Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.86 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
<b>I. Mục đích yêu cầu : </b>
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26(phát âm rõ,
tốcđộ đọc khoảng 45 tiếng / phút); hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi
về nội dung đoạn đọc).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? ( BT2, BT3) ; biết đáp lời cảm ơntrong tình
huống giao tiếp cụ thể( 1 trong 3 tình huống ở BT4)
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 26.
<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>
- GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài
Sông Hương.
<b>2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. </b>
* Kiểm tra tập đọc và HTL :
- GV để các thăm ghi sẵn các bài tập đọc
lên bàn.
- GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả
lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
* Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi “ Khi
nào”:
<b>Bài 2 : + </b><i>Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</i>
+ <i>Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội</i>
<i>dung gì ?</i>
<i> + Hãy đọc câu văn trong phần a.</i>
<i> + Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực ?</i>
<i> + Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi</i>
<i>“Khi nào ?”</i>
- GV yêu cầu HS làm bài phần b.
Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc câu văn phần a
+ <i>Bộ phận nào trong câu trên được in</i>
<i>đậm ?</i>
- 2 HS lên bảng đọc.
- HS lần lượt lên bốc thăm và về chỗ
chuẩn bị.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi và Nhận xét
-Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả
lời cho câu hỏi “Khi nào ?”
-Hỏi về thời gian.
-Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
-Mùa hè
-Mùa hè.
- HS suy nghĩ và trả lời : Khi hè về.
- HS làm bài.
-Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in
đậm.
-Những đêm trăng sáng, dịng sơng trở
thành một đường trăng lung linh dát
vàng.
+ <i>Bộ phận này dùng để chỉ điều gì ?</i>
<i> + Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận</i>
<i>này như thế nào ?</i>
-Tương tự trên hướng dẫn HS làm phần b.
Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè.
* <i>Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của người</i>
<i>khác :</i>
<b>Bài 4 : Nói lời đáp của em.</b>
a. Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm một
việc tốt cho bạn.
-Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời cảm ơn
của người khác.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
đơi, suy nghĩ để nói lời đáp của em.
b. Khi một cụ già cảm ơn em vì em đã chỉ
đường cho cụ.
c. Khi bác hàng xóm cảm ơn em vì em đã
trơng giúp em bé cho bác một lúc.
-Gọi HS lên đóng vai thể hiện lại từng
tình huống.
<b>4. Củng cố : </b>
+ <i>Câu hỏi “Khi nào” dùng để hỏi về nội</i>
<i>dung gì ?</i>
<i>+ Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác,</i>
<i>chúng ta cần phải có thái độ như thế nào ?</i>
<b>5. Nhận xét, dặn dò : </b>
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
-Chỉ thời gian.
-Khi nào dịng sơng trở thành một đường
trăng lung ling dát vàng ?
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vở bài tập.
- Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ?
-HS đọc yêu cầu.
- HS đọc câu a.
a. Có gì đâu./ Khơng có gì./ Thơi mà có
gì đâu./
b. Thưa bác khơnng có gì đâu ạ!/ Bà đi
đường cẩn thận bà nhé./Dạ khơng có gì
đâu ạ !
- Từng cặp lần lượt lên đóng vai.
-Hỏi về thời gian.
-Thể hiện thái độ sự lịch sự, đúng mực.
<b> </b>
<b>I. Mục đích yêu cầu : </b>
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26(phát âm rõ, tốc
độ đọc khoảng 45 tiếng / phút); hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được các hỏi về
nội dung đoạn đọc).
-Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa( BT2) ; Biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp
trong đoạn văn ngắn ( BT3).
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 26.
-Bảng để HS điền từ trong trò chơi.
<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>
-GV để các thăm ghi sẵn các bài tập đọc lên
bàn.
- GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời
câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
-Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc.
-GV nhận xét ghi điểm.
<b>Bài 2 : Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa.</b>
- GV phân chia nhóm và phát phiếu học tập.
*Nhóm 1 :<i>Mùa xuân có những loại hoa quả</i>
<i>nào ? Thời tiết như thế nào ? </i>
*Nhóm 2 :<i>Mùa hạ có những loại hoa quả nào</i>
<i>? Thời tiết như thế nào ? </i>
*Nhóm 3 :<i>Mùa thu có những loại hoa quả</i>
<i>nào ? Thời tiết như thế nào ? </i>
*Nhóm 4 :<i>Mùa đơng có những loại hoa quả</i>
<i>nào ? Thời tiết như thế nào ?</i>
-Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng.
-Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài
tập.
-GV nhận xét sửa sai.
+ <i>Khi đọc gặp dấu chấm chúng ta phải làm gì</i>
<i>?</i>
4. Củng cố : Hỏi tựa
+ <i>Một năm có mấy mùa ? Nêu rõ đặc điểm</i>
<i>từng mùa ? </i>
+ <i>Khi viết chữ cái đầu câu phải viết như thế</i>
<i>nào</i>
<b>5. Nhận xét, dặn dò :</b>
-Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập.
-Nhận xét đánh giá tiết học.
- Lần lựơt từng HS lên bốc thăm về
chuẩn bị 2 phút.
- HS đọc bài rồi trả lời câu hỏi theo
-HS nhận xét.
-HS thảo luận nhóm cử thư ký ghi
vào phiếu học tập.
- Mùa xuân có hoa mai, đào, hoa
thược dược. Quả cómận, quýt, xồi,
vải, bưởi, dưa hấu…Thời tiết ấm áp
có mưa phùn.
-Mùa hạ có hoa phượng, hoa bằng
lăng, hoa loa kèn… Quả có nhãn, vải,
xồi, chơm chơm…Thời tiết oi nồng,
nóng bức có mưa to.
- Mùa thu có lồi hoa cúc. Quả có
bưởi, hồng, cam, na...Thời tiết mát mẻ
nắng nhẹ màu vàng.
-Mùa đơng có hoa mận có quả sấu,lê
Thời tiết lạnh giá, có gió mùa đơng
bắc.
- Các nhóm lần lượt lên báo cáo.
-HS đọc yêu cầu.
-1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở
bài tập.
Trời đã vào thu. Những đám mây bớt
đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo
đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và
cao dân lên.
- Phải nghỉ hơi.
-2 HS trả lời câu hỏi.
<b>I. Mục tiêu : - Biết được số 1nhân với số nào cũng bằng chính số đó.</b>
- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó
- Các bài tập cần làm: Bài 1, 2
<b>II. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>
- Thu một số vở bài tập để chấm.
- GV nhận xét ghi điểm.
<b>2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. </b>
* Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1
- GV nêu phép nhân 1 x 2 và yêu cầu HS chuyển
phép nhân thành tổng tương ứng.
+ Vậy 1 nhân 2 bằng mấy ?
- GV thực hiện tiến hành với các phép tính 1 x 3
và 1 x 4
+ <i>Từ các phép nhân 1 x 2 = 2, 1 x 3 = 3, 1 x 4 =</i>
<i>4 các em có nhận xét gì về kết quả của các phép</i>
<i>nhân của 1 với một số ?</i>
- GV yêu cầu HS thực hiện tính :
2 x 1 ; 3 x 1 ; 4 x 1
+ <i>Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó</i>
<i>với 1 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt ?</i>
Kết luận : <i>Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số</i>
<i>đó.</i>
* Giới thiệu phép chia cho 1
- GV nêu phép tính 1 x 2 = 2.
- GV yêu cầu HS dựa vào phép nhân trên để lập
các phép chia tương ứng.
-Vậy từ 2 x 1 = 2 ta có được phép chia tương
- Tiến hành tương tự như trên để rút ra các phép
tính 3 : 1 = 3 và 4 : 1 = 4.
+ Từ các phép tính trên các em có nhận xét gì về
thương của các phép chia có số chia là 1 ?
Kết luận : <i>Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số</i>
<i>đó</i>.
* Luyện tập :
<b>Bài 1 :Tính nhẩm </b>
- GV yêu cầu HS tự làm bài tập.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
-GV nhận xét sửa sai.
<b>Bài 2 - </b><i>Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</i>
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- HS : 1 x 2 = 1 + 1 = 2
1 x 2 = 2
- HS thực hiện để rút ra :
1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 Vậy 1 x 3=
3
1 x 4 = 1 +1 + 1 +1 = 4
Vậy1 x 4 = 4
-Số 1 nhân với số nào cũng bằng
chính số đó.
- HS nêu kết quả.
-Thì kết quả là chính số đó.
- Vài HS nhắc.
- HS lập 2 phép chia tương ứng :
2 : 1 = 2 , 2 : 2 = 1
- Các phép chia có số chia là 1 thì
thương bằng số bị chia.
- HS nhắc lại.
1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 1 x 5 =
5
-GV nhận xét sửa sai.
<b>4. Củng cố : Hỏi tựa </b>
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận một số nhân
với 1 và 1 số chia cho 1.
<b>5. Nhận xét, dặn dò : </b>
- Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập.
- Nhận xét tiết học.
-2 HS nhắc lại.
<b>I . Mục tiêu : Biết cư xử phù hợpkhi đến chơi nhà bạn bè, người quen.</b>
- Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
<b>II .Đồ dùng dạy học </b>:
Truyện kể đến chơi nhà bạn. Phiếu học tập.
<b> III. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1.Khởi động: HS hát.</b>
<b>2. Bài mới:</b>
* Hoạt động 1:<i><b> </b>Thế nào là lịch sự khi đến</i>
<i>chơi nhà người khác ? </i>
- Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu các nhóm
suy nghĩ thảo luận để tìm những việc nên
làm và không nên làm khi đến chơi nhà
người khác.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung<i><b>.</b></i>
* Hoạt động 2:<i> Xử lí tình huống</i>
- Chia lớp thành các nhóm.Phát phiếu học
tập yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí
các tình huống sau và ghi vào phiếu.
- Nội dung phiếu : Đánh dấu x vào trước
các ý thể hiện thái độ của em :
a/ Hương đến nhà Ngọc chơi, thấy trong tủ
của Ngọc có con búp bê rất đẹp Hương liền
lấy ra chơi .
<i>- Đồng tình - Phản đối - Không biết </i>
b/ Khi đến nhà Tâm chơi Lan gặp bà Tâm
mới ở quê ra Lan lánh mặt khơng chào bà
của Tâm<i>.</i>
<i>- Đồng tình - Phản đối - Khơng biết </i>
HS hát.
- Lớp chia các nhóm và thảo luận theo
yêu cầu.
-Ví dụ : Các việc lên làm: <i>Gõ cửa hoặc</i>
<i>bấm chuông trức khi vào nhà. Lễ phép</i>
<i>chào hỏi mọi người trong nhà.Nói năng</i>
<i>nhẹ nhàng, rõ ràng,...</i>
+ Các việc không nên làm :<i> Đập cửa ầm ĩ</i>
<i>. Không chào hỏi ai.Chạy lung tung</i>
<i>trong nhà. Nói cười to.Tự ý lấy đồ dùng</i>
<i>trong nhà.</i>
- Các nhóm thảo luận để đưa cách xử lí
tình huống và ghi vào phiếu học tập.
- Một số em nêu kết quả trước lớp.
-Lắng nghe và nhận xét bạn đánh dấu vào
các ý thể hiện thái độ của mình như thế
đã lịch sự khi đến nhà người khác hay
chưa.
c / Khi đến nhà Nam chơi Long tự ý bật ti
vi lên xem vì đã đến chương trình phim
hoạt hình.
<i>- Đồng tình - Phản đối - Không biết </i>
2/ Viết lại cách cư xử của em trong những
trường hợp sau :
<i>- Em đến chơi nhà bạn nhưng trong nhà</i>
<i>đang có người ốm .</i>
<i>- Em được mẹ bạn mời ăn bánh khi đến</i>
<i>chơi nhà bạn </i>
<i>- Em đang ở chơi nhà bạn thì có khách của</i>
<i>ba mẹ bạn đến chơi.</i>
- Yêu cầu lớp nhận xét sau mỗi lần bạn
đọc .
- Khen ngợi những em biết cư xử lịch sự
khi đến chơi nhà người khác.
<b> 3. Củng cố dặn dò :</b>
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà áp dụng vào cuộc sống.
- Học sinh tự suy nghĩ và viết lại về
những lần em đến nhà người khác chơi
gặp trường hợp như trên và kể lại cách cư
xử của em lúc đó.
- Lần lượt một số em đọc bài làm trước
lớp
- Lớp nhận xét về cách cư xử của bạn.
- Thực hành vào cuộc sống
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
.
I. <b>Mục tiêu : Thực hiện cơ bản đúng động tácddi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay </b>
chống hông và dang ngang.
- Thực hiện cơ bản đúng đi kiểng gót, hai tay chống hơng.
- Thực hiện được đi nhanh chuyển hướng sang chạy.
II. <b>Địa điểm : - Một còi, kẻ 2 - 4 đoạn thẳng dài 10 - 15 m, cách nhau 1 - 1,5 m và 3 </b>
đường kẻ ngang : chuẩn bị, xuất phát và đích.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1.Bài mới: a/Phần mở đầu :</b></i>
-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Xoay đầu gối, xoay hông,vai, xoay cổ chân.
- Ôn : - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông 1 - 2 lần
15m theo 2 - 4 hàng dọc sau đó quay mặt vào với nhau.
-Ôn : - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang 1 lần 10 m
- Chơi trò chơi tự chọn .
<i><b>b/ Phần cơ bản:</b></i>
-Nội dung kiểm tra : - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống
hông hoặc dang ngang
- GV kiểm tra theo nhiều đợt mỗi đợt gọi từ 4 - 6 em. Cho hS
tập hợp theo 2 hàng ngang so le ở một phía đường chạy.GV
<i>1 phút</i>
<i>2phút</i>
<i>2phút</i>
<i>6phút</i>
<i> </i><i> </i><i> </i><i> </i>
<i> </i><i> </i><i> </i><i> </i>
<i> </i><i> </i><i> </i><i> </i>
<i> </i><i> </i><i> </i><i> </i>
<i> </i><i> </i><i> </i><i> </i>
đứng bên phía khác của đường chạy. Gọi lần lượt tên từng em
- Mỗi HS thực hiện một lần động tác do GV chỉ định. Trường
hợp đặc biệt có thể kiểm tra lần 2 hoặc lần 3.
* <i><b>Đánh giá </b></i>: - Theo mức độ thực hiện động tác của từng em.
* Hoàn thành : - Thực hiện được động tác tương đối đúng trở
lên.
* Chưa hoàn thành: - Thực hiện sai động tác
<i><b>c / Phần kết thúc:</b></i>
- Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát : 2 phút do cán sự lớp
điều khiển.
-Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần. Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần )
- Tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi : “ <i>Tự chọn</i>”
-Giáo viên nhẫnét đánh giá tiết kiểm tra
<i>6 phút</i>
<i>8 phút</i>
<i>2phút</i>
<i>2phút</i>
<i>1 phút</i>
<i> </i>
<i><b>Toán:</b></i>
I. Mục<b> tiêu : - Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0</b>
- Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0
- Biết số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0
- Biết không có phép chia cho 0
- Các bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3
<b> III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>
- GV thu vở bài tập chấm 5 em.
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. </b>
a. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0 :
- Nêu phép nhân 0 x 2 và YC HS chuyển
phép nhân này thành tổng tương ứng.
+<i>Vậy 0 nhân 2 bằng mấy ?</i>
- Tiến hành tương tự với phép tính : 0 x 3
+ <i>Vậy 0 nhân 3 bằng mấy ? </i>
<i> + Từ các phép tính 0 x 2 ; 0 x 3 - 0 các em</i>
<i>có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân</i>
<i>của 0 với một số khác ?</i>
- GV ghi bảng :2 x 0 ; 3 x 0
-<i>Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào</i>
<i>đó với 0 thì kết quả của phép nhân có gì đặc</i>
<i>biệt ?</i>
* Kết luận : <i>Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.</i>
b. Giới thiệu phép chia có số bị chialà 0 :
- 5HS.
0 x 2 = 0 + 0 = 0
0 x 2 = 0
0 x 3= 0 + 0 + 0 = 0.
0 x 3 = 0
- Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- 2 x 0 = 2 ; 3 x 0 = 0.
- Khi ta thực hiện phép nhân một số với
- HS nhắc lại
- GV nêu phép tính 0 x 2 = 0.
- Yêu cầu HS dựa vào phép nhân trên để lập
các phép chia tương ứng có số bị chia là 0.
Vậy từ 0 x 2 = 0 ta có phép chia 0 : 2 = 0
- Tương tự như trên GV nêu phép tính 0 x 5
= 0
- Yêu cầu HS dựa vào phép nhân để lập
thành phép chia.
- Vậy từ 0 x 5 = 0 ta có phép chia 0 : 5 = 0
- Từ các phép tính trên, các em có nhận xét
gì về thương của các phép chia có số bị chia
là 0.
<b>Kết luận: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng</b>
bằng 0
<b>Lưu y : </b><i>khơng có phép chia cho 0.</i>
* Thực hành :
Bài 1 : Tính nhẩm.
-GV nhận xét sửa sai.
<b>Bài 3 :Số ?</b>
-GV nhận xét sửa sai.
<b>4. Củng cố : </b>
+ Nêu các kết luận trong bài.
<b>5. Nhận xét, dặn dò : </b>
- Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập.
-Nhận xét đánh giá tiết học.
- HS nêu phép chia :0 : 2 = 0
- HS nêu 0 : 5 - 0
- Các phép chia có số bị chia là 0 có
thương bằng 0.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
- HS làm miệng theo cột.
0 x 4 = 0 0 x 2 = 0 3 x 0 = 0
4 x 0 = 0 2 x 0 = 0 0 x 3 = 0
0 : 4 = 0 0 : 2 = 0 0 : 3 = 0
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào.
x 5 = 0 3 x = 0
: 5 = 0 : 4 = 0
2 HS nhắc lại.
- 2 HS lên bảng làm.
<b>I. Mục đích yêu cầu : </b>
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26(phát âm rõ,
tốcđộ đọc khoảng 45 tiếng / phút); hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi
về nội dung đoạn đọc).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu?( BT2, BT3); Biết đáp lời xin lỗi trong tình
huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4)
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
-Bảng để HS điền từ trong trò chơi.
<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>
<i>+ Một năm có mấy mùa? Nêu rõ từng mùa.</i>
<i> + Thơi tiết của mỗi mùa như thế nào ?</i>
<b>2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. </b>
* Kiểm tra tập đọc :
- GV để các thăm ghi sẵn bài tập đọc lên
bàn.
- GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời
câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- GV nhận xét – ghi điểm.
*Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi :Ở đâu ?
<b>Bài 2. </b>
+ <i>Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì ? </i>
<i> + Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội</i>
<i>dung gì </i>?
- Yêu cầu HS đọc câu văn ở phần a.
+ <i>Hoa phượng nở đỏ rực ở đâu ?</i>
<i> +Bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi</i>
<i>ở đâu?</i>
-Tương tự trên yêu cầu HS làm phần b.
+ <i>Vậy bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Ở</i>
<i>đâu ?”là bộ phận nào ?</i>
-GV nhận xét sửa sai.
<b>Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài </b>
+<i>Bài tập yêu cầu làm gì ?</i>
a. Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
+ <i>Bộ phận nào trong câu trên được in đậm ?</i>
<i> + Bộ phận này dùng để làm gì ?</i>
<i> + Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này</i>
<i>như thế nào ?</i>
b. Trong vườn trăm hoa khoe sắc thắm.
-GV nhận xét sửa sai.
<b>Bài 4. Nói lời đáp của em :</b>
a. Khi bạn xin lỗi vì bạn đã làm bẩn quần áo
em.
+ <i>Cần nói lời xin lỗi trong các trường trên</i>
<i>với thái độ như thế nào? </i>
- GV gọi nhiều HS thực hành đối đáp tình
huống a.
-GV nhận xét sửa sai.
b. Khi chị xin lỗi em vì trách mắng nhầm em.
c. Khi bác hàng xóm xin lỗi vì rách mắng lầm
em.
- HS lần lượt lên bốc thăm và về chỗ
chuẩn bị.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi và nhận xét
- Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi :
“ Ở đâu ?”
- Câu hỏi “ Ở đâu ? ” dùng để hỏi về
địa điểm ( nơi chốn ).
a. Hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở
đỏ rực.
-Hai bên bờ sông.
-Hai bên bờ sông.
-Trên những cành cây
-HS đọc yêu cầu.
-Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.
-Hai bên bờ sông
- Chỉ địa điểm.
-Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu ?
-Ở đâu trăm hoa khoe sắc.
-Với thái độ lịch sự, nhẹ nhàng, khơng
chê trách nặng lời vì người gây lỗi làm
phiền em đã biết lỗi của mình và xin
lỗi em.
VD: HS1 ; Xin lỗi bạn nhé ! Mình trót
làm bẩn quần áo của bạn.
HS2 : Thôi không sao mình sẽ giặt
ngay./ Lần sau bạn đừng có chạy qua
vũng nước khi có người đi bên cạnh
nhé.
- HS thực hành hỏi đáp theo cặp.
b. Thôi, cũng không sao chị ạ./ Bây giờ
chị hiểu em là được.
- Gọi HS thực hành đối đáp trong tình huống
b, c.
<b>4. Củng cố : </b>
+ <i>Cần đáp lại lời xin lỗi với thái độ như thế</i>
<i>nào ?</i>
<b>5. Nhận xét, dặn dò : </b>
- Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập.
có gì.
- HS trả lời.
<b>I. Mục đích u cầu : </b>
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26(phát âm rõ,
tốcđộ đọc khoảng 45 tiếng / phút); hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi
về nội dung đoạn đọc).
-Nắm được một số từ ngữ từ về chim chóc ( BT2) ; viết được một đoạn văn ngắn về
một loài chim hoặc gia cầm ( BT3)
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
-Các câu hỏi về chim chóc để chơi trò chơi.
<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>
<b>2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. </b>
* Kiểm tra tập đọc :
- GV để các thăm ghi sẵn các bài tập đọc lên
bàn.
- GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu
hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- GV nhận xét ghi điểm.
* Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc.
- GV chia lớp thành 4 nhóm – phát cho mỗi
nhóm 1 lá cờ.
- Phổ biến luật chơi : Trò chơi diễn ra 2 vòng.
+ <i>Vòng 1</i>: GV đọc lần lựơt từng câu đố về các
loài chim. Mỗi lần GV đọc các nhóm phất cờ
giành quyền trả lời, đội nào nhanh, trả lời đúng
được 1 điểm, nếu sai khơngđược điểm.
+<i>Vịng 2</i>. GV u cầu các nhóm đọc câu đố
nhau.nhóm 1 đọc câu đố, 3nhóm kia giành
quyền trả lời và đổi lại. Nếu nhóm trả lời được
câu đố thì được 3 điểm, nếu khơng …thì đội ra
câu đố bị trừ 2 điểm.
- HS lần lượt lên bốc thăm và về
chỗ chuẩn bị.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi và nhận xét
1.Con gì biết đánh thức mọi người
vào mỗi buổi sáng ? ( con gà trống )
2. Con chim có mỏ vàng biết nói
tiếng người ? ( vẹt )
3.Con chim này còn gọi là chim
chiền chiện. ( sơn ca )
4.Con chim được nhắc đến trong
bài hát có câu : “ luống rau xanh
sâu đang phá, có thích khơng …
( chích bơng ).
- GV theo dõi các nhóm chơi
- GV tổng kết, đội nào giành được nhiều điểm
thì đội đó thắng cuộc.
* Viết một đoạn văn ngắn về một loài chim hay
gia cầm mà em biết.
+ <i>Em định viết về con chim gì ?</i>
<i> + Hình dáng của con chim đó thế nào ( lơng</i>
<i>nó có màu gì ? To hay nhỏ ? …)</i>
<i> + Em biết những hoạt động nào của con chim</i>
<i>đó?</i>
- GV gọi vài HS làm miệng trước lớp.
<b>4. Củng cố : </b>
- Gọi HS đọc bài làm trước lớp.
- GV nhận xét tuyên dương những HS làm tốt.
<b>5. Nhận xét, dặn dò : </b>
- Về nhà học bài cũ.
Cực ? ( cánh cụt)
6. Chim gì có khn mặt giống với
con mèo ? ( cúmèo)
7. Chim gì có bộ lơng đi đẹp nhất
? ( công ).
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS đọc bài làm trước lớp.
Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010
<b>I.Mục tiêu: - </b>
Làm quen với trị chơi “ <i>Tung vịng vào đích”</i> Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi
được.
II.Địa<b> điểm : - Một còi để tổ chức trò chơi, 12 - 20 chiếc vòng bằng nhựa hoặc tự làm </b>
bằng tre mây . Mỗi vịng có đường kính từ 5 - 10 cm, 2 - 4 bảng đích.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<i> Nội dung và phương pháp dạy học </i> <i>Định <sub>lượng</sub></i> <i>Đội hình <sub>luyện tập</sub></i>
<i><b> 1.Bài mới : a/Phần mở đầu :</b></i>
-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp từ 1- 2 phút.
- Xoay đầu gối, xoay hông,vai, xoay cổ chân.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình 80 - 90 m
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ơn một số động tác của bài thể dục phát triển chung mỗi
động tác
2 lần x 8 nhịp.
<i><b>b/Phần cơ bản :</b></i>
<i>*<b>Trò chơi</b> : “ Tung vòng vào đích”</i>
- GV nêu tên trị chơi vừa làm mẫu cách chơi sau đó cho một
số em thực hiện thử, GV nhận xét giải thích thêm cho tất cả
các em đều nắm chắc cách chơi.Chia ra từng tổ tự chơi.
<i>1 phút</i>
<i>2phút</i>
<i>2phút</i>
<i>6phút</i>
<i> </i><i> </i><i> </i><i> </i>
<i> </i><i> </i><i> </i><i> </i>
<i> </i><i> </i><i> </i><i> </i>
<i> </i><i> </i><i> </i><i> </i>
<i> </i><i> </i><i> </i><i> </i>
Khoảng cách giữa vạch giới hạn đến đích từ 1, 5 - 2,0 m tuỳ
theo số lượng bảng đích để chia học sinh thành những đội
tương ứng, từng đội tập chuẩn bị tiến vào vạch giới hạn, lần
lượt tung 5 vịng vào đích, sau đó lên nhặt vịng để vào vạch
giới hạn cho bạn tiếp theo
- Nếu có nhiều vịng có thể lưu các vịng trúng đích để tính
thành tích tổng thể của mỗi đội sau một đợt thi. Khi người
đứng trước lên nhặt vòng thì người kế tiếp tiến vào vạch giới
hạn.
- HS có thể reo hị chúc mừng người ném trúng đích
<i><b>c/Phần kết thúc:</b></i>
- Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát : 2 phút do cán sự lớp
điều khiển.
-Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần. Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần )
-Giáo viên hệ thống bài học
<i>6 phút</i>
<i>8 phút</i>
<i> </i>
<b>I. Mục đích yêu cầu : </b>
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26(phát âm rõ, tốc
độ đọc khoảng 45 tiếng / phút); hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về
nội dung đoạn đọc).
-Biết cách đặt và trả lời câu hỏi : Như thế nào ? (BT2, BT3)
-Biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tình huống cụ thể( 1 trong 3 tình huống ở
BT4).
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 26.
<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. </b>
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- GV để các thăm ghi sẵn bài tập đọc lên
bàn.
- GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả
lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc
* Ôn luyện cách đọc và trả lời câu hỏi
ntn?
<b>Bài tập 2. </b>
<i>+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</i>
<i> + Câu hỏi “ Như thế nào ? ” dùng để hỏi</i>
<i>về nội dung gì ? </i>
<i> + Mùa hè hai bên bờ sông hoa phượng</i>
- HS lần lượt lên bốc thăm và về chỗ
chuẩn bị.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi và nhận xét
- Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi : “
như thế nào” ?
- Dùng để hỏi về đặc điểm.
-Mùa hè hoa phượng nở đỏ rực hai bên
<i>nở như thế nào ?</i>
<i> + Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi</i>
<i>“Như thế nào ?”</i>
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở
bài tập.
<b>Bài tập 3. </b>
+ <i>Bài tập yêu cầu điều gì ?</i>
+ <i>Chim đậu như thế nào?</i>
<i>+ Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như</i>
<i>thế nào ?</i>
- Yêu cầu HS lên thực hành trước lớp.
-GV nhận xét sửa sai.
* <i>Ôn luyện cách đáp lời khẳng định, phủ</i>
<i>định của người khác.</i>
+ <i>Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</i>
- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp
-GV nhận xét sửa sai.
<b>3. Củng cố : + </b><i>Câu hỏi “Như thế nào ?”</i>
<i>dùng để hỏi về nội dung gì ? </i>
<i> + Khi đáp lại lời khẳng định hoặc phủ</i>
<i>định của người khác chúng ta cần phải có</i>
<i>thái độ như thế nào? </i>
- Nhận xét đánh giá tiết học.
-Đỏ rực hai bên bờ sông.
<b> - HS lên bảng làm, lớp làm vở bài tập.</b>
-Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
-Chim đậu trắng xoá trên những cành
cây.
- Trắng xoá.
- Trên cành cây chim đậu như thế nào ?/
a. Chim đậu như thế nào trên cành cây ?
- 2,3 cặp thực hành lớp theo dõi nhận
xét .
b. Bông cúc sung sướng như thế nào ?
- Đáp lại lời khẳng định hoặc phủ định
của người khác.
- 1 cặp HS khá giỏi thực hành hỏi đáp lớp
theo dõi nhận xét.
VD : a. Ơi thích q ! Cảm ơn ba đã báo
cho con biết./ Thế ạ ? Con sẽ chờ để xem
nó./ Cảm ơn ba ạ./…
<b>b. Thật à / Cảm ơn cậu đã báo với tớ tin</b>
vui này./ Oi, thật thế hả ? Tớ cảm ơn bạn,
tớ mừng quá./ Oi, tuyệt quá. Cảm ơn bạn
nhiều./…
<b>c. Tiếc quá, tháng sau chúng em sẽ cố</b>
gắng nhiều hơnạ. / Thưa cô, tháng sau
nhất định chúng em sẽ lcố gắng nhiều hơn
ạ./ Thưa cô, tháng sau nhất định
chúng em sẽ cố gắng để đoạt giải nhất./
Cô đừng buồn. Chúng em hứa tháng sau
sẽ cố gắng nhiều hơn ạ./…
-Dùng để hỏi đặc điểm.
-Thể hiện sự lịch sự đúng mực.
- Các bài tập cần làm: Bài 1, 2
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>
<b>2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. </b>
*Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1 : <i>Bài tập yêu cầu làm gì ?</i>
- Yêu cầu HS tự tính nhẩm, sau đó nối tiếp
nhau đọc từng phép tính của bài.
-GV nhận xét ghi bảng.
1 x 1 = 1 1 x 6 = 6
1 x2 = 2 1 x 7 = 7
1 x 3 = 3 1 x 8= 8
1 x 4 = 4 1 x 9 = 9
1 x 5 = 5 1 x 10 = 10
1 :1 = 1 6 :1 = 6
2 : 1 = 2 7 : 1= 7
3 : 1 = 3 8 : 1 = 8
4 : 1 = 4 9 : 1 = 9
5 : 1 = 5 10 : 1 = 10
-Gọi HS đọc bảng nhân 1 và bảng chia 1.
<b>Bài 2 : Tính nhẩm.</b>
+ <i>Một số cộng với 0 cho kết quả như thế</i>
<i>nào ?</i>
<i> + Một số nhân với 0 cho kết quả như thế</i>
<i>nào ?</i>
<i> + Khi cộng thêm 1 vào một số nào đó thì</i>
<i>khác</i> gì <i>với việc nhân số đó với ?.</i>
+<i>Phép chia có số bị chia là 0 thì kết quả</i>
<i>như thế nào?</i>
<b>3. Củng cố : </b>
-Gọi HS lên đọc thuộc lòng bảng nhân và
chia 1.
<b>4. Nhận xét, dặn dò :</b>
-Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài
tập.
-Nhận xét đánh giá tiết học.
- 1 HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm.
-Lập bảng nhân 1, chia 1.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- 2 HS đọc.
- Lớp làm bài vào vở,2HS làm bảng lớp.
0 + 3 = 3 5 + 1 = 6 4 : 1 = 4
3 + 0 = 3 1 + 5 = 6 0 : 2 = 0
0 x 3 = 0 1 x 5 = 5 0 : 1 = 0
3 x 0 = 0 5 x 1 = 5 1 : 1 = 1
-Một số khi cộng với 0 cho kết quả là o
-Một số khi nhân với 0 cho kết quả là o
- Khi cộng thêm 1 vào một số nào đó thì
số đó sẽ tăng thêm 1 đơn vị. Còn khi
nhân một số với 1 thì kết quả vẫn bằng
chính nó.
- Phép chia có số bị chia là khơng đều có
kết quả bằng 0.
<b>I. Mục đích yêu cầu : </b>
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26(phát âm rõ, tốc
độ đọc khoảng 45 tiếng / phút); hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về
nội dung đoạn đọc).
-Nắm được một số từ ngữ về muông thú ( BT2) từ về mng thú qua trị chơi.
-Biết kể chuyện về các con vật mà mình biết.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 26.
-Các câu hỏi về mng thú, chim chóc để chơi trò chơi, 4 lá cờ.
<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1 Kiểm tra bài cũ : </b>
<b>2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. </b>
* Kiểm tra đọc :
- GV để các thăm ghi sẵn các bài tập đọc lên
bàn.
- GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời
câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
-GV nhận xét ghi điểm.
<b>Bài 2 : Trò chơi mở rộng vốn từ về muông</b>
thú.
- GV chia lớp 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1
lá cờ.
- GV phổ biến luật chơi : Trò chơi diễn ra
theo 2 vòng.
* Vòng 1: GV đọc lần lượt từng câu đố về tên
* Vịng 2: Các nhóm lần lượt ra câu đố cho
nhau. Nhóm 1 ra câu đố cho nhóm 2,…nhóm
4. Nếu nhóm bạn khơng trả lời được thì nhóm
ra câu đố giải đáp và được cộng thêm 2 điểm.
- GV tổng kết, nhóm nào giành được nhiều
điểm thì nhóm đó thắng cuộc.
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- HS lần lượt lên bốc thăm và về chỗ
chuẩn bị.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi và nhận xét
- 1 HS đọc cách chơi.
-Chia nhóm theo hướng dẫn của GV
-Giải câu đố. Ví dụ :
1.Con vật này có bờm và được mạnh
danh là vua của rừng xanh. (sư tử )
2. Con gì thích ăn hoa quả ? ( khỉ )
3. Con gì cổ rất dài ? ( hươu cao cổ )
4. Con gì rất trung thành với chủ ? (chó
5. Nhát như …? ( thỏ )
6. Con gì được nuôi trong nhà cho bắt
chuột ? ( mèo )…
1.Cáo được mạnh danh là con vật như
thế nào ? ( tinh ranh )
2.Ni chó để làm gì ? ( trơng nhà ).
3. Sóc chuyền cành như thế nào ?
(nhanh nhẹn ).
4.Gấu trắng có tính như thế nào?(tò
mò).
5.Voi kéo gỗ như thế nào?(khoẻ
nhanh).
- HS nối tiếp nhau kể chuyện.
<b>Bài 3 : Thi kể tên về một con vật mà em biết </b>
+ Em hãy nói tên về các lồi vật mà em chọn
kể.
Lưu ý : Có thể kể tên một câu chuyện cổ tích
mà em được nghe, được đọc về một con vật.
cũng có thể kể vài nét về hình dáng, hoạt
động của con vật đó mà em biết. tình cảm của
-GV nhận xét, tuyên dương HS kể tự nhiên,
hấp dẫn.
<b>3. Củng cố :</b>
+ <i>Các em vừa học bài gì ? </i>
- GV cơng bố điểm.
<b>4 Nhận xét, dặn dị :</b>
- Về ôn lại bài xem trước bài sau.
- Nhận xét tiết học.
có vằn đen. Nó rất to đi lại chậm rãi vẻ
hung dữ. Nghe tiếng nó gầm gừ, em rất
sợ, mặc dù biết nó đã bị nhốt trong
chuồng sắt chẳng làm hại được ai.
- Ôn tập tiết 6.
Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2009
<b>I. Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học</b>
- Biết nhân, chia số tròn chục với ( cho) số có một chữ số
- Biết giải bài tốn có một phép chia( trong bảng chia 4)
- Các bài tập cần làm: Bài1, 2, 3
<b> II. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>
- Thu một số vở bài tập để chấm.
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. </b>
a. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Tính nhẩm:
- Yêu cầu HS nhẩm tính.
-GV nhận xét sửa sai.
+ <i>Khi đã biết 2 x 3 = 6, có thể ghi ngay</i>
<i>kết quả của 6 : 2 và 6 : 3 hay khơng, vì</i>
<i>sao ?</i>
<b>Bài 2 : Tính nhẩm </b>
- GV giới thiệu cách nhẩm :
+ <i>20 còn gọi là mấy chục ?</i>
- Để thực hiện 20 x 2 ta có thể tính
2 chục x 2 = 4 chục, 4 chục là 40
Vậy 20 x 2 = 40.
-Luyện tập.
2 x 3 = 6 4 x 3 =12 5 x 1 =5
6 : 2 = 3 12 : 3 = 4 5 : 5 = 1
6 : 3 = 2 12 : 4 = 3 5 : 1 = 5
-Vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ
được thừa số kia.
-2 chục.
- Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại của bài
tập.
-GV nhận xét sửa sai.
Bài 3. Tìm x :
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm ị chia
chưa biết trong phép chia.
-GV nhận xét sửa sai.
thừa số chưa biết trong phép nhân và số b
<b>3. Củng cố : </b>
+ <i>Muốn tìm thừa số chia biết ta làm như</i>
<i>thế nào ?</i>
<i>+ Muốn tìm số bị chia biết ta làm như thế</i>
<i>nào ?</i>
<b>4. Nhận xét, dặn dò : </b>
- Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài
tập.
-Nhận xét đánh giá tiết học.
20 x 4 = 80 40 x 2 = 80
90 : 3 = 30
- HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào
vở bài tập.
X x 3 = 15 X x 3 = 15
X = 15 : 3 X = 15 : 3
X = 5 X = 5
Y: 2 = 2 Y : 5 = 3
Y = 2 x 2 Y = 5 x 3
Y = 4 Y = 15
- 2 HS trả lời.
<b>Luyện từ và câu:</b>
<b>I. Mục đích u cầu : </b>
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26(phát âm rõ, tốc
độ đọc khoảng 45 tiếng / phút); hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về
nội dung đoạn đọc).
-Biết cách đặt và trả lời câu hỏi “ Vì sao ”( BT2, BT3) ; Biết đáp lời đồng ýngwowif
khác trong tình huống giao tiếp cụ thể( 1 trong 3 tình huống ở BT4).
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
-Phiếu ghi sẵn tên các bài HTL từ tuần 19 đến tuần 26.
<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>
<b>2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. </b>
* Kiểm tra học thuộc lòng :
-GV để các thăm ghi sẵn bài học thuộc lòng lên
bàn
- GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu
-GV nhận xét ghi điểm.
<b>Bài 2 :Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi :Vì</b>
sao ?
a. Sơn ca khơ cả cổ họng vì khát.
+ <i>Câu hỏi “ Vì sao”dùng để hỏi về nội dung gì ?</i>
<i> + Vì sao sơn ca khô cả họng ? </i>
- HS lên bốc thăm, chuẩn bị bài 2
phút.
- HS lần lượt lên đọc bài cả lớp
theo dõi bài.
- Hỏi về ngun nhân, lí do của sự
việc nào đó.
- Vì khát.
- Vì khát.
<i> + Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “ Vì sao”</i>
<i>? </i>
b. Vì trời mưa to, nước suối dâng ngập hai bờ.
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
b.Vì mải chơi, nên đến mùa đơng,ve khơng có gì
ăn
+ <i>Bộ phận nào trong câu trên được in đậm ?</i>
- GV nhận xét và sửa sai.
<b>Bài 4: Nói lời đáp của em trong các trường hợp</b>
sau.
- Yêu cầu HS đóng vai thể hiện từng tình huống.
a. Cơ (thầy) hiệu trưởng nhân lời đến dự liên
hoan văn nghệ với lớp em.
b. Cô (thầy) giáo chủ nhiệm tổ chức cho lớp đi
thăm viện bảo tàng.
c. Mẹ đồng ý cho em đi chơi xa cùng mẹ.
-GV nhận xét sửa sai.
<b>3. Củng cố : </b>
+ <i>Khi đáp lại lời đồng ý của người khác. Chúng</i>
<i>ta cần phải có thái độ như thế nào ? </i>
<i> +Câu hỏi“ Vì sao” dùng để hỏi về nội dung gì ?</i>
<b>4. Nhận xét, dặn dị : </b>
- Về nhà học bài.
- GV nhận xét tiết học.
sao là :Vì trời mưa to.
-HS đọc u cầu.
- Vì thương xót sơn ca
- Vì mãi chơi.
-2HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở
a. Vì sao bơng cúc héo lả đi ?
b. Vì sao đến mùa đơng ve khơng
có gì ăn?
-HS đọc yêu cầu.
- Thay mặt lớp em xin cảm ơn
thầy (cơ).
- Thích q ! chúng em cảm ơn
thầy( cô). / Chúng em cảm ơn
thầy( cô).
Dạ! Con cảm ơn mẹ. / Thích quá !
con phải chuẩn bị những gì hả
mẹ?./
-2 HS trả lời.
Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2010
<b>I. Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân, chia đã học</b>
- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo
- Biết tính giá trị của biểu thức socos 2 dấu phép tính ( trong đó có 1 dấu nhân hoặc
chia; nhân , chia trong bảng tính đã học)
- Biết giải bài tốn có một phép tính chia.
- Các bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3 b
<b> II. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>
* Hướng dẫn luyện tập :
<b>Bài 1.a: Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào</b>
vở.
+ <i>Khi đã biết 2 x 4 = 8, có thể ghi ngay kết</i>
<i>quả của 8 : 2 hay không ? Vì sao ?</i>
b. Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
vở.
-GV nhận xét sửa sai như thế nào ?
<b>Bài 2 : Tính </b>
-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-GV nhận xét, sửa sai.
<b>Bài 3 : Yêu cầu HS đọc bài toán </b>
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài tốn.
b.
- GV gọi HS đọc bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
<b>3.Nhận xét, dặn dị :</b>
- Về nhà ơn lại bài tiết sau kiểm tra.
- Nhận xét tiết học.
-Có thể ghi ngay kết quả, vì lấy tích
chia cho thừa số này ta được thừa số
kia.
2 cm x 4 = 8 cm 10 dm : 2 = 5 dm
= 20 = 0
3 x 10 – 4 = 30 -4 : 4 + 6 = 0 + 6
= 26 = 6
- 2 em đọc.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
Số nhóm học sinh là :
12 : 3 = 4 (nhóm)
Đáp số : 4 nhóm
<b> I. Mục đích yêu cầu : </b>
-Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng giữa HKII (nêu ở tiết 1).
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
-Phiếu ghi sẵn tên các bài HTL từ tuần 19 đến tuần 26.
-4 ô chữ như SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :. </b>
<b>2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. </b>
* <i>Kiểm tra học thuộc lòng.</i>
- GV để các thăm ghi sẵn các bài học thuộc
lòng lên bàn.
- GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả
lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
-GV nhận xét ghi điểm.
*<i>Củng cố vốn tư về các chủ điểm đã học:</i>
+ Trị chơi ơ chữ.
-Đây là kiểu bài tập các em đã được làm
quen từ học kỳ I chỉ khác nội dung gợi ý
tìm từ. Để làm được bài này phải qua các
bước sau :
- HS lên bốc thăm, chuẩn bị bài 2 phút.
- HS lần lượt lên đọc bài cả lớp theo dõi
bài.
- HS thảo luận nhóm ghi kết quả vào ô
chữ.
-Bước 1 : Dựa theo lời gợi ý đốn đó là từ
gì ?
-Bước 2 : Ghi từ vào ô trống hàng ngang
mỗi ô trống ghi 1 chữ cái.
-Bước 3: Sau khi đủ các từ vào ô trống
theo hàng ngang, em sẽ đọc để bết từ mới
xuất hiện ở cột dọc là từ nào ?
- Sông Tiền nằm ở miền Tây Nam Bộ là 1
trong 2 nhánh lớn của sông Mê Công chảy
vào Việt Nam.( Nhánh cịn lại là sơng hậu )
<b>3. Củng cố : </b>
- Nhắc lại các chủ điểm đã học.
- Tuyên dương những HS có tinh thần học
tập tốt
<b>4. Nhận xét, dặn dò : </b>
- Về nhà học bài tốt để kiểm tra giữa kỳ.
-Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dòng 1:Sơn Tinh Dòng 5:Thư viện
- 2 HS nêu.
<b>I.Mục đích – yêu cầu:</b>
- Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng giữa HKII
- Nghe – viết đúng bài CT( tốc độ viết khoảng 45 chữ / 15 phút ) khơng mắc q 5 lỗi
trong bài ; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ.
- Viết được đoạn văn ngắn( khoảng 4, 5 câu) theo câu hỏi gợi ý, nói về một con vật
u thích.
<b>II.Đề thi: - Chuyên môn ra</b>
<b>I. Mục tiêu : Biết cách làm đồng hồ đeo tay</b>
- Làm được đồng hồ đeo tay.Với HS khéo tay : Đồng hồ phải cân đối.
-Qui trình làm đồng hồ đeo tay
-Giấy có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.
-Giấy, kéo, hồ, bút chì, thước.
<b> III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
<b>2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. </b>
* Hướng dẫn quan sát và nhận xét :
- GV giới thiệu mẫu đồng hồ.
+ <i>Nêu các bộ phận của đồng hồ ?</i>
<b> </b>
<b> </b>
<i> + Đồng hồ được làm bằng gì ?</i>
- Ngồi giấy màu ra cịn có thể làm được
đồng hồ từ lá chuối, lá dừa …
* Hướng dẫn mẫu :
<i>Bước 1</i>: Cắt thành nan giấy
- Cắt 1 nan giấy màu nhạt dài 24 ô rộng 3 ô
để làm mặt đồng hồ.
- Cắt và dán nối thành 1 nan giấy khác dài
30 -35 ô rộng gần 3 ô cắt vát 2 bên của 2 đầu
nan để làm dây đồng hồ.
- Cắt 1 nan giấy dài 8 ô rộng 1 ô để làm đai
cài.
Bước 2 : Làm mặt đồng hồ.
- Gấp 1 đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3
ô
-Gấp cuốn tiếp như H2 ta được H3.
<i>Bước 3</i> :Làm dây cài đồng hồ.
- Gài 1 đầu nan giấy làm dây đeo vào khe
giữa của nếp gấp của mặt đồng hồ.
- Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt
đồng hồ rồi luồn đầu nan qua một khe khác
ở phía trên khe vừa gài. Kéo đều nan giấy
cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và
dây đeo.
- Dán nối 2 đầu của nan giấy cài 8 ô rộng 1
ô làm đai để giữ dây đồng hồ.
<i>Bước 4</i> : vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
-Lấy 4 điểm chính để ghi số 3, 6, 9, 12 rồi
chấm các điểm chỉ giờ khác.
-Vẽ kim ngắn chỉ giờ kim dài chỉ phút.
- Gài dây đeo vào mặt đồng hồ gài đầu dây
thừa qua đai ta được chiếc đồng hồ.
<b>3. Củng cố : </b>
+ <i>Để làm được chiếc đồng hồ phải qua mấy</i>
<i>bước ? Đó là những bước nào ?</i>
<b>4. Nhận xét, dặn dò : </b>
-Về nhà tập làm cho thành thạo để tiết sau
thực hành.
-Mặt đồng hồ, dây đeo, dây cài.
<b> - Làm bằng giấy màu.</b>
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát
- 2 HS trả lời.
( Đã soạn giáo án riêng)