Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BAI TAP 11NC BAI 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.89 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Nguyễn Văn Thông – Gv Trường THPT Chu Văn An</i> <i> <b>BÀI TẬP VẬT LÝ 11-NC</b></i>


<b>I. LÝ THUYẾT</b>


- Thuyết electron cổ điển:


• Mỗi ngun tử có cấu tạo gồm hạt nhân mang điện tích dương và một số êlectron mang điện
tích âm ln chuyển động xung quanh hạt nhân.


• Hạt nhân có cấu tạo gồm hai loại hạt là nơtron khơng mang điện và proton mang điện dương.
• Bình thường thì tổng đại số tất cả các điện tích trong ngun tử bằng khơng. Ta nói ngun
tử trung hịa về điện


• Khi nguyên tử bị mất đi một số êlectron sẽ trở thành hạt mang điện dương gọi là ion dương.
Ngược lại, nếu nguyên tử nhận thêm một số êlectron thì nó là ion âm


- Có thể giải thích các hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, do tiếp xúc, và do hưởng ứng...bằng thuyết
electron cổ điển.


- Một hệ vật cô lập về điện thì tổng đại số các điện tích trong hệ là một hằng số.


<b>II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>


<b>1.</b> Phát biểu nào sau đây là <b>không</b> đúng?


A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19<sub> (C).</sub>


B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31<sub> (kg).</sub>


C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.



<b>2.</b> Một vật có mang điện tích dương thì phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b>?


A. Vật có thừa êlectron.
B. Vật đó thiếu êlectron.


C. Hạt nhân của các nguyên tử trong vật đó có số proton nhiều hơn số nơtron.
D. Cả B và C.


<b>3.</b> Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu <b>đúng</b> :


A. Trong muối ăn kết tinh có ion dương tự do.
B. Trong muối ăn kết tinh có ion âm tự do.
C. Trong muối ăn kết tinh có electron tự do.


D. Trong muối ăn kết tinh khơng có ion và electron tự do.


<b>4.</b> Phát biểu nào sau đây là <b>không</b> đúng?


A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.


C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.


<b>5.</b> Phát biết nào sau đây là <b>không</b> đúng?


A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.
B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.



<i><b> Lưu hành nội bộ</b><b> 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Nguyễn Văn Thông – Gv Trường THPT Chu Văn An</i> <i> <b>BÀI TẬP VẬT LÝ 11-NC</b></i>


D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.


<b>6.</b> Phát biểu nào sau đây là <b>khơng</b> đúng?


A. Trong q trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.
B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện.


C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển
từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.


D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương
chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện.


<b>7.</b> Vật A nhiễm điện dương đưa lại gần vật B trung hồ được đặt cơ lập thì vật B cũng nhiễm điện, là


do


A. Điện tích trên vật B tăng lên. B. Điện tích của vật B giảm xuống.


C. Điện tích trên vật B được phân bố lại. D. Điện tích trên vật A đã truyền sang vật B.


<b>8.</b> Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì


A. hai quả cầu đẩy nhau. B. hai quả cầu hút nhau.



C. không hút mà cũng không đẩy nhau. D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.


<b>9.</b> Vật A trung hoà về điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện


dương là do:


A. Điện tích dương đã di chuyển từ vật B sang vật A.
B. Iôn âm từ vật A sang vật B.


C. Electron di chuyển từ vật A sang vật B.
D. Electron di chuyển từ vật B sang vật A.


<b>10.</b>Đưa một quả cầu Q tích điện dương lại gần đầu M của một khối trụ kim


loại MN (hình H.6). Tại M và N sẽ xuất hiện các điện tích trái dấu. Hiện
tượng gì sẽ xảy ra nếu chạm tay vào điểm I, trung điểm của MN?


A. Điện tích ở M và N khơng thay đổi . B. Điện tích ở M và N mất hết.


C. Điện tích ở M cịn, ở N mất. D. Điện tích ở N, còn ở M mất.


<b>11.</b>Phát biểu nào sau đây là <b>khơng</b> đúng ?


A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
B. Trong điện mơi có rất ít điện tích tự do.


C. Xét về tồn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hồ điện.
D. Xét về tồn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện.


<b>12.</b>Chọn phát biểu <b>đúng</b> :



A. Một quả cầu bấc treo gần một vật nhiễm điện thì quả cầu bấc được nhiễm điện do tiếp xúc.
B.Khi một đám mây tích điện bay ở gần mặt đất thì những cột chống sét được nhiễm điện chủ
yếu là do cọ xát.


C. Khi một vật nhiễm điện chạm vào núm kim loại của một điện nghiệm thì hai lá kim loại của
điện nghiệm được nhiễm điện do tiếp xúc.


D. Khi chải đầu, thường thấy một số sợi tóc bám vào lược, hiện tượng đó là do lược được nhiễm
điện do tiếp xúc.


<b>13.</b>Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng.


Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì :


A. M tiếp tục bị hút dính vào Q. B. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q.


C. M rời Q về vị trí thẳng đứng. D. M rời Q và bị đẩy lệch về phía bên kia.


<b>14.</b>Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định <i><b>không đúng</b></i> là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Nguyễn Văn Thông – Gv Trường THPT Chu Văn An</i> <i> <b>BÀI TẬP VẬT LÝ 11-NC</b></i>


A. Proton mang điện tích là + 1,6.10-19<sub> C.</sub>


B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton.


C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên
tử.



D. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố.


<b>15.</b>Điều kiện để 1 vật dẫn điện là


A. vật phải ở nhiệt độ phịng. B. có chứa các điện tích tự do.


C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. D. vật phải mang điện tích.


<b>16.</b>Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát


A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác. B. vật bị nóng lên.


C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. các điện tích bị mất đi.


<b>17.</b>Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng


A. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện.
B. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy.


C. Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người.
D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ.


<b>18.</b>Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là


A. 9. B. 16. C. 17. D. 8.


<b>19.</b>Tổng số proton và electron của một nguyên tử có thể là số nào sau đây?


A. 11. B. 13. C. 15. D. 16.



<b>20.</b>Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19<sub> C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó</sub>


A. sẽ là ion dương. B. vẫn là 1 ion âm.


C. trung hồ về điện. D. có điện tích khơng xác định được.


<b>21.</b>Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích


A. + 1,6.10-19<sub> C. </sub> <sub>B. – 1,6.10</sub>-19<sub> C.</sub> <sub> C. + 12,8.10</sub>-19<sub> C. D. - 12,8.10</sub>-19<sub> C.</sub>


<b>22.</b>Một quả cầu mang điện tích – 6.10-17<sub>C. Số electron thừa trong quả cầu là:</sub>


A. 1024 hạt. B. 37 hạt. C. 108 hạt. D. 375 hạt.


<b>23.</b>Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại, giống nhau, tích điện q1 = 5.10 - 6C, q2 = 7.10 - 6C. Cho chúng tiếp xúc


nhau, sau đó cho chúng tách ra xa nhau. Điện tích của quả cầu q1 sẽ là:


A. 6.10 - 5<sub>C. B. 6mC. C. 10 </sub>- 6<sub>C. D. 6C.. </sub>


<b>24.</b>Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp


xúc với nhau thì điện tích của hệ là


A. – 8 C. B. – 11 C. C. + 14 C. D. + 3 C.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×