Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Gián án GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.77 KB, 39 trang )

TUẦN 22 TẬP ĐỌC
Tiết 43 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
Ngày soạn: 17/01/2011 - Ngày dạy: 24/01/2011
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1,
2, 3 trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời của các nhân vật.
- Có ý thức trách nhiệm xây dựng và bảo Tổ quốc .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc bài tập đọc tiết trước và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV cho HS xem tranh minh họa và nêu: Các em sẽ biết được bố con ông Nhụ dũng cảm
lập làng giữ biển qua bài học hôm nay.
b) Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
8 phút
8 phút
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, ngắt,
nghỉ hơi đúng chỗ và hiểu một số từ ngữ
mới trong bài.


Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS khá
giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia bài thành 3 đoạn, yêu
cầu HS đọc nối tiếp.
- Theo dõi, uốn nắn HS phát âm sai, giải
thích từ ngữ mới.
- Nêu nhận xét chung về cách đọc của HS,
đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập
làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1,
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Sửa cách phát âm theo hướng dẫn của
GV, đọc chú giải SGK.
- Lắng nghe, ghi nhận.
7 phút
2, 3 trong SGK).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc
các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng
đọc thay đổi phù hợp lời của các nhân vật.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần

hướng dẫn luyện đọc, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc diễm cảm, đọc
mẫu.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét, đánh giá kết quả thi đọc
diễn cảm của HS.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển).
- GD thái độ: Có ý thức trách nhiệm xây dựng và bảo Tổ quốc .
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
TUẦN 22 CHÍNH TẢ
Tiết 22 Nghe - viết: HÀ NỘI
Ngày soạn: …/…/2011 - Ngày dạy: …/…/2011
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
- Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết được 3 đến 5 tên
người, tên địa lí Việt Nam theo yêu cầu BT3.

- Có tình cảm yêu mến đối với Thủ đô Hà Nội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng viết các từ có chứa dấu hỏi/ngã do 1 HS khác đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5 phút
12 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
Mục tiêu: HS biết nghe cách phát âm, hiểu
được nội dung bài viết.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả,
trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3

khổ thơ.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày; ghi bảng từ khó
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết.
6 phút
viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách
viết.
- Nhắc nhở HS cách ngồi viết, cách trình
bày đoạn văn xuôi.
- Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết
vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả
của HS.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Tìm được danh từ riêng là tên
người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết được
3 đến 5 tên người, tên địa lí Việt Nam theo
yêu cầu BT3.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi 1 HS đọc
yêu cầu BT.

- Giúp HS nắm rõ yêu cầu của BT, chia
nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.
- Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp.
- Lắng nghe, quan sát cách trình bày đoạn
văn trong SGK.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn
lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm, trình bày BT trên
giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng rồi
trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS thi đua viết các danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.
- GD thái độ: Có tình cảm yêu mến đối với Thủ đô Hà Nội.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………....
TUẦN 22 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 43 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

Ngày soạn: …/…/2011 - Ngày dạy: …/…/2011
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết quả (ND
ghi nhớ).
- Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1); tìm được quan hệ từ thích hợp
để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép (BT3).
- Có ý thức sử dụng câu ghép và nối câu ghép bằng quan hệ từ phù hợp khi nói, khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS làm lại BT 2, 3, 4 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
8 phút
6 phút
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Mục tiêu: Hiểu thế nào là câu ghép thể
hiện quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết –
kết quả (ND ghi nhớ).
Cách tiến hành:

- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc
yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, chia nhóm,
giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Mục tiêu: Nhớ được cách nối các vế câu
ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ).
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
9 phút
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tại lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc.
Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Mục tiêu: Biết tìm các vế câu và quan hệ
từ trong câu ghép (BT1); tìm được quan hệ
từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết
thêm vế câu tạo thành câu ghép (BT3).
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc
yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm
vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Lần lượt đọc phần ghi nhớ.
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Cả lớp cổ vũ, động viên.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân; 3 HS khá (giỏi) làm
trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá (giỏi) lần lượt đính bài làm trên
bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng ghi nhớ và đặt câu ghép có sử dụng từ nối.
- GD thái độ: Có ý thức sử dụng câu ghép, nối câu ghép bằng quan hệ từ phù hợp khi nói,
khi viết.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………....
TUẦN 22 KỂ CHUYỆN
Tiết 22 ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
Ngày soạn: …/…/2011 - Ngày dạy: …/…/2011
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Có ý thức góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia tiết 21.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
7 phút
16 phút
Hoạt động 1: GV kể chuyện.
Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và tranh
minh họa, HS hiểu và nắm được toàn bộ
câu chuyện “Ông Nguyễn Khoa Đăng”.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Kể chuyện lần 1, kết hợp viết lên bảng tên
các nhân vật, mốc thời gian trong truyện.
- Treo các tranh minh họa, kể chuyện lần 2
theo tranh.
- Giải thích một số từ ngữ mới trong truyện.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện,
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Nêu tên câu chuyện.
- Lắng nghe, ghi nhận các nhân vật và mốc
thời gian.
- Lắng nghe, quan sát tranh minh họa nắm
bắt tình tiết câu chuyện.
- Ghi nhận nghĩa của từ ngữ mới..
Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và tranh
minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa của
câu chuyện.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động; gọi 1 HS đọc
các yêu cầu trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và đánh giá.
- 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung và trao
đổi ý nghĩa câu chuyện.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
- GD thái độ: Có ý thức góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………....
TUẦN 22 TẬP ĐỌC
Tiết 44 CAO BẰNG
Ngày soạn: …/…/2011 - Ngày dạy: …/…/2011
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. (Trả lời được các
câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện được nội dung từng khổ thơ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ.
HS khá, giỏi thuộc được toàn bài thơ.
- Tình cảm yêu mến Cao Bằng mảnh đất biên cương của Tổ quốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Lập làng giữ biển”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV cho HS xem tranh minh họa và nêu: Các em sẽ biết được mảnh đất biên cương và con
người Cao Bằng qua bài học hôm nay.
b) Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
8 phút
8 phút

Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, ngắt,
nghỉ hơi đúng chỗ và hiểu một số từ ngữ
mới trong bài.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS khá
giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia bài thành 5 đoạn, yêu
cầu HS đọc nối tiếp.
- Theo dõi, uốn nắn HS phát âm sai, giải
thích từ ngữ mới.
- Nêu nhận xét chung về cách đọc của HS,
đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi mảnh đất
biên cương và con người Cao Bằng. (Trả
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Sửa cách phát âm theo hướng dẫn của
GV, đọc chú giải SGK.
- Lắng nghe, ghi nhận.
7 phút
lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). HS
khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc
các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ, thể
hiện được nội dung từng khổ thơ; thuộc ít
nhất 3 khổ thơ. HS khá, giỏi thuộc được
toàn bài thơ.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần
hướng dẫn luyện đọc, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc diễm cảm, đọc
mẫu.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét, đánh giá kết quả thi đọc
diễn cảm của HS.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người
Cao Bằng).
- GD thái độ: Tình cảm yêu mến Cao Bằng mảnh đất biên cương của Tổ quốc.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………....
TUẦN 22 TẬP LÀM VĂN
Tiết 43 ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
Ngày soạn: …/…/2011 - Ngày dạy: …/…/2011
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong
truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
- Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một chuyện kể.
- Bồi dưỡng tính sang tạo, chuyên cần trong lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết BT1; bảng phụ viết nội dung BT2.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc đoạn văn viết lại, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10 phút
13 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1.

Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về cấu
tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật
trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng, treo
bảng phụ rổng kết.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm lần lượt trình bày kết quả.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
Mục tiêu: Làm đúng bài tập thực hành, thể
hiện khả năng hiểu một chuyện kể.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Treo bảng phụ ghi nội dung BT2 trên
bảng, cho HS thi đua điền kết quả vào bảng.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2 trong SGK.
- Làm việc cá nhân vào vở
- Lần lượt lên bảng điền kết quả vào bảng
phụ.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nói lại cấu tạo bài văn kể chuyện.
- GD thái độ:

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………....
TUẦN 22 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 44 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
Ngày soạn: …/…/2011 - Ngày dạy: …/…/2011
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là câu ghép quan hệ tương phản (ND ghi nhớ).
- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép
chỉ quan hệ tương phản(BT2); biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu
chuyện (BT3).
- Có ý thức sử dụng câu ghép và nối câu ghép bằng quan hệ từ phù hợp khi nói, khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS làm lại BT1, 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:

Thời
lượng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
8 phút
6 phút
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Mục tiêu: Hiểu thế nào là câu ghép quan
hệ tương phản (ND ghi nhớ).
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc
yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, chia nhóm,
giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Mục tiêu: Nhớ được cách nối các vế câu
ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tại lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Lần lượt đọc phần ghi nhớ.
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
9 phút
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc.

Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Mục tiêu: Biết phân tích cấu tạo của câu
ghép (BT1, mục III); biết thêm vế câu tạo
thành câu ghép chỉ quan hệ tương
phản(BT2); biết xác định chủ ngữ, vị ngữ
của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện
(BT3).
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc
yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm
vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Cả lớp cổ vũ, động viên.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân; 3 HS khá (giỏi) làm
trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá (giỏi) lần lượt đính bài làm trên
bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng ghi nhớ và đặt câu ghép chỉ quan hệ tương phản.
- GD thái độ: Có ý thức sử dụng câu ghép, nối câu ghép bằng quan hệ từ phù hợp khi nói,
khi viết.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………....
TUẦN 22 TẬP LÀM VĂN
Tiết 44 KỂ CHUYỆN
(Kiểm tra viết)
Ngày soạn: 05/01/2011 - Ngày dạy: 12/01/2011
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
- Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý SGK; bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý
nghĩa; lời kể tự nhiên.
- Bồi dưỡng tình cảm bạn bè, lòng khâm phục danh nhân lịch sử, ca ngợi người tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ viết sẵn đề bài.
- HS: SGK; giấy kiểm tra.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt làm lại BT2, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5 phút
18 phút

Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài.
Mục tiêu: Giúp HS nắm vững yêu cầu của
đề bài. Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, treo bảng
phụ viết sẵn đề bài, gọi 1 HS đọc đề bài
trên bảng.
- Gạch chân những từ quan trọng, giúp HS
nắm rõ yêu cầu của đề bài, gọi 1 HS đọc
những từ gạch chân.
- Theo dõi HS trình bày.
- Ghi nhận đề bài của từng HS.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Mục tiêu: Viết được một bài văn kể chuyện
- 1 HS đọc đề bài trên bảng.
- 1 HS đọc những từ gạch chân.
- Lần lượt nêu đề bài đã chọn.
- Cả lớp ghi nhận.

×