Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

On tap ve ham so bac ba

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.65 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC BA</b>


<b>Bài 1:</b>

Cho hàm số y = -x3<sub> + mx</sub>2<sub> - m (1)</sub>


a/ Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hồnh tại 3 điểm phân biệt có hồnh độ x1; x2; x3


* Lập thành CSC. * Lớn hơn 1
2


 . * x12 + x22 + x32 >4


b/ Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 1 điểm duy nhất.
c/ Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hồnh tại 2 điểm phân biệt


d/ Tìm điểm cố định của đồ thị hàm số (1). Tìm m để tiếp tuyến tại hai điểm cố định vng góc
với nhau.


e/ Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm CĐ, CT của đồ thị hàm số.
f/ Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng (1;2).


g/ Tìm m để hàm số nghịch biến trên khoảng (0;).


h/ Tìm m để đồ thị hàm số có CĐ, CT:
* cách đều gốc tọa độ O.
* cách đều (d): 3x + y - 6 = 0.


* đối xứng nhau qua (D): x - y + 1 = 0.
* nằm về hai phía của (d1): 4x - y = 0


* nằm về hai phía của đường trịn: (x-1)2<sub> + (y-3)</sub>2<sub> =9</sub>


i/ Tìm m để đồ thị hàm số có điểm uốn thuộc (d2): 3x + 2y -8 =0



k/ Cho m= 3:


1/ Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.


2/ Biện luận theo k số nghiệm của phương trình: x3<sub> - 3x</sub>2<sub> + k =0</sub>


3/ Biện luận theo k số nghiệm của phương trình: <i>x</i>3  3<i>x</i>22<i>k</i> 1 0


4/ Biện luận theo k số nghiệm của phương trình: <i>x</i>3 3<i>x</i>23 log2<i>k</i>


5/ CM điểm uốn là tâm đối xứng của đồ thị.
6/ Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số:
* Tại A có hoành độ x0=-2


* Biết tiếp tuyến song song với (d): y = -9x+3
* Biết tiếp tuyến đi qua B(4;-19)


7/ Tìm A thuộc (D): y = nx +n+1 để qua A có 3 tiếp tuyến phân biệt đến đồ thị hàm
số. và trong đó có hai tiếp tuyến vng góc với nhau.


8/ Tìm M thuộc đồ thị để qua M có duy nhất một tiếp tuyến đến đồ thị.

<b>Bài 2: A-2010</b>



Cho y = x3<sub> -2x</sub>2<sub> +(1-m)x+m</sub>


1/ Khảo sát vẽ đồ thị khi m=1


2/ Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hồnh tại 3 điểm phân biệt có hồnh độ x1; x2; x3



x12 + x22 + x32 < 4


<b>Bài 3: D-2008</b>



Cho y = x3<sub> -3x</sub>2<sub> +4</sub>


1/ Khảo sát vẽ đồ thị


2/ CM mọi đường thẳng đi qua điểm I(1;2); với hệ số góc k >-3 đều cắt đồ thị hàm số tại ba
điểm phân biệt I; A; B sao cho I là trung điểm của AB.


<b>Bài 4: B-2008</b>



Cho y = 4x3<sub> -6x</sub>2<sub> +1</sub>


1/ Khảo sát vẽ đồ thị


2/ Viết phương trình tiếp tuyến biết tiếp tuyến qua M(-1; -9)

<b>Bài 5: B-2007</b>



Cho y = -x3<sub> +3x</sub>2<sub> +3(m</sub>2<sub>-1)x -3m</sub>2 <sub>-1 (1)</sub>


1/ Khảo sát vẽ đồ thị hàm số (1) khi m=1


2/ Tìm m để hàm số (1) có CĐ; CT và các điểm này cách đều O.

<b>Bài 6: D-2006</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1/ Khảo sát vẽ đồ thị


2/ Gọi (d) là đường thẳng đi qua A(3;20) và có hệ số góc m. Tìm m để đường thẳng (d) cắt đồ


thị hàm số tại ba điểm phân biệt.


<b>Bài 7: A-2006</b>



1/ Khảo sát vẽ đồ thị y = 2x3<sub> -9x</sub>2 <sub>+12x -4</sub>


2/ Tìm m để phương trình có 6 nghiệm phân biệt: <sub>2</sub> <i><sub>x</sub></i>3 <sub></sub> <sub>9</sub><i><sub>x</sub></i>2<sub></sub><sub>12</sub> <i><sub>x</sub></i> <sub></sub><i><sub>m</sub></i>

<b>Bài 8: D-2005</b>

Cho 1 3 2 1 <sub>(1)</sub>


3 2 3


<i>m</i>
<i>y</i> <i>x</i>  <i>x</i> 


a/ Khảo sát vẽ đồ thị khi m = 2


b/ Gọi M là một điểm thuộc đồ thị hàm số (1), có hồnh độ bằng -1. Tìm m để tiếp tuyến tại M
song song với đường thẳng 5x - y = 0.


<b>Bài 9: D-2004</b>

Cho y = x3<sub> -3mx</sub>2<sub> +9x + 1 (1)</sub>


1/ Khảo sát vẽ đồ thị hàm số (1) khi m=2


2/ Tìm m để đồ thị hàm số (1) có điểm uốn thuộc đường thẳng y = x+1.

<b>Bài 10: B-2004</b>

Cho 1 3 <sub>2</sub> 2 <sub>3</sub> <sub>(1)</sub>


3


<i>y</i> <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>



a/ Khảo sát vẽ đồ thị


b/ Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm uốn và CM tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất.

<b>Bài 11: B-2003</b>



Cho y = x3<sub> -3x</sub>2<sub> +m (1)</sub>


1/ Khảo sát vẽ đồ thị hàm số (1) khi m=2


2/ Tìm m để đồ thị hàm số (1) có 2 điểm phân biệt đối xứng nhau qua O.

<b>Bài 12: A-2002</b>



Cho y = -x3<sub> +3mx</sub>2<sub> +3(1-m</sub>2<sub>)x+m</sub>3<sub> -m</sub>2 <sub> (1)</sub>


1/ Khảo sát vẽ đồ thị hàm số (1) khi m=1


2/ Tìm k để phương trình -x3<sub> +3x</sub>2<sub> +k</sub>3<sub> -3k</sub>2 <sub> = 0 có ba nghiệm phân biệt.</sub>


3/ Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm CĐ, CT của đồ thị hàm số (1).

<b>Bài 13: </b>



1/ Khảo sát vẽ đồ thị hàm số: y = x3<sub> - 4x</sub>2


2/ Viết phương trình tiếp tuyến chung của đồ thị hàm số và (P): y = x2<sub>-8x+4</sub>


<b>Bài 14:</b>



1/ Khảo sát vẽ đồ thị hàm số: y = x3<sub> - x</sub>


2/ Biện luận theo m số nghiệm của phương trình x3<sub> - x = m</sub>3<sub> - m</sub>



<b>Bài 15:</b>

Cho y = x3<sub> -(4m+3)x</sub>2<sub> +(15m+1)x -9m-3 (1)</sub>


1/ Khảo sát vẽ đồ thị hàm số (1) khi m=0


2/ Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt A;B;C theo thứ tự có hồnh
độ lập thành CSC, biết rằng xA <3; xC > 3.


<b>Bài 16:</b>

Cho y = x3<sub> -2x</sub>2<sub> -(m-1)x +m (1)</sub>


1/ Khảo sát vẽ đồ thị hàm số (1) khi m=1


2/ Trong trường hợp hàm số (1) đồng biến trên R, tìm m để diện tích hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị hàm số (1) , trục Ox; Oy có diện tích bằng 1.


<b>Bài 17: </b>



Cho y = x3<sub> -(m+1)x</sub>2<sub> +(m-1)x +1 (1)</sub>


1/ Khảo sát vẽ đồ thị hàm số (1) khi m=1


2/ Chứng tỏ <i>m</i>0đồ thị hàm số (1) luôn cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt A; B; C trong đó


B; C có hồnh độ phụ thuộc m. Tìm m để tiếp tuyến tại B và C vng góc với nhau.

<b>Bài 18: </b>



Cho y = x3<sub> -(2m+3)x</sub>2<sub> +(2m</sub>2<sub>- m+9)x -2m</sub>2<sub>+3m-7 (1)</sub>


1/ Khảo sát vẽ đồ thị hàm số (1) khi m=0



2/ Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hồnh độ x1; x2; x3 khơng nhỏ


hơn 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×