.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
-----------------
BỘ Y TẾ
NGUYỄN THỊ QUÝ HÀ
NGUY CƠ LOÉT TỲ ĐÈ THEO THANG ĐO BRADEN
VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN
NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC
Ngành Điều dưỡng
Mã số: 8720301
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. LÊ VĂN QUANG
TS. KATRINA EINHELLIG
TP. HỒ CHÍ MINH - Năm 2019
.
.
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết
quả được nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu khoa học nào khác.
Tác giả
Nguyễn Thị Quý Hà
.
.
i
MỤC LỤC
Mục lục ........................................................................................................................ i
Bảng đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt........................................................................ iii
Danh mục viết tắt ...................................................................................................... iv
Danh mục bảng, biểu và sơ đồ ....................................................................................v
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1
Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................4
Mục tiêu nghiên cứu ...............................................................................................4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................5
1.1. Tổng quan về loét tỳ đè....................................................................................5
1.2. Tổng quan về thang đo dự đoán nguy cơ loét tỳ đè Braden và các thang đo
khác .......................................................................................................................14
1.3. Học thuyết điều dưỡng...................................................................................22
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................24
2.1. Thiết kế nghiên cứu .......................................................................................24
2.2. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................24
2.3. Phương pháp và công cụ thu thập số liệu ......................................................25
2.4. Liệt kê và định nghĩa các biến số nghiên cứu ................................................26
2.5. Xử lý số liệu ...................................................................................................29
2.6. Kiểm soát sai lệch ..........................................................................................30
2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ..................................................................31
2.8. Tính ứng dụng của nghiên cứu ......................................................................31
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................................32
3.1. Đặc điểm của của đối tượng nghiên cứu .......................................................32
3.2. Đặc điểm về thực hành chăm sóc phịng ngừa lt .......................................35
3.3. Nguy cơ loét tỳ đè theo thang điểm Braden ở người bệnh tại thời điểm nhập
viện và mô tả sự thay đổi điểm Braden sau 10 ngày điều trị tại phòng HSTC ....36
.
.
ii
3.4. Mối liên quan giữa điểm Braden và tình trạng loét tỳ đè ở người bệnh điều trị
tại phòng HSTC ....................................................................................................40
3.5. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng loét tỳ đè ở người bệnh điều trị tại
phòng HSTC .........................................................................................................38
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN .......................................................................................43
4.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu .......................................................................43
4.2. Tỷ lệ loét tỳ đè và đặc điểm về tình trạng loét...............................................46
4.3. Đặc điểm nguy cơ loét theo thang điểm Braden ............................................48
4.4. Liên quan giữa tình trạng loét và điểm Braden .............................................52
4.5. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng loét tỳ đè ở người bệnh ....................50
4.6. Liên quan giữa tình trạng loét và thực hành chăm sóc ..................................53
ĐIỂM MẠNH VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................56
KẾT LUẬN ...............................................................................................................57
KIẾN NGHỊ ..............................................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
.
.
iii
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT
STT
Tiếng Anh
Tiếng Việt
Viết tắt
1
Body Mass Index
Chỉ số khối cơ thể
2
ExtraCorporeal Membrane
Oxy hóa máu bằng màng ECMO
Oxygenation
ngoài cơ thể
European Pressure Ulcer
Hội đồng tư vấn loét tỳ đè EPUAP
Advisory Panel
Châu Âu
3
4
BMI
National Institute for Health Viện Y tế Quốc gia về Chất NICE
and Care Excellence
lượng Điều trị
National Pressure Ulcer
Advisory Panel
Hội đồng tư vấn loét tỳ đè NPUAP
6
Odds Ratio
Tỷ số chênh
OR
7
World Health Organization
Tổ chức y tế thế giới
WHO
5
.
Quốc gia
.
iv
DANH MỤC VIẾT TẮT
BS
: Bác sỹ
BV
: Bệnh viện
CS
: Chăm sóc
ĐD
: Điều dưỡng
ĐLC
: Độ lệch chuẩn
HSTC – CĐ
: Hồi sức tích cực – chống độc
KTC
: Khoảng tin cậy
LTĐ
: Loét tỳ đè
NB
: Người bệnh
TB
: Trung bình
.
.
v
DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
Bảng 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu................................................32
Bảng 3.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu .........................................33
Bảng 3.3. Đặc điểm về tình trạng loét.......................................................................34
Bảng 3.4. Đặc điểm về thực hành chăm sóc phịng ngừa lt tỳ đè .........................35
Bảng 3.5. Đặc điểm chỉ số đánh giá nguy cơ loét theo thang điểm Braden .............36
Bảng 3.6. Điểm Braden theo các tiêu chí đánh giá tại thời điểm nhập viện và sau 10
ngày điều trị...............................................................................................................37
Bảng 3.7. Liên quan giữa điểm Braden và tình trạng loét tỳ đè ...............................40
Bảng 3.8. Liên quan giữa đặc điểm chung của người bệnh với tình trạng loét ........38
Bảng 3.9. Liên quan giữa đặc điểm lâm sàng của người bệnh và tình trạng loét .....39
Bảng 3.10. Liên quan giữa thực hành chăm sóc phịng ngừa lt tỳ đè và tình trạng
loét................. ............................................................................................................40
Bảng 4.1. Điểm Braden tại các đơn vị chăm sóc (1).................................................49
Bảng 4.2. Điểm Braden tại các đơn vị chăm sóc (2).................................................52
Bảng 4.3. Mối liên quan giữa BMI và lt tỳ đè tại các đơn vị chăm sóc ................51
Hình 1.1. Loét tỳ đè giai đoạn 1 ..................................................................................6
Hình 1.2. Loét tỳ đè giai đoạn 2 ..................................................................................7
Hình 1.3. Loét tỳ đè giai đoạn 3 ..................................................................................7
Hình 1.4. Loét tỳ đè giai đoạn 4 ..................................................................................8
Sơ đồ 1.1. Mơ hình học thuyết Neuman ...................................................................23
.
.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Loét tỳ đè là một mối quan tâm lớn cho bệnh viện và cộng đồng; chúng là phổ
biến, tốn kém nhưng thường có thể ngăn ngừa được [18]. Để ngăn chặn sự hình thành
loét tỳ đè, việc tiện lượng nguy cơ xảy ra loét tỳ đè để có thái độ và can thiệp phù hợp
là rất quan trọng. Loét tỳ đè không chỉ là gánh nặng bệnh tật mà còn là gánh nặng
kinh tế cho người bệnh, gia đình và xã hội. Lt tỳ đè khơng chỉ gây đau đớn mà cịn
có nguy cơ nhiễm khuẩn cao, dẫn đến việc tăng chi phí chăm sóc sức khỏe và kéo dài
thời gian nằm viện [26], [31], [36]. Các công cụ đánh giá nguy cơ được xác nhận là
bước khởi đầu cho cơng tác phịng chống lt tỳ đè, cho kết quả chính xác đến 42%
người bệnh có nguy cơ phát triển loét tỳ đè [69]. Các công cụ được sử dụng phổ biến
như thang điểm Norton, thang điểm Waterlow, thang điểm Braden. Trong đó, đánh
giá nguy cơ loét tỳ đè bằng thang điểm Braden đã được thử nghiệm có độ tin cậy cao
và sử dụng rộng rãi trên thế giới [53]. Nghiên cứu của Kottner năm 2010 cũng chỉ ra
rằng, so với thang đo Waterlow, thang đo Braden là phù hợp hơn để đánh giá nguy
cơ loét tỳ đè [49].
Ngày nay, ngành y tế đã có nhiều tiến bộ vượt bậc, loét tỳ đè đã được quan tâm
trong phòng ngừa cũng như điều trị, tuy vậy loét tỳ đè vẫn phổ biến trong các cơ sở
y tế cũng như chăm sóc tại nhà. Tỷ lệ loét tỳ đè ở châu Âu, Mỹ, Úc ước tính dao động
khoảng 8,3% đến 25,1%, có khoảng 60.000 trường hợp tử vong do các biến chứng
của loét tỳ đè tại Mỹ [13]. Tại Việt Nam, tỷ lệ loét tỳ đè cũng rất cao, theo nghiên
cứu hồi cứu tại bệnh viện Điều dưỡng phục hồi chức năng Trung ương Thanh Hóa về
tình trạng lt tỳ đè, tác giả Cầm Bá Thức và cộng sự đã khảo sát và kết luận tỷ lệ
loét tỳ đè là 24,6% [6]. Tác giả Nguyễn Anh Tuấn [7] thống kê thời gian điều trị loét
tỳ đè trung bình là tám tuần tại Bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh.
Đặc biệt, người bệnh ở khoa Hồi sức tích cực có rất nhiều yếu tố nguy cơ hình
thành loét tỳ đè như: hạn chế vận động, đại tiện khơng tự chủ, thay đổi tình trạng dinh
dưỡng, dễ xây xước da do dịch chuyển thụ động. Tác giả Nguyễn Khoa Anh Chi [3]
khảo sát tỷ lệ loét tỳ đè tại khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Trung ương Huế lên đến
.
.
55,9%. Tại Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc bệnh viện Đa khoa Tỉnh Khánh Hịa
cũng có nhiều người bệnh bị loét tỳ đè trong thời gian điều trị, để lại di chứng và tốn
kém chi phí chăm sóc y tế. Việc hiểu rõ về đặc điểm loét tỳ đè, các yếu tố liên quan
đến loét tỳ đè và đánh giá đúng nguy cơ loét tỳ đè sẽ hỗ trợ xây dựng kế hoạch dự
phòng và điều trị loét tỳ đè [21], [53]. Vì vậy, tơi tiến hành nghiên cứu “Nguy cơ loét
tỳ đè theo thang đo Braden và các yếu tố liên quan trên người bệnh tại Khoa Hồi
sức tích cực” với mục đích đánh giá nguy cơ loét tỳ đè theo thang đo Braden ở người
bệnh nhập viện, khảo sát tỷ lệ loét tỳ đè và các yếu tố liên quan đến sự hình thành
loét tỳ đè trên người bệnh điều trị tại khoa Hồi sức tích cực trước khi đánh giá ở dân
số rộng hơn.
.
.
4
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Người bệnh khoa Hồi sức tích cực có nguy cơ loét tỳ đè như thế nào? Các yếu
tố liên quan đến tình trạng loét tỳ đè của người bệnh điều trị tại khoa Hồi sức tích
cực?
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Xác định nguy cơ loét tỳ đè theo thang điểm Braden ở người bệnh khoa Hồi sức
tích cực.
2. Xác định tỉ lệ loét tỳ đè trên người bệnh tại khoa Hồi sức tích cực.
3. Xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng loét tỳ đè ở người bệnh điều trị tại
khoa Hồi sức tích cực.
.
.
5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về loét tỳ đè
1.1.1. Định nghĩa
Loét tỳ đè là những tổn thương cục bộ ở da và mô dưới da gây ra bởi áp lực, lực
tỳ đè, lực kéo, ma sát hoặc phối hợp các lực này. Loét tỳ đè xảy ra khi các tế bào bị
nén trong một thời gian dài [17].
1.1.2. Cơ chế dẫn tới loét tỳ đè
Có nhiều giả thuyết về nguyên nhân gây loét tỳ đè, nhưng giả thuyết được nhiều
sự đồng thuận là tình trạng thiếu máu cục bộ của các mô mềm và mất cân bằng trao
đổi chất, tái tưới máu [30]. Các yếu tố quyết định quan trọng phát triển loét tỳ đè là
thời gian và cường độ chịu áp lực, nếu khơng có áp lực lên da và mô trong thời gian
nhất định, người bệnh không phát triển loét tỳ đè. Những áp lực có thể gây ra loét là:
1.1.2.1. Lực tỳ đè
Trong một nghiên cứu người ta thấy rằng nếu nếu gây một áp lực 70mmHg liên
tục trong hai giờ sẽ gây tổn thương tế bào không thể phục hồi. Khi người bệnh nằm
ngửa, áp lực ở gót chân là 50 – 94 mmHg, khi người bệnh nằm nghiêng, áp lực vùng
gai chậu từ 55 – 95 mmHg [30]. Áp lực liên tục lên da ép chặt các mạch máu nhỏ có
nhiệm vụ cung cấp chất dinh dưỡng và khí ơ-xy đến cho da. Khi da thiếu máu quá
lâu, mô chết làm xảy ra các dạng loét tỳ đè. Tổn thương da do áp lực tỳ đè thường bắt
đầu ở những nơi có xương sát với bề mặt của da, ví dụ như hơng, vùng cùng cụt,
chẩm, gót chân. Những chỗ này xương nhô ra ép lực lên da từ bên trong, nếu bên
ngồi cũng là một bề mặt cứng thì mạch máu bị ép chặt dẫn đến máu lưu thơng đến
da ít hơn kết quả là tổn thương da.
1.1.2.2. Lực trượt
Các lớp của da trượt lên nhau hoặc trên các mô sâu hơn, khi xuất hiện lực trượt
thì loét tỳ đè càng dễ xảy ra. Lực trượt xuất hiện khi bệnh nhân được đặt trong tư thế
của xu hướng trượt, ví dụ tư thế đầu nâng cao. Lực trượt cộng với lực tỳ đè làm căng
và vặn xoắn các mạch máu và mô dưới da dẫn đến thiếu máu cục bộ mô nhiều hơn
so với một lực tỳ đè tác động đơn thuần.
.
.
6
1.1.2.3. Sự ma sát
Ma sát chỉ ảnh hưởng đến lớp da ngồi cùng bởi chuyển động của lớp biểu bì
với một bề mặt bên ngồi. Nó gây ra sự mài mịn bề mặt da (ví dụ, gót chân cọ xát
trên ra giường). Lực trượt và lực ma sát thường đi kèm với nhau.
1.1.3. Phân độ loét tỳ đè
Tổ chức EPUAP và NPUAP [30] đã đồng thuận phân độ loét tỳ đè thành 4 độ:
Loét tỳ đè giai đoạn 1: Đỏ da ấn không mất
Các thay đổi tại chỗ của da vùng bị tỳ đè bao gồm:
- Đỏ da (khi ấn trên khu vực đó các vết đỏ khơng biến mất).
- Tổn thương khu trú chủ yếu lớp biểu bì.
Nguồn từ trang web của NPUAP ( />Hình 1.1. Loét tỳ đè giai đoạn 1
Loét tỳ đè giai đoạn 2: Tổn thương không hoàn toàn chiều dày của lớp da.
- Tổn thương đến lớp biểu bì và một phần lớp đáy, lt nơng nhìn như vết trầy hay
phồng rộp.
.
.
7
Nguồn từ trang web của NPUAP ( />Hình 1.2. Loét tỳ đè giai đoạn 2
Loét tỳ đè giai đoạn 3:
- Tổn thương hoàn toàn các lớp da, mất toàn bộ cấu trúc da, có thể nhìn thấy cả
lớp mỡ dưới da nhưng tổn thương mới chỉ khu trú ngoài lớp cân.
Nguồn từ trang web của NPUAP ( />Hình 1.3. Loét tỳ đè giai đoạn 3
Loét tỳ đè giai đoạn 4:
- Mất toàn bộ lớp da, có thể nhìn thấy cả cơ, gân và xương.
- Hoại tử tồn bộ lớp da có thể lan rộng tới cả vùng cơ, gân, xương, đôi khi hoại
tử tạo nên nhiều ngóc ngách phức tạp.
.
.
8
Nguồn từ trang web của NPUAP ( />Hình 1.4. Loét tỳ đè giai đoạn 4
1.1.4. Các yếu tố nguy cơ của loét tỳ đè
Có nhiều yếu tố nguy cơ gây loét tỳ đè, theo Braden [20] có hơn 100 yếu tố
nguy cơ được tìm thấy; bất cứ yếu tố nào tạo áp lực quá mức lên da hoặc làm giảm
khả năng chịu áp lực của da thì được gọi là yếu tố nguy cơ của loét tỳ đè, trong đó
một số yếu tố nguy cơ quan trọng được xác định là: Hạn chế vận động hoặc bất động,
tình trạng ẩm ướt của da, tình trạng dinh dưỡng, độ tuổi, bệnh mạn tính, tiền sử hút
thuốc lá…
- Bất động hoặc hạn chế vận động: Là yếu tố nguy cơ chính gây loét tỳ đè, những
người không thể vận động hoặc giảm vận động như bệnh nhân hôn mê sâu, liệt, tổn
thương tủy sống khơng thể tự xoay trở có nguy cơ bị loét tỳ đè cao gấp bốn lần so với
những người bệnh khác [58].
- Da bị ẩm ướt: mồ hôi ra nhiều, bẩn do nước tiểu, phân. Thường gặp ở những bệnh
nhân đại tiện, tiểu tiện không tự chủ.
- Chế độ dinh dưỡng: Tình trạng dinh dưỡng kém làm mất mơ mềm, tăng sự nhô ra
của xương, hơn nữa sự sụt giảm collagen cũng khiến da mất độ đàn hồi và dễ tổn
thương.
- Tuổi: Yếu tố tuổi đã được chứng minh có liên quan đến loét tỳ đè, nghiên cứu cho
thấy những NB trên 75 tuổi rất dễ bị loét loét tỳ đè, tăng nguy cơ bong tróc da do lão
hóa [22]. Da sẽ bị thay đổi cấu trúc, trở nên giảm độ đàn hồi, giảm khả năng phục hồi
.
.
9
do giảm elastin và collagen, từ đó giảm khả năng tự bảo vệ của da khi gặp các tác
động bất lợi [67].
- Béo phì có liên quan với lt tỳ đè, giảm tưới máu mạn tính xảy ra ở những người
béo phì thường dẫn đến bệnh da mạn tính và hậu quả là làm chậm lành da khi có tổn
thương do cung cấp máu đến các mơ mỡ có thể không đủ để cung cấp oxy và dinh
dưỡng cho mô [54].
- Bệnh mạn tính: những bệnh nhân mắc bệnh mạn tính làm ảnh hưởng đến tuần hồn
của mạch máu như bệnh tiểu đường, các bệnh thuộc mạch máu.
- Sử dụng thuốc lá: chất Nicotine trong thuốc lá làm giảm tuần hồn máu của mơ gây
ra sự thiếu máu ni dưỡng mơ, thuốc lá cũng góp phần làm cho vết thương chậm
lành.
1.1.5. Phòng ngừa loét tỳ đè
Amir cho rằng 95% loét tỳ đè có thể được phịng ngừa [11]. Vấn đề cơ bản của
phịng ngừa lt tỳ đè là duy trì được làn da khỏe mạnh. Ba nguyên tắc dự phòng bao
gồm: Xác định và phân loại đúng nhóm người bệnh có nguy cơ với loét tỳ đè, thực
hiện các biện pháp phịng ngừa thích hợp, theo dõi để có các biện pháp phịng chống
kịp thời và tích cực [24], [12].
Các bước quan trọng để dự phòng sự phát trển loét tỳ đè:
- Đánh giá liên tục bằng thang đo nguy cơ và áp dụng các biện pháp phịng ngừa,
chăm sóc vết loét.
- Huấn luyện, đào tạo, cập nhật về phòng ngừa và chăm sóc loét tỳ đè.
- Xây dựng quy trình phịng ngừa và chăm sóc lt tỳ đè chuẩn. Xây dựng hệ thống
nhắc nhở định kỳ cho nhân viên y tế dựa vào điểm đánh giá nguy cơ và tình trạng loét
tỳ đè.
- Trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ phục vụ cho cơng tác phịng ngừa và chăm sóc
lt tỳ đè [65].
Các biện pháp phịng ngừa liên quan đến việc giảm hoặc loại trừ các yếu tố nguy
cơ dẫn đến sự phát triển của loét tỳ đè đạt được sự đồng thuận cao trong các hướng
dẫn chuẩn phòng ngừa loét tỳ đè bao gồm:
.
.
10
1.1.5.1. Chăm sóc da
Chăm sóc da nhằm duy trì và cải thiện sự khỏe mạnh cho làn da, ngăn ngừa loét
tỳ đè:
- Kiểm tra tình trạng da: Thường xuyên đánh giá tình trạng da, nhất là đối với
những bệnh nhân có nguy cơ loét tỳ đè cao, số lần đánh giá phụ thuộc vào điểm đo
nguy cơ loét tỳ đè của người bệnh, đặc biệt là những chỗ nhô xương [53].
- Làm sạch da bằng cách lau da hoặc tắm và lau khơ.
- Phịng tránh tình trạng khơ da hay quá ẩm ướt
- Xoa bóp:
+ Xoa bóp có tác dụng kích thích tuần hồn, khơng chỉ áp dụng khi bệnh nhân
chưa bị loét tỳ đè mà ngay cả khi đã bị loét tỳ đè.
+ Xoa bóp khoảng 15 phút mỗi ngày, 1-2 lần/ngày, từ vùng có bắp cơ dày đến vùng
dễ bị lt.
+ Tránh xoa bóp ở những vị trí nhơ xương, có bằng chứng cho thấy khơng có sự
cải thiện lưu thơng tuần hồn ở những khu vực này khi xoa bóp, thay vào đó là việc
dẫn tới nguy cơ của tổn thương da [41].
- Tránh làm tổn thương da
1.1.5.2. Hạn chế tối đa hoặc loại bỏ lực tỳ đè, lực trượt và lực ma sát
- Khi di chuyển bệnh nhân nên nâng cơ thể lên thay vì kéo lê bệnh nhân.
- Xoay trở: Nên thay đổi tư thế bệnh nhân ít nhất mỗi hai giờ [10], tốt nhất là nên
có lịch trình xoay trở cụ thể và có các thiết bị nhắc nhở như chuông báo xoay trở.
- Thường xuyên sử dụng các loại dầu bôi trơn không gây dị ứng, các loại kem hoặc
thuốc nước làm giảm sức căng bề mặt trên da và giảm ma sát [66].
- Sử dụng các thiết bị làm giảm áp lực: Sử dụng các dụng cụ hỗ trợ bề mặt để ngăn
cản lực tỳ đè lên bề mặt giường hoặc ghế. Hiện nay người ta sử dụng phổ biến nệm
hơi, nệm nước để phòng chống loét tỳ đè. Sức căng và sự di động của mặt nước hoặc
khí trong đệm tạo thành áp lực thủy tĩnh tác động lên vùng da cơ thể bệnh nhân, tạo
ra những làn sóng nhu động nhằm phân phối lực tỳ đè quá mức tại một vị trí hoặc
phân phối lại bề mặt tiếp xúc [73].
.
.
11
- Sử dụng gối, bọt cao su, bọt silicon để chêm lót ở những chỗ nhơ xương nơi tiếp
giáp với mặt giường (mắt cá, gót chân, bả vai, vùng cùng cụt) [43].
1.1.5.3. Giữ da khô, sạch, tránh ẩm ướt
- Kiểm sốt độ ẩm từ mồ hơi, dịch dẫn lưu vết thương, đại tiểu tiện không tự chủ
là những yếu tố quan trọng trong việc phòng chống loét tỳ đè. Đại tiện không tự chủ
là một yếu tố nguy cơ gây ra loét tỳ đè hơn cả tiểu tiện không tự chủ vì phân chứa vi
khuẩn và enzym làm tổn thương da. Làm tăng độ pH và da trở nên dễ hấp thụ các
chất kích thích khác. Kiểm tra tình trạng đại tiểu tiện khơng tự chủ ít nhất mỗi hai giờ
và khi cần thiết [30].
- Sử dụng các thiết bị để kiểm sốt tình trạng đại tiểu tiện khơng tự chủ như túi
chứa phân, tã giấy thấm hút một chiều.
1.1.5.4. Đảm bảo đầy đủ chế độ dinh dưỡng và lượng dịch của cơ thể
- Đảm bảo 30-40 calo/kg cân nặng, lượng đạm là 1,2 – 2,0g/kg cân nặng. Các
vitamin và khoáng chất cần thiết là A, C, E và kẽm vì nó đảm bảo các chức năng miễn
dịch, hình thành collagen và chuyển hóa chất đạm [30].
- Đảm bảo lượng nước đầy đủ, chế độ ăn cho bệnh nhân bị loét tỳ đè từ 20003000kcal/ngày và kết hợp với truyền dịch khoảng 2000ml/ngày (nếu có các bệnh lý
kèm theo cần cân nhắc về lượng nước đưa vào).
- Ghi nhận trọng lượng trước đây của bệnh nhân và trọng lượng giảm sút so với
trọng lượng cơ thể bình thường để điều chỉnh chế đọ dinh dưỡng.
1.1.5.5. Giáo dục cho bệnh nhân và người chăm sóc
Giáo dục bệnh nhân là một phần quan trọng của cơng tác phịng chống lt tỳ
đè. Bệnh nhân, gia đình và người chăm sóc được ví như là chiếc chìa khóa để phịng
ngừa, quản lý và điều trị loét tỳ đè.
Những nội dung giáo dục bao gồm:
+ Nguyên nhân gây ra loét tỳ đè
+ Phương pháp phòng chống
+ Vị trí dễ bị loét tỳ đè
+ Chế độ dinh dưỡng
.
.
12
1.1.6. Điều trị loét tỳ đè
1.1.6.1. Phương pháp điều trị cơ bản
Phương pháp cơ bản và phổ biến nhất là thay băng chăm sóc tại vết loét. Ba yếu
tố cơ bản của việc phương pháp này là: rửa sạch ổ loét, cắt lọc (lấy hết tổ chức hoại
tử ra khỏi ổ loét) và băng ổ loét.
Rửa ổ loét:
- Rửa ổ loét để đảm bảo sạch ổ loét tránh gây nhiễm khuẩn thêm.
- Các sản phẩm như hydrogen peroxide, axit axetic và povidone iodine đã được
xác định là những chất gây độc tế bào vì vậy nên tránh sử dụng [13]. Chất tẩy rửa tốt
nhất được khuyến cáo là nước muối sinh lý vì khơng làm tổn thương các tế bào hạt
và an toàn cho da [48].
Loại bỏ tổ chức hoại tử
Loại bỏ tổ chức hoại tử được thực hiện thông qua một số phương pháp sau:
- Cắt lọc: phương pháp này khơng thích hợp đối với bệnh nhân có rối loạn đông
máu, được áp dụng đối với những ổ loét bị nhiễm khuẩn có lớp hoại tử che phủ kín
[53].
- Cơ học: bông, gạc được làm ướt bằng nước muối sinh lý sau đó nhét vào ổ loét
sau một thời gian rồi lấy ra [53].
- Hóa học: loại bỏ tổ chức hoại tử được thực hiện bằng việc sử dụng chế phẩm
enzym bôi vào vết thương. Một số enzym thường được sử dụng là papain-urê, một số
enzym thủy phân protein [53].
Thay băng
Các đặc tính của một miếng băng lý tưởng:
+ Duy trì độ ẩm tối ưu tại vết thương
+ Loại bỏ dịch tiết dư thừa
+ Cho phép sự trao đổi khí, cách nhiệt
+ Ngăn cản được sự xâm nhập của vi khuẩn
Đối với loét tỳ đè giai đoạn 1: không cần thiết phải băng vết loét lại, chỉ cần hỗ trợ
môi trường khỏe mạnh cho da như giữ sạch vùng da bị loét và các khu vực xung
.
.
13
quanh khô và sạch [53]. Loét tỳ đè giai đoạn 2, 3 và 4: việc sử dụng băng vết thương
phù hợp với từng giai đoạn.
1.1.6.2. Các phương pháp điều trị khác
- Liệu pháp áp suất âm đóng kín nhờ chân khơng (Negative Pressure Wound Therapy
- Vacuum Assisted Closure®)
Các nhà nghiên cứu sử dụng áp suất âm (chân không) trên vết thương để giúp
thúc đẩy quá trình lành lại của vết thương. Đây là liệu pháp không xâm hại. Áp suất
âm được sử dụng xung quanh vết thương một cách liên tục để hút các chất dịch có
trong vết thương ra ngồi, đồng thời kích thích các mơ hạt phát triển từ đó nhanh
chóng làm lành ổ loét. Tuy nhiên bệnh nhân phải gắn với máy và chi phí cao [4].
- Liệu pháp oxy cao áp
Phương pháp này dùng túi chuyên dụng bao kín vết loét và bơm oxy liên tục
vào túi nhằm tăng cường sự phân phối oxy tới mô. Nồng độ oxy ở mức cao làm tăng
trưởng các mao mạch tức vì vậy máu đến ổ loét nhiều hơn làm tăng tốc độ lành lại
của loét tỳ đè. Tuy nhiên biện pháp này phức tạp và thời gian điều trị kéo dài [34].
- Điều trị bằng phẫu thuật ghép da
Có hai phương pháp ghép da là ghép da một lớp (ví dụ lớp biểu bì hoặc hạ bì)
và ghép da hai lớp (cả lớp hạ bì và lớp biểu bì).
- Các phương pháp trị liệu khác như liệu pháp nhiệt, chiếu đèn laser, kích thích bằng
nguồn điện và liệu pháp làm sạch bằng ấu trùng đã được sử dụng và mang lại những
hiệu quả nhất định trong việc điều trị loét tỳ đè ở những giai đoạn khác nhau [27],
[28].
.
.
14
1.2. Tổng quan về thang đo dự đoán nguy cơ loét tỳ đè Braden và các thang đo
khác
1.2.1. Thang đánh giá nguy cơ loét tỳ đè của Norton
Tình trạng thể chất
Tình trạng tinh thần
Hoạt động
Vận động
Đai tiểu tiện khơng tự chủ
Tốt
4
Đánh giá:
Khá
3
Tổng số điểm:
Xấu
2
> 18 : nguy cơ thấp
Rất xấu
1
18 – 14: nguy cơ
Tỉnh táo
4
trung bình.
Lơ mơ
3
14 – 10: nguy cơ cao
Lú lẫn
2
<10: nguy cơ rất cao
Bất tỉnh
1
[61]
Tự đi lại được
4
Đi lại cần giúp đỡ
3
Đi lại bằng xe lăn
2
Nằm liệt giường
1
Tốt
4
Giới hạn ít
3
Giới hạn nhiều
2
Bất động
1
Khơng
4
Thỉnh thoảng
3
Thường xun
2
Ln ln
1
1.2.2. Thang đo Waterlow:
Năm 1987, Judy Waterlow lập ra thang đo đánh giá nguy cơ loét tỳ đè và sử
dụng thí điểm trong khu vực của mình. Bà đưa vào thang đo những thông số về dĩnh
dưỡng, bệnh lý tiềm ẩn và nguy cơ của người bệnh sau phẫu thuật. Điểm số được
đánh giá từ 4 đến 40, điểm càng cao nguy cơ càng cao [68].
.
.
15
Đánh giá nguy cơ:
+) 10+ là có nguy cơ
+) 15+ là nguy cơ cao
+) 20+ là nguy cơ rất cao
.
.
16
TỔNG TRẠNG
ĐIỂM
VÙNG DA CĨ
ĐIỂM
GIỚI, TUỔI
ĐIỂM
NGUY CƠ ĐẶC BIỆT
ĐIỂM
NGUY CƠ
Trung bình
0
Khỏe mạnh
0
Nam
1
Dinh dưỡng mơ
8
1
Da mỏng
1
Nữ
2
Suy mịn
8
2
Da khơ
1
14 – 19
1
Suy đa cơ quan
8
3
Phù
1
50 – 64
2
Suy một cơ quan
8
Da lạnh và ẩm ướt
1
65 – 74
3
Bệnh lý mạch máu
5
BMI từ 20 đến 24,9
Thừa cân
BMI từ 25 đến 29,9
Béo phì
BMI ≥ 30
Thiếu cân
BMI ≤ 20
ngoại biên
.
Thay đổi màu độ 1
1
75 – 80
4
Thiếu máu < 8mg%
2
Rách da mức độ 2 - 4
3
81+
5
Hút thuốc
1
.
17
1.2.3. Thang điểm Braden
Barbara J. Braden bắt đầu xây dựng thang đo Braden vào năm 1984, công bố
rộng rãi vào năm 1987, thang đo Braden dựa trên việc xác định các yếu tố quan trọng
trong việc hình thành áp lực gây phát triển loét. Thang điểm Braden gồm sáu yếu tố:
nhận thức cảm giác, vận động, hoạt động, độ ẩm, dinh dưỡng, ma sát và lực cắt.
Người bệnh nhận điểm số thấp nhất là sáu và cao nhất là 23 điểm, điểm số càng thấp
càng có nguy cơ loét tỳ đè. Mức độ nguy cơ được chia như sau:
+) ≤ 9 nhóm có nguy cơ rất cao
+) 10 – 12 nhóm có nguy cơ cao
+) 13 – 14 nhóm có nguy cơ trung bình
+) 15 – 16 nhóm có nguy cơ thấp
+) ≥ 17 khơng có nguy cơ [21]
Tuy nhiên, khi áp dụng trên lâm sàng của thang điểm Braden phải kết hợp với
thực hành đánh giá tình trạng da thường xun vì có một số người bệnh sẽ xuất hiện
loét tỳ đè mặc dù dựa vào công cụ đánh giá nguy cơ lt thì người bệnh thuộc nhóm
khơng có nguy cơ phát triển loét. Trường hợp này vết loét xuất hiện thường là hậu
quả các bệnh lý tổn thương mạch máu ngoại vi như đái tháo đường, tăng huyết áp,
suy thận [38].
Thang điểm Braden được xây dựng vào năm 1987 nhằm hạn chế một số thiếu
sót của thang điểm Norton. Pancorbo-Hidalgo và cộng sự [62] đã phân tích 33 nghiên
cứu về hiệu quả lâm sàng khi sử dụng ba thang đo đánh giá nguy cơ loét tỳ đè là thang
đo Norton, thang đo Waterlow và thang đo Braden. Kết luận được đưa ra là thang đo
Braden có độ nhạy, độ đặc hiệu và ước tính nguy cơ tốt nhất. Thang đo Braden và
Norton đánh giá lâm sàng chính xác hơn trong việc dự đoán nguy cơ loét tỳ đè. Việc
sử dụng thang đo làm tăng cường độ và hiệu quả của các can thiệp phòng ngừa loét
tỳ đè. Thang đo Waterlow có độ nhạy cao (82,4%) nhưng độ đặc hiệu thấp (27,4%).
Thang điểm Braden
.
.
18
1 điểm
Giới hạn hoàn toàn
2 điểm
Giới hạn nhiều
3 điểm
Giới hạn ít
Nhận biết
(không đáp ứng với kích thích (suy giảm cảm giác làm giới
(suy giảm cảm giác làm giới
cảm giác
đau hay giới hạn khả năng nhận hạn khả năng nhận biết đau hay
hạn khả năng nhận biết đau
biết đau trên hầu hết bề mặt cơ khó chịu trên 1/2 cơ thể)
hay khó chịu ở một trong hai
thể)
chi).
Tình trạng
Ln ln ẩm ướt
4 điểm
Không suy giảm
Thường xuyên ẩm ướt
Thỉnh thoảng ẩm ướt
Hiếm khi ẩm ướt
Di chuyển bằng xe lăn (khơng
Đi lại ít
Đi lại thường xuyên
thể tự nâng đỡ cơ thể và/hoặc
(thỉnh thoảng đi lại nhưng
(đi ra ngồi phịng ít nhất
cần phải được giúp đỡ để ngồi
chỉ trong thời gian rất ngắn.
hai lần mỗi ngày và trong
vào ghế hay xe lăn)
Hầu hết thời gian nằm trên
phịng ít nhất mỗi hai giờ
giường hay ngồi trên xe lăn)
khi cịn thức)
Hồn tồn bất động (khơng thể Rất giới hạn (thỉnh thoảng thay
Giới hạn nhẹ (thường xuyên
Không giới hạn (thường
thay đổi tư thế dù nhỏ khi đổi nhỏ trong tư thế hay vị trí
thay đổi nhỏ trong tư thế hay
xuyên thay đổi tư thế mà
không được giúp đỡ).
vị trí chi)
khơng cần giúp đỡ)
ẩm ướt da
Nằm liệt giường
Hoạt động
Vận động
chi nhưng không thể làm
thường xuyên)
.
.
19
Kém
Trung bình
Khá
Tốt
(Khơng bao giờ ăn một bữa đầy (Hiếm khi ăn một bữa đầy đủ
(Ăn hơn ½ thức ăn. Thường
(Ăn gần hết thức ăn. Không
đủ và thường ăn không hơn 1/3 và thường ăn khơng hơn ½ thức
ăn 4 bữa có thịt và các sản
bao giờ bỏ bữa ăn. Ăn 4
thức ăn. Ăn 2 bữa có thịt và sản ăn. Ăn 3 bữa có thịt và sản
phẩm sữa mỗi ngày. Thỉnh
bữa có thịt và các sản phẩm
Tình trạng
phẩm sữa mỗi ngày. Ít uống phẩm sữa mỗi ngày. Thỉnh
thoảng bỏ một bữa ăn,
sữa
dinh
nước. Cần bổ sung thêm dịch, thoảng cần thêm bữa phụ hoặc
nhưng có ăn thêm bữa phụ)
thoảng ăn giữa các bữa ăn)
dưỡng
hoặc bằng đường ống và/hay uống không đủ lượng nước tối
dịch truyền hoặc truyền tĩnh
ưu hoặc cho ăn bằng ống).
mạch ít nhất 5 ngày).
Lực trượt
Có vấn đề
Vấn đề tiềm tàng
và ma sát
(Cần giúp đỡ trung bình hay tối (Di chuyển yếu hay cần giúp
(Di chuyển không cần giúp
đa khi di chuyển. Không thể đỡ tối thiểu. Khi di chuyển, da
đỡ. Ln ln duy trì tư thế
nâng cơ thể lên hồn tồn mà có thể trượt qua drap giường,
tốt nhất trên giường hay
khơng có trượt trên vải trải ghế, hay các dụng cụ khác).
ghế).
giường. Thường xuyên trượt
xuống ghế hay giường. Tình
trạng liệt hay co cứng dẫn tới
ma sát liên tục).
Đánh giá nguy cơ:
.
Khơng có vấn đề
mỗi
ngày.
Thỉnh