Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.12 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần 4: Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
<b>Sáng Tập đọc</b>
<b>Mét ngêi chÝnh trùc</b>
<i><b> (Theo Quỳnh C, Dỗ Đức Hùng)</b></i>
I/ Mục đích u cầu::
- Đọc lu lốt, trơi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc
phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tơ Hiến Thành.
- HiĨu néi dung ý nghÜa trun: Ca ngỵi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân
vì nớc của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cơng trùc thêi xa.
-HSKT:đọc đúng dầu chấm,dấu phẩy
II/ Chuẩn bị: Tranh minh hoạ (SGK), bảng phụ viết sẵn cau, đoạn cần hớng dẫn.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>1/ Bµi cị:</b>
- Đọc bài “ngời ăn xin”.
<b>2/ Bài mới : Giới thiệu bài</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Đọc vỡ</b></i>
- GV chia đoạn (3 đoạn)
- GV kết hợp sửa phát âm và giúp h/s hiểu
nghĩa các từ đợc chú giải cuối bài.
- Câu dài:
- GV c din cm ton bi.
<i><b>* Hot ng 2: Đọc hiểu</b></i>
? Đoạn này kể chuyện gì?
? Trong viƯc lập ngôi vua, sự chính trực của
Tô Hiến Thành thể hiện nh thế nào?
? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thờng
xuyên chăm sóc ông?
?Tụ Hin Thnh tin cử ai thay ơng đứng
đầu triều đình?
? V× sao thái hậu ngạc nhiên khi ông tiến cử
Trần Trung Tá?
? Trong việc tìm ngời giúp nớc, sự chính trực
của Tô Hiến Thành thể hiện nh thế nào?
? Vì sao nhân dân ca ngợi những ngời chính
trực nh Tô HiÕn Thµnh?
<i><b>* Hoạt động 3: Đọc hay</b></i>
-GV híng dÉn h/s dọc phân vai.
<b>3/ Củng cố </b><b> Dặn dò:</b>
-Túm tt ni dung bài – Nhận xét giờ học.
-Tuyên dơng những h/s c tt.
-VN ôn bài.
-2 h/s c bi.
- 1 em c mu
- HS dọc nối tiếp đoạn
- di chiu, tham chi chính sự, gián nghị đại
phu.
- Cịn gián nghị đại phu Trần Trung Tá/do
bận nhiều công việc/nên không mới khi tới
thăm Tô Hiến Thành.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 h/s đọc cả bài.
- HS đọc đoạn 1
- Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành
trong việc lập ngôi vua.
- Tô Hiến Thành khơng chịu nhận vàng bạc
đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất.
Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long
Cán lên làm vua.
- HS đọc đoạn 2.
- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đờng ngày
- HS đọc đoạn 3.
-Quan giám nghị đại phu Trần Trung Tá.
-Vì lúc nào Vũ Tán Đờng cũng ở bên giờng
bệnh Tô Hiến Thành...
-Cử ngời tài ba ra giúp nớc chứ khơng cử
ng-ời ngày đêm hầu hạ mình.
-Vì những ngời chính trực bao giờ cũng đặt
lợi ích của đất nớc lên trên lợi ích riêng.
-HS đọc đọc diễn cảm.
-3,4 h/s thi đọc .
-1 em đọc diễn cảm tồn đoạn.
To¸n
<b>So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên</b>
I/ Mục đích u cầu:
- Gióp h/s hƯ thèng ho¸ mét sè hiểu biết ban đầu về:
+ Cách so sánh hai số tự nhiên.
+ Đặc điểm về thứ tự của các số tù nhiªn.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>1/ Bµi cị:</b>
? Ngời ta sử dụng bao nhiêu chữ số để viết
số trong hệ thập phân?
<b>2/ Bµi míi: Giíi thiƯu bµi</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Nhận biết cách so sánh hai </b></i>
số tự nhiờn.
-GV đa ví dụ: So sánh 2 số:
100...99
29869...30000
25136...23849
10247...10257
? Em có nhận xét gì về trờng hợp các STN đã
đợc sắp xếp trong dãy số tự nhiên?
<i><b>* Hoạt động 2: Nhận biết về sắp xếp các số </b></i>
tự nhiên theo thứ tự xác định.
? Có thể xếp thứ tự các STN khơng ? Vì sao?
Bµi 1: ( <, >, =)
? Nêu cách điền dấu? Giải thích vì sao?
Bi 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé
- GV chốt kién thức bài.
3/ Củng cố Dặn dò:
- Tóm tắt bài, nhận xét giờ.
- VN ôn bài.
- HS nêu cách so sánh
- Thực hành so sánh (nhóm 2)
- Đại diện các nhóm trình bày cách so
sánh.
-Trong dóy s t nhiờn s ng trớc bé hơn
số đứng sau và ngợc lại.
-Trªn tia số, số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn
và ngợc lại.
0 < 1 < 2 < 3...
-Bao giờ cũng so sánh đợc các số tự nhiên
-HS lµm vë
1234 > 999 35784 < 35790
8754 < 87540 92501 > 92401
39680 = 39000+680
176001=7000 +600
-HS lµm vë
a. 8136 ; 8316 ; 8361
b. 5724 ;5740 ; 5742
c. 63841 ; 64813 ; 64831
-HS gi¶i vë
a. 1984 ; 1978 ; 1952 ; 1942
b. 1969 ; 1954 ; 1945 ; 1890
Kü thuËt
<b>khâu thờng(tiết 1)</b>
I/ Mc ớch yờu cu::
- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu, rèn luyện tính kiên trì.
II/Chun b: Kim, ch v vi
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1/ Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh</b>
<b>2/ Bài mới: Giới thiệu bài</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn h/s quan</b></i>
sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu, hớng dẫn quan sát
? Thế nào là khâu thờng
<i><b>* Hot ng 2: Giỏo viờn hng dn thao tác </b></i>
kỹ thuật
- Híng dÉn mét sè thao t¸c khâu thêu cơ bản
- GV kết luận nội dung
- GV hớng dẫn thao tác kỹ thuật khâu thờng.
? Khâu đến cuối đờng vạch dấu ta phải làm
gì?
- GV tỉ chøc
- GV theo dâi, söa sai
- GV chÊm mét sè bài
3/ Củng cố <b> Dặn dò</b>
- Tóm tắt nội dung bµi, NhËn xÐt giê häc
- HS đọc mục 1 phần ghi nh
- HS lờn thc hin
- HS quan sát hình 4
- HS trả lời
- VN chuẩn bị bài cho giờ sau.
CHIềU Lịch sử
<b>Nc Âu Lạc</b>
I/ Mục đích yêu cầu:Sau khi học bài xong,h/s biết:
- Nớc Âu Lạc là sự tiếp nối của nớc Văn Lang.
- Thời gian của nớc Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đơ đóng.
- Sự phát triển về quõn s ca nc u Lc.
- Nguyên nhân thắng lợi và thất bại của nớc Âu Lạc trớc sự xâm lợc của Triệu Đà.
II/ Chuẩn bị: phiếu häc tËp.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thy Hot ng ca trũ
<b>1/ Bài cũ:</b>
? Nớc Văn Lang cã tõ bao giê?
<b>2/ Bµi míi: Giíi thiƯu bµi</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân</b></i>
? Em hÃy điền dấu x vào ô trống sau những
điểm giống nhau về cuộc sống của ngời Lạc
Việt và ngời Âu Việt?
-GV kt lun: Cuc sng ca ngi Âu Việt
và ngời Lạc Việt có nhiều điểm tơng đồng
và họ sống hoà hợp với nhau.
<i><b>* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp</b></i>
? So sánh về sự khác nhau của nớc Văn Lang
và nớc Âu Lạc về nơi đóng đơ?
<i><b>* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp</b></i>
- GV yêu cầu h/s đọc SGK đoạn : “ Từ năm
207 TCN...phơng Bắc”
? V× sao cuộc sâm lợc của Triệu Đà lại thất
bại?
? Vì sao năm 179 TCN nớc Âu Lạc lại rơi
vào ách đô hộ của phong kiến phơng Bắc.
<b>3/ Củng cố </b>–<b> Dặn dị:</b>
-Tãm t¾t néi dung bài, nhận xét bài.
-VN ôn bài.
- HS lm phiu học tập.
- Sống cùng trên 1 địa bàn.
- Đều biết chế tạo đồ đồng.
- Đếu biết rèn st.
- Đếu trồng lúa và chăn nuôi.
-Tục lệ có nhiều ®iÓm gièng nhau.
- HS xác định trên lợc đồ H1 nơi đóng đơ
n-ớc Âu Lạc
- HS đọc.
- HS nêu
Tiếng Việt
<b>Luyện tập</b>
I/ Mục đích u cầu:
- Lun tËp , cđng cè kiÕn thøc vỊ tõ ghÐp, tõ l¸y.
- Vận dụng tìm và nhận ra từ ghép, từ láy trong các câu văn, đoạn văn.
-HS:vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
II/ ChuÈn bÞ:
-Từ điển TV , phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
<b>1/ Bài cũ:</b>
? Thế nào là từ láy?
? Thế nào là từ ghép?
<b>2/ Bài mới: Giới thiệu bài</b>
Bài 1: Cho các từ sau, hÃy phân thành hai
loại: từ ghép và từ láy
ghi nh, n th, bờ bãi, nô nức, tởng
nhớ, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững
chắc, thanh cao, cheo leo, mộc mạc.
Bài 2: Tìm từ ghép, từ láy chứa các tiếng
sau: ngay, thẳng, thật.
- HS tr¶ lêi
- Từ ghép : ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tởng
nhớ, dẻo dai, vững chắc, thanh cao.
- Từ láy: nô nức, nhũn nhặn, cứng cáp, cheo
leo, mộc mạc.
- HS thảo luận nhóm 4.
- i diện các nhóm trình bày.
TiÕng Tõ ghÐp Tõ láy
ngay ngay thẳng, ngay thật, ngay lng.. ngay ngắn
thẳng thẳng băng, thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng
ng, thng tay, thng tắp, thẳng tính thẳng thắn,
thật chân thật, thành thật, thật lòng, thật tâm thật thà
Bài 3: So sánh 2 từ ghép sau: xe cộ và xe
đạp.
a. Tõ ghép nào có nghĩa tổng hợp?
b. Tõ ghÐp nµo cã nghÜa phân loại?
<b>3/ Củng cố </b><b> Dặn dò:</b>
- Thu bài, chấm điểm 1 số em
- Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ
- Tuyên dơng những h/s làm bài tèt.
-HS lµm vë
a. Từ ghép có nghĩa tổng hợp là: xe cộ.
b. Từ ghép có nghĩa phõn loi l: xe
p
<b>Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Sáng:</b> Chính t¶
<b>Truyện cổ nớc mình</b>
I/ Mục đích u cầu:
-Nhớ, viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dịng đầu của bài thơ: “Truyện cổ nớc
mình”.
-Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có âm đầu r / d / gi.
-HSKT:nhớ,viết đúng chính tả bài thơ.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thy Hot ng ca trũ
<b>1/ Bài cũ:</b>
? Viết tên các con vật bắt đầu bằng tr/ ch?
<b>2/ Bài mới: Giới thiƯu bµi</b>
<i><b>* Hoạt động 1: HS nhớ – viết</b></i>
? Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?
? Cách trình bày thể thơ lục bát?
- GV theo dõi, giúp đỡ h/s
- ChÊm tõ 7-10 h/s
- GV nhËn xÐt chung.
<i><b>* Hoạt động 2: Bài tập chính tả</b></i>
Bài 2a: r/ d/ gi
-GV ph¸t phiÕu khỉ to cho 1 sè em
- HS viết bảng con
- HS đọc yêu cầu của bài
-1 em đọc đoạn thơ cần ghi nhớ để viết chính
tả.
- Cả lớp đọc thầm.
- Thơ lục bát.
-- HS gấp SGK , viết đoạn thơ.
- Đổi vở soát lỗi cho nhau.
-HS đọc yêu cầu
-GV chốt lại lời giải đúng
<b>3/ Củng cố </b>–<b> Dặn dũ:</b>
-Tóm tắt nội dung bài Nhận xét giờ
-VN viết lại từ viết sai ở lớp.
-...Nhớ một buổi tra nào, nồm nam cơn gió
thổi.
-Gió đa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
Toán
<b>Luyn tp</b>
I/ Mc ớch: Giỳp h/s:
- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.
- Bớc đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 68 < x < 92 (víi x là số tự nhiên)
- Giáo dục h/s yêu thích môn toán.
-HSKT:làm tốt bài tập 1,2.
II/ Chuẩn bị: SGK
III/ Cỏc hot động dạy học:
Hoạt động cuat thầy Hoạt động của trò
<b>1/ Bµi cị:</b>
Chữa bài tập 3 – SGK
GV nhận xét cho điểm
<b>2/ Bài mới: Giới thiệu bài</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Viết số</b></i>
Bài 1: HS làm bảng con
-HS nhận xét, g/v chữa
Bài 2:
? Có bao nhiêu số có một chữ số?
? Có bao nhiêu số có hai chữ số?
<i><b>* Hoạt động 2: Điền số vào ô trống</b></i>
Bài 3: HS làm v
Bài 4: Tìm x
<i><b>* Hot ụng 3: Tớm s trũn chục</b></i>
Bài 5: HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề
<b>3/ Cng c </b><b> Dn dũ:</b>
-Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ.
-VN làm lại bài làm sai ở lớp.
-2 h/s làm bảng
a/ 0 ; 10 ; 100
b/ 9 ; 99 ; 999
-HS làm vở
-Có 10 số có một chữ số lµ: 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5
; 6 ; 7 ; 8 ; 9
-Cã 90 số có hai chữ số là: 10 ; 11 ; 12 ;
13...; 98 ; 99.
a/ 859...67 < 859167
b/ 4...2037 > 482037
c/ 609608 < 60960...
d/ 246309 = ...64309
-HS lµm vë
- x <5. x cã thĨ lµ: 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
-2 < x < 5: x lín h¬n 2 nhỏ hơn 5 là: 3 ; 4.
Vậy x = 3 hoặc 4
-HS làm vở
-Các số tròn chục lớn hơn 68 và bé hơn 92
ThĨ dơc
<b>Đi đều, vịng phải, vịng trái, đứng lại. </b>
I/ Mục đích u cầu:
- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải,
quay trái. Yêu cầu: Thực hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu lệnh.
- Ơn đi vịng phải, vịng trái. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đi đúng hớng
đảm bảo cự li đội hình.
- TC: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. Yêu cầu rèn luyện kĩ năng chạy phát triển sức
mạnh, h/s chơi đúng luật, hào hứng , nhiệt tình trong khi chơi.
II/ Địa điểm, ph ơng tiện : Sân tập, còi, ..
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động ca trũ
<b>1/ Phần mở đầu:</b>
<b>2/ Phần cơ bản:</b>
a.Ôn ĐHĐN: 14-15
- ễn tp hp hng dc, dúng hàng, điểm số,
đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay
trái.
- Đi đều, vòng phải, đứng lại.
- i u, vũng trỏi, ng li.
- Ôn tổng hợp tất cả nội dung ĐHĐN nêu
trên- GV điều khiĨn.
b. Trị chơi vận động: 4-5’
- Trị chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau.
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi.
- GV quan sát , nhận xét, biểu dơng đội
thắng cuc.
<b>3/ Phần kết thúc:</b>
-Tập hợp lớp- hồi tĩnh
-Tóm tắt nội dung bài- Nhận xét giờ.
-VN ôn lại bài.
-HS thực hành (2-3)- Lớp trởng ®iỊu khiĨn.
- HS thùc hµnh (2-3’)- Líp trëng ®iỊu khiển.
-HS thực hành (2-3)
-HS thực hành (5-6)
-1 tổ chơi thử.
-Cả lớp chơi.
Luyện từ và câu
<b>T ghộp v từ láy</b>
-Nắm đợc hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt.
-Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy.
- Giáo dục h/s yêu thích TV.
-HSKT:hiểu về từ ghép và từ láy.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, 2
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>1/ Bµi cị: </b>
- Lµm bµi tËp 4
? Từ phức khác từ đơn ở điểm nào?
- hận xét , cho điểm.
<b>2/ Bài mới: Giới thiệu bài</b>
<i><b>*Hoạt động 1: Phần nhận xét</b></i>
- HS đọc nội dung bài tập và gợi ý, lớp đọc
thầm.
-Tỉ chøc th¶o ln nhãm 4
-GV nhËn xÐt chung.
<i><b>* Hoạt động 2: Phần ghi nhớ</b></i>
-2 h/s đọc nội dung phần ghi nh
-GV giúp h/s giải thích nội dung phần ghi
nhí.
<i><b> Hoạt động 3: Luyện tập</b></i>
Bài 1: HS đọc tồn văn u cầu của bài
-Nêu cách làm.
-HS lµm vë.
-HS chữa bài.
-GV nhận xét.
-HS tả lời.
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
-Cc từ phc : truyn c, ỡng cha do cĨc
tiỏng cã nghườ tĨo thÌnh (tryuơn + c + ng
+ cha)
-Từ phức: thầm thì do các tiếng có âm đầu
(th) lặp lại nhau tạo thành.
-Từ phức: lặng im (lặng + im)
-Từ phức: chầm chậm, cheo leo, se sẽ do
những tiếng có vần hoặc cả âm đầu lẫn vần
t ghép từ láy
câu a ghi nhớ, đền
thê,
bê b·i, tởng
nhớ
nô nức
Bài 2: Hớng dẫn h/s làm nhóm 4
-GV chia nhóm.
-Nêu yêu cầu
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày.
-GV nhận xét , sửa sai.
<b>3/ Củng cố </b><b> Dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học, biểu dơng h/s.
- VN tìm 5 từ láy và 5 từ nghép chỉ màu sắc.
vững chắc,
thanh cao nhũn nhặn, cứng cáp
từ ghép từ láy
a/ ngay ngay thẳng
ngay tht,
ngay lng,
ngay
ngay ngắn
b/thẳng thẳng băng
thẳng cánh
thẳng đuột.
thẳng thắn...
c/ thật chân thật,
thành thật
thật lòng
thật tâm
thật thà
<b>Chiều To¸n</b>
Lun tËp
I/ Mục đích u cầu: Giúp HS
- Nắm chắc về dẫy số tự nhiên.
- Thành thạo kỹ năng làm bài.
II/ Chuẩn bị:
-Vë bµi tËp
III/
Hoạt động của thầy Hot ng ca trũ
<b>1/ Bài cũ:</b>
-GV:gọi học sinh lên làm bài tập về dÃy số
tự nhiên.
-GV:nhận xét bài làm của 2 em vừa lên
bảng.
<b>2/ Bài mới:</b>
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Hđ1: Làm nhóm
- Phát phiếu nhóm cho HS
-Nhận xét,cho điểm
Hđ2: Làm vở bài tập
- Gọi 1 HS nên trình bày
- Nhận xét:
<b>3/ Củng cố </b><b> Dặn dò:</b>
<b>-GV:nhận xét giờ học</b>
- 2 HS lên bảng làm bài tập
- HS chia thành 3 nhóm lớn
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp làm vào vở.
-Về nhà ôn lại bµi
MÜ tht
Vẽ trang trí: Hoạ tiết trang trí hoạ tiết dân tộc
I-Mục đích u cầu
-BiÕt chÐp ho¹ tiÕt trang rrÝ dân tộc
-Có khiếu thẩm mĩ
II-Chuẩn bị:
III- Cỏc hoạt động lên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra đồ dùng
3. Bài mới
Giíi thiƯu bµi
HĐ1:GV cho HS quan sát và nhận xét:
- B1:Quan sát, nhân xét; cho học sinh quan
sát, nhận xét vẻ đẹp ở sự cân đối mền mại
Cách chép hoạ tiết trang trí
- Tìm và vẽ hình dáng chung
- Nhìn mẫu, vẽ các nét chính
- Vẽ màu theo ý thÝch
Thùc hµnh:
- Cho học sinh thực hành.
- Giúp đỡ các học sinh yếu
- Tun dơng, khen thởng.
4. Cđng cè, dỈn dò:
- Nhận xét giò học
- Về tâp chép lại các hoạ tiết
- HS hát
- Cỏc t bỏo cỏo dựng của tổ
- HS quan sát các họa tiết
-cho HS trả li
- HS theo dõi
-HS vẽ vào vở
- Các nhóm lên trình bày tác phẩm
-HS trng bày
Thứ t ngày 22 tháng 9 năm 2010
<b>Một nhà thơ chân chính</b>
I/ Mục đích u cầu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ
-H/s trả lời đợc các câu hỏi về nội dung câu chuyện.
- Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện
- Chăm chú nghe theo dõi cõu chuyn.
-HSKT:nhớ và kể lại câu chuyện
II/ Chuẩn bị:
-Tranh vẽ- SGK,
-ĐDH, bảng phụ
III/ Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng của thầy Hoạt động của trị
<b>1/ Bµi cị: </b>
? Kể lại câu chuyện mà em đã nghe hoặc đã
đọc?
-GV nhËn xÐt.
<b>2/ Bµi míi: Giíi thiƯu bµi</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Nghe GV kể chuyện</b></i>
- GV giới thiệu câu chuyện.
- GV kể chuyện Một nhà thơ chân chính
-2 h/s kể.
kể lần 1
- Giải nghĩa từ khó
- V kĨ lÇn 2
- Kể đoạn 3 – Giới thiệu tranh minh hoạ
<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung cõu </b></i>
chuyn
? Trớc sự bạo ngợc của nhà vua dân chúng
phản ứng nh thế nào?
? Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền
tụng bài ca lên án m×nh?
? Trớc sự đe doạ của nhà vua, thái độ của
mọi ngời nh thế nào?
<i><b>* Hoạt động 3: Luyện k</b></i>
-Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
<b>3/ Củng cố </b><b> Dặn dò:</b>
-Tóm tắt nội dung bài, nh¹n xÐt giê.
-VN tËp kĨ l¹i chun
-HS đọc thầm u cu 1
-Dân chúng truyền nhau hát....
-Nhà vua ra lệnh bắt ngời sáng tác bài hát
phản loạn ấy...
-HS trả lời
-HS kĨ chun trong nhãm 4
-Từng cặp h/s kể từng đoạn và trao đổi câu
chuyện.
Toán
<b>Yến, tạ, tấn</b>
I/ Mục đích yêu cầu: Giúp h/s :
- Bớc đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ , tấn; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và kg.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lợng (chủ yếu từ đơn vị lớn ra đơn vị bé).
- Biết thực hiện các phép tính với các số đo khối lợng.
II/ Chuẩn bị: Bảng con, SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
<b>1/ Bài cũ:</b>
? Chúng ta đã học những đơn vị đo
khối lợng nào?
? 1 kg = ? g
<b>2/ Bµi míi: Giíi thiƯu bµi</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị yến</b></i>
- GV : để đo khối lợng các vật nặng hàng
chục kg ngời ta còn dùng đơn vị “yến”
- GV viết 1 yến = 10 kg
? Mua 2 yÕn g¹o tøc là mua bao nhiêu
kg?
- Cã 10 kg khoai tøc lµ cã mÊy yÕn
khoai?
<i><b>* Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị tạ, tấn</b></i>
- GV giới thiệu tơng tự nh trên
1 t¹ = 10 yÕn
1 t¹ = 100 kg
1 tÊn = 10 t¹
<i><b>Hoạt động 3: Thực hành</b></i>
Bµi 1: Híng dẫn h/s viết 2kg, 2 tạ, 2 tấn
vào chỗ chấm.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chÊm
-kg, g
-1 kg = 1000 g
-HS đọc cả 2 chiều
1yÕn = 10 kg ; 10 kg = 1 yÕn
-20 kg
-1 yÕn
-HS đọc ( cả 2 chiu)
-HS làm vở
- Con bò cân nặng 2 tạ
- Con gà cân nặng 2 kg
- Con voi cân nặng 2 tấn
- HS lµm miƯng
a. 1 n = 10 kg 5 yÕn = 50 kg
Bài 3: Tính
Bi 4: HS c đề, tốm tắt đề.
? Bài toán cho biết gỡ? Hi gỡ?
? Muốn giải bài toán trớc hết ta phải làm
gì?
<b>3/ Củng cố </b><b> Dặn dò:</b>
- Tóm tắt nội dung bài- Nhận xét giờ.
- VN học thuộc các đơn vị đo khối lợng
và cách đổi đơn vị đo i lng.
-HS làm bảng con
-135 tạ x 4 = 540 t¹
-512 tÊn : 8 = 64 tÊn
-HS giải vở
Đổi 3 tấn = 30 tạ
Chuyn sau xe đó chở đợc số muối là:
30 + 3 = 30 (tạ)
Số muối cả hai xe chở đợc là:
Đáp số: 63 tạ muèi
Tập đọc
<b>Tre Việt Nam</b>
<i><b> (Nguyễn Duy)</b></i>
I/ Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc lu lốt tồn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc và
nhịp điệu của các câu thơ , đoạn thơ.
- Cảm nhận và hiểu đợc ý nghĩa của bài thơ: Cây tre tợng trng cho con ngời Việt
Nam. Qua hình tợng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con ngời VN:
giàu tình u thơng, ngay thẳng, chính trực.
-HSKT:đọc trôi chảy bài thơ.
II/ Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ trong bài.
-Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hớng dẫn.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
<b>1/ Bài cũ:</b>
-Đọc bài: Một ngời chính trực?
? Vì sao nhân dân ca ngợi những ngời chính
<b>2/ Bi mi: Gii thiệu bài</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Đọc vỡ</b></i>
- GV chia on
- GV kết hợp giải nghĩa các từ chú giải
trong SGK, sửa lỗi phát âm cho h/s.
- Hớng dẫn cách ngắt nghØ h¬i.
- GV đọc mẫu tồn bài.
<i><b>* Hoạt động 2: Đọc hiểu</b></i>
?Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu
đời của cây tre với con ngời VN?
? Những hình ảnh nào của tre gợi lên những
phẩm chất tốt đẹp của ngời VN?
? T×m những hình ảnh cây tre và búp măng
non
-2 h/s đọc bài.
-Vì những ngời đó đặt lợi ích của đất nớc
lên trên lợi ích cá nhân.
-1 h/s đọc mẫu
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ. (2
- nắng nỏ, khuất mình, nòitre,lng trần, ...
thơng nhau/ tre chẳng ở riêng
Lu thnh từ đó mà nên/ hỡi ngời.
Chẳng may thân gãy /cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc/ truyền đời cho măng.
-HS luyện đọc theo cặp.
-1 h/s đọc cả bài.
-Tre xanh, xanh tự bao giờ? Chuyện ngày
xa .. ó cú b tre xanh.
-Cần cù, đoàn kết , ngay thẳng
-Cần cù: ở đâu tre cũng xanh tơi...
-Đoàn kết: Khi bÃo bùng tre tay ôm tay níu
mọc thành luỹ...
-Ngay thẳng: Tre gÃy, cành rơi- truyền c¸i
gèc cho con...
- Cã manh ¸o céc tre nhêng cho con.
- Nßi tre đâu chịu mọc cong....
? Em thớch hình ảnh nào ? Vì sao?
? Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì?
-GV đọc mẫu.
-Hớng dẫn h/s đọc diễn cảm đoạn 4 ca
bi.
<b>3/ Củng cố </b><b> Dặn dò:</b>
? Nêu ý nghĩa của bài thơ?
-Nhận xét tiÕt häc . VN häc thuéc lßng bài
thơ.
- Th hin rt p s k tip liờn tục của các
thế hệ-tre già, măng mọc.
- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét, tuyên dơng bạn đọc hay.
-Cả lớp thi đọc thuộc lòng từng đoạn thơ.
Khoa häc
<b>Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn</b>
I/ Mục đích u cầu: Sau bài học, h/s có thể:
- Giải thích đợc lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi
món ăn.
- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
II/ Chuẩn bị: -Các hình 16, 17 SGK
-Một số đồ chơi bằng nhựa: cá , tôm, cua...
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>1/ Bµi cị:</b>
? Hµng ngµy chúng ta cần uống khoảng bao
nhiêu lít nớc?
? Ti sao cần uống đủ nớc?
<b>2/ Bài mới: Giới thiệu bài</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Sự cần thiết phải ăn nhiều </b></i>
loại thức ăn và thờng xuyên phải thay đổi
món.
B
íc1 : Th¶o ln nhãm
? Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều
loại thức ăn và thờng xuyên thay i mún?
B
ớc 2 : Làm việc cả líp
<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu tháp dinh dỡng </b></i>
cân đối.
B1 : Lµm việc cá nhân
B2: Làm việc theo cặp:
- Nói tên các nhóm thức ăn
B3: Làm việc cả lớp
- GV kÕt luËn: SGK trang 47
<i><b>* Hoạt động 3: Trò chơi “ Đi chợ”</b></i>
B1: HD cách chơi
-1 h/s đóng vai ngời bán hàng, 1 số h/s
đóng vai ngời đi chợ mua thức ăn.
B2: HS ch¬i
B3: Những h/s đóng vai ngời mua giới thiệu
về những thức ăn, đồ uống mình đã mua.
<b>3/ Củng cố </b>–<b> Dặn dị:</b>
-Tãm t¾t néi dung bµi- NhËn xÐt giê
- 1.5—2 lÝt
- Níc chiÕm khoảng 2/3 trọng lợng cơ thể,
n-ớc còn giúp cho việc thải các chất thừa,...
- Mi loi thức ăn chỉ cung cấp một số chất
dinh dỡng nhất định nên phải ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn.
- Thờng xuyên đổi món ăn sẽ đáp ứng đủ
nhu cầu dinh dỡng, ăn ngon miệng và tiêu
hoá diễn ra tốt hơn.
-HS nghiên cứu SGK trang 17.
-HS đặt câu hỏi- HS trả lời.
+Cần ăn đủ: +Ăn ít:
+Ăn vừa phải: +Ă hạn chế:
+Ăn cú mc :
-VN áp dụng bài häc vµo thùc tÕ.
CHIềU Đạo đức
<b>Vợt khó trong học tập (tiết 2)</b>
I/ Mục đích yêu cầu: Học xong bài , h/s có khả năng:
- Nhận biết đợc: Mỗi ngời đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và học tập. Cần
phải có quyết tâm và tìm cách vợt qua khó khăn.
- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Biết quan tâm, chia sẻ , giúp đỡ những ngời bạn có hồn cảnh khó khăn.
II/ Chuẩn bị: SGK + Vở bài tập đạo đức
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1/ Bµi cị:
2/ Bµi míi: Giíi thiƯu bµi
<i><b>* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm </b></i>
(BT2-SGK)
- GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ thảo
luận.
- ọi một số nhóm trình bày.
- GV kết luận, khen những h/s đã biết vợt
qua những khó khăn trong học tập.
<i><b>* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi (bi tp</b></i>
3-SGK)
-GV giải thích yêu cầu của bài tËp
- GV kết luận , khen những h/s đã biết vợt
qua những khó khăn trong học tập.
<i><b>* Hoạt động 3: Làm vic cỏ nhõn </b></i>
(BT4-SGK)
- GV giải thích yêu cầu của bài tập
- GV ghi tóm tắt những ý kiến của h/s lên
bảng.
- GV kết luận , khuyến khích h/s biết vợt
qua khó khăn để học tập tốt.
<i><b>* KÕt luËn chung: </b></i>
- Trong cuộc sống mỗi ngời đều có những
khó khăn riêng.
- để học tập tốt mỗi ngời đều phải vợt qua
những khó khn.
<b>3/ Củng cố- Dặn dò: </b>
- Tóm tắt nội dung bài- Nhận xét giờ
- Tuyên dơng những h/s biÕt vỵt khã trong
häc tËp.
- Các nhóm thảo luận
- Một số nhóm trình bày
- Lớp trao đổi.
- HS th¶o luËn nhãm
- Mét sè nhóm trình bày trớc lớp.
- 1 số h/s trình bày những khó khăn và biện
pháp khắc phục.
- Lp trao đổi, nhận xét.
Thực hành
Luyện viết bài 1
I. Mục đích yờu cu:
- Chép lại đoạn trong bài: Hai vầng trăng của nhà thơ Tạ Hữu Yên.
- ở vở luyện viết.
-Y/ C HS viết đúng, trình bày sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
-Vë luyÖn viÕt
III. Các hoạt động dạy học:
1. KiĨm tra bµi cị.
2. Bµi míi
*HĐ1: Quan sát, nhận xột, hng dn vit.
- GV c on 1.
- GV: đoạn viết có mấy dòng, trình bày
thành mâý khổ thơ.
- GV: mỗi dòng mấy chữ.
- GV: khi viết cần lu ý điều gì?
- GV: Y/C HS luyn vit từng dòng thơ.
- GV: quan sát cả lớp, giúp đỡ những học
sinh viết chữ xấu.
- GV: chÊm 1 sè bài, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV: Tổng kết, nhận xÐt giê.
- HS đọc đoạn viết.
- HS: 8 dòng, 2 kh th.
- HS: 4 ch.
-HS: các chữ đầu dòng viết hoa.
- HS: luyện viết.
<b>Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Sáng To¸n</b>
<b>Bảng đơn vị đo khối lợng</b>
I/ Mục đích u cầu: Giúp h/s
- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề ca gam, héc tô gam, quan hệ của đề ca
gam, héc tô gam và gam với nhau
- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lợng trong bảng
đơn vị đo khối lợng
-HSKT:đọc và biết cách kí hiệu về đơn vị đo độ dài.
II/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ, bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>1/ Bµi cị:</b>
? Chúng ta đã học đơn vị đo khố lợng nào?
<b>2/ Bài mới: Giới thiệu bài giảng</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Giới thiệu đề ca gam, héc tô </b></i>
gam:
a, Giới thiệu đề ca gam:
? 1kg = ?g
- Để đo khối lợng các vật nặng hàng chục
gam ngời ta dùng đơn vị đề ca gam
GV đề ca gam viết tắt là dag
GV viết bảng và nêu 1dag = 10 g
b, Giới thiệu héc tô gam
1hg = 10 dag
1hg = 100 g
<i><b>* Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo </b></i>
GV cho h/s nhắc lại đơn vị đo khối lợng đã
học
? Những đơn vị nào bé hơn kg?
? Những đơn vị nào lớn hơn kg?
? Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo kế tiếp
nhau, giữa một số đơn vị đo thơng dụng đã
-TÊn, T¹, YÕn, Kg, Gam.
HS Nhắc lại các đơn vị đo khối lợng đã học:
Tấn, Tạ, Yến, Kg, Gam
HS 1kg = 1000 gam
HS đọc nhiều em
1dag = 10 g; 10 g = 1 dag
HS đọc nhiều em
biÕt.
<i><b>* Hoạt động 3: Thực hành</b></i>
Bµi 1: V iÕt số thích hợp vào chỗ chấm
- GV hớng dẫn h/s lµm 1 phÐp tÝnh mÉu.
a. 1 dag = 10 g 1 hg = 10 dag
10 g = 1 dag 10 dag = 1 hg
Bµi 2: TÝnh
380g + 195 g = 575 g
928 dag – 274 dag = 654 dag
Bµi 3: < , >, =
5dag = 50g 8 tấn < 8100 kg
Bài 4: HS đọc đề + tóm tắt đề
? bài tốn cho biết gì? Hi gỡ?
? Muốn giải bài toán ta làm nh thế nào?
- Chấm chữa bài.
<b>3/ Củng cố </b><b> Dặn dò:</b>
- HS c li bng n vị đo khối lợng.
- Nhận xét giờ, VN học thuộc bảng đơn vị
đo khối lợng.
-HS nêu- GV viết bảng đơn vị đo khối lợng
để hoàn thiện bảng đơn vị đo.
-HS đọc bảng đơn vị đo
-HS làm bảng con
b. 1 dag = 10 g 3 kg = 30 hg
8 hg = 80 dag 7 kg = 7000 g
2 kg 30g = 2030 g
-HS lµm b¶ng con
452 hg x 3 = 1356 hg
768 hg : 6 = 128 hg
-HS làm vở
4 tạ 30 kg > 4 tạ 3 kg
3 tấn 500kg = 3500g
-HS giải vở
4 gói bánh cân nặng:
150 x 4 = 600 ( g)
2 gãi kẹo cân nặng:
200 x 2 = 400 (g)
Cả bánh và kẹo nặng là:
600 + 400 = 1000 (g)
§ỉi 1000 g = 1 kg
§/S: 1 kg
Tập làm văn
<b>Cốt truyện</b>
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nắm đợc thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu,
diễn biến, kết thúc).
- Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một
câu chuyện, tạo thành cốt truyện.
-HSKT:hiĨu thÕ nµo vỊ cèt trun
II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ viết yêu cầu của bài tập 1 (phần nhận xét).
-2 bộ băng giấy viết 6 sự việc chính của truyện cổ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1/ Bài cũ:</b>
? Một bức th thờng gồm những phần nào?
Nhiệm vụ chính của mỗi phần là g×?
<b>2/ Bài mới : Giới thiệu bài</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Phần nhận xét</b></i>
Bài tập 1,2
-GV phát phiếu cho h/s trao đổi nhóm 4
-GV chốt lại li gii ỳng
Bài tập 3:
GV chốt lại : Cèt trun gåm 3 phÇn: më
đầu, diễn biến, kết thúc
- Hs trả lời
-HS c yêu cầu của bài tập 1, 2
-HS thảo lụân nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày
BT1: Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò.
Sù viƯc 2: DÕ MÌn g¹n hái, Nhà
Trò kÓ.
Sù viƯc 3: DÕ MÌn phÉn né....
Sù viƯc4: GỈp bän nhƯn , DÕ MÌn
ra oai.
Sù viƯc 5: Bän nhƯn sỵ h·i...
BT2: Cốt truyện là một chuỗi các sự việc
làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
-HS c yờu cu ca bi- TLCH
-Mở đầu: Sự việc khơi nguồn cho các sự
viƯc kh¸c.
<i><b>* Hoạt động 2: Phần ghi nhớ</b></i>
<i><b>* Hoạt động 3: Phần luyện tập</b></i>
Bài 1:
-GV phát phiếu – HS trao đổi theo nhóm 2
-GV hớng dẫn h/s viết vở theo thứ tự đúng
Bài 2: Kể lại chuyện “ Cõy kh
<b>3/ Củng cố </b><b> Dặn dò:</b>
-Túm tt ni dung bài – Nhận xét giờ.
-VN đọc lại nội dung ghi nh.
-Kết thúc: Kết quả của các sự việc ở phần
mở đầu và phÇn chÝmh.
-3 h/s đọc ghi nhớ SGK
-Cả lớp đọc thầm.
-HS đọc yêu cầu
-Các nhóm ghi ngắn gọn các sự việc diễn
ra và sắp xếp chúng thành cốt truyện.
-Đại diện của 2 nhóm lên trình bày.
-Thứ tự đúng của truyện phải là: b, d, a,
c, e, g.
-HS viết vở
-HS kể lại câu chuyện ( 3 em).
Thể dơc
<b>Ơn đội hình đội ngũ.Trị chơi : Bỏ khăn</b>
I/ Mục đích yêu cầu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,
quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
- Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, tơng đối đều, đúng khẩu lệnh.
- HS biết chơi trò chơi đúng luật, hào hứng , nhiệt tình, nhanh nhẹn khéo léo.
II/ Địa diểm , ph ơng tiện : Sân tập, còi, 2 chiếc khăn tay.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động ca thy Hot ng ca trũ
<b>1/ Phần mở đầu:</b>
- Tập hợp lớp.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
<b>2/ Phần cơ bản: </b>
a. Ôn vỊ §H§N: 12-13’
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,
quay sau, đi đều vòng phải, vòng trỏi, ng
li.
- GV điếu khiển lớp tập.
b. Trò chơi: Bỏ khăn
- HS tp hp theo đội hình vịng trịn.
- GV nêu tên trị chơi, phổ biến luật chơi,
hớng dẫn h/s chơi.
- GV quan sát, biểu dơng những h/s chơi
nhiệt tình.
<b>3/ Phần kết thúc:</b>
- Cho h/s đi thờng thành 4 hàng- làm động
tác th lng.
- GV hệ thống lại bài học. Nhận xét giờ
- HS tập hợp 4 hàng dọc.
- Khi ng. ng tại chỗ vỗ tay và hát.
- HS tập – Lớp trởng điều khiển.
- Phân chia thành 4 tổ tập luyện (
tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,
quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng
lại.- Tổ trởng điều khin.)
- Các tổ trình diễn trớc lớp.
- HS thực hành 1 lợt lần cuối.
-HS i thng theo i hỡnh vũng trũn.
-1 nhúm chi th.
-Cả lớp thực hành chơi.
CHIềU: <b> Địa lý</b>
<b>Hot động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn</b>
I/ Mục đích u cầu: HS biết:
- Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở
Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
- Dựa vào hình vẽ nêu đợc quy trình sản xuất phân lân.
- Xác lập đợc mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con
ngời.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>1/ Bài cũ: </b>
? Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về
dân c, sinh hoạt, trang phục , lễ hội của một
số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?
<b>2/ Bài mới: giới thiệu bài</b>
<i><b>a.Trồng trọt trên đất dốc.</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b></i>
? Ngêi dân ở Hoàng Liên Sơn thờng trồng
những cây gì? ở đâu?
? Rung bc thang thng c lm ở đâu?
? Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
? Ngời dân ở Hoàng Liên Sơn trồng gì trªn
rng bËc thang?
<i><b>b. Nghề thủ cơng truyền thống</b></i>
<i><b>* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm</b></i>
- GV chia nhóm tho lun.
-Gọi các nhóm TLCH.
- GV sửa chữa, giúp h/s hoàn thiện câu trả
lời.
<i><b>c. Khai thác khoáng s¶n</b></i>
<i><b>* Hoạt động 3: Làm việc cá nhõn</b></i>
? Kể tên 1 số khoáng sản có ở Hoàng Liên
Sơn?
? vựng Nỳi Hong Liờn Sn, hin nay
khống sản nào đợc khai thác nhiều nhất?
? Mơ tả quy trình sản xuất ra phân?
? Tại sao chúng ta phải bảo vệ giữ gìn và
khai thác khống sn hp lớ?
? Ngoài khai thác khoáng sản ngời dân miền
núi còn khai thác gì?
<b>3/ Củng cố </b><b> Dặn dò:</b>
- GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ
- VN ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
- 2 h/s t¶ lêi.
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung
- HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên
bản đồ địa lí tự nhiên VN
- HS quan s¸t H1 – TLCH
- ë sên nói.
- Gióp cho việc giữ nớc, chống sói mòn
- Trồng lúa, ngô,..
- HS th¶o ln nhãm 4 vỊ:
- S¶n phÈm thđ công nổi tiếng ở Hoàng
Liên Sơn?
- Nhn xột v màu sắc của hàng thổ cẩm.
- Hàng thổ cẩm thờng đợc dùng để làm gì?
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhãm kh¸c bỉ sung.
-HS kĨ.
-Má qng a- pa- tÝt
- quặng a- pa- tít đợc làm giàu quặng đa vào
nhà máy SX ra phân lân.
- gỗ, mây,nứa, măng, mộc nhĩ, nấm hơng, sa
nhân
Ting Vit
<b>Luyn tập </b>
I/ Mục đích yêu cầu: Củng cố cho h/s về:
- KĨ l¹i lêi nãi, ý nghÜ cđa nhan vËt trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và
gián tiếp.
- Vit mt bc th thm hi, trao i thông tin.
II/Chuẩn bị: Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>1/ Bµi cị:</b>
Cã mấy cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vËt
<b>2/ Bµi míi: Giíi thiƯu bµi</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Củng cố về kể chuện theo 2 </b></i>
cách
Bµi 1: Chun lêi dẫn trực tiếp sau đây thành
lời dẫn gián tiÕp?
lêi dÉn trùc tiÕp
CËu bÐ nãi víi «ng l·o:
- ơng đừng giận cháu, cháu khơng có gì để cho
ơng cả.
lêi dÉn gi¸n tiÕp
Ông lÃo bảo:
- Chỏu i, cm n chỏu! Nh vy là cháu đã cho
lão rồi.
<i><b>* Hoạt động 2: Luyện tập về viết th</b></i>
Bài 2: Viết một bức th cho bạn em đã theo gia
đình chuyển về trờng mới để kể cho bạn nghe
về tình hình của lớp và trờng hiện nay.
? Đề bài yêu cầu viết th cho ai?
? Mục đích viết th là gì?
- Híng dÉn h/s viÕt bµi
- ChÊm 1-3 bµi, nhËn xÐt chung.
<b>3/ Củng cố </b><b> Dặn dò:</b>
- Tóm tắt nội dung bài- Nhận xét giờ.
- VN chuẩn bị bài giờ sau.
- ễng lão nói với cạu bé là cháu ơi, cảm ơn
cháu! Nh vậy là cháu đã cho lão rồi.
- Cho bạn cùng lớp trớc đây, nay theo gia
đình chuyển về trờng khác.
- KĨ cho bạn nghe về tình hình của lớp,
tr-ờng hiện nay.
- HS viết bài vào vở.
<b>Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Sáng:</b> Luyện từ và câu
<b>Luyn tp v t ghộp, t láy</b>
I/ Mục đích yêu cầu:
- Bớc đầu nắm đợc mơ hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép, từ láy
trong bài.
- VËn dơng lµm bµi nhanh , thạo
-HSKT:làm tôt bài tập 1,2.
II/ Chun b: Từ điển TV, phiếu học tập ( bảng phân loại –BT2,3)
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>1/ Bµi cị:</b>
? ThÕ nµo lµ tõ ghÐp ? Cho vÝ dơ?
<i><b>* Hoạt động 1: Luyện tập về từ ghép</b></i>
Bài 1:
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bµi tËp 2:
? Cã mÊy lo¹i tõ ghÐp? ( Cã 2 lo¹i tõ ghÐp :
tõ ghÐp cã nghÜa phân loại và từ ghép có
nghĩa tổng hợp)
-GV phát phiếu thảo luận.
-GV nhn xột, cht li lời giải đúng.
Hoạt động 3: Luyện tập về từ láy
Bài 3:
- HS xác định từ láy lặp lại ở bộ phận
nào? Trình bày vào phiếu học tập.
- Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu:
- Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở phần vần:
- Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở cả âm và
vần:
- GV chèt l¹i kiÕn thøc võa lun tập về ỳ
ghép và từ láy.
<b>3/ Củng cố </b><b> Dặn dò:</b>
-Thu bài , chấm điểm- Nhận xét giờ.
-VN ôn lại bài
- HS trả lời.
- HS tr¶ lêi.
- HS đọc nội dung bài tập 1.
- Lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
+ Từ “ bánh trái” có nghĩa tổng hợp.
+ Từ “ bánh rán” có nghĩa phân loại.
- HS c ni dung BT2
- HS thảo luận theo cặp
- Đại diện vài nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
+ Từ ghép có nghĩa phân loại: xe điện, xe
đạp, tàu hoả, đờng ray, máy bay.
+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp: ruộng đồng,
làng xóm, núi non, gị đống, hình dạng,bãi
bờ, màu sắc.
- 1 h/s đọc yêu cầu BT3
- HS làm phiếu học tập
- nhút nhát.
- lạt xạt, lao xao
- rµo rµo.
<b>Giây, thế kỉ</b>
I/ Mục đích u cầu: Giúp h/s:
- Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ.
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm.
-HSKT:nắm đợc cách xem giờ,làm bài tập.
II/ Chuẩn bị: Đồng hồ có 3 kim
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>1/ Bµi cị:</b>
? Đọc bảng đơn vị đo khối lợng?
? Hai đơn vị đo khối lợng liền nhau gấp
kém nhau mấy lần?
<b>2/ Bµi míi: Giíi thiƯu bµi</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Giới thiệu về giây</b></i>
- GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ơn lại về
giờ, phút và giới thiệu về giây.
-? 1 giê b»ng bao nhiªu phót?
1 giê = 60 phót
- GV : Khoảng thời gian kim giây đi từ 1
vạch đến vạch kế tiếp là 1 giây.
- Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng
trên mặt đồng hồ là 1 phút. 1 phút
= 60 giây
<i><b>* Hoạt động 2: Giới thiu v th k</b></i>
- Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm gọi là
gì?
? 1 thế kỉ = ? năm
- GV giới thiệu:
+ T nm 1đến năm 100 là thế kỉ I.
+ Từ năm 101đến năm 200 là thế kỉ II..
- Ngời ta dùng số La Mã để ghi tên thế kỉ.
<i><b>* Hoạt động 3: Luyn tp</b></i>
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-GV hớng dẫn phép tính mẫu:
1 phút = 60 giây
- Tơng tự h/s làm bảng con.
Bài 2: HS làm miệng
-HS thảo luận cả lớp, trả lời miệng.
Bài 3:
-GV hớng dẫn h/s làm vở.
<b>3/ Củng cố </b><b> Dặn dò:</b>
-Túm tt nội dung bài, nhận xét giờ học.
-VN ôn lại bài, ghi nhớ đơn vị đo thời
gian.
-HS tr¶ lêi.
-Kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số tiếp liền
hết 1 giờ.
-Kim phút đi từ 1 vạch đến vch tip lin
ht 1 phỳt.
-HS nhắc lại.
-HS nhắc lại.
-Gọi là thế kỉ.
-1 thế kỉ = 100 năm
-HS nhắc lại.
a. 2 phút = 120 giây 1/3 phót = 20 gi
7 ph = 420 gi 1 ph 8 gi = 68 gi
b. 1 thế kỉ = 100 năm
5 thế kỉ = 500 năm
1/2 thế kỉ = 50 năm
1/5 thế kỉ = 20 năm
-HS làm miệng
a. Bỏc H sinh vào thế kỉ XIX. Bác ra đi
tìm đờng cứu nớc vào thế kỉ XX.
b. Cách mạng Tháng Tám thành công vào
thế kỉ XX
c.
Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân
Đông Ngô vào thế kỉ thứ III
-HS lµm vë
a. Lý Thái Tổ dời đơ về Thăng Long năm
1010. Năm đó thuộc thế kỉ XI.
Tính từ năm 1010 đến nay đợc : 2006 –
1010 = 996 (năm).
b. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên
Tập làm văn
<b>Luyn tp xõy dựng cốt truyện</b>
I/ Mục đích yêu cầu:
- Thực hành tởng tợng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho
sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
- Xây dựng đợc cốt truyện đơn giản
-HSKT:làm tốt bài tập 1,2.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn đề bài, vở tập làm văn.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>1/ Bµi cị: </b>
-?Kể lại chuyện “Cây khế ” dựa vào cốt
truyện đã có?
<b>2/ Bµi míi: Giíi thiƯu bµi</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của đề </b></i>
bài.
-Hớng dẫn h/s phân tích đề, gạch chân từ
<i><b>* Hoạt động 2: Lựa chọn chủ đề của câu </b></i>
chuyn.
-GV đa gợi ý
<i><b>* Hot ng 3: Thc hnh xây dựng cốt </b></i>
truyện.
-GV + HS nhận xét, bình chọn câu chuyện
t-ởng tợng sinh động, hấp dẫn.
<b>3/ Cñng cè </b><b> Dặn dò:</b>
? HÃy nêu lại cách xây dựng cốt truyện?
-VN chuẩn bị bài kiểm tra giờ sau.
- 2 h/s kÓ
- 1 h/s đọc yêu cầu của
- Tởng tợng, kể lại vắn tắt, ba nhân vật, bà
mẹ ốm, ngời con, bà tiên.
- 2 h/s nối tiếp nhau đọc gợi ý 1 ,2.
- Một số h/s nói chủ đề em lựa chọn. Câu
chuyện về sự hiếu thảo hay tính trung
thực.
- HS làm việc cá nhân, đọc thầm và TLCH
khơi gợi tởng tợng theo gợi ý 1 hoặc 2
- 1 h/s giỏi làm mẫu
- Từng cặp h/s thực hành kể vắn tắt câu
chuyện tởng tợng theo đề tài đã chọn.
- HS thi kể trớc lớp
- NhËn xét bạn kể
- HS làm vở.
- Cn: cỏc nhõn vật của câu chuyện, chủ đề
câu chuyện, diễn biến câu chuyện.
Khoa häc
<b>Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật</b>
I/Mục đích yêu cầu: Sau bài học h/s có thể
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá.
II/ Chuẩn bị: Hình vẽ, phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động ca thy Hot ng ca trũ
<b>1/ Bài cũ:</b>
? Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
<b>2/ Bµi míi: Giíi thiƯu bµi</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Trị chơi thi kể tên các món </b></i>
ăn chứa nhiều chất đạm
- Bớc 1: Chia lớp thành 2 đội
- Bíc 2: Híng dẫn cách chơi và luật chơi
- Bớc 3: Thực hiện
<i><b>* Hoạt động 2: Vì sao cấn ăn phối hợp đạm </b></i>
động vật và đạm thực vật
- Bớc 1: Tổ chức hoạt động nhóm
? Chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật
vừa chứa đạm thực vật?
- Bớc 2: Làm phiếu - đọc thông tin
- Bớc 3: Thảo luận c lp
HS trả lời
- Nhóm trởng nhúp thăm
- Ln lt 2 đội kể tên các món ăn
VD: cá, thịt, tơm cua ....
- HS th¶o luËn nhãm 4
GV kết luận: Mỗi loại đạm chứa chất bổ
d-ỡng ở tỉ lệ khác nhau...
<i><b>* Lu ý: Khun khÝch viƯc sư dụng đậu phụ </b></i>
và sữa đậu nành.
<b>3/ Củng cố </b><b> Dặn dò:</b>
- GV tóm tắt nội dung bài NX giờ học
- VN thực hiện ăn uống theo bài học
- HS đọc thơng tin
CHIềU Tốn
<b>Luyện tập</b>
I/ Mục đích u cầu: Giúp h/s:
- Cđng cè vỊ nhËn biÕt sè ngµy trong từng tháng của một năm.
- Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày.
- Cng c v mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỉ.
II/ Chuẩn bị:
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>1/ Bµi cị:</b>
<b>2/ Ơn tập: Giới thiệu bài</b>
<i>* Hoạt động1: </i>
Bµi 1:
? kĨ tên những tháng có 30 ngày <, 31
ngày, 28 hoặc 29 ngày ?
? Năm nhuận có bao nhiêu ngày?
? Nm khụng nhun cú bao nhiêu ngày?
<i>* Hoạt động 2: </i>
Bµi 2: ViÕt sè thích hợp vào chỗ chấm
- 3 ngày = 72 giê 1/3 ngµy = 8 giê
- 4 giê = 240 phót 1/4 giê = 15 phót
- 8 phót = 480 gi©y 1/2 phút = 30 giây
Bài 3:
? 1 thế kỉ = ? năm?
Bài 4:
-GV gi ý , ai chy ht ít thời gian hơn ngời
đó chạy nhanh hn.
3/ Củng cố <b> Dặn dò:</b>
- Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ.
-Những tháng có 30 ngày là: tháng4, 6, 9,
11.
-Những tháng có 31 ngày là: tháng 1, 3, 5,
7, 8, 10, 12.
-Những tháng có 28 hoặc 29 ngày là: tháng
2.
-366 ngµy.
-365 ngµy
- HS lµm vë
- 3 giê 10 phót = 190 phót
- 2 phót 5 gi©y = 125 gi©y
- 4 phót 20 gi©y = 260 giây
- HS làm vở
a. Năm 1789 thuộc thế kỉ XVIII
b. Nguyễn TrÃi sinh năm:
1980 600 = 1380
Năm đó thuộc thế kỉ XIV
- HS đọc yêu cầu rồi giải vở.
1/4 phút = 15 giây
1/5 phót = 12 gi©y
Ta cã : 12 giây < 15 giây
Vậy Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn
là:
15 -12 = 3 (gi©y)
Đáp số: 3 giây
Hot ng tp thể
Nhận xét thi đua tháng 9
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS thấy đợc u nhợc điểm của lớp mình trong tuần, từ đó có hớng phấn đấu
trong tuần tới.
- Gi¸o dơc h/s cã ý thøc tỉ chøc kØ luËt.
II/ Néi dung:
Hoạt động của thầy Hoạt ng ca trũ
<b>1/ Sơ kết tuần 4:</b>
-GV nhận xét chung:
+Chuyên cần:
+Häc tËp:
+Lao động vệ sinh:
+Hoạt động tập thể:
+Cỏc hot ng khỏc:
+Tuyên dơng:ánh,Bùi Trang,.
+Phê bình:Sử,Thắng.
2/ Kế hoạch tuần 5:
- Phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm.
- Thực hiện tốt mọi kế hoạch mà Đội đề ra.
- Thu kinh phí đúng kế hoạch.
- Mọi hoạt động khác đều hoàn thành tt.
xét tháng 9
<b>-HS:lắng nghe</b>