Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

so¹n tuçn 17 gi¶ng tiõt 17 «n tëp hµm sè bëc nhêt a môc tiªu 1 kiõn thøc häc sinh n¾m v÷ng ®­îc c¸c kiõn thøc sau hµm sè bëc nhêt lµ hµm sè cã d¹ng y axb trong ®ã a b lµ c¸c sè ® cho vµ hö sè a lu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.73 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Soạn : Tuần : 17


Giảng : Tiết 17


<b>ôn tập hàm số bậc nhất</b>.
A.Mục tiêu :


1. Kiến thức : Học sinh nắm vững đợc các kiến thức sau :


- Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y =ax+b, trong đó a, b là các số đã cho và hệ số a
luôn khác 0.


- Hàm số bậc nhất y =ax+b luôn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R.
- Hàm số bậc nhất y =ax+b đồng biến trên R khi a >0, nghịch biến trên R khi a< 0.
- Bớc đầu làm quen với việc giải phơng trình ax +b = y để tìm hệ số a.


2. Kỹ năng : Học sinh hiểu và chứng minh đợc hàm số y =-3x +1 nghịch biến trên R,
hàm số y =3x +1 đồng biến trên R. Từ đó thừa nhận trờng hợp tổng quát, hàm số y =ax
+b đồng biến trên R khi a >0, nghịch biến trên R khi a < 0.


3. Vận dụng : - Học sinh vận dụng thành thạo những kiến thức ở trên để tìm hệ số a,
biết biểu diễn thành thạo toạ độ của các điểm trên mặt phẳng toạ độ.


- BiÕt ph©n biệt hàm số bậc nhất với các hàm khác.


- Bit tính giá trị của biểu thức y khi biết giá trị cụ thể của biến x.
- làm đợc các bài tp 10,11,12,13(SGK-Tr48)


D. Chuẩn bị của GV và HS :


- GV : thớc thẳng, bảng phụ ghi sẵn nội dung của bài toán mở đầu và một bảng ghi trớc


kết quả sÏ tÝnh ë bµi tËp ?2.


- HS : Học bài cũ, làm các bài tập đợc giao, chuẩn bị thớc kẻ, nháp…
C. Các hoạt động dạy học :


I – ổn định tổ chức :
sĩ số :


vắng :


II Kiểm tra bài cũ<sub> :</sub>


? Nhc lại khi nào thì hàm số y = ax + b đồng biến và nghịch biến trên R ?
Đáp án :


Hàm số y = ax + b đồng biến trên R khi a >0 và nghịch biến trên R khi a < 0.
III – Bài mới<sub> : </sub>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng
* Hoạt động 1 :


Tæ chøc cho häc sinh chữa bài tập
GV yêu cầu học sinh lên


bảng chữa bài tập
10(SGK-Tr48)


Giáo viên đi kiểm tra việc
thực hiện lµm bµi tËp ë
nhµ cđa häc sinh !



? Sau khi bớt mỗi kích
th-ớc của nó đi x(cm) thì ta
sẽ đợc hình mới có kích
thớc nh thế no ?


Chu vi của hình mới bằng
bao nhiêu ?


? H·y lËp c«ng thøc tÝnh y
theo x ?


- Mét häc sinh lên bảng
chữa bài tập 10.


- HS khỏc m vở để giáo
viên kiểm tra.


- HS : h×nh míi sẽ có các
kích thớc là 2-x và 3 x.
- Hình mới sẽ có chu vi là
[(2-x) + (3-x)]x2


= ( 5 – 2x).2
= - 4x + 10.


I – Chữa bài tập
Bài 10(SGK-tr48).



3cm
2cm


- Sau khi bớt mỗi kích
th-ớc của nó đi x(cm) thì ta
sẽ đợc hình mới có kích
thớc là 2-x và 3 – x.
- Khi đó chu vi của hình
chữ nhật là :


y = [(2-x) + (3-x)]x2 . Từ
đó ta có công thức của y
theo x nh sau :


y = -4x+10
* Hoạt động 2 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* GV cho häc sinh thùc
hiƯn bµi 11(SGK-Tr48)
Yêu cầu học sinh lên bảng
thực hiện.


- HS : lờn bảng vẽ trục toạ
độ, sau đó lần lợt học sinh
lên bảng để biểu diễn các
điểm đã cho trớc trên mặt
phẳng toạ độ.


II – Lun tËp :


Bµi 11(SGK-tr48)


y
3
1


x


* GV cho học sinh hoạt
động theo nhóm để thực
hiện bài tập 12(SGK-T48)
Cho x =1, thì y =2,5 tìm
hệ số a trong hàm số
y = ax + 3 ?


? Tìm đợc a rồi khi đó ta
có hàm số nào ?


GV có thể hỏi thêm hàm
số trên đồng biến hay
nghịch biến? Vì sao ?
GV cho học sinh thực
hiện bài tập 13(Tr48)
? Để hàm số là hàm số
bậc nhất thì cần phải có
điều kiện gì ?


GV có thể gợi ý : để hàm
số là hàm số bậc nhất thì
cần phải có điều kiện a ≠0


? Để a ≠ 0 có nghĩa là ta
sẽ cho biểu thức nào khác
0 ?


? Nhng a là biểu thức
chứa căn thức bậc hai nếu
chỉ có điều kiện khác 0 đã
đầy đủ cha ?


? Đối với biểu thức có
chứa ẩn ở mẫu ta cần chú
ý đến những vấn đề gì ?


- Học sinh thực hiện bài
12 theo nhóm sau đó
nhóm nào xong trớc thì
lên bảng trình bày cịn
học sinh khác theo dõi để
nhận xét kết quả.


- HS : hµm sè y =


2
1


x + 3
đồng biến trên R vì


a =



2
1


> 0


- HS thực hiện bài tập 13
- HS : suy nghĩ để trả lời
câu hỏi của giáo viên.
- HS : có thể biến đổi câu
a nh sau :


a) y = 5 <i>m</i>(x -1)
= 5 <i>m</i>.x - 5 <i>m</i>


- HS : cho biÓu thøc :
<i>m</i>




5 ≠ 0.


- HS : cha đầy đủ cần có
thêm điều kiện : 5 <i>m</i>>0
- HS : ta cần chú ý đến
mẫu để biểu thức ln xác
định.


Bµi 12 : cho hµm sè


y = ax + 3; x =1 => y =2,5


khi đó ta có : a.1 +3 = 2,5
=> a = 2,5 -3 =-0,5


Hay a=


2
1


Khi đó ta có hàm số :
y =


2
1


x + 3


Bµi 13 (SGK-tr48)
a) y = 5 <i>m</i>(x -1)
§Ĩ biĨu thøc


y = 5 <i>m</i>(x -1) là hàm
số bậc nhất thì 5 <i>m</i> > 0
hay 5- m > 0 hay m < 5
b) y =


1
1






<i>m</i>
<i>m</i>


x +3,5


cần có điều kiện m -1 0
hay m ≠ 1(1).


để y =


1
1





<i>m</i>
<i>m</i>


x +3,5 lµ hµm
sè bËc nhÊt th×


1
1





<i>m</i>



<i>m</i> <sub>≠</sub>


0
Hay m +1 ≠ 0 hay


m ≠ - 1 (2)


Tõ (1) vµ (2) => m ≠ 1
IV – Cđng cè<sub> :</sub>


GV cho häc sinh thùc hiƯn bµi 14a(SGK-Tr48)
Cho hµm sè bËc nhÊt y =(1- 5)x – 1


a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R? Vỡ sao ?


Đáp án : Hàm số y =(1- 5)x 1 nghịch biến trên R vì : a =1- 5 <0 (do 1< 5)


V – Híng dÉn häc ë nhµ<sub> : </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Xem lại cách thực hiện bài toán ở các phần đã chữa cũng nh bài tập 11 và bài tập 12 ,
13 ó thc hin ti lp.


- Làm các bài tập 14b,c và các bài tập trong sách bài tập.


Soạn : Tuần 18,19


Giảng : Tiết : 18,19


<b>ôn tập về giải hệ phơng trình</b>



A. Mục tiêu :


1. Kin thc : Hc sinh nm vững cách biến đổi hệ phơng trình bằng phơng pháp
thế và quy tắc cộng đại số một cách thuần thục.


- Học sinh biết rằng muốn giải một hệ phơng trình hai ẩn, ta phải quy về việc giải
phơng trình một ẩn, do đó học ở bài này học sinh biết thêm một cách khác để giải hệ
phơng trình bậc nhất hai ẩn, ngồi ra học sinh cịn thấy đợc rằng có sự biến đổi linh
hoạt giữa phép cộng đại số và quy tắc thế.


2. Kỹ năng : Học sinh nắm vững đợc cách giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng
phơng pháp thế, cộng đại số, vận dụng linh hoạt giữa pp cộng và phơng pháp thế.


3. Vận dụng : Học sinh vận dụng phơng pháp giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn
vào các bài tập, vận dụng một cách linh hoạt và đợc nâng cao dần lên.


- Học sinh nghiêm túc trong công việc, cẩn thận chính xác trong giải toán,
B. Chuẩn bị :


* GV : bảng phụ (nội dung của bảng phụ là hai bảng tóm tắt về cách giải hệ phơng
trình bằng phơng pháp thế và phơng pháp cộng )


* HS : hc bi c, làm các bài tập đợc giao, chuẩn bị nháp, phiếu hoạt động nhóm.
C. Các hoạt động dạy học :


I- ổn nh t chc :


sĩ số :
vắng :



II- Kiểm tra bài cũ<sub> :</sub>


Yêu cầu 3 học sinh lên bảng thực hiện bài tập sau :
Giải các hệ phơng trình sau bằng phơng pháp thế :
a)












7


2



3


3



<i>y</i>


<i>x</i>



<i>y</i>


<i>x</i>



b)













0


3


2



8


5


2



<i>y</i>


<i>x</i>



<i>y</i>


<i>x</i>



c)













4


2



6


3


4



<i>y</i>


<i>x</i>



<i>y</i>


<i>x</i>


Đáp án :


a) Hệ phơng trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (2; -3)
b) Hệ phơng trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (1,5; 1)
c) Hệ phơng trình có nghiệm duy nhÊt (x; y) = (3; -2)
III- Bµi míi<sub> :</sub>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng


* <b>Hoạt ng 1</b> :



Tiết 1 :


<b>thực hiện chữa bài tập 21 vµ lun tËp bµi 22, 24.</b>


* Hoạt động 1-1 :


Tổ chức cho học sinh chữa
bài tập


GV tiếp tục yêu cầu 2 học
sinh lên bảng thùc hiƯn


- HS : xung phong lªn bảng
chữa bài tập cũ.


- HS : ly sỏch v ra để học
bài, và lấy vở bài tập ra để
giáo viên kiểm tra vở bài
tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

việc chữa bài tập 21, sau
đó giáo viên đi kiểm tra
bài làm của các học sinh
khác ở dới lớp


? nÕu cßn nhiỊu häc sinh
cha hiểu bài giáo viên có
thể gợi ý ë tõng c©u nh
sau: - ở câu a, ta nhân cả
hai vế của phơng trình thứ


nhất với 2


- ở câu b cũng tơng tự nh
câu a.


- HS : gii bi tập 21 đã làm
ở nhà trên bảng.


- HS : ë dới lớp nhận xét về
bài làm của bạn.


b)









2


2


6


2


2


3


5


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>



<i>x</i>











2


2


6


4


2


6


5


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>



6 6x = 6  x =
6


6
thay vào ta tìm đợc


y=-2
2


a)












2


2


2


1


3


2


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>















2


2


2


2


2


3


2


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>



  4 2<i>y</i> 22


 y =
-4


2


1 <sub>; vµ thay vµo</sub>


tìm đợc x =
8


6
2 


* Hoạt động 1-2 :


Tæ chøc cho häc sinh


luyÖn tËp.


Mục tiêu đặt ra cho học
sinh hiểu đợc và thực hiện
đợc bài tập 22, 24.


GV cho học sinh nhắc lại
hai quy tắc giải hệ phơng
trình đã học ?


GV cho học sinh thực hiện
theo nhóm để hoàn thành
bài tập 22 theo yêu cầu
nhiệm vụ sau :


Nhãm 1 +3 thùc hiƯn c©u
a .


Nhãm 2+ 4 thùc hiƯn c©u
b.


Nhóm 5 thực hiện câu c.
Gv yêu cầu đại diện các
nhóm thuyết trình cách
giải của nhóm mình.


GV dựa vào bài làm thực
tế của các nhóm học sinh
để đánh giá về bài làm của
mỗi nhóm trong q trình


giảng dạy thực tế.


? GV có thể gợi ý cho các
nhóm trong q trình các
nhóm làm bài, đặc biệt là
gợi ý cho các nhóm làm
bài tập câu b và c.


- HS : nhắc lại hai quy tắc
giải hệ phơng trình đã học.
- HS nghe sự sắp xếp và
điều khiển của giáo viên để
hoạt động theo nhóm.


- Các nhóm học sinh nhận
nhiệm vụ : các nhóm đều
giải bài tập của nhóm mình
ra phiếu hoạt động của
nhóm (tờ rôki to) sau đó
mang treo lên bảng để cả
lớp cùng kiểm tra đánh giá
về bài làm của nhóm mình.
- Các nhóm chú ý lắng
nghe ý kiến đánh giá của
giáo viên.


- các nhóm cử đại diện phát
biểu ý kiến của mình về
quá trình giải hệ phơng
trình qua đó cho ý kiến


nhận xét về giải hệ phơng
trình bằng phơng pháp cộng
và phơng pháp thế.


Bài 22 : Giải hệ phơng trình
sau bàng phơng pháp cộng
đại số :


a)










7


3


6


4


2


5


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>













14


6


12


12


6


15


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>



 -3x= - 2  x =


3
2


,
thay vào ta đợc y =


3
11



.
VËy hÖ phơng trình có
nghiệm duy nhÊt lµ : (


3
2
;
3
11
)
b)









5


6


4


11


3


2


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>












5


6


4


22


6


4


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

c)










3



1


3


3


2


10


2


3


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>










10


2


3


10


2


3


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>




 0 = 0 luôn đúng. Vậy hệ
phơng trình đã cho có vơ số
nghiệm, nghiệm tổng quát










2


10


3

<i>x</i>


<i>y</i>


<i>R</i>


<i>x</i>



GV tiÕp tơc tỉ chøc cho
häc sinh thùc hiƯn bµi tËp
24a.


? GV hỏi : đối với bài tập
24 a ta sẽ giải nh thế nào ?
GV : sau khi học sinh đã
thực hiện nhân phá ngoặc
và thu gọn các ẩn xong,
giáo viên yêu cầu một học
sinh lên bảng thực hiện


giải hệ mới tạo thành đó
bằng phơng pháp thế, cịn
tất cả học sinh ngồi dới lớp
giải hệ đó bằng phơng
pháp cộng đại số?


GV cho häc sinh nhận xét
về cách giải toán ở cả hai
phơng pháp ?


? Ngoài cách phá ngoặc ta
còn cách nào nữa không ?
GV gợi ý : ta có thể nhân
phơng trình hai víi 2 rồi
lấy phơng trình thứ nhất
trừ phơng trình thứ hai.
GV lu ý cho häc sinh là
trong quá trình giải hệ


ph-- HS : nhìn kỹ dạng bài
toán và suy nghĩ sau đó đa
ra phơng án đó là nhân phá
ngoặc, thu gọn các ẩn x, y ở
cả hai phơng trình sau đó
mới áp dụng các phơng
pháp giải khác.


- HS : lªn bảng giải hệ bằng
phơng pháp thế :



Bài 24a)












5


)


(2


)


(


4


)


(3


)


(2


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>











5


3


4


5


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>



T pt(1) rỳt y theo x ta đợc
y = 5x-4, thế vào pt(2). Ta
cú :









5


)4



5(


3


4


5


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>y</i>










1
2
4
5
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>y</i>









5,


0


4


5


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>y</i>



Bài 24b) Giải hệ phơng
trình :












5


)


(2


)


(


4


)


(3



)


(2


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>










5


3


4


5


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>



2x = -1  x= -0,5
Thay vào ta đợc y = -1,5
Vậy hệ phơng trình có


nghiệm duy nhất là


(x; y) = (-0,5; -1,5).
*C¸ch ≠ :













5


)


(2


)


(


4


)


(3


)


(2


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>



<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>














10


)


(4


)


(2


4


)


(3


)


(2


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>



<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>



  (<i>x</i> <i>y</i>)6=> x=6-y


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ơng trình chúng ta có thể
đồng thời dùng cả hai
ph-ơng pháp giải hệ phph-ơng
trình : là phơng pháp thế
và phơng phỏp cng.










5,


0


5,


1


<i>x</i>


<i>y</i>



Vậy hệ phơng
trình cã nghiƯm duy nhÊt lµ


(x; y) = (-0,5; -1,5)


- HS : chú ý để học hỏi
thêm các phơng pháp gii
h phng trỡnh.


x, tuy nhiên cách này dài
hơn.


* ta có thể dùng cách đặt ẩn
phụ để giải hệ phơng trình
này nh :


đặt








<i>y</i>


<i>x</i>


<i>v</i>


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>u</i>



tìm đợc u và v
ta sẽ tìm đợc x và y. Nhng


riêng bài tập này nếu sử
dụng phơng pháp đặt ẩn phụ
cũng tơng đối dài và rích
rắc, học sinh sẽ khó hiểu,
nhng học sinh đợc làm quen
với phơng pháp giải mới và
đặc biệt học sinh biết rằng
một bài tốn có rất nhiều
phơng pháp giải chứ khơng
riêng gì một vài cách biến
đổi đơn thuần.


* Hoạt động 1-3 :
Củng cố lại bài.


GV cho học sinh xem lại quá trình giải các bài tập ở trên.
* Hoạt ng 1-4 :


Hớng dẫn học ở nhà : yêu cầu học sinh thực hiện tốt các bài tập sau đây : bµi 20c,d
Bµi 23, bµi 24, bµi 25, bµi 26, bµi 27.


<b>Hoạt động 2</b> :


TiÕt 2


<b>Tỉ chøc cho häc sinh chữa bài tập 24b; tổ chức cho học sinh luyện tập bài 25, 26,</b>
<b>27</b>


<b>* </b>Kiểm tra bài cũ :



Yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiện bài tập 20d, e (SGK-Tr19)
d)










3


2


3


2


3


2


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>


e)








5,



1


2


5,


1


3


5,


0


3,


0


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>



Đáp án : d) Hệ phơng trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (-1; 0)
e) Hệ phơng trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (5; 3)
* Hoạt động 2-1 :


Tổ chức cho học sinh chữa
bài tập.


Phần này giáo viên yêu
cầu học sinh chữa bài tập
24b, theo hai cách khác
nhau.


GV : yêu câu c¸c häc sinh
nhËn xÐt vỊ bài làm của
các học sinh trên bảng với
những cách giải khác nhau


vẫn cho ta cïng mét kết
quả


- HS : lên bảng chữa bài tập
24b


HS 1 : thực hiện việc biến
đổi phá ngoặc, thu gọn rồi
dùng pp giải hệ bình thờng.
HS 2 : áp dụng phơng pháp
cộng đại số để tiến hành
giải luôn, trớc khi giải ta
nhân cả hai vế của phơng
trình 1 với 3, nhân c hai v
ca pt 2 vi 2.


I- Chữa bài tập :
Bµi 24b)















3


)


1(


2


)2


(3


2


)


1(


3


)2


(2


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>

















6


)


1(


4


)2


(6


6


)


1(


9


)2


(6


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thay vào ta tìm đợc x=1
Vậy hệ phơng trình có
nghiệm duy nhất (1 ; -1)
GV yêu cầu học sinh đọc


nội dung bài tập 25, và
trình bày sự hiểu biết của
mình qua bài tập 25 này ?
? Để tìm đợc m và n thì ta
phải làm gì ?



Sử dụng phơng pháp giải
hệ phơng trình bằng phơng
pháp cộng đại số để thực
hiện giải bài tốn đó?


- HS : đọc nội dung bài 25
- HS : để p(x) = 0 thì


3m-5n+1 = 0 vµ 4m-n-10=0
- HS : ta phải đi giải hệ
ph-ơng trình gồm có hai phph-ơng
trình ë trªn.


- HS : lên bảng giải hệ
ph-ơng trình tỡm m v n.


Bài tập 25 :
Để p(x) = 0 thì


3m-5n+1 = 0 và 4m-n-10=0
Ta có hệ phơng tr×nh :













0


10


4


0


1


5


3


<i>n</i>


<i>m</i>


<i>n</i>


<i>m</i>












0


50


5


20


0


1


5



3


<i>n</i>


<i>m</i>


<i>n</i>


<i>m</i>



 -17m + 51 =0  m=3
Thay vào ta tìm đợc n=2
Vậy để P(x) = 0 thì







2


3


<i>n</i>


<i>m</i>


.
* Hoạt động 2-2 :


Tỉ chøc cho häc sinh
luyÖn tËp bµi 26.


GV híng dÉn học sinh
thực hiện câu a, các câu b,
c, d học sinh tự làm.


? Đồ thị hàm số y=ax+b đi


qua điểm A(2; -2) có nghĩa
là nh thế nào ?


? Thay vµo ta có phơng
trình nh thế nào ?


? Tơng tự ta có phơng trình
nh thế nào ?


? Lm thế nào để tìm đợc a
và b ?


GV : yêu cầu học sinh giải
thật nhanh để tìm đợc a và
b ?


? Với cách là tơng tự giáo
viên yêu cầu học sinh thùc
hiƯn c©u b, c theo nhóm;
dÃy bên tay trái có nhóm 3
và 4 thực hiện ý b


DÃy bên tay ph¶i gåm cã


- HS : chú ý lắng nghe và
theo dõi sự hớng dẫn của
giáo viên để biết cách thực
hiện bài tập 26 này.


- HS : ®i qua A(2; -2) cã


nghÜa lµ x=2 vµ y=-2


- HS : ta đợc phơng trình :
2a + b = -2


- HS : làm tơng tự và tìm
đ-ợc phơng trình thứ hai :
-a +b =3


- HS : ta giải hệ phơng trình
gồm hai phơng trình vừa
tìm đợc ở trên khi đó ta sẽ
tìm đợc a và b.


- HS : ta cã :











3


2


2


<i>b</i>


<i>a</i>



<i>b</i>


<i>a</i>


 3a =-5  a = -


3
5


thay
vào ta tỡm c b =


3
4


.
- HS : phân công theo nhóm


II- Luyện tập :
Bài 26.


a) Đồ thị hàm số y=ax+b đi
qua điểm A(2; -2) nên ta có
phơng trình : 2a + b = -2
- Đồ thị hàm số y=ax+b đi
qua điểm B(-1; 3) nên ta có
phơng trình : -a+b =3


Do đó ta có hệ phơng trình











3


2


2


<i>b</i>


<i>a</i>


<i>b</i>


<i>a</i>



 3a =-5  a = -


3
5


thay
vào ta tìm đợc b =


3
4


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhóm 1, 2,5 thực hiện ý c;
sau đó giáo viên gọi đại


diện các nhóm báo cáo kết
quả.


GV viên cho các nhóm
kiểm tra và nhận xét, đánh
giá lẫn nhau ?


để thực hiện bài tập 26 b, c.
- HS : trình bày kết quả ca
nhúm mỡnh.


- HS : nhận xét kết quả của
các nhóm kh¸c.


 -6a = -3  a = 0,5 thay
vào ta tìm đợc b = 0.


c) Đồ thị hàm số y=ax+b đi
qua điểm A(3; -1) nên ta có
phơng trình : 3a + b = -1
- Đồ thị hàm số y=ax+b đi
qua điểm B(-3; 2) nên ta có
phơng trình : -3a +b = 2
Do đó ta có hệ phơng trình















2


3



1


3



<i>b</i>


<i>a</i>



<i>b</i>


<i>a</i>



 2b = 1


 b = 0,5 thay vào ta tìm
đợc a = -0,5.


IV- Cđng cè :


GV híng dẫn học sinh thực hiện bài tập 27a, và yêu cÇu häc sinh tù thùc hiƯn.



















5


4


3



1


1


1



<i>y</i>


<i>x</i>



<i>y</i>


<i>x</i>



đặt















<i>y</i>


<i>v</i>



<i>x</i>


<i>u</i>



1


1



☞ hƯ míi trë thµnh :













5


4


3



1


<i>v</i>


<i>u</i>



<i>v</i>


<i>u</i>














5


4


3



3


3


3




<i>v</i>


<i>u</i>



<i>v</i>


<i>u</i>



 -7v = -2


 v=


7
2


thay vào ta tìm đợc u =


7
9


=> x =


9
7


vµ y =


7
2


.


V- Híng dÉn häc ë nhµ :


- HS : xem lại các bài tập đã chữa, làm bài 26d, 27b tơng tự nh ó hng dn.


Soạn : Tuần : 20, 21, 22


Giảng : TiÕt : 20, 21, 22


<b>ơn tập về góc và đờng trịn</b>.


A. Mơc tiªu :


1. Kiến thức : Học sinh nhận biết và nắm vững đợc góc ở tâm, biết đợc cung hai
cung tơng ứng, trong đó có một cung bị chắn.


- Biết, nắm vững đợc về số đo cung và cách so sánh hai cung.


Học sinh nhận biết đợc những góc nội tiếp trên một đờng trịn và nắm rõ đợc định
nghĩa về góc nội tiếp.


- Học sinh vận dụng đợc định lý về số đo của góc nội tiếp, vận dụng đợc các hệ quả
của các định lý trên.


Học sinh hiểu kĩ về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung; nắm vững đợc hệ quả
của nó.


- Nắm vững đợc định lý đảo của định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Học sinh hiểu rõ góc có đỉnh ở bên trong đờng trịn và góc có đỉnh ở bên ngồi
đ-ờng trịn, nắm vững số đo góc của chỳng vi s o cỏc cung b chn.



2. Kĩ năng : Học sinh phát triển và hoàn thiện kĩ năng vẽ hình, vẽ góc, nhận dạng
góc và biết quy lạ vÒ quen.


3. Vận dụng : học sinh biết vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập trong
sách giáo khoa và các bài tập thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

m


m


GV : soạn giáo án, đồ dùng dạy học nh thớc thẳng, compa, thớc đo góc…


HS : học bài cũ, làm các bài tập đợc giao, chuẩn bị thớc thẳng, compa, thớc đo góc.
C. các hoạt động dạy học :


I- ổn định tổ chức :


sÜ sè :
v¾ng :


II- Kiểm tra bài cũ :
? Lần lợt nhắc lại :


? hÃy nêu mối quan hệ giữa góc nội tiếp và số đo cung bị chắn ?


? ThÕ nµo lµ góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? Số đo của góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung có mối quan hệ gì với số đo cung bị chắn ?


? Nhc li mi quan h gia s đo góc có đỉnh ở bên trong đờng trịn với số đo hai
cung bị chắn ?



? Nhắc lại mối quan hệ giữa số đo góc có đỉnh ở bên ngồi đờng trịn với số đo hai
cung bị chắn ?


III- Bµi míi :


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị


* Hoạt ng 1 :


Tổ chức cho học sinh chữa bài tập


GV yêu cầu 2 häc sinh lªn bảng thực
hiện chữa bài tập 2 và 3 (SGK-Tr69)
Yêu cầu học sinh vẽ hình, đo góc và đo
cung thật chính xác?


m


m
O


O


A B A B


GV yêu cầu các học sinh khác nhận xét,
và đa ra câu trả lời?


I- Chữa bài tập :



- HS : lên bản chữa bài tập 2 vµ 3 :
Bµi 2 :


O


t
s


2
1 ˆ


ˆ <i><sub>O</sub></i>


<i>O</i>  = 400; <i>O</i>ˆ3 <i>O</i>ˆ4= 1400.


Bµi 3 :


Học sinh lên bảng vẽ hình rồi dùng dụng
cụ thớc đo góc để thực hiện nội dung của
bài tốn.


* Hoạt động 1 :


Tỉ chøc cho học sinh chữa bài tập.
GV yêu cầu hai học sinh thực hiện chữa
hai bài tập 27 và 28.


GV ®i kiĨm tra viƯc häc bµi vµ lµm bµi
tËp ở nhà của học sinh.



- GV yêu cầu học sinh lên bảng trình bày
rõ giả thiết, kết luận và vẽ h×nh.


GV : Sau khi học sinh trình bày bài tốn
xong yêu cầu các học sinh khác xem lại
và nêu ra ý kiến nhận xét về kết quả bạn
đã làm trên bảng?


A


O O’ Q


Bài 16 :


Hình 19(SGK-Tr75)
a) góc MAN = 300<sub> => </sub>


gãc MBN = 600<sub> => </sub>


gãc PCQ = 1200


b) gãc PCQ = 1360<sub> => gãc MBN = </sub>


680<sub> => góc MAN = 34</sub>0<sub>.</sub>


Bài 18 :


Các góc PAQ, PBQ, PCQ bằng nhau vì
chúng cùng là góc nội tiếp và cùng chắn


một cung PQ.


Học sinh lên bảng thực hiện chữa bài tập
27, 28 (SGK-Tr79)


Bµi 27 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

P


R


M


B


x
yêu cầu học sinh chỉ rõ trờng hợp bằng
nhau của các góc.


-> GV chính xác lại kÕt qu¶.


A O B


PBT là góc tạo bởi tia tiếp tuyến BT và
dây cung BP, PBT=


2
1



sđ PmB (1)


PAO là góc nội tiếp chắn cung PmB nên
PAO =


2
1


sđ PmB (2).


Lại có PAO = APO (OAP cân) (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra APO = PBT
Bµi 28 :


Nèi AB. Ta cã AQB = PAB (1)


(cïng ch¾n cung AmB và có số đo bằng


2
1


sđ AmB). PAB = BPx (2) (cùng chắn
cung nhỏ PB và có số ®o b»ng


2
1


sđPB)
Từ (1) và (2) ta có : AQB =BPx. Suy ra
AQ//Px (có hai góc so le trong bằng nhau


* Hoạt động 2 :


Tổ chức cho học sinh tự làm các bài tập
để rèn luyện kỹ năng.


GV yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện
nhanh bài tËp 31?


GV vÏ h×nh.


Yêu cầu học sinh đọc đầu bài ?


O
C
B A


II- Bµi tËp :


Bài 31 : - HS đọc đầu bài
- HS : nêu giả thiết kt lun
- HS : v hỡnh


- HS : lên bảng thực hiện


ABC là góc tạo bởi tia tiếp tuyến BA và
dây cung BC của (O). Dây BC =R, vậy
sđ cungBC = 600<sub>và ABC = 30</sub>0<sub>.</sub>


BAC = 1800<sub> BOC = 180</sub>0<sub> – 60</sub>0<sub> = </sub>



1200<sub>.</sub>


GV cho học sinh hiện theo nhóm bàn để
thực hiện bài tập 33 và 34 :


Nhãm 1+3 lµm bµi tËp 33
Nhãm 2+4 lµm bài tập 34


Yêu cầu các nhóm là xong cho kiểm tra
chéo lẫn nhau và chấm điểm.


Sau ú giỏo viờn gọi đại diện hai nhóm
lên bảng trình bày đáp án rồi giáo viên
chính xác lại bài làm của mỗi nhóm.
Hình vẽ của bài 34 :


B


O


A


- HS : hoạt động nhóm


Bµi 33 :


C
N


A B



t


Ta cã AMN = Bat (so le trong) (1)


BAt = <i>C</i>ˆ (2) (BAt là góc tạo bởi tia tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

T M


<i>C</i> là góc nội tiếp chắn cung nhá AB).


Tõ (1)vµ (2) suy ra <i>M</i>ˆ =<i>C</i>ˆ (3)


xét hai tam giác AMN và ACB. Ta có :
<i>A</i>ˆ chung, <i>M</i>ˆ =<i>C</i>ˆ. Vậy ∆AMN∽∆ACB.
Từ đó


<i>AB</i>
<i>AN</i>


=
<i>AC</i>
<i>AM</i>


, hay AB.AM =
AC.AN


Bµi 34 :


MT2<sub> = MA.MB</sub>



Vì cát tuyến MAB ke tuỳ ý nên ta có thể
nói rằng đẳng thức MT2<sub> = MA.MB luôn </sub>


luôn đúng khi cho cát tuyến MAB quay
quanh điểm M.


* Hoạt động 2 :


Tæ chøc cho häc sinh lun tËp :


GV híng dÉn häc sinh thùc hiƯn bµi tËp
39 (SGK-Tr )


u cầu học sinh đọc nội dung đầu bài ?
Yêu cầu học sinh vẽ hình ?



O
C
S
M
B


E


Bµi 39 :


- HS : đọc đầu bài.



- HS : xung phong lên bảng vẽ hình


- HS : thực hiện phát hiện và tìm hiểu lời
giải của bài toán :


ỏp ỏn : ta thấy góc BSM là góc có đỉnh
nằm bên trong ng trũn nờn ta cú :
BSM =


2
1


(sđAC+sđMB)=


2
1


sđMBC
Mặt khác góc BMS là góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung nên :


BMS =


2
1


sđCM=


2
1



(sđCB+sđBM)
=


2
1


(s®AC+s®BM) =


2
1


sđMBC
Vậy BSM = BMS => ∆EMS cân đỉnh E
=> EM = ES


Híng dÉn häc sinh giải bài 41 .


? yờu cu hc sinh tỡm hiu đề bài, đọc
nội dung bài tốn ?


? Tìm hiểu xem u cầu của bài tốn có
liên quan đến các kiến thức vừa học hay
khơng ?


Gợi ý : góc A là góc có đỉnh bên ngồi
đ-ờng trịn nên nó bằng nửa hiệu hai số đo
cung nào ? Góc S là góc có đỉnh bên
trong đờng trịn nên nó bằng nửa tổng số
đo hai cung nào ?



Bµi 41 : C


N B


M


A
IV- Cñng cè :


- Xem lại các mạch kiến thức đã chữa trên lớp.


- Nhắc lại các kiến thức đã học về góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngồi đờng trịn.
V- Hớng dẫn học ở nhà :


- Xem lại các kiến thức đã học có liên quan.


- Làm các bài tập về giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình.
A


D


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



Soạn : Tuần : 23, 24, 25


Giảng Tiết : 23, 24, 25


<b>ôn tập giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình</b>.


A. Mục tiêu :


1. Kin thc : Học sinh đợc nhớ lại cách giải bài tốn bằng cách lập phơng trình.
- Học sinh có thêm một cách khác để giải một bài toán.


- Häc sinh biết cách giải một bài toán bằng cách lập hệ phơng trình.
Học sinh giải thành thạo bài toán lập hệ phơng trình.


- Hc sinh c tỡm hiu, c tip cn với một loại toán về năng suất.


- Học sinh biết đợc một dạng tốn trong đó năng suất ( khối lợng cơng việc hồn
thành trong một đơn vị thời gian) và thời gian để hồn thành một cơng việc là hai đại l
-ợng tỉ lệ nghịch.


2. Kỹ năng : Học sinh nắm vững đợc phơng pháp giải bài toán bằng cách lập hệ
ph-ơng trình bậc nhất hai ẩn.


- Học sinh có kỹ năng giải các loại bài tốn đợc đề cập đến trong sách giáo khoa.
Học sinh biết phân tích bài tốn qua việc tìm hiểu đề bài, biết đặt và lựa chọn ẩn
một cách phù hợp nhất;


3. Vận dụng : Học sinh vận dụng cách thực hiện của bài toán để làm các bài tập
sách giáo khoa và các bài tập thực tế.


B. ChuÈn bÞ :


GV : Soạn giáo án, máy tính điện tử bỏ túi...


HS : Học bài cũ làm các bài tập đợc giao, nháp, máy tính điện tử bỏ túi.
C. Các hoạt động dạy học :



I- ổn định tổ chức :


sÜ sè :
v¾ng :


II- KiĨm tra bµi cị<sub> : </sub>


? u cầu học sinh nhắc lại các bớc giải bài toán bằng cỏch gii phng trỡnh ó hc
lp 8 ?


Đáp ¸n : gåm cã 3 bíc :


<i>B</i>


<i> íc 1</i> . Lập phơng trình :


- Chn n s v t điều kiện thích hợp cho ẩn số;


- Biểu diễn các đại lợng cha biết theo ẩn và các đại lợng đã biết;
- Lập phơng trình biểu thị mối quan hệ gia cỏc i lng.


<i>B</i>


<i> ớc 2</i> . Giải phơng trình.


<i>B</i>


<i> ớc 3</i>. Trả lời : kiểm tra xem trong các nghiệm của phơng trình, nghiệm nào thoả
mÃn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.



III- Bài mới<sub> :</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tổ chức cho học sinh chữa
bài tập.


GV yêu cầu 2 học sinh lên
bảng trình bày lời giải của
2 bài tập 31 và 32 (SGK)


GV kiểm tra các học sinh
ngồi dới lớp xem các em đã
chuẩn bị bài ở nhà hay cha.
Sau đó giáo viên yêu cầu
các học sinh theo dõi lời
giải của bạn ở trên bảng để
đa ra câu nhận xét về bài
làm.


GV kiểm tra lại kết quả,
đánh giá nhận xét về độ
chính xác ri chớnh xỏc li
kt qu.


- HS : lên bảng trình bày lời giải của các bài tập 31 và
32 :


Bi 31 : Gọi độ dài cạnh góc vng thứ nhất là x(cm)
độ dài cạnh góc vng kia là y (cm). K : x, y > 0



Khi mỗi cạnh tăng thêm3cm thì diện tích là :<sub>2</sub>1 (x+3)
(y+3)


Nên ta có phơng trình :


2
1


(x+3)(y+3) =


2
1


xy +36
Hay


2
1


xy +


2
1


3x +


2
1


3y +



2
1


9 =


2
1


xy +36 hay x+y
=21(1)


- Khi cạnh thứ nhất giảm 2cm, cạnh kia giảm 4cm thì
diện tích là


2


1 <sub> (x-2)(y-4) nên có phơng trình : </sub>
2


1


(x-2)(y-4) =


2
1


xy-26
Hay



2
1




xy-2
1




4x-2
1


2y +


2
1


8 =


2
1


xy-26 hay 2x + y = 30
(2)


Tõ (1) và (2) ta có hệ phơng trình :













30


2



21


<i>y</i>


<i>x</i>



<i>y</i>


<i>x</i>



x=9 ; y = 12 vậy tam giác đó có cnh th


nhất dài 8cm, cạnh thứ hai dài 9cm.


Bi 32 : gọi x (h) là thời gian để vòi thứ nhất chảy một
mình thì đầy bể, y(h) là thời gian để vịi thứ hai chảy một
mình thì đầy bể. ĐK : x, y>0


1 giờ vòi thứ nhất chảy đợc
<i>x</i>


1



(bĨ)


1 giờ vịi thứ hai chảy đợc 1<i><sub>y</sub></i> (bể) ; cả hai vòi chảy đợc
trong một giờ là


24


5 <sub>bĨ nªn ta cã pt : </sub>


<i>x</i>


1


+ 1<i><sub>y</sub></i> =


24
5


(1)
9giờ vòi thứ nhất chảy đợc 9/x (bể)


6/5 giờ vòi thứ hai chảy đợc 6/5y (bể), cả hai chảy đợc
5/6 (bể) ta có pt :


<i>x</i>


9


+<sub>5</sub>6<i><sub>y</sub></i> =



6
5


(2).


Tõ (1) vµ (2) ta cã hƯ pt : 1<i><sub>x</sub></i> + 1<i><sub>y</sub></i> =<sub>24</sub>5


<i>x</i>


9


+<sub>5</sub>6<i><sub>y</sub></i> =


6
5


Giải hệ phơng trình trên ta tìm đợc x = 12 ; y = 8 thoả
mãn điều kiện đặt ra. Vậy nếu chảy một mình thì vịi thứ
hai chảy trong 12 giờ thì đầy bể.


* Hoạt động 2 :


Tổ chức cho học sinh làm
các bài tập để rốn luyn k
nng .


II- Bài tập :
Đáp án :


Bài 34 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV : Híng dẫn học sinh
chữa bài tập 34.


Hóy đọc kĩ nội dung bài
tốn ?


Mn tÝnh tỉng sè c©y rau
trong vên ta lµm thÕ nµo ?
? vËy ta chän ẩn nh thế nào
cho phù hợp ?


- HS : đọc nội dung bài
toán


- HS : ta lÊy sè luèng rau
nh©n víi sè c©y rau trong
mét lng.


- Ta chän số cây rau trên
một luống và số luống rau
của cả vờn.


luống là x; số luống rau của
cả vờn là y. ĐK : x,y>0
Ta có phơng trình (1) :
(y+8)(x-3)=xy-54 hay
8x-3y =-30.



Và phơng trình (2) :
(y-4)(x+2) =xy +32 hay
-4x+ 2y = 40


Ta có hpt : 8x-3y =-30
-4x+ 2y = 40
Giải hệ pt ta đợc : x=15 và
y= 50. Vậy cả vờn có 750
cây rau.


GV lại hớng dẫn làm bài
35. yêu cầu học sinh với
cách lý luận tơng tự để thực
hiện bài 35 theo nhóm.
GV hớng dẫn và củng cố.
GV giao bài tập về nhà.


- HS : thùc hiƯn bµi 35 theo
nhãm.


- HS : nhóm nào xong trớc
lên bảng trình bày.


Đáp án : bµi 35


Gäi sè tiỊn mua 1 quả
thanh yên là x (rupi), 1 quả
táo rừng thơm là y(rupi)
Ta có hpt : 9x +8y = 107
7x +7y = 91


Giải hêpt ta có : x =3, y=10
Vậy 1quả thanh yên 3rupi,
1quả táo rừng thơm 10rupi.
GV yêu cầu học sinh lên


bảng chữa bài tập 33.


Trong lúc học sinh lên bảng
chữa bài giáo viên đi kiểm
tra tình hình làm bài tËp
cña häc sinh .


-GV cho häc sinh nhËn xÐt
kiĨm tra bµi lµm của học
sinh trên bảng.


? GV có thể hỏi lại
GV chính xác kết quả.


- HS : xung phong lên bảng
chữa bài tập 33 :


- HS : nhận xÐt.


Bµi 33 : ta có hệ phơng
trình :



<i>x</i>



1


+ 1<i><sub>y</sub></i> =


16
1



<i>x</i>


3


+ 6<i><sub>y</sub></i> =


4
1


Giải hệ trên ta tìm đợc
x=24 và y=48


Vậy thời gian để ngời thứ
nhất làm một mình xong
cơng việc là 24giờ, ngời thứ
hai 48 giờ.


GV híng dÉn häc sinh thùc
hiƯn bµi tËp sè 26.


Tỉng sè bao nhiªu lần
bắn ?



? Lm th no ta tớnh c
im bỡnh quõn ?


- HS : tìm hiểu đầu bài.
- HS : 100 lần bắn.


- HS : lấy tổng số điểm chia
cho tổng số lần bắn.


Bài 36 :


Ta cú h pt : x+y=18
8x+6y =136
Giải hệ trên ta tìm đợc
x = 14 và y = 4


vËy cã 14 lần bắn trúng
điểm 8 và 4 lần bắn trúng
điểm 6.


GV tiếp tục hớng dẫn häc


sinh thực hiện bài tập 37. - HS : suy nghĩ để thực hiện bài tập 38 : <sub>Gọi x(h) là thời gian của vịi thứ nhất chảy một mình thì</sub>
đầy bể, y(h) là thời gian của vịi thứ hai chảy một mình
thì đầy bể. ĐK : x, y>0


Trong 1giờ vòi thứ nhất chảy đợc 1/x (bể), vòi thứ hai
chảy đợc 1/y(bể); cả hai vòi chảy đợc 3/4 bể.



Ta cã phơng trình :
<i>x</i>


1


+ 1<i><sub>y</sub></i> =


4
3


(1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Vòi thứ hai chảy trong 12 phút đợc 1/5y (bể), cả hai chảy
đợc 2/15 (bể) ta có pt :


<i>x</i>


6
1


+<sub>5</sub>1<i><sub>y</sub></i> =


15
2


(2)
Tõ (1) vµ (2) ta cã hpt :


<i>x</i>



1


+ 1<i><sub>y</sub></i> = <sub>4</sub>3


<i>x</i>


6
1


+<sub>5</sub>1<i><sub>y</sub></i> =


15
2


Giải hpt trên ta tìm đợc : x = 2, y= 4


Vậy nếu chảy một mình thì vòi thứ nhất chảy trong 2 giờ,
vòi thứ hai chảy trong 4 giờ thì đầy bể.


Gv yờu cu mt hc sinh
lên bảng trình bày lời giải
của bài tập 43 (SGK-Tr27)
GV yêu cầu học sinh theo
dõi và nhận xét kết quả tìm
đợc.


GV cã thĨ híng dÉn häc
sinh giải hệ phơng trình từ
hai phơng trình (1) và (2)


nh sau :


Đặt 100 100
v1 v2


Tõ (1) vµ (2), ta có hệ
ph-ơng trình


20x =16y
18x +6 = 18y


HƯ ph¬ng trình này có
nghiệm duy nhÊt lµ (x; y) =









3
5
;
3
4


. Từ đó ta suy ra v1


và v2 ?



Bài 43 :
Đáp án :


Gọi vận tốc của ngời xuất phát từ A là v1(m/phút), của


ng-ời đi từ B là v2(m/phút). Điều kiện là v1> 0, v2> 0. Khi gỈp


nhau tại địa điểm cách A 2km, ngời xuất phát từ A đi đợc
200m, ngời xuất phát từ B đi đợc 1600m. Ta có phơng
trình :


2000 1600
v1 v2


Điều đó cịn cho thấy ngời xuất phát từ B đi chậm hơn.
Khi ngời đi từ B xuất phát trớc ngời kia 6phút thì hai ngời
gặp nhau ở chính giữa qng đờng, nghĩa là mỗi ngời đi
đợc 1,8km =1800m. Ta có phơng trình :


1800 1800 (2)
v1 v2


từ (1) và (2) ta có hệ phơng trình, giải hệ phơng trình ta
tìm đợc nghiệm v1= 75 ; v2= 60. Vậy vận tốc của ngời đi


tõ A lµ 75m/phót, cđa ngời đi từ B là 60m/phút


GV hớng dẫn chữa cho häc
sinh bµi 44 ?



Yêu cầu đọc nội dung bài
toán ?


Bài toán này ta nên chọn ẩn
nh thế nào ? Nêu các đại
l-ợng đã biết, cha biết ?
GV hớng dẫn : gọi x, y lần
lợt là số gam đồng và kẽm
có trong vật đó (x,y>0).
? tổng khối lợng của vật là
124 gam, vật đợc cấu to t
vt liu no ?


Vậy ta có phơng trình nh
thÕ nµo ?


? Thể tích của x gam đồng
bằng bao nhiêu?


? ThĨ tÝch cđa y gam kÏm


Bµi 44 :


- Học sinh đọc nội dung bài toán.
- HS : nêu ra cách chọn ẩn của mình.


- HS : nêu các đại lợng đã biết, cha biết và phân tích bài
tốn .



- HS : hai loại đồng và km.


- HS : ta có phơng trình x + y =124
- HS :


89
10


x (cm3<sub>).</sub>


- HS : <sub>7</sub>1 y (cm3<sub>).</sub>


- HS : tỉng thĨ tÝch cđa vËt lµ 15 cm3<sub> nên ta có phơng </sub>


trình :


89
10


x + <sub>7</sub>1 y =15
- HS : ta có hệ phơng trình :


=x và = y


= (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

là bao nhiêu ?


Tổng thể tích của vật là bao
nhiêu ? Ta có phơng trình


nh thÕ nµo ?


? Từ đó ta có hệ phơng
trình nh thế nào ?


? Hãy giải hệ phơng trình
vừa tìm đợc ?


x + y =124


89
10


x +


7
1


y =15
- HS : giải hệ phơng trình .
Ta cã : x = 89, y = 35.


Vậy vật đó có 89 gam đồng và 35 gam kẽm


IV- Cđng cè :


Bài tập : Một số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng tổng hai chữ số của nó bằng 16 và
hai lần chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 5. Tìm số đó.



Đáp án : Gọi số hàng chục của số đó là x, số hàng đơn vị của số đó là y. Điều kiện :
0<x ≤ 9 0≤ y ≤ 9. Vì tổng hai chữ số của nó bằng 16, nên ta có phơng trình : x +y =
16 (1)


Mặt khác, 2 lần chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 5 nên ta có
ph-ơng trình:


2x – y = 5 (2) . Tõ (1) vµ (2) ta có hệ phơng trình : x +y = 16
2x – y = 5


Giải hệ phơng trình này ta tìm đợc x =7 và y = 9. Vậy số tự nhiên đó là 79.


V- Híng dÉn häc ë nhµ :


- Học kĩ lại các nội dung lí thuyết.
- Xem lại các bài tp ó cha.


- Làm các bài tập còn lại trong sách bài tập.
- Học phần hình học về tứ giác nội tiếp.


Soạn : 11/3/2008 Tuần : 26, 27, 28, 29


Giảng : 17/3/2008, 24/3/2008, 31/3/2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Ôn tập về giải một số bài toán tứ giác nội tiếp</b> .
A. Mơc tiªu :


- Học sinh hiểu đợc thế nào là một tứ giác nội tiếp đờng tròn.


- Học sinh biết rằng có những tứ giác nội tiếp đợc và có những tứ giác khơng nội


tiếp đợc bất kì đờng trịn nào .


- Học sinh nắm đợc điều kiện để một tứ giác nội tiếp đợc đờng tròn (điều kiện ắt có
và điều kiện đủ).


- Học sinh sử dụng đợc tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và trong thc
hnh.


B. Chuẩn bị :


* GV : thớc thẳng, thớc ®o gãc, ªke, compa…


* HS : học bài cũ, làm các bài tập đợc giao, thớc thẳng, thớc đo góc, êke, compa…
C. Các hoạt động dạy học :


I- ổn định t chc :


sĩ số :
vắng :


II- Kiểm tra bài cũ :


Thế nào là tứ giác nội tiÕp ?


H·y nªu tÝnh chÊt cđa tø giác nội tiếp ?
III- Bài mới :


Hot ng ca Thy Hoạt động của Trò Ghi bảng


* Hoạt động 1 :



GV tổ chức cho học sinh
thực hiện chữa bài tập .
GV yêu cầu 1 học sinh
đứng tại chỗ đọc nội dung
của bài tập 54 sau đó gọi
một học sinh khác lên
bảng chữa.


GV yêu cầu tiếp một học
sinh thứ hai đọc nội dung
của bài tập 55 sau đó lại
gọi học sinh khác lên bảng
chữa bài tập đó .


- HS : đọc nội dung của
bi tp 54.


- HS : khác lên chữa bài
tập 54.


- HS : tiếp theo đọc nội
dung của bài tp 55.


- HS : khác lên bảng chữa
bài tập 55.


I- Chữa bài tập :
1. Bài tập 54 :



T giỏc ABCD có tổng hai
góc đối diện bằng 1800


nên nội tiếp đợc đờng tròn.
Gọi O là tâm của đờng
tròn đó, ta có :


OA = OB =OC = OD.
Do đó, các đờng trung trực
của AC, BD, AB cùng đi
qua O.


2. Bµi tËp 55 :


MAB = DAB – DAM =
800<sub>-30</sub>0<sub> = 50</sub>0<sub> (1)</sub>


Tam giác MBC cân
(MB=MC) nªn


BCM =


5
70
1800 <sub></sub> 0


=550


Trong lúc học sinh chữa
bài tập, giáo viên đi xuống


lớp yêu cầu học sinh mở
vở để giáo viên kiểm tra
quá trình lm bi tp nh
ca cỏc em.


? Giáo viên cho học sinh
nhận xét về bài làm của
các học sinh trên bảng.
GV chính xác là bài tập.


A


B
M


C
D


◦ Tam giác MAB cân
(MA=MB) mà MAB =500


(theo (1)), vậy :


AMB = 1800<sub>-2.50</sub>0<sub> =80</sub>0<sub>.</sub>


Tam giác MAD cân
(MA=MD), suy ra


AMD = 1800<sub>-2.30</sub>0<sub> = 120</sub>0



◦ Ta cã DMC= 3600<sub> – </sub>


(AMD+AMB + BMC ) =
3600<sub> –(120</sub>0<sub>+80</sub>0<sub>+ 70</sub>0<sub>)</sub>


Suy ra DMC = 900<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

vµ DMC =900<sub>), suy ra </sub>


MDC =MCD = 450<sub>.</sub>


◦ BCD =1800<sub>-80</sub>0<sub> = 100</sub>0


(góc bù với góc BAD)
* Hoạt động 2 :


Tỉ chøc cho học sinh làm
và ôn tập lại các bài tập
sách giáo khoa.


GV cheo bảng phụ bài 56
và yêu cầu học sinh quan
sát, suy nghĩ


GV cú th gợi ý để học
sinh thực hiện..


- HS : theo dõi


- HS : quan sát hình 56


- HS : suy nghĩ tìm hớng
giải cho bài toán. F


D

C
A


B E


II- Bµi tËp.
3. Bài tập 56


ta có : BCE = DCF


Đặt x = BCE =DCF. Theo
tÝnh chÊt cđa giãc ngoµi
cđa tam gi¸c, ta cã :
ABC = x +40 (1)
ADC = x +20 (2)
L¹i cã :


ABC +ADC =1800<sub> (3)</sub>


Tõ (1), (2), (3) suy ra :
2x + 600<sub> = 180</sub>0<sub> hay x=60</sub>0


Tõ (1) ta cã :


ABC = 600<sub> + 40</sub>0<sub> = 100</sub>0



Tõ (2) ta cã :


ADC = 600<sub>+20</sub>0<sub> = 80</sub>0


BCD = 1800<sub> – x nªn suy </sub>


ra BCD = 1200<sub>.</sub>


BAD = 1800<sub>-BCD =</sub>


1800<sub>-120</sub>0<sub> = 60</sub>0<sub>.</sub>


GV yêu cầu học sinh đứng
tại chỗ đọc nội dung của
bài 57 sau đó yêu cầu lần
lợt học sinh trả lời câu C7


- HS : đọc c7


- HS : đọc nội nung của
bài và trả lời bài tập, có
minh hoạ bằng hình vẽ.


4. Bµi tËp 57 :


Hình chữ nhật, hình
vng, hình thang cân là
những hình nội tiếp đợc
đ-ờng trịn.



5. Bµi tËp 58 :
GV tiÕp tơc cho häc sinh


thùc hiƯn bµi tËp 58


? Theo giả thiết ta đã biết
góc nào bằng một nửa của
góc nào rồi ?


? Từ đó ta có thể biết góc
nào là góc vng ?


? Cã bao nhiªu gãc


vng, và chúng có phải là
các góc đối diện nhau
khơng ?


? Tứ giác nội tiếp thì cần
phải có điều kiện gì ?
? AD có phải là đờng kính
của đờng trịn ngoại tiếp tứ
giác ABCD không ?


- HS : đọc bài để hiểu bài
- HS : độc lập vẽ hình và
tìm cánh giải bài tốn.


A



B C
D


a) Theo gi¶ thiÕt, DCB =


2
1


ACB =


2
1


.600<sub> = 30</sub>0<sub>.</sub>


ACD =ACB +BCD (tia CB
n»m gi÷a hai tia CA, CD)
=>ACD = 600<sub>+30</sub>0<sub> =90</sub>0<sub>(1)</sub>


Do DB =DC nên tam giác
BDC cân, suy ra DBC
=DCB = 300<sub>. Từ đó , </sub>


ABD =600<sub>+30</sub>0<sub>=90</sub>0<sub> (2)</sub>


tõ (1) vµ (2) ta cã


ACD +ABD = 1800<sub> nªn tø </sub>



giác ABDC nội tiếp đợc.
b) Vì ABD =900<sub> nên AD là</sub>


đờng kính của đờng trịn
ngoại tiếp tứ giác ABCD.
Do đó, tâm đờng tròn
ngoại tiếp tứ giác ABCD là
trung điểm của AD.


IV- Củng cố :


? Nhắc lại tính chất của tứ gi¸c néi tiÕp ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

C P D


B A


Yêu cầu học sinh chøng minh
AP = AD.


Bµi 60 :


Q
N
S
P 1 2 T
M



Híng dÉn : So s¸nh gãc QRS vµ gãc RST lµ hai gãc so le.
V- Híng dÉn häc ë nhµ :


- Xem kỹ lại các phần lý thuyết đã học.
- Xem lại các bài tập ó cha.


- Làm các bài tập còn lại sau tiết luyện tập.
- Chuẩn bị thớc thẳng, com pa...


Soạn : Tuần : 30, 31


Giảng : Tiết : 30, 31


<b>Ôn tập về giải phơng trình bậc hai một ẩn</b>.
A. Mục tiêu :


- Học sinh nắm vững các kỹ năng giải phơng trình bậc hai một ẩn thông qua việc ứng
dụng các kiến thức về biệt thức và , ứng dụng phơng pháp tính nhẩm nghiệm của
hệ thức Vi-ét a+b + c= 0, a- b + c = 0; tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.


- Thông qua các bài tập học sinh phát huy đợc khả năng tự học, phát triển t duy tìm tịi
sáng tạo, độc lập trong suy nghĩ, hoàn thiện khả năng trình bày hiểu biết của mình qua
văn bản.


B. Chuẩn bị :


* GV : Bảng phụ : nội dung của bảng phụ là hệ thống phơng pháp giải phơng trình bậc
hai một ẩn bằng và , bằng tÝnh nhÈm nghiÖm theo Vi-Ðt.


* HS : học bài cũ, làm các bài tập đợc giao, nháp, máy tính điện tử bỏ túi.


C. Các hoạt động dạy học :


I- ổn nh t chc :
s s :


vắng :


II- Kiểm tra bài cũ :




Gợi ý : Tứ giác ABCP
nội tiếp lại là hình thang
(AB//CD) thì phải là
hình thang cân, suy ra
AP =BC.Nhng BC=AD ,
vËy AP = AD.


- Còng cã thĨ sư dơng
tÝnh chÊt hai cung ch¾n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

? HS 1 : Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức nghiệm của phơng trình bậc hai một ẩn
b»ng viƯc tÝnh biƯt thøc : ∆ vµ ∆’


? HS 2 : Yêu cầu học sinh nhắc lại phơng pháp tÝnh nhÈm nghiƯm theo Vi- Ðt ?
III- Bµi míi :


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng


* Hoạt ng 1 :



Tổ chức chữa các bài tập
cho học sinh.


GV : yêu cầu học sinh lên
bảng giải phơng trình
2x2<sub>- 8x +1 = 0</sub>


GV yêu cầu một HS giải
bằng cách sử dụng biệt ,
một học sinh khác sử dụng
công nghiệm thu gọn ?


- HS : lên bảng thực hiện
- HS 1 : dùng
- HS 2 : dùng


I- Chữa bài tập :
Giải phơng trình :
Bài 1 : 2x2<sub>- 8x +1 = 0</sub>


Giáo viên yêu cầu học sinh
lên bảng giải bài tập các
bài tập sau :


a) 8x2<sub> 48x = 0</sub>


b) 6x2<sub> – 216 = 0</sub>


c) (x- 5)2<sub> = 25</sub>



d) x2<sub>- 7x + 12 = 0</sub>


GV yêu cầu các học sinh
nhận xét và cho ý kiến về
cách giải phơng trình bậc
hai ở trên.


- Các học sinh lên bảng giải bµi :
a) 8x2<sub> – 48x = 0</sub>


§¸p ¸n : 8x2<sub>- 48x = 0 </sub><sub></sub> <sub> 8x(x- 6) = 0</sub>


hc 8x = 0  x = 0 hc x- 6 = 0  x = 6


vậy phơng trình có 2 nghiệm phân biệt : x1= 0, x2 = 6


b) 6x2<sub> – 216 = 0</sub>


Đáp án : 6x2<sub>- 216 = 0 </sub><sub></sub> <sub> x</sub>2<sub>= 36</sub><sub></sub> <sub> x= 6. VËy ph</sub>± <sub>ơng </sub>


trình có 2 nghiệm phân biệt :
x1= 6, x2= -6


c) (x- 5)2<sub> = 25</sub>


§¸p ¸n : (x- 5)2<sub> = 25 </sub><sub></sub> <sub> x- 5 = 5</sub>± <sub></sub> <sub> x = 5 + 5</sub>


Vậy phơng trình có 2 nghiƯm ph©n biƯt : x 1= 10, x2= 0



d) x2<sub>- 7x + 12 = 0 </sub>


Đáp án : Ta có : = (-7)2<sub> 4.1.12 = 1 > 0 nên phơng </sub>


trình có 2 nghiƯm ph©n biƯt : x1= 4, x2= 3.


* Hoạt động 2 :


Tổ chức cho học sinh làm
các bài tập liên quan đến
phơng trình quy về phơng
trình bc hai.


GV yêu cầu học sinh lên
bảng thực hiện các bài tập
GV yêu cầu học sinh nhắc
lại phơng pháp giải phơng
trình trùng phơng?


GV : tip tc cho học sinh
giải phơng trình : dùng
cơng thức nghiệm hoặc
công thức nghiệm thu gọn
để giải phơng trỡnh.


- HS : xem lại các kiến thức
về phơng trình quy về
ph-ơng trình bậc hai.


- HS : lờn bng làm bài tập


theo yêu cầu của giáo viên.
- HS : nhắc lại cách giải.
Dùng phơng pháp đặt n
ph.


- HS : xung phong lên bảng
làm bài tập.


Bài 2 : Giải phơng trình :
a) x4 <sub> 6x</sub>2<sub>- 16 = 0</sub>


Đặt x2<sub>= t (điều kiện t</sub><sub> 0)</sub>


Ta cã : t2<sub>- 6t -16 = 0</sub>


∆’= 32<sub>+16 = 25 > 0</sub>


'


 = 5


t1= 3+5 = 8,


t2= 3-5 =-2 < 0 (lo¹i)


víi t = t1= 8 => x2= 8


x = 8


Vậy phơng trình cã 2


nghiƯm ph©n biƯt :
x1= 8, x2= - 8


b) giải phơng trình :
3x2<sub>+ 5x 1 = 0</sub>


Đáp án : Tính = b2<sub>- 4ac</sub>


phơng tình có các hệ số là
a=3, b = 5, c =-1


△ = b2<sub>- 4ac=5</sub>2<sub>-4.3.(-1) = </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Do >0, áp dụng công
thức nghiệm, phơng trình
cã hai nghiƯm ph©n biƯt :
x1=


6
37
5


 <sub>, </sub>


x2=


6
37
5



IV- Củng cố :


Cho phơng trình : x2<sub> 2 ( m + n)x + 4mn = 0 .</sub>


a) Giải phơng trình khi m = 1 ; n = 3 .
Đáp án : Khi m = 1, n = 3 th× :


x2<sub>- 8x + 12 = 0 </sub><sub></sub> △’ = <sub>16- 12 = 4 > 0, </sub> <sub></sub><sub>'</sub><sub> = 2 vậy phơng trình có 2</sub>


nghiệm ph©n biƯt :


x1= 4+ 2 = 6, x2 = 4-2 = 2


V- Híng dÉn häc ë nhµ :


- ơn lại toàn bộ các bài tập để chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra kỳ 2.
- Chuẩn bị nhỏp, mỏy tớnh in t b tỳi.


Soạn : Tuần : 32


</div>

<!--links-->

×