Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.2 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Như chúng ta đã biết tập đọc là một phân môn thực
hành. Nhiệm vụ quan trọng nhất của nó là hình thành
năng lực đọc cho học sinh. Năng lực đọc được tạo nên
từ bốn kỹ năng bộ phận cũng là bốn yêu cầu về chất
lượng của “đọc” : Đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu lốt, trơi
chảy) đüọc có ý thức ( đọc hiểu) và đọc hay ( đọc diễn
cảm). Bên cạnh nhiệm vụ rèn kỹ năng đọc, phân mơn tập
đọc cịn có nhiệm vụ làm giàu kiến thức về ngôn ngữ,
đời sống và kiến thức khoa học cho học sinh. Đọc một
cách có ý thức sẽ tác động tích cực tới ngơn ngữ và tư
duy của người đọc, việc dạy đọc sẽ giúp học sinh hiểu
biết hơn, bồi dưỡng ở các em lòng yêu cái thiện và cái
đẹp, dạy cho các em biết suy nghĩ một cách lôgic cũng
như biết tư duy có hình ảnh... Dạy đọc không chỉ giáo
dục tư tưởng, đạo đức mà cịn giáo dục tính cách, thị
hiếu thẩm mỹ cho học sinh.
Hiện nay, với chương trình tiểu học mới, các văn bản
được lựa chọn đưa vào sách có nội dung gần gũi, thiết
thực, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu
học nên nhìn chung đại đa số học sinh đã biết đọc thông
viết thạo nhưng vấn đề tạo hứng thú cho học sinh đọc
diễn cảm và cảm thụ sâu sắc một bài văn là vấn đề
cần thiết. Trong mỗi bài tập đọc, nếu giáo viên không
giúp học sinh khám phá ra cái hay cái đẹp của văn bản sẽ
không bao giờ bồi dưỡng được năng lực cảm thụ văn học
Như vậy, phân môn tập đọc có vị trí vai trò quan
trọng trong nhà trường tiểu học và đời sống xã hội cho
nên đổi mới một số khâu trong phương pháp dạy tập đọc
để tạo hứng thú cho học sinh, nâng cao hiệu quả giảng
dạy là việc làm rất cần thiết, thường xuyên đáp ứng với
yêu cầu dạy học trong giai đoạn hiện nay.
<b>II.NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TAÌI:</b>
- Đối chiếu giữa lý thuyết và thực tiễn rút ra nhận
xét chung
- Chỉ ra những hạn chế trong việc nâng cao hiệu quả
dạy đọc đúng ngữ điệu và đọc diễn cảm cho học sinh
trong dạy tập đọc.
- Tìm ra nguyên nhân, hạn chế
- Cách giải quyết, biện pháp khắc phục có hiệu quả (
có ví dụ)
- Kết luận và đề xuất
<b> III. PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: </b>
- Dự giờ khảo sát đồng nghiệp và bản thân thực
nghiệm trong giảng dạy.
- Kho sạt cạch âc v cm thủ vàn hc ca hc
sinh
<b>I.CƠ SỞ LÝ LUẬN:</b>
Dạy học tiếng Việt phải hướng đến giáo dục học
sinh yêu tiếng Việt bằng cách nêu bật sức mạnh biểu
đạt của tiếng Việt, sự giàu đẹp của âm thanh, sự phong
phú của ngữ điệu trong việc biểu đạt nội dung.Việc dạy
tiếng Việt trong nhà trường nhằm tạo cho học sinh năng
lực sử dụng Tiếng Việt văn hoá và hiện đại để suy
nghĩ, giao tiếp, thông qua việc học tiếng Việt nhà trường
rèn luyện cho các em năng lực tư duy, phương pháp suy
nghĩ, giáo dục cho các em những tư tưởng, tình cảm lành
mạnh, trong sáng.
Cuối bậc tiểu học, yêu cầu tối thiểu học sinh phải
đạt được là đọc thông viết thạo, sử dụng được ngơn
ngữ nói và viết trong học tập và giao tiếp, u thích thơ
văn, nhớ và thuộc lịng một số chuyện, bài thơ - văn hay
trong sách giáo khoa tiểu học . Dạy tốt phân môn này
không những rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc mà còn
phát triển vốn từ ngữ phong phú để tạo điều kiện học
tốt các môn học khác.
- Trong một số tiết giáo viên còn xem nhẹ phần
luyện dọc
- Học sinh chưa cảm thụ được bài.
- Khi bạn đọc nhiều em khơng chú y.ï
- Khi giảng dạy giáo viên thường nóng vội, áp đặt sự
giải thích của mình lên học sinh
- Chưa sử dụng có hiệu quả nhiều cách đọc ( đọc
thầm, đọc cá nhân, đọc phân vai, đọc đoạn HS thích... Mỗi
cách đọc có những u cầu cụ thể phục tốt cho giờ
tập đọc
Câu hỏi chưa chuẩn xác về nội dung và hình thức
Giáo viên cịn liên hệ thực tế vào cuối bài và còn
gượng ép
<b>II.CƠ SỞ THỰC TIỄN:</b>
1.Dẫn liệu thực tế :
+ Học sinh lớp 4 - 5 tiểu học Thị trấn Hải lăng
2.Nhận xét:
Học sinh ít tập trung, chưa sôi nổi phát biểu xây
dựng bài
Đọc diễn cảm chỉ tập trung vào vài em giỏi
Cảm thụ văn học còn nhiều hạn chế
3. Nguyên nhân hạn chế:
<i>*Đối với giáo viên:</i>
Các bước lên lớp cịn cơng thức, máy móc và cịn lệ
thuộc vào sách GV, thiết kế, giảng từ có lúc cịn qua loa,
chiếu lệ, thời điểm liên hệ thực tế chưa phù hợp.
Coi nhẹ việc phát triển tư duy, chưa dẫn dắt từng
bước để học sinh thâm nhập tự khám phá cái hay trong
văn bản.
Chưa gợi vốn sống sẵn có của học sinh, chưa phát
huy trí tưởng tượng, chưa tạo hứng thú học tập
<i>*Đối với học sinh:</i>
- Đọc qua loa khơng có ý thức.
- Đọc ngừng và nghỉ một cách tùy tiện.
- Không chuẩn bị bài ở nhà.
<b>III.MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐÃ ÁP DỤNG:</b>
Muốn có được điều này chúng ta phải làm sao cho
những nhu cầu được gắn liền với mộüt trong những
mặt của hoạt động học tập ( mục đích, q trình hay
kết quả)
Một bài tập đọc là một bức tranh sinh động, mnôn
màu muôn vẻ từ đời sống phong phú do nhà văn sáng tạo
nên. Bởi vậy không nhất thiết mỗi bài dạy đều thực
hiện theo đúng một trật tự bất biến, rập khuôn mà cần
vận dụng linh hoạt, sáng tạo để gây không khiï sinh động
nhưng không quá tự do, xuất phát từ thực tiễn giảng
dạy hiện nay, bản thân tôi nhận thấy cần linh hoạt sáng
tạo một số khâu như luyện đọc, tìm hiểu bài như sau:
<b>*Khâu luyện đọc:</b>
Giáo viên cần giúp học sinh từ đọc đúng, đọc nhanh,
đọc có ý thức đến đọc hay
+ Trình tự luyện đọc đúng
Trước khi luyện đọc đúng giáo viên phải dự tính để
ngăn ngừa các lỗi khi đọc. Tuỳ đối tượng học sinh mà
giáo viên xác định các lỗi phát âm học sinh địa phương dễ
mắc phải để luyện đọc, giáo viên đọc mẫu các từ khó,
cách ngắt nhịp rồi cho học sinh đọc cá nhân, cuối cùng
mới luyện đọc cả đoạn
<b>+ Luyện đọc nhanh:</b>
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nhanh bằng cách
đọc mẫu để học sinh đọc theo tốc độ đã định. Giáo viên
điều chỉnh tốc độ đọc bằng cách giữ nhịp đọc. Ngồi
ra, cịn có biên pháp đọc nối tiếp, đọc nhẩm có sự kiểm
tra của thầy của ban để điều chỉnh tốc độ.
<b>+ Luyện đọc diễn cảm:</b>
Khi nói đến dọc diễn cảm, người ta thường nói về
mọt số kỹ thuật như:
Ngắt giọng biểu cảm, sử dụng tốc độ, cường độ
và cao độ
Ngắt giọng biểu cảm là những chỗ ngừng, chỗ
lắng, sự im lặng có tác dụng truyền cảm tập trung sự
chú ý của người nghe và sau chỗ ngừng góp phần tạo
nên hiệu quả nghệ thuật cao. Đây là một sự ngắt giọng
có ý đồ nghệ thuật.
*<i>Ví dụ:</i> Khi đọc câu cuối bài : Mẹ ốm (TV4 trang10)
Ngắt giọng như vậy người nghe sẽ thấy hết tình
cảm yêu thương sâu sắc của tác giả đối với người mẹ
từng vất vả gian lao ni con khơn lớn thành người.
Tình thương u, sự chăm sóc của mẹ theo con suốt
cả cuộc đời - lắng đọng, ngân mãi. Ngắt giọng biểu cảm
còn thể hiện ở sự lựa chọn trong những cách ngắt
nhịp đúng, một cách ngắt nhịp có hiệu quả nghệ thuật
hơn.
Ví du chọn cách ngắt nhịp:
Bè đi / chiều thầm thì
Gỗ / lượn đàn thong thả (Bè xuôi sông La - TV 4 Tập 2
trang 27)
Mà khơng ngắt: Bè đi chiều / thầm thì, để tạo ra ba
cặp chủ vị làm cho hai câu thơ sống động hơn với nhiều
đối tượng được miêu tả, nhiều hoạt động và không hạn
chế thời gian “ Bè đi” và buổi chiều mà tạo ra một kết
hợp bất thường “chiều thâm thì” cho thời gian như được
nhân hóa lên thành lời. Cũng như vậy, cần ngắt:
Bà ơi, thương mấy là thương
Mong đừng ai lạc giữa đường về quê (TV4)
để các từ “ơi” , “thương” được ngân dài tha thiết.
Vì vậy, cách ngắt giọng đúng và hay là đích của dạy
tập đọc và cũng là một trong những phương tiện để
dạy tiếp nhận, chiếm lĩnh văn bản được đọc.
Tốc độ đọc chi phối sự diễn cảm có ảnh hưởng
đến việc thể hiện ý nghĩa , cảm xúc. Tuỳ từng nội dung
văn bản mà có tốc độ đọc thích hợp.
Ví dụ: Nếu chúng mình có phép lạ. (Tiếng Việt 4- T1)
Cảm xúc phấn khởi, tự hào cũng cần được thể
hiện với tốc độ không quá chậm:
“ Tay nhè nhẹ chút người ơi
Träng âäi hảt rủng hảt råi xọt lng”
(tiếng hát muà gặt- Tiếng Việt 5- T2)
<b>Ví dụ:</b> Khi đọc bài thơ: Cánh diều tuổi thơ. ( Tiếng
Việt 4 - T1)
Nhiều khi không phải chỉ là đọc chậm mà phải dùng
cả trường độ kéo dài giong đọc từng tiếng để cho câu
văn, câu thơ ngân lên
<b>Ví dụ:</b> “Ơi lịng Bác vậy cứ thương ta (Thăm cõi bác
xưa - Tiếng Việt 5 - Tập 2) là câu cảm nhưng không phải là
lời gọi mà là một lời than tha thiết. Việc kéo dài trường
độ câu thơ gây sự chú ý cho đoạn kết bài, nơi mà các ý
của bài thơ dồn lại, khái quát nên phẩm chất nhân ái bao
la của Bác.
- Trong đọc diễn cảm, phải nói đến dạy cho học sinh
đọc to, các em phải hiểu rằng không chỉ đọc cho mình
nghe mà phải đọc cho các bạn và cô giáo cùng nghe. Đó
chính là nói đến cường độ, cường độ phối hợp với cao
độ sẽ tạo ra giọng vang hay lắng giọng.
Khi dọc không ngắt bằng những phách mạnh mà
dùng trường độ, hơi kéo dài giọng để tạo đường ranh giới
ngắt nhịp đồng thời phải đọc với giọng nhẹ nhàng tha
thiết lời ru.
Hay ba câu văn: Hãy can đảm lên hỡi người chiến sỹ
(Lời khuyên của bố - Tiếng việt 5 - Tập 1)
Là ba câu mệnh lệnh phải được đọc với cường độ
mạnh để cho những câu vang lên thể hiện được sự
mong mỏi thiết tha, sự thôi thúc mạnh mẽ trong lời khuyên
đầy nhiệt huyết của người cha. Cũng như vậy, những câu
cuối bài Tình quê hương ( Tiếng việt 5 tập 1) phải đọc to,
mạnh lên: "Thôi tơi nhớ ra rồi...đó là thứ mùi vị rất đặc
biệt, mùi vị của quê hương" để cho tình quê hương nổi lên
cái nền của cảnh.
Chúng ta cần biết kết hợp giữa cao độ và cường
độ trong giọng đọc để phân biệt lời tác giả và lời nhân
vật.
Ví dụ như bài: Trong quán ăn “Ba cá bống” ( Tiếng
Việt 4 - Tập 1).
Thể hiện giọng đọc của nhân vật Ba-ba- ra khi nghe
tiếng bí mật trong binh: Sợ hãi, hèn nhát, run rẫy.
<i>“Ở ... sau bức tra...anh trong nhà bác Các- lơ ạ! ”</i>
<b>Nói tóm lại:</b> Đọc diễn cảm là sử dụng ngữ điệu
để phô diễn cảm xúc của bài đọc. Vì vậy phải hồ nhập
được với câu chuyện, bài thơ, bài văn, có cảm xúc mới tìm
Để thực hiện tốt yêu cầu của giờ học tập đọc,
nâng cao chất lượng giảng dạy, trước hết bản thân mỗi
giáo viên phải kiên trì phấn đấu tốt về các mặt như: Kỹ
năng đọc diễn cảm, biết nghe và phát hiện (tính ý sư
phạm) để nhận xét uốn nắn và hướng dẫn học sinh
đọc, tiến bộ, có những biện pháp gợi mở, dẫn dắt
khéo léo một hệ thống câu hỏi phù hợp với các đối
tượng học sinh. Cách chuyển ý, chuyển đoạn hấp dẫn
lôi cuốn các em chú ý vào nội dung bài để cảm nhận
được cái hay cái đẹp của văn bản, tuỳ từng bài văn, thơ
mà giáo viên có cách liên hệ nhẹ nhàng, vừa phải đúng
thời điểm và có hiệu quả. Giúp các em hiểu bài và cảm
thụ tốt bài văn từ đó các em có khả năng đọc bài tốt
(thể hiện nội dung cảm thụ bằng giọng đọc) có cơ sở
để trau dồi cách dọc diễn đạt ngôn ngữ ( thể hiện
những suy nghĩ và cảm xúc của bản thân bằng lời nói)
.
<b>IV.MỘT SỐ KẾT QUẢ VAÌ BAÌI HỌC KINH</b>
<b>NGHIỆM ĐƯỢC RÚT RA TỪ THỰC TIỄN:</b>
<i><b> </b></i>1.Kết quả chất lượng:
Qua áp dụng những hình thức luyện đọc nêu trên,
kết quả thu được của học sinh càng ngày càng tăng lên rõ
Số lượng khảo sát : 154 em
Khả năng đọc đúng : 154 em
Khả năng đọc nhanh :130 em
Khả năng đọc diễn cảm : 130 em
Kết quả đạt được nêu trên nhờ những mặt thuận
lợi của nhà trường, trường có đội ngũ giáo viên tốt, tận
tâm với nghề nghiệp, các em học sinh chăm ngoan có ý
thức vươn lên, biết rèn luyện và tự hào về những thành
quả đạt được.Chất lượng đọc học sinh tiến bộ đã
không phụ công lao dạy đỗ của những người giáo viên
năng động, sáng tạo, vì học sinh thân yêu.
<i> Về công tác quản lí : </i>
- Xây dựng đội ngũ giáo viên vững mạnh về
chuyên môn,nghiệp vụ, thường xuyên tổ chức chuyên đề
đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm trang bị thêm kiến
thức và năng lực của mỗi giáo viên.
- Tổ chức chuyên đề đổi mới phương pháp dạy với
quy trình khép kín: Triển khai chun đề, day thực tập thao
giảng lần lượt từng GV trong tổ, rút kinh nghiệm từng
bước, tổng kết, áp dụng vào giảng dạy.
- Hàng năm trường tổ chức cuộc thi ‘’đọc diễn
<i> Về giáo viên</i> :
-Phải có ý thức tự học tự rèn, tự trang bị cho
mình những kiến thức và phương pháp giảng dạy phù
hợp với học sinh tiểu học.
- Ngoài ra, người giáo viên cịn phải kiên trì, nhẫn
nại, hết lịng vì học sinh thân yêu, phải công bằng, vô tư
với các em, khơng thiên vị, xem tồn thể học sinh như con
em của mình.Có như thế chất lượng học sinh mới đạt
kết quả như mong muốn.
<b>PHẦN III:</b>
<i>1.Kết luận</i>:
Do hạn chế về thời gian cũng như điều kiện nên đề
tài chưa thật đầy đủ và hoàn chỉnh nhưng qua việc nghiên
cứu, thực hiện đề tài chúng tôi đã rút ra được nhiều
kinh nghiệm quý báu trong giảng dạy môn tập đọc và
phương pháp luyện đọc cho học sinh lớp 5.Mặc dù đề tài
cịn nhiều hạn chế nhưng chúng tơi rất mong muốn đóng
góp một phần nhỏ trong việc nâng cao chất lượng dạy
tập đọc cho học sinh.
<i>2.Những ý kiến xut:</i>
- Nỏng cao trỗnh õọỹ cho giạo viãn.
- Mơn tiếng Việt theo chương trình mới có yêu cầu cao
nên phòng giáo dục dành thời gian nhiều để tổ chức tập
trung chuyên đề dạy học Tiếng Việt.
<i>Thị trấn Hải Lăng, ngày 25 tháng 05</i>
<i>năm 2006</i>
<b>NGƯỜI VIẾT</b>
<i><b> </b></i>