Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Van Tiet 97 Tuan 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.66 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Phạm Hồng Thái KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VĂN 6</b>

<b> Tiết 97 - Thời gian 45 phút </b>


<b>A. Phần trắc nghiệm: (3đ)</b>


<b>Câu 1: Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì?</b>


A. Ở đời phải trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào
mình.


B. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân.


C. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu khơng sớm muộn cũng mang vạ vào
mình.


D. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn rồi
cũng mang vạ vào mình.


<b>Câu 2: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích: “ </b><i>Vượt thác </i>” và“<i> Sơng nước Cà</i>
<i>Mau </i>” là gì?


A. Tả cảnh vùng cực nam của tổ quốc.
B. Tả cảnh sông nước.


C. Tả cảnh sông nước miền trung.


D. Tả sự oai phong mạnh mẽ của con người.


<b>Câu 3: Ba truyện: “</b><i>Bài học đường đời đầu tiên</i> ”, “<i>Bức tranh của em gái tơi</i> ”,
“<i>Buổi học cuối cùng</i>” có gì giống về ngôi kể và thứ tự?


A. Ngôi thứ ba, thứ tự kể thời gian, sự việc.


B. Ngôi thứ nhất, thứ tự kể thời gian.


C. Ngôi thứ nhất, thứ tự kể thời gian, sự việc.
D. Ngôi thứ nhất, thứ tự kể sự việc.


<b>Câu 4: Câu nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất sự độc đáo của chợ Năm Căn ?</b>
A. Chợ họp trên sông, thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, người mua bán thuộc
nhiều dân tộc, có thể mua mọi thứ mà khơng cần ra khỏi thuyền.


B. Chợ sầm uất ,có nhiều hàng hóa, người mua bán đơng vui nhộn nhịp.


C. Đi lại mua bán bằng thuyền, có thể mua bán trao đổi mọi hàng hóa ngay trên
thuyền.


D. Ánh đèn rực rỡ chiếu sáng trên mặt nước như những khu phố nổi.
<b>Câu 5: Truyện Bức tranh của em gái tôi được kể bằng lời của ai?</b>
<b> A. Lời người em, ngôi thứ nhất;</b>


B. Lời người anh, ngôi thứ nhất;
C. Lời tác giả, ngôi thứ ba;


D. Lời người dẫn truyện, ngơi thứ hai


<b>Câu 6: Điền dịng thơ cịn thiếu vào khổ thơ sau:</b>
Đêm nay Bác ngồi đó


Đêm nay Bác khơng ngủ
Vì một lẽ thường tình
………
A. Bác là chủ tịch nước.



B. Bác là sao Bắc Đẩu , là vầng thái dương.
C. Bác là Hồ Chí Minh .


<b>Trường THCS Phạm Hồng Thái KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VĂN 6</b>

<b> Tiết 97 - Thời gian 45 phút </b>


<b>A. Phần trắc nghiệm: (3đ)</b>


<b>Câu 1: Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì?</b>
A. Công việc lao động sản xuất của nhà nông.


A. Những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các
hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất.


B. Các hiện tượng thuộc về tự nhiên.


C. Mối quan hệ giữa thiên nhiên với con người.


<b> Câu 2: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống câu: “ </b><i>Đói cho sạch,</i>
<i>rách cho thơm</i> ” ?


A. Ăn phải nhai, nói phải nghĩ. B. Đói ăn vụng, túng làm càn.
C. Giấy rách phải giữ lấy lề. D. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.


Câu 3: Bài văn “ <i>Tinh thần yêu nước của nhân dân ta</i> ” được viết trong thời kỳ nào?
A. Những năm đầu thế kỉ XX.


B. Thời kì kháng chiến chống Pháp.
C. Thời kì kháng chiến chống Mĩ.



D. Thời kì đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội.


Câu 4: Bài văn “ <i>Sự giàu đẹp của tiếng việt</i> ” được theo phương thức biểu đạt nào?


A. Nghị luận B. Biểu cảm. C. Miêu tả. D.Tự sự.


Câu 5: Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ, Phạm Văn Đồng đã sử dụng các
dẫn chứng như thế nào?


A. Những dẫn chứng mà chỉ có tác giả mới biết.
B. Những dẫn chứng đối lập với nhau.


C. Những dẫn chứng lấy từ các sáng tác thơ văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
D. Những dẫn chứng cụ thể, phong phú, toàn diện và xác thực.


Câu 6: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A. Do lực lượng thần thánh tạo ra.


B. Cuộc sống lao động của con người.


C. Lòng thương người và rộng ra thương cả mn vật, mn lồi.
D. Tình yêu lao động của con người.


<b>B. Phần tự luận: (7đ)</b>


<b>Câu 1 (2đ) Hãy chép lại 4 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, 4 câu tục</b>
ngữ về con người và xã hội.


<b>Câu 2 (2 đ) Đức tính giản dị của Bác Hồ được thể hiện ở những phương diện nào trong</b>
đời sống và con người của Bác?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bác là người cha già kính yêu của dân tộc.
<b>B. Phần tự luận: (7đ)</b>


<b>Câu 1 (2đ) Hãy chép lại 4 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, 4 câu</b>
tục ngữ về con người và xã hội.


<b>Câu 2 (2 đ) Đức tính giản dị của Bác Hồ được thể hiện ở những phương diện nào</b>
trong đời sống và con người của Bác?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×