Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại sở giao dịch ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.14 KB, 9 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐCC DÂN
------  ------

LÊ TRUNG KIÊN

HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
VAY VỐN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI
SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG
VIỆT NAM
Chuyên ngành: KINH TẾ ĐẦU TƯ

Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sỹ

Người hướng dẫn khoa học:

Ts. Nguyễn Hồng Minh

Hà nội – 2014


TĨM TẮT LUẬN VĂN

Doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trị quan trọng và cần thiết có các chính sách
và biện pháp hỗ trợ cũng như tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ và vừa phát
triển.
Bên cạnh những thành công đã đạt được trong hoạt động cho vay tín dụng
trung và dài hạn các dự án đầu tư, Sở Giao Dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Việt Nam cịn gặp khơng ít khó khăn do chất lượng cơng tác thẩm định dự án
Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác thẩm định DAĐT và
mong muốn góp phần vào sự nghiệp phát triển của Sở Giao Dịch Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam, em đã chọn với đề tài luận văn thạc sĩ là “ Hồn


thiện cơng tác thẩm định DAĐT vay vốn đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam”.
Kết cấu luận văn gồm 4 chương
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài hồn thiện công tác thẩm
định DAĐT tại Ngân hàng và sự cần thiết của đề tài.
Chương 2: Lý luận về DAĐT và thẩm định DAĐT vay vốn đối với các
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại.
Chương 3: Thực trạng công tác thẩm định DAĐT vay vốn đối với các doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
Chương 4: Giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định DAĐT vay vốn đối với
các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
Luận văn đã trình bày Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài hồn thiện cơng
tác thẩm định DAĐT tại Ngân hàng và sự cần thiết của đề tài trong chương 1. Cụ
thể chương 1 đã nêu tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu; tổng quan tình hình
nghiên cứu; mục đích nghiên cứu; đối tượng và phạm vi nghiên cứu; phương pháp


nghiên cứu; kết cấu luận văn
Nghiên cứu về công tác thẩm định dự án đầu tư đã có các cơng trình trong
nước và ngồi nước tập trung giải quyết. Qua tìm hiểu của tác giả chưa có luận
văn thạc sĩ nào nghiên của về hồn thiện cơng tác thẩm đinh DAĐT vay vốn đối
với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Việt Nam, chính vì vậy tác giả chọn đề tài này làm đề tài nghiên cứu.
Mục đích của luận văn là nghiên cứu thực trạng công tác thẩm định DAĐT
vay vốn đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại SGD Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam, để từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện
cơng tác thẩm đinh DAĐT vay vốn đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại SGD.
Đối tượng luận văn nghiên cứu là công tác thẩm định DAĐT tại SGD Ngân
hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam và những giải pháp và kiến nghị nhằm hồn
thiện cơng tác thẩm định DAĐT tại SGD.

Phạm vi nghiên cứu là quá trình thẩm định DAĐT vay vốn đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
Luận văn sử dụng Phương pháp duy vật biện chứng; Phương pháp duy vật
lịch sử kết hợp thống kê so sánh phân tích đi từ cơ sở lý luận thực tiễn nhằm giải
quyết và làm sáng tỏ mục đích của khóa luận
Tại chương 2, luận văn đã trình bày các lý luận về dự án đầu tư và thẩm định dự
án đầu tư vay vốn đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp có quy mơ nhỏ bé về mặt
vốn, lao động hay doanh thu. Ở Việt Nam, tiêu chí doanh nghiệp nhỏ và vừa xác
định theo QĐ 15/2006 hay 48/2006. Doanh nghiệp nhỏ và vừa giữ vai trò quan
trọng trong nền kinh tế: Giữ vai trò ổn định nền kinh tế, Làm cho nền kinh tế năng
động, tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng, Là trụ cột của
kinh tế địa phương, Đóng góp khơng nhỏ giá trị GDP cho quốc gia.
Đầu tư là hoạt động bỏ vốn dài hạn nhằm thu lợi trong tương lai. Dự án đầu
tư về mặt hình thứclà một tập hợp các hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết, có
hệ thống về các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt được những kết
quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai. Về mặt nội dung:


Dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động và chi phí cần thiết được bố trí theo một kế
hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định để tạo mới, mở rộng hoặc
cải tạo những cơ sở vật chất nhất định trong tương lai.
Luận văn đã trình bày khái niệm thẩm định DAĐT của NHTM. Thẩm định dự
án đầu tư là việc tiến hành nghiên cứu phân tích một cách khách quan, khoa học và
tồn diện tất cả các nội dung kinh tế-kĩ thuật của dự án đặt trong mối tương quan với
môi trường tự nhiên, kinh tế và xã hội để cho phép đầu tư và quyết định tài trợ vốn.
Phương pháp tiến hành thẩm định DAĐT tại NHTM gồm Phương pháp phân
tích và so sánh, phương pháp thẩm định theo trình tự, Phương pháp phân tích độ
nhạy, Phương pháp dự báo.
Nội dung của thẩm định DAĐT trên góc độ Ngân hàng thương mại: Thẩm

định sự cần thiết phải đầu tư; Thẩm định phương diện thị trường của dự án; Thẩm
định phương diện kĩ thuật của dự án; Thẩm định phương diện tài chính của dự án;
Thẩm định phương diện kinh tế xã hội của dự án
Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định dự án đầu tư của NHTM bao
gồm nhân tố bên trong và bên ngoài. Các nhân tố bên trong là những nhân tố thuộc
về phía Ngân hàng là: Đội ngũ cán bộ, Quy trình, phương pháp và chỉ tiêu thẩm
định, Thông tin, Tổ chức điều hành, Cơ sở vật chất của Ngân hàng. Nhóm nhân tố
bên ngồi là nhóm nhân tố nằm ngồi tầm kiểm sốt của Ngân hàng, vì thế Ngân
hàng sẽ phải khắc phục và thích nghi gồm: Thơng tin từ phía chủ đầu tư, Mơi
trường kinh tế - xã hội, Các nhân tố khác: như thiên tai, địch họa, dịch bệnh, chiến
tranh, khủng hoảng kinh tế ở các nước…
Tại chương 3, luận văn đã Giới thiệu tổng quan về SGD ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam và thực trạng công thẩm định DAĐT vay vốn đối với các
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại SGD
Tổng dư nợ cho vay khách hàng của Sở giao dịch năm 2013 đạt 26241,29 tỷ
đồng tăng 7218,96 tỷ đồng tương đương 37,95% so với năm 2012 và 72,23% so
với năm 2011 chứng tỏ một điều rằng Sở giao dịch đang là điểm đến tin cậy của
các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế cần vốn kinh doanh. Năm 2013, Lợi nhuận


trước thuế của Sở giao dịch là 1056,13 tỷ đồng tăng 67,3 tỷ so với năm 2012 trong
đó cả doanh thu và chi phí đều tăng tương ứng 2049,85 tỷ đồng (42,6%) và
1982,55 tỷ đồng (51,86%).
Luận văn đã trình bày đặc điểm các dự án vay vốn của doanh nghiệp có quy
mơ nhỏ và vừa trong mối quan hệ với công tác thẩm định của Ngân hàng:
- Các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam thuộc nhiều thành phần kinh tế
với nhiều hình thức tổ chức doanh nghiệp. Do đó khi thẩm định cần xác định rõ
thành phần kinh tế, hình thức tổ chức để có thể nắm được điểm mạnh, điểm yếu
của doanh ngiệp và ban lãnh đạo doanh nghiệp.
- Là những doanh nghiệp có quy mơ vốn và lao động nhỏ. Khi thẩm định cần

đi sát doanh nghiệp, đảm bảo doanh nghiệp sử dụng vốn đúng mục đích đồng thời
cập nhật thường xun để có thể hỗ trợ kịp thời hay nhanh chóng phát hiện việc sử
dụng vốn không hiệu quả.
- Khả năng quản lý hạn chế nên Khi thẩm định cũng như khi cho vay, Ngân
hàng nên đứng trên cương vị cùng hợp tác để có thể tư vấn, bổ sung cho doanh
nghiệp những gì chưa ổn, khắc phục những bất lợi. Đồng thời phải thẩm định kỹ
năng lực ban lãnh đạo doanh nghiệp để có quyết định đúng đắn.
- Trình độ tay nghề của người lao động thấp, Khả năng về công nghệ thấp.
Khi thẩm định cần chú ý đặc trưng ngành nghề để xem xét, cân đối với tay nghề
lao động và khả năng về công nghệ của doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam thường thuê mặt bằng với diện
tích hạn chế và cách xa trung tâm hoặc sử dụng những diện tích đất riêng của
mình làm mặt bằng sản xuất, kinh doanh, Khả năng tiếp cận thị trường kém. Do
đó cần thẩm định thị trường đầu ra, đầu vào của doanh nghiệp để xem xét phương
án vay vốn có hiệu quả khơng.
- Các doanh nghiệp nhỏ và vừa khó tiếp cận các nguồn vốn nên khi thẩm
định cần xác định tổng mức đầu tư, vốn tự có.
Qui trình thẩm định tại SGD gồm 3 khâu : tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ; thẩm
định DAĐT và lập báo cáo thẩm định. Báo cáo thẩm định sau đó được trình lên


trưởng/phó phịng đầu tư dự án. Đối với các trường hợp khoản vay phức tạp, có
giá trị lớn, trưởng/phó phịng đầu tư dự án sẽ cùng tham gia vào quá trình thẩm
định của cán bộ cho vay ngay từ đầu nhằm rút ngắn thời gian thẩm định xuống
mức thấp nhất. Trưởng/phó phịng đầu tư dự án chịu trách nhiệm kiểm tra lại các
thông tin nêu tại báo cáo thẩm định và : (i) Hoặc là nhất trí với các nội dung nêu
tại báo cáo (ii) Hoặc là đề nghị cán bộ thẩm định làm rõ, bổ sung thêm một số nội
dung hoặc tái thẩm định DA. Sau khi nhất trí với các thông tin nêu tại báo cáo
thẩm định, trưởng phó phịng đầu tư dự án ký tên và trình tiếp lên Giám đốc/ phó
giám đốc SGD. Nếu có xảy ra bất đồng ý kiến giữa những người có thẩm quyền

quyết định tại SGD, sẽ thực hiện tái thẩm định dự án và trình báo cáo thẩm định
lên Phó tổng giám đốc rủi ro của Hội sở chính để quyết định có tài trợ vốn hay
khơng.
Cơng tác thẩm định tại SGD gồm ba nội dung chính : Thẩm định khách hàng
vay vốn, thẩm định DAĐT vay vốn và thẩm định điều kiện đảm bảo tiền vay.
Hiện nay, công tác thẩm định dự án đầu tư tại SGD được tiến hành trên cơ sở
kết hợp giữa các phương pháp phân tích tài chính theo dịng tiền, phương pháp
thẩm định theo trình tự, phương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu, phương pháp
dự báo và phương pháp phân tích độ nhạy.
Luận văn cũng đã trình bày dự án do SGD thẩm định làm ví dụ minh họa là
DA đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh kiện điện tử Hanel P&T
Qua thực tế công tác thẩm định công tác thẩm định dự án vay vốn của các
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại SGD như đã trình bày, luận văn đã có một số đánh
giá về thành cơng và hạn chế cịn tồn tại trong cơng tác thẩm định.
- Những thành công công tác thẩm định công tác thẩm định dự án vay vốn
của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại SGD:
Về nội dung thẩm định dự án: Hiện nay, tại SGD nội dung thẩm định dự án
đầu tư tương đối đầy đủ và tồn diện .
Về qui trình thẩm định dự án: SGD tiến hành công tác thẩm định theo khuôn
khổ, thống nhất từ trên xuống dưới


Về phương pháp thẩm định dự án: Hiện nay, công tác thẩm định dự án đầu tư
tại SGD được tiến hành trên cơ sở kết hợp, lồng ghép hài hòa các phương pháp:
thẩm định theo trình tự; so sánh đối chiếu các chỉ tiêu; phương pháp dự báo và
phân tích độ nhạy
- Những hạn chế tại trong công tác thẩm định dự án vay vốn của các doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại SGD:
Về nội dung thẩm định dự án: Chưa có quy định về nội dung các mục, các chỉ
tiêu tính tốn, cần thẩm định một cách rõ ràng để cán bộ thẩm định có thể áp dụng

thực hiện.; Trong quá trình thẩm định yếu tố kĩ thuật của dự án chỉ mới dựa vào các
thông tin mà chủ đầu tư cung cấp, các định mức kinh tế kĩ thuật và suất đầu tư do
nhà nước quy định mà chưa có ý kiến tham khảo của các chuyên gia trong lĩnh vực
này .
Về qui trình thẩm định dự án: Tồn bộ hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam lại phải tuân theo một quy trình thẩm định chung của Hội sở
chính cho nên sẽ gây nhiều hạn chế cho cán bộ thẩm định; Việc thẩm định doanh
nghiệp sau cho vay để có những điều chỉnh phù hợp thì chưa được quan tâm đúng
mức .
Về phương pháp thẩm định dự án: Các phương pháp phương pháp có tính
khoa học và độ chính xác cao như: phương pháp tốn xác suất, phương pháp triệt
tiêu rủi ro, phương pháp cho điểm…hầu như chưa được sử dụng trong quá trình
đánh giá dự án đầu tư; Khi sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu thì tại SGD
chưa có các quy chuẩn rõ ràng để làm cơ sở tiến hành thẩm định .
Luận văn cũng đã nêu một số nguyên nhân gây nên những hạn chế trong
công tác thẩm định dự án vay vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại SGD
- Nguyên nhân chủ quan: Số lượng ít cán bộ làm hạn chế chất lượng kết quả
thẩm định; Trình độ của cán bộ thẩm định chưa có nhiều kinh nghiệm; Cơ sở vật
chất kĩ thuật phục vụ cơng tác thẩm định cịn thiếu; Q trình thu thập và xử lý
thơng tin cịn mang tính chắp vá, chưa cập nhật nên việc xử lý thơng tin cịn có sự
mâu thuẫn và khập khiễng, dẫn đến sự lúng túng cho cán bộ thẩm định trong việc


ra quyết định.
- Nguyên nhân khách quan: Thông tin thu thập được khơng đầy đủ và thiếu
chính xác; Cơ chế chính sách và hệ thống pháp luật của Nhà nước : chưa thực sự
hồn thiện, chưa có tính nhất qn cao; Sự biến động của nền kinh tế vĩ mô; Sự
liên kết và hợp tác giữa các ngân hàng chưa tốt; Trình độ năng lực của chủ đầu
tư trong cơng tác lập và quản lý dự án còn hạn chế
Từ những thực trạng như đã trình bày tại chương 3, luận văn đã trình bày

một số giải pháp hồn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn của các doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại SGD Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam tại
chương 4.
Định hướng hoạt động tín dụng và công tác thẩm định dự án vay vốn của các
doanh nghiệp nhỏ và vừa của SGD là tiếp tục phát triển tín dụng cả về chiều rộng
lẫn chiều sâu theo tinh thần “đẩy mạnh tín dụng, phát triển bền vững và nâng cao
chất lượng tín dụng thêm một bước”.
Luận văn đã trình bày một số giải pháp hồn thiện công tác thẩm định dự án
vay vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại SGD Ngân hàng TMCP Ngoại
Thương Việt Nam
- Cải tiến nội dung thẩm định
- Phân chia trách nhiệm cụ thể của các phòng, ban trong qui trình thẩm định DA
- Phân chia trách nhiệm cụ thể của các phịng, ban trong qui trình thẩm định DA
-

Sử dụng linh hoạt phương pháp thẩm định

-

Hồn thiện cơng tác thu thập thông tin và trang thiết bị phục vụ cho công

tác thẩm định
-

Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ phục vụ cho công tác thẩm định

-

Tăng cường hợp tác và học tập kinh nghiệm của các TCTD trên lĩnh vực


thẩm định DAĐT
-

Phát triển các dịch vụ tư vấn cho khách hàng

Đồng thời, luận văn cũng trình bày một số kiến nghị đối với Chính phủ và
các bộ ngành liên quan, đối với Ngân hàng Nhà nước, đối với các hiệp hội và CIC,


đối với các chủ thể vay vốn để hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn của
các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại SGD Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt
Nam.
Việc hồn thiện cơng tác thẩm định DAĐT vay vốn đối với các doanh nghiệp
nhỏ và vừa đòi hỏi phải có những nghiên cứu lớn, nhiều cơng sức. Mặc dù được sự
giúp đỡ tận tình của giảng viên Ts. Nguyễn Hồng Minh cùng tập thể các anh chị
Phòng Đầu tư dự án SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nhưng do
hạn chế về kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực thẩm định
DAĐT nên luận văn chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy
cơ và các bạn góp ý thêm.



×