Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tuan 3 1011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.17 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 3</b>


<b>THỨ HAI</b>


<i>Ngày sọan : 05/9/2010</i>
<i> Ngày dạy : 06/9/2010</i>


<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>Chiếc áo len</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>A. TẬP ĐỌC :</b>


+ Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bớc đầu biết
đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngời dẫn chuyện.


+ Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhờng nhịn, thơng yêu lẫn nhau (Trả lời
đợc các CH 1, 2, 3, 4).


+ HS khá, giỏi biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; bớc đầu biết
đọc truyện theo vai; trả lời đợc CH 5.


+ HS yếu đợc GV gợi ý trả lời CH 2, 4.
<b>B. KỂ CHUYỆN :</b>


+Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện dựa vào các gợi ý.


+ HS khá, giỏi kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.


* Giáo dục học sinh biết quan tâm đến người thân trong gia đình .


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>



-GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc .


+ Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện .


+ Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc .
-HS : Sách giáo khoa .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :</b>
<b> 1.Ổn định </b>:Hát.


<b> 2.Bài cũ</b> :Gọi HS lên đọc bài: “ Cơ giáo tí hon”.
H. Các bạn nhỏ trong bài chơi trị chơi gì ? ( Hạnh)


H. Những cử chỉ nào của “cô giáo” Bé làm em thích thú ?
H. Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám “học trò”?


<b> 3. Bài mới : Giới thiệu bài :Trong gia đình anh chị em phải biết </b>
thương yêu đùm bọc lẫn nhau,tình cảm đáng q đó được thể hiện
trong bài tập đọc: “Chiếc áo len”. Ghi bảng.


<b>Hoạt động 1</b> : Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1 .
- Gọi 1 HS đọc .


- Yêu cầu lớp đọc thầm .


H. Tìm những tên riêng có trong bài ?
- Yêu cầu đọc theo từng câu, đoạn .
- GV theo dõi- HD phát âm từ khó


-Hướng dẫn đọc trong nhóm .
- Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu .
- GV nhận xét .


<b>Hoạt động 2</b> : Tìm hiểu bài


- HS laéng nghe .


- 1 HS đọc toàn bài và chú giải .
- Cả lớp đọc thầm và tìm hiểu .
-Các tên riêng trong bài :Tuấn, Lan,
Hoà.


- HS đọc nối tiếp từng câu , từng đoạn .
- HS phát âm từ khó .


- HS đọc theo nhóm bàn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Yêu cầu đọc đoạn 1 ,2 .


H. Chiếc áo len của bạn Hồ đẹp và
tiện lợi như thế nào ?


H. Vì sao Lan dỗi mẹ ?


* Giảng từ : <i>bối rối</i> : lúng túng ,
không biết làm thế nào .


Ý1 : <i>Lan đòi mẹ mua chiếc áo đẹp .</i>



- Yêu cầu đọc đoạn 3 .


H Anh Tuấn nói với mẹ những gì ?


* Giảng từ :<i>thì thào</i> : (nói) rất nhỏ .
Ý 2 : <i>Anh Tuấn nhường để mẹ mua áo </i>
<i>đẹp cho em Lan .</i>


- Yêu cầu đọc đoạn 4
H. Vì sao Lan ân hận ?


* Giảng từ : <i>ân hận </i>: nhận ra lỗi lầm
của mình .


Ý 3 : <i>Lan ân hận và nhận ra lỗi của </i>
<i>mình. </i>


-Yêu cầu HS suy nghó tìm nội dung
chính.


- GV rút nội dung chính – ghi bảng .


<i><b>*Nội dung chính</b></i> : <i>Anh em Tuấn và </i>


<i>Lan biết thương u , nhường nhịn lẫn </i>
<i>nhau .</i>


-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, đặt
tên khác cho truyện.



<b>Hoạt động 3</b> : Luyện đọc lại


- Hướng dẫn cách đọc bài: Giáo viên
treo bảng phụ.


- Giáo viên theo dõi, sửa sai - giáo
viên đọc lại đoạn văn.


- Giáo viên đọc mẫu lần hai.
- Nhận xét - sửa sai .


Chuyển tiết: Chơi trò chơi.


<b>Tiết 2</b>:<b> </b>


- HS đọc đoạn 1,2 – lớp đọc thầm .
-Chiếc áo màu vàng, có dây kéo ở
giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm .
-Vì mẹ nói rằng khơng thể mua chiếc
áo đắt tiền như vậy.


-HS theo dõi.
-1 HS nhắc lại.


- HS đọc đoạn 3 - lớp theo dõi.


- Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em
Lan . Con không cần thêm áo vì con
khoẻ lắm . Nếu lạnh con sẽ mặc thêm
nhiều áo cũ bên trong .



-1 HS nhắc lại.


- HS đọc đoạn 4 - lớp theo dõi .
-Vì Lan đã làm cho mẹ buồn , thấy
mình ích kỉ …


- 1HS nhắc lại.


- HS tìm nội dung chính - trình bày.
-3 HS nhắc laïi.


-HS đọc thầm,trao đổi theo cặp.-Trả
lời.


-Mẹ và hai con ; Tấm lòng của người
anh …


- Học sinh quan sát – đọc đoạn văn.
- Học sinh theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động 3</b>: Luyện đọc lại (tiếp
theo)


- Yêu cầu học sinh đọc nhóm bốn.
- Tổ chức cho hai nhóm thi đọc theo
vai.


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương .



<b>Hoạt động 4</b> : Kể chuyện


- GV nêu nhiệm : Dựa vào các câu
hỏigợi ý trong SGK, kể từng đoạn câu
chuyện “ Chiếc áo len” theo lời của
Lan.


- Yêu cầu HS đọc đề bài và gợi ý
SGK .


- Treo bảng phụ – yêu cầu HS đọc
gợi ý đoạn 1 (Chiếc áo đẹp ) .


- Yêu cầu 1 em kể mẫu đoạn 1 .
- Tương tự đoạn 1 , yêu cầu HS kể
đoạn 2 , 3, 4 .


* Đoạn 2 : Dỗi mẹ .
* Đoạn 3 : Nhường nhịn .
* Đoạn 4 : Ân hận .


- Yêu cầu HS kể từng đoạn nối tiếp .
- GV nhận xét - tuyên dương .


- Học sinh đọc phân vai theo nhóm
(mỗi nhóm bốn em).


- 2 nhóm đọc -1 số học sinh nhận xét .
- HS lắng nghe .



- 1 HS đọc - lớp theo dõi .


- 1 em đọc - lớp đọc thầm theo .
- 1 em kể - lớp theo dõi - nhận xét .
- HS quan sát - tập kể từng đoạn theo .
nhóm đơi .


- HS kể nối tiếp câu chuyện trước lớp
- nhận xét - bình chọn bạn kể tốt nhất ,
bạn kể có tiến bộ .


<b> 4. Củng cố – dặn dò</b> :


H. Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ?
- GV kết hợp giáo dục HS . Nhận xét tiết học .
- Về kể chuyện cho bạn bè và người thân.


<b> TỐN </b>


<b> Ôn tp về hình hc</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>:<b> </b>


-Tính được độ dài đường gấp khúc, hình vng ,hình chữ nhật, hình
tam giác.


-Làm được BT 1.2.3.


-Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác .



<b>II.CHUẨN BỊ .</b>


-GV: Các hình vẽ SGK .
- HS: Vở bài tập .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b> Gọi HS lên bảng sửa bài.
*Bài 1: Tính :


24 : 4 x 3 ( Xuaân)
*Baøi 2: Tóm tắt :( Thảo)


1 giỏ : 9 quả cam.
5 gioû : … quả cam?


<b>3.Bài mới : Giới thiệu bài: “Ơn tập ve hình học”. Ghi bảng.</b>à


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Ơn tập về tính độ dài
đường gấp khúc , chu vi hình tam
giác .


+Bài 1:


-GV treo hình bài tập .
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
-Cho HS làm bài vào vở .



-GV nhận xét sửa bài .


-GV chốt cách tính : Tính chu vi của
hình tam giác , tính độ dài đường gấp
khúc .


+Baøi 2 :


-Gọi HS đọc yêu cầu.


-Yêu cầu HS đo độ dài các cạnh của
hình chữ nhật.


-Gọi HS nêu độ dài các cạnh, GV ghi
bảng .


AB = 3cm,BC = 2cm, DA = 2cm
-Yêu cầu HS làm bài vào vở .


-GV nhận xét sửa bài.


<b>Hoạt động 2</b>: Ơn tập về nhận dạng
hình .


+ Baøi 3:


-HS quan sát .
-HS đọc yêu cầu.


-HS làm bài vào vở , 2 HS lên bảng .


Bài giải :


a)Độ dài đường gấp khúc ABCD là :
34 + 12 + 40 = 86 (cm)


Đáp số : 86 cm.
b)Chu vi hình tam giác MNP là :
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số : 86 cm.
-HS đổi chéo vở sửa bài .


-HS đọc yêu cầu.


-HS đo độ dài các cạnh .
-HS nêu độ dài các cạnh .
-HS làm vào vở, 1HS lên bảng.


Bài giải :


Chu vi hình chữ nhật là :
3 + 2+ 3+ 2 = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm.
-HS đổi chéo vở - sửa bài .
-HS quan sát .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-GV dán hình vẽ lên bảng .
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 .
-Cho HS thảo luận nhóm .
-Gọi 1 số nhóm lên trình bày.
-GV gọi HS nhận xét .



-GV chỉ hình kết luận .


<i><b>Dành cho HS khá giỏi</b></i>


+ Bài 4:


-Gọi HS đọc u cầu bài .


-GV dán hình lên bảng, yêu cầu HS
làm bài .


-GV nhận xét sửa bài .


-HS thảo luận nhóm bàn .
-1số nhóm trình bày .


Có : 5 hình vuông , 6 hình tam giác
-HS nhận xét .


-1HS đọc .


-HS làm vào vở, 2HS lên bảng .


-HS sửa bài


<b>4. Củng cố dặn dò:</b>


-Hệ thống lại kiến thức đã học.
-Nhận xét giờ học .



-Ôn tập các bài tập đã thực hành trên lớp .


<b>THỨ BA</b>


<i>Ngày sọan : 05/9/2010</i>


<i>Ngày dạy : 07/9/2010</i>
<b>TỐN</b>


<b>Ơn tp về gii tốn</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Biết giải tốn về nhiều hơn , ít hơn.


- Biết giải toán về hơn kém nhau một số đơn vị.
- Làm BT 1,2,3


- GD HS đặt lời giải đúng , ngắn gọn .


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


-GV : Hình vẽ SGK.
-HS : vở bài tập .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC</b> .


<b>1. Ổn định</b> : nề nếp.


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> : Gọi HS lên bảng sửa bài


*Tính :


408 + 256 248 –124
*Bài tập: Tóm tắt


-Bóng xanh: 132 quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Bóng đỏ : 124 quả


<b>3.Bài mới </b>:Giới thiệu bài –ghi bảng : <i>“ Ơn tập về giải tốn</i>”.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1</b>: <i>Củng cố về dạng tốn </i>
<i>(Nhiều hơn ít hơn) . </i>


+Bài 1:


-gọi 2 HS đọc đề .
-Gọi HS tìm hiểu đề
-Gọi HS lên bảng tóm tắt .


-GV nhận xét.


-u cầu HS giải vào vở.


-Nhận xét , sửa bài.
+Bài 2:


-Gọi HS đọc đề bài.


-Gọi HS tìm hiểu đề.
-Gọi HS lên bảng tóm tắt.


-GV nhận xét.


-u cầu HS nhận dạng đúng.
-Cho HS giải vào vở.


-GV nhận xét, sửa bài.


<b>Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài tốn tìm
phần lớn hơn.( phần kém )


+Bài 3a:GV treo hình vẽ lên bảng
H: Hàng trên có mấy quả cam?
H: Hàng dưới có mấy quả cam?


-2 HS đọc đề .


-2 cặp HS thực hiện
-HS lên bảng tóm tắt :


Tóm taét :


Đội 1 : 230 cây
Đội 2 nhiều hơn đội 1 : 90 cây.
Đội 2 trồng được : … cây?
-HS giải vào vở, 1 HS lên bảng .


Bài giải:


Số cây đội 2 trồng được là:
230 + 90 = 320 (cây).
Đáp số : 320 (cây).
-HS sửa bài.


-2 HS đọc đề.


-2 cặp HS tìm hiểu đề.
-1 HS tóm tắt trên bảng.
Sáng


Chiều


? l


-HS nhận dạng tốn " ít hơn”.


-HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
Bài giải:


Số lít xăng buổi chiều bán được là:
635 - 128 = 507(l)


Đáp số: 507 l xăng.
-HS sửa bài.


-HS quan sát hình vẽ
-7 quaû.


-5 quaû.



635
l


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

H: Hàng trên nhiều hơn hàng dưới
mấy quả cam?


H: Ta làm thế nào để biết hàng trên
nhiều hơn hàng dưới 2 quả cam?
H: Bạn nào có thể đặt lời giải cho
bài tốn này?


-Gọi 1 HS lên giải trên bảng, lớp làm
vào nháp.


-GV nhận xét, sửa bài.


H: Hàng dưới ít hơn hàng trên bao
nhiêu quả cam?


H: Vì sao em biết hàng dưới ít hơn
hàng trên 2 quả ?


*Chốt ý: Muốn tìm phần nhiều hơn
( phần kém) ta lấy số lớn trừ số bé.
Bài 3 b:


-Yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu đề.
-Yêu cầu HS tóm tắt giải vào vở.



-GV nhận xét, sửa bài.


<i><b>Dành cho HS khá giỏi</b></i>


+Bài 4:Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề.
-u cầu HS xác định dạng tốn,
tóm tắt và giải vào vở.


-2 quả.


-Lấy 7 - 5 = 2 quaû.


Số cam hàng trên nhiều hơn hàng dưới
là:


-1 HS lên bảng, lớp làm vào nháp.
Bài giải:


Số cam hàng trên nhiều hơn hàng
dưới là:


7 – 5 = 2 (quả).
Đáp số: 2 quả cam.
-HS sửa bài.


-2 quả.


-Lấy 7 - 5 = 2 quả.
-HS nhắc lại.



-2 HS đọc đề, 2 cặp HS tìm hiểu đề.
Tóm tắt:
19 bạn


Nam
Nữ


16 bạn
Bài giải:


Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
19 - 16 = 3( bạn).


Đáp số: 3 bạn.
-HS sửa bài.


-2 HS đọc đề, 2 cặp tìm hiểu đề.


-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Tóm tắt:


Gạo
Ngô


35 kg


Bài giải:


? bạn



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-GV nhận xét , sửa bài.


Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là:
50 – 35=15 ( kg).


Đáp số: 15 kg.
- HS theo dõi sửa bài.
4. <b> Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống kiến thức bài học.
-Nhận xét giờ học.


-Ơn tập các dạng tốn đã thực hành trên lớp.


<b>TẬP ĐỌC (SCT)</b>


<b>Quạt cho bà ngủ.</b>


I.Mục đích – yêu cầu:


- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa
các khổ thơ.


- Hiểu tình cảm yêu thơng, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà (Trả lời
đợc các CH trong SGK; thuộc cả bài thơ).


- Giáo dục HS luyện đọc tốt.
II. Chuẩn bị.


- Tranh minh họa bài tập đọc.



- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sính


1. Kiểm tra bài
cũ.


2. Bài mới.


2.1 Giới thiệu
bài.


2.2 Luyện đọc


- Qua câu chuyện em hiểu
đựơc điều gì?


- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Đọc mẫu bài thơ.


- Ghi những từ HS đọc sai
lên bảng.


- Giải nghóa:<i>Thiu thiu: </i>đang
mơ màng sắp ngủ.


- đặt câu với từ thiu thiu.



- 4 HS nối tiếp kể câu chuyện
“Chiếc áo len”


- Nhắc lại tên bài học.
- Nghe và nhẩm thầm.


- HS đọc nối tiếp từng dịng


thơ.


- Em đang thiu thiu ngủ bỗng
có tiếng chó sủa em chồng
tỉnh dậy.


- Chia nhóm đọc từng khổ thơ
trong nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2.3 Tìm hiểu bài


2.4 Học thuộc
lòng.


3. Củng cố – dặn
dò.


- Bạn nhỏ trong bài đang
làm gì?



- Cảnh vật trong nhà, ngoài
vườn thay đổi như thế nào?
- Bà mơ thấy gì?


- Vì sao bà mơ thấy như
vậy?


- Qua bài thơ em thấy tình
cảm của bà đối với cháu
như thế nào?


- Ghi chữ đầu của mỗi dịng
thơ.


-Yêu cầu.


- Nhận xét – đánh giá.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS.


- 1 HS đọc cả bài, lớp đọc
thầm.


- Quạt cho bà ngủ.


-Mọi vật đều lặng im như đang
ngủ.


- Thấy cháu quạt hương thơm
tới.



- HS trao đổi nhóm.


- Vì cháu quạt mang theo
hương thơm từ vườn vào.


- Đọc thầm lại bài thơ.


- ... cháu hiểu thảo, thương
yêu và chăm sóc bà.


- HS dựa vào chữ đầu đọc nối
tiếp từng dòng từng khổ thơ.
- Đọc cả bài.


-1HD đọc bài và nêu nội dung
bài..


- Về nhà đọc thuộc lịng bài
thơ.


<b>CHÍNH TẢ: ( Nghe – viết)</b>
<b> Chiếc áo len </b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.


<i>- Làm đúng BT chính tả phơng ngữ: BT (2) a / b (SGK); hoặc BT do GV soạn; </i>
Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ (BT 3)



- HS yếu làm đợc BT chính tả phơng ngữ và BT 3 theo gợi ý của GV.
<b>II. CHUAÅN Bề</b> :


- GV: Chép sẵn đoạn văn và bài tập 2b vào bảng phụ, 2 băng giấy chép
đề bài tập 3 .


- HS : Sách giáo khoa và vở chính tả .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>
<b> 1.Ổn định</b> :Nề nếp


<b> 2. Baøi cũ</b> : Gọi HS viết bảng : xào rau, sà xuống, khăng khít


<b> 3.Bài mới</b> : Giới thiệu bài .


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


<b>Hoạt động 1</b> : <i>Hướng dẫn nghe - viết</i>


- GV đọc đoạn văn .
- Gọi 1 HS đọc .


- HS laéng nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

H. Vì sao Lan ân hận ?


- Treo bảng phụ - Yêu cầu lớp đọc
thầm .



H. Những chữ nào trong đoạn văn
cần viết hoa ?


H. Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt
trong dấu câu gì ?


- u cầu tìm từ khó .


- GV gạch chân các từ khó ở bảng
phụ .


- GV đọc từ khó.
- Nhận xét - sửa sai .


- HD viết vở - nhắc nhở cách trình
bày bài , tư thế ngồi …


- GV đọc bài


- Theo dõi , uốn nắn .
- HD sửa bài .


-Thu bài chấm - sửa bài . Nhận xét
chung.


<b>Hoạt động 2</b> : <i>HD làm bài tập</i>


Bài 2 : Yêu cầu đọc đề .
- HD làm vào vở câu a .
- Nhận xét – sửa bài .


- Treo bảng phụ câu b .
- Nhận xét - giải đố .


-Giáo viên đánh giá chung .
Bài 3 : Hướng dẫn thảo luận .
- GV chốt đúng / sai .


- Yêu cầu đọc bảng chữ .


theo.


-Vì em đã làm cho mẹ phải lo buồn ,
làm cho anh phải nhường phần mình
cho em.


- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng
của người.


-Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- HS gạch chân từ khó vào sách và
nêu .


- HS đọc những từ khó .


- HS viết bảng con - 2 HS viết bảng
lớp .


- HS laéng nghe .


- HS viết bài vào vở .



- HS tự soát bài . Đổi chéo bài - sửa
sai .


- Theo dõi - sửa bài .
- HS nêu yêu cầu bài tập .


- 1 HS lên bảng làm – lớp làm vở .
a) Điền vào chỗ trống ch hay tr ?
cuộn <b>tr</b>òn , <b>ch</b>ân thật , chậm <b>tr</b>ễ .
- HS sửa đúng sai .


-Lớp làm nháp - 1 HS sửa bảng .
- HS thảo luận nhóm đơi - Đại diện
nhóm lên bảng làm .


- Lớp nhận xét .


- 1 HS đọc lại - lớp nhẩm theo .
<b>4. Củng cố – dặn dị</b>


- Sửa lỗi chính tả cho HS.
-Nhận xét tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>THỨ TƯ</b>


<i>Ngaøy soïan : 05/9/2010</i>


<i>Ngày dạy : 08/9/2010</i>
<b>TOÁN</b>



<b>Xem đồng hồ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12
-Làm BT 1,2,3, 4.


-GD HSù biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


-Mặt đồng hồ bằng bìa, đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1.Ổn định</b> : Nề nếp.


<b>2.Bài cũ</b> : Gọi HS sửa bài


-Gọi 2 em lên bảng làm, bài tập theo sơ đồ tóm tắt sau
+Bài 1: Tóm tắt: Bài giải:


Thùng 1: Thùng thứ hai có là:
60 – 25 = 35 (l)


Thùng 2: Đáp số: 35 l.
? l dầu.


+Bài 2: Tóm tắt:
Xe thứ nhất :



? thùng.
Xe thứ hai :


55 thùng
Bài giải:


Xe thứ hai chở ít hơn xe thứ nhất là:
80 – 55 = 25 ( thùng).


Đáp số: 25 thùng.


<b>3.Bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1</b>: <i>Ơn tập về thời gian </i>


H: Một ngày có bao nhiêu giờ, bắt
đầu từ mấy giờ và kết thúc vào mấy
giờ.


H: Một giờ có bao nhiêu phút.


<b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn HS xem
đồng hồ


-Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi:


-Một ngày có 24 giờ , một ngày bắt đầu
từ 12 giờ đêm trước đến 12 giờ đêm


hơm sau.


-Có 60 phút.
- HS trả lời.


-Đồng hồ chỉ 8 giờ.


60 l


25 l


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

H: Đồng hồ chỉ mấy giờ?


-Quay đồng hồ đến 9 giờ và hỏi:
H: Đồng hồ chỉ mấy giờ?


H: Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9
giờ là bao lâu?


H: Nêu đường đi của kim giờ từ lúc 8
giờ đến lúc 9 giờ ?


H: Nêu đường đi của kim phút từ lúc
đồng hồ chỉ 8 giờ đến lúc đồng hồ
chỉ 9 giờ?


-H: Vậy kim phút đi một vòng hết
bao nhiêu phút?


*GV giảng: Vậy kim phút đi được 1


vòng trên mặt đồng hồ ( đi qua 12
số) hết 60 phút ,đi từ 1 số đến số liền
sau là hết 5 phút.


-GV quay kim đồng hồ đến 8 giờ và
hỏi:


H: Đồng hồ chỉ mấy giờ?


-Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút
và hỏi:


H: đồng hồ chỉ mấy giờ?


H: Hãy nêu vị trí của kim giờ và kim
phút ?


*GV giảng: Khoảng thời gian kim
phút đi từ số 12 đến số 1 là 5 phút.
-Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 15 phút
và hỏi:


H: Đồng hồ chỉ mấy giờ?


-Tương tự: Quay kim đồng hồ đến 8
giờ 30 phút.


*GV giảng: 8 giờ 30 phút còn gọi là
8 rưỡi.



<b>Hoạt động 2</b>: Luyện tập thực hành:
+Bài 1:


-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Yêu cầu HS thực hành.


Đồng hồ chỉ 9 giờ.
-Là 1 giờ ( 60 phút).


-Kim giờ đi từ số 8 đến số 9.


-Kim phút đi từ số 12 qua số 1, 2, 3… rồi
trở về số 12 ,đúng một vòng trên mặt
đồng hồ.


-Kim phút đi được một vòng hết 60
phút.


-8 giờ đúng.
-8 giờ 5 phút.


-Kim giờ chỉ qua số 8 một chút, kim
phút chỉ ở số 1.


-Đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút.
-HS nêu.


-HS nêu yêu cầu
-Thảo luận nhóm đôi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Nhận xét , sửa bài.
+Bài 2:


-Gọi HS nêu yêu cầu đề.


-Tổ chức thi quay kim đồng hồ
nhanh.


-Chia lớp thành 4 đội ,phát mỗi đội 1
mơ hình đồng hồ . Mỗi lượt chơi mỗi
đội cử 1 bạn lên chơi. Khi nghe GV
hô các đội chơi nhanh chóng quay
kim đồng hồ. Đội nào quay đầu tiên
thì đội đó thắng cuộc.


-GV tun dương đội thắng cuộc.
+Bài 3:


-Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài.
H: Các đồng hồ minh hoạ trong bài
tập này là đồng hồ gì?


- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ A
nêu số giờ và số phút tương ứng?
-Tương tự: yêu cầu HS nêu số giờ và
số phút tương ứng của đồng hồ B,C ,
D,E, G vào vở.


-GV nhận xét sửa sai.



-GV giảng: Vậy trên mặt đồng hồ
điện tử khơng có kim, số đứng trước
dấu hai chấm là chỉ giờ, số đứng sau
dấu hai chấm là chỉ phút.


+Baøi 4:


-Gọi HS đọc đề bài 4.
-Gọi HS làm miệng.


- Đồng hồ E chỉ 7 giờ 30 phút(7 giờ
rưỡi)


- Đồng hồ G chỉ 12 giờ 35 phút.
-1 em nêu yêu cầu của đề.


-4 đội , mỗi đội cử 1 bạn lên chơi theo
yêu cầu của GV.


-1 em nêu yêu cầu của đề.
-Đồng hồ điện tử không có kim.
-5 giờ 20 phút.


-Từng em lên bảng làm.
- Đồng hồ B :9 giờ 15 phút.
- Đồng hồ C: 12 giờ 35 phút.


- Đồng hồ D : 2 giờ 5 phút.(14 giờ 5
phút)



- Đồng hồ E :5giờ 30 phút.


- Đồng hồ G: 9 giờ 55 phút(21 giờ 55
phút).


- HS nhận xét.


- 1 HS đọc đề.
- HS làm miệng.


+ Đồng hồ A 16 giờ còn gọi là 4 giờ
chiều.


Vậy buổi chiều đồng hồ A và đồng hồ
B cùng thời gian.


Đồng hồ C chỉ 16 giờ 30 phút còn gọi
là 4 giờ 30 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Nhận xét, sửa sai.


hồ G cùng thời gian.


Đồng hồ E chỉ 13 giờ 25 phút còn gọi là
1 giờ 25 phút.


Vậy vào buổi chiều đồng hồ E và đồng
hồ D chỉ cùng thời gian.



<b>4.Củng cố - dặn doø</b>


- Gọi 2 HS nhắc lại 1 ngày có bao nhiêu giờ, 1 giờ có bao nhiêu phút.
- Về nhà tập xem giờ.


- Nhận xét tiết học.


<b>ƠN TỐN</b>
<b>Xem đồng hồ</b>


I: Mục tiêu:- Củng cố các kiến thức đã học về xem đồng hồ.
- Giải một số bài toán.


II:Hoạt động dạy học


<b>Hoạt động 1:Hớng dẫn H/s làm bài tập</b>
<b>Bài 1:Viết theo mẫu: 8 giờ 15 phút: </b>
kim giờ chỉ quá số 7 kim phút chỉ số 3.
9 giờ 15 phút:...
10 giờ:...
10 giờ 15phút: ...
6 giờ 35 phút:...
<b>Bài 2: Lúc Lan ngồi vào bàn bắt đầu </b>
học bài thì kim giờ chỉ số 2, kim phút
chỉ số 12..Lúc Lan học bài thì kim giờ
chỉ gần số 3, kim phút chỉ số 10. Hỏi
Lan học bài trong bao lâu?


Giải: Lan bắt đầu học lúc:...
Lan học xong lúc:...


Lan đã học bài trong:...
<b>Bài 3: Số 540 sẽ thay đổi nh thế nào?</b>
a) Xóa bỏ chữ số 0?


b) Xãa bá ch÷ sè 5?


c)Thay ch÷ sè 4 bëi ch÷ số 8?


d) Đổi chữ số 4 và chữ số 0 cho nhau?


H/s làm bài vào vở


1em nêu bài làm -lớp nhận xét


H/s làm bài vào vở


1em lên bảng chữa bài -líp nhËn xÐt


h/s lµm bµi vµo vë
a) 54


b) 40
c) 580
d) 504


<b>Hoạt động 2 :Củng cố-dặn dò</b>
Thu vở chấm, chữa bài


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>So sánh - Dấu chấm</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>


- Tìm đợc những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT 1).
- Nhận biết đợc các từ chỉ sự so sánh (BT 2).


- Điền đúng dấu chấm trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT 3).
- HS yếu làm đợc các BT theo gi ý ca GV.


- Giáo dục HS yêu thích m«n häc.
<b>II. CHUẨN BỊ</b> :


-GV : Bảng phụ chép bài tập 3 .


4 băng giấy - mỗi băng viết một ý của bài 1 .
-HS : Saùch giaùo khoa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> 1.Ổn định</b> :<b> </b>Nề nếp


<b> 2. Bài cũ </b>: 2 HS làm bài tập.( 5 phút)


H. Khoanh tròn chữ cái trước các từ chỉ trẻ em với thái độ tôn trọng
a. trẻ em d.trẻ con


b. treû ranh đ. thiếu nhi
c. nhoùc con e. trẻ thơ


H. Tìm từ ngữ điền vào từng chỗ trống để những dịng sau thành câu
có mơ hình : Ai (cái gì , con gì )?- là gì ( là ai )?


- Con trâu là ………



- ………là những đồ dùng học sinh luôn phải mang đến
lớp


-GV cùng lớp sửa sai – nhận xét .


<b> 3.Bài mới </b> : Giới thiệu bài: “ So sánh.Dấu chấm”. Ghi bảng.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1</b> : <i>Hướng dẫn làm bài 1</i>
- Yêu cầu đọc đề .


- Hướng dẫn làm bài.


- GV daùn 4 băng giấy khổ to lên
bảng .


- GV quan sát - nhận xét bài làm .


- GV chốt lời giải đúng .


<b>Hoạt động 2</b> : <i>Hướng dẫn làm bài </i>
<i>tập 2</i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu làm nháp .


- HS đọc đề - nêu yêu cầu .



- HS trao đổi theo nhóm bàn hồn thành
bài tập.


- 4 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh
.


* Gạch dưới những hình ảnh so sánh
trong từng câu thơ , câu văn :


a) Mắt hiền sáng tựa vì sao


Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời .
b) Em yêu nhà em


Hàng xoan trước ngõ
Hoa xao xuyến nở
Như mây từng chùm .
c) Mùa đông


Trời là cái tủ ướp lạnh
Mùa hè


Trời là cái bếp lò nung .


d) Những đêm trăng sáng , dịng sơng
là một đường trăng lung linh dát vàng .


- HS đọc đề - 1 em đọc lại các câu thơ ,
văn trong bài 1 - lớp nhẩm theo .



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV nhận xét – chốt lời giải đúng .


<b>Hoạt động 3</b>: <i>HD làm bài tập 3</i>


- Yêu cầu HS đọc đề.


- Treo bảng phụ .Yêu cầu HS làm
bài vào vở .


- GV cùng lớp sửa bài trên bảng .
- Chấm một số vở – nhận xét .


* tựa - như -là - là - là .


- HS đọc đề - lớp đọc thầm theo .
- HS đọc - làm vào vở - 1 HS làm
bảng .


* Ơng tơi vốn là thợ gị hàn vào loại
giỏi . Có lần , chính mắt tôi …… tán đinh
đồng . Chiếc búa …… sợi tơ mỏng . Ông
là niềm tự hào của cả gia đình tơi .
- HS sửa sai – đọc lại đoạn văn .
<b>4.Củng cố – Dặn dò</b>:


- Nhắc lại những nội dung đã học .


- Nhận xét tiết học - biểu dương HS học tốt.
- Đọc lại các bài tập ở nhà.



<b>«n tiÕng việt.</b>


<b>Chiếc áo len</b>
<b>I.Muc tiêu:</b>


- Hs vit ỳng, p bi chớnh tả: Chiếc áo len
- Rèn kỹ năng viết cho HS.


- Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ p.
II. Hot ng dy hc:


Giáo viên Học sinh


1 .Giới thiệu bài:


- Gv giới thiệu bài cần luyện.
2. Hớng dẫn viết


- YC luyện viết bảng con các từ khó: .
- G v theo dõi,uốn nắn.


- Hd học sinh cách trình bày.


- Hng dn Hc sinh luyn vit v –
Gv theo dõi, giúp đỡ


- Gv thu chÊm.


3. Cñng cố- dặn dò:



-Nhận xét giờ học- Dặn học sinh về nhà
luyện viết


- Học sinh lắng nghe


- Hs lun viÕt ë b¶ng con.


- Viết bài vào vở.
- . Hs tự đổi vở dò bài
- Lắng nghe để thực hin.


<b>BD- P TON</b>
<b>Luyn tp</b>
I: Mc tiêu:


Ôn luyện các phép tính cộng trừ các số có ba chữ số.
Giải các bài to¸n khã.


<b>II: Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động 1: HD h/s làm bài tập</b>
<b>Bài 1: Đặt tính và tính:</b>


a)718 + 194 b)682-198
c)276 + 315 d)765 - 276
<b>Bµi 2: Tỉng hai số là 666 .Số thứ nhất </b>
là 215.Tìm số thứ 2


H/s làm bài vào vở



2 em lên bảng chữa bµi-líp nhËn xÐt
H/s lµm bµi vµo vë


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bµi 3:ngăn trên có 50 quyển sách. </b>
Ngăn dới có 27 quyển sách.Hỏi ngăn
trên có nhiều hơn ngăn dới mấy quyển
sách?


<b>Dành cho hs khá giỏi:</b>
<b>Bài 4: Tính nhanh:</b>


a) 76 +78 + 80 -70 - 68 - 66
b) 1 + 2 + 3 +4 +... + 17 + 18
<b>Hoạt động 2: Củng cố dặn dị</b>
Thu vở chấm chữa bài


H/s lµm bài vào vở


1em nêu bài làm - lớp nhận xét
H/s làm bài vào vở


Chữa bài:


a) = (76 - 66) + (78 - 68) + (80 - 70)
= 3 x 10 = 30


b) = (1+18)+(2+17)+…+(9+10)
= 19 x 9 = 171


<b>BD- PĐ TIẾNG VIT</b>


<b>ễn luyn t v cõu</b>
I: Mc tiêu:


Tiếp tục ôn lun vỊ so s¸nh


Củng cố các kiến thức đã học trong tuần về mẫu câu Ai là gì?
Luyện viết văn nói về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
II: Hoạt động dạy học


<b>Hoạt động 1: Hớng dẫn H/s làm bài tập</b>
<b>Bài 1: Gạch dới các hình ảnh so sánh </b>
có trong khổ thơ sau:


Nắng vàng tơi rải nhẹ
Bởi trịn mọng trĩu cành
Hồng chín nh đèn đỏ
Thắp trong lùm cây xanh
* * * * * *


Trời trong cao bát ngát
Đồng sóng lúa rì rào
Diều lên nh cánh én
Ngang trời với trăng sao.


<b>Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm </b>
sau:


<b>a) Các em thiếu nhi là thế hệ tơng lai </b>
của Tổ quốc.



<b>b)</b> Cô giáo là ngời mẹ thứ hai của
<b>em.</b>


<b>c)</b> Chủ nhân tơng lai của đất nớc là
<b>các em thiu nhi.</b>


<b>Dành cho HS khá giỏi:</b>


<b>Bài 3: gạch một gạch dới các bộ phận </b>
trả lời cho câu hỏi Ai( cái gì, con gì? )
Hai gạch dới các bộ phận trả lời cho
câu hỏi Là gì các câu sau.


a) Tuấn là ngời anh rất thơng em.
b) Trẻ em là búp trên cành.


c) Hoa phợng là loài hao của học trò.
d )Con trâu là bạn của bà con nông
dân.


<b>Bi 4: Em hãy viết một đoạn văn giới </b>
thiệu với các em Sao nhi đồng về Đội
<b>Hoạt động 2 : Củng cố dặn dị:</b>
Thu vở chấm chữa bài


H/s lµm bµi vào vở


1em lên bảng chữa bài lớp nhận xét


H/s làm bài vào vở



1số em nêu bài làm lớp nhận xét


H/s làm bài vào vở


1em lên bảng chữa bài líp nhËn xÐt


H/s lµm bµi vµo vë


<b>THỨ NĂM</b>


<i>Ngày sọan : 06/9/2010</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Xem đồng hồ (t2)</b>
<b>I.MỤC TIÊU.</b>


-Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc
được theo hai cách chẳng hạn 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.


-Laøm BT 1,2,4


-GD HSù biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày.


<b> II.CHUẨN BỊ .</b>


-GV: Mơ hình đồng hồ.Phiếu bài tập in sẵn bài tập 3.
-HS: Vở tốn, SGK.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.</b>
<b>1.Ổn định </b>:Nề nếp .



<b>2.Bài cũ</b> :Gọi HS lên bảng nêu vị trí kim giờ và kim phút trong thời
điểm sau.(5phút)


-GV quay mặt đồng hồ đến thời điểm sau.(Minh)
8 giờ 15 phút. 7 giờ 20 phút.


-1 em khác lên quay kim đồng hồ để chỉ : (Hồng)
2 giờ 25 phút . 10 giờ 10 phút .


<b>3.Bài mới : Giới thiệu bài : “Xem đo ng ho ”- Ghi bảng.</b>à à
<b>Hoạt động 1</b>: <i>Hướng dẫn HS xem </i>


<i>đồng hồ </i>


-Quay mặt đồng hồ đến 8 giờ 35 phút
và hỏi .


H: Đồng hồ chỉ mấy giờ ?


- Yêu cầu HS nêu vị trí kim giờ và
kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 35
phút.


- u cầu HS suy nghĩ để tính xem
cịn bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ.
+Giảng: 1giờ = 60 phút ,vậy 35 phút
cộng với bao nhiêu phút nữa thì bằng
60 phút.Vì thế 8 giờ 35 phút cịn gọi
là 9 giờ kém 25 phút.



-Hướng dẫn HS đọc các giờ trên mặt
đồng hồ còn lại.


+Giảng: Trong thực tế chúng ta có 2
cách đọc giờ, đọc giờ hơn và đọc giờ
kém. Giờ hơn là các giờ khi kim phút
chỉ chưa quá số 6, tính theo chiều
quay của kim, ví dụ 8 giờ, 8 giờ 5, 8
giờ 30… Khi kim phút chỉ quá số 6 (từ
số 7 đến số 11) ta gọi là giờ kém. Ví
dụ 8 giờ kém 25 ,8 giờ kém 20 …(Vừa


-8 giờ 35 phút .


-Kim giờ chỉ qua số 8, gần số 9,kim
phút chỉ ở số 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

giảng vừa quay đồng hồ).


<b>Hoạt động 2</b>: <i>Luyện tập thực hành.</i>


+Baøi 1.


-Gọi HS nêu yêu cầu của đề.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Yêu cầu nêu miệng.


+Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thực hành quay đồng


hồ.GV nhận xét, đánh giá.


+Bài 4.


-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.


- u cầu 1 em nêu câu hỏi một em
trả lời.


-GV nhận xét , sửa sai.


-HS nêu yêu cầu của đề.
-Thảo luận nhóm bàn.
-Đại diện nhóm trả lời.


Đồng hồ A chỉ 6 giờ 55 phút hoặc 7 giờ
kén 5 phút.


Đồng hồ B chỉ 12 giờ 40 phút hoặc 1
giờ kém 20 phút.


Đồng hồ C chỉ 2 giờ 35 phút hoặc 3 giờ
kém 25 phút.


Đồng hồ D chỉ 5 giờ 50 phút hoặc 6 giờ
kém 10 phút.


Đồng hồ E chỉ 8 giờ 55 phút hoặc 9 giờ
kém 5 phút.



Đồng hồ G chỉ 10 giờ 45 phút hoặc 11
giờ kém 15 phút.


-1 em nêu yêu cầu bài.


-HS thực hành quay đồng hồ.
-1 em nêu yêu cầu bài.


-Thảo luận nhóm bàn i.
-1 em nêu , 1 em trả lời.


H: Bạn Minh thức dậy lúc mấy giờ?(6
giờ 15 phút).


H: Bạn Minh đánh răng lúc mấy giờ? (6
giờ 30 phút).


H: Bạn Minh ăn sáng lúc mấy giờ?( 7
giờ kém 15 phút).


H: Bạn Minh ăn tối lúc mấy giờ?( 19
giờ 25 phút).


H: Lúc mấy giờ bạn Minh bắt đầu đi từ
trường về nhà? (11 giờ) .


H: Bạn Minh về nhà lúc mấy giờ? (11
giờ 20 phút).



<b>4.Củng cố, dặn dò</b>:( 5 phút)


- Gọi HS nhắc lại cách xem đồng hồ.
-Về nhà tập xem giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>CHÍNH TẢ (Tp chép )</b>
<b>Chị em </b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Chép và trình bày đúng bài CT.


<i>- Làm đúng BT về các từ chứa tiếng có vần ăc/ oăc (BT 2); BT chính tả </i>
ph-ơng ngữ: BT (3) a / b (SGK), hoặc BT do GV soạn.


- HS yếu làm đợc BT chính tả phơng ngữ theo gợi ý của GV.


- Viết đúng : ngoan , trải chiếu, buông màn, trán , ướt , lim dim
- - Học sinh có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch .


<b>II. CHUẨN BỊ</b> :


-GV : Bảng phụ chép bài thơ “Chị em”; Bảng lớp chép bài tập 2 .
-HS : Sách giáo khoa và vở chính tả .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :</b>
<b>1.Ổn định</b> :


<b>2. Bài cũ</b> : Gọi 3 HS viết : trăng tròn , chậm trễ , chào hỏi



<b>3.Bài mới</b> : Giới thiệu bài : “<i>Chị em</i>”- Ghi bảng.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1</b> : <i>Hướng dẫn tập chép </i>


- GV đọc đoạn chép trên bảng .
- Gọi 1 HS đọc .


- Yêu cầu lớp đọc thầm .


H. Người chị trong bài thơ làm những
việc gì?


H. Bài thơ viết theo thể thơ gì ?


H. Cách trình bày bài thơ lục bát như
thế naøo ?


H. Những chữ nào trong bài viết hoa ?
- u cầu tìm từ khó .


- GV gạch chân các từ khó ở bảng phụ
.


- GV đọc từ khó.
- Nhận xét – sửa sai .


-Hướng dẫn viết vở – nhắc nhở cách
trình bày bài , tư thế ngồi …



- Theo dõi , uốn nắn .
-Hướng dẫn sửa bài .


- Thu bài chấm - sửa bài .Nhận xét
chung.


<b>Hoạt động 2</b> : <i>Hướng dẫn làm bài tập </i>


Bài 2 : Yêu cầu đọc đề .


- HS laéng nghe .


- HS đọc đoạn chép .
- Cả lớp đọc thầm .


- Chị trải chiếu , buông màn , ru em
ngủ .Chị quét sạch thềm . Chị đuổi gà
không cho phá vườn rau . Chị ngủ
cùng em .


- Thơ lục bát , dòng trên 6 chữ , dòng
dưới 8 chữ .


- Chữ đầu của dòng 6 viết cách lề vở
2 ơ ; chữ đầu dịng 8 cách lề vở 1 ô .
- Các chữ đầu dịng .


- HS nêu .



- HS viết bảng con – 2 HS viết bảng
lớp .


- HS lắng nghe .
- HS nhìn SGK
- viết bài vào vở .


- HS tự soát bài . Đổi chéo bài - sửa
sai .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Hướng dẫn làm vào vở .


- Chấm - Nhận xét - sửa bài .
Bài 3 :


- Treo bảng phụ -Yêu cầu đọc đề .
-Hướng dẫn chơi trò chơi “Đố bạn ”.
- Giáo viên đánh giá chung .


- HS nêu yêu cầu bài tập .


- 1 HS lên bảng làm - lớp làm vở .
Điền vào chỗ trống : ăc hay oăc ?
đọc ng<b>ắc</b> ngứ , ng<b>oắc</b> tay nhau , dấu
ng<b>oặc</b> đơn .


- HS sửa đúng sai .
- HS đọc đề .


- 1 HS đặt câu hỏi - mời bạn khác trả


lời.


- Học sinh nhận xét.
- 2 HS đọc lại bài .


<b> 4.Cuûng cố – Dặn dò</b>:
- Nhận xét bài viết của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> Shtt: </b> <b>ôn trò chơi</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu: </b>


- HS ôn lại các bài hát múa của Đội, trò chơi.
- HS biết tự giác ôn bài.


- GD ý thức tập thể cho HS
<b>II.</b> <b>Hoạt động dạy học:</b>
1. ổn định: Sinh hoạt văn nghệ.
2. Ôn các bài hát múa của Đội:
- Các nhóm tự tổ chức ơn.


- GV theo dừi, giỳp .


- Thi hát múa giữa các nhóm.- GV nhận xét.
- Tổ chức trò chơi: Diệt các con vật có hại.


3. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học.


- Dn học sinh v nhà tự ôn lại các bài hát ma.


<b>TH SU</b>


<i>Ngaứy soùan : 08/9/2010</i>


<i>Ngày dạy : 10/9/2010</i>
<b>TOÁN</b>


<b> Luyn tp</b>
<b>I.MỤC TIÊU.</b>


- Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút).
- Biết xá định ½, 1/3 của nhóm đồ vật.
- Làm BT 1,2,3


- GD HS làm bài cẩn thận, lời giải ngắn gọn, chính xác.


<b>II.CHUẨN BỊ.:</b>


-GV: Vẽ hình bài tập1, bài tập 3.
-HS: chuẩn bị vở bài tập.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC.</b>
<b>1.Ổn định</b>: Nề nếp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> 3 HS lên đọc giờ đồng hồ trên mô hình


<b>3.Bài mới</b>: Giới thiệu bài: “<i>Luyện tập</i>”. Ghi bảng.


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC



<b>Hoạt động 1</b>: <i>Ơn tập về xem đồng hồ</i>


+Bài 1:


-Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.


-GV chai lớp thành 4 nhóm và phát
hình vẽ cho các nhóm.


- u cầu các nhóm thảo luận ghi giờ
vào dưới mơ hình đồng hồ.


- Yêu cầu 4 nhóm dán bài lên trên
bảng.


-Gọi HS nhận xét, sửa bài.
-GV nhận xét sửa sai.


-HS đọc đề bài 1.
-HS chia nhóm.
-HS thảo luận nhóm.


-4 nhóm dán bài lên trên bảng.
A: 6 giờ 15 phút. B: 2 giờ 30
phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động 2</b>: <i>Ôn tập giải toán</i>


+Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-HS đọc tóm tắt để GV ghi lên bảng.


- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài
vào vở.


-GV nhận xét, sửa bài.


<b>Hoạt động 3</b>: <i>Ôn tập về các phần </i>
<i>bằng nhau của đơn vị, so sánh giá trị </i>
<i>của hai biểu thức </i>


+Baøi 3:


-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS viết đáp án ra bảng con.
-GV kiểm tra bài làm của HS.
-GV nhận xét sửa sai.


+Baøi 4. (dành cho HS khá giỏi)
-Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài tập.


-GV gọi HS nhận xét.
-GV nhân xét , sửa bài.


*GV chốt ý: Muốn điền dầu chính xác
, ta phải tính kết quả hai biểu thức.


-HS đọc.
-2 HS tóm tắt.



1 HS lên bảng , lớp làm bài vào vở.
Bài giải.


Bốn thuỵền có tất cả là:
4 × 4 = 20 (người)
Đáp số: 20 người.
-HS đổi chéo vở chấm bài.


-HS đọc yêu cầu của bài.
-HS làm bài vào bảng con.
-HS giơ bảng con.


a) Hình 1 ; b) Cả hai hình.
-HS nêu yêu cầu bài tập.


HS làm vào vở, từng em lên bảng
làm.


4 × 7 > 4 × 6 4 × 5 = 5 × 4
28 24 20 20
16 : 4 < 16 : 2


4 8
-3 HS nhận xét.


-HS đổi chéo vở sửa bài.


<b>4.Củng cố , dặn dò:</b>


- Hệ thống lại kiến thức bài học.


-Nhận xét giờ học.


-Ôn lại bảng nhân chia.


<b>ƠN TỐN</b>
<b>Luyện tập</b>


I. Mục tiêu:


-Ôn tập các bảng nhân chia (cho 2,3,4,5)


-Biết tính nhẩm thương ,tích các số tròn trăm khi nhân chia cho(2,3,4) phép
chia hết.


-Giáo dục HS ý thức tự giác học toán.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1.Hướng dẫn làm bài tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

5x8+35= 4x7-29= 5x1x7=


Bài2:Trong một phòng học, ngời ta xếp 4 hàng ghế, mỗi hàng có 8 ngời. Hỏi
phịng học đó có bao nhiêu chỗ ngồi?


Bài 3:Tính chu vi hình tam giác ABC có kích thớc ghi trên hình vẽ:




Bài giải:


………


………
……….


2.HS làm bài vào vở:
Chữa bài và nhận xét


3.Củng cố dặn dò:HS về nhà ôn các dạng bài.
<b>TAP LAỉM VAấN</b>


<b>Ke v gia đình- Điền vo giấy tơØ in sn </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Kể đợc một cách đơn giản về gia đình với một ngời bạn mới quen (BT 1);
- Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu (BT 2).


- HS yếu đợc GV hớng dẫn kể về gia đình theo các CH gợi ý (BT 1).


- GDHS yêu quý, quan tâm đến người thân của mình.


<b>II. CHUẨN BỊ</b> :-GV : Mẫu đơn xin nghỉ học . Bảng phụ chép cách trình bày
lá đơn . Câu hỏi gợi ý


-HS : Vở .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :</b>
<b> 1.Ổn định</b> : Hát.


<b> 2. Bài cũ </b>: Đọc lại đơn xin vào Đội TNTP HCM <b> </b>
<b>3.Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi bảng.</b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1</b> : <i>HD làm bài tập 1 </i>


- Yêu cầu đọc đề .


- Treo bảng phụ - yêu cầu đọc câu
hỏi gợi ý :


H.Gia đình em gồm những ai ?


H. Tính tình của mỗi người có gì đặc
biệt ?


H. Cơng việc của mỗi người hàng
ngày là gì ?


H. Tình cảm của em đối với gia đình
và tình cảm của từng thành viên
trong gia đình đối với nhau ra sao ?
- Nhận xét – ghi điểm .


<b>Hoạt động 2</b> : <i>HD làm bài tập 2</i>


- Yêu cầu đọc đề .


- Treo bảng phụ - yêu cầu đọc mẫu


- HS đọc đề - lớp đọc thầm theo .


- HS quan sát - 1 HS đọc - lớp nhẩm
theo.- HS thảo luận nhóm đơi - trình
bày .


-1 HS đọc - lớp nhẩm .


400cm


350cm
400cm


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

đơn .


- Nhận xét - bổ sung .
- Yêu cầu làm vở.


- GV theo dõi - nhắc nhở.
- Yêu cầu đọc bài .


- GV chấm bài - đánh giáchung .


- HS đọc mẫu đơn - nhắc lại trình tự lá
đơn :


* Quốc hiệu và tiêu ngữ


* Địa điểm và ngày , tháng , năm viết
đơn.



* Tên của đơn .


* Tên của người nhận đơn .


* Họ , tên của người viết đơn ; người
viết là HS lớp nào .


* Lí do viết đơn .
* Lí do nghỉ học .


* Lời hứa của người viết đơn .


* Ý kiến và chữ kí của gia đình HS .
* Chữ kí của HS .


-Vài em làm miệng trước lớp. HS nhận
xét.


- HS làm bài vào vở.


- 1 số HS đọc đơn - lớp nhận xét.
<b>4. Củng cố – Dặn dò</b>


-Chọn và đọc lá đơn hay.
- Nhận xét tiết học .


- Nhớ mẫu đơn và thực hành khi cần .


<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>Luyện viết ch÷</b><i><b> A </b></i><b>hoa</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS viết đúng và đẹp.Bài luyện viết trong tuần:chữ A
-Rèn kĩ năng viết cho HS


-Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.


II.Ho t đ ng d y h c.ạ ộ ạ ọ


Giáo viên Học sinh


1.Giới thiệu bài:


-GV giới thiệu bài cần luyện.
2.Hướng dẫn viết


-GV theo dõi,uốn nắn.


-Hướng dẫn HS quy trình viết câu ứng
dụng.


-Hướng dẫn HS luyện viết vở in - GV
theo dõi giúp đỡ.


-GV thu chấm.


3-Nhận xét giờ học- Dặn học sinh về
nhà luyện viết.



-HS lắng nghe.


-HS luyện viết ở bảng con.
-Viết bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TẬP VIẾT</b>
<b> Ôn chữ hoa </b><i><b>B</b></i>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


-Viết đúng chữ hoa B thông qua BT ứng dụng: viết tên riêng (Bố Hạ - 1
dòng) và câu ứng dụng (Bầu ơi…một giàn - 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.


- HS khá, giỏi nêu đợc ý nghĩa của câu tục ngữ theo gợi ý của GV; viết tên
riêng: 2 dòng cỡ nhỏ, viết câu ứng dụng: 2 lần.


- GD học sinh có thói quen rèn chữ viết .


<b>II. CHUẨN BỊ</b> :


-GV : Mẫu chữ viết hoa <i><b>B</b></i>, tên riêng “<i><b>Bố Hạ”</b></i>ï và câu tục ngữ.
-HS : Bảng con, phấn, vở tập viết…


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :</b>
<b>1.Ổn định</b> :


<b>2. Bài cũ</b> : Chấm một số bài viết ở nhà .(3 - 5 phút)


<i><b>3.Bài mới : Giới thiệu bài:Ôn viết chữ hoa </b></i>B



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1</b> : <i>Viết trên bảng con</i>


a/ Luyện viết chữ hoa.


- Yêu cầu đọc nội dung bài .
H. Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- GV dán chữ mẫu .


- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách
viết từng chữ.


- Yêu cầu HS viết bảng.


b/ HS viết từ ứng dụng (tên riêng)
- GV dán từ ứng dụng .


* Giảng từ : <i><b>Bố Hạ</b></i> :một xã ở huyện
Yên Thế, tỉnh Bắc Giang nơi có
giống cam ngon nổi tiếng .


-Yêu cầu học sinh viết bảng.
c/ Luyện viết câu ứng dụng.
- GV dán câu ứng dụng - kết hợp
giảng nội dung.


H. Trong câu ứng dụng, chữ nào
được viết hoa?



- GV nhận xét.


<b>Hoạt động 2</b> : <i>Hướng dẫn viết vào vở</i>


-Nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ :
* Viết chữ <i><b>B</b></i> : 1 dòng


* Viết các chữ <i><b>H , T</b></i> : 1 dòng .
* Viết tên riêng : <i><b>Bố Hạ</b></i> : 2 dòng .
* Viết câu tục ngữ : 2 lần .


- HS đọc – lớp theo dõi .


(<i><b>B, H , </b></i>


- HS quan saùt


- HS tập viết từng chữ trên bảng con.
- Ba HS lên bảng viết .


- HS đọc từ :


- HS tập viết tên riêng trên bảng con –
một em viết bảng lớp.


- Một HS đọc câu ứng dụng.


(<i><b>Baàu , Tuy</b></i> ) .


- HS tập viết trên bảng con các chữ :



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nhắc nhở cách viết - trình bày .
- GV theo dõi - uốn nắn .


<b>Hoạt động 3</b> : <i>Chấm , chữa bài</i>


- GV chấm 5 bài - nhận xét chung .
Cho HS xem một số bài viết đẹp.


- HS viết bài vào vở .


- HS theo dõi - rút kinh nghiệm .
<b>4.Củng cố – Dặn dò</b>:(3 phút)


-Nhận xét bài viết của học sinh.


- Nhận xét tiết học - Tuyên dương HS viết đẹp .
- Về viết bài và học thuộc câu ứng dụng .


<b>SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


-HS thấy đợc những tồn tại của lớp, từ đó có hớng phấn đâú trong tuần tới
-Giáo dục hs có ý thức học tập tốt.


<b>II.Các hoạy động chủ yếu</b>


1.Đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua
Ưu điểm:



-Đi học đầy đủ, đúng giờ, nhiều em có tiến bộ trong học tập
Tồn tại: Một số em cha vơn lên trong học tập (Thoan, Ngọc)
2.Phơng hớng tuần tới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>ÔN TIẾNG VIỆT</b>
<b>Ôn tập làm văn</b>
I: Mơc tiªu:


Rèn kỹ năng viết văn : Nói về gia đình:
II: Hoạt dộng dạy học


<b>Hoạt động 1: Hớng dẫn H/s làm bài tập</b>
<b>Bài 1: Tìm từ chỉ sự vật có trong khổ </b>
thơ sau:


Bê c©y chen chúc lá
Chùm dẻ treo nơi nào
Gió về đa hơng lạ
Cứ thơm hoài xôn xao


<b>Bi 2: Gch di cỏc s vt c so sánh </b>
với nhau trong các khổ thơ sau:


Trăng ơi! từ đâu đến?
Hay bin xanh diu kỡ


Trăng tròn nh mắt cá
Không bao giờ khép mi
* * * *



Trăng ơi! Từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay nh quả bóng
Bạn nào đá lên trời


<b>Bài 3: Em hãy giới thiệu về những </b>
ng-ời thân trong gia đình em.


<b>Hoạt động 2: Củng cố -dn dũ</b>
Thu v chm- cha bi


H/s làm bải vào vở


1em nêu bài làm-lớp nhận xét


H/s làm bài vào vở- 1em lên bảng chữa
bài - lớp nhận xét


H/s làm bài vào vë


<b>BD- PĐ TIẾNG VIỆT</b>
<b>Luyện đọc</b>


I: Mơc tiªu: Gióp HS:


- Đọc đúng và diễn cảm hai bài tập đọc:Chiếc áo len
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho HS.


- Giáo dục HS lịng ham học bộ mơn.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>



Gi¸o viªn Häc sinh


1.Giíi thiƯu bài:


- Giáo viên giới thiệu ngắn gọn tên bài.
2. Luyện đọc


Hoạt động 1:Luyện đọc từ khó :


Cho HS tự phát hiện từ khó đọc- luyện
phát âm cho HS.


Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn:


-Yêu cầu học sinh luyện đọc một số câu
dài: Học sinh tự phát hiện


Hoạt động 3: Dành cho HS khá giỏi:
Thi đọc diễn cảm:


Gv nhận xét, đánh giá.


3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học-
Dặn HS về nhà luyện đọc.


- Häc sinh l¾ng nghe.


- Học sinh luyện đọc cá nhân- nhóm.
Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.



- HS luyện đọc theo nhóm- GV theo
dõi, giúp đỡ.


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×