Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

GDCD 7 theo chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.68 KB, 102 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1- Tiết 1 </b>


<b>Ngày soạn: Ngày dạy:</b>
<b> L ớp: 71,2</b>


Bài 1: SỐNG GIẢN DỊ


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được thế nào là sống giản dị


- Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dò.


- Phân biệt được giản dị với xa hoa cầu kì, phơ trương hình thức, với luộm thuộm, cẩu thả.
- Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị .


<b>2. Thái độ:</b>


- Quý trọng sự giản dị; khơng đồng tình với lối sống xa hoa, phơ trương hình thức.


<b>3. Kó năng:</b>


- Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống.

<b>II. PHƯƠNG TIỆN:</b>



GV:Tranh ảnh, câu chuyện, tình huống, ca dao, tục ngữ thể hiện sống giản dị.
PP: Kể chuyện, phân tích, diễn giảng, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận.
HS: chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:</b>




<b> 1. Ổn định tổ chức:</b> 1’


<b>2. Kiểm tra bài cũ. 3’ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
<b> 3. Tiến hành bài mới: </b>


<b>* Giới thiệu : 1’ </b>


<b>Giáo viên đưa ra 2 tình huống: TH1: Gia đình lan có mức sống bình thường, bố mẹ lan đều là</b>
cơng nhân. Nhưng Lan ăn mặc rất diện, còn học tập thì rất kém.


- TH2: Gia đình Mai có cuộc sống rất sung túc. Nhưng Mai ăn mặc rất giản dị, chăm học,
chăm làm


Em có suy nghó gì về cách sống của 2 bạn Lan và Mai ?


Để hiểu thêm về vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay “ Sống giản dị”


<b>* Nội dung bài dạy:</b>


<b>HĐ1: TRUYỆN ĐỌC “Bác Hồ trong ngày Tuyên ngơn Độc lập.” 22’</b>
<b>- MT: HDHS tìm hiểu truyện đọc:</b> “Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn Độc lập.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>GDCD 7 – Lê Thị Diệu Trường TH-THCS Vĩnh Phong 4 Năm học : 2010-2011</i>
<b>- Gọi HS đọc truyện “Bác Hồ</b>


trong ngày Tuyên ngơn Độc
lập.”


<b>GV: Em có nhận xét gì về trang</b>


phục, tác phong, lời nói của
Bác Hồ trong truyện đọc trên?


<b>-- Theo em, trang phục, tác</b>
phong, lời nói của Bác Hồ có
tác động như thế nào tới tình
cảm của nhân dân ta?


<b>- Là HS, theo em phải sống</b>
như thế nào là sống giản dị? (ăn
mặc, tiêu dùng, lời nói, việc
làm…)


- TD của sống GD?


- Em có biết những tấm gương
nào sống giản dị hãy kể cho các
bạn cùng nghe


- Đọc truyện


Trang phục: mặc quần Ka-ki,
đội mũ vải đã bạc màu và đi
đôi dép cao su.


- Lời nói, tác phong:
Bác “cười đôn hậu và vẫy
chào đồng bào”; “thái độ
thân mật như người cha hiền


đối với các con”; câu hỏi đơn
giản: <i>“Tơi nói đồng bào nghe</i>
<i>rõ không?”.</i>


- “Nhiều người không cầm
được nước mắt vì sung sướng,
cảm động”, “xố tan tất cả
những gì cịn xa cách giữa vị
Chủ tịch nước với mọi
người”.


- Ăn mặc: Đúng quy định của
nhà trường, khơng hớt tóc
model, nhuộm tóc, ăn mặc
theo mốt thời trang… nhưng
cũng không được ăn mặc
luộm thuộm, dơ dáy, cẩu
thả….


- Tiêu dùng: phù hợp với
hoàn cảnh gia đình, khơng
đua địi chạy theo bạn bè.


-Lời nói: từ tốn, nhả
nhặn, điềm đạm, có đầu có
đi , khơng ăn nói văn
chương bóng bẩy nhưng cũng
khơng ăn nói cộc lốc, lỗ
mảng



- Sẽ được mọi người yêu
mến, cảm thông và giúp đỡ.
<i>Ví dụ: Tấm gương giản dị của</i>
<i>Bác Tơn:</i>


+ Đi xe đạp thay cho xe hơi,
vì: để anh tài xế được nghỉ
vào ngày chủ nhật, tiết kiệm
xăng cho nhà nước, thể dục.
+ Sang Liên Xô nhận giải
thưởng Hồ Bình quốc tế Lê


<b>I. TRUYỆN ĐỌC: Bác Hồ</b>
<b>trong ngày Tuyên ngôn</b>
<b>Độc lập.”</b>


<b>a. Trang phục:</b> mặc quần
Ka-ki, đội mũ vải đã bạc
màu và đi đơi dép cao su.
- Lời nói, tác phong: Bác
“cười đôn hậu và vẫy chào
đồng bào”; “thái độ thân
mật như người cha hiền đối
với các con”; câu hỏi đơn
giản: <i>“Tơi nói đồng bào</i>
<i>nghe rõ không?”.</i>


<b>b. “Nhiều người không cầm</b>
được nước mắt vì sung
sướng, cảm động”, “xoá


tan tất cả những gì cịn xa
cách giữa vị Chủ tịch nước
với mọi người”.


<b>c.- Ăn mặc:</b> Đúng quy định
của nhà trường, khơng hớt
tóc model, nhuộm tóc, ăn
mặc theo mốt thời trang…
nhưng cũng không được ăn
mặc luộm thuộm, dơ dáy,
cẩu thả….


- <b>Tiêu dùng:</b> phù hợp với
hồn cảnh gia đình, khơng
đua địi chạy theo bạn bè.
-Lời nói: từ tốn, nhả nhặn,
điềm đạm, có đầu có đi ,
khơng ăn nói văn chương
bóng bẩy nhưng cũng
khơng ăn nói cộc lốc, lỗ
mảng


d. Sẽ được mọi người yêu
mến, cảm thông và giúp
đỡ.


<i>-Ví dụ: Tấm gương giản dị</i>
<i>của Bác Tôn:</i>


+ Đi xe đạp thay cho xe


hơi, vì: để anh tài xế được
nghỉ vào ngày chủ nhật, tiết
kiệm xăng cho nhà nước,
thể dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HĐ 2: NỘI DUNG BÀI HỌC 6’</b>


- <b>MT: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.</b>


- Ti n hành:ế


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>


<b>-Theá nào là sống giản dị?</b>
Biểu hiện của sống giản dị?


-Ý nghóa của việc sống giản
dị trong cuộc sống?


<b>-Trả lời</b>


Trả lời


<b>II. NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<b>1. Khái niệm:</b>


Sống giản dị là sống phù hợp
với hồn cảnh của bản thân,
gia đình và xã hội, biểu hiện ở
chỗ: khơng xa hoa lãng phí,


khơng cầu kì, kiểu cách,
không chạy theo những vật
chất và hình thức bên ngồi


<b>2. Ý nghóa:</b>


Người sống giản dị sẽ được
mọi người yêu mến, cảm
thông và giúp đỡ.


Tục ngữ: <i>Tốt gỗ hơn tốt nước</i>
<i>sơn.</i>


<b>HÑ 3: BÀI TẬP 7’</b>
<b>- MT: HDHS làm bài tập.</b>
- Ti n hành:ế


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>


Cho hs làm bài tập a,b sgk / 5, 6


<b>Bài tập a</b>: Tìm bức tranh thể


hiện tính giản dị của HS khi
đến trường?


<b>Bài tập b : Biểu hiện nào nói lên</b>
<b>tính giản dị?</b>


<b>Trả lời: Bức tranh số 3 thể</b>


hiện tính giản dị của HS.
<b>Trả lời: Các câu thể hiện tính</b>
giản dị là: 2, 5.


<b>3: BÀI TẬP</b>


a.Bức tranh số 3 thể hiện tính
giản dị của HS.


<b>b. Các câu thể hiện tính giản</b>
dị là: 2, 5.


<b>4. Củng cố , tổng kết: 3’</b>



<b>-Thế nào là sống giản dị? Biểu hiện của sống giản dị?</b>
-Ý nghóa của việc sống giản dị trong cuộc sống?


<b>5. HDHS về nhà: 2’</b>



- Về nhà, các em học bài và làm những bài tập cịn lại trong SGK, tìm những tấm gương về sống
giản dị vào lớp trả bài, giáo viên sẽ gọi HS lên kể và cho điểm.


- Chuẩn bị trước bài mới (bài 2): TRUNG THỰC- hd
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ngày soạn: Ngày dạy: L ớp: 71,2</b>


<i><b>BAØI 2:</b></i>

<i> </i>

<i><b>TRUNG THỰC</b></i>


<b>I . MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu thế nào là trung thực.


- Nêu được 1 số biểu hiện của tính trung thực
- Nêu được ý nghĩa của sống trung thực.
<b>2. Thái độ:</b>


- Thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm thẳng thắn , trung thực; phản đối những hành
vi thiếu trung thực trong học tập, trong cuộc sống.


<b>3. Kó năng:</b>


<b>- Biết nhận xét, đánh giá</b>hành vi của bản thân và người khác theo yêu cầu của tính trung thực.
- Trung thực trong học tập và trong những việc làm hàng ngày.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN:</b>


GV: Chuyện kể, tấm gương, tình huống.


Kể chuyện, thuyết trình, giải quyết vấn đề, nêu gương.
HS: Bài củ, bài mới


<b>III. </b>

<b>TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:</b>



<b>1. Ổn định tổ chức: Trật tự, sĩ số. 1’</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


- Sống giản dị là gì? Tìm một ví dụ thể hiện sống giản dị? (trong ăn mặc, nói năng hằng
ngày).



- Sống giản dị có ý nghĩa gì? Giải thích câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>* Giới thiệu bài: 1’</b>


<b>Trung thực là đức tính cần thiết và quý báu của mỗi con người. Sống trung thực giúp</b>
<b>chúng ta nâng cao phẩm chất, làm lành mạnh các hoạt động xã hội. Vậy sống trung thực là</b>
<b>sống như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.</b>


<b>* Nội dung hoạt động:</b>


<b>HĐ1: TRUYỆN ĐỌC: “Sự cơng minh, chính trực của một nhân tài”12’</b>
<b>- MT: HDHS tìm hiểu truyện đọc: “Sự cơng minh, chính trực của một nhân tài”</b>
<b>- Tiến hành:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>


<b>- Gọi HS đọc truyện “Sự cơng</b>
minh, chính trực của một nhân
tài”


<b>- Mi-ken-lăng-giơ đã có thái độ</b>
như thế nào đối với Bra-man-tơ,
một người vốn kình địch với
ơng?


- Đọc truyện


a. Dù rất giận Bra-man-tơ


vì Bra-man-tơ ln chơi
xấu mình, nhưng
Mi-ken-lăng-giơ vẫn đánh giá:
Bra-man-tơ là nhà kiến trúc vĩ
đại.


<b>I. TRUYỆN ĐỌC:</b>


“Sự cơng minh, chính trực của
một nhân tài”


a. Dù rất giận Bra-man-tơ vì
Bra-man-tơ ln chơi xấu
mình, nhưng Mi-ken-lăng-giơ
vẫn đánh giá: Bra-man-tơ là
nhà kiến trúc vĩ đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Vì sao Mi-ken-lăng-giơ lại xử</b>
sự như vậy? Điều đó chứng tỏ
ơng là người như thế nào?


<b>b. Mi-ken-lăng-giơ xử sự</b>
như vậy vì ơng là người
thẳng thắn, ln tơn trọng
sự thật, khơng vì tình cảm
cá nhân mà đánh giá sai sự
việc. Điều này chứng tỏ
ông là người có phẩm chất
trung thực.



vậy vì ơng là người thẳng thắn,
ln tơn trọng sự thật, khơng
vì tình cảm cá nhân mà đánh
giá sai sự việc. Điều


<b>=> Mi- ken-lăng- giơ là người</b>
trung thực, tơn trọng chân lí,
cơng minh chính trực


<b>HĐ 2: NỘI DUNG BÀI HỌC 11’</b>
- <b>MT: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.</b>
- Ti n hành:ế


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>


<b>GV: Chia lớp thành 3 nhóm</b>
thảo luận


<b>Nhóm 1 </b> : Tìm những biểu
hiện tính trung thực trong học
tập?


<b>Nhóm 2</b>: Tìm những biểu hiện
tính trung thực trong quan hệ


với mọi người?


<b>Nhóm 3</b>: Biểu hiện tính trung
thực trong hành động?



Chốt


-Trung thực là gì?


-Sống trung thực có ý nghĩa
gì?


Tìm những biểu hiện trái với
trung thực là gì?


Vấn đề: Khi bàn về tính trung
thực, có ý kiến cho rằng,
nhiều khi <i>nói dối cũng là tốt</i>?
Ý kiến của em như thế nào?
Cho ví dụ một trường hợp cụ
thể?


<b>Ví dụ: </b>


- Đối với kẻ gian, kẻ địch ta
khơng thể nói sự thật với họ 
Thể hiện sự cảnh giác với kẻ


<b>Nhóm 1: Ngay thẳng, không</b>
gian dối đối với thầy cô giáo,
không quay cóp, nhìn bài của
bạn….


<b>Nhóm 2: Khơng nói xấu, lừa</b>
dối, không đổ lỗi cho người


khác, dũng cảm nhận khuyết
điểm


<b>Nhóm 3: Bênh vực, bảo vệ</b>
cái đúng, phê phán việc làm
sai


HS: Trả lời
HS: Trả lời


<b>-Là dối trá, xuyên tạc, trốn</b>
tránh, hoặc bóp méo sự thật.
Những hành vi thiếu trung
thực là: tham ơ, tham nhũng,
lừa đảo….


- Nói dối nhiều khi cũng tốt,


vì khơng phải ở bất cứ trường
hợp nào chúng ta cũng phải
nói thật mà cần phải nói dối.
Trong những trường hợp này
nói dối khơng phải là khơng
trung thực.


<b>2. NỘI DUNG BÀI HỌC </b>
<b> 1. Khái niệm:</b>


Trung thực là ln tơn trọng
sự thật, tơn trọng chân lí, lẽ


phải; sống ngay thẳng, thật
thà và dám dũng cảm nhận lỗi
khi mình mắc khuyết điểm
<b>2. Ý nghĩa:</b>


Sống trung thực giúp ta nâng
cao phẩm giá, làm lành mạnh
các mối quan hệ xã hội và sẽ
được mọi người tin yêu, kính
trọng


<b>Tục ngữ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thuø.


- Người vợ đau yếu nhưng sợ
chồng và các con lo lắng, bà
vẫn bảo mình khoẻ và cố
gắng đi làm.  Thể hiện sự hy
sinh, chịu đựng của người phụ
nữ.


<b>HÑ 3: BÀI TẬP 10’</b>
<b>- MT: HDHS làm bài tập.</b>
- Ti n hành:ế


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>


Cho hoïc sinh đọc, làm bài tập
:a, b, c sgk/ 8



- Hành vi nào thể hiện tính trung
thực?


- Em có suy nghĩ gì về việc làm của
thầy thuốc?


- Việc làm thể hiện tính trung
thực?


- Trả lời


<b>3. BÀI TẬP</b>


<b>Bài tập a)</b> Các hành vi thể
hiện tính trung thực là: (4),
(5), (6)


<b>Bài tập b</b>) Thầy thuốc làm
vậy là đúng, vì đối với một số
bệnh hiểm nghèo nếu cho
bệnh nhân biết sự thật về
bệnh tình của họ thì chỉ làm
cho căn bệnh thêm trầm
trọng.  Thầy thuốc không
phải là người thiếu trung thực.
<b>Bài tập c)</b> Trong cuộc sống
tính trung thực được thể hiện:


- Quan hệ với cha mẹ, thầy


cô, bạn bè.


- Trong học tập.


- Trong sinh hoạt tập thể.

<b>4. Củng cố , t</b>

<b>ổng kết: 3’</b>



-Trung thực là gì?


-Sống trung thực có ý nghĩa gì?

<b>5. HDHS v</b>

<b>ề nhà: 2’</b>



<b> -Về nhà học bài , làm bài tập d, đ.</b>
- Chuẩn bị trước bài 3: Tự trọng.


+ Soạn câu hỏi gợi ý sgk


+ Đọc phần truyện đọc “ Một tâm hồn cao cả”
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>




<b>---TUAÀN 3- TIEÁT 3 </b>


<b>Ngày soạn: Ngày dạy: L ớp: 7 1,2<sub> </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được thế nào là tự trọng .



- Nêu được 1 số biểu hiện của lịng tự trọng.


- Nêu được ý nghĩa của tự trọng đối với việc nâng cao phẩm giá con người.
<b>2. Thái độ:</b>


- Tự trọng ; khơng đồng tình với những hành vi thiếu tự trọng
<b>3. Kĩ năng:</b>


- Biết thể hiện tự trọng trong học tập, sinh hoạt và c.ác mối quan hệ.


- Biết phân biệt những việc làm thể hiện sự tự trọng với những việc làm thiếu tự trọng.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN:</b>


<b>GV: Chuyện kể, tình huống.</b>


Kể chuyện, phân tích, diễn giảng, đàm thoại, thảo luận, giải quyết vấn đề.
<b>HS: Bài cũ, bài mới…</b>


<b>III. </b>

<b>TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:</b>



<b>1. Ổn định tổ chức: Trật tự, sĩ số. 1’</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


- Trung thực là gì? Cho ví dụ về một việc làm nào đó thể hiện tính trung thực?
- Trung thực có ý nghĩa gì? Giải thích câu tục ngữ: “Cây ngay khơng sợ chết đứng”.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>* Giới thiệu bài: 1’</b>



<b>- Tự trọng là 1 trong những đức tính cần thiết của mỗi người chúng ta. </b>Tự trọng là gì? Biểu


hiện của tự trọng ? Tự trọng có ý nghĩa gì?
<b>* Nội dung hoạt động:</b>


<b>HĐ1: TRUYỆN ĐỌC: “Một tâm hồn cao thượng” 20’</b>
<b>- MT: HDHS tìm hiểu truyện đọc: “Một tâm hồn cao thượng”</b>
<b>- Tiến hành:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>


Gọi học sinh đọc truyện


- Em hãy cho biết những hành
động của Rô-be trong câu
chuyện trên


<b>- Vì sao Rô-be lại nhờ em</b>
mình là Sác-lây đem tiền trả
lại cho khách?


<b>- Đ</b>ọc truyện “Một tâm hồn


cao thượng”
Hành động


+ Rô-be đi bán dieâm


+ Cầm đồng tiền vàng đổi


lấy tiền lẻ. Trả lại cho người
mua diêm


+ Khi bị chẹt và bị thương
nặng, Rô-be nhờ em mình
trả lại tiền cho khách


NH1: a. Rơ-be nhờ em mình
là Sác-lây mang tiền trả lại
khách vì em không muốn
mất lời hứa, không muốn


<b>1.TRUYỆN ĐỌC:“Một</b>
tâm hồn cao thượng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Việc làm này thể hiện điều
gì?


-Hành động của Rô-be tác
động đến tác giả như thế nào?


<i><b>-</b></i>Trong học tập tính tự trọng
được biểu hiện như thế nào?


<i> </i>


-Trong cuộc sống hằng ngày,
tính tự trọng được biểu hiện ở
những điểm nào?



- Tìm những việc làm thiếu
tính tự trọng? (trong học tập
hoặc trong cuộc sống).


- Nhận xét, boå sung


<i><b>Ch</b><b>ốt: - Qua câu chuyện trên ta</b></i>
thấy được hành động, cử chỉ,
đẹp đẻ, cao cả. Một tâm hồn
cao thượng của một em bé
nghèo khổ. Đó là bài học qúy
giá về lòng tự trọng cho mỗi
chúng ta


người khác nghĩ xấu về
mình, rằng vì nghèo mà em
đi lừa người khác.


NH2:b. Điều này thể hiện
lòng tự trọng của em.


NH3: c.Từ chỗ nghi ngờ
,không tin đến sững sờ, tim se
lại vì hối hận và cuối cùng ơng
nhận ni em Sác- lây)


<i>(- Không làm được bài nhưng</i>
<i>kiên quyết không xem tài liệu,</i>
<i>hoặc chép bài, coi bài của bạn.</i>



<i>- Khi vi phạm điều gì, bị thầy cơ</i>
<i>nhắc nhở thì sửa chữa….)</i>


<i>(- Ln giữ lời hứa với người</i>
<i>khác.</i>


<i>- Sống ngay thẳng, khơng trộm</i>
<i>cắp, khơng a dua, nói xấu người</i>
<i>khác….)</i>


<i>(- Quay cóp, xem bài của bạn.</i>
<i> - Khơng giữ lời hứa.</i>


<i> - Nói xấu người khác….</i>


<i>- Làm sai bị người khác góp ý</i>
<i>mà khơng chịu sửa đổi.)</i>


người khác nghĩ xấu về
mình, rằng vì nghèo mà em
đi lừa người khác.


b. Điều này thể hiện lòng
tự trọng của em.


c.Từ chỗ nghi ngờ ,không tin
đến sững sờ, tim se lại vì hối
hận và cuối cùng ông nhận
nuôi em Sác- lây)



<b>HĐ 2: NỘI DUNG BÀI HỌC 8’</b>
- <b>MT: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.</b>
- Ti n hành:ế


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>


<b>- Tự trọng là gì? Biểu hiện</b>


của tự trọng ? <b>HS: Trả lời</b> <b>II. Nội dung bài học1. Khái niệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tự trọng có ý nghĩa gì?


Hướng dẫn học sinh giải thích
các câu tục ngữ:


<i>- “Chết vinh còn hơn sống</i>
<i>nhục”.</i>


<i>- “Chết đứng còn hơn sống</i>
<i>quỳ”.</i>


<i>- “Đói cho sạch, rách cho </i>
<i>thơm”.</i>


HS: Trả lời


HS: Trả lời


nhiệm vụ của mình, khơng để
người khác phải nhắc nhở, chế


trách.


<b>2. YÙ nghóa:</b>


Tự trọng là phẩm chất đạo
đức cao quý và cần thiết của
mỗi người. Lịng tự trọng giúp
ta có nghị lực vượt qua khó
khăn để hồn thành nhiệm vụ,
nâng cao phẩm giá, uy tín cá
nhân của mỗi người và nhận
được sự quý trọng của mọi
người xung quanh


<b>HÑ 3: BÀI TẬP 5’</b>
<b>- MT: HDHS làm bài tập.</b>
- Ti n hành:ế


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>


<b>Cho học sinh làm bài tập a</b>


<b>sgk/ 12</b>



Các hành vi thể hiện tính tự
trọng?


<b>- Th</b>

<b>ực hiện</b>

- <b>Bài tập a SGK:</b> Các hành


vi thể hiện tính tự trọng là:
(1), (2).



<b>4. Củng cố , t</b>

<b>ổng kết: 3’</b>



- Giáo viên nêu các tình huống cho học sinh bày tỏ thái độ của mình


TH1: Bạn Nam xấu hổ với bạn bè vì Nam và các bạn đang đi chơi thì gặp ba mình đang đạp xích


TH2: Bạn Hương rủ bạn bè đến nhà chơi nhưng lại đưa bạn sang nhà cơ chú vì nhà cơ chú sang
trọng hơn


- HS tự do thảo luận và bày tỏ ý kiến, giáo viên nhận xét

<b>5. HDHS v</b>

<b>ề nhà: 2’</b>



- Về nhà học bài


- Làm bài tập b, c, d, đ sgk / 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>


<b>---TUẦN 4 - TIẾT 4 </b>


<b>Ngày soạn: Ngày dạy:</b>


<b>L ớp: 71,2<sub> </sub><sub>Bài 4:</sub></b><sub> </sub>

<b>ĐẠO ĐỨC VAØ KỈ LUẬT</b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


-Nêu đươc thế nào là đạo đức,thế nào là kỷ luật và mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật.
-Hiểu được ý nghĩa đạo đức và kỷ luật



<b>2. Thái độ:</b>


- Ủng hộ hành vi,việc làm tơn trọng kỷ luật và có đạo đức;phê phán những hành vi,việc làm vi
phạm kỷ luật,vi phạm đạo đức.


<b>3.Kó năng:</b>


<b>- Biết đánh giá hành vi,việc làm của bản thân và của người khác trong một số tình huống có</b>
<b>liên quan đến đạo đức và kỷ luật.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN:</b>


GV: Tình huống, câu chuyện.


Thảo luận, đóng vai, giải quyết tình huống, đối thoại, liên hệ thực tế.
HS: Bài cũ ; bài mới…


<b>III. </b>

<b>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>



<b>1. Ổn định tổ chức: Trật tự, sĩ số. 1’</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


- Tự trọng là gì? Nêu một trường hợp thể hiện tính tự trọng.


- Tự trọng có ý nghĩa gì? Giải thích câu tục ngữ “đói cho sạch, rách cho thơm”.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>* Đặt vấn đề 1’</b>



<b>Vào lớp đã được 15 phút. Cả lớp 7A đang lắng nghe cô giáo giảng bài. Bỗng bạn Nam</b>
<b>hoảng hốt chạy vào lớp và sững lại nhìn cơ giáo. Cơ ngừng giảng bài, cả lớp giật mình ngơ</b>
<b>ngác. Bình tâm trở lại, cơ giáo u cầu Nam lùi lại phía cửa lớp và cơ quay lại cả lớp: các em</b>
<b>có suy nghĩ gì về hành vi của bạn Nam.</b>


 <b>Nội dung bài:</b>


<b>HĐ1: TRUYỆN ĐỌC: “M</b>ột tấm gương tận tụy vì việc chung”<b> 11’</b>


<b>- MT: HDHS tìm hiểu truyện đọc: M</b>ột tấm gương tận tụy vì việc chung”


<b>- Tiến hành</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>


- Gọi học sinh đọc truyện


-Hỏi: Những việc làm nào chứng tỏ
anh Hùng là người có tính kỉ luật
cao?


- Hỏi: Khó khăn trong nghề nghiệp


- HS đọc SGK.


- Tính kỉ luật của anh Hùng:
+ Thực hiện nghiêm ngặt
bảo hộ lao động khi làm
việc như: dây bảo hiểm,
thừng lớn, …



+ Có lệnh của cơng ty mới
được chặt.


- Khó khaên:


<b>I. Truyện đọc: Một tấm</b>
<b>gương tận tụy vì việc</b>
<b>chung</b>


a.- Tính kỉ luật của anh
Hùng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

của anh Hùng là gì?


- Hỏi:Những việc nào chứng tỏ anh
Hùng biết chăm lo cho mọi người?


Hỏi: Để trở thành người sống có đạo
đức, vì sao chúng ta phải tuân theo
kỉ luật?


* Dây điện, dây điện thoại,
quảng cáo chằng chịt


* Khảo sát trước


* Có lệnh cơng ty mới được
chặt



* Trực 24/24 giờ


* Làm suốt ngày đêm , mưa
rét


* Vất vã, thu nhập thấp
* Làm việc nhiều khi suốt
ngày đêm, không đi muộn
về sớm….


- Anh Hùng biết chăm lo
đến mọi người thể hiện ở
chỗ anh sẵn sàng giúp đỡ
đồng đội, nhận việc khó
khăn nguy hiểm.


- KL cũng là cơ sở đánh giá
đạo đức của con người.


+ Có lệnh của công ty
mới được chặt.


b.- Anh Hùng biết chăm
lo đến mọi người thể
hiện ở chỗ anh sẵn sàng
giúp đỡ đồng đội, nhận
việc khó khăn nguy
hiểm.


c.- KL cũng là cơ sở đánh


giá đạo đức của con
người.


<b>HĐ 2: NỘI DUNG BÀI HỌC 14’</b>
- <b>MT: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.</b>
- Ti n hành:ế


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>


- Chia lớp thành 4 nhóm thảo
luận


- <b>Nhóm 1</b>: Trong học tập, đạo
đức được ở những việc làm cụ
thể nào?


<b>- Nhóm 2: Trong cuộc sống,</b>
đạo đức được biểu hiện ở
những việc làm cụ thể nào?


- <b>Nhóm 3: Trong học tập, tính</b>
kỉ luật được biểu hiện ở
những việc làm nào?


- Chia 4 nhóm thảo luận
<b>- Nhóm 1</b>


+ Giúp đỡ bạn học yếu,
nghèo.



+ Lễ phép với thầy cơ, đồn
kết với bạn bè


<b>- Nhóm 2:</b>


+ Kính trọng, vâng lời cha
mẹ.


+ Thương u anh, chị em,
+ Giúp đỡ láng giềng, người
nghèo, đồng bào bị lũ lụt…
<b>- Nhóm 3:</b>


+ Học bài, làm bài tập đầy
đủ.


+ Đi học đúng giờ, không
đến trể về sớm.


+ Ăn mặc đồng phục, đúng


<b>II.NOÄI DUNG BÀI HỌC</b>
<b>1.Khái niệm:</b>


- Đạo đức là những quy
định, những chuẩn mực ứng
xử của con người với người
khác, với công việc, với thiên
nhiên và môi trường sống,
được nhiều người ủng hộ và tự


giác thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>- Nhóm 4: Trong cuộc sống </b>
tính kỉ luật được biểu hiện ở
những việc làm nào?


- Hỏi: Đạo đức là gì?
- Hỏi: Kỉ luật là gì?


- Hỏi:Đạo đức và kỉ luật có
mối quan hệ với nhau như thế
nào? (Phân tích).


<b>? Sống có đạo đức và KL sẽ</b>
<b>có ích lợi gì đối với HS?</b>


Chốt


quy định.


+ Kính trọng thầy cơ, đồn
kết bạn bè.


<b>- Nhóm 4:</b>


+ Khơng hút thuốc, uống
rượu, gây rối, làm mất trật tự
nơi cơng cộng.


+ Không ăn cắp, ăn trộm và


làm việc việc xấu khác.


+ Chấp hành tốt luật lệ giao
thông


- HS trả lời
- HS trả lời


<b>- Một HS có KL sẽ không vi</b>
<b>phạm nội quy của nhà trường,</b>
<b>trong đó có quy định HS</b>
<b>( Không hút thuốc lá, khơng</b>
<b>uống rượu, khơng thử ma túy)</b>


<b>HĐ 3: BÀI TẬP 8’</b>
<b>- MT: HDHS làm bài tập.</b>
- Ti n hành:ế


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>


- Cho học sinh làm bài tập a,c
sgk / 14


? Hành vi nào vừa thể hiện đạo
đức, vừa thể hiện kỉ luật?


? Em có đồng tình với ý kiến trên K?
Nếu em học chung lớp với Tuấn, em
sẽ làm gì để Tuấn SH với lớp ngày
chủ nhật?



- Làm bài tập a sgk/14


* Những hành vi biểu hiện
đạo đức:


(3) Ln giúp đỡ bạn bè khi
khó khăn.


- Những hành vi biểu hiện
tính kỉ luật:


1) Khơng nói chuyện riêng
trong lớp.


(6) Không hút thuốc, uống
rượu.


(7) Làm bài tập đầy đủ trước
khi lên lớp


Những hành vi đạo đức + kỉ
luật: (1), (3), (4), (5), (6), (7).
<b>- Bài tập c</b>


* - Nhận xét việc làm của
Tuấn:


Việc làm của Tuấn không



<b>3: BÀI TẬP</b>


- Làm bài tập a sgk/14


* Những hành vi biểu hiện
đạo đức:


(3) Luôn giúp đỡ bạn bè khi
khó khăn.


- Những hành vi biểu hiện
tính kỉ luật:


1) Khơng nói chuyện riêng
trong lớp.


(6) Không hút thuốc, uống
rượu.


(7) Làm bài tập đầy đủ trước
khi lên lớp


Những hành vi đạo đức + kỉ
luật: (1), (3), (4), (5), (6), (7).
<b>- Bài tập c</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

phải là thiếu ý thức tổ chức kỉ
luật, vì bạn có hồn cảnh đặc
biệt, bạn phải lao động kiếm
tiền giúp đỡ gia đình



- Giúp đỡ Tuấn:


Tìm hiểu rõ hồn cảnh gia
đình Tuấn để có biện pháp
giúp đỡ phù hợp


Việc làm của Tuấn không
phải là thiếu ý thức tổ chức kỉ
luật, vì bạn có hồn cảnh đặc
biệt, bạn phải lao động kiếm
tiền giúp đỡ gia đình


- Giúp đỡ Tuấn:


Tìm hiểu rõ hồn cảnh gia
đình Tuấn để có biện pháp
giúp đỡ phù hợp


<b>4. Củng cố , t</b>

<b>ổng kết: 3’</b>



Hỏi: Đạo đức là gì?
- Hỏi: Kỉ luật là gì?


<b>5. HDHS v</b>

<b>ề nhà: 2’</b>



- Học bài, làm bài tập b) SGK


- Chuẩn bị trước bài 5: Yêu thương con người
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>




<b> TUẦN 5 - TIẾT 5 </b>


<b>Ngày soạn: Ngày dạy: L ớp: 71,2</b>

<b> Bài5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI</b>



<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được thế nào là yêu thương con người.


-Nêu được các biểu hiện của lịng yêu thương con người.
- Nêu được ý nghĩa của lịng yêu thương con người
<b>2. Thái độ:</b>


- Quan tâm đến mọi người xung quanh;khơng đồng tình với thái độ thờ ơ,lạnh nhạt và những
hành vi độc ác đối với con người.


<b>3. Kó năng:</b>


- Biết thể hiện lịng u thương đối với mọi người xung quah bằng những việc làm cụ thể.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN:</b>


GV: Chuyện kể, tình huống.


Kể chuyện, đàm thoại, giải quyết vấn đề.
HS: Bài cũ, bài mới


<b>III. </b>

<b>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>




<b>1. Ổn định tổ chức: Trật tự, sĩ số. 1’</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


- Đạo đức là gì? Kể một số việc làm thể hiện đạo đức?
- Kỉ luật là gì? Kể một số việc làm thể hiện tính kỉ luật?
<b>3. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

“Thương người như thể thương thân” là một truyền thống quý báu của dân tộc. Truyền thống
đạo lí này thể hiện lịng u thương con người. Đó cũng là chủ đề bài học hơm nay.


 Nội dung bài


<b>HĐ1: TRUYỆN ĐỌC: “Bác Hồ đến thăm người nghèo” 16’</b>


<b>- MT: HDHS tìm hiểu truyện đọc: “Bác Hồ đến thăm người nghèo” </b>
<b>- Tiến hành</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>


- Gọi học sinh đọc truyện


-Hỏi:Bác Hồ đến thăm gia đình
chị Chín vào thời gian nào?
-Hỏi: Hoàn cảnh gia đình chị
Chín như thế nào?


- Hỏi: Những cử chỉ, lời nói, suy
nghĩ nào của Bác thể hiện sự
quan tâm u thương của Bác


đối với gia đình chị Chín?


- Hỏi: Thái độ của chị chín đối
với Bác Hồ?


- Hỏi: Suy nghĩ và hành động
của Bác Hồ thể hiện đức tính
gì?


<b> Liên hệ thực tế</b>


<i><b>- </b></i>Hỏi:Em hãy nêu những việc
làm thể hiện lòng yêu thương
con người trong học tập và
trong cuộc sống


- GV nhận xét, bổ sung


- Đọc truyện


- Tối 30 Tết năm 1962 (Nhâm
Dần).


- Chồng mất, 3 con nhoû.


- “Bác đến bên các cháu, âu
yếm xoa đầu rồi trao quà Tết
cho các cháu”, Bác hỏi thăm
việc làm, cuộc sống của gia
đình chị Chín.



- Chín Chín xúc động “rơm rớm
nước mắt”.


- “Yêu thương mọi người”.
+ Quan tâm đến bố mẹ.


+ Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau.
+ Đưa, đón em đi học.


+ Ủng hộ đồng bào lũ lụt.
+ Giúp đỡ bạn nghèo.


+ Dắt một cụ già qua đường.
+ Giúp bạn bị tật nguyền.
+ Cho tiền người ăn xin


<b>I. TRUYỆN ĐỌC: “Bác</b>


<b>Hồ đến thăm người</b>
<b>nghèo”</b>


a.- “Bác đến bên các
cháu, âu yếm xoa đầu rồi
trao quà Tết cho các
cháu”, Bác hỏi thăm việc
làm, cuộc sống của gia
đình chị Chín.


b.- “u thương mọi


người”.


<b>HĐ 2: NỘI DUNG BÀI HỌC 17’</b>
- <b>MT: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.</b>
- Ti n hành:ế


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>


- Hỏi: Thế nào là yêu thương
con người?


- Hỏi: Thể hiện của lòng yêu
thương con người?


- Trả lời


- HS trả lời


- Sẵn sàng giúp đỡ, thơng


<b>III. Nội dung bài học</b>
<b>1. Khái niệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Hỏi: Vì sao phải yêu thương
con người?


- GV nhận xét


Cho HS giải thích TN: Thương
người như thể thương thân.



<b>- Khi nhìn thấy trên mỗi gói thuốc</b>
<b>có ghi: Hút thuốc lá có hại cho sức</b>
<b>khỏe hay biết tác hại của việc</b>
<b>nghiện ma túy, em có suy nghĩ gì?</b>


cảm, chia sẻ, biết tha thứ có
lịng vị tha biết hi sinh


- Yêu thương con người là
truyền thống quý báu của dân
tộc, cần được giữ gìn, phát
huy.


- Người biết yêu thương con
người sẽ được mọi người yêu
quý và kính trọng.


- Trả lời.


<b>-> Khuyên bạn bè, người</b>
<b>thân từ bỏ việc hút thuốc lá</b>
<b>hoặc nghiện ma túy.</b>


<b>2. Ý nghóa:</b>


- u thương con người là
truyền thống quý báu của dân
tộc, cần được giữ gìn, phát
huy.



<b>Tục ngữ:</b> Thương người như thể
thương thân.


<b>4. Củng cố , t</b>

<b>ổng kết: 3’</b>



Thế nào là yêu thương con người?
Vì sao phải yêu thương con người?

<b>5. HDHS v</b>

<b>ề nhà: 2’</b>



- H

ọc bài, soạn phần tiếp theo.



- Tiết 6: Yêu thương con người(tt) - HD



<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>





<b>-TUẦN 6 - TIẾT 6 </b>


<b>Ngày soạn: Ngày dạy: L ớp: 71,2</b>


<b> Bài 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI (tt)</b>



<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được thế nào là yêu thương con người.



- Nêu được các biểu hiện của lịng yêu thương con người.
- Nêu được ý nghĩa của lịng yêu thương con người
<b>2. Thái độ:</b>


- Quan tâm đến mọi người xung quanh;không đồng tình với thái độ thờ ơ,lạnh nhạt và những
hành vi độc ác đối với con người.


<b>3. Kó năng:</b>


- Biết thể hiện lòng yêu thương đối với mọi người xung quah bằng những việc làm cụ thể.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN:</b>


GV: Chuyện kể, tình huống.


Kể chuyện, đàm thoại, giải quyết vấn đề.
HS: Bài cũ, bài mới’…


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1. Ổn định tổ chức: Trật tự, sĩ số. 1’</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


- Thế nào là yêu thương con người? Thể hiện của yêu thương con người?


- Vì sao phải yêu thương con người?
3. Bài mới


* Đặt vấn đề 1’


Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu được thế nào là yêu thương con người và u thương con người có
ý nghĩa gì trong cuộc sống. Vậy đối với học sinh nói riêng và tất cả mọi người nói chung phải rèn
luyện lịng u thương con người như thế nào. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiếp.



 <b>Nội dung bài</b>


<b>HĐ 1: Kĩ năng rèn luyện lòng yêu thương con người 15’</b>
- <b>MT: HDHS rèn luyện lòng yêu thương con người</b>
- <b>Tiến hành:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>


-Hỏi:Phân biệt lòng yêu
thương và thương hại


- Hỏi:Trái với lịng u thương
con người là gì? Hậu quả?
- Hỏi: Theo em hành vi nào
sau đây giúp em rèn luyện
lòng yêu thương con người
(bảng phụ)


a. Quan tâm, chăm sóc, giúp
đỡ, gần gủi những người xung
quanh


b. Biết ơn người giúp đỡ


c. Bắt nạt trẻ em, chế giểu
người tàn tật


d. Chia sẻ thông cảm



e. Tham gia hoạt động từ
thiện.


- GV nhận xét


- HS trả lời


- HS trả lời


- Đọc bảng phụ, lên bảng
khoanh tròn vào câu đúng
(a, b, d, e)


- Lòng yêu thương khác với
lòng thương hại:


* Lòng yêu thương con
người:xuất phát từ lịng
chân thành, vơ tư, trong
sáng. Nâng cao giá trị con
người


* Lòng thương hại: Động cơ
vụ lợi cá nhân. Hạ thấp giá
trị con người


- Căm ghét, căm thù, gạt
bỏ


- Con người sống với nhau


mâu thuẩn, luôn thù hận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>- MT: HDHS làm bài tập.</b>
- Ti n hành:ế


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>


<b>- Cho học sinh làm bài tập a,</b>
b, c sgk/16,17


<b>? Nhận xét hành vi các nhân</b>
<b>vật trong các tình huống</b>


<b>? Tìm các câu ca dao, tục</b>
<b>ngữ,… nói về yêu thương con</b>
<b>người.</b>


<b>? Kể 1 việc làm cụ thể của em</b>
<b>thể hiện lịng u thương con</b>
<b>người.</b>


<b>* Bài tập a:</b>


- Hành vi của Nam, Long,
Hồng là thể hiện lòng u
thương con người


- Hành vi của Tồn khơng có
lịng u thương con người vì
lịng u thương con người


không được phân biệt đối xử
<b>* Bài tập b:</b>


“ Nhiễu điều phủ lấy giá
gương


Người trong một nước phải
thương nhau cùng”


“Lá lành đùm lá rách”
“Chia ngọt sẻ bùi”


“Một con ngựa đau cả tàu bỏ
cỏ”


<b>* Bài tập c:</b>
- Học sinh tự kể


<b>II. Luyện tập</b>


- Làm bài tập a,b ,c sgk/16,17
<b>* Bài tập a:</b>


- Hành vi của Nam, Long,
Hồng là thể hiện lòng yêu
thương con người


- Hành vi của Tồn khơng có
lịng u thương con người vì
lịng u thương con người


khơng được phân biệt đối xử
<b>* Bài tập b:</b>


“ Nhiễu điều phủ lấy giá
gương


Người trong một nước phải
thương nhau cùng”


“Lá lành đùm lá rách”
“Chia ngọt sẻ bùi”


“Một con ngựa đau cả tàu bỏ
cỏ”


<b>* Bài tập c:</b>
- Học sinh tự kể

<b>4. Củng cố , t</b>

<b>ổng kết: 3’</b>



- Thế nào là yêu thương con người? Thể hiện của yêu thương con người?


- Vì sao phải yêu thương con người?

<b>5. HDHS v</b>

<b>ề nhà: 2’</b>



- Về nhà học bài
- Làm bài tập d


- Xem trước bài 6: Tơn sư trọng đạo-hd
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>




<b>---TUẦN 7 - TIEÁT 7 </b>


<b>Ngày soạn: Ngày dạy: L ớp: 71,2</b>


<b> Bài 6: </b>

<b>TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO</b>



<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Nêu được một số biểu hiện của tôn sư trọng đạo.
Nêu được ý nghĩa của tôn sư trọng đạo


<b>2. Thái độ:</b>


Kính trọng và biết ơn thầy,cơ giáo.
<b>3. Kó năng:</b>


Biết thể hiện sự tôn sư trọng đạo bằng những việc làm cụ thể đối với thầy, cô giáo trong cuộc
sống hằng ngày.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN:</b>


GV: Chuyện kể, tấm gương.


Kể chuyện, nêu gương tốt, đàm thoại
HS: Bài cũ bài mới


<b>III. </b>

<b>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>




<b>1. Ổn định tổ chức: Trật tự, sĩ số. 1’</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


- Thế nào là yêu thương con người? (Khái niệm). Những việc nào thể hiện lòng yêu thương
con người?


- Những biểu hiện trái với lòng yêu thương con người?
<b>3. Bài mới:</b>


<b>* Đặt vấn đề 1’</b>


Lan là học sinh lớp 7A, một hôm đang đi trên đường từ nhà đến trường bổng em gặp thầy
Hạnh. Em liền gặt đầu chào hỏi thầy. Việc làm này của bạn Lan thể hiện điều gì?  Lịng u
kính thầy cơ. Nói khác, bạn Lan thể hiện được đức tính “Tơn sư trọng đạo”. Đó là chủ đề của bài
học hơm nay.


<b>* Nội dung bài học:</b>


<b>HĐ1: TRUYỆN ĐỌC: “Bốn mươi năm vẫn nghóa nặng tình sâu”13’</b>


<b>- MT: HDHS tìm hiểu truyện đọc: “Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu”</b>
<b>- Tiến hành:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>


Gọi HS đọc truyện: “Bốn
mươi năm vẫn nghĩa nặng
tình sâu”


- Hỏi: Cuộc gặp gỡ giữa thầy


trị trong truyện có gì đặc biệt
về thời gian?


- Hỏi: Những chi tiết nào
trong truyện thể hiện sự kính
trọng và biết ơn của học sinh
cũ đối với thầy Bình?


- Hỏi: Những việc làm của


- Đọc truyện


- Thầy trò gặp lại sau 40
năm xa caùch.


- Học sinh “vây quanh thầy
chào hỏi thắm thiết, tặng
thầy những bó hoa tươi
thắm”. “Thầy trò tay bắt
mặt mừng”.


- Học sinh “nói về kỉ niệm
thầy trò”, “báo cáo với
thầy những công việc của
mỗi người trong thời gian
qua…..


<b>TRUYỆN ĐỌC: “Bốn</b>
<b>mươi năm vẫn nghóa nặng</b>
<b>tình sâu”</b>



a.- Học sinh “vây quanh
thầy chào hỏi thắm thiết,
tặng thầy những bó hoa tươi
thắm”. “Thầy trò tay bắt
mặt mừng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

học sinh trong truyện thể hiện
đức tính gì?


<b> Liên hệ:</b>


Trong cuộc sống, từ trước đến
nay, em đã làm những điều gì
thể hiện đức tính “Tơn sư
trọng đạo”?


- Tôn sư trọng đạo
- Gặp thầy cô, chào hỏi.
- Lễ phép với thầy cô.
- Khi mắc lỗi, được thầy cơ
nhắc nhở, biết nhận lỗi và
sửa lỗi.


- Hỏi thăm thầy cô khi ốm
đau.


- Cố gắng học giỏi.


- Tâm sự chân thành với


thầy cô….


c.- Gặp thầy cô, chào hỏi.
- Lễ phép với thầy cô.


- Khi mắc lỗi, được thầy cô
nhắc nhở, biết nhận lỗi và
sửa lỗi.


- Hỏi thăm thầy cô khi ốm
đau.


- Cố gắng học giỏi.


- Tâm sự chân thành với
thầy cơ….


<b>HĐ 2: NỘI DUNG BÀI HỌC 9’</b>
- <b>MT: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.</b>
- Ti n hành:ế


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>


-Hỏi: Thế nào là “Tôn sư trọng
đạo”?


- GV giải thích các từ Hán Việt:
“Sư”, “đạo”.


“Tơn sư” là gì?


“Trọng đạo” là gì?


- Hỏi: Tơn sư trọng đạo có ý
nghĩa gì?


- Hỏi:Nêu một số câu ca dao,
tục ngữ, châm ngôn thể hiện
đức tính “Tơn sư trọng đạo”?


- HS trả lời


- Lắng nghe


- HS trả lời


<b>Tục ngữ: </b><i>“Khơng thầy đố mày</i>
<i>làm nên”.</i>


<b>Châm ngôn: </b><i>“Nhất tự vi sư,</i>
<i>bán tự vi sư”.</i>


<b>1. Khái niệm:</b>
Tôn sư trọng đạo là:
- Tơn trọng, kính u
và biết ơn đối với những
người làm thầy giáo, cô
giáo (đặc biệt đối với
những thầy, cô giáo đã
dạy mình), ở mọi lúc mọi
nơi.



- Coi trọng những điều
thầy dạy, coi trọng và
làm theo đạo lí mà thầy
đã dạy cho mình.


<b>2.Ý nghóa:</b>


Tơn sư trọng đạo là một
truyền thống q báu của
dân tộc cần được phát
huy.


<b>HÑ 3: BÀI TẬP 11’</b>
<b>- MT: HDHS làm bài tập.</b>
- Ti n hành:ế


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>


<b>- Cho học sinh làm bài tập a,</b>


b, c sgk/19,20 <b>Bài tập a) Nhận xét hành vi:</b>


<b>III. Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>? Nhận xét hành vi nào thể</b>
<b>hiện TSTĐ và hành vi nào</b>
<b>cần phê phán?</b>


<b>? Tìm các câu ca dao, tục</b>


<b>ngữ,… nói về sự kính trọng</b>
<b>và lịng biết ơn thầy, cơ giáo?</b>


<b>? Câunào thể hiện rõ nhất về</b>
<b>TSTĐ?</b>


(1) Năm: Thể hiện thái độ
“Tôn sư trọng đạo”. Vì bạn
gặp thầy cơ thì chào hỏi.
(2) Hoa: Việc làm của Hoa là
chưa đúng. Vì bạn chưa thực
hiện tốt những điều thầy dặn
(3) Anh Thắng: Thể hiện thái
độ Tơn sư trọng đạo. Vì anh
biết nhớ ơn thầy cơ.


(4) An: Việc làm của An là
thiếu Tôn sư trọng đạo, cần
phê phán.


<b>Bài tập b): Những câu ca</b>
<b>dao, tục ngữ thể hiện đức</b>
<b>tính “Tơn sư trọng đạo”:</b>
- Không thầy đố mày làm
nên.


- Một chữ cũng là thầy, nửa
chữ cũng là thầy.


- Muốn sang thì bắc cầu kiều.


Muốn con hay chữ phải yêu
lấy thầy.


<b>Bài tập c) Những câu thể</b>
<b>hiện “Tôn sư trọng đạo” là:</b>


<i>(2) Khơng thầy đố mày làm</i>
<i>nên.</i>


<i>(4) Muốn sang thì bắc cầu</i>
<i>kiều.</i>


<i>Muốn con hay chữ phải u</i>
<i>lấy thầy.</i>


<i>(5) Một chữ cũng là thầy, nửa </i>
<i>chữ cũng là thầy</i>


(1) Năm: Thể hiện thái độ
“Tôn sư trọng đạo”. Vì bạn
gặp thầy cơ thì chào hỏi.
(2) Hoa: Việc làm của Hoa là
chưa đúng. Vì bạn chưa thực
hiện tốt những điều thầy dặn
(3) Anh Thắng: Thể hiện thái
độ Tôn sư trọng đạo. Vì anh
biết nhớ ơn thầy cơ.


(4) An: Việc làm của An là
thiếu Tôn sư trọng đạo, cần


phê phán.


<b>Bài tập b): Những câu ca</b>
<b>dao, tục ngữ thể hiện đức</b>
<b>tính “Tơn sư trọng đạo”:</b>
- Khơng thầy đố mày làm
nên.


- Một chữ cũng là thầy, nửa
chữ cũng là thầy.


- Muốn sang thì bắc cầu kiều.
Muốn con hay chữ phải yêu
lấy thầy.


<b>Bài tập c) Những câu thể</b>
<b>hiện “Tôn sư trọng đạo” là:</b>


<i>(2) Khơng thầy đố mày làm</i>
<i>nên.</i>


<i>(4) Muốn sang thì bắc cầu</i>
<i>kiều.</i>


<i>Muốn con hay chữ phải u</i>
<i>lấy thầy.</i>


<i>(5) Một chữ cũng là thầy, nửa </i>
<i>chữ cũng là thầy</i>



<b>4. Củng cố , t</b>

<b>ổng kết: 3’</b>



Thế nào là “Tơn sư trọng đạo”?
Tơn sư trọng đạo có ý nghĩa gì?

<b>5. HDHS v</b>

<b>ề nhà: 2’</b>



- Về nhà học bài


- Xem trước bài 7: Đoàn kết, tương trợ- hd
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Ngày soạn: Ngày dạy: L ớp: 71,2</b>


Bài 7 : ĐOAØN KẾT, TƯƠNG TRỢ



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Hiểu thế nào là đồn kết, tương trợ.


Kể được một số biểu hiện của đồn kết tương trợ trong cuộc sống.
Nêu được ý nghĩa của đồn kết, tương trợ


<b>2. Thái độ:</b>


Q trọng sự đồn kết tương trợ của mọi người;sẳn sàng giúp đỡ người khác.
Phản đối những hành vi gây mất đồn kết.



<b>3. Kó năng:</b>


Biết đoàn kết ,tương trợ với bạn bè,mọi người trong học tập,sinh hoạt tập thể và trong cuộc sống.
<b>II. PHƯƠNG TIEÄN:</b>


- Diễn giải, đàm thoại, kể chuyện.
Chuyện kể, tấm gương.


- Tập, sgk,…


<b>III. </b>

<b>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>



<b>1. Ổn định tổ chức: Trật tự, sĩ số. 1’</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. 4’</b>


- Thế nào là tơn sư trọng đạo?


- Tìm một số câu tục ngữ, ca dao nói về tru yền thống tôn sư trọng đạo?
<b>3. Bài mới:</b>


<b>* Đặt vấn đề 1’</b>


Từ lâu chúng ta đã nghe nói đến câu ca dao “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên
hịn núi cao”. Vậy em có biết ý nghĩa của câu ca dao này không?


 Đề cao sức mạnh của đoàn kết. Để hiểu rõ hơn chúng ta tìm hiểu bài học hơm nay.
<b>* Nội dung bài học:</b>


<b>HÑ1: TRUYỆN ĐỌC: “Một buổi lao động”10’</b>



<b>- MT: HDHS tìm hiểu truyện đọc: “Một buổi lao động”</b>
<b>- Tiến hành:</b>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ki</b><b>ế</b><b>n th</b><b>ứ</b><b>c c</b><b>ầ</b><b>n </b><b>đạt</b></i>


- Phân vai cho HS đọc truyện:
(2 lần).


- Khi lao động san sân bóng,
lớp 7A đã gặp phải những
khó khăn gì?


- Các bạn lớp 7B đã làm gì
để giúp đỡ các bạn lớp 7A.
- Việc làm của các bạn lớp
7B thể hiện đức tính gì?


- HS đọc truyện theo vai đã
được phân.


- Khu đất khó làm: có nhiều
mơ đất cao, nhiều rễ cây, lớp
có nhiều bạn nữ.


- Lớp 7B đã hỗ trợ lớp 7A lao
động san đất….


- Đoàn kết.



<b>I. Truyện đọc:“Một buổi</b>
<b>lao động”</b>


a.- Khu đất khó làm: có
nhiều mơ đất cao, nhiều
rễ cây, lớp có nhiều bạn
nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>HĐ 2: NỘI DUNG BÀI HỌC 11’</b>
- <b>MT: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.</b>
- Ti n hành:ế


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>


- Thế nào là ĐK, tương trợ?
- Em hãy tìm những câu
chuyện trong lịch sư, trong
cuộc sống để chúng minh
đoàn kết, tương trợ là sức
mạnh?


- Đồn kết, tương trợ có ý
nghĩa gì?


- GV hướng dẫn học sinh
giải thích câu ca dao, tục
ngữ:


<b>Ca dao: </b>



<i>“Một cây làm chẳng nên non</i>
<i>Ba cây chụm lại nên hòn núi</i>
<i>cao”.</i>


<b>Danh ngôn: </b>


<i>“Đồn kết, đồn kết, đại đồn </i>
<i>kết</i>


<i>Thành cơng, thành cơng, đại </i>
<i>thành cơng</i>


- HS trả lời
- HS tìm


(- <i>Chứng minh: Đồn kết là sức mạnh.</i>
<i>+ Trong lịch sử: </i>


<i>Nhà Trần nhờ biết đoàn kết tồn dân</i>
<i>đã ba lần đánh thắng đế quốc Mơng –</i>
<i>Ngun hùng mạnh.</i>


<i>Nhờ có qn – dân đồn kết một lòng,</i>
<i>dân tộc ta đã đánh bại hai đế quốc sừng</i>
<i>sỏ trên thế giới: Pháp – Mĩ.</i>


<i>+ Trong cuộc sống, mỗi khi có lũ lụt, tai</i>
<i>ương là đồng bào ta đồn kết, hỗ trợ nhau</i>
<i>như vụ sụp cầu Cần Thơ ngày 26/9/2007.</i>
<i>Nhân dân đã đóng góp hơn 3 tỷ đồng để</i>


<i>hỗ trợ đồng bào bị tai nạn.)</i>


- HS trả lời


<b>II. Noäi dung bài học</b>
<b>1. Khái niệm:</b>


- Đồn kết, tương trợ là sự
thơng cảm, chia sẻ và có
việc làm cụ thể giúp đỡ
nhau khi gặp khó khăn


<b>2. Ý nghóa:</b>


- Sống đoàn kết, tương trợ
sẽ giúp chúng ta tạo nên sức
mạnh để vượt qua được khó
khăn.


- Đồn kết, tương trợ là một
truyền thống quý báu của
dân tộc ta


- Sống đoàn kết, tương trợ sẻ
giúp chúng ta dễ dàng hòa
nhập, hợp tác với người
xung quanh và sẻ được mọi
người yêu quí.


- GV hướng dẫn học sinh


giải thích câu ca dao, tục
ngữ:


<b>Ca dao: </b>


<i>“Một cây làm chẳng nên non</i>
<i>Ba cây chụm lại nên hòn núi </i>
<i>cao”.</i>


<b>Danh ngôn: </b>


<i>“Đồn kết, đồn kết, đại đồn </i>
<i>kết</i>


<i>Thành cơng, thành cơng, đại </i>
<i>thành cơng</i>


<b>HĐ 3: BÀI TẬP 13’</b>
<b>- MT: HDHS làm bài tập.</b>
- Ti n hành:ế


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

taäp a, b, c sgk/22


<b>? Nếu là Thuỷ, em sẽ giúp</b>
<b>Trung việc gì?</b>


<b>? Em có tán thành việc làm</b>
<b>của Tuấn khơng? Vì sao?</b>



<b>? Em có suy nghĩ gì về việc</b>
<b>làm của 2 bạn đó?</b>


<b>? Kể lại việc làm của em thể</b>
<b>hiện đoàn kết, tương trợ đối</b>
<b>với bạn hoặc mọi người xung</b>
<b>quanh?</b>


a) Nếu em là Thuỷ, em sẽ
giúp Trung ghi lại bài, thăm
hỏi, động viên bạn.


b) Em không tán thành việc
làm của Tuần vì làm như vậy
khơng những khơng giúp được
bạn mà còn hại bạn.


c) Giờ kiểm tra hai bạn
“góp sức” cùng làm là khơng
được. Vì đây là giờ kiểm tra
chứ không phải giờ làm bài
tập.


d) Học sinh tự kể


<b>- Làm bài tập SGK trang 22.</b>
<b>a) Nếu em là Thuỷ, em sẽ</b>
giúp Trung ghi lại bài, thăm
hỏi, động viên bạn.



<b>b) Em khơng tán thành việc</b>
làm của Tuần vì làm như vậy
khơng những khơng giúp được
bạn mà cịn hại bạn.


<b>c) Giờ kiểm tra hai bạn</b>
“góp sức” cùng làm là khơng
được. Vì đây là giờ kiểm tra
chứ không phải giờ làm bài
tập.


<b>d) Học sinh tự kể</b>

<b>4. Củng cố , t</b>

<b>ổng kết: 3’</b>



- Thế nào là ĐK, tương trợ?


- Đoàn kết, tương trợ có ý nghĩa gì?

<b>5. HDHS v</b>

<b>ề nhà: 2’</b>



- Về nhà học baøi


- Xem trước bài tiét 9: Kiểm tra 1 tiết-hd( Từ tiết 1 -> tiết 8)
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>





<b>-TUAÀN 9- TIEÁT 9 </b>



<b>Ngày soạn: Ngày dạy: L ớp: 71,2</b>

<i><b>KIỂM TRA 45 PHÚT</b></i>



<b>I ) MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<i><b>1)</b><b>Kiến thức</b></i>:


<b>Kiểm tra sự nắm kiến thức của HS qua các bài đã học (Từ bài 1 đến bài 7). </b>
<b>Nắm được các biểu hiện và nhận biết hành vi qua các nội dung ĐẠO ĐỨC.</b>


<i><b>2) Thái độ</b></i><b>: HS có ý thức thực hiện tốt các hành vi đã học</b>


<i><b>3) Kỹ năng</b></i><b>: Nhận biết được những hành vi ĐẠO ĐỨC trong cuộc sống hàng ngày, biết</b>


<b>tự đánh giá mình và người khác.</b>
<b>II )PH ƯƠ NG TIỆN : </b>


<b>GV: - Ra đề kiểm tra, đáp án: Làm vi tính, pho to đề đủ cho mỗi HS 1 đề.</b>
<b>HS : - Ôn tập kỹ các bài đã học để làm bài KT đạt kết quả.</b>


<b>III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>
<i><b>1.</b></i><b> </b><i><b>Ổn định tổ chức</b></i><b>: 2’</b>


<b> Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống, dặn HS cất sách vở GDCD , phát đề KT cho HS làm bài </b>
<i><b>2. Nội dung đề kiểm tra </b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>MỨC ĐỘ TƯ DUY</b> <b>NB</b> <b>TH</b> <b>VD</b> <b>TỔNG</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN TL</b>


<b>Bài 1: Sống giản dị</b> <sub>1(0,5)</sub> <sub>1(0,5)</sub> <sub>2(1)</sub>



<b>Bài 2: Trung thực</b> <sub>1(0,5)</sub> <sub>1 (2) 2(2,5)</sub>


<b>Bài 3: Tự trọng</b> 1(0,5) 1(2) 2(2,5)


<b>Bài 4: Đạo đức và kỉ luật</b> 1(0,5) 1(0,5)


<b>Bài 5: Yêu thương con người</b> <sub>1(0,5)</sub> <sub>1(0,5)</sub>


<b>Bài 6: Tôn sư trọng đạo</b> <sub>1(0,5)</sub> <sub>1(0,5)</sub> <sub>2(1)</sub>


<b>Bài 7: Đoàn kết, tương trợ</b> 1(0,5) 1(0,5) 2(1)


<b>Tích hợp bảo vệ mơi trường</b> 1(1) 1(1)


<b>TỔNG</b> <b>4(2)</b> <b>6(3)</b> <b>3(5)</b> <b>13(10)</b>


<b>B. ĐỀ KIỂM TRA:</b>


<b>Trường :TH-THCS Vĩnh Phong 4 Kiểm tra một tiết</b>
<b>Họ và Tên: ……….</b> <b> Môn: GDCD</b>


<b>Lớp : 7</b>

<b> Thời gian:45 phút</b>



<b>Điểm</b>

<b>Lời phê</b>



<b>I. TRẮC NGHIỆM.(5đ)</b>


<b>Từ câu 1 đến câu 4 có 4 đáp án a, b, c, d hãy chọn đáp án đúng nhất; riêng câu 5 điền từ vào chỗ trống.</b>



<b>1.</b> <b>Câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” thể hiện phẩm chất gì?</b>


a. Tự trọng b. Trung thực c. Sống giản dị d. Yêu thương con người.


<b>2.</b> <b>“Khơng quay cóp trong giờ kiểm tra” thể hiện phẩm chất gì?</b>


a. Lễ độ b. Trung thực c. Sống giản dị d. Đoàn kết, tương trợ.


<b>3.</b> <b>Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện đức tính tơn sư trọng đạo?</b>


a. “Thương người như thể thương thân”. b. “Đói cho sạch, rách cho thơm”.


c. “Ơn trả nghĩa đền”. d. “Khơng thầy đố mày làm nên”.


<b>4.</b> <i><b>Câu ca dao “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao” </b></i><b>thể hiện điều gì?</b>


a. Nói lên ý nghĩa của lòng yêu thương con người. b. Thể hiện đức tính tự trọng.


c. Thể hiện truyền thống tơn sư trọng đạo. d. Nói lên ý nghĩa của đồn kết, tương trợ.


<b>5.</b> Cho biết những việc làm sau đây thể hiện đức tính gì? (3 điểm).


<b>Việc làm</b> <b>Đức tính</b>


a. Lễ phép với thầy cơ.


b. Đóng góp tiền bạc hỗ trợ đồng bào bị tai nạn sụp cầu.


c. Không làm bài được nhưng kiên quyết khơng cóp bi bài của bạn.
d. Khơng nói chuyện riêng trong lớp.



e. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu.


f. Kèm cặp, giúp đỡ bạn tiến bộ trong học tập.


<b>II. TỰ LUẬN: (5đ ) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> Hãy nhận xét việc làm sau đây: Giờ kiểm tra, Tuấn không làm bài được và đã xem tài liệu. (2 điểm).</b>


<b>2.</b> <b>Khi bàn về đức tính trung thực có người cho rằng “Nhiều khi nói dối cũng là tốt”. Theo em ý kiến này </b>


<b>đúng hay sai? Nếu em cho là đúng hãy đưa ra ví dụ để chứng minh (2 điểm).</b>


<b>3.</b> <b>Hãy kể 4 việc làm bảo vệ môi trường?(1 điểm).</b>


<b>C. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM.(6 đ)</b>


<b>1c. 2b 3d 4d</b>
<b>5a. Tôn sư trọng đạo.</b>


<b> b. Yêu thương con người.</b>
<b> c. Tự trọng.</b>


<b> d. Đạo đức và kỉ luật.</b>
<b> e. Sống giản dị</b>


<b> f. Đoàn kết, tương trợ.</b>



<b>II. TỰ LUẬN: (4đ ) </b>


<b>1. -Trang 11/ SGK (2đ)</b>


<b> - Tuấn khơng trung thực, khơng có lòng tự trọng trong học tập.</b>


<b> 2. Tuỳ theo trường hợp…. (2đ)</b>


<b> VD: Bác sĩ với người bệnh, với địch,… thì đúng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Tuần 10 Ngày soạn: </b>
<b>Tiết 10 Ngày dạy: </b>
<b>LỚP 71,2</b>


<i><b>Bài 8 : KHOAN DUNG</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu thế nào laø khoan dung


- Kể được một số biểu hiện của lòng khoan dung
- Nêu được ý nghĩa của lòng khoan dung.


<b>2.Thái độ:</b>


Khoan dung,độ lượng với mọi người;phê phán sự định kiến,hẹp hịi,cố chấp trong quan hệ giữa
người với người


<b>3. Kó năng:</b>



- Biết thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi người xung quanh.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN:</b>


GV: Chuyện kể, tình huoáng.


Kể chuyện, giải quyết tình huống, đàm thoại.
HS: Bài cũ bài mới


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Trật tự, sĩ số. 1’</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


Phát và sửa bài kiểm tra.


<b>4.</b> <b>Bài mới:</b>


 <b>giới thiệu bài 1’</b>


Hoa và Hà học cùng lớp. Hoa học giỏi, được mọi người yêu mến. Hà ghen tức nên thường nói
xấu Hoa. Nếu là Hoa em sẽ cư xử với Hà như thế nào? Cách cư xử của em thể hiện đức tính
gì?  Khoan dung.


 <b>Nội dung bài dạy:</b>


<b>HĐ 1:Truyện đọc “Hãy tha lỗi cho em” 12’</b>


<b>-MT:Tìm hiểu nội dung truyện đọc “Hãy tha lỗi cho em”</b>
- Ti n hành:ế



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- Phân vai đọc
truyện:


+ Lời dẫn:
+ Khôi:
+ Tôi:


+ Cô giáo Vân:
- Chia hs làm 4 tổ
thảo luận:5 phút
<b>* Tổ 1: Lúc đầu,</b>
Khơi có thái độ như
thế nào đối với cô
giáo Vân? Về sau,


<b>- Đọc truyện theo vai được phân</b>
công


- Chia 4 tổ thảo luận 5 phút
<b>* Tổ 1: </b>


+ Lúc đầu Khơi đứng dậy nói to:
“Thưa cơ, chữ cô viết khó đọc
quá!”.


+ Về sau, khi biết được sự việc



<b>I.Truyện đọc “Hãy tha lỗi cho</b>
<b>em”</b>


<b>a.+</b> Lúc đầu Khôi đứng dậy nói
to: “Thưa cơ, chữ cơ viết khó
đọc q!”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

thay đổi ra sao? Vì
sao có sự thay đổi
đó?


<b>* Tổ 2: Trước những</b>
thái độ của Khơi, cơ
Vân đã làm gì và có
thái độ gì?


<b>* Tổ 3: Em có nhận</b>
xét gì về việc làm
và thái độ của cô
Vân?


<b>* Tổ 4: Qua câu</b>
chuyện trên chúng ta
rút ra được bài học
gì?


- GV gọi đại diện
nhóm trình bày
- GV nhận xét, bổ
sung



(cô Vân bị mảnh đạn còn kẹt lại
trong cánh tay nên mới viết chữ
xấu), Khôi “rơm rớm nước mắt,
giọng nó nghèn nghẹn: Cơ ơi! Cơ
tha lỗi cho em, em có lỗi với cơ”.
<b>* Tổ 2: </b>


+ Lặng người. Viên phấn trên tay
rơi xuống. Phải mất vài phút, cơ mới
giảng tiếp được.


+ Cơ nói: Sẽ cố gắng trình bày
đẹp hơn để các em dễ đọc.


+ Cô không giận các em đâu.
<b>* Tổ 3:</b>


- Cơ Vân kiên trì, có tấm lịng
khoan dung, độ lượng và tha thứ
* Tổ 4:


+ Không nên vội vàng, định kiến
khi nhận xét người khác.


+ Cần biết chấp nhận và tha thứ cho
người khác.


- Đại diện nhóm trình bày



viết chữ xấu), Khôi “rơm rớm
nước mắt, giọng nó nghèn
nghẹn: Cơ ơi! Cô tha lỗi cho
em, em có lỗi với cơ”.


<b>b.+</b> Lặng người. Viên phấn trên
tay rơi xuống. Phải mất vài
phút, cô mới giảng tiếp được.


+ Cô nói: Sẽ cố gắng trình
bày đẹp hơn để các em dễ đọc.


+ Cô không giận các em đâu.


<b>c.-</b> Khơng nên vội vàng, định
kiến khi nhận xét người khác.
- Cần biết chấp nhận và tha thứ
cho người khác.


<b>HĐ2: Nội dung bài học: 11’</b>


<b>- MT: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.</b>
- Ti n hành:ế


<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>


- Hỏi: Thế nào là khoan
dung?


- Hoûi: Theo em , đặc


điểm của lòng khoan
dung là gì?


- HS trả lời


- HS trả lời


<b>II. Nội dung bài học</b>
<b>a. Khái niệm:</b>


- Khoan dung có nghĩa là rộng
lòng tha thứ. Người có lịng
khoan dung luôn tôn trọng và
thông cảm với người khác, biết
tha thứ cho người khác khi họ
hối hận và sửa lỗi lầm.


<b>b. Đặc điểm:</b>


- Biết lắng nghe để hiểu người
khác


- Biết tha thứ cho người khác
- Không chấp nhặt, không thô
bạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Hỏi:Khi bạn có khuyết
điểm, ta nên xử sự như
thế nào?



- Hỏi: Làm thế nào để
có thể hợp tác nhiều
hơn với các bạn trong
việc thực hiện nhiệm vụ
ở lớp, trường?


- Hỏi: Khoan dung có ý
nghĩa như thế nào?
- Hỏi:Cần phải rèn
luyện như thế nào để có
được đức tính khoan
dung?


- Hỏi: Hướng dẫn học
sinh giải thích câu tục
ngữ:


<i>“Đánh kẻ chạy đi,</i>
<i>không ai đánh người</i>
<i>chạy lại”.</i>


- HS trả lời


- HS trả lời


- HS trả lời
- HS trả lời


- HS trả lời



người khác


- Tìm nguyên nhân, giải thích,
thuyết phục, góp ý với bạn
- Tha thứ và thông cảm với bạn
- Không định kiến


- Tin vào bạn, chân thành, cởi
mở với bạn, lắng nghe ý kiến,
chấp nhận ý kiến đúng, góp ý
chân thành, khơng ghen ghét,
định kiến, đồn kết, thân ái với
bạn


<b>2. Ý nghóa:</b>


Khoan dung là một đức tính
q báu của con người. Người
có lịng khoan dung ln được
mọi người yêu mến, tin cậy và
có nhiều bạn tốt. Nhờ có lịng
khoan dung, cuộc sống và quan
hệ giữa mọi người với nhau trở
nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.


<b>3. Reøn luyeän:</b>


- Sống cởi mở, gần gũi mọi
người.



- Cư xử một cách chân thành,
rộng lượng.


- Biết tôn trọng và chấp nhận
cá tính, sở thích, thói quen của
người khác.


<b>HĐ3:Bài tập: 10’</b>


<b>- MT: HDHS tìm hiểu bài tập.</b>
- Ti n hành:ế


<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>


- Cho hs làm bài tập
b,c,d sgk / 25,26


<b>* Bài tập b: (bảng phụ</b>)
<b>? Những hành vi nào</b>
<b>thể hiện lịng khoan</b>
<b>dung? Vì sao?</b>


<b>* Bài tập c: (bảng phụ)</b>


<b>Nhận xét thái độ và</b>
<b>hành vi của Lan?</b>


<b>* Bài tập d: ( Trình</b>
<b>chiếu)</b>



* Bài tập b:


- HS lên bảng làm


* Bài tập c:


- Đọc bảng phụ, nhận xét


<b>III.Bài tập:</b>
* Bài tập b:


- Hành vi thể hiện lòng khoan
dung: 1, 3, 5, 7


* Bài tập c:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>? Nếu em là Trung,</b>
<b>trong tình huống đó em</b>
<b>sẽ làm gì?</b>


- GV nhận xét, ghi điểm


* Bài tập d:


- Đọc bảng phụ, đưa ra ý kiến


* Bào tập d:


- Nếu em là Trung, em sẽ hỏi vì
sao bạn làm như vậy và tuỳ tình


huống mà cư xử sao cho êm
đẹp. Tuyệt đối không được
đánh bạn trả thù.


<b>4. Cũng cố, tổng kết: 3’</b>
Thế nào là khoan dung?


Khoan dung có ý nghóa như thế nào?


Cần phải rèn luyện như thế nào để có được đức tính khoan dung?
<b>5. HDHS về nhà: 2’</b>


- Về nhà học bài


- Làm bài tập a,d sgk / 26


- Xem trước bài 9 “ Xây dựng gia đình văn hóa”
* Đọc phần truyện đọc


* Trả lời câu hỏi gợi ý sgk
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>





<b>----Tuần 11 Ngày soạn: Ngày dạy: </b>
<b>Tiết 11 </b>
<b>LỚP 71,2</b>


Bài 9

:

<i><b>XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA</b></i>




<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Kể được những tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hố.
- Hiểu được ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hố.


- Biết được mọi người phải làm gì để xây dựng gia đình văn hố
<b>2. Kĩ năng:</b>


<b>- Biết phân biệt các biểu hiện đúng và sai,lành mạnh và khơng lành mạnh trong sinh hoạt văn hóa ở</b>
<b>gia đình</b>


<b>-Biết tự đánh gái bản thân trong việc đĩng gĩp xây dựng </b>gia đình văn hố


-Biết thể hiện hành vi văn hĩa trong cử xử,lối sống ở gia đình
<b>3. Thái độ:</b>


- Coi trọng danh hiệu gia đình văn hĩa.
-Tích cực xây dựng gia đình văn hố.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN:</b>


- GV: Chuyện kể, tình huống, tấm gương.
- HS: Bài cũ bài mới


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1. Ổn định :</b> 1’


<b>2. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>



- Thế nào là khoan dung? Ý nghóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

b. Khoan dung là nhu nhược, là không công bằng.
c. Người khôn ngoan là người có tấm lịng bao dung.
d. Quan hệ mọi người sẽ tốt đẹp nếu có lịng khoan dung.
e. Chấp vặt và định kiến sẽ có hại cho quan hệ bạn bè.
- GV nhận xét, ghi điểm


<b>3. Bài mới:</b>


<b>* giới thiệu bài 1’</b>


Tối thứ bảy, cả gia đình Mai đang vui vẻ trò chuyện sau bửa cơm tối thì bác tổ trưởng dân phố đến chơi.
Bố mẹ vui vẻ mời Bác ngồi, Mai lễ phép chào bác. Sau một hồi trò chuyện, bác đứng lên đưa cho mẹ
Mai giấy chứng nhận gia đình văn hố và dặn dị, nhắc nhở gia đình Mai cố gắng giữ vững danh hiệu đó.
Khi bác tổ trưởng ra về, Mai vội hỏi mẹ: “Mẹ ơi, gia đình văn hố có nghĩa là gì hở mẹ?” Mẹ Mai mĩm
cười.


 Để giúp bạn Mai và các em hiểu thế nào là gia đình văn hố, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm


nay.


 <b>Nội dung bài dạy:</b>


<b>HĐ 1:Truyện đọc “Một gia đình văn hố”.13’</b>


<b>-MT:Tìm hiểu nội dung truyện đọc “Một gia đình văn hố”.</b>
<b>- Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>



- Cho học sinh đọc
truyện: “Một gia đình
văn hố”.


- Hỏi: Gia đình cơ Hồ
có mấy người? Thuộc
mơ hình gia đình như
thế nào?


- Hỏi: Đời sống văn
hố tinh thần của gia
đình cơ Hồ như thế
nào?


- Hỏi:Gia đình cơ Hồ
đối xử như thế nào với
bà con hàng xóm láng
giềng?


- Hỏi: Gia đình cơ Hồ
đã làm tốt nhiệm vụ
công dân như thế nào?


- Đọc


- Gia đình cơ Hồ có 1 con, thuộc mơ
hình gia đình ít con.


* Đời sống văn hoá tinh thần:



- Mọi người luôn chia sẽ, giúp đỡ
nhau trong công việc.


- Con cái biết vâng lời, giúp đỡ cha
mẹ, được học tập chu đáo.


- Khơng khí gia đình ln đầm ấm
vui vẽ.


- Mọi người biết chia sẽ buồn vui sau
một ngày lao động, học tập vất vã.
- Gia đình cơ Hồ ln quan tâm giúp
đỡ bà con lối xóm, ai ốm đau, bệnh tật
tìm đến nhà cũng đều được cơ chú tận
tình giúp đỡ.


- Cô chú đều được công nhận là Chiến
sĩ thi đua của tỉnh nhiều năm, gương
mẫu đi đầu, vận động bà con thường
xuyên làm vệ sinh môi trường và chống
các tệ nạn xã hội.


<b>I. Truyện đọc“Một gia đình văn</b>
<b>hố”.</b>


- Gia đình cơ hịa thuộc loại gia
đình văn hóa:


+ Đời sống tinh thần lành mạnh


+ Đối xử tốt với bà con láng giềng
+ Làm tốt nhiệm vụ công dân


<b>HĐ2: Nội dung bài học: 20’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>


- Hỏi: Qua tìm hiểu truyện
đọc, chúng ta rút ra được
những tiêu chuẩn của gia đình
văn hố là gì?


- Hỏi:Nhận xét các gia đình
trong các tình huống sau đây?
Em thích được sống trong gia
đình nào? (bảng phụ)


1. Gia đình Hùng rất giàu
có. Cha là giám đốc, mẹ là
kế tốn của cơng ty xuất
nhập khẩu. Do mãi mê làm
ăn, nên cha mẹ Hùng ít quan
tâm đến con cái. Hậu quả là
Hùng mắc ăn chơi đua đòi,
lâm vào nghiện ngập.


2. Bà Yến về hưu, lại ốm
đau luôn. Chồng bà mất sớm
để lại ba đứa con, khơng có
tiền ăn học phải đi ở cho các


gia đình khác. Riêng bà thì
ốm đau khơng có tiền thuốc
thang.


3. Gia đình Huy có hai anh
em. Bố mẹ hai cãi vã nhau.
Mỗi khi bất hoà là Bố Huy
hay uống rượu và chữi bới
lung tung. Hai anh em Huy
cũng hay cãi nhau và xưng hô
rất vô lễ.


4. Gia đình Ân. Bố mẹ là
cán bộ công chức. Nhà tuy
nghèo, nhưng mọi người rất
yêu thương nhau. Con cái
ngoan ngoãn chăm học, chăm
làm. Gia đình Ân ln thực
hiện tốt bổn phận của công
dân.


- Hỏi: Để xây dựng gia
đình văn hố, mỗi thành viên
trong gia đình cần phải làm
gì?


* Tiêu chuẩn:


- Kế hoạch hóa gia đình



- Gia đình tiến bộ, hòa thuận, hạnh
phúc


- Đồn kết với xóm giềng


- Làm tốt nghĩa vụ cơng dân- HS
trả lời


- Gia đình Hùng giàu nhưng khơng
hạnh phúc. Vì các thành viên thiếu
quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.


- Gia đình bà Yến bất hạnh vì
nghèo khổ.


- Gia đình Huy cũng khơng phải là
giáo dục hạnh phúc. Vì các thành
viên hay bất hoà, thiếu lề nếp gia
phong.


- Gia đình Ân tuy nghèo nhưng
hạnh phúc. Vì các thành viên biết
quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Con cái
được học hành chu đáo.


<i><b>=>Em thích được sống trong gia</b></i>
<i><b>đình 4.</b></i>


<i><b>- </b></i>HS trả lời



<b>II. Nội dung bài học</b>


<i><b>1. Tiêu chuẩn của gia đình văn</b></i>
<i><b>hố:</b></i>


- xây dựng kế hoạch hố gia
đình.


- Xây dựng gia đình hồ thuận,
tiến bộ, hạnh phúc.


- Đồn kết với xóm giềng.
- Làm tốt nghĩa vụ công dân.
<b>2. Biện pháp xây dựng gia đình</b>
<b>văn hố:</b>


- Mỗi người cần thực hiện tốt
bổn phận, trách nhiệm của mình
với gia đình.


- Sống giản dị, không ham
những thú vui thiếu lành mạnh,
không sa vào tệ nạn xã hội


<b>4. Cũng cố, tổng kết: 3’</b>


- Tiêu chuẩn của gia đình văn hóa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>5. HDHS về nhà: 2’</b>



- Về nhà học bài
- Xem tiếp bài 9


- Làm bài tập sgk/29- hd


- Tiết 12: bài 9 “ Xây dựng gia đình văn hóa”- tt
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>Tuần 12 Ngày soạn: Ngày dạy: </b>
<b>Tiết 12 </b>
<b>LỚP 71,2</b>


<b>Bài 9:</b>

<b>XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA (tt)</b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Kể được những tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hố.
- Hiểu được ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hố.


- Biết được mọi người phải làm gì để xây dựng gia đình văn hố
<b>2. Kĩ năng:</b>


<b>- Biết phân biệt các biểu hiện đúng và sai,lành mạnh và không lành mạnh trong sinh hoạt văn hóa ở</b>
<b>gia đình</b>


<b>-Biết tự đánh gái bản thân trong việc đĩng gĩp xây dựng </b>gia đình văn hoá
-Biết thể hiện hành vi văn hĩa trong cử xử,lối sống ở gia đình


<b>3. Thái độ:</b>



- Coi trọng danh hiệu gia đình văn hĩa.
-Tích cực xây dựng gia đình văn hố.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN:</b>


1. HS: Bài cũ bài mới


2. GV: sgk, sgv, Chuyện kể, tình huống, tấm gương
* Phương pháp


Thảo luận, đàm thoại, nêu gương, liên hệ thực tế.
* Yêu cầu đối với học sinh


- Về nhà học bài
- Làm bài tập sgk / 29


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b> 1: ổn định 1’</b>


<b> 2: Kiểm tra bài cũ 5’</b>


1. Hãy nêu những tiêu chuẩn của gia đình văn hóa?


2. Để xây dựng gia đình văn hóa mỗi thành viên trong gia đình cần phải làm gì?
- GV nhận xét, ghi điểm


<b> 3: Tiến hành bài mới </b>
* Lời vào bài 1’



- Tiết trước chúng ta đã biết được các tiêu chuẩn cụ thể để xây dựng gia đình văn hóa và trách nhiệm
của mỗi người đối với việc xây dựng gia đình văn hóa. Để biết được ý nghĩa của xây dựng gia đình văn
hóa như thế nào và học sinh chúng ta phải làm gì để xây dựng gia đình văn hóa thì hơm nay chúng ta tiếp
tục bài học


<b>* Nội dung bài</b>


<b>HĐ1: Nội dung bài học: (tt) 18’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Ti n hành:ế


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- Chia học sinh thành 4 nhóm thảo
luận


<b>* Nhóm 1</b>: Xây dựng gia đình văn
hóa có ý nghía như thế nào?


<b>* Nhóm 2:</b> Để xây dựng gia đình
văn hóa, mỗi người trong gia đình
cần làm gì và tránh làm điều gì?


<b>* Nhóm 3:</b> Trong gia đình, mỗi
người đều có những thói quen và
sở thích khác nhau. Làm thế nào
để có được sự hịa thuận trong gia
đình?


<b>* Nhóm 4: </b>Vì sao con cái hư hỏng


là nỗi bất hạnh lớn của gia đình?
- Gọi đại diện nhóm trả lời
- Gv gọi nhóm khác nhận xét
- Gv nhận xét


<b>-Hỏi: Ý nghóa của gia đình văn</b>
<b>hóa?</b>


<i><b>- Hỏi: Đối với học sinh cần phải</b></i>
<i><b>làm gì để góp phần xây dựng gia</b></i>
<i><b>đình văn hóa?</b></i>


- Hỏi: Tìm những biểu hiện trái
với gia đình văn hóa?


- Chia 4 nhóm thảo luận


<b>* Nhóm 1:</b>


- Gia đình là tổ ấm, ni dưỡng con
người


- Gia đình bình yên thì xã hội ổn
định


- Gia đình góp phần xây dựng xã hội
văn minh


<b>* Nhoùm 2:</b>



- Mỗi người trong gia đình cần:
+ Sống lành mạnh


+ Chăm ngoan học giỏi
+ Thương u nhau
+ Khơng đua địi, ăn chơi
+ Tránh xa các tệ nạn xã hội


<b>* Nhoùm 3:</b>


- Mỗi người trong gia đình phải biết
nhường nhịn lẫn nhau, yêu thương
nhau, tôn trọng nhau


<b>* Nhóm 4:</b> Con cái hư hỏng sẻ gây
bất hịa với hàng xóm, anh em khơng
hịa thuận, gia đình khơng được đầm
ấm, hạnh phúc.


- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- HS trả lời


<i><b>- Giữ gìn nhà ở ngăn nắp, sạch đẹp</b></i>
<i><b>và tham gia các hoạt động bảo vệ</b></i>
<i><b>môi trường tại khu dân cư. ( Làm vệ</b></i>
<i><b>sinh, trồng cây xanh)</b></i>


- Coi trọng tiền bạc



- Khơng quan tâm giáo dục con cái
- Gia đình bất hòa, con cái hư hỏng
- Aên chơi, đua đòi


<b>3. Ý nghóa:</b>


- Gia đình thực sự là tổ
ấm, ni dưỡng, giáo dục
mỗi con người. Gia đình
có bình yên thì xã hội
mới ổn định. Xây dựng
gia đình văn hố là góp
phần xây dựng xã hội
văn minh, tiến bộ


<b>4. Đối với học sinh</b>


- Chăm ngoan, học
giỏi,


- Kính trọng giúp đỡ
ông bà, cha mẹ, thương
yêu anh chị em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>HĐ 2: Bài tập:15’</b>


<b>- MT: HDHS tìm hiểu bài tập.</b>
<b>- Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>



- Cho học sinh làm bài tập
b, c, d, g sgk/ 29


* Bài tập b: (bảng phụ)


<b>? Nhận xét đời sống vật </b>
<b>chất tinh thần của các gia </b>
<b>đình sau.</b>


* Bài tập c:


<b>Làm thế nào để có được sự</b>
<b>hồ thuận và khơng khí </b>
<b>đầm ấm, hạnh phúc của </b>
<b>gia đình?</b>


* <b>Bài tập d (bảng phụ</b>)


<b>? Đồng ý với ý kiến nào và </b>
<b>giải thích.</b>


* Bài tập e


<b>Những gia đình sau đây có</b>
<b>ảnh hưởng đến cộng đồng </b>
<b>và xã hội như thế nào?</b>


- Gv nhận xét, ghi điểm



<b>- </b>Làm bài tập sgk/29


<b>* Bài tập b:</b>


- Gia đình đông con:
+ Vật chất: thiếu thốn
+Tinh thần: bất hạnh


- Gia đình giàu có nhưng con cái ăn chơi
đua địi


+ Vật chất: đầy đủ


+ Tinh thần: thiếu lành mạnh


- Gia đình có 2 con ngoan ngỗn, chăm
học, chăm làm


+ vật chất lẫn tinh thần đầy đủ, vui vẽ,
đầm ấm


- Khơng phải gia đình nào giàu có thì
bào giờ cũng hạnh phúc, tiến bộ


<b>* Bài tập c:</b>


- Trong gia đình để có sự hịa thuận và
khơng khí đầm ấm, hạnh phúc thì mỗi
người phải có trách nhiệm với nhau,
biết nhường nhịn, yêu thương nhau



<b>* Baøi tapä d:</b>


- Đồng ý với ý kiến: 3, 5
- Không đồng ý: 1, 2, 4, 6,7
* Bài tập e:


- Gia đình có cha mẹ bất hồ: Con cái
có thể sẽ hư hỏng vì khơng có được sự
giáo dục tốt.


- Gia đình có cha mẹ thiếu gương mẫu
(làm ăn bất chính, nghiện hút…): Con
cái nhiều khả năng sẽ hư hỏng và sa
vào tệ nạn xã hội vì “noi gương” theo
bố mẹ chúng.


- Gia đình có con cái hư hỏng (ăn chơi
quậy phá, nghiện hút, đua xe…): Điều
này sẽ gây ảnh hưởng xấu đến cộng
đồng, xã hội.


<b>III.Bài tập :</b>


<b>Bài tập b:-</b> Gia đình đông con:
+ Vật chất: thiếu thốn


+Tinh thần: bất hạnh


- Gia đình giàu có nhưng con


cái ăn chơi đua địi


+ Vật chất: đầy đủ


+ Tinh thần: thiếu lành mạnh
- Gia đình có 2 con ngoan
ngoãn, chăm học, chăm làm
+ vật chất lẫn tinh thần đầy
đủ, vui vẽ, đầm ấm


- Không phải gia đình nào
giàu có thì bào giờ cũng hạnh
phúc, tiến bộ


<b>* Bài tập c:</b>


- Trong gia đình để có sự hịa
thuận và khơng khí đầm ấm,
hạnh phúc thì mỗi người phải
có trách nhiệm với nhau, biết
nhường nhịn, yêu thương nhau


<b>* Baøi tapä d:</b>


- Đồng ý với ý kiến: 3, 5
- Không đồng ý: 1, 2, 4, 6,7
* Bài tập e:


- Gia đình có cha mẹ bất hồ:
Con cái có thể sẽ hư hỏng vì


khơng có được sự giáo dục tốt.
- Gia đình có cha mẹ thiếu
gương mẫu (làm ăn bất chính,
nghiện hút…): Con cái nhiều
khả năng sẽ hư hỏng và sa
vào tệ nạn xã hội vì “noi
gương” theo bố mẹ chúng.
- Gia đình có con cái hư hỏng
(ăn chơi quậy phá, nghiện hút,
đua xe…): Điều này sẽ gây
ảnh hưởng xấu đến cộng
đồng, xã hội.


<b> 4: Cũng cố, tổng kết (3 phút)</b>


* Đối với học sinh cần phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?
- Chăm ngoan, học giỏi,


- Kính trọng giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu anh chị em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>5: Hướng dẫn học sinh về nhà (2 phút)</b>
- Về nhà học nội dung bài học


Làm bài tập đ, e sgk/29


- Tiết 13: Giữ gìn và phát huy TTTĐ của gia đình, dịng họ.- HD
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>Tuần 13 Ngày soạn: Ngày dạy: </b>
<b>Tiết 13 </b>


<b>LỚP 71,2</b>


<b>Bài: 10</b>

<b>GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP</b>


<b> CỦA GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ</b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
- Kể được một số biểu hiện giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
- Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.


<b> 2. Thái độ:</b>


- Trân trọng tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình ,dịng họ.
<b>3. Kó năng:</b>


- Biết xác định những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.


- Thực hiện tốt bổn phận của bản thân để tiếp nối và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ
<b>II. PHƯƠNG TIỆN</b>


<b> * HS: - Về nhà học bài</b>
<b> - Xem trước bài mới </b>
<b> * GV: </b>


<b> - Sgk, sgv, tình huống, máy chiếu, hình ảnh</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b> 1. Ổn định (1’)</b>



<b> 2. Kiểm tra bài cũ. (5’)</b>


1. Trình bày những tiêu chí của gia đình văn hố? Vì sao gia đình cơ Hồ được cơng nhận là gia đình văn
hố?


2 .Những quan niệm sau đây đúng hay sai? Tại sao?
+ Gia đình nhiều con là gia đình hạnh phúc.
+ Việc nhà là việc của mẹ và con gái.


+ Trong gia đình mỗi người chỉ cần làm tốt cơng việc của mình.
+ Trẻ em khơng thể tham gia xây dựng gia đình văn hố.
<b>3: Tiến hành bài mới: </b>


<b>* Lời vào bài:1’</b>


Mỗi gia đình, dịng họ được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc nên đều có những
truyền thống tốt đẹp của riêng mình. Đó là những vốn q của mỗi người. Do vậy, chúng ta cần phải giữ
gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp ấy. Vậy làm thế nào để làm được điều này, chúng ta đi tìm hiểu bài
học hơm nay.


<b>* Nội dung bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>-MT:Tìm hiểu nội dung truyện đọc “Truyện kể từ trang trại”.</b>
<b>- Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- Gọi hs đọc truyện



- Chia hs thành 4 nhóm thảo luận (5
phút)


<b>Nhóm 1.</b> Truyện đọc đề cập đến
truyền thống gì của gia đình tác
giả?


<b>Nhóm 2:</b> Truyền thống cần cù
lao động của gia đình tác giả được
thể hiện qua chi tiết nào?


<b>Nhóm 3:</b> Tác giả đã tiếp nối và giữ
gìn truyền thống của gia đình mình
như thế nào?


<b>Nhóm 4:</b> Em học tập được gì qua
truyện đọc?


- Đọc truyện


- Chia 4 nhóm thảo luận


<b>Nhóm 1:</b>Truyền thống cần cù
lao động.


<b>Nhoùm 2:</b>


– Bàn tay của cha và anh tôi
chai sạn và dày lên vì phát cây,
cuốc đất quyết tâm bắt đất sinh


lời.


- Bất kể thời tiết khắc nghiệt
đến đâu bố và anh tôi cũng
không bao giờ rời khỏi “trận
địa”.


- Tác giả tham gia lao động
bằng cách ngày ngày mang
những cây bạch đằng non lên
đồi cho cha và anh trồng.


<b>Nhoùm 3:</b> Tác giả tiếp nối
truyền thống gia đình bằng cách
tập nuôi gà……..


<b>Nhóm 4:</b> Phải cần cù lao động,
không được trông chờ, ỷ lại vào
người khác, phải đi lên bằng sức
lao động của chính bản thân
mình.


<b>I. Truyện đọc “Truyện kể</b>
<b>từ trang trại”</b>


- Phải cần cù lao động, không
được trông chờ, ỷ lại vào
người khác, phải đi lên bằng
sức lao động của chính bản
thân mình.



<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>TÌM HIỂU NHỮNG TRUYỀN THỐNG CỦA CÁC GIA ĐÌNH HS (5’)</b>
<b>- MT: HDHS tìm hiểu truyền thống của các gia đình.</b>


<b>- Tiến hành:</b>


- Hỏi: Gia đình em có những truyền
thống làm nghề gì?


* GV xác định giúp HS xem đó
có phải là truyền thống hay không?
Hay chỉ là những nghề nghiệp mới.


 Kết luận: Mỗi gia đình đều có


những truyền thống nghề nghiệp
khác nhau. Vậy các em có cần kế
thừa và phát huy truyền thống của
gia đình mình hay khơng? Phải hiểu
như thế nào là kế thừa và phát huy
truyền thống của gia đình như thế
nào cho đúng?


- HS trình bày nghề nghiệp
của gia đình mình như: Làm
nông nghiệp, làm gốm, làm
mắm, nghề thợ mộc, …. NDBH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>- Tiến hành:</b>



-Hỏi:Thế nào là giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ?


-Hỏi: Giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ
có ý nghĩa gì?


-Hỏi: HS có cần phải làm gì để giữ
gìn và phát huy truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dịng họ?


- HS trả lời dựa vào nội dung
bài học sgk/31


- HS trả lời dựa vào nội dung
bài học sgk/31


-HS trả lời dựa vào nội dung bài
học sgk/32


<b>II. Nội dung bài học:</b>
<b>1. Khaùi niệm:</b>


Nhiều gia đình, dịng họ có
truyền thống tốt đẹp về học
tập, lao động, nghề nghiệp,
văn hố và đạo đức. Giữ gìn
và phát huy truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dịng họ là


tiếp nối, phát triển và làm
rạng rỡ thêm truyền thống ấy.


<b>2. Ý nghóa:</b>


Giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ giúp ta có thêm kinh
nghiệm và sức mạnh trong
cuộc sống, góp phần làm
phong phú truyền thống, bản
sắc dân tộc Việt Nam.


<b>3. Trách nhiệm của công</b>
<b>dân-HS:</b>


- Trân trọng, tự hào phát
huy truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dịng họ.


- Sống trong sạch, lương
thiện, khơng làm điều gì tổn
hại đến thanh danh của gia
đình, dòng họ.


<b>Hoạt động 4: Luyện tập (10 phút)</b>
<b>- MT: HDHS tìm hiểu bài tập.</b>
<b>- Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>



- Cho hs làm bài tập: b, c sgk / 32
* Bài tập b:


<b>Em có đồng ý với cách nghĩ của</b>
<b>Hiên khơng? Vì sao?</b>


* Bài tập c:


<b>Em đồng ý với những ý kiến nào</b>
<b>sau đây?Vì sao?</b>


<i>- Làm bài tập b, c sgk/32</i>


<i>* BT b/SGK/32: Nhận xét cách</i>
<i>nghĩ của Hiên: </i>Hiên nghĩ như
vậy là không đúng vì dù q
Hiên nghèo khó và trong dịng
họ khơng có người đỗ đạt cao
và làm chức vụ gì quan trọng
nhưng quê Hiên và dòng họ
Hiên vẫn còn nhiều truyền
thống đáng tự hào đấy thơi, đó
là: truyền thống cần cù lao
động, truyền thống văn hoá, đạo
đức


<i>* BT c/SGK/32: </i>


<i>- Ý kiến đúng: </i>1, 2, 5.



<b>III. Bài tập</b>
<b>b.</b>


Hiên nghĩ như vậy là khơng
đúng vì dù q Hiên nghèo
khó và trong dịng họ khơng
có người đỗ đạt cao và làm
chức vụ gì quan trọng nhưng
quê Hiên và dòng họ Hiên
vẫn còn nhiều truyền thống
đáng tự hào đấy thơi, đó là:
truyền thống cần cù lao động,
truyền thống văn hố, đạo
đức


<b>c.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- GV nhận xét, ghi điểm


<i>- Ý kiến sai: </i>


3. Vì Gia đình, dịng họ nghèo
vẫn có những truyền thống tốt
đẹp như truyền thống đạo đức,
văn hoá.


4. Truyền thống là những giá trị
tinh thần của gia đình, dịng họ,
dân tộc được hình thành trong


quá trình lịch sử lâu dài của dân
tộc, là những cái đã có từ lâu
nhưng khơng phải là những cái
lạc hậu bởi lẽ truyền thống rất
có ích cho con người, nó giúp ta
có thêm kinh nghiệm và sức
mạnh trong cuộc sống. Chỉ có
những hủ tục, là những cái
không phù hợp với thời đại ngày
nay mới cần loại bỏ, còn truyền
thống là những cái quý báu, và
còn nguyên giá trị nên cần phải
giữ gìn.


3. Vì Gia đình, dịng họ nghèo
vẫn có những truyền thống tốt
đẹp như truyền thống đạo
đức, văn hoá.


4. Truyền thống là những giá
trị tinh thần của gia đình,
dịng họ, dân tộc được hình
thành trong quá trình lịch sử
lâu dài của dân tộc, là những
cái đã có từ lâu nhưng khơng
phải là những cái lạc hậu bởi
lẽ truyền thống rất có ích cho
con người, nó giúp ta có thêm
kinh nghiệm và sức mạnh
trong cuộc sống. Chỉ có những


hủ tục, là những cái không
phù hợp với thời đại ngày nay
mới cần loại bỏ, còn truyền
thống là những cái quý báu,
và còn nguyên giá trị nên cần
phải giữ gìn.


<b> 4: Cũng cố, tổng kết (3’)</b>


<b>- </b>Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ?


<b> + </b> Nhiều gia đình, dịng họ có truyền thống tốt đẹp về học tập, lao động, nghề nghiệp, văn hoá và đạo
đức. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ là tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ
thêm truyền thống ấy.


<b>- </b>HS có cần phải làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ?


<b> + </b>Trân trọng, tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.


- Sống trong sạch, lương thiện, khơng làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dịng họ.
<b>5: Hướng dẫn học sinh về nhà (2)</b>


- Học bài 10, làm bài tập a, d, đ.
- Chuẩn bị trước bài 11: Tự tin:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Tuần 14 Ngày soạn: </b>
<b>Tiết 14 </b>

<b> </b>

<b>Ngày dạy: </b>


<b>LỚP 71,2</b>



<i><b>Bài 11: TỰ TIN</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Nêu một số biểu hiện của tính tự tin.
- Nêu ý ngĩa của tính tự tin.


<b> 2.Thái độ:</b>


- Tin ở bản thân mình,khơng a dua,dao động trong hành động.
<b> 3.Kó năng:</b>


- Biết thể hiện sự tự tin trong những công việc cụ thể.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN:</b>


1. HS: Chuẩn bị bài mới
2. GV: - Sgk, sgv


- Tấm gương, tình huống.
<b>III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định (1 phút)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. (4 phút)</b>


* Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ?


-Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ là tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ
thêm truyền thống ấy.



* Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ có ý nghĩa như thế nào trong cuộc
sống?


<b> 3: Tiến hành bài mới :</b>
<b>* Lời vào bài 1’</b>


Tục ngữ có câu: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”. Theo em, câu tục ngữ này có ý nghĩa gì? (Khun
chúng ta phải có lịng tin, phải vững vàng trước những khó khăn thử thách, khơng được chùn bước, bỏ
cuộc). Như vậy, nhờ có lịng tin, con người vượt qua được những khó khăn thử thách, làm nên nghiệp lớn.
Vậy, tự tin là gì? Phải rèn luyện tính tự tin như thế nào? Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.


<b>* Nội dung bài</b>


<b>HĐ 1:Truyện đọc “Trịnh Hải Hà và chuyến du lịch Sin-ga-po”.10’</b>


<b>-MT:Tìm hiểu nội dung truyện đọc “Trịnh Hải Hà và chuyến du lịch Sin-ga-po”.</b>
<b>- Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


-Hỏi: Trịnh Hải Hà học tiếng anh


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-Hỏi: Vì sao bạn Trịnh Hải Hà
được đi du học Xin-ga-po?


-Hỏi: Những biểu hiện tự tin ở
bạn Trịnh Hải Hà?


-Hỏi: Chúng ta học tập ở bạn Hà


đức tính gì?


cơng nhân). Góc học tập của bạn
chỉ là căn gác xép ở ban công,
một giá sách khiêm tốn, một máy
cát xét.


b.-Bạn Hà là HS giỏi tồn diện.
Bạn Hà nói thành thạo tiếng Anh,
lại vượt qua 2 kì thi tuyển du học
của người Xin-ga-po.


c.- Bạn nói chuyện với khách rất
chững chạc, thoải mái.


- Bạn không học thêm mà chủ
yếu là tự học.


- Bạn luyện nói tiếng Anh với
người nước ngồi.


- Tự tin


<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC (8’)</b>
<b>- MT: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.</b>


<b>- Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>



--Hỏi:Thế nào là tự tin?


-Hỏi: Tự tin có ý nghĩa gì?


-Hỏi: Phải rèn luyện đức tính tự
tin như thế nào?


Giải thích các câu tục ngữ:


<i>“Chớ thấy sóng cả mà ngã tay</i>
<i>chèo”.</i>


<i>“Có cứng mới đứng đầu gió”.</i>


- Hs trả lời nội dung bài học sgk /
34


- Hs trả lời nội dung bài học sgk /
34


- trả lời nội dung bài học sgk / 34


- Gặp những chuyện khó khăn
khơng nên dừng bước mà phải cố
gắng vươn lên để vượt qua mọi
khó khăn, thử thách.


<b>1. Khái niệm:</b>


Tự tin là tin tưởng vào khả năng


của bản thân, chủ động trong mọi
việc, dám tự quyết định và hành
động một cách chắc chắn, không
hoang mang dao động. Người tự
tin cũng là người hành động
cương quyết, dám nghĩ, dám làm.


<b>2. Ý nghóa:</b>


Tự tin giúp con người có thêm
sức mạnh, nghị lực và sức sáng
tạo, làm nên sự nghiệp lớn. Nếu
không tự tin, con người sẽ trở nên
yếu đuối, nhỏ bé.


<b>3. Rèn luyện:</b>


- Chủ động, tự giác học tập và
tham gia các hoạt động của tập
thể, qua đó tính tự tin của chúng
ta được củng cố và nâng cao.
- Cần khắc phục tính rụt rè, tự ti,
dựa dẫm, ba phải.


<b>Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút)</b>
<b>- MT: HDHS tìm hiểu bài tập.</b>
<b>- Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>



- Cho hs làm bài tập: b, c sgk / 35


* Bài tập b: - Thực hiện


<b>III. Bài tập</b>
<b>b.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Em đồng ý với những ý kiến nào</b>
<b>sau đây?Vì sao?</b>


* Bài taäp d:
- YC học sinh đọc


<b>Em nhận xét hành vi của Hân</b>
<b>trong tình huống trên?</b>


- GV nhận xét, ghi điểm


- Thực hiện


đúng: 1, 3, 4, 5, 6, 8.


<b>d.-</b> BT d/SGK/35: Hân: khơng
có lịng tự tin khi làm bài
kiểm tra. Vì bạn ấy khơng tin
tưởng ở khả năng của chính
mình. Khi thấy đáp án bài của
bạn khác đáp án bài của mình
thì Hân lập tức sửa đổi đáp án
của mình.



<b>4: Cũng cố, tổng kết (3’)</b>
Thế nào là tự tin?


Tự tin có ý nghĩa gì?


Phải rèn luyện đức tính tự tin như thế nào?
<b>5: Hướng dẫn học sinh về nhà (2)</b>


- Học bài, làm bài tập a,c,đ/35-sgk.


- Chuẩn bị tiết 15: Thực hành, ngoại khố các vấn đề địa phương và các nội dung đã học.
+ Trả lời các câu hỏi phần đặt vấn đề.


+ Nghiên cứu trước nội dung bài học.
+ Làm trước các bài tập bài 11.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Tuần 15 Ngày soạn: </b>
<b>Tiết 15 Ngày dạy:</b>


<b>LỚP 71,2</b>


<b>THỰC HÀNH NGOẠI KHĨA</b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được khái niệm về sức khoẻ và mối liên quan giữa sức khoẻ bản thân và cộng đồng.
- Giúp HS nhận ra cái có thể gây ra bệnh tật và biết cách phòng ngừa bệnh tật.



<b>2. Thái độ:</b>


- Mỗi cá nhân trong cuộc sống hàng ngày có ý thức bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho bản thân và
cộng đồng.


- Rèn luyện nếp sống, sinh hoạt lành mạnh, trong sáng.
- Thái độ và ứng xử để phịng chống bệnh tật.


<b>3. Kó năng:</b>


- Hiểu biết một số căn bệnh, các căn bệnh lan truyền (bao gồm cả HIV/AIDS) và những căn bệnh
phụ thuộc nhiều về lối sống.


- Con người có thể chủ động hạn chế sự lan truyền.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN</b>


<b> HS:</b>Tìm hiểu các vấn đề có liên quan


<b>GV: - </b>các vấn đề địa phương
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b> 1. Ổn định (1’)</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
* Tự tin là gì? Ý nghĩa.


* Cần rèn luyện như thế nào để có được lịng tự tin?
<b>3. Tiến hành bài mới </b>


<b>* Lời vào bài1’</b>



<b>- </b>Sức khoẻ là vốn quý của con người. Có sức khoẻ tốt chúng ta mới học tập tốt, lao động tốt. Vậy, làm thế
nào để ta có được sức khoẻ tốt? Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu?


<b>* Nội dung bài</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm Hiểu Khái Niệm Sức Khỏe Và Bệnh Tật (18’)</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- Chia hoïc sinh thành 4 nhóm
thảo luận:


* Nội dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Sức khoẻ là gì?


- Bệnh tật là gì?


- GV gọi đại diện nhóm trình
bày


- GV nhận xét


- Hỏi: Vì sao con người mắc
bệnh? (nguồn gốc).


-Hỏi: Nêu các loại bệnh tật mà
em biết?



- Hỏi: Địa phương em xuất hiện
những trường hợp bệnh tật nào?
Cách phịng trị?


- khơng có bệnh tật, con người
cảm thấy thoải mái về thể chất,
thư thái về tinh thần


- cơ thể hoặc bộ phận cơ thể
khơng thích ứng được với mơi
trường.


- Đại diện nhóm trình bày
- Nguồn gốc gây bệnh:
+ Yếu tố bẩm sinh.


+ Từ trùng bệnh: vi trùng, vi rút,
nấm..


- Các loại bệnh tật:


+ Bệnh nhiễm khuẫn: tả lỵ,
giun sán, cúm gia cầm…


+ Bệnh truyền nhiễm: AIDS,
lao, …


+ Bệnh tâm thần.
- HS liên hệ trả lời



thaàn


- Bệnh tật là trạng thái cơ thể hoặc
bộ phận cơ thể không thích ứng
được với mơi trường.


<b>Hoạt động 2: Biện pháp bảo vệ sức khỏe (16’)</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- Hỏi:Làm thế nào để có được sức
khoẻ tốt?


- Hỏi: Đối với bản thân các em đã
bảo vệ sức khỏe như thế nào?
- Hỏi: Địa phương em đã thực hiện
bảo vệ sức khỏe như thế nào?
* Tình huống: (bảng phụ)


1.Lan và Hà là đơi bạn thân, Hà có
thói quen ăn q vặt, đụng đâu ăn
đó, và bạn cũng ít khi rửa tay sạch
trước khi ăn. Nếu em là Lan, em sẽ
khuyên Hà như thế nào để giữ gìn
sức khoẻ?


2.Tuấn rũ Nam chiều học xong đến
quán cà phê nghe nhạc. Đến nơi,
Tuấn liền rũ Nam hút thuốc. Nếu
em là Nam em sẽ làm gì trong tình


huống này?


- giữ gìn vệ sinh cá nhân


- Aên uống điều độ,đủ chất dinh
dưỡng


- Tập thể dục thể thao….
- Học sinh liên hệ trả lời
- Liên hệ trả lời


- Nếu em là Lan em sẻ khuyên Hà:
+ Trước khi ăn phải rửa tay sạch
sẻ


+ Nên ăn những thức ăn hợp vệ
sinh


+ Hạn chế việc ăn quà không rõ
nguồn gốc….


- Nếu là Nam em sẻ:
+ Từ chối hút thuốc


+ giải thích cho Tuấn hiểu tác hại


* Để có được sức khoẻ tốt,
chúng ta cần phải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- gọi học sinh trả lời cá nhân


- GV nhận xét


<b>Để BVSK, ngoài việc BVMT</b>
<b>chúng ta cần tránh xa tệ nạn XH,</b>
<b>không đưa chất kích thích, chất</b>
<b>gây nghiện vào cơ thể…</b>


của thuốc lá.


+ Nói rõ với Tuấn lần sau khơng
nên đến những nơi này nữa….
- Học sinh trả lời


<b> 4: Cũng cố, tổng kết (3’)</b>


<b>* </b>Làm thế nào để có được sức khoẻ tốt?
- Để có được sức khoẻ tốt, chúng ta cần phải:
- Giữ gìn vệ sinh thật tốt.


- Có chế độ ăn uống hợp lí.
- Tập thể dục đều đặn.
- Sống lành mạnh….


<b> 5. HDHS về nhà: (1’)</b>
- Về nhà học bài


Ôn lại bài từ bài 1 đến bài 11


Làm tất cả bài tập sgk từ bài 1 đến bài 11
- Tiết 16: ôn tập học kì I



<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



<b>---Tiết 16 Ngày soạn:</b>


<b>Tuaàn 16 Ngày dạy:</b>
<b>LỚP 71,2</b>


<i><b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Giúp học sinh nắm được những nội dung chủ yếu của chương trình GDCD lớp 7 ở học kì I
(gồm 11 bài).


<b>2. Kó năng:</b>


- Biết cách tự học ở nhà sao cho đạt kết quả tốt.
<b>3. Thái độ:</b>


Ý thức đạt tầm quan trọng của việc thi học kì. Từ đó, có thái độ tự học nghiêm túc ở nhà.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN</b>


<b> HS: </b>Ôn taäp


<b> GV: </b>- Sách giáo khoa, đề thi tham khảo
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>



<b>1. Ổn định (1’)</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ. (Lồng vào bài mới)</b>
<b> 3. Tiến hành bài mới</b>


<b>* Lời vào bài 1’</b>


Vậy là chúng ta đã học xong nội dung chương trình mơn GDCD lớp 7 ở học kì I. Hơm nay, chúng ta sẽ hệ
thống lại những nội dung mà các em đã học.


<b>* Nội dung bài</b>


<i><b>Hoạt động 1</b><b>: ƠN LẠI</b><b> NỘI DUNG BAØI HỌC (23’</b></i><b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- Thế nào là sống giản dị?
nghóa?


- Thế nào là trung thực? Yù
nghĩa?


- Tìm những biểu hiện thể hiện
tính trung thực trong học tập?
- Thế nào là tự trọng? Yù nghĩa?


- Trong cuộc sống hằng ngày,
tính tự trọng được biểu hiện ở
những điểm nào?



- Thế nào là đạo đức, kĩ luật?


- Sống giản dị là sống phù hợp với hồn
cảnh của bản thân, gia đình và xã hội,
biểu hiện ở chỗ: khơng xa hoa lãng phí,
khơng cầu kì, kiểu cách, không chạy
theo những vật chất và hình thức bên
ngồi


* Ý nghĩa: Người sống giản dị sẽ được
mọi người yêu mến, cảm thông và giúp
đỡ.


-Trung thực là luôn tôn trọng sự thật,
tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay
thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận
lỗi khi mình mắc khuyết điểm


-Ý nghĩa:Sống trung thực giúp ta nâng
cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối
quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin
u, kính trọng


- Ngay thẳng, khơng gian dối đối với
thầy cơ giáo, khơng quay cóp, nhìn bài
của bạn….


- Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn
phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của
mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã


hội, biểu hiện ở chỗ: cư xử đàng hồng,
đúng mực, biết giữ lời hứa và ln làm
trịn nhiệm vụ của mình, khơng để
người khác phải nhắc nhở, chế trách.
* Ý nghĩa:Tự trọng là phẩm chất đạo
đức cao quý và cần thiết của mỗi người.
Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt
qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ,
nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của
mỗi người và nhận được sự quý trọng
của mọi người xung quanh


- Luôn giữ lời hứa với người khác.
- Sống ngay thẳng, khơng trộm cắp,
khơng a dua, nói xấu người khác….


<b>-</b> Đạo đức là những quy định, những
chuẩn mực ứng xử của con người với
người khác, với công việc, với thiên
nhiên và môi trường sống, được nhiều
người ủng hộ và tự giác thực hiện.
- Kỉ luật là những quy định chung của
một cộng đồng hoặc của tổ chức xã hội
(nhà trường, cơ sở sản xuất, cơ quan…)
yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm
tạo ra sự thống nhất hành động để đạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Thế nào là yêu thương con
người? Yù nghĩa?



- Tìm những câu ca dao, tục ngữ,
danh ngơn nói về lòng yêu
thương con người?


- Thế nào là tơn sư trọng đạo?
nghĩa?


- Thế nào là đồn kết tương trợ?


- Thế nào là khoan dung? Em
hãy nêu một vài tình huống mà
em gặp thể hiện lòng khoan
dung?


- Các tiêu chuẩn của gia đình
văn hóa?


chất lượng, hiệu quả trong công việc.
- Yêu thương con người là quan tâm,
giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho
người khác, nhất là những người gặp
khó khăn, hoạn nạn


<b>* </b>Ý nghĩa<b>:</b> Yêu thương con người là
truyền thống quý báu của dân tộc, cần
được giữ gìn, phát huy.


- Người biết yêu thương con người sẽ
được mọi người yêu quý và kính trọng.
“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương



Người trong một nước phải thương nhau
cùng”


“Lá lành đùm lá rách”
“Chia ngọt sẻ bùi”


“Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”


-Tôn sư trọng đạo là: Tôn trọng, kính
yêu và biết ơn đối với những người làm
thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với
những thầy, cô giáo đã dạy mình), ở
mọi lúc mọi nơi.


- Coi trọng những điều thầy dạy, coi
trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy
cho mình.


* Ý nghĩa: Tôn sư trọng đạo là một
truyền thống quý báu của dân tộc cần
được phát huy.


- Đoàn kết, tương trợ la:ø sự thơng cảm,
chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ
nhau khi gặp khó khăn


* Ý nghĩa<b>:</b> Sống đoàn kết, tương trợ sẽ
giúp chúng ta tạo nên sức mạnh để vượt
qua được khó khăn.



- Đoàn kết, tương trợ là một truyền
thống quý báu của dân tộc ta


- Sống đoàn kết, tương trợ sẻ giúp
chúng ta dễ dàng hòa nhập, hợp tác với
người xung quanh và sẻ được mọi người
u q.


- Khoan dung có nghĩa là rộng lịng tha
thứ. Người có lịng khoan dung ln tơn
trọng và thơng cảm với người khác, biết
tha thứ cho người khác khi họ hối hận
và sửa lỗi lầm.


- HS tự kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Trong gia đình, mỗi người đều
có những thói quen và sở thích
khác nhau. Làm thế nào để có
được sự hòa thuận trong gia
đình?


- Thế nào là giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dịng họ.


- Thế nào là tự tin? nghĩa?


hạnh phúc.



- Đồn kết với xóm giềng.
- Làm tốt nghĩa vụ cơng dân.


<b>- </b>Mỗi người trong gia đình phải biết
nhường nhịn lẫn nhau, yêu thương nhau,
tôn trọng nhau


- tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ
thêm truyền thống ấy


- Tự tin là tin tưởng vào khả năng của
bản thân, chủ động trong mọi việc, dám
tự quyết định và hành động một cách
chắc chắn, không hoang mang dao
động. Người tự tin cũng là người hành
động cương quyết, dám nghĩ, dám làm.
* Ý nghĩa<b>:</b>Tự tin giúp con người có
thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng
tạo, làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không
tự tin, con người sẽ trở nên yếu đuối,
nhỏ bé.


<b> Hoạt động 3: Luyện tập (16 phút)</b>
<b>- MT: HDHS tìm hiểu bài tập.</b>
<b>- Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


<i><b>YC h</b><b>ọ</b><b>c sinh </b><b>đọc và làm các BT.</b></i>



Laøm bt c sgk/ 14


- Laøm bt a, b, c sgk/ 22


- Thực hiện


- Thực hiện


<b>II. Bài tập</b>


<b>- Bài tập c</b>-sgk/ 14


* - Nhận xét việc làm của
Tuấn:


Việc làm của Tuấn khơng
phải là thiếu ý thức tổ chức kỉ
luật, vì bạn có hồn cảnh đặc
biệt, bạn phải lao động kiếm
tiền giúp đỡ gia đình


- Giúp đỡ Tuấn:


Tìm hiểu rõ hoàn cảnh gia
đình Tuấn để có biện pháp
giúp đỡ phù hợp


<b>a, b, c sgk/ 22</b>



a) Nếu em là Thuỷ, em sẽ
giúp Trung ghi lại bài, thăm
hỏi, động viên bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Bài tập c sgk/ 26


- bài tập b sgk/ 32


- bài tập d sgk/ 35


- Thực hiện


- Thực hiện


- Thực hiện


bạn mà còn hại bạn.


c) Giờ kiểm tra hai bạn
“góp sức” cùng làm là khơng
được. Vì đây là giờ kiểm tra
chứ không phải giờ làm bài
tập.


<b>c sgk/ 26</b>


- Nhận xét hành vi của Lan:
Lan làm như vậy là không có
lịng khoan dung vì bạn Hằng
khơng cố ý làm dây mực vào


vở của Lan.


<b>b sgk/ 32-</b> Hiên nghĩ như vậy
là khơng đúng vì dù q Hiên
nghèo khó và trong dịng họ
khơng có người đỗ đạt cao và
làm chức vụ gì quan trọng
nhưng quê Hiên và dòng họ
Hiên vẫn còn nhiều truyền
thống đáng tự hào đấy thơi,
đó là: truyền thống cần cù lao
động, truyền thống văn hố,
đạo đức


<b>d sgk/ 35</b>- Hân khơng có lịng
tự tin khi làm bài kiểm tra. Vì
bạn ấy không tin tưởng ở khả
năng của chính mình. Khi
thấy đáp án bài của bạn khác
đáp án bài của mình thì Hân
lập tức sửa đổi đáp án của
mình.


<b> 4. Cũng cố, tổng kết (3’)</b>


* Tìm một số câu ca dao, tục ngữ thể hiện tính tơn sư trọng đạo
“ Khơng thầy đố mày làm nên.”


“Muốn sang thì bắc cầu kiều.



Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.”
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy”
<b> 5. Hướng dẫn học sinh về nhà(1’)</b>


- Các em về nha øhọc thuộc hết 11 bài đã học.
Làm tất cả bài tập sgk


- Tieát 17: Thi học kì I


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> </b>


<b>Tiết 17 Ngày soạn:</b>
<b>Tuần 17 Ngày dạy:</b>
<b>LỚP 71,2</b>


<i><b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học.</b>
<b>2. Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài.</b>
<b>3. Thái độ: HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN:</b>


Giáo viên: Đề kiểm tra


Học sinh: Xem lại nội dung các bài đã học.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>



<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ.( khơng có)</b>
<b>3. Tiến hành bài mới </b>


<b>* </b>Phát đề bài cho học sinh ( Đề bài do PGD ra)
* Theo dõi học sinh làm bài.


* Thu bài ( Thời gian theo qui định chung )


<b>4. Dặn dò:</b>


<b>+ </b>Xem lại các nội dung đã tìm hiểu.
+ Thực hành ngoại khố về TTATGT
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>TIẾT 18 Ngày soạn: </b>
<b>TUẦN 18 Ngày dạy:</b>
<b>LỚP 71,2</b>


<b>THỰC HÀNH, NGOẠI KHỐ</b>



<b>THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nêu được quy tắc chung về bảo đảm trật tự an toàn giao thơng đường bộ.



- Giải thích được một số quy định cụ thể về trật tự an tồn giao thơng đường bộ và đường sắt.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Biết chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ và biết cách xử lý đúng đắn các tình huống đi đường liên
quan đến nội dung bài học.


- Biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác liên quan đến nội dung bài học.
- Thực hiện nghiêm chỉnh và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện những quy định trên.
<b>3. Thái độ:</b>


- Tơn trọng các quy định về trật tự an tồn giao thông.


- Ủng hộ nhnữg việc làm tôn trọng luật lệ và phản đối những việc làm thiếu tôn trọng luật lệ an tồn giao
thơng.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN</b>


<b> HS: </b>Xem lại các nội dung đã tìm hiểu


<b> GV: </b>- Sách Giáo dục trật tự an tồn giao thơng
- Luật Giao thông .


- Tranh.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định (1’)</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ.( khơng có)</b>
<b> 3. Tiến hành bài mới </b>



<b>* Lời vào bài 1’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

là các tai nạn giao thông xảy ra ngày càng nhiều. Vậy, làm thế nào để hạn chế những tai nạn giao thơng?
Chúng ta đi vào bài học.


<b>* Nội dung bài</b>


<b>HĐ 1: TÌM HIỂU HỆ THỐNG BÁO HỆ ĐƯỜNG BỘ.(19’)</b>


<b>- MT: HDHS tìm hiểu hệ thống hệđường bộ.</b>
- Ti n hành:ế


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- Hệ thống báo hiệu đường bộ
gồm những gì?


* Lưu ý: Biển báo giao thông:
BB cấm, nguy hiểm, hiệu lệnh,
phụ, chỉ dẫn.


- Bản thân em đã thực hiện đúng
pháp luật khi đi đường chưa?


- Hiệu lệnh của người điều
khiển giao thơng.


- Tín hiệu đèn giao thơng.
- Biển báo giao thông đường bộ.
- Vạch kẻ đường.



- Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ.
- Hàng rào chắn.


- HS liên hệ trả lời


<b>* Hệ thống báo hiệu đường</b>
<b>bộ gồm có:</b>


- Hiệu lệnh của người điều
khiển giao thơng.


- Tín hiệu đèn giao thơng.
- Biển báo giao thông đường
bộ.


- Vạch kẻ đường.


- Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ.
- Hàng rào chắn.


<b>Hoạt động 2: TÌM HIỂU NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ ĐI ĐƯỜNG.(20’)</b>
<b>- MT: HDHS tìm hiểu quy định về đi đường.</b>


<b>-Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- Nêu những trường hợp đi xe
đạp đúng pháp luật?



- Nêu những trường hợp đi xe
đạp không đúng pháp luật?
- Nêu những trường hợp đi xe
gắn máy đúng pháp luật?


- Nêu những trường hợp đi xe
gắn máy không đúng pháp luật?


-Đối với bản thân em đã thực
hiện đúng những quy định đó
chưa?


-GV nhận xét


- Người dưới 12 tuổi khơng được
điều khiển xe đạp người lớn.
- Những quy định cấm: (HS tự
rút ra nội dung).


- Người dưới 15 tuổi không được
điều khiển xe gắn máy.


- Người từ 15-dưới 18 tuổi được
điều khiển xe gắn máy có dung
tích xi lanh dưới 50cm2<sub> .</sub>


- Những quy định cấm: (HS tự
rút ra nội dung).



- HS tự liên hệ trả lời


<b>* Những quy định về đi</b>
<b>đường:</b>


<b>a. Đối với người đi xe đạp:</b>


- Người dưới 12 tuổi không
được điều khiển xe đạp người
lớn.


- Những quy định cấm: (HS tự
rút ra nội dung).


<b>b. Đối với người đi xe gắn</b>
<b>máy:</b>


- Người dưới 15 tuổi không
được điều khiển xe gắn máy.
- Người từ 15-dưới 18 tuổi được
điều khiển xe gắn máy có dung
tích xi lanh dưới 50cm2<sub> .</sub>


- Những quy định cấm: (HS tự
rút ra nội dung).


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>* Tìm ra lỗi của Hùng đi xe đạp:</b>


1. Chở em trai 8 tuổi phía sau.



2. Chạy xe lên vĩa hè (đường dành cho người đi bộ).
3. Điều khiển xe đạp buông cả hai tay.


4. Rẽ trái đột ngột không báo trước.
5. Chạy bên phải theo hướng đi.


<b>* </b>GV nhận xét


<b> 5. Hướng dẫn học sinh về nhà (1’)</b>
- Học bài


- Xem trước bài 12


 Đọc tình huống


 Trả lời câu hỏi gợi ý sgk- hd


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>TIẾT 20 Ngày soan:</b>
<b>TUẦN 20 Ngày dạy:</b>


<b>LỚP 71,2</b>


<b>BÀI 12: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>



- Hiểu được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch<b>.</b>


- Kể được một số biểu hiện của sống vàlàm việc có kế hoạch.
- Nêu được ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch.


<b>2. Thái độ:</b>


- Tơn trọng ,ủng hộ lói sóng và làm việc có kế hoạch,phê phán lối sống tùy tiện khơng có kế hoạch.
<b>3. Kó năng:</b>


- Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với sống và làm việc thiếu kế hoạch.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN</b>


<b>1. HS: </b>
<b>2. GV:</b>


<b> * Phương phaùp</b>


- Diễn giảng, thực hành lập 1 kế hoạch cụ thể.
<b>* Phương tiện</b>


- Sgk, sgv


<b>* Yêu cầu đối với học sinh</b>


- Về nhà học bài
- Xem tiếp bài 12


III<b>. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>Bước 1. Ổn định (1’) </b>



<b>Bước 2. Kiểm tra bài cũ.(khơng có)</b>
<b>Bước 3: Tiến hành bài mới </b>


<b>* Lời vào bài 1’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

trong đống vỡ lộn xộn để đi học thêm. Bửa cơm tối cả nhà sốt ruột đợi An. An về muộn với lí do đi sinh
nhật bạn. Không ăn cơm An đi ngủ và dặn mẹ:” sáng sớm mai gọi con dậy để xem đá bóng và làm bài
tập “.


* Những câu từ nào chỉ việc làm của An hằng ngày?
* Những hành vi đó nói lên điều gì?


-Để hiểu về vấn đề naỳ hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
<b>* Nội dung bài</b>


<b>Hoạt động 1: TÌM HIỂU THƠNG TIN (19’)</b>


- MT: HDHS tìm hiểu thơng tin.
-Ti n hành:ế


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- Gọi hs đọc thông tin (bảng
phụ)


- Em có nhận xét gì về thời gian
biểu từng ngày trong tuần của
bạn Hải Bình?



- Em có nhận xét gì về tính cách
của bạn Hải Bình?


- Với cách làm việc có kế hoạch
như Hải Bình thì sẻ đem lại kết
quả gì?


- Đọc


a.- Cột dọc là thời gian trong
tuần và công việc trong tuần
- Cột ngang là thời gian trong
ngày và công việc trong ngày
- Nội dung kế hoạch nói đến
nhiệm vụ học tập, tự học, hoạt
động cá nhân, nghĩ ngơi giải trí…
- Kế hoạch chưa hợp lí và thiếu:
* Thời gian hằng ngày từ 11h30
đến 14h; từ 17h đến 19h


* Lao động giúp gia đình quá ít
* Thiếu thời gian ăn ngủ, thể
dục, xem ti vi nhiều..


<b>b.-</b> Ý thức tự giác, tự chủ
- Chủ động làm việc có kế
hoạch khơng cần ai nhắc nhở
- Khơng lãng phí thời gian
<b>c.-</b> Hồn thành cơng việc đến
nơi đến chốn và có hiệu quả,


khơng bỏ sót cơng việc.


<b>I.THÔNG TIN - SGK</b>


* Với cách làm việc có kế
hoạch như Hải Bình thì sẻ
đem lại kết quả:


- Khơng lãng phí thời gian
- Hồn thành cơng việc đến
nơi đến chốn và có hiệu quả,
khơng bỏ sót cơng việc.


<b>Hoạt động 2: Nội dung bài học ( 20’)</b>
<b>- MT: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.</b>
<b>- Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- GV treo bảng kế hoạch của
bạn Vân Anh lên bảng (bảng
phụ)


-Em có nhận xét gì về bản kế
hoạch của Vân Anh


- Quan sát bảng phụ
* Nhận xét


- Cột dọc là công việc các ngày


trong tuần


- Cột ngang là cơng việc và thời
gian của cơng việc trong ngày


<b>1. Khái niệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Em hãy so sánh kế hoạch của
Hải Bình và Vân Anh


- GV nhận xét


- Vậy thế nào là sống và làm
việc có kế hoạch?


- Hoạt động từ 5h đến 23h


- Nội dung công việc đầy đủ,
cân đối


* So saùnh


- Kế hoạch Vân Anh : cân đối,
hợp lí, tồn diện, đầy đủ, cụ thể,
chi tiết hơn


- Kế hoạch Hải Bình: Thiếu
ngày, khó nhớ, cơng việc lập đi,
lặp lại…



- Sống và làm việc có kế
hoạch là biết xác định nhiệm vụ,
sắp xếp công việc hằng ngày,
hằng tuần một cách hợp lí để
mọi việc được thực hiện đầy đủ,
có hiệu quả, có chất lượng.
<b>Bước 4: Cũng cố, tổng kết (3’)</b>


 Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch


- Sống và làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp cơng việc hằng ngày, hằng tuần
một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.


<b>Bước 5: Hướng dẫn học sinh về nhà (1’)</b>
- Về nhà học bài


- Xem tiếp bài 12


- Làm bài tập sgk / 37,38
- Về nhà tự lập bảng kế hoạch


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>





<b>----TIẾT 21 Ngày soan:30/12/2010</b>
<b>TUẦN 21 Ngày dạy:</b>


<b>LỚP 71,2</b>



<b>BÀI 12: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (t2)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch<b>.</b>


- Kể được một số biểu hiện của sống vàlàm việc có kế hoạch.
- Nêu được ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch.


<b>2. Thái độ:</b>


- Tơn trọng ,ủng hộ lói sóng và làm việc có kế hoạch,phê phán lối sống tùy tiện khơng có kế hoạch.
<b>3. Kó naêng:</b>


- Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với sống và làm việc thiếu kế hoạch.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN</b>
<b>1. HS: </b>bài cũ bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b> * Phương pháp</b>


- Thảo luận nhóm, thực hành lập 1 kế hoạch cụ thể.
<b>* Phương tiện</b>


- Sgk, sgv


<b>* Yêu cầu đối với học sinh</b>



- Về nhà học bài
- Xem bài 13


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
<b>Bước 1. Ổn định (1’) </b>


<b>Bước 2. Kiểm tra bài cũ.(5’)</b>


 thế nào là sống và làm việc có kế hoạch?


- Sống và làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hằng ngày, hằng tuần
một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.


 Em đã làm việc có kế hoạch chưa? Tại sao phải làm việc có kế hoạch?


- Làm việc có kế hoạch mang lại sự thành công trong cuộc sống, tiết kiệm được thời gian
<b>Bước 3: Tiến hành bài mới :</b>


<b> * GTB: Từ bài cũ liên hệ bài mới: 1’</b>


 <b>Nội dung bài</b>


<b>Hoạt động 1: Nội dung bài học (tt) (20’)</b>
<b>- MT: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.</b>
<b>- Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- GV kiểm tra kế hoạch cá nhân
của học sinh



- GV kieåm tra một vài em, nhận
xét


- KL: Cần phải có bảng kế
hoạch hợp lí về học tập, giúp đỡ
gia đình, giải trí…..


- GV chia 4 nhóm thảo luận:


<b>* Nhóm 1:</b> Những điều có lợi
khi làm việc có kế hoạch ?


<b>* Nhóm 2:</b> Những điều có hại
khi làm việc khơng có kế hoạch?


<b>* Nhóm 3</b>: Trong q trình lập
và thực hiện kế hoạch chúng ta
sẻ gặp những khó khăn gì?


<b>* Nhóm 4:</b> Bản thân em làm tốt
việc này chưa?


- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét


- Nộp bảng kế hoạch


<b>* Nhóm 1</b>: Có lợi:



- Rèn luyện ý chí nghị lực
- Rèn luyện tính kỉ luật cao
- Kết quả rèn luyện, học tập tốt
- Thầy cô, cha mẹ yêu q..


<b>* Nhóm 2:</b> Có hại:


- nh hưởng đến người khác
- Việc làm tùy tiện


- Kết quả kém


<b>* Nhóm 3</b>: Khó khaên:


- Tự kiềm chế hứng thú, ham
muốn đấu tranh với cám dỗ bên
ngồi


<b>* Nhóm 4:</b> Tự liên hệ
- Đại diện nhóm trình bài


<b>* u cầu của kế hoạch</b>


- Kế hoạch sống và làm việc
phải đảm bảo cân đối các
nhiệm vụ: rèn luyện, học tập,
lao động, hoạt động, nghỉ ngơi,
giúp đỡ gia đình.


- Biết điều chỉnh kế hoạch khi


cần thiết.


- Phải quyết tâm vượt khó, kiên
trì, sáng tạo thực hiện kế hoạch
đã đề ra.


<b>* Ý nghóa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Vậy kế hoạch phải đảm bảo
những yêu cầu gì?


- Ý nghĩa của làm việc có kế
hoạch?


- Kế hoạch sống và làm việc
phải đảm bảo cân đối các nhiệm
vụ: rèn luyện, học tập, lao động,
hoạt động, nghỉ ngơi, giúp đỡ gia
đình.


- Biết điều chỉnh kế hoạch khi
cần thiết.


- Phải quyết tâm vượt khó, kiên
trì, sáng tạo thực hiện kế hoạch
đã đề ra.


- Làm việc có kế hoạch sẽ giúp
chúng ta chủ động, tiết kiệm thời
gian, công sức và đạt hiệu quả


trong cơng việc.


<b>Hoạt động 2: BÀI TẬP (14’)</b>
<b>- MT: HDHS tìm hiểu bài tập.</b>
<b>-Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- Cho học sinh làm bài tập b, d,
đ sgk/ 37,38


- Bài tập b:


<b>Nhận xét về kế hoạch của Vân</b>
<b>Anh và Phi Hùng?</b>


<b>- CĨ qn cho rằng: Chỉ có thể</b>
<b>lập kế hoạch hàng ngày, hàng</b>
<b>tuần, hàngtháng, hàng năm,</b>
<b>không thể XD kế hoạch sống và</b>
<b>làm việc dài hơn. Em đồng tình</b>
<b>hay phản đối? Vì sao?</b>


- GV nhận xets, ghi điểm


- Làm bài tập sgk/ 37,38
* Bài tập b:


- Cách sống của bạn Phi Hùng:
làm việc tùy tiện, không thuộc


bài, kết quả kém.


- Cách sống bạn Vân Anh: Làm
việc có kế hoạch, biết điều
chỉnh kế hoạch hợp lí, kết quả
cao.


* Bài tập d:


- Khơng đồng tình. Vì ta có thể
xây dựng kế hoạch sống, làm
việc nhiều năm. Vd: một bậc
học, 1 cấp học….


* Bài tập đ: HS liên hệ trả lời


<b>III.BÀI TẬP </b>
<b>* Bài tập b:</b>


- Cách sống của bạn Phi Hùng:
làm việc tùy tiện, không thuộc
bài, kết quả kém.


- Cách sống bạn Vân Anh:
Làm việc có kế hoạch, biết
điều chỉnh kế hoạch hợp lí, kết
quả cao.


<b>* Bài tập d:</b>



- Khơng đồng tình. Vì ta có thể
xây dựng kế hoạch sống, làm
việc nhiều năm. Vd: một bậc
học, 1 cấp học….


<b>Bước 4: Cũng cố, tổng kết (3’)</b>


* kế hoạch phải đảm bảo những yêu cầu gì?


- Kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động, hoạt
động, nghỉ ngơi, giúp đỡ gia đình.


- Biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết.


- Phải quyết tâm vượt khó, kiên trì, sáng tạo thực hiện kế hoạch đã đề ra.
* Ý nghĩa của làm việc có kế hoạch?


- Làm việc có kế hoạch sẽ giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức và đạt hiệu quả trong
công việc.


<b>Bước 5: Hướng dẫn học sinh về nhà (1’)</b>
- Về nhà học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Xem trước bài 13
+ Đọc truyện đọc


+ Soạn câu hỏi gợi ý sgk
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>TIẾT 22 Ngày soạn: 9/1/2010</b>


<b>TUẦN 22 Ngày dạy:</b>


<b>LỚP 71,2</b>


<b>BAØI 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SĨC</b>


<b>VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM.</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nêu được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em được quy định trong Luật bảo vệ,chăm sóc và giáo
dục trẻ em.


-Nêu được bổn phận của trẻ em trong gia đình,nhà trường và xã hội.


-Nêu được trách nhiệm của gia đình,Nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em.


<b>2. Thái độ:</b>


- Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tơn trọng quyền của bạn bè.


<b>3. Kó năng:</b>


- Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em.


-Biết xử lí các tình huống cụ thể có liên quan đến quyề và bổn phận của trẻ em.


-Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em;đồng thời biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN</b>



1. HS: Bài cũ bài mới
2. GV:


* Phương pháp
- Thảo luận
- Diễn giảng


- Giải quyết tình huống
- Đàm thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- sgk, bảng phụ
* Tài liệu


-Hiến pháp 1992
-Bộ Luật dân sự


- Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
- Luật giáo dục.


* Yêu cầu đối với học sinh
- Học bài


- Xem bài trước


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
<b>Bước 1: Oån định (1’)</b>


<b>Bước 2: Kiểm tra bài cũ (4’)</b>



* kế hoạch phải đảm bảo những yêu cầu gì?


- Kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động, hoạt
động, nghỉ ngơi, giúp đỡ gia đình.


- Biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết.


- Phải quyết tâm vượt khó, kiên trì, sáng tạo thực hiện kế hoạch đã đề ra.


<b>* </b> Ý nghĩa của làm việc có kế hoạch?


- Làm việc có kế hoạch sẽ giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức và


<b>Bước 3: Tiến hành bài mới </b>
<b>* Lời vào bài 1’</b>


- GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu tên 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em đã học ở bài 12, lớp 6


- Trẻ em Việt Nam nói chung và bản thân các em đã được hưởng các quyền gì? Để làm rõ hơn quyền của
trẻ em được văn bản nào quy định và quy định như thế nào? Chúng ta học bài hôm nay.


* Nội dung bài


<b>Hoạt động 1: Truyện đọc: “ Một tuổi thơ bất hạnh”(10’)</b>
<b>- MT: HDHS tìm hiểu truyện đọc: “ Một tuổi thơ bất hạnh”</b>
<b>- Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- Gọi hs đọc truyện



- Tuổi thơ của Thái đã diển ra
như thế nào? Những hành vi vi
phạm pháp luật của Thái là gì?


- Hồn cảnh nào dẩn đến hành
vi vi phạm của Thái?


- Thái đã không được hưỡng
những quyền gì?


- Đọc


* Tuổi thơ của Thái


- Phiêu bạt, bất hạnh, tuổi hờn,
tội lỗi.


* Thái đã vi phạm


- Lấy cắp xe đạp của mẹ nuôi
- Bỏ đi bụi đời


- Chuyên cướp giật (mỗi ngày từ
1 đến 2 lần).


<b>a.*</b> Hoàn cảnh của Thái
- Bố, mẹ ly dị khi 4 tuổi


- Bố, mẹ đi tìm hạnh phúc riêng


- Ở với bà ngoại già yếu


- Làm thuê vất vã


<b>b.*</b> Thái đã khơng được hưỡng
những quyền:


- Được Bố, mẹ chăm sóc, ni
dưỡng, dạy bảo


<b>I. Truyện đọc: “ Một tuổi thơ</b>
<b>bất hạnh”</b>


<b>a.*</b> Hoàn cảnh của Thái
- Bố, mẹ ly dị khi 4 tuổi


- Boá, mẹ đi tìm hạnh phúc
riêng


- Ở với bà ngoại già yếu
- Làm thuê vất vã


<b>b.*</b> Thái đã không được hưỡng
những quyền:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Thái phải làm gì để trở thành
người tốt?


- Mọi người phải có thái độ như
thế nào đối với bạn Thái



- Nếu rơi vào tình cảnh như Thái
em sẻ xử lí như thế nào?


- Khơng được đi học
- Khơng có nhà ở..


<b>c.-</b> Đi học
- Rèn luyện tốt
- Vâng lời cô chú


- Thực hiện tốt quy định của nhà
trường


- Giup đỡ Thái có đk tốt trong
trường giáo dưỡng


- Ra trường giúp Thái hòa nhập
với cộng đồng


- Quan tâm, động viên khơng xa
lánh..


- Ở với mẹ ni chịu khó làm
việc có tiền để được đi học
- không nghe theo kẻ xấu


- vừa đi học, vừa đi làm để có
được cuộc sống n ổn



dưỡng, dạy bảo
- Khơng được đi học
- Khơng có nhà ở..


<b>c.-</b>* Để trở thành người tốt thái
phải:


- Đi học
- Rèn luyện tốt
- Vâng lời cô chú


- Thực hiện tốt quy định của
nhà trường


<b>Hoạt động 2: Nội dung bài học (17’)</b>
<b>- MT: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.</b>
<b>- Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- giới thiệu các loại luật liên quan
đến quyền trẻ em Việt Nam.
(phát cho mỗi tổ nghiên cứu)
 Hiến pháp 1992, Điều 59, 61,


65, 71


 Luật bảo vệ, chăm sóc và


giáo dục trẻ em, Điều 5,6,7,8,10


<i><b>ĐIỀU 7:Nghiêm cấm các hành vi</b></i>


<i><b>dụ dỗ, lừa dối, ép buộc trẻ em</b></i>
<i><b>mua bán, vận chuyển, tàng trữ,</b></i>
<i><b>sử dụng trái phép chất ma tuý,</b></i>
<i><b>cho trẻ sử dụng rượu, bia, thuốc</b></i>
<i><b>lá, chất kích thích khác coa hại</b></i>
<i><b>cho sức khoẻ.</b></i>


<i><b>ĐIỀU 22:Trẻ em không được</b></i>
<i><b>đánh bạc, sử dụng rượu, bia,</b></i>
<i><b>thuốc lá, chất kích thích có hại</b></i>
<i><b>cho sức khoẻ.</b></i>


 Bộ luật dân sự, Điều 37, 41,


55


 Luật hôn nhân gia đình năm


2007, Điều 36, 37, 92


- Dựa vào các bức tranh (phóng
to) sắp xếp sao cho phù hợp với
các quyền.


<b>- Chú ý.</b>


- Aûnh 3: quyeàn a,e
- Aûnh 2: quyeàn b



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- GV gọi hs nhận xét
- GV nhận xét


- Vậy thế nào là quyền được bảo
vệ, chăm sóc, giáo dục?


- GV giải thích: Các quyền trên
của trẻ em nói lên sự quan tâm
đặc biệt của nhà nước ta. Khi
được hưởng các quyền lợi thì
chúng ta phải nghĩ đến nghĩa vụ
của chúng với gia đình và xã
hội.


- Em hãy nêu bổn phận của trẻ
em với gia đình và xã hội.


- Chia hs thành 3 nhóm thảo luận
3 vấn đề (5’)


- Aûnh 4: quyeàn c
- Aûnh 1: quyeàn d


<b>* Quyền được bảo vệ:</b>


-Trẻ em được khai sinh và có
quốc tịch, được Nhà nước và xã
hội tơn trong, bảo vệ tính mạng,
thân thể, nhân phẩm và danh dự.



<b>* Quyền được chăm sóc: </b>


- Trẻ em được chăm sóc, nuôi
dạy để phát triển, được bảo vệ
sức khoẻ; được sống chung với
cha mẹ và được hưởng sự chăm
sóc của các thành viên trong gia
đình.


- Trẻ em tàn tật, khuyết tật được
Nhà nước và xã hội giúp đỡ
trong việc điều trị, phục hồi chức
năng.


- Trẻ em không nơi nương tựa
được Nhà nước, xã hội tổ chức
chăm sóc, ni dạy.


<b>* Quyền được giáo dục:</b>


-Trẻ em có quyền được học tập,
được dạy dỗ.


- Trẻ em có quyền được vui chơi
giải trí, tham gia các hoạt động
văn hố, thể thao


- HS trả lời



- HS liên hệ trả lời


<b>* Quyền được bảo vệ:</b>


Trẻ em được khai sinh và có
quốc tịch, được Nhà nước và xã
hội tôn trong, bảo vệ tính
mạng, thân thể, nhân phẩm và
danh dự.


<b>* Quyền được chăm sóc: </b>


- Trẻ em được chăm sóc,
ni dạy để phát triển, được
bảo vệ sức khoẻ; được sống
chung với cha mẹ và được
hưởng sự chăm sóc của các
thành viên trong gia đình.


- Trẻ em tàn tật, khuyết tật
được Nhà nước và xã hội giúp
đỡ trong việc điều trị, phục hồi
chức năng.


- Trẻ em không nơi nương
tựa được Nhà nước, xã hội tổ
chức chăm sóc, ni dạy.


<b>* Quyền được giáo dục:</b>



- Trẻ em có quyền được học
tập, được dạy dỗ.


- Trẻ em có quyền được vui
chơi giải trí, tham gia các hoạt
động văn hố, thể thao


<b>2. Bổn phận của trẻ em:</b>


- u tổ quốc, có ý thức xây
dựng và bảo vệ tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa.


- Tôn trọng pháp luật, tôn
trọng tài sản của người khác.


- Yêu q, kính trọng, giúp
đỡ ơng bà, cha mẹ, lễ phép với
người lớn.


- Chăm chỉ học tập, hoàn
thành chương trình phổ cập
giáo dục.


- Không đánh bạc, uống
rượu, hút thuốc và dùng chất
kích thích có hại cho sức khoẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

* Nhóm 1: ở địa phương em đã có
những hoạt động gì để bảo vệ,


chăm sóc, giáo dục trẻ em.
* Nhóm 2: Em và các anh, chị,


bạn bè mà em quen biết cịn có
quyền nào chưa được hưởng theo
quy định của PL?


* Nhóm 3: Em và các bạn có kiến
nghị gì với cơ quan chức năng ở
địa phương về biện pháp để bảo
đảm thực hiện quyền trẻ em.
- Trách nhiệm của gia đình, Nhà


nước và xã hội đối với trẻ em
ntn?


- Cha mẹ hoặc người đỡ đầu là
người trước tiên chịu trách
nhiệm về việc bảo vệ, chăm
sóc, ni dạy trẻ em, tạo điều
kiện tốt nhất cho sự phát triển
của trẻ em.


- Nhà nước và xã hội tạo mọi
điều kiện tốt nhất để bảo vệ
quyền lợi của trẻ em, có trách
nhiệm chăm sóc, giáo dục và
bồi dưỡng các em trở thành
người công dân có ích cho đất
nước



<b>Hoạt động 3: BÀI TẬP (8’)</b>
<b>- MT: HDHS tìm hiểu bài tập.</b>


<b>-Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- Hướng dẫn hs làm bài tập sgk
* Bài tập a:


<b>Hành vi nào xâm phạm đến</b>
<b>quyền trẻ em?</b>


* Bài tập b:


<b>Kể những việc làm của nhà</b>
<b>nước, nhân dân góp phần bảo</b>
<b>vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em?</b>


* Bài tập d:


<b>Trong những trường hợp bị kẻ</b>
<b>xấu đe doạ, lôi kéo em phải làm</b>
<b>gì?</b>


- GV nhận xét, ghi điểm


- HS trả lời
- HS trả lời



- HS trả lời


<b>* Bài tập a: </b>


- Hành vi xâm phạm đến
quyền trẻ em: 1, 2, 4, 6


<b>* Bài tập b:</b>


- Tổ chức việc làm cho trẻ em
- Tổ chức lớp học tình thương
cho trẻ em


- Lập quỹ khuyến học giúp đỡ
trẻ em nghèo vượt khó…
<b>* Bài tập d:</b>


- Đồng ý với các nhân vật: 1,
3


<b>Bước 4: Cũng cố, tổng kết (3’)</b>


* Thế nào là quyền được bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em?
<b>* Quyền được bảo vệ:</b>


Trẻ em được khai sinh và có quốc tịch, được Nhà nước và xã hội tôn trong, bảo vệ tính mạng, thân thể,
nhân phẩm và danh dự.


<b>* Quyền được chăm sóc: </b>



- Trẻ em được chăm sóc, ni dạy để phát triển, được bảo vệ sức khoẻ; được sống chung với cha mẹ và
được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.


- Trẻ em tàn tật, khuyết tật được Nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị, phục hồi chức năng.
- Trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước, xã hội tổ chức chăm sóc, ni dạy.


<b>* Quyền được giáo dục:</b>


- Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Bước 5: Hướng dẫn học sinh về nhà (1’)</b>
- Học bài


- Làm bài tập còn lại sgk
- Xem bài 14


 Đọc thơng tin, sự kiện
 Trả lời câu hỏi sgk


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>





<b>----TIẾT 23 Ngày soạn: 15/1/2011</b>
<b>TUẦN 23 Ngày dạy:</b>


<b>LỚP 71,2</b>



<b>Bài: 14: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG</b>

<b>VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Nêu được thế nào là </b> môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên?


- Kể được các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- Nêu được nguyên nhân gây ô nhiểm môi trường.


- Nêu được vai trị của mơi trường,tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người.
- Kể được những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.


<b>2. Thái độ:</b>


<b>- Cĩ ý thức </b>bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên;ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường, tài


nguyeân thieân nhieân.


- Phê phán đấu tranh với những hành vi vi phạm luật bảo vệ mơi trường.
<b>3. Kó năng:</b>


- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên;biết báo cho
những người cĩ trách nhiệm biết để xử lí.


- Biết bảo vệ môi trường ở nhà,ở trường,ở nơi cộng cộng và biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
<b>II. PHƯƠNG TIEÄN</b>



<b>1. HS: Bài cũ bài mới</b>
<b>2. GV:</b>


<b> * Phương pháp</b>


- Liên hệ thực tế, đàm thoại.
<b>* Tài liệu, phương tiện</b>


- Hiến pháp 1992, Luật bảo vệ môi trường, Luật bảo vệ và phát triển rừng, Luật bảo vệ tài ngun
nước, Luật khống sản.


- Sgk, giáo aùn


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>Bước 1: Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>Bước 2: Kiểm tra bài cũ. (5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Trẻ em được khai sinh và có quốc tịch, được Nhà nước và xã hội tơn trong, bảo vệ tính mạng, thân thể,
nhân phẩm và danh dự.


<b>* Quyền được chăm sóc: </b>


- Trẻ em được chăm sóc, ni dạy để phát triển, được bảo vệ sức khoẻ; được sống chung với cha mẹ và
được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.


- Trẻ em tàn tật, khuyết tật được Nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị, phục hồi chức năng.
- Trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước, xã hội tổ chức chăm sóc, ni dạy.


<b>* Quyền được giáo dục:</b>



- Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ.


- Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, thể thao


<b>* Trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội đối với trẻ em ntn?</b>


- Cha mẹ hoặc người đỡ đầu là người trước tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, ni dạy trẻ
em, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ em.


- Nhà nước và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em, có trách nhiệm chăm
sóc, giáo dục và bồi dưỡng các em trở thành người công dân có ích cho đất nước


<b>Bước 3: Tiến hành bài mới </b>
<b>* Lời vào bài 1’</b>


- Cho hs quan sát tranh về: rừng, núi, sông, hồ, động- thực vật, khống sản…….


- Hình ảnh các em vừa quan sát đó là gì? Tác động ntn đến đời sống, sự phát triển, tồn tại của con người?
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.


<b>* Nội dung bài</b>


<b>Hoạt động 1:Khái niệm và các thành phần của môi trường (15’)</b>
<b> - MT: HDHS tìm hiểu khái niệm và các thành phần của mơi trường </b>


- Ti n hành:ế


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- Cho hs quan sát tranh về môi


trường tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên


- Những hình ảnh mà em vừa
quan sát nói về vấn đề gì?


<b>- Em hãy kể một số yếu tố của</b>
<b>môi trường tự nhiên và tài</b>
<b>nguyên thiên nhiên mà em</b>
<b>biết?</b>


<b>- Vậy thế nào là mơi trường,</b>
<b>tài ngun thiên nhiên?</b>


- Qan sát


- Những hình ảnh về: sơng, hồ,
biển, rừng, núi, động vật…..


- Yếu tố mơi trường: Đất, nước,
đtvật, khống sản, khơng khí, ….
- Tài nguyên thiên nhiên: Sản
phẩm do thiên nhiên tạo nên
như: rừng cây, đtv quý hiếm,
ks….


- HS trả lời


<b>1. Khái niệm:</b>
<b>a) Môi trường:</b>



- Mơi trường là tồn bộ các
điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao
quanh con người, có tác động tới
đời sống, sự tồn tại, phát triển
của con người.


- Có hai loại mơi trường:
+ Môi trường tự nhiên: rừng
cây, đồi núi, sông, hồ,….


+ Môi trường nhân tạo: nhà máy,
đường sá, công trình thuỷ lợi,
khói bụi, rác, ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu thơng tin, sự kiện (19’)</b>
<b>- MT: HDHS tìm hiểu thơng tin, sự kiện </b>
<b>- Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- Cho hs đọc phần thông tin, sự
kiện


- Cho hs quan sát ảnh về lũ lụt,
môi trường bị ô nhiễm


- Hãy nêu nhận xét của em về
các thơng tin, hình ảnh mà em
vừa quan sát?



<b>- Em có nhận xét gì về mơi</b>
<b>trường em đang sống?</b>


<b>- Theo em nguyên nhân nào</b>
<b>dẫn đến hiện tượng lũ lụt, ô</b>


<b>nhiễm môi trường</b>


<b>- Vậy môi trường và tài nguyên</b>
<b>thiên nhiên có tầm quan trọng</b>
<b>ntn đối với đời sống con người?</b>


- Đọc
- Quan sát


- Giai đoạn từ năm 1950 đến
1960 rừng cây phòng hộ cao,
chiếm 41% độ che phủ của rừng
- 1960 đến 1970 suy giảm rõ rệt
còn 29% độ che phủ


- 1970 đến 1980: kém cịn 28.7%
độ che phủ


<b>-Mơi trường ô nhiễm, bị huỷ</b>
<b>hoại,TNTN cạn kiệt.(ô nhiễm</b>
<b>không khí, nguồn nước, DT</b>
<b>rừng bị thu hẹp, 1 số loài động</b>
<b>vật bị tuyệt chủng…</b>



<b>- Những tác động xấu của con</b>
<b>người, thiếu ý thức bảo vệ, giữ</b>
<b>gìn, chỉ nghĩ đến lợi trước</b>
<b>mắt( chặt phá rừng bừa bãi, săn</b>
<b>bắt ĐV qúy hiếm, đánh cá bằng</b>
<b>mìn, xả chất thải vào nước, vào</b>
<b>khơng khí khơng qua xử lí,…</b>
- Du canh, du cư


<b>- Hs trả lời</b>


<b>2. Ý nghóa:</b>


Mơi trường va tài nguyên
thiên nhiên có tầm quan trọng
đặc biệt đối với đời sống con
người, tạo nên cơ sở vật chất để
phát triển kinh tế, văn hoá, xã
hội, tạo cho con người phương
tiện sinh sống, phát triển trí tuệ,
đạo đức, tinh thần.


Ngày “Mơi trường thế giới”: 5/6
<b>Bước 4: Cũng cố, tổng kết (3’)</b>


<b>* thế nào là môi trường, tài nguyên thiên nhiên?</b>


 Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động tới đời sống,
sự tồn tại, phát triển của con người.



- Có hai loại môi trường:


+ Môi trường tự nhiên: rừng cây, đồi núi, sông, hồ,….


+ Môi trường nhân tạo: nhà máy, đường sá, cơng trình thuỷ lợi, khói bụi, rác, ….


 Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai
thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các
mỏ khoáng sản, các nguồn nước….)


<b>Bước 5: Hướng dẫn hs về nhà (1’)</b>
- Học bài


- Xem tieáp bài 14
- Làm bài tập sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b></b>
<b>---TIẾT 24 Ngày soạn: 05/02/2011</b>


<b>TUAÀN 24 Ngày dạy:</b>
<b>LỚP 71,2</b>


<b>Bài: 14: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG</b>


<b>VÀ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN (tt)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Nêu được thế nào là </b> môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên?


- Kể được các yếu tố của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên


- Nêu được nguyên nhân gây ô nhiểm môi trường.


- Nêu được vai trị của mơi trường,tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người.
- Kể được những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.


<b>2. Thái độ:</b>


<b>- Cĩ ý thức </b>bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên;ủng hộ các biện pháp bảo vệ mơi trường, tài


nguyên thiên nhiên.


- Phê phán đấu tranh với những hành vi vi phạm luật bảo vệ mơi trường.
<b>3. Kó năng:</b>


- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên;biết báo cho
những người cĩ trách nhiệm biết để xử lí.


- Biết bảo vệ mơi trường ở nhà,ở trường,ở nơi cộng cộng và biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN</b>


<b>1. HS: Bài cũ bài mới</b>
<b>2. GV:</b>


<b> * Phương phaùp</b>


- Liên hệ thực tế, đàm thoại.
<b>* Tài liệu, phương tiện</b>



- Hiến pháp 1992, Luật bảo vệ môi trường, Luật bảo vệ và phát triển rừng, Luật bảo vệ tài nguyên
nước, Luật khống sản.


- Sgk, giáo án


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>Bước 1: Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>Bước 2: Kiểm tra bài cũ. (5’)</b>


<b>1. thế nào là môi trường, tài nguyên thiên nhiên?</b>
<b>* </b>Mơi trường:


- Mơi trường là tồn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động tới đời sống,
sự tồn tại, phát triển của con người.


- Có hai loại mơi trường:


+ Mơi trường tự nhiên: rừng cây, đồi núi, sông, hồ,….


+ Môi trường nhân tạo: nhà máy, đường sá, cơng trình thuỷ lợi, khói bụi, rác, ….


<b>* </b>Tài nguyên thiên nhiên:


Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác,
chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ
khống sản, các nguồn nước….)


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>* </b>Mơi trường va tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người, tạo nên
cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển


trí tuệ, đạo đức, tinh thần.


Ngày “Mơi trường thế giới”: 5/6
<b>Bước 3: Tiến hành bài mới</b>


<b>* GTB: Từ bài cũ liên hệ bài mới. 1’</b>


<b>* Nội dung bài</b>


<b>Hoạt động 1: THẢO LUẬN (20’)</b>


<b> - MT: HDHS tìm hiểu thếnào là BVMT và TNTN.</b>
<b>- Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- Cung cấp cho hs các quy định
của PL về bảo vệ môi trường và
tài nguyên thiên nhiên


- Cho hs thảo luận nhóm 5’


* Nhóm 1: Em hiểu thế nào là bảo
vệ mơi trường?


* Nhóm 2: Thế nào là BV tài
nguyên thiên nhiên?


* Nhóm 3: Em có nhận xét gì về
việc bảo vệ môi trường và tài


nguyên thiên nhiên ở địa phương
em?


* Nhóm 4: Em hãy nêu một số
biện pháp để bảo vệ mô trường và
tài nguyên thiên nhiên?


Một số qui định cơ bản của nước
ta về BVMT và TNTN:


<i><b>- HĐ BVMT bao gồm những gì</b></i>
<i><b>(Qui định tại Điều 3 khoản 3</b></i>
<i><b>Luật BVMT năm 2005)</b></i>


<i><b>- Nghĩa vụ CD về BVMT và</b></i>
<i><b>TNTN (Trách nhiệm của các tổ</b></i>
<i><b>chức, cá nhân…Điều 12 Luật</b></i>
<i><b>bảo vệ và phát triển rừng năm</b></i>
<i><b>2004)</b></i>


<b>? Trách nhiệm của CD, HS</b>
<b>trong việc BVMT và TNTN.</b>


- Chia nhóm thảo luận


* Nhóm 1: Bảo vệ mơi trường là
giữ cho môi trường trong sạch,
sạch đẹp đảm bảo cân bằng sinh
thái, cải thiện môi trường, ngăn
chặn, khắc phục những hậu quả


xấu do con người và thiên nhiên
gây ra


* Nhóm 2: Khai thác, sử dụng
hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên
nhiên, tu bổ, tái tạo những tài
nguyên có thể phục hồi


* Nhóm 3: HS tự nhận xét


* Nhóm 4: Biện pháp


- Thực hiện quy định của PL về
BVTNTN


- Tuyên truyền nhắc nhở mọi
người cùng BVMT, TNTN


- Biết tiết kiệm các nguồn TNTN
- Nếu thấy các hiện tượng ô
nhiễm môi trường phải nhắc nhở
hoặc báo với cơ quan thẩm quyền
để trừng trị nghiêm khắc kẻ cố
tình hủy hoại mơi trường


<i><b>- CD: Thực hiện tốt những quy</b></i>
<i><b>định của PL và nhắc nhở mọi</b></i>
<i><b>người cùng thực hiện.</b></i>


<i><b>- HS: Tích cực tham gia các HĐ</b></i>


<i><b>BVMT ở địa phương.</b></i>


<b>- Bảo vệ môi trường và tài</b>
<b>nguyên thiên nhiên là giữ cho</b>
môi trường trong sạch, sạch đẹp
đảm bảo cân bằng sinh thái, cải
thiện môi trường, ngăn chặn, khắc
phục những hậu quả xấu do con
người và thiên nhiên gây ra ,khai
thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên.


<b>- Bảo vệ môi trường và tài</b>
<b>nguyên thiên nhiên là nhiệm vụ</b>
trọng yếu, cấp bách của quốc gia
là sự nghiệp của toàn dân. Các tổ
chức, cá nhân phải có trách nhiệm
bảo vệ mơi trường. nghiêm cấm
mọi hoạt động làm suy kiệt nguồn
tài nguyên thiên nhiên, hủy hoại
mơi trường. bảo vệ tốt moi trường
thì con người mới có thể tạo ra
một cuộc sống tốt đẹp bền vững,
lâu dài.


<b>Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (14’)</b>
<b>- MT: HDHS tìm hiểu bài tập.</b>


<b>-Tiến hành:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

-Cho hs đọc, làm bài tậpsgk a, b, c
* Bài tập a


<b>? Biện pháp nào góp phần</b>
<b>BVMT.</b>


* Bài tập b


<b>? Hànhvi nào gây ô nhiễm, phá</b>
<b>huỷ MT.</b>


* Bài tập c


<b>? Theo em, nên chọn phương án</b>
<b>nào.</b>


- GV nhận xét, ghi điểm


- Làm bài tập sgk


- HS suy nghĩ làm bài tập
- HS làm bài tập


- HS làm bài tập


<b>* Bài tập a: </b>Biện pháp góp phần
bảo vệ mơi trường:


1, 2,



<b>* Bài tập b:</b> Hành vi gây ô nhiễm
phá hoại môi trường: 1, 2, 3, 6


<b>* Bài tập c:</b> Chọn phương án 2


<b>Bước 4: Cũng cố, tổng kết (3’)</b>


 <b>Thế nào là bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?</b>


- Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là giữ cho môi trường trong sạch, sạch đẹp đảm bảo cân bằng
sinh thái, cải thiện môi trường, ngăn chặn, khắc phục những hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây
ra ,khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.


<b>Bước 5: Hướng dẫn hs về nhà (1’)</b>
- Học bài


- Làm bài tập d, đ, e, g


- Xem trước bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>TIẾT 25 Ngày soạn: 10 / 02 / 2011</b>
<b>TUẦN 25 Ngày dạy:</b>


<b>LỚP 71,2</b>


<b>Bài: 15 : </b>

<i><b>BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ </b></i>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức:</b>



- Nêu được thế nào là di sản văn hoá.


- Kể được tên mọt số di sản văn hĩa ở nước ta.
- Hiểu được ý nghĩa của di sản văn hoá.


- Kể được những quy định của pháp luật về bỏa vệ di sản văn hoá.
<b>2. Thái độ:</b>


- Tơn trọng và tự hào về các di sản văn hoá của quê hương,đất nước.
<b>3. Kĩ năng:</b>


- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá;biết đấu tranh,ngăn chặn
những hành vi đĩ hoặc báo cho những người cĩ trách nhiệm biết để xử lí.


- Tham gia các hoạt động giữ gìn,bảo vệ tơn tạo các di sản văn hoá phù hợp với lứa tuổi
<b>II. PHƯƠNG TIỆN:</b>


<b>1. HS: </b>Bài cũ bài mới


<b>2. GV:</b>


<b>* Phương pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>* Phương tiện, tài liệu</b>


- sgk, sgv


- Tranh , tư liệu về di sản văn hóa của địa phương, đất nước
* Yêu cầu đối với hs



- Học bài


- Xem trước nội dung bài
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>Bước 1. Ổn định (1’)</b>


<b>Bước 2. Kiểm tra bài cũ.(5’)</b>


<b>1. Thế nào là bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?</b>


- Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là giữ cho môi trường trong sạch, sạch đẹp đảm bảo cân bằng
sinh thái, cải thiện môi trường, ngăn chặn, khắc phục những hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây
ra ,khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.


<b>2. hãy nêu một số biện pháp để bảo vệ mô trường và tài nguyên thiên nhiên?</b>
- Thực hiện quy định của PL về BVTNTN


- Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng BVMT, TNTN
- Biết tiết kiệm các nguồn TNTN


- Nếu thấy các hiện tượng ô nhiễm môi trường phải nhắc nhở hoặc báo với cơ quan thẩm quyền để trừng trị
nghiêm khắc kẻ cố tình hủy hoại mơi trường


<b>Bước 3. Tiến hành bài mới </b>
<b>* Lời vào bài: 1’</b>


<b>- </b>Các em đã từng cùng gia đình đi nghĩ mát, tham quan ở những địa điểm như: Vịnh Hạ Long, Cố Đô
Huế, Bảo Tàng HCM……bao giờ chưa? Những địa danh trên gọi là gì? Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
<b>* Nội dung bài</b>



<b>Hoạt động 1: Quan sát ảnh 19’</b>
<b>- MT: HDHS khai thác ảnh</b>
<b>- Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- Cho hs quan sát 3 bức tranh
- Em hãy nhận xét đặc điểm và
phân loại 3 bức tranh trên?


- Từ đặc điểm và phân loại trên
em hãy nêu một số ví dụ về
danh lam thắng cảnh, di tích lịch


- Quan sát, nhận xét


<b>* nh 1</b>: Di tích Mỹ Sơn là cơng
trình kiến trúc văn hóa do ơng
cha ta xây dựng. Phản ánh tư
tưởng xã hội (văn hóa, nghệ
thuật, tơn giáo, quan hệ xh) của
nhân dân thời kì phong kiến
<b>* Aûnh 2: </b>Bến nhà Rồng là di
tích lịch sử vì nó đánh dấu sự
kiện Chủ Tịch HCM ra đi tìm
đường cứu nước. Đây là 1 sự
kiện trọng đại của đất nước
<b>* Aûnh 3:</b> Vịnh Hạ Long là danh
lam thắng cảnh, là cảnh đẹp tự


nhiên đã được xếp hạng là thắng
cảnh thế giới


- Di sản văn hóa:
+ Cố Đô Huế
+ Phố Cổ Hội An


<b>I. Quan sát ảnh:</b>


<b>a.* Aûnh 1</b>: Di tích Mỹ Sơn là
cơng trình kiến trúc văn hóa do
ơng cha ta xây dựng. Phản ánh
tư tưởng xã hội (văn hóa, nghệ
thuật, tơn giáo, quan hệ xh) của
nhân dân thời kì phong kiến
<b>* Aûnh 2: </b>Bến nhà Rồng là di
tích lịch sử vì nó đánh dấu sự
kiện Chủ Tịch HCM ra đi tìm
đường cứu nước. Đây là 1 sự
kiện trọng đại của đất nước
<b>* Aûnh 3:</b> Vịnh Hạ Long là danh
lam thắng cảnh, là cảnh đẹp tự
nhiên đã được xếp hạng là thắng
cảnh thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

sử văn hóa ở địa phương nước
ta?


- Em hãy cho biết Việt Nam có
những di sản văn hóa nào được


UNESCO xếp hạng là di sản văn
hóa thế giới?


+ Thánh Địa Mỹ Sơn
+ o dài truyền thống
+ Bài hát, quan họ


- Di tích lịch sử và cách mạng:
+ Bến nhà Rồng


+ Bảo tàng HCM
+ Cơn đảo


+ Gị đống đa


- Danh lam thắng cảnh:
+ Vịnh Hạ Long


+ Ngủ Hành Sơn
+ Rừng cúc Phương
+ Hang bích Động


- Những di sản của Việt Nam
được UNESCO công nhận:
+ Cố Đô Huế, Phố Cổ Hội An,
Thánh địa Mỹ Sơn, Nhã nhạc
cung đình Huế, Vịnh Hạ Long.


+ Thánh Địa Mỹ Sơn
+ o dài truyền thống


+ Bài hát, quan họ


- Di tích lịch sử và cách mạng:
+ Bến nhà Rồng


+ Bảo tàng HCM
+ Côn đảo


+ Gị đống đa


<b>c.-</b> Danh lam thắng cảnh:
+ Vịnh Hạ Long


+ Ngủ Hành Sơn
+ Rừng cúc Phương
+ Hang bích Động
<b>Hoạt động 2: Nội dung bài học 15’</b>


<b>- MT: HDHS khai thác nội dung bài học</b>
<b>- Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- Di sản văn hóa bao gồm những
gì?


- Em hãy lấy ví dụ và phân biệt
di sản văn hóa vật thể và di sản
văn hóa phi vật thể?



- Vậy thế nào là di sản văn hóa?


- Tại sao phải giữ gìn, bảo vệ
những di sản văn hóa, danh lam ,
thắng cảnh, di tích lịch sử văn
hóa?


- Bảo vệ di sản văn hóa, danh
lam , thắng cảnh, di tích lịch sử
văn hóa có ý nghĩa gì?


<i><b>DSVH vật thể (di tích lịch sử,</b></i>


- Di sản văn hóa vật thể và phi
vật thể


- Di sản văn hóa vật thể: Phố cổ
hội an, Bến cảng nhà rồng, Vịnh
hạ long….


- Di sản văn hóa phi vật thể:
Kho tàng ca dao tục ngữ, truyện
dân gian, chữ hán nôm, điệu dân
ca, tác phẩm văn học…


- HS trả lời theo sgk mục 1


- Giới thiệu cho thế giới biết về
đất nước và con người Việt Nam



- Di sản văn hoá là tài sản của
dân tộc nói lên truyền thống của
dân tộc, thể hiện công đức của
các thế hệ tổ tiên trong cơng


<b>II.Nội dung bài học</b>
<b>1. Khái niệm:</b>


- Di sản văn hố: là sản phẩm
tinh thần, vật chất có giá trị lịch
sử, văn hoá, khoa học, được lưu
truyền từ thế hệ này qua thế hệ
khác.


- Di sản văn hoá, bao gồm hai
loại:


+ Di sản văn hoá phi vật thể:
là sản phẩm tinh thần có giá trị
lịch sử, văn hố, khoa học, bao
gồm: tiếng nói, chữ viết, tác
phẩm văn học, nghệ thuật, khoa
học, lối sống, lễ hội, ….


+ Di sản văn hố vật thể: là sản
phẩm vật chất có giá trị lịch sử,
văn hố, khoa học, bao gồm di
tích lịch sử – văn hoá, danh lam
thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo
vật quốc gia



<b>2. Ý nghóa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>văn hoá, danh lam thắng</b></i>
<i><b>cảnh,..) là 1 bộ phận của MT.</b></i>
<i><b>BV di tích lịch sử- văn hoá, danh</b></i>
<i><b>lam thắng cảnh là BVMT.</b></i>


cuộc xây dựng và bảo vệ tổ
quốc, thể hiện kinh nghiệm của
dân tộc trên các lĩnh vực


các thế hệ tổ tiên trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ tổ
quốc, thể hiện kinh nghiệm của
dân tộc trên các lĩnh vực


<b>Bước 4: Củng cố, tổng kết (3’)</b>
<b>* Thế nào là di sản văn hóa?</b>


- Di sản văn hố: là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền
từ thế hệ này qua thế hệ khác.


- Di sản văn hoá, bao gồm hai loại:


+ Di sản văn hoá phi vật thể: là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, bao gồm: tiếng
nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, lối sống, lễ hội, ….


+ Di sản văn hoá vật thể: là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, bao gồm di tích lịch
sử – văn hố, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia



<b>Bước 5: Hướng dẩn hs về nhà (1’)</b>
- <b>Học bài, xem tiếp phần cịn lại.</b>


- <b> Tiết 26:baøi 15 :</b>Bảo vệ di sản văn hoá (tt)- HD
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>Lớp:71,2</b>


<b>TIẾT 26 Ngày soạn: 10 / 02 / 2011</b>
<b>TUẦN 26 Ngày dạy:</b>


<b>Bài: 15</b>

<b> :</b>

<b> </b>

<i><b>BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ (tt)</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nêu được thế nào là di sản văn hoá.


- Kể được tên mọt số di sản văn hĩa ở nước ta.
- Hiểu được ý nghĩa của di sản văn hoá.


- Kể được những quy định của pháp luật về bỏa vệ di sản văn hoá.
<b>2. Thái độ:</b>


- Tơn trọng và tự hào về các di sản văn hoá của quê hương,đất nước.
<b>3. Kĩ năng:</b>


- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá;biết đấu tranh,ngăn chặn
những hành vi đĩ hoặc báo cho những người cĩ trách nhiệm biết để xử lí.



- Tham gia các hoạt động giữ gìn,bảo vệ tơn tạo các di sản văn hoá phù hợp với lứa tuổi
<b>II. PHƯƠNG TIỆN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>* Phương pháp</b>


- Liên hệ thực tế, giải quyết tình huống.
<b>* Phương tiện, tài liệu</b>


- sgk, sgv


- Tranh , tư liệu về di sản văn hóa của địa phương, đất nước
* Yêu cầu đối với hs


- Hoïc bài


- Xem trước nội dung bài
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>Bước 1. Ổn định (1’)</b>


<b>Bước 2. Kiểm tra bài cũ.(5’)</b>
<b>1. Thế nào là di sản văn hóa?</b>


- Di sản văn hố: là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu
truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.


- Di sản văn hoá, bao gồm hai loại:


+ Di sản văn hoá phi vật thể: là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, bao
gồm: tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, lối sống, lễ hội, ….



+ Di sản văn hoá vật thể: là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, bao gồm di
tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia


<b>2. Bảo vệ di sản văn hóa, danh lam , thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa có ý nghĩa gì?</b>


- Di sản văn hố là tài sản của dân tộc nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của
các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc
trên các lĩnh vực


<b>Bước 3: Tiến hành bài mới </b>
<b>* Lời vào bài 1’</b>


<b>-</b> Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu thế nào là di sản văn hóa và ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa.
Vậy PL quy định như thế nào về bảo vệ di sản văn hóa . Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.


<b>* Nội dung bài</b>


<b>Hoạt động 1: Thảo luận (22’)</b>


<b>- MT: HDHS khai </b>

<b>thác </b>

<b>những quy định của pháp luật:</b>
<b>- Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
- Cho hs thảo luận chung 2’


* Trách nhiệm của công dân
được quy định trong PL như
thế nào?



<i><b>- QĐ tại Điều 13 Luật</b></i>
<i><b>BVDSVH năm 2001 ( các</b></i>
<i><b>hành vi bị nghiêm cấm)</b></i>


<i><b>- QĐ của PL về BVDSVH</b></i>
<i><b>liên quan đến vấn đề BVMT.</b></i>
<i><b>Vì vậy chúng ta phải thực</b></i>
<i><b>hiện tốt những QQĐ của PL</b></i>
<i><b>nói trên.</b></i>


- Thảo luận


- Cấm chiếm đoạt, làm sai
lệch di sản văn hoá.


- Cấm huỷ hoại hoặc gây
nguy cơ huỷ hoại di sản văn
hoá.


- Cấm đào bới trái phép địa
điểm khảo cổ, xây dựng trái
phép, lấn chiếm đất đai thuộc
di sản văn hoá.


- Cấm mua bán, trao đổi và
vận chuyển trái phép di vật,
cổ vật, bảo vật quốc gia.


* Những quy định của pháp
<b>luật:</b>



- Cấm chiếm đoạt, làm sai
lệch di sản văn hoá.


- Cấm huỷ hoại hoặc gây
nguy cơ huỷ hoại di sản văn
hoá.


- Cấm đào bới trái phép địa
điểm khảo cổ, xây dựng trái
phép, lấn chiếm đất đai thuộc
di sản văn hoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Em sẻ làm gì để góp phần giữ
gìn , bảo vệ di sản văn hóa, di
tích lịch sử, danh lam thắng
cảnh?


- Du lịch nước ta hiện nay có ý
nghĩa như thế nào?


- Lợi dụng việc bảo vệ và
phát huy giá trị di sản văn hoá
để thực hiện những hành vi
trái pháp luật.


- Giữ gìn sạch đẹp các di sản
văn hóa địa phương


- Khơng vứt rác bừa bãi


- Tố giác kẻ ăn cắp các cổ vật
- Đi tham quan tìm hiểu các di
tích ..


- Chống mê tín dị đoan


- Tham gia các lễ hội truyền
thống.


- Giới thiệu đất nước con người
việt nam


- Thể hiện tình yêu quê hương
- Phát triển kinh tế xã hội


vận chuyển trái phép di vật,
cổ vật, bảo vật quoác gia.


- Lợi dụng việc bảo vệ và
phát huy giá trị di sản văn hoá
để thực hiện những hành vi
trái pháp luật.


<b>Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (12’)</b>


<b>- MT: HDHS khai </b>

<b>thác </b>

<b>những bài tập:</b>
<b>- Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
- Cho hs làm bài tập sgk



* Bài tập a:


<b>Trong những hành vi dưới</b>
<b>đây, hành vi nào góp phần</b>
<b>bảo vệ hoặc phá hoại DSVH?</b>


* Bài tập b:


<b>Em đồng tình với quan điểm</b>
<b>nào? Vì sao?</b>


* Bài tập d:


- Làm bài tập sgk


* Bài tập a: HS suy nghĩ trả lời


* Bài tập b: HS suy nghĩ trả lời


* Bài tập d: tự tìm hiểu


<b>III. Bài tập:</b>


<b>* Bài tập a:</b> Hành vi góp phần
giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa:
3, 7, 8, 9, 11, 12


<b>* Bài tập b: </b>



- Đồng tình với quan điểm của
bạn Dung. Vì nếu ai đến du lịch
cũng đều muốn để lại tên tuổi
của mình lên trên đá thì sẻ làm
cho điểm du lịch mất vẽ mỹ
quan khơng cịn vẽ đẹp tự
nhiên ( góp phần vào việc phá
hoại di sản văn hóa)


<b>Bước 4: Cũng cố, tổng kết (3’)</b>


1. Pháp luật quy định như thế nào về bảo vệ di sản văn hĩa?
- Cấm chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hoá.


- Cấm huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.


- Cấm đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di sản
văn hoá.


- Cấm mua bán, trao đổi và vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.


- Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá để thực hiện những hành vi trái pháp
luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- <b>Học bài, làm bài tập c,đ,e/ T51-SGK.</b>


- TiÕt 27: Kiểm tra 1 tiết ( từ bài 12-> 15)- hd


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>




--


<b>----TIẾT 27 Ngày soạn: 24/02/2011</b>


<b>TUẦN 27 Ngày dạy:</b>


<b>LỚP 71,2</b>


NGOẠI KHĨA



PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Hiểu được tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình, xã hội
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Biết phòng ngừa tai nạn xã hội
<b>3. Thái độ:</b>


- Xa lánh tệ nạn xã hội, phê phán những kẻ lôi kéo trẻ em vào tện nạn xã hội
<b>II. PHƯƠNG TIỆN</b>


1. HS:Sưu tầm những thơng tin nói về tệ nạn xã hội
2. GV:


<b>* Phương tiện, tài liệu</b>
- Tư liệu về tệ nạn xã hội


<b>* Phương pháp</b>


- Thảo luận


<b>* u cầu đối với hs</b>
- Học bài


- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>Bước 1: Oån định (1’)</b>


<b>Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


1. Pháp luật quy định như thế nào về bảo vệ di sản văn hĩa?
- Cấm chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hoá.


- Cấm huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.


- Cấm đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di sản
văn hoá.


- Cấm mua bán, trao đổi và vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.


- Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá để thực hiện những hành vi trái pháp
luật.


<b>Bước 3: Tiến hành bài m ới (35’)</b>
<b>* Lời vào bài</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

riêng. Vậy tệ nạn xã hội là gì, ảnh hưởng như thế nào đến xã hội như thế nào hôm nay chúng ta
sẻ tìm hiểu.


<b>* Nội dung bài</b>


Hoạt động 1: THẢO LUẬN


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
- Em hãy nêu ví dụ về tệ nạn


xã hội mà em biết?


- Em nhận xét gì về địa
phương của em (nơi em sinh
sống có tệ nạn xã hội khơng
- Tệ nạn xã hội có tác hại như
thế nào đối với gia đình, bản
thân , xã hội?


- GV đưa ra số liệu về các tệ
nạn xã hội mà mọi người mắc
phải?


- Nguyên nhân nào dẫn đến tệ
nạn xã hội?


- Biện pháp gì để phịng
chống tệ nạn xã hội?


- Ma túy, mại dâm, cờ bạc,


rựu chè….


- HS nhận xét
*Tác hại


- Suy thói giống nòi


- Aûnh hưởng kinh tế, suy giảm
sức lao động của xã hội


- Mất trật tự ATXH
- Kinh tế cạn kiệt
- Gia đình tan vỡ
- Dẫn đế cái chết
- Vi phạm PL……
- HS lắng nghe


- Do bạn bè lôi kéo
- Cha mẹ nng chiều
- Lười biếng


- Tò mò


- Thiếu hiểu biết
- HS đưa ra biện pháp


* Tác hại


- Suy thói giống nòi



- Aûnh hưởng kinh tế, suy giảm
sức lao động của xã hội


- Mất trật tự ATXH
- Kinh tế cạn kiệt
- Gia đình tan vỡ
- Dẫn đế cái chết
- Vi phạm PL……
* Nguyên nhân
- Do bạn bè lôi kéo
- Cha mẹ nng chiều
- Lười biếng


- Tò mò


- Thiếu hiểu biết


<b>Bước 4: Cũng cố, tổng kết (3’)</b>


- Cho hs đóng vai tiểu phẩm về tệ nạn xã hội (chuẩn bị sẳn)
<b>Bước 5: Hướng dẫn hs về nhà (1’)</b>


- Về nhà học bài


- Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về tệ nạn xã hội
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết



--



<b>----Lớp:71,2</b>


<b>TIẾT 27 Ngày soạn: 01/03/2011</b>
<b>TUẦN 27 Ngày dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>1. KiÕn thøc :</b>


- Giúp HS củng cố, hệ thống hoá kiến thức ó hc t hc kỡ 2


2. Kĩ năng:


- Vn dng những kiến thức đã học vào thực tế và biết i suy ngh bn thõn


3. ThỏI :


- Làm bài nghiêm túc


II. Phơng tiện:


1. HS: Ôn tập
2. GV:


* Phơng tiện, tài liƯu
- §Ị kiĨm tra


* u cầu đối với hs
- Học bài , ĐD kiểm tra


III. Tiến trình lên lớp
Bớc 1: ổn định (1’)



Bớc 2: Phát đề kiểm tra (1’)


Bíc 3: Cho hs lµm bµi kiĨm tra (40’)
<b>1.MA TRẬN :</b>


Ma tr n đ ki m tra môn GDCD kh i 7ậ ề ể ố
<b> KĨ NĂNG VẬN DỤNG</b>


<b>Nội dung bài</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>Bảo vệ môi trường và</b>
<b>tài nguyên thiên </b>
<b>nhiên</b>


1


(0.5đ) 4(1đ) 5C


<b>Quyền được chăm </b>
<b>sóc, bảo vệ, giáo dục </b>
<b>của trẻ em Việt Nam</b>


1(0.5) 1C


<b>Bảo vệ di sản văn </b>
<b>hóa</b>



1(2đ) 8(2đ) 8C 1C


<b>Sống và làm việc có </b>


<b>kế hoạch</b> 1(2đ) 1(2đ) 2C


T ng c ngổ ộ
<b>14 (4đ)</b> <b>3 (6đ)</b>

<b>2. </b>

<b>ĐỀ:</b>



Trêng TH- THCS VÜnh Phong 4 KiĨm tra mét tiÕt, tiÕt 27
Líp: 7 Môn: GDCD


Họ và tên: Thời gian: 45


<b>Điểm</b> <b><sub>Lời phê </sub><sub>của giáo viên</sub></b>


<b>Câu 1: khoanh tròn vào câu đúng: (1đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

a. Đổ các chất thải công nghiệp vào nguồn nước b. Thả động vật hoang dã về rừng
c. Xây bể xi măng chôn chất độc hại d. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc


<b>1.2. Hành vi xâm hại đến quyền trẻ em</b>


a. Tổ chức lớp học tình thương cho trẻ em b. Quan tâm, chăm sóc trẻ em khuyết tật
c. Đánh đập, hành hạ trẻ em c. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng


<b>Câu 2:Điền vào chổ trống cụm từ thích hợp trong các câu sau: (1đ)</b>


(sinh thái, hạn chế, mơi trường, khắc phục, đúng mức, hợp lí)



- Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là giữ cho (1)………trong sạch, sạch đẹp đảm bảo cân bằng
(2)……….., cải thiện môi trường, ngăn chặn, (3)………. những hậu quả xấu do con người và
thiên nhiên gây ra ,khai thác, sử dụng (4)……….., tiết kiệm nguoàn tài nguyên thiên nhiên.


<b>Cãu 3</b>: <b>Đánh đúng (Đ) sai (S) vào ơ vng thể hiện vieọc laứm goựp phần giửừ gỡn, baỷo veọ di saỷn vaờn hoựa (2đ)</b>
ẹaọp phaự caực do saỷn vaờn hoựa


Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan có trách nhiệm
Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích


Tổ chức tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử
Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu


Giúp các cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn những người phá hoại di sản văn hóa
Lấy cắp cổ vật về nhà


Di chuyển cổ vật, bảo vật quốc gia bất hợp pháp


<b>II. TỰ LUẬN (6đ)</b>


Câu 1: Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? Làm việc có kế hoạch có ý nghĩa gì? (2đ)
Câu 2: Em hãy nêu nguyên nhâ và tác hại của tệ nạn xã hội? (2đ)


Câu 3: Thế nào là di sản văn hóa vật thể? Cho ví dụ? (2đ)


<b>3. ĐÁP ÁN:</b>


Câu 1:a



c
Câu 2:


1. Mơi trường
2. Sinh thái
3. Khắc phục
4. Hợp lí
Câu 3:


1. S
2. Đ
3. S
4. Đ
5. S
6. Đ
7. S
8. S


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Câu 1: Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? Làm việc có kế hoạch có ý nghĩa gì? (2đ)</b>


Trả lời:


- Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách
hợp lí để mọi cơng việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.


- Yù nghĩa: làm việc có kế hoạch sẻ giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức và đạt hiệu quả trong
cơng việc.


<b>Câu 2:</b>



* Nguyên nhân:


- Do bạn bè lơi kéo
- Cha mẹ nng chiều
- Lười biếng


- Tò mò


- Thiếu hiểu biết


* Tác hại:


- Suy thói giống nòi


- nh hưởng kinh tế, suy giảm sức lao động của xã hội
- Mất trật tự ATXH


- Kinh tế cạn kiệt
- Gia đình tan vỡ
- Dẫn đế cái chết
- Vi phạm PL……


<b>Caâu 3: Thế nào là di sản văn hóa vật thể? Cho ví dụ? (2đ)</b>


Trả lời:


- Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử – văn
hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.


+ Di tích lịch sử – văn hóa: là cơng trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng


trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học.


+ Danh lam thắng cảnh: là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với
cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học.


- Ví dụ: Cố Đô Huế, Phố Cổ Hội An, Vịnh Hạ Long, Bến cảng nhà rồng…
<b>Bước 4: GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra 2’</b>


<b>Bước 5: Hướng dẫn hs về nhà 1’</b>
- Học bài


- Xem trước bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo
+ Đọc phần thơng tin, sự kiện


+ Trả lời câu hỏi gợi ý sgk
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>





<b>----Lớp:71,2</b>


<b>TIẾT 28 Ngày soạn:</b>


<b>TUAÀN 28 Ngày dạy:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu thế nào là tín ngưỡng, tơn giáo và quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo.



- Kể tên một số tín ngưỡng,tơn giáo chính ở nước ta.nêu được một số quy định của pháp luật về
quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo.


<b>2.Thái độ:</b>


- Tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo của người khác.


- Đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan và các hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và
tơn giáo.


<b>3. Kó năng:</b>


- Biết phát hiện và báo cho người có trách nhiệm về những hành vi lợi dụng tín ngưỡng ,tơn giáo để
làm những việc xấu.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN</b>


<b>1. HS: Bài cũ bài mới</b>
<b>2. GV:</b>


<b>* Phương pháp</b>


-Nêu vấn đề, thảo luận, liên hệ thực tế, kể chuyện.
<b> * Phương tiện, tài liệu</b>


-Chuyện kể, tình huống, Hiến pháp 1992, Bộ Luật hình sự 1999.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>Bước 1. Ổn định (1’)</b>


<b>Bước 2. Kiểm tra bài cũ. </b>
<b>Bước 3. Tiến hành bài mới: </b>
<b>* Lời vào bài 1’</b>


- Như các em đã biết đất nước ta có nhiều dân tộc và mỗi dân tộc, cá nhân đều có tín ngưỡng ,
tơn giáo riêng của mình để tơn thờ, thờ phụng. Vậy thế nào là tơn giáo, tín ngưỡng, mỗi người có
quyền như thế nào đối với tơn giáo, tín ngưỡng. Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.


<b>* Nội dung bài</b>


<b>Hoạt động 1: Thơng tin, sự kiện: “ Tình hình tơn giáo ở Việt Nam” (15’)</b>
<b>- MT: HDHS khai thác thơng tin, sự kiện: “ Tình hình tơn giáo ở Việt Nam” </b>
<b>- Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- Gọi hs đọc thơng tin, sự
kiện


- Tình hình tôn giáo ở
Việt Nam như thế nào?
- Hãy kể tên một số tôn
giáo mà em biết?


- Em hãy nhận xét mặt
tích cực và tiêu cực của
tôn giáo nước ta?


- Đọc



- Việt Nam là nước có nhiều loại tín
ngưỡng và tôn giáo.


- Phật giáo, thiên chúa giáo, cao đài,
hịa hảo, tin lành……


<b>* Tích cực:</b>


- Đa đa số đồng bào các tơn giáo là
người lao động.


- Có tinh thần u nước, cộng đồng.
- Góp nhiều cơng sức và xây dựng và
bảo vệ tổ quốc.


<b>I.Thông tin, sự kiện: “</b>
<b>Tình hình tơn giáo ở Việt</b>
<b>Nam” </b>


- Việt Nam là nước có
nhiều loại tín ngưỡng và
tơn giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Chính sách PL mà Đảng
và nhà nước ta đối với tín
ngưỡng và tơn giáo?


- Thực hiện chính sách pháp luật tốt.
- Có hàng chục vạn thanh niên có đạo
hi sinh trong chiến tranh bảo vệ Tổ


quốc.


<b>* Tiêu cực</b>


- Do trình độ văn hóa thấp nên cịn mê
tín và lạc hậu


- Bị kích động, và lợi dụng vào mục
đích xấu


- Hành nghề mê tín
- Hoạt động trái PL


- Aûnh hưởng tới sức khỏe và tài sản
của công dân


- Tổn hại lợi ích quốc gia.


* Văn kiện hội nghị lần 5, BCH TƯ
ĐCSVN Khóa 8:


- Tơn trọng tự do tín ngưỡng và khơng
tín ngưỡng .


- Bảo đảm các tơn giáo hoạt động bình
thường


- Chính sách đại đồn kết dt


- Tuyên truyền GD chống mê tín dị


đoan


- Chống lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng
làm việc xấu


- Chăm lo, giúp đỡ đồng bào tôn giáo
xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí.
<b>Hoạt động 2: Liên hệ (24’)</b>


<b>- MT: HDHS liên hệ thực tế, khai thác nội dung bài học. </b>
<b>- Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- Câu ca dao:


“Dù ai đi ngược về xi


Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10
tháng 3”.


- Nhớ ngày giỗ tổ, vậy tổ là
ai? Vì sao phải giỗ? Biểu hiện
việc làm đó như thế nào?
- Em cho biết nhà Lan theo
đạo phật, nhà Mai theo đạo
thiên chúa thì thờ cúng ai?


- Laéng nghe



- Tổ là vua Hùng, người có
cơng dựng nước. Việc thờ
cúng vua Hùng thể hiện
truyền thống nhớ ơn tổ tiên.
- Đạo phật thờ phật tổ, thờ tổ
tiên bằng cách lập bàn thờ,
tụng kinh, thắp hương…


- Đạo thiên chúa thờ đức
chúa, không thắp hương mà đi


<b>II. Nội dung bài học:</b>
<b>1. Khái niệm:</b>


<b>a. Tín ngưỡng:</b> là lịng tin vào
một cái gì đó thần bí như: thần
linh, thượng đế, chúa trời.


<b>b. Tơn giáo:</b> là một hình thức
tín ngưỡng có hệ thống tổ
chức, với những quan niệm,
giáo lí thể hiện rõ sự tín
ngưỡng


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Gia đình em có theo tơn giáo
nào khơng? Có thờ cúng tổ
tiên không?


- Vậy thế nào là tín ngưỡng,
tơn giáo?



- GV giới thiệu cho hs Hiến
Pháp 1992, Điều 70


- Thế nào là quyền tự do tín
ngưỡng, tơn giáo?


nghe giảng kinh.
- HS liên hệ trả lời
- HS trả lời


- Lắng nghe
- HS trả lời


theo một tín ngưỡng hay tơn
giáo nào, người đã theo một
tín ngưỡng hay một tơn giáo
nào đó có quyền thơi khơng
theo nữa, hoặc bỏ để theo tín
ngưỡng, tơn giáo khác mà
không ai được cưỡng bức hoặc
cản trở.


<b>Bước 4: Cũng cố, tổng kết (3’)</b>


<b>* Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo?</b>


Tín ngưỡng: là lịng tin vào một cái gì đó thần bí như: thần linh, thượng đế, chúa trời.


Tơn giáo: là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện


rõ sự tín ngưỡng


<b>Bước 5: Hướng dẫn hs về nhà (1’)</b>
- Học bài


- Xem phần tiếp theo


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


<b>Lớp:71,2</b>


<b>TIẾT 29 Ngày soạn:</b>


<b>TUẦN 29 Ngày dạy:</b>



<b>Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ</b>


<b>TƠN GIÁO (tt)</b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu thế nào là tín ngưỡng, tơn giáo và quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo.


- Kể tên một số tín ngưỡng,tơn giáo chính ở nước ta.nêu được một số quy định của pháp luật về
quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo.


<b>2.Thái độ:</b>


- Tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo của người khác.



- Đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan và các hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và
tơn giáo.


<b>3. Kó năng:</b>


- Biết phát hiện và báo cho người có trách nhiệm về những hành vi lợi dụng tín ngưỡng ,tơn giáo để
làm những việc xấu.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN:</b>
<b>1.HS: Bài cũ bài mới</b>
<b> 2.GV:* Phương pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b> * Phương tiện, tài liệu</b>


-Chuyện kể, tình huống, Hiến pháp 1992, Bộ Luật hình sự 1999.
* Yêu cầu đối với hs


- Học bài
- Xem bài 17


<b>III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG</b>
<b>Bước 1. Ổn định (1’)</b>


<b>Bước 2. Kiểm tra bài cũ.(5’)</b>


<b>* Thế nào là tín ngưỡng và tơn giáo?</b>


<b>- Tín ngưỡng: là lịng tin vào một cái gì đó thần bí như: thần linh, thượng đế, chúa trời.</b>


<b>- Tơn giáo: là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể</b>


hiện rõ sự tín ngưỡng


<b>* Quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo có nghĩa là gì?</b>


- Quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo có nghĩa là: Cơng dân có quyền theo hoặc khơng theo một
tín ngưỡng hay tơn giáo nào, người đã theo một tín ngưỡng hay một tơn giáo nào đó có quyền
thơi khơng theo nữa, hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tơn giáo khác mà khơng ai được cưỡng bức
hoặc cản trở.


<b>Bước 3: Tiến hành bài mới </b>


 <b>Lời vào bài 1’</b>


- Tiết 1 chúng ta đã tìm hiểu được thế nào là tơn giáo, tín ngưỡng và quyền tự do tín ngưỡng
tơn giáo. Vậy tín ngưỡng và tơn giáo khác với mê tín dị đoan ra sao. Hơm nay chúng ta cùng
tìm hiểu.


<b>* Nội dung baøi</b>


<b>Hoạt động 1: THẢO LUẬN 20’</b>


<b>- MT: HDHS phân biệt tơn giáo, tín ngưỡng với mê tín dị đoan . </b>
<b>- Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
- Cho hs thảo luận 5’


- Nội dụng: Em hãy tìm những
hành vi vi phạm PL về quyền
tự do tín ngưỡng, tơn giáo?


Cho ví dụ?


-Chúng ta phải tôn trọng
quyền tự do tín ngưỡng, tơn
giáo của người khác như thế
nào?


- Theo em thế nào là mê tín dị
đoan? Cho ví dụ?


- HS thảo luận


- ép buộc người khác phải vào
đạo của mình


- Phân biệt giữa đạo này với
đạo khác


- Kích động mọi người trong
tôn giáo


- Lợi dụng tơn giáo, tín
ngưỡng mê hoặc nhân dân……
- HS suy nghĩ trả lời


- Mê tín dị đoan là tin vào
những điều mơ hồ, khơng căn
cứ. Ví dụ như: bói tốn, chữa
bệnh bằng phù phép…



- Tôn trọng những nơi thờ tự
của các tín ngưỡng, tơn giáo
như đền, chùa, miếu, nhà thờ…
- Không được bài xích gây
mất đồn kết, chia rẽ những
người có tín ngưỡng, tơn giáo
và những người khơng có tín
ngưỡng, tơn giáo, giữa những
người có tín ngưỡng, tơn giáo
- Nghiêm cấm việc lợi dụng
tín ngưỡng, tơn giáo, lợi dụng
quyền tự do tín ngưỡng, tơn
giáo để làm trái pháp luật và
chính sách nhà nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Vậy tôn giáo, tín ngưỡng
khác với mê tín dị đoan như
thế nào?


- Mê tín dị đoan có tác hại ra
sao? Vì sao phải chống mê tín,
dị đoan?


- HS suy nghĩ trả lời


- Aûnh hưởng đến sức khỏe, tín
mạng con người.


bệnh bằng phù phép………dị
đoan



<b>Hoạt động 2: LUYỆN TẬP 14’</b>
<b>- MT: HDHS làm bài tập. </b>


<b>- Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


-Cho hs đọc,làm bài tập đ, e, g
- Bài tập đ:


<b>Em sẽ làm gì để thực hiện tốt</b>
<b>quyền TDTN và TG của CD?</b>


- Bài tập e:


<b>Những hành vi nào thể hiện</b>
<b>mê tín?</b>


- Bài tập g:


<b>Theo em, HS hiện nay có mê</b>
<b>tín dị đoan không? Cho VD?</b>
<b>Làm thế nào để khắc phục</b>
<b>hiện tượng đó?</b>


- Bài tập đ: học sinh suy nghĩ
trả lời


- Bài tập e: học sinh suy nghĩ


trả lời


- Bài tập g:


<b>III.LUYỆN TẬP </b>
<b>- Bài tập đ:</b>


- HS liên hệ trả lời
<b>- Bài tập e:</b>


* Hành vi thể hiện sự mê tín
1, 2 , 3, 4, 5


<b>- Bài tập g:</b>


- Hs liên hệ trả lời


<b>Bước 4: Cũng cố, tổng kết (3’)</b>
* Thế nào là mê tín dị đoan?


- Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, không căn cứ. Ví dụ như: bói tốn, chữa bệnh bằng
phù phép………dị đoan


<b>Bước 5: Hướng dẫn hs về nhà (1‘)</b>
- Học bài


- Xem trước bài 17


 Đọc thông tin, sự kiện
 Soạn câu hỏi gợi ý sgk



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Lớp:71,2</b>


<b>TIẾT 30 Ngày soạn: </b>
<b>TUẦN 30 Ngày dạy:</b>


<i><b>Bài: 17: NHAØ NƯỚC CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b></i>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


-Biết được bản chất của Nhà nước ta.
-Nêu được thế nào là bộ máy nhà nước.


-Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước ta một cách giản lược.


-Nêu được tên bốn loại cơ quan trong bộ máy nhà nước và chức năng,nhiệm vụ của từng loại cơ
quan.


<b>2. Thái độ:</b>


Tơn trọng Nhà Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
<b>3. Kĩ năng:</b>


-Nhận biết một số cơ quan của bộ máy nhà nước trong thực tế.
-Chấp hành tốt chính sách và pháp luật của Nhà nước.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN:</b>
<b>1. HS: Bài cũ bài mới</b>



<b>2. GV: * Phương pháp:Thảo luận</b>


<b> * Phương tiện, tài liệu: - Hiến pháp 1992.</b>


- Sơ đồ phân công và phân cấp bộ máy nhà nước
<b> * Yêu cầu đối với hs: - Học bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Bước 1: Oån định (1’)</b>


<b>Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


<b>1. Thế nào là mê tín dị đoan? Cho ví dụ?</b>


- Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, khơng căn cứ. Ví dụ như: bói tốn, chữa bệnh bằng
phù phép………dị đoan


<b>2. Mê tín dị đoan có tác hại ra sao?</b>


- nh hưởng đến sức khỏe, tín mạng con người.
<b>Bước 3: Tiến hành bài mới </b>


<b>* Lời vào bài 1’</b>


- Cho hs xem ảnh Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập giữa quảng trường Ba Đình lịch sử , khai sinh
nước Việt Nam DCCH. Để hiểu được vấn đề Nhà nước, cơ cấu, chức năng…chúng ta cùng tìm
hiểu bài học.


<b>* Nội dung bài</b>


<b>Hoạt động 1: Thơng tin, sự kiện (15’)</b>


<b>- MT: HDHS tìm hiểu thơng tin, sự kiện . </b>
<b>- Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- Cho hs đọc thông tin, sự kiện
- Chia hs thành 4 nhóm thảo
luận 5’


* Nhóm 1: Nước ta – nước
VNDCCH ra đời từ bao giờ và
khi đó ai là Chủ Tịch nước?
* Nhóm 2: Nhà nước
VNDCCH ra đời là thành quả
của cuộc cách mạng nào?
Cuộc cách mạng đó do Đảng
nào lãnh đạo?


* Nhóm 3: Nhà nước ta đổi
tên thành nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam vào
năm nào? Tại sao đổi tên như
vậy?


* Nhóm 4: Hãy cho biết Nhà
nước ta là Nhà nước của ai?
- Gọi đại diện nhóm trình bài
- GV nhận xét, kết luận


- Đọc



- Chia 4 nhóm thảo luận 5’
<b>* Nhoùm 1: -a</b>


- Ngày 2 tháng 9 năm 1945
- Do Bác Hồ làm Chủ Tịch
<b>* Nhóm 2:- b ra đời từ thành</b>
quả cuộc CMTT năm 1945.
- Cuộc CM đó do ĐCS lãnh
đạo


<b>* Nhoùm 3: -c</b>


- Đổi tên vào : 2 / 7 / 1976
- Vì chiến dịch HCM lịch sử
1975 đã giải phóng miền Nam
thống nhất đất nước. Cả nước
bước vào thời kì q độ lên
CNXH.


<b>* Nhóm 4:-c</b>


Nhà nước của dân do dân và
vì dân. Do ĐCS Việt Nam
lãnh đạo.


- Đại diện nhóm trình bày


<b>I.Thơng tin, sự kiện </b>
<b>a</b>



- Ngày 2 tháng 9 năm 1945
- Do Bác Hồ làm Chủ Tịch
<b>b ra đời từ thành quả cuộc</b>
CMTT năm 1945.


- Cuộc CM đó do ĐCS lãnh
đạo


<b>c</b>


- Đổi tên vào : 2 / 7 / 1976
- Vì chiến dịch HCM lịch sử
1975 đã giải phóng miền Nam
thống nhất đất nước. Cả nước
bước vào thời kì quá độ lên
CNXH.


<b>d</b>


Nhà nước của dân do dân và
vì dân. Do ĐCS Việt Nam
lãnh đạo.


<b>Hoạt động 2: Tổ chức bộ máy Nhà nước (19’)</b>
<b>- MT: HDHS tìm hiểu tổ chức bộ máy Nhà nước . </b>
<b>- Tiến hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Nêu lại mục a,b.</b>



- Hướng dẫn cho hs q sát sơ
đồ phân cấp bộ máy Nhà
nước ta?


- Bộ máy Nhà nước chia
thành mấy cấp?


- Bộ máy Nhà nước cấp trung
ương gồm có những cơ quan
nào?


- Bộ máy Nhà nước cấp Tỉnh
– thành phố gồm có những cơ
quan nào?


- Bộ máy Nhà nước cấp
huyện(quận, thị xã) gồm có
những cơ quan nào?


- Bộ máy Nhà nước cấp xã
(phường, thị trấn) gồm có
những cơ quan nào?


- GV tiếp tục cho hs quan sát
sơ đồ Bộ máy Nhà nước


- Bộ máy Nhà nước gồm
những loại cơ quan nào?
- Cơ quan quyền lực đại biểu
nhân dân gồm những cơ quan


nào?


- Cơ quan hành chính Nhà
nước gồm những cơ quan
nào?


- Cơ quan xét xử gồm những
cơ quan nào?


- Cơ quan kiểm soát gồm


- Ghi vào tập.


- Quan sát sơ đồ
- 4 cấp


- Quốc hội, chính phủ, tòa án
nhân dân, viện ks nhân dân
- HĐND Tænh (TP), UBND
Tænh (TP), TAND Tænh (TP),
VKSND Tænh (TP)


- HĐND Huyện (Quận, thị xã)
, UBND Huyện (Quận, thị xã)
, TAND Huyện (Quận, thị xã),
VKSND Huyện (Quận, thị xã)
- HĐND xã (phường, thị trấn)
, UBND xã (phường, thị trấn)
- Xem sơ đồ



- Cơ quan quyền lực, hành
chính , xét xử, kiểm sốt
- Quốc Hội, HĐND Tỉnh (TP),
HĐND Huyện (Quận, TX),
HĐND Xã ( P- TT)


- Chính phủ, UBND Tỉnh
(TP), UBND Huyện (Quận,
TX) , UBND Xã ( P- TT)
- Tòa án ND tối cao, Tòa án
ND Tỉnh (TP), Tòa án ND
Huyện (Quận, TX), các Tịa
án qn sự khác.


- Viện ks ND tối cao, Viện ks


<b>II. Nội dung bài học:</b>


<b>1. Nhà nước CHXHCN VN</b>
là “nhà nước của dân, do dân,
và vì dân”. Bởi vì, Nhà nước
ta ra đời từ thành quả cuộc
CMTT của nhân dân, do nhân
dân lập ra và hoạt động vì lợi
ích của nhân dân.


<b>2. Tính chất:</b>


Do Đảng cộng sản Việt Nam
lãnh đạo.



<b>3. Bộ máy nhà nước:</b>
<b>Gồm 4 loại cơ quan:</b>


- Các cơ quan quyền lực đại
diện nhân dân, do nhân dân
bầu ra: Quốc hội, HĐND các
cấp.


- Các cơ quan hành chính
nhà nước: chính phủ, UBND
các cấp.


- Các cơ quan xét xử: Các
toà án nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

những cơ quan nào?


- Vậy thế nào là Bộ máy Nhà
nước? Gồm các loại cơ quan
nào?


- Hướng dân hs làm bài tập a
sgk/ 59


ND Tỉnh (TP), Viện ks ND
Huyện (Quận, TX), các viện
ks quân sự khác.


- HS trả lời theo mục c sgk


phần nội dung bài học


- Bài tập a: HS tự giải thích
<b>Bước 4: Củng cố, tổng kết (3’)</b>


<b>* Nêu tính chất của Nhà nước ta?</b>


- Nhà nước ta là “nhà nước của dân, do dân, và vì dân”.
- Do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.


<b>Bước 5: Hướng dẫn hs về nhà (1’)</b>
- Học bài


- Làm bài tập


- Xem phần tiếp theo
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


<b>Lớp:71,2</b>


<b>TIẾT 31 Ngày soạn: </b>
<b>TUẦN 31 Ngày dạy:</b>


<b>Bài: 17: NHAØ NƯỚC CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tt)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


-Biết được bản chất của Nhà nước ta.
-Nêu được thế nào là bộ máy nhà nước.



-Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước ta một cách giản lược.


-Nêu được tên bốn loại cơ quan trong bộ máy nhà nước và chức năng,nhiệm vụ của từng loại cơ
quan.


<b>2. Thái độ:</b>


Tơn trọng Nhà Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
<b>3. Kĩ năng:</b>


-Nhận biết một số cơ quan của bộ máy nhà nước trong thực tế.
-Chấp hành tốt chính sách và pháp luật của Nhà nước.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN:</b>
<b>1. HS: Bài cũ bài mới</b>
<b>2. GV:</b>


<b>* Phương pháp</b>
- Thảo luận


<b>* Phương tiện, tài liệu</b>
- Hiến pháp 1992.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>* u cầu đối với hs</b>
- Học bài


- Xem trước bài


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>Bước 1: Oån định (1’)</b>


<b>Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


<b>* Thế nào là Bộ máy Nhà nước? Gồm các loại cơ quan nào?</b>


- Bộ máy nhà nước là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp
địa phương. Trong đó gồm 4 loại cơ quan:


+ Các cơ quan quyền lực đại diện nhân dân, do nhân dân bầu ra: Quốc hội, HĐND các cấp.
+ Các cơ quan hành chính nhà nước: chính phủ, UBND các cấp.


+ Các cơ quan xét xử: Các toà án nhân dân.


+ Các cơ quan kiểm sát: Các viện kiểm sát nhân dân
<b>Bước 3: Tiến hành bài mới </b>


<b>* Lời vào bài 1’</b>


- Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu được thế nào là bộ máy nhà nước. Bộ máy nhà nước gồm các cơ
quan nào. Cơng dân có quyền và nghĩa vụ như thế nào đối với nhà nước, hôm nay chúng ta cùng
tìm hiểu.


<b>* Nội dung bài:</b>


<b>Hoạt động 1: Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan nhà nước (16’)</b>
<b>- MT: HDHS tìm hiểu chức năng và nhiệm vụ của cơ quan nhà nước . </b>
<b>- Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>



- Chia hs thành 4 nhóm thảo
luận


* Nhóm 1: Chức năng, nhiệm
vụ của Quốc Hội.


* Nhóm 2: Chức năng, nhiệm
vụ của chính phủ.


* Nhóm 3: Chức năng nhiệm
vụ của HĐND


- Chia 4 nhóm thảo luận
<b>* Nhóm 1: </b>


- Làm HP và sửa đổi HP , làm
luật và sửa đổi luật


- Quyết định các chính sách
cơ bản về đối nội, đôi ngoại
của đất nước


- Quyết định những ng/ tắc
chủ yếu …….cơng dân


<b>* Nhóm 2: </b>


- Đảm bảo tơn trọng và chấp
hành HP và PL



- Thống nhất quản lí việc thực
hiện các nhiệm vụ chính trị, k
tế, văn hóa…..


- Bảo đảm ổn định và nâng
cao đời sống vchất và văn
hóa của nhân dân


<b>* Nhóm 3: </b>


- Bảo đảm thi hành nghiêm


<b>4. Vai trò của Nhà nước ta:</b>
- Bảo đảm và phát huy
quyền làm chủ của nhân dân.


- Nâng cao đời sống ấm no,
tự do, hạnh phúc của nhân
dân.


- Bảo vệ tổ quốc và xây dựng
đất nước giàu mạnh.


5 . Trách nhiệm của công
<b>dân- HS:</b>


- Cơng dân có quyền và
trách nhiệm giám sát, góp ý
kiến vào hoạt động của các


đại biểu và các cơ quan do
mình bầu ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

* Nhóm 4: Chức năng nhiệm
vụ của UBND


- Nhà nước ta có vai trị như
thế nào đối với nhân dân?


- Cơng dân có quyền và trách
nhiện gì đối với nhà nước?


chỉnh HP và PL ở địa phương
- Quyết định kế hoạch phát
triển k tế, văn hóa, giáo
dục…..


<b>* Nhóm 4: </b>


- Chịu trách nhiện chấp hành
HP, luật, các văn bản của cơ
quan nhà nước cấp trên và
nghị quyết HĐND


- Bảo đảm và phát huy quyền
làm chủ của nhân dân.


- Nâng cao đời sống ấm no, tự
do, hạnh phúc của nhân dân.
- Bảo vệ tổ quốc và xây dựng


đất nước giàu mạnh.


- Cơng dân có quyền và trách
nhiệm giám sát, góp ý kiến
vào hoạt động của các đại
biểu và các cơ quan do mình
bầu ra.


- Thực hiện tốt chính sách,
pháp luật của Nhà nước.
<b>Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (18’)</b>


<b>- MT: HDHS tìm hiểu bài tập. </b>
<b>- Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- Hướng dẫn hs làm bài tập
sgk / 59


- Bài tập b:


<b>Theo em, những cơ quan nào</b>
<b>trong BMNN ta là cơ quan</b>
<b>ĐB của ND và là cơ quan</b>
<b>quyền lực NN? CQ nào là CQ</b>
<b>quyền lực NN cao nhất? Tại</b>
<b>sao?</b>


- Bài tập c:



<b>Những cơ quan nào được gọi</b>
<b>là cơ quan hành chính NN?</b>
<b>CQ nào là CQ hành chính</b>
<b>NN cao nhất?</b>


- Bài taäp d:


<b>Chọ câu trả lời mà em cho là</b>
<b>đúng?</b>


- Làm bài tập sgk / 59


- Bài tập b: HS suy nghĩ, trả
lời


- Bài tập c: HS suy nghĩ, trả
lời


- Bài tập d: HS suy nghĩ, trả
lời


<b>III. LUYỆN TẬP </b>
<b>- Bài tập b:</b>


+ Cơ quan đại biểu của nhân
dân và là cơ quan quyền lực
cao nhất là: Quốc Hội và
HĐND các cấp



+ Cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất: Quốc Hội


<b>- Bài tập c:</b>


+ Cơ quan hành chính: Chính
phủ và UBND các cấp


+ Cơ quan hành chính cao
nhất: Chính phủ


<b>- Bài tập d: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Bài tập đ:


<b>Vì sao CD có nghĩa vụ tn</b>


<b>theo pháp luật.</b> <sub>- Bài tập đ: HS suy nghó, trả</sub>


lời


ra


+ UBND do: HĐND cùng cấp
bầu ra


<b>- Bài tập đ:</b> HS liên hệ
<b>Bước 4: Cũng cố, tổng kết (3’)</b>


* Cơng dân có quyền và trách nhiện gì đối với nhà nước?



- Cơng dân có quyền và trách nhiệm giám sát, góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và
các cơ quan do mình bầu ra.


- Thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước
<b>Bước 5 : Hướng dẫn hs về nhà (1’)</b>


- Học bài


- Làm bài tập còn lại
- Xem tiếp bài 18


+ Đọc thơng tin, tình huống
+ Trả lời câu hỏi sgk


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


<b>Lớp:71,2</b>


<b>TIẾT 32 Ngày soạn: </b>
<b>TUẦN 32 Ngày dạy:</b>


<b>Bài 18: </b>

<b>BỘ MÁY NHAØ NƯỚC CẤP CƠ SƠ</b>



<b> (XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN)</b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


-Kể tên được tên các cơ quan nhà nước cấp cơ sở(xã,phường,thị trấn)và nêu được các cơ quan đó


do ai bầu ra.


-Nêu được nhiệm vụ của từng cơ quan nhà nước cấp cơ sở.


-Kể tên một số công việc mà cơ quan nhà nước cấp cơ sở (xã,phường,thị trấn) đã làm để chăm lo
cho đời sống mọi mặt cho nhân dân.


<b>2. Thái độ:</b>


Tôn trọng các cơ quan nhà nước ở cơ sở;ủng hộ hoaatj động của các cơ quan đó.
<b>3. Kó năng:</b>


Chấp hành và vận động cha mẹ,mọi người chấp hành các quyết định của các cơ quan nhà nước
cấp địa phương.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN:</b>
<b>1. HS: Bài cũ bài mới</b>
<b>2. GV:</b>


<b>* Phương tiện, tài liệu</b>
- Hiến pháp 1992


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

* Phương pháp
- Thảo luận


* Yêu cầu đối với hs
- Học bài


- Xem trước bài



<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>Bước 1: Oån định (1’)</b>


<b>Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


<b>1. Nhà nước ta có vai trị như thế nào đối với nhân dân?</b>
- Bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.


- Nâng cao đời sống ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân.
- Bảo vệ tổ quốc và xây dựng đất nước giàu mạnh


<b>2. Cơng dân có quyền và trách nhiện gì đối với nhà nước?</b>


- Cơng dân có quyền và trách nhiệm giám sát, góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và
các cơ quan do mình bầu ra.


- Thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước
<b>Bước 3 : Tiến hành bài mới </b>


<b>* Lời vào bài 1’</b>


- Liên quan trực tiếp và nhiều nhất đến mỗi công dân là bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã , phường,
thị trấn). Để hiểu rõ nhiệm vụ, quyền hạn của bộ máy nhà nước cấp cơ sở chúng ta học bài hôm
nay.


<b>* Nội dung bài</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu tình huống, thơng tin (15’)</b>
- <b>MT: HDHS tìm hiểu tình huống, thơng tin:</b>
- Ti n hành:ế



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- Gọi hs đọc tình huống, thông
tin


- Bộ máy nhà nước cấp cơ sở
(xã, phường, thị trấn) gồm có
những cơ quan nào?


- Khi cần xin giấy khai sinh
thì đến cơ quan nào?


- Người xin cấp lại giấy khai
sinh phải làm gì?


- Khi cần sao giấy khai sinh
thì đến cơ quan nào?


- Đọc


- Gồm HĐND xã, phường, thị
trấn và UNND xã, phường, thị
trấn


- UBND xã, phường, thị trấn
- Đơn xin cấp lại giấy khai
sinh


- Soå hộ khẩu



- Chứng minh thư nhân dân
- Các giấy tờ khác chúng
minh việc mất giấy khai sinh
là có thật.


- UBND xã (phường, thị trấn)


- Người xin cấp lại giấy khai
sinh phải:


+ Làm đơn xin cấp lại giấy
khai sinh


+ Sổ hộ khẩu


+ Chứng minh thư nhân dân
+ Các giấy tờ khác chúng
minh việc mất giấy khai sinh
là có thật.


- Khi cần sao giấy khai sinh
thì đến UBND xã (phường, thị
trấn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- Ti n hành:ế


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- Cho hs đọc Điều 119 và


Điều 10 HP Nước
CHXHCNVN 1992 (Bảng
phụ)


- HĐND xã (phường, thị trấn )
do ai bầu ra?


- UBND xã (phường, thị trấn)
do ai bầu ra?


- HĐND xã (phường, thị trấn)
có những nhiệm vụ và quyền
hạn gì?


- UBND xã (phường, thị trấn)
có những nhiệm vụ và quyền
hạn gì?


- Bộ máy nhà nước cấp cơ sở
bao gồm cơ quan nào?


- Chức năng của HĐND và
UBND ?


- Đọc (bảng phụ)


- Do nhân dân địa phương bầu
ra


- Do HĐND xã (phường, thị


trấn) bầu ra


- HS trả lời theo sgk
- HS trả lời theo sgk


- Hội đồng nhân dân và Uỷ
ban nhân dân


<b>1. Bộ máy nhà nước cấp cơ</b>
<b>sở bao gồm: </b>


Hội đồng nhân dân và Uỷ
ban nhân dân.


<b>2. Chức năng:</b>


- Hội đồng nhân dân do
nhân dân bầu ra, chịu trách
nhiệm trước nhân dân về phát
triển kinh tế – xã hội, ổn định
và nâng cao đời sống nhân
dân, về quốc phòng và an
ninh ở địa phương.


- Uỷ ban nhân dân do Hội
đồng nhân dân bầu ra và là cơ
quan chấp hành nghị quyết
của Hội đồng nhân dân, là cơ
quan hành chính nhà nước ở
địa phương.



<b>Bước 4: Cũng cố, tổng kết (3’)</b>


<b>1. Chức năng của HĐND và UBND ?</b>


- Hội đồng nhân dân do nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân về phát triển kinh tế
– xã hội, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, về quốc phòng và an ninh ở địa phương.


- Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu ra và là cơ quan chấp hành nghị quyết của Hội
đồng nhân dân, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.


<b>Bước 5: Hướng dẫn hs về nhà (1’)</b>
- Học bài


- Xem tiếp bài 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>Lớp:71,2</b>


<b>TIẾT 33 Ngày soạn: </b>
<b>TUẦN 33 Ngày dạy:</b>


<b>Bài 18: </b>

<b>BỘ MÁY NHAØ NƯỚC CẤP CƠ SƠ</b>



<b> (XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN) - tt</b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


-Kể tên được tên các cơ quan nhà nước cấp cơ sở(xã,phường,thị trấn)và nêu được các cơ quan đó
do ai bầu ra.



-Nêu được nhiệm vụ của từng cơ quan nhà nước cấp cơ sở.


-Kể tên một số công việc mà cơ quan nhà nước cấp cơ sở (xã,phường,thị trấn) đã làm để chăm lo
cho đời sống mọi mặt cho nhân dân.


<b>2. Thái độ:</b>


Tôn trọng các cơ quan nhà nước ở cơ sở;ủng hộ hoaatj động của các cơ quan đó.
<b>3. Kó năng:</b>


Chấp hành và vận động cha mẹ,mọi người chấp hành các quyết định của các cơ quan nhà nước
cấp địa phương.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN:</b>
<b>3. HS: Bài cũ bài mới</b>
<b>4. GV:</b>


<b>* Phương tiện, tài liệu</b>
- Hiến pháp 1992


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

* Phương pháp
- Thảo luận
- Đàm thoại


* Yêu cầu đối với hs
- Học bài


- Oân tập học kì 2



<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>Bước 1: n định (1’)</b>


<b>Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


<b>1. Chức năng của HĐND và UBND ?</b>


- Hội đồng nhân dân do nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân về phát triển kinh tế
– xã hội, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, về quốc phòng và an ninh ở địa phương.


- Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu ra và là cơ quan chấp hành nghị quyết của Hội
đồng nhân dân, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương


<b>Bước 3: Tiến hành bài mới </b>
<b>* Lời vào bài 1’</b>


- Từ tiết 1 dẫn dắt vào bài mới
<b>* Nội dung bài</b>


<b>Hoạt động 1: THẢO LUẬN (15’)</b>


<b>- MT: HDHS tìm hiểu trách nhiệm của công dân đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở xã</b>
<b>- </b>Ti n hành:ế


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- Chia hs thành 4 nhóm thảo
luận 5’


- Nhóm 1:HĐND và UBND


xã( phường, thị trấn) là cơ
quan chính quyền thuộc cấp
nào?


- Nhóm 2: HĐND xã( phường,
thị trấn) do ai bầu ra và có
nhiệm vụ gì?


- Nhóm 3: UBND xã( phường,
thị trấn) do ai bầu ra và có
nhiệm vụ gì?


- Nhóm 4: Trách nhiệm của


- Chia 4 nhóm thảo luận 5’
- Nhóm 1: HĐND và UBND
xã( phường, thị trấn) là cơ
quan chính quyền thuộc cấp
cơ sở


- Nhóm 2: HĐND xã( phường,
thị trấn) do nhân dân bầu ra
và chịu trách nhiệm trước dân
về:


+ Oån định kinh tế
+ Nâng cao đời sống


+ Cũng cố quốc phịng an ninh
- Nhóm 3: UBND xã( phường,


thị trấn) do HĐND xã
(phường, thị trấn) bầu ra có
nhiệm vụ:


+ Chấp hành nghị quyết của
HĐND


+ Là cơ quan hành chính nhà
nước ở địa phương


- Nhóm 4: Trách nhiệm


<b>3. Trách nhiệm:</b>


- Tôn trọng, bảo vệ các cơ
quan nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

công dân đối với bộ máy nhà
nước cấp cơ sở xã (phường, thị
trấn) như thế nào?


+ Tôn trọng và bảo vệ


+ Làm trịn trách nhiệm và
nghĩa vụ đối với nhà nước
+ Chấp hành nghiêm chỉnh
quy định của PL


+ Quy định của chính quyền
địa phương



<b>Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (19’)</b>
<b>- MT: HDHS tìm hiểu bài tập:</b>
<b>- </b>Ti n hành:ế


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- Hướng dẫn hs làm bài tập a,
b, c


<b>-Kể 1 số việc mà GĐ em đã</b>
<b>làm với các cơ quan xã?</b>


<b>-Câu trả lời nào đúng?</b>


<b>- Ghép mục ở cột A với cột B</b>
<b>cho tương ứng</b>


- Làm bài tập a, b, c
- Bài tập a: HS tự liên hệ
- Bài tập b: HS suy nghĩ trả lời
- Bài tập c: HS suy nghĩ trả lời


<b>III.LUYEÄN TẬP </b>


<b>- Bài tập a:</b> Giấy khai sinh, sổ
hộ khẩu,...


<b>- Bài tập b:</b>
+ Câu đúng: b


<b>- Bài tập c:</b>
+ Cơng an:


- Khai bào tạm trú
- Khai báo tạm vắng
+ UBND xã:


- Đăng kí hộ khẩu
- Đăng kí kết hôn
- Sao giấy khai sinh
- Xin cấp giấy khai sinh
- Xác nhận lí lịch


+ Trường học


- Xác nhận bảng điểm học tậ
+ Trạm y tế


- Xin sổ khám bệnh
<b>Bước 4: Cũng cố, tổng kết (3’)</b>


<b>* Trách nhiệm của công dân đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở xã (phường, thị trấn) như</b>
<b>thế nào?</b>


- Tôn trọng, bảo vệ các cơ quan nhà nước.
- Chấp hành nghiêm pháp luật.


<b>Bước 5: Hướng dẫn hs về nhà (1’)</b>
- Học bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>


-


<b>---Lớp:71,2</b>


<b>TIẾT 34 Ngày soạn: </b>
<b>TUẦN 34</b> Ngày d y:ạ


<b>OÂN TẬP HỌC KÌ II</b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Khái quát lại kiến thức đã được học trong chương trình HK II
<b>2. Kĩ năng</b>


- Phát hiện những lệch lạc trong việc tiếp thu của HS, uốn nắn sửa sai HS kịp thời.
- Giải đáp những thắc mắc, những vấn đề mà HS chưa rõ.


<b>3. Thái độ:</b>


- Tập trung vào bài
<b>II. PHƯƠNG TIỆN:</b>


1. HS: Bài cũ bài mới
2. GV:


* Phương tiện, tài liệu
- Sgk



- Hệ thống câu hỏi
* Phương pháp


- Đàm thoại, giảng giải
* Yêu cầu đối với hs
- Học bài


- Xem lại bài từ bài 12 -> 18 chuẩn bị thi HK II
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>Bước 1. Ổn định tổ chức: (1’)</b>
<b>Bước 2. Kiểm tra bài cũ. (5’)</b>


* Trách nhiệm của công dân đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở xã (phường, thị trấn) như thế
nào?


+ Toân trọng và bảo vệ


+ Làm trịn trách nhiệm và nghĩa vụ đối với nhà nước
+ Chấp hành nghiêm chỉnh quy định của PL


+ Quy định của chính quyền địa phương
<b>Bước 3. Bài mới:</b>


<b>* Lời vào bài 1’</b>


<b>- </b>Từ tiết trước dẫn vào bài mới
<b>* Nội dung bài</b>


<b>Hoạt động 1: Ơn tập (34)</b>


- <b>MT: HDHS ơn tập:</b>
- <b>Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


- Thế nào là sống và làm việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Kế hoạch phải đảm bảo
những yêu cầu gì?


- Trẻ em cĩ bổn phận như thế
nào với gia đình và xã hội?


- Thế nào là mơi trường, tài
nguyên thiên nhiên?


vụ, sắp xếp công việc hằng
ngày, hằng tuần một cách hợp
lí để mọi việc được thực hiện
đầy đủ, có hiệu quả, có chất
lượng.


- Kế hoạch sống và làm việc
phải đảm bảo cân đối các
nhiệm vụ: rèn luyện, học tập,
lao động, hoạt động, nghỉ
ngơi, giúp đỡ gia đình.


- Biết điều chỉnh kế hoạch khi
cần thiết.



- Phải quyết tâm vượt khó,
kiên trì, sáng tạo thực hiện kế
hoạch đã đề ra.


- Yêu tổ quốc, có ý thức xây
dựng và bảo vệ tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa.


- Tôn trọng pháp luật, tôn
trọng tài sản của người khác.


- Yêu quý, kính trọng, giúp
đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép
với người lớn.


- Chăm chỉ học tập, hồn
thành chương trình phổ cập
giáo dục.


- Không đánh bạc, uống
rượu, hút thuốc và dùng chất
kích thích có hại cho sức
khoẻ.


 Môi trường là toàn bộ các
điều kiện tự nhiên, nhân tạo
bao quanh con người, có tác
động tới đời sống, sự tồn tại,
phát triển của con người.



- Có hai loại mơi trường:
+ Mơi trường tự nhiên: rừng
cây, đồi núi, sông, hồ,….


+ Môi trường nhân tạo: nhà
máy, đường sá, cơng trình
thuỷ lợi, khói bụi, rác, ….
 Tài nguyên thiên nhiên là
những của cải vật chất có sẵn


vụ, sắp xếp công việc hằng
ngày, hằng tuần một cách hợp
lí để mọi việc được thực hiện
đầy đủ, có hiệu quả, có chất
lượng.


- Kế hoạch sống và làm việc
phải đảm bảo cân đối các
nhiệm vụ: rèn luyện, học tập,
lao động, hoạt động, nghỉ
ngơi, giúp đỡ gia đình.


- Biết điều chỉnh kế hoạch khi
cần thiết.


- Phải quyết tâm vượt khó,
kiên trì, sáng tạo thực hiện kế
hoạch đã đề ra.



- Yêu tổ quốc, có ý thức xây
dựng và bảo vệ tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa.


- Tôn trọng pháp luật, tôn
trọng tài sản của người khác.


- Yêu quý, kính trọng, giúp
đỡ ơng bà, cha mẹ, lễ phép
với người lớn.


- Chăm chỉ học tập, hoàn
thành chương trình phổ cập
giáo dục.


- Không đánh bạc, uống
rượu, hút thuốc và dùng chất
kích thích có hại cho sức
khoẻ.


 Mơi trường là tồn bộ các
điều kiện tự nhiên, nhân tạo
bao quanh con người, có tác
động tới đời sống, sự tồn tại,
phát triển của con người.


- Có hai loại môi trường:
+ Môi trường tự nhiên: rừng
cây, đồi núi, sông, hồ,….



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Em hãy nêu một số biện pháp
để bảo vệ mô trường và tài
nguyên thiên nhiên?


- Thế nào là di sản văn hóa?


- Bảo vệ di sản văn hóa, danh
lam , thắng cảnh, di tích lịch
sử văn hóa có ý nghĩa gì?


- Thế nào là tín ngưỡng, tơn
giáo, mê tín dị đoan ?


- Thế nào là Bộ máy Nhà
nước? Gồm các loại cơ quan
nào?


trong tự nhiên mà con người
có thể khai thác, chế biến, sử
dụng, phục vụ cuộc sống của
con người (rừng cây, các động
vật, thực vật quý hiếm, các
mỏ khoáng sản, các nguồn
nước….)


- hs nêu


- Di sản văn hoá: là sản
phẩm tinh thần, vật chất có
giá trị lịch sử, văn hoá, khoa


học, được lưu truyền từ thế hệ
này qua thế hệ khác.


- Di sản văn hoá là tài sản của
dân tộc nói lên truyền thống
của dân tộc, thể hiện công
đức của các thế hệ tổ tiên
trong công cuộc xây dựng và
bảo vệ tổ quốc, thể hiện kinh
nghiệm của dân tộc trên các
lĩnh vực


<b>- Tín ngưỡng: là lịng tin vào</b>
một cái gì đó thần bí như: thần
linh, thượng đế, chúa trời.
<b> - Tơn giáo: là một hình thức</b>
tín ngưỡng có hệ thống tổ
chức, với những quan niệm,
giáo lí thể hiện rõ sự tín
ngưỡng


- Mê tín dị đoan: là tin vào
những điều mơ hồ, khơng căn
cứ. Ví dụ như: bói tốn, chữa
bệnh bằng phù phép………dị
đoan


- Bộ máy nhà nước là một hệ
thống tổ chức bao gồm các cơ
quan nhà nước cấp trung ương


và địa phương, trong đó


Gồm 4 loại cơ quan:


- Các cơ quan quyền lực đại
diện nhân dân, do nhân dân


trong tự nhiên mà con người
có thể khai thác, chế biến, sử
dụng, phục vụ cuộc sống của
con người (rừng cây, các động
vật, thực vật quý hiếm, các
mỏ khoáng sản, các nguồn
nước….)


- hs nêu


- Di sản văn hoá: là sản
phẩm tinh thần, vật chất có
giá trị lịch sử, văn hố, khoa
học, được lưu truyền từ thế hệ
này qua thế hệ khác.


- Di sản văn hố là tài sản của
dân tộc nói lên truyền thống
của dân tộc, thể hiện công
đức của các thế hệ tổ tiên
trong công cuộc xây dựng và
bảo vệ tổ quốc, thể hiện kinh
nghiệm của dân tộc trên các


lĩnh vực


<b>- Tín ngưỡng: là lịng tin vào</b>
một cái gì đó thần bí như: thần
linh, thượng đế, chúa trời.
<b> - Tơn giáo: là một hình thức</b>
tín ngưỡng có hệ thống tổ
chức, với những quan niệm,
giáo lí thể hiện rõ sự tín
ngưỡng


- Mê tín dị đoan: là tin vào
những điều mơ hồ, khơng căn
cứ. Ví dụ như: bói tốn, chữa
bệnh bằng phù phép………dị
đoan


<b>- Bộ máy nhà nước là một hệ </b>
<b>thống tổ chức bao gồm các cơ</b>
<b>quan nhà nước cấp trung </b>
<b>ương và địa phương, trong đó</b>


<b>Gồm 4 loại cơ quan</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Nhà nước ta có vai trị như
thế nào đối với nhân dân?


- Bộ máy nhà nước cấp cơ sở
bao gồm cơ quan nào?



- Chức năng của HĐND và
UBND ?


bầu ra: Quốc hội, HĐND các
cấp.


- Các cơ quan hành chính
nhà nước: chính phủ, UBND
các cấp.


- Các cơ quan xét xử: Các
toà án nhân dân.


- Các cơ quan kiểm sát: Các
viện kiểm sát nhân daân.


- Bảo đảm và phát huy
quyền làm chủ của nhân dân.


- Nâng cao đời sống ấm no,
tự do, hạnh phúc của nhân
dân.


- Bảo vệ tổ quốc và xây dựng
đất nước giàu mạnh.


<b>- Bộ máy nhà nước cấp cơ sở</b>
<b>bao gồm: </b>


Hội đồng nhân dân và Uỷ


ban nhân dân.


<b>- Chức năng:</b>


- Hội đồng nhân dân do
nhân dân bầu ra, chịu trách
nhiệm trước nhân dân về phát
triển kinh tế – xã hội, ổn định
và nâng cao đời sống nhân
dân, về quốc phòng và an
ninh ở địa phương.


- Uỷ ban nhân dân do Hội
đồng nhân dân bầu ra và là cơ
quan chấp hành nghị quyết
của Hội đồng nhân dân, là cơ
quan hành chính nhà nước ở
địa phương.


bầu ra: Quốc hội, HĐND các
cấp.


- Các cơ quan hành chính
nhà nước: chính phủ, UBND
các cấp.


- Các cơ quan xét xử: Các
tồ án nhân dân.


- Các cơ quan kiểm sát: Các


viện kiểm sát nhân dân.


- Bảo đảm và phát huy
quyền làm chủ của nhân dân.


- Nâng cao đời sống ấm no,
tự do, hạnh phúc của nhân
dân.


- Bảo vệ tổ quốc và xây dựng
đất nước giàu mạnh.


<b>- Bộ máy nhà nước cấp cơ sở</b>
<b>bao gồm: </b>


Hội đồng nhân dân và Uỷ
ban nhân dân.


<b>- Chức năng:</b>


- Hội đồng nhân dân do
nhân dân bầu ra, chịu trách
nhiệm trước nhân dân về phát
triển kinh tế – xã hội, ổn định
và nâng cao đời sống nhân
dân, về quốc phòng và an
ninh ở địa phương.


- Uỷ ban nhân dân do Hội
đồng nhân dân bầu ra và là cơ


quan chấp hành nghị quyết
của Hội đồng nhân dân, là cơ
quan hành chính nhà nước ở
địa phương.


<b>Bước 4: Cũng cố, tổng kết (3’)</b>


* Cơng dân có quyền và trách nhiện gì đối với nhà nước?


- Cơng dân có quyền và trách nhiệm giám sát, góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và
các cơ quan do mình bầu ra.


- Thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước.
<b>Bước 5: Hướng dẫn hs về nhà (1’)</b>


- Ôn lại bài học từ bài 12 -> 18
- Làm bài tập sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Tuần 35: Thi HKII</b>


<b>Lớp:71,2</b>


TIẾT 36 Ngày soạn: 05 / 05/ 2009
TUẦN 36 Ngày d y:ạ


<b>THỰC HAØNH NGOẠI KHĨA: </b>

<b>AN TỒN GIAO THƠNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức</b>



- Hiểu được một số kiến thức khi tham gia giao thơng
<b>2. Kĩ năng</b>


- Thực hiện tốt về an tồn giao thông
<b>3. Thái độ</b>


- Nghiêm túc khi tham gia giao thông
<b>II. Phương tiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

2. GV


* Phương pháp
- Đóng vai


* Yêu cầu đối với hs


- Chuẩn bị tiểu phẩm với chủ đề an tồn giao thơng
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


<b>Bước 1: Ổn định (1’)</b>


<b>Bước 2: Kiểm tra bài cũ (không có)</b>
<b>Bước 3: Tiến hành bài mới</b>


<b>* giới thiệu bài 1’</b>


- GV: Ngoài việc học ra, các em đã từng tham gia vào các hoạt động nào của trường, lớp,
địa phương tổ chức chưa?


- GV: Ví dụ như là tham gia vào hoạt động của đoàn, đội do trường tổ chức, hoạt động từ


thiện, hoạt động an toàn giao thông do địa phương tổ chức….. tất cả các hoạt động đó có
ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống. Bài học hơm nay chúng ta sẻ tìm hiểu về một trong
các hoạt động đó là hoạt động về an tồn giao thơng.


<b>* Nội dung bài</b>


<b>HĐ 1: Tình hình về tai nạn giao thông, các loại biển báo: 18’</b>


<b>- MT: HDHS tìm hiểu tình hình tai nạn giao thơng, các loại biển báo:</b>
- <b>Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Nội dung chính</b>


- Hỏi: Hiện nay tình hình tai
nạn giao thơng ở nước ta như
thế nào?


- Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn
đến tai nạn giao thông tăng?


- Hỏi: Vậy ở địa phương em
đã thực hiện tốt an tồn giao
thơng chưa? Ví dụ?


<b>Các loại biển báo giao thông</b>


- Hỏi: Khi tham gia giao
thông đường bộ em thấy có
những kiểu đèn tín hiệu nào?
Mỗi đèn tín hiệu có ý nghĩa


gì?


- Hỏi: Có mấy loại biển báo
thơng dụng? gồm những loại
nào?




- Tai nạn giao thông ở nước ta
hiện nay tăng


- Nguyên nhân chủ yếu:
* Do sự thiếu hiểu biết của
người tham gia giao thông
* Ý thức kém khi tham gia
giao thông


* Dân cư tăng nhanh


* Các phương tiện giao
thông ngày càng nhiều


- HS trả lời


<b> Các loại biển báo</b>


* Có 3 loại đèn tín hiệu:
- Đèn đỏ cấm đi
- Đèn vàng đi chậm
- Đèn xanh được đi


- Có 3 loại:


- Gồm: Biển báo cấm, biển
báo nguy hiểm, biển báo hiệu
lệnh


<b>1. Tai nạn giao thông nước</b>
ta hiện nay tăng. Nguyên
nhân chủ yếu là do sự thiếu
hiểu biết, và ý thức kém của
người tham gia giao thông
<b>2. Các loại biển báo:</b>
* Có 3 loại đèn tín hiệu:
- Đèn đỏ cấm đi
- Đèn vàng đi chậm
- Đèn xanh được đi
- Có 3 loại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Hỏi: Em hãy nhận xét về 3
loại biển báo?(treo 3 loại biển
báo cho hs nhận xét)


- Gv: Nhận xét


- Hỏi: Nếu không thực hiện
theo biển báo thì điều sẻ xảy
ra?


- Hỏi: Ở địa phương em có
thường xãy ra tai nạn giao


thông hay không? Nguyên
nhân do đâu?


- Hỏi: Số vụ tai nạn ở địa
phương em hằng năm là bao
nhiêu? Em có thể đưa ra một
vài ý kiến để khắc phục tình
trạng trên?


- Hỏi: Tai nạn giao thơng gây
thiệt hại như thế nào về người
và của?


- Hỏi: xe gắn máy được chở
nhiều nhất là mấy người?
- Hỏi: Người điều khiển xe
gắn máy cần phải tuân thủ
những quy định gì?


<b>Gv kiết luận</b>: Số vụ tai nạn
giao thơng có số người chết
và bị thương ngày càng gia
tăng. Năm 2001 số người chết
vì tai nạn giao thơng là 10866
người và bị thương là 29499
người….


- Nhận xét


- Gây ra tai nạn giao thông


- Liên hệ trả lời


- Liên hệ trả lời


- HS trả lời


- 2 người kể cả người lái
- Phải đội mủ bảo hiểm,
không được chạy quá tốc đội
quy định, không được uống
rựu bia khi lái xe…


- Lắng nghe


<b>Hoạt động 2: DIỂN TIỂU PHẨM 20’</b>


<b>- MT: Rèn năng khiếu sắm vai cho học sinh:</b>
- <b>Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b><sub>Kiến thức cần đạt</sub></b>


- Giáo viên gọi từng tổ lên biểu
diển tiểu phẩm đã được chuẩn
bị với chủ đề an toàn giao
thông.


- Đại điện từng tổ lên diển tiểu
phẩm.


+ Tổ 1: diển tiểu phẩm (5’)


+ Tổ 2: diển tiểu phẩm (5’)
+ Tổ 3: diển tiểu phẩm (5’)
+ Tổ 4: diển tiểu phẩm (5’)


- Qua tiểu phẩm muốn gửi đến
các bạn học sinh cả nước ‘ Một
bức thông điệp” với nội dung
về an tồn giao thơng


<b>Bước 4: Cũng cố, tổng kết 4’</b>
- Nhận xét tiểu phẩm của từng tổ
<b>Bước 5: Hướng dẫn hs về nhà (1’)</b>


- Về nhà ôn lại các bài học từ bài 12 đến bài 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×