài mới:
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
<b>Bài 1: </b>
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu lớp làm bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
<i>a) Số chia hết cho 2: 4568; 66814; 2050; 3576; 900</i>
<i>b) Số chia hết cho 5: 2050; 900; 2355</i>
<b>Bài 2: </b>
- Cho HS nêu yêu cầu
- Tiến hành như bài tập 1
Đáp án:
<i>VD: a) 458; 150; 294...</i>
<i> b) 540; 965; 600...</i>
<b>Bài 3:</b>
- Cho HS nêu yêu cầu
- Tổ chức cho học sinh làm bài
- Nhận xét, chữa bài:
Đáp án:
<i>a) Số vừa chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là:</i>
<i>480; 2000; 9010</i>
<i>b) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 345;</i>
<i>3995</i>
<i>c) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 345;</i>
<i>3995</i>
<b>Bài 4: Số vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ</b>
số nào?
- Nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nhận xét bài tập 3 phần a và rút ra kết luận
- Củng cố bài
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dị:
- Dặn học sinh về ơn lại bài, làm bài 5.
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con, 2 HS lên
bảng
- Theo dõi
- 1 HS nêu
- Làm bài
- 1 HS nêu
- Làm bài vào vở
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Nêu nhận xét, kết luận
<b>Tập làm văn:</b>
<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
2. Kỹ năng: Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung
miêu tả của từng đoạn văn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
3. Thái độ: Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Một số kiểu mẫu cặp sách của học sinh
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn văn miêu tả chiếc bút của em
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
<b>Bài 1: </b>
- Cho HS đọc yêu cầu và đoạn văn ở bài tập 1
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Gọi 1 số HS trình bày bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
Đáp án:
<i>a) Các đoạn văn trong SGK thuộc thân bài trong văn</i>
<i>miêu tả</i>
<i>b) Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngồi chiếc cặp (Đó là ....</i>
<i>sáng long lanh )</i>
<i>Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo ( Quai cặp ... chiếc ba lô )</i>
<i>Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của của cặp ( Mở cặp ra ...</i>
<i>thước kẻ )</i>
<i>c) Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở</i>
<i>đầu mỗi đoạn bằng những từ</i>
<i>Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi</i>
<i>Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ …</i>
<i>Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy trong cặp có tới ba ngăn</i>
<b>Bài 2: Hãy quan sát kỹ chiếc cặp của em hoặc của bạn em.</b>
Viết một đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngồi của chiếc
cặp
- Cho HS nêu yêu cầu
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý SGK
- Cho HS tự quan sát 1số cặp sách rồi làm bài
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét
<b>Bài 3: Hãy viết một đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của</b>
em theo gợi ý SGK
- Tiến hành như bài tập 2
4. Củng cố:
- Hát
- 2 HS đọc
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc
- Làm bài
- 1 số HS trình bày
- Theo dõi, nhận xét
- 1 HS nêu
- 3 HS nối tiếp đọc
- Quan sát, làm bài
- 1 số HS đọc bài
- Theo dõi, nhận xét
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dị:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
<b>Địa lý:</b>
<b>ƠN TẬP HỌC KỲ I</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: - Củng cố và hệ thống hoá cho HS những kiến thức về thiên nhiên và hoạt
2. Kĩ năng: Chỉ được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
3. Thái độ: Ham tìm hiểu về đất nước con người Việt Nam.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam; tranh ảnh về hoạt động sản xuất của người
dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Tại sao nói Hà Nội là trung tâm văn hố, chính trị, khoa
học và kinh tế lớn của cả nước?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh ôn tập:
<b>* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm</b>
- Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu đặc điểm của đồng bằng
Bắc Bộ và chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ
- Gọi đại diện các nhóm trả lời
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng:
<i>+ Đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng lớn thứ hai sau đồng</i>
<i>bằng Nam Bộ, có diện tích khoảng 15000km2<sub>, do phù sa</sub></i>
<i>của sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp.</i>
<b>* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp</b>
- Cho cả lớp thảo luận về đặc điểm dân cư ở đồng bằng
Bắc Bộ; trang phục truyền thống của người dân ở đây
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung:
<i>+ Đồng bằng Bắc Bộ là nơi tập trung dân cư đông đúc</i>
<i>nhất nước ta; chủ yếu là người Kinh.</i>
<i>+ Trang phục truyền thống: đàn ông áo dài, khăn xếp;</i>
<i>phụ nữ áo thứ thân…</i>
<b>* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm</b>
- Cho HS quan sát tranh sưu tầm thảo luận theo nhóm về
- Hát
- 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trả lời
- Theo dõi, nhận xét
- Thảo luận nhóm 2
- 1 số HS nêu
- Theo dõi, nhận xét
hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Cùng cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại:
<i>+ Sản xuất nông nghiệp: chủ yếu là trồng lúa nước, rau</i>
<i>quả xứ lạnh</i>
<i>+ Sản xuất thủ công nghiệp: làm gốm, sứ, dệt vải …</i>
<i>+ Sản xuất công nghiệp cũng tương đối phát triển.</i>
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà ơn bài giờ sau kiểm tra.
nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi, nhận xét
<b>Sinh hoạt:</b>
<b>NHẬN XÉT TUẦN</b>
<b>I) Nhận xét các ưu, nhược điểm trong tuần:</b>
<b>1. </b><i><b>Ưu diểm</b></i><b>: </b>
- Thực hiện tương đối tốt các nề nếp do nhà trường, liên đội và lớp đề ra: đi học đúng
giờ, vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt 15’ đầu giờ tốt, đồ dùng học tập đầy đủ.
- Giữ gìn sách vở tương đối tốt
- Đa số có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp
<b>2. </b><i><b>Nhược điểm</b></i><b>: </b>
- Một số học sinh còn quên sách vở, chưa thuộc bài trước khi tới lớp
- Trang phục đến trường chưa gọn gàng
- Một số em còn mất trật tự trong giờ học
<b>II) Phương hướng tuần tới:</b>
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Ôn tập tốt để thi học kì 1 vào tuần tới.
- Duy trì việc rèn chữ, giữ vở
- Thực hiện tốt an tồn giao thơng.
<b>TUẦN 18</b>
<i>Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2010</i>
<b>Tập đọc:</b>
<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu
- Hệ thống một số điểm cần ghi nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc là truyện
kể thuộc hai chủ điểm “Có chí thì nên” và “Tiếng sáo diều”.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc; học thuộc lòng đã học từ tuần 1 – tuần 17
- HS: Vở bài tập
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Rất nhiều mặt trăng, trả lời câu hỏi về nội dung
bài
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng (6 HS):
- Yêu cầu HS lên bốc thăm, chuẩn bị bài đọc
- Đặt câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc
- Cho điểm những HS đạt yêu cầu
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
<b>Bài 2: Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong</b>
2 chủ điểm: “Có chí thì nên” và “Tiếng sáo diều”
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm viết về 2 truyện
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng ở bảng
- 2 HS đọc
- Cả lớp theo dõi
- HS lên bốc chọn bài, chuẩn
bị 2 phút và đọc bài.
- 1HS đọc, lớp theo dõi
- Thảo luận nhóm 4 làm bài
<b>Tên bài</b> <b>Tác giả</b> <b>Nội dung chính</b> <b>Nhân vật</b>
Ơng Trạng thả
diều Trịnh Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà
hiếu học đỗ Trạng Nguyên khi
mới 13 tuổi.
Nguyễn Hiền
Vua tàu thuỷ
Bạch Thái Bưởi
Từ điển nhân vật
lịch sử Việt Nam
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng
đã làm nên sự nghiệp Bạch Thái Bưởi
Vẽ trứng Xuân Yến
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi nhờ sự
kiên trì khổ luyện đã thành
danh họa kiệt xuất.
Lê-ơ-nác-đơ Đa
Vin-xi
lên các vì sao
Lê Quang Long
Phạm Ngọc Tồn
Xi-ơn-cốp-xki kiên trì theo
đuổi ước mơ đã tìm được
đường lên các vì sao.
Xi-ơn-cốp-xki
Văn hay chữ tốt Truyện đọc 1<sub>(1995)</sub>
Cao Bá Quát kiên trì luyện
chữ đã nổi danh khắp nước là
người văn hay chữ tốt.
Cao Bá Quát
Chú Đất Nung
(P1 + 2) Nguyễn Kiên
Chú bé Đất dám nung mình
trong lửa đã trở thành người
mạnh mẽ, hữu ích.
Chú Đất Nung
Trong quán ăn
“Ba cá Bống”
A-lếch-xây Tơn- xtơi Bu-ra-ti-nơ thơng minh mưu
trí đã moi được bí mật về
chiếc chìa khố từ hai kẻ độc
ác.
Rất nhiều mặt
trăng Phơ-bơ
Trẻ em có suy nghĩ và nhìn
thế giới xung quanh rất ngộ
nghĩnh và khác người lớn
Công chúa nhỏ
4. Củng cố:
- Hệ thống toàn bài, nhận xét tiết học
5.
Dặn dị
- Về tiếp tục ơn bài.
<b>Tốn:</b>
<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9
2. Kĩ năng: Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập.
3. Thái độ: Yêu thích học toán.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV:
- HS: Bảng con.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 5, cho ví dụ.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9:
- Cho HS nêu ví dụ về các số chia hết cho 9; các số không
chia hết cho 9
<b>* Nhận xét:</b>
- Yêu cầu HS tìm ra đặc điểm của các số chia hết cho 9 rồi
rút ra nhận xét:
<i>+ Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9</i>
- Tương tự, yêu cầu HS tìm đặc điểm của các số khơng chia
hết cho 9.
<i>+ Các số có tổng các chữ số khơng chia hết cho 9 thì khơng</i>
<i>chia hết cho 9</i>
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
<b>Bài 1: Trong các số sau (SGK) số nào chia hết cho 9</b>
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
<i>+ Đáp án: 99, 108; 29385</i>
- Hát
- 3 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- 1 số HS nêu ví dụ
- Nêu nhận xét
- HS nêu
- 1 HS nêu yêu cầu
<b>Bài 2: Trong các số sau (SGK)số nào không chia hết cho 9</b>
- Tiến hành tương tự bài tập 1
<i>+ Đáp án: 96; 7853; 5554; 1097</i>
<b>Bài 3: Viết 2 số có 3 chữ số và chia hết cho 9</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Gọi HS trình bày bài
- Nhận xét
<b>Bài 4; Tìm chữ số thích hợp viết vào ơ trống để được chữ số</b>
chia hết cho 9
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS làm bài
- Cho cả lớp làm bài
- Chữa bài:
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- HS làm bài bảng con
- 1 HS đọc
- HS làm bảng con
- 1 số HS nêu bài làm
- Lắng nghe
- Làm bài vào vở
<b>Lịch sử:</b>
<b>KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1</b>
<b>Đạo đức:</b>
<b>THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: - Củng cố 1 số kĩ năng cho HS thông qua 1 số bài tập.
2. Kĩ năng: - Tổ chức cho HS thực hành một số kỹ năng cơ bản đã được học thơng qua
các bài tập
3. Thái độ: - Tích cực học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Các thẻ màu
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể những việc nên làm và không nên làm để thể hiện yêu
lao động
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
- Hát
- 1 – 2 HS nêu
b) Thực hành rèn luyện một số kỹ năng cơ bản:
<b>Bài 1: Trao đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến (SGK )</b>
- Nêu yêu cầu bài tập và nội dung (SGK )
- Yêu cầu HS sử dụng thẻ màu để bày tỏ ý kíến
- Chốt ý kiến đúng, củng cố bài tập
<i>+ Ý kiến đúng: c</i>
<b>Bài 2: Hãy trao đổi với bạn về những việc em đã làm và sẽ</b>
làm để thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS thảo luận theo nhóm
- Gọi 1 số cặp nêu kết quả trao đổi trước lớp
- Nhận xét, củng cố bài tập
<b>Bài tập 3: Hãy viết, vẽ hoặc kể một cơng việc mà em thích</b>
- Nêu u cầu bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài và trình bày
- Nhận xét
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Lắng nghe
- Phát biểu qua thẻ
- Lắng nghe
- Trao đổi theo nhóm 2
- 1 số nhóm trình bày trước
lớp
- Theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe
- Làm bài cá nhân
- Theo dõi, nhận xét
<i>Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2010</i>
<b>Toán:</b>
<b>DẤU HIỆUCHIA HẾT CHO 3</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3
2. Kĩ năng: Vận dụng dấu hiệu các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3 vào
làm bài tập.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV:
- HS: Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9, cho ví dụ
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh tìm ra dấu hiệu chia hét cho 3:
- Hát
- 2 HS nêu
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về các số chia hết cho 3 và các số
không chia hết cho 3
- Ghi lên bảng
<b>* Nhận xét:</b>
- Gợi ý cho HS nhận xét các số bị chia theo từng cột
- Gọi HS nêu nhận xét về dấu hiệu chia hết, không chia hết
- Chốt lại:
+ Các số chia hết cho 3 có tổng các chữ số chia hết cho 3
<i> + Các số khơng chia hết cho 3 có tổng các chữ số không</i>
<i>chia hết cho 3</i>
- Yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3 (SGK )
c) Thực hành:
<b>Bài 1: </b>
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS ghi kết quả vào bảng con
- Kiểm tra, nhận xét
<i>+ Đáp án: Các số chia hết cho 3 trong các số đã cho là:</i>
<i>231; 1872; 92313.</i>
<b>Bài 2: </b>
- Tiến hành như bài 1
+ Đáp án: Các số không chia hết cho 3 trong các số đã cho
<i>là: 502; 6823; 55553; 641311</i>
<b>Bài 3: Viết 3 số có ba chữ số và chia hết cho 3</b>
- Cho HS nêu yêu cầu
- Gọi HS nêu cách làm
- Cho cả lớp làm vào
<b>Bài 4; Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để được các số</b>
chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm bài
- Chấm, chữa bài:
Đáp án:
56 56
79 79
2 35 2 35
<i> 4. Củng cố:</i>
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dị:
- Dặn học sinh về ơn bài
- Lấy ví dụ
- Nêu nhận xét
- Nêu dấu hiệu
- Lắng nghe
- 2 HS nêu
- 1 HS nêu
- Làm vào bảng con
- Làm bài vào bảng con
- 1 HS nêu yêu cầu
- 1 số HS nêu cách làm
- Làm bài vào vở
- 1 HS nêu yêu cầu
- Nêu cách làm
- Làm bài vào SGK
<b>Luyện từ và câu:</b>
1 4
1
1
<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lịng
2. Kĩ năng: - Ơn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về nhân vật
qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật.
- Ôn các thành ngữ, tục ngữ qua bài thực hành chọn tục ngữ, thành ngữ hợp với tình
3. Thái độ: - Tích cực học tập
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc – học thuộc lòng như tiết 1
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh ôn tập và kiểm tra:
<b>* Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng (7 em)</b>
- Tiến hành như tiết 1
<b>* Hướng dẫn học sinh làm bài tập</b>
<b>Bài 2: Đặt câu với các từ ngữ thích hợp để nhận xét về các</b>
nhân vật em đã biết qua bài tập đọc
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập (đọc cả tên nhân vật đã cho).
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập
- Gọi HS đọc bài làm
- Nhận xét
<b>Bài 3: Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến</b>
khích hoặc khuyên nhủ bạn
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Nhắc HS xem lại bài tập đọc “Có chí thì nên” nhớ lại các
câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết.
- Cho HS làm bài vào phiếu (mỗi nhóm làm 1 ý)
- Đại diện các nhóm nêu bài tập vừa làm
- Nhận xét, bổ sung, kết luận
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về tiếp tục ôn bài.
- Hát
- Cả lớp theo dõi
- Đọc yêu cầu
- Làm vào vở bài tập
- HS đọc bài
- Theo dõi, nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm bài theo nhóm 4 vào
phiếu
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi, nhận xét
<b>KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: - Biết vai trị của khơng khí
2. Kỹ năng: Biết ứng dụng của khong khí đối với sự cháy
3. Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của khơng khí đối với đời sống.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Chuẩn bị các dụng cụ làm thí nghiệm
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu thành phần chính của khơng khí?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của ơxi đối với sự cháy</b>
- Chia nhóm
- Yêu cầu HS đọc mục thực hành để làm thí nghiệm
- Các nhóm làm thí nghiệm, quan sát cử thư kí ghi nhận xét
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm
- Gợi ý giúp HS rút ra kết luận chung về thí nghiệm
- Nhận xét, chốt lại:
Kết luận: Càng nhiều khơng khí thì càng có nhiều ơxi để
<i>duy trì sự cháy lâu hơn</i>
<i>- Vai trị của khí ni-tơ: Giúp cho sự cháy khơng diễn ra quá</i>
<i>nhanh và mạnh.</i>
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng</b>
trong cuộc sống.
- Yêu cầu HS đọc mục thí nghiệm (SGK - tr 70, 71)
- Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm, kết hợp thảo luận để
giải thích nguyên nhân làm cho ngọn nến cháy liên tục sau
khi lọ thuỷ tinh không đáy được kê đế
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Cho HS liên hệ thực tế.
- Nêu kết luận: Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp
<i>khơng khí (khơng khí cần được lưu thơng)</i>
- GV nêu câu hỏi: Làm thế nào để dập tắt ngọn lửa?
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Hát
- 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- Làm thí nghiệm theo nhóm 6
- Ghi lại kết quả thu được
- 1 số HS nêu kết luận
- Lắng nghe
- Lớp đọc thầm
- Làm thí nghiệm theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Liên hệ thực tế
<b>Kể chuyện:</b>
<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T3)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kĩ năng: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lịng
- Ơn luyện về các kiểu mở bài và kết luận trong văn kể chuyện
2. Kĩ năng: - HS viết được đoạn văn theo yêu cầu
3. Thái độ : - Tích cực học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Phiếu viết tên từng bài có u cầu tập đọc – học thuộc lịng (như tiết 1)
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng (8 em)
- Tiến hành như tiết 1
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
<b>Bài 2: Cho đề tập làm văn sau “Kể câu chuyện ông Nguyễn</b>
Hiền”. Em hãy viết:
a) Phần mở bài theo kiểu gián tiếp
b) Phần kết bài theo kiểu mở rộng
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu lớp đọc thầm truyện “Ông trạng thả diều”
- Gọi HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về cách mở bài và kết
bài trong bài văn kể chuyện
- Yêu cầu HS làm bài và trình bày
- Nhận xét
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dị:
- Dặn học sinh về nhà ơn bài.
- Hát
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu
- Đọc thầm truyện
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở
- 1 số HS đọc bài
- Theo dõi, nhận xét
<i>Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2010</i>
<b>Toán: </b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
3. Thái độ: - Hứng thú học tập
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV:
- HS: Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách vở, sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
<b>Bài 1: </b>
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS ghi theo từng ý vào bảng con
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Đáp án:
<i>a) Các số chia hết cho 3 là: 4563; 2229; 3576; 66816</i>
<i>b) Các số chia hết cho 9 là: 4563; 66816</i>
<i>c) Các số chia hết cho 3 nhưng khơng chia hết cho 9 là:</i>
<i>2229; 3576</i>
<b>Bài 2: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ơ trống sao cho</b>
thoả mãn các yêu cầu
- Nêu yêu cầu
- Cho cả lớp làm bài vào SGK
- Gọi 1 số HS nêu kết quả
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
a) 94 chia hết cho 9 b) 2 5 chia hết cho 3 ( 5; 8 )
c) 76 chia hết cho 3 và chia hết cho 2.
<b>Bài 3: Câu nào đúng, câu nào sai? </b>
- Tiến hành tương tự như bài tập 2
Đáp án:
a) Số 13465 không chia hết cho 3 (Đ)
b) Số 70009 chia hết cho 9 (S)
c) Số 78435 không chia hết cho 9 (S)
d) Số có tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết
cho 5 (Đ)
<b>Bài 4: </b>
- Cho HS nêu yêu cầu
- Cho lớp làm vào vở
Đáp án:
- Cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Làm vào bảng con
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Làm bài vào SGK
- 1 số HS nêu
- Theo dõi
- Làm bài vào SGK
- Nêu miệng kết quả
- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm vào vở bài tập
- Theo dõi
5
5
a) 612; 621; 126; (162; 261; 216)
<i>b) 120 (hoặc 102; 210; 201)</i>
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
<b>Tập đọc: </b>
<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T4)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lòng
- Nghe – viết bài thơ “Đôi que đan”
2. Kĩ năng: - Nghe viết, trình bày dúng bài chính tả.
3. Thái độ: - Có ý thức rèn chữ viết
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc – học thuộc lòng (như tiết 1)
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng:
- Tiến hành như tiết 1
c) Hướng dẫn học sinh nghe – viết chính tả:
- Đọc tồn bài “Đơi que đan”
- Cho HS đọc lại bài thơ
- Nêu nội dung chính của bài
- Yêu cầu HS tự viết từ khó
- Đọc từng câu cho HS viết
- Đọc lại toàn bài
- Chấm 4 - 5 bài, nhận xét
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về tiếp tục ôn bài
- Hát
- Cả lớp theo dõi
- Rút thăm, đọc theo yêu cầu
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm
- HS nêu
- Viết từ khó vào bảng con
- Viết bài vào vở
- Sốt lỗi chính tả
<b>Tập làm văn:</b>
<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG (T5)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
- Ơn luyện về danh từ, động từ, tính từ.
2. Kĩ năng: - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
3. Thái độ:- Tích cực học tập
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc - học thuộc lòng như tiết 1
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
a) Giới thiệu bài
b) Kiểm tra tập đọc - học thuộc lòng:
- Tiến hành như tiết 1
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
<b>Bài 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đã</b>
cho. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đã gạch chân.
- Cho HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu cả lớp trao đổi theo nhóm hồn thành bài
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Cùng HS nhận xét chốt lời giải đúng:
<i>a) + Danh từ: Buổi chiều, xe, thị trấn, nắng, phố huyện, em</i>
<i>bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, H'mơng, Tu Dí,</i>
<i>Phù Lá.</i>
<i> + Động từ: dừng lại, chơi đùa</i>
<i> + Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ</i>
<i>b) Đặt câu hỏi cho các bộ phận được gạch chân</i>
<i>- Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ </i>
<i> Buổi chiều xe làm gì?</i>
<i>- Nắng phố huyện vàng hoe </i>
<i> Nắng phố huyện thế nào?</i>
<i>- Những em bé ... đang chơi đùa trước sân </i>
<i> Ai đang chơi đùa trước sân?</i>
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về ghi nhớ kiến thức của bài tập 2.
- Hát
- Rút thăm, đọc bài theo yêu
cầu
- Đọc yêu cầu
- Làm bài theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi, nhận xét
<b>Kỹ thuật: </b>
<b>CẮT KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (t4)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
2. Kỹ năng: Thực hành làm được các sản phẩm dựa trên kiến thức đã học.
<b>II. Đ ồ dùng dạy - học : </b>
- GV: Tranh quy trình các bài đã học. Mẫu khâu, thêu đã học
- HS: Bộ đồ dùng thực hành kĩ thuật
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
<b>* Hoạt động 2: Học sinh tự chọn sản phẩm và thực hành</b>
làm sản phẩm tự chọn
- Nêu yêu cầu bài tập: Tự chọn 1 sản phẩm trong các nội
dung đã học – tiến hành khâu thêu sản phẩm đó
* Gợi ý cho HS chọn sản phẩm:
+ Có thể cắt khâu thêu khăn tay
- Khâu túi đựng bút
- Cắt khâu thêu váy áo cho búp bê
- Cho HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh tiếp tục hoàn thành sản phẩm
- Hát
- Lắng nghe
- Thực hành làm sản phẩm mình
chọn
- Trưng bày sản phẩm
- Theo dõi, tự đánh giá
<i>Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2010</i>
<b>Toán:</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh về dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9
2. Kỹ năng: Vận dụng các dấu hiệu để viết số chia hết cho 2; 3; 5; 9 và giải tốn
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV:
- HS: Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
<b>Bài 1:</b>
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài theo từng ý
- Nhận xét, chốt lời giải đúng, củng cố bài tập
Đáp án:
<i>a) Các số chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 35766</i>
<i>b) Các số chia hết cho 3 là: 2229; 35766</i>
<i>c) Các số chia hết cho 5 là: 7435; 2050</i>
<i>d) Các số chia hết cho 9 là: 35766</i>
<b>Bài 2: </b>
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ, nêu cách làm
- Cho HS làm bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
Đáp án:
<i>a) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64620; 5270</i>
<i>b) Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 57234; 64620</i>
<i>c) Số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là: 64620</i>
<b>Bài 3:</b>
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu cả lớp làm bài
- Chữa bài
Đáp án:
<i>a) 528; 558; 588 c) 240</i>
<i>b) 603; 693 d) 354</i>
<b>Bài 5: </b>
- Cho HS đọc yêu cầu
- Giúp HS phân tích bài tốn
- Gọi HS nêu kết quả
- Nhận xét
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về ôn bài
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu
- Làm vào bảng con
- Theo dõi
- 1 HS nêu
- Nêu cách làm
- Làm bài vào nháp, 3 HS lên bảng
- Theo dõi
- 1 HS nêu
- Làm vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lắng nghe
- Làm bài
- Nêu miệng kết quả
<b>Chính tả:</b>
1. Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - học thuộc lòng
- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật
2. Kĩ năng: - HS viết được một bài văn miêu tả hồn chỉnh
3. Thái độ: - Tích cực học tập
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc - học thuộc lòng (như tiết 1)
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Kiểm tra tập đọc - học thuộc lòng
- Tiến hành như tiết 1
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
<b>Bài 2: Quan sát một đồ dùng học tập chuyển kết quả</b>
quan sát thành dàn ý.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS thực hiện từng yêu cầu
<i><b>Đề bài</b></i>: Tả một đồ dùng học tập của em.
- Cho HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật đã học
- Cho HS làm bài
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Nhận xét
* Yêu cầu HS viết phần mở bài gián tiếp, kết bài kiểu
mở rộng
- Cho HS làm bài cá nhân
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về hồn chỉnh bài 2.
- Hát
- Gắp thăm, đọc bài theo yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm bài
- Đọc đề, xác định yêu cầu
- 1 HS đọc
- Làm bài vào vở
- 3 - 4 HS trình bày
- Theo dõi, nhận xét
- Viết vào vở
- 5 – 6 HS nối tiếp đọc
- Theo dõi, nhận xét
<b>Luyện từ và câu:</b>
<b>KIỂM TRA ĐỌC - HIỂU - LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>Khoa học:</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1. Kiến thức: - Biết nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật, thực vật đều cần
khơng khí để thở
2. Kỹ năng: Xác định được vai trò của khí ơxi với q trình hơ hấp.
3. Thái độ: Thấy được sự cần thiết của khơng khí đối với sự sống
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- GV: Các hình SGK
- HS:
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu dẫn chứng để chứng tỏ khơng khí cần cho sự
cháy?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của ơxi đối với con</b>
người
- Yêu cầu cả lớp làm theo như hướng dẫn ở mục: Thực
hành trang 72 SGK và nêu nhận xét
<i>( Để tay trước mũi, thở ra thấy luồng khơng khí nóng.)</i>
- u cầu HS nín thở dựa vào tranh ảnh, sự hiểu biết để
nêu vai trị của khơng khí đối với đời sống con người và
ứng dụng của nó
<i>( Lấy tay bịt mũi, ngậm miệng thấy khó thở, tức ngực,</i>
<i>tim đập mạnh.)</i>
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của khơng khí đối với</b>
động vật, thực vật
<b>- Cho HS quan sát H3, 4 (SGK) và trả lời câu hỏi:</b>
+ Tại sao sâu bọ và cây trong bình lại bị chết? (Vì thiếu
<i>khơng khí để thở)</i>
- Giảng giải về vai trị của khơng khí đối với động vật,
thực vật và tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây
cảnh trong phịng ngủ đóng cửa kín.
-Cho HS quan sát hình 5,6 (SGK) và trao đổi theo nhóm
+ Để lặn sâu dưới nước người thợ lặn dùng dụng cụ gì?
<i>(Bình ôxi)</i>
+ Nêu tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều khơng
khí hịa tan? (Máy bơm ơxi vào nước)
+ Thành phần nào trong khơng khí quan trọng nhất đối
với sự thở? (Khí ơxi)
+ Trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ơxi? (Thợ
<i>lặn, thợ mỏ làm việc trong hầm lò, người bị bệnh nặng)</i>
- Hát
- 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- Làm theo hướng dẫn, nêu
nhận xét
- 1 số HS nêu
- Quan sát, trả lời
- Lắng nghe
Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần
có ơxi để thở.
- Gọi HS đọc mục: Bạn cần biết
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về ôn bài
- Lắng nghe
- 2 HS đọc
<i>Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2010</i>
<b>Tốn:</b>
<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KỲ I</b>
<b>Tập làm văn:</b>
<b>KIỂM TRA: CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN</b>
<b>Địa lý:</b>
<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I</b>