Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

GIAO AN LOP 4 TUAN 31CKTMBVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.75 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 31



Thư/ùngày

Môn

Bài dạy

Tiết ĐC ĐDDH



ÙHAI


19/4


Chào cờ


Tập đọc


Tốn


Lịch sử


Kchuyện


Tuần 31.


Aêng co vát


Thực hành ( tt )



Nhaø Nguyễn thành lập .



Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia


31


61


151


31


31


ĐC


ĐC


Phiếu ht


Phiếu ht


BA


20/4


LT&C


Đạo đức



Toán


K- học


Thể dục



Thêm trạng ngữ cho câu .


Bảo vệ môi trường .


Oân tập về số tự nhiên .


Trao đổi chất ở thnực vật .



Môn thể thao tự chọn:Nhảy dây tập thể .



61


31


152


61


61


Phiếu ht


Tranh



21/4


Tập đọc


Tốn


TLV


Địa lí


Mĩ thuật



Con chuồn chuồn nước .


n tập về số tự nhiên .



LT miêu tả các bộ phận của con vật .



Biển đảo và quần đảo .



VTM :Vẽ dạng hình trụ , hình cầu.



62


31


153


61


31


ĐC


Phiếu ht


Bản đồ


Vở MT


ÙNĂM


22/4


Chính tả


-nhạc


Tốn


Thể dục


LT&C



Nghe – viết : Nghe lời chim nói .


Oân tập về số tự nhiên .



n tập hai bài hát.



Mơn thể thao tự chọn: TC : Con sâu đo .


Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu .



31



31


154


62


62


Phiếu ht


ÙSÁU


23/4


K- học


TLV


Toán


Kĩ thuật


SHCN



Động vật cần gì để sống .



LTXD đoạn văn miêu tả con vật .



Oân tập về các phép tính với số tự nhiên .


Lắp ô tô tải (T1)



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngàysoạn : 17/4 Môn: Tập đọc ( T 61 )


Ngày dạy :19/4 <b>BÀI: ĂNG-CO VÁT </b>


I.MỤC TIÊU :


1. Đọc lưu lốt bài văn. Đọc đúng tên riêng (Ăng-co Vát, Cam-pu-chia), chữ số La Mã (XII – mười
hai). Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.


2. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.



-Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của
nhân dân Cam-pu-chia.


- Giáo dục BVMT theo phương thức tích hợp: Khai thác trực tiếp nội dung bài.


II.CHUẨN BỊ:-Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn
HS luyện đọc


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1/ Ổn định :


2/ Bài cũ: Dòng sông mặc áo


<b>-</b> GV nhận xét & chấm điểm


3/Bài mới: - Giới thiệu bài
a/ Hướng dẫn luyện đọc


- GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc


-GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong
bài (đọc 2, 3 lượt)


-Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
-GV đọc diễn cảm cả bài
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài



-GV yêu cầu HS đọc thầm bài và chia nhóm thảo luận
.


-GV nêu hệ thống câu hỏi trong bài .


<b>-</b> GV nhận xét & chốt ý , rút ra bài học ghi bảng lớp .


c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm


-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn


<b>-</b> GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
<b>-</b> GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm, thể


hiện đúng nội dung bài.


 Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1
đoạn văn


<b>-</b> GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm


(Lúc hồng hơn, Ăng-co Vát … khi đàn dơi bay tỏa ra
từ các ngách)


<b>-</b> GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn


cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)


<b>-</b> GV sửa lỗi cho các em



4/ Củng cố - Dặn dò


- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong
giờ học


- HS đọc bài


<b>-</b> HS trả lời câu hỏi
<b>-</b> HS nhận xét


-1 HS đọc bài chia đoạn .
-HS đọc nối tiếp đoạn .
-HS luyện đọc theo cặp .
-HS đọc chú giải .
-1,2,HS đọc lại cả bài .
-HS nghe .


-1 HS đọc bài và chia nhóm thảo luận .
-Các nhóm bầu nhanh nhóm trưởng , thư ký
ghi nhanh các câu trả lời .


-Đại diện trình bày trước lớp .
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
-Vài HS nhắc lại .


<b>-</b> Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các


đoạn trong bài



<b>-</b> HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc


cho phù hợp


<b>-</b> Thảo luận thầy – trị để tìm ra cách đọc


phù hợp


<b>-</b> HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo


caëp


<b>-</b> HS đọc trước lớp


<b>-</b> Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn,


bài) trước lớp


<b>-</b> HS nêu: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-</b> Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Con chuồn chuồn nước.


nhân dân Cam-pu-chia.
Mơn: Tốn ( T 151 )


<b>BÀI: THỰC HÀNH (tt)</b>


I.MỤC TIÊU :


Giúp HS:



-Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB
có độ dài thật cho trước.


- Bài tập cần làm: Bài 1
II.CHUẨN BỊ:


<b>-</b> Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét (dùng cho mỗi HS)


<b>-</b> Vở


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GV <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>


1/ Ổn định :


2/ Bài cũ: Thực hành


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


3/ Bài mới:


 Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên
bản đồ (ví dụ trong SGK)


<i>GV nêu bài toán: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng</i>
<i>AB trên mặt đất được 20m. Hãy vẽ đoạn thẳng thu</i>
<i>nhỏ biểu thị đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ</i>


<i>1 : 400</i>


<i>Gợi ý cách thực hiện:</i>


<b>-</b> Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng
AB (theo cm)


<b>-</b> Vẽ vào vở một đoạn thẳng AB có độ dài 5cm.
<b>-</b> GV kiểm tra việc thực hành của mỗi HS, nhận
xét & đánh giá.


 Thực hành
<i>Bài tập 1:</i>


<b>-</b> GV giới thiệu (chỉ lên bảng) chiều dài bảng lớp
học là 3m.


<b>-</b> Yêu cầu HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ.


<b>-</b> GV kiểm tra việc thực hành của mỗi HS, nhận
xét & đánh giá.


<i>Bài tập 2:</i>


<b>-</b> Hướng dẫn tương tự như bài tập 1


<b>-</b> Lưu ý: GV yêu cầu HS tính riêng chiều rộng,
chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ. Sau đó vẽ
một hình chữ nhật biết chiều dài, chiều rộng của



<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS thực hành


-1 HS đọc bài .
-HS tự làm .


-HS thực hành và nêu .
-1 HS đọc bài .


-HS tự làm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hình đó


4/ Củng cố - Dặn dò:


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Ơn tập về số tự nhiên -HS nhận xét tiết học .
Môn: Lịch sử ( t 31 )


<b>BÀI: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP</b>


I.MỤC TIÊU :- Nắm được đôi nét về sự thành lập Nhà Nguyễn:


+ Sau khi Quang Trung qua đời , triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Aùnh đã huy
động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn . Năm 1802, triều Tây Sơn bị sụp đổ . Nguyễn Aùnh lên ngôi hồng đế,
lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phua Xuân( Huế).


- Nêi một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị:


+ Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hồng hậu, bỏ chức tề tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong


nước.


+ Tăng cường lực lượng quân đội( với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc…)


+ Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua , trừng trị tàn bạo kẻ chống đối.


II.CHUẨN BỊ:- Tranh ảnh về kinh thành Huế. Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung
quyền hành & những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn)


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1/ OÅ n định :


2/Bài cũ: Những chính sách về kinh tế & văn hóa của
vua Quang Trung


<b>-</b> GV nhận xét


3/Bài mới: -Giới thiệu:


Hoạt động1: Hoạt động cá nhân


<b>-</b> Nhà Nguyễn ra đời vào hoàn cảnh nào?


<b>-</b> Năm 1792, Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn


như thế naøo?



<b>-</b> Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn vào năm nào? Lấy


hiệu là gì? Kinh đơ ở đâu?


Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp + thi đua tổ


<b>-</b> GV treo tranh kinh thành Huế & giới thiệu nhà


Nguyễn đã chọn Phú Xuân làm kinh đô, các đời vua nhà
Nguyễn?


Hoạt động 3: Hoạt động nhóm


<b>-</b> Các vua nhà Nguyễn bảo vệ quyền lợi của mình bằng


bộ luật hà khắc nào?


<b>-</b> Vì sao các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ


quyền lợi của mình cho ai?


<b>-</b> Từ việc đặt luật pháp, thay đổi các cơ quan, đến việc


tổ chức các kì thi Hội do ai làm?


<b>-</b> GV kết luận: Các vua nhà Nguyễn đã dùng mọi biện


pháp thâu tóm quyền hành vào tay mình. Nhà Nguyễn ra
đời đã xây dựng ngai vàng của mình trên biển máu của
cuộc khởi nghĩa nơng dân Tây Sơn. Vì vậy nhà Nguyễn



<b>-</b> HS trả lời


<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng


triều đình đang suy yếu, Nguyễn Aùnh đã
đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn.


<b>-</b> Nguyễn Aùnh lên ngơi hồng đế, lấy


niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh
đô. Từ năm 1802 đến năm 1848, nhà
Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long,
Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.


<b>-</b> HS xem tranh


<b>-</b> Các tổ lên thi đua chọn đúng thứ tự các


đời vua đầu nhà Nguyễn (Gia Long, Minh
Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức)


<b>-</b> HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại


diện lên báo cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đã thực hiện chính sách quản lí xã hội rất chặt chẽ & tàn
bạo.



4/ Củng cố - Dặn dò


<b>-</b> Tìm đọc: Các vua đời nhà Nguyễn


<b>-</b> HS nhận xét tiết học .


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Kinh thành Huế


-Vài HS hắc lại .
-HS nhận xét tiết học .
Môn: Đạo đức ( T 31 ) BÀI: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG <i>(Tiết 2)</i>


Ngày soạn : 18/4/01 Luyện từ và câu ( T 61 )


Ngày dạy :20/4/01

<b>BAØI: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU</b>


I.MỤC TIÊU :


- Hiểu được thế nào là trạng ngữ.


- Biết nhận diện được trạng ngữ trong câu. Bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1
câu có sử dụng trạng ngữ.


- HS khá, giỏi viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ.


II.CHUẨN BỊ:-Bảng phụ viết câu văn ở BT1 (phần Luyện tập).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS



1/ Ổn định :
2/Bài cũ: Câu cảm


<b>-</b> GV nhận xét


3/Bài mới: -Giới thiệu bài


<i>a/ Hướng dẫn phần nhận xét</i>


<b>-</b> GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2, 3.
<b>-</b> Yêu cầu HS hoạt động nhóm


<b>-</b> GV nhận xét
<i>b/ Ghi nhớ kiến thức</i>


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ


*/ Hướng dẫn luyện tập


<i>Bài tập 1:-</i>GV mời HS đọc u cầu của bài tập


<b>-</b> GV phát phiếu cho một số HS.


<b>-</b> GV nhận xét; mời vài HS dán bài làm lên bảng
lớp.


<b>-</b> GV chốt lại lời giải đúng: gạch dưới bộ phận
TrN trong các câu văn đã viết trên bảng phụ.
+ <i>Ngày xưa</i>, rùa có một cái mai láng bóng.


+ <i>Trong vườn</i>, mn lồi hoa đua nở.


+ <i>Từ tờ mờ sáng</i>, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về
làng. Làng cô ở cách làng Mĩ Lý hơn mười lăm cây
số. <i>Vì vậy, mỗi năm</i> cơ chỉ về làng chừng hai ba
lượt.


<b>-</b> GV yêu cầu HS đặt câu hỏi cho bộ phận tmờ


sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô
ở cách làng Mĩ Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy,
mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt.


<b>-</b> GV yêu cầu HS đặt câu hỏi cho bộ phận TrN.


<b>-</b> 1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ.
<b>-</b> 1 HS đặt câu cảm.


<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT.


<b>-</b> HS hoạt động nhóm, suy nghĩ, trả lời lần


lượt từng câu hỏi.


<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày.
<b>-</b> HS đọc thầm phần ghi nhớ


<b>-</b> 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong



SGK


<b>-</b> HS đọc yêu cầu của bài tập


<b>-</b> HS làm việc cá nhân vào vở. Một số HS
làm bài trên phiếu.


<b>-</b> HS phát biểu ý kiến.


<b>-</b> HS làm bài trên phiếu dán bài làm lên bảng


lớp, đọc kết quả.


<b>-</b> HS đặt câu hỏi cho bộ phận TrN.


<b>-</b> HS đọc yêu cầu của bài tập


<b>-</b> HS thực hành viết 1 đoạn văn ngắn về 1 lần


đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng TrN.


<b>-</b> Viết xong, từng cặp HS đổi bài sửa lỗi cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>-</b> GV lưu ý HS: bộ phận TrN trả lời cho câu hỏi
<i>Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì? …… </i>


<i>Bài tập 2:-</i>GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập


<b>-</b> GV nhận xét, chấm điểm.



4/Củng cố - Dặn dò:


<b>-</b> GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
<b>-</b> Yêu cầu HS về nhà viết đoạn văn ở BT2 chưa
đạt yêu cầu, về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho


caâu.


<b>-</b> HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ câu


văn có dùng TrN.


Mơn: Tốn ( T 152 )


<b>BÀI: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN</b>


I.MỤC TIÊU :


Giúp HS ôn tập về:


-So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Bài tập cần làm: B1( dòng 1,2), B2, B3


II.CHUẨN BỊ:Vở


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS



1/ Ổn định :


2/ Bài cũ: Thực hành (tt)


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


3/ Bài mới:


Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành


<i>Bài tập 1:</i>


<b>-</b> Củng cố về cách đọc, viết số & cấu tạo thập


phân của một số


<b>-</b> GV hướng dẫn HS làm câu mẫu


<i>Bài tập 2:</i>


<b>-</b> u cầu HS tự làm
<i>Bài tập 3:</i>


- Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số
theo hàng & lớp.


- Yêu cầu HS nhắc lại: Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp


triệu gồm những hàng nào?


<i>Bài tập 4:</i>


<b>-</b> Củng cố việc nhận biết giá trị của từng chữ số


theo vị trí của nó trong một số cụ thể.


<i>Bài tập 5:</i>


<b>-</b> u cầu HS quan sát kĩ từng dãy số, rồi điền


những số thích hợp vào ơ trống.


<b>-</b> GV gợi ý để HS thấy rằng:


+ Dãy a chính là dãy số tự nhiên. Yêu cầu HS
nêu lại đặc điểm của dãy số tự nhiên? (Trong dãy


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS nêu lại mẫu
<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa
<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả


<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> HS sửa bài


<b>-</b> HS laøm baøi


<b>-</b> Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả


-HS neâu yeâu cầu .


-HS làm vở , vài HS làm PHT trình bày trước
lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

số tự nhiên, hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém
nhau bao nhiêu đơn vị? Số tự nhiên bé nhất là số
nào? Có số tự nhiên lớn nhất hay không?…)


+ Dãy b là dãy số chẵn; dãy c là dãy số lẻ. GV
gợi ý để HS nêu: Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp nhau
hơn kém nhau 2 đơn vị.


4/ Củng cố - Dặn dò:


-HS nhắc lại nội dung bài học .
-Nhận xét tiết học .


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Ơn tập về số tự nhiên (tt)


-HS nhắc lại nội dung bài học .
-Nhận xét tiết học .


Môn: Khoa học ( T 61 )



<b>BAØI 61: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT </b>


I.MỤC TIÊU : - Giúp HS :


-Tình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xun phải lấy gì từ
mơi trường các chất khống, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi và thải ra mơi trường hơi nước, khí ơ -xi, chất
khống khác…


-Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trườngbằng sơ đồ.


II.CHUẨN BỊ : - Hình trang 122, 123 . Giấy A0, bút vẽ cho cả nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1/ Ổn định :


2/ Bài cũ: Nhu cầu khơng khí của thực vật
- GV nhận xét, chấm điểm


3/Bài mới: - Giới thiệu bài


Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của
trao đổi chất ở thực vật


Bước 1: Làm việc theo cặp


- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 122:
 Kể tên những gì được vẽ trong hình?



 Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trị quan trọng
đối với sự sống của cây xanh (ánh sáng, nước, chất
khống trong đất) có trong hình


 Phát hiện những yếu tố cịn thiếu để bổ sung (khí
các-bơ-níc, khí ơ-xi)


- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
Bước 2: Hoạt động cả lớp


- GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi:


 Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ
môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống


 Quá trình trên được gọi là gì?
<i>Kết luận của GV:</i>


- Thực vật phải thường xuyên lấy từ mơi trường các
chất khống, khí các-bơ-níc, nước, khí ơ-xi và thải ra
hơi nước, khí các-bơ-níc, chất khống khác… Q trình


- HS trả lời
- HS nhận xét


- HS quan sát hình 1 trang 122


- HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên
cùng với bạn



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đó được gọi là <i>quá trình trao đổi chất giữa thực vật và</i>
<i>môi trường </i>


Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực
vật


Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn


- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm
Bước 2:


-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày .
Bước 3:


-GV nhận xét kết luận .
4/ Củng cố – Dặn dò:


<b>-</b> GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
<b>-</b> HS nhận xét tiết học .


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Động vật cần gì để sống?


- Một số HS trả lời các câu hỏi
- HS nhận giấy, bút vẽ theo nhóm


- HS làm việc theo nhóm, các em cùng
tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi
thức ăn ở thực vật


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần


lượt giải thích sơ đồ trong nhóm


- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện
trình bày trước lớp


Môn: Kể chuyện ( T 31 )


<b>BAØI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA </b>


I.MỤC TIÊU :


-HS chọn được một câu chuyện mà mình đã chứng kiến hoặc tham gia nói về một cuộc du lịch hay
cắm trại, đi chơi xa...


- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.


II.CHUẨN BỊ: - Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 2. Ảnh về các cuộc du lịch, cắm trại, tham quan.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định :


2/ Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc


<b>-</b> GV nhaän xét & chấm điểm


3/ Bài mới: - Giới thiệu bài


a/Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài



<i><b>-</b></i> GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề
bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề: <i>Kể</i>
<i>chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được</i>
<i>tham gia. </i>


<i><b>-</b></i> GV nhaéc HS:


+ Em hãy nhớ lại để kể về một chuyến du lịch (hoặc
cắm trại) cùng bố mẹ, cùng các bạn trong lớp hoặc
với người nào đó. Nếu các em chưa từng đi du lịch
hay cắm trại, các em có thể kể về một cuộc đi thăm
ơng bà, cô bác …… hoặc một buổi đi chơi xa, đi chơi
đâu đó.


+ Kể một câu chuyện có đầu có cuối. Chú ý nêu
những phát hiện mới mẻ qua những lần đi du lịch
hoặc cắm trại.


b/ HS thực hành kể chuyện


<i>a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm</i>


<b>-</b> GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý.


<i>b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp</i>


<b>-</b> HS keå
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS giới thiệu nhanh những tấm ảnh mà


các em mang theo.


<b>-</b> HS đọc đề bài


<b>-</b> HS cùng GV phân tích đề bài


<b>-</b> HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện


mình chọn kể.


<i>a) Kể chuyện trong nhoùm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>-</b> GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể


chuyeän


<b>-</b> GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia


thi kể & tên truyện của các em (không viết sẵn,
không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình
chọn


<b>-</b> GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất,


hấp dẫn nhất.


4/ Củng cố - Dặn dò:


<b>-</b> GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay,



nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác


<b>-</b> HS nhận xét tiết học .


<b>-</b> Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Khát vọng sống


<i>b) Kể chuyện trước lớp </i>


<b>-</b> Vài HS tiếp noái nhau thi kể chuyện


trước lớp


<b>-</b> Mỗi HS kể chuyện xong, cùng các bạn


trong lớp trao đổi về ấn tượng của cuộc du
lịch, cắm trại.


<b>-</b> HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện
hay nhất, hấp dẫn nhất.


-HS nhắc lại nội dung bài học .
-HS nhận xét tiết học .


Thể dục :

<b>MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN</b>

:Nhảy dây tập thể .



Ngày soạn : 19/4/09 Môn: Tập đọc ( T 62 )



Ngày dạy :21/4/09

<b>BÀI: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC </b>



I.MỤC TIEÂU :


- Đọc lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, với giọng nhẹ nhàng, tình cảm bước đầu biết nhấn
giọng ở các từ ngữ gợi tả.


-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê
hương.


II.CHUẨN BỊ:- Tranh minh hoạ. Sưu tầm thêm ảnh chuồn chuồn, ảnh cây lộc vừng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn đinh5 :


2/Bài cũ: Ăng-co Vát


<b>-</b> GV nhận xét & chấm điểm


3/Bài mới: - Giới thiệu bài
a/Hướng dẫn luyện đọc


<i>-GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc</i>
<i>-GV yêu cầu HS luyện đọc </i>


<i>theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)</i>
<i>-Yêu cầu 1 HS đọc lại tồn bài</i>


<i>- GV đọc diễn cảm cả bài</i>


b/Hướng dẫn tìm hiểu bài



-GV yêu cầu HS đọc thầm bài và chia nhóm thảo
luận .


-GV nêu hệ thống câu hỏi trong bài .


<b>-</b> GV nhận xét & chốt ý , rút ra bài học ghi bảng


lớp .


<b>-</b> HS nối tiếp nhau đọc bài
<b>-</b> HS trả lời câu hỏi


<b>-</b> HS nhaän xeùt


-1 HS đọc bài chia đoạn .
-HS đọc nối tiếp đoạn .
-HS luyện đọc theo cặp .
-HS đọc chú giải .
-1,2,HS đọc lại cả bài .
-HS nghe .


-1 HS đọc bài và chia nhóm thảo luận .


-Các nhóm bầu nhanh nhóm trưởng , thư ký
ghi nhanh các câu trả lời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm


-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn



<b>-</b> GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
<b>-</b> GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm, thể
hiện đúng nội dung bài.


- Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn


-GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn
cảm (<i>Ơi chao! Chú chuồn chuồn nước … ………</i>
<i>như cịn đang phân vân)</i>


<b>-</b> GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn


cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
4/ Củng cố - Dặn dò


- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
trong giờ học


<b>-</b> Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Vương quốc vắng nụ cười.


<b>-</b> Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn


trong bài


<b>-</b> HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho
phù hợp


<b>-</b> Thảo luận thầy – trị để tìm ra cách đọc


phù hợp


<b>-</b> HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp


<b>-</b> HS đọc trước lớp


<b>-</b> Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn,


bài) trước lớp
-HS nhắc lại .


-HS nhaän xét tiết học .


Mơn: Tốn ( T 153 )


<b>BÀI: ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt)</b>



<b>I.MỤC TIÊU :</b>
 Giúp HS ôn tập về:


 -Các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải các bài tốn có liên quan đến dấu hiệu chia hết.
<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


<b>- </b>Vở


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1/ Ổn định :



2/Bài cũ: Ơn tập về số tự nhiên


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


3/Bài mới:
-Giới thiệu bài
*/Thực hành
Bài tập 1:


<b>-</b> Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách so sánh
hai số.


<b>-</b> Gv nhận xét chữa .


Bài tập 2:


-u cầu HS tự làm và nêu kết quả .


<b>-</b> Câu trả lời đúng là D.
<b>-</b> GV nhận xét chữa .


Bài tập 3:


- Củng cố cách đọc bảng số liệu; xác định số bé
nhất (lớn nhất) trong một nhóm các số tự nhiên,


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét



<b>-</b> HS laøm baøi


<b>-</b> Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
<b>-</b> HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

xếp thứ tự các số trong nhóm đó.


- Khi chữa bài, GV yêu cầu HS đọc số dân của
từng tỉnh (thành phố) trong bảng đã cho. Đây
chính là dịp để củng cố cho HS cách đọc số có
nhiều chữ số.


-GV nhận xét chữa .
Bài tập 4


- Số bé nhất có 1 chữ số .
-Số lẻ bé nhất có 1 chữ số .
- Số lẻ lớn nhất có 1 chữ số .
-GV nhận xét bổ sung .
Bài 5


-Cho HS neâu yêu cầu bài tập .


<b>-</b> u cầu HS tự làm và lên chữa .
<b>-</b> GV nhận xét chữa .


4/Củng cố - Dặn dò:


-HS nhắc lại nội dung bài tập .


-HS nhận xét tiết học .


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt)


<b>-</b> HS laøm baøi


<b>-</b> HS sửa bài


-HS tự làm và nêu .


-HS khác nhận xét bổ sung .


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


-HS nhận xét tiết học.


Môn: Tập làm văn ( T 61 )


<b>BÀI: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT </b>


I.MỤC TIÊU :


HS


- Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn.


- Quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích
hợp.


II.CHUẨN BỊ:



<b>-</b> Phiếu khổ to kẻ lời giải BT2.
<b>-</b> Tranh ảnh một số con vật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định :


2/ Bài cũ : - 2 HS lên nêu lại nội dung bài cũ và trả
lời câu hỏi .


-GV nhận xét ghi điểm .
3/Bài mới:


 Giới thiệu bài


Hoạt động1: Hướng dẫn quan sát & chọn lọc chi
tiết miêu tả


<i>Bài tập 1, 2</i>


- GV u cầu HS đọc nội dung bài tập


- GV dùng phấn đỏ gạch dưới những từ ngữ chỉ tên các


- 2 HS lke6n nêu lại và trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét bổ sung .


<b>-</b> 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1, 2
<b>-</b> HS đọc kĩ đoạn <i>Con ngựa, </i>phát hiện cách



tả của tác giả có gì đáng chú ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

bộ phận của con ngựa được miêu tả; dùng phấn vàng
gạch chân các từ ngữ miêu tả từng bộ phận đó.


- GV nhận xét, dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những


điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi bộ phận.
Hoạt động 2: Viết đoạn văn miêu tả từng bộ phận của
con vật


<i>Baøi taäp 3</i>


- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV treo ảnh một số con vật


- GV nhaéc HS:


+ Đọc 2 ví dụ trong SGK để hiểu yêu cầu bài.


+ Viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2 cột như ở BT2.


- GV chọn đọc trước lớp 5 bài hay; chấm điểm một số


bài thể hiện sự quan sát các bộ phận của con vật (BT3).
4/ Củng cố - Dặn dò:


<b>-</b> GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.



<b>-</b> Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát


các bộ phận của con vật, viết lại vào vở.


<b>-</b> Daën HS quan sát con gà trống .
<b>-</b> HS nhắc lại nội dung bài học .
<b>-</b> Nhận xét tiết học .


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn


mieâu tả con vật.


<b>-</b> Cả lớp cùng nhận xét.
<b>-</b> 1 HS nhìn phiếu, nói lại.


<b>-</b> HS đọc u cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả
một bộ phận.


<b>-</b> Một vài HS phát biểu mình chọn con vật
nào, tả bộ phận nào của con vaät.


<b>-</b> HS viết đoạn văn.


<b>-</b> HS tiếp nối nhau đọc kết quả.


-HS nhận xét tiết học .


Môn: Địa lí ( T 31 )


<b>BAØI: BIỂN, ĐẢO VAØ QUẦN ĐẢO</b>



I.MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết:


- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà nẵng:
+ Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung.


+ Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông.
+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.


- Chỉ được thành phố Đà nẵng bản đồ( lược đồ).


- Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là TP cảng vừ là TP du lịch.


- HS khá, giỏi: Biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà nẵng đi tới các tỉnh khác.


II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam . Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định :


2/ Bài cũ: Thành phố Đà Nẵng & thị xã Hội An


<b>-</b> Qua hàng chuyên chở từ Đà Nẵng đi, em hãy nêu


tên một số ngành sản xuất của Đà Nẵng?


<b>-</b> Vì sao Hội An lại thu hút khách du lịch?
<b>-</b> GV nhận xét


3/ Bài mới: - Giới thiệu:



Hoạt động1: Hoạt động cá nhân


<b>-</b> GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi ở
mục 1.


<b>-</b> Biển nước ta có diện tích là bao nhiêu?
<b>-</b> Biển có vai trị như thế nào đối với nước ta?


<b>-</b> HS trả lời
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>-</b> GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của nước ta, các vịnh
Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
<b>-</b> GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh về biển của nước ta,
phân tích thêm về vai trị của biển Đơng đối với nước ta.
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp


<b>-</b> GV chỉ các đảo, quần đảo.


<b>-</b> Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?


<b>-</b> Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo khơng?
<b>-</b> Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất?


Hoạt động 3: Hoạt động nhóm


<b>-</b> Nêu đặc điểm của các đảo ở vịnh Bắc Bộ? Các



đảo ở đây được tạo thành do nguyên nhân nào?


<b>-</b> Các đảo, quần đảo ở miền Trung & biển phía Nam


có đặc điểm gì?


<b>-</b> Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì?


<b>-</b> GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả
thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế & hoạt động của
người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta.


<b>-</b> GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.


4/ Củng cố - Dặn dò


<b>-</b> GV u cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK


- Chuẩn bị bài: Khai thác khoáng sản & hải sản ở
vùng biển Việt Nam.


<b>-</b> HS dựa vào kênh chữ trong SGK & vốn


hiểu biết, trả lời các câu hỏi.


<b>-</b> HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam


vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ,
vịnh Thái Lan.



<b>-</b> HS trả lời


<b>-</b> HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận


các câu hỏi


<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày trước lớp


<b>-</b> HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền


(Bắc, Trung, Nam) trên bản đồ Việt Nam &
nêu đặc điểm, giá trị kinh tế của các đảo,
quần đảo.


Mỹ thuật : VTM :

<b>VẼ DẠNG HÌNH TRỤ , HÌNH CẦU</b>

.


Ngày soạn :21/4/01 Mơn: Chính tả ( T 31 )



Ngày dạy :23/4/01 BÀI:

<b>NGHE LỜI CHIM NĨI</b>

<i><b>(Nghe – Viết)</b></i>



I.MỤC TIÊU : HS


- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói.
-Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có âm đầu là l/n
- Lồng ghép GDBVMT:


II.CHUẨN BỊ: - Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a, 3b.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS



1/ Ổn định :


2/ Bài cũ: -GV kiểm tra 2 HS đọc lại thông tin
trong BT3a, nhớ viết lại tin đó trên bảng


<b>-</b> GV nhận xét & chấm điểm


Bài mới: -Giới thiệu bài


a/ Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả


<b>-</b> GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt


<b>-</b> GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết


& cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài


<b>-</b> GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng


dẫn HS nhận xét


<b>-</b> GV u cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai


<b>-</b> 2 HS đọc lại thông tin trong BT3a, nhớ viết


lại tin đó trên bảng lớp.


<b>-</b> HS nhận xét



<b>-</b> HS theo dõi trong SGK


<b>-</b> HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

vào bảng con


<b>-</b> GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
<b>-</b> GV đọc tồn bài chính tả 1 lượt


<b>-</b> GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS
đổi vở sốt lỗi cho nhau


<b>-</b> GV nhận xét chung


b/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả


<i>Bài tập 2a</i>


<b>-</b> GV mời HS đọc u cầu của bài tập 2a
<b>-</b> GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài


<b>-</b> GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời


giải đúng.


<i>Bài tập 3b:- </i>GV mời HS đọc u cầu của bài tập 3b


<b>-</b> GV phát phiếu cho HS làm bài


<b>-</b> GV nhắc HS có thể tìm nhiều hơn 3 trường hợp



đã nêu


<b>-</b> GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời


giải đúng.


4/Củng cố - Dặn dò:


<b>-</b> GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
<b>-</b> Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để


khơng viết sai những từ đã học.


<b>-</b> HS nhận xét tiết học .


<b>-</b> Chuẩn bị bài: <i>Nghe – viết: </i>Vương quốc vắng nụ


cười.


<b>-</b> HS luyện viết bảng con
<b>-</b> HS nghe – viết


<b>-</b> HS soát lại bài


<b>-</b> HS đổi vở cho nhau để sốt lỗi chính tả


<b>-</b> HS đọc u cầu của bài tập
<b>-</b> Các nhóm thi đua làm bài



<b>-</b> Đại diện nhóm xong trước đọc kết quả
<b>-</b> Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
<b>-</b> HS đọc yêu cầu của bài tập
<b>-</b> HS làm bài cá nhân


<b>-</b> HS phát biểu


<b>-</b> Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
<b>-</b> Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.


-HS nhận xét tiết học .
m nhạc :<b>ÔN TẬP HAI BÀI HÁT</b>


Mơn: Tốn ( T 154 )


<b>BÀI: ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt</b>

<b>)</b>


I.MỤC TIÊU :


Giúp HS ôn tập về:


-Các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải các bài tốn có liên quan đến dấu hiệu chia hết.
II.CHUẨN BỊ:


<b>-</b> VBT


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1/ Ổ n định :



2/Bài cũ: Ơn tập về số tự nhiên (tt)
<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


3/Bài mới:
- Giới thiệu bài
*/ Thực hành


<i>Bài tập 1:</i>


<b>-</b> Trước khi làm bài, GV yêu cầu HS nêu lại các


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS laøm baøi


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9; GV giúp HS
củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5 (xét chữ số
tận cùng); cho 3, 9 (xét tổng các chữ số của số đã
cho)


<b>-</b> GV nhận xét chữa .
<i>Bài tập 2:</i>


<b>-</b> Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu
của số chia hết cho cả 2 và 5 (tận cùng bằng 0)
<b>-</b> Gv nhận xét chữa .



<i>Bài tập 3:</i>


<i>- x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là o, 5</i>


- Câu trả lời đúng là C
-GV nhận xét chữa .


<i>Bài tập 4:</i>


- u cầu HS tự làm . Số vừa chia hết cho 2 & 5
-Giải thích cách làm , số tận cùng là o . Vậy là
số 520 , 250 .


-GV nhận xét chữa .


<i>Bài tập 5:</i>


<b>-</b> GV hướng dẫn để HS nêu cách làm
-Nhận xét chữa .


4/ Củng cố - Dặn dò:


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Ơn tập về các phép tính với số
tự nhiên


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài



<b>-</b> Chia đều số bánh của Lan cho 2 hoặc 5
bạn thì vừa hết. Như vậy thì số bánh là một
số vừa chia hết cho cả 2 và 5 (tức là phải
tận cùng bằng 0). Số bánh đó lại phải ít
hơn 30 và nhiều hơn 12. Vậy số bánh đó là
20.


-HS tự làm vào vở .
-HS nhận xét tiết học .
Thể dục ; <b>MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN</b>: TC : Con sâu đo .


Luyện từ và câu ( T 62 )


<b>BAØI: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU</b>


I.MỤC TIÊU :HS


- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi Ở đâu?).


- Nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu. Bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
chưa có trạng ngữ. Biết thêm những bộ phận cần thiết để hồn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước.


II.CHUẨN BỊ:- Bảng phụ viết . 2 câu văn ở BT1 (phần Nhận xét).3 câu văn ở BT1 (phần Luyện tập).3
băng giấy – mỗi băng giấy viết 1 câu văn hoàn chỉnh ở BT2 (phần Luyện tập).


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định :



2/ Bài cũ: Thêm trạng ngữ cho câu


<b>-</b> GV nhận xét


3/ Bài mới: -Giới thiệu bài


Hoạt động1: Hình thành khái niệm


<i>Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét</i>


<b>-</b> GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2.


<b>-</b> 2 HS đọc đoạn văn ngắn kể về một


lần em đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1
câu dùng TrN.


<b>-</b> HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>-</b> GV nhắc HS: trước hết, cần tìm thành phần CN, VN của câu.
Sau đó tìm thành phần TrN.


<b>-</b> GV mời 1 HS lên bảng, gạch dưới bộ phận TrN trong câu,
chốt lại lời giải đúng.


<i>Bước 2: Ghi nhớ kiến thức</i>


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập



<i>Bài tập 1:</i>GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập


<b>-</b> GV nhắc HS: trước hết, cần tìm thành phần CN, VN của câu.
Sau đó tìm thành phần TrN.


<b>-</b> GV mời 1 HS lên bảng, gạch dưới bộ phận TrN trong câu,
chốt lại lời giải đúng.


<i>Bài tập 2:</i>


<b>-</b> GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập


<b>-</b> GV nhắc HS: phải thêm đúng là TrN chỉ nơi chốn cho


caâu.


<b>-</b> GV dán 3 băng giấy lên bảng, mời 3 HS lên bảng làm


bài, chốt lại lời giải đúng.


<i>Bài tập 3:</i>


<b>-</b> GV nêu câu hỏi: <i>Bộ phận cần điền để hoàn chỉnh các</i>
<i>câu văn là bộ phận nào? bộ phận nào đã có sẵn?</i>


<b>-</b> GV dán 4 băng giấy lên bảng, mời 4 HS lên bảng làm


bài, chốt lại lời giải đúng.
4/ Củng cố - Dặn dò:



<b>-</b> GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.


<b>-</b> Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài; đặt thêm


2 câu có TrN chỉ nơi chốn, viết lại vào vở.


<b>-</b> HS hận xét tiết học .


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.


<b>-</b> HS đọc lại các câu văn ở BT1, suy


nghĩ, làm bài vào vở nháp.


<b>-</b> HS phát biểu ý kiến.


<b>-</b> 1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận TrN


trong caâu.


<b>-</b> HS đọc thầm phần ghi nhớ


<b>-</b> 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ
trong SGK


<b>-</b> HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài.
<b>-</b> HS đọc lại các câu văn ở BT1, suy


nghĩ, làm bài vào vở nháp.



<b>-</b> HS phát biểu ý kiến.


<b>-</b> 1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận TrN


trong caâu.


<b>-</b> HS đọc yêu cầu của bài tập
<b>-</b> HS làm bài vào vở.


<b>-</b> HS phát biểu ý kiến.


<b>-</b> 3 HS lên bảng làm bài, chốt lại lời giải


đúng.


<b>-</b> HS đọc yêu cầu của bài tập
<b>-</b> HS làm bài vào vở.


<b>-</b> HS phát biểu yù kieán.


<b>-</b> 4 HS lên bảng làm bài, chốt lại lời giải


đúng.

Ngày soạn :21/4/01 Môn: Khoa học ( T 62 )



Ngày dạy :23/4/01

<b>BÀI: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? </b>


I.MỤC TIÊU : Giúp HS :


- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, khơng khí và ánh
sáng .



-Hiểu được những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.


II CHUẨN BỊ .: - Hình trang 124, 125 . Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1/ Ổn định :


2/ Bài cũ: Trao đổi chất ở thực vật
- GV nhận xét, chấm điểm
3/ Bài mới:- Giới thiệu bài


Hoạt động 1: Trình bày cách thực hiện thí nghiệm
động vật cần gì để sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV nêu rõ: trong thí nghiệm đó ta có thể chia
thành hai nhóm:


 4 cây được dùng làm thí nghiệm
 1 cây được dùng để làm đối chứng
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn


 GV chia nhóm, yêu cầu các em làm việc
 Đọc mục <i>Quan sát </i>trang 124 để xác định điều
kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm


 Nêu nguyên tắc của thí nghiệm



 Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống
của từng con và thảo luận, dự đốn kết quả thí
nghiệm


Bước 2: Làm việc theo nhóm


- GV kiểm tra, giúp đỡ các nhóm làm việc
Bước 3: Làm việc cả lớp


- GV yêu cầu đại diện một vài nhóm nhắc lại
cơng việc các em đã làm


- Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm
Bước 1: Thảo luận nhóm :-GV u cầu HS trong
nhóm thảo luận dựa vào câu hỏi trang 125


 Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết
trước? Tại sao? Những con chuột còn lại sẽ như thế
nào?


 Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống
và phát triển bình thường?


Bước 2: Thảo luận cả lớp


- GV kẻ thêm mục dự đoán và ghi tiếp vào phần
dự đoán theo ý kiến của HS


<i>Kết luận của GV:</i>



- Như mục <i>Bạn cần biết</i>


4/Củng cố – Dặn dò:


<b>-</b> GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Động vật ăn gì để sống?


- Muốn làm thí nghiệm xem cây cần gì để
sống, ta cho cây sống thiếu từng yếu tố, riêng
cây đối chứng đảm bảo được cung cấp tất cả mọi
yếu tố cần cho cây sống


- HS lắng nghe hướng dẫn


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc
theo hướng dẫn của GV


- Đại diện nhóm nêu ý kiến
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung


Chuột
sống
ở hộp


Điều kiện được
cung cấp


Điều kiện
thiếu



1 nh sáng, nước,
khơng khí


Thức ăn
2 nh sáng, khơng


khí, thức ăn


Nước
3 nh sáng, nước,


khơng khí, thức ăn
4 nh áng, nước,


thức ăn Khơng khí
5 Nước, khơng khí,


thức ăn


nh sáng
- HS thảo luận nhóm các câu hỏi trang 125
- Đại diện các nhóm trình bày dự đốn kết quả


-HS nhắc lại .


-HS nhận xét tiết học .
Môn: Tập làm văn ( T 62 )


<b>BAØI: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT</b>



I.MỤC TIÊU :- HS


- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước.


- Biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn. Bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở
đầu cho sẵn.


II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết các câu văn ở BT2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định :


2/Bài cũ: Luyện tập miêu tả bộ phận của con vật.


<b>-</b> GV nhận xét & chấm ñieåm


3/Bài mới: -Giới thiệu bài


<b>-</b> 2 HS đọc lại những kết quả đã ghi chép được


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Hoạt động1: Ơn lại kiến thức về đoạn văn


<i>Bài tập 1:</i>


- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập


- GV nhận xét


<i>Bài tập 2:</i>



- GV u cầu HS đọc nội dung bài tập


- GV mở bảng phụ đã viết sẵn 3 câu văn.


- GV nhận xét


Hoạt động 2: Viết đoạn văn
<i>Bài tập 3:</i>


- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV nhắc HS:


+ Mỗi em phải viết 1 đoạn văn có câu mở đoạn cho
sẵn <i>Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp.</i>
<i>+ </i>Viết tiếp câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ
phận của gà trống (theo gợi ý), làm rõ con gà trống đã
ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào?


<i>-</i> GV gắn lên bảng ảnh gà trống.
<i>-</i> GV nhận xét, chữa mẫu, cho điểm.
4/Củng cố - Dặn dò:


<b>-</b> GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
<b>-</b> Yêu cầu HS về nhà sửa lại đoạn văn ở BT3,


viết lại vào vở.


<b>-</b> HS nhắc lại nội dung bài học.



<b>-</b> Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn


miêu tả con vật.


<b>-</b> HS nhận xeùt


<b>-</b> HS đọc kĩ bài <i>Con chuồn chuồn nước, </i>xác


định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính từng
đoạn.


+ Đoạn 1: (từ đầu …… như đang còn phân vân) Tả
ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu
một chỗ.


+ Đoạn 2: (còn lại) Tả chú chuồn chuồn nước lúc
tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên
nhiên theo cánh bay của chú chuồn chuồn.


<b>-</b> HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân
<b>-</b> HS phát biểu ý kiến.


<b>-</b> 1 HS lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các


câu văn theo trình tự đúng


<b>-</b> 1 HS đọc lại đoạn văn.
<b>-</b> 1 HS đọc nội dung bài tập
<b>-</b> HS chú ý nghe



<b>-</b> HS quan sát tranh
<b>-</b> HS viết đoạn văn.


<b>-</b> Một số HS đọc đoạn viết.


-HS nhận xét tiết học .
Mơn: Tốn ( T 155 )


<b>BÀI: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN</b>


I.MỤC TIÊU:
Giúp HS ơn tập về:


-Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên.


-Các tinh chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
-Các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
- Bài tập cần làm: B1, B2, B4-5


II.CHUẨN BỊ:-Vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định :


2/ Bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


3/Bài mới:



<b>-</b> Giới thiệu bài
*/ Thực hành


<i>Bài tập 1:</i>


<b>-</b> Củng cố về kĩ thuật tính cộng, trừ (đặt tính,
thực hiện phép tính)


<i>Bài tập 2:</i>


<b>-</b> Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc
tìm “một số hạng chưa biết”, “số bị trừ chưa
biết”


<i>Bài tập 3:</i>


- Củng cố tính chất của phép cộng, trừ; đồng thời
củng cố về biểu thức có chứa chữ.


- Khi chữa bài, GV yêu cầu HS phát biểu lại các
tính chất của phép cộng, trừ tương ứng.


<i>Bài tập 4:</i>


<b>-</b> u cầu HS vận dụng tính chất giao hốn
&kết hợp của phép cộng để tính bằng cách
thuận tiện nhất.


<b>-</b> Chú ý: Nên khuyến khích HS tính nhẩm,
nêu bằng lời tính chất được vận dụng ở từng


bước.


<i>Bài tập 5:</i>


<b>-</b> u cầu HS đọc đề toán & tự làm
4/ Củng cố - Dặn dị:


-HS nhận xét tiết học .


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Ơn tập về các phép tính với
số tự nhiên (tt)


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS laøm baøi


<b>-</b> Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


-HS nhận xét tiết học .



Môn kó thuật ( T 31 )


BÀI :

<b>LẮP XE ĐẨY HÀNG </b>

<b>(tiết 1)</b>

<b>.</b>



I . MỤC TIÊU:


- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng.


- Lắp được từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.


- Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe
đẩy hàng. NX : CC: HS : Cả lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

III . HOẠT ĐỘNG LÊN VAØ LỚP:


Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
1/. Ổn định lớp:


2/. Kiểm tra ĐDHT của HS
3/. Dạy – Học bài mới:
1- Giới thiệu bài:


Hoạt động 1. GV hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét mẫu


GV nêu tác dụng của xe đẩy hàng trong thực
tế:


* ễ# các nhà ga của sân bay, hành khách
thường dùng xe đẩy hàng để chở hành lí của


mình.


Hoạt động 2. GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo
SGK:


b) Lắp từng bộ phận:
* Lắp giá đỡ trục bánh xe


GV đặt câu hỏi: Cách lắp này giống như lắp
bộ phận nào của xe nôi? (Giống cách lắp bộ
phận thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe).


GV nhận xét và chỉnh sửa hoặc thao tác lại cho
toàn lớp quan sát.


* Lắp tầng trên của xe và giá đỡ
- GV lắp theo các bước trong SGK


- GV cần lưu ý đến vị trí của các lỗ khi lắp và
vị trí trong, ngồi của các thanh thẳng 11 lỗ, 7
lỗ, 6 lỗ.


* Lắp thành sau xe, càng xe, trục xe
c) Lắp ráp xe đẩy hàng:


-GV tiến hành lắp ráp xe theo quy trình


- Trong khi lắp, GV có thể gọi HS thực hiện
một vài bước lắp trong quy trình.



-GV kiểm tra sự hoạt đọng của xe .


d) GV hướng dẫn HS cách tháo các chi tiết và
xếp gọn vào hộp .


4/ Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học .


- HS quan sát mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn.


- HS quan sát kỹ từng bộ phận và trả lời câu hỏi:
Để lắp được xe đẩy hàng, theo em cần có mấy bộ
phận? (Cần 5 bộ phận: giá đỡ trục bánh xe; tầng
trên của xe và giá đỡ; thành sau xe; càng xe; trục
bánh xe).


- HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy
hàng và để vào nắp hộp theo từng loại.


- HS đọc nội dung trong SGK


-Một vài HS lên thực hiện chọn chi tiết theo bảng
trong SGK.


- HS trả lời


-1 HS lên lắp bộ phận


- HS theo dõi


- HS quan sát hình


- 1 - 3 HS lên chọn các chi tiết và lắp các bộ phận
này.


- HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung cho hoàn
chỉnh.


- HS thực hiện theo hướng dẫn .


-HS nhận xét tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Cán sự lớp nêu những viêc học tập trong tuần vừa qua .


-Giúp HS thấy được những ưu điểm cần phát huy trong tuần tới, nhìn thấy khuyết điểm để sữa
chữa


-HS nắm được kế hoạch học tập , sinh hoạt trong tuần .
II/ NỘI DỤNG :


1/ Cán sự lớp nhận xét nề nếp tuần qua:
- <i>Ưu điểm</i> :


* HS tham gia lao động đầy đủ .
* Ổn định giờ giấc ra vào lớp .
* Sinh hoạt Đội đầy đủ.


* Lao động vệ sinh trường lớp .


* Nhiều bạn tích cực phát biểu xây dựng bài .


* Tổng kết hoa điểm 10 trong tuần .


2/ GVCN nhận xét và nêu phương hướng tuần tới:
* Học bài ở nhà và làm bài tập đầy đủ.


* Tham gia sinh hoạt Đội .


* Duy trì nề ,phát huy nếp săn có .


* Đồng phục , khăn quàng , mặc đồ thể dục những ngày có tiết TD.
* Rèn luyện chữ viết ở nhà.


* Lao động vệ sinh trường lớp .


* Ô n thi cuối học kỳ II theo đề cương .
3 / Sinh hoạt văn nghệ :


<i> Tân Thành ngày tháng 04 năm 2010</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×