Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

nghiên cứu về cây bồ ngót nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.67 MB, 71 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ
KHOA DƯỢC

BÁO CÁO
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU


XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU
BỒ NGÓT NHẬT
Asystasia gangetica (L.) T. Anderson

Giảng viên hướng dẫn: THÁI THỊ CẨM
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THUÝ VI
MSSV: 166410
LỚP DH16DUO03
CẦN THƠ - 2020.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ
KHOA DƯỢC

BÁO CÁO
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU


XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU
BỒ NGÓT NHẬT
Asystasia gangetica (L.) T. Anderson
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Thái Thị Cầm


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thuý Vi
Lớp: DH16DUO03
MSSV: 166410
Nhóm: 2
Tiểu nhóm: 5
Số điện thoại: 0772851234
Email:

CẦN THƠ – 2020


LỜI CẢM ƠN
ο
Trước tiên, cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả các giảng viên đã tạo điều
kiện, hỗ trợ, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đến cô Thái Thị Cẩm –
người đã tận tình truyền đạt kiến thức, trực tiếp giúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn em hoàn
thành tốt bài báo cáo này trong thời gian qua.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn cùng nhóm trong phịng thí nghiệm Dược
liệu, trường Đại học Nam Cần Thơ đã nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ, đóng góp ý kiến để
em có thể hồn thành tốt bài báo cáo.
Trong q trình thực tập và làm bài báo cáo, do kiến thức cũng như kinh nghiệm còn
nhiều hạn chế nên bài báo cáo khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận
được ý kiến đóng góp thầy, cơ để em học hỏi được nhiều kĩ năng, kinh nghiệm và sẽ
hoàn thành tốt hơn bài báo cáo tốt nghiệp sắp tới.
Em xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày 20 tháng 11 năm 2020
Người thực hiện

Nguyễn Thuý Vi


i


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
AcOH:

Acid acetic

CHCl3:

Chloroform

COX – 2:

Cyclooxygenase – 2

DĐVN:

Dược điển Việt Nam

DMC:

Dichloromethane

Et2O:

Diethylether

EtOAc:


Ethyl acetate

EtOH:

Ethanol

FeCl3:

Sắt (III) clorua

H2SO4:

Axid sulfuric

HCl:

Acid clohydric

HCl:

Axid clohydric

IGF – I:

Insulin – like growth factors – các yếu tố sinh trưởng tương tự insulin

KOH:

Kali hydroxid


MeOH:

Methanol

MMP-1:

Matrix metalloproteinase-1

n – BuOH:

N - Butanol

NaOH:

Natri hydroxid

NO:

Nitric oxid

SKC:

Sắc ký cột

SKLM:

Sắc ký lớp mỏng

TT:


Thuốc thử

UVB:

Ultraviolet B

VKDT:

Viêm khớp dạng thấp

VLC:

Sắc ký cột chân không

VS:

Thuốc thử vanillin - sulfuric

ii


DANH MỤC BIỂU BẢNG
BẢNG TĨM TẮT KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SƠ BỘ THÀNH PHẦN HÓA
THỰC VẬT................................................................................51

iii


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1 vị trí cây Bồ ngót Nhật trong hệ thống phân loại thực vật. .
3
Sơ đồ 2.1 chuẩn bị các dịch chiết.................................................16
Sơ đồ 2.2 dùng dãy dung môi chiết xuất flavonoid......................22
Sơ đồ 2.3 dùng cồn kiềm chiết xuất flavonoid........................................................23

iv


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Mơ tả chung cây Bồ ngót Nhật..............................................
5
Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo Apigenin.........................................................
7
Hình 1.3 Cơng thức cấu tạo Luteolin...................................................
8
Hình 1.4 Chế phẩm từ cây Bồ ngót Nhật.............................................
11
Hình 2.1 Vị trí của cây Bồ Ngót Nhật...................................................
12
Hình 3.1 Rễ cây Bồ Ngót Nhật.............................................................
25
Hình 3.2 Thân cây Bồ ngót Nhật..........................................................
25
Hình 3.3 Thân cây Bồ ngót Nhật..........................................................
25
Hình 3.4 Lá cây Bồ ngót Nhật..............................................................
26
Hình 3.5 Lá non cây Bồ ngót Nhật.......................................................
26

Hình 3.6 Kích thước lá và mặt trên của lá Bồ ngót Nhật......................
26
Hình 3.7 Kích thước lá và mặt dưới của lá Bồ ngót Nhật.....................
26
Hình 3.8 Cụm hoa mọc thành xim cây Bồ ngót Nhật...........................
27
Hình 3.9 Cụm hoa mọc thành xim cây Bồ ngót Nhật...........................
27


Hình 3.10 Hoa đồ cây Bồ ngót Nhật....................................................
27
Hình 3.11 Vi phẫu rễ của cây Bồ ngót Nhật soi kính hiển vi 10x.........
28
Hình 3.12 Vi phẫu rễ của cây Bồ ngót Nhật soi kính hiển vi 40x.........
29
Hình 3.13 Hình vẽ vi phẫu rễ của cây Bồ ngót Nhật............................
30
Hình 3.14 Vi phẫu thân của cây Bồ ngót Nhật soi kính hiển vi 4x.......
30
Hình 3.15 Vi phẫu thân của cây Bồ ngót Nhật soi kính hiển vi 10x.....
32
Hình 3.16 Vi phẫu thân của cây Bồ ngót Nhật soi kính hiển vi 40x.....
32
Hình 3.17 Lông che chở đa bào một dãy của thân cây Bồ ngót Nhật.
33
Hình 3.18 Tinh thể calci oxalat hình kim ở mơ mềm tuỷ của thân cây
Bồ ngót Nhật.........................................................................................
33
Hình 3.19 Hình vẽ vi phẫu thân của cây Bồ ngót Nhật...................................................

33
Hình 3.20 Vi phẫu cuống lá của cây Bồ ngót Nhật soi kính hiển vi 10x.........................
34
Hình 3.21 Vi phẫu cuống lá của cây Bồ ngót Nhật soi kính hiển vi 40x.........................
35
Hình 3.22 Hình vẽ vi phẫu cuống lá của cây Bồ ngót Nhật.............................................
35
Hình 3.23 Vi phẫu gân lá và phiến lá của cây Bồ ngót Nhật soi kính hiển vi 10x...........
36
Hình 3.24 Vi phẫu phiến lá của cây Bồ ngót Nhật soi kính hiển vi 40x..........................
37


Hình 3.25 Hình vẽ vi phẫu lá của cây Bồ ngót Nhật.......................................................
37
Hình 3.26 Hạt phấn soi kính hiển vi 10x.........................................................................
38
Hình 3.27 Vi phẫu nhuỵ soi kính hiển vi 10x..................................................................
38
Hình 3.28 Lông che chở đa bào và lông tiết đa bào của nhuỵ soi kính hiển vi 40x.........
38
Hình 3.29 Biểu bì mặt dưới mang lỗ khí kiểu trực bào của lá Bồ ngót Nhật soi kín
hiển vi 40x.......................................................................................................................
39
Hình 3.30 Hình vẽ biểu bì mặt dưới mang lỗ khí kiểu trực bào của lá Bồ ngót Nhật......
39
Hình 3.31 Bột cây Bồ ngót Nhật.....................................................................................
40
Hình 3.32 Mảnh biểu bì soi kính hiển vi 40x..................................................................
40

Hình 3.33 Lơng che chở đa bào một dãy soi kính hiển vi 40x.........................................
40
Hình 3.34 Lơng tiết đa bào soi kính hiển vi 40x..............................................................
40
Hình 3.35 Mảnh bần soi kính hiển vi 40x.......................................................................
40
Hình 3.36 Hạt phấn soi kính hiển vi 40x.........................................................................
40
Hình 3.37 Tinh thể calci carbonat soi kính hiển vi 40x...................................................
41
Hình 3.38 Tinh thể calci oxalat hình kim soi kính hiển vi 40x........................................
41
Hình 3.39 Mảnh tế bào chứa lục lạp soi kính hiển vi 40x...............................................
41


Hình 3.40 Mảnh tế bào chứa lỗ khí soi kính hiển vi 40x.................................................
41
Hình 3.41 Hạt tinh bột soi kính hiển vi 100x..................................................................
41
Hình 3.42 Hạt tinh bột soi kính hiển vi 40x....................................................................
41
Hình 3.43 Sợi mơ cứng soi kính hiển vi 40x...................................................................
42
Hình 3.44 Sợi mơ cứng soi kính hiển vi 40x...................................................................
42
Hình 3.45 Tế bào mơ cứng soi kính hiển vi 40x..............................................................
42
Hình 3.46 Tế bào mơ cứng soi kính hiển vi 40x..............................................................
42

Hình 3.47 Mạch đồng tiền soi kính hiển vi 40x...............................................................
42
Hình 3.48 Mạch điểm soi kính hiển vi 40x.....................................................................
42
Hình 3.49 Mạch vịng soi kính hiển vi 40x.....................................................................
43
Hình 3.50 Mạch vịng soi kính hiển vi 40x.....................................................................
43
Hình 3.51 Mạch vạch soi kính hiển vi 40x......................................................................
43
Hình 3.52 Mạch mạng soi kính hiển vi 40x.....................................................................
43
Hình 3.53 Mạch xoắn soi kính hiển vi 40x......................................................................
43
Hình 3.54 Mạch xoắn soi kính hiển vi 40x......................................................................
43


Hình 3.55 Hình vẽ cấu tử soi bột cây Bồ ngót Nhật........................................................
44
Hình 3.56 Hình vẽ cấu tử soi bột cây Bồ ngót Nhật........................................................
44
Hình 3.57 Dịch chiết ether..............................................................................................
45
Hình 3.58 Dịch chiết cồn.................................................................................................
45
Hình 3.59 Dịch chiết nước..............................................................................................
45
Hình 3.60 Kết quả định tính chất béo trong dịch chiết ether...........................................
45

Hình 3.61 Kết quả định tính carotenoid trong dịch chiết ether........................................
46
Hình 3.62 Kết quả định tính acid hữu cơ trong dịch chiết cồn........................................
46
Hình 3.63 Kết quả định tính các chất khử trong dịch chiết cồn.......................................
47
Hình 3.64 Kết quả định tính flavonoid trong dịch chiết cồn............................................
47
Hình 3.65 Kết quả định tính saponin trong dịch chiết nước............................................
47
Hình 3.66 Kết quả định tính flavonoid trong dịch chiết nước.........................................
48
Hình 3.67 Kết quả định tính hợp chất khử trong dịch chiết nước....................................
48
Hình 3.68 Quan sát dưới đèn UV 254 nm.......................................................................
51
Hình 3.69 Quan sát dưới đèn UV 365 nm.......................................................................
51


Hình 3.70 Quan sát sau khi nhúng thuốc thử VS.............................................................
51


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN................................................................................................................. i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................................ii
DANH MỤC BIỂU BẢNG..........................................................................................iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ....................................................................................................iv

DANH MỤC HÌNH ẢNH.............................................................................................v
MỤC LỤC.................................................................................................................. viii
ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................................1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...........................................................................................2
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU...............................................3
1.1

Vị trí và phân loại.............................................................................................3

1.2

Tổng quan về họ Ơ rơ (Acanthaceae)...............................................................3

1.3

Tổng quan về chi Asystasia..............................................................................4

1.4

Lồi trong chi Asystasia...................................................................................4

1.5

Lồi Asystasia gangetica (L.) T. Anderson.......................................................5

1.5.1

Tên gọi:......................................................................................................5

1.5.2


Nguồn gốc:................................................................................................5

1.5.3

Mô tả thực vật............................................................................................5

1.5.4

Sinh thái và phân bố:.................................................................................6

1.5.5

Cách trồng..................................................................................................6

1.5.6

Bộ phận dùng.............................................................................................7

1.5.7

Tính vị, quy kinh, cơng năng, chủ trị.........................................................7

1.5.8

Thu hái và bảo quản...................................................................................7

1.6

Thành phần hóa học trong cây Bồ ngót Nhật....................................................7



1.7

Tác dụng dược lý..............................................................................................9

1.8

Cơng dụng của cây Bồ ngót Nhật...................................................................10

1.9

Cách dùng và liều dùng..................................................................................10

1.10 Các bài thuốc và chế phẩm từ cây Bồ ngót Nhật............................................11
1.10.1 Các bài thuốc từ cây Bồ ngót Nhật...........................................................11
1.10.2 Các chế phẩm từ cây Bồ ngót Nhật..........................................................11
1.11 Tiêu chuẩn chất lượng trong DĐVN V và các phương pháp tiến hành...........11
CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................12
1.12 Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................12
1.12.1 Đối tượng.................................................................................................12
1.12.2 Hoá chất...................................................................................................12
1.12.3 Thiết bị và dụng cụ..................................................................................14
1.13 Phương pháp nghiên cứu................................................................................14
1.13.1 Phương pháp vi học.................................................................................14
1.13.2 Kỹ thuật trong khảo sát bột dược liệu......................................................15
1.13.3 Kỹ thuật bóc tách biểu bì.........................................................................15
1.14 Khảo sát sơ bộ thành phần hoá học.................................................................15
1.14.1 Xác định thành phần trong dịch chiết ether..............................................16
1.14.2 Xác định thành phần trong dịch chiết cồn................................................18

1.14.3 Xác định thành phần trong dịch chiết nước..............................................19
1.15 Chiết xuất hoạt chất (Flavonoid)....................................................................21
1.16 Phương pháp sắc ký lớp mỏng........................................................................23
1.16.1 Chuẩn bị giấy sắc ký và hệ dung môi.......................................................23
1.16.2 Khai triển.................................................................................................24
1.16.3 Hệ số di chuyển Rf...................................................................................24
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN................................................................25


3.1

Kết quả về thực vật học..................................................................................25

3.1.1

Đặc điểm hình thái...................................................................................25

3.1.2

Đặc điểm vi phẫu.....................................................................................28

3.1.3

Bóc tách biểu bì lá Bồ Ngót Nhật............................................................39

3.1.4

Soi bột cây Bồ ngót Nhật.........................................................................40

3.2


Thành phần hố học của cây Bồ ngót Nhật.....................................................45

3.2.1

Kết quả định tính thành phần hố học trong dịch chiết ether...................45

3.2.2

Kết quả định tính thành phần hố học trong dịch chiết cồn.....................46

3.2.3

Kết quả định tính thành phần hố học trong dịch chiết nước...................47

3.2.4

Sắc ký lớp mỏng......................................................................................51

CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................52
4.1

Kết luận..........................................................................................................52

4.1.1

Đặc điểm thực vật và vi học.....................................................................52

4.1.2


Thành phần hoá học.................................................................................52

4.2

Kiến nghị........................................................................................................52

CHƯƠNG V. XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU BỒ NGÓT NHẬT............53
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................57


ĐẶT VẤN ĐỀ
Những năm gần đây, cùng với phong trào “Hãy để thức ăn là thuốc, đừng biến
thuốc thành thức ăn”, ở Hà Nội và một số tỉnh, thành phố khác đã xuất hiện một loại
rau mới, gọi là "ngót Nhật". Thứ rau này nấu canh với thịt lợn, với tôm, với hến ... rất
ngon. Phần lớn các tài liệu trên mạng cho rằng: ngót Nhật là cây dân Việt ta vẫn gọi là
“lá diễn” và tên khoa học là Dicliptera chinensis (L.) Ness, thuộc họ Ơ rơ.
Quan sát hình dạng Bồ ngót Nhật khi chưa ra hoa, thì thấy có nhiều điểm giống
cây lá diễn: cũng có thân hình vuông với những đốt phồng to tựa như đầu gối, lá cũng
mọc đối và có hình trứng thn... nhưng khi cây ra hoa, thì Bồ ngót Nhật và lá diễn có
những điểm khác biệt rõ ràng.
Bồ ngót Nhật có tên khoa học là Asystasia gangetica (L.) T. Anderson, thuộc họ
Ô rô – Acanthaceae. Cây sinh trưởng mạnh, ra lá liên tục, có thể thu hoạch làm rau
thường xuyên nên người ta thường trồng rau tại nhà. Bồ ngót Nhật là món ăn mang
nhiều dinh dưỡng cho trẻ và mẹ bầu. Trong đơng y, Bồ ngót Nhật có tác dụng thanh
nhiệt, giải độc, lợi tiểu, tăng tiết nước bọt, hoạt huyết hoá ứ, bổ huyết, cầm huyết,
nhuận tràng, sát khuẩn, tiêu viêm, sinh cơ, có nhiều tác dụng chữa bệnh.
Tuy có nhiều công dụng và khá phổ biến nhưng cho đến nay vẫn chưa có tiêu
chuẩn đầy đủ nào để làm thước đo đánh giá chất lượng cũng như những nghiên cứu về
thành phần hóa học và tác dụng dược lý của cây. Để định danh, tránh nhằm lẫn và xác
định hàm lượng các thành phần có tác dụng dược lý trong cây thì việc tạo cơ sở dữ liệu

để đảm bảo tính đúng khi nghiên cứu hay sử dụng cây thuốc này cũng như các sản
phẩm từ dược liệu này trong phòng và chữa bệnh là rất cần thiết.

1


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu chung: Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Bồ ngót Nhật tại trường Đại
học Nam Cần Thơ năm 2020.
Mục tiêu cụ thể:
1. Mô tả tổng quan về cây Bồ ngót Nhật.
2. Khảo sát đặc điểm hình thái, vi học của cây Bồ ngót Nhật.
3. Khảo sát, phân tích sơ bộ thành phần hố học của cây Bồ ngót Nhật.
4. Xây dựng được một tiêu chuẩn dược liệu về cây Bồ ngót Nhật để tránh nhằm
lẫn, nâng cao cơng tác kiểm nghiệm và góp phần đảm bảo sức khoẻ cho người
sử-dụng.

2


Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Bồ ngót nhật

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1 Vị trí và phân loại
Vị trí cây Bồ ngót Nhật Asystasia gangetica (L.) T. Anderson trong hệ thống phân loại
thực vật:
Ngành: Ngọc lan (Magnoliophyta)
Lớp: Ngọc lan (Magnoliopsida)
Phân lớp: Hoa môi (Lamiidae)

Bộ: Hoa mõm chó (Scrophulariales)
Họ: Ơ rơ (Acanthaceae)
Chi: Asystasia
Lồi: Asystasia gangetica
………
Sơ đồ 1.1 vị trí cây Bồ ngót Nhật trong hệ thống phân loại thực vật
1.2 Tổng quan về họ Ơ rơ (Acanthaceae)
Họ Ô rô (danh pháp khoa học: Acanthaceae) là một họ thực vật hai lá mầm trong thực
vật có hoa, chứa khoảng 214-250 chi (tùy hệ thống phân loại) và khoảng 2.500-4.000
lồi, trong khi đó các hệ thống phân loại của APG chấp nhận ít chi hơn nhưng lại nhiều
lồi hơn (khoảng 220 chi và khoảng 4.000 loài).
Phần lớn là cây thân thảo, cây bụi hay dây leo nhiệt đới; một số có gai. Chỉ có một số
ít lồi sinh sống trong khu vực ôn đới, bốn trung tâm phân bổ chính là khu vực IndoMalaya, châu Phi, Brasil và Trung Mỹ. Các đại diện của họ này có thể được tìm thấy ở
gần như mọi mơi trường sinh sống, chẳng hạn trong các rừng rậm và rừng thưa, trong

3


Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Bồ ngót nhật
các bụi cây hay trên các cánh đồng và thung lũng ẩm ướt, ven biển và trong các khu
vực biển, đầm lầy như là một thành phần của các rừng đước.
Các lồi trong họ này có các lá đơn, mọc đối xếp chéo chữ thập với mép lá nhẵn (hoặc
đôi khi có răng cưa hay thùy). Lá có thể chứa các nang sỏi, nhìn thấy dưới dạng các
sọc trên bề mặt. Hoa hoàn hảo, đối xứng hai bên tới gần như đối xứng tỏa tia, các hoa
này mọc thành một cụm hoa hoặc là kiểu cành hoa hoặc kiểu xim. Thông thường có lá
bắc nhiều màu sắc đối diện với mỗi hoa; ở một vài lồi thì lá bắc lớn và sặc sỡ. Đài
hoa thông thường là loại 4-5 thùy; tràng hoa hình ống, 2 mơi hay 5 thùy; các nhị hoa
hoặc là 2 hay 4 được sắp xếp thành cặp và lồng vào tràng hoa; bầu nhụy lớn, 2-lá
noãn, với kiểu đính nỗn gắn trụ. Quả là loại quả nang 2 ngăn, nứt ra có phần hơi
mạnh. Ở phần lớn các lồi, hạt gắn liền với cuống móc nhỏ (một loại cán phôi biến

đổi) để đẩy chúng ra khỏi quả nang. Hạt là loại khơng có nội nhũ với các phôi lớn.
1.3 Tổng quan về chi Asystasia
Chi Asystasia (bao gồm cả Asystasiella, Dicentranthera, Isochoriste, Parasystasia,
Styasasia) thuộc tông Justicieae của phân họ Acanthoideae, họ Acanthaceae.
Cây bụi, cây nhỡ hay dây leo. Lá mọc đối, tồn tại. Hoa có lá bắc và tập hợp thành
chùm đứng. Đài có 5 thùy, tràng dạng phễu với 5 thùy gần bằng nhau; nhị 4, dính từng
đơi và đính trên tràng; bầu có 2 ơ, mỗi ơ 2 nỗn, vịi nhụy đơn với đầu nhụy chia 2
thùy. Quả nang, 4 hạt.
1.4 Loài trong chi Asystasia
Chi Asystasia bao gồm khoảng 70 lồi được tìm thấy ở vùng nhiệt đới:
Asystasia africana (S. Moore) CB Clarke, Asystasia alba Ridl, Asystasia albiflora
Ensermu, Asystasia ammophila Ensermu, Asystasia atriplicifolia Bremek., Asystasia
bella (Harvey) Benth. et Hook.f., Asystasia buettneri Lindau, Asystasia calcicola
Ensermu & Vollesen, Asystasia đài hoa Benth., Asystasia charmian S. Moore,
Asystasia chelnoides Nees, Asystasia chinensis S. Moore, Asystasia comoroensis S.
Moore, Asystasia crispata Benth., Asystasia dalzelliana Santapau, Asystasia decipiens
Heine, Asystasia gangetica (L.) T. Anderson, Asystasia routeulifera Lindau, Asystasia
hedbergii Ensermu, Asystasia longituba Lindau, Asystasia minutiflora Ensermu &
4


Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Bồ ngót nhật
Vollesen, Asystasia moorei Ensermu, Asystasia mysorensis (Roth) T. Anderson,
Asystasia neesiana Nees, Asystasia subbiflora C.B. Clarke, Asystasia tanzaniensis
Ensermu & Vollesen, Asystasia vogeliana Benth.
1.5 Lồi Asystasia gangetica (L.) T. Anderson
1.5.1

Tên gọi:


-

Tên: Bồ ngót Nhật
Tên khác: Biến hoa sông Hằng
Tên khoa học: Asystasia gangetica (L.) T. Anderson, thuộc Họ Ơ rơ (Acanthaceae),

-

Bộ Scrophulariales.
Tên đồng nghĩa: Justicia gangetica L., Ruellia coromandelina Wall., Asystasia che

-

– lonoides Nees, Asystasia coromandelinus Nees
Tên bộ phận dùng: Herba Asystasia gangetica (tồn cây)

1.5.2

Nguồn gốc:

Bồ ngót Nhật là một lồi cây ngun sinh, mọc hoang dã tại ở khắp các khu vực Xích
đạo trên khắp thế giới, như tại Kenya, Uganda... ở Châu Phi, tại Ấn Độ, Việt Nam,
Malaixia...

1.5.3
-

Mô tả thực vật

Mô tả chung: Cây thảo sống hàng năm hay vài ba năm, cao 30 – 80cm.


Hình 1.1 mơ tả chung cây Bồ ngót Nhật
1.5.3.1
-

Thân

Thân và cành non có 4 cạnh, có lơng tơ, các mấu phình to tựa như đầu gối
5


Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Bồ ngót nhật
1.5.3.2
-



Lá mọc đối, màu xanh lục, phiến lá hình trứng thn, dài 2 – 7cm, rộng 2 – 4cm,
đầu và gốc đều nhọn, có lơng thưa.

1.5.3.3
-

Hoa

Hoa màu trắng hồng, mọc thành xim ở nách lá và ở đầu cành. Các lá bắc hình trái
xoan dài 8 – 11mm, các tiền diệp hẹp

1.5.3.4
-


Quả

Quả nang nổ, bắt đầu có màu xanh lục, nhưng khô lại thành màu nâu sau khi mở

1.5.4

Sinh thái và phân bố:

-

Sinh thái: Mọc ven đường, ven suối, bãi trống hoặc thành đám ở dọc bờ mương,

-

rãnh nước, nơi ẩm mát. Ra hoa từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau.
Phân bố: Khá phổ biến ở Việt Nam, cịn có ở Trung Quốc

1.5.5

Cách trồng

Bồ ngót Nhật khơng kén đất, với độ chiếu sáng đầy đủ, cây có thể sinh trưởng tốt
trên đất màu pha cát. Có thể trồng bằng hạt hoặc là giâm cành. Nhiệt độ gieo hạt
thích hợp nhất là 30oC /25oC (nhiệt độ ban ngày/ nhiệt độ ban đêm). Sau khi gieo 7
ngày, hạt bắt đầu nảy mầm. Khi cây cao khoảng 35 cm, cành nhánh đang mọc
thẳng bắt đầu có xu hướng chuyển sang mọc bị. Sau khi cắt ngọn non, cành nhánh
lại mọc lên theo phương thẳng đứng. Nếu trồng bằng cách giâm cành, thì nên tiến
hành vào các mùa xuân, hè. Có thể cắt những đoạn cành già, dài chừng 10 cm đem
cắm, vùi xuống đất, bảo đảm độ ẩm; Sau khi cây mọc cao khoảng 30 cm, có thể

mang ra trồng cố định ở ngồi vườn, ngồi ruộng. Khoảng 8 tuần sau là có thể bắt
đầu thu hái. Có thể dùng tay ngắt hoặc dùng kéo cắt những đoạn ngọn non dài 5-10
cm. Sau khi hái lần đầu, sau khoảng 2 tuần lại có thể tiếp tục thu hái.

1.5.6

Bộ phận dùng

Toàn cây: Herba Asystasia gangetica

6


Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Bồ ngót nhật
1.5.7

Tính vị, quy kinh, cơng năng, chủ trị

Tính vị: Vị cay, tính bình
Quy kinh: Tâm và Can
Cơng năng giải độc, tán ứ, tiêu thũng, tiếp cốt (nối liền xương), chỉ huyết (cầm
máu).
Chủ trị đòn ngã sưng đau, gãy xương, ngoại thương xuất huyết.

1.5.8

Thu hái và bảo quản

Có thể thu hái quanh năm
Bảo quản bằng cách đem sấy khô ở nhiệt độ khoảng 40oC, nếu đem phơi nắng cho

đến khô là rất tốt
1.6 Thành phần hóa học trong cây Bồ ngót Nhật
Thành phần chủ yếu là flavonoid
Ngồi ra cịn có tinh dầu, chất béo, acid hữu cơ, carotenoid, hợp chất khử…
Theo tạp chí “Dược học” tháng 11/2019, Bộ y tế xuất bản
“Chiết xuất và phân lập một số flavonoid từ rau ngót Nhật (Asystasia gangetica)”
Hai flavonoid phân lập từ phân đoạn ethyl acetat của cây Bồ ngót Nhật được xác
định lần lượt là Apigenin và luteolin thuộc nhóm flavon (thuộc Euflavonoid), kết
tinh khơng màu đến màu vàng nhạt.
Apigenin (4, 5,7-trihydroxyflavone)

Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo Apigenin
o Công thức phân tử C15H10O5
o Tên khoa học theo hệ thống IUPAC: 5,7 – Dihydroxy – 2 – (4 –
o
o
o
o

hydroxyphenyl) – 4H – 1 – benzopyran – 4 – on.
Trọng lượng phân tử: 270,24 g.mol-1
Điểm nóng chảy: 345 – 350oC
Điểm sôi: 555,51oC ở 760 mmHg
Hấp thụ tối đa: UV tối đa (Ethanol): 340 nm
7


Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Bồ ngót nhật
o Độ hoà tan: Hoà tan trong dimethylsulfoxid (27 mg/ml) hoặc dung dịch
KOH 1M (50mg/ml). Thực tế không tan trong nước, tan vừa phải trong

rượu nóng.
o Dược học: Apigenin, là một flavonoid thực vật khơng độc, đã được chứng
minh là có đặc tính loại bỏ gốc tự do và tác dụng chống oxy hóa.
o Tác dụng của Apigenin: Ức chế sự hoạt động của collagenase liên quan
đến VKDT và nội độc tố tạo NO trong đại thực bào. Apigenin cũng giảm
nội độc tố biểu hiện trên COX – 2. Apigenin hoạt động hoạt hố vận
chuyển monoamin, một trong số ít các chất có tác dụng này, đã cải thiện
nhiều rối loạn bệnh học thần kinh, đặc biệt là phụ thuộc cocain, thơng qua
cách điều chỉnh các hoạt động vận chuyển oxidase.
Luteolin

Hình 1.3 Công thức cấu tạo Luteolin
o Công thức phân tử: C15H10O6
o Tên khoa học theo hệ thống IUPAC: 2- (3,4-Dihydroxyphenyl) - 5,7o
o
o
o

dihydroxy-4-chromenone
Trọng lượng phân tử: 286,239 g.mol-1
Điểm nóng chảy: Dec328 -330 ℃. (Monohydrat)
Độ hồ tan: ít tan trong nước
Dược tính: Kháng độc, chống viêm, chống ung thư, chống oxy hóa, chống
co thắt, hoạt huyết, trừ đờm, lợi mật, lợi tiểu, điều hòa miễn dịch, ức chế
hệ miễn dịch hiếu động. Luteolin là một chất hạ đường huyết mạnh và cải

thiện độ nhạy insulin.
o Tác dụng của Luteolin: Can thiệp vào gần như tất cả các loại tế bào ung
thư. Các thí nghiệm với động vật cho thấy luteolin ức chế viêm do vi
khuẩn. Luteolin có khả năng ức chế biểu hiện MMP-1 do UVB gây ra và

hình thành nếp nhăn trong ống nghiệm và in vivo và do đó có thể được sử
dụng để ngăn ngừa lão hóa da do UVB.
8


Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Bồ ngót nhật

1.7 Tác dụng dược lý
-

Cây Bồ ngót Nhật chứa nhiều loại flavonoid. Các dẫn chất flavonoid có khả năng
dập tắt các gốc tự do như HO., ROO... Các gốc này sinh ra trong tế bào bởi nhiều
nguyên nhân và khi sinh ra cạnh DNA thì sẽ gây ra những ảnh hưởng nguy hại như

-

gây biến dị, hủy hoại tế bào, gây ung thư, tăng nhanh sự lão hoá.
Thành phần của màng tế bào có các chất lipid dễ bị peroxyd hố, tạo ra những sản
phẩm làm rối loạn sự trao đổi chất cũng dẫn đến sự huỷ hoại tế bào. Đưa các chất
chống oxy hoá như flavonoid vào cơ thể để bảo vệ tế bào thì có thể ngăn ngừa các
nguy cơ như xơ vữa động mạch, tai biến mạch, lão hoá, tổn thương do bức xạ,

-

thoái hoá gan…
Flavonoid cùng với acid ascorbic tham gia trong quá trình hoạt động của enzym
oxy hố – khử. Flavonoid cịn ức chế tác động của hyaluronidase. Enzym này làm
tăng tính thấm của mao mạch. Khi enzym này thừa thì gây hiện tượng xuất huyết

-


dươi da mà y học gọi là bệnh thiếu vit. P (P avitaminose).
Tác dụng chống viêm của nhiều flavonoid thuôc các nhóm flavon, flavanon,
dihydroflavonol, anthocyanin, flavan-3-ol, chalcon, isoflavon, biflavon, 4-aryl
coumarin, 4-aryl chroman đều được chứng minh bằng thực nghiệm do các chất

-

flavonoid này ức chế con đường sinh tổng hợp prostagladin.
Luteolin được phân lập từ phân đoạn ethyl acetat của cây Bồ ngót Nhật có các tác
dụng dược lý như can thiệp vào gần như tất cả các loại tế bào ung thư, giảm viêm,
chống oxy hoá, cải thiện chức năng tim, bảo vệ não khỏi suy nhược thần kinh,
kháng vi-rút, ngăn ngừa đục thuỷ tinh thể, ức chế tế bào Mast, chống trầm cảm, có

-

thể trị liệu cho bệnh đa xơ cứng.
Một số lượng lớn các nghiên cứu trong và ngoài nước đã phát hiện ra rằng apigenin
là chất chống oxy hóa tự nhiên giúp giảm huyết áp, thư giãn mạch máu, ngăn ngừa
xơ vữa động mạch và ức chế khối u và các tác dụng khác. So với các flavonoid
khác (quercetin, kaempferol), nó có độc tính thấp và khơng gây đột biến.

1.8 Cơng dụng của cây Bồ ngót Nhật
-

Theo "Từ điển cây thuốc Việt Nam": Ngót nhật có tác dụng trừ giun, tiêu sưng, trừ thấp.
Ở Ấn Độ, người ta dùng dịch lá làm thuốc trừ giun, xoa trị sưng viêm và đau thấp khớp.

9



Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu - Bồ ngót nhật
-

Trong đơng y, cây rau ngót nhật được đánh giá có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hoạt
huyết hoá ứ, lợi tiểu, tăng tiết nước bọt, bổ huyết, cầm huyết, nhuận tràng, tiêu viêm,

-

sinh cơ, sát khuẩn, có nhiều tác dụng chữa bệnh.
Lá của rau ngót Nhật có nhiều chất dinh dưỡng tốt, chẳng hạn như protein, canxi, chất
béo, phốt pho, sắt, vitamin A, B, và C. Lá cũng chứa một số hợp chất béo. Ăn rau ngót
Nhật có thể giúp bà mẹ tăng lượng sữa, điều này là do bắt nguồn từ những tác động nội
tiết của các hợp chất hố học sterols có tính chất estrogen trong rau ngót. Rau ngót cũng

-

chứa chất ephedrin rất tốt cho những người bị cúm.
Nếu bổ sung rau ngót Nhật thường xuyên sẽ thiện chất lượng tinh trùng vì rau ngót chứa

-

một nhóm hoạt chất sterol có tác dụng như hormone sinh dục.
Ngồi tác dụng món ăn ngon cho gia đình và chữa bệnh, rau ngót Nhật cịn làm rau sạch
cho gia đình, hoa ngót Nhật cũng rất đẹp, có thể dùng trang trí như các loại hoa cảnh
khác trong gia đình.

1.9 Cách dùng và liều dùng
-


Thường dùng 15-30g sắc uống.
Dùng ngoài giã đắp, với lượng thích hợp.
Nấu canh với nấu canh với thịt lợn, với tơm… lượng thích hợp.

1.10

Các bài thuốc và chế phẩm từ cây Bồ ngót Nhật

1.10.1

Các bài thuốc từ cây Bồ ngót Nhật

-

Đau mắt đỏ, nhức nhối khó chịu: lá rau ngót Nhật 50g, rễ cỏ xước 30g, lá dâu 30g,
lá tre 30g, rau má 30g, lá chanh 10g. Tất cả đều dùng tươi, sắc đặc, chắt lấy nước

-

uống nhiều lần trong ngày.
Chữa tưa lưỡi: lấy 10g lá tươi, rửa sạch, giã nhỏ vắt lấy nước, thấm vào gạc mềm,
sạch, đánh trên lưỡi (tưa trắng), lợi, vòm miệng trẻ em. Đánh nhẹ cho tới khi hết

-

tưa trắng.
Với chứng đái dầm ở trẻ em: 40g rau ngót tươi rửa sạch, giã nát, sau đó cho một ít
nước đun sơi để nguội vào rau ngót đã giã, rồi khuấy đều, để lắng và gạn lấy nước
uống. Phần nước gạn được chia làm hai lần để uống, mỗi lần uống cách nhau


-

khoảng 10 phút.
Đổ mồ hơi trộm, táo bón ở trẻ em: lấy 30g rau ngót, 30g bầu đất, 1 quả bầu dục lợn
rồi nấu canh cho trẻ ăn. Đây không chỉ là món canh ngon, bổ dưỡng lại có tác dụng
chữa bệnh, mà nó cịn là vị thuốc kích thích ăn uống với những trẻ chán ăn. Đặc
biệt, canh rau ngót nấu với thịt lợn nạc hoặc giị sống… khơng chỉ tốt cho trẻ em
10


×